TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259-2A:2003 VỀ QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 2A: KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ TÀU DÀI TỪ 90 MÉT TRỞ LÊN

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 29/01/2004

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 6259-2A:2003

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 2A: KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ TÀU DÀI TỪ 90 MÉT TRỞ LÊN

Rules for the classification and construction of sea-going steel ships – Part 2A: Hull constructions and equipment of ships of 90 metres and over in length

 

CHƯƠNG 1 QUI ĐỊNH CHUNG

1.1Qui định chung

1.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Những qui định trong Phần này được áp dụng cho các tàu có chiều dài từ 90 mét tr lên, có hình dáng và t s kích thước thông thường, có vùng hoạt động không hạn chế.

2. Đối với những tàu có vùng hoạt động hạn chế, kết cấu thâtàu, trang thiết bị và kích thước cơ cấu có thể đưc thay đổi phù hợp với điu kiện khai thác.

3. Khi áp dụng những qui định tương ứng của Phần này cho các tàu không áp dụng những qui định  TCVN 6259 -11 :2003 – Phần 11 “Mạn khô” (sau đây gọi là Phần 11), Lf được lấy bằng L và Bf được ly bằng B.

1.1.2Trường hợp áp dụng đc biệt

Đối với các tàu có chiều dài quá lớn hoặc vì lý do riêng nào đó mà không thể áp dụng trực tiếp những qui định ca Phần này, Đăng kiểm sẽ xem xét và quyết định trong tng trường hợp cụ thể, không phụ thuộc vào những qui định ở 1.1.1.

1.1.3Các tàu có hình dáng và tỉ số kích thước khác thường hoặc tàu dùng đ ch hàng đặc biệt

1. Đối với các tàu có hình dáng và t số kích thước khác thường hoc tàu dùng để chở hàng đc biệt, những qui định có liên quan đến kết cấu thân tàu, trang thiết bị và kích thước cơ cấu sẽ được qui định riêng dựa trên những nguyên tắc chung của Qui phạm thay cho những qui định ở Phần này.

2. Đối với những tàu được d định ch gỗ súc trong khoang và/ hoặc trên boong, ngoài việc phải ghi ký hiệu đường nước chở hàng tương ứng với dấu mạn khô chở gỗ phù hợp với các qui định  Phần 11, các thành phn kết cấu thân tàu còn phải được bảo vệ  mức độ hợp lý được Đăng kiểm chấp nhn. Ngoài ra, đi với các tàu được dự định ch gỗ súc trên boong còn phải xem xét đặc biệt đến việc xếp và chng buộc gỗ.

3. Các kết cấu boong để chở xe cộ v.v.. phải áp dụng các qui định ở 8.9 và 15.3.5.

4. Việc gia cường để ch Công te nơ phi được thực hiện phù hợp vi các qui định của 30.2.1, các kết cấu đỡ công te nơ, nếu có, phải phù hợp với các qui định của 30.7.

1.1.4Tàu khách

Nếu không có qui định nào khác, kết cấu thân tàu, trang thiết bị và kích thước cơ cấu của tàu khách được qui định tại TCVN 6259-9:2003 – Ph8F Tàu khách”.

1.1.5Thay thế tương đương

Kết cấu thân tàu, trang thiết bị, bố trí và kích thước cơ cấu của tàu khác vi những qui định  Phần này sẽ được Đăng kiểm chấp nhận nếu xét thấy chúng tương đương với những qui định ở Phần này.

1.1.6. Ổn định

Những qui định  Phần này được áp dụng cho các tàu đã có đủ ổn định  tất cả các trạng thái theo yêu cầu. Tuy vy, Đăng kiểm nhấn mạnh rng người thiết kế tàu, đóng tàu và chủ tàu vn phải quan tâm đến tính ổn định ca tàu trong quá trình đóng mới và khai thác.

1.1.7Vật liệu

1. Nếu không có qui định nào khác, thì những yêu cầu ở Phn này được dựa trên cơ s những yêu cầu của TCVN 6259 -7 :2003 – Phần 7-A Vt liệu (sau đây gọi là Phần 7-A).

2. Khi s dụng thép có độ bền cao qui định  Chương 3, Phần 7-A, kết cấu và kích thước của cơ cấu thân tàu phải tha mãn những yêu cầu từ (1) đến (3) dưới đây :

(1) Mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu phải không nh hơn trị số tính theo Chương 13 nhân với hệ số sau đây:

0,78 – Khi dùng thép có đ bền cao A 32, D 32, E 32 hoặc F32.

0,72 – Khi dùng thép có độ bền cao A 36, D 36, E 36 hoặc F36.

Phạm vi s dụng ca thép có độ bền cao phải được Đăng kiểm xem xét và quyết định trong tng trường hợp cụ thể.

(2) Chiều dày tôn boong, tôn bao, mô đun chống un của các nẹp gia cường và kích thước cơ cấu không theo các yêu cầu ở -1 trên phải được Đăng kiểm xem xét và quyết định trong từng trường hợp cụ th.

(3) Khi dùng thép có độ bền cao khác với loại thép nêu ở -2, kích thước các cơ cấu thân tàu phải được xem xét đặc biệt trong từng trường hợp cụ thể.

3. Nếu dùng thép không gỉ hoặc thép có lp bọc không g qui đnh  Chương 3, Phần 7-A, làm các cơ cấu chính thân tàu, thì việc dùng vật liệu và kích thước các cơ cấu thân tàu đó phải thỏa mãn những qui định sau:

(1) Yêu cầu ở -2 được áp dụng nhưng hệ số k được lấy bằng trị số tính theo công thức sau (làm tròn đến 3 số thập phân) nhưng không nhỏ hơn 0,72 :

Trong đó :

 sy – Độ bền chảy hoặc ứng suất thử ca thép không g hoặc thép có lp bọc không gN/mm2.

 f – Trị số tính theo công thức sau: f = 0,0025 (T – 60) + 1,0

Với T là nhiệt độ lớn nhất của hàng hóa tiếp xúc với vật liệu thân tàu, tính bng °C. Nếu T < 60°C thì lấy bng 60°C, nếu T > 100°C thì Đăng kiểm phải xem xét đặc biệt.

(2) Nếu dùng vật liệu có tính chống ăn mòn hữu hiệu đối với loại hàng hóa dự định chuyên ch thì Đăng kiểm có th xem xét để giảm qui cách các cơ cu tương ứng một cách thích hợp.

4. Nếu dùng vật liệu không phải là thép để làm các cơ cấu chính thân tàu, thì vic dùng vật liu đó và kích thước các cơ cấu tương ứng phải được Đăng kiểm xem xét đc biệt.

5. Nếu dùng vật liệu khác với loại vật liệu qui định ở Qui phạm này để làm các cơ cấu thân tàu, thì việc dùng vt liệu đó và kích thước các cơ cấu tương ứng phải được Đăng kiểm xem xét đc biệt.

6. Việc dùng vật liệu để làm các cơ cấu thân tàu của những tàu hoạt động ở vùng ven biển có thể được Đăng kiểm xem xét qui định trong từng trường hợp cụ thể.

1.1.8Kết cấu phòng chống cháy

Kết cấu phòng chống cháy phải thỏa mãn các qui định ở TCVN 6259 -5 :2003 – Phần 5 “Phòng, phát hiện và dập cháy” (sau đây gọi là Phần 5).

1.1.9Phương tiện thoát nạn

Phương tiện thoát nạn phải thỏa mãn các qui định ở Ph5.

1.1.10. Phương tiện kiểm tra

 các khoang như khoang mũi, khoang đuôi, kết sâu, khoang cách li, khoang dầu hàng, khoang hàng có két hông tương đối cao và các không gian kín tương tự phải có các phương tiện để tiếp cận được những nơi cthiết như : dàn dáo, thang tay, thang cố định hoc các phương tin tương tự để kiểm tra mức độ an toàn bên trong thân tàu. Tuy nhiên, các phương tiện này không bt buộc phải bố trí ở khoang đuôi, két sâu không dùng để chứa nhiên liu hoặc du bôi trơn.

1.1.11Sử dụng thép

1. Thép dùng cho kết cấu thân tàu phải là các cấp thép như qui định ở Phần 7-A phù hợp với các yêu cầu ở Bng 2-A/1.1 và 2-A/1.2. Theo các yêu cầu này cấp thép BD hoặc E có thể thay thế cho AD hoặc E có thể thay thế cho BE có thể thay thế cho DD 32E 32 hoặc F 32 có thể thay thế cho A 32E 32 hoặc F 32 có thể thay thế cho D 32F 32 có thể thay thế cho E 32D 36E 36 hoặc F 36 có thể thay chế cho A 36E 36 hoặc F 36 có thể thay thế cho D 36F 36 có thể thay thế cho E 36.

2. Ở đoạn 0,4 L giữa tàu, di tôn đơn của mép mạn kề vi boong tính toán, dải tôn mép ca boong tính toán, di tôn hông, di tôn boong k với vách dọc và các cơ cấu làm bằng thép cấp EE 32 và KE36 phải có chiều rộng (b) không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, lớn nhất là bằng 1800 mi-li-mét. Đi với mép mạn lượn, chiu rộng của dải tôn mép mạn phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

b = 5 L1 + 800 (mm)

Trong đó :

L: Chiều dài tàu qui định ở 1.2.16 TCVN 6259 -1 :2003 – Phần 1-A Qui định chung v hoạt động giám sát (sau đây gọi là Phần 1-A) hoặc 0,97 chiều dài tàu đo trên đường nước chở hàng thiết kế, lấy giá trị nào nh hơn (m).

3. Nếu dùng thép không g hoặc thép có lớp bọc không g qui định  Chương 3, Phần 7-A làm các cơ cấu thân tàu, thì Bng 2-A/1.1 và 2-A/1.2 phải được áp dụng phù hợp với chiều dày ca vật liệu cơ bản thay cho chiều dày ca tấm.

4. Có thể dùng thép cấp EE32, và E36 có chiều dày từ 50 đến 100 mi-li-mét để làm sống đuôi tàu.

5. Nếu dùng thép có chiều dày lớn hơn 50 mi-limét làm kết cấu thân tàu, trừ sống đuôi, phđược Đăng kiểm chấp thuận.

6. Trường hợp dùng thép có đặc tính khác với qui định ở Bảng 2-A/1.1 và 2-A/1.2 thì vic sử dụng loại thép đó phải được Đăng kiểm xem xét đặc biệt trên cơ sở đặc tính và qui cách ca nó được trình duyệt.

1.1.12Qui định đc biệt đối với việc sử dụng thép

1. Đối với những tàu được thiết kế trên cơ sở xác định nhiệt độ thiết kế (TD) để hoạt động lâu dài ở vùng có nhiệt độ thấp (ví dụ: vùng Bắc cực hoặc Nam cực), thì việc dùng thép làm các cơ cấu thân tàu phải p hợp với nhiệt độ thiết kế, ngoài những qui định về s dụng thép ở Bảng 2-A/1.1 và 2-A/1.2.

2. Đối với những tàu chở hàng có nhiệt độ thấp (ví dụ: hàng đông lạnh), việc sử dụng loại thép làm các cơ cu dọc thân tàu phải phù hợp với nhiệt độ thiết kế (TD), trong trường hợp TD được xác định, ngoài những qui địnv việc sử dụng thép ở Bảng 2-A/1.1 và 2-A/1.2.

3. Những tàu tuân th các qui định ở -1 và -2 được đăng ký vi các ký hiệu thể hiện rõ vic tuân thủ này.

1.1.13Kích thước cơ cấu

1. Kích thước ca các cơ cấu ở đoạn giữa, đoạn mũi và đoạn đuôi tàu là kích thước áp dụng cho các cơ cấu  các đoạn thân tàu qui định tương ứng ở 1.2.23 và 1-2.24 Phần 1-A.

2. Việc giảm kích thước ca cơ cấu thân tàu từ giữa tàu về mũi và đuôi phải cố gng thực hiện dần dần.

3. Nếu không có qui định nào khác, thì mô đun chống uốn theo yêu cầu của Qui phạm là ca tiết diện cơ cu thân tàu bao gồm cả mép kèm. Mép kèm được lấy rộng bng 0,1l về mỗi bên ca cơ cấu nhưng không được lớn hơn một nửa khong cách các cơ cu, l là chiều dài nhịp của cơ cấu lấy theo các qui định có liên quan.

4. Khi tính toán Mô đun chống uốn tiết diện của các cơ dọc hoặc nẹp dọc, nếu các cơ cấu này được đ hữu hiệu phía trong nhịp l được nêu trong công thức, thì trị số Mô đun chống uốn có thể được giảm thích hợp.

5. Nếu dùng thép dẹt, thép góc hoặc tấm bẻ mép để làm các xà, sườn, nẹp có mô đun chống uốn tiết diện đã được xác định theo qui phạm, thì chúng phải có chiều cao và chiều dày phù hợp với mô đun chống uốn tiết diện đã xác định đó.

6. Đối với các cơ cấu như sống, đà ngang có diện tích tiết diện bản mép được xác định, chiều rộng bản mép (b) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

 (mm)

Trong đó :

A : Din tích tiết diện bản mép theo yêu cầu (cm2).

t : Chiều dày bản thành (mm).

1.1.14Liên kết mút của các nẹp, sống và sườn

1. Nếu mút của các sống được liên kết với vách, đáy trênv.v…, thì các mối liên kết mút ấy ca các sống phải được cân bng bi các cơ cấu đỡ hữu hiệu  mặt bên kia của vách, đáy trên.v.v…

2. Nếu không có qui định nào khác, thì chidài cạnh đứng ca mã liên kết với sườn hoc nẹp của vách hoặc két sâu.v.v…, phải không nhỏ hơn 1/8 cl theo các qui định có liên quan.

3. Trường hợp nếu nẹp đỡ các dầm dọc xuyên qua các đà ngang đáy hoặc các sống ngang trong các két, thì liên kết ca các nẹp với các dầm dọc phải có đủ độ bền mi để chịu đng được áp lực thy động phát sinh trong két. Chiều dày của nẹp không được nhỏ hơn chiều dày tối thiểu qui định cho các đà ngang đáy hoặc các sống ngang (nếu đt nẹp) và chiều cao ca nẹp không được nh hơn chiu cao đà ngang đáy hoặc sống ngang đã trừ đi chiều cao của các dầm dọc, hoặc tương đương.

1.1.15Mã

1. Kích thước ca mã phải được xác định tùy thuộc chiều dài cạnh liên kết dài hơn theo Bảng 2-A/1.3.

2. Chiều dày của mã phải được tăng thích đáng nếu chiều cao tiết diện hiệu dụng ca mã nhỏ hơn 2/3 chiều cao tiết diện của mã theo yêu cầu.

3. Nếu mã có lỗ khoét giảm trọng lượng thì khoảng cách từ mép lỗ khoét đến cạnh tự do của mã phải không nhỏ hơn đường kính l khoét.

4. Nếu chiều dài cạnh liên kết dài hơn của mã lớn hơn 800 mi-li-mét thì cạnh tự do của mã phải được gia cường bng mép bẻ hoặc bng hình thức khác trừ khi mã đó là mã chống vận hoặc cơ cấu tương tự.

Bng 2-A/1.1 Danh mục sử dụng thép đóng tàu thông thường

Tên cơ cấu

Vùng sử dụng

Chiều dày tôn t (mm)

t ≤ 15

15 < t  20

20 < t  25

25 <  30

30 < t  40

40 <  50

Tấm mn

Tôn mép mạn kề boong tính toán Phạm vi 0,4 L giữa tàu L1 < 250

A

B

D

E

L1 > 250

E

Phạm vi 0,6L giữa tàu ngoài vùng trên

A

B

D

E

Ngoài vùng nêu trên

A

B

D

Tôn mạn ở phạm vi 0,4 L giữa tàu Phạm vi 0,1 D trở xuống tính từ mt dưới ca boong tính toán

A

B

D

E

Ngoài vùng nêu trên

A

B

D

Di tôn hông Phạm vi 0,L giữa tàu L1 > 250

D

E

Tàu có 150 < L1 ≤ 250, có kết cấu đáy đôi hoặc đáy đơn

A

B

D

E

Tàu có L1 ≤ 150 có kết cấu đáy đôi

A

B

D

E

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng trên L1 > 250

D

E

L1 ≤ 250

A

B

D

E

Ngoài vùng trên L1 > 250

D

L1 ≤ 250

A

B

D

Tôn đáy kể cả dải tôn giữa đáy Phạm vi 0,L giữa tàu

A

B

D

E

Tấm boong

Dải tôn mép ca boong tính toán Phạm vi 0,4 L giữa tàu L1 ≤ 250

A

B

D

E

L1 >250

E

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng trên

A

B

D

E

Ngoài vùng nêu trên

A

B

D

Dải tôn boong tính toán kề với vách dọc Phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Phạm vi 0,6 L gia tàu ngoài vùng trên

A

B

D

E

Ngoài vùng nêu trên

A

B

D

Boong tính toán khác với qui định trên Phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Góc ming khoang ca boong tính toán Miệng khoang m rộng

A

B

D

E

Khác vi qui định trên trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Boong lộ thiên Phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

Tấm vách dọc

Dải tôn trên cùng ca vách dc k với boong tính toán trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Dải tôn dưi cùng ca vách dọc kề với tm đtrong phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

Các có cu dọc

Dải tôn trên cùng ca vách nghiêng két đnh mạn k với boong tính toán trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Các cơ cu dọc nm phía trên ca boong tính toán kể c các mã và bản mép của cơ cu dọc trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

A

B

D

E

Ming hầm hàng

Tm thành và bản mép ca thành dọc miệng hm kéo dài trên boong tính toán Cơ cu dọc liên tục Phm vi 0,4L giữa tàu

D

E

Phạm vi 0,6L giữa tàu, ngoài vùng trên

D

E

Ngoài các vùng nêu trên

D

Cơ cấu dọc dài hơn 0,15 L ngoài các cơ cấu trên Phạm vi 0,4L giữa tàu

A

B

D

E

Sống đuôi

Sống đuôi, giá bánh lái, giá chữ nhân  

A

B

D

E

  Tôn bánh lái

A

B

D

E

Tôn bánh lái  

A

B

D

E

Các có cấu khác

Các cơ cấu khác với các cơ cấu nêu trên

A

Bảng 2-A/1.2 Danh mục sử dụng thép có độ bền cao

Tên cơ cấu

Vùng sử dụng

Chiều dày tôn t (mm)

t ≤ 15

15 < t  20

20 < t  25

25 <  30

30 < t  40

40 <  50

Tấm vỏ

Tôn mép mạn kề boong tính toán Phạm vi 0,4L giữa tàu L1 ≤  250

AH

DH

EH

L1 > 250

EH

Phạm vi 0,6L giữa tàu ngoài vùng trên

AH

DH

EH

Ngoài vùng nêtrên

AH

DH

Tôn mạn  phạm vi 0,4 L giữa tàu Phạm vi 0,D trở xung tính từ mặt dưới ca boong tính toán

AH

DH

EH

Ngoài vùng nêu trên

AH

DH

Dải tôn hông Phạm vi 0,4 L giữa tàu Tàu có L1 > 250

DH

EH

Tàu có 150 < L1 ≤ 250 có kết cấu đáy đôi hođáy đơn

AH

DH

EH

Tàu có L1 ≤ 150

AH

DH

EH

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng nêu trên Ngoài vùng nêu trên Tàu có L1 > 250

DH

EH

Tàu có L1 ≤ 250

AH

DH

EH

Tàu có L1 > 250

DH

Tàu có L1 ≤ 250

AH

DH

Tôn đáy kể c di tôn giữa đáy Phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Tấm boong

Dài tôn mép ca boong nh toán Phạm vi 0,4 L giữa tàu L1 ≤  250

AH

DH

EH

L1 > 250

EH

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng trên

AH

DH

EH

Ngoài vùng nêu trên

AH

DH

Dải tôn boong tính toán liên kết với vách dọc Phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng nêu trên

AH

DH

Tôn boong chịu lực khác với vùng trên

Góc miệng khoang ở boong tính toán

Phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Miệng khoang mở rộng

AH

DH

EH

Ngoài vùng nêu trên trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Boong lộ thiên Phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

Tấm vách dọc

Di tôn trên cùng k với boong tính toán ca vách dọc trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Di tôn dưới cùng k với đáy của vách dọc trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

EH

Các cơ cấu dc

Di tôn trên cùng k với boong tính toán ca vách nghiêng két đỉnh mạn trong phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Các cơ cu dọc nm phía trên ca boong tính toán kể cả mã và bản mép cơ cấu dc trong phm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Miệng hm hàng

Tấm thành và bản mép ca thành dọc miệng khoang hàng  boong tính toán Cơ cấu dọc liên tc Phạm vi 0,4 L giữa u

DH

Phạm vi 0,6 L giữa tàu ngoài vùng nêu trên

DH

EH

Ngoài vùng nêu trên

DH

EH

Cơ cấu dọc dài hơn 0,15 L, ngoài các cơ cấu trên Phạm vi 0,4 L giữa tàu

AH

DH

EH

Sống đuôi

Sng đuôi, giá bánh lái, giá chữ nhân

AH

DH

EH

Bánh lái

Tôn bánh lái

AH

DH

EH

Các cơ cấu khác

Các cơ cấu khác còn lại

AH

Chú thích:

1. L1 là chiều dài tàu được qui định ở 1.2.16 Phần 1-A hoc 0,97 chiu dài tàu đo tn đường nước chở hàng thiết kế, lấy giá trị nào nh hơn (m).

2. Việc sử dụng thép làm tấm boong liên kết vi các vách dọc ca tàu có chiều rng xác định theo 2.1.4 ở Ph1- A nếu vượt quá 70 m, thì Đăng kiểm phải xem xét đc biệt.

3. Trong Bảng 2-A/1.1 và 2-A/1.2, phần được gọi là dải tôn hông là phần sau đây:

(1) Nếu đường giới hạn tm đáy không song song với đường tâm tàu trong vùng 0,6L gia tàu, t phần này nm trong vùng 0,6L giữa tàu;

(2) Nếu đường giới hạn tm đáy không song song vi đường tâm tàu ngoài vùng 0,6L giữa tàu, thì phần này nằm trong vùng tương ứng.

4. Đối với bánh lái và tôn bao bánh lái, việc sử dng thép ở vùng chốt dưới của bánh lái kiểu D, E  ở vùng trên cùng ca bánh lái kiểu C qui định  Chương 25 phải được Đăng kiểm xem xét đặc biệt.

Bảng2-A/1.3 Mã

ơn vị: mm)

Chiu dài của cạnh liên kết dài hơn

Chiều dày

Chiều rng mép

Chiều dài của cạnh liên kết dài hơn

Chiều dày

Chiu rng mép

Mã phng

Mã có mép

Mã phng

Mã có mép

150

6,5

700

14,0

9,5

70

200

7,0

6,5

30

750

14,5

10,0

70

250

8,0

6,5

30

800

 

10,5

80

300

8,5

7,0

40

850

11,0

85

350

9,0

7,0

40

900

11,0

90

400

10,0

8,0

50

950

11,5

90

450

10,5

8,0

50

1.000

11,5

95

500

11,0

8,5

55

1.050

12,0

100

550

12,0

8,5

55

1.100

12,5

105

600

12,5

9,0

60

1.150

12,5

110

650

13,0

9,0

60

 

 

 

 

1.1.16Thay đi chiều dài nhịp (l) khi mã dày hơn

Khi mã liên kết dày hơn bản thành của sống thì trị số l qui định ở Chương 6 và ở từ Chương 9 đến Chương 12 có thể được thay đổi phù hợp như sau :

(1) Nếu diện tích tiết diện bản mép của mã ln hơn một nửa diện tích tiết diện bản mép ca sống và bản mép của sống được kéo tới vách, boong, đáy trên,v.v…, thì l có thể được đo đến điểm cách đnh mã 0,15 mét vào phía trong của mã.

(2) Khi diện tích tiết diện bản mép ca mã nhỏ hơn 1/2 diện tích tiết diện bản mép ca sống và bản mép của sống được kéo ti vách, boong, đáy trên,v.v…, thì l có thể được đo đến điểm mà tại đó tổng diện tích tiết diện ngang của mã kể cả bản mép, ngoài giới hạn của sống, bng diện tích tiết diện bn mép của sng hoặc đến điểm cách đỉnh mã 0,15 mét vào phía trong mã, lấy trị số nào lớn hơn.

(3) Khi có gắn mã và bản mép ca sống chạy dài theo cạnh tự do ca mã cho đến vách, boong, đáy trên,v.v, kể cả khi cạnh tự do ca mã được lượn tròn thì l vẫn được đo đến đnh mã.

(4) Mã được xem là không có tác dụng  phía ngoài điểm mà tại đó cạnh liên kết dọc theo sống ca mã bng 1,5 lần chiều dài cạnh liên kết ca mã với vách, boong, đáy trên,v.v…

(5) Không được giảm l ở mỗi đầu đi một lượng ln hơn 1/4 chiều dài toàn bộ ca sống kể cả liên kết  hai đầu.

1.1.17Chất lượng sản phẩm

1. Chất lượng sản phẩm phải đạt mức cao nhất. Trong quá trình đóng tàu, cơ sở đóng tàu phải tiến hành kiểm tra và giám sát t m tất c các công việc trong nhà xưởng và  ngoài trin đà.

2. Liên kết của tất cả các bộ phn kết cấu thân tàu phải chắc chn và hoàn hảo.

3. Mép tôn phải chính xác và hoàn hảo.

4. Góc lưn phía trong ca mép bẻ phải không nhỏ hơn hai lần nhưng không lớn hơn ba lần chiu dày tấm tôn.

5. Nếu cơ cấu thường đi xuyên qua vách hoặc boong kín nước, thì vách và boong ấy phải có cấu tạo kín nước, không được dùng gỗ hoặc xi măng để làm kín.

6. Chi tiết về mối hàn và chất lượng mối hàn phải tha mãn các qui định  Phần 6.

1.1.18Lên đà

Tất cả các tàu đóng theo Qui phạm này sau 6 tháng mà chưa xuất xưng nên được đưa lên đà để kiểm tra.

1.1.19Thiết bị

Ct cẩu, dây chằng, thiết bị nâng hàng, thiết bị chằng buộc và thiết bị neo và các trang bị, dụng cụ khác nếu không đưc qui định ở Phần này thì phải có b trí và kết cấu tương ứng phù hợp với mục đích sử dụng và việc kiểm tra phải được tiến hành theo yêu cầu của Đăng kiểm viên khi xét thấy cần thiết.

1.1.20Ch dầu hochất lng d cháy khác

1. Những yêu cầu đối với kết cấu thân tàu và trang thiết bị của tàu chở dầu đốt ở Phần này chỉ áp dụng cho trường hợp chở dầu đt có nhiệt độ bt cháy lớn hơn 6C (thử trong cốc kín).

2. Kết cấu thân tàu và trang thiết bị ca tàu ch dầu đốt có nhiệt đ bắt cháy bằng và nhỏ hơn 60°C (th trong cốc kín) phải thỏa mãn những yêu cầu  Phần này hoc phải áp dụng những qui định riêng.

3. Kết cấu và bố trí của két sâu dùng để ch dầu hàng phải tha mãn các qui định  Chương 27.

4. Không được ch dầu hoặc các chất lỏng dễ cháy khác  các két nm phía tớc vách chng va.

1.1.21Bin pháp kiểm soát ăn mòn

1. Nếu áp dụng biện pháp kiểm soát ăn mòn đã được duyệt cho các két, thì kích thước các cơ cấu của két theo qui định có thể được giảm đi khi được Đăng kiểm chấp thuận.

2. Đối với các tàu có kích thước cơ cấu được giảm theo -1 trên, ký hiệu cấp tàu sẽ có thêm dấu hiệu “CoC“.

1.1.22Tính toán trực tiếp

1. Khi được Đăng kiểm chấp thuận có thể áp dụng phương pháp tính toán trực tiếp để xác định kích thước của cơ cấu chính. Trong trường hợp này phải trình các tài liệu dùng cho tính toán để Đăng kiểm xem xét.

2. Nếu Đăng kiểm thấy cần thiết phải đưa vào tính toán kiểu và kích cỡ của tàu, thì kích thước của các cơ cấu chính phải được xác định bng phân tích độ bền trực tiếp.

1.1.23Các chi tiết kết cấu

1. Phải cố gắng tránh sự gián đoạn và sự thay đổi đột ngột của tiết diện cơ cấu.

2. Góc của tất cả các l khoét phải được lượn đều.

3. Khi cơ cu cứng, chẳng hạn mã, có diện tích tiết diện nhỏ được hàn với tôn tương đi mng thì ít nhất hai đầu ca cơ cấu đó phải được hàn trực tiếp lên cơ cấu cứng khác.

4. Khi Đăng kiểm thấy cần thiết, phải tiến hành đánh giá độ bền mỏi đối với các chi tiết kết cấu, như liên kết ca các cơ cấu dọc trong phạm vi từ vách trưc buồng máy đến vách chống va, xuyên qua các cơ cấu ngang thông thường, các vách ngang, các đà ngang, các thành phần sống liên kết với tôn mạn hoc vách và các cơ cấu không liên tục v.v... nếu có th thy trước là sẽ bị tập trung ứng suất.

5. Khi việc đánh giá độ bền mi theo qui định -4 được yêu cầu, thì phải trình các tài liệu liên quan đến việc đánh giá cho Đăng kiểm xem xét.

1.2Hàn

1.2.1. Phạm vi áp dụng

Đường hàn dùng trong kết cấu thân tàu và các thiết bị quan trọng phải phù hợp vi các yêu cu ở TCVN 6259-6:2003 -Phần 6 Hàn (sau đây gọi là Phần 6)và những yêu cầu ở 1.2 của Phần này.

1.2.2. Bố trí

1. Phải đặc biệt quan tâm tới việc b trí các cơ cu thân tàu để sao cho có thể tiến hành hàn một cách thuận tiện.

2. Đường hàn phải được b trí xa những nơi có thể có tập trung ứng suất lớn.

1.2.3. Chi tiết mối hàn

1. Chi tiết v mối hàn giáp mép và mối hàn chng mép phải phù hợp với những yêu cầu  Chương 2, Phần 6. Chiu rộng phần chồng ca mối hàn chồng mép hoặc chồng mép dích dắc (nếu chúng chịu uốn tương đương) phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:

(1) Chiều rộng phần chồng (bc) của mối hàn chồng mép không nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau đâynhưng không cần vượt quá 50 mm : bc = 2t + 25 (mm).

(2) Chiu rộng phần chồng (bc) của mối hàn chồng mép dích dc không nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau đây, nhưng không cần vượt quá 40 mmbc = t + 25 (mm).

Trong đó : t là chiều dày của tấm mỏng hơn, mm.

2. Đối với mối hàn giáp mép ca các tấm có chiều dày chênh nhau lớn hơn 4 mi-li-mét, mép của tấm dày hơn nói chung phải được vát đi không quá 1/3 chiều dày.

3. S hiệu và qui cách ca mối hàn góc phải phù hợp với các yêu cầu ở Bảng 2-A/1.4 và việc áp dụng mối hàn góc vào cơ cấu thân tàu phải theo yêu cầu ở Bảng 2-A/1.5 các tàu dầu, kiểu và kích thước ca mối hàn phải theo yêu cầu ở Bng 2-A/27.20.

4. Đường hàn lỗ (hàn cấy) phải có hình dạng thích hợp để có thể hàn ngấu xuống toàn bộ mép dưi của đáy lỗ. Kích thước mi hàn góc của đường hàn lỗ phải là F1 như yêu cầu ở Bảng 2-A/1.4 và khoảng cách các l hàn phải lấy theo yêu cầu của Đăng kiểm.

Bảng 2-A/1.4 Số hiệu và qui cách của mối hàn góc

(Đơn vị: mm)

Số hiệu mối

Chiều dày cơ cấu

Hàn chồng mép

Hàn chữ T

Chiều dài mối hàn và bước hàn

Đường hàn liên tục

Đường hàn gián đoạn

Chiều rộng mối hàn f

Chiều rộng mối hàn f

Chiều dài mối hàn w

Bước hàn p

F1

F2

F3

F4

5 trở xuống

3

3

3

60

150

250

6

4

4

75

200

350

7

5

4

5

8

9

6

6

10

11

12

7

5

7

13

14

15

8

6

8

16

17

18

9

7

9

19

20

21

22

10

10

23

24

25

Từ 26 đến 40

11

8

11

Chú thích :

(1) Nếu là mi nối ca xà boong, sườn, nẹp và sống với tôn boong, tôn đáy trên, tôn vách, tôn bao hoặc bản mép, thì chiu rộng mối hàn góc “” của mối nối dạng chữ T phải xác định theo chiu dày bản thành ca cơ cấu. Đối với các mối nối khác “f ” được xác định theo chiều dày của tấm mỏng hơn.

(2) Đi vi mối hàn chng mép, chiều rộng mi hàn số hiệu F1 được xác định theo chiều dày của tấm mng hơn.

(3) Chiều cao của mối hàn góc phải bằng 0,7f.

(4) Nói chung, chiều rộng mối hàn s hiF2 phải là kích thước tối thiu của mối hàn góc.

(5) Các đoạn hàn gián đoạn phải được đặt lệch nhau và tại các mút, w phải được đt ở cả hai bên của mối ni.

(6) Sai lệch kích thước mối hàn cho phép  10% so với qui định.

STT

Cơ cấu

Vùng sử dụng

Số hiệu mi hàn

1

Bánh lái

ơng bánh lái

Với tôn bánh lái

F3

2

Với xương đng tạo thành cốt bánh lái

F1

3

Với các xương bánh lái (trừ các cơ cấu trên)

F2

4

Đáy đơn

Đà ngang tấm

Với n bao

Ở vùng đáy gia cường mũi tàu, khoang đuôi và két sâu

F3

5

Các vùng khác

F4

6

Với bản mép

 vùng đáy gia cường mũi tàu và bung máy chính

F3

7

Các vùng khác

F4

8

Với bn thành và bản mép của sống chính đáy

F1

9

Sng chính đáy

Sống đáy

Với tôn giữa đáy

 vùng đáy gia cường mũi tàu

F2

10

Các vùng khác

F3

11

Với bản mép

F3

12

Với đà ngang tấm

F2

13

Sống phụ đáy

Sống đáy

Với tôn bao

 vùng đáy gia cường mũi tàu

F3

14

Các vùng khác

F4

15

Với bản mép

Ở vùng buồng máy chính

F3

16

Các vùng khác

F4

17

Với đà ngang tấm

F3

18

Đáy đôi kết cấu theo hệ thống ngang

Đà ngang đặc

Với tôn bao

Ở vùng đáy gia cường mũi tàu

F3

19

Các vùng khác

F4

20

Với tôn đáy trên

Thành bệ máy chính và bệ ổ chặn

F2

21

Ở vùng đáy gia cường mũi tàu, bung máy chính (trừ các vùng nêu trên )

F3

22

Các vùng khác

F4

23

Với các sng dưới đáy trên phía dưới bệ máy chính

F1

24

Với sống chính đáy

 vùng đáy gia cường mũi tàu, bung máy chính (trừ các vùng trên )

F2

25

Các vùng khác

F3

26

Với sống hông

F2

27

Đà ngang kín nước hoc kín dầu

Với các cơ cu xung quanh

F1

28

Nẹp gia cường đà ngang tấm

Với đà ngang kín nước và kín dầu

F3

29

Với các đà ngang khác

F4

30

Đáy đôi kết cấu theo hệ thống ngang

Đà ngang h

Dầm ngang đáy dưới

Với tôn bao

F4

31

Dầm ngang đáy trên

Với tôn đáy trên

F4

32

Với sống chính đáy

F3

33

Với sống hông

F2

34

Thanh chống

Với sống ph đáy

F4

35

Sống chính đáy

Với dải tôn giữa đáy

Vùng kín nước và kín dầu

F1

36

Các vùng khác

F3

37

Với tôn đáy

Vùng kín nưc và kín dầu

F1

38

Vùng dưới b máy chính hoặc ổ chn

F2

39

Các vùng khác

F3

40

Sống phụ đáy (gián đoạn)

Với tôn bao

Vùng đáy gia cường phía mũi

F3

41

Các vùng khác

F4

42

Với tôn đáy trên

Vùng bung máy

F3

43

Các vùng khác

F4

44

Với đà ngang đặc

Vùng đáy gia cường phía mũi và bung máy chính

F3

45

Các vùng khác

F4

46

Sống phụ b máy chính

Với tôn đáy trên

F2

47

Với tôn bao

F4

48

Sống hông

Với tôn bao hoc tm ốp góc

F1

49

Mã hông

Với sống hông

F1

50

Với tgóc

F2

51

Nẹp gia cường tôn bao

Mối hàn nối vi tôn bao lấy như đối với sườn dc mn

52

Nửa sống phụ đáy

Mối hàn ni với tôn bao và đà ngang đặc lấy như đối với sống ph

53

Đáy đôi kết cấu theo hệ thống dc

Dầm dc

Với tôn bao ở vùng đáy gia cường phía mũi

F3

54

Với tôn bao (ngoài vùng trên) hoặc tôn đáy trên

F4

55

Đà ngang đặc

Với tôn bao và tôn đáy trên

Tại mút của đà ngang, đoạn dài bng hai khoảng sườn

F2

56

Các vùng khác

F3

57

Với sống chính đáy

F2

58

Mã  sống chính

Với sống chính, tôn bao và tôn đáy trên

F3

59

Mã ca sng hông trong đáy đôi

Với sống hông

F2

60

Với tôn bao và tôn đáy trên

F3

61

Nẹp gia cường sống phụ

Với sống ph

F4

62

Sườn

Với tôn bao

Khoang đuôi, vùng 0,125 L kể từ mũi và trong két sâu

F3

63

Các vùng khác

F4

64

Sườn bằng thép ghép

Bản thành ca sưn

Với tôn bao hoặc bản mép

Ở vùng 0,125 L kể từ mũi và trong két sâu

F2

65

Các vùng khác

F3

66

Boong

Dải tôn mép boong

Với tôn mn

Ở boong tính toán

F1

67

Các boong khác

F2

68

Xà boong

Với tôn boong

Trong các két

F3

69

Các vùng khác

F4

70

Xà boong bằng thép ghép

Bản thành

Với tôn boong hoặc bản mép

Trong các két

F2

71

Các vùng khác

F3

72

Ct chống

Cột chống

Đnh cột và chân cột

F1

73

Các mối hàn ccột ghép

F3

74

Miệng khoang

Thành miệng khoang

Với tôn boong (trừ các vùng nêu  dòng dưới)

F2

75

Góc ming khoang  boong tính toán

F1

76

Xà tháo lp

Các mối hàn ghép các chi tiết

F3

77

Vách

Nẹp vách

Với tôn vách

Từ đnh dưới ca mã nối nẹp với sống boong trở lên

F1

78

Ở vách két sâu

F3

79

Các vùng khác

F4

80

Tôn vách

Với vành biên

Vách kín nước và vách kín dầu

F1

81

Các vùng khác

F3

82

Bệ máy

Thành bệ hoc mã

Với bản mép

Bệ máy chính, bệ ổ chn, b ni hơi, bệ máy phát chính

F1

83

Với tôn đáy trên hoc tôn bao

B máy chính và bệ ổ chn

F2

84

Với bản thành sống đáy

Bệ máy chính hoặc bộ  chn

F1

85

Xà boong khesườn khe sống mạnsống boong và sng vách

Bản thành hoặc tấm sống

Với tôn bao, tôn boong hoc tôn vách

Trong các két, sườn khỏe ở 0,125 L kể từ mũi và sống mn

F2

86

Các vùng khác

F3

87

Mối hàn  mút của cơ cấu khe và tấm sống với tôn bao, tôn boong, tôn đáy trên hoc tôn vách

F1

88

Với bản mép hoặc bản thành ca cơ cấu khỏe

Trong các két, sườn kh vùng 0,125 L k từ mũi và sống mạn

F2

89

Xà boong khỏe, sườn khe, sống mạn, sng boong và sống vách

Bản thành hoặc tấm sng

Với bản thành hoc bản mép của cơ cấu khỏe

Các vùng khác

Khi diện tích tiết diện bn mép lớn hơn 65 cm2

F2

90

Khi diện tích tiết diện bản mép không lớn hơn 65 cm2

F3

91

Mã chống vn trên bản thành hoặc tấm sống

Với các cơ cu xung quanh

F3

92

Các phần khoét ca bản thành hotấm sống

Với bản thành ca sườn, xà boong, hoặc nẹp

F2

93

Mã mút của cơ cấu

Tại mối ni ca cơ cấu với mã (Trừ các vùng đã nê trên )

F1

Chú thích :

(1) Nếu các cơ cu gia cường dọc được ni với nhau bằng mối hàn góc thì chiu rộng mối hàn phi phù hợp với Bng 2-A/1.4 và Bảng này, trừ trường hợp tổng diện tích tiết diện ca các mối hàn lớn hơn diện tích tiết diện nh nht ca các cơ cấu.

(2) Nếu đầu mút ca các cơ cấu như sườn, xà boong và nẹp gia cường được hàn trc tiếp với tôn boong, tôn bao, tôn đáy trên hoc tôn vách thì chiều rộng mối hàn phải không nhỏ hơn 0,7 lần chiều dày bản thành cơ cấu.

(3) Nếu xà boong, sườn, nẹp và sống được hàn với tôn boong, tôn bao, tôn đáy trên bằng mối hàn gián đoạn thì mối hàn phải liên tở các đoạn như mô tả ở Hình 2-A/1.1 (a). Nếu cơ cấu được đt đi diện vi mã như mô tả ở Hình 2-A/1.1 (b) hoc (c) thì tại mút của cơ choặc đnh mã, mối hàn phải liên tục trên đoạn dài thích hợp. Mối hàn có thể được lấy như ở Hình 2-A/1.1 (d) nếu toàn b chiều dài mối nối được hàn liên tục một lớp mỏng có tác dụng tương đương với mối hàn F2.

(4) Nếu bản mép hoc tôn đáy trên bao gồm cả tm mặt ca bệ máy hoặc các bệ quan trọng khác, thì số hiu ca mối hàn phải thỏa mãn yêu cầu đối vi bệ máy.

(5) Đối với các mối nối chưa được đề cập  phần đáy đôi kết cấu theo h thống dọc, phải áp dụng những yêu cầu như đối với kết cấu theo h thống ngang.

(a)

(b)

(c)

(d)

Hình 2-A/1.1 Phần liên tục của đường hàn

CHƯƠNG 2 SỐNG MŨI VÀ SÓNG ĐUÔI

|

2.1.1. Sống mũi tấm

1. Chiều dày (t) của sống mũi dạng tấm tại vị trí đường nưc ch hàng thiết kế lớn nhất phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

 (mm)

 phía trên và phía dưới của đường tải trọng thiết kế lớn nhất, chiu dày của sng mũi tm có thể giảm dần về phía mép trên ca tấm sống mũi và tôn giữa đáy. Tại mép trên chiều dày sống mũi tấm có thể lấy bng chiều dày tôn mạn (ở phần mũi), tại mép dưới chiều dày sống mũi tấm phải bằng chiều dày tôn giữa đáy.

2. Sống mũi tấm phải được gia cường bng các mã ngang đặt cách nhau không xa quá 1 t. Nếu bán kính cong ở mép trước ca sng mũi lớn, thì phải có biện pháp gia cường thích đáng bằng cách đặt nẹp gia cường dọc tâm hoặc bng cách tăng chiu dày của tấm sống mũi so với quy định ở -1, hoặc bằng biện pháp thích hợp khác.

2.2. Sống đuôi

2.2.1. Phạm vi áp dụng

Nhng yêu cầu ở mục 2.2 này ch áp dụng cho những sống đuôi không có trụ bánh lái.

2.2.2. Trụ chân vịt

1. Trụ chân vịt ca sống đuôi bng thép đúc và sống đuôi dạng tm phải có hình dạng thích hợp với dòng chảy phía sau thân tàu. Kích thước của trụ chân vịt phải tương đương với tiêu chuẩn cho ở các công thức và hình vẽ ở Hình 2.A/2.1. Chiều rộng và chiều dày của trụ chân vịt ở phía dưới của u đỡ trục chân vịt phải được tăng dần để có độ bền và độ cứng tương xứng với ky sống đuôi.

2. Chiều dày thành u đỡ trục chân vịt phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau :

0,9L + 10 (mm)

3. Trụ châvịt của sống đuôi bng thép đúc và sống đuôi dạng tm phải có các mã ngang đt theo khoảng cách thích hợp. Nếu bán kính cong ở mép sau ở sống đuôi lớn phải có nẹp gia cường ở dọc tâm.

W : 2,2+ 88 (mm)

T : 0,18L + 15 (mm)

R : 0,40L + 16 (mm)

Trụ chân vịt của sống đuôi bằng thép đúc

W : 2,5+ 100 (mm)

T : 2,2 + 5,0 (mm)

R : 0,40L + 16 (mm)

Trụ chân vịt của sống đuôi bằng thép tấm

Hình 2-A/2.1 Tiêu chuẩn kích thước của trụ chân vt

4. Đối với các tàu có tốc độ tương đối so với chiều dài lớn và các tàu thiết kế riêng để kéo, kích thước các bộ phn của trụ chân vịt phải được tăng thích đáng.

2.2.3. Ky sống đuôi

1. Kích thước từng tiết diện ngang của k(Xem Hình 2-A/2.2) phải được xác định theo các công thức ở từ (1) đến (4) sau đâyMô men uốn và lực cắt phát sinh ở ky tính theo lực tác dụng lên bánh lái lấy theo quy định ở 25.2.

(1) Mô đun chống uốn Zz ca tiết diện x lấy đối với trục thẳng đứng Z-Z phải không nhỏ hơn :

 (cm3)

Trong đó:

M : Mô men uốn tại tiết diện x đang xét, xác định theo công thức sau :

M = Bx (Nm)

(Mmax = Bl, với I là khoảng cách (m) tính từ điểm giữa ca gối đỡ trục đến điểm c định ky sống đuôi, xem Hình 2-A/ 2.2)

B : Phản lực gối đ trục lái (N) lấy như ở 2-A/25.1.4-1.

x : Khoảng cách từ điểm giữa của gối đỡ trục đến tiết diđang xét (m), xem Hình 2-A/2.2.

K: Hệ số vật liệu làm ky lấy theo qui định ở 2-A/25.1.1-2.

Hình 2-A/ 2.2 Ky sống đuôi

(2) Mô đun chng un Zy đối với trục nm ngang YY phải không nhỏ hơn :

Zy = 0,5 Zz (cm3)

Trong đó:

Zz: Được xác định như  (1).

(3) Diện tích tiết diện tổng cộng As của các chi tiết theo hướng Y-Y phải không nh hơn :

 (mm2)

Trong đó:

B và K : Lấy như  (1)

(4) Tại tiết diện bất kỳ trong phạm vi chiều dài l, ứng suất tương đương phải không ln hơn 115/K (N/mm2). Ứng suất tương đương se, được tính theo công thức sau :

 (N/mm2)

ng suất uốn và ứng suất cắt xuất hiện trên ky được xác định theo các công thức tương ứng sau :

ng suất uốn : (N/mm2)
ng suất cắt: (N/mm2)

Trong đó:

Zz, As, M, và B : Như qui định ở từ (1) đến (3).

2. Chiu dày của các tm thép tạo thành phần chính của ky sống đuôi ca sống đuôi dạng thép tấm phải không nh hơn chiều dày ca thép tấm tạo lên phần chính của trụ chân vịt. Các gân ngang ca ky sng đuôi phải được bố trí ở dưới trụ chân vịt, dưới các tm mã và  các vị trí thích hp khác.

2.2.4. Gót ky

Gót ky ca sống đuôi phải có chiều dài ít nht bằng 3 lần khoảng cách sườn ở vùng đó và phải được liên kết chc chn với tôn gia đáy.

2.2.5. Giá bánh lái

1. Kích thước các tiết diện ngang tương ứng ở Hình 2-A/2.3 phải được xác định theo các công thức từ (1) đến (3) dưới đây. Mô men uốn, lực cắt và mô men xon phát sinh trên giá bánh lái được tính theo lực tác dụng lên bánh lái qui định ở 25.1.2.

(1) Mô đun chống uốn Zx của tiết diện đối với trục nngang X-X phải không nh hơn :

 (cm3)

Trong đó:

M : Mô men uốn tại tiết diện đang xét tính theo công thức sau (xem Hình 2-A/23).

M Bz (Mmax = B d) (Nm)

B : Phản lực gối đỡ (N) lấy như ở 25.1.4-1.

: Khoảng cách từ điểm giữa ca chiu dài gối đỡ đến tiết diện đang xét, lấy như ở Hình 2-A/2.3.

K : Hệ số vật liệu làm giá bánh lái lấy theo qui định ở 25.1.1-2.

(2) Diện tích tiết diện tổng cộng Ah ca các chi tiết theo hướng Y-Y phải không nhỏ hơn :

 (mm2)

Trong đó:

K : Hệ số vật liệu ca vật liệu làm giá bánh lái, xác định theo 2-A/ 25.1.1-2.

(3) Tại bt kỳ tiết diện nào trong phạm vi chiều cao d, ứng suất tương đương phải không được lớn hơn 120/K (N/mm2).

ng suất tương đương se phải được xác định theo công thức sau :

 (N/mm2).

Các ứng suất uốn, ct và xon xuất hiện trên giá bánh lái phi được xác định tương ng theo các công thức sau:

Ứng suất uốn (N/mm2)
Ứng suất cắt: (N/mm2)
Ứng suất xoắn: (N/mm2)

Trong đó:

Th : Mô men xon tại tiết diện đang xét, tính theo công thức sau :

Th = Bc (z) (Xem Hình 2-A/ 2.3) (Nm )

At : Diện tích tiết diện ngang ca giá bánh lái (mm2).

t: Chiều dày tôn giá bánh lái (mm).

M, Zx, B và K : Như qui định ở (1).

A: Như qui định ở (2).

2. Tính liên tục của kết cấu tại mối nối giữa giá bánh lái và thân tàu phải được quan tâm đặc biệt.

3. Nếu mối nối giữa giá bánh lái và cơ cấu thân tàu được lượn dần vào tôn bao thì khả năng chịu uốn ca tôn giá bánh lái và ng suất trong các mã gia cường ngang phải được quan tâm đặc bit.

2.2.6. Liên kết của sống đuôi với đà ngang tấm

Sống đuôi phải được kéo từ trục chân vịt lên phía trên và hàn chắc chắn với đà ngang vòm đuôi có chiều dày không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

0,035L + 8,5 (mm)

2.2.7. Ổ đỡ chốt bánh lái

1. Chiu dài cthành ổ đỡ chốt bánh lái phải không nhỏ hơn chiều dài ca bạc đỡ chốt bánh lái.

2. Chiều dày ca thành ổ đỡ chốt bánh lái phải không nh hơn 0,25 dpo. Tuy vậy, đi với các tàu được qui định ở 25.1.13, chiều dày của thành  đỡ chốt bánh lái phải được tăng thích đáng.

Trong đó:

dpo : Đường kính thực ca cht đo  mặt ngoài của ống lót, mm.

Hình 2-A/2.3 Giá bánh lái

CHƯƠNG 3 ĐÁY ĐƠN

3.1. Qui định chung

1. Những yêu cầu ca Chương này được áp dụng cho kết cấu của các tàu mà đáy đôi bị khuyết từng phần hoặc toàn bộ phù hợp với yêu cầu ở 4.1.1-2 hoặc -3.

2. Kết cấu đáy  khoang mũi và khoang đuôi phải thỏa mãn những yêu cầu ở 7.2 và 7.3.

3.2. Sống chính

3.2.1. Bố trí và kích thước

Các tàu đáy đơn phải có sống chính gm một bản thành và một bn mép. Sng chính phải được kéo càng dài v phía mũi tàu và đuôi tàu càng tốt.

3.2.2. Bản thành

1. Chiều dày bn thành (t) của sng chính phải không nhỏ hơn trị số nh theo công thức sau đây. Ra ngoài đoạn gia tàu chiu dày đó có thể được giảm dần và ở các đoạn mũi tàu  đuôi tàu chiu dày đó có thể còn bng 0,85 chiều dày  đoạn giữa tàu.

t = 0,065 L+ 5,2 (mm)

2. Bn thành phải được đưa lên đến đnh của đà ngang đáy.

3.2.3. Bản mép

1. Chiu dày của bản mép nêu ở 3.2.1 phải không nh hơn chiều dày yêu cu của bn thành liên tục ở đoạn giữa tàu. Bản mép phải được kéo dài từ vách mũi đến vách đuôi.

2. Chiều rộng của bn mép (b) đt lên bản thành phải kng nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

b = 16,6L – 200 (mm)

Ra ngoài đoạn giữa tàu chiều rộng đó có thể được giảm dần và  các đoạn mũi tàu và đuôi tàu chiều rộng đó có thể còn bằng 0,8 chiều rộng yêu cầu tính theo công thức trên.

3.2.4. Sống chính trong buồng nồi hơi

Trong bung nồi hơi chiu dày ca các thành phần kết cấu của sng chính phải được tăng 1,5 mi-li-mét so vi chiều dày yêu cầu ở 3.2.

3.3. Sống phụ

3.3.1. Bố trí

1. Trong vùng từ sống chính đến mép dưới ca cung hông, các sống phụ phải được đặt sao cho khoảng cách ca chúng không lớn hơn 2,15 mét.

2. Trong đoạn 0,4L giữa tàu, ở vùng giữa sống chính và sống phụ, giữa các sống phụ, giữa các sống phụ và mép dưới của cung hông, ít nhất phải có một hàng nẹp gia cường đáy có kích thước thích hợp.

3. Ở đoạn từ vách mũi đến 0,05L, sau đoạn đáy gia cường mũi tàu quy định ở 4.8.2, khoảng cách các sống phụ phải không lớn hơn 0,9 mét.

3.3.2. Kết cấu

Sống phụ phải gm có một bản thành và một bản mép và phải được kéo càng dài về phía mũi tàu và đuôi tàu càng tốt.

3.3.3. Bản mép

Chiều dày của bản mép sng phụ (t) phải không nhỏ hơn chiều dày của bn thành sống phụ. Ở đoạn giữa tàu diện tích tiết diện bản mép phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây :

t = 0,454 L + 8,8 (cm2)

Ra ngoài đoạn giữa tàu diện tích tiết diện bản mép có thể được giảm dần và  các đoạn mũi tàu và đuôi tàu din tích đó có thể còn bng 0,9 diện tích tiết diện bản mép  đoạn giữa tàu.

3.3.4. Bản thành

1. Ở đoạn giữa tàu chiều dày của bản thành sống phụ (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t = 0,042L + 5,8 (mm)

Ra ngoài đoạn giữa tàu chiều dày đó có thể được giảm dần, và  các đoạn mũi và đoạn đuôi tàu chiều dày đó có thể còn bng 0,85 chiều dày ở đoạn giữa tàu.

2. Trong buồng máy chiều dày ca bản thành phải không nhỏ hơn trị số yêu cầu ở 3.2.2-1 cho bn thành liên tục ca sống chính.

3.3.5. Sống phụ trong bung ni hơi

Trong buồng ni hơi chiều dày của bản mép và bản thành sống phụ phải được tăng 1,5 mi-li-mét so với các chiều dày quy định ở 3.3.3 và 3.3.4.

3.4. Đà ngang tấm

3.4.1. Bố trí và kích thước

1. Đà ngang tm phải được đặt tại mỗi mặt sườn và phải có các kích thưc không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, tuy nhiên chiều dày không cần lớn hơn 12 mi-li-mét:

Chiều cao tiết din ở đường tâm tàu : 0,0625 l (m)
Chiều dày: 10 d0 + 4 (mm)

Trong đó:

l : Chiều dài nhịp giữa các đỉnh của các mã sườn đo  giữa tàu cộng 0,3 mét. Nếu đà ngang cong thì chiều dài l phải được điều chnh hợp lý (m).

d: Chiều cao tiết diện đà ngang tấm  tâm tàu (m).

2. Ra ngoài đoạn 0,5L giữa tàu, chiu dày của đà ngang tấm có thể còn bng 0,90 trị số quy định ở -1. Ở phần phng của đáy mũi tàu không được thc hiện sự giảm này.

3. Đà ngang đáy  dưới bệ máy và bệ ổ chặn phải có chiu cao tiết diện ln. Chiu dày ca các đà ngang đó phải không nhỏ hơn chiều dày của bn thành liên tục của sống chính. Các đà ngang đó phải được gia cường đặc biệt.

4. Ở dưới ni hơi chiu dày của đà ngang đáy phải được tăng ít nhất là 2 mi-li-mét so với chiều dày ca đà ngang đáy ở đoạn giữa tàu. Nếu khoảng cách từ nồi hơi đến đà ngang đáy nhỏ hơn 460 mi-li-mét, thì chiều dày ca đà ngang đáy còn phải được tăng hơn nữa.

3.4.2. Chiều cao tiết din đà ngang đáy

1. Ở bất cứ chỗ nào, cạnh trên của đà ngang đáy cũng phải không thấp hơn cạnh trên của nó ở đường tâm tàu.

2. Ở đoạn giữa tàu, chiều cao tiết diện đà ngang đáy đo ở vị trí cách cạnh trong ca sườn một khoảng d0 xác định theo 3.4.1-1 dọc theo cạnh trên của các đà ngang đáy, phải không nhỏ hơn 0,5 d0 (xem Hình 2-A/3.1). Nếu  đt mã sườn thì chiều cao tiết diện đà ngang đáy  đỉnh trong của mã có thể bng 0,5 d0.

Hình 2-A/3.1 Hình dạng của đà ngang đáy

3. Ở những tàu mà đ dốc của đà ngang đáy là quá lớn, chiều cao tiết diện đà ngang tấm  tâm tàu phải được tăng thích đáng.

3.4.3. Đà ngang  vùng đáy gia cường phía mũi tàu

 vùng đáy gia cường phía mũi tàu quy định ở 4.8.2, chiều cao tiết diện đà ngang đáy phải được tăng hoặc diện tích tiết diện bn mép của đà ngang đáy quy định ở 3.5.2 phải được tăng gấp đôi.

Nếu tàu có chiều chìm quá nh trong điều kiện dằn và có vận tốc so với chiều dài ca tàu (V / ) quá lớn thì đà ngang đáy  vùng đáy gia cường mũi tàu phải được xem xét đặc biệt.

3.4.4. Mã sườn

Kích thưc của mã sườn phải thỏa mãn những yêu cầu sau đây và cạnh tự do của mã sườn phải được gia cường.

(1) Mã phải được đưa lên đến chiu cao so với mặt tôn giữa đáy lớn hơn hai lần chiều cao tiết diện yêu cầu của đà ngang đáy ở tâm tàu.

(2) Chiều dài của cạnh mã đo từ cạnh ngoài ca sườn đến đỉnh mã dọc theo cạnh trên của đà ngang đáy phải không nhỏ hơn chiều cao tiết diện yêu cầu ca đà ngang đáy ở tâm tàu.

(3) Chiều dày ca mã phải không nhỏ hơn chiều dày của đà ngang đáy yêu cầu ở 3.4.1.

3.4.5. L thoát nước

Ở đà ngang đáy, lỗ thoát nước phải được đặ mỗi bên ca đường tâm tàu và nếu tàu có đáy bằng thì lỗ thoát nước còn phải được đặt ở cạnh dưới của cung hông.

3.4.6. Lỗ khoét giảm trọng lượng

Đà ngang đáy có thể có lỗ khoét để giảm trọng lượng. Khi đó độ bền phải được bù lại tha đáng bng cách tăng chiều cao tiết diện đà ngang đáy hoặc bằng một biện pháp thích hợp khác.

3.4.7. Đà ngang ttạo thành một phần của vách

Đà ngang tấm tạo thành một phần của vách phải thỏa mãn các yêu cầu  các Chương 11 và 12.

3.5. Bản mép trên của đà ngang đáy

3.5.1. Kết cấu

Nếu đà ngang đáy cong thì bản mép trên của nó phải đi liên tục từ cạnh trên của cung hông ở mạn này đến cạnh trên ca cung hông  mạn kia. Nếu đà ngang đáy có mã thì bản thành phải liên tục.

3.5.2. Kích thước

1. Chiều dày ca bản mép trên ca đà ngang đáy phải không nhỏ hơn chiều dày ca bản thành của đà ngang đáy đó.

2. Chiều rộng ca bản mép nói trên phải đủ để bảo đảm ổn định ngang và diện tích tiết diện bản mép (F) phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây :

 (cm3)

Trong đó:

: Chiều dài nhịp quy định ở 3.4.1-1 (m).

S : Khoảng cách các đà ngang đáy (m).

h = d hoc 0,66D, lấy trị số nào lớn hơn (m).

d0 : Chiều cao tiết diện đà ngang tấm  tâm tàu (m).

t : Chiều dày bản thành ca đà ngang đáy (mm).

3. Ở dưới ni hơi chiều dày bản mép phải được tăng 2 mi-li-mét so với chiều dày của bản mép có diện tích tiết diện tính theo công thức nói trên nhưng thay t bằng chiều dày bn thành đà ngang đáy  đoạn giữa tàu quy định ở 3.4.1.

4. Ở dưới bộ máy chính và bệ nồi hơi không được thay thế bản mép bằng mép bẻ.

3.5.3. Đà ngang đáy  dưới bệ máy chính, bệ ni hơi và đà ngang đáy ở mũi tàu

1. Diện tích tiết diện bản mép của đà ngang đáy ở dưới bệ máy chính và bệ nồi hơi phải bằng hai lần diện tích tiết diện yêu cầu ở 3.5.2-2.

2. Kết cấu và kích thước đà ngang đáy  đoạn đáy gia cường mũi tàu quy định ở 4.8.2 phải tha mãn các yêu cầu của 3.4.3.

CHƯƠNG 4 ĐÁY ĐÔI

4.1. Qui định chung

4.1.1. Phạm vi áp dụng

1. V nguyên tắc tàu phải có đáy đôi từ vách chống va đến vách đuôi. Nói chung nên dùng hệ thống kết cấu dọc.

2. Với những tàu có tổng dung tích nhỏ hơn 500 hoặc những tàu không chạy tuyến quốc tế có chiều dài nh hơn 100 mét hoặc những tàu mà vì những lý do riêng biệt của hình thức kết cấu, hình dạng thân tàu và mục đích khai thác.v.v…, được Đăng kiểm thừa nhận rằng không phải dùng kết cấu đáy đôi thì đáy đôi có thể khuyết từng phần hoặc toàn bộ.

3. Nếu được Đăng kiểm chấp thuận thì đáy đôi có thể khuyết  những két có kích thước vừa phải và chuyên dùng để chứa chất lỏng.

4. Trong trường hp kết cấu đặc biệt như có mạn nghiêng hoặc mạn kép mà phải có vách dọc hoặc đối với những vùng ngoài đoạn giữa tàu, kích thước các cơ cấu của đáy đôi có thể được xác định bằng phương pháp tính toán trực tiếp.

5. Kích thước của các cơ cấu của các két đáy đôi dùng làm két sâu phải tha mãn yêu cầu  Chương 12. Tuy nhiên chiều dày của tôn đáy trên không cần phải tăng 1,0 mi-li-t như qui định ở 12.2.7 cho tôn nóc của két sâu.

6. Những yêu cầu ca Chương này được áp dụng cho trường hp mà t trọng biểu kiến g ca hàng hóa trong khoang bng và nh hơn 0,9. Đối với trường hợp g lớn hơn 0,9, những khoang bị trống trong điều kiện tàu đ tải, hoặc những tàu có két hông phải áp dụng các qui định ở Chương 29. Tuy nhiên tỷ trọng biểu kiến của hàng hóa phải được tính theo công thức sau đây :

Trong đó:

W : Khối lượng của hàng hóa chứa trong khoang (t).

V : Thể tích ca khoang không kể miệng khoang (m3).

7. Khi khoang được dự định để chứa hàng nặng hoặc t số trọng lượng hàng hóa trên một đơn vị diện tích (KN/m2) của tôn đáy trên chia cho d lớn hơn 5,4 thì kết cấu đáy đôi của khoang hàng phải được xem xét đặc biệt. Nếu trọng lượng hàng hóa trên một đơn vị diện tích được tính bằng đơn vị tính t/m2 thì khi chuyển sang đơn vị KN/m2 s được nhân với hệ số 9,81.

4.1.2. Lỗ chui và lỗ giảm trọng

1. Các cơ cấu không kín nước phải có lỗ chui và l giảm trọng để đm bo sự tiếp cận và thông gió, trừ những vùng có cột đặt thưa.

2. Số lượng lỗ chui ở tôn đáy trên phải là tối thiểu đủ để đảm bo thông gió tự nhiên và d tiếp cận đến mọi chỗ trong đáy đôi. Phải thận trọng khi đặt những lỗ chui để tránh khả năng lưu thông của các phân khoang chống chìm qua đáy đôi.

3. Nắp cửa lỗ chui ở mặt tôn đáy trên phải được làm bằng thép và nếu trong khoang hàng không có gỗ lát thì nắp và các phụ tùng ca nắp phải được bảo vệ tốt chống hàng hóa gây hư hại.

4. L thoát khí và lỗ tiêu nước phải được đặt  mọi cơ cấu không kín nước ở kết cấu đáy đôi.

5. V trí và kích thước clỗ chui và l khoét giảm trọng phải được ghi trong bn vẽ để trình duyệt.

4.1.3. Tiêu nước

1. Phải có những trang bị hữu hiệu để tiêu nước trên mặt đáy trên.

2. Nếu đt các hố tụ dùng cho mục đích nói trên thì các hố tụ, trừ h tụ  cuối hầm trục, phải c gng để chiều sâu của nó không được lớn hơn 0,5 chiều cao đáy đôi và đáy hố phải cách tôn bao đáy không nh hơn 460 mi-li-mét.

Tuy nhiên, nếu két hông được Đăng kim chấp nhận dùng thay hố tụ thì có thể min áp dụng yêu cầu này.

4.1.4. Tm chn

Phải có tấm chắn đủ y hoặc một chi tiết khác đặt  dưới ống đo để thanh đo không làm hư hại tôn đáy.

4.1.5. Ngăn cách ly

Trong đáy đôi giữa các két dùng để chứa du và các két dùng để chứa nước ngọt như nước sinh hoạt, nước dùng cho nồi hơi, phải đt các ngăn cách ly kín dầu để tránh tác hại do lẫn dầu sang nưc ngọt.

4.1.6. Gia cường đáy dưới ni hơi

Dưới ni hơi chiều dày của kết cấu đáy đôi phải được tăng thích đáng.

4.1.7. Dưới chân cột, dưới chân của mã chân nẹp vách

Trong đáy đôi, dưới chân cột hoặc dưới chân của mã chân nẹp vách phải có bin pháp gia cường bằng các sống phụ bổ sung, các na sống phụ hoặc các đà ngang đáy.

4.1.8. Hố tụ

Không được đặt những hố tụ s dụng ngoài mục đích tiêu nước khi kng được Đăng kiểm chấp nhận.

4.1.9. Sự liên tục của độ bền

Ở những ch mà hệ thống kết cấu dọc chuyển sang hệ thống kết cấu ngang, những chỗ chiều cao đáy đôi thay đổi đột ngột phải đặc biệt thận trọng, để đảm bảo được sự liên tục của độ bền, có thể đặt những đoạn sống phụ hoặc những đà ngang đáy bổ sung.

4.1.10. Chiều dày tối thiểu

Chiều dày ca các cơ cấu đáy đôi phải không nhỏ hơn 6 mi-li-mét.

4.2. Sống chính và sống phụ

4.2.1. B trí và kết cấu của sống

1. Sống chính phải được kéo càng dài về phía mũi và đuôi tàu càng tốt.

2. Tấm sống chính phải liên tục trong đoạn 0,5 L giữa tàu.

3.  những ch mà đáy đôi được dùng để chứa nước ngọt, nhiên liệu hoc nước dn sống chính phải kín nước.

4. Trong những két hẹp  đoạn mũi và đuôi tàu ho những chỗ mà các sống dọc kín nước khác đã được đặt ở khoảng 0,25B tính từ tâm tàu, hoặc  những chỗ được Đăng kiểm chấp nhận, yêu cầu ở -3 trên có thể được thay đổi thích hợp.

5. Ở đoạn 0,5L giữa tàu và v phía đuôi tàu các sng phụ phải được đặt sao cho khoảng cách từ sống chính đến sống phụ trong cùng, khoảng cách giữa các sng phụ, khoảng cách từ sống phụ ngoài cùng đến sống hông phải không lớn hơn 4,6 mét. Sống phụ phải được kéo càng dài về phía đuôi tàu càng tốt.

6. Ở đoạn đáy gia cường phía mũi tàu các sng phụ và nửa sống phụ phải được đặt như yêu cu ở 4.8.3.

7. Ở dưới bệ máy chính và bệ ổ chn đáy tàu phải được gia cường thích hợp bằng các sống phụ và nửa sống phụ bổ sung.

4.2.2. Chiều cao tiết diện sống chính

Chiều cao tiết diện sống chính phải không nhỏ hơn B/16 trừ trường hợp được Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt.

4.2.3. Chiều dày tấm sống chính và tm sống phụ

Chiều dày của tấm sống chính và tấm sống phụ phải không nhỏ hơn trị số tính theo các yêu cầu (1) và (2) sau đây, lấy trị số nào lớn hơn :

(1) Chiều dày ctấm sống phải được tính theo công thức sau đây tùy thuộc vào vị trí ca sống trong khoang :

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các tâm của hai vùng kề cận với sống chính hoặc từ sng phụ đang xét đến các sống phụ k cận hođến đường đỉnh của mã hông (m).

d0 : Chiều cao tiết diện của sống chính hoặc sống phụ đang xét (m).

d1 : Chiu cao ca lỗ khoét tại điểm đang xét (m).

lH : Chiu dài của khoang (m).

x : Khoảng cách theo chiều dọc từ trung đim clH ca mi khoang đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu x < 0,2lH thì lx = 0,2lH và nếu x ≥ 0,45lH thì lấy x = 0,45lH

y : Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến sống dọc (m).

C1 :Hệ số cho theo các công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu B/lH ³ 1,4 thì lấy B/lH = 1,4 và nếu B/lH < 0,4 thì lấy B/lH = 0,4.

Hệ thống kết cấu dọc: 

Hệ thống kết cấu ngang: 

(2) Chiều dày còn phải được tính theo công thức sau đây:

C1‘d0 + 2,5 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có các nẹp nđặt theo chiều cao tiết diện sống thì d0 là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nm (m).

C1 : H số tính theo Bảng 2-A/4.1 tùy thuộc vào tỉ số S1/d0. Với các trị số trung gian cS1/d0 thì C1 được tính theo phép nội suy tuyến tính.

S1: Khoảng cách các mã hoặc nẹp đ sống chính hoặc sống phụ (m).

4.2.4. Mã

1. Nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống dọc thì giữa các đà ngang đc phải đặt những mã ngang cách nhau không quá 1,75 mét liên kết tấm sống chính với tôn đáy và với các dầm dọc đáy lân cận. Tuy nhiên, khi khoảng cách các mã đó lớn hơn 1,25 mét thì tấm sng chính phải được gắn nẹp bổ sung.

Bảng 2-A/4.1 Hệ số C1

S1/d0

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

1,4

≥ 1,6

C1

Sống chính

4,4

5,4

6,3

7,1

7,7

8,2

8,6

8,9

9,3

9,6

9,7

Sống phụ

3,6

4,4

5,1

5,8

6,3

6,7

7,0

7,3

7,6

7,9

8,0

2. Chiều dày ca mã nêở -1 phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, chiều dày đó không cần phải lớn hơn chiều dày của đà ngang đặ vùng đó :

 (mm)

3. Nẹp nêu ở -1 phải là thanh thép dẹt có chiều dày bng chiều dày ca tấm sống chính và chiều cao tiết diện không nhỏ hơn 0,08d0, trong đó d0 là chiều cao tiết diện sống chính tính bng t, hoặc tương đương như vậy.

4.2.5. Chiều dày của nửa sng phụ

Chiều dày của na sống phụ phải không nh hơn trị số tính theo công thức cho ở 4.2.4-2.

4.2.6. Kích thước của nẹp đứng và thanh chống

1. Nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống ngang thì nẹp đứng  sống phụ phải được đ mỗi đà ngang hở. Nếu đáy đôi kết cấu theo hệ thống dọc thì nẹp đứng  sống phụ phải được đt theo khoảng cách thích hợp, các thanh chống thẳng đứng phải được đ các nửa sống phụ tại mỗi đà ngang h.

2. Nẹp đứng nêở -1 là thanh thép dẹt có chiu dàbằng chiều dày tấm sống phụ, có chiều cao tiết diện không nhỏ hơn 0,08d0, trong đó d0 là chiều cao tiết diện ca sống phụ đang xét (m) hoặc tương đương như vy.

3. Diện tích tiết diện thanh chống thng đứng nêu ở -1 phải không nhỏ hơn trị số tương ng yêu cầu ở 4.4.4.

4.3. Đà ngang đc

4.3.1. Vị trí của đà ngang đặc

1. Đà ngang đặc phải được đặt cách nhau không xa quá 3,5 mét.

2. Thêm vào yêu cầu ở -1, đà ngang đặc còn phải được đt ở những vị trí sau đây :

(1) Ở mỗi mt sườn trong buồng máy chính. Tuy nhiên, nếu đáy đôi được kết cấu theo hệ thống dọc thì ở ngoài vùng bệ máy, đà ngang đc có thể được đặt  mỗi mặt sườn thứ hai.

(2) Dưới bệ ổ chặn và bệ nồi hơi.

(3) Dưới các vách ngang.

(4) Trong vùng qui định ở 4.8.3 từ vách chống va đến cuối đoạn đáy gia cường mũi tàu qui định ở 4.8.2.

3. Đà ngang kín nước phải được đặt sao cho sự phân khoang ca đáy đôi tương hợp với sự phân khoang ca tàu.

4.3.2. Chiu dày của đà ngang đc

Chiu dày của đà ngang đặc phi không nh hơn trị s tính theo các yêu cầu (1) và (2) sau đây, lấy trị số nào ln hơn:

(1) Chiều dày phải được tính theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí ca đà ngang trong khoang :

 (mm)

Trong đó :

B’ : Khong cách giữa các đường đỉnh mã hông đ mặt tôn đáy trê đoạn giữa tàu (m).

B : Khoảng cách các đường đỉnh mã hông đo  mặt tôn đáy trên tại vị trí của đà ngang đặc (m).

S : Khong cách giữa các đà ngang đặc (m)

y : Khong cách theo phương ngang từ đường m tàu đến điểm đang xét (m).

Tuy nhiên, nếu  thì lấy , nếu  thì lấy .

d0 Chiều cao tiết diện đà ngang đặc tại điểm đang xét (m).

d1 : Chiều cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m).

C2 :Hệ số lấy theo Bng 2-A/4.2 tùy thuộc vào .

Bng 2.A/4.2 Hệ số C2

 

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

<

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

 

C2

Hệ thống kết cấu dọc

0,029

0,027

0,024

0,022

0,019

0,017

Hệ thống kết cấu ngang

Khi đà ngang đặc được đặt tại mỗi mặt sườn

Các trường hp còn lại

0,020

0,019

0,017

0,015

0,013

0,012

lH : Chiều dài định nghĩa ở 4.2.3.

(2) Chiu dày còn phi được tính theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí ca đà ngang trong khoang :

 (mm)

Trong đó:

t1 : Chiều dày tính theo yêu cu (1)

d0 : Chiu cao tiết din định nghĩở (1).

C2 :Hệ số cho ở Bảng 2-A/4.3 tùy thuộc vào t số của khoảng cách nẹp S1 (m) chia cho d0. Với các trị s trung gian ca  được tính theo phép ni suy tuyến tính.

Bng 2-A/4.3 Hệ số C2

 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

 1,4

Q

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

H : Trị số tính theo công thức sau đây :

(a) Nếu ở đà ngang đặc có những lỗ nhỏ không được gia cường bồi thường thì H được tính theo công thức sau đây, tuy nhiên nếu nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 thì H được lấy bằng 1,0 :

Trong đó:

d1 : Chiều cao của lỗ nhỏ không có gia cường bồi thường đặt  phần trên và phần dưới của đà ngang đặc, lấy trị số nào lớn hơn (m).

(b) Nếu  đà ngang đặc có những lỗ khoét không có gia cưng bồi thường thì H được tính theo công thức sau đây :

Trong đó:

 f : Là đường kính lớn ca lỗ khoét (m).

(c) Nếu  đà ngang đc các lỗ khoét và l nh không có gia cường bi thường thì H tính bằng tích của các trị số cho  (a) và (b).

(d) Trừ các trường hợp (a), (b) và (c), H được lấy bằng 1,0.

4.3.3. Nẹp đứng

1. Ở đà ngang tấm các nẹp đứng phải được đt theo những khoảng cách thích hợp nếu đáy đôi được kết cu theo hệ thống ngang và phải được đt tại mi vị trí dầm dọc nếu đáy đôi được kết cấu theo h thống dọc.

2. Nẹp đứng qui định ở -1 phải là thanh thép dẹt có chiu dày bằng chiều dày đà ngang, có chiều cao tiết diện không nh hơn 0,08 d0 trong đó d0 là chiều cao tiết diện đà ngang tại điểm đang xét (m) hoặc tương đương như vy.

4.4. Dầm dọc

4.4.1. Kết cấu

Dầm dọc phải liên tục xuyên qua đà ngang hoặc phi liên kết vi đà ngang bng mã đủ để phát huy hết độ bền kéo và độ bền uốn.

4.4.2. Khoảng cách

1. Khoảng cách chuẩn ca các dầm dọc được tính theo các công thức sau đây :

2+ 550 (mm)

2. Khoảng cách gia các dầm dọc không nên lớn hơn 1,0 mét.

4.4.3. Dầm dọc

1. Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy dưới phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (cm3)

Trong đó :

C : Hệ số được cho như sau :

1,0 : Nếu giữa khoảng cách cđà ngang đáy không đt thanh chống như qui định ở 4.4.4.

Nếu giữa khoảng cách các đà ngang đáy có đặt thanh chống như qui định ở 4.4.4 thì bằng:

0,625 : Ở phía dưới của két sâu.
0,5 : Ở các vùng khác

Tuy nhiên, nếu chiều rộng các nẹp đứng ở đà ngang đáy và ca các thanh chống là quá lớn thì hệ số C có thể được gim thích đáng.

fB : T số giữa mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu yêu cầu ở Chương 13 và mô đun chng uốn thực ctiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy tàu.

L’ : Lấy bằng chiều dài tàu (m). Tuy nhiên, nếu L > 230 mét t lL’ = 230 mét.

I : Khong cách giữa cáđà ngang đặc (m).

S : Khong cách giữa các dầm dọc (m).

2. Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây.Tuy nhiên, mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn 0,75 lần mô đun chống uốn qui định ở -1 cho vùng đó.

 (cm3)

Trong đó:

C : Hệ s đưc lấy như sau :

0,9 : Nếu  khoảng giữa của các đà ngang đáy không có thanh chống qui định ở 4.4.4.

0,54 : Nếu  khoảng giữa ca các đà ngang đáy có thanh chống qui định ở 4.4.4.

Tuy nhiên, nếu chiu rộng của các nẹp đứng ở đà ngang đáy và ca các thanh chống là quá lớn thì h số C’ có thể được gim thích đáng.

fBl và : Như quy định ở -1

h : Khoảng cách thẳng đứng từ mt tôn đáy trên đến boong thấp nhất đo ở đường tâm tàu (m). Tuy nhiên, nếu hàng hóa được xếp cao hơn boong thấp nhất thì h phải được đo từ mặt tôn đáy trên đến boong ở ngay phía trên lớp hàng hóa, đo  đường tâm tàu.

4.4.4. Thanh chng thẳng đứng

1. Thanh chống thng đứng nên có tiết din quán tính đều, không được làm bng thép dẹt hoc thép mỏ và phải được hàđè chc chn vào bn thành của dầm dọc đáy dưới và dầm dọc đáy trên.

2. Diện tích tiết dithanh chống thẳng đứng nói trên phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

1,8 CSbh (cm2)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc (m).

b : Chiu rộng ca vùng mà thanh chống phđỡ (m).

h : Chiu cao tính theo công thức sau đây :

 (m)

Nhưng trong mọi trường hh không được nhỏ hơn d.

L’ : Như qui định ở 4.4.3-1.

hi : Bng 0,9 trị số h qui định ở 4.4.3-2 (m)Tuy nhiên,  dưới két sâu h không được nh hơn khong cách thng đứng từ mặt đáy trên đến trung điểm khong cách từ đỉnh ống tràn đến mặt đáy trên, hoặc không nhỏ hơn 0,7 khoảng cách thng đứng từ mặt đáy trên đến điểm  2,0 mét cao hơn đnh ng tràn, ly trị số nào lớn hơn (m).

C : H số tính theo công thức sau đây :

Nhưng trong mọi trường hợp C không được nhỏ hơn 1,43.

ls : Chiều dài của thanh chống (m).

k : Bán kính quán tính nh nhất ca tiết diện thanh chống (cm) tính theo công thức sau đây :

I : Mô men quán tính nhỏ nhất của tiết diện thanh chống (cm4).

: Diện tích tiết diện thanh chống (cm2).

4.5. Tôn đáy trên, sống hông và tôn bao đáy

4.5.1. Chiều dày ca tôn đáy trên

1. Chiều dày của tôn đáy trên phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn :

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống chính (m).

S : Khong cách giữa các dầm dọc đáy trên nếu là h thống kết cấu dọc hoặc khoảng cách các sườn nếu là h thống kết cấu ngang (m).

h : Như qui định ở 4.4.3-2.

C : Bằng bhoặc ab1,tùy thuộc vào tỉ số :

b0 nếu
b0 hoặc  ab1, lấy trị số nào lớn hơn nếu
 ab1 nếu

lH : Như qui định ở 4.2.3.

b0 và b1 : Được cho ở Bảng 2-A/4.4 tùy thuộc trị số . Tuy nhiên, trong hệ thống kết cấu ngang b1 phải bằng 1,1 lần trị số cho trong Bảng.

Bng 2-A/4.4 Các hệ s b0 và b1

 

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

<

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

 

b0

4,4

3,9

3,3

2,2

1,6

b1

2,2

2,1

1,9

1,7

1,4

a : Được cho theo công thức sau đây : 

fB : Như qui định ở 4.4.3-1

C’ : Hệ số tính theo công thức sau đây tùthuộc vào tỷ số :

nếu
4,0 nếu

l : Khong cách các đà ngang nếu là hệ thống kết cấu dọc, hoặc khoảng cách các sống đáy nếu là hệ thống kết cấu ngang (m).

2. Khi ng hóa có tỉ trọng rất nhỏ thì chidày tôn đáy trên có thể được thay đổi thích đáng.

3. Ở dưới miệng khoang nếđáy trên không được lát gỗ thì chiều dày tôn đáy trên, trừ trường hợp qui định ở -4, phđược tăng 2 mi-li-mét so với trị số tính theo công thức thứ hai của -1, hothe4.1.1-5, ly trị s nào lớn hơn.

4. Ở những tàu mà hàng hóa thưng xuyên được bc xếp bng gầu ngoạm hoặc bng một phương tiện cơ giới tương tự, chiều dày của tôn đáy trên phải được tăng 2,5 mi-li-mét so với trị số qui định ở -1 hoặc ở 4.1.1-5, lấy trị s nào lớn hơn, trừ trưng hp tôđáy trên đưc lát gỗ.

5. Trong buồng máy chính chidày của tôn đáy trên phải được tăng 2 mi– li-mét so với trị s qui định ở -1 hoặc ở 4.1.1-5, ly trị số nào lớn hơn.

4.5.2. Giao tuyến ca sống hông với tôn bao

Giao tuyến của sng hông với tôn bao nên ở độ cao đ để đáy đôi bảo vệ được đáy cho đến cung hông của tôn bao. Ở đoạn 0,2L tính từ sống mũi, sng hông nênằm ngang ra đến mạn tàu.

4.5.3. Chiều dày ca sống hông

Chiều dày ca sng hông phđược tăng 1,5 mi-li-mét so với trị số tính theo công thức thứ hai c4.5.1-1. Tuy nhiên, chiều dày của sng hông phải không nhỏ hơn chiu dày của tôn đáy trên tại vùng đó.

4.5.4. Chiều rộng của sng ng

Sng hông phi có đủ chiều rộng và phải phủ sâu vào phần phía trong tàu tính từ đường chân của mã hông.

4.5.5. 

1. Nếđáy kết cấu theo hệ thống dọc thì mã ngang phải được đặt  mỗi mặt sườn, đi từ sống hông đến dầm dọc đáy dưi và dầm dọc đáy trên k cận. Mã ngang phi đưn với sống hông, với tôn bao và với dm dọc đáy.

2. Chiều dày của mã qui định ở -1 phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở 4.2.4-2.

4.5.6. Tôn bao đáy

Trong vùng khoang hàng, ở ch có đáđôi, chiu dày ca tôn bao đáy phải không nhỏ hơn trị số tính theo cônthức ở 14.3.4 hoc tính theo công thức thứ nhất của 4.5.1-1, lấy trị số nào lớn hơn. Tuy nhiên, khi áp dụng công thức ở 4.5.1-1 thì a được tính theo công thức sau đây :

Trong đó :

fB : Được qui định như ở 4.4.3-1.

4.6. Mã hông

4.6.1. Mã hông

1. Chiu dày ca mã liên kết sườn khoang với sống hông phải được tăng 1,5 mi-li-mét so với trị số tính theo công thức ở 4.2.4-2.

2. Cạnh tự do ca mã phải được gia cường thích đáng.

3. Nếu do hình dạng ca tàu mà mã hông quá dài thì phải đt thanh thép góc bổ sung dọc trên cạnh các  hoc phải dùng biện pháp thích hợp khác.

4.6.2. Tp góc

1. Mã hông và sống hông phải được liên kết với nhau bằng tấm ốp góc có chiều dày bng chiều dày sống hông.

2. Tùy theo bin pháp b trí kết cấu có thể không cần đến tm ốp góc.

4.7. Đà ngang h

4.7.1. Bố trí

Nếu đáy đôi kết cấu theo hệ thống ngang thì  khoảng giữa các đà ngang đặc tại mỗi mặt sườn phải đặt đà ngang h theo yêu cầu ở 4.7.

4.7.2. Kích thước cdầm ngang đáy dưới và dầm ngang đáy trên

1. Mô đun chng uốn ca tiết diện dầm ngang đáy dưới phải không nh hơn trị s tính theo công thức sau đây :

CShl2 (cm3)

Trong đó:

l : Khoảng cách giữa các mã liên kết với sống chính và các mã liên kết với sống hông (m). Nếu đáy có sng phụ thì l là khoảng cách lớn nhất trong các khoảng cách từ nẹp đứng gia cường sng phụ đến mã (xem Hình 2-A/4.1).

Hình 2-A/4.1 Đà ngang hở

S : Khong cách giữa các dm ngang đáy dưới (m)

h = d + 0,026 L

L : Như qui định ở 4.4.3-1.

C : Hệ s đưc cho như sau :

6,67 : Nếu không có thanh chống thẳng đứng qui định ở 4.7.3.

Nếu có thanh chng thẳng đứng qui định ở 4.7.3:

4,17 : Ở những khoang đưc sử dụng như két sâu và  những khoang có thể bị trống khi tàu đ tải.

3,33 :  những ch khác.

 

2. Mô đun chống uốn của tiết diện dầm ngang đáy trên phi không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

C’Shl2 (m)

Trong đó:

l và S: Như qui định ở -1.

h : Như qui định ở 4.4.3-2.

C’ :Hệ số đưc cho như sau :

6,0 : Nếu không có thanh chốnthẳng đứng qui định ở 4.7.3.

3,6 : Nếu có thanh chống thẳng đứng qui định ở 4.7.3.

4.7.3. Tính chống thẳng đứng

1. Thanh chống thẳng đứng nên có tiết diện quán tính đều, không được làm bằng thép dẹt hoặc thép mỏ và phải được hàn đ chc chn vào bn thành ca dầm dọc đáy dưới và dầm dọc đáy trên.

2. Diện tích tiết dithanh chống thẳnđứng qui định ở -1 phải thỏa mãn yêu cầu ở 4.4.4.

4.7.4. Mã

1. Dầm ngang đáy trên và dầm ngang đáy dưới phđược liên kết với sống chính và sống hông bng mã có chiều dày không nhỏ hơn chiều dày tính theo công thức cho  4.2.4-2.

2. Chiều rộng của mã qui định ở 1 phi không nhỏ hơn 0,05B. Mã phải được hàn đè chc chn lên dầm ngang đáy trên và dầm ngang đáy dưới. Cạnh tự do của mã phải được gia cường thích đáng.

4.8. Kết cu và gia cường đáy phía mũi tàu

4.8.1. Áp dụng

1. Ở những tàu có chiu chìm mũi trong điều kiện dn nhỏ hơn 0,037 L’, kết cấu ca đoạn đáy gia cường phía mũi tàu phthỏa mãn các yêu cở 4.8, trong đó L‘ ly như được qui định ở 4.4.3-1.

2. Ở những tàu có chiều chìm mũi trong điều kiện dằn quá nhỏ và có vn tốc so với chiều dài tàu (V / , trong đó V là vtốc của tàu tính bng hi lí/giờ) quá ln, phải đặc biệt quan tâm đến kết cấu của đoạn đáy gicường phía mũi tàu.

3. Ở những tàu có chiều chìm mũi trong điu kiện dằn không nhỏ hơn 0,037 L‘ thì kết cấu ca đoạn đáy gia cường phía mũi tàu có thể theo qui định ở 4.2.4.3 và 4.4.

4.8.2. Đoạn đáy gia cường phía mũi tàu

1. Phn đáy phng ở mũi tàu từ vị trí qui định Bảng 2-A/4.5 được gọi là đon đáy gia cường phía mũi tàu.

2. Mặc dù những qui định ở -1, trong trường hợp tàu có Cb quá nh, tàu có chiu chìm trong điều kiện dn quá nhỏ, v.v…. phạm vi ca đoạn đáy gia cường phía mũi tàu phải được kéo dài thêm theo yêu cầu của Đăng kiểm.

4.8.3. Kết cấu

1. Từ vách chống va đến 0,05L sau mút cuối của đoạn đáy gia cường phía mũi tàu các sống phụ phi được đặt cách nhau không xa quá 2,3 mét. Trong hệ thống kết cấu ngang, từ vách chống va đến 0,025L sau mút cuối của đoạn đáy gia cường phía mũi tàu, giữa các sống phụ phải đặt những nửa sống phụ hoặc nhũng nẹp dọc tôn bao đáy.

Bảng 2-A/4.5 Mút cuối của đoạn đáy gia cường mũi tàu

>

 

1,1

1,25

1,4

1,5

1,6

1,7

1,1

1,25

1,4

1,5

1,6

1,7

 

V trí của mút cuối tính từ mũi tàu

0,15L

0,175L

0,2L

0,225L

0,25 L

0,275L

0,3L

2. Trong đoạn từ vách chống va đến mút cuối của đoạn đáy gia cường mũi tàu, đà ngang đặc phải được đ mi mt sườn nếu đáy kết cu theo hệ thống ngang và phải được đặt xa nhau nhất là ở mặt sườn thứ hai nếu đáy kết cấu theo hệ thống dọc.

3. Đà ngang đặc phải được gia cường bng những nẹp đứng đặt trong mt phẳng của na sống phụ hoc của nẹp dọc tôn bao đáy. Nếu các nẹp dọc tôn bao đáy được đt khá gần nhau và đà ngang đđã được gia cường đầy đ thì nẹp đng gia cường đà ngang đc có thể được đt trong mt phng của mỗi chiếc nẹp thứ hai của tôn bao đáy.

4. Ở những tàu trong điều kiện dn có chiều chìm mũi lớn hơn 0,025 L nhưng nhỏ hơn 0,037L nếu kết cu và bố trí của đoạn đágia cường mũi tàu không thể thỏa mãn được các yêu cầu trên thì đà ngang và sống phụ phải được bi thường thích đáng.

4.8.4. Kích thước của nẹp dọc tôn bao hoặc dầm dọc đáy

1. Ở những tàu trong điều kiện dn có chiều chìm mũi không lớn hơn 0,025L’ mô đun chống uốn của tiết diện nẹp dọc tôn bao hoặc dầm dọc đáy  đoạn đáy gia cường mũi tàu phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

0,53pll2 (cm3)

Trong đó :

l : Khoảng cách giữa các đà ngang đc (m)

l = 0,774 l, tuy nhiên, nếu khoảng cách các nẹp dọc tôn bao hoặc dầm dọc đáy không lớn hơn 0,774 thì l được lấy bằng khoảng cách đó (m).

p : Áp suất va đập ca sóng (kPa) tính theo công thức sau đây :

 (kPa)

Trong đó:

C1: Hệ s cho ở Bng 2-A/4.6, với trị s trung gian ca  thì C1 được tính theo phép nội suy tuyến tính. V là vận tốc của tàu nh bng tính bng hải lí/giờ.

Bng 2-A/4.6 Trị số cC1

≤ 1,0

1,1

1,2

1,3

1,4

 1,5

C1

0,12

0,18

0,23

0,26

0,28

0,29

C2: H số tính theo công thức sau đây :

C2 = 0,4 : Nếu .
C2 = 0,667 – 0,267 : Nếu .
C2 = 1,5 – 1,35 : Nếu .

 b : Độ dốc của đáy u được tính theo công thức sau đây, nhưng  không cần phi ly lớn  hơn 11,43 : ( xem Hình 2-A/4.2).

b : Khoảng cách nằm ngang từ đườntâm tàu đến giao điểm ca tôn bao với đường nm ngang ở độ cao 0,0025L phía trên ca tôn giữa đáy, đo ở mặt sườn 0,2L tính từ sống mũi (m) (xeHình 2-A/4.2).

Hình 2-A/4.2 Cách đo b

2. Ở những tàu trong điều kiện dằcó chiều chìm lớn hơn 0,025 L‘ nhưng nh hơn 0,037L‘, mô đun chng un ca tiết diện nẹp dtôn bao hoặc dm dọc đáy  đoạn đáy gia cường mũi tàu phải được tính theo pnội suy tuyến tính từ các trị s tính theo yêu cầu ở -1 và 4.4.

CHƯƠNG 5 SƯỜN

5.1. Qui định chung

5.1.1. Phạm vi áp dụng

Những yêu cầu của Chương này được áp dụng cho các tàu có độ bền ngang và độ cứng ngang tạo bi các vách ngang không kém hiệu quả so với những vách ngang qui định ở Chương 11. Nếu độ bn ngang và đ cứng ngang tạo bởi những vách kém hiệu quả hơn thì phải có những biện pháp gia cường bổ sung bằng cách tăng kích thước của sườn hoặc đặt thêm nhng sườn khỏe,v.v…

5.1.2. ờn trong vùng két sâu

Độ bn của sườn trong vùng két sâu phải không nhỏ hơn so với yêu cầu đối với nẹp vách két sâu.

5.1.3. Độ kín của nóc két

Sườn không được xuyên qua nóc két nước hoc nóc két dầu trừ khi có biện pháp kín nưc hoặc kín dầu hữu hiệu được trình duyệt.

5.1.4. Tăng kích thước do có lỗ khoét

Nếu có nhng l khoét lớn  bản thành ca sườn thì kích thước của sườn phải được tăng thích đáng.

5.1.5. Liên kết chân sườn

Phải đc biệt quan tâm đến tình trạng tập trung ứng suất  kết cấu chân sườn.

5.1.6. Sườn trong vùng nồi hơi và sườn trong vùng gối đỡ trục chân vịt

1. Trong buồng ni hơi kích thước ca sườn, sườn khe và sống dọc mạn,v.v…, phải được tăng thích đáng.

2. Kết cấu và kích thước ca sườn trong vùng gối đỡ trục chân vịt phải được Đăng kiểm xét duyệt đặc biệt.

5.1.7. Sườn và sống dọc mạn tạo với tôn bao một góc quá nh

Nếu góc giữa bản thành ca sống dọc mạn hoặc sườn và tôn bao quá nh thì kích thước của sườn và của sống dọc mạn phải được tăng thích đáng so với yêu cầu bình thường và nếu cần thì phải tạo đế để chống vặn.

5.1.8. Sườn  vị trí mạn loe rộng đc biệt

Sườn thường, dầm dọc mạn và sườn khỏe đỡ các dầm dọc mạn, đ vùng mũi loe rộng, chịu áp lc sóng va đập mạnh phải được tăng cường thích đáng và phải được liên kết chắc chắn.

5.2. Khoảng cách sườn

5.2.1. Khoảng cách sườn

1. Khoảng cách chuẩn của các sưn được tính theo công thức sau đây :

2L + 450 (mm)

2. Trong các khoang mũi, khoang đuôi và ở bầu đuôi khoảng cách sườn phải không lớn hơn 610 mi-li-mét.

3. Ở đoạn từ 0,2L tính từ mũi tàu đến vách chống va, khoảng cách sườn phải không lớn hơn 700 mi-li-mét hoc khong cách chuẩn qui định ở -1, lấy tr số nào nh hơn.

4. Các yêu cầu ở -2 và -3 có thể được thay đổi nếu vị trí hoặc kích thước ca sườn được quan tâm thích đáng.

5.2.2. Khong cách dầm dc mạn

Khong cách chuẩn của các dầm dọc mạđưc tính theo công thức sau đây :

2L + 550 (mm)

5.2.3. Trường hp khoảng cách sườn ln hơn khoảng cách chuẩn

Nếu khoảng cách sườn sai khác 250 mi-li-mét trở lên so với khoảng cách chuẩn qui định ở 5.2.1 và 5.2.2 thì kích thước và kết cấu của đáy đôi và của các kết cấu liên quan khác phi được xem xét đặc biệt.

5.2.4. Khoảng cách sườn tối đa

Khoảng cách sườn không nên ln hơn 1,0 mét.

5.3. Sườn khoang

5.3.1. Áp dụng

1. Sườn khoang là sườn ở dưới boong thấp nhất từ vách chống va đến vách đuôi kể cả trong buồng máy.

2. Những qui định từ 5.3.2 đến 5.3.4 được áp dụng cho sườn khoang ca những tàu có kết cấu thông thường.

3. Đối vi những tàu có két hông hoặc những tàu có kết cấu đặc biệt như có mạn kép, sườn khoang phải được Đăng kim xem xét.

4. Nếu tỷ trọng của hàng hóa trong khoang định nghĩa ở 4.1.1-6 lớn hơn 0,9 thì kích thước ca sườn khoang phải được xem xét đặc bit.

5.3.2. Kích thước của sườn khoang

1. Ở đoạn từ vách đuôi đến 0,15L kể từ mũi tàu, mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

C0 C S h l2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách sưn (m).

I : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt đáy trên  mạn đến mt xà boong ở đỉnh sườn (m). Với những sườn  phía sau của 0,25L kể từ mũi tàu thì l được đo  mặt sườn giữa. Với những sườn ở từ 0,25L đến 1,5L tính từ mũi tàu thì I được đo ở 0,25L tính từ mũi tàu.

Với những sườn  mn có độ loe lớn thì I là chiều dài tự do của sườn.

Nếu chiều dài của sườn sai khác nhiu so với chiu dài đo được  các vị trí nói trên vì boong thấp nhất bị gián đoạn hoặc vì chiu cao đáy đôi thay đổi đột ngột, thì những đường kéo dài từ boong thấp nhất hoặc từ đỉnh đáy đôi tương ứng song song với boong trên hoặc với tôn giữa đáy phđược ly là boong thấp nhất hoặc đỉnh đáy đôi và I phải được đo  vị trí tương ứng (xem Hình 2- A/5.1 và 2-A/ 5.2 (a) và (b)).

: Khong cách thẳng đứng từ mút dưới cl tại vị trí cần đo đến điểm ở d + 0,038L phía trên của tôn giữa đáy (xem Hình 2-A/5.2 (a) và (b)).

L‘: Chiều dài tàu (m). Tuy nhiênếu L > 230 mét thì lấy L’ = 230 mét.

C0 : H s tính theo công thức sau đây nhưng phải không nh hơn 0,85

e : Chiều cao của  hông đo từ mút dưới của l (m).

C : H số tính theo công thức sau đây :

C1 + C2

(1) Ở h thống kết cấu thông thường không có két đnh mạn :

a : Hệ số cho ở Bảng 2-A/5.1. Với các trị số trung gian của  thì a được tính theo phép nội suy tuyến tính.

lH : Chiều dài ca khoang (m).

Bng 2-A/5.1 Hệ số a

≤ 0,5

0,6

0,8

1,0

1,2

≥ 1,4

a

0,023

0,018

0,010

0,006

0,0034

0,002

k : Hệ số được cho dưới đây tùy thuc vào số lượng tầng boong :

13 (Cho hệ một boong)

21 (Cho h hai boong)

50 (Cho h ba boong)

Tùy thuộc vào hệ boong, trị số k phải được tăng thích đáng nếu B/l lớn hơn trị số sau đây :

2,8 (Cho hệ một boong)

4,2 (Cho hệ hai boong)

5,0 (cho hệ ba boong )

(2) Với h thống kết cấu có két đỉnh mạn :

a : Như qui định ở (1).

Nếu  lớn hơn 4,0 thì C2 phải được tăng thích đáng.

2. Ở đoạn từ vách chống va đến 0,15 L tính từ mũi tàu mô đun chống uốn của tiết diện sườn khoang phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

C0CShl2 (cm3)

Trong đó:

l : Như qui định ở -1 nhưng được đo  0,15L tính từ mũi tàu.

Sh và C0 : Như qui định ở 1.

C : H s bng 1,3 lần trị s qui định ở -1.

3. Với nhng sườn nằm phía dưới xà ngang khỏe đỡ xà dọc boong, mô đun chống uốn ca tiết diện phải được tính theo -1 và -2 nhưng phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (cm3)

Trong đó:

n : T số giữa khoảng cách xà ngang khỏe và khoảng sườn.

h1 : Ti trọng boong qui định ở 8.2 cho xà boong ở đỉnh sườn (kN/m2).

I1 : Tổng chiều dài của xà ngang khỏe (m) (Xem Hình 2-A/5.2 (a)).

S1l và h : Như qui định ở -1 và -2.

4. (1) Nếu tỷ s giữa chiu cao tiết diện sườn và chiều dài đo từ boong ở đỉnh sườn đến đnh của mã dưới nhỏ hơn 1/24 (Cho trường hp sườn nêu ở 1 ) và nh hơn 1/22 (cho trườnhợp ca sưn nêu ở -2 ) thì kích thước của các sườn đó phải được tăng thích đáng.

(2) Nếu chiều cao tiết diện sng chính của đáy đôi nhỏ hơn B/16 thì kích thước ca sườn đó phđược tăng thích đáng.

5. Nếu boong ở đnh sườn có ming khoét dài hoặc có nhiều dãy ming khoét thì kích thước của sườn khoang và kết cđỉnh cnó phải được xem xét đặc biệt.

5.3.3. Sườn khoang được đ bi khung khỏe và sng dọc mạn

1. Nếu sườn khoang được đỡ bởi sườn khỏe và sống dọc mạn qui định ở Chương 6 thì mô đun chống uốn của tiết diện của nó phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

(1) Với những sườn ở đoạn từ vách đuôi đến 0,15 L kể từ mũi tàu :

2,1CShl2 (cm3)

(2) Với những sườn ở đoạn từ vách chng va đến 0,15 L kể từ mũi tàu :

3,2CShl2 (cm3)

Trong đó :

h : N qui định ở 5.3.2-1.

l : Khong cách thẳng đứng từ mặt đáy trên  mạn đến sống dọc mạn thấp nhất (m) đo  vị trí đo I qui định ở 5.3.2-1 hoặ5.3.2-2. Nếu khong cách đó nhỏ hơn 2 mét thì l được lấy bng 1 mét cộng 0,5 khoảng cách đó ( Xem Hình 2-A/5.1 và 2A/5.2 (c)).

C : Tính theo công thức sau đây, nhưng được lấy bằng 1,0 nếu nó nh hơn 1,0 :

Trong đó:

l2 : Khong cách thng đứn mtừ sng dọc mạn thp nhđến sống dọc mạn  ngay phía trên hoặc đến boong (m) (Xem Hình 2-A/5.2 (c)).

a1 và a2 : Được cho ở Bảng 2-A/5.2.

e : Chiu cao của mã dưới đo từ mút dưới của l, tuy nhiên nếu chiu cao đó lớn hơn 0,25l thì le = 0,25l (m) (Xem Hình 2-A/5.2 (c)).

C4 Hệ số tính theo công thức sau đây nhưng nếC4 nhỏ hơn 1,0 thì lấy C4 = 1,0 và nếu

C4 lớn hơn 2,thì lấC4 = 2,2.

H0 :Khoảng cách thẳnđứng từ mt đáy trê mạn đến boong thấp nhất (m) (Xem Hình 2-A/5.2 (c)).

H : Khoảng cách thng đng từ mút dưới cH0 đến boong mạn khô  mạn (m) (Xem Hình 2-A/5.2(c)).

Bng 2-A/5.2 Các trị số của a1 và a2

Số lượng sống dọc mạn  dưới boong thp nhất

a1

a2

1

0,75

2,0

2

0,90

1,8

 3

1,25

1,3

2. Nếu hiệu của hai nhịp tự do k nhau của sườn lớn hơn 25% hoặc hiu ca nhịp tự do dài nhất và nhịp tự do ngắn nhất lớn hơn 50% thì kích thước ca sườn qui định ở -1 phải được xem xét đc biệt. Nhịp tự do phải được đo theo phương thng đứng từ mút sườn đến sống mạn lân cn hoặc giữa hai sống mạn lân cn nhau.

3. Nếu chiều cao của mã chân sườn nhỏ hơn 0,05 I (l qui định ở -1) thì kích thước của sườn khoang và kết cấu chân ca nó phải được xem xét đặc biệt.

5.3.4. Liên kết của sườn khoang

1. Sườn khoang phải đè lên mã hông một đoạn ít nhất bằng 1,5 chiều cao tiết din sườn và phải được liên kết chc chắn với mã hông.

Với các sườn từ A đến B : l được đo ở 

Với các sườn từ B đến C : l được đo ở B

Với các sườn từ C đến D : l được đo ở C

Hình 2-A/5.1 Các vị trí đo l của sườn khoang

2. Đnh của sưn khoang phải được liên kết chc chn với boong và xà ngang boong bng mã. Nếu boong  đnh sườn được kết cấu theo hệ thống dọc thì mã đỉnh sườn phải đi ra đến xà dọc boong kề cận với sườn và được liên kết với xà dọc đó.

(a) Hệ thống kết cấu thông thường không có két đỉnh mạn

(a) Hệ thống kết cấu có két đỉnh mạn

(c) Hệ thống sườn khỏe và sống dọc mạn

Chú thích: e phải không lớn hơn 0,25l. Nếu l nhỏ hơn 2 mét thì l phải được lấy bằng 1 mét cộng 0,5 chiều dài nhịp thực.

Hình 2-A/5.2 lhH, v.v…, đối với sườn khoang

5.4. Dm dọc mạn và sườn khỏe

5.4.1. Dầm dọc mạn

1. Mô đun chống uốn của tiết din dầm dọc mạn ở đoạn giữa tàu dưới boong mạn khô phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, ly trị số nào lớn hơn :

100 CShl2 (cm3)

 (cm3)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các dầm dọc (m).

I : Khoảng cách giữa các sườn khỏe, hoặc từ vách ngang đến sườn khe, kể cả chiu dài của liên kết (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ dầm dọc mạn đang xét đến điểm ở d + 0,038 L cao hơn mt tôn giữa đáy (m).

L : Chiều dài của tàu. Tuy nhiên, nếu L > 230 mét thì lấy L’= 230 mét.

C : Hệ số tính theo các công thức sau đây:

Trong đó:

hoặc 6 lấy trị số nào lớn hơn.

y : Khong cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến dầm dọc mạn đang xét (m).

fB : T số mô đun chống uốn của tiết diện thân tàu yêu cầu  Chương 13 chia cho  đun chống uốn thực ca tiết diện thân tàu lấy với đáy tàu. Tuy nhiên, nếu fB nh hơn 0,85 thì lấy fB = 0,85.

2. Ra ngoài đoạn giữa tàu, mô đun chống uốn của tiết diện dm dọc mạn có thể giảm dần về phía mũi và đuôi tàu, và ở mũi và đuôi tàu có thể còn bằng 0,85 trị số tính theo -1. Tuy nhiên,  đoạn từ vách chống va đến 0,15L, kể từ mũi tàu mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức cho ở -1.

3. Chiu cao tiết diện của thanh thép dẹt dùng làm dầm dọc mạn phải không ln hơn 15 lần chiu dày ca nó.

4. Ở đoạn gia tàu dầm dọc mạn đặt  dải tôn mép mạn phải cố gắng để có độ mảnh không lớn hơn 60.

5. Mô đun chng uốn ca tiết diện dầm dọc hông không cần phải lớn hơn mô đun chống un ca tiết diện dầm dọc đáy.

6. Dầm dọc mạn phải đi liên tục qua vách ngang hoặc phải được liên kết với vách ngang bằng mã bảo đm đủ vững chắc và đảm bảo sự liên tục về độ bền dọc.

5.4.2. Sườn khỏe

n khỏe đỡ dầm dọc mạn phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (3):

(1) n khe phải được đặt  các mt sườn có đà ngang đặc.

(2) Kích thước của sườn khỏe phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây :

Chiều cao tiết diện: 0,1l (m) hoặc 2,5 chiều cao của lỗ khoét để dầm dọc xun qua, lấy trị số nào lớn hơn.
Mô đun chng uốn ca tiết diện: C1Shl2 (cm3)
Chiều dày bn thành: t1 hoặc t2, ly trị số nào lớn hơn.

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các sườn khỏe (m).

l : Chiu dài tự do của sườn khỏe (m).

d0 : Chiều cao tiết diện sườn khỏe (m). Tuy nhiên, trong tính toán t1, chiều cao của l khoét để dầm dọc mạn xuyên qua, nếu có phải được trừ đi khỏi chiều cao tiết din bthành. Nếu chiều cao tiếdiện bn thành bị phân chia bi các nẹp nằm thì trong tính toán t2, d0 được lấy bng chiu cao được phân chia ctiết diện bản thành.

h : Khoảng cách thng đứng từ mút dưới cl đến điểm ở d + 0,038 L‘ cao n mt tôn giữa đáy (m). Tuy nhiên, nếu khong cách đó nhỏ hơn 1,43l thì h được lấy bằng 1,43 I (m).

L : Như qui định ở 5.4.1-1.

C1 và C2: Các hệ số được cho ở Bng 2-A/5.3.

k : Hệ s cho ở Bảng 2-A/5.4 phụ thuộc vào tỷ số giữa S1 và d0, trong đó S1  khoảng cách các nẹp hoặc mã chống vặn đặ bản thành (m). Với các trị số trung gian c thì k được tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bng 2-A/5.3 Các hệ số C1 và C2

 

Sườn khỏe ở phía sau của 0,15L tính từ mũi tàu

Sườn khỏe ở từ vách chống va đến 0,15L tính từ mũi tàu

C1

C2

(3) n khỏe phải được gn những mã chống vđặt cách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiu rộng của bản mép  mi bên ca bthành lớn n 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phải đỡ cả bn mép. Nẹp gia cường phải đượđặt  bản thành trong mặt phng của mi dm dọc mạn. Tuy nhiên ở đoạn giữa ca nhịp sườn khe, nẹp gia cường có thể được đặt trong mặt phng của mỗi chiếc dầm dọc thứ hai. Bthành của dm dọc mạn và bn thành của sườn khỏe phđược liên kết với nhau.

Bng 2-A/5.4 Hệ số k

 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,5

 2,0

k

60,0

40,0

26,8

20,0

16,4

14,4

13,0

12,3

11,1

10,2

5.5. Hệ thống xà công xon

5.5.1. Xà ngang công xon

Xà ngang công xon phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (7) :

(1) Chiều cao tiết diện xà ngang công xon đo ở đnh trong ca mã mút ngoài phải không nhỏ hơn 1/5 khoảng cách nm ngang từ mút trong của xà ngang công xon đến đnh trong của mã mút ngoài.

(2) Chiều cao tiết diện xà ngang công xon có thể được giảm dần từ đnh trong mã mút ngoài vào đến mút trong của xà, tại đó chiều cao tiết diện có thể được giảm đến còn bằng 0,5 chiều cao tiết din tại đnh trong của mã mút ngoài.

(3) Mô đun chống uốn ca tiết diện xà ngang công xon tại đnh trong của mã mút ngoài phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây (xem Hình 2-A/5.3).

 (cm3)

Trong đó:

Chiều cao tải trọng hàng hóa H2 mô tả trên hình vẽ phải được xét đến khi nó là h2 của boong dưới

Hình 2-A/5.3 Đo l0b1b2, 

S: Khoảng cách giữa các xà ngang công xon (m).

l0 : Khoảng cách nm ngang từ mút trong của xà ngang công xon đến đnh trong ca mã mút ngoài (m).

b1 : Khoảng cách theo phương ngang từ mút trong ca xà ngang công xon đến đỉnh trong của mã mút ngoài của xà ngang công xon hoc sống ngang boong (m). Tuy nhiên, nếu boong được kết cấu theo hệ thống dọc mà không có sống ngang boong đt trong khong các xà ngang công xon thì b1 được lấy bằng l0.

b2 : Na chiều rộng của miệng khoét  boong được đỡ bi xà ngang công xon (m).

h1 : Tải trọng boong qui định ở 8.2 cho sống ngang boong đỡ bi xà ngang công xon (kN/m2).

h2 : Tải trọng tác dụng lên nắp miệng khoang đỡ bởi xà ngang công xon. Tải trọng h2 phải không được nh hơn trị số tính theo các mục từ (a) đến (c) sau đây, tùy thuộc vào loại boong (kN/m2).

(a) Với boong chịu thời tiết, h2 là tải trọng boong qui định ở 8.2.1-2 cho sống ngang boong hoặc trọng lượng thiết kế cực đại ca hàng hóa ở miệng khoang trên một đơn vị diện tích (kN/m2), lấy trị s nào lớn hơn. Ở 8.2.1-2 (2) trị số ca y có thể được ly là khoảng cách thng đứng từ đường nước trọng tải thiết kế cực đại đến mép trên ca thành miệng khoang.

Trong mi trường hợp h2 phải không nh hơn 17,5 kN/m2 đối với miệng khoang ở vị trí I và không nhỏ hơn 12,8 kN/m2 đối với miệng khoang  vị trí II qui định  Chương 18.

(b) Với những boong không phải là boong chịu thời tiết dùng để chứa hàng hóa hoc dự trữ thì h2 là ti trng boong qui định ở 8.2.1-1.

(c) Vi những boong kng phải là boong nói ở (a) hoc (b) trên đây thì h2 được lấy bằng h1.

(4) Ditích tiết diện bn mép của xà ngang công xon có thể được giảm dần từ đnh trong ca mã mút ngoài vào đến mút trong ca xà ngang ng xontại đó diện tích tiết din bản mép có thể được giảm đến còn bng 0,6 diện tích tiết diện bn mép tại đnh trong ca mã mút ngoài.

(5) Chiều dày bn thành ca xà ngang công xon ở mọi ch phi kng nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

Sb1b2h1 và h2 : Như qui định ở (3). Tuy nhiên, trong công thức tính t1 nếu boong được kết cấu theo hệ thống dọc mà không  sống ngang boong đặt trong khoảng giữa các xà ngang công xon thì b1/2 đưc thathế bng khoảng cách nm ngang (m) từ mút trong của xà ngang công xon đến tiết diện đang xét.

dc : Chiều cao tiết diện đang xét ca xà ngang công xon (m). Tuy nhiên, trong tính toán t1, chiều cao ca l khoét để xà dọc xuyên qua (nếu có) phđược trừ đi khỏi tiết diện xà ngang công xon. Trong công thức tính t2 nếu bn thành được gn các nẹp nằm thì dc được ly bng chiều cao bị phân chia ca tiết diện bn thành.

(6) Xà ngang công xon phải được gắn các mã chống vặn cách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiều rng ca bản mép  ngang công xon ở mi bên của bthành lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vn phải đỡ c bn mép. Ở các đoạn mút của xà ngang công xon nẹp gia cường bản thành phi được đặ mỗi xà dọc boong còn ở đoạn còn lại nẹp gia cường được đt theo mchiếc xà dọc thứ hai.

(7) Vùng bản thành k với đnh trong ca mã mút ngoài phi được gia cường đặc biệt.

5.5.2. Sườn khỏe

ờn khỏe đỡ xà ngang công xon phthỏa mãn các yêu cầu từ (1đến (7) sau đây :

(1) Chiu cao tiết diện sườn khỏe phải không nhỏ hơn 1/8 chiều dài sườn khỏe kể cả chiều dài của các liên kết  đu sườn.

(2) Mô đun chống uốn ctiết diện sườn khỏe phi kng nhỏ hơn trị s tính theo công thức dưới đây. Tuy nhiên, nếu có sườn khỏe nội boong cùng vi xà ngang công xon đỡ boong  trên đặt  đnh của sườn khỏe thì trị số tính được theo công thức này có thể được giảm đến còn bng 60% :

 (cm3)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các sườn khỏe (m).

I1 : Khoảng cách nằm ngang từ mút trong ca xà ngang công xon được đỡ đến cạnh trong của sườn khỏe (m).

b1b2h1 và h2 : Như được qui định ở 5.5.1 (3) cho chiếc xà ngang công xon được đỡ. Tuy nhiên, nếu boong được kết cấu theo hệ thống dọc mà không có sống ngang boong đt trong khoảng giữa các xà ngang công xon thì b1, được thay bng l1.

(3) Mô đun chống uốn ca tiết diện sườn khỏe nội boong phi tha mãn yêu cầu  (2) và thêm vào đó, phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (cm3)

Trong đó:

S, l1b1, b2h1 và h2: Như qui định ở (2).

C1: Hệ số tính theo công thức:

Trong đó:

b1‘, b2‘, h1‘ và h2‘ : Tương ứng là b1b2h1 và h2 qui định  (2) cho xà ngang công xon  dưới sườn khỏe nội boong đang xét.

(4) Chiu dày bn thành phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn :

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

S, b1, b2h1hvà l1: Như qui định ở (2)

dw: Chiều cao nhỏ nhất của tiết diện sườn khỏe (m). Tuy nhiên, trong tính toán t1, chiều cao lỗ khoét để dầm dọc mạn xuyên qua, nếu có, phải được trừ đi khi chiều cao tiết diện sườn khe. Nếu chiều cao tiết diện bị phân chia bởi các nẹp nằm thì trong tính toán t2 chiều cao bị phân chia được lấy làm dw.

l : Chiều dài ca sườn khỏe kể cả chiều dài ca các liên kết ở hai mút (m).

C2 :Hệ số được cho dưới đây :

Đối với sườn khỏe trong khoang:

0,9: Nếu có sườn khỏe nội boong cùng với xà ngang công xon đỡ boong ở trên, đặt lên đnh của sườn khỏe trong khoang .

1,5: Trong các trường hợp khác.

Đối với sườn khỏe nội boong : C1 + 0,6 trong đó C1 được cho ở (3).

(5) Nếu sườn khỏe đỡ xà ngang công xon đồng thời đỡ cả dầm dọc mạn thì kích thước của nó phải thỏa mãn các yêu cầu ở 5.4.2 hoặc ở Chương 6 cùng với các yêu cầu sau đây :

(a) Mô đun chống uốn ca tiết diện phải không nhỏ hơn trị số tính từ công thức ở (2) nhân với hệ số sau đây:

Nếu có sườn khe nội boong cùng với xà ngang công xon đặt  trên :

Trong các trường hợp khác : 1,0

Trong đó:

I : Chiều dài ca sườn khỏe trong khoang kể cả các liên kết ở hai mút (m).

/uChiều dài của sườn khỏe nội boong đặt trực tiếp  trên, kể cả chiu dài của các liên kết 

hai mút (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cI đến điểm ở d + 0,038L’ cao hơn mặt tôn giữa đáy (m).

L‘: Bằng chiều dài của tàu (m), tuy nhn nếu L > 230 mét thì lấy L = 230 mét.

hKhoảng cách thng đứng từ trung điểm của lu đến điểm mà h được đtới đó (m). Tuy nhiên nếu điểm đó ở dưới trung điểm của lu thì lhu = 0.

b1, b2h1hvà l1: Như qui định ở (2)

(b) Chidày bản thành phải không nhỏ hơn trị số tính theo (4) trong đó trị số của t1 phi được cộng thêm một lưng tính toán theo công thức sau đây :

(mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách các sườn khỏe (m).

h và / : Như qui định ở (a).

dw Như qui định ở (4).

(6) Sườn khe phải được gắn mã chống vcách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiu rộng bản mép ca sườn kh mỗi bên của bn thành lớn hơn 180 mi-li-mét t mã chống vn cũng phải đỡ c bn mép. Nẹp ca bản thành phđược đặt theo mdầdọc mạn, trừ  đoạn giữa nhịp của sườn khỏe nẹp có thể được đt theo mỗi dầm dọc thứ hai. Bthành của dm dọc mạn phải được liên kết với bn thành của sườn khỏe.

(7) Sườn khỏe phi được liên kết chắc chắn với sườn khỏe ở dưới nó hoặc với đà ngang đặc để đm bo sự liên tục về độ bền.

5.5.3. Liên kết xà ngang công xon với sườn khỏe

Xà ngang công xon và sườn khỏe đỡ nó phđược liên kết chc chắn vi nhau bng mã yêu cu ở từ (1) đến (4).

(1) Bán kính cong ca cạnh tự do của mã phải không nhỏ hơn chiu cao tiết diện xà ngang công xon  đnh mã.

(2) Chiy của mã phi kng nhỏ hơn chiều dày bn thành ca xà ngang công xon hoc ca sườn khỏe, ltrị số nào lớn hơn.

(3) Mã phải được gia cường thích đáng bng các nẹp.

(4) Cạnh tự do của  phi có bn mép có diện tích tiết diện không nhỏ hơn diện tích tiết din bmép ca xà ngang công xon hoc ca sườn khỏe, lấy trị số nào lớn hơn. Bản mép ca mã phải được liên kết với bn mép ca xà ngang ng xon và với bản mép của sườn khe.

5.6. Sườn nội boong

5.6.1Qui định chung

1. Kích thước ca sườn nội boong phải được xác định theo quan hệ với độ bn ca sườn khoang, vị trí và độ cứng ca vách ngang,v.v…

2. Sườn nội boong cùng với sườn khoang phảđược xác định có xét đến điu kiện đảm bảo sự liên tục v độ bn của kết ctừ đáy tàu đến boong trên cùng.

3. Kích thước ca sườn nội boong qui định ở 5.6 là dựa trên sơ đồ kết cấu chuẩn nhằm đm bảo độ cứng ngang bng những vách nội boong đ bền đ phía trên vách khoang hoặc bằng nhng sườn khỏe đi lên đến nóc thượng tầng và đt theo những khoảng cách thích hợp.

5.6.2. Kích thước của sườn nội boong

1. Mô đun chống uốn của tiết din sườn ni boong ở dưới boong mạn khô phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

6Shl2 (cm3)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các sườn (m).

l : Chiều cao ni boong (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l đến điểm ở d + 0,038 L’ cao hơn mặt tôn giữa đáy (m). Tuy nhiên nếu h < 0,03L (m) thì lấy h = 0,03L (m).

L‘ = chiều dài tàu (m), tuy nhiên, nếu L > 230 mét thì lấy L‘ = 230 mét.

2. Mô đun chống un của tiết diện sườn nội boong, trừ sườn nội boong nói ở -1, phi không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

CS lL (cm3)

Trong đó :

S và l : Như qui định ở -1.

C : Hệ số cho ở Bảng 2-A/5.5.

Bảng 2-A/5.5 Hệ số C

Loi sườn ni boong

C

Sườn thượng tng (trừ hai trường hợp dưới đây)

0,44

Sườn thượng tầng  vùng 0,125L tính từ đuôi tàu

0,57

Sườn thượng tầng  vùng 0,125 L tính từ mũi tàu và sườn quay  đuôi tàu

0,74

3. Kích thước của sườn nội boong ở dưi boong mạn khô trong đoạn 0,15L tính t mũi tàu và trong đoạn 0,125L tính từ đuôi tàu phải được tăng thích đáng so với kích thưc qui định ở -1 và -2.

4. Nếu boong được đỡ bi những xà dọc và xà ngang khe thì mô đun chống uốn của tiết din các sườn nội boong đỡ xà ngang khe của boong phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây, cùng vi những qui định ở -1 và -3:

 (cm3)

Trong đó:

Sh và l : Như qui định ở -1.

n : Tỷ số khong cách giữa các xà ngang khỏe chia cho khoảng cách giữa các sườn nội boong. h1 : Tải trọng boong qui định ở 8.2 cho xà boong ở đỉnh sườn nội boong (kN/m2).

5.6.3. Quan tâm đc biệt đối sườn nội boong

1. Độ bền và độ cứng ca kết cấu  mũi tàu và đuôi tàu phải được tăng tỷ lệ với sự tăng ca chiều dài tự dthực ca sườn và chiều cao thng đứng ca nội boong.

2. Ở những tàu có mạn khô quá lớn kích thước ca sườn nội boong có thể được giảm thích đáng.

5.6.4. Sườn thưng tầng

1. Sườn thượng tầng phải được đặt theo mỗi sườn  phía ới.

2. Mc dù những yêu cầu ở 5.6.2-2, tđoạn dài bốn khoảng sườn ở hai đầu của thượng tầng giữa và của thượng tầng biệt lập trong đoạn 0,5L giữa tàu, sườn thượng tầng phải có mô đun chống uốn tính theo 5.6.2 với h số C = 0,74.

3. Những sườn khỏe hoặc đoạn vách phải được đặt phía trên các vách yêu cầu ở Chương 11 hoặc ở các vị trí khácần thiết để tạo độ cng ngang của thượng tng.

5.6.5. Sườn bđuôi

Mô đun chng uốn của tiết diện sườn bầu đuôi phi không nhỏ hơn 0,86 lần trị s tính theo công thức ở 5.8.1.

5.7. Sườn dưới boong mạn khô phía trước vách chống va

5.7.1. Sườn dưới boong mạn k

Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện sườn dưới boong mn khô phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

Z = 8Shl2 (cm3)

Trong đó :

S : Khong cách giữa các sườn (m).

l : Chiều dài tự do của sườn (m), nhưng kng nhỏ hơn 2,15 m.

h : Khong cách thng đứng từ trung điểm của l đến điểm  0,12L cao hơn mt tôn giữa đáy (m), tuy nhiên nếu h < 0,06L (mthì lấy h = 0,06L (m)

5.7.2. Dm dọc mạn dưới boong mạn khô

Dm dọc mạn dưới boong mạn khô phthỏa mãn các yêu cầu (1) và (2):

(1) Mô đun chống un (Z) của tiết didầm dọc mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, trong vùng từ 0,05D đến 0,15D tính từ mặt tôn giữa đáy, mô đun chống uốn tính theo biểu thức này phảđược tăng 25%, vùng dưới 0,05D thì tăng 50%.

Z = 8Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các dầm dọc mạn (m).

l : Khoảng cách giữa các sống ngang mạn hoc từ sng ngang mạn đến vách ngang (m), tuy nhiên, nếu l < 2,15 (m), thì ll = 2,15 (m).

h : Khong cách thẳng đứng từ dầm dọc đến điểm ở 0,12L cao hơmặt tôn giữa đáy (m), tuy nhiên, nếu h < 0,06L (m) thì lấy h = 0,06L (m).

(2) Các mút ca dm dọc phảđược liên kết vi sống mũi và vách ngang bng mã.

5.8. Sườn dưới boong mạn khô phía sau vách đuôi

5.8.1. ờn dưới boong mạn k

1. Mô đun chống uốn (Z) ctiết din sưn dưới boong mạn khô phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

8Shl2 (cm3)

Trong đó :

: Khoảng cách giữa các sườn (m).

l : Chiều dài tự do ca sườn (m), tuy nhiên, nếu chiều dài đó nh hơn 2,15 mét thì lấy l = 2,15 mét.

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl đến điểm ở d + 0,038 L’ cao hơn mt tôn giữa đáy (m), tuy nhiên, nếu h < 0,04 L (m), thì lấy h = 0,04 L (m).

L : Bng chiều dài tàu (m), tuy nhiên, nếu L > 230 mét thì lấy L’ = 230 mét.

2. Nếu vận tốc của tàu lớn hơn 14 hải lý/giờ thì mô đun chống uốn của tiết din sườn mạn phải được tăng so với trị số yêu cầu ở -1, với mức tăng 2% cho mi lượng trội 1 hi lý/giờ, nhưng mức tăng không cần lớn hơn 12%.

CHƯƠNG 6 SƯỜN KHỎE VÀ SỐNG DỌC MẠN

6.1. Qui định chung

6.1.1. Phạm vi áp dụng

Những yêu cu ca Chương này được áp dụng cho những kết cu gia cường bằng sống dọc mạn đ các sườn ngang thường qui định ở 5.3.3 và bằng sườn khe đo sống dọc mạn.

6.1.2. Vị trí của sườn khe và sng dọc mn

Sườn khỏe và sng dọc mạn phải được bố trí sao cho đảm bảo độ cứng của kết cấu mạn.

6.1.3. n khỏe và sóng dọc mạn trong két sâu

Độ bn ca sườn khe và sống dọc mạn trong két sâu phải không nhỏ hơn độ bn của sống đứng và sống nm ca vách két sâu.

6.1.4. Sườn khe và sống dọc mạn  vị trí loe rộng đặc biệt

Sống dọc mđỡ sườn thường hoặc sườn khúc đỡ dm dọc mn ở vị trí mũi loe rộng chịu áp lực sóng va đập mạnh phi được gia cường thích đáng và liên kết chc chắn.

6.2. n khỏe

6.2.1. Kích thước của sườn khỏe

1. Kích thước của sườn khe đỡ sng dọc mạn phi không nhỏ hơn các trị s tính theo các công thức sau đây :

Chiu cao tiết diện: 0,125 l (m)

Mô đun chng uốn của tiết diện: C1Shl2 (cm3)

Chiều dày bthành: t1 hoặc t2 lấy trị số nào lớn hơn

 (mm)

 (mm)

Tron đó:

S : Khong cách giữa các sườn khỏe (m).

l : Chiều dài tự do của sườn khỏe (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới của I đến điểm ở d + 0,038 L‘ cao hơn mặt tôn giữa đáy (m).

L’ : Bng chiu dài ctàu (m), tuy nhiên, nếu L > 23mét thì lấy L‘ = 230 mét.

d0 : Chiều cao tiết diện sườn khe (m). Nếu bn thành của sườn khỏe được gắn những nẹp nằm đặt theo phương đứng thì chiều cao tiết diện bị phân chia được lấy làd0 trong tính toán t2.

C1 và C2 : Các hệ số được cho ở Bảng 2-A/6.1.

k : Hệ số được cho ở Bng 2-A/6.2 tùy thuộc vào t số S1 (m) trên d0 trong đó S1 là khoảng cách giữa các nẹp hoc mã chống vặn đt ở bản thành ca sườn khỏe. Với các trị s trung gian của S1/d0 thì k được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bng 2-A/6.1 Các hệ số C1 và C2

 

Sườn khở phía sau ca 0,15 L k từ mũi tàu

Sườn kh từ vách mũi đến 0,15L k từ mũi tàu

C1

3,0

3,8

C2

23

28

Bảng 2-A/6.2 Hệ s k

Sd0

 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,5

≥ 2,0

k

60,0

40,0

26,8

20,0

16,4

14,4

13,0

12,3

11,1

10,2

2. Nếu sườn kh quá gần nồi hơi thì chiều dày bản thành và bản mép của nó phải được tăng thích đáng.

6.2.2. Gia cường bản thành

1. Có th yêu cầu đt nẹp hoặc mã chống vn ở bản thành của sườn khe.

2. Các mã chống vặn phải được đt cách nhau khoảng 3 t.

3. Nếu chiu rộng của bn mép ở mi bên của bn thành lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phải đỡ cả bản mép.

6.2.3. Sự liên tục về độ bền

Ở dưới boong vách, trên sườn khỏe trong khoang có thể yêu cầu phải đặt sườn khỏe nội boong để đảm bảo sự liên tục về độ bền ngang ca sườn khe trong khoang và trong buồng máy.

6.2.4. Xà boong  đỉnh ca sườn khỏe

Xà boong  đỉnh của sườn khỏe phải được tăng cường thích đáng v độ bền và đ cng.

6.3. Sống dọc mạn

6.3.1. Kích thước của sống dọc mạn trong khoang

1. Kích thước ca sống dọc mạn phải không nh hơn các trị số tính theo các công thức sau đây :

Chiều cao tiết diện: 0,125 l (m) cộng 1/4 chiều cao (m) clỗ khoét để sườn thường chui qua

Mô đun chống uốn ca tiết diện : C1Shl2 (cm3)

Chiều dày bản thành: t1 hoặc t2, lấy trị số nào lớn hơn

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các trung điểm của các vùng từ sống dọc mạn đang xét đến các sống dọc mạn kề cận hoặc đến mặt đáy trên ở mạn hoặc đến mặt xà boong  mạn (m).

/ : Khoảng cách giữa các sườn khỏe (m). Tuy nhiên, nếu có đặt các mã hữu hiệu thì nhịp l có th đưđiều chnh theo qui định ở 1.1.16.

h : Khong cách thẳng đứng từ trung điểm của S đến điểm ở d + 0,038 L’ cao hơn mặt tôn giữa đáy (m). Tuy nhiên, nếu h < 0,05L (m) thì lấy h = 0,05L (m).

L : Như qui định ở 6.2.11.

d0 : Chiều cao tiết diện sng dọc mạn (m). Tuy nhiên, nếu chiều cao tiết diện bản thành bị phân chia bởi các nẹp nằm song song với bn mép thì chiều cao bị phân chia được lấy làm d0 trong tính toán t1.

C1 và C2 : Các hệ số được cho ở Bảng 2-A/6.3.

Bảng 2-A/6.3 Các hệ số C1 và C2

 

Sống dọc mạn  phía sau ca 0,15L kể từ mũi tàu

Sống dọc mạn ở từ vách mũi đến 0,15L, kể từ mũi tàu

C1

5,1

6,4

C2

42

52

k : Hệ s thực cho ở Bảng 2-A/6.2 tùy thuộc vào t số S1 (m) trêd0, trong đó S1 là khong cách nẹp hoặc mã chống vđặ bn thành của sống dọc mạn. Với các trị số trung gian của S1d0, thì k được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

2. Trong bung nhơi, chiu dày của bthành, bản mép,v.v…của sống dọc mạn phải được tăng thích đáng.

6.3.2Nẹp  bản thành

Nẹp có chiu dài bng chiu cao tiết din bn thành ca phải được đặ bản thành của sống dọc mạn theo mỗi chiếc sườn thứ hai.

6.3.3. Mã chng vặn

1. Mã chống phải đượđặt ở sống dọc mạn cách nhau khoảng 3 mét.

2. Nếu chiều rộng của bn mép  mỗi bên của bn thành lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phải đỡ cả bn mép.

6.3.4. Liên kết của sng dc mạn vi sườn khỏe

1. Liên kết ca sống dọc mạn với sườn khe phi được thực hiện theo suốt chiều cao tiết diện ca sườn khe.

2. Nếu sống dọc mạn và sườn khe có chiu cao tiết diện bằng nhau thì bn mép của sng dọc mạn phải được liên kết chc chắn với bp của sườn khỏe bng những mã góc.

6.3.5. Liên kết sống dọc mạn với vách ngang

Sống dọc mạn phđược liên kết chc chn với vách ngang bng những mã có kích thước thích đáng.

CHƯƠNG 7 GIA CƯỜNG CHỐNG VA

7.1. Qui định chung

7.1.1. Phạm vi áp dụng

1.  đoạn từ mũi tàu đến một vị trí thích đáng sau vách chống va và  đoạn từ đuôi tàu đến một vị trí thích đáng trước vách đuôi phải có gia cường chống va thích hợp với hình dạng thân tàu tại các đoạn đó.

2. Những sườn ngang và dầm dọc mạn đt ở các đoạn thân tàu qui định ở -1 phải tha mãn các yêu cầu ở 5.7  5.8.

7.1.2. Tấm chống va

Trong các két  khoang mũi và khoang đuôi dùng làm két sâu phải đặt tấm chng va theo đưng tâm của tàu hoặc kích thước kết cu phải được tăng thích đáng.

7.1.3. Sống dọc tạo với tôn bao một góc quá nh

Nếu bản thành ca sống dọc làm với tôn bao một góc quá nhỏ thì kích thước của sống dọc phải được tăng thích đáng so với yêu cầu bình thường và nếu cần thì phải tạo các đế chống vặn.

7.2. Gia cường chống va  phía trước vách chống va

7.2.1. Vị trí và kết cấu

1. Ở đoạn phía trước của vách chống va phải đặt sống chính có tiết diện cao.

2.  khoang mũi kết cấu theo hệ thống ngang, đà ngang đáy phải có tiết diện đủ cao và phải đt theo khoảng cách qui định ở 5.2.1-2, các sống phụ phải được đặt theo khoảng cách không lớn hơn 2,5 mét. Sườn ngang phải được đ bi các kết cấu qui định ở 7.2.2-2 đặt cách nhau không xa quá 2,5 mét.

3. Ở khoang mũi kết cấu theo hệ thống dọc, sống ngang đáy đ ddọc đáy và sống ngang mạn đỡ dầm dọc mạn phải được đặt cách nhau không xa quá 2,5 mét. Sống ngang đáy và sống ngang mạn phải được liên kết chặt chẽ vi nhau và vi sống ngang boong, phải được đặt trong cùng một tiết diện để tạo thành một kết cấu khung kín.

7.2.2. Hệ thống kết cấu ngang

1. Đà ngang đáy, sống chính và sống phụ

(1) Chiu dày (t) của đà ngang đáy và của sống chính ở khoang mũi phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

(mm)

(2) Đà ngang đáy phải có chiều cao tiết diện cần thiết để tạo đủ độ cứng cho kết cấu và phải được gia cường thích đáng bằng các nẹp.

(3) Cạnh trên của đà ngang đáy và của sống chính phải được gia cường thích đáng.

(4) Chiều dày của sống phụ phải gần bng chiu dày ca sống chính. Sống phụ phải có chiu cao tiết diện thích hợp với chiều cao tiết diện đà ngang đáy.

2. Kết cu mạn để chống va

(1) Nếu xà chống va được đặt ở mỗi mặt sườn thứ hai và cùng với tấm sống mạn liên kết với tôn bao thì:

(a) Xà ngang chống va phải là thép góc hoc thép U có diện tích tiết diện không nh hơn 0,3L (cm2), phải được liên kết chc chắn với sườn bằng mã có chiều dày không nh hơn chiều dày sườn. Hơn nữa, để quan tâm ti chiu dài nhịp của xà, ở đường tâm tàu, xà chống va phải được liên kết chc chn theo phương đứng và theo phương dọc ca tàu bằng những thanh thép góc.

(b) Kích thước ctấm sống mạn phải không nhỏ hơn các trị số tính theo các công thức sau đây và mép trong của chúng phải được gia cường thích hợp bằng bản mép hoc bằng thép góc:

Chiều rộng : 2,5L + 500 (mm)

Chiềdày : 0,02L + 6,5 (mm)

(c) Các sườn không được đặt xà ngang chống va phải đưc ln kết với tấm sống mạn bng mã. Chiều dài của mỗi cạnh mã ít nhất phi bng 0,5 chiều rộng ca tấm sng mạn qui định  (b), chiều dày của mã ít nhất phi bằng chiu dày tấm sống mạn. Trong trường hợp này tm sống mạn phải được gia cường bng các thanh thép dẹt đi từ đu mã ra đến cạnh ngoài ca tấm sống mạn.

(d) Tấm sống mạn phải được liên kết chắc chn với sống mũi và sng nằm của vách ngang bng mã.

(2) Nếu xà ngang chống va được đặt ở mỗi mặt sườn cùng với tấm thép có khoét lỗ gn lên xà ngang đi suốt từ mạn này sang mạn kia thì:

(a) Diện tích tiết diện xà ngang chống va (A) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

A = 0,1L + 5 (cm2)

(b) Chiều dày (t) tấm theo khoét lỗ đặt dọc theo các xà ngang chống va phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t = 0,02 L + 5,5 (mm)

(3) Nếu sườn ngang được đỡ bi sống dọc mạn thì:

(a) Kích thước của sống dọc mn phi không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây:

Chiều cao tiết diện bản thành : 0,2l (m) hoặc 0,5 + 0,0025L (m) hoặc 2,5 chiều cao của lỗ khoét để n xuyên qua, lấy trị số nào lớn nhất.
Môdun chống uốn: 8Shl2 (cm3)
Chiu dày bn thành: t1 hoặc t2ly trị số nào lớn hơn.

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

l : Khong cách nằm ngang giữa các đế tựa của sống dọc mạn (m).

S : Khoảng cách giữa các sống dọc mạn (m)

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của S đến điểm ở 0,12L cao hơn tôn giữa đáy (m).

Tuy nhiên, nếu h 0,06L (m) thì lấy h = 0,06L(m).

d0 : Chiu cao tiết diện sống dọc mạn (m). Tuy nhiên, trong tính toán t1, chiều cao lỗ khoét để sườn chui qua, nếu có, sẽ phải được trừ đi khỏi tiết diện sống dọc mạn. Nếu chiều cao tiết din sống dọc mạn bị phân chia bởi các nẹp nằm thì trong tính toán t2, chiu cao bị phân chia được lấy làm d0.

k : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/7.1 tùy thuộc tỷ số S1(m) trên d0, trong đó S1(m) là khoảng cách giữa các nẹp hoặc mã chống vặn đt trên bản thành ca sống dọc mạn, với các trị số trung gian của S1/d0 thì k được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/7.1 Hệ số k

S1/d0

 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,5

 2,0

k

60,0

40,0

26,8

20,0

16,4

14,4

13,0

12,3

11,1

10,2

(b) Sống dọc mạn phải được gn mã chống vặn đặt cách nhau khong 3 mét. Nếu chiều rộng bản mép ca sống dọc mạn  mỗi bên của bản thành lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phải đ cả bn mép. Nẹp gia cường phải đưc đ bản thành theo mi sườn, tuy nhiên,  đoạn giữa nhịp của sống dọc mạn nẹp gia cường có thể đưc đt theo mỗi sườn thứ hai.

(c) Nếu sống dọc mạn được đỡ bi những thanh giằng thì kích thước ca thanh giằng phải không nh hơn các trị số tính theo các công thức sau đây :

Diện tích tiết diện :

Nếu : (cm2)
Nếu : 1,1Sbh (cm2)

Chiu dày bản thành :  (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các sống dọc mạn (m).

b : Chiều rộng của vùng mà thanh giằng phải đỡ (m).

h : Khong cách thng đứng từ trung điểm cb đến điểm  0,12L cao hơn mt tôn giữa đáy (m). Tuy nhiên, nếu h < 0,06L (m) thì lấy h = 0,06L (m).

I : Chiều dài ca thanh ging (m).

k0 : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết diện thanh giằng tính theo công thức sau đây :

 (cm)

I : Mô men quán tính tối thiểu của tiết diện thanh giằng (cm4).

A : Diện tích tiết diện thanh giằng (cm2).

dw : Chiều cao tiết diện thanh giằng (m). Tuy nhiên, nếu bản thành cthanh giằng được gn nẹp nằm ngang thì khoảng cách lớn nhất giữa các nẹp được lấy làm dw.

(d) Thanh giằng phải được liên kết chắc chn vi sống dọc mạn bng mã hoc mt biện pháp thích hợp khác. Ở chỗ đt thanh giằng sống dọc mạn phải được gn mã chống vặn.

(e) Nếu chiu rng bản mép của thanh giằng  mi bên ca bản thành lớn hơn 150 mi-li-mét thì bản thành cthanh giằng phải được gắn nẹp đặt theo khoảng cách thích hợp và được liên kết với bản mép để đỡ nó.

7.2.3. Hệ thống kết cấu dọc

1. Sống ngang đỡ dầm dọc mạn phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (4) sau đây. Tuy nhiên, nếu không thể thực hiện được các yêu cầu đó thì kết cấu phải được Đăng kiểm xem xét đc biệt.

(1) Sống ngang mạn  hai bên mạn tàu phải được liên kết với nhau bng những thanh ging đt theo những khoảng cách thẳng đng (h) không lớn hơn trị số tính theo công thức sau đây :

h = 0,0125 L + 2,5 (m)

(2) Kích thước của sống ngang mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây :

Chiều cao tiết diện bản thành: 0,2 l (m) hoặc 0,5 + 0,0025L (m) hoặc 2,5 chiều cao lỗ khoét để dầm dọc mạn chui qua, lấy trị số lớn nhất.

Mô đun chống uốn ca tiết diện : 8Shl2 (cm3)

Chiu dày bản thành : t1 hoặc t2 , lấy trị số nào ln hơn.

 (mm)

 (mm)

Trong đó :

I : Khong cách thẳng đứng giữa các đế tựa của sống ngang mạn (m).

S : Khoảng cách giữa các sống dc mạn (m)

h : Khoảng cách thng đứng từ trung đim cl đến điểm 0,12L cao hơn mt tôn giữa đáy (m).

Tuy nhiên, nếu h < 0,06L (m) thì lấy h = 0,06L (m).

d0 : Chiều cao tiết diện sng ngang mạn (m). Tuy nhiêntrong tính toán t1, chiu cao lỗ khoét để dầm dọc mn chui qua, nếu có, sẽ phải được trừ đi khỏi tiết diện sống ngang mạn. Nếu bn thành của sống ngang mđược gn các np nằm đt theo phương đứng, thì trong tính toán t2, khoảng cách các nẹp đó được ly làm d0.

k : Hệ số được cho ở Bảng 2.A/7.1 tùy thuộc t số S(m) trên d0, trong đó S1 (mlà khong cách các nẹp hoặc mã chng vặn hoặc các nẹp gắn  bn thành ca sống ngang mạn. Với các trị số trung gian của S1/d0 thì k được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

(3) Sống ngang mạn phải được liên kết chc chn với sống ngang đáy. Nếu sống ngang mạn được liên kết với sống ngang đáy thì kích thước bn thành và bản mép ở đoạn nhịp dưới cùng phải sao cho đm bo tính liêtục ca đ bở chỗ chuyển tiếp từ sống ngang mạn xuống sống ngang đáy; tổng din tích hiệu qu ca bn thành và bản mép ở na nhịp dưới cũng phải kng nhỏ hơn diện tích tiết diện yêu cầu của bthành của sng ngang đáy.

(4) Sng ngang mn phđược gn các mã chng vặn đặt cách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiều rộng bn mép của sống ngang mở mỗi bên của bản thành lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phđỡ c bn mép. Nẹp gia cường phải được đặt ở bthành theo mt phng của mồi dầm dọc mạn. Tuy nhiên,  đoạn giữa nhịp, trừ nhịp dưới cùng, nẹp gia cường có thể đặt theo mt phẳng của mdầm dọc mn thứ hai.

2. Thanh ging qui định ở -1(1) phải thỏa n các yêu cầu từ (1đến (3). Tuy nhiên, nếu không thỏa mãn đượcác yêu cầu đó thì kết cấu phảđược Đăng kiểm xem xét đc biệt.

(1) Kích tớc của các thanh ging phi kng được nhỏ hơn các trị số tính theo các công thức sau :

Diện tích tiết diện:

Nếu : (cm2)
Nếu : 1,1Sbh (cm2)

Chiu dày bản thành :  (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các sống ngang mạn (m).

b : Chiều rộng của vùng mà thanh giằng phải đỡ (m).

h : Khong cách thng đứng từ trung điểm cb đến điểm  0,1L (m) cao hơn mt tôn giữa đáy (m). Tuy nhiên, nếu h < 0,06L (m) thì lấy h = 0,06L (m).

I : Chiều dài ca thanh ging (m).

k0 : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết diện thanh giằng tính theo công thức sau đây :

 (cm)

I : Mô men quán tính tối thiểu của tiết diện thanh giằng (cm4).

A : Diện tích tiết diện thanh giằng (cm2).

dw : Chiều cao tiết diện thanh giằng (m). Tuy nhiên, nếu bản thành cthanh giằng được gn nẹp nằm ngang thì khoảng cách lớn nhất giữa các nẹp được lấy làm dw.

(2) Thanh giằng phải được liên kết chắc chn với sống ngang mạn bằng mã hoặc một biện pháp thích hợp khác. Ở chỗ đặt thanh giằng sống ngang mạn phải được gn mã chống vn.

(3) Nếu chiều rộng bản mép của thanh giằng  mỗi bên của bản thành lớn hơn 150 mi-li-mét thì bản thành của thanh giằng phải được gắn nẹp đặt theo khoảng cách thích hợp và được liên kết với bản mép để đỡ nó.

3. Sống ngang đáy đỡ dầm dọc đáy phải được kết cấu theo qui định từ (1) đến (6) hoặc phải  kết cấu được Đăng kiểm thừa nhận là tương đương. Tuy nhiên, trong trường hợp mà tàu có đủ chiều chìm mũi khi chạy trên sóng, mô đun chống uốn và din tích tiết din bản thành qui định  từ (1) đến (3) có thể được giảm 10%.

(1) Kích thước của sống ngang đáy phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, và ở đường tâm tàu sống ngang đáy phải được đỡ bằng những thanh chống, các sống ngang đáy kề cận nhau phải được liên kết với nhau bi sống dọc tâm có kích thước như sống ngang đáy hoc phải được đ bi một sống dọc tâm có tiết diện rất cao hoặc bng vách dọc.

Chiều cao tiết diện: 0,0055L + 0,45 (m)
Mô đun chống uốn của tiết diện : 1,2S l2 (cm3)
Chiều dày bản thành : 0,6 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các sống ngang đáy (m).

l : Khoảng cách giữa các đế tựa của sống ngang đáy (m).

(2) Nếu sống ngang đáy và sống dọc tâm có kích thước lớn hơn các kích thước tính theo các công thức sau đây thì mc dù những yêu cầu  (1), thanh chống dọc tâm có thể được đặt  mỗi sống ngang đáy thứ hai.

Sống dọc tâm:

Chiều cao tiết diện bản thành: 0,008L + 0,68 (m)
Chiều dày bản thành : 0,65 (mm)
Mô đun chống uốn của tiết diện : Tính theo công thức ở (1). Tuy nhiên, trong đó chiều rng chịu tải trung bình (m) ca sống dọc tâm phải được lấy là S và khoảng cách các điểm đế tựa được lấy là l.

Sống ngang đáy:

Chiều cao tiết diện bản thành: 0,0055L + 0,45 (m)
Chiều dày bản thành : 0,65 (mm)
Mô đun chống uốn: Tính theo công thức ở (1)

(3) Nếu kích thước của sống ngang đáy lớn hơn các trị s tính theo các công thức sau đây thì, mặc dù những yêu cầu ở (1), có thể không cần đến các thanh chống dọc tâm hoặc vách dọc tâm. Trong trường hợp này kích thưc bản thành ca sống dọc tâm phải không nh hơn các trị s yêu cầu ở (1) cho sống ngang đáy và cạnh tự do của bản thành phải được gia cường thích đáng.

Chiều cao tiết diện bản thành: 0,008L + 0,68 (m)
Chiều dày bản thành: 0,7 (mm)
Mô đun chống uốn: Trị số tính theo công thức ở (1)

(4) Nếu chiều cao tiết diện bản thành ca sống ngang đáy và sống dọc tâm lớn hơn trị số yêu cầu  (3) thì chiều dày ca chúng có thể được giảm so với chiều dày qui định  (3), mặc dù những yêu cầu  (3) đó. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp chiều dày (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

(5) Nếu chiều dài của sng ngang đáy đo giữa các gđỡ ở mạn tàu lớn hơn 0,045L (m) hoặc nếu khoảng cách giữa các sống ngang đáy ln hơn 2,5 mét thì kích thước ca sống ngang đáy và sống dọc tâm qui định  từ (1) đến (4) phải đưc tăng thích đáng.

(6) Sống ngang đáy phảđược gn mã chống vặn đặt cách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiều rộng bn mép ca sng ngang đáy ở mỗi bên của tấm thànLớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vn phải đỡ c bn mép và nẹp phđưđặt  bản thành trong mặt phng ca mi dầm dọc đáy.

4. Thanh chống qui định ở -3 (1) và -3 (2) phải không kém hiệu qu so với các yêu cầu ở từ (1đến (3) sau đây hoặc tương đương như vy.

(1) Kích thước thanh chống phải không nh hơn các trị số tính theo các công thức sau đây :

Diện tích tiết diện:

Nếu : (cm2)
Nếu : 0,164SbL (cm2)

Chiu dày bản thành :  (mm)

Trong đó:

S : Chiều dài theo phương dọc của vùng đỡ bởi thanh chống (m).

b : Chiều rộng của vùng đỡ bởi thanh chống (m).

l : Chiều dài thanh chống (m).

k0 : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết diện thanh giằng tính theo công thức sau đây (cm):

I : Mô men quán tính tối thiểu của tiết diện thanh chống (cm4).

A : Diện tích tiết diện thanh chống (cm2).

dw : Chiềrộng của bản thành (m). Nếu bản thành được gắn những nẹp nằm dọc theo chiều dài của thanh chống thì khoảng cách lớn nhất giữa các nẹp đó được lấy làm dw.

(2) Thanh chống phi kéo lêđến boong thấp nhất và phải được liên kết chc chn với thanh giằng bằng mã.

(3) Nếu chiu rộng của bn mép ở mi bên ca bn thành lớn hơn 150 mét thì bản thành phải được gn nẹp và được bố trí sao cho đỡ bn métheo các khoảng cách thích hợp.

5. Sống phụ phđược đặt trêđường tâm của sống phụ ở phía sau của vách chống va để tạo thêđộ cứng cho kết cấu đáy phng.

7.2.4. Tàu có bầu mũi khác thường

Kết cấu ở đoạn mũi của tàu có mũi bầu hoặc có dạng mũi khác thường phải được Đăng kiểm xem xét đặc biệt.

7.3. Gia cường chống va ở phía sau vách đuôi

7.3.1. Đà ngang đáy

Những yêu cầu ở 7.2.2-1 cũng được áp dụng cho kích thước và bố trí cđà ngang đáy ở khoang đuôi. Đà ngang đáy phải đượng lên cao hơn ống trục đuôi.

7.3. Xà ngang chng va và tấm sống chng va

1. Kết cấu  dưới boong thấp nhất phải được gia cường chắc chắn bằng những xà ngang chống va và tấm sng chống va như yêu cầu ở 7.2.2-2 đối với khoang mũi.

2. Nếu khoảng cách giữa các gối tựa trên chiều dài cung của sườn lớn hơn 2,5 mét thì kích thước ca sườn phải được tăng, hoặc các sống dọc mạn hoặc các thanh giằng phải được đặt bổ sung để tạo đ độ cứng cho kết cấu mạn.

7.3.3. Bầu đuôi

Bầu đuôi phải được gia cường bằng những sườn khỏe, sống dọc mạn,v.v…, ở mức độ cần thiết.

7.4. Gia cường chống va  đoạn từ khoang mũi đến khoang đuôi

7.4.1. Gia cường chống va  phía sau vách chống va

Kết cấu mạn  phía sau vách chống va phải được gia cường thích đáng để giữ được tính liên tục của độ bền cùng với đ bền của khoang mũi.

7.4.2. Gia cường chống va  phía trước vách đuôi

Ở phía trước vách đuôi, nếu chiều dài tự do ca sườn là quá lớn so với nhịp sườn ở đoạn giữa tàu, thì phải đặt sống dọc mạn hoặc phải tăng kích thước của sườn như  kết cấu phía sau của vách chống va.

CHƯƠNG 8 XÀ BOONG

8.1. Qui định chung

8.1.1. Độ cong ngang ca boong chịu thời tiết

 giữa tàu độ cong ngang tiêu chuẩn của boong chịu thời tiết bng B/50.

8.1.2. Liên kết mút xà boong

1. Xà dọc boong phải liêtục hoặc phđược liên kết bng mã ở các mút sao cho phát huy được din tích tiết diện và có đủ độ bền chng uốn và độ bền chống kéo.

2.  ngang boong phđược liên kết với sườn bng mã.

3.  ngang boong đặt  các vị trí không có sườn nội boong hoặc sườn thượng tng phải được liên kết với tôn mạn bng mã.

4. Xà ngang boong xuồng, boong dạo,v.v…, có thể được liên kết bng móc kẹp ở các mút.

8.1.3. Vùng mà xà dọc boong chuyn sang xà ngang boong

Ở vùng mà xà dngang chuysang xà ngang boong phải đặc biệt thận trọng để đm bo sự liên tục về độ bn.

8.2. Tải trng boong

8.2.1. Trị s của h

1. Ttrọng boong h (kN/m2) đối với những boong dùng để xếp hàng hóa thông thường hoặc dự trữ phi theo các qui định từ (1) đến (3) sau đây :

(1) h phải tươnđương với tiêu chuẩn bằng 7 lần chiu cao từ boong được xét đến cạnh trên của thành miệng khoang  boong phía trê(m). Tuy nhiênh có thể được tính bng trọng lượng thiết kế cực đại ca hàng hóa trên một đơn vị din tích boong (kN/m2). Trong trường hợp này trị s ch phải được xác định bng cách xem xét chiều cao xếp hàng.

(2) Nếu hàng gỗ hoặc/và các loại hàng khác được dự định xếp ở boong chịu thời tiết thì h phải  trọng lượng thiết kế cực đại ca hàng hóa trên một đơn vị din tích boong (kN/m2) hoặc là trị số qui định ở -2, lấy trị số nào lớn hơn.

(3) Nếu hàng hóa được treo vào  boong hoặc nếu máy móc được đt trên boong thì h phải được tăng thích đáng.

2. Đối với boong chịu thời tiết, tải trọng boong h (kN/m2) đưc qui định ở từ (1) đến (4) sau đây :

(1) Đi với boong mạn khô, boong thượng tầng và boong lầu ở trên boong mạn khô, h phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

h = a(bf – y) (kN/m2)

Trong đó:

a và : Được cho ở Bảng 2-A/8.1 tùy thuộc vị trí ở boong.

Cb1 : Hệ s béo, tuy nhiên nếu Cb < 0,6 thì lấy Cb1 = 0,6 ; Cb ³ 0,8 thì lấy Cb1 = 0,8.

f : Đưc cho theo công thức sau đây (xem Hình 2-A/8.1):

nếu L<150 (m)
nếu 150 ≤ L <300 (m)
f = 11,03 nếu L ≥ 300 (m)

Bảng 2-A/8.1 Trị số của a và b

Dòng

Vị trí của boong

a

b

Xà boong(1)

Tôn boong

Cột

Sống boong

I

 phía trước ca 0,15L tính từ mũi tàu

14,7

4,90

7,35

II

Từ 0,15L đến 0,3L tính từ mũi tàu

11,8

3,90

5,90

III

Từ 0,3L– tính từ mũi tàu đến 0,2 L tính từ đuôi tàu

6,90

2,25

2,25(2)

3,45(3)

1,0

IV

 phía sau ca 0,L tính từ đuôi tàu

9,80

3,25

4,90

Chú thích:

(1) Nếu L ≤150 t thì tr số của a có thể đưc nhân với tr số tính theo công thức: 

(2) Đối với sống dọc boong  ngoài đường miệng khoang  boong tính toán trong đoạn giữa tàu.

(3) Đối vi những trường hợp không phải là trường hợp (2).

Hình 2-A/8.1 Trị số của f

y : Khoảng cách thẳng đứng từ đường trọng tải thiết kế cực đại đến boong chịu thời tiết đo  mạn (m) và y phđược đở mũi tàu cho đoạn boong  phía trước ca 0,15L tính từ mũi tàuđược đo 0,15L tính từ mũi tàu cho đoạn boong từ 0,3L đến 0,15L tính từ mũi tàu, được đ sườn giữa cho đoạn boong từ 0,3L tính từ mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu và được đo ở đuôi tàu cho đoạn boong  phía sau của 0,2L tính từ đuôi tàu (xem Hình 2-A/8.2).

(2) Đối vi boong  dòng II Bng 2-A/8.1 h không cần lớn hơn h  dòng I.

(3) Không phụ thuộc các qui định  (1) và (2), h phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức cho ở Bng 2- A/8.2.

(4) Nếu tàu có mạn k quá lớn thì trị số h có thể được giảm thích đáng.

3. Ở vùng kín ca boong thượng tầng và boong lầu trong không gian sinh hoạt và không gian hàng hải, ở tầng một và tng hai trên boong mạn khôh phảbằng 12,mét.

Sau A y được đo ở AP * Nếu không có thượng tầng thì y được đo đến boong trên.
Từ A đến B được đo ở 
Từ B đến C y được đo ở C
Trước C y được đo ở FP

Hình 2-A/8.2 Vị t đo y

Bảng 2-A/8.2 Trị s cực tiểu ch

Dòng

Vị trí của boong

h(1)

C

Xà boong (2), Tôn boong

CộtSống boong

I và II

Phía trưc ca 0,3L tính từ mũi tàu

4,20

1,37

III

Từ 0,3L tính t mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu

2,05

1,18

IV

Phía sau ca 0,2L, tính từ đuôi tàu

2,95

1,47

Boong thượng tầng tầng 2 trên boong mạn khô

1,95

0,69

Chú thích :

(1) L’ là chiều dài tàu (m). nhưng không cn llớn hơn 230 mét.

(2) Nếu L ≤ 150 mét thì C  thể được nhân với trị số tính theo công thức: 

8.3. Xà dọc boong

8.3.1. Khong cách

1. Khoảng cách chuẩn (S) của các xà dọc boong được tính theo công thức sau đây :

S = 2L + 550 (mm)

2. Khoảng cách giữa các xà dọc boong không nên lớn hơn 1 mét.

8.3.2. T số kích thước

1. Xà dọc boong phải được đỡ bi các sống ngang boong đặt theo khoảng cách thích hợp. Ở boong tính toán trong đoạn giữa tàu, tỷ số mảnh ca xà dọc boong phải không lớn hơn 60. Tuy nhiên, yêu cầu này có thể được thay đổi thích đáng nếu xà dọc boong có đủ độ bền ổn định.

2. Thép dẹt dùng làm xà dọc boong phải có tỷ số (chiu cao tiết diện /chiu dày) không ln hơn 15.

8.3.3. Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc boong

1. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện xà dọc boong  ngoài vùng đường miệng khoang của boong tính toán trong đoạn gia tàu phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

= 1,14 Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các xà dọc boong (m).

h : Ti trọng boong qui định ở 8.2 (kN/m2).

/ : Khoảng cách nm ngang giữa các sống ngang boong hoc từ sng ngang boong đến vách ngang (m).

2. Hệ số trong công thức ở -1 có thể được giảm dần đối với các xà dọc boong ngoài đường miệng khoang ca boong tính toán ở các đoạn trước và sau đoạn giữa tàu. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, mô đun chống uốn (Z) của tiết din phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

0,43 Shl2 (cm3)

Trong đó:

Sh và l : Như qui định ở 1.

3. Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc boong ở những vùng không qui định ở -1 và -2 phải không nh hơn trị s tính theo -2.

8.3.4. Sống ngang boong đỡ xà dọc boong

 những tàu một boong sống ngang boong phải được đặt  mặt sườn có đà ngang đặc của đáy đôi.  những tàu hai boong sống ngang boong phải cố gắng được đt trong mặt sườn có đà ngang đc của đáy đôi.

8.4. Xà ngang boong

8.4.1. Vị trí xà ngang boong

Xà ngang boong phải được đặt trong mi mt sườn.

8.4.2. Tỉ số kích thước

Tỷ số chiều dài trên chiu cao tiết din của xà ngang boong nên bằng hoc nh hơn 30 nếu là  boong tính toán và nên bằng hoặc nhỏ hơn 40 nếu là  boong chịu lực (boong  dưới boong tính toán đưc coi là một cơ cấu chịu lực trong độ bn dọc ca thân tàu) và ở boong thượng tầng.

8.4.3. Mô đun chống uốn của tiết diện xà ngang boong

Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện xà ngang boong phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây :

Z = 0,43 Shl2(cm3)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các xà ngang boong (m).

h : Ti trọng boong qui định ở 8.2 (kN/m2).

/ : Khoảng cách nm ngang từ đỉnh trong của mã xà đến sống dọc boong hoặc giữa các sống dọc boong (m).

8.5. Xà boong  hõm vách và  c chỗ kc

8.5.1. Mô đun chống un của tiết diện

Mô đun chống uốn của tiết diện xà boong tạo thành nóc của hõm vách, hầm trục và hõm hầm trục phi không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở 11.2.8. Tuy nhiên, nếu h nhỏ hơn 6 mét thì h phải được ly bng 1,mét cộng với 0,8 trị số thực ch.

8.6. Xà boong ở nóc két sâu

8.6.1. Mô đun chng uốn của tiết diện

Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc boong tạo thành nóc két sâu phải thỏa mãn các yêu cầu của chương này và phi không nh hơn trị s tính từ công thức ở 12.2.3 lấy mặt xà boong làm mút dưới ch và coi xà boong là nẹp.

8.7. Xà boong chịu tải trọng đặc biệt nng

8.7.1. Gia cường xà boong

Những xà boong chịtảtrọng đặc bit nặng hoặc nằm ở các mút thượng tầng hoặc lầu chỗ đặt cột cờ, tời và máy ph,v.v…, phđưc gia cường thích đáng bng cách tăng kích thước hoặc đt thêm sống boong hoặc cột.

8.8. Miệng bung máy quá dài

8.8.1. Gia cường boong

Nếu miệng buồng máy quá dài thì phi gia cường boong một cách thích đáng bng cách đặt những thanh giằng ở độ cao của mi boong hoặc bng các biện pháp tươnđương khác.

8.9. Xà của boong ch xe có bánh

8.9.1. Mô đun chống uốn của tiết diện xà boong

Mô đun chống uốn của tiết diện xà boong ch xe có bánh phảđược xác định căn cứ vào ti trọng tp trung từ xe có bánh.

CHƯƠNG 9 CỘT CHỐNG

9.1. Qui định chung

9.1.1. Cột nội boong

Cột nội boong phải được đặt trực tiếp lên cột dưới boong hoặc phải có biện pháp hữu hiệu để truyền ti trọng xuống các đế  dưới.

9.12. Cột trong khoang

Cột trong khoang phải được đt lên các sống của đáy đơn hoặc đáy đôi hoặc phải cố gắng gần đó. Kết cấu  trên cột và  dưới cột phải có đ đ bền để phân bố tải trọng một cách có hiệu quả.

9.13. Liên kết mút cột

Đnh và chân cột phải được gắn bng tấm kép dày và bằng mã. Nếu cột có thể chịu tải trọng kéo, thí dụ như cột ở dưới hõm vách, nóc hầm hoc nóc két sâu thì đnh và chân cột phải được liên kết hữu hiệu để chịu được ti trọng kéo.

9.1.4. Gia cường các kết cấu liên kết với cột

Nếu cột được liên kết với tôn boong, với nóc hầm trục hoặc với sườn thì các kết cấu đó phải được gia cường thích đáng.

9.2. Kích thước

9.2.1. Diện tích tiết diện cột

Din tích tiết diện cột (A) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

(cm3)

Trong đó:

l : Khoảng cách từ mặt đáy trên, từ boong hoặc từ kết cấu mà cột tựa đến cạnh dưới của xà boong hoặc sng boong mà cột phải đỡ (m) ( Xem Hình 2-A/9.1).

k0 : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết din cột (cm).

w : Tải trọng boong mà cột đỡ qui định ở 9.2.2 (kN).

9.2.2. Ti trọng boong mà cột đ

1. Tải trọng boong mà cột đỡ (w) phải không nh hơn trị s tính theo công thức sau đây :

w = kw0 +Sbh (kN)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các trung điểm ca hai nhịp k nhau của sng boong đ bi cột hoặc nẹp vách hoc sống vách (m) (Xem Hình 2-A/9.1).

b : Khoảng cách trung bình giữa trung điểm ca hai nhịp kề nhau của xà boong mà cột hay sườn phi đỡ (m) (Xem Hình 2-A/9.1).

h : Tải trọng boong qui định ở 8.2 cho boong mà cột phải đỡ (kN/m2).

w0 : Tải trọng boong mà chiếc cột nội boong  trên phải đỡ (kN).

k : Hệ s tính theo công thức sau đâtùy thuộc tỷ số ca khoảng cách nm ngang ai (mtừ cột đến chiếc cột nội boong ở trên, chia cho khoảng cách lj (m) từ cột đến cột hoặc đến vách (Xem Hình 2- A/9.1):

Hình 2-A/9.1 Đo Sbl,...

2. Nếu có hai hoặc nhiều cột nội boong đặt trên sng boong đỡ bởi dãy cột dưới thì chiếc cột dưới phi có kích thước theo qui định ở -1, lấy k w0 ca mi chiếc cột nội boong đt lên hai nhịp k nhau đỡ bởi cột dưới.

3. Nếu các cột nội boong bị dịch chuyển theo phương ngang tàu ra khỏi các cột dưới thì kích thước của cột phải được xác định theo nguyên tắc qui định ở 1 và -2.

9.2.3. Chiều dày cột

1. Chiu dày (t) của cột ống phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t = 0,022dp +4,6 (mm)

Trong đó:

dp : Đường kính ngoài ca cột ống (mm).

Tuy nhiên, yêu cầu này có thể được thay đổi thích hợp đối với các cột đặt trong khu vực sinh hoạt.

2. Chiều dày bản thành và bản mép ca cột ghép phi đ để chống mất ổn định cục bộ.

9.2.4. Đường kính ngoài của cột tròn

Đường kính ngoài của cột tròn đặc và ca cột ng phải không nhỏ hơn 50 mi-li-mét.

9.2.5. Cột đặt trong két sâu

1. Cột đt trong két sâu phải không được là cột ống.

2. Diện tích tiết diện cột (A) phải không được nhỏ hơn trị số qui định ở 9.2.1 hoặc trị số tính theo công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn.

A = 1,09 Sbh (cm2)

Trong đó:

S và b : Như được qui định ở 9.2.2.

h = 0,7 lần khoảng cách thẳng đứng từ nóc két sâu đến điểm  2 mét cao hơn miệng ống tràn (m).

9.3. Vách dọc và các kết cấu khác b trí thay thế cột chống

9.3.1. Kết cu

Vách ngang đỡ sống dọc boong và vách dọc bố trí thay thế cột chống phải được gia cường sao cho tạo được đế tựa không kém hiệu quả so với đế tựa tạo bi cột chống.

9.4. Vách quây bố trí thay thế cột

9.4.1. Kết cấu

Vách quây bố trí thay thế cột phải có đ kích thước để chịu được tải trọng boong và áp suất ngang.

CHƯƠNG 10 SỐNG BOONG

10.1. Qui định chung

10.1.1. Phạm vi áp dụng

Sống ngang boong đỡ xà dọc boong và sống dọc boong đỡ xà ngang boong phải thỏa mãn các yêu cu của Chương này.

10.1.2. Vị trí

Trong vùng hõm vách và nóc két sng boong phải cố gng được đặt cách nhau không xa quá 4,mét.

10.1.3. Kết cấu

1. Sống boong phải có bản mép được đt dọc theo cạnh dưới ca bthành.

2. Mã chống vặn phải được đặt cách nhau khoảng 3 mét và nếu chiều rộng của bản mép  mn ca bản thành lớn hơn 180 mi-li-mét thì các mã đó phải đỡ cả bản mép.

3. Chiều dày bản mép (t) ca sống boong phi không nh hơn chiu dày của bn thành. Chiều rng của bản mép phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

Trong đó :

d0 : Chiều cao tiết diện bản thành (m).

l : Chiu dài nhịp của sống qui định ở 10.2.1-1.

4. Chiều cao tiết din sống phải lớn hơn 2,5 chiều cao của l khoét để xà boong xuyên qua. Với sống dọc thì chiều cao tiết diện phải được giữ không đổi trên đoạn giữa hai vách k cận nhau.

5. Sống phi có đủ độ cứng để chng biến dạng quá mức ca boong và ứng suất bổ sung quá lớn  xà boong.

10.1.4. Liên kết mút

1. Liên kết mút sống boong phải thỏa mãn các yêu cầu ở 1.1.14.

2. Nẹp vách và sống vách ở dưới các mút sng boong phải được gia cường thích đáng để đỡ sng boong.

3. Sống dọc boong phải liên tục hoặc phải được liên kết chắc chắn để đảm bảo sự liên tục  các mút.

10.2. Sống dọc boong

10.2.1. Mô đun chống uốn của tiết diện sống dọc boong

1. Mô đun chống uốn (Z) ctiết diện sng dọc boong ở ngoài đường miệng khoang ca boong tính toán ở đoạn giữa tàu phải không nh hơn trị số tính theo công thc sau đây :

Z = 1,29l (Ibh + kw) (cm3)

Trong đó:

/ : Khoảng cách giữa các đường tâm cột hoặc từ đường tâm cột đến vách (m). Nếu sống boong được cố định chắc chn với vách bằng mã thì l có thể được thay đổi theo 1.1.16 (xem Hình 2-A/ 10.1).

b : Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà được đỡ bởi sống hoặc sườn (m) (xem Hình 2-A/10.1).

h : Tải trọng boong qui định ở 8.2 cho boong được đỡ (kN/m2).

w : Ti trọng boong được đỡ bởi cột nội boong như qui định ở 9.2.2 (kN).

k : N qui định ở (a) và (b) sau đây:

(a) Hệ s tính theo công thức sau đây tùy thuộc t số giữa khoảng cách nằm ngang từ cột hoặc vách đỡ sống boong đến cột nội boong a (m) và / ( xem Hình 2-A/10.1).

(b) Nếu chỉ có một cột nội boong thì k được tính toán dựa trên trị số nhỏ hơn ca. Nếu có hai hoặc nhiều cột nội boong thì a phải được đo từ cùng một mút cl cho mỗi cột ni boong và tổng của kw sẽ được dùng để tính toán công thức. Trong trường hợp này sẽ dùng trị số lớn hơn trong các tổng kw dựa trên a đo từ mỗi mút của /.

Hình 2-A/10.1 Đo lb và a

2. Hệ số trong công thức ở -1 có thể được giảm dần đối với những sống dọc boong  ngoài đường miệng khoang ca boong tính toán  các đoạn trước và sau đoạn giữa tàu. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp mô đun chống uốn (Z) của tiết din phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây :

Z = 0,484l (Ibh + kw) (cm3)

Trong đó:

lb, h, w và k: Như được qui định ở -1.

3. Mô đun chống uốn của tiết diện sống dọc boong ở những vùng không được qui định ở -1 và -2 phải không được nh hơn trị số tính theo công thức ở -2.

10.2.2. Mô men quán tính của tiết diện sống dọc boong

Mô men quán tính (l) của tiết diện sống dọc boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

/ = CZ l (cm4)

Trong đó:

C : Hệ số được lấy như sau :

1,6 : Đối vi sống boong  ngoài đường miệng khoang ca boong tính toán ở đoạn giữa tàu.

4,2 : Đối với các sống boong khác.

Z : Mô đun chống uốn yêu cu của tiết diện sống dọc boong qui định ở 10.2.1 (cm3).

/ : Như qui định ở 10.2.1-1.

10.2.3. Chiều dày bn thành

1. Chiu dày bn thành (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t = 10S1 +2,5 (mm)

Trong đó:

S1 : Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bn thành hoặc chiều cao tiết diện bn thành lấy trị số nào nh hơn (m).

2. Ở hai đoạn mút dài 0,2 /, chiều dày bn thành (t) phải không nh hơn trị số qui định ở -1 và trị s tính theo công thức sau đây, lấy trị s nào lớn hơn:

 (mm)

Trong đó:

d: Chiều cao tiết diện bản thành (m).

bh, l: Như qui định ở 10.2.1-1.

3. Trong các két sau chiều dày bản thành phải lớn hơn các trị số tính theo các công thức ở -1 và -2 là mi-li-mét.

10.3. Sống ngang boong

10.3.1. Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang boong

Mô đun chống uốn (Z) tiết diện ca sống ngang boong phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = 0,484 l (lbh + kw) (cm3)

Trong đó:

l : Khoảng cách giữa các đường tâm cột hoặc từ đường tâm cột đến đnh trong của mã xà (m).

b : Khoảng cách giữa hai sống ngang lân cận nhau hoặc từ sống ngang đến vách (m).

: Như qui định ở 10.2.1.

w  k: Như qui định ở 10.2.1.

10.3.2. Mô men quán tính ca tiết diện sống ngang boong

Mô men quán tính (I) của tiết diện sống ngang boong phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

I = 4,2 l (cm4)

Trong đó :

Z: Mô đun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống qui định ở 10.3.1 (cm3).

l : Như qui định ở 10.3.1.

10.3.3. Chiều dày bản thành

Chiều dày ca bản thành phải thỏa mãn các yêu cầu ở 10.2.3.

10.4. Sống boong trong các két

10.4.1. Mô đun chống uốn ca tiết diện sống boong

Mô đun chống uốn của tiết diện sống boong trong các két phải tha mãn các yêu cầu ở 10.2.1 hoặc 10.3.1 và cũng phải thỏa mãn các yêu cầu ở 12.2.5-1.

10.4.2. Mô men quán tính của tiết diện sống boong

Mô men quán tính của tiết diện sống boong phải thỏa mãn các yêu cầu ở 12.2.5-2.

10.4.3. Chiều dày bn thành

Chiu dày bản thành phải thỏa mãn các yêu cầu ở 10.2.3 hoặc 10.3.3 và cũng phải thỏa mãn các yêu cầu ở 12.2.5-3.

10.5. Sống dọc miệng khoang

10.5.1. Sống dọc có thành cao  trên boong

Nếu thành cao của miệng khoang được đặt  trên boong như trường hợp miệng khoang ở boong chịu thời tiết, thì theo thỏa thuận với Đăng kiểm, thanh nẹp nm và phần bn thành tính lên đến thanh nẹp đó có thể đưc đưa vào tính toán mô đun chống uốn.

10.5.2. Sự liên tục của đ b góc miệng khoang

 góc miệng khoang các bản mép của thành dọc miệng khoang và của sống dọc boong hoặc của các đoạn kéo dài của chúng và các bản mép và cả hai bên ca xà ngang đầu miệng khoang phải được liên kết chắc chn với nhau để đảm bảo sự liên tục ca độ bn.

10.6. Xà ngang đầu miệng khoang

10.6.1. Kích thước ca xà ngang đầu miệng khoang

Kích thước ca xà ngang đầu miệng khoang phải tha mãn các yêu cầu ở 10.3,10.4 và 10.5.

CHƯƠNG 11 VÁCH KÍN NƯỚC

11.1. Bố trí vách kín nước

11.1.1Vách chống va

1. Tàu phi có vách chống va đặt ở vị trí không gần hơn 0,05Lf hoc 10 mét lấy trị số nào nhỏ hơn, nhưng không xa quá 0,08 Lf tính từ mút trước ca chiều dài đo mạn khô, trừ khi mà một khoảng cách lớn hơn được Đăng kiểm chấp nhận vì lý do đc biệt của kết cấu. Tuy nhiên, nếu có phần nào ca tàu nằm phía dưới đường nước vẽ ở độ cao bng 0,85 chiều cao mạn thiết kế nh nhất của tàu vươn quá v phía trước của mút trước của chiều dài đo mạn khô thì khoảng cách nói trên phải được đo từ một trong số các điểm sau đây :

(a) Trung điểm cđoạn vươn nói trên.

(b) Điểm  cách 0,015 Lf về phía trước của điểm mút trước ca chiều dài đo mạn khô.

(c) Điểm ở cách 3 mét v phía trước của điểm mút trước của chiu dài đo mạn khô. Lấy điểm nào cho được trị số nh nhất.

2. Trong phạm vi qui định ở -1 vách có th có bậc hoặc hõm.

3. Ở những tàu có ca mũi, vị trí của vách chống va phải được Đăng kiểm xét duyệt đặc biệt. Tuy nhiên, nếu có sàn cầu dốc tạo thành một phần của vách chống va ở trên boong mạn khô thì phần sàn cầu dốc ở cao hơn 2,3 mét trên boong mạn khô có thể được phép vươn về phía trước giới hạn qui định ở -1. Trong trường hợp này sàn cầu phải kín nước trên toàn b chiềdài ca nó.

11.1.2. Vách đuôi

1. Tàu phải có vách đuôi đặt ở vị trí thích hợp.

2. Ống bao trục đuôi phi nằm trong khoang kín nước tạo bởi vách đuôi hoặc một kết cấu thích hợp khác.

11.1.3. Vách bung máy

 hai đầu buồng máy phải đặt vách kín nước.

11.1.4. Vách khoang

1. Thêm vào các qui định  từ 11.1.1 đến 11.1.3, ở những tàu hàng kiểu thông thường phải có các vách khoang đặt theo khoảng cách thích hợp sao cho tổng số vách kín nước phải không nhỏ hơn trị số cho ở Bng 2- A/11.1.

Bảng 2-A/11.1 Số lượng vách kín nước

L (m)

Tổng số vách kín nước

90 ≤ L< 102

5

102 ≤ L < 123

6

123 ≤ L < 143

7

143 ≤ L < 165

8

165 ≤ L < 186

9

186 ≤ L

Đăng kiểm qui định trong từng trường hợp

2. Nếu do yêu cầu khai thác của tàu mà không thể chấp nhn được số lượng vách khoang như yêu cầu  trên thì phải có một giải pháp khác được Đăng kiểm chấp nhận.

11.1.5. Chiều cao của vách kín nước

Các vách kín nước qui định  từ 11.1.1 đến 11.1.4 phải đưc kéo lên đến boong mạn khô trừ những ngoại lệ sau đây :

(1) Ở vùng boong đuôi nâng hoặc boong thượng tầng mũi vách kín nước phải được kéo lên đến các boong đó.

(2) Nếu ở thượng tầng mũi có miệng khoét không có thiết bị đóng kín và dẫn vào không gian ở dưới boong mạn khô, hoặc nếu có thượng tầng mũi chạy dài thì vách chống va phải đi lên đến boong thượng tầng và phải kín nước. Tuy nhiên, nếu phần vách kéo thêm là  trong các vùng qui định ở 11.1.1 và phần boong tạo thành bậc là kết cấu kín nước thì phần kéo thêm ca vách không cần thiết phải được đặt trực tiếp trên phần vách ở dưới đó.

(3) Vách đuôi có thể được kết thúc  boong phía trên của đường trọng tải thiết kế cực đại với điều kiện là boong đó phải kín nước đến đuôi tàu.

11.1.6. Đ bn ngang của thân tàu

1. Nếu những vách kín nước yêu cầu ở từ 11.1.1 đến 11.1.5 không đi lên tới boong tính toán thì  ngay trên hoặc gần trên vách kín nước chính phải đặt những cơ cấu khỏe hoặc những đoạn vách để đảm bảo độ bền ngang hoặc độ cứng ngang ca thân tàu.

2. Nếu chiu dài của khoang lớn hơn 30 mét thì phải có biện pháp thích hợp để đảm bảo độ bền ngang và độ cứng ngang ca thân tàu.

11.1.7. Hầm xích

1. Hầm xích ở sau vách chống va hoặc  trong khoang mũi phải kín nước và phải có phương tiện tiêu nước bằng bơm.

2. Hầm xích phi được phân chia bng vách ngăn dọc tâm.

11.2. Kết cấu của vách kín nước

11.2.1. Chiều dày tôn vách

Chiều dày tôn vách (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng đo từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách ở đường tâm tàu (m), nhưng trong mọi trường hợp phải không nhỏ hơn 3,4 mét.

11.2.2. Tăng chiu dày tôn vách ở những ch đặc biệt

1. Chiều dày dải dưới cùng của tôn vách ít nht phải lớn hơn 1 mi-li-mét so với chiều y tính toán từ công thức ở 11.2.1.

2. Ở đoạn có đáy đôi, dải dưới cùng của tôn vách ít nht phải lên đến 610 mi-li-mét cao hơn mn đáy trên. Ở đoạn có đáy đơn, dải dưới cùng của tôn vách ít nhất phải lên đến 915 mi-li-mét cao hơn mặt tôn giữa đáy. Nếu đáy đôi ch có  một bên ca vách thì dải dưới cùng phải lên đến chiều cao nào cao hơn trong các chiều cao qui định ở trên.

3. Tôn vách ở rãnh tiêu nước ít nhất phải dày hơn 2,5 mi-li-mét so với chiều dày qui định ở 11.2.1.

4. Ở vùng lỗ khoét đt ống trục đuôi hoặc trục chân vịt, tôn vách phải là tấm kép hoc phải được tăng chiu dày, mặc dù những yêu cầu ở 11.2.1.

11.2.3. Nẹp

Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện nẹp vách phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

Z = 2,8CShl2 (cm3)

Trong đó :

/ : Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận ca nẹp kể cả chiều dài ca liên kết (m). Nếu có sng vách thì l là khoảng cách từ chân của liên kết mút đến sống thứ nhất hoặc là khoảng cách giữa các sng vách.

Bng 2-A/11.2 Trị s cC (Nẹp là thép cán hoặc thép ghép)

Np đứng

Mút trên

Mút dưới

Liên kết hàn ta hoặc đỡ bằng sống nằm

Liên kết

Mút nẹp không liên kết

Kiểu A

Kiu B

Liên hàn tựa hoặc đỡ bi sống nằm

1,00

1,00

1,35

1,35

Liên kết bằng mã

0,80

0,80

0,90

1,00

Ch có bản thành của nẹp đưliên kết  mút

1,15

1,15

1,35

1,60

Mút nẹp không liên kết

1,35

1,35

1,60

2,00

Np nằm

Mút kia

Một mút

Liên kết hàn tựa, liên kết bằng mã hođỡ bởi sống đứng

Mút nẹp không liên kết

Liên kết hàn tựa, liên kết bằng mã hoc đỡ bởi sống đứng

1,00

1,35

Mút np không liên kết

1,35

2,00

Chú thích:

(1) “Liên kết hàn tựa là liên kết mà cả bản thành và bản mép của nẹp được hàn chc chn vào tôn boong, tôn vách hoc tôn đáy trên, các tấm tôn đó được gia cường bằng cơ cấu tựa đặ mt đối din.

(2) “Liên kết kiểu A ca nẹp đứng là liên kết bằng mã với cơ cấu dọc hoặc với cơ cấu kề ở cùng mt phng với nẹp, có cùng tiết diện hoặc tiết diện lớn hơn (Xem Hình 2-A/11.1 (a)).

(3) “Liên kết kiểu B của nẹp đứng là liên kết bằng mã với cơ cấu ngang như xà boong hoc một liên kết khác tương đương với liên kết nói trên (XeHình 2-A/11.1 (b)).

Hình 2-A/11.1 Các kiểu liên kết mút

S : Khoảng cách các nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu  nẹp đứng, và từ trung điểm của khoảng cách giữa hai nẹp lân cn ở hai bên ca nẹp đang xét, nếu là nẹp nm, đến đỉnh ca boong vách đở đường tâm tàu (m). Nếu khoảng cách thẳng đứng đó nhỏ hơn 6,0 mét thì h được lấy bng 1,2 mét cộng với 0,8 ca khoảng cách thẳng đứng thực.

C : Hệ s cho ở Bảng 2-A/11.2 tùy thuộc kiểu của các liên kết mút nẹp.

11.2.4. Vách sóng

1. Chiều dày tôn vách sóng (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

(mm)

Trong đó:

h : Như qui định ở 11.2.1.

S1 : Chiều rộng a của tấm mặt hoặc chiều rộng b của tm nghiêng (XeHình 2-A/11.2).

C : Hệ số được cho như sau:

 : Đối với tm mặt

= 1,0 : Đối với tm nghiêng

tf và tw : Tương ứng là chiều dày của tm mt và tấm nghiêng (mm).

S1 = a hob

S = nửa bước sóng

e = 0,5A hoặc 0,5B

lấy trị số nào nh hơn

Hình 2-A/11.2 Đo S

Hình 2-A/11.3 Đo l

2. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện nửa bước sóng ca vách sóng phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = 3,6CShl2 (cm3)

Trong đó:

S : Chiều dài ca nửa bước sóng (m(Xem Hình 2-A/11.2).

h : Như qui định ở 11.2.3.

/ : Chiều dài giữa các gối tựa (m) như mô tả ở Hình 2-A/11.3.

C : Hệ s được cho ở Bảng 2-A/11.3 tùy thuộc kiểu liên kết mút.

3. Nếu liên kết mút ca vách sóng đc biệt có hiệu quả thì trị số cC qui định ở -2 có thể được giảm thích hợp.

4. Chiều dày của n vách (t) ở vùng 0,2l hai đầu của chiều dài l phải không nhỏ hơn trị số tương ứng tính theo công thức sau đây:

Tm nghiêng  (mm)

Trong mọi trường hợp chiều dày tâm nghiêng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Tm mt trừ vùng cạnh trên ca vách có gân đứng:

= 12a + 2,5 (mm)

Trong đó:

Shl và d0 : Như qui định ở -2.

a và b: Tương ứng là chiều rộng ca tấm mặt và tấm nghiêng (m).

C : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/11.4. Nếu vách có sóng đứng kết cấu với một nhịp thì trị số C được lấy bằng trị số đối với nhịp trên cùng ghi  Bảng này.

Bảng 2-A/11.3 Trị số của C

Dòng

Mt cạnh của vách

Cạnh kia ca vách

Được đỡ bởi sống nằm hoặc sống đứng

Cạnh trên được hàn trực tiếp vi boong

Cạnh trên được hàn vào thanh ốp liên kết chc chắn với cơ cấu thân tàu

(1)

Được đỡ bi sống nm hoặc sống đứng hoặc cạnh dưới ca vách được hàn trực tiếp với boong hoặc đáy trên

(2)

Cạnh dưới của vách được hàn vào thanh ốp liên kết chắc chn với kết cấu thân tàu

Trong mọi trường hợp C phải không nhỏ hơn trị số cho  dòng (1)

Chú thích :

Z0 : Mô đun chống uốn tối thiểu của tiết diện một na bước sóng ở 0,6/ giữa chiều dài ca gân sóng (cm3).

Z1 và Z2: Mô đun chống uốn của tiết diện một na bước sóng  các đoạn mút của chiều dài ca gân (cm3). Trong trường hợp vách có sóng đứng thì Z1 là mô đun chng uốn ca tiết diện ở mút trên và Z2 là mô đun chống un của tiết diện ở mút dưới. Nếu chiều dày tôn được tăng theo qui định ở -5 thì mô đun chống uốn của tiết diện phi được tính với chiều dày chưa được tăng.

lH : Chiều cao của thanh ốp tính từ mặt đáy trên (m).

dH: Chiu rộng ca thanh p ở mặt đáy trên (m).

d0 : Chiu cao ca tiết diện sóng (m).

Bảng 2-A/11.4 Trị số cC

V trí

Cnh trên

Cnh dưới

Vách có sóng đứng

Nhp trên cùng

0,4

1,6

Các nhp khác

0,9

1,1

Cả hai cnh của vách có sóng nằm

1,0

5. Chiều dày của tôn vách qui định ở -1 và -4 phải tha mãn các yêu cầu ở 11.2.2.

6. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện một nửa bước sóng ca vách được tính theo công thức :

 (cm3)

Trong đó :

a và b : Tương ứng là chiều rộng của tấm mt và tấm nghiêng (m).

tf và tw : Tương ứng là chiều dày ca tấm mt và tấm nghiêng (mm).

d: Chiều cao của tiết diện sóng (m).

11.2.5. Vách chống va

Đối với vách chống va, chiều dày tôn và mô đun chống uốn của tiết diện nẹp phải không nhỏ hơn trị s qui định ở 11.2.1 và 11.2.3 hoặc 11.2.4 lấy h bng 1,25 chiều cao h qui định ở đó.

11.2.6. Sống vách đỡ nẹp vách

1. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện sống phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức :

Z = 4,75Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Chiều rộng ca vùng mà sng phải đỡ (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của l của sống đứng hođo từ trung điểm của S ca sống nm đến đnh boong vách  đường tâm tàu (m). Nếu khoảng cách thẳng đứng đó nhỏ hơn 6,0 mét thì h được lấy bằng 1,2 mét cộng 0,8 khoảng cách thẳng đứng thực.

l : Chiều dài nhịp đo giữa các gối tựa lân cận của sống (m). Nhịp l có thể được thay đổi theo qui định ở 1.1.16. Nếu mã liên kết có cạnh tự do cong lượn thì kích thước hữu hiệu của mã được lấy bng b như được cho ở Hình 2-A/11.4.

Hình 2-A/11.4 Đo b

2. Mô men quán tính (I) của tiết diện sống phải không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Trong mọi trường hợp chiều cao tiết diện sống phải không nhỏ hơn 2,5 chiều cao lỗ khoét để nẹp xuyên qua.

I = 10hl4 (cm4)

Trong đó:

h và l : Như qui định ở 1.

3. Chiều dày bảthành (tphải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

t = 10S1 +2,5 (mm)

Trong đó:

S1 : Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bản thành hoặc chiều cao tiết diện sống, lấy trị số nào nhỏ hơn (m).

4. Chiều dày bản thành (t) ở mỗi đoạn mút dài 0,2l phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây lấy trị số nào lớn hơn :

 (mm)

(mm)

Trong đó :

Sh và l : Như qui định ở -1.

d: Chiều cao tiết diện sống (m).

S1 : Như qui định ở -3.

C: Như qui định ở 11.2.4-4.

5. Mã chống vặn phải được đặt cách nhau khoảng 3 mét. Nếu chiu rộng của bản mép  mỗi bên ca bản thành của sống lớn hơn 180 mi-li-mét thì mã chống vặn phải đỡ cả bản mép.

6. Mô đun chống uốn và mô men quán tính của tiết diện sống phải được tính toán với mép kèm có chiều rộng ở mỗi bên ca sống bằng 0,1/. Trong mọi trường hợp chiều rộng mép kèm phải không ln hơn 0,5 chiu dài nhịp nẹp. Nếu có những nẹp được đặt trong phạm vi của mép kèm thì chúng có thể được đưa vào tính toán.

11.2.7. Gia cường tôn vách, tôn boong, v.v…

Nếu thấy cần thiết thì tôn vách, tôn boong, tôn đáy trên,v.v…, phải được gia cường ở vùng mã mút nẹp và mã mút sống.

11.2.8. Hõm vách

1. Trong vùng hõm vách, xà boong phải được đặt ở mi mặt sườn và ở dưới vách trên theo yêu cầu ở 8.4.3 và 11.2.3 lấy khoảng cách xà boong bằng khoảng cách nẹp. Nếu cạnh dưới của vách trên được gia cường đc biệt thì có thể không cần đặt xà boong  dưới vách trên.

2. Chiều dày tôn boong ở vùng hõm vách ít nhất phi lớn hơn 1 mi-li-mét so với chidày yêu cầu ở 11.2.1, coi tôn boong là tôn vách và xà boong là nẹp vách. Trong mọi tờng hợp chiều dày đó phải không nhỏ hơn chiu dày yêu cầu đối với tôn boong  vùng đó.

3. Chiều dày ca cột đỡ hõm vách phải được xác định có xét đến áp suất nước có thể tác dụng vào mặt trên ca hõm vách và các liên kết mút phải đ để chịu được áp suất nước tác dụng  mdưới.

11.2.9. Kết cấu vách  vùng đt cửa kín nước

Nếu nẹp vách bị ct hoặc khoảng cách nẹp bị tăng để đt cửa kín nước  vách thì lỗ khoét phải được kết cấu vững chắc và phải được gia cường để giữ được đầy đủ độ bền ca vách. Trong mọi trường hợp, khung cửa không được coi là nẹp vách.

11.3. Cửa kín nước

11.3.1. Qui định chung

1. Lối ra vào, cửa, lỗ chui hoặc lỗ thông gió,v.v…, không được khoét ở vách chng va  vùng dưới boong mạn khô. S lượng l khoét  vách chống va  vùng trên boong mạn khô phải là tối thiểu và các lỗ khoét đó phải được trang bị phương tiện đóng kín nước.

2. Các lối ra vào  vách kín nưc phải có cửa kín nước tha mãn các yêu cầu ở từ 11.3.2 đến 11.3.5.

11.3.2. Các loại cửa kín nước

1. Cửa kín nước phải là ca trượt. Xét về vị trí và/hoặc điều kiện sử dụng, có thể dùng các loại cửa khác thí dụ như cửa bản lề, cửa lăn.

2. Không cho phép dùng những cửa đóng bằng cách thả rơi hoặc bằng tác dụng của trọng lượng thả rơi.

11.3.3. Độ bn và độ kín

1. Cửa kín nước phải đủ bền và kín nước khi chịu áp suất nước cao đến boong vách, khung cửa phải được liên kết chc chắn với vách. Nếu Đăng kiểm thấy cần thiết thì cửa phải được th bằng áp suất nưc trước khi được lắp lên tàu.

2. Khung ca kín nước trượt thẳng đứng phải không có rãn đáy để tránh vt bẩn có thể lọt vào ngăn không cho cửa đóng lại.

11.3.4. Cửa trượt

1. Cửa trượt kín nước phải có thể thao tác được từ một vị trí tiếp cận được  phía trên boong mạn khô.  vị trí thao tác từ xa phải có phương tiện ch báo rằng cửa m hay đóng. Tuy nhiên, có thể không cần phải có phương tiện điều khiển ca từ xa nếu được Đăng kiểm chấp nhận, xét từ điều kiện khai thác cửa.

2. Nếu phương tiện điu khiển ca được thao tác bng thanh truyền thì s điều khiển thanh truyền thao tác nên cố gng là trực tiếp và ch cần vặn một đai ốc bằng kim loại không g hoặc một vt liệu được chấp nhận khác.

3. Những ca trượt điu khiển từ xa cũng nên có thể được điều khiển tại chỗ.

11.3.5. Cửa bản lề và cửa lăn

Cửa bản lề kín nước và cửa lăn kín nước phải có thể đóng và cài được từ cả hai phía của vách. Chốt blề cửa phải bng kim loại không g hoặc bng một vật liệu được chấp nhận khác.

CHƯƠNG 12 KÉT SÂU

12.1. Qui định chung

12.1.1. Định nghĩa

Két sâu (deep tank) là két dùng để chứa nước, nhiên liu hoặc những chất lỏng khác, tạo thành một phần ca thân tàu, ở trong khoang hoặc  nội boong. Nếu cần thì những két sâu dùng để chứa dầu được gọi là Két sâu chứa du.

12.1.2. Phạm vi áp dụng

1. Những kết cấu ngăn kín nước, trừ những kết cấu qui định ở 12.1.34, những vách ngăn khoang mũi và khoang đuôi, những vách biên ca két sâu (trừ những két sâu dùng để cha dầu có điểm bt cháy bằng và thấp hơn 60°C) phải được kết cấu theo các yêu cầu của Chương này. Nếu phần ca vách két sâu được dùng như vách kín nước thì phần đó phải thỏa mãn yêu cầu ca Chương 11.

2. Cùng với những yêu cầu của Chương này, những yêu cầu  Chương 27 phải được áp dụng cho vách ca những két sâu dùng để chứa dầu có điểm bốc cháy thp hơn 60°C.

3. Nếu những qui định thích ứng của Chương này được áp dụng cho các khoang hàng ca tàu ch khí hóa lỏng hoặc chở xô những hóa chất nguy hiểm theo qui định của các Phần 8-D và 8-E của TCVN 6259 -8 :2003 thì những khoang hàng đó phải có độ bền tương đương với qui định ca chương này, có xét đến những đặc tính của hàng hóa và của vt liệu chế tạo.

12.1.3. Kết cấu ngăn két

1. Két sâu phải có kích thước thích hợp và phải có những kết cấu kín nước phân cách dọc cn thiết để thỏa mãn các yêu cầu về ổn định trong điều kiện khai thác và trong quá trình nạp và xả.

2. Những két nưc ngọt, két nhiên liệu và những két được dự kiến không hoàn toàn chứa đầy trong điều kiện khai thác phải có kết cấu ngăn bổ sung hoặc những tấm chng va để giảm lực động tác dụng vào kết cấu.

3. Nếu không thể thỏa mãđược những yêu cầu ở -2 thì phải tăng các kích thước qui định  Chương này.

4. Các kết cấu ngăn dọc kín nưc chịu áp suất từ cả hai bên ca các két cha đầy hoặc các két hoàn toàn trống trong điều kiện khai thác, có thể có các kích thước như yêu cầu đối với các vách kín nưc thông thường qui định ở Chương 11.

Trong trường hợp đó két phải có miệng cao,v.v…, cùng với phương tiện kiểm tra để đm bảo rng két được chứa đầy trong điều kiện khai thác.

12.1.4. Chiều dày tối thiểu

Trong các két mạn và két sâu có chiều dài hoc chiều rộng lớn hơn 0,1L + 5,0 (m) và trong các két đỉnh mạn, két hông, chiều dày ca các sống, các thanh chống, các mã mút và tôn vách phải không nhỏ hơn các trị số cho ở Bảng 2-A/12.1, tùy thuộc chiều dài ca tàu.

Bảng 2-A/12.1 Chiều dày tối thiểu

L (m)

90

105

120

135

150

165

180

195

225

275

105

120

135

150

165

180

195

225

275

Chiều dày (mm)

8,0

8,5

9,0

9,5

10,0

10,5

11,0

11,5

12,0

12,5

12.1.5. Gia cường bổ sung những vách trong két lớn

Vi biên của những két lớn, kích thước của tôn vách, của nẹp, của sống và của thanh ging phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức tương ứng của 12.2.2, 12.2.3, 12.2.4, 12.2.5 và 12.2.6, trong đó h được lấy theo qui định  từng mục hoặc được cho theo công thức sau đây, ly trị số nào lớn hơn :

h = 0,85(h +  Dh) (m)

Trong đó:

h : Được qui định theo từng yêu cầu của 12.2.2 (1) hoặc 12.2.3.

DhCột áp bổ sung tính theo công thức sau đây:

 (m)

lt : Chiều dài của két (m), trong mọi trường hợp được ly không nh hơn 10 mét.

bt : Chiều rộng của két (m), trong mọi trường hợp được lấy không nh hơn 10 mét, tuy nhiên với khoang dằn của tàu hàng rời có két đỉnh mạn, b, có thể được lấy bằng 2B/3.

12.2. Vách két sâu

12.2.1. Áp dụng

Trừ khi có những yêu cầu khác của Chương này, kết cấu của các vách và boong tạo thành biên của két sâu phải thỏa mãn những yêu cầu của Chương 11.

12.2.2. Tôn vách

Chiều dày ca tôn vách két sâu (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các nẹp vách (m).

h : Khoảng cách được cho dưới đây, lấy trị số nào lớn hơn :

(1) Khoảng cách thẳng đng đo từ cạnh dưới của tm tôn đến trung điểm của khoảng cách từ đỉnh két đến đỉnh ống tràn (m).

(2) 0,7 khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn đến điểm ở 2 mét cao hơn đnh ống tràn (m).

12.2.3. Nẹp vách

Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện nẹp vách phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

Z = 7CShl2 (cm3)

Trong đó:

S và : Như qui định ở 11.2.3.

h : Khoảng cách thẳng đứng được cho dưới đây lấy trị số nào lớn hơn. Mút dưới được lấy tại trung điểm cl , nếu là nẹp đứng, và tại trung điểm của khoảng cách giữa hai nẹp kề v hai bên chiếc nẹp đang xét nếu là nẹp nm :

(1) Khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới đến trung điểm ca khoảng cách từ đỉnh két đến đnh ng tràn (m).

(2) 0,7 khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới đến điểm ở 2,0 mét cao hơn đnh ống tràn (m).

C : Hệ số được cho trong Bảng 2-A/12.2 tùy thuộc kiểu liên kết mút nẹp.

12.2.4. Vách sóng

1. Chiều dày của tôn vách sóng (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

S1: Như qui định ở 11.2.4-1.

Bảng 2-A/12.2 Trị s C (Đối với thép cán và thép ghép)

 

Một mút

Mút kia

Liên kết hàn tựa hođỡ bởi sống

Liên kết

Mút nẹp không liên kết

Kiểu A

Kiu B

Liên kết hàn tựa hoặc đỡ bởi sống

1,00

0,85

1,30

1,50

Liên kết

Kiểu A

0,85

0,70

1,15

1,30

Kiu B

1,30

1,15

0,85

1,15

Mút nẹp không liên kết

1,50

1,30

1,15

1,50

Chú thích:

(1) “Liên kết kiểu A” ca nẹp là liên kết bằng mã với đáy đôi hoặc với các cơ cu k cận như dầm dọc hoặc nẹp trên cùng mặt phẳng thẳng, có diện tích tiết diện bằng hoặc lớn hơn, hoặc liên kết bng mã với cơ cu tương đương với các cơ cấu nói trên (xem Hình 2-A/11.1 (a)).

(2) “Liên kết kiểu B” là liên kết bằng mã với các cơ cấu ngang như xà boong, sườn hoặc cơ cấu tương đương (xem Hình 2-A/11.1 (b)).

h : Như qui định ở 12.2.2.

C: H số được cho dưới đây:

Với tấm mặt: 

Với tấm nghiêng : C = 1,0

tw và t: Như qui định ở 2.A/11.2.4-1.

2. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện một nửa bước sóng phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây:

Z = 7CShl2 (cm3)

Trong đó:

S : Như qui định ở 11.2.4-2.

I : Chiều dài giữa các đế tựa (m) như mô tả ở Hình 2-A/12.1.

C : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/12.3 tùy thuộc kiểu liên kết mút.

h : Như qui định ở 12.2.3.

Với những vách mà thanh ốp dưới có chiều rộng dH theo phương dọc nhỏ hơn 2,5 chiều cao tiết diện d0 của sóng vách (xem Hình 2-A/12.1) thì cách đo l và trị số của C phi thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

Bảng 2-A/12.3 Trị số của C

Dòng

Mút trên

Mút dưới

Đỡ bởi sống

Hàn trực tiếp vi boong

Hàn vào thanh ốp liên kết chc chắn với kết cấu tàu

(1) Đ bởi sống hoặc hàn trực tiếp với boong hoặc đáy trên

1,00

1,50

1,35

(2) Hàn vào thanh ốp liên kết chắc chn với kết cấu tàu

1,50

1,20

1,00

3. Ở các đoạn mút 0,2l trên phạm vi của /, chiều dày của tôn vách phi không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Chiều dày ca tấm nghiêng:  (mm)

Trong mọi trường hợp chiều dày tấm nghiêng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

Chiều dày của tấm mặt, trừ phần trên của vách có gân đứng :

t = 12a + 3,5 (mm)

Trong đó:

h : Như qui định ở 12.2.3.

CSd0a và bNhư qui đnh ở 11.2.4-4.

l : Như qui định ở -2.

Hình 2-A/12.1 Đo l

12.2.5. Sống đỡ nẹp vách

1. Mô đua chống uốn (Z) của tiết diện sống phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z =7,13Shl2 (cm3)

Trong đó :

S: Chiều rộng ca vùng mà sống phải đỡ (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của S, nếu là sống nằm, hoặc từ trung điểm cI, nếu  sống đứng, đến điểm đỉnh của h qui định ở 12.2.3 (m).

l : Chiều dài nhịp của sống qui định ở 11.2.6 (m).

2. Mô men quán tính ca tiết diện sống (I) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Trong mọi trường hợp chiều cao tiết diện sống phải không nhỏ hơn 2,5 chiều cao ca l khoét để nẹp xuyên qua :

l = 30hl4 (cm4)

Trong đó :

h và : Như qui định ở -1.

3. Chiều dày bn thành (t) phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn nhất:

 (mm)

 (mm)

t = 10S1 + 3,5 (mm)

Trong đó :

Sh và l : Như qui định ở -1.

S1 : Khoảng cách giữa các nẹp gia cường bn thành hoặc chiu cao tiết diện sống, ly trị số nào lớn hơn (m)

d: Chiều cao tiết diện sống ở chỗ đang được xét trừ chiều cao ca lỗ khoét để nẹp xuyên qua (m).

C : Hệ số tính theo các công thức sau đây. Trong mọi trường hợp C phải không nh hơn 0,5 :

Đối với sng nằm : 

Đối với sống đứng : 

x : Khoảng cách từ mút của l đối với sống nằm, và từ mút dưới cl đối với sống đứng, đến vị trí đang xét (m).

4. Trị số thực của mô đun chống uốn và mô men quán tính tiết diện ca sống phải được tính toán theo các qui định ở 11.2.6-6.

12.2.6. Thanh ging

1. Nếu có những thanh giằng đặt qua két sâu để liên kết các sống  vách két thì nhịp l của sống qui định ở 12.2.5 có thể được đo từ mút của sống đến đường tâm của thanh giằng hoặc đo giữa các đường tâm của hai thanh giằng lân cn nhau.

2. Diện tích tiết diện (A) ca thanh ging phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức :

A = 1,3Sbsh (cm2)

Trong đó :

S và h : Như qui định ở 12.2.5.

bs : Chiều rộng của vùng mà thanh ging phải đỡ (m).

3. Các mút ca thanh ging phải được liên kết với sống bng mã.

12.2.7. Kết cấu của nóc và đáy két sâu

Kích thước của các cơ cấu tạo thành nóc và đáy của két sâu phải tha mãn các yêu cầu của Chương này, coi các cơ cấu đó như là các cơ cấu tạo thành vách của két sâu tại đó. Trong mọi trường hợp các kích thước ca các cơ cấu đó phải không nhỏ hơn các kích thước yêu cầu đối với boong và đáy tàu tại vùng đó. Tôn nóc ca két sâu phải có chiều dày lớn hơn chiều dày qui định ở 12.2.2 ít nhất là 1 mi-li-mét.

12.2.8. Kích thước của các cơ cấu không tiếp xúc với nước biển

Chiu dày của tôn vách và sống vách không tiếp xúc với nước biển trong điều kiện khai thác có thể được giảm so với các yêu cầu ở 12.2.2, 12.2.4, và 12.2.5, một lượng được cho dưới đây:

0,5 mm – Nếu tm ch có một mặt tiếp xúc với nước biển.

1,0 mm – Nếu tấm có hai mặt không tiếp xúc với nước biển.

Tuy nhiên tấm vách  các vùng như rãnh hông phải được coi là tiếp xúc với nước biển.

12.3. Phụ tùng của két sâu

12.3.1. Lỗ dẫn nước và lỗ thông khí

L dn nước và l thông khí phải được khoét  các cơ cu để đảm bảo cho nước và không khí không tụ lại  bất cứ ch nào trong két sâu.

12.3.2. Biện pháp tiêu nước từ nóc két

Phải có biện pháp hữu hiệu để tiêu nước từ nóc két.

12.3.3. Phương tiện kiểm tra mức cht lỏng

Phương tiện kiểm tra mức chất lỏng  két sâu phải được đặt theo yêu cầu ở 12.1.3 tại ch có thể tiếp cận ngay được và việc nạp nước nên được thực hiện khi phương tiện kiểm tra đó được để m.

12.3.4. Ngăn cách ly

1. Ngăn cách ly kín dầu phải được đặt giữa các két chứa dầu và két chứa nước ngọt như nước sinh hoạt, nưc ni hơi,v.v…, có thể bị hư hại khi bị pha trn dầu.

2. Khu vực thủy thủ và khu vc hành khách phải không trực tiếp kề với két dầu đốt. Các khu vực đó phải được phân cách với két dầu đốt bng những ngăn cách ly được thông gió tốt và dễ tiếp cận. Nếu nóc két chứa dầu đốt không có lỗ khoét và được bọc bng chất không cháy có chiều dày bằng và lớn hơn 38 mi-li-mét thì giữa các khu vực đó và nóc két cha du đốt không cần phải đặt ngăn cách ly.

CHƯƠNG 13 ĐỘ BỀN DỌC

13.1. Qui định chung

13.1.1. Trường hợp đặc biệt trong áp dụng

Trong trường hợp mà việc áp dụng trực tiếp những yêu cầu của Chương này cho những tàu nê từ (1) đến (5) sau đây là không hợp lý thì phải được Đăng kiểm xem xét đc biệt.

(1) Tàu có t số kích thước khác thường

(2) Tàu có miệng khoang quá lớn

(3) Tàu có hệ số béo thể tích Cb quá nh

(4) Tàu có mạn loe rộng và vận tốc lớn

(5) Đối với nhng tàu chưa được qui định ở từ (1) đến (4), có hình dạng và kết cấu đặc biệt, có những phương tiện đặc biệt để bốc xếp hàng hóa,v.v…

13.1.2. Sự liên tục v độ bn

Các cơ cấu dọc phải được b trí sao cho đảm bảo sự liên tục về độ bền.

13.2. Độ bền uốn

13.2.1. Độ bền uốn  đoạn giữa tàu

1. Mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ hơn trị số Zs tính theo hai công thức sau đây tại tiết diện đang xét của chiều dài tàu trong mọi điu kiện tàu và dằn :

Zs = 5,72 |Ms Mw(+)| (cm3)

Zs = 5,72 |Ms Mw(-)(cm3)

Trong đó:

Ms : Mô men uốn dọc tàu trên nước tĩnh (kN.m) tại tiết diện ngang đang xét theo chiều dài tàu, tính toán theo phương pháp được Đăng kiểm thừa nhận. Tuy nhiên, trị số dương của Ms được định nghĩa là trị số dương tính toán với qui ước là tải trọng tác dụng theo chiều đi xuống được coi là dương và phép tính tích phân được thực hiện từ đuôi tàu v mũi tàu (Hình 2-A/13.1).

Hình 2-A/13.1 Trị số dương của mô men uốn dọc

Mw(+) và Mw(-) : Mô men uốn dọc tàu do sóng (kNm) tại tiết diện ngang đang xét theo chiều dài tàu, tính theo các công thức dưới đây :

 (kNm)

 (kNm)

C1 : Được tính theo biểu thức sau đây :

Nếu L1 ≤ 300 mét.
C1 = 10,75 Nếu 300 mét < L1 ≤ 350 mét.
Nếu L1 > 350 mét.

L1 : Chiều dài của tàu qui định ở 1.2.16 Phần 1-A hoặc 0,97 lần chiều dài đo theo đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, lấy trị số nào nhỏ hơn (m).

Cb : Thể tích chiếm nước  đường tải nước ch hàng thiết kế lớn nhất chia cho L1Bd. Tuy nhiên, nếu tỷ số này nh hơn 0,6 thì Cb được lấy bng 0,6.

C2: Hệ số qui định theo vị trí tiết diện ngang thân tàu đang xét theo chiều dài tàu, được cho ở Hình 2- A/13.2.

2. Mặc dù những yêu cầu ở -1, mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu tại trung điểm cL phải không nhỏ hơn trị số Wmin tính theo công thức sau đây :

 (cm3)

Trong đó:

C1L1Cb : Được lấy như qui định ở -1.

3. Mô men quán tính ca tiết diện ngang thân tàu (I) tại trung điểm của L phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, phương pháp tính mô men quán tính của tiết diện ngang thực của thân tàu phải theo các qui định tương ứng ở 13.2.3.

I = 3WminL1 (cm4)

Trong đó:

Wmin : Mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu tại trung điểm của L như qui định ở -2.

L: Như qui định ở -1.

Khoảng cách tính từ mút sau của L

Hình 2-A/13.2 Trị số của h số C2

4. Kích thước ca các cơ cấu dọc thân tàu ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ hơn kích thước của các cơ cấu dọc do tại trung điểm của L xác định theo yêu cầu ở -2 và -3, không kể những thay đổi kích thước cơ cấu do sự thay đổi hình dạng ca tiết diện ngang thân tàu.

13.2.2. Độ bn uốn của những tiết diện nằm  ngoài phạm vi đoạn giữa tàu

1. Độ bền uốn của những tiết diện nằm ở ngoài phạm vi đoạn giữa tàu phải được xác định theo các yêu cầu ở 15.2.

2. Nếu Đăng kiểm thấy rằng việc áp dụng những yêu cầu ở 1 là không thích hợp thì độ bền của các tiết diện nằm  ngoài phạm vi đoạn giữa tàu phải được xác định theo 13.2.1-1 kèm theo những thay đổi cần thiết.

13.2.3. Tính toán mô đun chống uốn ca tiết diện ngang thân tàu

Việc tính toán mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu phải dựa trên các yêu cầu từ (1) đến (6) sau đây :

(1) Tất cả các cơ cấu dọc được coi là hữu hiệu đi với độ bền dọc phải được đưa vào tính toán.

(2) Những lỗ khoét  boong tính toán phải được trừ khi tiết diện dùng trong tính toán mô đun chống uốn.

Tuy nhiên, những lỗ khoét nh có chiều dài không lớn hơn 2,5 mét và có chiu rng không lớn hơn 1,2 mét, sẽ không cần phải trừ đi, nếu tổng chiều rộng các lỗ khoét tại một tiết din ngang không lớn hơn:

0,06(B-Sb)

Trong đó :

S: Tổng chiu rộng của các lỗ khoét có chiều rộng lớn hơn 1,2 mét hoặc có chiều dài lớn hơn

2,5 mét.

(3) Mặc dù các yêu cầu ở (2), các lỗ khoét nhỏ  boong tính toán sẽ không bị trừ nếu tổng chiều rộng của chúng tại mi tiết diện ngang không làm giảm mô đun chống uốn tính với boong tính toán hoặc với đáy tàu đi nhiều hơn 3%.

(4) Những lỗ khoét boong qui định  (2) và (3) gồm cả vùng phủ khuất tạo bởi hai đường tiếp tuyến với lỗ khoét tạo thành góc 30° có đỉnh ở trên đường tâm lỗ khoét nh theo chiều dài của tàu.

(5) Mô đun chống uốn tính với boong tính toán phải được tính bng cách chia mô men quán tính ca tiết diện ngang thân tàu quanh trục trung hòa nm ngang cho khoảng cách a hoặc b sau đây lấy trị số nào lớn hơn:

a : Khoảng cách thẳng đứng từ trục trung hòa đến mặt boong tính toán đo ở mạn tàu (m).

b : Khoảng cách tính theo công thức sau đây :

Trong đó:

X : Khoảng cách nằm ngang đo từ mặt của cơ cấu khỏe liên tục đến đường tâm tàu (m).

Y: Khoảng cách thẳng đứng đo từ trục trung hòa đến mặt của cơ cấu khỏe liên tục (m).

Trong trường hợp này X và Y phải được đo tại điểm cho trị số lớn nht tính theo công thức nói trên.

(6) Mô đun chống uốn tính với đáy tàu được tính bằng cách chia mô men quán tính ca tiết diện ngang thân tàu quanh trục trung hòa nm ngang cho khoảng cách thng đứng từ trục trung hòa đến mặt tôn giữa đáy.

13.3. Độ bn cắt

13.3.1. Chiều dày tôn bao của tàu không có vách dọc

1. Chiều dày tôn mạn phải không nh hơn trị số ts tính theo hai công thức sau đây tại tiết diện ngang được xét trên chiềdài tàu trong mọi điều kiện tải trọng và dằn :

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

IMô men quán tính (cm4) của tiết diện ngang thân tàu đang xét ly đi với trục trung hòa nằm ngang của nó, trong đó các yêu cầu ở 13.2.3 phải được áp dng vào tính toán.

mMô men diện tích lấy đối với trục trung hòa nằm ngang (cm3), tại tiết diện ngang thân tàu, ca các cơ cấu dọc  trên đường nằm ngang đi qua tiết diện đang xét ca tm v trong trường hợp tiết diện đang xét nằm trên trục trung hòa nằm ngang, hoặc của các cơ cấu dọc nằm dưới trục trung hòa nằm ngang trong trường hợp tiết diện đang xét nm dưi trục trung hòa nằm ngang, nếu các yêu cầu ở 13.2.3 được áp dụng vào tính toán.

FsLực cắt trên nước tĩnh (kN) tại tiết diện ngang đang xét của chiều dài tàu tính theo phương pháp được Đăng kiểm chấp nhận. Tuy nhiên, trị số dương của Fs được định nghĩa là trị số dương tính được khi coi tải trọng có chiều đi xuống là dương và phép tích phân được thực hiện từ phía đuôi tàu v phía mũi tàu (Xem Hình 2-A/13.3).

Hình 2-A/13.3 Trị số dương của lực ct

Fw(+) và Fw(-) : Lực cắt do sóng kích thích (kN) tại tiết diện ngang xét trên chiều dài thân tàu tính theo công thức sau đây :

Fw(+) = +0,3C1C3L1B(C+ 0,7) (kN)

Fw(-) = -0,3C1C4L1B(C+ 0,7) (kN)

Trong đó:

C1L1 và Cb: Như qui định ở 13.2.1-1.

C3 và C4 : Hệ số phụ thuộc vào vị trí của tiết diện ngang đang xét trên chiều dài tàu, xác định theo Hình 2-A/13.4 và Hình 2-A/13.5.

Khoảng cách tính từ mút sau của L

Khoảng cách từ mút sau cL

Hình 2-A/13.5 Trị số ca hệ số C4

2. Nếu tàu có két hông hoặc két đỉnh mạn, hoặc nếu tàu có những cơ cấu dọc  dưới boong tính toán được coi là hữu hiệu đối với việc chịu lực cắt thì chiều dày tôn bao mạn yêu cầu ở -1 có thể được giảm theo sự thỏa thuận với Đăng kiểm.

13.3.2. Chiu dày của tôn mạn và tôn vách dọc của những tàu có từ một đến bốn vách dọc

Chiều dày t ca tôn mạn và tôn vách dọc ca những tàu có vách dọc thuộc một trong các kiểu mô tả ở Hình 2- A/13.6 phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây tại tiết diện ngang đang xét trên chiều dài tàu trong mọi điều kin trọng tải và dằn. Tuy nhiên, với những tàu có kết cấu mạn kép có két hông nằm trong kết cấu mạn kép thì chidày t phải được Đăng kiểm xét duyệt đặc biệt.

 (mm)

Trong đó:

I và m : Như qui định ở 13.3.11.

F : Lực ct tác dụng lên tôn mạn và tôn vách dọc phải được lấy bằng F(+) hoặc F(-), lấy trị số nào lớn (kN):

F(+) = | a(FFw(+))+ΔF |

F() = | a(FFw(-))+ΔF |

Trong đó:

FsFw(+)Fw(: Như qui định ở 13.3.1-1.

Các trị số của ΔF có thể được lấy theo Bảng 2-A/13.1, trừ trường hợp Đăng kiểm thấy cn thiết phải xem xét đặc biệt.

Kiểu A

Kiểu B

Kiểu C

 

Kiểu D

Kiểu E

 

Hình 2-A/13.6 Các kiểu tàu có vách dọc

Bng 2-A/13.1 Các trị s của a và ΔF

Kiểu

Áp dụng

a (= a1.a2)

ΔF (= n(R  af ))

a1

a2

R

f

A

Tôn mạn

1

4,9WbbS

19,6.WbbS

Tôn vách dc

2

9,8WbbS

B

Tôn mạn

1

4,9WbbS

19,6(Waa + Wbb)S

Tôn vách dọc

9,8(b Waa + 0,5Wbb)S

C

Tôn mạn

0,5

4,9(b Waa + Wcc)S

19,6(Waa + Wcc)S

Tôn vách dọc

D

Tôn mạn

4,9(0,5Wbb + Wcc)S

19,6(Wbb + Wcc)S

Tôn vách dọc ngoài

Tôn vách dọc tâm

2

9,8WbbS

E

Tôn mạn

4,9(0,5Wbb + Wcc)S

19,6(Waa + Wbb + Wcc)S

Tôn vách dọc ngoài

Tôn vách dọc trong

1

9,8(b Waa + 0,5Wbb)S

Trong đó:

k1 : Trị s qui định ở từ (a) đến (c) dưới đây đối với những vách dọc không phải là  thân tàu có mạn kép.

k2 : Trị số qui định ở từ (a) đến (c) dưới đây đối với những vách dọc ở thân tàu có mạn kép.

Tuy nhiên, các trị số ckvà k2 có thể được thay đổi thích hợp nếu có những cơ cấu được coi là tham gia chịu cắt.

(a) Bng 0: Đối với những phần không có vách dọc.

(b) Bằng 1,0: Đối với những phần có vách dọc trừ các đoạn mút có chiều dài bằng 0,5 Ds.

(c) Đối vi những phần trung gian giữa các phần qui định ở (a) và (b) các trị số này được lấy theo phép nội suy tuyến tính.

AsAL và ADL: Tương ứng là diện tích tiết diện tôn mạn, tôn vách dọc  tàu không có mạn kép và tôn vách dọc ở tàu có mạn kép,  đoạn giữa tàu (mm2).

WaWb và Wc : Trị số tính theo các công thức :

Wa = ha + hd  d (m)

Wb = h+ hd  d (m)

Wc = h+ hd  d (m)

d‘ : Chiu chìm tàu  ch đang xét trong điu kiện tải đang xét (m).

hahbhc và hd : Cột áp tính chuyển từ áp suất hàng hóa hoặc ca dằn tương ứng  các két giữa, két mạn, két trong mạn kép (trừ phần trong đáy đôi) và két trong đáy đôi trong điều kiện tải trọng đang xét (m). Nếu tàu có hai v ch tạo thành một loại két duy nhất, thì qui định nói trên được áp dụng riêng rẽ cho phn két  mạn kép và cho phần két ở trong đáy đôi. Nếu đáy đôi đưc phân chia trong ab hoc thì hd phải được xác định cho từng loại két được phân chia.

ab và c : Tương ứng là nửa chiều rộng ca két giữa, chiu rộng của két mạn và chiều rộng của két mạn kép (m).

S : Khoảng cách giữa các đà ngang đáy trong đáy đôi (m).

ni : Số lượng đà ngang trong đáy đôi ở đoạn từ trung điểm khoảng cách giữa các vách ngang đến tiết diện đang xét. Du của ni là âm khi đếm v phía sau và là dương khi đếm về phía trước. Những tm chống va có tỷ số thng bằng và lớn hơn 20% sẽ không được coi là vách ngang. Nếu có đà ngang đáy ở trung điểm khoảng cách giữa các vách ngang thì ni, là s đếm được khi đếm chiếc đà ngang đáy đó là 0,5.

b : Như qui định dưới đây :

1,0: Nếu không có sống chính hữu hiệu trong đáy đôi.

0,7: Nếu có sống chính hữu hiệu trong đáy đôi.

13.3.3. Bi thường vì lỗ khoét

Nếu tôn v có lỗ khoét thì phải quan tâm đầy đủ đến độ bền cắt và phải có biện pháp bồi thường thích đáng.

13.4. Độ ổn định

13.4.1. Qui định chung

1. Độ n định ca các cơ chính liên quan đến độ bền dọc phải phù hợp với các qui định  Phần này.

2. Độ ổn định có th được kiểm tra bằng phương pháp phân tích phù hợp khác với những qui định  Phần này nhưng phải được Đăng kiểm thẩm duyệt.

3. Khi tính toán ứng suất mất ổn định ở 13.4.3 và 13.4.4, chiều dày khu trừ tiêu chuẩn lấy bằng trị số cho ở Bng 2-A/13.2 phụ thuộc vào vị trí đặt các thành phần cơ cấu đang xét, có lưu ý đến tbtw và tf.

Bng 2-A/ 13.2 Lượng khấu trừ tiêu chuẩn

Đơn v tính : mm

Cơ cu

ng khấu trừ tiêu chuẩn

Tr số giới hn

Min.

Max.

1. Khoang ch xô hàng khô

2. Một mt tiếp xúc với nước dn và/ hàng lỏng – mặt thẳng đứng và mặt nghiêng một góc > 25° so với phương ngang.

0,05t

0,5

1,0

1. Một mt tiếp xúc với nước dn và/ hàng lỏng- mặt nằm ngang và mặt nghiêng một góc < 25° so với phương ngang.

2. Hai mặt tiếp xúc với nưc dn và/ hàng lỏng- mt thng đứng và mt nghiêng một góc > 25° so với phương ngang.

0,10t

2,0

3,0

1. Hai mặt tiếp xúc với nước dằn và/ hàng lỏng- mt nm ngang và mt nghiêng mt góc < 25° so với phương ngang.

0,15t

2,0

4,0

Chú thích: t  chiều dày ca  cấu thành phn đang xét, mm.

13.4.2. Ứng suất làm việc

1. Ứng suất nén sa ca cơ cấu đang xét, dùng để kiểm tra độ ổn định phù hợp với các quy định của phần này, phải được xác định theo công thức sau đây, nhưng không nhỏ hơn 30/K:

 (N/mm3)

Trong đó :

K : Hệ số vt liệu ca cơ cấu đang xét, được lấy bằng :

1,00 đối với thép thông thường, được qui định  Chương 3 Phần 7-A;

0,78 đối với thép có độ bền cao, cấp A32, D32, E32 hoặc F32,

0,72 đối với thép có độ bền cao, cấp A36, D36, E36 hoặc F36.

Ms : Mô men uốn dọc tàu trên nước tĩnh, xác định theo 13.2.1 (kN.m);

Mw : Mô men uốn dọc tàu trên sóng, xác định theo 13.2.1 (kN.m)

Đối với các cơ cấu nằm trên trục trung hòa, giá trị Ms và Mw lớn nhất được lấy tương ứng với trị số tính toán trong trạng thái tàu võng xuống phù hợp với vị trí ca tiết diện ngang thân tàu đang xét và đối với các cơ cấu nm dưới trục trung hòa – giá trị Ms và Mw lớn nht được lấy tương ứng với trạng thái tàu uốn vng lên.

l : Mô men quán tính tại tiết din ngang thân tàu đang xét, xác định theo 13.2.3 (cm4)

y : Khoảng cách thẳng đứng từ trục trung hòa đến vị trí ca cơ cấu ở tiết diện ngang đang xét (m).

2. Ứng suất ct làm việc ta của cơ cấu đang xét để kiểm tra độ ổn định phù hợp với các yêu cầu trong phần này, phải được xác định theo công thức (1) hoặc (2) dưới đây:

(1) Tàu không có vách dọc

(N/mm2)

Trong đó :

F : Lực cắt, xác định theo 13.3.1-1, chọn giá trị nào lớn hơn trong các giá trị sau :

|Fs + Fw(+)| hoặc |Fs + Fw()| (kN)

m : Mô men diện tích ca tiết diện ngang thân tàu đang xét, cm3, xác định theo 13.3.1-1

l : Như nêu ở -1

t : Chiu dày ca cơ cấu đang xét (mm)

(2) Tàu có vách dọc

 (N/mm2)

Trong đó:

m, lt như nêu  (1)

F Lực cắt, xác định theo 13.3.2 (kN)

13.4.3. Ứng suất mất ổn định đàn hồi của tấm

1. Ứng suất mất ổn định đàn hồi ca tấm sE được xác định theo công thức sau:

 (N/mm2)

Trong đó:

E : Mô đun đàn hồi của vật liệu, đối với thép: E = 2,06.105 (N/mm2)

tb : Chiều dày của tấm đang xét (mm)

S : Cạnh ngn hơn ca tấm Panel (m)

Km : Hệ s, đối với tấm có nẹp dọc:

 (với 0 ≤ y ≤ 1)

Đối với tm có nẹp ngang :

 (với 0 ≤ y ≤ 1)

/ : Cạnh dài hơn của tấm Panel (m)

y : Tỷ lệ giữa ứng suất nén nh nhất và ứng suất nén lớn nhất sa (như sơ đồ dưới đây theo quan hệ tuyến tính)

Hình 2-A/13.7 T lệ giữa ứng suất nén nh nht và lớn nhất

C : Hệ số xác định phụ thuộc vào kiểu nẹp tại cạnh bị nén, được lấy bằng:

1,30 Khi tấm đt nẹp dạng đà ngang hoặc sống có tm thành cao;

1,21 Khi nẹp là thép góc hoặc tiết din chữ T;

1,10 Khi nẹp là thép mỏ;

1,05 Khi nẹp là thép thanh.

2. Ứng suất mất ổn định tE của tấm được xác định theo công thức sau :

 (N/mm2)

Trong đó:

Etbs như qui định ở -1

13.4.4. Mất ổn định đàn hồi của các cơ cấu dọc

1. Ứng sut mất n định nén sE của các xà dọc, dầm và nẹp dọc được xác định theo công thức sau:

 (N/mm2)

Trong đó :

E : Như qui định ở 13.4.3-1

Ia : Mô men quán tính ca cơ cấu dọc kể cả tấm mép bẻ và được tính toán với chiều dày xác định theo 13.4.1-3 (cm4);

A : Diện tích tiết diện ngang của cơ cấu dọc kể cả tấm mép bẻ và được tính với chiều dày xác định theo 13.4.1-3 (cm2);

l : Nhịp của cơ cấu dọc (m)

2. Ứng suất mt ổn định xoắn sE của xà, dầm và nẹp dọc được xác định theo ng thức sau:

(N/mm2)

Trong đó :

It : Mô men quán tính bản thân (cm4được xác định không kể tấm mép phù hợp với kiểu cơ cấu dọc, theo công thức sau :

– Đi với cơ cấu dạng thanh

– Đối với cơ cấu có tiết diện bẻ mép

lp : Mô men quán tính độc cực (cm4) tính đến liên kết ca nẹp với tấm được xác định phù hợp với kiểu cơ cấu dọc, theo công thức sau :

– Đối với cơ cấu dạng thanh

– Đối với tiết diện chữ T

– Đối với cơ cấu có tiết diện thép m hoặc thép góc

Trong đó:

hw Chiều cao tấm thành, mm;

tw : Chiu dày tấm thành có xét đến lượng khấu trừ tiêu chuẩn như nêu ở 13.4.1-3mm;

bf : Chiều rộng tấm mép, mm;

tf Chiều dày tấm mép có xét đến lượng khấu trừ tiêu chuẩn như nêu ở 13.4.1-3, đối với thép mỏ thì chiều dày mỏ là chiều dày trung bình, mm;

l : Nhịp của cơ cấu dọc, mm;

Trong đó:

S : Khoảng cách cơ cấu dọc, m;

tp : Chiều dày của tấm liên kết với cấu dọc có xét đến lượng khấu trừ nêu ở 13.4.1-3mm

kp : Hệ số tính theo công thức sau đây, nhưng không nh hơn 0. Đối với các cơ cấu dọc có tấm mép, kp không được nhỏ hơn 1 :

kp = 1 – hp với:

Trong đó:

sa : ng suất nén tính toán ca cơ cấu dọc, theo 13.4.2;

sEP : Ứng suất uốn dọc đàn hi của tm đỡ cơ cấu (tấm mép kèm);

E : Như qui định ở 13.4.3-1

m : Trị số ly theo Bảng 2-A/13.3 dưới đây:

Bng 2A/ 13.3 Trị số m

k

0 < k < 4

4 < k < 36

36 < k < 144

(m- 1)2 < k < m2(m + 1)2

m

1

2

3

m

3. Ứng suất mất ổn định do nén sE ca tm thành cơ cấu dọc được xác định như sau :

 (N/mm)

Trong đó : E, twhw như qui định ở – 2

13.4.5. ng sut mất ổn định tiêu chuẩn

1. Ứng suất mất ổn định tiêu chuẩn khi cơ cấu bị nén sC được xác định theo công thức sau

sC = sE khi sE ≤ sy/2

sc = sy(1 – sy/4sE) khi sE > sy/2

Trong đó:

sE Ứng suất mất ổn định, xác định theo 13.4.3 và 13.4.4;

sy : ng suất chảy của vật liệu làm cơ cu đang xét (N/mm2) được lấy bằng:

235 – Đối với thép thường, qui định  Chương 3, Phần 7-A

315 – Đối với thép có độ bền cao, cấp A32, D32, E32 hoặc F32, qui định  Chương 3 Phần 7-A

355 – Đối với thép có độ bn cao, cấp A36, D36, E36 hoặc F36, qui định ở Chương 3 Phần 7-A.

2. Ứng suất uốn dọc tiêu chuẩn khi cơ cấu chịu cắt, được xác định như sau:

tC = tE khi tE ≤ tE/2

tc = ty(1 – ty/4tE) khi tE > tE/2

Trong đó:

tE ng suất mất ổn định do cắt, tính theo 13.4.3;

(sy như nêu ở 1)

13.4.6. Tiêu chun chung

Độ ổn định của các cơ cấu chính có liên quan đến độ bền dọc thân tàu phải tha mãđiều kiện sau :

(1) sc ≥ bsa – Đối với cơ cấu chịu nén, chịu uốn và chịu xoắn

Trong đó:

b : H số được lấy như sau :

b = 1,0  Đối với tm và tm thành của nẹp;

b = 1,1  Đối với nẹp;

(2) tc ≥ ta  Đối với các tấm Panel bị mất ổn định do cắt.

13.4.7. Các yêu cầu đc biệt khác

1. Tấm mép ca thép góc và thép chữ T của cơ cấu phải tha mãn điều kin sau đây

Trong đó;

bf: Chiều rộng tấm mép, đối với thép chữ T thì lấy bng 1/2 tm mép, mm;

tf : Chiu dày tm mép, mm.

Đối với cơ cấu dạng thanh, thì tỷ số giữa chiều cao ca thanh với chiều dày thanh không được vượt quá 15.

2. Đối với các tàu có mạn loe rộng và tốc độ cao thì phải xem xét đặc biệt đến độ ổn định của boong tính toán, tấm mạn và các cơ cấu dọc trong phạm vi 0,3L – tính từ mút mũi tàu.

CHƯƠNG 14 TÔN BAO VÀ TÔN GIỮA ĐÁY

14.1. Qui định chung

14.1.1. Dự phòng cho han g

 những vùng mà do vị trí hoặc điều kiện khai thác của tàu, sự han g được coi là mạnh, chiều dày tôn bao phải đưc tăng thích đáng so với yêu cầu ca Chương này.

14.1.2. Đề phòng mt ổn định

Để đề phòng sự mất ổn định ca tôn bao phải quan tâm thích đáng đến biện pháp chống mấổn định do nén, cùng với nhng yêu cầu ở 13.4.

14.1.3. Sự liên tục của chiều dày tôn bao

Phải quan tâm thích đáng đến sự liên tục ca chiều dày tôn bao, tránh những khác biệt quá lớn giữa chiều dày tôn bao đang xét và chiu dày của tấm tôn bao kề cận.

14.1.4. Xét đến sự va chạm với cầu cảng v.v…

 những chỗ mà tôn bao có thể va chạm với cầu cảng v.v…, trong điều kiện khai thác của tàu, phải đặc biệt quan tâm đến chiều dày tôn bao.

14.1.5. Trường hợp khoảng cách từ đường nước chở hàng đến boong tính toán quá lớn

Với tôn bao của những tàu mà khoảng cách từ đường nước ch hàng thiết kế cực đại đến boong tính toán là quá ln, các yêu cầu của Chương này có thể được thay đổi thích đáng.

14.2. Dải tôn giữa đáy

14.2.1. Chiều rộng và chiy của di tôn giữa đáy

1. Trên suốt chiều dài của tàu, chiều rộng của dải tôn giữa đáy (b) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

b = 2L + 1000 (mm)

2. Trên suốt chiu dài tàu, chiều dày của di tôn giữa đáy ít nhất phải lớn hơn 2 mi-li-mét so với chiu dày tôn đáy ở đoạn giữa tàu tính toán theo yêu cầu ở 14.3.4. Tuy nhiên, chiều dày ca tôn giữa đáy phải không nhỏ hơn chiều dày ca tấm tôn đáy k cận.

14.3. Tôn bao  dưới boong tính toán

14.3.1. Chiu dày tối thiểu

Chiều dày tối thiểu (tmin) ca tôn bao ở dưới boong tính toán phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

14.3.2. Chiu dày tôn mạn

Chiều dày ca tôn mạn, trừ tôn mép mạn,  dưới boong tính toán  đoạn giữa tàu phải thỏa mãn các yêu cầu (1) và (2) sau đây cùng với các yêu cầu ở 13.3.1 và 13.3.2.

(1) Ở những tàu kết cu theo hệ thống ngang, chiều dày cùa tôn mạn (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các sườn ngang (m).

L’ : Chiều dài của tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì lấy L’ bng 230 mét.

C1: Hệ số được cho như sau :

1,0 nếu L  230 m

1,07 nếu L ³ 400 m

Với các trị số trung gian của L, hệ số C1 được xác định theo phép ni suy tuyến tính.

C2: Hệ số được cho như sau:

a : Được cho  (a) hoặc (b) lấy trị số nào lớn hơn :

(a) 

(b) 6,0 – Nếu L ≤ 230 mét

10,5 – Nếu L ≥ 40mét

Với các trị số trung gian của L thì a được tính theo phép nội suy tuyến tính.

yB : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến trục trung hòa nằm ngang ca tiết diện ngang thân tàu (m).

y : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến cạnh dưới ca tấm tôn mạn đang xét (m).

fB : Tỷ số của mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn thực của tiết diện của thân tàu tính với đáy.

: Được cho theo công thức sau đây (áp dụng cho toàn bộ mục (1)) :

X : Khoảng cách từ mũi tàu đến phần đang xét, đối với tôn mạn  phía trước của sườn giữa, hoặc khoảng cách từ đuôi tàu đến phần đang xét, đối vi tôn mạn ở phía sau sườn giữa (m). Tuy nhiên, nếu X < 0,1 L thì lấy X = 0,1 L và nếu X > 0,3 L thì lấy X = 0,3 L.

h1 : Được cho  (a) hoặc (b):

(a) Vùng 0,3L kể từ mũi tàu : 

(b) Các vùng khác, trừ vùng (a) : 0

C’b: Hệ s béo thể tích. Tuy nhiên, nếu Cb lớn hơn 0,85 thì lấy Cb bng 0,85.

(2) Ở nhng tàu kết cấu theo hệ thống dọc, chiều dày tôn mạn (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các sườn dọc (m).

L’ : Chiều dài của tàu như qui định  (1) (m).

C1 : Như qui định ở (1).

C2 : Hệ số được tính theo công thức sau đây, nhưng trong mọi trường hợp phải không nh hơn 3,78:

a : Hệ số qui định  (1).

x : Được cho ở (1).

14.3.3. Dải tôn mép mạn ở đoạn giữa tàu

Chiu dày cửa di tôn mép mạn kề với boong tính toán  đoạn giữa tàu phải không nh hơn 0,75 chiều dày của mép ca boong tính toán. Trong mọi trường hợp chiều dày của tôn mép mạn phải không nh hơn chiều dày ca tôn mạn k với nó.

14.3.4. Chiu dày của tôn đáy

Chiều dày ca tôn đáy phi theo các yêu cầu  (1) và (2) sau đây :

(1) Ở những tàu kết cấu theo h thống ngang, chiều dày tôn đáy (t) phải không nhỏ hơn trị số tính Theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các sườn ngang (m)

L’ : Chiều dài của tàu như qui định ở 14.3.2 (1) (m).

h1 : Chiều cao cột áp qui định ở 14.3.2 (1).

C1 : H số qui đnh ở 14.3.2 (1).

C2 : Hệ s được cho như sau: 

fB và x : Như qui định ở 14.3.2 (1).

(2) Ở nhng tàu kết cấu theo hệ thống dọc chiều dày tôn đáy (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy (m).

L‘ C1 và h1 : Như qui định ở 14.3.2 (1).

C2 : Hệ số được cho như sau, tuy nhiên nếu C2 nh hơn 3,78 thì được lấy bằng 3,78 :

fB và x : Như qui định ở 14.3.2 (1).

14.3.5. Dải tôn hông ở đoạn giữa tàu

1. Chiều dày của dải tôn hông (t) ở đoạn giữa tàu phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây, tuy nhiên cũng phải không nh hơn chiều dày ca dải tôn đáy kề với nó :

 (mm)

Trong đó:

R : Bán kính cong hông (m).

a và b : Khoảng cách từ cạnh dưới và cạnh trên của cung hông đến các dầm dọc tương ứng gần nhất với các cạnh đó. Khoảng cách lấy ra phía ngoài của cung hông được coi là dương (m). Tuy nhiên, nếu (a+b) là âm thì lấy (a+b) = 0 (xem Hình 2A/14.1).

LNhư qui định ở 14.3.2.

l : Khoảng cách giữa các đà ngang đặc, các sống ngang đáy hoặc các mã hông (m).

2. Trong hệ thống kết cấu dọc, nếu ở hông tàu có một số dầm dọc bị khuyết thì các dầm dọc phải cố gng được đặt gần cung hông và phải đảm bảo tính liên tục của độ bền.

3. Nếu  vùng hông có các dầm dọc được đặt theo khoảng cách gần bằng khoảng cách các dầm dọc đáy thì di tôn hông có thể chỉ cần tha mãn các yêu cầu ở 14.3.4 mà không cần xét đến các yêu cầu ở 1.

Hình 2-A/14.1 Đo a và b

 

14.4. Những yêu cầu đc biệt đối với tôn bao

14.4.1. Tôn bao  vùng có mạn loe quá lớn

Ở vùng có mạn loe quá lớn phải quan tâm đặc biệt đến bin pháp gia cường tôn bao để chống tác động va đập v.v…,  mũi tàu.

14.4.2. Gia cường tôn bao khi khoảng cách cơ cấu đo theo tôn bao sai khác quá nhiều so với khoảng cách sườn

Nếu khoảng cách nẹp đo theo tôn bao đỡ bởi sườn sai khác quá nhiều so với khoảng cách sườn thì tôn bao phải được gia cường tùy theo khoảng cách nẹp thí dụ bằng cách tăng chiều dày.

14.4.3. Tôn bao  đoạn đuôi của nhng tàu có công suất máy quá lớn

 những tàu có công suất máy quá lớn so với chiều dài của tàu thì phải quan tâm thích đáng đến biện pháp gia cường tôn bao  đuôi tàu để chống rung.

14.4.4. Tôn bao đáy  đoạn mũi tàu

Chiều dày tôn bao ở đoạn đáy gia cường mũi tàu qui định ở 4.8.2 phải thỏa mãn các yêu cầu ở (1), (2) và (3) sau đây. Nếu trong điu kiện dằn tàu có chiều chìm mũi quá nhỏ và nếu tàu có vận tốc quá lớn so với chiều dài tàu thì chiu dày của tôn bao phải được xem xét đc biệt.

(1) Ở những tàu trong điều kiện dằn có chiều chìm mũi không lớn hơn 0,025L, chiều dày tôn bao  đoạn đáy gia cường mũi tàu (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây, trong đó L‘ lấy như được qui định ở 14.3.2.

(mm)

Trong đó:

C : H số được cho ở Bảng 2-A/14.1. Với các trị số trung gian ca thì C được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

a: Tỷ số ca khoảng cách sườn, hoặc khoảng cách sống hoặc khoảng cách nẹp dọc ca tôn bao (m), lấy trị số nào lớn nhất, chia cho S.

S: Khoảng cách giữa các sườn, khoảng cách giữa các sống hoặc khoảng cách giữa các nẹp dọc ca tôn bao lấy trị số nào nhỏ nhất (m).

P: Áp suất va đập của sóng (kPa) qui định ở 4.8.4.

Bng2-A/14.1 Trị số của C

a

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

≥ 2,0

C

1,04

1,17

1,24

1,29

1,32

1,33

(2) Ở những tàu trong điều kiện dằn có chiều chìm mũi không nhỏ hơn 0,037L’, chiều dày tôn bao ở đoạn đáy gia cường mũi tàu (t) phải không nh hơn trị số qui định ở 14.3.4, hoặc trị số tính theo công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơnL‘ được định nghĩa như ở 14.3.2.

 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các sườn, khoảng cách giữa các sống hoặc khoảng cách giữa các nẹp của tôn bao, lấy khoảng cách nào nhỏ nhất (m).

(3) Ở những tàu có chiu chìm mũi bằng trung gian giữa các trị số qui định ở (1) và (2), chiều dày của tôn bao ở đoạn đáy gia cường mũi tàu được tính theo phép nội suy tuyến tính.

14.4.5. Tôn bao kề với sống đuôi hoặc trong vùng u đt trục

Tôn bao k với sống đuôi hoặc trong vùng u đặt trục phải có chiều dày (t) không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu khoảng cách giữa các sườn ngang trong khoang đuôi lớn hơn 610 mi-li-mét, hoặc nếu chiều dài tàu lớn hơn 200 mét thì chiều dày nói trên phải tha mãn yêu cầu ca Đăng kiểm.

t = 0,09L + 4,5 (mm)

14.5. Tôn mạn  vùng thượng tng

14.5.1. Tôn mạn  vùng thượng tầng trong trường hợp boong thượng tầng không phải là boong tính toán

Nếu boong thượng tầng không phải là boong tính toán thì chiều dày tôn mạn thượng tầng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, nhưng trong mọi trường hợp phải không nh hơn 5,5 mi-li-mét. Tôn mạn của những thượng tầng có chiều dài lớn hơn 0,15L, trừ những thượng tầng  đoạn mũi và đoạn đuôi tàu, phải có chiều dày được tăng thích đáng.

Đoạn từ mũi tàu đến 0,25L, kể từ mũi tàu:  (mm)

Các vùng khác:  (mm)

Trong đó :

: Khoảng cách giữa các sườn dọc hoặc sườn ngang tại vị trí đang xét (m).

14.6. Gia cường bồi thường  các mút thượng tầng

14.6.1. Phương pháp gia cường

Vùng ngắt của thượng tầng phải được gia cường theo các yêu cầu từ (1) đến (3) sau đây:

(1) Mép mạn kề với boong tính toán ở phía ngoài thượng tầng phải được kéo thêm vào phía trong thượng tầng và chiều dày phải được tăng ít nhất là 20% so với trị số bình thường ca chiều dày mép mạn ở chỗ không có thượng tầng, trên một khoảng vào bên trong và ra bên ngoài mút thượng tầng.

(2) Tôn mạn thượng tầng phải được vươn xa ra ngoài mút thượng tng và được gim dần xuống mép mạn  boong trên để tránh sự thay đổi đột ngột hình dạng ở chỗ ngắt. Chiều dày tôn mạn  mút thượng tầng phải được tăng 20% so với chiều dày bình thường của tôn mạn thượng tầng.

(3) Với những vùng ngt ca thượng tầng ở đoạn mũi và đoạn đuôi tàu, những yêu cầu ở (1) và (2) có thể được thay đổi thích hợp.

14.6.2. Lỗ khoét ở tôn bao

Cửa lên tàu, cửa thoát sóng và các lỗ khoét ở tôn bao hoặc  mạn chn sóng phải cách xa vùng ngt. Nếu bắt buộc phải có lỗ khoét  gần chỗ ngt thì lỗ khoét phải cố gắng nhỏ và có dạng hình tròn hoặc ô van.

14.7. Bồi thường cục bộ tôn bao

14.7.1. L khoét  tôn bao

Các lỗ khoét  tôn bao phải có góc lượn và phải được bồi thường cn thiết.

14.7.2. Chiều dày của hộp van thông biển

Nếu hộp van thông biển được đặt  tôn bao để hút hoặc xả nước biển thì chiều dày (t) ca hộp van thông biển phải không nh hơn trị s tính theo công thức sau đây và phải được gia cường thích đáng để đảm bảo độ cứng cần thiết. Tuy nhiên, chiều dày đó phải không nhỏ hơn chiều dày yêu cu ca tôn bao  ch đt hộp van thông biển:

 (mm)

14.7.3. Vùng đt cửa hàng hóa và cửa lên tàu

Các lỗ khoét đ đặt cửa hàng hóa, cửa lên tàu,v.v…, phải ở xa vùng gián đoạn của kết cấu thân tàu và ch bị khoét phải được gia cường bồi thường cục bộ để đm bảo độ bền dọc và độ bền ngang của thân tàu.

14.7.4. Tôn bao  chỗ đt ống luồn neo và  phía dưới ống luồn neo

Tôn bao  ch đặt ống luồn neo và  phía dưới ống luồn neo phải có chiều dày tăng hoặc phải là tấm kép và phải được kết cấu sao cho mép dọc của chúng không bị neo hoặc xích neo làm hư hại.

CHƯƠNG 15 BOONG

15.1. Qui định chung

15.1.1. Tôn boong

Trừ phần lỗ khoét ở boong v.v, tôn boong phải đi từ mạn này sang mạn kia.Tuy nhiên, nếu được Đăng kiểm chấp nhận thì tôn boong có thể ch gồm tấm mép boong và tấm tôn giằng.

15.1.2. Tính kín nước của boong

Boong thời tiết phải kín nước. Tuy nhiên, nếu được Đăng kiểm chấp thuận, có thể ch là boong chịu thời tiết.

15.1.3. Tính liên tục của bậc boong

Nếu boong tính toán hoặc các boong chịu lực (Boong  phía dưới boong tính toán được coi là cơ cấu chịu lực trong độ bền dọc của thân tàu) thay đổi độ cao thì sự thay đổi đó phải được thực hiện theo độ dốc dần dần hoặc mỗi cơ cấu boong phải được kéo dài và phải được liên kết chặt chẽ với nhau bng các tấm ngăn, sống, mã v.v…, và phải đặc biệt quan tâm đến tính liên tục của độ bền.

15.1.4. Gia cường bồi thường lỗ khoét

Miệng khoang hoặc các lỗ khoét khác  boong tính toán hoặc boong chịu lực phải có góc lượn và phải có bin pháp gia cường bồi thường thích đáng.

15.1.5. Mép boong lượn

Mép boong lượn, nếu được sử dụng, phải có bán kính lượn đủ lớn tùy theo chiều dày ca nó.

15.2. Diện tích tiết diện hiệu dụng của boong tính toán

15.2.1. Định nghĩa

Diện tích tiết diện hiệu dụng của boong tính toán là diện tích tiết diện ở mỗi bên mạn tàu của tôn boong, xà dọc boong, sống dọc boong v.v…, kéo dài trên đoạn 0,5L giữa tàu.

15.2.2. Diện tích tiết diện hiệu dụng ca boong tính toán

1. Diện tích tiết diện hiệu dụng  đoạn giữa ca các tàu mà mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu được qui định ở Chương 13, phải được xác định tha mãn các yêu cầu của Chương 13.

2. Ra ngoài đoạn giữa tàu, diện tích tiết diện hiệu dụng ca boong tính toán có thể được gim dần k từ hai mút ca đoạn giữa tàu. Tuy nhiên, các trị số ở vị trí 0,15L kể từ đuôi tàu và từ mũi tàu phải không nh hơn 0,lần trị số ở điểm giữa của L, nếu tàu có buồng máy ở đoạn giữa tàu và không nh hơn 0,5 lần trị số ở điểm giữa của L, nếu tàu có buồng máy ở đuôi tàu.

3. Nếu mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu ở ngoài đoạn giữa tàu lớn hơn trị số đã được Đăng kiểm xét duyệt thì những yêu cầu của mệnh đề bổ sung của -2 có thể không cần phải áp dụng.

15.2.3. Boong tính toán ở ngoài các vùng 0,15L tính từ mỗi mút

Ở ngoài các vùng 0,15L tính từ mỗi mút tàu diện tích tiết diện hiệu dụng ca boong tính toán và chiều dày tôn boong tính toán có thể được giảm dần tránh sự thay đổi đột ngột.

15.2.4. Diện tích tiết diện hiệu dụng ca boong tính toán trong thượng tầng đuôi dài

Mặc dù các yêu cầu ở 15.2.2, diện tích tiết din hiệu dụng của boong tính toán trong thượng tầng đuôi dài có thể được thay đổi thích hợp.

15.2.5. Boong của thượng tng khi được thiết kế là boong tính toán

Nếu boong thượng tầng được thiết kế làm boong tính toán thì tôn boong tính toán ở ngoài thượng tầng phải được kéo dài vào phía trong thượng tng một đoạn chừng 0,05L mà không giảm diện tích tiết diện hiệu dụng và sau đó có thể được giảm dần khi đi vào phía trong.

15.3. Tôn boong

15.3.1. Chiều dày của tôn boong

1. Chiều dày của tôn boong phải theo các qui định (1) và (2) sau đây, tuy nhiên, trong các không gian kín như thượng tầng, lầu v.v…, chiều dày ca tôn boong có thể được giảm 1 mi-li-mét.

(1) Chiều dày của tôn boong tính toán được xác định như sau :

(a) Phía ngoài vùng đường miệng khoét  đoạn giữa tàu có xà dọc boong :

(mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các xà dọc boong (m).

: Hệ số tính theo công thức sau đây :

L’ : Chiều dài tàu (m), tuy nhiên nếu L bằng và nhỏ hơn 230 mét thì lấy L’ bằng 230 mét và nếu L bng và lớn hơn 400 mét thì lấy L’ bằng 400 t.

h : Tải trọng boong qui định ở 8.2 (kN/m2).

(b) Phía ngoài vùng đường miệng khoét ở đoạn giữa tàu có xà ngang boong :

(mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các xà ngang boong (m).

C và h : Như qui định ở (a).

(c) Ở các vùng khác ngoài các vùng qui định ở (a) và (b) :

(mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các xà dọc hoặc các xà ngang (m).

C và h : Như qui định ở (a).

(2) Chiu dày tôn boong không phải là boong tính toán được lấy như sau :

(mm)

Trong đó :

S, C và h: Như qui định ở (1)(c).

2. Nếu các vùng giữa các đường miệng khoét lớn được kết cấu theo hệ thống dọc thì phải quan tâm thích đáng đến biện pháp chống mất ổn định cho tôn boong.

15.3.2. Tôn boong tạo thành nóc két

Chiu dày ca tôn boong tạo thành nóc két phải không nhỏ hơn trị s yêu cầu ở 12.2.7 cho vách của két sâu với khong cách ca xà boong là khoảng cách nẹp.

15.3.3. Tôn boong tạo thành hõm vách

Chiều dày ca tôn boong tạo thành nóc hầm trục, nóc hõm  chặn hoặc hõm vách phải không nh hơn trị số yêu cầu ở 11.2.8-2 đối với tôn vách kín nước với khoảng cách xà boong là khoảng cách nẹp.

15.3.4. Tôn boong dưới nồi hơi hoặc boong cha hàng đông lạnh

1. Chiu dày của tôn boong chịu lực  dưới nồi hơi phải được tăng 3 mi-li-mét so với chiều dày bình thường.

2. Chiều dày của tôn boong chứa hàng đông lạnh phải được ng mi-li-mét so vi chiều dày bình thường. Nếu có phương tiện bo v chống han gỉ thì chiềdày tôn boong không cần phải được tăng.

15.3.5. Chiu dày cn boong chịu ti trng từ xe có bánh

Chiu dày ca tôn boong chịu ti trọng xe có bánh phải được xác định theo tải trọng tập trung do xe có bánh.

15.4. Hp chất phủ boong

15.4.1. Qui định chung

Hợp chất ph boong phi là hợp chất không phá hủy thép hoặc phải được cách ly với thép bng lớp bảo v thích hp. Hợp chất phải được ph chắc chắn lên boong, không gây nứt, gây tróc v.v… (Xem 2.7.1-2 và 2.7.1-3 Phần 5).

CHƯƠNG 16 THƯỢNG TẦNG

16.1. Qui định chung

16.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Tàu phải có thượng tầng mũi, trừ trường hợp mạn khô mũi tàu được Đăng kiểm thừa nhlà đ.

2. Kết cu và kích thước thượng tầng phải thỏa mãn những yêu cầu của Chương này và các qui định khác có liên quan.

3. Các yêu cầu ở Chương này được áp dụng cho các thượng tng đến tầng ba phía trên boong mạn khô. Kết cấu và kích thước của các thượng tầng phía trên tầng ba phải được Đăng kiểm xem xét và quyết định.

4. Với những thượng tầng của những tàu có mạn khô quá lớn, kết cấu của các vách mút có thể được thay đổi thích hợp theo sự thỏa thuận với Đăng kiểm.

16.2. Vách mút của thượng tng

16.2.1. Cột áp h

1. Cột áp (h) để tính toán kích thước vách mút của thượng tng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

a(bf – y) (m)

Trong đó:

a : Được cho theo các công thức sau đây :
: Đối với vách trước lộ của thượng tầng tầng một
: Đối với vách trước lộ của thượng tầng tầng hai
: Đối vi vách trước lộ ca thượng tầng tầng ba và các vách trước được bo v.
Đối với vách sau  phía sau của sườn giữa.
Đối với vách sau  phía trước của sườn giữa.

L’ : Chiều dài tàu (m), tuy nhiên, nếu L lớn n 300 mét thì lấy L’ bằng 300 mét.

b : Được cho theo công thức sau đây :

Nếu .
Nếu .

x : Khong cách từ vách đến đường vuông góc đuôi (m).

Cb1: Hệ s béo thể tích. Tuy nhiên, nếu Cb nhỏ hơn 0,6 thì Cb1 phđược lấy bng 0,6. Nếu Cb lớn hơn hoặc bng 0,8 thì Cb1 phi được lấy bằng 0,8. Trong tính toán b cho vách sau n phía trước sườn giữa Cb1 được lấy bằng 0,8.

f : Như được cho ở Hình 2-A/16.1.

y : Khoảng cách thẳng đứng từ đường trọng tải thiết kế cực đại đến trung điểm của nhịp nẹp, nếu cần xác định kích thước của nẹp và đến trung điểm của tn nếu cần xác định chiều dày của tôn vách (m).

2. Cột áp phải không nh hơn trị số tính theo các công thức cho ở Bng 2-A/16.1, không phụ thuộc vào qui định ở -1.

Hình 2-A/16.1 Trị số ca f

Bng 2-A/16.1 Cột áp

 

Vách trước lộ ctng tng tầng mt

Các vách khác

L≤ 250 m

L > 250 m

5,0 m

2,m

16.2.2. Chiều dày của n vách

1. Chiều dày của tôn vách mút thượng tầng (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

: Cột áp qui định ở 16.2.1 (m).

S : Khong cách gia các nẹp (m).

2. Kng phụ thuộc vào qui định ở 1, chiều dày tôn vách (t) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây, hoặc 5 mi-li-mét, lấy trị số nào ln hơn :

(mm) :Đối với tôn vách của thượng tầng tầng 1.
(mm) : Đối với tôn của các vách khác.

Trong đó :

L‘ : Như qui định ở 16.2.1

16.2.3. Nẹp

1. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện nẹp  các vách mút thượng tầng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

Z =3,5Shl2 (cm3)

Trong đó:

S và h : Như qui định ở 16.2.2.

l : Chiều cao nội boong (m). Tuy nhiên, nếu l nhỏ hơn 2 mét thì phải lấy bằng 2 mét.

2. Ở vách lộ của thượng tầng, cả hai mút nẹp phải được hàn với tôn boong, trừ trường hợp được sự chấp nhn ca Đăng kiểm.

16.2.4. Vách mút của boong dâng

1. Mút trước của boong ng phải đặt vách nguyên vẹn.

2. Chiều dày tôn và kích thước của nẹp vách qui định ở -1 phải không nh hơn trị số yêu cầu ở 18.2.2  18.2.3 coi vách như là vách của thượng tầng tầng một.

16.3. Các phương tiện đóng mở các lối ra vào ở vách mút thượng tầng

16.3.1. Các phương tiện đóng mờ các lối ra vào

1. Các cửa  các lối ra vào  các vách trước và sau thượng tầng kín phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (5) sau đây:

(1) Cửa phải bng thép hoặc một vật liệu tương đương khác và phải được gắn chắc thường xuyên vào vách.

(2) Cửa phải được kết cấu chắc chắn, phải có độ bền tương đương với vách nguyên vẹn và phải đảm bảo kín nước khi đóng.

(3) Phương tiện đảm bo kín nước phải gồm có vòng đệm và thiết bị xiết hoặc những thiết bị tương đương và phải được gắn thường xuyên vào vách hoặc vào cửa.

(4) Cửa phải có thể thao tác đóng mở từ cả hai phía của vách.

(5) Ca bn lề phải được m ra phía ngoài.

2. Chiều cao của ngưỡng cửa qui định ở -1 phải không nh hơn 380 mi-li-mét tính từ mt trên của boong, trừ trường hợp mà Đăng kiểm thấy ngưỡng cửa cần phải có chiều cao lớn hơn.

CHƯƠNG17 LẦU

17.1. Qui định chung

17.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cu và kích thước cơ cấu của lầu phải thỏa mãn Chương này và các qui định khác có liên quan.

2. Những yêu cầu của Chương này được áp dụng cho lầu đến tầng ba ở phía trên boong mạn khô. Với lầu ở phía trên tầng ba, kết cấu và kích thước cơ cấu phải được Đăng kiểm chấp thuận.

3. Đối với lu ở những tàu có mạn khô quá ln, kết cấu của vách có thể được thay đổi thích hợp, khi được Đăng kiểm chấp thuận.

17.2. Kết cu

17.2.1. Cột áp h

1. Cột áp (h) để tính toán kích thước  c các vách biên của lầu phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

h = ac(bf – y(m)

Trong đó:

a : Được cho theo các công thức sau đây :
: Đối với vách trước lộ của lầu tầng một
: Đối với vách trước lộ của lầu tầng hai
: Đối vi vách trước lộ clầu tầng ba, vách bên và các vách trước được bảo vệ của lầu.
Đối với vách sau  phía sau của sườn giữa.
Đối với vách sau  phía trước của sườn giữa.

L’ : Chiều dài ca tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 300 mét thì lấy L’ bằng 300 mét.

b : Được cho theo công thức sau đây :

Nếu .
Nếu .

x : Khoảng cách từ vách mút đến đường vuông góc đuôi hoc khoảng cách từ trung điểm ca vách bên đến đường vuông góc đuôi (m). Tuy nhiên, nếu chiều dài của lu lớn hơn 0,15L thì vách bên phải được chia thành những đoạn gần bằng nhau và không dài quá 0,15L và lấy x là khoảng cách từ trung điểm của mỗi đoạn đó đến đường vuông góc đi.

Cb1 : Hệ số béo thể tích. Tuy nhiên, nếu Cb nhỏ hơn và bằng 0,6 thì lCb1 bằng 0,6 và nếu Cb bằng và lớn hơn 0,8 thì lấy Cb1 bằng 0,8. Trong tính toán b đối với các vách sau  phía trước sườn giữa, Cb1 phải được lấy bng 0,8.

f : Được cho ở Hình 2-A/16.1.

c : Được cho theo công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu  nhỏ hơn 0,25 thì lấy  bng 0,25.

b‘ : Chiều rng ca lầu tại vị trí đang xét (m).

B‘ : Chiều rộng của tàu  boong lộ tại vị trí đang xét (m).

y : Khoảng cách thng đứng từ đường nước thiết kế cực đại đến trung điểm ca nhịp nẹp, nếu cần xác định kích thước ca nẹp và đến trung điểm của tm tôn vách nếu cần xác định chiều dày ca tôn vách biên (m).

2. Không phụ thuộc vào các qui định ở -1, cột áp phải không nh hơn trị số tính từ các công thức của Bng 2- A/17.1.

Bảng 2-A/17.1 Cột áp

 

Vách trước lộ clầu tầng 1

Các vách khác

≤ 250 m

L > 250 m

5,0 m

2,m

17.2.2. Chiều dày của tôn vách biên và kích thước của nẹp

1. Chiều dày của tôn vách biên và kích thước ca nẹp phải không nh hơn các trị số tương ứng yêu cầu ở 16.2.2 và 16.2.3 lấy cột áp h theo qui định ở 17.2.1.

2. Cả hai mút ca nẹp  vách biên lộ ca lầu phải được hàn với tôn boong, trừ trường hợp được Đăng kiểm chấp thuận.

17.2.3. Các phương tiện đóng m các lối ra vào

Các lối ra vào của lầu bảo v các đường ra vào các không gian dưới boong mạn khô hoặc các không gian trong thượng tầng kín ít nhất phải có các phương tiện đóng m thỏa mãn các yêu cầu ở 16.3. Tuy nhiên, nếu cầu thang được quây kín bng các vách biên có các phương tin đóng m tha mãn các yêu cở 16.3 thì các cửa ngoài không cần thiết phải kín thời tiết.

17.2.4. Lầu dài

1. Nếu có vách ngang đặt ở dưới lầu thì phải đặc biệt quan tâm để c gắng tránh sự gián đoạn trong kết cấu ca lầu  phía trên vách ngang.

2. Ở ngay phía trên của các vách, sườn khe hoặc sống dưi boong, vách bên và vách mút của các lầu có kích thước lớn phi được gia cường bng các đoạn vách hoặc các nẹp đc biệt đặt cách nhau không xa quá 9 mét.

3. Ở gn các mút ca lầu dài phải đặc biệt quan tâm đến các kết cấu liên kết các vách biên ca lầu với boong. Các vách biên phải được kết cấu thích hợp đ đảm bảo tính liên tục ca độ bn và tránh tập trung ứng suất.

17.2.5. Lầu ở dưới các vùng chịu ti từ các thiết bị đặc biệt nng

Lầu ở dưới các vùng chịu ttừ các thiết bị đặc biệt nng như xuồng cứu sinh, máy móc trên boong v.v…, phải được gia cường thích đáng.

17.2.6. L các boong tng trên

Đi với các lầu  các boong tầng trên phải có biện pháp chống rung bằng cách cố gng đt các vách bên và các cột chống của các tầng lầu trong cùng một mặt phng.

CHƯƠNG 18 MIỆNG KHOANG, MIỆNG BUỒNG MÁY VÀ CÁC LỖ KHOÉT KHÁC Ở BOONG

18.1. Qui định chung

18.1.1. Miễn giảm so với các yêu cầu

Những tàu có mạn khô quá lớn có thể được xem xét đặc biệt để miễn giảm các yêu cầu của Chương này.

18.1.2. V trí của các miệng khoét ở boong lộ

Trong Chương này, hai vị trí miệng khoét ở boong lộ được định nghĩa như sau :

V trí I:  boong mạn khô lộ, boong đuôi nâng lộ và boong thượng tầng lộ ở phía trước ca điểm 0,25 Lf sau mút trước của Lf.

V trí II: Ở boong thượng tầng lộ phía sau ca vùng 0,25 Lf sau mút trước của Lf.

18.2. Miệng khoang

18.2.1. Phạm vi áp dụng

Kết cấu và phương tiện đóng mở của miệng khoang hàng và các miệng khoang khác phải tha mãn các yêu cầu c18.2.

18.2.2. Chiều cao của thành miệng khoang

1. Chiều cao ca thành miệng khoang tính từ mặt trên của boong ít nht phải bằng 600 mi-li-mét đối với vị trí I và 450 mi-li-mét đối với vị trí II.

2. Với những miệng khoang được đóng mở bằng nắp thép kín nước, chiều cao của thành miệng khoang có thể được gim so với qui định ở -1 hoặc nếu được Đăng kiểm chp thuận có thể hoàn toàn không có thành miệng khoang.

3. Chiều cao ca thành miệng khoang không ở vùng lộ của boong mạn khô hoặc boong thượng tầng phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm có xét đến vị trí ca miệng khoang và mức độ bảo vệ.

18.2.3. Kết cấu của thành miệng khoang

1. Chiều dày của thành miệng khoang (t) phải không nh hơn các trị số tính theo các công thức sau đây :

t = 0,05L + 6 (mmnếu L ≤ 100 mét
t = 11 (mmnếu L > 100 mét

2. Những thành miệng khoang  vị trí I và nhng thành miệng khoang  vị trí II có chiu cao bằng và lớn hơn 760 mi-li-mét phải được gia cưng bằng một nẹp gia cường nằm ngang đặt ở một vị trí thích hợp dưới mép trên ca thành. Chiu rộng của nẹp gia cường phải không nh hơn 180 mi-li-mét.

3. Thành còn phi được gn các mã hoặc các cột nẹp đặt trong vùng từ nẹp gia cường nm ngang qui định ở -2 đến boong cách nhau khoảng 3 mét.

4. Ở mép trên, thành ca những miệng khoang lộ phi được gia cường bằng một thanh có tiết diện nửa tròn hoặc tiết diện tương đương. Mép dưới của thành phải được bẻ mép hoặc có kết cấu thích hợp khác.

5. Với nhng ming khoét nhỏ, kết cấu và kích thước của thành có thể thay đổi so với yêu cầu  từ -1 đến 4.

6. Kết cấu và kích thước của các thành miệng khoang có chiu cao lớn hơn 900 mi-li-mét, ca thành miệng két sâu và của những thành miệng khoang đóng m bằng những thiết bị có kiểu đặc biệt không thỏa mãn các yêu cầu ở 18.2.3, phi thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

18.2.4. Xà tháo lp, np miệng khoang, np phao thép, np thép chịu thời tiết

1. Kích thước nẹp ca nắp ming khoang bng thép, của nắp phao thép và của nắp thép chịu thời tiết tựa đơn gin lên thành miệng khoang chịu ti trọng phâbố đều (từ sau đây gọi là Nắp miệng khoang bng thép) và ca xà tháo lp phải thỏa mãn các yêu cầu  (1) và (2) sau đây. Nếu điều kiện chịu tải hoặc kiểu kết cấu khác vi qui định  trên thì phương pháp tính toán phải được Đăng kiểm chấp thuận.

(1) Kích thước nẹp ca np miệng khoang bng thép và kích thước ca xà tháo lắp  vị trí lộ phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây. Với np miệng khoang bng thép thì S và L được thay tương ứng bng b  S:

Mô đun chng uốn (Z) ca tiết diện  giữa nhịp xà hoc nẹp :

Z = C1K’k1Shl2 (cm3)

Mô men quán tính (I) ca tiết diện  giữa nhp xà hoặc nẹp :

I = C2k2Shl3 (cm4)

Diện tích tiết diện (F) bản thành  các mút xà hoặc mút nẹp :

F = C3K’Shl (cm2)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các xà tháo lắp hoặc các nẹp (m).

l : Nhịp tự do ca xà tháo lắp hoặc của nẹp (m).

b : Chiều rộng ca nắp miệng khoang bng thép (m).

C1C2 và C3: Được cho ở Bảng 2-A/18.1.

h: Tải trọng sóng giả định (kN/m2) tính theo Bảng 2-A/18.2.

k1 và k2 : Các hệ số được tính theo các công thức cho ở Bng 2-A/18.3.

K’ : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/18.4 tùy thuộc vào loại thép.

(2) Kích thước của nẹp nắp miệng khoang hàng bằng thép và của xà tháo lp dùng để xếp hàng hóa phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây. Với nắp miệng khoang bằng thép S và l được thay tương ứng bằng b và S.

Mô đun chống uốn (Z) của tiết di gia nhịp xà tháo lp hoặc nẹp :

Z = C1Kk1Shl2 (cm3)

Mô men quán tính (I) của tiết diện ở giữa nhịp xà tháo lắp hoặc nẹp :

I = C2k2Shl3 (cm4)

Din tích tiết din (F) bn thành ở các mút ca xà tháo lp hoặc nẹp :

F = C3KShl (cm2)

Trong đó:

Slbk1 và k2: Như qui định  (1).

C1C2 và C3: Các hệ số được cho ở Bảng 2-A/18.5.

h : Tải trọng giả định do tác dụng ca hàng hóa được cho  (a) hoặc (b) sau đây :

(a) h phải tương đương với tiêu chuẩn bằng 7 lần chiu cao từ mt trên của np miệng khoang đến boong phía trên đo ở mạn ca khoang (m) hoặc 7 lần chiều cao từ boong đang xét đến mép trên của thành miệng khoang ca boong phía trên (m). Tuy nhiên, h có thể được lấy bng trọng lượng thiết kế tối đa của hàng hóa trên một đơn vị diện tích ca nắp miệng khoang (kN/m2). Trong trường hợp này trị số của h phải được xác định bng cách xem xét chiều cao xếp hàng.

Bảng 2-A/18.1 Các hệ số C1, C2 và C3

 

C1

C2

C3

Xà tháo lắp và nắp phao thép

1,57

2,88

0,073*

Nắp miệng khoang bằng thép, np thép chịu thời tiết

1,33

2,26

(*): Không áp dụng cho np miệng khoang bằng thép.

Bảng 2-A/18.2 Tải trọng sóng gi định h

 

 

Tải trọng sóng gi định h (kN/m2)

 

 

(D  d) > F

(D  d)  F

Vị trí I

Vùng mũi 0,15Lf, nếu Lf > 100 m

20,4

22,9

Các vùng khác

Vị trí II

Chú thích:

(1) F Là trị số tính theo công thức sau :

0,023Lf  – 1,15

(m)

Nếu Lf ≤ 250m

4,60

(m)

Nếu Lf > 250m

(2) Lf = Lf nếu Lf <100 mét và Lf =100 mét nếu Lf > 100 mét

(3) Vi các miệng khoang lộ ở các vị trí khác với các vị trí I và vị trí II trị số ca tải trọng sóng giả định s được xem xét đc biệt.

Bảng 2-A/18.3 Các hệ số k1 và k2

k1

K1 phải không nhỏ hơn 1,0

k2

I : Chiu dài toàn bộ ca xà tháo lắp (m).

l1 : Khong cách từ mút của đoạn hình trụ đến mút ca xà tháo lắp (m).

I0 : Mô men quán tính ca tiết diện giữa xà tháo lắp (cm4).

I1 : Mô men quán tính của tiết diện tại mút xà tháo lắp (cm4).

Z0 : Mô đun chng uốn của tiết din gia xà tháo lắp (cm3).

Z1 : Mô đun chng un ca tiết din tại mút xà tháo lắp (cm3).

 

(b) Nếu hàng hóa được xếp lên nắp miệng khoang  boong chịu thời tiết thì h phải bằng trọng lưng thiết kế tđa ca hàng hóa trên một đơn vị diện tích nắp miệng khoang (kN/m2).

K : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/18.6 tùy thuộc vào loại thép.

Bảng 2-A/18.4 Hệ số K

Loại thép

Thép thường

HT 32

HT 36

K

1

0,91

0,82

Bảng 2-A/18.5 Các hệ số C1C2 và C3

C1

C2

C3

1,07

1,81

0,064 (Không áp dng cho np ming khoang bằng thép)

Bảng 2-A/18.6 Hệ số K

Loại thép

Thép thường

HT 32

HT 36

K

1

0,78

0,72

2. Chiều dày (t) của n nóc np miệng khoang bng thép phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (3) sau đây :

(1) Đối với np miệng khoang bng thép  vị trí lộ chiu dày tôn nóc phải không nhỏ hơn 0,01 khoảng cách nẹp, nhưng trong mọi trường hợp phải không nh hơn 6 mi-li-mét.

(2) Đi với np miệng khoang bng thép dùng để xếp hàng hóa, chiu dày ca tôn nóc phải không nhỏ hơn trị s tính theo (1) hoặc công thức sau đây lấy trị s nào lớn hơn :

 (mm)

Trong đó :

: Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Ttrọng giả định do tác dụng của hàng hóa qui định ở 18.2.4-1 (2) (kN/m2).

K : Hệ số được cho ở Bảng 2-A/18.6.

(3) Np miệng khoang bng thép phi đm bo đ khả năng chống mất ổn định do nén.

3. Chiều dày ti thiểu (tmin) của np gỗ phải không nh hơn trị s tính theo các công thức sau đây, nhưng trong mọi trưng hợp phải không nhỏ hơn 60 mi-li-mét.

Ở đoạn mũi 0,15 Lf ca những tàu có Lf bằng và lớn hơn 100 mét:
Trong các trường hợp khác:

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các xà tháo lp (m).

h : Ti trọng gi định tính từ công thức cho ở Bảng 2-A/18.2 nếu là  vùng lộ và cho ở 18.2.4-1 (2) nếu dùng để chở hàng hóa. Nếu h không ln hơn 17,5 kN/m2 thì phải được ly bng 17,5 kN/m2.

18.2.5. Nhng yêu cu đc biệt đi vi xà tháo lắp, np miệng khoang, np phao thép và np thép kín thời tiết

1. Xà tháo lp phải thỏa mãn các yêu cu từ (1) đến (7) sau đây :

(1) Đầu kẹp và  để lắp xà phải có kết cấu chc chắn, chiều rộng mặt tựa ít nhất phải bng 75 mi-li-mét. Phải có phương tiện hữu hiệu đ đt và cố định xà.

(2) Từ ch đặt đầu kẹp và ổ đến boong thành miệng khoang phải được gia cường bằng nẹp hoặc bng một biện pháp tương đương.

(3) Nếu dùng những xà trượt thì phải có biện pháp để đảm bảo cho xà giữ nguyên vị trí khi miệng khoang đã được đóng.

(4) Chiều cao tiết din xà và chiều rộng ca bản mép ca xà phải sao cho xà không bị mất ổn định ngang. Chiu cao của tiết diện mút xà phải không nh hơn 0,4 lần chiều cao tiết diện giữa xà hoc 150 mi-li-mét, lấy trị số nào lớn hơn.

(5) Bn mép  mép trên ca xà tháo lắp phải được kéo ra đến tận mút xà. Trên các đoạn dài ít nhất là 180 mi- li-mét ở mỗi mút xà chiều dày của bản thành phải được tăng gấp hai lần so vi chiều dày bản thành ở giữa nhịp xà hoặc phải được gia cường bng tấm kép.

(6) Xà tháo lp phải có chi tiết để có thể tháo và lp mà không cần phải tác động trc tiếp đến xà.

(7) Xà tháo lp phải được đánh dấu ch rõ boong, miệng khoang và vị trí lắp đặt xà.

2. Np miệng khoang phải thỏa mãn các yêu cầu từ (1) đến (5) sau đây :

(1) Mt tựa phải rộng ít nhất là 65 mi-li-mét và nếu cần thì phải vát theo độ dốc của miệng khoang.

(2) Nắp miệng khoang phải có móc nâng tùy thuộc trọng lượng và kích thước ca nắp, trừ khi theo kết cấu móc nâng là không cần thiết.

(3) Np miệng khoang phải được đánh dấu ch rõ boong, miệng khoang và vị trí đặt nắp.

(4) Gỗ dùng làm nắp miệng khoang phải có chất lượng tốt, thớ thng, không có mấu, hốc và nứt.

(5) Các mút của nắp gỗ phải được bảo vệ bằng vòng đai thép.

3. Nắp phao thép phải tha mãn các yêu cầu từ (1) đến (3) sau đây :

(1) Chiều cao tiết diện tại đế phải không nh hơn một phần ba chiều cao tiết diện tại giữa nhịp hoặc không nhỏ hơn 150 mi-li-mét lấy trị số nào lớn hơn.

(2) Chiều rộng mặt tựa của np phải thép phải không nhỏ hơn 75 mili-mét.

(3) Nắp phải được đánh dấu chỉ rõ boong, miệng khoang và vị trí đặt nắp.

4. Nắp thép kín thời tiết phải tha mãn các yêu cầu từ (1) đến (3) sau đây :

(1) Chiều cao tiết diện nắp tại đế phải không nhỏ hơn một phần ba chiều cao tiết diện nắp tại giữa nhịp hoặc 150 mi-li-métlấy trị số nào ln hơn.

(2) Độ bền và thiết bị đóng những np nh hoặc nhng nắp chịu thời tiết thuộc loại đặc biệt  không thể thỏa mãn được các yêu cầu  (1) và ở 18.2.4, độ bền và thiết bị đóng các nắp ca những miệng khoang không có thành nói ở 18.2.2-2 phải được xem xét đc biệt.

(3) Các phương tiện cố định và đảm bo tính chịu thời tiết phải được Đăng kiểm chấp thuận. Các phương tiện đó phải đảm bảo được yêu cầu chịu thời tiết trong bất kỳ điều kiện nào của biển.

18.2.6. Bạt và các thiết bị cố định dùng cho miệng khoang đóng bng np tháo lp

1. Ít nhất phải có hai lớp bạt cấp A thỏa mãn các yêu cầu ở Chương 6 của TCVN 6259 -7 :2003 Phần 7-B “Trang thiết bị cho mi miệng khoang lộ  boong mạn khô hoc boong thượng tầng và ít nhất là một lớp bạt như vậy cho mỗi miệng khoang lộ  các vùng khác.

2. Các thanh chèn bạt phải đủ để cố định bạt và phải có chiều rộng không nhỏ hơn 65 mi-li-mét, chiều dày không nh hơn 9 mi-li-mét.

3. Nêm phải bằng gỗ cứng hoặc bằng vật liệu tương đương khác. Nêm phải có độ vát không lớn hơn một phần sáu. Mũi nêm phải có chiều dày không nh hơn 13 mi-li-mét.

4. Ổ nêm phải được đt theo độ vát của nêm, phải có chiều rộng ít nhất bằng 65 mi-li-mét, phải được đặt cách nhau không xa quá 600 mi-li-mét, tính từ tâm nọ đến tâm kia. Chân chốt  mỗi bên phải được đặt cách góc miệng khoang không xa quá 150 mi-li-mét.

5. Đối với các miệng khoét ở vùng lộ ca boong mạn khô và boong thượng tầng, phải có những thanh thép hoặc những phương tiện tương đương để cố định chắc chắn mỗi miếng nắp miệng khoang khi đã được phủ bạt. Những miệng khoang có chiều dài lớn hơn 1,5 mét phải được cố định bng ít nhất là hai thanh thép như vậy. Các miệng khoang khác ở vùng lộ ca boong chịu thời tiết phải có bu lông vòng hoặc các phương tiện chng buộc khác.

18.2.7. Np miệng khoang  tàu công te nơ

Nếu tàu công te nơ có mạn khô quá Lớn, theo yêu cầu ca xưng đóng tàu hoặc ch tàu, không muốn áp dụng những qui định phân cấp, theo thỏa thuận với Đăng kim, có thể không cn đến những vòng đệm và những thiết bị cố định nắp miệng khoang bằng thép.

18.2.8. Np thép ca miệng két sâu

Np thép của miệng két sau phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

(1) Thêm vào những yêu cầu đối với nắp thép chịu thời tiết, kích thước ca các cơ cấu np miệng két sâu còn phải không nh hơn kích thước yêu cu của các cơ cấu nóc két sâu.

(2) Các phương tiđể cố định và đảm bo tính kín dầu kín nước phải tha mãn yêu cầu ca Đăng kiểm.

18.3. Miệng bung máy

18.3.1. Bảo v miệng bung máy

Miệng buông máy phải được bo vệ bng vách quây bng thép.

18.3.2. Vách quây lộ miệng bung máy

1. Vách quây lộ miệng bung máy phải có kích thước cơ cấu không nhỏ hơn kích thước cơ cu qui định ở 17.2.1 và 17.2.2 với C được ly bng 1,0.

2. Chidày tôn đỉnh (t) của vách quay lộ miệng buồng máy phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Vị trí I: t = 6,3S + 2,5 (mm)

Vị trí II: t = 6,0S + 2,5 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách các nẹp (m).

18.3.3. Vách quây miệng bung máy  dưới boong mạn khô hoc trong không gian kín

Kích thước cơ cu ca vách quây miệng bung máy  dưới boong mạn khô hoặc ở trong thượng tng kín và lầu kín phải thỏa mãn các yêu cu sau đây :

(1) Chiều dày tôn phải không nhỏ hơn 6,5 mi-li-mét. Nếu khoảng cách hẹp lớn hơn 760 mi-li-mét thì chiều dày tôn phải tăng với tỷ lệ 0,5 mi-li-mét cho mỗi lượng tăng 100 mi-li-mét ca khoảng cách nẹp. Trong không gian sinh hoạt chiều dày tôn có thể được giảm 2,0 mi-li-mét.

(2) Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện nẹp phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây :

Z = 1,2Sl3 (cm3)

Trong đó:

l : Chiu cao nội boong (m).

S : Khong cách giữa các nẹp (m).

18.3.4. Cửa vào buồng máy

1. Các ca vào bung máy phải cố gng đ vị trí được bo vệ và phải có cánh cửa bằng thép, có thể đóng và c định được từ c hai phía. Ở vách quây lộ miệng buồng máy  boong mạn khô, cánh cửa phải thỏa mãn các yêu cầu ở 16.3.1-1.

2. Chiều cao ca ngưỡng cửa ở vách quây phải không nh hơn 600 mi-li-mét tính từ mặt trên của boong  vị trí I và không nh hơn 380 mi-li-mét ở vị trí II.

3. Ở những tàu có mạn khô giảm, cửa  vách quây lộ miệng bung máy  boong mạn khô hoc boong đuôi nâng phải dẫn vào những không gian hoc hành lang có độ bền tương đương với độ bền của vách quây và tách biệt với cầu thang vào buồng máy bi một cửa thứ hai bằng thép và kín thời tiết, có chiều cao ngưỡng ít nhất bằng 230 mi-li-mét.

18.3.5. Các lỗ khoét nhỏ  vách quây miệng buồng máy

1. Thành ống khói và ống thông gió bung máy  vị trí lộ ca boong mạn khô, boong thượng tầng phải c gng cao hơn mặt boong.

2. Ở vị trí lộ ca boong thượng tầng và boong mạn khô các lỗ khoét ở vách quây miệng bung máy phải có np cứng bằng thép, chịu thi tiết và thường xuyên đt ở vị trí thích hợp.

3. Vành không gian quanh ống khói và tt cả các l khoét  vách quay miệng buồng máy phải có thiết bị đóng có thể thao tác từ phía ngoài buồng máy trong trường hợp hỏa hoạn.

18.3.6. Vách quây miệng bung máy ở thượng tầng hở và lầu h

Vách quây miệng buồng máy ở thượng tầng h và lầu hở và các cửa  vách quây đó phải có kết cấu tha mãn yêu cu của Đăng kiểm, có xét đến mức độ bảo vệ tạo bởi thượng tầng hoc lầu.

18.4. Miệng khoét  chòi boong và các miệng khoét khác  boong

18.4.1. L chui và lỗ thông sáng

L chui và lỗ thông sáng trong vùng lộ của boong mạn khô và boong thượng tầng hoặc trong những thượng tầng không phải là thượng tầng kín phải được đóng bằng nắp thép kín nước. Các np này phải được cố định bng những bu lông đặt gần nhau hoặc phải được đặt thường xuyên vào lỗ khoét.

18.4.2. Chòi boong

1. Các lối vào  boong mạn khô phải được bảo vệ bằng thượng tầng kín, hoặc bng lầu hoặc chòi có độ bn tương đương và chịu thời tiết.

2. Các lối và boong thượng tng lộ hoặc ở boong lầu trên boong mạn khô, dn vào không gian  dưới boong mạn khô hoặc dẫn vào không gian trong thượng tầng kín phải được bảo vệ hữu hiệu bng lầu hoặc bằng chòi boong.

3. Đường vào các lầu hoặc chòi boong nêu ở -1 và -2 phải có cánh cửa thỏa mãn các yêu cầu ở 16.3.1-1.

4. Ngưỡng cửa ca các lối vào qui định  từ -1 đến -3 phải có chiều cao không nh hơn 600 mi-li-mét tính từ mt trên ca boong  vị trí I và không nhỏ hơn 380 mi-li-mét tính từ mặt trên của boong  vị trí II.

18.4.3. L khoét dẫn vào không gian hàng hóa

Lối vào và các lỗ khoét khác vào không gian hàng hóa phải có các phương tiện đóng thao tác được từ phía ngoài của không gian đó trong trưng hợp có hỏa hoạn. Nếu các li vào và lỗ khoét dn vào bất kỳ không gian nào khác  trong tàu thì các phương tiện đóng nói trên phải bằng thép.

CHƯƠNG 19 BUỒNG MÁY VÀ BUỒNG NỒI HƠI

19.1. Qui định chung

19.1.1. Phạm vi áp dụng

Kết cấu ca buồng máy phi thỏa mãn Chương này và các qui định khác có liên quan.

19.1.2. Kết cấu

Buồng máy và buồng nồi hơi phải được gia cường thích đáng bng những sườn khỏe, xà khỏe, cột hoc bng những biện pháp kết cấu khác.

19.1.3. Các kết cấu đ máy, hệ trục v.v…

Các bộ phn ca máy, hệ trụcv.v…, phải được đỡ chắc chn và các kết cấu kề cận phđược gia cường thích đáng.

19.1.4. Tàu hai chân vịt và tàu có công suất máy lớn

Ở những tàu có hai chân vịt và những tàu có công suất máy lớn, kết cấu và liên kết ca bệ máy và bệ nồi hơi phải đưc gia cường đặc biệt theo tỉ lệ chiều cao của máy trên chiu dài hoặc chiều rộng, trọng lượng, công suất của máy và theo loại máy.

19.2. Bệ máy chính

19.2.1. Tàu đáy đơn

1. Ở tàu đáy đơn, máy chính phải được đặt trên những tấm bệ dày đặt ngang qua mép trên ca đà ngang đáy thành cao hoặc trên những thanh bệ dày được gn mã hữu hiệu, được gia cường và có đ độ bền t lệ với công suất và kích thưc của máy.

2. Tm sóng của bệ phải được đặt dưới đường tâm bu lông ca máy chính và bu lông phđi xuyên qua bản mép ca sng b.

3. Ở những tàu mà máy được đt theo đường tâm tàu, nếu các sống dọc được đặt dưới máy và khoảng cách các sống dọc đó không lớn lắm thì có thể không cn phải đặt sống chính ca đáy tàu.

19.2.2. Tàu đáy đôi

1. Ở tàu đáy đôi máy chính phải được đặt trực tiếp lên tôn đáy trên dày hoặc lên tấm bệ dày ở mép trên của tấm sng để phân bố hữu hiệu trọng lưng của máy.

2. Các sống phụ bổ sung phải được đặt trong đáy đôi ở phía dưới của đường tâm của bu lông hoặc  những vị trí thích hợp khác để đm bảo phân b tốt trọng lượng và độ cứng ca kết cấu.

19.3. Kết cấu bung nồi hơi

19.3.1. Bệ ni hơi

1. Ni hơi phải được đặt lên những đà ngang thành cao hình yên ngựa, hoặc lên những sống ngang thành cao, hoặc lên những sống dọc, được bố trí sao cho phân bố tốt trọng lượng của nồi hơi.

2. Nếu nồi hơi được đt lên những đế yên ngựa ngang hoặc lên những sống ngang thì các đà ngang đáy dưới đó phải được gia cường đc biệt.

19.3.2. V trí của nồi hơi

Nồi hơi phải được bố trí sao cho đảm bảo dễ tiếp cận và thông gió tốt.

19.3.3. Khoảng cách giữa ni hơi và các kết cấu lân cn

1. Nồi hơi phải được đặt cách đáy trên ít nhất là 457 mi-li-mét. Nếu khoảng cách đó bắt buộc phải nh hơn thì chiều dày của các cơ cấu lân cận phải được tăng lên thích hợp. Khoảng cách đó phải được ghi trong các bn vẽ để trình duyệt.

2. Các vách khoang và boong phải cách xa nồi hơi và ống thông hơi hoc phải được cách li thích hợp.

3. Ván thành  vách lân cn với nồi hơi phải được đt đảm bảo một khoảng cách thích hợp.

19.4. Ổ đỡ chặn và bệ ổ đ chn

19.4.1. Bệ ổ đỡ chn

Ổ đỡ phải được bắt bu lông với bộ có kết cấu chc chắn. Bệ phải được kéo dài ra ngoài  chặn và phải được bố trí sao cho phân b hiệu quả lực tác dụng từ ổ chn lên các kết cấu k cn.

19.4.2. Kết cấu dưới bệ ổ chn

 vùng bệ  chn cần phi đặt sống bổ sung.

19.5. Bệ ổ đỡ và bệ máy phụ

19.5.1. Qui định chung

Bệ ổ đỡ và bệ máy phụ phải có độ bền và độ cứng t lệ với trọng lượng phải đỡ và với chiều cao của bệ.

CHƯƠNG 20 HẦM TRỤC VÀ HÕM HẦM TRỤC

20.1. Qui định chung

20.1.1. B trí

1. Ở những tàu có buồng máy ở giữa tàu h trục chân vịt phải được đặt trong hầm kín có đủ kích thước.

2. Các cửa kín nước phải được đặt  đầu và cuối hầm trục. Phương tiện để đóng cửa và kết cấu ca cửa kín nước phi theo các yêu cầu ở 11.3.

3. Ở những hầm trục có cửa kín nước theo yêu cở -2, phải có lối thoát đ một vị trí thích hợp. Lối thoát phi dẫn lên boong vách hoặc lên cao hơn nữa.

20.1.2. Tôn vách bên phẳng

Chiều dày (t) ca tôn vách bên phng ca hầm trục phải không nh hơn trị số tính theo công thức :

 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Khong cách thng đứng, đ giữa chiều dài của mỗi hm, từ cạnh dưới ca tấm tôn đến boong vách ở đường tâm tàu (m).

20.1.3. Tôn nóc phng

1. Chiu dày của tôn nóc phẳng ca hầm trục hoặc ca hõm hầm trục phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở 20.1.2h được lấy bằng chiu cao từ mặt tôn đến boong vách ở đường tâm tàu.

2. Nếu nóc ca hầm trục hoặc ca hõm hầm trục là một phn ca boong thì chiều dày ca tôn nóc phải được tăng ít nhất là mi-li-mét so với chiều dày tính theo yêu cầu ở -1, nhưng trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn chiều dày tôn boong ở cùng vị trí đó.

20.1.4. Tôn nóc cong và tôn vách bên cong

Chiu dày của tôn nóc cong và ca tôn vách bên cong phải được xác định theo các yêu cầu ở 20.1.2 nhưng với khoảng cách nẹp nhỏ hơn 150 mi-li-mét so với khoảng cách thực của các nẹp.

20.1.5. Tôn nó dưới miệng khoang

Tôn nóc  dưới miệng khoang phải được tăng ít nhất là 2 mi-li-mét hoc phải được ph bng một lớp gỗ có chiều dày kng nh hơn 50 mili-mét.

20.1.6. Lp gỗ phủ

Lp g phủ phi được cố định sao cho đảm bo đ kín nước của hầm trục khi g bị hàng hóa làm hư hại. Cũng phải quan m như vậy nếu trên hầm trục có đặt cầu thang.

20.1.7. Nẹp

1. Ở nóc và  vách ca hầm trục, nẹp phải được đặt cách nhau không xa quá 915 mi-li-mét.

2. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện nẹp phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = 4,0Shl2 (cm3)

Trong đó :

l : Khoảng cách từ chân của cạnh dưới ca vách bên phng đến đnh của vách bên phng (m).

S : Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng, đo  giữa chiều dài của mỗi hầm, từ trung điểm của l đến boong vách (m).

3. Nếu tỷ số ca bán kính của nóc cong ca hầm trục chia cho khoảng cách từ đáy đến đỉnh hầm trục là tương đối lớn thì mô đun chống uốn ca tiết diện nẹp phải được tăng thích đáng so với qui định ở -2.

4. Nếu chiều cao tiết din nẹp lớn hơn 150 mi-li-mét thì chân nẹp phải được liên kết với tôn đáy trên bng biện pháp hàn tựa.

20.1.8. Kết cấu dưới cột

Nếu cột được đặt lên hầm trục hoặc lên hõm hầm trục thì phải có biện pháp gia cường cục bộ t lệ vi trọng lượng phải đỡ.

20.1.9. Nóc hầm trục hoặc nóc hõm hầm trục tạo thành một phần của boong

Nếu nóc hầm trục hoặc nóc hõm hầm trục tạo thành một phần ca boong thì các xà, cột  sống  dưới nóc phi có kích thước như yêu cầu đối với các cơ cấu tương tự của hõm vách.

20.1.10. Ống thông gió và lối thoát

Ống thông gió và lối thoát  hầm trục hoặc  hõm hầm trục phải kín nước cho đến boong vách và phải đủ khỏe để chịu được áp suất mà các kết cấu đó có thể gặp.

20.1.11. Hầm trục trong két nước hoặc két dầu

Hầm trục trong két nước hoặc két dầu phải có kết cấu và đ bền tươnđương với kết cấu và độ bền yêu cầu đi với vách ca két sâu.

20.1.12. Hầm kín nước

Nếu đt những hầm kín nước tương tự như hầm trục thì những hầm kín nước đó phải có kết cấu tương tự như kết cấu của hầm trục.

20.1.13. Hầm có dạng cong

Nếu hầm có dạng cong đi qua két sâu thì chiu dày tôn (t) ở vùng đi qua két phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

t = 0,134dth + 9,1 (mm)

Trong đó :

d: Đường kính của hầm (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ đáy hầm đến trung điểm của khoảng cách t nóc két đến đnh ng tràn, hoc bng 0,7 lần khoảng cách thẳng đứng từ đáy hầm đến điểm ở 2,0 mét cao hơn đnh ống tràn, lấy trị số nào lớn hơn (m).

CHƯƠNG 21 MẠN CHẮN SÓNG, LAN CAN, HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, CỬA HÀNG HÓA VÀ CÁC CỬA TƯƠNG TỰ KHÁC, CỬA HUP LÔ, CÁC CỬA SỔ CHỮ NHẬT, ỐNG THÔNG GIÓ VÀ CẦU BOONG

21.1. Mạn chn sóng và lan can

21.1.1. Qui định chung

Mạn chắn sóng và lan can phải được đặt ở phần lộ ca boong mạn khô, của boong thượng tầng và ca boong lầu tương tự.

21.1.2. Kích thưc

1. Chiều cao của mạn chn sóng hoặc lan can qui định ở 21.1.1 ít nhất phải bng 1 mét tính từ mặt trên của boong. Nếu chiều cao đó có thể gây tr ngại cho hoạt động bình thường ca tàu thì có thể cho phép một chiu cao nhỏ hơn nếu được Đăng kiểm thừa nhận rằng mức độ bảo vệ là đ đảm bảo.

2. Khoảng h dưới thanh thấp nhất ca lan can phải không lớn hơn 230 mi-li-mét. Khoảng cách giữa các thanh khác của lan can phải không lớn hơn 380 mi-li-mét.

3. Nếu tàu có mép boong lượn thì cột lan can phải được đặt ở phần phng ca boong.

21.1.3. Kết cu

1. Mạn chn sóng phải được kết cấu vững chc, cạnh trên phải được gia cường chắc chn. Chiều dày ca tôn mạn chn sóng  boong mạn khô thường ít nht phi bằng 6 mi-li-mét.

2. Mạn chắn sóng phđược đỡ bng những cột nẹp liên kết với boong  chỗ có xà ngang boong hoặc  chỗ đã được gia cường chắc chn. Khoảng cách giữa các cột nẹp ở boong mạn khô phải không lớn hơn 1,8 mét.

3. Ở những boong chở g, mạn chắn sóng phải được đỡ bằng những cột nẹp khe đt cách nhau kng xa quá 1,mét.

21.1.4. Các yêu cu khác

1. Cửa lên tàu và các l khoét khác  mạn chn sóng phải cách xa chỗ ngt của thượng tầng.

2. Nếu mạn chn sóng bị cđể tạo thành các cửa lên tàu hoặc các lỗ khoét khác thì các cột nẹp  gần chỗ bị cắt phải được tăng độ bền.

3. Ở ch luồn cáp chng buộc, tôn mạn chắn sóng phải là tấm kép hoặc phải được tăng chiều dày.

4. Ở các mút thượng tầng, thanh mép ca mạn chắn sóng phải được liên kết bằng mã với vách mút thượng tầng hoặc với tấm mép boong cthượng tầng, hoặc phải được kết cấu tương đương để tránh sự thay đổi đột ngột của độ bền.

21.2. Hệ thng thoát nước

21.2.1. Qui định chung

1. Nếu mạn chắn sóng nằm  phần chịu tác động ca thời tiết của boong mạn khô hoc boong thượng tầng tạo thành các rãnh tụ nước thì phải có đủ điều kiện để nước thoát nhanh khỏi boong và xả nưc.

2. Phải có những cửa lớn để thoát nưc từ những vùng khác mà nước có thể tích tụ.

3. Ở những tàu có thưng tầng mở  một hoc hai mút, phải có ca thoát nưc từ không gian trong thượng tầng.

4. Ở những tàu có mạn khô giảm, lan can phải được đt ít nhất là trên na chiềdài phần lộ ca boong thời tiết, hoặc phải có những phương tiện xả nước hữu hiệu khác theo yêu cầu ca Đăng kiểm.

21.2.2. Diện tích cửa thoát nước

1. Diện tích cửa thoát nước (A mi bên mạn tàu dùng cho mỗi rãnh tụ  boong mạn khô và boong đuôi nâng phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây. Diện tích cửa thoát nước dùng cho mi rãnh tụ  boong thượng tầng không phải là boong đuôi nâng phải không nh hơn 0,5 ln diện tích tính theo các công thức đó:

A = 0,035a + 0,7 (m2) Nếu l không lớn hơn 20 mét
A = 0,07a (m2) Nếu l lớn hơn 20 mét

Trong đó:

l : Chiều dài ca mạn chắn sóng, nhưng không cần lấy lớn hơn 0,7 Lf (m).

a : Được tính theo các công thức sau đây:

a 0,04l(– 1,2) (m2) Nếu h > 1,2 m
a 0 (m2) Nếu 0,9 m ≤ h ≤ 1,2 m
a -0,04l(0,9 – h) (m2) Nếu h < 0,9 m

: Chiều cao trung bình ca mạn chn sóng tính từ boong (m).

2. Ở nhng tàu không có độ cong dọc boong hoặc độ cong dọc boong nh hơn trị số tiêu chuẩn, diện tích tối thiểu (Amin) ca cửa thoát nước tính theo công thức ở -1 phải được tăng bng cách nhân với hệ s tính theo công thức sau đây :

Trong đó :

S : Độ cong dọc trung bình thực tế ca lầu (mm).

S0 : Độ cong dọc tiêu chuẩn theo Phần 11 (mm).

3. Ở những tàu có hầm nổi trên boong hoặc có thành miệng khoang liên tục hoc gần như liên tục giữa các thượng tầng độc lp, diện tích của cửa thoát nước phải không nhỏ hơn trị số cho ở Bng 2-A/21.1.

Bng 2-A/21.1 Diện tích cửa thoát nước

Chiều rộng của hầm nổi trên boong hoặc ca ming khoang Din tích ca cửa thoát nước tính theo din tích của mạn chn sóng

≤0,Bf

0,20

≥ 0,75 Bf

0,10

Chú thích:

Với các trị số trung gian của chiều rộng của hầm nổi trên boong hoặc ca thành quây miệng khoang thì din tích cửa thoát nước được nh theo phép nội suy tuyến tính.

4. Mc dù những yêu cầu ở từ -1 đến -3, nếu Đăng kiểm thấy cần thiết, thì ở những tàu có hầm nổi trên boong mạn khô, phi đt lan can thay vì mạn chn sóng  boong mạn khô trong vùng có hầm nổi trên boong trên chiều dài lớn hơn 0,5 lần chiều dài của hầm boong.

21.2.3. Vị trí của cửa thoát nước

1. Hai phần ba diện tích của cửa thoát nước yêu cở 21.2.2 phải được đặt ở một nửa chiều dài ca rãnh tụ gần điểm thấp nhất ca đường cong dọc.

2. Cửa thoát nước phải có góc lượn tròn và mép dưới ca cửa phải cố gng sát với mặt boong.

21.2.4. Kết cu ca ca thoát nước

1. Nếu chiều dài và chiều cao ca ca thoát nước lớn hơn 230 mi-li-mét thì cửa thoát nước phải được bo vệ bng những thanh đặt cách nhau khong 230 mi-li-mét.

2. Nếu ca thoát nước có cánh đậy thì phải có khe h thích hợp để tránh bị kẹt. Chốt bản lề và gối tựa ca cánh đậy phải bng vt liệu không g.

3. Nếu cánh đậy nói ở -2 có thiết bị cài chặt thì thiết bị đó phải có kết cấu được xét duyệt.

21.3. Cửa mũi và ca trong

21.3.1. Phạm vi áp dụng

1. Mục này của Qui phạm đưa ra những yêu cầu về việc b trí, độ bền và độ cố định của các cửa mũi dn vào thượng tầng mũi dài kín hoc liên tục.

2. Trong mục này đưa ra hai kiểu ca chắn và cửa mạn (sau đây gọi chung là “cửa”).

3. Những kiểu cửa khác với -2 phđược xem xét đặc biệt có quan tâm đến nhng qui định tương ứng của Qui phạm này.

21.3.2. B trí các cửa và cửa trong

1. c cứa phđược đặt ở trên boong mạn khô. Mt hốc kín nước  vách chng va và nm phía trên đường nước ch hàng cao nhất dùng để lp các cu nghiêng hoặc những thiết bị cơ khí có liên quan khác, có thể được coi như một phần của boong mạn khô vì mục đích của yêu cầu này.

2. Phải đặt cửa trong. Cửa trong phi là một phn của vách chống va, các cửa trong không cn đặt trực tiếp trên vách  phía dưới, min sao nó nằm trong phạm vi đã xác định v vị trí của vách chống va, xem qui định 11.1.1.

3. Một ca nghiêng cho xe cơ giới có thể được đặt như cửa trong qui định ở -2, min sao dạng ca nó là một phần của vách chng va và phù hợp với những qui định v vị trí của vách chống va nêu ở 11.1.1. Nếu không thể thực hiện được yêu cầu này thì phđặt một cửa trong kín nước riêng biệt, cách xa phạm vi qui định v vị trí vách chống va đến mức có thể được.

4. Nói chung, các cửa được đặt phi kín thờtiết và bảo vệ hữu hiệu các cửa trong.

5. Các ctrong có dạng là một phn của vách chng va phải kín thời tiết trên toàn bộ chiều cao của khoang hàng và mt sau cửa phải có chống thấm.

6. Các ca và cửa trong phđược b trí để sao cho có thể ngăn ngừa được khả năng gây hư hại kết cấu của các cửa trong hoc vách chống va trong trường hp có hư hại hotháo cửa ra. Nếu không th thực hiện được điu này, thì phải đt một ca trong kín thời tiết riêng biệt, như qui định ở 11.1.1.

7. Những yêu cầu đối với cửa trong dựa trên giả thiết rằng xe cơ giới được chng buộc chc chn và không dịch chuyển khỏi vị trí đặt xe.

21.3.3. Tiêu chuẩn bền

1. Kích thước của các chi tiết chính, các thiết bị đỡ và cố định ca và cửa trong phải được xác định theo tải trọng thiết kế của từng loại ca với ứng sut cho phép sau đây:

ng suất ct: (N/mm2)
ng suất uốn: (N/mm2)
ng suất tương đương: (N/mm2)

Trong đó :

k : Hệ số vật liu, được lấy như sau:

k = 1,0 Đối với thép thường AB và E, như qui định  Phần 7-A.
k = 0,78 Đối với thép có độ bền cao A32, B32 và E32, như qui định  Phần 7-A.
k = 0,72 Đối với thép có độ bền cao A36, B36 và B36, như qui định  Phần 7-A.

2. Độ bền xoắn của các cơ cấu chính phải được kiểm tra thỏa đáng.

3. Đi với các  đỡ bằng thép trong các thiết bị đỡ và chặn, áp lực đỡ được xác định bằng cách chia lực cho din tích hình chiếu ca ổ đỡ, nhưng không được vượt quá 0,8 sF, trong đó sF là giới hạn chảy của vật liệu ổ đỡ. Đối với các loại vật liu ổ đỡ khác, ứng suất cho phép do Đăng kiểm qui định.

4. Việc bố trí các thiết bị đỡ và c định phải sao cho các bu lông có ren không chịu lực nén, lực kéo lớn nhất trong phần các bu lông không chu lc nén không được vưt quá  (N/mm2)

Trong đó :

K : Hệ s vt liệu, như qui định ở -1.

21.3.4. Tải trọng thiết kế

1. Các cửa mũi

(1) Áp lực thiết kế bên ngoài Pe (kN/m2) được lấy để tính toán kích thước của các cơ cấu chính, các thiết bị đỡ và c định cửa phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau :

(kN/m2)

Trong đó:

V: Tốc độ ca tàu (hi lý/giờ), như qui định ở 1.2.22 của Phần 1-A.

L : Chiều dài tàu (m), như qui định ở 1.2.16 Phần 1-A, nhưng không cần lấy L lớn hơn 200 mét.

a : Góc mở tại điểm đang xét (độ).

β : Góc đóng tại điểm đang xét (độ).

(2) Ngoại lc thiết kế FxFy và Fz (kN) được lấy khi tính toán kích thước các thiết đỡ và c định cửa phải không nhỏ hơn:

Fx = PeAx

Fy = PeAy

Fz = PeAz

Trong đó :

Ax: Diện tích (m2) hình chiếu đứng theo phương ngang tàu của cửa giữa độ cao từ đáy cửa đến boong trên hoặc giữa đáy cửa và đnh cửa, chọn trị số nh hơn.

Ay: Diện tích (m2) hình chiếu đứng theo phương dọc tàu của cửa giữa độ cao từ đáy ca đến boong trên hoặc từ đáy cửa đến đỉnh cửa, chọn trị số nhỏ hơn.

Az: Diện tích (m2) hình chiếu nằm ca cửa giữa độ cao từ đáy cửa đến boong trên hoặc từ đáy cửa đến đnh cửa, chọn trị số nhỏ hơn.

h: Chiều cao ca (m) tính từ đáy cửa đến boong trên hoc từ đáy ca đến đnh ca, chọn trị s nhỏ hơn.

l : Chiều dài cửa (m) đo  độ cao bng h/2 bên trên đáy cửa.

W : Chiều rộng cửa (mđo ở độ cao bằng h/2 bên trên đáy cửa.

Pe: Áp lực bên ngoài (kN/m2) nêu ở (1) với góc a và b xác định như sau :

a : Góc mở đo tại v bao ở độ cao bằng h/2 bêtrên đáy cửa và tại h/2 phía sau giao điểm của cửa với sống mũi.

b Góc đóng đo ở độ cao bng h/2 tại v bao, bên trên đáy cửa và tại h/2 phía sau giao điểm của cửa với sng mũi.

Đối với các ca, kể c mn chắn sóng, có dạng không bình thường hoặc cân đối, ví dụ các tàu có mũi tròn và góc sng mũi rộng, thì diện tích và góc dùng để xác định trị số ngoại lực thiết kế phải được xem xét đc biệt.

(3) Đi vi các cửa chn, mô men đóng cMy dưới tác dụng của ngoại lực (kNm) được lấy như sau :

My = Fxa + 10 Wc  Fzb

Trong đó:

: Khối lượng cửa chn (tấn).

a : Khoảng cách thẳng đứng (m) từ trụ cửa đến m diện tích hình chiếu đứng theo phương ngang tàu ca cửa chn, xem Hình 2-A/21.1.

b : Khoảng cách nằm ngang (m) từ trụ cửa đến tâm diện tích hình chiếu đứng của ca chn, xem Hình 2-A/21.1.

c : Khoảng cách nm ngang (m) từ trụ cửa đến trọng tâm của khối lượng cửa chn, xem Hình 2-A/21.1.

(4) Ngoài ra tay đòn nâng ca chn và thiết bị đỡ được đo theo lực tĩnh và đng tác dụng trong khi nâng và hạ cửa, với áp lực gió ti thiểu được lấy bng 1,5 kN/m2.

2. Ctrong

(1) Áp lực ngoài thiết kế Pe (kN/m2) dùng để tính toán kích thước các cơ cấu chính, thiết bị đỡ, chặn và kết cấu bao quanh cửa trong phải được lấy là trị số lớn hơn trong các trị số sau :

Pe = 0,45 L

Áp suất thy tĩnh : Ph= 10 h

Trong đó:

h : Khoảng cách (m) từ điểm đặt tải đến đnh của không gian chứa hàng.

L : Chiu dài tàu, như qui định ở -1 (1).

(2) Áp lực bên trong thiết kế Pb (kN/m2dùng để tính toán kích thước các thiết bị ca cửa trong không được nh hơn trị số tính theo công thức sau :

Pb = 25

21.3.5. Kích thước các cửa

1. Qui định chung

(1) Độ bền của cửa phi tương đương với độ bền của kết cấu thân tàu chung quanh cửa.

(2) Liên kết giữa đòn nâng với ca và với kết cthân tàu phải đủ bền để đm bảo việc đóng mở cửa bình thường.

2. Tm cửa

Chiều dày ca tấm ca phải không nhỏ hơn trị số qui định cho tấm v mạn tàu hotấm vỏ mạn thượng tầng  vị trí được tính, với khong cách nẹp lấy bằng khoảng sườn và trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn chiều dày ti thiểu của v tàu.

3. Các nẹp phụ

(1) Các nẹp phụ ca ca phải được đỡ bởi các cơ cấu chính tạo nên độ cứng chủ yếu của ca.

(2) Mô đun chống uốn tiết diện ca nẹp cửa phải không nh hơn trị số qui định cho sườn ở vị trí tính toán, với khoảng cách nẹp lấy bng khoảng sưn; trong trường hợp này, phải xét đến sự khác nhau ca liên kết giữa sườn và nẹp.

(3) Diện tích tiết diện bản thành ca nẹp (cm2) phải không nhỏ hơn trị số:

 (cm2)

Trong đó:

Q : Lực ct (kN nẹp, được xác định từ áp suất phân bố đều bên ngoài Pe qui định ở 21.3.4-1(1).

k : Hệ số vt liệu, qui định ở 21.3.3-1.

Hình 2-A/21.1 Cửa kiểu tấm chn (kiểu bn lề trên)

Hình 2-A/21.1 Ví dụ v ổ chn

4. Cơ cấu chính

(1) Các cơ cấu chính ca cửa và kết cthân tàu trong vùng đặt cửa phải có đủ độ cứng để đảm bảo tính nguyên vẹn ca vành đế cửa.

(2) Kích thước của các cơ cấu chính, thông thường được xác định bng tính toán trực tiếp, tương ứng với áp lực thiết kế bên ngoài nêở 21.3.4-1(1) và ứng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1. Thông thường có thể dùng công thức ca lý thuyết dầm đơn giđể tính.

21.3.6. Kích thước cửa trong

1. Qui định chung

(1) Độ bn ca cửa trong phtương đương với kết cấu thâu u chung quanh cửa ;

(2) Chiu dày ca tấm cửa trong phi không nhỏ hơn trị số yêu cầu cho tôn vách chống va ;

(3) Mô đun chống uốn tiết diện của nẹp cửa trong phải không nh hơn trị số yêu cầu đối với nẹp của vách chống va;

(4) Kích thước các cơ cấu chính, nói chung được xác định bng tính toán trc tiếp tương ứng với áp lực thiết kế bên ngoài nêu ở 21.3.4-2 (1) và ứng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1. Thông thường có thể dùng công thức của lý thuyết dm đơn gin để tính;

(5) Nẹp của ctrong phđược đỡ bi các sống ;

(6) Nếu ca trong còn được dùng làm cầu xe, thì kích thước của ca phải không nhỏ hơn kích thước qui định cho boong chở xe ;

(7) Sự phân b của lực tác động lên thiết bị đỡ và chặn, nói chung được xác định bng tính toán trực tiếp có kể đến tính dẻo của cơ cu, vị trí thực và độ cứng của cơ cấu đỡ.

21.3.7. Thiết bị đỡ và c định

1. Qui định chung

(1) Các cửa phải được cố định bng một phương tiện cố định và chn thích hợp sao cho tương ứng với độ bn và độ cứng của kết cấu chung quanh ;

(2) Các kết cấu đỡ ca thân tàu trong vùng đặt cửa phải chịu cùng tải trọng và ứng sut thiết kế như các thiết bị đỡ và chn cửa ;

(3) Nếu có yêu cầu chng buộc, thì vật liệu chng buộc phi thuộc loại tương đối mềm và lực đỡ ch do kết cấu thép chịu. Các kiểu chng buộc khác có thể được xem xét;

(4) Khoảng h tiêu chun lớn nhất giữa các thiết bị đỡ và c định không được vượt quá mi li mét;

(5) Phải đặt một thiết bị để khóa cơ khí cửa và cửa trong  vị trí m;

(6) Chỉ các thiết bị đỡ và chn có độ cứng hữu hiệu theo hướng thích hợp mới được tính đến và xem xét đ tính toán phn lực tác dụng lên thiết bị. Các thiết bị nhỏ và/hoc mm như những cái nêm, dùng để chịu ti trọng nén của vật được chng buộc không cần kể đến trong tính toán nêu ở -2 (5);

(7) S lượng các thiết bị đỡ và chn nên ly tối thiểu khi đưa vào tính toán. Các yêu cầu đối với lượng dư nêu ở -2 (6), -2 (7) và khoảng trống có thể có thể truyền đầy đ lực vào kết cấu thân tàu. Về nguyên tc các thiết bị đỡ và chặn phđặt cách nhau không quá 2,5 mét và càng gần các góc ca càng tốt;

(8) Nói chung, để m các tấm chắn ra phía ngoài, phải bố trí các chốt (trụ) cửa sao cho cửa chn tự đóng được dưới tác dụng của ttrọng bên ngoài, nga là My > 0 ; ngoài ra, mô men đóng My tính theo 21-3.4-1 (3) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau :

2. Kích thước

(1) Các thiết bị đỡ và chặn cửa phải được thiết kế để sao cho chúng có thể chịu được phn lực trong giới hạn ng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1.

(2) Đối với các cửa chn, phn lực tác dụng lên các thiết bị đỡ và chn hữu hiệu, khi gi thiết cửa là mộvt thể rn, được xác định theo tổ hợp sau đây của tải trọng bên ngoài tác dụng đồng thời cùng tự trọng của cửa:

(a) Trường hợp 1 : Fx và Fz

(b) Trường hp 2 : 0,7 Fy tác dụng lên mi mt riêng bit cùng với 0,7 Fx và 0,7 Fz.

Trong đó : FxFy và Fz được xác đnh như qui định ở 21.3.4-1(2) và tác dụng lên tâm của diện tích hình chiếu.

(3) Đối với các cửa m ra mạn, phản lực tác dụng lên các thiết bị đỡ và chặn hữu hiệu, khi giả thiết cửa là một vt th rn, được xác định theo tổ hợp sau đây ca tải trọng bên ngoài tác dụng đồng thời với tự trọng ca cửa :

(a) Trường h1 : FxFy và Fz tác dụng lên cả hai mặt cửa.

(b) Trường hợp 2 : 0,7 Fx và 0,7 Fy tác dụng lên cả hai mt cửa và 0,7 Fy tác dụng lên từng mặt cửa riêng biệt.

Trong đó : Fx, Fy  Fz được xác định như qui định ở 21.3.4-1 (2) và đặt  tâm của diện tích hình chiếu.

(4) Lực đỡ được xác định phù hợp với (2) (a) và (3) (a) thông thường có thể gây ra mô men bằng 0 lấy đối với trc ngang đi qua tâm diện tích As. Đối với cửa chn, phản lực dọc trục ca trụ và/hoc nêm đỡ cửa tạo thành mô men này không được hướng về phía trước.

(5) Sự phân bố phản lực tác dụng lên thiết bị đỡ và chặn có thể được xác định bng tính toán trực tiếp, có tính đến độ mềm của kết cấu thân tàu, vị trí thực và độ cứng ca cơ cấu đỡ ;

(6) Việc thiết kế các thiết bị đỡ và chặn trong vùng của các thiết bị chặn này phải có độ bền  để sao cho thậm chí bất kỳ một thiết bị đỡ hoặc chn nào bị hng thì các thiết bị còn lại vn có thể chịu được phản lực gây ra ng suất không vượt quá 20% ứng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1(1).

(7) Đối với cửa chn, phải đt hai thiết bị chn ở phần dưới cửa, mỗi thiết bị phải có khả năng chịu đựng được toàn bộ phn lực theo yêu cầu để ngăn ngừa vic tự mở trong giới hạn ứng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1(1). Mô men mở M0 (kNm) được cân bng bi phản lực này, phải không nh hơn :

M= 10 Wd + 5 Asa

Trong đó:

d : Khoảng cách thẳng đứng (m) từ trục bản lề đến tâm cửa.

a : Khoảng cách thẳng đứng như qui định ở 21.3.4-1(3).

(8) Đối với cửa chắn, các thiết bị đỡ và chn, ngoại trừ bản lề, phi có khả năng chịu đựng được lc thiết kế theo phương đứng bằng (Fz – 10 W) (kN) trong giới hạn ứng suất cho phép nêu ở 21.3.3-1(1).

(9) Tất cả các thành phần truyn tải trọng trong đường tải trọng thiết kế, từ ca qua các thiết bị vào kết cấu thân tàu, kể cả liên kết hàn phải có cùng độ bền như qui định đối với các thiết bị đỡ và chặn.

(10) Đối với các cửa m mạn, phải đặt ổ chn trong vòng mút các sống tại hai mức m cửa để ngăn ngừa tấm cửa này dịch chuyển về phía trước tấm kia dưới tác dụng của áp lực không đối xứng (Xem Hình 2-A/21.2), mỗi phn ca ổ chặn phải được giữ cố định trên một phần khác bng thiết bị đỡ.

(11) Ngoài qui định  (10), việc bố trí bất kỳ mt thiết bị nào khác nhm cùng tha mãn mục đích này đu có thể được chấp nhn.

21.3.8. Điu khiển, ch báo và giám sát

1. Hệ thống điều khiển

(1) Thiết bị chn phải đơn giản để dễ điều khiển và tiếp cận ;

(2) Thiết bị chặn phải có khóa cơ khí (loại tự khóa holoại được bố trí riêng bit) hoặc kiểu trọng lực ;

(3) Hệ thống đóng và m cũng như thiết bị chn và khóa phải được khóa từ bên trong, theo cách đó chúng ch có thể hoạt động được theo hành trình phù hợp ;

(4) Các ca và ca trong dẫn tới boong ch xe phi lắp thiết bị điều khiển từ xa, đ vị trí nm trên boong mạn khô, để :

– Khóa và mở cửa,

– Hỗ trợ thiết bị chn và khóa cho từng cửa.

(5) Ch báo vị trí mở hoặc đóng ca từng cửa, từng thiết bị chặn và các khóa phải đt thiết bị từ xa, theo từng vị trí. Bảng điu khiển để điều khiển các cửa phải khó tiếp cận để không cho phép mọi người đến gần. Phi có một bảng ghi chú ch báo rõ rằng tất cả các thiết bị chn phải bổ sung bng đèn hiệu ch báo ;

(6) Nếu yêu cầu có thiết bị chặn thủy lực, thì hệ thống phải có khóa cơ khí tại vị trí đóng. Có nghĩa là, dù bị mất dầu thủy lực, thì thiết bị chặn vn được khóa lại. H thng thủy lực dùng cho thiết bị chặn và khóa phải được tách rời khỏi những vùng thủy lực khác khi ở vị trí đóng.

2. Hệ thống ch báo/giám sát

(1) Phảđặt đèn ch báo riêng bit và tín hiệu báo động như nêu ở (a) và (b) dưới đây (sau đây gọi là hệ thống ch báo và báo động)  lầu lái và  bng điều khiển. Hệ thng ch báo và báo động phải có đèn mang chức năng kiểm tra. Đèn ch báo ở lầu lái phải được thiết kế sao cho không thể bị ngt.

(a) Đèn ch báo phải chỉ rõ rng cửa và ca trong đã được đóng, các thiết bị chặn và khóa cửa  vị trí phù hợp.

(b) Ở chế độ hàng hi tín hiu báo động bằng âm thanh và đèn phải chỉ  rng cửa  cửa trong đã được đóng, các thiết bị chặn và khóa cửa ở vị trí phù hợp.

(2) Hệ thống ch báo và báo động nói ở (1) phải thỏa mãn những yêu cầu sau đây:

(a) Đưc thiết kế theo nguyên lý thiếu an toàn.

(b) Nguồn điện dùng cho hệ thống ch báo và báo động phải độc lp với nguồn đin dùng cho việc điu khiển và m cửa.

(c) Có kh năng được cung cấp từ một nguồn điện dự phòng.

(d) Cảm biến ca hệ thống ch báo và báo động phải được bo vệ kín nước, băng phủ  tránh được  hỏng cơ khí.

(3) Hệ thng ch báo và báo động trên lầu lái phải được trang bị một thiết bị chọn chức năng “ cảng/ đi biển”, như vậy tín hiu âm thanh và đèn nêu  (1)(b) sẽ phát ra nếu tàu ri cảng với mt cửa hoc mt cửa trong không đóng kín và có bất kỳ một thiết bị chn nào đó không  đúng vị trí.

(4) Phải b trí một hệ thống phát hiện rò r nước có tín hiệu âm thanh và màn hình giám sát để ch báo cho lầu lái và cho buồng điều khiển máy từ máng rò r ca trong.

(5) Giữa cửa và ca trong phải đặt một hệ thống màn hình giám sát có bộ phn quan sát ở lầu lái và buồng điu khiển máy. H thống này phải giám sát được vị trí các ca và toàn b thiết bị chặn cửa. Cn phải xem xét đặc biệt đối với việc chiếu sáng và màu sắc tương phn của các vật thể cần quan sát.

(6) Phải b trí một hệ thống tiêu thoát nước ở vùng giữa cửa và cầu xe, cũng như ở vùng giữa cầu xe và cửa trong nếu có. Hệ thống này phải có tín hiệu âm thanh để báo cho lầu lái khi mức nước trong vùng đó vượt quá 0,5 mi li mét trên mc boong ch xe.

21.3.9. Gia cường quanh l khoét đặt ca

1. Các góc l khoét đặt cửa phđược lượn đều và phải gia cường tôn v bằng tấm dày hơn hoặc đặt tấm kép xung quanh lỗ khoét;

2. Nếu sườn bị ct ở lỗ khoét đặt cửa thì phải đặt sườn kh c hai bên l khoét và đặt xà ngang dỡ thích hợp  phía trên lỗ khoét.

21.3.10. ng dẫn bảo dưỡng và điu khiển

1. Trên tàu phải có một bản hướng dn điều khiển và bo dưỡng cửa được Đăng kiểm xét duyệt, bản hướng dẫn bao gồm những thông tin sau :

– Những đc điểm chính và bản vẽ thiết kế các ca ;

– Điều kiện bo quản. Ví dụ : phạm vi vùng bảo quản, độ h được chấp nhn để đỡ cửa ;

– Vic bo qun và chức năng kitra ;

– Việc vào sổ kiểm tra và sửa chữa ca.

2. Những th tục sử dụng tài liệu để đóng và chặn cửa, cửa trong phải được giữ  trên tàu tại vị trí thích hợp.

21.4. Cửa mạn và cửa đuôi tàu

21.4.1. Phạm vi áp dụng

Phần này của Qui phạm đưa ra các qui định về bố trí, độ bền và vic cố định các cửa mạn đặt phía sau vách chống va và các cửa đuôi dẫn vào các không gian kín (sau đây gọi là cửa).

21.4.2. B trí các cửa

1. Các cửa phải là cửa kín nước;

2. Nếu mép dưới của bất kỳ lỗ khoét đặt cửa nào nằm dưới boong mạn khô, thì cửa đó phải là cửa kín nước;

3. Ngoài những yêu cầu ở -2, mép dưới của cửa không được nằm dưới đường nước chở hàng thiết kế, trong bất kỳ trường hợp nào;

4. S lượng lỗ khoét đt ca phải ti thiểu và phù hợp với dạng v và s hoạt động ca tàu;

5. V nguyên tắc các cửa phải được m ra phía ngoài.

21.4.3. Tiêu chuẩn độ bền

1. Kích thước của các cơ cấu chính, thiết bị cố định và các thiết bị đỡ cửa phải được xác định theo tiêu chuẩn tải trọng thiết kế nêu ở 21.4.4, với ứng suất cho phép sau đây:

Ứng suất cắt:  (N/mm2)
Ứng suất uốn:  (N/mm2)
Ứng suất tương đương:  (N/mm2)

k – Hệ s vật liu, được lấy bằng :

k = 1,00 Đối với thép thường, cấp A, B, D  hoặc E, đưc qui định trong Chương 3 ca Phần 7-A;
k = 0,78 Đối với thép có độ bền cao, cấp A32, D32, E32 hoặc F32, được qui định trong Chươn3 của Phần 7-A;
k = 0,72 Đối với thép có độ bền cao, cấp A36, D36, E36 hoặc F36, được qui định trong Chương 3 ca Ph7-A.

2. Phải kiểm tra độ bền ổn định của các cơ cấu chính một cách thích đáng.

3. Đối với thép để làm các cơ cấu chịu lực ở thiết bị cố định và đỡ ca, áp lực ổ đỡ thông thường được tính toán bằng cách chia lực thiết kế cho diện tích chịu lực dự kiến, phải không vượt quá ứng suất chảy ca vật liệu. Đối với các vật liệu ổ đỡ khác, áp lực ổ đỡ cho phép phải do Đăng kiểm qui định.

4. Việc bố trí các thiết bị cố định và đỡ cửa phải sao cho các bu lông có ren không chịu lực đỡ. Sức căng (Fmax) lớn nhất  các đưng ren bu lông không chịu lực đỡ, không được vượt quá trị số tính theo công thức sau:

 (N/mm2)

Trong đó : k : H số vt liu, như nêu ở -1

21.4.4. Tải trọng thiết kế

Tải trọng thiết kế cho các cơ cấu chính của cửa, các thiết bị cố định và đỡ ca tương ứng phải không nh hơn giá trị cho ở Bng 2-A/21.3.

Bng 2A/21.3 Ti trọng thiết kế

Đơn v tính : kN

 

Fe

(Ngoi lc)

Fi

(Nội lc)

Thiết b cố định và đỡ ca Ca m vào trong

APe + Fp

Fo + 10W

Cmở ra ngoài

APe

F+ 10W + Fp

Các cơ cấu chính(1)

APe

F+ 10W

Chú thích:

(1) Tải trọng thiết kế đối với các cơ cấu chính là Fe hoặc F, chọn trị số nào lớn hơn.

Trong đó:

A : Diện tích lỗ cửa, diện tích hình chiếu theo hướng ti trọng, m2;

W : Khối lưng cửatấn;

Fp : Lực kẹp tổng cộng (kN). Áp lực kẹp thông thường không được ly nhỏ hơn 5 N/mm

Fo : Trị số ln hơn giữa Fe và 5A (kN);

Fc : Lực p hy (kN) do sự xô dạt ca hàng hóa v.v… bị phân bổ không đu ngoài diện tích A và được ly không nhỏ hơn 300 kN. Nếu diện tích ca nh hơn 30 m2 thì trị số Fc có thể được gim phù hợp đến 10A (kN). Tuy nhiên, trị số Fc có thể lấy bng 0 nếu có đặt bổ sung một kết cấu giống như cầu chở xe bên trong và kết cấu đó có đủ kh năng bảo vệ cửa khỏi sự xô dạt của hàng hóa;

Fe : Áp lực thiết kế do ngoại lực, được xác định tại tâm lỗ ca và được lấy không nhỏ hơn trị số cho ở Bng 2A/21.4.

Bng 2-A/21-4 Áp lực thiết kế do ngoại lực Pe

Đơn v tính : kN/m2

 

Pe

ZG < d

10  (d  ZG) + 25

ZG  d

25

Chú thích: Đối với cửa đuôi của những tàu có cửa mũi, Pe không được nhỏ hơn trị s sau :

Trong đó:

dChiều chìm tàu, m, đo tại giữa đường nước thiết kế phân khoang lớn nhất;

ZG : Cao độ trọng m din tích cửa, mtính từ đường nước cơ bn

L : Chiu dài tàu, tính bng m, như qui định ở Ph1tuy nhiên không cần lL > 200 m.

21.4.5. Kích thước cửa

1. Qui định chung

(1) Đ bền ca cửa phi tương ứng với kết cu bao quanh cửa;

(2) Các ca phi được gia cường thích đáng và phải đt các thiết bị đ ngăn ngừa mọi dịch chuyển ngang hoặc thẳng đứng cửa khi đóng;

(3) Các cơ cấu điều khiển nâng cửa và bản lề ca liên kết với kết cấu thân tàu phải có độ bền phù hợp;

(4) Nếu cửa có chức năng như là cấu dốc chở xe thì khi thiết kế bn l phải tính đến nh hưởng do góc nghiêng ngang và nghiêng dọc tàu tạo nên tải trọng không đồng đu lên bn lề.

2. Tấm ca

(1) Chiều dày của tấm cửa không được nh hơn chiều dày yêu cầu ca tấm vỏ mạn tại chỗ đặt cửa. Chiều dày ca cửa đuôi không chịu va đập trực tiếp của sóng do đường cầu dốc ch xe đặt ngoài cửa đuôi, có thể được giảm 20% so với chiu dày yêu cầu nêu trên;

(2) Ngoài các qui định nêu  (1) nói trên, chiều dày của tấm ca không được nhỏ hơn chiều dày ti thiểu yêu cầu ca tm v;

(3) Nếu ca có chức năng như là cầu dốc chở xe, thì chiu dày cửa không được nh hơn trị số yêu cầu đối với boong ch xe.

3. Nẹp phụ

(1) Các cơ cấu chính phải đỡ các nẹp phụ để tạo thành sự gia cường ch yếu cho cửa;

(2) Mô đun chống uốn tiết diện ca các nẹp đứng và nẹp nm không được nhỏ hơn trị số yêu cầu đối với sườn ở vị trí tính toán với khoảng cách nẹp được lấy như khoảng cách sườn. Trong trường hợp này nếu cần thiết thì phải xem xét đến sự khác nhau về vị trí giữa sườn tàu và nẹp ca;

(3) Nếu cửa có chức năng nhu cầu ch xe, thì nẹp cửa phải có kích thước không nh hơn kích thước yêu cầu đối với boong chở xe.

4. Cơ cấu chính

(1) Tấm thành ca cơ cấu chính, nói chung được tính toán trc tiếp phù hợp với tải trọng thiết kế nêu ở 21.4.4  ứng suất cho phép ở 21.4.3-1, theo phương pháp tính toán dầm đơn giản;

(2) Tấm thành của cơ cấu chính phải được đặt nẹp gia cường theo phương thng đứng ca tấm v;

(3) Các cơ cấu chính ca ca và của thân tàu trong vùng đặt cửa phải được gia cường hữu hiệu để đảm bảo tính toàn vẹn ca vùng bao quanh cửa

(4) Mút các nẹp và cơ cấu chính ca cửa phải đủ cứng để quay được   men quán tính (I) tiết diện không được nh hơn trị số xác định theo công thức sau :

l = 8a4Pl (cm4)

Trong đó:

a  Khoảng cách giữa các thiết bị cố định cửa (m)

Pl – Lực kẹp trên một đơn vị chiều đài (N/mm) dọc theo mép cửa. Trong mọi trường hợp lc kẹp không được nhỏ hơn 5 N/mm.

(5) Mô men quán tính tiết din ca các cơ cấu viền cửa đỡ các cơ cấu chính giữa các thiết bị chặn cửa phải được tăng t lệ với lực kẹp.

21.4.6Thiết bị đỡ và chn cửa

1. Qui định chung

(1) Các cửa phải được đt thiết bị đỡ và chặn có độ bền và độ cứng tương xứng với kết cấu xung quanh cửa;

(2) Các kết cấu đỡ cửa trong vùng lắp cửa phải chịu được tải trọng thiết kế và ứng suất thiết kế như là các thiết bị đỡ và chặn cửa;

(3) Nếu có yêu cầu đt kẹp thì vật liệu kẹp phải là loại tương đi mm, và lực đỡ phải chỉ do kết cấu thép chịu. Kiểu kẹp khác có thể được Đăng kiểm xem xét chấp nhận;

(4) Khe hở thiết kế ln nhất giữa thiết bị chn và đỡ cửa nói chung không được vượt quá 3 mm;

(5) Phải đặt thiết bị khóa cửa cơ khí  vị trí mở;

(6) Ch các thiết bị đỡ và chặn cửa được gia cường hữu hiệu, tác động theo hướng phù hợp mới cần xét đến khi tính phản lực tác dụng lên thiết bị. Những thiết bị nh và / hoc mềm như các vấu dùng để giữ các vật kẹp, nói chung không cần xét đến khi tính toán đối với trường hợp -2(2) nêu trên.

(7) Nói chung nên đặt số lượng thiết bị đỡ và chn cửa  mức độ tối thiểu có xét đến qui định v số lượng bỏ qua nếở -2(3) và phù hợp với không gian có sẵn ở kết cấu thân tàu. Về nguyên tắc, phải đt các thiết bị đỡ và chặn cách nhau không quá 2,5 m và phải đt ở gần các góc ca.

2. Kích thước

(1) Các thiết bị đỡ và chn cửa phải được thiết kế sao cho chúng có thể chịu được phản lực trong phạm vi ng sut cho phép nêở 21.4.3-1;

(2) Khi tính toán trực tiếp, phải lập sơ đồ phân bố phản lực tác dụng lên các thiết bị đỡ và chn cửa, có kể đến độ mềm ca kết cấu thân tàu và vị trí thực ca cơ cấu đỡ;

(3) Việc bố trí các thiết bị đ và chn cửa trong vùng của các thiết bị chặn này phải được thiết kế sao cho trong trường hợp bất kỳ một thiết bị chặn hay đỡ độc lập nào bị hỏng thì các thiết bị còn lại vẫn đ khả năng chịu được phn lực tác dụng mà không có thiết bị nào chịu ứng suất vượt quá 20% ứng suất cho phép nêu ở 21.4.3-1;

(4) Tất c các yếu tố truyền tải trọng theo hướng tải trọng thiết kế, từ cửa thông qua các thiết bị đỡ và chặn cđến kết cu thân tàu, kể cả mi hàn liên kết, phải có độ bền giống như độ btiêu chuẩn yêu cầu đối với các thiết bị đỡ và chặn cửa.

21.4.7. Bố trí khóa và chn ca

1. H thống điu khiển

(1) Thiết bị chn cửa phải d tiếp cận và sử dụng đơn giản

(2) Thiết bị chn cửa phải có khóa kiểu cơ khí (tự khóa hoc bố trí độc lập) hoặc phải là kiểu trọng lực

(3) H thống đóng và m ca cũng như thiết bị chặn và khóa cửa phải đặt khóa trong sao cho chúng ch có th thao tác theo mt trình tự thích hợp

(4) Các cđược đt một phn hoặc toàn b dưới boong mạn khô có din tích mở thông lớn hơn 6 m2 phđặt thiết bị điều khiển từ xa, từ một vị trí nm trên boong mạn khô sau đây:

a) Đóng và mở cửa;

b) Thiết bị khóa và chn cửa liên hợp.

(5) Đối với các cửa có trang bị hệ thống điều khiển từ xa, phải có ch báo vị trí đóng m cửa và các thiết bị khóa và chặn cửở bng điều khiển từ xa. Bảng điều khiển để điều khiển các cửa phải sao cho người không đưc giao nhiệm vụ khó tới gn, phải có biển cảnh báo, thông báo rng tất c các thiết b chặn đều đưc đóng và khóa trước khi tàu rời bến, đặt ở từng bảng điều khiển và phải có cnh báo bổ sung bằng đèn ch báo.

(6) Nếu dùng thiết bị chặn thy lực, thì hệ thống phải được khóa cơ khí  trạng thái đóng. Thiết bị này phđảm bo sao cho, thậm chí mt dầu thủy lực, thiết bị chn vẫn được khóa. Hệ thống thủy lực dùng cho thiết khóa và chặn cửa phđộc lp với các thiết bị thủy lực khác, khi  vị trí đóng.

2. Hệ thống chỉ báo/kiểm tra

(1) Những qui định sau đây áp dụng cho các cửa  biên ca các không gian đặc biệt hoc không gian chở hàng Ro-Ro mà qua các không gian đó tàu có thể bị ngập. Đối với các tàu ch hàng khô, nếu không có phn nào ca ca nm dưới đường nước thiết kế cao nhất và có diện tích m thông không lớn hơn 6 m2 thì những yêu cu này có thể kng cn áp dụng.

(2) Phi đặt đèn ch báo và báo động độc lập như nêu  (a) và (b) dưới đây (sau đây gọi là hệ thống ch báo và báo động) ở lầu lái và  bng điều khiển. H thng ch báo và báo động phải có đèn mang chức năng kiểm tra. Đèn ch báo ở lầu lái phđược thiết kế sao cho không thể bị ngắt.

(a) Đèn ch báo phải chỉ rõ rng cửa và ca trong đã được đóng, các thiết bị chặn và khóa cửa  vị trí phù hp.

(b) Ở chế độ hàng hi tín hiệu báo động bng âm thanh và đèn phải chỉ rõ rng cửa và ca trong đã được đóng, các thiết bị chặn và khóa cửa  vị trí phù hợp.

(3) Hệ thống chỉ báo và báo động phi thỏa mãn những yêu cu sau đây:

(a) Được thiết kế theo nguyên lý thiếu atoàn.

(b) Nguđiện dùng cho hệ thống chỉ báo và báo đng phải độc lp với nguồn điện dùng cho việc điều khiển và mở ca.

(c) Có khả năng được cung cấp từ một ngun điện d phòng.

(d) Cảm biến của hệ thng ch báo và o động phảđược bo vệ kín nước, băng phủ và tránh được  hng cơ khí.

(4) Hệ thống ch báo và báo động trên lầu lái phải được trang bị một thiết bị chọn chức năng “ở cng/ đi biển”, như vậy tín hiệu âm thanh và đèn nêu  (2)(b) sẽ phát ra nếu tàu rời cng với một cửa hoặc một cửa trong không đóng kín và có bất kỳ một thiết bị chặn nào đó không  đúng vị trí.

(5) Đối với tàu khách, phải b trí một hệ thống phát hiện rò r nưc, có tín hiệu âm thanh  màn hình giám sát để chỉ báo cho lầu lái và buồng điều khiển máy, ca bất kỳ cửa nào bị nước rò qua.

(6) Phải bố trí một hệ thống phát hiện rò r nước, có tín hiu âm thanh và ánh sáng để chỉ báo bất kỳ ca nào của lầu lái bị rò r nước.

21.4.8. Gia cường quanh lỗ khoét đặt cửa

1. Tại các góc của lỗ khoét đặt cửa phải được viền thích đáng  phải được gia cường bng cách tăng chiều dày hođặt tm kép.

2. Nếu sườn bị gián đoạn tại lỗ khoét đặt ca thì phải đặt sườn khe và sống mạn hoặc biện pháp tương đương để bồi thường thích đáng.

21.4.9. Hướng dẫn bo quản và điều khiển cửa

1. Trên tàu phải có một bản hướng dn bo quản và điều khin cửa, bản hướng dn này cn có các thông tin sau đây:

(1) Đặc điểm cơ bản và bản vẽ thiết kế;

(2) Điu kiện làm việc;

(3) Bảo quản và th hoạt động;

(4) Danh mục kiểm tra và sa chữa.

2. Qui trình điu khiển để đóng và chn cửa được cất giữ trên tàu và dán  nhng vị trí thích hp.

21.5. Các cửa sổ mạn (Húp lô) và cửa sổ hình chữ nhật

21.5.1. Qui định chung

Những qui định ở Phn này áp dụng cho các cửa sổ mạn  các cửa sổ hình chữ nhật đ mạn, các thượng tầng và lầu nằm trên boong mạn khô, từ tầng 3 trở xuống. Đối với các cửa sổ mạn đặt ở mạn ca các thượng tng và lầu nm trên tầng 3, các qui định này được áp dụng  mức độ phù hợp được Đăng kiểm chấp nhận.

21.5.2. Những qui định chung về vị trí của các cửa sổ mạn

1. Không được đặt ca sổ mạn mà mép dưới khung cửa nm thấp hơn đường thẳng song song với boong mạn khô tại mạn, đi qua điểm cách đường nưc ch hàng lớn nhất một khoảng bng 0,025Bf hoặc 500 mm (chọn trị s lớn hơn). Tất cả các ca sổ mạn kiểu bn lề và nằm dưới boong mạn khô đều phi có thiết bị khóa chặt.

2. Không được đặt cửa sổ mạn ở bất kỳ không gian nào là lối duy nhất dn vào khoang chứa hàng.

21.5.3. Yêu cầu đối với cửa sổ mạn

1. Các cửa sổ mạn trên tàu phải là các ca cấp A, cp B và cấp C phù hợp với các qui định  Chương 7 Phần 7-B.

2. Các cửa s mạn cấp A, cấp B và cấp C phải được b trí sao cho áp lực thiết kế của chúng nhỏ hơn áp lực thiết kế cho phép lớn nhất xác định theo đường kính danh nghĩa và cấp của chúng (xem 21.5.5).

3. Các cửa sổ mạn nằm dưới boong mạn khô và đặt ở thượng tng đuôi thấp phải là cửa cấp A, cấp B hoặc tương đương.

4. Các cửa sổ mạn,  mạn hoặc thượng tầng, dẫn vào các không gian trong phạm vi tầng một mà tầng này là sàn ca lầu một nm trên boong mạn khô, có các l khoét boong không được bảo vệ dẫn vào các không gian nằm dưi boong mn khô hoặc các lu có xét đến tính nổi khi tính toán ổn định, hoặc các không gian lộ thiên bị ảnh hưởng trực tiếp của nước biển phải là các cửa cấp A, cấp B hoặc tương đương.

5. Nếu lỗ khoét ở boong thượng tầng hoặc nóc lầu nm trên boong mạn khô dẫn vào không gian nm dưới boong mạn khô hoặc không gian thuộc phạm vi thượng tầng kín được bảo v bởi lầu hoặc cấu trúc tương tự, thì cửa sổ mạn được đ những không gian trực tiếp dn vào một cầu thang h phải là cửa cấp A, cấp B hoc tương đương. Nếu các vách buồng lái hoặc các cửa ra vào tách biệt khi các ca sổ mạn, dẫn trực tiếp xuống dưới boong mạn khô, thì các yêu trên phđược áp dụng một cách phù hợp được Đăng kiểm chấp nhn.

6. Các cửa sổ mạn ở các kng gian tng hai nằm trên boong mạn khô, mà tầng này có xét đến tính nổi khi tính toán n định phi là của cấp A, cấp B hoặc tương đương.

7. Đối vi những tàu có mạn khô giảm, các ca sổ nm dưới đường nước sau khi bị ngập các khoang, phi là các ca kiểu cố định.

21.5.4. Bảo vệ các cửa s mạn

Các cửa s mạn đặ vùng hốc neo hoặc ở những ch tương tự d bị hư hại, phải có lưới bảo vệ đ chc.

21.5.4. Áp lực thiết kế và áp lực cho phép ln nhất của cửa sổ mạn

1. Áp lực thiết kế (PkPa) của ca sổ mạn phải nhỏ hơn áp lực cho phép lớn nhất xác định theo đường kính danh nghĩa và cấp ca chúng (xem Bng 2-A/ 21.2). Áp lực thiết kế được xác định theo công thức sau đây:

P = 10ac(bf  y)

Trong đó : abc và f như qui định ở 17.2.1-1.

y : khoảng cách thẳng đứng từ đường nước chở hàng mùa hè đến mép ca, tính bằng mét. Nếu tàu có đường nước ch gỗ thì đó là khoảng cách từ đường nước chở gỗ đến mép cửa.

2. Ngoài những qui định ở 1, áp lực thiết kế ca cửa sổ mạn không được nhỏ hơn trị số áp lực thiết kế ti thiểu cho trong Bảng 2-A/ 21.3.

Bảng 2-A/ 21.2 Áp lc cho phép lớn nhất của cửa sổ mạn

Cấp

Đường kính danh nga

(mm)

Chiu dày kính (mm)

Áp lực cho phép lớn nhất

(kPa)

A

200

10

328

250

12

302

300

15

328

350

15

241

400

19

297

B

200

8

210

250

8

134

300

10

146

350

12

154

400

12

118

450

15

146

C

200

6

118

250

6

75

300

8

93

350

8

68

400

10

82

450

10

65

Bảng 2-A/ 21.3 Áp lực thiết kế tối thiểu

Đơn vị tính áp lc : kPa

 

L ≤ 250 m

L > 250 m

Vách trước lộ thiên ca thượng tầng tầng 1

25 + L/10

50

Các v trí khác

12,5 + L/20

25

21.5.6. Nhng qui định chung về vị trí đt các cửa sổ hình chữ nht

Không được đặt các ca sổ hình chữ nhật  những không gian nằm dưới boong mạn khô, tầng một của thượng tng và tầng một lầu lái nếu lầu lái này có xét đến tính nổi khi tính toán ổn định, hoặc các lỗ khoét boong được bảo v dẫn xuống các không gian bên trong nm dưới boong mạn khô.

21.5.7. Yêu cầu đối với các cửa sổ hình chữ nht

1. Các ca sổ hình chữ nhật trên tàu phải là ca cấp E, cp F phù hợp vi các qui định  Chương 8 Phần 7-B hotương đương.

2. Các cửa sổ hình chữ nht cấp E và cấp F phải được bố trí sao cho áp lực thiết kế của chúng nh hơn áp lực cho phép lớn nhất xác định theo kích thước danh nghĩa ca và cp của chúng (xem 23.5.8).

2. Các cửa sổ hình chữ nhật đặt  các không gian thuộc tầng hai, nm trên boong mạn khô có lối đi trực tiếp vào một không gian  tng một ca thượng tầng kín hoc không gian nm dưới boong mạn khô, phải là loại cửa có blề bắt chết hoặc đóng cố định bên ngoài. Nếu vách buồng lái hoặc cửa thuộc phạm vi tầng hai tách biệt khỏi các không gian nằm dưới boong mạn khô hoặc các không gian thuộc phạm vi tầng một của thượng tầng kín, thì các yêu cầu đối với cửa sổ hình chữ nht phải được áp dụng  mức độ phù hợp được Đăng kiểm chấp nhận.

4. Các cửa s hình chữ nht đt ở các không gian thuộc tng hai trên boong mạn khô có xét đến tính nổi khi tính ổn định, phải là kiểu cửa có bn lề bắt chết hoặc kiểu được đóng cố định bên ngoài.

21.5.8. Áp lực thiết kế và áp lực cho phép lớn nhất của các cửa sổ hình chữ nhật

1. Áp lực thiết kế của các ca sổ hình chữ nhật (PkPa) phải nh hơn áp lực cho phép lớn nhất xác định theo kích thước danh nghĩa và cấp ca chúng (xem Bng 2-A/21.4). Áp lực thiết kế được xác định theo công thức sau đây:

P =10 ac(bf  y)

Trong đó: abc và f như qui định ở 17.2.1-1;

y : khoảng cách thng đng từ đường nưc ch hàng mùa hè đến mép cửa, tính bng mét. Nếu tàu có đường nước ch gỗ thì đó là khoảng cách từ đường nước chở gỗ đến mép ca.

2. Ngoài những qui định ở -1, áp lực thiết kế không được nhỏ hơn áp lực thiết kế nhỏ nhất cho trong Bảng 2-A/21.3.

Bảng 2-A/ 21.4 Áp lực cho phép lớn nht của ca sổ hình chữ nhật

Cấp

Kích thước danh nghĩa

rng (mmx cao (mm)

Chiều dày kính

(mm)

Áp lực cho phép lớn nhất

(kPa)

E

300 x 425

10

99

355 x 500

10

71

400 x 560

12

80

450 x 630

12

63

500 x 710

15

80

560 x 800

15

64

900 x 630

19

81

1000 x 710

19

64

F

300 x 425

8

63

355 x 500

8

45

400 x 560

8

36

450 x 630

8

28

500 x 710

10

36

560 x 800

10

28

900 x 630

12

32

1000 x 710

12

25

1100 x 800

15

31

21.6. ng thông gió

21.6.1. Chiu cao ca thành ng thông gió

Chiu cao của thành ng thông gió, tính từ mt trên của boong, ít nht phải bằng 900 mi-li-mét ở v trí I và ít nhất phi bng 760 mi-li-mét ở vị trí II theo qui định ở 18.1.2. Nếu tàu có mạn khô quá lớn hoặc nếu ống thông gió phục vụ không gian trong tng tầng kín thì chiu cao thành ca ống thông gió có thể được giảm thích đáng.

21.6.2. Chiều dày ca thành ống thông gió

1. Chiều dày của thành ống thông gió  vị trí I và vị trí II dn vào không gian  dưới boong mạn khô hoặc trong thượng tng kín phải không nhỏ hơn trị số cho  dòng Bng 2-A/21.5. Nếu chiu cao ca thành được gim theo qui định ở 21.6.1 thì chiu dày cũng được giảm thích hợp.

2. Nếu ống thông gió dẫn qua các thượng tầng không phi là thượng tầng kín thì chiu dày của thành ống thông gió trong thượng tầng phi không nhỏ hơn trị số cho ở dòng 2 Bảng 2-A/21.5.

21.6.3. Liên kết

Thànng thông gió phđược liên kết chc chn vi boong và nếu chiu cao của thành lớn hơn 900 mi-li-mét thì phi có liên kết đỡ đặc biệt.

21.6.4. Đng thông gió

Đng tng gió phđược lp khít vào thành ng thông gió và phải có ổ lắp dài không nhỏ hơn 380 mi-limét. Với những ống thông gió có đường kính nhỏ hơn hoặc bng 200 mi-li-mét thì ổ có thể nhỏ hơn.

Bng 2-A/21.5 Chiều dày của thành ng thông gió

Đơn vị tính : mm

Đường kính ngoài ca ống thông gió (mm)

≤ 80

160

≥ 230 nhưng < 330

Chiều dày của thành ống thông gió Dòng 1

6

8,5

8,5

Dòng 2

4,5

4,5

6

Chú thích:

(1) Với những trị số trung gian của đường kính ngoài của ng thông gió, chiều dày của thành được nh theo phương pháp nội suy tuyến tính.

(2) Nếu đường kính ngoài ca ống thông gió lớn hơn 330 mi-li-mét thì chiều dày ca thành phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

21.6.5. Thiết bị đóng

1. Ống thông gió vào buồng máy và khu vực hàng hóa phải có thiết bị đóng có thể thao tác được từ phía ngoài của các không gian đó khi có ha hoạn.

2. Ống thông gió  vị trí lộ của boong mạn khô và boong thượng tầng phải có thiết bị đóng kín thời tiết hữu hiệu. Nếu chiu cao của thành ống thông gió lớn hơn 4,5 mét tính từ boong mạn khô, boong đuôi nâng và boong thượng tầng  0,25 Lf mũi tàu hoặc cao hơn 2,3 mét tính từ các boong thượng tầng khác thì có thể không cần đến thiết bị đóng đó, trừ trường hợp yêu cầu ở -1.

3. Ở những tàu có Lf bằng và nh hơn 100 mét thiết bị đóng qui định ở -2 không cần phải được đặt thường xuyên, còn  nhng tàu khác, nếu không được đặt thường xuyên thì thiết bị đóng có thể được đặt  một ch thuận tiện gần lỗ thông gió mà nó được dùng.

21.6.6. Thông gió cho lầu

Thiết bị thông gió cho các lầu bảo vệ lối vào các không gian ở dưới boong mạn khô phải tương đương với thiết bị thông gió cho thượng tầng kín.

21.6.7. Thông gió cho buồng máy phát điện sự cố

Chiều cao thành ng thông gió ca buồng máy phát điện sự cố, tính từ mặt cao nhất của boong, ti thiểu phải bng 4,m đi với boong mạn khô, các boong dâng và boong thượng tầng trong phạm vi 0,25Lf phía mũi hoặc 2,3 m đối với các boong thượng tầng khác; lỗ thông gió không được đt cùng các thiết bị đóng kín nước. Tuy nhiên, nếu do kích thước tàu và việc b trí theo qui định này là không thể thực hiện được, thì chiều cao của thành ống thông gió có thể được giảm đến mức phù hợp được Đăng kiểm chp nhận.

21.7. Cầu boong

21.7.1. Qui định chung

Phải đặt những phương tiện thích đáng (như lan can, dây an toàn, cầu boong hoặc lối đi dưới boong v.v..) để bảo vệ thuyền viên khi ra vào khu vực sinh hoạt, buồng máy, và mọi các khu vực khác sử dụng cho các công việc cần thiết của tàu.

21.7.2. Tàu dầu, tàu chở khí hóa lng, tàu ch hóa chất nguy hiểm

1. Những yêu cầu  điều này được áp dụng cho tàu dầu, tàu ch khí hóa lỏng, tàu ch hóa chất nguy hiểm (sau đây gọi tắt là tàu dầu) có tổng dung tích không nhỏ hơn 500, chạy tuyến quốc tế.

2. Tàu dầu phải đặt các phương tiện để thuyn viên có thể đi lại tới mũi tàu an toàn thậm chí trong điu kiện thời tiết xấu.

3. Đối với các tàu du được đóng trước ngày 01-07-1998, phải đặt các phương tiện này vào lần lên đà đầu tn theo định kỳ qui định  Phần 1-B, kể từ sau ngày 01-07-1998 nhưng không muộn hơn ngày 01-07-2001. Thuật ngữ “Các tàu dầu được đóng” có nghĩa là các tàu được đặt ky hoc đang  giai đoạn tương tự; Giai đoạn tương tự có nghĩa là giai đoạn mà việc gia công các cơ cấu của một chiếc tàu cụ thể được bắt đầu và việc lắp ráp chiếc tàu đó đã thực hiện được ít nhất là 50 tấn hoc 1% tổng khối lượng ước tính của vật liệu làm thân tàu, chọn trị số nào nhỏ hơn.

CHƯƠNG 22 VÁN SÀN VÀ VÁN THÀNH

22.1. Ván sàn

22.1.1. Tàu đáy đơn

1. Ở những tàu đáy đơn, lớp ván sàn kín phải được đặt lên những đà ngang đáy lên đến mép trên ca cung hông.

2. Chiều dày của lớp ván sàn phải không nhỏ hơn 63 mi-li-mét.

3. Lớp ván sàn phủ lên mặt đà ngang đáy phải được làm thành những phần tháo lắp được hoặc phải được đt sao cho d g khi cần v sinh, sơn hoặc kiểm tra đáy tàu.

22.1.2. Tàu đáy đôi

1. Ở những tàu đáy đôi lớp ván sàn kín phải được đặt từ sống hông đến mép trên của cung hông, sao cho có thể tháo g được ngay khi cần kiểm tra rãnh tiêu nước.

2. Lớp ván sàn phải được đt ở đáy trên, vùng dưi miệng khoang hàng trừ khi các yêu cầu ở 4.5.1-3 và 29.2.4-2 được áp dụng.

3. Lớp ván sàn ph mặt đáy đôi phải là những thanh gỗ có chiều dày không nhỏ hơn 13 mi-li-mét, hoặc là lớp ph theo yêu cầu ở 23.1.4.

4. Chiều dày của lớp ván sàn phủ theo yêu cở -1 và -2 phải tha mãn yêu cầu ở 22.1.1-2.

22.2. Ván thành

22.2.1. Ván thành

1. Các không gian hàng hóa dùng để chứa hàng tổng hợp phải được lót bằng những thanh lót có chiều dày không nh hơn 50 mi-li-mét, có chiều rng không nhỏ hơn 150 mi-li-mét, đặt cách nhau không xa quá 230 mi-li-mét  phía trên ca lớp ván sàn, hoặc phải có biện pháp tương đương để bảo vệ kết cấu.

2. Ở những tàu dùng đ chở gỗ sườn khoang phải được bảo vệ đặc bitTuy nhiên, nếu chc chắn là tàu sẽ không ch g cây thì biện pháp bo v có thể được thay đổi.

3. Ở khoang hàng ca những tàu như tàu than, tàu hàng rời, tàu quặng và những tàu tương tự, có thể không cần lớp ván thành.

4. Theo yêu cầu ca chủ tàu, được sự chấp thuận ca Đăng kiểm, các tàu chở hàng tổng hợp có thể không cần có lớp ván thành, trong trường hp này, tàu được phân biệt bng ký hiệu n.s trong sổ đăng ký.

CHƯƠNG 23 TRÁNG XI MĂNG VÀ SƠN

23.1. Tráng xi măng

23.1.1. Qui định chung

Đáy của tàu đáy đơn, hông ca tất cả các tàu và đáy đôi trong buồng nồi hơi của tất cả các tàu phải được bảo vệ hữu hiệu bng xi măng Portland hoặc bằng những vật liệu tương đương khác, phủ lên mặt tôn và cơ cấu cho đến mép trên của cung hông. Tuy nhiên, đáy của nhng khoang chuyên dùng để chứa dầu không cần phải bảo vệ bng xi măng.

23.1.2. Xi măng Portland

Xi măng Portland được hòa vào nước ngọt vi cát hoặc những chất thích hợp theo t lệ khoảng một phn xi măng hai phần cát.

23.1.3. Chiều dày của lớp xi măng

Chiều dày ở mép ca lớp xi măng phải không nh hơn 20 mi-li-mét.

23.1.4. Biện pháp đc biệt đối với tôn nóc két

Nếu được phủ trực tiếp thì tôn nóc két phải được phủ bng hc ín chịu nóng và rải đều bột xi măng hoặc bằng một lớp ph tương đương khác.

23.2. Sơn

23.2.1. Qui định chung

Các kết cấu thép phải được sơn bằng loại sơn thích hợp. Đăng kiểm có thể bổ sung thêm những yêu cầu theo tng loại tàu và từng công dụng của không gian trong tàu v.v… Tuy nhiên, nếu được Đăng kiểm thừa nhận rằng không gian đã được bảo vệ hữu hiệu chống sự han gỉ của kết cấu thép bng một phương pháp không phải là sơn hoc do tính chất ca hàng hóa v.v…., thì có thể không cần phải sơn.

23.2.2. Quét xi măng

Kết cấu thép trong két nước có thể được ph bằng dung dịch xi măng thay thế cho sơn.

23.2.3. Làm sạch trước khi sơn

Trước khi sơn, mặt ca kết cấu thép phải được làm sạch, không có g, dầu và các chất độc hại khác. Ít nhất là mặt ngoài ca tôn vỏ ở dưới đường nước ch hàng thiết kế phải được làm sạch g, lớp chai sắt trước khi được sơn.

CHƯƠNG 24 CỘT VÀ CỘT CẨU

24.1. Qui định chung

24.1.1. Cột không có thiết bị cẩu hàng

1. Đường kính ngoài (D) ca cột bằng thép không có thiết bị cẩu hàng và có dây chng qui định ở -4, phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

D = 3,3 H (cm) : Đường kính ngoài  boong trên cùng mà cột được đỡ (sau đâđược gọi là chân cột).

D = 2,5 H (cm): Đường kính ngoài  dàn cột hoặc  chỗ buộc dây chng (sau đây được gọi là đnh cột).

Trong đó:

H : Chiều cao của cội đo từ chân đến đnh (m).

2. Chiu dày (t) cột tại mỗi chỗ phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây hoặc 5 mi-li-mét, lấy trị số nào lớn hơn:

t = 2,5 + 0,1 Dm (mm)

Trong đó:

Dm : Đường kính ngoài ca cột tại ch đang xét (m).

3. Chân cột và đnh cột phải được gia cường chc chn.

4. Biện pháp chng cột phải không kém hữu hiệu so với biện pháp dùng hai cáp chng ở mỗi bên mạn tàu, đường kính của cáp được cho ở Bảng 2-A/24.1. Cáp được chng sao cho khoảng cách từ tấm móc cáp phía trước và từ tm móc cáp phía sau đến chân cột phải không nhỏ hơn một phần tư chiều cao ca cột đo từ chân đến đnh hoặc B/4 lấy trị số nào lớn n.

Bảng 2-A/24.1 Đường kính ca cáp chng

Chiều cao ca cột từ chân đến đỉnh (m)

9

12

15

18

Đường kính của cáp chng (m)

20

22

24

26

Chú thích:

Cáp chng phải là cáp thép No.1 hoặc No.3 qui định ở Chươn4 Phần 7-B.

24.1.1. Ct cẩu

Vật liệu, kết cấu và kích thước của cột, cột cẩu và cáp chng dùng để cẩu hàng phải tha mãn các yêu cu tương ứng ở TCVN 6272 :2003 – Qui phạm thiết bị nâng hàng tàu biển”.

CHƯƠNG 25 TRANG THIẾT BỊ

25.1. Thiết bị lái

25.1.1. Bánh lái

1. Phạm vi áp dụng

(1) Những yêu cầu trong Chương này được áp dụng cho bánh lái hộp tiết diện dạng lưu tuyến và bánh lái dạng thông thường được phân loại theo các kiểu dưới đây :

(a) Kiểu A: Bánh lái có chốt trên và chốt dưới (xem Hình 2-A/25.1 (A));

(b) Kiểu B: Bánh lái có ổ đỡ cổ trục và chốt dưới (xem Hình 2-A/25.1 (B));

(c) Kiểu C: Bánh lái treo không có ổ đỡ ở phía dưới ổ đỡ cổ trục (xem Hình 2-A/ 25.1 (C));

(d) Kiểu D: Bánh lái nửa treo có ổ đỡ cổ trục và chốt dưới cố định (xem Hình 2-A/25.1 (D));

(e) Kiu E: Bánh lái nửa treo có hai chốt trong đó chốt dưới cố định (xem Hình 2-A/25.1 (E)).

(2) Kết cấu bánh lái có ba chốt trở lên và bánh i có dạng đặc biệt hoặc tiết diện dạng đặc biệt là đối tượng xem xét đặc bit ca Đăng kiểm.

(3) Kết cấu ca bánh lái có góc quay tr lớn hơn 35° về mỗi mạn trong từng trường hợp phải được Đăng kiểm xem xét đặc biệt.

2. Vt liệu

(1) Trục bánh lái, chốt lái, bu lông liên kết, then, thanh mép bánh lái và các bộ phận liền khối của bánh lái phi được làm bng thép cán, thép rèn hoặc thép các bon đúc phù hợp với những quy định ở Phần 7-A của Quy phạm này.

Vật liệu dùng chế tạo trục lái, chốt lái, bu lông, then và thanh mép của bánh lái phải có giới hạn chy không nhỏ hơn 200 (N/mm2).

Những yêu ctrong Chương này được áp dụng cho vật liệu có giới hạn chảy bng 235 (N/mm2). Nếu vật liu có giới hạn chảy khác 235 (N/mm2) thì hệ số vật liệu k được tính theo công thức sau:

Trong đó:

e = 0,75 nếu sy > 23N/mm2.

e = 1,00 nếu sy ≤ 235 N/mm2.

sy: Giới hạn chảy (N/mm2) ca vật liệu sử dụng và không được lấy ln hơn 0,7 sB hoặc 450 (N/mm2), lấy trị số nào nh hơn.

sB: Độ bền kéo của vật liệu được sử dụng (N/mm2).

(2) Khi dùng thép có giới hạn chảy lớn hơn 235 (N/mm2) đường kính ca trục lái có thể được giảm, nhưng phải quan tâm đặc biệt đến biến dạng của trục lái tránh tạo thành áp suất quá lớn tại mép ổ đỡ.

(3) Các chi tiết hàn ca bánh lái như tôn bao, xương bánh lái và cốt bánh lái phải được chế tạo từ thép cán phù hợp với những quy định  Phần 7-A ca Quy phạm này.

Khi sử dụng thép có độ bền cao, kích thước của các chi tiết có thể được giảm. Khi đó hệ s vt lik được lấy như sau :

(a) 0,78 đối với thép HT 32

(b) 0,72 đi với thép HT 36

3. Tăng đường kính ca trục lái trong nhng trường hợp đặc biệt

(1) Đi với tàu kéo đường kính trục lái phải không nhỏ hơn 1,1 lần đường kính trục lái theo yêu cầu  Chương này.

(2) Đối với các tàu thường hay phải bẻ lái  góc lớn khi chạy hết tc độ như tàu cá v.v…, đường kính trục lái, chốt lái và mô đun chống un của tiết diện cốt bánh lái phải không nhỏ hơn 1,1 ln trị số yêu cầu  Chương này.

(A) (B)
(C) (D)

(E)

Hình 2-A/25.1 Các dạng bánh lái

(3) Đi với các tàu có yêu cu bẻ lái nhanh thì đường kính trục lái phải được ng thích đáng so với những yêu cầu quy định ở Chương này.

4. Áo trục và bạc trục

Các ổ đỡ của trục lái nằm trong khoảng từ đáy của bánh lái đến đường trọng ti thiết kế lớn nhất phi có áo trục và bạc trục.

25.1.2. Lực tác dụng lên bánh lái

Lực FR tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tiến và chạy lùi được dùng làm cơ s xác định kích thước các chi tiết của bánh lái và được tính theo công thức sau :

FR = 132 K1K2K3AV2 (N)

Trong đó:

A : Diện tích bánh lái (m2).

V : Tốc độ ca tàu (hi lí/giờ). Nếu tốc độ chạy tiến của tàu nh hơn 10 hi lí/giờ thì V được lấy bng Vmin xác định theo công thức sau:

 (hi lí/giờ)

Khi tàu chạy lùi, tốc độ Va được tính theo công thức sau:

Va = 0,5V (hải lí/giờ)

Tuy nhiên, nếu tốc độ chạy lùi Va nh hơn tc độ chạy lùi thiết kế thì Va phải được lấy bằng tốc độ chạy lùi thiết kế.

K1 : Hệ số, phụ thuộc hệ số hình dạng L của bánh lái, được lính theo công thức sau:

Trong đó:

L : Được tính theo công thức sau, nhưng L không cần phải lớn hơn 2 :

Trong đó:

h : Chiều cao trung bình của bánh lái (m), được xác định theo Hình 2-A/ 25.2.

At : Bằng tổng diện tích của bánh lái A (m2) cộng với din tích trụ lái hoặc giá bánh lái, nếu có, nằm trong phạm vi chiều cao trung bình h của bánh lái.

Chiều rộng trung bình của bánh lái:

Chiều cao trung bình ca bánh lái:

Hình 2-A/25.2

Hệ thống tọa độ ca bánh lái

K2: Hệ số, phụ thuộc kiểu prôfin của bánh lái (xem Bảng 2-A/25.1).

K3: phụ thuộc vị trí của bánh lái theo quy định dưới đây :

(a) Với bánh lái nằm ngoài dòng chảy sau chân vịt: 0,80
(b) Với bánh lái nằm trong dòng chảy sau chân vịt: 1,15
(c) Với các trường hợp khác: 1,00

Bảng 2-A/25.1.1 Hệ số K2

Kiểu Prôfin

K2

 

Khi tàu chạy tiến

Khi tàu chạy lùi

NACA – 00

Prôfin lồi

1,1

0,80

Prôfin lõm

1,35

0,90

Prôfin phẳng

1,1

0,90

25.1.3. Mô men xoắn n trục lái

1. Mô men xoắn lên trục lái ca bánh lái kiểu B và C

Mô men xoắn TR liên trục lái của bánh lái kiểu B và C khi tàu chạy tiến và chạy lùi được xác định tương ứng theo công thức sau đây :

TR = FRr (Nm)

Trong đó:

FR : Như quy định ở 25.1.2.

r : Khoảng cách từ tâm đặt lực FR đến đường tâm ca trục lái, được tính theo công thức sau :

r = b(a  e) (m)

Tuy nhiên, khi tàu chạy tiến trị số r không được nhỏ hơn trị số rmin xác định theo công thức :

rmin = 0,1b (m)

Trong đó:

b : Chiều rộng trung bình (m) của bánh lái, xem Hình 2-A/25.2.

a : Được lấy như sau :

 Khi tàu chạy tiến: 0,33

– Khi tàu chạy lùi: 0,66

e : Hệ số cân bằng của bánh lái được tính theo công thức:

Trong đó:

Af : Phần diện tích mặt bánh lái nằm phía trước đường m của trục lái (m2).

A : Như quy định ở 25.1.2.

2. Mô men xoắn lên trục lái ca bánh lái kiểu AD và E.

Mô men xoTR lên trục lái của bánh lái kiểu AD và E khi tàu chạy tiến hoặc chạy lùi được xác định tương ứng theo công thức sau:

 (Nm)

Tuy nhiên, khi tàu chạy tiến TR không được nhỏ hơn TRmin xác định theo công thức sau:

 (Nm)

 

Hình 2-A/25.3 Phân chia bánh lái

 

Trong đó :

TR1 và TR2 : Mô men xoắn tương ứng của các phần diện tích A1 và A2 (Nm).

A1 và A2 : ơng ứng là diện ch phần trên và phần dưới bánh lái (m2), mà A = A1 + A2 (A1 bao gồm cả A1f và A2 gồm A2f), xem Hình 2-A/25.3.

b1 và b2 : Chiều rộng trung bình tương ứng với các phần diện tích A1A2 xem Hình 2-A/ 25.2.

FR và A  Như quy định ở 25.1.2.

TR1 và TR2, tương ứng là mô men xoắn ứng với các phần diện tích bánh lái A1 và A2 được tính theo các công thức sau :

TR1 = FR. r1 (Nm)

TR2 = FR2 r2 (Nm)

FR1 và FR2 tương ứng là lực tác dụng lên các phần diện tích A1 và A2, được tính theo các công thức sau :

 (N)

 (N)

r1 và r2 , tương ứng là khoảng cách từ tâm áp lực của các phần diện tích bánh lái A1 và A2 đến đường tâm của trục lái, được tính theo các công thức sau :

r1 = b1 (a – e1(m)

r2 = b2 (a – e2(m)

Trong đó :

e1 và e2 : Tương ứng là h số n bng ứng với các phần diện tích A1 và A2 của bánh lái được tính theo công thức sau :

a : Được xác định như sau :

Đi với bánh lái không nm sau kết cấu c định như giá bánh lái:

– Khi tàu chạy tiếna = 0,33

– Khi tàu chạy lùi: a = 0,66

Đi với bánh lái nằm sau kết cu c định như giá bánh lái:

– Khi tàu chạy tiến: a = 0,25

– Khi tàu chạy lùi: a = 0,55

25.1.4. Tính toán hệ lái theo đ bn

1. Tính toán trực tiếp hệ lái

(1) H lái phải có đ độ bền để chịu được lực và mô men xon quy định ở 25.1.2 và 25.1.3. Để xác định kích thước từng phần của bánh lái, phải xét đến các lực và mô men sau đây:

– Đi với thân bánh lái: Mô men uốn và lực cắt

– Đối với trục lái: Mô men uốn và mô men xoắn

– Đi với ổ đỡ ở chốt và ổ đỡ trục lái: Phn lực gối đỡ.

(2) Mô men uốn, lực cắt và phản lực gối đỡ phi được xác định bằng phương pháp tính toán trực tiếp hoặc bng các phương pháp tương tự khác được Đăng kiểm chấp nhận.

25.1.5. Trục lái

1. Phần trên ca trục lái

Đường kính phần trên ca trục lái du yêu cu để truyền được mô men xoắn phải được xác định sao cho ứng suất xon không được lớn hơn 68/Ks (N/mm2).

Đường kính phần trên của trục lái được tính theo công thức sau :

 (mm)

Trong đó:

TR : Như quy địnở 25.1.3.

KS : Hệ số vật liệu trục lái quy định theo 25.1.1-2.

2. Phần dưới ca trục lái

Đường kính d1 ca phần dưới trục lái chịu tổng hợp cả mô men uốn và mô men xoắn phải được xác định sao cho ng suất tương đương  trục lái không lớn hơn 118/KS (N/mm2).

Ứng suất tương đương se được tính theo công thức sau:

 (N/mm2)

Ứng suất uốn và ng suất xoắn tác dụng lên phần dưới của trục lái được tính như sau:

 Ứng suất un:

(N/mm2)

 Ứng suất xon:

(N/mm2)

Trong đó:

M : Mô men uốn (Nm) tại tiết diện đang xét ca phần dưới của trục lái.

TR : Như quy định ở 25.1.3.

Nếu tiết diện phần dưới ca trục lái có dạng tròn thì đường kính dl ca trục lái có thể được tính theo công thức sau :

 (mm)

Trong đó:

du : Đường kính phần trên ca trục lái (mm), như quy định ở 25.1.5-1.

25.1.6. Tôn bánh lái, xương bánh lái và cốt bánh lái

1. Tôn bánh lái

Chiu dày tôn bánh lái t không được nh hơn trị số tính theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó:

FR và A : Như quy định ở 25.1.2.

Kpl : H số vật liu tôn bánh lái, quy định theo 25.1.1-2.

b : Được xác định theo công thức sau, nhưng b không được lớn hơn 1,0 ( đây )

Trong đó:

S: Khoảng cách các xương nằm hoặc các xương đứng của bánh lái, lấy giá trị nào nh hơn (m).

a : Khoảng cách các xương nằm hoặc các xương đứng ca bánh lái, lấy giá trị nào lớn hơn (m)

2. ơng bánh lái

(1) Thân bánh lái phải được gia cường bằng các xương đứng và xương nằm sao cho thân bánh lái có tác dụng như dầm chịu uốn.

(2) Khoảng cách chuẩn (S) của các xương nằm ca bánh lái được tính theo công thức sau :

 (m)

(3) Khoảng cách chuẩn từ xương đứng tạo thành cốt bánh lái đến xương đứng lân cn phải bng 1,5 lần khoảng cách của xương nằm ca bánh lái;

(4) Chiều dày ca xương bánh lái không được nh hơn 8 mi-li-mét hoặc 70 % chiều dày của tôn bánh lái theo 25.1.6-1, ly trị số nào lơn hơn.

3. Cốt bánh lái

(1) Các xương đứng tạo thành cốt bánh lái phải được đặt  phía trước và sau đường tâm trục lái với khoảng cách gần bng chiều rộng của tiết diện bánh lái nếu cốt gồm hai xương đứng và đt theo đường tâm ca trục lái nếu cốt gồm một xương.

(2) Mô đun chống uốn tiết diện cốt phải được tính toán theo các xương đứng quy định ở (1) cùng với dải mép kèm của tôn bánh lái. Chiều rộng ca dải tôn mép kèm được lấy như sau :

(a) Nếu cốt gồm hai xương đứng thì chiều rộng ca mép kèm được lấy bằng 0,2 lần chiều dài ca cốt.

(b) Nếu cốt gồm một xương đng thì chiều rộng ca mép kèm được lấy bng 0,16 lần chiều dài ca cốt.

(3) Mô đun chống uốn và diện tích tiết diện nm ngang của cốt phải sao cho ứng suất uốnứng suất ct và ứng suất tương đương không được lớn hơn các trị số dưới đây:

– Ứng suất uốn: (N/mm2)
– Ứng suất cắt: (N/mm2)
– Ứng suất tương đương: (N/mm2)

Tuy nhiên, vi bánh lái kiAD và E, mô đun chống uốn và diện tích tiết diện nm ngang ca cốt  ch có khoét l phải sao cho ứng suất uốnứng suất ct và ứng suất tương đương không được lớn hơn các trị số sau đây:

– Ứng suất uốn: (N/mm2)
– Ứng suất cắt: (N/mm2)
– Ứng suất tương đương: (N/mm2)

Trong đó:

Km : H số vật liệu ca cốt, quy định theo 25.1.1-2

(4) Phn trên ca cốt phải kết cấu sao cho tránh được sự gián đoạn ca kết cấu.

(5) Các l khoét để bo dưỡng và các lỗ khoét khác  tôn bánh lái kiểu AD và E phải được lượn tròn thích hợp.

4. Liên kết

Tôn bánh lái phải được liên kết chc chn với xương bánh lái, cn lưu ý đến các biện pháp công nghệ. Các bộ phn liên kết phải không được có khuyết tt.

5. Sơn và thoát nước

Mặt trong của tôn bánh lái phải được sơn hữu hiệu, và phải đặt các phương tiện thoát nước ở đáy của bánh lái.

25.1.7. Mối nối giữa trục lái và cốt bánh lái

1. Mối nối dạng bích nm

(1) Bu ng nối phải là loại lp cht. S lượng bu lông nối ở mỗi cặp bích phải không ít hơn sáu cái.

(2) Đường kính db của bu lông ni không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

d : Đường kính của trục lái (mm), lấy trị nào lớn hơn trong các trị số đường kính du quy định ở 25.1.5-1 hoặc dl quy định ở 25.1.5-2.

n : Tổng s bu lông nối.

em: Khoảng cách trung bình từ tâm bu lông đến tâm bích.

Ks : Hệ số vt liệu của trục lái, như quy định ở 25.1.1-2.

K: Hệ số vt liu ca bu lông nối, như quy định ở 25.1.1-2.

(3) Chiều dày bích nối tf phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau, nhưng không được nhỏ hơn 0,9db (mm).

 (mm)

Trong đó:

K: H số vật liu ca bích nối, như quy định ở 25.1.1-2.

Kb : Như quy định ở (2).

db : Đường kính bu lông nối (mm), phụ thuộc số lượng bu lông nối, nhưng số lượng này không được lấy lớn hơn 8.

(4) Khoảng cách từ mép l bu lông nối đến mép ngoài ca bích nối không được nhỏ hơn 0,67db (mm).

2. Mối nối dạng côn

(1) Mối nối dạng côn không có hệ thống thủy lực (đầu phun dầu và ê cu thủy lực, v.v…) đ tháo  lp mối nối phải có độ côn theo đường kính từ 1:8 ÷ 1:12 (xem Hình 2-A/25.4).

Chiều dài l của đoạn trục lái dạng côn đ lắp vào bánh lái và cố định bằng các ê cu hãm phải không nhỏ hơn 1,5 lần đường kính d0 ở đnh bánh lái. Trong trường hợp này, ở phần bích nằm giữa trục lái và bánh lái phải đt then. Kích thước ca then phải thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm.

(2) Kích thước ê cu nê (1) phải phù hợp với yêu cầu dưới đây, ly giá tr nào lớn hơn (xem Hình 2-A/25.4)

(a) Đường kính đỉnh ren: dg ≥ 0,65 d0 (mm)
(b) Chiều cao ê cu: hn  ≥ 0,6 dg (mm)
(c) Đường kính ngoài cê cu: dn ≥ 1,2de hoặc 1,5dg (mm)

(3) Mối nối dạng côn có hệ thống thủy lực (đầu phun dầu và ê cu thủy lực,v.v…) để tháo và lp mối nối phải có độ côn theo đường kính từ 1:12 ÷1:20 (xem Hình 2-A/ 25.4).

Lực ép và chiều dài ép phải thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm.

(4) Ê cu cố định trục lái phải có cơ cấu hãm chc chắn.

(5) Mối nối trục lái phải được bảo vệ tốt để chống ăn mòn.

Độ côn = 

Hình 2-A/25.4 Mối nối dạng côn

3. Mi ni dạng bích đứng

(1) Bu lông nối bích phải là loại lắp cht. Số lượng bu lông nối trên một bích nối không được ít hơn tám.

(2) Đường kính ca bu lông ni không được nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó:

d : Đường kính trục lái (mm) lấy trị số lớn hơn trong các trị số đường kính du quy định ở 25.1.5-1 và dl quy định ở 25.1.5-2.

n : S lượng bu lông nối.

Kb : H số vật liệu của bu lông ni, quy định theo 25.1.1-2.

Ks : Hệ số vt liệu của trục lái, quy định theo 25.1.1-2.

(3) Mô men diện tích M của các bu lông đối với đường tâm ca bích nối phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau :

M = 0,00043d3 (cm3)

(4) Chiều dày của bích ni ít nhất phải bng đường kính của bu lông nối.

(5) Khoảng cách từ mép lỗ bu lông đến mép ngoài của bích nối không được nh hơn 0,67 db (mm).

25.1.8. Chốt lái

1. Đường kính của chốt lái

Đường kính chốt lái dp phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

dp =  (mm)

Trong đó:

B : Phản lực tại gối đỡ (N).

Kp : Hệ số vật liệu ca chốt lái, quy định theo 25.1.1-2.

2. Kết cấu của chốt lái

(1) Chốt lái phải được kết cấu như bu lông côn, độ côn theo đường kính không được lớn hơn trị s dưới đây. Chốt phi được lp vào các phần liền khối ca bánh lái. Ê cu c định chốt phải được hãm chc chn.

(a) Đối với chốt lái được lp và hãm bằng ê cu: 1:8 ÷ 1:12

(b) Đối với chốt lái được lp bng h thống thủy lực (đầu phun dầu và ê cu thủy lc,v.v…): 1:12 ÷ 1:20

(2) Đường kính chân ren và ê cu ca chốt lái phải được xác định theo những yêu cầu tương ứng ở 25.1.7-2 (2).

(3) Chiu dài phn côn của chốt lái không được nh hơn đường kính lớn nhất của chốt.

(4) Chốt lái phải được bảo vệ thích đáng để chống ăn mòn.           

25.1.9. Ổ đỡ trục lái và chốt lái

1. B mặt đỡ nh nhất

Bề mặt ổ Ab (lấy bằng tích của chiu dài và đường kính ngoài của áo bọc trục) không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:

 (mm2)

Trong đó:

B : Như quy định ở 25.1.8-1.

qa : Áp suất b mặt cho phép (N/mm2). Áp suất b mt cho phép đối với ổ đỡ phải được lấy như ở Bng 2-A/25.2. Tuy nhiên, nếu dùng thử nghiệm để xác nhn thì có thể lấy các giá trị khác so với trị số  bảng này.

Bng 2-A/25.2 Áp sut b mt cho phép qa

Đơn v tính : N/mm2

Vật liệu làm ổ đỡ

qa

Gỗ gai ắc

2,5

Kim loi màu (bôi trơn bằng dầu)

4,5

Vật liu tổng hợp có độ cứng từ 6đến 70, có cốt D (xem chú thích 1)

5,5

Thép (xem chú thích 2), đng thau và vật liệu đồng thau – graphic ép nóng

7,0

Chú thích:

(1) Thử độ cứng phân biệt ở nhiệt độ 23°C và độ ẩm 50% theo các Tiêu chuẩn đã được công nhn. Ổ đ bng vt liệu tổng hợp phải là kiểu được Đăng kiểm công nhận.

(2) Thép không g và thép chống mòn phải phù hợp với ống bọc trục mà không gây ăn mòn điện hóa.

2. Chidài ổ đỡ

Tỉ số giữa chiều dài và đường kính mt đỡ phải không nhỏ hơn 1,0. Tuy nhiên, nếu không có quy định nào khác t t số này không được lớn hơn 1,2, trừ khi được Đăng kiểm chấp nhận.

3. Khe hở ổ đ

Nếu  đỡ được làm bng vật liệu kim loại thì khe hở phải không được nh hơn  (mm) theo hướng đường kính, trong công thức này dbs là đường nh trong ca bạc (mm).

Nếu ổ đỡ làm bng vật liệu phi kim loại thì khe h được xác định thông qua việc xem xét đặc tính n nở nhit và phòng rộp ca vật liệu. Trong mọi trường hợp, khe hở này phải không được lấy nh hơn 1,5 mi-li-mét theo hướng đường kính của  đỡ.

25.1.10. Phụ tùng bánh lái

1. Ổ chặn bánh lái

Phải đt ổ chặn phù hợp với kiểu và trọng lượng của bánh lái và phải chú ý bôi trơn tốt.

2. Phòng git bánh lái

Phải lắp đt một cơ cấu phù hợp để tránh hiện tượng bánh lái bị giật do va đập ca sóng.

25.2. Thiết bị neo

25.2.1. Neo, xích neo và cáp

1. Quy định chung

(1) Theo đc trưng cung cấp, tất cả các tàu phải được trang bị neo, xích neo và dây buộc tàu không ít hơn số lượng qui định ở Bảng 2-A/25.3.

(2) Đối với các tàu có đặc trưng cung cấp nh hơn 50 hoặc ln hơn 16000 thì số lượng neo, xích neo và dây buộc trang bị cho tàu phải do Đăng kiểm quy định.

(3) Hai neo mũi qui định ở trong Bảng 2-A/25.3 phải được nối với xích neo và đặt vào vị trí sn sàng s dụng  trên tàu. Nếu trong Bảng 2-A/25.3 quy định ba neo mũi thì chiếc neo mũi thứ ba  trên tàu được dùng làm neo dự trữ. Tuy nhiên, nếu ch tàu yêu cầu thì có thể cho phép miễn chiếc neo dự trữ này.

(4) Neo, xích neo, cáp thép và cáp sợi thảo mộc phải phù hợp với những yêu cầu tương ứng quy định  Chương 2, Chương 3, Chương 4 và Chươn5 ca Phần 7-B.

2. Đc trưng cung cấp của thiết bị EN

(1) Đc trưng cung cấp của trang thiết bị được tính theo công thức sau :

EN = W2/3 + 2,0 hB + 0,1A

Trong đó :

W: Lượng chiếm nước toàn tải của tàu (T).

h và A : Trị số quy định ở (a), (b) và (c) sau đây :

(a) h là trị số tính theo công thức:

h = f h

Trong đó:

f : Khoảng cách thẳng đứng ở giữa tàu từ đường nước ch hàng thiết kế lớn nhất đến mặt trên ca xà boong liên tục trên cùng tại mạn (m).

h’ : Chiều cao tính từ boong liên tục trên cùng đến nóc ca thượng tầng hoặc lầu trên cùng có chiu rộng lớn hơn B/4 (m).

Khi xác định trị số h’ có th b qua độ cong dọc và độ chúi ca tàu. Nếu lầu có chiu rộng lớn hơn B/4 nằm trên lầu có chiều rộng bằng hoặc nh hơn B/4 thì lầu hẹp hơn có thể được bỏ qua.

(b) A là trị số tính theo công thức sau :

A = fL +  Sh”l

Trong đó:

Shl : Tổng các tích số chiều cao h”(m) và chiều dài l (m) cthượng tầng, lầu hoặc hầm boong được đặt trên boong liên tục trên cùng trên chiu dài tàu và có chiều rộng lớn hơn B/4 và chiều cao lớn hơn 1,5 mét.

f : Như quy định ở (1).

(c) Khi áp dụng (1) và (2) mạn chn sóng và lan can có chiều cao lớn hơn 1,5 mét phải được coi là một phần của thượng tầng hoặc lầu.

(2) Ngoài những qui định ở (1), đối với tàu kéo, số đặc trưng cung cấp EN phải được xác định theo công thức sau:

EN = W2/3 + 2,0 (fB + Sh”b) + 0,1A

Trong đó : W, f và A như qui địn (1)

Sh”b – tổng của tích giữa chiều cao (m) và chiều rộng (m) của mi thượng tầng và lầu có chiều rộng lớn hơn B/4 nm trên boong liên tục cao nhất.

3. Neo

(1) Khối lượng của một neo mũi có thể được cho phép sai khác ± 7% so với khối lưng qui định ở Bng 2- A/25.3, nhưng với điều kitổng khối lượng của các neo mũi không được nh hơn khối lượng nhn được khi nhân khối lượng của từng neo cho trong bng với số lượng neo lp đặt trên tàu. Tuy nhiên, nếu được Đăng kiểm chấp nhận có thể s dụng neo có khối lượng tăng lên quá 7%.

(2) Nếu sử dụng neo có ngáng thì khối lượng neo trừ ngáng không được nhỏ hơn 0,80 lần khối lượng cho trong bảng đối với neo mũi không ngáng thông thường.

(3) Nếu dùng neo có lực bám cao thì khối lượng của từng chiếc có thể lấy bằng 0,75 lần khối lượng cho trong bảng đối với neo không ngáng thông thường.

(4) Nếu dùng neo có lực bám đặc biệt cao, thì khối lượng neo có thể lấy bằng 0,50 lần khối lượng cho trong bng đối với neo mũi không ngáng thông thường. Tuy nhiên, khối lượng ca neo có lực bám đặc biệt cao không cn vượt quá 1500 kg.

4. Xích và cáp

(1) Xích neo mũi phải là loại xích có ngáng cấp 1, 2 hoặc 3 quy định ở 3.1 Chương 3 của Phần 7-B.Tuy nhiên, xích cấp 1 (KSBC 31) không được dùng cho neo có lực bám cao.

(2) Đối với xích và cáp thép của neo đuôi, tải thử kéo đt quy định ở 3.1 Chương 3 hoc Chương 4 ca Phần 7-B không được nh hơn tải thử kéo đứt tương ứng quy định ở Bảng 2-A/25.3.

5. Dây buộc

(1) Nếu s dụng cáp thép, cáp sợi thảo mộc làm dây buộc tàu thì tải thử kéo đứt quy định  Chương 4 hoặc Chương 5 ca Phần 7-B không được nhỏ hơn tải thử kéo đứt tương ứng qui định ở Bng 2-A/25.3.

(2) Đối với các tàu có t số A/EN lớn hơn 0,9 thì ngoài số lượng dây quy định ở Bảng 2-A/25.3, còn phải trang bị thêm số lượng dây qui định dưới đây :

(a) nếu 0,9 < A/EN  1,1

(b) nếu 1,1 < A/EN ≤ 1,2

(c) nếu A/EN > 1,2.

Trong đó:

EN : Đặc trưng cung cấp.

A : Như quy định ở 25.2.1-2 (2)

(3) Đi với mỗi dây buộc tàu có ti thử kéo đứt yêu cầu lớn hơn 490 kN theo Bảng 2-A/25.3 thì độ bền yêu cầu của dây có thể được giảm do tăng s lượng dây buộc và ngược lại với điều kiện tổng ti kéo đứt của tt cả các dây buộc trên tàu không được nhỏ hơn trị s nhn được do nhân trị số tải kéo đứt yêu cầu ở Bng 2A/25.3 với tổng số dây yêu cầu ở Bng 2-A/25.3 và (2) mặc dù đã có yêu cầu ở (1). Tuy nhiên, trong mọi trường hợp số lượng dây buộc không được nhỏ hơn 6 và một trong các dây này không được có tải th kéo đứt nhỏ hơn 490 kN.

(4) Nếu được Đăng kiểm chấp nhận có thể sử dụng cáp sợi tổng hợp làm dây buộc.

(5) Nếu được Đăng kiểm chấp nhận có th dùng cáp lõi thép cấu tạo đàn hồi tương ứng thay cho cáp lõi sợi làm dây chằng buộc và được cuốn vào tang trống ca tời cuốn dâ trên tàu.

(6) Chiu dài của mi sợi dây buộc có thể được giảm 7% so với chiều dài quy định ở Bng 2-A/25.3, nếu chiu dài tổng cộng của các dây buc theo quy định không nhỏ hơn trị số nhận được do nhân chiều dài ca dây với s dây tương ứng quy định ở Bng 2-A/25.3.

6. Dây kéo

Dây kéo trang bị trên tàu phải tha mãn những yêu cầu quy định dưới đây:

(1) Chiều dài dây kéo không được nhỏ hơn trị số quy định ở Bng 2-A/25.3 theo số đặc trưng cung cấp của thiết bị.

(2) Có thể dùng cáp thép, cáp sợi thảo mộc làm dây kéo nếu tải thử kéo đứt quy định  Chương 4 hoc Chương 5 Phần 7-B không nh hơn tải th kéo đứt quy định ở Bảng 2-A/25.3 theo số đặc trưng cung cấp của thiết bị. Việc s dụng cáp sợi thảo mộc làm dây kéo phải được Đăng kiểm chấp thuận.

(3) Cáp thép, cáp sợi thảo mộc hoặc cáp sợi tổng hợp dùng làm y kéo phải thỏa mãn những yêu cầu tương ứng quy định  Chương 4 hoc Chươn5 của Phần 7-B.

7. Những quy định khác

(1) Tất cả các tàu phải được trang bị các phương tin kéo thả neo.

(2) Một đầu của xích neo phải được buộc cố định vào thân tàu bằng maní thông qua một khuyết nối khe và đầu kia được nối với neo bng ma ní hoặc các cơ cấu tương đương khác.

25.3. Thiết bị kéo sự cố

1. Phạm vi áp dụng

Những qui định trong mục 25.3 này áp dụng cho các tàu dầu, tàu chở xô khí hóa lng và tàu chở xô hóa chất nguy hiểm không nhỏ hơn 20.000 tấn trọng tải (DWT) qui định ở 2.1.28 ca Phần 1-A.

2. Qui định chung

(1) Thiết bị kéo sự cố được Đăng kiểm duyệt y được phân ra hai kiểu, một trong hai kiểu đó là kiểu 1.000 kN và kiểu kia là kiểu 2003 kN.

(2) Thiết bị kéo sự cố phải có khả năng triển khai hoạt động nhanh trong trường hợp thiếu nguồn điện chính trên tàu được kéo và d dàng ni với tàu kéo.

(3) Phải bố trí thiết bị kéo sự cố phù hợp  cả hai mép mạn tàu, phụ thuộc vào trọng ti toàn phần (DWT) của tàu theo yêu cầu (a) và (b):

(a) Kiểu thiết bị kéo sự cố 1.000 kN đối với tàu có 20.000 ≤ DWT < 50.000

(b) Kiểu thiết bị kéo sự cố 2.000 kN đối với tàu có DWT ≤ 50.000

(4) Tối thiểu phải có một thiết bị kéo sự cố theo qui định ở -3 được b trí sn sàng trước để có thể triển khai hoạt động nhanh chóng.

Bảng 2-A/25.3 Neo, xích và cáp

Mã hiệu

Đặc trưng cung cấp của thiết bị EN

Neo

Xích dùng cho neo mũi (xích neo có ngáng)

Cáp thép hoặc xích (dùng cho neo đuôi)

Dây kéo

Dây buộc tàu

Số lượng

Khối lượng một neo (neo không có thanh cắt ngáng)

Mũi

Mũi

Tổng

chiều dài

Đường kính

Tổng chiều dài

Tải kéo đứt

Tổng chiều dài

Tải kéo đứt

Số lượng

Chiều dài mỗi dây

Tải thử kéo đứt

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

 

Trên

đến

 

kg

m

mm

mm

mm

 

 

m

 

kN

 

m

 

 

kN

A1

50

70

2

180

220

14

12,5

 

 

 

180

98

3

80

34

A2

70

90

2

240

220

16

14

 

 

 

180

 

 

98

3

100

 

 

37

A3

90

110

2

300

247,5

17,5

16

 

 

 

180

 

 

98

3

110

 

 

39

A4

110

130

2

360

247,5

19

17,5

 

 

 

180

 

 

98

3

110

 

 

44

A5

130

150

2

420

275

20,5

17,5

 

 

 

180

 

 

98

3

120

 

 

49

B1

150

175

2

480

275

22

19

 

 

 

180

 

 

98

3

120

 

 

54

B2

175

205

2

570

302,5

24

20,5

 

 

 

180

·

112

3

120

 

 

59

B3

205

240

3

660

302,5

26

22

20,5

 

 

180

 

 

129

4

120

 

 

64

B4

240

280

2

780

330

28

24

22

 

 

180

 

 

150

4

120

 

 

69

B5

280

320

2

900

357,5

30

26

24

 

 

180

174

4

140

 

 

74

C1

320

360

2

1020

357,5

32

28

24

 

 

180

 

207

4

140

·

 

78

C2

360

400

2

1140

385

34

30

26

 

 

180

227

4

140

 

 

88

C3

400

450

2

1290

385

36

32

28

 

 

180

 

 

250

4

140

 

 

98

C4

450

500

2

1440

412,5

38

34

30

 

 

180

 

 

277

4

140

 

 

108

C5

500

550

2

1590

412,5

40

34

30

 

 

190

 

 

306

4

160

 

 

123

D1

550

600

2

1740

440

42

36

32

 

 

190

Å

338

4

160

 

 

132

D2

600

660

2

1920

440

44

38

34

 

 

190

 

 

371

4

160

 

 

147

D3

660

720

2

2100

440

46

40

36

 

 

190

 

 

406

4

160

 

 

157

D4

720

780

2

2280

467,5

48

42

36

 

 

190

 

 

441

4

170

 

 

172

D5

780

840

2

2460

467,5

50

44

38

 

 

190

480

4

170

 

 

186

E1

840

910

2

2640

467,5

52

46

40

 

 

190

 

518

4

170

201

E2

910

980

2

2850

495

54

48

42

 

 

190

 

 

559

4

170

 

216

E3

980

1060

2

3060

495

56

50

44

 

 

200

 

 

603

4

180

 

230

E4

1060

1140

2

3300

495

58

50

46

 

 

200

 

 

647

4

180

 

 

250

E5

1140

1220

2

3540

522,5

60

52

46

 

 

200

 

 

691

4

180

 

 

270

F1

1220

1300

2

3780

522,5

62

54

48

 

 

200

 

 

738

4

180

 

 

284

F2

1300

1390

2

4050

522,5

64

56

50

 

 

200

 

 

786

4

180

 

 

309

F3

1390

1480

2

4320

550

66

58

50

 

 

200

 

 

836

4

180

 

 

324

F4

1480

1570

2

4590

550

68

60

52

 

 

220

888

5

190

 

 

324

F5

1570

1670

2

4890

550

70

62

54

 

 

220

 

 

941

5

190

 

 

333

G1

1670

1790

2

5250

577,5

73

64

56

 

 

220

 

 

1024

5

190

Å

353

G2

1790

1930

2

5610

577,5

76

66

58

 

 

220

 

 

1109

5

190

 

 

378

G3

1930

2080

2

6000

577,5

78

68

60

 

 

220

 

 

1168

5

190

 

 

402

G4

2080

2230

2

6450

605

81

70

62

 

 

240

 

 

1259

5

200

 

 

422

G5

2230

2380

2

6900

605

84

73

64

 

 

240

 

 

1356

5

200

 

 

451

H1

2380

2530

2

7350

605

87

76

66

 

 

240

 

 

1453

5

200

480

H2

2530

2700

2

7800

632,5

90

78

68

 

 

260

 

 

1471

6

200

 

480

H3

2700

2870

2

8300

632,5

92

81

70

 

 

260

 

 

1471

6

200

 

490

H4

2870

3040

2

8700

632,5

95

84

73

 

 

260

 

 

1471

6

200

 

 

500

H5

3040

3210

2

9300

660

97

84

76

 

 

280

 

 

1471

6

200

 

 

520

J1

3210

3400

2

9900

660

100

87

78

 

 

280

 

 

1471

6

200

 

 

554

J2

3400

3600

2

10500

660

102

90

78

 

 

280

 

 

1471

6

200

 

 

588

J3

3600

3800

2

11100

687,5

105

92

81

 

 

300

 

 

1471

6

200

 

 

618

J4

3800

4000

2

11700

687,5

107

95

84

 

 

300

 

 

1471

6

200

 

 

647

J5

4000

4200

2

12300

687,5

111

97

87

 

 

300

 

 

1471

7

200

 

 

647

K1

4200

4400

2

12900

715

114

100

87

 

 

300

 

 

1471

7

200

 

 

657

K2

4400

4600

2

13500

715

117

102

90

 

 

300

 

 

1471

7

200

 

 

667

K3

4600

4800

2

14100

715

120

105

92

 

 

300

 

 

1471

7

200

 

677

K4

4800

5000

2

14700

742,5

122

107

95

 

 

300

 

 

1471

7

200

686

K5

5000

5200

2

15400

742,5

124

111

97

 

 

300

 

 

1471

8

200

 

 

686

L1

5200

5500

2

16100

742,5

127

111

97

 

 

300

 

 

1471

8

200

 

 

696

L2

5500

5800

2

16900

742,5

130

114

100

 

 

300

 

 

1471

8

200

 

 

706

L3

5800

6100

2

17800

742,5

132

117

102

 

 

300

 

 

1471

9

200

 

 

706

L4

6100

6500

2

18800

742,5

 

120

107

 

 

 

 

 

9

200

 

 

716

L5

6500

6900

2

20030

770

 

124

111

 

 

 

 

 

9

200

 

 

726

M1

6900

7400

2

21500

770

 

127

114

 

 

 

 

 

10

200

 

 

726

M2

7400

7900

2

23000

770

 

132

117

 

 

 

 

 

11

200

 

 

726

M3

7900

8400

2

24500

770

 

137

122

 

 

 

 

 

11

200

 

 

735

M4

8400

8900

2

26000

770

 

142

127

 

 

 

 

 

12

200

 

 

735

M5

8900

9400

2

27500

770

 

147

132

 

 

 

 

 

13

200

 

 

735

N1

9400

10000

2

29000

770

 

152

132

 

 

 

 

 

14

200

 

 

735

N2

10000

10700

2

31000

770

 

 

137

 

 

 

 

 

15

200

 

 

735

N3

10700

11500

2

33000

770

 

 

142

 

 

 

 

 

16

200

 

 

735

N4

11500

12400

2

35500

770

 

 

147

 

 

 

 

 

17

200

 

 

735

N5

12400

13400

2

38500

770

 

 

152

 

 

 

 

 

18

200

 

 

735

01

13400

I4600

2

42003

770

 

 

157

 

 

 

 

 

19

200

 

735

01

14600

16000

2

46000

770

 

 

162

 

 

 

 

 

21

200

 

 

735

Chú thích:

(1) Nếu sử dụng cáp thép thì phải là cáp thép tương ứng với mác được qui định ở Bảng 2-A/25.3: · (6 x 12), Å (6 x 24),  (6 x 37)

(2) Chiều dài ca cáp có thể bao gm c ma ní liên kết.

(3) Dây kéo qui định ở 25.2.1-6 không phải là cơ sở để phân cp do đó nó được liệ trong bng này chỉ nhm mục đích tham khảo.

CHƯƠNG 26 GIA CƯỜNG CHỐNG BĂNG

26.1. Qui định chung

26.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Nếu ký hiệu cấp chống băng được đề nghị thì kết cấu và trang bị ca tàu phải thỏa mãn những yêu cầu  Chương này cùng với những yêu cầu khác ở Phần 2-A này.

2. Nếu ký hiệu cấp chống băng được đề nghị thì máy chính v.v…, phải thỏa mãn những yêu cầu  Chương này cùng với những yêu c TCVN 6259 -3 :2003 – Phần 3 Máy tàu (sau đây gọi là Ph3).

3. Những yêu cầu  Chương này được áp dụng để gia cường chống băng cho những tàu được thiết kế để hoạt động  biển Bc Ban-tic thỏa mãn Qui phạm phân cấp chống băng cho tàu đánh cá năm 1985 ca Thụy Điển hoặc ở Bin Arctic của Canada tha mãn Qui phạm ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra  Biển Arctic.

4. Phải quan tâm đến nhiệt độ thấp của môi trường xung quanh tàu khi thiết kế kết cấu và các trang thiết bị cần thiết để đảm bảo sự an toàn và sự hoạt động của tàu tức là hoạt động ca hệ thống thủy lc, nguy cơ băng hóa các đường ng và két nước dẫn đến nguy hại cho động cơ.

5. Đối với các tàu có kích thước, dạng v hoặc thiết bị đẩy khác thường, Đăng kim có thể bổ sung thêm những yêu cầu riêng trong tng trường hợp cụ thể.

26.1.2. H sơ

1. Vùng mũi, vùng giữa, vùng đuôi, đai chống băng, LWL và BWL qui định ở 26.2.2 phải được thể hiện trên bản vẽ khai triển tôn qui định ở 2.1.2  Phần 1-B.

2. Công suất máy qui định ở 26.2.2 và lượng chiếm nước qui định ở 26.2.3-3 phải được ghi  bản vẽ bố trí chung qui định ở 2.1.2 của Phần 1-B.

26.2. Gia cường chống băng

26.2.1. Phân cp gia cường chống băng

1. Gia cường chống băng được phân thành năm cấp như sau :

(1) Gia cường chng băng cấp IAS

(2) Gia cường chống băng cấp IA

(3) Gia cường chống băng cp IB

(4) Gia cường chống băng cấp IC

(5) Gia cường chống băng cấp ID

2. Chủ tàu có trách nhim xác định xem cấp chống băng nào ở -1 là phù hợp nht với yêu cầu của mình.

26.2.2. Các định nghĩa

Nếu không có qui định nào khác, các thuật ngữ ở Chương này được định nghĩa như sau :

(1) Vùng mũi, vùng giữa và vùng đuôi ca thân tàu đi với tàu được gia cường chống băng cấp IAS, cấp IA, IB, IC và vùng mũi của thân tàu được gia cường chống băng cấp ID được qui định như sau:

Vùng mũi tàu:

Từ sống mũi đến đường song song và nằm cách 0,04L phía sau đường giới hạn phía trước phần thân ống của thân tàu. Đối với tàu được gia cường chống băng cấp IAS và cấp IAphần trùm qua đường giới hạn nêu trên không cần lớn hơn 6 mét, đối với tàu được gia cường chng băng cấp IB, IC và ID phần trùm qua này không cần phải lớn hơn 5 mét.

Vùng giữa tàu:

Từ gii hạn phía sau của vùng mũi đến đường song song và nằm cách 0,04L phía sau đường giới hạn phía sau phần thân ống của thân tàu. Đi vi tàu được gia cường chng băng cấp IAS và cấp IA, phn trùm qua đường giới hạn nêu trên không cần lớn hơn 6 métđối với tàu được gia cường chống băng cấp IB, IC và ID phần trùm qua này không cần phải lớn hơn 5 mét.

Vùng đuôi tàu:

Từ đường giới hạn phía sau của phần giữa tàu về đuôi tàu.

(2) “Đai chống băng” là phần tôn bao phải được gia cường (xem Hình 2-A/26.1).

(3) Đường nước ch hàng (LWL) là đường được xác định bi chiu chìm ở giữa tàu ứng với đường nước chở hàng mùa hè nước ngọt qui định  Phần 11 (nếu tàu có đường ch gỗ qui định ở Phần 11, thì là chiều chìm ứng với đường nước ch gỗ mùa hè nước ngọt phải được sử dụng) và chiều chìm lớn nhất ở mũi và đuôi có xét đến độ chúi ca tàu và độ mặn ca nưc biển dọc theo tuyến đường d kiến.

(4) Đường nước dằn (BWL) là đường được xác định bi chiều chìm nhỏ nhất  mũi và đuôi tàu có xét đến việc đảm bảo khả năng hoạt động ca tàu  vùng có băng.

Hình 2-A/26.1 Đai chống băng ở các vùng trên thân tàu

Hình 2-A/26.2 Các số đo

(5) Công suất ra ca máy (H) là công suất ra liên tục lớn nhất của máy. Nếu công suất ra ca máy chính bị hạn chế bi điều kin kỹ thuật hoặc bt kỳ qui định nào áp dụng cho tàu thì H phải được lấy bng công suất ra giới hạn.

26.2.3. Đảm bảo chiều chìm ti thiểu

1. Bất kỳ két dằn nào phía trên đường BWL và cần thiết để dằn tàu  đường nước này phải có thiết bị thích hợp để chống băng hóa nước dằn.

2. Thiết bị đẩy phải được ngập sau toàn bộ, nếu có thể phải nằm hoàn toàn dưới băng.

3. Chiều chìm mũi nhỏ nhất (dfmimm) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

dfmin = (2,0 + 0,00025D)h0

Nhưng không cần lớn hơn 4h0.

Trong đó:

D : Lượng chiếm nước của tàu ứng với chiu chìm lớn nhất ở giữa tàu trêđường tải trọng nước ngọt qui định ở 26.2.2 (3) (tấn).

h0 : Hng số cho ở Bng 2-A/26.1 tùy thuộc vào cấp gia cường chống băng.

Bảng 2-A/26.1 Trị số ca hằng số h0

Cấp gia cường chống băng

h0

IAS

1,0

IA

0,8

IB

0,6

IC

0,4

ID

0,4

26.2.4. Công sut ra của máy

1. Công suất ra của máy (H) phải phù hợp với các qui định ở (1) và (2) dưới đây :

(1) Đi với các tàu gia cưng chống băng cấp IA và IAS

Công suất ra ca máy (H) phải không nh hơn trị số xác định từ công thức sau đây. Các kích thước ca tàu, được đo theo đường nước chở hàng (LWL) như định nghĩa ở 26.2.2(3).

Trong đó :

H : Công sut ra ca máy (kW)

Ke : Hng số cho ở Bảng 2-A/26.3

D: Đường kính chân vịt (m)

RCH : Sức cn của tàu trong lung băng tan và đai gia cường (N)

RCH = C1 + C2 + C3(HF + HM)2(B + 1,85H– 2HF/tany)(0,15cosf2 + sinysina) + C4LPARHF2 + C5(Ld/B2)3 (Awf­/L)

C1 và C2: Hệ số được lấy có tính đến đai gia cường trên cùng của lung băng tan.

(a) Đi với các tàu gia cường chng băng cấp IA:

C1 = 0

C2 = 0

(b) Đối với các tàu gia cường chống băng cấp IAS :

C1 = f1 B LPAR / (2d/B + 1) + (1 + 0,021f1)(f2 B + f3LBOW f4 B LBOW)

C2 = (1 + 0,063f1)(g1 +g2 B) + g3(1 + 1,2 d/B)B2L0,5

Trong đó:

B : Chiều rộng lớn nhất ca tàu (m)

L : Chiều dài tàu theo đường nước (m)

d : Chiều chìm tàu phù hợp với 26.2.2(3), áp dụng ràng buộc sau: 5  ≤ (Ld/B2)3 ≤ 20

LPAR : Chiều dài của đoạn thân ống, m (xem Hình 2-A/26.2)

LBOW : Chiều dài cđoạn mũim (xem Hình 2-A/26.2)

HM : Chiều dày ca lớp băng tan  luồng giữa (m): HF = 1,0

HF : Chiều dày của lớp băng tan xuất hiện  vùng mũi (m): HF = 0,26 + (HMB)0,5

Awf : Din tích đường nước vùng mũi, m2 (xem Hình 2-A/26.4)

a : Góc cắt cđường nước tại B/4, độ (xeHình 2-A/26.4)

f1 : Độ nghiêng của sống mũi tại tâm (độ). Đối với tàu có mũi quả lê, f1 lấy bằng 90° (xem Hình 2-A/26.4)

f2 : Độ nghiêng của mũi tại B/4độ (xem Hình 2-A/26.4)

y = arctangent(tanf2 /sina)

f1f2f3f4g1g2C3C4 và C5 : Các giá trị cho trong Bảng 2-A/ 26.4

(2) Đối với các tàu gia cường chống băng cấp IB, IC và ID

Công suất ra của máy (H) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây và trong mọi trường hợp không được nh hơn 740 kW.

H = e1e2e3(e4W + P0) (kW)

Trong đó :

e1 : Được lấy như sau tùy theo loại chân vịt:

e1 = 1,0: Đối với chân vịt bước cố định

e1 = 0,9 : Đi với chân vịt biến bưc

e2 : Được lấy như sau theo dạng mũi nhưng không được lớn hơn 1,1.

e= 1,1 : Đối với mũi qu lê

e2 = (f1 /200) + 0,675 : Đối với các dạng khác

f1 : Góc nhọn tạo bi sống mũi và đường LWL. Nếu sống mũi là dạng đường cong vừa phải trong phạm vi đai chống băng qui định ở 26.2.6-1, thì nó có thể được thay thế bằng đường thng nối các giao điểm ca sống mũi với đường giới hạn nêu trên và đường giới hạn dưới ca đai chống băng.

Nếu có s thay đổi rõ rệt độ nghiêng ca sống mũi thì f1 là góc ln nhất.

Tích số ce1 x e2 không được nhỏ hơn 0,85.

e3 : Được cho theo công thức sau nhưng không được nhỏ hơn 1,0.

e3 = 1,2 BW1/3

W : Lượng chiếm nước (t) của tàu ứng với chiều chìm lớn nhất qui định ở 26.2.3-3, nhưng không cần lấy lớn hơn 80.000 tn.

e4 và P0 : Được cho ở Bảng 2-A/26.2 phụ thuộc vào cấp gia cường chống băng và lượng chiếm nước của tàu.

Bảng 2-A/26.2 Trị số của e4 và P0

 

 

IAS

IA

IB

IC

ID

IA

IB

IC

ID

D < 40000

D  40000

D < 30000

D  30000

e4

0,27

0,15

0,26

0,22

0,18

0,13

0,15

0,13

0,11

0,09

P0

2200

7000

740

370

0

0

4040

3070

2100

1200

2. Ngoài những qui định ở -1, đối với những tàu gia cưng chống băng cp IA và IAS được đt ki hoc đang  giai đoạn đóng mới tương tự, trước ngày 01/01/2001, công suất ra của máy (H) không được nhỏ hơn trị s xác định theo công thức sau đây và trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn 740 kW đối với cấp gia cường chống băng IA, không được nhỏ hơn 2600 kW đối với cấp gia cường chống băng IAS.

H = e1e2e3(e4W + P0) (kW)

Trong đó:

e1 : Được lấy như sau tùy theo loại chân vịt:

e1 = 1,0: Đối với chân vịt bước cố định

e1 = 0,9 : Đi với chân vịt biến bưc

e2 : Được lấy như sau theo dạng mũi nhưng không được lớn hơn 1,1.

e= 1,1 : Đối với mũi qu lê

e2 = (f1 /200) + 0,675 : Đối với các dạng khác

f1 : Góc nhọn tạo bi sống mũi và đường LWL. Nếu sống mũi là dạng đường cong vừa phải trong phạm vi đai chống băng qui định ở 26.2.6-1, thì nó có thể được thay thế bằng đường thng nối các giao điểm ca sống mũi với đường giới hạn nêu trên và đường giới hạn dưới ca đai chống băng.

Nếu có s thay đổi rõ rệt độ nghiêng ca sống mũi thì f1 là góc ln nhất.

Tích số cùa e1 x e2 không được nhỏ hơn 0,85.

e3 : Được cho theo công thức sau nhưng không được nhỏ hơn 1,0.

e3 = 1,2 BW1/3

W : Lượng chiếm nước (t) của tàu ứng với chiều chìm lớn nhất qui định ở 26.2.3-3, nhưng không cần lấy lớn hơn 80.000 tn.

e4 và P0 : Được cho ở Bảng 2-A/26.2 phụ thuộc vào cấp gia cường chống băng và lượng chiếm nước của tàu.

3. Ngay c nhng tàu gia cường chống băng cấp IA và IAS được đt ki hoặc đang  giai đoạn đóng mới tương tự, trước ngày 01/01/2001, đã thỏa mãn các qui định ở -2, thì công suất ra ca máy (H) vẫn phải thỏa mãn các qui định ở -1 hoặc các qui định tương đương vào ngày 01/01/2005 hoặc ngày 01/01 ca năm thứ 20 tính từ ngày bàn giao tàu, chọn thời gian nào gần nhất. Đối với tàu hiện có, khi các giá trị v một số thống số thân tàu yêu cầu đối với phương pháp tính toán ở -1 khó xác định, thì có thể lựa chọn công thứđây. Kích thước ca tàu, dùng  dưới đây, được đo theo đường nước chở hàng (LWL) như định nghĩa ở 28.2.2(3)

Trong đó:

H : Công suất ra của máy (kW)

Ke : Hằng số cho ở Bảng 2-A/26.3

DP : Đường kính chân vịt (m)

RCH : Sức cản của tàu trong luồng băng tan và đai gia cường (N)

RCH C1 + C2 + C3(HF + HM)2(B + 0,658HF + C4 LHF2 + C5(Ld/B2)3(B/4)

C1 và C2: Hệ số được lấy có tính đến đai gia cường trên cùng của lung băng tan.

(a) Đi với các tàu gia cường chng băng cấp IA:

C1 = 0

C2 = 0

(b) Đối với các tàu gia cường chống băng cấp IAS :

C1 = f1 B L / (2d/B + 1) +1,84 (f2 B + f3f4 B L)

C2 = 3,52 (g1 +g2 B) + g3(1 + 1,2 d/B)B2L0,5

(c) Đối với các tàu gia cường chống băng cấp IAS không có mũi quả lê:

C1 = f1 B L / (2d/B + 1) + 2,98 (f2 B + f3f4 B L)

C2 = 6,67 (g1 +g2 B) + g3(1 + 1,2 d/B)B2L0,5

Trong đó:

B : Chiều rộng lớn nhất ca tàu (m)

L : Chiều dài tàu theo đường nước (m)

d : Chiều chìm tàu phù hợp với 26.2.2(3), áp dụng ràng buộc sau: 5  ≤ (Ld/B2)3 ≤ 20

HM : Chiều dày ca lớp băng tan  luồng giữa (m): HF = 1,0

HF : Chiều dày của lớp băng tan xuất hiện  vùng mũi (m): HF = 0,26 + (HMB)0,5

f1f2f3f4g1g2C3C4 và C5 : Các giá trị cho trong Bảng 2-A/ 26.5

4. Công suất ra ca máy nhỏ hơn trị số qui định nêu trên có thể được chấp nhn nếu tàu có các đặc tính đảm bo khả năng tải ca tải ca tàu khi chạy  vùng có băng.

Bảng 2-A/26.2 Giá trị của hng số Ke

Kiểu chân vịt hoặc kiu máy

Động cơ thủy lực, điện, CPP

FPP

1 Chân vịt

2,03

2,26

2 Chân vt

1,44

1,60

3 Chân vt

1,18

1,31

Bảng 2-A/26.3 Giá trị ca f1f2f3f4g1g2C3C4 và C5

f1 (N/m2)

23,0

g1 (N)

1530

C3 (kg/(m2s2))

845

f2 (N/m2)

45,8

g1 (N)

170

C4 (kg/(m2s2))

42

f3 (N/m2)

14,7

g1 (N)

400

C53 (kg/s2)

825

f4 (N/m2)

29,0

 

 

 

 

Bảng 2-A/26.4 Giá trị của f1f2f3f4g1g2C3C4 và C5

f1 (N/m2)

23,0

g1 (N)

1530

C3 (kg/(m2s2))

845

f2 (N/m2)

45,8

g1 (N)

170

C4 (kg/(m2s2))

42

f3 (N/m2)

14,7

g1 (N)

400

C53 (kg/s2)

825

f4 (N/m2)

29,0

 

 

 

 

26.2.5. Áp suất băng tính toán

1. Áp suất băng tính toán (P) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau :

P = CdClCaP0 (MPa)

Trong đó:

D : Lượng chiếm nước của tàu (tấn) ứng với chiều chìm lớn nhất qui định ở 26.2.3-3.

H : Công suất ra ca máy (kW).

a và b: Được cho ở Bảng 2-A/26.6 phụ thuộc vào vùng đang xét và trị số của k.

Cl : Được cho ở Bảng 2-A/26.7 phụ thuộc vào cp gia cường chống băng và vùng đang xét ca thân tàu.

Bảng 2-A/26.6 Trị số của a và b

 

Vùng mũi

Vùng giữa và vùng đuôi

k ≤ 12

k > 12

k ≤ 12

> 12

a

30

6

8

2

b

230

518

214

286

Bảng 2-A/26.7 Hệ số Cl

Cấp gia cường chống băng

Vùng mũi

Vùng giữa

Vùng đuôi

IAS

1,00

1,00

0,75

IA

1,00

0,85

0,65

IB

1,00

0,70

0,45

IC

1,00

0,50

0,25

ID

1,00

P0: Áp suất băng danh nghĩa, lấy bằng 5,6 MPa.

Ca : Được cho  công thức sau. Tuy nhiên, nếu Ca nhỏ hơn 0,5 thì phải được lấy bng 0,5 và nếu Ca lớn hơn 1,0 thì phải được lấy bằng 1,0.

la : Được lấy như ở Bảng 2-A/26.8 phụ thuộc vào cơ cấu đang xét.

Bảng 2-A/26.8 Trị số cla

Đơn vị tính: m

Tên cơ cấu

Loại h thống kết cấu

la

Tôn bao và sườn ngang khoảng sườn
dc nhịp sườn
Sống mạn chống băng

 

nhp của sống
Sườn khe

 

2 khoảng cách ca sườn khỏe

2. h là chiều cao của vùng chịu áp suất băng (P) qui định ở -1, được cho ở Bng 2-A/26.9 tùy theo cấp gia cường chống băng.

Bng 2-A/26.9 Trị số của h

Đơn vị tính : m

Cấp gia cường chng băng

h

IAS

0,35

IA

0,30

IB

0,25

IC

0,22

ID

0,22

Bảng 2-A/26.10 Phạm vi theo phương đứng của đai chống băng

Đơn vị tính : m

Cấp gia cường chống băng

Phía trên LWL

Phía dưới LWL

IAS

0,6

0,75

IA

0,5

0,60

IB

0,4

0,50

IC

0,4

0,50

ID

0,4

0,50

26.2.6. Tôn bao

1. Phạm vi theo phương đứng cđai chng băng được cho ở Bng 2-A/26.7 phụ thuộc vào cấp gia cường chống băng và thỏa mãn những yêu cầu sau đây :

(1) Vùng chân sống mũi:

Đối với tàu được gia cường chống băng cấp IAS, phn tôn bao phía dưới ca đai chống băng  đoạn từ sống mũi đến điểm cách 5 khoảng sườn v phía sau nơi mà mt nghiêng ca mũi tàu chuyển tiếp sang tôn giữa đáy phải có chiều dày ít nhất bng chiều dày yêu cầu cđai chống băng ở vùng giữa tàu.

(2) Vùng trên trước của đai chng băng :

Đối với tàu được gia cường chống băng cp IAS và cấp IA có tốc độ hành hải  vùng biển hở bng và lớn hơn 18 hải lý/giờ, tôn bao  vùng kể từ đường giới hạn phía trên ca đai chống băng lên cao 2 mét và kể từ sống mũi đến vị trí nm phía sau đường vuông góc mũi ít nht là 0,2L, phải có chiu dày tối thiểu bằng chiều dày yêu cầu của đai chống băng ở vùng giữa tàu.

(3) Không được đặt các cửa mạn  đai chống băng.

(4) Nếu boong thời tiết ở bất kỳ đoạn nào của tàu nm thấp hơn đường giới hạn trên ca đai chống băng thì mạn chắn sóng ít nhất phải có độ bn tương đương với độ bn yêu cầu đối vi tôn bao vùng đai chống băng. Phải quan tâm đặc biệt tới việc thiết kế các cửa thoát nước mặt boong.

2. Chiều dày tôn bao (t vùng đai chng băng phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây tùy theo loại hệ thống kết cấu.

Đối với h thống kết cấu ngang :

 (mm)

Đối với hệ thống kết cấu dọc :

 (mm)

Trong đó :

s : Khoảng sườn (m).

PPL : bằng 0,75P (MPa).

P : Lấy như qui định ở 26.2.5-1.

f1 : Được cho  công thức sau. Tuy nhiên, nếu f1 lớn hơn 1,0 thì f1 được lấy bng 1,0.

f2 : Được cho  công thức sau phụ thuộc vào trị số h/s :

Nếu h/s < 1,0: 

Nếu 1,0 ≤ h/s < 1,8 : f2 = 1,4 – 0,4 (h/s)

h : Như qui định ở 26.2.5-2.

sy ng suất chảy của vật liệu (N/mm2). Đối với thép đóng tàu thông thường sy phải được lấy bằng 235 N/mm2.

tc : Bng 2 mi-li-mét: Nếu bề mặt tôn được ph và duy trì một lớp ph đc biệt, mà kinh nghiệm cho thấy có thể chịu được va chạm với băng, thì một trị số nhỏ hơn có thể được chấp nhận.

26.2.7. Những yêu cầu đc biệt đối với sườn

1. Phạm vi theo phương thẳng đứng của sườn gia cường chống băng ít nhất phải như qui định ở Bng 2-A/26.8 tùy thuộc vào cấp gia cường chống băng và vùng thân tàu. Nếu vùng trên trước của đai chống băng lấy như yêu cầu ở 26.2.6-1, thì phạm vi gia cường chống băng ca sườn phải đi lên cao hơn đường LWL là mét cộng thêm vào trị số cho  bảng,  vùng đó. Nếu phạm vi gia cường chống băng này vượt ra ngoài boong hoc đáy trên không nhiều hơn 250 mi-li-mét, thì có thể lấy đến boong hoặc đáy trên.

Bảng 2-A/26.11 Phạm vi theo phương thng đứng ca sườn gia cường chống băng

Đơn vị tính : m

Cấp chng băng

Vùng

Phía trên LWL

Phía dưBWL

Cp IAS

Mũi tàu

Từ sống mũi đến 0,3L phía sau sng mũi

1,2

Đến đáy đôi hoặc dưới cạnh trên ca đà ngang

Phía sau 0,3L kể từ sống mũi

1,2

1,6

Giữa tàu

1,2

1,6

Đuôi tàu

1,2

1,2

IA

Mũi tàu

Từ sống mũi đến 0,3L phía sau sống mũi

1,0

1,6

IB

Phía sau 0,3L kể từ sống mũi

1,0

1,3

IC

Giữa tàu

1,0

1,3

 

Đuôi tàu

1,0

1,0

ID

Mũi tàu

Từ sng mũi đến 0,3L phía sau sng i

1,0

1,6

    Phía sau 0,3L kể từ sống mũi

1,0

1,3

2. Trong phạm vi gia cường chống băng tất cả các sườn phải được liên kết hiệu quả với tất cả các cơ cấu đỡ bng mã. Sườn phải được liên kết với kết cấu ct ngang ở cả hai bên (như là mép ca l khoét phải được nối với sườn bng tấm đệm).

3. Đối với tàu gia cường chng băng cấp IAS ở tất cả các vùng, đối với tàu gia cường chng băng cấp IA  vùng mũi và vùng giữa và đối với các tàu gia cường chống băng cấp IB, IC, và ID ở vùng mũi, phải bố trí gia cường chống băng như sau :

(1) Sườn tạo với tôn bao một góc nhỏ phải được gia cường chống vặn bng mã, sống, xà hoc cơ cấu tương tự đt ở khoảng cách không lớn hơn 1300 mi-li-mét.

(2) Sườn phải được hàn với tôn băng đường hàn liên tục hai bên. Đường hàn không được gián đoạn trừ khi giao nhau với đường hàn tôn bao.

(3) Chiều dày bản thành ca sườn tối thiu phải bằng 1/2 chiy tôn bao và ít nht phi bng 9 mi-li-t.

(4) Nếu có boong, đáy trên hoặc vách thay cho sườn thì chiều dày tôn của chúng phi bằng chiu dày nêu ở (3), đến độ cao tùy theo chiu cao của sườn ở gần đó.

26.2.8. Sườn

1. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện sườn chính hoặc sườn trung gian qui định ở 26.2.7-1 phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau :

 (cm3)

Trong đó:

P : Như quy định ở 26.2.5-1.

s : Khoảng sườn (m).

h : Như quy định ở 26.2.5-2.

l : Nhịp sườn (m).

mt : Được cho theo công thức sau: 

m0 : Được cho ở Bảng 2-A/26.9.

sy : Như quy định ở 26.2.6-2.

Bng 2-A/26.12 Trị số cm0

 d

Các sườn ở tàu hàng rời có két đnh mn

n đi từ đáy trên đến boong đơn

Sườn liên tục giữa vài boong hosống mn

Sườn chỉ ở giữa hai boong

Điều kin biên

m0

7,0

6,0

5,7

5,0

Chú thích:

Điều kiện biên này dùng cho sườn trung gian. Đối với sườn chính, các điều kin biên khác có thể kể đến ảnh hưng ln nhau giữa các sườn thể hiện trong trị số m0. Tải trọng được đ giữa nhịp.

2. Phía trên của phần gia cường chống băng của sườn chính và sườn trung gian phải được hàn với boong hoặc với sống chng băng qui định ở 26.2.10. Nếu sườn trung gian kết thúc ở phía trên ca boong hoặc sống chống băng nằm ở trên hoc phía trên đường giới bạn trên ca đai chống băng, thì phần sườn ở phía trên boong hoặc sống chống băng có thể theo yêu cầu sau :

(1) Kích thước bng kích thước yêu cầu đối với tàu không được gia cường chống băng và mút trên có thể được liên kết với sườn chính kề cận bng một cơ cấu nm ngang có kích thước bằng kích thước sườn chính.

(2) Sườn trung gian có thể được đưa đến boong phía trên. Nếu boong đó cao hơn đai chống băng quá 1,8 mét thì sườn trung gian không cần phải hàn với boong, trừ ở vùng mũi tàu.

3. Mút dưi của đoạn gia cường chống băng ca sườn chính và sườn trung gian phải được hàn với boong, đáy trên hoặc sống chống băng qui định ở 26.2.10. Nếu sườn trung gian kết thúc  dưới boong, đáy trên hoặc sống chống băng n đường giới hạn dưới của đai chống băng thì mút dưới của sườn trung gian có th được liên kết với sườn chính k cn bằng cơ cấu nm ngang có kích thước như kích thước sườn trung gian.

26.2.9. Xà dọc

1. Khoảng cách của các xà dọc nằm trong phạm vi qui định ở 26.2.7-1 phải không lớn hơn 0,35 mét đối với tàu được gia cường chống băng cp IAS và IA, và trong mọi trường hợp không được lớn hơn 0,45 mét.

2. Mô đun chống uốn và diện tích tiết diện ca xà dọc nằm trong phạm vi qui định ở 26.2.7-1 phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau :

Mô đun chng uốn của tiết diện:  (cm3)

Din tích tiết din:  (cm2)

Trong đó:

f3 : Hệ số kể đến phân bố ttrọng  các sườn kề cận cho bởi công thức sau :

(1  0,2 h/sh/s

h : Như qui định ở 26.2.5-2.

s : Khong sườn (m).

f4 : Hệ số kể đến sự tập trung ca tải trọng ở điểm gối tựa: f4 = 0,6

P : Như qui định ở 26.2.5-1.

l : Nhịp ca sườn dọc (m).

sy : Như qui định ở 26.2.6-2.

m1: Hệ số điều kin biên : m1 = 13,3

26.2.10. Sống mạn chống băng

1. Mô đun chống uốn và diện tích tiết diện ca sống mạn chống băng nm trong phạm vi đai chống băng phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau :

Mô đun chống uốn của tiết diện:  (cm3)

Din tích tiết din:  (cm2)

Trong đó :

P : Như qui định ở 26.2.5-1.

h : Như qui định ở 26.2.5-2.

Tích số của P x h phải không nhỏ hơn 0,3

l : Nhịp của sống mạn chống băng (m).

ms : Hệ số điều kiện biên; ms = 13,3

f5 : Hệ số kể đến phân b tải trọng  các sườnf5 = 0,88 có thể được sử dụng cho các kết cấu thông thường, nhưng có th được tính theo công thức sau :

d : Được cho như sau :

lf : Nhịp sườn (m).

sf : Khoảng cách sườn (m).

I : Mô men quán tính của tiết diện sống

I: Mô men quán tính của tiết diện sườn

f6 : Hệ số kể đến phân bố tải trọng  các sườn ngang: f6 = 0,88 có thể được s dụng cho các kết cấu thông thường, nhưng f6 có thể được cho theo công thức sau:

n : Số sườn ngang gặp sống mạn chống băng.

sy : Như qui định ở 26.2.6-2.

2. Mô đun chống uốn và din tích của tiết diện sống chng băng nằm ngoài đai chống băng nhưng đỡ các sườn chng băng phải kng nh hơn trị số tính theo các công thức sau :

Mô đun chống uốn của tiết diện:  (cm3)

Din tích tiết din:  (cm2)

Trong đó :

P : Như qui định ở 26.2.5-1.

h : Như qui định ở 26.2.5-2.

Tích số cP x h phải không nhỏ hơn 0,3

l : Nhịp ca sống chống băng (m).

ms : Hệ số điều kiện biên; ms = 13,3

ls : Khoảng cách đến sống chng băng k cận (m).

hs : Khoảng cách đến đai chống băng (m).

f7 : Hệ số kể đến phân bố ti trọng  các sườn ngang; f7 có thể được tính theo công thức sau:

f5 : Như qui định ở -1 trên đây.

f8 : Hệ số kể đến phân b tải trọng  các sườn ngang, f8 được cho theo công thức sau :

f6 : Như qui định ở -1 trên đây.

sy : Như qui định ở 26.2.6-2.

3. Các dải tôn boong hẹp chạy dọc theo miệng khoang và có tác dụng như sống chống băng phải thỏa mãn yêu cầu về mô đun chống uốn và diện tích tiết diện tương ứng ở -1 và -2 trên đây. Trong trường hợp miệng khoang rất dài thì tích số P x h có thể lấy nhỏ hơn 0,30 nhưng trong mọi trưng hợp không được nh hơn 0,20. Phi quan tâm đến biến dạng ca mạn tàu do áp lực ca băng  vùng miệng khoét có chiều dài lớn khi thiết kế các nắp miệng khoang và các phụ kiện ca nắp miệng khoang trên boong thời tiết.

26.2.11. Sườn khỏe

1. Ti trọng (F) truyền từ sng chống băng hoc sườn dọc sang sườn khe có thể được tính theo công thức sau :

F = f6Phs (MN)

Trong đó :

f6 : Như qui định ở 26.2.10-1. Đối với trường hợp ch có sống chống băng và trường hợp có sườn dọc thì lấy f6 = 1,0.

P : Áp suất băng qui định ở 26.2.5-1 (MPa). Tuy nhiên, trong công thức tính Cala phải được lấy bằng 2s.

h : Như qui định ở 26.2.5-2.

Tích số P x h phải ly không nhỏ hơn 0,30

s : Khoảng cách giữa các sườn khe (m).

2. Nếu sườn khỏe được đặt theo sơ đồ tính mô tả ở Hình 2-A/26.2, thì mô đun chống uốn và diện tích tiết diện có thể được tính theo các công thức sau đây :

Diện tích tiết diện :  (cm2)

Mô đun chống uốn ca tiết diện :  (cm3)

Trong đó:

l : Nhịp của sườn khỏe (m).

Hình 2-A/26.2 Sơ đồ tính của sườn khỏe

k1 : Trị số được tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn. Đi với phần dưới của sườn khe trị số nhỏ nhất của lF trong phạm vi đai chống băng phải được sử dụng. Đối với phần trên ca sườn khe thì trị s lớn nhất clF trong phạm vi đai chống băng phải được sử dụng.

k1 = 1 + 0,5(lF/l)3 – 1,5(lF /l)2

k1 = 1,5(lF/l)2  0,5(lF/l)3

lF : Khoảng cách từ đế tựa dưới của sườn khe đến sống hoặc cơ cấu dọc đang xét (m).

a và g : Được cho ở Bảng 2-A/26.10. Với các trị số trung gian của AfAw thì a và g được xác định theo phép ni suy tuyến tính.

F : Ti trọng truyền từ sống mạn chống băng hoặc sườn dọc sang sườn khđược xác định ở -1.

sy : Như qui định ở 26.2.6-2.

k2 : Được cho theo công thức sau :

0,5(lF / l )3 – 1,5(lF / l)2 + (lF / l)

A : Diện tích tiết diện theo yêu cầu (cm2) được tính bằng cách lấy :

k1 = 1 + 0,5(lF / l)3 – 1,5(lF / l)2

Aa : Diện tích tiết din thực ca sườn khỏe (cm2).

Af : Diện tích tiết diện bn mép (cm2).

A: Diện tích tiết din bn thành (cm2).

Bảng 2-A/26.13 Trị số của a và g

A/ Aw

0,20

0,40

0,60

0,80

1,00

1,20

1,40

1,60

1,80

2,00

a

1,50

1,23

1,16

1,11

1,09

1,07

1,06

1,05

1,05

1,04

g

0,44

0,62

0,71

0,76

0,80

0,83

0,85

0,87

0,88

0,89

3. Đối với các dạng và điu kiện biên ca sườn khe khác với qui định ở -2 trên đây, phải tính toán trực tiếp ứng suất. Lực tp trung tác dụng lên sườn khỏe lấy như qui định ở -1 trên đây. Trong mỗi trường hợp, điểm được lựa chọn để b trí sống và xà dọc mạn phải là điểm có mô men uốn và lực ct lớn nhất. Ứng suất cho phép được qui định ở Bảng 2-A/26.11.

Bảng 2-A/26.14 ng suất cho phép

Ứng suất

Ứng suất cho phép

Ứng suất cắt (t)

ng suất uốn (sb)

sy

ng suất tương đương (sc = )

sy

sy : Như qui định ở 26.2.6-2.

26.2.12. Sống mũi

1. Sống mũi cạnh sắc cho ở Hình 2-A/26.3 cải thiện được tính cơ động ca tàu ở vùng băng và được dùng riêng cho những tàu có chiều dài nhỏ hơn 150 mét.

2. Chiu dày của tm sống mũi cạnh sc và trong trường hợp mũi tù, ca bất kỳ phần nào ca v bao tàu tạo với đường tâm tàu một góc bằng và lớn hơn 30°  mt phẳng nm ngang, phải được tính theo công thức  mục 26.2.6-2.

Trong đó :

s : Khoảng cách của các cơ cấu đỡ tấm (m).

PPL: Như qui định ở 26.2.5 (MPa).

Ia : Khoảng cách ca các cơ cấu đỡ theo phương thng đứng (m).

3. Sng mũi và phần tù ca mũi tàu qui định ở -2 phải được đỡ bởi đà ngang hoặc mã đt cách nhau không xa quá 0,6 mét và có chiu dày ít nhất bằng một phần hai chiều dày ca tấm sng mũi.

4. Phần được gia cường ca sống mũi phải đi từ tôn giữa đáy đến điểm ở 0,75 mét cao hơn đường LWL hoặc đến đường giới hạn trên ca phần đai chống băng trên phía trước qui định ở 26.2.6-1.

t = Chiều dày tôn mạn (mm)

Hình 2-A/26.3 Sống mũi cạnh sắc

26.2.13. Thiết bị để lai dắt

1. Ống luồn dây buộc tàu có lỗ khoét không nhỏ hơn khoảng 250 x 300 mi-li-mét có chiều dài ti thiểu là 150 mi-li-mét và có đường kính mặt trong tối thiểu là 100 mi-li-mét, phi được đặt  mạn chắn sóng mũi ở đường tâm tàu.

2. Phi có một cột bít hoc một phương tiện khác dùng để buộc chặt dây kéo có kích thước đủ để chịu được lực căng ca dây kéo.

3. Ở những tàu có lượng chiếm nước không lớn hơn 30.000 tấn, phần mũi tàu có phạm vi ít nhất là 5 mét chiều cao phía trên đường LWL và ít nhất 3 mét về phía sau sống mũi phải được gia cường để chịu được lực do móc kéo gây ra. Trong trường hợp này phải đt các sườn phụ và các sườn này phải được đỡ bởi sng mạn hoặc boong.

26.2.14. Sống đuôi

1. Khe h giữa mút cánh chân vịt và vòm đuôi phải đủ để tránh phát sinh lc tác dụng lớn  mút cánh.

2. Ở tàu có hai và ba chân vịt, việc gia cường chống băng cho tôn bao và cơ cấu phải được thực hiện đến đáy đôi trên một đoạn 1,5 mét về phía trưc và phía sau ca chân vịt cạnh.

3. Ở tàu có hai và ba chân vịt, hệ trục và ống bao trục đuôi ca chân vịt cạnh phải được bao kín ở phạm vi giữa các tấm thành . Nếu đặt thanh chống độc thân thì, đ bền và liên kết với thân tàu của thanh chống này phải được quan tâm thích đáng.

4. Một vòm đuôi mở rộng  phía dưới đường LWL sẽ gây trở ngại lớn cho khả năng chạy lùi ca tàu ở vùng băng. Bởi vy phần m rộng của vòm đuôi, nếu có thể, phải không đi quá xuống phía dưới của đường LWL. Trường hợp bt buộc phải như vậy thì phần m rộng ca vòm đuôi  bên dưới cLWL phải c gng càng hẹp càng tốt. Phần m rộng của vòm đuôi nằm trong phạm vi đai chống băng phải được gia cường như  vùng giữa tàu.

26.2.15. Vây hông

1. Liên kết của vây hông với thân tàu phải được thiết kế sao cho nguy cơ làm hư hng thân tàu do vây hông bị nứt là tối thiểu.

2. Vây hông phải được chia thành các đoạn rời ngn.

26.2.16. Bánh lái và hệ thống lái

1. Các kích thước của hệ lái như trụ lái, trục lái, chốt lái, máy lái, v.v…. phải thỏa mãn những yêu cầu ở Chương 25 ca Phần 2-A này và Chương 15 ca Phần 3. Trong trường hợp này tốc độ khai thác tối đa ca tàu được dùng đ tính toán phải không nhỏ hơn trị số cho ở Bảng 2-A/26.12.

Bng 2-A/26.12 Tốc độ tối thiểu

Đơn vị tính: hi lý/giờ

Cấp gia cường

Tốc đ

IAS

20

IA

18

IB

16

IC

14

ID

14

2. Đối với các tàu được gia cường chống băng cấp IAS và cấp IA, trục lái và mt trên của bánh lái phải được bo vệ chống áp lực ca băng bng dao chém băng hoặc các biện pháp tương tự.

3. Đối với các tàu được gia cường chống băng cấp IAS và cấp IA, bánh lái và hệ thống lái phải được thiết kế như sau để chịu được ti trọng phát sinh do tác dụng của băng lên bánh lái khi tàu lùi vào tảng băng.

(1) Phi có van an toàn thủy lực hữu hiệu.

(2) Các b phn ca máy lái phải có kích thước chịu được mô men xoắn chảy ca trục lái.

(3) Nếu có thể, phải đt thiết bị hãm bánh lái làm việc trên cạnh thoát ca bánh lái hoặc trục lái.

26.2.17. Mô men xon do tác dụng của băng

1. Kích thước ca chân vịt, hệ trục chân vịt và hộp số phải được xác định có xét đến tải trọng va đập do cánh chân vịt va chạm vào băng. Ti trọng phát sinh như vậy sau đây được gọi là mô men xodo băng.

2. Mô men xoắn do băng (M) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây nếu được sử dụng để tính toán chân vịt ở 26.2.18 và hộp giảm tốc qui định ở 26.2.20 :

 (kN.m)

Trong đó:

DP : Đường kính chân vịt (m).

m : Hằng s được cho ở Bảng 2-A/26.13.

3. Nếu chân vịt không ngập sâu toàn bộ khi tàu  điu kin dằn, thì mô men xon do băng đối với tàu được gia cường chống băng cấp lA phải được dùng cho cấp IB, IC và ID.

26.2.18. Chân vịt

1. Với vật liệu làm chân vịt, độ dãn dài của vt liệu phải không được nh hơn 19% đối với mu thử U14A qui định ở Phần 7-A, và năng lượng hấp thụ khi th va đập Charpy phải không nhỏ hơn 21J ở –1C đối vi mu thử U4 qui định ở Phần 7-A.

Bng 2-A/26.13 Hng số m

Cấp

m

IAS

21,09

IA

15,70

IB

13,05

IC

11,97

ID

11,97

2. Chiều rộng và chiều dày  mỗi tiết diện của cánh chân vịt theo qui định phải được xác định như sau. Tuy nhiên, chiều dày cánh  bán kính 0,125 DP phải không nh hơn trị số tính theo công thức ở 7.2.1 ca Phần 3.

(1) Đối với chân vịt bước cố định:

 bán kính 0,125 D:

 bán kính 0,D:

(2) Đối với chân vịt biến bước:

Ở bán kính 0,175 DP:

Ở bán kính 0,DP:

Trong đó :

w : Chiều dài ca tiết diện khai triển hình trụ ca cánh  bán kính đang xét (cm).

t : Chiều dày tương ứng ln nhất của cánh (cm).

P : Bước của cánh chân vịt  bán kính đang xét (m). Đối với chân vịt biến bước P được lấy bằng 70% ca bước danh nghĩa.

D: Đưng kính ca chân vịt (m).

H : Công suất ra ca máy cho mt chân vịt (kW).

M : Mô men xoắn do băng qui định ở 26.2.17 (kN.m).

Z : Số lượng cánh.

R : Vòng quay ứng với công suất ra liên tục tối đa của máy chính (v/phút).

sng suất kéo đặc trưng nhỏ nhất ca vật liệu làm cánh chân vịt (N/mm2).

3. Chiều dày ca mút cánh (t bán kính 0,5 DP phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau:

(1) Gia cường chống băng cấp IAS:

 (mm)

(2) Gia cường chống băng không phải là cấp IAS:

 (mm)

Trong đó:

DP và sb : Như qui định ở -2.

4. Chiều dày ca cánh  các tiết din khác phải được tạo thành bng cách ni cong trơn các tiết din qui định ở -2 và -3 trên đây.

5. Chiều dày của mép cánh phải không nh hơn 50% chiều dày ca mút cánh qui định ở -3 trên đây. Đi với chân vịt bước c định, điểm đo phải là điểm tính từ mép đạp và mép thoát của cánh vào bên trong một khoảng bằng 1,25 lần chiều dày yêu cầu của mút cánh qui định ở -3 trên đây. Đối với chân vịt biến bước, yêu cu này ch áp dụng cho mép đạp của cánh.

6. Độ bền ca các cơ cấu  c của chân vịt biến bước phải bng 1,5 lần độ bn của cánh, nếu tải trọng đặt vào bán kính 0,45 DP theo hướng yếu nhất ca cánh.

26.2.19. Hệ trục

1. Đường kính của trục chân vịt ở ổ đỡ (Dpd) tại ống bao trục đuôi phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

w : Chiều dài thực của tiết diện khai triển của cánh ở bán kính 0,125 DP (cm).

t : Chiều dày thc lớn nhất của cánh  bán kính 0,125 DP (cm).

sb ng suất kéo đặc trưng nh nhất của vật liệu cánh chân vịt (N/mm2).

sy : ng suất chảy nh nhất của vật liệu cánh chân vịt (N/mm2).

2. Nếu đường kính ca trục tại c chân vịt lớn hơn 0,25DP thì đường kính ca trục chân vịt tại ổ đỡ của ống bao trục đuôi phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó:

w: Chiều dài thực của tiết diện khai triển ca cánh ở đường kính 0,175 DP (cm).

t : Chiều dày thực lớn nhất của cánh  đường kính 0,175 DP (cm).

sb và sy : Như qui định ở -1.

3. Nếu đường kính trục chân vịt tính theo -1 và -2 nhỏ hơn đường kính yêu cầu qui định ở 6.2.4 ca Phần 3, thì trị số tính theo 6.2.4 ca Phần 3 phải được s dụng.

4. Đối với tàu được gia cường chống băng cấp IAS, đường kính của trc trung gian và trục đẩy  các gối đỡ bên ngoài phải không nh hơn 1,1 lần trị s theo yêu cầu tương ứng qui định ở 6.2.2 và 6.2.3 của Phn 3.

26.2.20. Hộp giảm tốc

1. Nếu đt hộp giảm tốc nối máy chính và trục chân vịt thì h số biến đổi tải trọng bên ngoài k1 qui định ở 5.3.3 Phần 3 phải được thay bng hệ số tính theo công thức sau :

Trong đó:

k1 : H s qui định ở 5.3.3 ca Phần 3.

M : Mô men xoắn do băng qui định ở 26.2.17 (kN.m).

M0 : Mô men xon trung bình ca trục chân vịt xác định theo công thức sau:

9,55 H / R (kN.m)

H : Công suất ra của máy (kW).

R : Vòng quay ứng với công suất ra liên tục lớn nhất ca máy (v/phút).

J1 : Mô men quán tính khối lượng tổng cộng ở trục ra của hộp giảm tốc, chân vịt  trục chân vịt, bao gồm cả chân vịt và 30% trọng lượng bổ sung do nước kèm.

Jh : Mô men quán tính khối lượng tổng cộng của máy chính, bánh đà và hộp gim tốc không kể trục ra. Nếu vòng quay của máy khác với vòng quay ca chân vịt thì dùng mô men quán tính khối lượng tương đương được hiệu chnh theo t số truyn.

26.2.21. Hệ thống khởi động

1. Bình khí nén không cần nạp thêm phải có đủ kh năng khởi động máy chính ít nhất 12 lần liên tục, nếu máy chính có đảo chiều hoặc 6 lần liên tục nếu máy chính không có đảo chiều.

2. Nếu bình khí nén ngoài việc dùng để khởi động máy chính còn được dùng vào mục đích khác thì bình phải được bổ sung thêm dung tích để dùng cho mục đích ấy.

3. Máy nén khí phải có đ khả năng để nạp cho bình khí nén đạt được tới áp suất toàn bộ trong vòng một giờ từ áp suất khí quyển. Đối với những tàu được gia cường chống băng cấp IAS phải được yêu cầu đối với trường hợp máy chính có đảo chiều để chạy lùi, máy nén khí phải đ khả năng để nạp cho bình khí nén đến áp suất toàn bộ trong vòng nửa giờ.

26.2.22. Hộp van thông biển và hệ thống làm mát

1. Hệ thống nước làm mát phải đm bảo cung cấp đủ nước làm mát khi tàu hành trình ở vùng băng.

2. Ít nhất phải có một miệng hút nước biển làm mát tha mãn -1 được bố trí như  dưới đây. Tuy nhiên, tàu được gia cường chống băng cấp ID có thể không cn phải tha mãn (2), (3) và (5).

(1) Miệng hút nước biển phải được đặt ở gần đường tâm tàu và cố gắng về phía đuôi tàu.

(2) Lưu lượng của hộp van thông biển phải bằng khoảng m3 cho mỗi lượng 750 kW công suất ra của máy tàu kể cả công suất ra của máy phụ cn thiết cho hoạt động ca tàu.

(3) Hộp van thông biển phải ở độ cao sao cho băng ch có thể tụ lại ở phía trên ca đường ống dẫn nước vào.

(4) Ống xả nước làm mát cho phép xả toàn bộ lượng nước phải được nối với hộp van thông biển.

(5) Diện tích các lỗ của lưới thép phải không nhỏ hơn 4 lần diện tích tiết diện của đường ống vào.

3. Nếu bố trí nhiều hơn hai hộp van thông biển thì những yêu cầu (2) và (3) trên đây có thể được xem xét thích hợp. Trong tờng hợp này, các hộp van thông biển này phải được bố trí để vừa xả vừa nạp nước biển luân phiên và phải tha mãn các yêu cầu  (1), (4) và (5).

4. Ruột gà hâm nóng có thể được đặt ở phần trên của hộp van thông biển hoặc bên trong hộp van thông biển.

CHƯƠNG 27 TÀU DẦU

27.1. Qui định chung

27.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cấu và trang thiết bị của những tàu được dự định để đăng ký và phân cấp là “Tàu dầu và dự dịnh để chở xô dầu thô và các sản phẩm du có áp suất hơi (áp suất tuyệt đối) nhỏ hơn 0,28 MPa  nhiệt độ 37,8°C hoặc ch xô các loại hàng lỏng tương tự khác phải thỏa mãn các qui định trong Chương này.

2. Kết cấu, trang thiết bị và kích thước cơ cấu ca những tàu dự kiến để chở xô hàng lng có áp suất hơi (áp sut tuyệt đối) nh hơn 0,28 MPa  nhiệt độ 37,8°C không phải là dầu thô và các sn phẩm dầu phi thỏa mãn yêu cầu ca Đăng kiểm có chú ý đến đặnh của hàng hóa được vận chuyển.

3. Những qui định trong Chương này được áp dụng cho các tàu có bung máy  đuôi tàu, có một hoc nhiu vách dọc và các boong đơn, có đáy đôi hoặc kết cấu hai lớp v hoặc có boong giữa.

4. Trong trường hợp kết cu ca tàu khác với những yêu cầu ở -3 và không phù hợp với những qui định trong Chương này thì các tính toán kết cấu phải tha mãn yêu cầu ca Đăng kiểm.

5. Nếu không có qui định đc biệt nào khác  Chương này, thì phải áp dụng những qui định chung đối với kết cấu và trang thiết bị của tàu v thép.

6. Thêm vào những yêu cầu được nêu ở -5, phải áp dụng những qui định thích hợp ca Chương 14 Phần 3, Chương 4 Phần 4, Chươn3 và Chương 5 Phần 5 cho các tàu được nêu ở -1, tương ứng với cỡ tàu, vùng hoạt động và loại hàng chuyên chở

27.1.2. Vị trí và phân chia vùng hàng

1. Trong các vùng dầu hàng, việc bố trí các vách phải đảm bảo sao cho khoảng cách giữa hai vách dọc hoặc hai vách ngang không được lớn hơn 1,2  (m).

2. Các khoang cách ly phải được bố trí thỏa mãn qui định từ (1) đến (3) sau đây :

(1) Tại phần đầu và phần cuối của vùng du hàng và vùng nằm giữa khu vực khoang dầu hàng và khu vực sinh hoạt của thuyền viên phải bố trí khoang cách ly kín khí có đ chiều rộng để ra vào. Tuy nhiên, đối với các tàu dầu dự kiến để ch dầu hàng có nhiệt độ bắt lửa lớn hơn 61°C, nhng qui định này có thể được thay đổi thích hợp.

(2) Các khoang cách ly được nêu ở (1) có thể được sử dụng làm buồng bơm.

(3) Các khoang dầu hàng hoặc khoang nước dằn đồng thời có thể được dùng làm khoang cách ly giữa các khoang dầu hàng và dầu đốt hoặc các khoang nước dn nếu được Đăng kiểm chấp thuận.

3. Các lối vào khu vực hàng hóa phải được bố trí phù hợp với những yêu cầu  từ (1) đến (4) sau đây :

(1) Li vào các khoang cách ly, các két dằn, khoang dầu hàng và các không gian khác trong khu vực hàng hóa phải đi trực tiếp từ boong lộ và sao cho có thể kiểm tra được toàn b các khoang này. Lối vào khoang đáy đôi có thể đi qua buồng bơm hàng, buồng bơm, khoang cách ly, hầm chứa ống hoặc các hầm tương tự, phải được xét đến sự thông gió.

(2) Đi với lối vào qua các l khoét nằm ngang, kích thước miệng hầm hàng hoặc lỗ chui phải đủ để cho phép một người có đeo thiết bị dưỡng khí và thiết bị bảo vệ chui lên hoc xuống cầu thang không bị cn trở và đồng thời phải có lối thoát để có thể nâng một người bị thương từ đáy khoang lên dễ dàng. Kích thước lối thoát phải không nhỏ hơn 600 x 600 (mm).

(3) Đối với lối vào đi xuyên qua l khoét đứng, hoặc l chui để đi lại chạy suốt chiều dài và chiều rộng của vùng, kích thước lối thoát nhỏ nhất phải không nh hơn 600 x 800 (mm), cách tôn đáy một khoảng không lớn hơn 600 mi-li-mét, trừ khi có lưi st hoc bệ đứng.

(4) Đối với tàu dầu có trọng tải nhỏ hơn 5000 tấn, trong trường hợp đặc biệt, Đăng kiểm có thể cho phép gim kích thước lối thoát nê (2) và (3), nếu chứng minh được rằng khả năng đi lại và di chuyển một người bị thương qua các lỗ khoét là đảm bảo.

4. Tất cả các khu vực bố trí bơm du hàng và h thống đường ống dầu hàng phải được cách ly bằng vách kín khí với khu vực lò sưởi, nồi hơi, máy chính, thiết bị điện không phải là thiết bị thuộc loại chống cháy nổ thỏa mãn những qui định ở 4.2.5 và 4.3.3 Phần 4 hoặc máy móc thường xuyên phát tia lđiện. Tuy nhiên, đi với các tàu chở dầu có nhiệt độ bắt la lớn hơn 61°C, nhng qui định này có thể được thay đổi thích hợp.

5. Các cửa vào và cửa ra ca hệ thống thông gió phải được bố trí sao cho giảm đến mức tối đa khả năng hơi hàng tụ lại trong khoang kín có chứa các tác nhân gây cháy, hoặc gần khu vực có trang thiết bị máy móc trên boong có thể gây cháy. Đặc biệt, các cửa thông gió ca buồng máy phải cố gắng được bố t xa về phía sau ca khu vực hàng hóa.

6. L khoét đ kim tra không gian trống khi có hàng trong khoang, lỗ đo mức dầu và các ca để vệ sinh khoang dầu hàng không được bố trí trong không gian kín.

7. Các lỗ khoét trên vách biên ca thượng tầng và lầu phải được bố trí sao cho gim đến mức tối đa tình trạng tụ đọng hơi dầu. Nếu tàu có trang bị hệ thống đường ống nhận và trả hàng ở phía đuôi tàu thì các cửa khoét  thượng tầng và lầu phải được xem xét kỹ lưỡng.

27.2. Chiu dày tối thiểu

27.2.1. Chiều dày tối thiểu

1. Chiều dày ca các cơ cấu trong khoang dầu hàng và các két sâu như tôn vách, đà ngang, sống dọc, kể cả thanh chống và mã mút không được nh hơn trị s xác định theo Bảng 2-A/27.1 phụ thuộc vào chiều dài tàu.

2. Chiều dày của các cơ cấu trong khoang dầu hàng và các két sâu không được nh hơn 7 mi-li-mét.

Bảng 2-A/27.1 Chiu dày tối thiểu

L (m)

 

105

120

135

150

165

180

195

225

275

325

375

105

120

135

150

165

180

195

225

275

325

375

 

Chiều dày (mm)

8,0

8,5

9,0

9,5

10,0

10,5

11,0

11,5

12,0

12,5

13,0

13,5

27.3. Tính toán trực tiếp

Trong trường hợp, nếu qui cách ca các cơ cấu thân tàu được xác định dựa trên tính toán trực tiếp độ bền, thì các kết cấu chính, trạng thái tải trọng, khối lượng tính toán trực tiếp và giới hạn ứng suất cho phép phải được Đăng kim chấp nhận.

27.4. Tôn vách

27.4.1. Tôn vách trong khoang dầu hàng và két sâu

1. Chiều dày tôn vách t phải không nhỏ hơn trị số lớn nhất xác định từ công thức sau đây khi h lần lượt được thay bng h1h2 và h3:

 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các nẹp gia cường (m).

h : Trị số h1h2 và h3 được xác định như sau đối với khoang dầu hàng :

h1 : Khoảng cách thẳng đứng từ mép dưới ctấm tôn vách đang xét đến mép trên miệng khoang hàng. Đối với tôn baoh1 có thể được trừ đi một lượng bằng chiều cao cột nước tương ứng với chiu chìm nhỏ nhất tại sườn giữa dmin(m tất cả các trạng thái hoạt đng của tàu. Tại mặt trên ca tôn giữa đáy lượng trừ được lấy bng dmin. Ở điểm dmin cao hơn mtôn giữa đáy lượng trừ được lấy bng 0. Ở các điểm trung gian lượng trừ được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

h2 : Xác định theo công thức sau:

h2 = 0,85(h1 + Dh)

Trong đó:

D: Cột nước bổ sung xác định theo công thức sau:

 (m)

lt : Chiều dài khoang (m), nếu lt nhỏ hơn 10 mét thì được lấy bằng 10 mét.

bt : Chiều rộng khoang (m), nếu bt nhỏ hơn 10 mét thì được lấy bằng 10 mét.

h3 : Xác định theo công thức sau: 

Đi với két sâu, các trị số ch1h2 và h3 (mđược lấy như sau :

h1: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đang xét đến trung điểm ca khoảng cách từ nóc két đến đỉnh ống tràn. Đối với tn bao, h1 có thể được trừ đi một lượng bng chiều cao cột nước tương ứng với chiều chìm nh nhất tại sườn gidmin (m) ở tất cả các trạng thái khai thác của tàu. Tại mt trên ca tôn giữa đáy lượng khấu trừ được lấy bằng dmin. Ở điểm dmin cao hơn mtôn gia đáy lượng trừ được lấy bằng 0. Ở các điểm trung gian lượng khấu tr được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

h2: Xác định theo công thức sau:

h2 = 0,85(h1 + Dh)

Dh : Tính theo công thức để xác định Dh tại tiết diện có h2 đối với khoang dầu hàng. Với các khoang dạng L, dạng U, v.v…, Dh phải được xác định theo yêu cu ca Đăng kiểm.

h3 : Trị số bng 0,7 lần khong cách thẳng đứng từ cạnh dưới ca tấm tôn vách đang xét đến điểm ở 2,0 mét phía trên đnh ống tràn.

C: Hệ số phụ thuộc vào Lđưc xác định như sau:

C1 = 1,0 nếu L bng và nhỏ hơn 230 mét

C1 = 1,07 nếu L bằng và lớn hơn 400 mét

Với các trị số trung gian cL thì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

C2 = 3,6, tuy nhiên, C2 dùng cho h1 phải được tính theo các công thức sau đây tùy thuộc vào kiểu vách và hệ thống gia cường:

Đối với vách dọc ca hệ thng dọc:

Tuy nhiên, trị số của C2 phải không nhỏ hơn 3,6.

Đối với vách dọc của hệ thống ngang:

Đối với các vách ngang:

C2 = 3,6

Trong đó:

k : Hệ số vật liệu, phụ thuộc vào loại thép, được xác định như sau:

Đối với thép thường: k = 1,00

Đối với thép có độ bền cao: k lấy theo 1.1.7-2

Đối với thép không g hoặc có lớp bọc không g: k lấy theo 1.1.7-3.

a : Được lấy bằng a1 hoa2 tùy thuộc vào trị số của y. Tuy nhiên, trị số của a không được nh hơn a3.

Nếu yB < y :

Nếu yB ≥ y :

fDfB : Tỉ số của mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu làm bng thép thường theo yêu cầu  Chương 13 của Ph2-A, chia cho mô đun chống uốn của tiết diện ngang thực ca thân tàu lấy đối với boong tính toán và với đáy tàu.

y : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt trên của tôn giữa đáy đến cạnh dưới của tấm tôn vách đang xét (m).

yB : Khoảng cách thng đứng từ mặt trên của tôn giữa đáy  giữa tàu đến trục trung hòa nm ngang ca tiết din ngang thân tàu (m).

y0 : Một trong các trị số xác định theo 13.2.3 (5) (a) hoặc (b) ca Phần 2-A, lấy trị số nào lớn hơn.

b : Hệ số tính theo các công thức sau. Với các trị s trung gian cL thì b được tính theo phép nội suy tuyến tính.

 nếu L bằng và nhỏ hơn 230 mét

 nếu L bằng và lớn hơn 400 mét

a =  nếu thép có độ bền cao được sử dụng không ít hơn 80% tôn mạn ở tiết din ngang giữa tàu, và lấy bằng 1 cho các trường hợp còn lại.

b : Khoảng cách nằm ngang từ tôn mạn đến cạnh ngoài của tấm tôn vách đang xét (m).

2. Khi tính chiều dày tôn ca vách dọc, hệ số C2 dùng cho h1 có thể được lấy giảm dần từ giữa tàu về mũi tàu và đuôi tàu, và có thể được lấy bng 3,6  khi tính toán  mũi và đuôi tàu.

3. Chiều dày tôn bao và tôn boong ca khoang dầu hàng hoặc két sâu phải không nh hơn chiều dày xác định theo -1 và -2.

27.4.2. Vách chặn

1. Nẹp gia cường và các sống phải có đ bền phù hợp với kích thước của khoang và tỉ số khoét.

2. Chiều dày ca tôn vách phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó :

k : Như qui định ở 27.4.

S : Khoảng cách của các nẹp gia cường (m).

3. Khi tính chiều dày tôn vách chn cần phải quan tâm thích đáng đến n định của tấm.

27.4.3. Hm boong

Chiều dày của nóc và vách bên cùa hm boong phđược xác định theo các qui định ở 27.4.1 cùng với các qui định ở Chươn15.

27.5. Dầm dọc và nẹp gia cường

27.5.1. Dầm dọc

1. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện dầm dọc đáy phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau :

Z = 100C1C2Shl2 (cm3)

Trong đó:

l : Khoảng cách ca các sống ngang (m).

S : Khoảng cách của các dầm dọc (m).

h : Khoảng cách từ dầm dọc đang xét đến điểm nằm cao hơn mặt trên của tôn giữa đáy một khoảng tính theo công thức sau: d + 0,026 L‘ (m)

L‘ : Chiều dài tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì lấy L‘ bng 230 mét.

C: Hệ số xác định theo 27.4.1-1.

C2 : Hệ số xác định theo công thức sau: 

fB và k : Như qui định ở 27.4.1-1.

2. Mô đun chng uốn (Z) ca tiết diện dm dọc mạn, kể cả dầm dọc hông, phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau:

Z = 100C1C2Shl2 (cm3)

Trong đó:

lS : Như qui định ở -1.

h : Khoảng cách từ dầm dọc đang xét đến đến điểm nằm cao hơn mặt tôn giữa đáy một khoảng bng:

h = d + 0,038L

L’ : Như qui định ở -1.

C1: Như qui định ở 27.4.1-1.

C2: Hệ số xác định theo công thức sau :

Trong đó:

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

a = a1 hoặc a2 cho dưới đây, lấy trị số nào lớn hơn.

y : Khoảng cách thẳng đứng từ mt trên của tôn giữa đáy đến dầm dọc mạn đang xét (m).

yBfB : Như qui định ở 27.4.1-1.

a2 : Hệ số xác định phụ thuộc vào L như sau :

a2 = 6/a nếu L không lớn hơn 230 mét.

a= 10,5/a nếu L lớn hơn 400 mét.

Với các trị s trung gian cL, trị số của a2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

a  nếu thép có độ bền cao được sử dụng  tiết diện giữa tàu chiếm không ít hơn 80% tôn mạn, và bng 1,0 đối với các trường hợp khác.

Tuy nhiên, mô đun chống uốn ca tiết din dầm dọc mạn không cần phải lớn hơn mô đun chống uốn của tiết diện ca dầm dọc đáy xác định theo -1, nhưng không được nhỏ hơn trị số xác định từ công thc sau :

 (cm3)

3. Đối với các dầm dọc mạn, phải quan tâm thích đáng đến độ bền mỏi.

4. Đối với các phần phía trước và phía sau của đoạn giữa tàu kích thước của dầm dọc có thể giảm dần và tại các đoạn mũi tàu và đoạn đuôi tàu có thể giảm đi 15% so với trị số xác định theo yêu cầu ở -1 và -2. Tuy nhiên, trong mọi trưng hợp, kích thưc của dầm dọc phải không nhỏ hơn yêu cầu ở -1 và -2 đối với đoạn từ vách mũi đến điểm 0,15L kể từ mũi tàu.

27.5.2. Nẹp vách trong khoang dầu hàng và két sâu

Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện nẹp không được nh hơn trị số tính theo công thức sau:

Z = 125C1C2C3Shl2 (cm3)

Trong đó :

: Khoảng cách ca nẹp (m).

h : Được lấy như ở 27.4.1-1. Tuy nhiên,  đây mép dưới của tm tôn vách đang xét phải được thay là trung điểm ca nẹp đang xét nếu là nẹp đứng và phải được thay là nẹp đang xét nếu là nẹp nm và “tôn mạn” phải được thay là “nẹp gắn với tôn mạn.

l : Khoảng cách ca sống (m).

C1 : Như qui định ở 27.4.1-1.

C2 = k/18, tuy nhiên, C2 dùng cho h1; phải theo qui định sau:

Trị số của C2 dùng cho h1 phải được xác định theo các công thức sau tùy theo hệ thống gia cường:

 đối với h thống dc, tuy nhiên, trong mi trường hC2 phải không nh hơn k/18.

C2 = k/18 đối với hệ thống ngang hoặc vách ngang.

aK Như qui định ở 27.4.1-1, tuy nhiên, mép dưới của tấm tôn vách đang xét và tôn vách đang xét phải được thay là nẹp đang xét khi áp dụng các qui định đối với y và b.

C: Xác định theo Bng 2-A/27.2 phụ thuộc vào độ cứng của liên kết hai mút nẹp.

2. Khi xác định mô đun chống uốn của tiết diện nẹp gn với tôn vách, h số C2 dùng cho h1 có thể được giảm dần, và tại hai mút nẹp C2 có thể được lấy bằng k/18.

27.5.3. Độ ổn định

1. Độ ổn định của dầm dọc mạn, xà dọc boong và nẹp gia cường dọc phải thỏa mãn các qui định  từ (1) đến (3) dưới dây. Nếu xét thấy cần thiết thì, tùy theo loại vật liu, kích thước, hình dạng và vị trí ca các cơ cấu này. Đăng kiểm có thể yêu cầu xem xét trong từng trường hợp cụ thể.

(1) Ở đoạn giữa tàu xà dọc boong, dầm dọc mạn gn với mép mạn và các nẹp gia cường dọc gắn với vùng vách dọc trong phạm vi 0,1D kể từ boong tính toán phải c gắng có độ mảnh không lớn hơn 60.

Bảng 2-A/27.2 Trị số cC3

Một đầu

Đầu kia

Liên kết cứng bằng mã

Liên kết mềm bng mã

Được đỡ bi sống hoc liên kết hàn tựa

Vát t

Liên kết cứng bằng mã

0,70

1,15

0,85

1,30

Liên kết mềm bằng mã

1,15

0,85

1,30

1,15

Được đỡ bởi sống hoặc liên kết hàn ta

0,85

1,30

1,00

1,50

Vát mút

1,30

1,15

1,50

1,50

Chú thích:

(1) Liên kết cứng bằng mã nghĩa là cố định mối nối giữa tôn đáy đôi hoặc các nẹp tương xứng và các mã trong phạm vi mặt liên kết hoc mức cố định tương đương (xem Hình 2-A/11.1 (a) ca Qui phạm).

(2) Liên kết mm bng mã nghĩa là cố định  mối nối giữa xà, sườn,v.v…, giao nhau và mã (xem Hình 2-A/11.1 (b) ca Qui phạm).

(2) Xà dọc boong, dầm dọc mn và nẹp gia cường dọc làm bng thép dẹt phải có tỉ số chiều cao chia cho chiều dày không lớn hơn 15.

(3) Chiu rộng toàn bộ của bản mép ca xà dọc boong, dầm dọc mạn và nẹp gia cường dọc phải không nh hơn trị số xác định theo công thức sau:

Trong đó:

d0 : Chiu cao tiết din bn thành ca xà dọc boong, dầdọc mạn hoặc nẹp gia cường dọc (m).

l : Khoảng cách ca các sống (m).

2. Trong trường hợp nếu các thép ghép, thép định hình hoặc tấm b mép được dùng làm sườn,   nẹp gia cường trong các khoang dầu hàng và két sâu  các kích thước ca chúng chỉ được xác định theo mô đun chống uốn ca tiết diện, thì chiều dày bản thành phải không nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau :

t = 15K0d0 + 3,5 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện bn thành (m).

K: Được xác định như sau :

đối với dầm dọc đáy nm cao hơn mt trên của tôn giữa đáy một khoảng không lớn hơn 0,25D.
đối với xà dc boong nm thấp hơn boong mt khoảng không nhỏ hơn 0,25D.
đối với các cơ cấu khác.

fBfD và K : N qui định ở 27.3.1-1.

Trong trường hợp nếu chiều cao của tiết diện bn thành được thiết kế lớn hơn trị số qui định, không phải vì lý do độ bn thì chiều dày có thể được thay đổi thích hợp.

27.5.4. Các qui định khác

Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc boong phải không nhỏ hơn trị s xác định theo 8.3.3. Mô đun chng uốn của tiết diện dầm dọc đáy, dầm dọc mạn và xà dọc boong trong khoang dầu hàng và két sâu phải không nh hơn trị số qui định ở 27.5.2.

27.6. Sống dọc

27.6.1. Qui định chung

1. Kết cấu đáy đôi và mạn kép, vị trí và kích thước của sống dọc trong khoang dầu hàng phải được xác định dựa trên cơ sở tính toán trực tiếp độ bn.

2. Không phụ thuộc vào qui định ở -1, kích thước ca các sng dọc có thể được xác định theo các qui định ở từ 27.6.3 đến 27.6.8 cho các tàu dầu có chiều dài L nh hơn 200 mét, đặc biệt cho các tàu dầu kết cu đáy đôi ch có vách dọc tâm (xem tàu kiểu A ở Hình 2-A/13.6, ở Chương này được gọi tt là “tàu dầu kiu A), cho tàu dầu kết cấu v hai lớp không có vách dọc tâm (xem tàu kiểu C ở Hình 2-A/13.6 Chương này được gọi tắt là tàu dầu kiểu C“), cho tàu dầu kết cấu mạn kép có vách dọc tâm (xem tàu kiu D ở Hình 2-A/13.6 Chương này được gọi tt là tàu dầu kiu D). Trong trường hợp này, việc bố trí các cơ cấu chính trong đáy đôi, mạn kép và khoang dầu hàng tại khu vực khoang hàng được xác định có lưu ý đến dạng kết cấu theo tiêu chuẩn được qui định ở từ (1) đến (5) sau đây. Tuy nhiên, ở các tàu dầu không có trạng thái ti trọng từng phần như tải trọng mt nửa hoặc tải trọng xen kẽ, có thể tăng khoảng cách của các sống dọc, các đà ngang trong đáy đôi, các sống dọc mạn và các sống ngang trong mạn kép.

(1) Chiều cao đáy đôi trong khoang dầu hàng phải không nh hơn B/20 (m).

(2) Chiu rộng ca mạn kép không được nhỏ hơn D/9 (m).

(3) Trong đáy đôi  khoang dầu hàng, các sống dọc phải được đặt theo khoảng cách không lớn hơn 0,9 các đà ngang đáy phải được đt theo khoảng cách không lớn hơn 0,55 (m) hoặc 0,75  (m), lấy giá trị nào nhỏ hơn (trong đó, lT là chiều dài khoang hàng đang xét).

(4) Trong mạn kép, sng dọc mạn phải được đặt theo khoảng cách không lớn hơn 1,1  (m).

(5) Sống ngang trong mạn kép, trong khoang dầu hàng và két sâu phải được đt tại vị trí đà ngang trong đáy đôi.

3. Đối vối tàu dầu có chiều dài nh hơn 200 mét, trừ tàu dầu kiểu A, kiểu C và kiểu D, không phụ thuộc vào qui định ở -1, vị trí và kích thước ca sống dọc trong đáy đôi và mạn kép phải được Đăng kiểm chấp nhận. Tuy nhiên, kích thưc của sống dọc trong khoang dầu hàng và két sâu của các tàu này có thể được xác định theo các yêu cầu từ 27.6.5 đến 27.6.8.

27.6.2. Tính toán trực tiếp độ bền của sống

Hình thức kết cấu, tải trọng, ứng suất cho phép v.v…, dùng để xác định vị trí và kích thước ca sống dựa trên cơ s tính toán trc tiếp độ bền phải được Đăng kiểm chấp nhận.

27.6.3. Kích thước của sống dọc và đà ngang đáy trong đáy đôi

1. Chiều dày của sống chính và sống phụ trong đáy đôi phải không nh hơn trị số lớn nhất trong cấc trị số t1 xác định theo (1), t2 hot3 xác định theo (2) dưới đây. Tuy nhiên, chiều dày của sống chính ở tàu dầu có vách dọc tâm (tàu dầu kiểu A hoc kiểu D) có thể được xác định ch sử dụng t3.

(1) Không được nh hơn chiều dày xác định theo (a), (b) hoặc (c) cho từng loại tàu dầu:

(a) Tàu dầu kiểu A:

Chiều dày xác định theo công thức sau tùy theo từng vùng trong khoang dầu hàng :

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách từ các tâm của hai vùng từ sống phụ đang xét đến các cơ cấu kề cận ở hai bên của sống phụ đó hoặc từ sống phụ đang xét đến đỉnh trong của mã hông (m).

hB : Trị số xác định theo các công thức sau, lấy giá trị nào lớn hơn:

hB = 0,6d + 0,026L (m)

hB = h‘ – (d – 0,026L) (m)

h‘ : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt đáy trên đến mép trên của miệng khoang hàng (m).

d0 : Chiều cao tiết din sống phụ đang xét (m).

d1 : Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu sống đứng ca vách ngang được bố trí trong khoang dầu hàng, thì không xét các lỗ khoét ở các sống trong giới hạn giữa vách ngang và đỉnh trong của mã mút dưới của sống đứng đó trừ khi Đăng kiểm thấy cn phi xét đến.

x : Khong cách dọc từ trung điểm của lT của mỗi khoang dầu hàng đến điểm đang xét (m).

Tuy nhiên, nếu các sng đứng của vách ngang được đt trong khoang dầu hàng, thì x có thể được tính đến đỉnh trong ca mã gn với chân sống đứng. Nếu x nhỏ hơn 0,25lT, thì x phải được lấy bằng 0,25 lT.

lT : Chiều dài khoang dầu ng đang xét (m).

C1 :Hệ số ly theo Bng 2-A/27.3 phụ thuộc vào blT. Với các trị số trung gian của blTthì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

b : Khong cách giữa mạn và vách dọc tâm đo tại mặt tôn đáy trên ở vùng giữa tàu.(m).

k : Lấy theo 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.3 Hệ số C1

b/ lT

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

≥ 1,3

C1

0,045

0,054

0,061

0,068

0,073

0,076

0,079

0,081

0,082

(b) Tàu dầu kiC:

Chiều dày xác định theo công thức sau đây y thuộc vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

S : Khong cách giữa cám của hai vùng k cn nhau từ sống chính hoặc sống phụ đang xét đến các sống k cận (m).

d0 Chiều cao tiết disống chính hoặc sống phụ đang xét (m).

x : Khong cách dọc từ trung điểm của lT của mỗi khoang dầu hàng đến trung điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu các sng đứng của vách ngang được đt trong khoang dầu hàng, thì x có thể được tính cho đến đỉnh trong của mã gắn với mút dưới của sống đứng. Nếu x nhỏ hơn 0,25 lT, thì x phđược lấy bng 0,25 lT.

C1 : Hệ s lấy theo Bảng 2-A/27.4 phụ thuộc vào blT. Với các trị số trung gian cblT, thì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

b : Khong cách giữa các mt trong ca các vách dọc (nếu có các két hông, thì giữa hai mt trong ca két hông) ca thân tàu đo theo mt tôn đáy trên  vùng giữa tàu (m).

hBd1 và lT : Theo qui định  (a).

k : Lấy theo 27.4.1-1.

Bng 2-A/27.4 Hệ số C1

blT

£ 1,0

1,2

1,4

≥ 1,6

C1

0,073

0,079

0,082

0,083

(c) Tàu dầu kiểu D:

Chiu dày xác định theo công thức sau đây tùy thuộc vị trí trong khoang dầu hàng :

 (mm)

Trong đó :

S : Khoảng cách giữa các tâm ca hai vùng kề cận nhau từ sống phụ đang xét đến các sống lân cận (m).

x : Khoảng cách dọc từ trung điểm của lT của mi khoang dầu hàng đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu các sống đứng ca vách ngang được đặt trong khoang dầu hàng, thì x có thể được tính cho đến đỉnh trong của mã gắn với chân của sống đứng. Nếu x nhỏ hơn 0,25 lT, thì x phải được lấy bng 0,25 lT.

C1 :Hệ số lấy theo Bng 2-A/27.5 phụ thuộc blT. Với các trị số trung gian cblT, thì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

b : Khoảng cách từ vách dọc ca mạn kép (nếu có các két hông, thì từ cạnh trong ca các két hông) đến vách dọc tâm đo theo mặt tôn đáy trên  vùng giữa tàu (m).

hBd0d1 và lT : Theo qui định  (a).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.5 Hệ số C1

blT

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

≥ 1,3

C1

0,037

0,044

0,051

0,059

0,065

0,070

0,074

0,076

0,079

(2) Phải lớn hơn chiu dày xác định từ các công thức sau phụ thuộc từng khu vực trong khoang dầu hàng, mà không phụ thuộc vào kiểu tàu :

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

a : Chiều cao tiết diện ca sống tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có bố trí các nẹp n giữa chiều cao tiết diện ca sống, thì a là khoảng cách từ nẹp đó đến tôn bao đáy hoặc đến tôn đáy trên, hoc khoảng cách giữa các nẹp đó (m).

t1 : Chiu dày của sống tính theo qui định  (1) phụ thuộc kiểu tàu dầu (mm).

C1 :Hệ s xác định theo Bảng 2-A/27.6 phụ thuộc vào tỉ số khoảng cách S1 (m) của các nẹp bố trí theo hướng chiều cao của sống chia cho a. Với các trị số trung gian cS1/a thì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/27.6 Hệ số C1

S1/a

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

≥ 1,4

C1

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

H : Trị s xác định theo các công thức sau:

(a) Nếu sng có lỗ khoét không được gia cường:

Trong đó:

f : Đường kính lớn nhất của lỗ khoét (m).

a : Trị số lớn hơn trong các trị số a và S1 (m).

(b) Trong các trường hợp khác với (a), thì H = 1,0.

C1 : Hệ s xác định từ Bng 2-A/27.7 phụ thuộc tỉ số S1/a. Với các trị s trung gian của S1/a, thì C1 được xác định theo phép nội suy tuyến lính.

k Lấy theo 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.7 Hệ số C1″

S1/a

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

1,4

≥ 1,6

C1″

Sng chính

4,4

5,4

6,3

7,1

7,7

8,2

8,6

8,9

9,3

9,6

9,7

Sng phụ

3,6

4,4

5,1

5,8

6,3

6,7

7,0

7,3

7,6

7,9

8,0

2. Chiều dày của đà ngang trong đáy đôi phải kng nhỏ hơn trị số lớn nhất trong các trị số t1 xác định theo (1), t2 hoặc 3 xác định theo (2) dưới đây:

(1) Không được nh hơn chiu dày xác định theo (a), (b) hoặc (c) sau đây phụ thuộc vào kiu tàu dầu:

(a) Tàu dầu kiểu A:

Chiều dày xác định từ công thức sau phụ thuộc vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các đà ngang (m).

hB :Trị s xác định theo các công thức sau, lấy giá trị nào lớn hơn. Tuy nhiên, đối với các tàu dầu không có các trạng thátải trọng đc biệt như tải trọng một nửa hoặc ti trọng xen kẽ, có thể dùng hB theo qui định ở -1 (1) (a).

hB = d + 0,026L (m)

hB = h’ – (0,6d – 0,026L) (m)

d0 : Chiều cao tiết diện đà ngang đáy tại điểm đang xét (m).

d1 : Chiều cao l khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu sống đứng ca vách dọc hoặc sống ngang mạn được b trí trong khoang dầu hàng, thì không cần xét đến các l khoét  đà ngang trong phạm vi giữa vách dọc hoặc tôn mạn và đỉnh trong ca mã ở mút dưới ca các sng đứng đó, trừ khi Đăng kiểm thy cn thiết phi xét.

b : Khoảng cách từ tôn mạn đến vách dọc tâm tàu đo theo mặt tôn đáy trên tại đà ngang đang xét (m).

y : Khoảng cách theo phương ngang của tàu tại đà ngang đang xét, từ mặt phng dọc tâm tàu đến điểm đang xét (m).

Tuy nhiên, nếu sống đng của vách dọc được bố trí trong khoang dầu hàng, thì đối với khoảng từ vách dọc đến đỉnh trong của mã  chân ca sống đứng đó, y có thể được tính cho đến đnh trong của mã đó. Nếu y ln hơn 0,3b’, thì y phải được lấy bng 0,3b’.

C2 : Hệ số xác định theo Bảng 2-A/27.8 phụ thuộc t số blT. Với các trị số trung gian cb/ lT, thì C2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

bh và lT : Theo qui định ở -1 (1) (a).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bng 2-A/27.8 Hệ số C2

b/ lT

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

≥ 1,3

C2

0,049

0,048

0,047

0,046

0,045

0,043

0,041

0,039

0,037

(b) Tàu dầu kiểu C :

Chiều dày xác định theo công thức sau tùy thuộc vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó :

d1 : Chiu cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có mã gn với chân sống ngang của mạn kép, thì không xét các lỗ khoét ở đà ngang trong phạm vi từ vách dọc đến đnh trong của mã đó, trừ khi Đăng kiểm thấy là cần thiết.

b : Khoảng cách giữa hai mặt trong của vách dọc (giữa hai cạnh trong của két hông, nếu có két hông) đo theo mặt tôn đáy trên ở đà ngang đang xét (m).

y : Khoảng cách theo chiều ngang ca tàu tại đà ngang đang xét từ mặt phẳng dọc tâm tàu đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có gắn mã  chân sống ngang của mạn kép, thì y có thể được tính cho đến đỉnh trong của mã đó. Nếu y nh hơn 0,25 b, thì y phải được lấy bằng 0,25 b’.

C2 :Hệ số cho ở Bảng 2-A/27.9 phụ thuộc tỉ số blTVới các trị số trung gian của blT, thì C2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

ShB và d0 : Theo qui định  (a).

/: Như qui định ở -1 (1) (a).

b : Như qui định ở -1 (1) (a).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.9 Hệ số C2

b/ lT

£ 1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

2,4

 2,6

C2

0,036

0,033

0,031

0,028

0,026

0,024

0,022

0,021

0,019

(c) Tàu dầu kiểu D :

Chiều dày xác định theo công thức sau phụ thuộc vào từng vùng trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

d1 : Chiu cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có mã gn với chân sống ngang của mạn kép hoặc chân sống đứng của vách dọc tâm trong khoang dầu hàng, thì có thể không xét đến các lỗ khoét ở đà ngang trong phạm vi từ vách dọc của mạn kép hoặc vách dọc tâm tàu đến đnh trong của mã đó, trừ khi Đăng kiểm thấy là cần thiết.

b : Khoảng cách từ vách dọc của mạn kép (giữa hai cạnh trong của két hông, nếu có két hông) đến vách dọc tâm đo theo mặt tôn đáy trên ở đà ngang đang xét (m).

y : Khoảng cách theo chiều ngang ca tàu tại đà ngang đang xét từ tâm của b’ đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có gắn mã  chân sống ngang của mạn kép hoặc chân sống đứng của vách dọc tâm tàu trong khoang dầu hàng thì y có thể được tính cho đến đỉnh trong của mã gắn với sống ngang của mạn kép hoặc cho đến đỉnh trong của mã gắn với chân sống đứng của vách dọc tâm tàu. Nếu y nh hơn 0,25 b, thì y phải được lấy bằng 0,25 b’.

C2 :Hệ số cho ở Bảng 2-A/27.10 phụ thuộc tỉ số blTVới các trị số trung gian của blT, thì C2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

ShB và d0 : Theo qui định  (a).

/: Như qui định ở -1 (1) (a).

b : Như qui định ở -1 (1) (c).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.10 Hệ số C2

blT

£ 0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

≥ 1,3

C2

0,042

0,041

0,041

0,040

0,039

0,038

0,036

0,035

(2) Phi lớn hơn chiều dày xác định theo các công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí trong khoang dầu hàng, không phụ thuộc vào kiểu tàu:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

a Chiều cao của đà ngang tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có bố trí các nẹp nằm ở giữa chiều cao của tiết diện đà ngang, thì a là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc đến tôn đáy trên, hoặc khoảng cách giữa các nẹp nằm đó (m).

t1 Chiều dày của đà ngang tính theo qui định ở (1) phụ thuộc vào kiểu tàu dầu (mm).

C2 :Hệ s xác định theo Bảng 2-A/27.11 phụ thuộc vào t số khoảng cách S1 (m) của các nẹp bố trí theo hướng chiều cao tiết diện của đà ngang chia cho a. Với các trị số trung gian của S1/thì C2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/27.11 Hệ số C2

S1/a

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

≥ 1,4

C2

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

H : Trị số xác định theo các công thức sau:

(a) Nếu đà ngang có l khoét không được gia cường:

Trong đó:

f : Đường kính lớn của lỗ khoét (m).

a : Trị số nào lớn hơn trong các trị số a hoặc S1 (m).

(b) Trong các trường hợp khác với (a), H = 1,0.

S2 : Bằng S1 hoặc a, lấy trị s nào nh hơn (m).

k : Như qui định ở 27.4.11.

27.6.4. Kích thước của sống dọc và sống ngang trong mạn kép

1. Chiều dày ca sống dọc trong mạn kép phải không nh hơn trị số lớn nhất trong các trị số t1 qui định  (1), t2 hoặc t3 được qui định ở (2) dưới đây:

(1) Không được nhỏ hơn chiều dày xác định theo (a) hoặc (b) dưới đây tùy theo kiểu tàu:

(a) Tàu dầu kiểu C:

Chiu dày xác định theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

S : Chiều rộng ca phần được đ bi sống dọc (m).

hs : Trị số xác định theo các công thức sau, lấy giá trị nào lớn hơn:

(0,6d – d3) + 0,038L (m)
h’ (m)

d3 : Chiu cao của đáy đôi đo tại mạn tàu (m). Tuy nhiên, d3 sẽ là khoảng cách thẳng đứng từ đáy đến cạnh trên của két hông, nếu có két hông.

h’ : Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh trên ca két hông, nếu có, hoc từ mt tôn đáy trên đến mép miệng khoang (m).

d0 : Chiều cao tiết diện sống dọc (m).

d1 : Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu sống nm của vách ngang được bố trí trong khoang dầu hàng, thì có thể bỏ qua các lỗ khoét trên các sống dọc mạn trong giới hạn từ vách ngang đến đnh trong của mã ở mút của sống nm, trừ khi Đăng kiểm thấy là cần thiết phải xét.

x : Khoảng cách dọc từ trong điểm clT của mỗi khoang dầu hàng đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu sống nằm ca vách ngang được đặt trong khoang dầu hàng, thì x có thể được tính cho đến đỉnh trong của mã gn với mút của sống nằm đang xét. Nếu x nh hơn 0,25lT, thì x phải được lấy bằng 0,25 lT.

lT : Chiều dài khoang dầu hàng đang xét (m).

C3 :Hệ số lấy theo Bảng 2-A/27.12 phụ thuộc vào D’/ lT. Với các trị số trung gian của D’/ lT, thì

C3 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

D’ :Trị s tính theo công thức sau:

D’ D  d3 (m)

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bng 2-A/27.12 Hệ s C3

D’/ lt

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

³ 1,3

C3

0,013

0,019

0,025

0,030

0,034

0,037

0,039

0,042

0,045

(c) Tàu dầu kiểu D:

Chiu dày xác định theo công thức sau đây phụ thuộc vị trí trong khoang dầu hàng :

 (mm)

Trong đó:

x : Khong cách dọc từ trung điểm clT của mỗi khoang dầu hàng đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu các sng nằm của vách ngang được đặt trong khoang dầu hàng, thì x có thể được tính cho đến đnh trong của mã gn với mút của sống nm đang xét. Nếu x nhỏ hơn 0,25 lTthì x phải được ly bằng 0,2lT.

C3 : Hệ số lấy theo Bảng 2-A/27.13 phụ thuộc vào D‘/ lT. Với các trị số trung gian cD‘/ lT, thì C3 được xác định theo phép phép nội suy tuyến tính.

SlThSd0d1D‘ và K : Phải thỏa mãn qui định ở (a).

k : Như quy định ở 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.13 Hệ số C3

D/ IT

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

³ 1,3

C3

0,020

0,024

0,028

0,032

0,035

0,038

0,040

0,042

0,045

(2) Lớn hơn chiu dày xác định từ các công thức sau phụ thuộc vị trí trong khoang du hàng, không phụ thuộc vào kiu tàu:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

a Chiều cao của sống dọc mạn tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có bố trí các nẹp nằm ở giữa chiều cao tiết diện của sống mạn và hướng theo chiều dài của sống, thì a là khoảng cách từ nẹp đó đến tôn mạn hoặc đến vách dọc của mạn kép, hoặc khoảng cách giữa các nẹp đó (m).

t1 Chiều dày của sống dọc tính theo qui định ở (1) phụ thuộc vào kiểu tàu dầu (mm).

C3 :Hệ s xác định theo Bảng 2-A/27.14 phụ thuộc vào t số khoảng cách S1 (m) của các nẹp bố trí theo hướng chiều cao tiết diện của sống chia cho a. Với các trị số trung gian của S1/a, thì C3 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/27.14 Hệ số C3

S1/a

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

³ 1,4

C3

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

H : Trị số xác định theo các công thức sau :

(a) Nếu sng dọc mạn có l khoét không được gia cường:

Trong đó:

f : Đường kính lớn của l khoét (m).

a : Bng a hoặc S1 , lấy trị số nào lớn hơn (m).

(b) Trong các trường hợp khác với (a), H = 1,0.

S2 : Bng S1 hoặc a, lấy trị số nào nhỏ hơn (m).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

2. Chiu dày ca sống ngang trong mạn kép phải không nh hơn trị số lớn nhtrong các trị số t1 xác định theo (1)t2 hoặc t3 xác định theo (2) dưới đây :

(1) Không được nh hơn chiều dày xác định theo (a) hoc (b) sau đây phụ thuộc kiểu tàu dầu:

(a) Tàu dầu kiểu C:

Chiu dày xác định từ công thức sau phụ thuộc vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

S : Chiu rộng ca phần được đỡ bi sống ngang (m).

hS : Trị số xác định theo các công thức sau, lấy giá trị nào lớn hơn. Tuy nhiên, đối với các tàu dầu không có các trạng thái tải trọng đặc biệt như ti trọng một nửa hoặc tải trọng xen kẽ, hS có thể được lấy theo qui định ở -1 (1) (a).

(d – d3) +0,038L (m)
h’ (m)

d0 : Chiều cao của tiết diện sống ngang (m).

d1 : Chiều cao l khoét tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có mã gn vối chân sống ngang ca mạn kép, thì có thể b qua các lỗ khoét  sống ngang bố trí trong phạm vi giữa mt tôn đáy trên và đnh trên của mã đó, trừ khi Đăng kiểm thấy cần thiết phải xét.

z : Khoảng cách theo chiều cao của tàu từ mt tôn đáy trên hoc từ cạnh trên ca két hông, nếu có, đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có mã gắn với chân sống ngang của mạn kép, thì  khoảng từ mt tôn đáy trên đến đnh trên của mã đó, z có thể được tính ở đnh trên ca mã đó. Nếu z lớn hơn 0,4D‘ thì z phải được lấy bng 0,4D‘.

C4 : H s xác định theo Bảng 2-A/27.15 phụ thuộc tỉ số D‘/ lT. Với các trị số trung gian cD‘/ lT, thì C4 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

D’h’d3, và lT : Theo qui định ở -1 (1) (a).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

Bảng 2-A/27.15 Hệ s C4

D‘/ lt

£ 0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

³ 1,3

C4

0,052

0,051

0,049

0,046

0,043

0,041

0,038

0,036

0,034

(b) Tàu dầu kiểu D :

Chidày xác định từ công thức sau phụ thuộc vị trí trong khoang dầu hàng:

 (mm)

Trong đó:

z : Khoảng cách theo chiu cao của tàu từ mặt tôn đáy trên hoặc từ cạnh trên ca két hông, nếu có, đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có mã gn với chân sống ngang ca mạn kép, thì ở khong từ mặt tôn đáy trêđến đỉnh trên của mã đó, z có thể được tính ở đnh trên của mã. Nếu z kín hơn 0,4D thì z phi được lấy bng 0,4D‘.

C4 : Hệ số xác định theo Bảng 2-A/27.16 phụ thuộc t số D‘/ lT. Với các trị số trung gian cD‘/ lT, thì C4 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/27.16 Hệ số C4

D‘/ lT

£ 0,8

0,9

1,0

1,1

1,2

³ 1,3

C4

0,034

0,033

0,033

0,032

0,031

0,030

ShSd0 và d1 : Theo qui định  (a).

D‘ và lT : Theo qui định ở -1 (1) (a).

k : Như qui định ở 27.4.11.

(2) Phi lớn hơn chiều dày xác định theo các công thức sau đây phụ thuộc vị trí trong khoang dầu hàng, không phụ thuộc vào kiểu tàu:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

a Chiều cao tiết diện của sống ngang tại điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu có bố trí các nẹp nằm ở giữa chiều cao của tiết diện sống ngang, hướng theo chiều dài của sống, thì a là khoảng cách từ nẹp đến tôn mạn hoặc đến vách dọc của mạn kép, hoặc khoảng cách giữa các nẹp (m).

t1 Chiều dày của tiết diện sống ngang tính theo qui định ở (1) phụ thuộc vào kiểu tàu dầu (mm).

C4 :Hệ s xác định theo Bảng 2-A/27.17 phụ thuộc vào t số khoảng cách S1 (m) của các nẹp đặt theo hướng chiều cao của tiết diện sống chia cho a. Với các trị số trung gian của S1/a, thì C4 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/27.17 Hệ số C4

S1/a

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

³ 1,4

C4

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

27.6.5. Sống dọc và sống ngang trong khoang dầu hàng và két sâu

1. Mô đun chống uốn Z ca tiết diện sống dọc không được nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau:

 (cm3)

Trong đó:

S : Chiều rộng của diện tích được đỡ bởi sống (m).

h : Như qui định ở 27.4.1-1. Tuy nhiên,  đây cụm từ từ cạnh dưới của tấm tôn vách đang xét được thay là từ trung điểm của S” đối với sống nm, và là từ trung điểm của l0” đối vi sống đứng khi tính trị số của h.

l0 : Chiều dài của sống xác định theo công thức sau:

I0 = k1l (m)

l : Chiều dài toàn bộ của sống (m), nếu sống này liên tục cùng với các sống dọc và sống ngang khác, thì  là khoảng cách đến mặt trong của bản mép các sống ấy.

k1 : H số điều chnh do các mã được xác định theo công thức sau:

b1 và b2 : Chiều dài cạnh của mã, tại các mút tương ứng của sống dọc và sng ngang (m).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

C1 :H s phụ thuộc vào L xác định như sau:

C1 = 1,00 nếu L không lớn hơn 230 mét.

C1 = 1,20 nếu L lớn hơn 400 mét.

Với các trị số trung gian cL , thì C1 xác định theo phép nội suy tuyến tính.

2. Mô men quán tính (I) của tiết diện của sống dọc phải không nh hơn trị s xác định theo công thức sau. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp chiều cao tiết diện ca sống không được nh hơn 2,5 lần chiều cao lỗ khoét để cơ cấu chui qua:

 (cm4)

Trong đó:

h và l0 : Như qui định ở -1.

3. Chiu dày tiết diện ca sống dọc phải không nh hơn trị số lớn nhất trong các trị số t1t2 hot3 sau đây:

 (mm)

 (mm)

 (mm)

Trong đó

Shl0C1 và k : Như qui định ở 1.

S1 : Khoảng cách giữa các nẹp của sống hoặc chiều cao tiết diện của sng, ly giá trị nào nh hơn (m).

d1 : Chiều cao tiết diện ca sống đang xét (m), trừ chiu cao l khoét.

C2 :Hệ s xác định theo công thức sau, trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn 0,5:

đối với sống nm
đối với các sống khác

x : Khong cách từ một đầu của I0 đến tiết diện đang xét (m), và từ đầu dưới của l0 đối với sng đứng.

d0 : Chiều cao tiết diện bản thành (m). Nếu các nẹp gia cường bản thành được đặt song song với bản mép, thì d0 là khoảng cách từ nẹp đến tôn mạn hoặc đến bản mép (m), hoặc giữa các nẹp.

C3 : Hệ số được ly như sau:

(1) Nếu bản thành của sống nằm ở vị trí khoảng 0,25D phía dưới mép boong ở mạn tàu, thì C3 được xác định phụ thuộc tỉ s của S chia cho d0 như sau, trong đó S là khoảng cách ca các nẹp  bn thành đặt hướng theo chiu cao ca tàu (m):

Nếu S‘/d0 ³ 1,0 thì C3 = 11,0

Nếu S‘/d0 < 1,0 thì C3 = 11,0

(2) Nếu bn thành ca sng dc và sống ngang khác với những qui định  (1), thì C3 được xác định theo Bng 2-A/27.18 phụ thuộc tỉ số S/d0. Với các trị số trung gian cS/d0, thì C3 được xác định theo phép nội suy tuyến tính. Nếu bn thành của sống nm cao hơn D/3 so với mặt tôn giữa đáy hoc cao hơn mép dưới của bp ở cạnh dưới ca thanh ging thứ hai kể từ boong, lấy trường hthấp hơn, thì C3 có thể được lấy theo Bảng 2-A/27.18 nhân với 0,85 cùng với các yêu cầu ở (c) và (d) dưới đây:

(a) Nếu không có nẹp đặt song song với bản mép, thì C3 lấy bằng a1.

Tuy nhiên, khi có khoét lỗ, thì C3 được lấy bng a2 và phải không nhỏ hơn trị số xác định theo yêu cầu ở (c).

(b) Nếu có nẹp gia cườnđặt song song với bản mép, với các phần nm giữa bn mép và nẹp hoặc gia các nẹp, thì C3 lấy bằng a3.

Tuy nhiên, chiều dày không cn phi lớn hơn trị số trị xác định khi sử dụng h số a1, gi thiết rng kng có nẹp đặt song song với bn mép và không có l khoét.

Đối vi các phần nằm giữa nẹp và tôn bao, thì C3 được lấy bằng a2.

Bảng 2-A/27.18 a1a a3

S‘/d0

£ 0,2

0,4

0,6

0,8

1,0

1,5

2,0

³ 2,5

a1

2,6

4,5

5,6

6,4

7,1

7,8

8,2

8,4

a2

2,1

3,7

4,9

5,8

6,6

7,4

7,8

8,0

a3

3,7

0,7

8,6

9,6

9,9

10,3

10,4

10,4

(c) Nếu bản thành có lỗ khoét nh không được gia cường, thì a1, a2 và a3 phải được nhân với h số H sau:

Nếu d1/S nh hơn hoặc bằng 0,5, thì hệ số này phi được lấy bng 1,0.

Trong đó :

d1 : Chiều cao lỗ khoét (m).

(d) Nếu bản thành có lỗ khoét lớn không được gia cường thì a1, a2 và a3 phải được nhân với hệ số H sau:

Trong đó:

a: Cạnh dài hơn của phần được bao quanh bởi các nẹp của bản thành (m).

f : Đường kính lỗ khoét (m). Nếu lỗ khoét có dạng thuôn thì f phải được lấy bằng cạnh lớn hơn (m).

4. Mép kèm dùng để tính mô men quán tính và mô đun chống uốn ca tiết diện thực của sống phải được lấy như qui định ở 1.1.13-3. Tuy nhiên, nếu có nẹp được đặt trong phạm vi của mép kèm thì nẹp đó có thể được tính vào mép kèm.

5. Trong trường hợp có đt các thanh chống thì chiều dày bn thành ca sống tại chân ca thanh chống phải không nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau. Nếu trên bn thành có lỗ khoét nh tại chân của thanh chống, thì các lỗ khoét này phải được gia cường hiệu quả bằng các tấm đệm.

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách các sống ngang (m).

bS : Chiu rộng được đỡ bthanh chống (m).

h: Khoảng cách từ trung điểm cbS đến điểm nằm cao hơn mtôn giữa đáy một khoảng bằng:

hs = d + 0,038L

L‘ : Như qui định ở 27.5.1-1.

C1 : Như qui định ở -1.

S1 : Khoảng cách giữa các nẹp đặt theo chiều cao tiết diện  bản thành ca sống ngang tại vùng nối vi thanh ging (m).

A : Diện tích tiết din hiệu dụng chịu lực dọc trục truyền từ thanh ging (cm2), được lấy như sau:

(a) Nếu bản mép ca thanh giằng kéo dài đến bản mép của sống ngang theo dạng cung lượn hoặc dạng cong tương t thì A là tổng toàn bộ diện tích tiết diện bản thành của sống ngang  vùng nằm giữa các tiếp điểm của các tiếp tuyến với đoạn cung lượn hoặc dạng cong lượn tương tự làm với trục thanh giằng một góc 45°, cộng với diện tích tiết diện ca nẹp gia cường bản thành ca sống ngang đt theo phương trục thanh ging ở khoảng giữa các tiếp đim và 0,5 lần diện tích tiết diện các bản mép ca sống ngang tại các tiếp điểm (xem Hình 2-A/27.1 (a)).

(b) Nếu bản mép của thanh giằng nối liền tới bản mép của sống ngang theo dạng đường thng có góc lượn thì A là tổng toàn bộ diện tích tiết diện bản thành của sống ngang  vùng nằm giữa các trung điểm của các đoạn giao nhau tạo bởi các phần kéo dài ca các mt trong ca mép thanh giằng, mép sống ngang và đường thẳng tạo với trục thanh giằng một góc 45° tiếp xúc với mặt trong ca bn mép  ch góc lượn, cộng với diện tích tiết diện nẹp gia cường bn thành của sống ngang đặt theo phương trục thanh giằng ở khoảng giữa các trung điểm nói trên, cộng với 0,5 lần din tích tiết diện các bn mép tại các trung điểm (Xem Hình 2-A /27.1 (b)).

(c) Nếu bn mép ca thanh giằng nối trực tiếp với mép của sống ngang theo góc vuông hay gn vuông và c hai bn mép được gn mã, thêm vào đó các nẹp được gn lên bn thành ca sống ngang trên đường kéo dài của hai mép thanh giằng thì A là tổng toàn bộ diện tích tiết diện bản thành của sống ngang tại vùng tiết diện giữa các trung điểm của các đoạn giao tạo bởi phần kéo dài của các mặt trong ca mép thanh giằng, mép sống ngang và đường thẳng tạo với trục của thanh giằng một góc 45° tiếp xúc với mép tự do của mã, cộng với diện tích tiết diện của các nẹp đặt  vị trí nêu trên (xem Hình 2-A /27.1 (c)).

(a)

(b)

(c)

Hình 2-A/27.1 Cách xác định diện tích tiết diện tổng cộng

6. Chiều dày bn mép ca sống dọc (t) phải lớn hơn chiều dày bn thành và chiều rộng tổng cộng ca bản mép phi không nh hơn trị số xác định theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết din của sống (m).

l : Khoảng cách giữa hai gối tựa của sống (m). Tuy nhiên, nếu có đt các mã chống vặn hữu hiệu, thì các mã này có thể được coi là gối tựa.

27.6.6. Sống ngang ca tàu không có mạn kép

1. Thêm vào các qui định ở 27.6.5, chiều cao tiết diện (d) và mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang mạn Z phải không nh hơn trị số xác định theo các ng thức sau:

d = 0,15(m)

 (cm3)

Trong đó :

l : Chiều dài toàn b của sống ngang mạn, nếu sống ngang mạn liền với các sống ngang khác thì l là khoảng cách đến mặt trong của các sống ngang khác ấy (m)

l0 : Được xác định như sau:

l0 = k1l (m)

k1 : Như qui định ở 27.6.5.1.

S : Khoảng cách các sống ngang (m).

h : Khoảng cách từ trung điểm của l0 đến điểm nằm cao hơn mặt tôn giữa đáy một khoảng bằng:

h = d + 0,038L

L : Như qui định ở 27.5.1.1.

2. Kích thưc của sống ngang boong phải được xác định theo (1) và (2) dưới đây:

(1) Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện sống ngang boong ca tàu không có hầm boong phải không nhỏ hơn trị số xác định theo công thức sau:

 (cm3)

Trong đó:

Skl0 : Như qui định ở -1.

(2) Đối với các tàu có hầm boong, kết cấu ca sống ngang boong phải liên tục đi ngang qua hầm boong. Trong trường hợp này, chiu cao tiết diện ca sống ngang boong coi như được đỡ bi hầm boong, có thể được lấy bng 0,03B.

(3) Đối với các sống ngang đt ở vách dọc tâm, những qui định đối với sống ngang mạn qui định ở -1 phi được áp dụng tương ứng. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, kích thước cơ cấu không được nhỏ hơn trị số xác định theo mỗi công thức vi hệ số bng 0,8 lần của h số trong mỗi công thức đó.

27.6.7. Nẹp gia cường các sống trong khoang du hàng và két sâu

Chiều dày của các nẹp gia cường dạng thép dẹt và mã chống vặn trên các sống dọc và sống ngang, và ca nẹp vách phải không nh hơn trị s xác định theo công thức sau:

 (mm)

Tuy nhiên, chiều dày này không cần phải lớn hơn chiều dày bản thành của sống mà nẹp được gn.

27.6.8. Thanh ging

1. Thanh ging  các tàu có từ hai vách dọc liên tục tr lên nếu được liên kết chắc chắn với các sng đng ca vách dọc trong khoang dầu hàng, thì phải thỏa mãn những yêu cầu ở 27.6.8.

2. Din tích tiết diện của thanh giằng liên kết với các sống đứng của vách dọc trong khoang dầu hàng phải không nh hơn trị số xác định từ công thức sau:

A = C1C2kSbsh (cm2)

Trong đó :

SbSC1 : Như qui định ở 27.6.5-5.

h = hS nếu thanh ging được đặt trong khoang dầu hàng mạn, là khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm cbS đến mặt trên ca miệng khoang hàng kề cận nếu có các thanh chống ở khoang đầu hàng giữa (m).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

C2 :Hệ số xác định từ công thức sau:

Nếu l/k > 0,6 thì: 

Nếu l/k < 0,6 thì: C2 = 1,1

Trong đó:

l Chiều dài thanh giằng giữa mặt trong của các sống đứng của vách dọc (m).

K : Được xác định như sau:

I Mô men quán tính của tiết diện thanh giằng (cm4).

A : Diện tích tiết diện thanh giằng (cm2).

k : Như qui định ở 27.4.1-1.

27.7. c chi tiết kết cấu

27.7.1. Qui định chung

1. Các kết cấu chính phải được b trí sao cho đm bđược sự liên tục v đ bền trong khu vực hàng hóa. Ở vùng phía trước và phía sau khu vực hàng hóa, các kết cấu phải đủ bn để tránh suy giảm đột ngột sự liên tục của đ bền.

2. Với các kết cấu chính, phi quan tâm thích đáng đến độ cứng  các mút, đến biện pháp đỡ và gia cường để tránh biến dạng vênh, phi giảm đến mức tối thiểu tình trạng tp trung ứng sut ở kết cu.

27.7.2. Sườn và nẹp

Xà dọc, sườn dọc và nẹp dọc phi là các cơ cấu liên tục hoặc phải được liên kết chắc chn để sao cho diện tích tiết diện  các mút của chúng có đủ đ cứng để chịu đưc mô men uốn.

27.7.3. Sng và thanh giằng

1. Các sống nằm trong cùng một mặt phng phđược bố trí sao cho tránh được sự thay đổi đột ngột v độ bn và độ cứng, hai đầu của sống phđược gn mã có kích thước thích hợp, đỉnh ca mã phải được lưn hữu hiệu.

2. Trong trườnhợp nếu chiều cao tiết din ca sống dọc lớn thì phải đt nẹp song song với bn mép.

3. Mã phải được đặt  hai đu của thanh ging đ liên kết với các sống dọc hoặc sống ngang.

4. Các sng ngang và sng đứng phải được gn mã chống v vị trí liên kết với thanh ging.

5. Nếu chiều rộng bn mép ca thanh ging lớn hơn 150 mi-li-mét thì  một bên ca bản thành, các nẹp phải được đặt theo khong cách thích hp để đỡ cả bmép.

6. Các mã chống vặn phđược đặt trên bản thành ca sống ngang ở đỉnh trong của mã mút và ở vùng nối với thanh giằng,v.v…, theo khong cách thích hợp đ gia cường hữu hiệu cho các sống ngang. Trong trưng hợp nếu chiu rộng ca bn mép  mi bên bn thành của sống lớn hơn 180 mili-mét, thì  chng vn nói trên phảđỡ c bn mép.

7. Bản thành của các sống ngang mạn và sống đứng ca vách dọc tại mã mút trên và mã mút dưới, vùng lân cận các đầu trong ca các mã này và vùng gn gốc của thanh ging phi được gia cường đặc biệt bng các nẹp đặtheo khong cách hẹp hơn.

27.8. Các qui định riêng đối với han gỉ

27.8.1. Chiu dày ca tôn bao

1. Ở những tàu không có mạn kép, chiều dày của tôn bao tạo thành vách biên ca các khoang dầu hàng có dự định để chứa nước dn, trừ các khoang chỉ dùng để chứa nước dằn trong điều kiện thi tiết xấu, phải không nh hơn chiu dày xác định theo công thức cho ở 27.3.2 đồng thời với việc áp dụng các qui định  Chương 14 cộng với 0,5 mi-li-mét.

2. Khi áp dụng các yêu cầu của Chương này, chiều dày của tôn bao có thể được giảm 0,5 mi-li-mét so với chiu dày xác định theo công thức cho ở 27.4.1.

27.8.2. Chiu dày tôn boong

1. Khi áp dụng những yêu cầu của Chương này, chiều dày tôn ca boong mạn khô có thể được gim 0,5 mi-li-mét so với chiu dày tính theo công thức cho ở 27.4.1.

2. Chiều dày tôn ca boong mạn khô ở khoang dầu hàng, khi áp dụng nhng qui định ở Chương 15, phải được lấy bằng chiều dày xác định theo công thức cho ở 15.3 cộng thêm tối thiểu là 0,5 mi-li-mét.

27.8.3. Chiều dày của tôn nóc két

Chiều dày của tôn nóc két trong khoang dầu hàng và két sâu không được nhỏ hơn chiều dày tương ứng xác định theo công thức cho ở 27.4.1 cộng thêm 1,mi-li-mét. Tuy nhiên, sự cộng thêm này không bắt buộc đối với tôn đáy trên.

27.8.4. Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc boong, xà dọc mạn và nẹp gia cường dọc

1. Mô đun chống uốn của tiết diện xà dọc bố trí  tôn boong trong các khoang dầu hàng phải không nh hơn 1,1 ln trị số tính theo các qui định ở 8.3.3.

2. Mô đun chống uốn của tiết diện dầm và nẹp bố trí trên tôn mạn và vách tạo thành các khoang dầu hàng có dự kiến để chứa nước dn, trừ những khoang ch dùng để chứa nước dn trong điều kiện thời tiết xấu, phải không nhỏ hơn 1,1 lần trị số tính theo các qui định ở 27.5.1 và 27.5.2.

27.8.5. Chiều dày của các cơ cấu tấm trong các két dn k với khoang dầu hàng

1. Chiều dày của tôn vách phân cách giữa két dằn và khoang dầu hàng phải không nh hơn chiều dày qui định ở 27.2 cộng thêm 1,0 mi-li-mét.

2. Trong trường hợp các khoang dầu hàng kề cận được trang bị hệ thống hâm nóng, chiều dày ca tôn vách phân cách giữa két dằn và khoang dầu hàng phải không nhỏ hơn chiều dày xác định theo -1 cộng với 1,0 mi-li-mét.

27.8.6. Chiều dày tôn boong trong khoang dầu hàng

Chiều dày tôn boong trong khoang dầu hàng không được nhỏ hơn chiều dày xác định theo 27.2 cộng với 1,0 mi-li-mét.

27.8.7. Chiều dày ca tôn đáy trên trong khoang du hàng

1. Chiều dày của tôn đáy trên trong khoang dầu hàng phải đủ để kể đến ảnh hưng ca mòn gỉ.

2. Chiều dày của tôn đáy trên  vùng gần miệng ống hút trong khoang dầu hàng, và chiều dày thành của hố tụ, nếu có, phải không nh hơn chiều dày xác định theo yêu cầu ở 27.4.1-1 cho vùng áp dụng thích ứng cộng thêm 2,0 mi-li-mét.

27.9. Các qui định riêng đối với tàu có boong giữa

27.9.1Phạm vi áp dụng

Các kết cấu của tàu dầu có boong giữa đi suốt chiều dài khu vực khoang hàng phi thỏa mãn các qui định ở từ 27.1 đến 27.8 cùng với các qui định ở 27.9.

27.9.2. Ti trọng

Trong trường hp các kết cu trong khoang dầu hàng phía dưới boong giữa được xác định theo các công thức qui định ở 27.4.127.5.2 và 27.6.5, các trị số của h1h2 và h3 phải được lấy như qui định ở Bảng 27.19.

Bng 2-A/27.19 Tải trọng

Điều

Tải trọng

27.4.1

27.5.2

27.6.5

h1

Khong cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong giữa (m) Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của chiều dài l đối với các nẹp đứng, và từ trung điểm của khoảng cách từ nẹp phía trên đến nẹp phía dưới đối với nẹp nằm, đến boong giữa (m). Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm chiều dài S đối với sống nằm, và từ trung điểm của chiều dài l đối với sống đứng, đến boong giữa (m).

h2

0,85(h1 +  Dh) (m)

 Dphải được lấy theo 27.4.1-1.

0,85(h1 +  Dh) (m)

 Dphải được lấy theo 27.4.1-1.

0,85(h1 +  Dh) (m)

 Dphải được lấy theo 27.4.1-1.

h3

0,7 lần khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tm tôn vách đến mtrên của miệng khoang hàng (m). 0,7 lần khong cách thẳng đng từ trung điểm của chiều dàl đối vi các nẹp đứng, và từ trung điểm của khoảng cách t nẹp phía trên đến nẹp phía dưới đối với nẹp nm, đến mặt trên cmiệng khoang hàng (m). 0,7 lần khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm chiều dài S đối với sống nằm, và từ trung đim của chiều dài l đối với sống đứng, đến mt trên ca miệng khoang hàng (m).

27.9.3. Boong giữa

Trong trường hợp nếu chiều dày tôn boong giữa được tính như chiều dày tôn nóc của két dầu hàng dưới thì chiu dàboong giữa phảđược ly không nh hơn chiu dày được xác định theo công thức cho ở 27.4.1, s dụng ti trọng qui định ở 27.9.2 và cộng thêm 1,0 mi-li-mét.

27.10. Những qui định rng đối vi các két mạn phía trước

27.10.1. Phạm vi áp dụng

Đi với những tàu dầu có chiều dài không nhỏ hơn 200 mét, các kết cấu ở những két mạn để trống trong trạng thái đầy tải, nằm ở phạm vi từ 0,15L kể từ sng mũi đến vách mũi phải thỏa mãn các qui định ở từ 27.1 đến 27.9 cùng với các qui định ở 27.10.

17.10.2. Dầm dọc mạn

1. Mô đun chống uốn tiết diện của dầm dọc mạn phi kng nh hơn trị số xác định theo công thức sau:

Z = 9C1kShl2 (cm3)

Trong đó:

l : Khong cách các sng ngang (m).

S : Khong cách các ddọc mạn (m).

h : Khoảng cách từ dầm dọc mạn đang xét đến điểm nm cao hơn mt trên ca tôn giữa đáy một khong (m):

h = 0,7d + 0,05L

Tuy nhiên, ở đây trong mọi trường hợp h phi không nh hơn trị số tính theo công thức sau (m):

C1k: Như quị định ở 27.4.1-1.

2. Trong trường hợp nếu dầm dọc mạn được nối với sống ngang bng các mã, mô đun chống uốn (Z) của tiết diện có thể được xác định bằng cách nhân trị số (Z) được xác định từ công thức sau đây với trị số xác định từ công thức qui định ở -1.

Z’ = (1 – C)2

Trong đó:

C: Được xác định từ các công thức sau:

Nếu gắn mã ở hai đầu
Nếu gắn mã ở một đầu

b1b2b : Chiều dài cạnh mã dọc theo dầm dọc mạn (m). Tuy nhiên, trong trường hợp nếu trị số cC là âm, thì lấy C = 0. (xem Hình 2-A/27.2).

Hình 2-A/27.2 Xác định bb1 và b2

27.11. Kết cu và gia cường đáy ở phía mũi

Độ bền của đáy mũi tàu phải tha mãn các qui định ở 4.8 và 14.4.4.

27.12. Những qui định riêng đối với miệng khoang hàng và h thống thoát nước mt boong

27.12.1. Tàu có mạn khô quá lớn

Đi với tàu có mạn khô quá lớn việc min giảm so với qui đnh ở 27.12 sẽ được xem xét.

27.12.2. Miệng của khoang dầu hàng

1. Chiu dày tôn thành ca miệng khoang dầu hàng phải không nhỏ hơn 10 mi-li-mét. Nếu chiều dài ca thành miệng khoang lớn hơn 1,25 mét và chiều cao của thành miệng khoang lớn hơn 760 mi-li-mét thì phải đặt các nẹp đứng  thành dọc hoặc thành ngang và mép trên của thành miệng khoang phải được gia cường thích đáng.

2. Np miệng khoang hàng phải được làm bng thép hoặc bng các vật liệu được chấp nhận khác. Kết cấu của nắp miệng khoang bằng thép phải thỏa mãn các qui định sau. Kết cu ca nắp miệng khoang làm bằng vật liệu không phi là thép phải tha mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

(1) Chiều dày tôn nắp phải không nh hơn 12 mi-li-mét.

(2) Nếu diện tích của miệng khoang lớn hơn 1 mét vuông nhưng không lớn hơn 2,5 t vuông, thì np miệng khoang phđược gia cường bằng các thanh thép dẹt có chiều rộng 100 mi-li-mét đặt cách nhau không xa hơn 610 mi-li-mét. Tuy nhiên, nếu tôn nắp miệng khoang có chiu dày 15 mi-li-mét hoặc lớn hơn, thì có thể không cần đặt nẹp gia cường.

(3) Nếu diện tích ca miệng khoang hàng lhơn 2,5 mét vuông, thì tôn np miệng khoang phi được gia cường bng các thanh thép dẹt có chiu rộng 125 mi-li-mét đặt cách nhau không xa quá 610 mi-li-mét.

(4) Np miệng khoang phải được cố định chắc chắn bằng khóa đặt cách nhau không xa quá 457 mi-li-mét đối với miệng khoang hình tròn hoặc cách nhau không xa quá 380 mi-li-mét và cách các góc không quá 230 mi-li-mét đối với ming khoang hình chữ nhật.

27.12.3. Miệng khoang không phi là khoang du hàng

 những vị trí lộ trên boong mạn khô và boong thượng tầng mũi hotrên nóc ca hm nổi giãn nở, các miệng khoang không phi là khoang dầu hàng phi có các nắp kín nước bng thép có kích thước thỏa mãn các yêu cở 18.2.4 và 15.2.5.

27.12.4. Hệ thng thoát nướmặt boong

1. Những tàu có mạn chn sóng phảđặt lan can thưa  ít nhất một na chiu dài phần lộ của boong mạn khô hoặc phải có hệ thng thoát nưc hữu hiệu khác. Mép trên cùng ca di tôn mép mạn phải cố gắng được hạ thấp.

2. Nếu các thượng tầng được nối với nhau bng hầm boong, thì lan can thưa phải được đặt trên toàn bộ chidài phần l của boong mn khô.

27.13. Hàn

27.13.1. Phạm vi áp dụng

Trừ khi có qui định riêng ở 27.13, việc hàn tàu du phthỏa mãn các yêu cầu ở Bảng 2-A/1.6.

27.13.2. Hàn góc

1. Vic áp dụng đường hàn gócho các kết cu nm trong khu vực hàng hóa phải phải theo yêu cầu ở Bảng 2-A/27.20.

2. Chiềrộng chân cđường hàn góc ở các khu vực (1) và (2) dưới đây ít nht phải bng 0,7 lần chiều đày tôn theo qui định  Chương này.

(1) Đường hàn góc ở các phần liên kết giữa các sống ngoài cùng của đáy đôi với đà ngang.

(2) Đường hàn góc  các phn liên kết giữa các sống dưới cùng ca mạn kép với khung sống ngang.

Bảng 2-A/27.20 Yêu cầu đối với mối hàn góc

Dòng

Tên cơ cấu

Hàn với

Loại mối hàn

1

Sống dọc và sống ngang

Bản thành

Tôn bao, tôn boong, tôn vách dc hoặc tôn đáy trên

F1

2

Bn thành

F1

3

Bản mép

F2

4

Lỗ khoét để cơ cấu chui qua bản thành

Bản thành của dầm dọc mạn, xà dọc boong và nẹp nằm ca vách dc

F2

5

Mã chng vặn và nẹp gia cường bn thành

Bản thành

F3

6

Bản thành ca dầm dọc mạn, xà dọc boong và nẹp nằm của vách dc

F1

7

Dầm dọc mạn, xà dọc boong và nẹp nằm của vách dc

Tôn bao, tôn boong hoặc tôn vách dọc

F3

8

Thanh giằng

Các chi tiết tạo thành thanh giằng (bản thành với bn mép)

F3

9

Bản mép của sống

F1

Chú thích:

Nếu bán kính góc lượn  đnh của mã mút nh, thì nên s dụng mối hàn F1 trên một chiều dài thích hợp  đnh của mã.

CHƯƠNG 28 TÀU CHỞ QUẶNG

28.1. Kếcấu và trang thiết bị

28.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cấu và trang thiết bị của những tàu dự định để phân cấp và đăng ký là “Tàu chở quặng” phải thỏa mãn các yêu cầu của Chương này hoặc các yêu cầu tương đương.

2. Ngoài những yêu cầu đặc biệt của Chương này, các yêu cầu chung về kết cấu và trang thiết bị của tàu thép phải được áp dụng.

3. Những yêu cầu của Chương này được áp dụng cho kết cấu của những tàu có chiều dài nhỏ hơn 230 mét, có hình dạng thông thường, có một boong, có buồng máy ở đuôi tàu, có hai vách dọc kín nước liên tục, có đáy đôi ở dưới các khoang quặng, có boong và đáy kết cấu theo hệ thống dọc.

4. Trong trường hợp nếu kết cu ca tàu khác với qui định ở -3 hoặc chiu dài tàu vượt quá 230 mét và những yêu cầu ở Chương này không được áp dụng thì việc tính toán kết cấu thân tàu phải được Đăng kiểm chấp thuận.

28.1.2. Phân khoang

1. Khong cách giữa vách dọc và mn tàu (a), dù  phần hẹp của mũi và đuôi tàu, phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

a = 4L + 500 (mm)

2. Ít nhất phải có một vách ngang kín nước đặt giữa các vách dọc kín nước ở phía trước của trung điểm chiều dài của vùng chở quặng, trừ trường hợp mà Đăng kiểm thấy rằng không cần phải đặt vách ngang tại đó.

28.1.3. Tính toán trực tiếp

Theo thỏa thuận với Đăng kiểm, kích thước của kết cấu có thể được xác định bằng phương pháp tính toán trực tiếp. Nếu các kích thước cơ cấu tính bằng phương pháp tính toán trực tiếp lớn hơn các yêu cầu ở Chương này thì các kích thước theo tính toán trực tiếp phải được sử dụng.

28.1.4. Đáy đôi

1. Chiều cao của đáy đôi phải được xác định sao cho trong điều kiện đủ tải trọng tâm của tàu phải ở đủ độ cao cần thiết. Chiều cao chuẩn là 0,2D (m).

2. Chiều dày của sống chính (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

= 0,04L + 7,0 (mm)

3. Đáy ngang của tấm hoặc sống ngang đáy phải được đặt ở dưới vách hoặc dưới khung sống ngang của khoang mạn hoặc khoang trống.

4. Nếu đáy trên được kết cấu theo hệ thống dọc thì chiều dày của đà ngang tấm (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tổng chiều cao của các lỗ khoét giảm trọng lượng, lỗ khoét để các cơ cấu xuyên qua v.v…, ở đoạn cách các mút của đà ngang đáy một khoảng bằng hoặc lớn hơn b/4 phải không lớn hơn 1/2 chiều cao tiết diện đà ngang, và ở đoạn cách mút của đà ngang một khoảng bằng b/8 phải không lớn hơn 1/4 chiều cao tiết diện của đà ngang. Nếu lỗ khoét giảm trọng lượng được gia cường thích đáng thì giới hạn nói trên có thể được tăng lên.

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các đà ngang tấm (m).

b : Chiều dài của đà ngang tấm (m).

H : Trị số tính theo các công thức sau đây:

H = 2,0h – d Nếu chỉ đặt các đà ngang tấm.
H = 1,6 h  d Nếu giữa các đà ngang tấm có đặt một sống ngang đáy để đỡ các dầm dọc đáy trên.

Trong đó:

h : Khoảng cách thng đứng từ mật tôn đáy trên đến boong trên đo  đường tâm tàu (m).

d0 : Chiều cao tiết diện đà ngang tấm (m).

5.  tm sống chính và đà ngang tấm, nẹp phải được đặt cách nhau không xa quá trị số tính s theo công thức sau đây:

s = 100t  250 (mm)

Trong đó:

t : Chiềdày ca tấm sống chính hoặc của đà ngang tấm (mm).

6. Chiu dày của tôn đáy trên (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên (m).

h : Như qui định ở -4.

7. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn tr số tính theo công thức sau đây:

Z = 21Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên (m).

h : Như qui định ở -4.

l : Khoảng cách giữa các đà ngang tm hoặc các sống ngang đáy (m).

28.1.5. Kết cấu và kích thước cơ cấu của khoang mạn hoặc khoang trống

Kết cấu và kích thước cơ cu ca khoang mạn hoặc khoang trống phải theo các yêu cầu sau:

1. Dầm dọc mạn và xà ngang boong, nói chung, phải theo các yêu cầu ở 27.5 và 27.10.

2. Kết cấu và kích thước ca sống ngang, sống dọc, sườn khe và thanh ging phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

(1) Chiều dày của sống ngang, sống dọc, sườn khỏe và thanh ging không được nhỏ hơn trị số lấy theo Bng A/27.1 phù hợp vi chiều dài tàu;

(2) Sống ngang và sống dọc  cùng vị trí phải được bố trí sao cho tránh được sự thay đổi đột ngột độ bn và độ cứng vững. Chúng phải có mã liên kết với kích thước phù hợp và mút mà phải lượn đều;

(3) Chiều cao tiết diện ca sống ngang và sống dọc phải không nhỏ hơn 2,5 lần chiều cao lỗ khoét để sườn, xà và nẹp chui qua;

(4) Bn mép ca sống phải có chidày (t) không nh hơn chiu dày bản thành và chiu rộng toàn bộ phi không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Trong đó:

d0 Chiều cao tiết diện sống (m). Nếu sống là dạng bẻ mép thì d0 là độ cao từ mặt trong của tấm mép kèm đến mặt trong của bản mép.

l : Khong cách giữa các đế tựa của sng (m). Tuy nhiên, nếu có các mũ chống vặn thì mã có thể được coi như đế tựa.

5. Sống ngang phđược gia cường thích đáng thỏa mãn các qui định từ (a) đến (c) dưới đây:

(a) Chiều cao của nẹp dạng thanh gắn với sng ngang phi không nhỏ hơn 0,08 d0. Tuy nhiên, nếu đặt nẹp trên suốt chiu cao tiết diện ca sống, thì d0 được ly bng chiu cao tiết diện sống ngang; nếu nẹp được đặt từ đỉnh của chiếc xà dọc xuyên qua sống ngang đến bp của sống, thì d0 được giđến bng chiu cao tiết diện của xà dọc; nếu nẹp được đt song song với bn mép thì d0 phi được lấy bng khong cách giữa các mã chng vn;

(b) Phđặt các mã chng vtrên bthành của sng ngang, tại mép trong ca các mã mút và ti phần giao nhau với thanh ging cũng như tại những vùng khác đ gia cường hữu hiệu cho sống ngang. Nếu chiều rộng của bn mép vưt quá 180 mi-li-mét ở cả hai bên ca bn thành thì phải đặt các mã chống vsao cho đỡ được bản mép.

(c) Các mã chân sống ngang của vách dọc, ca mạn và bn thành của sống trong vùng lân cn mép  phải có nẹp gia cưng đ khoảng cách gần nhau.

(6) Kết cấu và kích thước của sng ngang phthỏa mãn các yêu cầu sau đây:

(a) Các kí hiệu được dùng ở (6) như sau:

Q = Shl0

Trong đó:

h : Khong cách từ điểm giữa của l0 đến điểm H2 nằm phía trên mặt tôn giữa đáy (m).

hs : Khoảng cách từ điểm gia cbs đến điểm H2 nm phía trên mặt tôn giữa đáy (m).

H2 = d + 0,038L (m)

l0 Chiều dài toàn b ca sống ngang mạn (m), được lấy bng khoảng cách từ mặt trên của bn mép ca sng ngang đáđến mt dưới bn mép của sống ngang boong (XeHình 2- A/28.1)

S : Khong cách các sống ngang (m).

S1 : Khong cách của các nẹp đặt theo chiều cao tàu  bn thành của sống ngang tại vị trí liên kết với thanh giằng (m).

k : H số vt liệu, được ly như sau:

k = 1,0 đối với thép thường (MS)
k = 0,78 đối với thép có độ bn cao HT32 hoặc thép có độ bn tương đương
k = 0,72 đi với thép có độ bn cao HT36 hoặc thép có độ bền tương đương

K : H số điu chnh đối với các mã, được xác định theo công thức sau:

b1b: Chiều dài cạnh mã (m) tại chân các sống dọc và ngang tương ứng (m).

b Chiều dài cạnh của các mã chân (Xem Hình 2-A/28.1).

bChiều rộng ca vùng đưc thanh giằng đỡ (m) (Xem Hình 2-A/28.1).

a : Chiều cao l khoét nhỏ  gần mép trong ca mã thấp nhất (m).

Tuy nhiên, nếu l khoét nh có tấm đệm thì a có thể lấy bng 0.

A : Diện tích tiết diện hữu hiệu chịu lực dọc từ thanh ging (cm2), lấy trị số lớn hơn trong các trị số sau:

(i) Nếu bản mép của thanh ging kéo liên tục đến bản mép của sống ngang theo dạng cong lượn hoc tương tự thì A là tổng diện tích tiết diện ca bản thành sống ngang  vùng nằm giữa tiếp điểm của đường tiếp tuyến vi cung lượn hoc đường cong tương tự làm thành góc 45° với hướng ca thanh ging, cộng với diện tích tiết din ca nẹp gia cường bản thành sống ngang đặt theo hướng thanh giằng ở khoảng giữa các tiếp điểm và 0,5 ln diện tích bản mép sống ngang tại các điểm đó (Xem Hình 2-A/28.2 (a)).

(ii) Nếu bản mép ca thanh giằng đưc kéo liên tục đến bản mép của sống ngang theo dạng đường thng có góc lượn, thì A là tổng diện tích tiết diện của bản thành sống ngang ở vùng nằm giữa các trung điểm của những đoạn giao nhau tạo bởi các đường kéo dài của mặt trong ca bn mép thanh giằng và bản mép sống ngang với đường thẳng làm thành góc 45° với hướng của thanh giằng tiếp xúc với mặt trong bản mép tại phần chuyển tiếp, cộng với diện tích tiết diện nẹp gia cường bản thành sống ngang đt theo hướng thanh ging gia các trung điểm nói trên và 0,5 lần diện tích bản mép sống ngang tại các trung điểm đó (Xem Hình 2-A/28.2 (b)).

(iii) Nếu bn mép của thanh giằng nối trực tiếp với bản mép của sống ngang theo góc vuông hay gần vuông và cả hai bản mép được gắn mã, thêm vào đó, các nẹp được gắn lên bản thành sống ngang trên đường kéo dài của bản mép thanh giằng, thì A là tổng diện tích tiết diện của bản thành sống ngang ở vùng nằm giữa trung điểm ca những đoạn giao nhau tạo bởi các đường kéo dài của mặt trong bản mép thanh ging và bản mép sống ngang với đường thng làm thành góc 45° vi hướng ca thanh giằng tiếp xúc với mép tự do ca mã, cộng với diện tích tiết diện nẹp đặ vị trí nói trên (XeHình 2-A/28.2 (c)).

(b) Chiều cao tiết din của sống ngang phải không được nhỏ hơn C0l0 (m) tại trung điểm của l0. Nếu sống ngang có dạng thon đầu thì lượng khấu trừ ở mút trên cho chiều cao tiết diện không được vượt quá 10% so với chiều cao tiết diện tại trung điểm của l0, và t lệ tăng chiều cao ở mút dưới không được nh hơn tr số khấu trừ đối với mút trên.

(c) Chiều dày bản thành sống ngang (t) tại mép trong ca mã ở nhng mút dưới không được nh hơn trị số xác định theo công thức sau:

 (mm)

(d) Chiều dày bản thành sống ngang tại vùng liên kết với thanh ging không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Nếu bản thành có các lỗ khoét nhỏ trong vùng liên kết với thanh giằng thì các lỗ khoét đó phải được bồi thường thích đáng bng tấm đệm.

(mm)

(e) Mô đun chống uốn tiết din sống ngang tại nhịp không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:

Z = C2k2 k Q l0 (cm3)

Bng 2-A/28.1 Các hệ số C0C1C2, và C2

S lượng thanh ging

C0

C1

C2

C2

0

0,150

55,70

5,07

7,14

1

0,110

44,80

2,70

4,42

2

0,100

39,40

2,28

3,74

3

0,095

36,20

2,12

3,49

Hình 2-A/28.1 Đo l0d0‘, bbs, v.v…

(a)

(b)

(c)

Hình 2-A/28.2 Cách xác định diện tích tiết diện tổng cộng A

(7) Kích thước các sống đứng ca vách dc phải không được nh hơn tr số xác định theo các qui định từ (b) đến (e)  (6) nói trên. Đi với các sống không có thanh ging thì h là khoảng cách từ trung điểm cl0 đến đnh miệng khoang.

(8) Kích thước ca đà ngang đáy phải thỏa mãn các yêu cu sau đây:

(a) Độ cứng của đà ngang đáy phải tương đương vi độ cứng ca đà ngang mạn.

(b) Mô đun chống uốn tiết din (Z) ca đà ngang tại nhịp không được nh hơn trị số tính theo công thức sau:

Z = 9,3K2 k S h1 l2 (cm3)

Trong đó:

k, K và S: Như qui định  (6) nói trên.

h1 : Được tính theo công thức sau:

h1 = d + 0,026 L

l : Chiều dài toàn bộ ca đà ngang đáy (m) được lấy bằng khoảng cách giữa mặt trong ca bản mép đà ngang đáy và mặt trong của bản mép sống đứng của vách dọc.

(c) Mô đun chống un tiết diện (Z) ca đà ngang đáy  hông và chân vách dọc phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Khi tính mô đun chống uốn tiết diện, trục trung hòa ca tiết din được coi là ở giữa ca chiều cao đà ngang d0 (Xem Hình 2-A/28.1).

Z = C2‘ l0 (cm3)

Trong đó:

kQ và l0 : Như qui định  (6) trên.

C2‘ : Hệ số cho ở Bng 2-A/28.1, phù hợp với số lượng thanh ging.

(9) Kích thưc của xà ngang boong phải thỏa mãn các qui định sau đây:

(a) Độ cứng ca xà ngang boong phải tương đương độ bền của sườn mạn.

(b) Mô đun chống uốn tiết diện của xà ngang boong tại nhịp phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:

 (cm3)

Trong đó:

k, K và S : Như qui định  (6) trên.

l0 : Chiu dài toàn bộ ca xà ngang boong (m), được lấy bằng khoảng cách từ mt trong ca bản mép ca sườn đến mt trong bản mép của sống đứng vách dọc.

(10) Chiều dày bản thành của xà ngang boong phải không nh hơn trị số tính theo công thức ở 27.6.5-3.

(11) Nếu sưn mạn và sống đứng vách dọc được liên kết với thanh giằng thì thanh giằng phải thỏa mãn những yêu cầu sau đây:

(a) Kết cấu của thanh giằng phải tha mãn yêu cầu sau:

(i) Phải đặt mã ở chân của thanh giằng để liên kết thanh ging với sườn và sống đứng.

(ii) Nếu chiều rộng bản mép của thanh ging vượt quá 150 mi-li-mét về một bên ca bản thành thì phải đặt nẹp  vùng thích hợp để đỡ bản mép.

(b) Kích thước của thanh giằng phải phù hợp vi các qui định ở 27.6.8.

3. Kết cấu và kích thước cơ cấu ca vách phải phù hợp với các yêu cầu ở 27.2 và 27.4. Tuy nhiên, khi áp dụng các yêu cầu c27.4h1h2, và h3 phải được lấy phù hợp vi các qui định áp dụng cho vách két sâu.

4. Chiu dày ca tôn vách dọc kín nước tại phần dưới ca khoang quặng phải được tăng thích đáng theo sự tương quan với chiu dày của n đáy trên.

5. Chiều dày tôn vách dọc kín nước phải thỏa mãn các yêu cầu ở 13.3.213.3.3 và 13.4.

28.1.6. Vách ngang  khoang quặng

1. Kích thước các cơ cấu của vách ngang  khoang qung phải theo các yêu cầu ở 12.2. Tuy nhiên, khi áp dụng các yêu cầu này, h trong công thức phải được thay thế bng 0,72 h‘. Trong đó h‘ tính theo qui định sau đây

(a) Tôn vách Khoảng cách thẳng đứng (m) t cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong trên, đo  đường tâm tàu.
(b) Nẹp Khong cách thẳng đứng (m) từ trung điểm của l đối với nẹp đứng, và từ trung điểm của S đối với nẹp nm đến boong trên đo ở đường tâm tàu. Tuy nhiên, nếu khoảng cách đó nh hơn 6 mét thì h‘ được lấy ít nhất là bằng 1,2 mét cộng với 0,8 khoảng cách đó, S và l theo qui định ở 12.2.3.
(c) Sống Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl đối với sng đứng hoặc từ trung điểm ca S đối vi sống nằm, đến boong trên đo ở đường tâm tàu. Tuy nhiên, nếu khoảng cách đó nh hơn 6 mét thì h‘ được lấy bằng 1,2 mét cộng với 0,8 khong cách đó, l và S được qui định ở 12.2.5.

2. Mặc dù những qui định ở 1, chidày tôn vách ngang phi không nhỏ hơn 7 mi-li-mét.

3. Chiu dày cdải tôn dưi cùng ca vách phải được tăng theo chiều dày của tôn đáy trên.

28.1.7. Biến dạng tương đi ca khoang mạn

Với những khoang mạn mà trị số Rd tính theo công thức sau đây lớn hơn 0,18 thì phải đặc biệt quan tâđến kết cấu của khoang mạn:

Trong đó:

h : Khong cách thng đứng t mn đáy trêđến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

l : Chiều dài ca một khoang qung (m).

a : 1/2 chiu rộng của khoang hàng (m).

b : Chiều rộng của két mạn (m).

nbns và nt : Tương ứng là số lượng vách ngang, vách chn và khung ngang trong két mạn đt ở phạm vi.

Với các vách  mút mũi và mút đuôi, l tương ứng được tính bng 1/2.

hs và h: Trị số cho ở Bng 2-A/28.2 phù hợp với tỉ số khoét. Với các trị số trung gian ca t số khoéths và ht được tính theo phép nội suy tuyến tính.

KbKs và K: Đưc tính theo công thức sau:

Trong đó:

t : Chiều dày trung bình của tôn vách ngang trong két mạn (mm) khi tính Kb

Chiều dày trung bình cn vách chn trong két mạn (mm) khi tính Ks

Chiều dày trung bình của khung ngang trong két mạn khi tính Kt

a : Trị s tính theo công thức sau đây, nếu vách ngang hoặc vách chặn trong két ngang có dạng sóng, ứng với sóng đứng hoặc sóng ngang.

Đối với dạng sóng đứng:

Đối với dạng sng ngang:

Trong đó:

lath : Chiu dài sng vách theo phương ngang tàu, m

ldep : Chiều dài sng vách theo phương thng đứng, m.

Với trường hợp khác với trường hợp trên, trị số a được lấy bằng 1,0.

Bng 2-A/28.2 Hệ số hs và ht

T l khoét (%)

0

5

10

20

30

40

50

60

70

hs và ht

1,00

0,95

0,80

0,55

0,35

0,23

0,15

0,10

0,06

28.1.8. Tiêu nước ở khoang qung

1. Ở mỗi bên mạn tàu phần sau của mỗi khoang qung phải có l hút nước hông. Ở những tàu chỉ có một khoang quặng nếu chiu dài của khoang quặng lớn hơn 66 mét thì phải có thêm một lỗ hút hông bổ sung đặt ở vị trí thích hợp  nửa trước ca chiều dài khoang.

2. H tụ phải được đt ở vị trí thích hợp sao cho bảo v được tm nắp khi sự va chạm trực tiếp ca quặng và phải có hộp lưới hoặc một phương tiện thích hợp khác để cho miệng hút không bị kẹt bụi quặng v.v…

3. Nếu đường ống dẫn nước hông qua đáy đôi, két mạn hoặc khoang trống thì ở miệng ống phải có van một chiu hoặc van chn có thể đóng được từ một vị trí dễ tiếp cn.

4. Đường ống hút nước hông phải có đường kính trong nh theo công thức ở 13.5.3-1 Phần 3, lấy B là chiều rộng trung bình ca khoang quặng.

28.1.9. Tàu qung/dầu

1. Những tàu chở quặng dùng để ch dầu  khoang quặng và/hoặc khoang mạn (Từ sau đây được gọi là Tàu qung/dầu”) phải tha mãn các yêu cầu tương ứng của Chương 27 cùng với các yêu cầu của Chương này.

2. Thêm vào các yêu cầu ca Chương này, Đăng kiểm có thể đưa thêm những yêu cầu đặc biệt, cần thiết cho các tàu qung/dầu.

28.1.10. Két lắng  tàu quặng/dầu

1. Phải đt ngăn cách li giữa két lắng và buồng máy theo yêu cầu ở 27.1.2-2Thêm vào đó, ngăn cách li phải được đt giữa két lắng và khoang quặng, trừ khi két lắng được làm sạch và tẩy khí bất kỳ lúc nào trước khi nhn hàng quặng.

2. Các ngăn cách li qui định ở -1 có thể được chứa nước trừ khi nó đượđồng thời dùng làm buồng bơm, làm két dầu đốt hoc két nưc dn, hoặc két dầu hàng (chỉ trong trường hợp là ngăn cách li giữa két lắng và khoang quặng).

3. Không gian quanh két lắng phải được thông gió đầy đ.

4. Phi đt bảng thông báo ở chỗ thích hợp ghi rõ những điều kiện bt buộc phải tuân thủ trước khi nhận hoặc trả hàng hoặc trong thời gian chở quặng cùng với nước lẫn dầu trong két lắng.

5. Nên dùng hệ thống khí trơ cho két lắng.

CHƯƠNG 29 TÀU HÀNG RỜI

29.1. Qui định chung

29.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cấu và trang thiết bị của những tàu được thiết kế để đăng ký là “Tàu hàng rời” phải theo những yêu cầu của Chương này hoặc các yêu cầu tương đương.

2. Ngoài những yêu cầu đặc biệt ca Chương này thì các yêu cầu chung v kết cu và trang thiết bị của tàu théphải được áp dụng cho tàu hàng rời.

3. Những yêu cầu của Chương này được áp dụng đối với kết cấu của những tàu có hình dạng thông thường, có một boong, buồng máy ở đuôi tàu, có két hông, két đỉnh mạn, có đáy đôi ở dưới khoang hàng.

4. Những tàu có kết cấu khác với qui định nói trên và những tàu mà những yêu cầu của Chương này không th áp dụng được, phi thỏa mãn yêu cu ca Đăng kiểm.

29.1.2. Các bn vẽ và các hồ sơ để trình duyệt

1. Các bn vẽ và các hồ sơ để trình duyệt phi nêu rõ loại hàng và/hoặc nước dn, dung tích chứa, mức cht lỏng v.v…,  mỗi khoang đưc sử dụng.

2. Nếu dùng phương pháp tính toán trực tiếp độ bn theo qui định ở 29.1.3 thì phải trình duyệt các tài liệu cần thiết cho tính toán.

29.1.3. Tính toán trực tiếp

Theo thỏa thun với Đăng kiểm, kích thước ca kết cấu có thể được xác định bng phương pháp tính toán trc tiếp. Nếu kích thước các cơ cu tính được bng phương pháp tính toán trực tiếp lớn hơn các kích thưc yêu cầu ca Chương này thì các kích thước tính toán trực tiếp phải được sử dụng.

29.1.4. Chiều dày tối thiu

1. Chiều dày ctôn đátrên, của n vách, của đà ngang tm, ca sống và ca các mã trong đáy đôi, két hông, két đỉnh mạn, khoang hàng, v.v phi không được nhỏ hơn trị số cho ở Bảng 2-A/29.1 tùy thuộc chiu dài của tàu.

Bảng 2-A/29.1 Chiều dày tối thiểu của các cơ cấu trong các két

L (m)

³

 

105

120

135

150

165

180

195

225

275

<

105

120

135

150

165

180

195

225

275

 

Chiều dày tối thiểu (mm)

8,0

8,5

9,0

9,5

10,0

10,5

11,0

11,5

12,0

12,5

2. Chiều dày bản thành và mã mút trên (t) của sườn khoang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Chiều dày của mã mút dưới của sườn khoang ít nhất phải lớn hơn trị số tính theo công thức này 2 mi-li-mét.

C(0,03 L1 + 0,7,0) (mm)

Trong đó:

L1 : Chiều dài ca tàu qui định ở 1.2.16 Phần 1-A của TCVN 6259-1:2003 hoặc 0,97 lần chiều dài tàu đo trên đường nước chở hàng thiết kế cực đại, lấy trị số nào nh hơn (m).Tuy nhiên, nếu L1 lớn hơn 200 mét thì L1 phải được lấy bng 200 mét.

C: hệ số được lấy bng:

(1) 1,15 đối với tm thành của sườn khoang trong hầm gần mũi nhất;

(2) 1,00 đi với tm thành ca sườn khoang trong hầm khác.

3. Đối với tàu hàng rời có mạn đơn, chiều dày của tấm vỏ ở giữa két đnh mạn và két hông không được nh hơn trị s tính theo công thức:

 (mm)

Trong đó L1 như qui định ở -2.

29.1.5. Kiểu tàu và những qui định phù hợp

1. Các tàu có chiều dài L³ 150 m áp dụng những qui định của Chương này là những tàu được ấn định theo một trong những kiểu sau đây. L1 Liên quan đến tới những qui định trong Chương này, là chiều dài tàu được định nghĩa ở 1.2.16  Phần 1-A hoc 97% chiều dài tàu theo đường nước ch hàng thiết kế lớn nhất, chọn trị số nào nhỏ hơn, m.

(1) Các tàu kiểu BC-A: là các tàu chở hàng rời được thiết kế để ch hàng rời có tỷ trọng hàng được định nghĩa ở 29.10.1 (sau đây gọi là t trọng hàng rời) bằng 1.t/m3 và lớn hơn trong trạng thái mà các hầm hàng rỗng đã xác định ở chiều chìm ch hàng thiết kế lớn nhất (sau đây gọi là trạng thái tải trọng hàng xen kẽ) và vi tất cả các két dằn trống.

(2) Các tàu kiểu BC-B: là các tàu chở hàng rời được thiết kế để chở hàng  t trọng hàng rời bằng 1.0 t/m3 và ln hơn trong trạng thái hàng đồng nhất tại đường nưc ch hàng thiết kế lớn nhất và với tất cả các két dằn trống.

(3) Các tàu kiểu BC-C: là các tàu chở hàng rời được thiết kế để chở hàng có tỷ trọng hàng rời nhỏ hơn 1.0 t/m3 trong trạng thái hàng đng nhất tại đưng nước ch hàng thiết kế lớn nhất và với tất c các két dn trng.

2. Các tàu có chiều dài L1 nh hơn 150 m do Đăng kiểm xem xét riêng.

29.1.6. Thể tích của các két dn

1. Tàu phải có các két dằn có thể tích đủ và được bố trí sao cho đáp ứng tối thiểu các trạng thái dằn qui định ở (1) và (2):

(1) Trạng thái dằn bình thường là trạng thái dn (không hàng) với bất kỳ hầm hàng nào hoặc các hầm hàng trống được chấp nhn để ch nước d biển và khi:

a) Chân vịt ngập hết, và

b) Độ chúi phải theo sống đuôi và không           vượt quá 0,015 L1.

(2) Trạng thái dằn nng là trạng thái dn (không hàng) khi:

a) Chân vịt ngập đến mức mà khoảng cách từ tâm chân vịt đến đường nước bng và lớn hơn 60% đường kính chân vịt.

b) Độ chúi phải theo sống đuôi và không vượt quá 0,015 L1, và

c) Chiu chìm mũi lý thuyết không nhỏ hơn trị số nh hơn trong hai trị số sau: 0.03 L1 hoặc 8 mét.

2. Tàu trong các trạng thái dằn qui định ở -1(1) và (2) nói trên, phải tha mãn các qui định v kết cấu và độ bền của đáy mũi nêu ở 4.8 và 14.4.4, độ bền dọc nêu ở Chương 13 và ổn định nguyên vẹn  Phần 10.

3. Nếu bất kỳ két dằn nào hoc các két (ngoại trừ hầm hàng hoặc các hầm được chấp nhận để chứa nước dằn  biển trong trạng thái dn bình thường nêu ở -1(1)) để trng trong các trạng thái dằn nói ở -1, Các tàu trong trạng thái mà tất cả các két dn đầy 100 % phải thỏa mãn các yêu cầu v độ bền dọc qui định ở Chương 13.

29.2. Đáy đôi

29.2.1. Qui định chung

1. Ngoài những qui định ở 29.2, phải áp dụng nhng qui định của Chươn4.

2. Kích thước các cơ cấu của đáy đôi dùng làm két sâu phải thỏa mãn các yêu cầu  Chương 12. Tuy nhiên, chiều dày ca tôn đáy trên không cn phng 1 mi-li-mét như qui định của 12.2.7 cho tôn nóc ca két sâu.

3. Trong Chương này, tỷ trọng riêng của hàng hóa gDgFullgHgHD và gB được định nghĩa theo công thức sau đây:

Trong đó:

MD : Khối lượng hàng ln nhất đối với mỗi hầm hàng (tn)

MFull : Khối lượng hàng trong hầm hàng phù hợp với hàng mà tỷ trọng thực (khối lượng đồng nhất/thể tích của hầm bao gồm cả thành miệng hầm, tối thiểu bằng 1,0 t/m3) đầy đến đỉnh của thành miệng hầm hàng (tấn). Trong mọi trường hợp MFull không được nhỏ hơn MH

MH : Khối lượng hàng trong hầm phù hợp với trạng thái hàng đồng nhất tại đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất (tấn).

MHD : Khlượng hàng lớn nhất cho phép chở trong hầm phù hợp với trạng thái tải trọng hàng xen kẽ (tấn).

MB : Khối lượng nước dằn lớn nhất đối với hầm hàng trong trạng thái chứa nước dằn trong hầm hàng (sau đây gọi là trạng thái dằn hầm hàng), nếu có (tấn).

V : Thể tích của hầm hàng bao gm c thành miệng hầm (m3).

4. Hệ số k qui định ở 29.2 đượtính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu góc b (xem Hình 2-A/29.1) giữa vách nghiêng két hông và mặt phng nm ngang là quá lớn thì trị số k phi được sự thỏa thuận ca Đăng kiểm.

Trong đó: (xem Hình 2-A/29.1)

lH : Chiu dài của khoang (m)Nếu vách ngang có các thanh ốp thì lH có thể được ly bng khong cách gia các đỉnh của thanh ốp đó.

l : Tổng chiu dài bao quanh theo tôn vách nghiêng, tôn bao và sống phụ tạo thành két hông (m).

e : Chiu rộng ca két hông (m).

d1 : Khoảng cách từ mặt tôn giữa đáy đến đỉnh ca két hông đo ở mạn (m).

d0 : Chiều cao tiết diện sống chính (m).

29.2.2. Sống chính và sống phụ

1. Sng phụ phải được đặt ở đầu két hông. Ngoài ra, các sống phụ phải được đặt trong khoảng cách giữa sống chính và sống phụ đầu két hông theo khoảng cách (S) không lớn hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, nếu khoảng cách đó lớn hơn 4,6 mét thì phải được lấy bằng 4,6 mét.

S = 5,7 – 1,6gD (m) : Đối vi các khoang chứa hàng
S = 3,5 (m) : Đối với các khoang trống khi tàu đủ tải

Trong đó:

gD : Được định nghĩa như ở 29.2.1-3.

2. Trừ trường hp được Đăng kiểm chp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống chính phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, chiều cao đó phải không nh hơn B/20.

 (mm)

Trong đó:

LH :Tổng chiều dài của các khoang hàng trừ buồng bơm và ngăn cách ly (m).

m : S lượng khoang trong vùng hàng hóa.

3. Chiều dày ca tm sống chính và tm sống phụ phải không nh hơn trị số tính theo các yêu cầu  (1) và (2) sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

(1) Chiều dày tính theo công thức sau đây tùy thuộc vị trí trong khoang:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách các tâm của hai vùng từ sống chính hoặc sống phụ đang xét đến các sống dọc lân cận (m).

d0 : Chiu cao tiết diện sống chính hoặc sống phụ đang xét (m)

d: Chiều cao của lỗ khoét tại vị trí đang xét (m).

lH : Chiều dài định nghĩa ở 29.2.1-4.

x : Khoảng cách dọc từ trung điểm clH của mi khoang đến điểm đang xét (m). Tuy nhiên, nếu x nhỏ hơn 0,2lH, thì nó được lấy bằng 0,2lH, nếu x lớn hơn 0,45lH thì nó được lấy bng 0,45lH.

y : Khong cách theo phương ngang từ đường tâm tàu đến sng dọc (m).

C1 : Hệ số tính theo công thức: nab

n,a : Hệ số được đưa ra trong Bng 2-A/29.2, trong đó nếu B/IH vượt quá 1,8 thì lấy B/IH bng 1,8 và nếu B/Inhỏ hơn 0,5 thì lấy B/IH bng 0,5. Đối với các trạng thái ttrọng đặc biệt khác vi các trạng thái nêu trong Bảng 2-A/29.2, hệ s này do Đăng kiểm qui định.

No

Trạng thái

n

a

1

Trạng thái ttrọng đồng nhất

2

Trạng thái tải trọng hầm vơi

3

Trạng thái dằn

41

Trạng thái bốc/xếp hàng ở nhiều cảng

Tải trọng hầm tại đường nước giả định bng 67% d
Hm rỗng tại chiu chìm gi định bng 83% d

52

Trng thái tải trọng xen kẽ

1,0

Hầm có tải trọng
Hm rỗng

63

Trng thái dằn hầm hàng

Hầm được chấp nhđể chứa nước dn
Các hm hàng khác

7

Trạng thái bốc/xếp hàng (chiều chìm giả định bằng 67% d)

Trong đó:

h : Khong cách thẳng đứng từ mặt đáy trên đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

g : Như qui định ở 29.2.1-3.

L‘ : Chiều dài của tàu (m). Tuy nhiên, nếu L‘ lớn hơn 230 mét thì L‘ được ly bằng 230 mét.

gDgFullgHgHD và gB : Như qui định ở 29.2.1-3.

a : T lệ ti trọng khác biệt giữa ti trọng hàng trên mđơn vị ditích lên đáđôi của hầm bên cạnh và áp lực nước đáy tàu bao gồm c áp lực b sung của sóng biến thiên (áp lc phù hợp với chiu cao sóng lấy bng 0,026 L‘, tuy nhiên giá trị này có thể lấy bng 0 đối với trạng thái  cảng) đối với ti trọng tương tự khác ca hầm đang xét. Trị số ln nhất ctỷ lệ này trong giới hạn dự tính của áp lc nưc đáy tàu được tính đến. Trong mtrường hp trị số này không được ly nhỏ hơn -1,0 và lớn hơn 1,0.

dact : Chiều chìm thực phù hp với trạng thái tải trọng qui định ở Bng 2-A/29.2 (m).

Ghi chú:

1: Các trạng thái này không cần ádụng đối với những tàu không thiết kế cho trạng thái bốc/ xếp hàng  nhiều cảng

2: Các trạng thái này không cần áp dụng cho những tàu khác với kiểu tàu BC-A

3: Các trạng thái này không cần áp dụng đối với những tàu không thiết kế cho trạng thái dằn hầm hàng

4: Tr s a, trong mi trường hp không đưc lấy nh hơn: 

b : Trị số cho ở Bảng 2-A/29.3, tùy thuộc vào k và B/lH qui định ở 29.2.1-4. Với các trị số trung gian của k thì b đưc tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/29.3 Hệ số b

B/lH

³

<

k

 

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

2,4

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

2,4

 

³ 10,0

0,017

0,016

0,015

0,014

0,013

0,012

0,011

5,0

0,016

0,015

0,014

0,013

0,012

0,011

0,011

2,0

0,015

0,015

0,014

0,013

0,012

0,011

0,011

1,0

0,014

0,014

0,014

0,013

0,012

0,011

0,011

0

0,013

0,013

0,013

0,012

0,012

0,011

0,011

(2) Chiều dày (t) tính theo công thức sau đây:

t C1‘ d0 + 2,5 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống tại điểm đang xét (m). Tuy nhn, nếu sống được gn nẹp nằm thì d0 là khoảng cách từ nẹp nằm đến tôn bao đáy hoặc đến tôn đáy trên hoặc là khoảng cách giữa các nẹp nằm (m).

C1: Hệ số cho ở Bảng 2-A/29.4 tùy thuộc S1/d0. Với các trị số trung gian cS1/d0 thì C1‘ được tính theo phép nội suy tuyến tính.

S1 : Khoảng cách các mã hoặc các nẹp đt ở sống chính hoc sống phụ đang xét (m).

Bng 2-A/29.4 Hệ số C1

S1/d0

 £ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

1,4

³ 1,6

C1

Sống chính

4,4

5,4

6,3

7,1

7,7

8,2

8,6

8,9

9,3

9,6

9,7

Sống phụ

3,6

4,4

5,1

5,8

6,3

6,7

7,0

7,3

7,6

7,9

8,0

4. Nếu có đoạn sống phụ trong gian có chiều dày thích đáng được đặt giữa các vách ngang hoặc chân thanh  dưới vách ngang và đà ngang đặc đ vị trí cách mút clH một khoảng bằng hoặc lớn hơn 0,2 lH thì có thể cộng thêm vào chiu dày ca các sống kề cận 35% chiều dày của mỗi sống phụ trung gian. Nếu có thanh ốp  dưới vách ngang thì phải có sống phụ đặt ở dưới thanh ốp để cân bằng với đoạn sống phụ trung gian đó.

5. Nếu tàu có sống hộp thì chiều rộng của sống hộp phải không lớn hơn 1,8 mét. Phải quan tâm đến sự liên tục v độ bền của các đà ngang đc, của các nẹp của tôn bao đáy và tôn đáy trên trong phạm vi sống hộp đó.

6. Nếu khoảng cách từ mặt tôn đáy trên đến đnh ống tràn lớn hơn 15 mét thì phải đặt các mã ở cả hai mút của các nẹp đứng gia cường cho các sống phụ kín nước. Các mã đó phải được liên kết với các dầm dọc của đáy trên và đáy dưới.

29.2.3. Đà ngang đc

1. Các đà ngang đặc phđược đt cách nhau không lớn hơn trị s (S) tính theo các công thức sau đây. Tuy nhiên, khong cách đó phi không lớn hơn 3,65 mét dù rằng trị s tính được lớn hơn 3,65 mét, và có thể được lấy bằng 2,mét nếu trị số tính được nhỏ hơn 2,5 mét. Đà ngang đặc phđược đặt dưới chân của tấm dốc của thanh ốp dưới vách ngang.

S = 5,6 – 2,8 gD (m): Đi với các khoang chứa hàng
S = 2,5 (m): Đi vi các khoang trống trong trng thái tàu đủ ti.

Trong đó :

gD : Như qui định ở 29.2.1-3.

2. Chiều dày của đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo các yêu cầu (1) và (2) sau đây, lấy trị số nào lớn hơn.

(1) Chiều dày của đà ngang đặc (t) tính theo công thức sau đây phụ thuộc vào vị trí trong khoang:

 (mm)

Trong đó:

S : Khong cách giữa các đà ngang đặc (m).

BKhoảng cách giữa hai đường chân của két hông đo ở mặt tôn đáy trên ở phần giữa tàu (m).

B“: Khoảng cách giữa hai đường chân ca két hông đo ở mt tôn đáy trên ti vị trí đà nganđặc đang xét (m).

lH : Chiều dài định nghĩa ở 29.2.1-4.

: Khong cách ngang từ đường tâm tàu đến điểm đang xét ở vị trí ca đà ngang đặc đang xét (m). Tuy nhiên, nếu y nh hơB“/4 thì nó được lấy bng B“/4, nếu y lớn hơn B“/2 thì nó được lấy bng B/2.

x : Khoảng cách dọc từ trung điểm của lH, ca khoang tương ứng đến đà ngang đặc đang xét (m).

d0 : Chiều cao tiết diện đà ngang đặc tại điểm đang xét (m).

d1 : Chiều cao của lỗ khoét tại điểm đang xét (m).

C2 :Hệ s tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, với những khoang kề cận đồng thời được chứa hoặc trống thì trị số tính theo công thức đó phđược nhân với 0,9: ab

a : H số qui định ở 29.2.2-3.

b : Trị số cho ở Bảng 2-A/29.5 phụ thuộc k và B/lH định nghĩa ở 29.2.1-4.

Với các trị s trung gian ck thì trị s cb được tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/29.5 Hệ s b

B/lH

³

 

<

k

 

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

2,4

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

2,4

 

³ 10,0

0,040

0,038

0,034

0,031

0,026

0,023

0,021

0,018

0,016

0,015

0,014

0,012

5,0

0,040

0,040

0,037

0,033

0,030

0,026

0,024

0,022

0,018

0,018

0,016

0,015

2,0

0,041

0,040

0,038

0,035

0,033

0,030

0,028

0,025

0,023

0,021

0,013

0,017

1,0

0,041

0,040

0,040

0,039

0037

0,034

0,032

0,029

0,026

0,024

0,023

0,021

0,0

0,041

0,041

0,041

0,041

0,041

0,040

0,037

0,033

0,032

0,030

0,026

0,025

(2) Chiu dày đà ngang đặc (t) tính theo công thức sau đây phụ thuộc vị trí trong khoang:

 (mm)

Trong đó:

t1 : Chiều dày theo yêu cầu  (1).

d0 : Chiều cao định nghĩa  (1).

C2‘ : Hệ số cho ở Bảng 2-A/29.6 phụ thuộc tỷ số khoảng cách nẹp S1 (m) chia cho d0. Vi các trị số trung gian của S1/d0 thì C2‘ được tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bng 2-A/29.6 Hệ số C2

S1/d0

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,2

³ 1,4

S1/d0

64

38

25

19

15

12

10

9

8

7

H : Trị số tính theo các công thức sau đây:

(a) Nếu  đà ngang đặc có những lỗ khoét nh không có gia cường thì H được tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, nếd1/S1 nh hơn 0,5 thì H được lấy bng 1,0:

Trong đó:

d1 : Chiều cao ca l khoét nhỏ không có gia ng  phần trên hoặc  phần dưới ca đà ngang đ(m) lấy trị số nào lớn hơn.

(b) Nếu  đà ngang đặc có nhng lỗ khoét ln không có gia cường thì H được tính theo công thức:

Trong đó:

F : Đường kính lớn hơn của các lỗ khoét (m).

(c) Nếu  đà ngang đặc có những lỗ khoét nh không có gia cường và những lỗ khoét lớn không có gia cường thì H được lấy bng tích ca các trị số tính theo (a) và (b).

(d) Ngoài các trường hợp (a), (b) và (c) thì H được lấy bng 1,0.

3. Nếu có đoạn đà ngang đặc trung gian có chiều dày thích hợp đt trong vùng t sống phụ ngoài cùng đến sống phụ ở cách đó một khoảng không nhỏ hơn 0,2B” thì có th cộng thêm vào chiều dày của các đà ngang đặc tương ứng kề cận 35% chiều dày của nó. Trong trường hợp này, trong két hông phải đt các tấm ngang, các sống hoặc  để cân bng với đoạn đà ngang đặc trung gian đó.

29.2.4. Tôn đáy trên

1. Chidày của tôn đáy trên phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống chính (m).

S: Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

C3 : Hệ số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, với các khoang kề nhau đồng thời là các khoang chứa hoặc các khoang trống và những khoang rất ngắn thì trị số tính theo công thức này phải được nhân với 1,2:

C3 = ab

a : Như qui định ở 29.2.2-3.

b : Bằng b0 hoặc ab1 tùy thuộc vào trị số của B/lH:

b0 nếu B/lH < 0,8

b0 hoặc ab1, lấy trị số nào lớn hơn, nếu 0,8 £ B/lH < 1,2

ab1 nếu B/lH ³ 1,2

b1 và b0được cho ở Bảng 2-A/29.7 thuộc trị số của k và B/lH. Tuy nhiên, vi các trị số trung gian của k thì b0 và b1 được tính theo phép nội suy tuyến tính.

k và l: Như qui định ở 29.2.1-4.

a : Được tính theo công thức: 

fB : T s của  đun chng uốn ca tiết diện ngang thân tàu yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn thực của tiết diện ngang thân tàu lấy với đáy.

Bảng 2-A/29.7 Các hệ s b1 và b0

B/lH

³

b1 và b0

<

 

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

2,2

 

k

b0

b0

b0

b0

b1

b0

b1

b1

b1

b1

b1

b1

b1

³ 10,0

4,6

4,1

3,4

2,3

2,3

1,7

2,2

2,0

1,8

1,5

1,3

1,1

1,0

5,0

3,9

3,5

2,9

2,1

2,0

1,5

1,9

1,8

1,6

1,4

1,2

1,1

1,0

2,0

3,3

3,0

2,4

1,9

1,7

1,5

1,7

1,6

1,5

1,4

1,2

1,1

1,0

1,0

2,7

2,4

2,1

1,7

1,4

1,4

1,6

1,4

1,4

1,3

1,2

1,1

1,0

0,0

2,0

2,0

1,9

1,5

1,4

1,3

1,3

1,3

1,2

1,2

1,2

1,1

1,0

C3 : Hệ s tính theo các công thức sau đây tùy thuộc vào trị số c:

nếu
nếu

l : Khong cách gia các đà ngang đáy (m).

g : Là gDgFull, hoặc gB như qui định ở 29.2.1-3 áp dụng đối với hầm hàng, chn trị số nào lớn hơn.

2. Nếu không có ván lát sàn thì chiều dày ca tôn đáy trên vùng dưới miệng khoang hàng phải được tăng 2 mi-li- mét so vtrị s tính theo công thức thứ hai của -1 hoặc so với chiu dày qui định ở 29.2.1-2, ltrị s nào lớn hơn, trừ trường hợp qui định ở -3.

3. Ở những tàu mà hàng hóa thường xuyên được bốc xếp bng gầu ngoạm hoặc bng các phương tin cơ giới tương tự, chiu dày của tôn đáy trên phảđược tăng 2,5 mi-li-mét so với qui định ở -1 hoặc ở 29.2.1-2, ly trị số nào lớn hơn, trừ trường hợp có ván lát sàn.

29.2.5. Dầm dọc

1. Mô đun chống un ca tiết diện dầm dọc đáy phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (cm3)

Trong đó:

fB : Như qui định ở 29.2.4-1.

C : Hệ s được cho như sau:

(a) 1,0 Nếu không có thanh chống qui định ở 29.2.6 đặt ở giữa các đà ngang đáy.
(b) 0,625 Nếu có thanh chống qui định ở 29.2.6 đặt ở giữa các đà ngang đáy,  phần dưới các khoang bị trng khi tàu có đ ti hoặc  phần dưới của các két sâu.
(c) 0,3g + 2 Trong các trường hợp khác.

Tuy nhiên, C phải không nh hơn 0,5. Và hơn nữa, nếu chiều rộng của nẹp đứng gia cường đà ngang đáy và chiều rộng ca thanh chống là đc biệt lớn thì h số C có thể được giảm thích đáng.

g : Là gDgFull, hoặc gB như qui định ở 29.2.1-3 áp dụng đối với hầm hàng, chn trị số nào lớn hơn.

l : Khoảng cách giữa các đà ngang đặc (m).

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy (m).

L‘ : Chiều dài tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì L‘ được ly bằng 230 mét.

2. Mô đun chống uốn ca tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, mô đun chống uốn của tiết din dầm dọc đáy tn phải không nhỏ hơn 0,75 mô đun chống uốn của tiết din dầm dọc đáy dưới  cùng vị trí sườn:

 (cm3)

Trong đó:

fB : Như qui định ở 29.2.4-1.

C : Hệ số được cho như sau:

(a) g : Nếu không có thanh chống qui định ở 29.2.6 đt ở giữa các đà ngang đáy. Tuy nhiên, C phải không nh hơn 0,90.

(b) 0,6g : Nếu có thanh chống qui định ở 29.2.6 đt ở giữa các đà ngang đáy. Tuy nhiên, C phải không nh hơn 0,54. Hơn nữa, nếu chiều rộng của nẹp đứng gia cường đà ngang đáy và chiu rộng ca thanh chống là đặc biệt lớn thì hệ số C có thể được giảm thích đáng.

g : Là gDgFull, hoặc gB như qui định ở 29.2.1-3 áp dụng đối với hầm hàng, chn trị số nào lớn hơn.

l : Khoảng cách giữa các đà ngang đặc (m).

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy trên (m).

29.2.6. Thanh chống thng đứng

1. Nếu thanh chống thng đứng được đt thì nó phải là thép cán không phải là thép dẹt hoc thép mỏ  phải được hàn đè vào bản thành ca dm dọc đáy trên và dầm dọc đáy dưới.

2. Diện tích tiết diện của thanh chống thng đứng nói trên phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Nếu đáy đôi có chiều cao lớn thì phải quan tâm thích đáng đến ổn định cthanh chống:

F = 1,8CSbh (cm2)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc (m).

b : Chiều rộng ca diện tích đ bi thanh chống (m).

h : Được tính theo công thức sau đây (m):

Trong mọi trường hợp phải không nhỏ hơn d.

L : Như qui định ở 29.2.2-3.

hi : Bng g ln trị s của h qui định ở 29.2.41 (m). Tuy nhiên, dưới két sâu, h phi không nh hơn khong cách thng đứng t mặt của đáy trên đến trung điểm khoảng cách từ mt đáy trêđến đnh ống tràn hoặc 0,7 khoảng cách thng đứng từ mđáy trên đến điểm ở 2,0 mét cao hơn đỉnh ống tràn, lấy trị s nào lớn hơn (m).

g : Là gDgFull, hoặc gB như qui định ở 29.2.1-3 áp dụng đối với hầm hàng, chn trị số nào lớn hơn.

C : H s tính theo công thc sau đây:

Trong mọi trường hợp hệ số C phi kng nhỏ hơn 1,43.

ls Chiều dài của thanh chống (m)

k : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết diện thanh chống thng đứng (m), tính theo công thức:

Trong đó:

I : Mô men quán tính tối thiu của tiết diện thanh chống (cm4).

A : Diện tích tiết diện thanh chống (cm2).

29.2.7. Kết cấu đáy đôi ở dưới thanh ốp dưới của vách ngang

Tôn đáy trên, sống chính, sống phụ và dầm dọc đáở dưới thanh ốp dưới ca vách ngang phải được liên kết với các cơ cu của khoang  ngay trước và sau vách. Đà ngang đáy phải tương đương với đà ngang đáy ca khoang.

29.3. Két hông

29.3.1. Qui định chung

1. Các ngăn ca két hông phải cố gắng đặtrùng vi các ngăn của khoang.

2. Phải quan tâm thích đáng đến sự liên tục v độ bn của kết cấu  mút trước và mút sau ca két hông.

3. Kích thước các cơ cu ca két hông phải theo các yêu cầu c29.3 và ca Chương 12.

29.3.2. Chiều dày của tôn vách nghiêng

1. Chidày (t) của tôn vách nghiêng két hông phi không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Tronđó:

S : Chiu dài cạnh ngn của ô tm tạo bởi các nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới ca tấm vách nghiêng đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

C : Hệ số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp C phải không nh hơn 3,2:

C1 :Hệ số tính theo công thức sau đây:

nếu 
C1 = 1,0 nếu 

l : Chiều dài cạnh dài ca ô tấm tạo bi các nẹp (m).

C2 :Hệ số tính theo công thức sau đây:

C2 = 1,0 nếu b £ 40°
C2 = 1,4 – 0,01b nếu 40° < b < 8
C2 = 0,6 nếu b ³ 8

b : Góc của vách nghiêng làm vi mặt phẳng nằm ngang như qui định ở 29.2.1-4.

g : Là gDgFull, hoặc gB như qui định ở 29.2.1-3 áp dụng đối với hầm hàng, chn trị số nào lớn hơn.

2. Ở những tàu mà hàng hóa thường xuyên được bốc xếp bng gầu ngoạm hoặc bằng một phương tiện cơ giới tương tự, chiều dày của tôn vách nghiêng phải được tăng như sau so với chiều dày được xác định ở -1 hoặc chiều dày được xác định theo 29.3.1-3, lấy trị số nào lớn hơn:

Tôn vách nghiêng  dưới miệng khoang:           2,5 (mm)

Tôn vách nghiêng  những chỗ khác: 1,0 (mm)

3. Nếu vách nghiêng ca két hông được gắn nẹp ngang thì chiều dày tôn vách nghiêng phải đủ đ không mất ổn định.

29.3.3. Nẹp

1. Mô đun chống uốn tiết diện của nẹp dọc gia cường vách nghiêng phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = CShl2 (cm3)

Trong đó:

: Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ nẹp đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

l : Chiều dài của nẹp dọc giữa các sống ngang (m).

C : Hệ số tính theo công thức sau đây:

a : H số tính theo công thức cho ở Bảng 2-A/29.8, phụ thuộc góc b là góc giữa vách nghiêng và mặt phng nằm ngang và g như qui định ở 29.3.2-1.

Bảng 2-A/29.8 H số a

Góc b

a

b £ 40°

130 g

40° b < 8

(214 – 2,1b) g

b ³ 8

46 g

fB : Tỷ số mô đun chống un của tiết diện ngang thân tàu theo yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn của tiết diện ngang thực của thân tàu lấy với đáy.

y : Khoảng cách thng đng từ trục trung hòa của tiết diện ngang thân tàu đến nẹp dọc đang xét (m).

yB : Khoảng cách thẳng đứng từ trục trung hòa ca tiết diện ngang thân tàu đến mặt tôn giữa đáy (m).

2. Mô đun chống uốn của tiết diện nằm ngang gia cường vách nghiêng phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = CShl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách gia các nẹp ngang (m).

l : Khoảng cách giữa các đế tựa của nẹp (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

C : Hệ số tính theo công thức cho ở Bảng 2-A/29.9 phụ thuộc b là góc nhọn giữa vách nghiêng và mt phng nằm ngang và qui định ở 29.2.13.

Bng 2-A/29.9 Hệ số C

Góc b

C

b £ 40°

7,8 g

40° b < 8

(12,8 – 0,125b) g

b ³ 8

2,8 g

3. Dầm dọc đáy trong két hông phải theo các yêu cầu ở 4.4.3. Dầm dọc mạn phải theo các yêu cầu ở 5.4.1-1, trong mỗi trường hợp, l trong công thức phải được lấy bng khoảng cách các sng ngang (m). Mô đun chng uốn ca tiết din dầm dọc hông không cần phải lớn hơn mô đun chống uốn ca tiết din dầm dọc đáy.

29.3.4. Sống ngang

1. Trong két hông, sống ngang hoặc tấm ngang phải được đặt theo mỗi đà ngang đặc.

2. Chiều cao tiết din sống ngang vách nghiêng của két hông phải không nhỏ hơn 1/5 của l qui định ở -3 hoc không nh hơn 2,5 lần chiu cao ca lỗ khoét để dầm dọc xuyên qua, lấy trị s nào lớn hơn.

3. Chiều dày ca sống ngang vách nghiêng phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

t1 = 10d0 + 2,5 (mm)

 (mm)

Trong đó:

d0: Chiều cao tiết din sống ngang (m).

a : Chiều cao ca lỗ khoét để cơ cấu chui qua (m). Nếu có những tấm đệm đặt  vùng 0,25 l tính từ mỗi mút cl thì a có thể được thay đổi theo kích thước ca tấm đệm, a có thể được ly bng 0  đoạn 0,5 l tại vùng giữa của l.

S : Chiều rộng của diện tích đỡ bởi sống ngang (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl đến boong trên đo  đường m tàu (m).

l : Tổng chiều dài ca sống ngang. Nếu sống ngang được liên kết bằng các mã hữu hiệu ở các góc thì l có thể được thay đổi theo yêu cầu ở 1.1.16.

C : H s tính theo các công thức ở Bảng 2-A/29.10 phụ thuộc b, là góc nhọn giữa vách nghiêng và mặt phng nm ngang và g như qui định ở 29.3.2-1.

Bảng 2-A/29.10 Hệ số C

Góc b

C

b £ 40°

41,7 g

40° b < 8

(68,5 – 0,67b) g

b ³ 8

14,9 g

Chú thích:

(1) Nếu g  nh hơn 0,7 thì g  được ly bằng 0,7.

(2) Nếu trị số C tính theo công thức trên đây nhỏ hơn 27,8 t C phải được lấy bng 27,8.

4. Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang vách nghiêng của két hông phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z CShl2 (cm3)

Trong đó:

Sh và l : Như qui định ở -3.

C : H số tính theo công thức cho ở Bng 2-A/29.11 phụ thuộc b  góc nhọn giữa vách nghiêng và mặt phẳng nằm ngang và g được lấy như ở 29.3.2-1.

Trong mọi trường hợp, chiều dày bản mép phải không nh hơn chiều dày bản thành và chiều rộng của bản mép phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

(mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện ca sống ngang (m).

l1 : Khoảng cách giữa các đế tựa ca sống ngang (m). Tuy nhiên, nếu đt các  chống vặn có tác dụng hữu hiệu thì chúng có thể được coi là đế tựa.

5. Phải đặt các nẹp bng thép dẹt ở sống ngang hoặc tấm ngang tại những vị trí mà dầm dọc xuyên qua. Các  chống vn phải được đt cách nhau khong 3 mét.

29.4. Két đỉnh mạn

29.4.1. Qui định chung

1. Các ngăn của két đnh mạn phải cố gắng đặt trùng với các ngăn của khoang. Trừ khoang ngoài cùng, một ngăn của két đỉnh mạn có thể trùng với hai ngăn kề nhau của khoang.

Bảng 2-A/29.11 Hệ Số C

Góc b

C

b £ 40°

7,1 g

40° b < 8

(11,5 – 0,11b) g

b ³ 8

2,7 g

Chú thích:

(1) Nếu g  nh hơn 0,7 thì g  được lấy bằng 0,7.

(2) Nếu trị số C tính theo công thức trên đây nhỏ hơn 4,75 thì C phải được lấy bng 4,75.

(3) Nếu có đế tựa hữu hiệu đặt  trung điểm của sống ngang thì C được lấy bng 0,5 trị số tính được theo công thức nói trên.

2. Phải quan tâm thích đáng đến sự liên tục về độ bền ca kết cấu  hai đầu của két đnh mạn.

3. Kích thước các cơ cấu ca két đnh mạn phải theo các yêu cầu ở 29.4 và các yêu cầu  Chương 12. Tuy nhiên, khi áp dụng các qui định  Chương 12h phải được lấy không nh hơn 0,5 chiu rộng ca két đỉnh mạn ở đoạn giữa tàu.

4. Với các nẹp dọc làm bằng thép dẹt, t số chiều cao chia cho chiu dày của tiết diện phải không lớn hơn 15. Với các nẹp dọc  gần boong tính toán  đoạn gia tàu, t số mnh phải cố gắng không lớn hơn 60.

29.4.2. Chiều dày của tôn vách nghiêng

1. Chiều dày tôn vách nghiêng (t) ca két đỉnh mạn phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách các nẹp dọc hoặc nẹp ngang (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm vách nghiêng đến đnh ống tràn hoc 0,5 chiu rộng ca két đỉnh mạn  đoạn giữa tàu, lấy trị số nào lớn hơn (m).

2. Nếu vách nghiêng của két đnh mạn được gắn nẹp ngang thì chidày của tôn vách nghiêng phải đảm bảo đủ ổn định cho tấm.

29.4.3. Nẹp ở vách nghiêng

1. Mô đun chống uốn (Z) của nẹp dọc  vách nghiêng ca két đỉnh mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

Z = CShl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các nẹp dọc (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ nẹp đến đỉnh ống tràn hoặc 0,5 chiều rộng của két đỉnh mạn ở đoạn giữa tàu, lấy trị số nào lớn hơn (m).

l : Chiều dài của nẹp dọc ở giữa các sống ngang (m).

C : Hệ số tính theo công thức sau đây: 

Trong đó:

fD : Tỷ số của mô đun chống uốn ca tiết diện ngang thân tàu theo yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn thực của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với boong.

yD : Khoảng cách thng đứng từ trục trung hòa của tiết diện ngang thân tàu đến mặt trên ca xà boong đo  mạn (m).

y : Khong cách thng đứng từ trục trung hòa ca tiết diện ngang thân tàu đến nẹp dọc đang xét (m).

2. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện nẹp ngang  vách nghiêng ca két đỉnh mạn phải không nh hơn trị số tính theo công thức:

Z = 6,8 Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách các nẹp ngang (m).

l : Chiều dài tự do của nẹp (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l đến đnh ống tràn hoặc 0,5 chiều rộng ca két đỉnh mạn đo ở đoạn giữa tàu, lấy trị số nào lớn hơn (m).

29.4.4. Xà dọc boong

Mô đun chống uốn ca tiết diện xà dọc boong ở két đỉnh mạn phải không nh hơn trị số tính theo công thức yêu cầu ở 8.3.3, trong đó h là tải trọng boong (kN/m2) qui định ở 8.2 hoặc 0,5 chiều rộng ca két đnh mạn ở đoạn giữa tàu nhân với 9,81, lấy trị số nào lớn hơn.

29.4.5. Sườn mạn

1. Mô đun chống uốn của tiết diện sườn dọc ở két đnh mạn phải không nh hơn trị số tính theo công thức ở 5.4.1-1 với l và h được lấy như sau:

l : Khoảng cách giữa các sống ngang mạn (m).

h : Như qui định ở 5.4.1-1 nhưng phải không nh hơn 0,5 chiu rng ca két đnh mạn  đoạn giữa tàu (m).

2. Nếu sườn ngang được đ tôn mạn trong vùng két đỉnh mạn thì mô đun chống uốn (Z) tiết diện của nó phi không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau đây:

Z = 6Shl2 (cm3)

Trong đó:

S : Khoảng cách các sườn (m).

l : Khoảng cách thng đng từ đáy của vách nghiêng của két đỉnh mạn đến boong trên đo  mạn (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l đến điểm ở d + 0,038 L‘ cao hơn mt tôn giữa đáy hoặc 0,5 chiều rộng của két đnh mạn đo  đoạn giữa tàu, lấy trị số nào lớn hơn (m). Tuy nhiên, nếu trị số đó nh hơn 0,3 (m) thì h phải được lấy bằng 0,3  (m).

L‘ : Chiu dài tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì phải lấy L bằng 230 mét.

29.4.6. Sống ngang

1. Sống ngang hoặc tấm ngang trong két đnh mạn phải được đặt cách nhau không xa quá 5 mét.

2. Nếu có những thanh chng hữu hiệu đt ở vị trí trung gian của các sống ngang thì chiều cao của tiết diện sống ngang phải không nh hơn 1/6 cl qui định ở -3. Trong các trường hợp khác, chiều cao của tiết diện sống ngang phải không nhỏ hơn 1/5 cl hoặc không nh hơn 2,5 lần chiều cao ca lỗ khoét để dầm dọc xuyên qua, lấy trị số nào ln hơn.

3. Chiều dày ca bản thành (t) phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

t1 10d0 + 2,5 (mm)

 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống ngang (m).

a : Chiu cao ca lỗ khoét để cơ cấu chui qua. Nếu có những tấm đm hữu hiệu đặt ở vùng 0,25 l tính từ mỗi mút cl thì a có thể được thay đổi theo kích thước của tấm đm, a có thể được ly bng không ở đoạn 0,5 l tại vùng giữa của l.

S : Chiều rộng của diện tích được đỡ bởi sống ngang (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl đến miệng ống tràn hoặc bng 0,5 chiều rộng ca két đnh mạn  đoạn giữa tàu, lấy trị số nào lớn hơn (m).

l : Chiều dài toàn b ca sống ngang (m). Nếu tm dọc được đặt ở vị trí trung gian ca sng ngang thì l là khoảng cách từ tấm dọc đến đỉnh của mã góc của sống ngang (m). Trong trường hợp mã có tác dụng hữu hiệu thì l có thể thay đổi theo qui định ở 1.1.16.

4. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện sống ngang phi không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây. Nếu có thanh chống hữu hiệu đ một vị trí trung gian ca sống ngang thì hệ số 7,13 có thể được thay thế bng 3,57.

Z = 7,13Shl2 (cm3)

Trong đó:

S, h và l : Như qui định ở -3.

Trong mọi trường hợp chiều dày ca bản mép phải không nh hơn chiều dày của bn thành, chiu rộng của bn mép (b) phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

 (mm)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện bn thành (m).

l1 : Khoảng cách giữa các đế tựa ca sống ngang (m). Tuy nhn, nếu có đặt các mã chống vn có tác dụng hữu hiệu thì các mã đó có thể được coi là đế tựa.

5. Sống ngang hoặc tấm ngang phải được gn các thanh thép dẹt gia cường đặt  những vị trí mà dầdọc xuyên qua và các mã chống vặn phải được đặt cách nhau khoảng 3 mét.

6. Nếu có hàng hóa nng đt trên boong thì bản thành hoặc tm ngang phải được gia cường thích hợp.

29.4.7. Két đnh mạn lớn

1. Nếu két đỉnh mạn có kích thước lớn thì phải đặc biệt quan tâm đến kết cấu bằng cách đt những tấm dọc  vùng trung điểm ca chiều rộng két đỉnh mạn.

2. Nếu đặt tấm dọc thì chidày t ca tấm dọc đó phải không nhỏ hơn trị số qui định ở 29.1.4 hoặc trị số tính theo công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các nẹp dọc (m).

y : Khoảng cách thẳng đứng từ điểm ở D/2 (m) cao hơn mt tôn giữa đáy đến trung điểm của ô tấm giữa các nẹp (m).

3. Nếu nẹp dọc được đở tấm dọc thì chiu cao tiết diện nẹp phải không nh hơn 0,06l, trong đó l là khoảng cách giữa các sống đt ở tm dọc. Nếu các mút của nẹp dọc được liên kết với  chống vặn thì chiều cao tiết diện nẹp có thể được giảm thích đáng.

4. Nếu các nẹp ngang được đặ tấm dọc thì chiu dày của tấm dọc phải đảm bảo đủ ổn định. Kích thước của nẹp phải tương đương với kích thước qui định ở -3.

29.5. Vách ngang và thanh ốp

29.5.1. Vách ngang

1. Kích thước các cơ cấu ca vách ngang phải theo các yêu cầu ở 12.2. Tuy nhiên, khi áp dụng những yêu cầu này, h trong công thức phải được thay thế bng 0,36gh, trong đó g như qui định ở 29.3.2-1. Tuy nhiên, nếu g nhỏ hơn 1,5 thì nó phải được lấy bằng 1,5 và h được lấy như sau:

(1) Vi tôn vách: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong trên đo ở đường tâm tàu (m).

(2) Khoảng cách thng đứng từ trung điểm cl, nếu là nẹp đứng, và từ trung điểm ca khoảng cách của các nẹp kề cn, nếu là nẹp nằm, đến boong trên đo ở đường m tàu (m), I được qui định ở 12.2.

(3) Khong cách thng đng từ trung điểm của l, đối với sống đng đỡ nẹp, hoặc từ trung điểm cS, đối vi sống nằm, đến boong trên đo  đường tâm tàu (m). l và S được qui định ở 12.2.5.

2. Mặc dù những qui định ở -1, kích thước các cơ cấu ca vách ngang phải không nh hơn qui định  Chương 11.

3. Dải tôn đơn của vách ngang liền k với tôn v phải được gia cường thích đáng.

4. Với vách ngang không có thanh p dưới, chiều dày của dải dưới cùng của tôn vách phải được tăng thích đáng có xét đến chiều dày ca tôn đáy trên.

5. Tôn vách ngang liên kết với tôn vách nghiêng ca két đỉnh mạn phải được gia cường thích đáng bằng cách tăng chiều dày hobằng một biện pháp khác.

29.5.2. Thanh ốp dưới và thanh ốp trên của vách ngang

1. Chiều dày thanh ốp dưới ca vách ngang phải không nh hơn trị số tính theo công thức ở 29.3.2-1 với hệ số C giảm 10%.  những tàu mà hàng hóa thường xuyên được bốc xếp bng gầu ngoạm hoc bằng những phương tiện cơ gii tương tự, chiều dày phải được tăng 1 mi-li-mét.

2. Mô đun chng uốn ca tiết diện nẹp nằm gắn vào tấm nghiêng cthanh ốp dưới phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở 29.3.3-1 vi hệ số C được giảm 10%. Nếu được gắn nẹp đúng thì mô đun chống uốn ca tiết diện nẹp đứng phải không nh hơn trị số tính theo yêu cầu ở 29.3.3-2.

3. Sống của thanh ốp dưới phải được đ vị trí tương ứng với sống chính và sống phụ của đáy đôi. Kích thước của sống phải không nhỏ hơn trị số tính theo yêu cầu ở 29.3.4.

4. Nếu khoang được thiết kế để chứa nước dằn, dầu hàng hoặc hàng nng thì các sống qui định ở -3 phải có đ độ bền chống ct, thí dụ phải đặt tấm ngăn.

5. Đối với các vách ngang có kiểu nếp sóng thng đứng  các tàu kiểu BC-A, BC-B hoặc BC-C và các tàu được thiết kế cho việc bốc xếp hàng  nhiu cảng, các thanh ốp trên phải thỏa mãn các qui định của Đăng kiểm.

6. Kích thước cơ cấu của thanh ốp trên và thanh ốp dưới của vách ngang phải không nhỏ hơn kích thước xác định theo Chươn11.

29.6. Sườn khoang

29.6.1. Sườn khoang

1. Mô đun chống uốn (Z) ca tiết diện sườn khoang ở vùng từ 0,15L tính từ i tàu đến vách đuôi phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây: Z = CShl2 (cm3)

Trong đó:

S: Khoảng cách sườn (m).

h : Khoảng cách thẳng đứng từ điểm ở d + 0,038L, cao hơn mt tôn giữa đáy đến đnh ca két hông đo ở mạn (m).

L : Chiều dài tàu (m). Tuy nhiên, nếL lớn hơn 230 mét thì lấy L‘ bằng 230 mét (xem Hình 2-A/29.2).

l : Khoảng cách từ đỉnh ca két hông đo ở mạn đến đáy của két đnh mạn (m).

C : H s tính theo các công thức sau đây:

 

Hình 2-A/29.2 Xác định l, l1

C = C1 + C2

l1 : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm của chiều cao tiết diện sống chính đến đnh của két hông đo ở mạn (m) (xem Hình 2-A/29.2).

a : Hệ số cho ở Bảng 2-A/29.12. Với các trị số trung gian cB/lH, trị số a được tính theo phép nội suy tuyến tính. Với các không gian trống khi tàu đủ tải, trị số của a bằng 1,8 trị số xác định theo bảng.

lH : Như qui định ở 29.2.1-4.

Bng 2-A/29.12 Hệ s a

B/lH

£ 0,4

 0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

³ 1,8

a

0,0288

0,0207

0,0144

0,0099

0,0069

0,0048

0,0034

0,0025

2. Mô đun chống uốn ca tiết diện sườn khoang ở vùng từ 0,15L tính từ mũi tàu đến vách mũi phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở -1, với hệ số 1,25C thay thế cho C.

3. Ở gn các liên kết  đnh và chân sườn khoang chiều dày của bản thành phải đảm bđủ để chịu ct.

4. Đi với nhng tàu có chiều dài L1 < 190 mét có thể dùng thép thường tiết diện không đối xứng làm sườn khoang. Trong đó L1 như qui định tại 29.1.4-2.

5. Đối với những tàu khác với các tàu nêu ở -4, các sườn khoang ở khoang gần mũi nhất có tiết din không đối xứng phải được đặt mã gia cường.

6. Tỷ lệ giữa chiều cao và chiều dày ca bn thành sườn khoang không được vượt quá trị số sau:

(1) 60 đối với sườn khoang có bản mép đi xứng;

(2) 50 đối với sườn khoang có bn mép không đối xứng.

7. Đi với các sườn khoang có tiết diện không đối xứng hoặc sườn khoang có mép b, chiều rộng mép không đối xứng không được lớn hơn 10 lần chiều dày mép bẻ.

8. Với những khoang chứa hàng đặc biệt nng phải tăng kích thước ca sườn khoang so với qui định ở -1 và -2.

29.6.2. Liên kết  đnh và chân sườn

1. Đnh và chân ca sườn khoang phải được liên kết với két đỉnh mạn và két hông bằng mã. Trong vùng két đỉnh mạn và két hông, tính liên tục của cơ cấu có liên kết đnh và chân của sườn khoang phải được đảm bảo bằng liên kết mã. Chân mã liên kết sườn với tm mái két hông và tấm nghiêng ca két đnh mạn phải trùng với các chân mã liên kết  trong két;

2. Các mã liên kết ở két đỉnh mạn và két hông nói ở -1 phải được gia cường để chống vn;

3. Kích thước ca các cơ cu dọc mạn và nẹp dọc ở tấm nghiêng của các két đỉnh mạn và  tấm nghiêng của các két hông đỡ các mã liên kết trong két đnh mạn và két hông nói ở -1 phải phù hợp với qui định ở 29.3.3-129.3.3-329.4.3-1 và 29.4.5-1. Tuy nhiên khi áp dụng những qui định này, l trong công thức được lấy là khoảng cách tính bng mét giữa các bản thành theo phương ngang không kể tới việc bố trí các mã liên kết;

4. Những tàu có chiều dài không lớn hơn 190 m, sườn khoang phải được chế tạo với các mã mút liền tấm. Trong trường hợp đó, chiu dài tàu là L1 (m) được xác định như 29.1.4-2;

5. Chiều dày ca các mã mút (chân và đnh) của sườn khoang phải không nh hơn chiều dày thc ca bản thành sườn khoang gắn với chính các mã mút đó;

6. Mô đun chống uốn tiết din ca sườn khoang và mã hoặc mã liền tấm, liên kết với tấm vỏ,  vị trí tiết din ZBKT như mô tả ở Hình 2A/29.3 không được nh hơn 2 lần mô đun chống uốn tiết diện yêu cầu ở 29.6.1-1 và -2;

7. Kích thước ca các mã mút (chân và đnh) ca sườn khoang phải phù hợp những yêu cầu sau đây:

(1) Độ cao theo phương thng đng của mã (lBKT) từ điểm mút R của mã chân đến giao điểm ca tm v mạn với tm mái két hông và từ điểm mút R của mã đỉnh đến giao điểm ca tấm v mạn với tấm vách nghiêng ca két đỉnh mạn phải không nh hơn tr số tính theo công thức sau đây (xem Hình 2A/29.4):

IBKT = 0,125 l (m)

Trong đó: l Như xác định ở 29.6.1-1

(2) Độ cao theo phương ngang của mã (dBKT đường nằm ngang đi qua giao đim của tấm v mạn với tấm mái két hông và giao điểm ca tấm vỏ mạn với tấm vách nghiêng của két đnh mạn phải không nhỏ hơn trị số nh theo công thức sau (xem Hình 2A/ 29.4)

dBKT = 1,dWEB (m)

Trong đó: dWEB: Chiều cao bản thành ca sườn khoang gn với mã đang xét (m)

8. Đi với các sườn khoang có mã mút lin tấm, bn mép ca sườn khoang phải lượn đều (không được gấp khúc) tại chỗ nối với các mã mút. Bán kính lượn R phải không nhỏ hơn trị số sau đây (xem Hình 2A/29.3):

 (mm)

Trong đó:

bf : Chiều rộng bn mép mã (mm)

tf : Chiều dày bản mép mã (mm)

29.6.3. Hàn sườn khoang

1. Mối hàn liên kết sườn khoang và các mã với tấm vỏ mạn, các két đnh mạn và két hông, bản thành với bản mép sườn khoang phải là mối hàn góc liên tục hai phía. Chiều dày chỗ tht phải lớn hơn trị số xác định theo công thức sau, phụ thuộc vào vị trí ca vùng hàn:

(1) Đối với những vùng liên kết các mã mút vi tm mái két hông và tấm vách nghiêng của két đnh mạn và vùng trong phạm vi 0,25l tính từ mỗi mút cl (xem vùng A ở Hình 2A/29.3)

S = 0,44 t (mm)

(2) Đối với vùng 0,5 l giữa l (xem vùng B Hình 2A/29.3)

S = 0,40 t (mm)

Trong đó:

l : Như xác định ở 29.6.1-1;

t : Chiều dày nhỏ hơn của hai thành phần liên kết.

2. Nếu hình dáng thân tàu không cho phép hàn mối hàn góc theo qui định thì có thể yêu cầu chuẩn bị mép ca bn thành sườn khoang và mã đ sao cho đm bảo chất lượng hàn tương tự như mối hàn liên kết yêu cầu ở -1.

29.7. Tôn boong, tôn bao và các tm khác

29.7.1. Tôn boong  ngoài đường miệng khoét

Diện tích tiết diện tôn boong  ngoài đường miệng khoét, trong trường hợp có két đnh mạn, phải được xác định có xét đến sự liên tục v độ bền dọc.

29.7.2. Tôn boong ở trong đường miệng khoét

1. Thành ngang miệng khoang phải trùng với vị trí sống ngang trong két đnh mạn. Nếu không đặt trùng được, phải quan tâm đến sự liên tục v độ bền của mối ni thành ngang miệng khoang với két đnh mạn.

2. Tôn boong trong đường miệng khoét nên được gắn xà ngang boong. Nếu dùng xà dọc boong thì phải đặc biệt quan tâm đến độ ổn đnh của tấm.

Hình 2-A/29.3 Sườn khoang và các mã mút

Hình 2-A/29.4 Kích thước của các mã mút

29.7.3. Tôn đáy

Chiu dày tôn đáy ca khoang hàng trong vùng có đáy đôi phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức ở 14.3.4 hoặc theo công thức thứ nhất c29.2.4-1, ly trị số nào ln hơn. Tuy nhiên, khi áp dụng công thức thứ nhất của 29.2.4-1a phải được tính theo công thức:

Trong đó:

fB: Như được qui định ở 29.2.4-1.

29.7.4. L thoát nước

1. Theo qui định, ở mỗi bên mạn tàu phải có một ming ống hút nước hông  mút sau ca mi khoang.

2. Hố tụ nước hông phải được đt ở vị trí thích hợp sao cho bảo vệ được tấm np khi sự va đp trực tiếp ca hàng rời, và phải có hộp cặn hoặc phương tin khác để cho đường ống hút không bị đng cặn.

3. Nếu đường ống hút nước hông đi qua đáy đôi hoc két hông thì phải có van một chiu hoặc van chặn có thể đóng được từ một vị trí d tiếp cận, đ ming đường ống.

4. Đường x từ các két đnh mạn phải tha mãn các yêu cầu 13.4.1-4 và 13.4.1-5 ca Phần 3.

29.7.5. Tàu chuyên ch than

Với những tàu dùng để chuyên ch than phải quan tâm đến những vấn đề sau đây:

(1) Kết cấu giữa các khoang hàng và các ngăn khác phải là kín khí.

(2) Các cửa chỉnh chúi nên được đ ngoài thượng tầng và lầu.

(3) Hệ thng thông gió ca khoang hàng phải được đặt ở phần lộ.

29.8. Những qui định bổ sung để chuyên chở hàng lỏng trong khoang

29.8.1. Qui định chung

1. Tàu hàng rời có khoang để chứa dầu (từ sau đây được gọi là Tàu B/O) phải tha mãn các yêu cầu của Chương này và các yêu cầu đối với tàu dầu.

2. Những yêu cầu quan trọng khác đối với Tàu B/O, ngoài nhng yêu cầu qui định ở 29.8, phải do Đăng kiểm qui đnh.

29.8.2. Khoang chứa vơi dầu hàng

Nếu có khoang chứa vơi dầu hàng thì phải quan tâm đc biệt để tránh sự cộng hưởng của chu kỳ dao động tự nhiên của chlỏng trong khoang với chu kỳ dao động lắc tự nhiên và chúi tự nhiên của tàu. Nếu không thể tránh được sự cộng hưởng đó thì tôn, nẹp và sống của vách ngang và két đnh mạn phải được gia cường đc biệt.

29.9. Nắp thép kín thời tiết

29.9.1. Qui định chung

Các np thép đ trước vùng 0,25 L1 tính từ mút trước cL1, phải thỏa mãn các qui định ca mục 29.9 này, ngoài những qui định  Chương 18. Trong mục này, L1 là chiều dài tàu được qui định ở 29.1.4-2.

29.9.2. Mô hình tải trọng

Ti trọng sóng P (kN/m2tác động lên nắp ming khoang phải không nh hơn trị s xác định theo công thức sau:

Trong đó:

H  trị số được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

Ai : Hệ số phụ thuộc vào vị trí theo chiều dọc ca np miệng khoang cho trong Bng 2A/ 29.13. Đối với các vị trí trung gian, trị số A được xác định bng nội suy tuyến tính.

V0 : Vận tốc của tàu (hi lý/ giờ) được lấy không nhỏ hơn 13 hi lýgiờ.

Cb1: H s béo thể tích, Cb1 = Lượng chiếm nước tương ứng W chia cho L1Bd.

df : Là khoảng cách thẳng đứng tính từ đường nước chở hàng mùa hè đến đỉnh ca thành miệng khoang (m).

29.9.3. Tiêu chuẩn độ bn

1. Chiều dày yêu cầu của các thành phần kết cấu khuôn ca nắp miệng khoang không được nhỏ hơn chiều dày cơ btnet xác định theo qui định ở -2 công với chiều dày han gỉ tc qui định ở -3.

2. Chiều dày cơ bản của tấm nắp miệng khoang không được nhỏ hơn trị số xác định theo nhng yêu cầu sau:

(1) Chiều dày cơ bn cục bộ của tấm nắp miệng khoang không được nh hơn trị số xác định theo công thức sau:

(mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách các nẹp (m)

P : Tải trọng sóng, xác định theo 29.9.2

sr – Giới hạn chảy tối thiểu hoặc ứng suthử ca vật liệu (N/mm2)

(2) Ứng suất uốn và ứng suất cắt của các nẹp phụ, các cơ cấu đỡ chính và các tấm gắn với chúng không vượt quá trị số cho phép sa và ta nêu trong Bng 2-A/ 29.14.

(3) Kích thước ca các thành phần cơ cấu khuôn của nắp miệng khoang phải có khả năng chống mất ổn định hữu hiu. Tuy nhiên, nếu kích thước ca nắp miệng khoang được tính toán bằng vic sử dụng chiều rộng hữu ích ca mép tấm chịu nén đối với cơ cấu chính nói ở (a) hoặc (b) dưới đây phù hợp với hưng gia cường ca tm, thỏa mãn các qui định  (2), thì có thể miễn kiểm tra mất ổn định do nén.

(a) Chiều rng hữu ích (bef) của các cơ cấu chính song song với hướng gia cường:

bef = CeI S (m)

Cel : hệ số tính theo công thức sau:

 nếu b >1,0

Cel = 1,0 nếu b £ 1,0

b – h số xác định theo công thức sau:

Trong đó:

tnet : Chiều dày cơ bản của tm panel (mm)

S: Cạnh ngắn hơn của tấm panel (mm)

sr : ng suất chảy tối thiểu hoặc ứng suất thử ca vật liệu (Nmm2)

E : mô đun đàn hồi ca vật liệu, đi với thép E được lấy bằng 2,06 x 105 (N/mm2)

(b) Chiều rộng hữu ích (bef) của các cơ cấu chính vuông góc với hướng gia cường:

bef = Cetl (m)

Trong đó:

Cet : hệ số tính theo công thức sau đây. Nếu Cet > 1,0 thì Cet được lấy bng 1,0.

Trong đó: CelS và b như qui định  (a)

l : Cạnh dài hơn ca tấm panel (m).

3. Giới hạn han gỉ tc được qui định ở Bảng 2-A/ 29.15, phù hợp với kiểu kết cấu và cơ cấu thành phần ca nắp miệng khoang.

29.9.4. Thành miệng khoang

Đối với các tàu không có thượng tầng mũi hoc mạn chắn sóng, kích thước ca thành miệng khoang hàng của hầm gần mũi nhất không được nh hơn trị số xác định theo Chương 17 đối vi các vách trước lộ của tầng một của lầu tại vị trí đó.

Bảng 2-A/ 29.13 Hệ số Ai

Khong cách từ mút trước của L1

Ai

Ti mút trước của L1

2,70

Tại 0,05 L1

2,16

Tại 0,10 L1

1,70

Ti 0,15 L1

1,43

Tại 0,20 L1

1,22

Ti 0,25 L1

1,00

Bảng 2-A/ 29.14 Trị số ng suất cho phép

ng suất uốn sa

0,80 sr

ng suất cắt ta

0,45 sr

Bảng 2-A/29.15 Giới hạn han g

Đơn vị tính: mm

Kiểu kết cấu np miệng khoang

Giới hn han gỉ

Đối với tấm nóc, tấm cnh và tấm đáy

Đối với các cơ cấu bên trong

Kiểu tấm đơn

2,0

Kiểu tấm kép

2,0

1,5

29.10. Những yêu cầu bổ sung đối với tàu chở hàng rời đóng mới

29.10.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Những tàu hàng rời có kết cấu mạn đơn, rơi vào mọi trường hợp dưới đây, phải phù hợp với các qui định ca Chương này để chịu được việc ngập bất kỳ khoang hàng nào.

(a) Những tàu được hợp đồng đóng vào đúng và sau ngày 1.7.1998 hoặc những tàu được hợp đng đóng trước ngày 1.7.1998, nhưng ky đặt trước hoặc đang ở giai đoạn tương tự vào đúng và sau ngày 1.7.1999. Thuật ngữ “Giai đoạn đóng tương tự có nghĩa là giai đoạn mà việc gia công cơ cấu của một con tàu xác định bắt đầu và việc lắp ráp con tàu đó được ít nhất là 50 tấn hoặc 1 % tổng khối lượng ước tính ca vật liệu làm thân tàu, chọn trị s nào nh hơn.

(b) Những tàu có chiều dài Lf (để tính mạn khô) bằng và lớn hơn 150 m;

(c) Nhng tàu chuyên chở hàng rời ở thể rn có tỷ trọng hàng ³ 1,0 t/m3;

(2) Ngoại trừ các qui định đặc biệt ở Chương này, những yêu cầu chung đối với kết cấu thân tàu và trang thiết bị ca thân tàu thép cũng được áp dụng.

2. Định nghĩa

(1) Các thut ngữ trong Chương này được định nghĩa như sau:

(a) “Tỷ trọng hàng rời” hoc “Tỷ trọng hàng” (t/m3) là tỷ lệ giữa khối lượng hàng được ch và thể tích ng để chứa hàng kể cả các không gian trống trong phạm vi chứa hàng rời, ngoại trừ tỷ trọng hàng định nghĩở 29.2.1-3;

(b) “Hệ số ngập nước” của một khoang là tỷ lệ giữa thể trong phạm vi khoang mà nước có th chiếm ch với tổng thể tích ca khoang đang xét. Trong Chương này, trị số nêu trong Bảng 2-A./29.16 có thể được dùng như một tiêu chuẩn phụ thuộc vào loại hàng. Vi những loại hàng khác với loại hàng nêu trong Bảng, trị số “Hệ số ngập nước phải được chọn với sự chấp thuận của Đăng kiểm.

Bảng 2-A/29.16 H số ngập nước

Loi hàng hóa

H số ngp nước

Qung sắt

0,30

Xi măng

0,30

Than đá

0,30

Khoang trống

0,95

(c) “Góc nghiêng tĩnh” là góc nghiêng lớn nhất giữa mặt phẳng nằm ngang và vách nghiêng đủ để hàng rời chy tự do. Trong Chương này, trị số nêu trong Bảng 2-A/29.17 có thể được dùng như một tiêu chuẩn phụ thuộc vào loại hàng, với những loại hàng khác với loại hàng nêu trong Bảng, trị số cho phép phải được chọn với sự chấp thun của Đăng kiểm.

Bảng 2-A/29.17 Góc nghiêng tĩnh

Loi hàng

Góc nghiêng tĩnh

Qung st

35°

Xi măng

25°

Than đá

35°

29.10.2. Vách ngang kín nước dạng sóng

1. Qui định chung

(1) Những yêu cầu trong Chương này được áp dụng cho những vách kín nước dạng sóng thẳng đng đặt trong hầm hàng.

(2) Ở phần này, trạng thái tải trọng đồng nhất có nghĩa là tỷ số giữa tỷ lệ điền đầy cao nhất và thấp nhất, đánh giá cho từng khoang được hiệu chnh với các tỷ trọng hàng khác nhau, không vượt quá 1,20.

(2) Tải trọng tính toán vách bao gồm tải trọng hàng và tải trọng do nước ngập, phụ thuộc vào các trạng thái tải trọng sau đây được qui định trong hưng dẫn xếp tải:

(a) Trạng thái tải trọng đng nhất;

(b) Trạng thái ti trọng không đồng nhất;

Ngoài ra, trong bất kỳ trường hợp nào, áp lực do chỉ có nước ngp phải được đưa vào tính toán. Không cần áp dụng những yêu cầu ca phần này đối với trường hợp tải trọng đồng nhất nhưng do quá trình bốc xếp hàng hóa gây nên tình trạng không đồng nhất cục bộ.

(4) Các khoang chứa hàng đóng gói như sản phẩm thép thường phải được coi như là hầm rỗng để tính toán kích thước của vách.

(5) Chiều dày của vách không kể độ hao mòn han rỉ (sau đây gọi tt là chiều dày nguyên bản) tnetphải được dùng để tính toán kích thước ca vách. Kích thước thực của vách phải bng tnet cộng với độ hao mòn han r, nhưng không nhỏ hơn 3,5 mm.

(6) Trừ khi tàu ch dự định chuyên chở (ở trạng thái tải trọng đồng nhất) qung st hoặc hàng hóa có t trọng không nhỏ hơn 1,78 t/m3, khối lượng ln nhất ca hàng hóa mà khoang có thể chứa phải được coi là chất đầy khoang đến mức boong cao nhất tại tâm tàu.

(7) Đi với các tàu có L ³ 190 m, các vách này phải được gắn với thanh ốp trên và thanh ốp dưới. Đối với các tàu khác với các tàu nói trên, vách sóng có thể kéo từ đáy đến boong, L1 là chiều dài của tàu xác định như nêu ở 29.1.4-2.

2. Mô hình ttrọng

(1) Cột áp ngập nước hf (m) là khoảng cách đo theo phương thng đứng khi tàu  vị trí thẳng đứng, từ vị trí tính toán đến mức bằng khoảng cách df (m) tính từ đường cơ bản (xem Hình 2-A/29.10.5)

(a) Trường hợp chung:

i) D(m) Đi với các vách sau ca hầm hàng gn mũi nht;

ii) 0,9D (m) Đối với các vách khác.

Nếu tàu ch loại hàng có tỷ trọng hàng nh hơn 1,78 t/m3 ở trạng thái tải trọng không đng nhất, có thể ly các giá trị sau:

i) 0,95D (m) Đối với các vách sau của hầm hàng gần mũi nhất;

ii) 0,85D (m) Đối với các vách khác.

(b) Đối với các tàu dưới 50.000 tấn trọng tải có thể lấy các giá trị sau:

i) 0,95D (m) Đối với các vách sau của hầm hàng gần mũi nhất;

ii) 0,85D (m) Đối với các vách khác.

Nếu tàu chở loại hàng có tỷ trọng hàng nh hơn 1,78 t/m3 ở trạng thái tải trọng không đồng nhất, có thể lấy các giá trị sau:

i) 0,9D (m) Đối với các vách sau của tấm hàng gần mũi nhất;

ii) 0,8D (m) Đối với các vách khác.

V: Thể tích hàng hóa

P: Điểm tính toán

Hình 2-A/29.5 Mô hình tải trọng

(2) Ở hm chứa hàng không bị ngp, áp suất và lc tác động lên vách tại điểm đang xét trong tình trạng bị ngập phải được tính theo (a) hoc (b) dưới đây:

(a) Tại mi điểm ca vách, áp suất Pc được tính như sau:

Pc = rc g h1 tg2 g (kN)

Trong đó:

rc : Tỷ trọng hàng rời (t/m3)

g : Gia tc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)

h1: Khoảng cách thng đứng từ điểm tính toán đến mặt phẳng nm ngang liên quan đến độ cao xếp hàng, tại khoảng cách d1 (m) tính từ đường cơ bản (xem Hình 2-A/29.9)

g = 45° – f/2

f – Góc nghiêng tĩnh nêu ở 29.10.2(1)(c)

(b) Lực tác động lên nếp sóng được tính như sau:

 (kN)

Trong đó:

rcgg, d1 : như qui định  (a)

S1 : Khoảng cách ca nếp sóng trong 1/2 bước sóng (xem Hình 2-A/29.6(a))

hDB : Chiều cao ca đáy đôi (m)

hLS : Chiều cao thanh ốp chân tính từ đáy đôi (m)

(3) Ở hầm chứa hàng, áp suất và lực tác động (tại điểm đang xét) lên vách trong tình trạng bị ngập phải được xác định theo (1) và (2), phù hợp với quan hệ giữa cột áp ngập nước df và chiu cao xếp hàng d1 được tính theo (1) và (2) nói trên.

(a) Nếu df d1

i) Tại mi điểm của vách tại khoảng cách giữa df và d1 tính từ đường cơ bản, áp suất Pcf  được tính như sau:

Pcf = r g hf (kN/m2)

Trong đó:

r : T trọng nước biển, r = 1,025 (t/m3)

g : Như xác định ở -2 nói trên

hf : Như xác định ở -1 nói trên

ii) Tại mỗi điểm của vách  khoảng cách nằm dưới d1, tính từ đường cơ bn, áp suất Pcf được tính như sau:

 (kN/m2)

Trong đó:

r : Như nêu  (i);

hf : Như nêu  (1) nói trên;

rcggh1 – Như nêu  (2) nói trên;

Perm : Hệ số ngập nước như nêu ở 29.10.1.2(1 )(b)

iii) Lc tác động lên nếp sóng được tính như sau:

 (kN)

Trong đó:

r : Như nê (a);

S1gd1hDBhLS – Như nêu ở -2 nói trên;

df : Như xác định ở -1 nói trên;

(Pcf)le– Áp suất tại chân ca nếp sóng.

(b) Nếu df < d1

i) Tại mđiểm của vách ở khoảng cách giữa df và d1 tính từ đường cơ bản, áp suất Pcf được tính như sau:

Pcf = rc g h1 tg2 g (kN/m2)

Trong đó:

rcggh1 : như nêu ở -2 nói trên

ii) Tại mỗi điểm ca vách  khoảng cách nằm dưới d1 tính từ đường cơ bản, áp suất Pcf được tính như sau:

Pcf = r g hf +[rch1 – r(1-Perm)hf ] g tg2 g (kN/m2)

Trong đó:

r Perm : như nêu ở (1) nói trên

hf : như nêu ở -1 nói trên

rcggh1 : như nêu ở -2 nói trên

iii) Lực Fcf tác động n sóng được tính như sau:

 (kN)

Trong đó:

S1rc, gd1hDBhLS – Như nêu ở -2 nói trên;

df – Như nêu ở -1 nói trên;

(Pcf)le Như nê (1) nói trên;

(4) Ở các hầm trống, áp suất và lực tại điểm đang xét tác động lên vách trong tình trạng bị ngập được xác định theo (a) và (b) dưới đây:

(a) Tại mỗi điểm của vách, áp suất thủy tĩnh Pf do bị ngập nước là cột áp ngập nước hf tính theo -1 nói trên.

(b) Lực Ff tác dụng lên nếp sóng được tính như sau:

 (kN)

Trong đó:

S1, ghDBhLS – Như nêu ở -2 nói trên;

r – Như nêu ở -3 nói trên;

df : Như nêu ở -1 nói trên.

n = Trục trung hòa của nếp sóng

Hình 2-A/29.6 (a) Khoảng cách S

(5) Áp suất và lực tổng hợp (P & F) tại mỗi điểm ca vách được dùng để kiểm tra qui cách ca vách được tính toán theo áp suất và lực từ (3) đến (5) nói trên phù hợp với các trạng thái tải trọng, được tính theo công thức sau:

(a) Ti trọng đồng nhất

P = Pcf  0,Pc (kN/m2)

F = Fcf – 0,8 Fc (kN)

(b) Tải trọng không đồng nhất

P = Pcf (kN/m2)

F = Fcf (kN)

3. Mô men uốn và lực cắt ở vách sóng

(1) Mô men uốn thiết kế M đối với vách sóng được tính theo công thức sau:

 (kN.m)

Trong đó:

F : Như tính toán ở 29.10.2-2(5)

l : Nhịp ca nếp sóng, lấy như Hình 2-A/29.6(a) và (b), m.

(2) Lực cắt Q tại chân của vách sóng được tính theo công thức sau:

Q = 0,8 F (kN)

F : Như tính ở 29.10.2-2(5).

Hình 2-A/29.6 (b) Nhịp nếp sóng

l : Nhịp ca nếp sóng, mút trong ca thanh ốp trên không lớn hơn khoảng cách từ boong, tại tâm tàu, đến:

(a) 3 ln chiu cao ca nếp sóng, trong trường hợp chung

(b) 2 lần chiu cao của nếp sóng, đối vi thanh ốp hình chữ nht.

4. Tiêu chuẩn độ bn

(a) Mô đun chống uốn tiết diện tại chân nếp sóng được tính toán với nhng chú ý sau:

(a) Độ rộng mép ca nếp sóng chịu nén được lấy để tính toán mô đun chống un tiết diện không được vượt quá độ rộng hu ích bcf xác định theo công thức sau:

bcf = Cea (m)

Trong đó:

 nếu b > 1,25

Ce = 1,0 nếu b < 1,25

tf : Chiều dày mép nguyên bản (mm)

a : Độ rộng mép ca nếp sóng (m) xem Hình 2-A/29.6(a)

sF : Giới hạn chảy qui ước ca vật liệu (N/mm2)

E : Mô đun đàn hồi của vt liệu, E = 2,06.105 (N/mm2)

(b) Trong trường hợp nếu bn thành ca nếp sóng không đượđỡ bằng mã phía dưới thanh ốp (hoc phía dưới đáy trong)  vùng thấp hơn, thì mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng phải được tính với 30% bn thành nếp sóng hữu ích.

(c) Khi tính toán mô đun chống utiết diện ca nếp sóng (tiết diện ngang 1 ở Hình 2-A/29.10.3- 3(a) và (b )), diện tích tấm mép có thể tăng lên một lượng A tính theo công thức sau, nhưng không được lớn hơn 2,5 atf; Nếu đặt tấm gia cường bn thành nếp sóng có hiệu quả (xem Hình 2-A/29.10.3-3(a) và (b)) như nói ở 29.10.3-5(5).

 (cm2)

Trong đó:

a : Độ rộng của bản mép nếp sóng (m) (xem Hình 2-A/ 29.6(a))

tSh : Chiều dày nguyên bản của tấm gia cường (mm)

tf : Chiều dày nguyên bản của nếp sóng (mm)

(d) Khi tính mô đun chống uốn của nếp sóng (tiết diện ngang ở Hình 2-A/29.8 (a) và (b)), diện tích tấm mép có thể tăng lên một lượng A tính theo công thức sau, nếu đặt tấm đệm có hiệu quả như nói ở 29.10.2-5(6) xem Hình 2-A/ 29.8 (a) và (b).

A = 7 hg tf (cm2)

Trong đó:

hg : Chiu cao tấm đm, không được lấy lớn hơn 10 Sgu/7 (m) (xem Hình 2-A/ 29.8 (a) và <b))

Sgu : Độ rộng của tấm đệm (m)

tf : Chiều dày nguyên bn của tấm mép (mm)

(e) Nếu bản thành của nếp sóng được hàn với tấm đỉnh ca thanh ốp nghiêng một góc không nh hơn 45° so với mặt phng nằm ngang, thì mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng có thể được tính với c bản thành ca nếp sóng. Nếu góc đó nhỏ hơn, thì bản thành ch được lấy bng giá trị nội suy ca các giá trị sau (xem Hình 2-A/ 29.8(b)):

i) 0° – 30% diện tích bản thành

ii) 45° – 100% din tích bn thành (xem Hình 2-A/29.8(b))

Trường hợp đt tấm đm có hiệu quả, khi tính mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng, diện tích tấm mép có thể được tăng lên như (d) nêu trên, có thể không áp dụng đối với trường hợp chỉ có tấm gia cường.

(2) Nếu đặt tấm đệm hoặc tấm gia cường có hiu quả như nêu ở 29.10.2-5(5) và (6), xem Hình 2-A/ 29.8(a) và (b), thì mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng tại châZle không cần ln hơn Zle xác định theo công thức sau:

103 (cm3)

Trong đó:

Zg : Mô đun chống uốn tiết diện của nếp sóng phù hợp với -3 trong đường mút trên ca tấm gia cường hoặc tấm đệm (cm3);

Q : Lực ct nêu ở 29.10.3.3-2 (kN);

hg : Chiều cao ca tấm gia cường hoặc tm đệm (m) xem 2-A/ Hình 2-A/29.7 và Hình 2-A/29.8(a), (b);

S1: Như nêu ở 29.10.2-2;

Pg : Áp suất tổng hợp xác định ở 29.10.2-5, được tính trong vùng đặt tấm gia cường hoc tấm đệm (kN/m2)

sa : Giới hạn chảy qui ước ca vật liệu (N/mm2)

(3) Mô đun chống tiết diện tại tiết diện ngang khác với tiết diện chân vách được tính  (1) và (2), được tính với bản thành nếp sóng được coi là có hiệu quả và bản mép chịu nén có độ rộng hữu hibe, không cần lớn hơn trị số xác định  (-1) nói trên.

(4) Khả năng chịu uốn của nếp sóng phi tha mãn điều kin sau:

Trong đó:

M : Mô men uốn nêu ở 29.10.2-3 (kN.m)

Zle : Mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng tại chân vách được tính  (1), cm3;

Zm : Mô đun chống uốn tiết diện tại giữa nhịp của nếp sóng, tính theo (3), cm3;

Trong mọi trường hợp : Zm £ 1,15 Zle

sa,le : Giới hạn chảy ca vật liu đưc dùng đối với chân nếp sóng (N/mm2);

sam : Gii hạn chảy của vt liệu được dùng đối với giữa nhịp nếp sóng (N/mm2).

(5) Ứng suất cắt ca nếp sóng phải tha mãn điều kiện sau:

 (N/mm2)

Trong đó:

ta = 0,5 sF (N/mm2)

sF – Giới hạn chảy của vật liệu (N/mm2);

Q – Lc cắt xác định theo 29.10.2-3(2) (kN);

Aw – Din tích tiết diện bản thành nếp sóng (mm2);

f – Góc giữa bn thành và bản mép của nếp sóng (độ).

(6) Đối với độ bền uốn, ứng suất cắt t ca bản thành tại các mút nếp sóng không vượt quá giá trị tiêu chuẩn tc xác định như sau:

tc tE Khi tE £ (N/mm2)
Khi tE > (N/mm2)

Trong đó:

 (N/mm2)

sF – Giới hạn chảy ca vật liệu (N/mm2);

(N/mm2)

kt : Hệ số vật liệu, như qui định ở 1.1.7

E : Mô đun đàn hồi ca vt liu, E = 2,06.105 (N/mm2)

t : Chiều dày nguyên bản ca bản thành nếp sóng (mm)

c : Độ rộng của bản thành nếp sóng (xem Hình 2-A/ 29.6(a))

Hình 2-A/29.7 Tấm gia cường

Hình 2-A/29.8 (a) Tấm đệm

(7) Chiều dày tấm nguyên bn ca nếp sóng (t) được xác định như sau:

 (mm)

Trong đó:

Sw : Đ rộng ctấm được lấy bng độ rộng nào lớn hơn giữa độ rộng bản mép và bản thành (m), xem Hình2-A/29.6(a);

P : Áp suất tổng hợp tại mỗi chân giải tôn vách tính theo 29.10.2-2(6), kN/m2. Trong mọi trường hợp chiều dày nguyên bn ca dải thấp nhất được xác định khi lấy áp suất tổng hợp tại đnh ca thanh p dưới, hoc tại đnh ca tấm gia cường hay tấm đệm nếu đặt tấm gia cường hay tấm đệm;

sF : Giới hạn chy ca vt liệu (N/mm2).

Đối với các vách sóng gia cường, có chiều dày ca bản mép và bản thành khác nhau, chiều dày ca tấm hẹp hơn không được nhỏ hơn tn tính theo công thức sau:

 (mm)

Trong đó:

Sn : Chiều rộng của tấm hẹp hơn (m).

Chiều dày nguyên bản ca tm rộng hơn tn không được nhỏ hơn tW1 và tW2 được xác định theo các công thức sau đây:

 (mm)

 (mm)

tnp : Trị số này không lớn hơn chiều dày nguyên bản của tm hẹp hơn và tW1 (mm)

Hình 2-A/29.8 (b) Tấm đệm

Hình 2-A/29.9 Các đà ngang và sống dọc được tính toán

5. Các chi tiết kết cấu

(1) Góc gấp f, xem Hình 2-A/ 29.6(a) không được nhỏ hơn 55°.

(2) Chiều dày ca phần dưới của nếp sóng được tính theo 29.10.2-4 (1), (2), (4) và (5) phải được duy trì ở một khoảng cách không nhỏ hơn 0,15 l tính từ đáy trong (nếu không đt tấm đỡ) hoặc đnh ctấm đỡ.

(3) Chiu dày của phần giữa của nếp sóng được tính theo 29.10.2-4(3), (4) và (5) phải được duy trì  một khoảng cách không nh hơn 0,03 l tính từ boong (nếu khống đt tấm đỡ) hoc chân ca thanh trên.

(4) Mô đun chng uốn ca nếp gấp  phần cao nhất của vách không thuộc qui định  (2) và (3) không được nhỏ hơn 75% trị số yêu cầu đối với vùng giữa vách qui định ở (3) và phải hiệu chnh đối vi trường hợp vt liệu có giới hạn chy khác nhau.

(5) Trong trường hợp nếu đặt tấm gia cường thì chiều dày ca tấm gia cường phải phù hợp với những qui định sau:

(a) Không được đứt gãy;

(b) Phải hàn với nếp sóng và tấm nóc ca tấm đệm dưới bằng mối hàn ngấu suốt một phía hoặc tương đương;

(c) Phđặt có độ nghiêng tối thiểu bằng 45° và mép dưới ca tấm gia cường phthẳng hàng với tôn cong tấm đệm;

(d) Tm gia cường phải có chiều dày không nh hơn 75% chiều dày ca tấm mép nếp sóng và vật liu tấm tối thiểu phải tương đương với vật liệu tấm mép;

(6) Trong trường hợp nếu đặt tấm đệm, thì tấm đệm phải phù hợp vi những qui định sau:

(a) Phải cùng với tấm gia cường phù hợp với các yêu cầu  (5) nói trên;

(b) Phải có chiều cao không nh hơn 1/2 chiều rộng bản mép của nếp sóng;

(c) Phải đt thng hàng với tôn cạnh tấm đệm;

(d) Vliệu tấm tối thiểu phải tương đương với vật liệu tm mép ca nếp sóng;

(e) Phải hàn với đnh ca thanh ốp dưới bằng đường hàn liên tục hai phía hoặc đường thấu sâu (xem Hình 2-A/29.11) và phải hàn với nếp sóng và tấm gia cường bng đường hàliên tục một phía hoc tương đương.

(7) Nếu đt thanh ốp dưới vách, thì việc bố trí và kết cấu phải phù hợp với những qui định sau đây; đối với các tàu có chiều dài L1 £ 190 m thì phải tuân thủ các qui định  (1) và (6) nói trên.

(a) Chiu cao của thanh ốp dưới, nói chung phải không nhỏ hơn 3 lần độ sâu của nếp sóng;

(b) Chiều dày và vt liệu làm thanh ốp dưới không được nhỏ hơn chiều dày qui định ca tấm vách tại chân ca nếp sóng, ở 29.10.2-4;

(c) Chiều dày và vật liệu làm phần trên ca tôn cạnh thanh ốp nghiêng hoặc nm ngang trong phạm vi chiều cao bng chiều rng tấm mép nếp sóng tính từ đnh thanh ốp không được nhỏ hơn chiu dày qui định của tm vách tại chân của nếp sóng, ở 29.10.2-4;

(d) Các mút của nẹp đứng của thanh ốp phải liên kết vi các mã ở đầu trên và đầu dưới của tấm đỡ;

(e) Khoảng cách từ mép ca tấm nóc thanh ốp đến bề mặt ca bản mép nếp sóng phải phù hp với Hình 2-A/29.10;

(f) Chân thanh p phải đt cùng đường với đà ngang đáy đôi và phải có chiều rộng không nhỏ hơn 2,5 lần chiều cao trung bình ca nếp sóng;

(g) Thanh ốp phải có tấm ngăn đt cùng đường với sống dọc đáy đôi để đỡ hữu hiệu vách sóng;

(h) Phải tránh khoét lỗ ở các mã và tấm ngăn trong vùng liên kết tm nóc tấm đỡ;

(i) Bản mép và bản thành của tấm vách sóng phải được liên kết với tấm đỉnh thanh ốp bằng đưng hàn liên tục hai phía. Tấm cạnh thanh ốp phải được liên kết với tm đnh thanh p và tấm đáy trong bng đường hàn liên tục hai phía hoặc đường hàn thấu sâu (xem Hình 2-A/29.11). Các đà ngang đỡ phải được liên kết với tấm đáy trong bng đường hàn liên tục hai phía hoc đường hàn thấu sâu (xem Hình 2- A/29.11).

d ³ tftf : Chiều dày mép ghép

Hình 2-A/29.10 Khoảng cách qui định

Ghi chú:

f = từ 3 mm đến T/3 mm

Góc nghiêng a  = từ 40° đến 60°

Hình 2-A/29.11 Mối hàn liên kết

(8) Nếu vách được đặt thanh ốp trên, thì kết cấu và việc bố trí phải phù với những qui định sau đây, đối với các tàu có chiều dài L1 £ 190 m, thì phải tuân thủ các qui định ở (a) và (d) nói trên.

(a) Nếu đt thanh p trên thì nó phải có chiều cao bng khoảng 2 đến 3 lần chiều cao ca nếp sóng. Các thanh ốp hình chữ nht phải có chiu cao bng 2 lần chiu cao của nếp sóng, đo từ boong tại sống dọc miệng hầm hàng;

(b) Thanh ốp trên phải được đỡ hữu hiệu bởi sống dọc hoặc mã khỏe giữa các xà ngang mút miệng hm hàng lân cận;

(c) Chiều rộng của tấm chân tđỡ, nói chung phải bằng chiều rộng của tấm nóc thanốp dưới;

(d) Nóc thanh ốp ca các tấm không có dạng hình chữ nht phải có chiu rộng không nhỏ hơn 2 lần chiều cao của nếp gấp;

(e) Chiều dày và vt liệu tm chân thanh ốp phải giống như chiều dày và vật liệu yêu cầu đối với vách sóng  phía dưới;

(f) Chiều dày của phần dưới ca thanh ốp cạnh phải không nhỏ hơn 80% trị số đối với phần trên ca tấm vách nếu sử dụng cùng loại vt liệu;

(g) Các mút nẹp của thanh ốp phải được liên kết với các mã tại đu trên và đầu dưới tấm đỡ;

(h) Phải đt tấm ngăn ở mt trong và cùng mặt phẳng với thanh ốp nó phải được liên kết chắc chn với sống dọc boong kéo dài đến sống dọc thành miệng hầm để đỡ hữu hiệu vách sóng;

(i) Tránh khoét lỗ  các mã và tấm ngăn trong vùng liên kết với tấm chân đỡ.

(9) Nếu không đt thanh p thì phải tuân thủ các qui định sau:

(a) Tại boong, không có thanh ốp trên phải đặt 2 xà ngang gia cường trùng với tấm mép của nếp sóng, chiều dày và vliệu ca xà ngang không được nhỏ hơn yêu cầu đối với tấm vách tại mút trên của nếp sóng và chiều cao của xà ngang không được nhỏ hơn 1/2 chiều cao ca nếp sóng;

(b) Tại đáy không có thanh ốp dưới, tấm mép ca nếp sóng phải trùng với đà ngang đỡ. Bn mép và bn thành của tấm vách sóng phải liên kết với tấm đáy trong bằng đường hàn liên tục hai phía hoặc đường hàn thấu sâu (xem Hình 2-A/29.11). Chiều dày và vật liệu làm đà ngang đỡ vách ti thiểu phải bằng yêu cầu đối với tấm mép nếp sóng;

(c) L khoét để liên kết các cơ cấu dọc đáy trong với đà ngang đáy đôi nói  (2) phải được bịt kín bng các tm đm (collar). Các đà ngang đỡ vách phải liên kết với mi đà ngang khác bằng các tấm thích hợp và được Đăng kiểm chấp thuận.

(10) Phải đặt các cơ cấu thích hợp để chuyển lực và mô men trên vách sóng vào các cơ cấu biên ở boong và đáy đôi.

29.10.3. Tải trọng cho phép tác động lên đáy đôi

1. Qui định chung

Các tàu phải có đáy đôi đ bền để chịu đựng được khi bị ngập bất kỳ một khoang hàng nào trong mọi trạng thái tải trọng thiết kế và trạng thái dằn. Việc đánh giá độ bền đáy đôi phải phù hợp với 29.4.3.

2. Các lưu ý khi đánh giá độ bền

(1) Khi tính toán tải trọng của các loại hàng hóa tác dụng lên đáy đôi, phải lấy tỷ trọng hàng lớn nhất ca các loại hàng hóa để tính.

(2) Khi tính toán lực cắt, phải lấy chiều dày thực tnet (tính theo công thức sau đây) của đà ngang và sống đáy để tính: tnet = t  2,5 mm; trong đó t là chiều dày ca đà ngang và sống đáy khi đóng mới.

(3) Khả năng chịu cắt cđáy đôi được tính bằng tổng độ bền ct tại mút ca mi thành phần cơ cu sau:

(a) Tất cả các đà ngang k với mỗi tấm đỡ, hoặc vách ngang nếu không có thanh ốp (xem Hình 2-A/29.9)

(b) Tất cả các sống đáy kề với cả hai phía thanh ốp hoặc vách ngang nếu không có thanh ốp (xem Hình 2- A/29.9).

(4) Nếu ở mút hầm, các sống dọc hoc đà ngang đáy bị kết thúc mà không được liên kết trực tiếp vi thanh ốp hoặc sống phụ ngoài cùng thì ch xem xét đánh giá cho một mút.

(5) Các đà ngang và sống dọc đáy được coi như cơ cấu bên trong biên hầm, được tạo nên bởi thanh ốp và sống phụ ngoài cùng (hoặc vách ngang nếu không đặt tấm đỡ). Các sống phụ ngoài cùng và thanh ốp nm trực tiếp dưới liên kết của thanh ốp vách (hoc vách ngang nếu không đt tấm đỡ) với đáy trong không được tính đến.

(6) Nếu Đăng kiểm thấy hình dạng và/ hoặc việc bố trí các cơ cu ca đáy đôi không thích hợp vi giả thiết ở (2), thì khả năng chịu cắt của đáy đôi phải được tính toán theo sự chấp thuận của Đăng kiểm.

3. Tiêu chuẩn độ bền

(1) Khả năng chịu ct ca đáy đôi Ch và Cc phải thỏa mãn các công thức sau đây:

Ch = Z.ADB.h (kN)

Cc = Z.ADB.c (kN)

Ngoài ra còn phải phù hợp vi các qui định tương ứng nêu  từ (-2) đến (-4) dưới đây.

(2) Khả năng chịu cắt ca đáy đôi Ch và Cc được xác đnh theo các công thức sau đây:

Ch =  Smin(Sf1Sf2) +  Smin(Sg1Sg2) (kN)

Cc =  SSf1 +  Smin(Sg1Sg2) (kN)

Trong đó:

Sf1Sf2 : Độ bền cắt của đà ngang đáy tại đường tiếp giáp với sống phụ ngoài cùng và độ bn cắt tại vùng l khoét tại khu vực ngoài cùng, tương ng được tính như sau:

 (kN)

 (kN)

Trong đó:

Af : Diện tích tiết diện của đà ngang đáy tiếp giáp với sống phụ ngoài cùng, mm2

Af,h : Diện tích tiết din thc ca lỗ khoét  vùng ngoài cùng (đó là vùng gần với sng phụ ngoài cùng nhất), mm2

ta : Ứng suất ct cho phép được lấy bng trị số nhỏ hơn trong các trị số sau đây (đối với đà ngang đáy tiếp giáp với tấm đm hoặc vách ngang có thể lấy bng : ):

 và  (N/mm)

Trong đó:

sf : Là ng sut chảy của vt liệu, N/mm2

hf1 1,10

hf2 = 1,20 – có thể giảm đến 1,10 nếu được gia cường thđáng;

Sg1Sg : Độ bền ct ca sống dọc trong vùng sống dọc tiếp giáp với tấm đm (hoặc vách ngang nếu không đtấm đệm) và độ bn ct của sống dọc trong vùng lỗ khoét lớn nhất ở vùng ngoài cùng (vùng gn tấm đệm hoặc vách ngang nhất) được tính theo công thức sau:

 (kN)

 (kN)

Trong đó:

Ag : Là din tích tiết diện sống dọc tiếp giáp vi tm đệm (hoc vách ngang nếu không đặt tấm đệm), mm2;

Ag,h : Là diện tích tiết diện thực của lỗ khoét rộng nhất ở vùng ngoài cùng (vùng gn tấm đệm hoc vách ngang nht), mm2;

hg1  =1,10

hg1  = 1,15 : có thể giảm đến 1,10 nếu được gia cường thỏa đáng.

(3) Tải trọng Z tính toán tác động lên đáy đôđược xác định theo công thức sau:

(a) Nếu h1 < hf :

z = rcgh1 + rgh1(perm  1)  E hf (N/mm2)

(b) Nếh1 ³ hf :

z = rcgh1 + rg[ (E – hfPerm] (N/mm2)

Trong đó:

h1 : Khoảng cách thng đứng, từ đáy trong đến đường nằm ngang tương ứng với độ cao xếp hàng, được giả định ứng với mỗi hầm hàng theo thể tích V;

V : Thể tích chứa hàng trong mi hầm hàngm2, được xác định như sau:

với: F = 1,10 – trường hợp chung;

F = 1,05 – đối với sn phẩm thép thường;

W : khi lượng hàng hóa xếp trong mỗi hầm (tấn)

rc : tỷ trọng hàng hóa, nhưng đối với sản phẩm thép thường thì rc được lấy bằng tỷ trọng của thépt/m3;

hf : cột áp ngập nước trong mỗi hầm hàng, hf được lấy như sau (xem Hình 2-A/ 29.10.3-1):

hf = df – hDB

df : khoảng cách đo theo phương thẳng (m vị trí cao nhất, t đường cơ bản đến độ cao sau đây (xem Hình 2-A/29.5):

i) Trường hợp chung:

df = D

(m)

đối với hầm gần mũi nhất;
df = 0,9D

(m)

đối với các hầm khác.

ii) Đi với tàu có trọng tải nhỏ hơn 50.000 tn, với mạn khô kiểu B:

df = 0,95D

(m)

đối với hầm gần mũi nhất;
df = 0,85D

(m)

đối với các hầm khác.

Trong đó:

hDB : chiều cao đáy đôi;

r : Tỷ trọng nước biển, lấy bằng 1,025 t/m3;

g : Gia tốc trọng trường, lấy bằng 9,81 m/s2;

Perm : Độ ngấm nước của hàng hóa, được xác định theo 29.10.1-2(1)(b), Perm = 0 cho sản phẩm thép thường.

E : Độ ngập của tàu đối với trạng thái hầm bị ngập, được xác định như sau:

E = df  0,1D (m)

(4) Diện tích ADB,h và ADB,e của đáy đôi mà tải trọng tác động lên đó, được tính theo công thức sau:

(m2)

(m2)

Trong đó:

n : Số lượng đà ngang đáy giữa các tm đệm (hoặc vách ngang, nếu không đặt tấm đệm);

Si : Khoảng cách của đà ngang thứ im;

BDB,i = BDB – Si : Đối với các đà ngang đáy có độ bền cắt được tính bằng Sf1 ở (2) nêu trên;

BDB,i = BDB,h : đối với các đà ngang đáy có độ bền cắt được tính bằng Sf2  (2) nêu trên;

BDB : chiều rộng của đáy đôi giữa các sống dọc gần hông tàu nhất (xem Hình 2-A/ 29.12);

BDB,h: Khoảng cách giữa 2 lỗ khoét đang xét, m (xem Hình 2-A/19.12);

Sl: Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy đôi tiếp giáp với đà dọc gần hông tàu nhất, m.

29.10.4. Độ bền dọc trong điu kiện bị ngập

1. Qui định chung

Các tàu phải có đ độ bền dọc để chịu đựng được ngập nước bất kỳ một hầm hàng nào trong những trạng thái sau đây. Tải trọng trong các hầm bị ngập và việc đánh giá độ bền dọc thân tàu phải phù hợp với 29.10.4-2 và – 3.

(a) Trạng thái dằn (rời bến và về bến);

(b) Trạng thái tải trọng đồng nhất (rời bến và về bến);

(c) Trạng thái tải trọng không đồng nhất (rời bến và về bến);

(d) Các trạng thái tải trọng khác mà Đăng kiểm thấy là cần thiết.

2. Tải trọng trong các hầm bị ngập

(1) Tải trọng được xét để đánh giá độ bền dọc thân tàu là tổng tải trọng của hàng hóa và tải trọng ngập nước trong điều kiện mà từng hầm hàng bị ngập riêng rẽ đến đường nước cân bằng.

(2) Để tính toán khối lượng nước ngập, sử dụng các giả thiết sau đây:

(a) Hệ số ngập nước ca hầm hàng trống và thể tích bị khấu trừ trong không gian có chứa hàng được lấy bng 0,95

(b) Hệ số ngp nước của hầm chứa hàng ri được lấy phù hợp với 29.10.1-2(1)(b), đối với sn phẩm thép thường hay thép cuộn, hệ số ngập nước được lấy bng 0.

3. Tiêu chuẩn độ bền

(1) Mô đun chống uốn tiết diện Zf ca tiết diện ngang thân tàu ở phần giữa tàu không được nh hơn trị số Wz sau đây, trong tất cả các trạng thái ti trọng điển hình và trạng thái dằn, để sau khi bị ngập tàu vẫn đ bn:

Wz = 5,72| Msf + 0.8Mw(+)| (cm3)

Wz = 5,72| Msf + 0.8Mw(-)| (cm3)

Trong đó:

Msf : Mô men uốn trên nước tĩnh trong tình trạng bị ngập đối với tiết diện đang xét, như qui định ở 13.2.1, kN.m;

Mw : mô men uốn trên sóng trong tình trạng bị ngp đối với tiết diện đang xét, như qui định  13.2.1kN.m;

Zf : mô đun chống uốn tiết diện thực ca tiết diện đang xét, tính theo 13.2.3cm3

(2) Nếu xét thấy cần thiết thì Đăng kim có thể yêu cầu cả mô đun chống uốn ca các tiết diện nm ngoài vùng giữa tàu cũng phải thỏa mãn yêu cầu nêu trên.

(3) Chiều dày (t) của tấm vỏ mạn ở trạng thái đang xét không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, để sau khi bị ngập tàu vẫn đủ bền ở các trạng thái ti trọng điển hình và trạng thái dn:

 (mm)

 (mm)

Trong đó:

Fsf : Lực ct trên nước tĩnh trong tình trạng bị ngập đối với tiết diện đang xét, như qui định ở 13.3.1 (kN);

Fw : Lực cắt trên sóng trong tình trạng bị ngập đối với tiết diện đang xét, như nêu ở 15.3.1 (kN);

l và m : Như qui định ở 13.3.1-1.

(4) Kết cấu bị hư hại đưc coi như vn còn đ khả năng chịu đựng tải trọng tác động.

(5) Ứng suất mt ổn định dọc trục phải được đánh giá phù hợp với 13.4.1.

Hình 2-A/29.12 Xác định BDB và BDB,h

29.11. Những yêu cầu bổ sung cho tàu ch hàng rời đang khai thác

29.11.1. Qui định chung

1. Phạm vi áp dụng

(1) Các tàu chở hàng rời, định nghĩa ở 1.3.1(13) Phần 1-B ca TCVN 6259-1:2003, có kết cấu mạn đơn, đáp ứng tất cả các điều kiện sau đây, phải thỏa mãn những qui định ở 29.11.1-229.11.1-329.11.229.11.3 và .4 để chịu đựng được ngập nước khoang hàng gần mũi tàu nhất.

(2) Đối với các tàu được đóng mới hoặc hoán cải có một boong, có các két đỉnh mạn và các két hông trong vùng khoang hàng dự định chủ yếu để ch xô hàng khô, được ký hợp đng đóng vào trước ngày 01 tháng giêng năm 2004, các thiết bị xiết chặt và các tấm chặn đối với các np hầm kín thời tiết phải tha mãn các qui định ở 29.11.5.

(3) Ngoài những yêu cầu đc biệt của Chương này, tàu ch hàng rời đóng mới còn phải áp dụng nhng yêu cầu chung v kết cấu và trang thiết bị của tàu v thép và tàu chở hàng rời nêu  các Mục từ 29.1 đến 29.10 ca Chương này.

2. Định nghĩa

(1) Những thuật ngữ sử dụng vì mục đích của Chương này được định nghĩa như sau:

(a) “Tỷ trọng hàng rời hoặc Tỷ trọng rời , t/m3, là t lệ giữa khối lượng hàng hóa chuyên ch và thể tích dự kiến để khối lượng hàng hóa đó chiếm chỗ, bao gồm cả không gian trống giữa hàng hóa với nhau, không kể tới trọng lượng riêng ca hàng hóa được định nghĩa ở 29.2.1-3;

(b) “Hệ số ngập nước” ca 1 khoang, là tỷ lệ ca thể tích trong phạm vi khoang được giả định bị nước chiếm chỗ và tổng thể tích ca khoang đang xét. Trong Chương này trị s nêu ở Bảng 2-A/ 29.18 có th được dùng như một tiêu chuẩn phù hợp với loại hàng hóa. Đối với hàng hóa khác loại với hàng hóa nêu ở Bng 2-A/29.18, hệ số ngập nước do Đăng kim qui định;

(c) Góc t là góc nghiêng ln nhất giữa mặt phẳng nằm ngang và mặt nón nghiêng của mặt chy tự do ca hàng rời. Trong Chương này, trị số nêu trong Bảng 2-A/ 29.19 có thể được dùng như mt tiêu chuẩn phù hợp với loại hàng hóa. Đối với hàng hóa khác loại với hàng hóa nêu ở Bảng 2-A/ 29.19, trị số cho phép do Đăng kiểm qui định.

3. Thời hạn hiệu lực

Trong mục -1, thut ngữ những yêu cầu trong Chương này được nhắc lại là những qui định ở 29.11.2, 29.11.3 và 29.11.4.

Bng 2-A/ 29.18 Hệ số ngập nước

Số T.T Loại hàng & không gian

Hệ số ngập nước

1 Qung st

0,30

2 Xi măng

0,30

3 Than đá

0,30

4 Không gian trống

0,95

Bảng 2-A/ 29.19 Góc tỳ

Số T.T Loại hàng & không gian

Góc tỳ, độ

1 Quặng sắt

35

2 Xi măng

25

3 Than đá

35

Bảng 2-A/ 29.20 Thi hạn thực hiện đối với tàu đang khai thác

Tuổi tàu đến 01/07/1998 : A

Thời hn hilực

³ 20 năm

Vào đúng ngày kiểm tra trung gian lần thứ nhất hoặc kiểm tra đc biệt được tổ chức sau ngày 01/07/1998, chn ngày đến trước.

15 năm £ A < 20 năm

Vào đúng ngày kiểm tra đặc biệt được tổ chức sau ngày 01/07/1998, nhưng không muộn hơn 01/07/2002.

10 năm £ A < 15 năm

Vào đúng ngày kiểm tra trung gian lần thứ nhất hoặc kiểm tra đặc biệt được thực hin sau ngày đ 15 tuổi, nhưng không mun hơn ngày mà tàu đủ 17 tuổi.

5 năm £ A < 10 năm

Vào đúng ngày, sau ngày 01/07/2003, ca lần kiểm tra trung gian lần thứ nhất hoặc kiểm tra đặc biđược thực hin sau ngày tàu đ 10 tuổi, chn ngày đến trưc.

A < 5 năm

Vào đúng ngày mà tàu đủ 10 tuổi.

Ghi chú:

Đúng ngày kim tra trung gian có thể ly như là ln kiểm tra hàng năm ln thứ hai hoặc thứ ba.

29.11.2. Vách ngang kín nước dạng sóng

1. Qui định chung

(1) Những yêu cầu trong mục này được áp dụng cho những vách ngang kín nước dạng sóng nếp đứng đ sau hầm hàng gần mũi nhất.

(2) Trong mục này, trạng thái tải trọng đồng nhất nghĩa là trạng thái tải trọng mà trong đó tỷ lệ giữa h số điền đầy hàng cao nhất và thấp nht không vượt quá 1.2, đánh giá cho hai hầm hàng gần mũi nhất, phải điều chỉnh đối với các hàng hóa có tỷ trọng khác nhau.

(3) Khi lựa chọn các qui cách ca vách phải xét đến tải trọng tổng cộng do hàng và nước ngập gây ra,  các trạng thái ti trọng nêu trong sổ tay tải trọng, cho cả hai trường hợp sau:

(a) Trạng thái tải trọng đồng nht;

(b) Trạng thái ti trọng không đồng nhất.

Ngoài ra, trong bất kỳ trường hợp nào khi tính toán vách phải xét đến điều kiện ch có áp lực nước tác động vào vách. Không cần phải thực hiện những yêu cầu ca mục này, trong trường tải trọng không đồng nhất cục bộ kết hợp với tải trọng đa dạng và khai thác không tải đối với trạng thái hàng không đồng nhất.

(4) Chiều dày ca vách sóng, ngoại trừ mép gấp (sau đây gọi là chiều dày nguyên bản – tnet) phải được ly làm cơ s để tính toán các qui cách ca vách.

2. Mô hình tải trọng

(1) Chiu cao cột áp ngp nước hf – là khoảng cách đo theo phương thẳng đng  tư thế thẳng đứng, từ điểm tính toán đến độ cao bằng df(m) kể từ đường cơ bản (xem Hình 2-A/29.5):

(a) Trường hp chung:

hf = D m

(b) Đối với những tàu có DW < 50.000 tấn với mạn khô kiểu B:

hf = 0,95D m

(c) Đối với những tàu hoạt động với chiu chìm  đường nước tải trọng được ấn định dr nh hơn chiều chìm  đường nước tải trọng cho phép d, chiều cao cột áp ngập nước hf đưc xác định theo (1) hoặc (2) có thể được giảm đi một lượng bng (d – dr).

(2) Độ cao hàng hóa chất  hm hàng gần mũi nhất d1 đo từ đường cơ bản đến vị trí được xác định theo công thức sau đây:

 m

Trong đó:

Mc : Khối lượng hàng hóa  hầm hàng gần mũi nhất, tấn;

rc : Tỷ trọng hàng rời, t/m3;

lc : Chiều dài của hầm hàng gần mũi nhất, m;

B : Chiều rộng giữa tàu, m;

vLS : Thể tích của máng đỡ đáy  bên trên đáy trong, m3;

hHT : Chiều cao của két mạn  giữa tàu, tính từ đường cơ bm;

hDB : Chiều cao đáy đôi, m;

bHT : Chiu rộng két mạn  giữa tàum;

(3) Trong hầm chứa hàng, áp suất và lực tác dụng lên vách tại điểm đang xét trong tình trạng ngập nước được xác định theo (a) và (b) dưới đây, phù hợp với quan hệ giữa chiều cao cột áp ngp nước df và chiu cao chất hàng d1 được tính  (1) và (2) tương ứng (xem Hình 2-A/ 29.5):

(a) Trường hợp hf > d1:

i) Tại mỗi điểm ca vách n khoảng giữa hf và d1, tính từ đường cơ bản, áp suất Pc,f được lấy như sau:

Pc,f rghf (kN/m2)

ii) Tại mỗi điểm của vách nằm ở khoảng cách thấp hơn d1, tính từ đường cơ bản, áp suất Pc,f được lấy như sau:

Pc,f rghf + [rc – r(1-perm)]gh1tg2g (kN/m2)

iii) Lc Fc,f tác động lên nếp sóng được xác định theo công thức sau:

 (kN)

Trong đó:

df : Như nêu  (1) nói trên

d1hDB : như qui định  (2) nói trên

g : Gia tốc trọng tờng; 9,81 m/s2

r : Tỷ trọng ca nước biểnt/m3

rc : T trọng của hàng rời, t/m3

perm : Hệ số ngấm nước được định nghĩa ở 29.11.1-2(1)(b)

hL : Khoảng cách thng đứng từ điểm đang xét tới độ cao hàng hóa d1 nêu  (2) nói trên tính t đường cơ bản, m

g = 45° – f 2

f : Góc tỳ được định nghĩa ở 29.11.1-2(1)(c)

s1 : khong cách nếp sóng  1/2 bước, m (xem Hình 2-A/29.6 (a))

(pc,f)le : áp suất tại đu dưới ca nếp sóng, kN/m2

hLS – chiều cao của máng đệm dưới từ đáy trong, m

(b) Trường hợp df d1:

i) Tại mỗi điểm ca vách nằm  khong cách giữa df và d1, tính từ đường cơ bản, áp suất pcf được xác định theo công thức sau:

pc =rcgh1tg2g (kN/m2)

ii) Tại mỗi điểm ca vách nằm ở khoảng cách thấp hơn d1, tính từ đường cơ bản, áp suất pcf được xác định theo công thức sau:

pcf = rghf + [rch1 – r(1 – perm)hf ] gtg2g (kN/m2)

iii) LFc,f (kN) tác động lên nếp sóng được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

df : Như qui định  (1) nói trên

d1hDB : Như xác định  (2) nói trên

grrchfh1, s1perm, (pc,f)le ,hLS : Như qui định qui định  (a) nói trên

(4) Trong các khoang trống, áp sut và lực  điểm đang xét tác động lên vách trong tình trạng ngập nước được xác định theo (a) và (b) dưới đây:

(a) Tại mỗi điểm của vách áp suất thủy tĩnh pf do ngập nước tạo nên, là chiều cao cột áp ngập nước, được xác định theo công thức ở (1) nói trên;

(b) Lực Ff tác động lên nếp sóng được tính theo công thức sau:

 (kN)

Trong đó:

s1rgdfhDBhLS : Như qui định ở (3) nói trên.

(5) Trong hầm hàng có hàng không bị ngp nước, áp suất và lực Ff tác động lên điểm đang xét ở vách trong tình trạng bị ngp nưđược xác định theo (a) và (b) dưới đây:

(a) Tại mỗi điểm ca vách, áp suất pc tác động lên nếp sóng được xác định như sau:

pc = rcgh1tg2g (kN/m2)

Trong đó:

rc, g, h1, g : Như qui định ở (3) nói trên

(b) Lực Fc tác động lên nếp sóng được xác định như sau:

 (kN)

Trong đó:

rc, gd1s1ghLShDB : Như qui định ở (3) nói trên.

(6) Áp suấP và lF tổng hợp tại mỗi điểm của vách được dùng đ tính toán qui cách vách phải được tổng hợp từ áp suất và lực, phù hợp với các qui định từ (3) đến (5),  các trạng thái tải trọng, được xác định theo các công thức sau:

(a) Trưng hợp ttrọng đồng nhất:

p pcf – 0,8pc (kN/m2)

F = Fcf  – 0,8Fc (kN)

(b) Trường hợp tải trọng không đồng nhất

p = pcf (kN/m2)

F = Fcf (kN)

(c) Trường hợp khoang  gần mũi nhất không được chứa hàng trong trạng thái tải trọng không đồng nht:

p = pf (kN/m2)

F = Ff (kN)

Mômen uốn và lực c vách sóng

(1) Mômen uốn thiết kế M đi với vách sóng được xác định theo công thức sau:

 (kN.m)

Trong đó:

F : Như xác định ở 29.11.2-2(6)

l – Nhịp ca nếp sng được lấy theo Hình 2-A/29.6 (a) và (b)

(2) Lực ct Q tại chân vách sóng được xác định theo công thức sau:

Q = 0,8 F (kN)

Trong đó: F – được xác định như ở 29.11.2-2(6)

Tiêu chuẩn độ bn

(1) Mô đun chống uốn của tiết din tại chân nếp sóng được tính toán với những lưu ý sau:

(a) Chiều rộng của mép nếp sóng bị nén được đưa vào tính toán mô đun chống uốn tiết din không được vượt quá chiều rộng hữu ích xác định theo công thức sau:

bef = Cea m

Với: Ce =  Nếu b > 1,25

Ce = 1,0 Nếu b £ 1,25

Trong đó:

tf : chiều dày nguyên bản tấm mép, mm

a : độ rộng tm mép nếp sóng, m (xem Hình 2-A/29.6 (a))

sF : giới hạn chảy của vật liệu, N/mm2

E : mô đun đàn hồi ca vật liệu: E = 2,06.105 N/mm2

(b) Trong trường hợp nếu tấm thành của nếp sóng không được đ bởi mã vùng nằm dưới đnh máng (hoặc đáy trong)  phần thấp hơn, thì mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng được tính ch vi 30% hiệu quả ctấthành.

(c) Với điều kiện là tấm cánh hữu ích, như định nghĩa ở 29.11.2-5(4), được đt (xem Hình 2-A/29.7), khi tính mô đun chống uốn tiết din (tiết din ngang (1) trong Hình 2-A/29.7) diện tích của tm mép (Fm) có thể được tăng lên theo công thức sau, nhưng không được lấy ln hơn 2,5atf :

 cm2

Trong đó:

a : Chiều rộng của tấm mép nếp sóng (xem Hình 2-A/ 29.6 (a)), m

tsh : Chiu dày nguyên bản ca tấm cánh nếp sóng, mm

tf : Chiều dày nguyên bn ca tấm mép nếp sóng, mm

sFsh : Giới hạn chảy vật liệu tấm cánh, N/mm2

sFsh, sFfl : Giới hạn chy vật liệu tấm mép, N/mm2

(d) Với điu kiện là tấm đệm hữu ích, như định nghĩa ở 29.11.2-5(5) được đt (xem Hình 2-A/29.8 (a) và( b)), khi tính mô đun chống uốn tiết diện (tiết din ngang (1) trong Hình 2-A/ 29.8 (8) và (b))diện tích của tấm mép (Fm) có thể được tăng lên theo công thức sau: Fm = 7hgtgu (cm2).

Trong đó:

hg : Chiều cao tấm đệm, nhưng không được lấy lớn hơn 10sgu/7 (m) (xem Hình 2-A/29.8 (a) và (b))

sgu : Chiều rộng tấm đệm, m

tgu : chiều dày nguyên bản ca tấm đệm, nhưng không được lấy lớn hơn tf xác định ở (3) nói trên, mm.

(c) Nếu thành nếp sóng được hàn với tấm nóc máng nghiêng, mà nó nghiêng tại một góc không nhỏ hơn 45° so với mặt phẳng nằm ngang, thì mô đun chng uốn tiết diện ca nếp sóng có thể được tính toán với toàn b hiệu qu của tấm thành nếp sóng. Nếu góc nghiêng nhỏ hơn 45°, thì hiệu qu ctấm thành có thể được xác định theo nội suy tuyến tính giữa 30% và 100% đối với 45° (xem Hình 2-A/ 29.8 (b)).

Trong trường hợp đặt tấm đm, khi tính toán mô đun chống uốn tiết din ca nếp sóng, diện tích ca tm mép có thể được tăng lên như xác địnở (4) nói trên.

(2) Với điều kiện đặt tm đệm hoc tấm cánh hữu hiệu, như qui định ở 29.11.3-5(4) và 29.11.3-5(5) (xem Hình 2-A/29.8 (a) và (b)), mô đun chống uốn tiết diện của nếp sng tại mút dưới Zle phi không lớn hơn Z’le, được xác định theo công thức dưới đây:

 (cm3)

Trong đó:

Zg : Mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng phù hợp với (3), ở vùng mút trên ca tấm cánh hoặc tấm đệmcm3

Q : Lực cắt, như qui định ở 29.11.3-3(2), kN

hg : chiều cao ca tấm cánh hoặc tấm đệm, m (xem Hình 2A/ 29.7 và 2-A/ 29.8 (a) và (b))

s1 : Như nêu ở 29.11.3-2(3)

pg : Áp suất tổng hợp, như qui định ở 29.11.3-2(6), xác định trong vùng ca tđệm hoặc tấm cánh, kNm2

sa : Giới hạn chy của vật liệu, N/mm2.

Mô đun chống uốn tiết diện ca nếp sóng tại tiết diện ngang khác với mút dưới đã tính ở (1) và (2), được tính toán với tấm thành nếp sóng hữu hiệu và tấm mép chịu nén với độ rộng hữu hiệu bef, không lớn hơn trị số xác định  (1) nói trên.

(4) Khả năng uốn của nếp sóng phải thỏa mãn điều kiện sau:

Trong đó:

M : Mômen uốn như qui định ở 29.11.2-3(1), kN.m

Zle : Mô đun chống uốn tiết din ca nếp sóng tại mút dưới, xác định như  (1), cm3

Zm : Mô đun chống uốn tiết din ca nếp sóng tại giữa nhịp, xác định như  (3), cm3. Trong mọi trường hợp không được lấy Zm lớn hơn 1,15Zle

sa,le : Giới hạn chy của vật liệu làm mút dưới nếp sóng, N/mm2

sa,m : Giới hạn chy ca vật liệu làm giữa nhịp nếp sóng, N/mm2

(5) Ứng suất tiếp ca nếp sóng phải tha mãn điều kiện sau:

 (N/mm2)

ta = 0,5 sF  ­(N/mm2)

sF : Giới hạn chảy của vật liệu, N/mm2

Q : Lc ct như nêu ở 29.10.2-3(2), kN

Aw : Diện tích tiết diện tấm thành nếp sóng tại mút dưi, mm2

f : Góc giữa tấm thành và tấm mép, độ.

(6) Đối với độ bn mất ổn đnh, ứng suất tiếp t ctấm thành tại các mút của nếp sóng không được vượt quá trị số tiêu chuẩn tc (N/mm2được xác định theo công thức sau:

tc = tE khi 
khi 

Trong đó:

tF : giới hạn chảy của vật liệu, N/mm2

tF = sF /  (N/mm2)

 (N/mm2)

k1 : hệ số lấy bng 6,34

E : môđun đàn hi của vật liệu: 2,06 x 105 N/mm2

t : chiu dày nguyên bản của tấm thành nếp sóng, mm

c : độ rộng của tấm thành nếp sóng, m (xem Hình 2-A/ 29.6 (a))

(7) Chiều dày tm nguyên bản lân cn nếp sóng tmm, phù hợp với nó, được tính theo công thức sau:

Trong đó:

Sw : độ rộng của tấm được lấy bng độ rộng của tm mép hoặc tấm thành nếp sóng, chọn trị số nào lớn hơn, m (xem Hình 2-A/ 29.6 (a));

p : áp suất tổng hợp, kN/m2, tại đáy của mỗi dải của tấm vách như tính toán ở 29.11.3-2(6), trong mọi trường hợp, chiều dày nguyên bản của dải dưới cùng được xác định với áp lực tổng hợp tại đỉnh ca máng dưới, ho đáy trong nếu không đt máng dưới, hoặc ở đnh ca tấm cánh hoc tm đệm nếu đt tm đm/ tấm cánh;

sF : Giới hạn chảy ca vật liệu, N/mm2

Đi với vách sóng ghép, nếu chiều dày của tm mép và tấm thành khác nhau, thì chiều dày nguyên bản ca tm hẹp hơn không được nh hơn tnmm, xác định theo công thức sau:

Sn : độ rộng ca tấm hẹp hơn, m

Chiều dày nguyên bản của tấm rộng hơn twmm, không được lấy nh hơn tw1 và tw2, xác định theo công thức sau:

 (mm)

 (mm)

Trong đó: tnp – trị số không lớn hơn chiều y nguyên bn ca tm hẹp hơn và tw1mm.

5. Các chi tiết kết cấu

(1) Trong trường hợp, nếu góc gấp f, như chỉ ra ở Hình 2-A/ 29.6 (a) nh hơn 50°, thì hàng ngang của tấm cánh chéo phải được đặ gần gia chiều sâu của nếp sóng theo thứ tự để giữ cho vách ổn định dưới tác động ca tải trọng ngập nước. Tấm cánh phải đưc hàn với nếp sóng bng đường hàn liên tục hai phía, nhưng không cần hàn chúng với tôn v.

(2) Chiều dày phần dưới của nếp sóng được tính ở 29.11.3-4(1), (2), (4), và (5) phải được duy trì ở khoảng cách không nhỏ hơn 0,15l tính từ đáy trong (nếu không có máng dưới) hoặc đỉnh ca máng dưới.

(3) Chiu dày phn giữa của nếp sóng được tính ở 29.11.3-4(3), (4) và (5) phải được duy trì ở khoảng cách không nh hơn 0,30l tính từ boong (nếu không có máng trên) hoặc đnh của máng trên.

(4) Trong trường hợp, nếu đt tấm cánh, thì tấm cánh phải thỏa mãn đầy đủ các qui định sau:

(a) Không được gấp khúc;

(b) Phải được hàn với nếp sóng và tấm nóc của máng dưới bằng đường hàn ngấu suốt một phía hoặc tương đương;

(c) Phải được đt nghiêng ti thiểu 45° và mép dưới ca nó nằm trong cùng đường thẳng với tầm cạnh máng đỡ.

(5) Trong trường hợp, nếu đặt tấm đệm, thì tấm đệm phải thỏa mãn đầy đủ các qui định sau:

(a) Phải đặt trong cùng đường thng với tấm cạnh máng đỡ;

(b) Làm bằng vật liệu tối thiểu phải tương đương với vật liệu tấm mép nếp sóng.

(6) Bồi thường hao mòn, thay mới thép và gia cường:

Vách sóng được thay mới hoặc gia cường bằng sự đđạc đánh giá thích hợp của Đăng kiểm, phù hợp với quan hệ giữa chiều dày đo được thực tế và chiu dày nguyên bản yêu cầu đối với tiết diện đó.

29.11.3. Tải trọng hầm cho phép trên đáy đôi

1. Qui định chung

Ti trọng  hầm hàng gần mũi nhất không được vượt quá tải trọng hầm cho phép trong tình trạng ngập nước, tính toán ở 29.11.3, s dụng ct áp ngập nước nêu ở 29.11.4-2 và khả năng chịu ct ca đáy đôi nói ở 29.11.3-2

(a) Phải lấy tải trọng tổng hợp, theo phương diện khắc nghiệt nhất, giữa tải trọng hàng hóa và tải trọng ngập nước, phụ thuộc vào các trạng thái tải trọng nêu trong sổ tay tải trọng:

(b) Tất cả các trạng thái ti trọng hàng rời ngoại trừ trạng thái hàng đóng gói cũng như các sản phẩm thép thông thường;

(c) Các trạng thái hàng đóng gói cũng như các sản phẩm thép thông thường.

Đối với mỗi trạng thái ti trọng, phải lấy tỷ trọng hàng rời lớn nhất trong các loại hàng rời được chuyên ch để tính toán giới hạn tải trọng hầm cho phép.

2. Cột áp ngập nước

(1) Cột áp ngập nước hfm, được đo theo phương thẳng đứng với tàu  vị trí thng đứng, từ điểm tính toán đến độ cao bng dfm, từ đường cơ bản (xem Hình 2-A/ 29.5):

df = D (m) Trường hợp chung
df  = 0,95D (m) Đối với tàu nhỏ hơn 50.000 tấn DW có mạn khô kiểu B.

3. Khả năng chịu ct

(1) Khả năng chịu cắt Ck và Ce của đáy đôi  hm hàng gần mũi nhất được xác định là tổng ca độ bền cắt tại mỗi mút của các thành phần sau:

(a) Tất cả các đà ngang liền kề với cả hai đà dọc gần hông, nh hơn một nửa độ bn ca đà ngang liền k với mối máng đỡ, hoặc vách ngang nếu không đặt máng đỡ (xem Hình 2-A/29.9)

(b) Tất cả các sống dọc đáy đôi lin kề với cả hai máng đỡ hoặc vách ngang nếu không đặt máng đỡ. Độ bền của các sng dọc hoặc đà ngang đáy  ngoài và không liên kết trc tiếp với máng đỡ biên hoặc đà đọc gần hông chỉ được đánh giá cho một mút.

(2) Các đà ngang và sống dọc đang xét phải ở bên trong các biên hầm, tạo thành bi các đà dọc gần hông và máng đỡ (hoặc vách ngang nếu không có máng đ). Chiếc sống dọc cạnh hầm chứa và các đà ngang đáy nằm trực tiếp dưới liên kết ca máng đỡ vách (hoặc vách ngang nếu không có máng đỡ) với đáy trong không được tính đến.

(3) Khi tính toán độ bền cắt, chiều dày nguyên bản tnet của các đà ngang và sống dọc được sử dụng, như cho theo công thức sau đây:

tnet = t – tc (mm)

Trong đó:

t : chiều dày lúc mới đóng của các đà ngang và sống dọcmm;

tc: lượng hao mòn do han g, nói chung thường lấy bằng 2 mm; có thể lấy giá trị thấp hơn, nếu việc đo đạc đ chứng minh trị số gi thiết là đúng, được Đăng kiểm cho là thích hợp.

(a) Nếu hình dạng hình học và/ hoặc b trí kết cấu ca đáy đôi được coi là thiếu khả năng đối với gi thiết nói ở -2, thì khả năng chịu cắt của đáy đôi phải được tính toán trực tiếp theo yêu cầu ca Đăng kim.

(b) Khả năng chịu cắt ca đáy đôi Ch, và Ce được xác định theo công thức sau đây:

Ch = åmin(Sf1,Sf2) + åmin(Sg1,Sg2) (kN)

Ce = åSf1 + åmin(Sg1,Sg2) (kN)

Trong đó:

Sf1Sf2 : Độ bền cắt của đà ngang nằm trong đường đà ngang hộp liên kết với các đà dọc cạnh hông, và độ bn cắt ca đà ngang nằm trong vùng lỗ khoét xa hốc nhất (có nghĩa là hốc đó gần với hầm chứa nhất), Sf1Sf2 tương ứng được tính theo công thức sau:

 (kN)

(kN)

Trong đó:

Af : Diện tích tiết din ca đà ngang hộp (panel) liên kết với các đà dọc cạnh hông, mm2;

Af,h : Diện tích tiết diện nguyên bản ca l khoét  gần hốc nhất (có nghĩa là hốc đó gần với hầm chứa nhất), mm2;

ta : ứng suất tiếp cho phép, N/mm2

sF : giới hạn chy của vt liệu, N/mm2

hf1 = 1,10

hf2 = 1,20, có thể giảm đến bằng 1,10; nếu đặt gia cường thỏa đáng được Đăng kiểm chấp nhn.

Sg1Sg2 : độ bền cắt ca sống dọc trong đường sống hộp (panel) liên kết với máng đỡ (hoặc vách ngang, nếu không có máng đỡ) và độ bền ca chiếc sống dọc trong vùng của l khoét rộng nhất,  xa hốc nhất (có nghĩa là hốc gần máng đỡ nhất, hoặc vách ngang nhất, nếu không có máng đỡ) được cho theo công thức dưđây:

 (kN)

 (kN)

Trong đó:

Ag : Din tích tiết diện ca sống hộp k cạnh với máng đỡ (hoặc vách ngang, nếu không có máng đỡ), mm2

Ag,h : Diện tích nguyên của l khoét rộng nhất,  gần hốc nhất (có nghĩa là hốc gần máng đỡ nht, hoặc vách ngang nhất, nếu không có máng đỡ), mm2

hg1 = 1,10

hg2 = 1,15, có thể giảm đến bằng 1,10; nếu đặt gia cường thỏa đáng được Đăng kiểm chấp nhn.

29.11.4. Tải trọng hầm cho phép

1. Tải trọng hầm cho phép W ở hầm gần mũi nhất được tính toán theo công thức dưới đây, nhưng không vượt quá tải trọng hầm thiết kế lớn nhất trong điều kiện không bị hư hỏng:

 (tấn)

Trong đó:

F = 1,05 – Trường hợp chung

F = 1,00 – Đối với các sản phẩm thép thông thường.

rc : Tỷ trọng hàng rời, t/m3; đối với các sản phẩm thép thông thường, rc là t trọng ca thép.

V: Thể tích chiếm chỗ ca hàng hóa (m3) tại độ cao định mức h1, tính theo công thức sau đây:

 (m)

Trong đó:

X : Trị số nh hơn trong hai trị số X1 và X2 dưới đây, đối với hàng rời; đi với các sản phẩm thép thông thường có thể lấy bằng X1, với perm = 0 :

 (kN/m2)

 (kN/m2)

r : Tỷ trọng cớc bin: 1,025. t/m3

g : Gia tốc trọng trường: 9,81 m/s2

E’ = df – 0,1D (m)

Trong đó:

df : Như qui định ở 29.11.1-2(1)

hf : Như qui định ở 29.11.1-2(1)

perm : Hệ s ngm nước của hàng hóa như qui định ở 29.10 1.2-1(2), đối với sản phẩm thép thông thường perm = 0

trị số nh hơn trong hai trị số Z1 và Z2, được tính như sau:

 (kN/m2)

 (kN/m2)

Trong đó:

Ch và CeNhư qui định ở 29.11.4-3

ADB,h và ADB,e : Đưc xác định như sau:

 (m2)

 (m2)

n : Số đà ngang đáy  giữa các máng đỡ mà độ bn ct của chúng được tính bSf1  29.11.3-5

Si : Khoảng cách của đà ngang thứ im

BDB,i = BDB – Si (m) – Đối vi các đà ngang mà độ bn cđược tính bng Sf1 ở 29.11.4-3(5)

BDB,i = BDB,h (m) – Đối với các đà ngang mà độ bền cắđược tính bng Sf2 ở 29.11.4-3(5)

BDB : Chiều rộng cđáy đôi giữa các đà dọc cạnh gần hông, m (Hình 2-A/ 29.12)

BDB,h : Khỏang cách giữa hai lỗ khoét đang xétm (Hình 2-A/ 29.12)

Sl : khoảng cách của các dầm dc đáy đôi liền k đà dọc cạnh gn hông tàu, m.

29.11.5. Các np miệng khoang hàng kín nước bng thép

1. Thời hạn hiệu lực

Đối với các tàu được đóng hoặc hoán cải có boong đơn, các két đỉnh mạn và các két hông trong vùng khoang hàng và được dự định chủ yếu để chở xô hàng khô, được hợp đồng đóng vào trước ngày 01 tháng 01 năm 2003, các nắp khoang (hầm) kín nước bằng thép đối với các miệng khoang nm toàn bộ hoặc một phần trong phạm vi 0,25 L1 của mút trước L1 phải phù hợp với các qui định ở 29.11.5-2 và -3 theo thời hạn nêu trong Bảng 2-A/29.21. Ngoài những qui định nêu trên, các nắp hầm khác với các nắp hầm đối với hầm sát mũi nhất và các hầm hàng thứ hai phải áp dụng những qui định này. Chiều dài L1 là chiều dài được định nghĩa ở 13.2.1-1.

2. Các thiết bị xiết cht

Phải đặt các thiết bị hữu hiệu được Đăng kiểm chấp nhận để xiết chặt kín thời tiết đối với các nắp hầm hàng kín thời tiết bằng thép.

3. Các tm chặn

Đối với các nắp miệng hm (khoang) kín thời tiết bng thép, phải đặt các thiết bị hữu hiệu được Đăng kiểm chấp nhận để ngăn chặn lực nằm ngang tác động lên mút trước và mặt cạnh.

Bảng 2-A/ 29.21 Thời hạn hiệu lực đối với các tàu đang khai thác

Tuổi tàu vào ngày 01/01/2004 : A

Thời hạn hiệu lực

15 tuổi £ A

Vào đúng ngày kiểm tra trung gian lần thứ nhất hoc kiểm tra đặc biệt được thực hin sau ngày 1/01/2004

10 tuổi £ A < 15 tuổi

Vào đúng ngày kiểm tra đc biệt lần thứ nhất được thực hiện sau ngày 1/01/20041

A < 10 tuổi

Vào đúng ngày tàu tròn 10 tuổi2

Ghi chú:

1. Nếu ngày kiểm tra đặc biệt ln thứ nhất muộn hơn ngày mà tàu tròn 15 tuổi, thì thời hạn hiu lực được lấy là ngày kiểm tra trung gian hoặc kiểm tra đặc biệt lần thứ nht sau ngày mà tàu tròn 15 tuổi, chọn ngày nào gn nht.

2Nếu ngày kiểm tra trung gian hoặc kiểm tra đc biệt ln thứ nhất không rơi vào trong khoảng ngày 01/01/ 2004 và ngày mà tàu tròn 10 tuổi, thì thời hạn hiu lc có thể lấy là ngày kiểm tra trung gian hoặc đc biệt lần thứ nhất sau ngày tàu tròn 10 tuổi.

CHƯƠNG 30 TÀU CÔNG TE NƠ

30.1Qui định chung

30.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Kết cấu và trang thiết bị cnhững tàu đưc thiết kế để đăng ký là Tàu công te nơ” phải theo những yêu cầu ca Chương này.

2. Ngoài những yêu cầu đặc biệt của Chương này, nhng yêu cầu chung đi với kết cấu và trang thiết bị ca tàu thép cũng phải được áp dụng cho Tàu công te nơ.

3. Những yêu cu của Chương này được áp dụng cho các tàu có boong đơn, có đáy đôi ở khoang hàng, có boong và đáy kết cấu theo hệ thống dọc.

4. Những Tàu công te  có kết cấu khác với qui định ở -3 không áp dụng những yêu cầu của Chương này phải được Đăng kiểm xét duyệt riêng.

30.1.2. Tính toán trực tiếđộ bn

1. Theo thỏa thuận của Đăng kiểm, kích thước của kết cấu có thể được xác định bằng phương pháp tính toán trực tiếp. Nếu kích thước của cơ cấu xác định bằng phương pháp tính toán trực tiếp lớn hơn kích thước yêu cầu ở Chương này thì phải dùng kích thước tính được bằng tính toán trực tiếp.

2. Nếu thc hiện tính toán trực tiếp qui định ở -1 thì phải trình duyệt cho Đăng kiểm các số liệu cần thiết cho tính toán.

30.2. Độ bn dc

30.2.1. Độ bn uốn

Mô đun chống uốn của tiết din ngang thân tàu phải được lấy như được qui định ở 13.2. Tuy nhiên, nếu tiết diện ngang thân tàu thay đổi hình dạng nhiềthì phải quan tâthích đáng để chống biến dạng uốn cho thân tàu.

30.2.2. Độ bn xon

Nếu chiều rộng ca miệng khoang lớn hơn 0,7B thì phải đặc biệt quan tâm đến ứng suất và biến dạng bổ sung của miệng khoang do xoắn. Tuy nhiên, nếu tàu có hai hay nhiu dãy miệng khoang thì khoảng cách giữa các đường ngoài cùng ca các miệng khoang phi được lấy là chiều rộng miệng khoang.

30.3. Kết cu đáy đôi

30.3.1. Qui định chung

1. Kết cấu đáy đôi  những khoang chuyên dùng để chở công te nơ phải theo các yêu cầu ở 30.3.

2. Trong đáy đôi phải đặt các sng phụ hoặc đà ngang đặc ở dưới những đế góc của công te nơ, hoặc đáy đôi phđược kết cấu sao cho chịu được ti trng từ các công te nơ.

30.3.2. Dm dọc

1. Mô đun chống uốn tiết diện cdầm dọc đáy dưới phải không nhỏ hơn trị s tính theo công thức sau:

 (cm3)

Trong đó:

C : H s được cho dưới đây:

1,0 : Nếu  giữa khoảng cách ca các đà ngang đáy không có thanh chống qui định ở 30.3.3.

0,625: Nếu  giữa khoảng cách ca các đà ngang đáy  thanh chống qui định ở 30.3.3.

Tuy nhiên, nếu chiu rộng của nẹp đứng đt ở đà ngang đáy và chiu rộng ca thanh chống là đặc biệt lớn thì hệ số C có thể được giảm thích đáng.

fB : Tỷ số mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn thc của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy.

L’ : Chiều dài tàu (m). Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì phải được lấy L bằng 230 mét.

I : Khoảng cách giữa các đà ngang đặc (m).

S : Khoảng cách giữa các dầm dọc (m).

2. Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn 75% mô đun chng uốn ca tiết diện qui định cho dầm dọc đáy dưới  vùng đó.

30.3.3. Thanh chống thng đứng

Nếu có đặt thanh chống thẳng đứng thì diện tích tiết diện của nó phải không nh hơn trị số tính theo công thức sau đây:

0,9CSb(d + 0,026L‘)(cm2)

Trong đó:

C : Hệ số tính theo công thức sau đây. Tuy nhiên, trong mọi tờng hợp, C phải không nhỏ hơn 1,43:

Trong đó:

ls : Chiều dài thanh chống (m)

k : Bán kính quán tính tối thiểu ca tiết diện thanh chống tính theo công thức sau đây: 

Trong đó:

I : Mô men quán tính tối thiểu của tiết diện thanh chống (cm4).

A : Diện tích tiết diện ca thanh chống (cm2).

S : .Khoảng cách giữa các dầm dọc (m).

b : Chiều rộng của diện tích đỡ bởi thanh chống (m).

30.3.4. Chiều dày của tôn đáy trên

1. Chiều dày ca tôn đáy trên phải theo yêu cầu ở 4.5.1-1. Tuy nhiên, khi áp dụng công thức thứ hai ca yêu cầu đóh phải được tính theo công thức:

1,13 (d  d0)

Trong đó:

d0 : Chiều cao tiết diện sống chính (m).

2. Tôn đáy trên tiếp xúc với đế góc của công te nơ phải được gia cường bng tấm kép hoc bng một bin pháp thích hợp khác.

30.4. Kết cấu mạn kép

30.4.1. Qui định chung

1. Ở khoang hàng, kết cấu mn phi cố gng là kết cấu mn kép và phải được gia cường bằng các sng ngang mn và sng dọc mđặt trong mạn kép.

2. Kết cu mạn kép phi theo các yêu cầu ở Chương 11, ngoài những qui định ở 30.4 này.

3. Nếu mn kép được dùng làm két sâu thì kết cấu mạn kép phi theo yêu cầu  Chương 12 cùng với những yêu cầu ở 30.4.

4. Các sống dọc mạn phải được đặt theo các khong cách thích hợp có xéđến chisâu ca khoang. Sng ngang mạn phảđược đặt trong mặt sườn có đà ngang đặc của đáy đôi.

5. Nế vùng hông chiu rng của mạn kép thay đổi thì kích thước các cơ cấu của mạn kép phải thỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

6. Nếu có các kết cấu đỡ hữu hiệu các kết cấu boong và kết cấu mạn đượđặt trong vùng giữa khoang thì các yêu cầu ở 30.4 có thể được thay đổi thích đáng.

7. Nếu chiều cao từ đường nước chở hàng thiết kế cực đại đến boong tính toán là đặc biệt lớn thì kích thước cơ cấu phảthỏa mãn yêu cầu của Đăng kiểm.

8. Ở ch mà tôn mạn trong liên kết với n đáy trên phải quan tâm tránh hiện tượng tập trung ứng suất.

9. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của kết cấu mạn kép phải quan tâm thích đáng đến sự liên tục ca kết cấu và độ bền.

30.4.2. Sống ngang mạn và sng dc mạn

1. Chiều dày của sống ngang mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

 (mm)

t3 = 8,5S2 + 2,5 (mm)

Trong đó:

C : Được tính theo ng thức: (C1 + bTC2 )C3

C1 và C2 : Đưc ly theo Bảng 2-A/30.1 phụ thuộc trị số h/lH. Với các trị số trung gian của h/lH thì C1 và C2 được tính theo phép nội suy tuyến tính.

h : Khong cách thng đứng từ mt đáy trên đến boong tính toán đo  mạn (m).

lH Chiều dài của khoang (m).

Bảng 2-A/30.1 Các hệ số C1 và C2

h/lH

£ 0,5

0,75

1,00

1,25

1,50

³ 1,75

C1

0,18

0,21

0,24

0,25

0,26

0,27

C2

0,05

0,08

0,09

0,10

0,11

0,12

bT :Tính theo công thức sau đây: 

d0 : Chiều cao tiết diện sống chính đáy (m).

d1 : Chiều cao tiết diện sống ngang mạn (m). Tuy nhiên, nếu bản thành được gn những nẹp đặt theo chiều dài ca sống thì d1 trong các công thức để tính t1 và t2 có thể được lấy bằng khoảng cách giữa các nẹp.

C3 :Tính theo công thức sau đây nhưng không được nhỏ hơn 0,2:

Trong đó, y là khoảng cách từ mút dưới của h đến vị trí đang xét (m).

S : Chiều rộng của diện tích được đỡ bởi sống ngang mạn (m).

a : Chiều cao ca các lỗ khoét  vị trí đang xét (m).

L’ : Chiều dài ca tàu. Tuy nhiên, nếu L lớn hơn 230 mét thì lấy L‘ bằng 230 mét.

k : Hệ s lấy theo Bảng 2-A/30.2 phụ thuộc vào tỷ số của khoảng cách S1 (m) của các nẹp đặt theo phương chiều cao tiết diện ca sống  bản thành của sống ngang mạn và d1. Với các trị s trung gian cS1/d1 trị s ck được tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/30.2 Hệ số k

S1/d1

£ 0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

1,5

³ 2,0

k

60,0

40,0

26,8

20,0

16,4

14,4

13,0

12,3

11,1

10,2

S2 = S1 hoặc d1, lấy trị số nào nhỏ hơn.

2. Chiều dày ca sống dọc mạn phải không nh hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 (mm)

 (mm)

t3 = 8,5S2 + 2,5 (mm)

Trong đó:

C : Được tính theo ng thức: (C1 + bLC2 )C3

C1 và C2 : Đưc ly theo Bảng 2-A/30.3 phụ thuộc trị số h/lH. Với các trị số trung gian của h/lH thì C1 và C2 được tính theo phép nội suy tuyến tính.

Bng 2-A/30.3 Các hệ số C1 và C2

h/lH

£ 0,5

0,75

1,00

1,25

³ 1,50

C1

0,20

0,24

0,26

0,26

0,26

C2

0,07

0,05

0,03

0,01

0,00

bL :Tính theo công thức sau đây: 

lHhd0 và L : Như qui định ở -1.

d1 : Chiu cao tiết diện ca sống dc mạn (m). Tuy nhiên, nếu bản thành được gn nẹp theo phương chiu dàcủa sng thì d1 trong các công thức tính t1 và t2 có thể được lấy bng chiu cao được phân chia bi các nẹp đó.

C3 : Được tính theo công thức sau đây: 

x : Khoảng cách từ mút clH đến vị trí đang xét (m).

S : Chiều rộng của diện tích được đỡ bởi sống dọc mạn (m)

a : Chiều cao ca các lỗ khoét tại vị trí đang xét (m).

k : Hệ số lấy theo Bng 2-A/30.2 phụ thuộc tỷ số khoảng cách S1 (m) ca các nẹp đt theo phương chiều cao tiết diện của sng  bản thành ca sống dọc mạn, chia cho d1. Với các trị số trung gian cS1/d1, trị số k được tính theo phép nội suy tuyến tính.

S2 = S1 hoặc d1, ltrị số nào nh hơn.

30.4.3. Kết cấu mạn trong

Nếu mạn kép được dùng làm két sâu đ cha nước thì chiều dày ca tôn mạn trong và mô đun chng uốn của tiết diện nẹp dọc phi không nhỏ hơn các trị s tương ứng tính theo các công thức sau đây:

(1) Chiều dày của tôn mạn trong:

(mm)

Trong đó:

S : Khoảng cách giữa các nẹp (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm của khoảng cách giữa đáy trên  đnh ống tràn, đến cạnh dưới của tấm tôn mạn trong (m). Tuy nhiên, nếu tôn mạn trong tạo thành khoang lớn thì phải xét đến áp suất b sung ca nước.

C : Hệ số được tính như sau, y thuộc hệ thng gia cường tôn mạn trong:

(a) Hệ thống ngang:

Trong đó:

a : Trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 nếu y £ yB

 nếu y > yB

fB : Như qui định ở 30.3.2-1.

y : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt trên của tôn giữa đáy đến cạnh dưới ca tấm tôn mạn trong (m).

yB : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn trên ca giữa đáy đến trục trung hòa nằm ngang của tiết diện ngang thân tàu (m).

fD : Tỷ số của mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu yêu cầu  Chương 13 chia cho mô đun chống uốn thực ca tiết diện ngang thân tàu lấy đối với boong tính toán.

Y’ : Trị số lớn hơn trong các trị số qui định ở 13.2.3 (5) (a) hoặc (b).

k : Được qui định như sau tùy thuộc trị số của L. Với các trị số trung gian của L, trị số k được tính theo phép nội suy tuyến tính:

nếu L nh hơn và bằng 230 mét

10,5 nếu L bng và lớn hơn 400 mét

d1 : Chiều rộng của mạn kép (m).

(b) H thống dọc:

Trong đó, a như qui định  (a)

Nhưng C phải không nh hơn 1,0.

Tuy nhiên, nếu trong điều kiện khai thác tôn mạn trong không tiếp xúc vi nước biển thì chiều dày ca  có thể được giảm 0,5 mi-li-mét so với yêu cầu nói trên.

(2) Mô đun chống uốn của tiết diện nẹp dọc gia cường tôn mạn trong:

7CShl2 (cm3)

Trong đó:

C : Trị số tính theo công thức sau đây: 

Trong đó:

a : Được tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn:

 nếu y £ yB

 nếu y > yB

fB : Như qui định ở 30.3.2-1.

y : Khoảng cách thẳng từ mt trên ca tôn giữa đáy đến nẹp dọc đang xét (m).

yB, fDY‘, k và d1: Như qui định  (1).

S : Khoảng cách giữa các nẹp dọc (m).

h : Khoảng cách thng đứng từ trung điểm của khoảng cách giữa tôn đáy trên và đỉnh ống tràn đến trung điểm khoảng cách giữa các nẹp nm kề phía trên và phía dưới nẹp đang xét (m). Tuy nhiên, vi tôn mạn trong tạo thành khoang lớn thì phải xét đến áp suất bổ sung.

l : Nhịp nẹp đo giữa các đế tựa ca nẹp dọc (m).

30.4.4. Mã

Mã phi được đặt  góc trên và góc dưới bên trong kết cấu mạn kép, tại mi mặt sườn nếu là hệ thống kết cấu ngang và theo khong cách thích hợp giữa các sống ngang mạn nếu là hệ thống kết cấu dọc.

30.5. Vách ngang

30.5.1. Kết cấu

Vách ngang phảđược kết cấu sao cho được đ chc chn tại các vị trí boong. Nếu chiu rng của vách là đặc biệt ln thì phần trên ca vách ngang phải được gia cường thích đáng bằng những kết cấu dạng hộp hoặc bng các biện pháp khác.

30.5.2. Đoạn vách

Nếu những đoạn vách không kín nước được đặt trong khoang hàng thì kết cấu và kích thước các cơ cấu của chúng phải sao cho có đủ độ bền và độ cứng có xét đến kích thước ca khoang hàng và chiu cao của đoạn vách v.v…

30.6. Kết cấu boong

30.6.1. Boong  bên trong đường các miệng khoét boong

Những yêu cu đối với boong ở bên trong đường các miệng khoét boong liên quan đến biến dạng uốn trong mặt phẳng của boong phải không nh hơn trị số tính toán theo các công thức sau đây. Trong tính toán mô đun chống uốn và mô men quán tính ca tiết diện, phn boong  bên trong đường các miệng khoét boong phải được coi là bản thành và thành ngang đầu miệng khoang được coi là bản mép. Nếu có những kết cu hộp và kết cu tươntự thì s hạng thứ hai trong công thức chiu dày tôn boong phải được lấy bằng 5,0.

(1) Chiều dày n boong (kể cả tấm đáy ca kết cấu hộp):

 (mm)

lv: Khong cách từ mtôn đáy trên đến boong vách đo ở đường tâm tàu (m).

lc: Chiều rộng của miệng khoang (m). Tuy nhiên, nếu có hai hoặc nhiều dãy miệng khoang thì phi ly chiu rộng của miệng khoang rộng nhất.

wc: Chiều rng ca boong  trong đường các miệng khoét boong (m).

C1 : Đưc lấy theo Bng 2-A/30.4 theo trị số a. Với các trị số trung gian của a, trị số của C1 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

Bảng 2-A/30.4 Các hệ số C1 và C2

a

£ 0,5

³ 1,50

C1

1,00

0,37

C2

0,50

0,10

a : Đưc xác định theo ng thức sau:

S : Khong cách các sng đứng của vách ngang (m).

lv : Mô men quán tính của tiết diện sng đứng ca vách ngang (cm4)

Ic : Mô men quán tính ca tiết diện boong  trong đường miệng khoét boong (cm4).

(2) Mô đun chống uốn của tiết diện:

1,43C2 (cm3)

Trong đó:

C2 : Được cho ở Bảng 2-A/30.4 phụ thuộc trị số a. Với các trị số trung gian của a, trị số C2 được xác định theo phép nội suy tuyến tính.

alv và lc : Như qui định  (1).

(3) Mô men quán tính của tiết diện:

 (cm4)

Trong đó:

Slvlc và Iv: Như qui định  (1).

30.6.2. Thanh ging

1. Nếu chiều dài ca miệng khoang là lớn so với chiều rộng của miệng khoang thì ở ming khoang phải đt những thanh giằng theo những khoảng cách thích hợp.

2. Nếu  vị trí các thanh ging trong khoang không có những kết cấu hữu hiệu để chịu tải từ mạn và boong thì phải đặc biệt quan tâm đến kích thước ca thanh giằng.

30.6.3. Sự liên tục của chiều dày tôn boong

Phải quan tâm đến sự liên tục của chiều dày tôn boong, tránh sự chênh lệch quá lớn giữa các chiều dày  bên trong và bên ngoài đường các miệng khoét boong.

30.7. Kết cấu đỡ công te nơ

30.7.1. Qui định chung

1. Kết cấu đỡ công te nơ phải sao cho truyền được tải trọng xuống kết cấu đáy đôi, kết cấu mạn và vách ngang.

2. Độ bền ca kết cấu đỡ công te nơ phải đ để chịu được tải trọng từ đáy và mạn tàu và ti trọng từ các công te nơ được đỡ.

30.8. Gia cường tại vị trí loe rộng đặc biệt

30.8.1. Tm vỏ

Tấm vỏ mạn  vùng loe rộng đặc biệt phải được quan tâm gia cường hữu hiệu để chống lại áp lực va đp của sóng tại mũi tàu.

30.8.2. Các sườn

Các sườn được đặt tại vị trí mũi loe rộng đang xét, chịu áp lực va đập của sóng, phi được gia cường thích đáng và các mút sưn phải được liên kết chc chắn.

30.8.3. Các sống

Các sống được đặt tại vị trí mũi loe rng đang xét, chịu áp lực va đập ca sng, phải được gia cường thích đáng và các mút sống phải được liên kết chắc chn.

CHƯƠNG 31 KIỂM SOÁT PHÒNG NẠN Ở TÀU HÀNG KHÔ

31.1. Qui định chung

31.1.1. Phạm vi áp dụng

1. Những qui định ở Chương này được áp dụng cho tàu hàng khô chạy tuyến quốc tế có tổng dung tích từ 500 trở lên.

2. Tàu hàng khô là tàu hàng không phải là tàu ch hàng lỏng.

31.2. Kiểm soát phòng nạn

31.2.1. Cửa kín nước

1. Phải đặt thiết bị chỉ báo ở lầu lái hoặc ở các buồng điều khiển để thông báo rằng các cửa đang mở hay đóng cho tất cả các cửa kín nước ở các vách kín nước.

2. Thiết bị điện dùng cho các cửa kín nưc qui định ở -1, trừ loại chịu nước đã được Đăng kim xét duyệt, không được đặt ở dưới boong mạn khô.

31.2.2. Cửa hàng hóa và các lỗ khoét tương tự khác

Đối với ca mũi, cửa đuôi hoặc cửa mạn được yêu cầu kín nước, thiết bị ch báo để ch rõ các cửa đang mở hay đóng phải được đặở lầu lái. Tuy nhiên, yêu cầu này có thể được Đăng kiểm miễn giảm nếu thấy thỏđáng.

31.3. Tài liệu và  đồ kim soát phòng nạn

31.3.1. Sơ đ kiểm soát phòng nạn

1. Sơ đồ kiểm soát phòng nạn đã được Đăng kiểm xét duyệt phải được để c định và luôn luôn sn sàng ở lầu lái để hướng dn cho sĩ quan trực ca.

2. Sơ đồ kiểm soát phòng nạn phi thể hiện rõ được cho từng boong, cho từng khoang, các ranh giới của các phân khoang kín nưc, các lỗ khoét trên đó cùng vi các phương tiện đóng kín (kể cả vị trí ca các thiết bị điều khiển  trêđó), và các biện pháp để khắc phục bất kỳ trạng thái nghiêng nào do ngập.

31.3.2. Tài liệu

1. Tài liệu phi bao gồm các thông tin được ghi  sơ đồ kiểm soát phòng nạn.

2. Tài liệu phải được đặt ở vị trí thuận tiện cho việc sử dụng ca sĩ quan trc ca.

CHƯƠNG 32 HƯỚNG DẪN XẾP TẢI VÀ MÁY TÍNH KIỂM SOÁT TẢI TRỌNG

32.1. Qui định chung

32.1.1. Qui định chung

1. Theo nguyên tắc chung, cho phép thuyn trưởng sp xếp hàng hóa và dằn sao cho tránh để xảy ra tp trung ứng suất quá mức ở các cơ cấu thân tàu, các tàu phải có sổ tay tải trọng được Đăng kiểm duyt.

2. Đối với các tàu có chiều dài Lf ³ 100 m, rơi vào điều kiện (1) và (2) dưới đây, phải có máy nh kiểm soát tải trọng, được Đăng kiểm chấp nhận:

(1) Các tàu phải thỏa mãn các chương từ 27 đến 30 của phần 2-A và các Phần 8D8E;

(2) Các tàu khác, nếu Đăng kiểm thấy là cần thiết.

32.1.2. Sổ tay ti trọng

1.  Sổ tay tải trọng phải bao gồm các hạng mục sau đây:

(1) Các trạng thái ti trọng thiết kế cơ bản, bao gồm cả giới hạn cho phép của mômen uốn dọc và lực cắt trên nước tĩnh;

(2) Kết qu tính toán mômen uốn dọc và lực ct trên nước tĩnh, ứng với các trạng thái tải trọng;

(3) Giới hạn cho phép của các tải trọng cục bộ đối với nắp miệng hầm hàng, boong, kết cấu đáy đôi v.v.. nếu Đăng kiểm thấy là cần thiết.

32.1.3. Máy tính kiểm soát tải trọng

1. Máy tính kiểm soát tải trọng phải có khả năng tính toán ngay được mômen uốn dọc và lực cắt trên nước tĩnh, phát sinh trên tàu phù hợp với mọi trạng thái tải trọng hàng hóa và trạng thái dằn. Máy tính phải có đặc tính hoạt động và chức năng được duyệt bi Đăng kiểm.

2. Máy tính kiểm soát tải trọng phải có khả năng tạo ra những đặc tính hoạt động và chức năng riêng nhờ vào trang thiết bị phụ trợ.

3. Phải có bản hướng dn s dụng máy tính, đặt ở trên tàu.

32.2. Những yêu cầu bổ sung đối với tàu ch qung, chở hàng rời và tàu ch hàng tổng hp đóng mới

32.2.1. Qui định chung

1. Các tàu ch qung, ch hàng rời và tàu ch hàng tổng hợp có chiều dài Lf ³ 150 m, được hợp đng đóng mới trước ngày 01/07/1998 và thỏa mãn các Chươn2829 phải tuân thủ các qui định của mục này. Trong mục này, tàu ch hàng rời là tàu, nói chung, có kết cấu boong đơn, két đnh mạn và két hông trong vùng khoang hàng.

2. Các tàu phải có sổ tay tải trọng và máy tính kiểm soát ttrọng phù hợp với các qui định ở 32.2.2 và 32.2.3.

32.2.2. S tay ti trọng

1. S tay ttrọng phi bao gồm những hạng mục sau, ngoài nhng qui định nêu ở 32.1.2:

(1) Đối với các tàu chở hàng rời phù hp với 29.10.5, các kết qu tính toán nói chung , giới hạn cho phép ca mômen uốn và lực ct trên nước tĩnh trong tình trạng ngp phải phù hp với các qui định ở 29.10.5.

(2) Các hầm hàng hoặc nhóm các hm hàng có thể bị trống  chiu chìm toàn b. Nếu hầm hàng không được phép trng  chiều chìm toàn b thì trạng thái này được xóa b khỏi sổ tay.

(3) Khối lưng hàng lớn nhất cho phép, khi lượng hàng yêu cầu tối thiểu và thể tích đáy đôở mi hầm coi như các Hàm số của chiều chìm tại vị trí giữa hầm.

(4) Khối lượng hàng lớn nhất cho phép, khối lượng hàng yêu cầu tối thiểu và thể tích đáy đôi  hai hm k nhau coi như một Hàm số” của chiu chìm trung bình. Chiu chìm này có thể được tính bng cách tính trung bình chiu chìm của vị trí giữa hm.

(5) Tải trọng đỉnh két lớn nhất cho phép, đồng thời ch rõ đặc tính của hàng hóa không phải là hàng rời. Nếu tàu không đượduyệt để ch hàng rời thì mục này đưc xóa bỏ trong sổ tay.

(6) Tải trọng boong và np miệng hầm hàng lớn nhất cho phép. Nếu tàu không được duyệt để ch hàng trên boong và np miệng hm hàng, thì mục này được xóa bỏ trong sổ tay.

(7) T lệ thay đổi dằn lớn nhất cùng với Cảnh báo” rng kế hoạch bốc xếp phải phù hợp với Đầu ra” trên cơ s các t l có thể đạt tới về sự thay đổi dn.

(8) Tỷ trọng hàng rời đối với các qui định v độ bền phù hp với 29.10, phải nêu rõ trong sổ tay tải trọng rng: Nếu tàu dự định xếp hàng có tỷ trọng lhơn tỷ trọng hàng rời qui định, thì cn phải quan tâm đến độ bn của các kết cu thân tàu.

2. Ngoài các yêu cầu ở 32.1.2 nêu trên, sổ tay ti trọng phải bao gồm các trạng thái sau đây, cho c khi rời cng và v cảng. Nếu thiết kế trên cơ sở các trạng thái (1), (4) đến (6) và (8) thì những trạng thái này phải đượđưa vào sổ tay tải trọng:

(1) Trạng thái tải trọng hàng nng và nhẹ xen kẽ ti đường nước lớn nhất.

(2) Trạng thái tải trọng hàng nặng và nhẹ phân bổ đều tại đường nước lớn nhất.

(3) Trạng thái dằn. Đối với các tàu có két dằn nm cạnh két đnh mạn, két hông và đáy đôi, sẽ được chấp nhận mức độ bn như là két dằn được dằn đầy còn các két đnh mạn, két hông, đáy đôi để trống. Nếu thiết kế cho phép lấy dằn vào một phần các két mũi, thì phi có phương tiện đ ngăn ngừa sự cố tràn nước.

(4) Trạng thái chuyếđi ngắn, nếu tàu được chở hàng đến chiu chìm lớn nhất nhưng phải giới hạn số lượng hầm chứa (bunker).

(5) Trạng thái ti trọng cng đa dng/ trạng thái không ti.

(6) Trạng thái hàng trên boong.

(7) Các t hợp tảtrọng điển hình/ không tải, nếu tàu được chất ti từ lúc bt đu xếp hàng đến lúc đủ tải và từ lúc bđầu đủ tải đến trạng thái tàu không. Các tổ hp như vậy phải chú ý đc biệt đến tỷ lệ ti trọng và khả năng dở 32.2.1 (mẫu 1).

32.2.3. Máy tính kiểm soát tải trọng

1. Ngoài những qui định ở 32.1.4, máy tính kiểm soát tải trọng phải có khả năng xác định rng những trị số dưới đây nằm trong giới hạn cho pp:

(1) Khối lượng hàng và dung tích đáđôi trong vùng mi hầm hàng như là một biến của chiều chìm tại vị trí giữa hầm.

(2) Khối lượng hàng và dung tích đáy đôi của hai hầm lân cận bất kỳ như là một hm của chiu chìm trung bình trong vùng các hm hàng ấy.

(3) Trị số mômen uốn và lực ct trên nước tĩnh, đi vi tàu ch hàng rời phù hợp v29.10.5, trong tình trạng bị ngập.

Ngày cuối cùng để thực hiện các yêu cầu nêu ở (2) là 01/ 07/ 1999.

32.3. Những u cầu bổ sung đối với tàu ch hàng rời, tàu chở quặng và tàu chở hàng tổng hợp đang khai thác

32.3.1. Sổ tay ti trọng

1. Ngoài những yêu cầu nêu ở 32.1.2, những tàu ch hàng rời mạn đơn, có chiều dài bằng và lớn hơn 150 m, được hợp đồng đóng trước ngày 01/07/1998, phải có sổ tay ti trọng với các tổ hợp tải trọng điển hình/ không tải như nêu ở 32.2.2-2(7) được Đăng kiểm duyệt y, trước ngày 01/07/ 199. Trong mc này và mục 32.3.2, tàu ch hàng rời là một tàu, nói chung, được đóng có boong đơn, két đnh mạn, két hông và két mạn trong vùng hầm hàng.

2. Máy tính kiểm soát tải trọng

Các tàu ch hàng rời, chở quặng và hàng tổng hợp có chiu dài bằng và lớn hơn 150 m, phù hợp Chương 28 ho29, trừ các tàu áp dụng kiểm tra phân cấp trong quá trình đóng được trình Đăng kiểm vào đúng hoặc sau ngày 01/01/ 1994, phải được đt máy tính kiểm soát tải trọng như qui định ở 32.1.3.

Bng 2-A/ 32.1 Bảng tổng hợp trình tự xếp/ dỡ hàng

Tên tàu Chuyến đi s Tình trạng Tổ chức phân cấp Số nhdạng
         

Các thông s hm hàng

Hầm hàng số 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Thể tích V (m3)                  
Chiều cao (m)                  

Hàng trong hầm lúc bắt đầu xếp/ dỡ (t)

Khối lượng hàng                  
Tỷ trọng (t/m3)                  
Loại hàng                  

Tác nghiệp hàng hóa

Thứ tự rót hàng/ loại hàng 9 8 7 6 5 4 3 2 1
1                  
2                  
3                  
4                  
5                  
6                  
7                  
8                  
9                  

Tổng hàng trên tàu (t)

Tải trọng còn lại (t)
Chiều chìm kiểm tra n-1                  
Chiều chìm kiểm tra n                  

Hàng trong hầm lúc kết thúc xếp/ dỡ (t)

Khối lượng hàng                  

 

Tổng khối lượng xếp/ dỡ (t)              

Giá tr ln nhất xuất hiện trong toàn bộ các trạng thái trên

Tải trọng nguyên trên đáy đôi                

t/m3

Tải trọng nguyên ở hai hầm kề cận                

t

 

Cảng: Tình trạng lúc bắt đầu xếp/ dỡ
Tổng khi lượng hàng được xếp/ dỡ: Tình trạng lúc kết thúc xếp/ dỡ
T trọng nước cảng đỗ (t/m3): Tốc đ xếp/ dỡ lớn nht Tốc đ xếp/ dỡ trung bình
S lưng người xếp/ dỡ: Tốc độ bơm/ hút dằn lớn nhất: Tốc độ bơm/ hút dằn trung bình:

 

Ghi chú: Trong mi ln rót hàng phải kiểm soát được giới hạn cho phép đi với lc ct dọc thâu, mô men uốn dọc và khối lượng trong các hm không vượt quá trị s cho phép.

Có thể tm dng tác nghip xếp/ dỡ để bơm/ hút dn sao cho gi đúng các đại lượng trong giới hn cho phép.

 

Lượng dằn lúc bt đu xếp/ dỡ Bt đầu xếp/ dỡ (biển)
Két mạn/ mút Két lái Két số Két số Két số Két số Két số Két s Két số Két số dlái (m) Trim (m) dmũi (m) Cực đại
Đnh                   S.F  % B.M %
Hông/ t                            

 

Điều chnh dn Các giá trị khi kết thúc rót hàng (từ cng ra biển)
Đỉnh, hôngmút Két lái Két số Két số Két số Két số Két số Két số Két số Két mũi dlái (m) Trim (m) dmũi (m) Cực dại
Đnh                   S.F % B.M %
Hông/ t                  
Đnh                            
Hông/ mút                            
Đnh                            
Hông/ mút                            

Lượng chứa tổng cộng của các hầm boong trên tàu

Két đỉnh                            
Hông/ mút                  
Két đnh                            
Hông/ t                  

 

Lượng dằn lúc kết thúc xếp/ dỡ Các giá trị khi kết thúc rót hàng (từ cng ra biển)
Két mạn/ mút Két lái Két số Két số Két số Két số Két số Két số Két số Két mũi dlái (m) Trim (m) dmũi (m) Cực dại
Đnh                   S.F % B.M %
Hông/ t                  

 

Tải trọng nguyên trên đáy đôi:

(Mh/V)h.d (t/m2)

Trong đó: Mh = khối lượng trong hm + Khối lượng trong đáy đôi (t)

 Chiu cao của hm từ đáy trong đến đnh thành miệng hm (m)

– Tổng thể tích của hà(m3), d – Chiều chìm tàu (m).

Ngày duyệt:

 

 

 

MỤC LỤC

Chương 1 Quy định chung

1.1. Quy định chung

1.2Hàn

Chương 2 Sống mũi và sống đuôi

2.1Sống mũi

2.2Sng đuôi

Chương 3 Đáy đơn

3.1. Quy định chung

3.2. Sống chính

3.3Sống phụ

3.4Đà ngang tấm

3.5Bản mép trên cđà ngang đáy

Chương 4 Đáy đôi

4.1Quy định chung

4.2Sống chính và sống phụ

4.3Đà ngang đc

4.4. Dầm dọc

4.5Tôn đáy trôn, sống hông và tôn bao đáy

4.6Mã hông

4.7Đà ngang h

4.8Kết cấu và gia cường đáy phía mũi tàu

Chương 5 ờn

5.1. Quy định chung

5.2Khoảng sườn

5.3Sườn ngang khoang

5.4Dầm dọc mạn và sườn khỏe

5.5Hệ thống xà công xon

5.6Sườn nội boong

5.7Sườn dưới boong mạn khô phía trước vách chống va

5.8Sườn dưới boong mạn khô phía sau vách đuôi

Chương 6 Sườn khỏe và sống dọc mạn

6.1Quy định chung

6.2ờn khỏe

6.3Sống dọc mạn

Chương 7 Gia cường chống va

7.1Quy định chung

7.2Gia cường chống va ở phía trưc vách chống va

7.3Gia cường chống va ở phía sau vách đuôi

7.4Gia cường chống va  đoạn từ khoang mũi đến khoang đuôi

Chương 8 Xà boong

8.1Quy định chung

8.2Tải trọng boong

8.3Xà dọc boong

8.4Xà ngang boong

8.5Xà boong  hõm vách và ở các chỗ khác

8.6Xà boong  nóc két sâu

8.7Xà boong chịu tải trọng đặc biệt nặng

8.8Miệng buồng máy quá dài

8.9Xà ca boong ch xe có bánh

Chương 9 Cột chống

9.1Quy định chung

9.2Kích thước

9.3Vách dọc và các kết cấu khác bố trí thay thế cột chống

9.4Vách quây bố trí thay thế cột

Chương 10 Sống boong

10.1Quy định chung

10.2Sống dọc boong

10.3Sống ngang boong

10.4Sống boong trong các két

10.5Sống dọc miệng khoang

10.6Xà ngang đầu miệng khoang

Chương 11 Vách kín nước

11.1B trí vách kín nước

11.2Kết cấu của vách kín nước

11.3Cửa kín nước

Chương 12 Két sâu

12.1Quy định chung

12.2Vách két sâu

12.3Phụ tùng của két sâu

Chương 13 Độ bền dọc

13.1. Quy định chung

13.2Độ bn uốn

13.3Độ bn cắt

13.4Độ ổn định

Chương 14 Tôn bao và tôn giữa đáy

14.1. Quy định chung

14.2Dải tôn giữa đáy

14.3Tôn bao ở dưới boong tính toán

14.4. Những yêu cầu đặc biệt đối với tôn bao

14.5Tôn mạn  vùng thượng tng

14.6Gia cường bồi thường  các mút thượng tầng

14.7. Bồi thường cục bộ tôn bao

Chương 15 Boong

15.1. Quy định chung

15.2Din tích tiết diện hiệu dụng ca boong tính toán

15.3. Tôn boong

15.4Hợp chất phủ boong

Chương 16 Thượng tầng

16.1Quy định chung

16.2Vách mút của thượng tầng

16.3Các phương tiện đóng m các lối ra vào  vách mút thượng tầng

Chương 17 Lầu

17.1. Quy định chung

17.2. Kết cấu

Chương 18 Miệng khoang hàng, miệng buồng máy và các lỗ khoét khác ở boong

18.1Quy định chung

18.2Miệng khoang

18.3Miệng buồng máy

18.4Miệng khoét ở chòi boong và các miệng khoét khác ở boong

Chương 19 Bung máy và buồng nồi hơi

19.1Quy định chung

19.2Bệ máy chính

19.3Kết cấu bung nồi hơi

19.4. Ổ chặn và bệ ở đỡ chặn

19.5Bệ ổ đỡ và bệ máy phụ

Chương 20 Hầm trục và hõm hm trục

20.1Quy định chung

Chương 21 Mạn chắn sóng, lan can, hệ thống thoát nước, ca hàng hóa và các cửa tương tự khác, lỗ khoét ở mạn , l thông gió và cầu boong

21.1Mạn chắn sóng và lan can

21.2Hệ thống thoát nước

21.3Cửa mũi và cửa trong

21.4Ca mạn và cửa đuôi tàu

21.5L khoét ở mạn

21.6Ống thông gió

21.7Cầu boong

Chương 22 Ván sàn và ván thành

22.1. Ván sàn

22.2Ván thành

Chương 23 Tráng xi măng  sơn

23.1Tráng xi măng

23.2n

Chương 24 Cột và cột cẩu

24.1Quy định chung

Chương 25 Trang thiết bị

25.1Bánh lái

25.2. Thiết bị neo

25.3Thiết bị kéo sự cố

Chương 26 Gia cường chống băng

26.1Quy định chung

26.2Gia cường chống băng

Chương 27 Tầu dầu

27.1Quy định chung

27.2Chiều dày tối thiểu

27.3. Tính toán trực tiếp độ bền

27.4Tôn vách

27.5Dầm dọc và nẹp gia cường

27.6Sng dọc

27.7Các chi tiết kết cấu

27.8Các qui định riêng đi với han g

27.9Các qui định riêng đối với tàu có boong giữa

27.10Những qui định riêng đối với các khoang mạn phía trước

27.11Kết cấu và gia cường đáy phía mũi tàu

27.12Những qui định riêng đối với miệng khoang hàng và hệ thống thoát nước mt boong

27.13. Hàn

Chương 28 Tàu quặng

28.1Kết cấu và trang thiết bị

Chương 29 Tàu hàng rời

29.1. Quy định chung

29.2Đáy đôi

29.3. Két hông

29.4Két đnh mạn

29.5Vách ngang và thanh ốp

29.6Sườn khoang

29.7Tôn boong, tôn bao,v.v…

29.8Những quy định bổ sung để chuyên ch hàng lng trong khoang

29.9Np thép kín thời tiết

29.10Những quy định bổ sung đối với tàu ch hàng rời đóng mới

29.11Những quy định bổ sung Đối với tàu ch hàng rời đang khai thác

Chương 30 Tàu công te nơ

30.1. Quy định chung

30.2Độ bn dọc

30.3Kết cấu đáy đôi

30.4Kết cấu mạn kép

30.5Vách ngang

30.6Kết cấu boong

30.7Kết cấu đỡ công te nơ

Chương 31 Kiểm soát phòng nạn  tàu hàng khô

31.1Qui định chung

31.2Kiểm soát phòng nạn

31.3Tài liệu và sơ đồ kiểm soát phòng nạn

Chương 32 Hướng dẫn xếp ti và máy tính kiểm soát ti trọng

32.1Qui định chung

32.2Những yêu cầu đối với tàu ch quăng, ch hàng rời và tàu ch hàng tổng hợp mới

32.3Những yêu cầu đối với tàu chở quăngch hàng rời & tàu ch hàng tổng hợp đang khai thác

 

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6259-2A:2003 VỀ QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP – PHẦN 2A: KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ TÀU DÀI TỪ 90 MÉT TRỞ LÊN
Số, ký hiệu văn bản TCVN6259-2A:2003 Ngày hiệu lực 29/01/2004
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo 14/01/2004
Lĩnh vực Giao thông - vận tải
Ngày ban hành 31/12/2003
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản