TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12119:2018 (ISO 3633:2002) VỀ HỆ THỐNG ỐNG CHẤT DẺO DÙNG ĐỂ THOÁT NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI (NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ CAO) TRONG CÁC TÒA NHÀ – ỐNG VÀ PHỤ TÙNG POLY (VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U)

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 12119:2018

ISO 3633:2002

HỆ THỐNG ỐNG CHẤT DẺO DÙNG ĐỂ THOÁT NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI (NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ CAO) TRONG CÁC TÒA NHÀ – ỐNG VÀ PHỤ TÙNG POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U)

Plastics piping systems for soiI and Waste discharge (low and high temperature) inside buildings – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U)

Lời nói đầu

TCVN 12119:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 3633:2002.

TCVN 12119:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 138 ng nhựa và phụ tùng đường ống, van dùng để vận chuyển chất lỏng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

HỆ THỐNG ỐNG CHẤT DẺO DÙNG ĐỂ THOÁT NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI (NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ CAO) TRONG CÁC TOÀ NHÀ – ỐNG VÀ PHỤ TÙNG POLY(VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U)

Plastics piping systems for soiI and Waste discharge (low and high temperature) inside buildings – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U)

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho ống và phụ tùng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để thoát nước thải và chất thải (nhiệt độ thp và cao) trong các tòa nhà, cũng như cả hệ thống đường ống. Tiêu chuẩn này không bao gồm hệ thống ống chôn ngầm dưới đất.

Tiêu chuẩn này cũng quy định các thông số thử cho các phép thử được viện dẫn trong tiêu chuẩn.

Tiêu chuẩn này cũng áp dụng cho ống và phụ tùng PVC-U, cũng như tổ hợp của ống và phụ tùng sử dụng cho các mục đích sau

a) hệ thống đường ống thoát nước thi và chất thải dùng để thoát nước thải sinh hoạt (nhiệt độ thấp và cao);

b) hệ thống đường ống thông gió kết hợp với a);

c) hệ thống đường ống thoát nước mưa bên trong tòa nhà.

Tiêu chuẩn này không quy định các yêu cầu cho giá trị K của nguyên liệu.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này1). Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 6145 (ISO 3126), Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo – Các chi tiết bằng nhựa – Phương pháp xác định kích thước.

ISO 265-1Pipes and fittings of plastics materials – Fittings for domestic and industrial waste pipes – Basic dimensions: Metric series – Part 1: Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) (ng và phụ tùng bằng chất do – Phụ tùng cho ống thải gia dụng và công nghiệp – Kích thước cơ bản: Hệ mét – Phần 1: Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U)).

EN 580 Plastics piping systems – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes – Test method for the resistance to dichloromethane at a specified temperature (DCMT) [Hệ thống ống bằng chất dẻo – Ống poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phương pháp thử độ bền chịu diclometan ở nhiệt độ quy định (DCMT)].

EN 681-1, Elastomeric seals – Materials requirements for pipe joint seals used in water and drainage applications – Part 1: Vulcanized rubber (Vòng gioăng đàn hồi – Yêu cầu vật liệu cho gioăng nối ống dùng trong ứng dụng cấp và thoát nước – Phần 1: Cao su lưu hóa).

EN 681-2, Elastomeric seals – Materials requirements for pipe joint seals used in water and drainage applications – Part 2: Thermoplastic elastomers (Vòng gioăng đàn hồi – Yêu cầu vật liệu cho gioăng nối ống dùng trong ứng dụng cấp và thoát nước – Phần 2: Elastome nhựa nhiệt dẻo).

EN 727, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes and fittings – Determination of Vicat softening temperature (VST) [Hệ thống đường ống và ống bằng chất dẻo – ng và phụ tùng nhựa nhiệt do – Xác định nhiệt độ hóa mềm Vicat (VST)].

EN 743, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Determination of the longitudinal reversion (Hệ thống đường ng và ống bằng chất dẻo – ng nhựa nhiệt dẻo – Xác định sự thay đổi kích thước theo chiều dọc).

EN 744, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Test method for resistance to external blows by the round-the-clock method (Hệ thống đường ống và ống bằng chất dẻo – ng nhựa nhiệt dẻo – Xác định độ bền và đập bên ngoài bằng phương pháp vòng tuần hoàn).

EN 763, Plastics piping and ducting systems – Injection-moulded thermoplastics fittings – Test method for visually assessing effects of heating (Hệ thống đường ống và ống bằng chất do – Phụ tùng bằng nhựa nhiệt dẻo dạng đúc phun – Phương pháp đánh giá ngoại quan ảnh hưởng của gia nhiệt).

EN 1053, Plastics piping systems – Thermoplastic piping systems non-pressure applications – Test method for watertightness (Hệ thống ống bằng chất dẻo – Hệ thống ống nhựa nhiệt dẻo sử dụng trong điều kiện không chịu áp – Phép thử độ kín nước).

EN 1054, Plastics piping systems – Thermoplastics piping systems for soil and waste discharge – Test method for airtightness of joints (Hệ thống ống bằng chất dẻo – Hệ thống ống bằng nhựa nhiệt dẻo thoát nước thải và chất thải – Phương pháp xác định độ kín khí của mối nối).

EN 1055:1996, Plastics piping systems – Thermoplastics piping systems for soil and waste discharge inside buildings – Test method for resistance to elevated temperature cycling (Hệ thống ống chất do – Hệ thống ống bằng nhựa nhiệt dẻo thoát nước thi và chất thải bên trong các tòa nhà – Phương pháp thử độ bền với chu kỳ nhiệt nâng cao).

EN 1329-1, Plastics piping systems for soil and waste discharge (low and high temperature) within the building structure – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) – Part 1: Specifications for pipes, fittings and the system [Hệ thống ống chất dẻo dùng để thoát nước thi và chất thải (nhiệt độ thp và cao) bên trong các kết cấu tòa nhà – Poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phần 1: Yêu cầu cho ống, phụ tùng và hệ thống].

EN 1411, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Determination of resistance to external blows by the staircase method (Hệ thống ống và đường ống bằng chất dẻo – ng nhựa nhiệt dẻo – Xác định độ bền với va đập bên ngoài bằng phương pháp bậc thang).

EN 1905, Plastics piping systems – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes, fittings and material – Method for assessment of the PVC content based on total chlorine content (Hệ thống ống chất dẻo – ng, phụ tùng và vật liệu bằng poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) – Phương pháp đánh giá hàm lượng PVC dựa trên tng hàm lượng clo).

3  Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt

3.1  Ký hiệu

A  Chiều dài ăn khớp

C  Độ sâu vùng lắp gioăng

de  Đường kính ngoài (tại điểm bất kỳ)

dem  Đường kính ngoài trung bình

dn  Đường kính ngoài danh nghĩa

ds  Đường kính trong của đầu nong

dsm  Đường kính trong trung bình của đầu nong

DN  Kích thước danh nghĩa

DN/OD  Kích thước danh nghĩa (liên quan đến đường kính ngoài)

e  Độ dày thành (tại điểm bất kỳ)

em  Độ dày thành trung bình

e2  Độ dày thành của đầu nong

e3  Độ dày thành tại phần rãnh

H  Chiều dài phần vát

L1  Chiều dài đầu không nong

L2  Chiều dài đầu nong

l  Chiều dài hiệu dụng của ống

R  Bán kính phần uốn cong của phụ tùng

z  Chiều dài thiết kế (chiều dài z) của phụ tùng

α  Góc danh nghĩa của phụ tùng

3.2  Ký hiệu viết tắt

PVC-U  poly(vinyl clorua) không hóa dẻo

TI tỷ lệ va đập thực

4   Vật liệu

4.1  Nguyên liệu

Nguyên liệu  PVC-U có bổ sung thêm các phụ gia cần thiết để tạo thuận lợi cho việc sản xuất các chi tiết phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Việc sử dụng nguyên liệu không nguyên sinh được khuyến cáo tuân theo các yêu cầu nêu trong EN 1329-1

CHÚ THÍCH  Các định nghĩa liên quan đến nguyên liệu được nêu trong EN 1329-1.

Khi tính toán với công thức đã biết, trong trường hợp có tranh chp và không biết công thức, hàm lượng PVC được xác định theo EN 1905 phải ít nht bằng 80 % khối lượng đối với ống và ít nhất bằng 85 % khối lượng đối với phụ tùng đúc phun.

4.2  Phương tiện giữ vòng gioăng

Vòng gioăng có thể được giữ bởi phương tiện làm bằng một polyme khác PVC-U, miễn là các mối nối phù hợp với yêu cầu trong Điều 9.

4.3  Tính cháy

Tiêu chuẩn này không quy định các yêu cầu cụ thể về tính cháy. Các yêu cầu về tính cháy phải tuân theo các quy định quốc gia hiện hành.

5  Đặc tính chung

5.1  Ngoại quan

Khi nhìn không phóng đại, các yêu cầu sau phải được đáp ứng

– các bề mặt bên trong và bên ngoài của ống và phụ tùng phải nhẵn, sạch và không có rãnh, vết rộp, tạp cht, lỗ hoặc khuyết tật b mặt khác mà cản trở sự phù hợp của ống và phụ tùng với tiêu chuẩn này;

– từng đầu ống hoặc phụ tùng phải được cắt sạch và phải vuông góc với trục.

5.2  Màu sắc

Màu sắc phải đồng đều trên toàn bộ thành của ống và phụ tùng.

Màu khuyến cáo cho ống và phụ tùng là màu ghi.

6  Đặc tính hình học

6.1  Quy định chung

Tất cả các kích thước được xác định theo TCVN 6145 (ISO 3126).

Trong trường hợp có tranh chấp, nhiệt độ chuẩn là (23 ± 2) ºC.

Các kích thước được thể hiện trên các hình không đại diện cho tất cả các chi tiết được sản xuất. Tuy nhiên vẫn cần phải phù hợp với các kích thước được đưa ra.

6.2  Kích thước ống

6.2.1  Đường kính ngoài

Đường kính ngoài trung bình, dem, phải tuân theo Bảng 1 hoặc Bng 2.

6.2.2  Độ méo

Độ méo được đo trực tiếp sau khi sản xuất phải nhỏ hơn hoặc bằng 0,024dn

Bảng 1 – Đường kính ngoài trung bình

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình

dem

DN/OD

dn

min.

max.

32

32

32,0

32,2

40

40

40,0

40,2

50

50

50,0

50,2

63

63

63,0

63,2

 

 

 

 

75

75

75,0

75,3

80

80

80,0

80,3

82

82

82,0

82,3

90

90

90,0

90,3

 

 

 

 

100

100

100,0

100,3

110

110

110,0

110,3

125

125

125,0

125,3

140

140

140,0

140,4

 

 

 

 

160

160

160,0

160,4

180

180

180,0

180,4

200

200

200,0

200,5

250

250

250,0

250,5

315

315

315,0

315,6

Bảng 2 – Đường kính ngoài trung bình

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình

dem

DN/OD

dn

min.

max.

36

36

36,2

36,5

43

43

42,8

43,1

56

56

55,8

56,1

6.2.3  Chiều dài hiệu dụng của ng

Chiều dài hiệu dụng của ống, l, không được nhỏ hơn chiều dài được quy định bởi nhà sản xuất như được nêu trong Hình 1.

Hình 1 – Chiều dài hiệu dụng của ống

6.2.4  Độ vát

Nếu ống có độ vát, góc vát phải nằm trong khoảng từ 15º đến 45º so với trục của ống (xem Hình 4 hoặc Hình 5). Độ dày thành còn lại tại đu ống ít nhất phải bằng 1/3 giá trị emin.

6.2.5  Độ dày thành

Độ dày thành, e phải tuân theo Bảng 3 hoặc Bảng 4 nhưng đối với dãy ống theo hệ mét cho phép có độ dày thành lớn nhất tại điểm bất kỳ lên đến 1,2emin miễn là độ dày thành trung bình, em nhỏ hơn hoặc bằng em,max được quy định.

Bng 3 – Độ dày thành

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Độ dày thành

 

e

min.

em

max.

DN/OD

dn

 

32

32

3

3,5

 

40

40

3

3,5

 

50

50

3

3,5

 

63

63

3

3,5

 

 

 

 

 

 

75

75

3

3,5

 

80

80

3

3,5

 

82

82

3

3,5

 

90

90

3

3,5

 

 

 

 

 

 

100

100

3

3,5

 

110

110

3,2

3,8

 

125

125

3,2

3,8

 

140

140

3,2

3,8

 

 

 

 

 

 

160

160

3,2

3,8

 

180

180

3,6

4,2

 

200

200

3,9

4,5

 

250

250

4,9

5,6

 

315

315

6,2

7,1

 

 

 

 

 

 

Bng 4 – Độ dày thành

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Đ dày thành

e

em

DN/OD

dn

min.

max.

36

36

3

3,5

43

43

3

3,5

56

56

3

3,5

6.2.6  Kích thước đầu nong

Kích thước đầu nong dán keo (xem Hình 4) và đầu nong lắp gioăng (xem Hình 5) của ống phải tương tự như của phụ tùng (xem 6.4).

6.3  Kích thước phụ tùng

6.3.1  Đường kính ngoài

Đường kính ngoài trung bình, dem, của đầu không nong phi tuân theo Bng 1 hoặc Bảng 2.

6.3.2  Chiều dài z

Nhà sản xuất phải đưa ra chiều dài thiết kế [chiều dài z] của phụ tùng (xem Hình 8 đến Hình 11 và Hình 13 đến Hình 17)

CHÚ THÍCH  Chiều dài z của phụ tùng hỗ trợ cho việc thiết kế khuôn và không dùng để kiểm soát chất lượng. Có thể sử dụng ISO 265-1 như là một hướng dẫn.

6.3.3  Độ dày thành

6.3.3.1  Quy định chung

Phụ tùng và các chi tiết của phụ tùng không dùng để tiếp xúc với chất lỏng được vận chuyển thì không cần phải tuân theo yêu cầu độ dày thành quy định tương trong Bảng 5 đến Bảng 7.

Đối với phụ tùng hoặc đầu nối chuyển bậc giữa hai kích thước danh nghĩa, độ dày thành của mỗi bộ phận nối phải tuân theo các yêu cầu tương ứng về kích thước danh nghĩa. Trong trường hợp đó, độ dày thành của thân phụ tùng được phép thay đổi dần dần từ độ dày thành này sang độ dày thành kia.

Hình 2 – Các đim đo đầu không nong và đầu nong điển hình

6.3.3.2  Phụ tùng dán keo

Đối với phụ tùng dán keo, độ dày thành e và e(xem Hình 2) phải lớn hơn hoặc bằng các giá trị cho trong Bảng 5 hoặc Bảng 6.

Đối với phụ tùng dán keo, cho phép giảm đến 5 % độ dày thành gây ra bởi sự trượt lõi. Trong trường hợp đó, giá trị trung bình của hai độ dày thành đối diện phải bằng hoặc lớn hơn giá trị cho trong Bng 5 hoặc Bảng 6.

Bảng 5 – Độ dày thành của phụ tùng dán keo

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Độ dày thành

 

Độ dày thành đầu nong và đu không nonga

 

 

(e2 = 0,75e)

 

 

e

e2

DN/OD

dn

min.

min.

32

32

3

2b

40

40

3

2b

50

50

3

2b

63

63

3

2b

 

 

 

 

75

75

3

2b

80

80

3

2,3

82

82

3

2,3

90

90

3

2,3

 

 

 

 

100

100

3

2,3

110

110

3,2

2,4

125

125

3,2

2,4

140

140

3,2

2,4

 

 

 

 

160

160

3,2

2,4

180

180

3,6

2,7

200

200

3,9

2,9

250

250

4,9

3,7

315

315

6,2

4,7

a Khi độ dày thành của đầu không nong nhỏ hơn emin các phụ tùng này có thể chỉ được sử dụng với keo dán và phải được ghi nhãn theo Bảng 24 là mối nối chỉ được dán keo.

b e2 = 0,65e. Các phụ tùng này có thể ch được sử dụng với keo dán và phải được ghi nhãn theo Bảng 24 là mối nối ch được dán keo.

Bng 6 – Độ dày thành của phụ tùng dán keo

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Độ dày thành

Độ dày thành đầu nong và đầu không nonga

 

 

 

(e2 = 0,75e)

 

 

e

e2

DN/OD

dn

min.

min.

36

36

3

2,3

43

43

3

2,3

56

56

3

2,3

Đối với các dụng cụ hiện có, cho phép sử dụng các giá trị độ dày thành dưới đây miễn là các giá trị độ dày thành, e, này được ghi nhãn trên phụ tùng.

 

 

e

e2

DN/OD

dn

min.

min.

36

36

2,7

2

43

43

2,7

2

56

56

2,7

2

a Khi độ dày thành đầu không nong nhỏ hơn emin các phụ tùng này có thể chỉ được sử dụng với keo dán và phải được ghi nhãn theo Bảng 24 là mối nối ch được dán keo.

6.3.3.3  Phụ tùng nối bằng gioăng

Đối với phụ tùng nối bằng gioăng, độ dày thành ee2 và e3 (xem Hình 2) phải lớn hơn hoặc bằng giá trị cho trong Bng 7 hoặc Bảng 8, tương ứng.

Đối với phụ tùng nối bằng gioăng, cho phép giảm đến 5 % độ dày thành gây ra bởi sự trượt lõi. Trong trường hợp đó, giá trị trung bình của hai độ dày thành đối diện phải bằng hoặc lớn hơn giá trị cho trong Bảng 7 hoặc Bảng 8.

Khi một vòng gioăng được đặt bằng cách sử dụng nắp giữ hoặc vòng giữ (xem Hình 3) độ dày thành của vùng này phải được cộng thêm độ dày thành của đầu nong và độ dày thành của nắp giữ hoặc vòng giữ tại các vị trí tương ứng trên cùng một mặt phẳng cắt ngang.

Bng 7 – Độ dày thành của phụ tùng nối bằng gioăng bao gồm đầu ni bù giãn n

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Độ dày thành

Độ dày thành đầu nong

(e2 = 0,9e)

Độ dày thành tại phn rãnh

(e3 = 0,75e)

DN/OD

dn

e

e2

e3

 

min.

min.

min.

32

32

3

2,7

2,3

40

40

3

2,7

2,3

50

50

3

2,7

2,3

63

63

3

2,7

2,3

 

 

 

 

 

75

75

3

2,7

2,3

80

80

3

2,7

2,3

82

82

3

2,7

2,3

90

90

3

2,7

2,3

 

 

 

 

 

100

100

3

2,7

2,3

110

110

3,2

2,9

2,4

125

125

3,2

2,9

2,4

140

140

3,2

2,9

2,4

 

 

 

 

 

160

160

3,2

2,9

2,4

180

180

3,6

3,2

2,7

200

200

3,9

3,5

2,9

250

250

4,9

4,5

3,7

315

315

6,2

5,6

4,7

Bảng 8 – Độ dày thành đầu nối bù giãn n

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

 

Độ dày thành

Độ dày thành đu nong

(e2 = 0,9e)

Độ dày thành tại phn rãnh

(e3 = 0,75e)

DN/OD

dn

e

e2

e3

min.

min.

min.

36

36

3

2,7

2,2

43

43

3

2,7

2,2

56

56

3

2,7

2,2

Đối với các dụng cụ hiện có, cho phép sử dụng các giá trị độ dày thành dưới đây miễn là các giá trị độ dày thành, e, này được ghi nhãn trên phụ tùng.

DN/OD

dn

e

e2

e3

min.

min.

min.

36

36

2,7

2,4

2

43

43

2,7

2,4

2

56

56

2,7

2,4

2

 

Hình 3 – Ví dụ về cách tính toán độ dày thành đầu nong có nắp giữ

6.4  Đường kính và chiều dài của đầu nong và đầu không nong

6.4.1  Đầu nong và đầu không nong dán keo

Đường kính và chiều dài của đầu nong và đầu không nong dán keo (xem Hình 4) phải tuân theo Bảng 9 hoặc Bảng 10.

Nhà sản xuất phải công bố là chi tiết được thiết kế với đầu nong côn hay đầu nong song song. Nếu đầu nong côn thì giá trị tối thiểu và tối đa của dsm phải tính tại điểm trung bình chính giữa của đầu nong với góc côn tối đa của mỗi cạnh là 20’. Nếu đầu nong không côn, các giá trị của dsm phải áp dụng trên toàn bộ chiều dài của đầu nong.

 

Hình 4 – Kích thước cơ bản của đầu nong và đầu không nong của mối nối dán keo

Bảng 9 – Đường kính và chiều dài đầu nong và đầu không nong dán keo

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đầu không nong

Đường kính trong trung bình đầu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dn

dem

dsm

L1 và L2a

min.

max.

min.

max.

min.

32

32

32,0

32,2

32,1

32,4

22

40

40

40,0

40,2

40,1

40,4

26

50

50

50,0

50,2

50,1

50,4

30

63

63

63,0

63,2

63,1

63,4

36

 

 

 

 

 

 

 

75

75

75,0

75,3

75,2

75,5

40

80

80

80,0

80,3

80,2

80,5

42

82

82

82,0

82,3

82,2

82,5

43

90

90

90,0

90,3

90,2

90,5

46

 

 

 

 

 

 

 

100

100

100,0

100,3

100,2

100,5

46

110

110

110,0

110,3

110,2

110,6

48

125

125

125,0

125,3

125,2

125,7

51

140

140

140,0

140,4

140,3

140,8

54

 

 

 

 

 

 

 

160

160

160,0

160,4

160,3

160,8

58

180

180

180,0

180,4

180,3

180,8

60

200

200

200,0

200,5

200,4

200,9

60

250

250

250,0

250,5

250,4

250,9

60

315

315

315,0

315,6

315,5

316,0

60

a Đối với các mối nối để gia công trong xưởng, giá trị của L2 có thể giảm xuống bằng Cmax (xem  Bng 12).

Bng 10 – Đường kính và chiều dài đầu nong và đầu không nong dán keo

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đầu không nong

Đường kính trong trung bình đầu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

 

dem

dsm

L1 và L2a

DN/OD

dn

min.

max.

min.

max.

min.

36

36

36,2

36,5

36,3

36,6

18

43

43

42,8

43,1

42,9

43,2

21

56

56

55,8

56,1

55,9

56,2

27

6.4.2  Đầu nong và đầu không nong nối bằng gioăng

Đường kính và chiều dài của đầu nong và đầu không nong nối bằng gioăng (xem Hình 5 và Hình 6) phải tuân theo một trong các bảng dưới đây.

– Bảng 11 cho loại S I (loại ngắn, hệ thống I);

– Bng 12 cho loại II (loại ngắn, hệ thống II);

– Bảng 13 cho loại M (loại trung bình).

Hình 5 – Kích thước cơ bản của đầu nong và đầu không nong của mối nối lắp gioăng đàn hồi

Hình 6 – Thiết kế rãnh điển hình của đầu nong nối bằng gioăng đàn hồi

Khi các gioăng được giữ chắc chắn, giá trị tối thiểu của và giá trị tối đa của phải được đo so với điểm lắp gioăng hiệu quả (xem Hình 7) như quy định của nhà sản xuất, và theo thỏa thuận với tổ chức chứng nhận (nếu có).

Hình 7 – Ví dụ về cách đo điểm lắp gioăng hiệu quả

Bng 11 – Đường kính và chiều dài đầu nong và đầu không nong ni bằng gioăng, loại S I (loại ngắn, hệ thống I)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đu không nong

Đường kính trong trung bình đu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dem

dsm

A

C

L1

min.

max.

min.

min.

max.

min.

32

32,0

32,2

32,3

16

18

34

40

40,0

40,2

40,3

18

18

36

50

50,0

50,2

50,3

20

18

37

63

63,0

63,2

63,3

22

20

37

 

 

 

 

 

 

 

75

75,0

75,3

75,4

25

20

43

80

80,0

80,3

80,4

26

21

44

82

82,0

82,3

82,4

26

21

44

90

90,0

90,3

90,4

28

22

46

 

 

 

 

 

 

 

100

100,0

100,3

100,4

30

22

46

110

110,0

110,3

110,4

32

26

54

125

125,0

125,3

125,4

35

26

60

140

140,0

140,4

140,5

38

26

60

 

 

 

 

 

 

 

160

160,0

160,4

160,5

42

32

60

180

180,0

180,4

180,5

46

36

60

200

200,0

200,5

200,6

50

40

60

Bảng 12 – Đường kính và chiều dài đầu nong và đầu không nong nối bằng gioăng, loại S II (loại ngắn, hệ thống II)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính trung bình đầu không nong

Đường kính trong trung bình đầu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dem

dsm

A

C

L1

min.

max.

min.

min.

max.

min.

32

32,0

32,2

32,3

16

18

42

40

40,0

40,2

40,3

18

18

44

50

50,0

50,2

50,3

20

18

46

63

63,0

63,2

63,3

22

20

49

 

 

 

 

 

 

 

75

75,0

75,3

75,4

25

20

51

80

80,0

80,3

80,4

26

21

52

82

82,0

82,3

82,4

26

21

52

90

90,0

90,3

90,4

28

22

56

 

 

 

 

 

 

 

100

100,0

100,3

100,4

30

22

56

110

110,0

110,3

110,4

32

26

60

125

125,0

125,3

125,4

35

26

67

140

140,0

140,4

140,5

38

26

70

 

 

 

 

 

 

 

160

160,0

160,4

160,5

42

32

81

180

180,0

180,4

180,5

46

36

90

200

200,0

200,5

200,6

50

40

99

250

250,0

250,5

250,8

55

70

125

315

315,0

315,6

316,0

62

70

132

Bảng 13 – Đường kính và chiều dài đu nong và đầu không nong nối bằng gioăng, loại M (loại trung bình)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đu không nong

Đường kính trong trung bình đu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dem

dsm

A

C

L1

min.

max.

min.

min.

max.

min.

32

32,0

32,2

32,3

24

18

42

40

40,0

40,2

40,3

26

18

44

50

50,0

50,2

50,3

28

18

46

63

63,0

63,2

63,3

31

20

49

 

 

 

 

 

 

 

75

75,0

75,3

75,4

33

20

51

80

80,0

80,3

80,4

34

21

52

82

82,0

82,3

82,4

34

21

52

90

90,0

90,3

90,4

36

22

56

 

 

 

 

 

 

 

100

100,0

100,3

100,4

38

22

56

110

110,0

110,3

110,4

40

26

60

125

125,0

125,3

125,4

43

26

67

140

140,0

140,4

140,5

46

26

70

 

 

 

 

 

 

 

160

160,0

160,4

160,5

50

32

81

180

180,0

180,4

180,5

54

36

90

200

200,0

200,5

200,6

58

40

99

6.4.3  Đầu nối bù giãn n sử dụng cho đầu nong và đầu không nong dán keo

Đường kính và chiều dài của đầu nối bù giãn n phải tuân theo Bảng 14 đối với loại M (loại trung bình) hoặc Bảng 15 đối với loại L (loại dài), tương ứng.

Bng 14  Đường kính và chiu đài của đầu nối bù giãn n, loại M (loại trung bình) đối với đầu nong và đầu không nong dán keo

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đầu không nong

Đường kính trong trung bình đầu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dem

dsm

A

L1

min.

max.

min.

min.

min.

36

36,2

36,5

36,6

25

37

43

42,8

43,1

43,2

25

40

56

55,8

56,1

56,2

25

43

Bảng 15 – Đường kính và chiều dài của đầu nối bù giãn nở, loại L (loại dài) đối với đầu nong và đầu không nong dán keo

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước  danh nghĩa

Đường kính ngoài trung bình đu không nong

Đường kính trong trung bình đầu nong

Chiều dài đầu nong và đầu không nong

DN/OD

dem

dsm

A

L1

min.

max.

min.

min.

min.

32

32,0

32,2

32,3

65

22

40

40,0

40,2

40,3

65

26

50

50,0

50,2

50,3

65

31

63

63,0

63,2

63,3

65

37

 

 

 

 

 

 

75

75,0

75,3

75,4

65

43

80

80,0

80,3

80,4

65

44

82

82,0

82,3

82,4

65

46

90

90,0

90,3

90,4

65

46

 

 

 

 

 

 

100

100,0

100,3

100,4

65

54

110

110,0

110,3

110,4

65

60

125

125,0

125,3

125,4

65

60

140

140,0

140,4

140,5

65

60

 

 

 

 

 

 

160

160,0

160,4

160,5

65

60

180

180,0

180,4

180,5

65

60

200

200,0

200,5

200,6

65

60

6.5  Loại phụ tùng

Tiêu chuẩn này áp dụng được cho các loại phụ tùng dưới đây và vẫn chp nhận đối với các thiết kế phụ tùng khác.

a) Nối cong (xem Hình 8, 910 hoặc 11):

– không uốn cong hoặc có góc uốn (xem ISO 265-1);

– đầu không nong/đầu nong hoặc đầu nong/đầu nong;

Góc danh nghĩa, α, có thể được chọn từ các giá trị sau: 15º, 22º30’, 30º, 45º, 67º30’, 80º, 87º30’ đến 90º.

b) Đầu nối (xem Hình 12).

c) Chuyển bậc (xem Hình 13).

d) Nhánh và nhánh chuyển bậc (đơn nhánh hoặc đa nhánh) (xem Hình 14, 15, 16 hoặc 17):

– không uốn cong hoặc có góc uốn (xem ISO 265-1);

– đầu không nong/đầu nong hoặc đầu nong/đầu nong;

Góc danh nghĩa, α, có thể được chọn từ các giá trị sau: 45º, 67º30’, 80º, 87º30’ đến 90º

Nếu yêu cầu góc khác, chúng phải theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua và phải được xác định sau đó.

Hình 8 – Nối cong có một đầu nong (không uốn cong)

Hình 9 – Nối cong chỉ có đầu nong (không uốn cong)

 

Hình 10 – Nối cong có một đầu nong (uốn cong)

Hình 11 – Nối cong ch có đầu nong (uốn cong)

 

Hình 12-Đầu nối

Hình 13 – Chuyển bậc

 

Hình 14 – Nhánh có một đầu nong (không uốn cong)

Hình 15 – Nhánh ch có đầu nong (không uốn cong)

 

Hình 16 – Chuyển bậc có một đầu nong (uốn cong)

Hình 17 – Chuyển bậc ch có đầu nong (uốn cong)

7  Đặc tính cơ học của ống

7.1  Đặc tính chung

Khi được xác định theo phương pháp quy định trong Bảng 16, sử dụng các thông số đã cho, đặc tính cơ học chung của ống phải tuân theo các yêu cầu trong Bảng 16.

Khối lượng và chiều cao rơi của búa được sử dụng để xác định độ bền va đập (phương pháp vòng tuần hoàn) như được quy định trong Bảng 16 được nêu trong Bảng 17 hoặc Bảng 18 tương ứng.

Bng 16 – Đặc tính  học chung của ống

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số th

Phương pháp th

    Loại búa đối với    

Độ bền va đập (phương pháp vòng tuần hoàn)

TIR ≤ 10 %

dn < 110 mm Loại d25 EN 744
dn ≥ 110 mm Loại d90  
  Khối lượng búa Xem Bảng 17 hoặc Bảng 18  
    Độ cao rơi của búa Xem Bảng 17 hoặc Bảng 18  
Môi trường điều hòa Nước  
    Nhiệt độ điều hòa và thử (0 ± 1) ºC  
CHÚ THÍCH  Trong trường hợp thử gián tiếp, nhiệt độ ưu tiên bằng (23 ± 2) ºC.

Bảng 17 – Độ cao rơi và khối lượng búa cho phép thử va đập

(hệ mét)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

DN/OD

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

Khối lượng búa

kg

Độ cao rơi của búa

32

32

0,5

600

40

40

0,5

800

50

50

0,5

1000

63

63

0,8

1000

 

 

 

 

75

75

0,8

1000

80

80

0,8

1000

82

82

0,8

1000

90

90

0,8

1200

 

 

 

 

100

100

0,8

1200

110

110

1

1600

125

125

1,25

2000

140

140

1,6

1800

 

 

 

 

160

160

1,6

2000

180

180

2

1800

200

200

2

2000

250

250

2,5

2000

315

315

3,2

2000

Bng 18 – Độ cao rơi và khối lượng búa cho phép thử va đập

(dựa theo hệ inch)

Kích thước tính bằng milimét

Kích thước danh nghĩa

DN/OD

Đường kính ngoài danh nghĩa

dn

Khối lượng búa

kg

Độ cao rơi của búa

36

36

0,5

600

43

43

0,5

800

56

56

0,5

1000

7.2  Đặc tính bổ sung

ng được sử dụng tại các khu vực mà việc lắp đặt được tiến hành ở nhiệt độ dưới – 10ºC phải tuân theo các yêu cầu bổ sung của phép thử va đập (phương pháp bậc thang) như quy định trong Bảng 19.

ng phải được ghi nhãn theo Bng 23.

Bảng 19 – Đặc tính cơ học bổ sung của ống

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp thử

    Nhiệt độ điều hòa và th 0 ºC  
Độ bền va đập (phương pháp bậc thang) H50 ≥ 1 m Loại búa Loại d90  
Tối đa 1 nứt vỡ dưới 0,5 m Khối lượng búa đối với    
32 mm ≤ dn  43 mm 1,25 kg  
    50 mm ≤ dn  63 mm 2 kg EN 1411
    75 mm ≤ dn  82 mm 2,5 kg  
    90 mm ≤ dn ≤ 100 mm 3,2 kg  
    dn = 110 mm 4 kg  
    dn = 125 mm 5kg  
    dn = 140 mm 6,3 kg  
    dn = 160 mm 8 kg  
    dn = 180 mm 8 kg  
    dn = 200 mm 10 kg  
    dn  250 mm 12,5 kg  

8  Đặc tính vật lý

8.1  Đặc tính vật lý của ống

Khi xác định theo các phương pháp nêu trong Bảng 20, sử dụng các thông số đã cho, đặc tính vật lý của ống phải tuân theo các yêu cầu trong Bng 20.

Bảng 20 – Đặc tính vật lý của ống

Đặc tính

Yêu cu

Thông số thử

Phương pháp thử

Nhiệt đ hóa mềm Vicat (VST)  79 ºC Tuân theo EN 727

EN 727

Sự thay đổi kích thước theo chiều dọca ≤ 5%

ng không bị rộp hoặc nứt

Nhiệt độ 150 ºC

EN 743

Thời gian ngâm 15 min

Phương pháp A: Chất lỏng

Hoặc

Nhiệt độ 150 ºC

EN 743

Thời gian ngâm 30 min

Phương pháp B: Không khí

Độ bền vi diclometan tại nhiệt độ quy định Không tác động tại bt kỳ phần nào của bề mặt mu thử Nhiệt độ 15 ºC

EN 580

Thời gian ngâm 30 min  
a Việc lựa chọn phương pháp A hoặc phương pháp B thuộc trách nhiệm của nhà sản xuất.

8.2  Đặc tính vật lý của phụ tùng

Khi xác định theo các phương pháp nêu trong Bảng 21, sử dụng các thông số đã cho, đặc tính vật lý của phụ tùng phải tuân theo các yêu cầu trong Bảng 21.

Bảng 21 – Đặc tính vật lý của phụ tùng

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phương pháp th

Nhit độ hóa mềm Vicat (VST) ≥ 79 ºC Tuân theo EN 727

EN 727

Ảnh hưởng của gia nhiệt a và b Nhiệt độ 150 ºC

EN 763

Thời gian gia nhiệt 30 min Phương pháp A: tủ sy không khí
a 1) Trong khoảng bán kính bằng 15 lần độ dày thành xung quanh điểm phun, độ sâu của vết nứt, tách lớp hoặc rộp bt kỳ không được vượt quá 50 % độ dày thành tại điểm đó.

2) Trong khoảng cách bằng 10 lần độ dày thành tính từ vị trí cổng phun màng, độ sâu của vết nứt, tách lp hoặc rộp bt kỳ không được vượt quá 50 % độ dày thành tại vùng đó.

3) Trong khoảng cách bằng 10 lần độ dày thành tính từ cổng phun kiểu vòng, độ sâu của vết nứt bt kỳ không được vượt quá 50 % độ dày thành tại đim đó.

4) Đường hàn không được mở rộng quá 50 % độ dày thành tại vị trí của đường hàn.

5) Trong tt cả các phần khác của bề mặt, độ sâu của vết nứt hoặc tách lớp bất kỳ không được vượt quá 30 % độ dày thành tại điểm đó. Vết phng rộp không được vượt quá 10 lần độ dày thành.

b Sau khi cắt qua phụ tùng, bề mặt cắt khi nhìn không sử dụng kính phóng đại, không được có các vật ngoại lai.

9  Yêu cầu tính năng

Khi xác định theo các phương pháp thử quy định trong Bảng 22, sử dụng các thông số đã cho, đặc tính phù hợp với mục đích sử dụng của mối nối và hệ thống phải tuân theo các yêu cầu trong Bảng 22.

Bảng 22 – Đặc tính phù hợp với mục đích sử dụng của hệ thống

Đặc tính

Yêu cầu

Thông số thử

Phươmg pháp thử

Độ kín nước Không rò rỉ Tuân theo EN 1053 EN 1053
Độ kín khí Không rò r Tuân theo EN 1054 EN 1054
Chu k nhiệt độ nâng cao Không rò r

Độ võng đối với DN  50:  3 mm

Độ võng đối với DN > 50: ≤ 0,05dn

Tuân theo EN 1055 Tổ hợp thử a) (Hình 1 và/hoc Hình 3) của EN 1055:1996

10  Vòng gioăng

Vòng gioăng không được gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tính chất của ống hoặc phụ tùng và không được làm cho t hợp thử không đáp ứng yêu cầu trong Bảng 22.

Vật liệu làm vòng gioăng phải tuân theo EN 681-1 hoặc EN 681-2, tương ứng.

11  Keo dán

Keo dán được sử dụng phải là loại tan trong dung môi, được quy định bởi nhà sản xut ống hoặc phụ tùng hoặc theo quy định của bên thứ ba.

Keo dán không được gây nh hưởng nghiêm trọng đến các tính chất của ống hoặc phụ tùng và không được làm cho tổ hợp thử không đáp ứng yêu cầu trong Bng 22.

12  Ghi nhãn

12.1  Quy định chung

12.1.1  Thông tin ghi nhãn phải được dán hoặc in hoặc tạo trực tiếp trên ống hoặc phụ tùng và/hoặc dán hoặc in trên bao gói.

12.1.2  Việc ghi nhãn trên ống hoặc phụ tùng không được tạo thành vết nt hoặc khuyết tật khác làm ngăn cản sự phù hợp của sản phẩm với tiêu chuẩn này.

12.2  Yêu cầu nội dung ghi nhãn tối thiu của ống

Yêu cầu nội dung ghi nhãn tối thiu của ống phải theo quy định trong Bảng 23.

ng phải được ghi nhãn ở khoảng cách tối đa bằng 1 m và ít nhất một lần trên ống.

Bảng 23 – Yêu cầu nội dung ghi nhãn tối thiểu của ng

Nội dung

Ghi nhãn và ký hiệu

Số hiệu tiêu chuẩn này TCVN 12119 (ISO 3633)
Tên và/hoặc nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất XXX
Kích thước danh nghĩa Ví dụ. DN 110
Độ dày thành tối thiu Ví dụ. 3,2
Vật liệu PVC hoặc PVC-U
Thông tin nhà sản xuất a
Tính năng khí hậu lạnhb * (tinh thể băng)
a Để đảm bảo khả năng truy suất, các thông tin chi tiết sau phải được đưa ra:

– thời gian sản xuất (năm và tháng), bằng số hoặc mã hiệu;

– tên hoặc mã sn phẩm theo nơi sản xuất nếu nhà sản xuất chế tạo tại các địa điểm khác nhau.

b Thông tin này chỉ áp dụng cho ống đã được kiểm chứng bằng thử nghim là phù hợp với 7.2.

12.3  Yêu cầu nội dung ghi nhãn tối thiểu của phụ tùng

Yêu cầu nội dung ghi nhn tối thiu của phụ tùng phải theo quđịnh trong Bảng 24.

Bng 24- Yêu cầu nội dung ghi nhãn tối thiểu của phụ tùng

Nội dung

Ghi nhãn và ký hiệu

Trên phụ tùng:  
– Tên và/hoặc nhãn hiệu thương mại của nhà sản xuất XXX
– Kích thước danh nghĩa Ví dụ. DN 110
– Góc danh nghĩa Ví dụ. 67º30’
– Vật liu PVC hoặc PVC-U
Trên phụ tùng hoặc trên bao gói:  
– Số hiệu tiêu chuẩn này TCVN 12119 (ISO 3633)
– Thông tin nhà sản xuất a
– Ch dùng keo dán ví dụ. S.C.O
– Loại đầu nong đ dán keo hoặc M hoặc L
a Để đảm bảo khả năng truy suất, các thông tin chi tiết sau phải được đưa ra:

– thời gian sản xuất (năm và tháng), bằng số hoặc mã hiệu;

– tên hoặc mã sản phẩm theo nơi sản xuất nếu nhà sản xuất chế tạo tại các địa điểm khác nhau.

13  Lắp đặt hệ thống ống

Đ lắp đặt ống và phụ tùng tuân theo tiêu chuẩn này, phải áp dụng các yêu cầu quốc gia và/hoặc địa phương và các thực hành lắp đặt tương ứng.

Hơn nữa, nhà sản xut ống có thể đưa ra các thực hành lắp đặt khuyến cáo có tính đến việc vận chuyn, lưu giữ và xử lý ống và phụ tùng cũng như việc lắp đặt theo các hướng dẫn của quốc gia và/hoặc địa phương có thể áp dụng.

Đối với các áp dụng lắp đặt trên mặt đất, các yêu cầu bổ sung phụ thuộc vào thời tiết cũng phải theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua.

Hướng dẫn về lắp đặt có thể tham khảo ISO/TR 7024.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Danh mục các TCVN có thể áp dụng tương đương về mặt kỹ thuật so với tiêu chuẩn EN

STT

EN

TCVN

1

EN 580, Plastics piping systems – Unplasticized poly(vinyl chloride) (PVC-U) pipes – Test method for the resistance to dichloromethane at a specified temperature (DCMT) TCVN 7306 (ISO 9852), ng poly(vinyl) không hóa do (PVC-U) – Độ bn chịu diclometan ở nhiệt độ quy định (DCMT) – Phương pháp thử

2

EN 727, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes and fittings – Determination of Vicat softening temperature (VST) TCVN 6147-1 (ISO 2507-1), ng và phụ tùng nối bằng nhựa nhiệt dẻo – Nhiệt độ hóa mềm Vicat – Phần 1: Phương pháp thử chung

3

EN 743, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Test method for resistance to external blows by the round-the-clock method TCVN 6148 (ISO 2505), ng nhựa nhiệt dẻo – Sự thay đổi kích thước theo chiều dọc – Phương pháp thử và các thông số

4

EN 744, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Test method for resistance to external blows by the round-the-clock method TCVN 6144 (ISO 3127), ng nhựa nhiệt dẻo – Xác định độ bền va đập bên ngoài – Phương pháp vòng tuần hoàn

5

EN 763, Plastics piping and ducting systems – Thermoplastics pipes – Test method for resistance to external blows by the round-the-clock method TCVN 6242 (ISO 580), Hệ thống đường ng và ống bằng chất dẻo – Phụ tùng bằng nhựa nhiệt dẻo dạng ép phun – Phương pháp đánh giá ngoại quan ảnh hưởng của gia nhiệt

6

EN 1053, Plastics piping systems – Thermoplastic piping systems non – pressure applications – Test method for watertightness TCVN 9577 (ISO 13254), Hệ thống ng nhựa nhiệt dẻo sử dụng trong điều kiện không chịu áp suất – Phép thử độ kín nước

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ISO/TR 7024, Above-ground drainage – Recommended practice and techniques for the installation of unplasticized polyvinyl chloride (PVC-U) sanitary pipework for above-ground systems inside buildings.



1) Xem Phụ lục A danh mục các TCVN phương pháp thử có thể áp dụng tương đương về mặt kỹ thuật so với các tiêu chuẩn EN.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12119:2018 (ISO 3633:2002) VỀ HỆ THỐNG ỐNG CHẤT DẺO DÙNG ĐỂ THOÁT NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI (NHIỆT ĐỘ THẤP VÀ CAO) TRONG CÁC TÒA NHÀ – ỐNG VÀ PHỤ TÙNG POLY (VINYL CLORUA) KHÔNG HÓA DẺO (PVC-U)
Số, ký hiệu văn bản TCVN12119:2018 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2018
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản