TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) VỀ THANG MÁY VÀ THANG DỊCH VỤ – RAY DẪN HƯỚNG CHO CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG – KIỂU CHỮ T

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/06/2009

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8040:2009

ISO 7465:2007

THANG MÁY VÀ THANG DỊCH VỤ – RAY DẪN HƯỚNG CHO CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG – KIỂU CHỮ T

Passenger lifts and service lifts – Guide rails for lift cars and counterweights – T-type

Lời nói đầu

TCVN 8040:2009 hoàn toàn tương đương ISO 7465:2007.

TCVN 8040:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 178 Thang máy biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

THANG MÁY VÀ THANG DỊCH VỤ – RAY DẪN HƯỚNG CHO CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG – KIỂU CHỮ T

Passenger lifts and service lifts – Guide rails for lift cars and counterweights – T-type

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định cấp chất lượng, đặc tính kích thước, dung sai kích thước và dung sai hình học, độ nhẵn bề mặt của các ray dẫn hướng tiêu chuẩn và các bản nối của chúng.

Ngoài ra, tiêu chuẩn này còn xác định một hệ thống ký hiệu cho các ray dẫn hướng.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các ray dẫn hướng dùng để lắp đặt thang máy và thang dịch vụ để dẫn hướng cabin và đối trọng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 5707:2007 (ISO 1302:2002), Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi nhám bề mặt trong tài liệu kỹ thuật của sản phẩm.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1. Ray dẫn hướng (guide rails)

Các bộ phận cấu thành tạo ra đường dẫn hướng cho cabin hoặc đối trọng của thang máy.

3.2. Bản nối (fishplate)

Chi tiết bằng thép dùng để nối các bộ phận của ray dẫn hướng.

4. Ký hiệu và đơn vị

Xem Bảng 1.

Bảng 1 – Ký hiệu và đơn vị tương ứng của phép đo dùng trong tiêu chuẩn này

Ký hiệu

Kích thước

Đơn vị

b1

Chiều rộng của ray dẫn hướng

mm

b2

Chiều rộng của bản nối

mm

b3

Khoảng cách giữa các đường tâm của các lỗ (theo chiều ngang của bộ phận dẫn hướng và của bản nối)

mm

c

Chiều rộng của phần nối của chân ray dẫn hướng với cánh dẫn hướng

mm

d

Đường kính lỗ

mm

d1

Đường kính miệng loe của lỗ

mm

e

Khoảng cách từ mặt sau tới trọng tâm của ray dẫn hướng

cm

f

Chiều dày chân ray dẫn hướng tại chỗ nối của chân ray với cánh dẫn hướng

mm

g

Chiều dày chân ray dẫn hướng tại mép ngoài cùng của chân ray trong mặt phẳng ngang

mm

h

Chiều cao của ray dẫn hướng tính từ bề mặt được gia công để định vị bản nối

mm

h1

Chiều cao của ray dẫn hướng (đối với ray dẫn hướng kéo nguội hoặc tính từ bề mặt không được gia công)

mm

Ix-x

Momen quán tính của mặt cắt ngang của ray dẫn hướng so với trục x-x

cm4

Iy-y

Momen quán tính của mặt cắt ngang của ray dẫn hướng so với trục y- y

cm4

ix-x

Bán kính tương ứng với trục x-x

cm

iy-y

Bán kính tương ứng với trục y-y

cm

k

Chiều rộng cánh dẫn hướng

mm

Chiều dài bề mặt được gia công để định vị bản nối

mm

1

Chiều dài bản nối

mm

2g

Khoảng cách theo chiều dọc của ray dẫn hướng giữa mặt mút của ray dẫn hướng và đường tâm của lỗ xa nhất

mm

2f

Khoảng cách theo chiều dọc của bản nối giữa đường trục đối xứng ngang của bản nối và đường tâm của lỗ xa nhất.

mm

3g

Khoảng cách theo chiều dọc của ray dẫn hướng giữa mặt mút của ray dẫn hướng và đường tâm của lỗ gần nhất

mm

3f

Khoảng cách theo chiều dọc của bản nối giữa đường trục đối xứng ngang của bản nối và đường tâm của lỗ gần nhất.

mm

g

Chiều dài của ray dẫn hướng

mm

m

Chiều dài lớn nhất cho diện tích nối giữa bề mặt được gia công để lắp với bản nối và bề mặt không gia công

mm

m1

Chiều rộng rãnh định vị cho mối nối của các ray dẫn hướng

mm

m2

Chiều rộng gờ định vị cho mối nối của các ray dẫn hướng

mm

n

Chiều cao của cánh dẫn hướng

mm

p

Chiều dày chân ray dẫn hướng (trong trường hợp chân phẳng)

mm

q1

Khối lượng cho một đơn vị chiều dài của ray dẫn hướng đã được gia công hoàn thiện

kg/m

Ra

Độ nhám bề mặt (xem TCVN 5707:2007)

mm

rs

Bán kính lượn chân ray dẫn hướng

mm

S

Diện tích mặt cắt ngang của ray dẫn hướng

cm2

tn

t1 đến tn: các dung sai cho các kích thước hình học

mm

u1

Chiều sâu rãnh định vị cho mối nối các ray dẫn hướng

mm

u2

Chiều cao của gờ định vị cho mối nối các ray dẫn hướng

mm

v

Chiều dày bản nối (khi được gia công)

mm

Wx-x

Mômen chống uốn so với trục x-x

cm3

Wy-y

Mômen chống uốn so với trục y-y

cm3

5. Vật liệu và chế tạo

Ray dẫn hướng có thể được kéo nguội hoặc được gia công. Trong tiêu chuẩn này quá trình chế tạo đối với mỗi kiểu ray dẫn hướng được chỉ thị bởi ký hiệu /A cho “kéo nguội”, ký hiệu /B cho “được gia công”, và ký hiệu /BE cho “gia công chất lượng cao”.

Độ bền kéo của vật liệu (thép) được sử dụng nhỏ nhất phải bằng 370 N/mm2 và không lớn hơn 520 N/mm2. Để đạt được yêu cầu này nên sử dụng mác thép E 235 B đối với các ray dẫn hướng kéo nguội và mác thép E 275 B đối với các ray dẫn hướng được gia công theo ISO 630:1995.

6. Ray dẫn hướng

6.1. Ký hiệu

Các ray dẫn hướng tuân theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này phải được ký hiệu như sau;

– thành phần thứ 1: số hiệu tiêu chuẩn này, kèm theo là một gạch ngang: TCVN 8040 -;

– thành phần thứ 2: hình dạng ray dẫn hướng: T;

– thành phần thứ 3: giá trị được làm tròn của chiều rộng chân, với số hiệu của phương án, nếu cần, cho các prôfin khác nhau với cùng một chiều rộng chân: 45; 50; 70; 75; 78; 82; 89; 90; 114; 125; 127-1; 127-2; 140-1; 140-2; 140-3;

– thành phần thứ 4: quá trình chế tạo:     – kéo nguội: /A

– được gia công: /B

– gia công chất lượng cao: /BE

VÍ DỤ 1: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 82/A

VÍ DỤ 2: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 125/BE

VÍ DỤ 3: ray dẫn hướng thang máy TCVN 8040 – T 140-1/B.

6.2. Đặc tính kích thước và dung sai

6.2.1. Chiều dài

Chiều dài của ray dẫn hướng phải được chỉ thị bằng milimét với dung sai ±2 mm. Nên cung cấp cách thanh có chiều dài 5 000 mm.

6.2.2. Kích thước

Xem Bảng 2 đến Bảng 7.

Hai dãy kích thước được đề nghị:

– các kích thước ưu tiên, được ký hiệu không nằm trong ngoặc đơn;

VÍ DỤ: T 82/A

– các kích thước không ưu tiên, được ký hiệu trong ngoặc đơn;

VÍ DỤ: (T89/A)

Ray dẫn hướng có các kích thước khác có thể được cung cấp theo thỏa thuận riêng giữa nhà sản xuất ray dẫn hướng và khách hàng.

6.2.2.1. Ray dẫn hướng kéo nguội có chiều cao chân phẳng

Xem Hình 1, Bảng 2 và Bảng 3.

Hình 1 – Ray dẫn hướng kéo nguội có chiều cao chân phẳng

Bảng 2 – Đặc tính kỹ thuật của ray dẫn hướng kéo nguội có chiều cao chân phẳng

(xem Hình 1)

Ký hiệu

S

q1

e

Ix-x

Wx-x

ix-x

Iy-y

Wy-y

iy-y

cm2

kg/m

cm

cm4

cm3

cm

cm4

cm3

cm

(T45/A)

4,25

3,34

1,31

8,08

2,53

1,38

3,84

1,71

0,95

T50/A

4,75

3,73

1,43

11,24

3,15

1,54

5,25

2,1

1,05

Bảng 3 – Kích thước và dung sai của các ray dẫn hướng kéo nguội có chiều cao chân phẳng (xem Hình 1)

Kích thước tính bằng milimét

Ký hiệu

b1

h1

k

p

rs

2g

3g

d

b3

(T45/A)

45

45

5

5

1

65

15

9

25

T50/A

50

50

5

5

1

75

25

9

30

Dung sai

± 1

± 0,2

± 0,15

± 0,5

± 0,2

± 0,2

± 0,2

CHÚ THÍCH các kích thước ℓ2g, ℓ3g, d, b3 và các dung sai giống các kích thước ℓ2f, ℓ3f, d, b3 và dung sai của bản nối.

6.2.2.2. Ray dẫn hướng kéo nguội có mặt chân nghiêng

Xem Hình 2 và các Bảng 4 và Bảng 5.

Hình 2- Ray dẫn hướng kéo nguội có mặt chân nghiêng

Bảng 4 – Đặc tính kỹ thuật của ray dẫn hướng kéo nguội có mặt chân nghiêng

(xem Hình 2)

Ký hiệu

S

q1

e

Ix-x

Wx-x

ix-x

Iy-y

Wy-y

iy-y

cm2

kg/m

cm

cm4

cm3

cm

cm4

cm3

cm

T70/A

9,400

7,379

2,034

40,95

9,169

2,087

18,86

5,389

1,417

(T75/A)

10,91

8,564

1,861

40,29

9,286

1,921

26,47

7,060

1,557

T82/A

10,91

8,564

1,998

49,31

10,27

2,126

30,17

7,358

1,663

(T89/A)

15,77

12,38

2,032

59,83

14,35

1,948

52,41

11,78

1,823

(T90/A)

17,25

13,54

2,612

102,00

20,86

2,431

52,48

11,66

1,744

Bảng 5 – Kích thước và dung sai của các ray dẫn hướng kéo nguội có mặt chân nghiêng (xem Hình 2)

Kích thước tính bằng milimét

Ký hiệu

b1

h1

k

n

c

f

g

m1

m2

u1

u2

d

d1

b3

2g

3g

rs

T70/A

70

65

9

34

6

8

6

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

42

105

25

1,5

(T75/A)

75

62

10

30

8

9

7

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

42

105

25

1,5

T82/A

82

68

9

34

7,5

8,25

6

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

50,8

81

27

3

(T89/A)

89

62

16

34

10

11,1

7,9

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

3

(T90/A)

90

75

16

42

10

10

8

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

4

Dung sai

±1,5

±0,1

±0,75

±0,75

±0,10

±0,10

±0,2

±0,2

±0,2

CHÚ THÍCH các kích thước ℓ2g, ℓ3g, d, b3 và các dung sai giống các kích thước ℓ2f, ℓ3f, d, b3 và dung sai của bản nối.

6.2.2.3. Ray dẫn hướng được gia công

Xem Hình 3 và các Bảng 6 và Bảng 7.

Hình 3 – Ray dẫn hướng được gia công

Bảng 6 – Đặc tính kỹ thuật của ray dẫn hướng được gia công (xem Hình 3)

Ký hiệu

S

q1

e

Ix-x

Wx-x

ix-x

Iy-y

Wy-y

iy-y

cm2

kg/m

cm

cm4

cm3

cm

cm4

cm3

cm

(T75/B)

10,91

8,564

1,861

40,29

9,286

1,921

26,47

 7,060

1,557

(T78/B)

9,847

7,730

1,645

29,92

7,564

1,743

26,39

6,766

1,637

T89/B

15,77

12,38

2,032

59,83

14,35

1,948

52,41

11,78

1,823

(T90/B)

17,25

13,54

2,612

102,0

20,86

2,431

52,48

11,66

1,744

(T114/B)

20,89

16,40

2,865

179,3

29,70

2,930

108,6

19,05

2,280

T125/B hoặc BE

22,82

17,91

2,430

151,0

26,16

2,572

159,1

25,46

2,641

(T127-1/B hoặc BE)

22,74

17,85

2,770

187,9

30,65

3,065

149,9

23,61

2,361

T127-2/B hoặc BE

28,72

22,55

2,478

201,7

31,17

2,640

229,9

36,20

2,829

T140-1/B hoặc BE

35,15

27,59

3,236

403,3

53,32

3,387

309,7

44,24

2,968

T140-2/B hoặc BE

43,21

33,92

3,484

456,7

68,01

3,251

358,2

51,18

2,879

T140-3/B hoặc BE

57,52

45,15

4,418

947,5

114,4

4,059

466,7

66,67

2,848

Bảng 3 – Kích thước và dung sai của các ray dẫn hướng (xem Hình 3)

Kích thước tính bằng milimét

Ký hiệu

b1

h1

k

n

c

f

g

rs

m1

m2

u1

u2

d

d1

b3

2g

3g

h

(T75/B)

75

62

10

30

8

9

7

3

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

42

105

25

138

61

(T78/B)

78

56

10

26

7

8,5

6

2,5

3,00

2,97

3,50

3,00

13

26

42

105

25

138

55

T89/B

89

62

16

34

10

11,1

7,9

3

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

156

61

(T90/B)

90

75

16

42

10

10

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

13

26

57,2

114,3

38,1

156

74

(T114/B)

114

89

16

38

9,5

11

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

17

33

70

114,3

38,1

156

88

T125/B hoặc BE

125

82

16

42

10

12

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

17

33

79,4

114,3

38,1

156

81

(T127-1/B hoặc BE)

127

89

16

45

10

11

8

4

6,40

6,37

7,14

6,35

17

33

79,4

114,3

38,1

156

88

T127-2/B hoặc BE

127

89

16

51

10

15,9

12,7

5

6,40

6,37

7,14

6,35

17

33

79,4

114,3

38,1

156

88

T140-1/B hoặc BE

140

108

19

51

12,7

15,9

12,7

5

6,40

6,37

7,14

6,35

21

40

92,1

152,4

38,1

193

107

T140-2/B hoặc BE

140

102

28,6

51

17,5

17,5

14,5

5

6,40

6,37

7,14

6,35

21

40

92,1

152,4

38,1

193

101

T140-3/B hoặc BE

140

127

31,75

57

19

25,4

17,5

5

6,40

6,37

7,14

6,35

21

40

92,1

152,4

38,1

193

126

Dung sai cấp: /B

±1,5

±0,75

±0,75

±0,75

±0,10

±0,10

±0,2

±0,2

±0,2

±0,1

Dung sai cấp: /BE

±1,5

±0,75

±0,75

±0,75

±0,10

±0,10

±0,2

±0,2

±0,2

±0,05

CHÚ THÍCH các kích thước ℓ2g, ℓ3g, d, b3 và các dung sai giống các kích thước ℓ2f, ℓ3f, d, b3 và dung sai của bản nối.

6.2.3. Bề mặt được gia công để định vị bản nối (đối với các ray dẫn hướng được gia công)

Xem Hình 4.

Chỗ nối giữa bề mặt được gia công để định vị bản nối và bề mặt sau không được gia công của chân được bố trí trong vùng có các đường kẻ chỉ mặt cắt.

ℓ xem Bảng 7

m = 40 mm

Hình 4 – Bề mặt được gia công để định vị bản nối

6.2.4. Hình dạng cánh dẫn đường

Cánh dẫn hướng phải được vát cạnh hoặc vê tròn cạnh với các kích thước sau:

– chiều dài cạnh vát: lớn nhất là 1mm, hoặc

– bán kính lượn: lớn nhất là 1 mm.

6.2.5. Độ nhẵn bề mặt

Các ray dẫn hướng phải có độ nhẵn bề mặt phù hợp với các thông số nhám quy định trong TCVN

6.2.5.1. Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Xem Bảng 8.

Bảng 8 – Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Ray dẫn hướng cấp

Nhám bề mặt của cánh ray dẫn hướng

Theo Chiều

Dọc

Ngang

/A

1,6 mm £ Ra £ 6,3 mm

1,6 mm £ Ra £ 6,3 mm

/B

Ra £ 1,6 mm

0,8 mm £ Ra £ 3,2 mm

/BE

Ra £ 1,6 mm

0,8 mm £ Ra £ 3,2 mm

6.2.5.2. Bề mặt sau của chân ray dẫn hướng được gia công

Độ nhám lớn nhất của bề mặt để định vị bản nối Ra = 25 mm.

6.2.6. Các cạnh được gia công

Tất cả các cạnh được gia công phải được sửa ba via để tránh các cạnh sắc.

6.2.7. Các cạnh được gia công

Lỗ phải đảm bảo việc gia công chúng không gây nứt và biến dạng ray dẫn hướng.

6.2.8. Dung sai hình học

Xem Bảng 9 và Hình 5.

Nguyên tắc chính: Đối với các ray dẫn hướng, dung sai hình học có liên quan chủ yếu đến cánh của ray dẫn hướng. Đối với đỉnh của cánh, dung sai vị trí t2 vả dung sai độ phẳng t3/500 xác định miền dung sai trong đó bề mặt đỉnh của cánh được giới hạn so với mặt phẳng chung C-D. Nguyên tắc đối với các cạnh bên của cánh cũng tương tự, với dung sai độ đối xứng t2 và dung sai độ phẳng t3/500 so với mặt phẳng trung bình chung A-B.

Giá trị lớn nhất của t2 ứng với t3/500 cho phép ray dẫn hướng có biến dạng sóng dài nhưng giá trị t3/500 giới hạn biên độ và bước của sóng ngắn.

Bảng 9 – Dung sai hình học đối với ray dẫn hướng có chiều dài g bằng 5000 mm

Ký hiệu a

Dung sai b)

Các kích thước có liên quan

Cấp ray dẫn hướng

Đơn vị

/A

/B

/BE

Chân phẳng

Chân nghiêng

t1

0,2

0,2

0,1

0,05

mm

Độ phẳng của cánh và bề mặt lắp bản nối tại các mặt mút của ray dẫn hướng

t2

7

7

5

2

mm

Vị trí cánh và độ đối xứng

t3/500

0,7

0,7

0,5

0,2

mm/mm

Độ phẳng của cánh.

t4

0,2

0,1

0,05

mm

Độ đối xứng của gờ và rãnh định vị

t5

mm

Chiều rộng rãnh định vị: m1

t6

mm

Chiều rộng gờ định vị: m2

t7

± 0,15

mm

Chiều rộng cánh dẫn hướng: k

t8

0,4

0,4

0,2

0,1

mm

Độ vuông góc của bề mặt gia công để lắp vào bản nối

t9

± 0,2

± 0,1

± 0,1

± 0,05

mm

Chiều cao ray dẫn hướng

h1 đối với cấp /A

h2 đối với cấp /B hoặc /BE

t10

0,2

0,1

0,05

mm

Độ vuông góc của gờ và rãnh định vị

t11

1

1

0,5

0,5

mm

Độ đối xứng của các đường tâm các lỗ

t12

± 0,2

± 0,2

± 0,2

± 0,2

mm

Khoảng cách giữa các đường tâm lỗ: b3

t13

0,16c)

0,16c)

0,16c)

mm

Độ đối xứng của chiều rộng phần nối chân với cánh c

t14

± 0,1

± 0,1

± 0,1

mm

Chiều sâu rãnh và chiều cao gờ định vị: u1, u2.

t15

± 0,2

± 0,2

± 0,2

± 0,2

mm

Các khoảng cách từ các lỗ tới các mặt mút ray dẫn hướng ℓ2g, ℓ3g

t16

± 1

± 1,5

± 1,5

± 1,5

mm

Chiều rộng ray dẫn hướng: b1

t17

2

3

3

3

mm

Độ đối xứng của chân: b1

t18

0,4

0,4

0,2

0,1

mm

Độ vuông góc của mặt bên và đỉnh cánh
a Xem Hình 5

b các dung sai này áp dụng cho các ray dẫn hướng có chiều dài 2,5 m đến 5m.

c Đối với các giá trị của c, xem các Bảng 5 và Bảng 7.

a Trên ℓ.             b Trên ℓg – 2ℓ.                  c Miền chung.             d Tất cả các mặt cắt (tiết diện)

Hình 5 – Dung sai hình học của ray dẫn hướng có chiều dài g bằng 5000 mm

Tiêu chuẩn này không quy định vị trí của các phép đo, sơ đồ đo, và các dụng cụ đo.

Nên thực hiện các phép đo với các ray dẫn hướng được đỡ nằm ngang trên một mặt phẳng hoặc các điểm đỡ thích hợp, hoặc được treo thẳng đứng để loại bỏ các biến dạng do trọng lực.

Có thể thực hiện các phép đo này tại nơi chế tạo các ray dẫn hướng, (để xây dựng các số hiệu chuẩn, nếu cần, cho phép theo dõi kết quả), tại địa điểm của nhà sản xuất thang máy, tại một phòng thử nghiệm đo, hoặc tại hiện trường lắp đặt cuối cùng (trước khi lắp đặt và không có sự ràng buộc cơ học) nhằm mục tiêu cung cấp các ray dẫn hướng có các kích thước hình học yêu cầu cho người sử dụng cuối cùng. Với sự bao gói thích hợp và vận chuyển cẩn thận, các đặc tính của ray dẫn hướng là như nhau trước và sau khi vận chuyển.

6.3. Ghi nhãn đối với ray cấp /BE

Để tránh nhầm lẫn giữa các cấp /A, /B và /BE, các ray dẫn hướng cấp /BE phải được ghi nhãn với BE ít nhất là hai lần trên một thanh ở gần đầu mút, trên mặt sau hoặc mặt trước của chân. Đối với các ray dẫn hướng cấp /A hoặc /B không yêu cầu phải ghi nhãn.

Việc ghi nhãn đối với cấp /BE phải có chiều cao nhỏ nhất là 10 mm.

7. Bản nối

7.1. Vật liệu của bản nối

Mác thép dùng để chế tạo bản nối phải cùng loại như mác thép dùng để chế tạo ray dẫn hướng (xem Điều 5). Độ bền kéo của vật liệu thép được sử dụng ít nhất phải bằng độ bền kéo của vật liệu thép được dùng cho chế tạo các ray dẫn hướng.

7.2. Kích thước của bản nối

Xem Bảng 10 và Hình 6.

Bảng 10 – Các kích thước và dung sai của bản nối

Kích thước tính bằng milimét

Ký hiệu ray dẫn hướng

d

1

2f

3f

b2

b3

v

(T45/A)

9

160

65

15

50

25

8

T50/A

9

200

75

25

50

30

8

T70/A

13

250

105

25

70

42

10

(T75/A)

13

250

105

25

70

42

10

(T75/B)

13

250

105

25

70

42

10

(T78/B)

13

250

105

25

70

42

10

T82/A

13

216

81

27

80

50,8

10

(T89/A) T89/B

13

305

114,3

38,1

90

57,2

13

(T90/A) T90/B

13

305

114,3

38,1

90

57,2

13

(T114/B)

17

305

114,3

38,1

120

70

18

T125/B

17

305

114,3

38,1

130

79,4

18

T125/BE

17

305

114,3

38,1

130

79,4

28

(T127-1/B)

17

305

114,3

38,1

130

79,4

18

(T127-1/BE)

17

305

114,3

38,1

130

79,4

28

T127-2/B

17

305

114,3

38,1

130

79,4

18

T127-2/BE

17

305

114,3

38,1

130

79,4

28

T140-1/B

21

380

152,4

31,8

140

92,1

28

T140-1/BE

21

380

152,4

31,8

140

92,1

38

T140-2/B

21

380

152,4

31,8

140

92,1

28

T140-2/BE

21

380

152,4

31,8

140

92,1

38

T140-3/B

21

380

152,4

31,8

140

92,1

38

T140-3/BE

21

380

152,4

31,8

140

92,1

48

Dung sai

± 0,2

± 0,2

± 0,2

Có thể sử dụng các bản nối có mômen quán tính lớn hơn (bản nối dày hơn hoặc có dạng khác) khi cần có các yêu cầu nghiêm ngặt đối với mối nối giữa các ray dẫn hướng (ví dụ, trong vùng có động đất).

7.3. Dung sai hình dạng của bản nối

Xem Hình 6.

Hình 6 – Bản nối

Độ nhám lớn nhất, Ra của cạnh bản nối có dung sai độ phẳng 0,2 mm phải £ 25 mm.

7.4. Lỗ bản nối

Các lỗ phải được gia công sao cho không gây ra vết nứt hoặc biến dạng cho bản nối.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 2244 (ISO 286-1), Hệ thống ISO về dung sai lắp ghép – Phần 1: Cơ sở của dung sai, sai lệch và lắp ghép.

[2] TCVN 5906:2007 (ISO 1101:2004), Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Dung sai hình học – Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đảo.

[3] ISO 630:1995, Structural steels – Plates, wide flats, sections and profiles (Thép kết cấu – Thép tấm, thép băng dải rộng, thép thanh, thép tiết diện và thép hình).

[4] ISO 5458, Geometrical product specifications (GPS) – Geometrical tolerancing – Positional tolerancing (Đặc tính hình học của sản phẩm – Dung sai hình học – Dung sai vị trí).

[5] ISO 5459, Technical drawings – Geometrical tolerancing – Datums and datum – systems for geometrical tolerances (Bản vẽ kỹ thuật – Dung sai hình học – Chuẩn và hệ thống chuẩn đối với các dung sai hình học).

[6] ISO 8015, Technical drawings – Fundamental tolerancing principle (Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc cơ bản cho quy định dung sai).

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8040:2009 (ISO 7465:2007) VỀ THANG MÁY VÀ THANG DỊCH VỤ – RAY DẪN HƯỚNG CHO CABIN VÀ ĐỐI TRỌNG – KIỂU CHỮ T
Số, ký hiệu văn bản TCVN8040:2009 Ngày hiệu lực 01/06/2009
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Điện lực
Ngày ban hành 01/06/2009
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản