QUYẾT ĐỊNH 11/2021/QĐ-UBND VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ DƯỚI 03 THÁNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/11/2021

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH VĨNH LONG
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 11/2021/QĐ-UBND

Vĩnh Long, ngày 29 tháng 4 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ DƯỚI 03 THÁNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương, ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, ngày 22/11/2019;

Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18/6/2020;

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp, ngày 27/11/2014;

Căn cứ Thông tư số 152/2016/TT-BTC , ngày 17/10/2016 của Bộ Tài chính về quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng;

Căn cứ Nghị định số 32/2019/NĐ-CP , ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên;

Căn cứ Nghị định số 15/2019/NĐ-CP , ngày 01/02/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp;

Căn cứ Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH , ngày 12/10/2020 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tại tờ trình số 62/TTr-SLĐTBXH, ngày 16/3/2021.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh

Quyết định này ban hành định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo trình độ sơ cấp nghề, đào tạo nghề dưới 03 tháng áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long.

2. Đối tượng áp dụng

Quyết định này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo trình độ sơ cấp nghề, đào tạo nghề dưới 03 tháng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long (Chi tiết tại các phụ lục kèm theo)

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo nghề Cơ khí hàn, trình độ Sơ cấp bậc 1 (400 giờ) được quy định tại Phụ lục 1.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo nghề Xây dựng dân dụng, trình độ Sơ cấp bậc 1 (400 giờ) được quy định tại Phụ lục 2.

3. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo nghề Chăm sóc sức khỏe, trình độ Sơ cấp bậc 1 (300 giờ) được quy định tại Phụ lục 3.

4. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo nghề Chăm sóc trẻ, trình độ Sơ cấp bậc 1 (300 giờ) được quy định tại Phụ lục 4.

5. Định mức kinh tế – kỹ thuật đào tạo nghề May công nghiệp, đào tạo dưới 03 tháng (150 giờ) được quy định tại Phụ lục 5.

Điều 3. Hiệu lực thi hành

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2021.

Điều 4. Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Giám đốc Sở Tài chính và Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
– Như Điều 5;
– Bộ La
động-TBXH;
– Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp);
– TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh;
– CT, các PCT UBND tỉnh;
– UBMTTQ Việt Nam tỉnh;
– Các sở, ban, ngành tỉnh;
– LĐVP UBND tỉnh;
– TT Công báo – Tin học tỉnh;
– Lưu: VT.3.8.5

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT.CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Nguyễn Thị Quyên Thanh

 

PHỤ LỤC 1

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ CƠ KHÍ HÀN
(Kèm theo Quyết định số: 11/2021/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 4 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)

Tên nghề: Cơ khí Hàn

Mã nghề: 225102

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II.  ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp bậc 1 là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Cơ khí hàn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức lao động

– Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

– Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

– Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

– Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được sử dụng để:

– Xác định chi phí trong đào tạo nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp bậc 1;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 sinh viên, lớp học thực hành 18 sinh viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Cơ khí hàn trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế – kỹ thuật phù hợp.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT

Tên ngành/ nghề: CƠ KHÍ HÀN

Mã ngành/nghề: 225102

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Thời gian đào tạo: 4,5 tháng

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

I

Định mức lao động trực tiếp

20.09

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

2.29

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

17.80

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên có ngành nghề đào tạo phù hợp với việc làm.

3.01

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị
(giờ)

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng:  2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu:  1800mm x 1800mm

2.29

2

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm. Cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

2.29

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2.29

4

Cáng cứu thương

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị y tế

0.43

5

Tủ đựng dụng cụ y tế

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị y tế

0.43

B

THIẾT BỊ DẠY THỰC HÀNH

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng:  2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu:  1800mm x 1800mm

0.28

2

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

0.28

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

4

Cáng cứu thương

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị y tế

7.50

5

Tủ đựng dụng cụ y tế

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị y tế

7.50

6

Bình cứu hỏa

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về phòng cháy chữa cháy

7.50

7

Máy nén khí

Công suất: (8 ÷12) kW

5.00

8

Máy mài 2 đá

Đường kính đá mài:  350mm

20.00

9

Máy khoan

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

15.00

10

Máy mài

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

15.00

11

Búa nguội

Loại có trọng lượng: (300÷ 500)g

60.00

12

Búa tạ

Loại có trọng lượng:  5000g

30.00

13

Đe

Loại có trọng lượng: ≤ 100kg

60.00

14

Bàn máp

Kích thước: 600×800 mm

20.00

15

Tủ sấy que hàn

Năng suất  50kg que hàn

12.50

16

Bàn hàn hồ quang

Gá phôi ở các vị trí: 1F, 1G, 2F, 2G,

60.00

17

Bàn hàn khí

Có thông số kỹ thuật đạt tiêu chuẩn

15.00

18

Ca bin hàn

Theo tiêu chuẩn an toàn lao động

60.00

19

Hệ thống hút khói hàn

ng hút đến từng ca bin

10.00

20

Máy hàn hồ quang xoay chiều

Máy hàn miller 300/200 A (DC/AC)

22.50

21

Máy hàn hồ quang một chiều

Máy hàn chỉnh lưu kiểu Thyristor, Ấn độ Maximing 400 A

22.50

22

Máy mài cầm tay

Đường kính đá mài: ≤ 150mm

45.00

23

Thiết bị hàn khí oxy – axetylen

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng an toàn

15.00

24

Van giảm áp oxy

Loại thông dụng trên thị trường

15.00

25

Van giảm áp acetylen

Loại thông dụng trên thị trường

15.00

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Đồ bảo hộ

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

2

Tạp dề

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

3

Bao tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.70

4

Bao tay da

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.23

5

Kính bảo hộ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.40

6

Băng keo y tế

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

7

Băng thun

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

8

Bông gòn

Bịt

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

9

Cồn y tế

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

1.30

10

Kéo cần

Cái

Cắt được phôi có: S ≤ 5mm

0.09

11

Cưa tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.80

12

Kéo cầm tay

Cây

Cắt được phôi có S ≤ 1 mm

0.33

13

Thước lá 300-500

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.60

14

Compa R<300

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.40

15

Thước góc 200

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.40

16

Thước hộp

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.40

17

Mũi vạch

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.40

18

Đài vạch

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.40

19

Thước kiểm tra mối hàn đa năng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

20

Thùng chứa cát dập lửa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

21

Len cuốc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.05

22

Tuốc – nơ – vít

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

23

Bộ Cờ-lê

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

24

Bộ tuýp vặn

Cái

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về phòng cháy chữa cháy

0.07

25

Mỏ lết

Cái

Theo tiêu chuẩn Việt Nam về phòng cháy chữa cháy

0.07

26

Mỏ lết răng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

0.07

27

Đồ gá hàn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

0.23

28

Que hàn E6013 – Ø 2,6mm

Kg

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

1.83

29

Que hàn E6013 – Ø 3,2mm

Kg

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

5.18

30

Phôi thép 5X50X200

Tấm

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

42.22

31

Đá mài cầm tay

miếng

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

0.17

32

Mặt nạ hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.26

33

Kính màu

miếng

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

34

Kính trắng

miếng

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

35

Kìm hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

36

Que hàn Ø 2mm

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

1.83

37

Tôn thép 0,5x1000x2000

Tấm

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

38

Kính hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

39

Thiết bị ngăn lửa tạt lại tại van giảm áp

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

40

Thiết bị ngăn lửa tạt lại tại mỏ hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

41

Chai oxy

chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

42

Chai acetylen

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

43

Mỏ hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

44

Béc hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

45

Dây hàn

bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

46

Kìm gấp phôi hàn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

47

Kim xoi béc

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

 

 

 

 

Phòng học lý thuyết

1.7 m2

80 giờ

1.7 m2 x 80 giờ

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

 

 

 

 

Phòng học thực hành

4 m2

320 giờ

4 m2 x 320 giờ

 

PHỤ LỤC 2

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ XÂY DỰNG DÂN DỤNG
(Kèm theo Quyết định số: 11/2021/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 4 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)

Tên nghề: Xây dựng dân dụng

Mã nghề: 225101

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1 là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Xây dựng dân dụng do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức lao động

– Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

– Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

– Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

– Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được sử dụng để:

– Xác định chi phí trong đào tạo nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 400 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Xây dựng dân dụng trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế – kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT

Tên ngành/ nghề: XÂY DỰNG DÂN DỤNG

Mã nghề: 225101

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Thời gian đào tạo: 03 tháng

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

I

Định mức lao động trực tiếp

19.79

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

2.46

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

17.33

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên có ngành nghề đào tạo phù hợp với việc làm.

2.97

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị
(giờ)

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

2.34

2

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

2.34

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2.34

B

THIẾT BỊ DẠY THỰC HÀNH

1.

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

2.50

2.

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm. Cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

2.50

3.

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2.44

4.

Máy trộn bê tông

Loại thông dụng trên thị trường

8.44

5.

Máy cắt gạch

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

6.

Xe rùa

Loại thông dụng trên thị trường

18.22

7.

Máy cắt thép

Loại thông dụng trên thị trường

8.00

8.

Máy hàn kim loại

Loại thông dụng trên thị trường

6.67

9.

Ván khuôn công nghiệp

Loại thông dụng trên thị trường

13.33

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Pin

Chiếc

1,5V Loại thông dụng trên thị trường

0.57

2

Bản vẽ kết cấu

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường – A3

1.00

3

Bản vẽ kiến trúc

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường – A3

1.00

4

Bản vẽ tổ chức thi công

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường – A3

1.00

5

Bản vẽ hệ thống cấp điện công trình

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường – A3

1.00

6

Bản vẽ hệ thống cấp thoát nước công trình

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường – A3

1.00

7

Cát xây

m3

Loại thông dụng trên thị trường

0.40

8

Đá 1×2

m3

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

9

Đá 4×6

m3

Loại thông dụng trên thị trường

0.08

10

Gạch lát nền

Viên

Loại thông dụng trên thị trường

0.17

11

Xi măng

Bao

Loại thông dụng trên thị trường

1.67

12

Leng trộn bê tông

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.18

13

Thùng đổ bê tông

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.16

14

Gạch ống 18x18x9

viên

Loại thông dụng trên thị trường

50.00

15

Gạch thẻ

viên

Loại thông dụng trên thị trường

10.00

16

Thép xây dựng ĐK 8

kg

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

17

Dây dẻo

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.32

18

Đinh các loại

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

19

Thép xây dựng đk > 12

cây

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

20

Thép xây dựng đk 10,12

cây

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

21

Kéo cắt thép

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.01

22

Que hàn 3.2 mm

hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

23

Thép xây dựng đk 6,8

kg

Loại thông dụng trên thị trường

2.22

24

Vam uốn thép

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

25

Xô đổ bê tông

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.02

26

Thước thủy

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

27

Máng hồ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

28

Kéo cắt thép

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

0.01

29

Bàn xoa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

30

Xô hồ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.02

31

Nước

m3

Loại thông dụng trên thị trường

0.17

32

Thước hộp

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

33

Bay xây

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

34

Bay chỉ

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

35

Thước tầm

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

0.02

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

 

 

 

 

Phòng học lý thuyết

1.7 m2

86 giờ

1.7 m2 x 86 giờ

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

 

 

 

 

Phòng học thực hành

4 m2

314 giờ

4 m2 x 314 giờ

 

PHỤ LỤC 3

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
(Kèm theo Quyết định số: 11/2021/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 4 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)

Tên nghề: Chăm sóc sức khỏe

Mã nghề: 7203

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1 là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Chăm sóc sức khỏe do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức lao động

– Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

– Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

– Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

– Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được sử dụng để:

– Xác định chi phí trong đào tạo nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên, lớp học thực hành 18 học viên, thời gian đào tạo là 300 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Chăm sóc sức khỏe trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế – kỹ thuật phù hợp.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT

Tên nghề: NGHỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

Mã nghề: 7203

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Thời gian đào tạo: 03 tháng

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

I

Định mức lao động trực tiếp

14.02

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

1.63

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

12.39

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên có ngành nghề đào tạo phù hợp với việc làm.

2.10

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị
(giờ)

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

1.63

2

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm. Cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

1.63

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

1.57

B

THIẾT BỊ DẠY THỰC HÀNH

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

6.28

2

Máy vi tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm. Cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

6.28

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

5.56

4

Giường inox 1m*2m

Loại thông dụng trên thị trường

15.89

5

Nệm 1m*2m

Loại thông dụng trên thị trường

15.89

6

Xe đẩy inox 2 tầng

Loại thông dụng trên thị trường

8.11

7

Máy đo huyết áp cơ

Loại thông dụng trên thị trường

8.11

8

Máy đo huyết áp điện tử

Loại thông dụng trên thị trường

8.11

9

Ống nghe

Loại thông dụng trên thị trường

19.22

10

Mô hình cơ thể người

Loại thông dụng trên thị trường

15.89

11

Khung đẩy

Loại thông dụng trên thị trường

7.78

12

Xe lăn

Loại thông dụng trên thị trường

7.78

13

Nạn gỗ

Loại thông dụng trên thị trường

7.78

14

Máy sấy tóc

Loại thông dụng trên thị trường

7.78

15

Mô hình thông tiểu nam

Loại thông dụng trên thị trường

6.28

16

Mô hình thông tiểu nữ

Loại thông dụng trên thị trường

6.28

17

Mô hình cơ thể người đặt sone dạ dày

Loại thông dụng trên thị trường

5.56

18

Mô hình mở khí quản

Loại thông dụng trên thị trường

5.56

19

Mô hình thay băng vết thương

Loại thông dụng trên thị trường

6.28

20

Xe đẩy inox 3 tầng

Loại thông dụng trên thị trường

14.06

21

Xe đẩy inox chuẩn bị dụng cụ 4 tầng lớn

Loại thông dụng trên thị trường

6.28

22

Máy hút đờm dãi

Loại thông dụng trên thị trường

4.61

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Mâm inox

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

2

Khăn trải mâm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.19

3

Nhiệt kế thủy ngân

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.24

4

Chai sát khuẩn tay nhanh 500ml

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.33

5

Khay quả đậu nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.12

6

Khay quả đậu lớn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

7

Đồng hồ đếm giây

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

8

Dung dịch khử khuẩn chlorine

ML

Loại thông dụng trên thị trường

27.78

9

Khăn lông nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

10

Gối kê tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.14

11

Gối nằm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.14

12

Gạc miếng

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

13

Phiếu ghi kết quả đo

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường, A4

1.00

14

Bút bi

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

2.00

15

Vải đắp

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

16

Xô đựng nước

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

17

Xà bông tắm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

18

Khăn lông nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

19

Khăn lông lớn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

20

Phấn tal

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

21

Lược chải tóc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

22

Dụng cụ cắt móng tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

23

Quần áo

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

24

Mền

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.10

25

Thau

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

26

Ca múc nước

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

27

Xà phòng gội

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

28

Gòn viên không thấm

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

29

Kim tây

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.34

30

Áo gối cao su

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.08

31

Máng gội tóc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

32

Túi giấy

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.08

33

Giấy lót

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

34

Bao gối

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

35

Grap giường

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

36

Nước muối 0,9%

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

37

Bàn chải đánh răng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

38

Kem đánh răng nhỏ

Tuýp

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

39

Vải trải nilon 1m*2m

Tấm

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

40

Ly nhựa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

41

Kềm kelly

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

42

Gòn viên

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

43

Chén chung inox

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

44

Dung dịch glycerin

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

45

Que gòn

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

46

Que đè lưỡi

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.00

47

Ly đựng nước

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

48

Bồn hạt đậu

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

49

Vaselin

Tuýp

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

50

Túi đựng đồ dơ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

51

Ống bơm hút (nếu người bệnh không tỉnh)

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

52

Bỉm tùy size

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

53

Ca đựng thức ăn

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

54

Ca đựng nước uống

cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

55

Thìa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

56

Miếng nilon 30cm*60cm

Tấm

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

57

Chén

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

58

Đũa

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

59

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

60

Ly

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

61

Dĩa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

62

Mâm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

63

Bình kềm trung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

64

Bình kềm lớn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

65

Hộp đựng gòn hấp tròn lớn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

66

Hộp chữ nhật trung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

67

Hộp chữ nhật nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

68

Hộp chữ nhật lớn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

69

Kềm gấp dụng cụ vô trùng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

70

Pen không mấu nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

71

Pen không mấu trung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

72

Pen có mấu nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

73

Pen có mấu trung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

74

Kéo đầu tròn nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

75

Kéo đầu tròn trung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

76

Thùng đựng rác y tế

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

77

Thùng đựng rác sinh hoạt

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

78

Túi đựng rác màu vàng

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.11

79

Túi đựng rác màu xanh

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.11

80

Hộp đựng gòn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.13

81

Hộp đựng vật sắt nhọn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

82

Bơm tiêm 10cc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

2.22

83

Bơm tiêm 50cc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.11

84

Bơm tiêm 5cc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

2.78

85

Băng keo cá nhân

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

5.56

86

Băng keo cuộn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

87

Que đè lưỡi

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

88

Gạc vô trùng nhỏ

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.56

89

Gòn bao đã hấp

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.56

90

Gạc vô trùng lớn

Bịch

Loại thông dụng trên thị trường

0.56

91

Bô dẹt

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.05

92

Tấm vải đắp

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.09

93

Bộ sonde tiểu

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

94

Túi đựng nước tiểu

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

95

Ly nhựa

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.11

96

Khăn có lỗ thông tiểu nam

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

97

Khăn có lỗ thông tiểu nữ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.04

98

Chén chung

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.16

99

Khay quả đậu

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.08

100

Tấm lót nilon 40cm x 60cm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.16

101

Tấm lót nilon 1m x 0.5 m

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.16

102

Găng tay vô khuẩn

Đôi

Loại thông dụng trên thị trường

2.00

103

Găng tay y tế

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

104

Ống hút đờm dãi

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

105

Ống sonde dạ dày

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

106

Thau nhỏ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

107

Xô 20 lít

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.07

108

Bông tiệt trùng tẩm cồn

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

109

Pd Tetracylin

Tuýp

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

110

Natri 0,9% 10ml

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

111

Coldy-B

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

112

Pd Vaselin

Tuýp

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

113

Povidin 90ml

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

114

Oxy già

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

115

Cồn 70 độ 500ml

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

116

Bông gòn

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.11

117

Xô 5 lít ngâm dụng cụ

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.02

118

Javel (ngâm dụng cụ)

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

119

Ống canula khí quản

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.02

120

Kéo cắt lọc

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

121

Pin

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0.67

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

 

 

 

 

Phòng học lý thuyết

1.7 m2

57 giờ

1.7 m2 x 57 giờ

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

 

 

 

 

Phòng học thực hành

4 m2

243 giờ

4 m2 x 243 giờ

 

PHỤ LỤC 4

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ CHĂM SÓC TRẺ
(Kèm theo Quyết định số: 11/2021/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 12 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)

Tên nghề: Chăm sóc trẻ

Mã nghề: 7203

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1 là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Chăm sóc trẻ do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức lao động

– Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

– Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

– Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

– Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được sử dụng để:

– Xác định chi phí trong đào tạo nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 sinh viên, lớp học thực hành 18 sinh viên, thời gian đào tạo là 300 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Chăm sóc trẻ trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế – kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT

Tên nghề: NGHỀ CHĂM SÓC TRẺ

Mã nghề: 7203

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Thời gian đào tạo: 03 tháng

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)
(Đối với lớp học có 35 học viên lý thuyết và 18 học viên thực hành)

I

Định mức lao động trực tiếp

15.16

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

1.60

 

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

 

2

Định mức giờ dạy thực hành

13.56

 

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

 

II

Định mức lao động gián tiếp

2.27

 

Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên có ngành nghề đào tạo phù hợp với việc làm.

 

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)
(Đối với lớp học có 35 học viên lý thuyết và 18 học viên thực hành)

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

1

Máy chiếu (Projector) Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

1.60

2

Máy vi tính Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

1.60

3

Bút trình chiếu Loại thông dụng trên thị trường

1.60

B

THIẾT BỊ DẠY THỰC HÀNH

1

Máy chiếu (Projector) Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800mm x 1800mm

0

2

Máy vi tính Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

0

3

Bảng di động Loại thông dụng trên thị trường

0

4

Mô hình cơ thể người Loại thông dụng trên thị trường

0

5

Tranh cơ thể người Loại thông dụng trên thị trường

0

6

Biểu đồ tháp dinh dưỡng cho trẻ Loại thông dụng trên thị trường

0

7

Bếp gas Loại thông dụng trên thị trường

0

8

Bộ nồi nấu ăn Loại thông dụng trên thị trường

0

9

Thớt nấu ăn Loại thông dụng trên thị trường

0

10

Bộ dao Loại thông dụng trên thị trường

0

11

Kéo Loại thông dụng trên thị trường

0

12

Rổ Loại thông dụng trên thị trường

0

13

Kẹp gắp thực phẩm Loại thông dụng trên thị trường

0

14

Giá Loại thông dụng trên thị trường

0

15

Muỗng Loại thông dụng trên thị trường

0

16

Chén Loại thông dụng trên thị trường

0

17

Dĩa Loại thông dụng trên thị trường

0

18

Đũa Loại thông dụng trên thị trường

0

19

Máy ép Loại thông dụng trên thị trường

0

20

Mô hình búp bê trẻ em 12 tháng tuổi Loại thông dụng trên thị trường

0

21

Tủ thuốc Loại thông dụng trên thị trường

0

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Giấy A0

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

14,00

2

Giấy A4

Tờ

Loại thông dụng trên thị trường

106,67

3

Bút chì

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

4,80

4

Bút lông xanh

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

2,67

5

Bút lông đỏ

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

2,67

6

Nam châm

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

1.07

7

Pin

Chiếc

1.5V, loại thông dụng trên thị trường

0,85

8

Bình gas

Bình

Loại 12kg thông dụng trên thị trường

0,17

9

Lươn

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,10

10

Bí đỏ

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,17

11

Gạo

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,20

12

Đậu xanh

Kg

Loại thông dụng trên thị trường

0,10

13

Thịt heo bầm

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,20

14

Hành

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,10

15

Ngò rí

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,10

16

Thịt gà

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,10

17

Củ cải trắng

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,17

18

Khoai từ

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,17

19

Thịt heo

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,17

20

Bp cải

Kg

Loại tươi ngon đã làm sạch

0,17

21

Dưa hấu

Kg

Loại tươi ngon

0,33

22

Cam

Kg

Loại tươi ngon

0,33

23

Hạt nêm

Bịt

Loại 900g thông dụng trên thị trường

0,17

24

Nước mm

Chai

Loại 750mm thông dụng trên thị trường

0,17

25

Đường cát trắng

Bịt

Loại 1kg thông dụng trên thị trường

0,17

26

Dầu ăn

Chai

Loại 1L thông dụng trên thị trường

0,17

27

Tỏi

Kg

Loại tươi ngon

0,07

28

Mũ trùm đầu y tế

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

6,00

29

Áo yếm bếp

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,50

30

Khăn mặt

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.17

31

Thau tắm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,17

32

Khăn tắm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0,17

33

Đồ mặ(Áo quần)

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0,17

34

Băng gạt (xử lý vết thương nhanh)

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,06

35

Bao tay

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

6,00

36

Cây lau nhà

Cây

Loại thông dụng trên thị trường

0,17

37

Bông gòn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

38

Gạc băng bó xử lý vết thương hở

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

 

 

 

 

Phòng học lý thuyết

1.7 m2

56 giờ

1.7 m2 x 56 giờ

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

 

 

 

 

Phòng học thực hành

4 m2

244 giờ

4 m2 x 244 giờ

 

PHỤ LỤC 5

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP
(Kèm theo Quyết định số: 11/2021/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 4 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long)

Tên nghề: May công nghiệp

Mã nghề: 225402

Đào tạo: Dưới 03 tháng

 

MỤC LỤC

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề May công nghiệp do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế – kỹ thuật nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng

1. Định mức lao động

– Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

– Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

– Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

– Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế – kỹ thuật nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng

1. Định mức kinh tế – kỹ thuật này được sử dụng để:

– Xác định chi phí trong đào tạo nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế – kỹ thuật nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 sinh viên, lớp học thực hành 18 sinh viên, thời gian đào tạo là 150 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề May công nghiệp đào tạo dưới 03 tháng khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế – kỹ thuật phù hợp.

 

ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỀ MAY CÔNG NGHIỆP

Mã nghề: 225402

Đào tạo: Dưới 03 tháng

Thời gian đào tạo: 02 tháng

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ đào tạo

Định mức kinh tế – kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)
(Đối với lớp học có 35 học viên lý thuyết và 18 học viên thực hành)

I

Định mức lao động trực tiếp

7.79

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

0.57

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ chuyên môn: có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với nghề giảng dạy hoặc có một trong các chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp với nghề giảng dạy: Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc chứng nhận nghệ nhân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc tương đương trở lên.

7.22

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp hoặc trung cấp nghề hoặc trung cấp trở lên có ngành nghề đào tạo phù hợp với việc làm.

1.17

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị (gi)

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

1

Máy chiếu (Projector)

Cường độ chiếu sáng: ≥ 2500ANSI lumens

Kích thước phông chiếu: ≥ 1800x1800mm

0.69

2

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm và cài đặt được các phần mềm chuyên dụng

0.69

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

0.69

B

THIẾT BỊ DẠY THỰC HÀNH

1

Máy may công nghiệp 01 kim – Máy may dạng mũi may thắt nút.

– Có cơ cấu cắt chỉ tự động

– Tốc độ máy max 5500 vòng / 1 phút

– Máy có hệ thống bơm dầu tự động

– Có trang bị hệ thống chiếu sáng trực tiếp

– Có cơ cấu điều chỉnh chiều dài mũi may và lại mũi

– Cơ cấu lại mũi tự động.

– Công suất 400W

151.67

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Kim

Cây

DBxkích cỡ #90/14m, Loại thông dụng trên thị trường

5.40

2

Chỉ may

Mét

Chỉ may coton loại cuộn 5000 mét, Loại thông dụng trên thị trường

2.15

3

Thuyền và Suốt

Con

Dùng cho máy may công nghiệp 1 kim, Loại thông dụng trên thị trường

2.35

4

Kéo bấm

Cái

Kéo bấm cán kim loại, Loại thông dụng trên thị trường

0.95

5

Kéo cắt vải

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.80

6

Thước dây

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.20

7

Bàn là

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

0.20

8

Phấn

Viên

Loại thông dụng trên thị trường

2.40

9

Vải Kate

Mét

Khổ 1,2m, Loại thông dụng trên thị trường

4.00

10

Vải thun

Mét

Khổ 1,2m, Loại thông dụng trên thị trường

4.00

11

Vải Kaki

Mét

Khổ 1,2m, Loại thông dụng trên thị trường

4.00

12

Keo vải

Mét

Loại thông dụng trên thị trường

0.22

13

Dầu máy may

Chai

Loại thông dụng trên thị trường

0.24

14

Pin

Chiếc

1,5V Loại thông dụng trên thị trường

0.67

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (mt) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (mt) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (mt) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

 

 

 

 

Phòng học lý thuyết

1.7 m2

20 giờ

1.7 m2 x 20 giờ

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

 

 

 

 

Phòng học thực hành

4 m2

130 giờ

4 m2 x 130 giờ

QUYẾT ĐỊNH 11/2021/QĐ-UBND VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ, ĐÀO TẠO NGHỀ DƯỚI 03 THÁNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG
Số, ký hiệu văn bản 11/2021/QĐ-UBND Ngày hiệu lực 01/11/2021
Loại văn bản Quyết định Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Lao động - tiền lương
Tài chính công
Ngày ban hành 29/04/2021
Cơ quan ban hành Vĩnh Long
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản