THÔNG TƯ 10/2012/TT-BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG DO BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BAN HÀNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 12/12/2012

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG

——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-

Số: 10/2012/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2012

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG

Căn c Luật Tiêu chun và Quy chun kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Căn cứ Nghị định s 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điu của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;

Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu t chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đ nghị của Tng Cục trưởng Tng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ trưng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định quy chun kỹ thuật quc gia v môi trường:

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này hai (02) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường:

1. QCVN 43:2012/BTNMT – Quy chun kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.

2. QCVN 44:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển xa bờ.

Điều 2Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 12 tháng 12 năm 2012.

Điều 3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

 

 

Nơi nhận:
– Văn phòng Trung ương và các Ban ca Đng;
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước; .
– Văn phòng Chính phủ;
– Toà án nhân dân tối cao;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính ph;
– Cơ quan trung ương của các đoàn th;
– HĐND, UBND các tnh, thành phố trực thuộc TW;
– Sở Tài nguyên và Môi trường các tnh, thành ph trực thuộc TW;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo; Cổng TTĐT của Chính ph;
– Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT,
– Website ca Bộ TN&MT;
– Lưu: VT, TCMT, KHCN, PC, Th (230).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Bùi Cách Tuyến

QCVN 43 : 2012/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH
National Technical Regulation on Sed
iment Quality

Lời nói đầu

QCVN 43:2012/BTNMT do Ban soạn tho quy chun kỹ thuật quốc gia về cht lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH

National Technical Regulation on Sediment Quality

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chnh

1.1.1. Quy chun này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng trầm tích nước ngọt, nước mặn và nước l.

1.1.2. Quy chun này áp dụng để đánh giá, kiểm soát chất lượng trầm tích cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh.

1.2. Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến chất lượng trầm tích.

1.3. Giải thích thuật ng

Trong Quy chun này, thuật ngữ dưới đây được hiu như sau:

Trầm tích là các hạt vật chất, nằm  độ sâu không quá 15 cm tính từ bề mặt đáy của vực nước, các hạt có kích thước nhỏ hơn 2 mm hoặc lọt qua rây có đường kính lỗ 2 mm (US #10 sieve).

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

Giá trị gii hạn ca các thông số chất lượng trầm tích được quy định tại Bảng dưới đây.

Bảng: Giá trị giới hạn của các thông số trong trầm tích

TT

Thông số

Đơn vị (theo khối lượng khô)

Giá trị giới hạn

Trầm tích nước ngọt

Trầm tích nước mặn, nước lợ

1

Asen (As)

mg/kg

17,0

41,6

2

Cadimi (Cd)

mg/kg

3,5

4,2

3

Chì (Pb)

mg/kg

91,3

112

4

Kẽm (Zn)

mg/kg

315

271

5

Thủy ngân (Hg)

mg/kg

0,5

0,7

6

Tng Crôm (Cr)

mg/kg

90

160

7

Đồng (Cu)

mg/kg

197

108

8

Tổng Hydrocacbon

mg/kg

100

100

9

Chlordane

mg/kg

8,9

4,8

10

DDD

mg/kg

8,5

7,8

11

DDE

mg/kg

6,8

374,0

12

DDT

mg/kg

4,8

4,8

13

Dieldrin

mg/kg

6,7

4,3

14

Endrin

mg/kg

62,4

62,4

15

Heptachlor epoxide

mg/kg

2,7

2,7

16

Lindan

mg/kg

1,4

1,0

17

Tổng Polyclobiphenyl (PCB)*

mg/kg

277

189

18

Dioxin và Furan

ng/kg TEQ

21,5

21,5

19

Các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH)      

19.1

Acenaphthen

mg/kg

88,9

88,9

19.2

Acenaphthylen

mg/kg

128

128

19.3

Athracen

mg/kg

245

245

19.4

Benzo[a] anthracen

mg/kg

385

693

19.5

Benzo[e]pyren

mg/kg

782

763

19.6

Chryren

mg/kg

862

846

19.7

Dibenzo[a,h]anthracen

mg/kg

135

135

19.8

Fluroanthen

mg/kg

2355

1494

19.9

Fluoren

mg/kg

144

144

19.10

2-Methylnaphthalen

mg/kg

201

201

19.11

Naphthalen

mg/kg

391

391

19.12

Phenanthren

mg/kg

515

544

19.13

Pyren

mg/kg

875

1398

Chú thích:

(*) Tổng PCB: Tổng hàm lượng các PCB 28; 52; 101; 118; 138; 153; 180.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

3.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng trầm tích áp dụng theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia sau đây:

– TCVN 6663 – 3:2000 – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan.

– TCVN 6663 – 15: 2004 – Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu bùn và trầm tích.

3.2. Phương pháp xác định giá trị các thông số chất lượng trầm tích thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau đây:

– TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995) Chất lượng đất – Chiết các nguyên tố vết tan trong nước cường thủy.

– TCVN 6496:2009 – Chất lượng đất – Xác định crom, cadimi, coban, đồng, chì, mangan, niken, kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thủy. Các phương pháp ph hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và không ngọn lửa.

– TCVN 8467:2010 (ISO 20280:2007) Chất lượng đt – Xác định asen, antimon vả selen trong dịch chiết đất cường thủy bằng phương pháp ph hấp thụ nguyên tử theo kỹ thuật nhiệt điện hoặc tạo hydrua.

– TCVN 8882: 2011 (ISO 16772: 2004) Chất lượng đất – Xác định thủy ngân trong dịch chiết đất cường thủy dùng quang phổ hấp thụ nguyên tử hơi – lạnh hoặc quang phổ hấp thụ nguyên tử huỳnh quang hơi – lạnh.

– TCVN 8601: 2009 (ISO 10382: 2002) Chất lượng đất – Xác định hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ và polyclo biphenyl – Phương pháp sắc ký khí với detector bẫy electron.

3.3. Chấp nhận các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn các tiêu chuẩn viện dẫn ở mục 3.2 và trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia để phân tích các thông số quy định trong Quy chun này.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này.

4.2. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định viện dẫn trong Quy chun này có sa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu chuẩn mới.

 

QCVN 44: 2012/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỀN XA BỜ
National Techn
ical Regulation on Off-Shore Water Quality

Lời nói đầu

QCVN 44:2012/BTNMT do Ban soạn thảo quy chun kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN XA BỜ

National Technical Regutation on Off-shore Water Quality

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

1.1.1. Quy chuẩn này quy định giá tr giới hạn các thông số chất lượng nước biển xa bờ.

1.1.2. Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kim soát cht lượng của nước biển xa bờ, phục vụ mục đích bảo vệ môi trường bin.

1.1.3. Không áp dụng với những vị trí cách bờ đảo, các công trình khai thác, thăm dò dầu khí trong khoảng bán kính nhỏ hơn hoặc bằng 1km.

1.2. Đối tượng áp dụng

Quy chun này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến chất lượng nước biển xa bờ.

1.3. Gii thích thuật ngữ

Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Nước biển xa bờ là nước biển ở vùng biển xa bờ. Vùng biển xa bờ được tính từ đường cách bờ biển 44,25 km (tương đương 24 hi lý) đến giới hạn ngoài của vùng bin Việt Nam.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước biển xa bờ được quy định tại Bảng 1 dưới đây.

Bảng 1: Giá trị giới hạn của các thông số trong nước biển xa bờ

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị giới hạn

1

pH  

7,5  8,5

2

Kẽm (Zn)

20

3

Asen(As)

5

4

Thủy ngân (Hg)

0,16

5

Cadimi (Cd)

1

6

Tng Crôm (Cr)

50

7

Đồng (Cu)

10

8

Chì (Pb)

5

9

Tributyl thiếc (TBT)

0,01

10

Cyanua (CN)

5

11

Tổng các hợp chất Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) (*)

0,3

12

Tổng các Phenol

120

13

Tổng dầu mỡ khoáng

300

14

Các chất tr sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl (PCB) và clorobenzen (**)

Không phát hiện

15

Tổng hoạt độ phóng xạ a

Becquerel/I

0,1

16

Tổng hoạt độ phóng xạ b

Becquerel/I

1,0

Ghi chú:

(*): Các chất PAH cần phân tích: naphthalen, acenaphthylen, acenaphthen, fluoren, phenanthren, athracen, fluroanthen, pyren, benzo[a] anthracen, chryren, benzo[e]pyren, dibenzo[a,h]anthracen.

(**); Các chất và giới hạn phát hiện của phương pháp phân tích theo TCVN 9241: 2012 (ISO 6468: 1996) Chất lượng nước – Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl và clorobenzen – phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lỏng – lỏng.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

3.1. Lấy mẫu để xác định chất lượng nước biển xa bờ áp dụng theo hướng dẫn của các Tiêu chuẩn Quốc gia:

– TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9:1987) Chất lượng nước – Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu nước biển.

– TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) Chất lượng nước – Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

3.2. Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng nước biển xa bờ thực hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia:

 TCVN 6492:2011 Chất lượng nước – Xác định pH.

 TCVN 6626:2000 Chất lượng nước – Xác định asen – Phương pháp đo phổ hp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua);

– TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước – Xác định thủy ngân;

– TCVN 6193:1996 Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa;

– TCVN 6222:2008 Chất lượng nước – Xác định crom – Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử;

– TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) Chất lượng nước – Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES);

– TCVN 7723: 2007 (ISO 14403: 2003) Chất lượng nước – Xác định cyanua tổng số và cyanua tự do bằng phân tích dòng chảy liên tục;

– TCVN 6199-1:1995 (ISO 8165/1:1992) Chất lượng nước – Xác định các phenol đơn hóa tr lựa chọn. Phần 1: Phương pháp sắc ký khí sau khi làm giàu bằng chiết;

– TCVN 7875:2008 Nước – Xác định dầu và m – Phương pháp chiếu hồng ngoại;

– TCVN 9241: 2012 (ISO 6468: 1996) Chất lượng nước – Xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ, polyclobiphenyl và clorobenzen – phương pháp sắc ký khí sau khi chiết lng – lỏng.

3.3. Chấp nhận các phương pháp phân tích hướng dẫn trong các tiêu chuẩn quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn các tiêu chuẩn viện dẫn  mục 3.2 và trong trường hợp chưa có tiêu chuẩn quốc gia để phân tích các thông số quy định trong Quy chuẩn này.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

4.1. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm phổ biến, hướng dn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chun này.

4.2. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định viện dẫn trong Quy chuẩn này có sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu chuẩn mới.

THÔNG TƯ 10/2012/TT-BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG DO BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản 10/2012/TT-BTNMT Ngày hiệu lực 12/12/2012
Loại văn bản Thông tư Ngày đăng công báo 29/10/2012
Lĩnh vực Tài nguyên - môi trường
Ngày ban hành 12/10/2012
Cơ quan ban hành Bộ tài nguyên và môi trường
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản