TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10648:2014 (ISO 6195:2013) VỀ HỆ THỐNG VÀ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC/ KHÍ NÉN – RÃNH LẮP VÒNG GẠT DẦU TRÊN CẦN PÍT TÔNG-XY LANH TRONG ỨNG DỤNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN – KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 30/12/2014

TCVN 10648:2014

ISO 6195:2013

HỆ THỐNG VÀ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC/KHÍ NÉN – RÃNH LẮP VÒNG GẠT DẦU TRÊN CẦN PÍT TÔNG-XY LANH TRONG ỨNG DỤNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN – KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI

Fluid power systems and components – Cylinder-rod wiper-ring housings in reciprocating applications – Dimensions and tolerances

 

Lời nói đầu

TCVN 10648:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 6195:2013

TCVN 10648:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 131 “Hệ thống truyền dẫn chất lỏng” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

Lời giới thiệu

Trong các hệ thống truyền động thủy lực/khí nén, năng lượng được truyền và điều khiển thông qua một lưu chất (chất lỏng hoặc chất khí) có áp trong một mạch kín. Các vòng gạt được sử dụng để ngăn ngừa sự xâm nhập của các chất nhiễm bẩn và do đó bảo vệ các vòng bít và các ổ trục bên trong thiết bị.

Tiêu chuẩn này là một trong loạt các tiêu chuẩn về kích thước và dung sai của các rãnh lắp vòng gạt dầu.

 

HỆ THỐNG VÀ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC/KHÍ NÉN – RÃNH LẮP VÒNG GẠT DẦU TRÊN CẦN PÍT TÔNG-XY LANH TRONG ỨNG DỤNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN – KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI

Fluid power systems and components – Cylinder-rod wiper-ring housings in reciprocating applications – Dimensions and tolerances

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các kích thước và dung sai của các rãnh lắp vòng gạt dầu trên cần pít tông-xy lanh trong ứng dụng có chuyển động tịnh tiến dùng cho các xy lanh thủy lực/khí nén. Phạm vi đường kính cần từ 4 mm đến 360 mm.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho năm kết cấu rãnh lắp vòng gạt dầu sau:

– Kiểu A: Rãnh có gờ hoặc nắp riêng để giữ vòng gạt dầu đàn hồi;

– Kiểu B: Rãnh hở dùng cho vòng gạt có vành đai gia cường được lắp ép vào rãnh;

– Kiểu C: Rãnh có gờ để giữ vòng gạt đàn hồi (đây là rãnh được sử dụng ưu tiên cho vòng gạt có hai lưỡi và không có cốt gia cường);

– Kiểu D: Rãnh có gờ để giữ vòng gạt đàn hồi được ốp chất dẻo và có sức căng ban đầu;

– Kiểu E: rãnh có gờ hoặc nắp riêng để giữ vòng gạt đàn hồi (đây là rãnh được sử dụng ưu tiên cho vòng gạt có một lưỡi và không có cốt gia cường).

Các kết cấu rãnh này được sử dụng cho các vòng gạt theo Hình 1.

Hình 1 – Các kiểu vòng gạt

Tiêu chuẩn này không quy định kết cấu, hình dạng, vật liệu hoặc đặc tính kỹ thuật của vòng gạt.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 7969 (ISO 3320), Hệ thống và bộ phận thủy lực và khí nén – Đường kính lỗ xy lanh và cần pít tông theo hệ mét và hệ inch.

TCVN 10645 (ISO 5598), Hệ thống và bộ phận truyền động thủy lực/khí nén – Từ vựng.

TCVN 10647 (ISO 5597), Truyền động thủy lực – Xy lanh – Kích thước và dung sai của rãnh lắp vòng làm kín trên pít tông và cần pít tông tác động đơn trong ứng dụng có chuyển động tịnh tiến.

ISO 883, Indexable hardmetal (carbide) inserts with rounded corners, without fixing hole – Dimension (Ống lót bằng kim loại cứng (cacbit) không có chỉ số, có các góc được lượn tròn, không có lỗ định vị – Kích thước).

ISO 6020-1, Hydraulic fluid power – Mounting dimensions for single rod cylinders, 16 MPa (160 bar) series – Part 1: Medium series (Truyền động thủy lực – các kích thước lắp đặt cho các xy lanh có một cần pít tông, loạt 16 MPa (160 bar) – Phần 1: Loạt trung bình).

ISO 6020-2 Hydraulic fluid power – Mounting dimensions for single rod cylinders, 16 MPa (160 bar) series – Part 2: Compact series (Truyền động thủy lực – Các kích thước lắp đặt cho các xy lanh có một cần pít tông, loạt 16 MPa (160 bar) – Phần 2: Loạt nhỏ gọn).

ISO 6020-3, Hydraulic fluid power – Mounting dimensions for single rod cylinders, 16 MPa (160 bar) series – Part 3: Compact series with bores from 250 mm to 500 mm (Truyền động thủy lực – các kích thước lắp đặt cho các xy lanh có một cần pít tông, loạt 16 MPa (160 bar) – Phần 3: Loạt nhỏ gọn có các lỗ từ 250 mm đến 500 mm.

ISO 6022, Hydraulic fluid power – Mounting dimensions for single rod cylinders, 25 MPa (250 bar) series (Truyền động thủy lực – Các kích thước lắp đặt cho các xy lanh có một cần pít tông, loạt 25 MPa (250 bar)).

ISO 10762, Hydraulic fluid power – Cylinder mounting dimensions – 10 MPa (100 bar) series (Truyền động thủy lực – các kích thước lắp đặt của xy lanh – loạt 10 MPa (100 bar)).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong TCVN 10645 (ISO 5598).

4. Ký hiệu chữ cái

d đường kính của cần pít tông

D1 đường kính ngoài của rãnh lắp vòng gạt

D2 đường kính của đệm chặn

C chiều dài dọc trục của mặt vát dẫn hướng

L1 chiều dài dọc trục của rãnh lắp vòng gạt

L2 chiều dài lớn nhất của bộ phận vòng gạt

L3 chiều rộng của đệm chặn

 Chiều sâu hướng tâm (trong mặt cắt ngang) của rãnh lắp vòng gạt

r bán kính

a nhám bề mặt của mặt bên rãnh lắp vòng gạt

b nhám bề mặt của lỗ gờ trên rãnh lắp vòng gạt

e nhám bề mặt của cần pít tông

f nhám bề mặt của mặt vát dẫn hướng cho lắp vòng gạt

5. Yêu cầu chung

Nên hỏi ý kiến nhà sản xuất vòng gạt về sự thích hợp của kiểu vòng gạt riêng biệt cho các ứng dụng.

Phải loại bỏ các cạnh sắc và ba via khỏi các góc lượn của các bề mặt đỡ (tựa) và làm tròn các cạnh sắc

Việc gia công tinh bề mặt có tác động quan trọng đến chất lượng sử dụng và tuổi thọ của vòng gạt. Nên gia công tinh bề mặt đạt chất lượng như đã chỉ dẫn trên các Hình 2 đến Hình 6 (cũng xem Điều 8 và nhám bề mặt yêu cầu).

6. Yêu cầu đối với các rãnh lắp vòng gạt

6.1. Rãnh kiểu A

6.1.1. Rãnh kiểu A và vòng gạt điển hình được chỉ dẫn trên Hình 2.

6.1.2. Các kích thước và dung sai của rãnh kiểu A phải phù hợp với Bảng 1.

6.1.3. Nên sử dụng các vòng gạt kiểu A cho các xy lanh phù hợp với ISO 6020-1 và ISO 6022.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a có thể được chế tạo liền khối hoặc là tấm chặn riêng biệt

b được làm tròn cạnh sắc và không có ba via

c về các kích thước, xem Bảng 6

Hình 2 – Rãnh lắp vòng gạt kiểu A và vòng gạt điển hình

Bảng 1 – Các kích thước của rãnh lắp vòng gạt kiểu A

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính của cần pít tônga,b

Chiều sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Chiều dài bộ phận vòng gạt

Đường kính đệm chặn

Bán kính lượn gờ chặn

Bán kính lượn

d

S

D1

H11d

L1

L2

max.

D2

H11d

R1

max

r2c

max

4

5

6

8

10

12

14

16

18

20

22

25

28

32

36

40

45

50

4,0

12

13

14

16

18

20

22

24

26

23

28

30

33

36

44

48

53

58

8

9,5

10,5

11,5

13,5

15,5

17,5

19,5

21,5

25,5

25,5

27,5

30,5

33,5

37,5

41,5

45,5

50,5

55,5

0,3

0,5

56

63

70

80

90

5,0

66

73

80

90

100

10

63

70

77

87

97

0,4

100

110

125

140

160

180

200

7,5

115

125

140

155

175

195

2015

14

110

120

135

150

170

190

210

0,6

220

250

280

320

360

10,0

240

270

300

340

380

18

233,5

263,5

293,5

333,5

373,5

0,8

0,9

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 ( ISO 5597).

b Có thể sử dụng rãnh lắp vòng gạt liền khối (một chi tiết) với đường kính cần pít tông lớn hơn 14 mm.

c Các kích thước riêng này cho phép sử dụng có dụng cụ phù hợp với ISO 883.

d Các dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 (ISO 286-1).

6.2. Rãnh kiểu B

6.2.1. Rãnh kiểu B và vòng gạt điển hình được cho trong Hình 3.

6.2.2. Các kích thước và dung sai của rãnh kiểu B phải phù hợp với Bảng 2.

6.2.3. Nên sử dụng các vòng gạt kiểu B cho các xy lanh phù hợp ISO 6020-1 và ISO 6022.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a được làm tròn cạnh sắc và không có ba via

b về các kích thước, xem Bảng 6

Hình 3 – Rãnh lắp vòng gạt kiểu B và vòng gạt điển hình

Bảng 2 – Kích thước của rãnh lắp vòng gạt kiểu B

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính cần pít tônga

Độ sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Chiều dài bộ phận vòng gạt dầu

D

S

D1

H8b

L1

+0,5

0

L2

max

4

5

6

8

10

4,0

12

13

14

16

18

5

8

12

14

16

18

20

22

28

25

32

36

40

45

50

56

63

70

80

90

5,0

22

24

26

28

30

32

38

35

42

46

50

55

60

66

73

809

90

100

7

11

100

110

125

140

160

180

200

7,5

115

125

140

155

175

195

215

9

13

220

250

280

320

360

10,0

240

270

300

340

380

12

16

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 (ISO 5597).

b Các dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 ( ISO 286-1).

6.3. Rãnh kiểu C

6.3.1. Rãnh kiểu C và vòng gạt điển hình được chỉ dẫn trên Hình 4.

6.3.2. Các kích thước và dung sai của rãnh kiểu C phải phù hợp với Bảng 3 (cỡ kích thước sử dụng với các đệm phù hợp với ISO 6020-2, ISO 6020-3 và ISO 10762).

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a có thể được chế tạo liền khối hoặc có tấm chắn riêng biệt

b được làm tròn cạnh sắc và không có ba via

c về các kích thước, xem Bảng 6

Hình 4 – Rãnh lắp vòng gạt kiểu C và vòng gạt điển hình

Bảng 3 – Các kích thước của rãnh lắp vòng gạt kiểu C

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính càn pít tônga,b

Chiều sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Chiều dài bộ phận vòng gạt

Đường kính đệm chặn

Bán kính

d

S

D1

H11e

L1

L2

max

D2

H11e

R1

max

4

5

6

8

10

12 c

14 c

16

18 c

20

22 c

25

3,0

10

11

12

14

16

18

20

22

24

26

28

31

7,0

6,5

7,5

8,5

10,5

12,5

14,5

16,5

18,5

20,5

22,5

24,5

27,5

0,3

28 c

32

36 c

40

45 c

50

4,0

36

40

44

48

53

58

8,0

31

35

39

43

48

53

56 c

63

70 c

80

90 c

100

5,0

66

73

80

90

100

110

9,7

59

66

73

83

93

103

110 c

125

140 c,d

160

180 d

200

7,5

125

140

155

175

195

215

13,0

114

129

144

164

184

204

0,4

220 d

250 d

280 d

320

360 d

10,0

240

270

300

340

380

18,0

226

256

286

326

366

0,6

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 (ISO 5597).

b Nên sử dụng các rãnh ghép cho các đường kính cần pittong đến và bao gồm 18 mm.

c Nên sử dụng các cỡ kích thước này với các xy lanh phù hợp với ISO 6020-2 và ISO 10762.

d Nên sử dụng các cỡ kích thước này với các xy lanh phù hợp với ISO 6020-3.

e Dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 (ISO 286-1).

6.4. Rãnh kiểu D

6.4.1. Rãnh kiểu D và vòng gạt điển hình được chỉ dẫn trên Hình 5.

6.4.2. Kích thước và dung sai của rãnh kiểu D phải phù hợp với Bảng 4.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a có thể được chế tạo liền khối hoặc có tấm chắn riêng biệt

b được làm tròn cạnh sắc và không có ba via

c về các kích thước, xem Bảng 6

Hình 5 – Rãnh lắp vòng gạt kiểu D và vòng gạt điển hình

Bảng 4 – Các kích thước của rãnh lắp vòng gạt kiểu D

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính cần pít tông

a, b, c

Chiều sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Đường kính đệm chặn

Chiều rộng đệm chặn

Bán kính

d

S

D1

H11d

L1

+0,2

0

D2

H11d

L3

min.

R1

max.

4

2,4

8,8

3,7

5,5

2,0

0,4

5

9,8

6,5

6

10,8

7,5

8

12,8

9,5

10

14,8

11,5

12

3,4

18,8

5,0

13,5

0,8

14

20,8

15,5

16

22,8

17,5

18

24,8

19,5

20

26,8

21,5

22

28,8

23,5

25

31,8

26,5

28

34,8

29,5

32

38,8

33,5

36

42,8

37,5

40

3,4

46,8

5,0

41,5

2

4,4

48,8

6,3

3

45

3,4

51,8

5,0

46,5

2

4,4

53,8

6,3

3

50

3,4

56,8

5,0

51,5

2

4,4

58,8

6,3

3

56

3,4

62,8

5,0

57,5

2

4,4

64,8

6,3

3

63

3,4

69,8

5,0

64,5

2

4,4

71,8

6,3

3

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 (ISO 5597).

b Nên sử dụng rãnh ghép cho các đường kính cần đến và bao gồm 28 mm.

c Từ đường kính cần 40mm, nên sử dụng các prôfin vòng gạt nhỏ hơn cho các ứng dụng loại nhẹ. Nên sử dụng các prôfin vòng gạt lớn hơn cho các ứng dụng có chế độ làm việc nặng.

d Dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 (ISO 286-1).

 

Bảng 4 (tiếp theo)

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính cần pít tông

a, b, c

Chiều sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Đường kính đệm chặn

Chiều rộng đệm chặn

Bán kính

D

S

D1

H11d

L1

+0,2

0

D2

H11d

L3

min

r1

max

70

4,4

78,8

6,3

71,5

3

1,0

6,1

82,2

8,1

72,0

4

80

4,4

88,8

6,3

81,5

3

6,1

92,2

8,1

82,0

4

90

4,4

98,8

6,3

91,5

3

6,1

102,2

8,1

92,0

4

100

4,4

108,8

6,3

101,5

3

6,1

112,2

8,1

102,0

4

110

4,4

118,8

6,3

111,5

3

6,1

122,2

8,1

112,0

4

125

4,4

133,8

6,3

126,5

3

6,1

137,2

8,1

127,0

4

140

6,1

152,2

8,1

142,0

4

8,0

156,0

9,5

142,5

5

1,5

160

6,1

172,2

8,1

162,0

4

1,0

8,0

176,0

9,5

162,5

5

1,5

180

6,1

192,2

8,1

182,0

4

1,0

8,0

196,0

9,5

182,5

5

1,5

200

6,1

212,2

8,1

202,0

4

1,0

8,0

216,0

9,5

202,5

5

1,5

220

6,1

232,2

8,1

222,0

4

1,0

8,0

236,0

9,5

222,5

5

1,5

250

6,1

262,2

8,1

252,0

4

1,0

8,0

266,0

9,5

252,5

5

1,5

280

6,1

292,2

8,1

282,0

4

8,0

296,0

9,5

282,5

5

320

6,1

332,2

8,1

322,0

4

8,0

336,0

9,5

322,5

5

360

6,1

372,2

8,1

362,0

4

8,0

376,0

9,5

362,5

5

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 (ISO 5597).

b Nên sử dụng rãnh ghép cho các đường kính cần đến và bao gồm 28 mm.

c Từ đường kính cần 40mm, nên sử dụng các prôfin vòng gạt nhỏ hơn cho các ứng dụng loại nhẹ. Nên sử dụng các prôfin vòng gạt lớn hơn cho các ứng dụng có chế độ làm việc nặng.

d Dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 (ISO 286-1).

6.5. Rãnh kiểu E

6.5.1. Rãnh kiểu E và vòng gạt điển hình được chỉ dẫn trên Hình 6.

6.5.2. Kích thước và dung sai của rãnh kiểu E phải phù hợp với Bảng 5.

6.5.3. Nên dùng các vòng gạt kiểu E với các xy lanh phù hợp với ISO 6020 và ISO 6022.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

a có thể được chế tạo liền khối hoặc có tấm chắn riêng biệt

b được làm tròn cạnh sắc và không có ba via

c về các kích thước, xem Bảng 6

Hình 6 – Rãnh lắp vòng gạt kiểu E và vòng gạt điển hình

Bảng 5 – Các kích thước của rãnh lắp vòng gạt kiểu E

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính cần pít tông a, b

Chiều sâu hướng tâm

Đường kính ngoài

Chiều dài dọc trục

Chiều dài bộ phận vòng gạt

Chiều rộng đệm chắn

Đường kính đệm chặn

Bán kính

d

f8c

S

D1

H11C

L1

+0,15

0

L2

max

L3

min

D2

H11 C

R1

max

8

4,0

16

4,0

7

1,0

14

0,2

10

18

16

12

20

18

14

22

20

16

24

22

18

26

24

20

28

26

22

30

28

25

33

31

28

36

34

32

40

38

36

44

42

40

48

46

45

53

51

50

58

56

65

64

62

63

71

69

70

78

76

80

88

86

90

6,0

102

5,5

10

1,5

99

0,3

100

112

109

110

122

119

125

137

134

140

152

149

160

172

168

180

192

189

200

212

209

220

7,5

235

6,5

13

2,0

231

0,5

250

265

261

280

295

291

320

335

331

360

375

371

a Xem TCVN 7969 (ISO 3320) và TCVN 10647 (ISO 5597).

b Có thể sử dụng rãnh liền khối (một chi tiết) với các đường kính cần pít tông lớn hơn 14 mm.

c Dung sai và lắp ghép theo TCVN 2244 (SO 286-1).

7. Yêu cầu khác về kích thước

7.1. Phải tham khảo các Hình 2 đến Hình 6 về vị trí của mặt vát dẫn hướng cho lắp vòng gạt, C, trên đầu mút cần.

7.2. Mặt vát trên đầu mút cần pít tông phải có góc tạo thành với đường trục từ 200 đến 300

7.3. Chiều dài mặt vát trên đầu mút cần pít tông không được nhỏ hơn các giá trị được quy định trong Bảng 6.

7.4. Các kích thước của mặt vát dẫn hướng cho lắp vòng gạt đối với rãnh kiểu B phải phù hợp với Hình 3.

Bảng 6: Mặt vát dẫn hướng cho lắp vòng gạt

Kích thước tính bằng milimét

Chiều sâu hướng tâm của hình, S

S < 4,0

4,0≤S<5,5

5,5≤S<7,0

7,0≤S<9,0

9,0≤S<12,0

Chiều dài dọc trục nhỏ nhất của mặt vát, C

2

2,5

3,0

4,0

5,0

8. Nhám bề mặt

8.1. Nhám bề mặt của rãnh lắp vòng gạt và bất cứ bề mặt đối tiếp nào đều có tác động đáng kể đến tuổi thọ và đặc tính làm kín của vòng gạt.

8.2. Trừ khi có sự thỏa thuận khác, các giá trị của độ nhám bề mặt phải phù hợp với Bảng 7.

8.3. Trừ khi có sự thỏa thuận khác, tỷ số vật liệu, Rmr nên là 50 % đến 80 % đối với các bề mặt của các chi tiết đối tiếp được xác định tại chiều sâu cắt C = 0,25Rz so với đường chuẩn của prôfin C0 = 0,05 Rmr (xem ISO 4287:1997, 4.5.2).

Bảng 7 – Yêu cầu về nhám bề mặt của các rãnh lắp vòng gạt trên pít tông và cần pít tông

Kích thước tính bằng milimét trừ khi có quy định khác

Giá trị độ nhám bề mặt, tính bằng micromet a,b,c

Chiều dài đo nhỏ nhất yêu cầu

mm

(năm lần chiều dài lấy mẫu cộng với hai lần cắt)

Bề mặt đối tiếp chịu áp suất động d

Bề mặt đối tiếp chịu áp suất tĩnh d

Mặt bên

Mặt vát

e

b

a

f

Ra 0,4

Rz 1,6

Ra 1,6

Rz 6,3

Ra 4

Rz 16

Ra 4 kiểm tra bằng mắt hoặc

Rz 16 kiểm tra bằng mắt

a Chỉ dẫn nhám bề mặt được thực hiện theo TCVN 5707 (ISO 1302).

b Về thiết kế các cạnh và các hình dạng không quy định, xem ISO 13715.

c Ứng dụng chuyên dùng có thể yêu cầu các giá trị nhám bề mặt khác nhau.

d Không cho phép các khuyết tật bề mặt nhìn thấy trên các bề mặt b và e (xem ISO 8785).

9. Công bố nhận dạng (tham chiếu tiêu chuẩn này)

Khi đã lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn này, nhà sản xuất phải công bố nội dung sau trong các báo cáo thử nghiệm, catalog và tài liệu bán hàng:

“Kích thước và dung sai cho các rãnh lắp vòng gạt được lựa chọn phù hợp với TCVN 10648:2014 (ISO 6195:2012), Hệ thống và bộ phận truyền động thủy lực/khí nén – Rãnh lắp vòng gạt dầu trên cần pít tông-xy lanh trong ứng dụng có chuyển động tịnh tiến – Kích thước và dung sai”.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10648:2014 (ISO 6195:2013) VỀ HỆ THỐNG VÀ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC/ KHÍ NÉN – RÃNH LẮP VÒNG GẠT DẦU TRÊN CẦN PÍT TÔNG-XY LANH TRONG ỨNG DỤNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN – KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI
Số, ký hiệu văn bản TCVN10648:2014 Ngày hiệu lực 30/12/2014
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 30/12/2014
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản