TIÊU CHUẨN NGÀNH 22TCN 293:2002 VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ – VÀNH BÁNH XE MÔ TÔ LÀM BẰNG VẬT LIỆU THÉP – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ DO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BAN HÀNH

Hiệu lực: Hết hiệu lực Ngày có hiệu lực: 05/07/2002

TIÊU CHUẨN NGÀNH

22TCN 293:2002

PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ – VÀNH BÁNH XE MÔ TÔ LÀM BẰNG VẬT LIỆU THÉP – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ

 (Ban hành theo Quyết định số: 1636/2002/QĐ-BGTVT ngày 30/5/2002 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải)

Lời nói đầu

Tiêu chuẩn 22 TCN 293 – 02 được biên soạn trên cơ sở tiêu chuẩn Nhật Bản JIS D 4215.

Cơ quan đề nghị biên soạn: Cục Đăng kiểm Việt nam

Cơ quan trình duyệt: Vụ Khoa học Công nghệ – Bộ Giao thông Vận tải

Cơ quan xét duyệt và ban hành: Bộ Giao thông Vận tải

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu và phương pháp thử áp dụng để kiểm tra chất lượng và an toàn kỹ thuật vành bánh xe mô tô làm bằng vật liệu thép (sau đây gọi tắt là vành).

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

JIS D 0202 – General Rules of Coating Films for Automobile Parts (Qui định chung về lớp phủ anốt cho phụ tùng ôtô)

JIS D 4102 – Wheels/Rims – Classification, Designation and Marking (Bánh xe/ Vành – Phân loại, ký hiệu và ghi nhãn)

Chú thích: Các tiêu chuẩn quốc tế tương đương với tiêu chuẩn này:

ISO/DIS 3911 Wheels/rims for pneumatic tyres – Nomenclature, designation and marking (Bánh xe/vành cho lốp hơi – thuật ngữ, ký hiệu và ghi nhãn)

ISO 4249/3 – 1990 Motorcycle tyres and rims (Code designated series) -Part 3 : Rims (Lốp và vành bánh xe môtô (Dãy mã ký hiệu) – Phần 3: Vành)

ISO 6054/2 – 1990 Motorcycle tyres and rims (Code designated series) diameter codes 4 to 12 – Parts 2 : Rims (Lốp và vành bánh xe môtô (Dãy mã ký hiệu) – mã đường kính 4 đến 12 – Phần 2 : Vành)

3. Phân loại

Vành được phân loại theo bảng 1.

Bảng 1. Phân loại vành

Loại

Ký hiệu

Kiểu

Hình vẽ

Ghi chú

Vành tâm lõm

DC

WM

Hình 3

Đế tanh hình trụ

MT

Hình 4

Đế tanh hình côn 50

Hình 8

LF

Hình 10

4. Kiểm tra

Mẫu thử được kiểm tra về độ bền, biên dạng, kích thước, bề mặt, xử lý bề mặt và phải thoả mãn các qui định từ mục 4.1 đến mục 4.4.

4.1. Độ bền

4.1.1. Yêu cầu

Tác dụng một lực F vào vành theo mô tả ở hình 1. Khi độ biến dạng của vành đạt tới giá trị ghi trong bảng 2 thì lực tác dụng không được nhỏ hơn giá trị ghi trong bảng 3 và vành không bị gãy hoặc rạn nứt.

4.1.2. Phương pháp thử

Việc tác dụng lực được thực hiện như sau: Đặt vành thẳng đứng trên một đế có bề mặt đặt vành không nhỏ hơn chiều rộng danh nghĩa của vành theo phương nằm ngang. Tác dụng lực từ từ theo hướng kính của vành.

Hình 1. Phương pháp tác dụng lực

Bảng 2. Độ biến dạng

Đơn vị: mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

Đường kính danh nghĩa của vành

≤ 15

16, 17, 18

≥ 19

Từ 1.10 đến 2.75 và từ MT1.85 đến MT6.00

10

15

20

Bảng 3. Lực thử nghiệm

Đơn vị : kN

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

Lực

1.10

0,98

1.20

1,47

1.40

1,96

1.50

2,45

1.60

3,43

1.85

MT 1.85

4,41

2.15

MT 2.15

4,90

2.50

MT 2.50

6,37

2.75

MT 2.75

6,37

MT 3.00

6,37

MT 3.50

6,37

MT 4.00

6,37

MT 4.50

6,37

MT 5.00

6,37

MT 5.50

6,37

MT 6.00

6,37

4.2. Tiết diện ngang và kích thước

Tiết diện ngang của vành là tiết diện được tạo bởi cạnh bên của vành khi lắp với lốp. Kích thước không ghi rõ dung sai là kích thước cơ sở.

Tiết diện ngang và kích thước của vành phải đáp ứng các yêu cầu sau:

4.2.1. Tiết diện ngang và kích thước của vành phải phù hợp với hình vẽ 3 và bảng 4, 5; hình vẽ 4 đến 7 và các bảng từ 6 đến 9, hình vẽ 8, 9 và các bảng 10 đến 12 và hình vẽ 10 đến 12 và các bảng 13, 14.

4.2.2. Tiết diện trái và phải của vành phải đối xứng nhau, sai lệch kích thước (1) giữa bên trái và bên phải không được lớn hơn 0,5 mm.

4.2.3. Sai lệch đường kính (2) của vành không đựơc lớn hơn 1,2 mm.

4.2.4. Độ đồng phẳng của vành được đo bằng cách đặt vành lên mặt phẳng chuẩn như hình 2. Khe hở lớn nhất giữa vành và mặt phẳng chuẩn không được vượt quá 0,8 mm.

Hình 2. Phương pháp đo độ đồng phẳng

Chú thích:

(1) Sai lệch giữa bên phải và bên trái được tạo ra khi gập đôi hình chiếu tiết diện ngang của vành qua trục đối xứng.

(2) Sai khác giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của đường kính vành.

4.3. Bề mặt vành

Bề mặt vành thoả mãn các yêu cầu sau:

4.3.1. Bề mặt vành đã gia công tinh không được có vết rạn, nứt và các khuyết tật khác có thể nhìn thấy.

4.3.2. Bề mặt vành tại vị trí lắp lốp và thành của lỗ van có kết cấu hoặc có bề mặt sao cho không gây ảnh hưởng xấu đến tính năng của lốp, săm và van.

4.4. Xử lý bề mặt vành

Vành được xử lý bề mặt theo yêu cầu sau:

4.4.1. Đối với kim loại cơ bản là sắt, chiều dày lớp mạ nhỏ nhất đối với Niken là 10 mm, đối với Crôm là 0,15 mm.

Không cần thiết áp dụng cho những phần không nhìn thấy trên bề mặt vành sau khi lắp vành vào bánh xe.

4.4.2. Những nơi có phủ lớp ôxy hóa a nốt thì chiều dày trung bình của lớp phủ không nhỏ hơn 6 mm.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho lớp tráng phủ bằng ôxy hoá a nốt với mục đích duy trì độ bóng của vật liệu được sử dụng.

4.4.3. Những nơi được quét sơn thì phải kiểm tra theo mục 4.6 của tiêu chuẩn JIS D 0202.

Không áp dụng cho lớp sơn trên các bề mặt mạ và những lớp sơn để duy trì độ bóng của vật liệu được sử dụng.

5. Ký hiệu

Ký hiệu của vành phải tuân theo tiêu chuẩn JIS D 4102.

Ví dụ 1: Đối với vành WM           18 x 1.85

Ví dụ 2: Đối với vành MT 15 M/C x MT 3.50

Ví dụ 3: Đối với vành LF              10 x 1.85

6. Ghi nhãn

Mỗi vành phải ghi nhãn theo qui định hiện hành và phải có các thông tin sau đây tại vị trí dễ nhìn sau khi đã lắp lốp:

6.1. Tên đầy đủ hoặc viết tắt của nhà sản xuất hoặc nhãn hiệu hàng hoá.

6.2. Đường kính và chiều rộng danh nghĩa của vành.

Ví dụ 1: Đối với vành WM           18 x 1.85

Ví dụ 2: Đối với vành MT 15 M/C x MT 3.50

Ví dụ 3: Đối với vành LF              10 x 1.85

6.3 Vành trong số các vành kiểu MT được dùng cho lốp không săm phải ghi thông tin sau:

FOR TUBELESS (Dùng cho lốp không săm)

hoặc TUBELESS TYRE APPLICABLE (Dùng cho lốp không săm)

Hình 3. Vành tâm lõm WM

Bảng 4. Kích thước của vành tâm lõm WM

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

A

B

Nhỏ nhất

G

H

P

J

R1

Nhỏ nhất

R2

R3

Lớn nhất

R4

Nhỏ nhất

R5

kích thước

dung sai

kích thước

dung sai

kích thước

dung sai

kích thước

dung sai

1.10

28,0

+1,0

-0,5

5,0

7,0

±0,5

7,0

+1,0

-0,5

3,0

+2,0

0

2,0

1,5

5,5

1,5

5,0

7,0

1.20

30,5

5,5

9,0

3,5

6,0

1.40

36,0

6,5

10,0

8,0

3,5

4,0

2,0

6,5

10,0

1.50

38,0

7,5

10,5

4,0

7,0

2,0

5,5

11,5

1.60

40,5

12,0

4,5

4,5

8,0

13,0

1.85

47,0

8,5

14,0

9,0

5,0

3,5

12,5

6,0

15,0

2.15

55,0

7,5

7,0

18,5

2.50

63,5

9,5

3,0

19,0

2.75

70,0

10,5

12,0

11,0

3,0

Bảng 5. Đường kính D và dung sai

Đơn vị: mm

Mã đường kính danh nghĩa của vành

D

Chu vi tương ứng với đường kính D

Kích thước

Dung sai

14

357,1

1121,9

+2,0

-0,5

15

382,5

1201,7

16

405,6

1274,2

17

433,3

1361,2

18

458,7

1441,0

19

484,1

1520,8

20

509,5

1600,6

21

534,9

1680,4

22

558,8

1755,5

23

584,2

1835,3

 

Hình 4. Vành tâm lõm MT

Bảng 6. Kích thước của vành tâm lõm MT

Đơn vị: mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

A

B

G

H

C

E

R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Kích thước

Dung sai

MT1.85

47,0

+1,0

-0,5

9,0

12,5

14,0

±0,5

9,0

+1,0

0

10,5

10,5

+0,5

0

3,0

12,5

2,5

2,5

±0,5

3,0

2,5

2,5

±0,5

MT2.15

55,0

13,0

3,0

3,0

MT2.50

63,5

+1,5

-1,0

+1,0

-0,5

12,0

+2,0

0

5,5

MT2.75

70,0

14,0

MT3.00

76,0

13,0

15,0

MT3.50

89,0

MT4.00

101,5

16,0

MT4.50

114,5

MT5.00

127,0

MT5.50

140,0

MT6.00

152,5

Chú thích:

1. Đường biên như ở hình 5 có thể sử dụng cho đường biên của phần vành mép lốp cho vành có chiều rộng danh nghĩa MT 1.85 và MT 2.15.

2. Đường biên như ở hình 6 có thể sử dụng cho phần vành có đục lỗ.

3. Phần có đục lỗ của những vành có chiều rộng danh nghĩa không nhỏ hơn MT 2.50 có thể chỉ cần một bán kính lượn R như ở hình 7 với điều kiện giá trị của R phải theo sự thoả thuận giữa các bên có liên quan với nhà cung cấp.

Bảng 7. Đường kính D và dung sai

Đơn vị: mm

Mã đường kính danh nghĩa của vành

D

Chu vi tương ứng với đường kính D

Chu vi tương ứng với đường kính DH

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

14 M/C

357,6

1 123,4

+1,5

– 0,5

1 121,3

+2,0

-1,0

15 M/C

383,0

1 203,2

1 201,1

16

406,0

1 275,5

±1,0

1 273,4

17

433,8

1 362,8

+1,5

-0,5

1 360,7

18

459,2

1 442,6

1 440,5

19

484,6

1 522,4

1 520,3

20

510,0

1 602,2

1 600,1

21

535,4

1 682,0

1 679,9

23

584,7

1 836,9

1 834,8

 

Hình 5

Bảng 8. Kích thước P và R4

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

P

R4

nhỏ nhất

Kích thước

Dung sai

MT 1.85

8,0

+2,0

0

6,5

MT 2.15

11,0

 

Hình 6

Bảng 9. Kích thước R5 và R9

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

R5

nhỏ nhất

R9

nhỏ nhất

MT 1.85

3,0

20,0

MT 2.15

MT 2.50

30,0

MT 2.75

MT 3.00

40,0

MT 3.50

MT 4.00

MT 4.50

MT 5.00

MT 5.50

MT 6.00

 

Hình 7

Hình 8. Vành tâm lõm MT

Bảng 10. Kích thước vành tâm lõm MT

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

A

B

G

H

C

E

R1 Nhỏ nhất

R2

R3 Lớn nhất

R4

R5 Nhỏ nhất

R6 Lớn nhất

R7

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

MT1.85

47,0

+1,0

-0,5

9,0

12,5

14,0

±0,5

9,0

+1,0

0

10,5

10,5

+0,5

0

3,0

12,5

2,5

2,5

±0,5

3,0

2,5

2,5

±0,5

MT2.15

55,0

13,0

3,0

3,0

MT2.50

63,5

+1,5

-1,0

+1,0

-0,5

12,0

+2,0

0

5,5

MT2.75

70,0

14,0

MT3.00

76,0

13,0

15,0

MT3.50

89,0

Ghi chú: Đường biên trong hình 9 có thể sử dụng như trường hợp chiều rộng danh nghĩa của vành MT1.85 và MT2.15.

Bảng 11. Đường kính D và chu vi vành

Đơn vị : mm

Mã đường kính danh nghĩa của vành

D

Chu vi ngoài của đường kính D

Chu vi ngoài của đường kính DH

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

10

253,2

795,4

+1,5

-0,5

793,3

+2,0

-1,0

12

304,0

955,0

952,9

 

Hình 9

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

P

R4

(Nhỏ nhất)

Kích thước

Dung sai

MT 1.85

8,0

+2,0

0

6,5

MT 2.15

11,0

 

Hình 10. Vành tâm lõm LF

Đơn vị : mm

Mã chiều rộng danh nghĩa của vành

A

B

G

H

C

P

R1

R2

R3

R4

R5

(0)

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Nhỏ nhất

Nhỏ nhất

Độ

Dung sai

1.20

30,5

+1,0

– 0,5

5,5

7,5

9,0

±0,5

10,0

±1,0

5,5

4,0

+2,

0

0

1,5

6,0

1,5

4,5

3,0

10

±5

1.50

38,0

7,5

11,5

10,5

6,5

3,0

7,0

2,0

5,5

1.85

47,0

8,0

6,5

22

0

-5

2.15

55,0

11,0

Ghi chú:

1. Trường hợp chiều rộng danh nghĩa của vành là 1.85 có thể tạo thêm phần lồi như ở hình 11.

2. Trường hợp chiều rộng danh nghĩa của vành là 2.15 có thể tạo thêm phần lồi như ở hình 12.

3. Trường hợp chiều rộng danh nghĩa của vành là 1.20 và 1.50 và đường kính danh nghĩa của vành là 10, kích thước cho phép nhỏ nhất của H là 8,0.

Hình 11. Hình dạng của phần lồi

Hình 12. Hình dạng của phần lồi

Đơn vị : mm

Mã đường kính danh nghĩa của vành

D

Chu vi tương ứng với đường kính D

 Chu vi tương ứng với đường kính DH

Kích thước

Dung sai

Kích thước

Dung sai

8

202,4

635,8

+1,5

– 0,5

633,7

+2,0

-1,0

10

253,2

795,4

793,3

12

304,0

955,0

952,9

 

TIÊU CHUẨN NGÀNH 22TCN 293:2002 VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ – VÀNH BÁNH XE MÔ TÔ LÀM BẰNG VẬT LIỆU THÉP – YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ DO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BAN HÀNH
Số, ký hiệu văn bản 22TCN293:2002 Ngày hiệu lực 05/07/2002
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo 15/09/2002
Lĩnh vực Giao thông - vận tải
Ngày ban hành 20/06/2002
Cơ quan ban hành Bộ giao thông vận tải
Tình trạng Hết hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản