QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 127:2021/BTTTT VỀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G ĐỘC LẬP – PHẦN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

Hiệu lực: Chưa có hiệu lực

QCVN 127:2021/BTTTT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G ĐỘC LẬP-PHẦN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

National technical regulation on Standalone 5G User Equipment – Radio Access

 

Mục lục

  1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

1.2. Đối tượng áp dụng

1.3. Tài liệu viện dẫn

1.4. Giải thích từ ngữ

1.5. Ký hiệu

1.6. Chữ viết tắt

  1. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Yêu cầu đối với UE hoạt động trên dải tần FR1

2.1.1. Yêu cầu đối với máy phát

2.1.1.1. Công suất đầu ra cực đại

2.1.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

2.1.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

2.1.2. Yêu cầu đối với máy thu

2.1.2.1. Độ nhạy tham chiếu

2.1.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

2.1.2.3. Đặc tính chặn

2.1.2.4. Đáp ứng giả

2.1.2.5. Đặc tính xuyên điều chế

2.1.2.6. Phát xạ giả

2.2. Yêu cầu đối với UE hoạt động trên dải tần FR2

2.2.1. Yêu cầu đối với máy phát

2.2.1.1. Công suất đầu ra cực đại

2.2.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

2.2.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

2.2.2. Yêu cầu đối với máy thu

2.2.2.1. Độ nhạy tham chiếu

2.2.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

2.2.2.3. Đặc tính chặn

2.2.2.4. Phát xạ giả

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐO

3.1. Điều kiện môi trường

3.2. Giải thích kết quả đo

3.2.1. Độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với UE hoạt động ở dải tần FR1

3.2.2. Độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với UE hoạt động ở dải tần FR2

3.3. Phương pháp đo đối với UE hoạt động trên dải tần FR1

3.3.1. Yêu cầu đối với máy phát

3.3.1.1. Công suất đầu ra cực đại

3.3.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

3.3.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

3.3.2. Yêu cầu đối với máy thu

3.3.2.1. Độ nhạy tham chiếu

3.3.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

3.3.2.3. Đặc tính chặn

3.3.2.4. Đáp ứng giả

3 3.2.5. Đặc tính xuyên điều chế

3.3.2.6. Phát xạ giả

3.4. Phương pháp đo đối với UE hoạt động trên dải tần FR2

3.4.1. Yêu cầu đối với máy phát

3.4.1.1. Công suất đầu ra cực đại

3.4.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

3.4.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

3.4.2. Yêu cầu đối với máy thu

3.4.2.1. Độ nhạy tham chiếu

3.4.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

3.4.2.3. Đặc tính chặn

3.4.2.4. Phát xạ giả

  1. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
  2. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
  3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Phụ lục A (Quy định) Quy định về mã HS của thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Lời nói đu

QCVN 127:2021/BTTTT do Cục Viễn thông biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 06/TT-BTTTT ngày 31 tháng 8 năm 2021.

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G ĐỘC LẬP-PHẦN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

National technical regulation on Standalone 5G User Equipment – Radio Access

  1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật phần truy nhập vô tuyến đối với các thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập hoạt động trên toàn bộ hoặc một trong các băng tần quy định tại Bảng 1 và tuân thủ quy định về quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện tại Việt Nam.

Bảng 1 – Băng tần hoạt động

Băng tần 5G Băng tần hướng lên UL BS thu / UE phát

FUL,low – FUL,high (MHz)

Băng tần hướng xuống DL BS phát / UE thu

FDL,low – FDL,high (MHz)

Chế độ song công Phân loại
n1 1 920 – 1 980 2 110 – 2 170 FDD FR1
n3 1 710 – 1 785 1 805 – 1 880
n5 824 – 835 869 – 880
n8 880 – 915 925 – 960
n28 703 – 733 758 – 788
n40 2 300 – 2 400 2 300 – 2 400 TDD
n41 2 496 – 2 690 2 496 – 2690
n77 3 300 – 4 200 3 300 – 4 200
n78 3 300 – 3 800 3 300 – 3 800
n258 24 250 – 27 500 24 250 – 27 500 TDD FR2

Các thiết bị điện thoại di động mạng thông tin di động 5G độc lập phải đảm bảo hoạt động tối thiểu trong tất cả các băng tần n1, n3, n28, n41, n77, n78.

CHÚ THÍCH: Các băng tần n77, n78 phải sẵn sàng và chỉ được kích hoạt, sử dụng sau khi băng tần này được quy hoạch tại Việt Nam.

Quy chuẩn này áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa là thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập có mã số HS quy định tại Phụ lục A.

1.2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinh doanh các thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chuẩn này trên lãnh thổ Việt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn

3GPP TS 38.508-1: “5G; User Equipment (UE) conformance specification; Part 1: Common test environment”.

3GPP TS 38.133: “NR; Requirements for support of radio resource management”.

3GPP TS 38.321: “NR; Medium Access Control (MAC) protocol specification”.

1.4. Giải thích từ ngữ

1.4.1. Băng thông kênh UE

Băng thông kênh UE hỗ trợ sóng mang đơn tần số vô tuyến 5G ở đường lên hoặc đường xuống của UE. Từ phía trạm gốc, các băng thông kênh UE khác nhau có thể được hỗ trợ trong cùng phổ tần cho phát/thu từ các UE kết nối tới trạm gốc. Việc truyền tải đa sóng mang trên cùng một UE hay trên các UE khác nhau có thể được hỗ trợ trong cùng một băng thông kênh trạm gốc.

Từ phía đầu cuối, UE được cấu hình với 1 hoặc nhiều sóng mang/sóng mang thành phần, mỗi sóng mang này là băng thông kênh của UE đó, và UE không cần biết băng thông kênh BS hay việc ấn định băng thông cho UE như thế nào.

Cấu trúc băng thông kênh, cấu hình băng thông truyền dẫn và bảo vệ như trong Hình 1.

Hình 1 – Băng thông kênh và cấu hình băng thông truyền dẫn đối với một sóng mang

  1. a) Quy định đối với UE hoạt động trên dải tần FR1

Cấu hình băng thông truyền dẫn tối đa NRB đối với mỗi băng thông kênh UE và khoảng cách giữa các sóng mang con (SCS) được quy định tại Bảng 2.

Bảng 2 – Cấu hình băng thông truyền dẫn tối đa NRB

SCS (kHz) 5 MHz 10 MHz 15 MHz 20 MHz 25 MHz 30 MHz 40 MHz 50 MHz 60 MHz 70 MHz 80 MHz 90 MHz 100 MHz
NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB NRB
15 25 52 79 106 133 160 216 270 N/A N/A N/A N/A N/A
30 11 24 38 51 65 78 106 133 162 189 217 245 273
60 N/A 11 18 24 31 38 51 65 79 93 107 121 135

Cấu hình băng bảo vệ tối thiểu đối với mỗi băng thông kênh UE và SCS được quy định tại Bảng 3.

Bảng 3 – Cấu hình băng bảo vệ tối thiểu đối với mỗi băng thông kênh UE và SCS (kHz)

SCS (kHz) 5 MHz 10 MHz 15 MHz 20 MHz 25 MHz 30 MHz 40 MHz 50 MHz 60 MHz 70 MHz 80 MHz 90 MHz 100 MHz
15 242,5 312,5 382,5 452,5 522,5 592,5 552,5 692,5 N/A N/A N/A N/A N/A
30 505 665 645 805 785 945 905 1 045 825 955 925 885 845
60 N/A 1010 990 1330 1310 1290 1610 1570 1530 1490 1450 1410 1370

CHÚ THÍCH: Băng bảo vệ tối thiểu được tính là: (BWChannel x 1 000 (KHz) – NRB x SCS x 12)/2 – SCS/2. Trong đó NRB được quy định trong Bảng 2.

  1. b) Quy định đối với UE hoạt động trên dải tần FR2

Cấu hình băng thông truyền dẫn tối đa NRB đối với mỗi băng thông kênh UE và khoảng cách giữa các sóng mang con (SCS) được quy định tại Bảng 4.

Bảng 4 – Cấu hình băng thông truyền dẫn tối đa NRB

SCS (kHz) 50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz
NRB NRB NRB NRB
60 66 132 264 N/A
120 32 66 132 264

Cấu hình băng bảo vệ tối thiểu đối với mỗi băng thông kênh UE và SCS được quy định tại Bảng 5.

Bảng 5 – Cấu hình băng bảo vệ tối thiểu đối với mỗi băng thông kênh UE và SCS (kHz)

SCS (kHz) 50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz
60 1 210 2 450 4 930 N/A
120 1 900 2 420 4 900 9 860

CHÚ THÍCH: Băng bảo vệ tối thiểu được tính là: (BWChannel x 1 000 (KHz) – NRB x SCS x 12)/2 – SCS/2, trong đó giá trị NRB trong Bảng 5.

Băng thông bảo vệ tối thiểu của khối thu BS SCS 240 kHz SS/PBCH đối với mỗi băng thông kênh UE quy định trong Bảng 6.

Bảng 6 – Băng thông bảo vệ tối thiểu (kHz) của SCS 240 kHz SS/PBCH block

SCS (kHz) 100 MHz 200 MHz 400 MHz
240 3 800 7 720 15 560

CHÚ THÍCH: Băng thông bảo vệ tối thiểu trong Bảng 6 chỉ áp dụng khi SCS 240 kHz SS/PBCH block thu tại cận biên của băng thông kênh UE.

1.4.2. Ấn định kênh (Channel arrangement)

1.4.2.1. Khoảng cách kênh

Khoảng cách kênh danh định giữa 2 sóng mang 5G lân cận được định nghĩa:

– Trường hợp băng tần hoạt động 5G với kênh raster 100 kHz (Channel Raster)

o Khoảng cách kênh danh định = (BWChannel(1) + BWChannel(2))/2

– Trường hợp băng tần hoạt động 5G với kênh raster 15 kHz (Channel Raster)

o Khoảng cách kênh danh định = (BWChannel(1) + BWChannel(2))/2+{-5 kHz, 0 kHz, 5 kHz} khi ∆FRaster = 15 kHz

o Khoảng cách kênh danh định = (BWChannel(1) + BWChannel(2))/2+{-10 kHz, 0 kHz, 10 kHz } khi ∆FRaster = 30 kHz

Trong đó: BWChannel(1) và BWChannel(2) là băng thông kênh của các sóng mang.

1.4.2.2. Phân tách tần số phát – thu

Khoảng cách mặc định từ kênh Tx (tần số trung tâm sóng mang) và kênh Rx (tần số trung tâm sóng mang) trong băng tần hoạt động tuân thủ theo Bảng 7.

Bảng 7 – Phân tách tần số Thu – Phát

Băng tần hoạt động 5G Phân tách tần số trung tâm sóng mang Tx – Rx
n1 190 MHz
n3 95 MHz
n5 45 MHz
n8 45 MHz
n28 50 MHz
CHÚ THÍCH: Phân tách tần số trung tâm sóng mang Tx-Rx mặc định

1.4.3. Biên của kênh (channel edge)

Tần số thấp nhất và cao nhất của sóng mang, cách nhau bởi băng thông kênh.

1.4.4. Sóng mang liền kề (contiguous carriers)

Tập hợp của hai hay nhiều sóng mang được cấu hình trong một khối phổ tần mà không có yêu cầu RF dựa trên sự cùng tồn tại cho các hoạt động không phối hợp trong cùng khối phổ.

1.4.5. Công suất đầu ra cực đại (maximum output power)

Mức công suất đầu ra cực đại đối với bất kỳ băng thông truyền dẫn trong băng thông kênh của sóng mang 5G, trừ khi có yêu cầu khác

1.4.6. Công suất trung bình (mean power)

Khi áp dụng cho truyền sóng 5G, công suất trung bình là công suất đo được trong băng thông hệ thống hoạt động của sóng mang

CHÚ THÍCH: Thời gian đo được giả định là ít nhất một khung phụ (1 ms), trừ khi có quy định khác.

1.4.7. Tham số báo hiệu mạng (network signalled value)

Được gửi từ các BS đến UE để chỉ ra thêm các yêu cầu phát xạ không mong muốn tới UE.

1.4.8. Băng thông chiếm dụng (occupied bandwidth)

Độ rộng của băng tần số mà công suất trung bình được phát xạ tại các tần số thấp hơn cận dưới và cao hơn cận trên của băng tần đó bằng số phần trăm cho trước β/2 của tổng công suất trung bình của phát xạ đó.

1.4.9. Băng tần hoạt động (operating band)

Dải tần được định nghĩa với một tập các yêu cầu kỹ thuật mà 5G hoạt động.

CHÚ THÍCH: Băng tần cho 5G được chỉ định bằng chữ n đứng trước, các băng tần hoạt động tương ứng được thể hiện bằng số tự nhiên tương ứng

1.4.10. Công suất đầu ra (output power)

Công suất trung bình của một sóng mang của UE phát tới tải có điện trở bằng trở kháng danh định của máy phát.

1.4.11. Băng thông tham chiếu (reference bandwidth)

Băng thông ở đó mức phát xạ được xác định.

1.4.12. Khối tài nguyên (resource block)

Tài nguyên vật lý bao gồm một số ký hiệu trong miền thời gian và một số sóng mang con liên tiếp kéo dài 180 kHz trong miền tần số.

1.4.13. Khối con (sub-block)

Khối phân bổ liền kề của dải tần truyền và nhận bởi cùng một UE, trong đó có thể có nhiều thể hiện của khối con trong một băng thông vô tuyến.

1.4.14. Băng thông truyền dẫn (transmission bandwidth)

Băng thông truyền dẫn tức thời từ UE hoặc BS, được đo bằng đơn vị khối tài nguyên.

1.4.15. Cấu hình băng thông truyền dn (transmission bandwidth configuration)

Băng thông truyền dẫn cao nhất cho phép đối với đường lên hoặc đường xuống trong một băng thông kênh nhất định, được đo bằng đơn vị khối tài nguyên.

1.4.16. Phân tập phát (transmit diversity)

Phân tập phát dựa trên kỹ thuật mã hóa khối không gian – tần số cùng với phân tập thời gian dịch – tần số khi bốn ăng ten phát được sử dụng.

1.5. Ký hiệu

∆fOOB ∆ Tần số phát xạ ngoài băng
RIB,4R Giá trị điều chỉnh độ nhạy thu cho 4 cổng ăng ten
BWChannel Băng thông kênh
BWChannel,block Băng thông khối con, thể hiện qua MHz
BWGB Giá trị lớn nhất của băng thông bảo vệ tối thiểu (BWGB, Channel(k))
BWGB, Channel(k) Băng thông bảo vệ tối thiểu (Bảng 69) của sóng mang k
BWinterferer Băng thông của nhiễu
FC Tần số tham chiếu RF trên kênh Raster
FC,low FC của sóng mang thấp nhất, thể hiện qua MHz
FC,high FC của sóng mang cao nhất, thể hiện qua MHz
FDL_low Tần số thấp nhất của băng tần hoạt động đường xuống
FDL_high Tần số cao nhất của băng tần hoạt động đường xuống
FUL_low Tần số thấp nhất của băng tần hoạt động đường lên
FUL_high Tần số cao nhất của băng tần hoạt động đường lên
Fedge,block,low Biên dưới của khối con
Fedge,block,high Biên trên của khối con
Fedge_low Biên dưới của băng thông kênh kết hợp
Fedge_high Biên trên của bảng thông kênh kết hợp
Finterferer (offset) Độ lệch tần của nhiễu (giữa tần số trung tâm của nhiễu và tần số sóng mang của sóng mang đo được)
Finterferer Tần số của nhiễu
FIoffset Độ lệch tần của nhiễu (giữa tần số trung tâm của nhiễu và biên gần nhất của sóng mang đo được)
Foffset Độ lệch tần từ FC_high tới biên cao hoặc FC_low tới biên thấp
Foffset,high Độ lệch tần từ FC,high tới biên trên băng thông UE RF, hoặc từ FC,block, high tới biên trên khối con
Foffset,low Độ lệch tần từ FC,low tới biên dưới băng thông UE RF, hoặc từ FC,block, low tới biên dưới khối con
FOOB Biên giữa phát xạ ngoài băng 5G và miền phát xạ giả
LCRB Băng thông truyền dẫn thể hiện chiều dài của phân bổ khối tài nguyên liên tục
NRACLR Tỉ số công suất dò kênh lân cận 5G
NRB Cấu hình băng thông truyền dẫn
NRB_agg Cấu hình băng thông truyền dẫn kết hợp, số lượng RB kết hợp trong toàn bộ băng thông kênh kết hợp được phân bổ
NRB,c Cấu hình băng thông truyền dẫn của sóng mang c
NRB,largest BW Cấu hình băng thông truyền dẫn lớn nhất của các sóng mang thành phần trong băng thông tổ hợp
NRB,low Cấu hình băng thông truyền dẫn của sóng mang thành phần cấp phát thấp nhất được cấp phát
NRB,high Cấu hình băng thông truyền dẫn của sóng mang thành phần cấp phát cao nhất được cấp phát
PCMAX Cấu hình công suất đầu ra UE cực đại
PCMAX, c Cấu hình công suất đầu ra UE cực đại đối với cell phục vụ c
PCMAX, f, c Cấu hình công suất đầu ra UE cực đại đối với sóng mang f của cell phục vụ c trong mỗi khe thời gian
Plnterferer Công suất điều chế trung bình của nhiễu
Plargest BW Công suất cấu hình băng thông truyền dẫn lớn nhất của các sóng mang thành phần trong băng thông tổ hợp
PPowerClass Giá trị danh định công suất UE lớn nhất không tính lượng dung sai
PUMAX Công suất đầu ra UE cực đại cấu hình đo được
RBstart Chỉ số RB thấp nhất của các khối tài nguyên phát
SCSc SCS của sóng mang thành phần c
SCSlargest BW SCS cấu hình băng thông truyền dẫn lớn nhất của các sóng mang thành phần trong băng thông tổ hợp
SCSlow SCS của sóng mang thành phần thấp nhất được cấp phát
SCShigh SCS của sóng mang thành phần cao nhất được cấp phát
UTRAACLR Tỉ số công suất rò kênh lân cận UTRA

1.6. Chữ viết tắt

ACLR Tỉ số công suất rò kênh lân cận Adjacent Channel Leakage Ratio
ACS Độ chọn lọc kênh lân cận Adjacent Channel Selectivity
BS Trạm gốc Base Station
BW Băng thống Bandwidth
BWP Phần băng thông Bandwidth Part
CA Kết hợp sóng mang Carrier Aggregation
CC Các sóng mang thành phần Component Carriers
CW Sóng liên tục Continuous Wave
DC Kết nối kép Dual Connectivity
DFT-s-OFDM OFDM trải phổ bằng DFT Discrete Fourier Transform-spread-OFDM
E-UTRA Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS tiên tiến Evolved UTRA
FR Dải tần Frequency Range
ITU-R Lĩnh vực Thông tin vô tuyến của ITU Radiocommunication Sector of the International Telecommunication Union
MBW Băng thông đo Measurement bandwidth
NR Mạng vô tuyến 5G New Radio
NS x Giá trị báo hiệu mạng x Network Signalling x
OCNG Tạo nhiễu kênh OFDMA OFDMA Channel Noise Generator
QAM Điều chế biên độ cầu phương Quadrature Amplitude Modulation
RE Thành phần tài nguyên Resource Element
REFSENS Nhạy thu tham chiếu Reference Sensitivity
RF Tần số vô tuyến Radio Frequency
Rx Máy thu Receiver
SC Sóng mang đơn Single Carrier
SCS Khoảng cách sóng mang con Subcarrier spacing
SDL Băng tần phụ đường xuống Supplementary Downlink
SEM Mặt nạ phát xạ phổ Spectrum Emission Mask
SNR Tỷ số tín hiệu trên nhiễu Signal-to-Noise Ratio
SUL Băng tần phụ đường lên Supplementary uplink
Tx Máy phát Transmitter
UE Thiết bị đầu cuối User Equipment
  1. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Yêu cầu đối với UE hoạt động trên dải tần FR1

2.1.1. Yêu cầu đối với máy phát

2.1.1.1. Công suất đầu ra cực đại

Các loại công suất của UE sau đây xác định công suất ra cực đại đối với băng thông truyền dẫn bất kỳ thuộc băng thông kênh của sóng mang 5G. Thời gian đo ít nhất phải là 1 khung con (1 ms).

Công suất ra cực đại của UE không được vượt các giá trị tại Bảng 8.

Bảng 8 – Phân loại công suất UE

Băng tần 5G Loại 2 (dBm) Dung sai (dB) Loại 3 (dBm) Dung sai (dB)
n1     23 ±2
n3     23 ±2
n5     23 ±2
n8     23 ±2
n28     23 +2/-2,5
n40     23 ±2
n41 26 +2/-3 23 ±2
n77 26 +2/-3 23 +2/-3
n78 26 +2/-3 23 +2/-3

2.1.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

Công suất đầu ra cực tiểu là công suất đầu ra tối thiểu điều khiển được của một UE là công suất trong băng thông kênh của tất cả các cấu hình băng thông phát (các khối tài nguyên) khi được thiết lập phát công suất tối thiểu.

Công suất đầu ra tối thiểu được định nghĩa là công suất trung bình tại ít nhất một khung con 1 ms và không được vượt quá giá trị trong Bảng 9.

Bảng 9 – Công suất đầu ra cực tiểu

Băng thông kênh
(MHz)
Công suất ra tối thiểu
(dBm)
Băng thông đo kiểm
(MHz)
5 -40 4,515
10 -40 9,375
15 -40 14,235
20 -40 19,095
25 -39 23,955
30 -38,2 28,815
40 -37 38,895
50 -36 48,615
60 -35,2 58,35
70 -34,6 68,07
80 -34 78,15
90 -33,5 88,23
100 -33 98,31

2.1.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

2.1.1.3.1. Băng thông chiếm dụng

Băng thông chiếm dụng là băng thông bao hàm 99% tổng công suất trung bình của phổ phát xạ trên kênh được gán.

Băng thông chiếm dụng đối với tất cả các cấu hình băng thông truyền tải (cán khối tài nguyên) phải nhỏ hơn băng thông kênh trong Bảng 10.

Bảng 10 – Băng thông chiếm dụng

  Băng thông kênh 5G (MHz)
5 10 15 20 25 30 40 50 60 70 80 90 100
Băng thông kênh chiếm dụng (MHz) 5 10 15 20 25 30 40 50 60 70 80 90 100

2.1.1.3.2. Phát xạ ngoài băng

Phát xạ ngoài băng gồm các phát xạ không mong muốn nằm ngay ngoài băng thông kênh được gán do quá trình điều chế và đặc tính phi tuyến của máy phát nhưng không bao gồm phát xạ giả.

Giới hạn phát xạ ngoài băng này được quy định theo mặt nạ phổ phát xạ và tỉ số công suất rò kênh lân cận.

2.1.1.3.2.1. Mặt nạ phát xạ phổ

Mặt nạ phát xạ phổ của UE áp dụng đối với các tần số (∆fOOB) bắt đầu từ ± biên băng thông kênh 5G được cấp phát.

Đối với độ lệch tần số lớn hơn ∆fOOB, các phát xạ giả phải tuân thủ quy định tại 2.3.3.

Công suất phát xạ của UE không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 11.

Bảng 11 – Mặt nạ phát xạ phổ 5G

Giới hạn phát xạ phổ (dBm)/Băng thông kênh (MHz)
∆fOOB (MHz) 5 10 15 20 25 30 40 50 60 70 80 90 100 Băng thông đo kiểm
±0-1 -13 -13 -13 -13 -13 -13 -13             1 % băng thông kênh
±0-1               -24 -24 -24 -24 -24 -24 30 kHz
±1-5 -10 -10 -10 -10- -10 -10 -10 -10 -10 -10 -10 -10 -10  
±5-6 -13 -13                        
±6-10 -25 -13                      
±10-15   -25   -13 -13                  
±15-20     -25   -13                
±20-25       -25     -13              
±25-30         -25                
±30-35           -25   -13            
±35-40                 -13          
±40-45             -25     -13        
±45-50                            
±50-55               -25     -13      
±55-60                       -13    
±60-65                 -25       -13  
±65-70                         1 MHz
±70-75                   -25        
±75-80                            
±80-85                     -25      
±85-90                            
±90-95                       -25    
±95-100                            
±100-105                         -25  

2.1.1.3.2.2. Tỷ số công suất dò kênh lân cận

Tỉ số công suất rò kênh lân cận (ACLR) là tỉ số giữa công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh được cấp phát và công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh lân cận.

  1. a) 5G ACLR

Tỉ số công suất rò kênh lân cận 5G (5GACLR) là tỷ số giữa công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh 5G được cấp phát và công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh 5G lân cận.

Công suất kênh 5G được cấp phát và công suất kênh 5G lân cận được đo với bộ lọc chữ nhật có băng thông đo quy định tại Bảng 12.

Bảng 12 – Băng thông đo kiểm 5GACLR

Băng thông kênh 5G (MHz) / Băng thông đo kiểm 5G ACLR (MHz)
  5 10 15 20 25 30 40 50 60 70 80 90 100
Băng thông đo kiểm 5GACLR 4,515 9,375 14,235 19,095 23,955 28,815 38,895 48,615 58,35 68,07 78,15 88,23 98,31

Nếu công suất kênh lân cận đo được lớn hơn -50 dBm thì 5GACLR phải lớn hơn giá trị tại Bảng 13.

Bảng 13 – Yêu cầu 5GACLR

  Công suất loại 2 (dB) Công suất loại 3 (dB)
5GACLR 31 30
  1. b) Tỷ số công suất rò kênh lân cận đối với UTRA

Tỉ số công suất rò kênh lân cận đối với UTRA (UTRAACLR) là tỷ số giữa công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh 5G được cấp phát và công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh UTRA lân cận.

UTRAACLR được quy định cho kênh lân cận đầu tiên (UTRAACLR1) có tần số trung tâm ± 2,5 MHz so với biên kênh 5G và cho kênh lân cận UTRA thứ 2 (UTRAACLR2) có tần số trung tâm lệch ± 7,5 MHz so với biên kênh 5G.

Công suất kênh UTRA được đo kiểm với bộ lọc RRC với hệ số Roll-off α = 0, 22 và băng thông bằng 3,84 MHz. Công suất kênh 5G được cấp phát và công suất kênh 5G lân cận được đo với một bộ lọc chữ nhật có băng thông đo quy định tại Bảng 12 – Băng thông đo kiểm 5GACLR

Nếu công suất kênh lân cận đo được lớn hơn -50 dBm thì UTRAACLR1 và UTRAACLR2 phải lớn hơn giá trị tại Bảng 14.

Bảng 14 – Yêu cầu UTRAACLR

  Công suất loại 3 (dB)
UTRAACLR1 33
UTRAACLR2 36

2.1.1.3.3. Phát xạ giả máy phát

Phát xạ giả của máy phát là các phát xạ được tạo ra bởi các hiệu ứng không mong muốn của máy phát như: các phát xạ hài, phát xạ ký sinh, các thành phần xuyên điều chế và các thành phần đổi tần nhưng không bao gồm các phát xạ ngoài băng.

Các giới hạn phát xạ giả được quy định tại các điều khoản yêu cầu chung phù hợp với khuyến nghị ITU-R SM.329-12 và yêu cầu băng tần hoạt động NR của UE co-existence.

Để nâng cao độ chính xác thử nghiệm, độ nhạy và hiệu quả của phép đo, băng thông phân giải có thể nhỏ hơn băng thông đo. Khi băng thông phân giải nhỏ hơn băng thông đo, kết quả đo phải được lấy tích phân trên băng thông đo để thu được băng thông tạp âm tương đương của băng thông đo.

2.1.1.3.3.1. Các yêu cầu chung đối với phát xạ giả

Trừ khi có quy định khác, các giới hạn phát xạ giả áp dụng đối với các dải tần lớn hơn FOOB (MHz) trong Bảng 15 tính từ biên của băng thông kênh.

Bảng 15 – Ranh giới giữa ngoài băng 5G và miền phát xạ giả

Băng thông kênh Biên OOB FOOB (MHz)
BWChannel BWChannel + 5

Các giới hạn phát xạ giả trong Bảng 16 áp dụng đối với tất cả các cấu hình băng tần của máy phát (NRB) và tất cả các băng thông kênh.

Bảng 16 – Yêu cầu đối với phát xạ giả

Dải tần Mức cực đại Băng thông đo Chú thích
9 kHz ≤ f < 150 kHz -36 dBm 1 kHz  
150 kHz ≤ f < 30 MHz -36 dBm 10 kHz  
30 MHz ≤ f < 1 000 MHz -36 dBm 100 kHz  
1GHz ≤ f< 12,75 GHz -30 dBm 1 MHz  
-25 dBm 1 MHz 3
12,75 GHz ≤ f < hài bậc 5th tại biên trên của băng tần hoạt động UL (GHz) -30 dBm 1 MHz 1
12,75 GHz < f < 26 GHz -30 dBm 1 MHz 2
CHÚ THÍCH 1: Áp dụng với các tần số thuộc dải tần từ biên trên của băng UL lớn hơn 2,69 GHz

CHÚ THÍCH 2: Áp dụng với các tần số thuộc dải tần từ biên trên của băng UL lớn hơn 5,2 GHz

CHÚ THÍCH 3: Áp dụng với băng n41, các cấu hình CA băng n41, và các cấu hình cho phép kết nối kép EN-DC mà bao gồm băng n41 được quy định tại mục 5.2B của TS 38.101-3 khi mạng báo hiệu là NS_04.

2.1.1.3.3.2. Phát Xạ giả đối với UE đồng kết hợp

Yêu cầu này áp dụng đối với các băng 5G để cùng tồn tại với các băng bảo vệ.

Bảng 17 – Các yêu cầu về phát xạ giả đối với UE đồng kết hợp

Băng 5G Phát xạ giả đối với UE kết hợp
Băng bảo vệ Dải tần số (MHz) Mức cực MBW Chú thích
n1 E-UTRA Băng 1, 5, 8, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
5G Băng n77 FDL_low FDL_high -50 1 2
E-UTRA Băng 3 FDL_low FDL_high -50 1 15
Dải tần số 1880 1895 -40 1 15, 27
Dải tần số 1895 1915 -15,5 5 15, 26, 27
Dải tần số 1915 1920 +1,6 5 15, 26, 27
n3 E-UTRA Băng 1,5, 8, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
E-UTRA Băng 3 FDL_low FDL_high -50 1 15
5G Băng n77 FDL_low FDL_high -50 1 2
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 0,3 13
n5 E-UTRA Băng 1, 3, 5, 8, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 6,3 8,39
n8 E-UTRA Băng 1, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
E-UTRA Băng 3 5G- Băng.n77 FDL_low FDL_high -50 1 2
E-UTRA băng 8 FDL_low FDL_high -50 1 15
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 0,3 8
n28 E-UTRA Băng 1 5G Băng n77, n78 FDL_low FDL_high -50 1 2
E-UTRA Băng 1 FDL_low FDL_high -50 1 19, 25
E-UTRA Băng 3, 5, 8 FDL_low FDL_high -50 1  
Dải tần số 470 694 -42 8 15, 35
Dải tần số 470 710 -26,2 6 34
Dải tần số 662 694 -26,2 6 15
Dải tần số 758 773 -32 1 15
Dải tần số 773 803 -50 1  
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 0.3 8, 19
n40 E-UTRA Băng 1, 3, 5, 8, 28

5G Băng n77, n78

FDL_low FDL_high -50 1  
n41 E-UTRA Băng 1, 3, 5, 8, 28

5G Băng n77, n78

FDL_low FDL_high -50 1  
Dải tần số 1884,5   1915,7 -41 0,3 8, 30
n77 E-UTRA Băng 1, 3, 5, 8, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 0,3 8
n78 E-UTRA Băng 1, 3, 5, 8, 28 FDL_low FDL_high -50 1  
Dải tần số 1884,5 1915,7 -41 0,3 8
CHÚ THÍCH 1: FDL_low và FDL_high được quy định tại bảng 5.2-1 của TS 38.101-1 hoặc tại bảng 5.5-1 của TS 36.101.

CHÚ THÍCH 2: Ngoại lệ, các phép đo phù hợp với các yêu cầu tại Bảng 16 áp dụng cho mỗi sóng mang 5G cấp phát, được sử dụng trong phép đo phát xạ giả hài bậc 2, 3, 4 hay bậc 5. Do sự mở rộng (spreading) của phát xạ hài, dải tần số 1 MHz đầu tiên phải được loại trừ tại cả hai phía của phát xạ hài. Khoảng cách loại trừ tổng cộng nằm tại tâm của phát xạ hài (2 MHz + N x LCRB x 180 kHz), với N là 2, 3, 4, 5 tương ứng với hài bậc 2, 3, 4, 5. Ngoại lệ được phép nếu băng thông đo MBW chồng lấn toàn bộ hoặc một phần lên khoảng cách loại trừ tổng cộng.

CHÚ THÍCH 3: Khoảng cách sóng mang con (SCS) được giả định là 15 kHz khi băng thông kênh nhỏ hơn hoặc bằng 50 MHz. Đối với trường hợp băng thông kênh lớn hơn 50 MHz, khoảng cách sóng mang con nhỏ hơn 15 kHz. Băng thông truyền dẫn xác định theo khối tài nguyên (RB), không bị giới hạn tới 15 kHz SCS và sẽ điều chỉnh tương ứng với SCS

CHÚ THÍCH 5: Đối với chế độ không đồng bộ TDD, để đáp ứng các yêu cầu này các giới hạn sẽ được áp dụng đối với cả băng tần hoạt động và băng bảo vệ.

CHÚ THÍCH 8: Áp dụng khi hoạt động cùng với hệ thống PHS trong băng 1884,5 -1915,7 MHz.

CHÚ THÍCH 13: Yêu cầu này áp dụng đối với băng thông kênh 5G là 5, 10, 15 và 20 MHz trong băng cấp phát 1744,9 MHz và 1784,9 MHz.

CHÚ THÍCH 15: Các yêu cầu này cũng áp dụng đối với dài tần số mà nhỏ hơn FOOB (MHz) trong bảng 6.5.3.1-1 tính từ biên của băng thông kênh.

CHÚ THÍCH 19: Áp dụng khi sóng mang 5G được cấp phát nằm trong dải 718 MHz và 748 MHz, và khi băng thông kênh sử dụng là 5 hoặc 10 MHz.

CHÚ THÍCH 21: Yêu cầu này được áp dụng với các băng thông kênh bất kỳ nằm trong dải 2 500 – 2 570 MHz với các hạn chế sau: đối với các sóng mang của băng thông 15 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 2560,5 – 2562,5 MHz và đối với các sóng mang của băng thông 20 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 2552 – 2560 MHz, yêu cầu chỉ áp dụng cho đường lên có băng thông truyền dẫn ≤ 54 RB.

CHÚ THÍCH 22: Yêu cầu này áp dụng đối với UE công suất loại 3 và các băng thông kênh bất kỳ nằm trong dải 2570 – 2615 MHz với các hạn chế sau: Đối với các sóng mang của băng thông 15 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 2 605,5 – 2 607,5 MHz và đối với các sóng mang của băng thông 20 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 2 597 – 2 605 MHz, yêu cầu chỉ áp dụng cho đường lên có băng thông truyền dẫn ≤ 54 RB. Đối với UE công suất loại 2 và các băng thông kênh bắt kỳ nằm trong dải 2 570 – 2 615 MHz phải áp dụng NS 44. Đối với UE công suất loại 2 hoặc loại 3 mà băng thông kênh bao trùm dải tần số 2 615 – 2 620 MHz thì yêu cầu áp dụng với công suất đầu ra cực đại được cấu hình + 19 dBm trong IE P-Max.

CHÚ THÍCH 24: Ngoại lệ, các phép đo phù hợp với yêu cầu áp dụng -38 dBm/MHz cho mỗi sóng mang 5G cấp phát được sử dụng trong phép đo hài phát xạ giả bậc 2. Phép loại trừ này cũng áp dụng nếu có ít nhất một RB riêng lẻ trong băng truyền dẫn mà hài bậc 2 chồng lấn toàn bộ hoặc một phần lên băng thông đo (MBW).

CHÚ THÍCH 25: Ngoại lệ, các phép đo phù hợp với yêu cầu áp dụng -36 dBm /MHz cho mỗi sóng mang 5G cấp phát được sử dụng trong phép đo hài phát xạ giả bậc 3. Phép loại trừ này cũng áp dụng nếu có ít nhất một RB riêng lẻ trong băng truyền dẫn mà hài bậc 3 chồng lấn toàn bộ hoặc một phần lên băng thông đo (MBW).

CHÚ THÍCH 26: Đối với các băng lân cận, giới hạn phát xạ có thể gây can nhiễu tới UE đang hoạt động trong băng tần hoạt động được bảo vệ.

CHÚ THÍCH 27: Yêu cầu này áp dụng đối với các băng thông kênh bất kỳ nằm trong dải 1 920 – 1 980 MHz với các hạn chế sau: Đối với các sóng mang của băng thông 15 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 1 927,5 -1 929,5 MHz và đối với các sóng mang của băng thông 20 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 1 930 -1 938 MHz, yêu cầu chỉ áp dụng cho đường lên có băng thông truyền dẫn ≤ 54 R6.

CHÚ THÍCH 30: Yêu cầu này áp dụng khi sóng mang 5G trong dải 2 545 – 2 575 MHz hoặc 2595 – 2 645 MHz và băng thông kênh là 10 hoặc 20 MHz

CHÚ THÍCH 33: Yêu cầu này chỉ áp dụng đối với các sóng mang có băng thông trong dải 1885-1920 MHz (không áp dụng đối với sóng mang mà có ít nhất 1RB trong dải 1880 -1885 MHz). Yêu cầu này áp dụng cho đường lên có băng thông truyền dẫn ≤ 54 RB của sóng mang với băng thông 15 MHz khi tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 1 892,5 -1 894,5 MHz và đối với các sóng mang của băng thông 20 MHz mà tần số sóng mang trung tâm nằm trong dải 1 895 -1903 MHz. Đối với băng thông kênh là 25 MHz, 30 MHz, và 40 MHz, áp dụng NS 45.

CHÚ THÍCH 35: Yêu cầu này áp dụng trong trường hợp băng thông 10 MHz phân bổ trong 703 MHz và 733 MHz, nếu không yêu cầu -25 dBm với áp dụng băng thông đo là 8 MHz.

CHÚ THÍCH 41: Áp dụng trong trường hợp khi biên dưới (lower edge) của tần số kênh 5G hướng lên ≤ 1 427 MHz + BW kênh cấp phát 5 và 10 MHz, và khi biên dưới (lower edge) của tần số kênh 5G hướng lên ≥ 1 440 MHz đối với băng thông kênh là 15 và 20 MHz.

CHÚ THÍCH 42: Áp dụng cho các trường hợp sau: băng thông 5 MHz, và khi biên dưới (lower edge) của tần số kênh 5G hướng lên ≤ 1 467 MHz đối với băng thông 10 MHz, và khi biên dưới của tần số kênh 5G hướng lên ≤ 1463,8 MHz với băng thông 15 MHz, và khi biên dưới của tần số kênh 5G hướng lên ≤ 1 460,8 MHz với băng thông 20 MHz.

2.1.2. Yêu cầu đối với máy thu

2.1.2.1. Độ nhạy tham chiếu

Mức công suất độ nhạy tham chiếu là công suất trung bình tối thiểu áp dụng cho mỗi cổng ăng ten UE mà khi đó thông lượng sẽ bằng hoặc lớn hơn các yêu cầu của kênh đo tham chiếu.

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm chuẩn được quy định tại A.2.2.2, A.2.3.2, A3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với các tham số xác định trong Bảng 18 và Bảng 19.

 

Bảng 18 – Độ nhạy tham chiếu 2 cổng ăng ten QPSK PREFSENS

Băng tần hoạt động (MHz)/ scs/ Băng thông kênh (MHz)/ Chế độ song công
Băng tần hoạt động SCS (kHz) 5 (dBm) 10 (dBm) 15 (dBm) 20 (dBm) 25 (dBm) 30 (dBm) 40 (dBm) 50 (dBm) 60 (dBm) 70 (dBm) 80 (dBm) 90 (dBm) 100 (dBm) Chế độ song công
n1 15 -100,0 -96,8 -95,0 -93,8                   FDD
30   -97,1 -95,1 -94,0                  
60   -97,5 -95,4 -94,2                  
n3 15 -97,0 -93,8 -92,0 -90,8 -89,7 -88,9               FDD
30   -94,1 -92,1 -91,0 -89,8 -89,0              
60   -94,5 -92,4 -91,2 -90,0 -89,1              
n5 15 -98,0 -94,8 -93,0 -86,8                   FDD
30   -95,1 -93,1 -88,6                  
60                          
n8 15 -97,0 -93,8 -91,4 -85,8                   FDD
30   -94,1 -91,7 -87,2                  
60                          
n28 15 -98,5 -95,5 -93,5 -90,8                   FDD
30   -95,6 -93,6 -91,0                  
60                          
n40 15 -100,0 -96,8 -95,0 -93,8 -92,7 -91,9 -90,6 -89,6           TDD
30   -97,1 -95,1 -94,0 -92,8 -92,0 -90,7 -89,7 -88,9   -87,6    
60   -97,5 -95,4 -94,2 -93,0 -92,1 -90,9 -89,8 -89,1   -87,6    
n411 15   -94,8 -93,0 -91,8     -88.6 -87,6           TDD
30   -95,1 -93,1 -92,0     -88,7 -87,7 -86,9   -85,6 -85,1 -84,7
60   -95,5 -93,4 -92,2     -88,9 -87,8 -87,1   -85,6 -85,1 -84,7
n771,4 15   -95,3 -93,5 -92,2     -89,1 -88,1           TDD
30   -95,6 -93,6 -92,4     -89,2 -88,2 -87,4 -86,7 -86,1 -85,6 -85,1
60   -96,0 -93,9 -92,6 -91,5 -90,6 -89,4 -88,3 -87,5 -86,8 -86,2 -85,7 -85,2
n781,4 15   -95,8 -94,0 -92,7 -91,7 -90,9 -89,6 -88,6           TDD
30   -96,1 -94,1 -92,9 -91,8 -91 -89,7 -88,7 -87,9 -87,2 -86,6 -86,1 -85,6
60   -96,5 -94,4 -93,1 -92 -91,1 -89,9 -88,8 -88,0 -87,3 -86,7 -86,2 -85,7
CHÚ THÍCH 1: Sử dụng 4 cổng ăng ten Rx cho băng tần hoạt động này, trừ trường hợp UE trên phương tiện giao thông 2 Rx.

CHÚ THÍCH 2: Máy phát thiết lập giá trị tới PUMAX như quy định trong 6.2.4 của TS 138 101 -1.

CHÚ THÍCH 3: Yêu cầu được điều chỉnh -0,5 dB khi băng thông kênh 5G cấp phát nằm trong dải 1 475,9 -1 510,9 MHz.

CHÚ THÍCH 4: Yêu cầu được điều chỉnh -0,5 dB khi băng thông kênh UE cấp phát nằm trong dải 3 300 – 3 800 MHz.

 

 

Đối với thiết bị UE có 4 cổng ăng ten Rx, giá trị tại Bảng 18 đối với trường hợp 2 cổng ăng ten Rx, sẽ phải điều chỉnh một lượng ∆RIB,4R quy định tại Bảng 19

Bảng 19 – Độ nhạy tham chiếu 4 cổng ăng ten với phụ trợ ARIB,4R

Dải tần hoạt động RIB,4R(dB)
n1, n3, n40, n41 -2,7
n77, n78 -2,2

Yêu cầu độ nhạy tham chiếu trong Bảng 18 và Bảng 19 phải đảm bảo đối với băng thông truyền dẫn hướng lên nhỏ hơn hoặc bằng giá trị quy định tại Bảng 20.

Bảng 20 – cấu hình hướng lên đối với độ nhạy tham chiếu

Băng tần hoạt động SCS (kHz) 5 10 15 20 25 30 40 50 60 70 80 90 100 Chế độ song công
n1 15 25 501 751 1001                   FDD
30   24 361 501                  
60   101 18 24                  
n3 15 25 501 501 501 501 501               FDD
30   24 241 241 241 241              
60   101 101 101 101 101              
n5 15 25 251 201 201                   FDD
30   121 101 101                  
60                          
n8 15 25 251 201 201                   FDD
30   121 101 101                  
60                          
n28 15 25 251 251 251                   FDD
30   101 101 101                  
60                          
n40 15 25 50 75 100 128 160 216 270           TDD
30   24 36 50 64 75 100 128 162   216    
60   10 18 24 30 36 50 64 75   100    
n41 15   50 75 100     216 270           TDD
30   24 36 50     100 128 162   216 243 270
60   10 18 24     50 64 75   100 120 135
n77 15   50 75 100 128 160 216 270           TDD
30   24 36 50 64 75 100 128 162 180 216 243 270
60   10 18 24 30 36 50 64 75 90 100 120 135
n78 15   50 75 100 128 160 216 270           TDD
30   24 36 50 64 75 100 128 162 180 216 243 270
60   10 18 24 30 36 50 64 75 90 100 120 135
CHÚ THÍCH 1: Các khối tài nguyên UL được phân bổ phải tối ưu dải tần hoạt động hướng xuống nhưng phải trong cấu hình băng thông truyền dẫn của băng thông kênh tại Bảng 2.

2.1.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu là tham số đánh giá khả năng nhận tín hiệu 5G tại kênh tần số được cấp phát của nó khi có sự hiện diện của tín hiệu kênh lân cận tại tần số lệch cho trước so với tần số trung tâm của kênh được cấp phát. ACS là tỉ số giữa mức suy hao của bộ lọc máy thu trên tần số kênh được cấp phát với mức suy hao của bộ lọc máy thu trên (các) kênh lân cận.

UE phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu tối thiểu tại Bảng 21 và Bảng 22 tại các băng 5G tương ứng. Các yêu cầu này áp dụng cho tất cả các giá trị của nhiễu kênh liền kề lên đến -25 dBm và bất kỳ khoảng cách kênh đối với băng thông kênh của tín hiệu mong muốn.

Trường hợp không đo được trực tiếp ACS, thì thực hiện đo thay thế các tham số ở dải trên và dưới tại Bảng 23 và Bảng 24 cho tham số tại Bảng 21, và Bảng 25 và Bảng 26 cho tham số tại Bảng 22.

Đối với các tham số đo kiểm này, thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2, và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSITS 138 101-1).

Bảng 21 – ACS băng 5G với FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Tham số Rx Đơn v ng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30 40 50 60 80 90 100
ACS dB 33 33 30 27 26 25,5 24 23 22,5 21 20,5 20

Bảng 22 – ACS băng 5G với FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30 40 50 60 80 90 100
ACS dB 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33

Bảng 23 – Tham s đo băng 5G với FDL_high < 2 700 MHz and FUL_high < 2 700 MHz, trường hợp 1

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
Plnterferer dBm REFSENS + 45,5 dB REFSENS + 45,5 dB REFSENS + 42,5 dB REFSENS + 39,5 dB REFSENS + 38,5 dB
BWlnterferer MHz 5 5 5 5 5
Flnterferer (offset) MHz 5/-5 7,5/-7,5 10 / -10 12,5/-12,5 15 / -15
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
30 40 50 60 80
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
Plnterferer dBm REFSENS + 38 dB REFSENS + 36,5 dB REFSENS + 35,5 dB REFSENS + 35 dB REFSENS + 33,5 dB
BWlnterferer MHz 5 5 5 5 5
Flnterferer (offset) MHz 17,5 / -17,5 22,5/-22,5 27,5/-27,5 32,5/-32,5 42,5 / -42,5
Tham số RX Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
90 100      
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
Plnterferer dBm REFSENS + 33 dB REFSENS + 32,5 dB      
BWlnterferer MHz 5 5      
Flnterferer (offset) MHz 47,5/-47,5 52,5/-52,5      
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu Flnterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm

( éFlnterferer / SCS ù + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 24 – Tham số đo băng 5G với FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz, trường hợp 2

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm -56,5 -56,5 -53,5 -50,5 -49,5 -49
Plnterferer dBm -25          
BWlnterferer MHz 5 5 5 5 5 5
Flnterferer (offset) MHz 5/-5 7,5/-7,5 10/-10 12,5 /-12,5 15/-15 17,5/-17,5
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
40 50 60 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm -47 -46,5 -46 -44,5 -44 -43,5
Plnterferer dBm -25
BWlnterferer MHz 5 5 5 5 5 5
Flnterferer (offset) MHz 22,5/-22,5 27,5 / -27,5 32,5/-32,5 42,5/-42,5 47,5/-47,5 52,5/-52,5
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -24 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu Flnterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm

([ Flnterferer / SCS ] + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 25 – Tham số đo băng 5G với FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low ≥ 3 300 MHz, trường hợp 1

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
Plnterferer dBm REFSENS + 45,5 dB
BWlnterferer MHz 10 15 20 25 30 40
Flnterferer (offset) MHz 10/-10 15/-15 20/-20 25/-25 30/-30 40/-40
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 60 70 80 90 100
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
Plnterferer dBm REFSENS + 45,5 dB
BWlnterferer MHz 50 60 70 80 90 100
Flnterferer (offset) MHz 50 / -50 60/-60 70/-70 80/-80 90/-90 100/-100
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu Flnterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm

(é Flnterferer / SCS ù + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 26 – Tham số đo băng 5G với FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low ≥ 3 300 MHz, trường hợp 2

Tham số RX Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm -56,5
Plnterferer dBm -25
BWlnterferer MHz 10 15 20 25 30 40
F Interferer (offset) MHz 10 / -10 15 / -15 20 / -20 25/-25 30/ -30 40/ -40
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh
50 60 70 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm -56,5
Plnterferer dBm -25
BWlnterferer MHz 50 60 70 80 90 100
Flnterferer (offset) MHz 50/-50 60/-60 70/-70 80/-80 90/-90 100/-100
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -24 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu Flnterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm

([ Flnterferer / SCS ] + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1.

2.1.2.3. Đặc tính chặn

Đặc tính chặn là một tham số đánh giá khả năng của máy thu thu được tín hiệu mong muốn tại tần số kênh được cấp phát khi có sự hiện diện của nhiễu không mong muốn trên các tần số khác với các tần số đáp ứng giả này hoặc các tần số kênh lân cận, mà không có tín hiệu vào không mong muốn này gây ra sự suy giảm chỉ tiêu của máy thu vượt quá giới hạn quy định. Chỉ tiêu chặn áp dụng đối với tất cả các tần số ngoại trừ các tần số xảy ra đáp ứng giả.

2.1.2.3.1. Chặn trong băng

Đối với băng tần FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz, chặn trong băng được xác định chặn tín hiệu nhiễu không mong muốn ở băng thu của UE hoặc nằm trên/dưới 15 MHz băng thu của UE.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) của mỗi thành sóng mang thành phần với các tham số được quy định tại Bảng 27 và Bảng 28.

Bảng 27 – Tham số chặn trong băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6 6 7 9 10 11
BWInterferer MHz 5
FIoffset, trường hợp 1 MHz 7,5
FIoffset, trường hợp 2 MHz 12,5
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
40 50 60 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 12 13 14 15 15,5 16
BWInlerferer MHz 5
FIoffset, trường hợp 1 MHz 7,5
FIoffset, trường hợp 2 MHz 12,5
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1 và SCS 15 kHz.

Bảng 28 – Chặn trong băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Băng 5G Tham số Đơn vị Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Plnterferer dBm -56 -44 -15
n1, n3, n5, n8, n28, n40, n41 Plnterferer

(offset)

MHz – BWChannel /2 – FIoffset, trường hợp 1 và BWChannel/2 + FIoffset, trường hợp 1 ≤ – BWChannel /2 – FIoffset, trường hợp 2 và

≥ BWChannel/2 + FIoffset, trường hợp 2

 
Flnterferer MHz Chú thích 2 FDL_low – 15 đến

FDL_high + 15

 
CHÚ THÍCH 1: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu FInterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm (é FInterferer / SCS ù + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 2: Đối với mỗi tần số sóng mang, yêu cầu áp dụng đối với 2 tần số sóng mang nhiễu như sau: a: -CBW/2- FIoffset,trường hợp 1; b: CBW/2 + FIoffset,trường hợp 1.

Đối với băng tần FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low ≥ 3 300 MHz, chặn trong băng được xác định chặn tín hiệu nhiễu không mong muốn ở băng thu của UE hoặc dải tần liền kề trên/dưới 3CBW băng thu của UE, với CBW là băng thông tín hiệu mong muốn.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với mỗi các tham số quy định trong Bảng 29 và Bảng 30. Yêu cầu thông lượng tương ứng sẽ phải phù hợp với bất kỳ SCS ứng với băng thông kênh của tín hiệu mong muốn.

Bảng 29 – Tham số chặn trong băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_low ≥ 3 300 MHz va FUL_low ≥ 3 300 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6
BWInterferer MHz 10 15 20 25 30 40
FIoffset, trường hợp 1 MHz 15 22,5 30 37,5 45 60
FIoffset, trường hợp 2 MHz 25 37,5 50 62,5 75 100
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 60 70 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6
BWInterferer MHz 50 60 70 80 90 100
FIoffset, trường hợp 1 MHz 75 90 105 120 135 150
Floffset, trường hợp 2 MHz 125 150 175 200 225 250
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c-4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Nhiễu bao gồm nhiễu RMC được quy định tại phụ lục A.3.2.2 và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1 và SCS 15 kHz.

Bng 30 – Chặn trong băng đối với các băng tn 5G ứng với
FDL low 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Băng 5G Thông số Đơn vị Trường hợp 1 Trường hợp 2
PInterferer dBm -56 -44
n77, n78 Flnterferer
(offset)
MHz – BWchannel/2 – FIoffset, trường hợp 1 và BWchannel/2 + FIoffset, trường hợp 1 ≤ – BWchannel /2 – FIoffset, trường hợp 2 và

≥ BWchannel /2 + FIoffset, trường hợp 2

FInterferer   Chú thích 2 FDL_low – 3* BWchannel

Đến

FDL_high + 3* BWchannel

CHÚ THÍCH 1: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu Finterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm

([Finterferer / SCS ] + 5.0 SCS ) MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Nhiễu là tín hiệu 5G với SCS 15 kHz.

CHÚ THÍCH 2: Đối với mỗi tần số sóng mang, yêu cầu áp dụng đối với 2 tần số sóng mạng nhiễu như sau: a: -CBW/2 – FIoffset, trường hợp 1; b: CBW/2 + FIoffset trường hợp 1

CHÚ THÍCH 3; BWchannel biểu thị băng thông kênh của tín hiệu mong muốn.

2.1.2.3.2. Chặn ngoài băng

Đối với băng tần FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz, chặn ngoài băng được xác định chặn tín hiệu nhiễu không mong muốn CW ở nằm ngoài dải tần trên/dưới 15 MHz băng thu của UE.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với mỗi các tham số quy định trong Bảng 31 và Bảng 32. Yêu cầu thông lượng tương ứng sẽ phải phù hợp với bất kỳ SCS ứng với băng thông kênh của tín hiệu mong muốn.

Bảng 31 – Tham s chặn ngoài băng đối với các băng tần 5G ứng với

FDL_high < 2 700 MHz and FUL_high < 2 700 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6 6 7 9 10 11
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
40 50 60 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 12 13 14 15 15,5 16
CHÚ THÍCH: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 32 – Chn ngoài băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Bảng 5G Tham số Rx Đơn vị Di 1 Dải 2 Dải 3
n1, n3, n5, n8, n28, n40, n41 Pinterferer dBm -44 -30 -15
Finterferer
(CW)
MHz -60 < f – FDL_low < -15

hoặc

15 < f – FDL_high < 60

-85 < f – FDL_low ≤ -60 hoặc

60 ≤ f – FDL_high < 85

1 ≤ f ≤ FDL_low – 85 hoặc

FDL_high + 85 ≤ f ≤ 12750

CHÚ THÍCH 1: Mức công suất của nhiễu (Pinterferer) đối với dải 3 (Range 3) sẽ phải điều chỉnh tới -20 dBm đối với Finterferer > 6 000 MHz

CHÚ THÍCH 2: Đối với UE hỗ trợ cả 2 băng 38 và 41. FDL_high và FDL_low của băng 41 được xác định là FDL_high và FDL_low của băng 38.

Đối với các tần số nhiễu trong các dải 1.2 và 3 tại Bảng 32 tới [max{24,6.[n – NRB/6]}/min / {[n – NRB/10],5}] áp dụng phép ngoại trừ đối với các tần số đáp ứng giả trong mỗi kênh tần số được cấp phát khi phép đo sử dụng kích thước bước min([ BWchannel / 2],5) MHz với NRB là số lượng khối tài nguyên trong cấu hình băng thông truyền dẫn đường xuống, BWchannel là băng thông của kênh tần số (MHz) và n = 1,2,3 tương ứng với SCS =15,30, 60 kHz. Đối với các ngoại trừ này áp dụng yêu cầu của 2.1.2.4.

Đối với băng tần FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low ≥ 3 300 MHz, chặn ngoài băng được xác định chặn tín hiệu nhiễu không mong muốn CW ở nằm ngoài dải tần trên/dưới 3* BWchannel băng thu của UE, trong đó BWchannel là băng thông của tín hiệu mong muốn.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với mỗi các tham số quy định trong Bảng 33.

Bảng 33 – Tham s chặn ngoài băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_low 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Tham s Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6 7 9 9 9 9
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 60 70 80 90 100
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 9 9 9 9 9 9
CHÚ THÍCH: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 34 – Chặn ngoài băng đối với các băng tần 5G ứng với FDL_low 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Băng tần 5G Tham số Rx Đơn vị Dải 1 Dải 2 Dải 3
n77, n78

(Chú thích 3)

Pinterferer dBm -44 -30 -15
Finterferer (CW) MHz -60 < f – FDL_low ≤ -3* BWchannel hoặc

3* BWchannel ≤ f – FDL_high < 60

-200 < f – FDL_low ≤ -MAX(60, 3* BWchannel) hoặc

MAX(60.3* BWchannel) ≤ FDL_high < 200

1 ≤ f ≤ FDL_low – MAX(200.3* BWchannel) hoặc

FDL_high + MAX(200,3* BWchannel) ≤ f ≤ 12750

CHÚ THÍCH 1: Mức công suất của nhiễu (Pinterferer) đối với dải 3 sẽ phải điều chỉnh tới -20 dBm đối với Finterferer > 6 000 MHz.

CHÚ THÍCH 2: BWchannel biểu thị băng thông kênh của tín hiệu mong muốn.

CHÚ THÍCH 3: Mức công suất của nhiễu (Pinterferer) đối với dải 3 sẽ phải điều chỉnh tới -20 dBm đối với Finterferer > 2 700 MHz và Finterferer < 4 800 MHz. Đối với CBW > 15 MHz, không áp dụng đối với dải 1 và đối với dải 2 áp dụng độ lệch tần số 3 CBW tính từ biên của băng. Đối với CBW > 60 MHz, không áp dụng đối với dải 2 và đối với dải 3 áp dụng độ lệch tần số 3 CBW tính từ biên của băng.

CHÚ THÍCH 4: Mức công suất của nhiễu (Pinterferer) đối với dải 3 sẽ phần điều chỉnh tới -20 dBm đối với Finterferer > 3 650 MHz và Finterferer < 5 750 MHz. Đối với CBW ≥ 40 MHz. không áp dụng đối với dải 2 và đối với dải 3 áp dụng đò lệch tần số 3 CBW tính từ biên của băng.

Đối với các tần số nhiễu trong các dải 1,2 và 3 tại Bảng 34 tới tới [max{24,6-[n – NRB]/ min {n – NRB /10],5}] áp dụng phép ngoại trừ đối với các tần số đáp ứng giả trong mỗi kênh tần số được cấp phát khi phép đo sử dụng kích thước bước min([BWchannel / 2],5) MHz với NRB là số lượng khối tài nguyên trong cấu hình băng thông truyền dẫn đường xuống, BWchannel là băng thông của kênh tần số (MHz) và n =1,2,3 tương ứng với SCS =15,30, 60 kHz. Đối với các ngoại trừ này áp dụng yêu cầu của 2.1.2.4.

2.1.2.3.3. Chặn băng hẹp

Yêu cầu này đánh giá khả năng của máy thu thu được tín hiệu 5G mong muốn tại tần số kênh được cấp phát khi có sự hiện diện của nhiễu CW băng hẹp không mong muốn tại một tần số khác với các tần số mà nhỏ hơn khoảng cách kênh danh định. Chặn băng hẹp tuân thủ quy định trong Bảng 35.

Bảng 35 – Chặn băng hẹp

Băng 5G Thông s Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30 40 50 60 80 90 100
n1, n3, n5, n8, n28, n40, n41 Pw dBm PREFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
Puw

(CW)

dBm -55
Puw

(CW)

MHz 16 13 14 16 16 16 16 16 16 16 16 16
Fuw (offset)

SCS=15 kHz)

MHz 2,7075 5,2125 7,7025 10,2075 13,0275 15,6075 20.5575 25,7025 NA NA NA NA
Fuw (offset SCS= 30 kHz) MHz NA NA NA NA NA NA NA NA 30,855 40,935 45,915 50,865
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.Z-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4. ETSITS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.3.2 và A.3.3 với một mặt đông OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 133 101-1.

CHÚ THÍCH 3: Mức công suất PREFSENS quy định tại bảng 7.3.2-1 và bảng 7.3.2-2 tương ứng với 2 và 4 cổng ăng ten, ETSI TS 133 101-1

2.1.2.4. Đáp ứng gi

Đáp ứng giả là tham số đánh giá khả năng máy thu thu tín hiệu mong muốn tại tần số kênh được cấp phát của nỏ mà không vượt quá độ suy giảm cho trước do sự hiện diện của một tín hiệu gây nhiễu CW không mong muốn tại bất cứ tần số não khác, mà tại đó có tồn tại đáp ứng.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A 3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với các tham số tương ứng quy định trong các bảng dưới đây.

Yêu cầu đáp ứng giả của máy thu tuân thủ theo các bảng dưới sau:

Bảng 36 – Tham số đáp ứng giả đối với bảng 5G FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6 6 7 9 10 11
Tham số Rx Units Băng thông kênh (MHz)
40 50 60 80 90 100
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
  dB 12 13 14 15 15,5 16
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1.

Bảng 37 – Tham số đáp ứng giả đối với bảng 5G FDL_low ≥ 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 15 20 25 30 40
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 6 7 9 9 9 9
Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 60 70 80 90 100
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
dB 9 9 9 9 9 9
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101 -1.

Bảng 38 – Đáp ứng giả máy thu

Tham số Đơn vị Mức
Pinterferer (CW) dBm -44
Finterferer MHz Các tần số đáp ứng giả

Bảng 39 – Tham số đáp ứng giả đối vi kết hợp sóng mang liền kề trong băng

Tham số Rx Đơn vị Loại băng thông kết hợp 5G
C
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải, mỗi CC dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh kết hợp sống mang cụ thể phía dưới
dB 9
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 138 101-1

Bảng 40 – Đáp ứng giả đối với kết hợp sóng mang

Tham số Đơn vị Mức
Pinterferer (CW) dBm -44
Finterferer MHz Các tần số đáp ứng giả

2.1.2.5. Đặc tính xuyên điều chế

Loại bỏ đáp ứng xuyên điều chế là tham số đánh giá khả năng của máy thu thu một tín hiệu mong muốn tại tần số kênh được cấp phát khi có hai hoặc nhiều tín hiệu gây nhiễu có mối liên quan tần số đặc thù với tín hiệu mong muốn.

2.1.2.5.1. Xuyên điều chế băng rộng

Xuyên điều chế băng rộng sử dụng tín hiệu sóng mang liên tục và tín hiệu điều chế 5G tương ứng như tín hiệu nhiễu 1 và nhiễu 2.

Thông lượng của tín hiệu mong muốn phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.2, A.2.3, A.3.2 và A.3.3 của ETSI TS 138 101-1 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5 1.1/A.5.2.1 của ETSI TS 138 101-1) với các tham số tương ứng quy định tại Bảng 41 và Bảng 42.

Bảng 41 – Tham số xuyên điều chế băng rộng 5G FDL_high < 2 700 MHz và FUL_high < 2 700 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
5 10 15 20 25 30 40 50 60 80 90 100
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn, mỗi CC dBm REFSENS + giá trị băng thông kênh cụ thể phía dưới
6 6 7 9 10 11 12 13 14 15 15 16
Pinterferer 1 (CW) dBm -46
Pinterferer 2 (Modulated) dBm -46
BWinteferer 2 MHz 5
Finterferer 1 (Offset) MHz -BW/2 – 7.5 / +BW/2 + 7,5
Finterferer 2 (Offset) MHz 2* Finterferer 1
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo băng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4, ETSI TS 136 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.2.2. A.3.2 và A.3.3 với một mặt động OCWG Pattern OP 1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1, ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu điều chế bao gồm Kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.2.2.2, và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDE) đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.T/A.5.2.1 (ETS1 TS 138 101-1) và 15 kHz SCS.

CHÚ THÍCH 4: Finterferer 1 (offset) là phân tách tần số của tần số trung tâm của sóng mang gần nhất với nhiễu và tần số trung tâm của nhiễu CW; Finterferer 2 (offset) là phân tách tần số của tần số trung tâm của sóng mang gần nhất với nhiễu và tần số trung tâm của nhiễu điều chế.

Bảng 42 – Tham số xuyên điều chế băng rộng 5G FDL_low 3 300 MHz và FUL_low 3 300 MHz

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
10 20 30 40 50 80 90 100
Công suất trong cấu hình băng thông truyền dẫn, mỗi CC dBm REFSENS + 6
Pinterferer 1 (CW) dBm -46
Pinterferer 2 (Modulated) dBm -46
BWinterferer 2 MHz BW
Finterferer 1 (Offset) MHz -2*BW / +2*BW
Finterferer 2 (Offset) MHz 2* Finterferer 1
CHÚ THÍCH 1: Máy phát được đặt ở mức PCMAX_L,f,c -4 dB tại cấu hình đường lên tối thiểu xác định theo bảng 7.3.2-3 với PCMAX_L,f,c quy định tại 6.2.4. ETSl TS 133 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.2.2 A.3.2 và A.3.3 với một mật động OCMG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1-1/A.5.2.1, ETSI TS 133 101-1.

CHÚ THÍCH 3: Nhiễu điều chế bao gồm kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.2.2.2, và A.3.3.2 với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD./TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.1.1/A.5.2.1 (ETSITS 138 101-1) và 15 kHz SCS.

CHÚ THÍCH 4; Finterferer 1 (offset) là phân tách tần số của tần số trung tâm của sóng mang gần nhất với nhiễu và tần số trung tâm của nhiễu CW; Finterferer 2 (offset) là phân tách tần số của tần 30 trung tâm của sóng mang gần nhất với nhiễu và tần số trung tâm của nhiễu điều chế.

2.1.2.6. Phát xạ giả

Công suất phát xạ giả là công suất của các phát xạ được tạo rạ hoặc được khuếch đại trong máy thu xuất hiện tại đầu nối ăng ten của UE. Công suất của bất kỳ phát xạ giả tín hiệu liên tục băng hẹp không được vượt quá mức cực đại tại Bảng 43.

Bảng 43 – Yêu cu phát xạ gi máy thu

Dải tần Băng thông đo Mức tối đa Chú thích
30 MHz ≤ f < 1 GHz 100 kHz -57 dBm  
1 GHz ≤ f ≤ 12.75 GHz 1 MHz -47 dBm  
12,75 GHz ≤ f ≤ hài bậc 5th biên tần dưới của băng tần hoạt động DL (GHz) 1 MHz -47 dBm 2
12,75 GHz-26 GHz 1 MHz -47 dBm 3
CHÚ THÍCH 1: Các tài nguyên PDCCH không sử dụng được độn với các nhóm tài nguyên có mức công suốt đưa ra bởi PDCCH như định nghĩa tại C.3.1. ETSI TS 138 101-1.

CHÚ THÍCH 2: Áp dụng đối với băng tần mà biên tần trên của băng DL lớn hơn 2.69 GHz.

CHÚ THÍCH 3: Áp dụng đối với băng tần mà biên tần trên của băng DL lớn hơn 5.2 GHz.

2.2. Yêu cầu đối với UE hoạt động trên dải tần FR2

2.2.1. Yêu cầu đối với máy phát

2.2.1.1. Công suất đầu ra cực đại

UE được chia theo 4 loại công suất quy định trong Bảng 44, trong đó công suất loại 3 là mặc định.

Bảng 44 – Các loại UE

Loại công suất UE Loại UE
1 Thiết bị truy nhập vô tuyến cố định (UE Fixed wireless access – FWA)
2 UE trên các phương tiện giao thông (Vehicular)
3 Thiết bị cầm tay (Handheld UE)
4 Thiết bị công suất cao không cầm tay (High power non-handheld UE)

2.2.1.1.1.1. Công suất ra cực đại của máy phát đối với công suất loại 1

Công suất đầu ra phát xạ bởi UE cấu hình không kết hợp băng thông đối với bất kỳ băng thông truyền dẫn trong băng thông kênh quy định trong Bảng 45. Thời gian đo ít nhất phải là 1 khung con (1 ms). Yêu cầu này xác định qua phép đo bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP).

Bảng 45 – Giới hạn EIRP cực tiểu UE đối với công suất loại 1

Băng tần hoạt động Giá trị đnh tối thiểu EIRP (dBm)
n258 40
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP được xác định là giới hạn thấp nhất không có sai số

Công suất đầu ra cực đại đối với công suất phát xạ tổng (Total Radiated Power – TRP) và EIRP được quy định tại Bảng 46.

Bảng 46 – Giới hạn công suất cc đi UE đối với công suất loại 1

Băng tần hoạt động Giá trị cực đại TRP (dBm) Giá trị cực đại EIRP (dBm)
n258 35 55

Mức EIRP cực tiểu tại phân vị 85th của mật độ công suất phát xạ đo trên toàn bộ mặt cầu xung quanh UE được quy định tại Bảng 47.

Bảng 47 – Vùng mặt cầu đối với công suất loại 1

Băng tần hoạt động Giá trị đnh tối thiểu EIRP at 85 %-tile CDF (dBm)
n258 32
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP tại phân vị 85 %-tile CDF là mức thấp nhất không bao gồm dung sai

CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu này chỉ xác định dưới điều kiện nhiệt độ thông thường được mô tả trong E.2.1. ETSI TS 138 101-2.

2.2.1.1.1.2. Công suất ra cực đại của máy phát đối với công suất loại 2

Công suất đầu ra phát xạ bởi UE cấu hình không kết hợp băng thông đối với bất kỳ băng thông truyền dẫn trong băng thông kênh quy định trong Bảng 48. Thời gian đo ít nhất phải là 1 khung con (1 ms). Yêu cầu này xác định qua phép đo bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP).

Bảng 48 – Giới hạn EIRP cực tiu UE đối với công suất loại 2

Băng tần hoạt động Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP (dBm)
n258 29
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP được xác định là giới hạn thấp nhất không có sai số

Công suất đầu ra cực đại đối với công suất phát xạ tổng (Total Radiated Power TRP) và EIRP được quy định tại Bảng 49.

Bảng 49 – Giới hạn công suất cực đại UE đối với công suất loại 2

Băng tần hoạt động Giá trị cực đại TRP (dBm) Giá trị cực đại EIRP (dBm)
n258 23 43

Mức EIRP cực tiểu tại phân vị 60th của mật độ công suất phát xạ đo trên toàn bộ mặt cầu xung quanh UE được quy định tại Bảng 50.

Bảng 50 – Vùng mặt cầu đối với công suất loại 2

Băng tần hoạt động Giá trị tối thiểu EIRP at 60 %-tile CDF (dBm)
n258 18
CHÚ THÍCH 1: Giá trị tối thiểu EIRP tại phân vị 60 %-tile CDF là mức thấp nhất không bao gồm dung sai

CHỦ THÍCH 2: Yêu cầu này chỉ xác định dưới điều kiện nhiệt độ thông thường được mô tả trong E.2.1. ETSI TS 138 101-2.

2.2.1.1.1.3. Công suất ra cực đại của máy phát đối với công suất loại 3

Công suất đầu ra phát xạ bởi UE cấu hình không kết hợp băng thông đối với bất kỳ băng thông truyền dẫn trong băng thông kênh quy định trong Bảng 51. Thời gian đo ít nhất phải là 1 khung con (1 ms). Yêu cầu này xác định qua phép đo bức xạ đẳng hưởng tương đương (EIRP).

Bảng 51 – Giới hạn EIRP cực tiu UE đối với công sut loại 3

Băng tn hoạt động Giá trị đnh tối thiểu EIRP (dBm)
n258 22,4
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP được xác định là giới hạn thấp nhất không có sai số

Công suất đầu ra cực đại đối với công suất phát xạ tổng (Total Radiated Power – TRP) và EIRP được quy định tại Bảng 52.

Bảng 52 – Giới hạn công sut cực dại UE đối với công suất loại 3

Băng tần hoạt động Max TRP (dBm) Max EIRP (dBm)
n258 23 43

Mức EIRP tối thiểu tại phân vị 50th của mật độ công suất phát xạ đo trên toàn bộ mặt cầu xung quanh UE được quy định tại Bảng 53. Yêu cầu này áp dụng với UE hỗ trợ đơn băng FR2. Đối với UE hỗ trợ nhiều băng FR2 thì phải tuân thủ quy định trong Bảng 53 và Bảng 54.

Bảng 53 – Vùng mặt cầu đối với công suất loại 3

Băng tần hoạt động Mức EIRP tối thiểu tại phân vị 50 %-tile CDF (dBm)
n258 11,5
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP tại phân vị 50 %-tile CDF là mức thấp nhất không bao gồm dung sai.

CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu này chỉ xác định dưới điều kiện nhiệt độ thông thường được mô tả trong E.2.1. ETSI TS138 101-2.

Đối với UE hỗ trợ nhiều bảng FR2, yêu cầu tối thiểu đối với mức đỉnh EIRP và vùng phủ cầu EIRP trong Bảng 51 và Bảng 53 được giảm 1 lượng tương ứng lần lượt là ΔMBP,n và ΔMBS,n trên mỗi băng. Tổng ΣMBP và ΣMBS tại tất cả các băng tần không được vượt quá giá trị trong Bảng 54.

Bảng 54 – Hệ số giãn đa bảng UE đối với công sut loại 3

Băng tần hỗ trợ ΣMBP (dB) ΣMBS (dB)
n258 0,6 0,7

2.2.1.1.1.4. Công suất ra cực đại của máy phát đối với công suất loại 4

Công suất đầu ra phát xạ bởi UE cấu hình không kết hợp băng thông đối với bất kỳ băng thông truyền dẫn trong băng thông kênh quy định trong Bảng 55. Thời gian đo ít nhất phải là 1 khung con (1 ms). Yêu cầu này xác định qua phép đo bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP).

Bảng 55 – Giới hạn EIRP cực tiểu UE đối với công suất loại 4

Băng tần hoạt động Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP (dBm)
n258 34
CHÚ THÍCH 1: Giá trị đỉnh tối thiểu EIRP được xác định là giới hạn thấp nhất không có sai số

Công suất đầu ra cực đại đối với công suất phát xạ tổng (Total Radiated Power TRP) và EIRP được quy định tại Bảng 56.

Bảng 56 – Giới hạn công suất cực đại UE đối với công suất loại 4

Băng tần hoạt động Giá trị cực đại TRP (dBm) Giá trị cực đại EIRP (dBm)
n258 23 43

Mức EIRP tối thiểu tại phân vị 20th của mật độ công suất phát xạ đo trên toàn bộ mặt cầu xung quanh UE được quy định tại Bảng 57.

Bảng 57 – Vùng mặt cầu đối với công suất loại 4

Băng tần hoạt động Giá trị tối thiểu EIRP at 50 %-tile CDF (dBm)
n258 11.5
CHÚ THÍCH 1: Giá trị tối thiểu EIRP tại phân vị 50 %-tile CDF là mức thấp nhất không bao gồm dung sai

CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu này chỉ xác định dưới điều kiện nhiệt độ thông thường được mô tả trong E.2.1, ETSI TS 138101-2.

2.2.1.2. Công suất đầu ra cực tiểu

Công suất đầu ra cực tiểu là công suất đầu ra tối thiểu điều khiển được của một UE được xác định là công suất bức xạ đẳng hướng tương đương trong băng thông kênh của tất cả các cấu hình băng thông phát (các khối tài nguyên) khi được thiết lập tại giá trị tối thiểu.

Công suất phát tối thiểu được định nghĩa là công suất trung bình tại ít nhất một khung con 1 ms.

2.2.1.2.1. Công suất phát cực tiểu đối với UE công suất loại 1

Đối với UE công suất loại 1, công suất phát cực tiểu không được vượt quá giá trị trong Bảng 53 tại mỗi băng tần hoạt động.

Bảng 58 – Công suất phát cực tiểu đối vi UE công suất loại 1

Băng tần hoạt động Băng thông kênh (MHz) Công suất ra tối thiểu (dBm) Băng thông đo (MHz)
n258 50 4 47,52
100 4 95,04
200 4 190,08
400 4 380,16

2.2.1.2.2. Công suất phát cực tiu đối với UE công suất loại 2,3,4

Đối với UE công suất loại 2,3.4, công suất phát cực tiểu không được vượt quá giá trị trong Bảng 59 tại mỗi băng tần hoạt động.

Bảng 59 – Công suất phát cực tiểu đối với UE công suất loại 2,3,4

Băng tần hoạt động Băng thông kênh (MHz) Công suất ra tối thiểu (dBm) Băng thông đo (MHz)
n258 50 -13 47,52
100 -13 95,04
200 -13 190,08
400 -13 380,16

2.2.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

2.2.1.3.1. Băng thông chiếm dụng

Băng thông chiếm dụng là băng thông bao hàm 99% tổng công suất trung bình của phổ phát xạ trên kênh được gán.

Băng thông chiếm dụng đối với tất cả các cấu hình băng thống truyền tải (Các khối tài nguyên) phải nhỏ hơn băng thông kênh trong Bảng 60.

Bảng 60 – Băng thông kênh chiếm dụng

  Băng thông chiếm dụng/ Băng thông kênh
  50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz
Băng thông kênh (MHz) 50 100 200 400

2.2.1.3.2. Phát xạ ngoài băng

Phát xạ ngoài băng là các phát xạ không mong muốn nằm ngay ngoài băng thông kênh được gán do quá trình điều chế và đặc tính phi tuyến của máy phát nhưng không bao gồm phát xạ giả.

Giới hạn phát xạ ngoài băng được quy định theo mặt nạ phổ phát xạ và tỉ số công suất rò kênh lân cận.

2.2.1.3.2.1. Mặt nạ phát xạ phổ

Mặt nạ phát xạ phổ của UE áp dụng đối với các tần số (ΔfOOB) bắt đầu từ ± biên băng thông kênh 5G được ấn định. Đối với độ lệch tần số lớn hơn ΔfOOB thì các phát xạ giả phải tuân thủ theo quy định về phát xạ giả.

Công suất của bất kỳ phát xạ của UE không được vượt quá giá trị trong Bảng 61.

Bảng 61 – Mặt nạ phát xạ phổ

Giới hạn phát xạ phổ (dBm) / Băng thông kênh (MHz)
ΔfOOB(Mhz) 50 100 200 400 Băng thông đo
± 0-5 -5 -5 -5 -5 1 MHz
± 5-10 -13 -5 -5 -5 1 MHz
± 10-20 -13 -13 -5 -5 1 MHz
± 20-40 -13 -13 -13 -5 1 MHz
± 40-100 -13 -13 -13 -13 1 MHz
± 100-200   -13 -13 -13 1 MHz
± 200-400     -13 -13 1 MHz
± 400-800       -13 1 MHz

2.2.1.3.2.2. Tỷ số công suất dò kênh lân cận

Tỉ số công suất rò kênh lân cận (ACLR) là tỉ số giữa công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh được cấp phát và công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh lân cận tại khoảng cách kênh danh định.

Tỉ số công suất rò kênh lân cận 5G (5GACLR) là tỷ số giữa công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh 5G được cấp phát và công suất trung bình đã lọc có tâm trên tần số kênh 5G lân cận tại khoảng cách kênh danh định.

Công suất kênh 5G được cấp phát và công suất kênh 5G lân cận được xác định thông qua bộ lọc cửa sổ chữ nhật với băng thông đo quy định trong Bảng 62.

Nếu công suất kênh lân cận đo được lớn hơn -35 dBm thì 5GACLR phải lớn hơn giá trị trong Bảng 62.

Bảng 62 – Yêu cầu chung đối với 5GACLR

  Băng thông kênh / 5GACLR / Băng thông đo
50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz
5GACLR, n258 17 dB 17 dB 17dB 17 dB
Băng thông kênh đo 5G (Mhz) 47,58 95,16 190,08 380,16
Độ lệch tần số trung tâm kênh lân cận (MHz) 50 / -50 100 / -100 200 / -200 400 / -400

2.2.1.3.3. Phát xạ giả

2.2.1.3.3.1. Phát xạ giả máy phát

Phát xạ giả của máy phát là các phát xạ được tạo ra bởi các hiệu ứng không mong muốn của máy phát như: các phát xạ hải, phát xạ ký sinh, các thành phần xuyên điều chế và các thành phần đối tần nhưng không bao gồm các phát xạ ngoài băng.

Các giới hạn phát xạ giả được quy định tại các điều khoản yêu cầu chung phù hợp với khuyến nghị ITU-R SM.329-12 và yêu cầu băng tần hoạt động 5G của UE.

Để nâng cao độ chính xác thử nghiệm, độ nhạy và hiệu quả của phép đo, băng thông phân giải có thể nhỏ hơn băng thông đo. Khi băng thông phân giải nhỏ hơn băng thông đo, kết quả đo phải được lấy tích phân trên băng thông đo để thu được băng thông tạp âm tương đương của băng thông đo.

Các giới hạn phát xạ giả trong giải tần số lớn hơn FOOB (MHz) được quy định trong Bảng 63 bắt đầu từ biên của băng thông kênh 5G được cấp phát.

Bảng 63 – Ranh giới gia miền phát xạ ngoài băng 5G và phát xạ giả

Băng thông kênh 50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz
Biên OOB FOOB (MHz) 100 200 400 800

Các giới hạn phát xạ giả trong Bảng 64 áp dụng đối với tất cả các cấu hình băng tần của máy phát (NRB) và tất cả các băng thông kênh.

Bảng 64 – Giới hạn phát xạ giả

Dải tần Mức cực đại Băng thông đo
30 MHz ≤ f < 1 000 MHz -36 dBm 100 kHz
1 GHz ≤ f < 12,75 GHz -30 dBm 1 MHz
12,75 GHz ≤ f ≤ hài 2nd biên tần trên của băng tần hoạt động UL (GHz) -13 dBm 1 MHz

2.2.1.3.3.2 Phát xạ giả máy phát đối với UE đồng kết hợp

Yêu cầu này áp dụng đối với các băng 5G để cùng tồn tại với các bảng bảo vệ.

Bảng 65 – Các yêu cầu về phát xạ giả đối với UE đồng kết hợp

Băng 5G Phát xạ giả
Băng bảo vệ /Dải tần Dải tần số (MHz) Mức cực đại (dBm) MBW

(MHz)

n258 Dải tần 57 000 – 66 000 2 100
CHÚ THÍCH: FDL_low và FDL_high là tần số 5G quy định tại bảng 5.2-1, ETSI TS 136 101 -2.

2.2.2. Yêu cầu đối với máy thu

2.2.2.1. Độ nhạy tham chiếu

Mức công suất độ nhạy tham chiếu là công suất trung bình tối thiểu áp dụng cho mỗi cổng ăng ten UE mà khi đó thông lượng sẽ không được bằng hoặc vượt quá các yêu cầu của kênh đo tham chiếu.

2.2.2.1.1. Mức công suất độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 1

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2 của ETSI TS 138 101-2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.2.1, ETSI TS 138 101 – 2) với các tham số xác định tại Bảng 66.

Bảng 66 – Độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 1

Băng tần hoạt động REFSENS (dBm) / Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
n258 -97,5 -94,5 -91,5 -88,5
CHÚ THÍCH: Máy phát thiết lập tại PUMAX như trong bảng 5.2.4, ETSI TS 138 101-2.

REFSENS phải phù hợp với truyền tải hướng lên sử dụng dạng sóng QPSK DFT-s-OFDM và băng thông truyền dẫn hướng lên nhỏ hơn hoặc bằng quy định Bảng 67.

Bng 67 Cu hình Uplink cho độ nhạy tham chiếu

Băng tần hoạt động Băng tn 5G/ Băng thông kênh/ NRB / SCS / Chế độ Duplex
50 MHz 100 MHz 200 MHz 400 MHz SCS Duplex Mode
n258 32 64 128 256 120 kHz TDD

2.2.2.1.2. Mức công suất độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 2

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2, ETSI TS 138 101 -2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.2.1, ETSI TS 138 101-2) với các tham số xác định tại Bảng 68.

Bảng 68 – Độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 2

Băng tn hoạt động REFSENS (dBm) / Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
n258 -92 -89 -86 -83
CHÚ THÍCH: Máy phát thiết lập tại PUMAX như trong bảng 6.2.4, ETSI TS 138 101-2.

REFSENS phải phù hợp với truyền tải hướng lên sử dụng dạng sóng QPSK DFT-s-OFDM và băng thông truyền dẫn hướng lên nhỏ hơn hoặc bằng quy định trong bảng 7.3.2.1-2, ETSI TS 138 101-2.

2.2.2.1.3. Mức công suất độ nhạy tham chiếu đi với công suất loại 3

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2 của ETSI TS 138 101-2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.2.1, ETSI TS 138 101-2) với các tham số xác định tại Bảng 69.

Đối với UE chỉ hỗ trợ đơn băng FR2 thì tuân thủ theo Bảng 69

Đối với UE hỗ trợ nhiều băng FR2, yêu cầu tối thiểu đối với độ nhạy tham chiếu trong Bảng 69 sẽ tăng một lượng tương ứng lần lượt là ΔMBP,n trên mỗi băng, phải tuân thủ theo Bảng 69 và Bảng 54.

Bng 69 – Độ nhạy tham chiếu đi với công suất loại 3

Băng tần hoạt động REFSENS (dBm) / Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
n258 -88,3 -85,3 -82,3 -79,3
CHÚ THÍCH: Máy phát thiết lập tại PUMAX như trong bảng 6.2.4, ETSI TS 138 101-2.

REFSENS phải phù hợp với truyền tải hướng lên sử dụng dạng sóng QPSK DPT-s-OFDM và băng thông truyền dẫn hướng lên nhỏ hơn hoặc bằng các giá trị quy định tại Bảng 67.

2.2.2.1.4. Mức công suất độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 4

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2 của ETSI TS 138 101-2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.2.1, ETSI TS 138 101 – 2) với các tham số xác định tại Bảng 70.

Bảng 70 – Độ nhạy tham chiếu đối với công suất loại 4

Băng tần hoạt động REFSENS (dBm) / Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
n258 -97 -94 -91 -88
CHÚ THÍCH: Máy phát thiết lập tại PUMAX như trong bảng 6.2.4, ETSI TS 138 101-2.

REFSENS phải phù hợp với truyền tải hướng lên sử dụng dạng sóng QPSK DFT-s-OFDM và băng thông truyền dẫn hướng lên nhỏ hơn hoặc bằng các giá trị quy định tại Bảng 67.

2.2.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cn

Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu là tham số đánh giá khả năng nhận tín hiệu 5G tại kênh tần số được cấp phát của nó khi có sự hiện diện của tín hiệu kênh lân cận tại tần số lệch cho trước so với tần số trung tâm của kênh được cấp phát.

ACS là tỉ số giữa mức suy hao của bộ lọc máy thu trên tần số kênh được cấp phát với mức suy hao của bộ lọc máy thu trên (các) kênh lân cận.

UE phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu tối thiểu tại Bảng 71 với các băng 5G tương ứng. Các yêu cầu này áp dụng cho tất cả các giá trị của nhiễu kênh liền kề lên đến -5 dBm.

Trường hợp không đo được trực tiếp ACS, thì thực hiện đo thay thế bằng các tham số ở dải trên và dưới tại

Bảng 72 và Bảng 73, thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2 của ETSI TS 138 101-2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như mô tả tại A.5.2.1. ETSI TS 138 101-2).

Bảng 71 – Độ chọn lọc kênh lân cận

Băng tn hoạt động Đơn vị Độ chọn lọc kênh lân cận / Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
n258 dB 23 23 23 23

Bảng 72 – Tham số đo với độ chọn lọc kênh lân cận, trường hợp 1

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
PInterferer

(n258)

dBm REFSENS + 35,5 dB
BWInterferer MHz 50 100 200 400
FInterferer (offset) MHz 50 / -50

(Chú thích 3)

100/-100

(Chú thích 3)

200 / -200

(Chú thích 3)

400 / -400

(Chú thích 3)

CHÚ THÍCH 1: Nhiễu bao kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.3.2 với một mặt phẳng động OCNG Pattern miêu tả tại mục A.3.2 và thiết lập tuân theo mục C của ETSI TS 138 101-2.

CHÚ THÍCH 2: Mức công suất tham chiếu được quy định tại bảng 7.3.2 (ETSI TS 138 101-2) ứng với các loại công suất UE khác nhau.

CHÚ THÍCH 3: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu FInterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm (CEIL(|FInterferer|/SCS)+ 0.5)*SCS MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Tín hiệu mong muốn và nhiễu có cùng SCS.

Bng 73 – Tham số đo với độ chọn lọc kênh lân cận, trường hợp 2

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải đối với băng n258 dBm -46,5
PInterferer dBm -25
BWInterferer MHz 50 100 200 400
BInterferer (offset) MHz 50/ -50

(Chú thích 2)

100 / -100

(Chú thích 2)

200/-200

(Chú thích 2)

400 / -400

(Chú thích 2)

CHÚ THÍCH 1: Nhiễu bao kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.3.2 với một mặt phẳng động OCNG Pattern miêu tả tại mục A.3.2 và thiết lập tuân theo mục C của ETSI TS 138 101-2.

CHÚ THÍCH 2: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu FInterferer (offset) sẽ phải điều chỉnh thêm (CEIL(|FIterferer|/SCS)+ 0.5)*SCS MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Tín hiệu mong muốn và nhiễu có cùng SCS.

2.2.2.3. Đặc tính chặn

Đặc tính chặn là một tham số đánh giá khả năng của máy thu thu được tín hiệu mong muốn tại tần số kênh được cấp phát khi có sự hiện diện của nhiễu không mong muốn trên các tần số khác với các tần số đáp ứng giả này hoặc các tần số kênh lân cận, mà không có tín hiệu vào không mong muốn này gây ra sự suy giảm chỉ tiêu của máy thu vượt quá giới hạn quy định. Chỉ tiêu chặn áp dụng đối với tất cả các tần số ngoại trừ các tần số xảy ra đáp ứng giả.

Chặn trong băng là phép đo khả năng thu của máy thu thu được tín hiệu 5G tại tần số kênh được cấp phát khi có sự hiện diện của nhiễu tại độ lệch tần số từ tần số trung tâm của kênh được cấp phát.

Thông lượng phải ≥ 95% thông lượng tối đa của các kênh đo kiểm tham chiếu theo xác định tại A.2.3.2 và A.3.3.2 của ETSI TS 138 101-2 (với một mặt động OCNG Pattern OP.1 FDD/TDD đối với tín hiệu DL như tại A.5.2.1, ETSI TS 138 101-2)

Bảng 74 – Tham số chặn trong băng đối với các băng tn 5G

Tham số Rx Đơn vị Băng thông kênh (MHz)
50 100 200 400
Công suất tại các cấu hình băng thông truyền tải dBm REFSENS + 14 dB
BWInterferer MHz 50 100 200 400
PInterferer (n258) dBm REFSENS + 35,5 dB
FIoffset MHz ≤ -100 & ≥ 100 (Chú thích 5) ≤ -200 & ≥ 200 (Chú thích 5) ≤ -400 & ≥ 400 (Chú thích 5) ≤ -800 & ≥ 800 (Chú thích 5)
FInterferer MHz FDL_low + 25 đến FDL_high -25 FDL_low + 50 đến FDL_high -50 FDL_low + 100 đến FDL_high -100 FDL_low + 200 đến FDL_high -200
CHÚ THÍCH 1: Nhiễu bao gồm kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.3.3.2 với một mặt phẳng động OCNG Pattern OP.1 TDD miêu tả tại mục A.5.2.1 và thiết lập tuân theo mục C của ETSI TS 138 101-2.

CHÚ THÍCH 2: Mức công suất tham chiếu được quy định tại bảng 7.3.2, ứng với các loại công suất UE khác nhau.

CHÚ THÍCH 3: Tín hiệu mong muốn bao gồm kênh đo tham chiếu được quy định tại phụ lục A.3.3.2 với một mặt phẳng động OCNG Pattern OP.1 TDD miêu tả tại mục A.5.2.1 và thiết lập tuân theo mục C của ETSI TS 138 101-2.

CHÚ THÍCH 4: FIoffset là khoảng tần số giữa tâm của băng thông kênh và tần số trung tâm của tín hiệu nhiễu.

CHÚ THÍCH 5: Giá trị tuyệt đối độ lệch tần của nhiễu FIoffset sẽ phải điều chỉnh thêm (CEIL(|FInterferer |/SCS) + 0.5)*SCS MHz với SCS là khoảng cách sóng mang con của tín hiệu mong muốn MHz. Tín hiệu mong muốn và nhiễu có cùng SCS.

CHÚ THÍCH 6: FInterferer tần số trung tâm của nhiễu.

2.2.2.4. Phát xạ giả

Công suất phát xạ giả là công suất của các phát xạ được tạo ra hoặc được khuếch đại trong máy thu xuất hiện tại đầu nối ăng ten của UE. Công suất của bất kỳ phát xạ giả CW băng hẹp không được vượt quá mức tối đa tại Bảng 75.

Bảng 75 – Yêu cu đối với phát xạ giả

Dải tần Băng thông đo Mức cực đại Chú thích
30 MHz ≤ f < 1 GHz 100 kHz -57 dBm 1
1 GHz ≤ f ≤ hài bậc 2nd biên tần dưới của băng tần hoạt động DL 1 MHz -47 dBm
CHÚ THÍCH 1: Các tài nguyên PDCCH không sử dụng được độn với các nhóm tài nguyên có mức công suất đưa ra bởi PDCCH như định nghĩa tại Annex C.3.1, ETSI TS 138 101-2.
  1. PHƯƠNG PHÁP ĐO

3.1. Điều kiện môi trường

Việc đo kiểm các yêu cầu kỹ thuật quy định tại điều 2 của Quy chuẩn này được thực hiện tại các điểm giới hạn, đại diện trong môi trường hoạt động công bố trong hồ sơ.

Các bài đo phải được thực hiện trong đầy đủ các điều kiện môi trường khác nhau (trong giới hạn công bố về môi trường hoạt động của thiết bị) để xác định sự tuân thủ các yêu cầu về kỹ thuật.

Độ chính xác phép đo của môi trường đo kiểm được xác định ETSI TS 38.508-1, mục 4.1. Điều kiện môi trường đo kiểm đáp ứng các yêu cầu sau:

– Áp suất: ±5 kPa.

– Nhiệt độ: ±2 °C.

– Độ ẩm: ±5 %.

Các giá trị nêu trên được áp dụng trừ khi điều kiện môi trường được áp dụng theo cách khác và tham số kỹ thuật cho việc kiểm soát điều kiện đo kiểm được xác định rõ đối với các tham số không xác định.

3.2. Giải thích kết quả đo

Các kết quả được ghi trong báo cáo đo kiểm đối với các phép đo được mô tả trong Quy chuẩn này như sau:

– Giá trị đo được liên quan đến giới hạn tương ứng dùng để quyết định việc thiết bị có thỏa mãn các yêu cầu của Quy chuẩn hay không;

– Giá trị độ không đảm bảo đo đối với mỗi phép đo của mỗi tham số phải được đưa vào báo cáo đo kiểm;

– Đối với mỗi phép đo, giá trị ghi được của Độ không đảm bảo đo phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho trong bảng 76 và bảng 77.

Theo Quy chuẩn này, trong các phương pháp đo, các giá trị của độ không đảm bảo đo phải được tính toán và phải tương đương với hệ số mở rộng (hệ số phủ) k = 1,96 (cho độ tin cậy là 95% trong trường hợp các phân bố đặc trưng cho độ không đảm bảo đo thực tế là chuẩn (Gaussian)). Các nguyên tắc tính độ không đảm bảo đo được trình bày trong TR 100 028, trường hợp đặc biệt trong phụ lục C của ETSI TR 100-028-2. Đối với các điều kiện đo kiểm khác tham khảo ETSI TS 138 521-1 và ETSI TS 138 521-2.

3.2.1. Độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với UE hoạt động ở dải tần FR1

Đối với UE hoạt động ở dải tần FR1, độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu ở bảng dưới đây:

Bảng 76 – Độ không đảm bảo đo tối đa của hệ thống đo kim

Mục Tham số Các điều kiện Độ không đảm bảo đo của hệ thng đo kiểm
3.3.1.1 Công suất đầu ra cực đại f ≤ 3 GHz

BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 100 MHz

3 GHz ≤ f ≤ 4,2 GHz

BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 100 MHz

4,2 GHz ≤ f ≤ 6 GHz

BW ≤ 20 MHz

20 MHz < BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 100 MHz

 

± 0,7 dB

± 1,4 dB

 

± 10 dB

± 1,6 dB

 

± 1,3 dB

± 1,5 dB

± 16 dB

3.3.1.2 Công suất đầu ra cực tiểu f ≤ 3 GHz

BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 100 MHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 80 MHz

80 MHz < BW ≤ 100 MHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

BW ≤ 40 MHz

40 MHz < BW ≤ 100 MHz

 

± 1,0 dB

±1,4 dB

 

± 1,8 dB

± 1,9 dB

± 2,2 dB

 

± 1,5 dB

± 1,3 dB

3.3.1.3 Phát xạ phổ đầu ra    
3.3.1.3.1 Băng thông chiếm dụng   1,5% của băng thông kênh
3.3.1.3.2 Phát xạ ngoài băng    
3.3.1.3.2.1 Mặt nạ phát xạ phổ f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

± 1,5 dB

± 1,8 dB

± 2,0 dB

3.3.1.3.2.2 Tỷ số công suất dò kênh lân cận f ≤ 4 GHz

4 GHz < f ≤ 6 GHz

± 0,8 dB

± 1,0 dB

3.3.1.3.3 Phát xạ giả máy phát Đối với kết quả > -60 dBm

9 kHz < f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4 GHz

4 GHz < f ≤ 19 GHz

19 GHz < f ≤ 26 GHz

 

± 2,0 dB

± 2,5 dB

± 4,0 dB

± 6,0 dB

3.3.2.1 Độ nhạy tham chiếu f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

± 0,7 dB

± 1,0 dB

± 1,5dB

3.3.2.2 Độ chọn lọc kênh lân cận f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

± 1,6 dB

± 2,3 dB

± 3,0 dB

3.3.2.3.1 Chặn trong bảng Chặn

f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

 

± 1,6 dB

± 2,3 dB

± 3,0 dB

3.3.2.3.2 Chặn ngoài băng Tín hiệu mong muốn, f ≤ 3 GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chăn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

Tín hiệu mong muốn, 3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chặn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

Tín hiệu mong muốn, 4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chăn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

 

± 2,0 dB

± 3,9 dB

 

± 2,2 dB

± 4,4 dB

 

± 2,6 dB

± 4,2 dB

3.3.2.3.3 Chặn băng hẹp Chặn

f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

 

± 2,0 dB

± 2,4dB

± 3,1 dB

3.3.2.4 Đáp ứng giả Tín hiệu mong muốn, f ≤ 3 GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chặn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

Tín hiệu mong muốn, 3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chặn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

Tín hiệu mong muốn, 4,2 GHz < f ≤ 6GHz

Chặn, 1 MHz < FInterferer ≤ 3 GHz

Chặn, 3 GHz < FInterferer ≤ 12,75 GHz

 

± 2,0 dB

± 3,9 dB

 

± 2,2 dB

± 4,4 dB

 

± 2,6 dB

± 4,2 dB

3.3.2.5 Đặc tính xuyên điều chế f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4,2 GHz

4,2 GHz < f ≤ 6 GHz

± 2,3 dB

± 3,1 dB

± 4,3 dB

3.3.2.6 Phát xạ giả Đối với kết quả > -60 dBm

9 kHz < f ≤ 3 GHz

3 GHz < f ≤ 4 GHz

4 GHz < f ≤ 19 GHz

19 GHz < f ≤ 26 GHz

 

± 2,0 dB

± 2,5 dB

± 4,0 dB

± 6,0 dB

3.2.2. Độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với UE hoạt động ở dải tần FR2

Đối với UE hoạt động ở dải tần FR2, độ không đảm bảo đo của hệ thống đối với các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu ở bảng dưới đây:

Bảng 77 – Độ không đảm bo đo tối đa của hệ thống đo kiểm

Mục Tham số Các điều kiện Độ không đảm bảo đo của hệ thống đo kiểm
3.4.1.1 Công suất đầu ra cực đại Công suất loại 3

Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) đỉnh tối thiểu, công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) tối đa

Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

 
    FR2a ± 4,89 dB
    FR2b ± 5,09 dB
3.4.1.2 1 Công suất đầu ra cực tiểu Công suất loại 3

Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) đỉnh tối thiểu, công suất bức xạ đẳng hướng tương đương (EIRP) tối đa

Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

 
    FR2a ± 6,15 dB
    FR2b ± 6,15 dB
3.4.1.3 Phát xạ phổ đầu ra    
3.4.1.3.1 Băng thông chiếm dụng   Cập nhật
3.4.1.3.2 Phát xạ ngoài băng    
3.4.1.3.2.1 Mặt nạ phát xạ phổ Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

FR2a

FR2b

 

± 4,94 dB

± 5,32 dB

3.4.1.3.2.2 Tỷ số công suất dò kênh lân cận Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

FR2a:

Băng thông 50 MHz

Băng thông 100 MHz

Băng thông 200 MHz

Băng thông 400 MHz

FR2b:

Băng thông 50 MHz

Băng thông 100 MHz

Băng thông 200 MHz

Băng thông 400 MHz

 

 

± 5,63 dB

± 6,09 dB

± 6,09 dB

± 6,09 dB

 

± 6,09 dB

± 6,09 dB

± 6,09 dB

± 6,09 dB

3.4.1.3.3 Phát xạ giả    
3.4.1.3.3.1 Phát xạ giả máy phát Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

Băng thông trong băng tối đa ≤ 400 MHz

6 GHz < f ≤ 12,75 GHz

12,75 GHz < f ≤ 23,45 GHz

23,45 GHz < f ≤ 40,8 GHz

40,8 GHz < f ≤ 66 GHz

66 GHz < f ≤ 80 GHz

 

 

± 5,14 dB

± 5,11 dB

± 5,41 dB

± 7,42 dB

3.4.1.3.3.2 Phát xạ giả đối với UE đóng kết hợp Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

Băng thông trong băng tối đa ≤ 400 MHz

Băng bảo vệ: 57 GHz ≤ f ≤ 66 GHz

Băng bảo vệ: 36 GHz ≤ f ≤ 37 GHz

 

 

± 8,01 dB

± 6,00 dB

3.4.2.1 Độ nhạy tham chiếu Kích cỡ vùng tĩnh ≤ 30 cm

FR2a

FR2b

 

± 5,19 dB

± 5,19 dB

3.4.2.2 Độ chọn lọc kênh lân cận   Chờ cập nhật
3.4.2.3.1 Chặn trong băng   Chờ cập nhật
3.3.24 Phát xạ giả   Chờ cập nhật

3.3. Phương pháp đo đối với UE hoạt động trên dải tần FR1

3.3.1. Yêu cầu đối với máy phát

3.3.1.1. Công suất đầu ra cực đại

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 78 . Các kênh đo tham chiếu hướng lên (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 78 – Cấu hình đo

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường, TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa và dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, giữa, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất, cao nhất
Tham số đo kiểm
Test ID Cấu hình đường xuống Cu hình đường lên
  Không áp dụng đối với đo kiểm công suất đầu ra cực đại Modulation (Chú thích 2) RB allocation (Chú thích 1)
1 DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Inner Full
2 DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Inner 1RB Left
3 DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Inner 1RB Right
4 DFT-s-OFDM QPSK Inner Full
5 DFT-s-OFDM QPSK Inner 1RB Left
6 DFT-s-OFDM QPSK Inner 1RB Right
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi phân bổ RB quy định tại 6.1-1, ETSI TS 138 521-1.

CHÚ THÍCH 2: Đo kiểm DFT-s-OFDM PI/2 BPSK chỉ áp dụng với UEs mà hỗ trợ điều chế half Pi BPSK trong FR1.

1) Kết nối Hệ thống mô phỏng (SS – System Simulator) tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.2.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.2.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms bắt đầu từ lệnh TPC đầu tiên để UE đạt được mức PUMAX tương ứng với công suất loại 3.

3) Đo công suất trung bình của UE trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến. Thời gian đo ít nhất phải là khoảng thời gian liên tục của một khung con (1 ms) và trong các ký tự uplink. Không thực hiện đo đối với các ký tự TDD trong các chu kỳ tạm thời.

4) Đối với các UE hỗ trợ công suất loại 2, lặp lại các bước 1 đến 3 trên các băng trừ PUMAX trong bước 2 ứng với công suất loại 2.

3.3.1.2. Công suất đầu ra cực tiu

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động NR. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 79. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 79 – Cấu hình đo đối với công suất đu ra cực tiu

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường, TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa và dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, giữa, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Cao nhất
Tham số đo kiểm đối với các băng thông kênh
Test ID Cu hình đường xuống Cu hình đường lên
  Không áp dụng đối với công suất đầu ra cực tiểu Modulation RB allocation (chú thích 1)
1 DFT-s-OFDM QPSK Outer Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 6.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1. C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR. Connected không giải phóng On, Test Mode Cn và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.3.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “giảm” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE, cho phép ít nhất 200 ms bắt đầu từ lệnh TPC đầu tiên để đảm bảo rằng UE phát tại công suất cực tiểu.

3) Đo công suất trung bình của UE trong băng thông kênh đo kết hợp quy định tại bảng 6.3.1.5-1, ETSI TS 138 521-1 đối với băng thông kênh đo được đo kiểm. Thời gian đo ít nhất phải là khoảng thời gian liên tục của một khung con (1 ms) và trong các ký tự uplink. Không thực hiện đo đối với các ký tự TDD trong các chu kỳ tạm thời.

3.3.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

3.3.1.3.1. Băng thông chiếm dụng

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 80. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 80 – Cấu hình đo đối với băng thông chiếm dụng

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Mặc định dải giữa trừ danh sách tại Bảng 81
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Tất cả
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Tham số đo
Test ID Cu hình đường xuống Cấu hình đường lên
1 Không áp dụng với bài đo băng thông chiếm dụng Modulation RB allocation (Chú thích
CP-OFDM

QPSK

Outer_full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 6.1-1. ETSI TS 138 521-1.

Bảng 81 – Tần số đo bổ sung đối với băng thông chiếm dụng

Băng 5G Tần số đo
n28 Dải cao đối với băng thông 30 MHz
n77, n78 Dải thấp, dải giữa, dải cao

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1. G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX. Cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt mức PUMAX.

3) Đo phân bố phổ công suất trong 2 lần hoặc nhiều hơn so với yêu cầu đối với thông số kỹ thuật Băng thông chiếm dụng trên tần số sóng mang hiện tại. Đặc tính của bộ lọc phải xấp xỉ hàm Gaussian (bộ lọc máy phân tích phổ). Có thể sử dụng các phương thức khác đo phân bố phổ công suất. Thời gian đo ít nhất 1 ms trên các khe uplink.

4) Tính tổng công suất trong tất cả các dải tần đo được trong bước 3 và lưu giá trị là “tổng công suất”.

5) Xác định cửa sổ đo với tâm được điều chỉnh trên tâm của kênh mà tổng công suất đo được là 99% của là “tổng công suất”.

6) Băng thông chiếm dụng là độ rộng của cửa sổ trong bước 5.

3.3.1.3.2. Phát xạ ngoài băng

3.3.1.3.2.1. Mặt nạ phát xạ phổ

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 82. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 82 – Cấu hình đo đối với di công suất đầu ra

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải thấp, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất, cao nhất
Tham số đo kiểm đối với các băng thông kênh
Test ID Tần số ChBw SCS Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
    Default Default Không áp dụng đối với trường hợp đo mặt nạ phát xạ phổ Modulation (Chú thích 2) RB allocation (Chú thích 1)
13 Low DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Left
23 High DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Right
33 Default DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_Full
4 Low DFT-s-OFDM QPSK Edger_1RB_Left
5 High DFT-s-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
6 Default DFT-s-OFDM QPSK Outer_Full
7 Low DFT-s-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Left
8 High DFT-s-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Right
9 Default DFT-s-OFDM 16 QAM Outer_Full
10 Low DFT-s-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Left
11 High DFT-s-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Right
12 Default DFT-s-OFDM 64 QAM Outer_Full
13 Low DFT-s-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Left
14 High DFT-s-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Right
15 Default DFT-s-OFDM 256 QAM Outer_Ful
16 Low CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Left
17 High CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
18 Default OP-OFDM QPSK Outer_Ful
19 Low CP-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Left
20 High CP-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Right
21 Default CP-OFDM 16 QAM Outer_Ful
22 Low CP-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Left
23 High CP-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Right
24 Default CP-OFDM 64 QAM Outer_Full
25 Low CP-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Left
26 High CP-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Right
27 Default CP-OFDM 256 QAM Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 6.1-1, ETSI TS 138 521-1.

CHÚ THÍCH 2: Đo kiểm DFT-s-OFDM PI/2 BPSK chỉ áp dụng với UEs mà hỗ trợ điều chế half PI BPSK trong FR1.

CHÚ THÍCH 3: Đo công suất loại 3, UE hoạt động trong băng n40, n41, n77, n78, bao gồm 2 bước với thiết lập IE powerBoostPi2BPSK là 1 và 0 riêng rẽ.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.2.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.2.2.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX. Cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt mức PUMAX.

3) Đo công suất trung bình của UE trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến tuân theo cấu hình đo kiểm mà phù hợp với các yêu cầu mô tả tại bảng 6.2.1.5-1 và 6.2.2.5-1, ETSI TS 138 521-1. Thời gian đo ít nhất phải là khoảng thời gian liên tục 1 ms trên slot uplink hoạt động. Đối với TDD, chỉ những slot bao hàm riêng ký tự UL mới thực hiện đo kiểm.

4) Đo công suất của tín hiệu phát sử dụng bộ lọc có băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.2.2.5-1, ETSI TS 138 521-1. Các tần số trung tâm của bộ lọc phải chuyển qua các bước liên tục trong cùng một bảng. Công suất đo được phải được ghi cho mỗi bước. Trong quá trình đo phải thu được được các TS tích cực.

CHÚ THÍCH: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.2.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo mục TS 38.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.6.3-118 PUSCH-Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLED).

3.3.1.3.2.2. Tỷ số công suất dò kênh lân cận

3.3.1.3.2.2.1. Tỷ số công suất rò kênh lân cận đối với 5G

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 83 – Cấu hình đo đối với công suất loại 3

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường, TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải thấp, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất, cao nhất
Tham số đo kim đối với các băng thông kênh
Test ID Freq Băng thông kênh SCS Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
        Không áp dụng đối với trường hợp đo tỷ số công suất dò kênh lân cận Modulation
(Chú thích 2)
RB allocation
(Chú thích 1)
13 Default DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Inner_Full
23 Low DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Left
33 High DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Right
43 Default DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_Full
54 Default       DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Inner_Full
64 Low       DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Left
74 High       DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Edge_1RB_Right
84 Default       DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_Ful
9 Default       DFT-s-OFDM QPSK Inner_Full
10 Low       DFT-s-OFDM QPSK Edge_1RB_Left
11 High       DFT-s-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
12 Default       DFT-s-OFDM QPSK Outer_Full
13 Default       DFT-s-OFDM 16 QAM Inner_Ful
14 Low       DFT-s-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Left
15 High       DFT-s-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Right
16 Default Default Default   DFT-s-OFDM 16 QAM Outer_Full
17 Low       DFT-s-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Left
18 High       DFT-s-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Right
18 Default       DFT-s-OFDM 64 QAM Outer_Full
20 Low       DFT-s-OFDM 256 QAM Edge_1 RB_Left
21 High       DFT-s-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Right
22 Default       DFT-s-OFDM 256 QAM Outer_FulI
23 Default       CP-OFDM QPSK Inner_Full
24 Low       CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Left
25 High       CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
26 Default       CP-OFDM QPSK Outer_Full
27 Default       CP-OFDM 16 QAM Inner_Full
28 Low       CP-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Left
29 High       CP-OFDM 16 QAM Edge_1RB_Right
30 Default       CP-OFDM 16 QAM Outer_Full
31 Low       CP-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Left
32 High       CP-OFDM 64 QAM Edge_1RB_Right
33 Default       CP-OFDM 64 QAM Outer_Full
34 Low       CP-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Left
35 High       CP-OFDM 256 QAM Edge_1RB_Right
36 Default       CP-OFDM 256 QAM Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 6.1-1, ETSI TS 138 521-1.

CHÚ THÍCH 2: Đo kiểm DFT-s-OFDM PI/2 BPSK chỉ áp dụng với UEs mà hỗ trợ điều chế half Pi BPSK trong FR1.

CHÚ THÍCH 3: UE hoạt động ở chế độ TDD với điều chế PI/2 BPSK và UE hỗ trợ UE capability thì powerBoosting-pi2BPSK và IE powerBoostPi2BPSK đặt là 1 với băng n40, n41, n77, n78.

CHÚ THÍCH 4: UE hoạt động chế độ FDD hoặc chế độ TDD trong băng khác băng n40, n41, n77, n78 hoặc chế độ TDD thì IE powerBoostPi2BPSK đặt là giá trị 0 đối với băng n40, n77, n78.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.2.4.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo Bảng 6.5.2.2.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

1) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX. Cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt mức PUMAX.

2) Đo công suất trung bình của UE trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến tuân theo cấu hình đo kiểm mà phù hợp với các yêu cầu mô tả tại bảng 6.2.2.5-1 và 6.2.2.5-5 của ETSI TS 138 521-1. Thời gian đo ít nhất phải là khoảng thời gian liên tục 1 ms trên khe uplink hoạt động. Đối với TDD, chỉ những slot bao hàm riêng ký tự UL mới thực hiện đo kiểm.

3) Đo công suất trung bình dùng bộ lọc chữ nhật đối với kênh 5G được gán;

4) Đo công suất trung bình dùng bộ lọc chữ nhật của kênh lân cận đầu tiên trên cả 2 biên trên và biên dưới của kênh 5G được gán.

5) Tính tỷ số công suất giữa giá trị bước 4 và 2 giá trị bước 5.

CHÚ THÍCH 1: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.2.4.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo TS 33.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.6.3-113 PUSCH- Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLEDA).

3.3.1.3.2.2.2. Tỷ số công suất rò kênh lân cận đối với UTRA

  1. a) Điều kiện ban đầu

Thiết lập tương tự như đối với 5G ACLR

Đối với băng n8 nếu báo hiệu là NS_08U thì sử dụng băng thông đo là 15 MHz thay thế cho Dải cao nhất

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo Bảng 6.5.2.2.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX. Cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt mức PUMAX.

3) Đo công suất trung bình của UE trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến tuân theo cấu hình đo kiểm mà phù hợp với các yêu cầu mô tả tại bảng 6.2.2.5-1 và 6.2.2.5-5 của ETSI TS 138 521-1. Thời gian đo ít nhất phải là khoảng thời gian liên tục 1 ms trên slot uplink hoạt động. Đối với TDD, chỉ những slot bao hàm riêng ký tự UL mới thực hiện đo kiểm.

4) Đo công suất trung bình dùng bộ lọc chữ nhật đối với kênh 5G được gán;

5) Đo công suất trung bình dùng bộ lọc chữ nhật của kênh lân cận thứ nhất và thứ hai UTRA trên cả 2 biên trên và biên dưới của kênh 5G được gán.

6) Tính tỷ số công suất giữa giá trị bước 4 và 2 giá trị bước 5.

CHÚ THÍCH 1: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.2.4.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo mục TS 38.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.6.3-118 PUSCH- Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLED).

3.3.1.3.3. Phát xạ giả máy phát

3.3.1.3.3.1. Các yêu cầu chung đối với phát xạ giả

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 84. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 84 – Cấu hình đo phát xạ gi

Điều kiện ban đu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao (Chú thích 2)
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Tham số đo
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Không áp dụng đối với phép đo phát xạ giả Modulation RB allocation
(Chú thích 1)
1 CP-OFDM QPSK OuterFull
2 CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Left
3 CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại 6.1-1 cấu hình UL chung, ETSI TS 128 521-1.

CHÚ THÍCH 2: Đối với băng 28, băng thông kênh đo 30 MHz thì đo tại kênh tần số thấp và cao.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo Bảng 6.5.2.2.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX. Cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt mức PUMAX.

3) Đo công suất của tín hiệu phát sử dụng bộ lọc có băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.3.1.5-1, ETSI TS 138 521-1. Các tần số trung tâm của bộ lọc phải chuyển qua các bước liên tục tuân theo bảng 6.5.3.1.5-1, ETSI TS 138 521-1. Công suất đo được phải được ghi cho mỗi khe thời gian hoạt động.

3.3.1.3.3.2. Phát xạ giả đối với UE đồng kết hợp

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 85. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 85 – Cấu hình đo phát xạ giả đối với UE đng kết hợp

Điều kiện ban đu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1 ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Tham số đo
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Không áp dụng đối với phép đo phát xạ giả cho UE đồng kết hợp Modulation RB allocation
(Chú thích 1)
1 CP-OFDM QPSK OuterFull
2 CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Left
3 CP-OFDM QPSK Edge_1RB_Right
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại 6.1-1 cấu hình UL chung, ETSI TS 138 521-1.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.0 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có tải để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” tới UE cho tới khi UE phát tại mức PUMAX.

3) Đo công suất của tín hiệu phát sử dụng bộ lọc có băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.3.2.3-1, ETSI TS 138 521-1. Các tần số trung tâm của bộ lọc phải chuyển qua các bước liên tục tuân theo bảng 6.5.3.2.3-1, ETSI TS 138 521-1. Công suất đo được phải được ghi cho mỗi khe thời gian hoạt động.

3.3.2. Yêu cầu đối với máy thu

3.3.2.1. Độ nhạy tham chiếu

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 86. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2.2, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bng 86 – Cấu hình đo kim đối với độ nhạy tham chiếu

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường, TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao (Chú thích 4)
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, Trung, Cao nhất (Chú thích 4)

UL Thấp nhất / DL Thấp nhất, UL Thấp nhất /DL Cao nhất (Chú thích 3)

SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Tham số đo kim
Test ID Cấu hình hướng xuống Cấu hình hướng lên
  Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Full RB
(Chú thích 1)
DFT-s-OFDM QPSK REFSENS
(Chú thích 2)
CHÚ THÍCH 1: Phân bổ full RB phải dùng cho mỗi SCS và băng thông kênh quy định tại bảng 7.3.2.4.1-2, ETSI TS 138 521-1.

CHÚ THÍCH 2: REFSENS tại bảng 7.3.2.4.1-3, ETSI TS 133 521-1 mà định nghĩa cấu hình uplink RB configuration, start RB location cho mỗi SCS, channel BW và băng 5G.

CHÚ THÍCH 3: Theo băng thông kênh bắt đối xứng tại 5.3.6, ETSI TS 138 521-1.

CHÚ THÍCH 4: Bổ sung cấu hình đo mặc định, các cấu hình bổ sung phải được sử dụng để kiểm tra các yêu cầu độ nhậy chuẩn với phân tách tần số UE TX-RX 295 MHz (bảng 5.4.4-1, ETSI TS 138 521-1): 5 MHz CH BW với DL @ low range, UL @ mid range 5 MHz CH BW với DL @ mid range, UL @ high range 10 MHz CH BW với DL @ low range, UL @ high range

Bảng 87 – Cấu hình đường xuống của mỗi vị trí RB

Băng thông kênh

(MHz)

SCS(kHz) LCRB max Vị trí RB bên ngoài / Vị trí RB thông thường
5 15 25 25@0
30 11 11@0
60 N/A N/A
10 15 52 52@0
30 24 24@0
60 11 11@0
15 15 79 79@0
30 38 38@0
60 18 18@0
20 15 106 106@0
30 51 51@0
60 24 24@0
25 15 133 133@0
30 65 65@0
60 31 31@0
30 15 160 160@0
30 78 78@0
60 38 38@0
40 15 216 216@0
30 106 106@0
60 51 51@0
50 15 270 270@0
30 133 133@0
60 65 65@0
60 15 N/A N/A
30 162 162@0
60 79 79@0
80 15 N/A N/A
30 217 217@0
60 107 107@0
90 15 N/A N/A
30 245 245@0
60 121 121@0
100 15 N/A N/A
30 273 273@0
60 135 135@0
CHÚ THÍCH 1: Các băng thông kênh đo kiểm phải được kiểm tra riêng cho mỗi băng 5G, áp dụng băng thông kênh trong bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 88 – Cấu hình đường lên cho độ nhạy thu tham chiếu LCRB @ Restart format

Băng tần hoạt động SCS
(kHz)
5
(MHz)
10
(MHz)
15
(MHz)
20
(MHz)
25
(MHz)
30
(MHz)
40
(MHz)
50
(MHz)
60
(MHz)
80
(MHz)
90
(MHz)
100
(MHz)
Chế độ song công
n1 15 25@0 50@21 75@41 100@61 128@51 128@321 128@881 128@1421         FDD
30   24@0 36@21 50@11 64@11 64@141 64@421 64@691        
60   10@01 18@0 24@0 30@11 30@81 30@211 30@351        
n3 15 25@0 50@21 50@291 50@561 50@831 50@1101 50@1661           FDD
30   24@0 24@141 24@271 24@411 24@541 24@821          
60   10@11 10@81 10@141 10@211 10@281 10@411          
n5 15 25@0 25@271 25@541 25@811                 FDD
30   10@141 10@281 10@411                
60                        
n8 15 25@0 25@271 25@541 25@811                 FDD
30   10@141 10@281 10@411                
60                        
n28 15 25@0 25@271 25@541 25@811   25@1351             FDD
30   10@141 10@281 10@411   10@681            
60                        
n40 15 25@0 50@0 75@0 100@0 128@0 160@0 216@0 270@0         TDD
30   24 @0 36@0 50@0 64@0 75@0 100@0 128@0 162@0 216@0    
60   10@0 18@0 24@0 30@0 36@0 50@0 64@0 75@0 100@0    
n41 15   50@0 75@0 100@0   160@0 216@0 270@0         TDD
30   24@0 36@0 50@0   75@0 100@0 128@0 162@Q 216@0 243@0 270@0
60   10@0 18@0 24@0   36@0 50@0 64@0 75@0 100@0 120@0 135@0
n77 15   50@0 75@0 100@0     216@0 270@0         TDD
30   24@0 36@0 50@0     100@0 128@0 162@0 216@0 243@0 270@0
60   10@0 18@0 24@0     50@0 64@0 75@0 100@0 120@0 135@0
n78 15   50@0 75@0 100@01     216@0 270@0         TDD
30   24@0 36@0 50@0     100@0 128@0 162@0 216@0 243@0 270@0
60   10@0 18@0 24@D     50@0 64@0 75@0 100@0 120@0 135@0
CHÚ THÍCH 1: Các khối tài nguyên UL phải được phân bổ càng gần càng tốt với dải tần hoạt động đường xuống nhưng phải trong giới hạn cấu hình băng thông truyền tải đối với băng thông kênh (bảng 5.3.2-1, ETSI TS 138 521-1).

CHÚ THÍCH 2: Đối với băng 20, với 15 kHz SCS, trong trường hợp băng thông kênh 15 MHz, thì các khối tài nguyên UL phải được phân bổ tại RBstart 11 và trong trường hợp băng thông kênh 20 MHz, các khối tài nguyên UL phải được phân bổ tại RBstart 16; đối với 30 kHz SCS, trong trường hợp băng thông kênh 15 MHz, các khối tài nguyên UL phải được phân bổ tại RBstart 6 và trong trường hợp băng thông kênh 20MHz, các khối tài nguyên UL phải được phân bổ tại RBstart 8; với 60 kHz SCS, trong trường hợp băng thông kênh 15MHz, các khối tài nguyên UL, phải được phân bổ tại RBstart 3 và trong trường hợp băng thông kênh 20 MHz, các khối tài nguyên UL phải được phân bổ tại RBstart 4.

CHÚ THÍCH 3: Đối với băng thông kênh DL mà không có băng thông kênh UL đối xứng, thì áp dụng giá trị cao nhất cấu hình UL với khoảng cách song công thấp nhất.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.1.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2. C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo các bảng 7.3.2.4.1-1, 7.3.2.4.1-2, 7.3.2 4.1-3, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo Bảng 7.3.2.4.1-1 ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Thiết lập mức tín hiệu đường xuống phù hợp với giá trị REFSENS quy định trong bảng 7.3.2.5-1, ETSI TS 138 521-1. Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong thông tin lịch đường lên tới UE để đảm bảo UE phát mức công suất cực đại PUMAX trong ít nhất khoảng thời gian đo thông lượng.

4) Đo thông lượng trung bình với thời gian đảm bảo tính thống kê theo phụ lục H.2, ETSI TS 138 521-1.

3.3.2.2. Độ chọn lc kênh lân cận

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 89. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bng 89 – Cấu hình đo kiểm đối với độ chọn lọc kênh lân cận

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đấu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.503-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3 TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.5.5-2 hoặc 7.5.5-5 của ETSI TS 138 521-1 (Trường hợp 1). Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.5.5-2 hoặc bảng 7.5.5-5 (Trường hợp 1), ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.5.5-7, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW

4) Thiết lập giá trị tín hiệu nhiễu theo bảng 7.5.5-2 hoặc 7.5.5-5 của ETSI TS 138 521-1 (Trường hợp 1) và tần số thấp hơn tín hiệu mong muốn, sử dụng nhiễu điều chế theo Phụ lục D, ETSI TS 138 521-1.

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

6) Lặp lại bước 3 tới 5, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong trường họp 1 tại bước 4.

7) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.5.5-3 hoặc bảng 7.5.5-6 của ETSI TS 138 521-1 (Trường hợp 2). Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.5.5-3 hoặc bảng 7.5.5-6 (Trường hợp 2), ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.5.5-7, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW.

8) Thiết lập mức tín hiệu nhiễu tới giá trị theo bảng 7.5.5-3 hoặc bảng 7.5.5-6 (Trường hợp 2) và tần số thấp hơn tín hiệu mong muốn, sử dụng băng thông nhiễu điều chế theo Phụ lục D, ETSI TS 138 521-1.

9) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo Phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

10) Lặp lại bước 7 tới 9, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong trường hợp 2 tại bước 8.

11) Lặp lại đối với các băng thông kênh áp dụng cho cả trường hợp 1 và 2.

3.3.2.3. Đặc tính chặn

3.3.2.3.1. Chặn trong băng

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới.

Các kênh đo tham chiếu đường lên và đường xuống (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 90 – Cấu hình đo kim đối với chặn trong băng

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kim
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1. ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.6.2.4.1-1 ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt các tham số của bộ phát tín hiệu đối với tín hiệu nhiễu dưới tín hiệu mong muốn (Trường hợp 1) theo bảng các 7.6.2.5-1, 7.6.2.5-2 hoặc bảng 7.6.2.5-3 và 7.6.2.5-4, ETSI TS 138 521-1 (tương ứng với từng băng 5G).

4) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.6.2.5-1 hoặc 7.6.2.5-3 của ETSI TS 138 521-1. Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.2.5-1 hoặc 7.6.2.5-3, ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.6.2.5-5, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

6) Lặp lại bước 3 tới 5, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong trường hợp 1 tại bước 3.

7) Lặp lại bước 3 tới 6, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu trong trường hợp 2 tại bước 3 và 6. Các dải của trường hợp 2 phải bao trùm các bước của băng thông nhiễu.

3.3.2.3.2. Chặn ngoài băng

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 91 – Cấu hình đo kiểm đối với chặn ngoài băng

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, tài liệu TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3 tài liệu TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của tài liệu ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.6.3.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.6.3.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.6.3.4.1-1 ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt các tham số của bộ phát tín hiệu CW đối với tín hiệu nhiễu dưới tín hiệu mong muốn theo các bảng 7.6.3.5-2 hoặc 7.6.3.5-4, ETSI TS 138 521-1. Cỡ bước nhảy tần là min ([CBW / 2],5) MHz.

4) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.6.3.5-1 hoặc 7.6.3.5-3 của ETSI TS 138 521-1. Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.3.5-1, đối với băng 5G mà FDL-high < 2 700 MHz and FUL-high < 2 700 MHz hoặc – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.2.5-3 đối với băng 5G mà FDL-low ≥ 3300 MHz and FUL-low ≥ 3 300 MHz, ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.6.3.5-5, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW.

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

6) Ghi nhận tần số mà thông lượng không đảm bảo yêu cầu.

7) Lặp lại bước 3 tới 6, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong bước 3.

3.3.2.3.3. Chặn băng hẹp

  1. Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 92. Các kênh đo tham chiếu đường lên và đường xuống (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, tài liệu ETSI TS 138 521-1.

Bản 92 – Cấu hình đo kiểm đối với chặn băng hẹp

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3 tài liệu TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.6.4.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.6.4.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.6.4.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt các tham số của bộ phát tín hiệu CW đối với tín hiệu nhiễu dưới tín hiệu mong muốn theo bảng 7.6.4.5-1, ETSI TS 138 521-1.

4) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.6.4.5-1, ETSI TS 138 521-1. Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.4.5-1, ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.6.4.5-2, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW.

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

6) Lặp lại bước 3 tới 5, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong bước 3.

3.3.2.4. Đáp ứng giả

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bản 93 – Cấu hình đo kiểm đối với đáp ứng giả

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt các tham số của bộ phát tín hiệu đối với tín hiệu nhiễu dưới tín hiệu mong muốn theo bảng các 7.6.3.5-2 hoặc 7.6.3.5-4 hoặc của ETSI TS 138 521-1. Cỡ bước nhảy tần là min ([CBW/2],5) MHz.

4) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.6.3.5-1 hoặc 7.6.3.5-3 của ETSI TS 138 521-1. Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.3.5-1, đối với băng 5G mà FDL_high < 2 700 MHz and FUL_high < 2700 MHz hoặc – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.6.2.5-3 đối với băng 5G mà FDL_low ≥ 3 300 MHz and FUL_low ≥ 3 300 MHz, ít nhất là trong khoảng thời gian đo thông lượng. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.6.3.5-5, ETSI TS 138 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW.

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục H, ETSI TS 138 521-1.

6) Ghi nhận tần số mà thông lượng không đảm bảo yêu cầu.

7) Lặp lại bước 3 tới 6, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong bước 3.

3.3.2.5. Đặc tính xuyên điều chế

  1. Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng 94. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, tài liệu ETSI TS 138 521-1.

Bảng 94 – Cấu hình đo kiểm đối với xuyên điều chế băng rộng

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.8.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.8.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đặt giá trị tín hiệu đường xuống theo bảng 7.8.2.5-1, ETSI TS 138 521-1. Gửi các lệnh điều khiển công suất đường lên tới UE (nên sử dụng bước nhỏ hơn hoặc bằng 1 dB) để đảm bảo công suất ra của UE trong khoảng – PW ± PW dB ở mức ngưỡng theo bảng 7.8.2.5-1. PW là cửa sổ công suất quy định tại bảng 7.8.2-3, ETSI TS 183 521-1, đối với tần số sóng mang f và băng thông kênh BW.

4) Đặt giá trị mức tín hiệu nhiễu theo bảng 7.8.2.5-1, ETSI TS 138 521-1 và tần số dưới tín hiệu mong muốn.

5) Đo thông lượng trung bình trong một khoảng thời gian đủ để đạt được tính toán thống kê theo phụ lục G.2, ETSI TS 138 521-1.

6) Lặp lại bước 3 tới 5, sử dụng tần số tín hiệu nhiễu cao hơn tín hiệu mong muốn trong bước 4.

3.3.2.6. Phát xạ giả

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 95. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 95 – Cấu hình đo kiểm đối với phát xạ giả máy thu

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 Mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 N/A 0 N/A 0
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-1

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.5 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.9.4.1-1, ETSI TS 138 521-1.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-1.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Sử dụng máy phân tích phổ (hoặc thiết bị tương đương) quét toàn độ dải tần và đo công suất trung bình của phát xạ giả

2) Lặp lại bước 1 đối với tất cả ăng ten Rx của UE.

3.4. Phương pháp đo đối với UE hoạt động trên dải tần FR2

3.4.1. Yêu cầu đối với máy phát

3.4.1.1. Công suất đầu ra cực đại

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết Bảng 96. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2. ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 96 – Cấu hình đo công sut ra cực đại của máy phát

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường: TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH (Chú thích 2)
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, 100 MHz, Cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 120 kHz
Tham số đo kiểm
Test ID Băng thông kênh (MHz) SCS Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
    Default N/A Modulation RB allocation (Chú thích 1)
1 50    
2 100 DFT-s-OFDM QPSK lnner_Full
3 200
4 400
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1, ETSl TS 138 521-2.

CHÚ THÍCH 2: Môi trường đo kiểm đối với UE Max TRP chỉ ở điều kiện bình thường.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.3.1.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2 và 5.2.1.1.1 của TS 38.508-1; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.0 của ETSITS 138 521-2.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.2.1.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.2.1.1.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC. Các bản tin cấu hình phù hợp điều chế uplink trong 6.2.1.1.4.3, ETSl TS 138 521-2.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms bắt đầu từ lệnh TPC đầu tiên để UE đạt được mức PUMAX.

3) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K.1.1, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo ít nhất BEAM_SELECT_WAIT_TIME (Chú thích 1) để quá trình lựa chọn búp sóng UE Tx hoàn tất.

4) SS kích hoạt chức năng khóa búp sóng UE (UBF – UE Beamlock Function) thông qua thực hiện thủ tục như tại 4.9.2. TS 38.508-1, chỉ sử dụng điều kiện Tx.

5) Đo công suất UE EIRP tại hướng đỉnh búp sóng trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến phù hợp với cấu hình đo kiểm, mà phải thỏa mãn ít nhất các yêu cầu tại từ bảng 6.2 1.1.5-1 tới 6.2 1.1.5-4 của ETSI TS 138 521-2. Đo kiểm EIRP theo phụ lục K.1.3, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo là một của một khung con uplink. Tính giá trị EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

6) Đo TRP của tín hiệu phát trên kênh 5G được gán sử dụng bộ lọc chữ nhật với các băng thông tại bảng 6.5.2.3.5-1, ETSI TS 138 521-2. Công suất bức xạ tổng cộng đo được tuân theo thủ tục đo TRP quy định tại phụ lục K.1.7, ETSI TS 138 521-2 và lưới đo quy định tại phụ lục M.4, ETSI TS 138 521-2. Tính giá trị EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

7) SS tắt chức năng UBF theo hướng dẫn tại 4.9.3, TS 38.508-1.

CHÚ THÍCH 1: Giá trị mặc định BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định tại mục K.1.1, ETSI TS 138 521-2.

3.4.1.2. Công suất đầu ra cực tiu

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G; Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 97. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 97 – Cấu hình đo công suất ra cực tiểu của máy phát

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Cao nhất
Tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cu hình đường lên
Test ID Không áp dụng đối với phép đo công suất đầu ra cực tiểu Modulation RB allocation (Chú thích 1)
1 DFT-s-OFDM QPSK Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1, ETSI TS 138 521-2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A. TS 38.508-1, hình A.3.3.1.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3. TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.0, ETSl TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.0 của ETSI TS 138 521-2.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K.1.1, ETSI TS 138 521-2.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.3.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms bắt đầu từ lệnh TPC đầu tiên để UE đạt được mức PUMAX.

4) SS kích hoạt chức năng khóa búp sóng UE (UBF – UE Beamlock Function) thông qua thực hiện thủ tục như tại 4.9.2, TS 38.508-1, chỉ sử dụng điều kiện Tx.

5) Đo công suất UE EIRP tại hướng đỉnh búp sóng trong băng thông kênh được quy định tại bảng 6.3.1.5-1 và 6.3.1.5-2 của ETSI TS 138 521-2. Đo kiểm EIRP theo phụ lục K, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo là một của một khung con uplink. Tính giá trị EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi. Không thực hiện đo kiểm đối với slot TDD có chu kỳ thời gian ngắn.

6) SS tắt chức năng UBF theo hướng dẫn tại 4.9.3, TS 38.508-1.

3.4.1.3. Phát xạ phổ đầu ra

3.4.1.3.1. Băng thông chiếm dụng

  1. a) Điều kiện ban đầu:

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sống mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 98 – Cấu hình đo băng thông chiếm dụng

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Tất cả
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Thấp nhất
Tham số đo kiểm
  Cu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Không áp dụng đối với phép đo băng thông chiếm dụng Modulation RB allocation

(Chú thích 1)

1 DFT-s-OFDM QPSK Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1. ETSI TS 138 521 -2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.2.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào như tại 4.4.3 TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1, ETSI TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

4) Đo phân bố phổ công suất trong 2 lần hoặc nhiều hơn so với yêu cầu đối với thông số kỹ thuật Băng thông chiếm dụng trên tần số sóng mang hiện tại. Đặc tính của bộ lọc phải xấp xỉ hàm Gaussian (bộ lọc máy phân tích phổ). Thời gian đo ít nhất 1 ms trên các khe uplink. Tính giá trị EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

5) Tính tổng công suất EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi trong tất cả các dải tần đo được trong bước 4 và lưu giá trị là “tổng EIRP”. Đo kiểm EIRP theo phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

6) Xác định cửa sổ đo với tâm được điều chỉnh trên tâm của kênh mà tổng công suất đo được là 99% của là “tổng EIRP”.

7) Băng thông chiếm dụng là độ rộng của cửa sổ trong bước 6.

3.4.1.3.2. Phát xạ ngoài băng

3.4.1.3.2.1. Mặt nạ phát xạ phổ

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 99. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 99 – Cấu hình đo mặt nạ phát xạ phổ

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Thấp nhất, Cao nhất
Tham số đo kiểm
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Không áp dụng đối với phép đo mặt nạ phát xạ phổ Modulation RB allocation

(Chú thích 1)

1 DFT-s-OFDM PI/2 Outer_1RB_Left
2 DFT-s-OFDM PI/2 Outer_1RB_Right
3 DFT-s-OFDM PI/2 Outer_Full
4 DFT-s-OFDM Outer_1RB_Left
5 DFT-s-OFDM Outer_1RB_Right
6 DFT-s-OFDM Outer_Full
7 DFT-s-OFDM 16 Outer_1RB_Left
8 DFT-s-OFDM 16 Outer_1RB_Right
9 DFT-s-OFDM 16 Outer_Full
10 DFT-s-OFDM 64 Outer_1RB_Left
11 DFT-s-OFDM 64 Outer_1RB_Right
12 DFT-s-OFDM 64 Outer_Full
13 CP-OFDM QPSK Outer_1RB_Left
14 CP-OFDM QPSK Outer_1RB_Right
15 CP-OFDM QPSK Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1, ETSI TS 133 521-2.

Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.2.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

1) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

2) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1, ETSI TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2.

3) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.2.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

4) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

5) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.2.1.4.2-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Đo công suất UE EIRP tại hướng đỉnh búp sóng Tx trong băng thông kênh của chế độ truy cập vô tuyến tuân theo cấu hình đo kiểm mà phù hợp với các yêu cầu mô tả tại bảng 6.2.1.1.5-3, ETSI TS 138 521-2, đối với yêu cầu giá trị đỉnh tối thiểu EIRP. Đo kiểm EIRP theo phụ lục K, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đó là ít nhất là 1 ms trên uplink slot hoạt động liên tục. Tính giá trị EIRP trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

4) Đo công suất của tín hiệu phát TRP sử dụng bộ lọc có băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.2.1.1.5-1, ETSI TS 138 521-2. Các tần số trung tâm của bộ lọc phải chuyển qua các bước liên tục trong cùng một bảng. Công suất TRP đo được phải được ghi cho mỗi bước. Trong quá trình đo phải thu được được các TS tích cực. Công suất phát xạ tổng cộng đo được phù hợp với thủ tục đo TRP quy định tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2. Lưới đo sử dụng đo TRP quy định tại mục M, ETSl TS 138 521-2. TRP được tính trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

CHÚ THÍCH: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.2.1.4 1-1, ETSI TS 138 521-2 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo TS 38.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.6.3-118 PUSCH- Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLED).

3.4.1.3.2.2. Tỷ số công suất dò kênh lân cận

  1. a) Điều kiện ban đầu:

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 100. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 100 – Cu hình đo tỷ số công suất dò kênh lân cận

Điều kiện ban đu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Thấp nhất, cao nhất
Tham số đo kiểm
Test ID Freq ChBw SCS Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
    Default Default Không áp dụng đối với phép đo ACLR Modulation RB allocation
(Chú thích 1)
1 Low DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_1RB_Left
2 High DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_1RB_Right
3 Default DFT-s-OFDM PI/2 BPSK Outer_Full
4 Low DFT-s-OFDM QPSK Outer_1RB_Left
5 High DFT-s-OFDM QPSK Outer_1RB_Right
6 Default DFT-s-OFDM QPSK Outer_Full
7 Low DFT-s-OFDM 16 QAM Outer_1RB_Left
8 High DFT-s-OFDM 16 QAM Outer_1RB_Right
9 Default DFT-s-OFDM 16 QAM Outer_Full
10 Default DFT-s-OFDM 64 QAM Outer_Full
11 Low CP-OFDM QPSK Outer_1RB_Left
12 High CP-OFDM QPSK Outer_1RB_Right
13 Default CP-OFDM QPSK Outer_Full
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1, ETSI TS 138 521-2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.2.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1, ETSl TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.2.3.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5. TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

2) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.2.3.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

4) Đo công suất của tín hiệu phát TRP trên kênh 5G được cấp phát sử dụng bộ lọc chữ nhật có các băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.2.3.5-1, ETSI TS 138 521-2. Công suất phát xạ tổng cộng đo được phù hợp với thủ tục đo TRP quy định tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2. Lưới đo sử dụng đo TRP quy định tại mục M, ETSI TS 138 521-2. TRP được tính trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

5) Đo công suất TRP trên kênh lân cận 5G đầu tiên trên cả biên trên và biên dưới của kênh 5G được cấp phát, sử dụng bộ lọc chữ nhật có các băng thông tuân thủ theo bảng 6.5.2.3.5-1, ETSI TS 138 521-2. Công suất phát xạ tổng cộng đo được phù hợp với thủ tục đo TRP quy định tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2. Lưới đo sử dụng đo TRP quy định tại mục M, ETSI TS 138 521-2. TRP được tính trong cả 2 loại phân cực Theta và Phi.

6) Tính toán tỷ số công suất giữa các giá trị đo được tại bước 4 và 5 lần lượt với 5G ACLR biên thấp và cao.

CHÚ THÍCH: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.2.3.4.1-1, ETSI TS 138 521-2 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo TS 38.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.6.3-118 PUSCH- Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLED).

3.4.1.3.3. Phát xạ giả

3.4.1.3.3.1. Phát xạ giả máy phát

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm tập cấu hình cần thiết đo kiểm UE và các bước đối với trạm gốc (SS-Subscriber Station) để đảm bảo chính xác phép đo.

Bảng 101 – Cấu hình đo phát xạ gi máy phát

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các bảng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4 3.1 Cao nhất
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Thấp nhất
Tham số đo kiểm
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Không áp dụng đối với phép đo phát xạ giả Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Outer_Full
2 CP-OFDM QPSK Outer_1RB_Left
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1, ETSI TS 138 521-2

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.3.1.1 đối với TE và A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1, ETSI TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.1.4.1-1 của ETSl TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

3) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam Inband với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K.1.1, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo ít nhất BEAM_SELECT_WAIT_TIME (Chú thích 4) để quá trình lựa chọn búp sóng UE Tx hoàn tất.

4) SS kích hoạt chức năng khóa búp sóng UE (UBF – UE Beamlock Function) thông qua thực hiện thủ tục như mục 4.9.2, TS 38.508-1, chỉ sử dụng điều kiện Tx.

5) Đo phát xạ giả máy phát theo các bước dưới đây:

  1. a) Thực hiện phép đo khởi tạo (coarse) để xác định các tần số phát xạ giả và lức công suất tương ứng tuân thủ theo thủ tục trong phụ lục L, lưới đo TRP quy định theo bảng I-3 phụ lục I, ETSI TS 138 521-2. Thực hiện toàn bộ phép đo ở cả 2 phân cực ngang và phân cực dọc trên dải tần và băng thông đo quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2. Tùy chọn, khi SNR (tỷ số nhiễu nền của thiết bị) đảm bảo ở 10dB thì có thể sử dụng băng thông đo lớn hơn (có thể dao động – non-constant) so với băng thông đo quy định trong bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2. Ghi nhận thời gian đo (trên TS active). Đối với mỗi tần số phát xạ giả xác nhận ở phép đo khởi tại TRP mà nhỏ hơn độ lệch (dB) của giới hạn TRP quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2 thì tiếp tục đo TRP fine ở bước b).

Giá trị lệch là độ không đảm bảo đo TRP ở mức tin cậy 95% bao gồm cả ảnh hưởng thành phần không đảm bảo đo của lưới khởi tạo TRP (coarse TRP grids) coarse TRP grids khác nhau và các giá trị lệch khác nhau có thể sử dụng đối với tần số khác nhau. Các giá trị này phải được ghi nhận trong báo cáo đo kiểm.

  1. b) Phép đo fine TRP tuân thủ theo phụ lục L, ETSI TS 138 521-2 sử dụng lưới đo fine TRP quy định trong bảng I-3 phụ lục I, ETSI TS 138 521-2 đối với mỗi tần số phát xạ giả phát hiện trong bước a). Sử dụng băng thông đo tương ứng trong bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2.

6) SS tắt chức năng UBF theo hướng dẫn tại mục 4.9.3, TS 38.508-1.

CHÚ THÍCH 1: Dải tần quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2, có thể chia thành các dải nhỏ. Đối với dải tần có thể sử dụng hệ thống đo kiểm (ăng ten, buồng đo) khác nhau.

CHÚ THÍCH 2: Khi chuyển sang dạng sóng CP-OFDM, như quy định tại bảng 6.5.3.1.4.1-1, ETSI TS 138 521-2 thì gửi bản tin NR RRCReconfiguration (theo mục TS 38.508-1 mục 4.6.3 bảng 4.5.3-118 PUSCH- Config với điều kiện CP- OFDM

CHÚ THÍCH 3: Với phép đo coarse TRP, lưới đo và giá trị lệch (bù) tương ứng tham chiếu bước 5 (a) ở trên. Đối với một số lưới đo tham khảo mục B18, TR 38.903.

CHÚ THÍCH 4: Giá trị mặc định của BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định tại mục K.1.1, ETSI TS 133 521-2.

3.4.1.3.3.2. Phát xạ giả đối với UE đồng kết hợp

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm tập cấu hình cần thiết đo kiểm UE và các bước đối với trạm gốc (SS-Subscriber Station) để đảm bảo chính xác phép đo.

Bảng 102 – Cấu hình đo phát xạ giả UE đồng kết hợp

Điều kiện ban đầu  
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường  
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa  
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Cao nhất  
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 Thấp nhất  
Tham số đo kiểm  
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Không áp dụng đối với phép đo phát xạ giả Modulation RB allocation

(Chú thích 1)

1 CP-OFDM QPSK Inner_Full
2 CP-OFDM QPSK Inner_1RB
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại bảng 6.1-1 cho UE công suất loại 2, 3, 4 và bảng 6.1-2 cho UE công suất loại 1. ETSI TS 138 521-2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.3.1.1 đối với TE và mục A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1, ETSI TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 6.5.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung Connectivity NR, tuân thủ nhủ tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 6.5.1.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

2) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

3) Đặt UE ở hướng với đỉnh Tx beam Inband với quét 3D EIRP như mô tả tại phụ lục K.1.1, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo ít nhất BEAM_SELECT_WAIT_TIME (Chú thích 3) để quá trình lựa chọn búp sóng UE Tx hoàn tất.

4) SS kích hoạt chức năng khóa búp sóng UE (UBF – UE Beamlock Function) thông qua thực hiện thủ tục như mục 4.9.2, TS 38.508-1, chỉ sử dụng điều kiện Tx.

5) Đo phát xạ giả máy phát theo các bước dưới đây:

  1. c) Thực hiện phép đo khởi tạo (coarse) để xác định các tần số phát xạ giả và lức công suất tương ứng tuân thủ theo thủ tục trong phụ lục L, lưới đo TRP quy định theo bảng I-3 phụ lục I, ETSI TS 138 521-2. Thực hiện toàn bộ phép đo ở cả 2 phân cực ngang và phân cực dọc trên dải tần và băng thông đo quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2. Tùy chọn, khi SNR (tỷ số nhiễu nền của thiết bị) đảm bảo ở 10dB thì có thể sử dụng băng thông đo lớn hơn (có thể dao động – non-constant) so với bảng thông đo quy định trong bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2. Ghi nhận thời gian đo (trên TS active). Đối với mỗi tần số phát xạ giả xác nhận ở phép đo khởi tại TRP mà nhỏ hơn độ lệch (dB) của giới hạn TRP quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2 thì tiếp tục đo TRP fine ở bước b).

Giá trị lệch là độ không đảm bảo đo TRP ở mức tin cậy 95% bao gồm cả ảnh hưởng thành phần không đảm bảo đo của lưới khởi tạo TRP (coarse TRP grids), coarse TRP grids khác nhau và các giá trị lệch khác nhau có thể sử dụng đối với tần số khác nhau. Các giá trị này phải được ghi nhận trong báo cáo đo kiểm.

  1. d) Phép đo fine TRP tuân thủ theo phụ lục L, ETSI TS 138 521-2 sử dụng lưới đo fine TRP quy định trong bảng I-3 phụ lục I, ETSI TS 138 521-2 đối với mỗi tần số phát xạ giả phát hiện trong bước a). Sử dụng băng thông đo tương ứng trong bảng 6.5.3.1.3-2, ETSI TS 138 521-2.

6) SS tắt chức năng UBF theo hướng dẫn tại 4.9.3. TS 38.508-1.

CHÚ THÍCH 1: Dải tần quy định tại bảng 6.5.3.1.3-2. ETSI TS 138 521-2, có thể chia thành các dải nhỏ. Đối với dải tần có thể sử dụng hệ thống đo kiểm (ăng ten, buồng đo) khác nhau.

CHÚ THÍCH 2: Với phép đo coarse TRP, lưới đo và giá trị lệch (bù) tương ứng tham chiếu bước 5 (a) ở trên. Đối với một số lưới đo tham khảo mục B18, TR 38.903.

CHÚ THÍCH 3: Giá trị mặc định của BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định tại mục K.1.1, ETSI TS 138 521-2.

3.4.2. Yêu cầu đối với máy thu

3.4.2.1. Độ nhạy tham chiếu

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp của băng thông kênh đo kiểm và khoảng cách sóng mang con; chi tiết tại Bảng 103. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A.2, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 103 – Cấu hình đo độ nhạy tham chiếu

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường, TL/VL, TL/VH, TH/VL, TH/VH
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải thấp, dải giữa, dải cao
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 BW cao nhất hỗ trợ, bổ sung tới 100 MHz và 200 MHz
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 120 kHz
Tham số đo
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Full RB (Chú thích 1) DFT-s-OFDM QPSK REFSENS (Chú thích 2)
CHÚ THÍCH 1: Phân bổ Full RB phải sử dụng trên mỗi SCS và băng thông kênh theo quy định tại bảng 7.3.2.4.1-2. ETSI TS 138 521-2

CHÚ THÍCH 2: REFSENS tham chiếu bảng 7.3.2.4.1-3. ETSI TS 138 521-2 mã quy định cấu hình uplink RB và start RB location cho mỗi SCS, băng thông kênh và băng tần 5G

Bảng 104 – Cấu hình đường xuống cho mỗi vị trí RB

Băng thông kênh (MHz) SCS (kHz) LCRB max RB allocation (LCRB @ RBstart)
50 120 32 32@0
100 120 64 64@0
200 120 128 128@0
400 120 256 256@0
CHÚ THÍCH 1: Các băng thông đo phải được kiểm tra riêng rẽ đối với mỗi băng 5G, áp dụng băng thông kênh quy định tại bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 105 – Cấu hình đường lên đối với độ nhạy tham chiếu, LCRB@ RBstart format

Băng tần hoạt động SCS

(kHz)

50

(MHz)

100

(MHz)

200

(MHz)

400

(MHz)

Chế độ song công
n258 120 32@0 64@0 128@0 256@0 TDD

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1. hình A.3.3.1.1 đối với TE và mục A.3.4.1.1 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo phụ lục C.0, C.1 và C.3.1 của ETSI TS 138 521-2; các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.3.1 của ETSI TS 138 521-2.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo các bảng 7.3.2.4.1-1, 7.3.2.4.1-2, và 7.3.2.4.1-3 của ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) SS phát PDSCH thông qua PDCCH DCI định dạng 1_1 cho C_RNTI để phá: DL RMC theo bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2. SS gửi các bít đệm MAC đường xuống trên DL RMC

2) SS gửi thông tin lịch trình đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.3.2.4.1-1 của ETSI TS 138 521-2. Do UE không có tải để gửi nên UE gửi các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

3) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

4) Đặt UE ở hướng với đỉnh Rx beam với quét 3D EIS như mô tả tại phụ lục K.1.2, ETSI TS 138 521-2. Thời gian đo ít nhất BEAM_SELECT_WAIT_TIME (Chú thích 1) để quá trình lựa chọn búp sóng UE Rx hoàn tất.

5) Thực hiện thủ tục EIS như mô tả tại phụ lục K.1.4, ETSI TS 138 521-2, để tính “averaged EIS” thông qua việc thay đổi mức công suất của tín hiệu mong muốn với bước nhẩy là 0.2dB. Đối với mỗi bước công suất, đo thông lượng trung bình trong khoảng thời gian đủ đặc tính thống kê theo phụ lục H.2, ETSI TS 138 521-2.

6) So sánh giá trị (dB) của giá trị “averaged EIS” tương ứng hướng đỉnh búp sóng Rx trong bước 5 với giá trị quy định tại bảng 7.3.2.5-1, ETSI TS 138 521-2. Nếu giá trị EIS thấp hơn hoặc bằng thì UE đạt yêu cầu. Ngược lại UE không đảm bảo yêu cầu đo kiểm

CHÚ THÍCH 1: Giá trị mặc định BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định trong phụ lục K.1.1, ETSI TS 133 521-2.

3.4.2.2. Độ chọn lọc kênh lân cận

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại phụ lục A, ETSI TS 138 521-2. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 106 – Cấu hình đo kiểm độ chọn lọc kênh lân cận

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 50 MHz, 100 MHz
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1 ETSI TS 138 521-2 120 kHz
Tham số đo kiểm
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 7.3.2.4.1-1. ETSI TS 138 521-2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình A.3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.4 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu UL được thiết lập theo bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR. Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Rx beam tìm được như mô tả tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

2) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.5.4.1-1, ETSI TS 138 521-2. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

3) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.5.4.1-1. ETSI TS 138 521-2. Do UE không có dữ liệu tải để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

4) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

5) Thực hiện thủ tục đo đặc tính chặn như trong phụ lục K.1.8 sử dụng mức tín hiệu Downlink và mức tín hiệu nhiễu như quy định tại bảng 7.5.5-2 (trường hợp 1), ETSI TS 138 521-2. Đặc tính tín hiệu nhiễu được điều chế như quy định tại mục D, ETSI TS 138 521-2, với tần số thấp hơn tín hiệu mong muốn.

6) Lặp lại bước 5 sử dụng tần số tín hiệu nhiễu lớn hơn tín hiệu mong muốn trong trường hợp 1.

7) Thực hiện thủ tục đo đặc tính chặn như trong phụ lục K.1.8 sử dụng mức tín hiệu Downlink và mức tín hiệu nhiễu như quy định tại bảng 7.5.5-3 (trường hợp 2), ETSI TS 138 521-2. Đặc tính tín hiệu nhiễu được điều chế như quy định tại mục D, ETSI TS 138 521-2, với tần số thấp hơn tín hiệu mong muốn. Đo thông lượng trung bình với thời gian đảm bảo tính thống kê theo phụ lục H.2. ETSI TS 138 521-2.

8) Lặp lại bước 7 sử dụng tần số tín hiệu nhiễu lớn hơn tín hiệu mong muốn trong trường hợp 2.

9) Lặp lại áp dụng các tổ hợp băng tần hoạt động và các băng thông kênh trong cả trường hợp 1 và trường hợp 2.

3.4.2.3. Đặc tính chặn

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết trong bảng dưới. Các kênh đo tham chiếu uplink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-2. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-2.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-2.

Bảng 107 – Cấu hình đo kiểm đặc tính chặn

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 Mục 4.3.1 50 MHz, 100 MHz
SCS đo kiểm: bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-2 120 kHz
Tham số đo kiểm
Test ID Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
  Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 CP-OFDM QPSK Chú thích 1 DFT-s-OFDM QPSK Chú thích 1
CHÚ THÍCH 1: Cấu hình của mỗi RB allocation quy định tại mục 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-1, hình 3.1.4.1 đối với TE và mục A.3.4 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-1.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.6.2.4.1-1. ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Đặt UE ở hướng với đỉnh Rx beam tìm được như mô tả tại phụ lục K, ETSI TS 138 521-2.

2) SS phát PDSCH qua PDCCH DCI định dạng 1_1 đối với C_RNTI để phát DL RMC quy định tại bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2. SS gửi các bit đệm MAC đường xuống trên DL RMC.

3) SS gửi thông tin lịch đường lên cho mỗi quá trình UL HARQ thông qua PDCCH DCI định dạng 0_1 cho C_RNTI để sắp xếp cho UL RMC theo bảng 7.6.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2. Do UE không có dữ liệu tải và không có dữ liệu vòng lặp để gửi nên UE phát các bit đệm MAC đường lên trên UL RMC.

4) Gửi liên tục tại đường lên các lệnh điều khiển công suất “tăng” trong tất cả thông tin lịch đường lên đến UE; cho phép ít nhất 200 ms để UE đạt được mức PUMAX.

5) Thực hiện thủ tục đo đặc tính chặn như trong phụ lục K.1.8 sử dụng mức tín hiệu Downlink và mức tín hiệu nhiễu như quy định tại bảng 7.6.2.5-1, ETSI TS 138 521-2. Đặc tính tín hiệu nhiễu được điều chế như quy định tại mục D, ETSI TS 138 521-2. Đo thông lượng trung bình với thời gian đảm bảo tính thống kê theo phụ lục H.2, ETSI TS 138 521-2.

6) Lặp lại các bước trên sử dụng các tín hiệu nhiễu quy định tại bảng 7.6.2.5-1, ETSI TS 138 521-2.

CHÚ THÍCH: Giá trị mặc định BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định tại mục K.1.1, ETSI TS 138 521-2.

3.4.2.4. Phát xạ giả

  1. a) Điều kiện ban đầu

Các cấu hình đo kiểm ban đầu bao gồm các điều kiện môi trường, các tần số đo kiểm, các băng thông đo kiểm và khoảng cách sóng mang con trên băng tần hoạt động 5G. Tất cả các cấu hình này phải được áp dụng cho đo kiểm các tham số đối với mỗi tổ hợp băng thông kênh và khoảng cách sóng mang con, chi tiết tại Bảng 95. Các kênh đo tham chiếu uplink và downlink (Reference Measurement Channels – RMCs) được quy định tại các phụ lục A.2 và A.3 của ETSI TS 138 521-1. Chi tiết OCNG patterns quy định tại phụ lục A.5, ETSI TS 138 521-1.

Các cấu hình của PDSCH và PDCCH tham khảo phụ lục C.2, ETSI TS 138 521-1.

Bảng 108 – Cấu hình đo kiểm đối với phát xạ giả máy thu

Điều kiện ban đầu
Điều kiện môi trường: TS 38.508-1 mục 4.1 Bình thường
Các tần số đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Dải giữa
Các băng thông kênh đo kiểm: TS 38.508-1 mục 4.3.1 Thấp nhất, trung, cao nhất
SCS đo kiểm; bảng 5.3.5-1, ETSI TS 138 521-1 Thấp nhất
Các tham số đo kiểm
  Cấu hình đường xuống Cấu hình đường lên
Test ID Modulation RB allocation Modulation RB allocation
1 N/A 0 N/A 0
CHÚ THÍCH 1: Quy định cấu hình đường lên và đường xuống quy định tại bảng 7.3.2.4.1-1, ETSI TS 138 521-2

1) Kết nối SS tới đầu nối ăng ten của UE như chỉ dẫn tại Phụ lục A, TS 38.508-2, hình A.3.1.5 đối với TE và mục A.3.2 đối với UE.

2) Thiết lập các tham số cho tế bào theo 4.4.3, TS 38.508-2.

3) Các tín hiệu đường xuống ban đầu được thiết lập theo C.0, C.1, C.2, C3.1 và các tín hiệu đường lên theo G.0, G.1, G.2, G.3.1 của ETSI TS 138 521-1.

4) Các kênh đo tham chiếu DL và UL được thiết lập theo bảng 7.9.4.1-1, ETSI TS 138 521-2.

5) Các điều kiện truyền sóng được thiết lập theo B.0 của ETSI TS 138 521-2.

6) Đảm bảo UE ở trạng thái RRC_CONNECTED với các tham số thủ tục chung như sau: Connectivity NR, Connected không giải phóng On, Test Mode On và Test Loop Function On tuân thủ như tại 4.5, TS 38.508-1.

  1. b) Thủ tục đo

1) Chọn một trong ba hướng của lựa chọn mặt phẳng (1,2 hoặc 3) từ bảng J.2-1 đến bảng J.2-3 để gắn mẫu thử bên trong QZ

2) Nếu áp dụng việc tìm lại vị trí, đặt mẫu thử vào vị trí định hướng 1 nếu góc cực đại của chùm tia đỉnh nằm trong khoảng 0° ≤ 0 ≤ 90° đối với lựa chọn hướng tại bước 1; đặt mẫu thử vào vị trí định hướng 2 (hoặc lựa chọn 1 hoặc 2) nếu góc cực đại của chùm tia đỉnh nằm trong khoảng 90° ≤ 0 ≤ 180° đối với vị trí định hướng 1 đối với lựa chọn hướng tại bước 1. Nếu không áp dụng việc tìm lại vị trí, thì đặt mẫu thử ở vị trí định hướng 1.

3) Đặt mẫu thử tại hướng chùm tia đỉnh phát trong băng tìm được bằng cách quét giá trị bức xạ đẳng hướng tương đương 3 chiều (3D EIRP) thực hiện theo phụ lục K1.1, sử dụng cấu hình đường lên theo mục 6.2.1.1. Cho phép tối thiểu giá trị BEAM_SELECT_WAIT_TIME (chú thích 3) hoàn thành cho việc lựa chọn chùm tia phát của mẫu thử.

4) Hệ thống mô phỏng kích hoạt tính năng khóa chùm tia của mẫu thử (UBF) bằng cách thực hiện quá trình như mô tả trong mục 4.9.2, 3GPP TS 38.508-1 với điều kiện chỉ sử dụng tín hiệu phát.

5) Thực hiện đo phát xạ giả bức xạ theo từng bước phía dưới trừ trường hợp theo phụ lục K nếu áp dụng việc tìm lại vị trí. Bước a) là tùy chọn và chỉ áp dụng nếu tỉ số SNR ≥ 0 được đáp ứng (mức yêu cầu đo kiểm trong bảng 7.9.5-1 và bảng 7.9.5-2 trừ đi giá trị lệch và giá trị nhiễu nền của hệ thống đo kiểm).

  1. a) Thực hiện phép đo công suất bức xạ tổng cộng thô để xác định các tần số phát xạ giả và mức công suất tương ứng theo thủ tục tại phụ lục K, sử dụng lưới tham số lựa chọn cho phép đo công suất bức xạ tổng cộng thô theo bảng M.4.5-3 tại phụ lục M, ETSI TS 138 521-2. Thực hiện phép đo theo cả phân cực ngang và phân cực dọc với tần số và băng thông đo kiểm tại bảng 7.9.5-2. Có thể áp dụng băng thông đo kiểm lớn hơn mức cố định cho tại bảng 7.9.5-1. Chu kỳ của phép đo sẽ bao quát được các khe thời gian hoạt động. Với mỗi tần số phát xạ giả tại phép đo công suất bức xạ tổng cộng thô được xác định bằng độ lệch nhỏ hơn giới hạn mức công suất bức xạ tổng cộng quy định tại bảng 7.9.5-2, tiếp theo thực hiện phép đo công suất bức xạ tổng cộng tính như tại bước b).

Giá trị độ lệch là độ không đảm bảo đo của phép đo công suất bức xạ tổng cộng tại mức 95% công suất bao gồm mức ảnh hưởng của yếu tố độ không đảm bảo đo của lưới đo thô ngoại trừ ảnh hưởng của nhiễu. Sự khác nhau của lưới đo công suất bức xạ tổng cộng thô và giá trị độ lệch tương ứng đối với các tần số khác nhau. Giá trị của lưới đo công suất bức xạ tổng cộng và độ lệch phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.

Bảng 109 – Giá trị độ lệch thông thường đối với phép đo TRP thô

Lưới đo Dải tần (GHz) Giá trị độ lệch (dB)
Mật độ không đổi 6 ≤ f < 12,75 5,25
12,75 ≤ f ≤ 23,45 5,21
23,45 ≤ f ≤ 40,8 5,49
40,8 ≤ f ≤ 66 7,31
Mức bước nhảy không đổi 6 ≤ f < 12,75 5,38
12,75 ≤ f ≤ 23,45 5,34
23,45 ≤ f ≤ 40,8 5,62
40,8 ≤ f ≤ 66 7,43
CHÚ THÍCH 1: Những giá trị độ lệch trên là ngưỡng giới hạn trên khi độ không đảm bảo đo của phép đo công suất bức xạ tổng cộng của hệ thống đo kiểm bằng với độ không đảm bảo đo của hệ thống đo kiểm tại phụ lục F và khi sử dụng lưới đo thô với các điểm đo tối thiểu được xác định tại bảng M4.5-3, ETSI TS 138 521-2

CHÚ THÍCH 2: Cho phép sử dụng các giá trị độ lệch thu được dựa trên khoảng độ không đảm bảo đo thực tế của hệ thống đo kiểm và lưới đo xác định trong bảng M.4.5.3, ETSI TS 138 521-2

  1. b) Thực hiện đo phép đo công suất bức xạ tổng cộng tính theo phụ lục K, ETSI TS 138 521-2, sử dụng sử dụng lưới tham số lựa chọn cho phép đo công suất bức xạ tổng cộng tính theo bảng M.4.5-3 tại phụ lục M, ETSI TS 138 521-2 theo từng tần số phát xạ giả xác định tại bước a). Băng thông đo kiểm áp dụng theo bảng 7.9.5-2.

6) Hệ thống mô phỏng ngừng kích hoạt tính năng khóa chùm tia của mẫu thử (UBF) bằng cách thực hiện quá trình như mô tả trong mục 4.9.3, 3GPP TS 38.508-2.

CHÚ THÍCH 1: Dải tần xác định trong bảng có thể chia thành các dải tần nhỏ hơn. Mỗi dải tần tương ứng với một hệ thống đo kiểm khác nhau, ví dụ như ăng ten hoặc/và hộp đo cách ly được sử dụng. Để đáp ứng chỉ tiêu thì tất cả các dải tần phải đáp ứng yêu cầu.

CHÚ THÍCH 2: Khi chuyển sang dạng sóng DFT-s-OFDM, được xác định tại Bảng 109, gửi một bản tin NR RRCRReconfiguration theo mục 4.6.3, 3GPP TS 38.508-1, bảng 4.6.3-118 PUSCH-Config với điều kiện TRANSFORM_PRECODER_ENABLED.

CHÚ THÍCH 3: Giá trị mặc định BEAM_SELECT_WAIT_TIME quy định tại mục K.1.1. ETSI TS 138 521-2.

CHÚ THÍCH 4: Nếu chùm tia đỉnh (trong bảng) thỏa mãn 0° ≤ θ ≤ 90°, thực hiện quét tổng công suất bức xạ theo nửa bán cầu thứ nhất (0° ≤ θ ≤ 90°) đối với mẫu thử ở vị trí định hướng 1 và thực hiện quét tổng công suất bức xạ theo nửa bán cầu thứ hai (90° ≤ θ ≤ 0°) đối với mẫu thử ở vị trí định hướng 2. Nếu chùm tia đỉnh (trong băng) thỏa mãn 90° ≤ θ ≤ 180°, thực hiện quét tổng công suất bức xạ theo nửa bán cầu thứ nhất (0° ≤ θ ≤ 90°) đối với mẫu thử ở vị trí định hướng 2 và thực hiện quét tổng công suất bức xạ theo nửa bán cầu thứ hai (90° ≤ θ ≤ 0°) đối với mẫu thử ở vị trí định hướng 1. Mẫu thử phải được kích hoạt tính năng khóa chùm tia (UBF) và tìm lại vị trí trong quá trình thực hiện phép đo.

  1. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

4.1. Thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập thuộc phạm vi điều chỉnh trong 1.1 phải tuân thủ các quy định kỹ thuật trong Quy chuẩn này.

4.2. Phương tiện, thiết bị đo: Tuân thủ các quy định hiện hành.

  1. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện các quy định về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy các thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.

  1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

6.1. Cục Viễn thông, Cục Tần số Vô tuyến điện và các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm tổ chức triển khai hướng dẫn và quản lý các thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập theo Quy chuẩn này.

6.2. Trong trường hợp các quy định nêu tại quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới.

6.3. Trong quá trình triển khai thực hiện quy chuẩn này, nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc, các tổ chức và cá nhân có liên quan phản ánh bằng văn bản về Bộ Thông tin và Truyền thông (Vụ Khoa học và Công nghệ) để được hướng dẫn, giải quyết./.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Quy định về mã HS của thiết bị đầu cuối mạng thông tin di động 5G độc lập

TT Tên sản phẩm, hàng hóa theo QCVN Mã số HS Mô tả sản phẩm, hàng hóa
01 Thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất 8517.12.00 Máy điện thoại di động mặt đất công nghệ 5G và có thể tích hợp một hoặc nhiều chức năng sau:

– Đầu cuối thông tin di động E-UTRA;

– Đầu cuối thông tin di động W-CDMA FDD;

– Đầu cuối thông tin di động GSM;

– Thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ trong băng tần 2,4 GHz;

– Truy nhập vô tuyến băng tần 5 GHz;

– Phát, thu-phát vô tuyến cự ly ngắn.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ETSI TS 138 101-1 (V16.7.0) (05-2021): “5G User Equipment (UE) radio transmission and reception; Part 1: Range 1 Standalone (3GPP TS 38.101-1 version 16.7.0 Release 16);

[2] ETSI TS 138 101-2 (V16.6.0) (01-2021): “5G User Equipment (UE) radio transmission and reception; Part 2: Range 2 Standalone (3GPP TS 38.101-1 version 16.5.0 Release 16);

[3] ETSI TS 138 521-1 (V16.6.0) (02-2021): “5G User Equipment (UE) conformance specification; Radio transmission and reception: Part 1: Range 1 Standalone (33PP TS 38.521-1 version 16.5.0 Release 16);

[4] ETSI TS 138 521-2 (V16.5.0) (11-2020): “5G User Equipment (UE) conformance specification; Radio transmission and reception: Part 2: Range 2 Standalone (3GPP TS 38.521-2 version 16.5.0 Release 16).

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 127:2021/BTTTT VỀ THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 5G ĐỘC LẬP – PHẦN TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
Số, ký hiệu văn bản QCVN127:2021/BTTTT Ngày hiệu lực
Loại văn bản Quy chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Giao dịch điện tử
Ngày ban hành 31/08/2021
Cơ quan ban hành Bộ thông tin và truyền thông
Tình trạng Chưa có hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản