TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10384:2014 (EN 12134:1997) VỀ NƯỚC RAU, QUẢ – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỊT QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY TÂM

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10384:2014

EN 12134:1997

NƯỚC RAU, QUẢ – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỊT QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY TÂM

Fruit and vegetable juices – Determination of centrifugable pulp content

Lời nói đu

TCVN 10384:2014 hoàn toàn tương đương EN 12134:1997;

TCVN 10384:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau qu và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

NƯỚC RAU, QUẢ – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỊT QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY TÂM

Fruit and vegetable juices – Determination of centrifugable pulp content

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp ly tâm để xác định hàm lượng thịt quả trong nước quả và các sản phẩm liên quan.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thi áp dụng phiên bản được nêu. Đối vi các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gồm c các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

ISO 5725:19861), Precision of test methods – Determination of repeatability and reproducibility for a standard test method by inter-laboratory tests (Độ chụm của phương pháp thử  Xác đnh độ lặp lại và độ tái lập đối với phương pháp thử chuẩn bằng phép thử liên phòng thử nghiệm).

3. Ký hiệu

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các ký hiệu sau:

g là gia tốc trọng trường (9,81 m/s2);

4. Nguyên tắc

Mu được ly tâm và hàm lượng thịt quả được xác định bằng phần trăm thể tích của mẫu quả.

5. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và các thiết bị, dụng cụ sau:

5.1. Máy ly tâm, có thể tạo ra gia tốc ly tâm 370g tại đáy của ống ly tâm (5.3).

CHÚ THÍCH Tn số quay cần thiết để có gia tốc ly tâm nói trên có th được tính theo Công thức sau đây:

= 11,18 x r x (n/1 000)2

(1)

Trong đó:

a là gia tốc ly tâm;

là bán kính ly tâm, đo được từ điểm giữa (trục ly tâm) đến đáy ng ly tâm khi quay, tính bng centimet;

là s vòng quay trên phút

Ví dụ:

r = 19,5 và a = 370

khi đó:

(2)

5.2. Máy khuấy từ

5.3. Ống Petroleum, có chia vạch 50 ml (ví dụ: loại Heraeus 3113®2)) hoặc ống ly tâm (10 ml) có đáy hình nón và chia vạch 0,1 ml.

6. Cách tiến hành

6.1. Chuẩn bị mẫu thử

Thông thường các mẫu không cần xử lý trước, tuy nhiên có thể cần pha loãng và phép phân tích theo phương pháp này nên dựa vào th tích. Đối với các mẫu cô đc, có thể cũng tiến hành phân tích dựa vào thể tích, sau khi pha loãng đến t trọng tương đối đã biết. Trong trường hợp này, tỷ trọng tương đối phải được nêu rõ.

Đối với các mẫu đục, trộn kỹ trước khi pha loãng.

6.2. Quy trình thử nghiệm

Rót nước quả (10 ml hoặc 50 ml) hoặc nước quả đặc đã được pha loãng tương ứng vào ng ly tâm (5.3) và ly tâm  gia tốc ly tâm 370g trong 10 min.

7. Tính kết quả

Tht quả đã ly tâm có thể nằm không đều trong ống. Do đó, đo điểm cao nhất và thấp nhất của thịt quả trong mỗi ống, ghi lại giá trị trung bình và tính phần trăm thể tích thịt quả.

Nếu mẫu cô đặc đã được pha loãng đến nồng độ đơn (nồng độ ban đầu) thì ghi lại tỷ trọng tương đi của mẫu có nồng độ đơn đó.

Báo cáo phn trăm thể tích thịt quả (th tích) đến một chữ số thập phân.

8. Độ chụm

Chi tiết của phép thử liên phòng thử nghiệm về độ chụm của phương pháp được nêu trong Phụ lục A. Các giá trị thu được từ các phép thử liên phòng thử nghiệm này có thể không áp dụng được cho các di nồng độ và nền mẫu khác với các dải nồng độ và nền mẫu đã nêu trong Phụ lục A.

8.1. Độ lặp lại

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử nghiệm đơn lẻ thu được khi tiến hành thử trên vật liệu thử giống hệt nhau, do cùng một người phân tích, sử dụng cùng một thiết bị, trong một khoảng thời gian ngắn, không được quá 5% các trưng hợp lớn hơn giới hạn lặp lại r.

Đi với nước cam, độ lặp lại là: r = 0,9 % (thể tích)

8.2. Độ tái lập

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử nghiệm đơn lẻ thu được khi tiến hành thử trên vật liệu thử giống hệt nhau, do hai phòng thử nghiệm phân tích, không được quá 5% trường hợp vượt quá giá trị giới hạn tái lập R.

Đối với nước cam, độ tái lập là: R = 2,1 % (thể tích)

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm:

– mọi thông tin cần thiết để nhận biết mẫu (loại mẫu, nguồn gốc mẫu, ký hiệu);

– viện dẫn tiêu chuẩn này;

– ngày và phương pháp ly mẫu (nếu biết);

– ngày nhn mẫu;

– ngày thử nghiệm;

– kết quả thử nghiệm và các đơn vị biểu thị;

– độ lặp lại của phương pháp đã được đánh giá;

– các điểm cụ thể quan sát được trong quá trình thử nghiệm;

– mi thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình hung bt thường có thể ảnh hưng đến kết quả thử nghiệm.

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Các kết quả thống kê của phép thử liên phòng thử nghiệm

Các thông số sau đây thu được trong phép thử liên phòng thử nghiệm phù hợp với ISO 5725:19861) (Đối với tài liệu liên quan đến phương pháp, xem Thư mục Tài liệu tham khảo). Phép thử do Hiệp hội Quả quốc tế, Paris, Pháp tổ chức thực hiện.

Năm tiến hành phép thử liên phòng thử nghiệm:             1989

Số lượng các phòng thử nghiệm:                                  13

Số lượng mẫu:                                                              1

Loại mẫu:                                                                      nước cam

Bng A.1 – Kết quả của phép thử liên phòng thử nghiệm

Mu

A

Số lượng phòng thử nghiệm được giữ lại sau khi trừ ngoại lệ

12

Số lượng phòng thử nghiệm ngoại lệ

1

Số lượng các kết quả được chấp nhận

74

Giá trị trung bình () (%) (th tích)

7,6

Độ lệch chuẩn lặp lại (sr) (%) (th tích)

Độ lệch chun tương đối lặp lại (RSDr) [%]

0,309

4,1

Giới hạn lặp lại (r) (%) (th tích)

0,9

Độ lệch chun tái lập (sR) (%) (th tích)

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập (RSDR) [%]

0,733

9.6

Giới hạn tái lập (R) (%) (thể tích)

2,1

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Koch J. and Hess D. Determination of falsified orange juice, Deutsche Lebensmittelrundschau 67 (6), 185 – 195(1971)

[2Quality Control Manual for Citrus Processing Plants, pp. 47 – 49 Intercit, Ins. 1975 South Tenth Street, Safety Harbor, Florida 33572

[3] Determination of centrifugable pulp: No 60, 1991. In: The collected Analyses of the International Federation of Fruit Juice Producers.

[4] Loose-leaf, as of 1996-Zug: Swiss Fruit Union.



1) ISO 5725:1986. Precision of test methods – Determination of repeatability and reproducibility for a standard test method by inter-laboratory test dùng đ thu được dữ liệu về độ chụm. Tiêu chuẩn này đã hy và được thay bng bộ tiêu chuẩn ISO 5725 (gm 6 phần) và đã đưc chp nhn thành bộ TCVN 6910 (ISO 5725).

2) Loi Heraeus 3113® là ví d v sản phm thích hp có bán sẵn. Thông tin đưa ra tạo thutiện cho người sử dụng tiêu chun này và không n định phải sử dụng chúng.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10384:2014 (EN 12134:1997) VỀ NƯỚC RAU, QUẢ – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG THỊT QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY TÂM
Số, ký hiệu văn bản Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản