TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-18:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 18: XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC MẪU VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-18:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 18: XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƯỚC MẪU VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN Mortar for masonry – Test methods Part 18: Determination of water absorption of hardened mortars 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ hút nước cho các loại vữa xây dựng đã đóng rắn 2. Nguyên tắc Ngâm mẫu thử đã được sấy khô và biết trước khối lượng cho tới khi bão hoà nước. Độ hút nước là tỷ lệ phần trăm khối lượng nước hút vào so với khối lượng mẫu khô. 3. Thiết bị và dụng cụ thử – Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-17:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 17: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ION CLO HOÀ TAN TRONG NƯỚC DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-17:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 17: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ION CLO HOÀ TAN TRONG NƯỚC Mortar for masonry – Test methods Part 17: Determination of water soluble chloride content 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng ion clo hoà tan trong nước của vữa tươi và vữa khô trộn sẵn. 2 Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 4851 : 89 (ISO 3696 : 1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 3 Nguyên tắc Hoà tan toàn bộ lượng ion clo có trong mẫu vữa bằng nước cất. Kết tủa hàm lượng ion clo hoà tan trong nước bằng dung dịch bạc nittrat tiêu chuẩn lấy dư. Chuẩn độ lượng bạc nittrat dư bằng dung dịch amoni sunfua xianua tiêu chuẩn có sử dụng muối sắt III làm chất chỉ thị, từ đó tính ra lượng ion clo có trong mẫu. 4 Thiết bị, hoá chất và thuốc thử 4.1 Thiết bị – Cân phân tích, loại cân đến 200g, độ chính xác đến 0,0001 gam; – Buret 10ml, có vạch

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-9:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 9: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẮT ĐẦU ĐÔNG KẾT CỦA VỮA TƯƠI DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-9:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 9: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẮT ĐẦU ĐÔNG KẾT CỦA VỮA TƯƠI Mortar for masonry – Test methods Part 9: Determination of initial time setting of fresh mortar 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi. 2. Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2: 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3: 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động. 3. Nguyên tắc Xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi tính từ khi đổ nước vào hỗn hợp khô đến khi mẫu vữa chịu được lực đâm xuyên xác định. 4. Thiết bị và dụng cụ thử Thiết bị xác định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi được mô tả trên hình 1, bao gồm: – Khâu đựng vữa (4) hình côn, bằng vật liệu không hút nước, đường kính trong 50mm và 75 mm, chiều cao 50 mm ÷ 100 mm. Chiều dày khâu tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo, nhưng phải đủ chắc để giữ được hình dáng theo kích thước trên;

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-12:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 12: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÁM DÍNH CỦA VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN TRÊN NỀN DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-12:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 12: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÁM DÍNH CỦA VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN TRÊN NỀN Mortar for masonry – Test methods Part 11: Determination of adhesive streghth of hardened mortars on substrates 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định cường độ bám dính của vữa trên nền. 2 Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động 3 Nguyên tắc Xác định lực kéo đứt lớn nhất vuông gó với bề mặt bám dính của mẫu vữa trên nền thử. Cường độ bám dính được tính bằng tỷ số giữa lực kéo đứt và diện tích bám dính của mẫu thử. 4 Thiết bị và dụng cụ thử 4.1 Vòng hình tròn cụt bằng đồng hoặc thép không gỉ, có hình dáng và kích thước như trong hình 1. 4.2 Tấm đầu kéo bám dính hình tròn bằng thép không gỉ, có đường kính 50mm + 0,1mm, chiều dày không nhỏ hơn 10mm. Tâm của đầu kéo có móc để móc trực tiếp vào bộ phận kéo của máy thử cườn độ bám dính.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-11:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 11: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ UỐN VÀ NÉN CỦA VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-11:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 11: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ UỐN VÀ NÉN CỦA VỮA ĐÃ ĐÓNG RẮN Mortar for masonry – Test methods Part 11: Determination of flexural and compressive strength of hardened mortars 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn. 2 Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động. 3 Nguyên tắc Cường độ uốn của vữa được xác định bằng cách lần lượt chất tải lên 3 khối vữa đã đóng rắn ở điều kiện tiêu chuẩn, cho đến khi mẫu bị phá huỷ. Cường độ nén được tính từ lực phá huỷ lớn nhất và kích thước chịu lực của các nửa mẫu gãy sau khi uốn thử. 4 Thiết bị và dụng cụ thử 4.1 Khuôn bằng kim loại, có hình lăng trụ (hình 1). Khuôn gồm 3 ngăn, có thể tháo lắp rời từng thanh, kích thước trong mỗi ngăn của khuôn là: chiều dài 160mm + 0,8mm, chiều rộng 40mm + 0,2mm, chiều cao 40mm + 0,1mm.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-10:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 10: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH MẪU VỮA ĐÓNG RẮN DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-10:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 10: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH MẪU VỮA ĐÓNG RẮN Mortar for masonry – Test methods Part 10: Determination of dry bulk density of hardened mortars 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng thể tích của vữa đóng rắn. 2. Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-11 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 11: Xác định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn. 3. Nguyên tắc Xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tích của mẫu vữa theo phương pháp đo kích thước hoặc cân thuỷ tĩnh. 4. Thiết bị và dụng cụ thử – Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1 gam; – Tủ sấy có bộ phận

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-6:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ- PHẦN 6: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VỮA TƯƠI DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-6:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 6: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VỮA TƯƠI Mortar for masonry – Test methods Part 3: Determination of bulk density of fresh mortar 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định khối lượng thể tích của vữa tươi. 2. Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2: 2003 Vữa xây dựng – Pương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3: 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động. 3. Nguyên tắc Xác định tỷ số giữa khối lượng và thể tích xác định của mẫu vữa tươi. 4. Dụng cụ thử Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 gam. Bình đong bằng kim loại không gỉ, có thể tích 1 lít, đường kính trong bằng 113 mm. 5. Cách tiến hành Lấy khoảng 1,5 lít mẫu vữa tươi đã được chuẩn bị theo TCVN 3121-2: 2003. Cân bình đong đã được làm khô, được khối lượng m1. Đổ mẫu vữa tươi khoảng 1/2 chiều cao bình đong, nghiêng bình và đập 10 cái xuống nền vững chắc. Tiếp tục đổ đầy vữa tới miệng bình và đập tiếp 5 cái nữa sao cho vữa lấp kín các khoảng trống trong bình đong. Cho thêm vữa vào và gạt vữa thừa ngang miệng bình. Dùng vải lau sạch vữa dính xung quanh bình. Cân bình có vữa, được khối lượng m2. 6. Biểu thị kết quả

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-3:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI (PHƯƠNG PHÁP BÀN DẰN) DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-3:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 3: XÁC ĐỊNH ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI (PHƯƠNG PHÁP BÀN DẰN) Mortar for masonry – Test methods Part 3: Determination of consistence of fresh mortar (by flow table) 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ lưu động của vữa tươi theo phương pháp bàn dằn. 2. Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 3121-2 : 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. 3. Nguyên tắc Xác định đường kính mẫu vữa sau khi dằn trên bàn dằn theo quy định. 4. Thiết bị và dụng cụ thử – cân kỹ thuật có

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-1:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HẠT CỐT LIỆU LỚN NHẤT DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-1:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 1: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HẠT CỐT LIỆU LỚN NHẤT Mortar for masonry – Test methods Part 1: Determination of maximum particle size of aggregate   Lời nói đầu TCVN 3121 : 2003 thay thế TCVN 3121 – 79 TCVN 3121 : 2003 các phần 1, 2, 3, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 27 và 18 được xây dựng trên cơ sở các phần tương ứng của EN 1015 : 2000 TCVN 3121 : 2003 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 71/SC3 Sản phẩm bê tông hoàn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Khoa học công nghệ Vật liệu xây dựng. Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xét duyệt. Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.  

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-8:2003 VỀ VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ – PHẦN 8: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GIỮ ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI DO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN HÀNH

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3121-8:2003 VỮA XÂY DỰNG – PHƯƠNG PHÁP THỬ PHẦN 8: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GIỮ ĐỘ LƯU ĐỘNG CỦA VỮA TƯƠI Mortar for masonry – Test methods Part 8: Determination of consistency retentivity 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi. 2. Tiêu chuẩn việt dẫn TCVN 3121-2: 2003 Vữa xây dựng – Pương pháp thử – Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử. TCVN 3121-3: 2003 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 3: Xác định độ lưu động. 3. Nguyên tắc Xác định tỷ lệ phần trăm độ lưu động của mẫu vữa tươi trước và sau khi hút chân không ở điều kiện quy định. 4. Thiết bị và dụng cụ thử – Máy hút chân không, đồng hồ đo áp lực chân không, bình chứa 1 lít được miêu tả trên hình 1. Các phụ kiện trên phải đủ khả năng chịu áp lực chân không tới 200 mmHg. – Phễu có đường kính trong