TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11021:2015 (ISO 2393:2014) VỀ HỖN HỢP CAO SU THỬ NGHIỆM – CHUẨN BỊ, CÁN LUYỆN VÀ LƯU HÓA – THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11021:2015

ISO 2393:2014

HỖN HỢP CAO SU THỬ NGHIỆM – CHUẨN BỊ, CÁN LUYỆN VÀ LƯU HÓA – THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH

Rubber test mixes – Preparation, mixing and vulcanization – Equipment and procedures

Lời nói đầu

TCVN 11021:2015 hoàn toàn tương đương ISO 2393:2014.

TCVN 11021:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

HN HỢP CAO SU THỬ NGHIỆM – CHUẨN BỊ, CÁN LUYỆN VÀ LƯU HÓA – THIT B VÀ QUY TRÌNH

Rubber test mixes – Preparation, mixing and vulcanization – Equipment and procedures

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chun này quy đnh thiết bị và các quy trình chun b, cán luyện và lưu hóa các hỗn hợp cao su thử nghiệm được quy định trong các tiêu chuẩn liên quan đ đánh giá các hỗn hợp thử nghiệm.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 1592 (ISO 23529), Cao su – Quy trình chung để chuẩn bị và định mẫu thử cho các phương pháp thử vật lý.

TCVN 4509 (ISO 37), Cao su lưu hoá hoặc nhiệt do – Xác định các tính chất ng suất-giãn dài khi kéo.

TCVN 6090-1 (ISO 289-1), Cao su chưa lưu hoá – Phương pháp sử dụng nhớt kế đĩa trượt – Phn 1: Xác định độ nhớt Mooney.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

3.1Khối lượng mẻ phi liệu (formulation batch mass)

Khối lượng phối liệu, tính bằng gam, của tất cả các thành phần trong phối liệu, vi cao su hoặc cao su polyme độn dầu được ly là 100 g hoặc theo quy định trong quy trình đánh giá thích hợp

3.2. Khi lưng m (batch mass)

Khối lượng của hỗn hợp thử nghiệm được chun b trong một lần cán luyện

3.3. Tổng th tích trng (Total free volume)

Th tích của buồng cán luyện đã lắp rôto

3.4Dung tích máy cán luyện danh nghĩa (Nominal mixer capacity)

Tỷ lệ của tổng thể tích trống được sử dụng trong quá trình luyện

CHÚ THÍCH 1: Giá trị 0,75 lần tng th tích trống được cho là thích hợp đối với các máy luyện có rôto tiếp xúc.

3.5. Quy trình đánh giá (Evaluation procedure)

Tiêu chun quy đnh vật liệu, phi liệu thử nghiệm, quy trình luyện, quy trình lưu hóa và các phương pháp thử đ đánh giá một loại cao su hoặc thành phần hỗn hợp.

4. Thành phần hỗn hợp

Các thành phn hỗn hợp cần thiết cho các phối liệu thử nghiệm tiêu chuẩn khác nhau phải phù hợp với các tiêu chun quốc gia hoặc quốc tế theo quy định trong quy trình đánh giá thích hợp.

5. Chuẩn bị nguyên liệu

5.1Khối lượng m

5.1.1. Khối lượng m tiêu chuẩn cho máy luyện hở phòng thử nghiệm, tính bằng gam, phải gấp bốn lần khối lượng mẻ phi liệu trừ khi được quy định khác trong quy trình đánh giá thích hợp.

CHÚ THÍCH: Một s quốc gia sử dụng khối lượng mẻ ít hơn. Điu đó có th không cho kết quả đng nht.

5.1.2. Khối lượng mẻ cho máy luyện kín phòng thử nghiệm, tính bằng gam, phải bằng dung tích máy cán luyện danh nghĩa, tính theo centimét khối, nhân với khối lượng riêng của hn hợp.

5.2Dung sai của phép cân

5.2.1. Khối lượng mẻ phải được tính đến khi xác định dung sai của phép cân. Nói chung, cao su và cacbon đen phải được cân chính xác đén 1 g, dầu chính xác đến 1 g hoặc ± 1 %, lấy giá trị chính xác hơn, các tác nhân và các cht xúc tiến lưu hóa chính xác đến 0,02 g, kẽm oxit và axit stearic chính xác đến 0,1 g. Tt cả các thành phần khác phải được cân chính xác đến ± 1 %.

5.2.2. Khi khối lượng mẻ ít hơn bốn lần khối lượng mẻ phối liệu, dung sai của phép cân phải là một phần mưi của những lượng được nêu trong 5.2.1. Do vậy, cao su và cacbon đen phi được cản chính xác đến 0,1 g, dầu chính xác đến 0,1 g hoặc ± 1 %, ly giá tr chính xác hơn, lưu huỳnh và các chất xúc tiến chính xác đến 0,002 g, kẽm oxit và axit stearic chính xác đến 0,01 g. Tt cả các thành phần khác phải được cân chính xác đến ± 1 %.

5.3. Ổn đnh cacbon đen

Trừ khi có quy định khác, cacbon đen phải được ổn định trước khi cân, bằng cách gia nhiệt trong tủ sấy  nhiệt độ 105 °C ± 5 °C trong thời gian 2 h. Cacbon đen phải được đặt trong bình hở có kích thước thích hợp, sao cho độ sâu của cacbon đen không lớn hơn 10 mm trong quá trình ổn định. Cacbon đen, đã được n định như trên, phải được lưu giữ trong bình chống m kín cho đến khi cần lấy để luyện.

Hoặc, cacbon đen có thể được ổn định bằng cách gia nhiệt trong t s nhiệt độ 125 °C ± 3 °C trong thời gian 1 h. Cacbon đen được ổn định theo cách này có thể không cho các kết quả giống với khi được ổn định  nhiệt độ 105 °C ± 5 °C.

Nhiệt độ ổn đnh đã sử dụng phải được ghi lại trong báo cáo về quá trình cán luyện mẻ.

6. Thiết bị luyện

6.1Máy luyện h

Đặc điểm ca máy luyện hở phòng thử nghiệm tiêu chuẩn như sau:

 đường kính trục (OD) 150 mm đến 155 mm;
 độ dài trục (giữa các thanh dẫn) 250 mm đến 280 mm;
 tốc độ của trục trước (chậm) 24 r/min ± 1 r/min;
 tỷ số tốc độ của các trục tốt nht là 1:1,4;
– khe h giữa các trục (điều chỉnh được) 0,2 mm đến 8,0 mm;
 dung sai kiểm soát nhiệt độ ± 5 °C (trừ khi có quy đnh khác)

CẢNH BÁO: Máy luyn h phải được trang b các thiết b an toàn phù hợp để ngăn ngừa tai nạn và người vận hành phải được trang b thiết b thích hợp đ bảo vệ khi các hóa cht nguy hiểm, phù hợp với các quy đnh an toàn quốc gia.

CHÚ THÍCH 1: Nếu sử dụng các máy luyện hở có kích thước khác, có th cn phải đichnh khi lượng m và các chu trình luyện đ thu được các kết quả có th so sánh được.

CHÚ THÍCH 2: Nếu tỷ số tc độ của các trục khác với 1:1,4, có th cn phải thay đi quy tnh luyện đ thu được các kết quả có th so sánh được.

Khe h trc phải được xác định bằng cách dùng hai dải chì có chiều rộng 10 mm ± 3 mm, i ít nht 50 mm và dày hơn khe hở trục cần đo từ 0,25 mm đến 0,50 mm. Mỗi di chì phải được đưa vào một đầu của các trục, cách các thanh dẫn khoảng 25 mm, đồng thời một mu cao su hỗn hợp với độ nhớt Mooney, được xác định theo TCVN 6090-1 (ISO 289-1), lớn hơn 50 ML(l+4) ở 100 °C và có kích thước khoảng 75 mm x 75 mm x 6 mm đi qua phần giữa của khe. Các trục phải  nhiệt độ quy định cho việc cán luyện. Sau khi đi qua giữa các trục, độ dày của các dải chì phải được đo tại ba v trí riêng biệt bằng micrometer đến độ chính xác ± 0,01 mm. Dung sai trên khe h trục phải là ± 10 % hoặc 0,05 mm, lấy giá tr lớn hơn.

Các trục ca máy luyện hở phải được trang bị hệ thống tuần hoàn môi trưng gia nhiệt hoc làm nguội.

6.2Máy luyện kín phòng thử nghiệm

6.2.1. Các máy luyện kín phòng thử nghiệm sn có với nhiều kích c từ dung tích máy luyện danh nghĩa là 65 cm3 (được mô tả là máy luyện kín loại nhỏ) đến khoảng 3 000 cm3. Các chương trình thử nghiệm liên phòng thử nghiệm (ITP) trên hai loi cao su tổng hợp khác nhau và trên cao su nhân tạo đã cho thy dung tích của máy luyện không có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả, miễn là đạt được sự phân tán của tất cả các thành phần tốt (xem Phụ lục C thảo luận về những ảnh hưởng ca một vài biến s máy cán luyện).

Đối với các so sánh liên phòng thử nghiệm, tốt nht là sử dụng cùng loại máy luyện và điều chỉnh các điều kiện cán luyện (dung tích cán luyện danh nghĩa, nhiệt độ ban đầu của đầu máy luyện, loại rôto và tốc độ, thời gian luyện) càng giống nhau càng tốt.

Tt cả các máy luyện được sử dụng trong các chương trình th nghiệm liên phòng thử nghiệm (ITP) là thuộc loại rôto tiếp xúc và bao gồm Banbury, bánh lệch tâm (cam) và các loại khác. Không phòng thử nghiệm nào được khuyên dùng máy cán luyện có rôto khớp nối. Do vy, máy luyện được mô tả là loại B trong lần xuất bản trước của tiêu chuẩn này đã bị xóa. Tuy nhiên, loại khớp nối có thể được sử dụng khi được sự thỏa thuận giữa các bên liên quan.

6.2.2. Tiêu chun này mô tả các yêu cầu chung đối vi các máy luyện kín phòng thử nghiệm có dải dung tích máy luyện danh nghĩa từ khoảng 65 cm3 đến khoảng 2 000 cm3.

CẢNH BÁO: Các máy luyn kín phòng thử nghim phải được trang b h thống hút khí thích hợp và các dụng cụ bảo hộ thích hợp đ ngăn ngừa tai nạn, phù hợp với các quy định an toàn quốc gia. Nhng người vận hành phải được trang b thiết b thích hợp theo quy đnh quốc gia đ được bo v khỏi các hóa cht nguy hiểm.

CHÚ THÍCH: Các máy luyện kín phòng thử nghiệm loi nhỏ ch có th cung cấp lượng hn hợp đủ cho việc thử nghiệm lưu hóa và việc thử nghiệm ứng sut-giãn dài hạn chế.

6.2.3. Tất cả các máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được lắp hệ thng đo và chỉ thị và/hoặc ghi lại nhiệt độ của hn hợp trong quá trình vận hành cán luyện chính xác đến 1 °C.

CHÚ THÍCH: Nhiệt độ cán luyện thực tế thường vượt quá các giá trị nhiệt độ chỉ thị theo độ lớn phụ thuộc vào các điều kiện cán luyện được sử dụng và vị trí đặt đầu dò đo.

6.2.4. Tất cả các máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được lắp với bộ đếm giờ để hiển thị thời gian cán luyện chính xác đến ± 5 s.

6.2.5. Tất cả các máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được lắp hệ thống để hiển thị hoặc ghi lại nhu cầu điện năng hoặc mômen quay.

6.2.6. Tất cả các máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được lắp với hệ thống gia nhiệt và làm nguội hiệu quả để kiểm soát nhiệt độ bề mặt ca các rôto và các thành buồng luyện.

6.2.7. Tất cả các máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được đóng kín bởi thượng đỉnh trong quá trình ca chu trình luyện để chặn hỗn hợp trong buồng luyện.

6.2.8. Khi các khe hở của rôto vượt quá các giá trị xuất xưởng xp xỉ 50 %, việc đại tu là cn thiết vì chất lượng cán luyện có th b ảnh hưởng bt lợi. Mức tăng khe hở rôto này có thể tương đương với xấp xỉ 10 % mức tăng về dung tích máy luyện danh nghĩa.

6.2.9. Máy luyện hở như được mô tả trong 6.1 phải được trang b để hp nht các hỗn hợp.

6.2.10. Máy luyện kín phòng th nghiệm loi nhỏ có thể lắp vi các loại rôto khác nhau, cho kết quả các dung tích máy luyện danh nghĩa khác nhau (xem Bảng 1).

Bảng 1  Các loại rôto cho máy luyện kín phòng thử nghiệm loại nhỏ

Thông s

Bánh lệch tâm

Banbury

Tng thể tích trống (cm3)

85 ± 1

75 ± 1

Dung tích máy luyện danh nghĩa (cm3)

64

56

Tỷ lệ ma sát của rôto

1,5:1

1,5:1

7. Quy trình cán luyện

7.1Quy định chung

Máy luyện kín phòng thử nghiệm được ưu tiên dùng hơn máy luyện hở phòng thử nghiệm.

7.2Quy trình cán luyện trên máy luyn h

7.2.1. Các mẻ phải được cán luyện với cao su được tạo thành dải trên trục trước, trừ khi có quy định khác trong quy trình đánh giá thích hợp.

7.2.2. Nhiệt độ  giữa của bề mặt các trục phải được đo trong quá trình cán luyện hoặc liên tục trên thiết bị ghi hoặc đủ thường xuyên bng dụng cụ thủ công (có độ chính xác ± 1 °C hoặc tốt hơn) để đảm bảo rằng nhiệt độ mong muốn được duy trì. Mẻ có thể được lấy ra khỏi máy luyện h tạm thời để tạo thuận lợi cho việc đo nhiệt độ b mặt của trục trước.

7.2.3. Mỗi khi các nhát cắt 3/4 được quy định, mẻ phải được cắt 3/4 khoảng cách ngang qua trục và dao được giữ  vị trí này cho đến khi không còn gờ.

7.2.4. Các thành phần hỗn hợp phải được đưa vào dọc theo toàn bộ chiu dài trục. M không được cắt trong khi bột tự do vẫn còn thấy trên gờ dải cán hoặc trên bề mặt cán. Các thành phn hỗn hợp rơi qua khe phải được thu gom cn thận và cho trở lại mẻ cán luyện.

7.2.5. Mỗi khi các nhát cắt 3/4 theo mỗi hưng quy định, các nhát cắt 3/4 tiếp theo phải được thực hiện theo các hướng luân phiên nhau, để 20 s giữa các nhát cắt kế tiếp trừ khi có quy đnh khác trong quy trình đánh giá thích hợp.

7.2.6. Cho mẻ đã cán chụm đầu vào nhau đi qua máy cán sáu lần, trừ khi có quy định khác trong quy trình đánh giá thích hợp.

7.2.7. Khối lượng của mẻ đã cán luyện không được chênh lệch so với tổng khối lượng ca các thành phần nhiu hơn +0,5 % hoặc -1,5 %.

Một số cao su và các thành phần hỗn hợp chứa những lượng nh các chất dễ bay hơi mà có thể hao hụt ở nhiệt độ cán luyện, dn đến có thể không đáp ứng giới hạn nêu trên. Trong các trường hợp đó, lượng chênh lệch phải được báo cáo và điều chỉnh.

7.2.8. Mẻ đã cán luyện phải được làm nguội đến nhiệt độ phòng trên b mặt kim loại phẳng, sạch, khô. Theo cách khác, mẻ đã cán luyện có thể được làm nguội trong nước, nhưng có thể nhận được các kết quả khác nhau.

Các mẻ được làm nguội phải được gói trong lá nhôm hoặc vật liệu thích hợp khác để ngăn ngừa sự nhiễm bn bởi các hợp chất khác.

7.2.9. Phải chuẩn bị báo cáo cho mỗi mẻ được cán luyện, chỉ rõ:

a) tỷ lệ tốc độ ca các trục (tỷ số ma sát) và tốc độ các trục,

b) khoảng cách giữa các thanh dẫn,

c) các nhiệt độ tối đa và tối thiểu ca trục được ghi li trong suốt quá trình cán luyện,

d) nhiệt độ được sử dụng để ổn định cacbon đen,

e) phương pháp làm nguội mẻ đã cán luyện,

f) bất kỳ hao hụt khối lượng nào lớn hơn các giới hạn được nêu trong 7.2.7, cùng lý do để chấp nhận, và

g) số hiệu của tiêu chun quy định quy trình đánh giá mà trong đó hỗn hợp thử nghiệm được sử dụng.

7.3Quy trình cán luyện trên máy luyn kín phòng th nghiệm

7.3.1Quy định chung

7.3.1.1. Kỹ thuật cán luyện được sử dụng sao cho phải đạt được sự phân tán tốt của tt cả các thành phần.

Không thể tuyên bố trong tiêu chun này nên áp dụng quy trình cán luyện một hay hai giai đoạn. Cần phải tham khảo quy trình đánh giá cao su phù hợp.

Nếu kỹ thuật được nêu trong quy trình đánh giá cụ th, cho phép thay đổi kỹ thuật đ đảm bảo sự phân tán tốt.

CHÚ THÍCH: Dữ liệu ITP trong Phụ lục A cho thy cả hai quy trình cán luyện một và hai giai đoạn cho các kết quả tương đương đối với các loại cao su được đánh giá, đó là ESBR, BR và NR.

7.3.1.2. Đối với mỗi m được cán luyện, các chế độ vận hành máy luyện kín phòng thử nghiệm phải như nhau trong suốt quá trình chuẩn bị một dãy các hỗn hợp giống nhau. Khi bắt đầu mỗi dãy các hỗn hợp cao su thử nghiệm, mẻ ổn định bằng máy phải được cán luyện bằng cách s dụng công thức phối liệu giống như ở các hỗn hợp được thử nghiệm. Việc đó cũng có tác dụng như mẻ làm sạch máy. Máy luyện kín phòng thử nghiệm phải được để nguội đến nhiệt độ quy định giữa cuối mẻ thử nghiệm này và lúc bắt đầu mẻ tiếp theo. Các điều kiện kiểm soát nhiệt độ không được thay đổi trong suốt quá trình cán luyện một dãy các mẻ thử nghiệm.

7.3.1.3. Vật liệu được cán luyện phi được làm giảm kích c thành những mảnh mà có thể được nạp dễ dàng và nhanh chóng vào máy luyện kín phòng thử nghiệm.

7.3.2Quy trình cán luyện hai giai đoạn

7.3.2.1. Mẻ cán luyện lấy ra phải được hợp nht trên máy luyện h phòng th nghiệm tiêu chuẩn theo cách được quy định trong quy trình đánh giá thích hợp và được đ nguội đến nhiệt độ phòng trên bề mặt kim loại phẳng, sạch, khô.

7.3.2.2. Khối lượng của m đã cán luyện không được chênh với tổng khối lượng của các thành phần nhiều hơn +0,5 % hoặc -1,5 %.

Một số cao su và các thành phần hỗn hợp được biết có chứa những lượng nhỏ các chất dễ bay hơi mà có thể hao hụt  các nhiệt độ cán luyện, dẫn đến việc không thể đáp ứng gii hạn trên. Trong các trường hợp đó, lượng chênh lệch phải được báo cáo và điều chỉnh. Điu này cũng áp dụng cho 7.3.2.5 và 7.3.3.1.

7.3.2.3. Để ổn đnh mẻ trong thời gian ít nht 30 min hoặc đến khi đạt đến nhiệt độ phòng, trước khi tiến hành giai đoạn cán luyện cuối cùng. Thời gian tối đa giữa các giai đoạn cán luyện phải là 24 h.

7.3.2.4. Nếu việc cán luyện giai đoạn cuối cùng được chuẩn bị trong máy luyện kín, ct mẻ từ giai đoạn đu tiên thành các dải để dễ nạp và bổ sung các thành phần còn lại theo những ch dẫn trong quy trình đánh giá thích hợp.

Nếu giai đoạn cuối cùng được chuẩn bị trên máy cán, b sung các thành phần theo những ch dẫn trong quy trình đánh giá thích hợp.

Trừ khi có quy định khác, kích cỡ của mẻ phải được làm giảm xuống đến bốn lần khối lượng m phối liệu.

7.3.2.5. Khi máy luyện kín phòng thử nghiệm được sử dụng cho giai đoạn cui cùng, mẻ cán luyện ly ra phải được hợp nht như trong 7.3.2.1.

Khối lượng của mẻ đã cán luyện không được chênh với tổng khối lượng của các thành phn nhiều hơn +0,5 % hoặc -1,5 %.

7.3.2.6. Ly phần mẫu thử nghiệm lưu hóa và (nếu cần) phần mẫu thử nghiệm độ nhớt của hỗn hợp khi m. Sau đó cho mẻ đi qua máy luyện hở bốn lần ở nhiệt độ trục  50 °C ± 5 °C, trừ khi được quy định khác trong quy trình đánh giá thích hợp. Gấp mẻ theo chiều dài sau mỗi lần qua trục và luôn luôn cho đi qua trục theo hưng giống nhau để thu được hiệu ứng th. Khe h máy luyện hở phải sao cho độ dày tm từ 2,1 mm đến 2,5 mm sau khi co ngót, thích hợp để chuẩn bị các tấm lưu hóa dùng cho các mẫu thử nghiệm hình quả tạ. Nếu chuẩn b các đĩa lưu hóa để dùng cho các mẫu thử nghiệm hình vòng xuyến, mở khe hở máy cán sao cho thu được tấm có độ dày từ 4,1 mm đến 4,5 mm.

7.3.2.7. Phải chuẩn bị báo cáo đối với mỗi mẻ được cán luyện, trong đó chỉ rõ:

a) nhiệt độ ban đầu ca đầu máy cán luyện,

b) thời gian cán luyện,

c) tốc độ rôto,

d) áp lực thượng đnh,

e) nhiệt độ của hỗn hợp khi lấy ra,

f) kỹ thuật cán luyện – thứ tự bổ sung các thành phần, thời gian, v.v…,

g) loại máy cán luyện được s dụng – kích cỡ, loại rôto, v.v...,

h) bất kỳ hao hụt khối lượng cho phép nào nằm ngoài các giới hạn được nêu trong 7.3.2.2 và 7.3.2.5, cùng lý do chấp nhận,

i) nhiệt độ được sử dụng đ ổn định cacbon đen, và

j) số hiệu ca tiêu chuẩn quy định quy trình đánh giá mà trong đó hỗn hợp th nghiệm được sử dụng.

Đi với các hỗn hợp mà c hai giai đoạn đầu và cui được thực hiện trong máy luyện kín, phải lập báo cáo cho mỗi giai đoạn.

Đối với các hỗn hợp mà giai đoạn cuối cùng được thực hiện trên máy cán, quy trình được nêu trong 7.1 phi được sử dụng và phải lập báo cáo riêng theo 7.2.9 ngoại trừ nhiệt độ ổn định cacbon đen.

7.3.3Quy trình cán luyện một giai đoạn

7.3.3.1. Mẻ cán luyện lấy ra phải được hợp nhất như trong 7.3.2.1. Khối lượng của mẻ đã cán luyện không được chênh với tổng khối lượng của các thành phần nhiều hơn +0,5 % hoặc -1,5 %.

7.3.3.2. Tiến hành quy trình như được nêu trong 7.3.2.6, trừ khi được quy định khác trong quy trình đánh giá thích hợp.

7.3.3.3. Phải chun bị báo cáo đối với mỗi mẻ được cán luyện, trong đó chỉ rõ:

a) nhiệt độ ban đầu,

b) thời gian cán luyện,

c) tốc độ rôto,

d) áp lực thượng đnh,

e) nhiệt độ của hỗn hợp khi ly ra,

f) kỹ thuật cán luyện – thứ tự b sung các thành phần, thời gian, v.v…,

g) loại máy cán luyện được sử dụng – kích c, loại rôto, v.v…,

h) bt kỳ hao hụt khối lượng cho phép nào nằm ngoài các giới hạn được nêu trong 7.3.3.1 cùng lý do để chấp nhận,

i) nhiệt độ được sử dụng để ổn định cacbon đen, và

j) số hiệu ca tiêu chun quy đnh quy trình đánh giá mà trong đó hỗn hợp thử nghiệm được sử dụng.

8. Chuẩn bị tấm lưu hóa tiêu chuẩn cho mẫu thử nghiệm hình quả tạ

8.1. Ổn định mẻ và chuẩn b mẫu trắng

8.1.1. Các mẻ phải được n định trong thời gian từ 2 h đến 24 h ở một trong các nhiệt độ tiêu chun phòng thử nghiệm được nêu trong TCVN 1592 (ISO 23529), tốt nht là trong hộp kín để ngăn ngừa sự hấp thụ hơi m t không khí hoặc trong phòng có độ ẩm tương đối được kiểm soát  mức thấp hơn 50 %.

8.1.2. Mẻ đã cán tm phải được đặt trên bề mặt kim loại phng, sạch, khô và các mẫu trắng phải được cắt theo các kích thước tương ứng của khoang đúc. Hướng của th cao su phải được đánh dấu lên mỗi phần mẫu. Các mẫu trắng phải có khối lượng nm trong khoảng +3 g đến 0 g khối lượng được nêu trong Bảng 2 khi chúng được lưu hóa trong khuôn ép được quy định trong 8.2.2.

Phải tránh cán lại nếu có th. Khi cần phải cán lại, áp dụng quy trình được nêu trong 7.3.2.6.

Bảng 2 – Khối lượng của mẫu trắng

Khi lượng riêng
mg/m3

Khi lượng
g

0,94

47

0,96

48

0,98

49

1,00

50

1,02

51

1,04

52

1,06

53

1,08

54

1,10

55

1,12

56

1,14

57

1,16

58

1.18

59

1,20

60

1,22

61

1,24

62

1,26

63

1,28

64

1,30

65

8.2Thiết bị lưu hóa

8.2.1Máy ép

Máy ép phải có khả năng tạo ra áp lực không nhỏ hơn 3,5 MPa trên diện tích khoang rỗng của khuôn ép trong suốt toàn bộ quá trình lưu hóa. Máy ép phải có các tấm được gia nhiệt có kích cỡ đủ để sao cho cao su phải cách cạnh tấm thép không dưới 30 mm trong quá trình lưu hóa. Các tm tốt nhất phi được làm từ thép cán, được gia công cơ khí cho việc gia nhiệt bằng điện, hơi hoặc chất lỏng truyền nhiệt.

Khi áp dụng việc gia nhiệt bằng hơi, mỗi tm phải được cp nhiệt riêng rẽ. Một van tự điều tiết hoặc lỗ thoát nhỏ phải được đặt trong đường thoát hơi để cho phép hơi chảy liên tục qua các tấm. Nếu sử dụng các tấm có khoang rỗng, đường hơi nước ra phải được đặt hơi thp hơn so vi khoang hơi để đảm bảo sự thoát nước tốt.

Sự dẫn nhiệt từ các tấm nhiệt đến đầu con trượt ca máy ép phải được hạn chế càng nhiều càng tốt bằng cách dùng khung thép giữa chúng hoặc bằng cách khác. Các tấm phải được che chắn gió thích hợp.

Các bề mặt ép ca các tấm phải là các mặt phẳng song song chính xác đến 0,25 mm/m khi chúng  nhiệt độ 150 °C và được đóng dưới áp lực hoàn toàn với lưới bằng hợp kim hàn mềm hoặc chì nằm giữa chúng.

Với tấm loại khác, nhiệt độ tn toàn phạm vi khuôn ép phải đồng nhất. Độ sai lệch ti đa so với nhiệt độ tại tâm của tm không được vưt quá ± 0,5 °C. Giữa các tấm lân cận, chênh lệch nhiệt độ giữa các điểm tương ứng trên hai tm không được vượt quá 1 °C và chênh lệch nhiệt độ trung bình ca tm không được vượt quá 0,5 °C.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DN:

1  rãnh soi đ gắn nhãn nhận dạng

2  gờ sâu 0,5 mm dưới độ sâu của khoang rng

3  các khoang rỗng sâu 1,9 mm đến 2 mm

4  gờ bốn góc sâu khoảng 3 mm đ tháo mảnh khuôn

CHÚ THÍCH: Các rãnh soi đ gắn các nhãn nhận dạng là tùy chọn.

Hình 1 – Thiết kế cho khuôn ép có bốn khoang rỗng

8.2.2Khuôn ép

Khuôn ép phải có các ngăn rỗng với kích thước đủ để cho phép s lượng mẫu hình qu tạ yêu cầu, được cắt từ tm lưu hóa theo quy định trong TCVN 4509 (ISO 37). Khuôn ép thích hợp có bốn khoang rỗng được thể hiện trong Hình 1, với các kích thưc 150 mm x 150 mm x 2 mm. Theo cách khác khuôn ép với các khoang rỗng hình chữ nhật có các kích thước khoảng 150 mm x 145 mm x 2 mm có thể được sử dụng. Khuôn ép này cho phép tm đã cán được đặt theo hướng thớ rõ ràng.

Các khoang rỗng phải có độ sâu từ 1,9 mm đến 2,0 mm trong phạm vi 6 mm tính từ các cạnh. Các góc của các khoang rỗng có thể được vê tròn vi bán kính không ln hơn 6 mm.

Các bề mặt ép phi sạch và có độ bóng cao. Các khuôn ép tốt nhất là được làm từ thép cứng, nhưng thép non mạ crôm và thép không gỉ cũng có thể được chấp nhận. Nắp của khuôn ép phải là tm phẳng dày ít nht 10 mm và tốt nht là có chốt khớp với khu vực khoang rỗng để giảm thiểu sự cào xước các bề mặt của khuôn ép.

Thay thế cho khuôn ép và nắp tách ri, các khoang rỗng có th được cắt trực tiếp thành tm ép.

Thông thường, cht chống dính khuôn không được s dụng trên các bề mặt khuôn ép. Tuy nhiên, nếu chất chống dính khuôn là cần thiết, chỉ được sử dụng loại không làm ảnh hưng đến tm lưu hóa. Lượng dư phải được loại bỏ nhờ lưu hóa và thi bỏ ít nhất một bộ tm lưu hóa. Tác nhân loại silicon hoặc dung dịch xà phòng trung tính được thấy là thỏa đáng, nhưng silicon không được sử dụng khi đúc cao su silicon.

8.3Quy trình lưu hóa

8.3.1. Gia nhiệt khuôn ép chính xác đến ± 0,5 °C nhiệt độ lưu hóa trong máy ép đóng kín và giữ nhiệt độ này trong thời gian ít nhất 20 min trước khi các mẫu trắng được đưa vào. Kiểm tra nhiệt độ của khuôn ép bằng cách dùng cặp nhiệt độ hoặc thiết bị đo nhiệt độ thích hợp khác được đưa vào một trong các khe tràn và tiếp xúc tốt với khuôn ép.

8.3.2M máy ép, đưa các mẫu trắng vào khuôn ép và đóng máy ép càng nhanh càng tốt. Nếu cần, mở và đóng máy ép vài lần để loại b bọt khí. Thi gian cho quá trình này không được tính là một phần ca thi gian lưu hóa. Khi khuôn ép được ly ra khỏi máy ép để đưa các mẫu trắng vào, cần áp dụng mọi biện pháp phòng ngừa để tránh việc làm nguội quá mức của khuôn ép do tiếp xúc với các bề mặt kim loại lạnh hoặc do tiếp xúc với lung không khí.

8.3.3. Thời gian lưu hóa phải coi là thời gian giữa thời điểm từ lúc đạt được áp suất áp dụng hoàn toàn và thời điểm nh áp suất. Giữ khuôn ép dưới áp suất tối thiểu 3,5 MPa trên diện tích khoang rỗng trong quá trình lưu hóa.

Ngay sau khi máy ép được m ra, lấy các tm lưu hóa khỏi khuôn ép và làm nguội trong nước ( nhiệt độ phòng hoặc thấp hơn) hoặc trên bề mặt kim loại (đối với các vật phẩm được sử dụng để đo các tính cht điện) trong thời gian 10 min đến 15 min. Sau đó lau khô các tấm được làm nguội trong nước và dùng để thử nghiệm. Trong cả hai thao tác trên, thận trọng để ngăn ngừa sức căng hoặc biến dạng không đáng có.

Theo cách khác, các khuôn ép có thể được ly ra khỏi máy ép và được làm nguội trong nước trước khi các tm lưu hóa được lấy ra.

CHÚ THÍCH: Quy trình thay thế này có th cho các kết qu khác nhau.

8.3.4. Lưu giữ các sản phẩm lưu hóa  một trong các nhiệt độ tiêu chuẩn phòng thử nghiệm được nêu trong TCVN 1592 (ISO 23529). Phân cách các sản phm lưu hóa bằng lá nhôm hoặc vật liệu thích hợp khác để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn trong quá trình lưu giữ.

8.3.5Đối với tt cả các mục đích thử nghiệm, thời gian tối thiểu giữa lưu hóa và thử nghiệm phải là 16 h.

8.3.6. Thời gian tối đa giữa lưu hóa và thử nghiệm phải là 96 h và đi với các đánh giá cho mục đích so sánh, các th nghiệm phải được thực hiện sau khong thời gian càng giống nhau càng tốt.

Thi gian giữa lưu hóa và th nghiệm dài hơn có thể được áp dụng theo tha thuận giữa bên bán và bên mua.

8.3.7. Phải lập báo cáo đối với mỗi mẻ được cán luyện, trong đó chỉ rõ:

a) nhiệt độ lưu hóa,

b) thi gian lưu hóa,

c) áp suất ép khuôn,

d) loại chất chống dính khuôn, nếu được sử dụng, và

e) số hiệu ca tiêu chun quy định quy trình đánh giá  trong đó hỗn hợp thử nghiệm được sử dụng.

9. Chuẩn bị đĩa lưu hóa tiêu chuẩn cho mẫu thử nghiệm hình vòng xuyến

9.1. Ổn định mẻ và chuẩn bị mu trng

9.1.1. Ổn đnh các mẻ theo quy định trong 8.1.1.

9.1.2. Đặt m đã cán tm trên b mặt kim loại phẳng, sạch, khô. Cắt dập các mẫu trắng hình tròn có đường kính 63 mm đến 64 mm khỏi tấm, sao cho chúng dễ dàng lắp vào các khoang rỗng hình trụ của khuôn ép được thể hiện trong Hình 2.

Phải tránh cán lại nếu có thể. Khi cần phải cán lại, phải sử dụng quy trình được nêu trong 7.3.2.6.

9.2Thiết b lưu hóa

9.2.1Máy ép

Theo quy định trong 8.2.1.

9.2.2Khuôn ép

Khuôn ép phi có các ngăn rỗng có các kích thước tương tự như các ngăn được thể hiện trong Hình 2, cho các đĩa có đường kính 65 mm và dày 4 mm để chuẩn bị các mẫu thử nghiệm hình vòng xuyến theo quy định trong TCVN 4509 (ISO 37). Khuôn ép bao gm nắp đậy và khu vực khoang rỗng có khớp với nhau. Các chốt khớp có các lỗ hình thuôn dài, để giữ các bề mặt ép  vị trí mặt phẳng song song, nhờ đó ngăn ngừa sự biến dạng của nắp do bị ép lúc đóng khi chịu tải bởi các đĩa dày.

Khu vực khoang rỗng chứa nhiều nhóm các khoang rỗng hình trụ đ đúc ba đĩa ni thông nhau. Gần với mỗi nhóm khoang rỗng là rãnh soi rộng 10 mm, rãnh này có thể được sử dụng để nhận biết của các hỗn hợp riêng lẻ. Vì các lý do kỹ thuật, độ sâu của rãnh soi thp hơn độ sâu của các khoang rỗng hình đĩa. Đi với các mục đích nhận biết, dải nhôm có vân nổi được đặt vào rãnh soi sao cho, khi đúc, thẻ nhận dạng vẫn còn gắn vào nhóm gồm ba đĩa.

Số lượng các khoang rỗng phụ thuộc vào kích c của các tm có sẵn có máy ép lưu hóa. Các hợp kim nhôm cng đã chứng t là thích hợp đ chế tạo khuôn ép được thể hiện trong Hình 2. Các khuôn ép mng hơn (ví dụ: nắp đậy 4 mm, khu vực khoang rỗng 8 mm) có th được chế tạo từ thép, nhưng khó hơn trong việc gia công các chốt khớp cn thiết cho các khuôn ép mỏng hơn.

Các khoang rỗng phải đồng nht v độ sâu trong phạm vi 0,05 mm. Các góc ca các khoang rỗng có thể được vê tròn với bán kính không lớn hơn 0,5 mm.

Bề mặt ép phải sạch và có độ bóng cao.

9.3Quy trình lưu hóa

Theo quy định trong 8.3.

10. Độ chụm

Xem các Phụ lục A đến Phụ lục C.

Kích thước tính bng milimét

CHÚ DN:

1  độ sâu 3,8 mm

2  rãnh soi đ gắn nhãn nhận dạng

CHÚ THÍCH: Các rãnh soi để gắn các nhãn nhận dạng là tùy chọn.

Hinh 2 – Khuôn ép đ lưu hóa các đĩa cho các mẫu thử nghiệm hình vòng xuyến

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Công bố độ chụm đối với cả máy cán luyện và máy luyện kín

A.1Khái quát

A.1.1Quy đnh chung

Kết luận về độ chụm này thu được từ ba chương trình thử nghiệm liên phòng (ITP) với mục đích xác định độ chụm ca các hỗn hợp được cán luyện trên máy cán phòng thử nghiệm và theo các kích c khác nhau của máy luyện kín. Các ITP được tiến hành lần lượt trên SBR 1500 (Europrene 15001) EST8) vào năm 2003, trên BR [Neocis BR401), được xúc tác bởi Nd, 1,4-polybutadien cấu hình cis cao (97 % cis)] vào năm 2004 và trên NR (STR 20 CV 60) vào năm 2005.

Các phối liệu được nêu trong các tiêu chuẩn đánh giá thích hợp được sử dụng:

 đối với SBR 1500, ISO 2322, dãy A;

 đối với BR, ISO 2476;

 đối với NR, ISO 1658.

Cacbon đen được sử dụng là IRB7.

CHÚ THÍCH: Các máy luyện kín được sử dụng bao gồm các loại này thường được gọi là “c nhỏ”, c trung và “phòng thử nghiệm.

Tất cả ba ITP được thực hiện sử dụng các quy trình và hướng dẫn v độ chụm như được mô tả trong ISO/TR 9272:2005. Tiêu chun về độ chụm đã soát xét này được xem xét theo cách bỏ phiếu kín vào thời điểm ca hai ITP đầu tiên. Có thể tham khảo ISO/TR 9272:2005 v các chi tiết khác và thuật ngữ về xác định độ chụm.

Hai phương pháp đo được đánh giá đối với mỗi loại quy trình cán luyện: thử nghiệm ứng suất – giãn dài (TCVN 4509 (ISO 37)) và thử nghiệm lưu hóa khuôn động (ISO 6502). Độ chụm của đặc tính ứng sut-kéo căng được đánh giá đối với ứng sut (mô đun) tại 100 %, 200 % và 300 % độ giãn dài, độ giãn dài khi đứt và độ bền kéo. Độ chụm của thiết bị lưu hóa được đánh giá đối với MH (mômen quay tối đa), ML (mômen quay tối thiểu), ts1 (thời gian lưu hóa sớm hoặc thời gian cho mức tăng 1 dN.m), tc(50) (thời gian đạt 50 % mômen quay cao nht) và tc(90) (thời gian đạt 90 % mômen quay cao nhất). Tất cả các giá tr mômen quay được tính bng dN.m và tất cả các giá trị thời gian được tính bằng phút. Một số thử nghiệm giới hạn được tiến hành với độ nht Mooney của hỗn hợp, được biểu th trong các bảng kết quả là ML(1+4)  100°C.

Độ chụm loại 2 được đánh giá. Mỗi hỗn hợp được cán luyện và được chuẩn bị hai lần vào mỗi ngày trong số 2 ngày thử nghiệm và được thử nghiệm riêng biệt trên cơ s ngày 1/ngày 2, cách nhau một tuần.

Kết quả th nghiệm đối với mỗi đặc tính được lấy là trung bình của các giá trị th nghiệm thu được trên hai hỗn hợp được chun bị vào ngày thử nghiệm. Độ chụm được biểu th dưới dạng các kết quả thử nghiệm.

A.1.2Th nghiệm vào năm 2003

Đối vi các thử nghiệm máy luyện kín vào năm 2003, chín phòng thử nghiệm đã tham gia chương trình thử nghiệm. Tuy nhiên, mỗi phòng th nghiệm không có máy cán luyện cùng loại hoặc cùng kích c. Các kích cỡ của các máy luyện kín được sử dụng trong chương trình ITP là 80 cm3, 270 cm3, 379 cm3, 588 cm3,1 580 cm3 và 1 600 cm3.

Ngoài việc xác định độ chụm, việc phân tích dữ liệu cho cả hai ITP năm 2003 và ITP năm 2004 này được thực hiện để xác định xem loại máy cán luyện (kích c vá các chế độ vận hành khác) có ảnh hưởng đến các kết quả thử nghiệm hay không và ảnh hưởng thế nào (xem thêm thảo luận về vn đ này trong Phụ lục C). Một số phòng thử nghiệm đã đưa ra dữ liệu nhiều hơn một kích c của máy cán luyện và dữ liệu từ các máy cán luyện riêng biệt này được đưa vào ITP và được coi là dữ liệu từ phòng th nghiệm riêng rẽ. Điều đó tạo nên cơ s dữ liệu tương đương với 12 phòng thử nghiệm. Mỗi sự kết hợp máy cán luyện – phòng thử nghiệm được coi là phòng thử nghiệm giả lập.

A.1.3. Thử nghiệm vào năm 2004

Đối với các thử nghiệm máy luyện kín vào năm 2004, 10 phòng thử nghiệm đã tham gia chương trình thử nghiệm và một lần nữa mỗi phòng th nghiệm không có máy cán luyện cùng loại. Các kích c của các máy luyện kín được sử dụng trong ITP là 75 cm3, 80 cm3, 270 cm3, 379 cm3, 422 cm3, 588 cm3, 1 500 cm3, 1 580 cm3, 1 600 cm3 và 3 322 cm3. Một số phòng thử nghiệm đã đệ trình dữ liệu từ hơn một kích cỡ của máy cán luyện và ging như trưc, dữ liệu từ các máy cán luyện riêng biệt này được đưa vào ITP và được coi là dữ liệu từ phòng thử nghiệm riêng rẽ. Điều đó tạo ra cơ sở dữ liu tương đương với 17 phòng thử nghiệm. Mỗi sự kết hợp máy cán luyện – phòng th nghiệm một lần nữa được coi là phòng thử nghiệm giả lập.

A.1.4. Thử nghiệm vào năm 2005

Đi vi các thử nghiệm máy luyện kín vào năm 2005, chín phòng thử nghiệm đã tham gia chương trình thử nghiệm và một lần nữa mỗi phòng thử nghiệm không có máy cán luyện cùng loại kín. Các kích c của các máy luyện kín được sử dụng trong ITP là 80 cm3, 85 cm3, 242 cm3270 cm3, 588 cm3, 1 200 cm3, 1 500 cm3, 1 530 cm3, 1 600 cm3 và 3 000 cm3. Một số phòng th nghiệm đã đệ trình dữ liệu từ hơn một kích c của máy cán luyện và giống như trước, dữ liệu từ các máy cán luyện riêng biệt này được đưa vào ITP và được coi là dữ liệu từ phòng thử nghiệm riêng rẽ. Điu đó tạo nên cơ s dữ liệu tương đương với 12 phòng thử nghiệm. Mỗi sự kết hợp máy cán luyện – phòng thử nghiệm một lần nữa được coi là phòng th nghiệm gi lập.

CHÚ THÍCH: Hai phòng thử nghiệm được sử dụng cacbon đen FEF thay thế cho IRB7 và một phòng thử nghiệm được sử dụng máy đo lưu hóa đĩa dao động thay thế cho máđo lưu hóa khuôn động. Các kết quả từ các phòng thử nghiệm này không được đưa vào phân tích.

Các kết quả v độ chụm như được xác định bởi các ITP này có thể không được áp dụng cho thử nghiệm chấp nhn hoặc bác b đối với bt kỳ nhóm vật liệu hoặc sản phẩm nào mà không có tư liệu mà các kết quả ca việc xác định độ chụm này áp dụng thực tế cho các sản phm hoặc các vật liệu được thử nghiệm.

A.2Kết quả độ chụm

A.2.1Tổng quan

Các kết quả v độ chụm đối với cả ba loại cao su (tức là các hỗn hợp được chun bị từ SBR, BR và NR) cán luyện trên máy cán cho cả hai thử nghiệm ứng suất-giãn dài và lưu hóa được nêu trong các Bảng A.1 và A.2. Các kết quả về độ chụm cho cả ba loại cao su cán luyện trong máy luyện kín cho cả hai thử nghiệm ứng sut-giãn dài và lưu hóa được nêu trong các Bảng A.3 và A.4. Các kết quả này được ly để dùng cho việc phân tích độ chụm bằng cách sử dụng các quy trình trong ISO/TR 9272:2005 bao gồm cả việc loại b các giá trị ngoại biên như được mô t trong ISO/TR 9272:2005. Các công bố chung về việc sử dụng các kết quả độ chụm được nêu dưới đây. Các công bố này được nêu ra trong các thuật ngữ cả v độ chụm tuyệt đối, r và R và cũng như về độ chụm tương đối, (r) và (R) (xem thêm thảo luận trong A.4).

Định nghĩa về kết quả th nghiệm được nêu trong A.1.1 trên đây cn được lưu tâm khi xét lại các kết qu về độ chụm và/hoặc thực hiện bất kỳ phép đo kiểm tra độ chụm nào trong phạm vi phòng thử nghiệm.

A.2.2. Độ lặp lại

Độ lặp lại hoặc độ chụm phạm vi cục bộ, đối vi mỗi phương pháp thử được xây dựng dưới dạng các giá trị được nêu trong các Bảng A.1, A.2, A.3. và A.4 đối với mỗi thông số của phép đo được liệt kê trong các bảng. Hai kết quả thử nghiệm riêng biệt thu được trong cùng phòng thử nghiệm (bằng cách sử dụng đúng tiêu chun này) mà chênh lệch nhiu hơn các giá trị r được lập bảng, tính theo các đơn vị đo, hoặc (r), tính theo phần trăm, phi được coi là đáng ngờ, tức là có xuất xứ từ các quần thể khác và phải tính đến việc thực hiện một số kiểm tra thích hợp.

A.2.3Độ tái lập

Độ tái lập hoặc độ chụm phạm vi tổng th, của mỗi phương pháp trong số các phương pháp thử được xây dựng dưới dạng các giá trị được nêu trong các Bảng A1, A.2, A.3 và A.4 đối vi mỗi thông số của phép đo được liệt kê trong các bảng. Hai kết quả thử nghiệm riêng biệt thu được trong các phòng thử nghiệm khác nhau (bằng cách s dụng đúng tiêu chun này) mà chênh lệch nhiều hơn các giá trị được lập bng đối với R, tính theo các đơn v đo, hoặc (R), tính theo phần trăm, phải được coi là đáng ngờ, tức là có xuất xứ từ các quần thể khác và phải tính đến việc thực hiện một số kiểm tra thích hợp.

A.3Các chế độ vận hành máy cán luyện

Các Bảng B.1. B.2. và B.3. là các chế độ vận hành máy cán luyện cho mỗi máy cán luyện trong ba ITP, tức là nhiệt độ đầu cán luyện, tốc độ rôto, loại rôto, v.v…

A.4So sánh độ chụm tương đối

Có một điểm chung, chỉ những so sánh v (r) và (R) là so sánh có giá tr vì sự khác biệt về các giá tr của đặc tính tuyệt đối.

Các kết qu v độ chụm đối với quá trình cán luyện trên máy cán có thể được tóm tắt dưới đây. Đối với việc thử nghiệm ứng sut-giãn dài (xem Bảng A.1), các giá trị đi với độ lặp lại (r) cho cả ba loại cao su là nhất quán một cách hợp lý trong phạm vi mỗi đặc tính ứng suất-giãn dài, có thể ngoại trừ S100 đối với BR. Cơ bản về tổng thể (tất cả các thử nghiệm ứng sut-giãn dài và cả ba loại cao su), giá trị (r) trung bình được tìm thấy là 7,2 %. Đi với độ tái lập (R) trong phạm vi mỗi đặc tính thử nghiệm ứng sut-giãn dài, các giá tr đi với mỗi cao su cho thấy sự nhất quán rất rõ ràng. Tổng thể về cơ bản (tt cả các thử nghiệm ứng sut-giãn dài và cả ba loại cao su), (R) trung bình là 20,6 % được tìm thấy. Sự chênh lệch nhỏ về số mà có thể được ghi nhận đối vi (r) hoặc (R) là điển hình (thực sự không đáng kể) cho những so sánh thuộc loại này, là những biến động cố hữu trong các kết quả của th nghiệm ITP.

Đi với việc thử nghiệm lưu hóa (xem Bảng A.2), các giá trị đối với độ lặp lại (r) cho c ba loại cao su là nhất quán một cách hợp lý trong phạm vi mỗi đặc tính lưu hóa, có thể ngoại trừ ML đối với SBR và tc(50) đi với NR. Cơ bản v tng th (tt cả các thử nghiệm lưu hóa và cả ba loại cao su), (r) trung bình là 7,3 % được tìm thấy. Đối với độ tái lập (R) trong phạm vi mỗi đặc tính thử nghiệm lưu hóa, các giá trị giữa các cao su được thấy kém nht quán hơn. Cơ bản v tổng thể (tất cả các th nghiệm lưu hóa và cả ba loại cao su), (R) trung bình là 25,5 % được tìm thấy.

Nhng chênh lệch tổng thể của các giá trị trung bình về (r) và (R) đối với ứng suất-giãn dài so với thử nghiệm lưu hóa được coi là trong phạm vi biến động dự kiến đối với thử nghiệm này.

Đối với cán luyện bằng máy luyện kín, các kết quả về độ chụm có thể được tóm tắt dưới đây. Đối với việc thử nghiệm ứng suất-giãn dài (xem Bảng A.3), các giá tr đối với độ lặp lại (r) cho cả ba loại cao su là nhất quán một cách hợp lý trong phạm vi mỗi đặc tính ứng sut-giãn dài, có thể ngoại trừ độ bền kéo đối với NR. Cơ bản về tổng thể (tt cả các thử nghiệm ứng sut-giãn dài và cả ba loại cao su), (r) trung bình là 7,9 % được tìm thấy. Đi với độ tái lập (R) trong phạm vi mỗi đặc tính của thử nghiệm ứng suất- giãn dài, các giá trị nhất quán rõ ràng được thấy  cả ba loại cao su. Cơ bản về tổng thể (tất cả các thử nghiệm ứng suất-giãn dài và cả ba loại cao su), (R) trung bình là 20,6 % được tìm thấy.

Đối với việc thử nghiệm lưu hóa (xem Bảng A.4), các giá trị đối với độ lặp lại (r) cho c ba loại cao su là nht quán một cách hợp lý trong phạm vi mỗi đặc tính lưu hóa. Cơ bản về tổng th (tất cả các thử nghiệm lưu hóa và cả ba loại cao su), (r) trung bình là 5,5 % được tìm thy. Đi với độ tái lập (R) trong phạm vi mỗi đặc tính thử nghiệm lưu hóa, nht quán một cách hợp lý các giá trị được thy giữa các cao su, có thể ngoại trừ ML đối với BR. Cơ bn v tổng th (tất cả các thử nghiệm lưu hóa và cả ba loại cao su), (R) trung bình là 32,2 % được tìm thy.

Đi với các đặc tính ứng sut-giãn dài, máy cán so với máy luyện kín, các giá trị trung bình (R) về tổng thể là giống nhau, 20,6 %. Đối với các đặc tính lưu hóa, máy cán so với máy luyện kín, các giá trị trung bình (R) v tổng thể tương ng là 25,5 % và 32,2 %, giá trị của máy luyện kín cao hơn là điều không phải nghi ngờ, vì các thành phần khác nhau được đưa vào có th quy cho sự khác biệt giữa các máy luyện kín được sử dụng trong các phòng thử nghiệm khác nhau.

A.5Độ chệch

Độ chệch là chênh lệch giữa kết quả thử nghiệm trung bình đo được và tham chiếu hoặc giá trị thực của phép đo theo yêu cầu. Tiêu chun này không đưa ra giá tr độ chệch.

Bảng A.1 – Độ chụm (loại 2) đối với SBR, BR và NR – Cán luyện trên máy cán – Các đặc tính ng sut-giãn dài

Thông số đo đưc

Vật liệu

Trung bình

Trong phạm vi phòng thử nghiệm

Giữa các phòng thử nghiệm

S phòng thử nghiệma

sr

r

(r)

sR

R

(R)

S100

MPa

SBR

3,0

0,68

0,19

6,35

0,178

0,5

16,5

4

BR

2,2

0,094

0,26

12,2

0,10

0,28

13,0

6

NR

2,7

0,029

0,08

3,0

0,092

0,26

9,7

5

S200

MPa

SBR

9,0

0,22

0,63

6,94

0,64

1,79

19,8

4

BR

5,4

0,13

0,37

6,9

0,42

1,19

21,9

6

NR

7,1

0,12

0,33

4,6

0,4

1,13

15,8

5

S300

MPa

SBR

16,7

0,49

1,38

8,3

1,20

3,36

20,2

6

BR

10,8

0,14

0,38

3,5

1,02

2,86

26,4

6

NR

13,5

0,16

0,45

3,3

0,93

2,60

19,3

5

Eb

%

SBR

492

16,7

46,7

9,5

20,8

58,3

11,9

7

BR

417

11,4

31,9

7,7

30,2

84,5

20,3

8

NR

527

11,2

31,5

20,2

38,0

106

20,2

6

TSb

MPa

SBR

27,5

0,60

1,68

6,1

2,62

7,35

26,7

8

BR

17,4

0,34

0,96

5,5

2,14

5,98

34,4

7

NR

28,7

0,39

1,09

3,8

3,31

9,3

32,3

6

Trung bình

 

 

 

 

7,19

 

 

20,56

 

sr là độ lệch chun trong phạm vi phòng thử nghiệm (tính theo các đơn vị đo).
r là độ lặp lại (tính theo các đơn vị đo).
(r) là độ lặp lại (tính theo phn trăm của mức trung bình).
sR là độ lệch chuẩn gia các phòng th nghim i với độ sai lệch tng th giữa các phòng thử nghiệm, tính theo các đơn vị đo).
R là độ tái lập (tính theo các đơn vị đo).
(R) là độ tái lập (tính theo phần trăm của mức trung bình).
a số phòng th nghiệm cui cùng còn lại trong ITP sau khi loại bỏ các giá trị ngoại biên (sử dụng lựa chn 1).

Bảng A.2 – Độ chụm (loại 2) đi với SBR, BR và NR – Cán luyện trên máy cán – Các đặc tính lưu hóa

Thông số đo đưc

Vật liệu

Trung bình

Trong phạm vi phòng thử nghiệm

Giữa các phòng thử nghiệm

S phòng thử nghiệma

sr

r

(r)

sR

R

(R)

MH

dN.m

SBR

19,1

0,33

0,92

4,8

2,65

7,41

38,7

9

BR

18,3

0,29

0,82

4,5

0,94

2,62

14,3

5

NR

14,7

0,22

0,62

42,0

1,96

5,50

37,3

4

ML

dN.m

SBR

2,64

0,06

0,16

6,1

0,16

0,44

16,8

7

BR

2,83

0,13

0,35

12,4

0,23

0,64

22,5

7

NR

1,62

0,09

0,25

15,4

0,29

0,82

50,6

5

ts1

min

SBR

2,44

0,09

0,26

10,5

0,19

0,54

22,1

8

BR

2,87

0,14

0,38

13,2

0,20

0,55

19,1

6

NR

1,58

0,04

0,12

7,6

0,39

1,09

69,1

5

tc(50)

min

SBR

7,02

0,07

0,19

2,7

0,33

0,92

13,1

7

BR

6,91

0,13

0,36

5,3

0,29

0,82

11,9

5

NR

3,17

0,12

0,34

10,6

0,27

0,75

23,5

6

tc(90)

min

SBR

13,4

0,11

0,31

2,3

0,52

1,47

10,9

6

BR

11,1

0,15

0,43

3,9

0,90

2,53

22,8

5

NR

5,4

0,12

0,34

6,3

0,19

0,53

9,9

5

Trung bình

 

 

 

 

7,32

 

 

25,51

 

Độ nhớt ca hỗn hợp ML(1+4) ở 100 °C

SBR

NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

 

BR

68,4

0,73

2,04

3,0

7,87

22,0

32,2

6

NR

51,8

2,35

6,57

12,7

3,85

10,8

20,8

5

sr là độ lệch chun trong phạm vi phòng thử nghiệm (tính theo các đơn vị đo).
r là độ lặp lại (tính theo các đơn vị đo).
(r) là độ lặp lại (tính theo phn trăm của mức trung bình).
sR là độ lệch chuẩn gia các phòng th nghim i với độ sai lệch tng th giữa các phòng thử nghiệm, tính theo các đơn vị đo).
R là độ tái lập (tính theo các đơn vị đo).
(R) là độ tái lập (tính theo phần trăm của mức trung bình).
NA không có dữ liệu
a số phòng th nghiệm cui cùng còn lại trong ITP sau khi loại bỏ các giá trị ngoại biên (sử dụng lựa chn 1).

Bảng A.3 – Độ chụm (loại 2) đi với SBR, BR và NR – Máy luyện kín – Các đặc tính ứng sut – giãn dài

Thông số đo đưc

Vật liệu

Trung bình

Trong phạm vi phòng thử nghiệm

Giữa các phòng thử nghiệm

S phòng thử nghiệma,b

sr

r

(r)

sR

R

(R)

S100

MPa

SBR

3,06

0,08

0,22

7,2

0,14

0,40

13,1

7

BR

2,33

0,09

0,24

10,3

0,20

0,57

24,4

12

NR

2,55

0,05

0,13

5,1

0,23

0,64

25,2

8

S200

MPa

SBR

9,12

0,22

0,62

6,8

0,44

1,24

13,5

7

BR

5,82

0,21

0,59

10,1

0,47

1,31

22,6

12

NR

6,69

0,15

0,43

6,4

0,61

1,70

25,4

8

S300

MPa

SBR

16,7

0,44

1,24

7,3

0,84

2,36

13,9

10

BR

11,1

0,35

0,97

8,8

0,84

2,35

21,2

13

NR

13,0

0,20

0,56

4,3

0,83

2,33

18,0

8

Eb

%

SBR

456

19,3

53,9

11,8

46,9

131,5

28,8

11

BR

415

12,0

33,7

8,1

40,6

114,0

27,4

15

NR

518

7,10

19,9

3,8

19,6

54,9

10,6

6

TSb

MPa

SBR

27,5

1,04

2,90

10,6

1,99

5,58

20,3

11

BR

17,0

0,84

2,34

13,8

1,17

3,28

19,3

15

NR

29,2

0,44

1,24

4,2

2,66

7,46

25,5

8

Trung bình

 

 

 

 

7,91

 

 

20,61

 

sr là độ lệch chun trong phạm vi phòng thử nghiệm (tính theo các đơn vị đo).
r là độ lặp lại (tính theo các đơn vị đo).
(r) là độ lặp lại (tính theo phn trăm của mức trung bình).
sR là độ lệch chuẩn gia các phòng th nghim i với độ sai lệch tng th giữa các phòng thử nghiệm, tính theo các đơn vị đo).
R là độ tái lập (tính theo các đơn vị đo).
(R) là độ tái lập (tính theo phần trăm của mức trung bình).
a số phòng th nghiệm cui cùng còn lại trong ITP sau khi loại bỏ các giá trị ngoại biên (sử dụng lựa chn 1).
b Đi vi các máy luyện kín thử nghiệm, s phòng thử nghiệm bao gồm cả phòng thử nghiệm giả lập.

Bng A.4 – Độ chụm (loại 2) đi với SBR, BR và NR – Máy luyn kín – Các đặc tính lưu hóa

Thông số đo đưc

Vật liệu

Trung bình

Trong phạm vi phòng thử nghiệm

Giữa các phòng thử nghiệm

S phòng thử nghiệma,b

sr

r

(r)

sR

R

(R)

MH

dN.m

SBR

20,3

0,16

0,45

2,2

2,21

6,19

30,5

10

BR

18,6

0,20

0,55

3,0

1,05

2,94

15,9

10

NR

14,9

0,15

0,41

2,8

0,81

2,26

15,2

7

ML

dN.m

SBR

2,73

0,07

0,18

6,7

0,24

0,67

24,6

11

BR

2,97

0,05

0,15

5,0

0,67

1,86

62,6

13

NR

1,94

0,06

0,17

8,8

0,18

0,49

25,2

8

ts1

min

SBR

1,71

0,06

0,17

10,0

0,33

0,93

54,8

10

BR

2,84

0,06

0,19

6,5

0,59

1,64

57,9

13

NR

1,57

0,04

0,12

7,4

0,33

0,91

58,2

9

tc(50)

min

SBR

6,16

0,15

0,42

6,8

0,35

0,99

16,0

9

BR

6,63

0,09

0,24

3,7

0,66

1,85

27,9

12

NR

3,00

0,06

0,17

5,7

0,34

0,95

31,7

7

tc[90)

min

SBR

13,5

0,23

0,64

4,7

0,84

2,35

17,5

10

BR

10,5

0,18

0,50

4,7

1,05

2,94

28,1

14

NR

5,41

0,09

0,26

4,9

0,33

0,93

17,3

6

Trung bình

 

 

 

 

5,53

 

 

32,23

 

Độ nhớt ca hỗn hợp ML(1+4) ở 100 °C

SBR

NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

 

BR

NA

NA

NA

NA

NA

NA

NA

 

NR

55,8

1,42

3,97

7,1

2,19

6,12

11,0

8

sr là độ lệch chun trong phạm vi phòng thử nghiệm (tính theo các đơn vị đo).
r là độ lặp lại (tính theo các đơn vị đo).
(r) là độ lặp lại (tính theo phn trăm của mức trung bình).
sR là độ lệch chuẩn gia các phòng th nghim i với độ sai lệch tng th giữa các phòng thử nghiệm, tính theo các đơn vị đo).
R là độ tái lập (tính theo các đơn vị đo).
(R) là độ tái lập (tính theo phần trăm của mức trung bình).
NA không có dữ liệu
a số phòng th nghiệm cui cùng còn lại trong ITP sau khi loại bỏ các giá trị ngoại biên (sử dụng lựa chn 1).
b Đi vi các máy luyện kín thử nghiệm, s phòng thử nghiệm bao gồm cả phòng thử nghiệm giả lập.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các thông số của máy luyện kín và các chế độ vận hành cho ba chương trình thử nghiệm liên phòng thử nghiệm

Ph lục này đưa ra các chế độ vận hành đối với các máy luyện kín được sử dụng cho mỗi chương trình trong ba ITP, tức là đối với SBR, BR và NR (xem các Bảng B.1, B.2 và B.3). Mỗi cột nêu các giá trị đối với nhiệt độ đầu cán luyện, tốc độ rôto, loại rôto, v.v…, đối với từng máy cán luyện riêng biệt trong ITR đó.

CHÚ THÍCH 1: Hệ số mẻ là th tích mẻ được biu thị bằng tỷ lệ của th tích phối liệu.

CHÚ THÍCH 2: Tải trọng là hệ s được sử dụng để thu được dung tích máy cán luyện danh nghĩa từ tng th tích trống (xem 3.3 và 3.4).

Bảng B.1 – Các chi tiết sơ lược v chế độ vn hành máy cán luyn được s dụng trong ITP SBR 1500

Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

50

70

 

Tốc độ rôto, r/min

60

60

Loại rôto

Bánh lệch tâm

Banbury

Thể tích trống, cm3

80

80

Hệ số mẻ

0,42

0,41

Tải trọng, %

72

70

Chu trình, min

5

7

 
Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

60

60

60

60

60

60

60

Tốc độ rôto, r/min

60

60

60

60

60

60

60

Loại rôto

Banbury

Banbury

Banbury

Banbury

Banbury

Banbury

Banbury

Thể tích trống, cm3

270

270

379

379

379

588

588

Hệ số mẻ

1

1

1,6

1,6

1,6

2,48

2,48

Tải trọng, %

53

53

60

60

60

60

60

Chu trình, min

9

9

9

9

9

9

9

 
Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

50

40

40

 

Tốc độ rôto, r/min

77

30

30

Loại rôto

Banbury

Banbury

Banbury

Thể tích trống, cm3

1500

1 580

1 600

Hệ số mẻ

8,43

6,1

7,85

Tải trọng, %

80

55

70

Chu trình, min

8

7

7

Bng B.2 – Các chi tiết sơ lược của các điu kiện cán luyn được sử dụng trong ITP BR

Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

50

40

60

88

 

Tốc độ rôto, r/min

60

120/80

60

60

Loại rôto

Bánh lệch tâm

Banbury

4 cánh

Banbury

Thể tích trống, cm3

75

80

80

75

Tải trọng, %

76,7

70

81

75

Chu trình, min

5

6 + 3

9

12

 
Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

60

60

60

60

60

60

 

Tốc độ rôto, r/min

60

60

60

60

60

60

Loại rôto

Banbury

Banbury

Banbury

Banbury

6 cánh

Banbury

Thể tích trống, cm3

270

379

379

379

422

588

Tải trọng, %

60

60

60

60

60

60

Chu trình, min

9

9

9

9

9

9

 
Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

60

90

90

50

40

40

50

Tốc độ rôto, r/min

60

75

75

77

70/40

90/40

50

Loại rôto

Banbury

2 cánh

2 cánh

Banbury

Banbury

Banbury

4 cánh

Thể tích trống, cm3

1200

1500

1500

1500

1580

1600

3322

Tải trọng, %

70

80

80

77

55

70

72

Chu trình, min

6 + 3

6 + 3

6 + 3

6 + 3

6 + 3

6 + 3

6 + 3

Bảng B.3 – Các chi tiết sơ lược ca các điều kiện cán luyện đưc sử dụng trong ITP NR (2005)

Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

70

50

70

70

 

Tốc độ rôto, r/min

77

60

30

60

Loại rôto

2 cánh

Bánh lệch tâm

Banbury

Banbury

Thể tích trống, cm3

1530

85

3 000

588

Tải trọng, %

75

75

80

60

Chu trình, min

1 giai đoạn

giai đoạn

giai đoạn

1 giai đon

 
Nhiệt độ đầu cán luyện, °C

70

70

70

70

70

75

Tốc độ rôto, r/min

60

60

77

100

60 + 30

30

Loại rôto

Banbury

Banbury

Banbury

2 cánh

2 cánh

4 cánh

Thể tích trống, cm3

588

270

1200

2145

1500

80

Tải trọng, %

60

60

70

70

83

94

Chu trình, min

1 giai đoạn

giai đoạn

2 giai đoạn

1 giai đoạn

2 giai đoạn

giai đon

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Phân tích sâu hơn về các dữ liệu Chương trình thử nghiệm liên phòng (ITP)

Dữ liệu từ tất cả ba ITP được coi là nht quán và đáng tin cậy. Các thông số độ chụm thu được như vậy là  mc chất lượng trung bình. Cht lượng cao hơn phải tương ứng với các giá trị r và R thấp hơn hoặc độ chụm cao hơn. Tuy nhiên, do dữ liệu trên cơ s ITP được hình thành trên dải rộng về dung tích của máy cán luyện và các biến s vận hành trong các phòng th nghiệm khác nhau, việc phân tích dữ liệu bổ sung đã gây ra tranh luận về ảnh hưởng của một số biến s ca máy cán luyện được công b về một s đặc tính đo được.

Việc phân tích dữ liệu của các ITP năm 2003 và 2004 sử dụng trên cơ sở dữ liệu lặp lại thông thường đã cho thy không tồn tại sự phụ thuộc đi với một số biến số đối với các đặc tính nht định, trong khi các kết quả của việc phân tích hệ số được công bố chứng tỏ sự phụ thuộc rõ nét vào biến s ca máy cán luyện.

Phân tích MR ch ra rằng các biến số vận hành ca một số máy cán luyện, ví dụ nhiệt độ đầu cán luyện,

dung tích, tốc độ rôto, dung tích máy cán luyện danh nghĩa (% tải trọng) và thời gian của chu trình, có ảnh hưởng đến một số đặc tính đo được – ch yếu là các thông số thời gian của thử nghiệm lưu hóa, tức là ts1t’c(50), t’c(90).

Việc hiệu chỉnh đối với các biến số của máy cán luyện này, đã được công bố là đáng kể ở mức P = 0,05 đối với phân tích MR, mang lại các giá trị chính xác ca độ tái lập thấp hơn, tức là độ chụm cao hơn, đặc biệt là đối với các đặc tính thời gian lưu hóa, như được th hiện bi các hệ số rút gọn được nêu trong Bảng C.1. Hệ số rút gọn là giá trị r hoặc R sau hiệu chỉnh chia cho giá trị ban đầu.

Các hệ số rút gọn đối với độ lặp lại gần vi 1, nhưng đối với độ tái lập, với một số ngoại lệ thứ yếu, về căn bản là nhỏ hơn 1.

Bảng C.1 – Các h s rút gọn đi với r và R sau phân tích đa hi quy

Thông số đo đưc

Hệ s rút gọn của độ lặp lại

H số rút gọn của độ tái lập

2003

2004

2003

2004

S100

NA

NA

NA

NA

S200

NA

NA

NA

NA

S300

1,00

0,97

1,00

1,36

Eb

1,00

0,88

0,37

0,37

TSb

1,00

1,01

0,56

0,85

MH

1,00

0,96

0,80

1,32

ML

1,00

1,00

0,46

0,57

ts1

1,00

0,96

0,43

0,25

tc(50)

1,00

1,04

0,97

0,46

tc(90)

1,00

0,84

0,45

0,64

NA  không có dữ liu.

Các chế độ vận hành đáng kể nhất đã được thể hiện là dung tích, tốc độ rôto, loại rôto và dung tích máy cán luyện danh nghĩa (% tải trọng).

Sự phân tích độ chụm sâu hơn này với dữ liệu đã được chỉnh sửa có th được coi là làm mn dữ liệu về độ chụm đã phù hợp.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]  ISO 2322, Styrene-butadiene rubber (SBR) – Emulsion- and solution-polymerized types – Evaluation procedures (Cao su styren-butadien (SBR) – Loại được polyme hóa nhũ tương và trong dung dịch – Quy trình đánh giá)

[2]  TCVN 10527 (ISO 1658), Cao su thiên nhiên (NR) – Quy trình đánh giá

[3]  ISO 2476, Butadiene rubber (BR) – Solution-polymerized types – Evaluation procedures (Cao su butadien (BR) – Loại được polyme hóa trong dung dịch – Quy trình đánh giá)

[4]  ISO 6502, Rubber – Guide to the use of curemeters (Cao su – Hướng dn sử dụng máy đo lưu hóa)

[5]  ISO/TR 9272:2005, Rubber and rubber products – Determination of precision for test method standards (Cao su và sản phẩm cao su – Xác định độ chụm đối với các tiêu chuẩn về phương pháp thử)

 

MỤC LỤC

Li nói đầu

1. Phạm vi áp dng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thành phần hỗn hợp

5. Chuẩn bị nguyên liệu

5.1. Khi lượng mẻ

5.2. Dung sai của phép cân

5.3. Ổn đnh cacbon đen

6. Thiết b cán luyện

6.1. Máy cán cán luyện

6.2. Máy luyện kín phòng th nghiệm

7. Quy trình cán luyện

7.1. Quy định chung

7.2. Quy trình cán luyện trên máy cán

7.3. Quy trình cán luyện với máy luyện kín phòng thử nghiệm

8. Chuẩn bị tm lưu hóa tiêu chun cho mẫu thử nghiệm hình qu tạ

8.1. Ổn định mẻ và chuẩn bị mẫu trắng

8.2. Thiết bị lưu hóa

8.3. Quy trình lưu hóa

9. Chuẩn bị đĩa lưu hóa tiêu chuẩn cho mẫu thử nghiệm hình vòng xuyến

9.1. Ổn định mẻ và chuẩn bị mẫu trắng

9.2. Thiết bị lưu hóa

9.3. Quy trình lưu hóa

10. Độ chụm

Phụ lục A (tham khảo) Công bố độ chụm đối với c hai máy cán cán luyện và máy luyện kín

Phụ lục B (tham khảo) Các thông số ca máy luyện kín và các chế độ vận hành cho ba chương trình thử nghiệm liên phòng thử nghiệm

Phụ lục C (tham kho)  Phân tích sâu hơn về các dữ liệu ITP

Thư mục tài liệu tham khảo

 


1) Europrene 1500 và Europrene Neocis BR40 do Polimeri Europa S.p.A, Ravenna, Italy cung cấp. Thông tin này được đưa ra đ thuận tiện cho người sử dụng tiêu chun này và không phi là chứng thực ISO của sản phm được sản xut bởi công ty này.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11021:2015 (ISO 2393:2014) VỀ HỖN HỢP CAO SU THỬ NGHIỆM – CHUẨN BỊ, CÁN LUYỆN VÀ LƯU HÓA – THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN11021:2015 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản