TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11972:2017 (ISO 12083:1994) VỀ THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU – CHUẨN BỊ VÀ ĐÁNH DẤU BẢN THẢO ĐIỆN TỬ

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11972:2017

ISO 12083:1994

THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU – CHUẨN BỊ VÀ ĐÁNH DU BẢN THẢO ĐIỆN T

Information and documentation  Electronic manuscript preparation and markup

Lời nói đầu

TCVN 11972:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 12083:1994.

TCVN 11972:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 46 Thông tin và tư liệu biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU – CHUẨN BỊ VÀ ĐÁNH DẤU BẢN THẢO ĐIỆN TỬ

Information and documentation – Electronic manuscript preparation and markup

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này đưa ra bốn cách xác định loại tài liệu và cơ sở bổ sung phù hợp với tiêu chuẩn ISO 8879. Tiêu chuẩn nhằm cung cấp cấu trúc tài liệu cho việc tạo lập và trao đổi sách, bài báo và các xuất bản phẩm nhiều kỳ.

Tiêu chuẩn quy định:

a) khai báo ngôn ngữ đánh dấu tng quát hóa tiêu chuẩn (SGML) xác định cú pháp được sử dụng bởi các xác định loại tài liệu và các đối tượng tài liệu;

b) xác định loại tài liệu cho các lớp tài liệu như sau:

i) Sách;

ii) Bài báo;

iii) Xuất bản phẩm nhiều kỳ, là tập hợp các bài báo;

c) xác định một loại tài liệu dùng cho toán học có thể được nhúng vào trong các ứng dụng SGML khác.

Tiêu chuẩn này cung cấp một bộ công cụ cho các nhà phát triển của các loại xuất bản phẩm để sử dụng như một cơ sở cho việc phát triển các ứng dụng tùy chỉnh. Các ứng dụng được phát triển có thể dành cho các tác giả, nhà xut bản, thư viện, người dùng và/hoặc các nhà cung cấp cơ sở dữ liệu. Các xác định loại tài liệu nêu trong tiêu chuẩn này đã được thiết kế linh hoạt, đ để mở rộng hoặc giới hạn đánh dấu tùy thuộc vào việc sử dụng ứng dụng. Ví dụ, nếu ứng dụng được dành cho các tác giả, thông tin bản quyền có thể được loại bỏ. Việc đánh dấu nói chung là đủ để cho phép sử dụng ứng dụng cho các tài liệu có cấu trúc tương tự, ví dụ xác định loại tài liệu (DTD) cho Sách cũng có thể được sử dụng cho các báo cáo kỹ thuật.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công b thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

ISO 8879:1986, Information processing – Text and office systems – Standard Generalized Markup Language (SGML) (Xử lý thông tin – Hệ thống văn bản và văn phòng – Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng chuẩn (SGML).

ISO/IEC TR 9573:1988, Techniques for applying SGML (Kỹ thuật để áp dụng SGML).

ISO/IEC 10744:1992, Information Technology – Hypermedia/Time based structuring language (Hytime) (Công nghệ thông tin – Ngôn ngữ cấu trúc dựa vào thời gian/Siêu phương tiện (HyTime).

ISO 8601:19881Data elements and interchange formats – Information interchange – Representation of dates and times (Phần tử dữ liệu và dạng thức trao đi – Trao đổi thông tin – Biểu diễn thời gian).

ISO 5127-2:19832Documentation and information – Vocabulary – Part 2: Traditional documents (Tư liệu và Thông tin – Từ vựng – Phần 2: Tài liệu truyền thống).

ISO/IEC 9070:1991Information Technology – SGML support facilities – Registration procedures for public text owner identifier (Công nghệ thông tin – Phương tiện hỗ trợ SGML – Thủ tục đăng ký để ký hiệu nhận dạng chủ sở hữu văn bản công khai).

ISO 3166:19943, Codes for the presentation of names of coutries (Mã thể hiện tên của các nước).

 Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này, sử dụng định nghĩa trong các tiêu chuẩn ISO 8879, ISO/ EC TR 9573 và ISO 5127-2.

 Sự phù hợp

Mục đích của tiêu chuẩn này nhằm cung cấp một tập hợp các phần tử cơ sở để hỗ trợ cho chu kỳ sản xuất và phân phối một xuất bản phẩm. Các phần tử (ví dụ bảng), hoặc tham chiếu đến các tập hợp thực thể (ví dụ toán học) cho một ứng dụng cụ thể có th được loại bỏ hoặc sửa đổi khi cần thiết, ứng dụng phải đáp ứng các điều kiện sau đây để thực hiện theo tiêu chuẩn này. ng dụng cần:

a) sử dụng cú pháp cụ thể của tham chiếu;

b) khai báo các phần tử người dùng định nghĩa trong các thực thể tham số ngoại;

c) xác định việc sử dụng tiêu chuẩn này như là một cơ sở bằng cách sử dụng ký hiệu nhận dạng công cộng phù hợp;

d) viết đè các thực th tham số được xác định trong tiêu chuẩn này để xác định thứ tự và sự xuất hiện khác nhau hoặc để xác định các phần tử hoặc các thuộc tính người dùng định nghĩa;

e) không cho phép các phần tử người dùng định nghĩa xác định bí danh của một phần tử đã được xác định trong tiêu chuẩn này;

f) tuân theo quy ước đặt tên nhất quán trong các định nghĩa kiểu tài liệu của tiêu chuẩn này khi tạo các phần t hoặc các thuộc tính mới;

g) phù hợp với tiêu chuẩn ISO 8879.

Nếu ứng dụng được phát triển cho mục đích trao đổi, khuyến cáo rằng DTD được đăng ký theo tiêu chuẩn ISO/IEC 9070.

 Khai báo SGML

Các định nghĩa kiểu tài liệu trong tiêu chuẩn này sử dụng các cú pháp cụ thể tham chiếu.

Các định nghĩa loại tài liệu trong tiêu chuẩn này được sử dụng cùng với các tài liệu SGML cơ bn. Những tài liệu này nên sử dụng khai báo SGML trong điều 15.1.1, Hình 8, ISO 8879: 1986. Lưu ý rng OMITTAG và SHORTTAG là các tính năng giảm thiểu cho phép.

Sử dụng các phương tiện Tiếp cận tài liệu hoặc HyTime của SGML có thể đòi hi phải thay đổi tham số APPINFO trong khai báo SGML, bằng cách thay thế từ khóa NONE bằng SDA hoặc HYTIME hoặc cả hai (xem Điều 8.5 và 9.1, Phụ lục A):

APPINFO “SDA HYTIME”

 Xác định loại tài liệu (DTD) cho Sách

 

7  Xác định loại tài liệu (DTD) cho bài báo

8.  Xác định loại tài liệu (DTD) cho tài liệu nhiều kỳ

 Xác định loại tài liệu (DTD) cho toán học

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Chú giải về các xác định loại tài liệu (DTD)

A.1  Triết lý thiết kế

Các định nghĩa loại tài liệu bao gồm trong tiêu chuẩn này dựa trên ANSI Z39.59-1988, Chuẩn bị và đánh dấu bản thảo điện tử ban đầu được tạo ra bởi Hiệp hội các nhà xuất bản Mỹ (AAP). Cấu trúc của các DTD ban đầu cho phép sửa đổi và m rộng dễ dàng. Các DTD hiện nay vẫn tiếp tục triết lý này.

ANSI Z39.59-1988 đã được thiết kế trước khi có chuẩn SGML (ISO 8879: 1986). Tiêu chuẩn này dựa trên những kinh nghiệm có được với SGML kể từ khi hoàn thành ANSI Z39.59-1988. Tất c những đim không rõ ràng, dư thừa và định dạng các khía cạnh cụ thể từ ANSI Z39.59-1988 đã được loại bỏ. Cú pháp tham chiếu ngắn không được chấp nhận bởi tiêu chuẩn này, nhưng người sử dụng hiện nay có th thêm vào các tham chiếu ngắn. Tên của các ký hiệu nhận dạng chung đã được thực hiện dài hơn và có ý nghĩa hơn. Năm nhóm chính ảnh hưởng đến sự thay đổi của ANSI Z39.59-1988:

a. Nhóm làm việc châu Âu về SGML. Công trình của nhóm các nhà xuất bn Châu Âu này được công bố năm 1991, dưới hình thức DTD cơ bản/chính (Majour) cho tiêu đề bài báo. Các phần tử và thuộc tính được yêu cầu để làm cho ANSI Z39.59-1988 tương thích với cơ bản (Majour) đã được bổ sung.

b. Hội Vật lý Châu Âu. Tổ chức chuyên ngành này đã đệ trình một tập hợp các nhận xét và tất cả đã được áp dụng. Hội ng hộ các thành viên sử dụng tiêu chuẩn này.

c. Ủy ban Quốc tế về Thiết kế tài liệu tiếp cận được (ICADD). Những chú giải này cho phép dịch thuật dễ dàng của tài liệu được mã hóa SGML sử dụng ISO 12083 sang chữ nổi Braille, chữ in to và âm thanh máy tính: ICADD ủng hộ sử dụng tiêu chuẩn này. (Xem Phụ lục A.8).

d. ISO 10744: 1992, chuẩn HyTime. Một số ý kiến về dự thảo tiêu chun này đề cập đến việc thiếu các phương tiện cho siêu văn bản. Tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn này là các tài liệu HyTime siêu liên kết tối thiểu.

e. Ủy ban cập nhật toán học AAP. Mục tiêu của Ủy ban này là thực hiện một DTD hài hòa cho toán học sẽ thay thế DTD toán học trong ISO/IEC TR 9573: 1988, DTD toán học AAP và DTD đang sử dụng bởi Dự án Euromath. Một số ý kiến về việc dự thảo tiêu chuẩn này đề xuất áp dụng công trình của Ủy ban này.

A.2  Mô tả cấu trúc

A.2.1  Cấu trúc chung của Sách và bài báo

Sách và bài báo báo gồm nội dung ở Phần trước (phần thông tin của nhà xuất bản), tiếp theo là các nội dung chính Phần chính, sau đó là một phần nội dung phụ lục (appmat) (tùy chọn), kết thúc là nội dung  Phần sau (tùy chọn).

Cả hai Thẻ bắt đầu và Thẻ kết thúc của Phn tử loại tài liệu được yêu cầu. Thẻ bắt đầu và Thẻ kết thúc của Phần trước và Phần chính có thể bỏ qua. Thẻ kết thúc của Phụ lục và Phần sau có thể bỏ qua. “Phần t thay đổi” (% i.float;) (xem hình A.33, nhóm hình, chú thích của trang và ghi chú) có thể được xen kẽ bất cứ đoạn nào trong tài liệu, cấu trúc tổng thể của Sách và Bài báo được hiển thị trong Hình A.1 và A.2.

Hình A.1 – Cấu trúc chung của Sách

Hình A.2 – Cấu trúc chung của Bài báo

A.2.2  Cấu trúc nội dung phần trước, phụ lục và nội dung phần sau của Sách

Phần tử nội dung phần trước/phần thông tin của nhà xuất bản sách (front) bao gồm nhóm nhan đề, tiếp theo là nhóm tác giả tiếp theo là ngày tháng (tùy chọn), tiếp theo là nhóm nội dung phía trước của nhà xuất bản (pubfront) (tùy chọn), tiếp theo là phần nội dung phía trước (% fmsec.d;) (tùy chọn và lặp lại) (xem Hình A.5), tiếp theo là mục lục (toc) (tùy chọn). Cả hai thẻ bắt đầu và kết thúc của nội dung phần trước có th được bỏ qua.

Các yếu nhóm tiêu đề (titlegrp) bao gồm số tùng thư chuyên khảo (msn) (tùy chọn), tiếp theo là nhan đề tùng thư (sertitle) (tùy chọn), tiếp theo là số (no) (tùy chọn), tiếp theo là nhan đề (title) và phụ đề (subtitle) (tùy chọn). C hai thẻ bắt đầu và kết thúc của nhóm tiêu đề có thể được bỏ qua.

Các phần tử số tùng thư chuyên khảo (msn) và số (no) thường là con số, và do đó bao gồm dữ liệu ký tự phân tích cú pháp (#PCDATA). Thẻ kết thúc của chúng có thể được bỏ qua.

Các phần tử nhan đề tùng thư (chuyên khảo) (sertitle), nhan đề (title) và phụ đề (subtitle) bao gồm “mẫu cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Thẻ kết thúc của nhan đề tùng thư, các phần tử nhan đề và phụ đề có thể được bỏ qua.

Phần tử nhóm tác giả (authgrp) bao gồm phần tử tác giả (author), cơ quan như một phần tử tác giả tập thể (corpauth) và phần tử tư cách thành viên (aff). Tất cả những phần tử này là tùy chọn, có thể lặp và chúng có thể được nhập theo bất kỳ trật tự nào. Thẻ bắt đầu và kết thúc của phần tử nhóm tác giả có thể được b qua.

Phần t tác giả (author) bao gồm “phần tử con tên” (% m.name;) (xem Hình A.25). Th bắt đầu và kết thúc của phần tử tác giả có thể được bỏ qua.

Cơ quan như là một phần t tác gi tập thể (corpauth) và phần t tư cách thành viên (aff) bao gồm “các phần tử con tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của cơ quan như là các phần t tác giả và tư cách thành viên có thể được bỏ qua.

Phần tử ngày tháng (date) bao gồm “các yếu tố bổ sung ngày tháng” (% m.date;) bao gồm #PCDATA. Thẻ kết thúc của phần t ngày có thể được bỏ qua.

Phần tử nhóm phần thông tin của nhà xuất bản (pubfront) chứa “các phần t con thông tin nhà xuất bản” (%pub;) (xem Hình A.3) hoặc “các phần tử con thông tin xut bản” (% pub.ph;) (xem Hình A.4). Các phần t này có thứ tự tùy ý, tùy chọn và có thể lặp. Thẻ kết thúc của nhóm phần trước nội dung của nhà xuất bản có thể được bỏ qua.

Hình A.3 – Các phần tử con thông tin nhà xuất bản cho Sách (%pub;)

“Các phần tử con thông tin nhà xuất bản” (%pub;) (xem Hình A.3) được định nghĩa là một nhà thực hiện hợp đồng hoặc nhà tài trợ (sponsor), hoặc số hợp đồng (contract), hoặc một nguồn tin in lại (reprint), hoặc một thông báo bản quyền (cpyrt), hoặc ngày tháng (date), hoặc tên nhà xuất bản (pubname), hoặc vị trí (location), hoặc nhóm thông tin hội nghị (confgrp), hoặc một thông báo sẵn có (avail).

Tên nhà tài trợ (sponsor), tên nhà xuất bản (pubname) và các phần tử thông báo tình trạng sẵn có (avail) bao gồm “các phần tử con tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của các phần tử này có thể được bỏ qua.

Phần tử hợp đồng (contract) bao gồm các dữ liệu ký tự phân tích cú pháp (#PCDATA). Thẻ kết thúc của phần tử hợp đồng có thể được bỏ qua.

Phần tử nguồn tin in lại (reprint) bao gồm “các phần tử con tên tổ chức ” (% m.org;) (xem Hình A.26), hoặc “các phần tử con tên ” (% m.name;) (xem Hình A.25). Thẻ kết thúc phần tử in lại có thể được b qua.

Phần t thông báo bản quyền (cpyrt) bao gồm “các phần tử con thông báo bản quyền” (% m.copy;) (xem Hình A. 17). Cả thẻ bắt đu và kết thúc của phần tử thông báo bn quyền có thể được bỏ qua.

Phần tử năm (date) bao gồm “phần tử con năm tháng” (% m.date;) bao gồm các ký tự dữ liệu phân tích cú pháp (#PGDATA). Thẻ kết thúc của phần tử năm có thể được b qua.

Phần tử địa điểm (location) bao gồm “phần tử con địa chỉ” (% m.addr;). (Xem Hình A.14). Thẻ kết thúc của phần tử địa điểm có thể được bỏ qua.

Phần tử nhóm hội nghị (confgrp) bao gồm phần tử số (no) (tùy chọn), theo sau là phần tử tên hội nghị (confname), tiếp theo là phần tử ngày (date) (tùy chọn), tiếp theo là phần tử vị trí (location) (tùy chọn), tiếp theo là phần tử nhà tài trợ (sponsor) (tùy chọn). Cả thẻ bắt đầu lẫn thẻ kết thúc của yếu tố nhóm hội nghị đều không thể bỏ qua.

Phần tử tên hội nghị (confname) bao gồm các ký tự dữ liệu phân tích cú pháp (#PCDATA).Th kết thúc của các phần t tên hội nghị có thể được bỏ qua.

“Các phần t con thông tin xuất bản” (% pub.ph;) (xem Hình A.4) được định nghĩa là một mã số coden (coden) hoặc số đơn đặt hàng hoặc bổ sung (acqno), hoặc mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN), hoặc số thẻ lc (lccardno), hoặc số nhận dạng id (reportid), hoặc số lần xuất bản (edition), hoặc số ký hiệu nhận dạng tập (volid), hoặc số mục lục (catalog), hoặc chỉ thị giấy phi axit (acidfree), hoặc giá (giá), hoặc khối lượng của tác phẩm (extent), hoặc bao gói (package), hoặc mã số nhận dạng duy nhất của nhà xuất bn (pubid). Tất c những phần tử này bao gồm các dữ liệu ký tự phân tích cú pháp (#PCDATA) và các thẻ kết thúc của chúng có thể được bỏ qua.

Hình A.4 – Phần tử con Thông tin xuất bản cho Sách (% pub.ph;)

“Phần trước nội dung” (% fmsec.d😉 (xem Hình A.5) được định nghĩa là lời lựa (foreword), lời giới thiệu (intro)lời nói đ(preface), lời cảm ơn (ack), lời đề tặng (ded), tóm tắt (abstracthoặc tài liệu hỗ trợ sẵn có (supmtl).

Các phần tử lời lựa (foreword), lời giới thiệu (intro), lời nói đầu (preface), lời cảm ơn (ack), lời đề tặng (ded), tóm tắt (abstracthoặc tài liệu hỗ trợ sẵn có (supmtl) bao gồm “Các phần tử phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Thẻ kết thúc của lời tựa, lời nói đầu và lời giới thiệu, lời cm ơn, lời để tặng, bài tóm tắt và tài liệu hỗ trợ sẵn có có thể được bỏ qua.

Hình A.5 – Phần trước nội dung cho Sách (% fmsec.d)

Phần tử mục lục (toe) được định nghĩa là “Các phần tử con mục lục” (% m.toc;) (xem Hình A.6). “Các phần tử con mục lục” (% m.toc;) được định nghĩa là trống (EMPTY).

Nội dung của mục lục được tạo ra bi phần mềm ứng dụng. Thẻ kết thúc của phần tử mục lục phải được b qua, vì nó là một yếu tố trống (EMPTY).

Hình A.6 – Phần tử con mục lục cho Sách (% m.toc;)

Phần tử nội dung phụ lục của Sách (appmat) được định nghĩa là một hoặc nhiều phụ lục (appendix). Thẻ kết thúc của phần tử nội dung phụ lục có th được bỏ qua.

Phần t phụ lục (appendixbao gồm số (no) (tùy chọn), và “các phần tử con phần” (% m.sec;) (xem Hình A. 18). Thẻ kết thúc của phần tử phụ lục có thể được b qua.

Nội dung sau Sách (backđược định nghĩa là “phần t con phần nội dung sau Sách” (% bmsec.d;) (xem Hình A.7), “Các phần tử bảng chỉ mục và bảng thuật ngữ” (% bmsec.l;) (xem Hình A.8) hoặc danh sách thư mục (biblist). Tất cả những phần t này có thể xuất hiện theo thứ tự tùy ý, tùy chọn và có thể lặp lại. Th kết thúc của phần tử nội dung sau sách có thể được bỏ qua.

“Các phn t con của phần nội dung sau sách” (% bmsec.d;) (xem Hình A.7) bao gồm lời bạt (afterwrd), hoặc ghi chú (notes), hoặc phần tử vita (vita). Lời bạt (afterwrd), hoặc ghi chú (notes), hoặc phần tử vita (vita) bao gồm “phần tử con phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Các thẻ kết thúc của lời bạt, ghi chú và vita có thể được bỏ qua.

Hình A.7 – Phần tử con phần sau nội dung cho Sách (% bmsec.d;)

“Các phần tử bảng chỉ mục và bàng thuật ngữ” (% bmsec.i;) (xem Hình A.8) bao gồm các phần tử bảng thuật ngữ (glossary) hoặc phần tử bảng chỉ mục (index). Các phần tử bảng thuật ngữ và bảng chỉ mục bao gồm “phần tử con bảng chỉ mục và bảng thuật ngữ” (% m.idx;) (xem Hình A.9). Thẻ kết thúc của phần tử bng thuật ngữ và phần tử bảng chỉ mục có thể được b qua.

Hình A.8 – Các phần tử bảng ch mục và bảng thuật ngữ (% bmsec.i;)

Hình A.9 – Các phần t con bảng chỉ mục và bảng thuật ngữ cho Sách (% m.idx;)

Phần tử danh sách thư mục (biblist) (xem Hình A.1) gồm một phần tử tiêu đề (danh sách) (tùy chọn) và một phiếu thư mục, phần tử trích dẫn (citation). Tiêu đề là tùy chọn và phần tử trích dẫn là bắt buộc. Cặp phần tử này (tiêu đề, trích dẫn) là tùy chọn và có thể lặp. Thẻ kết thúc của phần t danh sách thư mục có thể được bỏ qua.

Phần tử tiêu đề danh sách (head) bao gồm “các phần tử con phiếu thư mục” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Thẻ kết thúc của phần tử tiêu đề danh sách có thể được bỏ qua.

Phần tử trích dẫn (citation) bao gồm “các phần tử con phiếu thư mục/ tiểu dẫn thư mục” (% m.bib;) (xem Hình A. 15). Thẻ kết thúc của phần tử phiếu thư mục / tiểu dẫn thư mục có thể được bỏ qua.

A.2.3  Cấu trúc phần trước nội dung, phần phụ lục và phần sau nội dung của bài báo

Phần tử phần trước nội dung (front) của bài báo bao gồm nhóm nhan đề (titlegrp), tiếp theo là nhóm tác giả (authgrp), tiếp theo là ngày tháng (date) (tùy chọn), tiếp theo là nhóm phần trước nội dung của nhà xuất bản (pubfront) (tùy chọn), tiếp theo là các phần trước nội dung (% fmsec.d;) (xem Hình A.12) hoặc từ khóa (keyword) hoặc cụm từ khóa (keyphras) (ba phần tử cuối cùng tạo thành một nhóm “OR” tùy chọn và lặp). Cả hai thẻ bắt đầu và kết thúc của phần trước nội dung có thể được bỏ qua.

Phần tử nhóm nhan đề (titlegrp) bao gồm nhan đề (title) và phụ đề (subtitle) (tùy chọn và lặp). Cả hai th bắt đầu và kết thúc của nhóm nhan đ có thể được bỏ qua.

Các phần tử nhan đề (title) và phụ đề (subtitle) bao gồm “Các mẫu câu” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Các thẻ kết thúc của các phần t nhan đề và phụ đề có thể được bỏ qua.

Các nguyên t nhóm tác giả (authgrp) bao gồm phần t tác giả (author), cơ quan là phần tử tác giả tập thể (corpauth) và phần tử liên kết (aff). Tất cả những phần tử này là tùy chọn và có thể lặp và chúng có thể được nhập theo bất kỳ thứ tự nào. Thẻ bắt đầu và kết thúc của phần tử nhóm tác giả có th được bỏ qua.

Phần tử tác giả (author) bao gồm “Các phần tử con tên” (% m.name;) (xem Hình A.25). Thẻ kết thúc của phần tử tác gi có thể được b qua.

Cơ quan là một phần tử tác gi tập thể (corpauth) và phần tử liên kết (aff) bao gồm “phần tử con tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của cơ quan như là các phần tử tác giả và liên kết có thể được bỏ qua.

Phần tử nhóm phần trước nội dung của nhà xuất bản (pubfront) cha “phần tử con thông tin nhà xuất bản” (% pub;) (xem Hình 10) hoặc “phần tử con thông tin xuất bản” (% pub.ph;) (xem Hình A.11). Các phần tử này có thứ tự tùy ý, tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của nhóm phần trước nội dung của nhà xuất bản có thể được bỏ qua.

Hình A.10 – Các phần tử con thông tin nhà xuất bản cho bài báo (% pub;)

“Các phần tử con thông tin nhà xuất bản” (% pub;) (xem Hình A.10) được định nghĩa là một nhà thực hiện hợp đồng hoặc nhà tài trợ (sponsorhoặc số hợp đồng (contract), một nguồn tin in lại (reprint), hoặc một thông báo bản quyn (cpyrt), hoặc ngày tháng (date), hoặc tên của nhà xuất bản (pubname), hoặc địa điểm (location), hoặc nhóm thông tin hội nghị (confgrp), hoặc một thông báo tính sẵn có (avail), hoặc lịch sử xuất bản của bài báo (history). Nội dung của tt cả các phần tử này giống với Sách, ngoại trừ phần tử lịch sử.

Phần tử lịch s xuất bn của bài báo (history) bao gồm ngày tháng nhận được (received), hoặc ngày tháng được chấp nhận (accepted) hoặc ngày sửa đổi (revised) hoặc ngày hỗn hợp (misc). Th kết thúc của phần t lịch s có thể được bỏ qua.

Phần tử lịch sử xuất bản của bài báo (history), phần tử ngày tháng nhận được (received), ngày tháng được chấp nhận (accepted) bao gồm phần t ngày tháng (date). Các phần tử ngày hỗn hợp (misc) tất cả đều bao gồm các đoạn (p) theo sau bởi ngày tháng (date). Đoạn (p) có nội dung hỗn hợp bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) hoặc “phần tử con đoạn” (% p.zz.ph;) (xem Hình A.28) hoặc “cụm từ” (% p.zz;) (xem Hình A.20). Các thẻ kết thúc của tất cả các phần tử này có thể được bỏ qua.

Hình A.11 – Các phần tử con thông tin xuất bản cho Bài báo (% pub.ph;)

“Các phần t con thông tin xuất bản ” (% pub.ph;) (xem Hình A.11) được định nghĩa là một số Coden (Coden) hoặc số đơn đặt mua/bổ sung (acqno), hoặc mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (ISSN) hoặc chỉ báo giấy phi axit (acidfree), giá hoặc khối lượng tác phẩm (extent), hoặc ký hiệu nhận dạng bài báo (artid), hoặc loại bài báo (category), hoặc ký hiệu nhận dạng duy nhất của nhà xuất bản (pubid).

Các phần tử này đều bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) và các thẻ kết thúc của tất cả các phần t này có thể được bỏ qua.

“Các phần phần trước nội dung (% fmsec.d;) (xem Hình 12) được xác định là lời đ tặng (ded), bài tóm tắt (abstracthoặc tài liệu hỗ trợ sẵn có (supmatl).

Hình A.12 – Các phần phần trước nội dung của Bài báo (% fmsec.d;)

Phần tử lời đề tặng (ded), bài tóm tắt (abstract) hoặc tài liệu hỗ trợ sẵn có (supmatl) bao gồm Các phần tử phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Các thẻ kết thúc của lời cám ơn, lời đề tặng, bài tóm tắt và hoặc liệu hỗ trợ sẵn có thể được bỏ qua.

Phần phụ lục của bài báo (appmat) được định nghĩa là một hoặc nhiều phụ lục (appendix). Thẻ kết thúc của phần tử phụ lục có thể được bỏ qua.

Phần tử từ khóa (keywordvà phần t cụm từ khóa (keyphras) được định nghĩa là dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA). Các thẻ kết thúc của các phần tử từ khóa và cụm từ khóa có thể được bỏ qua.

Phần phụ lục bài báo (appendixgiống phần này của loại tài liệu Sách. Nó bao gồm một số (no) (tùy chọn), tiếp theo là “phần tử phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Thẻ kết thúc của phần phụ lục có thể được bỏ qua.

Một phần tử phần cuối bài báo được định nghĩa là “Các phần sau” (% bmsec.d;) (xem Hình A.13) hoặc danh sách thư mục (biblist). Tt cả những phần tử này có thể xuất hiện theo thứ tự tùy ý, tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần tử phần sau có thể được bỏ qua.

Hình A.13 – Các phần phần sau cho Bài báo (% bmsec.d;)

“Các phần phần sau” (% bmsec.d;) (xem Hình A.13) bao gồm phần tử lời cảm ơn (ack) hoặc phần tử vita (tiểu sử tóm tắt). Phần tử lời cảm ơn (ack) và phần tử vita (tiểu sử tóm tắt) bao gồm “Các phần t phần” (% m.sec) (xem Hình A.18). Thẻ kết thúc của các phần tử lời cảm ơn và tiểu sử tóm tắt có th được bỏ qua.

Phần t danh mục thư mục (biblist) bao gồm phần t tiêu đề (danh sách) (head(tùy chọn) và bản thư mục, phần trích dẫn (citation). Tiêu đề là tùy chọn và trích dẫn là bắt buộc. Cặp phần t (tiêu đề, trích dẫn) là tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần tử danh mục thư mục có thể được bỏ qua.

Phần t tiêu đề danh sách (head) bao gồm “phần tử con mẫu cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Thẻ kết thúc của phần tử tiêu đề danh sách có thể được bỏ qua.

Phần trích dẫn (citation) bao gồm “phần tử con mô tả thư mục” (% m.bib;) (xem Hình A.15). Thẻ kết thúc của phần tử trích dẫn có th được bỏ qua.

A.2.4  Phần chính của DTD

Phần tử phần chính (body) bao gồm một hoặc nhiều phần tử ph(part) hoặc một hoặc nhiều phần tử chương (chapter). Các thẻ bắt đầu và kết thúc của phần tử phần chính đều có thể được bỏ qua.

Phần tử phần (part) bao gồm phần t số (no) (tùy chọn), phần tử nhan đề (title), “phần tử con phần” (% s.zz;) (xem Hình A.19) (tùy chọn và lặp), tiếp theo có ít nhất một phần tử chương (chapter). Thẻ kết thúc của phần t phần có thể được bỏ qua.

Một phần tử chương (chapterbao gồm một phần tử số (no) (tùy chọn), tiếp theo là “phần t phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Thẻ kết thúc của phần tử chương có thể được bỏ qua.

A.2.5  Thực th tham số chung của Sách và Bài báo

A.2.5.1  Mô hình địa chỉ

“Mô hình địa chỉ” (% m.addr;) bao gồm các phần tử địa chỉ” (% ade.ph;) (xem Hình A.14).

Hình A.14- Các phần t địa ch (%ade.ph)

“Các phần tử địa chỉ” (% ade.ph;) (xem Hình A.14) bao gồm tên phố (Street), hoặc tên thành phố ((city), hoặc tên bang (state), hoặc tên nước (country), hoặc mã bưu điện (postcode), hoặc số địa ch chuẩn (san), hoặc địa chỉ thư điện tử (email), hoặc số hòm thư (postbox), hoặc số điện thoại (phone) hoặc số fax (fax). Các phần t này bao gồm (#PCDATA). Thẻ kết thúc của tất cả các phần tử địa chỉ có thể được bỏ qua.

A.2.5.2  Mô hình bn mô tả thư mục

“Mô hình bàn mô tả thư mục” (% m.bib;) (xem Hình A15) bao gồm một số (no), tiếp theo là nhan đề (title), tiếp theo là “các thành phần dữ liệu thư mục” (% bib;) (xem Hình A.16). Số là tùy chọn, nhan đề là bắt buộc và các thành phần dữ liệu thư mục là tùy chọn và lặp.

 

Hình A.15 – Mô hình bản mô tả thư mục (% m.blb;)

Hình A.16- Các thành phần dữ liệu thư mục (% blb;)

“Các thành phần dữ liệu thư mục” (% bib;) (xem Hình A.16) là tác giả (author), hoặc một tổ chức là tác giả tập thể (corpauth), hoặc số tùng thư của chuyên khảo (msn), hoặc nhan đề tùng thư của chuyên khảo (sertitle), hoặc vị trí của nhà xuất b(location), hoặc năm tháng xuất bản (date), hoặc số trang của tác phẩm (pages), hoặc chủ đề (subject), hoặc thông tin thư mục khác (othinfo).

Yếu tố tác giả (authorbao gồm “các phần t mô hình tên” (% m.name;) (xem Hình A.25). Thẻ kết thúc của phần tử tác gi có thể được bỏ qua.

Cơ quan là một phần tử tác giả (corpauth) bao gồm “các phần tử mô hình tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của phần tử corpauth có thể được bỏ qua.

Phần tử số tùng thư của chuyên khảo (msn), và số trang của tác phẩm (pages), bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA). Thẻ kết thúc của phần t số xêri của chuyên khảo có thể được b qua.

Nhan đề xêri của chuyên khảo (Sertitle), chủ đề (subjectvà các phần tử thông tin thư mục khác (othinfo) đều bao gồm các phần tử con “mô hình cụm từ” (% m “ph;) (xem Hình A.27). Các thẻ kết thúc của bốn phần tử này có thể được bỏ qua.

Phần tử địa điểm của nhà xuất bản (locationbao gồm các mô tả mô hình địa chỉ” (% m.addr;) (xem Hình A.14). Thẻ kết thúc của phần t địa đim có thể được bỏ qua.

A.2.5.3  Mô hình dữ liệu thông báo bản quyền

“Mô hình dữ liệu thông báo bản quyền” (% m.copy;) (xem Hình A.17) bao gồm năm bản quyền (date), tên chủ sở hữu bản quyền (cpyrtnme), tên trung tâm kiểm soát bản quyền (cpyrtclr). Một trong ba phần tử này phải xut hiện ít nhất một lần, nhưng cả ba đều có thể lặp.

Hình A.17- Mô hình d liệu thông báo bản quyền (% m.copy;)

Tên của phần t chủ sở hữu bản quyền (cpyrtnme) có các phần tử con “mô hình tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26) hoặc “các phần tử con mô hình tên” (% m.name;) (xem Hình A.25). Tên của phần tử trung tâm kiểm soát bn quyền (cpyrtclr) có các phần tử con “mô hình tên” (% m.name;) (xem Hình A.25). Không có thẻ bắt đu hoặc thẻ kết thúc của các phần tử chủ sở hữu bản quyền hoặc trung tâm kiểm soát bản quyền.

A.2.5.4  Mô hình năm tháng

Phần t năm tháng (date) bao gồm “mô hình năm tháng” (% m.date;) chứa dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA). Thẻ kết thúc của phần t năm tháng có thể được bỏ qua.

A.2.5.5  Mô hình hình

“Mô hình hình” (% m.fig;) là rỗng (EMPTY).

A.2.5.6  Mô hình phần

“Mô hình phần” (% m.sec;) (xem Hình A 18) bao gồm phần tử nhan đề (title) (tùy chọn), phần tử con phần (% s.zz;) (xem Hình A.19) (tùy chọn và lặp) và phần tử tiểu phần cấp 1 (subsect1) (tùy chọn và lặp).

Phần tử tiểu phần cấp 1 (subsect1) bao gồm phần tử số (no) (tùy chọn), phần tử nhan đề (title) (tùy chọn), phần tử con phần (% s.zz😉 (xem Hình A.19) (tùy chọn và lặp) và phần tử tiểu phần cấp 2 (subsect2) (tùy chọn và lặp). Các tiểu phần lấy xuống cấp 6 và tất cả đều có cùng cấu trúc.

Hình A.18 – Mô hình phần (% m.sec;)

“Phần tử con phần” (% s.zz) (xem Hình A.19) bao gồm các đoạn (p) hoặc “phần tử con đoạn” (% p.zz;) (xem Hình A.20).

Hình A.19 – Các phần t con phần (% s.zz;)

Các đoạn (p) có nội dung hỗn hợp bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) hoặc “Các phần tử con đoạn” (% p.zz.ph;) (xem Hình A.28) hoặc “cụm từ” (% p.zz;) (xem Hình A.20). Nội dung của một đoạn là tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của một đoạn có thể được bỏ qua.

Hình A.20 – Các phần tử con đoạn (% p.zz;)

“Các phần tử con đoạn” (% p.zz;) (xem Hình A.20) bao gồm “các phần tử đoạn tổng quát” (% p.el;) (xem Hình A.21), hoặc “nội dung bảng” (% p.tbl;) (Xem Hình A.22), hoặc “danh sách” (% p “Ist.d.”) (Xem Hình A.23), hoặc “các phần tử công thức toán học” (% p.form;) (xem Hình A.24)).

Hình A.21 – Các phần tử đoạn tng quát (% p.el;)

“Các phần tử đoạn tổng quát” (% p.el;) (xem Hình A.21) bao gồm một phần t danh sách định nghĩa (deflist), hoặc phần tử địa chỉ tổ chức (orgaddr), hoặc phần tử địa chỉ cá nhân (indaddr), hoặc một phần tử ảnh minh họa (artwork), hoặc một phần tử đoạn trích (bq), hoặc một phần t chuỗi chữ (lit), hoặc phần tử ngày (date), hoặc phần tử danh sách thư mục (biblist), hoặc một phần tử tác giả (author), hoặc tập thể là phần t tác giả tập thể (corpauth), hoặc phần tử từ khóa (keyphras), hoặc phần tử bài thơ (poem), hoặc địa chỉ địa điểm được đặt tên (nameloc), hoặc đánh dấu chỉ mục (Indxflag).

Phần tử danh sách định nghĩa (deflist) bao gồm phần tử tiêu đề (head), tiêu đề mô tả định nghĩa (ddhd), thuật ngữ định nghĩa (term) và mô tả định nghĩa (dd). Cặp đôi (head, ddhd) là tùy chọn và nhóm đầy đủ này là tùy chọn và lặp. Các phần tử tiêu đề (head), phần mô tả định nghĩa (ddhd) và các phần tử định nghĩa (term) bao gồm “phần tử con mô hình cụm từ” (% m ph;) (xem Hình A.27). Phần mô t định nghĩa (dd) bao gồm “các phần tử con đoạn có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31). Không có thẻ bắt đầu hoặc kết thúc của phần tử danh sách định nghĩa có thể được bỏ qua. Các thẻ kết thúc của các phần t mô tả định nghĩa, thuật ngữ định nghĩa và tiêu đề mô tả định nghĩa có thể được bỏ qua.

Phần t địa chỉ tổ chức (orgaddr) bao gồm “các phần tử mô hình tập con địa chỉ tổ chức (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của phần t địa chỉ tổ chức có thể được bỏ qua.

Phần địa chỉ cá nhân (indaddr) bao gồm “các phần tử mô hình tên” (% M.name;) (xem Hình A.25). Thẻ kết thúc của phần tử địa ch cá nhân có thể được bỏ qua.

Phần tử ảnh minh họa (artwork) là một phần tử trống (EMPTY). Thẻ kết thúc của phần tử ảnh minh họa phải được bỏ qua.

Phần tử đoạn trích (bq) bao gồm “các phần t con đoạn có tuần tự” (% m “pseq;) (xem Hình A.31). Không có thẻ bắt đầu hoặc thẻ kết thúc nào có thể được bỏ qua trong phần tử nội dung trích dẫn.

Phần tử chuỗi chữ (lit) bao gồm dữ liệu ký tự có thể thay thế (RCDATA). Không có thẻ bắt đầu hoặc thẻ kết thúc của phần tử chuỗi chữ có thể được bỏ qua.

Các phần tử từ khóa (keyword) và cụm từ khóa (keyphras) bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA). Các thẻ kết thúc của cả hai phần tử từ khóa và cụm từ khóa có thể được bỏ qua.

Phần t bài thơ (poem) bao gồm “các phần tử mô hình bài thơ” (% m.poem;) (xem Hình A.32). Thẻ kết thúc của phần tử bài thơ có thể được bỏ qua.

Phần tử địa chỉ vị trí được đặt tên (nameloc) bao gồm một phần tử danh sách tên (nmllst) (tùy chọn và có thể lặp). Thẻ kết thúc của phần tử địa chỉ vị trí được đặt tên có thể được bỏ qua. Phần tử danh sách tên (nmlist) bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA). Thẻ kết thúc của phần tử danh sách tên có th được bỏ qua.

Đánh dấu ch mục (indxflag) là một phần t trống (EMPTY). Thẻ kết thúc của nó phải được bỏ qua.

Các “phần t nội dung bảng” (% p.tbl;) (xem Hình A.22) bao gồm phần tử bng (table).

Hình A.22- Các phần tử nội dung bảng (% p.tbl;)

Phần tử bảng (table) bao gồm một phần tử số (no), phần tử nhan đề bảng (title), phần tử phần chính của bng (tbody). Các phần tử nội dung bảng (% p.tbl;) (xem Hình A.22) và các phần tử trôi nổi (% i.float;) (xem Hình A.33) không được xuất hiện bên trong phần tử của bảng. Phần tử số là tùy chọn. Không thể bỏ qua thẻ bắt đầu hoặc thẻ kết thúc từ phần tử của bảng.

Phần tử phần chính của bảng (tbody) bao gồm phần tử tiêu đề bảng (head), phần tử tiêu đề phụ của cột trong bảng (tsubhead) và phần tử hàng (row). Tiêu đề, tiêu đề phụ của cột trong bảng (tsubhead) và phần tử hàng (row) đều là tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần tử phần chính của bảng có th được bỏ qua.

Phần tử tiêu đề phụ của cột trong bảng (tsubhead) bao gồm “các phần tử mô hình cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Thẻ kết thúc của phần tử tiêu đề phụ của cột trong bảng có thể được bỏ qua.

Phần tử dòng (row) bao gồm phần tử dòng đều bảng (tstub) và một phần tử ô (cell). Phần tử dòng đầu bảng là tùy chọn, phần tử ô là tùy chọn và có thể lặp. Thẻ kết thúc của phần tử hàng có thể được bỏ qua.

Các phần tử dòng đu bảng (tstub) và các phần tử ô (cell) có thể bao gồm “các phần t mô hình đoạn có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31). “Các phần tử danh sách” (% p.lst.d;) (xem Hình A.23) bao gồm yếu tố danh sách (list).

Hình A.23 – Các phần tử danh sách (% p.lst.d;)

Phần t danh sách (list) bao gồm phần tử tiêu đề danh sách (head), tiếp theo là phần tử mục của danh sách (item). Phần t tiêu đề danh sách là tùy chọn và phần tử mục của danh sách là bắt buộc. Cặp phần tử (head, item) là tùy chọn và có thể lặp. Không th bỏ qua thẻ bắt đu hoặc thẻ kết thúc của phần tử danh sách.

Phần tử mục của danh sách (item) bao gồm “các phần tử mô hình p có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31).

Các phân tử công thức toán học” (% p.form;) (xem Hình A.24) bao gồm phần tử công thức nội tuyến (formula)hoặc phần tử công thức hiển thị (dformula), hoặc nhóm công thức hiển thị (dformgrp).

Hình A.24 – Các phần tử công thức toán học (% p.form;)

Phần tử nhóm công thức hiển thị (dformgrp) bao gồm một hoặc nhiều phần tử công thức hiển thị (dformula). Thẻ kết thúc của phần tử nhóm công thức hin thị có thể được bỏ qua.

Phần tử công thức (formula) và phần t công thức hiển thị (dformula) có một cấu trúc được xác định bởi một DTD riêng biệt. Xem Phụ lục A.6 để biết mô tả của DTD toán học theo ISO12083.

Hình A.24 chỉ ra trường hợp phần tử công thức hiển thị (dformula) và phần t công thức nội tuyến có th bao gồm CDATA. Trong những tình huống mà việc thực hiện đầy đủ DTD toán học quá phức tạp, đây có th là một sự thỏa hiệp hợp lý. Thẻ kết thúc của c hai thẻ này không được phép b qua.

A.2.5.7  Mô hình tên

“Các phần tử mô hình tên” (% m.name;) (xem Hình A.25) bao gồm phần tử tên (fname), họ (theo c hai trật tự), phần tử bằng cấp (degree) hoặc phần tử trường (school), phần tử vai trò (role), “các phần tử địa chỉ” (% ade.ph;) (xem Hình A.14), và phần tử tư cách thành viên (aff). Phần tử tên là tùy chọn, phần tử họ là bắt buộc, phần tử bằng cấp và trường là tùy chọn và lặp, phần t vai trò là tùy chọn và có th lặp, “các phần t địa chỉ” là tùy chọn và lặp, và phần tử tư cách thành viên là tùy chọn.

Hình A.25 – Các yếu tố mô hình tên (% m.name;)

Phần tử tên (fname), phần tử họ (surname), phần tử bằng cấp (degree) và phần tử vai trò (role) bao gồm (#PCDATA). Các thẻ kết thúc của phần tử tên, phần tử bằng cấp và phần tử vai trò có thể được bỏ qua. Thẻ kết thúc của phần tử họ có thể được bỏ qua.

Phần tử trường học (school) và phần tử tư cách thành viên (aff) bao gồm “các phần tử mô hình tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26). Thẻ kết thúc của phần tử trường và tư cách thành viên có thể được bỏ qua.

A.2.5.8  Mô hình tên tổ chức

“Mô hình tên tổ chức” (% m.org;) (xem Hình A.26) bao gồm một phần tử tên tổ chức (orgname), phần tử bộ phận của tổ chức (orgdiv) và “các phần tử mô hình địa chỉ” (% m.addr;) (Xem Hình A.14). Phân tử tên tổ chức là bắt buộc, phần tử bộ phận của tổ chức là tùy chọn và lặp.

Hình A.26 – Mô hình tên tổ chức (% m.org;)

Phần tử tên tổ chức” (orgname) và phần tử bộ phận của tổ chức (orgdiv) bao gồm (#PCDATA). Thẻ bắt đầu và th kết thúc của phần t tổ chức có thể được b qua. Thẻ kết thúc của phần tử bộ phận của tổ chức có thể được bỏ qua.

A.2.5.9  Mô hình cụm từ

“Mô hình cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27) có nội dung hỗn hợp gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) hoặc “các phần tử cụm từ” (% p.zz.ph;) (xem Hình .28), hoặc “Các phần tử công thức toán học” (% p.form;) (xem Hình A.24). Nhóm “mô hình cụm từ” là tùy chọn và lặp.

Hình A.27 – Mô hình cụm từ (% m.ph;)

Hình A.28  Các phần tử cụm từ (% p.zz.ph;)

“Các phần tử cụm từ” (% p.zz.ph;) (xem Hình A.28) bao gồm một phần t trích dẫn (q), hoặc phần tử trang (pages), hoặc “phần t nhấn mạnh” (% p.em.ph 😉 (Xem Hình A.29), hoặc “phần tử tham chiếu” (% p.rf.ph;) (xem Hình A.30).

Phần tử trích dẫn (q) bao gồm “các phần t mô hình cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Thẻ bắt đu hoặc kết thúc của phần tử trích dẫn không được bỏ qua.

“Phần tử nhn mạnh” (% p.em.ph;) (xem Hình A.29) bao gồm phần tử nhấn mạnh (emph) biểu thị 6 mức độ nhấn mạnh sử dụng một thuộc tính (type). Phần tử nhấn mạnh bao gồm “các phần t mô hình cụm từ” (% m.ph;) (xem Hình A.27). Không được bỏ qua thẻ bắt đầu hoặc thẻ kết thúc ở phần tử nhấn mạnh.

Hình A.29 – Các phần tử nhấn mạnh” (% p.em.ph 😉

“Các phần tử tham chiếu” (% p.rf.ph;) (xem Hình A.30) bao gồm một phần tử tham chiếu ghi chú (noteref), hoặc phần tử tham chiếu chú thích  cuối trang (fnoteref), hoặc phần tử tham chiếu hình (figref), hoặc phần tử tham chiếu bảng (tableret), hoặc phần tử tham chiếu tác phẩm nghệ thuật (artref), hoặc phần tử tham chiếu phụ lục (appref), hoặc tham chiếu trích dẫn (citeref), hoặc tham chiếu phần (secret) hoặc tham chiếu công thức (formref). Các yếu tố tham chiếu này có sẵn cho Sách và bài báo.

Đối với Sách, ngoài các phần tử tham chiếu  trên, cũng có một phần tử tham chiếu thuật ngữ (glosref) hoặc một phần t tham chiếu chỉ mục (indexref).

Hình A.30 – Các phần tử tham chiếu (% p.rf.ph;)

Tất cả các phần tử tham chiếu bao gồm # PC DATA và các thẻ kết thúc của chúng không được bỏ qua.

A.2.5.10  Mô hình đoạn có tuần tự

“Mô hình đoạn có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31) bao gồm một đoạn (p), tiếp theo là một đoạn (p) hoặc “phần tử con đoạn” (% p.zz;) (Xem Hình A.20). Cặp (đoạn hoặc phần tử con đoạn) là tùy chọn và lặp.

Hình 31- Mô hình đoạn có tuần tự (% m.pseq;)

A.2.5.11  Mô hình bài thơ

“Mô hình bài thơ” (% m.poem;) (xem Hình A.32) bao gồm một phần tử khổ thơ (stanza), tiếp theo là câu thơ (poemline). Phân tử câu thơ hoặc khổ thơ phải xuất hiện ít nht một lần và có th lặp.

Hình A.32 – Mô hình bài thơ (% m.poem;)

Phần tử khổ thơ gồm có ít nht một phần t câu thơ (poemline) và có thể lặp. Th kết thúc của phần tử khổ thơ có th được bỏ qua.

Phần tử câu thơ (poemline) là một phần tử nội dung hỗn hợp bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) hoặc phần tử dòng tiếp nối (cline) hoặc “phần tử nhn mạnh” (% p.em.ph;) (xem Hình A.29). Tất cả các phần tử này là tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần tử câu thơ có thể được bỏ qua.

Phần tử dòng tiếp theo (cline) bao gồm dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp (#PCDATA) hoặc các phần t nhấn mạnh (% p.em.ph;). Thẻ kết thúc của câu tiếp tục có thể được bỏ qua.

A.2.5.12  Các phần tử trôi nổi

“Các phần t trôi nổi” (% i.float;) (xem Hình A.33) bao gồm phần tử nhóm hình (figgrp) hoặc phần tử chú thích cuối trang (footnote) hoặc phần tử chú thích. Những phần tử này có thể xut hiện  tất cả các cấp trong sách và bài báo.

Hình A.33 – Các phần tử trôi ni (% i.float;)

Phần tử nhóm hình (figgrp) bao gồm một phần tử nhan đề (title) tiếp theo là một phần tử hình (fig). Phần t nhan đề là tùy chọn, phần tử hình là tùy chọn và lặp. Không thể bỏ qua th bắt đầu hoặc kết thúc của phần tử nhóm hình.

Phần chú thích cuối trang (footnote) bao gồm phần tử số (no), tiếp theo là “các phần tử mô hình đoạn có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31). Phần tử số là tùy chọn. Thẻ bắt đầu hoặc kết thúc của phần tử chú thích cuối trang không được bỏ qua. Bất kỳ phần tử trôi nổi (% i.float;) đu bị loại bỏ khỏi chú thích cuối trang.

Phần ghi chú (note) bao gồm một phần t số (no), tiếp theo là “các phần tử mô hình đoạn có tuần tự” (% m.pseq;) (xem Hình A.31). Phần tử số là tùy chọn. Thẻ bắt đầu hoặc kết thúc của ghi chú trong phần tử văn bản không được bỏ qua.

A.2.6  Cấu trúc của tài liệu nhiều kỳ

Cấu trúc tổng thể của tài liệu nhiều kỳ được thể hiện trong Hình A.34

Hình A.34 – Cấu trúc tổng th của tài liệu nhiều kỳ

Phần tử tài liệu nhiều kỳ (serial) bao gồm một phần tử phần trước nội dung (serfront), một phần tử phần nội dung chính (serbody), tiếp theo là một phần tử phần sau nội dung (serback). Phần tử phần sau nội dung (serback) là tùy chọn; Những phần khác là bắt buộc. Không được bỏ qua thẻ bắt đầu hoặc kết thúc của phần tử tài liệu nhiều kỳ.

“Các phần t trôi nổi của tài liệu nhiều kỳ” (% i.sflt;) (xem Hình A.35) và “các phần tử trôi nổi” (% i.float;) (xem Hình A.33) có thể xuất hiện ở bất kỳ cấp nào của tài liệu nhiều kỳ.

“Các phần t trôi nổi của xuất bản phẩm nhiều kỳ” (% i.sflt) (xem Hình A.35) bao gồm một yếu tố tài liệu nối tiếp (asqntl), hoặc một phần tử quảng cáo (advert). Phần tử tài liệu nối tiếp (asqntl) bao gồm “Các phần tử mô hình phần” (% m.sec;) (xem Hình A.18). Th bắt đầu hoặc kết thúc của phần tử tài liệu nối tiếp không được bỏ qua. Phần tử quảng cáo (advert) bao gồm “các yếu t mô hình quảng cáo” (% m.adv;). Mô hình này là trống (EMPTY).

Hình A.35 – Các phần tử trôi nổi của xuất bản phẩm nhiều kỳ

A.2.6.1  Các phần tử phần trước nội dung của tài liệu nhiều kỳ

Phần tử phần trước nội dung của tài liệu nhiều kỳ (serfront) bao gồm một phần tử nhan đề (title), tiếp theo là phần tử nhan đề viết tắt (stitle), tiếp theo là phần tử nhan đề khác (altitle), tiếp theo là phần tử phần trước của nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ (serpubfr), có một phần tử mục lục đi sau (toc). Tất cả các phần tử là tùy chọn ngoại trừ phần tử nhan đề. Cả thẻ bắt đầu và kết thúc của phần tử “serfront” đều được bỏ qua.

Phần tử nhan đề viết tắt (stitle) và phần t nhan đề khác (alttitle) tất cả đều bao gồm các phần tử mô hình cụm từ (% m.ph;) (xem Hình A.27).

Phần tử phần trước nội dung của nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ (serpubfr) bao gồm “các phần tử phần trước nội dung nhà xuất bn tài liệu nhiều kỳ ” (% spubph;) (xem Hình A.36) hoặc “các phần tử cụm từ phần trước nội dung của nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ” (% spub.ph;) (xem Hình A.37). Đây là những phần tử tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần t phần trước nội dung nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ được b qua.

Hình A.36 – Các phần tử phần trước của nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ (% spub;)

Các phần tử phần trước của nhà xuất bản tài liệu nhiều kỳ (% spub;) (xem Hình A.36) bao gồm một phần tử nguồn in lại (reprint), hoặc phần t bản quyền (cpyrt), hoặc phần tử ngày tháng (date), hoặc phân tử tên nhà xut bản (pubname), hoặc phần tử địa điểm của nhà xuất bản (địa điểm), hoặc phần tử nhóm hội nghị (confgrp), hoặc phần tử thông báo tính khả dụng (avail), hoặc phần tử ký hiệu nhận dạng số xuất bản phẩm nhiều kỳ (issueid) hoặc phần tử mã số coden (coden), hoặc một phần tử số đơn đặt/bổ sung (acqno), hoặc một phần tử ch báo giấy phi axit (acidfree), hoặc một phần tử giá (price), hoặc một phần tử khối lượng tác phẩm (extent). Tất cả các phần tử này đều có cùng nội dung như được định nghĩa ở trên cho Sách và Bài báo, ngoại trừ phần tử ký hiệu nhận dạng số tài liệu nhiều kỳ (issueid). Các thẻ kết thúc của tất cả các phần tử này được bỏ qua.

Phần t ký hiệu nhận dạng số tài liệu nhiều kỳ (issueid) bao gồm một phần tử phần của số phát hành (issueno), một phần tử số phần (issuept), một phần tử nhận dạng phụ trương của số phát hành (supplid). Phần t số phát hành là bắt buộc, những phần tử khác là tùy chọn. Tất cả các phần tử này đều bao gồm “dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp” (#PCDATA). Các thẻ kết thúc của tất cả các phần tử này có thể được bỏ qua.

Hình A.37 – Các phần tử cụm từ phần trước nội dung của nhà xuất bản (% spub.ph;)

“Các phần tử cụm từ phần trước nội dung của nhà xuất bản” (% spub.ph;) (xem Hình A.37) bao gồm một phần tử số issn (issn), hoặc một phần tử số phiếu lc (lccardno), hoặc số ký hiệu nhận dạng báo cáo (reportid), hoặc một phần tử lần xuất bản (edition), hoặc một phần tử ký hiệu nhận dạng tập (volid), hoặc phần tử mục lục (catalog), hoặc phần tử bao gói (package), hoặc phần t ký hiệu nhận dạng nhà xuất bản (pubid) .Tất c các phần tử này bao gồm “dữ liệu ký tự được phân tích cú pháp” (#PCDATA). Các thẻ kết thúc của tất cả các phần t này có th được bỏ qua.

Phần tử mục lục bao gồm “các phần t mô hình mục lục” (% m.toc), là trống (EMPTY) và có thể được khai báo lại, nếu cần thiết, để hỗ trợ một cấu trúc phức tạp hơn.

A.2.6.2  Các phần tử phần chính của tài liệu nhiều kỳ

Phần tử phần chính của tài liệu nhiều kỳ (serbody) bao gồm một hoặc nhiều phần tử phần (serpart), hoặc một hoặc nhiều phân bộ (sersec). Cả thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc của phần tử phần chính của tài liệu nhiều kỳ đều được bỏ qua.

Phần tử phần (serpart) bao gồm phần tử nhan đề (title), tiếp theo là “phần t con phân bộ” (% s.zz;) (xem Hình A.19), hoặc phần tử mục của tài liệu nhiều kỳ (sersec), hoặc phần tử bài báo (article). Phân tử nhan đề là tùy chọn, nhóm ba phần tử sau là tùy chọn và có thể lặp. Thẻ kết thúc của phần tử phần được bỏ qua.

Phần tử phân bộ của tài liệu nhiều kỳ (sersec) bao gồm phần tử nhan đề (title), tiếp theo là “phần tử con phân bộ” (% s.zz;), hoặc phần t bài báo (article). Phần tử nhan đề là tùy chọn, nhóm hai phần tử sau là tùy chọn và có th lặp. Thẻ kết thúc của phần tử mục của tài liệu nhiều kỳ được bỏ qua.

A.2.6.3  Các phần tử phần sau nội dung tài liệu nhiều kỳ

Phần t phần sau nội dung tài liệu nhiều kỳ (serback) bao gồm “các phần sau nội dung” (% bmsec.d;) (xem Hình A.13) hoặc “bảng chỉ mục và danh mục thuật ngữ” (% bmsec.i;) (xem Hình A.8). Nhóm này là tùy chọn và lặp. Thẻ kết thúc của phần t phần sau nội dung tài liệu nhiều kỳ được bỏ qua.

A.3  Đưa vào các ký tự đặc biệt

A.3.1  Sử dụng các bộ thực th (chung)

Các ký tự không thuộc ISO/IEC 646 có thể được sử dụng trong các tài liệu phù hợp với tiêu chuẩn này bằng cách sử dụng các tham chiếu thực thể tới bt kỳ đối tượng nào được định nghĩa trong ISO 8879 hoặc các đối tượng được định nghĩa trong các phần 12-16 của ISO/ IEC TR 9573, hiện đang được xem xét.

Người dùng cần đưa vào các ký tự không được cung cấp bi bộ thực thể chung ở trên, phải đề cập đến các bộ thực thể chung trong nhóm con khai báo kiểu tài liệu của bất kỳ tài liệu phù hợp nào.

Việc sử dụng các tham chiếu thực thể được đề nghị để sử dụng ngẫu nhiên một vài ký hiệu đặc biệt. Trường hợp cần các chuỗi ký tự từ một bảng chữ cái khác, các kỹ thuật khác được khuyến cáo như mô t dưới đây.

A.3.2  Sử dụng thuộc tính bảng chữ cái

Trong các tài liệu chứa hỗn hợp các đoạn văn bản sử dụng các bảng chữ cái khác nhau (như Latinh và Hy Lạp), việc sử dụng các tham chiếu thực thể là không thực tế. Khuyến nghị nên sử dụng thuộc tính bảng chữ cái trên các phần tử nhan đề, p và q. Dữ liệu của phần tử vẫn được nhập bằng cách sử dụng bảng chữ cái Latinh (các ký tự được tìm thấy trong bộ ký tự của tài liệu ISO/IEC 646), nhưng chỉ định ví dụ bảng chữ cái = Hy Lạp có thể bao hàm một ánh xạ giữa các chữ cái Latinh được nhập và các ký hiệu Hy Lạp tương đương. Ví dụ chữ a Latinh, có thể được dịch thành chữ alpha Hy Lạp.

Ánh xạ này có thể được chính thức hóa bằng cách đưa ra một ký pháp trong DTD:

và bằng cách thay đổi thuộc tính bảng chữ cái thành thuộc tính ký tự

A.3.3  Sửa đổi khai báo SGML

Tài liệu hoàn toàn bằng các bảng chữ cái khác (tiếng Hy Lạp, Kanji, Hebrew, …) cần ch ra việc sử dụng các bộ ký tự tài liệu khác bằng cách sửa đổi khai báo SGML theo cách được mô t bởi ISO.

A.4  Đánh giá và chú giải điện tử

Nếu ứng dụng này hỗ trợ trao đổi giữa các tác giả và các nhà xuất bản, cần thêm một cơ chế đánh giá vào tập con khai báo kiểu tài liệu. Tiêu chuẩn này đề xuất chấp nhận đoạn đánh giá điện tử của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ MIL-M-28001 bằng cách sử dụng ký hiệu nhận dạng như sau:

Tập hợp khai báo đánh giá điện t cung cấp các cu trúc SGML cần thiết để đánh giá tài liệu văn bản SGML điện t bằng cách sử dụng SGML cho các nhận xét. Khả năng hỗ trợ bởi các cấu trúc này cho phép người đánh giá định vị được các môi trường đa dạng thực hiện và trao đổi ý kiến cho nhiều bản của một tệp tài liệu qua mạng. Các nhận xét sau đó có thể được sắp xếp, xử lý và kết hợp vào tài liệu bởi hệ thống “ch sở hữu”.

Tập hợp khai báo đánh giá điện tử bao gồm một bộ công cụ đánh giá điện tử cầm tay thích hợp để kết hp với bất kỳ khai báo kiểu tài liệu nào, để sử dụng trong việc đánh giá bất kỳ tài liệu nào của kiểu tài liệu đó. Tập hợp này bao gồm một “bộ công cụ” độc lập có thể được tham chiếu như một thực thể chung để sử dụng với một khai báo kiểu tài liệu nhất định, có rất ít hoặc không thay đổi so với khai báo kiểu tài liệu đó.

Việc sử dụng bộ công cụ đòi hỏi:

a) các ký hiệu nhận dạng duy nhất về các phần tử (ít nhất đến mức độ chi tiết được bao gồm trong bài đánh giá);

b) định nghĩa lại phần t mức tài liệu thông qua việc tham số hóa đ bao gồm phần tử trôi nổi “modreq” (yêu cầu sửa đổi).

Một ví dụ tham khảo về bộ công cụ đánh giá điện tử để sử dụng với DTD Sách, không thay đổi DTD đã đăng ký công khai như sau:

Một số ví dụ về chức năng có thể được hỗ trợ bởi các cấu trúc bổ sung này là sắp xếp ý kiến dựa trên cơ sở thông tin ID nhận xét (người đánh giá, ngày, tổ chức, v.v.), sắp xếp các nhận xét liên quan đến một chủ đề cụ thể do người dùng xác định, theo dõi nhận xét trên cơ sở thông tin cấu hình/phiên bản, theo dõi cách sắp xếp các ý kiến, theo dõi tình trạng phản hồi nhận xét của tổ chức sở hữu. Xem MIL- M-28001 để có thông tin chi tiết.

A.5  Các tham chiếu ngắn

Việc sử dụng các tham chiếu ngắn không được chấp nhận bởi tiêu chuẩn này. Người dùng cần các tham chiếu này vì lý do tương thích ngược với ANSI NISO Z39.59-1988 nên thêm các khai báo đánh dấu tương ứng vào DTD của chúng.

A.6  Toán học

Tiêu chuẩn chuẩn bị và đánh dấu bản thảo điện t của Hiệp hội Nhà xuất bn Hoa Kỳ (AAP) có một hướng dẫn đi kèm là đánh dấu các công thức toán học chứa DTD cho các công thức toán học. ISO/IEC TR 9573 cũng chứa một DTD cho các công thức toán học. Ủy ban Cập nhật Toán học AAP được thành lập với mục tiêu thống nhất các DTD này. Các đoạn sau đây là sự giải thích về DTD Toán học.

A.6.1  Giới thiệu và ký hiệu

DTD dạng Toán học được bao gồm trong DTD Sách và Bài báo của tiêu chuẩn này. Vì DTD toán học là một thực thể riêng biệt, nó cũng có thể được bao gồm bởi các DTD khác. DTD toán học chỉ mô tả cấu trúc trình diễn hoặc trực quan của công thức, vì không có sự đồng thuận về cách mô tả ngữ nghĩa của chúng.

DTD dạng Toán học định nghĩa cấu trúc của các công thức theo dòng (formula) và hiển thị công thức (dformula). Một nguyên tắc thiết kế quan trọng là các công thức được mã hóa như đề xuất không cần phải đọc hoặc nhập máy bi hỗ trợ của con người, mặc dù đã có một nỗ lực để giữ cho đánh du minh bạch.

Đối với mỗi phần tử X có thuộc tính ID thì có một phần tử XREF với thuộc tính IDREF, cho biết tham chiếu đến phần tử X. Tên thuộc tính bắt đầu bằng “l” (“r”) thường liên quan đến cái gì  bên trái (bên phải).

Không có thẻ bắt đầu hoặc kết thúc của bất kỳ phần tử nào (trừ trường hợp các phần tử rỗng-EMPTY), trừ khi được nêu rõ trong các phần sau.

A.6.2  Các thực thể tham số

Các thực th tham số mô tả các nội dung có thể có của các công thức là: p.trans và m.math. Các phép biến đổi ký tự đậm, nghiêng,… được mô tả bởi p.trans trong khi m.math chứa các phần tử toán học nói chung.

Nếu xác định loại tài liệu (DTD) không được sử dụng với DTD dạng Bài báo hoặc Sách từ tiêu chuẩn này, mà với DTD khác, các nhận xét xung quanh các thực thể tham số tài liệu có thể truy cập (SDA) cần được loại bỏ.

Các đơn vị nhỏ nhất của công thức là các chữ cái và ký hiệu. Các chữ cái có thể lấy từ năm bảng chữ cái: Latinh, Hy Lạp, Cyrillic, Hebrew và Kanji; Bảng chữ cái mặc định là Latinh. Để sử dụng ngẫu nhiên các chữ cái từ các bảng chữ cái khác, nên sử dụng các tham chiếu thực thể. Đ sử dụng m rộng hơn, cần sử dụng thuộc tính bảng chữ cái trên thẻ <formula> hoặc <dformula>, có thể có một trong năm giá trị được liệt kê ở trên. Ánh xạ giữa các ký tự được nhập vào tài liệu và bảng chữ cái đặc biệt có thể đạt được bằng cách định nghĩa một ký hiệu.

A.6.3  Biến đổi ký tự

Với năm bảng chữ cái tiêu chuẩn, bạn có th áp dụng các phần tử biến đổi đậm (bold), nghiêng (italic), không chân (sansser), đánh máy hoặc không cân đối (typewrit), chữ hoa nhỏ (smalleap) hoặc roman (roman). Những biến đổi này thay đổi sự thể hiện (độ đậm, hình dạng, …) của các ký tự và ký hiệu. Điều này làm cho các bộ thực thể như ISO grk4 (bold Greek) lỗi thời – ít nht là với mục đích của tiêu chuẩn này.

Có thể kết hợp các phép biến đổi. Ví dụ một chữ X nghiêng đậm có được bằng <b><it> X </it></ b>. Rõ ràng, một số kết hợp là vô nghĩa, nhưng quyết định làm gì với kết hợp như vậy có thể dành lại cho ứng dụng xử lý.

Một số biến đổi ch được áp dụng cho các ký tự riêng lẻ, chẳng hạn như bảng đen đậm, chữ viết và tiếng Đức (Fraktur). Do đó, chúng nên được đánh dấu là các tài liệu tham chiếu thực thể chứ không phải là các phần tử riêng lẻ. Mặc dù người ta có thể áp dụng sáu biến đổi mà với nó các phần tử được định nghĩa cũng là các ký tự riêng biệt. Tuy nhiên, đối với các trường hợp khi có nhiều ký tự đậm và nghiêng cùng được yêu cầu, các phần tử cần thiết thực hơn.

Nếu phần lớn văn bản được yêu cầu bên trong một công thức, phần tử công thức phải được đóng và phần tử văn bản thích hợp được sử dụng từ DTD nhúng.

A.6.4  Các phân số

Một công thức được xem là một chuỗi tuyến tính nghĩa là một chiều, các nguyên tử (chữ cái, ký hiệu) và các kết cấu được tạo nên. Các thao tác cơ bản như +, – và / ch được đánh máy như một chuỗi tuyến tính. Một trong những độ lệch rõ ràng đầu tiên từ “dòng chảy” một chiều này là phân số, đó là một đối tượng hai chiều. (Ngoại lệ khác là căn số và mảng).

Phân số cần được thảo luận nghiêm túc vì không có đánh dấu cấp thấp hơn có thể cho một phân số. Người ta có xem một phân số dạng chữ hoặc dạng phần như là một thanh nằm ngang với phần trang trí trên và dưới, nhưng kiểu đánh dấu này không có lợi thế rõ ràng.

Phần tử phân số (fraction) bao gồm tử số (num), tiếp theo là mẫu số (den). Chiều rộng của dấu phân số được xác định bi phần rộng nhất của hai phần tử cấu thành, nghĩa là tử số và mẫu số. Thuộc tính dạng cho biết phân số là dạng phần (built) hay dạng chữ (case). Thuộc tính căn chỉnh (align) cho biết sự sắp xếp căn chỉnh ngang (bên trái-left, trung tâm-center hoặc bên phải-right) của thành phần hẹp nhất đối với dấu phân số. Thuộc tính kiểu (style) cho biết kiểu của dấu phân số (đơn, đôi, ba, dấu gạch ngang, dấu chấm, đậm, trng, không có).

Các phân số nội tuyến, trong đó t số được tách với từ mẫu số bởi một gạch chéo phải được đánh dấu bằng cách sử dụng cấu trúc hàng rào. Đối với những trường hợp này, việc định kích cỡ tính theo chiều cao chứ không phải chiều rộng của các thành phần.

A.6.5  Trang trí

Các chữ in cao, chữ in thấp, dấu trọng âm, đường ngang, gạch dưới có thể được coi là những trường hợp cá biệt của một cấu trúc “trang trí” tổng quát hơn, nơi các yếu tố được đặt ở một vị trí nhất định đối với một phần tử trung tâm hoặc nền tảng. Phần tử nền tảng, thực tế là một phần t công thức con (subformula), không thay đổi về kích thước hay vị trí do trang trí, vị trí của trang trí được xác định bi kích thước của phần tử cơ sở và kích thước của chúng có thể giảm bớt.

Phần tử công thức con hoặc là biểu tượng đơn đứng trước, ví dụ: &phi;, hoặc là cấu trúc được gắn thẻ đứng trước, ví dụ: <fen> … </fen>. Các vị trí sau có thể được phân biệt:

Tương quan giữa các vị trí và các phần tử này như sau: subformula = <subform>, tl, tr = <sup>, bl, br = <inf>, t = <top>, b = <bot>. Phần tử biểu mẫu con có thể được yêu cầu để giải quyết sự không rõ ràng do việc lồng ghép.

Một trang trí đi qua phần tử cơ bản được mã hóa bằng phần tử giữa (mid). Các vị trí “I” và “r” hiện tại không có đánh du. Các chữ cao và thấp có các thuộc tính vị trí và sắp xếp; Vị trí có thể là trước (pre) hoặc sau (post), sắp xếp có thể nén (compac) (cách mặc định đặt các chữ cao và chữ thấp) hoặc xen kẽ (stagger). Ví dụ:

được mã hóa là

Thuộc tính stagger là một cách để loại b phần tử không có ý nghĩa và không mong muốn, không chiều rộng <zw> (có thể bắt nguồn từ TeX’s {}, được sử dụng để mã hóa ví dụ trên là H^{} _2 {}A^).

Nhiều chữ thấp và chữ cao được chỉ định từ trái sang phải. Ví dụ:

được mã hóa là

Nhiều trang trí trên cùng và dưới cùng được xác định từ bên trong ra bên ngoài, từ trên xuống dưới. Đây không phải là một giải pháp, mà việc chỉ định nhiều lần từ bên trong ra bên ngoài (<sup pre>) cũng có nghĩa là đọc từ phải sang trái, là như nhau hoặc thậm chí còn không mong muốn!

Thông báo rằng

có thể được mã hóa là

hoặc là

Tùy thuộc vào việc I có phải là một chữ  trên chữ k (dẫn đến một chữ I in nhỏ hơn) hay không, hoặc cho phần còn lại của biểu thức (trong trường hp I có cùng cỡ với chữ k).

Trang trí trên cùng, giữa và dưới cùng có thuộc tính align xác định sự dóng hàng theo chiều ngang (trái, giữa, phải) đối với phần giữa của phần tử cơ sở. Thuộc tính sizeld có một giá trị khai báo của ký hiệu nhận dạng duy nhất (ID). Điều này cho phép chiều cao hoặc chiều rộng của trang trí được chuyển sang một phần t khác.

A.6.6  Thanh c, hộp, đường gạch trên và đường gạch dưới

Một loại trang trí khác được tạo thành bởi thanh cữ, hộp, đường gạch trên và đường gạch dưới. Thuộc tính của loại này là: kích thước trang trí, tức là chiều rộng của đường viền và đường gạch dưới và chiều cao của thanh cữ được xác định bởi kích thước của phần t cơ bn. Đó là: chiều cao của thanh cữ được xác định bởi chiều cao của công thức con kèm theo, và chiều rộng của đường gạch trên và đường gạch dưới được xác định bởi chiều rộng của công thức con kèm theo.

Phần tử thanh cữ (fence), phần tử hộp (box), phần tử đường gạch trên (overline) và phn tử gạch dưới (undrline) tất cả đều có nội dung là các phần tử toán học tổng quát (% p.trans; |% m.trans;).

Trong một số trường hợp, cần một cơ chế để cố định chiều cao của một thanh cữ bng chiu cao của thanh cữ khác, ví dụ như

Điều này được giải quyết bằng cách sử dụng một thuộc tính sizeid có giá trị khai báo ID, xem bên dưới. Phần tử thanh cữ có các thuộc tính riêng biệt cho bố trí dữ liệu cả  bên trái và bên phải. Sẽ tốt hơn nếu có các thuộc tính post-type và post-style trên cả hai thẻ mở thanh cữ và thẻ đóng thanh cữ, như

Tuy nhiên, điều này là không thể trong SGML. Bố trí dữ liệu bên phải và trái có các thuộc tính riêng của chúng, vì phải có khả năng gõ (a + b]. Do đó, các thuộc tính rpost và Ipost, có giá trị khai báo CDATA, có thể được sử dụng để chỉ biểu tượng thanh cữ. Mặc định là thanh dọc (I). Thuộc tính style cho biết kiu của thanh cữ (đơn, đôi, ba, dấu gạch trên, dấu chấm, đậm, trống, không có). Các thuộc tính sizeid và sizeref cho phép chọn hoặc xác định kích cỡ.

Phần tử bố trí dữ liệu trống (post) có thể được đặt bên trong (hoặc bên ngoài) một thanh cữ nếu cần. Kích thước của mỗi đơn vị dữ liệu được bố trí bao quanh bên trong. Thuộc tính style cho biết kiểu của bố trí dữ liệu được xác định bằng cách xây dựng thanh cữ (đơn, đôi, ba, dấu gạch trên, dấu chấm, đậm, trống, không có). Các thuộc tính sizeid và sizeref cho phép chọn hoặc xác định kích cỡ.

Phần t hộp (box) có một thuộc tính style cho biết kiểu của hộp (đơn, đôi, ba, dấu gạch trên, dấu chm, đậm, trống, không có).

Có một vấn đề với việc sử dụng các phần tử cho gạch trên (overline) và gạch dưới (underline), cụ thể là một công thức có gạch trên và gạch dưới chồng một phần, ví dụ

Vấn đề này được giải quyết bằng một phần tử đánh dấu (mark) trống (EMPTY) có một thuộc tính ID. Phần tử đánh dấu chỉ vào một vị trí cụ thể bên trong một chuỗi. Gạch dưới và gạch trên chạy từ thẻ bắt đầu đến thẻ kết thúc, trừ khi điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc được ghi đè bởi các tham chiếu đến các nhãn, được xác định bởi các thuộc tính IDREF bắt đầu và kết thúc:

A.6.7  Các mũi tên có nhãn

Hình thức trang trí thứ 3 là những gì có thể được gọi là mũi tên gán nhãn (labelled arrows). Ở đây, chiu rộng của một phần tử nền tảng, trong hầu hết các trường hợp là một mũi tên nằm ngang, được xác định bởi chiều rộng của trang trí, chính xác là ngược với gạch ngang và gạch dưới. Không biết có ứng dụng nào của cơ chế tương tự để điều chỉnh chiều cao của một phần tử cơ bản để khớp với trang trí về bên trái hay bên phải hay không. Không có giải pháp cuối cùng cho loại trang trí này, mặc dù nó có thể đạt được như sau. Giả sử bạn muốn mã hóa

điều này có thể được thực hiện như sau

Phần tử cơ bản (subform) cho phép xác định kích thước của nó bằng cách tham chiếu đến trang trí.

Thành phần subform có các thuộc tính sizeid và sribref. Đây là trường hợp khi việc bỏ sót các thẻ có thể gây nhầm lẫn.

Trong trường hợp có nhiều trang trí, nên đưa ra thuộc tính sizeid cho trang trí lớn nhất.

A.6.8  Căn số

Đối với các căn số (căn), cơ chế trong DTD AAP đã được thực hiện. Phần tử cân số (radical) bao gồm một phần tử cơ số tùy chọn (radix) và một phần biểu thức dưới căn bắt buộc (radicand). Sự khác biệt với DTD AAP là cơ số được xác định trước biểu thức dưới căn. Lý do cho sự thay đổi này là cơ số phát sinh trước chữ radicand (a) trong trình bày trên giấy, (b) trong đánh dấu các hệ thống như TeX, và (c) khi đọc thành tiếng. Cả thẻ bắt đầu và th kết thúc của phần tử biểu thức dưới căn có thể được bỏ qua.

A.6.3  Mảng

Mảng thực tế là các bảng (đơn giản). Các lược đồ đánh dấu cho các mảng giống với các bng đơn giản. Vì không có lập luận thuyết phục để phân biệt cọc hoặc ngăn xếp trên một mặt t các ma trận hoặc mảng trên mặt khác, nên cần sử dụng cấu trúc mảng cho tất cả các đối tượng này.

Một vn đề quan trọng là SGML không có khả năng đánh dấu một ma trận như là nhiều hơn một chuỗi ngang các cột, hoặc như là một dãy dọc của các hàng. Trong thực tế, một ma trận là cả hai cùng một lúc, và còn hơn thế nữa! Một trong những cách tốt nhất có thể làm trong SGML là cung cấp cho người dùng một sự lựa chọn: một ma trận có thể được đánh dấu như là một dãy các hàng, hoặc một chuỗi các ô. Một điều khác không thể được thể hiện trong SGML – và do đó không th kiểm tra bằng một trình phân tích cú pháp – thực tế là tất cả các hàng và cột có chiều dài bằng nhau. Phần tử mảng (array) bao gồm một hoặc nhiều hàng của mảng (arrayrow) hoặc một hoặc nhiều cột của mảng (arraycol). Mỗi hàng và cột của mảng bao gồm một hoặc nhiều ô mảng (arraycel). Các thẻ kết thúc của hàng, cột và ô mảng có thể được bỏ qua.

Phần tử mảng có các thuộc tính “rowalign” và “colalign” (để chỉ ra sự căn chỉnh hàng và cột) và “rowsep” và colsep” đ chỉ ra các dấu phân cách hàng và cột. Các thuộc tính này được khai báo giá trị NMTOKEN.

Các giá trị dấu phân cách được xây dựng như sau. Chỉ định thẻ mã thông báo kiểu từ 1 đến + 1, trong đó là số cột hoặc hàng. Mã thông báo kiểu có thể có giá trị (đơn, đôi, ba, dấu gạch ngang, chấm, đậm, trống hoặc không có). Mỗi mã thông báo kiểu được đứng trước bởi một số cột hoặc s hàng từ 0 đến F. 0 áp dụng cho dấu phân cách trước cột hoặc hàng thứ nhất, và từ 1 đến cho các du phân cách sau các cột hoặc hàng tương ứng; Dấu phân cách không xác định là khoảng trống. Số “đặc biệt” (cho cột/hàng cuối cùng) và (cho tất cả những cột/hàng khác) có thể được sử dụng. Ví dụ (colsep):

Các giá trị căn chnh được xây dựng như sau. Chỉ định từ mã căn chỉnh 1 đến (trái, giữa hoặc phải), trong đó là số cột hoặc hàng, cho biết sự căn chỉnh của ô bên trong hàng hoặc cột tương ứng. Mặc định là giữa. Các mã được ghép nối với số cột hoặc hàng, như với colsep và rowsep. Ví dụ:

A.6.10  Các biểu đồ giao hoán

Không có cố gắng nào được thực hiện để bao hàm các biểu đồ giao hoán. Chúng mô tả cấu trúc lôgic tốt hơn bất cứ thứ gì khác và, như có thể thấy khi nhìn vào chúng, cấu trúc đó là rất hiếm chỉ đơn giản như một cái cây.

A.6.11  Cách hàng và căn chỉnh

Không rõ làm thế nào để xử lý việc đánh dấu cách hàng, xuống dòng và căn chỉnh các công thức. Vì không có gì đó tốt hơn những ý tưởng từ DTD AAR đã được sử dụng.

Phần t xuống dòng (break) cho thấy các vị trí trong một công thức nơi có ngắt dòng. Phần tử này đã được duy trì, mặc dù nó có thể không cần thiết trong nhiều trường hợp.

Phần t đánh d(mark) xác định một điểm ở trong một công thức; phần tử đã được mô tả trước đó, dưới thanh cữ. Một phần tử tham chiếu đánh dấu (markref) cho phép căn chỉnh (các phần) của một công thức với điểm được chỉ ra bởi phần tử đánh dấu. Thuộc tính hướng (direction) có các giá trị ngang (hor) và dọc (ver) để chỉ hướng căn chỉnh.

Có thể có khoảng trống ngang và dọc bằng cách sử dụng các yếu tố hspace và “vspaceSố khoảng trống được xác định bởi thuộc tính “space”. Vì các đơn vị đo lường được đề xubởi TeX có thể được sử dụng (“pt” cho đim, “pc” cho cỡ chữ to “pica”,” in” cho inch, bp cho đim lớn, “cm” cho centimet”, “mm” cho “millimet”, “dd” cho điểm “didot”, “cc” cho “cicero và sp” cho điểm thu nhỏ), nhưng người dùng có thể xác định của riêng mình theo yêu cầu.

A.7  Bảng phức hợp

Một tập hợp các thẻ cơ bản cho tài liệu dạng bảng phức hợp được chứa trong tiêu chuẩn cho các tài liệu nhiều kỳ. Chuẩn bị và đánh dấu bản thảo điện tử của AAP: Đánh dấu tài liệu dạng bảng. Có nhiều DTD chung và riêng khác có sẵn. Ủy ban cập nhật bảng của AAP sẽ cố gắng thống nhất các DTD này.

A.8  Thiết bị cho chữ nổi (Braille), chữ in to và âm thanh máy tính

A.8.1  Giới thiệu

Ủy ban Quốc tế về Thiết kế Tài liệu Tiếp cận được d (“ICADD”) đã đưa ra các hướng dẫn để thiết kế các ứng dụng SGML cho phép chuẩn bị các văn bản để chuyển đổi gần như tự động sang chữ Braille Cấp 2 và cho xuất bản cả các phiên bản in to và giọng nói máy tính. Tiêu chuẩn này tuân theo các nguyên tắc đó.

Bng cách giới thiệu các thuộc tính “tiếp cận tài liệu SGML” (SDA) cố định, người dùng bất kỳ DTD nào, bao gồm cả các DTD trong tiêu chuẩn này, sẽ tạo ra các tài liệu có thể dễ dàng được ánh xạ vào các tài liệu phù hợp với DTD của ICADD. Các tài liệu phù hợp với DTD của ICADD có thể dễ dàng dịch sang chữ Braille. Mỗi phần tử có một thuộc tính SDA cho biết cách thức và các phần tử của tập hợp thẻ ICADD cần được ánh xạ.

A.8.2  Ánh xạ tới bộ thẻ căn bn

Một tập nhỏ các thành phần “chính tắc” đã được tạo ra để hỗ trợ các định dạng xuất cơ bản có sẵn trong chữ nổi Braille. Chúng là:

ANCHOR Điểm đánh dấu trên một trang
AU Tác giả
B Văn bản nhấn mạnh đậm nét
BOOK Phần tử mức cao nhất cho tài liệu
BOX Thông tin đóng khung (Boxed) hoặc thanh bên (Sidebar)
BQ Đoạn trích dẫn
FIG Nhan đề và mô tả hình
FN Chú thích cuối trang
H1 Tiêu đề cấp chính trong sách
H2 Tiêu đề cấp hai
H3 Tiêu đề cấp ba hoặc Tiêu đề BOX
H4 Tiêu đề cấp 4
H5 Tiêu đề cp 5
H6 Tiêu đề cấp 6
IPP Số trang in
IT Văn bản nhấn mạnh nghiêng
LANG Ch thị ngôn ngữ
LHEAD Tiêu đề danh sách
LIST Danh sách các mục
LIT Văn bản chữ hoặc văn bản máy tính
LITEM Danh mục
NOTE Ghi chú trong văn bản
OTHER Các văn bản được nhấn mạnh khác
PARA Đoạn văn
pp Tham chiếu trang in
TERM Thuật ngữ hoặc Từ khoá
Tl Nhan đề sách
XREF Tham chiếu chéo

Một bộ các phần tử chính tắc tùy chọn đã được tạo ra để hỗ trợ việc tạo lập các bảng có thể được sử dụng cho chữ nổi Braille, chữ to và âm thanh máy tính. Chúng là:

TABLE Phần tử cấp cao nhất, bao gồm ít nhất một TGROUP
TGROUP Cho phép kết hợp lặp lại ba phần tử tiếp theo xuất hiện trong một bảng
THEAD Tiêu đề bảng
TBODY Nội dung bảng
TFOOT Chân bảng
COLDEF Định nghĩa cột (chứa các thuộc tính cần thiết cho thông tin cột)
HDROW Hàng trong tiêu đề
HDCELL Ô trong tiêu đề
ROW Hàng trong nội dung bảng
STUBCELL Ô stub (đầu tiên) không mang dữ liệu của một hàng
SSTCELL Ô substub trong một hàng (thường với các thụt lề khác nhau)
CELL Ô của bảng
SHORTXT Phần tử văn bản ngắn cung cấp văn bản thay thế cho một ô stub hay ô đầu để biểu diễn bằng giọng nói hoặc đ tham chiếu ô đến văn bản dài hơn được thực hiện trong Chú thích trong một bảng chữ Braille
NOTE Văn bản được trích từ các ô bảng chữ Braille để cho phép chiều rộng cột có thể thu hẹp nhất trong phần nội dung bảng.

A.8.2.1  Các ánh xạ một-một

Trong DTD Sách của tiêu chuẩn này, chương được định nghĩa như sau:

Không có phần tử chương, cũng không có bất kỳ phần tử con nào của nó xuất hiện trong DTD ICADD. Bằng cách sử dụng từ khóa SGML “FIXED”, một giá trị thuộc tính cụ thể được liên kết với mọi sự xuất hiện của phần tử có liên quan.

Ly phần tử nhan đề làm ví dụ. Tùy thuộc vào nơi phần tử này xuất hiện, nó có thể có ý nghĩa khác nhau. Trong phần tài liệu trước của cuốn sách, nó sẽ được sử dụng để ch ra nhan đề của cuốn sách. Chúng tôi “cố định” thuộc tính SDAFORM cho nhan đề đ nó không thể thay đổi trong trường hợp tài liệu.

Điều này chỉ ra rằng bất cứ nơi nào được sử dụng, <title> viết tắt là <ti> trong bộ thẻ SDA.

A.8.2.2  Các ánh xạ phụ thuộc ngữ cnh đơn giản

Kỹ thuật ICADD bao gồm cả một cơ chế đơn gin cho việc ánh xạ theo ngữ cnh đơn giản và phức tạp hơn cho những tình huống trong đó ánh xạ có thể phụ thuộc vào việc thực hiện nhiều điều kiện trong nguyên thủy của phần t này.

Thuộc tính SDARULE luôn lấy một số đối số. Trong ví dụ này, chúng ta đang định nghĩa các quy tắc áp dụng trong khi chúng ta  các phần tử chap và sec. Trong mỗi ATTLIST, ta có thể khai báo bất kỳ số cặp đối số nào. Đó là, trong một chap, nhan đề ánh xạ đến h2, và trong một sec, nhan đề ánh xạ đến h3.

Bất kỳ phần tử nào có thể không được khai báo ánh xạ (nghĩa là không có các thuộc tính SDAFORM hoặc SDARULE cố định). Đối với mỗi phần tử như vậy, quá trình chuyển đổi phải loại bỏ c hai thẻ bắt đầu và kết thúc. Trường hợp điển hình mà điều này phải xảy ra là với “các phần tử chứa”, những gì không chứa nội dung ký tự riêng của chúng, mà đánh dấu đường biên của cu trúc, và chỉ chứa các phần tử khác.

Lưu ý rằng những ánh xạ thực sự hữu ích có thể được xây dựng bằng cách chỉ sử dụng các thuộc tính SDAFORM và SDARULE đơn giản được mô tả  trên.

A.8.2.3  Các ánh xạ phụ thuộc ngữ cảnh phức tạp

Một ví dụ phức tạp hơn cho phép thiết lập các quy tắc mở, trong đó quy tắc gần gũi nhất với bối cảnh hiện tại sẽ ghi đè các quy tắc cao hơn trong thủy tổ của phần tử (hoặc trước đó trong ngăn xếp). Ví dụ, trong mô hình nội dung nơi chương có thể xảy ra  nhiều cấp độ trong tài liệu, chúng ta cần có khả năng chỉ định các ánh xạ khác nhau cho nhan đề tùy thuộc vào việc chương có thuộc một phần hay không:

Chúng ta phải nhận ra rằng nếu một nhan đề xuất hiện trong một phần, nó sẽ ánh xạ tới h1, nếu nó xuất hiện trong một chương nằm trong một phần, nó sẽ ánh xạ tới một h2, nhưng nếu chương không nằm trong một phần, nhan đề sẽ ánh xạ tới h1. Chúng ta làm điều này bằng cách thiết lập các quy tắc trong CHAPTER để thiết lập hai điều kiện ánh xạ mang các thuộc tính liên quan đến phần tử ngay lập tức bị ảnh hưởng bi các quy tắc ngữ cảnh của nó:

Việc sử dụng các quy tắc được thiết lập trong các thuộc tính của các phần t có thể xuất hiện trong ngăn xếp:

Khi phần mềm chuyển đổi gặp các thuộc tính này nó xếp ngăn xếp: Chương sẽ sử dụng quy tắc SDABDY trừ khi thẻ bắt đầu của phần xuất hiện trước tiên và đặt lại ngăn xếp với SDAPART.

A.8.2.4  Văn bản tạo ra

A.8.2.4.1  Văn bản ký tự

Loại thuộc tính ICADD thứ ba bao gồm các tình huống trong đó tên của một phần tử SGML (Ký hiệu nhận dạng chung của nó) mang thông tin hữu ích sẽ bị mất nếu phần tử gốc được chuyển thành SDAFORM chỉ mang thông tin cần thiết cho việc trình bày. (Thường thì đây là loại nội dung có thể được tạo ra bởi một chương trình định dạng hoặc sắp chữ).

Thuộc tính SDAPREF mang “văn bản tạo ra”, các từ được tạo bi phần mềm dịch như là một chuỗi được thay thế cho thẻ bắt đầu <abstract>. Văn bn tạo ra cũng có thể được liên kết với thẻ kết thúc và xuất hiện ngay trước nó. Lưu ý rằng văn bản tạo ra có th chứa đánh dấu.

Khi các thuộc tính SDAPREF hoặc SDASUFF được sử dụng mà không có thuộc tính SDAFORM, kết quả có hiệu lực là sự thay thế đơn giản cả hai hoặc một trong hai thẻ bắt đầu và kết thúc nguồn bởi văn bản tạo ra. Một ví dụ cơ bản:

A.8.2.4.2  Đánh số liên tiếp

Cần có hai loại đánh số trong một tài liệu điển hình.

Trong loại đầu tiên, các phần tử được đánh số liên tiếp từ đầu đến cuối. Điều này được hỗ trợ bi kỹ thuật sau đây:

Các thuộc tính SDAPREF cũng cho phép đặc tả đánh số tự động. Người ta có thể kết hợp giá trị gia tăng tự động với một phần tử và cũng có th truy cập vào giá trị đó với một thuộc tính SDAPREF cho một trong các phần tử con của phần t đó.

Từ khóa #count làm cho biểu thức sau được giải thích. Biểu thức chính nó xuất hiện trong ngoặc đơn và có thể được trộn với văn bản cố định được tạo ra. Biểu thức này tạo ra hình thức:

Và xác định cả phần t đang được thiết lập như một bộ đếm lẫn định dạng của bộ đếm. Cần phải xác định phần tử bị tác động vì các bộ đếm đôi khi được liên kết với một phần tử cụ th, và đôi khi với các phần tử cha mẹ hoặc con của nó.

I chỉ định chữ số La Mã hoa: I, II, III, IV, …

i chỉ định chữ số La Mã thường: i, ii, iii, iv,…

1 chỉ định các số Ả Rập: 1, 2, 3, 4,…

A chỉ định chữ hoa: A, B, C, D, …

a chỉ định chữ thường: a, b, c, d, …

Theo mặc định, việc đánh số bắt đầu từ “1” (hoặc tương đương  các định dạng khác). Một bộ đếm có thể được khởi tạo với một biểu thức có dạng:

1 = 3

như trong

trong đó chỉ ra rằng việc đánh số phụ lục (nơi app là tên phần tử cho phụ lục) là chữ cái hoa và bắt đầu bằng chữ C. Lưu ý rằng ví dụ này không bao gồm văn bản được tạo ra khác và chỉ đơn giản là in chữ C thay cho thẻ bắt đầu- app.

A.8.2.4.3  Đánh số có thiết lập lại

Loại đánh số thứ hai là bộ đếm của nó cần phải thiết lập lại trong các điều kiện khác nhau, đặc biệt khi một phần tử cấp cao hơn thay đổi. Thông thường giá trị của bộ đếm sẽ được sử dụng trong thuộc tính SDAPREF của bất kỳ phần tử con nào của một phần tử. Ví dụ:

Khi bộ đếm cho một phần tử cha mẹ thay đổi (trong trường hợp này là SEC), bộ đếm cho phần tử con được tự động đặt lại thành “1”.

Ví dụ trên sẽ tạo ra

Phần A

Khi phần tử SEC xuất hiện đầu tiên, và

Tiểu phần A.a

Khi phần tử SUBSEC đầu tiên xuất hiện.

Biến thể sau đây cho phép định dạng bộ đếm này khác với định dạng của phần tử cha mẹ:

Và sẽ tạo ra

Hình 1.1, 1.2, 1.3 (Hình 1.1, 1.2, 1.3)

v.v.., cho đến phần tiếp theo, ngay cả khi các phần này được đánh số A, B, CMột dấu chấm than trong định dạng bộ đếm hỗ trợ trường hợp không đặt lại bộ đếm khi cha mẹ thay đổi. Một ví dụ đin hình có thể là các số liên tiếp từ đầu đến cuối quyển sách nhưng kết hợp cả số chương hoặc số phần:

Ss tạo ra

Figure 1.1, 1.2, 1.3 (Hình 1.1, 1.2, 1.3)

Trong phần A, 

Figure 2.4, 2.5, 2.6 in sectionB (Hình 2.4, 2.5, 2.6 trong phần B)

Trong các điều kiện nhất định, cần phải thiết lập lại bộ đếm ngay cả khi cha mẹ không có bộ đếm hoặc bộ đếm của nó không xuất hiện trong văn bản tạo ra của phần tử hiện tại. Ký tự dấu ngã là chỉ số không in:

Một ví dụ điển hình:

sẽ tạo ra:

1.

2. Và …

Và đảm bảo rằng các danh sách sẽ được thiết lập lại mỗi khi bắt đầu một danh sách mới.

A.8.2.4.4  Gán các giá trị SDAPREF trong một phần tử cha mẹ

Tình huống cuối cùng được đề cập cho phép đưa ra quyết định đánh số dựa trên phần t cha ngay cả khi một phần tử có thể có nhiều cha mẹ.

#set luôn luôn có hai đối số. Đầu tiên là tên của phn tử trong DTD nguồn đ điều khiển bộ đếm. Đối số thứ hai là định dạng bộ đếm hoặc nội dung của tin tố hoặc hậu tố sẽ được tham chiếu và được chọn bởi các phần tử con cần đến nó. Nội dung không phải là định dạng bộ đếm phải được bắt đầu bằng cách sử dụng dấu nháy đơn. Trong ví dụ này, phần tử danh sách thứ tự yêu cầu thiết lập là một danh sách được mở đầu bằng một bộ đếm số, tiếp theo là một dấu chấm và một khoảng trống. Tuy nhiên, khi cùng một phần t trong danh sách xuất hiện trong một danh sách bullet, tiền tố của nó là một dấu liệt kê (bullet) theo sau bởi một khoảng trống.

Hàm #use có thể chỉ lấy một đối số là tên của bộ đếm mà nó phải sử dụng. Nếu có một đối số thứ hai, định dạng cho bộ đếm ghi đè những gì có thể đã được thiết lập trong thuộc tính của cha mẹ.

Hàm #set không bao gi xuất hiện trong văn bản được tạo ra bởi phần tử trong đó nó được khai báo. Do đó, nó có thể xuất hiện với nội dung khác được tạo ra, như trong ví dụ  trên, nơi Văn bản tạo ra cho danh sách thứ tự” xuất hiện  vị trí của thẻ bắt đầu danh sách thứ tự.

Hàm #set được hiểu ngầm cho bất kỳ #count nào không được khai báo rõ ràng. Nghĩa là, #set chỉ được sử dụng cho các tình huống phức tạp mà bạn muốn thiết lập nhiều chuỗi tiền tố hoặc hậu tố có th.

A.8.2.4.5  Ghi chú

Để sử dụng các dấu ngoặc nhọn, dấu phẩy, dấu ngã, dấu chấm than và dấu ngoặc kép thực tế – cả đơn và đôi – trong tất cả các giá trị SDAPREF và SDASUFF, nên sử dụng tham chiếu thực th SGML, ngay cả khi các ký tự đặc biệt được sử dụng ở nơi ngữ cảnh có th thông báo về cách sử dụng chúng chính xác.

Lưu ý rằng tất cả các khả năng có sẵn trong SDAPREF cũng có sẵn trong các thuộc tính SDASUFF mặc dù chúng thường không được sử dụng ở đó.

A.8.2.5  Xử lý thuộc tính

Thnh thoảng cần phải mang theo tên và/hoặc giá trị của các thuộc tính thông qua quá trình chuyển đổi SDA. Điều này được thực hiện với việc sử dụng ba từ khóa có thể được sử dụng kết hợp với bất kỳ thuộc tính SDA nào khác.

#attlist đưa ra toàn bộ danh sách thuộc tính của phần tử cơ sở, loại trừ bất kỳ thuộc tính nào có tên bắt đầu bằng SDA (hoặc phần thay thế do APPINFO thiết lập, xem bên dưới). Khả năng này được sử dụng với các thuộc tính SDAFORM hoặc SDAPREF.

#attrib (xxxxx) đưa ra thuộc tính xxxxx và giá trị của nó (hoàn chỉnh bằng dấu bằng và dấu ngoặc kép). Điều này được sử dụng để tách riêng một hoặc nhiều thuộc tính cụ thể từ danh sách dài hơn và có thể được sử dụng với các thuộc tính SDAFORM hoặc SDAFORM. Đó là: #attrib (xxxxx yyyyy) chọn cả hai.

#attval (xxxxx) đưa ra chỉ giá trị của thuộc tính xxxxx. Điều này có thể được sử dụng với văn bản tạo ra trong thuộc tính SDAPREF để đổi tên một thuộc tính. Từ khóa này cũng có thể được sử dụng với nhiều hơn một đối số.

Hai ví dụ:

A.8.2.6  Mô hình vị trí cơ bản

Có một số lớp cấu trúc phân cp DTD nguồn mà không được đáp ứng tốt bằng các kỹ thuật được mô t trong tài liệu này trước đây. Điều quan trọng nht trong số này, dựa trên việc sử dụng chúng trong một số DTD hiện có, là yêu cầu cho phép ánh xạ các phần tử trong một phần tử lồng đệ quy.

Ví dụ: trường hợp sau

có thể dễ dàng tạo ra một cấu trúc trong đó phần tử nhan đề đầu tiên phải được ánh xạ tới h1 SDA, nhan đề thứ hai phải được ánh xạ tới h2 và phần tử nhan đề thứ ba phải được ánh xạ tới h3 SDA.

Cấu tạo #use được mô tả ở trên đề cập đến nhiều cấu trúc, nhưng không phải với vị trí ca một phần tử trong cây của nó hoặc đối với các lớp con của nó. Vì lý do đó, Ủy ban đã phát triển một ngôn ngữ “mô hình vị trí” nhỏ để mô tả một tập hợp các điều kiện tiêu chuẩn.

Cú pháp cho các điều kiện này bao gồm việc sử dụng “>”, dấu ngoặc vuông và du ngoặc đơn. Điều này đã được thông qua bởi vì “>” rt khó có thể là một ký tự cho phép trong tên phần tử.

Ngoại trừ việc sử dụng tính năng hiếm của SGML là CONCUR, điều này cũng đúng với “(“và “). Nhóm dấu ngoặc vuông cùng với mô hình vị trí để cho phép khoảng trống không có nghĩa xuất hiện.

Mô hình vị trí hoạt động chính xác theo cùng cách với SDARULE ngoại trừ đối số đầu tiên xuất hiện bên trong dấu ngoặc vuông có thể biểu hiện một tập các điều kiện phức tạp cần phải hoàn thành để ánh xạ xảy ra. Mô hình vị trí cũng có thể xuất hiện trong SDAPREF và SDASUFF để tạo thành văn bản tạo ra phụ thuộc ngữ cảnh.

[chap»p»emph] có nghĩa là “phần tử hiện tại và phần tử quá khứ của nó phù hợp với “chap” mẫu chứa một “p” chứa một emph”. Không cần phải đặt phần t hiện tại vào mẫu này nếu “emph” chứa nó, nhưng không nhất thiết phải ngay lập tức. Bạn có thể đặt trong phần tử hiện tại bằng tên hoặc đôi khi hữu ích hơn bằng ký hiệu đặc biệt #CE.

[chap> p>emph> #CE] có nghĩa là “phần tử hiện tại và phần t quá khứ của nó khớp với “chap” mẫu ngay lập tức có chứa p ngay lập tức có chứa “emph” ngay lập tức chứa các phần tử hiện tại”.”>>” và “>” có thể được trộn khi cần thiết.

[(chap | sec)>>p] có nghĩa là “chap hoặc “sec” chứa p”.

[chap » p ID=AC555 » emph] chỉ ra rằng sự chuyển đi chỉ xảy ra nếu giá trị thuộc tính được chỉ định khớp. Trường hợp đơn gin hơn của [emph type = 2] hoặc [# ([ type = 2] thể hiện việc kiểm tra giá trị thuộc tính cho phần tử hiện tại.

Các giá tr thay thế được cho phép đối với các thuộc tính trong mô hình vị trí. Như vậy: [chap» p ID=(A|B|C) » emph] là ký hiệu chap chứa p với thuộc tính ID tương đương với A hoặc B hoặc chứa một emph.

Theo đó, đối với ví dụ “sec” lồng nhau được mô tả ở trên, các khai báo thuộc tính sau sẽ xử lý ánh xạ:

A.8.2.7  Ghi chú của người sao chép chữ nổi Braille

Luôn cần có một số biến đi đòi hỏi sự can thiệp của một người sao chép chữ nổi Braille có kinh nghim. Thường thì những biến đổi có thể dự đoán được: DTD có tiềm năng cho các bảng phức tạp, hoặc hỗ trợ việc đưa vào đồ họa để cảnh báo người sao chép chữ nổi Braille về việc hiệu đính hoặc tạo ra nội dung và đánh dấu theo yêu cầu.

Trong trường hợp đồ họa, ví dụ, một người sáng mắt sẽ phải mô tả hình ảnh. Sẽ rt hữu ích khi quá trình chuyển đổi đặt một đánh du trong văn bản tại mỗi điểm biết trước rằng cần thiết đánh dấu.

Kỹ thuật ICADD khuyến cáo nên sử dụng nhất quán một chỉ dẫn xử lý như chỉ một dấu nhãn. Dấu nhãn được đặt bằng cách khai báo thuộc tính SDAPREF ở cấp cao nhất của nhóm phần tử/phần tử con thích hợp. Ví dụ, một dấu nhãn cần được đặt trên một phần tử deflist chứ không phải là vào một dd hay ddhd:

Có một hướng dẫn xử lý đặc biệt khác, nhằm mục đích cho phép tạm ngưng quá trình chuyển đổi ICADD. <? SDASUSPEND> có thể xuất hiện trong một giá trị thuộc tính SDAPREF và chấm dứt sự chuyển đổi cho toàn bộ nội dung của phần tử hiện tại, cho phép đánh dấu nguồn để tiếp tục quá trình chuyển đổi và xuất hiện trong tệp xuất. Ví dụ, trong tiêu chuẩn này, kỹ thuật này được sử dụng đ duy trì đánh dấu toán học.

A.8.2.8  Hỗ trợ cho các ký hiệu toán học và các ký hiệu SGML đặc biệt khác

Các tài liệu được mã hóa bằng SGML và có chứa đánh du chuyên ngành các lĩnh vực như toán học và hóa học cần xử lý đặc biệt, không tự động để trình bày cho người khiếm thị.

Để xuất bản chữ nổi Braille, chữ in to và giọng nói tổng hợp, có một quy tắc đơn giản: Đánh dấu chuyên ngành trong tệp gốc phải được lưu giữ vì nó đại diện cho nguồn thông tin quan trọng nhất với chuyên gia trong lĩnh vực, người sẽ chuẩn bị tệp để xuất bản. (Lưu ý rằng các kỹ thuật chuyển đổi ICADD thường loại bỏ tt cả các đánh dấu nguồn mà không có ánh xạ khai báo trong các thuộc tính SDA).

Hai kỹ thuật ICADD áp dụng cho công việc này.

A.8.2.8.1  Tạm dừng quá trình chuyển đổi

Thuộc tính riêng SDASUSP ít được sử dụng, nhằm mục đích cho phép tạm dừng quá trình chuyển đổi ICADD, có th xuất hiện trong danh sách thuộc tính của bất kỳ phần tử nào.

Với đối số “SUSPEND”, nó sẽ chấm dứt việc chuyển đổi ICADD thông thường cho toàn bộ nội dung của phần tử hiện tại, cho phép đánh dấu nguồn tiếp tục để sự chuyển đổi và xuất hiện trong tệp tin đầu ra. Ví dụ, trong tiêu chuẩn này, kỹ thuật này được sử dụng để duy trì đánh du toán học.

Đối số “RESUME” tiếp tục chuyển đổi cho nội dung của phần tử hiện tại.

Đối số này chỉ được sử dụng trong phần t trong đó sự chuyển đổi đã tạm dừng, cho phép chuyển đổi phần tử lồng nhau trong khi cha thì không.

Đối số ”DISCARD” cho phép quá trình chuyển đổi lấy dữ liệu nhập từ bt kỳ DTD nào và loại bỏ nó – bao gồm cả đánh du và nội dung – từ tệp tin đầu ra. Điều này cho phép tài liệu được bao gồm trong phiên bản tài liệu nhưng không xuất hiện trong bản in được loại bỏ thay vì chuyển thành chữ nổi Braille , in chữ to hoặc nội dung thoại.

A.8.2.8.2  Thuộc tính đ thực hiện đánh dấu ngữ nghĩa

Vì không có sự đồng thuận về cách mô tả ngữ nghĩa của các công thức, DTD dạng toán học bao gồm trong tiêu chuẩn này chỉ mô tả về cấu trúc trực quan hay thị giác của nó.

Tuy nhiên, vì rất cần có một mô tả như vậy (đặc biệt trong cộng đồng người khuyết tật), nên cần phải bổ sung khai báo sau khi có yêu cầu về một cơ chế nhất quán, được chuẩn hóa để mang ý nghĩa ngữ nghĩa cho các phần tử SGML:

Thuộc tính đại diện bởi % SDAMAP; sẽ được sử dụng cho tất cả các yếu tố có thể yêu cầu một sự kết hợp ngữ nghĩa, hoặc, trong trường hợp đơn giản, được thêm vào tất cả các phần tử trong một DTD toán học hoặc tương tự có các yêu cầu xử lý chuyên biệt.

A.8.2.9  Hỗ trợ nhiều ngôn ngữ

Các kỹ thuật được mô tả ở trên đối với SDAPREF và SDASUFF dựa trên giả thiết rằng nó có ý nghĩa kết hợp văn bản trực tiếp vào DTD sẽ trở thành một phần của luồng đầu vào cho quá trình dịch chữ Braille. Điều này, lần lượt, giả định rằng văn bản của tập tin được đánh dấu và văn bản của DTD giống nhau – và quan trọng hơn, sẽ vẫn như cũ.

Trên thực tế, điều này không thể được giả định một cách an toàn. SGML là một phần của cộng đồng quốc tế tích cực đi đầu trong việc sử dụng lại thông tin qua nhiều biên giới và ranh giới. Vì vậy, cần có một kỹ thuật bổ sung để đảm bảo tính tách rời của văn bản được tạo ra với tác phẩm còn lại mà kích hoạt một DTD ICADD cho phép.

Ủy ban ICADD đề nghị xóa bỏ các nội dung cụ th của tt cả các văn bản tạo ra từ các khai báo thuộc tính và xác định chúng một cách gián tiếp như là các thực thể SGML được tập trung trong một tập hợp các khai báo, có thể tồn tại trong tệp bên ngoài hoặc bên trong DTD. Cả hai cơ chế cho phép người dùng chuyển đổi dễ dàng giữa các ngôn ngữ khác nhau.

Ví dụ sau minh họa việc sử dụng tệp tin bên ngoài. Trong DTD là một tham chiếu đến một bộ thực thể cục bộ (hệ thống) hoặc chung:

Bất c khi nào các thuộc tính SDAPREF và SDASUFF được sử dụng, thay vì mẫu này được mô tả  nơi khác trong tài liệu này, một mẫu sẽ bao gồm:

Chú ý rằng giá trị SDAPREF được định nghĩa là có các giá trị thuộc tính FIXED ENTITY thay vì các giá trị thuộc tính CDATA như các đoạn khác trong Phụ lục này.

Trong tệp các thực thể SDAGEN, chúng ta có thể tìm thấy ví dụ:

Khi thích hợp để chạy lại quá trình chuyển đổi cho một ngôn ngữ thứ hai, tham chiếu thực thể cần được khai báo lại để đề cập đến SDAGEN thứ hai, bằng ngôn ngữ thứ hai mong muốn, được biên dịch cục bộ bởi người dịch (và không nhất thiết là người tạo lập DTD). Quá trình này được lặp lại cho nhiều ngôn ngữ khi cần thiết.

(Lưu ý rằng, có thể thực hiện đổi tên nhất thời các tệp tin thực thể bên ngoài để có nhiều tệp tin tồn tại, nhưng nếu cần thiết, một bản sao được thực hiện tạm thời được gọi bởi tên này được nhúng trong DTD. Đó là cách DTD không phải khai báo lại tên tệp mỗi khi nó được sử dụng để thiết lập các phép biến đổi ánh xạ cho ngôn ngữ mới).

Đối với bất kỳ DTD nào được sử dụng ở nhiều quốc gia, cách tiếp cận này có nghĩa là xác định một tệp thực thể chung (giả sử là bằng ngôn ngữ cơ sở của DTD) cho văn bản tạo ra xuất hiện trong tất cả các giá trị thuộc tính SDAPREF và SDASUFF được khai báo trong suốt DTD.

Có một bất lợi với cách tiếp cận này trong việc người tạo DTD được kích hoạt bởi ICADD luôn luôn cần bao gồm (ít nhất) một tệp thực thể riêng biệt. Theo đó, có một chút nguy cơ vì hai tập tin trở nên riêng biệt hoặc không đồng bộ hóa. Tuy nhiên, theo ý kiến của Ủy ban, giải pháp này tốt hơn so với cách khác : phải đối phó với nhiều phiên bản của cùng một DTD mà chỉ có sự khác biệt là chúng chứa các giá trị thuộc tính văn bản được tạo ra bằng các ngôn ngữ khác nhau.

Có một cách tiếp cận thứ hai có lợi thế là duy trì tất cả các nội dung trong một tệp tin và bất lợi và việc tạo ra một DTD lộn xộn hơn đôi chút. Người ta sẽ quyết định cách tiếp cận sử dụng chủ yếu dựa vào việc liệu họ muốn DTD ít thay đổi – chỉ có những thay đổi tệp bên ngoài – hay quan tâm hơn đến việc giữ mọi thứ cần thiết cho việc chuyển đổi trong một tệp tin.

Kỹ thuật thứ hai liên quan đến việc sử dụng các thực thể tham số phần được đánh dấu cho mỗi ngôn ngữ bên trong DTD.

Ví dụ cho thấy nguyên tắc này:

Ở đây người ta khai báo một thực thể tham số phần được đánh dấu trong DTD cho mỗi ngôn ngữ có liên quan và đặt tất cả các ngôn ngữ thành IGNORE ngoại trừ ngôn ngữ hiện tại. Văn bản – cũng như bất kỳ th gì khác có thể xuất hiện trong các giá trị thuộc tính văn bản được tạo ra, bao gồm cả ngữ cảnh và đánh dấu – xuất hiện bên trong phần được đánh dấu thích hợp, một lần cho mỗi ngôn ngữ. Lưu ý rằng các khai báo không phải ICADD xuất hiện xen kẽ với các thuộc tính SDA nhưng chỉ các khai báo SDA phải sử dụng các thực thể được khai báo.

Theo quan điểm thực tế, kỹ thuật này khá dễ quản lý. Tt cả các giá trị SDAPREF và SDASUFF được khai báo là các thực thể và được đặt tên duy nhất. Mỗi giá trị được khai báo trong một tập hợp các khai báo thực thể được tập hợp lại với nhau cho thuận tiện, có thể ở cuối của DTD, trong phần được đánh du thích hợp. Toàn bộ danh sách này được sao chép nhiều lần, một lần cho mỗi ngôn ngữ, và chỉ những từ nhạy cảm với ngôn ngữ được dịch. Các ký tự bổ sung được để lại chính xác như cũ để chúng được đảm bảo xử lý giống hệt nhau bi quá trình chuyển đi.

Lưu ý rằng một trong các cơ chế này dẫn đến một tập hợp các thực thể được khai báo và bây giờ cũng hợp lệ  những nơi khác trong các tài liệu phù hợp với DTD. Điều này có nghĩa là nếu người dùng cố gắng khai báo các thực thể có tên trùng nhau, chúng sẽ ghi đè các khai báo trong bộ thực thể DTD. Ủy ban đề nghị đặt tên tất cả các thực thể như vậy để chúng bắt đầu bằng chữ “sda”.

Các kỹ thuật này cũng có nghĩa là các tác giả làm việc với bất kỳ một số công cụ chnh sửa SGML chung nào sẽ có thể được cung cấp danh sách hộp thoại chọn các tham chiếu thực thể – và các danh sách này sẽ bao gồm các tham chiếu thực thể chỉ dành cho việc sử dụng nội bộ trong DTD. Theo lý thuyết, tác giả có thể chèn chúng vào bất cứ nơi nào trong tài liệu.

A.8.3  Các thực thể tham số SDA

Các DTD trong tiêu chuẩn này chứa các thực thể tham số sau đây (những người khác thực hiện các kỹ thuật tài liệu có thể tiếp cận được ICADD được khuyến khích sử dụng):

A.8.4  Xử lý các ký tự đặc biệt như các tham chiếu thực thể

Trong hầu hết các trường hợp, trình phân tích cú pháp SGML sẽ được sử dụng để chuyển đổi tệp SGML nguồn sang một tệp được đánh dấu bằng chữ nổi Braille, chữ in to hoặc âm thanh của máy tính. Trình phân tích cú pháp thông thường sẽ chuyển đổi tất cả các tham chiếu thực thể thành nội dung đã được định nghĩa cho chúng. Vào thời điểm đó, giá trị của chúng đối với quá trình đang diễn ra biến mất; Chúng sẽ được chuyển đổi thành các mã máy tính hoặc mã phần mềm cụ th.

Đối với các mục đích của ICADD, điều quan trọng là chúng vẫn “không được m rộng” vì vậy chúng vẫn là máy tính và phần mềm độc lập khi chúng truy cập phần mềm chữ ni Braille hoặc phần mềm ICADD khác.

Theo đó, tt cả các tham chiếu thực thể được sử dụng với các kỹ thuật cho phép ICADD phải được khai báo là thuộc loại CDATA hoặc SDATA. Điều này sẽ đảm bảo chúng đi qua bộ phân tích cú pháp SGML không thay đổi.

Phiên bản cho phép ICADD của một khai báo đối tượng SGML đin hình:

A.8.5  Chỉ định sử dụng ICADD trong khai báo SGML

Tài liệu cho thấy sự phù hợp với kiến trúc Truy cập Tài liệu SGML ICADD trong tham số APPINFO của khai báo SGML, xác định các ký tự trong tiền tố “SDA” xác định các thuộc tính đại diện cho “khai báo SDA”.

Các phương tiện khai báo SDA được cung cấp bởi các thuộc tính được mô tả trong tài liệu này.

Sự phù hp của tài liệu với SDA được chỉ ra bi một tham số của tham số APPINFO của khai báo SGML. Định dạng của nó là:

Tham số này cũng có thể ch định tên của “tiền tố SDA” nếu nó không phải là “SDA”.

Định dạng là:

APPINFO “SDA = SDA”

ở nơi “SDA” thứ hai được thay bằng tên tiền tố mới. Tên mới phải là một tên hợp lệ trong cú pháp cụ thể của khai báo SGML.

A.9  Các phương tiện cho HyTime (siêu văn bản)

Vào cuối những năm 80, có sự di chuyển xảy ra trong thế giới siêu văn bản tới kết hợp đánh dấu mô tả với siêu văn bản. Phương pháp chuẩn để mô tả tài liệu siêu văn bản đã được yêu cầu, và SGML dưng như là một công cụ tốt cho công việc này. Đồng thời, một dự án đã được bắt đầu đ tạo ra Ngôn ngữ Mô tả bản nhạc Chuẩn (SMDL), một nỗ lực để mô tả cấu trúc bản nhạc theo thời gian với SGML. Không lâu sau, hai nỗ lực này đã được kết hợp vào một dự án ISO mới, tạo ra HyTime (ISO 10744).

HyTime là ngôn ngữ tiêu chuẩn ISO cho các tài liệu siêu phương tiện và các tài liệu theo thời gian. Hytime dựa trên SGML và mô tả không chỉ cấu trúc lôgic của tài liệu, mà còn của các đối tượng đa phương tiện mà một tài liệu có thể bao gồm hoặc chỉ ra. HyTime sử dụng SGML làm cú pháp đ biểu diễn các liên kết. Tuy nhiên, dữ liệu đang được liên kết có thể tồn tại dưới bất kỳ định dạng nào.

HyTime không ch định một “định nghĩa loại tài liệu HyTime” hoặc một “cấu trúc tài liệu HyTime”. HyTime được định nghĩa là một bộ quy tắc, được gọi là các dạng kiến trúc, mà các nhà thiết kế ứng dụng có thể áp dụng trong DTD của mình.

HyTime bao gồm một số “mô-đun” có thể được sử dụng ít nhiều tùy tiện tùy thuộc vào các phương tiện được yêu cầu. Ví dụ, có các mô-đun xác định cách định nghĩa các yếu tố tương thích HyTime trong một xác định loại tài liệu (thông qua các dạng kiến trúc), cách chỉ ra vị trí của một đối tượng (tọa độ và điểm đánh dấu) và cách liên kết các phần khác nhau của cấu trúc HyTime (địa chỉ vị trí). HyTime cũng có một ngôn ngữ truy vấn, cho phép tạo các liên kết động đến các đối tượng thay đổi theo thời gian.

A.9.1  Tham số APPINFO của khai báo SGML

Điểm khi đầu của một hệ thống kết nối phải là một tài liệu SGML sử dụng cấu trúc HyTime, được gọi là tài liệu trung tâm (hub). Sự phù hợp của một tài liệu với HyTime, và do đó khả năng để một tài liệu tr thành hub, được chỉ ra bi một tham số của tham số APPINFO trong khai báo SGML. Định dạng của nó là:

APPINFO “HyTime

Tất cả các tài liệu được tạo bằng DTD dạng Sách hoặc Bài báo có thể trở thành một hub bằng cách thiết lập tham số APPINFO thành HyTime trong khai báo SGML.

A.9.2  Các hình thức kiến trúc

Các phương tiện HyTime được tích hợp vào các DTD của SGML thông qua kỹ thuật của các hình thức kiến trúc. Một hình thức kiến trúc mô tả dưới dạng các khái niệm trừu tượng những gì một phần tử phải làm, mà không cần đặt tên riêng cho phần tử. Nó định nghĩa các quy tắc cho việc tạo lập và xử lý các phần tử (giống như các kiến trúc tài liệu là các quy tắc đ tạo lập và xử lý tài liệu). Bằng cách cung cấp cho phần tử thuộc tính có tên là HyTime, với các giá trị được đề xuất bi tiêu chuẩn HyTime, hệ thống HyTime biết hành động nào cần thực hiện.

Trong DTD dạng Sách và Bài báo của tiêu chuẩn này, đã sử dụng bốn hình thức kiến trúc để chỉ ra mức độ cao nhất trong cu trúc phần tử của một tài liệu HyTime; Đ tạo liên kết đến các phần bên trong của tài liệu, liên kết tới tham chiếu thư mục bên ngoài (không thể đọc máy) và liên kết tới các tài liệu bên ngoài:

a) Các phần t Bài báo và Sách là các phần tử cp cao nhất trong cu trúc phần tử của một bài báo hay sách của HyTime, và chúng phù hợp với dạng HyDoc. Việc này đã được thực hiện bằng cách gán giá trị cố định HyDoc cho thuộc tính HyTime trên các phần t bài báo và sách. Điều này đòi hỏi sự có mặt của mô đun cơ sở của HyTime.

b) Đối với các liên kết nội bộ, chúng tôi đã sử dụng các phần t hiện có được xác định bởi thực th tham số% %p.rf.ph;. Tất cả các tham chiếu trong% p.rt.ph; phù hợp với dạng clink (liên kết theo ngữ cảnh). Điều này đã được thực hiện bằng cách gán giá trị cố định (clink) cho thuộc tính HyTime và bằng cách thay đổi tên của thuộc tính đầu cuối liên kết (linkend) để loại bỏ (điều dễ dàng hơn là nhập máy và đã tồn tại). Các thuộc tính nhận dạng duy nhất (ID) được thêm vào tt cả các phần tử có th được sử dụng như là kết thúc của liên kết (bên trong hoặc bên ngoài). Các liên kết này yêu cầu sự hiện diện của mô đun cơ sở và mô đun siêu liên kết của HyTime.

c) Phần tử trích dẫn, mô tả một mục nhập thư mục, phù hợp với dạng bibloc. Điều này đã được thực hiện bằng cách gán giá trị cố định bibloc cho thuộc tính HyTime. Các tham chiếu mà sự hiện diện của chúng không được mong đợi sẽ được truy cập tự động, vì chúng có thể không tồn tại trên một máy tính có thể truy cập được. Điều này đòi hỏi sự có mặt của mô đun địa chỉ vị trí của HyTime.

d) HyTime cung cấp một cách liên kết đến bất cứ thứ gì có thể được đặt tên như một thực thể hoặc thông qua một ID. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng hình thức nameloc. Một lần nữa, điều này đòi hỏi sự hiện diện của mô đun địa chỉ vị trí của HyTime.

A.9.3  Địa chỉ địa điểm và hình thức kiến trúc nameloc

Có ba cách chung trong đó các đối tượng có thể được giải quyết bằng một tài liệu HyTime:

a) Theo tên của một thực thể hoặc một ký hiệu nhận dạng duy nhất (“tên”). Đây là những vị trí không gian tên.

b) Theo vị trí phối hợp. Đây là những địa điểm phối hợp. Các vị trí này yêu cầu sự hiện diện của mô đun đo lường, mà không phải là trường hợp dành cho các ứng dụng phù hợp với tiêu chuẩn này.

c) Theo một cấu trúc ngữ nghĩa. Đây là những v trí ngữ nghĩa. Chúng dùng để mô tả của các đối tượng thông tin không thể được truy cập tự động (phần tử trích dẫn sử dụng địa chỉ vị trí thư mục).

Để quay tr lại điểm 1, các vị trí không gian tên là các vị trí chỉ định đến tên. Chúng có thể bao gồm:

a) các thực thể;

b) các phần tử trong một tài liệu khác có một ID;

c) các phần tử trong tài liệu này không phải là địa chỉ vị trí, nhưng có một ID (vì mục đích này, các ID đã được thêm vào nhiều phần tử trong các DTD của tiêu chuẩn này).

Hình thức kiểu phần tử nameloc liên kết một ID cục bộ với các đối tượng trong danh sách ở trên (các thực thể, các phần t trong các tài liệu khác có ID, các phần t không có ID). Nội dung của phần tử nameloc là một số không giới hạn các phần tử namelist. Phần t nameloc yêu cầu một thuộc tính ID. Nội dung của một phần tử namelist là #PCDATA và có thể chứa tên thực thể hoặc tên phần t.

Hãy hình dung một tài liệu SGML có tên là “manual.sgm” mà bạn muốn tham khảo trong một bài báo được đánh dấu theo Tiêu chun này. Bạn sẽ thêm định nghĩa thực thể sau đây vào bài viết của bạn:

Xác định địa chỉ vị trí được đặt tên cho thực thể này sẽ đạt được như sau:

Liên kết đến đối tượng này lại được thực hiện thông qua bt kỳ phần tử hình thức clink nào, ví dụ:

Citeref:

Nếu bạn muốn xác định địa chỉ vị trí được đặt tên cho các phần tử có một ký hiệu nhận dạng duy nhất, bạn có thể làm điều này bằng cách gán giá trị “phần tử” cho thuộc tính nametype trên phần tử nmlist. Ví dụ sau xác định địa chỉ tên vị trí cho một phần tử có ký hiệu nhận dạng duy nhất ID = chapl trong cùng một tài liệu:

Một lần nữa, liên kết đến phần tử này sẽ đạt được thông qua bất kỳ phần tử hình thức clink nào, chẳng hạn như phần t bí mật (secret):

Bằng cách gán giá trị “obnames” cho thuộc tính obnames trên phần tử nmlist, các đối tượng địa chỉ được coi là tên, và đối tượng nameloc là toàn bộ phần tử với ID = chap1. Giá trị mặc định là “nobnames”, có nghĩa là nội dung của nameloc là chuỗi chap1”.

Bạn có thể đi thêm một bước nữa và xác định địa chỉ tên vị trí cho các đối tượng có ký hiệu nhận dạng duy nhất bên trong manual.sgm. Giả sử rằng phần tử có ID = chapl tồn tại bên trong manual.sgm, và bạn mun định nghĩa một địa chỉ vị trí có tên cho nó. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng thuộc tính docorsub trên phần tử nmlist như sau:

Địa ch vị trí được đặt tên này có thể được liên kết bi một phần tử clink như trích dẫn ref:

Liên kết sẽ được thiết lập như sau. IDREF với giá trị chaplink xác định kết thúc liên kết đ là địa chỉ vị trí có id chaplink duy nht. Chaplink này, đến lượt nó, có nguồn của nó trong tài liệu hướng dẫn thực thể được chỉ định bi thuộc tính docorsub. Địa chỉ này được định nghĩa là phần tử có id chap1, được tìm thấy trong tài liệu manual.sgm. Khi obnames được đưa ra, toàn bộ chương được trả lại cho phần tử cite.ref để xử lý tiếp.

A.9.4  Sự phù hợp của HyTime

Đ tạo tài liệu HyTime siêu liên kết, cần phải thêm các khai báo HyTime tương ứng với tài liệu HyTime liên kết tối thiểu (cộng với hỗ trợ anydtd và mixspace) trước khai báo DOCTYPE trong bất kỳ tài liệu nào sử dụng DTD Sách và Bài báo:

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Mô tả các phần tử

ABSTRACT (Tóm tắt)

Mô tả ngắn: Tóm tắt

Cách sử dụng: Bắt đầu một bài tóm tắt trong phần trước nội dung.

Ví dụ về cách sử dụng:

<abstract><title>Myocardial Infarct

<p>Of 708 myocardial infarctions.. .</abstract>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT(Phần trước)

Chứa:ITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR. CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất bản tóm tắt. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1> Tóm tắt </ h1>

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ACCEPTED (Được chấp nhận)

Mô tả ngắn: Ngày bài báo được chấp nhận

Cách sử dụng: Chỉ định khi nhà xuất bản chấp nhận bài báo. Điều này được chỉ rõ trong thông tin lịch sử.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: HISTORY (Lịch s)

Chứa:DATE

ACIDFREE (không axit)

Mô tả ngắn: Chỉ thị giấy không axit

Cách sử dụng: Chỉ định chỉ báo giấy không axit.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mc định: Acid free paper indicator: (Chỉ báo giấy không axit:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bn tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ACK

Mô tả ngn: Lời cảm ơn

Cách sử dụng: Bắt đầu Lời cảm ơn trong phần trước nội dung.

Ví dụ về cách sử dụng:

<ack><tit le>Aeknowledgments

<p>The following people have been most helpful… </ack>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT (Phần trước)

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DIST, FORMULA, DFQRMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất lời cảm ơn. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Acknowledgements</h1> (<h1>Lời cảm ơn</h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có th chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

ACQNO

Mô tả ngắn: Số bổ sung

Cách sử dụng: Chỉ định số bổ sung hoặc số đơn đặt hàng trong phần trước của nhà xuất bản. Đây là một chuỗi các ký tự được sử dụng đổ bổ sung tài liệu từ một nguồn (nhà phân phối, nhà xuất bản, v.v.), ví dụ: Số đơn đặt hàng GPO hoặc NTIS.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT(Phần trước nhà xuất bản)

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Acquisition/order number: (Số bổ sung/Số đơn đặt hàng:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bn cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ADVERT

Mô tả ngắn: Quảng cáo

Cách sử dụng: Chỉ định quảng cáo hoặc thông báo công khai trong xuất bản phẩm nhiều kỳ. Chúng có thể xuất hiện bất c nơi nào trong một xut bản phẩm nhiều kỳ. Các thuộc tính kích thước có thể được sử dụng đ xác định kích thước của đồ họa hoặc không gian được chỉ định để dán vào một đồ họa. Nội dung của phần tử quảng cáo trống theo mặc định.

Kiểu nội dung: trống

Đã có trong:

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định quảng cáo một cách duy nhất. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SIZEX

Nội dung: nutoken

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều rộng của hình.

Tên: SIZEY

Nội dung: nutoken

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều cao của hình.

Tên: UNIT

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định kiểu kích thước, chẳng hạn như điểm hoặc pica.

Tên: NAME

Nội dung: thực thể

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định quảng cáo hình thực tế được đặt. Hình được đặt tên phải được khai báo như một khai báo thực thể trong DTD hoặc tập con khai báo kiểu tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: fig

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

AFF

Mô tả ngắn: Xác định tư cách tác giả

Cách sử dụng: Chỉ định th lập nhóm để xác định tư cách tác giả hoặc nhóm tác gi, ví dụ: với một bệnh viện hoặc trường đại học.

Ví dụ về cách sử dụng:

<author><fname>Terence F.<surname>Moore

<role> President

<aff>Mid-Michigan Health Care Systems, Inc.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR. AUTHGRP

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất liên kết. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

AFTERWRD

Mô tả ngắn: Lời bạt

Cách sử dụng: Ch rõ lời bạt trong phần sau của tài liệu.

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: BACK

Chứa:TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR. CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất phần sau. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Afterword</h1 > (<h1>Lời bạt</ h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

ALTTITLE

Mô tả ngắn: Nhan đề khác

Cách sử dụng: Bắt đầu một nhan đề đề khác trong phần trước của chuỗi.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: SERFRONT

Chứa: # PCDATA, FORU, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF. FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF

Thuộc tính:

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN I GREEK I CYRILLIC I HEBREW I KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Ch định bộ ký tự hoặc bảng chữ cái được sử dụng cho phần tử này. Sửa đổi DTD khi cần thiết để thêm bảng chữ cái mới.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: ti

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

APPENDIX

Mô tả ngắn: Phụ lục

Cách sử dụng: Bắt đầu một phụ lục trong phần sau là một phần bổ sung của một tác phẩm dạng văn bản mà không phải là cần thiết để hoàn chỉnh văn bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

<appendix><no>Appendix <title>Math Declaration Set (<Appendix><no> Phụ lục A <title> Bộ khai báo Toán học)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: APPMAT

Chứa:NO, SECTION, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: # IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một phụ lục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Appendix</h1> (<h1> Phụ lục </h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có th chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

APPMAT

Mô tả ngắn: Nội dung Phụ lục

Cách sử dụng: Bắt đầu một nhóm các phụ lục trong một tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BOOK

Chứa: APPENDIX

APPREF

Mô tả ngắn: Phụ lục, tham chiếu đến

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu đến một phụ lục. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi phụ lục và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Ví dụ về cách sử dụng:

Refer to Appendix <appref rid=”apl”>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, P, TITLE, SUBTITLE

Chứa:# PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất tham chiếu phụ lục. Có th được sử dụng đ tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một phụ lục. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên một phần tử phụ lục.

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends(loại bỏ liên kết)

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất c các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

ARTICLE

Mô tả ngắn: Bài báo

Cách sử dụng: Bắt đầu một bài báo. Xác định một bản thảo theo cấu trúc của loại tài liệu bài báo. Phần tử này là thẻ đầu tiên trong tài liệu bài báo. Nó cũng có th được sử dụng trong một cấu trúc tài liệu nhiều kỳ.

Các phần tử bao gồm: FIGGRP, FOOTNOTE, NOTE

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERSEC, SERPART

Chứa: FRONT, BODY, APPMAT, BACK

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id Mặc định: IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận diện duy nhất bài báo. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: HYDOC

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: article (bài báo)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

ARTID

Mô tả ngắn: Article unique ID(ID duy nht của bài báo)

Cách sử dụng: Chỉ định mã số nhận dạng duy nhất do nhà xuất bản gán cho một bài báo.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Cha: #PCDATA

ARTREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến ảnh minh họa

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu đến một ảnh minh họa. Thẻ này được S dụng với thuộc tính rid khi ảnh minh họa và các tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Ví dụ về cách sử dụng:

Xem tái bản của tác phẩm Mona của Lisa da Vinci (Exhibit <artref rid = “artl”>) để so sánh).

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định độc đáo tài liệu tham khảo về ảnh minh họa. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: id ref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu đến ảnh minh họa. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên một phần tử ảnh minh họa.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends (loại bỏ liên kết)

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

ARTWORK

Mô t ngắn: Ảnh minh họa

Cách sử dụng: Chỉ định ảnh minh họa sẽ được bao gồm trong tài liệu. Nó tương tự như phần tử hình vẽ. Thẻ này có thể được sử dụng để dự trữ không gian hoặc đ chỉ định ảnh minh họa. Kích thước và nhận dạng của ảnh minh họa được xác định bằng cách sử dụng các thuộc tính này.

Ví dụ về cách sử dụng:

<artwork id=”artr” name=”ocean” sizex=”134” sizey*110″>

(<Ảnh minh họa id = “artl” name “ocean” sizex = “134” sizey *”110″>)

Kiểu nội dung: rỗng

Có chứa trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: IMPLIED

Cách sử dụng: Được sử dụng để nhận dạng duy nhất ảnh minh họa. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SIZEX

Nội dung: nutoken

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều rộng.

Tên: SIZEV

Nội dung: nutoken

Mặc định:#IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều cao.

Tên: UNIT

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định loại kích thước, chẳng hạn như điểm hoặc pica.

Tên: NAME

Nội dung: thực thể

Mặc định: IMPLIED

Cách sử dụng: Được sử dụng để xác định tên của thực thể có chứa tệp ảnh nghệ thuật cần được đặt.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: fig # attrib ID

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

ASEQNTL

Mô tả ngắn: Tài liệu xuất bản tiếp tục tuần tự

Cách sử dụng: Ch định các bài lấp chỗ trống sẽ được sử dụng trong tài liệu nhiều kỳ. Đây là một phần tử có cu trúc có cùng nội dung như một mục. Nó có thể được sử dụng bất cứ nơi nào trong cấu trúc của một xuất bn phẩm tiếp tục.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa:TITLE, DATE, KEYWORD, KEYPHRAS, P, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA. DFORMULA, SECTION

AUTHGRP

Mô tả ngắn: Nhóm tác giả

Cách sử dụng: Nhóm thông tin về tác giả.

Kiu nội dung: Phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: AUTHOR, CORPAUTH

AUTHOR

Mỏ tả ngắn: Tác giả

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin về tác giả như tên, họ, trình độ, địa chỉ, v.v

Ví dụ về cách sử dụng:

<author><fname>Judith D. <surname>Alvarez Content Type: element

(<Tác giả><tên> Judith D. <họ> Alvarez)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: : GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, CITATION, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, AUTHGRP, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: SURNAME. FNAME, DEGREE, ROLE, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE, AFF

Thuộc tính:

Tên: RIDS

Nội dung: idrefs

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu chéo tới một hoặc nhiều phần tử với các định danh duy nhất được sử dụng trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: au

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

AVAIL

Mô tả ngắn: Nhà phân phối/có sẵn từ

Cách sử dụng: Chỉ định nguồn có thể mua một tác phẩm hoặc một vị trí nơi tác phẩm có thể được tra cứu nếu tác phẩm không được phân phối bởi nhà xuất bn được nêu tên.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa:ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE. SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Available from: (Có sẵn từ:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể ch định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

BACK

Mô tả ngắn: Phần sau nội dung

Cách sử dụng: Bắt đầu lại vấn đề của tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BOOK

Chứa: BIBLIST, AFTERWRD, NOTES, VITA, GLOSSARY

BIBLIST

Mô tả ngắn: Danh sách thư mục

Cách sử dụng: Các nhóm một danh sách tài liệu tham khảo thư mục.

Kiểu nội dung: phần tử

Có chứa trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, BACK, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: HEAD, CITATION

Thuộc tính:

Tên: FILE

Nội dung: thực thể

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Có th được sử dụng để chỉ định tệp tin bên ngoài có cha danh sách tham chiếu thư mục.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: list(danh sách)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: bibliography(Tài liệu tham khảo)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nỗi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bn cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

BODY

Mô tả ngắn: Phần chính

Cách sử dụng: Bắt đầu phần chính của tài liệu. Phần chính bao gồm nhiều phần hoặc nhiều chương.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BOOK

Chứa: PART, CHAPTER

Thuộc tính:

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: chapter #use SDABDY

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ ni Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên tổ tiên của phần tử hiện tại.

SÁCH

Mô tả ngắn: Loại tài liệu Sách

Cách sử dụng: Bắt đầu một cuốn sách. Xác định một bản thảo theo cấu trúc của loại tài liệu Sách. Yếu tố này nằm ở đầu của phân cấp của một cuốn sách hoặc tài liệu bản thảo. Phần t này là thẻ đầu tiên trong tài liệu sách.

Các phần tử bao gồm: FIGGRP, FOOTNOTE, NOTE

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa: FRONT, BODY, APPMAT, BACK

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất cuốn sách. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: HYDOC

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cnh.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: book

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

BQ

Mô tả ngắn: Quotation (Trích dẫn)

Cách sử dụng: Chỉ định một trích dẫn kiểu đoạn. Điều này thường được sử dụng để xác định một trích dẫn từ 50 từ trở lên; Ví dụ, một đoạn trích.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: DATE, P, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: bq

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

CATALOG

Mô tả ngắn: Mục lục

Cách sử dụng: Chỉ định dữ liệu biên mục khi xuất bản (CIP). Thông tin này được Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ hoặc cơ quan biên mục quốc gia cung cấp cho nhà xuất bản. Các phần tử con cụ thể và nội dung của chúng được xác định bởi cơ quan biên mục.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Cataloging in publication information: (<?SDATRANS>thông tin biên mục khi xuất bản:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in lớn và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể ch định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

CATEGORY

Mô tả ngắn: Loại bài báo

Cách sử dụng: Chỉ định thể loại của bài báo.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

CELL

Mô tả ngắn: Nhập ô trong bảng

Cách sử dụng: Chỉ định một ô trong một hàng của bảng.

Kiểu nội dung: Phần tử

Đã có trong: ROW

Chứa: DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: cell

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

CHAPTER

Mô tả ngắn: Chương

Cách sử dụng: Chỉ định bắt đầu một chương. Chương gồm tt cả các phần tử con bao gồm một vấn đề thông tin.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Chapter><title>The Promise of Democracy

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: PART, BODY

ChứaNO, SECTION, DATE, TITLE, P, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất chương. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: tên

Mặc định: TITLE H1

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: tên

Tên: SDAPART

Nội dung: tên

Mặc định: TITLE H2

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần t trong ngữ cảnh.

CITATION

Mô tả ngắn: Trích dẫn

Cách Sử dụng: Ch định trích dẫn trong một danh sách thư mục.

Đã có trong: BIBLIST

Chứa: NO, DATE, AUTHOR, CORPAUTH, MSN, SERTITLE, PAGES, LOCATION, SUBJECT, TITLE

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất trích dẫn. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: BIBLOC

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: title it author para corpauth para sertitle it

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cn được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in ch to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên tổ tiên của phần tử hiện tại.

CITEREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu tới trích dẫn

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu trích dẫn. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi trích dẫn và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất tham chiếu trích dẫn. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng cho tham chiếu trích dẫn. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên phần t trích dẫn.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần tử

Có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc bên ngoài.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attriIDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

CITY

Mô tả ngắn: Thành phố

Cách sử dụng: Chỉ định tên của thành phố.

Ví dụ về cách sử dụng:

<city> Rockville

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

CLINE

Mô tả ngắn: Câu thơ tiếp theo

Cách sử dụng: Chỉ định một câu tiếp theo trong bài thơ.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: POEMLINE

Chứa: #PCDATA

CODEN

Mô tả ngắn: Coden

Cách sử dụng: Chỉ định CODEN.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: CODEN:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể ch định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille

CONFGRP

Mô tả ngắn: Nhóm hội nghị

Cách sử dụng: Xác định thông tin bao gồm thông tin hội nghị cho một kỷ yếu hội nghị.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: NO, CONFNAME, DATE, LOCATION, SPONSOR

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Nhóm hội nghị:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

CONFNAME

Mô tả ngắn: Tên hội nghị

Cách sử dụng: Chỉ định tên của một hội nghị.

Ví dụ về cách sử dụng:

<confname>Biomeehanics Conference on the Spine

<Confname> Hội nghị Sinh cơ học về cột sống)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: CONFGRP

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Conference name: (Tên hội nghị:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

CONTRACT

Mô tả ngắn: Số hợp đồng

Cách sử dụng: Chỉ định số hợp đồng hoặc số tài trợ.

Ví dụ về cách sử dụng:

<contract>Grant number 35&ndash;34

Kiu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Contract or grant number: (Số hợp đồng hoặc số tài trợ:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

CORPAUTH

Mô tả ngắn: Tác giả tập thể

Cách sử dụng: Ch định tổ chức chịu trách nhiệm tạo ra tất cả hoặc một số nội dung trí tuệ hoặc nghệ thuật của tác phẩm.

Ví dụ về cách sử dụng:

<corpauth><orgname>America Association for the Advancement of Science <street>1155 Sixteenth Street, N.W.<city>Washington<state>DC<postcode>20036

(<Tác gi tập thể><Tên tổ chức> Hiệp hội vì sự tiến bộ của Khoa học Hoa Kỳ <phố> 1155 Phố Sáu mươi, N.W. <Thành phố> Washington <bang> DC <mã bưu điện> 20036)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, CITATION, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, AUTHGRP, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tác giả tập thể. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: au

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

CONTRY

Mô tả ngắn: Nước

Cách sử dụng: Chỉ định nước.

Ví dụ về cách sử dụng:

<country>United States of America

<country cnycode=”44″>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR. PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: CNYCODE

Nội dung: tên

Mặc định:# IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định mã nước theo ISO 3166.

CPYRT

Mô tả ngắn: Bn quyền

Cách sử dụng: Bắt đầu thông báo bản quyền cho tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: DATE, CPYRTNME

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Copyright notice: (<? SDATRANS> Thông báo bản quyền:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nỗi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền t. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

DD

Mô tả ngắn: Mô tả định nghĩa

Cách sử dụng: Chỉ định một mô tả định nghĩa trong danh sách định nghĩa. Nó được kết hợp với một thuật ngữ.

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: DEFLIST

Chứa: DATE. PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất mô tả định nghĩa. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính.

Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

DDHD

Mô tả ngắn: Tiêu đề mô tả định nghĩa

Cách sử dụng: Chỉ định một tiêu đề mô tả định nghĩa trong danh sách định nghĩa.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: DEFLIST

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: Ihead

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

DED

Mô tả ngắn: Lời đề tặng

Cách sử dụng: Bắt đầu lời đề tặng phần trước nội dung.

Ví dụ về cách sử dụng:

<ded>To my father (<ded>Dành cho cha tôi)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBUST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTULATION, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất lời đề tặng. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Lời đề tặng</ h1>

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

DEFLIST

Mô tả ngắn: Danh sách định nghĩa

Cách sử dụng: Bắt đầu một danh sách định nghĩa bao gồm các thuật ngữ và định nghĩa. Có thể sử dụng các tiêu đề tùy chọn.

Ví dụ về cách sử dụng:

<deflist>

<head>Acronym<ddhd>Meaning

<term>ISO<dd><p>lnternational Organization for Standardization <term>SGML<dd><p>Standard Generalized Markup Language <term>NISO<dd><p>National Information Standards Organization </deflist>

(<Deflist>

<Head> Từ viết tắt <ddhd> Ý nghĩa

<Term> ISO <dd><p> Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế <term> SGML <dd><p> Ngôn ngữ đánh dấu phổ cập chuẩn <term> NISO <dd><p> Tổ chức Tiêu chuẩn Thông tin Quốc gia </deflist>)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ. P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: HEAD, DDHD, DD, TERM

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất danh sách định nghĩa. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: list

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Definitions (<?SDATRANS> Định nghĩa)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

DEGREE

Mô tả ngắn: Bằng được cấp

Cách sử dụng: Chỉ định loại bằng cấp.

Ví dụ về cách sử dụng:

<degree>Ph.D.

(<Trình độ>Tiến sĩ)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

DFORMGRP

Mô tả ngắn: Nhóm công thức hiển thị

Cách sử dụng: Chỉ định một nhóm các công thức hiển thị. Theo mặc định, nội dung duy nhất được công nhận là công thức hiển thị không nhận biết đánh dấu SGML: người dùng cần thêm DTD toán học thích hợp nếu áp dụng để triển khai chúng.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, TSUBHEAD, NOTE, FOOTNOTE, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, DD. HEAD, DDHD, TERM, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, TITLE, SUBTITLE, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận diện duy nhất nhóm công thức hiển thị. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: NUM

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định số nhóm công thức hin thị.

Tên: ALIGN

Nội dung: (LEFT | CENTER | RIGHT)

Mặc định: CENTER

Cách sử dụng: Chỉ định so hàng của nhóm công thức hiển thị.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Display formula group:(<?SDATRANS> Hiển thị nhóm công thức:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

DFORMULA

Mô tả ngắn: Công thức hiển thị

Cách sử dụng: Chỉ định công thức hiển thị. Theo mặc định, nội dung này không công nhận đánh dấu SGML; Người sử dụng cần thêm DTD toán học thích hợp nếu áp dụng để thực hiện.

Kiểu nội dung: cdata

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, DFORMGRP, TSTUB, CELL, TSUBHEAD, NOTE. FOOTNOTE, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, DD, HEAD, DDHD, TERM, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, TITLE, SUBTITLE, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL.

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất công thức hiển thị. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: NUM

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Ch định số lượng công thức hiển thị.

Tên: ALIGN

Nội dung: (LEFT | CENTER | RIGHT)

Mặc định: CENTER

Cách sử dụng: Ch định so hàng của công thức hiển thị.

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bảng chữ cái được sử dụng cho phần t này. Sửa đổi DTD khi cần thiết để thêm bng chữ cái mới.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Display formula: (<?SDATRANS> Công thức hiển thị:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

EDITION

Mô tả ngắn: Thông tin lần xuất bản

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin lần xuất bản cho tài liệu.

Ví dụ về cách sử dụng:

<edition>Third Edition (<Edition>Xuất bản lần thứ ba)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>Edition: (<? SDATRANS> Phiên bản:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

E-MAIL

Mô tả ngắn: Địa chỉ thư điện tử

Cách sử dụng: Chỉ định địa ch thư điện tử.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Email> john@doe.world.com

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: OCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Electronic address: (Địa chỉ điện tử:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

EMPH

Mô tả ngắn: Văn bản nhấn mạnh

Cách sử dụng: Chỉ định văn bản cần được nhấn mạnh. Thuộc tính kiểu được sử dụng để chỉ định kiểu nhấn mạnh sẽ được sử dụng.

Ví dụ về cách sử dụng:

This is <emph type-“1”>bold</emph> text.

(Đây là văn bản <emph type =”1″> đậm </ emph>.)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, CLINE, POEMLINE, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, P, TITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, M FORU, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: TYPE

Nội dung: (1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6)

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Ch rõ kiểu nhấn mạnh. Tiêu chuẩn cho thấy các loại nhấn mạnh sau đây: 1 = đậm; 2 = chữ nghiêng; 3 = đậm nghiêng; 4 = gạch dưới; 5 = không tỷ lệ; và 6 = chữ nhỏ. Nếu cần nhiều loại nhấn mạnh hơn, cần sửa đổi DTD.

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: [emph type = 1] b [emph type = 2] it [emph type = (3 | 4 6)] other

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên lịch sử của phần tử hiện tại.

EXTENT

Mô tả ngắn: Khối lượng của tác phẩm (số trang)

Cách sử dụng: Ch định khối lượng của tác phẩm, cụ thể là số trang.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Number of pages: (Số trang:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

FAX

Mô tả ngắn: Số FAX

Cách sử dụng: Chỉ định một số fax.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Fax> (205) 555-1212

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính.

Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Fax number: (Số fax:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

FIG

Mô tả ngắn: Hình

Cách sử dụng: Chỉ định một hình trong một nhóm hình. Nội dung của một hình là trống theo mặc định. Minh họa cụ thể được xác định bởi thuộc tính tên (name).

Ví dụ về cách sử dụng:

<fig id=”figl23″ sizex=”5n sizey=”10″ unit=pi” name*”mountain”>

Kiểu nội dung: trống

Đã có trong: FIGGRP

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất hình. Có th được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SIZEX N

Nội dung: nutoken

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều rộng của hình.

Tên: SIZEY

Nội dung: nutoken

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định chiều cao của hình.

Tên: UNIT

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định loại kích thước, chẳng hạn như đim hoặc pica.

Tên: NAME Nội dung: entity

Default: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định hình cụ thể. Hình được đặt tên phải được khai báo như một khai báo thực thể trong DTD hoặc tập con khai báo kiểu tài liệu.

Tên: SCALE

Nội dung: number

Mặc định: 100

Cách sử dụng: Xác định yếu tố tỷ lệ của hình. Theo mặc định là 100%. Thông thường, yếu tố tỷ lệ được sử dụng dựa vào chống chiều rộng và chiều cao của đồ họa. Ví dụ: nếu chiều cao và chiều rộng của hình được xác định là 20 30 và hệ số tỷ lệ là 50, thì kích thước của hình sẽ là 10 x 15.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Figure: (Hình:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ ni, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia ch nổi Braille.

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: title para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên lịch sử của phần tử hiện tại.

FIGGRP

Mô tả ngắn: Nhóm hình

Cách sử dụng: Bắt đầu một nhóm các hình. Nhan đề hình có thể được chỉ định trước hoặc sau hình. Ví dụ về cách sử dụng:

<Figgrp><title> Swiss Alps

<UI> id figl23″ sizex = “5” sizey 10″ đơn vị = “pi” tên = “núi”></ figgrp>

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa: TITLE, FIG

FIGREF

Mô t ngắn: Tham chiếu đến một hình

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu đến một hình. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi hình và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Figref rid = “figl23″>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q. SERTITLE, SUBJECT. OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một tham chiếu hình. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một hình. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên một phần tử hình.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nm trên tt cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

FNAME

Mô tả ngắn: tên/tên thánh

Cách sử dụng: Chỉ định tên/tên thánh của một cá nhân.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Fname> John <fname> John T.

<Fname> J.T.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

FNOTEREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến một chú thích cuối trang

Cách sử dụng: Chỉ đnh một tham chiếu đến một chú thích cuối trang. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi chú thích và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Ví dụ về cách sử dụng:

Chú thích cuối trang có thể được tham chiếu <fnoteref rid = “FNI”> bằng cách sử dụng phần tử này.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: Nội dung ID: id:

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một tham chiếu chú thích cuối trang. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một chú thích cuối trang. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên một phần tử chú thích cuối trang.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

FOOTNOTE

Mô tả ngắn: Chú thích cuối trang

Cách sử dụng: Chỉ định một chú thích cuối trang ở điểm xuất hiện. Chú thích cuối trang có thể là thông tin văn bản giải thích hoặc chỉ dẫn cơ sở cho một khẳng định hoặc nguồn trích dẫn tài liệu. Chú thích cuối trang thường xuất hiện  cuối trang văn bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

Nhiều xuất bản phẩm có chú thích cuối trang được nhúng vào đoạn văn, <footnotea id = “FNI”><p>Chú thích cuối trang có thể được sử dụng để giải thích thêm một điểm. </ Footnote> Chú thích cuối trang được tập trung  dưới cùng của trang.

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa: NO, DATE, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFGRMULA, P

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất chú thích cuối trang, có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: fn

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

FOREWORK

Mô tả ngắn: Lời nói đu

Cách sử dụng: Bắt đầu lời nói đầu của tài liệu. Lời nói đầu bao gồm các nhận xét mở đầu trước văn bản của một cuốn sách, được viết bởi một người không phải là tác giả của tác phẩm. Nó thường được sử dụng hoán đổi cho nhau với Lời tựa.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ. LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất lời nói đầu. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Foreword</h1> (<h1> Lời nói đầu </h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

FORMREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến một công thức

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu công thức. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi công thức và các tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PGDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất tham chiếu công thức. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: id ref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng đ tham chiếu công thức. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên một phần tử công thức.

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất c các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

FORMULA

Mô tả ngắn: Công thức toán học

Cách sử dụng: Chỉ định một Công thức cùng dòng. Theo mặc định, nội dung này không công nhận đánh dấu SGML; Người sử dụng cần thêm DTD toán học thích hợp nếu có th áp dụng để thực hiện.

Kiểu nội dung: cdata

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, TSUBHEAD, NOTE, FOOTNOTE, EMPH, Q, SERTITLESUBJECT, OTHINFO, DD, HEAD, DDHD, TERM, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, TITLE, SUBTITLE, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất công thức toán học. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bng chữ cái được sử dụng cho phần tử này. Sửa đổi DTD khi cần thiết để thêm bảng chữ cái mới.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <? SDATRANS> Inline formula: (<? SDATRANS>Công thức cùng dòng:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

FPAGE

Mô tả ngắn: Trang đầu tiên

Cách sử dụng: Chỉ định số trang đầu tiên của bài báo (trong bản gốc)

Số trang đầu tiên không nhất thiết phải là số.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Fpage> A17 </fpage>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

FRONT

Mô tả ngắn: Phần trước nội dung

Cách sử dụng: Bắt đầu phần trước nội dung của tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BOOK

Chứa: TITLEGRP, AUTHGRP, DATE, PUBFRONT, TOC, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT

GLOSREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến bảng thuật ngữ

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu bảng thuật ngữ. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi bảng chú giải thuật ngữ và các tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất tham chiếu bảng thuật ngữ. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một bảng thuật ngữ. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên phần tử bng thuật ngữ.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Ch ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần t có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong th ICADD.

GLOSSARY

Mô t ngn: Bảng thuật ngữ

Cách sử dụng: Chỉ rõ mục bảng thuật ngữ. Bảng thuật ngữ có thể là một danh sách chữ cái gồm các thuật ngữ ít gặp, lỗi thời, biện chứng hoặc kỹ thuật, tất cả đều liên quan đến một chủ đề hay lĩnh vực cụ th.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BACK

Chứa đựng: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CQRPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTULATION, FORMULA, DFORMULA, SECTION, INDXNAME, PAGES

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nht bảng thuật ngữ. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Glossary</h1> (<h1> Bảng thuật ngữ </ h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

HEAD

Mô tả ngắn: Tiêu đề

Cách sử dụng: Chỉ định một tiêu đề trong một danh sách, danh sách định nghĩa, danh sách thư mục, hoặc mục lục. Trong danh sách định nghĩa, nó là tiêu đề cho cột thuật ngữ.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TBODY, BIBLIST, DEFLIST, DIST

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: Ihead

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

HISTORY

Mô tả ngắn: Lịch sử

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin lịch sử về bài báo. Đây có thể là một dòng dữ liệu xác định địa điểm hoặc ngày của phần cấu thành, hoặc cả hai, hoặc tạo ra thông tin trong tác phẩm; Chẳng hạn như hạn chót của một bài báo của một tờ nhật báo, ngày nộp.

Kiểu nội dung: phần t

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: RECEIVED, ACCEPTED, REVISED

INDADDR

Mô tả ngắn: Địa chỉ của cá nhân

Cách sử dụng: Chỉ định địa ch của một cá nhân, ví dụ như tên, trình độ, vai trò, địa chỉ, liên kết, v.v … Cá nhân này có thể không phải là tác giả.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO. PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL Chứa: ĐIỂM, FNAME, DEGREE, ROLE. STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE, AFF

Chứa: SURNAME, FNAME, DEGREE, ROLE. STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE, AFF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Address: (Địa chỉ:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

INDEX

Mô tả ngắn: Chỉ mục

Cách sử dụng: Chỉ định một chỉ mục trong một tài liệu. Chỉ mục là hướng dẫn có hệ thống cho nội dung của một tệp, một tài liệu hoặc một nhóm tài liệu, bao gồm sắp xếp theo trật tự các thuật ngữ hoặc các ký hiệu khác thể hiện các nội dung và tham chiếu, mã số, số trang, v.v … để truy cập nội dung.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BACK

Chứa: ITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION, INDXNAME, PAGES

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất chỉ mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1> Indexe/ h1> (<h1>Chỉ mục</ h1>

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

INDEXREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến mục từ chỉ mục

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu đến một mục từ chỉ mục. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi chỉ mục và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Ch định duy nhất tham chiếu chỉ mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: # REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham khảo một mục từ chỉ mục. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id trên phần tử chỉ mục.

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Ch ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ ni, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

INDXFLAG

Mô tả ngắn: Cờ chỉ mục

Cách sử dụng: Chỉ định các mục từ chỉ mục. Các thuộc tính được sử dụng để xác định mức của mục từ ch mục.

Ví dụ về cách sử dụng:

<indxflag ref1 = “Transportation” ref2=”Air” ref3 = “Passenger” ref4=”First Class”>

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: REF1

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu mục từ chỉ mục mức đầu tiên.

Tên: REF2

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu mục lục từ ch mục mức hai.

Tên: REF3

Nội dung: cdata

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu mục từ chỉ mục mức ba.

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu mục từ chỉ mục mức bốn.

INDXNAME

Mô tả ngắn: Thuật ngữ chỉ mục theo tên

Cách sử dụng: xác định các thuật ngữ tên trong một ch mục. Thẻ này có thể được sử dụng trong văn bản đoạn văn đ xác định các cụm từ tên khi chỉ mục được tạo tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: term (thuật ngữ)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

INDXSUBJ

Mô tả ngắn: Chỉ mục theo ch đ

Cách sử dụng: Xác định các thuật ngữ chủ đề trong một chỉ mục. Thẻ này có thể được sử dụng trong văn bản đoạn văn để xác định các thuật ngữ chủ đề khi chỉ mục được tạo tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: S GLA CHARY, INDEX

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: term(thuật ngữ)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho ch nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

INTRO

Mô tả ngắn: Lời giới thiệu

Cách sử dụng: Bắt đầu Lời giới thiệu tài liệu. Lời giới thiệu nêu chủ đề và thảo luận về cách xử lý chủ đề của tác phẩm.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTU, FORMULA, DFORMU

Thuộc tính:

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất lời thiệu. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>lntroduction </ h1> (<h1>Lời giới thiệu</ h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bn cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ISBN

Mô tả ngắn: Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách

Cách sử dụng: Chỉ định mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN). ISBN là một mã 10 ký tự gồm bốn phần cung cấp nhận dạng nhan đề của một xuất bản phẩm không tiếp tục cụ thể do một nhà xuất bản cụ thể phát hành.

Ví dụ về cách sử dụng:

<isbn> 0-387-88621-4

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đá Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: ISBN:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bn tiền tố. Nó có th chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ISSN

Mô tả ngắn: Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định số ISSN. Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ là một mã gồm tám ký tự cung cấp nhận dạng nhan đề của các xuất bản phẩm nhiều kỳ.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: ISSN:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ISSUEID

Mô tả ngắn: Nhận dạng số phát hành

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin nhận dạng số phát hành liên quan đến số này. Thông tin này là cần thiết để nhận diện cơ bn thư mục.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERPUBFR

Chứa: ISSUENO, ISSUEPT, SUPPLID

ISSUENO

Mô tả ngắn: Số phát hành

Cách sử dụng: Ch định số phát hành.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: ISSUEID

Chứa: #PCDATA

ISSUEPT

Mô tả ngắn: Phần phát hành

Cách sử dụng: Chỉ định phần phát hành để xác định số phát hành.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: ISSUEID

Chứa: #PCDATA

ITEM

Mô tả ngắn: Mục tin

Cách sử dụng: Chỉ định một mục tin trong một danh sách. Đ có một danh sách cp dưới, một mục tin có thể chứa một danh sách.

Ví dụ về cách sử dụng:

<list type»“1”><head>Type9 of Fruit <item><p>Apples

<list type*”2″><item><p>Red<item><p>Green</1ist>

<item><p>Oranges

<itemXp>Grapes

<liat type=H2 “xitemxp>Red<item><p>Green<item><p>Black</list>

</list>

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: LIST

Chứa: DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC. INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất một mục tin trong một danh sách. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: item

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

KEYPHRAS

Mô t ngắn: Cụm từ khóa

Cách sử dụng: Chỉ định một cụm từ khóa trong tài liệu.

Ví dụ về cách sử dụng:

<keyphras>very important</keyphras>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES. VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE. DD, ITEM, BQ. P, SUBSECT6, SUBSECT5 SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: term (thuật ngữ)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong th ICADD.

KEYWORD

Mô tả ngắn: Từ khóa

Cách sử dụng: Ch định một từ khóa trong tài liệu.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Keyword> SGML

Kiểu nội dung: hỗn hp

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa:#PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: term (thuật ngữ)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

LCCARDNO

Mô tả ngắn: Số th của Thư viện Quốc hội

Cách sử dụng: Chỉ định số thẻ của Thư viện Quốc hội. Điều này cung cấp truy cập vào một biểu ghi thư mục hoàn chỉnh cho tác phẩm.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: LC card number: (Số thẻ LC:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể ch định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

LIST

Mô tả ngắn: Bất kỳ loại danh sách nào

Cách sử dụng: Bắt đầu một danh sách.

Ví dụ về cách sử dụng:

list type=”1“><head>Typea of Cheese

<item>Cheddar

<item>Swiss

<item>Gruyere

</list>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: HEAD, ITEM

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định một danh sách duy nhất. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: TYPE

Nội dung: (1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6)

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Ch định loại danh sách. Các loại danh sách được gợi ý là: 1. Chỉ định một danh sách tiếng Ả Rập, 2 là một danh sách chữ cái, 3 là một danh sách số La Mã, 4 là một danh sách có dấu đầu dòng, 5 là một danh sách không có nhãn. Lưu ý: Nếu cần nhiều loại danh sách hơn thì nên thêm vào danh sách các lựa chọn trong DTD.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: list

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: (list type=1]#set (item,«count(item, 1)) [list type=2]«set (item,«count(item,A)) [list type=3]«set (item,«count(item,l)) [list type=4]#set (item,#count(item,*)) [list type=5]#set (item,#count(item,~))

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

LIT

Mô tả ngắn: Văn bản chữ cái

Cách sử dụng: Ch định văn bản, trong đó các không gian và kết thúc dòng phải được giữ nguyên như là khóa. Ví dụ, nó có th được sử dụng để chỉ định các lệnh máy tính. Thẻ kết thúc phải nằm trên cùng dòng với dòng cuối cùng của phần t để tránh tạo ra các dòng không mong muốn.

Kiểu nội dung: cdata

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa:

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: lit

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

LOCATION

Mô tả ngắn: Vị trí

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin địa chỉ cho hội nghị hoặc cho nhà xuất bản. Kiểu nội dung chỉ định được xác định bởi ngữ cảnh của phần tử được sử dụng trong đó.

Ví dụ về cách sử dụng:

<confgrpxconfname>Literary Conference

<location><city>Chicago<state>lllinois<country>USA

</confgrp>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: CITATION, CONFGRP, PUBFRONT

Tham nhũng, CONFGRP, PUBFRONT

Chứa: STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Location (Vị trí)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản c định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

LPAGE

Mô tả ngắn: Trang cuối

Cách sử dụng: Ch định số trang cuối cùng của bài báo (trong phiên bản ban đầu), số trang cuối không nhất thiết phải là số.

Ví dụ về cách sử dụng:

<lpage> B20 </page>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

MISC

Mô tả ngắn: Ngày hỗn hợp

Cách sử dụng: Chỉ định bất kỳ ngày nào cần thiết cho việc sử dụng nội bộ. Ví dụ về cách sử dụng:

<miBcxp>Thiarticle arrived electronically in TeX. </p>

<date»16 November 1993</datex/misc>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: HISTORY

Chứa:#PCDATE

MSN

Mô tả ngắn: Số tùng thư chuyên khảo

Cách sử dụng: Chỉ định số tùng thư chuyên khảo.

Ví dụ về cách sử dụng:

<MSN> EMP # 3

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TAX, TITLEGRP

Chứa: #PCDATA

NAMELOC

Mô tả ngắn: Vị trí được đặt tên (của liên kết)

Cách sử dụng: Chỉ định một ID cục bộ cho các đối tượng được đặt tên trong danh sách tên.

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: NMLIST

Thuộc tính:

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: NAMELOC

Cách sử dụng: Ch ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất vị trí tên của một liên kết. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: ORDERING

Nội dung: (ORDERED | NOORDER)

Mặc định: NOORDER

Cách sử dụng: Chỉ định xem thứ tự của các vị trí có quan trọng hay không.

Tên: SET

Nội dung: (SET | NOTSET)

Mặc định: NOTSET

Cách sử dụng: Chỉ định liệu có nên nhận một tập bằng cách bỏ qua các bản trùng hay không.

Tên: AGGLOC

Nội dung: (AGGLOC | AGGLINK | NAGG)

Mặc định: NAGG

Cách sử dụng: Chỉ định liệu có nhiều vị trí trong một tập hợp hay không.

Tên: AGGLOC

Nội dung: (AGGLOC | AGGLINK | NAGG)

Mặc định: NAGG

Cách sử dụng: Chỉ định liệu có nhiều địa điểm trong tập hợp hay không.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <? SDATRANS> Nameloc:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và kh năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

NMLIST

Mô tả ngắn: Danh sách các đối tượng được đặt tên

Cách sử dụng: Chỉ định danh sách ID nội bộ hoặc tên thực thể trong vị trí tên.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: NAMELOC

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: HYTIME

Nội dung: tên

Mặc định: NMLIST

Cách sử dụng: Điều này chỉ ra một liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: NAMETYPE

Nội dung: (ENTITY | ELEMENT)

Mặc định: ENTITY

Cách sử dụng: Xác định xem danh sách có được tạo thành từ tên thực thể hoặc ID của các phần tử hay không.

Tên: OBNAMES

Nội dung: (OBNAMES I NOBNAMES)

Mặc định: NOBNAMES

Cách sử dụng: Chỉ định xem các đối tưng có được coi là tên hay không.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <? SDATRANS> Namelist:

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

NO

Mô tả ngắn: S

Cách sử dụng: Ch định một số. Số được sử dụng để chỉ định số của bất kỳ nội dung nào trong đó, ví dụ: số trong một phần là số phần.

Ví dụ về cách sử dụng:

<chapter><no>l <title>Chapter Title

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: APPENDIX, TABLE, NOTE, FOOTNOTE, CITATION, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, CONFGRP, TITLEGRP

Chứa: #PCDATA

NOTE

Mô tả ngắn: Chú thích

Cách sử dụng: Chỉ định chú thích trong văn bản. Chú thích có thể là thông tin giải thích văn bản, cung cấp thông tin bổ sung về văn bản, hoặc chỉ ra cơ sở cho một khẳng định, hoặc nguồn trích dẫn tài liệu (trích dẫn). Vị trí của một chú thích hoàn toàn phụ thuộc vào thiết kế của tài liệu và mục đích chú thích. Chúng có thể xuất hiện ở cuối một tác phẩm dưới dạng chú thích  cuối,  cuối chương, dưới chân trang văn bản như chú thích cuối trang, hoặc được nhúng trong văn bản dưới dạng các chú thích bên trong văn bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

<note id=”nt2″xp>This article does not endorse any commercial products mentioned herein.</note>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa: NO, DATE, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BO, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, P

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: # IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận dạng duy nhất một ghi chú. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: note (Chú thích)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tín. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một vi một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

NOTEREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến một ghi chú

Cách sử dụng: Chỉ định một tham chiếu đến một ghi chú.

Ví dụ về cách sử dụng:

<cnoteref rid = “nt2”>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất tham chiếu đến một ghi chú. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: id ref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một ghi chú. Thuộc tính rid tham chiếu một thuộc tính id đến một phần tử ghi chú.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Điều này chỉ ra một liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid endlinks

Cách sử dụng: Điều này chỉ ra một liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tất cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu tiếp cận được, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

NOTES

Mô tả ngắn: Ghi chú (Phần của một tài liệu)

Cách sử dụng: Ch định phần Ghi chú trong phần sau của tài liệu.

Kiu nội dung: phần t

Đã có trong: BACK

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Notes</ h1>

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi, khả năng in lớn và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định hoặc các chuỗi được tạo ra cho văn bản có trước. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia nổi Braille.

ORGADDR

Mô tả ngắn: Địa chỉ tổ chức

Cách sử dụng: Nhóm các thành phần địa chỉ liên kết với một tổ chức hoặc có thể được sử dụng để xác định địa chỉ tổ chức khi không có thành phần địa ch nhúng.

Ví dụ về cách sử dụng:

<orgaddr»<orgname>Society of Computer Users <city>New York<state>NY

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE. ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Address: (Địa chỉ: )

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định hoặc các chuỗi được tạo ra cho văn bản có trước. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

ORGDIV

Mô tả ngắn: Chỉ định phòng ban trong một tổ chức

Cách sử dụng: Chỉ định bộ phận trong tổ chức.

Ví dụ về cách sử dụng:

<orgdiv>Documentation & Training Content Type: mixed

Đã có trong: ORGADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, MÀU, TÀI TRỢ, PUBNAME. AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL

Chứa: #PCDATA

ORGNAME

Mô tả ngắn: Tên tổ chức

Cách sử dụng: Chỉ định tên của tổ chức.

Ví dụ về cách sử dụng:

orgdiv>Documentation & Training Content Type: mixed

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: ORGADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL

Chứa: #PCDATA

OTHINFO

Mô tả ngắn: Thông tin thư mục khác

Cách sử dụng: Chỉ định các thông tin hỗn hợp khác trong một trích dẫn. Điều này có thể được sử dụng khi nhận dạng riêng các yếu tố văn bản tham khảo thư mục là không cần thiết.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: CITATION

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FiGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

P

Mô tả ngắn: Đoạn

Cách sử dụng: Bắt đầu một đoạn văn bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

<p>This is the beginning of a paragraph… (<P> Đây là bắt đầu của một đoạn …)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL. NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL, CHAPTER, PART, LỜI MỞ, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: #PCDATA, DATE, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận diện duy nhất một đoạn. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bảng chữ cái được sử dụng cho phần t này. Sửa đổi DTD khi cần thiết để thêm bảng chữ cái mới.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

PACKAGE

Mô tả ngắn: Phương pháp bao gói

Cách sử dụng: Chỉ định thuật ngữ dùng để biểu thị hình thức vật lý trong đó một tác phẩm được bao gói.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Packaging method: (Phương pháp bao gói:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

PAGES

Mô tả ngắn: Số trang của tài liệu tham khảo

Cách sử dụng: Chỉ định số trang của tài liệu tham khảo, ví dụ, sử dụng trong một tài liệu tham khảo thư mục.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, CITATION, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: pp

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

PART

Mô tả ngắn: Phần (Mục trong tài liệu)

Cách sử dụng: Chỉ định một phần trong một tài liệu. Đây là đơn vị phụ thuộc cao nhất trong đó một cuốn sách có thể được phân chia. Nếu phần tử phần được sử dụng, các chương sẽ được chứa trong các phần.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BODY

Chứa: KHÔNG, NGÀY, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, CÔNG NGHỆ, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, CHAPTER

Thuộc tính:

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: chapter #use SDAPART

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên tổ tiên của phần tử hiện tại.

PHONE

Mô tả ngắn: Số điện thoại

Cách sử dụng: Chỉ định một số điện thoại.

Ví dụ về cách sử dụng:

<Phone> I-800-555-1222

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể ch định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ ni Braille.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Phone: (Điện thoại:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định hoặc các chuỗi được tạo ra cho văn bản có trước. Nó có th chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

POEM

Mô t ngắn: Thơ

Cách sử dụng: Chỉ định các câu thơ trong văn bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

<poem><poemline>Roses are Red,

<poemline>Violeta are Blue,

<poemline>SGML is fun,

<poemline>Let’s tag it and run!</poem>

(<Poem><poemline> Hoa hồng màu đỏ,

<Poemline> Violeta màu xanh,

<Poemline> SGML rất thú vị,

<Poemline> Hãy gắn thẻ nó và chạy! </ Poem>)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: STANZA, POEMLINE

POEMLINE

Mô tả ngắn: Câu trong bài thơ

Cách sử dụng: Ch định câu trong bài thơ hoặc khổ thơ. Ví dụ, tham chiếu đến phần tử POEM.

Kiu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: STANZA, POEM

Chứa: #PCDATA, EMPH

POSTBOX

Mô tả ngn: Hộp thư bưu điện

Cách sử dụng: Chỉ định hộp bưu điện.

Ví dụ về cách sử dụng:

<postbox> 10320

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

POSTCODE

Mô tả ngắn: Mã bưu điện

Cách sử dụng: Chỉ định mã bưu điện.

Ví dụ về cách sử dụng:

<postcode> 12345-0001

<postcode> XN512

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

PREFACE

Mô t ngắn: Lời nói đầu

Cách sử dụng: Bắt đầu lời nói đầu của tài liệu. Lời nói đầu bao gồm một ghi chú trước văn bản của một cuốn sách, trong đó nêu rõ nguồn gốc, mục đích và phạm vi của tác phẩm, chứa trong cuốn sách và đôi khi bao gồm cả lời cảm ơn sự hỗ trợ. Khi được viết bởi một người nào đó không phải là tác giả, nó có tính sở hữu hơn và là lời tựa.

Ví dụ về cách sử dụng:

<preface><title>Preface

<p>lhis book was born out of frustration…

(<preface><title> Lời nói đầu

<p> Cuốn sách này được sinh ra từ sự thất vọng …)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTULATION, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: ID

Content: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất một lời nói đầu. Có thể được sử dụng đ tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <h1>Preface</ h1> (<h1>Lời giới thiệu</ h1>)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ Braille.

PRICE

Mô tả ngắn: Giá

Cách sử dụng: Chỉ định giá.

Ví dụ về cách sử dụng:

<price> 3,95

Kiu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Price: (Giá: )

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cha các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

PUBFRONT

Mô tả ngắn: Phần trước nội dung của nhà xut bản

Cách sử dụng: Bắt đầu phần trước nội dung của nhà xuất bản. Nhóm các yếu tố được nhà xuất bản chèn vào: ví dụ: mã số nhận dạng duy nhất của nhà xuất bản, thông báo bản quyền, v.v …

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: DATE, SPONSOR, CONTRACT, REPRINT, CPYRT, PUBNAME, LOCATION, CONFGRP, AVAIL, CODEN, ACQNO, ISBN, LCCARDNO, REPORTID, EDITION, VOLID, CATALOG, ACIDFREE, PRICE, EXTENT, PACKAGE

PUBID

Mô tả ngắn: Số id duy nhất của nhà xuất bản

Cách sử dụng: Chỉ định số nhận dạng của nhà xuất bản. Điều này được sử dụng để xác định xem tác phẩm có được nhận được bản sao dữ liệu Đã có trong hệ thống nhận hay không.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: edata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Publisher’s ID number: (Số ID của nhà xut bản:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

PUBNAME

Mô tả ngắn: Tên nhà xuất bản

Cách sử dụng: Chỉ định tên nhà xuất bản.

Ví dụ về cách sử dụng:

<pubname><orgname>ACME Publishing Company</pubname>

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Publisher: (Nhà xuất bản:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nBraille.

Q

Mô tả ngắn: Trích dẫn, nội dòng

Cách sử dụng: Chỉ định trích dn cùng dòng. Đây là một trích dẫn ngắn xuất hiện trong văn bản đang chạy được đính kèm trong dấu ngoặc kép. Trích dẫn có thể được lồng nhau.

Ví dụ về cách sử dụng:

<q>AII the world’s a stage…</q>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất một trích dẫn.  thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bng chữ cái được sử dụng cho phần tử này. Sửa đổi DTD khi cần thiết đề thêm bảng chữ cái mới.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: %SDASUFF;

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có th chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

RECEIVED

Mô tả ngắn: Ngày nhận

Cách sử dụng: Chỉ định ngày nhà xuất bản nhận được bài báo. Thông tin này là một phần của thông tin lịch sử của bài báo.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: HISTORY

Chứa: DATE

REPORTID

Mô tả ngắn: Ký hiệu nhận dạng báo cáo

Cách sử dụng: Chỉ định ký hiệu nhận dạng báo cáo. Đây là ký hiệu dạng chữ và số được định dạng hoàn chỉnh nhận dạng duy nhất một báo cáo.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Report identifier: (Ký hiệu nhận dạng báo cáo:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bn tiền t. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

REPRINT

Mô tả ngắn: Nguồn tái bản

Cách sử dụng: Chỉ định nguồn (tổ chức hoặc cá nhân) yêu cầu in lại bài viết từ đó. Ví dụ về cách sử dụng:

<reprint>

<orgname>National Information Standards Organization

Kiểu nội dung: phần t

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: ORGNAME, SURNAME, FNAME, ORGDIV, DEGREE, ROLE, AFF, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Reprint source: (Nguồn tái bản:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

REVISED

Mô tả ngắn: Ngày sửa đổi

Cách sử dụng: Ch định ngày mà bài viết đã được sửa lại trong thông tin lịch sử.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: HISTORY

Chứa: DATE

ROLE

Mô tả ngắn: Chỉ báo vai trò

Cách sử dụng: Xác định tính chất đóng góp của cá nhân đối với tác phẩm hoặc sự đóng góp của một tập thể đối với tác phẩm.

Ví dụ về cách sử dụng:

<role>Series Editor <role>Sponsor

(<role>Người biên tập tùng thư

<role> Nhà tài trợ)

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

ROW

Mô tả ngắn: Hàng của bảng

Cách sử dụng: Ch định một hàng trong nội dung của một bảng.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: TBODY

Chứa: TSTUB, CELL

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: row

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

SAN

Mô tả ngắn: Mã số địa chỉ chuẩn

Cách sử dụng: Chỉ định mã số địa chỉ chuẩn là ký hiệu nhận dạng duy nhất được gán cho mọi địa chỉ của mọi nhóm, tổ chức hoặc cá nhân tham gia hoặc phục vụ ngành công nghiệp sách.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Standard address number: (Mã số địa chỉ chuẩn:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

SCHOOL

Mô tả ngắn: Cơ quan cấp bằng

Cách sử dụng: Chỉ định trường học hoặc trường đại học.

Ví dụ về cách sử dụng:

<achool><orgname>University of Nebraska <orgdiv>School of Agriculture <city>Lincoln <state>NE

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL, POSTBOX, PHONE

SECREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu tới một phần

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu phần. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính khi phần và tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động. Không có nội dung khi sử dụng thuộc tính.

Ví dụ về cách sử dụng:

<secref rid = “s25”>

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE. SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một tham chiếu phần. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: id ref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng để tham chiếu một phần. Thuộc tính rid tham chiếu thuộc tính id trên một phần tử phần.

Tên: HYTIME

Nội dung: name (tên)

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nhất nằm trên tt cả các phần tử có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

SECTION

Mô tả ngắn: Mục

Cách sử dụng: Chỉ định một mục trong một chương của tài liệu.

Ví dụ về cách sử dụng:

<section id-“s25″><title>lnstallation <subsectl id=Hsa7″><title>Parts <p>This is a paragraph describing…

(<Section id = “s25”><title> Cài đặt <subsectl id = Hsa7 “><title> Các bộ phận <p> Đây là đoạn mô tả…)

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, CHAPTER, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: NO, DATE, TITLE, P, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT1

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận diện duy nhất một mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names(tên)

Mặc định: TITLE H2

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names(tên)

Mặc định: TITLE H3

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SERBACK

Mô tả ngắn: Phần sau nội dung tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Ch định bắt đầu phần sau nội dung của một tài liệu nhiều kỳ

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERIAL

Chứa: ACK, VITA, GLOSSARY

SERBODY

Mô tả ngắn: Nội dung tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định bắt đầu nội dung của một tài liệu nhiều kỳ. Nội dung tài liệu nhiều kỳ bao gồm các phần hoặc các mục.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERIAL

Chứa: SERPART, SERSEC

SERFRONT

Mô tả ngắn: Phần trước nội dung tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ rõ phần đầu phần trước nội dung xuất bản phẩm nhiều kỳ. Phần trước nội dung xuất bn phẩm nhiều kỳ bao gồm nhan đề, phụ đề, nhan đề khác, phần trước nội dung của nhà xut bản xuất bn phẩm nhiều kỳ và mục lục.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERIAL

Chứa: TITLE, STITLE, ALTTITLE, SERPUBFR, TOC

SERIAL

Mô tả ngắn: Loại tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định bắt đầu một tài liệu nhiều kỳ. Nó chứa các bài báo.

Các thành phần Chứa: ASEQNTL, ADVERT, FIGGRP, FOOTNOTE, NOTE

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong:

Chứa: SERFRONT, SERBODY, SERBACK

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: Id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tài liệu nhiều kỳ. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: serial (xuất bản phẩm nhiều kỳ)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

SERPART

Mô tả ngắn: Phần trong tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định bắt đầu một phần trong tài liệu nhiều kỳ. Nội dung của tài liệu nhiều kỳ bao gồm các mục của tài liệu nhiều kỳ. Phần tử phần của tài liệu nhiều kỳ có thể được sử dụng để xác định một phần của một phòng/ban hoặc đặc điểm đặc biệt của một tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERBODY

Chứa:TITLE. ARTICLE, DATE. KEYWORD, KEYPHRAS, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP

SERPUBFR

Mô t ngắn: Nội dung phần trước của nhà xuất bản trong một tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định phần trước cho các thông tin được chèn bởi nhà xuất bản trong một tài liệu nhiều kỳ.

Kiểu nội dung: phần t.

Đã có trong: SERFRONT

Chứa: DATE, REPRINT, CPYRT, PUBNAME, LOCATION, CONFGRP, AVAIL, CODEN, ACQNO, ACIDFREE, PRICE, EXTENT, ISSUED, LCCARDNO, REPORTID, EDITION, VOLID, CATALOG, PACKAGE

SERSEC

Mô tả ngắn: Mục trong một tài liệu nhiều kỳ

Cách sử dụng: Chỉ định một mục của tài liệu nhiều kỳ trong một phần hoặc một nội dung của tài liệu nhiều kỳ.

Kiu nội dung: phần tử

Đã có trong: SERPART, SERBODY

Chứa:TITLE, ARTICLE, DATE, KEYWORD, KEYPHRAS, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA

SERTITLE

Mô tả ngắn: Nhan đề, tùng thư (chuyên khảo)

Cách sử dụng: Chỉ định nhan đề của một tài liệu nhiều kỳ.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: CITATION, TITLEGRP

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: ti

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

SPONSOR

Mô tả ngắn: Nhà tài trợ hội nghị

Cách sử dụng: Chỉ định nhà tài trợ hợp đồng hoặc cấp tiền cho hội nghị hoặc tài liệu.

Ví dụ về cách sử dụng:

<sponsor>University of Colorado

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: CONFGRP, PUBFRONT

Chứa: ORGNAME, ORGDIV, STREET, CITY, STATE, COUNTRY, POSTCODE, SAN, EMAIL

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: (Contract or grant) sponsor: (Nhà tài trợ hợp đồng hoặc cấp tiền cho hội nghị)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

STANZA

Mô tả ngắn: Khổ thơ trong một bài thơ

Cách sử dụng: Chỉ định một khổ trong bài thơ.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: POEM

Chứa: POEMLINE

STATE

Mô tả ngắn: Bang

Cách sử dụng: Chỉ định bang.

Ví dụ về cách sử dụng:

<state>Maryland

<state>MD

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

STITLE

Mô tả ngắn: Phụ đề của xuất bản phẩm tiếp tục

Cách sử dụng: Bắt đầu một phụ đề trong phần trước nội dung của xuất bản phẩm tiếp tục.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: SERFRONT

Chứa: # PCDATA, FORMULA. DFORMULA, DFORMGRP, Q. TRANG. EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF

Thuộc tính:

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bảng chữ cái được sử dụng cho phần tử này. Sửa đổi DTD khi cần thiết để thêm bảng chữ cái mới.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: ti

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

STREET

Mô tả ngắn: Phố

Cách sử dụng: Ch định địa chỉ đường phố.

Ví dụ về cách sử dụng:

<street>1600 Research Boulevard

Đã có trong: LOCATION, ORGADDR, INDADDR, CPYRTNME, CPYRTCLR, REPRINT, SPONSOR, PUBNAME, AVAIL, CORPAUTH, AFF, SCHOOL, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

SUBJECT

Mô tả ngắn: Chủ đề

Cách sử dụng: Chỉ định chủ đề trong một trích dẫn.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: CITATION

Cha: PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: it

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong th ICADD.

SUBSECT1

Mô t ngắn: Tiểu mục cp 1

Cách sử dụng: Chỉ định tiểu mục cp một. Nó phụ thuộc vào một Mục.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SECTION

Chứa: NO, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT2

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nht tiểu mục. Có thể được sử dụng đ tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H3

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H4

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chun bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SUBSECT2

Mô tả ngắn: Tiểu mục cấp 2

Cách sử dụng: Chỉ định tiểu mục cấp hai. Nó phụ thuộc vào tiểu mục cấp một.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SUBSECT1

Chứa: NO, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ. LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS. POEM. NAMELOC, INDXFLAG, TABLE. LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT3

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nht tiểu mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H4

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần t trong ngữ cảnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H5

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tái liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SUBSECT3

Mô tả ngắn: Tiểu mục cấp 3

Cách sử dụng: Chỉ định tiểu mục cấp ba, nó phụ thuộc vào tiểu mục cấp hai.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SUBSECT2

Bao gồm: NO, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT4

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tiểu mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H5

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H6

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nổi Braille, kh năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần t trong ngữ cảnh.

SUBSECT4

Mô tả ngắn: Tiểu mục cấp 4

Cách sử dụng: Chỉ định tiểu mục cp 4. Nó phụ thuộc vào tiểu mục cấp ba.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SUBSECT3

ChaNO, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT5

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tiểu mục. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE H6

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE B

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bn điện tử cho chữ nổi Braille, kh năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SUBSECT5

Mô tả ngắn: Tiểu mục cấp 5

Cách sử dụng: Chỉ định tiểu mục cấp năm. Nó phụ thuộc vào tiểu mục cấp bốn.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: SUBSECT4

Chứa: NO, DATE, TITLE, P, DEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BO, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SUBSECT6

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tiểu mục. Có th được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE B

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, kh năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE B

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SUBSECT6

Mô tả ngắn: Tiu mục cấp 6

Cách sử dụng: Chỉ định tiu mục cấp sáu. Nó phụ thuộc vào tiểu mục cấp năm.

Đã có trong: SUBSECT5

Chứa: NO, DATE, TITLE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS. POEM, NAMELOC, INDXFLAG. TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA.

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Xác định duy nhất tiểu mục cấp 6. Có thể được sử dụng đ tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDABDY

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE B

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cnh.

Tên: SDAPART

Nội dung: names (tên)

Mặc định: TITLE B

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một ánh xạ tùy thuộc vào việc sử dụng các phần tử trong ngữ cảnh.

SUBTITLE

Mô t ngắn: Phụ đề

Cách sử dụng: Chỉ định một phụ đề.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TITLEGRP

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, TRANG, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: hi

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

SUPMATL

Mô tả ngắn: tài liệu bổ sung sẵn có

Cách sử dụng: Xác định bất kỳ dữ liệu bổ sung có sẵn, chẳng hạn như bản thảo gốc.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTULATION, FORMULA, DFORMULA, SECTION

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Supporting material: (Tài liệu bổ sung:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có kh năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, kh năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền t. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ Braille.

SUPPLID

Mô tả ngắn: Bổ sung cho ID của số phát hành

Cách sử dụng: Chỉ định thông tin bổ sung để nhận dạng số phát hành.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: ISSUEID

Chứa: #PCDATA

SURNAME

Mô tả ngắn: Họ

Cách sử dụng: Chỉ định họ của một cá nhân.

Ví dụ về cách sử dụng:

<author><fname>Carl Gustav <surname>Jung

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: INDADDR, CPYRTNME, REPRINT, AUTHOR

Chứa: #PCDATA

TABLE

Mô tả ngắn: Bảng

Cách sử dụng: Chỉ định bắt đầu một bảng.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: GLOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES. VITA, APPENDIX, TSTUB, CELL, NOTE, FOOTNOTE, DD, ITEM, BQ, P, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, FOREWORD, INTRO. PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: NO, TBODY, TITLE

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Nhận diện duy nhất bảng. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: table (bảng)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDARULE

Nội dung: cdata

Mặc định: title h3 head hdcell

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nBraille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp một cơ chế để áp dụng các ánh xạ phức tạp hơn dựa trên tổ tiên của phần tử hiện tại.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <?SDATRANS>

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

TABLEREF

Mô tả ngắn: Tham chiếu đến một bảng

Cách sử dụng: Chỉ định tham chiếu bảng. Thẻ này được sử dụng với thuộc tính rid khi bảng và các tham chiếu đến chúng sẽ được đánh số tự động.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TSUBHEAD, EMPH, Q, SERTITLE, SUBJECT, OTHINFO, HEAD, DDHD, TERM, PTITLE, SUBTITLE

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một tham chiếu bảng. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: RID

Nội dung: idref

Mặc định: #REQUIRED

Cách sử dụng: Thuộc tính này được sử dụng đ tham chiếu một bảng. Thuộc tính rid tham chiếu thuộc tính id trên một phần tử của bảng.

Tên: HYTIME

Nội dung: name

Mặc định: CLINK

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cnh.

Tên: HYNAMES

Nội dung: cdata

Mặc định: rid linkends

Cách sử dụng: Chỉ ra liên kết theo ngữ cảnh. Thuộc tính nhận dạng duy nht nằm trên tất cả các yếu tố có thể được sử dụng như là kết thúc của một liên kết bên ngoài hoặc nội bộ.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: xref #attrib IDREF

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện t cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

TBODY

Mô tả ngắn: Thân bảng

Cách sử dụng: Chỉ rõ bắt đầu thân (nội dung) của bảng.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: TABLE

Chứa: HEAD, TSUBHEAD, ROW

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: tbody

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cn, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

TERM

Mô tả ngắn: Thuật ngữ được định nghĩa

Cách sử dụng: Chỉ định một thuật ngữ trong danh sách định nghĩa. Mô tả định nghĩa xác định thuật ngữ.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: DEFLIST

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: ID

Nội dung: id

Mặc định: #IMPLIED

Cách sử dụng: Chỉ định duy nhất một thuật ngữ trong danh sách định nghĩa. Có thể được sử dụng để tham chiếu chéo trong tài liệu.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: term

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chun bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

TITLE

Mô tả ngắn: Nhan đề

Cách sử dụng: Bắt đầu một nhan đề. Loại nhan đề phụ thuộc vào vị trí của thẻ trong luồng dữ liệu, ví dụ: Một thẻ đi sau thẻ phần là một nhan đề phần.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: LOSSARY, INDEX, AFTERWRD, NOTES, VITA, APPENDIX, TABLE, FIGGRP, CITATION, SUBSECT6, SUBSECT5, SUBSECT4, SUBSECT3, SUBSECT2, SUBSECT1, SECTION, CHAPTER, PART, TITLEGRP, FOREWORD, INTRO, PREFACE, ACK, DED, ABSTRACT, SUPMATL

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: ALPHABET

Nội dung: (LATIN | GREEK | CYRILLIC | HEBREW | KANJI)

Mặc định: LATIN

Cách sử dụng: Chỉ định bộ ký tự hoặc bảng chữ cái được sử dụng cho phần tử này. Sửa đổi DTD khi cần thiết thêm bộ chữ cái mới.

Tên: PURPOSE

Nội dung: (NORMAL | RUN)

Mặc định: NORMAL

Cách sử dụng: Chỉ định cho dù đó là một nhan đề bình thường hay chạy.

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: ti

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phn tử trong DTD nguồn và một phần tử trong th ICADD.

TITLEGRP

Mô tả ngắn: Nhóm nhan đề

Cách sử dụng: Bắt đu một nhóm nhan đề cho tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: FRONT

Chứa: MSN, SUBTITLE, SERTITLE, NO, TITLE

TOC

Mô tả ngắn: Mục lục

Cách sử dụng: Ch định sự xuất hiện hoặc vị trí của mục lục cho tài liệu. Nội dung rỗng giả định nó được tạo tự động. Lưu ý: Nếu mục lục không được tạo tự động, thì các thành phần thích hợp cần phải được thêm vào DTD.

Kiểu nội dung: rỗng

Đã có trong: FRONT

Chứa đựng:

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: list (Danh sách)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cp ánh xạ một-một với một phần t trong DTD nguồn và một phần t trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: <? SDATRANS>Contents

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

TSTUB

Mô tả ngắn: table stub (phụ đề của bảng)

Cách sử dụng: Chỉ định phụ đề của bảng trong hàng. Phụ đề của bảng là ô trong cột đầu tiên của hàng.

Loại nội dung: phần tử

Có trong: ROW

Chứa DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM, NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, DISTULATION, FORMULA, DFORMULA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: stubcell

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

TSUBHEAD

Mô tả ngắn: Tiêu đề phụ của cột trong bảng

Cách sử dụng: Chỉ định tiêu đề phụ cho phần thân của một bảng.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: TBODY

Chứa: #PCDATA, FORMULA, DFORMULA, DFORMGRP, Q, PAGES, EMPH, NOTEREF, FNOTEREF, FIGREF, TABLEREF, ARTREF, APPREF, CITEREF, SECREF, FORMREF, GLOSREF

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: hdcell

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một vi một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong th ICADD.

VITA

Mô tả ngắn: Sơ yếu lý lịch

Cách sử dụng: Chỉ định sơ yếu lý lịch trong phần sau nội dung của tài liệu.

Kiểu nội dung: phần tử

Đã có trong: BACK

Chứa: TITLE, DATE, PDEFLIST, ORGADDR, INDADDR, ARTWORK, BQ, LIT, BIBLIST, AUTHOR, CORPAUTH, KEYWORD, KEYPHRAS, POEM. NAMELOC, INDXFLAG, TABLE, LIST, FORMULA, DFORMULA, SECTION

VOLID

Mô tả ngắn: Ký hiệu nhận dạng tập

Cách sử dụng: Ch định ký hiệu nhận dạng tập.

Kiểu nội dung: hỗn hợp

Đã có trong: PUBFRONT

Chứa: #PCDATA

Thuộc tính:

Tên: SDAFORM

Nội dung: cdata

Mặc định: para

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này cung cấp ánh xạ một-một với một phần tử trong DTD nguồn và một phần tử trong thẻ ICADD.

Tên: SDAPREF

Nội dung: cdata

Mặc định: Volume identifier: (ký hiệu nhận dạng tập:)

Cách sử dụng: Đây là một thuộc tính Thiết kế tài liệu có khả năng tiếp cận, nếu được sử dụng, sẽ chuẩn bị văn bản điện tử cho chữ nổi Braille, khả năng in chữ to và khả năng thoại bằng máy tính. Thuộc tính này chứa các chuỗi văn bản cố định đã tạo ra hoặc các bộ đếm cho văn bản tiền tố. Nó có thể chỉ định hướng dẫn xử lý yêu cầu sự can thiệp của chuyên gia chữ nổi Braille.

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Các ví dụ

 

C.2



ISO 8601:1988 đã bị hủy và được thay thế bằng ISO 8601:2000. ISO 8601:2000 được chấp nhận thành TCVN ISO 8601:2004 (ISO 8601:2000)

ISO 5127-2 1983 đã bị hủy và được thay thế bng ISO 5127:2001. ISO 5127:2001 được chấp nhận thành TCVN 5453:2009.

ISO 3166:1994 đã bị hủy và được thay thế bằng ISO 3166-1:2006, 3166-2:2007, ISO 3166-3:1999. Các ISO này được chp nhận thành TCVN 7217-1:2007, 7217-2:2013, TCVN 7217-3:2013.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11972:2017 (ISO 12083:1994) VỀ THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU – CHUẨN BỊ VÀ ĐÁNH DẤU BẢN THẢO ĐIỆN TỬ
Số, ký hiệu văn bản TCVN11972:2017 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Lĩnh vực khác
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản