TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259-5:2003 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 5: PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 29/01/2004

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6259-5:2003

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 5: PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY

Rules for the classification and construction of sea-going steel ships – Part 5: Fire protection, detection and extinction

 

CHƯƠNG 1 QUI ĐỊNH CHUNG

1.1. Qui định chung

1.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cu và trang bị đ phòng, phát hiện và chữa cháy phi thỏa mãn các qui định trong Phần này. Tuy nhiên, kết cấu và trang bị để phòng, phát hiện và chữa cháy của các tàu nêu ở từ (1) đến (5) có thể áp dụng các qui định ở Chương 21 thay cho các yêu cầu  t Chương 4 đến 20 :

(1) Tàu có tổng dung tích (GT) dưới 500;

(2) Tàu kng tự chạy ;

(3) Tàu chỉ dùng để đánh bhải sn:

(4) Tàu không chạy tuyến quốc tế;

(5) Tàu mang cp hạn chế.

2. Không phụ thuộc vào những qui định ở -1 trêđây, kết cấu và trang bị để phòng, phát hiện và chữa cháy của các tàu chở xô khí hóa lng và ch xô hóa chất nguy hiểm, nếu không có qui định riêng ở Chương này, thì phải thỏa mãn những qui định tương ứng ở Ph8-D và 8-E.

3. Đăng kiểm có thể yêu cầu bổ sung v kết cấu và trang bị chống cháy, phát hiện và chữa cháy tùy theo công dụng và kết cấu ca các tàu.

4. Trừ khi được qui định khác trong Phần này:

(1) Các yêu cầu không nói đến việc áp dụng cho riêng loại tàu nào phi áp dụng cho tất c các loại tàu;

(2) Các yêu cầu về “tàu ch hàng lng phảđược áp dụng cho các tàu chở hàng lỏng phù hợp với các yêu cầu ở 1.2.1.

1.1.2. Thay thế tươnđương

Các kết cấu, trang bị và vật liệu khác sẽ được Đăng kiểm chấp nhn với điều kiện Đăng kiểm thy rằng các kết cấu, trang bị và vt liệu đó là tương đương với các qui định trong Phần này, phù hợp với các yêu cầu ở Chương 17.

1.1.3. Các yêu cu quốc gia

Đi vi kết cấu và trang bị chống cháy, phát hiện, chữa cháy, ngoài các yêu cầu trong Phần này, phải lưu ý đến việc tuân thủ theo Công ước quốc tế và Luật ca quốc gia đăng kí tàu. Đăng kiểm có thể áp dụng các yêu cầu đặc biệt theo chỉ dẫn của quốc gia mà tàu treo cờ hoặc của chính ph có vùng nước mà tàu hoạt động.

1.2. Các yêu cầu áp dụng cho tàu chở hàng lỏng

1.2.1. Qui định áp dụng cho các tàu ch hàng lỏng

Các yêu cầu đối với tàu chở hàng lỏng trong Phần này phải được áp dụng đối với các tàu chở dầu thô và sản phẩm du m có điểm chớp cháy không vượt quá 60oC (theo phương pháp thử cốc kín) như được xác định bởi phương tiện thử điểm chớp cháy được duyệt và áp sut hơi Reid dưới áp suất khí quyển; hoc các sản phẩm lỏng khác có nguy cơ cháy tương tự.

1.2.2. Các yêu cầu bổ sung

1. Nếu dự định ch các hàng lng không phải là loại được nêu ở 1.2.1 hoặc các khí hóa lỏng có nguy cơ cháy cao hơn, phải yêu cầu bổ sung thêm các biện pháp an toàn và lưu ý thích đáng đến các qui định  Phần 8-D và 8-E.

2. Hàng lỏng có điểm chớp cháy dưới 60oC mà hệ thống chữa cháy bằng bọt thông thường phù hợp với các yêu cầu ở Chương 34 không có hiệu qu thì phải được xem xét và đưa vào loại hàng có nguy cơ cháy cao hơn trong mục này. Phải có các biện pháp bổ sung sau:

(1) Bọt phải là loại chịu được cồn;

(2) Loại chất tạo bọt sử dụng cho các tàu ch hóa chất phải thỏa mãn các yêu cầu của Đăng kiểm;

(3) Dung tích và tốc độ phun bọt của hệ thống chữa cháy bằng bọt phải tuân theo các yêu cầu ở Chương 11, Phần 8-E, tr trường hợp tốc độ phun thấp có thể được chấp nhận dựa trên kết quả thử khả năng hoạt động. Đối với các tàu chở hàng lỏng có hệ thống khí trơ, lượng cht tạo bọt phải đ để tạo bọt trong 20 phút.

3. Để tha mãn yêu cầu của mục này, hàng lỏng có áp suất hơi tuyệt đối lớn hơn 0,1013 MPa (1,013 bar 37,8 oC phải được coi là hàng có nguy cơ cháy cao hơn. Tàu chở các chất như vậy phải tuân theo 15.14, Phần 8-E. Nếu tàu mang cấp hạn chế và hoạt động với số lần hạn chế, Đăng kiểm có thể cho phép min giảm việc áp dụng các yêu cầu đi với các h thống làm lạnh nêu ở 15.14.3. Phần 8-E.

1.2.3. Hàng lỏng có điểm chớp cháy trên 60oC

1. Các hàng lỏng có điểm chớp cháy trên 60 oC, không phải là các sn phm dầu hoặc các hàng lỏng phải áp dụng các yêu cầu ở Phần 8-E, có th được xem xét và coi là hàng có ngay cơ cháy thấp, không phải yêu cầu phải được bảo v bng hệ thống chữa cháy bng bọt.

2. Các tàu chở hàng lỏng ch các sản phẩm dầu mỏ có điểm chớp cháy trên 60oC (thử cốc kín), khi được thử bng dụng cụ thử điểm chớp cháy được duyệt, phải tuân theo các yêu cầu ở 10.2.1-4(4) và 10.10.2-2 và các yêu cầu cho các tàu hàng không phải là tàu chở hàng lỏng, trừ trường hợp thay cho hệ thống chữa cháy cố định theo yêu cầu ở 10.7, chúng phi được lắp đt hệ thống chữa cháy cố định bng bọt trên boong phù hợp với các qui định ở Chương 34.

1.2.4. Tàu ch hàng hỗn hợp

Tàu chở hàng hỗn hợp không được chở các hàng không phải là dầu tr khi tất cả các khoang hàng không chứa dầu và được ty xả khí.

1.3. Sử dụng các chất độc hại

1.3.1. S dụng các công chất chữa cháy đc hại

Không được sử dụng công chất cha cháy mà chính nó hoc trong các điều kiện s dng dự kiến ta ra các khí, chất lng và các chất khác độc hại với số lượng có thể gây nguy hiểm cho con người.

CHƯƠNG 2 CÁC MỤC TIÊU ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN PHÒNG CHÁY VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN

2.1. Qui định chung

2.1.1. c mục tiêu để đảm bảo an toàn về cháy

1. Các mục tiêu để đảm bảo an toàn v cháy trong Chương này nhằm mục đích:

(1) Đ phòng cháy và nổ:

(2) Giảm nguy cơ do cháy gây ra đối với con người;

(3) Gim nguy cơ hư hỏng do cháy đối với tàu, hàng hóa trên tàu và môi trường;

(4) Cô lp, khống chế và dập cháy, nổ trong khoang phát sinh ban đầu;

(5) Trang bị đđủ và luôn tiếp cđược phương tiện thoát thân cho hành khách và thuyn viên.

2.2. Các yêu cầu

2.2.1. Các yêu cu cơ bn

2. Để đt được các mục tở 2.1.1, phđưa các yêcầcơ bn sau đây vào các qui định của Phần này một cách thích hợp:

(1) Phân chia tàu thành các khu vực theo chiều thẳnđứng và các khu vực nm ngang bng các mặt bao kết cu và cách nhiệt;

(2) Cách li buồng sinh hoạt vcác phn còn lại của tàu bng các mt bao kết cấu và cách nhiệt;

(3) Hạn chế s dụng các vật lidễ cháy:

(4) Phát hiện mọi đám cháy trong vùng phát sinh ban đu;

(5) Cô lp và dập mọi đám cháy ở khoang phát sinh ban đầu;

(6) Bo vệ phương tiện thoát thân và lối đi để chữa cháy;

(7) Sẵn có các thiết bị chữa cháy;

(8) Gitối thiu khả năng cháy hơi hàng dễ cháy.

2.3. Biện pháp áp dụng

2.3.1. Việc đạt các mục tiêu an toàn về cháy

1. Phi đạt được các mục tiêu để đảm bo an toàn v cháy nêu ở 2.1.1 bng cách đảm bảo việc tuân thủ các yêu cu cụ thể ở Chươn4 đến 20 (trừ Chươn17) hoặc bằng cách thiết kế và bố trí thiết bị phù hợp với Chương 17. Tàu được coi là đáp ứng các yêu cầu cơ bở 2.2.1 và đạt được các mục tiêu an toàn về cháy đưa ra ở 2.1.1 nếu đáp ng được một trong các yêu cu sau:

(1) Nói chung, thiết kế và bố trí thiết bị của tàtuân theo các yêu cầu cụ thể tương ứng ở Chương 4 đế20 (trừ Chương 17);

(2) Nói chung, thiết kế và bố trí thiết bị của tàu được duyệt phù hợp với Chương 17;

(3) Một hoạt các phn của thiết kế và bố trí thiết bị của tàu được duyệt phù hợp với Chương 17 của Phần này. Các phần còn lại của tàu tuân theo các yêu cầu cụ thể tương ứng trong Chương 4 đến 20 (trừ Chương 17).

CHƯƠNG 3 CÁC ĐỊNH NGHĨA

3.1. Qui định chung

3.1.1. Qui định chung

Tr khi được qui định khác, trong phần này sử dụng các định nghĩa sau.

3.2. Các định nghĩa

3.2.1. Bung sinh hoạt

Bung sinh hoạt là các không gian sử dụng cho các buồng công cộng, hành lang, nhà vệ sinh, phòng , văn phòng, buồng y tế, buồng chiếu phim, bung vui chơi giải trí, phòng cắt tóc, bếp không có thiết bị nấu, và các không gian tương tự khác.

3.2.2. Kết cấu cấp “A”

Kết cấu cấp “A” là kết cấu được tạo từ các vách và boong thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

(1) Phải được làm bng thép hoặc vt liệu tương đương ;

(2) Phải được gia cường thích đáng ;

(3) Các kết cấu này phải được bọc bằng vật liu không cháy đã được Đăng kiểm hoặc tổ chức được Đăng kiểm ủy quyền công nhn để sao cho nhiệt độ trung bình ở b mặt không tiếp xúc với nguồn nhiệt không vượt quá 140 oC so với nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ ở điểm bất kỳ kể cả điểm nằm trên mối nối không vượt quá 180oC so với nhiệt độ ban đầu, trong thời gian tương ứng với các cp nêu dưới đây :

Cấp “A-60”60 phút;

Cấp “A -30” 30 phút;

Cấp “A-15” 15 phút;

Cấp “A – 0” 0 phút.

(4) Phải được cấu tạo sao cho có khả năng chặn không cho khói và lửa đi qua sau một giờ thử tiêu chuẩn chịu lửa.

(5) Phải được đảm bảo qua việc thử vách hoặc boong nguyên mẫu phù hợp với B luật về qui trình thử lửa để đảm bảo rng chúng đáp ứng được các yêu cầu trên về sự nguyên vẹn và độ tăng nhiệt độ. Ngoài ra, chúng phải được Đăng kim hoặc Tổ chức được Đăng kiểm công nhận duyt.

3.2.3. Giếng trời

Giếng trời là các buồng công cộng bên trong một khu vực theo chiều thẳng đứng chính kéo lên từ 3 boong tr lên.

3.2.4. Kết cấu cấp “B”

Kết cấu cấp “B” là kết cấu được tạo bởi vách, boong, trần hoặc tấm bọc tha mãn các yêu cầu sau đây:

(1) Phải được chế tạo bằng các vật liệu không cháy được duyệt. Tất c vật liệu sử dụng trong kết cấu cấp “B” phải là loại không cháy, nhưng trường hợp ngoại l có thể cho phép lp ốp mặt bng vật liệu cháy được nếu chúng thỏa mãn các yêu cầu thích hợp khác của Chương này;

(2) Phải được bọc cách nhiệt sao cho nhiệt độ trung bình của bề mt không tiếp xúc với nguồn nhiệt không vượt quá 140 oC so với nhiệt độ ban đầu, và nhiệt độ  điểm bất kỳ kể cả điểm nằm trên mối nối không vượt quá 225oC so với nhiệt độ ban đầu, trong thời gian tươnứng với các cấp nêu dưới đây :

Cấp “B -15” 15 phút;

Cấp “B – 0” 0 phút.

(3) Phải được cấu tạo sao cho có khả năng chn không cho lửa đi qua sau một nửa giờ thử tiêu chuẩn chịu lửa;

(4) Phải được đảm bảo qua việc thử vách hoặc boong nguyên mẫu phù hợp với Bộ luvề qui trình thử lửa để đảm bo rng chúng đáp ứng được các yêu cu trên về sự nguyên vẹn và độ tăng nhiệt độ. Ngoài ra, chúng phải được Đăng kiểm hoặc T chức được Đăng kiểm công nhn duyt.

3.2.5. Boong vách

Boong vách là boong cao nhất mà các vách ngang đảm bảo kín nước dâng lên đến nó, trừ vách mút mũi và vách đuôi.

3.2.6. Khu vực ng

Khu vực hàng là một phần của tàu chứa các khoang hàng, kết lng, bung bơm hàng kể c bung bơm, khoang cách ly, két dn và khoang trng k khoang hàng và toàn b khu vực mặt boong chạy qua suốt chiu dài và chiu rộng của phn tàu cha các khong không gian nói trên.

3.2.7. Tàu ng

Tàu hàng là bất kỳ một tàu bin nào không phải là tàu khách.

3.2.8. Khoang hàng

Khoang hàng là các khoang sử dụng để chứa hàng, các két dầu hàng, các két chứa các hàng lỏng khác và các lối đi dđến các không gian đó.

3.2.9. Trạm điều khiển trung tâm

Trạm điều khiển trung tâm là trạm điu khiển có tập trung các chức ng điều khiển và ch báo sau:

(1) Các hệ thống báo động và phát hiện cháy cố định;
(2) Các hệ thống báo động và phát hiện cháy, phun nước tự động:
(3) Bng chỉ báo các cửa chng cháy
(4) Đóng các ca chống cháy
(5) Bng chỉ báo các ca kín nước
(6) Đóng các ca kín nước;
(7) Các quạt tng gió;
(8) Các thiết bị báo động chung/báo cháy:
(9) Các h thống thông tin liên lạc kể cả điện thoại;
(10) Micro của h thống thông tin công cộng.

3.2.10. Kết cu cp “C”

Kết cấu cấp “C” là các kết cu được chế tạo bng vt liu kng cháy đã được Đăng kim hoc tổ chức được Đăng kim ủy quyn công nhận. Kết cấu này không cần thỏa mãn các yêu cầu đi với sự xuyên qua của khói và la cũng như giới hạn về độ tăng nhiệt độ. Được phép s dụng các tấm ốp mặt làm bng vật liệu cháy được nếu chúng thỏa mãn các yêu cu kc của Phần này.

3.2.11. u chở hóa chất

Tàu ch hóa chất là tàu hàng đưc đóng mới hoặc hoán cđể chở xô sản phẩm lng bất kỳ có đặc tính dễ cháy như nêu  Chương 17 Phần 8-E của Qui phạm này.

3.2.12. Khoang ro-ro kín

Khoang ro-ro kín là các khoang không phi là các khoang ro-ro h và không phải là các boong h.

3.2.13. Khoang ch ô tô kín

Khoang ch ô  kín là các khoang chở ô tô không phải là các khoang hở để ch ô tô và không phi là các boong h.

3.2.14. Tàu chở hàng hỗn hợp

Tàu chở hàng hỗn hợp là tàu chở hàng lỏng được thiết kế để ch xô cả dầu và các hàng rắn.

3.2.15. Vt liệu cháy được

Vật liệu cháy được là vật liệu không phải là loại không cháy.

3.2.16. Trần và tm bọc liên tục cấp “B”

Trn và tấm bọc liên tục cấp “B” là trần và tấm bọc cấp “B” chỉ kết thúc ở một kết cấu cấp “A” hoc “B”.

3.2.17. Trạm điu khiển trung tâm luôn có người trực canh

Trạm điều khiển trung tâm luôn có người trực canh là trạm điều khiển trung tâm có thành viên có trách nhiệm của thy th đoàn trực canh.

3.2.18. Trạm điều khiển

Trạm điều khiển là các buồng mà trong đó có đặt thiết bị vô tuyến hoặc thiết bị hành hi chính hoặc nguồn điện sự cố của tàu; hoặc buồng đặt tp trung thiết bị ghi lại quá trình cháy hoặc thiết bị kiểm soát cháy. Các buồng có đặt tập trung thiết bị ghi lại quá trình cháy hoặc thiết bị kiểm soát cháy còn được coi là trạm kiểm soát cháy.

3.2.19. Dầu thô

Dầu thô là dầu được tạo thành tự nhiên trong trái đất có thể đã được hoặc không được xử lý để phù hợp cho việc vận chuyển và bao gồm cả dầu thô mà một số phần chưng cất đã được thêm vào hoặc lấy ra.

3.2.20. Hàng nguy hiểm

Hàng nguy hiểm là những hàng nêu ở Chương VII, Qui định 2 của Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển 1974 (sau đây gọi là SOLAS) và bổ sung sửa đổi của nó.

3.2.21. Trọng ti toàn phần

Trọng tải toàn phần (DW) là hiệu số, tính bằng tn, gia lượng chiếm nước toàn tải của tàu ở trong nước có trọng lượng riêng 1,025 (tấn/m3 đường nước ch hàng tương ứng với mạn khô mùa hè được ấn định và trọng lượng tàu không.

3.2.22. Bộ luật các hệ thống an toàn về cháy

B luật các hệ thống an toàn v cháy (FSS) có nghĩa là Bộ luật quc tế v các hệ thống an toàn v cháy được Ủy ban an toàn hàng hải (sau đây viết tt là MSC”) của Tổ chức hàng hải thế giới (sau đây viết là IMO) thông qua bởi nghị quyết MSC.98(73), có thể được sa đổi bởi IMO nếu các sửa đổi này được thông qua. Bộ luật này đã có hiệu lực theo điều khoản của mục VIII của SOLAS hiện hành liên quan đến các thủ tục sa đổi áp dụng cho phụ lục không phải là Chương I của SOLAS.

3.2.23. Bộ luật các qui trình thử lửa

B luật các qui trình thử lửa (FTP) có nghĩa là Bộ luật quốc tế v việc áp dụng các qui trình thử lửa được MSC của IMO thông qua bởi nghị quyết MSC.61(67), có thể được sửa đổi bởi IMO nếu các sửa đổi này được thông qua. Bộ luật này đã có hiệu lực theo điều khoản của mục VIII của SOLAS hin hành liên quan đến các th tục sa đổi áp dụng cho phụ lục không phải là Chương của SOLAS.

3.2.24. Điểm chớp cháy

Đim chớp cháy là nhiệt độ tính theo độ Celsius (thử cốc kín) mà tại đó một sản phẩm sẽ ta ra lượng hơi cháy đủ để cháy và được xác đnh bng dụng cụ thử điểm chớp cháy được duyệt.

3.2.25. Tàu ch khí

Tàchở khí là tàu hàng được đóng hoặc hoán ci và sử dụng đ ch xô khí hoặc các sn phm khác có đặc tính dễ cháy được hóa lng như nêu ở Chươn19, Phầ8-D.

3.2.26. Boong máy bay lên thng

Máy bay lên thẳng là vùng được thiết kế cho máy bay lên thng hạ cánh hoặc lăn bánh” trên tàu bao gồm mọi kết cấu, thiết bị chữa cháy và các thiết bị khác cn thiết cho hoạt đng an toàn của máy bay lên thẳng. Boong cho máy bay lêthẳng hạ cánh gọi là “ Boong máy bay lên thng hạ cánh” còn boong máy bay lên thng “lăn bánh” gọi là “Boong máy bay lêthẳng lăn bánh”.

3.2.26. Phương tiện phục vụ máy bay lên thng

Phương tiện phục vụ máy bay lên thẳng là boong máy bay lên thẳng kể cả các phương tin nạp nhiên liệu và nhà để máy bay.

3.2.27. Trọng lượng tàu không

Trọng lượng tàu không là lượng chiếm nước của tàu, tính bằng tấn, không kể hàng hóa, dầu đốt, dầu bôi trơn, nước dn và nước ngọt trong két, lương thực, thực phẩm, hành khách, thuyền viên và tư trang của họ.

3.2.29. Lan truyền ngn lửa chậm

Lan truyền ngn la chậm có nga là b mặt có đc tính như vy sẽ hạn chế đáng kể sự lan truyn của ngọn lửa, đặc tính này được Đăng kiểm hoặc Tổ chức được đăng kiểm công nhận duyệt phù hợp với Bộ luật các qui trình thử la.

3.2.30. Buồng máy

Bung máy là tt c nhng buồng máy loại A và những kng gian khác có đt máy chính, nồi hơi, thiết bị dầu đốtđộng cơ đốt trong và máy hơi nước, các máy phát điện và động cơ điện chính, các trạm nạp dầu, các máy làm lạnh, máy điu chỉnh giảm lắc của tàu, thiết bị thông gió và điu hòa không khí, các không gian tương tự và các lối đi dẫn đến các khong kng gian đó.

3.2.31. Bung máy loại A

Buồng máy loại A là các khoảng không gian và các lối đi dn đến các không gian đó có chứa:

(1) Động cơ đốt trong dùng làm máy chính, hoặc

(2) Động cự đt trong không ng làm máy chính nhưng có tổng công suất của tổ máy không nhỏ hơn 375 KW, hoặc

(3) Nồi hơđốt du (kể c máy tạo khí trơ) hoặc thiết bị dầu đốhoặc thiết bị đốt bng dầu kng phải nồi hơi như máy sinh khí t, thiết bị đốt chất thi v.v…

3.2.32. Khu vực chính theo chiều thẳng đứng

Khu vực chính theo chiều thẳng đứng là những phần mà trong đó thân tàu, thượng tầng và lầu trên boong được phân chia bởi các kết cấu cp “A”, chiu dài và chiều rộng trung bình của nó trên boong bất kỳ nói chung kng vượt quá 40 m.

3.2.33. Vt liệu không cháy

Vật liệu không cháy là vật liệu khi được nung nóng đến nhit độ khoảng 750oC mà không bị cháy và cũng không sinh ra khí cháy với một lượng đủ để tự bốc cháy. Vt liệu không cháy được Đăng kiểm hoặc một Tổ chức được đăng kiểm công nhận duyệt.

3.2.34. Thiết bị du đốt

Thiết bị du đốt là thiết bị được sử dụng để chuẩn bị dầu đốt cấp cho nồi hơi đốt dầu hoặc thiết bị sử dụng để chuẩn bị cấp dầu đã hâm cho động cơ đốt trong. Thiết bị dầu đốt bao gm c các bơm dầu, bầu lọc và thiết bị hâm dầu áp lực xử lý dầu ở áp suất lớn hơn 0,18 N/mm2.

3.2.35. Khoang ro-ro h

Khoang ro-ro hở là các khoang ro-ro hở ở cả hai đầu hoặc hở ở một đu và được trang bị thông gió tự nhiên đủ hiệu quả trên toàn bộ chiều dài của chúng bng các lỗ khoét được phân bố ở tôn mạn hodải tôtrên cùng hoặc từ bên trên, có tổng diện tích tối thiểu phải bằng 10% tổng diện tích các mạn của khoang.

3.2.35. Khoang chở ô tô h

Khoang chở ô tô h là các khoang chở ô tô hở ở c hai đu hoặc hở ở một đầu và được trang bị thông gió tự nhiên đủ hiệu quả trên toàn bộ chiều dài của chúng bng các lỗ khoét được phân bố ở tôn mạn hoặc dải tôn trên cùng hoc từ bên trên, có tổng diện tích tối thiểu phải bằng 10% tổng diện tích các mạn của khoang.

3.2.36. Tàu khách

Tàu khách là tàu biển ch nhiều hơn 12 hành khách. Trong Phần này hành khách có nghĩa là người không phải là:

(1) Thuyn trưng, thuyền viên hoc nhng người được tuyển dụng làm bất kì công việc nào trên tàu phục vụ công việc kinh doanh của tàu;

(2) Trẻ em dưới một tuổi.

3.2.38. Các yêu cu cụ th

Các yêu cầu cụ th có nghĩa là các đặc tính kết cấu, kích thước giới hạn hoặc h thống an toàn cháy nêu ở Chương 4 đến 20 (trừ Chương 17).

3.2.39. Buồng công cộng

Bung công cộng là bộ phận của buồng sinh hoạt được sử dng làm tiền snh, buồng ăn, buồng đợi và các không gian thường xuyên khép kín tương t.

3.2.40. Buồng chứa đồ đạc và các trang bị có nguy cơ cháy hạn chế

Bung chứa đ đạc và các trang bị có nguy cơ cháy hạn chế, nêu trong Chương 9, là các buồng chứa đồ đạc và các trang bị có nguy cơ cháy được hạn chế (các ca bin, buồng công cộng, văn phòng hoc các loại buồng sinh hoạt khác) trong đó có:

(1) Các đồ đạc dạng khung như bàn văn phòng, t quần áo, bàn trang điểm, bàn giấy, kệ được chế tạo hoàn toàn bằng vật liệu không cháy, trừ trường hợp tấm ốp mặt có chiều dày không quá 2 mm có thể sử dụng vật liệu cháy được để ốp mặt làm việc của các đồ đạc đó;

(2) Đ đạc không cố định như ghế, sô pha, bàn được chế tạo với các khung bằng vật liệu không cháy;

(3) Các tấm trải phủ, màn gió và các vật liệu sợi được treo khác có đặc tính chng lại sự lan truyền la không kém hơn đặc tính của sợi len có khối lượng 0,8 kg/m2. Vật liệu này được Đăng kiểm hoặc Tổ chức đưc Đăng kiểm công nhận duyệt theo Bộ luật các qui trình thử lửa;

(4) Các tấm đậy sàn có đặc tính lan truyn lửa chậm;

(5) Các bề mặt h của vách ngăn, tm lót và trần có đặc tính lan truyền lửa chậm;

(6) Đồ đạc có lớp bọc phủ mềm có đc tính chống lại sự lan truyền ngọn lửa và cháy. Vật liệu này được Đăng kihoc Tổ chức được Đăng kiểm công nhn duyệt theo Bộ luật các qui trình thử la;

(7) Các bộ phận của giường có đặc tính chng lại sự lan truyền ngọn lửa và cháy. Vật liệu này được Đăng kiểm hoặc Tổ chức được Đăng kiểm công nhn duyệt theo Bộ luật các qui trình thử la.

3.2.41. Khoang ro-ro

Khoang ro-ro là các khoang thường không được phân chia bng bt cứ cách nào và thường có chiu dài đáng kể hoặc kéo dài đến toàn bộ chiều dài tàu. Các khoang này thường có thể nhận và trả hàng theo phương ngang bao gm các loại xe cộ có động cơ và có nhiên liệu trong két để tự chạy và hàng hóa (loại bao gói hoặc loại rời, trong hoặc trên các xe chạy trêđường hoặc chạy trên ray (kể các các xe téc chạy trên đường hoặc trên ray), rơ moóc, công-te-nơ, giá kê, các két có thể tháo ri hoặc trong hoặc trên các phương tiện chứa tương tự hoặc các bình chứa khác).

3.2.42. Tàu khác ro-ro

Tàu khách ro-ro là tàu khách có các khoảng ro-ro hoặc các khoang loại đặc biệt.

3.2.43. Thép hoc các vật liệu tương đương khác

Thép hoặc các vật liệu tương đương khác là vật liệu không cháy mà chính nó hoặc do được bọc cách nhiệt có các đặc tính v kết cấu và tính nguyên vẹn tương đương với thép vào cuối đợt thử la chuẩn khi được đưa vào th (ví dụ hợp kim nhôm có bọc cách nhiệt thích hợp).

3.2.44. Phòng xông hơi

Phòng xông i là buồng nóng có nhiệt độ thường dao động từ 80 đến 120oC. Nhiệt cấp cho buồng là từ một b mt nóng (ví dụ b mặt được gia nhiệt bằng điện). Bung nóng cũng có thể bao gồm buồng có chứa mt gia nhit và k với các bung tm.

3.2.45. Bung phục vụ

Bung phục vụ là những bung sử dụng để làm bếp, buồng đựng thức ăn có các thiết bị nấu, các t, buồng thư tín, kho chứa, xưng máy không nằm trong bung máy, các bung tương tự và lối đi dẫn đến các buồng đó.

3.2.46. Các khoang đặc biệt

Các khoang đặc biệt là các khoang chở ô tô bên trên và bên dưới bong vách. Các khoang này có lối vào cho hành khách và ô tô có thể được li vào và ra khỏi đó. Khoang đặc biệt có thể được bố trí trên nhiều hơn một boong nếu tng toàn b chiều cao thông qua cho ô tô không vượt quá 10 m.

3.2.47. Th la chuẩn

Th lchun là đợt thử trong đó các mẫu th của các vách hoặc boong thích hợp được đưa vào buồng đốt thử đến nhiđộ gtương ứng với đưng cong nhiệt độ-thi gian chuẩn theo phương pháp thử nêu ở Bộ luật các qui trình th lửa.

3.2.48. Tàu ch hàng lỏng

Tàu ch hàng lỏng là tàu hàng được đóng mới hoặc được hoán cải để chở xô hàng lỏng dễ cháy, trừ các tàu chở xô k hóa lỏng hoặc hóa chất nguy hiểm.

3.2.49. Khoang ch ô tô

Khoang chở ô tô là các khoang ng dự định để chở ô tô có nhiên liệu trong két để tự chạy.

3.2.50. Boong thời tiết

Boong thời tiết là boong lộ hoàn toàn ra ngoài thời tiết từ phía trên hoặc ít nhất là từ hai mạn.

CHƯƠNG 4 KHẢ NĂNG CHÁY

4.1. Qui định chung

4.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là đ ngăn ngừa việc cháy các vật liu cháy được hoặc chất lỏng dễ cháy. Để thực hiện mục đích này, phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bn sau:

(1) Phải có phương tiện để kiểm soát rò rỉ của các cht lng d cháy;

(2) Phi có phương tiện đ hạn chế việtích tụ các hơi d cháy;

(3) Tính d cháy của vật liu cháy được phải được hạn chế;

(4) Ngun gây cháy phảđược hạn chế;

(5) Nguồn gây cháy phải đưc cách li khỏi các vật liệu cháy được hoặc các chất lng d cháy;

(6) Không khí trong các két hàng phải được duy trì nằm ngoài giới hạn nổ.

4.1.2. Các yêu cu khác

Đối với việc thiết kế và chế tạo các ống, van và phụ tùng ống, ngoài các yêu cầu trong Phần này, phải áp dụng các yêu cầu  Ph3.

4.2. Bố trí thiết bị dầu đốt, dầu bôi trơn và các dầu dễ cháy khác

4.2.1. Các gihạn sử dụng dầu đốt

1. Phi áp dụng các giới hạn sau khi sử dụng đầu đốt:

(1) Trừ khí được phép s dụng trong mục này, không được sử dụng dầu đốt có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60 oC;

(2) Có th s dụng dầu đt có đim chớp cháy không thấp hơn 43oC cho các máy phát sự cố;

(3) Có thể sử dụng dầu đốt có điểm chớp cháy thấp hơn 60oC nhưng không thấp hơn 43oC (ví dụ để cấp cho động cơ lai bơm chữa cháy sự cố và các máy phụ ở ngoài buồng máy loại A) với điều kiện:

(a) Các két dầu đốt, trừ các két b trí ở các ngăn đáy đôi, phải được bố trí bên ngoài buồng máy loại A;

(b) Phải có phương tiện đnhiệt đ dầu ở trên đường ống hút của bơm dầu đốt;

(c) Phtrang bị van chặn trêđầu vào và đầu ra của bầu lọc dầu đốt;

(d) Các mối nối ng phi sử dụng, đến mc có thể, kết cấu hàn, loại liên kết côn tròn hoặc loại cầu;

(e) Các yêu cu khác nếu Đăng kithấy cn thiết.

(4) Có thể sử dụng dầu đốt có đim chớp cháy thấp hơn qui định trong mục này, ví dụ dầu thô, nếu dầu đó không đưc chtrong bất kì buồng máy nào và phải được Đăng kiểm duyt toàn bộ hệ thống.

(5) Dầu đốt không được hâm đến nhiệt độ trong phạm vi 10oC thấp hơn điểm chớp cháy của dầu đốt trong két, trừ khi được Đăng kiểm xem xét riêng.

4.2.2. Thiết bị dđt

1. Trên tàu sử dụng dầu đt, vic bố trí thiết bị để chứa, phân phối và sử dụng dầu đốt phải sao cho có thể đảm bđược an toàn của tàu và người trên tàu. Hệ thống dầu đốt tối thiểu phải tuân theo các qui định sau:

(1) Phi cố gắng, đến mức có th, không bố trí các b phn của hệ thng dầu đốt chứa dầu được hâm nóng với áp suất vượt quá 0,18 N/m2 ở những vị trí bị che khuất làm cho các khuyết tật hoặc rò rỉ không quan sát được thường xuyên. Các bung máy  khu vực các bộ phn của hệ thống dầu đốt như vậy phải được chiếu sáng thích hợp.

(2) Buồng máy phi được thông gió đầđủ trong các điều kiện làm việc bình thường để phòng tránh việc tích tụ hơi dầu.

(3) Các két dầu đt phải tuân theo các yêu cu sau:

(a) Dầu đốt, dầu bôi trơn và các dầu dễ cháy khác không được chứa trong các két mút mũi.

(b) Các két dầu đt phải cố gng tạo thành một phần của kết cấu thân tàu và phải được bố trí bên ngoài các buồng máy loại A. Nếu các két dầu đốt, không phi là các két dầu đốt trong đáy đôi, buộc phải bố trí kề với hoc bên trong bung máy loại A, ít nhất một trong các mt thng đứng của chúng phải liên tục với đường biên của buồng máy và nên có chung đường biên vi các két đáy đôi; din tích biên chung của két dầu đốt với buồng máy phải được giảm đến mức tối thiểu. Nếu các két như vậy được bố trí trong phạm vi các biên của buồng máy loại A thì chúng không được chứa du đốt có điểm chớp cháy nh hơn 60oC. Nói chung, phải tránh không sử dụng các két dầu đốt loại rời. Nếu sử dụng các két như vậy thì không được dùng chúng trong các bung máy loại A trên các tàu khách. Nếu được phép sử dụng, chúng phải được b trí trong khay hứng kín dầu có kích thước lớn và có ống thoát thích hợp dn đến két dầu tràn có kích thước phù hợp.

(c) Không được bố trí két dầu đốt tại vị trí mà việc tràn hoặc rò r dầu từ két có thể dđến nguy cơ cháy hoặc nổ khi rơi vào các bề mặt nóng. Các van và các chi tiết lp trên các két dầu đốt phải được bố trí ở những vị trí an toàn sao cho có thể tránh được các hư hng bên ngoài. Khoảng cách giữa các két dầu dễ cháy và các vị trí có nhiệt đ cao của hệ thống máy phải đ để tránh sao cho dầu không bị hâm nóng đến nhiệt độ lớn hơn đim chớp cháy.

(d) Các ống dầu đốt mà trong trường hợp bị hư hng có thể làm chảy dầu từ các két có dung tích từ 500 lít trở lên và được đặt bên trên đáy đôi dùng để làm két chứa, két lng hoặc két trc nht, phải có van được lắp ngay trên két và có khả năng đóng được từ vị trí an toàn bên ngoài buồng liên quan trong trường hợp xảy ra cháy trong buồng đặt két. Trong trường hợp đặc biệt của các két sâu đt trong hm trục, hm ống hoặc các không gian tương tự, phải lp các van trên két nhưng viđiều khiển chúng khi cháy có thể được thực hiện bng van phụ trên ng hoặc các ống bên ngoài hầm hoc các khoang tương tự đó. Nếu van phụ đó được lắp trong buồng máy, nó phải vận hành được từ vị trí bên ngoài bung máy. Việc điều khiển từ xa van của két dầu đốt cho máy phát sự cố phải được bố trí tách riêng khi vị trí điều khiển từ xa các van khác của các két bố trí trong buồng máy.

(e) Phải có biên pháp hiệu qu và an toàn để biết được lượng dầu đốt chứa trong két dầu đốt bất kì.

(i) Nếu sử dụng ống đo, chúng không được kết thúc trong khoang bất kì có khả năng gây cháy dầu tràn từ ống đo. Đặc biệt, chúng không được kết thúc trong các buồng hành khách và buồng thuyền viên. Tuy nhiên, nếu Đăng kiểm xét thấy các yêu cầu ở đoạn sau là không thực tế thì có thể cho phép ống đo được kết thúc trong buồng máy với điều kiện phải thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:

1) Phải trang bị thiết bị chỉ báo mức thỏa mãn các yêu cầu  (ii) dưới đây;

2) Các ống đo kết thúc  các vị trí cách xa nhũng vị trí có nguy cơ cháy, trừ trường hợp có các biện pháp đ phòng như lp các tm chn hiệu quả để đề phòng dầu đốt không tiếp xúc với nguồn gây cháy trong trường hợp trào ra khỏi đầu của các ống đo;

3) Đầu của các ống đo được lp thiết bị bịt tự đóng và có một van điều khiển t đóng đường kính nh bên dưới thiết bị bịt để chắc chn rng trước khi m thiết bị bịt, dầu không có ở đó. Phải có biện pháp để đảm rng dầu trào ra khi van điều khiển không dn đến nguy cơ cháy.

(ii) Có thể sử dụng các thiết bị chỉ báo mức du khác thay cho các ống đo nếu việc hư hỏng của thiết bị đó hoặc việc nạp quá mức của két không làm dầu chảy vào khoang. Không được sử dụng kính đo loại tròn. Đăng kiểm có thể cho phép sử dụng kính đo mức loại dẹt và có van tự đóng giữa kính đo và két.

(iii) Phương tiện đo nêu ở (ii) trên phải được Đăng kiểm duyệt hoặc tuân theo tiêu chuẩn được Đăng kim công nhn. Thiết bị đo này phải được duy trì ở trạng thái làm việc tốt để đảm bảo chúng luôn chỉ báo chính xác trong quá trình khai thác.

(4) Phải có phương tiện để đề phòng quá áp trong két dầu bt kì hoặc bất cứ bộ phận nào của hệ thống dầu đốt, kể các các ống nạp bng bơm trên tàu. Các ống thông hơi, ống tràn và các van an toàn phải x ra vị trí không có nguy cơ cháy hoặc nổ do dầu hoặc hơi dầu và không được dn đến các buồng thuyn viên, buồng hành khách, khoang ro-ro kín, buồng máy hoặc các buồng tương tự.

(5) Các đường ống đầu đốt phải tuân theo các yêu cầu sau:

(a) Các đường ống dầu đốt cùng các van và phụ tùng của chúng phải được chế tạo bng thép hoặc vật liệu ơng đương khác, trừ trường hợp được phép sử dụng hạn chế các ống mềm  những vị trí mà Đăng kiểm thấy thỏa đáng. Các ống mềm đó và các chi tiết nối ở đầu của chúng phải bằng vật liệu chịu la được duyệt và có đủ độ bền đồng thời có kết cấu được Đăng kiểm chấp nhận. Đối với các van lp vào các két dầu đốt và phải chịu áp lực tĩnh, có thể sử dụng thép hoặc gang graphít cầu. Vic sử dụng các van bng gang thường trong hệ thống đường ống phải phù hợp với các yêu cầu ở 12.1.5. Phầ3 của Qui phạm này.

(b) Các đường ống cấp du đt cao áp bên ngoài, giữa các bơm dầu cao áp và vòi phun du, phải được bo vệ bng hệ thống ống bao bên ngoài. Các đường ống bảo vệ này phải có khả năng lưu giữ dầu đốt khi ống du cao áp bị hỏng và bao gồm một đường ống bọc bên ngoài đường ống dầu cao áp, tạo thành một hệ thống cố định. H thống bao bảo vệ phải có phương tiện để thu hồi dầu rò rỉ và phải có thiết bị báo động khi đường dầu cao áp bị hỏng. Tuy nhiên, nếu Đăng kiểm xét thấy thỏa đáng thì không cần áp dụng yêu cu này vi các đường ống dầu cao áp nếu chúng có thiết kế, kết cấu và thiết bị phù hợp có thể giảm tối thiểu nguy cơ cháy.

(c) Không được bố trí các đường ng đầu đt ngay bên trên hoặc gần các thiết bị có nhit độ cao, bao gồm ni hơi, các đưng ống hơi nước, ống góp khí x, bu giảm âm hoặc các thiết bị khác phải yêu cầu bọc cách nhiệt theo (6). Các đường ống dầu đốt phải cố gắng bố trí xa các bề mặt nóng, hệ thng điện hoc các nguồn gây cy khác và phi được che chắn hoặc được bảo vệ bng các biện pháp thích hợp khác để tránh không cho du bn hoặc rò rỉ vào các nguồn gây cháy. Phải hạn chế đến mức ti thiểu các điểm nối của các hệ thống ống đó.

(d) Các bộ phn của hệ thng dầu đốt phi được thiết kế có tính đến áp suất xung lớn nhất có thể xảy ra trong khai thác, kể các các xung cao áp phát sinh và truyn ngược lại các đường ống cấp dầu và ống hồi dầu do tác động của bơm phun dầu. Các mối nối của các đường ng cấp dầu và hi dầu phải có kết cấu có tính đến khả năng đ phòng rò rỉ du có áp lực trong khi khai thác và sau khi bảo dưỡng của chúng.

(e) Đối với hệ thống có nhiđộng cơ được cấp dầu từ cùng nguồn cấp dầu, phải có phương tiện để cách li ống cấp dầu và ống hi dầu của từng động cơ. Phương tiện cách li không được làm ảnh hưởng đến hoạt động của các động cơ khác và phi có kh năng hoạt động được từ một vị trí vn tiếp cận được khi có cháy ở một động cơ bất kì.

(f) Nếu Đăng kim có thể cho phép vn chuyển dầu và các chất lng d cháy qua buồng sinh hoạt và bung phục vụ, các đường ứng vn chuyển dầu hoặc các chất lỏng d cháy phải được chế tạo bng vt liệu được Đăng kiểm duyệt có tính đến nguy cơ cháy.

(6) Việc bảo vệ các bề mặt có nhiệt độ cao phải phù hợp với các yêu cầu sau:

(a) Các b mt có nhit đ trên 220oC có thể bị dầu chy hoặc bắn vào trong trường hợp hệ thống dầđốt bị hư hỏng thì phải được bọc cách nhiệt thích đáng.

(b) Phi có biện pháp đề phòng để ngăn không cho dầu có áp lực rò lọt từ bơm, bầu lọc hoặc bầu hâm tiếp xúc với các b mặt được hâm nóng.

(7) Các kính quan sát dòng chy nếu được sử dụng trong hệ thống dầu đốt phi được duyệt đảm bảo mức độ chịu la thích hợp.

(8) Phải có phương tiện nêu ở (a) và (b) dưới đây cho mi buồng có chứa thiết bị xử lí sơ bộ chất lỏng d cháy như máy phân li, bầu hâm dầu v.v. Tuy nhiên, có th bỏ qua các yêu cầu này nếu Đăng kiểm thấy phù hợp sau khi xem xét kết cấu chống cháy của tàu hoặc việc bố trí các thiết bị trên và các biện pháp đối phó của trong trường hợp có rò rỉ du và cháy:

(a) Mỗi bung trong đó có lp đặt các bộ phận chính của các thiết bị đó phải ngăn cách với các hệ thống máy khác, được bao bng các vách thép kéo dài từ boong tới boong và có các cửa tự đóng bng thép.

(b) Phải trang bị như (i) đến (iv) dưới đây cho mi buồng kín nêu ở (a) trên:

(i) Hệ thng phát hiện cháy và báo cháy cố định phù hợp với các yêu cầu ở 7.2

(ii) Hệ thống dập cháy cố đnh, phù hợp với các yêu cở 10.4, có khả năng vn hành từ bên ngoài bung đó

(iii) Hệ thống thông gió  gii hoặc thiết bị thông gió có thể cách li với hệ thống thông gió cơ giới

(iv) Thiết bị đóng các ống thông gió  vị trí gần với vị trí vn hành hệ thống dập cháy cố định trên.

4.2.3. Thiết bị du bôi trơn

Thiết bị để chứa, phân phối và s dụng dầu trong các hệ thống bôi trơn áp lực phải sao cho đảm bảo được an toàn của tàu và con người trên tàu. Thiết bị trong các buồng máy loại A và nếu có thể thì kể cả các buồng máy khác, ti thiểu phtuân theo các qui định ở (1), (2), (3)(c), (3)(d), (3)(e), (4), (5)(a), (5)(c), (6) và (7) của 4.2.2 trừ trường hợp mà:

(1) Điều này không ngăn ngừa việc sử dụng các kính quan sát dòng chảy trong hệ thống dầu bôi trơn nếu chúng được chứng minh bng thử nghiệm có mức độ chịu lửa thích hợp;

(2) Các ống đo có thể được chấp nhận trong buồng máy; tuy nhiên, các yêu cầu ở (1) và (3) của 4.2.2-1(3)(e)(i) không cần phải áp dụng với điu kiện các ống đo có phương tin đóng thích hợp

(3) Các qui định của 4.2.2-1(3)(d) cũng phải được áp dụng cho các két dầu bôtrơn trừ các két có dung tích nh hơn 500 lít, các két chứa có van được đóng trong điều kiện hoạt động bình thường của tàu hoặc việc tác động ngoài mục đích đối với các van đóng nhanh trên két dầu bôi trơn có thể gây nguy hiểm cho việc hoạt động an toàn của máy chính cũng như các máy phụ thiết yếu.

4.2.4. Thiết bị của các dầu dễ cháy khác

1. Thiết bị để chứa, phân phối và sử dụng các dầu dễ cháy khác trong điều kiện có áp lực trong các hệ thống truyền động, các hệ thống điều khiển và tác động và các hệ thống hâm nóng phải sao cho có thể đảm bảo được an toàn cho con tàu và người trên tàu. Ở những vị trí có nguồn gây cháy, các thiết bị đó tối thiểu phải tuân theo các qui định  (1), (2), (3)(c), (3)(e), (5)(c) và (6) của 4.2.2-1 và các qui định ở (4) và (5)(a) của 4.2.21 về độ bền và kết cấu. Đối với các hệ thống dầu nóng, ngoài các qui định trên, các thiết bị đó còn phải tuân theo các qui định ở 4.2.2-1(3)(d). Phải trang bị các thiết bị thích hợp để thu hồi dầu rò rỉ bên dưới các van thủy lực và các xi lanh trừ những thiết bị không có nguy cơ cháy do dầu rò rỉ.

2. Các thiết bị thủy lực có áp suất làm việc trên 1,5 MPa nên được đặt trong các buồng riêng biệt. Nếu điều này không thể thực hin được, chúng phải được phải che chn thích đáng.

4.2.5. Thiết bị dầu đốt trong các buồng máy không có người trực canh theo chu kì

1. Ngoài các yêu cầu ở 4.2.1 đến 4.2.4, các hệ thống dầu đốt và dầu bôi trơn trong buồng máy không có người trực canh theo chu kì phải tuân theo các yêu cầu sau:

(1) Nếu các két dầu đốt trực nhật được nạp dầu tự động hoặc bằng điều khiển từ xa, phải có phương tiện để đề phòng sự tràn dầu. Các thiết bị xử lí chất lỏng dễ cháy khác một cách tự động (ví dụ, các máy phân li dầu đốt) mà nếu điều kiện thực tế cho phép, phải được bố trí trong buồng riêng dành cho các máy phân li và các bầu hâm của chúng thì phải có thiết bị để đ phòng dầu tràn.

(2) Nếu các két dầu đốt trực nhật hoặc các két lắng có thiết bị hâm phải có thiết bị báo động nhiệt độ cao nếu nhiđộ có th vượt quá điểm chớp cháy của dầu đốt.

4.3. Thiết bị khí đốt dùng để sinh hoạt

4.3.1. Thiết bị khí đốt dùng để sinh hoạt

Các hệ thống khí đốt sử dụng để sinh hoạt phải được Đăng kiểm duyệt. Các bình chứa khí phải được bố trí trên boong h hoặc trong buồng được thông gió tốt và ch m ra boong h.

4.4. Các qui định khác về các nguồn gây cháy và tính dễ cháy

4.4.1. Các lò sưởi điện

Các lò sưi điện, nếu có, phải được gn cố định ở vị trí và có kết cấu sao cho có thể giảm được nguy cơ cháy đến mức thấp nht. Không được lp đt lò sưởi có sợi nung hở đến mức vải, rèm hoặc các vt liệu tương tự khác có thể bt cháy do nhiệt từ sợi nung đó.

4.4.2. Các bình chứa chất thải

Các bình chứa chất thải phải được chế tạo bng các vật liệu không cháy và không có lỗ khoét ở các thành hoặc đáy của bình.

4.4.3. Bọc cách nhiệt các b mt được bảo vệ để tránh ngdầu

Trong các buồng có th bị lọt du vào, b mặcủa cách nhiệt phi không thm dầu hoặc hơi dầu.

4.4.4. Lp phủ boong nn

Các lúp phú boong nền, nếu có, trong buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điu khiển phải làm bằng vật liệu được Đăng kiểm hoặc T chức được Đăng kiểm công nhn duyt. Vật liệu này không được là loại dễ cháy và được xác định theo Bộ luật các tiêu chuẩn thử lửa.

4.5. Khu vực hàng của các tàu chở hàng lỏng

4.5.1. Ngăn cách các két hàng

1. Các buồng bơm dầu hàng, các két hàng, két lắng và khoang cách li phải được bố trí phía trước buồng máy. Tuy nhiên, các két du đốt không cn phi b trí ở phía trước buồng máy. Các két hàng và két lng phải được cách li khỏi buồng máy bng các khoang cách li, buồng bơm, két dđt hoặc két dn. Buồng bơm có chứa bơm và phụ tùng của chúng để bơm dằn các khoang k với các két hàng và két lng và cábơm chuyn dầu đốt phải được coi tương đương với buồng bơm hàng trong nội dung của mục này, nếu các buồng bơđó có cùng tiêu chuẩn an toàn như yêu cầu đối với buồng bơm hàng. Tuy nhiên, các buồng m ch dự định để dn hoặc chuyển dầu đốt thì không cần phải tuâtheo các yêu cầu ở 10.9. Phdưới của buồng bơm có thể nhô vào bung máy loại A để b trí bơm nếu chiều cao boong của hõm đó, nói chung, không được vượt quá một phần ba chiu cao mạn tàu thiết kế so với ki tàu, trừ trường hợp điu này không thể thực hiện được đối với các tàu có DW từ 25000 tấn tr xung do việc b trí lối vào và bố trí hệ thống ng thì Đăng kiểm có thể cho phép hõm này có chiu cao vượt quá chiu cao đó, nhưng không được vượt quá một na chiều cao mạn tàu thiết kế so với ki.

2. Các trạm điều khiển hàng chính, trạm điu khiển, bung sinh hoạt và buồng phục vụ (trừ các buồng của thiết bị làm hàng tách biệt) phải được bố trí phía sau tất cả các két hàng, két lắng và các khoang ngăn cách các két hàng hoặc két lắng với buồng máy, nhưng không cần thiết phải bố trí phía sau của két dầu đốt và két dằn. Ngoài ra, chúng phải được bố trí sao cho hư hỏng riêng lẻ của một boong hoặc một vách không làm cho khí hoặc hơi từ các két hàng có thể đi vào bung sinh hoạt, trạm điều khiển hàng chính, trạm điều khin hoc buồng phục vụ. Hõm được b trí như 1 trên không cần phải tính đến khi xác định vị trí của các buồng này.

3. Tuy nhiên, nếu thấy cần thiết. Đăng kiểm có th cho phép các trạm điều khiển hàng chính, trạm điu khiển, bung sinh hoạt và buồng phục vụ phía trước của các két hàng, két lắng và các khoang ngăn cách các két hàng và két lắng với buồng máy, nhưng kng cn thiết phải  phía trước các két dầu đốt hoặc két dằn. Các buồng máy không phải buồng máy loại A có thể được phép đặt ở phía trước của két hàng và két lắng nếu chúng được ngăn cách với các két hàng và két lắng bi khoang cách li, buồng bơm hàng, két dầu đốt hoặc két dằn và phải có tối thiểu mt bình chữa cháy xách tay. Nếu các buồng máy này có chứa động cơ đốt trong, ngoài bình chữa cháy xách tay, phải trang bị một bình chữa cháy bng bọt loại được duyệt có dung tích 45 lít hoc tương đương. Nếu vic sử dụng bình chữa cháy loại n di động là kng thực tế thì có thể thay bình chữa cháy này bng bng hai bình chữa cháy xách tay. Buồng sinh hoạt, các trạm điu khiển hàng chính, trạm điu khiển và buồng phục vụ phải được b trí sao cho hư hỏng riêng lẻ của một boong hoặc một vách kng làm cho khí hoặc hơtừ các két hàng có thể đi vào các buồng đó. Ngoài ra, nếu thấy cần thiết cho an toàn hoặc sự hành hi của con tàu, Đăng kiểm có thể cho phép các buồng máy có chứa động cơ đốt trong nhưng không phải máy chính có công suất lhơn 375 kW được bố trí phía trước khu vực hàng nếu các trang thiết bị phù hợp vi các qui định của mục này.

4. Đi với các tàu chở hàng hỗn hợp:

(1) Các két lắng phải được bao quanh bng các khoang cách li, trừ khi biên của két lắng (trường hợp có chứa hn hợp lắng trong hành trình chở hàng khô) là một phần của kết cấu thân tàu, boong hàng chính, vách buồng bơm hàng hoặc két dầu đốt. Các khoang cách li này không được thông ra đáy đôi, hầm ống, buồng bơm hoặc các buồng kín kc, không được sử dụng để chứa hàng hoặc nước dn và không được nối với hệ thống đường ng phục vụ du hàng hoặc dn. Phải có phương tiện để nạp nước và x nước cho các khoang cách li. Nếu biên của két lng là một phn của vách buồng bơm hàng, buồng bơm không được thông với đáy đôi, hầm ống hoc các khoang kín khác. Tuy nhiên, có thể cho phép các lỗ khoét được đậy bng np kín khí và được cố định bng các bu lông.

(2) Phải có phương tiện đ cách li đường ống nối buồng bơm với các két lắng nêu ở (1) trên. Phương tiện cách li này phải bao gồm một van và tiếp theo là bích có tấm chặn hoặc một đoạn ng nối có các bích tịt thích hợp. Thiết bị này phải được bố trí gần các két lắng, nhưng nếu việc bố trí này là không thực tế hoặc không hợp lí thì có th b trí trong buồng bơm ngay phía sau phần ống xuyên qua vách. Phải trang bị hệ thống đường ống và bơm tách biệt và cố định bao gồm cả ống góp, có van chn và một bích tịt, để x các chất chứa trong két lắng trực tiếp ra boong h vào thiết bị tiếp nhtrên bờ khi tàu ở dạng chở hàng khô. Nếu hệ thống vận chuyển được s dụng để chuyển nước dầu lng khi tàu ở dạng tàu hàng khô thì hệ thng này không được nối với các hệ thống khác. Có thể chấp nhận việc cách li với các hệ thống khác bng cách sử dụng các đoạn ống nối tháo được;

(3) Các ming khoang và các l vệ sinh két của két lắng chỉ được phép bố trí trên boong hở và phải được lp thiết bị đóng. Trừ khi chúng có các nắp đậy được bt bằng các bu lông được bố trí với khoảng cách đảm bảo kín nước, các thiết bị đóng này phải có thiết bị khóa được điều khiển bởi sĩ quan có trách nhiệm của tàu;

(4) Nếu trang bị các két hàng mạn, các đường ống dầu hàng bên dưới boong phải được lắp đặt bên trong các két này. Tuy nhiên, Đăng kiểm có thể cho phép các đường ống dầu hàng được đt trong các kênh dẫn riêng nếu các kênh dn này có thể vệ sinh và thông gió được thích đáng thỏa mãn Đăng kiểm. Nếu không có các két mạn, các đường ống dầu hàng bên dưới boong phải được đặt trong các kênh dẫn riêng.

5. Nếu cần phải lp một vị trí điều khiển tàu bên trên khu vực hàng thì nó chỉ được đ phục vụ mục đích điều khiển tàu và phải được ngăn cách với boong két hàng bởi một khoang hở vi chiu cao tối thiểu 2 m. Các yêu cầu về phòng chống cháy cho vị trí điều khiển tàu này phải như các yêu cầu đối với các trạm điều khiển nêu ở 9.2.4 và các qui định khác trong các Chương 4, 5 và 6 áp dụng đối với tàu ch hàng lỏng.

6. Phải có phương tiện để tránh không cho dầu rò rỉ trên boong lọt vào buồng sinh hoạt và buồng phục vụ. Điu này có thể được thực hiện bng cách lắp đt thành quây liên tục c định có chiều cao ti thiểu 300 mm kéo tới hai bên mạn. Phải đặc biệt lưu ý đến các thiết bị của hệ thống nạp hàng ở đuôi tàu.

7. Để bảo vệ các két hàng chở dầu thô và các sản phẩm dầu có điểm chớp cháy không vượt quá 60 oC, không được sử dụng các vật liệu dễ bị hng do nhiệt và lan lửa đến hàng để chế tạo các van, phụ tùng, np đy miệng két, ống thông hơi hàng và ống hàng.

4.5.2. Hạn chế các l khoét trên mt bao

1. Tr khi được phép ở -2 dưới đây, các cửa ra vào, các đầu dn khí vào và các lỗ khoét dn đến buồng sinh hoạt, bung phục vụ, trạm điu khiển và các buồng máy không được đối diện với khu vực hàng. Chúng phải được bố trí trên vách ngang không đối diện với khu vực hàng hoặc trên phía ngoài mạn của thượng tầng hoặc lầu boong với khoảng cách tối thiểu 4% chidài tàu nhưng không nhỏ hơn 3 m tính từ đầu ca thượng tầng hoặc lu boong đối diện với khu vực hàng. Khoảng cách này không cần t quá 5 m.

2. Đăng kiểm có thể cho phép các ca ra vào ở các vách biên đối diện với khu vực hàng hoặc trong phạm vi giới hạn 5 m nêu ở -1 trên dn đến các trạm điều khin hàng hoặc các buồng phục vụ như buồng chứa lương thực, kho và tủ, với điu kin chúng không có lối đi dn trc tiếp hoặc gián tiếp đến khoang khác có chứa buồng sinh hoạt, trạm điều khiển hoặc các buồng phục vụ như bếp, ngăn đựng thức ăn, xưởng nguội hoặc các bung tương tự có chứa các nguồn gây cháy hơi. Biên của khoang đó phải được bọc cách nhiệt theo tiêu chuẩn “A-60trừ trường hợp mặt bao đối diện với khu vực hàng. Các tấm được bắt bằng bu lông để tháo máy có thể được lắp trong giới hạn nêu ở -1 trên. Các cửa ra vào buồng lái và các ca sổ của buồng lái có thể được b trí trong phạm vi các giới hạn nêu ở 1 trên với điu kiện chúng được thiết kế để đảm bảo buồng lái có thể chuyển thành kín khí và kín hơi một cách nhanh chóng và hiệu quả .

3. Các ca sổ và cửa húp lô đối diện với khu vực hàng và trên các cạnh của thượng tầng hoc lầu boong trong phạm vi các giới hạn nêu ở 1 trên phải là loại được gắn c định (loại không m được). Các cửa sổ và cửa húp  đó, trừ các cửa sổ của buồng lái, phải có kết cấu theo tiêu chuẩn “A-60.

4. Nếu có hầm ống trong khu vc hàng, hầm ống không được thông với buồng máy và phải được trang bị ít nhất hai lối ra boong hở cách nhau với khoảng cách lớn nhất. Tuy nhiên, một trong các cửa ra này có thể dẫn đến buồng bơm chính. Nếu có lối ra vào cố định từ hàm ống đến buồng bơm chính, phải lắp một cửa kín nước thỏa mãn các yêu cầu ở 2.9.1-2(2). Phần 9 của Qui phạm này, ngoài ra phải tuân theo các yêu cầu sau:

(1) Ngoài việc vận hành trên buồng lái, cửa kín nước phải có khả năng đóng được bng tay từ vị trí bên ngoài lối vào buồng bơm chính;

(2) Cửa kín nước phải được giữ  trạng thái đóng trong quá trình hoạt động bình thường của tàu trừ khi cn phải vào hầm ống.

5. Các chụp kín khí của hệ thống chiếu sáng cố định được duyệt để chiếu sáng buồng bơm hàng có thể được phép lp trên các vách và boong ngăn cách buồng bơm hàng và các buồng khác nếu chúng có đ độ bền và tính nguyên vẹn chống cháy, đng thời duy trì được độ kín khí của vách hoặc boong.

6. Vic bố trí các đu vào và ra của hệ thống thông gió và các lỗ khoét trên mặt bao của thượng tầng và lu boong phsao cho có th thỏa mãn được các qui địnở 4.5.3 và 11.6. Cáng thông hơi, đc biệt là ống thông hơi cho buồng máy phi được bố trí càng xa v phía đuôi càng tốt. Phải lưu ý thích đáng đến vấn đề này nếu tàu có trang bị để nạp và x hàng ở đuôtàu. Các nguồn gây cháy như thiết bị điện phải được bố trí sao cho tránh được nguy có nổ.

4.5.3. Thông i các két hàng

1. Các hệ thống thông hơi cho các két hàng phải tách biệt hoàn toàn khỏi các ống thông hơi của các khoang khác trên tàu. Trang bị và vị trí các lỗ thông trên boong két hàng mà hơi dễ cháy có thể thoát ra phi sao cho có thể giảm đến mức tối thiểu kh năng i dễ cháđi vào được các khoang kín có chứa ngun gây cháy, hoc tích tụ  gn các máy và thiết bị trên boong có thể dđến nguy cơ cháy. Để thỏa mãn các nguyên tc cơ bn này, phải áp dụng các tiêu chuở -2 đế-5 và 11.6.

2. Hệ thống thông hơi

(1) Hệ thống thông hơi trong mi két hàng có thể được bố trí độc lp hoặc kết hợp với các két hàng khác và có thể kết nối vào các ống khí trơ.

(2) Nếu hệ thống thông hơi được kết hợp chung cho các két hàng khác nhau, phải trang bị van chặn hoặc cáphương tiện được chấp nhận kháđể cách li các két hàng. Nếu lắp van chặn, chúng phải có thiết bị khóa do sĩ quan có trách nhiệm của tàu kiểm soát. Phải có sự hiển thị rõ ràng trạng thái hoạt động của các van hoặc phương tiện được chấp nhận khác. Nếu các két đã được cách li với nhau, phải đảm bảo rằng các van cách li được m trước khi bắt đầu nhn/x hàng và dằn cho két đó. Việc cách li vẫn phải đảm bảo cho phép ng hơi sinh ra do sự chênh nhiệt trong két hàng đi qua như nêở 11.6.1-1(1).

(3) Nếu d định nhận/xả hàng và dằn của một két ng hoặc một nhóm két hàng được cách li với hệ thống thông hơi chung, két hàng hoặc nhóm két hàng đó phải được lp đặt phương tiện để bảo vệ tránh quá áp hoặc thấp áp như yêu cu ở 11.6.3-2.

(4) Hệ thống thông tin phi được nối vào đỉnh của từng két hàng và phải tự xả vào các két hàng trong các điu kiện nghiêng và chúi thông thường của tàu. Nếu không thể trang bị đường ống tự xả, phải có thiết bị cố định để xả các đường ống thông hơi vào két hàng.

3. Hệ thống thông hơi phải có các thiết bị để đề phòng lửa đi vào các két hàng. Việc thiết kế, thử nghiệm và lắp đặt các thiết bị này phải có loại được Đăng kiểm duyệt phù hợp với qui trình được Đăng kiểm công nhận. Không được sử dụng các lỗ kiểm tra mức hao (ullage) để cân bằng áp suất. Các l kim tra mức hao này phải có np đậy có đệm kín và tự đóng. Không được lắp các thiết bị dập tàn tửa và các lưới dập tàn la cho các lỗ này.

4. Đu ra của các ống thông hơi để làm hàng và dằn

(1) Đầu ra của các ống thông hơđể nhn/xả hàng và dằn theo yêu cầu ở 11.6.11(2) phải:

(a) Cho phép luồng tht tự do của hn hợp hơi hoặc cho phép tiết lưu x hỗn hợp hơi để đạt được tốc độ không nhỏ hơn 30 m/s.

(b) Được b trí sao cho hỗn hợp hơđược x thẳng đứng lên phía trên

(c) Nếu dùng phương pháp luồng thoát tự do của hỗn hợp hơi, thì sao cho đầu ra phải cao hơn ít nhất 6 m so với boong két hàng hoặc so với cầu đi phía mũi và đuôi nếu đặt trong phạm vi cách cầu đi 4 m và được đặt tính theo phương nm ngang cách các ống nạp không khí gần nhất và các lỗ khoét ca các không gian kín chứa nguồn gây cháy và các máy trên boong (có thể bao gồm cả các tời neo và các lỗ khoét của hầm xích neo và các thiết bị có thể gây nguy cơ cháy) ít nhất 10 m.

(d) Nếu dùng phương pháp xả tốc độ cao, được đặt ở độ cao ít nhất 2 m so với boong két hàng và được đặt tính theo phương nằm ngang cách các ống nạp không khí gn nhất và các lỗ khoét của các không gian kín chứa nguồn gây cháy và các máy trên boong (có thể bao gồm c các tời neo và các l khoét của hầm xích neo và các thiết bị có thể gây nguy cơ cháy) ít nhất 10 m. Các đầu ra này phải được trang bị các thiết bị tạo lưu tốc cao loại được duyt

(2) Các thiết bị để thông hơi của tất cả các hơi từ các két hàng trong quá trình nhận hàng và dn phải tuân theo các yêu cầu ở 4.5.3 và 11.6 và phải bao gồm một hoặc nhiu cột trụ hoặc một số ng thông hơi tốc độ cao. Đường ng cấp khí trơ có thể được sử dụng để làm các thiết bị thông hơi đó.

5. Trong các tàu chở hàng hỗn hợp, thiết bị để cách li các két lắng chứa dầu hoặc cn dầu từ các két hàng khác phải có các bích tịt được lp thường xuyên tại vị trí trong toàn bộ thời gian chở các hàng không phải hàng lỏng nêu ở 1.2.1.

4.5.4. Thông gió

1. Hệ thống thông gió buồng bơm hàng

(1) Các buồng bơm hàng phải được thông gió cơ giới và khí thải ra từ các quạt hút phải được dđến vị trí an toàn trên boong h. Việc thông gió cho các buồng bơm này phải có đ công suất để gim đến mức tối thiu khả năng tích tụ các hơi dễ cháy. S lần thay đổi khí phải ti thiểu 20 lần/giờ, dựa trên tổng dung tích của buồng. Các kênh dẫn gió phải được bố trí sao cho toàn bộ bung được thông gió một cách hiệu quả. Việc thông gió phải  loại hút ra sử dng các quạt loại không phát tia lửa. Đầu ra của các kênh xả gió phải được dn ra khí quyển và phải có các/tấm lưới kim lại có kích thước lỗ lưới thích hợp. Nếu hệ thống thông gió được dẫn động bng trục xuyên qua vách hoặc boong buồng bơm, phải có hộp đêm kín khí loại được Đăng kiểm duyệt lắp vào trục tại vị trí xuyên qua đó.

(2) Phải trang bị hệ thống thông hơi hiu quả cho các khoang cách li kề với két dầu hàng. Nếu các ống thông hơi được trang bị để cho mục đích này thì mỗi ống phải có lưới kim loại d thay mới để đề phòng lđi vào qua các đầu ra của chúng, các ống này phải có đường kính trong không dưới 50 mm. Nếu có hệ thống thông gió, kết cấu của quạt thống gió và các tm lưới kim loại lắp trên các kênh x phải tuân theo các yêu cầu ở (1) trên. Các l thông hơi phải được khoét trên mọi phần của kết cấu có khả năng tạo thành túi khí.

2. Trong các tàu chở hàng hn hợp, tất cả các khoang hàng và các khoang kín khác kề với các khoang hàng phải có khả năng được thông gió cơ giới. Việc thông gió cơ giới có thể được thực hiện bng các quạt di đng. Phải trang bị cho buồng bơm hàng, kênh dn ống và khoang cách li nêu ở 4.5.1-4 k với các két lắng hệ thống cảnh báo khí cố định được duyệt, có khả năng kiểm soát được các hơi d cháy. Phải có trang bị thích hợp để tạo điu kiện cho việc đo các hơi d cháy trong tất cả các khoang khác trong khu vực hàng. Vic đo hơi như vy phải có thể thực hiện được trên boong hở hoặc từ các vị trí dễ đến.

4.5.5. Hệ thống khí trơ

1. Đối với các tàu chở chất lng có DW từ 20000 tấn trở lên, việc bảo vệ các két hàng phải đưc thực hiện bng hệ thống khí trơ cố định phù hợp với các yêu cầu  Chương 35, trừ khi, thay cho trang bị nêu trên, sau khi xem xét đến trang thiết bị và bố trí của tàu, Đăng kiểm có thể cho phép sử dụng các hệ thống c định khác nếu chúng có khả năng bảo vệ tương đương với hệ thống khí trơ, phù hợp với 1.1.2. Các yêu cầu đối với các hệ thống c định s dụng để thay thế hệ thống khí trơ phải tuân theo các yêu cầu ở -6 dưới đây.

2. Các tàu chở chất lỏng có qui trình vệ sinh két hàng bng hệ thống rửa bằng dầu thô phải có h thng khí trơ tuân theo các yêu cầu ở Chương 35 và phải có các máy rửa két cố định. Tuy nhiên, hệ thống này không cn lp đặt nếu đã có các hệ thống theo yêu cầu ở -1 trên.

3. Các tàu chở hàng lỏng được trang bị hệ thống khí trơ phải tuân theo các yêu cầu sau:

(1) Các khoang giữa hai lớp vỏ phi được trang bị các đầu nối để cấp khí trơ;

(2) Nếu các khoang giữa hai lớp vỏ được ni hệ thống phân phi khí trơ lp c định, phi có các phương tiện để đề phòng các khí hy-đrô các bon từ các két hàng đi vào không gian giữa hai lớp vỏ qua hệ thống này;

(3) Nếu các khoang đó kng được nối cố định với hệ thống phân phối khí trơ, phải có phương tiện thích hợp để có thể nối với ống khí trơ.

4. Các yêu cu đối với các hệ thống khí trơ trong Chương 35 không cần thiết áp dụng cho:

(1) Các tàu chở hóa chất và các tàu chở k khi chở các hàng nêu ở 1.2.1, nếu chúng tuân theo các yêu cầu đối với các hệ thng khí trơ cho các tàu chở hóa chất được Đăng kim chấp nhn;

(2) Các tàu chở hóa chất và các tàu ch khí khi ch các hàng d cháy không phải dầu thô hoặc các sn phẩm dầu như các hàng nêu ở Chương 17 và 18, Phần 8-E, nếu dung tích các két sử dụng để chở chúng không vượt quá 3000 m3 và sn lượntừng vòi phun của các máy rửa két không vượt quá 17,5 m3/h và toàn bộ sn lượng kết hợp của các máy đang sử dụng trong két hàng tại một thời điểm bt kì không vượt quá 110 m3/h.

5. Các hệ thống khí trơ phi tuân theo các yêu cu sau:

(1) Hệ thống khí trơ phi có kh năng tạo i trường trơ, ty và thoát khí cho các két khi không hàng và duy trì môi trường trong các két hàng với nồng độ ô xi theo yêu cầu.

(2) Hệ thống khí trơ nêu ở (1trên phi được thiết kế, chế tạo và thử nghiệm phù hợp với Chương 35.

(3) Các tàu chở hàng lỏng có lắp hệ thống khí trơ cố định phải được trang bị một hệ thống kiểm tra mức hao (ullage) loi kín.

6. Nếu lđặt một hệ thống tương đương với hệ thống khí trơ cố định thì hệ thống đó phải:

(1) Có khả năng ngăn ngừa sự tích tụ nguy hiểm của các hỗn hợp nổ trong các két hàng nguyên vẹn khi khai thác tng thường trong toàn b hành trình dn và các hoạt động cần thiết trong két;

(2) Được thiết kế sao cho giđến mức tốthiểu nguy cơ cháy do phát sinh tĩnh đin của chính hệ thống đó.

4.5.6. Làm trơ, ty k và thoát khí

1. Các thiết bị để tẩy và/hoc thoát khí theo các qui định ở 4.5.5-5(1) phải sao cho giảm được đến mức tối thiểu các nguy cơ gây ra do việc thải các hơi d cháy vào không khí và do hỗn hợp cháy trong két hàng.

2. Qui trình tẩy két hàng và/hoặc thoát khí phi được thc hiện theo 16.3.2.

3. Thiết bị để làm trơ, ty hoặc thoát khí cho các két khi không có hàng như yêu cầu ở 4.5.5-5(1) phthỏa mãn Đăng kiểm và phải sao cho sự tích tụ cái hy-đrô các botrong các hốc do các kết cu bên trong tạo thành được giđến mức tối thiểu và:

(1) Trên từng két hàng, đường ống đưa khí ra (nếu có) phải được bố trí càng cách xa đường vào của khí trơ/không khí càng tt và phi phù hợp với 4.5.3 và 11.6. Đu vào ca các ống thoát khí ra đó có thể được bố trí ở mức boong hoặc ở vị trí không cao hơn đáy két quá m.

(2) Ditích mt ct ngang của đường ống thoákhí ra nêu ở (1) trên phải sao cho có thể đm bo được tốc độ thoát tối thiểu 20 m/s khi ba két cùng đng thời được cấp khí trơ. Đầu ra của các ng này phi kéo lên tối thiểu 2 m bêtrên mức boong.

(3) Mi đầu ra nêu  (2) trên phải có thiết bị để bịt hiệu quả.

4.5.7. Đo nng đ khí

1. Phải có các phương tin sau để đo nng độ khí:

(1) Các tàu chở hàng lng phải được trang bị tối thiểu hai dụng cụ đo xách tay được Đăng kiểm chấp nhn đ đo nồng độ hơi dễ cháy, kèm theo một bộ đủ phụ tùng dự trữ. Phải có phương tiện thích hợp để hiu chuẩn các dụng cụ đđó.

(2) Các thiết bị đo nồng độ khí trong các khoang gia hai lớp v và đáy đôi

(a) Tối thiểu phải trang bị hai dụng cụ đo xách tay thích hợp để đo nng độ ô xi và dễ cháy. Khi lựa chọn các dụng cụ đo này, phải lưu ý thích đáng đến việc sử dụng chúng kết hợp với các hệ thống ống lấy mẫu khí cố định nêu ở (b) dưới đây.

(b) Nếu không khí trong các khoang giữa hai lớp v không thể do được một cách tin cậy khi sử dụng các ng mềm lấy mu, các khoang đó phải có các đường ống lấy mu cố định. Kết cấu của các đường ống lấy mẫu khí đó phải được điều chỉnh để phù hợp với thiết kế của các khoang đó.

(c) Vật liệu kết cấu và kích thước của các đường ống lấy mẫu khí phải sao cho không bị hạn chế trong việc lấy mẫu. Nếu sử dụng chất dẻo thì chúng chúng phải dẫn được điện.

4.5.8. Cấp khí cho các khoang giữa hai lớp vỏ và khoang đáy đôi

1. Các khoang giữa hai lớp v và khoang đáy đôi phải có các đầu nối thích hợp để cấp khí vào.

2. Phải bố trí số lượng và kích thước thích hợp các kênh hoặc ng thông gió cố định trong các khoang giữa hai lớp vỏ và khoang đáy đôi để thông gió có hiệu quả với mức độ mà Đăng kiểm thấy cần thiết. Kết cấu của các kênh hoặc ống thông gió đó phải phù hợp với thiết kế của các các khoang đó.

4.5.9. Bảo vệ khu vực hàng

Phải trang bị các khay hứng bên dưới khu vực ống góp để thu hồi cặn hàng trong các đường ống hàng và các ống hàng mm trong khu vực các mối nối ống và ống mềm. Các ống hàng mềm và các ống mềm rửa két phải có tính liên tục về điện trên toàn bộ chiều dài của chúng kể cả các khớp nối và bích nối (trừ các đầu nối bờ) và phải được nối đất để xả tĩnh điện.

4.5.10. Bảo vệ các buồng bơm hàng

1. Trong các tàu ch hàng lỏng:

(1) Đối với các bơm hàng, bơm dằn, bơm hút vét lắp trong buồng bơm hàng và được dẫn động bằng trục xuyên qua các vách của buồng bơm, phải lắp hộp đệm kín khí được Đăng kiểm duyệt vào trục tại vách và phải trang bị khớp nối mềm giữa trục và bơm. Các chi tiết làm kín của hộp đệm phải được làm bng vật liệu không phát sinh tia lửa. Các bơm này phải có các thiết bị cảm biến nhiệt đ cho các bích nén tết của trục xuyên qua vách, ổ đỡ và vỏ hộp bơm. Túi hiệu báo động liên tục bằng ánh sáng và âm thanh phải tự động hoạt động trong buồng điều khiển hàng hoặc trạm điều khiển bơm;

(2) Việc chiếu sáng trong các buồng bơm hàng, trừ chiếu sáng sự cố, phải được khóa liên động với hệ thống thông gió sao cho hệ thống thông gió phải hoạt động khi đóng mạch chiếu sáng. Hư hỏng của hệ thống thông gió không được dẫn đến mất chiếu sáng;

(3) Phải trang bị hệ thống giám sát liên tục nồng độ khí hy-đro các bon. Các điểm lấy mẫu hoặc các đầu cảm biến phải được bố trí ở các vị trí thích hợp để có thể dễ dàng phát hiện được các rò rỉ nguy hiểm. Nếu nồng độ khí hy-đro các bon đạt đến mức đặt trước (không được cao hơn 10% của gii hạn cháy thấp nh(LFL), tín hiệu báo động liên tục bằng ánh sáng và âm thanh phải tự động hoạt động trong buồng bơm, buồng điều khiển máy, buồng điều khiển hàng và buồng lái để cảnh báo cho con người về khả năng nguy hiểm;

(4) Tất cả các buồng bơm phải có thiết bị giám sát mức nước đáy buồng cùng với thiết bị báo động được bố trí hợp lí.

CHƯƠNG 5 NGUY CƠ PHÁT CHÁY

5.1. Qui định chung

5.1.1. Mục đích

1. Mục đích ca Chương này là hạn chế nguy cơ phát cháy trong bất kì không gian nào trên tàu. Vì mục đích đó, phthỏa mãn các yêu cu cơ bn sau:

(1) Phi trang bị phương tiện để kiểm soát việc cp khí cho khoang;

(2) Phải trang bị phương tiện để kiểm soát các cht lỏng dễ cháy trong khoang;

(3) Phải hạn chế việc sử dụng các vật liệu dễ cháy.

5.2. Kiểm soát việc cấp khí và chất lỏng dễ cháy của khoang

5.2.1. Thiết bị đóng và thiết bị dừng thông gió

1. Các cửa vào và cửa ra chính của tất c các hệ thống thông gió phải có khả năng đóng được từ bên ngoài buồng được thông gió. Phương tiện đóng các ca thông gió này phdễ tiếp cn được, được đánh dấu thường xuyên và rõ ràng và phải có chỉ báo việc chúng đang đóng hay mở.

2. Việc thông gió cơ giới buồng sinh hoạt, buồng phục vụ, khoang hàng, trm điu khiển và buồng máy phi có khả năng dừng lại được từ một vị trí dễ đến bên ngoài buồng được thông gió. Vị trí này phải vẫn có thể tiếp cận được trong tờnhợp có cháy  trong buồng được thông gió.

5.2.2. Phương tiện kiểm soát trong buồng máy

1. Phải trang bị phương tiện để kim soát các lỗ khoét thường để x gió ra, bao gồm việc đóng và m ca các ca ly ánh sáng, việc đóng các cửa thông trên ống khói và việc đóng các van lá của ống thông gió.

2. Phải trang bị phương tiện để dừng các quạt thông gió. Việc điều khiển các quạt thông gió cơ giới cho các buồng máy phải được tp trung lại sao cho có thể vn hành được từ hai vị trí, trong đó có một vị trí phải ở bên ngoài các buồng máy đó. Phương tiđể dừng quạt thông gió cho buồng máy phải tách biệt hoàn toàn với phương tiện để dừng quạt thông gió của các buồng khác.

3. Phi trang bị phương tiện điều khiển để dng các quạt gió được dn đng cơ giới cưỡng bức, các bơm chuyển du đốt, các bơm của thiết bị dđt, các bơm phục vụ dầu bôi trơn, các bơm tuần hoàn dầu nóng và các máy phân ly dầu. Tuy nhiên, qui định -4 dưới đây không cn phải áp dụng cho các thiết bị phân ly du nước.

4. Các phương tiện điều khitheo các yêu cở 1 đến -3 trên và ở 4.2.2-1(3)(d) phải được bố trí bên ngoài buồng liên quan và lại vị trí sao cho vẫn có thể tiếp cận được trong trường hợp có cháy trong buồng mà chúng phục vụ.

5.2.3. Các phương tiện điều khiển bổ sung cho buồng máy không có người trực canh theo chu kỳ

Đi với các buồng máy không có người trực theo chu kì, Đăng kiểm có thể xem xét đặc biệt đến việc duy trì tính nguyên vẹn ca kết cấu chng cy trong buồng máy, vị trí và việc tp trung của các phương tin điều khiển h thng chữa cháy. Thiết bị dừng như qui định (ví dụ thiết bị dừng của các quạt thông gió, bơm du đốt v.v…) và có thể yêu cầu bổ sung các thiết bị dập, chữa cháy và thiết bị th.

5.3. Vật liệu chống cháy

5.3.1. S dụng vật liệu kng cháy

1. Các vật liệu cách nhiệt phải là loại không cháy, trừ vật liệu trong các khoang hàng, buồng bưu phẩm, buồng nh lý và các khoang lạnh của buồng phục vụ. Các vách ngăn hơi và chất kết dính sử dụng cùng với cách nhiệt và lớp cách nhiệt của các chi tiết ống trong các h thng phục vụ lạnh không cần thiết phải là vật liệu không cháy nhưng cố gng phải sử dụng chúng ở mức tối thiểu, đồng thời các bề mặt hở của chúng phải có đặc tính lan truyền la chậm.

2. Tất cả các lớp bọc lót, trần, các chi tiết ngăn gió và các tấm lp chúng phải làm bng vật liệu không cháy trong các khoang sau:

(1) Trong các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và các trạm điều khiển của các tàu áp dụng Phương pháp IC như nêu ở 9.2.2;

(2) Trong hành lang, hộp quây cầu thang phục vụ các buồng sinh hoạt và buồng phục vụ và các trạm điều khiển của các tàu áp dụng Phương pháp IIC hoặc IIIC như nêu ở 9.2.2.

5.3.2. Việc sử dụng các vật liệu cháy được

1. Các vách ngăn, trần và lớp lót bằng vật liệu không cháy lắp trong các buồng sinh hoạt và buồng phục vụ có thể được ph bng vật liệu, lớp ph b mặt, các đường gờ, trang trí và tấm ốp mặt cháy được, nếu các bung đó được quâbởi các vách, trần và lớp lót bằng vật liệu không cháy phù hợp với các qui định từ -2 đến -4 dưới đây và Chương 6.

2. Vật liệu cháy được sử dụng trên các bề mặt và lớp lót nêu ở -1 trên phải có giá tr toả nhiệt không vượt quá 45 MJ/m2 diện tích đối với chiều dầy được sử dụng. Các yêu cầu trong mục này không áp dụng đối với các bề mặt của đồ đạc được cố định vào các lớp lót và vách ngăn.

3. Nếu sử dụng các vật liệu cháy được phù hợp với -1 trên, chúng phải tuân theo các yêu cầu sau:

(1) Tổng thể tích của các lớp phủ bề mt, các đường gờ, trang trí và tấm p mặt làm bằng vật liệu cháy được trong các buồng sinh hoạt và buồng phục vụ bất kì không được vượt quá thể tích tương đương với 2,5 mm tấm ốp mặt trên din tích kết hợp của các lớp lót trần và tường. Đồ đạc được cố định vào các lớp lót, vách ngăn hoặc boong không cần phải đưa vào trong tính toán tổng thể tích của vật liệu cháy được;

(2) Nếu tàu có lắp hệ thống phun nước tự động theo yêu cầu ở Chương 28, thể tích trên có thể bao gồm vật liệu cháy được nào đó sử dụng để chế tạo kết cấu cấp “C”.

4. Các bề mặt sau đây phải có đặc tính lan truyền la chậm:

(1) Các bề mặt hở trong các hành lang, các hộp quây cầu thang và của các trần trong các buồng sinh hoạt và buồng phục vụ (trừ buồng xông hơi) và các trạm điu khiển;

(2) Các b mặt ở các buồng bị che khuất hoặc không tiếp cận được trong các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển.

5.4. Các vật liệu sử dụng trong buồng máy

5.4.1. Các vật liệu s dụng trong buồng máy

Các vật liệu sử dụng trong buồng máy thông thường không được có đặc tính làm tăng nguy cơ cháy các buồng đó. Nếu các vật liệu này có thể làm tăng nguy cơ cháy thì phải có các biện pháp thích đáng. Không được sử dụng vật liệu cháy được hoặc vật liệu thấm dầu để làm sàn, bọc vách ngăn, trần hoặc boong trong buồng điều khiển, buồng máy, hầm trục hoặc các buồng có đặt két dầu.

CHƯƠNG 6 NGUY CƠ PHÁT KHÓI VÀ SỰ ĐỘC HẠI

6.1. Qui định chung

6.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là làm gim nguy hiểm đến tính mạng con người do khói và các sản phẩm độc hi sinh ra do cháy trong các buồng mà con người thường làm việc hoặc sinh sống. Để thực hiện mục đích này, phi hạn chế lượng khói và các sn phẩm độc hại thoát ra trong quá trình cháy từ các vt liệu cháy được, kể cả các vật liệu trang trí b mặt.

6.2. Các vật liệu trang trí bề mặt

6.2.1 Sơn, véc ni và các vật liệu b mt khác

Sơn, véc ni và các vt liệu b mặt kc s dụng cho các bề mt nội tht h không được có kh năng sản ra quá nhiều lượng khói và các sản phẩm độc hại. Các vật liu này được Đăng kiểm hoặc Tổ chức được Đăng kiểm công nhận duyệt theo Bộ luật các qui trình thử lửa.

6.3. Các vật liệu phủ boong sơ cấp

6.3.1. Các vật liệu ph boong sơ cp

Các vật liệu phù boong sơ cấp, nếu được sử dụng trong các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khin, phi làm bng vật liệu được duyt và không làm tăng khói được các nguy cơ v nổ và chất độc ở nhiệt độ cao. Các vật liệu này được Đăng kiểm hoặc T chức được Đăng kiểm công nhn duyt theo Bộ luật các qui trình th lửa.

CHƯƠNG 7 PHÁT HIỆN VÀ BÁO ĐỘNG

7.1. Qui định chung

7.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là để phát hin cháy trong buồng phát cháy ban đầu và để báo động phục vụ việc thoát nạn, công tác chữa cháy. Vì mục đích này, phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:

(1) Hệ thng phát hiện và báo cháy phải phù hợp với bn chất của buồng, nguy cơ phát cháy và nguy cơ sinh khói và khí;

(2) Phải bố trí các điểm báo cháy bng tay một cách hiệu quả để đảm bảo phương tiện thông báo luôn tiếp cận được.

7.2. Các yêu cầu chung

7.2.1. Hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định

1. Phải trang bị hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định phù hợp với các qui định sau của Chương này.

2. Hệ thống phát hiện cháy và báo cháy c định và hệ thống phát hiện khói bằng tách mẫu theo yêu cầu trong Phần này phải là loại được duyệt và tuân theo các Chương 29 hoặc 30.

3. Nếu hệ thống phát hin cháy và báo cháy c định phải trang bị để bảo vệ các buồng khônphải các buồng nêu ở 7.5, ít nhất phải trang bị cho mi buồng đó một thiết bị phát hiện cháy loại được duyệt và tuân theo các yêu cầu ở Chương 29.

7.3. Thử nghiệm

7.3.1. Thử lần đầu và thử chu kì

1. Chức năng của các hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định, phải trang bị theo các yêu cầu trong Phần này, phải được th trong các điều kiện thông gió khác nhau sau khi lp đặt.

2. Chức năng của các hệ thống phát hiện cháy và báo cháy c định phải được thử chu kì thỏa mãn các yêu cầu của Đăng kiểm bng thiết bị tạo ra khí nóng ở nhiệt đ thích hợp hoặc khói hoặc các hạt trong bình phun sương có dải mật độ hoặc kích thước hạt thích hợp, hoc các hin tượng khác xảy ra trong giai đoạn cháy ban đầu mà thiết bị phát hiện được thiết kế để phn ứng lại.

7.4. Bảo vệ các buồng máy

7.4.1. Việc lắp đặt

1. Phải trang bị hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định trong:

(1) Các buồng máy không có người trực theo chu kỳ;

(2) Các buồng máy có lắp đặt thiết bị và hệ thống điều khiển tự động và từ xa được duyệt để thay thế cho việc trực canh liên tục trong buồng máy;

(3) Các buồng máy có máy chính và các máy kèm theo kể c nguồn của nguồn cấp điện chính được trang bị các mức độ điều khiển tự động và từ xa khác nhau và được trực canh giám sát liên tục từ buồng điều khiển.

2. Để bảo vệ các buồng máy được định nghĩa ở -1(1) trên, phải trang bị các phương tiện sau:

(1) Phải trang bị các điểm báo cháy bằng tay :

(a) Tối thiểu hai vị trí gần các lối vào của các hành lang có ca ra vào dẫn đến các khoang có lắp đt máy chính, nồi hơi, tổ máy phát điện v.v…;

(b) Buồng lái hoặc trạm điều khiển hoặc giám sát tập trung trên buồng lái như định nghĩa ở Chương 1 của TCVN 6277 : 2003 – Qui phạm các hệ thống điều khiển tự động và điều khiển từ xa;

(c) Các trđiều khitậtrung cho máy chính như định nghĩa ở Chương 1 của TCVN 6277 : 2003 – Qui phạm các hệ thống điu khiển tự động và điu khiển từ xa, kể cả các trạm điu khiển đặt trong buồng máy có lp máy chính.

(2) Nếu có lp đt cầu dao để mở tạm thời mạch riêng của các hệ thống phát hiện cháy, phi có phương tiện để chỉ báo trạng thái đó một cách rõ ràng và để tự động hồi phục lại mạch điện sau khi vượt qua khong thời gian đặtc.

(3) Nếu các đầu phát hiện cháy có phương tiện để điều chnh độ nhạy của chúng, phải có thiết bị đ có kh năng cố định và xác nhđược điểm đặt trước này.

7.4.2. Thiết kế

Hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định theo yêu cầu ở 7.4.2 phi được thiết kế sao cho các đầu phát hiện cháy phi được bố trí  vị trí sao cho có thể phát hiện nhanh chóng sự tạo thành ban đầu của đám cháy trong bt cứ vị trí nào của các khoang và trong mọi điu kiện hoạt động bình thường của máy cũng như sự biến đổi của hệ thống thông gió như yêu cầu của di nhiệt độ môi trường có thể xảy ra. Không được phép sử dụng các hệ thống phát hiện cy ch có các đu phát hiện nhiệt, trừ tng hợp trong các khoang có chiều cao hạn chế cho nên việc sử dụng các hệ thống này là thích hợp. Hệ thống phát hiện cháy phi kích hoạt thiết bị báo động bng ánh sáng và âm thanh, các tín hiệu báo động bng ánh sáng và âm thanh này phải khác biệt với các tín hiệu báo động của các hệ thống không phải báo cháy khác và phải báo động ở đ các vị trí cn thiết để đảm bo rng các tín hiệu báo động được nghe thy và quan sát thấy trên buồng lái và bi các sĩ quan có trách nhiệm. Nếu buồng lái không có người trực, tín hiệu báo động phải nghe được ở một vị trí có thuyền viên có trách nhiệm đang trực.

7.5. Bảo vệ các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển

7.5.1. Hệ thống pháhiện và báo cháy

1. Bung sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển của tàu phải được bảo vệ bởi hệ thống phát hiện và báo cháy cố định và/hoặc bi hệ thống phun nước tự động, hệ thống phát hiện cháy và báo cháy như sau đây, tùy thuộc vào pơng pháp bảo vệ được sử dụng phù hợp với 9.2.2. Nếu Đăng kim thấy cn thiết, có thể yêu cầu b sung các đầu phát hiện khói trong các kênh thông gió.

(1) Phương pháp 1C

Một hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định phải được lắp đặt và bố trí sao cho có thể phát hiện được khói trong tất c các hành lang, cu thang và các lối thoát thân trong khu vực các buồng sinh hoạt.

(2) Phương pháp IIC

Một hệ thng phun nước tự động, hệ thng phát hiện cháy và báo cháy có loại được Đăng kiểm duyệt và tuân theo các yêu cầu tương ứng ở Chương 28 phải được lắp đặt và bố trí sao cho có thể bảo vệ các buồng sinh hoạt, bếp và các buồng phục vụ khác, trừ các buồng không có nguy cơ cháy cao như các khoang trống, các buồng v sinh v.v. Ngoài ra phi lđặt và bố trí một hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định sao cho có th phát hiện được khói trong tất cả các hành lang, cu thang và các lối thoát thâtrong khu vực các buồng sinh hoạt.

(3) Phương pháp IIIC

Một hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định phi được lp đặt và bố trí sao cho có thể phát hiện cháy trong tất cả các buồng sinh hoạt và bung phục vụ, trừ các buồng không có nguy cơ cháy cao như các khoang trống, buồng vệ sinh v.v. Ngoài ra, một hệ thống phát hiện cháy và báo cháy cố định phải được lđặt và bố trí sao cho có thể phát hiện khói trong tất cả các hành lang, cầu thang và các lối thoát thân trong khu vực các bung sinh hoạt.

7.5.2. Các điểm báo cháy bng tay

Các điểm báo cháy bng tay phù hợp với Chương 29 phải được lp đặt trong toàn bộ buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển. Một điểm báo cháy bằng tay phải được bố trí tại mỗi lối ra. Các điểm báo cháy bng tay phải luôn có thể tiếp cận được trong các hành lang của mỗi boong sao cho không có phần nào của hành lang cách điểm báo cháy bng tay hơn 20 m.

7.6. Bảo vệ các khoang hàng

7.6.1. Các hệ thống phát hiện cháy và báo cháy

Phải trang bị một hệ thống phát hiện cháy và báo cháy hoặc một hệ thống tách mẫu khói trong mọi khoang hàng, trừ những khoang hàng phải tuân theo các qui định ở 10.7.1-2.

CHƯƠNG 8 HẠN CHẾ SỰ LAN TRUYỀN KHÓI

8.1. Qui định chung

8.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là để hạn chế sự lan truyền của khói để gim đến mức tối thiểu các nguy cơ do khói gây ra. Đ thực hiện mục đích này, phi trang bị phương tiện để điều khiển khói trong giếng trời, trạm điều khiển, buồng máy và các buồng bị che khuất.

8.2. Bảo vệ các trạm điều khiển

8.2.1. Bảo vệ các trạm điều khin bên ngoài buồng máy

Phi có các biện pp thích hợp cho các trạm điều khiển bên ngoài buồng máy để đảm bo duy trì được việc thông gió, tầm nhìn và sự không nhiễm khói sao cho trong trường hợp có cháy, các máy móc và thiết bị  trong đó có thể giám sáđược và vn hoạt động hiệu qu. Phải có phương tiện cấp khí dự phòng, riêng biệt và các đưng dn khí vào của hai nguồn cp khí phải được bố trí sao cho giảm đến mức tối thiểu nguy cơ cả hai đưng dẫn khí vào cùng hút khói vào. Nếu được Đăng kiểm chấp nhận, không cần phải áp dụng các yêu cầu này cho các trạm điu khiển đặt trên, hoặc m ra boong hở, hoặc thiết bị đóng tại ch có tác dụng tương tự.

8.3. Thoát khói

8.3.1. Thoát khói từ buồng máy

1. Phải áp dụng các qui định ở 8.3.1 cho các bung máy loại A và, v nguyên tắc, cho cả các buồng máy khác.

2. Phi bố trí thích hợp đ, trong trường hợp có cháy, khói có thể thoát ra khi buồng được bo v, thỏa mãn các qui định ở 9.5.2-1. Các hệ thống thông gió thông thường có thể được chấp nhn thỏa mãn yêu cầu này.

3. Phải trang bị phương tiện điều khiển để khói có thể thoát ra, phương tin điều khiển phải được bố trí bên ngoài khoang liên quan sao cho chúng không bị mất tác dụng khi có cháy trong buồng mà chúng phục vụ.

4. Phương tiện điu khiển nêu ở -3 trên phải được bố trí  một vị trí điều khiển hoặc được tp trung ở càng ít vị trí càng tốt, thỏa mãn yêcầu của Đăng kiểm. Các vị trí điều khiđó phải có lối đến an toàn từ boong hở.

8.4. Các điểm chặn gió

8.4.1. Qui định chung

Các không gian khí khép kín đng sau các trần, tm, hoặc tấm lót phải được phân chia bởi các tấm chn gió lp kín với khong cách không vượt quá 14 m. Theo hướng thẳng đứng, các khoang khí khép kín đó, kể cả các khoang đằng sau các tấm lót của cầu thang, kênh dẫn, v.v… phi được đóng kín tại mỗi boong.

CHƯƠNG 9 KẾT CẤU PHÒNG CHỐNG CHÁY

9.1. Qui định chung

9.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Những yêu cầu của Chương này nhm cách ly đám cháy trong khu vực mà nó phát sinh. Do vậy kết cấu phòng chng cháy trên tàu phải thỏa mãn những qui định sau :

(1) Tàu phải đưc phân chia bởi các vách chống cháy ;

(2) Các kết cấu chống cháy phải được xem xét trên cơ s nguy cơ cháy của không gian được bảo vệ và các không gian kề cn ; và

(3) Tính nguyên vẹn về chống cháy của kết cấu phải được đảm bảo ở các l khoét và các vị trí có chi tiết xuyên qua.

9.2. Vách chống cháy

9.2.1. Kết cấu chng cháy

Tất cả các loại tàu đu phải được phân chia thành các không gian bng các kết cấu chống cháy trên cơ s xem xét nguy cơ cháy của không gian ấy.

9.2.2. Các phương pháp bảo vệ phòng cháy ở buồng sinh hoạt

1. Đối với buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và các trạm điều khiển một trong các phương pháp bo v phòng cháy sau đây phải được áp dụng :

(1) Phương pháp IC

Kết cấu của các vách ngăn bên trong buồng sinh hoạt, buồng phục vụ phải là kết cấu không cháy cấp “B hoặc “C” và nói chung không trang bị hệ thống phun nước, phát hin và báo cháy tự đng ;

(2) Phương pháp IIC

Trong các khoang có khả năng phát ra nguồn lửa, nhìn chung không được giới hạn bởi vách phân chia bên trong, được lắp đặt hệ thống phun nước, phát hiện và báo cháy tự động như qui định ở 7.5.1-1(2) dùng cho mục đích phát hiện và chữa cháy ; hoặc

(3) Phương pháp IIIC

Trong các khoang có khả năng phát ra nguồn lửa , nhìn chung không được giới hạn bởi vách phân chia bên trong, được lắp đặt hệ thống phát hiện và báo cháy cố định như qui định ở 7.5.1(2). Tuy nhiên, diện tích của buồng sinh hoạt được ngăn cách bi kết cấu cấp “A” hoặc “B” trong bất kỳ trường hợp nào không được vượt quá 50 m2, trừ khi việc tăng diện tích các buồng công cộng được Đăng kiểm chp nhận đặc biệt.

2. Những quy định đối với việc sử dụng vật liệu không cháy ở kết cấu vách biên của buồng máy, trạm điều khiển, buồng phục vụv.v…, và việc bảo vệ các không gian kín phía trên cầu thang và hành lang nói chung phải áp dụng cho c ba phương pháp quy định ở 1 trên.

9.2.3. Các vách nm trong buồng sinh hoạt

1. Các vách có kết cấu cấp “B” theo yêu cầu phải được kéo suốt từ boong nọ tới boong kia và tới tôn bao hoặc các vách biên khác. Tuy vậy, nếu kết cấu trần hoặc bọc lót cấp “B” liên tục được đặt ở cả hai phía của vách thì kết cấu cấp “B” của vách thì vách có th kết thúc tại các trần hoặc sàn liên tục. Các vách không được yêu cầu là kết cấu cấp “A” hoặc “B” trong Chương này hoặc chương nào khác thì phải được kết cấu như sau :

(1) Phương pháp IC

Các vách này này ít nhất phải là kết cấu cấp “C”.

(2) Phương pháp IIC

Không có giới hạn v kết cấu của các vách này trừ các trường hợp kết cấu vách yêu cầu phải là cấp “C” trong Bng 5/9.1.

(3) Phương pháp IIIC

Không có gii hạn v kết cấu của các vách này trừ các trường hợp kết cấu vách yêu cầu phải là cp “C” trong Bng 5/9.1.

2. Ngoài ra để thỏa mãn yêu cầu riêng đối với tính nguyên vẹn chống cháy của các vách và boong, tính nguyên vẹn chng cháy tối thiểu ca các vách và boong, các yêu cầu trong Bảng 5/9.1 và 5/9.2 phải được áp dụng tương ứng đối với các vách và boong phân chia các không gian liền kề. Đ xác định được tiêu chuẩn nguyên vẹn chống cháy phù hợp áp dụng cho các kết cấu phân chia các kng gian lin kề, các không gian như vậy được phân loại theo nguy cơ cháy như các dạng nê từ (1) đến (11) dưới đây. Nếu có sự nghi ngờ v loại của không gian do bn chất và công dụng của một không gian theo qui định ở Chương này hoặc có thể định được hai hoặc nhiều loại cho một không gian thì phải lấy theo loại tương đương có các đặc tính theo qui định sát nhất. Các buồng kín  nhỏ hơn, nằm trong không gian đó và có các lỗ khoét thông sang nhỏ hơn 30% thì phải được xem là kng gian riêng. Tính nguyên vẹn chng cháy của các vách và boong bao quanh buồng nhỏ hơn đó được lấy như ở Bảng 5/9.1 và 5/9.2. Tên của mi loại được chọn phải điển hình hơn trong số các loại đưa ra. Chữ số trong ngoặc hơn phía trước mỗi loại được dùng để tra theo hàng và cột trong các bảng.

Bảng 5/9.1 Tính chịu lửa của các vách ngăn các khoang k nhau

Các khoang

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

Trạm điu khin (1)

A-0e

A-0

A-60

A-0

A-15

A-60

A-15

A-60

A-60

*

A-60

Hành lang và lđi (2)

 

C

B-0

A-0c

B-0

B-0

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Buồng sinh hoạt (3)

 

 

Ca,b

A-0c

B-0

B-0

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Cu thang (4)

 

 

 

A-0c

B-0

A-0c

B-0

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thấp (5)

 

 

 

 

C

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-0

Buồng máy loi A (6)

 

 

 

 

 

*

A-0

A-0g

A-60

*

A60f

Buồng máy khác (7)

 

 

 

 

 

 

A-0d

A-0

A-0

*

A-0

Khoang hàng (8)

 

 

 

 

 

 

 

*

A-0

*

A-0

Buồng phục vụ  nguy cơ cháy cao (9)

 

 

 

 

 

 

 

 

A-0d

*

A-30

Các boong h (10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A-0

Khoang ro ro và chở ô tô (11)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*h

(1) Trạm điu khiển

Khoang đặt nguồn điện dự phòng và đèn

Buồng lái và buồng hải đồ

Buồng VTĐ

Trạm kiểm soát cháy

Trạm điều khiển máy chính đặt ngoài bung máy

Khoang đặt các thiết bị thiết bị báo động cháy tp trung

(2) Hành lang và lối đi

(3) Bung sinh hoạt

Các kng gian qui định ở 3.2.1, trừ hành lang và lối đi.

(4) Cu thang

Cu thang bên trong, thang máy, giếng thoát sự cố hoàn toàn kín, và cầu thang tự động (không kể những cầu thang nm toàn b trong buồng máy) và các bộ phận che chn của chúng.

Bảng 5/9.2 Tính chịu lửa của boong phân chia các khoang k nhau

Khoang trên boong

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

Khoang dưới boong

 

Trm điều khin

(1)

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-60

Hành lang và lối đi

(2)

A-0

*

*

A-0

*

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Buồng sinh hot

(3)

A-60

A-0

*

A-0

*

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Cthang

(4)

A-0

A-0

A-0

*

A-0

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-30

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thấp

(5)

A-15

A-0

A-0

A-0

*

A-60

A-0

A-0

A-0

*

A-0

Buồng máy loA

(6)

A-60

A-60

A-60

A-60

A-60

*

A-60i

A-30

A-60

*

A-60

Buồng máy khác

(7)

A-15

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

*

A-0

A-0

*

A-0

Khoang hàng

(8)

A-60

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

*

A-0

*

A-0

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy cao (9)

A-60

A-0

A-0

A-0

A-0

A-60

A-0

A-0

A-0d

*

A-30

Các boong h

(10)

*

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Khoang ro ro và chở ôtô (11)

A-60

A-30

A-30

A-30

A-0

A-60

A-0

A-0

A-30

*

*h

Chú thích :

Dấu “*” và chữ cái nh trong Bảng 5/9.1 và 5/9.2 có ý nghĩa sau :

a :  các phương pháp IIC và IIIC không bắt buc phải áp dụng các yêu cầu riêng.

b : Trong trường hợp áp dụng phương pháp IIIC, vách kết cấu cấp “B-0 phải được đặt giữa các không gian hoặc nhóm không gian có diện tích từ 50 m2 tr lên.

c : Để chi tiết hơn khi áp dụng, xem mụ9.2.3-1 và 9.2.3-6

d : Trường hợp các không gian thuộc cùng loại và có chữ d trên đầu thì vách hoặc boong được cho trong bảng ch bắt buộc khi các khoang k nhau này được sử dụng cho những mục đích khác nhau (ví dụ, trường hợp ở nhóm (9) buồng bếp kề với một buồng bếp khác thì không yêu cầu đặt vách, nhưng buồng bếp kề với kho sơn thì bt buộc phải có vách cấp “A-O.

e : Vách ngăn các buồng lái, buồng hải đồ, buồng VTĐ với nhau có thể là kết cấu cấp “B-O”.

f: Trường hợp không dùng để chở hàng nguy hiểm hoặc nơi xếp hàng nguy hiểm cách vách không nh hơn 3 mét theo phương ngang thì vách có thể là cp “A-0”.

g : Với nhng khoang dùng để chở hàng nguy hiểm thì các yêu cầu  mục 19.3.8 phải được áp dụng.

h : Vách và boong ngăn cách các khoang hàng ro ro hoặc chở ô tô phải có khả năng kín khí thích hp, và các vách và boong này phải có kết cấu chống cháy cấp “A” một cách thích hợp theo điều kiện thực tế theo yêu cầu của Đăng kiểm.

i: Cách nhiệt không cần phải lắp nếu bung máy thuộc loại (7) và Đăng kiểm xét thấy buồng này có ít hoặc không có nguy cơ cháy.

: Khi có dấu này trong bảng thì kết cấu phải được làm bằng thép hoặc vật liệu tương đương, nhưng không cần thiết phải là cấp “A”. Tuy nhiên, nếu một boong, trừ boong hở, có cáp điện, đường ống hoặc kênh thông gió đi xuyên qua thì nhng vị trí xuyên qua phải được kết cu chc chắn để ngăn ngừa sự xuyên qua của khói và la. Các kết cấu nm giữa các trạm điều khiển (máy phát sự cố) và boong hở có thể có các của khoét để dẫn không khí vào mà không cần có thiết bị đóng kín trừ khi ở đó được lắp hệ thống chữa cháy cố định bằng khí.

(5) Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thấp

Buồng kín và buồng kho không chứa các chất lỏng dễ cháy có diện tích dưới 4 m2, phòng giặt là và sấy khô quần áo.

(6) Buồng máy loại A

Các bung như qui định ở 3.2.31.

(7) Các buồng máy khác

Buồng đặt thiết bị điện (tổng đài điện thoại tự động, không gian dn truyền của máy điều hòa không khí). Các buồng như qui định ở 3.2.30 trừ buồng máy loại A.

(8) Các khoang hàng

Tất cả các khoang chứa hàng (bao gồm cả khoang chứa đầu hàng) hầm nổi trên boong, và miệng của các khoang ấy.

(9) Các buồng phục vụ có nguy cơ cháy cao

Bếp, kho dụng cụ nấu ăn, buồng xông hơi, kho sơn, các kho và buồng kín có diện tích không nh hơn 4 m2, các buồng chứa chất lỏng d cháy và xưởng cơ khí nm ngoài buồng máy.

(10) Các boong hở

Các khu vtrên boong h và phòng dạo kín kng có nguy cơ bị cháy. Để được xếp vào loại này, các phòng dạo kín phải không có nguy cơ cháy đáng kể nghĩa là các đồ đạc bị hạn chế trang bị trên boong này. Ngoài ra các kng gian như vậy phải được tng gió tự nhiên bng các cửa khoét c định.

c kng gian ngoài không khí (không gian bên ngoài thưng tầng và lầu)

(11) Các khoang ro ro  chở ô tô

Các khoang ro ro như qui địnở 3.2.41.

Các khoang chở ô tô như qui định ở 3.2.49.

3. Trn và tấm bọc liên tục kết cấu cấp B liên kết với các boong hoặc vách mà chúng bo v có thể được chấp nhlà thành phần tham gia khi đảm bảo được một phn hay toàn bộ khả năng cách nhiệt và tính chịu lửa yêu cđối với kết cấu.

4. Các vách biên bên ngoài mà theo qui định ở 11.2 phi được làm bng thép hoặc vật liệu tương đương có thể khoét lỗ đ lp cửa sổ và cửa húp lô trừ trường hợp kng có yêu cầu các vách biên của u hàng phi có kết cấu cp “A”. Tương tự như vậy, trên các vách biên không yêu cầu phải có kết cấu cấp “A” có thể đặt các cửa đi làm bng vật liệu thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

5. Buồng xông hơi phi thỏa mãn các yêu cầu sau :

(1) Vách quây của buồng xông hai phi là các vách biên cấp “A” và có thể bao gồm cả các buồng thay quần áo, buồng tắm bng vòi hoa sen và buồng v sinh. Buồng xông hơi phải được cách nhiệt bng kết cấu cp “A” với các không gian khác trừ những không gian nm trong vách quây và các không gian loại (5), (9) và (10) nêu  9.2.3-2.

(2) Các buồng tắm bn có lối đi trực tiếp ti buồng xông hơi có th được coi là một phn của buồng xông hơi. Trong những trường hợp như vậy, cửa đi từ buồng xông hơi sang buồng tắm bồn không cần phải thỏa mãn yêu cầu an toàn phòng cháy.

(3) Các lớp g lót truyền thống trên các vách, trn được phép sử dụng trong buồng xông hơi. Tr phía trên lò phải được bọc bng tấm vt liu không cháy với khoảng không có chiều rộng ít nhất là 30mm. Khong cách t các bề mặt có nhiệt độ cao đến các vật liệu cháy được ít nhất phải là 500 mm hoc các vật liệu cháy được phải được bvệ (ví dụ bng tấm kng cháy với chiu rộng khoang không ít nhất là 300mm).

(4) Ghế gỗ truythống được phép sử dụng trong buồng xông hơi.

(5) Ca buồng xông hơi phi mở được ra ngoài bng cách đẩy.

(6) Các lò xông hơi bng điện phi có thiết bị hẹn giờ.

6. Việc bo v các cầu thang, giếng thang máy trong khu vực sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điu khin

(1) Các cầu thanchỉ xuyên qua một boong phảđược bảo vệ ít nhất là tại một tầng bng kết cu cấu “B-0 và cửa đtự đóng. Thang máy ch xuyên qua một boong phải được bao bọc bởi kết cấu cấp A-0 có cđbằng thép ở cả hai phía. Các cầu thang và giếng thang máy xuyên qua nhiu hơn một tầng boong phi được bao bọc ít nhất là là bng kết cu “A-0 và phi có cửa đtự đóng ở tất cả các tầng.

(2) Trên các tàu có bung sinh hoạt cho 12 người tr xuống, các cu thang xuyên qua nhiu hơn một tầng boong và có ít nhhai lối thoát trực tiếp ra boong hở ở mỗi tầng thì Đăng kiểm có thể cho phép gim từ yêu cu kết cu “A-0” ở (1trên xuống kết cấu B-0.

9.2.4. Tàu chở hàng lỏng

1. Đi với các tàu chở hàng lng, chỉ được ádụng phương pháp IC như qui định ở 9.2.2-1.

2. Thay cho qui định  mục 9.2.3-2 và thêm vào để thỏa mãn những qui định riêng đối với tínnguyên vẹn chống cháy của các vách và boong của tàu chở hàng lỏng, đối với tính nguyên vẹn chống cháy của các vách và boong. Bảng 5/9.3 và 5/9.4 áp dụng tương ứng cho các vách và boong phân chia các không gian lin k.

Đ xác định tiêu chuẩn nguyên vẹn chống cháy dùng cho các kết cấu gia các không gian liền kề, các không gian này được phân chia thành các loại theo nguy cơ cháy như ở t (1) đến (10) dưới đây. Nếu có sự nghi ngờ v loại của không gian do bn chất và công dụng của một không gian theo qui định ở Chương này hoặc có thể định được hai hoặc nhiều loại cho một không gian thì phải lấy theo loại tương đương có các đặc tính theo qui định sát nhất. Các buồng kín và nhỏ hơn, nằm trong không gian đó và có các lỗ khoét thông sang nh hơn 30% thì phải được xem là không gian riêng. Tính nguyên vẹn chống cháy của các vách và boong bao quanh buồng nh hơn đó được lấy như ở Bảng 5/9.1 và 5/9.2. Tên của mỗi loại được chọn phải điển hình hơn trong s các loại đưa ra. Chữ số trong ngoc đơn phía trước mi loại được dùng để tra theo hàng và cột trong các bảng.

Bảng 5/9.3 Tính nguyên vẹn chống cháy của vách phân chia các khoang kề nhau (cho tàu chở hàng lỏng)

Các khoang

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

Trđiu khiển (1)

A-0c

A-0

A-60

A-0

A-15

A-60

A-15

A-60

A-60

*

Hành lang, lối đi (2)

 

C

B-0

A-0a

B-0

B-0

A-60

A-0

A-60

A-0

*

Buồng sinh hoạt (3)

 

 

C

A-0a

B-0

B-0

A-60

A-0

A-60

A-0

*

Cầu thang (4)

 

 

 

A-0a

B-0

A-0a

B-0

A-60

A-0

A-60

A-0

*

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thấp (5)

 

 

 

 

C

A-60

A-0

A-60

A-0

*

Buồng máy loA (6)

 

 

 

 

 

*

A-0

A-0d

A-60

*

Các buồng máy khác (7)

 

 

 

 

 

 

A-0b

A-0

A-0

*

Buồng bơm đầu hàng (8)

 

 

 

 

 

 

 

*

A-60

*

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy cao (9)

 

 

 

 

 

 

 

 

A-0b

*

Các boong hở (10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(1) Trạm điều khiển

Khoang đặt nguồn điện dự phòng và đèn

Buồng lái và buồng hải đồ

Buồng VTĐ

Trạm kiểm soát cháy

Trạm điều khiển máy chính đt ngoài buồng máy

Khoang đặt các thiết bị báo động cháy tập trung

(2) Hành lang và lối đi

(3) Buồng sinh hoạt

Các không gian qui định ở 3.2.1, trừ hành lang và lối đi.

(4) Cu thang

Cu thang bên trong, thang máy, giếng thoát sự cố hoàn toàn kín, và cầu thang tự động (không kể những cầu thang nằm toàn bộ trong buồng máy) và các bộ phận che chn của chúng.

Liên quan đến điều này, một cầu thang ch được bao kín tại một tầng phải được xem như là một bộ phận của không gian mà không ngăn cách với cầu thang này bằng cửa chống cháy.

(5) Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thấp

Buồng kín và buồng kho không chứa các chất lỏng dễ cháy có din tích dưới 4 m2, phòng git là và sấy khô quần áo.

(6) Bung máy loại A

Các buồng như qui định ở 3.2.31.

(7) Các buồng máy khác

Buồng đặt thiết bị điện (tổng đài điện thoại tự động, không gian dẫn truyền của máy điu hòa không khí).

Các buồng như qui định ở 3.2.30 trừ buồng máy loại A.

(8) Các buồng bơm hàng

Tất cả các khoang đt các bơm hàng, các lối vào và các đường hầm dn tới các khoang ấy.

(9) Các buồng phục vụ có nguy cơ cháy cao

Bếp, kho dụng cụ nu ăn, buồng xông hơi, kho sơn, các kho và buồng kín có din tích không nh hơn 4 m2, các buồng chứa chất lỏng d cháy và xưởng cơ khí nằm ngoài buồng máy.

(10) Các boong h

Các khu vực trên boong hở và phòng dạo kín không có nguy cơ bị cháy. Để được xếp vào loại này, các phòng dạo kín phi không có nguy cơ cháy đáng kể nghĩa là các đ đạc bị hạn chế trang bị trên boong này. Ngoài ra các không gian như vậy phải được thông gió tự nhiên bng các ca khoét cố định.

Các không gian ngoài không khí (không gian bên ngoài thượng tầng và lầu)

Bng 5/9.4 Tính nguyên vẹn chống cháy của boong phân chia các khoang k nhau (cho tàu chở hàng lỏng)

Khoang trên boong

Khoang dưi boong

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

Trđiu khin

(1)

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

A-60

A-0

A-0

*

Hành lang, li đi

(2)

A-0

*

*

A-0

*

A-60

A-0

A-0

*

Bung sinh hoạt

(3)

A-60

A-0

*

A-0

*

A-60

A-0

A-0

*

Cu thang

(4)

A-0

A-0

A-0

*

A-0

A-60

A-0

A-0

*

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy thp

(5)

A-15

A-0

A-0

A-0

*

A-60

A-0

A-0

*

Buồng máy loA

(6)

A-60

A-60

A-60

A-60

A-60

*

A-60e

A-0

A-60

*

Các buồng máy khác

(7)

A-15

A-0

A-0

A-0

A-0

A-0

*

A-0

A-0

*

Buồng bơm du hàng

(8)

A-0d

A-0

*

*

Buồng phục vụ có nguy cơ cháy cao

(9)

A-60

A-0

A-0

A-0

A-0

A-60

A-0

A-0b

*

Các boong 

(10)

*

*

*

*

*

*

*

*

*

Chú thích :

Dấu “*” và chữ cái nhỏ trong Bng 5/9.3 và 5/9.4 có ý nghĩa sau :

a : Đ chi tiết hơn khi áp dụng, xem các mục 9.2.3-1 và 9.2.3-6.

b : Trường hợp các không gian thuộc cùng loại và có chữ b trêđầthì vách hoặc boong được cho trong bng ch bt buộc khi các khoang k nhau này được sử dụng cho nhng mục đích khác nhau (ví dụ, trường hợp ở nhóm (9) buồng bếp k với một bung bếp khác thì không yêu cầu đặt vách, nhưng buồng bếp kề với kho sơn ch bắt buộc phi có vách cấp “A-O.

c : Vách ngăn các buồng lái, buồng hđồ, buồng VTĐ với nhau có th là kết cấu cấp “B-O.

d: Vách ngăn giữa buồng bơm và buồng máy loại A có thể cho phép đoạn trục của bơm dầu hàng hoặc tương tự xuyên qua, nhưng phi có gioăng đảm bảo kín khí bôi trơn hiệu qu hoặc các biện pháp khác đảm bảo chức năng hoạt động của gioăng lắtại vách hoặc boong.

e : Cách nhiệt không cần phi lp nếu buồng máy thuộc loại (7) và Đăng kiểm xét thấy buồng này có ít hoặc không có nguy cơ cháy.

: Khi có dấu này trong bng thì kết cấu phi được làm bng thép hoặc vật liệu tương đương, nhưng không cn thiết phải là cấp “A”. Tuy nhiên, nếu một boong, trừ boong hở, có cáp đin, đường ống hoc kênh thông gió đi xuyên qua thì những vị trí xuyên qua phi được kết cấu chắc chắn đ ngăn ngừa sự xuyên qua của khói và lửa. Các kết cấu nm gia các trạm điu khiển (máy phát sự cố) và boong hở có thể có các cửa khoét để dn không khí vào mà kng cn có thiết bị đóng kín trừ khi ở đó được lp hệ thng chữa cháy cố định bng khí.

3. Các vách biên bên ngoài của các thượng tầng và lầu bao quanh buồng sinh hoạt và có bất kỳ boong bt kỳ nào nhô ra để đỡ khu vực sinh hoạt ấy phi được kết cấu bng thép và có kết cấu “A-60 trên toàn b các phần mà đi diện với khu vực hàng hóa  trên mạn ngoài với đoạn i 3m kể từ vách mút đối diện với khu vực hàng hóa. Khoảng cách 3m này phải được đo theo phương nằm ngang và song song với đường tâm tàu t vách biên đối diện với khu vực hàng hóa ở mi tầng boong. Đối với mạn của các thượng tầng và lầu này, kết cấu cách nhiệt như vậy phải lên đến mt dưới của boong lầu lái.

4. Các cửa trời của buồng bơm phải được làm bng thép, phải không có kính và phải có khả năng đóng kín được từ bên ngoài buồng bơm.

9.3. Sự xuyên qua kết cấu chống cháy và ngăn ngừa sự truyền nhiệt

9.3.1. Sự xuyên qua kết cấu chống cháy cấp “A

Nếu kết cấu chống cháy cấp “A bị xuyên qua thì những chỗ bị xuyên qua như vậy phải được thử và chứng nhận bởi Đăng kiểm hoặc các tổ chức được Đăng kiểm công nhn theo qui định. Trong trường hợp có kênh thông gió xuyên qua thì phải áp dụng các yêu cầu ở 9.7.1-2 và 9.7.3-1. Tuy nhiên, nếu ng xuyên qua được làm bng thép hoặc vật liệu tương đương có chiều dầy bng hoặc lớn hơn 3 mm và có chiu dài không nh hơn 900 mm (thích hợp nhất là mỗi phía của kết cấu chống cháy là 450 mm), và không có lỗ khoét thì không yêu cầu phải thử. Những chỗ xuyên qua như vậy phải được bọc cách nhiệt thích hợp ra đến cùng chiu dy với kết cấu chng cháy.

9.3.2. Sự xuyên qua kết cấu chống cháy cấp “B”

1. Nếu kết cấu chống cháy cấp “B” bị xuyên qua bi cáp điện, đường ống, đường hầm, kênh thông gió.v.v…, hoặc để lp các cửa của hệ thống thông gió, đế đèn và các thiết bị tương tự thì việc bố trí phải đảm bảo rng khả năng chng cháy không bị suy giảm, theo các qui định ở 9.7.3-2. Các ống không phải bng thép hoặc đồng xuyên qua kết cấu chng cháy cấp “B” phải được bảo vệ bằng một trong hai biện pháp sau :

(1) Phần xuyên qua phải được thử và chứng nhận bởi Đăng kiểm hoặc các t chức được Đăng kiểm công nhận theo qui định thích hợp đối với khả năng chống cháy của kết cấu và loại ống được sử dụng ; hoc

(2) Ống bọc bằng thép có chiều dầy không nh hơn 1,8 mm và chiều dài không nh hơn 900 mm đối với ống có đường kính bng và lớn hơn 150 mm và chiều dài không nh hơn 600 mm đối với ống có đường kính nhỏ hơn 150 mm (thích hợp nhất là chiều dài này được chia đều v mỗi phía của kết cấu). Ống phải được nối với các mút của ống bọc bng bích ni hoặc khớp ni; hoặc khe hở giữa ống bọc và ống phải không được vượt quá 2,5 mm ; hoặc khe hở giữa ống bọc và ống phải được nhồi kín bng vật liệu không cháy hoc vật liu thích hợp khác.

9.3.3. Sự xuyên qua của đường ống

Các đườnống bằng kim loại không được bọc cách nhiệt đi xuyên qua các kết cấu chống cháy cấp “A” và “B phải bằng các kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 9500C đối với cấp “A-0” và 850ođối với kết cấu cp B-0.

9.3.4. Ngăn chn truyền nhiệt

Khi xét duyệt các chi tiết kết cấu chống cháy, nguy cơ truyền nhiệt tại các mối nối ngã tư và các điểm kết thúc của lớp cách nhiệt theo yêu cầu phải được xem xét. Độ cách nhiệt của một boong hoặc vách phải được đảm bảo ra quá chỗ xuyên qua, mối nối ngã tư và điểm kết thúc trong khoảng ít nhất là 450 mm trong trường hợp dùng thép hoặc hợp kim nhôm. Nếu không gian được phân chia bởi boong hoặc vách cấp “A” có độ cách nhiệt khác nhau thì chất có độ cách nhiệt cao hơn phải đi liên tục trên boong hoặc vách vượt qua boong hoặc vách có độ cách nhiệt thấp hơn một khoảng ít nhất là 450mm.

9.4. Bảo vệ các cửa khoét trên kết cấu chống cháy

9.4.1. Các cửa đi trên kết cấu chống cháy

Khả năng chng cháy của các cửa đi phải tương đương với kết cấu chống cháy ở ch đặt ca. Ca này phải được Đăng kiểm hoặc một tổ chức được Đăng kiểm công nhận xét duyệt theo qui định. Các cđi và khung cửa trên kết cu chống cháy cp “A” phải được làm bằng thép. Các cửa đi trên kết cấu chống cháy cấp B phải làm bng vật liệu không cháy. Các cửa đi lắp trên các vách biên của các bung máy loại A phi là loại kín khí và tự đóng phù hợp. Trên các tàu được bố trí theo phương pháp IC, Đăng kiểm có thể cho phép sử dụng vật liệu cháy được làm các của đi ngăn cách giữa các bung nhỏ với khu vực vệ sinh tách biệt như các buồng tắm bng vòi hoa sen.

9.4.2. Các cửa đi kiểu tự đóng

Các cửa đi theo yêu cầu là kiu tự đóng phi có móc hãm ở pa trong. Tuy nhiên, móc hãm phía trong phải được kết cấu sao cho có thể mở được từ xa theo kiểu hng-an toàn (fail-safe type).

9.4.3. Các lỗ tng gió trên các vách trong hành lang

Trên các vách trong hành lang có thể được phép đặt các l thông gió trên và bên dưới các cửa đi của các buồng ng và các bung công cộng. Các l thông gió cũng được phép đặt ở các cửa đi cấp B dn vào buồng vệ sinh, văn phòng, phòng để đồ ăn, các ngăn chứa đồ và bung kho. Tr những trường hợp được phép nêu ở dưới đây các l khoét phi được đặt ở nửa bên dưới của ca đi. Nếu các lỗ khoét này nằm trên hoặc phía dưới cửa đi thì tổng diện tích sử dụng của mt hay nhiều l này không được vượt quá 0,05m2 . Tương tự như vậy, được phép đặt các kênh thông gió bng vật liệu không cháy để lưu thông giữa buồng ngủ và hành lang, nm phía dưới các thiết bị vệ sinh nếu diện tích tiết diện ngang của nó kng lớn hơn 0,05m2. Các lỗ thông gió, trừ những l nằm bên dưới cửa đi phải được lp lưới chắn bng vật liệu không cháy.

9.4.4. Tính cách nhiệt của cđi kín nước

Các cửa đi kín nước kng cần phải được bọc cách nhiệt.

9.5. Bảo vệ các cửa khoét trên vách biên của buồng máy

9.5.1. Áp dụng

Những qui địnở mục 9.5 phải được áp dụng cho các buồng máy loại A và v nguyên tc cũng phải được áp dụng cho các bung máy khác.

9.5.2. Bảo vệ các l khoét trên vách biên của buồng máy

1. S lượng cửa lấy ánh sáng, cửa ra vào, cthông gió, các ca khoét trên các ng khói để làm đường xả của hệ thống thông gió và các lỗ khoét khác dn vào các buồng máy phải đưc giảm phù hợp với nhu cầu thông gió và sự làm việc an toàn và thích hợp của tàu.

2. Các ca lấy ánh sáng phải được làm bằng thép và phải kng có các tấm kính.

3. Các phương tiện điu khiển phải được lđặđể đóng các cửa đi đóng m bng cơ giới hoặc để dẫn động cơ cu nhà trên các ca đi không phi là ca kín nước đóng m bng cơ giới. Phương tiện điều khiển phải được đặt bên ngoài khoang có liên quan nơi mà phương tiện này không th ngt được khi có hỏa hoạn trong không gian mà nó phục vụ.

4. Không được đặt các ca sổ  các vách biên của buồng máy. Tuy nhiên, điu này không bao gồm việc sử dụng kính trong các buồng điều khiển ntrong buồng máy.

5. Khi lối vào bất kỳ buồng máy loại A nào xuất phát từ hàm trục lin kề được đt ở vị trí thp thì phi đặt trong hầtrục,  gn ca kín nước, một cửa đi bng lưới thép nhẹ chn la có thể m v c hai phía.

9.6. Bảo vệ các vách biên của khoang hàng

9.6.1. Vách biên của các khoang hàng trên tàu ch hàng lỏng

Trên các tàu chở dầu, để bảo vệ các két chở dầu thô và sản phm dầu có nhiệt độ chớp cháy không lớn hơn 600C, các vật liệu dễ bị nóng chảy do nhiệt phải không được sử dụng để làm các van, phụ tùng ống, các nắp lỗ két, đường ống thông hơi hàng và các đường ống hàng để tránh dẫn lửa vào hàng.

9.7. Hệ thống thông gió

9.7.1. Kênh thông gió và bướm gió

1. Các kênh thông gió phải bng vật liệu không cháy. Tuy nhiên, các đoạn kênh thông gió ngắn có chiều dài không vượt quá 2m có diện tích tiết diện ngang không quá 0,02m2 không cần phải bằng vật liệu không cháy nếu thỏa mãn các điu kin sau đây :

(1) Các kênh thông gió này phải bằng vật liệu có tính dẫn lửa kém ;

(2) Kênh chng gió dạng này có thể ch được sử dụng ở mút cuối của thiết bị thông gió ; và

(3) Các kênh thông gió phải không được đặt cách một đoạn dài nh hơn 600mm, đo dọc theo kênh thông gió, tính từ các kết cấu cấp “A” hoặc cấp “B” kể cả trần liên tục cấp “B” .

2. Nhng trang bị sau đây phải được Đăng kiểm hoặc tổ chức được Đăng kiểm công nhận xét duyệt và thử theo qui định:

(1) Các bướm gió chn la gồm cả phương tin để điều khiển ; và

(2) Các đoạn xuyên qua của kênh thông gió qua kết cấu cấp “A”. Tuy nhiên, việc thử không yêu cầu nếu ống lót bằng thép được nối trực tiếp với kênh thông gió bằng đinh rivê hoặc bằng khớp nối ren hoặc bng hàn.

9.7.2. Bố trí kênh thông gió

1. Hệ thống thông gió cho các buồng máy loại “A”, khoang chở ô tô, khoang ro ro, bếp, các khoang có chức năng đặc biệt và các khoang hàng nói chung phải tách biệt với nhau và với các hệ thống thông gió phục vụ cho các không gian khác. Trừ hệ thống thông gió cho buồng bếp của tàu có tổng dung tích nh hơn 4000 không cn phải tách biệt hoàn toàn mà có thể được phục vụ bởi các kênh thông gió riêng từ thiết bị thông gió phục vụ cho các không gian khác. Trong mọi trường hợp phải lp bướm gió t động để ngăn la trong kênh thông gió cho bếp ở gần thiết bị thông gió. Các kênh thông gió được lp để thông gió cho buồng máy loại “A bếp, khoang chở ô tô, khoang ro ro hoặc khoang có chức năng đặc bit phải không được đi xuyên qua buồng sinh hoạt, buồng phục vụ hoặc trạm điều khiển tr khi thỏa mãn nhng điều kiện nêu ở (1) và (2) dưới đây :

(1) Trong trường hợp có lp bướm gió chặn la

(a) Các kênh thông gió phải được làm bng thép có chiều dầy tối thiểu phải là 3 mi-li-mét nếu chiều rộng hoặc đường kính đến 300 mi-li-mét và chiều dầy tối thiểu phải là 5 mi-li-mét nếu chiu rộng hoặc đường kính bằng hoặc lớn hơn 760 mi-li-mét. Kênh có chiều rộng hoặc đường kính lớn hơn 300 mi-li- mét và nh hơn 760 mi-li-mét phải có chiều dầy không nhỏ hơn trị số được xác định theo phép nội suy tuyến tính ;

(b) Kênh phải được đỡ và gia cường thích hợp ;

(c) Bướm gió chặn la tự động phải được đặt sát ranh giới của đoạn xuyên qua ;

(d) Kênh thông gió phải được bọc cách nhiệt cáp “A-60 từ trong buồng máy, buồng bếp, khoang chở ô tô và khoang ro ro đến điểm cách môi bướm gió chặn la ít nhất là 5 mét.

(2) Trường hợp không lắp bướm gió chặn la

(a) Kênh phải được làm bng thép phù hợp với các yêu cầu ở (1)(a), (1)(b); và

(b) Kênh phải được bọc cách nhiệt cấp “A-60” ở phần đi qua buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển.

2. Các kênh thông gió cho các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ hoặc trạm điều khiển không được đi xuyên qua buồng máy loại A, buồng bếp, khoang chở ôtô, khoang ro ro trừ khi thỏa mãn các điu kiện (1) hoặc (2) dưới đây :

(1) Trường hợp có lp bướm gió chặn lửa

(a) Phần kênh thông gió đi qua buồng máy loại Abuồng bếp, khoang chở ô tô, khoang ro ro phi được làm bng thép theo các qui định ở 1 (1)(a) và -1 (1)(b) trên ;

(b) Bướm gió chn la tự động phđược lp ở sát ranh giới của phn đi xuyên qua ; và

(c) Tính chịu lửa của buồng máy, buồng bếp, khoang chở ô tô, khoang ro ro phải được duy trì ở các phần ống xuyên qua đó.

(2) Trường hợp không lp bướm gió chặn la

(a) Phần kênh thông gió đi qua buồng máy loại A, buồng bếp, khoang ch ô tô, khoang ro ro phải được làm bng thép phù hợp với các yêu cầu ở -1 (1)(a) và -1 (1)(b) trên ;

(b) Các kênh thông gió nằm trong buồng máy, nhà bếp, khoang chở ô tô, khoang ro ro phải được bọc cách nhiệt cấp “A-60.

9.7.3. Chi tiết phần xuyên qua vách của kênh thông gió

1. Ti vị trí kênh thông gió bng tấm mng có diện tích tiết din tự do bng hoặc nhỏ hơn 0,02 m2 đi qua boong hoặc vách kết cấu cáp “A, l khoét phi được lót bng ng lót bng thép có chiu dy tối thiểu là 3mm và chiều dài ít nhất là 200 mm được chia tốt nhất v mỗi bên của vách là 100 mm còn đối với boong thì dồn toàn b xung mặt dưới. Nếu tác kênh tng gió có diện tích tiết diện tự do lớn hơn 0,02m2 đi xuyên qua kết cấu vách hoặc boong cấp “A” thì lỗ khoét phải được lót bng ống lót bằng thép. Tuy nhiên, nếu các kênh thông gió này có kết cấu bng thép và đi xuyên qua vách hoc boong thì kênh thông gió và đoạn ng lót phải tha mãn các điều kiện sau đây :

(1) Ống lót phi có chiều dầy không nh hơn 3 mi-li-mét và chiều dài không nh hơn 900 mi-li-mét. Khi đi xuyên qua vách chiều dài của ống lót ở mi phía ca vách phải không nhỏ hơn 450 mili-métng thông gió này hoặc ống lót của nó phi được bọc cách nhiệt. Việc bọc cách nhiệt phải đảm bảo tính chịu ltương đương boong hoặc vách mà nó xuyên qua ; và

(2) Các kênh thông gió có diện tích tiết din vượt quá 0,075 m2 phi được lp bướm gió chặn lthêm vào so với những quy định ở (1) trên. Bướm gió chặn lửa phải làm việc tự động nhưng cũng có thể đóng được bằng tay từ cả hai phía của vách hoặc boong. Bướm gió phải được gn thiết bị chỉ báo đang ở vị trí mở hay đóng. Tuy nhiên, nếu kênh thông gió đi qua các khoang được bao bọc bởi kết cấu cấp “A” và không dùng để thông gió cho khoang ấy thì kng cn đặt van bướm chn lửa với điều kiện là các kênh này có tính chịu lửa tương đương với kết cấu  chỗ  kênh xuyên qua. Các bướm gió chn lửa phải d tiếp cn. Nếu chúng được đặt phía trên của trn hoặc phía sau của tấm p tường t phải có cửa để vào kiểm tra trên cửa phải có tấm biển báo ghi số nhn dng của bướm gió. Số nhn dạng của bướm gió cũng phải được bố trí  chỗ thiết bị điều khiển từ xa bất kỳ theo yêu cầu.

2. Kênh thông gió có diện tích tiết diện tự do lớn hơn 0,02m2 đi xuyên qua các vách kết cấu cp “B” phải được lót bng ống lót có chiu dài 900 mm tốt nhất  chia v mỗi bên của vách 450 mm trừ khi kênh thông gió được làm bằng thép trêđoy.

9.7.4. ng x của hệ thống thông gió từ khu vực nhà bếp

1. Nếu kênh thông gió đi qua buồng sinh hoạt hoặc các khoang chứa vật liệu cháy được thì đường kênh xả của hệ thống thông gió từ khu vực nhà bếp phi có kết cấu chống cháy cấp “A”. Mi kênh x thông gió phải được lắp:

(1) Mt bẫy mỡ dễ dàntháo đ vệ sinh :

(2) Một bướm gi chn la ở đu thấp hơn của kính ;

(3) Các thiết bị có thể điều khiển được từ trong bếp để ngắt quạt x thông gió; và

(4) Các phương tiện cố định để dập cháy trong kênh thông gió.

CHƯƠNG 10 CHỮA CHÁY

10.1. Qui định chung

10.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là khống chế và nhanh chóng dập cháy trong khoang phát cháy ban đầu. Để thực hiện mục đích này, phải tha mãn các yêu cầu cơ bản sau:

(1) Các hệ thống dập cháy c định phải được trang bị có lưu ý thích đáng đến nguy cơ phát cháy của buồng được bảo vệ;

(2) Các thiết bị dp cháy phải luôn sn có.

10.1.2. Các yêu cầu chung

Các tàu phải được trang bị các bơm chữa cháy, ống chữa cháy, họng chữa cháy và vòi rồng chữa cháy phù hợp vi các yêu cầu tương ng ở Chương này.

10.2. Hệ thống cấp nước

10.2.1. Các họng và ống chữa cháy

1. Qui định chung

Không được dùng các vật liệu dễ bị hng do nhiệt đ làm các đường ống chữa cháy và họng chữa cháy trừ khi chúng được bảo vệ thích đáng. Các đường ống và họng chữa cháy phải được bố trí sao cho có thể dễ dàng nối các vòi rồng chữa cháy vào chúng. Vic bố trí các đường ống và họng chữa cháy phải sao cho có thể tránh được khả năng bị đóng băng. Phải có phương tiện xả thích hợp cho tất c các đường ống cứu ha. Phải lắp các van cách li cho tất cả đường ống nhánh chữa cháy của boong hở được sử dụng vào các mục đích khác ngoài việc chữa cháy. Trên các tàu có khả năng chở hàng trên boong, vị trí của các họng chữa cháy phải sao cho chúng luôn dễ tiếp cận và các đường ống phải được c gắng bố trí sao cho có thể tránh được nguy cơ hư hng do hàng trên boong đó.

2. Việc sẵn sàng của nguồn cấp nước

Đối với những buồng máy không có người trực canh theo chu kì hoc nếu ch cần một người trực canh, phải có sẵn nước cấp từ hệ thống ống cha cháy, với áp suất thích hợp, hoặc bng cách khi động từ xa các bơm chữa cháy có khởi động từ xa trên buồng lái hoặc trạm kiểm soát cháy (nếu có), hoặc bng cách duy trì áp lực thường xuyên của hệ thống ống chữa cháy bng một trong các bơm chữa cháy. Đăng kim có thể xem xét và b qua yêu cầu này cho các tàu có GT nhỏ hơn 1600 nếu thiết bị khởi động bơm cha cháy trong buồng máy được bố trí  vị trí d tiếp cận.

3. Đường kính của các ng chữa cháy

Đường kính của các ng cha cháy và các ống cấp nước phục vụ khác phải có kích thước đủ để phân phối hiệu quả nước từ hai bơm chữa cháy hoạt động đồng thời cấp nước ở sản lượng lớn nhất theo yêu cầu. Đường kính ống này không cần phải có kích thước đủ cho lưu lượng xả 140 m3/h.

4. Van cách li và van an toàn

(1) Phải trang bị van cách li để cách li phân đườnống cứu hỏa trong buồng máy có chứa bơm hoặc các bơm chữa cháy chính với phần còn lại của đường ng chữa cháy. Van cách li này phải được bố trí tại vị trí dễ tiếp cận và bảo vệ được bên ngoài buồng máy. Đường ống chữa cháy phải được bố trí sao cho khi van cách li được đóng lại, tất cả các họng chữa cháy trên tàu, trừ các họng trong buồng máy nêu ở trên, có thể được cấp nưc từ bơm khác hoặc từ bơm chữa cháy sự cố. Bơm chữa cháy sự c, đầu lấy nước vào, các ống hút, cp nước và các van cách li của nó phải được bố trí bên ngoài buồng máy. Nếu không th bố trí được như vậy, hộp thông biển có thể được lp đặt trong buồng máy nếu van được điu khiển từ xa từ vị trí trong khoang đặt bơm chữa cháy s cố và đường ống hút phải càng ngn càng tốt. Các đoạn ống hút và cấp nước ngn có thể đi trong buồng máy nếu chúng được bao bằng hộp thép có chiều dy thích đáng hoặc được bọc theo tiêu chuẩn kết cấu cp “A-60. Các đường ống phải có chiều dầy thành thích đáng và trong mọi tờng hợp kng được nhỏ hơn 11 mm, ni ống phải bằng cách hàn, trừ trường hợp nối bng bích vào van thông bin.

(2) Phi lp một van cho mi họng chữa csao cho mỗi vòi rồng chữa cháy có thể tháo đưc ra trong khi các bơm chữa cháy đang hoạt động.

(3) Phải trang bị các van an toàn cho tất cả các bơm chữa cháy nếu các bơm này có khả năng tạo ra áp suất vượt quá áp suất thiết kế của các ống nước phục vụ, các họng chữa cháy và vòi rồng. Các van này phi được bố trí và điều chnh sao cho có thể phòng tránh được áp suất cao quá mức trong bất cứ bộ phận nào của hệ thống ống chữa cháy.

(4) Trong các tàu chở hàng lỏng, phải lắp các van cách li cho đường ống chữa cháy ở mt trước thượng tầng tại vị trí được bo vệ và trên boong ca két với các khong cách không vượt quá 40 m đ duy trì tính nguyên vẹn của hệ thng ống chữa cháy trong trường hợp có cháy hoặc nổ.

5. Số lượng  vị trí các họng chữa cháy

Số lượng và vị trí các họng chữa cy phải sao cho ít nhất hai tia nước không xuất phát từ cùng một họng, một trong số chúng phảtừ riêng một đoạn vòi rồng, có thể đến được mọi phần ca tàu mà hành khách hoặc thuyviên thường đến được khi tàu đang hành hi và phải đến được bất cứ phần nào của khoang hàng khi không có hàng, khoang ro-ro, khoang chở ô tô. Ngoài ra, các họng chữa cháy phải được bố trí gần lối ra vào của các khoảng được bảo vệ.

6. Áp suất tại các họng chữa cháy

(1) Khi hai bơm cùng hoạt động đồng thời cấp nước qua các vòi phun nêu ở 10.2.3-3, với lượng nước như qui đnh ở 10.2.1-3qua các họng gần đó, áp suất tối thiểu tại tất c các họng chữa cháy phđạt được như sau.

(a) Tàu có GT từ 6000 tr lên: 0,27 N/mm2

(b) Tàu có GT từ 1000 đến dưới 6000: 0,25 N/mm2

(c) Tàu có GT dưới 1000: 0,235 N/mm2

(2) Áp suất lớn nhất tại các họng chữa cháy không được vượt quá áp suất mà tại đó còn có thể điều khiển được vòi rồng chữa cháy một cách hiệu quả.

7. Đu nối bờ quốc tế

(1) Các tàu phi được trang bị tốthiu một đầu nối bờ quốc tế phù hợp với các yêu cu ở Chương 22.

(2) Phải có phương tiđể có thể sử dụng đầu nối này ở c hai mạn của tàu.

10.2.2. Bơm chữa cháy

1. Các bơm có thể sử dụng làm bơm chữa cháy

Các bơm dùng chung, bơm hút khô, bơm dằn, bơm nước v sinh có th được sử dụng làm bơm chữa cháy nếu chúng không thường xuyên được dùng để bơm du và nếu chúng ch thỉnh thoảng được dùng để bơm hoặc vận chuyn dđốt thì phi có thiết bị chuyển đổi thích hợp.

2. S lượng các bơm

Các tàu phải được trang bị các bơm chữa cháy như sau:

(a) Các tàu có GT từ 1000 trở lên, ít nht hai bơm được truyền động cơ giới độc lp

(2) Các tàu có GT dưới 1000, ít nhất hai bơm được truyn động cơ giới, trong đó một chiếc được truyn động cơ giớđộc lập.

3. Bố trí các bơm chữa cy và đường ống chữa cháy

(1) Đối với việc bố trí các đầu nối lấy nước biển, bơm chữa cháy và nguồn dẫn đng chúng, nếu một đám cháy trong một khoang bt kì có th làm cho tt cả các bơm không hoạt động được, phải có phương tiện dự phòng bao gồm một bơm chữa cháy sự cố cố định phù hợp với các yêu cầu ở Chương 32. Bơm sự cố này cùng với nguồn dn động, đầu nối hút nước biển của nó phải được bố trí bên ngoài buồng đặt các bơm chữa cháy chính hoặc ngun dn động của chúng.

(2) Buồng chứa bơm chữa cháy sự cố phải được b trí đằng sau vách chống va mũi tàu và không được tiếp giáp với mặt bao của buồng máy loại A hoc các buồng có chứa bơm chữa cháy chính. Nếu không thể bố trí cách li với các buồng đó thì vách ngăn chung giữa hai buồng phải được bọc cách nhiệt theo tiêu chuẩn kết cấu chống cháy tương đương với kết cấu yêu cầu cho trạm điều khiển nêu ở 9.2.3.

(3) Không được b trí lối ra vào trực tiếp giữa buồng máy và buồng chứa bơm chữa cháy sự cố và nguồn dn động của nó. Nếu điều này không thể thực hiện được thì có thể b trí lối ra vào bằng phương tiện kiểu khóa khí với cửa của bung máy theo tiêu chuẩn cấp “A-60 còn cửa kia ti thiểu phải bng thép, c hai ca phải kín khí, tự đóng và không có thiết bị khóa. Ngoài ra, lối ra vào có thể qua một cửa kín nước có khả năng vận hành được từ một buồng cách xa buồng máy và buồng đặt bơm chữa cháy sự c, đồng thời buồng này vn có thể tiếp cận được khi có cháy trong các buồng đó. Trong các trường hợp đó, phải trang bị lối ra vào phụ cho buồng chứa bơm chữa cháy sự cố và nguồn dn động của nó.

(4) Các hệ thống thông gió cho các buồng đặt ngun cung cấp năng lượng độc lập cho bơm chữa cháy sự cố phải sao cho loại trừ được tối đa khả năng khói sinh ra do lửa từ buồng máy lọt vào hoặc bị hút vào buồng này.

(5) Ngoài ra, trong các tàu có lp các bơm khác như bơm dùng chung, bơm hút khô và bơm dn v.v… trong buồng máy, phải b trí đảm bảo sao cho tối thiểu một trong các bơm này, có sản lượng và áp suất như yêu cầu ở 10.2.1-6(1) và 10.2.2-4(2) phải có khả năng cp nước cho đường ống chữa cháy.

(6) Đối với các tàu mang cấp gia cường đi băng, các bơm chữa cháy phải được bố trí thỏa mãn Đăng kiểm.

4. Sản lượng của các bơm chữa cháy

(1) Các bơm chữa cháy theo yêu cầu ở 10.2.2, trừ bơm chữa cháy sự cố, phải đủ khả năng cp cho mục đích chữa cháy một lượng nước không nhỏ hơn 4/3 lượng nước qui định ở 13.5.4-2, Phần 3 của Qui phạm này đi với mỗi bơm hút khô độc ltrên tàu có cùng kích thước khi được dùng để hút khô, ở áp suất nêu ở 10.2.1-6, nhưng tổng sản lượng theo yêu cu của các bơm chữa cháy không cần lớn hơn 180 m3/h.

(2) Mỗi bơm chữa cháy theo yêu cu ở 10.2.2 (trừ bơm chữa cháy sự cố) phải có sản lượng khônnhỏ hơn 80% tổng sản lượng theo yêu cầu  (1) trên chia cho số lượng các bơm chữa cháy theo yêu cầu ở -2 trên, nhưng trong mọi trường hợp sản lượng mỗi bơm không được nhỏ hơn 25 m3/h và trong bất kỳ điều kiện nào mỗi bơm đó phải có khả năng cấp nước được cho ít nhất hai tia nước như yêu cầu ở 10.2.1-5. Các bơm chữa cháy này phải có kh năng cấp nước cho hệ thống chữa cháy trong các điều kiện nêu ở 10.2.1-6. Nếu lp nhiều bơm hơn yêu cầu ở -2 trên, sản lượng của các bơm lắp thêm đó phải tối thiểu là 25 m3/h và phải có khả năng cấp tối thiểu hai tia nước theo yêu cầu ở 10.2.1-5.

10.2.3. Vòi rng và các đu phun chữa cháy

1. Các qui đnh chung

(1) Vòi rồng chữa cháy cần phải làm bằng vật liệu không bị suy giảm chất lượng theo thời gian, được Đăng kiểm duyệt và phải có đ độ bền để chịu được áp suất có thể xảy ra khi khai thác và phải có đ chiu dài để hướng tia nước tới bất kỳ không gian nào có thể yêu cầu phải dùng đến chúng. Mỗi vòi rồng phải được gn đầu phun và bích nối cần thiết. Vòi rồng chữa cháy cùng với các dụng cụ và phụ kiện của nó phải bố trí để sẵn sàng sử dụng ở nơi d thấy gần các họng hoặc bích cấp nước phục vụ. Các vòi rng chữa cháy phải có chiều dài tối thiểu 10 m, nhưng không dài hơn:

(a) 1m cho các buồng máy

(b) 20 m cho các buồng khác và boong h

(c) 25 m cho boong hở trên các tàu có chiều rộng lớn nht vượt quá 30 m.

(2) Trừ khi một vòi rồng và đầu phun được trang bị cho mỗi họng chữa cháy trên tàu, phải có thể lp lẫn hoàn toàn các khớp nối vòi rng và các đầu phun.

2. Số lượng và đường kính của các vòi rng chữa cháy

Các tàu phải được trang bị các vòi rồng chữa cháy như sau:

(1) Đối với tàu có GT từ 1000 tr lên, s lượng vòi rồng được trang bị gm một chiếc cho mỗi 30 mét chiu dài của tàu và một chiếc dự trữ, nhưng trong mọi trường hợp khônđược ít hơn năm chiếc. Số lượng này không được bao gồm các vòi rồng yêu cầu cho buồng máy loại A. Đăng kiểm có thể tăng số lượng các vòi rng yêu cầu sao cho có thể đảm bo rng s lượng đ vòi rồng phải sẵn có và có thể tiếp cận được vào mọi thđiểm có lưu ý đến loại tàu, đặc điểm thương mại của tàu.

(2) Đối vi các tàu có GT dưới 1000, số lượng các vòi rng chữa cháy phải trang bị phải được xác định phù hợp với các qui định ở (1) trên. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, số lượng vòi rồng chữa cháy không được nhỏ hơn ba.

(3) Tt c các họng chữa cháy trong buồng máy loại A phải được trang bị vòi rồng có đu phun.

(4) Đi với các tàu chở hàng nguy hiểm phù hợp với Chương 19, ngoài các yêu cầu trên, phi được trang bị thêm 3 vòi rồng và đu phun.

3. Kích thước và loại của đầu phun

(1) Đ phục vụ mục đích của Chương này, kích thước đầu phun tiêu chun phải là 12 mm1mm, và 19 mm hoặc càng gần vi đó càng tốt. Đăng kiểm có thể cho phép các đầu phun có đường kính lớn hơn nếu thấy cần thiết.

(2) Đối với các buồng sinh hoạt và buồng phục vụ. không cn thiết sử dụng đầu phun có kích thước lớn hơn 12 mm.

(3) Đi với các buồng máy và các vị trí bên ngoài, kích thước các đầu phun phải sao cho có thể đạt được sn lượng xả lớn nhất t hai tia nước ở áp suất nêu ở 10.2.1-6 do bơm nhỏ nhất cấp, với điều kiện không cần sử dụng đầu phun có kích thước lớn hơn 19 mm.

(4) Các đu phun phải là loại hai tác dụng (phun sương và phun tia) được duyệt, có cả thiết bị đóng.

10.3. Bình chữa cháy xách tay

10.3.1. Loại và thiết kế

Các bình chữa cy xách tay phtuâtheo các yêu cu của Chương 24.

10.3.2. Bố trí các bình chữa cháy xách tay

1. Phi trang bị các bình chữa cháy xách tay có loại thích hợp và với số lượng đủ theo yêu cầu của Đăng kim cho các buồng sinh hoạt, buồng phục vụ và trạm điều khiển. Đối với tàu có GT từ 1000 trở lên, phi trang bị ti thiểu năm bình chữa cháy xách tay. Tàu có GT dưới 1000 phải được trang bị tối thiểu bốn bình chữa cháy xách tay.

2. Một trong các bình chữa cháy xách tay dự định để dùng trong buồng bt kì phải được để gn lối vào buồng đó.

3. Các bình chữa cháy bng CO2 không được đặt trong các buồng sinh hoạt. Trong các trạm điều khiển và các buồng khác có chứa các thiết bị điện hoặc điện t hoặc các thiết bị cần thiết cho an toàn của tàu, phải trang bị các bình chữa cháy xách tay có công chất dập cháy không dẫn điện và cũng không gây hư hỏng các trang thiết bị đó.

4. Các bình chữa cháy xách tay phải sn sàng đ sử dụng và được đt ở những vị trí d nhận biết và có thể nhanh chóng đến được vào mọi thời điểm khi có cháy. Ngoài ra, chúng phải được bố trí sao cho khả năng phục vụ của chúng không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, rung động hoặc các nhân tố bên ngoài khác. Các bình chữa cháy xách tay phải có chỉ báo việc chúng đã được sử dụng hoặc chưa được sử dụng.

10.3.3. Chất nạp dự trữ

1. Phi trang bị các chai nạp dự trữ bng 100% cho 10 bình chữa cháy xách tay đu tiên và 50% cho các bình còn lại và phải có khả năng nạp được ở trên tàu. Không cần thiết phi trang bị hơn 60% chất nạp dự tr. Phải trang bị các hướng dẫn nạp cho các bình ở trên tàu.

2. Đối với các bình chữa cháy xách tay không thể nạp được  trên tàu, phải bổ sung các bình chữa cháy xách tay có cùng lượng, chủng loại, dung tích và s bình như được xác định ở -1 trên để thay cho lượng nạp dự trữ.

10.4. Các hệ thống dập cháy cố định

10.4.1. Loại của các hệ thng dập cháy cố định

1. Trừ khi có qui định khác, h thng dập cháy cố định theo yêu cầu của 10.4 sau đây phải là một trong các hệ thống sau:

(1) Hệ thống dập cháy cố định bng khí phù hợp với các yêu cầu ở Chương 25;

(2) Hệ thống dập cháy cố định bng bt có độ n cao phù hợp với các yêu cầu ở Chương 26;

(3) Hệ thống dập cháy cố định bằng phun sương nước áp lực phù hợp với các yêu cầu ở Chương 27.

2. Nếu lắp đặt hệ thống dập cháy cố định không theo yêu cầu của Chương này thì hệ thống đó phải thỏa mãn các yêu cầu thích hợp của Chương này và các yêu cầu thích hợp của các Chương 22 và 35.

3. Không được sử dụng các hệ thống dập cháy bng Halon 1211, 1301 và 2402 và peflorua các bon

4. Nói chung, không được phép sử dụng hơi nước làm công chất dp cháy trong các hệ thống dập cháy cố định. Nếu được Đăng kiểm chấp nhận việc sử dụng hơi nước thì ch được sử dụng trong các khu vực hạn chế, bổ sung cho hệ thống dập cháy theo yêu cầu và phải tuân theo các yêu cầu ở Chươn25.

10.4.2. Các thiết bị đóng cho các hệ thống dp cháy cố định bng khí

Nếu sử dụng hệ thống dập cháy c định bằng khí, các lỗ khoét mà từ đó không khí có thể đi vào hoặc khí chữa cháy có thể thoát ra khỏi buồng được bảo vệ phải có khả năng đóng được từ bên ngoài khoang được bảo vệ.

10.4.3. Buồng chứa công cht dập cháy

1. Nếu công chất dập cháy được chứa bên ngoài buồng được bảo vệ, phải tuân theo các yêu cầu sau:

(1) Phải được chứa trong buồng nm ở đằng sau vách chống va phía trước.

(2) Buồng chứa đó không được sử dụng cho các mục đích khác.

(3) Mọi lối vào buồng chứa đó phải tốt nhất là từ boong hở và phải độc lập với buồng được bảo vệ.

(4) Nếu buồng chứa nm bên dưới boong, thì nó phải được đặt tại vị trí không thấp hơn boong hở quá một boong và phải trực tiếp đến được bằng cầu thang hoặc thang từ boong hở.

(5) Các bung nằm phía dưới boong hoặc các buồng không có lối vào từ boong hở phải có hệ thống thông gió cơ khí được thiết kế để hút khí ra từ đáy của buồng và phải có kích thước để có thể đảm bảo thay đổi được lượng không khí trong buồng tối thiểu 6 lần/giờ.

(6) Các cửa ra vào phải được m ra phía ngoài, các vách và boong hình thành mặt biên giữa các buồng đó và các bung kín k bên, kể c các ca ra vào và các phương tin đóng các cửa trên đóphải kín khí.

(7) Để áp dụng tính nguyên vẹn trong Bng 5/9.1 đến 5/9.4, các buồng chứa đó phải được xử lí như các trạm điu khiển.

10.4.4. Các bơm nước cho các hệ thống chữa cháy khác

Các bơm không phải các bơm chữa cháy được yêu cầu để bổ sung nước cho các hệ thống chữa cháy theo yêu cầu của Chương này, các nguồn dẫn động và điu khiển chúng phải được lp đt bên ngoài buồng hoặc các buồng được bảo vệ bởi các hệ thống đó và phải được bố trí sao cho khi có cháy trong khoang hoặc các khoang được bảo vệ sẽ không làm cho hệ thống đó mất tác dụng.

10.5. Các thiết bị dập cháy trong buồng máy

10.5.1. Các buồng máy có chứa ni hơi đốt du hoặc các thiết bị dầu đt

1. Các hệ thống dập cháy cố định

Các buồng máy loại A có chứa nồi hơi đốt dầu và các thiết bị dầu đốt phải được trang bị một trong các hệ thống dập cháy cố định nêu ở 10.4.1. Trong mỗi trưng hợp nếu buồng máy và bunnồi hơi không hoàn toàn tách biệt, hoặc du đốt có thể chảtừ buồng nồi hơi vào buồng máy, buồng nồi hơi và máy kết hợp đó phải được coi là 1 bung.

2. Các thiết bị dập cháy bổ sung

(1) Phi trang bị tối thiu một thiết bị tạo bt xách tay phù hợp với các qui định ở Chươn24 cho mỗi buồng ni hơi hoặc  lối vào bên ngoài buồng nồi hơi.

(2) Phtrang bị ti thiểu hai bình bọt chữa cháy xách tay hoặc tương đương cho mi buồng đốt trong mỗi bung nồi hơi và trong mỗi buồng có đặt một phần của hệ thống dầu. Phtrang bị tối thiểu một bình bọt loại được duyệt có dung tích tthiểu 135 t hoặc tương đương cho mi buồng ni hơi. Các bình này phi có vòi phun trên giá cuốn thích hợp để có thể dẫn đến mọi phần của buồng nồi hơi. Trong trường hợp nồi i sinh hoạt có công suất dưới 175 kW, không yêu cầu phải trang bị bình bọt loại được duyệt có dung tích 135 lít.

(3) Trong mỗi buồng đốt, phải có két chứa ít nhất 0,1 m3 cát, mùn cưa được ngâm với xút, hoặc vật liệu khô được chấp nhn khác cùng với một xng thích hợp để xúc và ri vật liệu này. Có thể thay yêu cu này bng một bình chữa cháy xách tay được duyệt.

10.5.2. Các buồng máy có chđộng cơ đtrong

1. Các hệ thống dp cháy cố đnh

c bung máy loại A có chnồđốt dầu và các thiết bị dầu đốt phải được trang b một trong các hệ thống dập cháy cố định nêu ở 10.4.1.

2. Các thiết bị dập cháy b sung

(1) Phảtrang bị tthiểu mt thiết bị tạo bọt xách tay phù hợp với các qui định ở Chương 24.

(2) Trong mi buồng, phảtrang b các bình bọt loại được duyệt có dung tích mi bình tối thiểu 45 lít hoặc tươnđương, số lượng các bình phđủ để có thể hướng được bọt hoặc chất chữa cháy tương đương đến mọi phần ca các hệ thống có áp lực của dầu đt và dầu bôi trơn, cơ cu truyền động và các vị trí có nguy cơ cháy khác. Ngoài ra, phi trang bị các bình bọt dập cháy xách tay hoặc tương đương với số lượng đủ và được bố trí sao cho không có đim nào trong buồng cách bình dp cháy xách tay quá 10 m đi bộ, với số lượng tối thiểu cho mỗi buồng là 2 bình đó. Đối với các buồng nhỏ hơn của tàu, Đăng kiểm có thể xem xét và áp dụng linh hoạt yêu cầu này.

10.5.3. Buồng máy có chứa tua bin i và động  hơi nước kín

1. Các hệ thống dập cháy cố định

Trong buồng máy có chứa tua bin hơi và động cơ hơi nước kín sử dụng để làm máy chính hoặc các mục đích khác, có có tng công suất các máy không nhỏ hơn 375 kW, phải trang bị một trong các hệ thống dp cháy cố định nêu ở 10.4.1 nếu các buồng đó không có người trực canh theo chu kì.

2. Các thiết bị dậcháy b sung

(1) Phải trang bị các bình bọt loại được duyệt có dung tích mỗi bình tối thiểu 45 lít hoặc tương đương, số lượng các bình phải đủ để có thể hướng được bọt hoặc chất cha cháy tương đương đến mọi phn của các hệ thống du bôi trơn có áp lực, đến mọi phn của v bao các chi tiết được bôi trơn áp lực của tua bin, động cơ hoặc cơ cu truyđộng liên quan và các vị trí có nguy cơ cháy khác. Tuy nhiên, không yêu cầu trang bị các bình chữa cháy đó nếu trong buồng có sự bảo vệ tối thiểu tương đương với các điều kin như yêu cầu  mục này bởi hệ thng dập cháy cố định được lđặt phù hợp với 10.4.1.

(2) Ngoài ra, phải trang bị các bình bọt dp cháy xách tay hoặc tương đương với s lượng đủ và được b trí sao cho không có điểm nào trong buồng cách bình dập cháy xách tay quá 10 m đi bộ, với s lượng tối thiểu cho mỗi buồng  2 bình đó, trừ trường hợp không yêu cu trang bị các bình dp cháy đó để bổ sung cho thiết bị được trang bị phù hợp với 10.5.1-2(2).

10.5.4. Các bung máy khác

Nếu có nguy cơ cháy trong buồng máy mà không có các qui định riêng về các thiết bị dập cháy nêu ở 10.5.110.5.2 và 10.5.3, phải trang bị trong, hoặc gần với buồng đó các bình dập cháy xách tay được duyệt, với s lượng như qui định ở các điu trên, hoặc các phương tiện dập cháy khác mà Đăng kiểm thấy thỏa đáng.

10.5.5. Các hệ thống chữa cháy cố định cục bộ

1. Các yêu cầu ở -2 đến -4 dưới đây được áp dụng cho các tàu có GT từ 2000 tr lên.

2. Các buồng máy loại A có thể tích trên 500 m3 ngoài h thống dập cháy cố định nêu ở 10.5.1-1, phải được bo vệ bởi một hệ thống chữa cháy cục bộ cố định bng nước, hoặc tương đương, có loại được duyệt. Trong trường hợp buồng máy không có người trc canh theo chu kì, hệ thống chữa cháy phải có c chức năng vn hành tự động và bằng tay. Trong trường hợp buồng máy có người trực canh liên tục, hệ thống chữa cháy ch cần có kh năng vận hành bng tay.

3. Các hệ thống chữa cháy cục bộ cố định phải bảo vệ các khu vực như sau mà không cần thiết phải dùng máy, sơ tán người hoặc bịt kín buồng đó:

(1) Các vị trí có nguy cơ cháy của động cơ đốt trong sử dụng làm máy chính và máy phát đin;

(2) Mt trước nồi hơi;

(3) Các vị trí có nguy cơ cháy của thiết bị đốt chất thải;

(4) Các máy phân li dầu đốt đã hâm nóng.

4. Việc tác động để hệ thống chữa cháy cục bộ hoạt động phải tạo ra tín hiệu báo động bằng ánh sáng và âm thanh trong buồng được bảo vệ và tại các trạm có người trực liên tục. Thiết bị báo động phải ch báo rõ hệ thống nào được vận hành. Các yêu cầu về báo động của hệ thống phải b sung thêm vào chứ không phải để thay thế cho hệ thống phát hiện và báo cháy qui định ở các mục khác của Phần này.

10.6. Thiết bị dập cháy trong các trạm điều khiển, buồng sinh hoạt và buồng phục vụ

10.6.1. Hệ thống phun nước tự động

Trong các tàu áp dụng phương pháp IIC nêu ở 9.2.2-1(2), phải trang bị hệ thống phun nước tự động, phát hiện cháy và báo cháy phù hợp với các yêu cầu ở 7.5.1-2.

10.2.2. Các buồng chứa cht lỏng d cháy

1. Kho sơn phải được bảo vệ bằnhệ thống dập cháy nêu ở (1) đến (4) sau. Trong mọi trường hợp hệ thống phải vận hành được từ bên ngoài buồng được bảo vệ.

(1) Hệ thống CO2, được thiết kế với thể tích tối thiểu khí tự do bng 40% thể tích toàn bộ của buồng được bảo vệ;

(2) Hệ thống bột khô, được thiết kế cho tối thiểu 0,5kg/m3;

(3) Hệ thống phun sương nước hoặc hệ thống phun nước tự động, được thiết kế cho 5 l/m2 trong một phút (hệ thống phun sương nước có thể được nối với đưng ống cứu hỏa của tàu);

(4) Hệ thống có khả năng bảo vệ tương đương do Đăng kiểm qui định.

2. Các ngăn chứa chất lỏng dễ cháy không phải là kho sơn phải được bảo vệ bởi thiết bị dập cháy thích hợp được Đăng kiểm duyệt.

Đối với các kho sơn có diện tích boong nhỏ hơn 4m2 và khôncó lối đi đến các buồng sinh hoạt, có th thay cho h thng c định bằng bình dp cháy bằng CO2 xách tay có kích thước sao cho lưng khí tự do tối thiu bng 40% diện tích toàn bộ của bung. Phải b trí cửa xả trong kho sơn để có thể xả bình dập cháy mà không cần phải đi vào trong buồng được bảo vệ. Bình dập cháy xách tay theo yêu cầu phải được để gần ca x này. Có th trang bị bổ sung đầu nối vòi rồng để có thể s dụng nước từ đường ống chữa cháy.

10.6.3. Thiết bị gián ròn bng mỡ

1. Thiết bị gián ròn bng mỡ phải được lắp các thiết bị sau:

(1) Hệ thống dp cháy bng tay hoặc tự động được thử theo tiêu chuẩn quc tế được Đăng kiểm công nhn;

(2) Nhiệt kế chính và phụ có thiết bị báo động để cnh báo người vn hành trong trường hợp hư hỏng một trong các nhiệt kế:

(3Thiết bị ngắt tự động nguồn điện khi hệ thống dập cháy được kích hoạt;

(4) Thiết bị báo động để chỉ báo hoạt động của hệ thống dp cháy trong bếp có lp thiết b gián ròn;

(5) Các thao tác điều khin cho việc vn hành bằng tay của hệ thống dp cháy có nhãn mác rõ ràng để thuyn viên sẵn sàng sử dụng.

10.7. Thiết bị dập cháy trong các khoang hàng

10.7.1. Các hệ thống dập cháy c định bng khí cho hàng tổng hp

1. Trừ các khoang chở ô tô và ro-ro, các khoang hàng của tàu có GT từ 2000 tr lên phải được bo v bng hệ thng dp cháy cố định bằng CO2 hoặc khí trơ tuân theo các qui định của Chương 25 hoặc bằng h thống có tác dụng tương đương.

2. Đăng kim có thể miễn gicác yêu cở 1 trên và 10.7.2 cho các khoang hàng của các tàu được đóng ch dự đnh để ch duy nht qung, than đá, hàng hạt, g chưa qua xử lí, các hàng không cháy hoặc các hàng có nguy cơ cháy thấp. Việc miễn giảm này ch được thực hiện nếu tàu có lắp các np đy ming khoang hàng bng thép và có phương tiện đóng hữu hiệu cho tất cả các thiết bị thông gió và cho các lỗ khoét thông với các khoang hàng.

10.7.2. Các hệ thống dập cháy c định bng khí cho các loạhàng nguy hiểm

Tàu tham gia ch hàng nguy hiểm trong khoang hàng bt kì phi được trang bị hệ thống dập cháy cố đnh bng CO2 hoặc khí trơ phù hợp vi các qui định ở Chương 25, hoặc hệ thống dp cháy có tác dụng bo vệ tương đương cho các loại ng được thử.

10.8. Bảo vệ két hàng

10.8.1. Các hệ thng chữa cháy c định bng bọt trên boong

1. Đối với các tàu chở hàng lỏng có DW từ 20000 tấn trở lên, phải trang bị hệ thống chữa cháy cố định bng bọt trên boong phù hợp với các yêu cầu ở Chương 34, trừ khi, thay cho yêu cầu trên, sau khi xem xét đến việc bố trí và thiết bị của tàu, Đăng kim có th chp nhận các hệ thống cố định khác nếu chúng có tác dụng bảo vệ ơng đương với hệ thống trên. Các hệ thống chữa cháy thay thế đó phải tuân theo các yêu cở -2 dưới đây.

2. Theo -1 trên, nếu Đăng kiểm chấp nhhệ thng cố định tương đương thay cho hệ thống chữa cháy cố định bng bọt trên boong thì h thống đó phải:

(1) Có khả năng dp cháy cho cht lng chảy tràn và ngăn đưc sự phát cháy của du tràn chưa cháy;

(2) Có khả năng chữa cháy cho các két bị vỡ.

3. Các tàu chở hàng lng có DW dưới 20000 tn phải được trang bị h thng chữa cháy bng bọt trên boong phù hợp với các yêu cu của Chươn34.

4. Chấto bọt phđược giới hạn chỉ sử dụng một loại có c dụng dp cháy cho các hàng hóa dự định được chở.

10.9. Bảo vệ các buồng bơm hàng

10.9.1. Các hệ thng dập cháy c định

1. Mi buồng bơm phi được trang bị một trong các hệ thống dp cháy sau đây, vận hành được từ vị trí dễ đến bên ngoài buồng bơm. Các buồng bơm hàng phải được trang bị h thống phù hợp cho buồng máy loại A.

(1) Hệ thống CO2 phù hợp vi các qui địnở Chương 25 và với các yêu cầu sau:

(a) Các thiết bị báo động bng âthanh, để cảnh báo việc xả công chất dập cháy, phải an toàn trong sử dụng trong hỗn hợp không khí/hơi hàng dễ cháy;

(b) Phi có bản thông báo ở các vị trí điều khiển để thông báo rằng do nguy cơ cháy tĩnh điện, hệ thống chỉ được sử dụng để dập cháy mà không được sử dụng cho các mục đích làm trơ.

(2) Hệ thống bọt có đ n cao tuân theo các qui định  Chương 26, nếu việc cấp chất tạo bọt phù hợp với việc dập các đám cháy liên quan đến hàng được ch.

(3) Hệ thống phun sương nước áp lực c định phù tuân theo các qui định ở Chương 27.

10.9.2. Số lượng công chất dập cháy

Nếu công chất dập cháy sử dụng trong hệ thống buồng bơm hàng cũng được sử dụng trong các hệ thống phục vụ các buồng khác, số lượng công chất được trang bị hoc t l cấp của nó không cần phải lớn hơn giá trị lớn nhất yêu cầu cho khoang lớn nht.

10.9.3. Các bình dập cháy xách tay

Mi buồng bơm hàng phải được trang bị tối thiu hai bình bọt dập cháy xách tay hoặc tương đương, một bình đặt ở vị trí các bơm và một bình đặt  lối vào buồng bơm.

10.10. Trang bị cho người chữa cháy

10.10.1. Loại trang bị cho người chữa cháy

Trang bị cho người chữa cháy phải tuân theo các yêu cầu  Chương 23.

10.10.2. Số lượng trang bị cho người chữa cháy

1. Các tàu phải có ti thiểu hai bộ trang bị cho người chữa cháy

2. Ngoài ra, trong các tàu chở hàng lỏng, phải trang bị thêm hai bộ trang bị cho người chữa cháy.

3. Đăng kiểm có thể yêu cầu trang bị thêm các bộ thiết bị cá nhân và thiết bị thở sau khi xem xét kích cỡ và loại tàu.

4. Phải trang bị hai phương tiện nạp dự trữ cho mi thiết bị thở yêu cầu. Các tàu được trang bị các phương tiện được bố trí thích hợp để nạp đầy không khí sạch cho các bình khí thì ch cần một phương tiện nạp dự trữ cho mỗi thiết bị thở yêu cầu.

10.10.3. Cất giữ các trang bị cho người chữa cháy

Các trang bị cho người chữa cháy hoặc các bộ dụng cụ cá nhân phải được bố trí để sẵn sàng sử dụng tại các vị trí d tiếp cn và được đánh dấu rõ ràng, cố định. Nếu có từ hai b trang bị cho người chữa cháy hoặc bộ thiết bị cá nhân tr lên, chúng phải được để tại các vị trí cách xa nhau.

CHƯƠNG 11 TÍNH NGUYÊN VẸN KẾT CẤU

11.1. Qui định chung

11.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là để duy trì tính nguyên vẹn v kết cấu của tàu để đề phòng việc hư hỏng toàn bộ hoặc một phần các kết cu của tàu do sự suy giảm độ bn do nhiệt. Đ thực hiện mục đích này, phi đảm bảo rng các vt liu sử dụng để làm kết cấu tàu phải sao cho tính nguyên vẹn v kết cấu không bị suy gim do cháy.

11.2. Vật liệu

11.2.1. Vật liệu chế tạo thâtàu, thượng tng, vách kết cu, boong và lu trên boong

Thâtàu, thượng tng, váckết cấu, boong và lầtrên boong phải được chế tạo bng thép hoặc vật liệu tương đương. Để ádụng định nghĩa v thép hoặc vật liệu tương đương như nêu ở 3.2.43thời gian thử lửa” phải phù hợp vi các tiêu chuẩn v tính nguyên vẹn và cách nhiệt nêu trong Bng 5/9.1 đến 5/9.4. Ví dụ, nếu các kết cu phân chia như boong hoặc mạn và các đầu của lầu boong được phép là loại kết cấu có tính nguyên vẹn chng cy cấp “B0”‘thi gian thử la phtừ 30 phút.

11.3. Kết cấu

11.3.1. Kết cấu hợp kim nhôm

1. Trừ trường hợp khác được nêu ở 11.2.1, nếu phn bất kì của kết cấu được làm bằng hợp kim nm, phi áp dụng các yêu cầu sau:

(1) Bọc tách nhiệt các chi tiếhợp kim nhôm của kết cu cp “B”, trừ kết cu mà, theo nhn xét của Đăng kiểm, không chịu tải, phi sao cho nhiệt độ của lõi kết cấu không tăng lên quá 200oC so với nhiệt độ môtrường, bt kể thời điểm nào trong thi gian thử ltheo tiêu chuẩn thử la.

(2) Phđặc biệt lưu ý đến cách nhiệt của các chi tiết hợp kim nhôm của các cột, trụ đỡ (stanchion) và các kết cu khác cần thiết để đỡ xung cu sinh và cất giữ phao bè, các khu vực hạ và lên phương tin cứu sinh, các kết cu cp “A” và “B” để đảm bo:

(a) Đi với các kết cđỡ xung cứu sinh và phao bè cứu sinh và các kết cu cấp “A”, giới hạn về độ tăng nhiệt độ nêu ở (1) trên phải áp dụng khi kết thúc 1 giờ thử;

(b) Đi với các kết cấu yêu cầu để đ các kết cấu cp “B”, gii hạn v độ tăng nhiệt độ nêu ở (1) trên phải áp dụng khi kết thúc 30 phút thử.

11.4. Các buồng máy loại A

11.4.1. Chỏm và thành quây buồng máy loại A

Chỏm và thành quây buồng máy loại A phi có kết cấu bng thép và phi được bọc như qui định ở Bảng 5/9.1 đến 5/9.4.

11.4.2. Tấm sàn

Tấm sàn của các lối đi thông thường trong buồng máy loại A phải được làm bng thép hoặc vật liệu tương đương.

11.5. Phụ tùng của các ống xả mạn

11.5.1. Vật liệu của phụ tùng các ng x mạn

Không được sử dụng vật liệu đã bị hư hỏng do nhiệt để làm các ống thoát mạn, ống xả vệ sinh và các đầu xả khác đặt gần đường nước hoặc ở vị trí mà nếu vật liu đó bị hng do cháy thì có thể làm tăng nguy cơ ngp tàu.

11.6. Bảo vệ kết cấu két hàng tránh khỏi áp suất hoặc chân không

11.6.1. Qui định chung

1. Thiết bị thông hơi phải được thiết kế và vận hành sao cho có thể đảm bảo rng áp suất và độ chân không trong các két hàng không vượt quá các thông s thiết kế và phải cho phép:

(1) Thể tích nhỏ của hơi, không khí hoặc hỗn hợp khí trơ, tạo ra bởi sự chênh nhiệt trong két hàng trong mọi trường hợp đi qua các van áp suất/chân không có loại được Đăng kiểm duyệt phù hợp với qui trình được Đăng kiểm chấp nhận;

(2) Th tích lớn của hơi, không khí hoặc hn hợp khí trơ đi qua trong quá trình nạp/xả hàng và dằn.

11.6.2. Lỗ thông cho dòng nhỏ đi qua do độ chênh nhiệt

1. Các l thông để xả áp suất theo yêu cầu ở 11.6.1-1(1) phải:

(1) Có chiu cao càng ln hàng tốt so với boong két hàng để có thể đạt được lượng xả hơi d cháy lớn nhất, nhưng trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn 2 m so với boong két hàng.

(2) Được bố trí với khoảng cách xa nhất có thể, nhưng khônnhỏ hơn 5 m tính từ các đầu lấy khí vào và các lỗ thông với các khoang kín có chứa nguồn gây cháy ở gần nhất và từ các máy và thiết bị trên boong có nguy cơ cháy. Các tời neo và các lỗ khoét của hầm xích neo là những nơi có nguy cơ gây cháy.

11.6.3. Các bin pháp an toàn trong các két hàng

1. Các biện pháp đề phòng chất lỏng dâng lên trong hệ thống thông hơi

Phải có biện pháp để đề phòng chất lỏng dâng lên trong hệ thống thônhơi đến chiu cao vượt quá cột áp thiết kế của két hàng. Điều này phải được thực hiện bằng các thiết bị báo động mc cao hoặc hệ thống kiểm soát tràn được Đăng kiểm duyệt phù hợp với qui trình được Đăng kiểm chấp nhận hoặc các thiết bị khác tương đương, kết hợp với các thiết bị đo độc lập theo yêu cầu ở 14.2.8, Phần 3 của Qui phạm này và các qui trình nạp cho các két hàng. Trong mục này, các van tràn không được coi là tương đương với hệ thống tràn.

2. Phương tiện phụ để giảm áp suất/chân không

Phải trang bị phương tiện phụ cho phép thoát toàn bộ hơi, không khí hoặc hỗn hợp khí trơ để đề phòng việc quá áp hoặc thấp áp khi các thiết bị nêu ở 11.6.1-1(2) bị hng. Thay cho yêu cầu này, có thể sử dụng các cảm biến áp suất lp cho mỗi két được bảo vệ bởi các thiết bị được yêu cầu ở 11.6.1-1(2) cùng với một hệ thống kiểm soát trong buồng điều khiển hàng của tàu hoặc ở vị trí thường vận hành việc làm hàng. Thiết bị kiểm soát đó cũng phải có phương tiện báo động để phát tín hiệu báo động khi phát hiện các trạng thái quá áp hoc thấp áp trong két.

3. Nối tắt các ống thông hơi

Các van áp suất/chân không theo yêu cầu ở 11.6.1-1(1) có thể được trang bị thiết b nối tt khi chúng được bố trí trong một ống thông hơi chính hoc cột trụ thông hơi. Nếu có trang bị thiết bị đó, phải có thiết bị chỉ báo thích hợp để ch rõ đường nối tt được đóng hay m.

4. Các thiết bị tránh áp suất/chân không

Phải trang bị tối thiểu một thiết bị an toàn áp suất/chân không để đề phòng cho các két hàng không bị các trường hợp (1) và (2) dưới đây. Các thiết bị này phải được trang bị trên đường ống khí trơ trừ khi chúng được lđặtrong hệ thống thông hơi theo yêu cầu ở 4.5.3-1 hoặc trên từng két hàng. Kết cấu và vị trí của các thiết bị đó phi phù hợp với 4.5.3 và 11.6.

(1) Áp suất dương vượt quá áp suất thử của két hàng nếu hàng được nạp với sản lượng định mức lớn nhất và tất c các đầu thoát khác được đóng;

(2) Độ chân không vượt quá 700 m cột nước nếu hàng được xả vi sn lượng định mức lớn nhất của các bơm hàng và các quạt khí trơ bị hng.

11.6.4. Kích thước đầu ra của các ng thông i

Đầu ra của các ống thông hơi để nạp hàng, xả hàng và dn theo yêu cu ở 11.6.1-1(2) phải được thiết kế dựa trên cơ s tốc độ nạp hàng thiết kế ln nhất nhân với một hệ số tối thiểu bằng 1,25, để tính đến sự phát sinh khí, nhằm png tránh việc áp suất trong két hàng bất kì vượt quá áp suất thiết kế. Các tàu phải được trang bị thông tin về tc đ nạp hàng cho phép lớn nhất của từng két hàng và, trong trường hợp các hệ thống thông hơi kết hp, cho từng nhóm két hàng.

CHƯƠNG 12 THÔNG BÁO CHO THUYỀN VIÊN VÀ HÀNH KHÁCH

12.1. Qui định chung

12.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là để thông báo cho thuyền viên và hành khách khi có cháy đ cho họ có thể sơ tán an toàn. Để thực hiện mục đích này, phải trang bị hệ thống báo động sự cố chung và hệ thống thông tin công cộng.

12.1.2. Hệ thống báo động sự cố chung

Phải sử dụng hệ thống báo động sự cố chung như yêu cu bởi qui định III/6.4.2 của SOLAS và bổ sung sửa đổi để thông báo cho thuyền viên và hành khách về cháy.

12.1.3. Hệ thống thông tin công cộng

Hệ thống thông tin công cộng hoặc các phương tiện liên lạc hữu hiệu khác phải sẵn có trên toàn bộ buồng sinh hoạt, buồng phục vụ, trạm điều khiển và các boong hở.

CHƯƠNG 13 PHƯƠNG TIỆN THOÁT NẠN

13.1. Qui định chung

13.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhm bố trí các phương tiện thoát nạn để con người trên tàu có thể an toàn và nhanh chóng thoát được đến boong lên xuồng cứu sinh và bè cứu sinh. Để thực hiện mục đích này, những yêu cầu cơ bn sau đây phải được thỏa mãn :

(1) Phải bố trí các lốthoát an toàn ;

(2) Các lối thoát an toàn phđược duy trì ở điều kiện an toàn và, không có chướng ngại vt; và

(3) Phải b trí các phương tiện cần thiết để b sung cho việc thoát nạn, đm bo dễ tiếp cn, đándấu rõ ràng, và thiết kế phải phù hợp với các tình huống khn cấp.

13.2. Những qui định chung

13.2.1. Áp dụng

Nếu không có qui định nào khác ở Chương này, ít nhất phải có hai phương tiện thoát nạn đặt cách xa nhau và sn sàng để s dụng từ tất c các khoang và từng nhóm khoang.

13.2.2. Thang máy

Thang máy phi không được coi là một phương tiện thoát nạn theo yêu cầu ở Chương này.

13.3. Các phương tiện thoát nạn từ trạm điều khiển, buồng ở và buồng phục vụ

13.3.1. Những qui định chung

1. Phi bố trí các cầu thang và thang đỉa làm phương tiện để thoát đến boong lên xung cứu sinh và bè cứu sinh từ tất c các buồng ở của thủy thủ và hành khách và từ các buồng mà trong đó thủy th làm việc trừ buồng máy.

2. Nếu không có qui định nào khác trong Chương này, hành lang hoặc một phần của hành lang mà từ đó ch có mđường thoát bị cm bố trí. Các hành lang cụt sử dụng trong các khu vực phục vụ cần thiết cho công việc thực tế của tàu như các trạm nhiên liu và các hành lang dự trữ theo chiu ngang tàu có thể được phép b trí vđiều kiện các hành lang cụt này phải tách biệt với khu vực buồng ở của thủy th và không đến được từ khu vực buồng ở của hành khách. Ngoài ra, phần hành lang có chiều cao không lớn hơn chiu rộng được coi là hõm hoặc phần m rộng cục b và được phép bố trí.

3. Tất c các cầu thang trong khu vực buồng , buồng phục vụ và trạm điu khiển phải có kết cấu bng thép trừ khi được Đăng kiểm chấp nhận cho s dụng vật liệu tương đương.

4. Nếu trạm VTĐ không có lối đi trực tiếp đến boong hở thì phải có hai phương tiện thoát nạn từ trạm này đi hoặc đến. Một trong hai phương tiện này có th là cửa sổ có kích thước thích hợp hoặc các phương tiện khác được Đăng kiểm chấp nhn.

5. Các cửa đi trong các đưng thoát nạn nói chung phi mở theo hướng thoát, trừ khi:

(1) Các cửa đi của buồng riêng l có thể m vào các buồng khác để tránh va chạm vào người đi trong hành lang khi ca mở; và

(2) Các ca đi trong giếng thoát sự c thẳng đứng có thể m ra ngoài giếng để có thể vừa sử dụng giếng để thoát ra và vừa sử dụng để đi vào.

13.3.2. Các chi tiết của phương tiện thoát nạn

1. Qui định chung

Trên tất cả các tầng của khu vực buồng ở phải bố trí ít nhất hai phương tiện thoát nạn đặt cách xa nhau từ một khoang hoặc nhóm khoang giới hạn.

2. Li thoát từ các khoang nm dưới boong h thấp nhất

Phía dưới boong hở thấp nhất, các phương tiện thoát nạn chính là cầu thang và lối thoát thứ hai có thể là giếng thoát hoặc cầu thang.

3. Lối thoát từ các khoang nằm phía trên boong hở thấp nhất

Phía trên boong hở thp nhất, các phương tiện thoát nạn phải là cầu thang hoặc cửa đi đến boong hở hoc một tổ hợp trên đó.

4. Hành lang cụt

Không được b trí hành lang cụt có chiều dài trên 7m.

5. Chiều rộng và tính liên tục của đường thoát nạn

Chiều rng, số lưng và tính liên lục của đường thoát nạn phải phù hợp với các yêu cầu ở Chương 33.

6. Sự min giảm một trong hai lối thoát nạn

Trong trường hợp cá biệt, Đăng kim có thể cho min bố trí một trong hai phương tiện thoát nạn đối với khu vực giành cho thủy thủ mà ít khi có người vào và nếu lối thoát theo yêu cầu độc lập với các cửa kín nước.

13.3.3. Các thiết bị thở để thoát nạn sự cố

1. Các thiết bị thở để thoát nạn sự cố phải thỏa mãn các yêu cầu ở Chươn23. Các thiết bị th để thoát nạn sự c dự trữ phải được bố trí ở trên tàu.

2. Tất cả các tàu phải có ít nhất hai thiết bị thở thoát nạn sự c trong khu vực sinh hoạt.

13.4. Các phương tiện thoát nạn từ buồng máy

13.4.1. Phương tiện thoát nạn từ bung máy loại A

1. Trừ khi đã được qui định ở 13.4.2, phải đặt hai phương tiện thoát nạn từ buồng máy loại A. Cụ thể một trong s các qui định sau phi được thỏa mãn :

(1) Hai bộ cầu thang bng thép đặt cách xa nhau có thể dẫn đến các cửa đi ở phần trên của buồng máy được đặt xa nhau tương tự và từ đó có lối dn đến boong hở. Một trong các bộ cầu thang này phải có vách quây kín bảo vệ như được qui định ở 9.2.3-2 ho9.2.4-2 đối với không gian loại (4) từ phần dưới của không gian mà nó phục vụ đến một nơi an toàn nm ở bên ngoài không gian. Các ca tự đóng chống cháy có cùng cấp chống cháy phải được đặt trên vách quây kín (từ sau đây gọi là vách quây chng cháy). Thang đa phải được lắp cố định đ sao cho sức nóng không truyền được đến vách quây chống cháy qua các điểm liên kết không được cách nhiệt. Vách quây kín này phải có kích thước thông bên trong tối thiểu là 800 mmx800 mm và phi có các đồ dự trữ sự cố nhẹ ; hoặc

(2) Một bộ cầu thang bng thép dẫn ti ca ở phần trên của không gian và từ cửa này phải có lối đi dẫn tới boong hở và thêm vào đó ở phn dưới của không gian và ở vị trí cách xa cầu thang nói trên, phải đặt cửa thép có th đóng m từ hai phía và dẫn ti lối thoát an toàn từ phần dưới của buồng máy tới boong hở.

13.4.2. Việc miễn giảm một trong hai phương tiện thoát nạn

Trên những tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 1000, Đăng kiểm có thể cho phép miễn giảm một trong s các phương tiện thoát nạn yêu cầu ở 13.4.1 tùy theo kích thước và bố trí của phần trên của không gian. Ngoài ratác phương tiện thoát nạn từ buồng máy loại A không cần phải thỏa mãn yêu cầu ở 13.4.1-1 (1đối với vách quây kín bảo vệ chống cháy.

13.4.3. Phương tiện thoát nạn từ buồng máy kng phải loại A

1. Từ các buồng máy không phải loại A, phảđặt hai phương tiện thoát nạn nếu không được chấp nhận chỉ b trí một lối thoát nạn vì là không gian ít có người vào và là không gian mà khoảng cách đi đến cửa ra vào bng hoặc nhỏ hơn 5m.

2. Trong khoang máy lái, các phương tin thoát nạn thứ hai phải được bố trí khi vị trí lái sự cố nm ngay trong đó trừ trường hợp có lối đi trc tiếp đến boong hở.

13.4.4. Thiết bị thở thoát nạn sự c

1. Trên tất cả các tàu, trong buồng máy, thiết bị thở thoát nạn sự cố phi được bố trí để sẵn sàng sử dụng ở nơi dễ thy có thể tiếp cận nhanh và d dàng bất k lúc nào trong trường hợp hỏa hoạn. Nơi đt thiết bị thở thnạn sự cố phi xét đến qua b trí buồng máy và số người thường xuyên làm việc trong buồng máy.

2. S lượng và vị trí của các thiết bị này phđược chỉ ra trong sơ đồ kiểm soát cháy qui địnở 15.2.2.

3. Thiết bị thở thoát nạn sự cố phthỏa mãn yêu cầu ở Chương 23.

13.5. Phương tiện thoát nạn từ khoang ro ro

13.5.1. B trí phương tiện thoát nạn

Ít nht phải b trí hai phương tiện thoát nạn trong khoang ro ro nơi mà các thủy thủ thường xuyên làm việc. Các lối thoát nạn phi giúp thoát được an toàn lên boong tập trung n xuồng cứu sinh và bè cứu sinh và phi nằm ở phía trước và phía sau của khoang.

CHƯƠNG 14 SẴN SÀNG HOẠT ĐỘNG VÀ DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG

14.1. Qui định chung

1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhằm duy trì và giám sát sự hiệu quả của các biện pháp phòng chống cháy được áp dụng trên tàu. Để thực hiện mục đích này, những yêu cầu cơ bn sau đây phải được thỏa mãn :

(1) Các hệ thống và thiết bị phòng chống cháy phải được duy trì thường xuyên sẵn sàng cho việc sử dụng ;

(2) Hệ thống phòng chống cháy, hệ thống chữa cháy và các thiết bị phải được thử và kiểm tra thích hợp.

14.1.2. Những yêu cu chung

1. Bất kỳ thời gian nào trong khi tàu hoạt động, những yêu cầu ở 14.1.1-1(1) phải được thỏa mãn. Tàu không hoạt động khi:

(1) Tàu ở trong trạng thái để sửa chữa hoặc dự trữ (không chạy);

(2) Tàu được công bố là không hoạt động bởi ch tàu hoặc đại diện chủ tàu.

14.2. Sẵn sàng hoạt động và duy trì hoạt động

14.2.1. Sn sàng hoạt động

1. Các h thống phòng chống cháy sau đây phải được duy trì ở tình trạng tốt để đảm bảo hoạt động theo qui định nếu có có hỏa hoạn :

(1) Bảo vệ chống cháy bng kết cấu bao gồm các kết cấu chống cháy và việc bảo vệ các lỗ ca và các phần xuyên qua kết cấu này ;

(2) Hệ thống phát hiện và báo đng cháy ;

(3) Hệ thống các phương tiện và thiết bị thoát nạn.

2. Hệ thng và thiết bị chữa cháy phải được duy trì ở điều kiện tốt và sẵn sàng sử dụng được ngay. Các bình chữa cháy xách tay đã s dụng phải được nạp đầy công chất ngay hoặc được thay thế bằng loại tương đương.

14.2.2. Duy trì, thử và kiểm tra

1. Việc duy trì, thử và kiểm tra phải được tiến hành dựa trên Hướng dẫn duy trì và kiểm tra hệ thống và thiết bị phòng chống cháy (MSC/Cir. 850) do IMO đưa ra đối với tàu chạquốc tế và qui định thích hợp của Đăng kiểm đối với tàu nội địa theo một chế độ sao cho đảm bảo đ tin cy của hệ thống và thiết bị chữa cháy.

2. Kế hoạch duy trì phải có  trên tàu.

3. Kế hoạch duy trì phải gm có ít nhất các hệ thống phòng cháy, hệ thống và thiết bị chữa cháy sau đây nếu được lắp đt:

(1) Đường ống chữa cháy chính, bơm chữa cháy và các họng chữa cháy bao gồm cả vòi rồng, vòi phun và bích ni bờ qutế;

(2) Hệ thống phát hiện và báo động cháy ;

(3) Hệ thống chữa cháy cố định và các thiết bị chữa cháy cố định khác ;

(4) Hệ thống phát hiện, báo động cháy và phun nước tự động ;

(5) Hệ thng thông gió bao gồm cả các bướm chặn khói và lửa, các quạt gió và h thng điều khiển của nó ;

(6) Thiết bị ngt sự cố hệ thống nhiên liệu ;

(7) Các cửa chng cháy và thiết bị điều khiển của nó ;

(8) Hệ thống báo động cháy s c chun;

(9) Các thiết bị thở thoát nạn sự c

(10) Các bình chữa cy xách tay gm c công chất để nạp ; và

(11) Dụng cụ chữa cháy cá nhân.

4. Chương trình duy trì có thể được làm bng máy tính

14.3. Những yêu cầu bổ sung đối với tàu chở hàng lỏng

14.3.1. Kế hoạch duy trì

1. Ngoài hệ thống và thiết bị phòng chống cháy liệt kê ở 14.2.2-3tàu chở hàng lỏng phải có kế hoạch duy trì cho:

(1) Hệ thống khí trơ;

(2) Hệ thống bọt trên boong ;

(3) Các trang bị an toàn phòng cháy trong buồng bơm hàng ; và

(2) Các cảm biến khí dễ cháy.

CHƯƠNG 15 HƯỚNG DẪN HUẤN LUYỆN VÀ SƠ ĐỒ KIỂM SOÁT CHÁY

15.1. Qui định chung

15.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là nhằm làm giảm nhẹ hậu quả do cháy bng các hướng dẫn thích hợp để huấn luyện và tập luyện cho những người trên tàu theo các qui trình đúng trong các điu kiện sự cố. Bởi vậy, tàu phải có các tài liệu cần thiết để sử dụng trong trường hợp sự cố do cháy.

15.2. Những qui định chung

15.2.1. Hướng dẫn hun luyện

1. Hướng dẫn huấn luyện phải có ở trong mỗi phòng ăn tp thể của thủy th và buồng để giải trí hoặc mi buồng của thủy thủ.

2. Hướng dẫn huấn luyện phải được viết bng ngôn ngữ làm việc trên tàu

3. Hướng dẫn huấn luyện, có thể làm thành nhiều tập, phải bao gồm các hướng dn và thông tin yêu cầu ở -4 dưới đây bng các thuật ngữ dễ hiểu và được minh họa nếu có thể. Trong bất kỳ phần nào của hướng dẫn này thông tin có thể được đưa vào dưới dạng bổ trợ bằng âm thanh và hình ảnh thay cho hướng dn bng văn bản.

4. Hướng dn huấn luyện phải giải thích được các chi tiết sau đây :

(1) Thực hành an toàn phòng cháy và những lưu ý liên quan đến sự nguy hiểm của khói, sự nguy cơ cháy do điện; các chất lỏng d cháy và những sự nguy cơ tương tự khác trên tàu nói chung ;

(2) Các hưng dẫn chung v các hoạt động chữa cháy và các qui trình chữa cháy k cả các qui trình để thông báo khi có cháy và việc sử dụng các nút báo động cháy bằng tay.

(3) Ý nghĩa của các thiết bị báo đng trên tàu ;

(4) Vn hành và sử dụng h thống và thiết bị chữa cháy ;

(5) Vn hành và sử dụng các cửa chống cháy ;

(6) Vận hành và sử dụng các bướm gió chn la và khói; và

(7) Hệ thống và thiết bị thoát nạn.

15.2.2. Sơ đ kiểm soát cháy

1. Bản vẽ bố trí chung phải luôn luôn được treo để hướng dẫn cho các sĩ quan trên tàu. Bản vẽ này phải ch rõ được các trạm điu khiển ở mi boong, các vùng chống cháy khác nhau được bao bọc bởi kết cấu cấp “A”, các vùnđược bao bọc bởi kết cấu cấp “B” cùng với chi tiết của các hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy, thiết bị phun nước tự động, thiết bị chữa cháy, các phương tin để tiếp cận các khoang, boong, v.v…, và hệ thống thông gió kể c chi tiết về các vị trí điều khiển quạt gió, vị trí của các bướm gió và số nhn dạng của các quạt thông gió phục vụ trong mỗi vùng. Tương tự như vậy, theo sự thỏa thuận với Đăng kiểm các chi tiết k trên có thể được đưa vào sổ tay và mỗi sĩ quan trên tàu phải được cấp một bản và một bn phải luôn luôn được để ở trên tàu tại nơi tiếp cận được. Các sơ đồ và sổ tay phải luôn được cập nhật, bất kỳ sự thay đi nào ở trong đó đều phải được ghi lại nhanh nhất. Ngôn ngữ dùng trong sơ đồ và sổ tay phải là ngôn ngữ làm việc hoc các ngôn ngữ sử dụng trên tàu. Nếu các ngôn ngữ này không phải là tiếng Pháp hoặc tiếng Anh thì phải có bản dịch sang một trong hai ngôn ngữ này.

2. Hai bộ của sơ đ kiểm soát cháy hoặc sổ tay có các sơ đồ y phải được để trong hộp kín chịu thời tiết đặt cố định và được đánh dấu tại nơi phía ngoài của lầu để trợ giúp cho thợ chữa cháy từ trên bờ xuống.

CHƯƠNG 16 VẬN HÀNH

16.1. Qui định chung

16.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhằm cung cp các thông tin và hướng dẫn có liên quan đến an toàn phòng cháy khi vận hành tàu và thiết bị nâng hàng. Để thực hiện mục đích này, các yêu cầu cơ bn sau đây phải được thỏa mãn :

(1) Các sổ tay vn hành an toàn phòng cháy phi có ở trên tàu ;

(2) Việc xả hơi d cháy khi thông gió các két hàng phải được kiểm soát.

16.2. Vận hành an toàn phòng cháy

16.2.1. Sổ tay vn hành an toàn phòng cháy

1. Sổ tay vận hành an toàn phòng cháy phi bao gồm các thông tin và hướng dẫn có liên quan đến an toàn phòng cháy cần thiết để vận hành tàu và thiết bị nâng hàng. Sổ tay phải bao gm các thông tin liên quan đến trách nhim của các thy thủ đối vi an tn phòng cháy nói chung của tàu khi nhận và tr hàng cũng như khi trêđường hành trình. Những lưu ý cn thiết đối với an toàn phòng cháy khi nâng hàng nói chung phải được giải thích. Đối với các tàu chở hàng nguy hiểm và chở xô hàng dễ cháy, sổ tay vận hành an toàn phòng cháy phi xây dựng trên cơ sở tham khảo các hướng dn chữa cháy thích đáng và nâng hàng sự c được nêu trong Luật an toàn ch xô hàng ở thể rn (BCode), Luật quốc tế về chở xô hóa cht (IBC Code), Luật quốc tế v ch xô khí hóa lỏng (IGC Code) và Lut hàng hi quốc tế v chở xô hàng nguy hiểm (IMDG Code) một cách phù hợp.

2. Sổ tay vận hành an toàn phòng cháy phi có  trong tt cả các buồng ăn tập thể của thủy th buồng gii trí và mi buồng của thy th.

3. Sổ tay vận hành an toàn phòng cháy phi được viết bng ngôn ngữ làm việc  trên tàu.

4. Sổ tay vận hành an toàn phòng cháy có thể làm gộp vào sách hướng dẫn huấn luyện nêu ở 15.2.1.

16.3. Những yêu cầu bổ sung đối với tàu chở hàng lỏng

16.3.1. Qui định chung

Sổ tay vận hành an toàn phòng cháy nêu ở 16.2 phải bao gồm những qui đnh ngăn ngừa sự lan truyn của lửa đến khu vực hàng hóa do sự bt lửa của các hơi dễ cháy và qui trình tẩy khí/hoặc x khí két hàng có xét đến những yêu cầu ở 16.3.2.

16.3.2. Qui trình tẩy khí/hoặc xả khí két hàng

1. Khi tàu được bố trí hệ thống khí trơ, các két hàng trước hết phđược ty sạch khtheo các yêu cầu ở 4.5.6 và Chương 35 cho tới khi nng độ hơi của các hydrôcácbon đã gim xuống thấp hơn 2% thể tích. Sau đó có thể tiến hành x khí két hàng ở trên boong.

2. Khi u không được đặt hệ thống khí t, việc vận hành phải sao cho i d cháy được x vào lúc đầu qua :

(1) Đường thông gió ra qui định ở 4.5.3-4 ;

(2) Đường thông gió ra ít nhất phi ở độ cao 2m pa trên boong của két hàng với tốc độ dòng thoát ra theo phương thẳng đứng ít nhất là 30m/s được duy trì trong sut quá trình xả khí; hoặc

(3) Đường thông gió ra ít nht phải ở độ cao 2m phía trên boong của két hàng với tốc độ dòng thoát ra theo phương thng đứng ít nhất  20m/s và phải được bảo vệ bằng thiết bị thích hợp để ngăn ltruyn qua.

3. Các đường thông gió ra nêu trên phải đặt ở khong cách không nhỏ hơn 10m theo phương nằm ngang từ đường thông gió vào gần nhất và các lỗ khoét vào các không gian kín có nguồn gây tia lửa và từ boong buồng máy có thể gồm cả tời neo, và thiết bị có thể là nguyên nhân gây ra nguy hiểm v cháy.

4. Khi mật độ hơi dễ cháy ở đường ra đã được gim xuống còn 30% của giới hạn cháy thấp, việc xả khí có thể tiếp tục thực hiện ở trên boong của két hàng.

CHƯƠNG 17 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ CHUYỂN ĐỔI

17.1. Qui định chung

17.1.1. Mục đích

Mục đích của Chương này là nhằm cung cấp phương pháp luđể thiết kế và bố trí chuyển đổi đối với an toàn chống cháy.

17.1.2. Qui định chung

1. Thiết kế và bố trí an toàn chống cháy có thể khôntheo đúng so với các yêu cầu đưa ra ở từ Chương 4 đến Chương 20, trừ Chương này, với điều kiện thiết kế và bố trí phi thỏa mãn các mục tiêu an toàn phòng cháy và các yêu cu cơ btrong Phần này.

2. Khi thiết kế và bố trí an toàn phòng cháy không theo đúng các yêu cầu cụ th đưa ra ở Phần này, việc phân tích về mt kỹ thuật, đánh giá và xét duyệt của thiết kế và b trí chuyển đổi phải được tiến hànphù hợp với yêu cầu Chương này.

17.1.3. Các phân tích kỹ thuật

1. Các phân tích kỹ thut phi được chuẩn bị dựa trên các hướng dđối với thiết kế và bố trí chuyển đổi cho an toàn phòng cháy (MSC/Circ.1002, từ sau đây gọi là “Hướng dẫn thiết kế chuyển đổi”) do IMO đ ra và ít nht phi bao gồm những yếu tố sau :

(1) Xác định kitàu và các không gian cần xem xét;

(2) Xác định các yêu cđược đưa ra mà tàu hoặc không gian s không thỏa mãn ;

(3) Xác định nguy cơ cháy nổ của tàu và các không gian đang xét ;

(a) Xác định nguồn có th gâtia la ;

(b) Xác định sự tim tàng phát triển của cháy trong mỗi không gian đang xét;

(c) Xác định sự tiềm tàng sinh ra khói và chất độc trong mỗi khoang đang xét;

(d) Xác định sự tim tàng đối với việc truyn dn lửa, khói hoặc chất độc từ khoang đang xét đến các khoang khác ;

(4) Xác định tiêu chuẩn thực hành an toàn phòng cháy theo yêu cầu đối với tàu và các khoang đang xét th hiện bi các yêu cầu đã đưa ra ;

(a) Tiêu chuẩn thực hàndựa trên mục tiêu an toàn phòng cháy và trên các yêu cầu cơ b Chương này ;

(b) Tiêu chuẩn thực hành để có mức độ an toàn phòng cháy không thấp hơn kết quả đạt được khi áp dụng các yêu cu cụ thể ;

(c) Tiêu chuẩn thực hành phải được xác định số lượng và có thể đđạc được ;

(5) Mô t chi tiết của thiết kế và bố trí chuyển đổi bao gồm danh mục các tha nhận sử dụng trong thiết kế và những giới hạn và điều kiện thao tác được đề xuất; và

(6) Sự chứng minh bng kỹ thuật chứng tỏ rằng thiết kế và bố trí chuyển đổi thỏa mãn tiêu chuẩn thực hành an toàn phòng cháy theo yêu cầu.

17.1.4. Sự đánh giá cho thiết kế và b trí chuyển đi

1. Các phân tích kỹ thuật yêu cầu ở 17.1.2-2 phi được đánh giá và xét duyệt bởi Đăng kiểm theo Hướng dthiết kế chuyển đổi.

2. Một bn sao của tài liệu như đã được Đăng kiểm xét duyệt chứng tỏ rng thiết kế và bố trí chuyển đổi thỏa mãn yêu cầu  Chương này phi được lưu  trên tàu.

17.1.5. Đánh giá lại do thađổi các điu kiện

Nếu những thừa nhận, và những hạn chế về vận hành được đưa ra trong thiết kế và bố trí chuyển đổi thay đi ch việc phân tích kỹ thuật phải được tiến hành theo điều kiện đã được thay đổi và phải được xét duyệt bi Đăng kiểm.

CHƯƠNG 18 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO MÁY BAY LÊN THẲNG

18.1. Qui định chung

18.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhằm cung cấp những biện pháp bổ sung để thực hiện những mục tiêu an toàn phòng cháy của phần này đối với các tàu có những thiết bị đặc biệt phục vụ cho máy bay lên thẳng. Để thực hiện mục đích này, những yêu cầu cơ bn sau đây phải được tha mãn :

(1) Kết cấu của boong máy bay lên thẳng phải phù hợp để bảo vệ tàu tránh khi những nguy cơ cháy tạo ra do việc nâng hạ cánh của máy bay lên thẳng ;

(2) Các thiết bị chữa cháy phải được đặt để bảo vệ thích hợp cho tàu tránh những nguy  cháy tạo ra do việc nâng hạ của máy bay lên thẳng ;

(3) Các thiết bị để nạp nhiên liệu và nhà chứa máy bay phải được thực hiện những biện pháp cần thiết để bảo vệ tàu tránh những nguy cơ cháy tạo ra do việc nâng hạ của máy bay lên thng ; và

(4) Phải có Hướng dẫn nâng hạ máy bay lên thng.

18.2. Phạm vi áp dụng

18.2.1. Phạm vi áp dụng

Thêm một cách thích hợp vào nhng yêu cầu ở từ Chương 4 đến Chương 16, các tàu được bố trí boong máy bay lên thẳng phải thỏa mãn những yêu cầu của Chương này.

18.3. Kết cấu

18.3.1. Kết cấu bằng thép hoặc vật liệu tương đương

Nói chung, kết cấu của các boong máy bay lên thẳng phải bằng thép hoặc vật liệu tương đương. Nếu boong máy bay lên thẳng tạo thành boong nóc của lầu hoặc thượng tầng thì phải được bọc cách nhiệt cấp “A60”.

18.3.2. Kết cấu bng nhôm hoặc các kim loại màu có điểm nóng chảy thấp khác

1. Để sử dụng kết cấu bng nhôm hoặc kim loại màu có điểm nóng chy thấp khác không được làm tương đương với thép thì những qui định sau đây phi được thỏa mãn :

(1) Nếu sàn là dạng công son từ mạn của tàu thì sau mỗi lần cháy trên tàu hoặc trên sàn, sàn phải được phân tích kết cấu để xác định sự phù hợp của sàn cho việc sử dụng sau này ; và

(2) Nếu sàn được đặt trên đầu hoặc kết cấu tương tự của tàu thì các điều kiện sau đây phải được thỏa mãn ;

(a) Nóc lầu và vách bên dưới sàn phải không được có lỗ khoét;

(b) Các cửa sổ bên dưới sàn phải có cánh cửa bằng thép; và

(c) Sau mỗi lần cháy trên sàn hoặc vùng lân cận, sàn phải được phân tích kết cấu để xác định sự thích hợp cho việc sử dụng sau này.

18.4. Thoát nạn

18.4.1. Phương tiện thoát nạn

Boong hạ cách máy bay lên thẳng phải được đặt hai phương tiện thoát nạn chính và một phương tiện thoát nạn sự cố và lối đi cho những nhân viên cứu ha và cứu hộ. Những phương tiện và lối đnày phải được đặt cách càng xa nhau càng tốt và tốt nhất là nằm ở hai phía đối diện của boong máy bay lên thẳng.

18.5. Chữa cháy

18.5.1. Các thiết bị chữa cháy

1. Ở những khu vực lân cn của boong máy bay lên thẳng, các thiết bị chữa cháy sau đây phải được b trí và phải được bảo quản ở gần các phương tiđi lại của boong máy bay lên thng :

(1) Ít nhất hai bình chữa cháy bng bột khô có dung lượng không nhỏ hơn 45kg ;

(2) Các bình chữa cháy bng CO2 có tổng dung lượng không nhỏ hơn 18kg hoặc tương đương ;

(3) Hệ thống cung cp bọt chữa cháy thích hợp như qui định ở (a) hoc (b);

(a) Đối với boong máy bay lên thng, hệ thng bọt thích hợp bao gồm các súng phun hoặc nhánh ống tạo bọt có thể đưa bọt đến tất cả các phần của boong hạ cánh máy bay lên thng trong mọi điu kiện thời tiết mà các máy bay lên thẳng có thể nâng hạ cánh, hệ thống phải có thể chuyển bọt với tốc độ xả như qui định ở Bng 5/18.1 trong thời gian ít nhất là 5phút; hoặc

(b) Đi với boong để neo máy bay lên thng, hệ thống tạo bọt thích hợp có thể phun bọt trong khu vực đường kính ít nhất là 5m với tc độ không nhỏ hơn 120l/phút trong thời gian ít nhất là 5phút.

Bng 5/18.1 Tc độ x bọt

Hạng

Chiều dài toàn bộ của máy bay lên thng

Tc độ xả bọt (l/phút)

H1

Dưới 15 m

250

H2

từ 15 m đến dưới 24 m

500

H3

Từ 24m đến dưới 35 m

800

(4) Tác nhân ch yếu phải phù hợp với nước mặn và loại thì theo yêu cầu của Đăng kiểm;

(5) Ít nhất hai đầu phun kiểu công dụng kép (phun tia/phun bụi) thỏa mãn với những yêu cầu ở 10.2.3 và vòi rồng đ để tới được bất kỳ phần nào của boong máy bay lên thng ;

(6) Thêm vào những qui định ở 10.10, hai bộ dụng cụ chữa cháy cá nhân tha mãn yêu cầu ở Chương 23 ; và

(7) Ít nht thiết bị sau đây phải được dự trữ để sao cho có thể sử dụng được ngay và bảo v tránh được các ảnh hưng:

(a) Khóa vặn bu lông có thể điều chỉnh được ;

(b) Chăn chịu la ;

(c) Dụng cụ ct, bu lông 60cm ;

(d) Móc, gàu xúc hoc bàn xoa ;

(e) Cưa kim loại, có thể cưa được vt cứng có 6 lưỡi dự trữ;

(f) Thang;

(g) y nâng đường kính 5mm x chiều dài 15m ;

(h) Kìm ct, ct bên cạnh ;

(i) Bộ tuốc nơ vít nhiu c ; và

(j) Dao cng có vỏ bọc toàn b.

18.6. Dụng cụ để tiêu nước

18.6.1. Dụng cụ để tiêu nước

Các dụng cụ để tiêu nước trên boong máy bay lên thẳng hạ cánh phải được kết cấu bng thép và phải dn trực tiếp ra ngoài mạn độc lập với các hệ thống khác (trừ những dụng cụ từ boong thời tiết trực tiếp ra ngoài mạn) và phải được thiết kế sao cho việc tiêu nước không làm rơi nước vào bất cứ phần nào của tàu.

18.7. Các thiết bị để nạp thêm nhiên liệu cho máy bay lên thẳng và nhà để máy bay

18.7.1. Các biện pháp an toàn đối với các thiết bị đê nạp thêm nhiên liệu cho máy bay lên thng và nhà để máy bay

1. Nếu tàu có các thiết bị để nạp thêm nhiên liệu cho máy bay lên thẳng và nhà để máy bay thì những yêu cầu sau đây phải được thỏa mãn :

(1) Khu vực được định rõ phải được bố trí để đặt các két nhiên liệu và các két nhiên liệu phải được :

(a) càng xa khu vực sinh hoạt, đường thoát nạn và nơi tập trung để lên xuồng cứu sinh càng tốt;

(b) cách nhiệt với các khu vực có nguồn tạo ra la do hơi d cháy.

(2) Khu vực chứa nhiên liệu phải có các thiết bị để nhờ đó có thể thu gom nhiên liệu rơi vãi và đưa vào nơi an toàn;

(3) Các két và thiết bị có liên quan phải được bảo vệ chống các hư hỏng v vật lý và hư hỏng do cháy từ các khoang hoặc khu vực lân cận ;

(4) Nếu sử dụng các két nhiên liệu rời có thể di chuyển được thì phải chú ý đặc biệt đến :

(a) thiết kế của két theo mục đích dự kiến của nó ;

(b) các thiết bị lp ráp và cố định ;

(c) nối đất;

(d) các qui trình kiểm tra.

(5) Các bơm của két dự trữ nhiên liệu phải có phương tiện cho phép dừng hoạt động từ một vị trí an toàn khi có cháy. Nếu lắp hệ thống nạp nhiên liệu bằng trọng lượng thì các thiết bị đóng kín tương đương phải được lắp đặđể cách nhiệt nguồn nhiên liệu ;

(6) Cụm bơm nhiên liệu phải được nối với một két bằng một mối ni. Đường ống nối giữa két và cụm bơm phi được làm bằng thép hoặc vật liệu tương đương, càng ngn càng tốt và được bảo vệ để chống hư hỏng:

(7) Các cụm bơm nhiên liệu bng điện và các thiết bị điều khin của nó phải là loại thích hợp với nơi đó và nguy cơ cháy tiềm ẩn ;

(8) Các cụm bơm nhiên liệu phải kết hợp với thiết bị ngăn quá áp suất của thiết bị hoặc ống mềm dùng đ nạp ;

(9) Tất c các thiết bị sử dụng khi cấp nhiên liệu phải được ni đất;

(10) Dấu hiệu “Không hút thuốc” phải được ghi ở những nơi thích hợp ;

(11) Nhà để máy bay, các trang bị để nạp thêm nhiên liệu và bảo dưng máy bay phải được coi là các khoang máy loại A có xét đến các yêu cầu bảo vệ chống cháy bằng kết cấu, phát hiện và dập cháy cố định ;

(12) Các thiết bị trong nhà để máy bay kín hoặc không gian kín đt các thiết bị nạp nhiên liệu phải được thông gió bằng cơ giới như qui định đối với các khoang ro ro kín nêu ở 20.3.1. Các quạt thông gió phải là loại không tạo tia lửa ;

(13) Thiết bị diện và dây đin trong nhà để máy bay hoặc không gian kín đặt các thiết bị nạp nhiên liệu phải thỏa mãn yêu cầu nêu ở 20.3.220.3.3 và 20.3.5.

18.8. Hướng dẫn vận hành

18.8.1. Hướng dn vận hành

Mi thiết bị phục vụ cho máy bay lên thng phải có hướng dn vận hành bao gồm việc mô tả và danh mục các chú ý để đảm bảo an toàn, các qui trình và các qui định của thiết bị. Hướng dẫn này có thể là một phần của các qui trình phản ứng trong trường hợp khẩn cấp.

CHƯƠNG 19 CHỞ HÀNG NGUY HIỂM

19.1. Qui định chung

19.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhằm cung cấp những biện pháp bổ sung để thực hiện những mục tiêu an toàn phòng cháy của phần này đối với các tàu chở hàng nguy hiểm. Để thực hiện mc đích này, những yêu cầu cơ bản sau đây phải được thỏa mãn :

(1) Hệ thống chống cháy phải được b trí để bảo vệ tàu khỏi những nguy cơ cháy bổ sung do chở hàng nguy hiểm:

(2) Các hàng hóa nguy hiểm phải được cách ly hợp lý với các ngun sinh ra tia lửa ;

(3) Thiết bị bảo vệ con người thích hợp phải được bố trí để tránh những nguy hiểm do tàu chở hàng nguy him.

19.2. Những qui định chung

19.2.1. Phạm vi áp dụng

1. Thêm vào để thỏa mãn những qui định nêu ở từ Chương 4 đến 1618 và 20 một cách thích hợp, các khoang hàng qui định ở 19.2.2, dự định để chở hàng nguy hiểm phải thỏa mãn nhng yêu cầu ở Chương này một cách thích hợp trừ khi chở những hàng hóa nguy hiểm ở số lượng hạn chế và những qui định như vy đã đạt được do thỏa mãn nhng yêu cầu khác trong phần này.

2. Xét đến điều kiện trang bị và chuyên chở cần thiết cho việc chở các hàng hóa nguy hiểm qui định ở 19.2.3, cần lưu ý đến những qui định thích hợp của B luật quốc tế về ch hàng nguy hiểm bng đường biển ( (Nghị quyết A716(17) và bổ sung sửa đổi, sau đây viết tt là IMDG Code và Bộ lut về an toàn chở xô hàng rn (Nghị quyết A.343(XI) và bổ sung sửa đổi, sau đây viết tắt là BC Code).

19.2.2. Phạm vi áp dụng để chuyên ch hàng hóa nguy hiểm

1. Các khoang hàng sau đây chi phối phạm vi áp dụng cho ở Bng 5/19.1 và 5/19.2 :

(1) Các khoang hàng trên boong thời tiết;

(2) Các khoang hàng không được thiết kế đặc biệt: các khoang hàng không được thiết kế đặc biệt để ch công te nơ đường biển nhưng được dự định để chở hàng nguy hiểm dạng bao kiện gồm cả các hàng hóa trong công te nơ đường biển và các két di chuyển được ;

(3) Các khoang ch hàng công te nơ : các khoang hàng dự kiến đ chở các hàng nguy hiểm trong công te nơ hoc két di chuyển được ;

(4) Các khoang ro ro kín : các khoang ro ro kín, qui định ở 3.2.12 dự định để chở hàng nguy hiểm ;

(5) Các khoang ro ro h: các khoang ro ro hở qui định ở 3.2.15 dự định để chở hàng nguy hiểm ; và

(6) Các khoang hàng của sà lan dạng tàu : các khoang hàng dự định để chở hàng nguy hiểm không phi chở xô ở dạng lỏng và dạng khí trên sà lan dạng tàu.

(7) Các khoang ch hàng xô : các khoang d định để chở xô hàng nguy hiểm ở thể rn.

19.2.3. Phân loại hàng nguy hiểm

Các hàng nguy hiểm áp dụng những yêu cầu  Chương này được phân thành 21 loại như sau :

(1) Các cht nổ ở Cp 1.1 đến Cấp 1.6 như qui định ở IMDG Code trừ những hàng hóa ở mục 1.4, tương thích với nhóm S (từ sau đây gọi là hàng hóa Cấp 1.4S);

(2) Các chất nổ ở Cp 1.4S như qui định  IMDG Code ;

(3) Các khí d cháy ở áp suất cao ở Cấp 2.1 như qui định ở IMDG Code ;

(4) Các khí không độc, không cháy ở áp suất cao ở Cp 2.2 như qui định ở IMDG Code :

(5) Các chất độc ở áp suất cao ở Cấp 2.3 như quđịnh ở IMDG Code ;

(6) Chất lỏng cháy được có nhiệt độ chớp cháy không lớn hơn 230C và ở Cấp 3.1 hoc Cấp 3.2 như qui định tương ứng ở IMDG Code;

(7) Chất lỏng cháy được có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 610C và ở Cấp 3.3 như qui định  IMDG Code;

(8Chất rắn cháy được  Cấp 4.1 như qui định ở IMDG Code ;

(9) Các chất tự bốc cháy  Cấp 4.2 như qui định ở IMDG Code ;.

(10) Các chất khi tiếp xúc với nước bốc lên các khí cháy được ở Cấp 4.3 như qui định ở IMDG Code ;

(11) Các cht ô xi hóa ở Cấp 5.1 như qui định ở IMDG Code ;

(12) Các peôxit hữu cơ ở Cấp 5.2 như qui định ở IMDG Code ;

(13) Các chất độc có nhiệt đ chớp cháy lớn hơn 61oC ở Cấp 6.1 như qui định ở IMDG Code ;

(14) Các chất độc có nhiđộ chớp cháy không lớn hơn 23oC ở Cấp 6.1 như qui định  IMDG Code ;

(15) Các chất độc có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 600C và ở Cấp 6.1 như qui định ở IMDG Code ;

(16) Các chất độc ở th rắn ở Cấp 6.1 như qui định ở IMDG Code ;

(17) Các chất ăn mòn có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 610C ở Cấp 8 như qui định ở IMDG Code ;

(18) Các chất ăn mòn có nhiệt độ chớp cháy không lớn hơn 230C ở Cấp 8 như qui định ở IMDG Code ;

(19) Các chất ăn mòn có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 610C và ở Cấp 8 như qui định ở IMDG Code ;

(20) Các chất ăn mòn  thể rn ở Cấp 8 như qui định ở IMDG Code ;

(21) Các chất nguy him khác  Cấp 9 như qui định ở IMDG Code.

19.2.4. Phạm vi áp dụng của các yêu cầu đc biệt

Nếu không có qui định nào khác, những qui định sau đây chi phối phạm vi áp dụng ở các Bng 5/9.15/9.2 và 5/9.3 đối với c trường hợp khi xếp hàng nguy hiểm trên boong và “trong khoang” nếu số lượng của các qui định sau đây được ch ra ở cột đầu tiên của các bảng.

19.3. Những qui định đặc biệt

19.3.1. Cấp nưc

1. Phải thực hiện bố trí để đảm bảo khả năng có sẵn để cung cấp ngay nước từ đường ng chữa cháy chính ở áp suu cầu hoc bởi sức nén cố định hoặc các thiết bị đt ở xa thích hợp cho các bơm chữa cháy.

2. Lượng nước lưu thông phải đủ để cấp cho bốn vòi phun cùng kích thước và ở áp suất như qui định ở 10.2, có thể đưa được đến bất kỳ phần nào của khoang khi không có hàng. Lượng nước này có thể được cấp bng các phương tiện tương đương được Đăng kiểm chấp nhn.

3. Các phương tiện phải được b trí để làm mát hữu hiệu nơi chứa hàng trong khoang đã định với tốc độ ít nhất là 5l/phút trên diện tích nm ngang của khoang bằng các vòi phun sương nước bố trí cố định hoc làm ngp khoang hàng trong nước. Các vòi rng có thể sử dụng cho mục đích này ở các khoang hàng nhỏ và ở các khu vực nh của các khoang hàng lớn theo sự thỏa thuận với Đăng kiểm. Tuy nhiên, việc bố trí để tiêu và bơm nước phải sao cho ngăn không cho tạo thành các mặt thoáng của nước. Hệ thống tiêu nước phải có kích cỡ đủ để tiêu được không nhỏ hơn 125% lượng nưc tổng cộng của cả các bơm của hệ thống phun sương nước và số lượng theo yêu cầu của các đầu phun chữa cháy. Các van của hệ thống tiêu nước phải có thể điều khiển được từ bên ngoài của khoang được bảo vệ ở vị trí lân cận với các thiết bị điều khiển chữa cháy. Các hố hút khô phđủ khả năng và phải được bố trí ở mạn của tàu với khoảng cách từ hố nọ sang hố kia không nhỏ hơn 40 m trong mỗi phân khoang kín nước. Nếu điều này không thực hiện được thì các biện pháp thích hợp được Đăng kiểm chấp nhận phải được tiến hành để hạn chế ảnh hưng bất lợi đến tính ổn định do trọng lượng bổ sung và mt thoáng của nước khi duyệt thông báo ổn định.

4. Phun nước làm ngập không gian chứa hàng trong khoang đã định với phương tiện đã định thích hợp có thể áp dụng thay thế cho những qui định ở -3 trên.

5. Sản lượng tổng cộng theo yêu cầu của việc cấp nước phải thỏa mãn nhng qui định ở 2 và -3 trên, nếu có thể, đồng thời được tính toán cho khoang hàng lớn nhất đã định. Những yêu cầu về sản lượng ở -2 trên phải bng tổng sản lượncủa các bơm chữa cháy chính không bao gồm sn lượng của bơm chữa cháy sự cố nếu có. Nếu hệ thng làm ưt được s dụng để thỏa mãn nhng qui định ở -3 trên thì bơm làm ướt cũng phải được xét đến khi tính toán sản lượng tổng cộng này.

Bng 5/19.1 Phạm vi áp dụng các yêu cầu đối với các dạng hàng hóa nguy hiểm khác nhau chở trên tàu

Những qui định đặc biệt (19.3)

Các hng của khoang hàng nguy hiểm (19.2.2)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

19.3.1-1 Thiết bị điều khiển xa các bơm chữa cháy

x

x

x

x

x

x

19.3.1-2 ng nước phun ra

x

x

x

x

x

19.3.1-3 Thiết b làm ngui (phun sương nước và làm ngập)

x

x

x

x

x

19.3.1-4 Thiết b làm nguội (dùng cht khác không phải nước)

x

x

x

x

x

19.3.1-5 Sn lưng tổng cng của nước cấp ra

x

x

x

x

x

19.3.2 Ngun ttia la

x

x

x

x

xd

19.3.3 H thống phát hin

x

x

x

xd

19.3.4-1 Thông gió bng cơ giới

x

xa

x

xd

19.3.4-2 Các qut thông gió (không sinh tia lửa)

x

xa

x

xd

19.3.5 Bơm hút khô

x

x

x

19.3.6-1 Bảo vệ con người

x

x

x

x

x

19.3.6-2 Thiết b thở có bình cha khí

x

x

x

x

x

19.3.7 Các bình chữa cháy xách tay

x

x

x

19.3.8 Cách nhit các vách xung quanh buồng máy

x

x

x

x

19.3.9 Hệ thống phun sương nước

xc

x

19.3.10-1 Cách bit các khoang ro ro

x

x

19.3.10-2 Cách biệt các boong thời tiết

x

x

Ghi chú :

1. Các hạng của hàng nguy hiểm ghi trong Bng 5/19.1 phù hợp với những qui định ở 19.2.2 như sau :

(1) Các khoang hàng trên boong thời tiết (bao gồm (2) đến (6) dưới đây)

(2) Các khoang hàng không được thiết kế đặc bit.

(3) Các khoang hàng chở công te nơ

(4) Các khoang ro ro kín

(5) Các khoang ro ro h

(6) Các khoang hàncủa sà lan dạng tàu

2. Khi du “x” xuất hiện trong Bảng 5/19.1 thì có nghĩa là những yêu cầu này phải được áp dụng đối với tt cả các hạng của hàng nguy hiểm như được nêu ở dòng thích hợp của Bảng 5/9.3 trừ khi được u ở các chú thích dưới đây.

3. Các chữ cái nhỏ trêđầu ở Bảng 5/19.1 có nghĩa như sau :

a : Đi với các Cp 4 và 5.1 không áp dụng cho các công te nơ đường biển kín. Đi với các Cp 2, 3, 6.1 và 8 khí chuyên chở trong các công te nơ đường biển kín tc độ thông gió có thể gim xung không nhỏ hơn 2 lần thay đi không khí. Với mục đích của yêu cu này mt két di chuyển được được coi là công te nơ đưng bin kín.

b : Ch áp dụng đi với boong

c : Áp dụng đối với các khoang ro ro kín không có khả năng bịt kín.

d : Trong trường hợp đc biệt khi các sà lan có khả năng chứa các hơi cháy được hoặc tương tự nếu chúng có kh năng xả được các hơi cháy được vào các khoang an toàn bên ngoài hầm chứa của sà lan bằng các kênh thông gió nối với các sà lan thì những yêu cầu này có thể được giảm theo sự thỏa thuận với Đăng kiểm.

19.3.2. Nguồn gây tia lửa điện

Thiết bị đin và dây đin phải không được lắp trong các khoang chở hàng kín hoặc các khoang chở ô tô trừ khi điều này rất cần thiết cho mục đích vận hành theo ý kiến của Đăng kiểm. Tuy nhiên, nếu thiết bị điện được lp ở những khoang này thì phải là kiểu an toàn cho việc sử dụng trong môi trường nguy hiểm đã được chứnnhận. Lúc đó thiết bị có thể được lắp trần nếu không thể cách nhiệt hoàn toàn hệ thống điện (ví dụ bng cách b các mối nối không phải là cầu chì trong hệ thống). Những chỗ xuyên qua các boong và vách của cáp điện phải được gắn chđể tránh khí hoặc hơi lọt qua. ng đi cáp và cáp điện trong các khoang hàng phải được bảo vệ đ tránh hư hỏng do va đập.

19.3.3. Hệ thống phát hiện

Các khoang ro ro phải được lắp hệ thống phát hiện và báo cháy cố định thỏa mãn các yêu cầu ở Chương 29. Tất cả các dạng khác của khoang hàng phải được lắp hoặc là hệ thống phát hiện và báo cháy cố định hoc hệ thống phát hiện bằng tách mẫu khói thỏa mãn yêu cầu tương ứng ở Chương 29 hoặc 30. Nếu hệ thống phát hiện bng tách mẫu khói được lắp đt thì phải chú ý đặc biệt đến những qui định ở 30.2.1-3 để ngăn ngừa sự rò lọt của hơi độc vào các khu vực mà nó bao quát.

19.3.4. Thông gió

1. Phải bố trí hệ thống thông gió bng cơ giới thích hợp trong các khoang hàng kín. Việc trang bị phải sao cho tạo được ít nht 6 lần thay đổi kng khí trong một giờ trong khoang hàng không có hàng và đẩy đi được mộcách thích hợp hơi từ các phần trên cao và dưới thấp của khoang hàng.

2. Các quạt phải sao cho có thể tránh được khả năng phát lửa trong hn hợp khí cháy. Phải đt lưới kim loại bảo vệ thích hợp trên các lỗ  đường vào và đường ra của hệ thống thông gió.

3. Việc thông gió t nhiên phải được bố trí trong các khoang hàng kín dự định để ch xô các hàng hóa nguy him ở thể rn khi không có qui định phải lthông gió cưỡng bức.

19.3.5. Bơm hút khô

1. Nếu dự định chở các chất lỏng độc hoặc d cháy trong các khoang kín thì hệ thống hút khô phải được thiết kế để đảm bảo tránh được bơm các chất lỏng này qua đường ống hoặc các bơm trong buồng máy do thiếu thận trọng. Nếu một lượng lớn các cht lỏng như vậy được chuyên chở thì phải lưu ý lắp đt bổ sung các phương tiện để tiêu thoát cho các khoang hàng này.

2. Nếu hệ thống hút khô là hệ thống bổ sung cho hệ thống được phục vụ bởi các bơm trong buồng máy thì sản lượng của hệ thống phải không nhỏ hơn 10 m3/giờ cho khoang được phục vụ. Nếu hệ thống bổ sung là hệ thống dùng chung thì sn lượng không cần lớn hơn 25 m3/giờ. Hệ thống hút khô bổ sung không cần phải có dự phòng.

3. Bất cứ khi nào nếu vận chuyển chất lỏng độc hại hoặc dễ cháy thì đường ống hút khô đi vào buồng máy phải được cách li hoặc bằng van chặn và một bích tịt hoặc bng van có thể khóa ở trạng thái đóng lắp trong buồng máy.

4. Các khoang dự định chở các chất lỏng độc hoặc cháy được và các khoang kín bên ngoài các buồng máy đặt các bơm hút khô phục vụ cho các khoang ấy phải được lp hệ thống thông gió cơ giới riêng biệt kiểu x tạo được 6 lần thay đổi không khí trong một giờ. Nếu khoang có lối vào từ một khoang kín khác thì cửa phải là loại có thể kín khí và tự đóng.

5. Nếu việc tiêu nước để hút khô của các khoang hàng được thực hiện bằng phương pháp trọng lượng thì việc tiêu nước phải hoặc là dn trực tiếp qua mạn hoặc đưa đến một két chứa kín nm bên ngoài buồng máy. Két này phi có ống thông hơi đưa đến một vị trí an toàn trên boong hở. Việc tiêu nước từ một khoang hàng vào hố các hút khô ở khoang thấp chỉ được phép nếu khoang này thỏa mãn những yêu cầu như các khoang hàng bên trên.

19.3.6. Bảo vệ con người

1. Bốn bộ quần áo bảo vệ hoàn toàn chống tiếp xúc với hóa chất phải được trang bị bổ sung cho các b dụng cụ chữa cháy cá nhân yêu cầu ở mục 10.10. Quần áo bảo vệ phải bao bọc toàn bộ b mặt da để không có phn nào của cơ thể là không được bảo vệ.

2. Ínhất phải trang bị bổ sung hai thiết bị thở có bình khí đi kèm thêm vào so với đã được qui định ở Chương 10. Hai bình khí dự trữ phù hợp cho việc sử dụng các thiết bị thở phải được trang bị cho mi thiết bị thở theo yêu cầu. Các tàu được trang bị các phương tiện thích hợp để nạp lại toàn bộ các bình khí tránh được bị nhim bẩn ch cần trang bị cho mỗi thiết bị thở một bình khí dự trữ.

Bảng 5/19.2 Phạm vi áp dụng các yêu cầu đối với các Cp hàng hóa nguy hiểm khác nhau khi chở xô hàng nguy hiểm

Những qui định đặc biệt (19.3)

Các cấp của khoang hàng nguy hiểm (19.2.3)

4.1

4.2

4.3a

5.1

6.1

8

9

19.3.1-1 Thiết b điều khiển xa các bơm chữa cháy

x

x

x

x

19.3.1-2 ng nước phun ra

x

x

x

x

19.3.1-5 Sn lưng tổng cncủa nước cấp

x

x

x

x

19.3.2 Các nguồn sinh tia la

X

xb

x

xc

xc

19.3.4-1 Thông gió bằng cơ giới

xb

x

19.3.4-2 Các quạt thông gió (không sinh tia lửa)

xd

xb

x

xb,d

xb,d

19.3.4-3 Thông gió t nhn

x

x

x

x

x

x

x

19.3.6 Bảo v con người

x

x

x

x

19.3.8 Cách nhiệt các vách xung quanh buồng máy

x

x

 

xb

xe

Ghi chú :

1. Các cấp của hàng nguy hich trong Bảng 5/19.2 phù hợp với nhng qui định ở 19.2.3 như sau :

4.1 : Chất rắn cháy được ở Cấp 4.1 (19.2.3(8))

4.2 : Các cht có thể tự chấy ở Cấp (19.2.3(9))

4.3 : Các chất mà khi tiếp xúc với nưc thì tạo ra hơi cháy được ở Cấp 4.3 (19.2.3(10))

5.1 : Các chất ô xi hóa ở Cấp 5.1 (19.2.3(11))

6.1 c chất độc ở thể rắn  Cấp 6.1 (19.2.3(16))

: Các chất ăn mòn ở Cấp 8 (19.2.3(20))

: Các chất nguy hiểm khác ở Cấp 9 (19.2.3(21))

2. Khi dx xuất hiện trong Bảng 5/19.2 thì có nghĩa là yêu cầu đặc biệt đối với hàng nguy hiểm này có thể áp dụng.

3. Các chữ cái nhỏ trên đầu ở Bảng 5/19.2 có nghĩa như sau :

a : Có nghĩa là do sự nguy hiểm của chất có thể ch xô ở cấp này mà Đăng kiểm cần xem xét b sung đặc biệt kết cu và trang thiết bị của tàu có liên quan để thỏa mãn những yêu cầu đã liệt kê trong bng này.

b : Chỉ áp dụng đối với Seedcake chứa chiết xuất dung môi, amoni nitrat và các phân bón amoni nitrat.

c : Ch áp dụng đối với amoni nitrat và các phân bón amoni nitrat. Tuy nhiên, ch cần mt mức độ bảo v phù hợp với các tiêu chun trong số xuất bản 60079 của Ủy ban kỹ thuật điện t quốc tế – Thiết bị đin dùng cho môi trường khí cháy nổ.

d : Ch yêu cầu có lưới thép thích hợp bảo vệ.

e : Nhng yêu cầu của BC Code là đủ.

19.3.7. Các bình chữa cháy xách tay

Các bình chữa cháy xách tay bng bột khô hoặc tương đương có tổng dung tích ít nhất 12kg phải được trang bị cho các khoang hàng. Các bình chữa cháy này phải là các bình bổ sung cho các bình chữa cháy xách tay đã được trang bị theo các yêu cu khác của Phần này.

19.3.8. Cách nhiệt của các vách biên bung máy

Các vách tạo thành biên giữa các khoang hàng và buồng máy loại A phải được bọc cách nhiệt cấp “A-60”, trừ khi các hàng hóa nguy hiểm được xếp ở vị trí cách vách này ít nhất là 3m theo phương nằm ngang. Các vách biên khác giữa các khoang như vậy cũng phải được bọc cách nhiệt cấp “A-60.

Bảng 5/19.3 Phạm vi áp dụng các yêu cầu đối với các Cp hàng hóa nguy hiểm khác nhau trừ khi chở xô các hàng nguy hiểm ở thể rn

Các yêu cu đặc bit (19.3)

Phân cấp các hàng hóa nguy hiểm (19.2.3)

1

1.4S

2.1

2.2

2.3

3.1 & 3.2

3.3

4.1

4.2

4.3

5.1

5.2

6.1H

6.1L

6.1M

6.1

8H

8L

8M

8

9

19.3.1-1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.1-2

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.1-3

x

 

19.3.1-4

x

 

19.3.1-5

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.2

x

x

x

x

x

19.3.3

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.4-1

x

x

x

xa

xa

x

xa

x

x

xa

x

x

xa

19.3.4-2

x

x

x

x

x

x

19.3.5

x

x

x

x

x

19.3.6

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

xd

19.3.7

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.8

xb

x

x

x

x

x

x

x

x

xc

x

x

x

x

19.3.9

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.10-1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

19.3.10-1

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Chú thích :

1. Các cấp của các hàng hóa nguy hiểm ở Bảng 5/19.3 phù hợp với các qui định ở 19.2.3 như sau.

: Các chất nổ ở Cấp 1.1 đến 1.6 trừ Cấp 1.4S (19.2.3 (1))

1.4S : Các chất nổ  Cp 1.4S (19.2.3(1))

2.1 : Các khí cháy được ở áp suất cao ở Cấp 2.1 (19.2.3 (3))

2.2 : Các chất khí không độc không cháy được  áp suất cao ở Cp 2.2 (19.2.3 (4))

2.3 : Các chất khí độc ở áp suất cao ở Cấp 2.3 (19.2.3 (5))

3.1 & 3.2 : Chất lỏng có nhiệt độ chớp cháy không lớn hơn 230C ở Cp 3.1 hoặc Cấp 3.2 (19.2.3 (6))

3.3 : Chất lng có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 600 Cấp 3.3 (19.2.3 (7))

4.1 : Các cht rn cháy được (19.2.3 (8))

4.2 : Các cht có kh năng tự cháy ở Cấp 4.2 (19.2.3 (9))

4.3 : Các chất khi tiếp xúc với nước thì tạo ra các khí cháy ở Cấp 4.3 (19.2.3 (10))

5.1 : Các chất ô xi hóa ở Cấp 5.1 (19.2.3 (11))

5.2 : Các chất hữu cơ ở Cấp 5.2 (19.2.3 (12))

6.1H : Các chất độc có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 610C ở Cấp 6.1 (19.2.3 (13))

6.1L : Các chất độc có nhiđộ chớp cháy không lớn hơn 230C ở Cấp 6.1 (19.2.3 (14))

6.1M : Các chất độc có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 610C ở Cấp 6.1 (19.2.3 (15))

6.1 : Các chất độc ở thể rắn ở Cấp 6.1 (19.2.3 (16))

8H : Các chăn mòn có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 610C ở Cấp 8 (19.2.3 (17))

8L : Các chất ăn mòn có nhiệt đ chớp cháy không lớn hơn 230C ở Cấp 8 (19.2.3 (18))

8M : Các chất ăn mòn có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 230C nhưng không lớn hơn 610ở Cp 8 (19.2.3 (19))

: Các chất ăn mòn ở thể rn ở Cấp 8 (19.2.3 (20)

: Các chất nguy hiểm khác ở Cấp 9 (19.2.3 (21))

2. Khi dấu x” xuất hiện trong Bảng 5/19.2 thì có nghĩa là những yêu cầu đặc biệt này được áp dụng cho các hàng hóa nguy hiểm.

3. Các chữ cái nhỏ trêđầu ở Bảng 5/19.3 có nghĩa như sau :

a : Khi khoang được thông gió cưỡng bức theo qui định của IMDG Code.

b : Trong mọi trường hợp phải được xếp cách vách biển của buồng máy 3m

c : Xem IMDG Code

d : Phù hợp với hàng hóa chuyên ch

19.3.9. Hệ thống phun sương nước

Mỗi khoang ro ro h có một boong bên trên và mỗi khoang được coi là ro ro kín không có khả năng bịt kín phải được lp hệ thống phun sương nước bằng áp suất cố định có kiểu được duyệt vn hành bằng tay đ bảo vệ tất cả các phần của bất kỳ boong nào và sàn để ô tô trong khoang ấy trừ khi Đăng kiểm cho phép sử dụng một hệ thống chữa cháy cố định khác mà không có hiệu quả kém hơn sau khi được thử ở mọi phương diện. Trong bất kỳ tình huống nào các thiết bị tiêu nước và bơm cũng phải sao cho tránh được việc tạo ra các mặt thoáng. Hệ thống tiêu nước phải có khả năng tiêu thoát được không nhỏ hơn 125% sản lượng tổng cộng của cả hai hệ thống bơm phun sương nước và số lượng theo yêu cầu của các vòi phun chữa cháy. Các van của hệ thống tiêu nước phải có thể đóng m được từ phía ngoài của khoang được bảo vệ ở vị trí lân cận các thiết bị điều khiển chữa cháy. Các hố hút khô phải có đ sức chứa và phải được bố trí ở mạn tàu với khoảng cách từ cái nọ đến cái kia không nh hơn 40m  mỗi khoang kín nước. Nếu điều này không thể thực hiện được thì phải có biện pháp thích hợp theo sự thỏa thuận của Đăng kiểm để hạn chế ảnh hưởng bất lợi đến tính ổn định của tàu do trọng lượng bổ sung và mặt thoáng của nước trong Bn thông báo ổn định được duyệt.

19.3.10. Việc tách biệt các khoang ro ro

1. Trên các tàu có khoang ro ro, phải thc hiện việc tách biệt các khoang ro ro kín và khoang ro ro hở kề cận. Việc tách biệt phải sao cho giảm thiểu được sự lưu thông của các hơi và chất lỏng nguy hiểm giữa các khoang này. Tuy nhiên, việc tách biệt như vậy không cần phải thực hiện đối với các khoang ro ro được coi là khoang kín trên toàn bộ chiều dài và thỏa mãn hoàn toàn những yêu cầu riêng tương đương ở Chương này.

2. Trên các tàu có khoang ro ro, phải thực hiện tách biệt các khoang ro ro kín và boong thời tiết kề cận. Việc tách biệt phi sao cho giảm thiểu được sụ lưu thông của các khí và chất lng cháy được giữa các không gian này. Tuy nhiên, việc tách biệt như vậy không cần phải thực hiện đối với các khoang ro ro kín thỏa mãn những yêu cu đối với việc chở hàng trên boong thời tiết k cận.

CHƯƠNG 20 PHÒNG CHỐNG CHÁY CÁC KHOANG CHỞ Ô TÔ VÀ KHOANG RO RO

20.1. Qui định chung

20.1.1. Mục đích

1. Mục đích của Chương này là nhằm cung cấp những biện pháp bổ sung để thực hiện những mục tiêu an toàn phòng cháy của phần này đối với các tàu có khoang chở ô tô và khoang ro ro. Để thực hiện mục đích này, nhng yêu cầu cơ bản sau đây phải được tha mãn :

(1) Hệ thống bảo vệ phải được lắp đt để bảo vệ thích hợp tàu tránh những nguy cơ cháy liên quan tới các khoang ô tô và khoang ro ro ;

(2) Các ngun phát ra tia lửa phải tách bit với các khoang chở ô tô và khoang ro ro; và

(4) Các khoang chở ô tô và khoang ro ro phải được thông gió thích hợp.

20.2. Những qui định chung

20.2.1. Phạm vi áp dụng

Thêm vào để tha mãn những yêu cu ở Chương 4 đến 6, các khoang chở ô tô và khoang ro ro phải thỏa mãn những yêu cầu ở Chương này.

20.3. Lưu ý để tránh sự bắt lửa của các khí cháy được trong các khoang chở ô tô kín và khoang ro ro kín

20.3.1. Hệ thống thông gió

1. Sản lượng của hệ thống thông gió

Phải bố trí hệ thống thông gió cưỡng bức hữu hiệu đ để tạo ra 6 lần thay đổi không khí trong một giờ khi khoang không có hàng. Đăng kiểm có thể yêu cầu tăng số lượng các lần thay đổi không khí khi các ô tô có ng và không có hàng.

2. Đặc tính của các hệ thống thông gió

(1) Các quạt gió tờng phải hoạt động liên tục khi có các ôtô ở trêtàu. Nếu điu này không thể thực hiện được thì các quạt gió phải hoạt động trong những giai đoạn giới hạn trong cả ngày khi thời tiết cho phép và trong mọi trường hp quạt gió phải hoạt động trong giai đoạn thích hợp trước khi x để sau giai đoạn đó các khoang ro ro hoặc chở ô tô phải được chứng tỏ là sạch khí. Một hoặc nhiều thiết bị phát hiện khí cháy xách tay phải được trang bị phục vụ cho mục đích này theo sự tha thuận với Đăng kiểm. Hệ thống phải được tách biệt hoàn toàn với các hệ thống thông gió khác. Các kênh thông gió phục vụ cho các khoang chở ô tô và ro ro phải có khả năng giữ kín hữu hiệu cho mỗi khoang hàng. Hệ thống phải có thể điều khiển được từ vị trí bên ngoài các không gian ấy.

(2) Hệ thống thông gió phải sao cho ngăn được sự phân tầng và sự tạo thành các túi khí.

3. Phải bố trí các phương tiện trên lầu lái để hiển thị bất kỳ sự mất mát nào của năng lực thông gió theo yêu cầu.

4. Các thiết bị đóng kín và các kênh thông gió

(1) Các thiết bị phải được bố trí để cho phép ngt nhanh và đóng kín hiệu qu hệ thống thông gió từ bên ngoài của khoang trong trường hợp có cháy có xét đến điều kiện thời tiết và điều kiện biển.

(2) Các kênh thông gió kể c các bướm gió trong vùng nằm ngang nói chung phải được làm bng thép. Các kênh thông gió đi qua các vùng nm ngang khác hoặc các buồng máy phải là ống thông gió bằng thép có kết cấu “A-60 phù hợp với (1) và (2) của mục 9.7.2-1.

5. Các lỗ khoét cố định

Các l khoét cố định trên tôn mạn, hai đầu hoặc boong của khoang hàng phải được đt sao cho l bên trong khoang hàng không gây nguy hiểm đến nơi xếp hàng và các trạm tập trung để sơ tán lên xuồng cứu sinh và các buồng , buồng phục vụ và các trạm điều khiển trên thượng tầng và tàu phía trên các khoang hàng.

20.3.2. Thiết bị điện và dâđiện

1. Ngoài những vấn đề đã được qui định ở -2 trên, thiết bị điện và dây điện lp ở các khoang chở ô tô phải có kiểu phù hợp vi việc sử dụng trong môi trường có hn hợp không khí và nhiên liệu gây cháy nổ.

2. Không phụ thuộc vào những qui định ở -1 trên, phía trên độ cao 450mm kể từ boong và từ mỗi sàn cho xe ô tô, nếu có, trừ những sàn có các l khoét đ kích thước để các khí nhiên liệu tụ xuống dưới được, thiết bị điện có kiểu kín và được bảo vệ sao cho nn được ảnh hưng của các tia la đin được phép lp đặt với điu kiện hệ thống thông gió phải được thiết kế và vận hành sao cho tạo được sự thông gió liên tục trong các khoang hàng ở tốc độ ít nhất là 10 lần thay đổi không khí trong một giờ bất cứ khi nào có ô tô ở trên tàu.

20.3.3. Thiết bị điện và dây điện trong các kênh xả của hệ thống thống gió

Thiết bị đin và dây điện, nếu được lắp đt trong kênh xả của hệ thống thông gió cho các khoang ô tô, phải có kiểu được duyt để sử dụng trong môi trường có hỗn hợp không khí và nhiên liệu dễ cháy nổ và cửa ra từ bất kỳ kênh xả thông gió nào đu phải được đt ở vị trí an toàn có xét đến các nguồn có thể sinh ra tia la khác.

20.3.4. Các nguồn sinh ra tia lửa khác

1. Các thiết bị khác có thể là thành phần tạo ra nguồn bt la khí dễ cháy trong các khoang ô tô thì không được phép lp đặt.

2. Biển Không hút thuốc” phải được bố trí ở tại tất cả các lối ra vào khoang ô tô.

20.3.5. ng thoát sàn và ống xả

Các ống thoát sàn cho khoang ch ô tô phải không đưc dẫn vào buồng máy hoặc các khoang nơi có thể gây nguồn tia lửa khác.

20.4. Phát hiện và báo động

20.4.1. Hệ thống phát hiện và báo động cháy

Phải lắp h thống phát hiện và báo động cháy cố định theo yêu cầu ở Chương 29. Hệ thống phát hiện cháy cố định phải có khả năng phát hiện nhanh sự bắt đầu của đám cháy. Kiểu của các cảm biến cháy, vị trí và khoảng cách lắp đặt phải được xác định có xét đến hiệu quả của hệ thống thông gió và các yếu tố tương đương khác. Sau khi lđặt, hệ thống phải được thử trong các điều kiện thông gió bình thường và có thời gian trễ tha mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

20.4.2. Hệ thống phát hiện khói bằng tách mẫu

Ngoài các khoang ro ro hở và các khoang chở ô tô, hệ thống phát hiện khói bằng tách mẫu thỏa mãn yêu cầu  Chương 30 có thể được sử dụng thay thế cho hệ thống phát hiện và báo cháy c định yêu cầu ở 20.4.1.

20.5. Chữa cháy

20.5.1. Hệ thng chữa cháy cố định

1. Các khoang chở ô tô và khoang ro ro mà có thể đóng kín được từ một vị trí  bên ngoài của các khoanấy phải được lắp hệ thống chữa cháy cố định bng khí thỏa mãn yêu cầu  Chương 25 trừ khi :

(1) Nếu sử dụng hệ thống chữa cháy bằng CO2 thì lượng khí CO2 phải ít nhất đủ để cho được thể tích khí ở thể tự do bằng 45% thể tích tổng cng của khoang hàng lớn nhất mà có thể bịt kín, và phải bố trí sao cho đảm bảo rng ít nhất 2 phần 3 lượng khí theo yêu cầu cho khoang tương ứng được xả ra trong vòng 10 phút.

(2) Hệ thống chữa cháy c định bằng bất kỳ loại khí trơ nào khác hoặc hệ thống chữa cháy bằng bọt có độ nở cao có thể được sử dụng với điều kiện thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm rằng sự bảo vệ tương đương với hệ thống qui định ở (1) trên đã đạt được.

(3) Tương tự, hệ thống thỏa mãn các yêu cầu ở -2 dưới đây có thể được lắp đặt.

2. Các khoang chở ô tô và khoang ro ro không có khả năng bịt kín và các khoang loại đặc biệt phải được trang bị hệ thống phun nước áp lực cố định được duyệt điều khiển bằng tay, có thể bảo vệ tất cả các phn của bất kỳ boong hoặc sàn để ô tô nào trong khoang ấy. Hệ thống phun sương nước như vậy phải có :

(1) Một đồng hồ đo áp suất ở trên van phân phối;

(2) Đánh dấu rõ ràng trên mỗi van phân phối đ hiển thị các khoang được phục vụ ;

(3) Các hướng dẫn bảo dưỡng và vận hành đt trong buồng đt van ; và

(4) Số lượng đ các van tiêu nước.

3. Đăng kiểm có thể cho phép sử dụng hệ thống chữa cháy cố định bất kỳ khác nếu ch rõ được rằng không thiếu hiệu qu hơn bằng cách thử trên mọi phương diện trong các điều kiện mô phỏng đám cháy do nhiên liệu chảy ra ở trong khoang chở ô tô và khoang ro ro khi công việc kiểm soát cháy giống như đám cháy xuất hiện thật ở trong khoang ấy.

4. Khi lp đặt hệ thống phun sương nước cố định bằng áp suất, xét đến suy giảm nghiêm trọng tính ổn định của tàu do một lượng lớn nước đã dồn lên một boong hoặc các boong khi vận hành hệ thống phun sương nước cố định bng áp suất, phải bố trí hệ thống tiêu nước và bơm nước. Việc b trí hệ thống tiêu nước và bơm nước phải sao cho ngăn được sự tăng lên của các mt thoáng. Trong các trường hợp như vậy, hệ thống tiêu nước phải có kích cỡ không nhỏ hơn 125% của sản lượng tổng cộng của cả các bơm của hệ thống phun sương nước lẫn số lượng theo yêu cầu của các vòi phun chữa cháy. Các van của hệ thống tiêu nước phải vận hành được từ phía ngoài của khoang được bảo vệ ở vị trí lân cận thiết bị điều khiển của hệ thống chữa cháy. Các hố hút khô phải đ để giữ nước và phải được bố trí ở trên tôn mạn của tàu với khoảng cách từ cái nọ đến cái kia không lớn hơn 40m trong mỗi khoang kín nưc. Nếu điều này không thể thực hiện thì biện pháp tương tự theo sự tha thuận với Đăng kiểm phi được thực hiện để hạn chế ảnh hưng bất lợi lên tính ổn định do trọng lượng bổ sung và mặt thoáng của nước trong bản thông báo ổn định được duyệcủa tàu. Các thông tin như vy phải bao gồm trong bn thông báo ổn định.

20.5.2. Các bình chữa cháy xách tay

1. Các bình chữa cháy xách tay phải được đt ở mỗi tầng boong trong mỗi buồng hoặc khoang khi chở ô tô với khoảng cách không lớn hơn 20m từ hai phía của khoang. Ít nhất một bình chữa cháy xách tay phải được bố trí ở mỗi lối ra vào của khoang ấy.

2. Thêm vào với những qui định ở -1 trên, các thiết bị chữa cháy sau đây phải được bố trí trong các khoang chở ô tô và khoang ro ro dự định chở các ô tô có nhiên liệu trong két để tự chạy :

(1) Ít nhất ba phương tiện phun sương nước Đăng kiểm chấp nhn; và

(2) Một thiết bị tạo bọt xách tay thỏa mãn với các yêu cầu ở Chương 24 với điều kiện ít nhất hai thiết bị như vậy phải có sẵn trên tàu để sử dụng cho các khoang ấy.

CHƯƠNG 21 NHỮNG YÊU CẦU ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC TÀU NHỎ VÀ TÀU HOẠT ĐỘNG Ở VÙNG HẠN CHẾ

21.1. Qui định chung

21.1. Mục đích

1. Những qui định ở Chương này áp dụng cho các tàu sau :

(1) Các tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 500 ;

(2) Các tàu không thực hiện các chuyến đi quốc tế;

(3) Các tàu được trao cấp với dấu hiệu bổ sung là “Hạn chế I”, Hạn chế II” và “Hạn chế III” (sau đây gọi là “các tàu hoạt động ở vùng hạn chế”);

(4) Các tàu ch thực hiện công việc đánh bt hi sản (t sau đây gọi là “tàu cá”) ; và

(5) Các tàu không thể áp dụng được hoàn toàn các yêu cầu ở t Chương 4 đến Chương 20.

21.2. Những yêu cầu đặc biệt

21.2.1. Những yêu cầu đối với các tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 500

Đối với các tàu có tổng dung tícnhỏ hơn 500 nếu khó có thể thỏa mãn các yêu cầu ở từ Chương 4 đến Chương 34 (trừ các Chương 17 và 21) xét đến thiết kế phân khoang hoặc trang bị Đăng kiểm có thể tiến hành xem xét đặc biệt.

21.2.2. Những yêu cầu đối với các tàu không thực hiện các chuyến đi quốc tế

Các tàu không thc hiện các chuyến đi quốc tế, nói chung, phải thỏa mãn các yêu cầu ở Phần này. Tuy nhiên, nếu các tàu này được giới hạn về kích cỡ, vùng hoạt động, Đăng kiểm có thể xem xét đặc biệt.

21.2.3. Những yêu cu đối với các tàu có vùng hoạt động hạn chế

Đối với các tàu hoạt động ở vùng hạn chế, xét đến tính chất của vùng hoạt động d kiến của tàu, các yêu cầu ở từ Chươn4 đến Chương 34 (tr các Chương 17 và 21) có thể được Đăng kim miễn giảm thích hợp.

21.2.4. Những u cầu đối với các tàu đánh cá

Đối với các tàu đánh cá, xét đến mục đích duy nhất của tàu, Đăng kiểm có thể tiến hành xem xét riêng các yêu cầu ở t Chương 4 đến Chương 34 (trừ các Chương 17 và 21).

21.2.5. Những yêu cầu đối với các tàu khác

Đối với các tàu mà các yêu cầu ở từ Chươn4 đến Chươn20 và ở từ 21.2.1 đến 21.2.4 không thể áp dụng trực tiếp được thì tùy theo mục đích sử dụng và kết cấu, Đăng kiểm có th tiến hành xem xét đặc biệt các yêu cầu ở từ Chương 4 đến Chương 34 (trừ các Chương 17 và 21).

21.2.6. Qui định miễn giảm cụ thể

1 Đối với các tàu có GT nhỏ hơn 500, không cần áp dụng các yêu cầu ở 10-5.1-1,10.5.2-1.

2. Đối với các tàu có GT nhỏ hơn 500 chạy tuyến quốc tế và các tàu có GT nhỏ hơn 1000 không chạy quốc tếkhông cần áp dụng các yêu cầu ở 10.2.2-3(1) đến (4).

CHƯƠNG 22 ĐẦU NỐI BỜ QUỐC TẾ

22.1. Qui định chung

22.1.1. Áp dụng

Chương này đưa ra chi tiết các đặc tính của đầu nối bờ quốc tế như yêu cầu ở Phần này.

22.2. Các đặc tính về cơ khí

22.2.1. Các kích thước tiêu chuẩn

Các kích thước tiêu chuẩn của các bích nối dùng cho đầu nối bờ quốc tế phải phù hợp với Bảng 5/22.1 và Hình 5/22.1.

22.2.2. Các vật liệu và dụng cụ

Đầu ni bờ quốc tế phải được làm bng thép hoặc vật liệu tương đương khác và phải được thiết kế phù hp với yêu cầu khai thác là 1,0 N/mm2. Một phía của bích nối phải có b mặt phẳng còn phía kia phải được gn c định vào một khớp nối khác để ni được với họng cứu hỏa và vòi rồng hỏa của tàu. Đầu ni phải được cất giữ ở trên tàu cùng với đệm kín bng vật liệu thích hợp bất kỳ chịu được áp suất 1,0 N/mm2 kèm theo 4 bu lông đường kính 16 mm và chiu dài 50 mm, 4 đai ốc 16 mm và 8 vòng đệm.

Bảng 5/22.1 Các kích thước tiêu chuẩn của đầu nối bờ quốc tế

Các kích thước

Trị số

Đường kính ngoài

178 mm

Đường kính trong

64 mm

Đưng kính vòng tròn tâm bu lông

132 mm

Các lỗ khoét trên bích

4 l đường kính 19 mm được bố trí cách đều nhau trên vòng tròn tâm bu lông nêu trên, đưc khoét ra đến đường biên của bích

Chiều dày bích

Tối thiểu là 14,5 mm

Các bu lông và đai ốc

4, mi chiếc đường kính 16 mm dài 50 mm

Hình 5/22.1 – Đầu nối bờ quốc tế (trên tàu)

CHƯƠNG 23 BẢO VỆ CON NGƯỜI

23.1. Qui định chung

23.1.1. Áp dụng

Chương này đưa ra chi tiết các đặc tính đối với việc bảo vệ con người như yêu cầu ở Phần này.

23.2. Các đặc tính về cơ khí

23.2.1. Dụng cụ chữa cháy cá nhân

1. Dụng cụ chữa cháy cá chân phải bao gồm những trang thiết bị bảo hộ và thiết bị thở nêu ở -2 kèm theo dây an toàn nêu ở -3 dưới đây.

(1) Quần áo bo hộ bng vật liệu có thể bảo vệ da tránh được sức nóng từ la và tránh được bng và nóng do hơi nước. Mt ngoài của áo phải chịu nước ;

(2) Ủng cao su hoặc vật liệu không dẫn điện khác ;

(3) Mũ cng có khả năng bảo vệ hiệu quả chống va đp ;

(4) Đèn điện an toàn (đèn cầm tay) có kiểu được duyệt có thể cháy sáng được trong thời gian tối thiểu là 3 giờ. Các đèn điện an toàn trên tàu chở hàng lỏng và các đèn dự định dùng ở các khu vực nguy hiểm phải là kiểu phòng n ; và

(5) Rìu có cán cầm cách điện ở điện áp cao.

2. Thiết bị th

Thiết bị th phải là loại thiết bị thở hoạt động bằng không khí, có bình chứa khí nén đi kèm với dung tích không khí chứa trong các bình phải ít nhất là 1200 l hoặc thiết bị thở có bình khí đi kèm khác có thể dùng để thở trong thời gian ít nhất là 30 phút. Tất c các bình khí dùng cho thiết bị thở phải là loại có thể thay thế được.

3. Dây an toàn

Đi kèm với mỗi thiết bị th phải có một dây an toàn chịu la, có chiều dài ít nhất là 30m. Dây an toàn phải có đ độ bn để chu được tải trọng tĩnh là 3,5kN trong thời gian 5phút. Dây an toàn phải có thể ni với phần cứng của thiết bị bằng móc lò xo hoặc với một dây đai riêng để tránh cho thiết bị th bị rời ra khi sử dụng dây an toàn.

23.2.2. Thiết bị th để thoát nạn sự cố (sau đây viết tt là EEBD)

1. Qui định chung

(1) Thiết bị EEBD là một thiết bị cấp không khí hoặc thiết bị cấp ô xi chỉ dùng để thoát nạn từ khoang có bầu không khí bị nguy hiểm và phải có kiểu được duyệt.

(2) Các thiết bị EEBD phải không được sử dụng cho công việc chữa cháy vào khoang hoặc két thiếu ô xi, hoặc cho lính chữa cháy đeo. Trong những trường hợp này, phải sử dụng các thiết bị thở có bình khí đi kèm dùng riêng cho các công việc như vậy.

2. Các định nghĩa

(1) Tấm che mt nghĩa là tấm ph kín mt thiết kế để tạo độ kín hoàn toàn xung quanh mắt, mũi và miệng những bộ phần mà cần phải được bảo vệ bng biện pháp thích hợp.

(2) Mũ trùm đầu nghĩa là tấm để bao phủ đầu bao kín hoàn toàn đầu, cổ và có thể bao kín một phần của vai.

(3) Bầu không khí bị nguy hiểm nghĩa là bất kỳ bầu không khí nào gây nguy hiđt ngột đến sinh mạng và sức khoẻ.

3. Các đc tính

(1) Thiết bị EEBD phải có thời gian phục vụ ít nhất là 10 phút.

(2) Thiết bị EEBD phải có mũ trùm đầu hoặc tấm che toàn bộ mặt thích hợp để bảo vệ mắt, mũi và mồm trong thời gian thoát nạn. Các mũ trùm đầu và tấm che mặt phải được làm bng vật liu chịu lửa và có một cửa rõ ràng để nhìn.

(3) Một thiết bị EEBD không hoạt động phải có thể mang bằng tay không.

(4) Thiết bị EEBD cất gi phải được bảo vệ thích hợp để chống ảnh hưng của môi trường.

(5) Phải có các hướng dẫn hoặc  đồ vắn tắt mô tả rõ ràng cách sử dụng in trên thiết bị EEBD. Qui trình sử dụng phải nhanh và d dàng cho phép trong tình huống khi mà có ít thời gian để thoát về nơi an toàn trong bầu không khí bị nguy hiểm.

4. Đánh dấu

Những yêu cầu đối với việc bảo dưỡng, mác hiệu của nhà sản xuất và số sê ri, hạn sử dụng cùng với ngày sn xuất và tên của tổ chức đã chứng nhận phải được in lên mỗi thiết bị EEBD. Tất cả các thiết bị EEBD dùng để huấn luyện phải được đánh du rõ ràng.

CHƯƠNG 24 BÌNH CHỮA CHÁY

24.1. Qui định chung

24.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kĩ thuật của bình chữa cháy theo yêu cầu của Phần này.

24.1.2. Duyệt kiểu

Tất cả các bình chữa cháy phải có kiểu và thiết kế được duyệt.

24.2. Đc tính kĩ thuật

24.2.1. Bình chữa cháy

1. Số lưng chất chữa cháy

(1) Mỗi bình cha cháy bng bột hođi-ô-xít các bon phải có khối lượng tối thiểu là 5 kg, và mỗi bình chữa cy bằng bọt phải có thể tích ít nhất là lít. Khối lượng của tất cả các bình chữa cháy xách tay không được vượt quá 23 kg và chúng phải có khả năng chữa cháy tương đương với bình chữa cháy bằng chất lỏng loại 9 lít;

(2) Tính tương đương của các bình chữa cháy xách tay phải được Đăng kiểm chấp nhn.

2. Nạp lại nh chữa cy

Ch được phép sử dụng thiết bị nạlại bình chữa cháđã được duyệt để nạp các bình chữa cháy.

24.2.2. Thiết bị tạo bọt xách tay

Thiết bị tạo bọt xách tay phải có đphuhỗn hợp bọt không khí kiểu tiếu có kh năng lắp vào ống nước chữa cháy chính bằng vòi rồng cùng với một bình xách tay chứa ít nhất 20 lít chất tạo bọt và một bình dạng chất lỏng tạo bọt. Đầu phun phải có khả năng tạo bọt thích hợp để chữa cháy do dầy ra với lưu lượng ít nhất là 1,5 m3/ph.

CHƯƠNG 25 HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG KHÍ CỐ ĐỊNH

25.1. Qui định chung

25.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đc tính kỹ thuật của hệ thống chữa cháy bằng khí c định theo yêu cu của Phn này.

25.2. Đặc tính kỹ thuật

25.2.1. Yêu cu chung

1. Khí chữa cháy

(1) Nếu lượng khí chữa cháy yêu cđể bảo vệ nhiều hơn một buồng, thì lượng khí dự trữ không cn nhiu hơn lượng lớn nhất được qui định cho một buồng được bo v.

(2) Thể tích của khí tự do ở trong thiết bị cấp không khí phải được bổ sung vào tổng thể tích của buồng máy khi tính số lượng khí chữa cháy cn thiết, hoặc, một ng xả từ các van an toàn có thể được lp đặt và dẫn trực tiếp ra ngoài trời.

(3) Phải lắp thiết bị để thuyn viên kiểm tra một cách an toàn lượng khí cha cháy trong bình cha.

(4) Các bình chứa khí cha cháy và các bộ phn chịu áp lực đi kèm phải được thiết kế theo áp suất thỏa mãn yêu cầu của Đăng Kiểm có xét tới vị trí và nhiệt độ tối đa ở môi trường bên ngoài có thể gp khi sử dụng.

2. Yêu cu về lắp đặt

(1) Cần phi bố trí các ống để phân phối khí chữa cháy và các đầu phun sao cho phân phối đều khí chữa cháy.

(2) Trừ phi được sự cho phép khác của Đăng Kiểm, các bình áp lực qui định để chứa khí chữa cháy, không phải là hơi nưc, phải đặt  bên ngoài các khoang được bảo vệ theo đi10.4.3.

(3) Các phụ tùng dự trữ của hệ thống phải được cất giữ ở trên tàu và phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng Kiểm.

3. Yêu cầu v h thng điều khiển

(1) Các ng cần thiết để dẫn khí chữa cháy vào các bung được bảo vệ đều phải có van điu khiển có đánh dấu để ch rõ các buồng mà ống dẫn vào. Cần phải có thiết bị thích hợp để tránh vô tình x khí vào bất kỳ khoang nào. Các ống có thể đi qua bung ở phải có đủ độ dầy và độ kín được kiểm tra với áp suất thử sau khi lắp đt không nhỏ hơn 5 N/mm2. Ngoài ra các ống đi qua khu vực bung  ch được nối bằng phương pháp hàn và không được b trí lỗ xả hoặc lỗ m trong khu vực đó. Các ống đó không được đi qua các khoang lạnh.

(2) Phải trang bị các thiết bị để tự động báo động bằng âm thanh khi có khí chữa cháy phun vào bất cứ khoang ro-ro nào và các khoang khác ch thường xuyên có người làm việc hoc tới các nơi khác mà khí vào được. Chuông báo động khi có khí chữa cháy phải tự động hoạt động được, chẳng hạn bằng cách m cửa ca bin thoát. Chuông phải hoạt động trong khoảng thời gian cần thiết để sơ tán được khoang, nhưng trong mọi trường hợp không được ngắn hơn 20 giây trước khi phun khí chữa cháy. Đối với khoang chở hàng theo qui ước và các khoang nh (như khoang máy nén, kho sơn, v.v.,) ch phun khí trong nội bộ thì không cn trang bị thiết bị báo động như trên.

(3) Các phương tiện điều khiển hệ thống chữa cháy cố định phải d dàng tiếp cận và đơn gin khi sử dụng và phải được tập trung với nhau tại càng ít vị trí càng tốt ở những nơi mà không bị ảnh hưng bởi đám cháy trong buồng được bảo v . Tại mỗi vị trí phải có bảng ch dẫn rõ ràng cách sử dụng h thống có lưu ý đến an toàn cho con người.

(4) Không được xả tự động khí chữa cháy, trừ trường hợp Đăng Kiểm cho phép.

2.5.2.2. Hệ thng CO2

1. Lượng khí chữa cháy

(1) Đi với khoang hàng, nếu không có qui định nào khác, lượng CO2 cn phải có đ để tạo ra một thể tích khí tự do nhỏ nhất bằng 30% tổng thể tích của khoang hàng lớn nhất cn được bảo vệ ở trên tàu.

(2) Đối với buồng máy, lượng CO2 cần thiết phải đ để tạo ra một thể tích nhỏ nhất của khí tự do bng thể tích lớn hơn trong số thể tích sau đây:

(a) 40% tổng thể tích của bung máy lớn nhất cn bảo vệ, thể tích này không bao gồm phn vách quây bung máy  trên độ cao mà tại đó diện tích nm ngang của phn vách quây bằng hoặc nhỏ hơn 40% diện tích nằm ngang của bung máy đang xét ở phần giữa của chiu cao từ mặt trên của đáy đôi đến phthp nhất của vách quây, hoặc

(b) 35% tổng thể tích của bung máy lớn nhất cn được bảo vệ, kể cả phn vách quây bung,

(3) Số % nói trên ở (2) có thể giảm ti 35% và 30% tương ứng cho tàu hàng có tổng dung tích nhỏ hơn 2000.

(4) Trong chương này thể tích tự do của CO2 phải được lấy bằng 0,56m3/kg.

(5) Đối với buồng máy hệ thống ng cố định phải sao cho 85% lượng khí có thể phun vào bung trong 2 phút.

2. Các thiết bị điều khin khí CO2 phải thỏa mãn các yêu cu dưới đây:

(1) Phải có hai thiết bị tách biệt điu khiển sự xả khí CO2 vào khoang được bảo vệ và phải đảm bảo sự hoạt động tin cậy của thiết bị báo đng. Một thiết bị điu khiển phải được dùng để xả khí từ bình chứa. Còn thiết bị điu khiển kia phải sử dụng để m van của đường ống dn khí vào khoang được bảo vệ; và

(2) Hai thiết bị điều khiển này phải được đặt trong hộp riêng ở trong buồng riêng. Nếu hộp đng thiết bị có khóa thì chìa khóa phải được đặt ở trong ngăn kính loại có th đp vỡ được đặt ở vị trí dễ thấy bên cạnh hộp.

25.2.3. Yêu cầu đối với hệ thng hơi nước

Một hoặc nhiều ni hơi có sn để cấp hơi phải cấp ít nht 1 kg hơi trong một gi cho 0,75 m3 tổng thể tích của khoang được bảo vệ lớn nhất. Ngoài việc phải thỏa mãn các yêu cu nói trên toàn bộ hệ thống này phải thỏa mãn các yêu cầu của Đăng kiểm.

25.2.4. Hệ thống dùng khi chữa cháy là sản phẩm khí đốt dầu

1. Yêu cu chung

Nếu khí không phải đi-ô-xit cácbon hoặc hơi nước nêu ở 25.2.3 được sinh ra tại tàu và được dùng làm khí chữa cháy thì hệ thống phải thỏa mãn các yêu cầu trong mục -2 dưới đây.

2. Yêu cầu của hệ thống

(1) Khí phải là sản phẩm khí khi đốt du có hàm lượng ôxy, khí CO, các thành phn ăn mòn và các chất rắn cháy được đã được giảm tới mức nhỏ nhất cho phép.

(2) Khả năncủa các hệ thống khí chữa cháy

(a) Nếu dùng khí đó làm khí chữa cháy trong hệ thống chữa cháy cố định để bảo vệ bung máy thì chúng phải có khả năng bảo vệ tương đương với hệ thống dùng CO2.

(b) Nếu dùng nhng khí đó làm khí chữa cháy trong hệ thống chữa cháy cố định cho khoang hàng thì phải có một lượng đủ để mi giờ cấp được một thể tích khí tự do ít nhất bng 25% tổng th tích của khoang được bảo vệ lớn nhất theo cách đó trong 72 giờ.

25.2.5. Hệ thống khí chữa cháy bằng khí cố định tương đương đối với khoang máy và các buồng bơm hàng

Hệ thống chữa cháy bng khí cố định tương đương với các yêu c25.2.2 và 25.2.4 phải được Đăng kiểm duyệt.

CHƯƠNG 26 HỆ THỐNG CHỮA CHÁY CỐ ĐỊNH BẰNG BỌT

26.1. Qui định chung

26.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của hệ thống chữa cháy cố định bng bọt theo yêu cu của Phần này.

26.2. Đặc tính kỹ thuật

H thng chữa cháy cố định bằng bọt phtạo ra bọt thích hợp đ dp cháy do du.

26.2.2. Hệ thống chữa cháy c định bng bọt có độ nở cao

1. Khối lượng và tính năng của bọt

(1) Hệ thống chữa cháy cố địnbng bọt có độ n cao phải được Đăng kiểm duyệt.

(2) Mọi h thống chữa cháy cố định bằng bọt có độ n cao theo yêu cu trong bung máy phải xả được nhanh chóng qua ming phun cố định một lượng bọt đ để lp đy bung được bảo vệ lớn nhất với tốc độ ít nht 1 mét chiều cao trong 1 phút. Lượng cht lng tạo bọt d trữ phải đ đ tạo ra một thể tích bọt bng 5 ln thể tích của bung được bảo vệ lớn nhất. Độ nở của bọt không được vượt quá 1000/1.

(3) Đăng kiểm có thể cho phép dùng những hệ thống và tốc độ x khác nếu xét thấy chúng có kh năng bảo v tương đương.

2. Yêu cu về lắp đặt

(1) Các ống dẫn bọt, thiết bị nạp không khí cấp cho máy tạo bọt và s lượng các tổ hợp tạo bọt, phải tạo ra sn phẩm bọt và phân phối có hiệu quả.

(2) Vị trí đặt các ống dùng cho máy tạo bọt phải sao cho đám cháy trong buồng được bảo vệ không nh hưởng đến thiết bị tạo bọt. Nếu thiết bị tạo bọt đặt lân cận khoang được bảo vệ, các ống dẫn bọt phải được lắp đặt để đảm bảo sự cách ly giữa máy tạo bọt và khoang được bảo vệ ít nhất là 450mm. Các ống dẫn bọt phải làm bng thép có độ dầy không nhỏ hơn 5mm. Ngoài ra, máy giảm chấn bằng thép không g (đơn hoc nhiều cánh) có độ dầy không nh hơn 3mm phải đặt tại các l mở ở biên của vách ngang hoặc mt boong giữa máy tạo bọt và khoang được bảo vệ. Các máy giảm chấn phải được vn hành tự động (bng điện, bằng khí nén hoặc thủy lực) bằng điều khiển từ xa máy tạo bọt nối với máy gim chấn.

(3) Máy tạo bọt, ngun điện cấp cho máy, chất lỏng để tạo bọt và các phương tiện điu khin hệ thống phải tiếp cn được nhanh, d dàng để vận hành, và c gắng bố trí tp trung ở những nơi không bị cn tr do đám cháy trong bung được bảo vệ.

26.2.3. Hệ thống chữa cháy cố định bng bọt có độ n thấp.

1. S lượng và hàm lượng bọt

(1) Hệ thống chữa cháy cố định bằng bọt có độ n thấp phải được Đăng kiểm duyệt.

(2) Hệ thng phải xả được qua các miệng phun cố định một lượng bọt đủ để một lớp bọt dày 150 mm lên din tích lớn nhất mà dđt có thể tràn ra trong vòng không quá 5 phút. Độ nở của bọt không được lớn hơn 12/1.

2. Yêu cu về lp đt

(1) Phải có thiết bị đ phân phối bọt một cách hiệu quả qua hệ thống ống và van điều khiển hoặc vòi cố định tới các miệng phun tương ứng, đ định hướng hữu hiệu dòng bọt bằng các đầu phun cố định lên những vị trí có nguy cơ cháy ch yếu khác trong buồng được bảo vệ. Các thiết bị phân phối bọt hữu hiệu phải được sự chấp nhận của Đăng Kiểm qua việc tính toán hoặc thử nghiệm.

(2) Các phương tiện điều khiển của các hệ thống này phải dễ tiếp cận và vận hành đơn giản và phải được bố trí tp trung tại càng ít vị trí càng tốt ở những nơi không bị tr ngại do cháy trong bung được bảo vệ.

CHƯƠNG 27 CÁC HỆ THỐNG CHỮA CHÁY CỐ ĐỊNH BẰNG PHUN NƯỚC ÁP LỰC VÀ PHUN SƯƠNG NƯỚC

27.1. Qui định chung

27.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết về các đặc tính kỹ thuật của hệ thống chữa cháy cố định bằng phun nước áp lực và phun sương nước theo yêu cu của Phần này.

27.2. Đặc tính kỹ thuật

27.2.1. Hệ thống chữa cháy cố định bằng phun nước áp lực

1. Các đu phun và bơm

(1) Hệ thống chữa cháy cố định bằng phun nước áp lực trong buồng máy phải được lp các đầu phun có loại được duyệt.

(2) Số lượng và vị trí của đầu phun phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm và phải sao cho bảo đm phân phối có hiệu qu trung bình ít nhất 5 lít/m2 trong một phút trong các buồng được bảo vệ. Nếu thấy cần phải tăng tốc độ phun sương thì tốc độ phun sương được Đăng kiểm chấp nhận.

(3) Phải đặc biệt quan tâm để tránh tắc nghn đầu phun do cn bẩn trong nước hoặc gỉ đường ống, đu phun, các van và bơm.

(4) Bơm phải có thể cấp được nước ở áp suất cần thiết một cách đng thời cho tất cả các cụm trong bất kỳ buồng được bảo vệ nào.

(5) Bơm có thể được lai độc lập bng động cơ đốt trong, nếu bơm hoạt động phụ thuộc vào năng lượng cấp từ máy phát sự cố thì máy phát sự c phải có khả năng tự động khởi động khi mất nguồn điện chính để có ngay nguồn năng lượng cho bơm qui định ở (4) ở trên. Nếu bơm được lai độc lập bằng động cơ đốt trong thì động cơ phải được bố trí sao cho đám cháy trong bung được bảo v không ảnh hưng tới việc cấp khí cho động cơ.

2. Yêu cầu về lắp đặt

(1) Các đầu phun phải đặt phía trên hông tàu, đnh két và các khu vực mà trên đó dầu đốt có thể tràn ra và phía trên các vùng có nguy cơ cháy khác trong buồng máy.

(2) Hệ thống có thể chia thành nhiều cụm, các van phân phối của các cụm phải được điu khiển từ những vị trí dễ tiếp cận nằm ngoài buồng được bảo vệ và phải không bị ngắt do xảy ra cháy.

(3) Bơm và vic điều khiển nó phải đặt ngoài bung hoặc các buồng được bảo vệ. Hệ thống phi có thể không bị ngừng hoạt động do có đám cháy trong một hoặc nhiu bung được bảo vệ bằng hệ thống phun nước áp lực.

3. Yêu cu đối với hệ thống điều khiển

Hệ thống này phải luôn được giữ ở áp suất cn thiết và bơm cấp nước cho hệ thống phải tự động làm việc khi áp suất trong h thống tụt xuống.

27.2.2. Hệ thống chữa cháy cố định bng phun sương nước tương đương

Các hệ thống chữa cháy cố định bằng phun sương nước cho các khoang máy và các bunbơm hàng phải được Đăng Kiểm duyệt.

CHƯƠNG 28 HỆ THỐNG PHÁT HIỆN, BÁO CHÁY VÀ PHUN NƯỚC TỰ ĐỘNG

28.1. Qui định chung

28.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của hệ thống phát hiện, báo cháy và phun nước t động phải trang bị theo yêu cầu của Phn này.

28.2. Đặc tính kỹ thuật

28.2.1. Yêu cầu chung

1. Hệ thống nước tự động phải là kiểu ống ướt, nhưng các phần ống nhỏ để trần có thể là kiểu ống khô nếu theo ý kiến của Đăng kiểm đó là sự phòng ngừa cn thiết. Phải lắp hệ thống tắm hơi vi hệ thống ống kho, với đầu phun nước có nhiệt độ vận hành tới 140oC.

2. Hệ thống phun nước tự động tương đương với những hệ thống được nêu trong 28.2.2 đến 28.2.4 phải được Đăng kiểm duyệt.

28.2.2. Ngun cung cấp năng lượng

Phải có ít nhấhai ngun năng lượng cho bơm nước biển và hệ thống phát hin và báo cháy t động. Nếu bơm chạy bằng đin thì phải được nối với nguồn điện chính, nguồn này ít nhất phải có 2 máy phát phục vụ. Dây dđiện phải được bố trí tránh xa nhà bếp, bung máy và các bung kín có nguy cơ cháy cao trừ trường hợp cn thiết phải đấu vào bảng điện thích hợp. Một trong s các nguồn điện cấp cho hệ thống phát hiện và báo cháy phải là nguồn sự cố. Nếu một nguồn cấp cho bơm là nguồn động cơ đốt trong thì, ngoài phải thỏa mãn điu khoản 28.2.4-3, phải bố trí sao cho đám cháy trong bất kỳ một bung được bảo vệ nào cũng không ảnh hưởng tới ngun cp không khí cho động cơ.

28.2.3. Yêu cu đối với các thành phn

1. Đầu phun

(1) Các đu phun phải chịu được ăn mòn do môi trường biển. Trong các bung ở và bung phục vụ các đu phun phải bt đu hoạt động ở giới hạn nhiệt độ từ 68oC đến 79oC, trừ các khu vực có nhiệt độ môi trường cao như phòng sấy thì nhiệt độ làm việc có thể tăng thêm nhưng không được quá 30oC cao hơn nhiệt độ lớn nht của boong.

(2) Phải trang bị một s lượng đầu phun dự trữ cho tất c các kiu và công suất như dưới đây. Số lượng đầu phun dự trữ của bất kỳ kiu nào không cn vượt quá tổng số lượng đu phun cùng kiểu.

(a) Trường hợp tổng số đầu phun nhỏ hơn 300, ít nhất phải có 6 đdự trữ.

(b) Trường hợp tổng số đầu phun có từ 300 đến 1000, ít nhất phải có 12 đầu dự trữ.

(c) Trường hợp tổng số đầu phun lớn hơn 1000, ít nht phải có 24 đu dự trữ.

2. Két áp lực

(1) Phải trang bị mt két áp lực có thể tích ít nht bng hai ln lượng nước qui định dưới đây. Két này phải có một lượng nước ngọt thường trực với lượng nước do bơm được nêu ở 28.2.3-3(2) phun ra trong một phút và phải đặt thiết bị để duy trì áp suất không khí trong két sao cho sau khi sử dụng lượng nước ngọt thường trực trong két, áp suất không khí trong két vn không nhỏ hơn áp suất làm việc của đu phun cộng với áp suất cột nước đo từ đáy két đến đầu phun cao nhất trong hệ thống phải có thiết bị thích hợp để bổ sung khí nén và nước ngọt vào bể. Cđặt ống đo nưc bằng thủy tinh để chỉ thị chính xác mực nước trong bể.

(2) Phải có thiết bị để ngăn không cho nước bẩn lọt vào trong két.

3. Bơm phun

(1) Cn phải lắp một bơm truyền động cơ giới độc lập chỉ nhằm mục đích tự động cấp nước liên tục cho các đầu phun. Bơm phải tự động làm vic khi áp suất trong hệ thống tụt xuống trước khi lượng nước ngọt thường trực trong két áp lực cạn hoàn toàn.

(2) Bơm và hệ thống ống phải duy trì được áp suất cần thiết ở cột áp của đu phun cao nhất để đảm bảo một lượng nước liên tục đủ để đng thời phủ lên một diện tích nhỏ nhất là 280m2 với tốc độ qui định ở 28.2.5-2(3). Nếu Đăng Kiểm thấy cần thiết, thì phải xác nhận công suất thủy lực của hệ thống bng tính toán thủy lực, và th nghim h thống.

(3) Phải bố trí trên đu ra của bơm một van kiểm tra có ống thoát hở và ngắn. Diện tích thông qua hiệu dụng của van và ống phải đ để sn lượng bơm theo yêu cu thoát ra trong khi vn duy trì được áp suất trong hệ thống 28.2.3-2(1).

28.2.4. Yêu cu v lp đt

1. Nhng phần của hệ thống có thể đóng băng trong lúc khai thác đều phải được bảo vệ tránh băng hóa.

2. Bố trí đường ống

(1) Các đu phun phải được gộp thành các cụm riêng biệt, mỗi cụm không được có quá 200 đu phun.

(2) Mỗi cụm đầu phun phải có khả năng được tách biệt bằng một van chặn. Van chặn trong mỗi cụm phải được đặt ở nơi d tiếp c bên ngoài của cụm liên kết hoặc trong các bung giữa cơ cấu bọc cu thang. Nơi đt van phải được chỉ báo rõ ràng, thường xuyên. Phải có bin pháp để tránh người không có trách nhiệm sử dụng các van chn đó.

(3) Phải có một van thử để kiểm tra thiết bị báo động tự động cho từng cụm đầu phun bng cách x đi một lượng nước tương đương với lượng nước hụt đi khi một đầu phun làm việc. Van th của mi cụm phải đt gần van chn của cụm đó.

(4) Hệ thống phun nước phải nối với hệ thống ống chữa cháy chính của tàu qua van chặn một chiu, có khóa ở đầu ni để tránh dòng nước từ hệ thống phun nước chy ngược tr lại đường ống chữa cháy chính.

(5) Phải trang bị một đng h áp lực cho trong hệ thống tại van chn của mỗi một cụm và tại trạm điu khiển trung tâm.

(6) Van thông biển của bơm nếu có thể phải đặt trong buồng bơm thì phải b trí sao cho khi tàu ở trạng thái nổi không cn phải ngừng cấp nước biển cho bơm này trong bất kỳ trường hợp nào trừ khi kiểm tra hoc sửa chữa bơm.

28.2.5. Yêu cu về hệ thống điều khiển

1. Khả năng sn sàng

(1) Bất kỳ hệ thống phát hiện, báo cháy và phun nước tự động nào theo yêu cu phải có khả năng hoạt động ngay lp tức trong mọi thời điểm và không cn đến tác động của thuyền viên.

(2) Hệ thống đầu phun tự động phải được giữ ở áp suất cn thiết và phải dự trữ bổ sung nước liên tục như u cầu trong chương này.

2. Báo động và chỉ báo

(1) Mi cụm đầu phun phải có cả thiết bị để phát tín hiu báo động bằng ánh sáng và âm thanh tự động tại một hoặc nhiu bộ phận chỉ báo vào bt cứ lúc nào khi đu phun làm việc. Hệ thống báo động đó phải có khả năng thông báo được các sự cố xảy ra trong hệ thống. Các bộ phn chỉ báo phải thông báo được rằng ở cụm nào hệ thống đang có cháy xảy ra và phải được đặt tập trung ở bung lái hoặc  trạm điu khiển làm việc liên tục, ngoài ra các b phận báo động bng ánh sáng và âm thanh phải được đặt ở vị trí bên ngoài bung lái để đảm bảo được rằng thuyền viên nhận được ngay tín hiệu đó.

(2) Phải có công tắc tại một trong số các vị trí chỉ báo nêu ở (1) trên đâđể kiểm tra các thiết bị báo động và đng h ch báo của mi cụm đu phun.

(3) Các đu phun phải được đặt ở vị trí cao hơn đu người và theo một sơ đ thích hợp để duy trì tốc độ phun trung bình không dưới 5lít/m2 trong một phút lên diện tích phục vụ định mức của đu phun đó. Tuy nhiên Đăng kiểm có thể cho phép dùng các đầu phun cung cấp một lượng nước khác được phân bố thích hợp không kém hiệu qu hơn so với qui định ở trên.

(4) Cần phải có bảng danh mục hoặc sơ đ tại từng bộ phận chỉ báo chỉ rõ các buồng được bảo vệ và vị trí khu vực mà từng cụm phục v. Phải có các bảng hướng dẫn th và bảo dưỡng thích hợp.

(5) Phải có thiết bị để kiểm tra sự tự động làm việc của bơm khi áp suất trong h thống giảm xuống.

CHƯƠNG 29 HỆ THỐNG PHÁT HIỆN VÀ BÁO CHÁY CỐ ĐỊNH

29.1. Qui định chung

29.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của hệ thống phát hiện và báo cháy cố định theo yêu cu của Phần này.

29.2. Đặc tính kỹ thuật

29.2.1. Yêu cầu chung

1. Mọi hệ thống phát hiện và báo cháy cố định có các nút báo động bng tay đu phải có khả năng hoạt động tức thời trong mọi thời điểm.

2. Không được dùng hệ thống phát hiện cháy vào mục đích khác trừ khi cho phép đóng được các ca chng cháy và chức năng tương t tại bảng điu khiển.

3. Hệ thống và thiết bị phải được thiết kế thích hợp để chịu được sự dao động điện áp của nguồn cấp điện và chế độ chuyển mạch, sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, sự rung động, độ ẩm, sốc, va đp và ăn mòn thường gặp phải trên tàu.

4. Các Hệ thống phát hiện cháy cùng với năng lực nhn biết địa ch vùng phải bố trí để:

(1) Thiết bị phải đảm bảo rằng bất kỳ hư hỏng nào (như mất điện, đon mạch, tiếp đất) xảy ra trong vòng khép kín sẽ không gây nên mất hiệu lực của toàn vùng.

(2) Tất cả trang bị phải được chế tạo để đảm bảo hình dáng ban đầu của hệ thống, phải được phục htrong trường hợp sự cố (v điện, điện tử, tin học, v.v…).

(3) Tín hiệu báo báo động cháy đầu tiên không được cản tr bt kỳ cảm biến nào khác thông báo báo cháy, và

(4) Không có vòng khép kín đi qua một buồng 2 lần. Khi việc đó là không thực tế (ví dụ đối với các phòng công cộng lớn) một phần của vòng khép kín cần đi qua ln thứ hai thì phải lắp đặt tại nơi cách phần khác của vòng khép kín một khoảng cách lớn nhất.

29.2.2. Nguồn cung cấp năng lượng

Phải có ít nhất hai nguồn cấp năng lượng cho thiết bị điện tử của hệ thống phát hiện và báo cháy. Một trong số đó phải là nguồn sự cố. Việc cấp năng lượng phải đo những dây dn riêng chỉ dùng cho mục đích này. Các dây này phải được dấu vào cầu giao chuyển mạch tự động đặt ở bảng điều khiển hoặc gn bảng điu khiển của hệ thống phát hiện cháy.

29.2.3. Yêu cu đối với các thành phần

Các cm biến phải tuân theo các điều sau đây:

(1) Các cm biến phải hoạt động bằng nhiệt, khói hoặc các sản phẩm cháy khác, ngọn la hoặc hỗn hợp bất kỳ của các yếu tố này. Các cảm biến hoạt động bằng những yếu tố biểu thị có xuất hiện cháy khác, có thể được Đăng kiểm chấp nhn nếu độ nhạy của chúng không kém so với các cảm biến khác nói trên. Các cảm biến lửa chỉ được dùng bổ sung cho cảm biến khói hoặc nhiệt.

(2) Các cảm biến khói phải được đt ở tất c các hành lang cu thang và lối thoát trong khu vực buồng . Các cảm biến khói này phải được chứng nhận là hoạt động trước khi mật độ khói che khuất vượt qua 12,5% trêm2, nhưng chưa hoạt động khi mật độ khói che phủ chưa vượt quá 2% trên m2. Các cảm biến khói đặt trong các buồng khác phải làm việc trong giới hạn nhạy được Đăng Kiểm chấp thuận có lưu ý đến hiện tượng kém nhạy hoặc quá nhạy ca cảm biến.

(3) Cm biến nhiệt độ phải được chứng nhận là hoạt động trước khi nhiệt độ vượt quá 78oC nhưng chưa hoạt động khi nhiệt độ chưa vượt quá 54oC và khi nhiệt độ tăng tới giới hạn này với tốc độ nhỏ hơn 1oC trên một phút, ở tốc độ tăng nhiệt cao hơn cảm biến nhiệt phải làm việc trong những giới hạn thỏa mãn yêu cầu của Đăng Kiểm có lưu ý đến hiện tượng kém nhạy hoặc quá nhạy.

(4) Nhiệt độ làm việc của các cảm biến nhiệt trong các buồng khô hoặc các buồng tương tự có nhiệt độ thông thường của môi trường cao có thể tới 130oC, thậm chí ti 140oC trong buồng tắm hơi.

(5) Tất c cảm biến phải có các kiểu thích hợp để có thể thử hoạt động được và lắp đt bình thường không cn thay đổi một bộ phận nào.

29.2.4. Yêu cầu v việc lp đt

1. Các cụm

(1) Các cảm biến và các nút báo động bằng tay phải được tập trung thành cụm.

(2) Các cụm cảm biến bao quát trạm điu khiển buồng phục vụ hoặc buồng ở không được bao gm buồng máy loại A. Đối với hệ thống phát hiện cháy được lắp các cảm biến phát hiện lửa riêng lẻ và cách xa nhau, thì một vòng khép kín bao quát toàn bộ cụm phát hiện cháy ở khoang phục vụ, buồng ở và trạm điu khiển không được bao gm cả các cụm cảm biến cháy trong buồng máy loại A.

(3) Nếu hệ thống phát hiện cháy không có các thiết bị xử lý đi kèm với các cảm biến riêng rẽ đặt xa nhau thì một cụm không được bao quát nhiều hơn trong một boong trong khu vực các buồng ở, buồng phục vụ và trạm điu khiển ngoại trừ mt cụm bao quát cho cầu thang kín. Để tránh gây tr ngại cho việc xác định nguồn phát la, s lượng các khoang kín trong một cụm phải được giới hạn theo yêu cầu của Đăng Kiểm. Trong mọi trường hợp, số lượng các khoang kín một trong một cụm không được lớn hơn 50. Nếu hệ thng phát hiện cháy được lắp các cảm biến phát hiện la riêng rẽ và cách xa nhau thì các cụm có thể bao quát vài boong và số lượng các bung kín là tùy chọn.

2. Vị trí đặt các cảm biến

(1) Các cảm biến phải bố trí đ đạt được khả năng làm vic tối ưu. Cần tránh các vị trí gn xà boong và ống thông gió hoặc những nơi mà luồng không khí có ảnh hưng xấu tới sự hoạt động và những nơi d bị va chạm hoặc hư hỏng vật lý. Các cảm biến nên nằm cao hơn đầu người phải cách xa các vách một khoảng ít nhất 0,5m ngoại trừ trong hành lang, các kho và cầu thang.

(2) Khoảng cách lớn nhất giữa các cảm biến phải phù hợp với bảng 5/29.1

(3) Đăng kiểm có th yêu cu hoặc cho phép các khoang khác số liu nếu trong bảng 5/29.1 nếu căn cứ vào số liệu xác định tính chất của cảm biến.

Bảng 5/29.1 Khoảng cách giữa các cảm biến

Kiểu cảm biến

Diện tích lớn nhất của nn sàn trên mt cảm biến

Khoảng cách lớn nhất giữa các tâm

Khoảng cách lớn nhất tính từ vách

Nhiệt

37 m2

m

4,m

Khói

74 m2

11 m

5,m

 

3. Bố trí dây đin

(1) Mạng điện trong thành phần của hệ thống phải được b trí tránh nhà bếp, buồng máy loại A, và những buồng kín có nguy cơ cháy cao khác, trừ khi cn phải bố trí để phát hiện và báo cháy cho chính bung ấy hoặc phải nối vào nguồn cấp năng lượng đt trong đó.

(2) Một vòng khép kín của hệ thống phát hiện báo cháy trong một phạm vi xác định không được phép bị hng hơn một điểm do la gây nên.

29.2.5. Yêu cầu về hệ thống điều khin

1. Tín hiệu âm thanh và ánh sáng

(1) Hoạt động của một cảm biến hoặc báo động bằng tay phải được thông báo bằng tín hiệu âm thanh và ánh sáng ở bảng điều khiển và các bộ phận chỉ báo. Nếu trong 2 phút các tín hiệu đó không có người nhn thì tín hiệu bảng âm thanh phải t phát ra trên khắp các bung phục vụ của thuyền viên, trạm điu khiển và buồng máy loại A. Hệ thống báo động bằng âm thanh này không nhất thiết phải là gắn liền với h thống phát hiện cháy.

(2) Bảng điu khiển phi được đt ở buồng lái hoặc trạm điều khiển chữa cháy chính.

(3) Các bảng chỉ báo phải ch rõ được ở cụm nào đã có cảm biến hoặc nút báo động bằng tay làm việc. Ít nhất mộbảng chỉ báo phải được bố trí sao cho, trừ khi tàu không hoạt đng, những thuyn viên có trách nhim có thể dễ dàng tiếp cận vào bất kỳ lúc nào. Một bảng chỉ báo phải đt ở bung lái nếu bảng điều khin đặt ở trạm điu khiển chữa cháy trung tâm.

(4) ở trên hoặc bên cạnh bảng chỉ báo phải có sơ đ chỉ rõ các buồng được phục vụ và vị trí của các cụm.

(5) Các nguồn cấp năng lượng và mạch điện cn cho sự hoạt động của hệ thống phải được theo dõi sự mất nguồn hoặc tình trạng sự cố thích hợp. Sự xuất hiện các sự cố phải được thông báo bằng tín hiệu âm thanh và ánh sáng khác với tín hiệu báo cháy tại bảng điều khiển.

2. Phải có những tài liu hướng dẫn và các phụ tùng để thử và bo dưỡng.

CHƯƠNG 30 HỆ THỐNG PHÁT HIỆN KHÓI BẰNG TÁCH MẪU

30.1. Qui định chung

30.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của hệ thống phát hiện khói bằng tách mẫu theo yêu cầu của Phn này.

30.2. Đặc tính kỹ thuật

30.2.1. Yêu cầu chung

1. Trong chương này, thut ngữ hệ thống” được hiểu là hệ thống phát hiện khói bằng tách mẫu.

2. Các hệ thống phải có khả năng hoạt động liên tục trừ các hệ thống hoạt động trên nguyên tắc quét tuần tự có th được chp nhận với điu kiện thời gian quét giữa hai lần quét tại cùng một điểm cho toàn bộ thời gian phản ứng thỏa mãn yêu cu của Đăng Kiểm.

3. Các hệ thống phải được thiết kế, chế tạo và lắp đặt sao để tránh được chất độc d cháy của môi trường dập cháy lọt vào buồng , bung phục vụ, trạm điu khiển hoặc buồng máy.

4. Hệ thống và thiết bị phải được thiết kế thích hợp để chịu được sự dao đng điện áp của nguồn điện, sự chuyển mạch tức thời, sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, chấn động, độ ẩm, sốc, va chạm và sự ăn mòn thường gp trên tàu và tránh khả năng phát cháy hn hợp không khí và khí cháy.

5. Hệ thống phải là kiểu có thể thử hoạt động để điu chnh và đưa v chức năng bình thường mà không cn thay mới b phận nào c.

6. Phải trang bị một nguồn năng lượng dự phòng để cấp điện cho thiết bị sử dụng khi hoạt động.

30.2.2. Yêu cầu về thành phần

1. Bộ cảm biến phải được chng nhận là hoạt động trước khi mật độ khói trong buồng đặt cảm biến che ph vượt quá 6,65% trê1m2.

2. Cn phải đặt hai quạt lấy mẫu giống nhau. Các quạt này phải có sn lượng đủ để hoạt động trong các điều kiện bình thường hoặc được thông gió trong khu vc được bảo vệ, và phải có tổng thời gian phn ứng thỏa mãn yêu cu của Đăng kiểm.

3. Bảng điều khiển phải quan sát được mẫu trong ống tách mẫu riêng biệt.

4. Phải có biện pháp để theo dõi luồng không khí chạy qua các ống lấy mẫu và phải thiết kế để đảm bảo tách ra được các lượng bằng nhau từ mi thiết bị tụ lin nhau.

5. Các ng tách mẫu phải có đường kính trong tối thiểu bằng 12 mm, trừ khi chúng được dùng để ni với các hệ thống dập cháy cố định bằng khí thì kích thước nh nhất của ống phải đủ để xả được khí dp cháy trong thời gian thích hợp.

6. Các ống tách mu phải có hệ thống để tẩy khí theo chu kỳ bằng khí nén.

30.2.3. Yêu cầu v lp đt

1. Các tụ khói

(1) ít nhất phải đặt một thiết bị tụ khói ở trong mỗi bung kín theo yêu cu phải có thiết bị phát hiện khói. Tuy nhiên, nếu dùng để chứa dầu hoặc hàng lạnh xen kẽ với những hàng mà theo yêu cu phải đặt hệ thống tách mẫu khói thì phải có biện pháp để cách ly thiết bị tụ khói cho hệ thống ở trong các buồng ấy. Các biện pháp này phải thỏa mãn các yêu cu của Đăng Kiểm.

(2) Các thiết bị tụ khói phải được đặt theo phương án tối ưu và cách nhau sao cho để không một phn nào của khu vực boong phía trên cách thiết bị tụ khói quá 12m đo theo phương nằm ngang. Nếu các thiết bị tụ khói được sử dụng trong các buồng được thông gió cưỡng bức thì vị trí của các thiết bị tụ khói phải được xem xét có để ý tới ảnh hưng của thông gió.

(3) Các thiết bị tụ khói phải được đặt ở những nơi không bị va chạm hoặc hư hỏng cơ học.

(4) Đối với mỗi điểm tách mu không yêu cầu phải nối với quá 4 thiết bị tụ.

(5) Các thiết bị tụ khói từ hơn một buồng kín không cần phải nối vào cùng mt điểlấy mu.

2. Các ống tách mẫu

(1) Hệ thống lấy mẫu phải sao cho có thể xác định d dàng vị trí đám cháy.

(2) Các ống tách mu phải thuộc loại tự tiêu nước và phải được bảo vệ thích hợp để tránh va chạm hoặc hư hỏng do làm hàng.

30.2.4. Yêu cầu về hệ thống điều khiển

1. Các tín hiâm thanh và ánh sáng

(1) Bảng điều khiển phải được đặt ở buồng lái hoặc ở trạm điu khiển chữa cháy chính

(2) Phải có sơ đồ chỉ rõ các bung được bo vệ ở trên hoặc cạnh bảng điều khiển.

(3) Sự phát hiện khói hoặc các sản phẩm cháy khác phải được thông báo bằng tín hiệu ánh sáng và âm thanh ở bảng điều khiển và buồng lái hoc trạm điều khiển chữa cháy chính.

(4) Ngun cung cấp năng lượng cần thiết cho hoạt động của hệ thống phải được theo dõi khả năng mất nguồn. Bất cứ sự mất nguồn nào phải được thông báo bằng âthanh và ánh sáng ở bảng điu khin và trong buồng lái, chúng phải được phân bit với tín hiệu báo cháy.

2. Để thử và bảo dưng hệ thống, phải có các hướng dn và các phụ tùng dự tr thích hợp.

CHƯƠNG 31 CÁC HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG Ở CÁC VỊ TRÍ THẤP

31.1. Qui định chung

31.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các yêu cầu v đc tính kỹ thuật của các hệ thống chiếu sáng ở các vị trí thấp.

31.2. Đặc tính kỹ thuật

30.2.1. Yêu cầu chung

Bất cứ yêu cu nào về các hệ thống chiếu sáng ở các vị trí thấp đu phải được Đăng kiểm chấp nhận.

CHƯƠNG 32 BƠM CHỮA CHÁY SỰ CỐ CỐ ĐỊNH

32.1. Qui định chung

32.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các yêu cu về đặc tính kỹ thuật của bơm chữa cháy sự cố cố định.

32.2. Đặc tính kỹ thuật

32.2.1. Yêu cu chung

Bơm chữa cháy sự cố cố định phải là bơm hoạt động bằng động cơ độc lập cố định.

32.2.2. Yêu cầu đối với các thành phn

1 Sn lượng của bơm

Sn lượng của bơm không được nhỏ hơn 40% tổng sản lượng của các bơm chữa cháy được qui định ở 10.2.2-4(1) và trong bất kỳ tình hung nào không được nhỏ hơn:

(1) 25m3/h đối với các tàu có tổng dung tích 2000 tr lên.

(2) 15m3/h đối với các tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 2000.

2. Khi bơm đang cấp ra một lượng nước qui định ở -1 nói trên, áp suất nước tại bất kỳ họng chữa cháy nào cũng không được nhỏ hơn áp suất nh nhất qui định ở 10.2.1-6(1).

3. Cột áp hút

Cội áp hút tổng cộng và cột áp hút dương thực tổng cộng của bơm phải được xác định có lưu ý đến các yêu cu khác của Phần này và Chương này đối với sản lượng bơm và đi với áp lực họng trong mọi điu kiện nghiêng, chúi, chòng chành ngang và dọc có thể gặp trong khai thác. Điu kiện khai thác cn phải xem xét khi tàu vào và khi ra âu khô.

32.2.3. Đng cơ Đi-ê-den và két dầu đốt

1. Việc khi động động cơ Đi-ê-den

Bất kỳ động cơ Đi-ê-den nào dùng để cấp năng lượng cho bơm phải có kh năng khởi động ngay được ở trạng thái lạnh đến nhiệt độ 0oC bằng cn quay lay. Nếu điều này không thể thực hiện được hoc nếu gặp phải những nhiệt độ thấp hơn thì phi có các trang thiết bị cấp nhiệt và giữ nhiệt theo yêu cu của Đăng Kiểm, để đảm bảo khởi động được ngay. Nếu việc khởi động bằng tay là không thể thực hiện được thì Đăng Kiểm có th cho phép dùng thiết bị khởi động khác. Các thiết bị khởi động này phải sao cho có thể khởi động động cơ Đi-ê-den lai ngun cấp năng lượng ít nhất là 6 ln trong thời gian 30 phút và ít nht 2 ln trong 10 phút đầu tiên.

2. Dung tích của két du đốt

Bất kỳ két dầu đốt hàng ngày nào cũng phải chứa đ du đốt để đảm bảo bơm có thể chạy đ ttrong vòng ít nhất là 3 giờ và bên ngoài buồng máy chính phải có đ dầu đốt dự trữ để bơm có thể chạy đ tải thêm 15 giờ nữa.

CHƯƠNG 33 BỐ TRÍ PHƯƠNG TIỆN THOÁT NẠN

33.1 Qui định chung

33.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của phương tiện thoát nạn theo yêu cu của Phn này.

33.2. Bề rộng và độ dốc của phương tiện thoát nạn

33.2.1. Bề rộng và độ dốc của cu thang và hành lang

Các cầu thang và hành lang được dùng làm phương tin thoát nạn từ trạm điều khiển, từ buồng ở và từ các buồng phục vụ phải có chiều rộng sáng không nhỏ hơn 700 mm, và phải có tay vịn ở một bên. Các cầu thang và hành lang với chirộng sáng 1800 mm trở lên phải có tay vịn ở hai bên. “Chiều rộng sáng” được hiểu là khoảng cách giữa tay vịn tới bên kia là vách hoặc giữa các tay vịn. Độ dốc của cầu thang nói chung phải bằng 45o nhưng không được lớn hơn 50o, trong buồng máy và các buồng nh không được lớn hơn 60o. Li đi dẫn tới cầu thang cũng phải có kích thước như đối với cu thang.

CHƯƠNG 34 CÁC HỆ THỐNG BỌT CỐ ĐỊNH TRÊN BOONG

34.1. Qui định chung

34.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của hệ thống bọt cố định trên boong

34.2. Đặc tính kỹ thuật

34.2.1. Yêu cu chung

1. Các hệ thống cấp bọt phải phun được tới toàn bộ khu vực boong của khoang hàng cũng như vào trong bất kỳ khoang hàng nào mà có boong bị nứt.

2. Hệ thống bọt cố định trên boong phải đơn gin và thao tác nhanh chóng.

3. Việc vn hành hệ thống bọt trên boong  công suất ra theo yêu cu phải cho phép s động đng thời số lượng vòi phun nước ti thiểu theo qui định từ đường ống chữa cháy chính.

34.2.2. Yêu cầu đi với các thành phn

1. Tốc độ cấp dung dịch bọt không được nhỏ hơn giá trị lớn nhất trong các giá trị dưới đây:

(1) 0,6 lít/phút trên 1m2 diện tích boong của khoang hàng, trong đó diện tích khoang hàng tính bằng chiều rộng lớn nhất của tàu nhân với tổng chidài tính theo chiều dọc tàu của các khoang du hàng;

(2) lít/phút trên 1 m2 diện tiết diện theo phương nằm ngang của 1 khoang hàng có diện tích này lớn nht; hoặc

(3) lít/phút trên 1 m2 của diện tích được bảo vệ bởi một đầu phun lớn nhất diện tích này là toàn bộ phía trước của đu phun, nhưng không được nhỏ hơn 1,25 lít/phút.

2. Lượng chất tạo bọt phải đ để đảm bảo cho thiết bị tạo bọt cấp được ít nhất trong 20 phút trên các tàu du có lp hệ thống khí trơ hoặc 30 phút trên các tàu không lp hệ thống khí trơ khi áp dụng tốc độ qui định nêu ở (1), (2) và 3 của -1 trên đây, lấy giá trị nào lớn hơn. Độ nở của bọt (nghĩa là t số của thể tích bọt sinh ra chia cho th tích của hỗn hợp nước và chất tạo bọt được cấp) nói chung không được vượt quá 12/1. Nếu hệ thống ch yếu là cấp ra bọt có độ nở thấp nhưng ở độ nở hơi cao hơn 12/1 thì lượng dung tích bọt sn có phải được tính như đối với hệ thống có độ n bằng 12/1. Nếu dùng bọt có độ n trung bình (từ 50/1 đến 150/1) thì tốc độ cấp bọt và sản lượng của thiết bị tạo bọt phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng Kiểm.

3. Bọt t hệ thống tạo bọt cố định phải cung cấp bng các đu phun và thiết bị tạo bọt. Mỗi đầu phun bọt phải phun được bằng ít nhất 50% tốc độ cấp dung dịch bọt qui định ở (1) và (2) của 24.2.21 trên đây phải cấp từ mi đu phun. Trên các tàu du có DW dưới 4000 tn việc lắp đặt các đầu phun nhưng không yêu cầu ch các thiết bị tạo bọt. Tuy nhiên trong trường hợp này, sản lượng của mỗi thiết bị tạo bọt không được nhỏ hơn 25% tốc độ cấp dung dịch bọt theo yêu cầu ở (1) và (2) của 24.2.21 ở trên.

4. Sn lượng bọt của mi đu phun bất kỳ ít nhất phải là 3 lít/phút trên 1m2 diện tích boong được đu phun đó bảo vệ, diện tích đó nm hoàn toàn phía trước đầu phun. Sn lượng đó không được nhỏ hơn 1,25 lít/phút.

5. Sn lượng của mỗi thiết bị tạo bọt phải không nhỏ hơn 400 t/phút và tm phun của thiết bị tạo bọt trong điu kin lặng gió không nhỏ hơn 15 m.

34.2.3. Yêu cầu về lp đt

1. Trạm điều khiển chính của hệ thống phải đặt thích hợp phía ngoài vùng khoang hàng, cạnh các buồng  và sn sàng tiếp cận và thao tác được trong trường hợp có cháy ở khu vực được bảo vệ.

2. Các đu phun

(1) Số lượng và vị trí của đầu phun phải sao cho thỏa mãn các yêu cầu ở 34.2.1-1.

(2) Khoảng cách từ đu phun tới điểm xa nht của vùng được bảo vệ nằm phía trước đu phun phải không lớn hơn 75% tầm phun của đu phun trong điu kiện lặng gió.

(3) Đầu phun và đoạn vòi rồng nối với một thiết bị tạo bọt phải được đặt cả mạn trái và mạn phải trước thượng tầng đuôi hoặc khu vực buồng ở đối diện với boong khoang hàng. Trên các tàu du trọng ti dưới 4000tấn đoạn vòi rồng nối và thiết bị tạo bọt phải được đặt ở cả mạn trái và mạn phải phía trước thượng tầng đuôi hoặc buồng ở đối diện với boong khoang hàng.

2. Thiết bị tạo bọt

(1) Số lượng thiết bị tạo bọt không được nhỏ hơn 4. Số lượng và vị trí của ming phun tạo bọt chính phải sao cho bọt từ ít nhất 2 thiết bị tạo bọt có thể tới được bất kỳ phn nào của vùng boong khoang hàng.

(2) Phải trang bị các thiết bị tạo bọt đảm bảo hoạt dộng linh hoạt trong lúc vn hành chống cháy và bao ph toàn bộ b mặt được bảo vệ của các đu phun.

4. Các van cách ly

Phải lắp các van trên đường ống dẫn bọt và trên đường ống chữa cháy nếu ng này tạo thành một phn của hệ thống bọt trên boong và van này phải được lắp ngay trước các đu phun để ngăn cn được các đoạn bị hng của các ống đó.

CHƯƠNG 35 CÁC HỆ THỐNG KHÍ TRƠ

35.1. Qui định chung

35.1.1. Phạm vi áp dụng

Chương này trình bày chi tiết các đặc tính kỹ thuật của hệ thng khí trơ theo yêu cu của Phần này.

35.2. Đặc tính kỹ thuật

35.2.1. Yêu cầu chung

1. Trong toàn bộ chương này, thuật ngữ Khoang chở hàng bao gồm cả két lắng.

2. Hệ thống khí trơ đề cập trong Phần này phải được thiết kế, xây dựng và kiểm tra theo các điều khoản trong chương này. Hệ thống này phải được thiết kế và vận hành để có thể tạo ra và duy trì không khí trong khoang chở hàng để không bị bốc cháy trong mọi thời điểm, ngoại tr khi những khoang hàng đó yêu cu được thông khí.

3. Hệ thống phải có khả năng:

(1) Làm trơ két dầu hàng trống bằng cách hạ thấp hàm lượng ôxy của không khí trong mỗi két hàng ti mức không xy ra cháy được;

(2) Duy trì không khí ở mọi phn của mọi két lượng ôxy không vượt quá 8% và luôn có áp suất dư  cảng và lúc trên biển trừ khi cần thiết phải xả khí cho một két như thế.

(3) Loại b nhu cầu không khí vào két hàng trong khi vận hành bình thường ngoại trừ khi cn thiết phải thông khí cho két dầu hàng.

(4) Làm sạch két hàng trống khỏi hơi hydro cacbon, sao cho việc vận hành được x khí sau đó sẽ không gây ra việc không khí bị bốc cháy trong khoang hàng tại mọi thời điểm.

4. Vật liệu dùng trong hệ thống khí trơ phải thích hợp với mục đích đã định của chúng. Đặc bit, các bộ phn này hoc thiết bị lọc sạch khí, các quạt, thiết bị một chiu, nhánh thiết bị lọc sạch khí và các ống thoát nước khác có thể bị ăn mòn do khí và/hoặc chất lỏng phải được làm bng vật liệu chịu ăn mòn hoặc được ph bọc bng cao su, nhựa epôxi, sợi thủy tinh hoặc vật liệu vật liệu ph tương đương khác.

35.2.2. Cung cấp khí trơ

1. Việc cung cấp khí trơ có thể được thực hiện bằng cách lấy đường dẫn khí xả từ ni hơi chính hoặc phụ. Đăng kiểm có thể chấp nhận các hệ thống s dụng khí xả từ một hoặc nhiều thiết bị sinh khí hoặc các ngun khác hoc hn hợp của các thiết bị đó, với điều kiện phải đạt được tiêu chuẩn an toàn tương đương. Tuỳ theo điu kiện thực tế, những hệ thống này phải tuân theo các qui định của Chương này. Không được phép dùng các hệ thống sử dụng carbon điôxit trừ khi Đăng kiểm thấy rằng các rủi ro bị cháy khi dùng máy phát điện tĩnh của hệ thống là nhỏ nhất.

2. Hệ thống phải có khả năng phân phối khí trơ cho các két hàng với tốc độ ít nhất bằng 125% tốc độ đỡ hàng lớn nhất của tàu (tính theo khối lượng).

3. Hệ thống phải có khả năng phân phối khí trơ với hàm lượng ôxy không ln hơn 5% thể tích của khí trơ cung cấp chính cho két hàng tại bất cứ tốc độ dòng nào.

4. Phải bố trí hai bơm du đốt cho thiết bị sinh khí trơ. Đăng kiểm có thể cho phép đặt ch một bơm dầu đốt với điu kiện trang bị đủ phụ tùng dự trữ cho bơm và động cơ lai bơm trên tàu để tạo điều kiện cho các thủy thủ có thể sửa được hng hóc của bơm và động cơ lai bơm.

5. Phải bố trí để x khí trơ từ thiết bị sinh khí trơ ra ngoài trời khi khí trơ sinh ra không đủ tính năng kỹ thuật, ví dụ trong thời gian khởi động hoặc trong trường hợp hng hóc thiết bị.

6. Phải lắp cho các thiết bị sinh khí trơ bộ kiểm soát cháy tự động có khả năng sinh ra khí trơ thích hợp ở mọi điều kiện khai thác.

35.2.3. Thiết bị lọc sạch khí trơ

1. Phải trang bị thiết bị lọc sạch khí ống khói có thể làm nguội có hiu quả thể tích khí ống khói như nêu tron-2 và -3 của 35.2.2 và thải đi các vật rắn và các sản phẩm cháy chứa lưu huỳnh, hệ thống nước làm mát cho thiết bị lọc sạch khí phải được b trí sao cho việc cung cấp đầy đ nước sẽ không gây trở ngại cho bất kỳ hoạt động cthiết nào trên tàu. Phải có điu khoản qui định đối với vic cung cấp nước làm mát thay thế.

2. Phải b trí các máy lọc hoặc thiết bị tương ứng để giảm tối thiểu lượng nưc tràn vào quạt gió khí trơ.

3. Thiết bị lọc sạch khí phải được đặt ở phía sau của mỗi két đầu hàng, các buồng bơm dầu hàng và các khoang cách ly ngăn cách các khoang này với các buồng máy loại A.

35.2.4. Quạt thổi khí trơ

1. Phải có ít nht 2 quạt thổi khí trơ đồng thời có khả năng cấp vào các két du hàng thể tích khí khơ tối thiểu như yêu cầu ở -2 và -3 của 35.2.2. Khi trang bị hai quạt thổi, tổng sn lượng của hệ thống khí trơ tốt nhất là được chia đu cho hai quạt, và sản lượng của mỗi quạt không được nhỏ hơn 1/3 tổng sản lượng yêu cu ở 35.2.2-2. Trong hệ thống có thiết bị sinh khí trơ, Đăng kiểm có thể cho phép ch cn đặt một quạt thổi khí nếu hệ thống này có khả năng phân phối tổng lượng khí trơ được yêu cầu ở -2 và -3 trong 35.2.2 cho các két dầu hàng được bo v, với điu kiện là phụ tùng dự trữ đầy đ cho quạt thổi và động cơ lai nó trên tàu để thủy thủ có thể sửa cha hỏng hóc của quạt thổi và động cơ lai quạt.

2. Hệ thống khí trơ phải được thiết kế sao cho áp suất lớn nhất có thể dùng trên bất kỳ két du hàng nào sẽ không vượt quá áp suất thử của két dầu hàng bất kỳ. Phải bố trí thiết bị ngắt thích hợp trên các đu nối hút và xả của mỗi quạt thổi. Thiết bị của h thống phải sao cho s hoạt động của hệ thống khí trơ được ổn định trưc khi bt đu xả hàng. Nếu các quạt thổi được dùng để xả khí, thì lối vào của không khí phải được bố trí để trống.

3. Các quạt thổi khí trơ phải được đt phía sau các két du hàng, bung bơm dầu hàng và khoang cách ly gia các bung này với các buồng máy loại A.

35.2.5. Đệm kín bằng nước

1. Đệm kín bng nước nêu tại 35.2.6-4(1) phải được hai bơm riêng biệt cung cấp, mi bơm phải có khả năng duy trì lượng nước cấp thích hợp vào mọi lúc.

2. Hệ thống làm kín và các phụ tùng có liên quan phải sao cho ngăđược dòng hơi hydro cácbon quay lại và phải đảm bảo hoạt động chính xác của đệm kín ở mọi điu kiện khai thác.

3. Phải có biện pháp đ đảm bảo rằng đệm kín bằng nước được bảo vệ chống đóng băng, và sao cho đệm kín không bị hng do quá nóng.

4. Phải bố trí một vòng nước hoặc thiết bị được chấp nhận khác vào mỗi ống cấp nước phụ và ống xả nước, và mỗi ống thông hơi hoặc ốnchỉ báo áp suất dẫn đến các khoang an toàn khí. ( Khoang an toàn khí là một khoang khi có hydrocarbon vào sẽ dẫn tới nguy cơ có thể bị bốc cháy hoặc độc. Điều này cũng được đề cập tương tự như trong phần dưới đây của Chương này). Phải có phương tiện ngăn các vòng nước này khỏi bị trống bi chân không.

5. Đm kín boong bng nước và mọi hệ thống vòng nước phải có khả năng ngăn hơi hydro cácbon quay tr lại ở áp suất bng áp suất thử của két dầu hàng.

6. Xét tới mục 35.2.10-1(7), phải thực hiện các biện pháp an toàn đ duy trì một lượng nước dự trữ tại mọi lúc và giữ nguyên hệ thống để cho phép tự động hình thành đệm kín bng nước khi dòng khí trơ ngừng phun. Chuông báo động bằng âm thanh và bng ánh sáng khi mức nước trong đệm kín bng nước thấp phải hoạt động khi không được cung cấp khí trơ.

35.2.6. Các biện pháp an toàn trong hệ thống

1. Van cách li đường dẫn khí trơ

(1) Phải b trí van cách li đường dn khí trơ vào ống cung cấp khí trơ chính, giữa ni hơi và thiết bị lọc khí trơ.

(2) Các van này phải được lđồng hồ báo hiệu vị trí van đóng hay m, và phải cẩn trọng để duy trì tính kín khí và giữ các np kín sạch không có muội bám.

(3) Hệ thống phải đảm bảo rằng quạt thổi mui của ni hơi không vận hành được khi van dn khí của nó đang m.

2. Ngăn chdò rỉ đường dẫn khí

(1) Phải quan tâm đc biệt đối với việc thiết kế và lắp đặt các thiết bị lọc sạch khí trơ và các quạt thi có các đường ng và các thiết bị nhằm ngăn chặn việc dò r khí trơ vào các khoang kín.

(2) Để cho phép duy trì sự an toàn, cần phải bố trí thêm một đm kín bằng nước hoặc các phương tin hữu hiệu khác để ngăn chặn việc rò rỉ khí ở giữa van cách li đường dẫn và thiết bị lọc khí trơ hoặc khí trơ xâm nhập vào thiết bị lọc khí trơ.

3. Van điu chnh khí trơ

(1) Phải bố trí một van điu chỉnh khí trơ ở ống cung cấp khí trơ chính. Van này phải t động điu khiển được như yêu cầu -5 dưới đây. Nó cũng phải có khả năng tự động điu chnh dòng khí trơ tới các két du hàng trừ khi có phương tin điu khiển tự động tốc độ của quạt thổi khí trơ được yêu cầu tại 35.2.4.

(2) Van qui định ở (1) ở trên phải đt ở vách phía mũi của không gian an toàn khí gn mũi nhất có đường ống cấp khí trơ chính đi qua.

4. Thiết bị một chiều

(1) Phải lp trêng cấp khí trơ chính ít nhất hai thiết bị một chiều, một trong số này phải là kiđệm kín bng nước, để ngăn hơi hydro cácbon trở lại ống khói buồng máy hoặc bất kỳ khoang an toàn khí nào trong mọi điu kiện lắc, nghiêng và di chuyển của tàu. Chúng phải được đt ở giữa van tự động yêu cầu ở 3 nói trên và đầu nối gn đuôi tàu nhất đến bất cứ két du hàng hoặc đường ống du hàng nào.

(2) Thiết bị đ cập trong (1) nói trên phải được đặt ở trên boong trong khu vực hàng.

(3) Thiết bị đ cập ở (1) nói trên là một thiết bị khác với đệm kín bằng nước phi là một van một chiều hoặc – tương đương trong việc ngăn không cho hơi nước hoặc chất lỏng quay trở lại và phải bố trí ở phía trước đệm kín boong bằng nước yêu cầu ở (1) nêu trên. Phải trang bị các phương tiện đóng cưỡng bức. Có th dùng làm dự phòng cho phương tiện đóng cưỡng bức bằng cách thêm một van có phương tiện đóng như thế được trang bị ở phía trước của van một chiều để cách ly đệm kín bằng nước khi đường ống khí trơ chính dẫn tới két du hàng.

(4) Để làm thiết bị bảo vệ phụ trợ phòng khả năng rò lọt của chất lỏng hoặc hơi hydrô cácbon từ ống khí trơ chính trên boong ngược lại, phải có phương tiện cho phép tiết diện của đường ống giữa van có phương tiện, đóng cưỡng bức qui định ở (3) trên và van điu chnh khí trơ qui định ở -3 được thông hơi mộcách an toàn khi van đầu tiên trong các van này bị đóng.

5. Thiết bị ngắt.

(1) Thiết bị ngắt tự động của quạt thổi khí trơ và van điều chnh khí trơ phải được đt ở giới hạn định trước được đưa ra ở (1), (2) và (3) c35.2.10-1.

(2) Thiết bị ngắt tự động của van điều chnh khí trơ phải được bố trí để hoạt động trong trường hợp qui định ở 35.2.10-1(4). Trong hệ thống có một thiết bị sinh khí trơ riêng, thiết bị ngắt tự động của van điu chnh khí trơ phải được b trí đ hoạt động trong trường hợp qui định ở 35.2.10-2(2).

(3) Đối với thiết bị sinh khí trơ riêng rẽ, thiết bị tự động ngt nguồn cấp dầu đốt dựa trên một giới hạn xác định trước được đưa ra ở (1) và (2) c35.2.10-1.

6. Trong trường hợp qui định ở 35.2.10-1(5), khi hàm lượng ôxy của khí trơ vượt quá 8% thể tích phải tác động ngay để ci thin chất lượng khí. Trừ khi chất lượng của khí được cải thiện, phải đình chỉ tất cả các thao tác cho các két du hàng để tránh việc không k bị hút vào các két và van cách ly qui định ở -4(3) phải đóng.

35.2.7. Đường ống khí trơ

1. Có thể chia đường ống khí trơ chính làm hai nhánh trước thiết bị một chiu yêu cầu ở 35.2.5 và 35.2.6-4.

2. Các ống cung cấp khí trơ chính phải có đường ống nhánh dẫn vào két dầu hàng, ống nhánh khí trơ phải có một van chn hoặc phương tiđiu khiển tương đương để cách ly mi két. Nếu có bố trí van chặn, thì chúng phải có thiết bị khóa và phải được sự quyn kiểm soát của thủy th trên tàu. Hệ thống điu khiển phải cung cấp các thông tin rõ ràng về trạng thái hoạt động của các van này.

3. Trên tàu chở nhiu loại hàng phải có thiết bị đ cách ly các két lắng chở du hoặc cặn dầu với các két khác phải gm các mt bích tịt luôn được cố định khi hàng chở không phải là dầu, trừ khi Đăng kiểm chấp nhn.

4. Phải có các thiết bị để bảo vệ các két du hàng tránh khỏi hiệu ứng áp lực quá mạnh hoặc chân không do sự chênh lệch nhiệt độ gây ra khi các két dầu hàng bị cách li khi ống dẫn khí trơ chính.

5. Hệ thống ống phải được thiết kế để ngăn ngừa sự đọng hàng hoặc nước trong đường ống trong mọi điu kiện thông thường.

6. Phải có hệ thống thích hợp để có th nối được ống khí trơ chính với một nguồn cấp khí trơ bên ngoài. Hệ thống này bao gồm một mt bích nối bu lông và kích thước danh nghĩa 250 mm, cách li với ống dn khí trơ chính bằng một van nm phía trước van một chiu đề cp ở 35.2.6-4(3). Thiết kế của bích nối phải tuân theo phân loại thích hợp trong tiêu chuẩn được chấp thuận qui định đối với thiết kế các phần nối bên ngoài trong hệ thng ống dầu hàng của tàu.

7. Nếu bố trí một đoạn nối giữa ống dẫn khí trơ chính và hệ thống ng dầu hàng, hệ thống phải đảm bảo cách li hữu hiệu có xét đến sự chênh lệch áp suất lớn có thể có giữa các h thống. Đoạn này bao gm hai van ngt có chỗ bố trí để thông hơi đoạn giữa các van theo phương thức an toàn hoặc thiết bị bao gồm một mu ống cuộn có mặt bích đi kèm.

8. Van ngăn cách ống dẫn khí trơ chính với ống dầu hàng chính và nằm trên phía hàng phải là van một chiu được và có thiết bị đóng tin cy.

35.2.8. Thiết bị chỉ báo

Phải đặt thiết bị chỉ báo liên tục nhiệt độ và áp suấcủa khí trơ ở phía x của quạt thổi khí trơ khi nào quạt hoạt động.

35.2.9. Thiết bị ghi và chỉ báo

1. Phải lắp đt khí cụ để chỉ báo liên tục và ghi thường xuyên khi cấp khí trơ:

(1) áp suất của ống cấp khí trơ chính phía trước thiết bị một chiều yêu cu ở 35.2.6-4(1); và

(2) Hàm lượng ôxy của khí trơ trong ống cấp khí trơ chính trên phía xả của quạt thổi khí trơ.

2. Thiết bị đề cập ở -1 trên phải được đặt ở trong buồng kiểm soát hàng nếu có. Tuy nhiên nếu không có bung kiểm soát hàng, chúng phải được đặ một vị trí để thủy th chịu trách nhiệm vận hành có thể tiếp cn dễ dàng.

3. Ngoài ra, phải lắp các đng h đo:

(1) Trong buồng lái để luôn chỉ báo áp suất qui định ở -1(1) ở trên và áp suất trong két lắng của tàu chở nhiu loại hàng bất cứ khi nào các két này bị cách li khi đường ống cấp khí trơ chính, và

(2) Trong buồng điều khiển máy hoặc trong buồng máy để chỉ báo hàm lượng ôxy qui định ở -1(2) trên.

4. Phải có ít nht 02 bộ dụng cụ xách tay để đo nồng độ ôxy và hơi dễ cháy. Các bộ dụng cụ xách tay đo nng độ hơi d cháy phải có khả năng đo trong không khí trơ, Ngoài ra, trên mỗi két dầu hàng phải bố trí các dụng cụ xách tay có thể xác định được trạng thái không khí trong két.

5. Phải có phương tiện thích hợp để điều chỉnh mức số 0 và khoảng cách thang chia của cả hai dụng cụ đo nồng đ khí cố định và xách tay được qui định ở -4 trên.

35.2.10. Thiết bị báo động bng âm thanh và ánh sáng

1. Đối với hệ thống khí trơ của c loại đường dẫn khói và loại thiết bị sinh khí trơ, phải tranbị thiết bị báo động bằng âm thanh và ánh sáng để chỉ báo:

(1) áp suất nưc thấp hoc tốc độ nước vào thiết bị lọc sạch khí thp qui định ở 35.2.3-1;

(2) Mức nước cao trong thiết bị lọc sạch khí qui định ở 35.2.3-1;

(3) Nhiệt độ khí nêu tại 35.2.8 tăng cao.

(4) Hng quạt thổi khí trơ nêu tại 35.2.4;

(5) Hàm lượng ôxy vượt quá 8% thể tích như đề cập trong 35.2.9-1;

(6) Hỏng nguồn cấp năng lượng cho hệ thống điều khiển tự động van điu chnh khí trơ và cho thiết bị chỉ báo như qui định 35.2.6-3 và 35.2.9-1;

(7) Mức nước trong đệm kín bng nước như qui định 35.2.6-4(1) bị giảm xuống.

(8) áp suất khí nhỏ hơn 100 mm cột nước như qui định 35.2.9-1(1). Thiết bị báo động phải đảm bảo rằng có thể kiểm tra được áp suất trong các két lắng trong các tàu chở nhiều loại hàng vào bất kỳ lúc nào.

(9) áp suất khí như qui định ở 35.2.9-1(1) tăng cao;

2. Đối với hệ thống khí trơ của loại thiết bị sinh khí trơ, phải trang bị hệ thống phát tín hiệu báo động bằng âm thanh và ánh sáng để chỉ báo:

(1) Cấp không đủ du đt;

(2) Hng nguồn cấp năng lượng cho thiết bị sinh khí; và

(3) Hỏng nguồn cấp năng lượng cho hệ thống điu khiển tự động thiết bị sinh khí.

3. Thiết bị báo động yêu cầu trong (5), (6) và (8) của -1 ở trên phải được bố trí trong bung máy và buồng kiểm soát hàng, nếu có, nhưng trong môi trường hợp phải đặt ở một vị trí mà các thuyn viên có trách nhiệm trên tàu có thể nhn biết được ngay.

4. Phải trang bị một hệ thống báo động bằng âm thanh độc lập với hệ thống yêu cầu trong -1(8) ở trên hoặc t động ngắt bơm dầu hàng để vận hành trên một giới hạn áp suất thấp trong ống khí trơ chính đạt tới mức xác định trước.

5. Phải bố trí bộ phận tự động ngừng cung cấp nước mát cho máy lọc sạch khí trơ như qui định ở -1(2) trên.

35.2.11. Sổ tay hướng dn

Phải có sổ tay hướng dn chi tiết trên tàu, bao gm các yêu cầu về vn hành, an toàn và bảo dưỡng và các ảnh hưởng của hệ thống khí trơ ti sức khoẻ thuyền viên và ứng dụng của nó đối với hệ thống két du hàng. Sổ tay hướng dn phải bao gm c các hướng dẫn v các quy trình phải tuân theo trong trường hợp có hng hóc hệ thống khí trơ.

 

MỤC LỤC

Chương Qui định chung

1.1Qui đnh chung

1.2Các yêu cáp dụng cho tàu chở hàng lỏng

1.3S dụng các chất độc hi

Chương 2 Các mục tiêđể đảm bo an toàn phòng cháy và các yêu cầu cơ bn

2.1Qui định chung

2.2Các yêcầu

2.3Bin pháp áp dụng

Chương 3 Các định nghĩa

3.1Qui định chung

3.2Các đnh nghĩa

Chương 4 Khả năng cháy

4.1Qui định chung

4.2Bố trí thiết bị dầu đốt, dầu bôi trơn và các du dễ cháy kc

4.3Thiết bị khí đốt dùng đ sinh hoạt

4.4Các qui định khác v các nguồn gây cháy và tính d cy

4.5Khu vực hàng của các u chở hàng lng

Chương 5 Nguy cơ pt cháy

5.1Qui định chung

5.2Kiểm soát vicấp khí và chất lng dễ cháy của khoang

5.3Vật liu chng cháy

5.4Các vt liệu sử dụng trong bung máy

Chương 6 Nguy  phát khói và sự độc hại

6.1Qui định chung

6.2Các vật litrang trí bề mặt

6.3Các vt liệu ph boong sơ cấp

Chương 7. Phát hiện và báo động

7.1Qui định chung

7.2Các yêu cầu chung

7.3Thử nghiệm

7.4Bo vệ các buồng máy

7.5Bảo vệ các buồng ở, buồng phục vụ và trạm điều khiển

7.6Bo vệ các khoang hàng

Chương 8. Hạn chế sự lan truyn khói

8.1Qui định chung

8.2Bảo vệ các trạm điều khiển

8.3Thoát khói

8.4Các điểm chặn gió

Chương 9 Kết cu phòng chống cháy

9.1Qui định chung

9.2Vách chống cháy

9.3Vic xuyên qua các kết cấu chống cháy và việc phòng ngừa sự lan truyền nhiệt

9.4Bảo vệ các cửa khoét trên kết cấu chống cháy

9.5Bảo v các cửa khoét trên vách biên của buồng máy

9.6Bảo vệ các vách biên của khoang hàng

9.7Hệ thống thông gió

Chương 10 Chữa cháy

10.1Qui định chung

10.2Hệ thống cấp nước

10.3Bình chữa cháy xách tay

10.4Các hệ thống dập cháy cố định

10.5Các thiết bị dập cháy trong buồng máy

10.6Thiết bị dập cháy trong các trạm điều khiển, bung sinh hoạt và buồng phục vụ

10.7Thiết bị dập cháy trong các khoang hàng

10.8Bảo vệ két hàng

10.9Bảo vệ các buồng bơm hàng

10.10Trang bị cho người chữa cháy

Chương 11 Tính nguyên vẹn kết cấu

11.1Qui định chung

11.2Vật liệu

11.3Kết cấu

11.4Các buồng máy loại A

11.5Phụ tùng của các ống xả mạn

11.6Bảo vệ kết cấu két hàng tránh khi áp suất hoặc chân không

Chương 12 Thông báo cho thuyền viên và hành khách

12.1. Qui định chung

Chương 13 Phương tiện thoát nạn

13.1Qui định chung

13.2. Những qui định chung

13.3. Các phương tin thoát nạn từ trạm điều khiển, buồng ở và buồng phục vụ

13.4Các phương tiện thoát nạn từ buồng máy

13.5Phương tiện thoát nạn từ khoang ro ro

Chương 14 Sn sàng hoạt động và duy trì hoạt động

14.1 Qui định chung

14.2 Sn sàng hoạt động và duy trì hoạt đng

14.3Những yêu cu bổ sung đối với tàu ch hàng lng

Chương 15 Hưng dẫn huấn luyện và sơ đ kiểm soát cháy

15.1Qui định chung

15.2Những qui định chung

Chương 16 Vận hành

16.1Qui định chung

16.2. Vnh an toàn phòng cháy

16.3Những yêu cầu bổ sung đi với tàu ch hàng lỏng

Chương 17 Thiết kế và b trí chuyn đi

17.1Qui đnh chung

Chương 18 Các thiết bị phục vụ cho máy bay trực thăng

18.1. Qui định chung

18.2. Phạm vi áp dụng

18.3Kết cấu

18.4Tht nạn

18.5Chữa cháy

18.6Dụng cụ để tiêu nước

18.7Các thiết bị để nạp thêm nhiên liệu cho máy bay lên thng và nhà để máy bay

18.8Hướng dẫn vnh

Chương 19 Ch hàng nguy him

19.1Qui định chung

19.2Những qui định chung

19.3Những qui định đặc biệt

Cơng 20 Phòng chng cháy các khoang chở ô tô và khoang ro ro

20.1Qui định chung

20.2Những qui định chung

20.3Lưu ý để tránh sự bắt lửa của các khí cháy đưc trong các khoang chở ô tô kín và khoang ro ro kín

20.4Phát hiện và báo động

20.5Chữa cháy

Chương 21 Những yêu cầu đặc biệt đối với các tàu nhỏ và tàu hoạt động ở vùng hạn chế

21.1Qui định chung

21.2Những yêu cầđặc biệt

Chương 22 Đu ni bờ quốc tế

22.1Qui định chung

22.2Các đặc tính v cơ khí

Chương 23 Bảo vệ con người

23.1Qui định chung

23.2Các đặc tính v cơ khí

Chương 24 Bình chữa cháy

24.1Qui định chung

24.2Đặc tính kĩ thuật

Chương 25 Hệ Thng chữa cháy bng khí cố định

25.1Qui định chung

25.2Đc tính kỹ thuật

Chương 26 Hệ thống chữa cháy c định bằng bọt

26.1Qui định chung

26.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 27 Các hệ thống chữa cháy c định bng phun nước áp lực và phun sương nước

27.1Qui định chung

27.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 28 Hệ thống phát hiện, báo cháy và phun nước tự động

28.1Qui định chung

28.2Đc tính kỹ thuật

Chương 29 Hệ thống phát hiện và báo cháy cố định

2.9.1Qui định chung

29.2Đc tính kỹ thuật

Chương 30 Hệ thống phát hiện khói bng tách mu

30.1Qui định chung

30.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 31 Các hệ thống chiếu sáng ở các vị trí thấp

31.1Qui định chung

31.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 32 Bơm chữa cháy sự cố cố định

32.1Qui định chung

32.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 33 B trí phương tiện thoát nạn

33.1. Qui định chung

33.2B rộng và đ dốc của phương tiện thoát nạn

Chương 34 Các hệ thống bọt cố định trên boong

34.1Qui định chung

34.2Đặc tính kỹ thuật

Chương 35 Các hệ thống khí trơ

35.1Qui định chung

35.2Đặc tính kỹ thuật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259-5:2003 QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 5: PHÒNG, PHÁT HIỆN VÀ CHỮA CHÁY
Số, ký hiệu văn bản TCVN6259-5:2003 Ngày hiệu lực 29/01/2004
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo 14/01/2004
Lĩnh vực Khoa học - Công nghệ
Ngày ban hành 31/12/2003
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản