Cấp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho lô hàng thủy sản xuất khẩu.

 

Thủ tục Cấp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm cho lô hàng thủy sản xuất khẩu.
Trình tự thực hiện Bước 1: Gửi hồ sơ.

Bước 2: Cấp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm

Cách thức thực hiện Gửi  hồ sơ bằng một trong các hình thức:

– Trực tiếp;

– Theo đường bưu điện;

– Fax;

– Thư điện tử.

Thành phần số lượng hồ sơ a) Thành phần hồ sơ: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận ATTP.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (một) bộ.

 

Thời hạn giải quyết 01 (một) ngày làm việc
Đối tượng thực hiện Cá nhân, tổ chức
Cơ quan thực hiện a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6 (thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản)

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6 (thuộc Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản)

d) Cơ quan phối hợp: Không.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm (Thời hạn có hiệu lực: Không quy định)
Lệ phí Lệ phí cấp Giấy chứng nhận: 40.000 đồng/lần cấp (Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/ 6/ 2012 của Bộ Tài chính). Thông tư số 107/2012/TT-BTC ngày 28/ 6/ 2012 của Bộ Tài chính
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT
Yêu cầu, điều kiện thực hiện Khi Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm bị thất lạc, hư hỏng.
Cơ sở pháp lý Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về kiểm tra, chứng nhận ATTP thủy sản xuất khẩu.

 

 

 

Số hồ sơ B-BNNPTNN-BS24 Lĩnh vực Nông nghiệp - Nông thôn
Cơ quan ban hành Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Cấp thực hiện Trung ương
Tình trạng Còn hiệu lực Quyết định công bố
Nội dung chỉ dành cho Thành viên. Vui lòng đăng nhập.