TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12553:2019 (ASTM D 3588-98) VỀ NHIÊN LIỆU DẠNG KHÍ – XÁC ĐỊNH NHIỆT TRỊ, HỆ SỐ NÉN VÀ TỶ KHỐI

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 12553:2019

ASTM D 3588-98

NHIÊN LIỆU DẠNG KHÍ – XÁC ĐỊNH NHIỆT TRỊ, HỆ SỐ NÉN VÀ TỶ KHỐI

Standard Practice for Calculating Heat Value, Compressibility Factor, and Relative Density of Gaseous Fuels

Li nói đầu

TCVN 12553:2019 được xây dựng trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tương đương với ASTM D 3588-98 (Reapproved 2017) Standard Practice for Calculation Heat Value, Compressibility Factor, and Relative Density of Gaseous Fuels với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM D 3588-98 (Reapproved 2017) thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.

TCVN 12553:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC193 Sản phẩm khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

NHIÊN LIỆU DẠNG KHÍ – XÁC ĐỊNH NHIỆT TRỊ, HỆ SỐ NÉN VÀ TỶ KHỐI

Standard practice for calculating heat value, compressibility factor, and relative density of gaseous fuels

1  Phạm vi áp dụng

1.1  Tiêu chuẩn này quy định các quy trình tính nhiệt trị, tỷ khối và hệ số nén tại các điều kiện chuẩn [áp suất 14,696 psia và nhiệt độ 15,6 °C (60 °F)] đối với hỗn hợp khí thiên nhiên từ phép phân tích thành phần. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với tất cả các loại nhiên liệu dạng khí thông dụng, ví dụ khí thiên nhiên khô, khí trong quá trình chế biến (reformed gas), khí dầu (oil gas) (cả hai loại nhiệt trị cao và thấp), propan-không khí, khí tổng hợp bổ sung hydrocacbon (carbureted water gas), khí lò cốc và khí than chưng, với phương pháp phân tích phù hợp được mô tả trong Điều 6. Các quy trình tính toán đối với các điều kiện chuẩn khác được nêu ra.

1.2  Các giá trị dùng đơn vị SI là các giá trị tiêu chuẩn. Các đơn vị ghi trong ngoặc đơn dùng đ tham khảo.

1.3  Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất c các vấn đề liên quan đến an toàn khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn này có trách nhiệm thiết lập các nguyên tắc về an toàn và bảo vệ sức khỏe cũng như kh năng áp dụng phù hợp với các giới hạn quy định trước khi đưa vào sử dụng.

1.4  Tiêu chuẩn này được xây dựng theo các nguyên tắc tiêu chuẩn hóa đã được quốc tế công nhận. Các nguyên tắc đó được lập trong văn bản Quyết định về các nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn và khuyến nghị được ban hành bi Ủy ban về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) của Tổ chức Thương mại Thế giới.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đi, bổ sung (nếu có).

TCVN 8360 (ASTM D 2163) Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) và hỗn hợp propan/propen – Xác đnh hydrocacbon bằng phương pháp sắc ký khí.

TCVN 9794 (ASTM D 1945) Khí thiên nhiên – Phương pháp phân tích bằng sắc ký khí.

ASTM D 1717 Test method for test for analysis of commerical butane-butene mixtures and isobutylene by gas chromatography (withdrawn 1984) [Phương pháp phân tích các hỗn hợp butan- buten và isobutylen thương phẩm bằng sắc ký khí (đã bị hủy năm 1984)].

ASTM D 1946 Test method for analysis of reformed gas by gas chromatography (Phương pháp phân tích khí trong quá trình chế biến bằng sắc ký khí)

ASTM D 2650 Test method for chemical composition of gases by mass spectrometry (Phương pháp xác định thành phần hóa học của khí bằng phép đo phổ khối lượng).

GPA 2145 Physical constants for the paraffin hydrocarbons and other components in natural gas (Các hằng số vật lý đối với các hydrocacbon parafin và các cấu tử khác trong khí thiên nhiên).

GPA Standard 2166 Methods of obtaining natural gas samples for analysis by gas chromatograph (Phương pháp thu nhận các mẫu khí thiên nhiên để phân tích bằng sắc ký khí).

GPA2172 Calculation of gross heating value, relative density, and compressibility factor for natural gas mixtures from compositional analysis (Tính toán nhiệt trị tổng, tỷ khối, và hệ số nén đối với các hỗn hợp khí thiên nhiên từ phép phân tích thành phần).

GPA 2261 Method of analysis for natural gas and similar gaseous mixtures by gas chromatography (Phương pháp phân tích khí thiên nhiên và các hỗn hợp dạng khí tương tự bằng sắc ký khí).

GPA Technical publication TP-17 Table of physical properties of hydrocarbons for extended analysis of natural gases (n phm kỹ thuật TP-17 Bảng các tính chất vật lý của hydrocacbon đ phân tích mở rộng khí thiên nhiên).

GPSA Data book, Fig. 23-2 Physical constants (Sổ tay dữ liệu, Hình 23-2 Các hằng số vật lý).

TRC Thermodynamic tables – Hydrocarbons (Bảng nhiệt động học – Các hydrocacbon).

ANSI Z 132.1-1969: Basic conditions of pressure and temperature for the volumetric measurement of natural gas (Các điều kiện chuẩn về áp suất và nhiệt độ đối với phép đo thể tích của khí thiên nhiên).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

3.1  Định nghĩa

3.1.1

Đơn vị nhiệt Anh (Bristish thermal unit)

Các bảng quốc tế quy định đơn vị nhiệt Anh (Btu).

3.1.1.1  Giải thích: Mối quan hệ đang xác định là

1 Btu.lb-1 = 2,326 J.g-1 (chính xác)

lb = 453,59237 g (chính xác)

theo những mối quan hệ này 1 Btu = 1055,055 852 62 J (chính xác). Đối với hầu hết các mục đích, giá trị (được làm tròn) 1 Btu = 1055,056 J là thích hợp.

3.1.2

Hệ số nén (compressibility factor)

Z

Tỷ số của thể tích thực của khối lượng khí nhất định tại nhiệt độ và áp suất quy định với thể tích của nó được tính từ định luật khí lý tưởng ở cùng các điều kiện.

3.1.3

Nhiệt trị tổng (gross heating value)

Lượng nhiệt được sinh ra từ việc đốt cháy lý tưởng, hoàn toàn khí trong không khí, tại nhiệt độ tiêu chuẩn, trong đó tất cả nước được tạo thành bởi phản ứng ngưng tụ thành lỏng. Các giá trị đối với các khí tinh khiết xuất hiện trong Tiêu chuẩn GPA 2145, được soát xét hàng năm. Dù nhiệt trị tổng thường tính theo thể tích hơn là theo khối lượng hoặc theo mol, vẫn phải quy định áp suất chuẩn.

3.1.4

Nhiệt trị thực (net heating value)

Lượng nhiệt được sinh ra từ việc đốt cháy toàn bộ khí tại nhiệt độ tiêu chuẩn trong đó tất cả nước được tạo thành bi phản ứng giữ nguyên ở trạng thái hơi. Sự ngưng tụ của nước có sẵn trong khí (nước spectator”) không tính vào nhiệt trị thực. Dù nhiệt trị thực thường tính theo thể tích hơn là theo khối lượng hoặc theo mol, vẫn phải quy định áp suất chuẩn.

3.1.5

T khối (relative density)

Tỷ số của khối lượng riêng của nhiên liệu dạng khí, dưới các điều kiện nhiệt độ và áp suất quan sát, với khối lượng riêng của không khí khô (có hàm lượng cacbon dioxit bình thường) tại cùng nhiệt độ và áp suất.

3.1.6

Mét khối tiêu chuẩn ca khí [standard cubic metric of gas]

Lượng khí chiếm 1 m3 (hoặc 1 ft3) tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) dưới áp suất chuẩn nhất định và hoặc được bão hoà với hơi nước (ướt) hoặc không có hơi nước (khô) như đã quy định (xem ANSI Z 132.1). Trong tiêu chuẩn này, các phép tính đã được thực hiện tại áp suất 14.696 psia và nhiệt độ 15,6 °C (60 °F), vì GPA 2145 được Trung tâm nghiên cứu nhiệt động học Hoa kỳ (Thermodynamics Research Center) cập nhật hàng năm, các phép tính này được dựa trên cơ sở GPA 2145, được đưa ra cho áp suất chuẩn này. Các chuyển đổi sang các điều kiện chuẩn khác nên được thực hiện khi kết thúc phép tính để giảm thiểu các sai số do làm tròn.

3.1.7

Nhiệt độ tiêu chuẩn 15,6 °C (60 °F) [standard temperature 15,6 °C (60 °F)]

3.2  Ký hiệu

3.2.1  Thuật ngữ

3.2.1.1 B  – Hệ số virian thứ hai của hỗn hợp khí
3.2.1.2 hệ số tng để tính hiệu chính khí thực (phương pháp thay thế)
3.2.1.3 (cor) – được hiệu chính đối với hàm lượng nước
3.2.1.4 (dry) – giá trị trên cơ sở không có nước
3.2.1.5 d  – khối lượng riêng của khí so với khối lượng riêng của không khí
3.2.1.6 did  –

 

tỷ khối lý tưng hoặc tỷ khối mol, đó là khối lượng mol khí so với khối lượng mol của không khí
3.2.1.7 Gid   tỷ lệ khối lượng mol
3.2.1.8   – nhiệt trị tổng trên đơn vị khối lượng
3.2.1.9    nhiệt trị tổng trên đơn vị thể tích
3.2.1.10    nhiệt trị tổng trên đơn vị mol
3.2.1.11    nhiệt trị thực trên đơn vị khối lượng
3.2.1.12  – nhiệt trị thực trên đơn vị thể tích
3.2.1.13    nhiệt trị thực trên đơn vị mol
3.2.1.14 a, b, c  –  trong phương trình 1, các số nguyên được yêu cầu đ cân bằng phương trình: C, cacbon; H, hydro; S, lưu huỳnh; O, oxy
3.2.1.15 (id)  – trạng thái khí lý tưng
3.2.1.16 (l)  – pha lỏng
3.2.1.17 M  – khối lượng phân tử gam
3.2.1.18 m  – tốc độ lưu lượng-khối lượng
3.2.1.19 n  – số các cấu tử
3.2.1.20 P  – áp suất tính theo đơn vị tuyệt đối (psia)
3.2.1.21 Qid  – năng lượng lý tưng trên đơn vị thời gian được giải phóng là nhiệt đốt cháy
3.2.1.22 R  – hằng số khí, 10,7316 psia.ft3/(lb mol.R) trong tiêu chuẩn này (trên cơ sở R = 8,314 48 J/(mol.K)
3.2.1.23 (sat)   biểu thị giá trị bão hoà
3.2.1.24 T  – nhiệt độ tuyệt đối, °R = °F + 459,67 hoặc K = °C + 273,15
3.2.1.25 (T, P  giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
3.2.1.26 V  – lưu lượng thể tích khí
3.2.1.27 x  – phần mol
3.2.1.28 Z  – độ lặp lại hệ số nén khí của tính chất
3.2.1.29 l  – độ lặp lại của tính chất
3.2.1.30 ρ  – khối lượng riêng tính bằng khối lượng trên đơn vị thể tích
3.2.1.31  – đặc tính được cộng đối với các cấu tử 1 thông quan n, trong đó n đại diện cho tổng số số các cấu tử trong hỗn hợp
3.2.2  Chỉ số trên  
3.2.2.1 id  – giá trị khí lý tưởng
3.2.2.2 l  – lng
3.2.2.3 σ  – giá trị tại bão hoà (áp suất hơi)
3.2.2.4 ‘  – độ tái lập
3.2.3 Chỉ số dưới  
3.2.3.1 α  – giá trị đối với không khí
3.2.3.2 a  – số tương đối của các nguyên tử cacbon trong phương trình 1
3.2.3.3 b  – số tương đối của các nguyên tử hydro trong phương trình 1
3.2.3.4 c  – số tương đối của các nguyên tử lưu huỳnh trong phương trình 1
3.2.3.5 j  – đặc tính đối với cấu tử j
3.2.3.6 ii  – đặc tính khí không lý tưng đối với cấu tử i
3.2.3.7 ij  – đặc tính khí không lý tưởng đối với hỗn hợp của i và j
3.2.3.8 jj  – đặc tính khí không lý tưởng đối với cu tử j
3.2.3.9 w  – giá trị đối với nước
3.2.3.10 1  – đặc tính đối với cấu tử 1
3.2.3.11 2  – đặc tính đối với cấu t 2

4  Tóm tắt phương pháp

Nhiệt trị khí lý tưng và t khối của khí lý tưng tại các điều kiện chuẩn (áp suất 14,696 psia và nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) được tính từ thành phần phân tử gam và các giá trị khí lý tưởng tương ứng đối với các cấu tử; sau đó các giá trị này được điều chnh bằng hệ số nén đã tính.

5  Ý nghĩa và sử dụng

5.1  Nhiệt trị là thước đo độ thích hợp ca khí tinh khiết hoặc hỗn hợp khí đ s dụng làm nhiên liệu; nó biểu thị lượng năng lượng có thể nhận được là nhiệt bằng cách đốt cháy một đơn vị khí. Đối với việc sử dụng làm các tác nhân gia nhiệt, giá trị tương đối của các khí từ các nguồn khác nhau và có các thành phần khác nhau có thể được so sánh dễ dàng trên cơ s các nhiệt trị của chúng. Do vậy, nhiệt trị được sử dụng làm thông số để xác định giá thành ca khí trong giao nhận thương mại. Nó cũng là một hệ số cơ bản trong cách tính hiệu suất của các thiết bị chuyển đổi năng lượng như các tuốc bin đốt bằng khí. Các nhiệt trị của khí phụ thuộc không chỉ vào nhiệt độ và áp suất mà còn phụ thuộc vào mức độ bão hòa của hơi nước. Tuy nhiên, một số phương pháp tính nhiệt lượng để đo nhiệt trị được dựa trên cơ sở khí đang được bão hòa với nước tại các điều kiện quy định.

5.2  T khối (tỷ trọng) của khí được xác định là khối lượng riêng của khí khi được so sánh với khối lượng riêng của không khí trong cùng các điều kiện.

6  Phương pháp phân tích

Xác định các thành phần phân tử gam của khí theo các phương pháp ASTM hoặc GPA bất kỳ thu được thành phần đầy đủ, trừ nước, nhưng bao gồm tất c các cấu tử có hàm lượng bằng hoặc lớn hơn 0,1 %, theo các cấu tử hoặc các nhóm cấu tử được nêu trong Bảng 1. Ít nhất 98 % mẫu phải được báo cáo là các cấu tử đơn lẻ (đó là, không nhiều hơn tổng số 2 % được báo cáo là các nhóm các cấu tử như là các butan, pentan, hexan, buten và v.v…). Nhóm bất kỳ được sử dụng phải là một trong những nhóm được liệt kê trong Bảng 1 đối với các giá trị trung bình xuất hiện. Nếu thích hợp, các mẫu cần thử nghiệm có thể áp dụng các phương pháp thử sau đây: ASTM D 1717, TCVN 9794 (ASTM D 1945), TCVN 8360 (ASTM D 2163) và ASTM D 2650.

7  Tính toán – Các giá trị khí lý tưởng; nhiệt trị lý tưởng

7.1  Nhìn chung phản ứng cháy lý tưởng đối với nhiên liệu và không khí trong trạng thái khi lý tưởng là:

CaHbSc(id) + (a + b/4 + c)O2(id) = aCO2(id) + (h/2)H2O(id hoặc l) + cSO2(id            (1)

Trong đó id biểu thị trạng thái khí lý tưng và l biểu thị pha lỏng. Các kết quả nhiệt trị thực lý tưởng khi tất cả nước giữ lại ở trạng thái khí lý tưởng. Các kết quả nhiệt trị tổng lý tưng khi tất cả nước được tạo thành bởi phản ứng ngưng tụ thành chất lỏng. Đối với nước, phản ứng khử từ H2O(id) thành H2O(l) là  – , entanpy lý tưởng ca hơi, lớn hơn entanpy của hơi  – .

7.1.1  Vì các kết quả nhiệt trị tổng từ phản ứng cháy lý tưởng, mối quan hệ khí lý tưng áp dụng. Nhiệt trị tổng lý tưởng trên đơn vị khối lượng đối với hỗn hợp, , là

trong đó: xj là phần mol ca cấu tử jMj là khối lượng phân tử gam của cấu tử j từ Bảng 1, và n là tổng số các cấu tử.

7.1.2   là cấu tử tinh khiết, nhiệt trị tổng lý tưởng trên đơn vị khối lượng đối với cấu tử j (tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) trong Bảng 1. Các giá trị  là không phụ thuộc vào áp suất, nhưng chúng thay đổi theo nhiệt độ.

7.2  Khối lượng riêng khí lý tưởng

7.2.1  Khối lượng riêng khí lý tưởng, ρid, là:

trong đó, M là khối lượng phân tử gam của hỗn hợp

P  là áp suất chuẩn tính bằng đơn vị tuyệt đối (psia), R là hằng số khí, trong tiêu chuẩn này là 10,7316 psia.ft3/(lb mol•°R), dựa trên cơ s R = 8,31448 J/(mol•K), T là nhiệt độ chuẩn tính bằng đơn vị tuyệt đối (°R = °F + 456,67). Các giá trị của khối lượng riêng khí lý tưởng tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) và 14.696 psia là trong Tiêu chuẩn GPA 2165.

Bảng 1 – Các tính chất ca các cấu tử khí thiên nhiên tại 15,6 °C (60 °F) và 14,696 psia

