TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11244-2:2015 (ISO 15614-2:2005) VỀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CHẤP NHẬN CÁC QUY TRÌNH HÀN VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ QUY TRÌNH HÀN – PHẦN 2: HÀN HỒ QUANG NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11244-2:2015

ISO 15614-2:2005

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CHẤP NHẬN CÁC QUY TRÌNH HÀN VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ QUY TRÌNH HÀN – PHẦN 2: HÀN HỒ QUANG NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM

Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Welding procedure test – Part 2: Arc welding of aluminium and its alloys

Lời nói đầu

TCVN 11244-2:2015 thay thế cho TCVN 6834-4:2001 (ISO 9956-4:1995).

TCVN 11244-2:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 15614-2:2005 và Đính chính kỹ thuật 1:2005, Đính chính kỹ thuật 2:2009.

TCVN 11244-2:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 44 Quá trình hàn biên soạn, Tng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 11244 (ISO 15614) Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại – Th quy trình hàn bao gồm các phần sau:

– TCVN 11224-1:2015 (ISO 15614-1:2004) Phần 1: Hàn hồ quang và hàn khí thép, hàn hồ quang niken và hợp kim niken;

– TCVN 11244-2:2015 (ISO 15614-2:2005) Phần 2: Hàn hồ quang nhôm và hợp kim nhôm;

– TCVN 11244-3:2015 (ISO 15614-3:2008Phần 3: Hàn nóng chảy gang không hợp kim và gang hợp kim thp;

– TCVN 11244-4:2015 (ISO 15614-4:2005) Phần 4: Hàn hoàn thiện các vật nhôm đúc;

– TCVN 11244-5:2015 (ISO 15614-5:2004) Phần 5: Hàn hồ quang titan, zirconi và các hợp kim của chúng;

– TCVN 11244-6:2015 (ISO 15614-6:2006) Phần 6: Hàn hồ quang và hàn khí đồng và hợp kim đồng;

– TCVN 11244-7:2015 (ISO 15614-7:2007) Phần 7: Hàn đắp;

– TCVN 11244-8:2015 (ISO 15614-8:2002) Phần 8: Hàn ống trong liên kết hàn tấm-ống;

– TCVN 11244-10:2015 (ISO 15614-10:2005) Phần 10: Hàn khô áp suất cao;

– TCVN 11244-11:2015 (ISO 15614-11:2002) Phần 11: Hàn chùm tia điện t và hàn chùm tia laze.

Bộ ISO 15614 Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Welding procedure test còn có các phần sau:

– ISO 15614-12:2014 Part 12: Spot, seam and projection welding;

– ISO 15614-13:2012 Part 13: Upset (resistance butt) and flash welding;

– ISO 15614-14:2013 Part 14: Laser-arc hybrid welding of steels, nickel and nickel alloys.

 

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CHẤP NHẬN CÁC QUY TRÌNH HÀN VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ QUY TRÌNH HÀN – PHẦN 2: HÀN H QUANG NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM

Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Welding procedure test – Part 2: Arc welding of aluminium and its alloys

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chấp nhận đặc tính kỹ thuật của một quy trình hàn sơ bộ bằng các thử nghiệm quy trình hàn.

Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn được cho trong TCVN 8985:2011 (ISO 15607:2003), Phụ lục A.

Tiêu chuẩn này quy định các điều kiện để thực hiện các phép thử quy trình hàn và phạm vi chp nhận các quy trình hàn đối với tất cả các hoạt động hàn trong phạm vi các tham số được liệt kê trong Điều 8.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho hàn hồ quang nhôm và hợp kim nhôm đúc và gia công áp lực. Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ nhôm đại diện cho nhôm và hợp kim nhôm.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho hàn hoàn thiện các vật đúc bằng nhôm, quy trình hàn này được quy định trong TCVN 11244-4 (ISO 15614-4).

Hàn hồ quang nhôm được bao hàm trong các quy trình hàn sau phù hợp với TCVN 8524 (ISO 4063): -131: Hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí trơ (hàn MIG);

 141: Hàn h quang trong môi trường khí trơ với điện cực vonfram (hàn TIG);

 15: Hàn hồ quang plasma.

CHÚ THÍCH: Đi với dịch vụ riêng, các điu kiện v vật liệu và chế tạo có th cđến th nghiệm toàdiện hơn so với thử nghiệm quy đnh trong tiêu chun này (xem 7.1).

Có thể áp dụng các nguyên tắc của tiêu chuẩn này cho các quá trình hàn nóng chảy khác.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công b thì áp dụng phiên bản đã nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đi.

TCVN 5401 (ISO 5173), Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử uốn;

TCVN 6364, Hàn và các quá trình liên quan – Vị trí hàn;

TCVN 6700-2 (ISO 9606-2) Kiểm tra chp nhận thợ hàn – Hàn nóng chảy – Phần 2: Nhôm và hợp kim nhôm);

TCVN 7507 (EN 970), Kiểm tra không phá hủy các mối hàn nóng chảy- Kiểm tra bằng mắt;

TCVN 8310 (ISO 4136), Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử kéo ngang;

TCVN 8985:2011 (ISO 15607:2003), Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn kim loại – Quy tắc chung);

TCVN 8986-1:2011 (ISO 15609-1:2004), Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn kim loại – Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn – Phần 1: Hàn hồ quang;

ISO 9017, Destructive tests on welds in metallic materials – Fracture test (Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử đứt gãy);

ISO 10042, Welding – Arc-welded joints in aluminium and its alloys  Quality levels for imperfections (Hàn – Mối hàn hồ quang nhôm và hợp kim nhôm – Mức chất lượng đối với các khuyết tật);

ISO 14175Welding consumables – Shielding gases for arc welding and cutting (Vật liệu hàn – Khí bo vệ dùng cho hàn và cắt hồ quang);

ISO 14732, Welding personnel – Approval testing of welding operators for fusion welding and resistance weld setters for fully mechanized and automatic welding of metallic materials (Nhân sự hàn – Kim tra chấp nhận các thợ hàn máy cho hàn nóng chảy và các thợ cài đặt hàn điện trở cho hàn cơ khí hóa và hàn tự động hoàn toàn các vật liệu kim loại);

ISO/TR 15608, Welding – Guidelines for a metallic material grouping system (Hàn – Hướng dẫn về hệ thống phân nhóm vật liệu kim loại);

ISO 15613, Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Qualification based on pre-production welding test (Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại – Chấp nhận dựa trên thử hàn trước khi sản xut);

ISO 17635, Non-destructive testing of welds – General rules for fusion welds in metallic materials (Thử không phá hủy các mối hàn – Quy tc chung cho các mối hàn nóng chảy trong vật liệu kim loại);

ISO 17636, Non-destructive testing of welds – Radiographic testing of fusion welded joint (Thử không phá hủy các mối hàn – Thử bằng chụp ảnh tia bức xạ các mối hàn nóng chảy);

ISO 17639, Destructive tests of welds in metallic materials – Macroscopic and mioroscopic examination of welds (Thử phá hủy các mối hàn trong vật liệu cơ bản – Kim tra t chc thô đại và tế vi các mối hàn);

ISO/TR 17671-1, Welding – Recommendations for welding of metallic materials – Part 1: General guidance for arc welding (Hàn – Khuyến ngh cho hàn vật liệu kim loại – Phần 1: Hướng dẫn chung cho hàn hồ quang);

ISO/TR 17671-4, Welding – Recommendations for welding of metallic materials – Part 4: Arc welding of aluminium and aluminium alloys (Hàn – Khuyến nghị cho hàn vật liệu kim loại – Phần 4: Hàn hồ quang nhôm và hợp kim nhôm);

ISO 3452-1, Non-destructive testing – Penetrant testing – Part 1: General principles (Thử không phá hủy – Thử thm thu – Phần 1: Nguyên lý chung);

ISO 17640, Non-destructive examination of welds – Ultrasonic examination of welded joints (Kiểm tra không phá hủy mối hàn – Kiểm tra siêu âm các mối hàn);

EN 515, Aluminium and aluminium alloys – Wrought products – Temper designations (Nhôm và hợp kim nhôm – Sn phm gia công áp lực – Ký hiệu của ram).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong TCVN 8985:2011 (ISO 15607:2003) và thuật ngữ sau.

3.1. Hàn hoàn thiện (finishing welding)

Quá trình hàn được thực hiện trong sản xuất để loại bỏ các khuyết tật không cho phép và các khe h của lõi đ bo đảm chất lượng của các vật đúc theo thỏa thuận.

4. Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS)

Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ phải được chuẩn bị phù hợp với TCVN 8986-1 (ISO 15609-1) trong đó phải quy định dung sai cho tất cả các thông s có liên quan.

Hướng dẫn về hàn nhôm được cho trong ISO/TR 17671-1 và ISO/TR 17671-4.

5. Thử quy trình hàn

Hàn và thử nghiệm các phôi hàn phải phù hợp với các Điều 6 và 7.

Thợ hàn tay hoặc thợ hàn máy thực hiện việc thử quy trình hàn phù hợp với tiêu chuẩn này được chấp nhận về phạm vi chấp nhận thích hợp phù hợp với TCVN 6700-2 (ISO 9606-2) hoặc ISO 14732 với điều kiện là các yêu cầu về thử nghiệm có liên quan được đáp ứng.

6. Phôi hàn

6.1. Quy định chung

Mối nối hàn được thực hiện bằng quy trình hàn dùng trong sản xuất phải được đại diện bằng chế tạo một phôi hàn hoặc các phôi hàn như quy định trong 6.2. Khi các yêu cầu của sản xuất/yêu cầu về hình học của mối nối không đại diện cho các phôi hàn tiêu chuẩn như đã cho trong tiêu chun này, phải sử dụng ISO 15613.

6.2. Hình dạng và kích thước của phôi hàn

6.2.1Yêu cầu chung

Chiều dài hoặc số lượng các phôi hàn phải đủ để cho phép thực hiện tt cả các thử nghiệm yêu cầu.

Có th chuẩn bị các phôi hàn bổ sung hoặc các phôi hàn dài hơn so với c kích thước nh nhất để cho phép thử thêm hoặc thử lại các mẫu thử (xem 7.6).

Đối với tất cả các phôi hàn trừ các mối hàn nhánh (xem Hình 4) và các mối nối hàn chữ T (xem Hình 3), chiều dày của vật liệu t phải như nhau đối với cả các tấm/ống được hàn. Nếu có yêu cầu của tiêu chuẩn áp dụng, phải đánh du hướng gia công, ví dụ như đối với ép đùn, trên phôi hàn.

Phải lựa chọn chiu dày vật liệu và/hoặc đường kính ngoài ng của các phôi hàn phù hợp với 8.3.2.1 đến 8.3.2.4.

Hình dạng và các kích thước nhỏ nhất của phôi hàn phải như sau:

6.2.2. Mỗi hàn giáp mép thu hoàn toàn trên các tm

Phải chuẩn bị phôi hàn phù hợp với Hình 1.

CHÚ DN:

1 Chun b và điều chỉnh mi nối một cách thích hợp như đã chi tiết hóa trong đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS)

a Giá trị nhỏ nht là 150 mm (đối với các mẫu thử uốn ngang, có thể cần đến kích thước lớn hơn a, xem 7.4)

b Giá trị nhỏ nht là 300 mm

t Chiều dày của vật liệu

Hình 1  Phôi hàn cho mi hàn giáp mép thấu hoàn toàn trên các tm

6.2.3. Mối hàn giáp mép thấu hoàn toàn trên các ống

Phi chuẩn bị phôi hàn phù hợp với Hình 2.

CHÚ THÍCH: Từ “ống” đứng một mình hoặc trong tổ hợp từ được sử dụng theo nghĩa “ống” hoặc “đoạn rng”.

CHÚ DẪN:

1 Chun bị và điu chỉnh mối nối một cách thích hợp như đã chi tiết hóa trong đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS)

a Giá tr nhỏ nht là 150 mm

D Đường kính ngoài của ống

t Chiều dày của vật liệu

Hình 2 – Phôi hàn cho mối hàn giáp mép thấu hoàn toàn trên các ống

6.2.4Mối ni hàn T

Phải chuẩn bị phôi hàn phù hợp với Hình 3.

Có thể sử dụng phôi hàn này cho các mối hàn giáp mép và mối hàn góc được hàn thấu hoàn toàn

CHÚ DẪN

1 Hàn một phía hoặc c hai phía và gá lắp mối nối một cách thích hợp như đã chi tiết hóa trong Đặc tính kỹ thuật ca quy trình hàn sơ bộ (pWPS)

a Giá tr nhỏ nhất là 150 mm

b Giá tr nhỏ nhất là 300 mm

Chiu dày của vật liệu

Hình 3 – Phôi hàn cho mối nối hàn T

6.2.5. Mối nối hàn nhánh và mối hàn góc trên ống

Phải chun bị phôi hàn phù hợp với Hình 4. Trong sản xuất, sử dụng góc của nhánh là nhỏ nhất.

Có thể sử dụng góc này cho các mối nối được hàn thấu hoàn toàn (mối nối được đặt trên hoặc đặt vào hoặc đặt xuyên qua ống) và cho các mối nối hàn T.

CHÚ DN

1 Chun bị và điều chỉnh mối ni một cách thích hợp như đã chi tiết hóa trong đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS)

a Giá trị nhỏ nhất là 150 mm

D1 Đường kính ngoài của ống chính

D2 Đường kính ngoài ca ống nhánh

t1 Chiều dày của vật liệu ống chính

t2 Chiều dày của vt liệu ống nhánh

Gốc của nhánh

Hình 4 – Phôi hàn cho mi nối hàn nhánh

6.3. Hàn các phôi hàn

Phải chuẩn b và hàn các phôi hàn phù hợp với đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS) và trong các điều kiện hàn trong sản xuất mà các phôi hàn này là đại diện. Các v trí hàn và các giới hạn của góc nghiêng và xoay của phôi hàn phải phù hợp với TCVN 6364. Nếu các mối hàn đính nóng chảy trong mối nối hàn của sản phẩm thì chúng phải được đưa vào trong phôi hàn.

Hàn và thử nghiệm các phôi hàn phải có sự chứng kiến của người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra.

7. Kiểm tra và thử nghiệm

7.1. Mức độ thử

Thử nghiệm bao gồm cả thử không phá hủy (NDT) và thử phá hủy, các thử nghiệm này phải phù hợp với các yêu cầu của Bảng 1.

Tiêu chuẩn áp dụng có thể quy định các phép thử b sung, ví dụ:

– Thử kéo dọc mối hàn;

– Thử uốn kim loại hàn hoặc thử uốn kim loại mối hàn đặc biệt để đo độ giãn dài;

– Thử kéo để xác định giới hạn bền kéo 0,2 % và/hoặc độ giãn dài;

– Phân tích hóa học;

– Thử hình chữ thập.

CHÚ THÍCH: Đối với dịch vụ riêng, các điều kiện về vật liệu hoặc chế tạo có th cn đến thử nghiệm toàn diện hơn so vi thử nghiệm được quy định trong tiêu chun này để thu được nhiều thông tin và tránh lặp lại thử nghiệm quy trình hàn ở giai đoạn cuối để có được các dữ liệu thử bổ sung.

Bảng 1 – Kiểm tra và thử phôi hàn

Phôi hàn

Kiểu thử hoặc kiểm tra

Mức độ thử

Chú thích cuối bảng

Mối hàn giáp mép   thấu hoàn toàn
(Các Hình 1 và 2)

Bằng mắt

100 %

 

 

 

Chụp ảnh tia bức xạ hoặc siêu âm

100%

Thử thẩm thấu

100%

Thử kéo ngang

2 mẫu thử

 

Thử uốn ngang hoặc thử đứt gãy đối với các vật liệu đúc hoặc phối hợp đúc/gia công áp lực

Kiểm tra tổ chức thô đại

Kim tra tổ chức tế vi

2 mẫu thử uốn chân và 2 mẫu thử uốn mặt

1 mẫu thử

1 mẫu thử

a

 

b

Mối nối hàn T thấu hoàn toàn – Hình 3

Mối nối hàn nhánhthấu hoàn toàn
Hình 4

Bằng mắt

100 %

Thử thẩm thấu

100 %

Kiểm tra tổ chức thô đại

4 mẫu thử

d

Kiểm tra tổ chức tế vi

1 mẫu thử

b

Mối hàn gócc

Hình 3 và Hình 4

Bằng mắt

100 %

Thử thẩm thấu

100 %

Kim tra tổ chức thô đại

2 mẫu thử

Kiểm tra tổ chức tế vi

1 mẫu thử

b

a Hai mẫu thử uốn chân và hai mẫu thử uốn mặt mi hàn có th được thay thế bằng bn mẫu thử uốn mặt bên mối hàn đối với t ≥ 12 mm.

b Chỉ đối với nhóm vật liệu 23 và tất cả các hợp kim đúc.

c Các thử nghiệm đã nêu chi tiết không cung cấp thông tin về cơ tính của mối nối hàn. Khi các tính cht này có liên quan tới ứng dụng thì cũng phải thực hiện chấp nhận b sung, ví dụ, chấp nhận một mối hàn giáp mép.

d Đối với các mẫu thử theo Hình 3, ch cần hai mu thử thô đại.

7.2. Vị trí lấy các mẫu thử

Phải ly các mẫu thử phù hợp với các Hình 5, 6, 7 và 8.

Phải lấy các mẫu thử sau khi đã thực hiện toàn bộ thử nghiệm không phá hủy (NDT) và thử nghiệm này đã đạt các tiêu chí kiểm tra có liên quan đối với các phương pháp thử không phá hủy được sử dụng.

Có thể chấp nhận các mẫu thử được lấy từ các vùng được loại b có các khuyết tật nằm trong các giới hạn được chấp nhận đối với phương pháp NDT được sử dụng.

CHÚ DẪN

1 Phần thừa 25 mm

2 Hướng hàn

 
3 Vùng ly:

 

4 Vùng ly:

5 Vùng lấy:

 

6 Vùng lấy:

 

 1 mẫu thử kéo

– các mẫu thử uốn hoặc các mẫu thử đứt gẫy

– các mẫu thử bổ sung nếu có yêu cu

 1 mẫu thử kéo

– các mẫu thử uốn hoặc các mu thử đứt gẫy

 1 mẫu thử thô đại

 1 mẫu thử tế vi

CHÚ THÍCH: Hình v không theo tỷ lệ.

Hình 5 – Vị trí ly các mẫu thử cho mi ni hàn giáp mép của các tấm

CHÚ DN:

1 Đnh của ống cố định
2 Vùng ly:

 

3 Vùng ly:

4 Vùng lấy:

 

5 Vùng lấy;

 

 1 mẫu thử kéo

– các mẫu thử uốn hoặc các mẫu thử đứt gẫy

– các mẫu thử bổ sung nếu có yêu cu

 1 mẫu thử kéo

– các mẫu thử uốn hoặc các mu thử đứt gẫy

 1 mẫu thử thô đại

 1 mẫu thử tế vi

CHÚ THÍCH: Hình v không theo tỷ lệ.

Hình 6 – Vị trí lấy các mẫu thử cho mối ni hàn giáp mép của các ng

CHÚ DN:

Phần thừa 25 mm
Các mẫu thử tế vi và thô đại
3 1 mẫu thử thô đại
Hướng hàn

Hình 7 – Vị trí ly các mu thử cho mối nối hàn T

C DN:

Góc của nhánh

Các mẫu thử thô đại được ly ở các v trí A và A1 và B và B1

Mẫu thử tế vi được lấy ở vị trí A

Hình 8 – V trí lấy các mẫu thử cho mối nối hàn nhánh hoặc mi hàn góc trên ống

7.3. Thử không phá hủy

Phải thực hiện các thử nghiệm không phá hủy phù hợp với 7.1 và Bảng 1 trên các phôi hàn trước khi cắt các mẫu thử.

Tùy theo dạng hình học của mối nối, các vật liệu và yêu cầu về gia công, phi thực hiện phép thử không phá hủy (NDT) như đã yêu cầu trong Bng 1 phù hợp với TCVN 7507 (EN 970) (kiểm tra bằng mắt), ISO 17636 (kim tra bng chụp ảnh tia bức xạ), ISO 17640 (kiểm tra siêu âm), ISO 3452-1 (thử thẩm thấu).

7.4. Thử phá hủy

7.4.1Quy định chung

Mức độ thử phải theo yêu cầu trong Bảng 1.

7.4.2Thử kéo ngang

Các mẫu thử và phương pháp thử cho thử kéo ngang đối với các mối nối hàn giáp mép phải phù hợp với TCVN 8310 (ISO 4136).

Đối với các ống có đường kính ngoài > 50 mm, phải lấy đi kim loại hàn dư thừa trên cả hai mặt thử.

Mu thử có chiều dày bằng chiu dày thành ống.

Đối với các ống có đường kính ngoài ≤ 50 mm và khi sử dụng các ống có đường kính và tiết diện đủ nhỏ thì có th không cần phi lấy đi kim loại hàn dư thừa trên bề mặt bên trong của ống.

Giới hạn bền kéo ca mẫu thử không được nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất được quy định tương ứng cho vật liệu cơ bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan, ở trạng thái “O” đối với các nhóm 21 và 22, xem Bảng 2.

Giới hạn bền kéo của mẫu thử đã hàn Rm(w) ở trạng thái sau hàn phải thỏa mãn yêu cầu sau:

Rm(w) – Rm(pm) x T

Trong đó:

Rm(w)

Rm(pm)

 

T

là giới hạn bền kéo của mẫu thử hàn ở trạng thái sau khi hàn;

là giới hạn bền kéo nhỏ nhất quy đnh của vật liệu cơ bn theo yêu cầu của tiêu chuẩn có liên quan;

là hệ s khả năng của mối nối hàn.

Để phối hợp giữa các hợp kim khác nhau, phải đạt được giá trị riêng thấp nht của Rm(w).

Bảng 2 – Khả năng về giới hạn bn kéo của các mi ni hàn giáp mép

Nhóm hoặc nhóm con vật liệu (xem ISO/TR 15608)

Trạng thái ram của vật liệu cơ bn trước hàna,b

Trạng thái sau hànc

21

Tất cả các trạng thái ram

Như khi được hàn

1,0d

22

Tất cả các trạng thái ram

Như khi được hàn

1,0d

 

T4

Hóa già tự nhiên

0,7

23.1

T4

Hóa già nhân tạo

0,7e,f

 

T5 và T6

Hóa già tự nhiên

0,6

 

T5 và T6

Hóa già nhân tạo

0,7f

 

T4

Hóa già tự nhiên

0,95

23.2

T4

Hóa già nhân tạo

0,75e,f

 

T6

Hóa già tự nhiên

0,75

 

T6

Hóa già nhân tạo

0,75f

Các hợp kim khác

Tất c các trạng thái ram

_g

_g

a Xem EN 515.

b Đối với vật liệu cơ bản ở các trạng thái ram khác không được chỉ dẫn trong Bảng, Rm(w) phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật của thiết kế.

c Các trạng thái hóa già phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật của thiết kế.

d Rm(pm) được dựa trên giới hạn bền kéo nh nhất quy định của trạng thái “0”, không phân biệt quá trình ram vật liệu thực tế được sử dụng cho thử nghiệm.

e Khi các phôi hàn được hóa già nhân tạo sau khi hàn và trước khi thử thì áp dụng hệ số khả năng T cho trạng thái vật liệu cơ bản T6.

f Có thể đạt được các tính chất cao hơn nếu áp dụng xử lý nhiệt sau hàn. Rm(w) phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật của thiết kế.

g Các trạng thái hóa già sau hàn và Rm(w) phải phù hợp với đặc tính kỹ thuật của thiết kế.

7.4.3Thử un

Các mẫu thử cho thử uốn đối với các mối nối hàn giáp mép phi phù hợp với TCVN 5401 (ISO 5173).

Đối với tất cả các nhóm góc un phải là 180° khi sử dụng đường kính tính toán của dưỡng dẫn hướng dựa trên độ giãn dài của vật liệu như sau:

– Đối với độ giãn dài > 5%

Trong đó:

d là đường kính ln nhất của dưỡng dẫn hướng

td là chiều dày của mẫu thử uốn (chiều dày này bao gồm cả các chỗ uốn mặt bên)

A là độ giãn dài nh nhất khi kéo theo yêu cầu của đặc tính kỹ thuật của nhà sn xuất vật liệu i với sự phối hợp giữa các hợp kim khác nhau, phải sử dụng giá trị riêng thp nhất).

Bng 3 đưa ra các ví dụ về đường kính tính toán lớn nhất của dưỡng dẫn hướng đối với một số độ giãn dài và chiều đày.

Các giá trị phải được làm tròn xuống để dễ dàng cho thực hiện các phép thử.

Có thể sử dụng đường kính nh hơn của dưỡng dẫn hướng tùy thuộc vào thiết bị thử.

– Đối với độ giãn dài ≤ 5%, phải tiến hành ủ trước khi thử. Phải tính toán đường kính của dưỡng dẫn hưng với độ giãn dài được cho ở các trạng thái ram “O” đã quy định.

Trong quá trình thử, các mẫu thử không được có bất cứ một vết nứt đơn nào > 3 mm theo bất cứ hướng nào. Các vết nứt xuất hiện ở các góc của mẫu thử trong quá trình thử cn được bỏ qua trong đánh giá.

Bảng 3  Các ví dụ về đường kính tính toán lớn nhất ca dưỡng dẫn hướng đi với một s độ giãn dài và chiều dày

Chiều dày của mẫu thử uốn

ts

mm

Độ giãn dài A

%

8

10

12

15

17

20

25

35

Đường kính tính toán lớn nhất của dưỡng dẫn hướng d

mm

4

46

36

29

23

20

16

12

7

6

69

54

44

34

29

24

18

11

8

92

72

59

45

39

32

24

15

10

115

90

73

57

49

40

30

19

12

138

108

88

68

59

48

36

22

15

172

135

110

85

73

60

45

28

20

230

180

147

113

98

80

60

37

25

288

225

183

142

122

100

75

46

30

345

270

220

170

146

120

90

56

35

402

315

257

198

171

140

105

65

40

460

360

293

227

195

160

120

74

7.4.4Thử đứt gãy

Các mẫu thử và thử nghiệm cho phép thử đt gãy đối với các mối ni hàn giáp mép phải phù hợp với ISO 9017.

7.4.5Kiểm tra tổ chức thô đại/tế vi

Mẫu thử phải được chun bị và kiểm tra phù hợp với ISO 17639 trên một mt để làm lộ rõ ra đường nóng chảy, vùng ảnh hưng nhiệt (HAZ) và quá trình hàn các đường hàn.

Kim tra tổ chức thô đại phải bao gồm cả vật liệu cơ bản không chịu nh hưởng nhiệt.

Phải áp dụng các mức chấp nhận được công bố trong 7.5.

Nên có sự chú ý cn thận khi tẩm thực một số hợp kim để tránh tạo ra vết nứt.

7.5. Mức chấp nhận

Một quy trình hàn được chấp nhn nếu các khuyết tật trong phôi hàn nằm trong các giới hạn quy định của mức B trong ISO 10042, trừ các loại khuyết tật sau: kim loại hàn quá dày, lồi quá mức, chiều dày mối hàn góc quá lớn và hàn quá thấu, đối với các khuyết tật này phi áp dụng mức C.

Sự tương quan giữa các mức chất lượng của ISO 10042 và các mức chấp nhận ca phương pháp thử không phá hủy khác nhau được cho trong ISO 17635.

7.6. Thử lại

Nếu phôi hàn không đáp ứng bất cứ yêu cầu nào về kiểm tra bằng mắt hoặc thử không phá hủy (NDT) quy định trong 7.5 thì phải hàn một phôi hàn nữa và thực hiện các kiểm tra tương tự đối với phôi hàn này. Nếu phôi hàn b sung này không tuân theo yêu cầu phép thử quy trình hàn không được chấp nhận. Nếu bất cứ các mẫu thử nào không tuân theo yêu cầu đối với thử phá hủy phù hợp với 7.4 nhưng chỉ do các khuyết tật của mi hàn thì phải thử thêm hai mẫu thử nữa cho mỗi mẫu thử không đạt yêu cầu. Có thể lấy các mẫu thử bổ sung từ cùng một phôi hàn nếu có đủ vật liệu hoặc từ một phôi hàn mới.

Nếu một mẫu thử kéo không đáp ứng các yêu cầu của 7.4.2, phải có hai mẫu thử b sung thêm cho mỗi mẫu thử không đạt yêu cầu. Cả hai mẫu thử b sung này phải thỏa mãn các yêu cầu của 7.4.2.

Mỗi mẫu thử bổ sung phải được thử theo các phép thử tương tự như đối với mẫu thử ban đầu không đạt yêu cầu. Nếu một trong các mẫu thử b sung không đạt yêu cầu phép thử, quy trình hàn không được chấp nhận.

8. Phạm vi chấp nhận

8.1. Quy định chung

Phải đáp ứng từng điều kiện được cho trong Điều 8 để tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

Các thay đi vượt ra ngoài các phạm vi quy định đòi hỏi phải có phép thử quy trình hàn mới.

8.2. Liên quan đến nhà sản xuất

Giấy chấp nhận cho đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS) bằng thử nghiệm quy trình hàn theo tiêu chuẩn này được cấp cho nhà sản xuất có hiệu lực đối với hàn ở phân xưng hoặc trên hiện trường với cùng một điều kiện kiểm soát kỹ thuật và chất lượng của nhà sản xuất.

Hàn được thực hiện trong cùng một điều kiện kiểm soát kỹ thuật và chất lượng khi nhà sản xuất đã tiến hành thử quy trình hàn sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ quá trình hàn được thực hiện theo quy trình này.

8.3Liên quan đến vật liệu cơ bản

8.3.1. Lập nhóm vật liệu cơ bản

Để giảm tới mức tối thiểu số lượng các phép thử quy trình hàn, nhôm và các hợp kim nhôm được tập hợp thành nhóm theo ISO/TR 15608.

Việc lập nhóm được thực hiện theo các nguyên tố được c ý b sung vào mà không theo các tạp chất vết.

Cần có các giấy chấp nhận riêng biệt chquy trình hàn đối với mỗi vật liệu cơ bản hoặc các liên hợp vật liệu cơ bản không nằm trong hệ thng phân nhóm.

Vật liệu của đệm lót cố đnh phải được xem là vật liệu cơ bản trong nhóm (nhóm con) được chấp nhận.

Phạm vi chấp nhận cho các mối nối hàn giống nhau và không giống nhau được cho trong Bảng 4.

Bất cứ mối nối hàn kim loại không giống nhau nào không được đưa vào Bảng 4 đòi hi phải có phép thử riêng không nằm trong phạm vi chấp nhận đối với các vật liệu cơ bn khác.

Để kiểm tra các cơ tính có thể cần đến các phôi hàn bổ sung cho các mối nối hàn kim loại giống nhau.

Bất cứ s chấp nhận nào đạt được đốvới một mối nối hàn kim loại không giống nhau đều có thể chấp nhận cho mỗi nhóm con vật liệu cơ bản được hàn với cùng một loại kim loại điền đầy.

Bảng 4 – Phạm vi chp nhận cho các mi nối hàn kim loại giống nhau và không giống nhau

Nhóm (nhóm con) vật liệu của phôi hàn

Nhóm (nhóm con) phạm vi mối nối giống nhau

Nhóm (nhóm con) phạm vi mi ni không giống nhau

21 đến 21 21 đến 21 Không áp dụng
22.1 đến 22.1 22.1 đến 22.1 22.1 đến 22.2
22.2 đến 22.2
22.2 đến 22.2 22.2 đến 22.2 22.1 đến 22.2
21.1 đến 22.1
22.3 đến 22.3 22.3 đến 22.3 Các liên hợp giữa 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4
22.1 đến 22.1
22.2 đến 22.2
22.4 đến 22.4
22.4 đến 22.4 22.4 đến 22.4 Các liên hợp giữa 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4
22.1 đến 22.1
22.2 đến 22.2
22.3 đến 22.3
23.1 đến 23.1 23.1 đến 23.1 Các liên hợp giữa 22.1, 22.2a, 22.3a và 22.4a
22.1 đến 22.1
22.2 đến 22.2a
22.3 đến 22.3a
22.4 đến 22.4a
23.2 đến 23.2 23.2 đến 23.2 23.2 đến 23.1 các liên hợp giữa 22.1, 22.2a, 22.3a và 22.4a
23.1 đến 23.1
22.1 đến 22.1
22.2 đến 22.2a
22.3 đến 22.3a
22.4 đến 22.4a
24.1 đến 24.1 24.1 đến 24.1 Không áp dụng
24.2 đến 24.2 24.2 đến 24.2 24.2 đến 24.1 và 24.2 đến 23.1b
24.1 đến 24.1
23.1 đến 23.1b
25 đến 25 25 đến 25 25 đến 24.1

25 đến 24.2

24.1 đến 24.1
24.2 đến 24.2
26 đến 26 26 đến 26 26 đến bt cứ 24.1c, 24.2c hoặc 25c nào
24.1 đến 24.1c
24.2 đến 24.2c
25 đến 25c
CHÚ THÍCH: Sự chấp nhận có hiệu lực với điều kiện là sử dụng cùng một loại vật liệu điền đầy.
a Với điu kiện là sử dụng vật liệu điền đầy Al-Mg.

b Với điều kiện là sử dụng vật liệu điền đầy Al-Si.

c Chỉ dùng cho các vật đúc.

8.3.2Chiều dày của vật liệu cơ bản và đường kính ống

8.3.2.1. Quy định chung

Chiều dày danh nghĩa, t, phi có nghĩa sau:

a) Đối với mi ni hàn giáp mép:

Chiều dày của vật liệu cơ bản, đối với các mối nối hàn giữa các chidày khác nhau, là chiều dày của chi tiết hàn mỏng hơn.

b) Đối với mối hàn góc:

Chiều dày của vật liệu cơ bản, được chấp nhận cho các mối nối hàn giữa các chiều dày khác nhau, là chiều dày của chi tiết hàn mỏng hơn. Đối với mỗi phạm vi, chiều dày được chấp nhận như trong Bảng 5 cũng có một phạm vi liên hợp của các chiều dày mối hàn góc được chp nhận như đã cho trong 8.3.2.3.

c) Đối với mối nối hàn nhánh trong đó mối nối được đặt trên ống:

Chiều dày của ống nhánh.

đ) Đối với mi nối hàn nhánh trong đó mối nối được đặt vào hoặc đặt xuyên qua ống:

Chiều dày của ống chính.

8.3.2.2. Phạm vi chấp nhận cho chiều dày của vật liệu cơ bản

Chấp nhận một phép thử quy trình hàn cho chiều dày t đối với các quá trình hàn với một đường hàn và nhiều đường hàn phải bao gồm việc chấp nhận đối với các phạm vi chiều dày được cho trong Bảng 5.

Đối với các quy trình có nhiều quá trình hàn, chiều dày của kim loại hàn đã đin đầy đi với mỗi quá trình hàn có th được sử dụng làm cơ sở cho phạm vi chấp nhận từng quá trình hàn riêng biệt.

Đối với các quá trình hàn tự động với một đường hàn, độ sâu thấu là độ sâu ln nhất được chấp nhn.

Bảng 5 – Phạm vi chấp nhận cho chiều dày vật liệu cơ bản đối với các tm và ống

Kích thước tính bằng milimét

Chiu dày của phôi hàn, t

Phạm vi chấp nhận

t ≤ 3

0,5 t đến 2 t

3 < t ≤ 20

3 đến 2 t

t > 20

≥ 0,8 t

8.3.2.3 Phạm vi chấp nhận đi với chiều dày của mối hàn góc

Ngoài các yêu cầu của Bảng 5, phạm vi chấp nhận chiều dày của mối hàn góc a được cho trong Bng 6.

Bảng 6 – Phạm vi chấp nhận đối với chiều dày của mối hàn góc cho các tm và ống

Kích thước tính bằng milimét

Chiều dày mi hàn góc của phôi hàn, a

Phạm vi chp nhận

a < 10

0,75a đến 1,5a

a ≥ 10

≥ 7,5

Khi chấp nhận một mối hàn góc bằng cách thử nghiệm một mối hàn giáp mép, phạm vi chiều dày của mối hàn góc được chấp nhận phải dựa trên cơ sở chiều dày của kim loại hàn đã điền đầy.

Khi phần lớn công việc gia công sản phẩm là hàn mối hàn góc, có th cần phải thử nghiệm bổ sung cho mối hàn góc.

8.3.2.4 Phạm vi chấp nhận cho đường kính của các ống và các mối nối hàn nhánh

Chấp nhận một phép thử quy trình hàn cho đường kính D phải bao gồm việc chấp nhận đối với các đường kính trong các phạm vi sau được cho trong Bảng 7.

Chấp nhận được đưa ra đối với các tấm cũng bao hàm ống khi đường kính ngoài > 500 mm hoặc khi đường kính >150 mm được hàn ở vị trí hàn PA hoặc PC (v trí xoay).

Bảng 7 – Phạm vi chp nhận đối với các đường kính của ống và mối nối hàn nhánh

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính của phôi hàn Da

Phạm vi chấp nhận

D ≤ 25

0,5D đến 2D

D > 25

≥ 0,5D (25mm, min)

CHÚ THÍCH: Đi với đoạn có cu trúc rỗng, D là kích thước của phía nh hơn
a D là đường kính ngoài của ống hoặc đường kính ngoài của ng nhánh.

8.3.3.  Góc của mối ni hàn nhánh

Thử quy trình hàn được thực hiện trên một mối nối hàn nhánh có góc a phải chấp nhận tất cả các góc nhánh a trong phạm vi  a1 ≤ 90°.

8.4Chấp nhận chung đối với tất cả các quy trình hàn

8.4.1Quá trình hàn

Mỗi mức độ cơ khí hóa phải được chấp nhận một cách độc lập (th công, cơ khí hóa một phần, cơ khí hóa hoàn toàn và tự động).

Việc chấp nhận chỉ có hiệu lực đối với các quá trình hàn được sử dụng trong phép thử quy trình hàn.

Đối với các quy trình có nhiều quá trình hàn có thể thực hiện việc chấp nhận quy trình hàn với các phép thử quy trình hàn riêng biệt cho mỗi quá trình hàn. Cũng có thể thực hiện phép thử quy trình hàn như một phép thử quy trình có nhiều quá trình hàn. Việc chấp nhận phép thử này chỉ có hiệu lực đối với trình tự của quá trình hàn được thực hiện trong khi thử quy trình có nhiều quá trình hàn.

CHÚ THÍCH: Không cho phép sử dụng phép thử quy trình có nhiều quá trình hàn để chấp nhận bất cứ một quá trình hàn nào trừ khi thử nghiệm được thực hiện cho quá trình hàn phù hợp với tiêu chuẩn này.

8.4.2V trí hàn

Hàn một mẫu thử ở bất cứ một v trí hàn nào (ống hoặc tấm) sẽ chấp nhận cho hàn ở mọi vị trí (ống hoặc tấm), ngoại trừ các vị trí PG và J-L045 trong đó đòi hỏi phải có phép thử quy trình hàn riêng.

8.4.3. Kiểu mối nối hàn

Phạm vi chấp nhận cho các kiểu mối nối hàn được sử dụng trong phép thử quy trình hàn được cho trong Bảng 8. Trong bảng này phạm vi chp nhận được chỉ thị trên cùng một đường nằm ngang.

Không cho phép thay đổi lượng kim loại điền đầy mối hàn có nhiều đường hàn thành lượng kim loại điền đầy mối hàn có một đường hàn (hoặc một đường hàn trên mỗi phía) hoặc ngược lại đối với một quá trình hàn đã cho.

Bảng 8 – Phạm vi chấp nhận cho kiểu mối nối hàn

Kiểu mối ni hàn trong phôi hàn được sử dụng trong thử quy trình hàn

Phạm vi chấp nhận

Mối nối hàn giáp mép trên tấmb

Mối nối hàn giáp mép trên ống

Mối nối hàn nhánh

Mối hàn góc, trên ống  tm

Hàn từ một phía

Hàn từ hai phía

Hàn từ một phía

Hàn từ một phía

Hàn từ hai phía

 đệm lót

Không đệm lót

Có dũi mặt sau

Không dũi mặt sau

 đệm

Không đệm lót

Mối ni hàn giáp mép trên tmb

Hàn từ một phía

Có đệm lót

x

x

xa

xa

x

Không đệm lót

x

x

x

x

xa

xa

xa

xa

x

Hàn từ hai phía

Tạo ra rãnh hàn

x

x

xa

xa

x

Không tạo ra rãnh hàn

x

x

x

xa

x

Mối nối hàn giáp mép trên ống

Hàn từ một phía

Có đệm lót

x

x

x

x

x

Không đệm lót

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Mối nối hàn nhánh

Hàn từ một phía

Hàn từ hai phía

x

x

Mi hàn góc trên tm và ng

x

CHÚ DN:

x Ch các kiểu hàn của mối nối hàn được bao hàm bởi WPS.

– Ch các kiểu hàn của mối nối hàn không được bao hàm bởi WPS.

a Tấm chấp nhận ống có D > 500 mm.

b Các mối nối hàn giáp mép trên các mối nối T chấp nhn tấm.

8.4.4. Kim loại điền đy, ký hiệu

Phạm vi chấp nhận đối với lớp phủ của kim loại điền đầy khác các kim loại điền đầy thuộc cùng một loại được quy định trong ISO/TR 17671-4.

8.4.5Loại dòng đin

Việc chấp nhận được thực hiện đối với loại dòng điện (dòng điện xoay chiều (AC), dòng điện một chiều (DC), dòng điện xung) và cực tính được sử dụng trong thử quy trình hàn.

8.4.6Nhiệt cp

Ch áp dụng các yêu cầu của điều này khi có quy định phải kiểm tra nhiệt cấp.

Giới hạn trên nhiệt cấp được chấp nhận là nhiệt cấp lớn hơn 25% nhiệt cấp được sử dụng trong hàn phôi hàn.

Giới hạn dưới của nhiệt cấp được chấp nhận là nhiệt cấp nhỏ hơn 25% nhiệt cấp được sử dụng trong hàn phôi hàn.

Nhiệt cấp được tính toán phù hợp với ISO/TR 17671-1.

8.4.7Nhiệt độ nung nóng trước

Khi có yêu cầu phải nung nóng trước, giới hạn dưới của chấp nhận là nhiệt độ nung nóng trước danh nghĩa được áp dụng lúc bắt đầu thử quy trình hàn.

8.4.8Nhiệt độ giữa các lớp hàn

Giới hạn trên của chấp nhận là nhiệt độ cao nhất giữa các lớp hàn đạt được trong thử quy trình hàn.

8.4.9Xử lý nhiệt hoặc hóa già sau hàn

Xử lý nhiệt sau hàn, ví dụ, hóa già nhân tạo, hóa già tự nhiên phải được quy định trong đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn sơ bộ (pWPS) phù hợp với EN 515 không cho phép b sung thêm hoặc loại bỏ xử lý nhiệt hoặc hóa già sau hàn.

Phạm vi nhiệt độ và các điều kiện hóa già quy định trong pWPS là phạm vi được chấp nhận.

8.5Chấp nhận riêng cho các quá trình hàn

8.5.1Quá trình hàn 131

8.5.1.1. Chấp nhận đã đưa ra đối với khí bảo vệ được hạn chế cho ký hiệu theo ISO 14175. Các khí bo vệ không được đề cập trong ISO 14175 được hạn chế cho thành phần danh nghĩa được sử dụng trong thử nghiệm.

8.5.1.2. Chấp nhận đã đưa ra được hạn chế cho hệ thống cấp dây hàn được sử dụng trong thử quy trình hàn (ví dụ hệ thống một dây hoặc nhiều dây).

8.5.2. Quá trình hàn 141

Chấp nhận đã đưa ra đối với khí bảo vệ và khí đệm lót được hạn chế cho ký hiệu theo ISO 14175 được sử dụng trong thử quy trình hàn. Các khí bảo vệ không được đề cập trong ISO 14175 được hạn chế cho thành phần danh nghĩa được sử dụng trong thử nghiệm.

8.5.3. Quá trình hàn 15

8.5.3.1. Chấp nhận đã đưa ra được hạn chế cho thành phần danh nghĩa của khí plasma được sử dụng trong thử quy trình hàn.

8.5.3.2. Chấp nhận đã đưa ra đối với k bảo vệ và khí đệm lót được hạn chế cho ký hiệu theo ISO 14175 được sử dụng trong thử quy trình hàn. Các khí bảo vệ không được đề cập trong ISO 14175 được hạn chế cho thành phần danh nghĩa được sử dụng trong thử nghiệm.

9. Biên bản chấp nhận quy trình hàn (WPQR)

Biên bn chấp nhận quy trình hàn (WPQR) là bản báo cáo các kết quả đánh giá mỗi phôi hàn bao gồm cả các phép thử lại. Biên bản phải bao gồm các mục có liên quan được liệt kê đối với đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn (WPS) trong TCVN 8986-1 (ISO 15609-1) cùng với các nội dung chi tiết của bất cứ đặc điểm nào có thể loại ra được bởi các yêu cầu của Điều 7. Nếu không có các đặc đim loại ra được hoặc các kết quả thử không được chấp nhận, biên bản chấp nhận quy trình hàn (WPQR) trong đó nêu chi tiết các kết quả của quy trình hàn phôi hàn được người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra chấp nhận, ký tên và ghi ngày, tháng chấp nhận.

Phải sử dụng biểu mẫu của WPQR để ghi các nội dung chi tiết về quy trình hàn và các kết quả thử đ dễ dàng cho việc trình bày thống nhất và đánh giá các dữ liệu.

Ví dụ về biểu mẫu của WPQR được cho trong Phụ lục A.

 

PHỤ LỤC A

(Tham kho)

MẪU BIÊN BẢN CHẤP NHẬN QUY TRÌNH HÀN (WPQR)

Chấp nhận quy trình hàn – Chứng ch thử

WPQR của nhà sản xuất No.:

Nhà sản xuất:

Người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra:

No. tham chiếu:

Địa chỉ:

Quy định/tiêu chuẩn thử:

Ngày hàn:

Phạm vchấp nhận

Quá trình hàn:

Kiểu của mối nối và mối hàn:

Nhóm và nhóm con của vật liệu cơ bản:

Chiều dày của vật liệu cơ bn (mm):

Chiều dày mi hàn góc (mm):

Một đường hàn/nhiều đường hàn:

Đường kính ngoài của ống (mm):

Loại vật liệu điền đầy:

Ký hiệu của khí bảo vệ:

Ký hiệu của khí đệm lốt:

Loại dòng điện hàn và cực tính:

Nhiệt cấp:

V trí hàn:

Nhiệt độ nung nóng trước:

Nhiệt độ giữa các lớp hàn:

Xử lý nhiệt và/hoặc hóa già sau hàn:

Các thông tin khác:

Chứng nhận rằng các mối hàn thử nghiệm được chuẩn bị, hàn và thử nghiệm tốt phù hợp với các yêu cầu của Quy đnh/tiêu chuẩn thử đã nêu trên.

 

…………

Địa điểm

………….

Ngày cấp

………………………..

Người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra
Tên, ngày tháng và ký tên

Biên bản thử mi hàn

Địa điểm:

S pWPS của nhà sản xuất:

Số WPQR của nhà sản xuất:

Nhà sản xuất:

Tên của thợ hàn:

Quá trình hàn;

Kiểu của mối nối và mối hàn:

Người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra:

Phương pháp chuẩn bị và làm sạch:

Đặc tính kỹ thuật của vật liệu cơ bản:

Chiều dày của vật liệu (mm):

Đường kính ngoài của ống (mm):

V trí hàn:

Chi tiết và chuẩn bị mi hàn (bản phác tho)*)

Bản thiết kế mối nối

Trình tự hàn

   

Nội dung chi tiết về hàn

Đường hàn

Quá trình hàn

Cỡ kích thước kim loại điền đầy

Dòng điện hàn

A

Điện áp hàn

V

Loại dòng điện/cực tính

Vận tc cấp dây hàn

Vận tốc hàn*

Nhiệt cấp

                 

 

Ký hiệu của kim loại điền đầy:

Nung hoặc sấy khô:

Khí: – Bảo vệ:

– Đệm lót:

Lưu lượng khí: – Bảo vệ:

– Đệm lót:

Loại/cỡ điện cực vonfram:

Chi tiết về dũi mặt sau/đệm lót

Nhiệt độ nung nóng trước:

Nhiệt độ giữa các lớp hàn:

Xử lý nhiệt và/hoặc hóa già sau hàn:

(thi gian, nhiệt độ, phương pháp, tốc độ nung nóng và làm nguội)

Các thông tin khác*, ví d:

Hàn lắc ngang (chiều rộng lớn nhất của đường hàn):

Độ lắc ngang (biên độ, tần số, thời gian dừng):

Chi tiết về hàn xung:

Khoảng cách ống tiếp xúc (bếp hàn)/chi tiết hàn:

Chi tiết về hàn plasma:

 

Góc mỏ hàn:

 

…………………..

Nhà sn xuất
Tên, ngày tháng và ký tên

……………………………

Người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra
Tên, ngày tháng và ký tên

Kếquả thử

S WPQR của nhà sản xuất:

 

Người kiểm tra hoặc cơ quan kiểm tra

Số tham chiếu:

Thử không phá hy

Loại

Chp nhận

Không chấp nhận

Số báo cáo

Kiểm tra bằng mắt      
Thử thẩm thấu      
Thử chụp tia bức xạ      
Thử siêu âm      

Kim tra kim tương

Loại

Chp nhận

Không chấp nhận

S báo cáo

Tổ chức thô đại      
Tổ chức tế vi      

Thử phá hủy

Thử kéo

được yêu cầu

Có  Không

Nhiệt độ thử:

Loại/No.

Re

MPa

Rm

MPa

A

% trên

Z

%

V trí đứt

Nhận xét

Yêu cầu            
1            
2            
Chấp nhận

Có

Không      

 

Thử uốn

Được yêu cầu

Không

Loại/No.

Mặt un

Đường kính dưỡng dẫn hướng d

Kết quả

       

Chấp nhận

Có

Không

 

Các thử nghiệm khác:

Nhận xét:

Các phép thử được thực hiện phù hợp với các yêu cầu của:

Số tham chiếu báo cáo của phòng thí nghiệm:

Các kết quả đã được chấp nhận/Không được chấp nhận (gạch bỏ nội dung không thích hợp)

Các phép thử được thực hiện với sự có mặt của:

 

 

………………………….

Người kim tra hoặc cơ quan kiểm tra
Tên, ngày tháng và ký tên

 

PHỤ LỤC ZB

Quy định

CÁC TIÊU CHUẨN ISO/TCVN VÀ CHÂU ÂU TƯƠNG ĐƯƠNG NHAU

ISO 14175 Welding consumables – Shielding gases for an welding and cutting (Vật liệu hàn – Khí bảo vệ dùng cho hàn và cắt hồ quang)

EN 439

TCVN 8310

(ISO 4136)

Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử kéo ngang

EN 895

TCVN 5401

(ISO 5173)

Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử uốn

EN 910

TCVN 7507/

ISO 17637

Kiểm tra không phá hủy các mối hàn – Kiểm tra bằng mắt

EN 970

ISO/TR 17671-1 Welding – Recommendations for welding of metallic materials – Part 1: General guidance for arc – Welding (Hàn – Khuyến nghị cho hàn vật liệu kim loại – Phần 1: ng dẫn chung cho hàn hồ quang)

EN 1011-1

ISO/TR 17671-4 Welding – Recommendations for welding of metallic materials – Part 4: Arc welding of aluminium and aluminium alloys (Hàn – Khuyến nghị cho hàn vật liệu kim loại – Phần 4: Hàn hồ quang nhôm và hợp kim nhôm)

EN 1011-4

ISO 9017 Destructive tests on welds in metallic materials – Fracture test (Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Thử đứgãy)

EN 1320

ISO 17639 Destructive tests on welds in metallic materials – Macroscopic and microscopic examination of welds

(Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – Kiểm tra tổ chức thô đại và tế vi các mối hàn)

EN 1321

ISO 14732 Welding personnel – Approval testing of welding operators for fusion welding and of resistance weld setters for fully mechanized and automatic welding of metallic materials (Nhân sự hàn – Kiểm tra chấp nhận thợ hàn máy cho hàn nóng chảy và thợ cài đặt hàn điện trở cho hàn cơ khí hóa hoàn toàn và tự động hoàn toàn vật liệu kim loại)

EN 1418

ISO 17636 Non-destructive testing of welds – Radiographic testing of fusion welded joints (Thử không phá hủy các mối hàn – Thử bằng chụp tia bức xạ các mối hàn nóng chảy)

EN 1435

ISO 17635 Non-destructive testing of welds – General rules for fusion welds in metallic materials (Thử không phá hủy các mối hàn – Quy tắc chung đối với các mối hàn nóng chảy trong vật liệu kim loại)

EN 12062

ISO 10042 Weld – Arc-welding join in aluminium and its alloys – Quality levels for imperfections (Các mối nối hàn hồ quang trong nhôm và các hợp kim nhôm hàn được – Mức chất lượng cho các khuyết tật)

EN 30042

TCVN 6364 Hàn và các quá trình liên quan – Vị trí hàn

EN ISO 6947

TCVN 6700-2

(ISO 9606-2)

Kiểm tra chp nhận thợ hàn – Hàn nóng chảy – Phần 2: Nhôm và hợp kim nhôm

EN ISO 9606-2

TCVN 8985:2011
(ISO 15607:2003)
Đặc tính kỹ thuật và chp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại – Quy tắc chung

EN ISO 15607 2003

ISO/TR 15608 Welding – Guidelines for a metallic material grouping system (Hàn – Nguyên tắc chỉ đạo đối với một hệ thống phân nhóm vật liệu kim loại)

CR 15608

TCVN 8986-1

(ISO 15609-1)

Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn kim loại – Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn – Phần 1: Hàn hồ quang

EN IS15609-1

ISO 14613 Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Qualification based on pre-production welding test (Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn – Chấp nhận dựa trên cơ sở thử hàn trước khi sn xuất)

EN ISO 15613

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TCVN 8524:2010 (ISO 4063:2009), Hàn và các quá trình liên quan – Danh mục các quá trình và ký hiệu số tương ứng

TCVN 11244-4 (ISO 15614-4), Đặc tính kỹ thuật và chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại – Thử quy trình hàn – Phần 4: Hàn hoàn thiện các vật nhôm đúc



*) Nếu có yêu cầu

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11244-2:2015 (ISO 15614-2:2005) VỀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ CHẤP NHẬN CÁC QUY TRÌNH HÀN VẬT LIỆU KIM LOẠI – THỬ QUY TRÌNH HÀN – PHẦN 2: HÀN HỒ QUANG NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Số, ký hiệu văn bản TCVN11244-2:2015 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản