TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7571-15:2019 VỀ THÉP HÌNH CÁN NÓNG – PHẦN 15: THÉP CHỮ I

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 7571-15:2019

THÉP HÌNH CÁN NÓNG – PHẦN 15: THÉP CHỮ I

Hot-rolled steel sections – Part 15: sections

Lời nói đầu

TCVN 7571-15:2019 thay thế TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15:1980).

TCVN 7571-15:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chun quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn trên cơ sở TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15:1980), JIS 3192:2014, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 7571, Thép hình cán nóng bao gồm các phần sau:

– TCVN 7571-1, Phần 1: Thép góc cạnh đều – Kích thước.

– TCVN 7571-2, Phần 2: Thép góc cạnh không đều – Kích thước.

– TCVN 7571-5, Phần 5: Thép góc cạnh đều và không đều – Dung sai hệ mét và insơ.

– TCVN 7571-11, Phần 11: Thép chữ C – Kích thước và đặc tính mặt cắt.

– TCVN 7571-15, Phn 15: Thép chữ I.

– TCVN 7571-16, Phần 16: Thép chữ H.

 

THÉP HÌNH CÁN NÓNG  PHẦN 15: THÉP CHỮ I

Hot-rolled steel sections – Part 15: sections

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các đặc tính đối với thép hình chữ được sản xuất bằng phương pháp cán nóng dùng làm kết cấu thông thường, kết cấu hàn hoặc kết cấu xây dựng.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 197-1 (ISO 6892-1), Vật liệu kim loại – Thử kéo – Phần 1: Phương pháp thử ở nhiệt độ phòng.

TCVN 198 (ISO 7438), Vật liệu kim loại – Thử uốn.

TCVN 312-1 (ISO 148-1), Vật liệu kim loại – Thử va đập kiu con lắc Charpy – Phần 1: Phương pháp th.

TCVN 4398 (ISO 377), Thép và sản phẩm thép –  Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và mẫu thử cơ tính.

TCVN 4399 (ISO 404), Thép và sn phẩm thép – Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp.

TCVN 8998 (ASTM E 415), Thép cacbon và thép hợp kim thấp – Phương pháp phân tích thành phần hóa học bằng quang phổ phát xạ chân không.

3  Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu

3.1  Thuật ng và định nghĩa

3.1.1

Thép hình chữ I (I section)

Thép hình có hình dạng mặt cắt ngang giống như chữ I, có dung sai, kích thước và hình dạng như mô tả trong Hình 1 và Bảng 4.

3.2  Ký hiệu thép hình chữ I

Ký hiệu thép hình chữ I bao gồm các thông tin sau:

– ISGS hoặc ISWS hoặc ISBS.

– Giới hạn bền kéo nhỏ nhất tính bằng megapascal (MPa).

– Đối với những loại thép hình chữ I có cùng giới hạn bền kéo, sử dụng các chữ A, B, C… đ phân loại (theo Bảng 2).

CHÚ THÍCH 1: ISGS là chữ viết tắt của thép hình chữ dùng làm kết cấu thông thường (I Sections for General Structure).

CHÚ THÍCH 2: ISWS là chữ viết tắt của thép hình chữ I dùng làm kết cấu hàn (l Sections for Welded Structure).

CHÚ THÍCH 3: ISBS là chữ viết tắt của thép hình chữ I dùng làm kết cấu xây dựng (I Sections for Building Structure).

 DỤ: Thép hình chữ I dùng làm thép kết cấu hàn, có gii hạn bền kéo nhỏ nhất 400 MPa, loại A (theo Bảng 2), được ký hiệu như sau: ISWS 400A

4  Phân loại thép hình chữ I

Thép hình chữ I được phân thành các loại theo Bảng 1.

Bảng 1  Ký hiệu thép hình chữ I

Công dụng

Ký hiệu loại thép

Giới hạn bền kéo nh nht, MPa

Thép kết cấu thông thường

ISGS 400

400

ISGS 490

490

ISGS 540

540

Thép kết cấu hàn

ISWS 400A

400

ISWS 400B

400

ISWS 400C

400

ISWS 490A

490

ISWS 490B

490

ISWS 490C

490

ISWS 520B

520

ISWS 520C

520

ISWS 570

570

Thép kết cấu xây dựng

ISBS 400A

400

ISBS 400B

400

ISBS 400C

400

ISBS 490B

490

ISBS 490C

490

5  Thành phần hóa học

Kết quả phân tích sản phẩm theo Bảng 2.

Bảng 2 – Thành phần hóa học

Ký hiệu loại thép

Thành phn hóa học, % khối lượng

lớn nhất

Si lớn nht

Mn

lớn nhất

lớn nht

Ceq1) lớn nhất

PCM2) lớn nht

ISGS 400

0,050

0,050

ISGS 490

0,050

0,050

ISGS 540

0,30

≤ 1,60

0,040

0,040

ISWS 400A

023

≥ 2,5xC3)

0,035

0,035

ISWS 400B

0,20

0,35

0,60~1,50

0,035

0,035

ISWS 400C

0,18

0,35

0,60~1,50

0,035

0,035

ISWS 490A

0,20

0,55

≤ 1,65

0,035

0,035

ISWS 490B

0,18

0,55

≤ 1,65

0,035

0,035

ISWS 490C

0,18

0,55

≤ 1,65

0,035

0,035

ISWS 520B

0,20

0,55

≤ 1,65

0,035

0,035

ISWS 520C

0,20

0,55

≤ 1,65

0,035

0,035

ISWS 570

0,18

0,55

≤ 1,70

0,035

0,035

0,44

0,28

ISBS 400A

0,24

0,050

0,050

ISBS 400B

0,20

0,35

0,60~1,50

0,030

0,015

0,36

0,26

ISBS 400C

0,20

0,35

0,60~1,50

0,020

0,008

0,36

0,26

ISBS 490B

0,18

0,55

≤ 1,65

0,030

0,015

0,44

0,29

ISBS 490C

0,18

0,55

≤ 1,65

0,020

0,008

0,44

0,29

1) Đương lượng cacbon được tính bng công thức (1), sử dụng các giá trị đo được theo 9.1:

Ceq C + Mn/6 + Si/24 + Ni/40 + Cr/5 + Mo/4 + V/14     (1)

2) Đương lượng cacbon nhạy cảm với hàn (PCMđược tính bằng công thức (2), sử dụng các giá trị đo được theo 9.1:

PCM = + Si/30 + Mn/20 + Cu/20 + Ni/60 + Cr/20 + Mo/15 + V/10 + 5B     (2)

3) Hàm lượng cacbon phân tích được.

6  Tính chất cơ học

Tính chất cơ học của thép hình chữ I được quy định trong Bảng 3.

Bảng 3 – Tính chất cơ học

Ký hiệu loại thép

Thử kéo

Th va đp Charpy (t  12mm)

Thử uốn

Giới hạn chảy nh nhất, MPa

Giới hạn bền kéo, MPa

Độ giãn dài nh nhất, %

Góc uốn

Bán kính uốn, mm

t ≤ 16

16 < t ≤ 40

t ≤ 5

< t ≤ 16

16 < t ≤ 50

Nhiệt độ°C

Năng lượng hấp thụ nhỏ nht, J

ISGS 400

245

235

400-510

21

17

21

180°

1,5 x t

ISGS 490

285

275

490-610

19

15

19

2,0 x t

ISGS 540

400

390

≥ 540

16

13

17

2,0 x t

ISWS 400A

245

235

400-510

23

18

22

ISWS 400B

245

235

400-510

23

18

22

0

27

ISWS 400C

245

235

400-510

23

18

22

0

47

ISWS 490A

325

315

490-610

22

17

21

ISWS 490B

325

315

490-610

22

17

21

0

27

ISWS 490C

325

315

490-610

22

17

21

0

47

ISWS 520B

365

355

520-640

19

15

19

0

27

ISWS 520C

365

355

520-640

19

15

19

0

47

ISWS 570

460

450

570-720

19 (t ≤ 16)

26 (16< t≤20)

20 (t>20)

-5

47

ISBS 400A

235 (6 < t ≤ 40)

400-510

17 (6 ≤ t ≤ 16)

21

ISBS 400B

235 (6 ≤ t < 12)

235-355 (12 ≤ t ≤ 40)

400-510

18 (6 ≤ t ≤ 16)

22 (16 < t ≤ 40)

0

27

ISBS 400C

235-355 (16 ≤ t ≤ 40)

400-510

18 (6 ≤ t ≤ 16)

22 (16 < t ≤ 40)

0

27

ISBS 490B

325 (6 ≤ t < 12)

325-445 (12 ≤ t ≤ 40)

490-610

17 (6 ≤ t ≤ 16)

21 (16 < t ≤ 40)

0

27

ISBS 490C

325-445 (16 ≤ t ≤ 40)

490-610

17 (6 ≤ t ≤ 16)

21 (16 < t ≤ 40)

0

27

CHÚ THÍCH:

1. t: độ dày tại v trí lấy mẫu, tính bng milimet

2. Với ký hiệu thép ISBS 400B và ISBS 490B, t l % giữa gii hạn chy và giới hn bn kéo được áp dụng như sau:

a. t < 12: Không áp dụng.

b. 12 ≤ t  40: lớn nhất 80%

3. Với ký hiệu thép ISBS 400C và ISBS 490C, t lệ % giữa giới hạn chảy và giới hạn bền kéo được áp dụng như sau:

a. t <16: Không áp dụng.

b. 16 ≤ t ≤ 40: lớn nht 80%

4. Năng lượng hthụ Charpy là giá trị trung bình của ba mẫu thử.

7  Dung sai kích thước và hình dạng

7.1  Kích thước, diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1 m dài và các đặc tính mặt cắt của thép hình chữ I

Xem Hình 1 và Bảng 4

Hình 1 – Hình dạng mặt cắt ngang thép hình chữ I

Bng 4 – Kích thước, diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1 m dài và các đặc tính mặt cắt của thép hình chữ I

Kích thước1) (H x B)

Kích thước mặt cắt

Diện tích mặt cắt ngang,a

Khối lưng 1 dài

Mô men chống uốn

Bán kính quán tính

Mô men chống xoắn

t1

t2

r1

r2

lx

ly

ix

iy

Zx

Zy

mm

cm2

kg/m

cm4

cm

cm3

100 x 50

4,5

6,8

7

3,5

10,9

8,57

175

12,3

4,01

1,06

35

4,93

100 x 55

4,5

7,2

7

2,5

12,0

9,46

198

17,9

4,06

1,22

39,7

6,49

100 x 75

5

8

7

3,5

16,43

12,9

281

47,3

4,14

1,70

56,2

12,6

120 x 60

5

7,6

8

4

14,9

11,5

342

23,5

4,83

1,27

57

7,84

120 x 64

4,5

7,2

7,5

3

14,7

11,50

350

27,9

4,88

1,38

58,4

8,72

125 x 75

5,5

9,5

9

4,5

20,45

16,1

538

57,5

5,13

1,68

86,0

15,3

150 x 75

5,5

9,5

9

4,5

21,83

17,1

819

57,5

6,12

1,62

109

15,3

150 125

8,5

14

13

6,5

46,15

36,2

1760

385

6,18

2,89

235

61,6

180 x 100

6

10

10

5

30,06

23,6

1670

138

7,45

2,14

186

27,5

200 x 100

7

10

10

5

33,06

26,0

2170

138

8,11

2,05

217

27,7

200 x 150

9

16

15

7,5

64,16

50,4

4460

753

8,34

3,43

446

100

250 125

7,5

12,5

12

6

48,79

38,3

5180

337

10,3

2,63

414

53,9

250 x 125

10

19

21

10,5

70,73

55,5

7310

538

10,2

2,76

585

86,0

300 x 150

8

13

12

6

61,58

48,3

9480

588

12,4

3,09

632

78,4

300 x 150

10

18,5

19

9,5

83,47

65,5

12700

886

12,3

3,26

849

118

300 x 150

11,5

22

23

11,5

97,88

76,8

14700

1080

12,2

3,32

978

143

350 x 150

9

15

13

6,5

74,58

58,5

15200

702

14,3

3,07

870

93,5

350 150

12

24

25

12,5

111,1

87,2

22400

1180

14,2

3,26

1280

158

400 x 150

10

18

17

8,5

91,73

72,0

24100

864

16,2

3,07

1200

115

400 x 150

12,5

25

27

13,5

122,1

95,8

31700

1240

16,1

3,18

1580

165

450 x 175

11

20

19

9,5

116,8

91,7

39200

1510

18,3

3,60

1740

173

450 x 175

13

26

27

13,5

146,1

115

48800

2020

18,3

3,72

2170

231

600 x 190

13

25

25

12,5

169,4

133

98400

2460

24,1

3,81

3280

259

600 190

16

35

38

19

224,5

176

130000

3540

24,1

3,97

4330

373

1) Các kích thước không được th hiện trong Bảng 4 sẽ theo sự thỏa thuận giữa nhà sn xut và người mua.

CHÚ THÍCH: Khối lượng trên mét dài của thép hình chữ I được tính bằng công thức sau:

Khối lượng 1 m dài (kg/m) = 0,785 x diện tích mặt cắt ngang

Trong đó: Dich mt ct ngang: a = [Ht1 + 2t2( t1+ 0,615(r12-r22)] /100 (cm2)

7.2  Hình dạng và dung sai kích thước

Hình dạng và dung sai kích thước của thép hình chữ I được th hiện trong Bảng 5. Dung sai độ không thng góc của đầu cắt sẽ được áp dụng nếu khách hàng yêu cầu. Những dung sai không được thể hiện trong Bng 5 theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua.

Bảng 5 – Hình dạng và dung sai kích thước của thép hình chữ I

Đơn vị tính bằng milimét

Các phần và kích thước

Dung sai

Ghi chú

Chiều rộng (B) B < 50

± 1,5

50 ≤ B < 100

± 2,0

100 ≤ B < 200

± 3,0

Chiều cao (H) H < 100

± 1,5

100 ≤ H < 200

± 2,0

200 ≤ H < 400

± 3,0

H ≥ 400

± 4,0

Độ dày (t1, t2) Chiều cao (H) < 130 t1, t2 < 6,3

± 0,6

6,3 ≤ t1,t< 10

± 0,7

10 ≤ t1,t< 16

± 0,8

t1,t2 ≥ 16

± 1,0

Chiều cao (H) ≥ 130 t1,t2 < 6,3

± 0,7

6,3 ≤ t1,t2 < 10

± 0,8

10 ≤ t1,t2 < 16

± 1,0

16 ≤ t1, t2 < 25

± 1,2

t1,t2 ≥ 25

± 1,5

Chiều dài (L) L ≤ 7m

+40
0

L > 7m

+[40+(L-7)x5]
0
Độ không vuông góc (T) B ≤ 200 Nhỏ hơn hoặc bằng 0,02 x chiều rộng (B)

Độ cong B ≤ 200 Nhỏ hơn hoặc bằng 0,002 x chiều dài (L)

Độ lệch tâm bụng (S) B ≤ 200

+2,5

S = (b1-b2)/2

7.3  Chiều dài thép hình chữ I

Chiều dài cung cấp của thép hình chữ I được trình bày trong Bảng 6.

Bảng 6 – Chiều dài cung cấp

Kích thước tính bng mét

6,0 7,0 8,0 9,0 10,0 11,0 12,0 13,0 14,0 15,0

Chiều dài không có trong Bảng 6 có th theo sự tha thuận giữa người mua và nhà sản xuất.

7.4  Dung sai khối lượng

Nếu không có yêu cầu của người mua, dung sai khối lượng của thép hình chữ I như quy định trong Bng 7.

Bảng 7 – Dung sai khối lượng

Độ dày

Dung sai khối lượng

Dưới 10 mm

± 5%

10 mm hoặc hơn

± 4%

CHÚ THÍCH: Đ dày là giá trị lớn hơn trong hai giá trị độ dày bụng (t1) và độ dày cánh (t2).

8  Chất lượng bề mặt

Bề mặt của thép hình chữ I phải nhn, không bị tách, nứt và được kiểm tra bằng phương pháp trực quan theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua.

9  Phương pháp thử

9.1  Thành phần hóa học

Phương pháp xác định thành phần hóa học của sản phẩm theo TCVN 8998 (ASTM E 415).

CHÚ THÍCH: Phương pháp xác định thành phần hóa học của mẻ nấu theo thỏa thuận của nhả sản xuất và người mua.

9.2  Cơ tính

9.2.1  Yêu cầu chung

Các yêu cầu chung cho thử cơ tính theo TCVN 4398 (ISO 377) và TCVN 4399 (ISO 404). Số lượng mẫu th và vị trí lấy mẫu sẽ theo các yêu cầu sau.

a) Số lượng mẫu th kéo và uốn: Lô kiểm tra bao gồm các sản phm thép cùng một mẻ luyện, cán cùng kích thước hình học, có độ dày khác nhau nhưng sản phẩm có chiều dày lớn nhất phải nằm trong phạm vi bằng hai lần sản phẩm có chiều dày nh nhất. Đối với khối lượng một lô < 50 t, lấy một mẫu thử kéo và một mẫu thử uốn. Đối với khối lượng của một lô vượt quá 50 t, lấy hai mẫu thử kéo và hai mẫu th uốn.

b) Số lượng mẫu thử va đập: một mẫu sẽ được lấy từ phần có độ dày lớn nhất của sn phm trong một lô sản phẩm có cùng mẻ luyện, sau đó gia công thành 3 mẫu dọc theo hướng cán để thử va đập.

c) Vị trí lấy mẫu: V trí lấy mẫu để kiểm tra phải tuân theo Hình 2.

CHÚ DẪN:

a Theo thỏa thuận, có thể lấy phôi mẫu thử t thân, tại một phần tư của tng chiều cao

Hình 2 – Vị trí lấy mẫu thử nghiệm

9.2.2  Th kéo

Phương pháp thử kéo theo TCVN 197-1 (ISO 6892-1).

9.2.3  Thử uốn

Phương pháp thử uốn theo TCVN 198 (ISO 7438).

9.2.4  Th va đập

Phương pháp th va đập theo TCVN 312-1 (IS148-1).

9.3  Dung sai

Phương pháp xác định dung sai theo Phụ lục A.

10  Thử nghiệm và thử nghiệm lại

10.1  Th nghiệm

Việc th nghiệm phải thực hiện theo những yêu cầu sau:

a) Thành phần hóa học phải đạt các yêu cu quy định trong Điều 5.

b) Đương lượng cacbon và đương lượng cacbon nhạy cảm với hàn phải đạt các yêu cầu quy định trong Điều 5.

c) Cơ tính phải đạt các yêu cầu quy định trong Điều 6.

d) Hình dạng, kích thước, khối lượng và dung sai phải đạt các yêu cầu quy định trong Điều 7.

e) Chất lượng bề mặt phải đạt các yêu cầu quy đnh trong Điều 8.

10.2  Th nghim lại

10.2.1  Sản phẩm thép nếu không đạt chỉ tiêu thử kéo hoặc chỉ tiêu thử uốn thì có thể được thử lại theo 8.3.4.3 trong TCVN 4399 (ISO 404).

10.2.2  Sản phm thép nếu không đạt ch tiêu thử va đập ở điều 8.3.4.2 trong TCVN 4399 (ISO 404) thì có th được thử lại theo điều 8.3.4.3 trong TCVN 4399 (ISO 404).

11  Ghi nhãn

Sản phm thép phù hợp với tiêu chuẩn này phải được gắn nhãn trên mỗi sản phẩm với những thông tin dưới đây:

a) Tên hoặc chữ viết tắt hoặc nhãn hiệu hàng hóa của nhà sản xuất (có thể được cán ni trong quá trình cán tại vị trí phù hợp trên cánh thép);

b) Địa chỉ của cơ sở sản xuất;

c) Kí hiệu loại thép;

d) Số hiệu của tiêu chuẩn này;

e) S hiệu m luyện hoặc số hiệu sản phm;

f) Kích thước (chiều cao, chiều rộng, độ dày và chiều dài).

12  Thông tin bổ sung

Nhà sản xuất phải cung cấp cho người mua hàng phiếu báo cáo kết quả th nghiệm bao gồm thông tin của kết quả th, tên sản phm, tiêu chuẩn, kích thước, số lượng, khối lượng, điều kiện cung cấp, số hiệu sản phm, s hiệu m luyện. Trong trường hợp các yêu cầu về đương lượng cacbon hoặc đương lượng cacbon nhạy cảm với hàn, hàm lượng của các nguyên tố hợp kim và công thức tính được yêu cầu, phải được liệt kê trong báo cáo.

Nếu các nguyên tố hợp kim thêm vào không có trong Bảng 2, thì hàm lượng của các nguyên tố hợp kim đó sẽ được thêm vào trong báo cáo.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Phương pháp xác định dung sai

A.1  Chiều rộng (B), chiều cao (H) và độ dày (t1 và t2)

A.1.1  Dụng cụ đo

Dụng cụ đo với độ chính xác là 0,5 mm để đo chiều rộng (B) và chiều cao (H) và dụng cụ đo với độ chính xác là 0,05 mm để đo độ dày (t1 và t2).

A.1.2  Cách tiến hành

Đo chiều rộng (B), chiều cao (H) và độ dày (t1t2) tại các vị trí như mô tả tại Hình 1.

A.1.3  Báo cáo

Báo cáo phải bao gồm các kết quả đo được.

A.2  Chiều dài (L)

Chiều dài của mẫu được đo bằng thước dây kim loại với độ chính xác là 1 mm và đủ chiều dài để đo toàn bộ chiều dài mẫu thép hình trong một lần đo.

A.3  Độ không vuông góc (T)

A.3.1  Dụng cụ đo

Thước góc có chiều dài cạnh lớn hơn chiều rộng bề mặt được đo.

Thước kim loại có độ chính xác là 1 mm.

A.3.2  Cách tiến hành

Đặt mẫu trên mặt phẳng nhẵn sao cho bề mặt B vuông góc với mặt phẳng.

Đặt thước góc sao cho cạnh dài của thước góc vuông góc với mặt phng và di chuyển để cạnh của thước góc tiếp xúc với bề mặt mẫu cần đo.

Đo khoảng cách giữa bề mặt B của mẫu với cạnh của thước góc, đơn vị milimét (T).

A.3.3  Báo cáo

Báo cáo phải bao gồm kết quả độ không vuông góc đọc được.

A.4  Độ cong

A.4.1  Dụng cụ đo

Sợi dây có chiều dài lớn hơn chiều dài mẫu.

Thước kim loại với độ chính xác là 1 mm.

A.4.2  Cách tiến hành

Giữ sợi dây ở hai đầu theo hướng dọc chiều dài mẫu và đo khoảng cách lớn nhất giữa sợi dây và bề mặt của mẫu theo hướng ngang, đơn vị milimét.

A.4.3  Báo cáo

Báo cáo phải bao gồm độ cong lớn nhất đọc được, đơn vị milimét.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 7571-15:2006 (ISO 657-15:1980), Thép hình cán nóng  Phần 15: Thép chữ I – Kích thước và đặc tính mặt cắt.

[2] TCVN 1655:1975, Thép cán nóng – Thép chữ I– Cỡ, thông s, kích thước.

[3] JIS G 3101:2015, Rotted steels for general structure.

[4] JIS G 3106:2015, Rolled steels for welded structure.

[5] JIS G 3136:2012, Rolled steels for building structure.

[6] JIS G 3192:2014, Dimensions, mass and permissible variations of hot rolled steel sections.

[7] TIS 1227-2539 (1996), Hot rolled structural steel sections.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7571-15:2019 VỀ THÉP HÌNH CÁN NÓNG – PHẦN 15: THÉP CHỮ I
Số, ký hiệu văn bản TCVN7571-15:2019 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản