TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10835:2015 (ISO 4304:1987) VỀ CẦN TRỤC KHÁC CẦN TRỤC TỰ HÀNH VÀ CẦN TRỤC NỔI – YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 19/08/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10835:2015

ISO 4304:1987

CẦN TRỤC KHÁC CẦN TRỤC TỰ HÀNH VÀ CẦN TRỤC NỔI – YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH

Cranes other than mobile and floating cranes – General requirements for stability

Lời nói đầu

TCVN 10835:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 4304:1987

TCVN 10835:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

CẦN TRỤC KHÁC CẦN TRỤC TỰ HÀNH VÀ CẦN TRỤC NỔI – YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH

Cranes other than mobile and floating cranes – General requirements for stability

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu khi kiểm tra xác nhận độ ổn định bằng tính toán của tất cả các loại cần trục được quy định trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1) có khả năng b lật (trừ cần trục tự hành và cần trục nổi); gi định rằng chúng đứng vững trên bề mặt hoặc đường chạy cứng và nằm ngang.

Sự trượt của cần trục trên đường chạy không nằm trong tiêu chuẩn này.

 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 8242-1 (ISO 4306-1), Cn trục – Từ vựng  Phần 1: Quy định chung.

ISO 4302, Cranes – Wind load assessment (Cần trục – Đánh giá tải trọng gió).

 Độ ổn định

3.1  Tính toán

3.1.1  Cần trục được gọi là ổn đnh khi tổng đại số các mô men chống lt lớn hơn tổng các mô men lật.

3.1.2  Các tính toán phải thực hiện để kiểm tra xác nhận độ n định của cần trục bằng cách tính tổng mô men lật theo các giá trị cho trong Bng 1.

Trong tất cả các tính toán, v trí của cần trục và các bộ phận của nó cùng các tác động của tải trọng và lực phải được xét ở tổ hợp, chiều và các tác động bất lợi nhất.

3.1.3  Khi cần trục phải làm việc trên bề mặt nghiêng, nhà sản xuất phải chú ý đến các trạng thái đã định khi tính toán ổn định.

3.1.4  Đối với các cần trục được thiết kế để di chuyển với tải trọng, phải tính đến lực sinh ra do dao động thẳng đứng cho phép lớn nhất như quy định của nhà sản xuất, bổ sung thêm cho các ti trọng khác quy định trong trường hợp II của Bảng 1.

3.1.5  Đối với các cần trục lắp cố đnh, phải tính đến tác động của động đất liên quan đến các đa điểm hoặc vùng cụ thể dưới dạng tải trọng bổ sung cho các trường hợp I, II và III của Bảng 1.

3.1.6  Trong các tính toán cho trong Bảng 1, phải tính đến tải trọng do trọng lượng cần trục và các bộ phận của nó, bao gồm cả bộ phận mang ti, là bộ phận gắn liền với cần trục ở trng thái làm việc.

3.2 Ổn định lật ngược trong trạng thái làm việc

Khi cần trục ở trạng thái không tải và với tất cả các bộ phận có khả năng chuyển động khi vận hành được thu về gần cạnh lật, phải kiểm tra xác nhận về độ ổn định trong trạng thái làm việc như quy định trong 3.2.1 hoặc 3.2.2 (xem trường hợp IV trong Bảng 1).

3.2.1  Phương pháp mô men

Mô men lật do tải trọng gió trạng thái làm việc W1 và lực quán tính D phải không lớn hơn 90 % so với mô men chống lật.

3.2.2  Phương pháp trọng tâm

Điểm chiếu từ trọng tâm của cần trục ở trạng thái tĩnh khi lặng gió xuống mặt phẳng ngang phải nm ở vị trí có khoảng cách đến cạnh lật phía sau không vượt quá 80 % so với khoảng cách tính từ điểm tựa phía trước đến cạnh lật này. Trên Hình 1 là các ví dụ điển hình.

3.3  Áp dụng tải trọng gió

3.3.1  Ở trạng thái làm việc, tải trọng gió phải luôn đặt theo chiều bất lợi nhất.

3.3.2  Ở trạng thái không làm việc, tải trọng gió phải đặt theo chiều bất lợi nhất đối với các cn trục không t quay theo gió. Đối với các cần trục được thiết kế tự quay theo gió, tải trọng gió phải đặt lên phần trên của kết cấu theo chiều dự tính và ở phần dưới của kết cấu phải đặt theo chiều bất lợi nhất.

Bảng 1

Điu kiện (xem 3.1)

Tải trọng

Giá tr cần tính đến 1)

Trưng hợp I: n đnh cơ bản Tải tác dụng

1,5 P

Tải trọng gió

0

Lực quán tính

0

Trường hợp II: Ổn định động Tải tác dụng

1,3 P

Tải trọng gió

W1

Lực quán tính

D

Trường hợp III: Tải trọng gió lớn nhất Ti tác dụng

0

Ti trọng gió

1,2 W2

Lực quán tính

0

Trường hợp IV: Dỡ tải đột ngột Tải tác dụng

-0,2 P’

Tải trọng gió

W1

Lực quán tính

0

1) Trong đó:

D  lực quán tính hoặc lực do va chm với giảm chn do nhà sản xut xác định;

P  tải trọng danh đnh của thiết b như quy định của nhà sn xut – các bộ phận mang tải luôn gắn với cần trục trong trng thái làm việc phải tính đến như một phn tải trọng khi tính toán ổn định, bt k chúng có được công bố là một phần tải danh định hay không;

P’  tải trọng danh định của các thiết bị như quy định của nhà sản xut, loi trừ các bộ phận mang tải luôn gắn với cần trục trong trng thái làm việc;

W1  tải trọng gió ở trng thái làm việc theo ISO 4302;

W2  tải trọng gió ở trạng thái không làm việc theo ISO 4302 – bao gồm cả tác động gió giật;

4  Nền đ cần trục

Nhà sản xuất cần trục phải quy định lực tác dụng từ cần trục lên trên nền hoặc kết cu đỡ. Khi nền đỡ cần trục quyết định toàn bộ hay một phần độ n định của cần trục thì nhà sản xuất phải quy định các yêu cầu áp dụng cho nền đỡ này.

 Thiết b ổn định

Nếu yêu cầu có các thiết bị ổn định thì trong hướng dẫn vận hành của nhà sản xuất phải mô tả đầy đủ về loại thiết bị n định s lắp, các phương tiện thích hợp để lắp chúng và chúng cần thiết cho trạng thái làm việc, trạng thái không làm việc hay ổn định lt ngược. Thuật ngữ “các thiết bị ổn định” phải áp dụng liên quan đến mọi bổ sung vào cấu hình cơ sở hoặc cấu hình bình thường của cần trục nhằm tăng độ ổn định.

Thiết bị ổn định phải được thiết kế để đưa vào sử dụng dễ dàng và nhanh chóng.

 Biến dạng

Đối với các cần trục chịu biến dạng đàn hi lớn do tác dụng của tải trọng bản thân, ti trọng di động, gió hoặc tải trọng động thì ảnh hưởng của biến dạng này phải được xem xét khi tính toán ổn đnh và ổn định lật ngược.

Hình 1 – Các cấu hình nền đ

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10835:2015 (ISO 4304:1987) VỀ CẦN TRỤC KHÁC CẦN TRỤC TỰ HÀNH VÀ CẦN TRỤC NỔI – YÊU CẦU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN10835:2015 Ngày hiệu lực 19/08/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 19/08/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản