TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10831:2015 (ISO 12149:1999) VỀ VAN CẦU THÉP CÓ NẮP BẮT BU LÔNG CÔNG DUNG CHUNG

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/01/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10831:2015

ISO 12149:1999

VAN CẦU THÉP CÓ NẮP BẮT BU LÔNG CÔNG DỤNG CHUNG

Bolted bonnet steel globe valves for general-purpose applications

Li nói đầu

TCVN 10831:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 12149:1999.

TCVN 10831:2015 do Viện Nghiên cu Cơ khí biên soạn, Bộ Công Thương đề ngh, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

Lời giới thiệu

Mục đích của tiêu chuẩn này là xây dựng các yêu cầu cơ bản và các khuyến ngh cho các van cầu thép đầu hàn giáp mối hoặc hàn nối ống có tạo ren và có bích của các kết cu có nắp bắt bu lông công dụng chung.

Để duy trì sự phù hợp với ISO 7005-1, trong đó các bích của Mỹ trước đây được thiết kế theo cấp trị số đã chuyn đổi sang áp suất danh nghĩa (PN), tiêu chuẩn này cũng theo cùng hệ thống.

Các trị số tương đương như sau:

 Cấp 150: PN 20;

– Cp 300: PN 50;

– Cấp 600: PN 110.

 

VAN CU THÉP CÓ NẮP BT BU LÔNG CÔNG DỤNG CHUNG

Bolted bonnet steel globe valves for general-purpose applications

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với van cầu thép có nắp bắt bu lông công dụng chung và có những đặc điểm sau.

– Nắp bắt bu lông;

– Các đầu hàn nối có bích, ren (DN 65 và nhỏ hơn) hoặc các đầu hàn giáp mối;

– Ren ngoài và vấu kẹp, ren trong và cần nâng;

– Chi tiết làm kín mềm hoặc bằng kim loại (đĩa, pittong) hoặc vòng bít kín.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các van có kích c danh nghĩa sau, DN:

 10; 15; 20; 25; 32; 40; 50; 65; 80; 100; 125; 150; 200; 250; 300; 350; 400;

Và áp dụng với van có áp suất danh nghĩa sau, PN:

 10; 16; 20; 25; 40; 50; 110.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đi với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đi (nếu có).

TCVN 9441:2013 (ISO 5208:2008), Van công nghiệp – Thử áp lực cho van kim loại.

TCVN 7701-1:2011 (ISO 7-1:1994), Ren ống cho mối nối kín chịu áp được chế tạo bằng ren – Phần 1: Kích thước, dung sai và ký hiệu.

TCVN 7701-2:2007 (ISO 7-2:2000), Ren ống cho mối nối kín chịu áp được chế tạo bằng ren – Phần 2: Kiểm tra xác nhận bằng calip giới hạn.

TCVN 10827:2015 (ISO 5209:1977), Van công nghiệp công dụng chung – Ghi nhãn.

TCVN 10829:2015 (ISO 5210:1991), Van công nghiệp – Gắn bộ dẫn động quay từng nấc nhiều mức cho van.

TCVN 10828:2015 (ISO 5752:1982), Van kim loại dùng trong hệ thống ống có bích – Kích thước mặt đến mặt và tâm đến mặt.

TCVN 7292:2003 (ISO 261:1998), Ren vít hệ mét thông dụng ISO – Vn đ chung.

ISO 263:1973, ISO inch screw threads – General plan and selection for screws, bolts and nuls – Diameter range 0.06 to 6 in (Ren vít hệ inch ISO – Sơ đồ chung và lựa chọn vít, bu lông và đai ốc – Dãy đường kính 0,06 đến 6 in).

ISO 4200, Plain end steel tubes, welded and seamless – General tables of dimensions and masses per unit length (ng thép đầu phẳng được hàn và không hàn – Bảng tổng hợp kích thước và khối lượng cho mỗi đơn vị chiều dài).

ISO 6708, Pipework components – Definition and selection of DN (nominal size) [Bộ phận đường ống – Xác định và lựa chọn DN (kích thước danh nghĩa)].

ISO 7005-1, Metallic flanges  Part 1: Steel flanges (Bích kim loại – Phần 1: Bích thép).

ISO 7268, Pipe components – Definition of nominal pressure (Bộ phận đường ống – Xác định áp suất danh nghĩa).

ANSI/ASME B1.20.1:1983 (R1992), Pipe threads, General purpose (inch) [Ren ống thông dụng (hệ inch)].

ANSI/ASME B16.11:1991, Forged fittings – Socket – Welding and threaded (Phụ tùng rèn – Ống nối – Hàn và có ren).

ANSI/ASME B16.34:1996, Valves – Flanged, threaded and welding end (Van – Đầu có bích, có ren và hàn).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng định nghĩa kích thước danh nghĩa (DN) và áp suất danh nghĩa (PN) tương ứng trong ISO 6708 và ISO 7268.

4  Trị số danh nghĩa áp suất/nhiệt độ

4.1  Trị số danh nghĩa áp suất/nhiệt độ có thể dùng với van quy định trong tiêu chuẩn này phi phù hợp với trị số danh nghĩa đã được quy định trong ISO 7005-1 cho bích thép PN và thông số kỹ thuật vật liệu. Những hạn chế về nhiệt độ hay áp suất, ví dụ những hạn chế do đệm kín mềm và do vật liệu làm kín riêng phải được giới thiệu ở bảng nhận biết van (xem 8.4.2).

4.2  Nhiệt độ đưa ra trong dãy áp suất/nhiệt độ riêng biệt là nhiệt độ lớn nhất của vỏ cha áp suất của van. Nhìn chung, nhiệt độ này là nhiệt độ cht lỏng được chứa. Việc sử dụng tr số danh nghĩa áp suất phù hợp với nhiệt độ khác với nhiệt độ chất lng được chứa là trách nhiệm của người sử dụng.

4.3  Với nhiệt độ dưi nhiệt độ thp nhất được chỉ ra trong bảng trị số danh nghĩa áp suất/nhiệt độ trong ISO 7005-1, áp suất làm việc phi không lớn hơn dãy được chỉ ra cho nhiệt độ thp nhất đó. Việc sử dụng van tại nhiệt độ thấp hơn là trách nhiệm của người sử dụngCần chú ý đến việc gim độ do và độ bền chống va đập của nhiu vật liệu tại nhiệt độ thấp.

5  Thiết kế

5.1  Độ dày thành thân van

5.1.1  Sơ đồ thành thân van được cho trong Hình 1. Độ dày thành nhỏ nhất tm tại thời đim sản xuất phải được đưa ra  Bảng 1, ngoại trừ như được chỉ ra ở 5.1.2, 5.1.3 và 5.1.4.

Cn tăng độ dày kim loại cho ứng suất do lắp ráp, ng suất do đóng ngất, tập trung ứng suất và các hình dạng khác với hình tròn phải được quy định bởi mi nhà sn xut riêng,  những yếu tố này thay đổi rt rộng.

5.1.2  Việc chuẩn bị hàn cho các van có mặt đầu hàn giáp mối (xem 5.2.2.2) phải không được làm giảm độ dày thành thân van dưới giá trị được quy định bởi 5.1.1 trong phạm vi gần với bề mặt ngoài của cổ thân so với tm được đo dọc chiều chạy. Việc chuyển sang công đoạn chuẩn bị hàn phải từ t và mặt cắt về cơ bn phải tròn qua toàn bộ chiều dài chuyển tiếpCần phải loại bỏ tính không đồng nhất hình dạng hay sự đột biến mặt cắt trong vùng chuyển tiếp, ngoại trừ nếu cho phép vòng đai hay dải thử được hàn hay đ nguyên. Trong bất kỳ trường hợp nào, độ dày này không được nhỏ hơn 0,77 tm tại khoảng cách 1,33 tm từ đầu hàn.

5.1.3  Cổ thân van phải duy trì độ dày thành nhỏ nhất tm như được yêu cầu ở 5.1.1 trong phạm vi khoảng cách  được đo từ ngoài thân chạy dọc theo chiều cổ, trong đó đ là đường kính trong danh nghĩa, như được xác định ở 5.2.1.4.

Ngoài khoảng cách  từ ngoài hành trình thân, các mặt cắt tròn thẳng của cổ thân van với đường kính trong d’ sẽ được duy trì với độ dày thành cục bộ ít nhất bằng t tại vi trí t’ được xác định, nhờ phép nội suy nếu cần thiết, như giá trị tm phù hợp với giá trị d bằng 2d’/3, khi dùng ứng dụng trị số danh nghĩa ISO PN (áp suất danh nghĩa).

Cần chú ý rằng, trong bất kỳ trường hợp nào ở vị trí mà đường kính trong danh nghĩa lớn hơn 1,5d, độ dày thành nhỏ nht mới xác định cho cổ thân van phải lớn hơn giá trị cơ bản tm. Trong trường hợp như thế, độ dày thành lớn hơn này phải được áp dụng cho tất cả cổ thân có đường kính lớn hơn 1,5d.

5.1.4  Những vùng cc bộ có độ dày thành nhỏ hơn độ dày nh nht có thể chấp nhận được, miễn là thỏa mãn toàn bộ giới hạn dưới đây:

a) vùng có độ dày dưới mức nhỏ nhất phải nằm trong một vòng tròn có đường kính không lớn hơn trong đó d là đường kính trong danh nghĩa như được cho trong Bng 2 và tm là độ dày thành thân van nh nht như được cho trong Bng 1;

b) độ dày đo được không được nh hơn 0,75 tm;

c) các vòng tròn bao quanh phải cách xa nhau bằng khoảng cách mép đến mép không nhỏ hơn .

Chú dẫn

1 Mối nối chidài thân và c thân

2 Bích đthân

3 Đường kính trong của lỗ đầu thân

4 Đường trục cổ thân

5 Bích chụp

6 C thân

7 Đường trục chiu dài tn

8 Chiều dài thân

Hình 1 – Nhận biết các thuật ngữ

Bảng 1 – Chiu dày thành thân van

Kích c danh nghĩa

DNa

Áp sut danh nghĩa PN

10

16

20

25

40

50

110

Độ dày thành thân van nh nhất, tm

mm

10

3

3

3

3

3

3

3,3

15

3

3

3

3

3,1

3,1

3,4

20

3

3

3,1

3,3

3,5

3,8

4,1

25

4

4

4,1

4,2

4,6

4,8

4,8

32

4,5

4,5

4,8

4,8

4,8

4,8

4,8

40

4,5

4,5

4,8

4,8

4,8

4,8

5,6

50

5

5,5

5,6

5,7

6,1

6,4

6,4

65

5

5,5

5,6

5,8

6,6

6,4

7,1

80

5

5,5

5,6

5,8

6,6

7,1

7,9

100

6

6

6,4

6,6

7,3

7,8

9,6

125

6,3

6,5

7,1

7,2

8,1

9,6

11,2

150

6,5

7

7,1

7,5

8,8

9,6

12,7

200

7

8

8,1

8,6

10,2

11,2

15,8

250

7,5

8,5

8,6

9,3

11,4

12,7

19

300

8,5

9,5

9,6

10,4

12,7

14,2

23,1

350

9

10

10,4

11,3

14

15,8

24,6

400

9,6

11

11,2

12,7

15,4

17,5

27,7

a Với đường kinh trong danh nghĩa của lỗ đầu thân tương ứng, xem Bảng 2.

5.2  Kích thước thân

5.2.1  Bích

5.2.1.1  Các kích thước mặt đến mặt cho van mặt đầu có bích phải phù hợp với Bng 8 của TCVN 10828:2015 (ISO 5752:1982) cho mẫu thẳng và Bảng 9 cho mẫu góc.

5.2.1.2  Các bích mặt đầu thân phải phù hợp với yêu cầu của ISO 7005-1.

5.2.1.3  Các bích mặt đầu phải được đúc hoặc rèn nguyên khối với thân, ngoại trừ là các bích có thể được hàn bởi một máy hàn chất lượng khi áp dụng quy trình hàn cht lượng, miễn là toàn bộ các bích đó trên van DN50 và lớn hơn sẽ được hàn giáp mối. Tiến hành xử lý nhiệt là cn thiết để đm bảo rằng vật liệu phù hợp với toàn bộ phạm vi nhiệt độ làm việc.

5.2.1.4  Với những van có bích không có lớp phủ, đường kính trong danh nghĩa d của lỗ đầu thân phải được quy định trong Bảng 2.

Bảng 2 – Đường kính trong danh định của lỗ đầu thân, d

DN

PN

10; 16; 20; 25

40; 50

110

 

d

mm

 

10

10

10

10

15

13

13

13

20

19

19

19

25

25

25

25

32

32

32

32

40

38

38

38

50

50

50

50

65

64

64

64

80

76

76

76

100

100

100

100

125

125

125

125

150

150

150

150

200

200

200

200

250

250

250

250

300

300

300

300

350

335

335

325

400

385

385

375

5.2.2  Đầu hàn giáp mi

5:2.2.1  Kích thước đầu đến đầu cho các van đầu hàn giáp mối phải phù hợp với Bảng 8 của TCVN 10828:2015 (ISO 5752:1982) cho kiu thẳng và Bảng 9 cho kiểu góc.

5.2.2.2  Các đầu hàn giáp mi phải phù hợp với các thông tin chi tiết được chỉ ra ở Hình 2, trừ khi có quy định khác trong đơn đặt hàng của người mua.

5.2.3  Đầu hàn có ren và đầu hàn đầu nối

5.2.3.1  Các kích thước đầu đến đầu cho van đầu hàn có ren và đầu hàn đu nối phi theo tiêu chun của nhà sản xuất.

5.2.3.2  Các ren của thân van phải là các ren côn hoặc trụ phù hợp với TCVN 7701-1:2011 (ISO 7-1:1994/Cor 1:2007) hoặc các ren côn phù hợp với ANSI/ASME B1.20.1 thích hợp.

5.2.3.3  Các ren phải được kiểm tra phù hợp với TCVN 7701-2:2011 (ISO 7-2:2000) hoặc các ren dạng côn phải phù hợp với ANSI/ASME B1.20.1 thích hợp.

5.2.3.4  Các kích thước đu hàn nối phải phù hợp với Bng 3.

Bảng 3 – Lỗ và chiều sâu ni

DN

Lỗ ni

Chiều sâu nối

 

mm

mm

 

± 0,3

min.

10

17,8

9

15

22,0

10

20

27,3

13

25

34,1

13

32

42,8

13

40

48,9

13

50

61,4

16

65

74,1

16

CHÚ THÍCH: Các kích thước này bằng vi các kích thước trong ANSI/ASME B16,11 cho các đầu hàn nối và tương tự với các kích thước trong ISO 7005-1 đối với các bích hàn nối.

a) Đầu hàn để nối ng có độ dày thành T22mm

= Đường kính ngoài danh nghĩa của đầu hàn

B = Đường kính trong danh nghĩa của ống

= Độ dày thành danh nghĩa của ống

b) Đu hàn đ nối ống có độ dày thành T>22mm

 

Kích thước danh nghĩa, DN

25

32

40

50

65

80

100

125

150

200

250

300

350

400

Danh nghĩa

35

44

50

62

78

91

117

144

172

223

278

329

362

413

A mm

Dung sai

      +2,5

-1,0

            +4

-1

     
B mm

Dung sai

          +1

-1

            +2

-2

 

CHÚ THÍCH 1 Các đưng chấm biu th đường bao ln nht cho sự chuytiếp từ rãnh hàn.

CHÚ THÍCH 2 Các bề mặt trong và ngoài của các đầu hàn của van phải được gia công hoàn thiện toàn bộ. Đưng viền trong phạm vi đường bao tùy sự lựa chọn của nhà sản xuất trừ khi có các quy định đặc biệt khác.

CHÚ THÍCH 3 Các chỗ giao nhau nên được lượn tròn một chút.

CHÚ THÍCH 4 Các van có độ dày thành nhỏ nht tm  3mm có th có các đầu được cắt vng hoặc được vát cạnh một chút.

CHÚ THÍCH 5 Với đường kính ngoài danh nghĩa và độ dày thành của ống thép tiêu chuẩn, xem ISO 4200.

Hình 2 – Các đầu hàn giáp mối

5.2.3.5  Độ dày thành nhỏ nht k sát với đầu hàn có ren hoặc đu hàn nối phải phù hợp với Bng 4.

Bảng 4 -Độ dày thành, C

DN

Độ dày thành, C

min

mm

PN 20 đến PN 50

PN110

10

3,0

3,6

15

3,3

4,1

20

3,6

4,3

25

3,8

5,1

32

3,8

5,3

40

4,1

5,6

50

4,6

6,1

65

5,6

7,6

CHÚ THÍCH: Phù hợp với ANSI/ASME B16.34.

5.3  Mối nối phụ

5.3.1  Không yêu cầu các khoản cho các mối ni phụ, trừ có quy định trong đơn đặt hàng của người mua.

5.3.2  Các mối nối phụ phi được nhận biết như được chỉ rõ trong Hình 3. Mỗi vị trí nối được ký hiệu bằng một chữ cái.

Hình 3 – Vị trí ren lỗ

5.3.3  Trừ khi có quy định khác trong đơn đặt hàng, mối nối phụ phải phù hợp với Bảng 5.

Bảng 5 – Kích c mối nối phụ

Dãy kích c van

DN

Kích cỡ mi nối phụ

DN

NPSa

10 ≤ DN < 50

10

3/8

50 ≤ DN <100

15

1/2

125  DN< 200

20

3/4

250 ≤ DN

25

1

a NPS là kích cỡ ống danh nghĩa.

5.3.4  Khi cần có các bạc để đ độ dày kim loại, đường kính bạc nhỏ nhất phải được chỉ ra ở Bảng 6.

Bảng 6 – Đường kính bạc nh nht

Kích c mối nối nối phụ

Đường kính bạc nh nht

mm

DN

NPS

10

3/8

32

15

1/2

38

20

3/4

44

25

1

54

5.3.5  Thành van có thể được làm ren, nếu kim loại đủ dày cho phép đạt chiu dài ren nhỏ nhất được quy định ở Hình 4 và Bảng 7.

Khi độ dài này không đủ hoặc các lỗ làm ren cần được gia cố, phải có thêm một bạc lót như quy định  5.3.4. Các ren sẽ được làm côn như chỉ ra ở Hình 4.

Chú dẫn

1 ren ống ISO 7-1 Rc hoặc ANSI/ASME B1.20.1.

Hình 4 – Chiều dài ren cho mối nối phụ

Bảng 7 – Chiều dài ren nh nht cho các mi ni phụ

Kích thước mi nối phụ

Chiều dài ren nhỏ nht

L

mm

DN

NPS

10

3/8

10

15

1/2

14

20

3/4

14

25

1

18

5.3.6  Các đầu nối cho mối nối hàn nối có thể được cung cấp, nếu kim loại đủ dày để phù hợp với chiều sâu của đầu ni và giữ thành van như được quy định ở Hình 5 và Bảng 8. Tại nơi độ dày thành không đủ hoặc đầu nối cần gia c, phải dùng thêm một bạc như quy định ở 5.3.4. Chiều dài cạnh mối hàn phải là 1,09 lần độ dày thành ống danh nghĩa của mối nối phụ hoặc 3 mm, chọn giá trị lớn hơn.

Kích thước tính bằng milimet

Hình 5 – Các ng ni đ hàn đầu ni mối ni phụ

Bảng 8 – Kích thước ng nối cho các mói ni hàn có ng ni

Kích thước mi nối phụ

Amin

mm

Bmin

mm

DN

NPS

10

3/8

18

5

15

1/2

22

5

20

3/4

27

6

25

1

34

6

5.3.7  Các mối nối phụ có thể được gắn trực tiếp bằng việc hàn giáp mối vào thành van như được minh họa ở Hình 6.  nơi kích thước của chỗ mở rộng cần được gia cố, phải dùng thêm một bạc lót như quy định ở 5.3.4.

Hình 6 – Hàn giáp mối cho các mi ni phụ

5.4  Vận hành

5.4.1  Trừ khi có quy định khác bi bên mua, van sẽ được trang b một tay quay. Van sẽ đóng được bằng cách quay tay quay theo chiều kim đồng hồ. Tại vị trí kích thước cho phép, từ “mở và một mũi tên chỉ theo chiều m sẽ được đánh dấu trên tay quay.

5.4.2  Nếu yêu cầu vận hành bằng bánh xích, hộp số hay bộ dẫn động, bên mua sẽ quy định áp dụng:

– Vận hành bằng bánh xích, khoảng cách từ đường tâm cần van đến đáy của vòng xích;

– Kiểu bánh răng (trụ thẳng hoặc côn) và vị trí truyền động bằng bánh răng liên quan đến trục ống;

– Kiểu bộ dn động (bằng điện, thy lực, khí nén hoặc bằng loại khác);

– Nhiệt độ làm việc tối đa và độ chênh áp qua van;

– nguồn điện năng (cho bộ dẫn động).

5.4.3  Bất k yêu cầu đặc biệt nào, như bộ dẫn động lp với các kích thước phải phù hợp với TCVN 10829:2015 (ISO 5210:1991).

5.4.4  Nếu một giới hạn về lực tay quay được áp dụng, lực lớn nhất phải được xác định.

6  Vật liệu

6.1  Vật liệu khác vật liệu làm kín

Vật liệu cho các bộ phận phi được lựa chọn từ Bảng 9.

6.2  Bộ phận làm kín

6.2.1  Bộ phận làm kín bao gồm như sau:

a) Cần van;

b) B mặt tựa (đĩa, pittong) nắp bịt kín;

c) Bề mặt tựa thân;

dng lót hoặc hàn kết tủa cho đế tỳ sau và lỗ dẫn hướng cn;

e) Đai ốc đĩa.

6.2.2  Vật liệu làm kín tiêu chuẩn phải có thành phần (hóa học) chung được quy định ở Bảng 10.

CHÚ THÍCH: Các vt liu làm kín khác được chp thuận theo thỏa thuận giữa nhà sản xut và khách hàng.

6.2.3  Cần van phi được làm từ vật liệu rèn hoặc đã được rèn.

Bảng 9 – Vật liệu các chi tiết

Chi tiết

Vật liệu

Thân/nắp Được lựa chọn từ ISO 7005-1
Np bịp kín (đĩa, piston) Thép không g
Đệm kín mm Nếu được, bt kỳ vòng hãm nào trong nắp bịt kín phải là vật liệu tương hợp với nắp bịt kín và bất kỳ mối ghép bu lông hãm nào phải là thép 18-8 CrNi
Đầu nối phụ Thép ít nht bằng với tính chống ăn mòn của vật liệu v. Đầu nối bằng gang s không được sử dụng.
Vấu kẹp rời nắp van Thép cacbon hoặc vật liệu tương tự như np
Vòng bôi trơn Thép
Tay quay Thép

Gang

Gang dẻo

Đai c hãm tay quay Hợp kim đồng

Thép

Đai ốc khóa cn Hợp kim đng

Thép không gỉ

Tấm nhận dạng Vật liệu chống ăn mòn được gn vào van bằng chi tiết kẹp chặt có vật liệu chống ăn mòn hoặc bằng hàn

Bảng 10 – Vật liệu làm kín tiêu chun

Vị trí

Vật liệu

Độ cứng Brinell, min., HB

Mô tả vật liệu

Cần

CrNi

  Hợp kim Crôm-Nikel

Cr13

  Thép với crom ít nht 11,5%

NiCu

  Hợp kim đồng-Nikel

Bề mặt tựa

Cr13

250a

Thép với crom ít nhất 11,5%

HF

350

Hợp kim cứng bề mặt HF

NiCu

  Hợp kim đng-Nikel

CrNi

  Hợp kim Crom-Nikel
a Cần phải có sự chênh lệch độ cứng là 50 HB giữa thân và bề mặt tựa của đệm kín nếu cả hai đều được làm từ Cr13.

6.3  Mối ghép bu lông

Toàn bộ mối ghép bu lông phải ưu tiên dùng ren bước lớn hệ mét theo TCVN 7292:2003 (ISO 261:1998). Việc sử dụng ren hệ insơ ISO (ISO 263:1973) sẽ được hy bỏ ddần.

7  Thử nghiệm và kiểm tra

7.1  Mỗi van phải được th áp suất phù hợp với các yêu cầu TCVN 9441:2013 (ISO 5208:2008), chỉ tr việc thử nghiệm và không nh hơn 1,5 lần áp sut định mức tại nhiệt độ 38 °C là bắt buộc cho tt c các van.

Mức độ rò rỉ lớn nhất của đệm làm kín phải là mức B cho các van tựa bng kim loại và mức A cho các van tựa mềm [xem TCVN 9441:2013 (ISO 5208:1982)].

7.2  Các danh mục được giới thiệu trong Bảng 11 phải được nhà sản xuất kiểm tra cho mỗi van.

Bảng 11 – Yêu cầu kiểm tra

Danh mục

Yêu cu

1. Loại van và bộ phận làm kín

Van được giao sẽ phải phù hợp với đơn đặt hàng và tiêu chun sản phm.

Kim tra bằng mt loại, bọc gói van, phụ tùng (ví dụ: tay quay) và các yêu cầu khác của đơn đặt hàng (ví dụ: cơ cấu làm kín được đóng).
2. Ghi nhãn

Việc ghi nhãn phải phù hợp với Điều 8.

Kim tra bng mắt để đảm bảo rằng việc ghi nhãn đã hoàn chỉnh và dễ đọc
3. Tình trạng b mặt

Phải có các lớp bảo vệ ở những nơi quy định

Kim tra bằng mắt để xác định rằng bất cứ lớp phủ quy định nào cũng được áp dụng
4. Sự dẫn động Kim tra xem van mở và đóng có đúng không.

8  Ghi nhãn

8.1 Tính rõ ràng

Mỗi van được chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn này phải được ghi nhãn rõ ràng.

8.2  Ghi nhãn thân

8.2.1  Việc ghi nhãn các mục dưới đây trên thân là bắt buộc, tùy thuộc vào điều khoản 8.2.1:

a) Tên và nhãn hiệu nhà sn xuất;

b) vật liệu thân van;

c) Ký hiệu PN;

d) Kích thước danh định (DN);

e) Mã chứng nhận, nếu chính thức được cấp bởi cơ quan cấp chứng nhận được ủy quyền.

8.2.2  Đi với van nhỏ hơn DN 50, nếu kích cỡ và hình dạng thân van cản trở việc đưa vào toàn bộ việc ghi nhãn bắt buộc, một hay nhiều hơn nội dung ghi nhãn có th được bỏ qua miễn là chúng được chỉ ra trên tấm nhận biết. Tnh tự bỏ qua phải như sau:

a) Kích thước danh định (DN);

b) Số PN;

c) Vật liệu.

8.2.3  Tên hay nhãn hiệu nhà sn xut để nhận biết nhà sản xuất van phi không được b qua.

8.3  Các bích đầu ống tạo rãnh cho mi ni vòng

Các bích đầu ng tạo rãnh cho mối ni vòng phi được ghi nhãn với số vòng đệm mối nối vòng tương ứng (ví dụ R15). Sự nhận dạng này sẽ được ghi nhãn trên mép của cả hai bích đầu. Đi với các số vòng đệm mối nối vòng, xem ISO 7005-1.

8.4  Tm nhận dạng

Một tấm nhận dạng bao gồm ít nhất việc ghi nhãn dưới đây phải được gắn chắc chắn vào van phù hợp với tiêu chun này.

a) Số tham khảo tiêu chuẩn này, là TCVN 10831:2015 (ISO 12149:1999);

b) Vật liệu làm kín, theo tnh tự dưới đây, khi sử dụng ký hiệu được đưa ra ở Bng 10:

1) Cn,

2) Bộ làm kín (đĩa),

3) Mặt tựa;

VÍ DỤ

Cần Cr13

Bộ làm kín HF (đĩa, pitton)

Mặt tựa Cr13

hoặc

Cr13 HF Cr13

hoặc

Cr13

HF

Cr13

c) Việc hạn chế áp suất hay nhiệt độ có th được quy định bởi nhà sn xuất do những giới hạn về vật liệu hay thiết kế, phải được chỉ rõ trên tm nhận dạng, bao gồm ít nhất áp suất làm việc cho phép ln nhất tại nhiệt độ 38°C và nhiệt độ làm việc cho phép lớn nhất với áp sut làm việc cho phép tối đa tương ứng.

8.5  Ghnhãn b sung

Việc ghi nhãn b sung có thể được sử dụng theo ý muốn của nhà sản xuất miễn là chúng không mâu thuẫn với bt kỳ việc ghi nhãn nào được quy định trong tiêu chun này.

9 Ký hiệu

Van cầu được sản xut phù hợp với tiêu chuẩn này có thể được nhận dạng như sau:

 DỤ Van cu TCVN 10831:2015 (ISO 12149:1999) – FLG-5-DN80-PN110

10  Chuẩn bị giao hàng

10.1  Sau khi thử nghiệm, mỗi van sẽ được tháo nước và chuẩn bị để giao hàng.

10.2  Toàn bộ làm kín van phải ở vị trí đóng khi được giao (ngoại tr van có mặt tựa mềm có thể ở vị trí mở một chút), trừ khi có quy định khác bởi bên mua.

10.3  Khi được quy định bởi bên mua, các đầu thân có bích s được bọc bằng gỗ, sợi gỗ, nhựa hoặc kim loại. Lớp bọc phi kéo dài trên toàn bộ bề mặt vòng đệm bích.

10.4  Các đầu hàn giáp mép phải được bảo vệ bằng lớp bọc bằng gỗ, sợi gỗ, nhựa hoặc kim loại. Lớp bọc phải tri hết toàn bộ các đầu hàn.

10.5  Các đầu hàn có ren và đầu hàn nối phải được nút bằng nút bảo vệ bằng chất dẻo.

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Thông tin được quy định bởi bên mua

CHÚ THÍCH: Việc tham khảo trong ngoặc đơn là những mục trong tiêu chuẩn này.

Kích cỡ danh nghĩa (1)   DN =  
     
Áp suất danh nghĩa (2)   PN
     
Kích thước đối tiếp (5.2.1) Các đầu có bích, PN
  (5.2.2) Các đầu hàn giáp mối
  (5.2.3) Các đầu có ren và đầu hàn đầu ni
     
Mặt tựa bích (5.2.1.2) Mặt phng
    Mặt nâng
    Then và rãnh
    Mối nối dạng vòng

Đệm nắp bít

Các chi tiết chứa bằng đồng Không  
     
Vật liệu (6) Thân/np  
  Cần  
  Đĩa (Bộ làm kín)  
  Bề mặt tựa  
  Bu lông  
  Đai ốc  
  Đai ốc cn  
  Đai ốc hãm bánh quay  
     
Th nghiệm và kiểm tra (7) phù hợp với:    
     
Ghi nhãn (8) phù hợp với:    

 

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10831:2015 (ISO 12149:1999) VỀ VAN CẦU THÉP CÓ NẮP BẮT BU LÔNG CÔNG DUNG CHUNG
Số, ký hiệu văn bản TCVN10831:2015 Ngày hiệu lực 01/01/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản