QUYẾT ĐỊNH 1487/QĐ-BTTTT NĂM 2013 CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
BỘ THÔNG TIN VÀ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1487/QĐ-BTTTT |
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ TTHC ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thành Hưng |
PHỤ LỤC
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1487/QĐ-BTTTT ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông)
A. Danh mục thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung.
STT | Tên thủ tục hành chính |
Lĩnh vực |
Cơ quan thực hiện |
I. Thủ tục hành chính cấp trung ương. | |||
1 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài cố định, đài bờ (không liên lạc với vệ tinh), thiết bị riêng lẻ và các trường hợp không quy định tại các Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 và Điều 21 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
2 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với thiết bị phát thanh, truyền hình |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
3 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với tuyến truyền dẫn vi ba |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
4 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vệ tinh trái đất (trừ đài vệ tinh trái đất của cơ quan đại diện nước ngoài, đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài đến thăm Việt Nam được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ cho đoàn và trừ đài vệ tinh trái đất thuộc hệ thống GMDSS đặt trên tàu biển) |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
5 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đối với đài vô tuyến điện của đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn (trừ đài vệ tinh trái đất) |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
6 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với mạng thông tin vô tuyến điện nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
7 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài truyền thanh không dây |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
8 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài tàu (không áp dụng đối với đài vệ tinh trái đất không thuộc hệ thống GMDSS) |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
9 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
10 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện liên lạc với phương tiện nghề cá |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
11 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng đài vệ tinh trái đất cho cơ quan đại diện nước ngoài, đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
12 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện của Cơ quan đại diện nước ngoài (trừ đài vệ tinh trái đất) |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
13 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện nghiệp dư |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
14 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng băng tần |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
15 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với thiết bị vô tuyến điện dùng cho mục đích giới thiệu công nghệ tại triển lãm, hội chợ |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
16 | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
17 | Cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không phải thực hiện việc phối hợp, đăng ký tần số vô tuyến điện với Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) và Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
18 | Gia hạn, sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không |
Tần số vô tuyến điện |
Cục Tần số vô tuyến điện |
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
1. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài cố định, đài bờ (không liên lạc với vệ tinh), thiết bị riêng lẻ và các trường hợp không quy định tại các Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 và Điều 21 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông |
– Trình tự thực hiện: | – Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông
– Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông (theo ủy quyền của Cục Tần số). – Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: + Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. + Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. +Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. + Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. – Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | – Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
– Trụ sở cơ quan hành chính – Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | – Hồ sơ cấp mới gồm:
+ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1a Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; + Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định; +Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. – Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: + Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1a Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; + Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). – Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: + Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1a Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; + Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1a- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông đính kèm. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; ++ Có Chứng chỉ vô tuyến điện viên đối với người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày đối với giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Viễn thông; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính, quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
2. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với thiết bị phát thanh, truyền hình |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | Đối với tổ chức là cơ quan báo chí
+ Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép hoạt động báo chí đối với nội dung kênh chương trình phát sóng. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép hoạt động báo chí đối với nội dung kênh chương trình phát sóng (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình: + Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình có liên quan theo quy định. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Đối với tổ chức không phải là cơ quan báo chí phát lại các chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá: + Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Văn bản đồng ý của Sở Thông tin và Truyền thông sở tại đối với việc phát lại chương trình phát thanh, truyền hình của địa phương mình (nêu rõ tên chương trình được phát lạ ++ Việc phát lại chương trình phát thanh, truyền hình của Trung ương hoặc địa phương khác, Cục Tần số vô tuyến điện xem xét cấp giấy phép trên cơ sở ý kiến đồng ý của Cục Quản lý Phát thanh Truyền hình và Thông tin Điện tử – Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1d Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1d- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với thiết bị phát thanh truyền hình) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có giấy phép hoạt động báo chí hoặc được quyền phát lại chương trình phát thanh, truyền hình theo quy định của pháp luật; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
3. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với tuyến truyền dẫn vi ba |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1e Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1e Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1e Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Mẫu 1e- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với tuyến truyền dẫn vi ba) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Cấp giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
4. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vệ tinh trái đất (trừ đài vệ tinh trái đất của cơ quan đại diện nước ngoài, đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài đến thăm Việt Nam được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ cho đoàn và trừ đài vệ tinh trái đất thuộc hệ thống GMDSS đặt trên tàu biển) |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1f Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (áp dụng cho đài vệ tinh trái đất thuộc mạng viễn thông đã được cấp giấy phép); hoặc Bản sao công chứng hoặc chứng thực theo quy định Hợp đồng sử dụng dịch vụ thông tin vệ tinh (áp dụng cho đài vệ tinh trái đất hoạt động độc lập của tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thông tin vệ tinh của các doanh nghiệp viễn thông đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép); hoặc ++ Bản sao giấy phép cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình qua vệ tinh theo quy định (áp dụng đối với cơ quan báo chí, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình); hoặc ++ Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh ngoài biển, công ty đa quốc gia, cơ quan Chính phủ, khu phát triển phần mềm và khu công nghệ cao khi sử dụng vệ tinh khu vực hoặc quốc tế); hoặc ++ Bản sao có chứng thực văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định (áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp được phép tham gia hoạt động bảo đảm an toàn hàng không, an toàn hàng hải theo quy định của Tổ chức Hàng không thế giới – ICAO, Tổ chức Hàng hải thế giới – IMO khi sử dụng vệ tinh khu vực hoặc quốc tế). + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1f Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Một trong các giấy tờ sau nếu các bản tương ứng nộp khi xin cấp phép trước đây có thay đổi: ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (áp dụng cho đài vệ tinh trái đất thuộc mạng viễn thông đã được cấp giấy phép); hoặc ++ Bản sao công chứng hoặc chứng thực theo quy định Hợp đồng sử dụng dịch vụ thông tin vệ tinh (áp dụng cho đài vệ tinh trái đất hoạt động độc lập của tổ chức, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thông tin vệ tinh của các doanh nghiệp viễn thông đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép); hoặc ++ Bản sao giấy phép cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình qua vệ tinh theo quy định (áp dụng đối với cơ quan báo chí, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình); hoặc ++ Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh ngoài biển, công ty đa quốc gia, cơ quan Chính phủ, khu phát triển phần mềm và khu công nghệ cao khi sử dụng vệ tinh khu vực hoặc quốc tế); hoặc ++ Bản sao có chứng thực văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định (áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp được phép tham gia hoạt động bảo đảm an toàn hàng không, an toàn hàng hải theo quy định của Tổ chức Hàng không thế giới – ICAO, Tổ chức Hàng hải thế giới – IMO khi sử dụng vệ tinh khu vực hoặc quốc tế). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1f Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1f- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài thông tin vệ tinh) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có giấy phép hoạt động báo chí hoặc được quyền phát lại chương trình phát thanh, truyền hình theo quy định của pháp luật; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
5. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đối với đài vô tuyến điện của đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn (trừ đài vệ tinh trái đất) |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | Thành phần hồ sơ bao gồm (trừ đài vệ tinh trái đất):
+ Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Văn bản đề nghị của cơ quan chủ quản đón đoàn. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; + Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai mẫu 1k – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
6. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với mạng thông tin vô tuyến điện nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1g Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng có liên quan theo quy định (không áp dụng đối với mạng thông tin vô tuyến điện nội bộ); ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1g Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1g Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai mẫu 1g – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với mạng thông tin vô tuyến điện nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng sử dụng tần số VTĐ thuộc nghiệp vụ di động) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện.
|
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
7. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài truyền thanh không dây |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1đ Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Văn bản đồng ý của Sở Thông tin và Truyền thông sở tại đối với việc truyền tải thông tin bằng đài truyền thanh không dây. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1đ Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1đ Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1đ- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài truyền thanh không dây) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
8. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài tàu (không áp dụng đối với đài vệ tinh trái đất không thuộc hệ thống GMDSS |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông theo ủy quyền của Cục Tần số. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 10 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1h Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1h Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1h Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 10 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1h- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài tàu) quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông đính kèm. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; ++ Có Chứng chỉ vô tuyến điện viên đối với người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
9. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan phối hợp khác được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 10 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1c Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1c Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1c Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 10 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1c- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
10. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện liên lạc với phương tiện nghề cá |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông, các cơ quan phối hợp khác do Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1i Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1i Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1i Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1i- Ban khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài vô tuyến điện liên lạc với phương tiện nghề cá) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
11. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng đài vệ tinh trái đất cho cơ quan đại diện nước ngoài, đoàn đại biểu cấp cao nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 01/2006/TTLT-BBCVT-BNG-BCA ngày 03/3/2006
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép tương ứng theo các địa chỉ sau: + Vụ Lễ tân (Bộ Ngoại giao) là đầu mối tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép sử dụng đài thông tin vệ tinh của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của nước ngoài, cơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hiệp quốc, liên Chính phủ tại Việt Nam. Riêng đối với các cơ quan lãnh sự nước ngoài, hồ sơ xin cấp phép do Sở Ngoại vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp nhận. Sở Ngoại vụ xác nhận và gửi kèm theo hồ sơ cho Vụ Lễ tân trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ + Cơ quan chủ quản đón đoàn là đầu mối tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép sử dụng đài thông tin vệ tinh của đoàn đại biểu nước ngoài đến thăm Việt Nam theo lời mời của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ. + Cơ quan chủ quản đón đoàn hoặc Vụ Thông tin – Báo chí (Bộ Ngoại giao) là đầu mối tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép của Phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài. + Các cơ quan quản lý giải quyết thủ tục giải quyết cấp giấy phép như sau: Thủ tục giải quyết cấp phép sử dụng đài thông tin vệ tinh cho người sử dụng do các cơ quan hữu quan của Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và Bộ Thông tin và Truyền thông cùng phối hợp thực hiện theo quy trình sau đây: Đối với Cơ quan đại diện nước ngoài: ++ Vụ Lễ tân (Bộ Ngoại giao) có ý kiến bằng văn bản gửi Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I (Bộ Công an) và Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ Thông tin và Truyền thông trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I có ý kiến bằng văn bản gửi Vụ Lễ tân và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. ++ Trong trường hợp cần phải có thêm thời gian xem xét, khi hết thời hạn nêu trên, Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I có văn bản thông báo về thời hạn xem xét thêm (nhưng không quá 10 ngày làm việc) cho Vụ Lễ tân và Cục Tần số vô tuyến điện. ++ Sau khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, chính xác, trong thời hạn 6 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản của Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I, Cục Tần số vô tuyến điện tính toán ấn định tần số, cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (đối với đài vệ tinh trái đất), gửi giấy phép cho cơ quan đại diện nước ngoài, đồng thời thông báo kết quả cho Vụ Lễ tân và Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I. ++ Riêng đối với đài vệ tinh trái đất cần phải phối hợp tần số quốc tế, Cục Tần số vô tuyến điện chỉ cấp giấy phép tạm thời trong thời gian thực hiện phối hợp (theo thủ tục quy định tại Điều 9, Thể lệ vô tuyến điện của Liên minh viễn thông quốc tế). Việc cấp phép chính thức được xem xét sau khi hoàn thành phối hợp tần số quốc tế. Đối với Đoàn đại biểu nước ngoài: ++ Cơ quan chủ quản đón đoàn có ý kiến bằng văn bản gửi Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 1 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I có ý kiến bằng văn bản gửi Cơ quan chủ quản đón đoàn và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. ++ Sau thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, chính xác từ Cơ quan chủ quản đón đoàn, nếu không có ý kiến của Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I, Cục Tần số vô tuyến điện tính toán ấn định tần số, cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (đối với đài vệ tinh trái đất) và gửi giấy phép cho đoàn đại biểu nước ngoài, đồng thời thông báo kết quả cho Cơ quan chủ quản đón đoàn và Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I. + Đối với Phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài: ++ Cơ quan chủ quản đón đoàn hoặc Vụ Thông tin – Báo chí có ý kiến bằng văn bản gửi Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I có ý kiến bằng văn bản gửi Cơ quan chủ quản đón đoàn hoặc Vụ Thông tin – Báo chí và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. ++ Trong trường hợp cần phải có thêm thời gian xem xét, khi hết thời hạn nêu trên, Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I có văn bản thông báo về thời hạn xem xét thêm (nhưng không quá 10 ngày làm việc) cho Cơ quan chủ quản đón đoàn hoặc Vụ Thông tin – Báo chí và Cục Tần số vô tuyến điện. ++ Sau khi nhận được đủ hồ sơ theo quy định, chính xác, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản của Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I, Cục Tần số vô tuyến điện tính toán ấn định tần số, cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (đối với đài vệ tinh trái đất) và gửi giấy phép cho phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài, đồng thời thông báo kết quả cho Cơ quan chủ quản đón đoàn hoặc Vụ Thông tin – Báo chí và Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I. ++ Trong trường hợp gấp, hồ sơ xin cấp phép sử dụng đài vệ tinh trái đất có thể được xem xét cùng hồ sơ của đoàn đại biểu mà phóng viên đi cùng. ++ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, không chính xác hoặc cần làm rõ nội dung: Kể từ ngày nhận được hồ sơ, trong thời hạn 3 ngày làm việc (đối với các đối tượng nêu tại điểm 2.1; 2.3 mục I), và 1 ngày làm việc (đối với các đối tượng nêu tại điểm 2.2 mục I của Thông tư số 01/2006/TTLT-BBCVT-BNG-BCA), Cục Tần số vô tuyến điện gửi văn bản yêu cầu và hướng dẫn các đối tượng nêu trên hoàn chỉnh hồ sơ. Việc xem xét ấn định tần số chỉ được tiến hành sau khi có đủ hồ sơ theo quy định, chính xác gửi Cục Tần số vô tuyến điện. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Đơn xin cấp phép sử dụng đài vệ tinh trái đất (theo mẫu quy định) có con dấu của cơ quan và chữ ký, họ tên của người có thẩm quyền. ++ Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện đối với đài vệ tinh trái đất (theo mẫu quy định) kèm theo hồ sơ kỹ thuật của đài. ++ Giấy phép hoạt động báo chí do Bộ Ngoại giao cấp (đối với phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài). + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm ++ Thủ tục gia hạn giấy phép chỉ áp dụng đối với đối tượng là cơ quan đại diện nước ngoài. Trước khi giấy phép hết hạn 30 ngày, nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng (không sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép), cơ quan đại diện nước ngoài phải có Đơn đề nghị gia hạn giấy phép (theo mẫu quy định) có con dấu của cơ quan và chữ ký, họ tên của người có thẩm quyền. ++ Vụ Lễ tân có ý kiến bằng văn bản gửi Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I và Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Cục Tần số vô tuyến điện xem xét gia hạn và gửi giấy phép cho Cơ quan đại diện nước ngoài trong thời hạn 6 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, đồng thời thông báo kết quả cho Vụ Lễ tân và Cục Kỹ thuật nghiệp vụ I. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: Trong thời gian hiệu lực của giấy phép, nếu người sử dụng có nhu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép, phải làm hồ sơ để được cấp lại giấy phép. Hồ sơ gồm: ++ Đơn đề nghị sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép (theo mẫu quy định) có con dấu của cơ quan và chữ ký, họ tên của người có thẩm quyền. ++ Bản khai ghi rõ các nội dung sửa đổi, bổ sung. ++ Các tài liệu khác liên quan đến nội dung sửa đổi, bổ sung. Số lượng hồ sơ: 03 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: |
+ 20 ngày làm việc đối với đối với Cơ quan đại diện nước ngoài + 6 ngày làm việc đối với đối với Đoàn đại biểu nước ngoài + 15 ngày làm việc đối với đối với Phóng viên nước ngoài đi theo phục vụ đoàn đại biểu nước ngoài |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | + Đơn xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (Đối với đài thông tin vệ tinh)
+ Bản khai xin cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện (Đối với đài thông tin vệ tinh) |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. + Các điều kiện khác: ++ Việc thiết lập và sử dụng đài thông tin vệ tinh chỉ để đảm bảo liên lạc công vụ, có đối tượng liên lạc rõ ràng, không vì mục đích kinh doanh và các mục đích khác. ++ Đối với các đối tượng nêu tại điểm 2.1; 2.2; 2.3 mục I của Thông tư số 01/2006/TTLT-BBCVT-BNG-BCA , việc cấp phép sử dụng đài thông tin vệ tinh được áp dụng theo nguyên tắc có đi có lại. Phía nước ngoài cũng phải tạo điều kiện cho các cơ quan đại diện và đoàn đại biểu của Việt Nam được lắp đặt sử dụng đài thông tin vệ tinh khi có nhu cầu |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
12. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đối với đài vô tuyến điện của Cơ quan đại diện nước ngoài (trừ đài vệ tinh trái đất) |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông theo ủy quyền của Cục Tần số + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu tương ứng quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định; ++ Văn bản đề nghị của Bộ Ngoại giao (đối với đài vô tuyến điện của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự). + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu tương ứng quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu tương ứng quy định tại Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | + Người sử dụng tùy theo nhu cầu về sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện lựa chọn một hoặc một số bản khai quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông đính kèm để kê khai:
+ Bản khai Mẫu 1a- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện + Bản khai Mẫu 1b – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài vô tuyến điện nghiệp dư) + Bản khai mẫu 1c – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài vô tuyến điện đặt trên phương tiện nghề cá) + Ban khai mẫu 1d – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với thiết bị phát thanh truyền hình) + Bản khai Mẫu 1đ- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài truyền thanh không dây) + Bản khai Mẫu 1e – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với tuyến truyền dẫn vi ba) + Bản khai mẫu 1g – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với mạng thông tin vô tuyến điện nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng sử dụng tần số VTĐ thuộc nghiệp vụ di động) + Bản khai mẫu 1h – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài tàu) + Bản khai mẫu 1i – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài VTĐ liên lạc với phương tiện nghề cá) + Bản khai mẫu 1k – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; ++ Có Chứng chỉ vô tuyến điện viên đối với người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày đối với giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
13. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện nghiệp dư |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 10 ngày làm việc. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1b Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Chứng chỉ khai thác viên vô tuyến điện nghiệp dư được cấp hoặc công nhận theo Quyết định số 18/2008/QĐ-BTTTT ngày 04 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành quy định về hoạt động vô tuyến điện nghiệp dư; ++ Bản sao có chứng thực theo quy định Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn thời hạn đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1b Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1b Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 10 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1b- Ban khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (Đối với đài vô tuyến điện nghiệp dư) của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; ++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; ++ Có Chứng chỉ vô tuyến điện viên đối với người trực tiếp khai thác thiết bị vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ di động hàng hải, di động hàng không, vô tuyến điện nghiệp dư. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
14. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng băng tần |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức sử dụng băng tần (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng băng tần (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: + Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng băng tần như sau: ++ Đối với trường hợp đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện: cấp mới trong thời hạn không quá 20 ngày làm việc, kể từ ngày doanh nghiệp thắng trong đấu giá hoặc trúng tuyển trong thi tuyển được cấp giấy phép viễn thông; gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. Không áp dụng quy định này khi trong Quy định về đấu giá, thi tuyển có quy định riêng. ++ Đối với trường hợp cấp giấy phép trực tiếp: cấp mới, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 60 ngày làm việc ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại Cục Tần số vô tuyến điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: |
+ Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Đối với tổ chức, doanh nghiệp đã thắng trong đấu giá hoặc trúng tuyển trong thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện thì không phải nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sử dụng băng tần và được cấp Giấy phép sử dụng băng tần sau khi đã được cấp giấy phép viễn thông có liên quan. ++ Đối với tổ chức, doanh nghiệp được xét cấp giấy phép theo hình thức cấp giấy phép trực tiếp, hồ sơ gồm: +++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng băng tần theo mẫu 2 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; +++ Bản sao giấy phép viễn thông có liên quan theo quy định. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng băng tần theo mẫu 2 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép viễn thông có liên quan theo quy định (nếu giấy phép viễn thông được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng băng tần theo mẫu 2 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: |
+ Đối với trường hợp đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện: cấp mới trong thời hạn không quá 20 ngày làm việc, kể từ ngày doanh nghiệp thắng trong đấu giá hoặc trúng tuyển trong thi tuyển được cấp giấy phép viễn thông; gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. + Đối với trường hợp cấp giấy phép trực tiếp: cấp mới, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn không quá 60 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 2- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng băng tần của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng băng tần
++ Trong trường hợp trường hợp cấp phép bằng phương thức cấp phép trực tiếp; +++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; +++ Có giấy phép viễn thông theo quy định của pháp luật về viễn thông đối với tổ chức xin cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện để thiết lập mạng viễn thông, mạng truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình; +++ Có phương án sử dụng tần số vô tuyến điện khả thi, phù hợp quy hoạch tần số vô tuyến điện; +++ Có thiết bị vô tuyến điện phù hợp quy chuẩn kỹ thuật về phát xạ vô tuyến điện, an toàn bức xạ vô tuyến điện và tương thích điện từ; +++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; ++ Trong trường hợp đấu giá, thi tuyển: +++ Thắng trong đấu giá hoặc trúng tuyển trong thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất 60 ngày; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
15. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện đối với thiết bị vô tuyến điện dùng cho mục đích giới thiệu công nghệ tại triển lãm, hội chợ |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức và cá nhân sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện hoặc các Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực hoặc các Sở Thông tin và Truyền thông được Cục Tần số ủy quyền. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định. ++ Trường hợp đặc biệt, khi hồ sơ đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện của cùng một tổ chức, cá nhân gửi trong vòng 20 ngày làm việc có số lượng tần số vô tuyến điện cần phải ấn định vượt quá 100 tần số thì trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Tần số số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản lý do và dự kiến thời gian giải quyết (tối đa không quá 6 tháng) cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép. ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong thời hạn 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt. ++ Đối với trường hợp phải thay đổi tần số do không xử lý được nhiễu có hại, thời hạn giải quyết cấp giấy phép không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận về xử lý nhiễu có hại. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại nơi thu phí và lệ phí hoặc qua đường bưu điện. |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: |
+ Hồ sơ cấp mới gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao văn bản cho phép tạm nhập tái xuất thiết bị vô tuyến điện do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp. + Hồ sơ gia hạn giấy gồm: Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện theo mẫu 1k Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày làm việc hoặc tối đa không quá 6 tháng đối với trường hợp đặc biệt |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai Mẫu 1k- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông. |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; kiểm tra, giải quyết nhiễu có hại và an toàn bức xạ vô tuyến điện; + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất là 30 ngày c) Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm. + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
16. Thủ tục | Cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung Giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh |
– Trình tự thực hiện: | + Tổ chức sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh (sau đây gọi là người sử dụng) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ xin cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh (sau đây gọi là hồ sơ cấp phép) theo quy định tại Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông.
+ Người sử dụng gửi hồ sơ xin cấp phép về Cục Tần số vô tuyến điện. + Cục Tần số vô tuyến điện thụ lý hồ sơ cấp phép: ++ Cục Tần số vô tuyến điện thẩm định và giải quyết cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép trong thời hạn không quá 45 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định; ++ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. ++ Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối cho tổ chức, cá nhân trong 45 ngày làm việc. ++ Người sử dụng căn cứ văn bản nhận được từ Cục Tần số vô tuyến điện để bổ sung hồ sơ, nộp phí theo thông báo, sau đó nhận giấy phép tại Cục Tần số vô tuyến điện |
– Cách thức thực hiện; | + Thông qua hệ thống bưu chính, chuyển phát
+ Trụ sở cơ quan hành chính + Thông qua phương tiện điện tử |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | + Hồ sơ cấp mới gồm:
++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh theo mẫu 3 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định. + Hồ sơ gia hạn giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh theo mẫu 3 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Bản sao giấy phép thiết lập mạng viễn thông có liên quan theo quy định (nếu giấy phép được cấp trước đây có thay đổi). + Hồ sơ sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép gồm: ++ Bản khai đề nghị cấp Giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh theo mẫu 3 Phụ lục 2 của Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; ++ Các tài liệu giải thích nội dung cần sửa đổi, bổ sung (khi được yêu cầu). Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) |
– Thời hạn giải quyết: | 45 ngày làm việc |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Bộ Thông tin và Truyền thông
– Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): – Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp (nếu có): Bộ Tài chính |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Gồm các bản khai kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông sau đây:
+ Bản khai Mẫu 3a.- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh (Đối với vệ tinh địa tĩnh) + Bản khai Mẫu 3b.- Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và quỹ đạo vệ tinh (Đối với vệ tinh phi địa tĩnh) |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | + Điều kiện cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện
++ Có năng lực về tài chính, kỹ thuật và nguồn nhân lực để quản lý, khai thác vệ tinh; ++ Có phương án sử dụng quỹ đạo vệ tinh hiệu quả, khả thi vào mục đích và nghiệp vụ vô tuyến điện mà pháp luật không cấm; ++ Cam kết thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về sử dụng tần số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tinh và khoảng không vũ trụ. + Điều kiện gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Thời hạn hiệu lực của giấy phép còn lại ít nhất 90 ngày; ++ Tổng thời hạn cấp lần đầu và các lần gia hạn giấy phép không vượt quá thời hạn tối đa quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; trường hợp cấp lần đầu bằng thời hạn tối đa quy định cho loại giấy phép tương ứng thì chỉ được xem xét gia hạn tối đa là một năm + Điều kiện sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: ++ Giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện còn hiệu lực; ++ Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quy định cho từng loại giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện tương ứng; ++ Việc sửa đổi, bổ sung phải phù hợp với quy định tại các điều 19, 20 và 21 của Luật Tần số vô tuyến điện. |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật Tần số vô tuyến điện;
– Luật Báo chí; – Thông tư số 24/2010/TT-BTTTT ngày 28/10/2010 của Bộ Thông tin và Truyền thông; – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
17. Thủ tục | Cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không phải thực hiện việc phối hợp, đăng ký tần số vô tuyến điện với Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) và Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). |
– Trình tự thực hiện: | – Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép lập 02 bộ hồ sơ và gửi Cục Tần số vô tuyến điện – Bộ Thông tin và Truyền thông.
– Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì Cục Tần số vô tuyến điện có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ. – Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định của tổ chức, cá nhân, Cục Tần số vô tuyến điện gửi văn bản kèm theo hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị Cục Hàng không Việt Nam phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện. – Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam thực hiện các công việc sau: + Phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện với các Nhà chức trách hàng không quốc tế, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế. + Phối hợp với tổ chức, cá nhân triển khai phát, thu thử tần số vô tuyến điện khi cần thiết, trên cơ sở ý kiến đồng ý của Cục Tần số vô tuyến điện. Cục Tần số vô tuyến điện có ý kiến về việc phát, thu thử trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu phát, thu thử của Cục Hàng không Việt Nam. + Gửi văn bản thông báo cho Cục Tần số vô tuyến điện về kết quả phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện bao gồm cả trường hợp phối hợp thành công và không thành công. Trường hợp phối hợp thành công, trong thông báo bao gồm thông tin về các tần số phối hợp thành công kèm theo nhận dạng của đài vô tuyến điện. Trường hợp từ chối phối hợp và đăng ký tần số vô tuyến điện với Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, Cục Hàng không Việt Nam thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối gửi Cục Tần số vô tuyến điện trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Cục Tần số vô tuyến điện. Trường hợp việc ấn định tần số vô tuyến điện và phối hợp tần số trong nước là khả thi, Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của Cục Hàng không Việt Nam về kết quả phối hợp quốc tế thành công với Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế. Trường hợp việc ấn định tần số vô tuyến điện và phối hợp tần số trong nước không khả thi, trong thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của Cục Hàng không Việt Nam về kết quả phối hợp quốc tế, Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản, gửi Cục Hàng không Việt Nam để thực hiện lại việc phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện theo quy trình quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 8 của Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012, đồng thời thông báo cho tổ chức, cá nhân. Trường hợp từ chối cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện: Cục Tần số vô tuyến điện thông báo bằng văn bản nêu rõ lý do từ chối, gửi tổ chức, cá nhân trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo về kết quả việc phối hợp quốc tế không thành công hoặc công văn từ chối phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện của Cục Hàng không Việt Nam. |
– Cách thức thực hiện; | Tiếp nhận hồ sơ và giao nhận giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện thông qua phương thức:
– Nộp trực tiếp tại Cục Tần số VTĐ – Thông qua hệ thống bưu chính – Qua phương tiện điện tử. |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | – Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/02/2012)
– Số lượng hồ sơ: 02 bộ |
– Thời hạn giải quyết: | 53 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với các trường hợp không phải thực hiện lại việc phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Cục Tần số Vô tuyến điện
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số Vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp: Cục Hàng không Việt Nam – Bộ Giao thông Vận tải |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/02/2012) |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | Phải thực hiện việc phối hợp, đăng ký tần số vô tuyến điện với Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) và Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật tần số vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009;
– Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng 06 năm 2006; – Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24 tháng 06 năm 2011 của Chính phủ; – Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông Vận tải; – Quyết định số 125/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia – Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012 hướng dẫn việc quản lý, cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
Lĩnh vực tần số vô tuyến điện | |
18. Thủ tục | Gia hạn, sửa đổi, bổ sung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không |
– Trình tự thực hiện: | – Gia hạn giấy phép: Trước khi giấy phép hết hạn ít nhất 30 ngày, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải lập và gửi hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 của Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012
Cục Tần số vô tuyến điện thực hiện giải quyết gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định – Sửa đổi, bổ sung: Khi giấy phép còn hiệu lực, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép (trừ việc sửa đổi thời hạn hiệu lực của giấy phép) thì phải lập và gửi hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép theo quy định tại Điều 6 và Điều 7 của Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012 + Trường hợp nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung không ảnh hưởng đến tần số vô tuyến điện đã được cấp giấy phép, Cục Tần số vô tuyến điện giải quyết sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định. + Trường hợp nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung ảnh hưởng đến tần số vô tuyến điện đã được cấp giấy phép (như thay đổi về tần số, công suất phát, mục đích sử dụng, địa điểm đặt thiết bị) thì thực hiện theo quy trình, thủ tục quy định tại Điều 8 và khoản 1 Điều 9 của Thông tư số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012. |
– Cách thức thực hiện; | Tiếp nhận hồ sơ và giao nhận giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện thực hiện thông qua phương thức:
– Nộp trực tiếp tại Cục Tần số VTĐ – Thông qua hệ thống bưu chính – Qua phương tiện điện tử. |
– Thành phần, số lượng hồ sơ: | Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/02/2012)
– Số lượng hồ sơ: 02 bộ |
– Thời hạn giải quyết: | 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp gia hạn và trường hợp nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung không ảnh hưởng đến tần số vô tuyến điện đã được cấp giấy phép.
– 53 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với trường hợp hợp nội dung đề nghị sửa đổi, bổ sung ảnh hưởng đến tần số vô tuyến điện đã được cấp giấy phép và phải thực hiện việc phối hợp quốc tế về tần số vô tuyến điện. |
– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: | Tổ chức, cá nhân |
– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: | – Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Cục Tần số Vô tuyến điện
– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Tần số Vô tuyến điện – Cơ quan phối hợp: Cục Hàng không Việt Nam – Bộ Giao thông Vận tải |
– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: | Giấy phép |
– Lệ phí (nếu có): | Mức phí cụ thể được tính theo Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện |
– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): | Bản khai đề nghị cấp giấy phép sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến điện (theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/02/2012) |
– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): | Tổ chức, cá nhân có nhu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép (trừ việc sửa đổi thời hạn hiệu lực của giấy phép) thì phải lập và gửi hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung nội dung giấy phép khi giấy phép còn hiệu lực
– Trước khi giấy phép hết hạn ít nhất 30 ngày, tổ chức, cá nhân có nhu cầu gia hạn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện phải lập và gửi hồ sơ đề nghị gia hạn giấy phép |
– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: | – Luật tần số vô tuyến điện ngày 23 tháng 11 năm 2009;
– Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng 06 năm 2006; – Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24 tháng 06 năm 2011 của Chính phủ; – Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông Vận tải; – Quyết định số 125/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia – Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTTTT-BGTVT ngày 24/2/2012 hướng dẫn việc quản lý, cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện đối với đài vô tuyến điện sử dụng tần số thuộc nghiệp vụ di động hàng không, nghiệp vụ vô tuyến dẫn đường hàng không – Thông tư số 112/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và phí sử dụng tần số vô tuyến điện. |
* Ghi chú: Phần sửa đổi, bổ sung được in nghiêng.
QUYẾT ĐỊNH 1487/QĐ-BTTTT NĂM 2013 CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG | |||
Số, ký hiệu văn bản | 1487/QĐ-BTTTT | Ngày hiệu lực | 15/11/2013 |
Loại văn bản | Quyết định | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Công nghệ thông tin Bộ máy nhà nước, nội vụ |
Ngày ban hành | 15/11/2013 |
Cơ quan ban hành |
Bộ thông tin và truyền thông |
Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |