1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm toán nhà nước

Kiểm toán nhà nước là cơ quan có quyền hạn lớn nhất trong việc kiểm tra và đánh giá các số liệu, giấy tờ liên quan đến việc sử dụng, quản lý tài sản nhà nước. Và qua bài viết này, Dữ Liệu Pháp Lý sẽ phân tích các quy định cụ thể của Luật

2. Hệ thống tổ chức kiểm toán nhà nước

Kiểm toán nhà nước là 1 cơ quan được hình thành bằng Hiến pháp và hoạt động độc lập với các cơ quan nhà nước khác, chỉ hoạt động và chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Và qua bài viết này, Dữ Liệu Pháp Lý sẽ phân tích các quy định của Luật kiểm

3. Kiểm toán viên nhà nước và cộng tác viên kiểm toán nhà nước

Hiện nay, nhắc đến lĩnh vực kiểm toán thì không thể bỏ qua Kiểm toán viên nhà nước và cộng tác viên Kiểm toán nhà nước. Họ khác gì so với những kiểm toán viên thuộc các đơn vị kiểm toán độc lập? Dữ Liệu Pháp Lý sẽ phân tích các quy định của Luật

4. Quyết định kiểm toán

Quyết định kiểm toán là văn bản chỉ được ban hành bởi Tổng kiểm toán nhà nước khi có yêu cầu của một số cơ quan nhất định. Vậy trong đó gồm những gì, ai có thể yeu cầu ban hành quyết định này? Dữ Liệu Pháp Lý sẽ phân tích các quy định của

5. Thời hạn kiểm toán, địa điểm kiểm toán

Ở cùng 1 thời điểm có thể có rất nhiều cuộc kiểm toán đối với các đơn vị được kiểm toán khác nhau. Vậy nên cần phải có các quy định chi tiết liên quan đến thời hạn, địa điểm kiểm toán để tránh trường hợp chậm trễ, tồn đọng công việc kiểm toán. Và

6. Đoàn kiểm toán

Đoàn kiểm toán bao gồm những người sẽ thực hiện trực tiếp nhiệm vụ kiểm toán, đồng thời cũng sẽ là những người chịu trách nhiệm chính của các kết quả kiểm toán. Và qua bài viết này, Dữ Liệu Pháp Lý sẽ phân tích các quy định của Luật Kiểm toán nhà nước 2015