Hợp chất

Công thức

Khối lượng phân tử gam

Khối lượng phân tử gam, tỷ lệ, G

Nhiệt trị tổng lý tưởng

Nhiệt trị thực lý tưởng

Hệ số tng

kJ•mol-1

Btu•lbm-1

Btu•ft-3

kJ•mol-1

Btu•lbm-1

Btu•ft-3

Hydro H2

2,0159

0,06960

286,20

61022

324,2

241,79

51566

273,93

0

Heli He

4,0026

0,13820

0

0

0

0

0

0

0

Nước H2O

18,0153

0,62202

44,409

1059,8

50,312

0

0

0

0,0623

Cacbon monoxit CO

28,010

0,96711

282,9

4342

320,5

282,9

4342

320,5

0,0053

Nitơ N2

28,0134

0,96723

0

0

0

0

0

0

0,0044

Oxy O2

31,9988

1,1048

0

0

0

0

0

0

0,0073

Hydro sulfua H2S

34,08

1,1767

562,4

7094,2

637,1

517,99

6534

586,8

0,0253

Argon Ar

39,948

1,3793

0

0

0

0

0

0

0,0071

Cacbon dioxit CO2

44,010

1,5196

0

0

0

0

0

0

0,0197

Không khí E

28,9625

1,0000

0

0

0

0

0

0

0,0050

Metan CH4

16,043

0,55392

891,63

23891

1010,0

802,71

21511

909,4

0,0116

Etan C2H6

30,070

1,0382

1562,06

22333

1769,7

1428,83

20429

1618,7

0,0239

Propan C3H8

44,097

1,5226

2220,99

21653

2516,1

2043,3

19922

2314,9

0,0344

i-Butan C4H10

58,123

2,0068

2870,45

21232

3251,9

2648,4

19590

3000,4

0,0458

n-Butan C4H10

58,123

2,0068

2879,63

21300

3262,3

2657,6

19658

3010,8

0,0478

i-Pentan C5H12

72,150

2,4912

3531,5

21043

4000,9

3265,0

19456

3699,0

0,0581

n-Pentan C5H12

72,150

2,4912

3535,8

21085

4008,9

3269,3

19481

3703,9

0,0631

n-Hexan C6H14

86,177

2,9755

4198,1

20943

4755,9

3887,2

19393

4403,9

0,0802

n-Heptan C7H16

100,204

3,4598

4857,2

20839

5502,5

4501,9

19315

5100,3

0,0944

n-Octan C8H18

114,231

3,9441

5515,9

20759

6248,9

5116,2

19256

5796,2

0,1137

n-Nonan C9H20

128,258

4,4284

6175,9

20701

6996,5

5731,8

19213

6493,6

0,1331

n-Decan C10H22

142,285

4,9127

6834,9

20651

7742,9

6346,4

19176

7189,9

0,1538

Neopentan C5H12

72,015

2,4912

3517,27

20958

3985

3250,8

19371

3683

 

2-Metylpentan C6H14

86,177

2,9755

4190,43

20905

4747

3879,6

19355

4395

0,080

3-Metylpentan C5H14

86,177

2,9755

4193,03

20918

4750

3882,2

19367

4398

0,080

2,2-Dimetylbutan C6H14

86,177

2,9755

4180,63

20856

4736

3869,8

19306

4384

0,080

2,3-Dimetylbutan C6H14

86,177

2,9755

4188,41

20895

4745

3877,5

19344

4393

0,080

Cyclopropan C3H6

42,081

1,4529

2092,78

21381

2371

1959,6

20020

2220

 

Cyclobutan C4H8

56,108

1,9373

2747,08

21049

2747

2569,4

19688

2911

 

Cyclopentan C5H10

70,134

2,4215

3322,04

20364

3764

3100,0

19003

3512

 

Cyclohexan C6H12

84,161

2,9059

3955,84

20208

4482

3689,4

18847

4180

 

Etyn (acetylen) C2H2

26,038

0,8990

1301,32

21487

1474

1256,9

20753

1424

0,021

Eten (etylen) C2H4

28,054

0,9686

1412,06

21640

1600

1323,2

20278

1499

0,020

Propen (propylen) C3H6

42,081

1,4529

2059,35

21039

2333

1926,1

19678

2182

0,033

Benzen C6H6

78,114

2,6971

3202,74

18177

3742

3169,5

17444

3591

0,069

Các Butan(ave) C4H10

58,123

2,0068

2875

21266

3257

2653

19623

3006

0,046

Các Pentan(ave) C5H12

72,150

2,4912

3534

21056

4003

3267

19469

3702

0,062

Các Hexan(ave) C6H14

86,177

2,9755

4190

20904

4747

3879

19353

4395

0,080

Các Buten(ave) C4H8

56,108

1,9372

2716

20811

3077

2538

19450

2876

0,046

Các Penten (ave) C5H10

70,134

2,4215

3375

20691

3824

3153

19328

3572

0,060

 

7.3  Tỷ khối lý tưởng

7.3.1  Tỷ khối lý tưởng did là:

Trong đó: Ma là khối lượng phân tử gam của không khí. T khối lý tưởng là tỷ lệ khối lượng phân tử gam.

7.4  Nhiệt trị tổng trên đơn vị thể tích

7.4.1  Tích ca nhiệt trị tổng trên đơn vị khối lượng với khối lượng riêng khí lý tưởng cho nhiệt trị tng trên đơn vị thể tích, :

  là nhiệt trị tổng cấu tử tinh khiết trên đơn vị thể tích đối với cấu tử i tại nhiệt độ và áp suất quy định [15,6 °C (60 °F) và 14.696 psia trong Bảng 1, các giá trị khí lý tưởng]

7.4.2  Sự chuyển đổi các giá trị trong Bảng 1 sang áp suất khác nhau trên cơ s các kết quả từ tích t số áp suất:

(P) =  (P = 14,696) × P / 14,696                                      (7)

7.5  Các giá trị khí lý tưởng – Hệ số nén

7.5.1  Hệ số nén là:

Z (T,P) = ρid / ρ = (MP / RT)/ ρ                                                    (8)

trong đó p là khối lượng riêng khí lý tưởng tính bằng khối lượng trên đơn vị thể tích. Tại các điều kiện gần môi trường xung quanh, phương trình trạng thái virian rút gọn tiêu biểu cho tính chất th tích của khí thiên nhiên

Z (T,P) = 1 + BP / RT                                                                (9)

trong đó B là hệ số virian thứ hai đối với hỗn hợp khí. Hệ số virian thứ hai đối với hỗn hợp là:

Trong đó Bjj là hệ số virian thứ hai của cấu tử j và Bij là hệ số virian chéo thứ hai của cấu tử i và cấu tử j. Các hệ số virian thứ hai là các hàm số của nhiệt độ. Phương trình 9 có thể được sử dụng với phương trình 10 để tính hệ số nén cho các gốc áp suất khác nhau, nhưng nó không chính xác tại các áp suất lớn hơn hai atmosphe. Xử lý đặc biệt là không yêu cầu đối với H2 và He tại phần mol lên đến 0,01. Các phép tính có th được thực hiện với Bjj = 0 đối với hydro và heli.

7.5.2  Phương trình 9 và phương trình 10 cho phép tính của Z(T,P) đối với hỗn hợp khí là chặt chẽ mà yêu cầu các phép tính có thể xem xét và thông tin thường không sẵn có. Một cách biểu thị xấp xỉ, thay thế đối với Z(T,P) là thuận lợi hơn đối với các phép tính th công là:

trong đó βjj = βjj/RT và j là hệ số tổng đối với cấu tử j. Các giá trị  của tại nhiệt độ 15,6 °(60 °F) xuất hiện trong Bảng 2. Phương pháp dựa trên phương trình 11 đã được chấp nhận đối với tiêu chuẩn này.

7.6  Khối lượng riêng khí thực

7.6.1  Khối lượng riêng khí thực ρ tại nhiệt độ và áp suất cụ thể là:

ρ = ρid/Z                                                            (12)

trong đó ρid và Z được đánh giá tại cùng một nhiệt độ và áp suất.

7.7  Tỷ khối thực

7.7.1  T khối thực d là:

d = ρ/ρα = MZα/MαZ                                           (13)

7.8  Nhiệt trị thực

Nhiệt trị thực không nhận được bằng cách chia nhiệt trị lý tưởng cho hệ số nén. Các nhiệt trị khí thực khác với các nhiệt trị khí lý tưởng bởi nhỏ hơn một phần 104 tại áp suất 14,696 psia, là số thứ tự của độ chính xác ca các nhiệt trị.

7.9  Nhiệt trị tổng của khí ướt nước

7.9.1  Nếu khí có chứa nước như một cấu tử nhưng phân tích thành phần  điều kiện khô, nó cần phải được điều chỉnh các phần mol đ phản ánh sự có mặt của nước. Các phần mol được hiệu chính là:

xj(cor) = xj(1 – xw                                              (14)

Phần mol của nước có th dải từ 0 đến giá tr bão hòa. Giá trị bão hòa đối với xw là, giả định tuân theo định luật Raoult:

xw(sat) =                       (15)

Trong đó:  là áp suất hơi của nước [0,25636 psia tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F)].

7.9.2  Về mặt kỹ thuật, nước có nhiệt trị tổng, entanpy lý tưởng của sự ngưng tụ. Nếu chỉ nước được tạo thành trong quá trình đốt cháy ngưng tụ, khi đó nhiệt được giải phóng trong quá trình đốt cháy của khí ướt với không khí khô trở thành:

(khí ướt) = (1 – xw (khí khô)                               (16)

Đối với khí đã bão hòa nước, xw, tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) là 0,25636/Pb trong đó Pb là áp suất chuẩn. Phương trình 16 là thích hợp đối với ứng dụng giao nhận thương mại như là vấn đề xác định. Tuy nhiên, phương trình này không mô tả chính xác tác động của nước lên nhiệt trị. Phụ lục A có kiểm tra nghiêm ngặt tác động ca nước.

Bảng 2 – Ví dụ các phép tính về các tính chất khí tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) và áp suất 14,696 psia (Phân tích khí trên  s khô)A

Hợp chất

xj

ni

βi

γi

bi

xiαi

xiβi

xiγi

xi

xi

xibi

Metan 0,8302 1

4

0

1010,0

0,55392

0,0116 0,8302 3,3208 0

838,5

0,4599 0,00963
Etan 0,0745 2

6

0

1769,7

1,03820

0,0239 0,1490 0,4470 0

131,8

0,0773 0,00178
Propan 0,0439 3

8

0

2516,1

1,52260

0,0344 0,1317 0,3512 0

110,5

0,0668 0,00151
i-Butan 0,0083 4

10

0

3251,9

2,00680

0,0458 0,0332 0,0830 0

27,0

0,0167 0,00038
n-Butan 0,0108 4

10

0

3262,3

2,00680

0,0478 0,0432 0,1080 0

35,2

0,0217 0,00052
i-Pentan 0,0031 5

12

0

4000,9

2,49120

0,0581 0,0155 0,0372 0

12,4

0,0077 0,00018
˄Psentan 0,0025 5

12

0

4008,9

2,49120

0,0631 0,0125 0,03 0

10,0

0,0062 0,00016
Hexan 0,0030 6

14

0

4755,9

2,97550

0,0802 0,0180 0,0420 0

14,3

0,0089 0,00024
Heli 0,0003 0

0

0

0

0,13820

0

0

0

0

0

0,0000 0,00000
Nitơ 0,0032 0

0

0

0

0,96723

0,0044

0

0

0

0

0,0031 0,00001
Cacbon dioxit 0,0202 0

0

0

0

1,51960

0,0197

0

0

0

0

0,0307 0,00040
Tổng 1,0000

1,2333

4,4192

0

1179,7

0,6991 0,01481
A xw = (0,25636)/14,696 = 0,0174

Gid (khí khô) = 0,6991

Z (khí khô) = 1 – [0,01481] 2(14,696) = 0,9968

Z (không khí khô) = 1 – [0,0050]2(14,696) = 0,9996

G (khí khô, không khí khô) = 0,6991(0,9996)/0,9968 = 0,7011

G (khí khô, không khí bão hoà) = 0,6991 (0,9995)/0,9968 = 0,7010

Hvid (khí khô, không khí khô) = 1179,7 Btu.ft-3

Hvid (khí bão hoà, không khí khô) = 1179,7(0,9826) = 1159,1 Btu.ft-3

l – xw = 0,9826

Gid (khí bão hòa) = 0,6991(0,9826) + 0,0174(0,62202) = 0,6978

Z (khi bão hòa) = 1 – [0,9826(0,01481) + 0,0174(0,0623)]2(14,696) = 0,9964

Z (không khí bão hoà) = 1 – [0,9826(0,0050) + 0,0174(0,0623)]2(14,696) = 0,9995

G (khí bão hòa, không khí khô) = 0,6978(0,9996)/0,9964 = 0,7001

G (khí bão hòa, không khí bão hòa) = 0,6978(0,9995)/0,9964 = 0,7000

{Hvid/Z} (khí khô, không khí khô) = 1179,7/0,9968 = 1183,5 Btu.ft-3

{Hvid/Z} (khí bão hòa, không khí khô) = 1159,1/0,9964 = 1163,3 Btu.ft-3

7.10  Tính năng lượng lý tưởng được giải phóng ra dạng nhiệt

7.10.1  Khi được nhân với lưu lượng khí, nhiệt trị tổng lý tưởng cung cấp năng lượng lý tưởng như là nhiệt trong quá trình đốt cháy, Qid, một đặc tính khí lý tưởng:

Qid =                                                        (17)

Trong đó m là tốc độ lưu lượng khối lượng. Đối với một khí lý tưởng, tốc độ lưu lượng khối lượng liên quan đến tốc độ lưu lượng thể tích, V id, bởi:

m =                                                        (18)

Qid =                                                      (19)

7.10.2  Tốc độ lưu lượng khí lý tưởng liên quan đến tốc độ lưu lượng khí thực

id = V/                                                         (20)

Trong đó V là tốc độ lưu lượng thể tích khí thực và Z(T,P) là hệ số nén khí thực tại cùng T và P. Do vậy, kết hợp phương trình 20 và phương trình 21 có:

Qid =  V/Z(T,P)                                             (21)

CHÚ THÍCH 1: Năng lượng lý tưởng được giải phóng trên đơn vị thời gian như là nhiệt trong khi cháy, Qid có thể tính được sử dụng tốc độ lưu lượng khối lượng (phương trình 18), tốc độ lưu lượng khí lý tưởng (phương trình 20), hoặc tốc độ lưu lượng khí thực (phương trình 22), nhưng luôn luôn là một tính chất khí lý tưởng. Thương số của  hệ số nén khí Z(T,P) không sinh ra nhiệt trị khí thực mà ch cho phép tính Qid sử dụng tốc độ lưu lượng khí thực hơn là tốc độ khí lý tưởng.

8  Độ chụm

8.1  Các tính chất được báo cáo trong tiêu chuẩn này có nguồn gốc từ entanpy thực nghiệm của các phép đo cháy, nói chung, được chính xác đến 1/1000. Các chữ số thêm xuất hiện trong các bảng kèm theo vấn đề liên quan với sai số tròn số và tính nhất quán nội bộ, nhưng chúng không có ý nghĩa. Xem Bảng 3.

Bảng 3 – Ví dụ các phép tính về các tính chất khí tại nhiệt độ 15,6 °C (60 °F) và áp suất 14,696 psia (Phân tích khí trên cơ s ướt) A

CHÚ THÍCH: Chia Hvid cho Z không cho nhiệt trị khí thực nhưng đúng hơn là nhiệt trị khí lý tưởng trên feet khối thực. Các số bất kỳ được mang trừ 1/1000 là không có ý nghĩa mà ch sai số làm tròn. Mặc dù CO2 có một nguyên tử cacbon, α = 0  nó không phải là phần của công thức nhiên liệu CαHβSγ

Hợp chất

xj

ni

βi

γi

bi

xjαi

xjβi

xjγi

xi

xj

xjbi

Metan

0,8157

1

4

0

1010,0

0,55392

0,0116

0,8157

3,2629

0

823,9

0,4518

0,00946

Ethan

0,0732

2

6

0

1769,7

1,03820

0,0239

0,1464

0,4392

0

129,5

0,0760

0,00175

Propan

0,0431

3

8

0

2516,1

1,52260

0,0344

0,1294

0,3451

0

108,5

0,0657

0,00148

i-Butan

0,0082

4

10

0

3251,9

2,00680

0,0458

0,0326

0,0816

0

26,5

0,0164

0,00037

n-Butan

0,0106

4

10

0

3262,3

2,00680

0,0478

0,0424

0,1061

0

34,6

0,0213

0,00051

i-Pentan

0,0030

5

12

0

4000,9

2,49120

0,0581

0,0152

0,0366

0

12,2

0,0076

0,00018

n-Pentan

0,0025

5

12

0

4008,9

2,49120

0,0631

0,0123

0,0295

0

9,8

0,0061

0,00015

Hexan

0,0029

6

14

0

4755,9

2,97550

0,0802

0,0177

0,0413

0

14,0

0,0088

0,00024

Heli

0,0003

0

0

0

0

0,13820

0

0

0

0

0

0

0

Nitơ

0,0031

0

0

0

0

0,96723

0,0044

0

0

0

0

0,0030

0

Cacbon dioxit

0,0198

0

0

0

0

1,51960

0,0197

0

0

0

0

0,0302

0,00039

Water

0,0174

0

0

0

50,3

0,62202

0,0623

0

0

0

0,9

0,0108

0,00109

Tng

1,0000

 

 

 

 

 

 

1,2118

4,3421

0

1160,0

0,6977

0,01564

A Gid (khí bão hòa) = 0,6977

Z (khí bão hòa) = 1 – [0,01564]2(14,696) = 0,9964

Z (không khí khô) = 1 – [0,0050]2(14,696) = 0,9996

G (khí bão hòa, không khí khô) = 0,6977(0,9996)/0,9964 = 0,6999

Hvid (khí bão hòa, không khí khô) = 1160,0 – 0,9 = 1159,1 Btu-fr3

Z(sat air) = 1 -(0,9826(0,050) + 0,0174(0,0623)]2(14,696) = 0,9995

G (khí bão hòa, không khí bão hòa) = 0,6977(0,9995)/0,9S64 = 0,6999

(Hvid /Z)( khí bão hòa, không khi khô) = 1159,1/(0,9964) = 1163,3 Btu-fr3

8.2  Các giá trị của các tính chất trong tiêu chuẩn này là những giá trị xuất hiện trong tiêu chuẩn GPA 2172-97, Hình 23-2 của Sổ tay dữ liệu công trình GPSA, GPA TP-17, và TRC các Bảng nhiệt động học TRC- Hydrocacbon. Tiêu chuẩn GPA 2145 được cập nhật hằng năm và các giá trị trong tiêu chuẩn đó nên được s dụng trong tất cả các phép tính.

CHÚ THÍCH 2: Ba nguồn sai số phải được xem xét: các sai số v nhiệt trị của các cấu tử, sai số về hệ số nén đã tính và sai số v thành phần. Độ không đảm bảo (hai lần độ lệch chuẩn) của các nhiệt trị khí lý tưởng đối với các cấu tử nên là 0,03 %. Các sai số như vậy ảnh hưng đến độ chệch  sự thỏa thuận giữa các nhiệt trị đã tính và nhiệt trị đo được, nhưng chúng không ảnh hưng đến độ chụm. Sai số về hệ số nén đã tính khác với thành phần ca khí, nhưng đối khí thiên nhiên, sai số này nên nh hơn 0,03 % và được so sánh không đáng kể với các sai số phát sinh từ độ không đảm bảo về thành phần. Trong tiêu chuẩn này, các sai số v các nhiệt tr của các cấu tử và hệ số nén tính được, Z, được b qua. Độ chụm ca phương pháp liên quan đến độ lặp lại và độ tái lập ca phép phân tích.

CHÚ THÍCH 3: Điều quan trọng bao gồm tất cả các cấu t trong mẫu khí xuất hiện với các phần mol lớn hơn hoặc bằng 0,001 trong phép phân tích. Một số phép phân tích hằng ngày không xác định các hợp chất như He và H2S, nhưng các hợp chất này là quan trọng đối vi các phép tính.

8.3  Độ lặp lại

8.3.1  Nếu tất cả các cấu tử được phân tích và các kết quả được chuẩn hóa, khi đó độ lặp lại của nhiệt trị , δH là:

8.3.2  Nếu các kết quả của phép phân tích được thực hiện thành tổng đến 1,0 bằng cách tính phần mol metan là độ chênh lệch giữa 1,0 và tổng của các phần mol của các cấu tử khác, khi đó

Trong đó δxj là độ lặp lại ca phương pháp phân tích đối với cấu tử j. Độ chênh lệch giữa các nhiệt trị tính được từ các cặp phân tích liên tiếp được thực hiện bi cùng một người phân tích sử dụng cùng mẫu khí và cùng thiết bị nên vượt quá 2δH chỉ trong 5 % của các th nghiệm khi δH được lấy như là một độ lệch chuẩn.

8.4  Độ tái lập

Độ tái lập δH được tính từ phương trình 25 và phương trình 26 sử dụng δx’j, độ tái lập của phương pháp phân tích của hợp chất j. Độ chênh lệch giữa các nhiệt trị tính được từ phép phân tích nhận được trong các phòng th nghiệm khác nhau được dự kiến vượt quá δH’ đối với ch 5 % của phép phân tích.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Ảnh hưởng của nước đến nhiệt trị

A.1  Giao nhận thương mại khí thiên nhiên sử dụng phương trình giá đơn giản công bố giá của khí là tỷ lệ năng lượng được giải phóng trong quá trình đốt nhân với giá của khí trên đơn vị năng lượng nhân thời gian hoặc khoảng thời gian tính. Tỷ lệ năng lượng được giải phóng trong quá trình đốt là sản phẩm của nhiệt trị của khí và lưu lượng của khí. Lưu lượng ca khí yêu cầu sự hiểu biết về hệ số nén và tỷ khối của khí. Tất cả ba tính chất giao nhận thương mại (nhiệt trị, hệ số nén và tỷ khối) có thể được tính toán từ thành phần được nêu trong các bảng đặc tính cấu tử tinh khiết. Các phương trình để tính toán các tính chất ca khí thiên nhiên khô đã được biết rõ, nhưng phụ lục này cũng trình bày nội dung ảnh hưởng của nước có trong khí và trong không khí được sử dụng để đốt cháy khí.

A.2  Nhiệt trị của khí thiên nhiên là giá trị tuyệt đối của entanpy ca sự cháy trong phn ứng cháy lý tưởng. Do vậy, nhiệt trị là tính chất khí lý tưởng có thể tính được rõ ràng từ các bảng ca các giá trị cấu tử tinh khiết và nó không phụ thuộc vào áp suất.

A.3  Tất cả phản ứng cháy lý tưng với nhiên liệu và không khí trong trạng thái khí lý tưởng và khả năng của nước trong nhiên liệu và không khí là:

CαHβSγ(id) + (α + β/4 + γ)(1 + ε)O2(id) + 0,04383(α + β/4 + γ)(1 + ε)Ar(id)               (A1)

+ [0,00162(α + β/4 + γ)(1 + ε) + xc/(1 – xN – xC)]CO2(id)

+ [3,72873(α + β/4 + γ)(1 + ε) + xN/(1 – xN – xC)]N2(id) + ( + )H2O(id)

= [α + 0,00162(α + β/4 + γ)(1 + ε) + xc/(1 – xN – xc)]CO2(id)

H2O(id) + H2O(1) + γSO2(id)

+ [3,72873 (α + β/4 + γ)(1 + ε) xN/(1 – xN – xc)]N2(id)

+ 0,04383(α + β/4 + γ)(1 + ε) + xc/(1 – xN – xc)]Ar(id) + (α + β/4 + γ)εO2(id)

Trong đó: α, β và γ là các hệ số tỷ lượng, ε là phần dư không khí, thành phần của không khí được giả định là trong Bảng A.1,  là số mol nước có trong khí,  là số mol nước có trong không khí,  là số mol nước có trong hỗn hợp khí sn phẩm,  là số mol của khí ngưng tụ thực, xc là phần mol ca CO2 trong khí, và xN là phần mol của N2 trong khí. Nếu không khí được bơm vào khí, giả định rằng ảnh hưởng được tính đối với phần dư ε. Hỗn hợp khí nhiên liệu có giá trị α, β và γ không phải là số nguyên.

A.4  Thông thường để xác định các trạng thái chuẩn giả định đối với nước được tạo thành bởi phản ứng được biểu thị trong phương trình (1) (đối lập với nước spectator” đi vào phản ứng được thực hiện bi khí hoặc không khí). Nếu chúng ta giả thiết rằng nước được tạo thành trong phản ứng giữ nguyên  trạng thái khí lý tưởng, nhiệt trị được coi là “thực. Nếu chúng ta giả thiết nước được tạo thành trong phản ứng ngưng tụ toàn bộ thành trạng thái lỏng, nhiệt trị được gọi là “tổng”. Nhiệt trị tổng lớn hơn nhiệt trị thực bi entanpy lý tưởng của sự bay hơi nước.

Nhiệt trị (tổng) – Nhiệt trị (thực) = Hw(id) – Hw(l)                 (A.2)

trong đó:

H   là entanpy

l   là trạng thái lỏng, và

w   là nước.

Lượng Hw(id) – Hw(l) là entanply lý tưởng của sự bay hơi nước.

A.5  Có thể tính nhiệt trị khí thực hơn là sử dụng trạng thái giả định, nhưng các phép tính là dài dòng, các giá trị bằng số thì khác nhau không đáng kể, và tính đơn giản toán học của phương trình xác đnh bị mất. Thông thường trong ngành công nghiệp khí để sử dụng nhiệt trị tổng đối với hu hết các phép tính, do vậy để giữ nguyên phụ lục này, thuật ngữ “nhiệt trị” để cập là giá trị tổng.

A.6  Phương trình 7 trong Điều 7 cung cấp phương thức chuyn đi nhiệt trị từ áp suất chun này sang áp suất chuẩn khác. Ghi nhận khi sử dụng phương trình 7,  nên được tính toán bằng cách sử dụng các giá trị từ Bảng 1 trước khí chuyển đổi áp suất; không nên chuyển đi các giá trị đơn lẻ trong Bảng 1. Việc chuyn đổi sang nhiệt độ khác là phức tạp hơn. Dữ liệu nhiệt trị tồn tại  25 °C dựa trên cơ sở phản ứng:

CαHβSγ(id) + (α + β/4 + γ)O2(id) = αCO2(id) + (β/2)H2O(l) + γSO2(id)                      (A3)

A.7  Các thực nghiệm sử dụng oxy tinh khiết và được hiệu chính theo các tỷ lệ tỷ lượng. Cần phải hiệu chính các ảnh hưởng nhiệt nhạy tại nhiệt độ khác:

trong đó:

Và  là nhiệt dung riêng lý tưởng tại áp suất không đổi, r biểu thị chất phản ứng và r’ biểu thị sản phẩm.

 

Bảng A.1 – Ví dụ phép tính độ chụm

Hợp chất

Thành phần

xj

Btu•ft3

Độ lặp lại

Độ tái lập

δxj

[(xj]2

(Btu•ft-3)2

δx’j

[(x’j]2

(Btu•ft-3)2

Metan

0,8302

169,7

0,0010

0,029

0,0020

0,115

Etan

0,0745

-590,0

0,0002

0,014

0,0004

0,056

Propan

0,0439

-1336,4

0,0002

0,071

0,0004

0,286

Isobutan

0,0083

-2072,2

0,0001

0,043

0,0002

0,171

Butan

0,0108

-2082,6

0,0002

0,173

0,0004

0,694

Isopentan

0,0031

-2821,2

0,0001

0,080

0,0002

0,318

Pentan

0,0025

-2829,2

0,0001

0,080

0,0002

0,320

Hexan

0,0030

-3576,2

0,0001

0,128

0,0002

0,512

Heli

0,0003

1179,7

0,0001

0,014

0,0002

0,056

Nitơ

0,0032

1179,7

0,0001

0,014

0,0002

0,056

Cacbon dioxit

0,0202

1179,7

0,0002

0,056

0,0004

0,223

Tng

1,0000

 

 

0,702

 

2,807

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Tính toán đối với nước

B.1  Nếu khí có chứa nước (hoặc phải được giả định là đã bão hòa) nhưng phân tích thành phần là ở trạng thái khô, cần phải điều chỉnh các phần mol để tính thực tế rằng nước được thay thế khí, do vậy làm giảm nhiệt trị. Phần mol của nước trong khí do sự xác định độ m tương đối.

(trên cơ s một mol của nhiên liệu CHS) trong đó hg là độ ẩm tương đi của khí,  là áp suất hơi của nước, và nw biểu thị số mol của nước. Đối với khí bão hòa hg là đơn nhất. Sắp xếp lại phương trình B.1 có số mol của nước:

nw = xw/(1-xw)                                                                 (B.2)

khi đó các phần mol hiệu chính trở thành:

Và nhiệt trị trở thành:

Trong đó nước không được bao gồm trong các cấu tử N của tổng. Nếu phép phân tích thành phần xác định xw và nước được bao gồm trong các cấu tử N của tng:

B.2  Cần thiết loại bỏ ảnh hưởng của nước vì, mặc dù nước có nhiệt trị, nó ch là ảnh hưởng ngưng tụ. Nước được mang bi khí ướt (khí “spectator”) không ngưng tụ thực sự, và chỉ nước được tạo thành trong phản ứng góp phần vào nhiệt trị.

B.3  Việc xác định nước trong phương thức ở trên là đủ đối với các điều kiện giao nhận thương mại, nhưng khí thử trong các tình huống mô hình thực, vấn đề trở nên phức tạp hơn nhiều. Rõ ràng không phải toàn bộ nước phản ứng có thể ngưng tụ, vì trong trường hợp cả khí và không khí đều khô, một phần nước phản ứng bão hòa các khí sn phẩm và phần còn lại ngưng tụ.

Có thể xác định những ảnh hưởng này bằng phương pháp tng quát. Đ thực hiện, cần phải tính  và .

Trong đó hα là độ ẩm tương đối ca không khí. Phương trình B.6 và B.7 là các công thức của phương trình B.1 phản ánh các điều kiện đầu vào. Phương trình B.8 phản ánh phương trình B.1 đối với các sản phẩm khí đã bão hòa (nó phải được bão hòa trước khi bất kỳ nước nào có thể ngưng tụ). Phương trình B.9 là một cân bằng nước: β/2 là các số mol của nước được tạo thành bởi phản ứng,  là các số mol của nước bão hoàn khí sản phẩm, và  là các số mol của nước ngưng tụ. Do vậy, hiệu chính hoàn toàn đối với ảnh hưởng nước lên nhiệt trị là:

B.4  Phụ thuộc vào các độ ẩm tương đối của khí và không khí, nhiệt trị quan sát được có thể lớn hơn hoặc nh hơn nhiệt trị được tính trong phương trình B.4 và B.5. Độ ẩm của không khí tồn tại đối với từng khí ở trên  là lớn hơn độ ẩm được tính bằng phương trình B.4 hoặc B.5. Giá trị tới hạn phụ thuộc vào thành phần khí, độ ẩm của khí và lượng không khí dư. Đối với metan khô, tinh khiết không có không khí dư, hα = 0,79345.

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Các tính chất của khí thực

C.1  Về nguyên tắc, chúng ta có đủ thông tin để chuyển đổi nhiệt trị sang tính chất khí thực (không cần phải thực hiện đối với tỷ khối vì tỷ số khối lượng phân tử gam, Gid, là tính chất mong muốn). Đây là đơn giản hóa vấn đề đánh giá tích phân:

Trong đó V là th tích phân tử gam. Sự phụ thuộc nhiệt độ của b phải được xác định, nhưng nó dễ thực hiện trong vùng giao nhận thương mại. Các sản phẩm và các chất phản ứng lại tương ứng với phương trình A.3.

C.2  Trong khi có thể thực hiện các phép tính được yêu cầu để chuyển đổi nhiệt trị sang tính chất khí thực, nó không phục vụ mục đích giao nhận thương mại. Như chúng ta đã biết, cân bằng chi phí không thay đổi; các phép tính trong đề cập trước là dài dòng. Hv là hơi khác chút với Hvid vì áp suất chun thấp; tính hợp lý của tất cả các thông tin được yêu cầu sử dụng phương trình C.1 là tách biệt. Nhiệt trị được xác định trong trạng thái giả định. Nó không khả thi, tại các điều kiện chuẩn, để có tất cả nước đưc tạo thành trong phản ứng hoc là tất cả khí hoc tất cả chất lỏng; mt số nước được tạo thành là trong từng trạng thái. Do vậy, nếu sự xác định là của trạng thái giả định, sử dụng khí thực giả định hơn là trạng thái khí lý tưởng không cộng thêm nhưng phức tạp.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12553:2019 (ASTM D 3588-98) VỀ NHIÊN LIỆU DẠNG KHÍ – XÁC ĐỊNH NHIỆT TRỊ, HỆ SỐ NÉN VÀ TỶ KHỐI
Số, ký hiệu văn bản TCVN12553:2019 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Hóa chất, dầu khí
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản