TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9897-2-2:2013 (IEC 61051-2-2:1991) VỀ ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2-2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG ĐỐI VỚI ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN CHẶN ĐỘT BIẾN OXIT KẼM – MỨC ĐÁNH GIÁ E

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9897-2-2:2013

IEC 61051-2-2:1991

ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN DÙNG TRONG THIT BỊ ĐIỆN TỬ  PHẦN 2-2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ TH CÒN Đ TRỐNG ĐỐI VỚI ĐIỆN TRỞ PHI TUYN CHẶN ĐỘT BIẾN OXIT KẼM – MỨC ĐÁNH GIÁ E

Varistors for use in electronic equipment – Part 2-2: Blank detail specification for zin oxide surge suppression varistors – Assessment level E

Lời nói đầu

TCVN 9897-2-2:2013 hoàn toàn tương đương với IEC 61051-2-2:1991;

TCVN 9897-2-2:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử gia dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chun Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống

Quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống là tài liệu bổ sung cho quy định kỹ thuật từng phần và có các yêu cầu về văn phong, cấu trúc và nội dung tối thiểu của quy định kỹ thuật cụ thể. Quy định kỹ thuật cụ thể không phù hợp với các yêu cầu này không được xem là phù hợp với quy định kỹ thuật IEC cũng không được coi chúng được mô tả.

Khi dự thảo các quy định kỹ thuật cụ thể nội dung của Điều 1.4 của quy định kỹ thuật từng phần phải được tính đến.

Các con số nằm trong dấu ngoặc trên trang đầu tiên tương ứng với thông tin dưới đây phải được chèn vào vị trí được quy định.

Nhận biết quy định kỹ thuật cụ thể

(1) “Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế” hoặc Tổ chức Tiêu chun Quốc gia có thẩm quyền dự thảo quy định kỹ thuật cụ th.

(2) Số hiệu của quy định kỹ thuật cụ thể của IEC hoặc số hiệu của quy định kỹ thuật cụ thể của quốc gia, ngày tháng năm phát hành và bất cứ thông tin nào khác mà hệ thống quốc gia yêu cầu.

(3) Số hiệu và số phát hành của Quy định kỹ thuật chung IEC hoặc quốc gia.

(4) Số hiệu IEC của quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống.

Nhận biết điện trở biến đổi

(5) Một mô tả tóm tắt về loại điện trở biến đổi.

(6) Thông tin về cấu trúc điển hình (nếu có thể áp dụng).

CHÚ THÍCH: Khi điện trở biến đổi không được thiết kế để sử dụng trên tấm mạch in, điều này phải được quy định rõ trong quy định kỹ thuật cụ thể trong v trí này.

(7) Bản vẽ hình bao có các kích thước chính quan trọng đối với khả năng lắp lẫn và/hoặc tham khảo cho các tài liệu quốc gia hoặc quốc tế về hình bao ngoài. Một cách khác, bản vẽ này phải được đưa ra trong phụ lục của quy định kỹ thuật cụ thể.

(8) Ứng dụng hoặc nhóm ứng dụng được đề cập và/hoặc mức đánh giá.

CHÚ THÍCH: Mức (các mức) đánh giá được sử dụng trong quy định kỹ thuật cụ thể phải được lựa chọn từ quy định kỹ thuật từng phần, Điều 3.3.3. Điu này ngụ ý rằng một quy định kỹ thuật cụ th còn đ trống phải được s dụng trong sự kết hợp với một số mức đánh giá, với điều kiện là không thay đổi nhóm các thử nghiệm.

(9) Dữ liệu chuẩn trên hầu hết các thuộc tính quan trọng, để so sánh giữa các loại điện tr biến đổi khác nhau.

(1)

TCVN 9897-2-2-XXX (IEC61051-2-2-XXX)

QC 420 102  XXX

(2)
Linh kiện điện tử có chất lượng được đánh giá theo:

(3)

TCVN 9897-2-2 (IEC61051 -2-2)

QC 420102

 

(4)
Điện tr biến đổi chặn đột biến oxit kẽm (5)
Bản vẽ hình bao ngoài:

(…hình chiếu cạnh)

(xem 1.2.1)

(7)

(Cho phép có hình dạng khác nằm trong phạm vi kích thước cho trước)

Cách ly/không cách ly

 

(6)
Mức đánh giá (s): E

 

(8)
 
  Thông tin sẵn có của linh kin đạt cht lượng đi với quy định kỹ thuật cụ thể này được đưa ra trong danh sách các sản phm đạt chất lượng.

 

ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN DÙNG TRONG THIT BỊ ĐIỆN TỬ  PHẦN 2-2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ TH CÒN Đ TRỐNG ĐỐI VỚI ĐIỆN TRỞ PHI TUYN CHẶN ĐỘT BIẾN OXIT KẼM – MỨC ĐÁNH GIÁ E

Varistors for use in electronic equipment – Part 2-2: Blank detail specification for zinc oxide surge suppression varistors – Assessment level E

MỤC MỘT  D LIỆU CHUNG

1. Dữ liệu chung

1.1. Phương pháp khuyến cáo về lắp đặt (cần đưc chèn vào)

(Xem Điều 1.4.2 của TCVN 9897-2 (IEC 61051-2)).

1.2. Kích thước, thông số đặc trưng và đặc tính (có thể được lập thành bảng Bảng 1 nếu có nhiều hơn một kiểu)

1.2.1. Kích thước (tất cả các kích thước tính bằng milimet hoặc inch và milimet; phải quy định kích thước nào là phù hợp cho việc đo)

– Đường kính thân: D
– Độ dày thân (kể cả các chân bng sợi dây): W
– Đường kính các chân bằng sợi dây: D
– Độ dài của chân bằng sợi dây: L
– Khoảng cách giữa các chân bằng sợi dây: A

1.2.2. Thông số đặc trưng và đặc tính

– Loại khí hậu: -/-/-
– Điện áp xoay chiều liên tục lớn nhất: … V giá trị hiệu dụng
– Điện áp một chiều liên tục lớn nhất: … V
– Điện áp cung cấp: … V
– Điện áp tại dòng điện quy định: … V ± … %
– ở 25 °C: … V ± … %
– nếu có thể áp dụng,  nhiệt độ mức cao: … V ± … %
– nếu có thể áp dụng, ở … °C … V ± … %
– Dòng điện đỉnh lớn nhất:
– đối với 10 xung 8/20 µs ở 2 lần mỗi phút: … A
– đối với 10 xung 10/1 000 µs hoặc 2 µs sóng vuông tại 1 lần mỗi hai phút: … A
– Loại dòng điện: … A
– Điện áp tại loại dòng điện (mức bảo vệ): ≤ … V
– Điện dung: ≤ … pF
– Điện áp cách điện (chỉ các điện trở biến đổi cách điện): … V

1.2.3. Đường cong suy giảm

Các đường cong thích hợp cần được bao gồm trong quy định kỹ thuật cụ thể đối với:

– Điện áp xoay chiều hoặc một chiều liên tục lớn nhất có nhiệt độ

– Dòng điện đỉnh lớn nhất đối với số xung khác nhau ngược với độ rộng xung

1.3. Tài liệu viện dẫn

Quy định kỹ thuật chung: TCVN 9897-1 (IEC 61051-1): Điện trở phi tuyến sử dụng trong Thiết bị điện tử.

Phần 1: Quy định kỹ thuật chung.

Quy định kỹ thuật từng phần: TCVN 9897-2 (IEC 61051-2): Điện trở biến đổi sử dụng trong Thiết bị điện tử.

Phần 2: Quy định kỹ thuật từng phần đối với các điện trở biến đổi chặn đột biến.

1.4. Ghi nhãn

Việc ghi nhãn linh kiện điện tử và bao gói phải phù hợp vi các yêu cầu của TCVN 9897-1 (IEC 61051-1), Điều 2.4.

CHÚ THÍCH: Nội dung ghi nhãn các điện trở biến đổi và bao gói phải được nêu đầy đủ trong quy định kỹ thuật cụ thể.

1.5. Thông tin đặt hàng

Đặt hàng điện trở biến đổi được đề cập bởi quy định kỹ thuật này phải chứa, ở dạng rõ ràng hoặc mã hóa, thông tin tối thiểu dưới đây:

a) Kiểu tham chiếu.

b) Điện áp xoay chiều liên tục lớn nhất.

c) Số hiệu và chun phát hành quy định kỹ thuật cụ thể.

1.6. Bản ghi đã chứng nhận hoặc các lô đã giao cho khách hàng

Yêu cầu/không yêu cầu.

1.7. Thông tin bổ sung (không dùng cho các mục đích kiểm tra)

1.8. Mức khắc nghiệt bổ sung hoặc tăng lên so với các điều kiện hoặc yêu cầu đã quy định trong quy định kỹ thuật chung và/hoặc từng phần.

CHÚ THÍCH: Bổ sung hoặc tăng thêm chỉ được quy định khi cần thiết.

MỤC HAI – YÊU CU KIỂM TRA

2. Yêu cầu kiểm tra

2.1. Quy trình

2.1.1. Đối với chấp nhận chất lượng, thủ tục phải theo quy định kỹ thuật từng phần, TCVN 9897-2 (IEC 61051-2), Điều 3.2

2.1.2. Đối với kiểm tra phù hợp chất lượng lịch trình thử nghiệm (Bảng II) bao gồm việc lấy mẫu, định kỳ, các mức khắc nghiệt và các yêu cầu. Thông tin các lô kiểm tra được đề cập bởi Điều 3.3.1 của Quy định kỹ thuật từng phần.

BẢNG 2

CHÚ THÍCH 1: Số các Điều của thử nghiệm và các yêu cầu hiệu năng liên quan đến Quy định kỹ thuật Chung, TCVN 9897-1 (IEC 1051-1).

CHÚ THÍCH 2: Các mức kiểm tra và AQL’s được chọn từ IEC60410: Các kế hoạch lấy mẫu và các quy trình Kiểm tra bằng thuộc tính.

CHÚ THÍCH 3: Trong bảng này:

p = định kì (theo tháng)  
n = cỡ mẫu  
c = tiêu chí chấp nhận (số khiếm khuyết cho phép)
D = phá hủy  
ND = không có phá hủy  
IL = mức kiểm tra IEC 60410
AQL = mức chất lượng chấp nhận được IEC 60410

CHÚ THÍCH 4: Thử nghiệm va đập và thử nghiệm xóc đang được xem xét để thay thế. Quy định kỹ thuật cụ thể phải quy định thử nghiệm nào được thực hiện.

Số điu và thử nghiệm

Hoặc ND

Điu kiện thử nghiệm

IL

AQL

Yêu cầu tính năng (Xem chú thích 1)

(Xem chú thích 1)

(Xem chú thích 1)

(xem chú thích 2)

Nhóm kim tra A (từng lô)

Nhóm A1

4.3.1 Kiểm tra bằng mắt

4.3.2 Ghi nhãn

ND   II 1,0%  

 

 

Ghi nhãn như quy định trong 1.4 của quy định kỹ thuật này.

Nhóm A2

4.4 Điện áp

ND  

ở dòng điện quy định

II 0,65%  

Như quy định ở 1.2.1 của quy định kỹ thuật này.

Nhóm A3

4.3 3 Kích thước (cỡ)

ND   S4 1,0%  

Như quy định ở 1.2.1 của quy định kỹ thuật này.

Nhóm B KIM TRA

(từng lô)

     
Nhóm B1

4.10 Độ cứng vững của các chân

D Thử nghiệm tương ứng với loại chân

Kiểm tra bằng mắt

Điện áp ở dòng điện được quy định

S-3 2,5 %  

Không nhìn thấy hỏng

≤ … %

4.11 Khả năng hàn (nếu có)   Phương pháp bể hàn     Đầu nối phải bám thiếc đồng đu
4.21 Khả năng chịu dung môi của nhãn

(nếu có)

  Dung môi:…

Nhiệt độ dung môi:…

Phương pháp 1

Vật liệu chà xát: vải bông

Phục hồi:…

Kiểm tra bằng mắt

     

 

 

 

 

Ghi nhãn rõ ràng

Nhóm B2

4.6 Điện áp ở điều kiện xung

4.8 Khả năng chịu điện áp

D  

 dòng điện loại:
… A

(ch điện trở biến đổi)

Phương pháp:…

S-2 1,0%  

Như quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể

Như 4.8

Bảng 2 (tiếp theo)

Số điều và Thử nghiệm (xem chú thích 1)

D hoặc ND

Điều kiện của thử nghiệm
(xem chú thích 1)

Kích thước và tiêu chí của mẫu được chấp nhận (xem chú thích 3)

Yêu cầu tính năng (xem chú thích 1)

p

n

c

Nhóm kim tra C:

(định kỳ)

Phân nhóm C1

D    

 

6

 

 

13

 

 

1

4.5 Dòng xung 10 xung 8/20 ns, ở 2 lần mỗi phút theo một hướng

– Kiểm tra bằng mắt

Điện áp ở dòng điện quy định

 

Không nhìn thấy hỏng

≤ … %

Nhóm C2

4.5 Dòng xung

D  

10 xung 10/1000 µs hoặc 2 µs sóng vuông theo 1 hướng, một lần cho mi 2 min

Kiểm tra bằng mắt

Điện áp ở dòng điện được quy định

12 13 1  

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

≤ … %

Phân nhóm C3A

Phần mẫu của nhóm C3

D 12 7
4.7 Điện dung f=1 kHz mức tín hiệu….

(nếu > 1 V)

Thiên áp Zero

Như quy định trong 1.2.2 của quy định kỹ thuật cụ thể
4.12 Khả năng chu nhiệt hàn (nếu áp dụng) Phương pháp 1A

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

4.22 Khả năng chịu dung môi nếu áp dụng) Dung môi:

Nhiệt độ dung môi:…

Phương pháp 2

Phục hồi:…

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

4.13 Thay đổi nhiệt độ nhanh ɵA = nhiệt độ mức thấp

ɵB = nhiệt độ mức cao

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

 

Như ở 4.13.2

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

Phân nhóm C3B

4.15 Xóc (hoặc va đập, xem chú thích 3)

D  

Đối với phương pháp lắp đặt xem 2.3.3 của quy định này

Hình dạng xung: nửa sin

Gia tốc: 490 m/s2

Khoảng thời gian của xung: 11 ms

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

12 6  

 

 

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

4.14 Va đập (hoặc xóc, xem chú thích 3) Đối vi phương pháp lắp đặt xem 2.3.4 của quy định này

Số va đập: 4000

Gia tốc: 390 m/s2

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

4.16 Rung Đối với phương pháp lắp đặt xem 2.3.5 của quy định này

Quy trình B4

Dải tần số:

10 Hz đến 55 Hz

Biên độ: 0, 75 mm hoặc 98 m/s2 chọn điều kiện nào ít khắc nghiệt hơn

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

 

 

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

Phân nhóm C3

Kết hợp mẫu của bộ mẫu phân nhóm C3A và C3B

12 13 1
Phân nhóm C3 (tiếp theo)

4.17 Trình tự khí hậu

– Nóng khô

 Nóng ẩm, chu kỳ,

Thử nghiệm Db, chu kỳ thứ nhất

 Lạnh

 Nóng m, chu k,

Thử nghiệm Db, chu kỳ còn lại

– Phép đo kết thúc

 

(Không áp dụng thử nghiệm áp suất không khí thấp)

 

 

 

 

 

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

Điện trở cách điện

(Chỉ điện trở biến đổi cách điện)

Thử điện áp (chỉ điện trở biến đổi cách điện)

12 13 1  

 

 

 

 

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

≥ 100 MΩ

 

Không có phóng điện đánh thủng hoặc phóng điện bề mặt

Phân nhóm C4

4.20 Độ bền ở nhiệt độ mức cao

D  

Thời gian 1 000 h

Điện áp: điện áp xoay chiều hoặc một chiều lớn nhất

Kiểm tra ở 48 h, 500 h và 1000 h:

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

 

Kiểm tra ở 1 000 h:

Điện áp ở dòng điện loại

Điện trở cách điện

(Chỉ điện tr biến đổi cách điện)

12 13 1  

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

1,1 x giới hạn ban đầu

≥ 1 MΩ

Nhóm kim tra D

Phân nhóm D1

4.18 Nóng ẩm, n đnh

D  

 

Bốn mẫu

Không đặt điện áp

Bốn mẫu khác

Đặt điện áp: 10 % điện áp một chiu lớn nhất

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện áp ở dòng điện quy định

Điện trở cách điện

(Ch điện trở biến đổi cách điện)

24 8 1  

 

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

≤ … %

≥ 100 MΩ

Phân nhóm D2

4.3.4 Kích thước (chi tiết)

ND 24 8 1  

Như quy định ở 1.2.1 của quy định kỹ thuật này

4.4 Điện áp (nếu áp dụng)   ở dòng điện quy định       Như quy định ở 1.2.2 của quy định kỹ thuật này
     nhiệt độ mức cao       Như quy định ở 1.2.2 của quy định kỹ thuật này
     nhiệt độ khác       Như quy định ở 1.2.2 của quy định kỹ thuật này
    T:… °C        
Phân nhóm D3

4.19 Nguy hiểm cháy

(Thử nghiệm ngọn lửa kim)

 

 

 

n định trước:…

Vị trí:…

Điểm áp dụng:…

Lớp bên dưới:…

Mức khắc nghiệt:…

24 5 0  

Thời gian đốt:…

Tiêu chí khác:…

Hỏng cho phép:…

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

Dữ liệu chung

Yêu cầu kiểm tra

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9897-2-2:2013 (IEC 61051-2-2:1991) VỀ ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2-2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỤ THỂ CÒN ĐỂ TRỐNG ĐỐI VỚI ĐIỆN TRỞ PHI TUYẾN CHẶN ĐỘT BIẾN OXIT KẼM – MỨC ĐÁNH GIÁ E
Số, ký hiệu văn bản TCVN9897-2-2:2013 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Điện lực
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản