TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11348:2016 VỀ GIẢI PHẪU GỖ – CÂY HẠT TRẦN – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11348:2016

GIẢI PHẪU GỖ – CÂY HẠT TRẦN – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Work anatomy – Gymnosperms  Terms and definitions

Lời nói đầu

TCVN 11348: 2016 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

GIẢI PHẪU G – CÂY HẠT TRẦN – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Work anatomy – Gymnosperms  Terms and definitions

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định những thuật ngữ và định nghĩa sử dụng trong mô tả các đặc điểm cấu tạo giải phẫu của gỗ cây hạt trần (cây lá kim).

2  Thuật ngữ và định nghĩa

2.1

Màu gỗ (Wood colour)

Màu của gỗ khô trong không khí, mới xẻ khi quan sát bằng mắt thường dưới ánh sáng tự nhiên.

VÍ DỤ:

– Màu gỗ lõi tương tự màu gỗ dác.

– Màu gỗ lõi khác màu gỗ dác.

– Gỗ lõi có sc màu thành vân.

– Màu gỗ lõi sẫm hơn màu gỗ dác.

– Gỗ lõi có màu nâu hoặc màu nâu nhạt.

– Gỗ lõi có màu đỏ hoặc đỏ nhạt.

– Gỗ lõi có màu vàng hoặc vàng nhạt.

– Gỗ lõi có màu trắng đến xám.

– Gỗ lõi có màu khác với các màu đã mô tả ở trên như gỗ màu đen, tía, cam, xanh.

2.2

Mặt Cắt ngang (Cross section)

Mặt phẳng của lát ct vng góc với trục dc thân cây hoặc thớ gỗ

2.3

Mặt Cắt tiếp tuyến (Tangential section)

Mặt phẳng của lát cắt song song với trục dọc thân cây hoặc thớ gỗ và tiếp tuyến với vòng sinh trưởng.

2.4

Mặt cắt xuyên tâm (Radial section)

Mặt phẳng của lát cắt song song với trục dọc thân cây hoặc thớ gỗ theo đường kính đi qua tâm gỗ.

2.5

Mùi gỗ đặc trưng (Wood distinct odour)

Mùi của gỗ khô khi mới xẻ đặc trưng cho loài.

2.6

Khối lượng riêng của gỗ khô trong không khí (Air-dry density).

Tỷ số giữa khối lượng của gỗ trên một đơn vị thể tích củgỗ khi gỗ khô trong không khí (độ ẩm gỗ 12%).

GHI CHÚ: Khối lượng riêng trước đây được gọi là khi lượng th tích.

2.7

Gỗ nhẹ (Light wood)

Gỗ khô trong không khí (độ ẩm gỗ 12 %) có khối lượng riêng nhỏ hơn 0,48 g/cm3.

2.8

Gỗ nặng trung bình (Medium wood)

Gỗ khô trong không khí (độ ẩm gỗ 12 %) có khối lượng riêng từ 0,48 g/cm3 đến 0,60 g/cm3.

2.9

Gỗ nặng (Heavy wood)

Gỗ khô trong không khí (độ ẩm gỗ 12 %) có khối lượng riêng lớn hơn 0,60 g/cm3.

2.10

Vòng năm (Annual ring)

Lớp gỗ do tầng phát sinh hình thành trong một năm của cây gỗ.

2.11

Vòng sinh trưởng (Growth ring)

Lớp gỗ do tầng phát sinh hình thành trong một chu kỳ sinh trưởng của cây gỗ.

CHÚ THÍCH: Trong một số trường hợp vòng sinh trưởng cũng là vòng năm khi chu kỳ sinh trưng của cây là một năm.

VÍ DỤ:

– Vòng sinh trưng rõ ràng do sự thay đổi đột ngột về màu sắc, độ dày vách quản bào và đường kính quản bào giữa các phần gỗ  ranh giới vòng năm. Hình 1.

– Vòng sinh trưng không rõ ràng hoặc không thấy do sự thay đổi từ từ về màu sắc, độ dày vách quản bào và đường kính quản bào giữa các phần gỗ  ranh giới vòng năm. Hình 2.

2.12

Gỗ muộn (Late wood)

Phần gỗ sinh ra vào thời kỳ cuối mùa sinh trưởng trong mỗi vòng sinh trưng hoặc vòng năm. Gỗ muộn thường có tế bào kích thước nhỏ, vách dày, màu sẫm, nặng, cứng và có khả năng chịu lực tốt hơn gỗ sớm.

2.13

Gỗ sớm (Early wood)

Phần gỗ sinh ra vào thời kỳ đầu mùa sinh trưởng trong mỗi vòng sinh trưởng hoặc vòng năm. Gỗ sớm thường có tế bào kích thước lớn, vách mỏng, màu nhạt, nhẹ, mềm và có khả năng chịu lực kém hơn gỗ muộn.

Hình 1 – Vòng sinh trưng rõ ràng trên mặt cắt ngang

Hình 2 – Vòng sinh trưởng không rõ ràng hoặc không thấy trên mặt cắt ngang

Hình 3 – Chuyển tiếp từ gỗ sớm sang gỗ muộn đột ngột trên mặt cắt ngang

 

Hình 4 – Chuyển tiếp từ gỗ sớm sang gỗ muộn từ từ trên mặt cắt ngang

Hình 5 – Lỗ thông ngang trên vách quản bào ở phần gỗ sớm sắp xếp theo chiều xuyên tâm thành một dãy trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 6 – Lỗ thông ngang trên vách quản bào ở phần gỗ sớm sắp xếp theo chiều xuyên tâm thành hai dãy hoặc nhiều hơn trên mặt cắt xuyên tâm

2.14

Quản bào (Tracheids)

Tế bào có vách dày, dài, không có lỗ xuyên mạch, ch có các cặp lỗ thông ngang trên vách chung.

2.14.1

Lỗ thông ngang (Tracheid pit)

Đường liên hệ theo chiều ngang về mặt sinh lý khi cây còn sống giữa các tế bào quản bào cạnh nhau.

VÍ DỤ:

– Lỗ thông ngang trên vách quản bà phần gỗ sm sắp xếp theo chiều xuyên tâm thành một dãy. Hình 5.

– Lỗ thông ngang trên vách quản bào ở phần gỗ sớm sắp xếp theo chiều xuyên tâm thành hai dãy hoặc nhiều hơn. Hình 6.

– Lỗ thông ngang trên vách qun bào  phần gỗ sm theo hướng xuyên tâm và đối xứng. Hình 7.

– Lỗ thông ngang trên vách quản bà phần gỗ sớm theo hướng xuyên tâm và xen kẽ. Hình 8.

2.14.2

Chất hữu cơ tích tụ trong quản bào gỗ lõi (Organic deposits (in heartwood) present)

Chất tích tụ trong quản bào có màu sẫm ở phần gỗ lõi. Hình 9.

Hình 7 – Lỗ thông ngang trên vách qun bào  phần gỗ sớm theo hướng xuyên tâm và đối xứng trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 8 – Lỗ thông ngang trên vách quản bào  phần gỗ sớm theo hướng xuyên tâm và xen kẽ trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 9 – Chất hữu cơ trong qun bào gỗ lõi trên mặt cắt ngang

2.14.3

Chiều dài quản bào (Tracheid length)

Chiều dài quản bào được đo theo chiều dọc của quản bào.

CHÚ THÍCH: Chiều dài quản bào thay đi với tuổi của tượng tầng (gỗ non và gỗ thành thục) và giữa gỗ ở thân với gỗ  cành và gỗ  rễ. Do đó khi mô tả cần nêu rõ những thông tin kèm theo như phần gỗ nào, cách lấy mẫu và phương pháp thí nghiệm.

2.14.3.1

Quản bào ngắn (Tracheid length: short)

Quản bào có chiều dài nhỏ hơn 3000 μm

2.14.3.2

Quản bào trung bình (Tracheid length: medium)

Quản bào có chiều dài từ 3000 μm đến 5000 μm

2.14.3.3

Quản bào dài (Tracheid length: long)

Quản bào có chiều dài trên 5000 μm

2.14.4

Khoảng trống giữa các quản bào (Intercellular spaces throughout the wood present)

Khoảng không gian giữa các quản bào không dính nhau. Hình 10.

CHÚ THÍCH: Ở đa số các loại gỗ cây hạt trần có thể quan sát được khoảng trống nh giữa các quản bào.

2.14.5

Quản bào vách mỏng (Thin-walled tracheid)

Đường kính xuyên tâm khoang quản bào lớn hơn 2 lần độ dày vách quản bào. Hình 11.

CHÚ THÍCH: Chiều dày của vách quản bào và đường kính khoang rỗng quản bào được đo theo chiều xuyên tâm

2.14.6

Qun bào vách dày (Thick-walled tracheid)

Đường kính xuyên tâm khoang quản bào nhỏ hơn 2 lần độ dày vách quản bào. Hình 12.

CHÚ THÍCH: Chiều dày của vách quản bào và đường kính khoang rỗng qun bào được đo theo chiều xuyên tâm

Hình 10 – Khoảng trống giữa các quản bào trên mặt cắt ngang

Hình 11 – Vách qun bào mng trên mặt cắt ngang

Hình 12 – Vách quản bào dày trên mặt cắt ngang

2.15

Đế trên màng ngăn của lỗ thông ngang quản bào phần gỗ sớm (Torus (pits in earlywood tracheids only) present)

Một vùng nhỏ, dày ở giữa màng ngăn của lỗ thông ngang quản bào phần gỗ sớm. Hình 13.

CHÚ THÍCH: Có hai lomàng lỗ thông ngang có thể phân biệt được bằng kính hiển vi. Loại một có đế phát triển với những vi sợi tích tụ theo hình tròn hoặc hưng xuyên tâm, thường kết hợp với một số loại khoáng cht. Loại hai không thấy đế, do đó màng ngăn gần như có chiều dày đồng đều.

2.15.1

Đế hình v sò (Scalloped torus).

Những thanh dày trên màng ngăn của lỗ thông ngang có khía sâu. Hình 14.

2.15.2

Đế m rộng trên màng ngăn (Torus extension present)

Những thanh dày trên màng ngăn của lỗ thông ngang phát sinh từ đế cho tới rìa ngoài. Hình 15.

Hình 13 – Đế trên màng ngăn của lỗ thông ngang quản bào phần gỗ sớm trên mặt cắt ngang

Hình 14 – Đế hình vỏ sò trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 15 – Đế m rộng trên màng ngăn trên mặt cắt xuyên tâm

2.16

Rìa lỗ thông ngang hình V (Pits with notched border present)

Lỗ thông ngang trên quản bào có rìa hình V. Hình 16.

CHÚ THÍCH: Có thể có một hoặc một vài hình V trên rìa lỗ thông ngang hoặc một loạt hình V không đều nhau  rìa của khoang lỗ thông ngang.

2.17

Lớp sần trên quản bào (Warty layer present)

Nốt nhỏ, không phân nhánh, phồng lên ở lớp trong của vách thứ hai (S3 hoặc lớp thứ 3) của quản bào. Hình 17.

CHÚ THÍCH: Nốt sn được cấu tạo bi lignin và hemixenllulo, phát triển bên ngoài màng nhân tế bào,  lớp trong cùng của màng tế bào riêng biệt với lớp S3. Nốt sần quan sát dễ dàng bằng kính hiển vi điện tử. Đường kính trung bình của mỗi nốt sần thường khoảng 100 nm đến 500 nm, hiếm khi đến 1 μm, chiều cao trung bình khoảng 500 nm đến 1 μm.

2.18

Vách tế bào dày lên và xoắn ốc (Helical and other wall thickening)

Đường gờ nổi phía mặt trong của vách quản bào có hình xoắn ốc.

 DỤ:

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào. Hình 18.

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào trong suốt quá trình sinh trưởng.

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào phát triển  phần gỗ sớm.

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn c theo chiều dọc quản bào phát triển tốt chỉ ở phần gỗ muộn.

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào đơn lẻ. Hình 19.

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào thành nhóm (hai hoặc ba). Hình 20.

– Vách qun bào dày thêm hình xoắn c xít nhau theo chiều dọc quản bào. Hình 21.

CHÚ THÍCH: Khoảng cách giữa các đường xoắn hẹp, thường có số đường xoắn trên 120/mm chiều dọc

Hình 16 – Rìa lỗ thông ngang hình V trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 17 – Lớp sn trên quản bào trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 18 – Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào trên mặt cắt xuyên tâm

 

Hình 19 – Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào đơn lẻ trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 20 – Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc theo chiều dọc quản bào thành nhóm trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 21 – Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc xít nhau theo chiều dọc quản bào trên mặt cắt xuyên tâm

– Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc thưa theo chiều dọc quản bào. Hình 22.

CHÚ THÍCH: Khoảng cách giữa các đường xoắn rộng thường có số đường xoắn dưới 120/mm chiều dọc. Số lượng có thể biến động tùy thuộc vào loài và mẫu thí nghiệm.

– Vách quản bào tia dày thêm hình xoắn ốc. Hình 23.

 Vách quản bào dày thêm với cặp đường gờ dày  hai phía của lỗ tng ngang. Hình 24.

CHÚ THÍCH: Vách quản bảo dày thêm với cặp đường g dày nằm ngang  hai phía của lỗ thông ngang (phía trên và phía dưới) khi quan sát trên mặt ct xuyên tâm. Theo chiều tiếp tuyến cặp đường gờ này như mái che (cấu trúc mái che).

Hình 22 – Vách quản bào dày thêm hình xoắn ốc thưa theo chiều dọc quản bào trên mt cắt xuyên tâm

Hình 23 – Vách quản bào tia dày thêm hình xoắn ốc trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 24 – Vách quản bào dày thêm với cặp đường gờ dày  hai phía của lỗ thông ngang trên mặt cắt xuyên tâm

2.19

Mô mềm (Parenchyma)

Tế bào vách mỏng, lỗ thông ngang đơn, xếp trong tia gỗ, có nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng.

2.20

Mô mềm dọc (Axial parenchyma)

Tế bào vách mỏng, hình trụ ngắn, lỗ thông ngang đơn, xếp theo chiều dọc thân cây, có nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng. Mô mềm không trải qua quá trình biệt hóa từ tế bào tượng tầng mẹ. Hình 25.

CHÚ THÍCH: Mô mềm luôn có trong tia gỗ của các loài cây hạt trần trong khi mô mềm dọc có hoặc không.

2.20.1

Mô mềm dọc phân tán (Axial parenchyma diffuse)

Mô mềm đơn hoặc thành cặp phân tán giữa các quản bào trong cả vòng năm. Hình 26.

2.20.2

Mô mềm dọc tập hợp thành vòng tiếp tuyến (Axial parenchyma tangentially zonate)

Dài mô mềm tập hợp thành nhóm ngắn hoặc dài theo chiều tiếp tuyến, gần song song với ranh giới vòng năm, thường xuất hiện trong phạm vi chuyển tiếp từ gỗ sớm sang gỗ muộn và gỗ muộn. Hình 27.

2.20.3

Mô mềm dọc  ranh giới vòng năm (Axial parenchyma marginal)

Tế bào mô mềm đơn phân bố dọc theo ranh giới vòng năm tại hàng đầu tiên của gỗ sớm hoặc hàng cuối cùng của gỗ muộn. Hình 28.

Hình 25 – Mô mềm dọc trên mặt cắt ngang

Hình 26 – Mô mềm dọc phân tán trên mặt cắt ngang

Hình 27 – Mô mềm tập hợp thành vòng tiếp tuyến trên mặt cắt ngang

2.20.4

Vách ngăn giữa các tế bào mô mềm dọc (Transverse end walls)

Vách phân chia giữa các tế bào mô mềm cạnh nhau.

 DỤ:

– Vách ngăn nhẵn. Hình 29

– Vách ngăn giữa các tế bào mô mềm dọc có độ dày bất định. Hình 30.

– Vách ngăn giữa tế bào mô mềm dọc dạng hạt hoặc u nhỏ. Hình 31.

Hình 28 – Mô mềm ở ranh giới vòng nm trên mặt cắt ngang

Hình 29 – Vách ngăn nhẵn trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 30 – Vách ngăn giữa các tế bào mô mềm có độ dày bất định trên mặt cắt tiếp tuyến

2.21

Tia gỗ (Ray)

Di những tế bào vách mỏng (mô mềm và quản bào) nằm ngang trong phần gỗ kéo dài theo hướng xuyên tâm do tế bào nguyên thủy của tầng phát sinh phân sinh mà thành.

VÍ DỤ:

– Tia gỗ gồm tế bào mô mềm và quản bào tia gỗ. Hình 32.

– Tia gỗ ch tế bào mô mềm. Hình 33.

2.21.1

Vách tế bào quản bào tia gỗ (Cell wall of ray tracheids)

Vách ngăn giữa các tế bào quản bào nằm cạnh nhau trong tia gỗ

VÍ DỤ:

– Vách tế bào quản bào tia gỗ nhẵn. Hình 34.

– Vách tế bào quản bào tia gỗ có răng cưa do vách có nhiều độ dày mng khác nhau tạo nên các hình giống răng cưa, thường có nhiều  phần gỗ muộn. Hình 35.

– ch quản bào tia gỗ hình lưới: vách thường mỏng, có rất nhiều mấu hình răng cưa hẹp liên kết với các vách tế bào từ phía trên hay phía dưới tạo thành hình mạng lưới. Hình 36.

Hình 31 – Vách ngăn giữa tế bào mô mềm dạng hạt hoặc u nhỏ trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 32 – Tia gỗ gồm tế bào mô mềm và quản bào tia gỗ trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 33 – Tia gỗ ch tế bào  mềm trên mặt cắt xuyên tâm

 

Hình 34 – Vách tế bào quản bào tia gỗ nhẵn trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 35 – Vách tế bào quản bào tia gỗ có răng cưa trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 36 – Vách quản bào tia gỗ hình lưới trên mặt cắt xuyên tâm

2.21.2

Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ (End walls of ray parenchyma cells)

Vách ngăn giữa các tế bào mô mềm cạnh nhau trong tia gỗ.

 DỤ:

– Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ nhẵn vách mỏng với ít hoặc không u lồi. Hình 37.

– Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ có u lồi thấy rõ. Hình 38.

CHÚ THÍCH: Đa số các loài trong nhóm cây hạt trần có đặc điểm này.

2.21.3

Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm tia gỗ (Horizonal walls of parenchyma cells)

Vách phân chia tế bào mô mềm thành 2 phần.

 DỤ:

– Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm tia gỗ nhẵn. Hình 39

– Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm tia gỗ có u lồi do phía trên và phía dưới của vách ngăn ngang có u lồi. Hình 40.

CHÚ THÍCH: Đa số các loài cây hạt trần có vách ngăn ngang nhẵn.

2.22

Lỗ thông ngang giữa các tế bào (Cross-field pitting)

Đường liên hệ theo chiều ngang về mặt sinh lý khi cây còn sng giữa các tế bào nằm cạnh nhau.

2.22.1

Lỗ thông ngang giống hình cửa sổ (Cross-field pitting Window-like (fenestriform))

Giữa các tế bào thường chỉ có 1-2 lỗ thông ngang đơn và rộng có hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi. Hình 41.

Hình 37 – Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ nhẵn trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 38 – Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ có u lồi thấy rõ trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 39 – Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm nhẵn trên mặt cắt xuyên tâm

 

Hình 40 – Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm tia gỗ có u lồi trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 41 – Lỗ thông ngang giống hình cửa sổ trên mặt ct xuyên tâm

Hình 42 – Lỗ thông ngang pinoid trên mặt cắt xuyên tâm

2.22.2

Lỗ thông ngang dạng thông (Cross-field pitting pinoid)

Lỗ thông ngang giữa các tế bào gồm 1-6 lỗ thông ngang, thường là 3 trở lên. Những lỗ thông ngang này nhỏ hoặc khá lớn phụ thuộc vào số lượng, viền đơn hoặc không viền của lỗ thông ngang. Lỗ thông ngang loại này thưng, có hình dạng bất định. Hình 42.

2.22.3

L thông ngang dng kim giao (Cross-field pitting piceoid)

Lỗ thông ngang có đường viền rộng hơn rt nhiều đường chỉ thẳng và có thể được kéo dài ra ngoài đường viền. Hình 43

2.22.4

Lỗ thông ngang dạng bách (Cross-field pitting cupressoid)

Lỗ thông ngang có hình elip trong giới hạn của vành lỗ thông ngang. Hình 44

2.22.5

Lỗ thông ngang dạng bụt mọc (Cross-field pitting taxodioid)

Lỗ thông ngang có vành, lớn, hình ô van cho tới hình tròn bao gồm cả khe h. Khe hở của lỗ thông ngang vượt quá cả kích thước chỗ rộng nhất của đường viền xung quanh. Hình 45.

2.22.6

Lỗ thông ngang dạng bách tán (Cross-field pitting araucarioid)

Lỗ thông ngang có vành hình elip và hẹp hơn đường viền xung quanh xếp xen kẽ nhau thành ba hàng hoặc nhiều hơn với xu hướng tập hợp xít nhau, từng lỗ có hình đa giác. Hình 46.

Hình 43 – Lỗ thông ngang piceoid trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 44 – Lỗ thông ngang cupressoid trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 45 – Lỗ thông ngang taxodioid trên mặt cắt xuyên tâm

2.22.7

Số lượng lỗ thông ngang (Pit quantity)

Số lượng lỗ thông ngang trong một khoang tế bào được xác định ở phần gỗ sớm và dựa trên ít nhất 25 khoang (nhiều hơn càng tốt).

 DỤ:

– Rất ít lỗ thông ngang trong một khoang tế bào: Từ 1 đến 2 lỗ thông ngang trong một khoang tế bào (Lỗ thông ngang dạng cửa sổ lớn)

– Ít lỗ thông ngang trong một khoang tế bào: Từ 1 đến 3 lỗ thông ngang trong một khoang tế bào

– Số lượng lỗ thông ngang trong một khoang tế bào trung bình: Từ 3 đến 5 lỗ thông ngang trong một khoang tế bào

– Nhiều lỗ thông ngang trong một khoang tế bào: Trên 5 l thông ngang trong một khoang tế bào.

Hình 46 – Lỗ thông ngang araucarioid trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 47 – Tia gỗ rất thp trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 48 – Tia gỗ rất cao trên mặt cắt tiếp tuyến

2.23

Kích thước tia gỗ (Ray size)

Chiều cao và chiều rộng của tia gỗ khi đo hoặc đếm trên mặt cắt tiếp tuyến.

2.23.1

Chiều cao trung bình của tia (Average ray height)

Chiều cao của tia (tính bằng μm) được đo trên mặt cắt tiếp tuyến.

CHÚ THÍCH: Ít nhất 25 tia bất kỳ liền nhau được đo đ tính trung bình, sai số và khoảng biến động.

2.23.2

Chiều cao trung bình của tia (theo số lượng tế bào) (Average ray height (number of cells))

Chiều cao của tia được xác định bằng cách đếm s tế bào theo chiều dọc,

2.23.2.1

Tia gỗ rất thấp (Average ray height: very low)

Số lượng tế bào theo chiều dọc đến 4 tế bào. Hình 47

2.23.2.2

Tia gỗ cao trung bình (Average ray height: medium )

Số lượng tế bào theo chiều dọc từ 5 đến 15 tế bào

2.23.2.3

Tia gỗ cao (Average ray height: high)

Số lượng tế bào theo chiều dọc từ 16 đến 30 tế bào

2.23.2.4

Tia gỗ rất cao (Average ray height: very high)

Số lưng tế bào theo chiều dọc trên 30 tế bào. Hình 48.

2.23.3

Tia gỗ hình thoi (Fusiform ray)

Những tia gỗ có ống dẫn nhựa ngang bên trong.

2.23.4

Tia gỗ một dãy tế bào (Ray width (cells) exclusively uniseriate)

Tia gỗ có cùng hình dạng một dãy tế bào (có thể có một vài tia hơn 1 dãy tế bào rải rác). Hình 49.

2.23.5

Tia gỗ từ 2 đến 3 dãy tế bào (Ray width (cells) 2-3 seriate in part)

Khoảng 10% các tia lớn phải có hơn 1 dãy tế bào trên gần hết chiều cao của tia. Hình 50

2.24

ng dẫn nhựa (Intercellular cannals)

Tổ chức gồm nhiều tế bào mô mềm hình thành và vây quanh theo những hình ng (nằm dọc thân cây hoặc nằm ngang thân cây theo hướng xuyên tâm) trong đó chủ yếu là các tế bào mô mềm có khả năng tiết nhựa.

2.24.1

Ống dẫn nhựa dọc (Axial intercellular (Resin) canals present)

Ống dẫn nhựa nằm dọc thân cây. Hình 51.

Hình 49 – Tia gỗ một dãy tế bào trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 50 – Tia gỗ từ 2 đến 3 dãy tế bào

Hình 51 – Ống dẫn nhựa dọc trên mặt cắt ngang

2.24.2

ng dẫn nhựa ngang (Radial intercellular (Resin) canals present)

Ống dn nhựa nằm trong tia gỗ theo chiều ngang thân cây theo hướng xuyên tâm. Hình 52

2.24.3

ng dẫn nhựa bị tổn thương (gôm nhựa) (Traumatic (Resin) canals)

Ống dẫn nhựa có đường kính lớn, hình dạng bất thường và thường bị vỡ theo hướng tiếp tuyến. Hình 53.

2.24.4

Tế bào bao quanh của ống dẫn nhựa (Epithelial cells of intercellular canals)

Tế bào bao quanh là một dạng đặc biệt của tế bào mô mềm quanh ống dẫn nhựa. Nhựa được tạo ra trong các tế bào bao quanh và đổ vào ống dẫn. Tế bào bao quanh thường hình vuông đến hình chữ nhật xếp thành hàng liên tục trong ống dẫn nhựa.

VÍ DỤ:

– Tế bào bao quanh của ống dẫn nhựa có vách dày. Hình 54.

– Tế bào bao quanh của ng dẫn nhựa có vách mng. Hình 55.

2.25

Chất khoáng trong gỗ (Mineral inclusions)

Các chất vô cơ được hình thành trong quá trình sinh trưởng của cây và có ở một số tế bào trong gỗ

2.25.1

Tinh thể trong gỗ (Crystals present)

Tinh thể canxi oxalat hiếm khi có trong gỗ của cây hạt trần.

CHÚ THÍCH: Tinh thể canxi oxalat có khả năng khúc xạ và có thể nhìn thấy được dễ dàng dưới ánh sáng phân cực.

2.25.2

Tinh thể hình lăng trụ (Prismatic crystals)

Tinh thể của canxi oxalat có hình lục giác hoặc bát giác đơn độc. Hình 56.

2.25.3

Tinh thể hình sao (Druses crystals)

Tập hợp nhiều tinh thể canxi oxalat có hình cầu hoặc tương tự, trên bề mặt có những tinh thể lồi ra như những cánh sao. Hình 57.

Hình 52 – Ống dẫn nhựa ngang trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 53 – Ống dẫn nhựa bị tổn thương trên mặt cắt tiếp tuyến

Hình 54 – Tế bào bao quanh của ống dẫn nhựa có vách dày trên mặt cắt ngang

 

Hình 55 – Tế bào bao quanh của ống dẫn nhựa có vách mng trên mặt cắt ngang

Hình 56 – Tinh thể hình lăng trụ trên mặt cắt xuyên tâm

Hình 57 – Tinh thể hình sao trên mặt cắt xuyên tâm

Mục lục thuật ngữ tiếng Việt

Chất hữu cơ tích tụ trong quản bào gỗ lõi 2.14.2
Chất khoáng trong gỗ 2.25
Chiều cao trung bình của tia 2.23.1
Chiều cao trung bình của tia (theo số lượng tế bào) 2.23.2
Chiều dài quản bào 2.14.3
Đế hình vỏ  2.15.1
Đế mở rộng trên màng ngăn 2.15.2
Đế trên màng ngăn của lỗ thông ngang quản bào phần gỗ sớm 2.15
Ống dẫn nhựa ngang 2.24.2
Gỗ muộn 2.12
Gỗ nặng 2.9
Gỗ nặng trung bình 2.8
Gỗ nhẹ 2.7
Gỗ sớm 2.13
Khoảng trống giữa các quản bào 2.14.4
Khối lượng riêng của gỗ khô trong không khí 2.6
Kích thước tia gỗ 2.23
Lỗ thông ngang 2.14.1
Lỗ thông ngang dạng bách 2.22.4
Lỗ thông ngang dạng bách tán 2.22.6
Lỗ thông ngang dạng bụt mọc 2.22.5
Lỗ thông ngang dạng kim giao 2.22.3
Lỗ thông ngang dạng thông 2.22.2
Lỗ thông ngang giống hình cửa sổ 2.22.1
Lỗ thông ngang giữa các tế bào 2.22
Lớp sần trên quản bào 2.17
Mặt cắt ngang 2.2
Mặt cắt tiếp tuyến 2.3
Mặt cắt xuyên tâm 2.4
Màu gỗ 2.1
Mô mềm 2.19
Mô mềm dọc 2.20
Mô mềm dọc phân tán 2.20.1
Mô mềm ở ranh giới vòng năm 2.20.3
Mô mềm tập hợp thành vòng tiếp tuyến 2.20.2
Mùi gỗ đặc trưng 2.5
ng dẫn nhựa 2.24
ng dẫn nhựa bị tổn thương (gôm nhựa) 2.24.3
Ống dẫn nhựa dọc 2.24.1
Quản bào 2.14
Quản bào dài 2.14.3.3
Quản bào ngắn 2.14.3.1
Qun bào trung bình 2.14.3.2
Quản bào vách dày 2.14.6
Quản bào vách mỏng 2.14.5
Rìa lỗ thông ngang hình V 2.16
S lượng l thông ngang 2.22.7
Tế bào bao quanh của ống dẫn nhựa 2.24.4
Tia gỗ 2.21
Tia gỗ cao 2.23.2.3
Tia gỗ cao trung bình 2.23.2.2
Tia gỗ hình thoi 2.22.3
Tia gỗ một dãy tế bào 2.23.4
Tia gỗ rất cao 2.23.2.4
Tia gỗ rất thấp 2.23.2.1
Tia gỗ từ 2 đến 3 dãy tế bào 2.23.5
Tinh thể hình lăng trụ 2.25.2
Tinh thể hình sao 2.25.3
Tinh thể trong gỗ 2.25.1
Vách giữa các tế bào mô mềm trong tia gỗ 2.21.2
Vách ngăn giữa các tế bào mô mềm 2.20.4
Vách ngăn ngang của tế bào mô mềm tia gỗ 2.21.3
Vách tế bào dày lên và xoắn ốc 2.18
Vách tế bào quản bào tia gỗ 2.21.1
Vòng năm 2.10
Vòng sinh trưởng 2.11

Mục lục thuật ngữ tiếng Anh

Air-dry density 2.6
Annual ring 2.10
Average ray height 2.23.1
Average ray height (number of cells) 2.23.2
Average ray height: high 2.23.2.3
Average ray height: medium 2.23.2.2
Average ray height: very high 2.23.2.4
Average ray height: very low 2.23.2.1
Axial intercellular (Resin) canals present 2.24.1
Axial parenchyma 2.20
Axial parenchyma diffuse 2.20.1
Axial parenchyma marginal 2.20.3
Axial parenchyma tangentially zonate 2.20.2
Cell wall of ray tracheids 2.21.1
Cross section 2.2
Cross-field pitting 2.22
Cross-field pitting Window-like (fenestriform) 2.22.1
Cross-field pitting araucarioid 2.22.6
Cross-field pitting cupressoid 2.22.4
Cross-field pitting piceoid 2.22.3
Cross-field pitting pinoid 2.22.2
Cross-field pitting taxodioid 2.22.5
Crystals present 2.25.1
Druses crystals 2.25.3
Early wood 2.13
End walls of ray parenchyma cells 2.21.2
Epithelial cells of intercellular canals 2.24.4
Fusiform ray 2.23.3
Growth ring 2.11
Heavy wood 2.9
Helical and other wall thickening 2.18
Horizonal walls of parenchyma cells 2.21.3
Intercellular cannals 2.24
Intercellular spaces throughout the wood present 2.14.4
Late wood 2.12
Light wood 2.7
Medium wood 2.8
Mineral inclusions 2.25
Organic deposits (in heartwood) present 2.14.2
Parenchyma 2.19
Pit quantity 2.22.7
Pits with notched border present 2.16
Prismatic crystals 2.25.2
Radial intercellular (Resin) canals present 2.24.2
Radial section 2.4
Ray 2.21
Ray size 2.23
Ray width (cells) 2-3 seriate in part 2.23.5
Ray width (cells) exclusively uniseriate 2.23.4
Scalloped torus 2.15.1
Tangential section 2.3
Thick-walled tracheid 2.14.6
Thin-walled tracheid 2.14.5
Torus (pits in earlywood tracheids only) present 2.15
Torus extension present 2.15.2
Tracheid length 2.14.3
Tracheid length: long 2.14.3.3
Tracheid length: medium 2.14.3.2
Tracheid length: short 2.14.3.1
Tracheid pit 2.14.1
Tracheids 2.14
Transverse end walls 2.20.4
Traumatic (Resin) canals 2.24.3
Warty layer present 2.17
Wood colour 2.1
Wood distinct odour 2.5

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] Holzatlas. Wagenfuhr, Scheiber. VEB Fachbuchverlag Leipzig 1985.

[2] IAWA list of microcopic features for softwood identification. IAWA Journal Vol. 25(1) 2004.

[3] Khoa học gỗ. Trường Đại học Lâm nghiệp, 1998.

[4] Các đặc điểm chẩn đoán cấu tạo hiển vi của gỗ của một số họ và chi hạt trần  Việt Nam. Nguyễn Bá, Nguyễn Đình Hưng. Tạp chí sinh học, tập 21, số 2, tháng 6-1999.

[5] Wood structure and identification, H.A. Core, W.A. Côté, and A.C. Day. Syracuse University press 1976.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11348:2016 VỀ GIẢI PHẪU GỖ – CÂY HẠT TRẦN – THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Số, ký hiệu văn bản TCVN11348:2016 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Nông nghiệp - Nông thôn
Ngày ban hành 01/01/2016
Cơ quan ban hành Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản