TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 68-185:1999 VỀ GIAO DIỆN V5.2 (DỰA TRÊN 2048 KBIT/S) – GIỮA TỔNG ĐÀI NỘI HẠT (LE) VÀ MẠNG TRUY NHẬP (AN) – YÊU CẦU KỸ THUẬT DO TỔNG CỤC BƯU ĐIỆN BAN HÀNH
GIAO DIỆN V5.2
(DỰA TRÊN 2048 KBIT/S)
GIỮA TỔNG ĐÀI NỘI HẠT (LE) VÀ MẠNG TRUY NHẬP (AN)
V5.2 interface
(based on 2048 kbit/s)
between local exchange (LE) and access network (AN)
Technical Requirement
MỤC LỤC
CONTENT
LỜI NÓI ĐẦU
Quyết định ban hành
1. Phạm vi áp dụng
2. Thuật ngữ và chữ viết tắt
3. Cấu trúc và cách sử dụng tiêu chuẩn
4 Yêu cầu kỹ thuật giao diện V5.2
4.1 Yêu cầu tuân thủ tại tổng đài
4.2 Yêu cầu tuân thủ tại mạng truy nhập
Phụ lục A (Bắt buộc) Các bản tin và nội dung
A.1 Bản tin chiếm đường
A.2 Quay số
A.3 Thuê bao trả lời
A.4 Gửi xung tính cước cho thuê bao
A.5 Tín hiệu Hook Flash
A.6 Đặt máy
A.7 Giải phóng đường dẫn
A.8 Kết thúc chuông trước khi thuê bao bị gọi nhấc máy
A.9 Bắt đầu phát chuông trong khi đường kết nối đã hoạt động
A.10 Tham số giao thức cho tín hiệu chớp nhấc máy (hook flash)
A.11 Chuyển tiếp trạng thái V5 từ AN0 hoặc AN6 sang AN1
A.12 Đảo cực đường dây thuê bao
A.13 Thay đổi tới trạng thái cố định (đường dây thuê bao khoá)
A.14 Thay đổi trạng thái từ “cố định” sang trạng thái kết nối
Phụ lục B (Bắt buộc) Lưu đồ xử lý các trường hợp gọi PSTN cơ bản
B.1 Thuê bao A
B.2 Thuê bao B
Phụ lục C (Tham khảo) Thủ tục khởi tạo
C.1 Điều kiện đầu
C.2 Khởi tạo V5
Phụ lục D (Bắt buộc) Các tham số của giao diện V5.2 đối với thuê bao
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU
Tiêu chuẩn TCN 68-185:1999 được xây dựng trên cơ sở khuyến nghị G.964 và G.965 của Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU-T, có tham khảo thêm Tiêu chuẩn ETS 300 347 của Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu ETSI.
Tiêu chuẩn TCN 68-185:1999 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn. Nhóm biên soạn do KS. Nguyễn Quý Sỹ chủ trì với sự tham gia tích cực của các kỹ sư Trần Việt Tuấn, Vũ Gia Huy, các cán bộ nghiên cứu Phòng nghiên cứu kỹ thuật chuyển mạch-Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện và một số cán bộ khoa học kỹ thuật khác của Ngành.
Tiêu chuẩn TCN 68-185: 1999 do Vụ Khoa học Công nghệ-Hợp tác Quốc tế đề nghị và được Tổng cục Bưu điện ban hành theo Quyết định số 758/1999/QĐ-TCBĐ ngày 17 tháng 11 năm 1999.
Tiêu chuẩn TCN 68-185: 1999 được ban hành kèm theo bản dịch tiếng Anh tương đương không chính thức. Trong trường hợp có tranh chấp về cách hiểu do biên dịch, bản tiếng Việt được áp dụng.
VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
GIAO DIỆN V5.2
(DỰA TRÊN 2048 KBIT/S)
GIỮA TỔNG ĐÀI NỘI HẠT (LE) VÀ MẠNG TRUY NHẬP (AN)
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Tiêu chuẩn TCN 68-185:1999 xác định các yêu cầu thủ tục và giao thức của đối với giao diện V5.2 giữa mạng truy nhập (AN) và tổng đài nội hạt (LE) để hỗ trợ các kiểu truy nhập:
– Truy nhập điện thoại tương tự.
– Truy nhập cơ sở ISDN với hệ thống truyền dẫn đường dây tuân theo khuyến nghị G.960 của ITU-T trong trường hợp NT1 tách biệt với AN.
– Truy nhập cơ sở ISDN với giao diện khách hàng mạng tuân theo TCN 68-181:1999 ở phía khách hàng của AN.
– Truy nhập ISDN tốc độ sơ cấp với hệ thống truyền dẫn đường dây tuân theo khuyến nghị G.962 của ITU-T trong trường hợp NT1 tách biệt với AN.
– Truy nhập ISDN tốc độ sơ cấp với giao diện khách hàng mạng tuân theo khuyến nghị I.431 ở phía khách hàng của AN.
– Các truy nhập số và tương tự khác cho các kết nối bán cố định không có thông tin báo hiệu ngoài băng liên quan.
Với phân bố kênh thông tin linh hoạt cho từng cuộc gọi và cung cấp khả năng tập trung trong AN và qua giao diện V5.2.
Các thuật ngữ và chữ viết tắt sau đây được sử dụng trong tiêu chuẩn này:
AN | Access Network | Mạng truy nhập |
ISDN | Integrated Services Digital Network | Mạng số đa dịch vụ |
BA | Basic Access | Truy nhập cơ sở |
BCC | Bear Channel Connection | Kết nối kênh mang |
CC | C-Channel or Communication Channel | Kênh C hoặc kênh thông tin |
C-path | Communication path | Đường dẫn thông tin |
EF | Envelope Function | Chức năng đóng gói |
ETS | European Telecommunication Standard | Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu |
ETSI | European Telecommunication Standard Institute | Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu |
FSM | Finite State Machine | Máy trạng thái giới hạn |
ID | Interface Identifier | Bộ nhận dạng giao diện |
IE | Information Element | Phần tử thông tin |
LE | Local Exchange | Tổng đài nội hạt |
MDL | Primitive between layer 2 and layer 3 management | Khởi hoạt giữa quản lý lớp 2 và lớp 3 |
MDU | Management Data Unit | Khối dữ liệu quản lý |
PRA | Primary Rate Access | Truy nhập tốc độ sơ cấp |
PSTN | Public Switched Telephone Network | Mạng điện thoại công cộng |
UP | User Port | Cổng khách hàng |
V5DL | V5 Data Link | Kênh dữ liệu V5 |
MLAN | Logic entity processes V5 interfaces | Thực thể logic xử lý giao diện V5 |
PICS | Protocol Implementation Comformance Statement | Thông báo thực hiện tuân thủ giao thức |
3. Cấu trúc và hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn
Yêu cầu kỹ thuật của giao diện V5.2 được thể hiện dưới dạng “Bảng các chức năng của giao thức” được quy định trong các khuyến nghị có liên quan của ITU-T và được yêu cầu cung cấp tại Việt nam. Bảng này gọi là Bảng yêu cầu tuân thủ giao thức. Khuôn dạng Bảng yêu cầu tuân thủ giao thức của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tham khảo khuôn dạng Bảng PICS của ETSI 300 347-2, phù hợp với khuyến nghị X.290-X.296 của ITU-T.
Bảng yêu cầu tuân thủ giao thức của Việt nam gồm 7 cột: Chỉ số, Chức năng giao thức, Điều kiện trạng thái, Trạng thái, Điều khoản ITU, Yêu cầu của Việt Nam, Ghi chú.
– Bốn cột đầu tiên xác định các chức năng giao thức bắt buộc tuân thủ(được chỉ ra bằng chữ M trong cột “Trạng thái”) và khả năng áp dụng linh hoạt (thể hiện thông qua các điều kiện trạng thái) cho phép đối với giao diện V5.2 như được quy định trong các khuyến nghị G.964, G.965 và tiêu chuẩn ETS 300 347-2.
– Cột chỉ số được sử dụng để đánh số các chức năng của giao thức. Các chữ cái M, P, U được sử dụng để thể hiện các chức năng thuộc phần tham số chính (Main feature), phần giao thức (Protocol) và phần khối dữ liệu giao thức (Protocol data Unit) cho cả giao diện V5.1 và V5.2. Các chữ cái N, R, V được dùng riêng cho giao diện V5.2.
– Cột chức năng giao thức liệt kê các chức năng giao thức được quy định trong các khuyến nghị của ITU-T và có bổ sung trong các tiêu chuẩn của ETSI.
– Cột Điều kiện trạng thái đưa ra các điều kiện theo đó các chức năng giao thức được yêu cầu thực hiện. Cột Điều kiện trạng thái để trắng có nghĩa là yêu cầu đối với chức năng giao thức là bắt buộc tuân thủ vô điều kiện, còn nếu có điều kiện thì yêu cầu chỉ bắt buộc tuân tuân thủ khi có điều kiện đó.
Các điều kiện trạng thái liên quan:
Chỉ số |
Chức năng giao thức |
|
M2 | PSTN Port | Cổng PSTN |
N11 | ISDN-BRA port | Cổng ISDN-BRA |
N12 | ISDN-PRA port | Cổng ISDN-PRA |
N8 | Multi slot connection | Kết nối đa khe |
N9 | Multilink V5.2 interface | Giao diện V5.2 đa luồng |
MX.1 | If required by network operator | Nếu nhà khai thác mạng yêu cầu |
MX.2 | If required by PSTN national protocol | Nếu giao thức quốc gia yêu cầu |
MX.3 | If required by network operator for an AN with separate NT1 | Nếu các nhà khai thác mạng yêu cầu cho mạng AN có NT1 tách biệt |
R5.2 | Verify re-provisioning | Kiểm tra cung cấp lại |
R5.3 | Reprovisioning synchronisation | Đồng bộ cung cấp lại |
R5.4 | Accelerated port state alignment | Sắp xếp trạng thái cổng nhanh chóng |
– Cột Yêu cầu đưa ra các yêu cầu của Tổng cục Bưu điện đối với các nhà khai thác viễn thông cũng như các nhà cung cấp thiết bị đối với các chức năng giao thức. Các chữ viết tắt trong yêu cầu tuân thủ được sử dụng như sau:
R | = | Yêu cầu bắt buộc tuân thủ của Tổng cục Bưu điện |
O | = | Các yêu cầu được phép lựa chọn |
M | = | Bắt buộc áp dụng |
4. Yêu cầu kỹ thuật giao diện V5.2 – Yêu cầu tuân thủ tại tổng đài
Chỉ số |
Chức năng của giao thức |
Điều kiện trạng thái |
Trạng thái |
Điều khoản ITU-T |
Yêu cầu |
Ghi chú |
4.1 Các thông số chính | ||||||
N11 | Cổng ISDN – BA |
|
O.1[1] |
6.1.2 G.965-Truy nhập ISDN cơ sở |
R |
|
N12 | Cổng ISDN – PRA |
|
O.1 |
6.1.3 G.965-Truy nhập ISDN tốc độ sơ cấp |
O |
|
M2 | Cổng PSTN |
|
O.1 |
6.1.1 G.965-Dịch vụ PSTN |
R |
|
N31 | Kết nối kênh mang |
|
M |
7.3 G.965-Kết nối kênh mang (BCC)
17 G.965-Các thủ tục và phần tử giao thức BCC |
R |
|
N32 | Đường thuê bán cố định |
|
O |
7.3 G.965-Kết nối kênh mang (BCC) |
O |
|
N33 | Kênh mang ấn định trước |
|
O |
7.3 G.965-Kết nối kênh mang (BCC) |
O |
|
N41 | Định nghĩa đường dẫn thông tin |
|
M |
8.4 G.965-Phân bố các khe thời gian cho các kênh thông tin vật lý |
R |
|
N411 | Đường dẫn C cho kiểu dữ liệu p |
N11 hoặc N12 |
M |
8.4.1 a) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, dữ liệu kiểu p
8.4.3 G.965-Các đường dẫn thông tin khi ISDN được cung cấp trên giao diện V5.2 |
O |
|
N412 | Đường dẫn C cho kiểu dữ liệu f |
N11 hoặc N12 |
M |
8.4.1 b) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, dữ liệu kiểu f
8.4.3 G.965-Các đường dẫn thông tin khi ISDN được cung cấp trên giao diện V5.2 |
O |
|
N413 | Đường dẫn C cho kiểu dữ liệu Ds |
N11 hoặc N12 |
M
|
8.4.1 c) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, dữ liệu kiểu Ds
8.4.3 G.965-Các đường dẫn thông tin khi ISDN được cung cấp trên giao diện V5.2 |
R |
|
N414 | Đường dẫn C cho báo hiệu PSTN |
M2 |
M
|
8.4.1 d) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, dữ liệu PSTN
8.4.2 G.965-Các đường dẫn thông tin khi PSTN được cung cấp trên giao diện V5.2 |
R |
|
N415 | Đường dẫn C cho điều khiển |
|
M |
8.4.1 e) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, điều khiển |
R |
|
N416 | Đường dẫn C cho kết nối kênh mang |
|
M |
8.4.1 g) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, BCC |
R |
|
N417 | Đường dẫn C cho bảo vệ |
N9 |
M |
8.4.1 h) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, bảo vệ |
R |
|
N418 | Đường dẫn C cho điều khiển luồng |
|
M |
8.4.1 f) G.965-Các kiểu dữ liệu cho các đường dẫn C V5.2, điều khiển luồng |
R |
|
N421 | Cung cấp kênh thông tin logic |
|
M |
7.2.2 G.965-Các yêu cầu lắp đặt |
R |
|
N422 | Phân bố các kênh thông tin từ logic sang vật lý khi lắp đặt |
|
M |
7.2.2. 5 G.965-Các yêu cầu lắp đặt |
R |
|
N43 | Kênh thông tin hoạt động trên TS16 của luồng sơ cấp |
|
M |
7.2.2. 3 G.965-Các yêu cầu lắp đặt
8.4 G.965-Phân bố các khe thời gian cho các kênh thông tin vật lý |
R |
|
N44 | Kênh thông tin dự phòng trên TS16 của luồng thứ cấp |
N9 |
M |
7.2.2 .3 G.965-Các yêu cầu lắp đặt
8.4 G.965-Phân bố các khe thời gian cho các kênh thông tin vật lý |
R |
|
N45 | Số kênh thông tin vật lý bằng 3 lần số luồng 2048 kbit/s |
|
M |
7.2.2.4 G.965-Các yêu cầu lắp đặt
8.4 G.965-Phân bố các khe thời gian cho các kênh thông tin vật lý |
R |
|
N46 | Số kênh thông tin dự phòng bằng 3 |
N9 |
M |
18.1.2 G.965-Lắp đặt các kênh C logic và vật lý |
R |
|
N47 | Chuyển mạch bảo vệ kênh thông tin |
N9 |
M |
7.4 G.965-Giao thức bảo vệ
8.4 G.965- Phân bố các khe thời gian cho các kênh thông tin vật lý 18 G.965-Chỉ tiêu giao thức bảo vệ |
R |
|
M6 | Chức năng đóng gói |
|
M |
9 G.965-Phân lớp chức năng đóng gói của LAPV5 |
R |
|
N71 | Cổng ISDN BA chỉ cung cấp từng phần cho dịch vụ theo yêu cầu (dịch vụ PL) |
N11 và MX.1 |
M
|
7.1.2 G.965-Điều khiển cổng khách hàng ISDN-BA cho khả năng PL |
R |
|
N72 | Cổng ISDN PRA chỉ cung cấp từng phần cho dịch vụ theo yêu cầu (dịch vụ PL) |
N12 và MX.1 |
M
|
7.1.3 G.965-Điều khiển cổng khách hàng ISDN-PRA khi khả năng PL được cung cấp |
O |
|
N8 | Kết nối đa khe |
MX.1 |
M |
17.1 G.965- Tổng quan giao thức BCC |
O |
|
N9 | Giao diện đa luồng V5.2 |
MX.1 |
M |
7.2.2 G.965-Các yêu cầu khi lắp đặt |
R |
|
4.2 Giao thức
4.2.1 Lớp 1 |
||||||
P1.1 | Lớp 1 cân bằng |
MX.1 |
M |
4 G.964-Các yêu cầu về vật lý và điện của giao diện |
R |
Bổ sung thêm
4. ETSI 300-324-1 A1 |
P1.2 | Lớp 1 đồng trục |
MX.1 |
M |
4 G.964- Các yêu cầu về vật lý và điện của giao diện |
R |
Bổ sung thêm
4. ETSI 300-324-1 A1 |
R1.3 | Bảo dưỡng kênh lớp 1 |
|
M |
16.1 G965-Các yêu cầu bảo dưỡng kênh lớp 1 2048 kbit/s |
R |
|
P1.4 | Phát hiện mất tín hiệu; 1 ms và nhỏ hơn 20 dB |
|
M |
16.1.2 G.965-Thuật toán phát hiện các tín hiệu và sự kiện |
R |
|
P1.5 | Phát hiện mất tín hiệu; 10 số 0 liên tiếp |
|
M |
16.1.2 G965-Thuật toán phát hiện các tín hiệu và sự kiện |
R |
|
R1.6 | Thủ tục và yêu cầu điều khiển luồng |
|
M |
16.2 G.965-Các thủ tục và các yêu cầu điều khiển luồng |
R |
|
4.2.2 Lớp 2 | ||||||
P2.11 | Cấu trúc khung trao đổi thông tin đồng mức |
|
M |
9.1 G.964-Cấu trúc khung cho trao đổi thông tin đồng mức |
R |
|
P2.12 | Khuôn dạng của trường đóng gói kênh dữ liệu |
|
M |
9.2 G.964-Khuôn dạng của các trường thông tin đồng mức chức năng đóng gói lớp kênh số liệu |
R |
|
P2.13 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho giao thức điều khiển |
|
M |
10.3.2.3 G.965-Địa chỉ lớp kênh số liệu V5 |
R |
|
P2.14 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho giao thức PSTN |
M2 |
M |
10.3.2.3 G.965-Địa chỉ lớp kênh số liệu V5 |
R |
|
P2.15 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho giao thức BCC |
|
M |
10.3.2.3 G.965-Địa chỉ lớp kênh số liệu V5 |
R |
|
R2.16 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho cổng ISDN |
N11 hoặc N12 |
M |
9.2.2.2 G.964-Địa chỉ trường đóng gói |
R |
|
R2.17 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho bảo vệ giao thức |
N9 |
M |
10.3.2.3 G.965-Địa chỉ lớp kênh số liệu V5 |
R |
|
R2.18 | Giá trị địa chỉ đóng gói cho giao thức điều khiển luồng |
|
M |
10.3.2.3 G.965-Địa chỉ lớp kênh số liệu V5 |
R |
|
P2.2 | Phân lớp kênh dữ liệu của LAPV5 cho giao thức điều khiển |
|
M
|
10 G.965-Phân lớp kênh số liệu của LAPV5 |
R |
|
P2.3 | Phân lớp kênh dữ liệu của LAPV5 cho giao thức PSTN |
M2 |
M
|
10 G.965-Phân lớp kênh số liệu của LAPV5 |
R |
|
R2.4 | Phân lớp kênh dữ liệu của LAPV5 cho giao thức điều khiển kết nối mang |
|
M
|
10 G.965-Phân lớp kênh số liệu của LAPV5 |
R |
|
R2.5 | 2 phân lớp kênh dữ liệu của LAPV5 cho giao thức bảo vệ |
N9 |
M
|
10 G.965-Phân lớp kênh số liệu của LAPV5 |
R |
|
R2.6 | Phân lớp kênh dữ liệu của LAPV5 cho giao thức điều khiển kênh |
|
M |
10 G.965-Phân lớp kênh số liệu của LAPV5 |
R |
|
4.2.3 Lớp 3
4.2.3.1 Chức năng PSTN |
||||||
P.311 | Bộ thu/phát đa tần (DTMF) |
M2 |
M |
13.1.2 G.964-Phân chia các nhiệm vụ |
R |
|
P.312 | Bộ tạo âm |
M2 |
M |
13.1.2 G.964-Phân chia các nhiệm vụ |
R |
|
P.313 | Âm thông báo |
M2 |
M |
13.1.2 G.964-Phân chia các nhiệm vụ |
R |
|
4.2.3.2 Giao thức PSTN | ||||||
P3.2 | Thực thể giao thức PSTN |
M2 |
M |
13.2 G.964-Định nghĩa các thực thể giao thức PSTN |
R |
|
P3.3 | Thực thể điều khiển cuộc gọi PSTN |
M2 |
M |
13.5 G.964-Các thủ tục điều khiển cuộc gọi PSTN
13.6 G.964-Danh sách các tham số hệ thống 13.7 G.964-Các bảng trạng thái phía AN và LE |
R |
|
4.2.3.3 Giao thức điều khiển | ||||||
P4.0 | Thực thể giao thức điều khiển |
|
M |
14.4.4 G.964-Các thủ tục giao thức điều khiển |
R |
|
4.2.3.4 Giao thức điều khiển cổng | ||||||
P4.11 | Chỉ thị và điều khiển trạng thái cổng khách hàng ISDN BA |
N11 |
M
|
14.1 G.964-Giao thức điều khiển và hiển thị trạng thái cổng khách hàng ISDN |
R |
|
R4.12 | Chỉ thị và điều khiển trạng thái cổng khách hàng ISDN PRA |
N12 |
M
|
15.3 G.965-Điều khiển và hiển thị trạng thái cổng khách hàng ISDN tốc độ sơ cấp |
O |
|
R4.13 | Giám sát hoạt động cổng khách hàng ISDN BA |
N11 và MX.1 |
M
|
14.1.4 G.964-Giám sát hoạt động |
R |
Cần thiết cho AN với NT1 tách biệt |
R4.14 | Giám sát hoạt động cổng khách hàng ISDN PRA |
N12 và MX.1 |
M
|
15.3.4 G.965-Giám sát hoạt động |
O |
Cần thiết cho AN với NT1 tách biệt |
P4.2 | Chỉ thị và điều khiển trạng thái cổng khách hàng PSTN |
M2 |
M
|
14.2 G.964-Giao thức điều khiển và hiển thị trạng thái cổng khách hàng PSTN |
R |
|
4.2.3.5 Giao thức điều khiển chung | ||||||
R5.1 | Điều khiển ID biến đổi và giao diện |
|
M |
15.5 G.965-Các thủ tục cung cấp lại V5 |
R |
|
R5.2 | Kiểm tra cung cấp lại |
MX.1 |
M |
15.5 G.965-Các thủ tục cung cấp lại V5 |
R |
|
R5.3 | Đồng bộ cung cấp lại |
MX.1 |
M |
15.5 G.965-Các thủ tục cung cấp lại V5 |
R |
|
R5.4 | Sắp xếp trạng thái cổng nhanh chóng |
MX.1 |
M |
R |
15.4.5 ETSI 300 347-1 A1 -Sắp xếp nhanh chóng cổng liên quan tới các thực thể và FSM | |
4.2.3.6 Giao thức BCC | ||||||
R6.1 | Ghép nối kênh mang |
|
M |
7.3 G.965-Giao thức kết nối kênh mang
17 G.965-Các thủ tục và phần tử giao thức BCC |
R |
|
R6.2 | Kiểm tra kết nối kênh mang |
|
M |
7.3 G.965-Giao thức kết nối kênh mang
17 G.965-Các thủ tục và phần tử giao thức BCC |
R |
|
4.2.3.7 Giao thức bảo vệ | ||||||
R7.1 | Chuyển mạch bảo vệ của nhóm 1 |
N9 |
M
|
7.4 G.965-Giao thức bảo vệ
18 G.965-Chỉ tiêu giao thức bảo vệ |
R |
|
R7.2 | Chuyển mạch bảo vệ của nhóm 2 |
N9 |
M
|
7.4 G.965-Giao thức bảo vệ
18 G.965-Chỉ tiêu giao thức bảo vệ |
R |
|
4.2.3.8 Giao thức điều khiển luồng | ||||||
R8.1 | Giao thức điều khiển luồng |
|
M |
16.3 G.965-Giao thức điều khiển luồng |
R |
|
4.2.4 Các khối dữ liệu giao thức
4.2.4.1 Giao thức PSTN |
||||||
4.2.4.1.1 Bản tin | ||||||
U1.1 | ESTABLISH |
M2 |
M |
13.3.1 G.964-Bản tin ESTABLISH |
R |
|
U1.2 | ESTABLISH ACK |
M2 |
M |
13.3.2 G.964-Bản tin ESTABLISH ACK |
R |
|
U1.3 | SIGNAL |
M2 |
M |
13.3.3 G.964-Bản tin SIGNAL |
R |
|
U1.4 | SIGNAL ACK |
M2 |
M |
13.3.4 G.964-Bản tin SIGNAL ACK |
R |
|
U1.5 | STATUS |
M2 |
M |
13.3.5 G.964-Bản tin STATUS |
R |
|
U1.6 | STATUS ENQUIRY |
M2 |
M |
13.3.6 G.964-Bản tin STATUS ENQUIRY |
R |
|
U1.7 | DISCONNECT |
M2 |
M |
13.3.7 G.964-Bản tin DISCONNECT |
R |
|
U1.8 | DISCONNECT COMPLETE |
M2 |
M |
13.3.8 G.964-Bản tin DISCONNECT COMPLETE |
R |
|
U1.9 | PROTOCOL PARAMETER |
M2 và MX.2 |
M |
13.3.9 G.964-Bản tin PROTOCOL PARAMETER |
R |
|
4.2.4.1.2 Phần tử thông tin; thông tin chung | ||||||
U1.10 | Bộ phân biệt giao thức |
M2 |
M |
13.4.2 G.964-Bộ phân biệt giao thức |
R |
|
U1.11 | Địa chỉ lớp 3 |
M2 |
M |
13.4.3 G.964-Địa chỉ lớp 3 |
R |
|
U1.12 | Thông báo xung |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.6.1 G.964-Thông báo xung |
R |
|
U1.13 | Thông tin đường dây |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.6.2 G.964-Thông tin đường dây |
O |
|
U1.14 | Trạng thái |
M2 |
M |
13.4.6.3 G.964-Trạng thái |
R |
|
U1.15 | Trình tự tự báo hiệu |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.6.4 G.964-Trình tự tự báo hiệu |
R |
|
U1.16 | Trả lời trình tự |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.6.5 G.964-Trả lời trình tự |
R |
|
U1.17 | Số trình tự |
M2 |
M |
13.4.7.1 G.964-Số trình tự |
R |
|
U1.18 | Chuông nhịp |
M2 |
M |
13.4.7.2 G.964-Chuông nhịp |
R |
|
U1.19 | Tín hiệu xung |
M2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.20 | Tín hiệu không đổi |
M2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.21 | Tín hiệu số |
M2 |
M |
13.4.7.5 G.964-Tín hiệu chữ số |
R |
|
U1.22 | Thời gian nhận dạng |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.6 G.964-Thời gian nhận dạng |
R |
|
U1.23 | Cho phép tự xác nhận |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.7 G.964-Cho phép tự xác nhận |
O |
|
U1.24 | Cấm tự xác nhận |
M2 và MX.2 |
M . |
13.4.7.8 G.964-Cấm tự xác nhận |
O |
|
U1.25 | Nguyên nhân |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.26 | Tài nguyên không sử dụng |
M2 |
M |
13.4.7.10 G.964-Tài nguyên không sử dụng được |
R |
|
4.2.4.1.3 Phần tử thông tin kiểu xung | ||||||
U1.30 | Kiểu xung : xung cực tính thường |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.31 | Kiểu xung : xung cực tính đảo |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.32 | Kiểu xung : xung nguồn trên dây c |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.33 | Kiểu xung : xung đặt máy |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.34 | Kiểu xung : xung nguồn giảm |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.35 | Kiểu xung : xung không nguồn |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.36 | Kiểu xung : khởi tạo chuông |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.37 | Kiểu xung : xung tính cước |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.38 | Kiểu xung : xung 50 Hz |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.39 | Kiểu xung : đăng ký gọi lại |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.40 | Kiểu xung : xung nhấc máy |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.41 | Kiểu xung : xung dây b nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.42 | Kiểu xung : xung nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.43 | Kiểu xung : xung dây b nối nguồn |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.44 | Kiểu xung : xung dây a nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.45 | Kiểu xung : xung dây a nối nguồn |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.46 | Kiểu xung : xung c dây nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.47 | Kiểu xung : xung kết nối dây c |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.48 | Kiểu xung : nguồn xung thường |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.49 | Kiểu xung : xung ngắt dây a |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
U1.50 | Kiểu xung : xung ngắt dây b |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
O |
|
4.2.4.1.4 Phần tử thông tin; tín hiệu không đổi | ||||||
U1.51 | Tín hiệu không đổi : cực tính thường |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.52 | Tín hiệu không đổi : cực tính đảo |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.53 | Tín hiệu không đổi : nguồn trên dây c |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.54 | Tín hiệu không đổi : không nguồn trên dây c |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.55 | Tín hiệu không đổi : nhấc máy |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.56 | Tín hiệu không đổi : đặt máy |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.57 | Tín hiệu không đổi : nguồn trên dây a |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.58 | Tín hiệu không đổi : dây a nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.59 | Tín hiệu không đổi : không có nguồn trên dây a |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.60 | Tín hiệu không đổi : không có nguồn trên dây b |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.61 | Tín hiệu không đổi : nguồn giảm |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.62 | Tín hiệu không đổi : không có nguồn |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.63 | Tín hiệu không đổi : lựa chọn nguồn giảm / không có nguồn |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.64 | Tín hiệu không đổi : nguồn thường |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.65 | Tín hiệu không đổi : dừng chuông |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
R |
|
U1.66 | Tín hiệu không đổi : bắt đầu tần số thử nghiệm |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.67 | Tín hiệu không đổi : Dừng tần số thử nghiệm |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.68 | Tín hiệu không đổi : dây b trở kháng thấp |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.69 | Tín hiệu không đổi : dây b nối đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.70 | Tín hiệu không đổi : ngắt dây b khỏi đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.71 | Tín hiệu không đổi : nguồn thường trên dây b |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.72 | Tín hiệu không đổi : trở kháng mạch vòng thấp |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.73 | Tín hiệu không đổi : trở kháng mạch vòng cao |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.74 | Tín hiệu không đổi : trở kháng mạch vòng dị thường |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.75 | Tín hiệu không đổi : ngắt dây a khỏi đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.76 | Tín hiệu không đổi : dây c trên đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
U1.77 | Tín hiệu không đổi : ngắt dây c khỏi đất |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.4 G.964-Tín hiệu không đổi |
O |
|
4.2.4.1.5 Phần tử thông tin; các loại nguyên nhân | ||||||
U1.78 | Kiểu nguyên nhân : trả lời hỏi trạng thái |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.79 | Kiểu nguyên nhân : lỗi bộ phân biệt giao thức |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.80 | Kiểu nguyên nhân : lỗi địa chỉ L3 |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.81 | Kiểu nguyên nhân : không nhận dạng được kiểu bản tin |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.82 | Kiểu nguyên nhân : trình tự sai |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.83 | Kiểu nguyên nhân : phần tử thông tin lựa chọn bị lặp |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.84 | Kiểu nguyên nhân : nhầm lẫn thông tin bắt buộc |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.85 | Kiểu nguyên nhân : không nhận dạng được phần tử thông tin |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.86 | Kiểu nguyên nhân : lỗi phần tử thông tin bắt buộc |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.87 | Kiểu nguyên nhân : lỗi nội dung phần tử thông tin lựa chọn |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.88 | Kiểu nguyên nhân : bản tin không tương thích với trạng thái |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.89 | Kiểu nguyên nhân : phần tử thông tin bắt buộc bị lặp lại |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
U1.90 | Kiểu nguyên nhân : quá nhiều phần tử thông tin |
M2 |
M |
13.4.7.9 G.964-Nguyên nhân |
R |
|
4.2.4.1.6 Phần tử thông tin, trường phần tử thông tin | ||||||
U1.91 | Chỉ thị sự loại bỏ |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.92 | Chỉ thị yêu cầu xác nhận |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.3 G.964-Tín hiệu xung |
R |
|
U1.93 | Chỉ thị sự loại bỏ |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.7 G.964-Cho phép tự xác nhận |
O |
|
U1.94 | Chỉ thị yêu cầu xác nhận |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.7 G.964- Cho phép tự xác nhận |
O |
|
U1.95 | Chỉ thị yêu cầu xác nhận chữ số |
M2 và MX.2 |
M |
13.4.7.5 G.964-Tín hiệu chữ số |
O |
LE không gửi các chữ số tới AN do đó chỉ thị yêu cầu xác nhận không sử dụng cho AN |
4.2.4.2 Giao thức điều khiển
4.2.4.2.1 Các bản tin |
||||||
U2.1 | Các bản tin điều khiển cổng và điều khiển chung |
|
M |
14.4.1 G.964-Định nghĩa và nội dung các bản tin giao thức điều khiển |
R |
|
4.2.4.2.2 Phần tử thông tin, thông tin chung | ||||||
U2.5 | Phân biệt giao thức |
|
M |
14.4.2.2 G.964-Phần tử thông tin phân biệt giao thức |
R |
|
U2.6 | Địa chỉ lớp 3 |
|
M |
14.4.2.3 G.964-Phần tử thông tin địa chỉ lớp 3 |
R |
|
4.2.4.2.3 Phần tử thông tin; điều khiển cổng | ||||||
U3.1 | Truy nhập kích hoạt FE101 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U3.2 | Khách hàng khởi xướng kích hoạt FE102 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U3.3 | Kích hoạt DS FE 103 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U3.4 | Kích hoạt truy nhập FE 104 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U3.5 | Truy nhập giải hoạt FE 105 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U3.6 | Giải hoạt truy nhập FE 106 |
N11 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U4.1 | Mở khoá FE 201/FE202 |
|
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U4.2 | Khoá FE 203/FE204 |
|
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U4.3 | Yêu cầu khoá FE205 |
|
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U5.1 | Phân loại hoạt động FE206 |
R4.13 hoặc R4.14 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U5.2 | Khoá kênh D FE207 |
N11 hoặc N12 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
U5.3 | Mở khoá kênh D FE208 |
N11 hoặc N12 |
M |
14.4.2.5.4 G.964-Phần tử thông tin của chức năng điều khiển |
R |
|
V5.4 | Thiết bị đầu cuối (TE) hỏng FE209 |
N12 |
M |
15.3.2 G.965-Các phần tử chức năng và sự kiện liên quan tới điều khiển các máy trạng thái (FSM) |
R |
|
V5.5 | Trong mạng có sự cố FE210 |
N12 |
M |
15.3.2 G.965-Các phần tử chức năng và sự kiện liên quan tới điều khiển các máy trạng thái (FSM) |
R |
|
4.2.4.2.4 Phần tử thông tin; điều khiển chung | ||||||
U6.1 | Kiểm tra tái cung cấp |
R5.2 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.2 | Sẵn sàng cho tái cung cấp |
R5.2 hoặc R5.3 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.3 | Không sẵn sàng tái cung cấp |
R5.2 hoặc R5.3 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.4 | Chuyển mạch với biến đổi mới |
R5.3 |
|
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.5 | Tái cung cấp bắt đầu |
R5.3 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.6 | Không thể tái cung cấp |
R5.3 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.7 | Yêu cầu ID biến đổi và giao diện |
|
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.8 | ID biến đổi và giao diện |
|
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.9 | Bắt đầu khoá |
R5.3 |
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.10 | Khởi động lại |
|
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
U6.11 | Xác nhận khởi động lại |
|
M |
14.4.2.5.5 G.964-Phần tử thông tin ID chức năng điều khiển |
R |
|
V6.12 | Yêu cầu mở khoá tất cả các cổng liên quan |
R5.4 |
M |
R |
15.4.5 ETSI 300 347-1 A1 Sắp xếp nhanh chóng cổng liên quan tới các thực thể giao thức và FSM | |
V6.13 | Mở khoá tất cả các cổng được chấp nhận |
R5.4 |
M |
R |
15.4.5 ETSI 300 347-1 A1 Sắp xếp nhanh chóng cổng liên quan tới các thực thể giao thức và FSM | |
U6.14 | Mở khoá tất cả các cổng bị từ chối |
R5.4 |
M |
R |
15.4.5 ETSI 300 347-1 A1 Sắp xếp nhanh chóng cổng liên quan tới các thực thể giao thức và FSM | |
U6.15 | Mở khoá tất cả các cổng liên quan được hoàn thành |
R5.4 |
M |
R |
15.4.5 ETSI 300 347-1 A1 Sắp xếp nhanh chóng cổng liên quan tới các thực thể giao thức và FSM | |
4.2.4.3 Giao thức BCC
4.2.4.3.1 Bản tin |
||||||
V7.1 | Bản tin giao thức BCC |
|
M |
17.3 G.965-Nội dung và định nghĩa bản tin giao thức BCC |
R |
|
4.2.4.3.2 Phần tử thông tin | ||||||
V7.21 | Số tham chiếu BCC |
|
M |
17.4.1 G.965-Phần tử thông tin số tham chiếu BCC |
R |
|
V7.22 | Kiểu bản tin |
|
M |
17.3 G.965-Nội dung và định nghĩa bản tin giao thức BCC |
R |
|
V7.23 | Nhận dạng cổng khách hàng |
|
M |
17.4.2.1 G.965-Phần tử thông tin nhận dạng cổng khách hàng |
R |
|
V7.24 | Nhận dạng khe thời gian cổng ISDN |
N11 hoặc N12 |
M |
17.4.2.2 G.965-Phần tử thông tin nhận dạng khe thời gian cổng ISDN |
R |
|
V7.25 | Nhận dạng khe thời gian V5 |
|
M |
17.4.2.3 G.965-Phần tử thông tin nhận dạng khe thời gian V5 |
R |
|
V7.26 | Sơ đồ ghép khe |
N8 |
M |
17.4.2.4 G.965-Phần tử thông tin sơ đồ ghép đa khe |
O |
|
V7.27 | Nguyên nhân loại bỏ |
|
M |
17.4.2.5 G.965-Phần tử thông tin nguyên nhân loại bỏ |
R |
|
V7.28 | Nguyên nhân lỗi giao thức |
|
M |
17.4.2.6 G.965-Phần tử thông tin nguyên nhân lỗi giao thức |
R |
|
V7.29 | Chưa hoàn thành kết nối |
|
M |
17.4.2.7 G.965-Phần tử thông tin chưa hoàn thành kết nối |
R |
|
2.4.4 Giao thức chuyển mạch bảo vệ (định tuyến lại) | ||||||
2.4.4.1 Bản tin | ||||||
V8.1 | Bản tin giao thức chuyển mạch bảo vệ |
N9 |
M |
18.4 G.965-Định nghĩa và nội dung các bản tin giao thức bảo vệ |
R |
|
4.2.4.4.2 Phần tử thông tin | ||||||
V8.2 | Phần tử thông tin giao thức chuyển mạch bảo vệ |
N9 |
M |
18.5 G.965-Định nghĩa, cấu trúc và mã của các phần tử thông tin giao thức bảo vệ |
R |
|
4.2.4.5 Giao thức điều khiển luồng
4.2.4.5.1 Bản tin |
||||||
V9.1 | Bản tin giao thức điều khiển luồng |
|
M |
16.3.1 G.965-Định nghĩa và nội dung các bản tin giao thức điều khiển luồng |
R |
|
4.2.4.5.2 Phần tử thông tin | ||||||
V9.2 | Phần tử thông tin điều khiển luồng |
|
M |
16.3.2 G.965-Định nghĩa, cấu trúc và mã của các phần tử thông tin giao thức điều khiển luồng |
R |
5. Yêu cầu kỹ thuật giao diện V5.2 – Yêu cầu tuân thủ tại mạng truy nhập
Phần này đưa ra các quy định các bản tin và nội dung của bản tin được sử dụng cho giao diện V5.1 và V5.2 đối với các dịch vụ điện thoại tương tự trong mạng viễn thông quốc gia.
A.1.1 Chiếm đường ra
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN1, LE1
Trạng thái rỗi, giám sát trạng thái của thiết bị đầu cuối qua AN |
Xử lý trong thiết bị đầu cuối: | Mạch vòng DC đóng mạch (nhấc máy) |
Phản ứng trong AN: | ESTABLISH
[Tín hiệu không đổi: nhấc máy] |
A.1.2 Chấp nhận chiếm đường cho chiếm đường ra
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN2, LE3
Đường ra bị chiếm |
LE gửi | ESTABLISH ACKNOWLEDGE |
Phản ứng trong AN: | Kênh mang tái kết nối
Chuyển sang trạng thái AN5 |
Ghi chú | Nhờ có chờ nhận được ESTABLISH ACKNOWLEDGE trước khi chuyển mạch kênh mang trong AN nên bảo đảm được thiết bị đầu cuối chỉ nhận được tín hiệu mời quay số sau khi AN sẵn sàng nhận các tín hiệu quay số. Nếu có một lỗi trong lớp 2, LE sẽ phát âm mời quay số trước khi AN nhận được ESTABLISH ACKNOWLEDGE |
A.1.3 Chiếm đường vào
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN1, LE1
Trạng thái rỗi, giám sát trạng thái của thiết bị đầu cuối qua AN |
LE gửi: | ESTABLISH[2]
1. Trường hợp bình thường [Chuông nhịp; kiểu chuông: 0] 2. Chuông khác nhau/ chuông để phân biệt [Chuông nhịp: kiểu chuông: 1 hoặc 2] 3. CLIP trước khi rung chuông SIGNAL [Kiểu nhịp chuông: 0] |
Phản ứng trong AN: | AN kiểm tra liệu có thể cấp tín hiệu chuông không; – Nếu có thể và cổng tốt, AN sẽ gửi bản tin ESTABLISH ACKNOWLEDGE sang LE.
– Nếu bộ tạo chuông trong AN không thể sử dụng được, AN sẽ không phát đi bản tin ESTABLISH ACKNOWLEDGE; Bản tin “tài nguyên không sử dụng được” cũng có thể không gửi được do đường báo hiệu chưa được thiết lập. |
A.1.4 Chấp nhận chiếm cho tín hiệu chiếm vào
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN1, LE2
AN đã nhận được bản tin ESTABLISH và cấp tín hiệu chuông tới thiết bị đầu cuối. |
Phản ứng trong AN: | ESTABLISH ACKNOWLEDGE
Chuyển sang trạng thái AN5 |
A.1.5 Xung đột trong thiết lập cuộc gọi
Chú ý: | Tín hiệu chiếm đường ra có quyền ưu tiên cao hơn (tiêu chuẩn SAG) |
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN2, LE2
Cả hai AN và LE đều gửi bản tin ESTABLISH |
Phản ứng trong AN: | Không |
Phản ứng trong LE: | LE gửi ESTABLISH ACKNOWLEDGE và đổi sang trạng thái LE4. |
Phản ứng trong AN: | Kết nối lại kênh mang
Chuyển sang trạng thái AN5 |
A.2.1 Quay số kiểu xung
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng (DC) một chiều đóng mạch (nhấc máy) |
Xử lý trong thiết bị đầu cuối: | Quay số (các chữ số) |
Phản ứng trong AN: | SIGNAL
[Tín hiệu chữ số; Bộ chỉ thị yêu cầu xác nhận chữ số: 0; thông tin chữ số: 1-15] Sự huỷ bỏ kết nối kênh mang trong AN khi bắt đầu mọi số quay cũng như kết nối lại kênh mang sau khi kết thúc mọi số quay được thực hiện độc lập trong AN. Chuyển đổi tín hiệu số thành các xung quay số được chỉ ra trong bảng A.1. Bản tin phát đi tới LE phản ánh số xung đã nhận được (1 tới 15). Nếu nhận được nhiều hơn 15 xung, một bản tin với số lượng xung sai sẽ được gửi đi, không thực hiện tiếp các xử lý sự cố. Chú ý: Không cho phép phát đi thông tin số “0000” |
Số xung quay số |
Tính hiệu chữ số |
Thông tin chữ số |
1 |
1 |
0001 |
2 |
2 |
0010 |
3 |
3 |
0011 |
4 |
4 |
0100 |
5 |
5 |
0101 |
6 |
6 |
0110 |
7 |
7 |
0111 |
8 |
8 |
1000 |
9 |
9 |
1001 |
10 |
10 |
1010 |
11 |
* |
1011 |
12 |
# |
1100 |
13 |
Dự phòng |
Dự phòng |
14 |
Dự phòng |
Dự phòng |
15 |
Dự phòng |
Dự phòng |
Bảng A.1: Chuyển đổi tín hiệu quay số thành xung quay số
A.2.2 Quay số kiểu DTMF
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng một chiều đóng mạch (nhấc máy) |
Phản ứng trong AN: | Các tín hiệu DTMF được truyền trong suốt qua giao diện V5 |
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng một chiều hở mạch |
Phản ứng trong AN: | Mạch điện vòng một chiều đóng mạch (nhấc máy) |
Ghi chú | AN kết thúc tín hiệu chuông và gửi SIGNAL
[tín hiệu không đổi: nhấc máy] |
A.4 Gửi xung tính cước cho thuê bao
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4 |
Phản ứng trong AN: | AN tạo các xung tính cước trên đường dây a/b của thuê bao |
Ghi chú | Xung tính cước thuê bao chỉ xuất hiện theo hướng LE–>AN–> thiết bị đầu cuối.
Trong khi kết nối cho phép kết hợp xung tính cước đơn và xung tính cước bội (tính cước theo block). Với bộ chỉ thị loại bỏ 3, tín hiệu đường dây cho phép loại bỏ xung tính cước đang phát tới thiết bị đầu cuối là tín hiệu đặt máy (on hook) và bản tin DISCONNECT từ LE. Tuy nhiên, xung tính cước đã bắt đầu sẽ được kết thúc với độ dài xác định. Các xung tính cước tiếp theo sẽ không được xem xét đến trong AN. AN thực hiện bộ tạo xung vật lý (16 kHz, đảo cực đường dây, …). |
Ghi chú: | PROTOCOL PARAMETER xem trong A.10 |
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
AN đã nhận được bản tin PROTOCOL PARAMETER để kích hoạt bộ phận nhận tín hiệu chớp nhấc máy |
Xử lý trong thiết bị đầu cuối | Tạo tín hiệu chớp nhấc máy (gián đoạn mạch vòng một chiều trong thời gian ngắn) |
Phản ứng trong AN: | SIGNAL
[Tín hiệu xung: đăng ký gọi lại] (độ dài 3 Byte) |
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng thiết bị đầu cuối đóng |
Xử lý trong thiết bị đầu cuối | Mạch vòng DC bị ngắt |
Phản ứng trong AN: | SIGNAL
[Tín hiệu không đổi: đặt máy] Khi phát hiện được thiết bị đầu cuối đặt máy, AN sẽ tự cung cấp phân cực bình thường cho đường dây thuê bao |
Khi AN nhận được DISCONNECT hoặc DISCONNECT_COMPLETE (chuyển sang trạng thái AN1), sẽ cung cấp trạng thái rỗi cho đường dây.
A.7.1 LE huỷ bỏ đường dẫn
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng thiết bị đầu cuối hở mạch |
LE gửi: | DISCONNECT |
Phản ứng trong AN: | DISCONNECT COMPLETE |
A.7.2 LE huỷ bỏ đường dẫn trong khi phát chuông
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng DC thiết bị đầu cuối hở mạch AN phát chuông |
LE gửi: | DISCONNECT
[Tín hiệu không đổi: Dừng phát chuông] |
Phản ứng trong AN: | DISCONNECT COMPLETE (và ngừng phát chuông) |
A.7.3 Huỷ bỏ đường dẫn qua AN
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN3, LE3
Mạch vòng thuê bao hở mạch. AN phát hiện tín hiệu đặt máy trước khi nhận ESTABLISH ACKNOWLEDGE. |
AN gửi: | DISCONNECT
[Tín hiệu không đổi: đặt máy] |
Phản ứng trong LE: | DISCONNECT COMPLETE |
Ghi chú | Nội dung của bản tin DISCONNECT dùng để phân biệt “đặt máy” do một lỗi lớp 3. |
A.8 Kết thúc chuông trước khi thuê bao bị gọi nhấc máy
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng DC thiết bị đầu cuối hở mạch AN phát chuông |
LE gửi: | SIGNAL
[Tín hiệu không đổi: Dừng phát chuông] |
Phản ứng trong AN: | Kết thúc phát chuông |
A.9 Bắt đầu phát chuông trong khi đường kết nối đã hoạt động
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Mạch vòng DC của thiết bị đầu cuối hở mạch AN đã gửi SIGNAL [Tín hiệu không đổi: đặt máy] |
LE gửi: | SIGNAL
[Kiểu nhịp chuông: 0] |
Phản ứng trong AN: | AN kiểm tra tín hiệu chuông có sẵn sàng không. Nếu bộ tạo chuông trong AN không sẵn sàng, AN gửi bản tin SIGNAL (tài nguyên không thể sử dụng) tới LE. |
A.10 Tham số giao thức cho tín hiệu chớp nhấc máy (hook flash)
Sự chuyển đổi từ tín hiệu gián đoạn mạch vòng thuê bao sang các bản tin PSTN tương ứng được thực hiện bởi các giá trị thời gian gián đoạn mạch vòng. Quan hệ cơ bản về thời gian cho các trạng thái “xung quay số” (Tdp), “đặt máy” (Ton) và tín hiệu “hook flash” (Tfl) như sau: Tdp,max < Ton < Tfl. Trong trường hợp này AN không thể nhận dạng được tín hiệu hook flash.
A.10.1 Kích hoạt tín hiệu hook flash
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4 |
LE gửi: | PROTOCOL PARAMETER
[thời gian nhận dạng; tín hiệu không đổi: đặt máy; kiểu khoảng thời gian: 1] |
Phản ứng trong AN: | AN thay đổi thời gian cho tín hiệu “đặt máy” tới thời gian đã được định nghĩa là có kiểu 1. |
Ghi chú | do đó, Tdp,max < Tfl < Ton
1. Khoảng thời gian gián đoạn mạch vòng > Tdp,max và < Ton được nhận dạng là tín hiệu “hook flash” 2. Khoảng thời gian gián đoạn mạch vòng > Ton có giá trị là tín hiệu “đặt máy” 3. Nếu khoảng thời gian gián đoạn mạch vòng <Tdp,max, AN sẽ tạo ra bản tin SIGNAL [tín hiệu chữ số]. Công việc của LE là nhận bản tin này là tín hiệu hook flash hay xung quay số. |
A.10.2 Giải hoạt tín hiệu hook flash
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Tín hiệu hook flash đang được kích hoạt |
LE gửi: | PROTOCOL PARAMETER
[Thời gian nhận dạng; tín hiệu không đổi: đặt máy; kiểu khoảng thời gian: 0] |
Phản ứng trong AN: | Hoạt động thay đổi thời gian cho tín hiệu “đặt máy” trình bầy trong phần A.10.1 sẽ được thiết lập theo giá trị chuẩn. |
Ghi chú | Trong trường hợp này, các tín hiệu hook flash sẽ có thể không được nhận dạng. |
A.11 Chuyển tiếp trạng thái V5 từ AN0 hoặc AN6 sang AN1
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN0 hoặc AN6
Dây a/b trong AN được chuyển sang trạng thái rỗi (điện áp bằng 0). |
Xử lý trong AN: | Thay đổi trạng thái sang AN1. Cấp cho đường dây thuê bao trạng thái rỗi. |
A.12 Đảo cực đường dây thuê bao
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4 |
LE gửi: | SIGNAL
[Tín hiệu không đổi: đảo cực] |
Phản ứng trong AN: | AN đảo cực cho đường dây thuê bao.
Chú ý: Đường dây thuê bao bắt đầu được đảo cực khi AN nhận được bản tin SIGNAL [tín hiệu không đổi: đảo cực] và sẽ chuyển lại về trạng thái bình thường khi kết thúc cuộc gọi (trạng thái AN1/LE1) |
A.13 Thay đổi tới trạng thái cố định (đường dây thuê bao khoá)
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
Cuộc gọi đã thực sự bị giải phóng bởi LE Mạch vòng thuê bao vẫn đóng (chưa đặt máy) |
LE gửi: | SIGNAL
[Trình tự tự báo hiệu: kiểu = 1] |
Phản ứng trong AN: | (AN thiết lập đường dây a/b vào trạng thái trở kháng cao)
AN gửi bản tin SIGNAL [Trả lời trình tự: kiểu = 1] |
A.14 Thay đổi trạng thái từ “cố định” sang trạng thái kết nối
Trạng thái: | Các trạng thái V5: AN5, LE4
LE đã gửi SIGNAL [trình tự tự báo hiệu: kiểu = 1] AN đã phúc đáp bằng SIGNAL [trả lời trình tự: kiểu = 1]. Mạch vòng DC của thuê bao đang đóng |
LE gửi: | SIGNAL
[Tín hiệu không đổi: nguồn bình thường] |
Phản ứng trong AN: | Cung cấp trạng thái kết nối bình thường cho hai dây a/b |
LƯU ĐỒ XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP GỌI PSTN CƠ BẢN
Phần này đưa ra các quy định về các bản tin được sử dụng cho giao diện V5.1 và V5.2 đối với các dịch vụ điện thoại tương tự trong mạng viễn thông quốc gia.
B.1 Thuê bao A[3]
B.1.1 Thuê bao nhấc máy đến lúc có tín hiệu mời quay số
1. Trong trường hợp tổng đài bị quá tải, hay bị đặt vào tình trạng khẩn cấp có biến cố cũng như trường hợp phân bố hết kênh. AN sẽ phát đi các bản tin ESTABLISH liên tục sau khi kết thúc bộ đếm T1 và T2, quá trình phát đi này chỉ kết thúc khi nhận được ESTABLISH ACK hoặc thuê bao đặt máy.
2. M: PROT. PARAMETER chỉ khi cần thiết: cho các dịch vụ Call Waiting, Three-Party Conference
B.1.2 Thuê bao A đặt máy trước khi nhận được bản tin chấp nhận thiết lập (và tín hiệu mời quay số)
B.1.3 Thuê bao A đặt máy sau khi nhận được tín hiệu mời quay số
B.1.4 Thuê bao A đặt máy mà không quay số (kết thúc giám sát DIAL TONE)
B.1.5 Quay xung
B.1.6 Thuê bao A đặt máy sau khi quay số (hoàn thành hoặc chưa hoàn thành)
B.1.7 Quá thời gian giữa các số quay (Interdigit dial time out)
B.1.8 Thuê bao B nhấc máy với xung tính cước cho thuê bao A
B.1.9 Thuê bao A đặt máy trong lúc có xung tính cước (meter-pulse)
B.1.10 Thuê bao A: Giám sát tín hiệu xoá về*) Bản tin chỉ cần thiết gửi đi khi trước đó thời gian đặt máy đã bị thay đổi
B.1.11 Đảo cực đường dây thuê bao
B.1.12 Trunk offer in parameter
B.2 Thuê bao BB.2.1 Thuê bao B chiếm kênh khi có chuông
B.2.2 Thuê bao B: không thể rung chuông
B.2.3 Thuê bao A đặt máy trước khi thuê bao B trả lời
B.2.4 Thuê bao A đặt máy, thuê bao B đặt máy khi có tín hiệu báo bận
B.2.5 Thuê bao A đặt máy, thuê bao B vẫn nhấc máy cho đến khi kênh khoá lại
B.2.6 Thuê bao B đặt máy, trả lời lại sau khi huỷ bỏ đường dẫn V5
B.2.7 Thuê bao B nhấc máy
B.2.8 AN và LE cùng gửi bản tin ESTABLISH (xung đột trong thiết lập cuộc gọi)
B.2.9 Điều khiển tín hiệu hook flashB.2.10.a Dò tìm cuộc gọi có ý đồ xấu bằng tín hiệu hook flash
B.2.10b Dò tìm cuộc gọi có ý đồ xấu, làm phiền bằng chuông
Thuê bao A đặt máy trước khi thuê bao B trả lời.
Thuê bao B nhấc máy và kích hoạt bằng Hook Flash
|
B.2.11a Chờ cuộc gọi với hook flash
B.2.11b Chờ cuộc gọi bằng cấp chuông lạiThuê bao A đang gọi thuê bao B. Trong lúc đó thuê bao C gọi thuê bao B. C nhận được hồi âm chuông, B nhận âm thông báo chờ cuộc gọi.
Thuê bao B đặt C vào trạng thái chờ cuộc gọi. LE thực hiện cắt cuộc gọi A-B và kết nối B-C. LE gửi chuông tới B. B nhấc máy và được kết nối tới C.
B.2.13 CLIP sau khi rung chuông tức thì
B.3 Các thủ tục đặc biệt
B.3.1 Lỗi lớp 3 (AN phát hiện mất bản tin)
B.3.2 Lỗi lớp 3 ( LE phát hiện mất bản tin)
B.3.3 AN lỗi lớp 3Khi AN nhận được bản tin ngoài dự kiến hoặc nội dung bản tin bị sai; trạng thái V5 trong LE không tương thích
B.3.4 LE lỗi lớp 3Khi AN nhận được bản tin ngoài dự kiến hoặc nội dung bản tin bị sai; trạng thái V5 trong AN không tương thích
B.3.5 AN không thể tạo chuông đến thuê bao B
B.4 Mẫu các thủ tục BCC dành riêng cho giao diện V5.2
B.4.1 Thuê bao A nhấc máy cho đến khi có âm mời quay số
1) M: PROTTOCOL PARAMETER sử dụng khi cần thiết
B.4.2 Thuê bao A đặt máy, thuê bao B vẫn giữ máy cho đến khi có âm báo bận và âm báo kênh máy
B.4.3 AN từ chối cấp phát kênh đã bị cấm
Mục đích của thủ tục khởi tạo là để thiết lập hoặc tái thiết lập các giao thức báo hiệu liên quan tới giao diện V5.2 giữa LE và AN
Thủ tục này sẽ được kích hoạt do các nguyên nhân sau:Reset giao diện V5.2
– Khởi tạo MLAN
– Lỗi kênh dữ liệu
– Khi thủ tục khởi tạo của hệ thống không thành công thì thủ tục này sẽ được gọi lại sau khi kết thúc bộ đếm 5 phút
Thủ tục khởi tạo bao gồm các thủ tục sau:
– Khởi tạo kênh số liệu
– Reset số trình tự
– Nhận dạng “Biến đổi và giao diện”
– Phối hợp mở khoá kênh
– Thủ tục nhận dạng kênh
– Thủ tục khởi động lại (Restart)
– Thủ tục sắp xếp nhanh chóng
– Tìm kiếm lại dữ liệu cung cấp khởi tạo để chuyển đổi từ kênh logic sang kênh C vật lý trong AN và LE.
– Ít nhất mức 1 của kênh sơ cấp phải hoạt động
– Tất cả các cổng của giao diện V5 bị khoá nội bộ. (Không có bản tin điều khiển cổng nào được phát đi trên giao diện V5)
C.1.2 Các nguyên nhân khởi tạo khác
Cho tự động khởi tạo khi khởi tạo lần thứ nhất không thành công:
– Nguyên lý cơ bản là để chuyển đổi hỗ trợ vật lý, có nghĩa từ kênh sơ cấp sang kênh thứ cấp, STARST-UP với cấu hình khác.
– Ít nhất mức 1 của kênh sơ cấp phải hoạt động.
– Tất cả các cổng của giao diện V5 bị khoá nội bộ. (Không có bản tin điều khiển cổng nào được phát đi trên giao diện V5)
C.2.1 Khởi tạo các kênh số liệu
Quá trình kích hoạt LAPV5_DLs được thực hiện theo trình tự:
– Kênh dữ liệu bảo vệ (khi kênh thứ cấp được cung cấp)
Đầu tiên LE yêu cầu khởi tạo LAPV5 bảo vệ sơ cấp và thứ cấp. Các phép thử sắp xếp LAPV5 được thực hiện song song.
Khi có ít nhất một giao thức bảo vệ LAPV5 được thiết lập thủ tục reset trình tự được thực hiện.
Sau đó bản tin của giao thức bảo vệ lớp 3 (SWITCH OVER COM) được phát đi.
– Kênh dữ liệu điều khiển
– Kênh dữ liệu điều khiển kênh
– Kênh dữ liệu BCC
– Kênh dữ liệu PSTN
C.2.2 Thủ tục reset số trình tự
LE khởi tạo thủ tục này trong suốt quá trình khởi tạo hệ thống sau khi ít nhất có một kênh dữ liệu bảo vệ đã được thiết lập thành công.
Sử dụng bản tin bảo vệ (RESET SN COM Và RESET SN ACK) reset VP(S) và VP(R).
Để bảo đảm đồng bộ giữa cả hai phía (AN và LE) và để bảo đảm thủ tục khởi tạo bắt đầu trên cùng một kênh báo hiệu, LE yêu cầu AN chuyển đổi kênh C vật lý liên quan. Nó được thực hiện nhờ bản tin giao thức bảo vệ lớp 3 (SWITH OVER COM), bản tin này được phát đi ngay khi một kênh dữ liệu bảo vệ được thiết lập.
Phản ứng của AN:
– Chấp nhận chuyển đổi: có nghĩa AN và LE đã thử khởi động trên kênh C khác
– Từ chối chuyển đổi với nguyên nhân “Sự phân bố được yêu cầu đã tồn tại”: có nghĩa AN đã thử khởi tạo trên kênh C chuẩn. Nói cách khác thủ tục khởi tạo bị dừng lại và sau đó sẽ được gọi lại đồng thời tạo ra một cảnh báo.
Thủ tục khởi tạo sẽ chỉ được tiếp tục nếu như tất cả các kênh dữ liệu cố định đã được thiết lập lại thành công (điều khiển chung, điều khiển kênh, BCC, PSTN). Quản lý hệ thống phát một bản tin khởi động lưu lượng (MDU khởi động lưu lượng) tới các giao thức: điều khiển chung, điều khiển cổng, điều khiển kênh.
C.2.5 Yêu cầu ID biến đổi và giao diện
LE yêu cầu ID biến đổi và giao diện từ phía bên kia bằng cách sử dụng giá trị “Yêu cầu ID biến đổi và giao diện” trong phần tử thông tin ID chức năng điều khiển của bản tin COMMON CONTROL. Phía bên kia sẽ trả lời bằng các thông tin sau:
– Nhãn của tập hợp dữ liệu đang lắp đặt
– ID giao diện V5
Thủ tục “Yêu cầu ID biến đổi và giao diện được mô tả trong 14.5.4 của tiêu chuẩn G.964.
C.2.6 Phối hợp mở khoá kênh (khởi động lại thủ tục điều khiển kênh)
Các kênh được mở khoá. Mở khoá một kênh của giao diện V5.2 cần được phối hợp từ 2 phía. Một “Yêu cầu mở khoá kênh” yêu cầu khẳng định lại từ phía bên kia trước khi kênh được đưa vào hoạt động. Thủ tục này hoàn toàn đối xứng giữa AN và LE. Thủ tục mở khoá kênh được mô tả trong mục 16.2.4.3.4 của tiêu chuẩn G.965.
Thủ tục nhận dạng kênh của các kênh sau sẽ được thực hiện:
– Kênh sơ cấp
– Kênh thứ cấp
Thủ tục nhận dạng kênh được mô tả trong mục 16.2.2 và 16.2.4.3.5 tiêu chuẩn G.965.
Mỗi kênh được thực hiện ở một thời điểm bởi MLAN.
Trong trường hợp có sự cố áp dụng:
– Đối với kênh sơ cấp hoặc kênh thứ cấp khi nhận được một xác nhận dương thì khởi tạo sẽ tiếp tục. Một cảnh báo được tạo ra.
– Khi thủ tục lỗi đối với các kênh sơ cấp và thứ cấp, thủ tục khởi tạo sẽ bị dừng lại và sẽ gọi lại sau đó. Một cảnh báo được tạo ra.
Ngoài nội dung khởi tạo, trong suốt thủ tục khởi động PSTN, LE gửi các bản tin PSTN “DISCONNECT COMPLETE” và các bản tin BCC “DE ALLOCATION” đối với các cổng khách hàng không bị khoá.
Trong suốt quá trình khởi tạo không có các bản tin PSTN “DISCONNECT COMPLETE” và BCC “DE ALLOCATION” được khởi tạo vì tất cả các cổng đã bị khoá trong giai đoạn trước (Trạng thái LE6).
Chú ý: Các bản tin khoá/mở khoá cổng từ AN khi thủ tục khởi động PSTN đang hoạt động đều bị bỏ qua
C.2.8 Nhận dạng kênh (cho tất cả các kênh khác)
Điều khiển các kênh thực hiện từng kênh một. Trong trường hợp xung trên một PCM thì sẽ có một cảnh báo được tạo ra. Thủ tục khởi tạo vẫn tiếp tục.
C.2.9 Thủ tục sắp xếp nhanh chóng
Thủ tục sắp xếp nhanh chóng được áp dụng để mở khoá tất cả các cổng khách hàng PSTN và ISDN. Thủ tục này tuân theo bản bổ sung [4]. Khi thủ tục này thực hiện hoàn toàn thì giao diện ở trạng thái hoạt động.
Sau đó các cổng ISDN sẽ ở trạng thái hoạt động:
– Đối với các truy nhập cơ bản: Kích hoạt lớp 1 có thể do khách hàng hoặc LE yêu cầu. Các kênh lớp 2 (lớp 3) có thể được kích hoạt sau.
– Đối với các truy nhập sơ cấp: Lớp 1 và lớp 2 được kích hoạt thường xuyên. Kênh lớp 3 có thể được kích hoạt sau đó.
Tất cả các cổng khách hàng có thể được sử dụng để tạo ra hoặc kết thúc cuộc gọi.
CÁC THAM SỐ CỦA GIAO DIỆN V5.2 ĐỐI VỚI THUÊ BAO
Tham số |
Giá trị |
Báo hiệu từ thuê bao
– Số xung trong 1 giây – Tỉ lệ chập/nhả – Thời gian chập (ms) – Thời gian nhả (ms) – Thời gian dừng giữa 2 xung (ms) |
7 – 12 2,1:1 35 –112 20 – 120 232 – 20000 |
Thời gian nhận dạng thuê bao A (ms)
– Nhấc máy – Đặt máy – Đặt máy khi được phép nhấc máy bằng flash – Nhận dạng chữ số – Nhận dạng chữ số khi được phép nhấc máy bằng flash – Nhận dạng chớp nhấc máy khi được phép nhấc máy bằng flash |
³ 160 ³ 160 ³ 1000 25-160 25-160 160-1000 |
Thời gian nhận dạng thuê bao A (ms)
– Nhấc máy khi có chuông – Nhấc máy khi giám sát CLB – Thời gian nhấc máy cho tới khi có chuông – Đặt máy – Đặt máy khi được phép nhấc máy bằng flash – Nhận dạng số khi được phép nhấc máy bằng flash – Nhận dạng chớp nhấc máy khi khi được phép nhấc máy bằng flash – Nhận dạng chữ số |
£ 90 ³ 200 £ 110 ³ 160 ³ 1000 25 – 160 160-1000 25-160 |
Dòng chuông
– Chập / Nhả |
75V/25 Hz 1000/3000 |
Xung cước
– Xung đơn – Xung kép chập/nhả |
5V/16 KHz 160 160/360 |
[1] ETS 300 324-1 (10/1993); V interfaces at the digital Local Exchange (LE) V5.1 interface for the support of Access Network (AN)
[2] ITU-T Recommendation G.964 (06/1994)V-Interfaces at the digital exchange (LE)-V5.1 interfaces (bases on 2048 kbit/s) for the support of access network (AN)
[3] ETS 300 324-1 A1 (1/1996); V interfaces at the digital Local Exchange (LE) V5.1 interface for the support of Access Network (AN); V5.1 interface specification Amendment.
[4] ETS 300 347-1 (04/1994); V interfaces at the digital Local Exchange (LE) V5.2 interface for the support of Access Network (AN)
[5] ITU-T Recommendation G.965 (03/1995) V-Interfaces at the digital exchange (LE)-V5.2 interfaces (bases on 2048 kbit/s) for the support of access network (AN)
[6] ETS 300 347-1 A1 (05/1997); V interfaces at the digital Local Exchange (LE) V5.2 interface for the support of Access Network (AN); V5.2 interface specification Amendment.
[7] ITU-T Recommendation Q.920 and Q.921 User-network interface data link specification
[8] ITU-T Recommendation Q.931 User-network interface layer 3 specification for basic call control
[9] ITU-T Recommendation G.823 The control of jitter and wander within digital networks which are based on the 2048 kbit/s hierarchy.
TIÊU CHUẨN NGÀNH TCN 68-185:1999 VỀ GIAO DIỆN V5.2 (DỰA TRÊN 2048 KBIT/S) – GIỮA TỔNG ĐÀI NỘI HẠT (LE) VÀ MẠNG TRUY NHẬP (AN) – YÊU CẦU KỸ THUẬT DO TỔNG CỤC BƯU ĐIỆN BAN HÀNH | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCN68-185:1999 | Ngày hiệu lực | 02/12/1999 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Điện lực |
Ngày ban hành | 17/11/1999 |
Cơ quan ban hành | Tình trạng | Hết hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |