LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 1989
QUỐC HỘI |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 21-LCT/HĐNN8 |
Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 1989 |
LUẬT
CỦA QUỐC HỘI SỐ 21-LCT/HĐNN8 NGÀY 30/06/1989 VỀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN
Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, là một trong những điều cơ bản để con người sống hạnh phúc, là mục tiêu và là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân;
Căn cứ vào Điều 47, Điều 61 và Điều 83 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật này quy định việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Điều 1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ sức khoẻ.
1- Công dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế.
2- Bảo vệ sức khoẻ là sự nghiệp của toàn dân. Tất cả công dân có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân để giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi người.
Điều 2. Nguyên tắc chỉ đạo công tác bảo vệ sức khoẻ.
1- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục vệ sinh trong nhân dân; tiến hành các biện pháp dự phòng, cải tạo và làm sạch môi trường sống; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh lao động, vệ sinh lương thực, thực phẩm và nước uống theo quy định của Hội đồng bộ trngưở.
2- Mở rộng mạng lưới nhà nghỉ, nhà điều dưỡng, cơ sở tập luyện thể dục thể thao; kết hợp lao động, học tập với nghỉ ngơi và giải trí; phát triển thể dục thể thao quần chúng để duy trì và phục hồi khả năng lao động.
3- Hoàn thiện, nâng cao chất lượng và phát triển mạng lưới phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp phát triển hệ thống y tế Nhà nước với y tế tập thể và y tế tư nhân.
4- Xây dựng nền y học Việt Nam kế thừa và phát triển nền y học, dược học cổ truyền dân tộc; kết hợp y học, dược học hiện đại với y học, dược học cổ truyền dân tộc, nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của y học thế giới vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng các mũi nhọn khoa học y học, dược học Việt Nam.
Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước.
1- Nhà nước chăm lo bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân; đưa công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách Nhà nước; quyết định những chế độ chính sách, biện pháp để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ nhân dân.
2- Bộ y tế có trách nhiệm quản lý, hoàn thiện, nâng cao chất lượng và phát triển hệ thống phòng bệnh, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, lưu thông thuốc và thiết bị y tế, kiểm tra việc thực hiện các quy định về chuyên môn nghiệp vụ y, dược.
3- Hội đồng nhân dân các cấp dành tỷ lệ ngân sách thích đáng cho công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân ở địa phương; thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân theo pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, của các cơ quan, các tổ chức xã hội, cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công dân trong địa phương. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện các biện pháp để bảo đảm vệ sinh ăn, ở, sinh hoạt, vệ sinh công cộng cho nhân dân trong địa phương; lãnh đạo các cơ quan y tế trực thuộc, chỉ đạo sự phối hợp giữa các ngành, các tổ chức xã hội trong địa phương để thực hiện những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Điều 4. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các đơn vị vũ trang nhân dân.
Các cơ quan Nhà nước, các cơ sở sản xuất, kinh doanh của Nhà nước, các đơn vị vũ trang nhân dân (gọi chung là các tổ chức Nhà nước), các cơ sở sản xuất, kinh doanh của tập thể và tư nhân có trách nhiệm trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường sức khoẻ của những thành viên trong cơ quan, đơn vị mình và đóng góp tiền của, công sức theo khả năng cho công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Điều 5. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội.
1- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hội y học cổ truyền dân tộc Việt Nam và các tổ chức xã hội khác động viên, giáo dục các thành viên trong tổ chức thực hiện những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân và tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong phạm vi điều lệ của tổ chức mình.
2- Hội chữ thập đỏ Việt Nam tuyên truyền, phổ biến những kiến thức y học thường thức cho hội viên và nhân dân, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và cho mọi người, hiến máu cứu người; tổ chức cứu trợ nhân dân khi có tai nạn, thiên tai, dịch bệnh và chiến tranh xảy ra.
VỆ SINH TRONG SINH HOẠT VÀ LAO ĐỘNG, VỆ SINH CÔNG CỘNG, PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH BỆNH
1- Các cơ quan y tế, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức về y học và vệ sinh thường thức, vệ sinh môi trường, vệ sinh phụ nữ, vệ sinh thai nghén và nuôi dạy con.
2- Bộ giáo dục xây dựng chương trình giáo dục vệ sinh cho học sinh phổ thông, mẫu giáo, nhà trẻ, tạo thói quen giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh trong sinh hoạt và học tập.
Điều 7. Vệ sinh lương thực, thực phẩm, các loại nước uống và rượu.
1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân khi sản xuất, chế biến, bao bì đóng gói, bảo quản, vận chuyển lương thực, thực phẩm, các loại nước uống và rượu phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh. Khi đưa các hoá chất mới, nguyên liệu mới hoặc các chất phụ gia mới vào chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, các loại nước uống, rượu và sản phẩm các loại bao bì đóng gói phải được phép của Sở y tế.
2- Nghiêm cấm sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu những mặt hàng lương thực, thực phẩm, các loại nước uống và rượu không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.
3- Người đang mắc bệnh truyền nhiễm không được làm những công việc có liên quan trực tiếp đến thực phẩm, các loại nước uống và rượu.
Điều 8. Vệ sinh nước và các nguồn nước dùng trong sinh hoạt của nhân dân.
1- Các cơ quan, xí nghiệp cấp nước phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng trong sinh hoạt của nhân dân.
2- Nghiêm cấm các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công dân làm ô nhiễm các nguồn nước dùng trong sinh hoạt của nhân dân.
Điều 9. Vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất.
1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công dân khi sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, hoá chất kích thích sinh trưởng vật nuôi, cây trồng và các loại hoá chất khác phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, không gây nguy hại đến sức khoẻ con người.
2- Các cơ sở sản xuất mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ dùng vệ sinh cá nhân bằng hoá chất phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh.
Điều 10. Vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt.
1- Các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất của Nhà nước, tập thể, tư nhân phải thực hiện những biện pháp xử lý chất thải trong công nghiệp để phòng, chống ô nhiễm không khí, đất và nước theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
2- Các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân không được để các chất phế thải trong sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường sống ở các khu dân cư.
Điều 11. Vệ sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
1- Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm phải bảo đảm vệ sinh chung. Không được giết mổ, mua, bán, ăn thịt gia súc, gia cầm bị bệnh truyền nhiễm gây nguy hại cho sức khoẻ con người.
2- Nghiêm cấm việc thả rông chó ở thành phố, thị xã và thị trấn; chó nuôi phải được tiêm phòng theo quy định của cơ quan thú y.
Điều 12. Vệ sinh trong xây dựng.
Việc quy hoạch xây dựng và cải tạo các khu dân cư, các công trình công nghiệp và các công trình dân dụng đều phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh.
Điều 13. Vệ sinh trong trường học và nhà trẻ.
1- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, ngành giáo dục và các ngành có liên quan phải từng bước bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị, ánh sáng, đồ dùng giảng dạy, học tập ở trường học và nhà trẻ, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của học sinh và giáo viên.
2- Hiệu trưởng các trường học và Chủ nhiệm các nhà trẻ phải bảo đảm thực hiện chương trình học tập rèn luyện đã được quy định; bảo đảm vệ sinh trường, lớp và nhà trẻ.
Điều 14. Vệ sinh trong lao động.
1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể và tư nhân phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh về độ nóng, ẩm, khói, bụi, tiếng ồn, rung chuyển và về các yếu tố độc hại khác trong lao động sản xuất để bảo vệ sức khoẻ, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh.
2- Đơn vị và cá nhân sử dụng lao động phải tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động và phải phải bảo đảm trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động.
Điều 15. Vệ sinh nơi công cộng.
1- Mọi người phải có trách nhiệm thực hiện những quy định về vệ sinh nơi công cộng.
2- Cấm phóng uế, vứt rác và các chất phế thải khác trên đường phố, vườn hoa, công viên và những nơi công cộng khác.
3- Cấm hút thuốc trong phòng họp, ở rạp chiếu bóng, rạp hát và những nơi quy định khác.
Điều 16. Vệ sinh trong việc quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt.
1- Việc quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt, phải tuân theo các quy định về vệ sinh phòng dịch. Nhà nước khuyến khích việc hoả táng thi hài và hài cốt.
2- Khi di chuyển thi hài, hài cốt qua biên giới Việt Nam, phải có giấy phép theo quy định của Hội đồng bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 17. Phòng và chống các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch.
1- Y tế cơ sở phải tổ chức tiêm chủng các loại vắc xin phòng bệnh cho nhân dân.
2- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân và mọi công dân phải thực hiện các biện pháp phòng, chống các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch. Khi phát hiện có bệnh dịch hoặc nghi có bệnh dịch trong đơn vị, địa phương, cơ quan y tế phải báo cáo kịp thời với Uỷ ban nhân dân cùng cấp và cơ quan y tế cấp trên.
3- Uỷ ban nhân dân các cấp phải bảo đảm công tác phòng dịch, chống dịch tại địa phương.
4- Căn cứ vào tính chất nguy hiểm, mức độ lây lan của từng vụ dịch, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ y tế, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương có quyền áp dụng những biện pháp đặc biệt để nhanh chóng dập tắt dịch.
1- Động vật, thực vật, phương tiện vận chuyển hàng hoá ra vào biên giới và quá cảnh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều phải được kiểm dịch.
2- Động vật, thực vật, phương tiện vận chuyển, hàng hoá và bưu phẩm từ vùng có dịch chuyển ra vùng không có dịch đều phải được kiểm dịch tại các đầu mối giao thông và bưu điện.
THỂ DỤC THỂ THAO, ĐIỀU DƯỠNG VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Điều 19. Tổ chức hoạt động thể dục thể thao.
1- Các ngành, các cấp, các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết và tổ chức, động viên mọi người tham gia hoạt động thể dục thể thao.
2- Tổng cục thể dục thể thao phối hợp với các ngành có liên quan nghiên cứu, phố biến các phương pháp tập luyện, các môn tập, bài tập thể dục thể thao phù hợp với thể lực, lứa tuổi, ngành nghề, hướng dẫn chữa bệnh bằng thể dục; xây dựng và phát triển y học thể dục thể thao; đào tạo cán bộ, hướng dẫn viên, huấn luyện viên và giáo viên thể dục thể thao.
3- Nghiêm cấm các hành vi thô bạo trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
Điều 20. Tổ chức nghỉ ngơi và điều dưỡng.
1- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, các ngành, các cấp, các tổ chức Nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức tập thể có trách nhiệm mở rộng các cơ sở điều dưỡng, nhà nghỉ và câu lạc bộ sức khoẻ.
2- Các tổ chức và tư nhân sử dụng lao động phải tạo điều kiện cho người lao động được điều dưỡng và nghỉ ngơi.
1- Bộ y tế, Bộ lao động – thương binh và xã hội phải xây dựng và bảo đảm điều kiện cần thiết cho các cơ sở phục hồi chức năng hoạt động.
2- Ngành y tế, ngành lao động – thương binh và xã hội phối hợp với các ngành liên quan, các tổ chức xã hội mở rộng hoạt động phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng để phòng ngừa và hạn chế hậu quả tàn tật; áp dụng kỹ thuật thích hợp để đưa người tàn tật có khả năng trở lại cuộc sống bình thường.
Điều 22. Điều dưỡng, phục hồi sức khoẻ bằng yếu tố thiên nhiên.
Nguồn nước khoáng, mỏ bùn thuốc, khu vực bãi biển, vùng khí hậu và các yếu tố thiên nhiên khác có tác dụng dược lý đặc biệt phải được sử dụng vào việc điều dưỡng và phục hồi sức khoẻ.
Hội đồng bộ trưởng quy định việc xác định, xếp hạng, quản lý khai thác, sử dụng và bảo vệ các yếu tố thiên nhiên quy định tại Điều này.
Điều 23. Quyền được khám bệnh và chữa bệnh.
1- Mọi người khi ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nơi công dân cư trú, lao động, học tập.
Người bệnh còn được chọn thầy thuốc hoặc lương y, chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ra nước ngoài để khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
2- Trong trường hợp cấp cứu, người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nào. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tiếp nhận và xử trí mọi trường hợp cấp cứu.
Điều 24. Điều kiện hành nghề của thầy thuốc.
Người có bằng tốt nghiệp y khoa ở các trường đại học hoặc trung học và có giấy phép hành nghề do Bộ y tế hoặc Sở y tế cấp được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế Nhà nước, tập thể, tư nhân.
Điều 25. Trách nhiệm của thầy thuốc.
1- Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh chữa bệnh, kê đơn và hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh; phải giữ bí mật về những điều có liên quan đến bệnh tật hoặc đời tư mà mình được biết về người bệnh.
2- Thầy thuốc phải có y đức, có tinh thần trách nhiệm, tận tình cứu chữa người bệnh; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật y tế; chỉ sử dụng những phương pháp, phương tiện, dược phẩm được Bộ y tế cho phép.
3- Nghiêm cấm hành vi vô trách nhiệm trong cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh làm tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người bệnh.
Điều 26. Giúp đỡ bảo vệ thầy thuốc và nhân viên y tế.
1- Mọi tổ chức và công dân có trách nhiệm giúp đỡ, bảo vệ thầy thuốc và nhân viên y tế khi họ làm nhiệm vụ.
2- Trong trường hợp khẩn cấp để đưa người bệnh hay người bị tai nạn đến cơ sở cấp cứu, thầy thuốc, nhân viên y tế được quyền sử dụng các phương tiện vận chuyển có mặt tại chỗ. Người điều khiển phương tiện phải thực hiện yêu cầu của người thầy thuốc và nhân viên y tế.
3- Nghiêm cấm hành vi làm tổn hại đến sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của thầy thuốc và nhân viên y tế trong khi đang làm nhiệm vụ.
Điều 27. Trách nhiệm của người bệnh.
1- Người bệnh có trách nhiệm tôn trọng thầy thuốc và nhân viên y tế; chấp hành những quy định trong khám bệnh, chữa bệnh.
2- Người bệnh phải trả một phần chi phí y tế. Hội đồng bộ trưởng quy định chế độ thu chi phí y tế.
Điều 28. Chữa bệnh bằng phẵu thuật.
Thầy thuốc chỉ tiến hành phẵu thuật sau khi được sự đồng ý của người bệnh. Đối với người bệnh chưa thành niên, người bệnh đang bị hôn mê hay mắc bệnh tâm thần thì phải được sự đồng ý của thân nhân hoặc người giám hộ của người bệnh. Trong trường hợp mà thân nhân hay người giám hộ của người bệnh không đồng ý hoặc thân nhân hay người giám hộ vắng mặt, nếu không kịp thời phẵu thuật có thể nguy hại đến tính mạng người bệnh, thì thầy thuốc được quyền quyết định, nhưng phải có sự phê chuẩn của người phụ trách hay người được uỷ quyền của cơ sở y tế đó.
1- Các cơ sở y tế phải tiến hành các biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người mắc bệnh tâm thần thể nặng, bệnh lao, phong đang thời kỳ lây truyền, bệnh lây truyền qua đường sinh dục, bệnh nghiện ma tuý, bệnh SIDA và một số bệnh truyền nhiễm khác có thể gây nguy hại cho xã hội.
2- Việc bắt buộc chữa bệnh tại các cơ sở y tế phải được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Điều 30. Lấy và ghép mô hoặc một bộ phận của cơ thể con người.
1- Thầy thuốc chỉ tiến hành lấy mô hoặc bộ phận của cơ thể người sống hay người chết dùng vào mục đích y tế sau khi đã được sự đồng ý của người cho, của thân nhân người chết hoặc người chết có di chúc để lại.
2- Việc ghép mô hoặc một bộ phận cho cơ thể người bệnh phải được sự đồng ý của người bệnh hoặc thân nhân hay người giám hộ của người bệnh chưa thành niên.
3- Bộ y tế quy định chế độ chăm sóc sức khoẻ người cho mô hoặc một bộ phận của cơ thể.
Bệnh viện được quyền giải phẵu thi thể người chết tại bệnh viện trong trường hợp cần thiết để nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh. Các trường đại học y khoa được dùng tử thi vô thừa nhận và tử thi của người có di chúc cho phép sử dụng vào mục đích học tập và nghiên cứu khoa học.
Khám bệnh, chữa bệnh cho người nước ngoài tại Việt Nam.
1- Người nước ngoài đang ở trên lãnh thổ Việt Nam được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế và phải chấp hành những quy định pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Người nước ngoài có thể vào Việt Nam để khám bệnh, chữa bệnh.
2- Hội đồng bộ trưởng quy định chế độ khám bệnh, chữa bệnh cho người nước ngoài tại Việt Nam.
1- Hội đồng giám định y khoa xác định tình trạng sức khoẻ và khả năng lao động của người lao động theo yêu cầu của các tổ chức sử dụng lao động và người lao động.
2- Các tổ chức sử dụng lao động và các cơ quan bảo hiểm xã hội phải căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định y khoa để thực hiện chính sách đối với người lao động.
Y HỌC, DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC
Điều 34. Kế thừa và phát triển nền y học, dược học cổ truyền dân tộc.
1- Bộ y tế, Hội y học cổ truyền dân tộc Việt Nam và Tổng hội y dược học Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc kế thừa, phát triển nền y học, dược học cổ truyền dân tộc, kết hợp y học, dược học hiện đại với y học, dược học cổ truyền dân tộc trong mọi lĩnh vực hoạt động y tế và bảo đảm điều kiện hoạt động cho các bệnh viện, viện đầu ngành y học dân tộc.
2- Ngành y tế, Uỷ ban nhân dân các cấp phải củng cố và mở rộng mạng lưới phục vụ y tế bằng y học, dược học cổ truyền dân tộc và phát triển nuôi trồng dược liệu trong địa phương mình.
Điều 35. Điều kiện hành nghề của lương y.
Người đã tốt nghiệp ở các trường, lớp hoặc được gia truyền về y học, dược học cổ truyền dân tộc, chữa bệnh bằng các phương pháp y học cổ truyền dân tộc hoặc bằng các bài thuốc gia truyền và có giấy phép hành nghề do Bộ y tế hoặc Sở y tế cấp được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế Nhà nước, tập thể và tư nhân.
Điều 36. Trách nhiệm của lương y.
1- Lương y có nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh và hướng dẫn cách phòng bệnh, tự chữa bệnh cho người bệnh; phải có y đức, có tinh thần trách nhiệm tận tình cứu chữa người bệnh.
2- Những bài thuốc mới, phương pháp chữa bệnh mới phải được Bộ y tế hoặc Sở y tế cùng với Hội y học cổ truyền dân tộc cùng cấp kiểm tra xác nhận mới được áp dụng vào khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.
3- Nghiêm cấm việc sử dụng các hình thức mê tín trong khám bệnh, chữa bệnh.
Điều 37. Giúp đỡ và bảo vệ lương y.
1- Nhà nước bảo đảm quyền tác giả cho lương y về việc phổ biến những bài thuốc, vị thuốc và dược liệu quý, phương pháp chữa bệnh gia truyền có hiệu quả của mình.
2- Mọi người có trách nhiệm giúp đỡ và bảo vệ lương y cũng như đối với thầy thuốc theo quy định tại Điều 26 của Luật này.
Điều 38. Quản lý sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc.
1- Bộ y tế thống nhất quản lý sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, tổ chức bán và cung cấp thuốc thiết yếu trong phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.
2- Các cơ sở của Nhà nước, tập thể, tư nhân được cơ quan y tế có thẩm quyền cho phép mới được sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc và chỉ được phép sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu các loại thuốc và nguyên liệu làm thuốc đã được Bộ y tế quy định.
3- Người có bằng cấp chuyên môn về dược và được Bộ y tế hoặc Sở y tế cấp giấy phép mới được hành nghề dược.
4- Các loại thuốc mới phải được Bộ y tế hoặc Sở y tế kiểm tra, xác định hiệu lực phòng bệnh, chữa bệnh, bảo đảm an toàn đối với người bệnh mới được đưa vào sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu.
Điều 39. Quản lý thuốc độc, thuốc và chất dễ gây nghiện, gây hưng phấn, ức chế tâm thần.
1- Các loại thuốc có độc tính cao, các thuốc và chất dễ gây nghiện, gây hưng phấn, ức chế tâm thần chỉ được dùng để chữa bệnh và nghiên cứu khoa học.
2- Bộ y tế quy định chế độ sản xuất, lưu thông, bảo quản, sử dụng, tồn trữ cá loại thuốc và các chất quy định tại khoản 1 của Điều này.
1- Thuốc đưa vào lưu thông và sử dụng phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước và an toàn cho người dùng.
2- Nghiêm cấm việc sản xuất, lưu thông thuốc giả, thuốc không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng Nhà nước.
BẢO VỆ SỨC KHOẺ NGƯỜI CAO TUỔI, THƯƠNG BINH, BỆNH BINH, NGƯỜI TÀN TẬT VÀ ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
Điều 41. Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi, thương binh, bệnh binh và người tàn tật.
1- Người cao tuổi, thương binh, bệnh binh và người tàn tật được ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ của mình.
2- Bộ y tế, Tổng cục thể dục thể thao hướng dẫn phương pháp rèn luyện thân thể, nghỉ ngơi và giải trí để phòng, chống các bệnh người già.
Điều 42. Bảo vệ sức khoẻ đồng bào các dân tộc thiểu số.
1- Nhà nước dành ngân sách thích đáng để củng cố mở rộng mạng lưới y tế khám bệnh, chữa bệnh cho đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là y tế cơ sở ở vùng cao, vùng xã xôi hẻo lánh.
2- Nhà nước có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ y tế công tác tại các vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh.
3- Hội đồng bộ trưởng có trách nhiệm bảo đảm đủ thuốc phòng và chữa bệnh sốt rét, bướu cổ cho các vùng quy định tại khoản 1 của Điều này.
4- Uỷ ban nhân dân các cấp, các ngành có liên quan và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền giáo dục vệ sinh, xây dựng nếp sống văn minh, văn hoá mới cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ PHỤ NỮ, TRẺ EM
Điều 43. Thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
1- Mọi người có trách nhiệm thực hiện kế hoạch hoá gia đình, có quyền lựa chọn biện pháp sinh đẻ có kế hoạch theo nguyện vọng. Mỗi cặp vợ chống chỉ nên có từ một đến hai con.
2- Nhà nước có chính sách, biện pháp khuyến khích và tạo điều kiện cần thiết cho mọi người thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Các cơ sở chuyên khoa phụ sản của Nhà nước, tập thể và tư nhân phải thực hiện yêu cầu của mọi người về việc lựa chọn biện pháp sinh đẻ có kế hoạch theo nguyện vọng.
3- Các cơ quan y tế, văn hoá, giáo dục, thông tin đại chúng và các tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục kiến thức về dân số và kế hoạch hoá gia đình cho nhân dân.
4- Nghiêm cấm hành vi gây trở ngại hoặc cưỡng bức trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
Điều 44. Quyền của phụ nữ được khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa và nạo thai, phá thai.
1- Phụ nữ được quyền nạo thai, phá thai theo nguyện vọng, được khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa, được theo dõi sức khoẻ trong thời kỳ thai nghén, được phục vụ y tế khi sinh con tại các cơ sở y tế.
2- Bộ y tế có trách nhiệm củng cố, phát triển mạng lưới chuyên khoa phụ sản và sơ sinh đến tận cơ sở để bảo đảm phục vụ y tế cho phụ nữ.
3- Nghiêm cấm các cơ sở y tế và cá nhân làm các thủ thuật nạo thai, phá thai, tháo vòng tránh thai nếu không có giấy phép do Bộ y tế hoặc Sở y tế cấp.
1- Các tổ chức và cá nhân sử dụng lao động nữ phải thực hiện các quy định về bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ, bảo đảm chế độ đối với phụ nữ có thai, sinh con, nuôi con và áp dụng các biện pháp sinh đẻ có kế hoạch.
2- Không được sử dụng lao động nữ vào những công việc nặng nhọc, độc hại. Bộ y tế, Bộ lao động – thương binh và xã hội quy định danh mục các công việc nặng nhọc, độc hại.
Điều 46. Bảo vệ sức khoẻ trẻ em.
1- Trẻ em được y tế cơ sở quản lý sức khoẻ, được tiêm chủng phòng bệnh, phòng dịch, được khám bệnh, chữa bệnh.
2- Ngành y tế có trách nhiệm phát triển, củng cố mạng lưới chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em.
3- Cha mẹ, người nuôi dưỡng trẻ em có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khoẻ và tiêm chủng theo kế hoạch của y tế cơ sở, chăm lo trẻ em khi đau ốm và thực hiện các quyết định của người thầy thuốc trong khám bệnh, chữa bệnh đối với trẻ em.
Điều 47. Chăm sóc trẻ em có khuyết tật.
Bộ y tế, Bộ lao động – thương binh và xã hội, Bộ giáo dục có trách nhiệm tổ chức chăm sóc và áp dụng các biện pháp phục hồi chức năng cho trẻ em có khuyết tật.
Điều 48. Tổ chức và quyền hạn của thanh tra Nhà nước về y tế.
1- Thanh tra Nhà nước về y tế thuộc ngành y tế bao gồm: Thanh tra vệ sinh, thanh tra khám bệnh, chữa bệnh và thanh tra dược.
Hội đồng bộ trưởng quy định tổ chức thanh tra Nhà nước về y tế.
2- Thanh tra Nhà nước về y tế có quyền thanh tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định của pháp luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân, về vệ sinh, phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh và dược; quyết định các hình thức xử phạt hành chính; ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động của những đơn vị, cá nhân vi phạm và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3- Các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân nơi đang tiến hành thanh tra phải báo cáo tình hình, cung cấp tài liệu bằng văn bản những sự việc có liên quan đến nội dung thanh tra theo đúng thời hạn quy định và cử cán bộ tham gia đoàn thanh tra khi cần thiết.
Thanh tra vệ sinh thanh tra việc chấp hành pháp luật về vệ sinh của các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân.
Điều 50. Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh.
Thanh tra khám bệnh và chữa bệnh thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ và điều lệ kỹ thuật y tế của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước, tập thể và tư nhân.
Thanh tra dược thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ dược trong sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc của các cơ sở Nhà nước, tập thể, tư nhân.
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ CÁC VI PHẠM
Địa phương, đơn vị, cá nhân có thành tích trong công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân được Nhà nước khen thưởng vật chất và tinh thần.
Thầy thuốc, lương y, dược sĩ và nhân viên y tế khác có nhiều cống hiến trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật giỏi, có đạo đức, được nhân dân và đồng nghiệp tín nhiệm thì được xét tặng danh hiệu cao quý của Nhà nước.
Người nào có những hành vi sau đây thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng sẽ bị xứ lý kỷ luật, bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
1- Vi phạm các quy định về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, phòng và chống dịch, bệnh.
2- Vi phạm các quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc và bán thuốc.
3- Vi phạm các quy định về vệ sinh lương thực, thực phẩm, vệ sinh lao động và các quy định khác của Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Ngoài những hình thức xử lý nói trên, người nào có hành vi vi phạm quy định tại các điểm 1, 2, 3 của Điều này nếu gây thiệt hại đến sức khoẻ, tính mạng, tài sản của người khác thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Điều 54. Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Điều 55. Hội đồng bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1989.
Võ Chí Công (Đã ký) |
LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 1989 | |||
Số, ký hiệu văn bản | 21-LCT/HĐNN8 | Ngày hiệu lực | 11/07/1989 |
Loại văn bản | Luật | Ngày đăng công báo | 15/01/1992 |
Lĩnh vực |
Y tế |
Ngày ban hành | 30/06/1989 |
Cơ quan ban hành |
Quốc hội |
Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |
Tải văn bản
NATIONAL ASSEMPLY |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No.: 21-LCT/HDNN8 |
Hanoi, June 30, 1989 |
LAW
OF NATIONAL ASSEMPLY NO.21-LCT/HDNN8 DATED 30/06/1989 OF PEOPLE’S HEALTH
Health is the most precious property of human being, as one of the basics for people to live happily, as the goal and an important factor in the development of economy, culture, society and national defense.
To protect and strengthen people’s health;
Pursuant to Article 47, Article 61 and Article 83 of the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
This Law provides for protection for people’s health.
Chapter 1:
GENERAL PROVISIONS
Article 1. Rights and obligations of citizens in health protection
1 – Citizens have the right to be protected health, taken a rest, recreated, and done their excercises; be guaranteed occupational hygiene, nutritional hygiene, and living environmental sanitation and to be served medical care.
2 – Health protection is the work of the entire population. All citizens are obliged to strictly implement the provisions of law on the protection of people’s health to preserve their health and for every body.
Article 2. Guiding principles for the protection of health
1 – To promote communication, education, and sanitation among the people; to carry out the preventive measures, improve and clean living environment; and ensure occupational sanitation standards, hygiene of staple, food, and drink in accordance with the provisions of the Ministers’ Council.
2 – To expand the network of motels, nursing homes, training facilities of physical training and sports; to combine labour and study with rest and recreation; to develop mass physical training and sports to maintain and restore the working capacity.
3 – To improve and enhance quality and expand the network of prevention and combat of epidemic, medical examination and treatment; and coordinate development of the State health system with collective health services and private health services.
4 – To build the medicine of Vietnam inheritted and developing traditional medicine, pharmacology; combine modern medicine, pharmacy with traditional medicine, pharmacy, research and apply the scientific and technical progress of international medicine into practice of Vietnam, build spearheads of medical science, pharmacy of Vietnam.
Article 3. Responsibilities of the State
1 – State takes care to protect and enhance people’s health; set the protection of people’s health into the economic – social development plans and state budget; decide on the regime and policies and measures to protect and improve people’s health.
2 – Ministry of Health is responsible for management, completion, improvement of quality and development of disease prevention system, anti-epidemic, medical examination and treatment, production and circulation of drugs and medical devices, inspection of the implementation of the regulations on professional skill of health services and pharmacy.
3 – People’s Councils at all levels reserve adequate budget proportion for the protection of people’s health at local levels; regularly monitor and supervise the compliance with the law on protection of the People’s Health of the People’s Committees at the same level, the agencies and the social organizations, facilities of production and doing business of the State, collectives, private sector and all citizens in the localities. People’s Committees at all levels shall take measures to ensure hygiene for food, accommodation, activities, public rest rooms for local people; the leaders of attached medical bodies direct the coordination among branches and social organizations in their localities to implement the provisions of law on the protection of people’s health.
Article 4. Responsibilities of State agencies, the facilities of production and doing business and the people’s armed units.
The State agencies, the facilities of production and doing business of the State, the people’s armed units (collectively called as the state organizations), the facilities of production and doing business of collectives and private sectors are responsible for caring for, protecting and enhancing the health of the members in their agencies and units and contributing money and effort under their abilities for the protection of people’s health.
Article 5. Responsibilities of social organizations
1 – The Vietnam Fatherland Front, Labor Confederation of Vietnam, the Communist Youth Union of Ho Chi Minh, the Vietnam Women’s Union, Vietnam Farmers Association, Vietnam General Assembly of Medicine, the Traditional Medicine Association of Vietnam Nation and other social organizations motivate and educate the members of the organizations to implement the provisions of law on the protection of people’s health and participate actively in the protection of people’s health within their organizations’ charters.
2 – The Vietnam Red Cross propagates and disseminates knowledge of health education to members and the people and mobilizes people to implement measures to maintain health for themselves and for all, give blood to rescues people’s lives; organize to help people when accidents, natural disasters, epidemics and wars occur.
Chapter 2:
HYGIENE IN LIVING AND LABOR, PUBLIC SANITATION, PREVENTION AND COMBAT OF EPIDEMIC
Article 6. Hygiene education
1 – The agencies of health, culture, education, sports and physical training, media and other social organizations shall propagate and educate people the medical knowledge and normal knowledge of sanitation, environmental hygiene, feminine hygiene, pregnant sanitation, and children nursing.
2 – Ministry of Education builds up the hygiene education programs for children at school, preschool, kindergarten to create habits to keep general hygiene and sanitation in living and learning.
Article 7. Hygiene of staple, food, drinks and alcohol
1 – The State organizations, collectives, private sectors as production, processing, packaging, storage and transportation of staple, food, drinks and alcohol must ensure the hygiene standards. When putting the new chemicals, new materials or new additives into processing, preservative of staple, food, drinks, alcohol, and all kinds of products packaged must be permitted by the Departments of Health.
2 – Prohibited the production, circulation, export, import of staple, food, drinks, and alcohol not ensuring hygiene standards.
3 – Persons who are infected with contagious diseases are not done works that are directly related food, drinks, alcohol.
Article 8. Water hygiene and water sources used in daily life of the people
1 – The water supply agencies and enterprises must ensure water hygiene standards in the daily life of the people.
2 – Prohibited the state organizations, collectives, private sectors and every citizen to pollute water sources used in the life of the people.
Article 9. Hygiene in production, storage, transport and use of chemicals.
1 – The State organizations, collectives, private sectors and every citizen as production, storage, transportation, use of fertilizers, pesticides, herbicides, rodenticides, growth stimulants bred animals, plants and other chemicals must ensure hygiene standards, not causing harm to human health.
2 – The establishments producing cosmetics, toys, personal hygiene items by chemicals must ensure hygiene standards.
Article 10. Sanitation for waste in industry and in daily life
1 – The factories, the production facilities of the State, collectives, private sectors must implement the measures of waste treatment in industry to prevent and combat air pollution, soil and water under the provisions of the Council of Ministers.
2 – The State organizations, social organizations, collectives, private sectors and every citizen are not let the wastes of daily life pollute the living environment in the residential areas.
Article 11. Hygiene in the livestock husbandry of cattle and poultry
1 – The livestock husbandry of cattle and poultry must ensure the general cleanliness. Not to slaughter, purchase and eat meat of cattle, poultry gotten infectious diseases harmful to human health.
2 – Strictly forbidden to let dogs in cities, towns and townships run freely; raised dogs must be vaccinated according to provisions of veterinary agencies.
Article 12. Hygiene in construction
The planning of construction and renovation of residential areas, industrial buildings and other civil works must comply with hygiene standards.
Article 13. Hygiene in schools and kindergartens
1 – People’s Councils, People’s Committees at all levels, education branch and other concerned sectors must ensure facilities, equipment, lighting, and tools for teaching and learning in schools and kindergartens, not to affect the health of students and teachers.
2 – The principals of schools and kindergartens’ chairmen shall ensure the implementation of training programs have been prescribed; hygiene for school and classes and kindergarten.
Article 14. Occupational hygiene
1 – The State organizations, collectives and private sectors must implement measures to ensure occupational safety, hygiene standards for temperature, humidity, smoke, dust, noise, vibrations and on the other toxic elements in productive labor to protect health, prevent and combat occupational diseases for employees, not causing adverse impacts on the surrounding environment.
2 – Units and employers must organize the periodic health examinations for workers and must be equipped with necessary labor protection for workers.
Article 15. Sanitation in public places
1 – Everyone must have the responsibility for implementing the regulations on public hygiene.
2 – Prohibited to defecate, litter and throw other waste on the streets, gardens, parks and other public places.
3 – Prohibited to smoke in the meeting rooms, in cinemas, theaters and other specified places.
Article 16. Hygiene in the funeral, embalming, burial, cremation, moving of remains
1 – The funeral, embalming, burial, cremation, moving of remains must comply with the regulations on epidemic prevention. The State encourages and cremation of remains.
2 – As moving the remains across the borders of Vietnam, it must be licensed in accordance with the provisions of Council of Ministers of the Socialist Republic of Vietnam.
Article 17. Prevention and combat of infectious diseases and epidemics
1 – The Departments of Health must organize vaccination for the disease prevention to people.
2 – The State organizations, collectives, private sectors and all citizens must take measures to prevent and combat infectious diseases and epidemics. Upon detection of the epidemic disease or suspicion of epidemic disease in the units, locality, health agencies must report promptly to the same level People’s Committees and the health authority of higher level.
3 – The People’s Committees at all levels must ensure that prevention and combat of local epidemic.
4 – Based on the dangerous nature and severity of each epidemic, Chairman of the Council of Ministers, Minister of Health, Chairmen of People’s Committees of provinces, centrally-run cities and special zones have the rights to apply special measures to quickly extinguish the epidemic.
Article 18. Quarantine
1 – Animals, plants, transportation means of goods to the border and transit at the Socialist Republic of Vietnam must be quarantined.
2 – Animals, plants, transportation means, cargos and postal matters from the epidemic areas moved to the non-epidemic areas must be quarantined at the transport hubs and post offices.
Chapter 3:
PHYSICAL TRAINING, SPORT, CONVALESCE AND REHABILITATION
Article 19. Organization of physical training, sports activities
1 – The branches and levels, the state organizations, social organizations, collectives, private sectors are responsible for creating the necessary conditions and organize and mobilize people to participate in physical training, sports activities.
2 – General Department of Sports and Physical Training collaborates with the relevant industry in research and dissemination of training methods, subjects, assignments of sports, physical training suitable to physical strength, ages, industries, treatment with exercise; construction and development of sports medicine; training officers, instructors, coaches and teachers of physical training, sports.
3 – Strictly prohibited rude behaviors in exercise and competitions of sports.
Article 20. Organization of rest and convalescence
1 – General Confederation of Labor of Vietnam, the branches and levels, the state organizations, social organizations, collective organizations are responsible for expanding the nursing facilities, resort and health club.
2 – The organizations and private employers must create conditions for workers to be nursed and taken a rest.
Article 21. Rehabilitation
1 – Ministry of Health, Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs develop and ensure the necessary conditions for the establishment of rehabilitation to operate.
2 – The health sector, the sector of Labor – Invalids and Social Affairs collaborate with related industries, the social organizations to expand rehabilitation activities based on the community to prevent and limit the consequences of disability; apply appropriate techniques to bring disabled people to return to normal life.
Article 22. Nursing, health recovery by natural factors
Mineral water, mud mines as medicine, beach areas, climate areas and other natural elements have special pharmacological effects to be used in nursing and health rehabilitation.
Council of Ministers shall defines the identification, classification, management and exploitation, use and protection of the natural elements specified in this Article
Chapter 4:
EXAMINATION AND TREATMENT
Article 23. Right of medical examination and treatment
1 – People of sickness, illness, accidents are apply medical examinations and treatment at the facilities of medical examination and treatment where citizens reside, work or study.
The sick people have been chosen doctor or physician, selected facilities of medical examination and treatment, and travel abroad for medical examination and treatment in accordance with provisions of the Council of Ministers.
2 – In cases of emergencies, patients are taken first aid at any facility of medical examination and treatment. The facility of medical examination and treatment must receive and handle every case of emergencies.
Article 24. Conditions for practicing physician
People with a medical degree at the universities or secondary schools and licensed for practice by the Ministry of Health or the Health Department to be examined and treated at the medical facilities of State, collectives, private sectors.
Article 25. Responsibilities of the physician
1 – Physicians are obliged medical examination, treatment, prescription and instructions on the method of disease prevention, self-healing for patients; must keep secret the items related to disease or personal information that he/she is known on the patients.
2 – The physician must be ethical, have a sense of responsibility, remedy dedicated with patients; and strictly observe the rules of professional skill, medical technique; only use the methods, facilities, pharmaceutical products permitted by the Ministry of Health.
3 – Strictly forbidden the irresponsible behavior in emergencies, medical examination, and treatment causing harm to the health, life, honor, and dignity of patients.
Article 26. Help, protection of physician and medical staffs
1 – All organizations and citizens have responsibility to help, protect physicians and medical staffs when they do their tasks.
2 – In case of emergency to bring the sick or injured to the emergency facilities, physicians, medical staffs are entitled to use the available means of transport in place. Drivers of vehicles must comply with the requests of the physicians and medical staffs.
3 – Prohibited the harm to the health, life, honor, and dignity of physicians and medical staffs while they are on duty.
Article 27. Responsibilities of patients
1 – Patients have the responsibility to respect physicians and medical staffs; observe the provisions in the medical examination and treatment.
2 – The patients must pay part of medical expenses. Council of Ministers provides for the collection of medical costs.
Article 28. Treatment by surgery
Physicians are operated only after obtaining the consent of the patients. For patients who are minors, the patients who are unconscious or mental illness must be the consent of relatives or guardians of patients. In cases relatives or guardians of patients disagreed or relatives or guardians are absent, if not timely surgery may cause harmful to the life of the patients, the physicians may decide, but must have the approval of the person in charge or authorized person of the medical facilities.
Article 29. Compulsory treatment
1 – The medical facilities shall take all measures compulsory medical treatment for people with are severe mental illness, tuberculosis, lazarine leprosy being in the vulnerability period; diseases sexually transmitted, drug addiction, AIDS and some other infectious diseases can cause harm to society.
2 – The compulsory medical treatment at health facilities must be made in accordance with the law provisions.
Article 30. Getting and grafting tissue or a part of the human body
1 – Physicians conduct to get tissue or body parts of alive or dead people for use in medical purposes only after having the consent of the givers, the relatives who have died or dead people who left their wills.
2 – The grafting of tissue or body parts for patients must have their consents or their relatives or guardians of minor patients.
3 – The Health Ministry prescribes the regime to care for health of givers of tissue, or a body part.
Article 31. Autopsy
Hospitals are entitled to take surgery of dead bodies at the hospitals in case of necessity to improve the quality of medical examination and treatment. The medical universities are used unclaimed cadavers and of those who left their wills for use for purposes of study and scientific research.
Article 32 Medical examination and treatment for foreigners in Vietnam
1 – Foreigners who are being in the territory of Vietnam are allowed to take medical examination and treatment at the medical facilities and must comply with the legal provisions on the protection of people’s health. Foreigners can enter Vietnam for medical examination and treatment.
2 – The Council of Ministers shall prescribe the regime of medical examination and treatment for foreigners in Vietnam.
Article 33. Medical evaluation
1 – Medical Evaluation Board determines health status and working capacity of employees at the request of the employers and employees.
2 – The employers and the social insurance agencies must be based on the conclusions of the Medical Evaluation Board to implement policies for employees.
Chapter 5:
TRADITIONAL MEDICINE, PHARMACOLOGY
Article 34. Inheritance and development of traditional medicine, pharmacology
1 – The Ministry of Health, the Traditional Medicine Association of Vietnam and the General Assembly of Vietnam Medicine, Pharmacology are responsible for organizing the inheritance and development of traditional medicine, pharmacology in combination with modern medicine, pharmacology with traditional medicine, pharmacology in all areas of medical activities and ensuring the operating conditions for the hospitals, the first-industry institute of traditional medicine.
2 – The health sector, the People’s Committees at all levels must strengthen and expand health service network in traditional medicine, pharmacology, and development of raising, planting pharmarceutical products in their localities.
Article 35. Conditions of physician’s practice
Those who are graduated at the schools, classes or handed down from ancestors on traditional medicine, pharmacology and treat diseases by the methods of traditional medicine or by medicine handed down from ancestors and all are licensed by the Ministry of Health or Department of Health are made medical examination and treatment at the medical facilities of state, collectives and private sectors.
Article 36. Responsibilities of the physicians
1 – Physicians are responsible for medical examination and treatment, and instructions on the methods of disease prevention, self-healing for patients; and must be ethical, have a sense of responsibility dedicated to cure the sick.
2 – The new remedies, new treatment methods must be inspected to verify by the Ministry of Health or Department of Health along with the Traditional Medicine Association of the same level are applied to the medical examination and treatment for people.
3 – Prohibited the use of the forms of superstition in the medical examination and treatment.
Article 37. Assistance and protection for Physicians
1 – The State guarantees the copyright for the physicians on the dissemination of their effective remedies, herbs and precious drugs, traditional methods of treatment.
2 – Everyone has a responsibility to help and protect physicians and as well as for doctors under the provisions of Article 26 of this Law.
Chapter 6:
PREVENTION AND TREATMENT OF DISEASE
Article 38. Management of production, circulation, export, import of drugs and drug materials.
1 – The Ministry of Health unifies the management of production, circulation, export and import of drugs and raw materials to make drugs, organization of the sale and supply of essential drugs in the prevention and treatment of disease for people.
2 – The facilities of the State, collectives and private sectors permited by the competent health agencies are produced, circulated, exported and imported drugs, raw materials to make drugs and are only entitled to produce, circulate, export or import drugs and drug materials as prescribed by the Ministry of Health.
3 – People with professional degrees in medicine and be issued by the Ministry of Health or Department of Health are allowed to practice medicine.
4 – The new drugs must be inspected and certified by the Health Ministry or the Health Department on effect of medical prevention and treatment, ensuring the safety for the patients may be put into production, circulation, export, import.
Article 39. Management of poisons, drugs and substances easy to cause addiction, excitement, mental inhibition
1 – The highly toxic drugs, drugs and substances easy to cause addiction, excitement, mental inhibition are only used for psychiatric treatment and scientific research.
2 – The Ministry of Health shall prescribe the regime of production, circulation, preservation, use, and storage of drugs and substances prescribed in Clause 1 of this Article.
Article 40. Drug quality
1 – Drugs put into circulation and use must be ensured the State quality standards and safety for users.
2 – Prohibited the production and circulation of counterfeit drugs, drugs not guaranteeing the quality standards of the State.
Chapter 7:
HEALTH PROTECTION FOR THE ELDER, INVALIDS, SICK SOLDIERS, DISABLED AND ETHNIC MINORITY PEOPLE
Article 41. Health protection for the elder, invalids, sick soldiers, disabled
1 – The elder, invalids, sick soldiers and the disabled are given priority in medical examination treatment, to be created favorable conditions to contribute to society in accordance with their own health.
2 – Ministry of Health, Sport General Department guides the method to do exercise, of rest and of recreation to prevent, combat diseases of the elders.
Article 42. Health Protection for ethnic minority peoples
1 – The State reserves adequate budget to strengthen and expand the health network of medical examination, treatment for people of ethnic minorities, particularly the medical facilities in mountainous areas, remote areas.
2 – The State has appropriate treatment regime for medical officials working in the highlands, remote areas.
3 – The Council of Ministers is responsible for ensuring adequate drugs to prevent and treat malaria, goiter for the areas specified in clause 1 of this Article.
4 – People’s Committees at all levels, the concerned branches and the social organizations are responsible for hygiene dissemination and education, building a civilized lifestyle and new culture for people of ethnic minorities.
Chapter 8:
IMPLEMENTATION OF FAMILY PLAN AND HEALTH PROTECTION FOR WOMEN, CHILDREN
Article 43. Implementation of family plan
1 – Everyone is responsible for conducting family plan, has the right to select birth control measures according to expectations. Every couple should have only one or two children.
2 – The State shall adopt policies and measures to encourage and create necessary conditions for people to conduct family plan. The obstetric specialty facilities of the State, collectives, and private sectors must implement the requirements of people on the selection of measures of childbearing planned.
3 – The agencies of health, culture, education, mass media and social organizations shall disseminate, educate knowledge of population and family plan for people.
4 – Prohibited the interference or enforcement in the implementation of family plan.
Article 44. The rights of women to be served medical examination and treatment of gynaecological diseases and abortion
1 – Women have the right of abortion according to expectations, to be served the medical examination and treatment of gynaecological diseases, to be monitored the health during pregnancy, to be served medicare as childbearing in the health facilities.
2 – The Ministry of Health is responsible for strengthening and development of networks of neonatal and obstetric specialty in the medical facilities to ensure health services for women.
3 – Strictly prohibit medical facilities and individuals to do the abortion operation, to remove the IUD without permits issued by the Ministry of Health or Health Department level.
Article 45. Use of female labor
1 – Organizations and individuals using female employees must observe the regulations on health protection for women, ensuring the regime for pregnant women, childbearing, child nursing and applying measures birth plans.
2 – Not to use female employees in the hard and hazardous works. The Ministry of Health, Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs shall provide the list of hard and hazardous works.
Article 46. Protection of children’s health
1 – Children are managed their health, are vaccinated to prevent illness, epidemic, served medical examination and treatment by the basis medical agencies.
2 – The health sector is responsible for development, strengthening of the network of health care and protection of children’ health.
3 – Parents and child-rearing people are responsible for implementation of the provisions on health examination and vaccinations under the plan of medical facilities, caring children as they are illness and making the decision of the physician in medical examinations and treatment for children.
Article 47. Care for children with disabilities.
The Ministry of Health, Ministry of Labour – Invalids and Social Affairs, Ministry of Education are responsible for organizing the care and application of rehabilitation measures for children with disabilities.
Chapter 9:
STATE INSPECTORATE OF HEALTH
Article 48. The organization and powers of the State Inspectors of Health
1 – The State Inspectorate on health of health sector include: sanitary inspector, inspector of examination and treatment and pharmaceutical inspector.
Council of Ministers defines the State inspection organizations of health sector.
2 – The State Inspectors on health have the right to inspect and examine the implementation of the provisions of law on the protection of people’s health, hygiene, prevention and combat of epidemic, medical examination and treatment and medicine; decide on administrative sanctions; make the decisions to temporarily suspend or terminate operation of the units and individuals who commit violations and take responsibility for their decisions.
3 – The State organizations, social organizations, collectives, private sectors and all citizens in which are being conducted the inspection must report the situation and provide written documentation of the facts relevant to the content of inspection within the time limit prescribed and appoint officials to participate in the inspection team when necessary.
Article 49. Sanitary inspectors
Sanitary inspectors inspect the observance of sanitary laws of the State organizations, social organizations, collectives, private sectors and all citizens.
Article 50. Inspectors of medical examination and treatment
To inspect medical examination and treatment, inspect the observance of professional and professional skill rules and health technique charter of the facilities of medical examination and treatment of state, collectives and private sector.
Article 51. Pharmaceutical Inspectors
Pharmaceutical inspectors inspect the observance of pharmaceutical professional skill, professional rules in production, circulation, export and import of drugs and drug materials of the facilities of state, collectives and private sector.
Chapter 10:
REWARDS AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 52. Reward
Localities, units and individuals that record achievements in the protection of people’s health are rewarded by the State of matter and spirit.
Dotors, physicians, pharmacists and other medical staffs who have made numerous contributions in the protection of people’s health, to be qualified, skilled technical expertise, ethics, trusted by the people and colleagues are considered to award the honors of the State.
Article 53. Handling of violations
Those who have the following acts shall, depending on the degree of seriousness be disciplined, administratively handled or examined for penal liability.
1 – Violating the regulations on hygiene in public places, prevention, and combat of epidemics diseases.
2 – Violating the regulations on medical examination and treatment, manufacture and sale of drugs.
3 – Violating the regulations on hygiene of staple, food, labor sanitation and other provisions of law to protect people’s health.
Apart form the above processes, people who commit acts of violation specified at Points 1, 2 and 3 of this Article, if causing damage to health, life or property of others must compensate damage in accordance with the law provisions.
Chapter 11:
FINAL PROVISIONS
Article 54. The previous regulations contrary to this Law are hereby annulled.
Article 55. The Council of Ministers shall specify the implementation of this Law.
This Law was passed by VIII National Assembly of Socialist Republic of Vietnam, 5th session on June 30, 1989.
Vo Chi Cong (Signed) |