Thông tư 35/2018/TT-BGTVT về Định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 35/2018/TT-BGTVT |
Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2018 |
THÔNG TƯ
BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học-Công nghệ và Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam,
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải.
Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 30 tháng 7 năm 2018.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trưởng cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.
Nơi nhận: |
KT. BỘ TRƯỞNG
|
ĐỊNH MỨC KINH TẾ – KỸ THUẬT
HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN HÀNG HẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 35/2018/TT-BGTVT ngày 31 tháng 05 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Định mức kinh tế – kỹ thuật hoạt động tìm kiếm, cứu nạn hàng hải (sau đây gọi tắt là Định mức) xác định định mức trong hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tìm kiếm, cứu nạn hàng hải của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam.
I.1 Đối tượng điều chỉnh và phạm vi áp dụng
1. Đối tượng điều chỉnh
Thông tư này đưa ra các định mức về tiêu hao nhiên liệu và tốc độ đối với tàu, ca nô tìm kiếm cứu nạn; tiêu hao điện năng đối với các thiết bị thông tin liên lạc, tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện bờ, ô tô; phụ tùng thay thế đối với các tàu, ca nô tìm kiếm cứu nạn; sửa chữa, bảo dưỡng đối với các thiết bị thông tin liên lạc, máy phát điện bờ; công tác bảo dưỡng phương tiện thủy, huấn luyện nghiệp vụ; công tác phối hợp tìm kiếm cứu nạn và, trực tìm kiếm cứu nạn trong hoạt động tìm kiếm, cứu nạn hàng hải.
2. Phạm vi áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam trong hoạt động tìm kiếm, cứu nạn hàng hải.
I.2 Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
– Trung tâm: là Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam.
– Đơn vị: là Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực.
– Hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện: là hoạt động bảo dưỡng thường xuyên, được thực hiện trên biển có kết hợp huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn tìm kiếm, cứu nạn (TKCN) hàng hải.
– Phương tiện thủy: là tàu TKCN và ca nô TKCN
– Chuẩn bị máy, nghỉ máy là quá trình khởi động, tắt các máy và máy chính hoạt động không lai chân vịt.
– Chạy máy tại bến là quá trình máy chính hoạt động không lai chân vịt.
– Ma nơ là quá trình điều động phương tiện thủy ra, vào vị trí neo đậu;
– Tiếp cận mục tiêu là quá trình điều động phương tiện thủy áp sát đối tượng bị nạn.
– Hành trình trên luồng là quá trình di chuyển của phương tiện thủy trên luồng.
– Hành trình trên biển là quá trình di chuyển của phương tiện thủy trên biển.
– Hành trình tìm kiếm mục tiêu là quá trình di chuyển của phương tiện thủy trong vùng TKCN.
– Chế độ đặc biệt là tình huống công tác TKCN khẩn cấp hoặc tình huống nguy cấp trong quá trình di chuyển, yêu cầu phải khai thác máy chính ở mức khoảng 95% công suất định mức mà vẫn bảo đảm tàu hành trình an toàn và hoàn thành nhiệm vụ.
– Công tác bảo dưỡng thường xuyên phương tiện thủy là các công việc hàng ngày bảo quản, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị của phương tiện thủy nhằm đảm bảo các phương tiện thủy sẵn sàng thực hiện công tác phối hợp TKCN.
– Trực ban nghiệp vụ là những viên chức thực hiện nghiệp vụ chuyên môn trong việc thu nhận thông tin báo nạn và tham mưu, giúp việc cho Trực Chỉ huy trong hoạt động xử lý thông tin báo nạn, tổ chức, điều hành lực lượng hoạt động TKCN và các nhiệm vụ khác được giao trong ca trực.
– Trực Chỉ huy là người thay mặt Tổng Giám đốc Trung tâm, Giám đốc Đơn vị chỉ huy, điều hành Trực ban nghiệp vụ tiến hành các hoạt động nghiệp vụ theo thẩm quyền được giao để xử lý thông tin báo nạn nhận được và tổ chức, điều hành lực lượng hoạt động TKCN; báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Tổng Giám đốc Trung tâm, Giám đốc Đơn vị những tình huống phức tạp và khi đề xuất điều động phương tiện tham gia hoạt động TKCN.
I.3 Căn cứ xây dựng định mức và các văn bản có liên quan
1. Căn cứ xây dựng định mức
– Quyết định số 06/2014/QĐ-TTg ngày 20/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp tìm kiếm, cứu nạn trên biển và trong vùng nước cảng biển;
– Quyết định số 2818/QĐ-BGTVT ngày 02/10/2017 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hàng hải Việt Nam;
– Thông tư số 28/2013/TT-BGTVT ngày 01/10/2013 của Bộ Giao thông vận tải ban hành định mức kinh tế – kỹ thuật vận hành khai thác và bảo dưỡng đài thông tin duyên hải để cung ứng dịch vụ thông tin duyên hải (Thông tư số 28/2013/TT-BGTVT)
– Thông tư số 93/2015/TT-BGTVT ngày 31/12/2015 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Định mức kinh tế – kỹ thuật tiêu hao nhiên liệu cho phương tiện thủy tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải (Thông tư số 93/2015/TT-BGTVT).
– Thông tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 của Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.
2. Các văn bản có liên quan
– Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
– Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
– Quyết định số 1896/QĐ-TTg ngày 04/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục dịch vụ sự nghiệp công lập sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải.
I.4 Nội dung định mức
1. Tiêu hao nhiên liệu và tốc độ đối với tàu, ca nô TKCN.
1.1. Tiêu hao nhiên liệu đối với tàu, ca nô TKCN:
Mức tiêu hao nhiên liệu là lượng nhiên liệu và dầu bôi trơn tiêu hao trong 01 giờ hoạt động của máy chính, động cơ lai máy phát điện.
– Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 01 giờ hoạt động của máy chính được xác định dựa vào công suất định mức, suất tiêu hao nhiên liệu của máy chính và các hệ số điều chỉnh.
– Lượng nhiên liệu tiêu hao trong 01 giờ hoạt động của động cơ lai máy phát điện được xác định dựa vào phụ tải thực tế của máy phát điện, suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ lai máy phát điện của máy phát điện và các hệ số điều chỉnh.
– Lượng dầu bôi trơn tiêu hao được xác định theo tỷ lệ % của lượng nhiên liệu tiêu hao.
1.2. Tốc độ của tàu, ca nô TKCN:
– Tốc độ của tàu TKCN ở các chế độ hành trình tiếp cận mục tiêu, hành trình trên luồng, hành trình trên biển và chế độ đặc biệt hoạt động trong điều kiện sóng cấp 3, gió cấp 4.
– Tốc độ của ca nô TKCN ở các chế độ hành trình và hành trình tìm kiếm mục tiêu trong điều kiện sóng cấp 2, gió cấp 3.
2. Mức tiêu hao điện năng đối với các thiết bị thông tin liên lạc
Mức tiêu hao điện năng của các thiết bị thông tin liên lạc là lượng tiêu hao điện năng được xác định dựa vào công suất thiết kế, số lượng, thời gian hoạt động theo thống kê về trạng thái hoạt động của từng loại máy móc, thiết bị thông tin liên lạc phục vụ cho hoạt động TKCN.
3. Mức tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện bờ, ô tô phục vụ công tác TKCN
3.1. Mức tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện bờ
Tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện bờ là lượng tiêu hao nhiên liệu và dầu bôi trơn được xác định dựa vào công suất thiết kế, số lượng và mức độ hoạt động của các máy phát điện.
3.2. Mức tiêu hao nhiên liệu đối với ô tô phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn
Mức tiêu hao nhiên liệu đối với ô tô là lượng nhiên liệu, dầu bôi trơn và dầu truyền động tiêu hao.
– Lượng nhiên liệu tiêu hao của ô tô được xác định dựa vào công suất thiết kế, quãng đường, loại đường xe ô tô hoạt động, tuổi xe ô tô.
– Lượng dầu nhờn tiêu hao của ô tô được xác định dựa vào tỷ lệ % lượng nhiên liệu tiêu hao.
– Lượng dầu truyền động tiêu hao của ô tô được xác định dựa vào tỷ lệ % lượng nhiên liệu tiêu hao.
4. Phụ tùng thay thế đối với các tàu, ca nô TKCN
Phụ tùng thay thế đối với tàu, ca nô TKCN là số lượng phụ tùng cần thay thế trong một năm, được xác định phù hợp với từng phương tiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
5. Sửa chữa, bảo dưỡng đối với các thiết bị thông tin liên lạc, máy phát điện bờ
5.1. Sửa chữa, bảo dưỡng đối với các thiết bị thông tin liên lạc
Sửa chữa, bảo dưỡng đối với các thiết bị thông tin liên lạc được xác định dựa vào tính năng, cấu tạo của thiết bị thông tin liên lạc và hướng dẫn của nhà sản xuất.
5.2. Sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện bờ
Sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện bờ được xác định dựa vào công suất, cấu tạo của máy phát điện bờ và hướng dẫn của nhà sản xuất.
6. Công tác bảo dưỡng phương tiện thủy, huấn luyện nghiệp vụ
6.1. Công tác bảo dưỡng phương tiện thủy
Công tác bảo dưỡng phương tiện thủy bao gồm hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy trên biển, tại bến và hàng ngày.
a) Hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy trên biển:
Hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy trên biển là hoạt động bảo dưỡng trang thiết bị, máy móc khi phương tiện hoạt động trên biển.
b) Hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy tại bến:
Hoạt động bảo dưỡng tại bến là hoạt động chạy máy chính không lai chân vịt và chạy các máy móc, thiết bị phụ trợ khi phương tiện neo đậu tại bến.
c) Hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy hàng ngày
Hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy hàng ngày là các công việc hàng ngày bảo quản, bảo dưỡng máy móc, trang thiết bị của phương tiện thủy theo khuyến cáo của nhà sản xuất nhằm đảm bảo các phương tiện thủy sẵn sàng thực hiện công tác phối hợp TKCN.
6.2. Công tác huấn luyện nghiệp vụ
Công tác huấn luyện nghiệp vụ bao gồm hoạt động huấn luyện nghiệp vụ trên biển, tại bến và hợp luyện nghiệp vụ trên biển.
a) Hoạt động huấn luyện nghiệp vụ trên biển:
Hoạt động huấn luyện nghiệp vụ trên biển là hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN khi phương tiện hoạt động trên biển. Công tác huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển phải kết hợp với công tác bảo dưỡng phương tiện thủy.
b) Hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN tại bến:
Hoạt động huấn luyện nghiệp vụ tại bến là hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN khi phương tiện thủy đang neo đậu tại bến.
c) Hợp luyện nghiệp vụ trên biển:
Hoạt động hợp luyện trên biển là hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển khi có 02 phương tiện thủy trở lên cùng tham gia thực hiện theo một kịch bản huấn luyện.
7. Công tác phối hợp TKCN
Công tác phối hợp TKCN trên biển là việc sử dụng các lực lượng, phương tiện, trang thiết bị để xác định vị trí người, phương tiện bị nạn và cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm đang đe dọa đến tính mạng của họ, bao gồm cả tư vấn biện pháp y tế ban đầu hoặc các biện pháp khác để đưa người bị nạn đến vị trí an toàn.
Định mức công tác phối hợp TKCN gồm: Định mức vụ việc TKCN và nhân công trong hoạt động TKCN.
Công tác phối hợp TKCN được xác định dựa theo số lượng nhân công và lượng tiêu hao nhiên liệu của phương tiện thủy tham gia tìm kiếm cứu nạn và chi phí khác theo quy định.
8. Công tác trực TKCN
Công tác trực TKCN là các hoạt động thu nhận, xử lý thông tin báo nạn nhận được và tổ chức, điều hành lực lượng hoạt động TKCN.
Công tác trực TKCN duy trì liên tục 24/7 tại phòng thường trực cứu nạn theo ca trực 03 ca/ngày, thành viên của mỗi ca trực gồm có: Trực Chỉ huy, Trực ban nghiệp vụ và Trực ban tăng cường (khi cần thiết); tại Sở Chỉ huy TKCN tiền phương (khi cần thiết).
I.5 Quy định áp dụng định mức
Các mức quy định trong định mức này là mức cao nhất có thể áp dụng để đảm bảo chất lượng tuyệt đối hoạt động tìm kiếm cứu nạn. Tuy nhiên, các cơ quan đơn vị cần nâng cao năng suất chất lượng, tiết kiệm chi để áp dụng các mức thấp hơn.
Việc áp dụng định mức này để xây dựng dự toán, kế hoạch cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn trên nguyên tắc không được cao hơn dự toán, kinh phí cấp hàng năm trước đó trừ các trường hợp phát sinh do nguyên nhân khách quan, chủ quan.
Chương II
KẾT CẤU ĐỊNH MỨC
1. Định mức tiêu hao nhiên liệu và tốc độ đối với các tàu, ca nô TKCN
1.1. Định mức tối đa tiêu hao nhiên liệu đối với tàu, ca nô TKCN:
Định mức tiêu hao nhiên liệu đối với tàu, ca nô TKCN áp dụng theo Thông tư số 93/2015/TT-BGTVT .
1.2. Định mức tối đa tốc độ của tàu, ca nô TKCN:
1.2.1. Tốc độ của tàu TKCN (hl/h)
Tốc độ của tàu tìm kiếm cứu nạn tương ứng với các chế độ hoạt động trong điều kiện sóng cấp 3 gió cấp 4 được xác định theo Bảng 1.
Bảng 1 Tốc độ của tàu tìm kiếm cứu nạn tương ứng với các chế độ hoạt động trong điều kiện sóng cấp 3 gió cấp 4
STT |
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG |
TÀU SAR 27-01 |
TÀU SAR 27 |
TÀU SAR 41 |
|||
Công suất |
Tốc độ |
Công suất |
Tốc độ |
Công suất |
Tốc độ |
||
1 |
Hành trình chạy trong luồng |
680 |
5 |
522 |
8 |
882 |
8 |
2 |
Hành trình trên biển |
1751 |
14 |
1431 |
14 |
3732 |
19 |
3 |
Chế độ chạy đặc biệt |
1957 |
16 |
1673 |
17 |
4401 |
23 |
4 |
Hành trình tìm kiếm mục tiêu |
1468 |
09 |
883 |
10 |
2466 |
15 |
1.2.2. Tốc độ của ca nô TKCN (hl/h)
Tốc độ của ca nô tìm kiếm cứu nạn tương ứng các chế độ hoạt động trong điều kiện sóng cấp 2 gió cấp 3 được xác định theo Bảng 2.
Bảng 2 Tốc độ của ca nô tìm kiếm cứu nạn tương ứng các chế độ hoạt động trong điều kiện sóng cấp 2 gió cấp 3
STT |
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG |
Ca nô 360HP |
Ca nô 275HP |
Ca nô 240HP |
Ca nô 85HP |
||||
Công suất |
Tốc độ |
Công suất |
Tốc độ |
Công suất |
Tốc độ |
Công suất |
Tốc độ |
||
1 |
Ma nơ |
90 |
|
68 |
|
60 |
|
21 |
|
2 |
Hành trình |
306 |
23,5 |
234 |
23 |
204 |
23,5 |
72 |
22 |
3 |
Hành trình tìm kiếm mục tiêu |
180 |
12 |
137 |
12 |
120 |
12 |
42 |
11 |
1.2.3. Chế độ công suất máy ca nô TKCN
Quy định công suất khai thác máy ca nô TKCN theo các chế độ hoạt động được xác định theo Bảng 3.
Bảng 3 Quy định công suất khai thác máy ca nô TKCN theo các chế độ hoạt động
STT |
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG |
CÔNG SUẤT KHAI THÁC (HP) |
|||
Ca nô 360HP |
Ca nô 275HP |
Ca nô 240HP |
Ca nô 85HP |
||
1 |
Ma nơ |
90 |
68 |
60 |
21 |
2 |
Hành trình tìm kiếm mục tiêu |
180 |
137 |
120 |
42 |
3 |
Hành trình |
306 |
234 |
204 |
72 |
2. Định mức tối đa tiêu hao điện năng đối với các thiết bị thông tin liên lạc.
2.1. Định mức tối đa tiêu hao điện năng đối với các thiết bị thông tin liên lạc
Định mức tiêu hao điện năng đối với các thiết bị thông tin liên lạc của phòng trực cứu nạn được xác định theo Bảng 7.
2.2. Định mức kênh đường truyền
Định mức kênh đường truyền để bảo đảm cho hệ thống các thiết bị thông tin liên lạc của phòng trực cứu nạn hoạt động 24/7 được xác định theo Bảng 4.
Bảng 4 Định mức kênh đường truyền
Stt |
Loại kênh |
Yêu cầu kỹ thuật |
Số lượng |
1 |
Đường truyền Internet FTTH |
35 Mbps |
12 |
3. Định mức tối đa tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện, ô tô phục vụ công tác TKCN
3.1. Định mức tối đa tiêu hao đối với máy phát điện bờ:
Bảng 5 Định mức tiêu hao nhiên liệu đối với máy phát điện bờ
TT |
TÊN THIẾT BỊ |
Số lượng |
Công suất |
Loại nhiên liệu |
Định mức |
|
Nhiên liệu |
Dầu nhờn |
|||||
1 |
Máy phát điện 50 kVA |
4 |
40 |
Dầu Diesel |
9,8 |
1,8 |
2 |
Máy phát điện 15 kVA |
2 |
12 |
Dầu Diesel |
6,8 |
1,8 |
3.2. Định mức tối đa tiêu hao nhiên liệu đối với ô tô phục vụ công tác TKCN
3.2.1. Định mức tiêu hao nhiên liệu
Bảng 6 Định mức tiêu hao nhiên liệu tối đa với ô tô phục vụ tìm kiếm cứu nạn
STT |
Loại ô tô |
Năm sản xuất |
Số lượng |
Loại nhiên liệu |
Định mức nhiên liệu |
1 |
TOYOTA COROLLA |
1997 |
1 |
Xăng |
14,5 |
2 |
ISUZU TROOPER |
1999 |
1 |
Xăng |
23 |
3 |
TOYOTA FORTUNER |
2013 |
1 |
Xăng |
22 |
4 |
FORD EVEREST |
2008 |
3 |
Dầu D.O 0,05%S |
15 |
5 |
MITSUBISHI PAJEROL |
2005 |
1 |
Xăng |
21 |
6 |
Xe tải MOTOR CỬU LONG |
2008 |
3 |
Dầu D.O 0,05 %S |
20,5 |
3.2.2. Định mức tiêu hao dầu nhờn
– Tiêu hao dầu nhờn của ô tô 4 chỗ ngồi và 7 chỗ ngồi được xác định bằng 1% lượng tiêu hao nhiên liệu.
– Tiêu hao dầu nhờn của xe tải được xác định bằng 2% tiêu hao nhiên liệu.
– Tiêu hao dầu truyền động của ô tô được xác định bằng 0,8% tiêu hao nhiên liệu.
4. Định mức tối đa phụ tùng thay thế đối với tàu, ca nô TKCN.
4.1. Định mức tối đa phụ tùng thay thế đối với tàu TKCN
Định mức tối đa phụ tùng thay thế hàng năm đối với tàu TKCN được xác định theo Bảng 8.
4.2. Định mức tối đa phụ tùng thay thế đối với ca nô TKCN
Định mức tối đa phụ tùng thay thế hàng năm đối với ca nô TKCN được xác định theo Bảng 9.
Bảng 7 Định mức tiêu hao điện năng tối đa đối với các thiết bị thông tin liên lạc của phòng trực cứu nạn
Stt |
Hạng mục |
Đơn vị |
Tổng số lượng |
Công suất |
Trạng thái sẵn sàng |
Trạng thái hoạt động |
Điện năng tiêu thụ/năm |
Tổn hao/ năm |
Tổng tiêu hao điện năng tối đa/năm |
||||
Số lượng |
Giờ/ ngày |
ĐN/ ngày |
Số lượng |
Giờ/ ngày |
ĐN/ ngày |
||||||||
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) = (5)x(6) x (7)x10 % |
(9) |
(10) |
(11) = (5)x(9)x (10)x80% |
(12) = ((8)+(11) )x365 |
(13) = (12)x5% |
(14) = (12) + (13) |
1 |
Máy VHF |
Bộ |
10 |
0,09 |
|
|
|
10 |
24 |
17,28 |
6.307,20 |
315,36 |
6.622,56 |
2 |
Máy MF/HF |
Bộ |
8 |
0,06 |
|
|
|
8 |
24 |
9,216 |
3.363,84 |
168,19 |
3.532,03 |
3 |
Máy Navtex |
Bộ |
4 |
0,012 |
|
|
|
4 |
24 |
0,9216 |
336,384 |
16,819 |
353,203 |
4 |
Màn Facsimile |
Bộ |
3 |
0,24 |
|
|
|
3 |
24 |
13,824 |
5.045,76 |
252,288 |
5.298,05 |
5 |
Máy Inmarsat |
Bộ |
5 |
0,25 |
|
|
|
5 |
24 |
24 |
8.760 |
438 |
9.198 |
6 |
Thiết bị phụ trợ (ổn áp, biến áp, UPS, hệ thống chiếu sáng) |
Bộ |
5 |
0,6 |
|
|
|
5 |
24 |
57,6 |
21.024 |
1.051,20 |
22.075,20 |
7 |
Máy in |
Bộ |
5 |
0,726 |
5 |
20 |
7,26 |
5 |
4 |
11,616 |
6.889,74 |
344,487 |
7.234,23 |
8 |
Máy Fax |
Bộ |
5 |
0,1 |
5 |
20 |
1 |
5 |
4 |
1,6 |
949 |
47,45 |
996 |
9 |
Máy tính Sarops |
Bộ |
10 |
0,465 |
10 |
20 |
9,3 |
10 |
4 |
14,88 |
8.825,70 |
441,285 |
9.266,99 |
10 |
Máy vi tính |
Bộ |
19 |
0,285 |
12 |
24 |
8,208 |
7 |
24 |
38,304 |
16.976,88 |
848,844 |
17.825,72 |
11 |
Màn hình hiển thị |
Bộ |
10 |
0,4 |
5 |
24 |
4,8 |
5 |
24 |
38,4 |
15.768 |
788,4 |
16.556 |
|
Tổng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
98.959 |
Bảng 8 Định mức tối đa phụ tùng thay thế hàng năm đối với tàu TKCN
STT |
TÊN VẬT TƯ |
TÊN VẬT TƯ |
Mã số vật tư |
Đơn vị |
Số lượng /tàu |
Tổng số |
Thời gian thay thế |
Định mức tối đa |
|
Tàu SAR 411, SAR 412, SAR 413, SAR 272, SAR 273, SAR 274 |
|||||||
|
Máy chính hiệu MTU S 4000 | |||||||
|
Cum piston – biên | |||||||
1 |
Carbon scraper | Đệm điều chỉnh sơ mi xi lanh |
524 011 01 59 |
Chiếc |
24 (*) |
144 |
2.5/12500 |
58 |
2 |
Oil control ring | Séc măng |
012 037 06 18 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/15.000 |
30 |
3 |
Taper face comp ring | Séc măng |
012 037 08 19 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/15.000 |
30 |
4 |
Rectanglr-sect ring | Séc măng |
008 037 56 19 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/15000 |
30 |
5 |
Crankshaft align brg upper | Bạc đầu trục nửa trên |
524 033 25 08 |
Chiếc |
02 |
12 |
10/18000 |
1 |
6 |
Crankshaft align brg lower | Bạc đầu trục nửa dưới |
524 033 33 07 |
Chiếc |
02 |
12 |
10/18000 |
1 |
7 |
Crankshaft bearing upper | Bạc trục nửa trên |
524 033 61 01 |
Chiếc |
24 |
144 |
10/18000 |
15 |
8 |
Crankshaft bearing lower | Bạc trục nửa dưới |
524 033 66 02 |
Chiếc |
24 |
144 |
10/18000 |
15 |
9 |
Crankshaft bearing driving end KS | Bạc trục |
524 033 27 30 |
Chiếc |
02 |
12 |
10/18000 |
1 |
10 |
Conrod bearing upper | Bạc biên nửa trên |
524 038 37 10 |
Chiếc |
24 |
144 |
10/18000 |
15 |
11 |
Conrod bearing lower | Bạc biên nửa dưới |
524 038 27 11 |
Chiếc |
24 |
144 |
10/18000 |
15 |
12 |
Conrod bushing | Bạc ắc |
524 038 26 50 |
Chiếc |
24 |
144 |
10/18000 |
15 |
13 |
Conrod bolt | Bu lông biên |
524 038 04 71 |
Chiếc |
48 |
288 |
10/18000 |
30 |
14 |
Sealing ring | Gioăng sơmi xylanh |
555 011 00 59 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
15 |
Washer | Vòng đệm |
524 037 02 76 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
16 |
Stud | Buloong (Hai đầu đỡ ổ bạc trục cơ) |
524 011 05 70 |
Chiếc |
8 |
48 |
2.5/12500 |
19 |
17 |
Nut | Đai ốc (Hai đầu đỡ ổ bạc trục cơ) |
524 011 01 72 |
Chiếc |
8 |
48 |
2.5/12500 |
19 |
|
Nhóm các chi tiết trên mặt qui lát (Cylinder head group ) | |||||||
18 |
Inlet valve | Xupáp hút |
524 053 03 01 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
19 |
Exhaust valve | Xupáp xả |
524 053 03 05 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
20 |
Valve spring | Lò xo xupáp, trong |
524 053 01 52 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
21 |
Valve spring | Lò xo xupáp, ngoài |
524 053 01 20 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
22 |
Valve rotator | Đế đỡ lò xo xupáp |
000 053 43 35 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
23 |
Valve collet | Móng ngựa xupáp |
000 053 09 26 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
24 |
Gasket | Gioăng mặt qui lát |
524 016 15 80 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
25 |
Screw | Bulông qui lát số 03 |
524 990 07 01 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
26 |
Screw | Bulông qui lát số 05 |
524 016 00 69 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
27 |
Gasket | Gioăng đồng mặt qui lát |
524 016 03 19 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
28 |
Thrush washer | Vòng đệm (buloong mặt qui lát) |
524 011 00 62 |
Chiếc |
24 |
144 |
2.5/12500 |
58 |
|
Hệ thống nhiên liệu (Fuel System) | |||||||
29 |
HP Pump | Bơm cao áp |
E 526 070 12 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/7500 |
1 |
30 |
Solenoid | Cuộn điều khiển bơm cao áp |
869 074 03 89 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/7500 |
1 |
31 |
Sealing ring | Gioăng cuộn điều khiển BCA |
869 997 02 45 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/5000 |
1 |
32 |
Injector | Vòi phun nhiên liệu |
E0010106951 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/5000 |
29 |
33 |
O- ring | Gioăng tròn thân vòi phun |
700 429 021001 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/5000 |
29 |
34 |
O- ring | Gioăng khớp nối với ống cao áp |
700429 037 000 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/5000 |
29 |
35 |
Sealing ring | Gioăng làm kín đầu vòi phun |
000 016 01 19 |
Chiếc |
24 |
144 |
5/5000 |
29 |
36 |
HP line | Ống dầu cao áp vào vòi phun |
524 070 08 33 |
Chiếc |
24 |
144 |
9/7500 |
16 |
37 |
Easy- change Filter | Lõi lọc tinh nhiên liệu |
002 092 19 01 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
38 |
Vent plug | Nút xả e cho cụm lọc tinh |
000N15 117/1 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
39 |
Filter element | Lõi lọc thô nhiên liệu |
000 09251 05 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
|
Hệ thống khí nạp (Charge air system) |
0 |
|
|||||
40 |
Air filter | Phin lọc gió |
018 094 30 02 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
41 |
4/2 way valve | Van điều khiển trên đường gió nạp |
002 540 24 97 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
42 |
Diverter valve | Van khống chế trên đường nạp |
527 090 00 75 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
43 |
Actuating Cylinder | Cum xilanh đóng mở đường xả |
000 098 22 18 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
44 |
Starter | Môtơ khởi động, dãy trái |
005 151 02 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/5000 |
1 |
45 |
Starter | Môtơ khởi động, dãy phải |
005 151 10 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/5000 |
1 |
46 |
Engagement relay | Rơle khởi động |
869 152 00 02 |
Chiếc |
2 |
12 |
2/10000 |
6 |
47 |
Brush holder | Cum chổi than, môtơ khởi động |
869 151 00 84 |
Chiếc |
2 |
12 |
2/10000 |
6 |
48 |
Exhaust turbo | Tua bin tăng áp |
511 020 89 09/44 |
Chiếc |
2 |
12 |
18/12500 |
1 |
|
Hệ thống dầu nhờn (Lub. Oil system) | |||||||
49 |
Lube oil pump | Bơm dầu nhờn |
002 180 34 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
9/5000 |
1 |
50 |
Coupling | Khớp nối mềm bơm LO độc lập |
869 250 00 88 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
51 |
Oil filter | Lõi lọc dầu nhờn |
03 184 53 01 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
52 |
Sealing ring | Gioăng số 2, cụm lọc LO ly tâm |
869 997 02 73 |
Chiếc |
2 |
12 |
0.5/2500 |
24 |
53 |
Sealing ring | Gioăng số 1, cụm lọc LO ly tâm |
869 997 02 72 |
Chiếc |
2 |
12 |
0.5/2500 |
24 |
54 |
Gaiter | Ống lót trống lọc |
859 184 00 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
55 |
Gasket | Gioăng vách ngăn sinh hàn dầu |
849 997 00 35 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
|
Hệ thống làm mát (Cooling Oil system) | |||||||
56 |
Cir. Water cooling pump | Bơm nước ngọt tuần hoàn |
E5272001501 |
Chiếc |
1 |
6 |
9/5000 |
1 |
57 |
O – ring | Gioăng tròn kín dầu, bơm nước |
700 429 130 003 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
58 |
Oil seal | Phớt kín dầu, bơm FW tuần hoàn |
700 386 048 001 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
59 |
Rotary seal | Phớt kín nước, bơm FW tuần hoàn |
849 201 00 01 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
60 |
Rubber ring | Ống lót số 2, cụm S/ hàn nước ngọt |
004 997 13 41 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
61 |
Rubber ring | Ống lót số 14, cụm S/ hàn nước ngọt |
004 997 13 41 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
62 |
Gasket | Gioăng vách ngăn sinh hàn nước |
849 997 00 65 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
63 |
Gasket | Gioăng vách ngăn sinh hàn nước |
849 997 00 65 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
64 |
Sealing ring | Gioăng đồng ống nước biển |
007 603 045 101 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
65 |
Seawater pump | Bơm nước biển |
E527 200 11 01 |
Chiếc |
1 |
6 |
9/5000 |
1 |
66 |
O – ring | Gioăng kín dầu, bơm nước biển |
700 429 130 003 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
67 |
Oil seal | Phớt kín dầu, bơm nước biển |
700 836 048 001 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
68 |
Rotary seal | Phớt kín nước, bơm nước biển |
001 201 01 19 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
|
Các cảm biến (sensors) | |||||||
69 |
Cooling level, F33 | Báo mức nước làm mát |
000 535 51 03 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
70 |
Leakage feul level, F46 | Báo mức dầu rò |
000 535 53 03 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
71 |
Exhaust Temp. B4.21 | Nhiệt độ khí xả trước tua – bin |
000 535 57 30 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
72 |
Coolant temp. B6, intake | Nhiệt độ nước làm mát và khí nạp |
000 535 64 30 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
73 |
Engine speed, cam-shaft | Vòng quay máy, trục cam |
000 535 75 33 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
74 |
Engine speed, crank-shaft | Vòng quay máy, trục cơ |
000 535 76 33 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
75 |
Exhaust Temp. B4.1-B4.8 | Nhiệt độ khí xả trước từng xylanh |
000 535 99 60 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
76 |
Crank-case air pressure | Áp suất trong cácte |
003 535 22 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
77 |
Lub. Oil pressure, B.5 | Áp lực dầu nhờn |
003 535 25 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
78 |
Charge air pressure, B.10 | Áp lực khí nạp |
003 535 27 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
79 |
Fuel pressure, common | Áp lực nhiên liệu, cao áp |
003 535 39 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
80 |
Oil refill pump pressure | Áp lực dầu nhờn bổ sung |
004 535 88 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
81 |
Raw water pressure B.21 | Áp lực nước biển |
004 535 89 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
82 |
Speed exhaust Turbo | Tốc độ tua-bin |
520 530 40 69 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
83 |
Fuel press, low press line | Áp suất nhiên liệu, thấp áp |
520 530 45 31 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
84 |
Barring gear, S37.1, S37.2 | Công tắc bảo vệ cơ cấu via máy |
635 H22 706/2 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
85 |
Speed sensor | Cảm biến tốc độ, bộ điều tốc điện |
555 060 01 63 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
Hệ thống điều khiển (Control system) | |||||||
86 |
Display DIS 5-01 | Màn hình hiển thị |
5105381275/S0004 |
Chiếc |
4 |
24 |
9/5000 |
3 |
87 |
Fure 3,0A | Cầu chì |
001 531 89 86 |
Chiếc |
4 |
24 |
1/5000 |
24 |
88 |
Fure 4,0A | Cầu chì |
001 531 90 86 |
Chiếc |
4 |
24 |
1/5000 |
24 |
89 |
Fure 30A | Cầu chì |
001 531 84 86 |
Chiếc |
4 |
24 |
1/5000 |
24 |
90 |
Plug – in board CIB 3-01 | Vi mạch điện tử |
504 530 74 97 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
91 |
Relay 12V – 150A | Rơle khởi động |
002 531 91 60 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
92 |
Automatic cutout 8.0A | Automat |
004 534 60 10 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
93 |
Automatic cutout 2.0A | Automat |
004 534 55 10 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
94 |
Relay 24V/4A | Rơle |
002 531 85 60 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
95 |
Relay 24V/30A | Rơle |
002 531 84 60 |
Chiếc |
1 |
6 |
Theo thực tế |
1 |
96 |
Fure 1,0A | Cầu chì |
001 531 87 86 |
Chiếc |
4 |
24 |
Theo thực tế |
4 |
97 |
Fure 2,0A | Cầu chì |
001 531 88 86 |
Chiếc |
4 |
24 |
Không xác định |
4 |
98 |
LED | Điốt phát quang |
000 531 13 39 |
Chiếc |
10 |
60 |
Không xác định |
10 |
99 |
LED | Điốt phát quang |
000 531 14 39 |
Chiếc |
10 |
60 |
Theo thực tế |
10 |
100 |
Lamp BA7S 28V WS | Đèn đồng hồ chỉ báo |
000 531 62 88 |
Chiếc |
5 |
30 |
Theo thực tế |
5 |
101 |
Lamp 24V/12W | Đèn đồng hồ chỉ báo |
000 531 72 88 |
Chiếc |
5 |
30 |
Theo thực tế |
5 |
102 |
Lamp | Đèn đồng hồ chỉ báo |
000 531 87 88 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
103 |
Push button | Nút nhấn |
001 534 18 01 |
Chiếc |
5 |
30 |
Theo thực tế |
5 |
104 |
Audible alarm | Còi báo động buồng máy |
500 530 05 01 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/3000 |
6 |
|
Measure / Monitor Mod: LCU (Khối điều khiển) | |||||||
105 |
Control electronics | Bộ điều khiển |
527 630 47 00 |
Bộ |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
106 |
Plug – in board CIB 1 – 01 | Vi mạch điện tử |
504 530 78 92 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
107 |
Plug – in board SAB 1-02 | Vi mạch điện tử |
529 530 89 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
108 |
Plug – in board BIB 1 – 02 | Vi mạch điện tử |
529 530 88 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
109 |
Plug – in board HB 1 – 01 | Vi mạch điện tử |
504 530 98 92 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
110 |
Fuse 3,15A/F | Cầu chì |
001 531 76 86 |
Chiếc |
10 |
60 |
Theo thực tế |
10 |
|
Measure / Monitor Mod: LCU (Khối giám sát) | |||||||
111 |
Plug – in board AIB 1-02 | Vi mạch điện tử |
529 530 93 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
112 |
Plug – in board BOB 1-01 | Vi mạch điện tử |
504 530 72 92 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
|
Gearbox control Unit GCU: Measure / Monitor Mod REG No. E00629 | |||||||
113 |
Plug – in board BOD 1-02 | Vi mạch điện tử |
529 530 86 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
114 |
Plug – in board ROB 1-01 | Vi mạch điện tử |
526 530 99 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
115 |
Plug – in board BIB 2 – 01 | Vi mạch điện tử |
504 300 08 97 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
|
Gearbox control Unit GMU: Measure / Monitor Mod | |||||||
116 |
Plug-in board MFB1-01/A | Vi mạch điện tử |
529 530 04 13 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
117 |
Trolling Control Unit TCU 7 – 01 | |||||||
118 |
Plug – in board AIB 2 – 02 | Vi mạch điện tử |
529 530 39 12 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
119 |
Plug – in board MPU 23-03 | Vi mạch điện tử |
5295308212/S0001 |
Chiếc |
2 |
12 |
Theo thực tế |
2 |
|
Hộp số máy chính |
|
|
|
|
|
|
|
120 |
Filter element with O-ring | Lõi lọc dầu nhờn hộp số |
A 338362 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/1000 |
48 |
121 |
Solenoid, valve control | Cuộn điều khiển van |
A 550914 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
122 |
Pressure transmitter | Cảm biến áp lực dầu điều khiển |
A 934844 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
123 |
Pressure switch | Áp lực dầu thấp |
A 808938 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
124 |
Contamination indicator | Chênh áp tại phin lọc |
A 982885 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
125 |
Speed take up | Tốc độ trục sơ cấp |
A 964077 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
126 |
Speed take up | Tốc độ trục thứ cấp |
A 789088 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
127 |
Speed take up | Tốc độ trục thứ cấp |
A 789070 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
128 |
Level sensor | Phao báo mức |
Dr.No.0-210-673108/B2 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
129 |
Temp. sensor | Nhiệt độ dầu cao |
A 632406 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
Thiết bị làm kín hệ trục: Kiểu phớt | |||||||
130 |
Rubber seal element | Phớt làm kín trục |
GSE 0614 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
131 |
Garter spring | Lò xo |
GSV 0614 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
132 |
Inflatable ring | Vòng kín nước |
IR 0614 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
MÁY DIESEL LAI MÁY PHÁT CUMMINS 6BT 5.9 – D (M): | |||||||
133 |
Screw, slotted set | Vit điều chỉnh khe hở xupáp 3/8 |
3900706 |
Chiếc |
4 |
24 |
1/5000 |
24 |
134 |
Nut, Regular hexagon | Ốc 6 cạnh khóa vít điều chỉnh khe hở |
203131 |
Chiếc |
4 |
24 |
1/5000 |
24 |
135 |
Belt, V ribbed | Dây cua roa |
3911560 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
136 |
Filter, fuel | Phin lọc tinh nhiên liệu |
390640 |
Chiếc |
8 |
48 |
0.5/2500 |
96 |
137 |
Cartridge, Lub, Oil filter | Phin lọc dầu nhờn |
3908516 |
Chiếc |
6 |
36 |
0.5/2500 |
72 |
138 |
Filter element, prifilter (Separ SWK – 2000/10/U) | Phin lọc thô nhiên liệu (separ) |
1030 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
139 |
Seal, Banjo connector | Đệm làm kín đường dầu hồi |
3903380 |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
140 |
Pump, Lub. Oil | Bơm dầu nhờn |
3924720 |
Chiếc |
2 |
12 |
5/25000 |
2 |
141 |
Screw, connecting rod cap | Bulông tay biên M11×1.25×59 |
3900919 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/10000 |
10 |
142 |
Bearing, connecting rod | Bạc tay biên (Đầu to) |
3901170 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/10000 |
10 |
143 |
Set, piston ring | Secmăng làm kín |
3802230 |
Chiếc |
12 |
72 |
2.5/10000 |
29 |
144 |
Bushing | Bạc lót tay biên (Đầu nhỏ) |
3901085 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/10000 |
10 |
145 |
Injector, fuel (Comples) | Vòi phun nhiên liệu |
3920532 |
Chiếc |
12 |
72 |
5/25000 |
14 |
146 |
Nozzle, Injector | Kim phun nhiên liệu |
3903110 |
Chiếc |
|
0 |
1/5000 |
0 |
147 |
Seal, Injector | Gioăng đầu vòi phun |
3923261 |
Chiếc |
12 |
72 |
1/5000 |
72 |
148 |
Seal, Valve stern | Phớt làm kín thân xupáp xả |
3901097 |
Chiếc |
6 |
36 |
2.5/10000 |
14 |
149 |
Seal, Valve stern | Phớt làm kín thân xupáp hút |
3921640 |
Chiếc |
6 |
36 |
2.5/10000 |
14 |
150 |
Valve, intake | Xupáp hút |
3920867 |
Chiếc |
6 |
36 |
2.5/10000 |
14 |
151 |
Valve, exhaust | Xupáp xả |
3920868 |
Chiếc |
6 |
36 |
2.5/10001 |
14 |
152 |
Gasket, Cylinder head | Đệm làm kín nắp qui lát |
3921394 |
Chiếc |
12 |
72 |
2.5/10001 |
29 |
153 |
Turbo-charger | Tua-bin tăng áp |
3802289 |
Chiếc |
2 |
12 |
18/90000 |
1 |
154 |
Gasket, Turbo-charger | Đệm làm kín Tua-bin tăng áp |
3709861 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
155 |
Stud | Vit cấy chịu nhiệt |
3818823 |
Chiếc |
6 |
36 |
2.5/12500 |
14 |
156 |
Slinger, Oil | Phớt kín dầu |
3503662 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
157 |
Baffle, Oil | Màng chắn dầu |
3503668 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
158 |
Shaft & wheel | Trục + cánh (phần khí xả) |
3519336 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
159 |
Seal, Split ring | Vòng làm kín khe hở tua-bin |
3756754 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
160 |
Pump, Fresh water | Bơm nước ngọt làm mát máy |
3802358 |
Chiếc |
1 |
6 |
5/25000 |
1 |
161 |
Fleetguard – USA | Phin lọc dầu nhờn |
LF 3959 FG |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
162 |
Separ SWK 2000/10 | Phin lọc thô dầu đốt |
1030 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
163 |
Fuel filter element-Fleetguard-USA | Phin lọc tinh D.O |
3931063 FG |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
164 |
T/c air filter | Phin lọc gió Tua bin tăng áp |
AF 0173500 K |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
165 |
V belt, V Ribbed | Dây cua roa |
392028200 |
Chiếc |
4 |
24 |
0.5/2500 |
48 |
166 |
Fresh water cooling pump | Bơm nước làm mát (nước ngọt) |
3286277 |
Chiếc |
1 |
6 |
5/25000 |
1 |
167 |
Impeller of SHERWOOD PUMP | Cánh bơm nước biển 1/mát (cánh cao su) |
10615 sherwood |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
48 |
168 |
G/E cooling water Temp’ gauge (40-120 độ C) | Đồng hồ chỉ báo nhiệt độ nước làm mát |
|
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
169 |
G/E L. O pressure gauge (0-10bar) | Đồng hồ chỉ báo áp lực dầu nhờn |
|
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
170 |
Piston ring (standard) | Bộ xéc măng làm kín |
3802230 |
Bộ |
12 |
72 |
2.5/12500 |
29 |
171 |
Bearing connecting rod | Bạc |
3901170 |
Bộ |
14 |
84 |
2.5/12500 |
34 |
172 |
Gasket/ Cylinder head | Zoăng nắp xi lanh |
3921394 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
173 |
Filter, cartridge | Phin lọc dầu nhờn |
182801-8028 |
Chiếc |
2 |
12 |
0.5/2500 |
24 |
174 |
Rotor, pump sea water | Cánh bơm nước biển |
|
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
|
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI | |||||||
175 |
Spare parts kit for Vacuum Toilet | |||||||
176 |
FD Valve, complete | Cụm van xả |
054 110 100 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
177 |
VPC Controller, complete | Cụm van điều khiển |
101 100 000 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
178 |
Release button,complete | Nút nhắn |
100 100 000 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
179 |
Non – return valve | Van một chiều |
034 536 900 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
180 |
Sealingflap, bubber | Lá van |
101 101 000 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
181 |
Lifting membrane |
050 500 800 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
182 |
Shut- off membrane |
050 501 200 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
|
183 |
Membrane lifter |
051 501 100 |
Chiếc |
4 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
|
184 |
Seal inlet |
037 531 100 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
185 |
Water supply filter | Lọc nước cấp |
034 512 300 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
Spare parts for grey water tank with ED valve | |||||||
186 |
ED valve | Cụm van ED |
052 508 000 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
187 |
Coil |
122 501 900 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
188 |
Lifting membrane | Màng lâng |
050 500 800 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
189 |
Shut- off membrane | Màng đóng |
050 501 200 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
190 |
Non – return valve 5017 | Van một chiều |
034 501 700 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
191 |
Soleniod valve, air 5143 | Van điện từ |
122 502 100 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
192 |
Seal | Vòng làm kín |
037 503 800 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
193 |
Mounting set |
036 510 200 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
194 |
Membrane lifter |
051 501 100 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
|
195 |
Level switch VPC 2-1.0 | Cảm biến mức |
032 316 360 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
|
Spare parts kit for Vacuumarator JETS 15MB-D | |||||||
196 |
Mechanical seal | Phớt làm kín |
038 201 500 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
197 |
Shaft seal | Làm kín đầu trục |
037 219 240 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
198 |
O-ring | Vòng làm kín |
037 219 210 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
199 |
O-ring | Vòng làm kín |
037 219 220 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
200 |
O-ring | Vòng làm kín |
037 219 200 |
Chiếc |
2 |
12 |
2.5/12500 |
5 |
201 |
O-ring | Vòng làm kín |
037 219 230 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
202 |
O-ring | Vòng làm kín |
037 219 250 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
203 |
Locating pin |
020 207 800 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
204 |
Rubber flap |
037 302 200 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
205 |
End cover | Nắp chụp |
029 150 310 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
206 |
Blade assy. Complete |
029 150 450 |
Chiếc |
1 |
6 |
2.5/12500 |
2 |
|
|
BẢNG ĐIỆN CHÍNH | |||||||
207 |
On delay | Khối trễ của rơle thời gian 130V,50/60Hz |
2839 Telemecanique/ LAZR90M |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
208 |
Carlo gavazzi/DUC 01 DB23 500V | Rơle giám sát điện áp máy phát (quá áp, thấp áp), 240V |
DUC 01 DB23 500V |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
209 |
Carlo gavazzi/EFA C230 | Rơle giám sát tần số máy phát 50Hz, 240V |
EFAC230 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
210 |
On delay | Khối tạo trễ của rơle thời gian 0,1-30s |
2838 Telemecanique/ LADT2 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
BẢNG ĐIỆN PI/LI BUỒNG MÁY | |||||||
211 |
Time delay module 0,1-30s 0ff delay | Bộ tạo trễ |
2839 (Telemecanique/LADR 2) |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
212 |
Time delay module 0,1-30s 0ff delay | Bộ tạo trễ |
2838 (Telemecanique/LADR 3) |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
BẢNG ĐIỆN P2/L2 BUỒNG CHÂN VỊT MŨI | |||||||
213 |
Overload relay | Rơle quá tải nhiệt 4-6 A |
2846 (Telemecanique/LEAD 10) |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
214 |
Time delay module 0,1-30s (on delay) | Bộ tạo trễ |
2838 (Telemecanique/LEAD 10) |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
|
HỆ THỐNG LÁI | |||||||
215 |
Pressure switch 0,5-5 bar | Cảm biến áp lực dầu |
182801-0533 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
216 |
Level switch | Cảm biến mức dầu thủy lực |
LENA-IAIA/FS |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
217 |
Overload relay LR2DI, 65-8A | Rơle báo quá tải |
182901-3873 |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
218 |
Relay (phase failure/sequence) | Rơle thứ tự pha, mất pha |
182901-3939 (RM4TG/Telemecanique) |
Chiếc |
1 |
6 |
1/5000 |
6 |
219 |
Fuse 2A(10x38) | cầu chì |
Z9028 |
Chiếc |
10 |
60 |
1/5000 |
60 |
220 |
Fuse 4A(5x20) | cầu chì |
Z9138 |
Chiếc |
10 |
60 |
1/5000 |
60 |
221 |
Fuse 2A(5x20) | cầu chì |
182901-2202 |
Chiếc |
10 |
60 |
1/5000 |
60 |
222 |
HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ | |||||||
223 |
Relay (Time off delay 0,1s-10h) | Rơle thời gian |
KOL312H7MRVP/telemecanique |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
224 |
Selenoid valve (33% capacity, 66% capacity unload valve) | Van điện tử |
018F7363 (220v/230v- 50/60Hz, 10wall- Danfos) |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
225 |
Liquid valve | Van điện từ |
018F1693 (220v/230v- 50/60Hz, 10wall- Danfos) |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
226 |
Relay LP-HP pressure control | Rơle bảo vệ cao áp, thấp áp. |
Type-KP15-Danfos. Cut in low 02…7.5 bar; cut out: High 8…32bar |
Chiếc |
12 |
72 |
1/5000 |
72 |
227 |
Auxiliary timeblok (on delay 10- | Khối tạo trễ |
LADT4/telemecanique |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
228 |
Auxiliary timeblok (off delay 10- | Khối tạo trễ |
LADT4/telemecanique |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
|
CHÂN VỊT MŨI (BOWTHRUSTER. FB70-5RD) | |||||||
229 |
Sensor of return fiher moter…. | Cảm biến |
GMD-K-3000B12 10/250-Germany |
Chiếc |
12 |
72 |
1/5000 |
72 |
230 |
Sensor of leak fiher pump…. | Cảm biến |
GMD-K-3000B12 10/250-Germany |
Chiếc |
12 |
72 |
1/5000 |
72 |
|
TRẠM PHÁT ĐIỆN CUMMIN |
|
|
|
||||
231 |
Alarm amunicator | Bộ báo động kiểm tra |
Minigurad 008-010, 24v DC/praxis |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
232 |
Bộ kiểm tra giám sát |
DYN3-60030 |
Chiếc |
6 |
36 |
1/5000 |
36 |
|
233 |
Electronic Governor | Bộ điều tốc điện tử |
DYNI-10794-002-0-24 |
Chiếc |
2 |
12 |
2,5/12500 |
5 |
234 |
Actuator. 24v | Bộ điều chỉnh nhiên liệu |
DYNC70025-001-0-24 |
Chiếc |
3 |
18 |
1/5000 |
18 |
235 |
Auto voltage regulator | Bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát. |
MX341 |
Chiếc |
2 |
12 |
1/5000 |
12 |
Tàu SAR 27-01 |
||||||||
|
SCANIA DI 14 69 M48E | |||||||
|
Hệ thống nhiên liệu: | |||||||
1 |
Nozzle | Kim phun |
1351807 |
Chiếc |
32 |
32 |
0.5/2500 |
64 |
2 |
Filter, Fuel | Phin lọc dầu diesel |
364624 |
Cái |
4 |
4 |
6 tháng/250 |
8 |
3 |
Filter, Fuel turbocharger | Phin lọc dầu nhờn tua bin |
173171 |
Cái |
4 |
4 |
6 tháng/250 |
8 |
4 |
Oil Pressure sensor | Cảm biến áp lực dầu hộp số |
MBS 3050060G1409 (0-25Bar) |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
5 |
Seal rectangular ring | Vòng đệm làm kín |
3909356 |
Cái |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
6 |
Seal, injector | Đệm kín |
3900808 |
Cái |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
7 |
Gasket | Đệm làm kín đường dầu hồi vòi phun |
3903380 |
Cái |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
|
Cụm Piston và các hệ thống khác: | |||||||
8 |
Gasket kit, cylinder head | Hộp roăng nắp xilanh |
551503 |
Hộp |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
9 |
Cylinder head gasket | Gioăng nắp Xylanh |
1403587 |
Cái |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
10 |
Seal | Vòng làm kín nước Sơ mi xylanh |
1302828 |
Cái |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
11 |
O-ring | Siêu sơ mi Xylanh |
1312934 |
Cái |
64 |
64 |
2.5/12500 |
26 |
12 |
Repair kit, coolant pump | Hộp phụ kiện bơm nước ngọt |
551477 |
Hộp |
4 |
4 |
0.5/2500 |
8 |
13 |
Gasket | Roăng sinh hàn gió nước ngọt |
1409888 |
Chiếc |
8 |
8 |
0.5/2500 |
16 |
14 |
Intake valve | Supáp hút |
352211 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
15 |
Exhaust valve | Supáp xả |
1 397521 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
16 |
Intake valve seat bearing | Đế supáp hút |
289517 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
17 |
Exhaust valve seat bearing | Đế supáp xả |
372972 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
18 |
Intake valve guide | Ống dẫn hướng supáp hút |
1 523410/300957 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
19 |
Exhaust valve guide | Ống dẫn hướng supáp xả |
1 521209/ 1 398624 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
20 |
Valve spring – in | Lò xo supáp trong |
1 728922/170043 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
21 |
Valve spring -out | Lò xo supáp ngoài |
1728921 / 170042 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
22 |
Seal | Siêu kín dầu supáp |
1 304293 |
Chiếc |
32 |
32 |
2.5/12500 |
13 |
23 |
Valve spring collar | Đĩa lò xo trên |
1 395189 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
24 |
Valve spring collar | Đĩa lò xo dưới |
1 385563 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
25 |
Collet | Móng hãm |
17113 / 1 501351 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
26 |
Valve stem cap | Mũ supáp |
1371619 |
Chiếc |
24 |
24 |
2.5/12500 |
10 |
27 |
Repair kit,inlet, tubo-charger | Hộp phụ tùng bên trong tua-bin tăng áp |
1 382402 / 1 371629 |
Chiếc |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
28 |
Piston ring kit | Xecmăng |
550248 |
Chiếc |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
29 |
Compression ring – up | Xecmăng hơi trên |
1 102999 |
Chiếc |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
30 |
Compression ring – low | Xecmăng hơi dưới |
247573 |
Chiếc |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
31 |
Xecmăng dầu | oil scraper rinc |
232129 |
Chiếc |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
32 |
Connetting rod bearing, standard | Bạc đầu to biên |
279113 |
Bộ |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
33 |
Bearing shell | Bạc đỡ trục cơ |
302700 |
Bộ |
24 |
24 |
5/15000 |
6 |
34 |
Switch Flow sea water | Công tấc lưu lượng nước biển |
V10 Ftotech mini size |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
35 |
Oil Pressure sensor | Cảm biến áp lực dầu hộp số |
MBS 3050060G1409 (0-25Bar) |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
36 |
Oil pressure sensor | Cảm biến áp lực dầu nhờn |
MBS 3000 |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
37 |
Engine speed sensor | Cảm biến tốc độ vòng quay |
1394589 |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
38 |
Temperature sensor | Cảm biến nhiệt độ nước ngọt |
1116951 |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
39 |
Thermostat | Van hằng nhiệt |
241067 |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
40 |
Clectromagnetic valve | Van điện từ hộp số đơn |
851021 Parker Coil-Series 10-24VDC Coil, DIN 43654/30W |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
41 |
Clectromagnetic valve | Van điện từ hộp số đôi |
Vickers Coil-Series H 507848-24VDC-30W |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
42 |
Impeller | Cánh bơm nước biển |
323897 |
Cái |
4 |
4 |
Theo thực tế |
4 |
43 |
Control electronics DEC2 | Hộp điều khiển máy chính |
1534601 |
Cái |
4 |
4 |
Theo thực tế |
1 |
|
MÁY DIESEL LAI MÁY PHÁT CUMMINS 4BT 3.9 – D (M): | |||||||
|
Hệ thống nhiên liệu: | |||||||
43 |
Nozzle |
Kim phun |
3802327 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
44 |
Switch, Low Oil Pressure |
Công tắc bảo vệ áp lực dầu nhờn thấp |
309-0561 309-0159 |
Bộ |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
45 |
Senser, Oil Pressure |
Cảm biến áp lực dầu nhờn |
193-0244 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
46 |
Pump, Fuel transfer |
Bơm tiếp nhiên liệu |
3904374 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
47 |
Filter, Fuel |
Lọc dầu tinh DO |
3903640 |
Cái |
2 |
2 |
6 tháng/250 |
4 |
48 |
Separator, fuel water |
Lọc dầu tách nước |
3917391 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
49 |
Cartridge, lub Oil Filter |
Lọc dầu nhờn |
3908616 |
Cái |
2 |
2 |
6 tháng/250 |
4 |
50 |
Air cleaner |
Lọc gió tăng áp |
3911723 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
51 |
Filter |
Lọc thô dầu DO |
P550088 |
Cái |
2 |
2 |
6 tháng/250 |
4 |
|
Cụm Piston và các hệ thống khác: | |||||||
52 |
Set, Main bearing |
Bạc đỡ trục khuỷu |
3802520 |
Bộ |
10 |
10 |
2.5/12500 |
4 |
53 |
Connecting rod bearing |
Bạc đầu to biên |
3901170 |
Bộ |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
54 |
Bushing |
Bạc đầu nhỏ biên |
3901085 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
55 |
Pin, Piston |
Ắc piston |
3901793 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
56 |
Oil cooler core gasket |
Gioăng sinh hàn dầu nhờn |
3918256 |
Bộ |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
57 |
Set,Piston ring |
Xéc măng |
3802230 |
Bộ |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
58 |
Cylinder head gasket |
Gioăng nắp xylanh |
3921393 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
59 |
Engine speed sensor |
Cảm biến tốc độ vòng quay |
3078155 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
60 |
Belt, V Ribbed |
Dây cua roa |
3911587 |
Sợi |
2 |
2 |
1/5000 |
2 |
61 |
Intake valve |
Xupáp hút |
3920867 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
62 |
Exhaust valve |
Xupáp xả |
3920868 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
63 |
Insert,inlet valve |
Đế supáp hút |
3906854 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
64 |
Insert, exhaust valve |
Đế supáp xả |
3904105 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
65 |
Guide,stem valve |
Ống dẫn hướng supáp hút |
3904408 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
66 |
Guide,stem valve |
Ống dẫn hướng supáp xả |
3904409 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
67 |
Valve spring |
Lò xo supáp |
3926700 |
Cái |
16 |
16 |
2.5/12500 |
8 |
68 |
Seal |
Siêu kín dầu supáp hút |
3901097 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
69 |
Seal |
Siêu kín dầu supáp xả |
3921640 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
70 |
Retainer, valve spring |
Đĩa lò xo |
3900299 |
Cái |
8 |
8 |
2.5/12500 |
4 |
|
Máy phát: | |||||||
71 |
Relay (K4) |
307-2828-01-12V 307-2828-02-24V |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
|
72 |
Rơle Aromat (AR5621 B01) |
JH2a-W-DC12V-Q-H17 |
Cái |
2 |
2 |
2.5/12500 |
1 |
|
73 |
Rơle (AR56329) |
JH3a-W-DC24V-Q |
Cái |
4 |
4 |
2.5/12500 |
2 |
(*): – Thời gian thay thế tính theo năm hoặc theo giờ tùy thuộc số nào đến trước.
– Máy chính tàu SAR 41m có 32 xi lanh, SAR 27m có 16 xi lanh nên trung bình máy chính của 2 loại tàu SAR có 24 xi lanh
Bảng 9 Định mức tối đa phụ tùng thay thế hàng năm đối với ca nô TKCN
Stt |
TÊN VẬT TƯ |
Đơn vị tính |
Số lượng /ca nô |
Tổng số |
Định mức tối đa (số lượng/năm) |
1 |
Phin lọc dầu nhờn (Baldwin filter) |
cái |
02 |
10 |
10 |
2 |
Phin lọc dầu nhờn nhánh |
cái |
01 |
05 |
05 |
3 |
Phin lọc dầu đốt |
cái |
02 |
10 |
10 |
4 |
Phin lọc gió nạp. |
cái |
01 |
01 |
05 |
5 |
Kẽm chống ăn mòn |
|
|
|
|
5.1 |
Sinh hàn nước biển |
cái |
04 |
20 |
20 |
5.2 |
Sinh hàn gió |
cái |
03 |
15 |
15 |
5.3 |
Kẽm đuôi số |
Bộ |
01 |
05 |
05 |
5.4 |
Thân vỏ tàu |
cái |
02 |
10 |
10 |
5 |
Dây cua roa |
|
|
|
|
5.1 |
Trợ lực lái |
cái |
01 |
05 |
05 |
5.2 |
Dynamo sạc điện |
cái |
02 |
10 |
02 |
6 |
Ắc quy khởi động |
bình |
02 |
10 |
10 |
7 |
Gạt nước |
cái |
01 |
05 |
02 |
8 |
Cánh bơm nước biển |
cái |
01 |
05 |
02 |
9 |
Xylanh, piston, ắc, phe seal |
Bộ |
06 |
30 |
12 |
10 |
Xéc măng |
Bộ |
06 |
30 |
12 |
11 |
Bạc biên STD |
Bộ |
06 |
30 |
12 |
12 |
Bạc trục STD |
Bộ |
07 |
35 |
14 |
13 |
Bạc chặn dịch trục STD |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
14 |
Xúp páp hút |
Cái |
06 |
05 |
12 |
15 |
Xúp páp xả |
Cái |
06 |
30 |
12 |
16 |
Chén xupáp hút |
Cái |
06 |
30 |
12 |
17 |
Chén xupáp xả |
Cái |
06 |
30 |
12 |
18 |
Móng chặn xupáp |
Cái |
24 |
120 |
48 |
19 |
Dẫn hướng xupáp |
Cái |
12 |
60 |
24 |
20 |
Kim phun nhiên liệu |
Cái |
06 |
30 |
12 |
21 |
Đầu kim phun nhiên liệu |
Cái |
06 |
30 |
12 |
22 |
Gioăng nắp máy (Gioăng quy lát) |
Bộ |
02 |
10 |
04 |
23 |
Gioăng ống góp xả |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
24 |
Gioăng ống góp nạp |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
25 |
Gioăng làm kín nửa trên nắp máy |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
26 |
Gioăng turbo |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
27 |
Gioăng nửa dưới máy |
Bộ |
01 |
05 |
02 |
28 |
Cánh bơm làm mát máy |
Cái |
01 |
05 |
02 |
29 |
Mặt quy lát |
Cái |
02 |
10 |
04 |
30 |
Ống góp khí xả |
Cái |
01 |
05 |
02 |
31 |
Ruột sinh hàn nước làm mát máy |
Cái |
01 |
05 |
01 |
32 |
Bơm nước ngọt làm mát máy |
Cái |
01 |
05 |
02 |
33 |
Bơm cao áp |
Cái |
01 |
05 |
01 |
34 |
Tua bin khí xả |
Cái |
01 |
05 |
01 |
35 |
Tời cáp |
cái |
01 |
05 |
01 |
Định mức tối đa phụ tùng thay thế đối với tàu, ca nô TKCN tại bảng 7, 8 và 9 là mức cao nhất có thể áp dụng, tuy nhiên các cơ quan đơn vị cần tiết kiệm, tận dụng các vật tư phụ tùng để áp dụng các mức thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn.
5. Định mức sửa chữa, bảo dưỡng đối với các thiết bị thông tin liên lạc, máy phát điện bờ
5.1. Định mức bảo dưỡng đối với thiết bị thông tin liên lạc
5.1.1. Định mức phụ tùng thay thế
Số lượng phụ tùng thay thế cần thiết phải thay thế cho các thiết bị thông tin để đảm bảo hoạt động liên tục và ổn định 24/7. Định mức phụ tùng thay thế (tính cho 01 năm) được xác định theo Bảng 10.
Bảng 10 Định mức tối đa phụ tùng thay thế thiết bị thông tin liên lạc (tính cho 01 năm)
Stt |
Tên thiết bị |
Đơn vị tính |
Định mức tiêu hao/năm |
Cơ sở xây dựng định mức |
1 |
Máy VHF |
Chiếc |
|
Theo Thông tư 162/2014/TT-BTC |
2 |
Máy MF/HF |
Chiếc |
|
|
3 |
Máy Navtex |
Chiếc |
|
|
4 |
Máy Facsimile |
Chiếc |
|
|
5 |
Máy Inmarsat |
Chiếc |
|
|
|
Màn hình hiển thị |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Bàn phím |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Máy in kim |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Ăn ten |
|
0,33 |
|
6 |
Thiết bị phụ trợ (ổn áp, biến áp,UPS, hệ thống chiếu sáng) |
Chiếc |
0,33 |
|
7 |
Máy in |
Chiếc |
|
|
|
Mực in |
Chiếc |
2 |
|
|
Trống (Drum) |
Chiếc |
1 |
|
|
Gạt lớn, gạt nhỏ, trục từ, trục cao su |
Chiếc |
1 |
|
|
Lô sấy |
Chiếc |
1 |
|
|
Hộp mực |
Chiếc |
0,33 |
|
8 |
Máy Fax |
Chiếc |
|
|
|
Mực in |
Chiếc |
2 |
|
|
Trống (Drum) |
Chiếc |
1 |
|
|
Gạt lớn, gạt nhỏ, trục từ, trục cao su |
Chiếc |
1 |
|
|
Lô sấy |
Chiếc |
1 |
|
|
Hộp mực |
Chiếc |
0,33 |
|
9 |
Máy tính Sarops |
Chiếc |
|
|
|
Bộ xử lý CPU |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Ổ cứng HDD |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Bộ nhớ RAM |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Màn hình |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Nguồn cung cấp |
Chiếc |
0,33 |
|
10 |
Máy vi tính |
Chiếc |
|
|
|
Bộ xử lý CPU |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Ổ cứng HDD |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Bộ nhớ RAM |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Màn hình |
Chiếc |
0,33 |
|
|
Nguồn cung cấp |
Chiếc |
0,33 |
|
11 |
Màn hình hiển thị |
Chiếc |
0,20 |
|
12 |
Cáp an ten đồng trục |
m |
150 |
|
5.1.2. Bảo dưỡng máy tính
Máy tính được bảo dưỡng theo chu kỳ 06 tháng/lần và công việc bảo dưỡng được thực hiện theo Thông tư 28/2013/TT-BGTVT .
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Tập hợp các tài liệu bảo dưỡng, mẫu bảo dưỡng thiết bị;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng;
– Chuẩn bị mặt bằng, các trang thiết bị, vật tư như dụng cụ tháo mở chuyên dụng, đồng hồ vạn năng, dụng cụ tháo mở chuyên dụng, chổi mềm, chất tẩy công nghiệp, thiết bị đo chuyên dụng, máy tính dự phòng, ổ đĩa lưu dữ liệu lắp ngoài, băng từ phục vụ bảo dưỡng;
– Kiểm tra toàn bộ máy tính, các đèn chỉ báo, hoạt động của hệ điều hành;
– Bố trí máy tính hoạt động thay thế tạm thời trong quá trình bảo dưỡng;
– Kiểm tra chức năng điều khiển từ xa của máy tính bằng các thao tác trên phần mềm;
– Ghi lại toàn bộ trạng thái thiết bị trước khi thực hiện bảo dưỡng.
+ Thực hiện bảo dưỡng
Lưu dự phòng toàn bộ cấu hình mềm hệ thống:
– Sử dụng phần mềm Acronis (hoặc tương đương) thực hiện lưu dự phòng theo đúng trình tự;
– Lưu dự phòng file dữ liệu của toàn bộ hệ thống vào bộ nhớ ngoài.
* Phần mềm máy tính
– Sử dụng tài khoản quản trị để truy nhập vào hệ thống, thực hiện khởi động lại hệ điều hành Windows để kiểm tra có bất kỳ lỗi nào xuất hiện trong quá trình khởi động hay không. Nếu có, sử dụng tính năng ghi nhật ký của Windows (trong mục Administrative Tools> Event Viewer) để xác định chi tiết lỗi và biện pháp khắc phục; nếu thấy không khắc phục được thì cần tiến hành cài đặt lại hệ điều hành;
– Kiểm tra hoạt động của các phần mềm nếu thấy hiệu năng hoạt động thấp thì cần tiến hành cài đặt lại ứng dụng;
– Truy cập vào phần mềm hệ thống máy tính điều khiển từ xa và kiểm tra, ghi nhận lại các thông số thiết lập toàn bộ hệ thống;
– Sử dụng tiện ích điều khiển từ xa để gửi các lệnh tới các thiết bị kết nối, thực hiện kiểm tra các lệnh có được thực thi trên các thiết bị hay không, kiểm tra tính năng cảnh báo trên hệ thống khi có sự cố được ấn định sẵn trên các thiết bị điều khiển từ xa;
– Cập nhật phần mềm phòng chống virus và an toàn an ninh mạng, thực hiện quét virut, lỗ hổng mạng;
– Sử dụng các phần mềm ứng dụng dọn dẹp các file bị lỗi và tối ưu hóa hệ thống.
* Phần cứng máy tính
Đối với thiết bị xử lý trung tâm (CPU):
– Đóng các phần mềm đang chạy và thực hiện tắt thiết bị theo đúng quy trình;
– Tháo dây nguồn, các loại cáp tín hiệu kết nối với các thiết bị ngoại vi khác như máy in, thiết bị mạng, loa, bàn phím, chuột …;
– Sử dụng bộ tháo mở chuyên dụng để tháo vỏ bảo vệ của CPU, trong quá trình tháo mở phải thực hiện đeo vòng tĩnh điện để tránh làm hỏng các thiết bị bên trong;
– Tháo rời bộ nguồn của CPU kết nối với bo mạch chính và thực hiện quá trình vệ sinh công nghiệp, kiểm tra quạt làm mát (thực hiện thay thế nếu cần), làm sạch bụi bẩn và thay thế túi đựng hạt chống ẩm, đo điện áp đầu ra của bộ nguồn để đảm bảo mức điện áp cấp cho bo mạch chính;
– Tháo rời ổ cứng và ổ CDROM, thực hiện vệ sinh các khoang chứa;
– Vệ sinh, làm sạch bụi trên bo mạch chính, kiểm tra quạt làm mát trên chíp CPU để đảm bảo quạt không bị trơ. Kiểm tra, hàn lại hoặc thay thế các linh kiện điện tử nếu phát hiện hỏng hóc;
– Lắp toàn bộ lại các bộ phận và kết nối các dây tín hiệu trên bo mạch chính, đóng vỏ bảo vệ CPU, cung cấp nguồn và bật máy tính. Nếu có tiếng bíp kêu báo lỗi thì cần thực hiện mở máy và kiểm tra từng phần thiết bị riêng và các dây tín hiệu kết nối.
Đối với màn hình LCD:
– Tắt màn hình LCD, tháo dây cáp nối với nguồn và dây cáp tín hiệu. Sử dụng vải mềm và dung dịch làm sạch màn hình chuyên dụng để vệ sinh bề mặt màn hình;
– Tháo nắp che phía sau màn hình LCD sử dụng chổi mềm và bình hút khí để hút sạch bụi bên trong;
– Lắp lại các dây cáp nguồn và tín hiệu, bật màn hình và kiểm tra hình ảnh sao cho có chất lượng hiển thị tốt;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Chạy các chương trình tự kiểm tra (self test) của hệ thống xử lý trung tâm để kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bảo dưỡng, kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ điều hành;
– Kiểm tra tình trạng tổng thể của các thiết bị trước khi được lắp đặt trở lại vị trí ban đầu.
+ Kết thúc công việc
– Kiểm tra lại các công việc đã thực hiện và hoạt động của các thiết bị sau bảo dưỡng;
– Đánh giá kết quả thiết bị hoạt động sau bảo dưỡng dựa vào bảng kiểm tra các thông số chỉ báo của hệ thống. Ghi nhận lại kết quả này và so sánh với các thông số ghi nhận trước khi bảo dưỡng để phát hiện sai khác;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc;
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất giữ các thiết bị đo, tài liệu đúng nơi quy định.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 5/8 | : 0,50 |
– Kỹ sư bậc 4/8 | : 2,00 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : 1,50 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.3. Bảo dưỡng cột anten Inmarsat
(Chu kỳ bảo dưỡng: 01 năm)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Ghi lại tình trạng và các thông số liên quan đến thiết bị lắp đặt trên cột.
+ Thực hiện bảo dưỡng
– Vệ sinh bụi đất bám quanh chân trụ anten cũng như quanh vị trí các dây néo anten. Tiến hành vệ sinh sạch sẽ xung quanh các mố chằng (03 mố chằng);
– Đo điện trở tiếp đất hệ thống chống sét của cột anten bằng máy đo điện trở đất. Nếu đạt thấp hơn giá trị 10 ohm là đạt yêu cầu. Công việc này phải được đo 3 lần với các vị trí đo khác nhau.
* Bảo dưỡng dây chằng cột
Tiến hành bảo dưỡng lần lượt các tầng chằng cột theo các bước như sau:
– Lần lượt đưa dây chằng giả lên thay thế cho dây chằng chính của cột (03 dây chằng cột). Hạ dây chằng chính của cột xuống (03 dây chằng cột);
– Kiểm tra các ốc siết cáp, dùng máy cắt để cắt các ốc siết cáp của dây chằng bị rỉ sét không tháo được;
– Vệ sinh, đánh rỉ, tra mỡ vào các vị trí tăng đơ, ốc siết cáp và dây chằng để tăng cường chống rỉ sét. Thay thế các vị trí tăng đơ, xiết cáp bị rỉ sét, bị hư hỏng;
– Kiểm tra độ cách điện của sứ cao tần, cách điện của dây chằng cột và thực hiện thay thế nếu điện trở cách điện không đạt yêu cầu;
– Tiến hành lắp lại các dây chằng cột.
* Bảo dưỡng thân cột anten
– Vệ sinh, đánh rỉ và sơn lại các khúc cột, khớp nối,… có dấu hiệu bị ăn mòn, rỉ sét. Dùng máy cắt, dụng cụ tháo lắp khác để cắt hoặc tháo lắp các ốc bị rỉ sét không tháo được và tiến hành thay thế;
– Kiểm tra sự tiếp xúc của thân cột anten với dây nối hệ thống tiếp đất. Tiến hành làm sạch và lắp chặt lại.
* Bảo dưỡng hệ thống chống sét cột, các khung giá anten trên cột
– Vệ sinh và kiểm tra bảo dưỡng hệ thống kim chống sét, dây dẫn, hệ thống tiếp đất.
* Căn chỉnh lại cột anten.
– Quan sát độ nghiêng và độ xoắn của thân cột anten từ các hướng khác nhau bằng dây rọi, cũng như độ căng, chùng của các dây chằng cột anten.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Kiểm tra lại độ nghiêng, độ xoắn của cột, bôi mỡ vào các tăng đơ sau khi chỉnh định.
+ Kết thúc công việc
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 5/8 | : | 6,0 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : | 17,0 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.4. Cột Anten (dưới 35m)
(Chu kỳ bảo dưỡng: 01 năm)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra sự hoạt động của bộ tự động điều khiển đèn chỉ báo không lưu. Ngắt nguồn AC cung cấp cho đèn chỉ báo không lưu. Treo biển báo hiệu bảo dưỡng sửa chữa tại phần nguồn cung cấp;
– Ghi lại tình trạng và các thông số liên quan đến thiết bị.
+ Thực hiện bảo dưỡng
– Vệ sinh bụi đất bám quanh chân trụ anten cũng như quanh vị trí các dây néo anten. Tiến hành phát quang sạch sẽ xung quanh các mố chằng (09 mố chằng) với bán kính ~2 mét;
– Đo điện trở tiếp đất của anten bằng máy đo điện trở đất. Nếu đạt thấp hơn giá trị 10 ohm là đạt yêu cầu. Công việc này phải được đo 3 lần với các vị trí đo khác nhau.
* Bảo dưỡng 4 tầng chằng cột
Tiến hành bảo dưỡng lần lượt các tầng chằng cột theo các bước như sau:
– Lần lượt đưa dây chằng giả lên thay thế cho dây chằng chính của cột (03 dây chằng cột). Hạ dây chằng chính của cột xuống (03 dây chằng cột);
– Kiểm tra các ốc siết cáp, dùng máy cắt để cắt các ốc siết cáp của dây chằng bị gỉ sét không tháo được. Tháo rời 06 quả sứ cách điện cao tần (01 quả sứ có 06 siết cáp);
– Vệ sinh, đánh gỉ tra mỡ vào các vị trí tăng đơ, ốc siết cáp và dây chằng để tăng cường chống gỉ sét. Thay thế các vị trí tăng đơ, xiết cáp bị gỉ sét, bị hư hỏng;
– Kiểm tra sự cách điện của sứ cao tần, cách điện của dây chằng cột và thực hiện thay thế nếu điện trở cách kém;
– Tiến hành lắp lại các dây chằng cột.
* Bảo dưỡng thân cột an ten
– Vệ sinh, đánh gỉ và sơn lại các khúc cột, khớp nối khúc cột… có dấu hiệu ăn mòn, gỉ sét. Dùng máy cắt, dụng cụ tháo lắp khác để cắt hoặc tháo lắp các ốc bị gỉ sét không tháo được và tiến hành thay thế;
– Kiểm tra sự tiếp xúc của thân anten với dây đồng tiếp đất. Tiến hành làm sạch và lắp chặt lại.
* Bảo dưỡng hệ thống chống sét cột, các khung giá anten trên cột
– Vệ sinh và kiểm tra bảo dưỡng hệ thống kim chống sét, dây dẫn, hệ thống tiếp đất.
* Đồng chỉnh lại cột và dây phát xạ.
– Quan sát độ nghiêng và độ xoắn của thân cột anten từ các hướng khác nhau nhờ vào dây rọi, cũng như độ căng, chùng của các dây chằng cột anten.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Kiểm tra lại độ nghiêng, độ xoắn của cột, bôi mỡ vào các tăng đơ sau khi chỉnh định.
+ Kết thúc công việc
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị.
b) Định mức hao phí
+ Hao phí lao động
– Kỹ sư bậc 5/8: 9,50
– C/N kỹ thuật bậc 5/7: 28,50
+ Hao phí vật tư phục vụ bảo dưỡng
– Vật tư phục vụ bảo dưỡng: tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.2.5. Máy Inmarsat C
(Chu kỳ bảo dưỡng: 06 tháng)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Bố trí thiết bị/hệ thống khác hoạt động thay thế trong thời gian bảo dưỡng thiết bị;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng;
– Chuẩn bị các trang thiết bị đo, vật tư, phụ tùng cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Tập hợp các tài liệu bảo dưỡng, mẫu bảo dưỡng thiết bị;
– Chuẩn bị mặt bằng và các trang thiết bị an toàn phục vụ công tác bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra chức năng hoạt động của thiết bị thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế;
– Chạy các chương trình test để kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi bảo dưỡng;
– Ghi lại tình trạng và các thông số.
+ Thực hiện bảo dưỡng
– Ngắt nguồn cấp cho thiết bị. Tháo các cáp kết nối vào thiết bị;
– Đánh dấu các loại cáp đã tháo ra khỏi máy chủ bằng các tem nhãn để nhận biết;
– Tháo gỡ các cửa phía sau và các panel phía trước của Rack thiết bị (nếu có);
– Tháo máy Inmarsat C đưa thiết bị vào vị trí thực hiện bảo dưỡng;
– Tháo gỡ các thành phần của thiết bị, vệ sinh sơ bộ từng thành phần.
* Vệ sinh, kiểm tra tình trạng thiết bị trong trạng thái không cấp nguồn
– Vệ sinh các board mạch, các đầu nối connector của vỉ mạch bằng dầu lau chuyên dụng;
– Vệ sinh các đầu nối cáp kết nối anten, cáp kết nối RS232 của thiết bị;
– Thay thế cáp RS232 trong trường hợp phát hiện han rỉ, gãy, hở …;
– Kiểm tra phát hiện các biến đổi về màu sắc các linh kiện, vỉ mạch nếu có.
* Kiểm tra thông số trong trạng thái cấp nguồn
– Thực hiện lắp lại các cáp kết nối vào thiết bị;
– Cấp nguồn cho thiết bị;
– Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra điện áp trên chân 1, chân 3 của IC2 trên board mạch có đạt lần lượt 5V, 3.3V không;
– Lắp lại vỏ bảo vệ của thiết bị.
* Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Test để kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bảo dưỡng;
– Kiểm tra chức năng hoạt động của thiết bị thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế.
+ Kết thúc công việc
– Lắp đặt máy Inmarsat C về vị trí ban đầu;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc. Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng và báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất giữ các thiết bị đo, tài liệu đúng nơi quy định.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 5/8 | : | 1,0 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : | 1,0 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.6. Bộ chuyển đổi nguồn AC/DC 220V/24V-20A
(Chu kỳ bảo dưỡng: 06 tháng)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, sơ đồ thiết bị, quy trình, mẫu bảo dưỡng thiết bị;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng;
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Bố trí thiết bị dự phòng hoạt động thay thế trong thời gian bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra phần chỉ báo các thông số điện áp, dòng điện, các thanh quét, bề mặt cuộn dây;
– Dùng đồng hồ số đo điện áp, ampe kìm đo dòng điện đầu vào và đầu ra từng pha của ổn áp/nguồn điện;
– Gạt cầu dao đảo chiều sang vị trí ổn áp dự phòng sau đó bật Automat cấp điện cho ổn áp dự phòng làm việc để cấp điện cho hệ thống;
– Kiểm tra các thanh quét của bộ ổn áp xem có hoạt động không để có kế hoạch bảo dưỡng. Sau đó ngắt nguồn đầu vào bộ ổn áp/ nguồn điện để thực hiện quá trình bảo dưỡng;
– Ghi lại toàn bộ trạng thái thiết bị trước khi thực hiện bảo dưỡng.
+ Thực hiện bảo dưỡng
* Vệ sinh thiết bị:
– Tháo vỏ bộ ổn áp và vệ sinh cuộn dây (sơ cấp/ thứ cấp) và các thanh quét, vỉ điều khiển và mô tơ;
– Tháo, vệ sinh và kiểm tra các cặp thanh quét, chổi than.
* Đo và điều chỉnh điện áp đầu ra của bộ ổn áp:
– Kiểm tra điện áp pha với dây trung tính, nếu điện áp không đạt 220V thì thực hiện điều chỉnh điện trở để đảm bảo điện áp cấp cho IC điều khiển;
– Nếu điện áp đầu ra khi dùng đồng hồ số đo đạt 220V. Nhưng đồng hồ chỉ thị trên mặt Ổn áp lại chỉ thấp hơn hoặc cao hơn thì điều chỉnh cơ khí tại vít chỉnh của đồng hồ. Nếu không được sẽ thay đồng hồ khác.
* Kiểm tra và thay thế chổi than (các thanh quét):
– Kiểm tra lò xo đẩy chổi than, thực hiện hiệu chỉnh lại hoặc thay lò xo mới nếu thấy lò xo đẩy yếu;
– Kiểm tra chổi than, bề mặt tiếp xúc của chổi than với cuộn dây xem có bị rỗ, mòn có đều không. Thực hiện thay chổi than mới hoặc làm mịn lại bề mặt chổi than nếu chổi than quá mòn hoặc bề mặt rỗ, mòn không đều.
* Kiểm tra nguồn cung cấp cho vỉ điều khiển:
– Đo mức điện áp cấp điện cho mạch điều khiển và điện áp điều khiển đưa vào mạch điều khiển;
– Hiệu chỉnh lại nếu giá trị điện áp đo được để đảm bảo điện áp danh định.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Kiểm tra và vặn chặt lại các ốc bắt điện áp vào và điện ra đưa đến Contactor tránh gây đánh tia lửa điện khi cấp điện cho tải;
– Đóng Automat để cấp điện cho bộ ổn áp làm việc, sau đó kiểm tra lại các mức điện áp vào, điện áp ra, kiểm tra các thanh quét xem hoạt động có bị vấp không, các quạt, tiếng kêu của ổn áp có khác lạ không. Sau khi kiểm tra xong kết quả tốt cắt Automat để ngắt nguồn cung cấp cho bộ ổn áp.
+ Kết thúc công việc
– Lắp ráp lại thiết bị;
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 5/8 | : 1,32 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : 3,10 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.7. Thiết bị lưu điện (UPS): 10KVA
(Chu kỳ bảo dưỡng: 06 tháng)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, sơ đồ thiết bị, quy trình, mẫu bảo dưỡng thiết bị;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng;
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Bố trí bộ lưu điện (UPS) dự phòng khác hoạt động thay thế trong thời gian bảo dưỡng thiết bị.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra trạng thái đang hoạt động của UPS, nếu UPS không ở chế độ Normal thì khởi động về chế độ Normal;
– Thử tải của UPS để kiểm tra khả năng dự phòng cho hệ thống;
– Kiểm tra các thông số điện áp đầu vào, đầu ra của UPS, các đèn hiển thị trên mặt máy và xử lý nếu có cảnh báo (Alarm);
– Ghi lại tình trạng và các thông số liên quan đến thiết bị trước khi bảo dưỡng.
+ Thực hiện bảo dưỡng
* Vệ sinh thiết bị:
– Sử dụng UPS dự phòng thay thế cho UPS bảo dưỡng;
– Tắt UPS và thực hiện tháo gỡ các thành phần thiết bị;
– Vệ sinh vỏ máy, các thành phần cấu kiện và quạt làm mát, tra dầu nếu quạt quay không trơn tru;
– Lắp lại các thành phần cấu kiện đảm bảo đúng vị trí.
* Kiểm tra chất lượng ắc quy.
– Vệ sinh ắc quy đồng thời kiểm tra vị trí các vỉ mạch và các giắc cắm đảm bảo chính xác trước khi đưa vào làm việc và thực hiện đo kiểm;
– Đo kiểm giá trị điện áp các ắc quy và thay thế nếu thấy mức điện áp không đạt chỉ tiêu kỹ thuật;
– Sử dụng tải giả và đồng hồ đo để xác định dung lượng ắc quy theo thời gian sử dụng;
– Kiểm tra tình trạng các vỉ Bypass, vỉ Inverter, Rectifier, đèn cảnh báo trên mặt máy và thay thế các linh kiện hỏng trên các vỉ mạch điều khiển nếu phát hiện được;
– Kiểm tra khối nguồn cấp để đảm bảo mức điện áp cấp cho các contactor đường bypass, contactor đầu ra và quạt đồng thời đo kiểm tra điện áp đầu ra, đầu vào UPS.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Kiểm tra lại các thông số điện áp đầu vào, đầu ra, điện áp ắc quy và trạng thái của các đèn tín hiệu trong các vỉ mạch;
– Kiểm tra đảm bảo chuyển mạch ắc quy để ở vị trí Normal;
– Đưa UPS vào hoạt động trở lại để kiểm tra khả năng chịu tải của UPS sau bảo dưỡng.
+ Kết thúc công việc
– Lắp ráp lại thiết bị;
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 5/8 | : 2,35 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : 2,65 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.8. Máy MF/HF
(Chu kỳ bảo dưỡng: 06 tháng)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, sơ đồ thiết bị, quy trình;
– Chuẩn bị các thiết bị đo, khối cắm mở rộng, đo kiểm, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Bố trí các khối dự phòng cần thiết khác thay thế khối bảo dưỡng, đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động trực canh của Đài.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra chức năng và dịch vụ, chức năng hoạt động của thiết bị từ hệ thống điều khiển chung thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế của hệ thống;
– Chạy các chương trình kiểm tra (test) của hệ thống điều khiển để kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi bảo dưỡng;
– Ghi lại tình trạng và các thông số liên quan đến thiết bị.
+ Thực hiện bảo dưỡng
* Kiểm tra các thông số trong trạng thái không cấp nguồn:
– Ngắt nguồn cung cấp cho thiết bị và tháo các vỉ mạch ra khỏi thiết bị;
– Kiểm tra, vệ sinh công nghiệp thiết bị cũng như các thành phần khác như các vỉ mạch, đầu nối connector, cáp kết nối;
– Kiểm tra “nguội” tình trạng linh kiện, điện tử nghi ngờ để phát hiện hỏng hóc và thay thế linh kiện, vỉ mạch, nếu có hỏng hóc.
* Kiểm tra các thông số trong trạng thái cung cấp nguồn:
– Đấu nối, cấp nguồn cho thiết bị;
– Sử dụng các thiết bị đo các thông số theo khuyến nghị của nhà sản xuất trên các vỉ mạch của thiết bị. Thay thế các linh kiện điện tử bị hỏng hóc (nếu có);
– Ngắt nguồn, lắp ráp các modul vào thiết bị và kiểm tra chức năng hoạt động của thiết bị.
* Bảo dưỡng phần phát
– Sử dụng, đồng hồ số, máy đo công suất; máy hiện dạng sóng, phân tích phổ… đo các thông số theo khuyến nghị của nhà sản xuất trên các vỉ mạch của thiết bị;
– Thay thế các linh kiện điện tử bị hỏng hóc (nếu có).
* Bảo dưỡng phần thu
– Sử dụng các đồng hồ số, máy đếm tần số, máy hiện dạng sóng, phân tích phổ… đo các thông số theo khuyến nghị của nhà sản xuất trên các vỉ mạch của thiết bị. Thực hiện thay thế các linh kiện điện tử bị hỏng hóc (nếu có);
– Ngắt nguồn, lắp ráp các vỉ mạch vào thiết bị và kiểm tra chức năng hoạt động của thiết bị.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Chạy các chương trình test của hệ thống điều khiển để kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bảo dưỡng;
– Kiểm tra chức năng dịch vụ, chức năng hoạt động của thiết bị từ hệ thống điều khiển chung thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế của hệ thống.
+ Kết thúc công việc
– Lắp ráp lại thiết bị. Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị.
b) Định mức hao phí
+ Hao phí lao động
– Kỹ sư bậc 5/8: 7,50
– Kỹ sư bậc 7/8: 1,00
– C/N kỹ thuật bậc 5/7: 6,00
+ Hao phí vật tư phục vụ bảo dưỡng
– Vật tư phục vụ bảo dưỡng: tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.1.9. Máy VHF
(Chu kỳ bảo dưỡng: 06 tháng)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, sơ đồ thiết bị, quy trình;
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, tài liệu, mặt bằng và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng;
– Bố trí máy thu phát VHF khác hoạt động thay thế trong thời gian bảo dưỡng thiết bị.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra chức năng và dịch vụ, chức năng hoạt động của thiết bị từ hệ thống điều khiển chung thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế của hệ thống;
– Chạy các chương trình kiểm tra (test) của hệ thống điều khiển để kiểm tra tình trạng thiết bị trước khi bảo dưỡng;
– Ghi lại tình trạng và các thông số liên quan đến thiết bị.
+ Thực hiện bảo dưỡng
– Tháo gỡ các thành phần thiết bị;
– Vệ sinh, kiểm tra tình trạng thiết bị trong trạng thái không cấp nguồn;
– Kiểm tra thông số trong trạng thái cấp nguồn:
+ Kiểm tra mức điện áp tại khối điều khiển, mạch thu, mạch phát;
+ Điều chỉnh các mức tín hiệu trên khối điều khiển: mức khuếch đại micro, mức tín hiệu âm tần remote, mức tín hiệu âm tần thu, mức tín hiệu âm tần ra, mức ghi tín hiệu đầu ra (Record Ouput Level);
+ Kiểm tra mức điện áp tại khối điều khiển, mạch thu, mạch phát;
+ Kiểm tra mức tín hiệu thu trên mạch thu, mức tín hiệu phát trên mạch phát;
+ Điều chỉnh khối khuếch đại công suất: mức cảnh báo, dải tín hiệu ra, mức tín hiệu ra, mức suy giảm tín hiệu ra;
+ Kiểm tra tình trạng hoạt động của các rơle của khối Anten Duplexer;
+ Thay thế các linh, phụ kiện bị hỏng nếu có;
– Kiểm tra và vệ sinh các thành phần ngoài trời như chống sét và anten thu phát.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Chạy các chương trình kiểm tra của hệ thống điều khiển để kiểm tra tình trạng thiết bị cũng như kiểm tra chức năng và dịch vụ, chức năng hoạt động của thiết bị từ hệ thống điều khiển chung thông qua hoạt động khai thác thông tin thực tế;
– Ghi lại các kết quả.
+ Kết thúc công việc
– Lắp ráp lại thiết bị;
– Thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị.
b) Định mức hao phí
+ Hao phí lao động
– Kỹ sư bậc 7/8: 1,00
– Kỹ sư bậc 5/8: 5,30
– C/N kỹ thuật bậc 5/7: 6,70
+ Hao phí vật tư phục vụ bảo dưỡng
– Vật tư phục vụ bảo dưỡng: tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
5.2. Định mức bảo dưỡng đối với máy phát điện bờ
5.2.1. Chạy thử máy phát điện
(Chu kỳ chạy thử máy phát điện: 01 lần /tuần)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, hướng dẫn sử dụng, quy trình vận hành của thiết bị;
– Chuẩn bị tải để thử máy phát điện (sử dụng các mô tơ có thể điều chỉnh tốc độ đa cấp);
– Chuẩn bị nhật ký chạy máy phát điện.
+ Kiểm tra thiết bị trước khi chạy thử
– Kiểm tra mức nhiên liệu, mức dầu nhờn, nước làm mát động cơ, chỉ báo trên các đồng hồ (nếu có) và các điều kiện vận hành bình thường của máy phát điện;
– Kiểm tra bề mặt bình ắc quy và tiếp xúc các đầu cực của ắc quy;
– Kiểm tra chế độ làm việc của các ATS, cầu dao đóng, ngắt tải;
– Ngắt toàn bộ tải sử dụng ra khỏi đầu ra máy phát điện, đấu nối tải để thử vào máy phát điện;
– Kiểm tra các nguy cơ gây mất an toàn khi khởi động máy phát điện và xử lý ngay (nếu có).
+ Chạy thử máy phát điện
– Đưa CB của máy phát về vị trí OFF;
– Nhấn nút Start để khởi động máy phát điện hoặc khởi động ở chế độ bằng tay. Chú ý ngừng máy khẩn cấp khi phát hiện có sự cố bất thường;
– Kiểm tra các thông số hiển thị trên bảng điều khiển, đồng hồ (điện áp, dòng điện, tần số, mức nhiên liệu, mức dầu nhớt…);
– Để máy chạy ở chế độ không tải trong vòng 10 phút, quan sát các chỉ số hiển thị trên bảng điều khiển, đồng hồ trong toàn bộ khoảng thời gian này;
– Đóng CB của máy phát điện về vị trí ON để thử tải máy phát điện;
– Thay đổi tốc độ mô tơ (thay đổi công suất tải) ở các mức khác nhau trong vòng 15 phút để kiểm tra các thông số hiển thị trên bảng điều khiển, đồng hồ;
– Đưa CB của máy phát điện về vị trí OFF để ngắt tải thử, tiếp tục cho máy phát điện chạy ở chế độ không tải 5 phút;
– Nhấn nút STOP để dừng máy phát điện;
– Tổng thời gian máy chạy: 30 phút.
+ Kết thúc công việc
– Tháo tải thử ra khỏi đầu ra máy phát điện, thực hiện đấu nối tải sử dụng vào vị trí ban đầu theo quy trình ngược lại;
– Kiểm tra lại các đấu nối về nguồn điện, vị trí các CB và hệ thống ATS;
– Ghi lại nhật ký chạy thử máy phát điện.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– C/N kỹ thuật bậc 5/7: 0,125
+ Định mức tiêu hao nhiên liệu
– Tiêu hao nhiên liệu cho việc chạy thử được xác định bằng thời gian chạy thử nhân mức tiêu hao nhiên liệu nêu tại Bảng 5.
5.2.2 Bảo dưỡng máy phát điện
(Chu kỳ bảo dưỡng: 01 năm)
a) Thành phần công việc
+ Công tác chuẩn bị
– Nghiên cứu tài liệu, sơ đồ thiết bị, quy trình;
– Lập kế hoạch cụ thể và phân công các công việc bảo dưỡng;
– Chuẩn bị các thiết bị đo, vật tư, phụ tùng, biểu mẫu bảo dưỡng, mặt bằng và các trang thiết bị an toàn cần thiết phục vụ công tác bảo dưỡng.
+ Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng
– Kiểm tra trạng thái các đèn hiển thị trên mặt panel của máy;
– Chạy thử máy để kiểm tra tình trạng hoạt động của máy trước khi bảo dưỡng;
– Ghi lại tình trạng hoạt động và các thông số từ kết quả của chương trình chạy thử liên quan đến thiết bị.
+ Thực hiện bảo dưỡng
Chuyển máy phát điện về chế độ Stop, vệ sinh sạch thiết bị, tháo dỡ các chi tiết máy để thực hiện bảo dưỡng.
* Bảo dưỡng phần động cơ:
– Kiểm tra độ sạch (cặn, nước và các tạp chất) và mức của nhớt bôi trơn động cơ, nhiên liệu, nước làm mát động cơ, thực hiện thay hoặc bổ sung nếu cần;
– Kiểm tra và thực hiện hiệu chỉnh dây đai máy nạp ắc quy, các pu-ly truyền động, siết lại các đai ốc nếu cần;
– Kiểm tra và xiết đai kẹp ống dẫn nước, ống dẫn dầu nhiên liệu, dầu nhờn. Nếu phát hiện có sự rò rỉ trên ống dẫn phải lập tức thay thế tránh hỏng máy phát điện;
– Kiểm tra và thay phin lọc dầu nhờn làm mát, phin lọc dầu nhiên liệu theo định kỳ (250 giờ hoặc 06 tháng);
– Kiểm tra và vệ sinh bộ bảo vệ quá nhiệt, bộ lọc khí, bộ giảm chấn và thực hiện hiệu chỉnh nếu cần;
– Kiểm tra bộ nạp ắc quy, vệ sinh sạch sẽ các tiếp điểm, đo điện áp nạp ắc quy và chỉnh định nếu cần thiết;
– Kiểm tra, vệ sinh đầu nối cáp dẫn motor đề, làm vệ sinh đầu nối từ ắc quy đến motor đề;
– Ghi chép kết quả bảo dưỡng vào mẫu kết quả bảo dưỡng thiết bị.
* Bảo dưỡng phần phát điện:
– Kiểm tra các chức năng bảng điều khiển và hiển thị bằng việc ấn phím Test, xử lý các sự cố nếu có;
– Sử dụng đồng hồ số chuẩn để kiểm tra và hiệu chỉnh AVR, bộ kích từ và các cơ cấu đo lường;
– Đo và xử lý độ cách điện giữa các cuộn dây và vỏ theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, thực hiện tẩm sấy cuộn dây nếu cần;
– Vệ sinh tổng thể thiết bị và toàn bộ nơi đặt máy, sơn chống rỉ và sơn màu thiết bị, siết chặt các bu lông và cáp đấu nối nguồn;
– Kiểm tra, vệ sinh bảo dưỡng Rotor và Stator và thực hiện lắp lại hoàn chỉnh;
– Chạy thử máy, kiểm tra và hiệu chỉnh các thông số nếu cần thiết;
– Kiểm tra khả năng chịu tải của máy phát so với thông số kỹ thuật (ở trạng thái ngắt điện lưới);
– Ghi chép kết quả bảo dưỡng vào mẫu kết quả bảo dưỡng thiết bị.
* Bảo dưỡng bộ tự động chuyển đổi nguồn ATS:
– Thực cách ly bộ chuyển đổi nguồn ATS ra khỏi nguồn điện lưới và máy phát điện;
– Kiểm tra chức năng đóng, ngắt tự động và bằng tay cấp nguồn điện lưới và điện máy phát điện của contactor;
– Kiểm tra, hiệu chỉnh cơ cấu hiển thị, đo lường của thiết bị;
– Kiểm tra và vệ sinh các tiếp điểm trong hộp đấu dây và toàn bộ tủ ATS.
* Bảo dưỡng hệ thống chứa và cung cấp nhiên liệu;
– Vệ sinh, kiểm tra tổng thể hệ thống chứa và cung cấp nhiên liệu và xử lý các sự cố rò rỉ, hư hỏng phát hiện được;
– Mở tất cả các van dẫn nhiên liệu đến máy và từ máy về thùng chứa nhiên liệu để xả khí, cặn bẩn và nước ra khỏi đường ống.
* Vệ sinh phòng đặt máy:
– Vệ sinh tổng thể phòng máy;
– Kiểm tra và xử lý các sự cố phát hiện được của hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét, hệ thống tiếp đất, hệ thống PCCC.
+ Kiểm tra hoạt động sau bảo dưỡng
– Chạy máy phát điện ở chế độ tự động và nhân công để kiểm tra tình trạng thiết bị sau khi bảo dưỡng.
+ Kết thúc công việc
– Đóng lại cửa tủ máy phát điện, thu dọn, vệ sinh khu vực bảo dưỡng, cất thiết bị, thiết bị đo đúng nơi quy định;
– Ghi lại đầy đủ các nội dung, kết quả công tác bảo dưỡng vào mẫu bảo dưỡng, báo cáo người phụ trách đơn vị;
– Hoàn tất việc bảo dưỡng và ghi nhật ký lại toàn bộ công việc.
b) Định mức
+ Định mức lao động (công)
– Kỹ sư bậc 7/8 | : | 0,25 |
– Kỹ sư bậc 5/8 | : | 4,0 |
– C/N kỹ thuật bậc 5/7 | : | 6,67 |
+ Định mức tiêu hao vật tư
– Chi phí vật tư phục vụ bảo dưỡng được tính bằng 10% chi phí lao động bảo dưỡng tính theo mức lương cơ sở.
6. Định mức công tác bảo dưỡng phương tiện thủy, huấn luyện nghiệp vụ
6.1. Định mức công tác bảo dưỡng phương tiện thủy
6.1.1. Định mức công tác bảo dưỡng phương tiện thủy trên biển
a) Quy trình bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển (theo Phụ lục số 1)
Các bước công việc bao gồm:
+ Xác định nhu cầu;
+ Lập kế hoạch;
+ Thẩm định;
+ Phê duyệt;
+ Triển khai thực hiện;
+ Đánh giá rút kinh nghiệm, báo cáo;
+ Lưu giữ hồ sơ.
b) Định mức công tác bảo dưỡng phương tiện thủy trên biển
+ Định mức số lần bảo dưỡng tàu TKCN trên biển.
Định mức số lần bảo dưỡng tàu TKCN trên biển là số lần bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển đối với tàu TKCN áp dụng theo Thông tư 93/2015/TT-BGTVT .
+ Định mức hoạt động bảo dưỡng tàu TKCN trên biển
Định mức hoạt động bảo dưỡng tàu TKCN trên biển là định mức hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN được xác định theo Bảng 11.
Bảng 11. Định mức hoạt động bảo dưỡng tàu TKCN trên biển
Stt |
TÊN PHƯƠNG TIỆN |
Định mức bảo dưỡng |
Định mức huấn luyện |
|||||
Chuẩn bị máy, nghỉ máy |
Ma nơ |
Hành trình luồng |
Hành trình biển |
Chế độ đặc biệt |
Ma nơ |
Hành trình tìm kiếm |
||
I |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I | |||||||
1 |
Tàu SAR 411 |
12 |
30 |
360 |
36 |
30 |
30 |
60 |
2 |
Tàu SAR 273 |
12 |
30 |
360 |
48 |
42 |
30 |
60 |
II |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II | |||||||
1 |
Tàu SAR 412 |
12 |
30 |
60 |
36 |
30 |
60 |
60 |
2 |
Tàu SAR 274 |
12 |
30 |
60 |
48 |
42 |
60 |
60 |
III |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực III | |||||||
1 |
Tàu SAR 413 |
12 |
30 |
216 |
60 |
36 |
30 |
60 |
2 |
Tàu SAR 272 |
12 |
30 |
216 |
96 |
60 |
30 |
60 |
IV |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực IV | |||||||
1 |
Tàu SAR 27-01 |
12 |
30 |
84 |
60 |
48 |
60 |
60 |
+ Định mức số lần bảo dưỡng ca nô TKCN trên biển
Định mức số lần bảo dưỡng ca nô TKCN trên biển là định mức số lần bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển đối với ca nô TKCN áp dụng theo Thông tư 93/2015/TT-BGTVT .
+ Định mức hoạt động bảo dưỡng ca nô TKCN trên biển.
Định mức hoạt động bảo dưỡng ca nô TKCN trên biển là định mức về hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện nghiệp vụ đối với ca nô TKCN được xác định theo Bảng 12.
Bảng 12. Định mức hoạt động bảo dưỡng ca nô TKCN trên biển
Stt |
TÊN PHƯƠNG TIỆN |
Định mức bảo dưỡng |
Định mức huấn luyện |
||
Ma nơ |
Hành trình |
Ma nơ |
Hành trình tìm kiếm mục tiêu |
||
1 |
Ca nô TKCN |
12 |
60 |
60 |
60 |
6.1.2. Định mức hoạt động bảo dưỡng phương tiện thủy tại bến.
Định mức hoạt động phương tiện thủy tại bến áp dụng theo Thông tư 93/2015/TT-BGTVT .
6.1.3. Định mức hoạt động bảo dưỡng hàng ngày.
Định mức hoạt động bảo dưỡng hàng ngày đối với tàu và ca nô TKCN trong một năm được xác định theo tỷ lệ % lượng tiêu hao nhiên liệu năm trước liền kề của tàu và ca nô TKCN theo Bảng 13.
Bảng 13. Định mức hoạt động bảo dưỡng hàng ngày đối với tàu và ca nô
Stt |
PHƯƠNG TIỆN |
Định mức |
01 |
Tàu SAR |
15 |
02 |
Ca nô |
20 |
6.2. Định mức công tác huấn luyện nghiệp vụ TKCN
a) Định mức hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN
+ Định mức số lần hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN.
Định mức số lần hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN là số lần hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển đối với tàu TKCN áp dụng theo Thông tư 93/2015/TT-BGTVT .
+ Định mức hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN
Định mức công tác huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN là định mức bảo dưỡng kết hợp huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN được xác định theo Bảng 11.
b) Định mức hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN
+ Định mức số lần hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN trên biển.
Định mức số lần hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN trên biển là định mức số lần bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển đối với ca nô TKCN áp dụng theo Thông tư 93/2015/TT-BGTVT .
+ Định mức hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN.
Định mức hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN là định mức hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện nghiệp vụ TKCN đối với ca nô TKCN được xác định theo Bảng 12.
c) Định mức hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển
+ Định mức số lần hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển
Các phương tiện thủy tham gia hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển tối đa 02 lần/năm.
+ Định mức hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển
– Định mức hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với tàu TKCN áp dụng như hoạt động huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển.
– Định mức hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển đối với ca nô TKCN khi tham gia huấn luyện nghiệp vụ TKCN trên biển với tàu TKCN được xác định theo Bảng 14.
Bảng 14. Định mức hoạt động hợp luyện nghiệp vụ TKCN trên biển
Stt |
CANÔ TKCN THUỘC ĐƠN VỊ |
Định mức bảo dưỡng |
Định mức huấn luyện |
||
Ma nơ |
Hành trình |
Ma nơ |
Hành trình tìm kiếm mục tiêu |
||
1 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực I |
12 |
240 |
30 |
60 |
2 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II |
12 |
102 |
60 |
60 |
3 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực III |
12 |
204 |
30 |
60 |
4 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực IV |
12 |
102 |
60 |
60 |
7. Định mức công tác phối hợp TKCN.
7.1. Quy trình phối hợp TKCN (theo Phụ lục số 2)
Các bước công việc:
+ Tiếp nhận thông tin
+ Xác minh thông tin
+ Xử lý kết quả xác minh thông tin.
+ Xử lý ban đầu
+ Lập kế hoạch TKCN
+ Điều động phương tiện chuyên dụng
+ Triển khai hoạt động TKCN
+ Kiểm tra, đánh giá.
+ Tạm dừng, kết thúc hoạt động TKCN.
+ Lưu trữ hồ sơ.
7.2. Định mức công tác phối hợp TKCN
Định mức tiêu hao nhiên liệu trong hoạt động TKCN được áp dụng Thông tư 93/2015/TT-BGTVT để tính toán lượng tiêu hao nhiên liệu cho các phương tiện thủy tham gia hoạt động TKCN.
8. Định mức công tác trực TKCN.
8.1. Quy trình công tác trực TKCN
Quy trình công tác trực TKCN là các bước công việc được thực hiện theo Quy trình Phối hợp TKCN ở Mục 7.1.
8.2. Định mức công tác trực TKCN
Định mức công tác trực TKCN được xác định theo Bảng 15.
Bảng 15. Định mức công tác trực TKCN
Stt |
CƠ QUAN, ĐƠN VỊ |
ĐỊNH MỨC |
|
Trực chỉ huy |
Trực ban nghiệp vụ |
||
1 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam |
01 |
03 |
2 |
Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực |
01 |
02 |
Phụ lục số 01
Quy trình bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trên biển
+ Nhu cầu bảo dưỡng, huấn luyện:
Căn cứ vào tình hình thực tế chuyên môn nghiệp vụ của thuyền viên và nhu cầu bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc trên tàu, Thuyền trưởng đề xuất chương trình, nội dung bảo dưỡng kết hợp huấn luyện.
+ Lập kế hoạch:
Phòng Phối hợp cứu nạn của Đơn vị phối hợp với Phòng Quản lý tàu tham mưu Giám đốc lập Kế hoạch bảo dưỡng kết hợp huấn luyện gửi Trung tâm trước ngày 22 hàng tháng.
+ Thẩm định:
Phòng Phối hợp cứu nạn của Trung tâm phối hợp với Phòng Kỹ thuật vật tư thẩm định Kế hoạch bảo dưỡng kết hợp huấn luyện của Đơn vị, trình Tổng Giám đốc Trung tâm trước ngày 03 hàng tháng.
+ Phê duyệt:
Tổng Giám đốc phê duyệt Kế hoạch bảo dưỡng kết hợp huấn luyện.
+ Triển khai thực hiện:
Căn cứ Kế hoạch bảo dưỡng kết hợp huấn luyện đã được phê duyệt,
– Thuyền trưởng phương tiện TKCN tổ chức thực hiện theo đúng quy định về vị trí, thời gian và các chế độ bảo dưỡng, huấn luyện;
– Phòng Phối hợp cứu nạn của Đơn vị phối hợp với Phòng Quản lý tàu kiểm tra, hướng dẫn, đề xuất người tham gia và theo dõi thực hiện bảo dưỡng kết hợp huấn luyện của phương tiện;
– Phòng Phối hợp cứu nạn của Trung tâm phối hợp với Phòng Kỹ thuật vật tư kiểm tra, theo dõi; đề xuất người tham gia và kiểm tra đột xuất việc thực hiện bảo dưỡng kết hợp huấn luyện của phương tiện;
– Trong quá trình bảo dưỡng kết hợp huấn luyện, nếu phát sinh nhiệm vụ đột xuất hoặc thấy không bảo đảm an toàn, an ninh hàng hải thì phải dừng. Việc dừng bảo dưỡng kết hợp huấn luyện do Tổng Giám đốc quyết định.
+ Đánh giá rút kinh nghiệm, báo cáo:
– Trong vòng 05 ngày kể từ ngày thực hiện xong bảo dưỡng kết hợp huấn luyện, Thuyền trưởng phối hợp với Phòng Phối hợp cứu nạn và Phòng Quản lý tàu của Đơn vị tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm; báo cáo kết quả bảo dưỡng kết hợp huấn luyện;
– Phòng Phối hợp cứu nạn của Đơn vị tổng hợp và phối hợp với Phòng Quản lý tàu tham mưu Giám đốc báo cáo, đề xuất Trung tâm về hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện trong tháng trước ngày 03 tháng kế tiếp;
– Phòng Phối hợp cứu nạn của Trung tâm tổng hợp các báo cáo và phối hợp với Phòng Kỹ thuật vật tư rà soát, tham mưu Tổng Giám đốc trong hoạt động bảo dưỡng kết hợp huấn luyện.
+ Lưu giữ hồ sơ:
Hồ sơ bảo dưỡng kết hợp huấn luyện được lưu tại Phòng Phối hợp cứu nạn, Phòng Quản lý tàu của Đơn vị và Phòng Phối hợp cứu nạn, Phòng Kỹ thuật vật tư của Trung tâm.
Phụ lục số 02
Quy trình phối hợp TKCN
1. Tiếp nhận thông tin
Trực ban nghiệp vụ có nhiệm vụ tiếp nhận mọi thông tin báo nạn từ các nguồn chuyển đến.
2. Xác minh thông tin
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Trực tiếp hoặc đề nghị/yêu cầu đài thông tin duyên hải/chủ tàu tìm cách liên lạc với đối tượng phát tín hiệu báo nạn, thông báo cho các phương tiện đang hoạt động gần khu vực để nắm bắt thêm thông tin về tình huống báo nạn;
– Liên lạc với các cơ quan/đơn vị liên quan trong khu vực (Cảng vụ hàng hải, Đài thông tin duyên hải (đài TTDH), Biên phòng địa phương, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT&TKCN) địa phương, …….), chủ tàu, người nhà,….. để nắm bắt thêm thông tin về đối tượng báo nạn;
– Nếu đối tượng phát tín hiệu báo nạn có yếu tố nước ngoài thì thông báo cho Trung tâm để phối hợp xác minh thông tin;
– Nếu tín hiệu báo nạn xảy ra ngoài vùng trách nhiệm của mình/hoặc không thuộc lĩnh vực trên biển, thì tiến hành chuyển thông tin báo nạn tới Đơn vị /hoặc tổ chức TKCN chuyên ngành liên quan để phối hợp xác minh, xử lý thông tin báo nạn;
– Thực hiện việc xử lý thông tin báo nạn ngoài vùng trách nhiệm của đơn vị khi được sự phân công, chỉ định của Trung tâm.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Chuyển thông tin báo nạn đến Đơn vị mà vị trí đối tượng bị nạn nằm trong khu vực trách nhiệm hoặc khu vực giáp ranh của Đơn vị đó; và/hoặc chuyển thông tin báo nạn cho tổ chức TKCN chuyên ngành liên quan để phối hợp xử lý;
– Trực tiếp liên lạc với đối tác nước ngoài (nguồn cung cấp thông tin, các đơn vị TKCN, chủ tàu, đại lý,…) để phối hợp xác minh thông tin báo nạn.
3. Xử lý kết quả xác minh thông tin.
a) Đối với thông tin báo nạn giả
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Trực tiếp / thông qua đài TTDH tổ chức thông báo để phương tiện đang hoạt động ngoài khơi biết dừng phát tín hiệu báo nạn và phát hủy theo quy định;
– Thông báo cho Cảng vụ hàng hải để yêu cầu phương tiện hoạt động trong vùng nước cảng biển dừng phát tín hiệu báo nạn, phát hủy theo quy định và kiểm tra, xử lý theo quy định pháp luật;
– Thông báo kết quả xử lý tới các cơ quan, đơn vị, địa phương và cá nhân có liên quan trong khu vực.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Trực tiếp/thông qua đài TTDH tổ chức thông báo để phương tiện đang hoạt động ngoài khơi biết dừng phát tín hiệu báo nạn và phát hủy theo quy định (trong trường hợp trực tiếp tổ chức xác minh tín hiệu báo nạn);
– Thông báo/báo cáo kết quả xác minh đến các cơ quan cấp trên (Cục Hàng hải Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm, cứu nạn (UBQGUPSCTT&TKCN), ….) các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan (Tổng cục Thủy sản, Bộ Tư lệnh Biên phòng, chủ tàu/đơn vị TKCN nước ngoài, …) nếu tín hiệu báo nạn được nhận từ các cơ quan, đơn vị tương quan.
b) Đối với thông tin báo nạn thật
+ Trực ban Đơn vị và Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Xác định mức độ khẩn cấp tình huống báo nạn thu nhận được thuộc một trong 3 giai đoạn: Giai đoạn chưa xác định, giai đoạn báo động, giai đoạn nguy hiểm;
– Trên cơ sở xác định mức độ khẩn cấp của thông tin báo nạn nhận được để quyết định áp dụng, triển khai các biện pháp nghiệp vụ phù hợp tiếp theo.
4. Xử lý ban đầu
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Xác định vị trí hiện tại hoặc cuối cùng của đối tượng bị nạn lên hải đồ thích hợp, xác định các yếu tố liên quan (độ sâu, dòng chảy khu vực, điều kiện khí tượng thủy văn khu vực, …);
– Liên tục bằng các biện pháp nghiệp vụ liên lạc với đối tượng bị nạn để cập nhật thông tin. Trực tiếp / phối hợp với cơ quan chức năng tại khu vực để hướng dẫn cho đối tượng bị nạn các biện pháp sơ cấp cứu, khắc phục sự cố, giảm thiểu thiệt hại và phối hợp hoạt động TKCN;
– Xem xét nếu thấy cần thiết, yêu cầu đài TTDH phát thông báo hàng hải để các phương tiện hoạt động gần khu vực nắm bắt và tổ chức hỗ trợ, cứu giúp trong khả năng có thể. Trực tiếp hoặc qua cơ quan chức năng tại khu vực thông báo để yêu cầu phương tiện hoạt động tại khu vực tham gia hoạt động TKCN;
– Sử dụng các thiết bị, phần mềm chuyên dụng (SAROPs, AUSAR, …), phối kết hợp với các thông tin khí tượng – thủy văn thu thập được và kinh nghiệm thực tiễn để tính toán, xác định vùng tìm kiếm;
– Trong trường hợp khẩn cấp, tiến hành điều động / huy động phương tiện chuyên dụng, không chuyên tại khu vực tiến hành ngay hoạt động ứng cứu đối tượng bị nạn.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Nắm bắt tình hình vụ việc, thao tác vị trí bị nạn lên hải đồ và các bảng biểu thích hợp;
– Phối hợp cơ quan, đơn vị liên quan (UBQGUPSCTT&TKCN, Bộ Tư lệnh Biên phòng, Tổng cục Thủy sản, …..), đơn vị TKCN nước ngoài để cập nhật, bổ sung thông tin;
– Theo dõi, kiểm tra, nắm bắt các biện pháp giải quyết của Đơn vị. Thẩm tra, quyết định kế hoạch hoạt động TKCN do Đơn vị đề xuất;
– Sử dụng trang thiết bị, phần mềm và các thông tin khí tượng thủy văn hiện có thiết lập vùng tìm kiếm để trao đổi, thống nhất với Đơn vị về kế hoạch, phương án tìm kiếm;
– Phê duyệt đề xuất, trực tiếp điều động / huy động phương tiện chuyên dụng, không chuyên tại khu vực tiến hành hoạt động ứng cứu đối tượng bị nạn trong tình huống khẩn cấp. Sau đó báo cáo cơ quan chủ quản.
5. Lập kế hoạch TKCN
a) Theo dõi, phối hợp
– Tình huống TKCN được xác định đang ở giai đoạn chưa xác định và giai đoạn báo động;
– Tình huống TKCN được xác định ở giai đoạn nguy hiểm và phương tiện của Trung tâm không thể tham gia do khả năng hạn chế, hoặc có chỉ đạo của cấp có thẩm quyền chưa cho phép điều động.
b) Trách nhiệm
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Tiếp tục thực hiện, triển khai các hoạt động đã thực hiện ở bước xử lý ban đầu;
– Tổ chức xác định nguồn lực tại chỗ có thể huy động tham gia hoạt động phối hợp TKCN qua các phần mềm AIS, LRIT, Sổ theo dõi phương tiện tại khu vực, thông báo của các đơn vị, địa phương tại khu vực,…
– Lập kế hoạch và đề xuất / kiến nghị đến các cơ quan, đơn vị, địa phương tại khu vực theo Quy chế phối hợp TKCN trên biển đã thống nhất để điều động /huy động phương tiện chuyên dụng / không chuyên tiến hành hoạt động TKCN;
– Phối hợp theo dõi tình hình hoạt động; bổ sung, cập nhật thông tin với các cơ quan, đơn vị, địa phương để tiến hành triển khai kế hoạch hoạt động đã thống nhất.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Tiếp tục thực hiện, triển khai các hoạt động đã thực hiện ở bước xử lý ban đầu;
– Thông báo/báo cáo tới UBQGUPSCTT&TKCN, các Bộ, ngành, địa phương có liên quan, các đơn vị TKCN nước ngoài để huy động lực lượng, phương tiện tham gia hoạt động trợ giúp đối tượng bị nạn;
– Báo cáo tình hình vụ việc lên UBQGUPSCTT&TKCN và đề xuất kế hoạch hoạt động nếu đối tượng bị nạn liên quan đến tàu cá Việt Nam;
– Thông báo tình hình vụ việc đến Cục Kiểm ngư và các bên có liên quan theo quy định nếu đối tượng bị nạn là tàu cá;
– Phối hợp theo dõi, cập nhật thông tin, kịp thời bổ sung, thay đổi kế hoạch, phương án cho phù hợp.
6. Điều động phương tiện chuyên dụng
a) Điều kiện
– Thông tin báo nạn được xác định ở tình trạng nguy hiểm, khoảng cách và điều kiện thời tiết cho phép phương tiện chuyên dụng TKCN hoạt động;
– Thông tin báo nạn được xác định ở mọi giai đoạn, tuy nhiên có yêu cầu điều động phương tiện chuyên dụng TKCN của cấp có thẩm quyền.
b) Thẩm quyền điều động
– Giám đốc Đơn vị quyết định điều động phương tiện chuyên dụng TKCN trong tình huống khẩn cấp, sau đó phải báo cáo ngay Tổng Giám đốc Trung tâm;
– Tổng Giám đốc Trung tâm quyết định điều động phương tiện chuyên dụng TKCN mọi trường hợp theo thẩm quyền cho phép và khi có ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
c) Trách nhiệm
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Lập kế hoạch và đề xuất / kiến nghị đến Trực ban Trung tâm để báo cáo đề xuất Tổng Giám đốc tiến hành điều động phương tiện chuyên dụng hoạt động TKCN;
– Thực hiện việc điều động phương tiện chuyên dụng hành trình ra hiện trường tiến hành hoạt động TKCN ngay sau khi có sự chấp thuận của Tổng Giám đốc. Báo cáo Trực ban Trung tâm ngay sau khi phương tiện rời bến.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Tiếp nhận kế hoạch và đề xuất / kiến nghị của Trực ban Đơn vị, tiến hành thẩm tra, kiểm tra nguồn lực chuyên và không chuyên hiện có, báo cáo đề xuất Tổng Giám đốc điều động phương tiện chuyên dụng tham gia hoạt động TKCN;
– Thông báo tới Trực ban Đơn vị về ý kiến chấp thuận / không chấp thuận điều động phương tiện chuyên dụng tham gia hoạt động TKCN của Tổng Giám đốc. Theo dõi, kiểm tra việc điều hành phương tiện chuyên dụng tham gia hoạt động TKCN của Đơn vị.
7. Triển khai hoạt động TKCN
a) Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Điều động và chỉ đạo hoạt động của phương tiện, thiết bị do mình quản lý tiến hành hoạt động TKCN theo kế hoạch đã được phê duyệt;
– Chỉ định chỉ huy hiện trường (OSC), phối hợp với OSC xác định các thông số về khí tượng – thủy văn, độ sâu khu vực, phương tiện hoạt động tại khu vực.…. để thiết lập vùng tìm kiếm, phương pháp tìm kiếm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng phương tiện,…. và theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các phương tiện tham gia hoạt động tại hiện trường;
– Huy động, chỉ đạo hoạt động của lực lượng, phương tiện không chuyên có tại hiện trường tham gia hoạt động TKCN;
– Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan trong công tác bàn giao đối tượng bị nạn được cứu;
– Báo cáo diễn biến, tình hình về Trung tâm theo quy định.
b) Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Theo dõi, nắm bắt hoạt động của lực lượng, phương tiện tham gia hoạt động TKCN. Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ TKCN cho các Đơn vị và các lực lượng, phương tiện tham gia thông qua Đơn vị;
– Giữ vai trò chỉ huy / ủy quyền cho một Đơn vị giữ vai trò chỉ huy hoạt động TKCN (SMC) khi vụ việc có sự tham gia của các Đơn vị khác nhau hoặc có nhiều đơn vị tham gia hoạt động TKCN;
– Kiến nghị thành lập và chỉ đạo hoạt động của Sở Chỉ huy TKCN Trung tâm, trong đó có huy động cán bộ, viên chức của các Đơn vị liên quan, để ứng phó những vụ việc tai nạn, sự cố nghiêm trọng.
c) Phương tiện chuyên dụng TKCN hoạt động ngoài hiện trường.
+ Khi hoạt động độc lập:
– Tiếp nhận kế hoạch hoạt động từ Đơn vị thông báo, nhanh chóng hành trình đến hiện trường để tổ chức hoạt động TKCN; Chấp hành các yêu cầu điều động từ Đơn vị;
– Thường xuyên báo cáo tình trạng hoạt động, tình hình quan sát và các điều kiện hiện trường về Đơn vị;
– Thông báo tình hình lực lượng, phương tiện tại hiện trường về Đơn vị và đề nghị Đơn vị có phương án huy động các phương tiện tại khu vực tham gia hoạt động TKCN.
+ Khi thực hiện chức năng Chỉ huy hiện trường (OSC):
– Nhận kế hoạch TKCN từ Đơn vị, tổ chức triển khai kế hoạch đến các phương tiện tham gia hoạt động tại hiện trường;
– Thống nhất tần số liên lạc tại hiện trường, thường xuyên liên lạc để nắm bắt tình hình hoạt động của các phương tiện tham gia;
– Chỉ huy, điều hành hoạt động tìm kiếm, cứu nạn của các phương tiện tại hiện trường theo kế hoạch đã định;
– Thường xuyên báo cáo tình hình hiện trường về Đơn vị (hoạt động của từng phương tiện tại hiện trường, điều kiện khí tượng- hải văn, báo cáo quan sát tại hiện trường, kết quả hoạt động,….);
– Đề xuất kết thúc / tạm dừng hay thay đổi kế hoạch, phương án hoạt động TKCN cho phù hợp với thực tế hiện trường.
8. Kiểm tra, đánh giá
Trong quá trình tổ chức, điều hành hoạt động TKCN, Trực ban Đơn vị và Trực ban Trung tâm thường xuyên nắm chắc diễn biến vụ việc để kịp thời đưa ra những đề xuất / quyết định trong việc thay đổi, bổ sung kế hoạch, phương án TKCN hoặc kết thúc / tạm dừng hoạt động TKCN cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
+ Trực ban Đơn vị thực hiện:
– Theo dõi, nắm bắt diễn biến hoạt động để kịp thời chỉ đạo và điều chỉnh / đề xuất điều chỉnh kế hoạch, phương án hoạt động TKCN cho hiệu quả;
– Định kỳ cung cấp thông tin và yêu cầu Đài TTDH thay đổi nội dung phát thông báo hàng hải vụ việc cho phù hợp với thực tiễn và yêu cầu hoạt động TKCN.
+ Trực ban Trung tâm thực hiện:
– Thông báo/báo cáo và kiến nghị Cục HHVN, UBQGUPSCTT&TKCN, địa phương, cơ quan, đơn vị liên quan huy động phương tiện, lực lượng tham gia hoạt động TKCN khi vụ việc vượt quá khả năng của mình;
– Nắm bắt, theo dõi tình hình vụ việc để kịp thời thay đổi, bổ sung kế hoạch, phương án TKCN cho phù hợp với thực tế;
+ Phương tiện hoạt động tại hiện trường thực hiện:
– Đề xuất, kiến nghị thay đổi, bổ sung kế hoạch, phương án TKCN phù hợp với tình hình thực tế tại hiện trường với Đơn vị.
9. Tạm dừng, kết thúc hoạt động TKCN.
a) Kết thúc hoạt động
– Hoạt động TKCN đã tìm kiếm và cứu nạn toàn bộ số người bị nạn (kể cả chết, bị thương), di chuyển đến vị trí an toàn;
– Khi có thông tin khẳng định đối tượng bị nạn đã ở vị trí an toàn;
– Hoạt động TKCN kéo dài nhiều ngày, đã triển khai toàn bộ các biện pháp có thể mà không phát hiện ra bất kỳ thông tin nào liên quan đến đối tượng bị nạn.
b) Tạm dừng hoạt động
Hoạt động TKCN đã tiến hành dài ngày nhưng vẫn chưa phát hiện thấy phương tiện, nạn nhân mất tích,…. nhưng xuất hiện các yếu tố:
+ Đối với phương tiện phối hợp tham gia:
– Bị hỏng hóc, sự cố;
– Cạn kiệt dầu nước, lương thực thực phẩm;
– Nhân viên, thuyền viên trên tàu quá mệt mỏi;
– Điều kiện thời tiết không thuận lợi cho việc tiếp tục tiến hành hoạt động;
– Khi có chỉ đạo của cơ quan cấp trên, đề xuất của cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan, chủ tàu, người nhà nạn nhân,….
+ Đối với phương tiện chuyên dụng TKCN:
– Bị hỏng hóc, sự cố;
– Điều kiện thời tiết không thuận lợi cho việc tiếp tục tiến hành hoạt động;
– Khi có chỉ đạo của cơ quan cấp trên, đề xuất của cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan, chủ tàu, người nhà nạn nhân,….
Thông tư 35/2018/TT-BGTVT về Định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng hải do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành | |||
Số, ký hiệu văn bản | Thông tư 35/2018/TT-BGTVT | Ngày hiệu lực | 30/07/2018 |
Loại văn bản | Thông tư | Ngày đăng công báo | 18/06/2018 |
Lĩnh vực |
Giao thông - vận tải |
Ngày ban hành | 31/05/2018 |
Cơ quan ban hành |
Bộ giao thông vận tải |
Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |