TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10273-1:2013 (ISO 16358-1:2013) VỀ MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ GIẢI NHIỆT GIÓ VÀ BƠM NHIỆT GIÓ-GIÓ – PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA – PHẦN 1: HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA LÀM LẠNH

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10273-1:2013

ISO 16358-1:2013

MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ GIẢI NHIỆT GIÓ VÀ BƠM NHIỆT GIÓ-GIÓ – PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA – PHẦN 1: HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA LÀM LẠNH

Air-cooled air conditioners and air-to-air heat pumps – Testing and calculating methods for seasonal performance factors – Part 1: Cooling seasonal performance factor

Lời nói đầu

TCVN 10273-1:2013 hoàn toàn tương đương ISO 16358-1:2013 và Đính chính Kỹ thuật 1:2013.

TCVN 10273-1:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 86 Máy lạnh và điều hòa không khí biên soạn, Tng cc Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 10273 (ISO 16358), Máy điu hòa không khí giải nhiệt gió và bơm nhiệt gió-gió – Phương pháp thử và tính toán các h số hiệu quả mùa gồm các phần sau:

– TCVN 10273-1:2013 (ISO 16358-1:2013), Phn 1: Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh.

– TCVN 10273-2:2013 (ISO 16358-2:2013), Phần 2: Hệ số hiệu quả mùa sưởi.

– TCVN 10273-3:2013 (ISO 16358-3:2013), Phn 3: Hệ số hiệu quả năm.

 

MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ GIẢI NHIỆT GIÓ VÀ BƠM NHIỆT GIÓ-GIÓ – PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA – PHẦN 1: HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA LÀM LẠNH

Air-cooled air conditioners and air-to-air heat pumps – Testing and calculating methods for seasonal performance factors – Part 1: Cooling seasonal performance factor

1. Phạm vi áp dụng

1.1. Tiêu chuẩn này của bộ tiêu chun TCVN 10273 (ISO 16358) quy định phương pháp thử và tính toán hệ số hiệu quả mùa của các thiết bị được đề cập trong TCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042).

1.2. Tiêu chuẩn này cũng quy định các điều kiện thử hệ số hiệu quả mùa và quy trình thtương ứng để xác định hệ số này của thiết bị được qui định trong 1.1, với các điều kiện thử bắt buộc và hệ số này ch được sử dụng cho mục đích ghi nhãn, so sánh và cấp giấy chứng nhận. Đ phục vụ cho mục đích của tiêu chuẩn này, các điều kiện đánh giá được lấy theo điều kiện khí hậu T1 của các tiêu chuẩn viện dẫn trong 1.1. Quy trình thử trong tiêu chuẩn này có thể được sử dụng cho nhiều điều kiện nhiệt độ khác.

1.3. Tiêu chuẩn này không áp dụng đ thử và đánh giá

a) bơm nhit nguồn nước và máy điu hòa không khí giải nhiệt nước;

b) các thiết bị di động có giàn ngưng nối ống xả;

c) các cụm riêng chưa lắp thành hệ thống lạnh hoàn chỉnh; hoặc

d) thiết bị sử dụng chu trình làm lạnh hấp thụ.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công b thì áp dụng phiên bản mi nhất, bao gm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 6576 (ISO 5151), Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt không ống gió – Thử và đánh giá tính năng.

TCVN 6577 (ISO 13253), Máy điều hòa không khí và bơm nhiệt gió-gió có ống gió – Thử và đánh giá tính năng.

TCVN 9981 (ISO 15042), Hệ thống điều hòa không khí đa cụm và bơm nhiệt gió-gió -Thử và đánh giá tính năng.

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253), TCVN 9981 (ISO 15042) và các thuật ngữ, định nghĩa sau:

3.1. Ti lạnh xác định (Lc) (defined cooling load)

Lượng nhiệt được xác định là nhu cầu làm lạnh ứng với một nhiệt độ ngoài trời cho trước.

3.2. Tổng tải mùa làm lạnh (CSTL) (cooling seasonal total load)

Tổng lượng nhiệt hàng năm được lấy khỏi không khí trong phòng khi thiết bị vận hành ở chế độ hoạt động làm lạnh.

3.3. Năng lượng tiêu thụ mùa làm lạnh (CSEC) (cooling seasonal energy consumption)

Tổng lượng điện hàng năm mà thiết bị tiêu thụ khi cho thiết bị vận hành ở chế độ hoạt động làm lạnh.

3.4. Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) (cooling seasonal performance factor)

T số giữa tổng lượng nhiệt hàng năm mà thiết bị có thể lấy khỏi không khí trong phòng khi vận hành ở chế độ hoạt động làm lạnh và tổng lượng điện hàng năm mà thiết bị tiêu thụ trong cùng chế độ đó.

3.5. Hệ số non ti (PLF) (part load factor)

Tỷ s giữa hiệu suất khi thiết bị làm việc theo chu kỳ và hiệu suất khi thiết bị làm việc liên tục, tại cùng một điều kiện nhiệt độ và độ m.

3.6. H số suy giảm (CD) (degradation coefficient)

H s biểu thị việc giảm hiệu suất do thiết bị làm việc theo chu kỳ.

3.7. Thiết b có năng sut c định (fixed capacity unit)

Thiết bị không có khả năng thay đổi năng suất.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa này áp dụng cho vận hành làm lạnh và sưi riêng rẽ.

3.8. Thiết b có năng sut hai cp (two (2)-stage capacity unit)

Thiết bị có khả năng thay đổi năng suất theo hai cấp.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa này áp dụng cho vận hành làm lạnh và sưởi riêng rẽ.

3.9. Thiết b có năng sut nhiều cp (multi-stage capacity unit)

Thiết bị có khả năng thay đổi năng suất theo ba hoặc bốn cấp.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa này áp dụng cho vận hành làm lạnh và sưởi riêng r.

3.10. Thiết bị có năng sut vô cp (variable capacity unit)

Thiết bị có khả năng thay đổi năng suất theo năm cấp hoặc nhiều hơn.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa này áp dụng cho vận hành và sưởi riêng rẽ.

3.11. Chế độ làm lạnh đầy tải (cooling full-load operation)

Chế độ vận hành liên tục của thiết bị và xác lập điều khiển ở năng suất lạnh lớn nhất do nhà chế tạo qui định và các thiết bị điu khiển cho phép

CHÚ THÍCH: Trừ khi được hiệu chỉnh bằng thiết bị điu khin tự động, tt c các máy nén và các giàn lạnh đều phải đang hoạt động ở điều kiện đầy tải.

3.12. Chế độ tải nhỏ nht (minimum-load operation)

Chế độ vận hành liên tục của thiết bị và xác lập điều khin ở năng suất lạnh nhỏ nhất

CHÚ THÍCH: Tt cả các giàn lạnh đu phải đang hoạt động trong điều kiện tải nhỏ nhất.

3.13. Năng suất lạnh tiêu chuẩn đầy tải (standard cooling fullcapacity)

Năng suất lạnh trong điu kiện làm việc đầy tải và điều kiện môi trường T1.

3.14. Công suất điện tiêu chuẩn đầu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải (standard cooling full power input)

Công suất điện đầu vào ở điều kiện làm việc đầy tải và điều kiện môi trường T1.

3.15. Năng suất lạnh tiêu chuẩn nửa tải (standard cooling half capacity)

Năng suất lạnh bằng 50 % năng suất lạnh đầy tải trong điều kiện môi trường T1 với điều kiện tất cả các giàn lạnh đều đang hoạt động.

3.16. Công suất điện tiêu chuẩn đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải (standard cooling half power input)

Công suất điện đầu vào khi thiết bị làm việc ở 50 % năng suất lạnh đầy tải trong điu kiện môi trường T1 với điều kiện tất cả các giàn lạnh đều đang hoạt động..

3.17. Năng suất lạnh tiêu chuẩn tải nh nhất (standard cooling minimumcapacity)

Năng suất trong điều kiện môi trưng T1, ở chế độ làm việc với tải nhỏ nhất.

3.18. Công suất điện tiêu chuẩn đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nhỏ nht (standard cooling minimum power input)

Công suất điện đầu vào trong điều kiện môi trường T1 ở chế độ làm việc với tải nhỏ nhất.

3.19. Hệ s hiệu quả mùa làm lạnh tổng (TCSPF) (total cooling seasonal performance factor)

Tỷ số giữa tổng lượng nhiệt hàng năm mà thiết bị có thể lấy khỏi không gian được điều hòa và tổng lượng điện thiết bị tiêu thụ, bao gồm các chế độ hoạt động, không hoạt động và ngắt nguồn cung cấp.

3.20. Chế độ hoạt động (active mode)

Chế độ ứng với số giờ thiết bị làm việc ở chế độ làm lạnh nhằm đáp ứng nhu cu làm lạnh của không gian được điều hòa.

3.32. Chế độ không hoạt động (inactive mode)

Chế độ ứng với số giờ khi thiết bị không làm việc vì không có nhu cầu làm lạnh.

CHÚ THÍCH: Chế độ này có thể bao gồm việc vận hành của bộ sưởi các te máy nén.

3.22. Chế độ ngắt nguồn cung cp (disconnected mode)

Chế độ ứng vi số giờ khi thiết bđược ngắt điện khi nguồn cung cấp.

CHÚ THÍCH: Công suất tiêu thụ bằng không.

4. Ký hiệu

Ký hiệu

Mô tả

Đơn vị

CCSE

Năng lượng tiêu thụ ở chế độ làm lạnh

Wh

EER (t)

Hệ số hiệu qu năng lượng (EER) ở nhiệt độ ngoài trời liên tục t

W/W

EER (tj)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) ở nhiệt độ ngoài trời tj

W/W

EER,ful(tb)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) khi ti lạnh bằng năng suất lạnh đầy tải

W/W

EER,haf(tc)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) khi tải lạnh bằng năng suất lạnh nửa tải

W/W

EER,hf (tj)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) ở chế độ thay đổi được từ năng suất lạnh nửa tải đến năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

W/W

EER,mh (tj)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) ở chế độ thay đổi được từ năng suất lạnh tải nh nht đến năng suất lạnh na tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

W/W

EER,min(tp)

Hệ số hiệu quả năng lượng (EER) khi tải lạnh bằng năng suất lạnh ti nhỏ nhất

W/W

FCSP

Hệ số hiệu qu mùa làm lạnh (CSPF)

FPL (tj)

Hệ số non tải (PLF) ở nhiệt độ ngoài trời tj

FTCSP

Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tổng (TCSPF)

LCST

Tổng tải mùa làm lạnh (CSTL)

Wh

LC (tj)

Ti lạnh xác định ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

nj

Số giờ trong đó nhiệt độ ngoài trời dao động trong một khoảng liên tục – bin

h

k, p, n, m

Số lượng bin nhiệt độ

P (t)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh được tính bng công thức P(tj) ở nhiệt đ ngoài trời liên tục t

W

P (tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh có thể áp dụng cho năng suất lạnh bất kỳ ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

Pful (tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

Pful (35)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài tri là 35 oC

W

Pful (29)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời là 29 oC

W

Phaf (tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài tri tj

W

Phaf(35)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải ở điều kiện nhiệt độ T1

W

Phaf(29)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài tri là 29 oC

W

Phf(tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm việc thay đổi được giữa năng suất lạnh nửa tài và năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài tri tj

W

Pmf(tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm việc theo chu kỳ ở giai đoạn 2 giữa năng suất lạnh tải nhỏ nhất và năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài tri tj

W

Pmh(tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm việc thay đổi được giữa năng suất lạnh tải nhỏ nhất và năng suất lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

Pmin (tj)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nhỏ nht và ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

Pmin (35)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nhỏ nhất và ở điều kiện nhiệt độ T1

W

Pmin(29)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nhỏ nhất và ở nhiệt độ ngoài tri là 29 oC

W

t

Nhiệt độ ngoài tri liên tục trong một khoảng

oC

tj

Nhiệt độ ngoài trời ứng vi từng khoảng nhiệt độ liên tục – bin nhiệt độ

oC

tb

Nhiệt độ ngoài trời khi tải lạnh bằng năng suất lạnh đầy ti

oC

tc

Nhiệt độ ngoài tri khi tải lạnh bằng năng suất lạnh nửa tải

oC

tp

Nhiệt độ ngoài trời khi tải lạnh bng năng suất lạnh tải nhỏ nhất

oC

X(tj)

T số giữa tải và năng suất lạnh ở nhiệt độ ngoài trời tj

Xhf(tj)

T số giữa hiệu của tải lạnh và năng suất lạnh đầy tải và hiệu số giữa năng suất lạnh đầy tải và năng suất lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

Xmf(tj)

Tỷ số giữa hiệu của tải lạnh và năng sut lạnh đầy tải và hiệu số giữa năng suất lạnh đầy tải và năng suất lạnh tải nhỏ nhất ở nhiệt độ ngoài trời tj

Xmh(tj)

Tỷ số giữa hiệu của ti lạnh và năng suất lạnh đầy tải và hiệu số giữa năng suất lạnh nửa ti và năng suất lạnh tải nh nht ở nhiệt độ ngoài trời tj

f(t)

Năng suất lạnh được tính bằng công thức F(tj) ở nhiệt độ ngoài trời liên tục t

W

f(tj)

Năng suất lạnh có thể áp dụng cho năng suất lạnh bt kỳ ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

fful(tj)

Năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời tj

W

fful(35)

Năng suất lạnh đầy tải điều kiện nhiệt độ T1

W

fful(29)

Năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời 29 oC

W

fhaf(tj)

Năng suất lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài tri tj

W

fhaf(35)

Năng suất lạnh nửa tải ở điều kiện nhiệt độ T1

W

fhaf(29)

Năng suất lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài trời 29 oC

W

fmin(tj)

Năng suất lạnh tải nhỏ nhất ở nhit độ ngoài trời tj

W

fmin(35)

Năng suất lạnh tải nhỏ nhất ở điều kiện nhiệt độ T1

W

fmin(29)

Năng suất lạnh tải nhỏ nhất ở nhit độ ngoài trời 29 oC

W

DB

Nhiệt độ bầu khô

oC

WB

Nhiệt độ bầu ưt

oC

5. Thử nghiệm

5.1. Qui đnh chung

Các thử nghiệm này bổ sung cho các phép thử cho trong TCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042).

Độ chính xác của thiết bị đo dùng cho các phép thử này phải phù hợp với các phương pháp thử và độ không không đảm bảo phép đo qui định trong TCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042).

5.2. Điều kiện thử

Điu kiện nhiệt độ và độ ẩm cũng như các giá tr mặc định để tính toán được qui định trong Bảng 1.

Bảng 1 – Điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và các giá tr mặc định cho chế độ làm lạnh ở điu kiện khí hậu T1 theoTCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042)

Thử nghiệm

Đặc tính

Cốđịnh

Hai cấp

Nhiềucấp

cp

Giá tr mặc định

Năng suất lạnh tiêu chuẩn

Trong nhà

DB 27 oC

WB 19 oC

Ngoài nhà

DB 35 oC

WB 24 oC

Năng suất lạnh đy tải Æful(35)(W)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải Pful(35)(W)
Nâng suất lạnh nửa ti Phaf(35)(W)

o

Æhaf(29)/1,077

Công suất điện đu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải Phaf(35)(W)

Æmin(29)/0,914

Năng suất lạnh tải nhỏ nhtÆmin(35) (W)

o

o

o

Æmin(29)/1,077

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nhỏ nht Pmin(35)(W)

Pmin(29)/0,914

Năng suất lạnh nhiệt độ thấp

Trong nhà

DB 27 oC

WB 19 oC

Ngoài nhà

DB 29 oC

WB 19 oC

Năng suất lạnh đy tải Æful(29)(W)

1,077 x Æful (35)

Công suất điện đu vào ở chế độ làm lạnh đầy tải Pful(29)(W)

0,914 x Pful (35)

Năng suất lạnh nửa ti Phaf(29)(W)

o

1,077 x Æful(35)

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải Phaf(29)(W)

0,914 x Phaf(35)

Năng suất lạnh tải nh nhtÆmin(29)(W)

o

o

 

Công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh tải nh nhất Æmin(29)(W)
Độ m thp và làm lạnh chu kỳ

Trong nhà

DB 27 oC

WB  16 oC

Ngoài nhà

DB 35 oC

WB

Hệ số suy giảm CD Năng suất lạnh đầy tải

o

0,25

Năng suất lạnh nửa tải

o

0,25

Năng sut lạnh tải nhỏ nht

o

o

0,25

■ thử nghiệm yêu cu.

o thử nghiệm tùy chn.

CHÚ THÍCH 1: Nếu đo thử nghiệm năng suất lạnh tải nhỏ nht thì trước tiên phải thực hiện thử nghiệm min (29). Thử nghiệm min (35) có th được đo hoặc có thể được tính toán sử dụng giá tr mặc định.

CHÚ THÍCH 2: Điện áp và tần số được cho trong ba tiêu chuẩn viện dẫn.

5.3. Phương pháp thử

5 3.1. Thử năng suất lạnh tiêu chuẩn

Thử năng suất lạnh tiêu chuẩn phải được thực hiện theo Phụ lục A của TCVN 6576 (ISO 5151) và Phụ lục B TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042). Năng suất lạnh và công suất điện hiệu dụng phi được đo trong quá trình tiến hành các thử nghiệm năng suất lạnh tiêu chuẩn này.

Thử năng suất lạnh nửa tải phải được thực hiện ở 50 % của chế độ đy ti. Dung sai thử nghiệm phải là ± 5 % năng suất lạnh đầy tải đối với thiết bị có thể thay đổi liên tục. Đối với thiết bị nhiều cấp, nếu không thể đạt được 50 % năng suất lạnh thì thử nghiệm phải được thực hiện ở cấp trên 50 % kế tiếp.

Thử năng suất lạnh tải nhỏ nht phải được thực hiện ở giá trị đặt thp nhất của bộ điều khiển năng suất lạnh mà giá trị này cho phép thiết bị hoạt động ở trạng thái ổn định ở các điều kiện thử cho trước.

Nếu thực hiện thử năng suất lạnh tải nhỏ nht nhưng không đạt được độ không đm bo phép đo yêu cu như qui đnh trong TCVN 6576 [ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042) thì phải sử dụng phương pháp tính toán thay thế. (Xem 6.6.4 và 6.7.4).

Nhà chế tạo phải cung cp thông tin về cách cài đặt để điều chnh năng suất lạnh khi các phòng thử nghiệm yêu cầu.

5.3.2. Thử nghiệm năng suất lạnh ở nhiệt độ thp

Thử nghiệm năng suất lạnh ở nhiệt độ thấp phải được thực hiện theo Phụ lục A củaTCVN 6576 (ISO 5151) và Phụ lục B của TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042). Nếu không thực hin thử nghiệm này thì phải sử dng các giá trị mặc định cho trong Bảng 1.

Thử nghiệm năng suất lạnh na tải phải được thực hiện ở 50 % chế độ đầy ti. Dung sai thử nghiệm phải là ± 5 % năng suất lạnh đầy tải đối với thiết bị có thể thay đổi liên tục. Đối với thiết bị nhiều cp, nếu không thể đạt được 50 % năng suất lạnh thì thử nghiệm phải được thực hiện nấc trên 50 % kế tiếp.

Thử nghiệm năng suất lạnh tải nh nhất phải được thực hiện ở giá trị đặt thấp nhất của bộ điều khiển năng suất lạnh mà giá tr này cho phép thiết bị hoạt động ở trạng thái n định ở các điều kiện thử nghiệm cho trước.

Nếu thực hiện thử nghiệm năng suất lạnh tải nhỏ nhất nhưng không đạt được độ không đảm bảo đo yêu cầu như qui đnh trong TCVN 6576 (ISO 5151), TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042) thì phải sử dụng phương pháp tính toán thay thế.

Nhà chế tạo phải cung cấp thông tư về cách cài đặt để điều chnh năng suất lạnh khi các phòng thử nghiệm yêu cầu.

5.3.3. Thử làm lạnh ở độ ẩm thp và thử làm lạnh chu kỳ

Thử làm lạnh ở độ ẩm thp và thử làm lạnh chu kỳ phi được thực hiện theo Phụ lục C. Nếu không tiến hành thử nghiệm thì phải sử dụng các giá trị mặc định cho trong Bảng 1.

6. Tính toán

6.1. Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) và hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tổng (TCSPF)

Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF), FCSP, của thiết bị phải được tính toán bằng công thức (1).

(1)

Trong trường hợp tính toán hệ số hiệu quả làm lạnh tổng (TCSPF), xem Phụ lục B.

6.2. Tải lạnh xác định

Tải lạnh xác định phải được biểu thị bằng một giá trị và giả thiết rằng giá tr này thay đổi tuyến tính theo sự thay đổi của nhiệt độ ngoài trời.

Ti lạnh xác định được sử dụng theo chỉ dẫn trong Bảng 2.

Bảng 2 – Tải lạnh xác định

 

Tải zero (0)

Tải 100 %

Tải lạnh (W)

0

fful(t100)

Nhiệt độ (oC)

to

t100

Trong đó t100 là nhiệt độ ngoài trời ứng với 100 % tải và t0 là nhiệt độ ngoài trời ứng với 0 % tải.

Các giá trị tham chiếu của ti lạnh như sau:

t0 = 20 oC t100 = 35 oC

Trong trưng hợp cài đặt giá trị tải lạnh khác, tham khảo phương pháp cài đặt được hưng dẫn trong Phụ lục D.

Ti lạnh xác định Lc(tj) ở nhiệt độ ngoài trời tj, dùng để tính toán năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh, phải được xác định bằng công thức (2).

LC (tj) = Æful (t100)

(2)

Trong đó fful(t100) là năng suất lạnh ở t100 và ở điều kiện làm việc đy tải.

6.3. Phân bố bin nhiệt độ ngoài trời ở chế độ làm lạnh

Bng 3 chỉ rõ sự phân bố bơm nhiệt độ ngoài tri tham chiếu.

Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) được tính toán ở điều kiện môi trường tham chiếu cho trong Bảng 3.

Vệc tính toán hệ số hiệu quả mùa làm lạnh cũng có thể tính toán với những điều kiện khí hậu khác.

Bảng 3 – Phân bố bin nhiệt độ ngoài trời tham chiếu

S bin j

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Tng

Nhiệt độ ngoài trời tj,oC

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Hệ số bin gi

0,055

0,076

0,091

0,108

0,116

0,118

0,116

0,100

0,083

0,066

0,041

0,019

0,006

0,003

0,002

S giờ Bin nj

n1

n2

n3

n4

n5

n6

n7

n8

n9

n10

n11

n12

n13

n14

n15

Số gicủa Bin tham chiếu (nj), h

100

139

165

196

210

215

210

181

150

120

75

35

11

6

4

1817

S gi bin của mỗi nhiệt độ ngoài trời có thể được tính toán bằng cách tăng phân đoạn sgiờ bin theo tổng số giờ làm lạnh cả năm.

Trong trưng hợp chỉnh đặt phân bố bin nhiệt độ ngoài trời khác, sẽ tham khảo phương pháp chỉnh đt được mô t trong Phụ lục D.

6.4. Đặc tính làm lạnh của thiết bị có năng suất cố định

Hiệu suất vận hành ở từng chế độ thử nghiệm, được sử dụng để tính toán hệ số hiệu quả làm lạnh theo mùa, lấy theo Bng 1.

6.4.1. Đặc tính năng suất lạnh theo nhiệt đ ngoài trời

Năng suất lạnh fful(tj) (W) của thiết b khi thiết bị làm việc ở chế độ làm lạnh và ở nhiệt độ ngoài trời tj thay đổi tuyến tính theo nhit độ ngoài trời như thể hiện trên Hình A.1 trong Phụ lục A, và được xác định bằng công thức (3) từ hai đường đặc tính, 35 oC và ở 29 oC.

(3)

6.4.2. Đặc tính công suất điện đầu vào theo nhiệt độ ngoài trời

Công suất điện tiêu thụ Pful(tj) (W) của thiết bị làm việc ở chế độ làm lạnh và ở nhiệt độ ngoài trời tj thay đi tuyến tính theo nhiệt độ ngoài trời như thể hiện trên Hình A.1 trong Phụ lục A, và được xác định bng công thức (4) từ hai đường đặc tính, ở 35 oC và ở 29 oC.

(4)

6.4.3.Tính toán tổng tải mùa làm lạnh (CSTL)

Tng tải lạnh mùa (CSTL), LCST, được xác định bằng công thức (5) bằng cách lấy tổng tải lạnh ở từng nhiệt độ ngoài trời tj nhân với thi gian thiết bị hoạt động ở tng nhiệt độ đó nj.

(5)

a) Khi Lc(tj) ≤ fful(tj) (j=1 đến m)

Lc(tj) phải được tính toán bằng công thức (2).

b) Khi Lc(tj) > fful(tj) (j=m+1 đến n)

fful(tj) phải được tính toán bằng công thức (3).

6.4.4. Tính toán năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC)

Năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC), CCSE, được xác định bằng công thức (6) từ tổng năng lượng tiêu thụ ở chế độ làm lạnh ứng với từng nhiệt độ ngoài trời tj.

(6)

Hệ số làm việc X(tj) phải được tính bằng công thức (7).

(7)

Trong trường hợp Lc(tj) >f(tj), lấy X(tj) = 1.

Hệ số non ti FPL(tj) gây ra bi thiết bị khi làm việc theo chu kỳ ở nhiệt độ ngoài trời tj được xác định theo công thc (8) sử dụng hệ số suy giảm CD.

FPL(tj) = 1 – CD(1 – X(tj))

(8)

a) Làm việc chu kỳ (Lc(tj) ≤fful(tj))

Trong công thức (6), X(tj) phải được tính từ fful(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fful(tj)

b) Làm việc ở năng suất lạnh đầy tải (LC(tj) >fful(tj))

Trong công thức (6), X(tj) = FPL(tj) = 1.

6.5. Đặc tính mùa làm lạnh của thiết bị có năng suất hai cấp

Có thể sử dng hệ s qui định trong Bảng 1 cho từng đặc tính.

6.5.1. Đặc nh năng suất lạnh theo nhiệt độ ngoài trời

Năng suất Inh Æful(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời tj phi tính toán theo công thức (3).

ng suất lạnh Æmin(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở năng suất lạnh tải nhỏ nhất ở nhiệt độ ngoài trời phi tính toán theo công thức (9).

(9)

6.5.2. Đặc tính công suất điện đầu vào theo nhiệt độ ngoài trời

Công suất điện đầu vào Pful(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở năng suất lạnh đầy tải ở nhiệt độ ngoài trời tj phải tính theo công thức (4).

Công suất điện đầu vào Pmin(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở năng suất lạnh tải nh nhất ở nhiệt độ ngoài trời tj phải tính theo công thức (10).

(10)

6.5.3. Tính toán tổng tải lạnh mùa làm lạnh (CSTL)

Phải được xác định theo công thức (5) của 6.4.3.

6.5.4. Tính toán năng lưng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC)

Năng lượng tiêu thụ (CSEC), CCSE, phi tính theo công thức (11).

(11)

Mối quan hệ giữa đặc tính năng suất lạnh và đặc tính công suất điện tiêu thụ với tải lạnh ở nhiệt độ ngoài trời tj phải như thể hiện trên Hình A.2 của Phụ lục A.

a) Làm việc chu kỳ cấp thứ nhất (LC(tj) Æmin(tj), j = 1 đến k)

Trong công thức (11), X(tj) phi được tính tÆmin(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fmin(tj)

b) Làm việc chu kỳ cp th hai (Æmin(tj) < LC(tj) ≤ Æful(tj), j = k + 1 đến m)

Pmf(tj)= Xmf(tj) x Pmin(tj) + (1 – Xmf (tj)) x Pful(tj) (12)

(13)

c) Làm việc với năng suất lạnh đầy tải (Lc(tj) > Æful(tj), j = m + 1 đến n)

Pful(tj) phải được tính toán theo công thức (4).

6.6. Đặc tính mùa làm lạnh của thiết bị có năng suất nhiều cấp

6.6.1. Đặc tính năng suất lạnh theo nhiệt độ ngoài trời

Năng suất lạnh Æful(tj) và Æmin(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở nhiệt độ ngoài trời tj được th hiện như trên Hình A.3 của Phụ lục A, và được xác định bi công thức (3) và (9).

Công thức (14) thể hiện đặc tính năng suất lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài trời tj.

(14)

6.6.2. Đặc tính công suất điện đầu vào theo nhiệt độ ngoài trời

Công suất điện đầu vào Pful(tj)Pminl(tj) (W) của thiết bị khi làm việc ở nhiệt độ ngoài trời tj phải được tính toán từ công thức (4) và công thức (10).

Công thức (15) thể hiện đặc tính công suất điện đầu vào ở chế độ làm lạnh nửa tải ở nhiệt độ ngoài trời tj.

(15)

6.6.3. Tính toán tổng ti lạnh mùa (CSTL)

Tính theo công thc (5) của 6.4.3.

6.6.4. Tính toán năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC)

Khi có sẵn dữ liệu về năng suất lạnh thấp nhất thì năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC), CCSE, được tính toán theo công thức (16).

(16)

Mối quan hệ giữa đặc tính năng suất lạnh và đặc tính công suất điện đầu vào với tải lạnh ở nhiệt độ ngoài trời tj được thể hiện trên Hình A.3 của Phụ lục A.

a) Làm việc chu kỳ cấp thứ nhất (LC(tj) Æmin(tj), j = 1 đến k)

Trong công thức (16), X(tj) phải được tính từ Æmin(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fmin(tj)

b) Làm việc chu kỳ cấp thứ hai (Æmin(tj) < Lc(tj) Æhaf(tj), j = k + 1 đến p)

Pmh(tj) = Xmh(tj) x Pmin(tj) + (1 – Xmh(tj)) x Phaf(tj)

(17)

(18)

c) Làm việc chu kỳ cấp thứ ba (Æhaf(tj) < Lc(tj) Æful(tj), j = p +1 đến m)

Phf(tj) = Xhf(tj) x Phaf(tj) + (1 – Xhf(tj)) x Pful(tj) (19)

(20)

d) Làm việc với năng suất lạnh đầy tải (LC(tj) > Æful(tj), j = m +1 đến n)

Pful(tj) phải được tính toán theo công thức (4).

Khi không có sẵn d liệu về năng sut lạnh tải nh nht thì năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC), CCSE, được tính toán theo công thức (21).

(21)

a) Làm việc chu kỳ cấp thứ nhất (Lc(tj) < Æhaf(tj), j = 1 đến p)

Trong công thức (21), X(tj) phải được tính từ Æhaf(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fhaf(tj)

b) Làm việc chu kỳ cấp thứ hai (Æhaf(tj) < Lc(tj) Æful(tj), j = p + 1 đến m)

Trong công thức (21), Phf(tj) và Xhf(tj) phải được tính theo công thức (19) và (20).

c) Làm việc với năng suất lạnh đầy tải (Lc(tj) > Æful(tj), j = m + 1 đến n)

Pful(tj) phi được tính toán theo công thức (4).

6.7. Đặc tính mùa làm lạnh của thiết bị có năng suất vô cấp

Hệ số qui định trong Bảng 1 thể được sử dng cho từng đặc tính.

6.7.1. Đặc tính năng suất lạnh theo nhiệt độ ngoài trời

Năng suất lạnh Æful(tj), Æmin(tj) và Æhaf(tj) (W) của thiết bị khi làm vic ở chế độ làm lạnh và ở nhiệt độ ngoài trời tj được thể hiện trên Hình A.4 trong Phụ lục A, và được xác định bằng công thức (3), (9) và (14).

6.7.2. Đặc tính công suất điện đu vào theo nhiệt độ ngoài trời

Công suất điện đầu vào Pful(tj), Pmin(tj) và Phaf(tj) (W) của thiết b khi làm việc ở chế độ làm lạnh và ở nhiệt độ ngoài trời tj như thể hiện trên Hình A.4 trong Phụ lục A, và được xác định bằng công thức (4), (10) và (15).

6.7.3. Tính toán tổng tải mùa làm lạnh (CSTL)

Phải được xác định theo công thức (5) của 6.4.3.

6.7.4. Tính toán năng lượng tiêu thụ ở chế độ mùa làm lạnh (CSEC)

Khi có sẵn dữ liệu về năng suất lạnh tải nhỏ nhất thì năng lượng tiêu thụ ở chế độ làm lạnh (CSEC), CCSE, được tính bằng công thức (16).

Khi không có sẵn dữ liệu về năng suất lạnh ti nhỏ nht thì năng lượng tiêu thụ ở chế độ làm lạnh (CSEC), CCSE, được tính toán bằng công thức (21).

Mối liên quan giữa đặc tính năng suất lạnh, công suất điện đầu vào và EER với tải lạnh ở nhiệt độ ngoài trời tj được thể hiện trên Hình A.4, Phụ lục A.

Phương pháp tính toán cho từng số hạng trong công thức (16) như sau:

a) Làm việc chu kỳ (Lc(tj) Æmin(tj), j = 1 đến k)

Trong công thức (16), X(tj) phải được tính toán từ Æmin(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fmin(tj)

b) Làm việc ở năng suất lạnh vô cấp từ năng suất lạnh tải nhỏ nhất đến năng suất lạnh nửati (Æmin(tj) < Lc(tj) Æhaf(tj), j = k + 1 đến p)

tp là nhiệt độ ngoài trời khi tải lạnh bằng năng suất lạnh tải nhỏ nht (xem Phụ lục C).

EER,min(tp) phải đưc tính toán từ Æmin(tp) và Pmin(tp).

tc là nhiệt độ ngoài trời khi tải lạnh bằng năng suất lạnh nửa tải (xem Phụ lục C).

EER,haf(tc) phải được tính toán từ Æmin(tc) và Pmin(tc).

Giả thiết rằng EER thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ ngoài trời khi năng suất lạnh của thiết bị thay đổi liên tục.

(22)

Pmh(tj), công suất điện tiêu thụ từ chế độ làm việc với năng suất lạnh tải nhỏ nhất đến năng suất lạnh nửa tải, phải được tính từ tải lạnh Lc(tj) và EER,mh(tj) bởi công thức (23)

(23)

c) Làm việc ở năng suất lạnh vô cấp t năng suất lạnh nửa tải đến năng suất lạnh đầy ti (Æhaf(tj) < Lc(tj)Æful(tj), j = p + 1 đến m)

tc là nhiệt độ ngoài trời khi tải lạnh bằng năng suất lạnh nửa tải (Phương pháp tính toán đối với điểm giao nhau như mô tả trong Phụ lục C).

EER,haf(tc)< EER nhiệt độ ngoài tri tc khi làm việc với năng suất lạnh nửa tải, phải được tính toán từ Æhaf(tc) và Phaf theo công thức (24).

(24)

tb là nhiệt đ ngoài trời khi tải lạnh bằng năng suất lạnh đầy tải (Phương pháp tính toán đối với điểm giao nhau như mô tả trong Phụ lục C).

EER,FUL(tb), EER ở nhiệt độ ngoài trời tb, khi làm việc với năng suất lạnh đầy tải, phải được tính toán từ Æful(tc) và Pful(tc) theo công thức (25).

(25)

Giả thiết rằng EER thay đi tuyến tính theo nhiệt độ ngoài trời khi năng sut lạnh của thiết bị thay đổi liên tục.

(26)

Phf(tj), công suất điện tiêu th từ chế độ làm việc với năng suất lạnh nửa tải đến năng suất lạnh đầy tải, phải được tính toán từ tải Inh Lc(tj) và EER,hf(tj) bởi công thức (27).

(27)

d) Làm việc ở năng suất lạnh đầy tải (Æful(tj) < Lc(tj), j = m + 1 đến n)

Pful(tj) phải được tính toán theo công thức (4).

Trong trường hợp không đo được năng suất lạnh tải nhỏ nhất, năng lượng tiêu thụ ở chế độ làm lạnh (CSEC), CCSE, phải được tính toán bằng công thức (21).

a) Làm việc chu kỳ (Lc(tj)Æhaf(tj), j = k + 1 đến p)

Trong dải này, phải thực hiện tính toán với giả thiết là điều hòa nhiệt độ làm việc theo chu kỳ với năng suất lạnh nửa tải.

Trong công thức (21), X(tj) phi được tính từ Æhaf(tj) theo công thức (7).

Trong công thức (7), f(tj) = fhaf(tj)

b) Làm việc ở năng suất lạnh vô cấp từ năng suất lạnh nửa tải đến năng suất lạnh đầy tải (Æhaf(tj) < Lc(tj) Æful(tj), j = p + 1 đến m)

Phải thực hiện tính toán khi sử dụng công thc từ (24) đến (27).

c) Làm việc ở năng suất lạnh đầy tải Æful(tj) < Lc(tj), j = m +1 đến n)

Pful(tj) phải được tính toán theo công thức (4).

7. Báo cáo thử

Báo cáo thử phải gồm:

a) Kiểu thiết bị;

b) Danh mục các điểm thử nghiệm bắt buộc đã thực hiện, và giá trị năng suất lạnh và EER thu được;

c) Danh mục các điểm thử nghiệm tùy chọn đã thực hiện, và giá trị năng suất lạnh và EER thu được;

d) Các giá trị mặc định đã sử dụng;

e) Đối với hệ thống nhiều cụm, tổ hợp các cụm trong nhà và cụm ngoài trời.

Đối với thiết bị có năng suất lạnh vô cp, phải chỉ ra các cài đặt tần số đối với từng thửnghiệm.

Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) phải công bố giá trị đến 3 chữ số có nghĩa, có tham khảo đến tải lạnh xác định chuẩn và phân bố bin nhiệt độ ngoài trời chuẩn được sử dụng.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

CÁC HÌNH VẼ

CHÚ DẪN:
X Nhiệt độ ngoài trời
Y1 Năng suất lạnh hoặc tải lạnh
Y2 Công sut điện đầu vào

Hình A.1 – Năng suất lạnh, công suất điện đầu vào và tải lạnh đối với thiết bị có năng suất lạnh cố định

CHÚ DN:

X Nhiệt độ ngoài trời
Y1 Năng suất lạnh hoặc tải lạnh
Y2 Công sut điện đầu vào

Hình A.2 – Năng suất lạnh, công suất điện đu vào và tải lạnh đối với thiết b có năng suất lạnh hai cp

CHÚ DN:

X Nhiệt độ ngoài trời
Y1 Năng suất lạnh hoặc tải lạnh
Y2 Công sut điện đầu vào

Hình A.3 – Năng suất lạnh, công suất điện đầu vào và tải lạnh đi vi thiết bị có năng suất lạnh nhiu cp

CHÚ DN:

X Nhiệt độ ngoài trời
Y1 Năng suất lạnh hoặc tải lạnh
Y2 Công sut điện đầu vào
Y3 Hệ số năng lượng hiệu quả (EER)

Hình A.4 – Năng suất lạnh, công suất điện đầu vào, tải lạnh và EER đối với thiết b cónăng sut vô cp

 

PHỤ LỤC B

(tham khảo)

TÍNH TOÁN HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA LÀM LẠNH TỔNG (TCSPF)

B.1. Yêu cầu chung

Phần phụ lục này áp dụng cho thiết b ch làm lnh, thiết bị làm lạnh có sưởi bổ sung và thiết bị có khả năng đảo chiu.

B.2. Phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong chế độ không hoạt động

Thiết bị vẫn được kết nối với nguồn điện sau 6 h ngắt máy. Điều kiện nhiệt độ trong nhà và ngoài trời là bằng 20 oC. Điện năng tiêu thụ được đo sau một giờ khi các điều kiện nhiệt độ đạt cân bằng. Thử nghiệm tương tự được lặp lại với điều kiện nhit độ 5 oC, 10 oC và 15 oC với thời gian ổn định là 2 h cho mỗi phép thử. Như một trưng hợp tham khảo, giá trị điện năng tiêu thụ sẽ được nhân với trọng số trong Bảng B.1 sau đó tích phân để tính ra lượng điện năng tiêu thụ ở chế độ không hoạt động, Pia. Việc tính toán công suất không hoạt động có thể cũng phải tính đến ảnh hưng của các điều kiện thời tiết và chương trình vận hành.

CHÚ THÍCH: Nếu kết quả của các phép thở nhiệt độ 20 oC và 5 oC cho sai số trong khoảng 5 % hoặc 1 W thì các phép thử 15 oC và 10 oC là không bắt buộc. Giá trị trung bình của các kết quả này được sử dụng cho bốn điu kiện nhiệt độ xem xét

Bng B.1 – Trọng s mặc định để xác định điện năng tiêu thụ ở chế độ không hoạt động tham khảo

Điều kiện nhiệt độ

5 oC

10 oC

15 oC

20 oC

Trọng số

0,05

0,13

0,27

0,55

Năng lượng tiêu thụ ở chế độ không hoạt động (IAEC) được xác định theo công thức (B.1)

CIAE = Hia x Pia (B.1)

Trong đó

CIAE là điện năng tiêu thở chế độ không hoạt động;

Hia là số giở chế độ không hoạt động được cho trong Bảng B.2;

Pia là khối lượng điện năng tiêu th trung nh.

B.3. Tính toán hệ số hiệu quả làm lạnh toàn mùa tổng (THSPF)

Hệ số hiệu quả làm lạnh toàn mùa tổng (TCSPF), FTCSP, được tính toán bằng công thức (B.2)

FTCSP = LCST/(CCSE + CIAE ) (B.2)

Việc tính toán LCST và CCSE theo nội dung chính của tiêu chuẩn này.

Năng lượng tiêu thụ ở chế độ không hoạt động (IAEC), CIAE, được tính bằng công thc (B.1).

Số giờ mặc định ở các chế độ để tính toán hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tổng tham chiếu được cho trong Bảng B2. Việc tính toán hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tng cũng cần phải kể đến ảnh hưởng số giờ phân phi ở chế độ khác.

Bảng B.2 – Số gi mặc định ở các chế độ để tính toán hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tổng tham khảo

Thiết bị

Chế độ hoạt động,

(h)

Chế độ không hoạt động,

(h)

Chết độ ngắt kết nối,

(h)

Ch làm lạnh

1817

4077

2866

Làm lạnh kết hợp sưởi bổ sung

1817

(Số gi sưởi: 2866)

4077

0

Đảo chiều

1817

((S giờ sưởi: 2866)

4077

0

 

PHỤ LỤC C

(quy định)

PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ TÍNH TOÁN HỆ SỐ SUY GIẢM CỦA LÀM VIỆC THEO CHU KỲ

C.1. Thử nghiệm làm lạnh ở độ m thấp và thử nghiệm làm lạnh theo chu kỳ

Thử nghiệm làm lạnh ở độ ẩm thp và thử nghiệm làm lạnh theo chu kỳ phải được thực hiện theo Phụ lục A của TCVN 6576 (ISO 5151), Phụ lục B TCVN 6577 (ISO 13253) và TCVN 9981 (ISO 15042) cũng như qui định trong C.2.

Điều kiện thử đối với phép thử làm lạnh theo chu kỳ được cho trong Bảng B.1.

Bảng C.1 -Điu kiện nhiệt độ và độ m đối với phép thử làm lạnh theo chu kỳ

Thử nghim

Nhit độ trong nhà,

(oC)

Nhiệt độ ngoài trời,

(oC)

Bầu khô

Bầu ướt

Bầu khô

Bầu ướt

Thử nghiệm A

Ổn đnh, giàn khô

27

13,9 hoặc nhỏ hơn

29

Thử nghiệm B

Chu kỳ, giàn khô

27

13,9 hoặc nhỏ hơn

29

CHÚ THÍCH 1: Không khí đi vào thiết bị phải có hàm lượng m đủ thấp đ không tạo ngưng tụ trên giàn lạnh. (Khuyến cáo sử dụng nhiệt độ bu ướt trong phòng là 13,9 hoặc nhỏ hơn).

CHÚ THÍCH 2: Giữ chênh lệch áp suất tĩnh giữa các vòi phun hoặc áp suất động trong giai đoạn bt (ON) bằng hiệu áp suất hoc áp suất động đo được trong suốt thử nghiệm A.

Thời gian của giai đoạn bật (ON) và tắt (OFF) trong phép thử làm việc theo chu kỳ được cho trong Bng C.2.

Bng C.2 – Thời gian của giai đoạn ON và OFF trong phép thử làm việc theo chu kỳ

Kiểu thiết bị

Chế độ làm việc

Khoảng thời gian

(min)

1 chu kỳ

(min)

ON

OFF

Kiu có năng suất cố định Năng suất lạnh đầy tải

6

24

30

Kiu có năng suất hai cp Năng suất lạnh tải nh nht

6

24

30

Kiu có năng suất nhiều cp Năng suất lạnh tải nh nht hoc

ng suất lnh nửa tảia

6

24

30

Kiu có năng suất vô cpb Năng suất lạnh tải nhỏ nhất hoc

Năng suất lạnh nửa tia

12

48

60

a Nếu không đo được ở chế độ làm việc ổn định năng suất lạnh ti nhỏ nht thì phải thực hiện phép thử chu kỳ ở năng suất lạnh nửa tải.

b Đi với thiết b kiu năng suất lạnh vô cấp thì không cn thực hiện thử nghiệm chu kỳ.Thông tin trên chỉ để tham khảo.

C.2. Qui trình thử

C.2.1. Qui trình thử đối với thử nghiệm chế độ làm lạnh, giàn khô, trạng thái ổn định(thử nghiệm A)

Trước khi ghi số liệu trong phép thử giàn khô trạng thái ổn định, vận hành thiết bị ít nht 1 h sau khi đạt được điều kiện của giàn khô. Loại bỏ hết nước trong khay hứng nước ngưng và bịt lỗ thoát nước lại. Sau đó khay hứng nước ngưng cần được giữ khô hoàn toàn.

Ghi lại giá trị năng suất lạnh và công suất điện tiêu thụ từ phép thử giàn khô trạng thái ổn định. Để chuẩn bị cho thử nghiệm chu kỳ B.2.2, ghi lại vận tốc không khí theo thể tích trung bình phía trong phòng từ chênh lệch áp suất hoặc từ áp lực do vận tốc đối với vòi phun lưu lượng và đặc tính của không khí.

C.2.2. Qui trình thử đối với thử nghiệm chế độ làm lạnh giàn khô chu kỳ tùy chọn (thử nghiệm B)

C.2.2.1. Điều kiện thử

Sau khi hoàn thành thử nghiệm giàn khô trạng thái ổn định, tháo trang bị thử nghiệm theo phương pháp entanpi không khí bên ngoài, nếu có ni, và bắt đầu chu k OFF/ON của máy nén bằng tay. Bố trí thử nghiệm cần giống với bố trí trong thử nghiệm giàn khô trạng thái ổn định.

Khoảng thi gian ON và OFF phải theo Bảng B.2.

Lặp lại dạng chu kỳ ON và OFF cho đến khi hoàn thành thử nghiệm. Cho phép các cơ cấu điều khiển của thiết bị điều chỉnh chu kỳ làm việc của quạt bên ngoài.

Trong mọi trường hợp, sử dụng quạt hút của thiết bị đo dòng không khí cùng với quạt của điều hòa trong phòng, nếu có lắp đặt và làm việc, để xấp xỉ đáp ứng bước trong lưu lượng không khí giàn phía trong phòng.

C.2.2.2. Đo bng cơ cu điều khiển quạt hút tự động của thiết b đo dòng không khí

Nếu thiết bị đo dòng không khí có chức năng điều chỉnh áp suất tĩnh một cách tự động và ngay lập tức sao cho chênh lệch áp suất tĩnh bằng không đối với thiết bị không ống dẫn hoặc bằng giá trị áp suất bên ngoài nhất định đối với thiết bị có ống dẫn bằng cách điều chỉnh hoạt động của quạt hút.

Hiệu số giữa giá trị chênh áp suất tĩnh của vòi phun và áp suất chuyển động được đo bằng thiết bị đo dòng khí có cơ cấu điều khiển quạt hút tự động và giá trị được đo ở thử nghiệm giàn khô trạng thái ổn định phải nằm trong phạm vi 2 % trong vòng 15 s sau khi bắt đầu dòng không khí. Nếu thiết bị đo dòng không khí không đáp ứng các yêu cầu hoặc nếu thiết bị không có khả năng tự động điều khiển quạt hút thì có th đo bằng cách điều chỉnh quạt hút bằng tay.

C.2.2.3. Đo bằng cách s dụng cơ cấu điều khiển quạt hút bằng tay của thiết b đo dòng không khí

Điều chnh quạt hút để nhanh chóng đạt được và sau đó duy trì chênh lệch áp suất tĩnh của vòi phun hoặc áp suất chuyển động ở cùng giá trị như đo được trong thử nghiệm giàn khô trạng thái n định.

Chênh lệch áp suất hoặc áp suất chuyển động cần nằm trong 2 % giá tr có được từ thử nghiệm giàn khô trạng thái ổn định trong vòng 15 s sau khi bắt đu dòng không khí.

C.2.2.4. Thu thập d liệu

Sau khi hoàn thành ít nhất hai chu kỳ OFF/ON hoàn chỉnh của máy nén, xác định năng suất lạnh tổng và năng lượng tiêu thụ tổng trong khoảng thời gian thu thập dữ liệu tiếp theo bất kỳ khi đáp ứng các giá trị dung sai thử nghiệm qui định trong các điều kiện thử nghiệm sưởi quá độ trong TCVN 6576 (ISO 5151),TCVN 6577 (ISO13253) và TCVN 9981 (ISO 15042).

Tính chất mẫu không khí, lưu lượng dòng không khí và điện áp được lấy mẫu ít nhất 2 min một lần trong khoảng thời gian mà không khí chạy qua giàn. Ghi lại nhiệt độ bầu khô của không khí đi vào và đi ra khỏi giàn trong nhà ở trong khoảng thời gian 10 s hoặc ít hơn.

Tích phân năng suất lạnh và công sut điện tiêu thụ trong các chu kỳ hoàn chnh. Đối với các thiết bị có ống dẫn thử nghiệm với quạt trong phòng, thì tích phân công suất điện tiêu thụ từ trạng thái OFF của quạt trong phòng đến vị trí OFF tiếp theo. Đi với các thiết bị có ống dẫn khác và thiết bị không ống dẫn, tích phân công suất điện tiêu thụ t trạng thái OFF của máy nén đến trạng thái OFF tiếp theo.

Hệ số suy giảm (CD) phải được tinh bằng cách sử dụng kết quả ở thử nghiệm A và thử nghiệm B của Bng C.1 bằng công thc (C1).

Công thức (C.1) được biểu diễn cho trường hợp làm việc với năng suất lạnh đầy tải. Công thc (C.1) có thể áp dụng cho làm việc theo chu kỳ năng suất lạnh nửa ti Æhaf(cyc)Æmin(cyc)

(C.1)

Trong đó

Æful(cyc) Năng suất lạnh (W) của máy điều hòa không khí khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được thử nghiệm bằng phương pháp qui định trong C.2.2;

Pful(cyc) Công suất đin tiêu thụ (W) khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được thử bằng phương pháp qui định trong C.2.2;

Æful(dry) Năng suất lạnh (W) của điều hòa không khí khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được thử bằng phương pháp qui định trong C.2.1;

Pful(dry) Công suất điện tiêu thụ (W) khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được thử bằng phương pháp qui định trong C.2.1;

EER,ful(cyc) Hệ số năng lượng hiu qu khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được thử bằng phương pháp qui định trong C.2.2;

EER,ful(dry) Hệ số năng lượng hiệu quả khi làm việc ở chế độ làm lạnh với năng suất lạnh danh định được th bằng phương pháp qui định trong C.2.1.

FCL,ful T số giữa Æful(cyc)Æful(dry).

 

PHỤ LỤC D

(tham khảo)

TÍNH TOÁN HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA KHI THIẾT LẬP MỘT TẢI LẠNH NHẤT ĐỊNH

Một tải lạnh nht định thay đổi rộng rãi từ vùng này đến vùng khác phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, cấu trúc tòa nhà, và tình trạng trong đó, máy điều hòa không khí và bơm nhiệt (sau đây gi chung là thiết bị) được sử dụng.

Để ước lượng và so sánh sự sai khác hệ số hiệu quả mùa của thiết bị, một tải lạnh đại diện sẽ được thiết lập.

Vì mục đích trên, phần phụ lục này s thiết lập ti lạnh nhỏ nht đại diện và chỉ dẫn phương pháp ước lượng cho thiết bị làm việc với tải không đổi đó.

Phần phụ lục này cũng quy định ra phương pháp tính toán hệ số hiệu quả mùa của thiết bị được lp đặt ở một vùng hoặc tòa nhà nhất định.

D.1. Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF)

Tính toán hệ s hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) theo các qui định trong phần nội dung chính cho từng kiểu thiết bị.

D.1.1. Cài đặt s gi hoạt động ở chế độ làm lạnh ứng với các khoảng nhiệt độ (bin hours) ngoài trời trong một vùng cụ th.

Số giờ hoạt động ở chế độ làm lạnh ứng với các khoảng nhiệt độ ngoài trời trong mùa làm lạnh cn được cài đặt.

D.1.2. Cài đặt tải lạnh xác định, Lc

a) Cài đặt một giá trị nhiệt độ ngoài trời ứng với tải lạnh 100 %.

b) Nhiệt độ ngoài trời cao nhất được xác định từ số liệu trong D.1.1, trong đó có loại trừ những giá trị bất thưng.

c) Phụ tải của tòa nhà được tính toán đ xác định năng suất lạnh yêu cầu tại nhiệt độ ngoài trời 100% tải.

d) Nhiệt độ ngoài trời 0 % tải phải được thiết lập dựa trên tải tính toán của tòa nhà và mục đích sử dng thiết bị.

e) Từ những dữ kiện trên sẽ thu được đường cong phụ tải.

D.1.3. Đặc đim phụ thuộc nhiệt độ ngoài trời của thiết b

Các đặc điểm của thiết bị phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài trời gồm, năng suất lạnh, điện năng tiêu thụ đã trình bày trong phần nội dung chính.

 

PHỤ LỤC E

(tham khảo)

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘ TẠI ĐIỂM GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH TẢI XÁC ĐỊNH VÀ ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NĂNG SUẤT LẠNH

Tải xác định Lc(tj) được tính bằng công thức (E.1) giống với công thức (2) trong phần nội dung chính.

(E.1)

Từng đặc tính năng suất lạnh Æ(tj) được cho bằng công thức (E.2) đến (E.4), giống như các công thức (3), (9) và (14) trong phần nội dung chính.

(E.2)

(E.3)

(E.4)

Điểm giao nhau giữa đường đặc tính làm việc ở năng suất lạnh đầy tải và đường đặc tính tải tb được tính bằng công thức (E.1) và (E.2).

Lc(tj) = Æful(tj)

(E.5)

Do đó, tb được cho bởi công thức (C.6).

(E.6)

Điểm giao nhau giữa đường đặc tính làm việc ở năng suất lạnh nửa tải và đường đặc tính tải tc được tính bằng công thức (E.1) và (E.3).

(E.7)

Do đó, tc đưc cho bi công thức (C.8).

(E.8)

Điểm giao nhau giữa đường đặc tính làm việc ở năng suất lạnh tải nhỏ nhất và đường đặc tính tải tp được tính bằng công thức (E.1) và (E.4).

(E.9)

Do đó, tp được cho bởi công thức (C.10).

(E.10)

Sử dụng giá trị mặc định Æ(29) = 1,077 x Æ(35) trong Bảng 1, Æ(tj) tr thành công thức (E.11).

(E.11)

Điểm giao nhau của đường đặc tính làm việc năng suất lạnh đầy tải và đường đặc tính tải tb được tính bằng công thức (E. 1) và (E. 11).

(E.12)

Do đó tb được cho bi công thức (E.13).

(E.13)

Bằng cách tương tự, điểm giao nhau giữa đường đặc tính làm việc năng suất lạnh nửa tải và đường đặc tính tải tc được tính bằng công thức (E.14).

(E.14)

Bằng cách tương tự, điểm giao nhau giữa đường đặc tính làm việc năng suất lạnh tải nhnhất và đường đặc tính tải tp được tính bằng công thức (E.15).

(E.15)

 

MỤC LỤC

Li nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Ký hiệu

5 Thử nghiệm

5.1 Qui định chung

5.2 Điu kiện thử

5.3 Phương pháp th

6 Tính toán

6.1 Hệ số hiệu quả mùa làm lạnh (CSPF) và hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tng (TCSPF)

6.2 Ti lạnh xác định

6.3 Phân b bin nhiệt độ ngoài trời chế độ làm lạnh

6.4 Đặc tính làm lạnh của thiết bị có năng suất cố định

6.5 Đc tính mùa làm lạnh của thiết b năng suất hai cấp

6.6 Đc tính mùa làm lnh của thiết bị có năng suất nhiều cấp

6.7 Đặc tính mùa làm lnh của thiết bị có năng suất vô cấp

7 Báo cáo thử

Phụ lục A (tham khảo) Các hình vẽ

Phụ lục B (tham khảo) Tính toán hệ số hiệu quả mùa làm lạnh tổng (TCSPF)

Phụ lục C (quy định) Phương pháp thử và tính toán hệ số suy giảm của làm việc theo chu kỳ

Phụ lục D (tham khảo) Tính toán hệ số hiệu quả mùa khi thiết lập một tải lạnh nhất định

Phụ lục E (tham khảo) Phuơng pháp tính toán nhiệt độ tại điểm giao nhau giữa đường đặc tính ti xác định và đường đặc tính năng suất lạnh

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10273-1:2013 (ISO 16358-1:2013) VỀ MÁY ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ GIẢI NHIỆT GIÓ VÀ BƠM NHIỆT GIÓ-GIÓ – PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ TÍNH TOÁN CÁC HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA – PHẦN 1: HỆ SỐ HIỆU QUẢ MÙA LÀM LẠNH
Số, ký hiệu văn bản TCVN 10273-1:2013 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản