TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH CÁC ANION HÒA TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG ION – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH BROMUA, CLORUA, FLORUA, NITRAT, NITRIT, PHOSPHAT VÀ SUNPHAT HÒA TAN

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 05/04/2011

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6494-1:2011

ISO 10304-1:2007

CHẤT LƯỢNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH CÁC ANION HÒA TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG ION – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH BROMUA, CLORUA, FLORUA, NITRAT, NITRIT, PHOSPHAT VÀ SUNFAT HÒA TAN

Water quality – Determination of dissolved anions by liquid chromatography of ions – Part 1: Determination of bromide, chloride, fluoride, nitrate, nitrite, phosphate and sulfate

Lời nói đầu

TCVN 6494-1:2011 thay thế TCVN 6494-2:2000 (ISO 10304-2:1992) và TCVN 6494:1999 (ISO 10304-1:1992).

TCVN 6494-1:2011 hoàn toàn tương đương ISO 10304-1:2007

TCVN 6494-1:2011 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thm đnh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

CHT LƯNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH CÁC ANION HÒA TAN BNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG ION – PHN 1: XÁC ĐỊNH BROMUA, CLORUA, FLORUA, NITRAT, NITRIT, PHOSPHAT VÀ SUNFAT HÒA TAN

Water quality – Determination of dissolved anions by liquid chromatography of ions – Part 1: Determination of bromide, chloride, fluoride, nitrate, nitrite, phosphate and sulfate

CẢNH BÁO – Người sử dụng tiêu chuẩn này cn phải thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến sử dụng tiêu chuẩn. Trách nhiệm ca người sử dụng là phải xác lập độ an toàn, đảm bảo sức khe phù hợp với các quy định của quốc gia.

QUAN TRỌNG – Ch những nhân viên được đào tạo phù hợp mới được tiến hành pháp thử theo tiêu chuẩn này.

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophotphat và sunfat hòa tan trong nước ví dụ: nước uống, nước ngầm, nước bề mặt, nước thải, nước r rác và nước biển bằng sắc kí lỏng ion.

Giới hạn dưới của khoảng áp dụng là ≥ 0,05 mg/l đối với bromua và nitrit; và ³ 0,1 mg/l đối với clorua, florua, nitrat, orthophosphat và sunfat. Giới hạn dưới của khoảng áp dụng phụ thuộc vào thành phần nền mẫu và các chất cn trở.

Khoảng làm việc có thể m rộng xuống nồng độ thấp hơn (ví dụ ³ 0,01 mg/l) nếu áp dụng phương pháp x lý sơ bộ mẫu phù hợp (ví dụ điều kiện phân tích vết, kỹ thuật làm giàu sơ bộ) và/hoặc nếu dùng đầu dò (detector) tử ngoại (UV), (đối với bromua, nitrat và nitrit).

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

TCVN 5993 (ISO 5667-3), Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn bảo quản và xử lý mu.

TCVN 6661-1 (ISO 8466-1), Chất lượng nước – Hiu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê – Phần 1: Đánh giá thống kê các hàm chun tuyến tính

TCVN 6661-2 (ISO 8466-2), Chất lượng nước – Hiu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê – Phần 2: Nguyên tắc hiệu chun đối vi các hàm chun bậc hai không tuyến tính

3. Ảnh hưởng cản trở

3.1. Axit hữu 

Một vài axit hữu cơ như axit mono- hoặc dicarbonxylic có thể gây cản trở việc tách các anion

3.2. Sunphit

Sunphit có thể gây ra độ chệch dương đối với sunphat vì quá trình oxi hóa tự động. Trong trường hợp này, mẫu cần được điều chỉnh về pH 10 và thêm dung dịch formandehit để n định sunphit nếu cần.

3.3. Kim loại

Sự có mặt của các kim loại (ví dụ kim loại kiềm thổ, kim loại chuyển tiếp, kim loại nặng) có thể gây cản trở đối với các anion cần phân tích, do vậy cần phải kiểm tra và phải khử nhằm mục đích trao đổi cation đặc biệt (ví dụ vỏ trong dạng H hoặc dạng Na).

CHÚ THÍCH: Tùy thuộc vào thành phần nền mẫu, sử dụng các chất trao đổi cation trong dạng H có th gây thất thoát florua và nitrit.

4. Nguyên tắc

Mẫu được xử lý sơ bộ để loại bỏ chất rắn (xem điều 7) sunphit và các ion kim loại, nếu cần. Các anion cần xác định (brom, clo, flo, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunfat), được tách bng sc kí lỏng, dùng chất trao đổi anion dung lượng thấp làm pha tĩnh, và dung dịch của các muối axit yếu bậc một hoặc bậc hai làm pha động hoặc dung dịch rửa giải (ví dụ cacbonat, hydrocacbonat, dung dịch rửa giải hydroxyt) (5.10). Việc tách được tiến hành bằng detector dẫn điện (CD).

Nếu sử dụng detector CD thì điều quan trọng là dung dịch rửa giải phải có độ dẫn điện thấp. Đối với lý do này, cần kết hợp CD với thiết bị nén (chất trao đổi cation), sẽ làm giảm độ dẫn điện ca dung dịch rửa giải và chuyển các anion đã tách thành axit tương ứng.

CHÚ THÍCH: Không yêu cầu sử dụng detector UV đ tiến hành phân tích này, nhưng có thể sử dụng để xác định brom, nitrat hoặc nitrit nếu yêu cầu độ nhạy cao hơn và/ hoặc trong trường hợp thành phần nền mẫu gây cản trở CD. Nếu sử dụng UV, brom, nitrat và nitrit có thể đo tại các bước sóng trong khoảng l = 200 nm đến l = 215 nm.

Kiểm tra độ phân giải, R, để đảm bảo phù hợp với các điều kiện tách được yêu cầu (6.2). UV có thể sử dụng kết hợp với CD. UV đo trực tiếp độ hấp thụ.

Quy trình hiệu chuẩn được tiến hành theo quy định trong TCVN 6661-1 (ISO 8466-1) hoặc TCVN 6661-2) ISO 8466-2 (8.2). Trong trường hợp đặc biệt, có thể áp dụng khoảng làm việc m rộng (ví dụ gấp 10 lần nồng độ).

Cần tiến hành các thí nghiệm kiểm soát để kiểm tra độ đúng của hàm hiệu chuẩn. Nếu cần thì lặp lại phép xác định. Có thể yêu cầu sử dụng phương pháp thêm chuẩn nếu dự đoán có cản trở thành phần mẫu (8.3).

5. Thuốc thử

Ch s dụng những thuốc th được công nhận là có độ tinh khiết phân tích. Cân thuốc thử có độ chính xác ± 1 % khối lượng danh nghĩa, ngoại trừ có những quy định riêng. Những thuốc thử được liệt kê từ 5.2 đến 5.5 có thể được xem như là các ví dụ đại diện để chun b dung dịch rửa giải (5.10).

5.1. Nước, phù hợp với loại 1, như quy định trong TCVN 4851 (ISO 3696).

5.2. Natri hydrocacbonat, NaHCO3.

5.3. Natri cacbonat, Na2CO3.

5.4. Natri hydroxit, NaOH.

5.5. Kali hydroxit, KOH.

5.6. Các dung dịch chuẩn gốc bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunfat, r= 1 000 mg/l mỗi loại.

Dung dịch gốc anion đơn lẻ và hỗn hợp có đặc tính kỹ thuật như yêu cầu được mua ngoài thị trường. Các dung dịch này cần được xem xét về tính bền trong vài tháng.

Để chuẩn bị dung dịch gốc xem Bảng 1. Hòa tan các muối theo tuần tự sau khi xử lý phù hợp.

Bảng 1 – Phần khối lượng và cách xử lý sơ bộ để chuẩn bị dung dch gốc

Anion xác định

Muối sử dụnga

Khối lưng
g

Xử lý trước bằng sấy khô ở nhiệt độ tối thiểu là (105 ± 5) oC

Bromua

Clorua

Florua

Nitrat

Nitrit

Ortophosphat

NaBr

NaCI

NaF

NaNO3

NaNO2

KH2PO4

1,287 7

1,648 4

2,210 0

1,370 7

1,499 8

1,433 0

6 h

2 h

1 h

24 h

1 h

1 h

Sunfat

Na2SO4

1,478 6

1 h

a có thể sử dụng muối thay thế khác với đặc tính kỹ thuật thích hợp và theo yêu cầu

5.7. Dung dch chuẩn bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunfat

5.7.1. Khái quát

Tùy thuộc vào nồng độ dự kiến của nồng độ bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunphat, chun bị dung dịch gốc đơn lẻ hoặc hỗn hợp từ dung dịch gốc chun (5.6). Bảo qun dung dịch chuẩn trong bình polyetylen.

5.7.2. Ví dụ dung dịch chuẩn hỗn hợp bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunphat, r = 10 mg/l mỗi loại.

Dùng pipet hút 1,0 ml mỗi dung dịch gốc (5.6) vào bình dung tích 100 ml, và pha loãng đến vạch mức bng nước (5.1).

Các dung dịch này bền trong một tuần, nếu bảo quản  nơi tối, trong bình polyetylen  2 oC đến 8 oC.

5.8. Dung dịch chuẩn bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, orthophosphat và sunphat.

Tùy thuộc vào nồng độ dự kiến trong mẫu, sử dụng dung dịch chuẩn (5.7.2) để chuẩn bị, ví dụ 10 dung dịch chuẩn phân bố càng đều càng tốt trên khoảng làm việc.

Ví dụ, đối với khoảng 0,05 mg/l đến 0,5 mg/l, tiến hành như sau:

Dùng pipet, hút vào một dãy bình định mức dung tích 20 ml, các thể tích như sau: 100 ml, 200 ml, 300 ml, 400 ml, 500 ml, 600 ml, 700 ml, 800 ml, 900 ml hoặc 1000 ml dung dịch tiêu chuẩn (5.7.2) và pha loãng đến vạch mức bằng nước (5.1).

Nồng độ của các anion trong dung dịch chuẩn là: 0,05 mg/l, 0,1 mg/l, 0,15 mg/l, 0,2 mg/l, 0,25 mg/l, 0,3 mg/l, 0,35 mg/l, 0,4 mg/l, 0,45 mg/l hoặc 0,5 mg/l, tương ứng.

Chuẩn bị các dung dịch chun trong ngày dùng.

5.9. Mẫu trắng

Nạp đầy vào bình đnh mức (ví dụ 100 ml) bng nước (5.1).

5.10. Dung dch rửa giải

5.10.1. Khái quát

Loại bỏ khí cho tất cả các loại nước được dùng để chuẩn bị dung dịch rửa giải. Đ gim thiểu sự phát triển của vi khun hoặc tảo, thay mới các dung dịch rửa giải sau 3 ngày.

Việc lựa chọn dung dịch rửa giải phụ thuộc vào cột tách và detector (ví dụ UV hoặc dẫn điện), cần theo hướng dẫn của nhà cung cp cột tách. Kết hợp cột tách và dung dịch rửa giải đã chọn cần đáp ứng được yêu cầu về độ phân giải được nêu trong 6.2.

Thành phần của dung dịch ra giải nêu ở 5.10.3 chỉ được áp dụng cho kỹ thuật tăng áp (nén) khi sử dụng detector CD. Tuy nhiên, kỹ thuật CD không nén (cũng như detector UV) cũng bao gồm trong phương pháp này.

Việc lựa chọn thuốc th để chun bị dung dịch rửa giải thông thường được đưa ra ở 5.2 đến 5.5.

CHÚ THÍCH: Chuẩn bị dung dịch rửa giải từ dung dịch đậm đặc đã được chứng minh là có nhiều ưu điểm.

5.10.2 Natri cacbonat/ natri hydrocacbonat đậm đặc

Chuẩn bị dung dịch rửa giải đậm đặc:

Lấy 28,6 g natri cacbonat (5.3) và 8,4 g natri hydrocacbonat (5.2) vào bình định mức dung tích 1 000 ml. Hòa tan trong nước (5.1) và pha loãng đến vạch mức bằng nước.

Dung dịch chứa 0,27 mol/l natri cacbonat và 0,1 mol/I natri hydrocacbonat.

Dung dịch này bền trong vài tháng nếu bảo quản  2 oC đến 8 oC trong bình polyeten hoặc bình thủy tinh.

5.10.3 Dung dịch rửa giải natri cacbonat/ natri hydrocacbonat

Các dung dch rửa giải sau có thể áp dụng để xác định các anion theo tiêu chuẩn này:

Dùng pipet hút 20 ml dung dịch đậm đặc (5.10.2) vào bình định mức dung tích 2 000 ml và pha loãng đến vạch mức bằng nước (5.1).

Dung dịch có chứa 0,0027 mol/l natri cacbonat và 0,001 mol/l natri hydrocacbonat.

6. Thiết bị, dụng cụ

Những dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm và:

6.1. Hệ thống sắc ký ion. Thông thường hệ thống này bao gồm các phần sau (xem Hình 1).

6.1.1. Bình chứa dung dch rửa giải, và một bộ loại khí.

6.1.2. Bơm HPLC không chứa kim loại

6.1.3. Hệ thống bơm mẫu, kết hợp với vòng mẫu có thể tích phù hợp (ví dụ 0,02 ml) hoặc thiết bị bơm mẫu tự động.

6.1.4. Cột tách, với tính năng tách theo quy định (6.2).

6.1.5. Detector dẫn điện (CD).

6.1.6. Detector t ngoại (UV), ví dụ máy quang phổ vận hành trong khoảng bước sóng: 190 nm đến 400 nm, tùy chọn được dùng kết hợp với CD hoặc thay thế, nếu chỉ xác định bromua, nitrat hoặc nitrit.

6.1.7. Thiết bị ghi (ví dụ máy tính có phần mềm để thu thập số liệu và đánh giá).

6.1.8. Tiền cột, nếu cần (xem 3.3 và Chú thích 8.3).

Hình 1 – Hệ sắc ký ion

6.2 Các yêu cầu chất lượng đối với cột tách

Trong sắc đồ mẫu và dung dịch chuẩn (xem Hình 2), độ phân giải pic, R, của các anion cần phân tích với pic gần nhất, không được nh hơn 1,3 [xem Công thức (1) và Hình 3].

Điều kiện tách phải đảm bảo các tác nhân cản tr không gây ảnh hưởng đến các anion cần phân tích.

CHÚ DN

X Thời gian lưu, tR , min

Y Độ dẫn điện, mS.cm-1

Pica lon Nồng độ, mg/l
1 Florua 3
2 Clorua 5
3 Nitrit 5
4 Brom 10
5 Nitrat 10
6 Orthophosphat 10
7 Sunfat 10
Điều kiện  
Tiền cột lon chuyn đi
Cột lon chuyn đi
Cht rửa giải 2,7 mmol/l Na2CO3 +1.0 mmol/l NaHCO3
Tốc độ dòng rửa giải 1,2 ml/min
Detector CD
Dung tích bơm 25 ml

Thứ tự rửa giải và thi gian lưu, tR có thể thay đổi tùy thuộc vào loại cột và thành phần chất rửa giải

Hình 2 – Ví dụ về sắc đồ của dung dịch tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn này

CHÚ DN

X Thời gian, tR, min

Y tín hiệu,

– chiều rộng pic, s

pic 1

pic 2

Hình 3 – Đồ th các thông số để tính độ phân giải pic, R

Tính toán độ phân giải pic, R sử dụng Công thức (1):

(1)

Trong đó

tR1         là thời gian lưu của pic thứ nhất, tính bằng giây;

tR2         là thời gian lưu của pic thứ hai, tính bằng giây;

       là độ rộng pic trên trục thời gian của pic thứ nhất, tính bằng giây;

       là độ rộng pic trên trục thời gian của pic thứ hai, tính bằng giây.

CHÚ THÍCH: Dựa vào độ rộng pic, và  có thể có được bằng cách dựng góc đồng phân qua pic Gauss.

7. Lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu

Sử dụng bình polyeten sạch để lấy mẫu.

n định mẫu như quy định trong TCVN 5993 (ISO 5667-3).

CHÚ THÍCH 1: Hoạt động của vi khuẩn và sự hấp phụ của các anion lên các hạt rắn có thể gây ra sự chuyển hóa các anion (ví dụ nitrat, nitrit, orthophosphat). Lọc mu qua màng lọc c lỗ 0,45 mm trong quá trình lấy mẫu có thể loại bỏ vi khun và cht rắn.

Bảo quản mẫu tại nơi tối,  nhiệt độ 2 °C đến 8 °C khi vận chuyển.

CHÚ THÍCH 2: Việc thay đổi giá trị pH có th gây sự kết tủa mẫu trong khi phân tích. Có th tránh hiện tượng này bằng cách điều chỉnh pH của mẫu đến pH của dung dịch rửa giải trước khi bơm mẫu.

Trước khi bơm mẫu vào bộ phận phân tích, lọc mẫu một lần nữa qua màng lọc (cỡ lỗ 0,45 mm) để loại hết chất rắn, nếu cần.

Cần tránh sự nhiễm bẩn mẫu từ màng lọc (ví dụ rửa màng lọc bằng một lượng nhỏ mẫu và loại bỏ phần dịch lọc đầu tiên).

Xử lý dung dịch chuẩn (5.8) và dung dịch trắng (5.9) giống hệt như đối với dung dịch mẫu.

8. Cách tiến hành

8.1. Khái quát

Điều chnh máy sắc ký ion (6.1) theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Vận hành máy sắc kí với dung dịch ra giải và đợi cho đường nền ổn định.

Tiến hành hiệu chuẩn như nêu  8.2. Đo mẫu, dung dịch chun (5.8) và dung dịch trắng (5.9) như nêu trong 8.3.

CHÚ THÍCH: Nồng độ thp (ví dụ ³ 0,01 mg/l) có thể xác định bằng phương pháp này, nhưng khả năng này s bị hạn chế tùy thuộc vào điều kiện môi trường của phòng thí nghiệm và thiết bị. Chất lượng nước và thuốc thử sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả phân tích. Kỹ thuật làm giàu sơ bộ được dùng đ phân tích mẫu có nồng độ thấp.

8.2. Hiệu chuẩn

Khi hệ thống phân tích được đánh giá lần đầu, và tại các khoảng đều nhau, thiết lập hàm hiệu chun cho việc đo (ví dụ như quy định trong TCVN 6661-1 (ISO 8466-1) hoặc TCVN 6661-2 (ISO 8466-2). Ví dụ như sau:

Chuẩn bị dung dịch chuẩn như mô tả trong 5.8 và Điều 7.

Bơm dung dịch chuẩn (xem 5.8 và Điều 7).

Nhận dạng các pic đối với các anion đặc trưng bằng cách so sánh thời gian lưu với thời gian lưu của các dung dịch chuẩn (5.8). Độ sai lệch của thời gian lưu không được vượt quá ± 10 % trong một mẻ.

Sử dụng các số liệu thu được để tính đường hồi qui.

Nói chung, phương pháp hiệu chun không hạn chế với các kiểu hiệu chuẩn khong mưi nồng độ đơn như quy đnh trong TCVN 6661-1 (ISO 8466-1) hoặc TCVN 6661-2 (ISO 8466-2). Nếu hiệu chuẩn một khoảng lớn hơn mười nồng độ, thì có thể độ chính xác sẽ bị giảm, so sánh với quy định trong TCVN 6661-1 (ISO 8466-1) hoặc TCVN 6661-2 (ISO 8466-2).

Điều chỉnh hàm hiệu chun đã thiết lập, nếu cần (ví dụ đo dung dịch tiêu chun ở các nồng độ anion thấp hơn hoặc cao hơn ba lần của khoảng làm việc).

8.3. Đo

Sau khi lập hàm hiệu chun, bơm mẫu (xem Điều 7) vào hệ sắc ký và đo pic như quy định  trên (8.2).

CHÚ THÍCH 1: Hạt rắn lơ lửng và các chất hữu cơ (như du khoáng, chất ty rửa và axit humic) làm giảm tuổi thọ của cột tách. Có th loại bỏ các cht này bằng cách lọc trước thông qua pha không phân cực (ví dụ cartridge).

Nên luôn sử dụng tiền cột để bảo vệ cột tách phân tích, đặc biệt đối với các mẫu nước có các chất hữu cơ cao (3.1).

CHÚ THÍCH 2: Nói chung, có hai loại tiền cột có th sử dụng: cột chứa cùng một loại nhựa/chất với cột tách phân tích, và cột nhồi nhựa không chức năng.

Nếu nồng độ của chất phân tích nằm ngoài khoảng hiệu chuẩn, pha loãng mẫu hoặc lập hàm hiệu chuẩn riêng cho khoảng làm việc mới cao hơn và phân tích lại.

Nếu nồng độ của chất phân tích rơi vào khoảng hẹp của khoảng hiệu chuẩn, lập hàm hiệu chuẩn với nồng độ nhỏ hơn và phân tích lại, nếu cn.

Nếu dự đoán trong mẫu có các yếu tố cản trở, dùng phương pháp thêm chun để xác nhận lại kết quả (kiểm định pic bằng cách so sánh thời gian lưu của mẫu đã thêm chuẩn với thời gian lưu của mẫu gốc).

Đo dung dịch trắng (5.9) theo đúng cách như đối với mẫu.

9. Tính toán

Tính nồng độ khối lượng, r, tính bằng microgam trên lít hoặc miligam trên lít của các anion trong dung dịch bng cách tính toán diện tích pic hoặc chiều cao pic theo hàm hiệu chuẩn đã lập (8.2).

Cần xem xét đến tất cả các bước pha loãng.

10. Biểu thị kết quả

Báo cáo kết quả tối đa hai chữ số có nghĩa

 DỤ

Sunphat () 51 mg/l

Nitrat () 0,64 mg/l

Kết quả của nitrat, nitrit và orthophosphat có thể được thể hiện bằng NO3-N, NO2-N và PO4-P (NO3 tính theo Nitơ, NO2 tính theo Nitơ, và PO4 tính theo Photpho). Hệ số chuyển đổi theo bảng sau:

Bảng 2 – H số chuyển đổi

Kết quả nhân với

H số chuyển đổi

Để thành

0,2259

N

N

4,4268

0,3045

N

N

3,2846

0,3261

P

P

3,0662

11. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm cần bao gồm tối thiểu những thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Nhận dạng mẫu nước;

c) Thể hiện kết quả theo Điều 10;

d) Mô tả cách xử lý sơ bộ mẫu, nếu có;

e) Tất cả các thay đổi so với phương pháp này và thông báo các vấn đề có thể ảnh hưởng đến kết quả.

Phụ lục A

(Tham khảo)

Dữ liệu về tính năng của phương pháp

Phép thử liên phòng thí nghiệm do các phòng thí nghiệm ở Úc, Bỉ, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan và Anh tiến hành. Các loại thiết b và điều kiện phân tích khác được dùng phù hợp với chất lượng thông số được quy định trong phương pháp này.

Mô tả thành phần mẫu, xem Bảng A.1.

Số liệu tính năng theo TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) được trình bày trong Bảng A.2 đến A.8.

Hệ số độ biến thiên của quy trình, CVxo (thu được từ hàm hiệu chun xác định) được nêu trong Bảng A.9. Số liệu thu được từ các phòng thí nghiệm tham gia trong phép thử liên phòng thí nghiệm đã nêu  trên.

Bảng A.1 – Mô t thành phần mẫu(M)

Mẫu

Thành phn mẫu

Thời gian

M1 Dung dịch tng hợp 1986
M2 Nước uống 1986
M3 Lấy từ nước sông 1986
M4 Nước bề mặt (sông Ranh) 1986
M5 Nước thải công nghiệp được làm trong (COD, O:770 mg/l) Tháng ba 1987
M6 Nước thải sinh hoạt được làm trong (COD, O: 90 mg/l) Tháng ba 1987
M7 Nước thải sinh hoạt được làm trong (COD, O: 70 mg/l) Tháng ba 1987
M8 Nước thải công nghiệp Tháng mười 1987
M9 Nước thải sinh hoạt (COD, O: 300 mg/l; DOC, C : 47 mg/l) Tháng mười một 1987
M10 Nước thải sinh hoạt được làm trong (ly từ M9) Tháng mười một 1987
M11 Nước thải sinh hoạt được làm trong (COD, O: 60 mg/l, DOC, C: 13 mg/l) Tháng mười một 1987
M12 Nước thải sinh hoạt (ly từ M11) Tháng mười một 1987
M13 Nước thải công nghiệp được làm trong (COD, O: 400 mg/l; Cl: 3500 mg/l) Tháng mười một 1987
M14 Nước thải công nghiệp được làm trong (lấy từ M13) Tháng mười một 1987
M15 Nước thải tổng hợp, thêm gluco (DOC, C: 165 mg/l) Tháng mười một 1987
M16 Dung dịch tiêu chuẩn tổng hợp Tháng ba 1989
M17 Nước thải sinh hoạt Tháng ba 1989
M18 Nước thải sinh hoạt được làm trong (COD, O: 550 mg/l, Độ dẫn điện 1100 mS cm) Tháng ba 1989
M19 Dung dịch tổng hợp Tháng mười 1988
M20 Nước sông chứa chất hữu cơ cao Tháng mười 1988
M21 Nước sông (lấy từ M16) Tháng mười 1988
M22 Nước biển tổng hợp Tháng mười 1988
M23 Nước r từ rác, có tải lượng chất hữu cơ và vô cơ cao. Tháng mười 1988
M24 Nước đầm lầy. Xác định bng phương pháp sắc kí ion (cũng như các phương pháp khác ví dụ đo quang) không thể thực hiện được vì tải lượng các axit rất cao. Tháng mười 1988
COD: Nhu cầu oxi hóa học

DOC: Hợp chất Cacbon hữu cơ hòa tan.

Bảng A.2 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho Bromua

Mu

Thành phần mẫu

l

n

O

%

Xref

mg/l

mg/l

h

%

sR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

29

109

9,2

2,00

1,97

98,6

0,129

6,5

0,08

4,0

M3 Nước uống

26

96

15,8

1,03

1,01

98,1

0,11

10,6

0,057

5,7

M5 Công nghiệp

9

33

0,0

54,9

7,66

14,0

1,92

3,5

M9 Sinh hoạt

16

57

3,5

0,17

0,044

25,7

0,014

8,2

M10 Sinh hoạt

26

95

4,2

8,17

8,32

102

0,49

5,9

0,181

2,2

M11 Sinh hoạt

18

65

1,5

0,20

0,052

25,7

0,013

6,3

M12 Sinh hoạt

26

98

6,1

3,20

3,19

99,6

0,156

4,9

0,087

2,7

M13 Công nghiệp

24

89

9,0

145

6,49

4,5

2,97

2,1

M14 Công nghiệp

24

92

0,0

175

172

98,7

9,88

5,7

2,85

1,7

M15 Tổng hợp

26

95

8,4

6,00

5,98

99,7

0,309

5,2

0,158

2,6

M16 Tổng hợp

12

43

8,5

1,50

1,49

99,3

0,06

3,7

0,03

2,5

M17 Sinh hoạt

12

44

6,4

0,65

0,04

6,1

0,03

3,8

M18 Sinh hoạt

12

47

0,0

0,49

0,05

9,8

0,03

6,9

Định nghĩa các ký hiệu

l Là số phòng thí nghiệm tham gia;

n Là số giá trị phân tích;

O Là phần trăm giá trị loại bỏ từ các phân tích lặp lại của tt cả các phòng thí nghiệm;

xref Là giá tr danh định thông thường được chấp nhận;

 Là giá tr trung bình tổng;

h Là độ tìm thấy;

sR Là độ lệch chun lặp lại;

CVR Là hệ số độ lệch lặp lại;

sr Là độ lệch chuẩn tái lập;

CVr, Là hệ số độ lệch tái lập.

Bảng A.3 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho clorua

Mu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

xref

mg/l

mg/l

h

%

sR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

33

122

5,4

15,0

15,4

103

0,947

6,2

0,279

1,8

M2 Nước uống

30

108

15,6

21,6

1,03

4,8

0,313

1,5

M3 Nước uống

30

111

12,6

31,6

29,9

94,7

1,44

4,8

0,580

1,9

M4 Nước sông

31

112

11,8

13,3

1.0

7,5

0,275

2,1

M1 Công nghiệp

7

27

0,0

3 670

3 658

99,7

122

3,3

52,5

1,4

M2 Sinh hoạt

7

27

0,0

236

228

96,5

11,3

4,9

5,02

2,2

M3 Sinh hoạt

7

27

0,0

404

377

93,4

11,9

3,2

3,71

1,0

M4 Công nghiệp

13

54

0,0

694

707

102

58,8

9,3

17,7

2,5

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.4 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho florua

Mẫu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

xref

mg/l

mg/l

h

%

sr

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

29

104

13,3

1,00

1,03

103

0,07

6,7

0,028

2,7

M2 Nước uống

27

98

15,5

2,14

2,09

97,5

0,189

9,1

0,086

4,1

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.5 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho nitrat

Mẫu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

xref

mg/l

mg/l

h

%

sR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

31

116

15,9

25,0

25,8

103

1,3

5,1

0,403

1,6

M2 Nước uống

31

116

15,3

5,37

0,414

7,7

0,112

2,1

M3 Nước uống

35

131

3,0

15,4

14,2

92,6

2,58

18,2

0,4

2,8

M4 Nước sông

36

131

3,7

11,0

2,1

19,0

0,223

2,0

M5 Công nghiệp

9

30

14,3

2,64

3,27

124

0,761

23,3

0,143

4,4

M6 Sinh hoạt

9

28

20,0

1,44

1,36

94,1

0,122

9,0

0,062

4,6

M7 Sinh hoạt

9

27

22,9

2,76

2,73

99,0

0,103

3,8

0,066

2,4

M8 Công nghiệp

11

39

18,8

14,6

4,22

28,9

0,362

2,5

M9 Sinh hoạt

8

31

12,9

0,114

0,05

43,8

0,013

11,4

M11 Sinh hoạt

19

69

13,0

0,175

0,038

21,5

0,013

7,4

M12 Sinh hoạt

25

93

11,8

3,14

3,21

102

0,122

3,8

0,071

2,2

M13 Công nghiệp

21

77

13,0

4,18

0,473

11,3

0,187

4,5

M14 Công nghiệp

22

83

4,8

34,2

34,1

99,7

2,3

6,8

0,823

2,4

M17 Sinh hoạt

14

50

9,1

9,22

0,209

2,3

0,11

1,2

M18 Sinh hoạt

14

55

0,0

3,91

0,106

2,7

0,06

1,5

M19 Tổng hợp

9

35

2,8

17,7

17,7

99,7

0,894

5,1

0,655

3,7

M20 Nước sông

8

29

17,1

41,8

2,64

6,3

1,27

3,0

M21 Nước sông

9

34

2,9

54,1

51,7

95,4

2,62

5,1

0,902

1,8

M22 Nước biển

6

24

14,3

4,43

3,97

89,7

0,421

10,6

0,39

9,8

M23 Nước bãi rác

9

35

0,0

46,5

0,249

4,8

1,27

2,7

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.6 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho nitrit

Mu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

xref

mg/l

mg/l

h

%

sR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

30

110

10,6

2,0

2,11

106

0,179

8,5

0,063

3,0

M3 Nước uống

30

107

10,1

3,77

4,19

111

0,36

8,0

0,146

3,5

M12 Sinh hoạt

21

71

23,9

5,0

5,03

101

0,166

3,3

0,188

2,3

M13 Công nghiệp

11

36

5,6

0,88

0,22

25,1

0,08

9,1

M14 Công nghiệp

18

65

7,7

80,9

82,8

102

4,97

6,0

1,50

1,8

M17 Sinh hoạt

11

42

2,3

2,83

0,338

12,0

0,12

4,2

M18 Sinh hoạt

11

35

18,6

1,27

0,08

6,2

0,04

3,0

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.7 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho orthophosphat

Mẫu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

Xref

mg/l

mg/l

h

%

SR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

32

117

0,0

3,0

2,7

90,0

0,838

31,0

0,228

8,4

M3 Nước uống

31

108

1,8

2,0

1,62

81,2

0,594

36,5

0,176

10,8

M6 Sinh hoạt

7

24

11,1

6,30

7,41

117

0,89

12,1

0,35

5,5

M9 Sinh hoạt

22

81

0,0

10,5

2,13

20,4

0,346

3,3

M10 Sinh hoạt

23

84

4,8

16,5

16,4

99,8

1,92

11,7

0,582

3,6

M12 Sinh hoạt

21

79

7,6

3,0

2,79

93,0

0,245

8,8

0,134

4,8

M13 Công nghiệp

17

61

0,0

4,45

0,843

18,9

0,241

5,4

M14 Công nghiệp

18

68

11,8

14,5

13,9

96,1

1,07

7,7

0,581

4,2

M15 Tổng hợp

21

75

17,3

7,0

6,68

95,5

0,51

7,6

0,135

2,0

M16 Tổng hợp

12

44

6,4

6,0

6,03

101

0,253

4,2

0,06

1,1

M17 Sinh hoạt

12

47

0,0

6,30

1,05

16,6

0,13

2,1

M18 Sinh hoạt

12

46

2,1

 

5,21

0,78

14,9

0,1

2,0

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.8 – Số liệu hiệu quả thực hiện cho sunfat

Mu

Loại mẫu nước

l

n

O

%

xref

mg/l

mg/l

h

%

sR

mg/l

CVR

%

sr

mg/l

CVr

%

M1 Tổng hợp

32

118

9,2

20,0

20,0

100

0,792

4,9

0,407

2,0

M2 Nước uống

33

118

7,8

75,0

3,16

4,2

1,03

1,4

M3 Nước uống

33

121

5,5

85,0

82,2

96,6

3,98

4,8

1,3

1,6

M4 Nước sông

34

123

3,9

27,0

 

2,05

2,3

0,62

7,6

M5 Công nghiệp

10

39

0,0

793

792

99,8

48,3

6,1

13,9

1,8

M6 Sinh hoạt

9

31

11,4

185

180

97,4

5,11

2,8

3,5

1,9

M7 Sinh hoạt

9

35

0,0

92,0

89,0

96,7

3,92

4,4

1,02

1,2

M8 Công nghiệp

12

49

18,4

720

735

102

25,3

3,4

18,7

2,6

Định nghĩa các kí hiệu xem Bảng A.2.

Bảng A.9 – Tính toán đặc tính thống kê của hệ số biến thiên trong phương pháp (CVX0)

Anion

Khoảng nồng độ làm việc

mg/l

CVxo

%

Bromua

0,1 đến 1

đến

1 đến 10

0,6 đến 3,8

Clorua

0,5 đến 5

đến

5 đến 50

0,5 đến 2,5

Florua

0,02 đến 0,2

đến

0,5 đến 5

1,2 đến 3,3

Nitrat

0,5 đến 5

đến

10 đến 100

0,7 đến 3,8

Nitrit

0,1 đến 1

đến

1 đến 10

1,2 đến 3,5

Orthophosphate

0,5 đến 5

đến

10 đến 100

1,3 đến 3,3

Sunfat

1 đến 10

đến

10 đến 100

0,8 đến 4,5

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các chất gây cản trở

Độ nhạy chéo (không đủ độ phân giải) ít khi quan sát được, thậm chí trong trường hợp nồng độ giữa các anion chênh lệch nhiều. Phương pháp này có th áp dụng miễn là độ phân giải pic không thấp hơn R = 1,3 (xem 6.2, Hình 3) của chất cần phân tích với pic gần nhất. Các số liệu sau đã được kiểm tra qua thực nghiệm đối với TCVN 6494-1 (ISO 10304-1) và TCVN 6494-2 (ISO 10304-2). Các số liệu này được giới thiệu với mục đích tham khảo.

Bảng B.1 – Chất cản trở đã kim tra

Tỷ số nồng độ khối lượng ion tan/ ion cản tr

(CD nếu không có quy định khác)

Nồng độ kiểm tra tối đa của ion cản trở

mg/l

Br/Cl 1:500

Cl

500

Br/PO 1:100

PO

100

Br/NO 1:50

NO

100

Br/SO 1:500

SO

500

Br/SO 1:50

SO

Có th thường xuyên cản tr

Cl/NO 1:500

NO

5

Cl/NO 1:500

NO

500

Cl/SO 1:500

SO

500

F/Cl 1:500

S tất cả các ion

400

NO/Br 1:100

Br

100

NO/CI 1:500

Cl

500

NO/Cl(UV) 1:2 000

Cl

500

NO/SO 1:500

SO

500

NO/SO(UV) 1:1 000

SO

500

NO/SO 1:50

SO

Có th thường xuyên cản trở

NO/Cl 1:250

Cl

100

NO/CI(UV) 1:10 000

Cl

500

NO/NO 1:500

NO

500

NO/PO 1:50

PO

20

NO/SO 1:500

SO

500

NO/SO (UV) 1:1 000

SO

500

PO/Br 1:100

Br

100

PO/Cl 1:500

Cl

500

PO/NO 1:500

NO

500

PO/NO 1:100

NO

500

PO/SO 1:500

SO

500

PO/SO 1:50

SO

Có thể thường xuyên cản trở

SO/Cl 1:500

Cl

500

SO/NO 1:500

NO

400

SO/S2O 1:50

SO

Có thể thường xuyên cản trở

SO/SO 1:500

l

SO/l 1:500

S2O

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lưng nước – Lấy mẫu – Phn 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu. (Water quality – Sampling – Part 1: Guidance on the design of sampling programmes and sampling techniques).

[2] TCVN 6910-2 (ISO 5725-2), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo. Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn (Accuracy (trueness and precision) of measurement method and result – Part 2: Basic method for the determination of repeatability and reproducibility of a Standard measurement method).

[3] HADDAD, P.R., JACKSON, P.E. lon chromatography. Principles and applications, Elsevier, Amstedam, 1990, 776 pp. (Journal of chromatography library, Vol.46)

[4] WEISS, J. Handbook of ion chromatography, 3rd edition, 2 volumes, Weiss T., translator, Wiley- VCH, Weinheim, 2004, 894 pp.

[5] MEYER, V.R. Errors in the area determination of incompletely resolved chromatographic peaks. J. Chomatogr. Sci33, 1995, pp. 26-33

[6] GRIZE, Y.-L., SCHMIDLI, H., BORN, J. Effect of intergration parameters on high-performance liquid chromatographic method development and validation. J. ChromatogrA686, 1994, pp. 1-10

[7] FRITZ, J.s., GJERDE, D.T. lon chromatography, 3rd edition, Wiley-VCH, Weinheim, 2000, 254 pp.

 

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC – XÁC ĐỊNH CÁC ANION HÒA TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG ION – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH BROMUA, CLORUA, FLORUA, NITRAT, NITRIT, PHOSPHAT VÀ SUNPHAT HÒA TAN
Số, ký hiệu văn bản TCVN6494-1:2011 Ngày hiệu lực 05/04/2011
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Tài nguyên - môi trường
Ngày ban hành 05/04/2011
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản