TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10249-2:2013 (ISO 8000-2:2012) VỀ CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU – PHẦN 2: TỪ VỰNG

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10249-2:2013

ISO 8000-2:2012

CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU – PHẦN 2: TỪ VỰNG

Data quality – Part 2: Vocabulary

Lời nói đầu

TCVN 10249-2:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 8000-2:2012.

TCVN 10249-2:2013 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1 Công nghệ thông tin biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 10249 (ISO 8000) Chất lượng dữ liệu gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 10249-1:2013 (ISO/TS 8000-1:2011), Phần 1: Tổng quan.

– TCVN 10249-2:2013 (ISO 8000-2:2012), Phần 2: Từ vựng.

– TCVN 10249-100:2013 (ISO/TS 8000-100:2009), Phần 100: Dữ liệu cái- Trao đi dữ liệu đặc trưng – Tổng quan.

– TCVN 10249-110:2013 (ISO 8000-110:2009), Phn 110: Dữ liệu cái – Trao đi dữ liệu đặc trưng – Cú pháp, mã hóa ngữ nghĩa và sự phù hợp với đặc tả dữ liệu.

– TCVN 10249-120:2013 (ISO/TS 8000-120:2009), Phần 120: Dữ liệu cái- Trao đi dữ liệu đặc trưng – Xuất xứ.

– TCVN 10249-130:2013 (ISO/TS 8000-130:2009), Phần 130: Dữ liệu cái- Trao đi dữ liệu đặc trưng – Độ chính xác.

– TCVN 10249-140:2013 (ISO/TS 8000-140:2009), Phần 140: Dữ liệu cái – Trao đi dữ liệu đặc trưng – Tính đầy đủ.

– TCVN 10249-150:2013 (ISO/TS 8000-150:2011), Phần 150: Dữ liệu cái – Khung quản lý chất lượng.

– TCVN 10249-311:2013 (ISO/TS 8000-311:2012)Phần 311: Hướng dẫn ứng dụng chất lượng dữ liệu sản phẩm về hình dáng (PDQ-S).

 

CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU – PHẦN 2: TỪ VỰNG

Data quality – Part 2: Vocabulary

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này thiết lập từ vựng cho các tiêu chun trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10249 (ISO 8000).

Tiêu chun này bao gồm:

· Thuật ngữ và định nghĩa về chất lượng dữ liệu.

· Thuật ngữ và định nghĩa được sử dụng trong bộ tiêu chuẩn TCVN 10249 (ISO 8000).

Tiêu chuẩn này không bao gồm:

· Thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến chất lượng nói chung.

2. Thuật ngữ liên quan đến ứng dụng

2.1.

Giao thức ứng dụng (application protocol)

Tiêu chuẩn ISO 10303 quy định mô hình diễn giải ứng dụng đáp ứng phạm vi và yêu cầu thông tin cho một ng dụng cụ thể.

CHÚ THÍCH 1: Định nghĩa này khác với định nghĩa trong tiêu chuẩn liên kết nối hệ thống m (OSI).

CHÚ THÍCH 2: Theo định nghĩa ở Điều 3.2.7, ISO 10303-1:1994.

3. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu

3.1.

Siêu dữ liệu (metadata)

Dữ liệu miêu tả và định nghĩa các dữ liệu khác.

[ISO/IEC 11179-1:2004, định nghĩa 3.2.16]

3.2.

Dữ liệu (data)

Thể hiện tượng trưng cho những điều gì đó phụ thuộc (một phần) vào siêu dữ liệu của nó về ý nghĩa.

CHÚ THÍCH: Miêu tả bằng văn bn v chiếc ghế là một đại diện tượng trưng. Điều này trái ngược với hình ảnh của chiếc ghế là một đại diện không tượng trưng.

 DỤ: Hình ảnh có thể là một đại diện nhưng nó không phải là đại diện đặc trưng.

3.3.

Tập dữ liệu (data set)

Việc nhóm dữ liệu có ý nghĩa về mặt lôgic.

VÍ DỤ: Tệp tin thiết kế có hỗ trợ của máy tính (CAD), giao dịch trao đổi dữ liệu điện tử (EDI).

3.4.

Đặc t dữ liệu (data specification)

Quy tắc miêu tả về các hạng mục theo các lớp cụ th.

VÍ DỤ: Giao thức ứng dụng phù hợp ISO 10303 là đặc tả dữ liệu.

3.5.

Mã định danh tổ chức (organization identifier)

Tham chiếu rõ ràng đến tên pháp lý, địa chỉ và người quản lý của tổ chức.

3.6.

Thông điệp dữ liệu (data message)

Thông điệp được sử dụng để trao đổi dữ liệu giữa các tổ chức.

CHÚ THÍCH: Có nhiều dạng thông điệp được sử dụng. Ví dụ như:

· Gọi dịch vụ web: dữ liệu có thể được trao đổi kèm các phần t ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (XML) trong giao thức truy cập đối tượng đơn giản (SOAP).

· Thông điệp điện tử: dữ liệu được trao đi bao gồm tệp tin XML đính kèm trong thư điện tử.

· Gọi phương thức từ xa Java: dữ liệu được trao đổi bao gồm các chuỗi đối tượng Java tuân theo quy định kỹ thuật gọi phương thức từ xa (RMI) Java.

· Gọi kết ni cơ sở dữ liệu m (ODBC): dữ liệu được trao đổi bao gồm thông báo cp nhật đã mã hóa theo quy định kỹ thuật ODBC.

· Tệp tin dữ liệu được trao đổi bao gồm trên đĩa quang được phân phối tới tổ chức bng con người: dữ liệu được trao đi bao gồm bảng biểu.

4. Thuật ngữ liên quan đến chất lượng

4.1.

Chất lượng (quality)

Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.

CHÚ THÍCH 1: Thut ngữ “chất lượng” có thể được sử dụng với các tính từ như kém, tốt, tuyệt hảo.

CHÚ THÍCH 2: “Vốn có”, trái với “được gán cho”, nghĩa là tồn tại trong cái gì đó, đặc biệt như một đc tính lâu bn hay vĩnh viễn.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.1.1]

4.2.

Hệ thống quản lý chất lượng (quality management system)

Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.2.3]

4.3.

Quá trình (process)

Tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra.

CHÚ THÍCH 1: Đầu vào của một quá trình thường là đầu ra của các quá trình khác.

CHÚ THÍCH 2: Các quá trình trong một tổ chức thường được lập kế hoạch và được tiến hành trong điều kiện được kiểm soát đ gia tăng giá trị.

CHÚ THÍCH 3: Một quá trình trong đó sự phù hợp của sản phẩm làm ra không th hay không thể kim tra xác nhận được vì lý do kinh tế thưng được gọi là “quá trình đặc biệt.

[TCVN ISO 9000:2007. định nghĩa 3.4.1]

5. Thuật ngữ liên quan đến chất lượng dữ liệu

5.1.

Quản lý chất lượng dữ liệu (data quality management)

Hoạt động cộng tác trực tiếp và kiểm soát tổ chức bằng điều lệ về chất lượng dữ liệu.

5.2.

Bn ghi xuất xứ dữ liệu (data provenance record)

Bản ghi cuối cùng về việc phát sinh và chuyển các đơn thể dữ liệu thông qua các chủ sở hữu hoặc người lưu giữ.

CHÚ THÍCH: Bản ghi xut xứ dữ liệu có th bao gồm thông tin về việc khi tạo, cập nhật, sao chép, chiết xut, xác minh và chuyn quyền sở hữu của dữ liệu.

5.3.

Độ chính xác dữ liệu (data accuracy)

Tính chặt chẽ về độ tương hợp giữa giá trị thuộc tính và giá trị thực.

CHÚ THÍCH 1: Trong thực nghiệm, giá trị quy chiếu chấp nhận được thay thế cho giá tr thực.

CHÚ THÍCH 2: Phù hợp với TCVN 8244-2 (ISO 3534-2).

5.4.

Giá trị thật (true value)

Giá trị thể hiện một đặc trưng được xác định hoàn toàn trong điều kiện mà tại đó đặc trưng đó đang được xem xét.

CHÚ THÍCH 1: Giá tr thật là khái niệm lý thuyết và nói chung không thể biết chính xác.

CHÚ THÍCH 2: Phù hợp với TCVN 8244-2 (ISO 3534-2).

5.5.

Giá trị quy chiếu được chấp nhận (accepted reference value)

Giá trị dùng làm quy chiếu theo tha thuận để so sánh.

CHÚ THÍCH: Giá trị quy chiếu được chấp nhận nhận được từ:

a) Giá trị theo lý thuyết hoặc được thiết lập dựa trên các nguyên lý khoa học;

b) Giá trị được n định hoặc chứng nhận dựa trên nghiên cứu thực nghiệm của tổ chức quốc gia hoặc quốc tế nào đó;

c) Giá trị thỏa thuận hoặc được chứng nhn dựa trên nghiên cứu thực nghiệm phối hợp dưới sự bảo trợ của một nhóm nhà khoa học hoặc kỹ thuật;

d) Kỳ vọng, nghĩa là trung bình của tập hợp các phép đo quy định khi a), b) và c) không có sn.

(TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006), định nghĩa 3.2.7)

5.6.

Bn ghi độ chính xác dữ liệu (data accuracy record)

Bản ghi thông tin được cung cấp về độ chính xác của đơn thể dữ liệu.

CHÚ THÍCH: Bản ghi độ chính xác dữ liệu có th bao gồm những biểu diễn và cảnh báo v độ chính xác dữ liệu.

5.7.

Nguồn dữ liệu chính chủ (authoritative data source)

Chủ sở hữu quá trình tạo ra dữ liệu.

 DỤ: Sở Giao thông vận tải của tiểu bang Commonwealth, Pennsylvania, Hoa Kỳ là nguồn dữ liệu chính ch cho các bản ghi đăng ký thiết bị vn tải Pennsylvania.

5.8.

Tính đầy đủ dữ liệu (data completeness)

Chất lượng của việc có tất cả dữ liệu đang có theo sở hữu của người gửi tại thời điểm mà thông điệp dữ liệu được tạo ra.

5.9.

Bản ghi tính đầy đ dữ liệu (data completeness record)

Bản ghi thông tin được cung cấp về tính đầy đủ của đơn th dữ liệu.

CHÚ THÍCH: Bản ghi tính đầy đủ dữ liệu có thể bao gồm biểu diễn và cảnh báo về tính đầy đủ dữ liu.

6. Thuật ngữ liên quan đến cú pháp và ngữ nghĩa

6.1.

Cú pháp hình thức (formal syntax)

Đặc tả về câu văn chính xác ngôn ngữ hình thức mà sử dụng ngữ pháp hình thức.

CHÚ THÍCH 1: Ngôn ngữ hình thức là ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu được.

CHÚ THÍCH 2: Ngữ pháp hình thức thông thường sử dụng ng pháp phi ngữ cảnh Chomsky.

CHÚ THÍCH 3: Các biến thể của dạng Backus-Naur (BNF) như dạng Augmented Backus Naur (ABNF) và Wirth Syntax Notation (WSN) thường được sử dụng đ quy định cú pháp v ngôn ngữ lập trình máy tính và ngôn ngữ dữ liệu,

 DỤ 1: Định nghĩa kiểu tài liệu XML (DTD) là cú pháp hình thức.

VÍ DỤ 2: Trong ISO 10303-21 có chứa cú pháp hình thức trong WSN dành cho các tệp tin vậy lý ISO 10303.

6.2.

Mã hóa ngữ nghĩa (semantic encoding)

Kỹ thuật thay thế các thuật ngữ ngôn ngữ tự nhiên trong thông điệp bng các mã định danh có tham chiếu đến các mục từ từ điển dữ liệu.

6.3.

Đặc t d liệu được mã hóa ng nghĩa (semantically coded data specification)

Tuyên bố về các yêu cu dữ liệu.

Đặc tả dữ liệu có sử dụng các mục từ trong từ điển dữ liệu.

CHÚ THÍCH: Đặc tả dữ liệu đã mã hóa ngữ nghĩa có th được sử dụng để quy định các điu lệ v miêu tả các khoản mục đến từng các lớp riêng bng cách mã hóa ngữ nghĩa.

VÍ DỤ 1: ISO/TS 22745-30 hướng dẫn định danh là đặc tả dữ liệu được mã hóa ngữ nghĩa,

VÍ DỤ 2: ISO 13584-501 định nghĩa đặc tả dữ liệu được mã hóa ngữ nghĩa.

7. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu đặc trưng

7.1.

Giá trị thuộc tính (property value)

Trường hợp một giá trị cụ thể cũng như mã định danh cho mục từ từ điển dữ liệu xác định thuộc tính.

7.2.

Dữ liệu đặc trưng (characteristic data)

Miêu tả một thực thể bằng các lớp đã có và tập các giá trị thuộc tính.

CHÚ THÍCH: ISO 13584, ISO 15926, ISO 22745, ISO 13399 và ISO/TS 29002 đều bao gồm dữ liệu đc trưng trong các mô hình dữ liệu.

VÍ DỤ: Khoản mục “Ốc vít sáu cạnh – A193 Grade B7, 250-20 X 1.250″ có trong danh mục hàng hóa của nhà sản xuất. Khoản này có thể dược miêu tả như sau:

Lớp: c vít sáu cạnh

Giá trị thuộc tính:

[quy định kỹ thut về vật liệu, A193 Grade B7]

[đường kính, 0,250 in]

[đầu chỉ, 20/in]

[chiu dài, 1.250 in]

Trong dữ liệu đặc trưng thực tế, phần t đầu tiên của mỗi cặp du ngoặc đơn có th là mã định danh cho một mục từ t điển dữ liệu. Các phn t phải được giải mã rõ ràng.

8. Thuật ngữ liên quan đến từ điển dữ liệu

8.1.

Từ điển dữ liệu (data dictionary)

Tập hợp các mục từ từ điển dữ liệu cho phép tìm kiếm bằng mã định danh thực thể.

8.2.

Mục từ từ điển dữ liệu (data dictionary entry)

Miêu tả kiểu mục từ bao gồm (ít nhất) một mã định danh rõ ràng, một thuật ngữ và một định nghĩa.

CHÚ THÍCH 1: Trong kiến trúc d liệu bộ tiêu chun TCVN 10249 (ISO 8000), thuộc tính không cn liên kết đến kiu dữ liệu cụ th nào trong t đin dữ liệu. Mối liên kết giữa thuộc tính và kiu dữ liệu có th được tạo trong đặc tả dữ liệu.

CHÚ THÍCH 2: Để trao đổi giá trị tương ứng với mục từ từ điển dữ liệu, rt nhiều thông tin có th cần thiết hơn mã định danh, tên và định nghĩa. Đối với thuộc tính, kiu dữ liệu là cần thiết. Tùy theo loại thuộc tính, các phần tử dữ liệu khác như đơn vị đo, và ngôn ngữ, có th lại cn thiết hơn. Mọi thứ đều có thể đưa vào trong t đin dữ liệu, trong đặc tả dữ liệu có tham chiếu đến mục từ đin d liệu, hoặc liên kết đến chính dữ liệu của chúng.

CHÚ THÍCH 3: Trong kiến trúc dữ liệu ISO 13584, mục từ từ điển cho thuộc tính là cần thiết để tham chiếu đến kiểu d liệu cụ thể. Tức là mục từ từ điển ISO 13584 là trường hợp đặc biệt của nhiều tình huống thông thường được định nghĩa trong điều này, và bao gồm các phần tử trong đặc tả dữ liệu.

9. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu giao dịch

9.1.

Giao dịch thương mại (business transaction)

Hoàn thành một hoạt động thương mại hoặc một tiến trình hoạt động.

9.2.

Dữ liệu giao dịch (transaction data)

Dữ liệu biểu diễn giao dịch thương mại.

10. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu đo lường

10.1.

Phép đo (measure)

Xác minh hoặc xác định định tính hoặc định lượng một sự vật.

10.2.

Đo lường (measurement)

Kết quả phép đo một sự vật.

10.3.

Dữ liệu đo (measurement data)

Bản ghi dữ liệu kết quả đo lường.

11. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu cái

11.1.

Dữ liệu cái (master data)

Dữ liệu được xử lý bởi tổ chức, có miêu tả các thực thể vừa độc lập vừa căn bản cho tổ chức đó, và điều này là cần thiết để tham chiếu nhằm thực hiện các giao dịch.

CHÚ THÍCH 1: Dữ liệu cái điển hình bao gồm các bản ghi v miêu tả khách hàng, sản phm, nhân viên, vật liệu, bên cung ứng, dịch vụ, c đông, tài sản, thiết b và điều lệ và luật lệ.

CHÚ THÍCH 2: Xác định cái gì đang có trong dữ liệu cái phụ thuộc vào điểm quan sát của tổ chức.

CHÚ THÍCH 3: Thuật ngữ “thực thể” được sử dụng theo ý nghĩa chung, không được sử dụng trong các mô hình dữ liệu.

 DỤ: Giao dịch thẻ tín dụng có liên quan đến hai thực thể được biểu diễn bng dữ liệu cái. Đầu tiên là xử lý tài khoản th tín dụng ngân hàng được định danh bng số thẻ tín dụng, trong đó dữ liệu cái có chứa thông tin được yêu cầu t ngân hàng đang xử lý v tài khoản cụ thể đó. Tiếp theo là tài khoản giao dịch ngân hàng đang chấp nhận là được định danh bng số giao dịch, trong đó dữ liệu cái chứa thông tin được yêu cầu bi ngân hàng đang chấp nhận về giao dịch cụ th đó.

11.2.

Thông điệp dữ liệu cái (master data message)

Thông điệp dữ liệu được sử dụng để trao đổi dữ liệu cái.

12. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu sản phẩm

12.1.

Sản phẩm (product)

Một việc hoặc một vật được tạo bi quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo.

[ISO 10303-1:1994, định nghĩa 3.2.26]

12.2.

Dữ liệu sản phẩm (product data)

Biểu diễn thông tin về sản phm theo cách thức chuẩn phù hợp để truyền thông, phiên dịch hoặc xử lý bi con người hoặc bng máy tính.

[ISO 10303-1:1994, định nghĩa 3.2.27]

13. Thuật ngữ liên quan đến hạng mục sản xuất và hạng mục cung ứng

13.1.

Hạng mục sản xuất (item of production)

Hàng hóa hoặc dịch vụ phù hợp với thông số kỹ thuật được xác định bi nhà cung ứng.

CHÚ THÍCH: Hạng mục sản xuất thông thường kèm theo mã hiệu cu kiện, mã hiệu kiểu mẫu hoặc mã sản xuất.

[ISO 22745-2:2010, định nghĩa 22.2]

13.2.

Hạng mục cung ứng (item of supply)

Lớp sản phm hoặc dịch vụ có thể thay thế được thực hiện theo đợt, mẫu hoặc chức năng đã xác định bi người mua.

[ISO 22745-2:20130, định nghĩa 22.1]

13.3.

Đơn vị phân loại hàng hóa tồn kho (stockkeeping unit)

sku

Hạng mục kiểm kê được định danh bi thiết kế mã hiệu chữ-số đơn nhất gắn liền với đối tượng trong hệ thống kiểm kê.

CHÚ THÍCH: Cơ sở dữ liệu thuật ngữ được liên kết với hệ thống kim kê và hệ thống hậu cần sản xuất bao gồm mã hiệu cấu kiện và số sku, tại đó các thao tác thiết kế bên trong hệ thống biu diễn đối tượng truy vn. Tuy nhiên chc năng của chúng như là các thuật ngữ và những khi ly các đặc điểm của thuật ngữ trong đàm thoại thông thường và tạo văn bản.

VÍ DỤ: Đối với hạng mục từ “PLAID PLANNEL PANTS #5193 C 3, 4, 6, 7, 10, 12“, thì “#5193-6 biu diễn số sku của hạng mục: Mã hiệu mẫu #5193, c 6.

[ISO 12620:1999, định nghĩa A.2.1.17.1]

13.4.

Mã hiệu cấu kiện (part number)

Thiết kế mã hiệu chữ-số đơn nhất gắn lin với đối tượng trong hệ thống sản xuất.

CHÚ THÍCH: Cơ sở dữ liệu thuật ngữ được liên kết với hệ thống kiểm kê và hệ thống hu cần sản xuất bao gồm mã hiệu cấu kiện và số sku, tại đó các chức năng thiết kế bên trong hệ thống biểu diễn đối tượng truy vấn. Tuy nhiên chức năng của chúng như là các thuật ngữ và những khi ly các đặc tính của thuật ngữ trong đàm thoại thông thường và tạo văn bản.

 DỤ: Mã hiệu cấu kiện mu t hệ thống sản xuất hệ thống truyền lực tự động, trong đó mỗi mng mã hiệu biu diễn mc phân loại khác nhau trong hệ thống:

clutch cover 1 110 036 00 a

driven disk flange 3 125 125 04 b

driven disk retainer plate 3 124 119 01 a

driven disk cover plate 3 122 234 00 c

diaphragm spring 4 220 100 00 g

[ISO 12620:1999, định nghĩa A.2.1.17.2)

13.5.

Số sêri (serial number)

Mã hiệu theo dõi tài sản (asset tracking number)

Mã hiệu tài sản (asset number)

Mã hiệu được sử dụng để định danh cho sự xuất hiện riêng l của một hạng mục sn xuất.

 DỤ: Công ty A tạo ra một hạng mục sản phm với mã hiệu cấu kiện là 253144-22 với miêu tả sau: hai mảnh van bóng, kích thước ½ in, kết ni FNPT, áp suất tối đa là 600 PSI (số pound trên 1 diện tích vuông inch) WOG (nước, dầu và khí gas)150 PSI WSP (áp sut hơi ớc làm việc), cổng đầy đủ, vật liệu xây dựng gi đồng, vật liệu bóng Teflon ®, dải nhiệt độ t âm 40 °F đến 400 °F. Công ty A gán mã hiệu dãy là 31552984 cho mi van (đi tượng vật lý) với mã hiệu cu kiện là 253144-22 tách rời với dòng sản phm tại 2009-04-16T15:51:31.

 

PHỤ LỤC A

(quy định)

Nhận diện tài liệu

Để cung cấp cho việc nhận diện minh bạch một đối tượng thông tin trong hệ thống m, định danh đối tượng

{tiêu chuẩn TCVN 10249 phần (2) phiên bản (1)}

được gán cho tiêu chuẩn này. Như thế giá trị được định nghĩa trong ISO/IEC 8824-1, và được miêu tả trong ISO 10303-1.

 

PHỤ LỤC B

(tham khảo)

Hỗ trợ thuật ngữ và định nghĩa

B.1. Tổng quan

Phụ lục này bao gồm các thuật ngữ được tham chiếu bởi các định nghĩa từ Điều 2 đến Điều 13, nhưng khác với các thuật ngữ và định nghĩa khác trong tiêu chun này. Định nghĩa trong phụ lục này cho phép hiểu rõ về các định nghĩa tham chiếu chúng. Định nghĩa từ Điều 3 đến Điều 13 được xem như là quy định cho tiêu chuẩn này.

B.2. Thuật ngữ và định nghĩa từ tiêu chuẩn khác

B.2.1.

yêu cầu (requirement)

Nhu cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc.

CHÚ THÍCH 1: “Ngầm hiu chung nghĩa là những gì thực hành mang tính thông lệ hay phổ biến đối với một tổ chức, khách hàng của tổ chc và các bên quan tâm khác, nghĩa là nhu cầu hay mong đợi được xem là ngầm hiểu.

CHÚ THÍCH 2: Có th sử dụng một định ngữ đ ch rõ loại yêu cầu cụ th, ví dụ: yêu cầu đối với sản phm, yêu cầu đối với hệ thống chất lượng, yêu cầu của khách hàng..

CHÚ THÍCH 3: Yêu cầu được quy định là yêu cầu đã được công bố, ví dụ, trong một tài liệu.

CHÚ THÍCH 4: Yêu cầu có th được nảy sinh từ các bên quan tâm khác nhau.

CHÚ THÍCH 5: Định nghĩa này khác với định nghĩa nêu  3.12.1 của ISO/IEC Directives, phần 2:2004

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.1.2]

B.2.2.

hệ thống (system)

Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác.

[TCVN ISO 9000:2007. định nghĩa 3.2.1]

B.2.3.

hệ thống quản lý (management system)

Hệ thống để thiết lập chính sách và mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.2.2]

B.2.4.

sản phẩm (product)

Kết quả của quá trình.

CHÚ THÍCH 1: Có bốn chng loại sản phm chung nht như sau:

· dịch vụ (ví dụ: vận chuyển);

· phần mềm (ví dụ: chương trình máy tính, từ điển);

· phần cứng (ví dụ: bộ phận máy móc cơ khí);

· vật liệu được chế biến (ví dụ dầu bôi trơn).

Nhiều sản phm bao gồm các thành phần thuộc các loại sản phm khác nhau. Khi đó một sn phẩm được gọi là dịch vụ, phn cứng, phần mềm hay vật liệu chế biến sẽ tùy thuộc vào thành phn ni trội. Ví dụ: sản phẩm chào hàng “xe hơi” gồm sản phm cứng (ví dụ săm lốp), vt liệu (ví dụ nhiên liệu), dung dịch làm mát, sản phm mm (ví dụ như phần mềkiểm soát động cơ, s tay lái xe), và dịch vụ (ví dụ giải thích vn hành do người bán hàng thực hiện).

CHÚ THÍCH 2: Dịch vụ là kết quả của ít nhất một hoạt động cần được tiến hành tại nơi tương giao giữa người cung ứng và khách hàng và thường không hữu hình. Ví dụ, việc cung cấp một dịch vụ có thể liên quan đến những điều sau:

· một hoạt động thực hiện trên một sản phm hữu hình do khách hàng cung cấp (ví dụ: sửa xe hơi);

· một hoạt động thực hiện trên một sản phẩm không cảm nhận bng xúc giác do khách hàng cung cấp (ví dụ: khai thu nhập để hoàn thiện thuế);

· giao một sản phẩm không hữu hình (ví dụ: cung cấp thông tin trong ngữ cảnh chuyển giao kiến thức);

· tạo ra một bầu không khí cho khách hàng (ví dụ: trong khách sạn hay nhà hàng).

Sn phẩm mềm bao gồm thông tin và thường không hữu hình, và có thể dưới dạng phương pháp, cách chuyển giao hay thủ tục. Nói chung, sản phm cứng thường hữu hình và lượng của chúng là một đặc tính đếm được. Vt liệu qua chế biến thường hữu hình và lượng của chúng là đặc tính liên tục. Sản phm cứng và vật liệu qua chế biến thường được gọi là hàng hóa.

CHÚ THÍCH 3: Đảm bảo cht lượng chủ yếu tập trung vào sản phẩm định nhm ti.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.4.2]

CHÚ THÍCH 4: Chú thích trong định nghĩa  TCVN ISO 9000 có thể bỏ qua.

B.2.5.

đặc trưng (characteristic)

Đặc tính để phân biệt.

CHÚ THÍCH 1: Một đặc tính có thể vốn có hay được gán thêm.

CHÚ THÍCH 2: Một đặc tính có thể định tính hay định lượng.

CHÚ THÍCH 3: Có nhiều loại đặc tính khác nhau, ví dụ như:

· vật lý (ví dụ: đặc tính cơ, điện, sinh, hóa);

· cảm quan (ví dụ các đặc tính liên quan đến ngửi, s mó, nếm nhìn, nghe);

· hành vi (ví dụ: nhã nhặn, trung thực, chân thật);

· thời gian (ví dụ: đúng lúc, tin cậy, sẵn có);

· ergonomic (ví dụ: đặc trưng tâm lý, hay liên quan đến an toàn của con người);

· chức năng (ví dụ: tốc độ tối đa của máy bay).

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.5.1]

B.2.6.

sự phù hợp (conformity)

Sự đáp ứng một yêu cầu.

CHÚ THÍCH: Trong tiếng Anh, thuật ngữ “conformance” cũng được hiu là sự phù hợp.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.6.1]

B.2.7.

thông tin (information)

Dữ liệu có nghĩa.

[TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.7.1]

CHÚ THÍCH 1: Thông tin đang được xem xét, d liệu cn được hiểu bi bên nhận đã ch định. Điều này có nghĩa là dữ liệu cần ở trong dạng mẫu thích hp cho con người hiểu được và biểu diễn được và trong ngôn ngữ mà người nhn đã ch định có th hiểu được.

CHÚ THÍCH 2: Thnh thoảng các phần tử dữ liệu riêng rẽ không tạo thành dữ liệu có nghĩa theo đúng bn thân chúng, nhưng để tr thành d liệu có nghĩa chỉ khi được gộp nhóm với các thành phần dữ liệu khác. Ví dụ, khi huấn luyện kiu kinh doanh, ngày lập hóa đơn ch có tạo thành thông tin có nghĩa nếu nó đi cùng với ít nht ba đơn thể dữ liệu: ngưi lập hóa đơn, người nhận hóa đơn và tổng số hóa đơn. Dĩ nhiên, các phần t dữ liệu khác như mã hiệu hóa đơn cũng thnh thoảng được yêu cầu trong phần nội dung chính.

B.2.8.

dữ liệu (data)

sự biểu diễn có thể dịch lại của thông tin theo cách thức chuẩn tương thích để truyền thông, giao tiếp hoặc xử lý.

CHÚ THÍCH: Dữ liệu có thể được xử lý bởi con người hoặc bng các phương thức tự động.

[TCVN 7563-1:2005 (ISO/IEC 2382-1:1993), định nghĩa 01.01.02]

B.2.9.

thông tin (information)

các đối tượng chính đã biết, như là sự vật, sự kiện, sự việc, quá trình hoặc ý tưởng bao gồm các khái niệm có trong phần nội dung chính có nghĩa riêng cụ thể.

[TCVN 7563-1:2005 (ISO/IEC 2382-1:1993), định nghĩa 01.01.01)

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006), Thống kê học – Từ vựng và ký hiệu – Phần 2: Thống kê và ứng dụng.

[2] TCVN 10249-1 (ISO/TS 8000-1:2011), Chất lượng dữ liệu – Phần 1: Tổng quan.

[3] TCVN ISO 9000:2007. Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.

[4] ISO 10303 (tất cả các phần), Industrial automation systems and integration – Product data representation and exchange.

[5] ISO 10303-1:1994, Industrial automation systems and integration – Product data representation and exchange – Part 1: Overview and fundamental principles.

[6] ISO 12620:1999, Computer applications in terminology – Data categories.

[7] ISO 13399 (tất cả các phần), Cutting tool data representation and exchange.

[8] ISO 13584 (tất cả các phần), Industrial automation systems and integration – Parts library.

[9] ISO 15926 (tất cả các phần), Industrial automation systems and integration – Integration of life- cycle data for process plants including oil and gas production facilities.

[10] ISO 22745 (tất cả các phần), Industrial automation systems and integration – Open technical dictionaries and their application to master data.

[11] ISO/TS 29002 (tất cả các phần), Industrial automation systems and integration – Exchange of characteristic data.

[12] TCVN 7563-1:2005 (ISO/IEC 2382-1:1993), Công nghệ thông tin – Từ vựng – Phần 1: Thuật ngữ cơ bản.

[13] ISO/IEC 8824-1, Information technology – Abstract Syntax Notation One (ASN.1) – Part 1: Specification obasic notation.

[14] ISO/IEC 11179-1:2004, Information technology – Metadata registries (MDR) – Part 1: Framework.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Thuật ngữ liên quan đến ứng dụng

3. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu

4. Thuật ngữ liên quan đến chất lượng

5. Thuật ngữ liên quan đến chất lượng dữ liệu

6. Thuật ngữ liên quan đến cú pháp và ngữ nghĩa

7. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu đặc trưng

8. Thuật ngữ liên quan đến từ điển dữ liệu

9. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu giao dịch

10. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu đo

11. Phân đoạn mạng

12. Thuật ngữ liên quan đến dữ liệu sản phẩm

13. Thuật ngữ liên quan đến hạng mục sản xuất và hạng mục cung ứng

Phụ lục A (quy định) Nhận diện tài liệu

Phụ lục B (tham khảo) Hỗ trợ thuật ngữ và định nghĩa

Thư mục tài liệu tham khảo

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10249-2:2013 (ISO 8000-2:2012) VỀ CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU – PHẦN 2: TỪ VỰNG
Số, ký hiệu văn bản TCVN10249-2:2013 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Lĩnh vực khác
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản