TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7167-2:2002 (ISO 7296-2 : 1996) VỀ CẦN TRỤC – KÝ HIỆU BẰNG HÌNH VẼ – PHẦN 2: CẦN TRỤC TỰ HÀNH
CẦN TRỤC – KÝ HIỆU BẰNG HÌNH VẼ – PHẦN 3: CẦN TRỤC TỰ HÀNH
Cranes – graphical symbols – Part 3: Mobile General
Lời nói đầu
TCVN 7167-2:2002 hoàn toàn tương đương với ISO 7296-2:1996.
TCVN 7167-2:2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 178 Thang máy, thang cuốn, băng tải chở người biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
CẦN TRỤC – KÝ HIỆU BẰNG HÌNH VẼ – PHẦN 3: CẦN TRỤC TỰ HÀNH
Cranes – graphical symbols – Part 3: Mobile General
Tiêu chuẩn này quy định các ký hiệu bằng hình vẽ dùng cho các bộ phận điều khiển và hiển thị trên cần trục tự hành như đã định nghĩa trong ISO 4306-2.
Chú thích
1) Các vấn đề không rõ ràng giữa các ký hiệu bằng hình vẽ trong tiêu chuẩn này và trong tiêu chuẩn TCVN 7167-1:2002 (ISO 7296-1) sẽ được làm rõ trong bản sửa đổi tiếp theo của TCVN 7167-1:2002 (ISO 7296-1).
2) Các kí hiệu hình vẽ cho các dạng riêng biệt của máy và thiết bị có thể tìm trong các phần khác của tiêu chuẩn này.
ISO 3461-1:1988 General principles for the creation of graphical symbols – Part 1: Graphical symbols for use on equipment (Nguyên tắc chung khi xây dựng ký hiệu bằng hình vẽ – Phần 1: Ký hiệu hình vẽ sử dụng trên thiết bị.)
ISO 4196:1984 Graphical symbols – Use of arrows (Ký hiệu hình vẽ sử dụng mũi tên).
ISO 4306-2:1985 Lifting appliances – Vocabulary – Part 2: Mobile cranes (Thiết bị nâng – Thuật ngữ – Phần 2: Cần trục tự hành.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Ký hiệu bằng hình vẽ (Graphical symbol): Hình ảnh không phụ thuộc vào ngôn ngữ, có thể nhận biết bằng mắt để truyền đạt thông tin, được tạo ra bằng cách vẽ, in hoặc các phương pháp khác.
Chú thích 3 – Để đơn giản hóa cách gọi thuật ngữ “ký hiệu” được sử dụng trong tiêu chuẩn này thay thế cho thuật ngữ “ký hiệu bằng hình vẽ”.
4.1. Các điều dưới đây nêu các ký hiệu được qui định trong tiêu chuẩn này. Tuy nhiên, khi sử dụng trong thực tế các ký hiệu dưới dạng các nét bao đậm có thể được tô kín nhằm làm rõ thêm khi sao chép và tăng khả năng nhận biết bằng mắt của người sử dụng, trừ trường hợp có các chú thích khác cho các biểu tượng riêng biệt.
4.2. Do những hạn chế trong công nghệ tái tạo và hiển thị nên có thể phải tăng độ đậm của đường nét hoặc thực hiện các sửa đổi nhỏ trên ký hiệu. Các sửa đổi được coi là hợp lệ nếu ký hiệu vẫn giữ được các yếu tố hình học cơ bản và người vận hành có thể dễ dàng nhận biết nó.
4.3. Ngoài ra, để cải thiện hình thức và khả năng nhận biết ký hiệu bằng hình vẽ hoặc để phù hợp với thiết kế của thiết bị có dùng ký hiệu hình vẽ, độ đậm đường nét của ký hiệu có thể thay đổi, các góc của ký hiệu được uốn tròn. Người thiết kế hình vẽ được tự do thực hiện các thay đổi này miễn là giữ được các đặc tính nhận dạng cơ bản của ký hiệu (Xem ISO 3461-1:88, 10.2).
4.4. Khi sử dụng trong thực tế, tất cả các ký hiệu phải có kích thước đủ lớn để người vận hành dễ dàng nhận biết (Xem các chỉ dẫn về kích thước thích hợp của các ký hiệu trong ISO 3461-1). Các ký hiệu phải đặt đúng theo các hướng quy định trong tiêu chuẩn này, trừ trường hợp có các chú thích khác đối với các ký hiệu cụ thể.
4.5. Hầu hết các ký hiệu được tạo nên bằng cách sử dụng một khuôn mẫu trong đó có các ký hiệu khác nhau và các thành phần của ký hiệu được kết hợp theo một trật tự logic để tạo nên một ký hiệu mới.
4.6. Nếu một ký hiệu biểu thị hình chiếu cạnh của một thiết bị hoặc các bộ phận của thiết bị thì hướng chiếu là từ trái sang phải, nếu biểu thị hình chiếu đứng thì hướng chiếu là từ trên xuống.
4.7. Các ký hiệu trên các bộ phận điều khiển và hiển thị phải có được độ tương phản tốt so với nền. Tốt nhất là dùng ký hiệu có màu sáng trên nền tối tùy theo cách chọn. Các bộ phận hiển thị có thể lựa chọn ký hiệu có màu sáng trên nền tối hoặc ngược lại để tạo ra được độ nhận biết ký hiệu bằng mắt tốt nhất. Khi hình ảnh ký hiệu đảo màu (ví dụ ký hiệu đen trên nền trắng đảo thành ký tự trắng trên nền đen và ngược lại) phải đảo màu trên toàn bộ ký hiệu.
4.8. Các ký hiệu phải được đặt trên hoặc bên cạnh bộ phận điều khiển hoặc hiển thị có chức năng được nó mô tả. Những nơi cần có nhiều hơn một ký hiệu cho một bộ phận điều khiển, các biểu tượng phải được đặt tương ứng với bộ phận điều khiển đó sao cho chuyển động của bộ phận này về phía ký hiệu sẽ thực hiện chức năng mà ký hiệu đó mô tả.
4.9. Các mũi tên được sử dụng trong các ký hiệu phải phù hợp các yêu cầu của ISO 4196. ISO 3461-1 về các nguyên tắc chung tạo các ký hiệu.
4.10. Số đăng ký ISO/IEC của các ký hiệu cũng được nêu trong tiêu chuẩn này. Số đăng ký dưới 5000 xem trong ISO 7000. Số đăng ký trên 5000 xem trong IEC 417.
4.11. Các chữ và các chữ số có thể được sử dụng như các ký hiệu, nhưng không được ISO/TC 145 ghi nhận cũng như không được nêu trong ISO 7000. Trong các điều nhất định khi được sử dụng trên các bộ phận điều khiển cơ cấu truyền động và các bộ phận hiển thị trên cần trục tự hành các chữ và các số có ý nghĩa chỉ báo. Không nhất thiết phải tuân theo kiểu và cỡ chữ được trình bày trong tiêu chuẩn này, có thể thay thế bằng các kiểu và kích cỡ chữ khác nhưng phải đảm bảo rõ ràng.
4.12. Các ký hiệu trong tiêu chuẩn này có kích cỡ bằng 32% kích cỡ nguyên bản. Các điểm đánh dấu hình ðLð chỉ các góc hình vuông có cạnh 75mm như trong ISO 3461-1. Các điểm đánh dấu này không thuộc ký hiệu, nó được đưa ra để đảm bảo tính nhất quán trong việc trình bày tất cả các ký hiệu hình vẽ.
4.13. Hiện các tấm vi phim của ký hiệu được lưu tại Ban thư ký ISO/TC 145.
5.1. Các màu sắc dưới đây khi được sử dụng trên các thiết bị hiển thị chiếu sáng có ý nghĩa chỉ báo như sau:
– Đỏ: Hỏng hóc, lỗi nghiêm trọng hay đang ở tình trạng vận hành nguy hiểm cần phải được xử lý ngay.
– Vàng hoặc hổ phách: Tình trạng vận hành nguy hiểm sắp xảy đến.
– Xanh lá cây: Tình trạng vận hành bình thường.
5.2. Ngoài ra, một số màu nhất định được sử dụng cho các chức năng riêng biệt:
– Xanh da trời: Hiển thị khi dùng chế độ pha (chùm sáng chính/ chùm sáng hất cao) của đèn pha trước.
– Đỏ: Hiển thị cảnh báo nguy hiểm.
– Xanh lá cây: Hiển thị tín hiệu rẽ.
5.3. Nếu màu sắc được sử dụng trên các ký hiệu cho hệ thống làm nóng / làm mát thì màu đỏ được sử dụng chỉ báo nóng và màu xanh da trời được sử dụng để chỉ báo lạnh.
6. Các dạng ký hiệu cơ bản (theo bảng 1)
Bảng 1
Số ký hiệu |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
6.1 |
Động cơ |
1156 |
|
6.2 |
Cơ cấu truyền chuyển động |
1166 |
|
6.3 |
Hệ thống thủy lực |
1409 |
|
6.4 |
Hệ thống phanh |
1399 |
|
6.5 |
Dầu |
1056 |
|
6.6 |
Chất làm mát (nước) |
0536 |
|
6.7 |
Cửa nạp không khí (chỉ sử dụng như là một phần của ký hiệu khi kết hợp với các ký hiệu khác (ví dụ: động cơ). Phải là một đường liền in đậm trong tất cả các trường hợp áp dụng. |
1604 |
|
6.8 |
Khí thải (chỉ sử dụng như là một phần ký hiệu khi kết hợp với các ký hiệu khác (ví dụ: động cơ). Phải được tô màu trong tất cả các trường hợp áp dụng. |
1605 |
|
6.9 |
Áp suất (được sử dụng như một ký hiệu độc lập tại nơi vật chịu áp suất không xác định) |
1701 |
|
6.10 |
Áp suất (Dùng để tạo ký hiệu kết hợp ở những nơi vật chịu áp suất xác định, thay thế hình chữ nhật nét đứt bằng ký hiệu của vật chịu áp suất) |
Áp dụng (các ví dụ không đăng ký) |
|
6.11 |
Chỉ báo mức |
Sử dụng 0159 |
|
6.12 |
Mức chất lỏng (Dùng để tạo kí hiệu kết hợp ở những nơi chất mức lỏng được đo xác định, thay thế hình chữ nhật nét đứt bằng ký hiệu của chất lỏng đó) |
Áp dụng (các ví dụ không đăng ký) |
|
6.13 |
Bộ lọc |
1369 |
|
6.14 |
Hỏng hóc / lỗi |
1603 |
|
6.15 |
Nhiệt độ |
0034 |
|
6.16 |
Công tắc khởi động/Cơ cấu khởi động |
1365 |
7. Các ký hiệu chung (theo bảng 2)
Bảng 2
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
7.1 |
Cộng/Tăng/Cực dương |
5005 |
|
7.2 |
Trừ/Giảm/Cực âm |
5006 |
|
7.3 |
Bộ phận lấy lửa |
0620 |
|
7.4 |
Ắc qui |
0247 |
|
7.5 |
Đồng hồ/công tắc thời gian/đồng hồ bấm giờ. |
5184 |
|
7.6 |
Đo giờ/số giờ đã vận hành |
1366 |
|
7.7 |
Đai an toàn – chỉ sử dụng đối với đai vòng |
1702 |
|
7.8 |
Dung tích – cạn |
1563 |
|
7.9 |
Dung tích -1/2 (một nửa) |
1564 |
|
7.10 |
Dung tích – Đầy |
1565 |
|
7.11 |
Hướng di chuyển của máy ð Tiến (Thay thế hình chữ nhật nét đứt bằng ký hiệu thích hợp. Có thể quay 90° ngược chiều kim đồng hồ để nhìn theo hình chiếu cạnh của hướng chuyển động tiến |
Áp dụng (các ví dụ không đăng ký) |
|
7.12 |
Hướng di chuyển của máy ð Lùi (Thay thế hình chữ nhật nét đứt bằng ký hiệu thích hợp. Có thể quay 90° ngược chiều kim đồng hồ để nhìn theo hình chiếu cạnh của hướng chuyển động lùi. |
Áp dụng (các ví dụ không đăng ký) |
|
7.13 |
Hướng vận hành của cần điều khiển ð Theo hai hướng (Đặt các ký hiệu thích hợp tại các đầu mũi tên chỉ hướng) |
1436 |
|
7.14 |
Hướng vận hành của cần điều khiển ð Theo nhiều hướng (Đặt các ký hiệu thích hợp tại các đầu mũi tên chỉ hướng) |
1703 |
|
7.15 |
Quay theo chiều kim đồng hồ |
0258 |
|
7.16 |
Quay ngược chiều kim đồng hồ |
0937 |
|
7.17 |
Điểm tra mỡ bôi trơn |
0787 |
|
7.18 |
Điểm tra dầu bôi trơn |
0391 |
|
7.19 |
Điểm treo móc nâng khi nâng vật |
1368 |
|
7.20 |
Điểm đặt kích hoặc đỡ |
0542 |
|
7.21 |
Đọc sổ tay hướng dẫn vận hành |
0790 |
|
7.22 |
Khóa |
1656 |
8. Các ký hiệu động cơ (theo bảng 3)
Bảng 3
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
|
8.1 |
Dầu bôi trơn động cơ (nếu chỉ hiển thị mức dầu bôi trơn động cơ ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
1372 |
||
8.2 |
Dầu bôi trơn động cơ – Áp suất |
1374 |
||
8.3 |
Dầu bôi trơn động cơ – Mức dầu |
1373 |
||
8.4 |
Dầu bôi trơn động cơ – Bộ lọc dầu |
1376 |
||
8.5 |
Dầu bôi trơn động cơ – Nhiệt độ dầu |
1375 |
||
8.6 |
Chất làm mát động cơ (nếu chỉ hiển thị mức dầu bôi trơn động cơ ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
1377 |
||
8.7 |
Chất làm mát động cơ – Áp suất |
1379 |
||
8.8 |
Chất làm mát động cơ – Mức |
1378 |
||
8.9 |
Chất làm mát động cơ – Bộ lọc |
1562 |
||
8.10 |
Chất làm mát động cơ – Nhiệt độ |
1380 |
||
8.11 |
Cửa nạp động cơ / khí đốt |
1381 |
||
8.12 |
Cửa nạp động cơ / khí đốt – Áp suất |
1382 |
||
8.13 |
Cửa nạp động cơ / khí đốt – Bộ lọc |
1170 |
||
8.14 |
Cửa nạp động cơ / khí đốt – Nhiệt độ |
1383 |
||
8.15 |
Khí thải động cơ |
1384 |
||
8.16 |
Khí thải động cơ – Áp suất |
1385 |
||
8.17 |
Khí thải động cơ – Nhiệt độ |
1386 |
||
8.18 |
Động cơ – Khởi động |
1387 |
||
8.19 |
Động cơ – Dừng |
1388 |
||
8.20 |
Động cơ – Hỏng hóc/ lỗi |
1371 |
||
8.21 |
Động cơ – Tốc độ quay / Tần số |
1389 |
||
8.22 |
Van tiết lưu |
0243 |
||
8.23 |
Mồi (hỗ trợ khởi động) |
1370 |
||
8.24 |
Bộ hâm nóng trước bằng điện (hỗ trợ khởi động khi nhiệt độ thấp) |
1704 |
||
8.25 |
Phun khí (hỗ trợ khởi động khi nhiệt độ thấp |
1547 |
||
9. Các ký hiệu truyền động (theo bảng 4)
Bảng 4
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
9.1 |
Dầu truyền động (Nếu chỉ hiển thị mức dầu truyền động, ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
1397 |
|
9.2 |
Dầu truyền động – Áp suất |
1167 |
|
9.3 |
Dầu truyền động ð Mức |
1398 |
|
9.4 |
Dầu truyền động ð Bộ lọc |
1169 |
|
9.5 |
Dầu truyền động ð Nhiệt độ |
1168 |
|
9.6 |
Dầu truyền động ð Hỏng hóc/ lỗi |
1396 |
|
9.7 |
Ly hợp |
1308 |
|
9.8 |
Số không |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.9 |
Số cao |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.10 |
Số thấp |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.11 |
Số tiến |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.12 |
Số lùi |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.13 |
Đỗ |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.14 |
Số 1 |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.15 |
Số 2 |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.16 |
Số 3 (Sử dụng các số theo trình tự cho các số, tiến tiếp theo: số 4ð) |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
|
9.17 |
Số lùi đầu tiên (Sử dụng các số theo trình tự cho các số lùi tiếp theo: R2 cho số lùi thứ 2,ð) |
Các chữ cái được sử dụng như là các ký hiệu không được đăng ký |
10. Các ký hiệu hệ thống thủy lực (theo bảng 5)
Bảng 5
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
10.1 |
Dầu thủy lực (Nếu chỉ hiển thị mức dầu thủy lực, ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
1411 |
|
10.2 |
Dầu thủy lực – Áp suất |
1413 |
|
10.3 |
Dầu thủy lực ð Mức |
1412 |
|
10.4 |
Dầu thủy lực – Bộ lọc |
1415 |
|
10.5 |
Dầu thủy lực – Nhiệt độ |
1414 |
|
10.6 |
Hệ thống thủy lực ð Hỏng hóc/ lỗi |
1410 |
11. Các ký hiệu hệ thống phanh (theo bảng 6)
Bảng 6
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
11.1 |
Dầu phanh/ chất lỏng (Nếu chỉ hiển thị mức dầu/ chất lỏng dùng cho phanh, ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
1400 |
|
11.2 |
Hệ thống phanh – Áp suất |
1402 |
|
11.3 |
Hệ thống phanh ð Bộ lọc |
1404 |
|
11.4 |
Hệ thống phanh ð Nhiệt độ |
1403 |
|
11.5 |
Hệ thống phanh ð Hỏng hóc / lỗi |
0239 |
|
11.6 |
Phanh khi đỗ xe |
0238 |
|
11.7 |
Đường biểu thị độ mòn phanh |
1408 |
|
11.8 |
Hệ thống phanh chống khóa cứng ð Hỏng hóc/ lỗi |
1407 |
12. Các ký hiệu nhiên liệu (theo bảng 7)
Bảng 7
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
12.1 |
Nhiên liệu (nếu chỉ hiển thị mức nhiên liệu , ký hiệu này có thể được sử dụng để chỉ mức) |
0245 |
|
12.2 |
Nhiên liệu – Áp suất |
1392 |
|
12.3 |
Nhiên liệu ð Mức |
1551 |
|
12.4 |
Nhiên liệu – Bộ lọc |
1393 |
|
12.5 |
Nhiên liệu – Nhiệt độ |
1394 |
|
12.6 |
Hệ thống nhiên liệu ð Hỏng hóc/ lỗi |
1391 |
|
12.7 |
Ngừng cấp nhiên liệu (Không được thay thế cho ký hiệu dừng động cơ) |
1395 |
|
12.8 |
Nhiên liệu diezen (cháy nén) |
1541 |
13. Các ký hiệu đèn chiếu sáng (theo bảng 8)
Bảng 8
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
13.1 |
Đèn phía trước ð Chế độ chiếu xa (dùng chùm sáng chính/hất cao) |
0082 |
|
13.2 |
Đèn phía trước ð Chế độ chiếu gần (dùng chùm sáng chiếu xuống) |
0083 |
|
13.3 |
Đèn làm việc: Đèn chiếu sáng |
1204 |
|
13.4 |
Đèn đỗ xe |
0240 |
|
13.5 |
Đèn cảnh báo nguy hiểm |
0085 |
|
13.6 |
Đèn hiệu |
1141 |
|
13.7 |
Đèn vị trí/ khoảng cách |
0456 |
|
13.8 |
Tín hiệu rẽ |
0084 |
|
13.9 |
Đèn sương mù trước (Nếu một bộ phận điều khiển được sử dụng điều khiển cho cả hai đèn sương mù trước và sau khi sử dụng ký hiệu đèn sương mù trước) |
0633 |
|
13.10 |
Đèn sương mù sau (Nếu một bộ phận điều khiển được sử dụng điều khiển cho cả hai đèn sương mù trước và sau, sử dụng ký hiệu đèn sương mù trước) |
0634 |
14. Các ký hiệu cửa sổ (theo bảng 9)
Bảng 9
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
14.1 |
Kính chắn gió/Thanh gạt nước kính chắn gió |
0086 |
|
14.2 |
Kính chắn gió/Bộ phận phun nước kính chắn gió |
0088 |
|
14.3 |
Kính chắn gió/Thanh gạt và phun nước kính chắn gió |
0087 |
|
14.4 |
Kính chắn gió / Thiết bị chống đọng sương mù / Bộ phận làm tan băng kính chắn gió |
0635 |
|
14.5 |
Thanh gạt nước cửa kính sau |
0097 |
|
14.6 |
Bộ phận phun nước cửa kính sau |
0099 |
|
14.7 |
Bộ phận gạt và phun nước cửa kính sau |
0098 |
|
14.8 |
Thiết bị chống đọng sương mù / Bộ phận làm tan băng cửa kính sau |
0636 |
15. Các ký hiệu cho cần trục có cần dạng ống lồng (theo bảng 10)
Bảng 10
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
15.1 |
Cần – Nâng lên |
2220 |
|
15.2 |
Cần – Hạ xuống |
2221 |
|
15.3 |
Vật (Tải trọng) – Nâng lên |
2222 |
|
15.4 |
Vật (Tải trọng) – Hạ xuống |
2223 |
|
15.5 |
Cần – Ra cần |
2224 |
|
15.6 |
Cần – Thu cần |
2225 |
|
15.7 |
Cần – Quay sang trái |
2226 |
|
15.8 |
Cần – Quay sang phải |
2227 |
|
15.9 |
Cần – Lật cần |
2228 |
|
15.10 |
Cần – Hãm quay |
2229 |
16. Các ký hiệu cho cần trục có chiều dài cần cố định (theo bảng 11)
Bảng 11
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
16.1 |
Cần – Nâng lên |
2230 |
|
16.2 |
Cần – Hạ xuống |
2231 |
|
16.3 |
Vật (Tải trọng) – Nâng lên |
2232 |
|
16.4 |
Vật (Tải trọng) – Hạ xuống |
2233 |
|
16.5 |
Cần – Quay sang trái |
2234 |
|
16.6 |
Cần – Quay sang phải |
2235 |
|
16.7 |
Cần – Lật cần |
2236 |
|
16.8 |
Cần – Hãm quay |
2237 |
17. Các ký hiệu gàu ngoạm (theo bảng 12)
Bảng 12
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
17.1 |
Gàu ngoạm ð Ký hiệu cơ bản |
1494 |
|
17.2 |
Gàu ngoạm – Mở gầu |
1495 |
|
17.3 |
Gàu ngoạm – Đóng gàu |
1496 |
|
17.4 |
Gàu ngoạm – Quay gàu |
2082 |
|
17.5 |
Gàu ngoạm – Quay theo chiều kim đồng hồ |
1497 |
|
17.6 |
Gàu ngoạm – Quay ngược chiều kim đồng hồ |
1498 |
18. Các ký hiệu thiết bị cặp (theo bảng 13)
Bảng 13
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
18.1 |
Thiết bị cặp – Ký hiệu cơ bản |
1499 |
|
18.2 |
Thiết bị cặp – Mở cặp |
1500 |
|
18.3 |
Thiết bị cặp – Đóng cặp |
1501 |
|
18.4 |
Thiết bị cặp – Quay cặp |
1502 |
|
18.5 |
Thiết bị cặp – Quay theo chiều kim đồng hồ |
2083 |
|
18.6 |
Thiết bị cặp – Quay ngược chiều kim đồng hồ |
2084 |
19. Các ký hiệu cho tời (theo bảng 14)
Bảng 14
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
19.1 |
Tời – Ký hiệu cơ bản |
1176 |
|
19.2 |
Tời – Nhả cáp |
1539 |
|
19.3 |
Tời – Cuốn cáp |
1538 |
|
19.4 |
Tời – Cuốn tự do |
1540 |
|
19.5 |
Tời – Khóa tời |
2070 |
|
19.6 |
Tời – Phanh |
2071 |
20. Các ký hiệu chân chống dạng cơ khí (theo bảng 15)
Bảng 15
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
20.1 |
Chân chống – Ký hiệu cơ bản |
2072 |
|
20.2 |
Chân chống trái – Nâng lên |
2073 |
|
20.3 |
Chân chống trái – Hạ xuống |
2074 |
|
20.4 |
Chân chống phải – Nâng lên |
1292 |
|
20.5 |
Chân chống phải – Hạ xuống |
1291 |
|
20.6 |
Chân chống trái – Ra chân |
2075 |
|
20.7 |
Chân chống trái – Thu chân |
2076 |
|
20.8 |
Chân chống phải – Ra chân |
1536 |
|
20.9 |
Chân chống phải – Thu chân |
1537 |
21. Các ký hiệu chân chống (theo bảng 16)
Bảng 16
Số ký |
Hình thức ký hiệu / dạng |
Mô tả ký hiệu / áp dụng |
Số đăng ký ISO/IEC |
21.1 |
Chân chống – Ký hiệu cơ bản |
2077 |
|
21.2 |
Chân chống – Ra chân chống trái – Chỉ mở rộng theo chiều ngang |
2078 |
|
21.3 |
Chân chống – Thu chân chống trái lại – Chỉ co lại theo hướng ngang |
2079 |
|
21.4 |
Chân chống – Ra chân chống phải ð Chỉ mở rộng theo chiều ngang |
0746 |
|
21.5 |
Chân chống – Thu chân chống phải – Chỉ co lại hướng ngang |
0747 |
|
21.6 |
Chân chống – Hạ chân chống trái ð Theo chiều thẳng đứng |
2080 |
|
21.7 |
Chân chống – Nâng chân chống trái ð Theo chiều thẳng đứng |
2081 |
|
21.8 |
Chân chống – Hạ chân chống phải ð Theo chiều thẳng đứng |
0750 |
|
21.9 |
Chân chống – Nâng chân chống phải ð Theo chiều thẳng đứng |
0751 |
(Tham khảo)
[1] ISO 7000:1989 Graphical symbols for use on equipment – Index and synopsis (Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng trên thiết bị – Chỉ số và tóm tắt).
[2] IEC 417:1973 Graphical symbols for use on equipment – Index, survey and compilation of the single sheets and its supplements (IEC 417A:1975, IEC 417B:1975, IEC 417:1977, IEC 417D:1978, IEC 417E:1980, IEC 417F:1982, IEC 417G:1985, IEC 417J:1990, IEC 417K:1991, IEC 417L:1993) (Các ký hiệu bằng hình vẽ sử dụng trên thiết bị – Chỉ số, xem xét và dịch mã tự động của tấm kim loại đơn mỏng và các phần bổ sung.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7167-2:2002 (ISO 7296-2 : 1996) VỀ CẦN TRỤC – KÝ HIỆU BẰNG HÌNH VẼ – PHẦN 2: CẦN TRỤC TỰ HÀNH | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN7167-2:2002 | Ngày hiệu lực | 15/01/2003 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | 25/03/2003 |
Lĩnh vực |
Công nghiệp nặng |
Ngày ban hành | 31/12/2002 |
Cơ quan ban hành |
Bộ khoa học và công nghê |
Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |