TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11359:2016 (EN 12151:2007) VỀ MÁY VÀ TRẠM SẢN XUẤT HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG – YÊU CẦU AN TOÀN

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11359:2016

EN 12151:2007

MÁY VÀ TRẠM SẢN XUẤT HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG – YÊU CẦU AN TOÀN

Machinery and plants for the preparation of concrete and mortar – Safety requirements

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn loại/nhóm C như quy định trong TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003).

Các máy có liên quan và các mối nguy hiểm, các tình huống nguy hiểm, các trường hợp nguy him được quy định trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.

Khi các điu khoản của tiêu chuẩn loại/nhóm C này khác với các điều khoản trong các tiêu chuẩn nhóm/loại A hoặc B thì các điều khoản ca tiêu chuẩn loại/nhóm C phải được ưu tiên hơn các điều khoản của các tiêu chuẩn khác. Máy phải được thiết kế và chế tạo theo các điều khoản của tiêu chuẩn loại/nhóm C này.

Các luật giao thông đường bộ đối với từng nước riêng không ảnh hưng đến tiêu chuẩn này.

 

MÁY VÀ TRẠM SẢN XUẤT HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG – YÊU CẦU AN TOÀN

Machinery and plants for the preparation of concrete and mortar – Safety requirements

1  Phạm vi áp dụng

1.1  Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy và trạm sản xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng được định nghĩa trong Điều 3.1.

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu khi thiết kế đối với:

a) Thiết bị phối liệu, máy trộn bê tông và vữa xây dựng;

b) Cp liệu cho máy trộn bê tông và vữa xây dựng, bao gồm cả việc dự trữ và phân phi;

c) Thiết bị tái chế hỗn hợp bê tông thải.

Tiêu chuẩn không quy định các yêu cầu đối với xe trộn bê tông.

Máy có thể c định hoặc có khả năng di chuyển.

1.2  Tiêu chuẩn này đề cập đến các mối nguy hiểm, các tình huống nguy hiểm và các trưng hợp nguy hiểm đáng kể liên quan đến máy và trạm sn xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng khi chúng được sử dụng đúng mục đích thiết kế và c khi sử dụng sai mục đích thiết kế nhưng hợp lý mà nhà chế tạo có thể đã dự đoán trước được (xem Điều 4). Tiêu chuẩn này không đề cập đến các mối nguy hiểm đáng kể do nổ khi sử dụng vật liệu cháy nổ. Tiêu chuẩn này quy định cụ thể các biện pháp kỹ thuật thích hợp để loại bỏ hoặc giảm các nguy cơ phát sinh từ các mối nguy hiểm đáng kể. Tiêu chuẩn này cũng đề cập đến công tác bo dưỡng, tuy nhiên không đề cập đến tiếng ồn trong quá trình bảo dưỡng.

CHÚ THÍCH: Tiêu chun này không áp dng đối với các máy được sản xuất trước ngày công b tiêu chun này.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công b thì áp dụng phiên bn mới nht, bao gồm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 4255:2008 (IEC 60529:2001), Cấp bo vệ bằng v ngoài (mã IP)

TCVN 5699-1:2010 (IEC 60335-1:2010), Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự – An toàn – Phần 1: Yêu cầu chung

TCVN 5699-2-69:2013, Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự  An toàn – Phần 2-69: Yêu cầu cụ thể đối với máy hút bụi ướt và khô, k cả bàn chải điện dùng cho mục đích công nghiệp và thương mại

TCVN 6719:2000 (ISO 13850:2006), An toàn máy – Dừng khn cấp – Nguyên tắc thiết kế.

TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), An toàn máy  Khoảng cách an toàn để ngăn chặn tay con người không vươn tới vùng nguy hiểm.

TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996), An toàn máy – Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người.

TCVN 7014:2002 (ISO 13853:1998), An toàn máy – Khoảng cách an toàn để ngăn không cho chân người chạm tới vùng nguy him

TCVN 7301-1:2008 (ISO 14121-1:2007), An toàn máy  Đánh giá rủi ro – Phần 1: Nguyên tắc

TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế – Phần 1: Thuật ngữ cơ bản, phương pháp luận

TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), An toàn máy – Khái niệm cơ bản, nguyên tắc chung cho thiết kế – Phần 2: Nguyên tắc kỹ thuật

TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006/Cor 1:2009), An toàn máy – Các bộ phận liên quan đến an toàn của hệ thống điều khin – Phần 1: Nguyên tc chung về thiết kế.

TCVN 7385:2004 (ISO 13851:2002), An toàn máy – Cơ cấu điều khiển hai tay – Chức năng và nguyên tắc thiết kế

TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010), An toàn máy – Định vị che chắn bảo vệ đối với tốc độ tiếp cận của các bộ phận cơ thể người

TCVN 7387-1:2004 (ISO 14122-1:2001), An toàn máy – Phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 1: Lựa chọn phương tiện c định để tiếp cận giữa hai mức

TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001), An toàn máy – Các phương tiện thông dụng để tiếp cận máy – Phần 2: Sàn thao tác và lối đi

TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001/A1:2010) An toàn máy – Phương tiện thông dụng đ tiếp cận máy – Phần 3: Cầu thang, ghế thang và lan can

TCVN 7447-4-41:2010 (IEC 60364-4-41:2005), Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41: Bo vệ an toàn – Bo vệ chống điện giật

TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998, A1:2007), An toàn máy – Cơ cấu khóa liên động kết hợp với bộ phận che chắn – Nguyên tắc thiết kế và lựa chọn

TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002), An toàn máy – Bộ phận che chắn – Yêu cu chung về thiết kế và kết cấu của bộ phận che chắn cố định và di động

TCVN 10211:2013 (ISO 3795:1989), Phương tiện giao thông đường bộ, máy kéo và máy nông lâm nghiệp – Xác định đặc tính cháy của vật liệu nội thất

ISO 3744:1995, Acoustics – Determination of sound power levels of noise sources using sound pressure – Engineering method in an essentially free field over a reflecting plane (Âm học – Xác đnh mức công suất âm của nguồn phát n bằng áp suất âm – Phương pháp kỹ thuật cho trường âm tự do cơ bản trên mặt phng phản xạ)

ISO 4871:1996, Acoustics – Declaration and verification of noise emission values of machinery and equipment (Âm học – Công bố và xác minh giá trị tiếng ồn phát ra từ máy và thiết bị)

ISO 7000:2004, Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis (Biểu tượng bng đ họa sử dụng trên thiết bị – Số hiệu và bản tóm tắt)

ISO 11201:1995, Acoustics – Noise emitted by machinery and equipment – Measurement of emission sound pressure levels at a work station and at other specified positions – Engineering method in an essentially free field over a reflecting plane (Âm học – Tiếng ồn phát thải từ máy móc và thiết bị – Xác định máp suất âm phát thi tại chỗ làm việc và các vị trí xác đnh khác – Phương pháp kỹ thuật cho trường âm tự do cơ bn trên mặt phẳng phản xạ)

ISO 11688-1:1998, Acoustics – Recommended practice for the design of low-noise machinery and equipment – Part 1: Planning (Âm học – Khuyến cáo thực tế cho thiết kế máy và thiết bị để giảm tiếng ồn – Phần 1: Lập kế hoạch)

ISO 13732-1:2006, Ergonomics of the thermal environment – Methods for the assessment of human responses to contact with surfaces – Part 1: Hot surfaces (Ecgônômi của môi trưng nhiệt – Phương pháp đánh giá phản ứng ca con người khi tiếp xúc với bề mặt  Phần 1: Bề mặt nóng)

EN 360:2002, Personal protective equipment against falls from a height – Retractable type fall arresters (Phương tiện bảo vệ cá nhân chng rơi ngã từ trên cao – Thiết bị chống rơi ngã có thể thu gọn lại)

EN 361:2002, Personal protective equipment against falls from a height – Full body harnesses (Phương tiện bo vệ cá nhân chống rơi ngã từ trên cao – Dây đỡ cả người)

EN 363:2002, Personal protective equipment against falls from a height – Fall arrest systems (Thiết bị phòng hộ cá nhân chng rơi – Hệ thống chng rơi ngã)

EN 547-1:1996, Safety of machinery – Human body measurements – Part 1: Principles for determining the dimensions required for openings for whole body access into machinery (An toàn máy – Phép đo cơ thể người – Phn 1: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với khoảng hở đ toàn thân người tiếp cận vào trong máy).

EN 547-2:1996, Safety of machinery – Human body measurements – Part 2: Principles for determining the dimensions required for access openings (An toàn máy – Phép đo cơ thể người – Phần 2: Nguyên tắc xác định các kích thước yêu cầu đối với các vùng thao tác).

EN 547-3:1996, Safety of machinery  Human body measurements  Part 3: Anthropometric data (An toàn máy – Phép đo cơ thể người – Phn 3: S liệu nhân trắc)

EN 614-1:2006, Safety of machinery – Ergonomics design principles – Part 1: Terminology and general principles (An toàn máy – Nguyên tắc thiết kế Ecgônômi – Phần 1: Thuật ngữ và nguyên tắc chung)

EN 617:2001, Continuous handling equipment and systems – Safety and EMC requirements for the equipment for the storage of bulk materials in silos, bunkers, bins and hoppers (Hệ thng và thiết bị vận chuyển liên tục – An toàn và các yêu cầu EMC đối với các thiết bị để lưu trữ vật liệu rời trong si lô, bunke, thùng, phễu)

EN 618:2002, Continuous handling equipment and systems – Safety and EMC requirements for equipment for mechanical handling of bulk materials except fixed belt conveyors (Hệ thống và thiết bị vận chuyển liên tục – An toàn và các yêu cầu EMC đối với các thiết bị cơ khí vận chuyn vt liệu rời ngoại trừ băng ti c định)

EN 620:2002, Continuous handling equipment and systems – Safety and EMC requirements for fixed belt conveyors for bulk materials (Hệ thống và thiết bị vận chuyển liên tục – An toàn và các yêu cầu EMC đối với băng ti c định dùng vận chuyn vật liệu rời)

EN 795:1996, Protection against falls from a height – Anchor devices – Requirements and testing (Bo vệ chng rơi ngã từ trên cao – Dụng cụ neo – Yêu cầu và thử nghiệm)

EN 894-1:1997, Safety of machinery – Ergonomics requirements for the design of displays and control actuators – Part 1: General principles for human interactions with displays and control actuators (An toàn máy – Các yêu cầu Ecgônômi khi thiết kế các thiết bị hin thị và thiết bị điu khiển – Phần 1: Nguyên tắc chung cho tương tác giữa người sử dụng với thiết bị hiển thị và thiết bị điều khiển)

EN 894-2:1997, Safety of machinery – Ergonomics requirements for the design of displays and control actuators – Part 2: Displays (An toàn máy – Các yêu cầu Ecgônômi khi thiết kế các thiết bị hiển thị và thiết bị điều khiển – Phần 2: Thiết bị hiển thị)

3.3

Trạm trộn (Mixing plant)

Thiết bị dùng để trộn tất cả vật liệu có hoặc không có nước và phụ gia (xem Hình B.3 và B.12).

3.4

Thiết bị định lượng (Proportioning equipment)

Thiết bị dùng để định lượng các thành phần ca hỗn hợp trộn bằng các loại van, cửa x, thiết bị cân và thiết bị định lượng bằng thể tích (xem Hình B.12, ký hiệu 3, 4 và 5).

3.5

Trạm trộn di động (Mobile mixing plant)

Thiết bị trộn có khả năng di chuyển trên đường giao thông hoặc trong phạm vi công trường. Nó bao gồm tt cả các bộ phận cần thiết cho trộn và định lượng (xem Hình B.13).

3.6

Máy trộn (Mixer)

Máy để trộn hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng. Chúng có thể hoạt động theo chu kỳ hoặc liên tục.

3.6.1

Máy trộn tự do (Gravity mixer)

Máy trộn mà vật liệu được trộn và x nhờ trọng lực (xem Hình B.1, B.2, B.14, B.15, B.16 và B.17).

3.6.2

Máy trộn tự do kiểu thùng lật (Tipping drum mixer)

Máy trộn với thùng trộn có thể lật nghiêng (xem Hình B.14).

3.6.3

Máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nh (Small mobile tipping drum mixer).

Máy trộn có thể di chuyển bằng tay từ nơi này đến nơi khác trên công trường xây dựng mà không cần có sự hỗ trợ về cơ giới (xem Hình B.1).

3.6.4

Máy trộn xả liệu bằng máng trượt (Chute discharge mixer).

Máy trộn x liệu nhờ máng x liệu mà không cn lật thùng (xem Hình B.15).

3.6.5

Máy trộn có thùng quay đảo chiều (Reversing drum mixer)

Máy trộn s dụng hệ thống cánh dạng xoắn vít gắn bên trong thùng và thông qua việc đảo chiều quay ca thùng để xả liệu (xem Hình B.16).

3.6.6

Máy trộn cưỡng bức kiểu máng (Trough mixer)

EN 982:1996, Safety of machinery – Safety requirements for fluid power systems and their components – Hydraulics (An toàn máy – Các yêu cầu an toàn đối với các hệ thống nguồn thủy khí và các phần tử của chúng – Hệ thống thủy lc)

EN 983:1996, Safety of machinery – Safety requirements for fluid power systems and their components – Pneumatics (An toàn máy – Các yêu cầu an toàn đối với các hệ thống nguồn thủy khí và các phần tử của chúng – Hệ thống khí nén)

EN 12198-1:2000, Safety of machinery – Assessment and reduction of risks arising from radiation emitted by machinery – Part 1: General principles (An toàn máy – Đánh giá và giảm rủi ro phát sinh do bức xạ phát ra từ máy – Phần 1: Nguyên tắc chung)

EN 13309:2000, Construction machinery – Electromagnetic compatibility of machines with internal electrical power supply (Máy xây dựng – Sự tương tác điện t ca máy với nguồn cung cấp điện nội bộ)

EN 60204-1:2006, Safety of machinery – Electrical equipment of machines – Part 1: General requirements (IEC 60204-1:2005, modified) (An toàn máy – Thiết bị điện trên máy – Phần 1: Các yêu cầu chung (IEC 60204-1:2005, sa đổi))

EN 60204-32:1998, Safety of machinery – Electrical equipment of machines – Part 32: Requirements for hoisting machines (An toàn máy  Thiết bị điện trên máy  Phn 32: Các yêu cầu đi với thiết bị nâng)

EN 62262:1995, Degrees of protection provided by enclosures for electrical equipment against external mechanical impacts (IK Code) (Cp bảo vệ bằng vỏ ngoài cho thiết bị điện chống lại tác động cơ học bên ngoài) (mã IK)

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ, định nghĩa nêu trong TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003) và các thuật ng, định nghĩa sau:

CHÚ THÍCH: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của các loại máy và trạm trộn khác nhau được cho trong Phụ lục B.

3.1

Máy và trạm sản xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng (Machinery and plant for the preparation of concrete and mortar)

Tổ hợp máy và các thiết bị dùng để chứa, vận chuyển, phân phi, định lượng, trộn và xả liệu.

3.2

Thiết bị phi liệu (Batching plant)

Thiết bị có nhiệm vụ chuẩn bị tất cả vật liệu cần thiết nhờ s dụng các thiết bị định lượng (xem Hình B.3, B.9 và B.12).

Máy trộn được nạp liệu từ trên xuống, có một hoặc hai trục để trộn vật liệu trong một máng cố định. Máy trộn x hỗn hợp qua cửa xả phía dưới hoặc bằng cách nghiêng máng để đổ (xem Hình B.17).

3.6.7

Máy trộn cưỡng bức kiu rô to (Pan mixer)

Máy trộn gồm một mâm c định hoặc quay, trên đó có lắp các trục thẳng đứng mang cánh trộn, trên trục có b trí các cánh trộn cố định hoặc quay. Máy trộn được nạp liệu từ phía trên (xem Hình B.12, ký hiệu 2 và B.18).

3.6.8

Máy trộn liên tục (Through-flow mixer)

Máy trộn có thể đặt nghiêng hay nằm ngang. Nó bao gồm thùng trộn dạng máng hình trụ, phía trong bố trí một hoặc nhiều guồng xoắn (trục có các cánh trộn bố trí theo đường xoắn vít), nhờ đó mà vt liệu được trộn vn chuyển dọc theo máng (xem Hình B.23).

3.7

Si lô (Silo)

Thùng hình trụ kín để lưu trữ vật liệu, được nạp liệu từ phía trên và xả liệu qua một hoặc nhiều cửa xả  phía đáy hoặc phía bên (xem Hình B.12, ký hiệu 8).

3.8

Thiết b lưu trữ (Storage equipment)

Thiết bị được dùng để lưu trữ vật liệu,  D: cát, cốt liệu, xi măng (xem Hình B.12, ký hiệu 7 và 8).

3.9

Hệ thống thu liệu dưới mặt đất (Ground tipping system)

Phễu nạp được đặt thấp hơn mặt đất hoặc có mặt dốc để phương tiện vận chuyển có th đổ cốt liệu trực tiếp vào đó. Có một thiết bị vận chuyển đưa vật liệu từ dưới phễu đi tới quá trình tiếp theo (xem Hình B.7).

3.10

Phễu chứa liệu (Materials hopper)

Thiết bị dạng h phía trên để hứng và hướng dòng vật liệu. Phễu được nạp liệu từ trên và xả liệu qua một hoặc nhiều c bên dưới hoặc phía bên (xem Hình B.12, ký hiệu 3 và 8).

3.11

Thiết bị vận chuyển dạng băng (Conveying equipment)

Thiết bị dùng để vận chuyển vật liệu từ khu vực lưu trữ đến thiết bị định lượng và/hoặc thiết bị trộn, VÍ DỤ: băng ti cào (xem Hình B.3, ký hiệu 6).

3.12

Máy cào liệu kiểu gu quăng (Dragline scraper)

Hệ thống thu gom cốt liệu có gầu được quăng ra xa bi một tay cần và sau đó được kéo lại cào theo vật liệu từ khu vực lưu trữ vào phía trong (xem Hình B.2, ký hiệu 15 và 16).

3.13

Hệ thống cp liệu kiểu gầu skip (Skip hoist system)

Bao gồm gầu skip chứa đầy liệu di chuyển trên đường ray đến máy trộn nhờ một tời kéo và được lật nghiêng hoặc nhờ một cơ cấu thủy lực để xả liệu vào thùng trộn (xem Hình B.8).

3.14

Hệ thống phân phối cốt liệu (Material distribution system)

H thống thiết bị cơ khí để vận chuyển cốt liệu từ hệ thống thu liệu dưới đất đến khu vực lưu trữ và khu vực trộn (xem Hình B.10).

3.15

Băng ti cào (Scraper)

Máy để làm tơi, thu gom và vận chuyển đá dăm, cát, đá bọt và một số loại vật liệu tương tự. Máy được điều khiển bằng tay hoặc tự động (xem Hình B.3, ký hiệu 6).

3.16

Thiết b xả (Discharge system)

Thiết bị x hỗn hợp ra khỏi máy trộn.

3.17

Bê tông và vữa xây dựng (Concrete and mortar)

Hỗn hợp đã được trộn đều bao gồm cốt liệu, xi măng, nước và phụ gia.

3.18

Phụ gia (Additives)

Vật liệu cho thêm vào để thay đổi tính cht công nghệ và tính chất s dụng ca hỗn hợp bê tông hoặc vữa xây dựng.

3.19

Trạm tái chế hỗn hợp bê tông thải (Waste concrete reprocessing plant)

Tập hợp các thiết bị có khả năng tách ct liệu khỏi nước và xi măng để tái sử dụng, (xem Hình B.20, B.21 và B.22).

4  Danh mục các mối nguy hiểm đáng kể

Điều khoản này đề cập đến tt cả các mối nguy hiểm, các tình huống và các trường hợp nguy hiểm đáng kể. Chúng được nhận biết thông qua đánh giá rủi ro cho từng loại máy, đồng thời yêu cầu phải có các biện pháp để loại bỏ hoặc giảm các rủi ro này.

Bảng 1 – Danh mục các mi nguy hiểm đáng k

 

Mối nguy hiểm

Vị trí/Tình huống/Hệ quả

TCVN 11356:2016

(EN 12151:2007)

4.1

Mối nguy hiểm cơ học

(Theo TCVN 7383-1:2004) (ISO 12100-1:2003), 4.2)

   
4.1.1

Chèn ép

Tiếp cận vào các bánh răng dẫn động.

Tiếp cận vào khu vực giữa các bộ phận của máy trộn phía dưới và nắp máy trộn khi nắp đậy mở.

Tiếp cận với các bộ phận cố định và chuyển động của thiết bị trộn.

5.1.3, 5.1.4, 5.1.8, 5.2.3.1, 5.2.3.2, 5.2.3.3, 5.2.3.4, 5.2.3.5, 5.2.3.6, 5.2.3.7, 5.2.4.1, 5.2.4.2, 5.2.5.1, 5.2.5.2, 5.2.5.3, 5.2.6.3, 5.2.6.4, 5.2.6.5, 5.2.7.5, 5.2.8, 5.2.10.1, 5.2.10.2, 5.2.10.5
4.1.2

Cắt

Tiếp cận vào các bộ phận cố định và chuyển động bên trong máy trộn, cửa nạp, cửa xả hoặc bất kỳ vị trí nào.

Tiếp cận vào bên trong máy trộn để bổ sung hoặc lấy mẫu.

Tiếp cận với các bộ phận cố định và chuyển động bên ngoài máy trộn.

Tiếp cận vào khu vực giữa khung cố định và bánh răng của cơ cấu lật thùng.

5.1.3, 5.1.4, 5.1.9, 5.2.2.4, 5.2.3.1, 5.2.3.2, 5.2.3.5, 5.2.5.1, 5.2.6.2, 5.2.6.4, 5.2.7.1, 5.2.7.4, 5.2.7.5, 5.2.10.1, 5.2.10.2, 5.2.10.5
4.1.3

Cắt và đứt

Cắt và đứt tại vùng hoạt động của cửa xả và các bộ phận cố định. 5.1.3, 5.1.4, 5.1.9, 5.2.2.1, 5.2.5.1
4.1.4

Mắc lại

Tiếp cận vào các bộ phận truyền động bên ngoài 5.1.3, 5.1.4, 5.1.9, 5.2.7.1, 5.2.7.4, 5.2.10.1
4.1.5

Cuốn vào hoặc mắc lại

Tiếp cận vào các bánh răng truyền động.

Tiếp cận vào tất cả các chi tiết quay, dễ gây ra nguy hiểm do bị cuốn vào.

Tiếp cận vào các bộ phận nhô ra ở phần quay máy trộn.

Tiếp cận vào bánh đai bộ truyền đai hoặc bánh xích của bộ truyền xích.

5.1.3, 5.1.4, 5.1.9, 5.2.2.1, 5.2.2.2, 5.2.2.3, 5.2.2.4, 5.2.3.1, 5.2.3.3, 5.2.3.4, 5.2.5.2, 5.2.5.3, 5.2.6.1, 5.2.6.4, 5.2.7.1, 5.2.7.2, 5.2.7.3, 5.2.7.4, 5.2.7.5, 5.2.9, 5.2.10.1
4.1.6

Va chạm

Tiếp cận vào các bộ phận nhô ra ở mặt ngoài phần quay máy trộn.

Tiếp cận vào các cửa xả.

Tiếp cận vào bên trong máy trộn để bổ sung hoặc lấy mẫu.

5.1.3, 5.1.4, 5.1.9, 5.2.2.1, 5.2.5.1, 5.2.6.4, 5.2.7.5
4.1.7

Ma sát hoặc mài mòn

Tiếp cn vào các trục dẫn động máy trộn hoặc với các chi tiết truyền động. 5.1.3, 5.1.4, 5.1.9
4.1.8

Tia có áp lực cao

Tiếp cn vào hệ thng thủy lực. 5.1.1
4 1.9

Các bộ phận hoặc vật liệu bị bn ra ngoài

Vùng lân cn ca phễu cha liệu được nạp đầy. 5.2.7.5
4.1.10

Mất n định

Sự mt ổn định của máy trộn hoặc các thiết bị 5.2.2.5, 5.2.5.4, 5.2.10.4
4.1.11

Trưt, vấp và té ngã

Đi vào các khu vực có th bị trượt, vấp và té ngã. 5.2.4.1, 5.2.4.2, 5.2.4.3, 5.2.7.6, 5.2.8, 5.2.10.3, 5.2.10.5
4.2

Mối nguy hiểm do điện (theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)4.3)

Chết do điện giật, sốc điện hoặc bị bỏng. 5.1.2, 5.2.2.1, 5.2.2.5, 5.2.3.8, 5.2.9
4.3

Mối nguy hiểm do nhiệt
(theo TCVN 7383-1:2004
(ISO 12100-1:2003)
4.4)

Phóng hơi nước.

Tiếp xúc với các bộ phn máy có nhiệt độ cao (VÍ DỤ: động cơ đốt trong, ng x).

5.1.5
4.4

Mối nguy him do tiếng ồn (theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), 4.5)

Mt khả năng nghe và các tổn hại về sinh lý khác. Suy giảm giao tiếp và nhận thức các tín hiệu cảnh báo 5.1.6
4.5

Mối nguy him do rung động
(theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), 4.6)

Rối loạn lưu thông máu do việc sử dụng các thiết bị rung. Không áp dụng đi vi loại máy này
4.6

Mi nguy hiểm do bức xạ (theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), 4.7)

Đồng hồ đo và thiết bị đo bng bức xạ.

Thiết bị bức x khử tĩnh điện.

5.2.7.5
4.7

Mối nguy him do nhiên liệu, vật liệu được sử dụng và các chất thải ra từ máy

(theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), 4.8)

Tiếp xúc, hít vào hoc nuốt các cht lng có hi, khí, khói, bụi hoặc hóa cht, bao gồm c việc s dng chúng trong một không gian khép kín

Hít phải khí thi

Không áp dụng
4.8

Mối nguy hiểm do bỏ qua nguyên tc Ecgônômi trong thiết kế máy

(theo TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), 4.9)

Tn thương cho người do bỏ qua nguyên tắc Ecgônômi khi thiết kế

Môi trường làm việc – sự thoải mái tại nơi làm việc: nhiệt độ, chiếu sáng, tư thế làm việc, độ thông thoáng…

5.1.7, 5.2.3.8
4.9

Hư hng thiết bị điện và hệ thống điều khiển

Sự cố trong việc cp điện 5.1.2, 5.1.9. 5.2.7.5
4.10

Mối nguy hiểm do la

Bỏng và cháy 5.1.10
4.11

Mối nguy hiểm do lắp đặt, tháo d

Mất ổn định máy 5.1.11
4.12

Mối nguy him do tính tương thích điện t (EMC)

Sự c bất ngờ 5.1.12

5  Yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ

5.1  Yêu cầu chung cho tất cả các loại máy

5.1.1  Mối nguy hiểm từ dòng áp lực cao phun ra từ hệ thống thủy lực hay khí nén

Hệ thống và các bộ phận của thiết bị phải đáp ứng các yêu cu của EN 982:1996 và EN 983:1996.

5.1.2  Mối nguy hiểm điện

Thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu của EN 60204-1:2006.

Máy và trạm sản xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng sử dụng các thiết bị điện áp thấp (không quá 1 kV AC hoặc 1,5 kV DC), phải tuân theo EN 60204-1:2006.

5.1.3  Thiết bị đóng ngắt chính và bảng điều khiển

5.1.3.1  Thiết bị đóng ngắt chính

Trạm trộn được trang bị một thiết bị đóng ngắt chính theo EN 60204-1:2006, 5.3.

Ngoài thiết bị đóng ngắt chính được khóa bằng khóa hoặc chia, hệ thống thiết bị còn phải được trang bị các thiết bị đóng ngắt khác cho các bộ phận dưới đây, nếu được áp dụng:

– Một cho máy trộn đặt tại khu vực trộn;

– Một cho hệ tời kéo gầu Skip đặt tại vị trí thiết bị điện của nó;

– Một cho các máng phân phối đặt tại khu vực máng;

– Một cho các thiết bị cào liệu đặt tại vị trí thiết bị điện của nó;

– Một cho các thiết bị còn lại đặt tại bảng điều khiển.

5.1.3.2  Bng điều khiển

Nếu một trạm trộn có nhiều bảng điều khiển khác nhau thì từng bảng phải tuân theo EN 60204-1: 2006, 9.2.7.5.

Mỗi bộ phận sau đây ca trạm trộn phải được trang bị một bộ đóng ngắt dùng để dừng máy và ngăn chặn khởi động bt ngờ được trang bị theo EN 60204-1:2006, 5.3 và 5.4:

– Mỗi máy trộn;

– Mỗi bộ tời kéo gầu Skip;

– Máy cào liệu;

– Băng tải vận chuyển cốt liệu tới kho chứa;

– Thiết bị xả và phân phối cốt liệu và xi măng.

Bng điều khiển phải được thiết kế theo nguyên tắc Ecgônômi được định nghĩa trong EN 614-1:2006.

Buồng vận hành máy phải có tầm nhìn tốt đến khu vực x liệu.

5.1.4  Thiết bị dừng khẩn cấp

Trạm trộn phải được trang b một hoặc nhiều thiết bị dừng khẩn cấp dựa trên đánh giá rủi ro  mỗi cấp.

Thiết bị dừng khẩn cấp phải tuân theo TCVN 6719:2000 (ISO 13850:2006). Thiết bị dừng khẩn cấp phải dễ tiếp cận và dừng được tất cả các hoạt động nguy hiểm có liên quan của máy.

5.1.5  Nguy hiểm do nhiệt

Ở những nơi có nguy hiểm do việc tiếp xúc với bề mặt nóng ca các bộ phận thiết bị phải có các biện pháp như sau:

– Nhiệt độ ca bề mặt nóng phải được giới hạn giá trị theo ISO 13732-1:2006;

– Nếu điều trên là không thực hiện được, phải ngăn ngừa việc tiếp xúc với các bề mặt  nhiệt độ cao bng thiết bị bảo vệ.  DỤ: tấm chắn hoặc rào chắn cố định.

5.1.6  Mối nguy hiểm do tiếng ồn

5.1.6.1  Giảm tiếng ồn tại nguồn  giai đoạn thiết kế

Nguồn phát thi tiếng ồn chủ yếu là máy trộn, thiết bị vận chuyển, phân phối, định lượng và thiết bị xả liệu cũng như nguồn dẫn động chính bằng động cơ điêzen hay động cơ điện.

Khi thiết kế máy, các thông tin và các biện pháp kỹ thuật để giảm tiếng ồn được nêu trong ISO 11688-1:2009 phi được xem xét.

CHÚ THÍCH: ISO 11688-2 cung cp các thông tin hữu ích về cơ chế gây ồn của máy.

Giảm tiếng ồn có thể làVÍ D: như lựa chọn các bộ phận máy có tiếng ồn thấp, giảm rung động từ bộ phận dẫn truyền động đến các bộ phận khác nhau ca máy cũng như thiết kế kết cu có thể loại trừ hiện tượng cộng hưng.

5.1.6.2  Giảm tiếng n bng các thiết bị bảo vệ

Nếu giảm tiếng ồn tại nguồn là không đủ, có thể giảm tiếng ồn bng cách bao kín một số các bộ phận.

VÍ DỤ: hệ truyền động, h thống vận chuyển, hệ thống nạp hoặc toàn bộ máy.

5.1.6.3  Thông tin v việc hạn chế tiếng ồn

Sau khi thực hiện đầy đ các biện pháp kỹ thuật để kiểm soát tiếng ồn, nhà sản xuất phải cung cấp đy đủ các thông tin về các nguy cơ còn lại (xem Điều 7).

5.1.7  Thiết kế Ecgônômi

Thiết kế Ecgônômi cho các thiết bị điều khiển phải phù hợp với các yêu cầu của EN 614-1:2006, EN 894-1:1997 và EN 894-2:1997.

5.1.8  Điều kiện thời tiết

Khi thiết kế máy phải chú ý đến điều kiện thời tiết nhằm giảm các mối nguy hiểm và các ảnh hưng xấu đến sức khỏe. Kết cấu máy và điu kiện vận hành phải hạn chế được ảnh hưng xu của thời tiết đến con người  mức thấp nhất.

5.1.9  Phương tiện tiếp cận thưng xuyên

Phương tiện tiếp cận thường xuyên phải tuân theo TCVN 7387-1:2004 (ISO 14122-1:2001), TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001), TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001).

5.1.10  Phòng chng cháy

Tại những chỗ làm việc mà ở đó được làm bi vật liệu dễ cháy, tốc độ cháy không được vượt quá 200 mm/min và được thử nghiệm theo TCVN 10211:2013 (ISO 3795:1989).

Phải trang bị các thiết bị phòng chữa cháy tại các trạm trộn.

5.1.11  Lắp đặt

Trạm trộn phải được thiết kế sao cho an toàn và dễ dàng khi lắp đặt và tháo dỡ.

Phải có hướng dẫn lắp đặt và tháo dỡ ghi trong hưng dẫn s dụng.

5.1.12  Tính tương thích điện từ (EMC)

Trang bị điện của máy và trạm trộn phải phù hợp với EN 13309:2000.

5.1.13  Yêu cu khác

Máy và trạm trộn phải tuân thủ các yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bo vệ được nêu trong mục này.

Máy phải được thiết kế tuân th theo hướng dẫn của TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003) và TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003) có tính đến các mối nguy hiểm có thể xảy ra nhưng không quan trọng mà chưa được đề cập đến trong tiêu chuẩn này. VÍ DỤ: các cạnh sắc.

Khi s dụng các tiêu chun TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996), EN 547-1:1996, EN 547-2:1996, EN 547-3:1996, TCVN 7385:2004 (ISO 13851:2002), EN 614-1:2006, EN 617:2001, EN 618:2002, EN 620:2002, EN 795:1996, TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002), TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), EN 982:1996, EN 983:1996, TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010), TCVN 7301-1:2008 (ISO 14121-1:2007), TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998), EN 60204-1:2006, TCVN 5699-1:2010 (IEC 60335-1:2010), TCVN 5699-2-69:2013, TCVN 4255:2008 (IEC 60529:2001), EN 62262:1995, TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003), EN ISO 13732-1:2006, TCVN 6719:2000 (ISO 13850:2006), TCVN 7387-1:2004 (ISO 14122-1:2001), TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001), TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001), nhà sản xuất phải lựa chọn một phương pháp phù hợp để đánh giá rủi ro.

CHÚ THÍCH: Phương pháp đánh giá rủi ro riêng này là một phần của phương pháp chung đ đánh giá rủi ro liên quan đến các mi nguy hiểm không được nhc tới trong tiêu chun này.

5.2  Yêu cầu riêng đối với các loại máy khác nhau

5.2.1  Quy định chung

Điều này được xếp theo các loại máy/nhóm máy.

Nhóm máy:

5.2.2  Máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nh dùng cho dân dụng và công nghiệp (xem Phụ lục B)

Bảng 2 – Máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nh cho dân dụng và công nghiệp

Bộ phận máy

Nhóm nguy him

Mối nguy hiểm

Viện dn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.2.1

Động cơ điện và động cơ đốt trong

Cơ học Cuốn vào hoc mắc li

– do bộ truyền đai;

– do bộ truyền đai của hệ thống làm mát;

4.2.1 Phải trang b một thiết bị bảo vệ chắc chắn theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002).
    Va chm

Từ cánh qut gió

4.2.1 Phải trang bị một thiết bị bảo vệ chc chn theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002).
    Cắt và đứt

T v động cơ hoặc cửa bị rơi

4.2.1 Vỏ động cơ hoặc cửa phải được giữ  vị trí m và chống đóng li ngoài ý muốn nhờ một khóa chắc chn, trừ trường hp cửa có bản lề đ m theo hướng xuống dưới.
  Điện Sốc đin hoc cháy 4.3 Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp.

Máy trộn phải được bo vệ phù hợp với EN 60204-1.2006.

Điện tr cơ khí phải tuân th theo IP44 của EN 62262:1995.

Máy trộn có công suất động cơ dưới 0,9 kW phi được bảo vệ nhờ thiết bị với cp bảo vệ II (cách điện kép), theo EN 60204-1:2006, theo TCVN 5699-1:2010 (IEC 60335-1:2010) và điện tr cơ khí theo TCVN 5699-2-69:2013, 21.101 hoặc được bo vệ nhờ một hệ thống điện áp thấp an toàn được hạ áp nhờ một máy biến áp.

Các máy trộn này phi được nhn dạng một cách lâu dài bằng biểu tượng “cách ly bảo vệ” theo tiêu chun ISO 7000:2004

        Một tm bin có du hiệu dễ dàng phát hin, rõ ràng và không thể xóa nhòa phải được gắn bên ngoài vỏ máy trộn; nó phải được viết như sau:

“Ngắt mạch điện trước khi m vỏ máy. Vận hành máy chỉ được thực hiện khi vỏ được đóng hoàn toàn”.

Chỉ dẫn sau đây phải được gắn lâu dài và không bị xóa nhòa trên máy trộn có cấp bo vệ II, k c trong hướng dn sử dụng:

  Khí thi Hít phi   “Cảnh báo! Thiết bị có cp bo vệ II. Khi sửa cha cần sử dụng vật liệu cách điện nguyên gốc và đảm bảo khoảng cách an toàn.”

Máy trộn có cp bảo vệ loại II tối thiu phải phù hợp với mc bảo vệ IP 44 theo TCVN 4255:2008 (IEC 60529:2001).

ng xả không được bố trí hướng về phía trạm điều khin

5.2.2.2

Bánh răng truyền động

Cơ học Cuốn vào hoc mắc li

Do sự ăn khớp ca các bánh răng

4.2.1 Chỗ ăn khớp giữa bánh răng dẫn và vành răng của thùng trộn phải được che kín bng một nắp bảo vệ và được gn c định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002).
5.2.2.3

Thùng trộn

Cơ học Cun vào hoc mc li

Tiếp cn với các cánh trộn bên trong thùng trộn đang quay.

Do b mặt ngoài của thùng quay

4.2.1 Chú ý: Do loại máy trộn này được cấp liệu khi thùng trộn đang quay, với điu kiện kỹ thuật hiện tại cho phép chưa b trí thiết bị bảo vệ.

Máy trộn di động loại nh kiu thùng lật được cp liệu khi đang quay. Các du hiệu cảnh báo phải được gn trên máy và có chỉ dn đ đảm bảo khoảng cách an toàn trong quá trình cp và x liệu.

H thống bảo vệ được lắp đặt phải tuân theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và EN 1908:1995

Phần mt ngoài ca thùng trộn cho phép không có lớp bảo vệ do vậy dễ gây ra nguy hiểm do bị vưng vào.

5.2.2.4

Cơ cấu lật thùng

Cơ học Cắt

Giữa giá đỡ và khung lật

4.2.1 CHÚ THÍCH: Với điều kiện kỹ thuật hiện tại chưa có thể ngăn chặn được các mối nguy hiểm này bng các thiết bị bảo vệ.

Đ giảm thiu rủi ro, cho phép khoảng cách giữa giá đỡ và khung lật theo TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996), Bảng 1 đối với ngón tay không nh hơn 2,5 cm.

Cơ cu lật thùng phải được thiết kế sao cho dễ s dụng cả hai tay. Lực cần thiết đ lt thùng trộn khi đầy tải phải được tạo ra khi sử dụng c hai tay trên cơ cu lt thùng.

Trường hợp cơ cu lt thùng được dẫn động bng động cơ, người vận hành phải được bo vệ để tránh sự tiếp xúc với các bộ phận quay ca máy gây nguy hiểm. Mt thiết bị điều khiển hai tay phải được áp dụng. Khi sử dụng thiết bị điều khin có khả năng tự hi vị trí dạng tay gạt hoặc nút bm không duy trì, khoảng cách đđủ đến các chi tiết chuyển đng nguy him phải được xác định theo nguyên tc nêu trong TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996).

    Cuốn vào hoc mắc li

Giữa khung lật và thùng trộn khi quay

4.2.1 Đ giảm rủi ro, cho phép khoảng cách giữa khung lt và thùng trộn quay theo TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996) đối với ngón tay không được nhỏ hơn 2,5 cm.
    Cuốn vào hoc mắc li

Giữa khung lật và moay ơ giá đỡ thùng

4.2.1 Khoảng cách tối thiu giữa moay ơ giá đỡ thùng và khung lật cho phép theo TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996) đối với ngón tay không nhỏ hơn 2,5 cm. Ngoài ra các mi nguy hiểm cũng được giảm do vướng vào nhờ việc loại bỏ các chi tiết nhô ra.
5.2.2.5

Toàn bộ máy

Cơ học Mất n đnh

do máy bị đổ

 

4.2.1 Máy trộn di động loại nh kiểu thùng lật không thể b đổ nếu như nó được kiểm tra theo phương pháp dưới đây:

Nguồn điện phải được ngắt và máy trộn được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc 10° (xem Hình A.2). Máy trộn có khả năng lật quanh trục lật 2 (xem Hình A.1). Điều chỉnh cho miệng thùng hướng lên trên và đổ nước vào thùng đến mức trộn quy định. Máy trộn không được phép bị lật đ.

Phải gắn trên thân máy một biển cnh báo chc chắn, rõ ràng, dễ thấy để chỉ dẫn cho người sử dụng rằng: Máy phải được đặt trên nền chắc chắn, ổn định và bng phẳng.

  Điện Sốc đin   Phải gn trên máy di động một biển cảnh báo chắc chắn, rõ ràng, dễ thấy đ chỉ dẫn cho người s dụng về việc phải kết ni chính xác với nguồn điện.

Không kết nối vào các ổ cắm gia dụng. Chỉ dùng nguồn điện được bo vệ trước dòng điện bị sự cố (nguồn điện được bảo vệ RCD). Mọi chỉ dẫn phải được nêu trong hướng dẫn sử dụng.

Nhóm máy:

5.2.3  Tất cả các máy trộn khác, ví dụ Máy trộn tự do kiểu thùng lật (cố định), máy trộn kiểu máng, máy trộn cưỡng bức kiểu ro to, máy trộn liên tục (xem Phụ lục B)

Bng 3 – Tất cả các máy trộn khác

Bộ phận máy

Nhóm nguy him

Mi nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.3.1

Thùng trộn

Cơ học Chèn ép và cắt

giữa các cánh trộn quay và thùng trộn hoặc ống trộn

4.2.1 Cửa nạp và cửa xả

Phải trang bị một thiết bị bảo vệ phù hợp với TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) trên tất c các máy trộn mà  đó tồn tại các mối nguy hiểm đi với tay khi tiếp xúc với cửa nạp hoặc cửa xả (xem TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996). Bảng 4)

Nếu khoảng cách ca mắt lưới bo vệ được xác định trong TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) là quá nh đối với vật liệu khi nạp, ví dụ do vật liệu bị ướt hoặc ht thô, khi này phải tăng khoảng cách mắt lưới lên. Khoảng cách mt lưới được lấy tối đa 60 mm và khoảng cách giữa lưới với điểm gây chèn ép được lấy tối thiểu là 120 mm.

Việc tiếp cận với phễu nạp mà không có dụng cụ phải được ngăn chặn bi một khóa liên động đáp ứng các yêu cầu ca TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).

Nắp đậy

Việc tiếp cn với các cánh trộn đang quay là không được phép.

Vỏ bao che

Vỏ có thể được m và  chỗ có nguy hiểm do bị chèn ép hoặc ct phải bố trí một khóa liên động có khả năng dừng tự động mỗi chuyển động nguy hiểm của các bộ phận bên trong nó trước khi có sự tiếp cận vào trong. Khóa liên động phải thỏa mãn yêu cầu của TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998), 4.1.2.

        Các nắp đậy phải thỏa mãn các yêu cầu của TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996).

Ngoài các điều trên, đối với các máy trộn di động có thể trang bị một bộ ngắt tự động để ngắt điện áp điều khiển theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998), 4.1.1.

Nếu việc tiếp cận vào cửa vận hành bằng cách sử dụng các dụng cụ đòi hỏi một lần mỗi ngày hoặc thường xuyên, bt buộc phải có thiết bị bảo vệ ngắt dòng điện theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).

    Giữa nắp đậy và thùng trộn   Ngoài ra phải bố trí một nắp đậy kiu bản lề sao cho khi cửa đang m không bị đóng lại ngoài ý muốn.
    Cuốn vào

do chuyển động đóng vào ca nắp đậy dẫn động bằng động cơ

4.2.1 Hệ truyền lực bánh răng của thùng trộn (bánh răng dẫn, các bánh răng, các vành răng) phải được che kín hoàn toànCửa để tiếp cận phải phù hợp với các yêu cầu đã nêu  trên.
      4.2.1 Điều khiển để m và đóng vỏ máy có thể là thiết bị đóng ngắt tự động hoặc thiết bị đóng ngắt bằng hai tay. Các thiết bị điều khiển này phải phù hợp với các yêu cầu theo TCVN 7385:2004 (ISO 13851:2002) và EN 60204-1:2006, 9.2.

Tt cả các chuyển động nguy hiểm bên trong thùng trộn phải được dừng lại ngay sau khi tác động bộ điều khiển và trước khi có sự tiếp cận vào.

Bộ điều khiển phải được bố trí sao cho không thể tiếp cận qua nắp đậy vào khu vực giữa các bộ phận của cửa và các bộ phận chuyển động. Tiêu chí phải đạt được theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996). TCVN 7014:2002 (ISO 13853:1998) và TCVN 7386:2011 (ISO 13855:2010).

    Cuốn vào

do các cánh trộn quay

4.2.1 Ở tất c các máy trộn, cửa nạp và phễu cấp liệu phải được bo vệ bi một lưới che phù hợp vi TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và ca nạp phù hợp với TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4.

Tất cả các máy trộn, không kể máy trộn liên tục, các cửa x phải:

a) được bo vệ nhờ một phễu thẳng đứng,  mặt dưới của nó bố trí một lưới như sau:

Chiều rộng mắt lưới cho phép 70 mm (hoặc 40 mm) nếu như khoảng cách giữa mặt lưới và vị trí bị chèn ép nhỏ nhất là 150 mm (hoặc 120 mm).

Có thể ly giá trị tương ứng  giữa khoảng bằng cách nội suy.

b) Sự tiếp cận vào vị trí này cần được ngăn chặn.

Cửa xả của các máy trộn liên tục di động phải:

c) được bo vệ bi một một phễu có chiều rộng cửa xả lớn nhất là 85 mm (hoặc 95 mm) và khoảng cách nhỏ nhất giữa cửa x và các chi tiết quay là 120 mm (hoặc 150 mm). Cửa x phải được b trí thẳng đứng hướng xuống dưới, (xem Hình B23).

Khoảng cách giữa cửa x đến mặt nền không được vượt quá 900mm hoặc:

d) Sự tiếp cận vào vị trí này phải được ngăn chặn.

Phải gắn một bin báo rõ ràng, dễ thấy gn cửa xả: “không tiếp cận vào cửa x“.

CHÚ THÍCH 1: Cơ s cho việc không áp dụng quy định v khoảng cách mắt lưới theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) là vì nếu áp dụng quy định này, vật liệu sẽ không lọt qua được.

CHÚ THÍCH 2: Các giá trị  trên là kết quả rút ra từ kinh nghiệm, th nghiệm và sự đồng thuận.

Cửa kiểm tra máy trộn

Cửa bảo dưỡng và kiểm tra phải được bảo vệ nhờ một thiết bị bảo vệ đáp ứng các yêu cu theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002), có chú ý đến khoảng cách an toàn và lỗ cửa được quy định trong TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996).

Cửa tiếp cận để bảo dưỡng và kiểm tra chỉ được phép nếu như tất cả các chuyển động nguy hiểm được dừng lại. Thiết bị bo vệ phải có khóa phù hợp với yêu cầu ca TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) và phải đảm bảo việc tiếp cận chỉ có th thực hiện sau khi dừng máy.

Khi thực hiện công việc bo dưỡng, nếu như, ví dụ như các cánh trộn hoặc thùng trộn phải được thiết lập một vị trí nào đó bằng cách cho chúng chuyển động và lực chuyển động đó lớn hơn 0,25 kN thì có thể chấp nhận sử dụng một thiết bị khởi động độc lập có khả năng tự hồi vị trí một cách tự động. Để tạo ra một chuyển động chậm, từng bước một dần đến 10° có thể sử dụng hộp nút bấm hoặc bộ điều khiển hai tay có khả năng tự hồi vị trí một cách tự động và có chuyển động trong vòng 20° khi rời một tay khỏi nó.

Chúng phải có khả năng tự hồi vị trí một cách tự động và phải được khóa lại.

Thiết bị khởi động độc lập phải được bố trí như sau:

– không được kích hoạt từ vị trí điều khiển ca thùng trộn

– có thể quan sát được các cánh trộn trong quá trình vận hành.

Nắp đậy và cửa nạp khi ở vị trí mở phải đảm bo không bị đóng lại ngoài ý muốn (và có kh năng khóa lại).

Phải gắn một biển cảnh báo rõ ràng và bền lâu trước chỗ bảo dưỡng. Trên biển báo phi ghi rõ mối nguy hiểm do bị cuốn vào và nêu rõ biện pháp phòng ngừa. Biển báo này cũng phải được bố trí  chỗ thiết bị khởi động độc lập khi mà nó không thể đọc được do m cửa.

5.2.3.2

Hệ thống xả liệu

Cơ học Chèn ép và cắt

Tiếp cận vào cơ cu dẫn động ca cửa x

4.2.1 Máng x phải chắc chắn và đủ độ sâu để ngăn chặn sự tiếp xúc với cơ cấu dẫn động mở cửa theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bng 24 và 6.
5.2.3.3

Thùng trộn quay

Cơ học Chèn ép và cuốn vào

Giữa thùng trộn và khung kim loại

4.2.1 Toàn bộ thùng trộn phải được che chắn bằng một vỏ bo vệ kết hợp với một khóa an toàn điện.

Ở những chỗ có mối nguy hiểm cuốn vào hoặc chèn ép giữa thùng quay và khung kim loại phải đm bo khoảng cách giữa khung và các bộ phận c định với thùng quay theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bng 4.

Nếu như khoảng cách này không đm bảo được hoặc có các bộ phận nhô ra trên mặt ngoài thùng trộn thì phải bố trí một thiết bị bo v theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) đối với cửa mở theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4 với một khóa an toàn điện thỏa mãn yêu cầu theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).

5.2.3.4

Các cánh trộn có khả năng quay

Cơ học Chèn ép

Giữa np quay và thùng trộn, kể cả các cánh trộn

4.2.1 Nếu như tồn tại mối nguy hiểm trong thùng trộn do chèn ép kể cả khi quay hoặc khi dừng lại thì chuyển động của các cánh trộn phải được bảo vệ thỏa mãn các yêu cu của TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998). Sự bắt đầu của các chuyển động của nắp quay phải nằm trong tầm nhìn của người vận hành hoặc có thể giám sát được. Yêu cu tối thiu của thiết bị khóa là loại 2 theo TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).
5.2.3.5

Đường ray hệ thống cấp liệu cho máy trộn

Cơ học Chèn ép và cắt

Giữa thùng quay và khung kim loại

4.2.1 Đường ray của hệ thống cấp liệu cho máy trộn phải được bo vệ bi một rào chắn nhằm ngăn chặn sự vươn tới khu vực nguy hiểm. Khoảng cách hàng rào phải tuân theo TCVN 6720-2000 (ISO 13852:1996), Bng 3 và 4.

Rào chắn ít nhất phải có một cửa ra vào. Cửa ra vào phải có khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998). Yêu cu tối thiểu của khóa an toàn theo TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006), 2.

5.2.3.6

Thùng trộn

Cơ học Chèn ép

giữa các thùng trộn quay tự do

4.2.1 Thùng trộn phải được bo vệ chống lại chuyển động tự do trong quá trình bảo dưỡng (VÍ DỤ: cài giữ bằng chốt)
5.2.3.7

Hệ tời kéo máy trộn kiu leo

Cơ học Chèn ép

– máy trộn rơi xuống khi mất điện đột ngột;

4.2.1 Hệ thống tời phải có phanh vừa điều khiển được, vừa hoạt động một cách tự động khi công nhân vận hành dừng máy hoặc khi mt điện.
Sai chức năng – do cáp tời bị đứt;

 

  – Hệ thống tời phải có một thiết bị kiểm soát khi đứt cáp; trên thiết bị này bố trí một công tắc có khả năng ngắt tất cả các chuyển động của máy cho tới khi hành động khắc phục của người có trách nhiệm được thực hiện.

– Sau sự hoạt động của thiết bị này, chuyển động của máy trộn phải được ngăn chặn thông qua các biện pháp cơ khí và hệ thống cấp điện phải được ngắt ngay lập tức theo loại 0 “chức năng dừng” trong EN 60204-32:1998, 9.2.2.

– Hệ thống tời phải được trang bị các công tắc giới hạn hành trình để dừng chuyển động ở mỗi cuối đường di chuyển của máy trộn. Cuối đường di chuyển phía trên phải được trang bị hai công tắc hành trình.

  – Do máy trộn bật ra khỏi đường ray   Đường ray di chuyn phải bố trí sao cho thùng trộn không bị bật ra khỏi ray (VÍ DỤ: trong khi bo dưỡng) nhờ một cơ cấu độc lập với hệ thống di chuyển (VÍ DỤ: cài giữ bằng chốt).
5.2.3.8

Toàn bộ máy

Điện Sốc điện 4.3 Bên trong máy trộn không được bố trí thiết bị điện cố định nào, trừ các thiết bị có điện áp an toàn theo TCVN 7447-4-41:2010 (IEC 60364-4-41:2005).

Một biển báo lâu bền, rõ ràng, dễ thấy phải được gắn trên máy trộn di động để hướng dẫn cho người s dụng kết ni đúng với nguồn điện:

“Không kết nối với ổ cắm gia đình! Ch kết nối với nguồn điện được bo vệ trước dòng điện bị sự cố (nguồn được bảo vệ RCD)

Các chỉ dn phải được ghi trong hướng dẫn sử dụng.

Ecgônômi Tổn thương của con người

do cửa bảo dưỡng có kết cấu không thuận lợi

  Cửa tiếp cận để bảo dưỡng phải phù hợp với các yêu cu theo EN 547-1:1996, EN 547-2:1996 và EN 547-3:1996. Khi có sự tiếp cận vào khu vực nguy hiểm do các chuyển động của máy hoặc các bộ phận của máy, thì cửa ra vào phải được trang bị một thiết bị an toàn có khả năng dừng tất cả các chuyển động nguy hiểm. Thiết bị này phải chống được việc khởi động không mong muốn (VÍ DỤ: khi ca ra vào bị đóng ngoài ý muốn). Việc khởi động lại chỉ được thực hiện bi nhân viên bảo dưỡng.

Nhóm máy:

5.2.4  Hệ thống thu liệu dưới đất (xem Phụ lục B)

Bảng 4 – Hệ thống thu liệu dưới đất

Bộ phận máy

Nhóm nguy hiểm

Mối nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.4.1

Đoạn đường tác nghiệp

Cơ học Chèn ép

– do rơi phương tiện vận chuyển khỏi đường tác nghiệp;

– do rơi phương tiện vận chuyển xuống phễu;

4.2.1 Mép đoạn đường tác nghiệp phải bố trí một barie hoặc một bức tường thp có chiều cao nhỏ nht 30 cm.

Phễu chứa phải được che bi một tấm dạng lưới (xem Hình B.7) đủ bền để có kh năng chịu được ti trọng ca xe đầy ti.

Trường hợp tm lưới không đủ bền để có khả năng chịu được ti trọng từ xe đầy ti, phải đặt tại cuối đoạn đường tác nghiệp phía phễu chứa một rào chắn hoặc một tường chắn với chiu cao tối thiểu 30 mm. Mọi ch dẫn về ảnh hưng của đoạn đường tác nghiệp do vật liệu bị rơi ra phải được nêu trong hướng dẫn sử dụng, xem 7.1.4.

Bức tường có thể được tăng cường nhờ phễu chứa nếu như tắm lưới hoặc hệ thanh dầm nằm giữa phễu và tường đủ khỏe để tiếp nhận xe đầy ti.

    Trượt, vấp và té ngã

của người trên mép đường

  Đường tác nghiệp phải đủ rộng để còn chỗ đủ cho người đi bộ  hai bên khi có xe đứng trên đường. Lề đường phải có lan can bảo vệ nếu như chiều cao từ mặt đường đến mặt đất lớn hơn 1 m.
5.2.4.2

Phễu chứa

 

Cơ học Chèn ép

Cốt liệu tràn ra ngoài cạnh sau của phễu và rơi xuống người.

4.2.1 Phải bo vệ để cốt liệu không rơi ra cạnh sau của phễu.

Sc chứa lớn nht ca phễu phải được ghi rõ trong Hướng dẫn sử dụng (xem Điều 7).

    Trượt, vấp và té ngã

Người rơi vào phễu hoặc trượt trên mặt lưới hoặc mặt thanh ghi

4.2.3 Phễu chứa phải:

a) được che bng một tấm lưới hoặc các mt thanh ghi có kích thước mắt lưới phù hợp với vật liệu sử dụng. Trong mọi trường hợp kích thước này không vượt quá 10 cm.

Không cho người đi vào nắp che một cách thường xuyên và phải có rào chắn (xem Hình B7). Khu vực này phải có biển cảnh báo. Cn thiết phải có hàng rào di động  khu vực này đ xe không thể đi vào. Một biển cảnh báo phải đặt  hàng rào. Đường vào của xe lập tức được đóng lại ngay sau khi xe rời đi.

Nếu như chiều cao cạnh trên của phễu chứa lớn hơn 1,4 m so với mặt đất thì không phải có tấm chắn.

b) Không được phép tiếp cận vào phễu chứa.

5.2.4.3

Thiết bị vận chuyn

Cơ học Trưt, vấp và té ngã

của người khi bảo dưỡng và vận hành thiết bị vn chuyển

4.2.3 Phải bố trí lối đi hợp lý cho công tác bo dưỡng băng tải. Lối đi phải phù hợp với quy định ca EN 620:2002, 5.1.6.2.

Đối với gầu ti phải bố trí cu thang được quy định theo TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001)

5.2.5  Băng ti cào hướng tâm và máy vận chuyển kiểu tay cần hướng tâm (xem Hình B2 đến B6)

Bảng 5 – Băng tải cào hướng tâm và máy vận chuyn kiểu tay cần hướng tâm

Bộ phận máy

Nhóm nguy hiểm

Mối nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.5.1

Băng ti cào hướng tâm

Như định nghĩa trong EN618:2002, Phụ lục A; – Như quy định trong EN 618:2002, Phụ lục A;

– Giữa hai tay cần quay

4.2.1 Thiết bị phải phù hp với EN 618:2002.

Khoảng cách tối thiểu giữa các tay cần theo TCVN 6721:2000 (ISO 13854:1996) là 0,5 m.

5.2.5.2

Gu cào liệu

Sai chức năng Chèn ép

do đt cáp tời

  Hệ thống tời điều khiển gầu cào phải phù hợp với tình trạng kỹ thuật.
5.2.5.3

Bng tải cào hướng tâm kiu gu

Cơ học Chèn ép

giữa gầu và tấm tiếp nhận vật liệu

4.2.1 Phải ngăn chặn sự tiếp cận vào khu vực nguy hiểm bằng rào chắn theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002).

Phải bố trí một thiết bị dừng khẩn cấp theo EN 618:2002, 5.11.2.7  cả hai bên máy (VÍ DỤ: hệ thống dây kéo).

  Cuốn vào hoc mắc lại

– Do trục của các pu ly  đầu, giữa và cuối khi quay;

– Do các gầu chuyển động;

– Giữa xích và pu ly;

4.2.1 Mt rào chắn cố định có chiều dài nhỏ nhất 1m phải:

a) Che chắn gầu tại chỗ các pu ly  phía cuối máy theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) (xem Hình B.6, ký hiệu 4).

Phải bố trí một rào chắn c định phải tại các pu ly nằm  đầu, giữa và phía cuối máy theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002).

Khu vực nguy hiểm của máy phải được che chắn bằng các ct di đng và dây xích theo TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001) để ngăn không cho người vô ý đi vào hoặc

b) Phải ngăn chặn việc tiếp cập vào khu vực nguy hiểm của máy vận chuyển hướng tâm kiểu gầu. Một biển cảnh báo lâu dài, rõ ràng, dễ thấy phải được gn trên các bộ phận/xích chuyển động để cảnh báo sự đi vào khu vực nguy hiểm một cách vô tình

5.2.5.4

Cần

Cơ học Mất n đnh

do gió bão

4.2.2 Hạ cần xuống thấp trên mặt đất (xem Hình B.2, ký hiệu 16)

Nhóm máy:

5.2.6  Hệ thống gầu cấp liệu skip (xem Hình B.8)

Bảng 6 – Hệ thống gầu cp liệu skip

Bộ phận máy

Nhóm nguy him

Mối nguy him

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100- 1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.6.1

Sàng cốt liệu

Cơ học Cuốn vào hoc mắc li

do hệ thống dẫn động ca thiết bị sàng

4.2.1 Phi bố trí rào chắn cố định cho hệ thống dẫn động máy sàng theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002). Cửa để làm công tác bảo dưỡng phải thỏa mãn các yêu cầu theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4 .
5.2.6.2

Thiết b định lượng ct liệu

Cơ học Ct

giữa hệ thống cân và kết cấu đỡ

4.2.1 Phải b trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa bảo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4. Tt c các ca ra vào phải b trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất c các chuyển động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi cửa ra vào đóng lại sau khi mở.
5.2.6.3

Máy vận chuyển ct liệu

Cơ học Chèn ép

– giữa gầu cấp liệu hoặc gầu tiếp nhận vật liệu và khung đỡ khi hệ thống làm việc

4.2.1 Phi bố trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa bảo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4. Tất cả các cửa ra vào cần bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất cả các chuyển động gây nguy him. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi cửa ra vào đóng lại sau khi mở.
    – Khi gầu ở vị trí cp liệu   Phải lắp một thiết bị bảo vệ lối vào có gắn khóa an toàn đảm bo vật liệu được làm đầy bằng thủ công chỉ được thực hiện khi gầu  vị trí cp liệu theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).
5.2.6.4

Hệ thống gầu cp liệu skip

Cơ học Cuốn vào hoc mắc lại

do hệ thống tời kéo gầu

4.2.1 Phải bố trí rào chắn c đnh theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa phục vụ cho công tác bảo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bng 4.
    Cắt

giữa gầu cấp liệu hoặc xe cấp liệu và mép cạnh hoặc hố.

4.2.1 Tất cả các cửa ra vào cần bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất c các chuyển động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi cửa ra vào đóng lại sau khi m.
    Chèn ép

– Giữa gầu cp liệu hoặc hệ thống di chuyển gầu và đường ray di chuyển

4.2.1 Phải bố trí rào chắn cố đnh theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa bảo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4. Tất c các ca ra vào phải b trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất c các chuyển động gây nguy hiểm.
5.2.6.5

Tời kéo

Điện

 

Chèn ép

– rơi gầu khi mất điện

4.3 Tời kéo phải có phanh vừa hoạt động tự động, vừa điều khiển được khi công nhân vận hành dừng máy hoặc khi mất điện.
  Sai chức năng – Đứt cáp tời

 

  Tời kéo phải được trang bị:

– Thiết bị kiểm soát khi đứt cáp; trên thiết bị này bố trí một công tắc có khả năng ngắt tất cả các chuyển động của máy cho tới khi hành động khắc phục của người có trách nhiệm được thực hiện.

– Sau sự hoạt động của thiết bị này, chuyển động của máy trộn phải được ngăn chặn thông qua biện pháp cơ khí và hệ thống cấp điện phải được ngắt ngay lập tức theo mục 0 “chức năng dừng” trong EN 60204-32:1998, 9.2.2.

– Tời kéo phải được trang bị các công tắc giới hạn hành trình để dừng chuyển động  cuối đường di chuyển của thùng cp liệu. Cuối đường di chuyển phía trên phải được trang bị hai công tắc hành trình.

    – do gầu cấp liệu chệch ra khỏi đường ray   Một biện pháp an toàn bằng cơ khí phải đảm bảo gầu cấp liệu không di chuyển hoặc chệch ra khỏi đường ray trong thời gian bo dưỡng (VÍ DỤ: cài giữ bằng chốt). Các chỉ dẫn cần được nêu trong hướng dẫn sử dụng.

Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi cửa ra vào đóng lại sau khi m.

    – Giữa gầu cấp liệu hoặc hệ thống di chuyển gầu và nền của hố.   Tất cả các cửa ra vào phải bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất cả các chuyn động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyn động khi cửa ra vào đóng lại sau khi m.
    – Giữa gầu cấp liệu hoặc hệ thống di chuyển gầu và hệ khung đỡ khi dỡ tải.   Phải bố trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa bo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4. Tất cả các cửa ra vào phải bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất cả các chuyển động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyn động khi cửa ra vào đóng lại sau khi m.
    – Giữa cơ cấu m cửa gầu và gầu khi cửa hoạt động.   Phải bố trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh ca bảo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bng 4. Tt cả các cửa ra vào phải bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tất c các chuyển động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi ca ra vào đóng lại sau khi m.

Nhóm máy:

5.2.7  Thiết bị định lượng (xem Hình B.9)

Bảng 7 – Thiết bị định lượng

Bộ phận máy

Nhóm nguy hiểm

Mối nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.7.1

Hệ thống cấp liệu

Cơ hc Cuốn vào hoc mắc lại

– trong hệ thống cấp liệu

4.2.1 Phải bố trí rào chắn c định như đã nêu trong 5.2.6.2.
    – tại chỗ tiếp xúc của băng với tang đầu, tang cuối và tang căng.

CHÚ THÍCH: có khả năng xảy ra nguy hiểm cả ở chỗ chuyn hưng băng.

  Phải bố trí rào chắn cố định như đã nêu trong 5.2.6.2.
– giữa thùng và thiết bị vận chuyển   Phải bố trí rào chắn c định như đã nêu trong 5.2.6.2.
Cắt

giữa guồng xoắn và vỏ  chỗ nạp, chỗ xả và v trí kiểm tra, nơi mà cốt liệu được đưa trực tiếp vào thùng.

4.2.1 Phải bố trí rào chắn cố định như đã nêu trong 5.2.6 2.
Mắc li

 đầu cuối phần lộ ra của trục guồng xoắn

4.2.1 Phải bố trí rào chắn c định như đã nêu trong 5.2.6.2.
5.2.7.2

Băng cp liệu

Cơ hc Cuốn vào hoc mắc lại

– Giữa tang phía đầu và băng

4.2.1 Phải b trí rào chắn cố đnh như đã nêu trong 5.2.6.2.

 

– Do cơ cấu dẫn động   Phải bố trí rào chắn cố định như đã nêu trong 5.2.6.2.
5.2.7.3

Thiết bị giám sát độ m

Cơ học Cuốn vào hoc mắc lại

do các chi tiết quay của thiết bị làm sạch

4.2.1 Phải bố trí rào chắn cố đnh như đã nêu trong 5.2.6.2.
5.2.7.4

Vít ti xi măng

Cơ học Cuốn vào hoặc mắc kẹt/Cắt

– giữa cánh vít và v;

4.2.1 Cánh vít, cửa xả và thùng tiếp nhận phải được che kín bằng một rào chắn cố định. Sự tiếp cận chỉ được phép khi tất cả các chuyển động nguy hiểm được dùng lại.
  –  thiết bị dẫn động   Phải bố trí rào chắn cố định như đã nêu trong 5.2.6.2.
  Mắc li

tại đu lộ ra của trục guồng xoắn

4.2.1 Phải bố trí rào chắn cố định như đã nêu trong 5.2.6.2.
5.2.7.5

Phễu cấp liệu

Cơ học Cuốn vào hoc mắc li/va chm

giữa các bộ phận c định và chuyển động của cửa xả liệu

4.2.1 Phải có thiết b bảo vệ cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) che kín các bộ phận chuyển động theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996). Thiết bị điều khiển bằng tay sẽ được bố trí bên ngoài vỏ.

Việc thiết kế phải đảm bảo khi mất điện thì cửa xả sẽ đóng vào một cách tự động khi nó được hoạt động bằng điện hoặc khí nén. Hệ thống phải phù hợp với TCVN 7384-1:2010 (ISO 13849-1:2006).

– do việc nâng lên và hạ xuống của các quả cân 4.9 Phải bố trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) che kín các quả đối trọng  chỗ thùng định lượng trong quá trình chuyển động. Nó được bố trí theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996).
    Cắt

– giữa cửa x và cạnh phễu

4.2.1 Một rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) phải được bố trí theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996) để ngăn chặn việc tiếp cận vào cửa xả.
    – giữa các bộ phận chuyển động của phễu và khung đỡ   Phải bố trí một rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4 để ngăn chặn việc tiếp cận vào phễu cấp liệu trong quá trình làm đầy hoặc xả liệu (chỉ áp dụng ở phễu cấp liệu kiểu đối trọng).

Ở chỗ phải tiếp cận vào, phải bố trí một cửa ra vào có khóa liên động theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).

    Chèn ép

giữa các bộ phận cố định và di động của phễu cấp liệu và kết cấu đỡ nó

4.2.1 Phải b trí một rào chắn cố định, hoặc khe h giữa các bộ phận cố định và di động phải đ ln theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bng 3, 4 và 6 nhằm loại trừ các nguy cơ gây chấn thương (chỉ áp dụng đối với phễu cp liệu kiểu đối trọng). Ở chỗ phải tiếp cận vào, phải bố trí một cửa ra vào có khóa liên động theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).
Phát xạ Bc x ion

Từ hệ thống đo độ ẩm hoặc hệ thống kiểm tra độ điền đầy

4.7 Nguồn phát xạ ion để đo độ ẩm hoặc hệ thống kiểm tra độ điền đầy phải được bo v theo EN 12198-1:2000 đ loại b các bức xạ trong quá trình vận hành và bảo dưỡng.
5.2.7.6

Thiết bị định lượng

Cơ học Trưt, vấp và té ngã

Từ độ cao ln

4.2.3 Phải bố trí các sàn thao tác, lối đi cũng như các đường vào bao quanh thiết b đnh lượng theo TCVN 7387-1:2004 (ISO 14122-1:2001), TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001) và TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001).

Nhóm máy:

5.2.8  Máng phân phối cốt liệu (xem Hình B.10)

Bng 8 – Máng phân phối cốt liệu

Bộ phận máy

Nhóm nguy hiểm

Mối nguy hiểm

Viện dn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

Hệ thống phân phi Cơ học Trưt, vấp và té ngã

Rơi vào thùng chứa

4.2.3 Phải b trí cầu thang, sàn thao tác và lối đi dùng cho mục đích bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ theo TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001).

Phải bố trí  phía trên của mỗi khoang chứa, nơi mà có thể đi tới bng các lối đi, một điểm neo để móc thiết bị bo hộ cá nhân (PPE) theo EN 361:2002 cùng với hệ thống dây có khóa thắt tự động theo EN 360:2002 và EN 363:2002. Việc tiếp cận các khoang chứa chỉ được phép khi sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân.

Điểm neo phải có kết cu phù hợp với EN 795:1996.

Cửa vào các Si lô để bảo dưỡng phải được bảo vệ một cách hợp lý theo EN 617:2001, 5.1.4.2.

Cần có các chỉ dẫn đặc biệt trong hướng dẫn sử dụng.

Chèn ép

giữa các bộ phận chuyển động và các bộ phận cố định ca hệ thống phân phối

4.2.1 Cửa vào lối đi giành cho công việc bảo dưỡng trên thiết bị phân phối phải được trang bị một thiết bị bo vệ và khóa an toàn nhằm ngăn chặn sự hoạt động của thiết bị phân phối hoặc máng phân phối.

Phải bố trí rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) cạnh cửa giành cho bo dưỡng theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4. Tất cả các cửa ra vào cần bố trí thiết bị khóa an toàn theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998) để dừng tt cả các chuyển động gây nguy hiểm. Không được phép kích hoạt lại một cách tự động các chuyển động khi cửa ra vào đóng lại sau khi mở.

Nhóm máy:

5.2.9  Trạm trộn di động (xem Hình B.13)

Bảng 9 – Trạm trộn di động

Bộ phận máy

Nhóm nguy him

Mối nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

Toàn bộ thiết bị Điện Chết do điện giật, sốc điện, cháy 4.3 Tất cả các bảng điện điều khiển phải luôn  trạng thái đóng và được bo vệ trước các hoạt động không được phép.
  Mối nguy him tng hợp Cun vào và mắc li

do cơ cấu dẫn động băng tải

4.10 Một thiết bị dừng khẩn cp phải được trang bị  tất c các bảng điều khiển trên máy trộn và băng vận chuyn theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), Bảng 5.5.2 và TCVN 6719:2000 (ISO 13850:2006).

Nhóm máy:

5.2.10  Trạm tái chế hỗn hợp bê tông thải (xem Hình B.20, B.21 và B.22)

Bng 10 – Trạm tái chế hỗn hợp bê tông thi

Bộ phận máy

Nhóm nguy hiểm

Mối nguy hiểm

Viện dẫn TCVN 7383-1:2004 (ISO 12100-1:2003)

Biện pháp an toàn

5.2.10.1

Tang rửa cốt liệu

Cơ học Chèn ép và cắt

giữa mặt nền và máng nạp liệu hoạt động bằng thủy lực

4.2.1 Một rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) phải được trang bị theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996)

hoặc

Phải ngăn chặn một sự tiếp xúc không mong muốn ca các bộ phận chuyển động nhờ một thiết bị bảo vệ được bố trí như sau: hoặc là nhờ một thiết bị điều khiển hai tay có khả năng tự hồi vị trí hoặc là làm theo các yêu cầu của TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996). Người vận hành máy phải có một tầm nhìn tốt trong suốt quá trình vận hành.

    Cuốn vào hoc mắc kt

giữa tang quay và

– con lăn dẫn động và con lăn dẫn hướng

– khung đỡ

4.2.1 Một rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) được trang bị theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 4.

 

Mắc kt

do tang quay tại vị trí nạp và vị trí x liệu

4.2.1 Các cửa mở phải được đm bo theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) và theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996), Bảng 3, 4 và 6.

Việc m cửa để tiếp cận vào bên trong của tang phải được ngăn chặn bằng một thiết bị khóa cứng theo TCVN 9058:2011 (ISO 14119:1998).

5.2.10.2

Khu vực lưu trữ trung gian

Cơ học Chèn ép và cắt

do vít ti

4.2.1 Một rào chắn cố định theo TCVN 9059:2011 (ISO 14120:2002) phải được trang bị theo TCVN 6720:2000 (ISO 13852:1996).
5.2.10.3

Khu vực lưu trữ tạm thời dưới mặt đất

Cơ học Trưt, vấp và té ngã

trên mặt lưới sàng

4.2.3 Tấm lưới phải có kích thước lỗ phù hợp với vật liệu sử dụng. Trong trường hợp này cho phép khoảng cách mắt lưới không vượt quá 10 cm. Nắp che không cho người đi vào thường xuyên và phải có rào chắn. Để xe có thể vào được phải có một rào chắn di động.

Việc tiếp cận không được phép phải bị cấm và cần được ghi rõ trong hướng dẫn sử dụng. Một dấu hiệu cnh báo phải được gắn  hàng rào để loại bỏ sự tiếp cận không được phép.

5.2.10.4

Nắp đậy của bộ phận thiết bị nm dưới mặt đất

Cơ học Mất ổn đnh

do xe vận tải dừng  khu vực này

4.2.2 Khu vực này phải được đậy bằng một tm lưới đủ khả năng chịu được xe đy tải. Trong trường hợp xe không vào được do bị ngăn lại, VÍ DỤ: như tưng hoặc rào chắn, thì tm lưới không cần phải đủ bn để chịu được xe đầy tải.
5.2.10.5

Bể trộn

Cơ học Trưt, vấp và té ngã

4.2.3

 

Một nắp đậy theo TCVN 7397-1:2004 (ISO 14122-2:2001) phải được bố trí để đảm bảo không rơi xuống bể trộn hoặc ngăn chặn việc tiếp cận vào chỗ bị chèn ép hoặc cắt bên trong bể trộn.
    Chèn ép và cắt 4.2.1
  Cơ học Chèn ép và cắt 4.3 Thiết bị đóng ngắt chính phải được lp riêng cho bể trộn, cho thùng rửa và cho vít tải theo EN 60204-1:2006.

6  Kiểm tra xác nhận các yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ

Trong quá trình thiết kế, chế tạo máy và trạm sản xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng phải kiểm tra đ đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn này được tuân thủ. Đ đạt được mục đích này, phải thực hiện một hoặc kết hợp nhiều biện pháp sau:

a) Đo;

Kết quả của các phép đo tiếng ồn thực hiện trong giai đoạn thiết kế phải được kiểm tra thông qua đo đạc theo phụ lục C;

b) Kiểm tra bằng trực quan;

c) Thử nghiệm, khi có một phương pháp thử nghiệm có liên quan đến một yêu cầu nào đó được mô tả trong tiêu chun;

d) Thông qua việc kiểm tra nội dung của các tài liệu được lưu giữ của nhà sn xuất, ví dụ bằng chứng các b phận phải mua được chế tạo theo tiêu chuẩn bắt buộc.

Việc xác nhận các yêu cầu được quy định trong Điều 5 có thể được thực hiện thông qua kiểm tra, tính toán hoặc thử nghiệm. Những công việc này phải được thực hiện đối với tổng th máy, tuy nhiên một s trường hợp cần thiết có thể tháo rời từng phần để th nghiệm. Việc tháo rời từng phần phải không được làm sai kết quả thử nghiệm.

Tất c các biện pháp an toàn trong Điều 5 bao gồm các quy định rõ ràng và dễ chấp nhận.

7  Thông tin cho sử dụng

7.1  Hướng dẫn sử dụng

7.1.1  Quy định chung

Các văn bản hướng dẫn phải được soạn thảo tuân theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003), 5. Hướng dẫn sử dụng (và tài liệu kỹ thuật mô t máy) phải có các thông tin về phát thải tiếng ồn (công bố tiếng ồn) đo được nhờ áp dụng phương pháp đo tiếng ồn được quy định trong Phụ lục C.

CHÚ THÍCH: Các thông tin về phát thi tiếng ồn cũng cần được đưa vào trong sổ tay bán hàng.

Hướng dẫn sử dụng phải chỉ ra các tiêu chuẩn cho việc kiểm tra định kỳ.

Hướng dẫn sử dụng phải có sơ đồ để kiểm tra việc các rào chắn bo vệ và các thiết bị an toàn khác phải được bố trí trước khi đưa máy vào hoạt động.

ng dẫn sử dụng phải có chỉ dẫn  vị trí đòi hi máy và thiết bị phải được nối đất và được ni thông qua một thiết bị bảo vệ dòng hoặc các thiết bị khác phụ thuộc vào dòng định mức có mức độ an toàn tương đương theo EN 60204-1:2006, 6.3.

Phải có chỉ dẫn để ngăn chặn các rủi ro còn lại nếu như bộ đóng ngắt chính được tắt đi.

Ngoài các yêu cầu theo TCVN 7383-2:2004 (ISO 12100-2:2003) thì trong hướng dn sử dụng đối với các loại máy và thiết bị khác nhau phải có thêm các ch dẫn sau:

7.1.2  Máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nhỏ – Máy trộn dùng cho dân dụng và công nghiệp

– Chỉ dẫn rằng, máy không được làm việc trong quá trình di chuyển đến nơi khác:

– Chỉ dẫn về sự cần thiết ca việc định vị máy trộn trên nền phẳng;

– Ch dẫn về mối nguy hiểm mắc kẹt/cuốn vào do tiếp cận vào các bộ phận có chuyển động quay nằm trong thùng trộn;

– Cảnh báo, phải s dụng vật liệu cách điện nguyên gốc duy nhất và cự li cách điện không được thay đổi khi sửa cha;

– Một sự chỉ dẫn, trước khi m nắp đậy phải rút phích cắm điện và máy trộn chỉ được vận hành khi nắp đậy đã được đóng.

– Cnh báo về mối nguy hiểm do hít phải khói;

– Chỉ dẫn về mối nguy hiểm từ nguyên liệu được s dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nuốt phải xi măng hoặc phụ gia;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn.

– Ch dẫn về sự cần thiết ca việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

– Chỉ dẫn về nội dung của các du hiệu cảnh báo được nêu trong 5.2.2.1 và 5 2.2.5.

7.1.3  Tất cả các máy trộn khác, ví dụ máy trộn tự do kiu thùng lật (c định), máy trộn kiểu máng, máy trộn cưng bức kiểu rô to và máy trộn liên tục

– Chỉ dẫn việc xả liệu ch được tiến hành khi thùng hứng liệu đã vào vị trí;

– Chỉ dẫn một cách rõ ràng về việc sử dụng hộp nút bấm không duy trì cho vận hành kiểu bấm nút, ví dụ hệ thống nhích dn từng bước hoặc hệ thng chạy chậm;

– Chỉ dẫn về mối nguy hiểm do hít phải khói;

– Ch dẫn về mối nguy hiểm từ nguyên liệu được sử dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nuốt phải xi măng hoặc phụ gia;

– Chỉ dẫn một cách rõ ràng về việc đấu nối với nguồn điện và đặc biệt tránh kết nối với ổ cắm gia đình;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm c việc mô tả quy trình làm việc an toàn.

– Chỉ dẫn về dấu hiệu cảnh báo bắt buộc theo 5.2.3.1 về bảo vệ cho cửa xả;

– Chỉ dẫn về dấu hiệu cnh báo bắt buộc theo 5.2.3.1 về bảo vệ cho cửa dùng cho công việc bo dưỡng;

– Ch dẫn về việc tiếp xúc với dấu hiệu cảnh báo bắt buộc theo 5.2.3.8;

– Ch dẫn về sự cần thiết của việc sử dụng các thiết bị bo vệ cá nhân;

– Ch dẫn về vị trí của máy trộn di động trên mặt nền trước và trong quá trình vận hành.

7.1.4  Hệ thống thu liệu dưới mặt đất

– Thông số về dung tích tối đa của phễu;

– Các hướng dẫn về việc làm sạch hàng ngày vật liệu bị tràn ra do hiệu ứng góc xoi của vt liệu;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cn thiết của việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.5  Máy cào liệu kiểu hướng tâm, kiểu cầu và máy cào liệu kiểu gầu quăng

– Ch dẫn rõ ràng về việc lắp đặt thiết bị và trọng lượng dự kiến của thiết bị;

– Ch dẫn rõ ràng về điều kiện thời tiết không cho phép thiết bị làm việc (VÍ DỤ: gió lớn) cũng như các biện pháp bảo vệ cần thiết để đảm bảo an toàn cho máy;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm cả việc mô t quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cn thiết của việc s dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.6  Hệ thống cp liệu kiểu gầu skip

– Chỉ dẫn v mối nguy hiểm từ nguyên liệu được sử dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nuốt phải xi măng hoặc phụ gia;

– Ch dẫn về mi nguy hiểm do hít phải khói;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vn hành, khi làm sạch và bo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cần thiết của việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.7  Thiết bị định lượng

– Ch dẫn về việc kiểm soát chính xác nguồn phát xạ được sử dụng;

– Ch dẫn về mối nguy hiểm từ nguyên liệu được sử dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nuốt phải xi măng hoặc phụ gia;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cần thiết ca việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.8  Máng phân phi cốt liệu

– Ch dẫn về mối nguy hiểm từ nguyên liệu được sử dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nuốt phải xi măng hoặc phụ gia;

– Chỉ dẫn về việc kiểm soát chính xác nguồn phát xạ được sử dụng;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm c việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cần thiết của việc s dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.9  Trạm trộn di động

– Chỉ dẫn rõ ràng về việc lắp đặt thiết bị và trọng lượng dự kiến của thiết bị;

– Ch dẫn rõ ràng về điều kiện thời tiết không cho phép thiết bị làm việc (VÍ DỤ: gió lớn) cũng như các biện pháp bảo vệ cn thiết để đảm bo an toàn cho máy;

– Thông tin về các hoạt động nguy hiểm khi vận hành, khi làm sạch và bo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về sự cn thiết của việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

– Hướng dẫn an toàn cho việc nâng hạ máy, các bộ phận hoặc các cụm máy có khối lượng lớn và s dụng chính xác đim móc cu.

7.1.10  Trạm tái chế hỗn hợp bê tông thải

– Chỉ dẫn về cách thức tiếp cận của phương tiện vận chuyển với thiết bị;

– Chỉ dẫn cho các thợ vận hành đm bo rằng người đi bộ gần phương tiện vận chuyển phải được bo vệ toàn diện và phải được cảnh báo;

– Chỉ dẫn về mối nguy hiểm từ nguyên liệu được sử dụng, đặc biệt do tiếp xúc, hít hay nut phải xi măng hoặc phụ gia;

– Thông tin về các hoạt động nguy him khi vận hành, khi làm sạch và bảo dưỡng, bao gồm cả việc mô tả quy trình làm việc an toàn;

– Chỉ dẫn về việc các tấm bao che được sử dụng không phải dùng cho người để đi lại thường xuyên cũng như chỉ dẫn về rào chắn và dấu hiệu cnh báo, xem 5.2.4.2 và 5.2.10.4.

– Chỉ dẫn về sự cần thiết của việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân;

7.1.11  Hướng dn về ghi nhãn máy, xem 7.2

7.1.12  Phải cung cp các chỉ dẫn một cách rõ ràng, dễ hiểu cho công việc lắp ráp, vận hành và tháo dỡ, bao gồm c các thông tin dưới đây:

– Điểm móc cẩu;

– Khóa chặn các bánh xe cùng với các nêm chặn hoặc các thiết bị phù hợp khác;

– Khóa và cơ cấu khóa cho các nắp đậy và cửa;

– Yêu cu về độ ổn định cần thiết của nền nơi đặt máy và khả năng mang ti ca kết cấu đỡ.

7.2  Ghi nhãn

7.2.1  Quy định chung

Nhãn gắn trên máy và trạm sn xut hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng xây dựng phải cung cấp đầy đủ các thông tin sau:

– Tên và địa chỉ của nhà sn xut;

– Nhãn bắt buộc1)2);

– Năm sản xut;

– Tên sê ri và loại máy, nếu có;

– Số sê ri hoặc mã s, nếu có;

– Các thông tin về dẫn động (cần thiết cho các sản phẩm điện: điện áp, tần s, công suất …);

– Khối lượng  trạng thái vận hành đối với các máy di động.

7.2.2  Riêng cho hệ thống thủy lực và khí nén

– Áp suất lớn nhất.

7.2.3  Riêng cho thiết bị điện

– Điện áp định mức (V);

– Dòng điện định mức (A);

– Công suất định mức (kW);

– Tần số dòng điện (Hz);

– Cấp bảo vệ (IP).

7.2.4  Riêng cho động cơ đốt trong

– Loại nhiên liệu;

– Công suất định mức (kW);

7.2.5  Riêng cho các trạm điều khiển, sàn thao tác, lối vào và thiết bị nâng

– Thông tin về khả năng chịu tải lớn nhất và cho phép.

7.2.6  Máy trộn vi động cơ có cấp bảo vệ II

Máy trộn với động cơ có cấp bo vệ II phải được gắn biu tượng 

Trên mặt ngoài của hộp máy trộn phải gắn một tấm biển dễ nhận biết được ghi như sau:

“Trước khi m hộp máy phải ngắt điện. Chỉ cho máy chạy khi hộp máy được đóng kín hoàn toàn”

Các thông tin dưới đây phải được gắn  phía trong của máy trộn có động cơ với cấp bảo vệ II một cách lâu dài, rõ ràng, dễ thấy và trong hướng dẫn sử dụng cũng phải có:

“Cnh báo! Thiết bị có cp II. Đ đảm bảo an toàn, cần s dụng vật liệu cách điện nguyên gốc để sa chữa và không thay đổi cự li cách điện”.

7.2.7  Khu vực lưu trữ tạm thời dưới mặt đất

Khu vực này phải được bo vệ bằng biển cnh báo.

 

 

Phụ lục A

(quy định)

Ổn định, bề mặt sàn, chiều cao khoảng sáng và các yêu cầu của lối vào

A.1  Bề mặt sàn và chiều cao khoảng sáng của vùng phục vụ

Trạm điều khiển của các máy trộn di động phải có diện tích sàn tối thiểu 3 m2. Chiều cao khoảng sáng của nó ở máy trộn cố định nhỏ nhất là 2,3 m và  máy trộn được di chuyển bằng xe ti là 2,1 m.

A.2  Lối tiếp cận chung

Tất c các lối tiếp cận sử dụng thường xuyên có chiều cao lớn hơn 0,3 m phải có bậc, cầu thang, đường dốc hoặc sàn được quy định trong TCVN 7387-1:2004 (ISO 14122-1:2001), TCVN 7387-2:2007 (ISO 14122-2:2001) hoặc TCVN 7387-3:2011 (ISO 14122-3:2001).

Phía trước máy trộn và thiết bị định lượng phải b trí bậc. Nếu chúng được sử dụng nhiều hơn một lần mỗi tuần thì phải thay bằng cầu thang.

A.3  Kiểm tra ổn định với máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nhỏ

CHÚ DN

1  Chân đỡ

 Trục lt

1  Góc nghiêng 10°

Hình A.1 – Máy trộn tự do kiểu thùng lật (Hình chiếu bằng)

Hình A.2 – Máy trộn tự do kiểu thùng lật (Hình chiếu cạnh)

Góc nghiêng đối vi phương đứng không vượt quá 10°. Phương pháp kiểm tra và các yêu cầu xem 5.2.2.5.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Hình vẽ minh họa cho máy và trạm trộn

CHÚ DẪN

1 Vô lăng 8 Cửa nắp che 14 Giá lt
2 Phanh 9 Nắp che 15 Trục dẫn động
3 Bộ phận đ kéo xe 10 Bánh dẫn động 16 Bánh răng chủ động
4 Bàn đạp phanh 11 Thùng trộn 17 Cánh trộn
5 Khung di chuyển 12 Vành răng 18 Bánh răng cơ cấu lật thùng
6 Bánh xe di chuyn 13 Nắp bảo vệ vành răng 19 Cơ cu lật thùng
7 Giá đỡ động cơ        

Hình B.1 – Máy trộn tự do kiểu thùng lật di động cỡ nhỏ

CHÚ DN        
1 Khung cân 8 Cu thang 14 Lan can
2 Gầu skip 9 Lọc bụi 15 Cabin máy cào gầu quăng
3 Khung dn hướng 10 Định lượng nước 16 Cn máy cào gầu quăng
4 Khung trạm trộn 11 Cân xi măng 17 Tường ngăn các buồng cốt liệu
5 Phễu xả 12 Vít ti 18 Cữ chặn vùng làm việc ca gầu quăng
6 Máy trộn cưỡng bức 13 Si lô xi măng
7 Máng x cho xe tải        

Hình B.2 – Ví dụ về máy cào liệu kiểu gầu quăng và các khoang chứa hình sao

 

CHÚ DN

1  Lồng bo vệ                          4  Vít tải cp xi măng

2  Máy trộn cưỡng bức             5  Si lô xi măng

 Phễu cân xi măng                  6  Băng tải cào

Hình B.3 – Ví dụ về trạm trộn sử dụng băng tải cào hướng tâm (Hình chiếu đứng)

CHÚ DN

 Rào chắn khu vực làm việc ca máy                           5  Máy cào liệu

2  Khu vực cm                                                             6  Tưng ngăn các ô chứa liệu

3  Tường chắn                                                              7  Khu vực làm việc ca máy cào liệu

 Thiết bị trộn bê tông

Hình B.4 – Tường chắn và rào chắn bảo vệ cho trạm trộn khi sử dụng một máy cào liệu kiểu tay cần hướng tâm

CHÚ DẪN

 Rào chắn khu vc làm việc của máy                           4  Máy cào liệu

 Tường chn                                                              5  Cốt liệu

3  Thiết bị trộn bê tông                                                  6  Khu vc cm

Hình B.5 – Tường chn và rào chắn bảo vệ cho trạm trộn khi sử dụng một hoặc nhiu máy cào liệu kiểu tay cn hướng tâm

CHÚ DẪN

1  Đĩa xích chủ động                                          4  Rào chắn bảo vệ

2  Đĩa xích trung gian (đổi hướng)                      5  Rào chắn di động (cửa kéo)

3  Đĩa xích bị động                                            6  Gầu cào

Hình B.6 – Băng ti cào hướng tâm

CHÚ DẪN

 Phễu nạp

 Tường bảo vệ

 Máng xả liệu

Hình B.7 – Ví dụ về một hệ thống thu liệu dưới mặt đất

CHÚ DẪN

1  Gầu skip                                                       5  Đường ray gu Skip

2  Lưới bảo vệ đường chạy gầu skip                 6  Khung trạm trộn

3  Cu thang                                                     7  Lưới bảo vệ trên khung trạm trộn

4  Lan can                                                         8  Lan can trên khung trm trộn

Hình B.8 – Ví dụ về một hệ thống cấp liệu kiểu gầu skip

CHÚ DN        
1 Xe tải 13 Si lô chứa phụ gia 22 Thiết bị cân nước
2 Phễu nạp 14 Lọc bụi 23 B cha phụ gia
3 Máng xả liệu 15 Si lô chứa bột silic 24 Xi lanh bơm phụ gia
4 Gầu tải 16 Thiết bị báo đầy Si lô 25 Thiết bị cân phụ gia
5 Băng tải 17 Vít tải vận chuyn xi măng 26 Máy trộn cưỡng bức
6 Máng phân phi 18 Vít tải vn chuyển phụ gia 27 Lọc bụi
7 Si lô cha cốt liệu 18a Vít ti vận chuyển bột silic 28 Cửa xả bê tông
8 Cửa van xả liệu 19 Thùng cân xi măng 29 Xe trộn bê tông
9 Phễu cân cốt liệu 19a Đường dẫn khí bụi xi măng 30 Trạm khí nén
10  Thiết bị cân cốt liệu 20 Thiết bị cân xi măng 31 Hệ thống điều khiển vi xử lý
11  Xe bồn chở xi măng rời 21 Thùng cân nước 32 Trạm tái chế
12  Si lô xi măng        

Hình B.9 – Thiết bị định lượng của một trạm trộn

CHÚ DN
1 Sàn phục vụ bảo dưỡng 6 Mái che
2 Máng phân phối kiểu quay 7 Băng tải
3 Bể cha ct liệu 8 Lối đi
4 Khung Si lô 9 Lan can
5 Ca xả liệu    

Hình B.10 – Hệ thống phân phối cốt liệu (Ví dụ phân phối bằng máng trượt)

CHÚ THÍCH: Hệ thống băng tải có th được sử dụng.

CHÚ DN

 Phần đã hoàn thành                                       4  Phễu chứa cót liệu

2  Si lô xi măng                                                             5  Thiết bị cân

 Thiết bị trộn

Hình B.11 – Ví dụ cho một trạm sn xuất hỗn hợp bê tông với các phễu chứa cốt liệu kiểu nối tiếp

 

CHÚ DẪN
1 Phễu xả liu 8 Si lô chứa
2 Máy trộn cưng bức 9 Nhà bao che
3 Thùng cân ct liệu 10 Máng phân phối kiểu quay
4 Thiết bị cân nước 11 Băng ti
5 Thiết bị cân xi măng 12 Gu tải
6 Vít tải cung cp xi măng 13 Phễu np
7 Si lô xi măng    

Hình B.12 – Ví dụ về trạm trộn dạng tháp cấp liệu bằng băng tải hoặc gầu ti

Hình B.13 – Ví dụ về trạm trộn di động

CHÚ DN

1  Máy trộn kiểu thùng lật                                               4  Phễu cân xi măng

 Máng đổ hỗn hợp sau trộn                                         5  Băng nạp liệu

 Xe trộn bê tông                                                         6  Phu thu vt liệu rơi vãi

Hình B.14 – Máy trộn tự do kiểu thùng lật

CHÚ DN

 Thùng quay

2  Máng

 Máng  vị trí nạp

4  Máng  vị trí xả

Hình B.15 – Máy trộn tự do xả liệu bằng máng trượt

Hình B.16 – Máy trộn thùng quay đảo chiều

CHÚ DẪN

1  Cánh xoáy

 Tay trộn

 Cửa xả

Hình B.18.1 – Máy trộn cưỡng bức kiểu rô to

Hình B.17 – Máy trộn cưỡng bức kiểu máng

CHÚ DẪN

 Cửa nạp cốt liệu

 Cửa xả hỗn hợp trộn

 Trục trộn với hai cánh xoắn

4  Động cơ điện

Hình B.18.2 – Máy trộn cưỡng bức kiểu một trục

CHÚ DN

 Cửa nạp cốt liệu

 Ca xả hỗn hợp trộn

 Trục trộn với hai cánh xon

4  Động cơ điện

Hình B.18.3 – Máy trộn cưỡng bức kiểu hai trục

CHÚ DN

 Phễu nạp

 Nắp đậy dạng lưới

 Cửa xả

Hình B.19  Ví dụ về máy trộn liên tục

CHÚ DẪN

 Bn chứa                                                      4  Khoang chứa ct liệu sau rửa

 Thiết bị vận chuyển                                        5  Vòi rửa

 Tang quay rửa ct liệu

Hình B.22 – Trạm tái chế hỗn hợp bê tông thải

Kích thước tính bằng milimét

Hình B.23 – Kích thước của cửa xả máy trộn liên tục

 

Phụ lục C

(quy định)

Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

C.1  Phạm vi áp dụng

Quy tắc kiểm tra tiếng ồn quy định tất c các thông tin cần thiết dùng để xác định, công bố và thẩm định một cách hiệu quả đặc tính tiếng ồn ca máy trộn trạm sản xuất hỗn hợp bê tông và vữa xây dựng. Nó được thực hin dưới các điều kiện tiêu chuẩn.

Đặc tính của tiếng ồn bao gm mức áp suất âm tại nơi làm việc và mức công suất âm. Việc xác định các đại lượng này là cần thiết cho:

– Nhà sản xuất công b mức tiếng ồn;

– Việc so sánh mức tiếng ồn qua các máy của dòng máy được quan tâm;

– Mục đích giảm tiếng ồn tại nguồn trong giai đoạn thiết kế.

Việc áp dụng trị số kiểm tra tiếng ồn cho phép khả năng lặp lại việc xác định đặc tính tiếng ồn trong các giới hạn quy định được xác định thông qua độ chính xác của phương pháp đo tiếng ồn cơ bn.

Quy tắc kiểm tra tiếng ồn không cung cấp phương pháp để đo hoặc xác định mức tiếng ồn trong quá trình làm sạch cho máy trộn hoặc thiết bị, VÍ D: như dùng búa hay máy đ làm sạch mặt ngoài.

C.2  Xác định mức công suất âm

C.2.1  Máy trộn

Mức công suất âm trọng số A phải được đo theo ISO 3744:1995 cho máy trộn khi nó không được lp trên một thiết bị khác, với độ sai lệch dưới đây:

Vị trí ca đầu thu âm được xác định theo Bảng C.1 và Hình C.1.

CHÚ THÍCH: Bảng và hình vẽ theo Ch thị 2000/14/EG. Phụ lục III, Phần A.

Bảng C.1 – Tọa độ của 12 vị trí đầu thu âm

Số hiệu đầu thu âm

x/r

y/r

z

1

1

0

1,5 m

2

0,7

0,7

1,5 m

3

0

1

1,5 m

4

-0,7

0,7

1,5 m

5

-1

0

1,5 m

6

-0,7

-0,7

1,5 m

7

0

-1

1,5 m

8

0,7

-0,7

1,5 m

9

0,65

0,27

0,71 r

10

-0,27

0,65

0,71 r

11

-0,65

-0,27

0,71 r

12

0,27

-0,65

0,71 r

Hình C.1 – Vị trí của các đầu thu âm trên bán cầu (b trí 12 đầu thu âm)

Số lượng 12 đầu thu âm có thể giảm xuống còn 6. Các đầu thu 2, 4, 6, 8, 10 và 12 trong mọi trường hợp vẫn phải sử dụng.

C.2.2  Trạm trộn

Trạm trộn gồm các máy rất lớn, vì vậy việc xác định mức công suất âm thanh được thay thế một cách gần đúng bằng cách xác định mức áp suất suất âm trọng số A như dưới đây.

Nhà chế tạo phải xác định một điểm trên đường thẳng cách bên ngoài máy 1,00 m và có độ cao 1,60 m so vi mặt đt. Tiến hành đo mức áp suất âm trọng số A lớn nht. Giá trị và vị trí của nó phi được ghi lại, viết trong báo cáo và công bố.

C.3  Xác định mức áp suất âm

C.3.1  Máy trộn

Mức áp suất âm trọng số A phải được đo theo ISO 11201:1995 tại vị trí nạp, vị trí trộn và vị trí x liệu.

Tại mỗi vị trí làm việc bố trí một điểm đo ở độ cao (1,550 ± 0,075) m và trong mặt phẳng ngang cách 1,00 m so với mặt ngoài của máy trộn. Công vic đo phải được diễn ra khi không có người vận hành. Các giá trị đo trong 3 lần với vị trí phù hợp phải được ghi lại và được viết trong báo cáo. Giá trị lớn nhất và vị trí đo của nó phải được công bố.

C.3.2  Trạm trộn

Mức áp suất âm trọng số A phải được đo theo ISO 11201:1995  các vị trí làm việc sau:

– Trong ca bin, nếu có;

– Chỗ người đứng đ thực hin công tác bo dưỡng.

Trong ca bin phải bố trí một (nhiều) điểm đo có độ cao (1,55 ± 0,075) m đối với một người vận hành đang đứng. Nếu có một chỗ ngồi, điểm đo phải  độ cao (0,8 ± 0,05) m so với ghế ngồi và trong quá trình đo người vận hành phải có mặt.

Nếu trong ca bin không có điều hòa nhiệt độ thì khi đo phải m cửa sổ. Khi có điều hòa nhiệt độ, khi đo phải đóng ca và cho máy chạy với tốc độ lớn nhất.

Đối với nhân viên bo dưỡng thì mức áp suất âm trọng số A phải đo theo ISO 11201:1995 với khoảng cách 1m đến thiết bị trộn, thiết bị vận chuyển, thiết bị phối liệu, thiết bị định lượng và thiết b x liệu  độ cao (1,55 ± 0,075) m và không có mặt ca người vận hành.

Các giá trị đo và vị trí ca chúng phải được ghi lại, và được viết trong báo cáo. Giá trị đo lớn nht và vị trí của nó phải được công bố.

C4  Điều kiện lắp đặt

Máy trộn phải được đặt đúng tư thế trên mặt phng ngang, giống như người vận hành chuẩn bị trước khi sử dụng nó.

Đối với thiết bị, tiến hành đo khi thiết bị được lắp đặt và sẵn sàng cho s dụng.

C.5  Điều kiện vận hành

Đối với máy trộn và trạm trộn:

– Thiết bị trộn phải được làm đầy tới công suất danh nghĩa bằng cát có cỡ hạt từ 0 mm đến 3 mm, độ m từ 4 % đến 10 %.

– Thiết bị trộn phải quay với tốc độ ít nhất bằng tốc độ danh nghĩa;

– Công suất định mức và tốc độ ca thiết bị trộn phải được ghi chép li, viết vào báo cáo và đưa vào hướng dẫn s dụng;

– Thời gian quan sát tối thiểu là 15 s. Thời gian tối thiểu này là thời gian một chu kỳ gồm nạp, trộn và xả liệu.

Đi vi trạm trộn, tất cả các thiết bị trong quá trình đo phải được vận hành một lần.

C.6  Thông tin phải ghi lại

Các thông tin phải được ghi lại phù hợp với ISO 3744:1995 và ISO 11201:1995 và C.2, C.3 và C.5 của Phụ lục này.

C.7  Thông tin phải được ghi chép trong báo cáo

Các thông tin phải được ghi chép vào báo cáo phù hợp với ISO 3744:1995 và ISO 1201:1995 và C.2, C.3 và C.5 của phụ lục này.

C.8  Công bố giá trị tiếng ồn

Bản công bố giá trị phát thải tiếng ồn phải bao gồm các nội dung sau:

Đối với máy trộn:

– mức áp suất âm trọng số A lớn nhất được xác định  3 vị trí làm việc và vị trí đo tương ứng (xem C.3.1);

– mức công suất âm trọng số A (xem C.2.1);

– mô tả chi tiết các điều kiện vận hành trong quá trình đo;

– vị trí có mức áp suất âm trọng số A lớn nhất;

– đối với trạm trộn:

– mức áp suất âm phát thải trọng số A tại một (nhiều) vị trí làm việc trong ca bin, nếu có, và giá trị lớn nht của phép đo được thực hiện  thiết bị trộn, thiết bị vận chuyển, thiết bị phân phối, thiết bị định lượng và thiết bị xả liệu;

– mức áp suất âm phát thải trọng số A được đo tại đường bao (xem C.2.2), nếu như một trong các mức áp suất âm phát thải trọng số A tại các vị trí làm việc vượt quá 80 dB;

– mô t chi tiết các điều kiện vận hành trong quá trình đo;

– vị trí có mc áp suất âm phát thi trọng số A được công bố.

Bản công bố tiếng ồn phải gồm các giá trị thu được nhờ quy tắc kiểm tra tiếng ồn nêu  đây. Các sai lệch đối với quy tc nếu có phải được nêu rõ.

Đối với mức công suất âm trọng s A và mức áp suất âm trọng số A tại các vị trí làm việc thì việc định dạng của bản kê khai tiếng ồn là định dạng một chữ số được nêu trong ISO 4871:1996, có nghĩa là giá trị đo và các sai số đi kèm được làm tròn thành một chữ số.

CHÚ THÍCH: Hin nay chưa có các s liệu kỹ thuật đ đánh giá độ lệch chuẩn của máy trộn và trạm trộn. Vì vy giá trị của độ lệch chuẩn ca sự lặp lại đi với mức trọng số theo ISO 3744:1995 là 1,5 dB và ISO 11201:1995 là 2,5 dB là giới hạn trê thời gian này và dùng để xác định độ không tin cy K cho bn kê tiếng ồn. Sự nỗ lực chung ca nhà sản xut đ xác định giá trị thp nht có th đối với sự lệch chun ca sự lặp lại là cần thiết. Điều này ảnh hưng đến giá trị thp hơn cho độ không tin cậy K. Kết quả của tính toán này có th được xem xét trong một phiên bản tiêu chun sắp ti.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ISO 11688-2:2000, Acoustics – Recommended practice for the design of low-noise machinery and equipment – Part 2: Introduction to the physics of low-noise design (ISO/TR 11688-2:1998) (Âm học – Quy trình ưu tiên cho thiết kế giảm ồn máy móc và thiết bị)/

 

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

 Phạm vi áp dụng

 Tài liệu viện dẫn

 Thuật ngữ và định nghĩa

 Danh mục các mối nguy hiểm đáng kể

 Yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ

 Kiểm tra xác nhận các yêu cầu về an toàn và/hoặc các biện pháp bảo vệ

7  Thông tin cho sử dụng

Phụ lục A Ổn định, bề mặt sàn, chiều cao khoảng sáng và các yêu cầu của lối vào

Phụ lục B Hình vẽ minh họa cho máy và trạm trộn

Phụ lục C Quy tắc kiểm tra tiếng ồn

Thư mục tài liệu tham khảo



1) Đối với máy và các sản phẩm có liên quan ca nó, dự kiến đưc đưa ra thị trường trong khu vực kinh tế Châu Âu (EEA), nhãn CE ly theo ch th ca Châu Âu đưc áp dụng,  D chỉ th máy.

2) Quy định v nhãn mác của máy có th áp dụng cho c các thiết b có kh năng thay thế cho nhau với mc đích của Điu 1 (2) ca ch thị về máy

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11359:2016 (EN 12151:2007) VỀ MÁY VÀ TRẠM SẢN XUẤT HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ VỮA XÂY DỰNG – YÊU CẦU AN TOÀN
Số, ký hiệu văn bản TCVN11359:2016 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Xây dựng
Công nghiệp nặng
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản