TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11227-1:2015 (ISO 10799-1:2011) VỀ THÉP KẾT CẤU HÀN, MẶT CẮT RỖNG TẠO HÌNH NGUỘI TỪ THÉP KHÔNG HỢP KIM VÀ THÉP HẠT MỊN – PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHI CUNG CẤP

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 31/12/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11227-1:2015

ISO 10799-1:2011

THÉP KẾT CẤU HÀN, MẶT CẮT RỖNG TẠO HÌNH NGUỘI TỪ THÉP KHÔNG HỢP KIM VÀ THÉP HẠT MỊN – PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHI CUNG CẤP

Cold-formed welded structural hollow sections of non-alloy and fine grain steels – Part 1: Technical delivery conditions

Lời nói đầu

TCVN 11227-1:2015 hoàn toàn tương đương ISO 10799-1:2011.

TCVN 11227-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 5, ng kim loại đen và phụ tùng đường ống kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11227 (ISO 10799), Thép kết cấu hàn, mặt cắt rỗng tạo hình nguội từ thép không hợp kim và thép hạt mịn bao gồm 2 phần:

– Phần 1: Điều kiện kỹ thuật khi cung cp.

– Phần 2: Kích thước và đặc tính mặt cắt.

 

THÉP KT CU HÀN, MẶT CT RNG TẠO HÌNH NGUỘI TỪ THÉP KHÔNG HỢP KIM VÀ THÉP HẠT MỊN – PHẦN 1: ĐIU KIỆN KỸ THUẬT KHI CUNG CẤP

Cold-formed welded structural hollow sections of non-alloy and fine grain steels – Part 1: Technical delivery conditions

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cung cấp cho thép hình kết cấu hàn, rỗng được tạo hình nguội có tiết diện tròn, vuông hoặc chữ nhật. Có thể áp dụng tiêu chuẩn này cho các thép hình kết cu hàn, rỗng được tạo hình nguội mà không có quá trình xử lý nhiệt tiếp theo.

Mác thép, thành phần hóa học và cơ tính của thép không hợp kim và thép hạt mịn được cho trong Phụ lục A và B.

CHÚ THÍCH 1: Yêu cu về dung sai, kích thước và tính chất của tiết diện, xem TCVN 11227-2 (ISO 10799-2).

CHÚ THÍCH 2: Kết cấu thép hình rỗng được gia công hoàn thiện nóng, xem TCVN 11228-1 (ISO 12633-1).

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất kể cả các sửa đi (nếu có).

TCVN 197-1 (ISO 6892-1), Vật liệu kim loại – Th kéo – Phần 1: Phương pháp thử ở nhiệt độ phòng.

TCVN 312 -1 (ISO 148-1), Vật liệu kim loại – Thử va đập kiu con lắc Charpy  Phần 1: Phương pháp thử.

TCVN 1811 (ISO 14284), Thép và gang – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu đ xác định thành phn hóa học.

TCVN 4398 (ISO 377), Thép và sản phẩm thép – Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và mẫu thử cơ tính.

TCVN 4399 (ISO 404), Thép và sản phẩm thép – Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp.

TCVN 6700-1 (ISO 9606-1), Kiểm tra chứng nhận thợ hàn – Hàn nóng chảy – Phần 1: Thép.

TCVN 8985 (ISO 15607), Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn kim loại – Quy tắc chung.

TCVN 8986-1 (ISO 15609-1), Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quá trình hàn kim loại – Đặc tính kỹ thuật của quy trình hàn – Phần 1: Hàn hồ quang.

TCVN 11236 (ISO 10474:1991), Thép và sản phẩm thép – Tài liệu kiểm tra.

TCVN 11227-2 (ISO 10799-2), Thép kết cấu hàn, mặt cắt rỗng tạo hình nguội từ thép không hợp kim và thép hạt mịn – Phn 2: Kích thước và các đặc tính mặt cắt.

ISO 643, Steels – Micrographic determination of the apparent grain size (Thép – Xác định cỡ hạt bên ngoài bằng chụp ảnh cấu trúc tế vi).

ISO 2566-1, Steel – Conversion of elongation values – Part 1: Carbon and low alloy steels (Thép – Quy đi các giá trị độ giãn dài – Phần 1: Thép cacbon và thép hợp kim thấp).

ISO 6892-2, Metallic materials – Tensile testing – Part 2: Method of test at elevated temperature (Vật liệu kim loại – Thử kéo – Phần 1: Phương pháp thử tại nhiệt độ nâng cao).

ISO 10893-2, Non-destructive testing of steel tubes – Part 2: Automated eddy current testing of seamless and welded (except submerged arc-welded) steel tube for the detection of imperfections (Thử không phá hủy ống thép – Phần 2: Thử bằng dòng xoáy tự động cho ống thép không hàn và hàn (trừ hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn) để xác định khuyết tật).

ISO 10893-3 Non-destructive testing of steel tubes – Part 3: Automated full peripheral flux leakage testing of seamless and welded (except submerged arc-welded) ferromagnetic steel tube for the detection of longtitudinal and/or transverse impefections (Thử không phá hủy ống thép – Phn 3: Kim tra toàn bộ rò rỉ dòng ngoại biên cho ống thép sắt từ không hàn và hàn (trừ hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn) để phát hiện các khuyết tật dọc và/hoc ngang).

ISO 10893-6, Non-destructive testing of steel tubes – Part 6: Radiographic testing of the weld seam of welded steel tubes for the detection of imperfections (Thử không phá hủy ống thép – Phần 6: Kiểm tra bằng tia X cho đường hàn của ống thép hàn để phát hiện các khuyết tật).

ISO 10893-11, Non-destructive testing of steel tubes – Part 11: Automated ultrasonic testing of the weld seam of welded steel tubes for the detection of longtitdinal and/or transverse imperfections (Thử không phá hủy ống thép – Phần 11: Kiểm tra tự động bằng siêu âm đường hàn của ống thép hàn để phát hiện khuyết tật dọc và/hoặc ngang).

ISO 15614-1, Specification and qualification of welding procedures for metallic materials – Welding procedures specification – Part 1: Arc and gas welding of steels and arc welding of nickel and nickel alloys (Đặc tính kỹ thuật và chứng nhận các quá trình hàn cho vật liệu kim loại – Đặc tính kỹ thuật của các quá trình hàn – Phần 1: Hàn hồ quang và hàn hơi đối với thép và hàn hồ quang đối với nickel và hợp kim nickel).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

3.1 

ng (tube)

Sn phẩm rỗng dài và hở cả hai đầu mút có hình dạng mặt cắt ngang bất kỳ.

3.2 

Thép kết cấu mặt cắt rỗng (Structural hollow section)

ng được dự định sử dụng làm kết cấu.

3.3 

Cán thường hóa (Normalizing rolling)

Quá trình cán trong đó biến dạng cuối cùng được thực hiện tại khoảng nhiệt độ nht định dẫn đến trạng thái vật liệu và cơ tính tương đương với trạng thái đạt được sau khi thường hóa.

3.4 

Tạo hình nguội (Cold forming)

Quá trình trong đó biến dạng chính được thực hiện tại nhiệt độ thưng.

3.5 

Cán cơ nhiệt (Thermomechanical rolling)

Quá trình cán trong đó biến dạng lần cuối được thực hiện tại khoảng nhiệt độ nhất định dẫn đến trạng thái vật liệu có các đặc tính nhất định mà không thể đạt được hoặc lặp lại được ch bằng xử lý nhiệt.

CHÚ THÍCH 1: Sự nung nóng tiếp sau trên 580 °C có thể làm giảm giá trị độ bền.

CHÚ THÍCH 2: Cán cơ nhiệt dẫn đến điu kiện cung cấp M có thể bao gồm các quá trình có tốc độ làm nguội tăng có hoặc không có ram hoặc tự ram, nhưng không bao gồm tôi trực tiếp, tôi và ram.

4  Phân loại và ký hiệu

4.1  Phân loại

4.1.1  Trong phạm vi các mác thép của thép không hợp kim được cho trong Phụ lục A đã quy định ba cấp JR, J0 và J2. Các cp này khác nhau dựa theo yêu cầu về va đập quy định, và giới hạn giá trị của các nguyên tố khác nhau có liên quan, cụ thể đến lưu huỳnh và pht pho, và các yêu cầu v kiểm tra và thử nghiệm.

4.1.2  Trong phạm vi mác thép của thép hạt mịn được cho trong Phụ lục B đã quy định bốn cấp N, NL, M và ML. Chúng khác nhau về hàm lượng cacbon, lưu huỳnh và phốt pho và chỉ tiêu va đập ở nhiệt độ thp.

4.2  Ký hiệu

4.2.1  Đối với thép hình kết cu rỗng từ thép không hợp kim, các ký hiệu thép bao gồm

• Viện dẫn tới tiêu chuẩn này, nghĩa là TCVN 11227-1 (ISO 10799-1);

• Chữ S viết hoa biu thị cho thép kết cấu;

• Ký hiệu giới hạn chảy nhỏ nhất quy định cho các chiều dày ≤ 16 mm, biểu thị bằng MPa;

• Các chữ cái JR viết hoa ký hiệu chất lượng với ch tiêu va đập được quy định tại nhiệt độ phòng;

• Chữ cái J viết hoa và một chữ số 0 hoặc 2 ký hiệu chất lượng với ch tiêu va đập quy định ở 0 °C và -20 °C;

• Chữ cái H viết hoa để ký hiệu thép hình rng.

4.2.2  Đối với thép hình kết cấu rỗng từ thép hạt mịn, các ký hiệu thép bao gồm:

• Viện dẫn tới tiêu chuẩn này, nghĩa là TCVN 11227-1 (ISO 10799-1);

• Chữ S viết hoa biu thị cho thép kết cấu;

• Ký hiệu giới hạn chảy nh nht quy định cho các chiều dày ≤ 16 mm, biểu thị bằng MPa;

• Chữ cái N viết hoa để ký hiệu nguyên vật liệu cho thường hóa hoặc cán thường hóa (xem 6.3);

• Chữ cái M viết hoa để ký hiệu nguyên vật liệu cho cán cơ nhiệt (xem 6.3);

• Chữ cái L viết hoa cho chất lượng có giá trị năng lượng va đập nhỏ nhất ở nhiệt độ -50°C;

• Chữ cái H viết hoa ký hiệu cho thép hình rỗng.

4.2.3  Sản phẩm phải được ký hiệu như đã minh họa bằng các ví dụ sau đây

VÍ DỤ 1:

VÍ DỤ 2:

5  Thông tin do khách hàng cung cấp

5.1  Thông tin bắt buộc

Khách hàng phi cung cp các thông tin sau đây tại thời điểm yêu cầu đặt hàng:

a) Số lượng (khối lượng hoặc tổng chiều dài hoặc số lượng);

b) Loại chiều dài và phạm vi chiều dài hoặc chiều dài [xem TCVN 11227-2 (ISO 10799-2)];

c) Chi tiết về tạo hình sản phẩm

CFCHS = Thép hình hàn tròn rỗng được tạo hình nguội.

CFRHS = Thép hình hàn vuông hoặc chữ nhật rỗng được tạo hình nguội.

d) Ký hiệu thép (xem 4.2);

e) Các kích thước [xem TCVN 11227-2 (ISO 10799-2)];

f) Các yêu cầu tùy ý (xem 5.2);

g) Loại tài liệu kiểm tra được yêu cầu (xem 7.2 và Bảng 2 và 3).

5.2  Các lựa chọn

Một số lựa chọn được quy định trong Tiêu chuẩn này; chúng được liệt kê trong điều này cùng với các viện dẫn điều thích hợp. Trong trường hợp khách hàng không ch rõ mong muốn thực hiện bất kỳ sự lựa chọn nào trong thời điểm yêu cầu đặt hàng, các sản phẩm phải được cung cấp phù hợp với đặc tính kỹ thuật cơ bản (xem 5.1).

a) Lựa chọn 1: phân tích sản phẩm phải được thc hiện (xem 6.6.1);

b) Lựa chọn 2: giá trị đương lượng cacbon lớn nhất (CEV) phù hợp với bng A.2 phải được cung cấp cho mác thép không hợp kim (xem 6.6.2).

c) Lựa chọn 3: hàm lượng phân tích mẫu đúc của Cr, Cu, Mo, Ni, Ti và V phải được báo cáo trong chứng chỉ kiểm tra hoặc báo cáo kiểm tra cho mác thép không hợp kim (xem 6.6.2);

d) Lựa chọn 4: giá trị các bon đương lượng lớn nhất phù hợp với bảng B.3 phải được cung cấp cho thép hạt mìn S275, S355 và S420 (xem 6.6.3);

e) Lựa chọn 5: giới hạn phân tích mẫu đúc cho mác S460 phải là

1) V + Nb + Ti ≤ 0.22%, và

2) Mo + Cr ≤ 0.30%.

f) Lựa chọn 6: chỉ tiêu va đập của cấp J0 và JR phải được kiểm chứng. Lựa chọn này chỉ áp dụng khi sản phẩm được đặt hàng với các kiểm tra và thử nghiệm riêng (xem 6.7.4).

g) Lựa chọn 7: vật liệu phải thích hợp cho mạ kẽm nhúng nóng (xem 6.8.2).

h) Lựa chọn 8: không cho phép sửa chữa mối hàn trên thân của thép nh kết cu không hợp kim rng (xem 6.9.4).

i) Lựa chọn 9: Phải áp dụng kiểm tra và thử nghiệm riêng cho mác thép không hợp kim của các cấp JR và J0 (xem 7.1.1).

5.3  Ví dụ

6  Yêu cầu

6.1  Yêu cầu chung

Thép hình kết cu rỗng từ thép không hợp kim phải tuân theo các yêu cầu của Phụ lục A; thép hình kết cấu rỗng từ thép hạt mịn phải tuân theo các yêu cầu của Phụ lục B.

6.2  Quá trình luyện thép

6.2.1  Quá trình luyện thép phải do nhà sn xuất thép quyết định.

6.2.2  Đối với thép kết cấu không hợp kim được cho tại Phụ lục A, phương pháp khử oxy phải theo quy định trong bảng A.1.

6.2.3  Đối với thép hạt mịn được cho trong Phụ lục B, phương pháp khử oxy phải theo quy định trong bảng B.1 hoặc bảng B.2.

6.2.4  Thép hạt mịn được cho trong Phụ lục B phải có kích cỡ hạt ferit bằng hoặc mịn hơn cấp 6 khi được đo theo ISO 643 (xem 6.7.3).

6.3  Điều kiện nguyên vật liệu

Theo ký hiệu được cho trong đơn đặt hàng, các điều kiện cung cấp sau áp dụng cho nguyên vật liệu được sử dụng cho chế tạo thép hình rỗng được tạo hình nguội.

– Cán hoặc thường hóa/cán thường hóa (N) cho thép cấp JR, J0 và J2 theo Phụ lục A;

– Thường hóa/cán thường hóa (N) cho thép cấp N và NL theo Phụ lục B;

– Cán cơ nhiệt (M) cho thép cấp M và ML theo Phụ lục B.

6.4  Quá trình chế tạo thép hình kết cấu rỗng

6.4.1  Thép hình kết cấu rỗng phải được chế tạo bằng phương pháp hàn điện hoặc hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn mà không xử lý nhiệt sau đó (xem 6.5.1). Thép hình rỗng được chế tạo bằng quá trình liên tục không được bao gồm các mối hàn để ni các đoạn của băng cán phẳng trước khi tạo hình rỗng, trừ khi hàn thép hình rỗng hồ quang chìm bằng khí Heli thì được phép khi thử nghiệm dựa theo Điều 9.4.3.

6.4.2  Thép hình kết cấu rỗng được hàn điện thường được cung cấp mà không cần sửa ba via đường hàn trong.

6.4.3  Các yêu cầu đảm bảo chất lượng, xem TCVN 4399 (ISO 404). Nếu khách hàng quy định đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng TCVN ISO 9001 hoặc tương đương.

6.5  Điều kiện cung cấp

6.5.1  Thép hình rỗng phải được cung cấp ở trạng thái được tạo hình nguội mà không xử lý nhiệt sau đó trừ khi đường hàn ở trạng thái đã hàn hoặc xử lý nhiệt.

CHÚ THÍCH: Đi với thép hình rỗng hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn đường kính ngoài lớn hơn 508 mm, có th cần thiết phải thực hiện một nguyên công tạo hình nhiệt, không ảnh hưởng đến cơ tính, đ đáp ng các yêu cu dung sai độ tròn.

6.6  Thành phn hóa học

6.6.1  Phải áp dụng phân tích mẫu đúc do nhà sản xuất thép báo cáo và các thành phần hóa học phải tuân theo các yêu cầu của bảng A.1 hoặc bảng B.1 hoặc B.2.

Lựa chọn 1 (xem 5.2): phải thực hiện một phân tích sản phm cho thép hình rỗng được cung cấp cho kiểm tra và thử nghiệm riêng.

Sai lệch cho phép của phân tích sản phẩm so với các giới hạn của phân tích mẫu đúc đã được quy định được cho trong Bảng 1.

Khi giá trị đương lượng cacbon được yêu cầu, giá trị này phải được xác định từ phân tích mẫu đúc thông qua công thức:

6.6.2  Đối với sản phẩm thép không hợp kim, các yêu cầu bổ sung sau đây có thể được yêu cầu tại thời điểm yêu cầu đặt hàng cho sản phẩm được cung cấp với kiểm tra và thử nghiệm riêng (xem 7.1).

Lựa chọn 2 (xem 5.2): giá trị đương lượng cacbon phù hợp với Bảng A.2.

Lựa chọn 3 (xem 5.2): Bản ghi của chứng ch kim tra hoặc báo cáo kim tra hàm lượng Cr, Cu, Mo, Ni, Ti và V.

Bảng 1 – Sai lệch cho phép của phân tích sn phẩm so với các giới hạn quy định của phân tích mẫu đúc được cho trong các Bảng A.1, B.1 và B.2

Nguyên tố

Hàm lượng giới hạn cho phép trong phân tích mẫu đúc
a

Tỳ phần khối lưng

%

Sai lệch cho phép của phân tích sản phẩm so với giới hạn quy định cho phân tích mu đúc

Tỷ phần khối lưng

%

Ca

 

 0,20

+ 0,02

 

> 0,20

+ 0,03

Si

 

≤ 0,60

+ 0,05

Mn

Không hợp kim

≤ 1,60

+ 0,10

Hạt mịn

≤ 1,70

 0,05
+0,10

P

Không hợp kim

≤ 0,045

+ 0,010

Hạt mịn

≤ 0,035

+ 0,005

S

Không hợp kim

≤ 0,045

+ 0,010

Hạt mn

≤ 0,030

+ 0,005

Nb

 

 0,050

+ 0,010

V

 

 0,20

+ 0,02

Ti

 

≤ 0,05

+ 0,01

Cr

 

 0,30

+ 0,05

Ni

 

 0,80

+ 0,05

Mo

 

≤ 0,20

+ 0,03

Cu

 

≤ 0,35

+ 0,04

 

0,35 < Cu  0,70

+ 0,07

N

 

≤ 0,025

+ 0,002

Altng

 

≤ 0,020

– 0,005

 Đối vi S235JRH với chiu dày nhỏ hơn hoặc bằng 16 mm, độ sai lệch cho phép là + 0,04 % C, và với chiều dày ln hơn 16 mm và nhỏ hơn hoặc bằng 40 mm, sai lệch cho phép là 0,05 % C

6.6.3  Đối với thép hình rỗng từ thép hạt mịn, các yêu cầu b sung sau đây có thể được yêu cu tại thời điểm yêu cầu đặt hàng.

Lựa chọn 4 (xem 5.2): giá trị đương lượng cacbon cho các mác thép các S275, S355 và S420 phù hợp với bảng B.3.

Lựa chọn 5 (xem 5.2): Đối với các mác thép S460, giới hạn sau đây cho phân tích mẫu đúc:

V + Nb+Ti ≤ 0,22%  Mo + Cr ≤ 0,30%

Giá trị tối đa của đương lượng cacbon có thể được tha thuận giữa khách hàng và nhà sn xuất như lựa chọn thay thế lựa chọn 5.

6.7  Cơ tính

6.7.1  Trong điều kiện kiểm tra và thử nghiệm như đã quy định trong Điều 7 và trong điều kiện cung cấp như đã quy định trong 6.5, cơ tính phải tuân theo các yêu cầu có liên quan của các Bảng A.3, B.4 và B.5.

Ủ khử ứng suất ở nhiệt độ lớn hơn 580°C hoặc trong thời gian dài hơn 1 h có thể làm giảm giá trị cơ tính. Nếu khách hàng có ý định ủ khử ứng suất các sản phẩm tại nhiệt độ cao hơn hoặc với các khong thời gian lâu hơn, giá trị nhỏ nht của cơ tính sau khi xử lý nên được thỏa thuận tại thời điểm yêu cu đặt hàng.

6.7.2  Đối với thử nghiệm va đập, phải sử dụng các mẫu thử có rãnh chữ V chuẩn [xem TCVN 312-1 (ISO 148-1)]. Nếu chiều dày danh nghĩa của sản phẩm không đủ để chuẩn bị mẫu thử, thử nghiệm phải được thực hiện khi sử dụng mẫu thử có chiều rộng nhỏ hơn 10 mm, nhưng không nhỏ hơn 5 mm. Các giá trị trung bình nhỏ nhất được cho trong các Bng A.3, B.4 và B.5 phải được giảm tỷ lệ thuận với chiều rộng thực tế của mẫu thử so với mẫu thử tiêu chuẩn.

Không yêu cầu phải có các thử nghiệm va đập đối với chiều dày danh nghĩa nhỏ hơn 6 mm.

6.7.3  Đối với thép hình rỗng từ thép hạt mịn có chiều dày, không cho phép lấy các mẫu thử có chiều rộng lớn hơn hoặc bằng 5 mm, cỡ hạt ferit (xem 6.2.4) phải được kiểm tra bằng phương pháp được quy định trong ISO 643.

Khi nhôm được sử dụng như nguyên tố tinh luyện hạt mịn, yêu cầu về cỡ hạt phải được xem như đáp ứng đầy đủ nếu phân tích mẫu đúc ch ra hàm lượng nhôm không nhỏ hơn 0,020% nhôm tổng hoặc 0,015% nhôm hòa tan. Trong các trường hợp này, không cần phải kiểm chứng cỡ hạt.

6.7.4  Áp dụng các giới hạn của 6.7.2:

a) Phải kiểm chứng các chỉ tiêu va đập của thép hình kết cấu rỗng từ thép cấp J2, M, N, ML và NL.

b) Không cn phi kiểm chứng các ch tiêu va đập của thép hình kết cu rỗng từ thép cấp JR và J0.

Lựa chọn 6 (xem 5.2): khách hàng có thể yêu cầu tại thời điểm yêu cầu đt hàng rằng, đối với các sản phẩm được cung cấp có kim tra và thử nghiệm riêng (xem lựa chọn 9), phải kiểm chứng ch tiêu va đập của thép cấp JR và J0.

6.8  Đặc tính công nghệ

6.8.1  Tính hàn được

Thép được quy định trong tiêu chuẩn này phải thích hợp cho hàn bằng các quá trình hàn thích hợp.

CHÚ THÍCH 1: Với việc gia tăng chiu dày sn phẩm, tăng giới hạn bền và gia tăng đương lưng cacbon, sự xuất hiện của vết nứt nguội trong vùng hàn là nguy cơ chính. Sự tạo thành vết nứt nguội là do tổ hợp các nhân t sau:

• Lượng hydro khuếch tán trong kim loại hàn.

• Cu trúc giòn của vùng chịu ảnh hưng nhiệt.

• Sự tập trung đáng kể của ứng suất kéo trên mối hàn.

CHÚ THÍCH 2: Khi các kiến nghị sau ntrong bất kỳ tiêu chun có liên quan nào, các điều kiện hàn và các phạm vi hàn khác nhau của các mác thép có thể được xác định theo chiều dày của sản phẩm năng lượng hàn được sử dụng, yêu cầu thiết kế, hiệu suất điện cực, quá trình hàn và đặc tính kim loại hàn.

6.8.2  Mạ kẽm nhúng nóng

Lựa chọn 7 (xem 5.2): tại thời điểm yêu cầu đặt hàng, khách hàng có th yêu cầu rng sản phẩm phải thích hợp cho mạ kẽm nhúng nóng.

6.9  Điều kiện b mặt

6.9.1  Thép hình rỗng phải có bề mặt nhẵn tương ứng với phương pháp chế tạo được sử dụng, tuy nhiên có thể chấp nhận các bướu ở hốc hoặc khe dải nông sinh ra do quá trình công nghệ với điều kiện là chiều dày còn lại ở trong phạm vi dung sai.

Nhà sn xuất có thể loại b các khuyết tật bề mặt bằng cách mài, với điều kiện là chiều dày của thép hình rỗng sau khi sửa chữa không nhỏ hơn chiều dày nh nhất cho phép [xem TCVN 11227-2 (ISO 10799-2) về dung sai chiều dày].

6.9.2  Đầu mút của thép hình rỗng phải được cắt tương đối vuông góc với đường trục của sản phẩm.

6.9.3  Đối với cả hai thép hình kết cấu rỗng không hợp kim và thép hạt mịn, phải có sự cho phép khi sửa chữa mối hàn.

6.9.4  Đối với thép hình kết cấu rỗng không hợp kim, phải có sự cho phép khi sửa chữa thân thép hình bằng cách hàn trừ khi có quy định khác. Các điều kiện và mức độ, sửa chữa hàn trên thân có thể thực hiện được phải được thỏa thuận giữa nhà sn xuất và khách hàng.

Lựa chọn 8 (xem 5.2): khách hàng có thể quy định tại thời điểm yêu cầu đặt hàng rằng không được sửa chữa thân ống bằng cách hàn.

Đối với các thép hình kết cấu rỗng hạt mịn, không cho phép sửa chữa thân thép hình bằng hàn trừ khi có thỏa thuận khác.

6.9.5  Sửa chữa bằng hàn phải được thực hiện bằng các thợ hàn được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 6700-1 (ISO 9606-1). Quá trình sửa chữa bằng hàn phi phù hợp với TCVN 8985 (ISO 15607), TCVN 8986-1 (ISO 15609-1) và ISO 15614-1. Các quy trình hàn sửa chữa phải được nằm trong hệ thống đm bo chất lượng của nhà sản xuất.

6.9.6  Thép hình rỗng đã qua sửa chữa phải tuân theo tất c các yêu cầu của tiêu chuẩn này.

6.10  Thử không phá hủy (NDT) mối hàn

Đường hàn của tất cả các thép hình rỗng được cung cp với kiểm tra và thử nghiệm riêng phải được thử nghiệm không phá hủy (xem 9.4).

6.11  Dung sai và khối lượng

6.11.1  Dung sai

Dung sai cho thép hình kết cấu rỗng được tạo hình nguội phải theo quy định trong TCVN 11227-2 (ISO 10799-2).

6.11.2  Khối lượng

Khối lượng phải được xác định khi sử dụng khối lượng riêng 7,85 kg/dm3

Kích thước, đặc tính mặt cắt và khối lượng trên một đơn vị chiều dài cho một phạm vi các kích cỡ tiêu chuẩn của thép hình kết cấu rỗng tạo hình nguội được cho trong TCVN 11227-2 (ISO 10799-2). Khách hàng nên ưu tiên lựa chọn các kích thước của thép hình rỗng từ phạm vi này của các kích cỡ tiêu chuẩn.

7  Kiểm tra

7.1  Các loại kiểm tra và thử nghiệm

7.1.1  Thép hình rỗng từ thép không hợp kim ở cấp JR và J0 (xem Phụ lục A) phải được kiểm tra và thử nghiệm chung phù hợp với TCVN 4399 (ISO 404) trừ khi có quy định khác của khách hàng tại thời điểm yêu cầu đặt hàng.

Lựa chọn 9 (xem 5.2): khách hàng có thể yêu cầu kiểm tra và thử nghiệm riêng tại thời điểm yêu cầu đặt hàng.

7.1.2  Thép hình rỗng từ thép không hợp kim mác J2 (xem Phụ lục A) và thép hạt mịn mác M, N, ML và NL (xem Phụ lục B) phải được kiểm tra và thử nghiệm riêng phù hợp với TCVN 4399 (ISO 404).

7.2  Các loại tài liệu kiểm tra

7.2.1  Đối với các sản phẩm được cung cấp với kiểm tra và thử nghiệm chung, phải cung cấp báo cáo thử nghiệm [xem TCVN 11236 (ISO 10474)].

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Các giao dịch thương mại và các bên liên quan;

b) Mô tả các sản phẩm mà báo cáo thử nghiệm được áp dụng;

c) Thông tin về các thử nghiệm như sau:

1) Báo cáo thử kéo;

2) Thành phần hóa học, phân tích mẫu đúc.

d) Chứng chỉ xác nhận.

7.2.2  Đối với các sản phẩm được cung cấp với kiểm tra và thử nghiệm riêng, phải cung cấp một chứng chỉ kiểm tra (ví dụ loại “3.1.A, “3.1.B” hoặc “3.1.C như được quy định trong TCVN 11236 (ISO 10474)) hoặc báo cáo kiểm tra (loại “3.2“ như được quy định trong TCVN 11236 (ISO 10474)).

Khách hàng phải chỉ rõ trong yêu cầu đặt hàng loại tài liệu kiểm tra được yêu cầu (xem 5.1 g).

Nếu quy định tài liệu kiểm tra thuộc loại 3.1.A, 3.1.C hoặc 3.2, khách hàng nên lưu ý nhà sản xuất về địa chỉ của tổ chức hoặc người thực hiện việc kiểm tra và cấp tài liệu kiểm tra. Trong trường hợp báo cáo kiểm tra loại 3.2, thì báo cáo này phải được thỏa thuận của bên phát hành chứng chỉ.

Chứng ch kiểm tra hoặc báo cáo phải bao gồm các thông tin sau:

a) Các giao dịch thương mại và các bên có liên quan;

b) Mô tả các sản phẩm mà chứng chỉ kiểm tra được áp dụng;

c) Thông tin về các thử nghiệm như sau:

1) Thử kéo: hình dạng mẫu thử và các kết qu thử

2) Thử va đập: kiểu mẫu thử và các kết quả thử

3) Bng phân tích mẫu đúc và, nếu có thể áp dụng, bảng phân tích sản phẩm

d) Chứng ch xác nhận.

7.3  Kiểm tra và thử nghiệm

7.3.1  Yêu cầu chung

Các yêu cầu cho kiểm tra và thử nghiệm được cho trong Bảng 2 đối với thép hình rỗng từ thép không hợp kim và trong Bảng 3 đối với thép hình rỗng từ thép hạt mịn.

7.3.2  Kiểm tra và thử nghiệm chung

Khi sản phẩm được cung cấp với kiểm tra và thử nghiệm chung, nhà sản xuất phải thực hiện các thử nghiệm phù hợp với quy trình riêng của nhà sn xuất, để chứng minh rằng các sản phẩm được sn xuất bng cùng một quá trình đạt yêu cu của đơn đặt hàng. Các sn phẩm được thử nghiệm có thể không cần thiết là các sản phẩm được cung cấp.

7.3.3  Kiểm tra và thử nghiệm riêng

Khi các sản phẩm được cung cấp với kiểm tra và thử nghiệm riêng, phải thực hiện các thử nghiệm trên sản phẩm được cung cp hoặc trên các bộ mẫu thử mà sản phẩm được cung cp là một phần, hoặc (nếu áp dụng được) trên tất cả các thép hình rỗng.

Bng 2 – Chương trình kiểm tra và thử nghiệm cho thép hình rỗng từ thép không hợp kim

Các yêu cầu kiểm tra và thử nghim

Phạm vi kiểm tra và thử nghiệm và loại tài liệu

Yêu cầu

Viện dẫn điều

Kim tra và thử nghiệm chung

Kiểm tra và thử nghiệm riêng

Báo cáo thử nghiệm a

Chứng chỉ kiểm tra (loại 3.1.A, 3.1.B hoặc 3.1.C)b hoặc báo cáo kiểm tra (loại 3.2)b

Các yêu cầu bắt buộc

1

Phân tích mẫu đúc

6.6

9.1

Một kết quả trên mỗi sản phẩm cung cấp

Một trên mỗi mẫu đúc

2

Thử nghiệm kéo

6.7

9.2

Một kết quả trên mỗi sản phm cung cấp

Một trên một đơn vị thử d

3

Thử va đập ch đối với cấp J2

6.7

9.2

Không áp dụng

Một nhóm trên mỗi đơn thử d

4

Trạng thái bề mặt và các kích thước

6.9

6.11

9.3

Xem 9.3

Xem 9.3

5

NDT của mối hàn

6.10

9.4

Không áp dụng

Tất cả các sản phẩm, toàn bộ chiều dài

Các yêu cầu không bắt buộc

6

Phân tích sản phẩm

6.6

9.1

Không áp dụng

Một trên mỗi đơn vị thử d

7

Phân tích mẫu đúc cho các nguyên tố bổ sung

6.6

9.1

Không áp dụng

Xem lựa chọn 3

8

Thử nghiệm va đập ch đối với cp JR và JO

6.7

9.2

Không áp dụng

Một trên mỗi đơn vị thử c (ch khi lựa chọn 6 được yêu cầu)

a  phù hợp với TCVN 11236 (ISO 10474), 2.2

b  phù hợp với TCVN 11236 (ISO 10474), 3.1

c  phù hợp với TCVN 11236 (ISO 10474), 3.2

 về đơn vị thử, xem 8.1.3

Bảng 3 – Chương trình kiểm tra và thử nghiệm cho thép hình rỗng từ thép hạt mịn

Các yêu cầu kiểm tra và thử nghiệm

Phạm vi của chương trình kiểm tra và thử nghiệm và loại tài liệu

Yêu cầu

Viện dẫn điều

Kiểm tra và thử nghiệm riêng

Chứng ch kim tra (3.1.A, 3.1.B hoc 3.1.C)a hoặc báo cáo kiểm tra (3.2)b

Các yêu cầu bắt buộc

1

Phân tích mẫu đúc

6.6

9.1

Một trên một mẫu đúc

2

Thử kéo

6.7

9.2

Một trên một đơn vị thử nghiệmc

3

Thử va đập

6.7

9.2

Một nhóm trên một đơn vị thử nghiệmc

4

Trạng thái bề mặt và các kích thước

6.9

6.11

9.3

Xem 9.3

5

Thử không phá hủy trên mối hàn

6.10

9.4

Tất cả các sản phẩm, toàn bộ chiều dài

Yêu cầu tùy chọn

6

Phân tích sản phẩm

6.6

9.1

Một trên một đơn vị thử nghiệmc

 phù hợp với TCVN 11236 (ISO 10474), 3.1

b  phù hợp với TCVN 11236 (ISO 10474), 3.2

 về đơn vị thử nghiệm, xem 8.1.3

8  Mẫu

8.1  Tn suất các thử nghiệm

8.1.1  Đối với các sản phẩm được cung cp có kiểm tra và thử nghiệm chung, xem 7.3.2.

8.1.2  Đối với sản phẩm được cung cấp có kiểm tra và thử nghiệm riêng, việc kiểm tra cơ tính và phân tích sản phẩm, nếu có thể áp dụng, phi được thực hiện với một đơn vị thử. Một đơn vị thử được định nghĩa là một số lượng các thép hình rỗng từ một hoặc nhiều vật đúc có cùng một mác thép và các kích thước được chế tạo bằng cùng một quá trình (ví dụ hàn điện hoặc hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn) và, nếu có thể áp dụng, trong cùng điều kiện xử lý nhiệt và được đưa vào nghiệm thu, trong cùng một thời điểm.

Từ mỗi đơn vị thử, phải ly một mẫu đủ để chuẩn bị các mẫu thử sau:

• Một mẫu thử kéo

• Hai nhóm của ba mẫu thử va đập (xem 9.2.2);

• Một mu phân tích sản phẩm, khi được yêu cầu (xem 6.6.1).

8.1.3  Đơn vị thử phải bao gồm khối lượng của thép hình được quy định trong Bng 4.

Bng 4  Đơn vị thử

Loại thép hình

Đơn vị thử

Tròn

Vuông hoặc chữ nhật

Đường kính ngoài
D
mm

Chu vi ngoài
a
mm

Khối lượng
a
t

≤ 114.3

 40

> 114,3 323,9

> 400, ≤ 800

≤ 50

> 323,9

> 800

≤ 75

8.2  Chuẩn bị mẫu và mẫu thử

8.2.1  Lựa chọn và chuẩn bị mẫu cho phân tích hóa học

Các mẫu để phân tích sản phẩm phải được lấy từ các mẫu thử hoặc các mẫu cho thử cơ tính hoặc từ toàn bộ các chiều dày của thép hình rỗng tại cùng một vị trí như đối với các mẫu thử cơ tính. Việc chuẩn bị mẫu phải phù hợp với TCVN 1811 (ISO 14284).

8.2.2  V trí và định hướng của mẫu để thử cơ tính

8.2.2.1  Mu thử kéo

Các mẫu cho thử kéo phải tuân theo các yêu cầu sau:

a) Đối với thép hình tròn, vuông hoặc chữ nhật, mẫu thử có thể là toàn bộ tiết diện của sản phm.

b) Đối với thép hình tròn, không được thử trên toàn bộ tiết diện, các mẫu thử phải được lấy theo chiều dọc và tại điểm cách xa mối hàn (xem Phụ lục C).

Ngoài ra, tùy theo nhà sản xuất, có thể lấy mẫu thử theo chiều ngang.

c) Đối với thép hình vuông và chữ nhật, không được thử trên toàn bộ tiết diện, mẫu thử phải được lấy theo chiều dọc, nằm giữa các góc, trên một trong các cạnh không chứa đường hàn (xem Phụ lục C).

Ngoài ra, tùy theo nhà sản xuất, có thể lấy mẫu thử theo chiều ngang.

8.2.2.2  Mu thử va đập

Các mẫu cho thử va đập phải tuân theo các yêu cầu sau:

a) Đối với thép hình tròn, mẫu thử phải được lấy theo chiều dọc và tại điểm cách xa mối hàn (xem Phụ lục C).

Ngoài ra, tùy theo nhà sản xuất, có thể lấy mẫu thử theo chiều ngang.

b) Đối với thép hình vuông và chữ nhật, mu thử phi được ly theo chiều dọc, nằm giữa các góc, trên một trong các cạnh không chứa đường hàn (xem Phụ lục C).

Ngoài ra, tùy theo nhà sn xuất, có thể lấy mẫu thử theo chiều ngang.

8.2.3  Chuẩn bị mẫu thử cho thử nghiệm cơ học

8.2.3.1  Yêu cầu chung

Phi áp dụng các yêu cầu của TCVN 4398 (ISO 377) kết hợp với vị trí mẫu thử được quy định tại 8.2.2.

8.2.3.2  Mẫu thử kéo

Phải áp dụng các yêu cầu của TCVN 197-1 (ISO 6892-1) và ISO 6892-2, khi thích hợp.

Các mẫu thử có thể không có tỷ lệ, nhưng trong trường hợp có tranh chấp, phi sử dụng mẫu thử có chiều dài đo  (xem 9.2.2). Đối với chiều dày nhỏ hơn 3 mm, phi sử dụng chiều dài đo L0 = 80 mm, với điều kiện là có thể đạt được chiều rộng mẫu thử 20 mm. Nếu không, phải sử dụng chiều dài đo 50 mm với mẫu thử có chiều rộng 12,5 mm.

8.2.3.3  Mẫu thử va đập

Mu thử va đập có rãnh chữ V phải được gia công và chuẩn bị phù hợp với TCVN 312-1 (ISO 148-1). Ngoài ra, phải áp dụng các quy định sau:

a) Đối với chiều dày danh nghĩa > 12 mm, các mẫu thử tiêu chuẩn phải được gia công cơ sao cho một mặt bên không cách mặt cán quá 2 mm.

b) Đối với chiều dày danh nghĩa ≤ 12 mm, khi sử dụng mẫu thử có tiết diện thu hẹp, chiều rộng phải ≥ 5 mm.

CHÚ THÍCH: Kích cỡ mẫu thử phụ thuộc vào chiều dày thực tế của mẫu và, với thép hình tròn rỗng, dung sai cho phép cũng cần được đặt ra cho độ cong của thép hình.

9  Phương pháp thử

9.1  Phân tích hóa học

Các nguyên tố được xác định và báo cáo phải là những nguyên tố được cho trong bảng A.1, trừ khi lựa chọn 3 được yêu cầu (xem 5.2) hoặc Bảng B.1 hoặc Bảng B.2.

Việc lựa chọn phương pháp phân tích vật lý hay hóa học thích hợp cho các thử nghiệm phân tích phải do nhà sản xuất quyết định.

Trong trường hợp có tranh chấp, phương pháp thử được sử dụng phải được thỏa thuận, có tính đến tiêu chuẩn Quốc gia có liên quan.

9.2  Thử cơ học

9.2.1  Yêu cầu về nhiệt độ

Thử kéo phải được thực hiện trong khoảng nhiệt độ từ 10°C đến 35°C. Thử va đập phải được thực hiện ở nhiệt độ được quy định trong Bảng A.3 cho thép không hợp kim, và Bảng B.4 và bảng B.5 cho thép hạt mịn (về thử lại, xem 9.5).

9.2.2  Thử kéo

Thử kéo phải được thực hiện phù hợp với TCVN 197-1 (ISO 6892-1) và ISO 6892-2.

Đối với giới hạn chảy được quy định trong các Bảng A.3, A.4 và B.5, phải xác định giới hạn chảy trên, ReH.

Nếu hiện tượng chảy không xảy ra, phải xác định giới hạn chảy quy ước 0,2%, Rp0,2, hoặc giới hạn chảy quy ước ở độ giãn dài tổng 0,5%, Rt0,5. Trong trường hợp có tranh chấp, phải áp dụng giới hạn chảy quy ước 0,2%, Rp0,2.

Nếu sử dụng mẫu thử không tỷ lệ, độ giãn dài tính theo phần trăm thu được phải được chuyển thành giá trị đối với chiều dài đo bằng cách sử dụng bảng chuyển đổi được cho trong ISO 2566-1.

Đối với chiều dày nhỏ hơn 3 mm, độ giãn dài tính theo phần trăm có th được báo cáo với một chiều dài đo, L0, bằng 80 mm hoặc 50 mm (xem 8.2.3.1). Trong trường hợp này, các giá trị đạt được phải được thỏa thuận giữa khách hàng và nhà sản xuất tại thời điểm yêu cầu đặt hàng.

9.2.3  Thử va đập

Thử va đập phải được thực hiện phù hợp với TCVN 312-1 (ISO 148-1) và được đánh giá phù hợp với TCVN 4399 (ISO 404) tuân theo các yêu cầu sau:

a) Giá trị trung bình của nhóm 3 mẫu thử nghiệm phải đáp ứng các yêu cầu quy định. Một giá trị riêng có thể nhỏ hơn giá trị quy định, nhưng không được nhỏ hơn 70 % giá trị này.

b) Nếu các điều kiện ở a) không được tha mãn, phải lấy một nhóm bổ sung gồm ba mẫu thử từ cùng một mẫu và tiến hành thử nghiệm. Để đơn vị thử được coi là phù hợp với tiêu chuẩn này, sau khi thử nghiệm nhóm mẫu thứ hai, các điều kiện sau đây phải được đồng thời thỏa mãn:

1) Giá tr trung bình của 6 thử nghiệm phải bằng hoặc lớn hơn giá trị quy định;

2) Không quá hai trong 6 giá trị riêng biệt được nhỏ hơn giá trị quy định;

3) Không quá một trong 6 giá trị riêng biệt được nhỏ hơn 70% giá trị quy đnh.

c) Nếu các điều kiện trên không được thỏa mãn, sản phẩm mẫu coi như không phù hợp với tiêu chuẩn này và có thể thực hiện các thử nghiệm lại trên các mẫu thử còn lại (xem 9.5).

9.3  Kiểm tra bằng mắt và kiểm tra kích thước

9.3.1  Kiểm tra bằng mắt

Thép hình rỗng phải được kiểm tra bằng mắt về sự phù hợp với các yêu cầu của 6.9.

9.3.2  Kiểm tra kích thước

Các kích thước của thép hình rỗng phải được kiểm tra về sự phù hợp với các yêu cầu của TCVN 11227-2 (ISO 10799-2).

9.4  Thử không phá hủy mối hàn

9.4.1  Yêu cầu chung

Khi mối hàn của thép hình kết cấu hàn rỗng phải được thử nghiệm NDT, phương pháp thử phi phù hợp với Điều 9.4.2 hoặc 9.4.3. Theo quyết định của nhà sản xuất, thử nghiệm NDT có thể được thực hiện trên thép hình tròn trước khi tạo hình lần cuối cùng, hoặc trên các thép hình rỗng tròn, vuông hoặc chữ nhật sau khi tạo hình lần cuối cùng.

9.4.2  Thép hình hàn điện

Đường hàn phải được thử nghiệm phù hợp với một trong nhng điều của tiêu chuẩn sau:

a) ISO 10893-2 cho mức chp nhận E5, trừ khi kỹ thuật cuộn ống/ cuộn đĩa không cho phép.

b) ISO 10893-3 hoặc ISO 10893-11, ngoại trừ mức chp nhận phải dựa trên việc sử dụng rãnh trong/ngoài N15 và đối với việc áp dụng ISO 10893-3 phải áp dụng chiều rộng rãnh không lớn hơn hai ln chiều sâu của rãnh chuẩn, với giá trị lớn nhất là 1,0 mm.

Tiêu chuẩn Quốc gia được áp dụng theo quyết định của nhà sản xuất.

9.4.3  Thép hình hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn

Đường hàn phải được thử nghiệm với mức U5 phù hợp với ISO 10893-11 hoặc chụp ảnh tia bức xạ phù hợp với ISO 10893-6 với chất lượng hình ảnh cp B.

Hàn giáp mép được sử dụng để nối các đoạn băng hoặc tấm với nhau trong quá trình hàn hồ quang dưới lớp thuốc hàn theo đường xoắn vít phải được cho phép, với điều kiện là mối hàn giáp mép được thử nghiệm bằng cùng loại phương pháp và đáp ứng cùng một mức như đường hàn chính.

9.5  Thử lại, phân loại và xử lý lại

Đối với thử nghiệm lại, phân loại và xử lý lại, phải áp dụng TCVN 4399 (ISO 404).

10  Ghi nhãn

10.1  Trừ khi được cung cấp như trong Điều 10.2 đối với thép hình rỗng được cung cp ở dạng bó, mỗi thép hình rỗng phải được ghi nhãn bng phương pháp phù hợp và bền lâu, như sơn, đóng dấu, dán nhãn hoặc gắn nhãn với các thông tin sau:

• Ký hiệu ngắn gọn, ví dụ, TCVN 11227-1 (ISO 10799-1) – S275J0

• Tên hoặc nhãn hiệu của nhà sản xuất

• Trong trường hợp kiểm tra và thử nghiệm riêng, số hiệu nhận biết (ví dụ số đặt hàng), cho phép sự tương quan của sản phẩm hoặc đơn vị cung cấp với tài liệu kiểm tra có liên quan

 DỤ 1: TCVN 11227-1 (ISO 10799-1) – S235JR + Nhãn hiệu

VÍ D 2: TCVN 11227-1 (ISO 10799-1) – S275NL + Tên nhà sản xuất + số đặt hàng.

10.2  Khi sản phẩm được cung cấp theo bó, yêu cầu ghi nhãn trong 10.1 có thể đặt trên nhãn, được gắn kèm an toàn trên bó sản phẩm.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Thép hình kết cấu rỗng từ thép không hợp kim – Thành phần hóa học và cơ tính

Bảng A.1 – Thành phần hóa học – Phân tích mẫu đúc cho chiều dày sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng 40 mma

Mác thép

Loại khử oxyb

C

lớn nhất

%

Si

lớn nhất

%

Mn

lớn nht

%

P

lớn nht

%

S

lớn nhất

%

Nc

lớn nhất

%

S235JRH

FF

0,17

1,40

0,045

0,045

0,009

S275J0H

FF

0,20

1,50

0,040

0,040

0,009

S275J2H

FF

0,20

1,50

0,035

0,035

S355J0H

FF

0,22

0,55

1,60

0,040

0,040

0,009

S355J2H

FF

0,22

0,55

1,60

0,035

0,035

a  Ch dùng cho thép hình tròn rỗng có chiều dày lớn hơn 24 mm.

 Phương pháp khử oxy được ký hiệu như sau:

FF: Thép hoàn toàn lặng chứa các nguyên tố liên kết nitơ với hàm lượng đủ để hấp thụ lượng nitơ sẵn có (ví dụ tối thiểu 0,020% tng lượng nhôm, hoặc 0,015% lượng nhôm hòa tan).

 Không cho phép giá trị lớn nht của ni tơ nếu bảng thành phần hóa học chỉ ra tng hàm lượng nhôm là 0,020 % với tỷ lệ AI/N nhỏ nhất là 2:1, hoặc nếu có đ các nguyên tố liên kết ni tơ. Các nguyên tố liên kết ni tơ phải được ghi lại trong tài liệu kiểm tra.

Bảng A.2 – Giá trị lớn nhất của đương lượng cacbon (CEV) dựa trên phân tích mẫu đúc

Mác thép

Giá trị lớn nhất của CEV cho chiều dày danh nghĩa bằng hoặc nhỏ hơn 40 mma

S235JRH

0,35

S275J0H

0,40

S275J2H

0,40

S355J0H

0,45

S355J2H

0,45

a  Ch dùng cho thép hình tròn rỗng có chiều dày lớn hơn 24 mm.

Bảng A.3 – Cơ tính của thép hình rỗng không hợp kim có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 40 mma

Mác thép

Giới hạn chảy trên

ReH

MPa

Giới hạn bền kéo

Rm

MPa

Độ giãn dài nh nhất theo phần trăm

Amin

()cd

Chỉ tiêu va đập

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Nhiệt độ

oC

Năng lượng hấp thụ trung bình nhỏ nhất cho mẫu thử tiêu chuẩn e

J

 16

>16, ≤ 40

< 3

≥ 3, < 40

 40

S235JRHb

235

225

360 đến 510

340 đến 470

24

20

27

S275J0Hb

275

265

430 đến 580

410 đến 560

20

0

27

S275J2H

 20

27

S355J0Hb

355

345

510 đến 680

490 đến 630

20

0

27

S355J2H

 20

27

 Ch dùng cho thép hình tròn rng có chiều y ln hơn 24 mm.

 Các chỉ tiêu va đập ch được kiểm tra khi được quy định tại thời điểm yêu cầu đặt hàng cho các sản phẩm được cung cp với kiểm tra và thử nghiệm riêng.

 Đi với các cỡ tiết diện ≤ 60 mm x 60 mm và các tiết diện tròn và hình chữ nhật, giá trị nhỏ nht cho độ giãdài là 17 đối với tt cả các chiều dày.

 Đối với chiều dày nh hơn 3 mm phi sử dụng một chiều dài đo, L0, c 80 mm hoặc 50 mm (xem 8.2.3.2); giá trị của đ giãn dài theo phn tđạt được phải được thỏa thun giữa khách hàng và nhà sản xuất tại thời điểm yêu cu đt hàng (xem 9.2.1)

 Về các chỉ tiêu va đập cho mu thử nghiệm có tiết diện thu nh, xem 6.7.2.

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Thép hình kết cấu rỗng hạt mịn – Thành phần hóa học và cơ tính

Bảng B.1 – Thành phần hóa học – Phân tích mẫu đúc sản phẩm có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 40 mma với điều kiện nguyên vật liệu loại Nb

Mác Thép

Loại khử oxyc

C lớn nhất %

Si lớn nht %

Mn ln nhất %

P
lớn nht %

S
lớn nht %

Nb lớn nhất %

V lớn nhất %

AI tổngnhỏ nhất %

Ti lớn nhất %

Cr lớn nhất %

Ni lớn nhất %

Mo lớn nht %

Cu lớn nhất %

N lớnhất %

S275NH

GF

0,20

0,40

0,50 đến 1,40

0,035

0,030

0,050

0,05

0,020

0,03

0,30

0,30

0,10

0,35

0,0…

S275NLH

0,030

0,025

S355NH

GF

0,20

0,50

0,90 đến 1,65

0,035

0,030

0,050

0,12

0,020

0,03

0,30

0,50

0,10

0,35

0,0…

S355NLH

0,18

0,030

0,025

S460NH

GF

0,20

0,60

1,00 đến 1,70

0,035

0,030

0,050

0,20

0,020

0,03

0,30

0,80

0,10

0,70

0,0…

S460NLH

0,030

0,025

 Chỉ dùng cho thép hình tròn rỗng có chiều dày lớn hơn 24 mm.

 Xem 6.3.

 Phương pháp khử oxy được ký hiệu như sau:

GF: Thép hoàn toàn lặng chứa các nguyên lố liên kết nitơ với hàm lượng đủ đ liên kết lượng nitơ sẵn có và có kết cu hạt mịn.

 Nếu có đ lượng nguyêtố liên kết ni tơ, không áp dụng tổng hàm lượng nhôm nhỏ nhất.

 Nếu hàm lượng đồng ln hơn 0,30 %, hàm lượng nicken ít nht phải bng một nửa hàm lượng đồng.

Bảng B.2 – Thành phần hóa học – Phân tích mẫu đúc cho sản phẩm có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 40 mma với điều kiện nguyên vật liệu Mb

Mác Thép

Loại khử oxyc

C lớn nhất %

Si lớn nhất %

Mn lớn nhất %

P
ln nhất %

S
lớn nhất %

Nb lớn nht %

V lớn nhất %

AI tngd nhỏ nhất %

Ti lớn nhất %

Ni lớn nhất %

Molớn nht %

N
lớn nhất
%

S275MH

GF

0,13

0,50

1,50

0,035

0,030

0,050

0,08

0,020

0,050

0,30

0,20

0,020

S275MLH

0,030

0,025

S355MH

GF

0,14

0,50

1,50

0,035

0,030

0,050

0,10

0,020

0,050

0,30

0,20

0,020

S355MLH

0,030

0,025

S420MH

GF

0,16

0,50

1,70

0,035

0,030

0,050

0,12

0,020

0,050

0,30

0,20

0,020

S420MLH

0,030

0,025

S460MH

GF

0,16

0,60

1,70

0,035

0,030

0,050

0,12

0,020

0,050

0,30

0,20

0,025

S460MLH

0,030

0,025

 Ch dùng cho thép hình tròn rỗng có chiều dày lớn hơn 24 mm.

b  Xem 6.3.

 Phương pháp khử oxy được ký hiệu như sau:

GF: Thép hoàn toàn lặng chứa các nguyên tố liên kết nitơ với hàm lượng đ để liên kết lượng nitơ sẵn có và có kết cấu hạt mịn.

 Nếu có đ lượng nguyên tố liên kết ni tơ, không áp dụng tng hàm lượng nhôm nhỏ nhất.

 Tng hàm lượng của crom, đng và molipden không được lớn hơn 0,60 %

Bảng B.3 – Giá trị lớn nhất của đương lượng cacbon (CEV) dựa trên phân tích mẫu đúc

Mác thép

Giá trị lớn nht CEV cho chiều dày danh nghĩa bằng hoặc nhỏ hơn 40 mma

%

S275NH

S275NLH

0,40

S275MH

S275MLH

0,34

S355NH

S355NLH

0,43

S355MH

S355MLH

0,39

S420MH

S420MLH

0,43

S460NHb

S460NLHb

S460MHb

S460MLHb

a  Chỉ dùng cho phép hình tròn rỗng có chiều dày lớn hơn 24 mm.

b  Xem 6.6.3, lựa chọn 5.

Bảng B.4 – Cơ tính ca thép hình rỗng có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 40 mmvới điều kiện nguyên vật liệu N

Mác thép

Giới hạn chảy trên

ReH

MPa

Giới hạn bền kéo

Rm

MPa

Độ giãn dài nh nhất theo phần trăm

Amin

()bc

Chỉ tiêu va đập

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Nhiệt

độ

oC

Năng lượng hấp thụ trung bình nhỏ nhất cho mẫu thử tiêu chuẩnd

J

 16

>16, ≤ 40

  40

 40

S275NH

275

265

370 đến 540

24

– 20

40

S275NLH

275

265

370 đến 540

24

– 50

27

S355NH

355

345

470 đến 630

22

 20

40

S355NLH

– 50

27

S460NH

460

440

550 đến 720

17

 20

40

S460NLH

– 50

27

a  Chỉ dùng cho thép hình tròn rỗng có thể có chiều dày lớn hơn 24 mm.

b  Đối với các c tiết diện ≤ 60 mm x 60 mm và các tiết diện trong và hình chữ nhật, giá trị nhỏ nhất cho độ giãn dài là 17 % đối với tt cả các chiều dày.

 Đối với chiều dày nhỏ hơn 3 mm phi sử dụng một chiu dài đo, L0, c 80 mm hoặc 50 mm (xem 8.2.3.2); giá trị của độ giãn dài theo phần trăm đạt được phải được thỏa thuận giữa khách hàng và nhà sản xut tại thời điểm yêu cu đặt hàng (xem 9.2.1)

 Vi các đặc tính va đp cho mẫu thử nghiệm có tiết diện thu nhỏ, xem 6.7.2.

Bảng B.5 – Cơ tính của thép hình rỗng có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 40 mmvới điều kiện nguyên vật liệu M

Mác thép

Giới hạn chảy trên

ReH

MPa

Giới hạn bền kéo

Rm

MPa

Độ giãn dài nh nhất theo phần trăm

Amin

()bc

Chỉ tiêu va đập

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Chiều dày danh nghĩa

mm

Nhiệt độ

oC

Năng lượng hấp thụ trung bình cho mẫu thử tiêu chuẩnd

J

 16

>16, ≤ 40

 40

 40

S275MH

275

265

360 đến 510

24

– 20

40

S275MLH

275

265

360 đến 510

24

– 50

27

S355MH

355

345

450 đến 610

22

 20

40

S355MLH

– 50

27

S420MH

420

400

500 đến 660

19

– 20

40

S420MLH

– 50

27

S460MH

460

440

530 đến 720

17

 20

40

S460MLH

– 50

27

a  Chỉ dùng cho thép hình tròn rỗng có thể có chiều dày lớn hơn 24 mm.

 Đối với các c tiết diện ≤ 60 mm x 60 mm và các tiết diện tròn và hình chữ nhật, giá trị nhỏ nhất cho độ giãn dài là 17 % đối với tt cả các chiều dày.

c  Đối với chiều dày nhỏ hơn 3 mm phi sử dụng một chiu dài đo, L0, c 80 mm hoặc 50 mm (xem 8.2.3.2); giá trị của độ giãn dài theo phần trăm đạt được phải được thỏa thuận giữa khách hàng và nhà sản xut tại thời điểm yêu cu đặt hàng (xem 9.2.1)

 Vi các đặc tính va đp cho mẫu thử nghiệm có tiết diện thu nhỏ, xem 6.7.2.

 

Phụ lục C

(Quy định)

Vị trí của mẫu và các mẫu thử

C.1  Vị trí mẫu

C.1.1  Yêu cầu chung

Phụ lục này đưa ra thông tin về vị trí của mẫu và mẫu thử nghiệm dùng cho thép hình rỗng (xem 8.2.2)

C.1.2  Vị trí của mẫu thử cho thử kéo

Xem Hình C.1 đến C.3.

Đối với tiết các thép hình tròn, chữ nhật hoặc vuông, mẫu thử phải là toàn bộ tiết diện của sản phẩm.

Hình C.1 – Thép hình nhỏ

Hình C.2 – Thép hình tròn

Hình C.3 – Thép hình vuông và chữ nhật

C.1.3  Vị trí mẫu thử cho thử va đập

Xem Hình C.4 và C.5

Hình C.4 – Thép hình tròn

Hình C.5 – Thép hình vuông và chữ nhật

C.2  Mẫu thử

Mu thử phải được lấy từ các mẫu được ch ra trong Hình C.1 đến C.5.

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 6929, Steel product – Definitions and classification (Sản phẩm thép – Định nghĩa và phân loại)

[2] TCVN ISO 9001, Hệ thống quản lý cht lượng – Các yêu cầu

[3] TCVN 11228-1 (ISO 12633-1), Thép kết cấu rỗng được gia công nóng hoàn thiện từ thép không hợp kim và thép hạt mịn – Phần 1: Điều kiện kỹ thuật khi cung cấp.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11227-1:2015 (ISO 10799-1:2011) VỀ THÉP KẾT CẤU HÀN, MẶT CẮT RỖNG TẠO HÌNH NGUỘI TỪ THÉP KHÔNG HỢP KIM VÀ THÉP HẠT MỊN – PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHI CUNG CẤP
Số, ký hiệu văn bản TCVN11227-1:2015 Ngày hiệu lực 31/12/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 31/12/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản