QUYẾT ĐỊNH 23/QĐ-TTG NĂM 2021 VỀ PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2021-2030 DO THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 07/01/2021

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 23/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2021 – 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Cnh ph ngày 19 tháng 6 năm 2015Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Tr em ngày 05 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Nghị quyết số 121/2020/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2020 ca Quốc hội về tiếp tục tăng cường hiệu lựchiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chng xâm hi trẻ em;

Căn cứ Nghị định s 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Chính ph quđịnh chi tiết một số điều của Luật Trẻ em;

Căn cứ Nghị định s 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính ph quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chng bạo lực học đường;

Theo đề nghị ca Bộ trưởng Bộ Lao đng – Thương binh và Xã hội.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2021 – 2030 (sau đây gọi tắt là Chương trình) với những nội dung sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Bđảm thực hiện các quyền tr em, phát trin toàn diện trẻ em nhđáp ứng yêu cu xây dựng nguồn nhân lực có cht lượng cho phát trin kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế; tạo lập môi trường song an toàn, lành mạnh và thân thiện, góp phn hoàn thành các mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát trin bền vng.

2. Mục tiêu cụ th

a) Mục tiêu 1: V phát trin toàn diện tr emchăm sóc sức khỏe, dinh dưng cho tr em

– Ch tiêu 1: Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em đạt 65% vào năm 2025 và 75% vào năm 2030.

– Ch tiêu 2: Tỷ lệ trẻ em đến 8 tuđược tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc phát trin toàn diện đạt 90% vào năm 2025 và 95% vào năm 2030.

– Ch tiêu 3: Gim tỷ suất tử vong tr sơ sinh trên 1.000 trẻ đẻ sống dưới 9,5 vào năm 2025 và dưới 9 vào năm 2030; giảm tỷ suất tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi trên 1.000 trẻ đẻ sng xung 12,5 vào năm 2025 và 10 vào năm 2030; gim t sut t vong trẻ em dưới 5 tui trên 1.000 tr đẻ sống dưới 18.5 vào năm 2025 và dưới 15 vào năm 2030.

– Ch tiêu 4: Phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưng thể cân nặng theo tuổi xuống dưới 9% vào năm 2025 và dưới 6% vào năm 2030; gim t l trẻ em dưới 5 tui bị suy dinh dưng thể chiều cao theo tuổi xuống 17% vào năm 2025 và dưới 15% vào năm 2030; gim tỷ l trẻ dưới 5 tui bị suy dinh dưng thể béo phì xuống dưới 5% đối với nông thôn và dưới 10% đối với thành thị vào năm 2025 và năm 2030.

– Ch tiêu 5: T l trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đđủ 8 loại vắc xin đạt 97% vào năm 2025 và 98% vào năm 2030; 98% trẻ em dưới 5 tui được tiêm chng đy đủ các loại vc xin vào năm 2030.

– Ch tiêu 6: Tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con là 2% vào năm 2030.

– Ch tiêu 7: Phấn đấu 100% cơ sở giáo dục cho trẻ em có công trình vệ sinh vào năm 2025 và duy trì 100% đến năm 2030.

b) Mục tiêu 2: Về bo vệ tr em

– Ch tiêu 8: Giảm tỷ lệ tr em có hoàn cnh đặc biệt trên tng số trẻ em xung dưới 6,5% vào năm 2025 và 6% vào năm 2030; 90% tr em có hoàn cnh đặc biệt được chăm sócnuôi dưng, trợ giúp vào năm 2025 và 95% vào năm 2030.

– Ch tiêu 9: Giảm tỷ lệ tr em bị xâm hại trên tổng s trẻ em xuống dưới 4,5% vào năm 2025 và xuống dưới 4% vào năm 2030.

– Ch tiêu 10: Phn đấu gim t lệ lao động trẻ em và người chưa thành niên từ 5 đến 17 tuổi xuống 4,9% vào năm 2025 và xung 4,5% vào năm 2030.

– Ch tiêu 11: Gim t sut trẻ em bị tai nạn thương tích xuống 550/100.000 tr em vào năm 2025 và 500/100.000 vào năm 2030: giảm tỷ suất trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích xuống còn 16/100.000 trẻ em vào năm 2025 và xuống còn 15/100.000 vào năm 2030.

– Ch tiêu 12: Phấn đấu 100% tr em gp thiên tai, thm họa được cu trợ, h trợ kịp thời.

– Chỉ tiêu 13: Tng bước xóa bỏ tình trạng to hônduy trì mức giảm số cuộc tảo hôn từ 2 đến 3% hng năm giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2030.

– Ch tiêu 14: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuđược đăng ký khai sinh đạt 98,5% vào năm 2025, phấn đấu 100% vào năm 2030.

c) Mục tiêu 3: Về giáo dục, văn hóavui chơi, giải trí cho tr em

– Ch tiêu 15: Phn đấu t l trẻ em dưới 5 tuổi được phát trin phù hợp về sức khỏe, học tập và tâm lý xã hội đạt 99,1 % vào năm 2025 và 99,3% vào năm 2030.

– Ch tiêu 16: Tỷ lệ huy động tr em 5 tui đi hc mu giáo đạt 99,1% vào năm 2025 và 99,3% vào năm 2030.

– Ch tiêu 17: Tỷ l trẻ em hoàn thành cấp tiu học đạt 97% vào năm 2025 và đạt 99% vào năm 2030: phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học bậc tiu học dưới 0,12% vào năm 2025 và dưới 0,1 % vào năm 2030.

– Ch tiêu 18: Tỷ lệ trẻ em hoàn thành cấp trunhọc cơ sở đạt 88% vào năm 2025 và đạt 93% vào năm 2030: phđấu giảm tỷ l tr em bỏ học cấp trung học cơ sở dưới 0,14% vào năm 2025 và dưới 0,05% vào năm 2030.

– Ch tiêu 19: Phđấu 95% trường học có dịch vụ hỗ trợ tâm lý tr em vào năm 2025.

– Ch tiêu 20: Tỷ l trường học có cơ sở hạ tng và tài liệu phù hợp với học sinh, sinh viên khuyết tật đạt 55% vào năm 2025 và 60% vào năm 2030: tỷ l trẻ em khuyết tật có nhu cu học tđược tiếp cận giáo dục chuyên bit, giáo dục hòa nhp và hỗ trợ phục hi chức năng phù hợp đạt 80% vào năm 2025 và đạt 90% vào năm 2030.

– Ch tiêu 21: Phđấu tỷ lệ các xã, phường, thị trn có đim văn hóa, vui chơi dành cho trẻ em đạt 40% vào năm 2025 và 45% vào năm 2030.

d) Mục tiêu 4: Về sự tham gia ca tr em vào các vấn đề về tr em

– Chỉ tiêu 22: Phđấu 30% trẻ em từ 07 tuổi trở lên được hý kiến về các vấn đề ca trẻ em với các hình thức phù hợp vào năm 2025 và 35% vào năm 2030.

– Ch tiêu 23: Phấn đu 85% trẻ em được nâng cao nhận thức, năng lực về quyn tham gia của trẻ em vào năm 2025 và 90% vào năm 2030.

– Ch tiêu 24: T lệ trẻ em từ 11 tuổi trở lên được tham gia vào các mô hình, hoạt động thúc đẩy quyn tham gia ca tr em đạt 30% vào năm 2025 và 35% vào năm 2030.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Tăng cường sự chỉ đạohướng dn, phi hợp của các bộ, ngành, địa phương đi với việc thực hiện các mục tiêu, ch tiêu ca Chương trình

a) Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch cụ th để thực hiện các mục tiêu về tr em và các Quyết định của Thủ tướng Chính ph ban hành chương trình, đề án, kế hoạch v trẻ em giai đoạn 2021 – 2025 và đến năm 2030.

b) Bđảm việc lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em trong kế hoạch phát trin kinh tế – xã hội 5 năm, hàng năm ca bộ, ngành, địa phương và xác định cụ thể cơ chế, nguồn lực thực hiện.

c) Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch, mục tiêu, ch tiêu về tr em và gii quyết các vđề về trẻ em thuộc lĩnh vực, phạm vi bộ, ngành, địa phương qun lý.

2. Hoàn thiện pháp luật, chính sách bđảm thực hiện quyền trẻ em và gii quyết các vấn đề về tr em

a) Nghiên cứubổ sung chính sách hỗ trợ chăm sóc, phát trin toàn diện tr em đến 8 tuổi, đặc biệt giai đoạn 36 tháng tuổi; các chính sách trợ giúp nhóm tr em có hoàn cnh đặc biệt, trẻ em dân tộc thiu số và miền núi, trẻ em trong các hộ gia đình nghèo, cận nghèo, tr em di cư và trong các gia đình công nhân tại các khu công nghiệp, trẻ em bị nh hưng bi thiên taidịch bệnh, thm họa.

b) Hoàn thiện pháp luật, chính sách về bo vệ tr em, phòng, chng xâm hại tr emtư pháp thân thiện với trẻ em và người chưa thành niên.

3. Phát trin hệ thống dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền trẻ em có sự lồng ghép và phối hợp gia các dịch vụ y tế, giáo dụctư pháp và các dịch vụ an sinh xã hội; ưu tiên hệ thống dịch vụ bo vệ tr em

a) Nghiên cứu, xây dựng và phát trin các mạnlưới, mô hình cung cấp dịch vụ bo vệ, chăm sóc tr em có sự lồng ghép, phi hợp, chuyn tuyến liên ngành, liên cấp theo hình thức dịch vụ một cửa và các gói dịch vụ tiếp cận tr em, cha mẹ và người chăm sóc trẻ em tại gia đình và cộng đồng.

b) Đào tạobồi dưng, phát trin đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp và kiêm nhiệm; đội ngũ cung cp dịch vụ y tế, giáo dụctư pháp, bo vệ trẻ em và các dịch vụ an sinh xã hội khác.

c) Duy trì, phát trin hệ thng cơ sở có chức năng, nhiệm vụ chuyên biệt cung cấp dịch vụ bo vệ trẻ eở cp trung ương, cấp vùng và cấp tnh: duy trì và mở rộnhoạt động của các cơ sở có một phn chức năng, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bo vệ trẻ em.

4. Tăng cường truyền thông, giáo dục về kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền, bn phận ca tr emvận động xã hội thực hiện các mục tiêvề tr em và gii quyết các vấn đề về tr em

a) Đa dng sn phm và các hình thức truyền thông, giáo dục, vận động xã hội trên các phươntiện thông tin đại chúng, môi trường mạng và truyn thông trực tiếp đến gia đình, cơ sở giáo dục và cộng đng.

b) Chú trọng truyền thông, giáo dục nâng cao kiến thức, k năng thực hiện quyn tr em: chăm sóc, phát trin toàn diện trẻ em: tạo lập môi trưng sống an toàn, thân thiện cho tr em; phòng, chng xâm hại tr em; bo vệ tr em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính; bảo vệ tr em trong thiên tai, thm họa, dịch bệnh; phòng, chống tai nạn, thương tích tr em; thúc đy quyền tham gia ca tr em vào các vấn đề của tr em.

5. Bđảm nguồn lực thực hin quyền tr em và các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em; ưu tiên bố trí nguồn lực về bảo vệ tr em

a) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân lực đ tăng cường hiệu lựchiệu qu ca công tác qun lý nhà nước về tr em; tăng cường phi hợp liên ngànhnâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các lĩnh vực bo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác qun lý điều hành, cung cấp dịch vụ thực hiện quyn tr em.

b) Phát triển mạng lưới, nâng cao năng lực người được giao làm công tác bo vệ trẻ em các cấp: ban hành chính sách hỗ trợ người làm công tác bo vệ trẻ em cp xã và vận động nguồn lực đ phát trin mạng lưới cộng tác viên bo vệ trẻ em tại cơ sở, cộng đồng dân cư.

c) Bộ, ngành và địa phương có trách nhiệm bố trí ngân sách để thực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình; ưu tiên các mục tiêu, ch tiêu v bo v tr em.

6. Hội nhập và hp tác quốc tế về quyền tr em, gii quyết các vn đ v tr em mang tính toàn cu và khu vực

a) Chủ động tham gia các mạng lưới, phong trào toàn cu và khu vực về quyền tr em.

b) Tích cực trao đổi và áp dụng sáng tạo các gii pháp, kinh nghiệm, mô hình của các quc gia, các tổ chức khu vực và quốc tế trong việc thực hin quyn trẻ emthực hiện các mục tiêu phát trin bền vng và gii quyết các vấn đề liên quan đến trẻ em.

7. Vận động nguồn lực và sự tham gia ca xã hội

a) Vận động sự tham gia đóng góp nguồn lực ca các tổ chức, doanh nghiệp, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện quyền trẻ em, các mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em và gii quyết các vấn đề về trẻ em.

b) Hình thành các phong trào, mạng lưới tình nguyn hỗ trợ việc thực hiện quyền trẻ em và gii quyết các vn đề về trẻ em; khuyến khích hoạt động của các qu bo trợ trẻ eđể hỗ trợ việc thực hiện các mục tiêu, ch tiêu ca Chương trình.

c) Tăng cưng sự qun lý, điu phối của các cơ quan qulý nhà nước đối với việc huy động, sử dụng nguồn lực xã hội cho tr em bảo đm công bằng, minh bạch, hiệu qu.

8. Tăng cường công tác kim trathanh tra; xây dựng cơ s dữ liệu theo dõi, đánh giá việc thực hiện pháp luật, chính sách, chương trình, mục tiêu, chỉ tiêu về trẻ em

a) Tăng cường thanh tra, kim tra việc thực hiện pháp luật, chính sách v trẻ em; gii quyết kịp thời khiếu nạit cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trẻ em; giải quyết, đôn đc việc gii quyết ý kiến, kiến nghị của trẻ em, cha mẹ, người giám hộ, tổ chức đại diện tiếng nói nguyện vọng của trẻ em.

b) Chuẩn hóa, nâng cp h thng thông tin, thng kê, báo cáo về tình hình trẻ em, thực hiện chính sách, pháp luật v quyn trẻ em; thực hiện các kho sát, điều tra, nghiên cứu về trẻ em, tình hình xâm hại trẻ em và các tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em.

c) Nâng cấp, phát trin hệ thống cơ s d livề trẻ em, bo đảm chất lượng thông tin về tr em, công tác bo vệchăm sóc và giáo dục trẻ em từ cộng đồng dân cư và hộ gia đình; kết nối, liên thông cơ s dữ liệu v trẻ em với cơ s d liu dân cư quc gia và các cơ s d liu khác.

III. KINH PHÍ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1. Ngân sách nhà nước b trí trong dự toán hằng năm của các bộ, ngành, cơ quan trung ương, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và các địa phương; các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án, đề án liên quan khác theo quy định ca pháp luật về ngân sách nhà nước.

2. Tài trợ, viện trợ quốc tế và huy động từ xã hội, cộng đng, các nguồn hợp pháp khác

3. Các bộngành, địa phương căn cứ vào chức năng, nhiệm vụquyền hạn có trách nhiệm chỉ đạolập dự toán ngân sách hằng năm để thực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình.

Điều 2. Trách nhiệm thực hiện

1. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

a) Ch trì xây dựng, hướng dn trin khai các chương trình, đề án, kế hoạch để thực hiện Chương trình và các ch tiêu 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12, 2223, 24 của Chương trình: đưa, lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình thuộc trách nhiệm, thẩm quyền trong kế hoạch phát trin kinh tế – xã hội hng năm ca ngành Lao động – Thương binh và Xã hội.

b) Hướng dn, trin khai các hoạt động truyền thông, giáo dụcvận động xã hội về thực hiện quyền trẻ em và giải quyết các vn đề về trẻ em.

c) Xây dựng, hướng dnthực hiện và phát trin các mô hình phát trin toàn diện trẻ emdịch vụ bo vệ trẻ em và phòng, chng xâm hại trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia ca trẻ em vào các vấn đề về trẻ em; phối hp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện và phát triển mô hình Hội đồng trẻ em các cấp.

d) Nâng cao năng lực qun lý, cung cấp dịch vụ, k năng bo vệ, chăm sóc trẻ em cho đội ngũ làm công tác trẻ em các cp, các ngành, các tổ chức, đặc biệt là cấp cơ sở; cha mẹngười chăm sóc trẻ em và trẻ em; phi hợp với các bộ, ngành có liên quan cng cố hệ thống cơ s, mô hình cung cp dịch vụ đáp ứng thực hiện quyền tr em.

đ) Xây dựng cơ s dữ liệu v tr emkết ni liên thông với cơ s dữ liệu dân cư quốc gia và các cơ sở dữ liệu khác; ch trì, phi hợp thực hiện các kho sát, điều tra, nghiên cứu về tr em, tình hình xâm hại trẻ em và các tác động đến việc thực hiện quyền trẻ em.

e) Chủ trì, phi hợp với các bộ, ngành kim tra, thanh tra liên ngành và chuyên đề về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về bảo vệ trẻ em.

g) Ch trìphối hợp với các bộ, ngành đánh giátổng hợp kết quả thực hiện Chương trình; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ và y ban quc gia về tr em.

2. Bộ Tư pháp

a) Hướng dnthực hiện chỉ tiêu 14 của Chương trình.

b) Tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tư pháp liên quan đến trẻ em và người chưa thành niên; nghiên cứuxây dựng chương trình quốc givề tư pháp người chưa thành niên.

c) Truyền thông, ph biến, giáo dục pháp luật về bo vệ tr em trong quá trình tố tụng, xử lý vi phạm hành chính.

d) Xây dựng, hưng dn, thực hiện và phát triển mô hình về cung cp dịch vụ nuôi con nuôi trong nước.

3. Bộ Công an ch trì, phi hợp với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và các bộngành liên quan, địa phương trong việc phi hợp hỗ trợ, can thiệp, bo vệ an toàn cho trẻ em là nạn nhân bị xâm hại; phòng nga tái phạm, qun lýgiáo dục trẻ em và người chưa thành niên vi phạm pháp luật; đấu tranh phòng, chng tội phạm xâm hại tr em để thực hiện chỉ tiêu 9 của Chương trình.

4. Bộ Giáo dục và Đào to

a) Hướng dn trin khai, thực hiện các ch tiêu 7, 15, 16, 17, 181920 của Chương trình.

b) Trin khai chính sách, gii pháp nhm gim thiu tình trạng trẻ em bỏ học đặc biệt là trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; duy trì và mở rộng các trường bán trú và dân tộc nội trú.

c) Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, không có bạo lực; nâng cao kiến thức, k năng cho cán bộ qun lý giáo dụcgiáo viên và học sinh về quyn tham gia của tr em vào các vn đề về trẻ em; xây dựng, hưng dẫn, thực hiện và phát triển mô hình đi thoại học đường đ thúc đy quyền tham gia ca tr em trong trưng học; mô hình cung cp dịch vụ bo vệ trẻ em trong trường học.

d) Trin khai việc phi hợp gia nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục lối sng văn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Tích hợp, lồng ghép các nội dung có sự tham gia của tr em vào các chương trình chính khóa và hoạt động ngoại khóa phù hợp với cp học, năng lựcsự phát trin ca tr em.

5. Bộ Y tế

a) Hướng dn trin khai, thực hiện các chỉ tiêu 3456 của Chương trình.

b) Thực hiện các gii pháp, chương trình, đ án về chăm sóc sức khỏe, dinh dưng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em vùng dân tộc thiu số và miền núi.

c) Hướng dnhỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho tr em có hoàn cnh đặc biệt, trẻ em bị xâm hạitrẻ em di cư, trẻ em bị nh hưởng bi thiên tai, thm họadịch bệnh, ô nhim môi trường; xây dựng, hướng dn, thực hiện và phát trin mô hình cung cp dịch vụ bo vệ trẻ em trong bệnh viện.

6. Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch

a) Hướng dn, trin khai, thực hiện chỉ tiêu 13, 21 của Chương trình; ưu tiên xây dựng các thiết chế văn hóa, th thao dành cho tr emnhất là các địa bàn kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; bđảm hoạt động biểu diễn, sáng tác nghệ thuật có nội dung phù hợp với văn hóa truyền thông, phù hợp với trẻ em theo quy định ca pháp luật.

b) Thực hiện các gii pháp bảo vệ tr em, phòng ngừa xâm hại trẻ em trong các hoạt động văn hóathể thao, du lịch; tăng cường công tác thanh trakim traqun lý chặt chẽ các sn phm văn hóa và việc tổ chức các hoạt động văn hóa bo đm cho tr em được tiếp cận môi trường văn hóa lành mạnh.

c) Hướng dẫn, trang bị kiến thức và k năng cho gia đình về thực hiện quyền trẻ em; xây dựng, hướng dnthực hiện và phát trin mô hình nhóm gia đình đồng hành cùng tr em đ thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em trong gia đình.

7. Bộ Thông tin và Truyền thông

a) Chỉ đạo, hướng dn các cơ quan báo chí, tổ chức cá nhân hoạt động trên môi trườnmạng ứng dụng công nghệ thông tin, truyn thông, vận động xã hội thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, gii pháp ca Chương trình; ph biến kiến thức, k năng về bảo vệ tr em, phòng ngừa xâm hi trẻ em trên môi trường mạng.

b) Thực hiện các gii pháp bo vệ trẻ em, thiết lập các kênh thông tin để tiếp nhận, phn ánh thông tin v bo vệ trẻ em trên môi trường mạng; bđảm quyền bí mđời sng riêng tư của trẻ em trong hoạt động thông tintruyền thông.

c) Nghiên cứu đề xuất các chính sách và gii pháp về công nghệ thông tin đ thúc đẩy thực hiện quyn tr em, hình thành văn hóa số cho tr em, bđảm sự an toàn cho tr em khi tham gia môi trường mng; xây dựng, hưng dnthực hiện và phát trin mô hình tăng cường năng lực ca trẻ em tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

d) Nâng cao năng lực cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí về thực hiện quyn trẻ em trong hoạt động thông tintruyền thông.

8. Bộ Tài chính chủ trì, tổng hợp, trình cấp có thm quyền b trí kinh phí thường xuyên thực hin Chương trình trong dự toán ngân sách hàng năm của các bộngành và địa phương theo quy định của Luật Ngân sách nhà.

9. Các bộngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao có trách nhiệm đưa hoặc lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của Chương trình vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm, hng năm của bộ, ngành; ban hành hoặc trình Thủ tướng Chính ph ban hành chương trình, đề án, kế hoạch để giải quyết các vấn đề về trẻ em thuộc lĩnh vực qun lý; báo cáo kết quả thực hiện Chương trình gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đ tng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính ph.

10. Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương

a) Xây dựng, triển khai thực hiện chương trình, kế hoch hành động vì trẻ em của địa phương giai đoạn 2021 – 2030 và đưa, lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của chương trình, kế hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm, hàng năm của địa phương.

b) B trí ngân sách thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, gii pháp của chương trình, kế hoạch hành động vì tr em ca địa phương; đi ứng ngân sách địa phương để thực hiện, nhân rộng các mô hình, gii pháp về thực hiện quyền tr em trong các chương trình, kế hoạch, dự án do nguồn ngân sách trung ương và viện trợ quốc tế hỗ trợ; rà soát, ưu tiên đu tư ngân sách địa phương để duy trì, phát triển các cơ sở có chức năng, nhiệm vụ cung cp dịch vụ bo vệ trẻ em trên địa bàn.

c) Thường xuyên kim tra, thanh trarà soát việc bđảm môi trường sống an toàn, lành mạnh, thân thiện với tr em; phòng, chng xâm hại tr em và tai nnthương tích tr em; chỉ đạo xử lý nghiêm và kịp thời các vụ việc xâm hại trẻ em trên địa bàn.

d) Theo dõi, đánh giá việc thực hin chương trình, kế hoạch hành động vì trẻ em của địa phương; sơ kết vào năm 2025 và tng kết vào năm 2030 v kết quả thực hiện chương trình, kế hoạch gửi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đ tng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

11. Đề nghị Ủy ban Trung ương Mt trn Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sHồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và các tổ chức thành viên ca Mt trận T quc Việt NamHội Bo vệ quyền trẻ em Việt Nam và các tổ chức xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ ca mình tham gia và vận động xã hội tham gia thực hiện các mục tiêu, ch tiêu, nhim vụgii pháp của Chương trình.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
– Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
– Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Tổng Bí thư;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Quốc hội;
– Kiểm toán Nhà nước;
– Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
– Các thành viên Ủy ban quốc gia về trẻ em;
– VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ: KTTH, NC, PL, TH, TKBT;
– Lưu: VT, KGVX (2).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG

Vũ Đức Đam

QUYẾT ĐỊNH 23/QĐ-TTG NĂM 2021 VỀ PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VÌ TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2021-2030 DO THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản 23/QĐ-TTg Ngày hiệu lực 07/01/2021
Loại văn bản Quyết định Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Văn hóa
Ngày ban hành 07/01/2021
Cơ quan ban hành Thủ tướng chính phủ
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản