TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5695:2015 (ISO 1096:2014) VỀ GỖ DÁN – PHÂN LOẠI

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/01/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 5695:2015

ISO 1096:2014

GỖ DÁN – PHÂN LOẠI

Plywood – Classification

Lời nói đầu

TCVN 5695:2015 thay thế cho TCVN 5695:1992 và Điều 3 TCVN 7752:2007.

TCVN 5695:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 1096:2014.

TCVN 5695:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC89 Ván gỗ nhân tạo biên soạn, Tổng cục Tiêu chun Đo lường Cht lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

GỖ DÁN – PHÂN LOẠI

Plywood – Classification

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này qui định hệ thống phân loại ván gỗ dán dựa trên ngoại quan nói chung và các đặc trưng chính.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dn ghi năm công bố thì áp dụng bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dng phiên bn mới nhất, bao gồm c các bản sửa đổi (nếu có).

ISO 2074 Plywood – Vocabulary (Gỗ dán – Từ vựng).

ISO 2426-1 Plywood – Classification by surface appearance – Part 1: General (Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt – Phần 1: Qui định chung).

ISO 2426-2 Plywood – Classification by surface appearance – Part 2: Hardwood (Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt – Phần 2: Gỗ cây lá rộng).

ISO 2426-3 Plywood – Classification by surface appearance – Part 3: Softwood (Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt – Phần 3: Gỗ cây lá kim).

ISO 12465 Plywood – Specifications (Gỗ dán – Yêu cầu kỹ thuật).

3. Phân loại

3.1. Qui định chung

Ván gỗ dán được phân loại theo tiêu chí lựa chn trong danh mục sau đây.

3.2. Mô tả chung

3.2.1. Loại ván theo qui định trong ISO 2074

a) gỗ dán thuần ván mỏng;

b) gỗ dán lõi gỗ

1) ván ghép từ thanh dày;

2) ván ghép từ thanh trung bình;

3) ván ghép từ thanh mỏng;

c) gỗ dán composite.

3.2.2. Hình dạng theo qui định trong ISO 2074

a) phẳng;

b) định hình.

3.2.3. Ngoại quan b mặt theo qui định trong ISO 2426-1, ISO 2426-2 và ISO 2426-3

3.2.4. Hoàn thiện bề mặt theo qui định trong ISO 2074

a) gỗ dán chưa được đánh nhẵn;

b) gỗ dán đã được nhẵn (một mặt hoặc hai mặt);

c) gỗ dán bề mặt không bị xước;

d) gỗ dán bề mặt bị xước;

e) gỗ dán ph mặt (giấy thấm nhựa, chất dẻo, màng nhựa, kim loại, giấy trang trí);

f) gỗ dán có hoàn thiện bề mặt trước;

g) gỗ dán có vân thớ;

h) gỗ dán được phủ ván mỏng.

3.3. Các đặc trưng chính

3.3.1. Các tính cht cơ học gắn với loại sử dụng

a) gỗ dán dùng cho mục đích phi kết cấu (ví dụ: đồ nội thất, vách ngăn tường);

b) gỗ dán dùng cho mục đích kết cấu (ví dụ: ốp tường, lát sàn và tạo khuôn bê tông).

3.3.2. Điều kiện tiếp xúc được qui định trong ISO 12465

a) sử dụng trong điều kiện khô;

b) sử dụng trong điều kiện nhiệt đới khô/m;

c) sử dụng trong điều kiện độ ẩm cao/ngoài trời.

3.3.3. Xử lý riêng để cải thiện

a) bền sinh học (nấm, côn trùng);

b) chng m;

c) phn ứng với lửa.

 

MỤC LỤC

Li nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Phân loại

3.1. Qui định chung

3.2. Mô tả chung

3.3. Các đặc trưng chính

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5695:2015 (ISO 1096:2014) VỀ GỖ DÁN – PHÂN LOẠI
Số, ký hiệu văn bản TCVN5695:2015 Ngày hiệu lực 01/01/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản