TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6739:2015 (ISO 817:2014) VỀ MÔI CHẤT LẠNH – KÝ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI AN TOÀN

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/01/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6739:2015

ISO 817:2014

MÔI CHẤT LẠNH – KÝ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI AN TOÀN

Refrigerants – Designation and safety classification

Lời nói đầu

TCVN 6739:2015 thay thế cho TCVN 6739:2008.

TCVN 6739:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 817:2014 với các thay đổi cho phép.

TCVN 6739:2015 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 86 Máy lạnh và điều hòa không khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Phiên bản này bổ sung các ký hiệu môi chất lạnh mới và một hệ thống phân loại an toàn trên cơ sở dữ liệu tính độc và khả năng cháy.

Các phân loại an toàn trong tiêu chuẩn này không xem xét các sn phẩm phân hủy hoặc các sản phẩm cháy. Các tiêu chuẩn sn phm và an toàn hệ thống (như TCVN 6104 (ISO 5149), IEC 60335-2-24, IEC 60335-2-34, IEC 60335-2-40 và IEC 60335-2-89) nêu rõ sự phòng ngừa cháy nổ môi chất lạnh trên cơ sở các tính chất được cho trong tiêu chuẩn này.

 

MÔI CHẤT LẠNH – KÝ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI AN TOÀN

Refrigerants – Designation and safety classification

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định một hệ thống ký hiệu rõ ràng cho các môi chất lạnh. Tiêu chuẩn này cũng xác lp một hệ thống phân loại về an toàn cho các môi chất lạnh, dựa trên tính độc hại và các dữ liệu về kh năng cháy và cung cấp phương tiện xác định giới hạn nồng độ của môi chất lạnh. Các bảng liệt kê các ký hiệu của môi chất lạnh, sự phân loại về an toàn và các giới hạn nồng độ của môi chất lạnh được xây dựng dựa trên các dữ liệu sẵn có cho sử dụng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn có ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tiêu chuẩn viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm c các sa đi.

ANSI/ASHRAE Standard 34, Designation and safety classification of refrigerants (Ký hiệu và phân loại an toàn cho các môi chất lạnh);

ASTM E681, Standard test method for concentration limits of flammability of chemicals (vapours and gases) (Phương pháp thử tiêu chuẩn cho các giới hạn nồng độ của khả năng cháy của các hóa chất (hơi và khí))

3. Thuật ngữ, định nghĩa, các thuật ngữ viết tắt và ký hiệu

3.1. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

3.1.1Tính độc hại mạnh (acute toxicity)

Các tác động có hại đến sức khỏe chỉ do phơi nhiễm trong thời gian ngắn.

3.1.2Giới hạn phơi nhiễm độc hại mạnh (acute-toxicity exposure limit)

ATEL

Nồng độ khuyến nghị lớn nhất của môi chất lạnh được xác định phù hợp với các hệ thống đã thiết lập và được dùng để giảm rủi ro của các mối nguy hiểm độc hại mạnh đến con người trong trường hợp môi chất lạnh thoát ra.

CHÚ THÍCH: Các hệ thống được quy định trong tiêu chuẩn này.

3.1.3Tác động gây mê (anaesthetic effect)

Sự làm suy yếu khả năng cảm nhận đau đớn và sự kích thích của các giác quan khác.

3.1.4Nồng độ xấp xỉ gây chết (approximate lethal concentration) b

ALC

Nồng độ của một môi chất lạnh gây chết cho ch một động vật thử nhưng gây chết cho ít hơn 50 % các động vật thuộc nhóm này khi được thử với cùng các điều kiện như đối với một phép thử LC50.

3.1.5Hỗn hợp đng sôi (azeotrope)

Hỗn hợp của hai hoặc nhiều môi chất lnh mà các thành phần cân bằng của pha hơi và pha lng của chúng tại một áp suất đã cho là như nhau, tuy nhiên có thể khác nhau tại các điều kiện khác.

3.1.6Hỗn hợp (blend)

Phối liệu gồm có hai hoặc nhiu môi chất lạnh.

3.1.7Tốc độ cháy (burning velocity),

Su

Tốc độ có liên quan đến khí không bị cháy, tại đó một lớp lửa mng lan truyền theo hướng vuông góc với mặt trước của ngọn lửa, ở nồng độ của môi chất lạnh với không khí tạo ra tc độ lớn nhất.

CHÚ THÍCH: Giá trị này được biểu thị bng centimét trên giây.

3.1.8. Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (Central nervous system effect)

CNS

Sự phiền muộn, xao lãng, kích thích hoặc sự thay đổi về ng xử khác liên quan đến điều trị đạt tới mức có thể dẫn đến sự suy gim khả năng thoát khỏi mối nguy hiểm.

3.1.9Tính độc hại lâu dài (chronic toxicity)

Các tác động có hại đến sức khỏe do sự phơi nhiễm lặp lại trong thời gian dài.

3.1.10Sự cháy (combustion)

Phản ứng phát nhiệt giữa một thành phn chất oxy hóa (cht cháy) và một chất khử (nhiên liệu cháy).

3.1.11Hợp cht (compound)

Chất gồm có hai hoặc nhiều nguyên tử được liên kết hóa học với nhau theo các tỷ lệ xác định.

3.1.12Đim tới hạn (critical point)

Điểm có các điều kiện trên đó không tồn tại các pha lỏng và khí riêng biệt

3.1.13Hợp chất mạch vòng (cyclic compound)

Hợp chất hữu cơ có cấu trúc được đặc trưng bởi một vòng khép kín của các nguyên t

3.1.14Nồng độ hiệu dụng 50 % (effective concertration 50 %)

EC50

Nồng độ của một môi chất lạnh gây ra hiệu ứng sinh học tới 50 % của các động vật bị phơi nhiễm trong phép thử tác động gây mê hoặc các tác động khác.

CHÚ THÍCH: Giá trị này thường là một giá trị tính toán từ các dữ liệu thc nghiệm

3.1.15Giới hạn nhiệt độ nâng cao của ngọn lửa (elevated temperature flame limit)

ETFL

Nồng độ nhỏ nhất theo tỷ lệ thể tích (phần trăm thể tích) của môi chất lạnh có khả năng lan truyền một ngọn lửa qua một hỗn hợp đồng nhất của môi chất lạnh và không khí trong các điều kiện thử quy định tại 60,0 °C và 101,3 kPa.

CHÚ THÍCH: Các điều kiện thử được quy định trong 6.1.3.

3.1.16T số đương lưng (equivalence ratio)

Phần chất đốt trong hỗn hợp chia cho phần chất đốt  các điều kiện hệ số tỷ lượng

CHÚ THÍCH 1: T số đương lượng có thể được viết là (phần cht đt)/(phần cht đt)st.

CHÚ THÍCH 2: T số đương lượng được sử dụng trong xác định tốc độ cháy.

CHÚ THÍCH 3: Các hỗn hợp nghèo có tỷ s đương lượng nhỏ hơn một và các hỗn hợp giàu có t số đương lượng lớn hơn một.

3.1.17Ngọn lửa (flame)

Sự tập hợp các khí của quá trình cháy nhanh, thường nhìn thấy được do sự phát ra ánh sáng.

3.1.18Sự lan truyền ngọn lửa (flame propagation)

Sự cháy tạo ra một ngọn lửa liên tục di chuyển hướng lên trên và ra phía ngoài từ một điểm cháy mà không có sự trợ giúp từ nguồn cháy.

CHÚ THÍCH: Sự lan truyền ngọn lửa như đã áp dụng trang phương pháp th đ xác định giới hạn dưi của khả năng cháy (LFL) và phân loại khả năng cháy được quy định trong B.1.7. Sự lan truyền ngọn lửa như đã áp dụng trong phương pháp thử xác định tốc độ cháy được mô tả trong Phụ lục C.

3.1.19Cháđược (flammable)

Tính chất của một hỗn hợp trong đó ngọn lửa có khả năng tự lan truyền ra một khoảng cách xác định.

3.1.20Sự ct phân đoạn (fractionation)

Sự thay đổi thành phần của một hỗn hợp bằng sự bay hơi trước của các thành phần dễ bay hơi hơn hoặc sự ngưng tụ của các thành phần bay hơi kém hơn.

3.1.21Nhiệt trị (heat of combustion)

HOC

Nhiệt thoát ra từ một phn ứng quy định của một chất với oxygen.

CHÚ THÍCH 1: Nhiệt trị được xác định phù hợp với 6.1.3.7.

CHÚ THÍCH 2: Theo tiêu chuẩn này, nhiệt trị được biu thị là một giá trị dương đối với các phản ứng phát nhiệt, tính bằng năng lượng trên một đơn vị khối lượng (kJ/kg).

3.1.22Chất đồng phân (isomers)

Hai hoặc nhiều hợp chất có cùng một thành phần hóa hc với các cấu hình phân tử khác nhau

3.1.23Nồng độ gây chết 50 % (lethal concentration 50 %)

LC50

Nồng độ gây ra cái chết đến 50 % các động vt thử nghiệm.

3.1.24Giới hạn dưới của khả năng cháy (lower flammability limit)

LFL

Nồng độ nhỏ nhất của môi chất lạnh có khả năng làm lan truyền một ngọn lửa qua một hỗn hợp đồng nhất của môi chất lạnh và không khí trong các điều kiện thử quy định ở 23,0 °C và 101,3 kPa.

CHÚ THÍCH 1: Các điều kin thử được quy định trong 6.1.3.

CHÚ THÍCH 2: LFL được biểu thị bằng phn trăm của môi chất lạnh theo thể tích.

3.1.25. Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được (lowest observed adverse effect level)

LOAEL

Nồng độ thấp nhất của một môi chất lạnh gây ra bất cứ ảnh hưởng có hại nào quan sát được trong một hoặc nhiều động vật thử nghiệm.

3.1.26Mức ảnh hưởng có hại không quan sát được (no observed adverse effect level)

NOAEL

Nồng độ cao nhất của một môi chất lạnh tại đó không quan sát được ảnh hưởng có hại trong bất cứ quần thể động vật nào bị phơi nhiễm.

3.1.27Thành phần danh nghĩa (nominal composition)

Công thức danh nghĩa (nominal formulation)

Thành phần theo thiết kế như đã công bố trong đăng ký hỗn hợp môi chất lạnh, ngoại trừ bất cứ dung sai nào.

CHÚ THÍCH 1: Thành phần của các hỗn hợp môi chất lạnh phải theo liệt kê trong các Bng 6 và 7, cột 2.

CHÚ THÍCH 2: Khi một bình chứa có chứa chất lỏng với thành phn danh nghĩa của nó là 80 % hoặc lớn hơn thì thành phn của chất lỏng có thể được xem là thành phần danh nghĩa.

3.1.28Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp (occupatinal exposure limit)

Nồng độ trung bình theo thời gian cho một ngày làm việc tám giờ bình thường và một tuần làm việc 40 h trong đó gần như tt c các công nhân có thể bị phơi nhiễm lặp lại mà không bị ảnh hưởng có hại.

CHÚ THÍCH: Giới hạn phơi nhim ngh nghiệp dựa trên các quy định của quc gia như OSHA PEL, ACGIH TLV  TWA, TERA WEEL hoặc MAK.

3.1.29Olefin (Olefin)

Hợp chất hóa học không bão hòa chứa ít nhất là một liên kết kép carbon-carbon.

3.1.30Hp cht hu cơ bão hòa (organic compound, saturated)

Hợp cht chứa carbon chỉ có các liên kết đơn giữa các nguyên tử carbon.

3.1.31Hp chất hữu cơ không bão hòa (organic compound, unsaturated)

Hợp chất chứa carbon có chứa ít nhất là một liên kết kép hoặc liên kết ba giữa các nguyên tử carbon.

3.1.32Giới hạn thiếu oxy (oxygen deprivation limit)

ODL

Nồng độ của một môi chất lạnh hoặc khí khác có thể dẫn đến không có đủ oxy cho th bình thường.

3.1.33Tốc độ lan truyền ngọn lửa (propagation velocity of flame)

Tốc độ tại đó một ngọn lửa lan truyền trong một không gian.

3.1.34Sự dập tắt (quenching)

Ảnh hưng của sự tắt ngọn lửa khi nó tiếp cận một bề mặt do các mất mát của độ dẫn nhiệt, sự hấp thụ của các loại hóa chất hoạt tính và các nh hưởng của độ nht trên bề mt.

3.1.35Môi chất lạnh (refrigerant)

Lưu chất dùng để tải nhiệt trong một hệ thống lạnh, thu nhiệt ở nhiệt độ thấp và áp sut thấp và thải nhiệt ở một nhiệt độ cao hơn và một áp suất cao hơn, thường đi kèm với các thay đổi pha của lưu chất.

3.1.36Giới hạn nồng độ của môi chất lạnh (refrigernat concentration limit)

RCL

Nồng độ lớn nhất của môi chất lạnh trong không khí, được xác định và được thiết lập để giảm các ri ro của tính độc hại mạnh, các mối nguy hiểm của sự ngạt th và khả năng cháy.

CHÚ THÍCH: RCL đưc xác định phù hợp với tiêu chuẩn này.

3.1.37Khối lượng mol tương đối (relative molar mass)

Khối lượng có tr số bằng khối lượng phân tử được biểu thị bằng gam trên mol, ngoại trừ không có thứ nguyên.

3.1.38Nồng độ t lượng cho cháy (stoichiometric concentration for combustion)

Cst

Nồng độ của một nhiên liệu trong một hỗn hợp nhiên liệu – không khí chứa lượng không khí chính xác (21 % O2/79 % N2 theo thể tích) cần thiết cho hoàn thành quá trình oxy hóa của tất cả các hợp chất hiện diện.

3.1.39Giá trị trung bình theo thời gian của giới hạn ngưỡng (threshold limit value-time weighted average)

TLV-TWA

Nồng độ trung bình theo thời gian cho một ngày làm việc bình thường 8 h và một tuần làm việc 40 h trong đó gần như tất cả các công nhân có thể bị phơi nhiễm lặp lại, từ ngày này sang ngày khác, mà không bị ảnh hưởng có hại.

3.1.40Gii hạn phơi nhiễm trong môi trường làm việc (work place environmental exposure limit)

WEEL

Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp được đặt ra bởi TERA (Tổ chức nghiên cứu về chất độc để đánh giá rủi ro (Toxicology Excellence for Risk Assessment)).

3.1.41Công thức cho trường hp xấu nhất (worst-case formulation)

WCF

Thành phần do áp dụng các dung sai cho thành phn danh nghĩa dẫn đến việc lập công thức cho trường hợp độc hại nhất hoặc có khả năng cháy nhất.

3.1.42Công thức cho cất phân đoạn cho trường hợp xấu nhất (worst case fractionated formulation)

WCFF

Thành phần được tạo ra trong quá trình cất phân đoạn của công thức cho trường hợp xấu nhất dẫn đến việc lập công thức cho trường hợp độc hại nhất hoặc có khả năng cháy nhất.

3.1.43Hỗn hợp không đng sôi (zeotrope)

Hỗn hợp gồm có hai hoặc nhiều môi chất lạnh mà các thành phần của pha hơi  pha lng cân bằng của chúng không giống nhau tại bất cứ áp suất nào dưới áp suất tới hạn.

3.2. Thuật ngữ viết tắt

ALC Nng độ xấp xỉ gây chết

ATEL Giới hạn phơi nhiễm độc hại mạnh

CNS Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương

EC50 Nồng độ hiệu dụng 50 %

ETFL Giới hạn nhiệt độ nâng cao của ngọn lửa

HOC Nhiệt trị

LC50 Nồng độ gây chết 50 %

LFL Giới hạn dưới của khả năng cháy

LOAEL Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được

MAK Nồng độ lớn nhất tại địa điểm làm việc do tổ chức tài trợ nghiên cứu của Đức đặt ra

NOAEL Mức nh hưng có hại không quan sát được

ODL Giới hạn thiếu oxy

PEL Giới hạn phơi nhiễm cho phép

RCL Giới hạn nồng độ của môi chất lạnh

RCLM RCL được tính bằng gam trên mét khối

RCLppm CCL được tính bằng phần triệu theo thể tích

TCP Hệ s nồng độ độc hại

TLV-TWA Giá trị trung bình theo thời gian của giới hạn ngưỡng

WCF Công thức cho trường hợp xấu nht

WCFF Công thức của cất phân đoạn cho trường hợp xu nhất

WEEL Giới hạn phơi nhiễm trong môi trường làm việc

3.3. Ký hiệu

ablend Chỉ số gây chết đối với một hỗn hợp môi chất lạnh

an Ch số gây chết đối với thành phn n trong một hỗn hợp môi chất lạnh

af Diện tích mặt ct ngang của đáy ngn lửa

Af Diện tích bề mặt ngọn lửa

bn Ch số nhạy cảm với bệnh tim đối với thành phần n trong một hỗn hợp môi chất lạnh

bblend Ch số nhạy cm với bệnh tim của một hỗn hợp môi chất lạnh

cn Chỉ số có ảnh hưởng gây mê đối với thành phần n trong một hn hợp môi chất lạnh

cblend Ch số có ảnh hưởng gây mê của một hỗn hợp môi chất lạnh

Cblend Hệ s nồng độ độc hại của một hỗn hợp môi chất lạnh

Cn Hệ số nồng độ độc hại đối với thành phần n

Cst Nồng độ tỷ lượng cho cháy

Ss Tốc độ lan truyền ngọn lửa, được biểu thị bằng centimet trên giây

Su Tốc độ cháy, được biểu thị bằng centimet trên giây

xn Thành phần mol các thành phần n của một hợp chất môi chất lạnh

fmax Tỷ số đương lượng ở tc độ cháy lớn nhất

4. Đánh số môi chất lạnh

4.1Phải n định cho mỗi môi chất lạnh một số hiệu nhận dng. Các số hiệu được ấn định cho các môi chất lạnh và sự phân loại an toàn được giới thiệu trong các Bảng 5, 6 và 7. Các Bảng E.4, E.5 và E.6 cung cấp các ký hiệu cho các môi chất lạnh chưa có đủ dữ liệu cho phân loại an toàn hoặc xác định giá trị của một ATEL hoặc RCL.

4.2. Các số liệu nhận dạng được ấn định cho hydrocarbon, halocarbon và các môi chất lạnh khác của methane, ethane, ethene, propane, propene và dãy cyclobutance sao cho có thể xác định rõ ràng thành phần hóa hc của các hợp cht từ các số liệu của môi chất lạnh và ngược lại, mà không có sự nhm lẫn. Có th xác định một cách tương tự cấu trúc phân tử đối với methane, ethane, ethene và phần lớn các dãy propane và propene chỉ từ số liệu nhận dạng.

4.2.1Chữ s thứ nhất ở bên phải là số lượng các nguyên tử fluorine (F) trong hợp chất

4.2.2Ch số thứ hai từ bên phải là số lượng các nguyên tử hydrogen (H) trong hợp chất cộng thêm 1

4.2.3. Chữ số thứ ba từ bên phải là số lượng các nguyên tử carbon (C) trong hợp chất trừ đi 1. Khi chữ s này bằng 0 thì nó được loại b đi khi số liệu.

4.2.4Chữ số thứ tư từ bên phải bằng số lượng các liên kết kép carbon-carbon trong hợp chất. Khi chữ số này bằng 0 thì nó được loại bỏ đi khỏi số liệu.

4.2.5. Trong trường hợp có sự hiện diện của bromine (Br) và iodine (I) thì cũng áp dụng quy tắc tương tự, ngoại trừ chữ hoa B hoặc I đặt sau ký hiệu được xác định theo 4.2.1 đến 4.2.4 chỉ ra sự hiện diện của bromine và iodine. Số theo sau chữ B hoặc I chỉ ra số lượng các nguyên tử bromine hoặc iodine hiện diện.

4.2.6. Số lượng các nguyên tử chlorine (Cl) trong hợp chất bằng hiệu số giữa tổng số các nguyên tử có thể liên kết với các nguyên tử carbon (C) và tổng số các nguyên tử fluorine (F), bromine (Br), iodine (I), và hydrogen (H). Đối với các hợp chất hữu cơ bão hòa, s lượng này là 2n + 2 trong đó n là số lượng các nguyên tử carbon. Số lượng là 2n đối với các hợp chất có một liên kết kép và các hợp chất mạch vòng bão hòa.

4.2.7Các nguyên tử carbon phải được đánh số với số 1 được ấn định cho nguyên tử carbon cuối cùng với số lượng lớn nhất của các nguyên tử halogen, và các nguyên tử carbon theo sau được đánh s theo trình tự như khi chúng xuất hiện trên một mạch thng. Trong trường hợp cả hai nguyên t carbon cuối cùng chứa cùng một số lượng các nguyên tử halogen (khác nhau) trừ số 1 được n định cho nguyên tử carbon cuối cùng có số lượng lớn nhất các nguyên tử bromine, rồi đến chlorine, fluorine và iodine. Nếu hợp chất là một olefin thì nguyên tử carbon cuối cùng gn nhất với liên kết kép sẽ được ấn định là số 1, vì sự hiện diện của một liên kết kép trong xương sống của phân tử được quyền ưu tiên trước các nhóm thay thế trên phân tử.

4.2.8. Đối với các hợp chất mạch vòng, chữ C được sử dụng trước các số nhận dạng môi chất lạnh (ví dụ R-C318, PFC-C318).

4.2.9. Trong trường hợp các chất đồng phân trong dãy ethane thì các chất đồng phân phải có cùng một số hiệu với chất đồng phân đối xứng nhất được chỉ thị bởi chỉ một số hiệu. Vì các chất đồng phân ngày càng tr nên mất đối xứng cho nên phải thêm vào các chữ cái thường liên tiếp (nghĩa là a, b hoặc c). Tính đối xứng được xác định trước tiên bằng việc cộng khối lượng nguyên tử của các nguyên tử halogen và hydrogen được gắn vào mỗi nguyên tử carbon. Xác định hiệu số giữa các tng số này, và hiệu số có giá trị tuyệt đối càng nhỏ thì tính đối xứng của chất đồng phân càng cao.

4.2.10. Trong trường hợp các cht đồng phân trong dãy propane, các chất đồng phân phải có cùng một số hiệu và được phân biệt bởi hai chữ cái thường bổ sung thêm. Chữ cái bổ sung thứ nhất chỉ sự thay thế đối với nguyên tử carbon trung tâm (C2) như đã chỉ dẫn trong Bảng 1.

Bảng 1 – Các chữ cái bổ sung cho các chất đồng phân propane

Cht đồng phân

Chữ cái bổ sung

CCL2

a

CCIF

b

CF2

c

CHCI

d

CHF

e

CH2

f

Đối với các chất dẫn xuất halogen của cyclopropane, nguyên tử carbon có tổng lớn nhất của các khối lượng nguyên tử liên kết phải được xem là nguyên tử carbon trung tâm; đối với các hợp chất này thì chữ cái được bổ sung thêm đầu tiên được bỏ qua. Ch cái bổ sung thứ hai ch ra tính đi xứng tương đối của các chất thay thế đối với các nguyên tử carbon cuối cùng (C1 và C3). Tính đối xứng được xác định trước tiên bằng cách cộng các khối lượng nguyên tử của các nguyên tử halogen và hydrogen liên kết với các nguyên tử carbon C1 và C3. Xác định hiệu số giữa các tổng này và hiệu số có giá trị tuyệt đối càng nhỏ thì tính đối xứng của chất đng phân càng cao. Khác với dãy ethane, tuy nhiên, chất đồng phân đối xứng nhất có một chữ cái bổ sung thứ hai a (trái với chữ cái bổ sung cho các chất đồng phân ethane); các chất đồng phân có tính không đối xng tăng lên được n định bởi các chữ cái liên tiếp. B qua các chữ cái bổ sung khi không có chất đồng nào được chấp nhận có tính đối xứng và chỉ có số liệu biểu thị rõ ràng cấu trúc của phân tử; ví dụ CF3CF2CF3 được ký hiệu là R-218 mà không phải là R218ca. Một ví dụ v hệ thống này được cho trong Phụ lục A. Các chất đồng phân dãy propane chứa bromine không được bổ sung thêm các chữ cái được cho trong 4.2.11 và Bảng 2.

4.2.11Trong trường hợp các chất đồng phân trong dãy propane thì các chất đồng phân có cùng một số hiệu và được phân biệt bởi hai chữ cái thường bổ sung – chữ cái bổ sung thứ nhất ch ra một nguyên tử liên kết với nguyên tử carbon trọng tâm và phải là x, y hoặc z đối với Cl, F và H tương ứng. Chữ cái thứ hai chỉ ra sự thay thế bằng methylene carbon cuối như đã ch dẫn trong Bảng 2.

Bảng 2 – Các chữ cái bổ sung cho chất đồng phân propene

Chất đng phân

Chữ cái b sung

CCI2

a

CCIF

b

CF2

c

CHCI

d

CHF

e

CH2

f

Trong trường hợp khi các chất đồng phân lập thể có thể xuất hiện, chất đồng phân đối lập (Entgegen) sẽ được nhận dạng bng tiếp vị ngữ (E) và chất đồng phân cùng phía (Zusammen) sẽ được nhận dạng bằng tiếp vị ng (Z).

4.3. Các môi chất lạnh gốc ether phải được ký hiệu với tiền tố: E” (để chỉ “ether”) đặt ngay trước số hiệu. Áp dụng 4.2, tr các sự khác biệt sau:

4.3.1Các ether dimethyl hai carbon (ví dụ R-E125, CHF2O-CF3) không cần đến các tiếp vị ngữ khác ngoài các tiếp vị ngữ được quy định trong 4.2.9 vì sự hiện diện của tiền tố “E” đã đưa ra sự mô t rất rõ ràng.

4.3.2Đối với mạch thẳng, các ether ba carbon, các nguyên tử carbon phải được đánh số với số 1 được ấn định cho carbon cuối cùng với số lượng các nguyên tử halogen lớn nhất, và các nguyên tử carbon theo sau được đánh số theo trình tự khi chúng xuất hiện trên mạch thẳng. Trong trường hợp khi cả hai carbon cuối cùng chứa cùng một số lượng các nguyên tử halogen (khác nhau) thì số 1 phải được ấn định cho nguyên tử carbon cuối cùng có số lượng lớn nhất của các nguyên tử bromine, rồi đến chlorine, fluorine và iodine. Đối với các ethers có nhiều hơn ba nguyên tử carbon, hợp chất phải được gán cho một số hiệu trong dãy 600, các hợp chất hữu cơ khác như đã mô tả trong 4.5.

4.3.2.1Phải bổ sung thêm vào sau các chữ tiếp v ngữ một số nguyên nhận dạng nguyên tử carbon thứ nhất được liên kết với oxygen ethers (ví dụ, R-E236ea2, CHF2O-CHF-CF3).

4.3.2.2Trong trường hợp các cấu trúc hydrocarbon đối xứng khác thì oxygen ethers phải được ấn định cho nguyên tử carbon có vị trí chính trong công thức.

4.3.2.3. Trong trường hợp chỉ có duy nhất một chất đồng phân đối với hydrocarbon của cu trúc ether như CF3O-CF2-CF3 thì các chữ cái tiếp v ngữ đã quy định trong 4.2.9, 4.2.10 và 4.2.11 phải được b đi. Trong ví dụ này, ký hiệu đúng phải là R-E218.

4.3.2.4Các cấu trúc chứa hai nguyên tử oxy, di-ethers phải được ký hiệu với hai số nguyên tiếp vị ngữ để ch vị trí của các nguyên tử oxy ether.

4.3.3Đối với các ethers mạch vòng mang cả hai tiền tố “C” và “E” thì phải đặt C trước E như “CE” để ký hiệu cho “ethers mạch vòng”. Đối với các ethers mạch vòng có bốn thành phần bao gồm các ba nguyên tử carbon và một nguyên tử oxy ether thì các ký hiệu số cơ bn cho các nguyên tử hydrocarbon phải được cấu trúc theo tiêu chuẩn hiện hành đối với danh mục hydrocarbon như đã mô tả trong 3.2.

4.4. Các hỗn hp được n định cho một s hiệu môi chất lạnh trong dãy 400 hoặc 500

4.4.1. Các hỗn hợp không đồng sôi phải được ấn định cho từng số hiệu nhận dạng trong dãy 400. Để phân biệt giữa các hỗn hp đồng sôi khác nhau có cùng các thành phần nhưng vi các tỷ lệ khác nhau, cần bổ sung thêm vào sau số hiệu một chữ cái hoa (A, B, C,…).

4.4.2Các hỗn hợp đồng sôi phải được ấn định cho từng số hiệu nhận dạng trong dãy 500. Để phân biệt giữa các hỗn hợp đồng sôi khác nhau có cùng các thành phần nhưng với các t lệ khác nhau, cần bổ sung thêm vào sau số hiệu một chữ hoa (A, B, C…).

4.4.3Các hỗn hợp phải có các dung sai được quy định cho các bộ phận riêng. Các dung sai này phải được quy định tới phần khối lượng gần nhất 0,1 %. Dung sai trên hoặc dưới giá trị danh nghĩa không được vượt quá phần khối lượng 2,0 %. Dung sai trên và dưới giá trị danh nghĩa không được nhỏ hơn phần khối lượng 0,1 %. Độ chênh lệch giữa các dung sai lớn nhất và nhỏ nhất không được vượt quá một nửa t lệ thành phần danh nghĩa của thành phần trong hỗn hợp.

4.5. Các hợp chất hữu cơ khác phải được ấn định các số liệu trong dãy 600 trong các nhóm mười như đã nêu trong Bảng E.4 cho từng ký hiệu trong phạm vi các nhóm. Đối với các hydrocarbons bão hòa có 4 đến 8 nguyên tử carbon, s liệu được ấn định phải là 600 cộng với số lượng các nguyên tử tr đi 4. Ví dụ, butane là R-600, pentane là R-601, hexane là R-602, heptane là R-603 và octane là R-604. Hydrocarbon mạch thẳng hoặc “tiêu chuẩn” không có tiếp vị ngữ. Đối với các chất đng phân của hydrocarbons có 4 đến 8 nguyên tử carbon, các chữ cái thường “a”, “b”, “c” v.v… được bổ sung cho các chất đồng phân theo các nhóm được liên kết với mạch carbon dài nhất như đã chỉ dẫn trong Bảng 3. Ví dụ, R-601a được n định cho 2 methylbutane (isopentane) và R-601b có thể được ấn định cho 2,2-dimethyl propane (neopentane). Các cht đồng phân hỗn hợp trong đó nồng độ của một chất đồng phân lớn hơn hoặc bằng 4 % phải được ấn định một số liệu trong dãy 400 hoặc 500.

Bảng 3 – Các tiếp vị ngữ của các hợp chất hữu  khác

Nhóm liên kết

Tiếp v ngữ

Không (mạch thẳng)

Không có tiếp vị ngữ

2 – methyl

a

2,2 – dimethyl

b

3 – methyl

c

2,3 – dimethyl

d

3,3 – dimethyl

e

2,4 – dimethyl

f

2,2,3-trimethyl

g

3 – ethyl

h

4 – methyl

i

2,5 – dimethyl

j

3,4 – dimethyl

k

2,2,4 – trimethyl

I

2,3,3 – trimethyl

m

2,3,4 – trimethyl

n

2,2,3,3 – tetramethyl

o

3 – ethyl – 2 – methyl

p

3 – ethyl  3 – methyl

q

4.6. Các hp chất vô cơ phải được ấn định các số hiệu nhận dạng trong dãy 700 và dãy 7000

4.6.1Đối với các hợp chất có các khối lượng mol tương đi nhỏ hơn 100 thì số hiệu phải bằng tổng số của 700 và khối lượng mol tương đối được làm tròn tới số nguyên gần nhất.

4.6.2Đối với các hợp chất có các khối lượng mol bằng hoặc lớn hơn 100 thì số hiệu nhận dạng phải bằng tổng số của 7000 và khối lượng mol tương đối được làm tròn tới số nguyên gần nhất.

4.6.3Khi hai hoặc nhiều môi chất lạnh vô cơ có cùng khi lượng phân tử thì phải bổ sung thêm vào các chữ hoa (nghĩa là A, B, C v.v…) cho từng ký hiệu để phân biệt chúng với nhau bắt đầu với chữ A cho môi chất lạnh vô cơ được nhận dạng thứ hai có khối lượng mol đã cho.

5. Tiền tố của ký hiệu

5.1. Tin tố chung

Số hiệu nhận dạng, như đã xác định theo Điều 4 phải được đặt trước bởi chữ R hoặc từ Môi chất lạnh trừ khi sử dụng các tiền t ký hiệu thành phần như đã mô tả trong 5.2. Giữa chữ R hoặc từ môi chất lạnh và số ký hiệu không có ký tự trống, có một ký tự trống hoặc sử dụng một dấu gch ngang.

Các ví dụ bao gồm: R134a, Môi chất lạnh 134a, R 134a và R-134a.

5.2. Tiền t ký hiệu thành phần

Đối với các họ fluorocarbon và hydrocarbon, phải đặt trước số hiệu nhận dạng như đã xác định trong Điều 4, một chuỗi các chữ cái ký hiệu các nguyên tố cu thành hợp chất. Tiền tố ký hiệu thành phần phải bao gồm chữ cái đầu tiên của các nguyên tố chứa trong hợp chất. Nguyên tố đầu tiên được liệt kê phải là H đối với hydrogen nếu có và nguyên tố cuối cùng phải là C đối với carbon. Các chữ cái trung gian phải biểu thị các halogen được liệt kê theo thứ tự sau: I đối với iodine, B đối với bromine, C đối với chlorine và F đối với fluorine.

CHÚ THÍCH 1: Các hợp chất có halogen chứa hydrogen có tiềm năng phân hy tăng trưc khi đạt tới tng bình lưu.

Các tiền tố ký hiệu thành phần đối với các ethers phải được thay thế “C” bằng “E” như HFE, HCFE và CFE với các tên gọi tương ng là hydrofluoroether, hydrochlorofluoroether và chlorofluoroether. E trong số nhận dạng phải được bỏ đi khi sử dụng các tiền tố ký hiệu thành phần. Các tiền tố ký hiệu thành phần đối với các olefins có halogen phải là CFC, HCFC hoặc HFC với các tên gọi tương ứng là chlorofluorocarbon, hydrochlorofluorocarbon hoặc hydrofluorocarbon, hoặc các sự thay thế O cho carbon C như CFO, HCFO hoặc HFO với các tên gọi tương ứng cho chlorofluoro – olefin, hydrochlorofluoro olefin hoặc hydrofluoro-olefin.

CHÚ THÍCH 2: Các olefins có halogen là một tp hợp con của các hợp chất hữu cơ halogen (hoặc cha carbon) có tuổi thọ trong khí quyn ngn hơn nhiều so với các bản sao bão hòa của chúng.

Ngoài ra, khi một hợp chất môi chất lạnh được fluorinated hóa hoàn toàn thì sử dụng ký hiệu PFC. Các ví dụ được ch dẫn trong Bng 4.

Bảng 4 – Các ví dụ của các tiền tố ký hiệu thành phần

Môi chất lạnh

Thành phần

Tiền tố và ký hiệu

Chlorofluorocarbon 12

CCl2F2

CFC-12

Hydrochlorofluorocarbon 22

CHClF2

HCFC-22

Hydrofluorocarbon 134a

CH2FCF3

HFC-134a

Perfluorocarbon 116

CF3CF3

PFC-116

Hydrocarbon 600a

(CH3)2CH CH3

HC-600a

Perfluorocarbon C318

-(CF2)4

PFC-C318

Hydrofluoroether E125

CHF2OCF3

HFE-125

Hydrofluoro-olefin 1234yf

CF3CF=CH2

HFO-1234yf

Có thể nhn dạng các hỗn hợp có các số liệu đã ấn định bằng sự liên kết các tiền tố ký hiệu thành phn thích hợp của các thành phần riêng (ví dụ R-500 [CFC-12/HFC-152a]). Các thành phần của hỗn hợp phải được liệt kê theo thứ tự tăng lên của điểm sôi bình thường. Có thể nhận dạng các hỗn hợp không có các số liệu đã ấn định khi sử dụng các tiền tố ký hiệu thành phần cho mỗi thành phn (ví dụ, HCFC-22/HFC-152a/CFC-114 [36,0/24,0/40,0]. Ở đây [36,0/24,0/40,0] biểu thị thành phần khối lượng của mỗi thành phần được tính theo phần trăm.

6. Phân loại an toàn

6.1. Quy định chung

6.1.1. Phân loại an toàn – Thành phần

Phân loại an toàn phải gồm có hai ký tự chữ và số (ví dụ A2 hoặc B1) với một ký tự thứ ba L ký hiệu cho tốc độ cháy thấp; chữ cái hoa ch thị tính độc hại như đã xác định trong 6.1.2; chữ số Ả rập mô tả khả năng cháy như đã xác định trong 6.1.3. Các hỗn hợp phải được ấn định là sự phân loại nhóm an toàn kép với hai sự phân loại được tách biệt bởi du gạch chéo (/). Sự phân loại thứ nhất đã liệt kê phải là sự phân loại tính toán theo công thức cho trường hợp xấu nht (WCF) của hỗn hợp. Sự phân loại thứ hai đã liệt kê phải là sự phân loại tính toán theo công thức cất phân đoạn cho trưng hợp xấu nhất (WCFF).

6.1.2. Phân loại tính độc hại

Các môi chất lạnh phải được phân loại theo một trong hai cấp A hoặc B, dựa trên sự phơi nhiễm cho phép.

– Cp A (tính độc hại lâu dài thấp) có nghĩa là các môi chất lạnh có giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp 400 ppm1 hoặc lớn hơn;

– Cấp B (tính độc hại lâu dài cao) có nghĩa là các môi chất lạnh có giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp nhỏ hơn 400 ppm.

CHÚ THÍCH: Gii hạn phơi nhim ngh nghiệp dựa trên OSHA PEL, ACGIH TLV-TWA, TERA WEEL hoặc MAK.

6.1.3. Phân loại khả năng cháy – Phân loại chung

6.1.3.1. Phân loại khả năng cháy

Các môi chất lạnh phải được phân loại là một trong bốn cấp (1, 2L, 2 hoặc 3) dựa trên thử nghiệm giới hạn dưới của khả năng cháy được tiến hành phù hợp với ASTM E681 như đã quy định trong Phụ lục B, phép đo tốc độ cháy lớn nhất được tiến hành theo phương pháp như đã mô tả dưới đây và nhiệt trị được xác định phù hợp với 6.1.37. Phải tiến hành c hai phép thử giới hạn dưới của kh năng cháy và tốc độ cháy  các nhiệt độ được quy định bên dưới.

Phải tiến hành phép đo tốc độ cháy theo Phụ lục C hoặc phương pháp tin cậy khác. Phương pháp được lựa chọn phải phù hợp với các phương pháp đã xác lập để xác định tốc độ cháy bằng cách chứng minh sự phù hợp với TCVN 6739 (ISO 817). Các kết quả đo tc độ cháy của cơ quan duy trì (MA) (6,7 ± 0,7) cm/s đối với R-32 và (23,0 ± 2,3) cm/s đối với R-152a, hoặc có bằng chứng hiển nhiên biểu thị độ chính xác của phương pháp. Phép đo phi được tiến hành bắt đầu từ LFL tới ít nhất là 125 % nồng độ tỷ lượng. Phải thực hiện phép đo có các độ tăng hầu hết là 10 % nồng độ tỷ lượng và mỗi phép đo phải được lặp lại ít nhất là 2 lần. Tốc độ cháy lớn nhất là giá trị lớn nhất thu được từ sự lựa chọn đoạn đường cong thích hợp nhất cho các điểm đo. Hỗn hợp khí phải được tạo ra bằng bất cứ phương pháp nào chế tạo ra một hỗn hợp không khí/môi chất lạnh có độ chính xác tới ± 0,1 % trong buồng thử. Phải sử dụng không khí khô được tái tạo ra (nhỏ hơn 0,00015 g, hơi nước trên gam không khí khô) có chứa 21,0 ± 0,1 % O2 làm chất oxy hóa. Khí cháy được phải có độ tinh khiết nhỏ nhất là 99,5 % theo khối lượng.

CHÚ THÍCH 1: Các phương pháp dùng cho xác định tốc độ cháy bao gồm phương pháp ống thẳng đứng và phương pháp bình chứa kín [14].

CHÚ THÍCH 2: Các phương pháp đã được sử dụng cho hòa trộn bao gồm a) sự hòa trộn có nén được thực hiện khi sử dụng áp suất riêng phn, hoặc b) các phương pháp lưu lượng định lượng có thể là dụng cụ đo lưu lượng thể tích và các bộ điều khiển lưu lượng khối lượng đ cố định tỷ lệ của không khí và môi chất lạnh.

6.1.3.2. Cấp 1 (không có sự lan truyền ngọn lửa)

Các môi chất lạnh hỗn hợp đơn hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh WCF và WCFF không biểu lộ sự lan truyền ngọn lửa khi được thử trong không khí ở 60 °C và 101,3 kPa.

6.1.3.3. Cấp 2L (khả năng cháy thấp)

Các môi chất lạnh hỗn hợp đơn hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh (WCF và WCFF) đáp ứng tất cả các điều kiện sau:

a) Biểu hiện có sự lan truyền ngọn lửa khi được thử ở 60 °C và 101,3 kPa,

b) Có LFL > 3,5 % theo thể tích (xem 6.1.3.6 nếu môi chất lạnh không có LFL ở 23 °C và 101,3 kPa),

c) Có nhiệt trị < 19000 kJ/kg (xem 6.1.3.7), và,

d) Có tốc độ cháy lớn nhất  10 cm/s khi được thử ở 23 °C và 101,3 kPa.

6.1.3.4. Cấp 2 (cháy được)

Các môi chất lạnh hỗn hợp đơn hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh (WCF và WCFF) đáp ứng tất cả các điều kiện sau:

a) Biểu hiện có sự lan truyền ngọn lửa khi được thử ở 60 °C và 101,3 kPa,

b) Có LFL > 3,5 % theo thể tích (xem 6.1.3.6 nếu môi chất lạnh không có LFL ở 23 °C và 101,3 kPa),

c) Có nhiệt trị < 19 000 kJ/kg (xem 6.1.3.7)

6.1.3.5. Cấp 3 (khả năng cháy cao)

Các môi chất lạnh hợp chất đơn hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh WCF và WCFF đáp ứng các điều kiện sau:

a) Biểu hiện có sự lan truyền ngọn lửa khi được thử ở 60 °C và 101,3 kPa và

b) Có LFL ≤ 3,5 % theo thể tích (xem 6.1.3.6 nếu môi chất lạnh không có LFL tại 23 °C và 101,3 kPa); hoặc có nhiệt tr ≥ 19000 kJ/kg.

6.1.3.6LFL hoặc ETFL

Đối với các môi cht lạnh hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh cp 2L, 2 hoặc cấp 3, phải xác định LFL. Đối với các môi chất lạnh hoặc các hỗn hợp môi chất lạnh cấp 2L, 2 hoặc cấp 3 không có sự lan truyền ngọn lửa khi được thử ở 23 °C và 101,3 kPa (nghĩa là không có LFL), giới hạn nhiệt độ nâng cao của ngọn lửa (ETFL) phải được sử dụng thay cho LFL để xác định sự phân loại khả năng cháy của chúng.

6.1.3.7. Nhiệt trị

Phải xác định nhiệt trị ở 25 °C và 101,3 kPa như sau:

6.1.3.7.1Đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn phải tính toán nhiệt trị các giá trị của nhiệt tạo thành được lập thành bảng trong một số sổ tay và các dữ liệu cơ bản về các tính chất hóa học và vật lý. Nhiệt trị (các giá trị dương và phát nhiệt), là enthalpy của sự tạo thành các chất phản ứng (thuốc thử) (môi chất lạnh và oxygen) trừ đi enthalpy của sự tạo thành các sản phm của phản ứng. Các giá tr tính toán phải là cơ sở cho sự cháy hoàn toàn của một mole môi chất lạnh có đủ oxygen cho một phản ứng t lượng. Các chất phản ứng và các sản phẩm cháy phi được gi thiết là ở pha khí. Các sản phm cháy phải là HF, CO2 (N2, SO2, nếu nitrogen hoặc sulfur là một phn của cấu trúc phân tử của môi chất lạnh) và HCI nếu có đủ hydrogen trong phân tử. Vượt quá H phải được gi thiết để chuyển đi thành H2O. Nếu không có đủ hydrogen cho sự tạo thành HF và HCI nhưng đủ đ tạo thành HF thì sự tạo thành HF được ưu tiên hơn so với sự tạo thành HCI. Nếu có đủ hydrogen cho sự to thành HF thì F còn lại được ưu tiên tạo ra COF2 so với sự tạo thành CO2, Cl còn lại tạo ra Cl2.

6.1.3.7.2. Đối với các hỗn hp môi chất lạnh, phải tính toán nhiệt trị có thành phần danh nghĩa từ phương trình cân bằng t lượng của tất cả các môi chất lạnh thành phần trong đó tng số các mole của môi chất lạnh phi bằng 1.

CHÚ THÍCH: Có thể thy rằng vì sự phân chia các phân tử môi chất lạnh thành các nguyên tử cấu thành của chúng và sự tạo ra một phn tử dựa trên gi thuyết có cùng một tỷ số mole của tng carbons, hydrogens, fluorines v.v… như trong hn hợp gốc. Phân tử dựa trên giả thuyết có th được xử lý sau đó như một môi chất lạnh tinh khiết như trong 6.1.3.7.1. Nhiệt tạo thành đối với phân tử dựa trên giả thuyết này là giá trị mole trung bình của các nhiệt tạo thành đối với các phân tử của hỗn hợp gốc.

6.2. Sơ đ ma trận của h thống phân loại nhóm an toàn

Các phân loại về tính độc hại và khả năng cháy được mô tả trong 6.1.2 và 6.1.3 tạo ra tám sự phân loại an toàn riêng biệt (A1, A2L, A2, A3, B1, B2L, B2 và B3) cho các môi chất lạnh. Các phân loại này được trình bày bằng ma trận thể hiện trên Hình 1.

 

Nhóm an toàn

Khả năng cháy cao

A3

B3

Cháy được

A2

B2

Khả năng cháy thp

A2L

B2L

Không có sự lan truyền ngọn lửa

A1

B1

 

Tính độc hại thp

Tính độc hại cao

Hình 1 – Các nhóm an toàn như đã xác định bằng khả năng cháy và tính độc hại

7. Phân loại môi chất lạnh

Các môi chất lạnh được n định là các loại được ch dẫn trong các Bảng 5, 6 và 7.

8. Giới hạn của nồng độ môi chất lạnh (RCL)

8.1. Quy định chung

Việc xác định RCL phải dựa trên giả thiết sự bay hơi hoàn toàn và sự hòa trộn đồng đều; không còn cặn khi hòa tan, phản ứng hoặc sự phân hủy trong dung tích chứa. Các hệ số an toàn được tính đến trong khi cân nhắc các nồng độ cục bộ tạm thời hoặc các độ không đảm bo trong các dữ liệu thử.

RCL đối với mỗi môi chất lạnh phải là đại lượng thấp nhất của các đại lượng được tính toán phù hợp với 8.1.1.1, 8.1.2 và 8.1.3 khi sử dụng các dữ liệu như đã ch dẫn trong 8.2 và được điều chnh phù hợp với 8.4 trừ khi có lập luận khoa học hỗ trợ cho một giá trị khác.

8.1.1. Yêu cầu chung

8.1.1.1. Giới hạn phơi nhiễm độc hại mạnh (ATEL)

ATEL là hệ số nng độ độc hại (TCF) thấp nhất trong các hệ số nng độ độc hại 8.1.1.2, 8.1.1.3, 8.1.1.4 và 8.1.1.5. Đối với các hỗn hợp, các giá trị của thông số riêng trong 8.1.1.1 đến 8.1.1.5 phải được tính toán theo công thức sau:

Trong đó:

xn là tỉ phần mol của thành phần n của hỗn hợp;

Cn là TCF đối với thành phần n phù hợp với ISO 10298.

CHÚ THÍCH – Về một tính toán mu của ATEL, xem Phụ Ic D và về danh mục các giá trị liên quan đến tính toàn ATEL và RCl, xem Phụ lục E.

8.1.1.2. Sự chết (tử vong)

Giá trị phải được lựa chọn theo các ưu tiên sau:

Ưu tiên thứ nhất: 28,3 % của 4-h LC50 đối với chuột

Ưu tiên thứ hai: 28,3 % của 4-h ALC đối với chuột với điều kiện là không gây ra sự chết cho nhiều hơn một nửa động vật b phơi nhiễm.

CHÚ THÍCH: 28,3 % là giá trị dựa trên tính toán lại LC50 trong thời gian 30 min với một hệ số an toàn bng 10. Thời gian 30 min là thời gian yêu cđể thoát ra từ một khu vực có rò rỉ môi chất lạnh một lượng 0,283 = (4/0,5)1/2/10.

Ưu tiên thứ ba: Nếu không xác định được giá trị nào, 0 ppm1)

Phải sử dụng các công thức (1) và (2) để điều chỉnh các giá trị LC50 hoặc ALC đã được xác định với các phép th 15 min đến 8 h cho các môi cht lạnh không có sẵn các dữ liệu 4-h:

                 (1)

                     (2)

Trong đó:

t1 Ià4h;

t2 là khoảng thời gian th, được tính bằng giờ, áp dụng cho 0,25 h đến 8 h.

8.1.1.3. Sự nhạy cảm hóa của tim

Không yêu cầu phải nghiên cu sự nhạy cảm hóa của tim trong xác định ATEL nếu 4-h LC50 hoặc 4-h ALC trong 8.1.1.3 nhỏ hơn 10 000 ppm theo thể tích hoặc nếu môi chất lạnh tìm thấy bằng xem xét tính độc hại không gây ra sự nhạy cảm hóa của tim.

CHÚ THÍCH 1: Sự nhạy cảm hóa của tim là một phần của chức năng đạt được một mức máu nhất định của chất. Nếu chất quá độc hại thì có th thấy các biu lộ khác của tính độc hại hoặc gây chết người trưc khi phát trin chứng loạn nhịp tim. Không có các hydrocarbon hoặc hydrohalocarbon nào có LC50 thấp đã gây ra chứng loạn nhịp tim. [13]

Giá trị phải được lựa chọn theo ưu tiên sau:

Ưu tn thứ nhất: 100 % NOAEL đối với sự nhạy cảm hóa của tim trong các liều lượng gây mê. Nếu trong quá trình của phép thử sự nhạy cảm hóa của tim, các ảnh hưởng khác làm gim sự nghiên cứu trước khi xác định một ngưỡng cho sự nhạy cảm hóa của tim, mức phơi nhiễm cao nht được thử với các dữ liệu đã được thu thập cho ít nhất là một na các động vật được thử có thể được sử dụng làm NOAEL đánh giá đối với điểm nhạy cm hóa cuối cùng của tim. Các điều kiện ở đó vn đề nêu trên có thể xảy ra là sự quan sát các du hiệu lâm sàng của các ảnh hưởng của hệ thần kinh trung ương hoặc các dấu hiệu ghi được của độ độc hại ảnh hưởng đến cơ thể. Trong các tình huống này, NOAEL cho các dấu hiệu này sẽ thấp hơn mức phơi nhiễm dẫn đến sự rút ngắn nghiên cứu sự nhạy cảm hóa của tim. Vì vậy, yêu cầu cho xác định việc đánh giá sự nhy cảm hóa của tim nên được xem là được đáp ng. Giá trị của NOAEL này nên được xem xét cùng với các kết quả từ các nghiên cứu thích hợp khác để xác định ATEL.

CHÚ THÍCH 2: Phương pháp này được chấp nhận vì sự nổi lên của các ảnh hưởng khác (ví d rùng mình hoặc mê) ngăn cn khả năng xác định sự nhạy cảm hóa của tim.

Ưu tiên thứ hai: 80 % LOAEL với điều kiện là LOAEL không tạo ra sự nhạy cảm hóa lớn hơn một nửa các động vật bị phơi nhiễm.

Ưu tiên thứ ba: Nếu không xác định được giá trị, có thể phải xem xét đến các dữ liệu về sự nhảy cm hóa của tim từ các hợp chất tương tự khác với điều kiện là có sự biện minh khoa học đúng. Nếu không xác định được các d liệu về sự nhạy cảm hóa của tim từ NOAEL được ấn định một giá trị 1000 ppm.

8.1.1.4. Các ảnh hưởng của gây mê hoặc của hệ thần kinh trung ương (CNS)

Giá trị phải được lựa chọn theo ưu tiên sau:

Ưu tiên thứ nhất: 50 % của EC50 trong 10 min cho các con chuột để mt khả năng hoạt động trong một thiết bị quay.

Ưu tiên thứ hai: 100 % của NOAEL cho các con chuột để mất kh năng hoạt động trong một thiết bị quay.

Ưu tiên thứ ba: 50 % của LOAEL cho các du hiệu của bất cứ hiện tượng mê nào hoặc ảnh hưởng của CNS cho các con chuột trong nghiên cu tính độc hại mạnh với điều kiện là LOAEL không tạo ra ảnh hưởng gây mê cho nhiều hơn một nửa các động vật bị phơi nhiễm.

Ưu tiên thứ tư: 80 % của NOAEL cho các dấu hiệu của hiện tượng mê hoặc ảnh hưởng CNS cho các con chuột trong quá trình nghiên cứu tính độc hại mạnh cận lâm sàng hoặc lâm sàng trong đó các dấu hiệu lâm sàng được lập thành tài liệu.

8.1.1.5Các triệu chứng bệnh làm suy giảm sự khỏi bệnh và thương tích vĩnh viễn

80 % nồng độ thấp nhất cho phơi nhiễm của con người trong 30 min có thể làm suy giảm khả năng khỏi bệnh của cá nhân hoặc gây ra các ảnh hưởng không thể đảo ngược được có hại cho sức khỏe. Ngun của giá trị phải được chng minh bằng tài liệu.

8.1.2. Giới hạn thiếu oxygen (ODL)

ODL phải là 140000 ppm theo thể tích của môi chất lạnh trong không khí (18 % O2) đối với các v trí có độ cao so với mực nước biển đến và bằng 1000 m.  các v trí cao hơn 1000 m nhưng thấp hơn hoặc bằng 1500 m trên mực nước biển, ODL phải là 112.000 ppm và ở độ cao lớn hơn 1500 m trên mực nước biển ODL phải là 69100 ppm theo thể tích (19,5 % O2).

8.1.3. Gii hạn của nồng độ cháy được (FCL)

FCL phải được biểu thị bằng các phần triệu và được tính toán bằng 20 % của LFL, được biểu thị bằng ppm và được xác định phù hợp với Phụ lục B.

8.2. Dữ liệu cho tính toán

8.2.1. Nguồn dữ liệu

8.2.1.1Các dữ liệu cho tính toán: Các dữ liệu được sử dụng cho tính toán RCL phải được lấy từ các ấn phm khoa học đã được xem xét lại kỹ, các đánh giá về an toàn đã được các cơ quan nhà nước công bố hoặc các bảng của các chuyên gia hoặc các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật. Các ứng dụng tuân theo các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật trong Phụ lục E về các dữ liệu tính độc hại phải chỉ ra mức độ tuân theo các quy trình kỹ thuật tốt trong phòng thí nghiệm (GLP) còn hiệu lực khi các công trình nghiên cứu đã được thực hiện, ví dụ, tài liệu tham khảo [6]. Phải cung cấp thông tin bằng tiếng Anh. Các bản đệ trình phải bao gồm mô tả các phương pháp thực nghiệm và phân tích được sử dụng và tóm tắt các kh năng của người hoặc những người cung cấp sự đánh giá.

8.2.1.2Các dữ liệu khác của tính độc hại: Các dữ liệu từ các công trình nghiên cứu chưa được công bố, từ các công trình nghiên cứu chưa được xem xét lại kỹ hoặc từ các công trình nghiên cứu liên quan đến các loài khác các loài được chỉ dẫn trong 8.1.1.1, 8.1.1.2, 8.1.1.3 và 8.1.1.4 hoặc liên quan đến các chất hóa học tương tự có thể được đệ trình cho cơ quan quản lý (xem Phụ lục F), Các dữ liệu không được xử lý như các dữ liệu tin cậy. Các bản đệ trình phi bao gồm sự mô tả các phương pháp thực nghiệm và phân tích được sử dụng, đánh giá các dữ liệu từ các nguồn khác và phạm vi tìm kiếm các dữ liệu. Các bn đệ trình phải tóm tắt khả năng của người hoặc những người đã tiến hành việc đánh giá.

8.2.1.3Các giá trị đa dữ liệu: Khi các giá trị đa dữ liệu đã được công bố và được đệ trình cho MA thì MA phải thực hiện việc đánh giá về các giá trị xuất hiện có độ chính xác cao nhất và thực sự thỏa đáng.

MA phải giữ hồ sơ về tính logic của quyết định.

Ngoại lệ: Đối với sự nhạy cảm hóa của tim và NOAEL đến sự gây mê trong 8.1.1.3 và 8.1.1.4 phải sử dụng NOAEL được công bố cao nht, không vưt quá LOAEL được công bố, đối với bất cứ phần đông vật nào được thử.

8.2.1.4Các dữ liệu về khả năng cháy khác: Các dữ liệu từ các công trình nghiên cứu chưa được công bố hoặc từ những công trình nghiên cứu chưa được xem xét lại kỹ phải được đệ trình cho cơ quan vận hành để xem xét của TCVN 6739 (ISO 817). Các bn đệ trình phải bao gồm sự mô tả các phương pháp thực nghiệm và phân tích được sử dụng và sự đánh giá các dữ liệu từ các nguồn khác và phạm vi tìm kiếm dữ liệu. Các bản đệ trình phải tóm tắt khả năng của ngưi hoặc những người đã tiến hành đánh giá. Các giá trị được sử dụng phải  các giá trị dẫn đến LFL thấp nhất hoặc tốc độ cháy cao nhất khi được tiến hành theo phương pháp được mô tả trong Điều 6.

8.2.2. Các biện pháp thích hợp

Sử dụng các dữ liệu được xác định bởi MA được tạo ra theo cách phù hợp với các biện pháp được sử dụng để thu được các dữ liệu trong 8.1.1.2, 8.1.1.3, 8.1.1.4 và 8.1.1.5 là cho phép đối với các thông số được xác định trong 8.1.

8.3. Các chất nhiễm bẩn và tạp chất

Cần nhận dạng các chất nhiễm bn và các tạp chất bao gồm các tạp chất đồng phân và các tạp chất phân hủy từ quá trình chế tạo, vận chuyn và bo quản, các chất này làm tăng khả năng cháy hoặc tính độc hại trong phạm vi độ chính xác của RCL. Cũng cn xác định các giới hạn cho các tạp chất này. Xem tiêu chuẩn AHRI 700.

8.4. Chuyển đổi đơn vị và điều chỉnh độ cao

Phải sử dụng công thức (3) để chuyển đổi RCL từ một t số thể tích (ppm theo thể tích) thành khối lượng thể tích (g/m3).

RCLM = RCLppm x a x M x 10-6  (3)

Trong đó

RCLM là RCL (g/m3);

RCLppm là RCL (ppm theo thể tích);

M là khối lượng mol tương đối của môi chất lạnh (g/mol).

a = P/RT

Trong đó

T là nhiệt độ tính bằng Kelvin và bằng 298 trong tính toán tiêu chuẩn;

P là áp suất, tính bằng Pascal (áp suất phải được điều chnh theo độ cao khi lớn hơn 1500 m so với mực nước biển theo công thức sau: P = 1,01325 x 105 – 10,001 x h, trong đó h là chiều cao, tính bằng mét);

R bằng 8,314 J/mol K.

 


Bảng 5 – Ký hiệu môi chất lạnh

S hiu môi chất lạnh

Tiền tố ký hiệu thành phần

Tên hóa họcb

Công thức hóa học

Khối ng mol tương đối g/mol

Điểma sôi chuẩn

°C

Nhóm an toànd

LFL (ppm theo thể tích)

ATEL (ppm theo th tích)

RCL (ppm theo thể tích

    Dãy methane  

 

 

 

 

 

 

R-11 CFC trichlorofluoromethane CCI3F

137,4

24

A1

 

1100

1100

R-12 CFC dichlorodifluoromethane CCI2F2

120,9

-30

A1

 

18 000

18 000

R-14 PFC tetrafluoromethane (carbon tetrafluoride) CF4

88,0

-128

A1

 

110 000

110 000

R-22 HCFC chlorodifIuoromethane CHClF2

86,5

-41

A1

 

59 000

59 000

R-23 HFC trifluoromethane CHF3

70,0

-82

A1

 

51 000

51 000

R-32 HFC difluoromethane (methylene fluoride) CH2F2

52,0

-52

A2L

144000

220 000

29 000

    Dãy ethane  

 

 

 

 

 

 

R-113 CFC 1,1,2-trichloro-1,2,2-trifluoroethane CCl2FCClF2

187,4

48

A1

 

2 600

2 600

R-114 CFC 1,2-dichloro-1,1,2,2-tetrafluoroethane CClF2CClF2

170,9

4

A1

 

20 000

20 000

R-115 CFC chloropentafluoroethane CClF2CF3

154,5

-39

A1

 

120 000

120 000

R-116 PFC hexafluoroethane CF3CF3

138,0

-78

A1

 

120 000

120 000

R-123 HCFC 2,2-dichloro-1,1,1 -trifluoroethane CHCl2CF3

153,0

27

B1

 

9 100

9 100

R-124 HCFC 2-chloro-1,1,1,2-tetrafluoroethane CHClFCF3

136,5

-12

A1

 

10 000

10 000

R-125 HFC pentafluoroethane CHF2CF3

120,0

-49

A1

 

75 000

75 000

R-134a HFC 1,1,1,2-tetrafluoroethane CH2FCF3

102,0

-26

A1

 

50 000

50 000

R-142b HCFC 1-chloro-1,1-difluoroethane CH3CCIF2

100,5

-10

A2

80 000

25000

16 000

R-143a HFC 1,1,1-trifluoroethane CH3CF3

84,0

-47

A2L

82 000

170 000

16 000

R-152a HFC 1,1-difluoroethane CH3CHF2

66,0

-25

A2

48 000

50 000

9 600

R-170 HC ethane CH3CH3

30,0

-89

A3

31 000

7 000

6 200

R-E170   methoxymethane (dimethyl ether) CH3OCH3

46,1

-25

A3

34 000

42 000

6 800

    Dãy propane  

 

 

 

 

 

 

R-218 PFC octafluoropropane CF3CF2CF3

188,0

-37

A1

 

110 000

110 000

R-227ea HFC 1,1,1,2,3,3,3-heptafluoropropane CF3CHFCF3

170,0

-16

A1

 

90 000

90 000

R-236fa HFC 1,1,1,3,3,3-hexafluoropropane CF3CH2CF3

152,0

-1

A1

 

55 000

55 000

R-245fa HFC 1,1,1,3,3-pentafluoropropane CHF2CH2CF3

134,0

15

B1

 

34 000

34 000

R-290 HC propane CH3CH2CH3

44,0

-42

A3

21 000

50 000

4 200

    Hợp chất hữu cơ mạch vòng  

 

 

 

 

 

 

R-C318 PFC octafluorocyclobutane CF2CF2CF2CF2

200,0

-6

A1

 

80 000

80 000

    Các hợp chất hữu cơ khác hydrocarbon  

 

 

 

 

 

 

R-600 HC butane

CH3CH2CH2CH3

58,1

0

A3

16 000

1 000

1 000

R-600a HC 2-methylpropane (isobutane)

(CH3)2CHCH3

58,1

-12

A3

18 000

25 000

3 600

R-601 HC pentane

CH3CH2CH2CH2CH3

72,2

36

A3

12 000

1 000

1 000

R-601a HC 2-methylbutane (isopentane)

(CH3)2CHCH2CH3

72,2

27

A3

10 000

1 000

1 000

    Hợp chất vô cơ  

 

 

 

 

 

 

R-702   hydrogen

H2

2,0

-253

A3

40 000

 

 

R-704   helium

He

4,0

-269

A1

 

 

 

R-717   ammonia

NH3

17,0

-33

B2L

167000

320

320

R-744   carbon dioxide

CO2

44,0

-78c

A1

 

40 000

40 000

    Dãy propene              
R-1234yf HFO 2,3,3,3-tetrafluoro-1-propene

CF3CF=CH2

114,0

-29,4

A2L

62 000

100 000

12 000

R-1234ze(E) HFO trans-1,3,3,3 tetrafluoro-1-propene

CF3CH=CHF

114,0

-19,0

A2L

65 000

59 000

13 000

R-1270 HC propene (propylene)

CH3CH=CH2

42,1

-48

A3

27 000

1 000

1 000

a Khi lượng mol tương đối và điểm sôi chuẩn không phải là một phần của tiêu chuẩn này. Điểm sôi chuẩn là nhiệt độ tại đó một chất lỏng sôi ở áp sut khí quyn tiêu chuẩn (101,3 kPa).

b Tên hóa học được ưa dùng được kèm theo sau bởi tên thông dụng trong ngoặc đơn. Tên hóa học được ưa dùng và các công thức phù hợp với tài liệu tham khảo [2] hoặc tài liệu tham khảo [4].

c Thăng hoa.

d Bảng E.4 cung cấp các ký hiệu cho các môi chất lạnh hỗn hp đơn chưa có đủ các dữ liệu cho phân loại an toàn hoặc xác định giá trị ATEL hoc RCL.

Bng 6 – Ký hiệu môi chất lạnh của hỗn hợp R400

Số hiu môi chất lạnh

Thành phn danh nghĩac

% khối lượng

Dung sai ca thành phần, %

Điểm bọt/đim sương tại 101,3 kPa

°Ca

Nhóm an toànd

LFL (ppm theo thể tích)

ATEL (ppm theo thể tích)

RCL

(ppm theo thể tích)

R-401A R-22/152a/124 (53,0/13,0/34,0) ±2,0/+0,5-1,5/±1,0 -34,4/-28,8 A1/A1   27 000 27 000
R-401B R-22/152a/124 (61,0/11,0/28,0) ±2,0/+0,5-1,5/±1,0 -35,7/-30,8 A1/A1   30 000 30 000
R-401C R-22/152a/124 (33,0/15,0/52,0) ±2,0/+0,5-1,5/±1,0 -30,5/-23,8 A1/A1   20 000 20 000
R-402A R-125/290/22 (60,0/2,0/38,0) ±2,0/+0,1-1,0/±2,0 -49,2/-47,0 A1/A1   66 000 66 000
R-402B R-125/290/22 (38,0/2,0/60,0) ±2,0/+0,1-1,0/±2,0 -47,2/-44,9 A1/A1   63 000 63 000
R-403A R-290/22/218 (5,0/75,0/20,0) +0,2-2,0/±2,0/±2,0 -44,0/-42,3 A1/A2 130 000 63 000 26 000
R-403B R-290/22/218 (5,0/56,0/39,0) +0,2-2,0/±2,0/±2,0 -43,8/-42,3 A1/A1   68000 68 000
R-404A R-125/143a/134a (44,0/52,0/4,0) ±2,0/±1,0/±2,0 -46,6/-45,8 A1/A1   130000 130 000
R-406A R-22/600a/142b (55,0/4,0/41,0) ±2,0/±1,0/±1,0 -32,7/-23,5 A2/A2 82 000 37000 16 000
R-407A R-32/125/134a (20,0/40,0/40,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -45,2/-38,7 A1/A1   83 000 83 000
R-407B R-32/125/134a (10,0/70,0/20,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -46,8/-42,4 A1/A1   79 000 79 000
R-407C R-32/125/134a (23,0/25,0/52,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -43,8/-36,7 A1/A1   81 000 81 000
R-407D R-32/125/134a (15,0/15,0/70,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -39,4/-32,7 A1/A1   68 000 68 000
R-407E R-32/125/134a (25,0/15,0/60,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -42,8/-35,6 A1/A1   80 000 80 000
R-407F R-32/125/134a (30,0/30,0/40,0) ±2,0/±2,0/±2,0 -46,1/-39,7 A1/A1   95 000 95 000
R-408A R-125/143a/22 (7,0/46,0/47,0) ±2,0/±1,0/±2,0 -45,5/-45,0 A1/A1   94 000 94 000
R-409A R-22/124/142b (60,0/25,0/15,0) ±2,0/±2,0/±1,0 -35,4/-27,5 A1/A1   29 000 29 000
R-409B R-22/124/142b (65,0/25,0/10,0) ±2,0/±2,0/±1,0 -36,5/-29,7 A1/A1   30 000 30 000
R-410A R-32/125 (50,0/50,0) +0,5-1,5/+1,5-0,5 -51,6/-51,5 A1/A1   170 000 140 000
R-410B R-32/125 (45,0/55,0) ±1,0/±1,0 -51,5/-51,4 A1/A1   150 000 140 000
R-411A R-1270/22/152a (1,5/87,5/11,0) +0,0-1,0/+2,0-0,0/+0,0-1,0 -39,7/-37,2 A1/A2 55 000 22 000 11 000
R-411B R-1270/22/152a (3,0/94,0/3,0) +0,0-1,0/+2,0-0,0/+0,0-1,0 -41,6/-41,3 A1/A2 70 000 13 000 13 000
R-412A R-22/218/142b (70,0/5,0/25,0) ±2,0/±2,0/±1,0 -36,4/-28,8 A1/A2 87 000 46 000 17 000
R-413A R-218/134a/600a (9,0/88,0/3,0) ±1,0/±2,0/+0,0-1,0 -29,3/-27,6 A1/A2 88 000 49 000 18 000
R-414A R-22/124/600a/142b (51,0/28,5/4,0/16,5) ±2,0/±2f0/±0,5/+0,5-1,0 -34,0/-25,8 A1/A1   26 000 26 000
R-414B R-22/124/600a/142b (50,0/39,0/1,5/9,5) ±2,0/±2,0/±0,5/+0,5-1,0 -34,4/-26,1 A1/A1   23 000 23 000
R-415A R-22/152a (82,0/18,0) ±1,0/±1,0 -37,5/-34,7 A1/A2 56 000 57 000 11000
R-415B R-22/152a (25,0/75,0) ±1,0/±1,0 -23,4/-21,8 A2/A2 47 000 52 000 9 400
R-416A R-134a/124/600 (59,0/39,5/1,5) +0,5-1,0/+1,0-0,5/+0,1-0,2 -23,4/-21,8 A1/A1   14 000 14 000
R-417A R-125/134a/600 (46,6/50,0/3,4) ±1,1/±1,0/+0,10,4 -38,0/-32,9 A1/A1   13 000 13 000
R-417B R-125/134a/600 (79,0/18,3/2,7) ±1,0/±1,0/+0,1-0,5 -44,9/-41,5 A1/A1   15 000 15 000
R-418A R-290/22/152a (1,5/96,0/2,5) ±0,5/±1,0/±0,5 -41,2/-40,1 A1/A2 89 000 59 000 18 000
R-419A R-125/134a/E170 (77,0/19,0/4,0) ±1,0/±1,0/±1,0 -42,6/-36,0 A1/A2 60 000 70 000 12 000
R-420A R-134a/142b (88,0/12,0) +1,0-0,0/+0,0-1,0 -25,0/-24,2 A1/A1   45 000 45 000
R-421A R-125/134a (58,0/42,0) ±1,0/±1,0 -40,8/-35,5 A1/A1   61 000 61 000
R-421B R-125/134a (85,0/15,0) ±1,0/±1,0 -45,7/-42,6 A1/A1   69 000 69 000
R-422A R-125/134a/600a (85,1/11,5/3,4) ±1,0/±1,0/+0,1-0,4 -46,5/-44,1 A1/A1   63 000 63 000
R-422B R-125/134a/600a (55,0/42,0/3,0) ±1,0/±1,0/+0,1-0,5 -40,5/-35,6 A1/A1   56 000 56 000
R-422C R-125/134a/600a (82,0/15,0/3,0) ±1,0/±1,0/+0,1-0,5 -45,3/-42,3 A1/A1   62 000 62 000
R-422D R-125/134a/600a (65,1/31,5/3,4) +0,9 -1,1/±1,0/+0,1-0,4 -43,2/-38,4 A1/A1   58 000 58 000
R-423A R-134a/227ea (52,5/47,5) ±1,0/±1,0 -24,2/-23,5 A1/A1   59 000 59 000
R-424A R-125/134a/600a/600/601a (50,5/47,0/0,9/1,0/0,6) ±1,0/±1,0/+0,1-0,2/+0,1-0,2/+0,1-0,2 -39,1/-33,3 A1/A1   23 000 23 000
R-425A R-32/134a/227ea (18,5/69,5/12,0) ±0,5/±0,5/±0,5 -38,1/-31,3 A1/A1   72 000 72 000
R-426A R-125/134a/600/601a (5,1/93,0/1,3/0,6) ±1,0/±1,0/+0,1 -0,2/+0,1-0,2 -28,5/-26,7 A1/A1   20 000 20 000
R-427A R-32/125/143a/134a (15,0/25,0/10,0/50,0) ±2,0/±2,0/±2,0/±2,0 -43,0/-36,3 A1/A1   79 000 79 000
R-428A R-125/143a/290/600a (77,5/20,0/0,6/1,9) ±1,0/±1,0/+0,1-0,2/+0,1-0,2 -48,3/-47,5 A1/A1   83 000 83 000
R-429A R-E170/152a/600a (60,0/10,0/30,0) ±1,0/±1,0/±1,0 -26,0/-25,6 A3/A3 25 000 47 000 5 000
R-430A R-152a/600a (76,0/24,0) ±1,0/±1,0 -27,6/-27,4 A3/A3 32 000 40 000 6 400
R-431A R-290/152a (71,0/29,0) ±1,0/±1,0 -43,1/-43,1 A3/A3 22 000 50 000 4 400
R-432A R-1270/E170 (80,0/20,0) ±1,0/±1,0 -46,6/-45,6 A3/A3 22 000 1 200 1 200
R-433A R-1270/290 (30,0/70,0) ±1,0/±1,0 -44,6/-44,2 A3/A3 20 000 3 100 3 100
R-433B R-1270/290 (5,0/95,0) ±1,0/±1,0 -42,7/-42,5 A3/A3 18 000 14 000 3 600
R-433C R-1270/290 (25,0/75,0) ±1,0/±1,0 -44,3/-43,9 A3/A3 18 000 3 600 3 600
R-434A R-125/143a/134a/600a (63,2/18,0/16,0/2,8) ±1,0/±1,0/±1,0/+0,1-0,2 -45,0/-42,3 A1/A1   73 000 73 000
R-435A R-E170/152a (80,0/20,0) ±1,0/±1,0 -26,1/-25,9 A3/A3 34 000 45 000 6 800
R-436A R-290/600a (56,0/44,0) ±1,0/±1,0 -34,3/-26,2 A3/A3 16 000 36 000 3 200
R-436B R-290/600a (52,0/48,0) ±1,0/±1,0 -33,4/-25,0 A3/A3 16 000 35 000 3 200
R-437A R-125/134a/600/601 (19,5/78,5/1,4/0,6) +0,5-1,8/+1,5-0,7/+0,1-0,2/+0,1-0,2 -32,9/-29,2 A1/A1   19 000 19 000
R-438A R-32/125/134a/600/601a (8,5/45,0/44,2/1,7/0,6) +0,5-1,5/±1,5/±1,5/+0,1-0,2/+0,1-0,2 -43,0/-36,4 A1/A1   19 000 19 000
R-439A R-32/125/600a (50,0/47,0/3,0) ±1,0/±1,0/±0,5 -52,0/-51,8 A2/A2 104 000 140 000 21 000
R-440A R-290/134a/152a (0,6/1,6/97,8) ±0,1/±0,6/±0,5 -25,5/-24,3 A2/A2 46 000 50 000 9 200
R-441A R-170/290/600a/600 (3,1/54,8/6,0/36,1) ±0,3/±2,0/±0,6/±2,0 -41,9/-20,4 A3/A3 16 000 3 200 3 200
R-442A R-32/125/134a/152a/227ea(31,0/31,0/30,0/3,0/5,0) ±1,0/±1,0±1,0/±0,5/±1,0 -46,5/-52,7 A1/A1   100 000 100 000
a Các nhiệt độ của “điểm bọt” và “điểm sương” không phải là một phần của tiêu chuẩn này; các nhiệt độ này được cung cấp chỉ đ tham khảo. “Điểm bọt” được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của chất lỏng của một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó môi chất lạnh lỏng bắt đầu sôi ln đầu tiên. ’’Đim sương”, được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của hơi của một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó giọt cuối cùng của môi chất lạnh lỏng sôi. Điểm sương của một hỗn hợp môi chất lạnh không đng sôi ở áp suất không đổi cao hơn điểm bọt.

b Các dung sai thành phần đi với tổng ca R152a và R142b là (+0/-2).

c Các thành phần của hỗn hợp được liệt kê theo quy ước theo thứ tự ng lên của điểm sôi chuẩn.

d Bng E.5 cung cp các ký hiệu cho các hỗn hợp môi chất lạnh R400 không có đủ dữ liệu cho phân loại an toàn hoặc xác định một giá trị của ATEL hoặc RCL.

Bng 7 – Ký hiệu môi chất lạnh của hỗn hợp R500

Số hiệu môi chất lạnh

Thành phần danh nghĩaa

(% khối lượng)

Dung sai của thành phần

%

Nhiệt độ đng sôi

°Cd

Đim bọt/đim sương tại

101,3 kPa °Ca,b

Nhóm an toànf

LFL

(ppm theo th tích)

ATEL

(ppm theo thể tích)

RCL

(ppm theo thể tích)

R-500 R-12/152a (73,8/26,2) +1,0-0,0/+0,0-1,0 0 -33,6/-33,6 A1/A1   30 000 30 000
R-501 R-22/12 (75,0/25,0)c   -41 -40,5/-40,3 A1/A1   54 000 54 000
R-502 R-22/115 (48,8/51,2)   19 -45,3/-45,0 A1/A1   73 000 73 000
R-507A R-125/143a (50,0/50,0) +1,5-0,5/+0,5-1,5 -40 -47,1/-47,1 A1/A1   130 000 130 000
R-508A R-23/116 (39,0/61,0) ±2,0/±2,0 -86 87,4/-87,4 A1/A1   69 000 69 000
R-508B R-23/116 (46,0/54,0) ±2,0/±2,0 -46 -87,4/-87,0 A1/A1   65 000 65 000
R-509A R-22/218 (44,0/56,0) ±2,0/±2,0 0 -40,4/-40,4 A1/A1   75 000 75 000
R-510A R-E170/600a (88,0/12,0) ±0,5/±0,5 -25,2 -25,2/-25,2 A3/A3 29 000 45 000 5 800
R-511A R-290/E170 (95,0/5,0) ±1,0/±1,0 -20 đến 40 -42,18/-42,1 A3/A3 21 000 51 000 4 200
R-512A R-134a/152a (5,0/95,0) ±1,0/±1,0 -20 đến 40 -24,0/-24,0 A2/A2 45 000 50 000 9 000
a Các nhiệt độ của “đim bọt” và “điểm sương” không phải là một phần của tiêu chuẩn này; các nhiệt độ này được cung cấp chỉ để tham kho. “Điểm bt” được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của chất lng của một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó một môi chất lạnh lỏng bt đu sôi lần đu tiên. “Điểm sương”, được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của hơi của một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó giọt cuối cùng của môi chất lạnh lỏng sôi. Điểm sương của một hn hợp môi chất lạnh không đồng sôi ở áp suất không đổi cao hơn điểm bọt.

b Các môi chất lạnh đồng sôi biểu lộ sự chia tách của các thành phần ở các điều kiện nhiệt độ và áp sut khác các điều kiện tại đó chúng được tạo thành. Mc độ chia tách phụ thuộc vào hỗn hợp đồng sôi riêng biệt và cu hình của hệ thống cứng.

c Thành phần chính xác của hỗn hợp đồng sôi này đang được xem xét và cần đến các công trình nghiên cứu thực nghiệm bổ sung.

d Trong các điều kiện cân bằng hơi-lỏng.

e Các thành phần của hỗn hợp được liệt kê theo thứ tự tăng lên của điểm sôi.

f Bảng E.6 cung cấp các ký hiệu cho các hỗn hợp môi chất lạnh R500 không có đủ dữ liệu cho phân loại an toàn hoặc xác định giá trị của ATEL hoặc RCL

 


PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

CÁC VÍ DỤ VỀ KÝ HIỆU CỦA CHẤT ĐỒNG PHÂN

A.1. Cht đồng phân dãy ethane

Bng A.1 minh ha ký hiệu của các chất đng phân cho dãy ethane có ba chất đồng phân dichlorotrifluoroethane.

Bảng A.1 – Các chất đồng phân dãy ethane

Chất đng phân

Công thức hóa học

M1a

M2

|M1-M2|

R-123 CHCl2CF3

57,0

71,9

14,9

R-123a CHClFCClF2

73,4

55,5

17,9

R-123b CHF2CCl2F

89,9

39,0

50,9

a Mi là tổng khối lượng nguyên tử các halogen và hydrogen liên kết với nguyên tử carbon i (C1 được ấn định cho carbon ở xa nhất phía bên phải)

A.2Chất đồng phân dãy propane

Bng A.2 minh họa ký hiệu của các chất đồng phân cho dãy propane có chín chất đồng phân dichloropentafluoropropane.

Bảng A.2 – Các chất đng phân dãy propane

Chất đng phân

Công thức hóa học

Nhóm C2a

M1b

M3

|M1-M3|

R-225aa CHF2CCl2CF3 CCl2

57,0

39,0

18,0

R-225ba CHClFCCIFCF3 CClF

57,0

55,5

1,5

R-225bb CHF2CClFCClF2 CClF

73,4

39,0

34,4

R-225ca CHCl2CF2CF3 CF2

57,0

71,9

14,9

R-225cb CHClFCF2CClF2 CF2

73,4

55,5

17,9

R-225cc CHF2CF2CCl2F CF2

89,9

39,0

50,9

R-225da CF3CHClCClF2 CHCl

73,4

57,0

16,4

R-225ea CClF2CHFCClF2 CHF

73,4

73,4

0,0

R-225eb CF3CHFCCl2F CHF

89,9

57,0

32,9

a C2 là nguyên tử carbon trung tâm (th hai).

b Mi là tổng khối lượng nguyên tử các halogen và hydrogen liên kết với nguyên tử carbon i (C1 được ấn định cho carbon ở xa nhất phía bên phải).

A.3. Chất đồng phân dãy propene

Bng A.3 minh họa ký hiệu của các chất đồng phân của dãy propene có dãy chất đồng phân tetrafluoro-1-propene.

Bảng A.3 – Cp chất đng phân dãy propene

Chất đồng phân

Công thức hóa học

Chất đồng phân tập thể

R-1234yc

CH2F-CF = CF2

 

R-1234zc

CHF2-CH = CF2

 

R-1234ye (E)

CHF2-CF = CHF

Entgegen (đối lập)

R-1234ye (Z)

CHF2-CF = CHF

Zusammen (cùng phía)

R-1234ze (E)

CF3-CH = CHF

Entgegen (đối lập)

R-1234ze (Z)

CF3-CH = CHF

Zusammen (cùng phía)

R-1234yf

CF3-CF = CH2

 

A.4. Ví dụ về các chất đồng phân lập thể

Cấu hình của các nguyên tử xung quanh liên kết kép được quy định bởi các quy tc danh pháp hữu cơ “E” hoặc “Z”. Các chữ cái “E” hoặc “Z” được bổ sung thêm vào cuối s liệu của môi chất lạnh để chỉ ra quyền ưu tiên của các nguyên tử hoặc nhóm được liên kết với các nguyên tử carbon tại một đầu mút của liên kết kép; xem các Hình A.1 và A.2. “E” đối với Entgegen tương tự với trans, ở đó các nguyên tử hoặc nhóm ưu tiên đối xứng lẫn nhau qua liên kết kép. “Z” đối với Zusammen tương tự với cis, nghĩa là các nguyên tử hoặc nhóm ưu tiên ở cùng một phía của liên kết kép. Thứ tự liên kết của các nguyên tử được liên kết với cả hai carbon không bão hòa được xác định bởi các quy tắc CIP (carbon-ingold- prelog) tiêu chuẩn của danh pháp hữu cơ. Về cơ bản, các nguyên tử liên kết có số hiệu cao hơn thì có quyền ưu tiên cao hơn. Vì vậy, theo thứ tự ưu tiên, > Br > C> F > > C > H. Trong trường hợp mối liên kết ưu tiên, cn xem xét các nguyên tử liên kết tiếp sau hoặc các nguyên tử thay thế cho nguyên tử carbon liên kết tiếp sau quyền ưu tiên được xác định. Trong trường hợp các môi chất lạnh thì sử dụng khối lượng nguyên tử tốt hơn là các số nguyên tử của các nguyên tử. Vì vậy tổng số của các số nguyên tử của các nguyên tử thay thế trên CHF2 và CH2Cl là như nhau, trong khi các khối lượng nguyên tử được tính tổng số khác nhau.

Hình A.1 – 1(E)-1,2,3,3-tetrafotoprop-1-ene hoặc HFO-1234ye(E)

Hình A.2 – 1(Z)-1,2,3,3-tetrafluoroprop-1-ene hoặc HFO-1234ye(Z)

 

PHỤ LỤC B

(Quy định)

CÁC CHI TIẾT VỀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG CHÁY VÀ PHÉP PHÂN TÍCH CẤT PHÂN ĐOẠN

B.1. Thử nghiệm khả năng cháy

Các phép thử khả năng cháy phải được tiến hành phù hợp với ASTM E681. Gi thử cần thử nghiệm một vật liệu có khoảng cách dập tắt lớn, có thể có khó khăn cho cháy thì cỡ bình chứa cho thử nghiệm phải là một bình thủy tinh hình cầu có dung tích danh nghĩa 12 l như đã chỉ dẫn trên Hình B.1 của tiêu chuẩn ANSI/ASHRAE 34-2013. Nếu thử nghiệm một vật liệu không khó cháy, cần tham khảo tiêu chuẩn ASTM về mô tả bình chứa thử. Nguồn cháy phải là một tia lửa từ một máy biến áp có điện áp thứ cấp danh định 15 kV và dòng điện xoay chiều (a.c) 30 mA như đã mô tả trong ASTM E681 với khoảng thời gian của tia lửa 0,4 s. Các điện cực phải là các điện cực dây vonfram 1 mm có dạng chữ L có khoảng gián cách 6,4 mm, kéo dài ra ngoài mặt phng của giá đ điện cực. Nguồn cháy phải được đặt ở độ cao bng 1/3 đường kính của bình chứa thử tính t đáy của bình chứa. Phải sử dụng không khí khô được khôi phục lại (độ ẩm nhỏ hơn 0,00015 g hơi nước trên gam không khí khô) có chứa (21,0 ±0,1) % O2 làm chất oxygen hóa. Độ ẩm tuyệt đối của không khí phải nhỏ hơn 0,00015g gam hơi nước trên gam không khí khô hoặc (0,0088 ± 0,0005) g hơi nước trên gam không khí khô, tương đương độ ẩm tương đối 50 % tại 23,0 °C và 101,3 kPa, lấy giá trị cho LFL thấp nhất. Cung được trương thể hiện trên Hình B.1 của tiêu chuẩn ANSI/ASHRAE 34-2013 biểu thị sự thông gió 90° cho xác định LFL và ETFL. Phải lắp đặt một máy khuấy trong bình chứa để bảo đảm hòa trộn hơi trước khi cháy. Nếu vẫn còn quan sát thấy sự lan truyền của ngọn lửa trong khi tia lửa còn tác động (nghĩa là tia lửa đang hoạt động mạnh trong bình thử thì phép thử phải được lặp lại khi sử dụng khoảng thời gian của tia lửa nhỏ hơn 0,4 s nhưng ít nhất là 0,2 s.

CHÚ THÍCH: Đối với các nguyên tử fluorocarbon có t số fluorine/hydrogen cao hơn 1 thì khả năng cháy của chúng tăng lên vì hơi nước tăng. Phương pháp thử như đã mô t trong tiêu chuẩn này cần đến hai mức độ ẩm, một nguồn năng lượng cháy và một hỗn hợp đồng đều.

Nồng độ ban đầu của môi chất lạnh cho các phép thử LFL phải nhỏ hơn một nửa nồng độ tỷ lượng cho cháy. Các độ gia tăng của nng độ phải xp x bằng 10 % tương ứng 2 %, 2,2 % và 2,4 %. Nếu phép thử dẫn đến sự lan truyền ngọn lửa thì các nồng độ th tiếp sau phi ở điểm giữa của các phép thử lan truyền và không lan truyn. Các phép thử phải được tiếp tục tới khi bước nồng độ nhỏ hơn 0,1 % nng độ tuyệt đối hoặc nhỏ hơn 5 % nồng độ tương đối (tương ứng là 10 % và 10,5 %) lgiá trị lớn hơn. Nếu sự lan truyền ngọn lửa không tái hiện lại hoặc mức độ lan truyền ngọn lửa không rõ ràng thì các kết quả của 2 ngoài 3 phép thử phù hợp cho cháy hoặc không cháy được xem là các kết quả cho nồng độ này. LFL phải được xác định là điểm giữa của các phép thử lan truyền và không lan truyền.

Nếu sự lan truyền ngọn lửa là rõ ràng thì phải tiến hành thử tới khi ít nhất là đã đạt được ba độ gia tăng nồng độ liên tiếp vượt quá nồng độ tỷ lượng và vượt ra ngoài điểm mà sự cháy xung quanh tia lửa đã giảm bớt.

Tính toán hệ số tỷ lượng của một hỗn hợp môi chất lạnh cho các phép thử cháy phải được tiến hành theo gi thiết bảo th nhất. Đim bt đầu của phép thử LFL phải dựa trên cơ sở phép tính hệ số tỷ lượng của phản ứng hoàn toàn bao gồm các thành phần cháy và không cháy được.

Điểm cui cùng phải dựa trên tính toán với giả thiết rằng các thành phần không cháy được không tham gia phản ứng nhưng hiện diện như các chất pha loãng.

CHÚ THÍCH: Trong nhiều trường hợp các thành phần không cháy được của một hỗn hợp phân hy do nhiệt trị của một thành phần cháy được.

Cảnh báo – Các quy trình th khả năng cháy được quy định trong tiêu chuẩn này là các quy trình cải tiến của phép thử ASTM sử dụng một bình thủy tinh làm bình chứa thCần đặc biệt chú ý tới việc sử dụng các phương tiện thử để bo đảm an toàn tránh gây thương tích cho người và hư hng thiết bị. Các bình chứa có thể nổ trong quá trình thử. Các môi chất lạnh bị cháy có thể tạo ra các sn phm độc hại và ăn mòn cao. Nên có sự đề phòng bảo đảm an toàn cho các phương tiện thử đã được nêu trong phần 8 của ASTM E681, và vận hành các phép thử phù hợp với các quy định có liên quan.

B.1.1Điều kiện thử

a) Đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn, phải tiến hành các phép thử khả năng cháy ở 60 °C và 101,3 kPa.

b) Đối với các hỗn hợp môi chất lạnh, phải tiến hành các phép thử khả năng cháy trên WCF và WCFF ở 60 °C và 101,3 kPa. WCFF phải được xác định bằng phương pháp quy định trong B.2. Khi sử dụng các dung sai thành phần theo công thức danh nghĩa s tạo ra một số các trường hợp xấu nhất. Người áp dụng phải tiến hành thử nghiệm trên tất cả các tính toán lập công thức cho các trường hợp xấu nhất có thể xy ra hoặc có biện luận thích hợp để loại bỏ một hoặc nhiều công thức cho trường hợp xấu nhất.

c) Đối với các môi chất có sự lan truyền ngọn lửa phù hợp với bước a) hoặc b) cũng phải tiến hành phép thử kh năng cháy ở 23 °C và 101,3 kPa để xác định LFL. Đối với các hỗn hợp môi chất lạnh, các phép thử này phải được tiến hành trên WCF và WCFR.

B.1.2. Khi biết LFL của các thành phần cháy được, phải bắt đầu phép thử cho LFL của môi chất lạnh tại 1 % theo thể tích, thấp hơn LFL thấp nhất của thành phần. Khi không biết LFL của thành phần, phép thử phải bắt đầu tại môi chất lạnh 1 % theo thể tích. Nếu phép thử của nồng độ ban đầu dẫn đến sự lan truyền ngọn lửa thì các nồng độ tiếp theo phải được giảm đi trong các độ gia tăng thể tích 1 % tới khi xác định được LFL của môi chất lạnh.

B.1.3Công thức cho thành phần khối lượng của hỗn hợp được thử phải được kim tra qua phương pháp sắc ký khí tới dung sai của thành phần khối lượng ±0,5 % hoặc một phần tư của phạm vi dung sai thành phần, lấy giá trị nhỏ hơn.

B.1.4. Các mẫu thử phải được dẫn vào một thiết bị th khả năng cháy, ở pha hơi phù hợp với ASTM E681. Các mẫu thử chất lỏng của môi chất lạnh hoặc thành phần của hỗn hợp được thử phải được giãn n trong một bình chứa chân không thích hợp sao cho chỉ có sự hiện diện của hơi có áp. Sau đó các hơi được dẫn vào thiết bị thử khả năng cháy và bổ sung không khí cho thiết bị thử. Phép đo nồng độ môi chất lạnh – không khí phải bằng áp sut riêng phn. Môi chất lạnh và không khí phải được hòa trộn trong buồng thử trong thời gian ít nhất là 5 min. Phải kích hoạt nguồn cháy sau 60 s khi máy khuấy ngừng hoạt động.

B.1.5. Nếu quan sát được sự lan truyền ngọn lửa trong khi tia lửa còn hoạt động (nghĩa là tia lửa đang hoạt động mạnh trong bình chứa thử) thì phép thử phải được lặp lại với thời gian ngắn hơn của tia lửa, nhưng ít nhất phải là 0,2 s.

B.1.6. Tất c các phép thử khả năng cháy phải được ghi lại bằng máy ghi hình. Phải sẵn có một thiết bị phát lại có khả năng dừng ảnh và diễn tiến từng ảnh một trong quá trình thử. Phải đệ trình một bản sao ghi hình ở dạng số như DVD hoặc MPEG.

B.1.7Chuẩn cho xác định sự lan truyền ngọn lửa

Một nồng độ của môi chất lạnh/không khí phải được xem là cháy được đối với phân loại khả năng cháy theo tiêu chuẩn này ch nếu sự lan truyền ngn lửa xảy ra trong ít nhất là hai trong ba phép thử khả năng cháy trên nồng độ của môi chất lạnh/không khí này. Sự lan truyền ngọn lửa là sự cháy bất k di chuyển lên phía trên và ra phía ngoài tính từ điểm cháy tới thành bình, liên tục dọc theo một cung lớn hơn cung nằm đối diện một góc bằng 90°, khi được đo từ điểm cháy tới các thành của bình chứa thử.

B.1.8Các dữ liệu thử khả năng cháy yêu cầu

Các ứng dụng phải gồm các kết quả thử cho a) đến h) dưới đây. Các ứng dụng phải được kiểm soát tới các độ chính xác được nêu trong a) đến h) dưới đây. Các ứng dụng phải bao gồm các dữ liệu thử khả năng cháy được lập thành bảng cho mỗi môi chất lạnh hoặc mỗi thành phần của hỗn hợp môi chất lạnh được thử. Các dữ liệu này phải bao gồm và không bị giới hạn cho các yêu cầu sau:

a) Môi chất lạnh hoặc thành phần của hỗn hợp môi chất lạnh được thử: ± 0,1 % thành phần khối lượng.

b) Nhiệt độ th khả năng cháy: ± 0,5 K

c) Nhiệt độ thử cất phân đoạn hoặc thử rò rỉ: ± 0,1 K

d) Áp suất thử: ± 0,7 kPa

e) Độ ẩm: ± 0,0005 g hơi nước trên gam không khí khô

f) Nồng độ của môi chất lạnh/không khí: +0,2 % phân số thể tích

g) Khoảng thời gian của tia lửa: ± 0,05 s

h) Góc lan truyền ngọn lửa được đo từ điểm cháy tới các thành bình chứa thử: ± 0,087 rad [± 5,0° (độ)]

B.2Phân tích sự cất phân đoạn

B.2.1. Người đăng ký phải báo cáo các kết quả phân tích sự ct phân đoạn được tiến hành để xác định các thành phần của pha hơi và pha lỏng của các hỗn hợp môi chất lạnh trong các điều kiện rò rỉ (xem B.2.4). Sự phân tích phải được đánh giá thông qua thực nghiệm. Có thể sử dụng một mẫu phân tích đ nhận dạng WCFF. Nếu sử dụng một mẫu thì người đăng ký phải nhận dạng mẫu được sử dụng và phải đệ trình các dữ liệu thực nghiệm đầy đủ cho hợp thức hóa mẫu đi với môi chất lạnh được đánh giá ở các điều kiện dùng để dự đoán WCFF.

B.2.2Tất cả các phân tích sự cất phân đoạn phải sử dụng WCF làm một điểm khi đầu. Khi áp dụng các dung sai thành phần cho tính toán lập công thức danh nghĩa tạo ra một số tính toán lập công thức trong trường hợp xấu nhất có thể có, người đăng ký phải xác định WCFF cho mỗi WCF và có biện luận thích hợp cho loại bỏ một hoặc nhiều công thức cho trường hợp xấu nhất có thể có.

B.2.3Công thức cho thành phần khối lượng của hn hợp được thử phải được kiểm tra thông qua phương pháp sắc ký khí ti dung sai ± 0,5 % thành phần khối lượng hoặc một phần tư dung sai thành phần, lấy giá trị nhỏ hơn.

B.2.4Thử rò r: Các hỗn hợp môi chất lạnh chứa các thành phần cháy được phải được đánh giá để xác định các công thức cho ct phân đoạn trong trường hợp xấu nhất của chúng trong quá trình bảo qun/chuyên ch hoặc sử dụng. Phải tiến hành các phép thử bằng thực nghiệm hoặc lập mô hình phân tích để mô phng rò r từ:

a) Một bình chứa trong các điều kiện bo quản/chuyên ch, và

b) Một bình chứa dùng cho điều hòa không khí và thiết bị lạnh trong quá trình vận hành bình thường, trong các điều kiện dự phòng và chuyên ch. Các bình chứa được sử dụng cho các phép thử này phải được đánh giá cho xử lý áp suất hơi tạo thành thường gập ở nhiệt độ cao nhất.

B.2.4.1Rò r trong các điều kiện bảo quản/chuyên ch: Để mô phỏng rò rỉ trong các điều kiện bảo quản/chuyên chở, bình chứa phải được nạp đầy ở nhiệt độ môi trường xung quanh với WCF tới 90 % khối lượng có thể dẫn đến chứa đầy 100 % chất lỏng  60 °C và sau đó hơi được rò rỉ ở tốc độ duy trì nhiệt độ của chất lỏng không đổi trong phạm vi 0,5 °C và ngăn ngừa bất cứ chất lỏng nào thoát ra. Phải tiến hành các phép thử ở các nhiệt độ sau.

a) 60 °C

b) -40 °C hoặc điểm bọt ở áp suất khí quyển cộng với 10 °C, lấy giá trị cao hơn. Phải tiến hành các phép thử ở điểm bọt cộng với 10 °C nếu điểm bọt > -50 °C.

c) Nhiệt độ dẫn đến WCFF giữa a) và b) nếu WCFF không xuất hiện tại a) hoặc b). Nếu không có nhiệt độ giữa a) và b) dẫn đến công thức hóa sự cất phân đoạn cho trường hợp xấu nhất (WCFF) thì phép thử cất phân đoạn phải được tiến hành ở 23 °C. Người đăng ký phải đưa ra lý lẽ và chứng minh bằng tài liệu xác định nhiệt độ tại đó xảy ra công thức của cất phân đoạn cho trường hợp xấu nhất.

Trong thực nghiệm về cất phân đoạn phải xác định thành phần của khí ở không gian trên đỉnh và chất lng còn lại bằng phân tích hóa học. Phải thực hiện các phân tích bắt đầu sau khi 2 % tổng lượng nạp đã rò r tiếp đến là ở tn thất 10 % của khối lượng ban đầu, ri ở các khoảng tn thất khối lượng 10% của khối lượng ban đầu tới khi đạt được áp suất khí quyển trong bình chứa hoặc không còn chất lỏng. Nếu còn chất lỏng sau khi 90 % khối lượng ban đầu đã tổn tht và chưa đạt được áp suất khí quyển thì phải thực hiện phép phân tích cuối cùng đối với khí ở không gian trên đnh và chất lỏng còn lại tại tổn tht khối lượng 95 %.

B.2.4.2Rò r từ thiết bị: Để mô phỏng rò rỉ từ thiết bị được nạp đy với WCF ở nhiệt độ môi trường xung quanh đến 15 % khối lượng có thể dẫn đến 100 % lỏng ở 60 °C và sau đó là hơi bị rò rỉ ở các nhiệt độ môi trường xung quanh:

a) 60 °C

b) -40,0 °C hoặc điểm bọt ở áp suất khí quyển cộng với 10,0 °C, lấy giá trị nóng hơn. Phải tiến hành các phép thử ở điểm bt cộng với 10 °C nếu điểm bọt > -50 °C.

c) Nhiệt độ dẫn đến WCFF giữa a) và b) nếu WCFF không xut hiện tại a) hoặc b). Nếu không có nhiệt độ nào giữa a) và b) dẫn đến công thức sự cất phân đoạn cho trưng hợp xấu nhất (WCFF) thì để thay vào, phép thử sự ct phân đoạn phi được tiến hành ở 23 °C. Người đăng ký phải có lý l và chứng minh bằng tư liệu sự cấu thành nhiệt độ tại đó công thức hóa sự cất phân đoạn cho trường hợp xấu nhất đã xảy ra.

Trong thực nghiệm về sự cất phân đoạn phải xác định thành phần của khí ở không gian trên đỉnh và chất lỏng còn lại bằng phân tích. Phải thực hiện các phân tích lúc ban đầu sau khi 2 % tổng lượng nạp đã rò r, tiếp đến là ở 10 % tổn thất của khối lượng ban đầu, rồi ở các khoảng tổn tht khi lượng 10 % của khối lượng ban đầu tới khi đạt được áp suất khí quyển trong bình chứa hoặc không còn chất lỏng. Nếu còn chất lỏng sau khi 90 % khối lượng ban đầu đã tổn thất và chưa đạt được áp suất khí quyển thì phải thực hiện phép phân tích tiếp sau và cuối cùng khí ở không gian trên đỉnh và chất lỏng còn lại tại tổn thất khối lượng 95 %.

B.2.5Dữ liệu yêu cu của sự ct phân đoạn: Người đăng ký phải đệ trình kịch bn cho mỗi sự cất phân đoạn:

a) Nhiệt độ thử cất phân đoạn hoặc rò rỉ: (±0,10 K);

b) Các thành phần của chất lỏng và hơi được lập thành bảng tại mỗi độ gia tăng rò r (± 0,1 % thành phần khối lượng)

c) Đối với phép phân tích bằng mô hình, độ chính xác của mẫu tại các điều kiện dự đoán sự công thức cho cất phân đoạn trong trường hợp xấu nhất (WCFF).

Người đăng ký cùng phải cung cấp bn mô tả thiết b thử và các quy trình được sử dụng. Nếu người đăng ký sử dụng một máy tính hoặc mô hình toán học để xác định WCFF thì người đăng ký phải xác định mô hình được sử dụng và đệ trình các dữ liệu hỗ trợ cho kiểm tra độ chính xác của mô hình dựa vào các phép đo thực nghiệm ở các điều kiện dự đoán WCFF.

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

PHƯƠNG PHÁP THỬ ĐỂ ĐO TỐC ĐỘ CHÁY CỦA CÁC KHÍ CHÁY ĐƯỢC

C.1. Quy định chung

Phương pháp thử dựa trên:

a) Sự bắt đầu cháy khí hoặc hỗn hợp của các khí, trong một hỗn hợp đồng nhất với không khí được chứa trong một ống hình trụ thẳng đứng,

b) Quan sát và ghi lại sự lan truyền ngọn lửa.

Tốc độ cháy là một hàm số của nồng độ khí cháy được trong một tổng hỗn hợp với không khí. Tốc độ cháy đạt tới giá trị lớn nhất trong vùng lân cận của nồng độ tỷ lượng.

Phương pháp thử này liên quan đến việc sử dụng các chất nguy hiểm và do đó, đ xử lý và thử nghiệm an toàn cần có sự hiểu biết các thông số an toàn và các biện pháp phỏng ngừa. Các biện pháp này phải là trách nhiệm của ngưi sử dụng. Tuy nhiên, các biện pháp phòng ngừa về an toàn chung được cho trong C.6.

C.2Nguyên lý của phương pháp th

Phương pháp thử gm có sự bắt đầu cháy một hỗn hợp đồng nhất của một khí cháy được (hoặc một hỗn hợp của các khí cháy được) và không khí, được chứa trong một ống thẳng đứng được để h tại đầu mút cháy bên dưới và ngọn lửa được lan truyền lên phía trên tới đầu mút kín ở phía trên; xem Hình C.1. Trong các giai đoạn đầu tiên của sự lan truyền này có một pha di chuyển đồng đều trong đó hình dạng và cỡ kích thước của ngọn lửa không thay đổi.

Khi tính đến khối lượng và sự cân bằng các loại qua mặt trước của ngọn lửa, tốc độ cháy. Su được tính toán từ sự hiểu biết của tốc độ lan truyền ngọn lửa, Ss trong ống và tỷ số giữa diện tích mặt trước của ngọn lửa và diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa.

Thể tích của khí được cháy trên giây và trên đơn vị diện tích, hoặc tốc độ cháy Su thu được bằng cách chia thể tích của hỗn hợp được giả thiết trên giây tại nhiệt độ và áp suất thử cho diện tích b mặt của ngọn lửa Af (ch số phụ “f” biểu thị ngọn lửa). Thể tích tiêu thụ của hỗn hợp trên giây là thể tích được quét bởi diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa, af, với tc độ bằng tốc độ lan truyền ngọn lửa Ss. Công thức C.1 được dùng để xác định thể tích tiêu thụ.

                                        (C.1)

Trong đó

af là diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa;

Af là diện tích bề mặt ngọn lửa;

Ss là tc độ lan truyền ngọn lửa;

Su là tốc độ cháy.

CHÚ THÍCH: Diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa bằng diện tích mặt cắt ngang của ống trừ đi vùng dập tt (vùng ở giữa cạnh của ngọn lửa và thành ống).

 một nhiệt độ và áp suất đã cho, tốc độ cháy chỉ là một hàm số của loại chất cháy được và nồng độ của nó với chất oxygen hóa và phụ thuộc vào mức độ được giới hạn của thiết bị thực nghiệm.

CHÚ DN.

Hướng lan truyền ngọn lửa

Hỗn hợp không bị cháy

Độ dịch chuyển của mặt trước ngọn lửa

dx

Su

Khí cháy

Đánh lửa

Hình C.1 – Sơ đ lan truyền ngọn lửa trong một ống thng đứng

C.3Phép đo

C.3.1. Quy định chung

Phép đo tốc độ cháy cần có sự hiểu biết ba thông số sau của công thức C.1:

a) Tốc độ lan truyền ngọn lửa;

b) Diện tích mặt trước của ngọn lửa;

c) Diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa.

C.3.2Tốc độ lan truyn ngọn lửa

Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong ống được yêu cầu cho phép đo tốc độ cháy. Điều kiện đối với công thức gốc C.1 là chỉ xem xét các phần lan truyền đng đều của ngọn lửa trong các phép đo (Ss không đổi).

Tốc độ lan truyền tuyến tính của ngọn lửa thu được từ phép đo trực tiếp độ dịch chuyển mặt trước của ngọn lửa được xác định bởi hai ảnh liên tiếp với khoảng thi gian đã biết (30 Hz đến 50 Hz) của tần số thu hình của camera. Phải sử dụng nhiều hơn một chuỗi hình ảnh để kim tra bảo đảm cho sự lan truyền ngọn lửa là đồng đu. Nên có sự xử lý ảnh thích hợp để nâng cao hình dạng mặt trưc của ngọn lửa và đ định vị trên cả hai hình ảnh một điểm sáng giống nhau (các điểm ảnh có mức độ sáng bằng nhau) tương đương với cùng một vị trí trên mặt trước và suy ra độ dịch chuyển của mặt trước ngọn lửa. Quy trình này tỏ ra cần thiết với các ngọn lửa có độ sáng thấp vì bất cứ độ không đm bo nào trong độ dịch chuyển của mặt trước ngọn lửa đều dẫn đến độ không đm bảo của tc độ lan truyền ngọn lửa cũng như tốc độ cháy.

C.3.3. Diện tích mặt trước của ngọn lửa

Hình dạng của mặt trước ngọn lửa không thể được tạo ra bởi chuyn động quay của một parabôn hoặc gần đúng của elipsoit mặc dù trong nhiều trường hợp hình dạng này là đối xứng. Cần thiết phải có một phương pháp chính xác để tính toán diện tích mặt trước của ngọn lửa Af. Đối với sự lan truyền lên phía trên, ngọn lửa thường biểu lộ là một bề mặt trước đối xứng có liên quan tới đường trục của ống. Đối với sự lan truyền đồng đều, hình dạng của mặt trước ngọn lửa giữ không thay đổi. Các ngọn lửa di chuyển nhanh hầu như có hình dạng bán cầu, các ngọn lửa di chuyển chậm hơn có hình dạng hơi kéo dài. Điều C.7 mô tả một mô hình toán hc và hình học để tính toán diện tích mặt trưc ngọn lửa. Nói một cách ngắn gọn, profin của mặt trước ngọn lửa được đánh dấu với các điểm thích hợp (20 đến 40 điểm thích hợp) rồi được chia thành hai hoặc nhiều phần năm ngang. Các điểm thích hợp phải được lựa chọn trên mép của vùng sáng nhất trên mặt trước của ngọn lửa (lớp ngoài về phía khí không bị cháy). Đối với mỗi đoạn, một phương trình đa thức có bậc thích hợp được tạo ra đ vẽ đường cong thích hợp nhất cho phép có sai lệch nhỏ nhất của đường cong điều chnh cho các điểm thực nghiệm thích hợp. Diện tích của mỗi phn được tính toán riêng sau đó bằng cách chia thành nhiều phần cơ bản nh. Diện tích của mỗi phần cơ bn được tính toán từ gi thiết của một mô hình quay.

C.3.4. Diện tích mặt cắt ngang của đáy ngọn lửa

Diện tích mặt cắt ngang af của đáy ngọn lửa phải được tính toán từ đường kính đã biết d được đo ở đáy ngọn lửa như đã minh họa trong C.7. Trong trường hợp này sử dụng công thức (C.2):

                                              (C.2)

C.4Phương pháp thử và mô tả thiết bị

Đo tc độ cháy trong một ống gồm có:

a) Lan truyền một ngọn lửa trong một ống trong suốt thẳng đứng có đầu mút bên dưới được để hở cho cháy và đầu mút phía trên được che kín và hỗn hợp cháy được được chứa đầy trong ống,

b) Đo tốc độ lan truyền ngọn lửa dọc theo ống, và

c) Ghi lại diện tích mặt trước của ngọn lửa bằng một camera.

Các phép đo được thực hiện ở áp suất khí quyển.

Bố trí giá thử được chỉ dẫn trên Hình C.2. Các chi tiết chính của giá thử là

– Ống thử;

– Bình hòa trộn;

– Hệ thống đánh lửa;

– Camera;

– Bộ điu chnh nhiệt độ th, và

– Hệ thống xử lý khí.

CHÚ DẪN:

1 Bình hòa trộn

2 Máy khuấy từ tính

3 Đường ống khí sạch

4 Đầu vào ống

5 i dập tt và san bng

6 Ống thử

7 Các điện cực

a Từ bình chứa cấp khí

b Đo áp sut

c Tới bơm chân không

d Tới ống vào

8 Lỗ ống nối

9 Lưới dập tắt

10 ng poly (vinyl chlorine)

11 Bộ đánh lửa

12 Bình chứa khí giãn nở

13 Bình thu gom có dung dịch trung hòa

e Đo nhiệt độ

f Cp năng lượng cháy

Trích vào mũ chụp

Hình C.2 – Sơ đồ của giá thử

C.4.1. Xử lý khí và chuẩn bị các hn hợp

Việc chuẩn bị hỗn hợp khí được mô tả trong 6.1.3. Nếu được sử dụng, hệ thống lọc khí được mô tả trong C.4.5 nên được tháo ra sao cho thể tích giãn n không bị nạp đầy với một nồng độ cháy được. Sau đó, tạo ra dòng chảy của hỗn hợp có thành phần không đi qua ống tới khi hỗn hợp khí dịch chuyn ít nhất là bốn lần thể tích không khí trong ống. Cần chú ý bảo đảm cho hỗn hợp khí đi ra đáy ống được thông hơi thỏa đáng. Một khi đã đạt được hỗn hợp yêu cu trong ống, bình hòa trộn phải được tách ly khỏi ống trước khi cháy đ ngăn ngừa cháy khí trong bình cha. Quy trình kỹ thuật thích hợp trong phòng thí nghiệm để đo nồng độ của hỗn hợp khí trong ống sẽ bảo đảm cho các phương pháp được sử dụng đủ đáp ứng được mục tiêu này. Máy phân tích oxy thuận từ sẽ phù hợp cho việc xác định này.

Tất c các bộ phận, mối nối và chi tiết của giá thử phải chịu được các khí ăn mòn như ammonia và đồng hoặc các phản ứng oxy hóa khác cũng có thể sử dụng thép không gỉ hoặc vật liệu khác được xác định là thích hợp cho sử dụng với các chất dùng cho thử nghiệm.

C.4.2Ống thử

ng thử phải được thiết kế để tạo điều kiện dễ dàng cho lan truyền ngọn lửa với sự nhiễu loạn là ít nhất tới mức có th, đặc biệt là ở các mức cháy và giai đoạn đầu tiên của sự lan truyền ngọn lửa; xem hình C.3. Việc thiết kế ống thử nên quan tâm đến các điểm sau:

a) Hệ thống đánh lửa, lưới dập tắt và lỗ giảm chấn nên được thiết kế càng gần với đầu ra của ống càng tốt;

b) Đầu ra của ống (ở đầu mút bên dưới) nên được thiết kế để dễ dàng đấu nối nó với các hệ thống trích khí và xử lý khí;

c) Ống nên được cố định trên giá đỡ thẳng đứng và ở mức bên dưi hệ thống đánh lửa để ngăn ngừa giá đỡ cố định không gây nhiễu loạn cho sự lan truyền ngọn lửa (làm nguội quá mức) hoặc cản tr việc chụp nh ngọn lửa;

d) Cũng nên quan tâm đến giới hạn kỹ thuật cho thiết kế và gia công thủy tinh.

Kích thước tính bng milimét

CHÚ DN:

Thân cố định

Thân RIN10/19 cho các điện cực

Đầu mút ca ống đầu vào

Hình C.3 – Kết cu của ng th và các kích thưc chính

C.4.2.1Kích thước

ng được làm bằng thủy tinh có chiều dài 1,2 m với đường kính trong 40 mm. Đường kính đã được lựa chn để có sự phù hợp giữa các ống hẹp hơn để tăng hiệu qu dp tắt nhưng cho phép chế độ lan truyền ngọn lửa ổn định và các ng rộng hơn trong đó các tổn thất cho các thành ống nhỏ hơn gắn liền với sự tăng tính ổn định [20], [21]. Sự lựa chn đường kính 40 mm như đã ch dẫn [22] là phù hợp nhất cho phép đo các tốc độ cháy dưới 40 cm/s. Ống chịu được áp suất 100 kPa ở trên áp suất khí quyển mặc dù sự quá áp suất hạn chế, đầu mút ở dưới đáy của ống là đầu mút h.

CHÚ THÍCH – Các chế độ không đảm bo thường xuyên có sự lan truyn nhanh các ngọn lửa; xem C.7.3. Chiu dài ống dựa trên các kích thước từ các công trình nghiên cứu trước đây. Chiều dài này có thể tin cậy được, tuy nhiên bt c sự thay đi lớn nào về chiu dài ảnh hưởng đến các chế độ lan truyền ngọn lửa và tính n định của nó ch khi làm việc với các hợp chất có tốc độ cháy cao.

C.4.2.2Vị trí lắp đặt ống

ng được đặt ở v trí thẳng đứng để giảm sự biến dạng có thể có của mặt trước ngọn lửa do ảnh hưởng của đi lưu và bo đm cho hình dạng ngọn lửa đối xứng hơn.  vị trí này, ngọn lửa lan truyền lên phía trên, sự đánh lửa ra ở đầu mút bên dưới của ống.

C.4.2.3Đu mút ng

Đầu mút dưới đáy ống được để h thông ra khí quyển. Tại đầu mút này có bố trí hệ thống đánh lửa và các lỗ gim chn. Có thể sử dụng một nắp GL45 để duy trì hệ thống ở đúng vị trí yêu cu (xem các Hình C.4 và C.5). Đối với các thành phần độc hại hiện diện trong các sản phẩm của quá trình cháy (cht độc hại hoặc ăn mòn, ví dụ HF, HCI, NH3), đầu mút bên dưới được đấu nối với một hệ thống xử lý khí sau (xem C.4.6). Kết cấu này không cho phép tạo ra áp suất quá mức và các sn phẩm của quá trình cháy có thể tự do thoát ra khỏi ống hoặc giãn n vào một thùng chứa 125 l nếu sử dụng hệ thống xử lý khí.

Đầu mút phía trên của ống được đấu nối vào một bình hòa trộn. Ngoài bình hòa trộn, hỗn hợp chy vào ống và đi ra từ đầu mút ở đáy ống. Có thể sử dụng một nắp GL45 đ cố định hệ thống ở đầu vào. Đầu mút này phải được đóng kín trước khi cháy và tới khi có sự lan truyền ngọn lửa.

C.4.2.4Các vòi giảm chn có tính lắp lẫn

Tốc độ lan truyền ngọn lửa và hình dạng của ngọn lửa thay đổi theo loại chất cháy được và thành phần của hỗn hợp chất cháy được với chất oxy hóa. Khi điều chỉnh đường kính lối ra tại đu mút hở bên dưới bằng cách lắp các vòi có lỗ định cỡ có thể tạo ra sự n định hình dạng, mặt trước của ngọn lửa bằng cách gim độ không đảm bảo và giảm các tác động của âm thanh [23], [24], [25], [26] và do đó tạo ra hình dạng tốt hơn của mặt trước ngọn lửa. Đường kính của các vòi giảm chấn dùng cho ống có đường kính trong 40 mm thay đổi từ 9 mm đến 11 mm (về tính toán chi tiết, xem tài liệu tham khảo [26]). Các vòi giảm chn chỉ cần thiết đối với các tốc độ cháy tương đối cao (nghĩa là cao hơn 25 cm/s) và thưng gn liền với các hỗn hợp có nồng độ đậm đặc.

CHÚ DN:

Nắp ng cho đầu GL45

Thân polytetrafluoroethylene (PTFE)

Lưới dập tắt

Lỗ vòi điều chnh polytetrafluoroethylene (PTFE)

Nút RIN 10/19 polytetrafluoroethylene (PTFE)

6 Ống thử

Điện cực đường kính 1 mm

Đầu nối cp điện (năng lượng)

Hình C.4 – Bản vẽ đầu mút bên dưới của ng th hiện các điện cực đánh lửa và vòi giảm chn (điều chỉnh)

C.4.2.5. Dập tắt ngọn lửa

Lưới dập tắt ngọn lửa được lp đặt ở cả hai đầu mút của ng có độ bền chịu được phản ứng với HF và NH3, để ngăn ngừa bt cứ mối nguy hiểm nào cho môi trường xung quanh. Lưới dập tắt phải có c mắt lưới  mm (các HC có khoảng cách dập tt từ mọi phía 2 mm, khoảng cách này tăng lên khi tốc độ cháy giảm đi).

C.4.2.6Loại thủy tinh của ống

Phổ quát xa của phần lớn các ngọn lửa được giả thiết là trong di từ 250 nm đến 600 nm. Để ngăn ngừa sự tổn thất quá mức, điều quan trọng là phải so sánh các profin truyền ánh sáng của thủy tinh trước khi lựa chọn loại thủy tinh (ví dụ, thủy tinh silica, thủy tinh borosilicate).

C.4.2.7Làm sạch ống bằng hỗn hợp thử

ng thử phải được làm sạch bằng hỗn hợp thử với dòng chảy liên tục từ bình hòa trộn có lưu lượng thể tích tương đương với ít nhất là 13 lần dung tích bên trong của ng. Hỗn hp khí phải đi vào đầu mút phía trên của ng và đi ra t đầu mút phía dưới của ống. Đầu mút phía dưới của ống có thể được đóng kín lại sau khi làm sạch để tránh bt cứ sự thay đổi nào có thể có của nồng độ do sự pha loãng trong vùng lân cận của các điện cực. Đầu mút này chỉ được mở ra ngay trước khi cháy.

C.4.2.8Sự ăn mòn ống

Sự hiện diện của các chất như hydrogen fluoride (HF) hoặc hydrogen chloride (HCI) cùng với nước còn lại trong các sản phẩm cháy HFC hoặc HCFC dẫn đến sự ăn mòn ống và sau nhiều phép thử (30 đến 50 tùy thuộc vào quá trình làm sạch) ống bị mờ đục với màu sắc hầu như là màu trắng (xem Hình C.5).

Vì lý do này, ng nên được làm sạch ngay sau khi kết thúc sự lan truyền ngọn lửa với một dòng nitrogen khô và sau đó đưa khăn lau ướt vào bên trong ống để làm sạch tt cả các cặn trên thành bên trong. Dòng nitrogen khô có thể được đưa tr lại vào bên trong ống để làm sạch nước còn đọng lại từ khăn lau.

Với kỹ thuật làm sạch này có thể sử dụng cùng một ống cho một số lượng lớn các phép thử trước khi tác động ăn mòn trở nên rõ rệt.

Hình C.5 – Sự ăn mòn ng do hydrogen fluoride

C.4.3Đánh lửa

Nguồn đánh lửa có thể ảnh hưởng đến các kết quả của giới hạn khả năng cháy hoặc ngay cả chế độ lan truyền ngọn lửa. Nhiều nhà nghiên cứu (tài liệu tham kho [27] đưa ra sự nghiên cứu tổng quát) đã thực hiện các phân tích về sự cháy bằng tia lửa với sự bố trí các điện cực, kiểu điện cực (chẳng hạn như các điện cực kiểu mặt bích), vật liệu và cỡ kích thước điện cực, khe h để đánh lửa, khoảng thời gian của tia lửa và điện áp đánh thủng cũng như ảnh hưởng của các yếu tố này đến năng lượng cháy ti thiểu.

Hệ thống đánh lửa được mô tả trong phương pháp thử này có cùng một đặc tính như hệ thống đánh lửa được sử dụng trong phương pháp thử tách cháy được của ASTM E681 về mặt các kích thước của điện cực, khoảng hở cho cháy, thời gian đánh lửa và nguồn cấp điện. Sự tương tự này dẫn đến sự phù hợp của thử nghiệm khả năng cháy bằng phương pháp ống với thử nghiệm khả năng cháy bằng phương pháp của ASTM.

CHÚ THÍCH – Các thông số kỹ thuật cho đánh lửa này cũng hoàn toàn tương tự với các thông số kỹ thuật được quy định trong DIN 51649-1 (tiêu chuẩn v các giới hn của khả năng cháy)[28].

C.4.3.1Kiu đánh lửa

Hỗn hợp được đánh lửa bằng một tia lửa điện được tạo ra bởi hai điện cực.

C.4.3.2Xác định v trí

Sự đánh lửa xảy ra tại đầu mút dưới đáy của ống. Các điện cực được cố định đối diện nhau theo chiều đường kính ống, đồng trục với nhau và được định vị phía trên bề mặt trên của các lỗ vòi có tính lắp lẫn một khoảng 5 mm đến 10 mm. Các điện cực được kẹp chặt trong các nút RIN 10/19 bằng PTFE được lắp vào thân chuyên dùng cho RIN 10/19 (xem Hình C.4).

C.4.3.3Điện cực

Các điện cực được chế tạo bằng vonfram có đường kính 1 mm. Khe hở giữa các điện cc là 6,4 mm. Khi cn thiết, có thể lắp một trục hiệu chuẩn chuyên dùng hình tr vào trong ống và giữa các điện cực để kiểm tra v trí của chúng so với đường tâm ống và bảo đm khoảng h chính xác cho cháy.

Để bảo đảm các điều kiện cho cháy tốt, đặc biệt là ở gần các giới hạn trên và dưới của sự lan truyền ngọn lửa, các điện cực phải được làm sạch lại đối với bất cứ chất đóng cặn nào.

C.4.3.4. Nguồn cp điện

Điện năng dùng cho các điện cực phải được cung cấp bởi cuộn dây thứ cấp của một máy biến áp có công suất ra 15 kV, 30 mA. Thưng không có yêu cầu đối với điện áp cao này ngoại trừ các hợp chất có tiềm năng hư hng cao. Hệ thống cấp điện được đấu nối thích hợp với các điện cực để tránh ngắn mạch và sự quá nhiệt tại các điểm nối không tiếp xúc tốt.

C.4.3.5Thời gian đánh lửa

Thời gian đánh lửa phải được đặt ở (0,3 ± 0,05) s bằng cách điều chỉnh khoảng thời gian của tia lửa với một bộ đnh thời. Khoảng thời gian này đã được chứng minh là thích hợp nhất cho các phép đo các giới hạn của khả năng cháy [9].

Không nên tiến hành đánh lửa ngay sau khi nạp hỗn hợp tương ứng vào ống mà phải sau 5 s đến 10 s đ dòng chy rối trong ống dừng lại.

CHÚ THÍCH: Sự gii phóng năng lượng quá mức từ hệ thống đánh lửa này có thể gây ra các sóng bao gồm sự chảy rối ở mặt trước ngọn lửa và của hỗn hợp ở phía trước ngọn lửa.

C.4.4Hình ảnh mặt trước của ngọn lửa

Sử dụng phương pháp chụp ảnh trực tiếp để ghi li hình ảnh mặt trước của ngọn lửa. Các hình ảnh này được sử dụng để tính toán tốc độ lan truyền ngọn lửa cũng như diện tích bề mặt của ngọn lửa.

C.4.4.1Vùng sáng chói và phương pháp chụp ảnh trực tiếp

Công thức xác định tc độ cháy (C.1) dựa trên tính toán diện tích mặt trước ngọn lửa tại lp của vùng đốt nóng trước. Với phương pháp chụp ảnh trực tiếp, các vùng sáng chói của ngọn lửa được bộc lộ ra. Vì thế, bất c phép đo nào được thực hiện với kỹ thuật chụp ảnh này phải dựa trên vùng của ngọn lửa có sự chiếu sáng với cường độ lớn nhất. Vùng này tương đương với vùng của ngọn lửa giữa điểm có nhiệt độ bằng nhiệt độ đánh lửa và điểm cuối kết thúc phản ứng (xem Hình C.6). Độ không đm bo tương đối của tốc độ cháy được đánh giá bằng tính toán diện tích mặt trước của ngọn lửa dựa trên các profin của ngọn lửa từ phương pháp chụp ảnh trực tiếp là 6,5 %.

CHÚ THÍCH: Độ không đảm bảo tương đối 6,5 % có thể được giảm đi và v trí chính xác của bề mặt có th gn đạt được nếu profile của mép ngoài của vùng sáng chói dịch chuyển ra phía ngoài với một khoảng dịch chuyển tương đương với chiu rộng của vùng sáng chói.

CHÚ DN:

Khí không được cháy

Khí được cháy

Vùng sáng chói

Vùng đốt nóng trước

Vùng phản ứng

Hình C.6 – Profile nhiệt độ dọc theo một ngọn lửa cháy và vùng sáng chói

C.4.4.2Quang phổ phát xạ của ngọn lửa

Các đnh quang phổ do cháy phụ thuộc vào loại chất được cháy và các gốc được tạo thành như OH, HCO, CH, C2 và C3. Theo quan điểm định tính, có thể công bố là các đnh điển hình cho phát xạ tối đa và đôi khi ngay c trong một môi trường liên tục  mức cao là dải 250 nm đến 600 nm đối với các ngọn lửa HC và HFC.

C.4.4.3. Camera thu hình

Nên sử dụng một camera kỹ thuật số đ ghi hình sự lan truyền ngọn lửa. Hình nh mặt trước này của ngọn lửa nên được ghi lại và thu gom cho xử lý thêm nữa (đo tốc độ lan truyền ngọn lửa và tính toán diện tích mặt trước của ngọn lửa.

Khi vn hành camera cho các phép thử, nên lựa chọn các đặc tính của thời gian phơi sáng và tốc độ ghi hình như một hàm số của phạm vi tốc độ được đo. Với các ngọn lửa cháy rất nhanh, cần có tốc độ ghi hình cao và thời gian phơi sáng nhỏ (nghĩa là < 1 ms). Đường đặc trưng quang phổ của camera cũng phải được tính đến và hiệu suất cao hơn của đường cong hiệu suất lượng tử phải bao hàm phạm vi bước sóng điển hình của ngọn lửa được ghi hình.

CHÚ THÍCH: Một tập hợp các điều chnh và các chế độ vn hành khác nhau như độ phân giải, sự nâng cao hình ảnh, tc độ ảnh, thời gian lộ sáng, số lượng ảnh trong quá trình ghi, sự mở máy trước/sau và các thông s cho năng suất ảnh, được thực hiện thông qua một giao diện thích hợp, có thể giúp cho việc sửa lại các hình ảnh cho phù hợp với loại mặt trước ngọn lửa được ghi hình. Cũng có thể sử dụng một bộ các ống kính để quét nhanh và điều tiêu ảnh chụp tối ưu.

C.4.4.4Thi gian lộ sáng

Cần thiết phải chỉnh đặt thời gian lộ sáng trước khi bắt đầu chụp ảnh sự lan truyền ngọn lửa để sao li một cách tốt nhất hình dạng của mặt trước ngọn lửa và tăng độ chính xác của phép đo diện tích mặt trước của ngọn lửa.

Vì không có mối quan hệ xác định giữa tốc độ lan truyền ngọn lửa và dạng phát sáng nhiều hoặc ít, đối với các ngọn lửa sáng chói nhanh và thấp, người thử phải tìm ra sự thỏa hiệp cho chỉnh đặt thời gian lộ sáng. Thời gian lộ sáng dài hơn sẽ bù cho độ sáng thấp nhưng dẫn đến hình dạng không chính xác của mặt trước ngọn lửa do sự dịch chuyển của ngọn lửa trong quá trình của thời gian lộ sáng.

Đối với các phép đo cho tính toán hệ số tỷ lượng, thời gian lộ sáng được khuyến nghị là 1 ms hoặc ít hơn. Giá trị này được xác định bằng kinh nghiệm thực tế và phụ thuộc vào camera.

C.4.4.5Xác định vị trí

Trường ghi hình của camera phải được điều chỉnh vào vị trí và chiều cao thích hợp của ống trong đó sự di chuyển của ngọn lửa được xem là đồng đều. Chỉ các hình ảnh được lấy ở cùng một mức trục ống kính mới được sử dụng để tính toán diện tích mặt trước ngọn lửa và giảm độ không chính xác cho các kích thước mặt trước ngọn lửa.

C.4.4.6Xác định tỷ xích và sự méo quang

Xác định tỷ xích của các hình nh ngọn lửa so với các kích thước thực của mặt trước ngọn lửa có thể đạt được bằng cách chụp ảnh một thước chia độ được đặt dọc theo ống sao cho các độ chia trùng với một lớp đi qua tâm ống và vuông góc với trục của camera.

CHÚ THÍCH: Sự méo (biến dạng) quang do hình học của thành ống được b qua.

Đặt một gương với góc đặt 45° bên cạnh ống để nhận dạng độ không phẳng của bề mặt mặt trước ngọn lửa và tăng độ chính xác của các phép thử bằng cách bảo đảm có giả thiết đúng cho tính toán diện tích của mặt trước ngọn lửa. Với camera đối diện với cả ống và gương, các hình ảnh ghi được đã cho cả hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của mặt trước ngọn lửa (xem hình C.7). Lưu ý rằng, hình chiếu bằng trong đó có bố trí ảnh của gương được đặt sau ảnh chụp trực tiếp. Nếu được sử dng để tính toán các ảnh này phải có tỷ xích tương tự như lớp thẳng đứng đi qua tâm ống và vuông góc với trục camera.

CHÚ DN:

1 Ống

Gương

3 Ảnh chiếu trên hình chiếu đứng

4 Ảnh chiếu trên hình chiếu cạnh

V trí của ảnh thực trên hình chiếu cạnh

Độ dịch chuyn

Hình C.7 – Sơ đồ của ảnh trên hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh do camera thu nhận được

C.4.4.7Độ phân giải của các ảnh ngọn lửa

Độ không đm bảo chủ yếu trong phép đo tốc độ cháy bằng phương pháp ng có liên quan đến độ phân gii của hình ảnh cho tốc độ lan truyền ngọn lửa, hệ số thay tỷ lệ và diện tích của mặt trước ngọn lửa. Độ phân giải tăng lên sẽ đạt được các kết quả chính xác hơn, nhưng đối với mức độ ở đó các điểm điều chỉnh trên ảnh mặt trước ngọn lửa sẽ không phụ thuộc vào các điểm ảnh của các kích thước nh.

C.4.5. Các hệ thống làm sạch, xả và xử lý khí

Thiết bị thử phải được làm sạch một cách cẩn thận sau mỗi phép thử để loại bỏ đi các sn phm cháy còn lại và các chất phế thi từ phép thử trước đây và bảo đm rằng các sn phẩm cháy không gây nguy hại cho người hoặc phá hoại môi trường. Một quá trình xử lý thích hợp các sản phm cháy, đặc biệt là các khí có thành phần fluorine phải được đưa ra: sự sang chiết các sản phẩm cháy phải được thực hiện nhanh lúc kết thúc phép thử để trung hòa HF hoặc HCI, các chất này trong một số trưng hợp cu thành lớn hơn 30 % các sản phẩm cháy, và giảm sự ăn mòn ống thử (một lượng nhỏ hơi m làm cho ống bị ăn mòn đáng kể). Đ đáp ứng yêu cầu này, phải thiết kế và lắp đặt một hệ thống xử lý đặc biệt và làm sạch khí xả ở đầu ra của thiết bị th cho phép loại b các chất ăn mòn bằng cách phun khí xả vào một dung dch nước basic (ví dụ NaOH). Hệ thống xử lý cũng bao gồm một bình giãn n được đấu nối giữa hệ thống xử lý khí và đầu bên dưới của ống để mô phỏng trạng thái giãn nở có áp sut không thay đi (xem Hình C.8). Một quạt chiết rút các sản phm cháy ra khỏi ng qua bình giãn nở và dung dịch nước và sau đó khí sạch được dẫn ti mũ chụp.

Nếu cần thiết, có thể sử dụng một hệ thống rửa khí bằng nước thay cho hệ thống phun. Trong trường hợp này, có thể sử dụng, ví dụ một vòi phun hình côn để phun nước lên dòng khí xả hướng lên. Nưc acid được thu gom ở đáy và được thải vào một bình lớn hơn chứa dung dịch nước basic để trung hòa nước acid.

Bình chứa dung dịch nước nên được tháo cạn thường xuyên và kiểm tra độ acid của nước để bảo đảm xử lý an toàn.

CHÚ THÍCH: Nếu cn thiết, có thể lắp đặt hai hệ thng xử lý nối tiếp nhau để đạt được sự loại bỏ hoàn toàn các chất ăn mòn

a) Hệ thống phun                                                               b) Hệ thống rửa khí

CHÚ DN:

Đầu vào của ng

Bình giãn nở khí

Bình thu gom có dung dịch trung hòa

Lưới đ

5 Tháp lọc khí

Vòi phun

a Trích vào mũ chụp

b Cung cấp nước

Hình C.8 – Hệ thng x lý khí

C.4.6Đặt nhiệt độ thử

Nhiệt độ thử 23 °C đạt được một cách đơn giản bằng điều chỉnh nhiệt độ trong phòng th. Vì sự lan truyền ngọn lửa nhạy cảm với nhiệt độ cho nên gradient nhiệt độ dọc theo ống nên là tối thiểu, ví dụ nhỏ hơn 1 °C. Yêu cu này có thể đạt được bằng sự luân chuyển thích hợp và điều khiển một dòng không khí có nhiệt độ điều chỉnh được.

C.4.7Biên bản thực nghiệm

Biên bn sau áp dụng cho vận hành các phép thử khi sử dụng kỹ thuật áp suất riêng phần để chuẩn bị các hỗn hợp.

a) Phải kiểm tra các yêu cầu sau trước khi bắt đầu phép thử mới:

1) Ghi lại tỷ xích chuẩn của camera so với tỷ xích của kích thước thực của ngọn lửa (các điểm ảnh (pixel)/m hoặc tương đương);

2) Làm sạch ống bằng thổi khí khô (không khí hoặc nitrogen);

3) Kiểm tra khoảng hở của các điện cực và độ đồng trục của các điện cực;

4) Lựa chọn đường kính lỗ ra thích hợp.

b) Bình hòa trộn và tất c các ống và chi tiết dạng ống nối trước tiên phải được hút chân không tới áp suất 10 Pa tuyệt đối hoặc nhỏ hơn.

c) Bình hòa trộn sau đó phải được nạp các thành phần hỗn hợp khác nhau, mỗi thành phần có áp suất riêng phần tương ứng. Mỗi lần dẫn khí mới vào bình hòa trộn, các đu nối phải được hút chân không. Nên bật máy khuấy từ tính tại lúc bắt đu của quá trình và ít nhất  5 min sau khi kết thúc quá trình nạp.

d) Tiếp sau hỗn hợp có thể được phép rời khỏi bình hòa trộn, luân chuyn qua ống, ra khỏi đầu ra bên dưới của ống và chiết vào mũ chụp. Một thể tích tương đương với ít nhất là 13 lần dung tích bên trong của ống được luân chuyển.

e) Đầu mút bên trên trưc tiên phải kín và ngay sau đó là đầu mút bên dưới để ngăn ngừa bất cứ sự pha loãng hoặc thay đổi nồng độ nào có thể có trong phạm vi của vùng điện cực.

f) Nên cho phép có thời gian 5 s đến 10 s để hn hợp bên trong ống tr nên yên lặng.

g) Đầu mút bên dưới phải được mở ra một cách nhẹ nhàng để tránh bt cứ sự nhiễu loạn hoặc thay đổi nồng độ nào xung quanh vùng cháy và sau đó tiến hành việc cháy. Ngay trước khi cháy nên cho camera hoạt động và ghi lại các hình ảnh.

h) Sau khi kết thúc sự lan truyền ngọn lửa, các sản phẩm cháy đã dập tắt ở đu mút phía trên của ống được dẫn ra bằng dòng nitrogen hoặc không khí được luân chuyển trong ống. Trong trường hợp các sn phẩm cháy có hại thì phải lắp đặt và sử dụng hệ thống xử lý khí đặc biệt.

C.5. Đánh giá và biểu thị các kết quả

Su = Su,max – a(f – fmax)2               (C.4)

Trong đó

Sumax là tốc độ cháy lớn nhất rút ra từ đa thức bậc hai thích hợp cho các điểm thực nghiệm;

fmax là tỷ số đương lượng tại tốc độ cháy lớn nhất;

a là hằng số điều chỉnh.

Trong một ít trường hợp, công thức (C.4) không đạt được sự điều chỉnh tốt nhất cho các kết quả thực nghiệm về tốc độ cháy. Khi đó nên tho luận kỹ về các phương trình điều chỉnh khác. Các điểm thực nghiệm cũng có thể được tách ra thành hai phần và đối với mỗi phần cũng có th sử dụng một phương trình điều chỉnh riêng.

CHÚ THÍCH: Thông thường, tốc độ cháy lớn nhất được đáp ứng ở một tỷ số đương lượng giữa 1,00 và 1,15.

C.5.1Độ không đảm bo

C.5.1.1. Độ không đm bảo trong tốc độ cháy

Độ không đảm bảo tương đối tổng của các phép đo tốc độ cháy như đã mô tả trong tiêu chuẩn này được ước lượng giữa 7 % và 10 % và thích hợp cho

a) Ch yếu là các độ không đm bo trong tính toán diện tích của mặt trước ngọn lửa (65 % độ không đảm bảo tổng), và

b) Phép do tốc độ lan truyền ngọn lửa (35 % độ không đảm bo tổng).

C.5.1.2Ước lượng độ không đảm bảo của các nồng độ

Các nồng độ của các hỗn hợp được chuẩn bị với phương pháp áp suất riêng phần đều phải chịu độ không đảm bo phát sinh ch yếu do:

a) Phép đo của bộ chuyển đổi áp suất;

b) Định luật khí lý tưng được sử dụng để thu được các mật độ t áp suất và nhiệt độ. Với không khí là thành phần chính trong hỗn hợp, trạng thái của hỗn hợp ở các áp sut tuyệt đối giữa 300 kPa và 400 kPa không thay đổi chút nào so với trạng thái lý tưởng. Trong trường hợp này độ không đảm bảo tương đối trong mật độ được ước lượng tới 2 % trong khi nó có thể được bỏ qua đối với các áp suất tuyệt đối dưới 100 kPa.

CHÚ THÍCH: Phần lớn độ không đảm bảo phát sinh do thừa nhận định luật khí lý tưởng. Đối với các nồng độ cao tới 30 % thành phần thể tích, độ không đảm bảo tuyệt đi có thể được ước lượng ở 0,6 % phần th tích hoặc 2 % đối với độ không đảm bảo tương đối. Đối với các nồng độ thp tới 2 % thành phần thể tích, độ không đảm bảo tuyệt đối có th được ước lượng tại 0,08 % thành phần thể tích và độ không đảm bảo tương đối là 4 %.

Các độ không đảm bảo trong các phép đo tốc độ cháy và các nồng độ của hỗn hợp phải được xác định riêng cho mỗi bàn thử.

C.6Đề phòng đảm bảo an toàn

C.6.1. Các kiến nghị về an toàn được thực hiện đối với tỷ lệ oxygen trong không khí không cao hơn 21 % phần thể tích.

C.6.2. Đối với các tốc độ cháy cao (> 30 cm/s), nên tiến hành các phép thử bắt đầu từ LFL thấp nhất của các thành phần và tăng dần dần nồng độ. Điều kiện này thích hợp cho phòng tránh nổ với sự lan truyền nhanh ngọn lửa ở các nồng độ, gần với nồng độ cho xác định hệ số tỷ lượng. Phải tránh sự hạn chế quá mức của đầu mút ra với các lỗ có tính đổi lẫn.

C.6.3. Người sử dụng bàn thử phải sử dụng các trang bị bảo vệ thích hợp (ví dụ, găng tay, trang bị bảo vệ mắt và đầu).

C.6.4. Hệ thống xử lý khí đặc biệt phải có sự đề phòng khi vận hành bằng tay vì có chứa các chất ăn mòn. Hệ thống xử lý phải kín và nên sử dụng quạt để chiết tách khí tránh hít phải các sn phẩm cháy.

C.6.5. Hệ thng đánh lửa cao áp, các đầu nối và các điện cực nên được bốc dỡ vận chuyển cẩn thận và bảo vệ tránh bt cứ sự tiếp xúc nào. Vì lý do an toàn, nên tránh sử dụng các nguồn cháy, có tiềm năng khác với nguồn được dự định dùng cho thử nghiệm (ví dụ các công tắc, các tiếp điểm điện).

C.6.6. Các lưới dập tắt phải được lắp đặt trên cả hai đầu mút của ống thử. Phải đặt một lưới đập tắt bổ sung ở lối vào thể tích giãn n đ ngăn ngừa bất cứ sự cố cháy nào trong phạm vi thể tích này.

C.7Mô tả tóm tắt về hình dạng, chế độ lan truyền và tính ổn định của ngọn lửa

C.7.1. Hình dạng ngọn lửa

Khi xem xét sự lan truyền sóng của quá trình cháy từ đầu mút hở đến đầu mút kín của ống, khí không được cháy ở phía trước sóng được chứa bởi thành ống sao cho tạo thành một cột tĩnh tại. Sự giãn n nhiệt trong phạm vi sóng tạo ra một dòng liên tục của khí không bị cháy đi về phía đầu mút hở. Các thông số chính đóng góp vào việc xác tập hình dạng mặt trước của ngọn lửa là:

a) Lực cản nhớt làm cho dòng chy chậm lại ở thành ống và tăng tốc cho dòng chy ở tâm ống (lực ép ở tâm cao hơn ở gần thành ống);

b) Dòng khí không được cháy đi ra xa khỏi mặt trước ngọn lửa ở tâm và hướng dòng khí này ra các mép (khí không được cháy phía trước ngọn lửa được đẩy về phía đầu mút kín);

c) Ảnh hưởng đối lưu của khí được cháy dẫn đến mặt trước ngọn lửa b kéo dài và sự lan truyền các ngọn lửa chậm hơn trong khi mặt trước ngọn lửa có hình dạng hầu như là mặt cầu với sự lan truyền nhanh của các ngọn lửa;

d) Tốc độ cháy không thay đổi theo hướng vuông góc với mặt trước ngọn lửa,

Vì thế dường như sự cân bằng giữa tất cả các ảnh hưởng nêu trên tạo điều kiện để duy trì sự không thay đi về tính ổn định của mặt trước ngọn lửa trong quá trình di chuyển đồng đều (xem Hình C.9).

CHÚ DN:

Đấu mút kín của ng

Đu mút hở của ống

Khí chưa được đt cháy

Khí được cháy

Hình C.9 – Hướng của dòng chảy và tốc độ hạt cho sự lan truyn sóng cháy chảy tầng từ đu mút h tới đầu mút kín của ng

C.7.2. Chế độ lan truyền ngọn lửa

Với các tốc độ cháy cao, sự lan truyền thường phát triển theo ba giai đoạn hoặc chế độ khác nhau với hai loại di chuyển có thể có. Ba giai đoạn có thể được phân biệt bằng cu trúc của ngọn lửa hoặc biên độ của áp sut và các dao động của ngọn lửa.

Sự di chuyển của ngọn lửa gồm có một trong hai di chuyển sau:

a) Di chuyển đồng đều;

b) Di chuyển có dao động.

Chế độ lan truyền ngọn lửa có thể phát trin thành các giai đoạn tương ứng sau:

– Sau khi cháy ngọn lửa lan truyền êm dịu qua phần thứ nhất (giai đoạn thứ nhất) của ống tai một tốc độ đồng đều phụ thuộc vào hỗn hợp và chiều dài ống.

– Chuyển động có dao động của ngọn lửa có thể chồng lên sau giai đoạn thứ nhất. Các dao động này bắt đầu với dạng bên ngoài có cấu trúc tế bào ở mặt trước ngọn lửa. Sự bắt đầu của dao động và rung trong quá trình lan truyền là kết qu của sự kết nối giữa các dao động của ngọn lửa và của áp suất trong khí.

– Do sự phát triển của ngọn lửa, ống thử ngày càng chứa đy các sản phẩm cháy nóng và vì thế tần số cơ bn của dao động tăng lên. Mặt trước của ngọn lửa có thể phải chịu tác động của các chuyển động qua lại rt mạnh và có thể tăng tốc một cách ổn định tới khi xut hiện chế độ lan truyền với dòng chy rối, làm cho mức không ổn định gia tăng và mức này tn tại tới khi kết thúc quá trình cháy.

Sự kết thúc của di chuyển đồng đều bằng chuyển động có dao động của ngọn lửa thường xảy ra khi thực hiện việc cháy ở đu mút h của ống, ngoại trừ các hỗn hợp cháy chậm, trong đó có thể tiến hành cháy ở một tốc độ đồng đều trên phần lớn chiều dài ống.

CHÚ THÍCH 1: Các phép đo trong một ống 40 mm có các tc độ cháy dưới 23 cm/s [26] đã cho thấy hầu như không có gia tc của ngọn lửa. Các hợp chất có các tốc độ cháy dưới 10 cm/s đã được chng kiến có các tốc độ lan truyền ngọn lửa không vượt quá 25 cm/s.

CHÚ THÍCH 2: Dạng tế bào của các ngọn lửa gắn liền với các ngọn lửa có tc độ lan truyền cao – các tốc độ cháy cao – và các hỗn hợp giàu. Không thể đo được diện tích mặt trước của ngọn lửa đối với ngọn lửa dạng tế bào với độ chính xác chp nhận được. Vì lý do này, phương pháp ống thử được giới hạn cho các phép đo tốc độ cháy tương đối thp.

C.7.3Độ ổn định của ngọn lửa trong ống

Các lý do chính và có thể có đứng sau sự phát sinh dòng chảy rối nên được xác định đ hiểu được tính chất riêng của sự lan truyền ngọn lửa. Nói chung sự chảy rối của một ngọn lửa xáo trộn sơ bộ có thể thuộc vào một trong các lý do sau:

a) Sự chảy rối của dòng khí ban dầu trong hỗn hợp cháy được có thể tạo ra sự nhiễu loạn trong hình dạng và trạng thái của mặt trước ngọn lửa;

b) Tính không đồng đều của nồng độ hỗn hợp cháy được, áp suất và nhiệt độ. Trong trường hợp này, ngọn lửa lan truyền trong một hỗn hợp trong đó các điều kiện đang thay đổi và như vậy sự lan truyền của ngọn lửa cũng bị ảnh hưởng;

c) Sự chảy rối của dòng khí trong hỗn hợp cháy được ở vùng dòng chảy bị cắt giữa thành ống hoặc các vt cản và dòng khí được tạo ra bởi sự lan truyền ngọn lửa;

d) Trong trường dòng khí tăng tốc, sự chy rối của dòng khí được tạo ra gn mặt trước của ngọn lửa;

e) Các nhiễu loạn của mặt trước ngọn lửa gây ra bởi các cơ chế khuyếch tán nhiệt và khối lượng;

f) Sự tương tác của mặt trước ngọn lửa với các sóng âm thanh phát ra từ sự lan truyền ngọn lửa.

Giai đoạn di chuyển đồng đều của ngọn lửa có thể bắt đầu khi các nhiễu loạn trong hỗn hợp không được cháy được dập tắt và ngọn lửa lan truyền trong một môi trường ở trạng thái tĩnh.

Nên có sự chú ý đặc biệt tới độ không đm bo của âm thanh được nhận dạng cùng với sự lan truyền nhanh của các ngọn lửa. Do nguồn phát ra nhiễu loạn có tiềm năng cho nên độ không đảm bảo của âm thanh rất khó có thể loại bỏ được, nhưng có thể được kiểm soát bằng thiết kế thích hợp. Có thể đạt được sự dập tắt các dao động âm thanh bằng cách tạo ra lực cn dòng khí cháy để tăng áp suất tương ứng vượt quá một mức xác định [8]. Yêu cầu này có thể được thực hiện bằng cách gim đầu mút h của ống đi một lỗ. Biện pháp giảm này sẽ làm tăng sự di chuyển đồng đều của ngọn lửa.

Độ không n định âm thanh có thể vì thế mà giảm đi bằng cách giảm đầu mút hở của ống đi một lỗ có đường kính được xác định theo công thức (C.5):

                                                               (C.5)

Trong đó

d là đường kính trong của ống (m);

de là đường kính của lỗ (vòi) (m);

Cb là tốc độ âm thanh trong khí cháy (m/s);

E là tỷ số giãn nở (nghĩa là tỷ số giữa mật độ của khí không được cháy và mật độ của khí được cháy);

Ss là tốc độ lan truyền ngọn lửa trong ống (m/s).

Phép tính này chỉ cần thiết với sự lan truyền ngọn lửa nhanh theo kinh nghiệm trong quá trình các phép thử thực nghiệm và các tốc độ cháy cao. Tuy nhiên, sự giảm âm thanh có thể là không đủ để loại bỏ các nhiễu loạn của ngọn lửa cháy nhanh trong pha lan truyền ban đầu của nó. Các nhiễu loạn trong hỗn hợp không được cháy phía trước ngọn lửa cũng phải được ngăn ngừa. Yêu cầu này có thể đạt được bằng cách đặt các lớp đệm sợi thủy tinh ở khoảng cách gần cuối dòng của đầu mút ống kín.

C.7.4Quan sát ngọn lửa trong ống

a) Các ngọn lửa nhanh nht mất đi chuyển động đng đều của chúng sau một khoảng cách nào đó và các ngọn lửa chậm hơn di chuyển qua một khoảng cách dài hơn trước khi mặt trước ngọn lửa mất đi hình dạng cân đối của nó. Chuyển động trở nên không đồng đều do một chuyển động dao động, chuyển động này đôi khi khá dữ dội trong các hỗn hợp cháy chậm hơn khiến cho ngn lửa bị dập tắt.

b) Các ngọn lửa nhanh hơn giữ được vị trí đứng thẳng tới khi có chuyển động không đồng đều. Các ngọn lửa chậm hơn đôi khi bị nghiêng đi trong quá trình chuyển động đng đều. Các ngọn lửa có tốc độ trung gian (đặc biệt là ở phía có nồng độ dồi dào) có thể có dạng đứng thẳng hoặc nghiêng. Thời điểm tại đó, xảy ra sự thay đổi này có thể là hoàn toàn tùy tiện, và một số ngọn lửa có thể chấp nhận dạng nghiêng nhưng vẫn giữ vị trí đứng thẳng tới khi chuyển động không đồng đều ập ti. Dạng nghiêng có v như ổn định hơn bởi vì không bao giờ có sự thay đổi theo chiều ngược lại. C hai dạng chuyển động có vẻ như hoàn toàn đồng đều với kết quả là trước tiên ngọn lửa có tốc độ chậm đồng đều, sau đó là tốc độ nhanh đồng đều trước khi bắt đầu có chuyển động không đồng đều.

c) Một số ngọn lửa có thể có hình thái khác biệt so với tất c các hỗn hợp tương ứng khác. Các ngọn lửa này tiến tới nhanh, đứng thẳng và phát ra nhiều ánh sáng một cách đáng kể hơn các ngọn lửa được quan sát khác trong khi được mong đợi có tốc độ chậm hơn và có thể chấp nhận dạng nghiêng. Hiện tượng không bình thường này có thể có liên quan theo một cách nào đó đến sự thay đi trong cơ chế phản ứng đối với một số thành phần nào đó của hỗn hợp. Cấu trúc phổ biến của ngọn lửa cũng có thể xuất hiện khác nhau trong một số các trường hợp này. Không có sự giải thích cho các ngọn lửa ngoại lệ và ngọn lửa này được xem như một trong các trường hợp có thể gây ra bởi sự thay đổi được ghi nhận trong tc độ ngọn lửa và có lẽ cả trong chế độ lan truyền ngọn lửa trong ống.

C.7.5. Dập tắt ngọn lửa trong ống tròn (có tiết diện tròn)

Khi một ngọn lửa đang lan truyền gần một bề mặt thì không thể b qua các ảnh hưởng đến cấu hình của ngọn lửa. Ngọn lửa xuất hiện được dập tắt và được dừng lại cách thành ng một khoảng vài milimet. Khoảng cách này được gọi là khoảng cách dập tắt. Hiện tượng dập tắt này được chi phối bởi ba cơ chế khác nhau có thể được tóm tắt như sau:

a) Sự dẫn nhiệt từ ngọn lửa tới thành ống làm giảm năng lượng có thể sử dụng được để đốt nóng trước khí phía trước ngọn lửa;

b) Sự hấp thụ bởi thành của các loại hóa chất có hoạt tính rất quan trọng trong dây chuyền các phản ứng hóa học để tạo ra sự lan truyền liên tục;

c) Ảnh hưởng của độ nhớt thành ống.

Trong hầu hết các trường hợp, cơ chế thứ nhất dường như có tầm quan trọng nhất. Ảnh hưng không tránh được này của sự làm nguội ngọn lửa bởi thành ống đã hạ thp tốc độ cháy biểu kiến thu được bằng phương pháp này xuống dưới giá trị của nó trong không gian tự do.

Sự mất mát nhiệt cho thành ống không thể loại bỏ được một cách hoàn toàn nhưng nó bị hạn chế cho vùng phía sau ngọn lửa ở đó các nhiệt độ cao, các tốc độ cao của khí và sự phá vỡ lớp biên trên các thành ng bởi ngọn lửa đi qua đáp ứng được cho tăng tốc độ truyền nhiệt giữa thành ống và các sản phẩm được cháy. Nếu ng là ống kín ở cả hai đầu mút, sự mất mát nhiệt có thể được nhận biết bởi sự giảm áp suất, nhưng trong các phép đo hiện nay, áp suất được duy trì bởi môi trường xung quanh, và vì thế việc làm nguội các sản phẩm được cháy không có ảnh hưởng đến sự tiến triển của ngọn lửa.

Một ảnh hưởng của lớp khí không được cháy này đến bề mặt thành ống là giảm diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng của ống. Sự giảm này phải được tính đến cho phép đo chính xác tốc độ cháy, nếu không sẽ dẫn đến sai số. Mức độ sai số tỷ lệ với tỷ số giữa đường kính ống và diện tích ngọn lửa như đã suy ra từ công thức (C.1). Vì vậy, nên sử dụng ống có diện tích mặt cắt ngang càng lớn càng tốt. Nhưng trong thực tế đã tn tại một cỡ kích thước tới hạn của ống mà với c lớn hơn c tới hạn này, bề mặt của ngọn lửa bị biến dạng bi các ảnh hưởng của đối lưu trong các sn phẩm được cháy. Do đó, đối với các phép đo tốc độ cao, đường kính ống không nên lớn hơn đường kính tới hạn để tránh mặt trước của ngọn lửa bị nhiễu loạn. Đối với các hỗn hợp cháy chậm, đường kính ống không nên nh hơn đường kính tới hạn để tránh các ảnh hưởng quá mức đến bề mặt. Đường kính trong 40 mm có thể đạt được sự thỏa hiệp này (xem C.4.3.1).

C.7.6Tốc độ lan truyền ngọn lửa và đường kính ống

Tốc độ lan truyn đồng đều của ngọn lửa trong ống tăng lên cùng với việc tăng đường kính ống

Dựa trên các kết quả thực nghiệm [22], phương trình thu được để đánh giá tc độ lan truyền ngọn lửa ở mức tốc độ cháy dưới 50 m/s được đo trong ống có đường kính d giữa 25 mm và 60 mm như sau:

Ss = 1,66Su +0,18d +3,31                                                           (C.6)

Trong đó:

Ss là tốc độ lan truyền ngọn lửa (cm/s);

Su là tốc độ cháy (cm/s);

d là đường kính trong của ống (mm).

C.7.7Tính toán diện tích của ngọn lửa

Cần có phương pháp chính xác để tính toán diện tích mặt trước của ngọn lửa, Af. Mặc dù trong nhiều trường hợp, hình dng của mặt trước ngọn lửa là đối xứng, nhưng hình dạng này không thể được tạo ra bởi chuyển động quay của một điểm parabon hoặc một đường xấp x một đoạn elipsoit. Đối với sự lan truyền lên phía trên, ngọn lửa biểu lộ một bề mặt trước đối xứng đối với đường tâm ng. Đối với sự lan truyền đng đều, hình dạng của bề mặt trước ngọn lửa giữ không thay đổi. Các ngọn lửa di chuyển nhanh hầu hết đều có dạng hình bán cầu, và các ngọn lửa chậm hơn có hình dạng kéo dài ra một chút.

Để đo Af, profin mặt trước của ngọn lửa phải được ghi dấu với các điểm thích hợp (20 đến 40 điểm thích hợp) sau đó chia thành hai hoặc nhiều đoạn nằm ngang. Các điểm thích hợp phải được lựa chọn trên mép của vùng sáng chói nhất trên mặt trước của ngọn lửa (lớp ngoài hướng về khí không được cháy; xem C.4.4.1). Đối với mỗi đoạn, một phương trình đa thức có bậc thích hợp được xác lập đ vẽ đường cong thích hợp nhất cho các điểm được lựa chọn trên đoạn này. Sự điều chỉnh thích hợp nhất cho phép có sự sai lệch nhỏ nhất của đường cong điều chỉnh cho các điểm thích hợp. Các phương trình đa thức thường có bậc 60 và thp hơn là đủ để đt được sự điều chỉnh chính xác. Diện tích của mỗi đoạn sau đó được tính toán riêng bằng cách chia thành một số lượng lớn các vùng nhỏ cơ bản. Sau đó tính toán diện tích của mỗi đoạn nhỏ cơ bản từ gi thiết của một hình dạng quay (xem minh họa trên Hình C.10a).

CHÚ THÍCH: Vì một vùng có thể biểu lộ một trục quay khác với các vùng khác cho nên không th sử dụng công thức tích phân Simpson hoặc Tchebitcheff thay vì sự phân chia thành các phần nhỏ.

Vì các mép (cạnh) bên dưới của mặt trước ngọn lửa không cần thiết phải ở cùng một mức, trường hợp của các ngọn lửa có đầu (chóp), cần sử dụng phương pháp toán học và hình học chuyên dùng có tính đến độ chênh lệch về mức giữa hai mép để đánh giá diện tích của phần mặt trước ngọn lửa này (xem hình minh họa C.10b). Không nên sử dụng các phép thử với các ngọn lửa có đầu rất nhọn trong phép đo diện tích ngọn lửa. Các ngọn lửa có đầu thường xuất hiện nhiều nhất ở phía có nồng độ đậm đặc và hiếm khi ở xung quanh tốc độ cháy tỷ lượng hoặc ngay cả ở tốc độ cháy lớn nhất. Trong trường hợp này cn lặp lại nhiều hơn một phép đo để có giá trị đo chính xác hơn không nên xem xét đến các phép đo có độ chênh lệch của các kết quả đo lớn hơn 5 % đến 10 % so với giá trị trung bình.

a) Không có đầu

b) Có đầu

CHÚ DẪN:

Vùng 1

Vùng 2

Hình C.10 – Vùng không có đu và có đầu cơ bản trong tính toán diện tích của mặt trước ngọn lửa

Af thu được bằng cách cộng tất cả các diện tích bề mặt của các vùng:

                                                                                           (C.7)

Đối với một vùng không có đầu, Ai được cho bi [xem Hình C.10a)] công thức (C.8):

                           (C.8)

Đối với một vùng có đầu, Ai có thể được đánh giá bằng [xem Hình C.10b)] công thc (C.9)

         (C.9)

Trong đó Mi là các điểm giữa của vùng.

 

PHỤ LỤC D

(Quy định)

TÍNH TOÁN RCL VÀ ATEL CHO CÁC HỖN HỢP

D.1Tính toán RCL và ATEL cho các hỗn hp

Đối với một hỗn hợp môi chất lạnh, ATEL phải được điều chỉnh là giá trị thấp nhất của các hệ số nồng độ độc hại mạnh (TCF) của hỗn hợp. Theo yêu cầu của phụ lục này, TCF a) liên quan đến 8.1.1.2, CTF b) liên quan đến 8.1.1.3, TCF c) liên quan đến 8.1.1.4 và TCF d) liên quan đến 8.1.1.5. Mỗi đại lượng của hệ số nồng độ độc hại mạnh của hỗn hợp được tính toán từ các giá trị hệ số nồng độ độc hại mạnh của các thành phần riêng của hỗn hợp, theo sau phương pháp cộng tính cho các hỗn hợp (xem tài liệu tham khảo [34]). Phương pháp cộng tính, chuyên áp dụng cho các vật liệu có các tính chất hóa học tương tự, ví dụ hydrocarbon hoặc halogenated hydrocarbon hóa.

Phải tính toán độ độc hại mạnh của hỗn hợp theo công thức (D.1):

                                                                                  (D.1)

Trong đó:

ablend là chỉ số gây chết của hỗn hợp;

an là ch số gây chết cho thành phần n trong hỗn hợp (nghĩa là 4-h LC50);

xn là thành phần mol của thành phần n.

Trong một dạng tương tự, ch số nhạy cm với bệnh tim của hỗn hợp bblend có thể được tính toán từ 1/Σxn/bn trong đó bn là chỉ số nhạy cm với bệnh tim của thành phần n trong hỗn hợp (nghĩa là 100 % của NOAEL, hoặc nếu không được xác định, 80 % của LOAEL), và t thành phần mol của thành phần n và cũng như đối với TCF nghiêm trọng a) đến d). Mỗi TCF nghiêm trọng cho một hỗn hợp có thể được biểu thị là các phần triệu của chất trong không khí tính theo thể tích (ppm) nếu các TCF nghiêm trọng cho mỗi thành phần n được biểu thị bằng các phần triệu và xn được biểu thị là thành phần mol của thành phần n trong hỗn hợp. (TCF của mỗi thành phần phải được xác định theo các ưu tiên được chỉ dẫn trong Điều 7. Như vậy, phương pháp xác định cho mỗi thành phần có thể là không cố đnh, như là 100 % của NOAEL của thành phần A và 80 % LOAEL của thành phần B).

D.2Chuyển đổi các phần triệu [ppn1)] thành miligam trên mét khối (mg/m3) cho mỗi thành phần n ở 25 °C

an tính bằng mg/m3 = [an tính bằng ppm][khối lượng mol tương đối của thành phần n]/[24,5]

D.3Chuyn đổi miligam trên mét khối (mg/m3) thành các phần triệu (ppm) cho mỗi thành phần n ở 25 °C

an tính bằng ppm = [an tính bằng mg/m3][24,5]/[khối lượng mol tương đối của thành phần n]

D.4Ví dụ: Tính toán ATEL cho R-410A (50% thành phần khối lượng R32/50% thành phần khối lưng R-125)

Thành phần R-410A được tính bằng thành phần mol là (0,698 thành phần mol R32/0,302 thành phần mol R-125):

                                                                  (D.2)

Trong đó

aR32 là LC50 của R-32 hoặc 760000 ppm x 0,283 = 215000 ppm;

aR-125 là LC50 của R-125 hoặc 769000 ppm x 0,283 = 218000 ppm;

aR-410A là 216000 ppm là chỉ số gây chết của R-410A

                                                                    (D.3)

Hiệu chỉnh phương trình thành

Trong đó

bR32 là NOAEL của chỉ số nhạy cảm với bệnh tim của R-32 hoặc 350000 ppm;

bR-125 là NOAEL của ch số nhạy cảm với bệnh tim của R-125 hoặc 75000 ppm (NOAEL);

bR-410A là 166000 ppm, là ch số nhạy cảm với bệnh tim của R-410A.

                                                                  (D.4)

Trong đó

CR-32 là NOAEL của chỉ số có ảnh hưởng gây mê của R-32 hoặc 250000 ppm x 0,8 = 200000 ppm;

CR-125 là NOAEL của ch số có nh hưng gây mê của R-125 hoặc 709000 ppm x 0,8 = 567000 ppm;

CR-410A là 249000 ppm, là chỉ số gây mê của R-410A.

CHÚ THÍCH: EC50 không được sử dụng vì không có giá trị đối với R-32 hoặc R-125, và LOAEL không được sử dụng vì các giá trị đối với R-32 và R-125 đã ảnh hưởng trên một nửa (10/10 và > 5/10) các động vật. Đã có các giá trị hợp pháp EC50, LOAEL hoặc NOAEL, đã có th sử dụng EC50 cho một thành phn hỗn hợp, một LOAEL cho thành phần thứ hai và một NOAEL cho thành phần th ba, v.v…

Không có ch số ảnh hưng làm suy gim sự khỏi bệnh thích hợp hoặc chỉ số ảnh hưng gây thương tích vĩnh viễn d) đối với R-410A. Giá trị thấp nhất của các TCF mạnh a) tới c) cho hỗn hợp được điu chỉnh trên ảnh hưởng nhạy cm với bệnh tim b), 166000 ppm. Khi làm tròn ti hai chữ số có nghĩa thu được 170000 ppm là ATEL của R-410A.

D.5.  RCL cho R-410A

RCL phải là giá trị thấp nhất của các đại lượng được tính toán phù hợp với ATEL (xem 8.1.1.1), ODL (xem 8.1.2) hoặc FCL (xem 8.1.3). Vì hỗn hợp R-410A không cháy được và ATEL là 170000 ppm lớn hơn ODL có giá trị bng 140000 ppm cho nên RCL là 140000 ppm.

 

PHỤ LỤC E

(Tham kho)

DỮ LIỆU DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN LOẠI AN TOÀN VÀ CÁC GIÁ TRỊ RCL VÀ CÁC DỮ LIỆU CHO CÁC MÔI CHẤT LẠNH KHÔNG ĐƯỢC PHÂN LOẠI

V các dữ liệu dùng để xác định sự phân loại an toàn và các giá trị RCL, xem các Bảng E.1 đến E.3.

Về các dữ liệu cho các môi chất lạnh không được phân loại, xem các Bng E.4 đến E.6.

 


Bảng E.1 – Các giá trị ATEL, ODL và RCL của các môi chất lạnh hỗn hợp đơna (ppm theo thể tích)

Môi chất lạnhb

Tên hóa học

LC50c

Nhạy cảm với bệnh tim

Mt cảm giác

Kháci

ATEL

ODL

FCL

RCL

Ngun ATEL

Ngun RCL

LOAELe

NOAELe

EC50f

LOAELg

NOAELh

R-11 trichloromethane

26 200

5000

1 100

35 000

ND

12 500

ND

1 100

140 000

NA

1 100

100% NOAEL với tim ATEL
R-12 dichlorodifluoromethane

>800 000

50 000

40 000

250 000

ND

200 000

22 700

18 000

140 000

NA

18 000

80% nguồn khác ATEL
R-14 tetrafluromethane

>390 000

ND

200 000

ND

ND

226 000

ND

110 000

140 000

NA

110 000

28,8% LC50 ATEL
R-22 chlorodifluoromethane

220 000

ND

59 300k

140 000

50 000

ND

ND

59 000

140 000

NA

59 000

100% NOAEL với tim ATEL
R-23 trifluoromethane

>663 000

ND

800 000

ND

ND

51 000

ND

51 000

140 000

NA

51 000

80% NOAEL với mất cm giác ATEL
R-32 difluoromethane (meth-ylene fluroride)

>760 000

250 000

200 000

ND

ND

250 000

ND

220 000

140 000

29 000

29 000

100% NOAEL với tim 20%

LFL

R-113 1,1,2-trichloro-1,2,2 trifluoroethane

52 500

4 850

2 600

28 000

ND

25 000

ND

2 600

140 000

NA

2 600

100% NOAEL với tim ATEL
R-114 1,2-dichloro-1,1,2,2-tetra-fluoroethane

255 000j

25 000

ND

250 000

ND

100 000

ND

20 000

140 000

NA

20 000

80% LOAEL với tim ATEL
R-115 chloropentafluoroethane

>800 000

150 000

ND

ND

ND

800 000

ND

120 000

140 000

NA

120 000

80% LOAEL với tim ATEL
R-116 Hexafluoroethane

>800 000

ND

200 000

ND

ND

121 000

ND

120 000

140 000

NA

120 000

80% NOAEL với mt cm giác ATEL
R-123 2,2-dichloro-1,1,1-trif-fluoroethane

32 000

ND

10 300

27 000

ND

2 500

ND

9100

140 000

NA

9 100

28,8% LC50 ATEL
R-124 2-chloro-1,1,1,2-tetra-fluoroethane

263 000

25 000

10 100

150 000

ND

48 000

ND

10 000

140 000

NA

10 000

100% NOAEL với tim ATEL
R-125 pentafluoroethane

>769 000

100 000

75 000

ND

ND

709 000

ND

75 000

140 000

NA

75 000

100% NOAEL với tim ATEL
R-134a 1,1,1,2-tetrafluoroethane

>359 000l

75 200

49 800

270 000

ND

81 000

ND

50 000

140 000

NA

50 000

100% NOAEL với tim ATEL
R-141b 1,1-dichloro-1-fluoro-ethane

61 600

5 200

2 600

25 000

29 000

20 000

ND

2 600

140 000

15 000

2 600

100% NOAEL vi tim ATEL
R-142b 1-chloro-1,1 -difluoro-ethane

106 000d

50 000

25 000

250 000

ND

591 000

ND

25 000

140 000

16 000

16 000

100% NOAEL với tim 20 % LFL
R-143a 1,1,1-trifluoroethane

>591 000

300 000

250 000

500 000

ND

24 800

ND

17000

140 000

16 000

16 000

28,3% LC50 20 % LFL
R-152a 1,1-difluoroethane

400 000d

150 000

50 000

ND

ND

100 000

500 000

50 000

140 000

9 600

9 600

100% NOAEL với tim 20 % LFL
R-170 Ethane

>24 800

100 000

ND

ND

ND

ND

ND

7 000

140 000

6 200

6 200

28,3% LC50 ATEL
R-E170 dimethyl ether

164 000

200 000

100 000

ND

84 000

ND

ND

42 000

140 000

6 800

6 800

50% LOAEL với mất cảm giác 20% LFL
R-218 octa fluoro propane

>400 000d,n

400 000

300 000

ND

ND

113 000

ND

110 000

140 000

NA

110 000

80% NOAEL với mt cgiác ATEL
R-227ea 1,1,1,2,3,3,3heptafluoropropane

>788 696

105 000

90 000

ND

ND

105 000

ND

90 000

140 000

NA

90 000

80% NOAEL gây mê ATEL
R-236fa 1,1,1,1,3,3,3-hexa-fluoropropane

>457 000

150 000

100 000

110 000

ND

20 000

ND

55 000

140 000

NA

55 000

80% EC50 với mất cảm giác ATEL
R-245fa 1,1,1,3,3-penta-fluoropropane

>203 000

44 000

34 100

ND

ND

50 600

ND

34 000

140 000

NA

34 000

100% NOAEL với tim ATEL
R-290 Propane

> 200 000n

100 000

50 000

280 000

ND

ND

ND

50 000

140 000

4 200

4 200

100% NOAEL với tim 20% LFL
R-C318 octafluoro cyclobutane

>800 000

100 000

ND

>800 000

ND

800 000

ND

80 000

140 000

NA

80 000

80% LOAEL với tim ATEL
R-600 butane

272 000

ND

ND

ND

ND

130 000

10 000

1 000

140 000

4 000

1 000

Xem 8.1.1.3 ATEL
R-600a isobutane

143 000o

50 000

25 000

200 000

10 000

ND

ND

25 000

140 000

3 200

3 600

100% NOAEL với tim 20% LFL
R-601 pentane

434 000

ND

ND

ND

16 000

32 000

ND

1 000

140 000

2 400

1 000

Xem 8.1.1.3 ATEL
R-601a isopentane

434 000

ND

ND

ND

120 000

ND

ND

1 000

140 000

2 600

1 000

Xem 8.1.1.3 ATEL
R-717 ammonia

3 300q

ND

p

ND

p

38 900

400

320

140 000

33 000

320

Nguồn khác ATEL
R-744 carbon dioxide

s

ND

p

ND

p

ND

50 000r

40 000

140 000

NA

40 000

NIOSHIDLH ATEL
R-1334yf 2,3,3,3-tetra-fluoro-1-propene

>406 000

ND

> 120 000

ND

201 000

ND

ND

100 000

140 000

12 000

12 000

50% LOAEL với mt cgiác 20 % LFL
R-1234ze(E) trans-1,3,3,3-tetra- fluoro-1-propene

>207 000

ND

> 120 000

ND

ND

>207 000

ND

59 000

140 000

13 000

13 000

28,3% LC50 20 % LFL
R-1270 prooene (propylene)

>490 000t

ND

ND

ND

ND

10 000

7 200

1 000

140 000

5 400

1 000

Xem 8.1.1.3 ATEL
ND: Không được xác định hoặc không được quy định đầy đủ theo các tiêu chí của tiêu chuẩn này.

NA: Không áp dụng được.

a Tài liệu tham khảo [33]

b Từ tiêu chun ANSI/ASHRAE 34-1997 bao gồm cả các ấn phm tiếp sau và phụ lục

c Ch s gây chết được sử dụng cho chuột 4-h LC50

d Ch số gây chết được sử dụng cho chuột 4-h ALC; LC50 không được xác định.

e Chó được tiêm epinephrine.

f Chuột với EC50 trong 10 min.

g LOAEL đối với gây mê thp nhất/CNS của chuột trong quá trình nghiên cứu ALC, LC50 hoặc tính độc hại mạnh khác

h NOAEL đi với gây mê cao nhất/CNS của chuột trong bất c nghiên cứu tính độc hại nào không vượt quá LOAEL nghiêm trọng

i Các ảnh hưởng khác làm suy giảm sự khỏi bệnh hoặc gây thương tích vĩnh viễn, bao gồm cả sự kích thích giác quan do phơi nhiễm trong thời gian ngn

j LC50 chuột trong 30 min với R-114-720000 ppm theo thể tích, LC50 chuột trong 2-h > 600000 ppm theo th tích

k Xem tài liệu tham kh]

l LC50 của R-134a được thay cho ALC; > 50 % động vật b chết ở ALC bằng 566700 ppm theo thể tích

m ALC chuột trong 1-h với R-218 > 800000ppm theo thể tích

n LC50 chuột trong 15 min với R290 > 800000 ppm theo th tích

o LC50 chuột trong 15 min với R-600a = 570000 ppm theo thể tích; giá trị gây mê/CNS là EC50 đối với chuột trong 17 min

p Không có dữ liệu nhưng tin rằng sẽ vượt quá LC50 và ALC

q Các giá trị LC50 được công bố – 6586-19671ppm theo thể tích trong 1h và 2000-4067 trong 4h; sự chuyển đi LC50 chuột thp nhất trong 1h thành 4h sinh ra 3300, gần đúng với điểm giữa của các giá trị 4h

r Xem các tài liệu của NIOSH IDLH cho các ảnh hưởng khác

s R-744 được xử lý như hơi ngạt đơn giản; LCL0 trong 5 min đối với người = 90000 ppm theo thể tích

t ALC trong 6-h với R-1270 > 400000 ppm theo th tích; sự nhạy cảm với bệnh tim của hai trong hai con chó ở 100000 ppm: tc độ thở giảm đi một nửa ở các động vật được thử tại 7200 ppm theo thể tích.

 


Bảng E.2 – LFL, ETFL, Su và HOC cho các môi chất lạnh cháy đưc

Ký hiệu môi chất lạnh

Công thức hóa học

LFL

% v/v

ETFL60

% v/v

Su

cm/s

HOC

MJ/kg

 
R-30 CH2Cl2

 

14,1

 

5,7

 
R-32 CH2F2

14,4

 

6,7

9,5

 
R-40 CH3Cl

10,7

 

 

12,8

 
R-41 CH3F

7,1

 

28

19,6

 
R-50 CH4

5,0

 

40

50,0

 
   

 

 

 

 

 
R-141b CH3CCl2F

7,6

 

 

8,0

 
R-142b CH3CClF2

8,0

 

 

8,9

 
R-143a CH3CF3

8,2

 

7,1

10,3

 
R-152a CH3CHF2

4,8

 

23

16,3

 
R-170 CH3CH3

3,1

 

47

47,5

 
R-E170 CH3OCH3

3,4

 

54

28,8

 
   

 

 

 

 

 
R-290 CH3CH2CH3

2,1

 

46

46,3

 
   

 

 

 

 

 
R-600 CH3CH2CH2CH3

1,6

 

45

45,7

 
R-600a CH(CH3)2CH3

1,8

 

41

45,6

 
   

 

 

 

 

 
R-610 CH3CH2OCH2CH3

1,9

 

47

34,1

 
R-611 HCOOCH3

5,0

 

 

15,3

 
   

 

 

 

 

 
R-630 CH3NH2

4,9

 

25

31,4

 
R-631 CH3CH2NH2

3,5

 

27

35,2

 
   

 

 

 

 

 
R-702 H2

4,0

 

317

120,0

 
R-717 NH3

16,7

 

7,2

18,6

 
R-744A N2O

NF

 

 

1,9

 
   

 

 

 

 

 
R-1132a CH2 = CF2

4,7

 

 

15,7

 
R-1150 CH2 = CH2

3,1

 

80

47,2

 
R-1234yf CF3CF=CH2

6,2

 

1,5

10,7

 
R-1234ze(E) CF3CH = CHF

6,5

 

1,2

10,1

 
R-1270 CH3CH = CH2

2,7

 

 

45,8

 

Bảng E.3 – LFL, ETFL60, Su và HOC cho các hỗn hợp môi chất lạnh cháy được

Ký hiệu môi chất lạnh

LFL

ETFL60

Su

HOC

chuẩn

WCF

WCFF

chuẩn

WCF

WCFF

chuẩn

WCF

WCFF

chuẩn

WCF

WCFF

 

R-406A

 

 

8,2

 

 

 

 

 

 

7,7

8,2

10,1

 

R-411A

 

 

 

 

5,5

 

 

 

5,7

6,3

14,1

 

R-411B

 

 

 

 

 

7

 

 

 

5,3

5,3

12,0

 

R-412A

 

 

 

 

 

8,7

 

 

 

5,0

5,0

8,9

 

R-413A

 

 

 

 

 

8,8

 

 

 

7,6

11,2

8,6

 

R-415A

 

 

5,6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-415B

 

4,7

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-418A

 

 

8,9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-419A

 

 

6,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-429A

 

2,5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-430A

 

3,2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-431A

 

2,2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-432A

 

2,2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-433A

 

2,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-433B

 

1,8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-433C

 

1,8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-435A

 

3,4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-436A

 

1,6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-436B

 

1,6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

R-439A

 

10,4

 

 

 

 

 

 

 

9,5

 

 

 

R-440A

 

4,6

(100C)

 

 

 

 

 

 

 

18,5

 

 

 

R-441A

 

1,6

 

 

 

 

 

 

 

46,0

 

 

 

R-511A

 

2,1

 

 

 

 

 

 

 

45,5

 

 

 

R-512A

 

 

4,5

 

 

 

 

 

 

16,0

 

 

 

Bng E.4 – Ký hiu môi chất lạnh của các môi chất lạnh hỗn hợp đơn không được phân loại

Ký hiệu môi chất lạnh

Tiền tố ký hiệu thành phần

Tên gọi hóa họcb

Công thức hóa học

Khối lượng mol tương đốia

g/mol

Điểm sôi chuẩn

°C

LFL

(ppm theo thể tích)

ATEL

(ppm theo thể tích)

RCL

(ppm  theo thể tích)

    Dãy methane  

 

 

 

 

 

R-12B1 BCFC bromochlorodifluoromethane CBrClF2

165,4

-4

 

 

 

R-13 CFC chlorotrifluoromethane CClF3

104,5

-81

 

 

 

R-13B1 BFC bromotrifluoromethane CBrF3

148,9

-58

 

 

 

R-21 HCFC dichlorofluoromethane CHCl2F

102,9

9

 

 

 

R-30 HCC dichloromethane (methylene chloride) CH2Cl2

84,9

40

 

 

 

R-31 HCFC chlorofluoromethane CH2ClF

68,5

-9

 

 

 

R-40 HCC chloromethane (methyl chloride) CH3Cl

50,5

-24

107 000

 

 

R-41 HFC fluoromethane (methyl fluoride) CH3F

34,0

-78

71 000

 

 

R-405A   ±2,0/±1,0/±1,0/±2,0b -32,9/-24,5

 

 

57 000

57 000

 

R-50 HC methane CH4

16,0

-161

50 000

 

 

    Dãy ethane  

 

 

 

 

 

R-141b HCFC 1,1-dichloro-1-fluoroethane CH3CCl2F

117,0

32

76 000

2 600

2 600

    Hợp chất oxygen  

 

 

 

 

 

R-610   ethoxyethane (diethyl ether) CH3CH2OCH2CH3

74,1

35

19 000

 

 

R-611   methyl fomat HCOOCH3

60,0

32

50 000

 

 

    Hợp chất nitrogen  

 

 

 

 

 

R-630   methanamine (methyl amine) CH3NH2

31,1

-7

49 000

 

 

R-631   ethanamine (ethyl amine) CH3CH2NH2

45,1

17

35 000

 

 

    Hợp chất sulfur  

 

 

 

 

 

R-620   Dành cho tương lai  

 

 

 

 

 

    Hợp chất vô cơ  

 

 

 

 

 

R-702   hydrogen H2

2,0

-253

40 000

 

 

R-704   helium He

4,0

-269

 

 

 

R-718   nước H2O

18,0

100

 

 

 

R-720   neon Ne

20,2

-246

 

 

 

R-728   nitrogen N2

28,1

-196

 

 

 

R-732   oxygen O2

32,0

-183

 

 

 

R-740   argon Ar

39,9

-186

 

 

 

R-744A   Nitrous oxide N2O

44,0

-90

 

 

 

R-764   sulfur dioxide SO2

64,1

-10

 

 

 

    Hp chất hữu cơ không bão hòa  

 

 

 

 

 

R-1132a HFO 1,1-difluoroethene (vinylidene fluoride) CH2=CF2

64,0

-82

47 000

 

 

R-1150 HC ethene (ethylene) CH2=CH2

28,1

-104

31 000

 

 

a Khối lượng mol tương đối và điểm sôi chuẩn không phải là bộ phận của tiêu chuẩn này. Điểm sôi chuẩn là nhiệt độ ti đó một chất lỏng sôi ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn (101,3kPa).

b Tên hóa học ưu tiên được kèm theo bng tên ưa dùng trong ngoặc đơn. Tên ưu tiên và công thức hóa hc phù hợp vi các tài liệu tham khảo [3] hoặc [4].

c Các môi chất lạnh không được phân loại biu th các dữ liệu không đủ cho phân loại hoặc không có yêu cầu chính thức cho phân loi.

Bảng E.5  Ký hiu môi chất lạnh của các hn hợp R-400 không được phân loạic

Ký hiệu môi chất lạnh

Thành phn danh nghĩaa

% khối lượng

Dung sai của thành phn

%

Điểm bọt/điểm sương ở 101,3kPa

°Cb

LFL

(ppm theo thể tích)

ATEL

(ppm theo thể tích)

RCL

(ppm theo thể tích)

R-400 R-12/114 (phải được quy định          
  R-12/114 (50,0/50,0)         28 000
R-12/114 (60,0/40,0)         30 000
a Các thành phần của hỗn hợp được liệt kê theo thứ tự tăng của điểm sôi chuẩn.

b Các nhiệt độ của “điểm bọt” và “đim sương” không phải là bộ phận của tiêu chuẩn này; chúng được cung cấp chỉ để tham khảo. “Điểm bọt” được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của chất lỏng của một môi chất lạnh tại đó một môi chất lạnh lng bt đu sôi ln đu tiên. “Đim sương” được định nghĩa là nhiệt độ bão hòa của hơi một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó giọt cuối cùng ca môi chất lạnh lỏng sôi.

c Các môi chất lạnh không được phân loại biểu thị các dữ liệu không đủ cho phân loại hoặc không có yêu cu chính thức cho phân loại.

Bảng E.6 – Ký hiệu của môi chất lạnh của các hn hợp R-500 không được phân loạif

Ký hiệu môi chất lạnh

Thành phần danh nghĩaa

% khối lượng

Dung sai của thành phần

%

Nhiệt độ đng sôi

°Cd

Điểm bọt/điểm sương ở 101,3kPa

°Cab

LFL

(ppm theo thể tích)

ATEL

(ppm theo thể tích)

RCL

(ppm theo thể tích)

R-503 R-23/13(40,1/59,9)  

-88

-87,5/-87,5      
R-504 R-32/115(48,2/51,8)  

17

-57,1/-56,2   220 000 140 000
R-505 R-12/31 (78,0/22,0)c ±2,0/±2,0

115

-30,0/ND      
R-506 R-31/114(55,1/44,9) ±2,0/±2,0

18

-12,0/ND      
a Các nhiệt độ “đim bt” và “đim sương” không phải là bộ phận của tiêu chuẩn này; chúng được cung cấp chỉ để tham khảo. Đim bọt” được đnh nghĩa là nhiệt độ bão hòa của chất lỏng của một môi chất lạnh; nhiệt độ tại đó môi chất lạnh bắt đầu sôi ln đu tiên – “Điểm sương được đnh nghĩa là nhiệt độ bão hòa của hơi của một môi chất lnh; nhiệt độ tại đó giọt cuối cùng của môi cht lạnh lng sôi. Điểm sương của một hỗn hợp môi chất lạnh đồng sôi ở áp suất không đi cao hơn đim bọt. ND biểu thị không được xác định.

b Các môi chất lạnh đồng sôi biu lộ sự chia tách nào đó của các thành phn ở các điều kiện, nhiệt độ và áp suất khác với các điều kiện tại đó chúng được công thức hóa. Mức độ chia tách phụ thuộc vào hỗn hợp đồng sôi riêng và cu hình của hệ thống phn cng.

c Thành phần chính xác của hỗn hợp đồng sôi đang được xem xét và cần đến các công trình nghiên cứu thực nghiệm b sung.

d Trong các điều kiện cân bằng hơi – lỏng.

e Các thành phần của hn hợp được liệt kê theo thứ tự tăng của đim sôi chuẩn.

f Các môi chất lạnh không được phân loại biểu thị các d liệu không đủ cho phân loại hoặc không có yêu cầu chính thức cho phân loại.

 

PHỤ LỤC F

(Tham khảo)

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ

F.1Quy định chung

Phụ lục này xác định các yêu cầu để đăng ký các ký hiệu, sự phân loại an toàn và các giá trị RCL cho các môi chất lạnh bao gồm c các hỗn hợp, trong các phụ lục hoặc soát xét tiêu chuẩn này.

F.2Sự thích hợp

F.2.1Người đăng ký

Bt c bên nào có quan tâm có thể yêu cầu được cung cấp các ký hiệu và phân loại an toàn cho các môi chất lạnh. Người đăng ký có thể là các cá nhân, các tổ chức, các cơ sở kinh doanh hoặc các cơ quan qun lý. Mối tiếp xúc chủ yếu được xác định cho các nhóm cá nhân, các t chức, các cơ sở kinh doanh hoặc các hãng.

F.2.2L phí

Không có phí đăng ký, nhưng người đăng ký nên liên hệ với cơ quan quản lý (MA) để xác định xem có phải trả tiền chi phí hay không cho việc chuyên chở và/hoặc sao chép đơn đăng ký.

F.2.3Định thời gian

Đơn đăng ký có thể được đệ trình tại bất c thời gian nào. Xem xécủa ban kỹ thuật s được tiến hành nếu các thành viên của ban kỹ thuật đã nhận được đơn không ít hơn 30 ngày theo lịch trước khi cuộc họp được đưa vào chương trình. Người đăng ký có thể liên lạc với ban thư ký (xem F.10.4) để xác định khi nào cuộc họp tiếp theo được đưa vào chương trình và thời gian chính được yêu cầu cho bổ sung. Việc xem xét cũng có thể được hoãn lại bằng sự bỏ phiếu của phần lớn các thành viên được b phiếu có mặt nếu không có cơ hội tha đáng cho việc xem xét lại dựa trên số lượng hoặc độ phức tạp của các đơn đăng ký cho một cuộc họp.

F.2.4. Thủ tục

Các đơn đăng ký phải được ghi địa ch theo thứ tự nhận được. Sự đệ trình sớm sẽ có lợi trong trường hợp có quá nhiều đơn đăng ký nhận được.

F.2.5Sự bổ sung, sửa đổi

Đơn đăng ký có thể được cơ quan qun lý MA chp nhận, hoãn lại (treo) hoặc bác b. Đơn đăng ký bị hoãn lại có thể được sửa đi bởi người đăng ký. Các đơn đăng ký đang ch giải quyết có thể được người đăng ký sửa đổi để duyệt lại hoặc bổ sung thông tin hoặc đáp lại yêu cầu về bổ sung thêm thông tin. Các đơn đăng ký đã sửa đổi phải được sắp xếp lại theo thứ tự thời gian cho ngày nhận sửa đi lần cuối cùng để xác định thứ tự xem xét đơn đăng ký. Các sửa đổi phải được tách thành các phần được chỉ dẫn trong F.3, khởi đầu của thông tin cho mỗi phần được thực hiện trên một trang mới để dễ dàng cho việc lồng vào đơn đăng ký ban đu hoặc đơn đăng ký đã được sửa đổi trước đây. Các sửa đổi phải lặp lại việc chứng nhận các dữ liệu được quy định trong F.5.2. Các đơn bị bác bỏ không thể được sửa đổi lại nhưng có thể được đệ trình lại dưới dạng các đơn yêu cầu hoàn toàn mới dựa trên các thông tin mới có thể có được.

Một đơn đăng ký sẽ bị bác b nếu không đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này và người đăng ký không chỉ ra được sự tiến bộ hợp lý đối với việc sửa chữa các thiếu sót trong thời gian quy định (trong vòng 18 tháng hoặc sau 3 cuộc họp của MA – Xem hướng dẫn của MA).

F.2.6Hỗn hợp

F.2.6.1Các thành phần

Các thành phần của các hỗn hợp môi cht lạnh phải được phân loại riêng biệt cho từng thành phần trước khi n định phân loại an toàn cho các hỗn hợp có chứa các thành phần này. Do đó, các đơn đăng ký cho ký hiệu và phân loại của các hỗn hợp phải được kèm theo các đơn đăng ký cho tt cả các thành phần chưa được phân loại theo tiêu chuẩn này hoặc các đơn đăng ký này phải được đệ trình trước.

F.2.6.2Đơn đăng ký duy nhất

Một ký hiệu, các dung sai cho lập công thức và các phân loại an toàn (cho c công thức cho trường hợp xấu nhất và công thức cho ct phân đoạn trong trường hợp xấu nhất) phải được đưa vào trong một đơn đăng ký duy nhất cho các hỗn hợp. Không có sự ấn định riêng biệt cho các đối tượng này. Việc xem xét lại các đối tượng này có thể được yêu cầu riêng biệt.

F.2.7Độ tin cậy

Thông tin về độ tin cậy không được đưa vào các đơn đăng ký. Tất cả thông tin được đưa vào đơn đăng ký và các sửa đổi của các thông tin này phải là các thông tin chung mặc dù đã được ghi nhận là có độ tin cậy hoặc đã được đăng ký độc quyền. Việc xử lý hạn chế các dữ liệu có thể gây cn tr quá mức cho sự cân nhắc kỹ và ấn định các ký hiệu và phân loại thông qua quá trình xem xét để có sự nhất trí.

F.3Tổ chức và nội dung

Phải đệ trình các đơn đăng ký riêng biệt cho mỗi môi chất lạnh. Các đơn đăng ký phải được t chức thành các phần sau như đã xác định rõ thêm trong F.4 đến F.9.

a) Tờ bìa;

b) Thông tin về qun trị, hành chính;

c) Thông tin về ký hiệu;

d) Thông tin về tính độc hại;

e) Thông tin về khả năng cháy;

f) Thông tin khác về an toàn;

g) Các phụ lục (nếu có).

F.4Tờ bìa

Tờ bìa phải xác định người đăng ký, người cần tiếp xúc đầu tiên, môi chất lạnh phù hợp với F.6.1 và hoạt động yêu cầu. Các hoạt động yêu cầu có thể bao gồm việc n định hoặc xem xét lại một ký hiệu, sự phân loại an toàn, giá trị RCL, hoặc (đối với các hỗn hợp) dung sai cho lập công thức. Không được sử dụng các tên thương mại hoặc kinh doanh của các môi chất lạnh trên tờ bìa.

F.5Thông tin về quản trị

F.5.1Nhận biết người đăng ký

Phải có sự nhận biết về người đăng ký, người cần tiếp xúc đầu tiên, và những người khác được phép giới thiệu người đăng ký. Phải cung cấp tên, chức danh, đa chỉ, và số điện thoại của người cần tiếp xúc đầu tiên và các đại diện khác. Cũng có thể cung cấp số Fax và địa ch thư điện tử để dễ dàng cho liên lạc. Phải công bố vn đề mà người đăng ký quan tâm đối với môi chất lạnh.

F.5.2Chứng nhận các dữ liệu

Một đơn đăng ký phải bao gồm các công bố sau được ký tên bởi các cá nhân hoặc đối với các t chức và cơ s kinh doanh là c nhân viên công ty và người cần tiếp xúc đầu tiên:

Tôi/chúng tôi chứng nhận rằng thông tin được cung cp trong đơn đăng ký này (bao gồm c các phụ lục của đơn) là thực và chính xác đối với sự hiểu biết tốt nhất của tôi/chúng tôi. Tôi/chúng tôi chng nhận thêm rằng tôi/chúng tôi đã xem xét lại TCVN 6739 (ISO 817) (bao gồm tất cả các phụ lục đã được công bố của tiêu chuẩn này) và thông tin được cung cấp trong đơn đăng ký phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Chúng tôi tin tưởng rằng các dữ liệu được đệ trình cho phép phân loại an toàn theo… (chọn một trong các cấp: A1, A2L, A2, A3, B1, B2L, B2, B3).

F.5.3Ký hiệu và chứng nhận sự phân loại

Đơn đăng ký phải bao gồm công bố sau được ký tên bởi các cá nhân hoặc đối với các tổ chức và cơ sở kinh doanh là c nhân viên công ty và ngưi cần tiếp xúc đầu tiên:

Tôi/chúng tôi hiu rằng các ký hiệu và phân loại an toàn được khuyến ngh cho (phê duyệt hoặc công b việc xem xét lại chung) không được n định (cấp) và có thể được xét lại hoặc không được chấp nhận tới khi được công bố chính thức trên một phụ lục hoặc bn soát xét của TCVN 6739 (ISO 817).

F.6Thông tin về ký hiệu

Đơn đăng ký các ký hiệu môi chất lạnh phải có các thông tin được xác định trong F.6.1 đến F.6.2

F.6.1Nhận dạng môi chất lạnh

F.6.1.1. Các môi chất lạnh hợp chất đơn phải được nhận dạng phù hợp với Điều 3, ngoại tr 4.4 áp dụng cho các hỗn hợp.

F.6.1.2. Các hỗn hợp phải được nhận dạng bởi danh sách các thành phần riêng theo thứ tự tăng lên của đim sôi chuẩn theo sau là thành phần dưới dạng thành phần khối lượng (%). Ví dụ, một hỗn hợp các môi chất lạnh 12 và 22 có thành phần khối lượng (%) 10,0/90,0 phải được chỉ thị là R-22/12 (90,0/10,0). Người đăng ký phải chỉ ra hỗn hợp là đng sôi hoặc không đồng sôi (bao gm c gần với đồng sôi) như đã định nghĩa trong Điều 2.

F.6.2Các dữ liệu của môi chất lạnh

F.6.2.1Các hợp chất riêng

Phải cung cp các thông tin sau cho các môi chất lạnh hợp chất đơn hoặc cho mỗi thành phần của các hỗn hợp:

a) Tên hóa học.

b) Công thức hóa học.

c) S đăng ký của cơ quan quản lý.

d) Khối lượng mol tương đối.

e) Điểm đông đặc hoặc điểm ba thể.

f) Điểm sôi chuẩn ở 101,3 kPa.

g) Áp suất hơi bão hòa ở 20 °C và 60 °C.

h) Nhiệt độ tại điểm tới hạn.

i) Áp suất tại điểm tới hạn.

j) Th tích riêng tại điểm tới hạn.

k) Các công dụng và các nhiệt độ áp dụng điển hình (nghĩa là các phạm vi bay hơi và ngưng t).

I) Các tín hiệu nguy hiểm phù hợp với NFPA 704 hoặc tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế tương đương.

F.6.2.2Các hỗn hợp đồng sôi

Phải cung cấp các thông tin sau cho các hỗn hợp đồng sôi:

a) Nhiệt độ đồng sôi.

b) Công thức hóa ở nhiệt độ đồng sôi.

c) Khối lượng mol tương đối khi được công thức hóa.

d) Khối lượng mol tương đối của hơi bão hòa ở 60 °C.

e) Nhiệt độ điểm sôi chuẩn (nhiệt độ điểm bọt) ở 101,3 kPa khi được công thức hóa.

f) Nhiệt độ điểm sương chuẩn ở 101,3 kPa khi được công thức hóa.

g) Độ trượt lớn nhất của nhiệt độ tại điểm sôi chuẩn và tại 20 °C.

h) Thành phần của hơi đối với thành phần lỏng bão hòa khi được công thức hóa tại điểm sôi chuẩn và tại 20 °C.

i) Áp suất hơi bão hòa ở 20 °C và 60 °C khi được công thức hóa.

j) Bằng chứng của sự đồng sôi, bao gồm cả mô tả chi tiết của phép thử và gin đồ cân bằng hơi lng (có thể cung cấp thông tin hỗ trợ tùy chọn dưới dạng một phụ lục).

k) Nhiệt độ ở điểm tới hạn.

l) Áp suất ở điểm ti hạn.

m) Thể tích riêng ở điểm ti hạn.

n) Các công dụng và các nhiệt độ ứng dụng điển hình (nghĩa là các phạm vi bay hơi và ngưng tụ).

o) Các dung sai của thành phần được đề nghị cho phân loại.

p) Công thức hóa cho trưng hợp xấu nhất (WCF) của hỗn hợp.

q) Công thức hóa cho sự cất phân đoạn trong trường hợp xu nhất (WCFF) của hỗn hợp.

r) Các tín hiệu nguy hiểm phù hợp với NFPA 704 hoặc tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế tương đương.

F.6.2.3Các hỗn hợp không đồng sôi

Phải cung cấp các thông tin sau cho các hỗn hợp không đng sôi (bao gồm cả gần với đồng sôi):

a) Công thức hóa.

b) Khối lượng mol tương đi khi được công thức hóa.

c) Khối lượng mol tương đối của hơi ở 60 °C.

d) Nhiệt độ điểm bọt ở 101,3 kPa.

e) Nhiệt độ điểm sương ở 101,3 kPa.

f) Độ trượt lớn nhất của nhiệt độ tại đim sôi chuẩn ở 20 °C.

g) Thành phần của hơi đối với thành phần lng bão hòa khi được công thức hóa tại điểm sôi chuẩn và tại 20 °C.

h) Áp suất hơi điểm sương tại 20 °C và 60 °C.

i) Nhiệt độ tại điểm tới hạn.

j) Áp suất tại điểm tới hạn.

k) Thể tích riêng tại điểm tới hạn.

I) Các công dụng và các nhiệt độ ứng dụng điển hình (nghĩa là các phạm vi bay hơi và ngưng tụ),

m) Các dung sai của thành phần được đề nghị cho phân loại.

n) Công thức cho trường hợp xấu nhất (WCF) của hỗn hợp.

o) Công thức cho cất phân đoạn trong trường hợp xu nhất (WCFF) của hỗn hợp.

p) Các tín hiệu nguy hiểm phù hợp với NFPA 704 hoặc tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế tương đương.

F.6.2.4Các môi chất lạnh có nhit độ tới hạn thp

Nếu nhiệt độ tới hạn nhỏ hơn một nhiệt độ tại đó có thể thay thế các dữ liệu được yêu cầu trong F.6.2.1, F.6.2.2 và F.6.2.3 như sau:

a) Đối với các yêu cầu d liệu ở 20 °C, cung cấp các dữ liệu yêu cầu tại điểm sôi chuẩn hoặc 0 °C, chọn giá trị lớn hơn. Đối với các dữ liệu áp suất, cũng cung cấp áp suất ở 20 °C và mật độ tới hạn.

b) Đối với các yêu cầu dữ liệu ở 60 °C, cung cấp dữ liệu yêu cầu tại một nhiệt độ được tính toán là điểm sôi chuẩn cộng với 80 % độ chênh lệch giữa nhiệt độ tới hạn và đim sôi chun. Đối với các dữ liệu áp suất, cũng cung cấp áp suất ở 60 °C và mật độ tới hạn.

c) Chỉ thị nhiệt độ áp dụng được hoặc nhiệt độ và mật độ tới hạn tại đó cung cấp các dữ liệu thay thế.

F.6.2.5Đim tới hạn cho các hỗn hợp

Đối với các hn hợp môi chất lạnh, nhiệt độ và áp suất tới hạn phải được tính toán là giá trị trung bình trọng lượng theo các thành phần mol của các nhiệt độ vá áp suất tới hạn tương ứng, của các thành phần hỗn hợp trong hợp phần khi được công thức hóa.

F.7Thông tin về tính độc hại

Đơn đăng ký cho các môi chất lạnh hỗn hợp đơn phải bao gồm các dữ liệu được xác định trong F.7.1, F.7.2 và F.7.3. Đơn đăng ký cho các hn hợp môi chất lạnh phải bao gồm các dữ liệu được xác định trong F.7.3. Phải xác định các nguồn cho các dữ liệu này và người đăng ký phải cung cấp các bản sao, nếu có yêu cầu của MA. Về các thành phần của hỗn hợp, xem F.2.6.

F.7.1. Tính độc hại mạnh

Đơn đăng ký phải bao gồm các dữ liệu về tính độc hại trong thời gian ngắn sau với các ngun được xác định, đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn hoặc đối với mỗi thành phần của các hỗn hợp:

a) ACGIH TLV-C nếu được chỉ định,

b) ACGIH TLV-STEL nếu được chỉ định,

c) NIOSH IDLH nếu được chỉ định,

d) LC50 cho 4h đối với chuột

e) LD50 nếu có thể sử dụng,

f) Ức đáp ứng sự nhạy cảm hóa với bệnh tim (EC50 hoặc LOAEL hoặc NOAEL),

g) Tác động gây mê (EC50 hoặc LOAEL hoặc NOAEL),

h) Thông tin liên quan đến các ảnh hưởng khác có th gây ra triệu chứng bệnh làm suy giảm sự khỏi bệnh.

F.7.2Tính độc hại lâu dài

Đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn hoặc đối với mỗi thành phần của các hỗn hợp, đơn đăng ký ứng dụng phải bao gồm với các nguồn xác định:

a) Các dữ liệu độc hại do phơi nhiễm lặp lại, nếu có thể sử dụng,

b) ACGIH TLV-TWA hoặc TLV-C nếu được chỉ định,

c) TERA WEEL, nếu được chỉ định,

d) Giá trị gii hạn phơi nhiễm cho phép được khuyến nghị, được xác định trên cơ sở thích hợp với OSHA PEL (US) hoặc MAK (Đức) với sự giải thích v cách xác định.

F.7.3Tờ d liệu an toàn của vật liệu (MSDSs)

Đơn đăng ký đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn phải bao gồm một tờ dữ liệu an toàn của vật liệu (MSDS), hoặc thông tin phù hợp với tờ dữ liệu này dưới dạng một phụ lục. Đơn đăng ký phải bao gồm các MSDS cho các hỗn hợp đã được công thức hóa và cho mỗi thành phần của hỗn hợp dưi dạng các phụ lục.

F.8Thông tin về khả năng cháy

Đơn đăng ký đối với các môi chất lạnh hỗn hợp đơn và các hỗn hợp môi chất lạnh phải bao gồm các dữ liệu thử khả năng cháy được lập thành bng và thông tin được xác định trong B.1.8. Đơn đăng ký đối với các hỗn hợp môi chất lạnh cũng phải bao gồm các dữ liệu cất phân đoạn được lập thành bảng và thông tin được xác định trong B.2.5. Về các thành phần của hỗn hợp, xem F.2.6. Nếu môi chất lạnh có khả năng cháy, đơn đăng ký phải bao gồm giới hạn dưới của khả năng cháy. Nếu yêu cầu cấp phân loại A2L hoặc B2L, phải bao gm tốc độ cháy lớn nhất, bản mô tả phương pháp thử được sử dụng, các kết qu thử đối với tiêu chuẩn được sử dụng để hợp thc hóa, phương pháp thử và thiết bị, tất cả các kết quả thử được xác định cho môi chất lạnh được xem xét và bất cứ các bằng chứng hỗ trợ nào khác.

F.9Nhiệt độ tự cháy

Đơn đăng ký phải bao gồm các dữ liệu về nhiệt độ tự cháy. Phương pháp đo phải theo phương pháp đã công b và được thừa nhận, ví dụ như UL 2182-2006.

F.10Sự đệ trình

F.10.1Ngôn ngữ

Đơn đăng ký phải được đệ trình bằng bằng tiếng Anh.

F.10.2Đơn vị

Đơn đăng ký phải được đệ trình theo hệ đơn vị SI (mét).

F.10.3Dạng

Thông tin yêu cầu và bằng chứng phải được đệ trình ở cả dạng bn in cứng (ứng dụng xử lý word) và dạng điện tử [dạng tài liệu cầm tay (PDF)].

F.10.4Người nhận

Đệ trình đơn đăng ký tới địa chỉ sau:

Secretariat, ISO TC 86/SC8

ASHRAE

1791 Tullie Cricle NE

Atlanta, GA 30329-2305 USA

F.10.5. Đơn đăng ký chi tiết

Không đưa ra các đề ngh chi tiết cha trong các sách mng về người đăng ký, các dữ liệu đặc tính và các tư liệu khác không cần thiết cho thảo luận của văn phòng cung cấp (MA).

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6104 (ISO 5149), Hệ thống lạnh và bơm nhiệt – Yêu cầu về an toàn và môi trường

[2] ISO 10298, Determination of toxicity of a gas or gas mixture (Xác định độ độc hại của một khí hoặc hỗn hp khí)

[3International Union of Pure and Applied Chemistry (IUPAC) Blue Book and Guide. Nomenclature of Organic Chemistry, “Blue Book”, IUPAC, Pergamon Press, 1979. Edited by J. Rigaudy and S.P., Lkesney

[4] Panico R., Powell W.H., Richer J.C. eds. A Guide to IUPAC Nomenclature of Organic Compounds. Blackwell Scientific Publications. References, 1993

[5] 1990-1991 Threshold Limit Values for Chemical Substances and Physical Agents and Biological Exposure Indices, American Conference of Governmental Industrial Hygienists, Cincinnati, Ohio, USA, 1990

[6] OECD Principles of Good Laboratory Practice. Annex 2 of Decision C(81)30(Final), Organization for Economic Co-operation and Development (OECD), Paris, France, 13 May 1981

[7] Good Laboratory Practice for Nonclinical Laboratory Studies. Food and Drug Administration (FDA), 21 CFR Chapter 1 Part 58, Subparts A-K, Government Printing Office, Washington, DC, USA, 1996

[8] Good Laboratory Practice Standards. Environmental Protection Agency, 40 CFR Part 792, Subparts A-J. Government Printing Office, Washington, 1996

[9] GLP for Industrial Chemicals. Kikyoku [Basic Industries Bureau] Dispatch 85, Ministry of International Trade and Industry (MITI), and Kanpogyo [Planning and Coordination Bureau] Dispatch 39, Invrionmental Agency, Tokyo, Japan, 31 March 1984

[10] Ten Berge W.F., Zwart A., Appelman L.M. Concentration-time mortality response relationship of irritant and systemically acting vapours and gases. J. Hazard. Mater. 1986, 13 (3) pp.301-309

[11] Brock W.J., Rusch G.R., Trochimowicz H.J. Cardiac sensitization: methodology and interpretation in risk assessment. Regul. Toxicol. Pharmacol. 2003, 38 pp.78-90

[12] The Documentation of the Threshold Limit Values and Biological Exposure Indices. 2003 p.9, ACGIH, Cincinnati, Ohio

[13] Emergency Response Planning Guidelines and Workplace Environmental Exposure Level Guides Handbook. American Industrial Hygiene Association, Fairfax, Virginia, 2005

[14] Takizawa K., Takahashi A., Tokuhashi K., Kondo S., Sekiya A. 2005, Burning velocity measurement of fluorinated compounds by the spherical-vessel method. Combust Flame. 2005, 141 pp.298-307

[15] Andrews G.E., & Bradely D. Determination of burning velocities: A critical review, Combust. Flame. 1972, 18 pp. 133-153

[16] Linett J.W. Fourth Symposium on Combustion, The Combustion Institute, p.20-34.1953

[17] Coward H.F. & Payman W. Problems in flame propagation. Chem. Rev. 1937, 21 pp.359-365

[18] Coward H.F. Hartwell F.J. Studies in the mechanism of flame movement. J. Chem. Soc. 1932, pp. 1996-2004 and pp.2676-2684.

[19] Lewis B. von Elbe G. Combustion, Flames and Explosions of Gases. Second Ed., Academic Press, New York, 1961

[20Jabbour T. Flammable Refrigerant Classification Based on the Burning Velocity, Thesis, Ecole des Mines de Paris, France, June 2004

[21] Guénoche H. Laffitte PComptes Rendus de I’Académie des Sciences 222 (12 Juin), pp.1394- 1396. p, 1946.

[22] Guénoche H., Manson N., Monnot G. Comptes Rendus de I’Académie des Sciences 226 (5 Jan.), pp.69-71. 1948

[23] Guénoche H., Manson N., Monnot G. Comptes Rendus de I’Académie des Sciences 226 (12 Jan.), pp. 163-164. 1948

[24] Guénoche H. Non-steady flame propagation (Ed. G. H. Markstein), Chapter E. AGARD, Pergamon, 1964

[25] Babrauskas V. Ignition Handbook. Fire Science Publishers, 2003

[26] DIN 51649-1:1996, Determination of explosion limits of gas mixtures (Xác định các giới hạn nổ của các hỗn hợp khí)

[27] Kondo S., Urano Y., Takahashi A., Tokuhashi K. Reinvestigation of flammability limits measurement of methane by the conventional vessel method with AC discharge ignition. Combust. Sci. Technol 1999, 145 pp.1-15

[28] Barnett H.C. Hibbard R.R., Basic Considerations in the Combustion of Hydrocabon Fuels with Air, National Advisory Committee for Aeronautics, Report 1300. 1957

[29] Durox D., & Ducruix S. Concerning the location of the schlieren limit in premixed flames. Combust. Flame. 2000, 120 pp.595-598

[30AHRI standard 700, Specifications for Fluorocarbon Refrigerants

[31] NFPA 704, Standard systens for the identification of the hazards of materiols for emergency response, National fire Protection Association, USA.

[32] UL 2182:2006, Refrigerants (Môi chất lạnh)

[33] CALM J.M M. “ARTI Refrigerant Database”, Air-Conditioning and Refrigeration Technology Institute (ARTI), Arlington, VA

[34] American Conference of Governmental Industrial Hygienists (ACGIH), Threshold Limit Values for Chemical Substances and Physical Agents

[35] IEC 60335-2-24, Household and similar electrical appliance – safety – Part 2-24: Puticular requiremnts for refrigerating appliances, ice-cream appliances and ice makers (Thiết bị điện dùng trong gia đình và tương tự – An toàn – Phn 2-24: Yêu cầu riêng cho các thiết bị lạnh, các thiết bị làm kem và nước đá)

[36] IEC 60335-2-34, Household and similar electrical appliances  Safety – Part 2-34: Particular requirements for motor – compressors (Thiết bị điện dùng trong gia đình và tương tự – An toàn: Phần 2-24: Yêu cầu riêng cho các máy nén)

[37] IEC 60335-2-40, Household and similar electrical appliances – safety – Part 2-40: Particular requirement for electrical heat pumps, air-corditioners and dehunidifiers (Thiết bị điện dùng trong gia đình và tương tự – An toàn – Phn 2-40: Yêu cầu riêng cho các bản nhiệt chạy điện, máy điều hòa không khí và máy hút m)

[38] IEC 60335-2-89, Houseald and similar electrical appliances – Safety – Part 2-89: Particular requirements for commercial refrigerating appliences with an incorporated or remote refrigerant unit or compressor (Thiết bị điện dùng trong gia đình và tương tự – An toàn – Phn 2-89: Yêu cầu riêng cho các thiết bị lạnh thương nghiệp có một thiết bị lạnh hoặc máy nén tích hợp hoặc ở xa)



1 0,01 % thể tích (phần theo phần trăm thể tích) tương đương với 100 ppm, ppm là đơn vị không được ISO tán thành.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6739:2015 (ISO 817:2014) VỀ MÔI CHẤT LẠNH – KÝ HIỆU VÀ PHÂN LOẠI AN TOÀN
Số, ký hiệu văn bản TCVN6739:2015 Ngày hiệu lực 01/01/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản