TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9898-2:2013 (IEC 62391-2:2006) VỀ TỤ ĐIỆN HAI LỚP CÓ ĐIỆN DUNG KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT TỪNG PHẦN – TỤ ĐIỆN HAI LỚP DÙNG CHO CÁC ỨNG DỤNG CÔNG SUẤT

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9898-2:2013

IEC 62391-2:2006

TỤ ĐIỆN HAI LỚP CÓ ĐIỆN DUNG KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT TỪNG PHẦN – TỤ ĐIỆN HAI LỚP DÙNG CHO CÁC ỨNG DỤNG CÔNG SUẤT

Fixed electric double-layer capacitors for use in electronic equipment – Part 2: Sectional specification – Electric double-layer capacitors for power application

Lời nói đầu

TCVN 9898-2:2013 hoàn toàn tương đương với IEC 62391-2:2006;

TCVN 9898-2:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử gia dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

TỤ ĐIỆN HAI LỚP CÓ ĐIỆN DUNG KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT TỪNG PHẦN – TỤ ĐIỆN HAI LỚP DÙNG CHO CÁC ỨNG DỤNG CÔNG SUẤT

Fixed electric double-layer capacitors for use in electronic equipment – Part 2: Sectional specification – Electric double-layer capacitors for power application

1. Quy định chung

1.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các tụ điện hai lớp dùng cho các ứng dụng công sut.

Tụ điện công suất hai lớp được thiết kế cho các ứng dụng có yêu cầu dòng phóng điện trong dải từ mA đến A. Đặc trưng của các tụ điện này là có điện dung tương đối cao và điện trở trong thấp, có thể áp dụng là Loại 3 của phân loại phép đo quy định trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

Định nghĩa về mật độ công suất và quy trình tính toán của loại tụ điện này phải phù hợp với Phụ lục A.

1.2. Mục đích

Mục đích của tiêu chun này là đưa ra các thông số và các đặc tính ưu tiên được chọn từ TCVN 9898 -1 (IEC 62391-1), các quy trình đánh giá chất lượng tương ứng, các thử nghiệm và các phương pháp đo đồng thời đưa ra các yêu cầu về tính năng chung cho các tụ điện loại này. Mức khắc nghiệt và các yêu cầu th nghiệm cho trong quy định kỹ thuật cụ thể phải có mức tính năng cao hơn hoặc bằng mức của quy định kỹ thuật từng phần này, vì các mức tính năng thấp hơn là không cho phép.

1.3. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất (c các sửa đổi).

TCVN 7699-1 (IEC 60068-1), Thử nghiệm môi trường – Phần 1: Yêu cầu chung và hướng dẫn

TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), Tụ điện hai lớp có điện dung không đổi để sử dụng cho thiết bị điện tử – Phần 1: Quy định thuật chung

TCVN 9898-2-1 (IEC 62391 -2-1), Tụ điện hai lớp có điện dung không đổi để sử dụng cho thiết bị điện tử – Phần 2-1: Mức đánh giá EZ.

IEC 60063, Preferred number series for resislors and capacitors (Dãy số ưu tiên dùng cho điện trở và tụ điện)

IEC 60384-1, Fixed capacitors for use in electronic equipment – Part 1: Generic specification (Tụ điện có điện dung không đổi dùng cho thiết bị điện tử – Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật chung)

IEC 60410, Sampling plan and procedures for inspection by attributes (Phương án lấy mẫu và quy trình để kiểm tra bằng thuộc tính)

ISO 3, Preferred numbers – Series of preferred numbers (Số ưu tiên – Dãy số ưu tiên)

1.4. Thông tin nêu trong quy định kỹ thuật cụ thể

Các quy định kỹ thuật cụ thể phải lấy theo quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống liên quan.

Quy định kỹ thuật cụ th không được quy định các yêu cầu thấp hơn so với yêu cầu của quy định kỹ thuật chung, quy định kỹ thuật từng phần hoặc quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống. Khi có những yêu cầu khc nghiệt hơn, phải liệt kê trong 1.9 của quy định kỹ thuật cụ thể và ghi trong các danh mục thử nghiệm, ví dụ bng dấu sao (*).

CHÚ THÍCH: Thông tin cho trong 1.4.1 có th được trình bày  dạng bảng.

Thông tin sau phải được nêu trong từng quy định kỹ thuật cụ th và với các giá trị trích dẫn, phải ưu tiên chọn từ các giá trị cho trong điều tương ứng của quy định kỹ thuật từng phần này.

1.4.1. Bản vẽ hình dáng và các kích thước

Phải có hình vẽ minh họa của các tụ điện lắp đặt bề mặt để dễ dàng nhận dạng và phân biệt tụ điện này với những linh kiện khác.

Các kích thước và dung sai có ảnh hưởng đến khả năng thay thế và lắp đặt, phải được cho trong quy định kỹ thuật cụ thể. Tất cả các kích thước được tính theo milimét, tuy nhiên khi các kích thước gốc được cho theo inch thì phải thêm vào các kích thước chuyển đổi sang hệ mét, tính bng milimét.

Thông thường, đối với chiều dài, chiều rộng và chiều cao của thân và khoảng cách dây, hoặc đối với các tụ điện hình trụ thì đường kính thân, chiều dài và đường kính của các chân phải được ghi bằng số. Khi cần thiết, ví dụ một số thông số được nêu trong quy định kỹ thuật cụ thể, thì các kích thước và dung sai liên quan phải được lập thành bảng đặt dưới hình vẽ.

Khi hình dạng tụ điện khác với những mô tả trên, quy định kỹ thuật cụ thể phải ghi đủ thông tin về kích thước tụ điện. Nếu tụ điện không được thiết kế để dùng với tấm mạch in thì phải ghi rõ trong quy định kỹ thuật cụ thể.

1.4.2. Lắp đặt

Quy định kỹ thuật cụ thể phải quy định phương pháp lắp đặt đối với sử dụng thông thường hoặc có rung, các thử nghiệm va đập hoặc xóc. Các tụ điện phải được lắp đặt theo cách thông thường. Thiết kế của tụ điện có thể có các cơ cấu cố định đặc biệt khi sử dụng. Trong trường hợp này, quy định kỹ thuật cụ thể phải mô tả cơ cấu cố định để lắp tụ này và phải sử dụng cơ cấu cố đnh này trong các thử nghiệm rung, va đập và xóc.

1.4.3. Thông số đặc trưng và các đặc tính

Các đặc tính và thông số đặc trưng phải phù hợp với các điều liên quan của quy định kỹ thuật này, cùng với các điểm dưới đây.

1.4.3.1. Dải điện dung danh định

Xem 2.2.1.

CHÚ THÍCH: Khi các sản phm được chấp nhn theo quy định kỹ thuật cụ thể có các dải khác nhau, phải bổ sung nội dung sau: “Dải các giá tr có sẵn trong mỗi dải điện áp được cho trong IEC QC 001005″.

1.4.3.2. Các đặc tính cụ thể

Các đặc tính bổ sung có thể được liệt kê khi cần thiết để quy định đầy đ một linh kiện phù hợp với mục đích thiết kế và sử dụng.

1.4.3.3. Hàn

Quy định kỹ thuật cụ thể phải quy định các phương pháp thử, mức độ khắc nghiệt và các yêu cầu có thể áp dụng đối với khả năng hàn và khả năng chịu th nghiệm nhiệt độ hàn.

1.4.4. Ghi nhãn

Quy định kỹ thuật cụ thể phải quy định nội dung ghi nhãn trên tụ điện và trên bao bì. Các khác biệt so với 1.6 của quy định kỹ thuật từng phần này phải được quy định.

1.5. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các các thuật ngữ và định nghĩa nêu trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1) cùng với các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:

1.5.1Tụ điện lắp đặt bề mặt (surface mount capacitor)

Tụ điện có điện dung không đổi có kích c nhỏ và có bản chất hoặc hình dáng các chân được làm phù hợp để lắp đặt bề mặt.

1.5.2Tụ điện hai lớp dùng cho các ứng dụng công suất (electric double layer capacitors for power application)

Tụ điện được thiết kế cho các ứng dụng đòi hỏi có dòng phóng điện lớn, nm trong dải từ mA đến A

CHÚ THÍCH: Đặc điểm của các tụ điện này là điện dung tương đối lớn và điện tr trong tương đối nhỏ, có thể áp dụng là loại 3 của phân loại phép đo được quy định trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

1.6. Ghi nhãn

Áp dụng 2.4 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), với các nội dung sau:

1.6.7. Thông tin trên nhãn thường được chọn từ danh mục dưới đây, xếp theo mức độ quan trọng.

a) cực tính của các chân (nếu không nhận biết được từ cấu trúc);

b) điện dung danh định;

c) điện áp danh định (điện áp một chiều có thể ký hiệu bằng  hoặc ______ );

d) loại (theo 1.1);

e) năm và tháng (hoặc tuần) chế tạo;

f) tên nhà chế tạo hoặc nhãn thương mại;

g) kiểu thiết kế của nhà chế tạo;

h) loại chân tụ (nếu áp dụng).

1.6.2. Tụ điện phải được ghi nhãn một cách rõ ràng theo a), b) và c) trong 1.6.1 và với cảng nhiều hạng mục còn lại càng tốt để xem xét khi cần thiết. Tránh việc ghi lặp lại các thông tin trên tụ.

1.6.3. Tất cả các thông tin ghi nhãn phải dễ đọc và khó có thể xóa bằng cách dùng ngón tay chà xát.

1.6.4. Tất cả các thông tin trong 1.6.1, ngoại tr cực tính của tụ điện, đều phải được ghi rõ ràng trên bao bì của tụ điện, nếu không thì điều này áp dụng cho phương pháp bao gói.

1.6.5. Ký hiệu bổ sung có thể được áp dụng nhưng không được gây hiểu nhầm.

2. Thông số đặc trưng và đặc tính ưu tiên

2.1. Đặc tính ưu tiên

Các giá trị đưa ra trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể phải được ưu tiên lựa chọn từ các nội dung sau đây:

2.1.1. Các loại khí hậu ưu tiên

Các tụ điện lắp đặt bề mặt được đề cập trong tiêu chun này phải được phân loại khí hậu theo các nguyên tắc chung cho trong TCVN 7699-1 (IEC 60068-1).

Nhiệt độ mức thấp và mức cao, khoảng thời gian thử nghiệm nóng m, không đổi phải được chọn từ các giá trị sau:

Nhiệt độ mức thp: -25 °C (- 40 °C)

Nhiệt độ mức cao: +60 °C và +70 °C

Thời gian th nóng m không đổi: 10 ngày.

Mức khắc nghiệt của các thử nghiệm lạnh và nóng khô tương ứng là các nhiệt độ mức thấp và mức cao.

CHÚ THÍCH: Điều kiện thử nghiệm nóng ẩm không đổi  đây cần thực hiện  nhiệt độ 40°C và độ ẩm không khí tương đối nm trong khoảng 90 % đến 95 %

2.2. Thông số đặc trưng ưu tiên

2.2.1. Điện dung danh đnh (CR)

Điện dung danh định phải được tính bng fara (F) và theo thỏa thuận giữa bên bán và bên mua. Các giá trị ưu tiên của điện dung danh định được chọn từ dãy E24 của IEC 60063 và các giá trị theo bội số 10 của chúng.

2.2.2. Dung sai theo điện dung danh định

Các giá trị ưu tiên của dung sai theo điện dung danh định là:

±20 % và -20 % / +80 %.

2.2.3. Điện áp danh định (UR)

Điện áp danh định phải theo thỏa thuận giữa bên bán và bên mua. Các giá trị ưu tiên của các điện áp một chiều danh định được lấy từ dãy R20 của ISO 3 và các giá trị theo bội số 10 của chúng.

2.2.4. Nhiệt độ danh định

Giá trị của nhiệt độ danh định là 60 °C hoặc 70 °C.

2.2.5. Điện tr trong

Điện trở trong phải theo thỏa thuận giữa bên bán và bên mua. Điện trở trong phải được đo bng phương pháp điện tr một chiều. Nếu có được hệ số từ hai phương pháp đo một chiều và xoay chiều thì phương pháp đo điện tr bằng điện xoay chiều có thể được sử dụng.

3. Quy trình đánh giá chất lượng

3.1. Giai đoạn đầu của quá trình chế tạo

Giai đoạn đầu của quá trình chế tạo là quá trình kiểm tra các điện cực các bon hoạt hóa, với điều kiện các điện cực các bon hoạt hóa này bao gồm cả các điều kiện mà trong đó việc tuyển chọn có những ràng buộc về sự cải tiến.

3.2. Các linh kiện tương tự về cấu trúc

Các tụ điện được coi là tương tự về cu trúc là các tụ điện được sản xuất cùng quy trình và cùng vật liệu, mặc dù chúng có thể khác nhau về cỡ vỏ và giá trị.

3.3. Công bố phù hợp (yêu cầu cơ bản)

3.4. Trình tự thử nghiệm và yêu cầu đối với đánh giá ban đầu (thử nghiệm bắt buộc và thử nghiệm không bắt buộc).

Quy trình thử nghiệm chấp nhận chất lượng được cho trong IEC 60384-1, Điều 3.5.

Trình tự này cần được sử dụng để thử nghiệm chấp nhận chất lượng trên cơ sở lô hàng và thử nghiệm định kỳ được nêu trong 3.5 của tiêu chuẩn này. Quy trình này sử dụng trình tự cỡ mẫu không đổi được cho trong 3.4.1 và 3.4.2

3.4.1. Phê duyệt chất lượng trên  sở quy trình cỡ mẫu không đổi

Quy trình cỡ mẫu không đổi quy định trong IEC 60384-1, Điều 3.5.3 b). Mu phải đại diện cho dãy các tụ điện mà việc chấp thuận đòi hỏi. Việc này có thể có hoặc có thể không đại diện đầy đủ cho các dải được đề cập trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

Đối vi từng đặc tính nhiệt độ, bộ mẫu phải gồm các mẫu tụ điện có cỡ vỏ lớn nhất và nhỏ nhất và đối với từng cỡ vỏ này lại có điện dung lớn nhất dùng cho điện áp danh định cao nhất và thấp nhất của dải điện áp mà việc chấp thuận quan tâm. Nếu có từ bốn điện áp danh định trở lên, thì điện áp trung gian cũng phải được thử nghiệm.

Số lượng mẫu cho trong nhóm “0” được cho là áp dụng được cho tất cả các nhóm khác. Nếu điều này không thể được thì số mẫu có thể giảm tương ứng.

Khi các nhóm bổ sung được đưa vào danh mục th nghiệm chấp nhận chất lượng thì số mẫu yêu cầu cho nhóm “0” sẽ tăng lên một lượng bằng với số mẫu yêu cầu đối với các nhóm bổ sung.

Bảng 1 cho số lượng mẫu thử trong mỗi nhóm hoặc mỗi nhánh cùng với số khuyết tật cho phép đối với các thử nghiệm chấp nhận chất lượng.

3.4.2. Thử nghiệm

Dãy đầy đủ các th nghiệm cho  Bảng 1 và Bảng 2 dùng để chấp thuận cht lượng các tụ điện được đề cập trong quy định kỹ thuật cụ th. Các thử nghiệm của mỗi nhóm phải thực hiện theo thứ tự đã cho. Tất cả các mẫu phải chịu các thử nghiệm nhóm “0” và sau đó được chia thành các nhóm khác nhau.

Các mẫu xuất hiện sự không phù hợp trong các thử nghiệm nhóm “0” thì không được dùng cho các nhóm khác.

“Một hạng mục không phù hợp” (Bảng 1) được tính khi tụ điện không thỏa mãn toàn bộ hoặc một phần thử nghiệm của một nhóm.

Ch chấp nhận khi số hạng mục không phù hợp không vượt quá số hạng mục không phù hợp cho phép được quy định với mỗi nhóm hoặc nhánh cũng như tổng số hạng mục không phù hợp cho phép.

CHÚ THÍCH: Bảng 1 và Bảng 2 lập thành danh mục thử nghiệm cỡ mẫu không đổi. Bảng 1 nêu cụ th về cách lấy mẫu và các khuyết tật cho phép đối với các thử nghiệm hoặc nhóm các thử nghiệm khác nhau. Bảng 2 và các thử nghiệm cụ th cho trong Điều 4 nêu tóm tắt các điu kiện thử nghiệm và các yêu cầu thực hiện và ch ra phương pháp thử nghiệm hoặc các điều kiện thử nghiệm nào được chọn trong quy định kỹ thuật cụ thể.

Các điều kiện thử nghiệm và các yêu cầu thực hiện đối với danh mục thử nghiệm cỡ mẫu không đổi phải được mô tả trong quy định kỹ thuật cụ thể để đánh giá sự phù hợp chất lượng.

Bảng 1 – Cố định kích thước mẫu thử nghiệm dự kiến để chấp thuận chất lượng

Mức đánh giá Ez

Nhóm số

Thử nghiệm

Số điu của tiêu chuẩn này

Số lượng mẫu

na

Số lượng hạng mục không phù hp cho phép c

0b

Kim tra bằng mắt

4.3

56

0c

 

Kích thước

4.3

 

 

 

Dòng diện rò

4.4.1

 

 

 

Điện dung

4.4.2

 

 

 

Điện trở trong

4.4.3

 

 

 

Mu dự phòng

 

2

 

1A

Độ cứng vững của các chân tụ điện

4.5

8

0

 

Khả năng chịu nhiệt hàn

4.6

 

 

1B

Khả năng hàn

4.7

8

0

 

Thay đổi nhiệt độ đột ngột

4.8

 

 

 

Rung

4.9

 

 

2

Độ bn

4.10

16

0

3A

Tự phóng điện

4.11

8

0

 

Bảo quản  nhiệt độ cao

4.12

 

 

3B

Nóng m, không đi

4.14

8

0

4

Đặc tính ở nhiệt độ cao và ở nhiệt độ thấp

4.13

8

0

4A

Khả năng cháy thụ động

4.15

4

0

4B

Xả áp sut (tùy theo từng trường hợp)

4.16

4

0

a Đối với các phối hợp cỡ vỏ/ điện áp, xem 3.4.1.

b Các giá trị của phép đo này được dùng như phép đo ban đầu trong các thử nghiệm của phân nhóm 0.

c Các mẫu không phù hợp không được tính vào khi xác định các hạng mục không phù hợp đối với các thử nghiệm tiếp theo. Chúng phải được thay bằng các bộ phận dự phòng.

Bảng 2-Trình tụ thử nghiệm để chấp thuận chất lượng

Số điều và thử nghiệm

D hoặc ND
b

Điều kiện thử nghiệma

n và cb

Yêu cầu tính nănga

Nhóm 0

ND

Xem Bảng 1

Như trong 4.3.2
4.3. Kiểm tra bng mắt Ghi nhãn rõ ràng và như quy định trong yêu cầu kỹ thuật cụ th
4.4. Kích thước (cụ thể) Điện tr bảo vệ ….W Xem quy định kỹ thuật chi tiết
4.4.1. Dòng điện rò Theo loại 3 Như trong 4.4.1.2
4.4.2. Điện dung Như trong 4.4.2.2
4.4.3. Điện tr trong Điện trở một chiều:d theo loại 3 Như trong 4.4.3.2
Nhóm 1A

4.5. Độ cứng vững của các chân

4.5.1. Phép đo ban đầu

4.5.2. Phép đo kết thúc

 

 

 

4.6. Khả năng chịu nhiệt hànc

 

4.6.1. Phép đo ban đầu

4.6.3. Phép đo kết thúc

D

 

Phương pháp thử nghiệm:

Thử nghiệm Ua1 (độ bền kéo)

Thử nghiệm Ub (độ bền uốn)

Điện dung

Kiểm tra bằng mắt

Điện dung

Phương pháp 1a của thử nghiệm Tb

Phục hồi:…

Điện dung

Kiểm tra bằng mt

 

Điện dung

Xem Bảng 1

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.5.1

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng và không rò r chất điện phân

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.6.1

Nhóm 1B

4.7. Khả năng hàn c

 

 

4.7.1. Phép đo kết thúc

 

 

4.8. Thay đổi nhiệt độ đột ngột

 

 

4.8.1. Phép đo ban đầu

4.8.3. Kiểm tra kết thúc

D

 

Phương pháp thử nghiệm: Phương pháp bể hàn (Phương pháp 1)

Kiểm tra bằng mắt

 

 

TA: Nhiệt độ mức thấp

TB: Nhiệt độ mức cao 5 chu kỳ

Thời gian thử nghiệm t1:….

Kiểm tra xem xét điện dung

Kiểm tra xem xét điện dung

Xem Bảng 1

 

 

 

 

³ 75 % các chân phải được ph lớp thiếc mới

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng và không rò r chất điện phân

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.8.1 đối với điện dung

Nhóm 1B

4.9. Rung

4.9.1. Phép đo ban đu

4.9.3. Kiểm tra kết thúc

 

 

Phương pháp lắp đặt: xem 1.4.2

Điện dung (có thể sử dụng giá trị đạt được trong 4.8.3)

Kiểm tra xem xét

Điện dung

 

 

 

 

Không nhìn thy hỏng

Ghi nhãn rõ ràng và không rò rỉ chất điện phân

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.9.1

Nhóm 2

4.10. Độ bền

 

 

 

 

 

 

4.10.1. Phép đo ban đầu

4.10.3. Phép đo kết thúc

D

 

Khoảng thời gian:

000 h đối với tụ điện cp 70 °C nhiệt độ mức cao

000 h đối với tụ điện cấp 60 °C nhiệt độ mức cao

Điện áp …V

Phục hồi: tối thiểu 16 h

Điện dung

Kiểm tra xem xét

 

Điện dung

 

Điện trở trong

Xem Bảng 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng và không rò r chất điện phân

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.10.1

£ 4 lần gii hạn quy định trong 4.4.3

Nhóm 3A

4.11. Tự phóng điện

 

 

 

4.11.2. Phép đo kết thúc

 

 

4.12. Bảo quản ở nhiệt độ cao

 

 

4.12.1. Phép đo ban đầu

4.12.3. Phép đo kết thúc

D

 

Thời gian phóng điện:…

Điện áp nạp:….

Thời gian nạp: 8 h

Thời gian đo:….

Điện áp duy trì

 

 

Nhiệt độ thử nghiệm:

Nhiệt độ mức cao

Thời gian 96 h ± 4 h

Phục hồi: tối thiểu 16 h

Điện dung

Kiểm tra bng mắt

Điện dung

 

Điện tr trong

Xem bảng 1

 

 

 

 

 

Điện áp duy trì sau 24 h  nhiệt độ phòng sau khi nạp phải ³ 80 % điện áp nạp

 

 

 

 

Không nhìn thấy hng và không rò r chất điện phân

ΔC/C £10 % giá trị đo được trong 4.12.1

£ 2 lần giới hạn quy định trong 4.4.3

Nhóm 3 B

4.14. Nóng m, không đi

 

 

4.14.1. Phép đo ban đầu

4.14.3. Phép đo kết thúc

D

 

Nhiệt độ, độ ẩm: 40 °C, 90 % đến 95 %

Thời gian: 10 ngày

Điện dung

Kiểm tra bằng mắt

 

Điện dung

 

Điện trở trong

Xem bảng 1

 

 

 

 

Không nhìn thấy hỏng và không rò r chất điện phân

ΔC/C £ 30 % giá trị đo được trong 4.14.1

£ 4 lần giới hạn quy định trong 4.4.3

Nhóm 4

4.13. Đặc tính  nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp

D

 

Tụ điện phải được đo ở từng nấc nhiệt độ:

Nấc 1: 20 °C

Điện dung

Nấc 2: Nhiệt độ mức thấp

Điện dung

Điện tr trong

 

Nấc 3: Nhiệt độ mức cao

Điện dung

Điện tr trong

Xem bảng 1

 

 

Để sử dụng như giá trị chuẩn

 

ΔC/C £ 30 % giá tr đo được trong nấc 1

 

£ 4 lần giới hạn quy định trong 4.4.3.2

ΔC/C £ 30 % giá tr đo được trong nấc 1

£ gii hạn quy định trong 4A.3.2

Nhóm 4A

4.15. Khả năng cháy thụ động (nếu áp dụng)

D

 

Cấp độ cháy

Xem Bảng 1

 

Như trong 4.15.1

Nhóm 4B

4.16. Xả áp suất (nếu áp dụng)

D

 

Điện áp đặt:…

Xem bảng 1

 

Như trong 4.16.1

a S điều của thử nghiệm và các yêu cầu tính năng tham khảo điu 4 của tiêu chun này.

b Trong bảng này: D = phá hủy.

ND = không phá hủy.

n = c mẫu.

c = tiêu chí chấp nhận (số lượng cho phép của các hạng mục không phù hợp).

c Không áp dụng đối với tụ điện có các chân có ren hoặc các chân loại khác không được thiết kế đ hàn thiếc như được nêu trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

d Phương pháp đọ điện trở bng điện xoay chiều phải được sử dụng khi có sự tương quan với các kết quả của phương pháp đo bằng điện một chiều. Phương pháp đo phải theo 4.6.1 (phương pháp điện trở xoay chiều) của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1))

3.5. Kiểm tra sự phù hợp chất lượng

3.5.1. Lập các lô kiểm tra

3.5.1.1. Nhóm kiểm tra A và B

Các th nghiệm này được thực hiện theo từng lô

Nhà chế tạo có thể tập hợp sản phẩm hiện có thành các lô kiểm tra theo các tiêu chí sau:

a) Lô kiểm tra phải gồm các tụ điện có cấu trúc tương tự (xem 3.2)

b) Mẫu th nghiệm phải đại diện cho tất cả các giá trị và các kích thước có trong mỗi lô kiểm tra:

– có liên quan đến số lượng của chúng;

– có ít nhất 5 mẫu cho mỗi giá trị.

3.5.1.2. Nhóm kiểm tra C Các thử nghiệm này phải thực hiện định kỳ.

Các mẫu phải đại diện cho sản phẩm hiện có trong các chu kỳ nhất định và được chia theo các cỡ lớn, trung bình, nh. Để đảm bo dải chấp nhận nằm trong bất kỳ chu kỳ nào, mỗi điện áp phải được thử nghiệm từ mỗi nhóm c vỏ. Trong các chu kỳ tiếp theo cỡ vỏ khác và/hoặc thông số điện áp khác của sản phẩm phải được thử nghiệm với mục đích bao trùm toàn bộ dải.

3.5.2. Lịch trình thử nghiệm

Danh mục th nghiệm định kỳ và thử nghiệm theo từng lô để kiểm tra sự phù hợp chất lượng được cho trong bảng 4 của quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống của IEC 62391-2-1.

3.5.3. Các mức đánh giá

Các mức đánh giá cho trong quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống phải được chọn một cách thích hợp từ các bảng 3a và 3b dưới đây:

Bảng 3a – Kiểm tra theo từng lô

Phân nhóm kiểm tra 6

 

 

EZ

   
         

ILa

na

ca

       
AO        

100 %b

       
A1        

S-3

c

0

       
A2        

S-3

c

0

       
B1 và B2        

S-3

c

0

       
a IL là mức kiểm tra;

n là cỡ mẫu;

c là số lượng cho phép các hạng mục không phù hợp.

b 100 % thử nghiệm phải được tiếp lục kim tra lại bằng cách lấy mẫu để theo dõi mức chất lượng diễn ra bi các hạng mục không phù hợp cho mỗi triệu (ppm). Mức lấy mẫu được thành lập bởi nhà chế tạo. Để tính toán giá tr phần triệu, bất kỳ tham số không thích hợp nào đều được tính như là một hạng mục không phù hợp. Nếu một hoặc nhiều hạng mục không phù hợp xảy ra trên một mẫu, thì lô này phải bị từ chối.

c Số lượng cần thử nghiệm: c mẫu phân b trực tiếp đến mã chữ cái IL trong Bảng IIA của IEC 60410 (kế hoạch lấy mẫu duy nhất để kiểm tra bình thường).

d Nội dung của các nhóm kiểm tra được mô tả trong Điều 2 của yêu cầu kỹ thuật cụ thể còn để trng liên quan.

Bảng 3b – Thử nghiệm định kỳ

Phân nhóm kim tra

 

 

EZ

 

 

 

 

 

 

 

 

pa

na

ca

 

 

 

 

 

 

C1A

 

 

 

 

 

 

12

8

0

 

 

 

 

 

 

C1B

 

 

 

 

 

 

12

8

0

 

 

 

 

 

 

C2

 

 

 

 

 

 

6

16

0

 

 

 

 

 

 

C3A

 

 

 

 

 

 

6

8

0

 

 

 

 

 

 

C3B

 

 

 

 

 

 

6

8

0

 

 

 

 

 

 

C4

 

 

 

 

 

 

12

8

0

 

 

 

 

 

 

a p là số chu kỳ trong tháng.

n là cỡ mẫu.

c là số hạng mục không phù hợp cho phép.

b Nội dung của các phân nhóm kiểm tra được mô tả trong Điều 2 của quy định kỹ thuật cụ thể còn để trống liên quan.

4. Quy trình thử nghiệm và đo

Điều này bổ sung cho các thông tin đã cho trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.1. Làm khô ban đầu

Nếu có quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể, điều kiện này như được nêu trong 4.3 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.2. Điều kiện đo

Xem 4.2.1 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.3. Kiểm tra bằng mắt và kiểm tra kích thước

Xem 4.4 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau

4.3.1. Kiểm tra bằng mắt

Kiểm tra bằng mắt được thực hiện với thiết bị phù hợp có độ phóng đại khoảng 10x và ánh sáng phù hợp với mẫu cần thử nghiệm và mức chất lượng yêu cầu.

CHÚ THÍCH: Người thao tác cần có sẵn trang thiết bị để chiếu hoặc truyền ánh sáng cũng như trang thiết bị đo thích hợp.

4.3.2. Yêu cầu

Tụ điện phải được kiểm tra để xác nhận vật liệu, thiết kế, cấu trúc, kích thước vật lý và tay nghề là phù hợp với các yêu cầu có thể áp dụng nêu trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

4.4. Thử nghiệm về điện

4.4.1. Dòng điện rò

Xem 4.7 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.4.1.1. Điều kiện đo

Điện áp danh định được đặt lên tụ điện và điện trở bảo vệ của nó.

Điện tr bo vệ phải có giá trị £ 1 000 W.

Nếu không có thỏa thuận giữa các đối tác thương mại, thời gian phóng điện trước khi thử nghiệm là 12 h hoặc lâu hơn.

Nếu không có thỏa thuận giữa các đối tác thương mại, thời gian cấp điện phải là 24 h.

4.4.1.2. Yêu cầu

Dòng điện rò ( 20 °C) phải đáp ứng các yêu cầu của quy định kỹ thuật cụ thể.

4.4.2. Điện dung

Xem 4.5.1 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.4.2.1. Điều kiện đo

Nhiệt độ môi trường phải là 20 oC ± 2 °C

Phép đo phải được thực hiện trong các điều kiện được nêu trong 4.5.1.2 loại 3 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.4.2.2. Yêu cầu

Điện dung phải phù hợp với các giá trị danh định, có tính đến dung sai.

4.4.3. Điện tr trong

Xem 4.6.2 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), 4.6.2, cụ thể như sau:

CHÚ THÍCH: Phương pháp đo điện trở bằng điện xoay chiều cần được sử dụng khi thấy có tương quan với kết qu của phương pháp đo bằng điện một chiều. Phương pháp đo phải phù hợp với 4.6.1 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.4.3.1. Điều kiện đo

Nhiệt độ môi trường xung quanh là 20 °C ± 2 °C.

Phép đo phải được thực hiện theo các điều kiện trong 4.6.2.1, loại 3 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.4.3.2. Yêu cầu

Điện tr trong phải đáp ứng các yêu cầu của yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

4.5. Độ cứng vững của các chân tụ điện

Xem 4.9 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

Yêu cầu kỹ thuật cụ thể phải quy định các phương pháp thử nghiệm và mức khắc nghiệt cần sử dụng.

4.5.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.5.2. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Tụ điện phải được Kiểm tra bằng mắt và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.6. Khả năng chu nhiệt hàn

CHÚ THÍCH: Không áp dụng cho tụ có các chân có ren vít hoặc các chân khác không được thiết kế để hàn, như được nêu trong quy định kỹ thuật cụ thể.

Xem 4.10 của TCVN9898-1(IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.6.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.6.2. Điều kiện

Không sấy khô trước.

Tụ điện phải chịu phương pháp 1A của Thử nghiệm Tb.

Thời gian nhúng phải là (5 ± 0,5) s .

4.6.3. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Tụ điện phải được kiểm tra bằng mắt và đo điện và phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Bảng 2.

4.7. Khả năng hàn

Xem 4.11 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

CHÚ THÍCH: Không áp dụng cho tụ có các chân có ren vít hoặc các chân khác không được thiết kế để hàn, như được nêu trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

4.7.1. Kiểm tra cuối cùng, đo và yêu cầu

Tụ điện phải được Kiểm tra bằng mắt và phải đáp ứng các yêu cầu thể hiện trong Bảng 2.

4.8. Thay đổi nhiệt độ đột ngột

Xem 4.12 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ th như sau:

4.8.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.8.2. Điều kiện

Điện dung phải chịu Thử nghiệm Na cho 5 chu kỳ.

Thời gian phơi nhiễm  mỗi giới hạn nhiệt độ tối đa là 30 min hoặc 3 h như quy định trong các quy định kỹ thuật cụ th.

Giai đoạn phục hồi phải là 16 h.

4.8.3. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Sau khi phục hồi, tụ điện phải được Kiểm tra bng mắt và đo điện và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bng 2.

4.9. Rung

Xem 4.13 của TCVN 9898-1(IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.9.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.9.2. Điều kiện thử nghiệm

Thử nghiệm Fc, Quy trình B4, được áp dụng với mức khắc nghiệt sau đây:

Dải tần số: 10-55 Hz

Biên độ: 0,75 mm hoặc gia tốc: 100 m/s2 (chọn giá trị nào là ít khắc nghiệt hơn)

Tổng thời gian thử nghiệm: 6 h.

4.9.3. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Các tụ điện phải được kiểm tra bằng mắt và đo, phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.10. Độ bền

Xem 4.15 của TCVN 9898-1(IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.10.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.10.2. Điều kiện thử nghiệm

Thời gian: 1 000 h đối với tụ điện cấp 70 °C nhiệt độ mức cao;

000 h đối với tụ điện cấp 60 °C nhiệt độ mức thấp.

Đặt điện áp: cấp điện áp, trừ trường hợp có quy định trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể

CHÚ THÍCH: Khi cp điện áp là khác so với điện áp danh định, các mẫu thử nghiệm được chia thành hai phần và xét đến nhiệt độ danh định  cấp điện áp tương ứng.

4.10.3. Kiểm tra kết thúc, đo và yêu cầu

Sau khi phục hồi trong ít nhất là 16 h, tụ điện phải được Kiểm tra bằng mắt và đo và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.11. Tự phóng điện

Xem 4.5 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.11.1. Điều kiện thử nghiệm

Nếu không có thỏa thuận giữa các đối tác thương mại, thời gian phóng điện trước khi thử nghiệm ít nhất là 12 h hoặc lâu hơn.

Điện áp nạp phải là điện áp danh định. Yêu cầu đối với điện áp nạp khác phải được quy định trong quy định kỹ thuật cụ thể.

Thời gian nạp: 8 h.

4.11.2. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Nếu không có thỏa thuận giữa các đối tác thương mại, thời gian đo phải là 24 h.

Tụ điện phải được đo điện áp duy trì và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.12. Bảo quản  nhiệt độ cao

Xem 4.16 của TCVN 9898-1(IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.12.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.12.2. Điều kiện thử nghiệm

Nhiệt độ: Nhiệt độ mức cao;

Thời gian: 96 h ± 4 h.

4.12.3. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Sau khi phục hồi tối thiểu là 16 h, tụ điện phải được kiểm tra bằng mắt và đo và phải đáp ứng các yêu cầu nêu trong Bảng 2.

4.13. Đặc tính  nhiệt độ mức cao và mức thấp

Xem 4.17 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ th như sau:

4.13.1. Phép đo và yêu cầu

Tụ điện phải được đo và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.14. Nóng ẩm, không đổi

Xem 4.17 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

4.14.1. Phép đo ban đầu

Điện dung phải được đo theo 4.4.2.

4.14.2. Điều kiện thử nghiệm

Không được đặt điện áp.

4.14.3. Kiểm tra kết thúc, phép đo và yêu cầu

Sau khi phục hồi trong từ 1 h đến 2 h, tụ điện phải được kiểm tra bằng mắt và đo điện và phải đáp ứng các yêu cầu cho trong Bảng 2.

4.15. Khả năng cháy thụ động (nếu có)

Xem 4.20 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1), cụ thể như sau:

Không yêu cầu ổn định trước.

Ngọn lửa được đặt trong khoảng thời gian quy định trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1) tương ứng với khối lượng của mẫu và các cấp dễ cháy quy định tại yêu cầu kỹ thuật cụ thể.

Trừ trường hợp có quy đnh tại các yêu cầu kỹ thuật cụ thể, cấp dễ cháy phải là cấp C.

4.15.1. Yêu cầu

Thời gian cháy không được vượt quá thời gian được quy định trong TCVN 9898-1 (IEC 62391-1)

4.16. Xả áp suất (nếu có)

Xem 4.21 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

4.16.1. Yêu cầu

Cơ cấu xả áp lực phải m theo cách sao cho tránh được bất kỳ nguy cơ cháy hoặc nổ nào.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

QUY TRÌNH TÍNH TOÁN MẬT ĐỘ CÔNG SUẤT

A.1. Phạm vi áp dụng

Phụ lục A quy định cụ thể định nghĩa và quy trình tính toán mật độ công suất.

A.2. Định nghĩa mật độ công suất

Chỉ số công suất là công suất điện có thể lấy từ một tụ điện, được tính bng wat (W). Chỉ số mật độ công suất là công suất điện có thể được đưa ra cho mỗi đơn vị khối lượng (hoặc thể tích) của một tụ điện. Mật độ công sut càng cao thì dòng điện càng cao.

A.3. Quy trình tính toán cho mật độ công suất

A.3.1. Phương pháp tính toán mật độ công suất cho một đơn vị khối lượng

a) Đo điện trở trong quy định tại 4.6.2 của TCVN 9898-1 (IEC 62391-1).

b) Tính giá trị dòng phóng điện I trong đó U6 là 20 % (0,2 x U) điện áp nạp theo công thức sau (xem Hình A.1).

I = U6 / Rd

trong đó Rd là điện trở trong thu được nhờ phương pháp đo bằng điện một chiều.

c) Mật độ công suất cho một đơn vị khối lượng Pd được tính theo công thức sau.

Pd = 1/2 x (U – U6 + Ue) x I / m = (0,12 x U2 /Rd) /m

trong đó

Pd là mật độ công suất cho mỗi đơn vị khối lượng (W/ kg);
U là điện áp nạp (V);
U6 là điện áp rơi (V) bằng 20 % (0,2 U) điện áp nạp;
Ue là 40 % (0,4 U) điện áp nạp (V);
I là dòng phóng điện tính theo A.3.1 b) (A);
Rd là điện tr trong (W) thu được nhờ phương pháp điện tr một chiều,
m là khối lượng của tụ điện (kg).

A.3.2. Phương pháp tính toán mật độ công suất cho mỗi đơn vị thể tích

Ch số về mật độ công suất cho mỗi đơn vị thể tích của một tụ điện được tính toán bằng cách thay thế khối lượng của tụ điện trong A.31 c) bằng thể tích của tụ điện.

CHÚ THÍCH: Ở đây thể tích của tụ điện được tính từ kích thước danh nghĩa của tụ điện, tính bng lít (L).

1) Sụt áp không chỉ ra điện áp U5 mà giảm ngay lập tức tại thời điểm bắt đầu phóng điện, mà chỉ ra sụt áp U6 có được từ giao điểm của đường phụ trợ kéo dài từ phần thẳng và gốc thời gian tại thời điểm bắt đầu phóng điện.

2) Trong trường hợp dòng điện phóng / được quy định trong yêu cầu kỹ thuật cụ thể, U6 không nhất thiết phải là 0,2 x U.

Hình A.1 – Đặc tính điện áp giữa các chân của tụ điện

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Quy định chung

2. Thông số đặc trưng và đặc tính ưu tiên

3. Quy trình đánh giá chất lượng

4. Quy trình thử nghiệm và đo

Phụ lục A (tham khảo) – Quy trình tính toán mật độ công suất

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9898-2:2013 (IEC 62391-2:2006) VỀ TỤ ĐIỆN HAI LỚP CÓ ĐIỆN DUNG KHÔNG ĐỔI DÙNG TRONG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ – PHẦN 2: QUY ĐỊNH KỸ THUẬT TỪNG PHẦN – TỤ ĐIỆN HAI LỚP DÙNG CHO CÁC ỨNG DỤNG CÔNG SUẤT
Số, ký hiệu văn bản TCVN9898-2:2013 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Điện lực
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản