TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8411-1:2010 VỀ MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP, THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 1: KÝ HIỆU CHUNG DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 29/12/2010

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8411-1:2010

MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP, THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 1: KÝ HIỆU CHUNG

Tractors, machinery for agriculture and forestry, powerred lawn and garden equipment – Symbols for operator controls and other displays – Part 1: Common symbols

Lời nói đầu

TCVN 8411-1:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 3767-1:1998 và Amd.1: 2008.

TCVN 8411-1:2010 do Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Vụ Khoa học công nghệ và môi trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đ nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.

TCVN 8411: 2010 gồm 5 phần dưới đây cùng chung tiêu đề Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận ch báo khác:

– Phần 1: Ký hiệu chung.

– Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp.

– Phần 3: Ký hiệu cho thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ.

– Phần 4: Ký hiệu cho máy Lâm nghiệp.

– Phần 5: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp cm tay.

 

MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP, THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 1: KÝ HIỆU CHUNG

Tractors, machinery for agriculture and forestry, powerred lawn and garden equipment – Symbols for operator controls and other displays – Part 1: Common symbols

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định ký hiệu chung sử dụng trên các cơ cấu điều khiển vận hành và các bộ phận ch báo khác trên máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ như định nghĩa trong tiêu chuẩn TCVN 1266-0: 2001 (ISO 3339-0:1986) và ISO 5395

Các ký hiệu trong tiêu chuẩn này áp dụng cho cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo chung trên máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ, cũng như các loại máy tự hành khác không vận hành trên đường công cộng, chẳng hạn như máy ủi, máy xúc, xe kéo công nghiệp và cần trục.

CHÚ THÍCH 1: Các trang li nói đầu của các phần khác của tiêu chuẩn TCVN 8411: 2010 đ cp các dạng đặc biệt của máy và thiết bị.

2. Tài liệu viện dẫn

ISO 3461-1: 1988, Nguyên tắc chung để tạo ra các ký hiệu bằng hình vẽ – Phần 1: Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị. (General principles for the creation of graphical symbols – Part 1: Graphical symbols for use on equipment).

ISO 4196: 1984, Các ký hiệu bằng hình v – Sử dụng các mũi tê(Graphical symbols – Use of arrows).

ISO 7000: 1989, Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng  trên trang thiết bị – Ch số và bản tóm tắt. (Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis).

IEC 60417-1: 1998, Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị – Phần 1: Mô t và áp dụng. (Graphical symbols for use on equipment – Part 1: Overview and application).

IEC 60417-2: 1998, Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng ở trên trang thiết bị – Phần 2: Ký hiệu cơ b(Graphical symbols for use on equipment – Part 2: Symbol originals).

3. Định nghĩa

Toàn bộ các phần của TCVN 8411: 2010 sử dụng các định nghĩa sau:

3.1. Ký hiệu: Hình vẽ được sử dụng đ truyền đạt thông tin không phụ thuộc vào ngôn ngữ, có th được vẽ, in ấn hoặc các biện pháp khác.

4. Quy định chung

4.1. Các ký hiệu được mô tả phù hợp với các điều khoản dưới đây của tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, các ký hiệu chỉ được đưa ra hình dạng chính, trong thực tế sử dụng có thể được làm cho rõ hơn khi sao chép và cải tiến để người điều khiển quan sát dễ dàng hơn, ngoại trừ ghi chú khác đối với các ký hiệu riêng biệt.

4.2. Trong quá trình sao chép và hiển thị có thể tăng đô đậm của đường nét hoặc làm mảnh đi các đường nét khác, nhưng không làm thay đổi các yếu tố hình họa cơ bản của ký hiệu và để cho người điều khiển máy dễ dàng nhận biết.

4.3. Ngoài ra, để hoàn thiện hình thức và khả năng nhận biết ký hiệu, đ họa hoặc phối hợp với bản phác thảo thiết bị có th thay đổi độ dày đường kẻ vẽ hoặc làm tròn các góc của ký hiệu. Người thiết kế đồ họa thường tự do to ra những thay đổi, nhung phải đảm bảo giữ nguyên các đặc điểm riêng cần thiết của ký hiệu. Xem điều 10.2 trong ISO 3461-1:1988

4.4. Trong thực tế sử dụng, tt cả các ký hiệu phi được sao chép đủ lớn để người điều khiển d dàng nhận biết. Xem nguyên tắc sử dụng kích thước phù hợp của ký hiệu trong ISO 3461-1. Các ký hiệu sẽ được quy định trong tiêu chuẩn này, ngoại trừ ghi chú khác đối với các ký hiệu riêng biệt.

4.5. Hầu hết các ký hiệu có cấu trúc một khối, trong đó ký hiệu khác nhau và các yếu tố cấu thành ký hiệu được kết hợp với nhau một cách logic đ tạo ra một ký hiệu mới. Vi dụ, ký hiệu 8.4 thể hiện bộ lọc dầu bôi trơn động cơ là sự kết hợp của ký hiệu 6.1 động cơ, ký hiệu 6.5 dầu bôi trơn và ký hiệu 6.13 bộ lọc.

4.6. Nếu một ký hiệu thể hiện máy hay một phần của máy nhìn từ bên sườn, máy chuyển động từ phải sang trái thì ký hiệu diện tích kẻ ô được thừa nhận. Nếu một ký hiệu th hiện máy hay một phần của máy nhìn từ phía trên, máy chuyển động từ dưới lên trên thì ký hiệu diện tích k ô được thừa nhận.

4.7. Các ký hiệu trên bảng điều khiển và chỉ dẫn phải tương phản rõ ràng với nền của nó. Một ký hiệu sáng trên nền tối được ưu tiên cho hầu hết các điều khiển. Các ch dẫn có thể dùng hoặc ký hiệu sáng trên nền tối hoặc một ký hiệu tối trên nền sángtùy thuộc vào sự quan sát tt nhất để lựa chọn một trong hai. Khi nh ký hiệu được đảo lộn (ví dụ đen thành trắng và ngược lại) phải đo lại toàn bộ ký hiệu.

4.8. Ký hiệu phải được đặt ở trên hoặc bên cạnh cơ cấu điều khiển hoặc chỉ thị để dễ nhận biết. Trường hợp có nhiều ký hiệu điều khiển, các ký hiệu phải được đặt ở vị trí liên quan đến sự điều khiển như chuyn động của các cơ cấu điều khiển hưởng tới ký hiệu tác động đúng chức năng tương ứng của ký hiệu đó.

4.9. Mũi tên dùng trong ký hiệu phải phù hợp với các yêu cầu của ISO 4196. ISO 3461-1 phải được dùng đ tham khảo cho nguyên tc chung tạo ký hiệu.

4.10. Số đăng ký ISO/IEC được thể hiện cho các ký hiệu trong tiêu chuẩn này. Số đăng ký dưới 5000 tham chiếu ISO 7000. Số đăng ký trên 5000 tham chiếu IEC 417.

4.11. c chữ cái và chữ số có thể được sử dụng như ký hiệu nhưng không đăng ký bởi tiêu chuẩn ISO/TC 145 hoặc ban hành tiêu chuẩn ISO 7000. Trong điều 9.8 đến điều 9.17. Các chữ cái và chữ số chỉ có nghĩa khi được sử dụng gắn với hộp số truyền động và chỉ thị trên máy kéo và máy dùng trong nông – lâm nghiệp. Trong tiêu chuẩn này không hạn chế các phông ch khác có thể được thay thế, nhưng phi duy trì được sự dễ nhìn, dễ đọc.

4.12. Các ký hiệu trong tiêu chuẩn này được trình bày trong phạm vi giới hạn một lưới ô vuông 24mm. Giới hạn nhãn ghi ký hiệu là hình vuông có kích thước cạnh là 75mm trong tiêu chuẩn ISO 3461-1. Du góc không thuộc phần của ký hiệu, nhưng được đm bo diễn t tất c các ký hiệu.

5. Màu sắc

5.1. Khi dùng chỉ thị phát xạ ánh sáng, các màu có ý nghĩa sau đây:

– màu đ: Hỏng hoặc sự cố nghiêm trọng đòi hỏi phải chú ý;

– màu vàng hoặc màu h phách: Nằm ngoài phạm vi hoạt động bình thường;

– màu xanh lá cây: Tinh trạng hoạt động bình thường.

5.2. Ngoài ra, các màu nhất định được sử dụng cho các chức năng:

– màu xanh đa trời: Đèn pha chính phía trước/tỏa rọi mạnh;

– màu đỏ: Cảnh báo nguy hiểm;

– màu xanh lá cây: Tín hiệu báo r.

5.3. Nếu mầu được sử dụng trên các ký hiệu cho sưởi m và/hoặc hệ thống làm mát thì mầu đó được dùng để chỉ thị nóng và mầu xanh được sử dụng để chỉ thị lạnh.

6. Những ký hiệu cơ bản

Số ký hiệu

Mẫu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký

ISO/IEC

6.1

Động 

1156

6.2

Truyền lực

1166

6.3

Hệ thống thủy lực

1409

6.4

Hệ thống phanh

1399

6.5

Dầu bôi trơn

1056

6.6

Chất làm mát (nước)

0536

6.7

Không khí vào

[Được sử dụng kết hợp với những ký hiệu khác (như động cơ). Sẽ được phác họa cho mọi trường hợp áp dụng]

1604

6.8

Khí xả

[Được áp dụng kết hợp với các ký hiệu khác (như động cơ). Sẽ được tô đậm trong tất cả các trường hợp áp dụng]

1605

6.9

Áp suất

(Được sử dụng ở dưới áp suất danh nghĩa)

1701

6.10

Áp suất

(Tạo ra ký hiệu kết hợp ở áp suất trung bình nhỏ hơn áp suất danh nghĩa, hình chữ nhật được thay thế bằng ký hiệu chỉ giá trị trung bình)

Với dạng áp dụng không đăng ký

6.11

Ch báo mức

Áp dụng 0159

6.12

Mức chất lỏng

(Tạo ra ký hiệu kết hợp ở giá trị đo mức chất lỏng danh nghĩa, hình chữ nhật được thay thế bằng ký hiệu ch giá trị trung bình)

Với dạng áp dụng không đăng ký

6.13

Bộ lọc

1369

6.14

Nhiệt độ

0034

6.15

Sự cố/hỏng hóc

[Được sử dụng kết hợp với các ký hiệu khác]

1603

6.16

Công tắc /cơ cấu khởi động

1365

6.17

Ghế ngi – Nhìn từ bên cạnh

1705

6.18

Ghế ngồi – Nhìn từ trên xuống

2170

6.19

Lốp xe

2176

7. Các ký hiệu chung

Số ký hiệu

Mẫu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký

ISO/IEC

7.1

Bật/khởi động

5007

7.2

Tắt/dừng lại

5008

7.3

Bật và tắt

5010

7.4

Gài số

(Ký hiệu có thể được xoay 90o để dễ quan sát)

0022

7.5

Ra số

(Ký hiệu có thể được xoay 90o để dễ quan sát)

0023

7.6

Thêm vào/Tăng thêm/Cực dương

5005

7.7

Trừ/Giảm đi/Cực âm

5006

7.8

Còi

0244

7.9

Bật lửa

0620

7.10

Trạng thái đang nạp điện Acquy

0247

7.11

Đồng hồ/Công tắc thời gian/Đồng hồ bấm thời gian

5184

7.12

Đếm giờ/Giờ làm việc

1366

7.13

Dây an toàn – Chỉ buộc qua thắt lưng

1702

7.14

Nhanh

Với dạng áp dụng không đăng ký

7.15

Chậm

Với dạng áp dụng không đăng ký

7.16

Biến thiên liên tục – tuyến tính

5004

7.17

Biến thiên liên tục quay – xoay

1364

7.18

Thể tích rỗng

1563

7.19

Thể tích một nửa

1564

7.20

Thể tích đầy

1565

7.21

Chiều chuyển động của máy – tiến.

(Thay thế hình chữ nhật bằng ký hiệu phù hợp. Có thể xoay 90° nhìn từ bên theo chiều tiến)

Với dạng áp dụng không đăng ký

7.22

Chiều chuyển động của máy – lùi.

(Thay thế hình chữ nhật bằng ký hiệu phù hợp. Có thể xoay 90o nhìn từ bên ngược chiều tiến)

Với dạng áp dụng không đăng ký

7.23

Chiều vận hành tay điều khiển – hai chiều

(Ký hiệu thích hợp ở vị trí xa nhất theo mũi tên)

1436

7.24

Chiều vận hành tay điều khiển – đa chiều.

(Ký hiệu thích hợp ở vị trí xa nhất theo mũi tên)

1703

7.25

Xoay theo chiều kim đồng hồ

0258

7.26

Xoay ngược chiều kim đồng hồ

0937

7.27

Điểm tra mỡ bôi trơn

0787

7.28

Điểm tra dầu bôi trơn

0391

7.29

Điểm nâng

1368

7.30

Giá hoặc điểm đỡ

0542

7.31

Xả/tháo rỗng

0029

7.32

Còi báo máy di chuyển.

2104

7.33

Vô lăng lái – điều khiển nghiêng

2064

7.34

Dây – treo dưới

2069

7.35

Chỉ dẫn bảo dưỡng (Từ TCVN -2: 2010)

1659

7.36

Đọc hướng dẫn sử dụng.

0790

7.37

Nhập dữ liệu.

(Sử dụng đ phân biệt/nhận biết điều khiển nhập dữ liệu trên màn hình điện t)

2349

7.38

Ghi dữ liệu đã nhập

(Sử dụng đ phân biệt/nhận biết điều khiển nhập dữ liệu trên màn hình điện t)

2167

7.39

Hủy bỏ các dữ liệu

(Sử dụng đ phân biệt/nhận biết điều khiển nhập dữ liệu trên màn hình điện t)

2352

7.40

Đồng hồ đếm số

(Các khái niệm giống như 0695 Từ ISO 7000. Sử dụng các hiển thị cho LED và LCD).

2168

7.41

Vận hành tự động; hệ thống, quản lý tự động

Ký hiệu được sử dụng như một phần trong ký hiệu kết hợp hoặc kết hợp với một ký hiệu chức năng khác đ ch hoạt động chế độ tự động.

Có thể chọn sử dụng phông chữ khác.

Với dạng áp dụng không đăng ký

7.42

Cảnh báo đối với người vận hành

Ký hiệu này sử dụng để chỉ báo một hay nhiều chức năng hoặc hệ thống trên thiết bị đang hoạt động nằm ngoài các thông số bình thường nhằm yêu cầu sự chú ý hoặc kiểm tra chức năng, hệ thống, nhưng không cần thiết phải tắt thiết bị.

Ký hiệu này nên được thể hiện một đường viền hình thoi màu đen và du chấm than màu đen trên nền vàng. Nền màu vàng có th mở rộng ti giới hạn đường viền hình thoi màu đen.

Không sử dụng ký hiệu này để cảnh báo các mối nguy hiểm an toàn.

2813

7.43

Tr về tình trạng ban đầu

(Ký hiệu này được sử dụng để xác định hệ điều khiển tr về hoặc thiết lập giá trị gốc hoặc tình trạng ban đầu).

5495

7.44

Kích hoạt trình tự chọn.

Ký hiệu được sử dụng để nhận biết điều khiển dịch chuyển qua các chức năng tự chọn có sẵn. Có thể thêm một mũi tên thứ hai (quay xung) để chuyển dịch theo hai chiều.

2814

7.45

Màn hình hiển thị

Ký hiệu được sử dụng trong ký hiệu kết hợp, hoặc để xác định màn hình hiển thị. S ký hiệu các màn hình hiển thị có thể được đánh số hoặc cách khác.

5049

8. Các ký hiệu động cơ

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

8.1

Dầu bôi trơn động cơ

(Nếu chỉ hin thị mức dầu bôi trơn, ký hiệu này được sử dụng để ch báo mức dầu bôi trơn động cơ).

1372

8.2

Áp suất dầu bôi trơn động cơ

1374

8.3

Mức dầu bôi trơn động cơ

1373

8.4

Phin lọc dầu bôi trơn động cơ

1376

8.5

Nhiệt độ dầu bôi trơn động cơ

1375

8.6

Nước làm mát động cơ.

(Nếu ch hin thị mức nước làm mát, ký hiệu này được sử dụng đ chỉ báo mức nước làm mát động )

1377

8.7

Áp suất nước làm mát động cơ

1379

8.8

Mức nước làm mát động cơ.

1378

8.9

Phin lọc nước làm mát động cơ.

1562

8.10

Nhiệt độ nước làm mát động cơ.

1380

8.11

Cửa hút động cơ/khí đốt

1381

8.12

Cửa hút động cơ/áp suất khí đốt

1382

8.13

Phin lọc không khí cửa hút động cơ.

1170

8.14

Nhiệt độ không khí cửa hút động cơ.

1383

8.15

Khí xả cộng cơ

1384

8.16

Áp suất khí x động cơ.

1385

8.17

Nhiệt độ khí xả động cơ

1386

8.18

Khởi động động cơ

1387

8.19

Dng động cơ

1388

8.20

Động cơ không hoạt động/sự cố

1371

8.21

Tốc độ quay động cơ/Tn số

1389

8.22

Tiết lưu không khí

0243

8.23

Bơm mồi (trợ giúp khi khởi động)

1370

8.24

Hâm nóng bằng điện (hỗ trợ khi khởi động nhiệt độ thấp)

1704

8.25

Phun khí ga (hỗ trợ khi khđộng nhiệt độ thấp)

1547

8.26

Động , tăng công suất

Ký hiệu được sử dụng đ xác định điều khiển không thể tăng công suất cộng  vượt quá giá trị cực đại, hoặc ch báo động cơ đang hoạt động vượt quá giá trị công sut cực đại

2797

8.27

Quạt làm mát động 

Ký hiệu được sử dụng để xác định sự kim soát không khí tn nhiệt làm mát động cơ, hoặc để ch rõ tình trạng hoạt động của động cơ được làm mát.

2798

9. Hệ thống truyền lực

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

9.1

Dầu truyền lực

(Nếu ch hiển thị mức dầu truyền lực, ký hiệu này được sử dụng để ch báo mức dầu truyền lực)

1397

9.2

Áp suất dầu truyền lực

1167

9.3

Mức dầu truyền lực

1398

9.4

Phin lọc dầu truyền lực

1169

9.5

Nhiệt độ dầu truyền lực

1168

9.6

Truyền lực không hoạt động/Sự c

1396

9.7

Ly hợp

1308

9.8

Vị trí số 0 (trung gian)

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.9

Cao

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.10

Thấp

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.11

Tiến

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.12

Lùi

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.13

Đỗ

ký hiệu sử dụng bằng chữ, không cần đăng ký

9.14

Số 1

ký hiệu sử dụng bằng các số không cần đăng ký

9.15

Số 2

ký hiệu sử dụng bằng các số không cần đăng ký

9.16

Số 3

(Các số khác có thể gài đến tận số cao nhất theo chiều tiến v phía trước)

ký hiệu sử dụng bằng các số không cần đăng ký

9.17

Số lùi 1

(Các số khác có thể gài đến tận số thấp nht theo chiều lùi về phía sau.)

ký hiệu sử dụng bằng các chữ và các số không cần đăng ký

9.18

Truyền lực-Gài số chậm (tầng chậm)

Phối hợp cho vận tốc, ký hiệu có thể sử dụng với các ký hiệu nhanh” 7.14 và “chậm” 7.15

Mẫu gắn sử dụng không phải đăng

9.19

Ly hợp bị mòn

2169

10. Hệ thống thủy lực

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

10.1

Dầu thủy lực

(Nếu ch hiển thị mức dầu thủy lực, ký hiệu này được sử dụng để ch báo mức dầu thủy lực)

1411

10.2

Áp suất dầu thủy lực

1413

10.3

Mức dầu thủy lực

1412

10.4

Phin lọc dầu thủy lực

1415

10.5

Nhiệt độ dầu thủy lực

1414

10.6

Sự cố hệ thống thủy lực/hỏng hóc

1410

11. Hệ thống phanh

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

11.1

Dầu phanh

(Nếu hiển thị du phanh/mức thay đổi thì ký hiệu này dùng để ch mức).

1400

11.2

Áp suất dầu phanh

1402

11.3

Phin lọc dầu phanh

1404

11.4

Nhiệt độ dầu phanh

1403

11.5

Sự cố hệ thống phanh /hng hóc

0239

11.6

Phanh đỗ

0238

11.7

Má phanh mòn

1408

11.8

Hệ thống phanh rơ moóc thứ nhất

Ký hiệu sử dụng đ chỉ rõ tình trạng hoạt động của hệ thống phanh trên rơ moóc thứ nhất

1405

11.9

Hệ thống phanh rơ moóc thứ hai

Ký hiệu sử dụng đ chỉ rõ tình trạng hoạt động của hệ thống phanh trên rơ moóc thứ hai.

1406

12. Hệ thống nhiên liệu

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

12.1

Nhiên liệu

(Nếu ch hiển thị mức nhiên liệu, ký hiệu này ch cho biết nhiên liệu bên trong thùng)

0245

12.2

Áp suất nhiên liệu

1392

12.3

Mức nhiên liệu

1551

12.4

Phin lọc nhiên liệu

1393

12.5

Nhiệt độ nhiên liệu

1394

12.6

Sự cố hệ thống nhiên liệu/ hỏng hóc

1391

12.7

Cắt nhiên liệu

(Không sử dụng ký hiệu này như ký hiệu dừng động cơ)

1395

12.8

Nhiên liệu diesel (đốt cháy bằng áp suất nén)

1541

13. Hệ thống chiếu sáng

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

13.1

Đèn pha- Đèn chính/Chiếu xa

0082

13.2

Đèn cốt /Chiếu gần

0083

13.3

Đèn công tác

1204

13.4

Đèn dừng (khi đỗ)

0240

13.5

Đèn cảnh báo nguy hiểm

0085

13.6

Đèn chiếu sáng bên trong/Đèn mờ

1421

13.7

Đèn báo hiệu

1141

13.8

Đèn báo kích thước/vị trí

0456

13.9

Đèn xin nhan

0084

13.10

Đèn chiếu sương mù phía trước

(nếu ch có một bộ phận điều khiển, đây là ký hiệu đèn sương mù sử dụng một hoặc cả hai đèn phía trước và phía sau)

0633

13.11

Đèn chiếu sương mù phía sau

(Nếu ch có một bộ phận điều khiển, đây là ký hiệu đèn sương mù sử dụng mt hoặc cả hai đèn phía sau và phía trước)

0634

13.12

Công tắc đèn chính

5012

13.13

Điều chỉnh độ rọi – độ sáng.

1556

14. Hệ thống cửa sổ

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

Số đăng ký ISO/IEC

14.1

Kính chắn gió/Cần gạt nước

0086

14.2

Kính chn gió/lau kính.

0088

14.3

Kính chn gió/rửa và lau kính.

0087

14.4

Kính chn gió/không cho sương mù đọng lại/khử giá

0635

14.5

Cần gạt cửa hậu

0097

14.6

Cần lau cửa hậu

0099

14.7

Cần rửa và lau cửa hậu

0098

14.8

Khử đọng sương mù cửa hậu/khử giá

0636

14.9

Kính chắn gió/Cần gạt nước-ngắt quãng

0647

14.10

Kính chắn gió/Gạt nước – Nước làm sạch

1422

14.11

Cần gạt cửa hậu – ngắt quãng

1424

14.12

Cửa hậu – Nước làm sạch

1423

14.13

Cửa bên/Cửa sổ bên -Thiết bị không cho sương mù đọng lại/khử giá.

1425

14.14

Gương chiếu hậu – Thiết bị khử sương mù/ khử giá.

1426

14.15

Điều chỉnh gương chiếu hậu theo bốn hướng.

1427

15. Hệ thống điều khiển không khí

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

S đăng ký ISO/IEC

15.1

Lò sưởi /Đốt nóng bên trong

0637

15.2

Hệ thống lnh/điều hòa không khí

0027

15.3

Thông gió/Quạt thông gió

0089

15.4

Máy hút ẩm

2068

15.5

Luồng thông gió phía trên

1865

15.6

Luồng thông gió phía dưới.

1866

15.7

Luồng thông gió phía trên và phía dưới

1867

16. Hệ thống ghế ngồi

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

S đăng ký ISO/IEC

16.1

Ghế ngi – Điều chỉnh theo chiều dọc – về phía trước/sau

1428

16.2

Ghế ngồi – Điều chỉnh lưng tựa về phía trước/sau

1429

16.3

Ghế ngồi – Điều chỉnh chiều cao – Lên/xuống

1430

16.4

Ghế ngồi – Điều chỉnh chiều cao – cao lên

1706

16.5

Ghế ngồi – Điều chỉnh chiều cao – xuống thấp

1707

16.6

Ghế ngồi – Điều chỉnh chiều cao tm đm – tấm đệm phía trước – lên và xuống

1431

16.7

Ghế ngồi – Điều chỉnh chiều cao tấm đệm – tấm đệm phía sau – lên và xuống

1432

16.8

Ghế ngồi – Điều chỉnh giá đỡ đầu – Lên và xuống

1433

16.9

Ghế ngồi – Điều chỉnh đệm tựa lưng – trong và ngoài

2171

16.10

Sưởi ấm ghế ngồi

0649

16.11

Ghế ngồi – Giảm trấn trước/sau

2172

16.12

Ghế ngồi – Giảm trn sang 2 bên

2173

16.13

Ghế ngồi – Xoay

2174

16.14

Ghế ngồi – Điều chỉnh tải trọng

2175

17. Hệ thống lốp và bánh xe

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

S đăng ký ISO/IEC

17.1

Lp – áp suất

1435

17.2

Lốp – sự cố/hỏng hóc

1434

17.3

Giảm sóc

Ký hiệu được sử dụng để chỉ tình trạng hoạt động quá giới hạn của giảm sóc.

2799

18. Hệ thống lái

Số ký hiệu

Mu/Hình dạng ký hiệu

Mô tả ký hiệu/Áp dụng

S đăng ký ISO/IEC

18.1

Hệ thống lái

Ký hiệu được sử dụng như một phần của ký hiệu kết hợp chỉ tình trạng hoạt động của hệ thống lái.

2305

18.2

Hệ thống lái, phin lọc

Ký hiệu được sử dụng để chỉ rõ tình trạng hoạt động của bộ lọc trong hệ thống lái

2306

18.3

Hệ thống lái sự c; hệ thống lái, hỏng hóc

Ký hiệu được sử dụng để chỉ ra tình trng hoạt động của hệ thống lái, hệ thng lái bị trục trặc hoặc không phù hợp.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của sự cố này, ký hiệu có thể được hin thị bng màu đen trên nền đ.

2307

18.4

Lái tự động; dẫn hướng tự động

Ký hiệu này được sử dụng đ chỉ rõ điều khiển cho lái tự động và dẫn hướng cho máy mà không cần người điều khiển trực tiếp tác động hoặc chỉ rõ tình trạng hoạt động của hệ thống dẫn hướng tự động.

Áp dụng 2815

18.5

Vô lăng lái, điều khiển nghiêng

Ký hiệu được sử dụng đ xác định sự điều khiển độ nghiêng của vô lăng lái.

2064

18.6

Cần lái rẽ trái/phải

Ký hiệu được sử dụng để điều khiển bánh xe của máy hay cho biết hướng chuyn động của việc điều khiển đ có ký hiệu lực cho việc rẽ trái và rẽ phải. Hai mũi tên có thể được tách ra để cho biết “rẽ trái” và “rẽ phải” với điều khiển riêng biệt. “Rẽ phải” được đăng theo tiêu chuẩn ISO 7.000-0.927.

2816

 

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8411-1:2010 VỀ MÁY KÉO VÀ MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP, THIẾT BỊ LÀM VƯỜN VÀ LÀM CỎ CÓ ĐỘNG CƠ – KÝ HIỆU CÁC CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC BỘ PHẬN CHỈ BÁO KHÁC – PHẦN 1: KÝ HIỆU CHUNG DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN8411-1:2010 Ngày hiệu lực 29/12/2010
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Nông nghiệp - Nông thôn
Ngày ban hành 29/12/2010
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản