TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) VỀ CẦN TRỤC – DÂY CÁP – BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 19/08/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10837:2015

ISO 4309:2010

CẦN TRỤC – DÂY CÁP – BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ

Cranes  Wire ropes  Care and maintenance, inspection and discard

Lời nói đầu

TCVN 10837:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 4309:2010.

TCVN 10837:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Cht lượng đ ngh, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

Lời giới thiệu

Dây cáp trong cần trục được coi như một thành phần bị tiêu hao, yêu cầu thay thế khi kết quả kiểm tra chỉ ra tình trạng của nó đạt đến điểm giới hạn mà nếu tiếp tục sử dụng s là không thận trọng theo quan điểm an toàn.

Bằng cách tuân theo các nguyên tắc đã tồn tại lâu dài như mô tả trong tiêu chuẩn này, kết hợp với các chỉ dn b sung cụ thể của nhà sn xuất cần trục, palăng và/hoặc nhà sản xut cáp, điểm giới hạn này s không bao giờ b vượt quá.

Ngoài ra, đ bao quát chỉ dẫn về bảo quản, xử lý, lắp đặt và bảo trì đã được giới thiệu ln đầu tiên trong lần soát xét cuối, tiêu chuẩn này cũng cung cấp các tiêu chí loại bỏ đối với cáp chạy cuốn nhiu lớp khi mà c kinh nghiệm thực tế và thử nghiệm đều cho thy sự hư hng cáp tại các vùng cáp chéo trên tang lớn hơn đáng kể so với các đoạn cáp khác trong hệ thống.

Tiêu chuẩn này cũng cung cấp các tiêu chí loại bỏ thực tế hơn bao gồm sự giảm đường kính cáp và ăn mòn, cung cấp một phương pháp đánh giá tác động kết hợp lên hư hỏng tại vị trí bất kỳ của cáp.

Các tiêu chí loại bỏ cung cấp trong tiêu chuẩn này, khi được áp dụng đúng sẽ duy trì được gii hạn an toàn cần thiết. Việc không thừa nhận chúng có thể dẫn đến hư hại, nguy hiểm và hư hỏng lớn.

Đ hỗ trợ phân biệt người có trách nhiệm “bảo dưỡng và bảo trì với người có trách nhiệm “kiểm tra và loại bỏ”, các quy trình được tách biệt một cách thích hợp.

 

CẦN TRỤC – DÂY CÁP – BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ

Cranes – Wire ropes – Care and maintenance, inspection and discard

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc chung về bo dưỡng, bo trì, kiểm tra và loại bỏ dây cáp thép sử dụng trong cần trục và palăng.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho dây cáp sử dng trong các loại cần trục sau đây (phần lớn được định nghĩa trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1):

a) cần trục cáp và cần trục cáp dạng cổng;

b) cần trục công xôn (trên cột, trên tường hoặc cần trc trên nền đất);

c) cần trục tàu thủy;

d) cần trục cột bum và cần trục cột bum kiểu cáp chằng;

e) cần trục cột buồm kiểu chân cứng;

f) cn trc ni;

g) cần trục tự hành;

h) cầu trục;

i) cầu trục chân đế và bán chân đế;

j) cần trục chân đế và bán chân đế;

k) cần trục đường sắt;

I) cần trục tháp;

m) cần trục ngoài khơi (cần trục lắp trên các kết cấu cố định đ bởi đáy biển hoặc lp trên các khi ni đỡ bởi các phao).

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cáp trên các cần trục sử dụng móc treo, gu ngoạm, nam châm, gầu múc, gầu đào, lưi gạt, dĩa nâng, được vận hành bằng tay, bằng điện hay thy lực.

Tiêu chuẩn này cũng áp dng cho cáp dùng cho các palăng hoặc khối palăng.

Thực tế cho thy việc sử dụng y xoắn từ sợi vật liệu tổng hợp hoặc dây thép kết hợp với lớp bọc bằng vật liệu tng hợp là không được khuyến khích khi cuốn một lớp lên tang bởi vì không thể tránh được việc đứt nhiu sợi phía trong trưc khi có các dấu hiệu thấy được của việc đứt sợi hoặc mòn đáng kể trên mặt ngoài cáp, các tiêu chí loi bỏ không quy định cho sự kết hợp này.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các i liệu viện dẫn có ghi năm công b thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nht, bao gồm cả các sửa đổi, b sung (nếu có).

ISO 17893, Steel wire ropes – Vocabulary, designation and classification (Dây cáp thép – Từ vng, ký hiệu và phân loại).

3  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa trong ISO 17893 và các thuật ngữ, định nghĩa sau:

3.1  Đường kính danh nghĩa (nominal diameter)

d

Đường kính theo đó để ký hiệu cáp.

3.2  Đường kính đo (measured diameter)

đường kính thực tế (actual diameter)

dm

Giá trị trung bình của số đo hai đường kính vuông góc với nhau của vòng tròn ngoại tiếp tiết diện cáp.

3.3  Đưng kính tham chiếu (reference diameter)

dref

Đường kính thực tế của phn cáp không chu un, được đo ngay sau khi cáp b đứt.

CHÚ THÍCH: Đường nh này được sử dụng làm cơ s cho sự giảm đều đường kính.

3.4  Vùng cáp chéo (cross-over zone)

Phần cáp trùng với vùng chéo nhau của các vòng cuốn khi cáp rải trên tang hoặc chuyển từ lp này sang lớp khác tại g tang.

3.5  Vòng cun (wrap)

Một vòng của cáp quanh tang.

3.6  Tang cáp (reel)

Trc cuộn có gờ trên đó cáp được cuốn vào để vận chuyển hoặc bảo qun.

3.7  Kiểm tra định kỳ dây cáp (wire rope periodic inspection)

Kiểm tra chuyên sâu bằng nhìn và đo cáp; đánh giá trạng thái bên trong cáp nếu có thể thực hiện.

CHÚ THÍCH: Điu này đôi khi còn được gi là “kiểm tra toàn diện.

3.8  Người có thẩm quyền (competent person)

<kiểm tra dây cáp> Người có kiến thức và kinh nghiệm về dây cáp sử dụng trên cần trục và palăng để đánh giá trạng thái của cáp, thực hiện đưa ra quyết định liệu cáp còn có thể sử dụng và quy định khoảng thời gian lớn nht giữa các lần kiểm tra.

3.9  Đứt sợi vùng lõm (valley wire break)

Đứt sợi xuất hiện tại điểm tiếp xúc giữa các tao cáp hoặc vùng lõm giữa hai tao cáp phía ngoài.

CHÚ THÍCH: Đứt sợi phía ngoài cũng xuất hiện trong cáp tại v trí bt k giữa các vùng khe, gồm c đứt sợi lõi tao, cũng có th xem xét như đứt sợi vùng lõm.

3.10  Mức độ nghiêm trọng (severity rating)

Tổng hư hỏng được tính bằng phần trăm so với loại bỏ.

CHÚ THÍCH: Việc đánh giá có th ln quan đến một hình thức hư hng cụ th, ví dụ đứt sợi hoc giảm đường kính, hoặc sự kết hợp nhiều hình thức hư hỏng, ví dụ đt sợi và giảm đường kính.

4  Bảo trì và bảo dưỡng

4.1  Quy định chung

Khi không có ch dẫn trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất cần trục hoặc chỉ dẫn khác của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp cáp, thì phải tuân theo các nguyên tắc chung từ 4.2 đến 4.7.

4.2  Thay cáp

Phải dùng cáp đúng chiều dài, đường kính, kết cấu, kiểu và chiu tao và độ bn (lực kéo đứt nhỏ nhất) như quy định ca nhà sản xuất cần trục để lắp lên cần trục ngoại trừ các loại cáp thay thế được chấp thuận bởi nhà sản xuất cần trục, nhà sn xuất cáp hoặc người có thẩm quyền. Biên bản thay cáp phải được lưu trong hồ sơ.

Trường hợp cáp chống xoắn có đường kính lớn cn phải áp dụng các biện pháp b sung để bảo vệ đầu cáp, ví dụ bằng cách sử dụng mắt nối thép, đặc biệt khi chuẩn bị mẫu để thử.

Nếu chiu dài đoạn cáp cần sử dng được cắt từ đoạn cáp dài hơn, ví dụ t tang cáp của nhà sản xuất, phải áp dụng chống xổ cáp tại cả hai bên điểm cắt để chống cáp bị t ra (b tháo sợi) sau khi ct.

Hình 1 là ví dụ về cách chng xổ cáp một lớp tớc khi cắt. Đối với cáp chng xon và cáp bện song song có thể cn chống xổ với chiều dài nhiều lần hơn. Đối với cáp chỉ được định hình nhẹ cáp dễ b tở ra sau khi cắt nếu việc chống xổ cáp không đúng hoặc khống đủ.

CHÚ THÍCH: Chống x cáp đôi khi được xem như buộc dây.

Phải dùng đúng kiểu quy định trong hưng dẫn sử dụng của nhà sản xuất cn trc để cố định đầu cáp lên tang, cụm móc treo hoặc điểm neo trên kết cu máy. Cố định đầu cáp theo kiểu khác ch được áp dụng khi có sự chấp thuận của nhà sản xuất cần trục, nhà sản xuất cáp hoặc người có thẩm quyền.

L nhỏ nhất = 2d

Hình 1 – Chống xổ cáp trước khi cắt đối với cáp một lớp

4.3  Dỡ cáp và bảo quản cáp

Đ tránh sự c và/hoc hư hỏng cáp phải cn thận khi d cáp.

Không được làm rơi cuộn cáp hoặc tang cáp, cũng như không được va đập chúng với móc thép hoặc nĩa của xe nâng hoặc bất kỳ ngoại lực nào có thể làm hư hỏng hoặc biến dạng cáp.

Cáp phi được bảo quản trong kho mát, khô và không cho phép tiếp xúc với sàn. Cáp không đưc để nơi dễ bị ảnh hưởng của hóa chất, hơi hóa cht, hơi nưc hoặc các cht ăn mòn khác.

Nếu bảo quản ngoài tri, cáp phải được bọc để hơm không thể gây ăn mòn.

Cáp đang bảo qun trong kho phải được kiểm tra định kỳ đối với bất kỳ dấu hiệu hư hỏng nào như ăn mòn bề mặt, và nếu ngườcó thẩm quyền xét thấy cần thiết thì phải phủ cáp bằng cht bảo quản hoặc chất bôi trơn phù hợp, tương thích vi cht bôi trơn từ nhà sản xuất cáp.

Trong môi trưng nóng, tang cáp phải được xoay nửa vòng định kỳ để ngăn ngừa sự tiêu hao chất bôi trơn trong cáp.

4.4  Trạng thái cáp trước khi lắp đặt

Trước khi lắp đặt cáp, và tốt nhất là trong khi tiếp nhận, phải kiểm tra cáp và chứng ch ca cáp đ đm bo cáp phù hợp như đặt hàng.

Độ bền của cáp sử dụng cho cần trục phải không thấp hơn so với quy định của nhà sản xuất.

Đường kính cáp mới phải được đo với cáp không chu kéo và phi lưu giá trị đo được.

Kiểm tra trạng thái của tất c các puly và rãnh trên tang để đảm bo chúng có khả năng tiếp nhận kích thước của cáp mới, không có bt kỳ điều bt thường nào, ví dụ như bị gợn sóng, và cáp còn đủ chiu dày chịu tải một cách an toàn.

Để có hoạt động tối ưu, đường kính hiệu dụng của rãnh cáp phải lớn hơn đường kính danh nghĩa của cáp khoảng 5 % đến 10 %, và s là lý tưởng nếu lớn hơn ít nhất 1% so với đường kính thực tế của cáp mới.

4.5  Lắp đặt cáp

Khi tháo và/hoặc khi lắp đặt cáp, phải ngăn ngừa việc cáp tự cuộn vào hoặc tời ra. Nếu điều này xảy ra có thể gây nên các vòng xoắn, nút thắt hoặc bị gập làm cho cáp không còn thích hp cho sử dụng.

Để ngăn ngừa các hiện tượng này, cáp phải được rải trên đường thẳng với ít nhất các đoạn b chùng (xem Hình 2).

Cáp được cung cấp dạng cuộn phi lắp lên bàn quay và rải thẳng. Tuy nhiên với cuộn ngắn, đầu cáp lớp ngoài có thể để tự do và cuộn cáp còn lại có th lăn trên sàn (xem Hình 2.a).

Cáp không được rải ra bằng cách tháo các vòng cáp khi cuộn cáp hoặc tang cáp đặt phẳng trên sàn hoặc bằng cách lăn tang cáp trên sàn (xem Hình 3).

Với các đoạn cáp được lấy từ tang cáp, phải đặt tang cáp và giá đ hoặc đế của nó xa nht có thể đối với cần trc hoặc palăng nhằm giới hạn ảnh hưởng của góc lệch ở mức thấp nhất đ tránh các hiệu ứng xoay không mong muốn.

Cần chống kh năng xâm nhập của bụi hoặc chất bẩn khác bằng cách kéo cáp trên phương tiện thích hợp, (ví dụ băng tải cao su), thay vì kéo cáp trực tiếp trên sàn.

Chú ý rằng tang cáp có thể quay với quán tính lớn, khi đó cần kim soát để giảm tốc độ rải cáp. Đối với các tang cáp bé thưng có thể đạt được bằng cách sử dụng phanh đơn gin (xem Hình 4). Các tang cáp lớn có quán tính lớn mỗi khi chúng bắt đầu quay và phải được phanh chắc chắn.

Trong thực tế nếu có thể, phải bảo đm cáp luôn uốn theo cùng một chiều khi lắp đặt, ví dụ rải cáp từ phía trên tang cáp lên phía trên tang của cần trục hoặc palăng (gi là kiểu “trên-trên”) hoặc từ phía dưới tang cáp đến phía dưới tang của cần trục hoặc palăng (gọi là kiểu “dưới-dưới”). Ví dụ về kiu rải cáp “dưới-dưới” xem hình 4.

a) Từ cuộn cáp

Hình 2 – Quy trình rải dây cáp đúng

b) Từ tang cáp

Hình 2 – Quy trình rải dây cáp đúng (kết thúc)

a) Từ cuộn cáp

Hình 3 – Quy trình rải dây cáp sai

b) T tang cáp

c) T tang cáp

Hình 3 – Quy trình rải dây cáp sai (kết thúc)

Hình 4 –  d v chuyn cáp từ phía dưới tang cáp đến phía dưi tang (của cần trục) có kiểm soát lực căng

Với cáp cuốn nhiều lớp, trong quá trình lắp đặt cần căng trước cáp với lực tương đương 2,5 % đến 5 % lực kéo đứt cáp tối thiểu. Điều đó s giúp bảo đảm lớp cáp dưới cùng được cuốn chặt, tạo nền vững chắc cho các lớp tiếp theo.

Phi tuân theo hướng dn của nhà sản xuất về cố định đầu cáp lên tang và các mối neo cáp bên ngoài.

Phải phòng ngừa cáp cọ xát với các bộ phận trên cần trục hoặc palăng trong quá trình lắp đặt.

4.6  Chạy thử cáp mới

Trước khi đưa cáp vào sử dụng, người sử dụng phải chắc chắn rằng các thiết bị giới hạn và thiết bị ch báo liên quan đã vận hành đúng.

Nhm mục đích cho phép các thành phần dây điều chỉnh tốt hơn với trạng thái hoạt đng bình thưng, người vận hành cần trục phi giảm bớt vận tốc và giảm ti cho một số chu kỳ vận hành (tức là gim đến 10 % tải trọng cho phép).

4.7  Bảo trì cáp

Bảo trì cáp phải thực hiện tương ứng với loại cần trục, tn suất làm việc của chúng, điều kiện môi trường và loại cáp.

Trong vòng đời cáp và trước khi thấy bất kỳ dấu hiệu nào của việc khô nt hoặc ăn mòn, đặc biệt ở những đoạn di chuyển qua rãnh puly hoặc đi vào, đi ra khỏi tang và những đoạn trên puly cân bằng cáp phải được bôi trơn định k theo quy định của người có thẩm quyền. Trong một số trường hợp, có th phải làm sạch cáp trưc khi thực hiện bôi trơn đ đạt hiệu quả.

Bôi trơn cáp phải tương thích với cht bôi trơn gốc đã thực hiện bởi nhà sản xuất cáp và phải có các đặc tính rõ ràng. Nếu loại chất bôi trơn không được quy định trong hướng dẫn sử dụng cần trục, người sử dụng phải tìm hướng dẫn từ nhà cung cấp cáp hoặc nhà sn xut dây cáp.

Tuổi thọ của cáp ngắn có kh năng do thiếu bảo trì, đặc biệt nếu cần trục hoặc tời làm việc trong môi trường dễ mài mòn hoặc do lý do nào đó không thể thực hiện bôi trơn cáp. Trong các trường hợp này, khoảng thời gian giữa các tần kiểm tra phải được rút ngn.

Đ tránh hư hỏng cục bộ, có thể do các sợi đứt nhô ra quá nhiều khỏi cáp và chèn các sợi khác khi cáp đi qua puly, phải loại bỏ phần nhô ra bằng cách kẹp vào (các) đầu sợi nhô ra và bẻ đi bẻ lại (xem Hình 5) cho đến khi đứt (và luôn ở phần rãnh giữa các tao cáp). Khi sợi đứt được loại khỏi cáp như một phần của công việc bảo trì, v trí của nó phải được ghi lại để có thông tin cho người kiểm tra cáp. Nếu thực hiện thao tác này, nó phải được đếm như một sợi đứt và được tính đến khi xem xét tiêu chí loại bỏ cáp liên quan đến sợi đứt.

Khi thy các sợi đứt gần sát hoặc ở v trí đầu cố định cáp, nhưng cáp không bị ảnh hưởng trên chiều dài của nó, cáp có thể được thu ngn và cố định lại. Trước khi thực hiện điều đó, phần chiều dài còn lại của dây cáp phải được kiểm tra để chắc chắn rằng yêu cầu v số vòng cáp tối thiểu vẫn đm bảo trên tang trong giới hạn làm việc lớn nhất của cn trục.

Hình 5 – Loại bỏ các sợi nhô ra

4.8  Bảo trì các bộ phận cần trục liên quan đến cáp

B sung thêm về việc tuân thủ các ch dẫn trong hướng dẫn sử dụng cần trục, phi kiểm tra định kỳ tang cuốn cáp và các puly để đảm bảo chúng quay tự do trên các gối đỡ chúng.

Các puly hoặc con lăn không trơn hoặc b kẹt, mòn nhiều và mòn không đều làm cáp bị mài mòn nhanh. Puly cân bằng không hiệu quả có th làm tăng sự khác nhau v lực căng trên các nhánh cáp.

5  Kiểm tra

5.1  Quy định chung

Khi không có ch dẫn trong hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất cần trục hoặc hướng dẫn khác của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp cáp, thì phải tuân theo các nguyên tắc chung từ 5.2 đến 5.5.

5.2  Kiểm tra hàng ngày bằng quan sát

Ít nhất những đoạn cáp làm việc dự kiến kiểm tra phải được quan sát hàng ngày để phát hiện mọi hư hỏng chung hoặc hư hỏng cơ khí. Phải bao gm c các điểm liên kết cáp lên cần trc (xem Hình A.2).

Cáp cũng phải kiểm tra để đm bảo nằm đúng v trí trên tang và trên (các) puly và không bi xê dịch khi vị trí làm việc bình thường của nó.

Mọi sự thay đi trạng thái đáng kể của cáp phải được lập báo cáo và cáp phải được kiểm tra bởi người có thẩm quyền quy định trong 5.3.

Nếu có bất kỳ sự thay đổi nào và lắp đặt, ví dụ khi cần trục chuyn đến công trường mới và lp đặt lại, cáp phi được kiểm tra bng quan sát như mô tả trong điu khoản này.

CHÚ THÍCH: Người lái/người vận nh cn trc có th được chỉ đnh thực hiện việc kiểm tra hàng ngày nếu được đào tạo đy đ và được xem xét như người có thm quyn thực hiện việc này.

5.3  Kiểm tra định kỳ

5.3.1  Quy định chung

Kiểm tra đnh kỳ phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền.

Thông tin thu được từ kiểm tra định kỳ được sử dụng đ quyết định cáp cần trục

a) có thể giữ lại sử dụng an toàn và thời gian muộn nhất của lần kiểm tra tiếp theo, hoặc

b) cần loại bỏ ngay lập tc hoặc trong khoảng thời gian quy định.

Thông qua phương pháp đánh giá thích hợp, tức  bằng cách đếm, các phương tiện quan sát và/hoặc đo, mức độ nghiêm trọng của hư hỏng được đánh giá và được tính bằng phần trăm (ví dụ: 20 %, 40 %, 60 %, 80 % hoặc 100 %) đi với một tiêu chí loại bỏ cụ thể, hoặc bằng nhận xét (ví d nhẹ, trung bình, nghiêm trọng, rt nghiêm trọng hoặc phải loại bỏ).

Mọi hư hng có thể xuất hiện trên cáp trước khi chúng được chạy thử và đưa vào sử dụng phi được đánh giá bởi người có thẩm quyền và các quan sát phải được lưu biên bản.

Danh sách các dạng hư hỏng thường gặp và liệu chúng có thể được định lượng (bằng cách đếm hoặc đo) hoặc là đi tượng đánh giá (bằng cách quan sát) của người có thẩm quyền cho trong Bng 1.

Bảng 1 – Các dạng hư hỏng và phương pháp đánh giá

Dạng hư hng

Phương pháp đánh giá

Số sợi đứt quan sát được (gồm c các sợi phân bố ngẫu nhiên, gom nhóm cục bộ, đứt sợi vùng lõm và ở vùng hoặc gần vùng cố định đầu cáp) Đếm
Giảm đường kính cáp (do mòn/mài mòn, mòn phía trong hoặc do hư hỏng lỗi cáp) Đo
Hỏng tao cáp Quan sát
Ăn mòn (phía ngoài, phía trong và ăn mòn ma sát) Quan sát
Biến dạng Quan sát và đo (dải sóng)
Hư hỏng cơ khí Quan sát
Hư hỏng do nhiệt (bao gồm cả hồ quang điện) Quan sát

Một số ví dụ về dạng hư hỏng điển hình xem trong Phụ lục B.

5.3.2  Tần suất

Tần suất kiểm tra định k phải được xác định bởi người có thẩm quyền, ít nhất phải tính đến các vấn đề sau:

a) Các yêu cầu theo luật pháp nhà nước áp dụng trong sử dụng;

b) Loại cần trục và điều kiện môi trường nơi vận hành;

c) Nhóm chế độ làm việc của cơ cấu;

d) Các kết quả của (những) lần kiểm tra trước;

e) Kinh nghiệm có được t kiểm tra cáp của các cần trục có thể so sánh;

f) Khoảng thời gian cáp đã được sử dụng;

g) Tần suất sử dụng.

CHÚ THÍCH 1: Người có thm quyền có thể thy phải thận trọng đ bt đu hoặc đề nghị tần suất kiểm tra cao hơn so với yêu cầu ca luật đnh. Quyết định này có thể phụ thuộc vào kiểu và tần sut làm việc. Đồng thời, tùy thuộc vào trạng thái của cáp tại mi thời đim và/hoặc tùy theo sự thay đổi tình huống, như có sự cố hoặc sự thay đi điều kiện làm việc, ngưi có thm quyền có th cho rng cn thiết phải giảm hoặc đ ngh gim khong thời gian giữa các lần kiểm tra

CHÚ THÍCH 2: Nói chung, việc đứt sợi phát triển nhanh hơn khi cáp càng sử dụng lâu so với cáp ở giai đoạn đu.

CHÚ THÍCH 3: Hai ví dụ về tốc độ tăng s sợi đứt theo thời gian xem hình 6.

CHÚ DẪN

X thời gian, tính bằng số chu trình

Y số sợi đứt ngẫu nhiên trên một đơn v dài

1 cáp 1

2 cáp 2

Hình 6 – Ví dụ v tốc độ tăng số sợi đt

5.3.3  Phạm vi kiểm tra

Mỗi sợi cáp phải được kiểm tra suốt dọc chiều dài.

Tuy nhiên, trong trường hợp chiều dài lớn và theo suy xét của người có thẩm quyền, có thể ch kiểm tra phn chiều dài cáp làm việc cộng với ít nhất 5 vòng cáp trên tang. Trong trường hợp này và khi chiều dài làm việc lớn hơn đã được dự kiến sau lần kiểm tra trước và ngay trước lần kiểm tra này thì phn cáp tăng thêm phải được kiểm tra trước khi sử dụng.

Tuy nhiên, phải đặc biệt chú ý ti các khu vực và v trí quan trọng sau đây:

a) cố định cáp trên tang;

b) tất cả các đoạn cáp cuối và ngay sát gần các đoạn này;

c) tất cả các đoạn cáp đi qua một hoặc nhiều puly;

d) tất cả các đoạn cáp đi qua thiết bị chỉ báo ti an toàn mà các puly tạo thành;

e) tất cả các đoạn cáp đi qua cụm móc;

f) trong trường hợp cần trục thực hiện các thao tác lặp lại, tất cả các đoạn cáp nằm trên puly khi cần trục ở trạng thái chịu tải;

g) một phần cáp nằm trên puly cân bằng;

h) tt cả các đoạn cáp đi qua thiết b rải cáp;

i) các đoạn cáp cuốn trên tang, đặc biệt ở vùng cáp chéo liên quan đến cuốn nhiều lớp;

j) tất cả các đoạn cáp b mài mòn bởi các đối tượng ngoài (ví dụ rải cáp chéo);

k) tất cả các đoạn cáp bị phơi nhiệt.

CHÚ THÍCH: Các khu vực yêu cầu phải kim tra đặc biệt, xem Phụ lục A.

Nếu người có thẩm quyn xét thy cần thiết phải mở cáp để xác minh xem có hư hng bên trong không thì phải thực hiện với sự cẩn trọng đặc biệt đ tránh làm hỏng cáp (xem Phụ lục C).

5.3.4  Kiểm tra tại vị trí hoặc gần vị trí c định đầu cáp

Phải kiểm tra cáp tại vị trí gần cố định đầu cáp, đặc biệt nơi nó đi vào, vì tại đây cáp dễ bị đứt sợi do dao động và các ảnh hưởng của tải động khác và ăn mòn tùy thuộc vào tình trạng môi trường. Một số thăm dò bằng dùi nhọn có thể thực hiện để xác minh xem có sự nới lỏng của sợi nào không, dự đoán về sự tn tại của các sợi đứt bên trong chỗ c định đầu cáp. Cố định đầu cáp cũng phải được kiểm tra xem có b biến dạng hay mòn quá mức không.

Ngoài ra, phải kiểm tra bằng quan sát các ống kẹp sử dụng để cố định khuyên hoặc vòng móc để xem có vết nứt vật liệu hay có sự trượt giữa ống kẹp và cáp hay không.

Phải kiểm tra các cố định đầu cáp tháo được như ống chêm đối xứng v sự xuất hiện của các sợi đứt tại vị trí liền kề lối cáp vào và kiểm tra để xem cố định đu cáp có được lắp đúng hay không.

Phải kiểm tra các đầu nối khuyên cáp để xem liệu ng kẹp có nằm chỉ ở phần côn của đầu nối, điều này cho phép kiểm tra được các si đứt ở phn còn lại của đầu nối bằng quan sát.

5.3.5  Biên bản kiểm tra

Sau mỗi lần kiểm tra định kỳ, người có thẩm quyền phải có biên bản kiểm tra cáp (các ví dụ điển hình xem Phụ lục D) và định thời hạn tối đa đến lkiểm tra định kỳ kế tiếp.

Tốt nhất nên lưu giữ biên bản kiểu liên tiếp (xem D.2).

5.4  Kiểm tra sau sự cố

Nếu sự cố xảy ra có thể gây hỏng cáp và/hoặc phần cố định đầu cáp thì phải kiểm tra cáp và/hoặc cố định đầu cáp như mô tả trong phần kiểm tra định kỳ (5.3) trưc khi bt đầu hoạt động lại hoặc tuân theo yêu cầu của người có thẩm quyền.

CHÚ THÍCH: Đối với hệ thống ti sử dụng cáp kép thưng phải thay cả hai cáp mặc  chỉ một cáp cần phải loại bỏ do cáp mới lớn hơn cáp còn li và cũng có đặc tính giãn dài khác nhau, cả hai điều này đều ảnh hưởng lên tng lượng cáp cuốn n tang.

5.5  Kiểm tra sau khoảng thời gian cần trục ngừng hoạt động

Nếu cn trục ngừng hoạt động trong thời gian nhiều hơn 3 tháng thì phải kiểm tra cáp như kiểm tra định kỳ được mô tả trong 5.3 trước khi bắt đầu hoạt động lại.

5.6  Kiểm tra không phá hủy

Kiểm tra không phá hy (NDT) bng các phương tiện điện tử có thể sử dụng để trợ giúp kiểm tra bằng quan sát nhằm xác đnh v trí những đoạn cáp bị hư hỏng. Nếu dự định tiến hành kiểm tra không phá hủy bằng các phương tiện điện từ tại một s thời điểm trong vòng đời của cáp thì phải tiến hành lần đu sớm nhất có thể (có th từ nhà sn xuất cáp, trong quá trình lắp hoặc tốt nh sau khi lắp cáp) để làm thời điểm mốc (còn gọi là “chữ ký cáp”) cho các so sánh trong tương lai.

6  Tiêu chí loại bỏ

6.1  Quy định chung

Khi không có chỉ dn trong hướng dẫn sử dụng ca nhà sản xuất cần trục hoặc chỉ dn của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp cáp, thì phi áp dụng tiêu chí loại bỏ riêng từ 6.2 đến 6.6 (các thông tin cơ sở hữu ích để hỗ trợ các tiêu chí này xem Phụ lục E).

Do hư hỏng cáp thường là kết qu của tổ hp nhiu dạng hư hỏng tại cũng v trí cáp, người có thẩm quyền phải đánh giá ảnh hưng kết hợp, một trong các phương pháp này được mô t trong Phụ lục F.

Nếu vì một nguyên nhân bt kỳ làm tốc độ hư hỏng cáp thay đổi đáng kể thì nguyên nhân này phải được nghiên cứu và khi có thể thì phải thực hiện công việc hiệu chnh. Trong các trưng hợp rất đặc biệt, người có thẩm quyền có thể quyết định loại b cáp hoặc sửa đi tiêu chí loại bỏ cáp, ví dụ giảm trị số cho phép của số sợi đứt quan sát được.

Trong các trường hp khi chỉ một phần tương đối ngắn của cáp (so với c chiều dài cáp) b hư hng, người có thẩm quyền có thể quyết định không thay cả sợi cáp, vi điều kiện là phần cáp bị ảnh hưng có thể loại bỏ một cách thỏa đáng và phần còn lại vẫn ở trạng thái còn sử dng được.

6.2  Số sợi đứt quan sát được

6.2.1  Tiêu chí v s sợi đứt quan sát đưc

Tiêu chí loại b đối vi các bn chất khác nhau về s sợi đứt quan sát được phải theo quy định trong Bảng 2.

Bng 2 – Tiêu chí loại bỏ v s sợi đứt quan sát được

 

Bản cht về s sợi đứt quan sát đưc

Tiêu chí loại b

1

Sợi đứt xuất hiện ngẫu nhiên trong các đoạn cáp đi qua một hay nhiều puly và cuốn vào hoặc ra khỏi tang cuốn một lớp cáp hoặc xut hiện trong các đoạn cáp ngay gần vùng cáp chéo đối với tang cuốn nhiều lớpa. Xem Bảng 3 đối với cáp một lớp và cáp bện song song và Bảng 4 đối với cáp chống xon.

2

Nhóm cục bộ các sợi đứt trong đoạn cáp không cuốn vào hoặc ra khỏi tang. Nếu nhóm tập trung tại một hoặc hai tao cáp cạnh nhau thì có thể phải loại bỏ cáp, mặc dù s sợi đứt ít hơn giá trị đếm trên chiều dài 6d cho trong Bảng 3 và Bảng 4.

3

Đt sợi vùng lõmb. Số sợi đứt là hai hoặc nhiều hơn trên một bước bện (chiều dài gần bằng 6d).

4

Đứt sợi tại cố định đầu cáp. Số sợi đứt là hai hoặc nhiều hơn.
a Ví dụ điển hình xem Hình B.13.

b Ví dụ điển hình xem hình 7 và hình B.14.

6.2.2  Sử dụng Bng 3, Bảng 4 và số hiu loại cáp

Đối với cáp một lớp hoặc cáp bện song song như cho trong Phụ lục G thì áp dụng số hiệu loại cáp (RCN) tương ứng và tra số sợi đứt tới hạn (ứng với tiêu chí loại bỏ cáp) trong Bng 3 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d. Nếu kết cấu cáp không quy định trong Phụ lục G thì xác định tng số sợi chu tải trong cáp (bằng cách cộng tt cả các sợi ở lớp ngoài các tao, không tính các sợi phụ lấp chỗ trống) và tra số sợi đứt tới hạn trong Bảng 3 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d đối với điều kiện thích hợp.

Đối với cáp chống xoắn như quy định trong Phụ lục G thì áp dụng số hiệu loại cáp (RCN) tương ng và tra số sợi đứt tới hạn ứng với tiêu chí loại bỏ cáp trong Bảng 4 đếm trên chiều dài 6 d và 30 d. Nếu kết cấu cáp không quy định trong Phụ lục G thì xác định tổng số sợi chịu ti trong cáp (bằng cách cộng tt cả các sợi ở lớp ngoài, không tính các sợi phụ lấp chỗ trống) và tra s sợi đứt tới hạn trong Bảng 4 đếm trên chiều dài 6 và 30 d đối với điều kiện thích hợp.

6.2.3  Đứt sợi vì lý do khác

Trong quá trình vận chuyển, bảo quản, xử lý, lắp đặt và chế tạo, một sợi riêng lẻ có thể bị đứt. Như vậy, các sợi đứt tách riêng không liên quan đến sự hư hỏng trong điều kiện vận hành giống như bị mỏi uốn thường được lấy làm cơ s thiết lập các giá trị trong Bảng 3 và Bảng 4; chúng không được tính đến khi kiểm tra cáp về số sợi đứt. Tuy nhiên sự tn tại của chúng, nếu được phát hiện, phải được ghi lại đ trợ giúp cho các ln kiểm tra tiếp theo.

Trong trường hợp đầu các sợi đứt này nhô ra khi cáp và được đánh giá rằng nếu bỏ qua không chú ý có thể dẫn đến khả năng phát triển các hư hỏng cục bộ thì chúng phải được loại bỏ (về loại b si nhô, xem 4.7).

Hình 7 – Uốn cong cáp thường làm lộ sợi đứt n tại vùng khe gia các tao cáp

6.2.4  Cáp một lp và cáp bện song song

Bảng 3 – Giá tr ti hạn của các sợi đứt quan sát đưc trong cáp một lớp và cáp bện song song báo hiu tiêu chí loại bỏ cáp

Số hiệu chủng loại cáp RCN (xem Phụ lục G)

Tổng số sợi chu tải tại lớp ngoài của các tao cápa

S sợi đứt bên ngoài quan sát đượcb

Các đoạn cáp làm việvới puly thép và/hoặc cuốn trên tang một lớp (sợi đứt phân b ngu nhiên)

Các đoạn cáp cun trên tang nhiều lpc

Nhóm chế độ làm việc M1 đến M4 hoặc không xác địnhd

Tất cả các nhóm chế độ làm việc

Cáp bn chéo

Cáp bn xuôi

Bện chéo hoặc xuôi

 

n

Trên chiu dài 6de

Trên chiều dài 30de

Trên chiều dài 6de

Trên chiều dài 30de

Trên chiều dài 6de

Trên chiu dài 30de

01

n ≤ 50

2

3

1

2

4

8

02

51 ≤ n ≤ 75

3

6

2

3

6

12

03

76 ≤ n ≤ 100

4

8

2

4

8

16

04

101 ≤ n ≤ 120

5

10

2

5

10

20

05

121 ≤ n ≤ 140

6

11

3

6

12

22

06

141 ≤ n ≤ 160

6

13

3

6

12

26

07

161 ≤ n ≤ 180

7

14

4

7

14

28

08

181 ≤ n ≤ 200

8

16

4

8

16

32

09

201 ≤ n ≤ 220

9

18

4

9

18

36

10

221 ≤ n ≤ 240

10

19

5

10

20

38

11

241 ≤ n ≤ 260

10

21

5

10

20

42

12

261 ≤ n ≤ 280

11

22

6

11

22

44

13

281 ≤ n ≤ 300

12

24

6

12

24

48

 

n > 300

0,04 x n

0,08 x n

0,02 x n

0,04 x n

0,08 x n

0,16 x n

CHÚ THÍCH: Cáp với các tao bên ngoài theo kết cu Seale khsố sợi mỗi tao là 19 hoặc ít hơn (ví dụ 6×19 Seale) được tra trong bảng này ở dòng nm trên 2 dòng so với kết cu dựa theo số si chu ti tại lớp ngoài của các tao cáp.
a Trong tiêu chuẩn này, các sợi phụ lp chỗ trng không được coi là sợi chịu tải khi xác định giá tr n.

b Sợi đứt có hai đầu (hai đầu đứt được đếm là một sợi đứt).

c Giá trị áp dụng cho hư hỏng xut hiện trong vùng cáp chéo và sự chèn giữa các vòng do ảnh hưởng của góc lệch (và không áp dụng cho các đoạn cáp chỉ làm vic với puly và không cuốn trên tang).

d Hai lần s sợi đứt cho trong bảng có th áp dụng cho các chế độ làm việc M5 đến M8.

e d = đường kính danh nghĩa của cáp.

6.2.5  Cáp chng xon

Bảng 4 – Giá tr tới hn của các sợi đứt quan sát được trong cáp chng xoắn báo hiệu tiêu chí loại bỏ cáp

S hiu loại cáp RCN (xem Phụ lục G)

S tao lớp ngoài và tổng s sợi chịu tải tại lớp ngoài của các tao cápa

n

Số sợi đứt bên ngoài quan sát đượcb

Các đoạn cáp làm việc với puly thép hoặc/và cuốn trên tang một lớp (sợi đứt phân bố ngẫu nhiên)

Các đoạn cáp cuốn trên tang nhiều lớpc

Trên chiều dài 6dd

Trên chiều dài 30dd

Trên chiều i 6dd

Trên chiều dài 30dd

21

4 tao

n ≤ 100

2

4

2

4

22

3 hoặc 4 tao

n ≥ 100

2

4

4

8

 

Ít nht 11 tao ngoài

 

 

 

 

23-1

71 ≤ n ≤ 100

2

4

4

8

23-2

101 ≤ n ≤ 120

3

5

5

10

23-3

121 ≤ n ≤ 140

3

5

6

11

24

141 ≤ n ≤ 160

3

6

6

13

25

161 ≤ n ≤ 180

4

7

7

14

26

181 ≤ n ≤ 200

4

8

8

16

27

201 ≤ n ≤ 220

4

9

9

18

28

221 ≤ n ≤ 240

5

10

10

19

29

241 ≤ n ≤ 260

5

10

10

21

30

261 ≤ n ≤ 280

6

11

11

22

31

281 ≤ n ≤ 300

6

12

12

24

n > 300

6

12

12

24

CHÚ THÍCH: Cáp với các tao bên ngoài theo kết cu Seale khi số sợi mỗi tao là 19 hoít hơn (ví dụ 18×19 Seale – WSC) được tra trong bảng này ở dòng nằm trên 2 dòng so với kết cu dựa theo s sợi tại lớp ngoài của các tao cáp.
a Trong tiêu chuẩn này, các sợi phụ lp chỗ trng không được coi là sợi chịu ti khi xác đnh giá trị n.

b Si đứt có hai đu (hai đu đứt được đếm là một sợi đứt).

c Giá trị áp dụng cho hư hỏng xut hiện trong vùng cáp chéo và sự chèn giữa các vòng do ảnh hưởng của góc lệch (và không áp dng cho các đoạn cáp chỉ làm việc với puly và không cuốn trên tang).

d d = đưng kính danh nghĩa của cáp.

6.3  Độ giảm đường kính cáp

6.3.1  Giảm đều dọc theo cáp

Các giá trị ứng với tiêu chí loại bỏ đối với việc giảm đu đường kính các đoạn cáp cuốn trên tang một lớp và/hoặc chạy qua puly thép cho trong Bng 5, in đậm. Chúng không được áp dụng cho các đoạn cáp ngay gần vùng cáp chéo hoặc các đoạn cáp khác b biến dạng tương tự do cuốn vào tang nhiều lớp.

Đường kính tham chiếu để đánh giá giảm đường kính cáp là đường kính của đoạn cáp tĩnh, đo ngay khi cáp được lắp vào. Việc tính toán xác định lượng giảm đường kính cáp và được tính bng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp cho trọng 6.3.2.

Bảng 5 cũng chỉ ra mc tương đương giữa độ giảm đều, được tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp, và các mức độ nghiêm trọng, được thể hiện tăng dần với bước 20 % (tức là 20 %, 40 %, 60 %, 80 % và 100 %). Mức độ nghiêm trọng khác, ví dụ tăng dần với bước 25 % (tức là 25 %, 50 %, 75 % và 100 %) cũng có thể được lựa chọn.

Bảng 5 – Độ giảm đều đường kính cáp báo hiệu tiêu chí loại bỏ cáp – Cáp cun trên tang một lp và/hoặc chạy qua puly thép

Loại cáp

Độ giảm đu đường kính cáp (tính bằng % so với đường kính danh nghĩa)

Mức độ nghiêm trọng

Mô tả

%

Cáp 1 lớp lõi sợi

Nhỏ hơn 6 %

Từ 6 % đến nhỏ hơn 7 %

Từ 7 % đến nh hơn 8 %

Từ 8 % đến nhỏ hơn 9 %

Từ 9 % đến nhỏ hơn 10 %

Từ 10 % và lớn hơn

Nh

Trung bình

Nghiêm trọng

Rất nghiêm trọng

Phải loại b

0

20

40

60

80

100

Cáp 1 lp lõi thép hoặc cáp bện song song

Nh hơn 3,5 %

Từ 3,5 % đến nhỏ hơn 4,5 %

Từ 4,5 % đến nhỏ hơn 5,5 %

Từ 5,5 % đến nhỏ hơn 6,5 %

Từ 6,5 % đến nhỏ hơn 7,5 %

Từ 7,5 % và lớn hơn

Nh

Trung bình

Nghiêm trọng

Rất nghiêm trọng

Phải loại b

0

20

40

60

80

100

Cáp chống xoắn

Nh hơn 1 %

Từ 1 % đến nhỏ hơn 2 %

Tử 2 % đến nhỏ hơn 3 %

Từ 2 % đến nh hơn 4 %

Từ 4% đến nhỏ hơn 5 %

Từ 5 % và lớn hơn

Nh

Trung bình

Nghiêm trọng

Rất nghiêm trọng

Phải loại b

0

20

40

60

80

100

6.3.2  Tính toán xác đnh độ gim đều đường kính cáp thực tế và được tính bằng phn trăm so với đường kính cáp danh nghĩa

Độ giảm đều đường kính tính bằng phần trăm so với đường kính danh nghĩa của cáp được tính theo công thức:

[(dref – dm)/d]x100 (%)                                                                                          (1)

Trong đó

dref là đường kính tham chiếu;

dm  đường kính đo được;

d là đường kính danh nghĩa.

 DỤ 1: Với cáp đường kính 40 6 x 36-IWRC, đưng kính tham chiếu 41,2 và đường kính đo được 39,5 mm khi kiểm tra, độ giảm đường kính tính bng phn trăm là:

[(41,2 – 39,5)/40]x100 = 4,25 %

CHÚ THÍCH 1: Từ Bảng 5, mức độ nghiêm trọng về giảm đều đường kính là 20 % (tức là nh).

CHÚ THÍCH 2: Tiêu chí loại bỏ cáp đạt đến khi độ giảm đường kính so với đường kính tham chiếu bằng 7,5 % so với đường kính danh nghĩa, tức là 3 mm. Trong trưng hp này, đường kính đạt tiêu chí loại bỏ khi đo đưc là 38,2 mm.

VÍ DỤ 2: Với cáp như trên, nhưng đo được 38,5 mm khi kiểm tra, độ giảm đường kính tính bằng phn trăm là:

[(41,2 – 38,5)/40]x100 = 6,75 %

CHÚ THÍCH 3: Từ Bảng 5, mức độ nghiêm trọng về giảm đều đường kính là 80 % (tức là rt nghiêm trọng).

6.3.3  Giảm cục bộ đường kính cáp

Nếu có giảm đường kính cục bộ rõ ràng, như do sự hư hỏng của lõi cáp, thì cáp phải được loại bỏ (ví dụ về gim đưng kính liên quan đến các tao cáp b lún xem Hình B.3).

6.4  Sự gãy đứt tao cáp

Nếu có sự gãy đứt hoàn toàn tao cáp, phải lập tức loại bỏ cáp.

6.5  Ăn mòn

Tiêu chí loại bỏ cáp và các mức độ nghiêm trọng do ăn mòn cho trong Bảng 6.

Khi đánh giá giới hạn ăn mòn, quan trọng là phải phân biệt sự khác nhau giữa ăn mòn các sợi và sự ăn mòn trên bề mặt cáp liên quan đến việc ô xy hóa của các vật lạ.

Do đó, trước khi thực hiện việc đánh giá, đoạn cáp chuẩn bị kiểm tra phải được lau chi sạch. Phải tránh việc sử dụng các chất ty rửa.

Bảng 6 – Tiêu chí loại bỏ do ăn mòn và các mức độ nghiêm trọng

Dạng ăn mòn

Trạng thái

Mức độ nghiêm trọng

Ăn mòn bên ngoàia

Có các du hiệu ô xy hóa b mặt nhưng có thể lau chải sạch

Không đáng kể – 0 %

B mặt sợi khi chạm cảm thấy nhám

Nghiêm trọng – 60 %c

B mặt si r nặng và các schùngb

Phải loại bỏ -100 %

Ăn mòn bên trongd

Có du hiệu quan sát được rõ ràng của ăn mòn bên trong – nghĩa là các mnh v do ăn mòn nhô ra từ các rãnh giữa các tao cáp bên ngoàie

Phải loại bỏ
hoặc
theo nhận xét của ngư
i có thẩm quyền, có thể thực hiện kiểm tra phía trong cáp theo quy trình mô tả trong Phụ lục C

Ăn mòn ma sát

Quá trình ăn mòn ma sát liên quan đến việc lấy đi các hạt tinh th thép từ các sợi do các sợi và tao khô Iiên tục cọ xát với nhau và sau đó bị ô xy hóa và tạo nên các mảnh v do ăn mòn từ phía trong, biểu hiện dưới dạng bột khô tương tự như phn đ. Sự biểu hiện của đặc tính này cần được nghiên cứu tiếp thêm và nếu có bt kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào về mức độ nghiêm trọng của chúng thì cáp phi được loại bỏ (100 %)
a Xem ví dụ Hình B.11 và B.12. Về sự tiến trin của ăn mòn bên ngoài cáp xem Phụ lục H.

b Với các trng thái trung gian khác, phải đánh giá theo mức độ nghm trọng của chúng (tức là mức độ nh hưởng lên hiệu ứng tổng hợp).

c Sự ô xy hóa của các sợi mạ km có thể gây nhám bề mt cáp, nhưng trạng thái tng th có th không nguy hiểm như sợi không m kẽm. Trong các trường hợp này, người kiểm tra có th xem xét áp dụng mức ảnh hưởng của chúng lên hiệu ứng tổng hợp thấp hơn so với bảng này.

d Xem  d hình B.19.

e Việc đánh giá ăn mòn bên trong có tính chủ quan, tuy nhiên nếu có bt k nghi ngờ nào về sự nguy him của sự ăn mòn bên trong nào đó thì phải loại bỏ cáp.

CHÚ THÍCH: Sự giảm đường kính cáp có thể có nguyên nhân từ ăn mòn bên trong hoặc mài mòn.

6.6  Biến dạng và hư hỏng

6.6.1  Quy đnh chung

Sự sai lệch hình dáng nhìn thy được của cáp so với bình thường được gọi là biến dạng. Nguyên nhân do sự phân bố ứng suất không đều trong cáp ở những vùng biến dạng, thưng là cục bộ.

Biến dạng và hư hỏng có thể tự biểu hiện theo nhiều cách và tiêu chí loại bỏ đối với nhiều trường hợp chung cho trong các điều 6.6.2 đến 6.6.10.

Cáp được cho là ở trạng thái nguy hiểm phải được loại bỏ ngay.

6.6.2  Sự lượn sóng

Phải loại bỏ cáp,  bất kỳ trạng thái nào, nếu tồn tại một trong các trạng thái sau (xem hình 8):

a)  những phần cáp thẳng, không bao gi đi qua hoặc ở gần puly hay cuốn vào tang, khe h giữa cạnh thng và đường xon bằng hoặc lớn hơn (1/3) d;

b) Ở những đoạn cáp đi qua puly hoặc cuốn vào tang, khe h giữa cạnh thẳng và đường xobằng hoặc lớn hơn (1/10) d.

CHÚ DN

d đường kính danh nghĩa của cáp

g khe hở

Hình 8 – Sự lượn sóng của cáp

CHÚ THÍCH: Ví dụ về sự lượn sóng của cáp xem hình B.8.

6.6.3  Phng cáp

Phải loại bỏ ngay cáp b phồng, biến dạng kiểu lng đèn hoặc gi cá (xem Hình B.9), hoặc nếu cho rng phần cáp còn lại vẫn sử dụng được thì phần bị phồng phải được loại bỏ.

6.6.4  Lõi hoặc tao cáp b nhô ra hoặc b bóp méo

Phải loại bỏ ngay cáp có lõi hoặc tao b lồi ra hoặc bị bóp méo (xem Hình B.2 và B.4), hoặc nếu cho rằng phần cáp còn lại vẫn sử dụng được thì phần bị phồng phải được loại bỏ.

CHÚ THÍCH: Đây là một dạng đặc biệt của phòng cáp kiểu đèn lồng hoặc giỏ cá, trong đó sự mt cân bằng cáp được đc trưng bởi sự nhô ra của lõi hoặc sợi trung tâm ra các tao ngoài hoặc sự nhô ra của các tao ngoài hoặc các tao của phn lõi cáp.

6.6.5  Các sợi nhô ra có tính lp lại

Cáp với các sợi nhô ra, thường xuất hiện thành từng nhóm ở phía ngược lại với phía tiếp xúc với rãnh puly phải được loại bỏ ngay (xem Hình B.1).

CHÚ THÍCH: Du hiệu của một sợi xoắn t lõi cáp nhô ra giữa các tao ngoài có thể không phi là lý do loại b cáp, với điu kiện có thể loại bỏ nó hoặc nó không cn tr các thành phn khác ca cáp trong quá trình làm việc.

6.6.6  Tăng cục bộ đường kính cáp

Trong quá trình làm việc, nếu đường kính cáp tăng ≥ 5 % với cáp lõi thép hoặc ≥ 10 % với cáp lõi sợi thì phải tìm hiểu nguyên nhân và xem xét loại bỏ cáp (xem Hình B.16).

CHÚ THÍCH: Việc tăng đường kính cáp có thể ảnh hưởng n chiều dài tương đối của cáp, với nguyên nhân có thể là sự phng lên của lõi sợi tự nhiên do hp thụ hơi m quá mức làm mất cân bằng các tao ngoài dn đến sự đnh hướng các tao không đúng.

6.6.7  Một phn cáp b bẹp

Các phần cáp b bẹp khi chạy qua puly có kh năng làm cáp hỏng nhanh hơn và thể hiện qua các sợi đứt. Trong các trường hợp này, tùy thuộc vào mức độ bẹp để đánh giá loại bỏ cáp.

Các phần cáp bẹp trong các thiết b nâng tiêu chuẩn có thể phải chịu mức ăn mòn cao hơn so với các phần cáp không bị ảnh hưởng, nhất là khi các tao ngoài bị m ra và cho phép hơi ẩm thâm nhập. Nếu giữ lại để sử dụng thì phải kiểm tra thường xuyên hơn, nếu không thì phải xem xét loại bỏ cáp.

Với các đoạn cáp bị bẹp do nguyên nhân cuốn nhiều lớp lên tang có khả năng không phải loại bỏ khi xem xét số sợi đứt liên quan đến bẹp cáp không vượt quá giá trị cho trong Bảng 3 và Bng 4.

Hình B.5 và B.18 minh họa hai kiểu bẹp cáp khác nhau.

6.6.8  Cáp b xoắn vặn hoặc có vòng thắt

Phải loại bỏ ngay cáp bị xoắn vặn hoặc có vòng tht (xem Hình B.6, B.7 và B.17).

CHÚ THÍCH: Vặn xoắn hoặc vòng thắt là kiểu biến dạng tạo ra bởi phần cong của cáp khi b tht lại và không cho phép xoay quanh trục của nó. Sự mt cân bng của bưc bện xuất hiện là nguyên nhân gây mòn quá mức và trong trường hợp nghiêm trọng, cáp bị biến dạng đến mức làm cho độ bền ch còn lại rất nh.

6.6.9  Uốn cáp

Các phn cáp bị uốn nghiêm trọng đi qua puly thường hỏng nhanh và thể hiện qua các sợi đứt. Trong các trường hợp này phải loại bỏ cáp ngay.

Nếu mức độ uốn không được đánh giá là nghiêm trọng và cáp vẫn sử dụng thì phải kiểm tra thường xuyên hơn, nếu không thì phải xem xét loại bỏ cáp.

CHÚ THÍCH: Uốn là kiu biến dng góc của cáp do các ảnh hưởng từ bên ngoài.

Việc đánh giá cáp có bị uốn nghiêm trọng hay không là mang tính chủ quan. Nếu có nếp gấp ở phía nén của phần b uốn thì có thể coi là nghiêm trọng, không phụ thuộc cáp có chạy qua puly hay không.

6.6.10  Hư hỏng do nhiệt hoặc hồ quang điện

Cáp không làm việc bình thưng ở nhiệt độ cao, nhưng phải chịu ảnh hưng nhiệt đặc biệt cao, có thể nhận biết từ bên ngoài bằng sự đổi màu sợi thép do nhiệt và/hoặc sự hao hụt đáng k m bôi trơn trên cáp thì phải loại bỏ cáp ngay.

Nếu hai hoặc nhiu hơn hai sợi bị ảnh hưởng cục bộ do h quang điện, như do sự nối đất không đúng của dây hàn, thì phải loại bỏ cáp. Điều này có thể xuất hiện tại điểm nơi dòng điện đi vào hoặc đi ra khỏi cáp.

 

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

Các vùng quan trọng yêu cầu kiểm tra đặc biệt chặt chẽ

CHÚ DẪN:

1 các đoạn cáp cuốn trên tang tại vị trí tải được nâng lên và các đoạn khác chcọ sát lớn nht (thưng ở v trí góc nghiêng cáp ln nht)

2 (các) đoạn cáp đi vào cụm puly móc khi tải được nâng lên.

3 các đon cáp trực tiếp tiếp xúc với puly cân bằng, đặc biệt tại đim cun cáp vào.

Hình A.1 – Cáp cuốn một lp

CHÚ DN:

1 vùng cáp chéo và các đoạn cáp chịu cọ sát lớn nht (thưng ở vị trí góc nghiêng cáp lớn nht)

đoạn cáp đi vào puly đổi hướng trên khi tải được nâng lên.

3 (các) đoạn cáp đi vào cụm puly móc khi tải được nâng lên.

Hình A.2 – Cáp cuốn nhiều lớp

 

PHỤ LỤC B

(tham khảo)

Các dạng hư hỏng điển hình

Bng B 1 cho các khuyết tật có thể xuất hiện và tiêu chí loại bỏ tương ứng. Các Hình B.1 đến Hình B.19 cho các ví dụ điển hình về mỗi khuyết tật.

Bảng B.1 – Các khuyết tật xuất hiện trong cáp

Hình

Khuyết tật

Điều khoản tham chiếu

B.1

Sợi nhô ra 6.6.5

B.2

Lõi nhô ra – cáp cuốn một lớp 6.6.4

B.3

Giảm cc bộ đưng kính cáp (lún tao cáp) 6.3

B.4

Tao cáp nhô ra/b bóp méo 6.6.4

B.5

Phần cáp bị bẹp 6.6.7

B.6

Cáp bị xoắn vặn (dương) 6.6.8

B.7

Cáp bị xoắn vặn (âm) 6.6.8

B.8

Sự lượn sóng 6.6.2

B.9

Cáp bị phồng 6.6.3

B.10

Mòn bên ngoài 5.3.1, Bảng 1 và E.2

B.11

Ăn mòn bên ngoài 6.5

B.12

Hình B.11 phóng to 6.5

B.13

Đứt sợi vùng lồi 6.2

B.14

Đứt sợi vùng lõm 6.2

B.15

Cáp bên trong nhô ra (với cáp chống xoắn) E.4 c)

B.16

Tầng cục bộ đường kính cáp do biến dạng lõi 6.6.6

B.17

Cáp bị xoắn vặn 6.6.8

B.18

Phần cáp b bẹp 6.6.7

B.19

Ăn mòn bên trong 6.5

Hình B.1 – Sợi nhô ra

Hình B.2 – Lõi nhô ra – cáp cuốn một lớp

Hình B.3 – Giảm cục bộ đường kính cáp – lún tao cáp

Hình B.4 – Tao cáp nhô ra hoặc bị bóp méo

Hình B.5 – Phần cáp bị bẹp

Hình B.6 – Cáp bị xoắn vặn (dương)

Hình B.7 – Cáp bị xoắn vặn (âm)

Hình B.8 – Sự lưn sóng

Hình B.9 – Cáp bị phồng

Hình B.10 – Mòn bên ngoài

Hình B.11 – Ăn mòn bên ngoài

Hình B.12- Hình B.11 phóng to

Hình B.13 – Đứt sợi vùng lồi

Hình B.14 – Đứt sợi vùng lõm

Hình B.15 – Cáp bên trong nhô ra với cáp chống xoắn

Hình B.16 – Tăng cục bộ đường kính cáp do biến dạng lõi

Hình B.17 – Cáp bị xoắn vặn

Hình B.18 – Phn cáp bị bẹp

Hình B.19 – Ăn mòn bên trong

 

PHỤ LỤC C

(tham khảo)

Kiểm tra bên trong cáp

C.1  Quy định chung

Khi người có thm quyền quyết định rằng phải kiểm tra phía trong cáp đang sử dụng thì phải thực hiện với sự cẩn trọng đặc biệt để tránh hư hỏng hoặc/và biến dạng dư cáp. Trong thực tế, sẽ dễ thực hiện hơn nếu cáp được đặt nằm trên sàn so với khi nó treo trong không khí.

Không phải tt cả các loại và/hoặc kích c cáp có thể m hoàn toàn để cho phép đánh giá trạng thái bên trong của cáp.

Nếu được tiến hành, thông thường giới hạn ở đoạn cáp mà bằng chứng quan sát tạo ra nghi ngờ về trạng thái bên trong của cáp và cn tiến hành khi cáp không chịu một lực căng nào.

CHÚ THÍCH: Kinh nghiệm v sự hư hỏng, cáp có th nhận được từ việc kiểm tra chi tiết cáp đã b loại bỏ sau khi sử dụng, bao gm tháo rời ra tng sợi và đ lộ các bộ phận bên trong mà không th thy được khi kiểm tra cáp đang sử dụng. Đôi khi việc này cho thấy những trng thái nghiêm trọng so với khi kiểm tra đnh kỳ bằng quan sát, thậm chí đến mức độ sp xảy ra đứt cáp.

C.2  Quy trình kiểm tra

C.2.1  Kiểm tra tổng thể cáp

Gắn chặt hai tay kẹp vào cáp [xem Hình C.1 a)] và ghi lại v trí của chúng. Miệng kẹp phải:

a) có kích thước thích hợp đ kẹp cáp mà không làm cáp biến dạng, và

b) làm từ vật liệu cho phép cáp có thể m mà không bị trượt và làm hư hng cáp.

Đ hỗ trợ quá trình này, miệng kẹp có thể kết hợp với lớp lót, chẳng hạn bằng da.

Quay tay kp ngược chiều xoắn cáp sao cho các tao ngoài tách rời khỏi lõi hoặc sợi trung tâm đ mở cáp. Đảm bảo rằng các tao cáp không bị dịch chuyển quá nhiu.

Khi cáp đã m một chút, một công c nh, chẳng hạn dùi chữ T (được sửa từ tua vít), có thể sử dụng để loại bỏ mỡ và các mảnh vụn che khut tầm quan sát phía trong cáp.

Phải quan sát những điều sau:

– mức độ ăn mòn;

– sự không đều của các sợi (do áp lực hoặc mòn);

– các sợi đứt ở các lớp ngoài và trong lõi cáp hoặc sợi trung tâm (thưng không dễ thấy);

– trạng thái bôi trơn phía trong cáp.

Bôi trơn phải được thực hiện tại đoạn cáp mở trước khi đóng lại.

Tay kẹp phải xoay với lực vừa phải để đóng cáp và đm bảo đúng vị trí của các tao ngoài quanh lõi hoặc sợi trung tâm. Thưng bắt buộc phải đưa tay kẹp trở lại vị trí giống như trước khi bắt đu m cáp.

Sau khi tháo kẹp, nhưng trước khi cho phép cần trục vận hành bình thường, cáp phải được bôi trơn vùng lân cận nơi vừa thực hiện kiểm tra cáp.

C.2.2  Kiểm tra cáp tại v trí gn đu cố định cáp

Tại những vị trí này, ch cần dùng một tay kẹp là đủ do có hệ thống neo đầu cáp hoặc có thể dùng một thanh đặt thích hợp để chặn đầu cáp; tay kẹp này thường ch để đảm bo phần bên ngoài cáp không bị di chuyển [xem Hình C.1 b)].

Việc kiểm tra phi tiến hành như C.2.1.

a) Ở những đoạn cáp liên tục (không bị lực căng)

Hình C.1 – Kiểm tra bên trong cáp

b)  đoạn ngay sát vị trí cố định đầu cáp (không bị lực căng)

Hình C.1 (kết thúc)

 

PHỤ LỤC D

(tham khảo)

Các ví dụ điển hình về biên bản kiểm tra

D.1  Biên bản đơn lẻ

Cần trục xem xét:

…………………………………………………..

Cáp áp dng:

……………………………………….

Thông tin chi tiết cáp: ………………………………..

Tên thương hiệu (nếu biết): …………………………

Đường kính danh nghĩa: ……………………….. mm

Kết cu:…………………………………………………..

Lõi cápa: IWRC   FC   WSC

Mặt ngoài sợia: Không mạ kẽm/mạ

Chiều và kiểu bệna: (Phi) sZ zZ Z

(Trái)

zS sS S  
Số sợi đứt nhìn thy cho phép ở lớp ngoài: ……..trên đoạn 6d và …. trên đoạn 30d

Đường kính tham chiếu:………………………… mm

Độ giảm đường kính cho phép so với đường kính tham chiếu:………….mm

Ngày lắp đặt: ……………………..  Ngày loại b:………………………

Số sợi đứt quan sát được  lớp ngoài

Đường kính

Ăn mòn

Hư hỏng và/hoặc biến dạng

Vị trí trên cáp

Đánh giá tng th, tức là mức nghiêtrọngb tổng hợp tại v trí chỉ định

Trên chiu dài

Mức độ nghiêm trọngb

Đường kính đo được, mm

Giảm thực tế so với tham chiếu, mm

Mc độ nghiêm trngb

Mức độ nghiêm trọngb

Mức độ nghiêm trọngb

Bản cht

6d

30d

6d

30d

                       
                       
                       
                       
Các quan sát khác/ Nhận xét

 

 

Ngày thực hiện (chu kỳ/giờ/ngày/tháng/năm, v.v…): …………………………

Ngày kiểm tra: …………………….

Tên (du) của người có thm quyền: ……………… Tên (chữ ký) ………………………………

a Đánh dấu tương ứng với cáp sử dụng.

b Mô t mức độ hư hỏng: nhẹ, trung bình, nghiêm trng, rất nghiêm trọng hoặc phải loại bỏ.

 

 

D.2  Biên bản liên tiếp

Cần trục xem xét

……….………

Ngày lắp đặt cáp

………….……

Thông tin chi tiết cáp (xem ISO 17893 về ký hiệu cáp)

RCNa

Đường kính danh nghĩa, mm

Tên thương hiệu:

………….……

Lõi cápb

Mặt ngoài sợib

Chiều và kiểu bệnb

Nhiệm vụ của cáp

………….……

Ngày loại bỏ cáp

…..……………

………..……

….…

Kết cấu cáp:

……..………

IWRC

FC

WSC

Không được phủ

Phủ kẽm/mạ

Phải      sZ   zZ   Z

Trái       zS   sS   S

Đầu cố định cáp

……….………

Số sợi đt nhìn thấy cho phép ở lớp ngoài: …….. trên đoạn 6và ………trên đoạn 30d

Đường kính tham chiếu: …………..mm

Độ giảm đường kính cho phép so với đường kính tham chiếu:…. mm

Ngày kim tra

Số si đứt quan sát được ở lớp ngoài

Đường kính

Ăn mòn

Hư hỏng và biến dạng

Đánh giá tng th

Tên (dấu) và chữ ký của ngưi có thm quyền

Trên chiều dài

Vị trí trên cáp

Mức độ nghiêm trọng c)

Đường kính đo được, mm

Giảm thực tế so với tham chiếu, mm

Vị trí trên cáp

Mức độ nghiêm trọngc

Vị trí trên cáp

Mức độ nghiêm trọngc

Vị trí trên cáp

Mức độ nghiêm trọngb

tc là mức nghiêm trọngb tng hợp

 

6d

30d

6d

30d

6d

30d

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a RCN là Số hiệu loại cáp (xem Bảng 1, Bảng 2 và Phụ lục E).

b Đánh du tương ng với cáp sử dụng.

c Mô tả mức độ nghiêm trọng: nhẹ hoặc 20 %, trung bình (40 %), nghiêm trọng (60 %), rt nghiêm trọng (80 %) hoặc phải loại bỏ (100 %)

 

 

PHỤ LỤC E

(tham khảo).

Thông tin hữu ích về hư hỏng cáp và tiêu chí loại bỏ

E.1  Các sợi đứt

a) Tổng quát – phân bố ngẫu nhiên

Trường hợp cáp một lớp (ví dụ cáp 6 hoặc 8 tao) và cáp bện song song chạy qua puly thép, các sợi đứt thường xuất hiện ngẫu nhiên dọc theo cáp tại các vị trí li trên tao, tức là tại mặt ngoài của các tao lớp ngoài. Thông thường, các sợi đứt này liên quan đến những khu vực bị mài mòn từ bên ngoài.

Đối với cáp chống xoắn, có khả năng s lớn các sợi đứt xuất hiện bên trong và khó phát hiện khi kiểm tra bằng quan sát. Vì lý do đó, số sợi đứt cho phép khi quan sát đối với loại cáp này được lấy bé hơn so với cáp cuốn một lp hoặc cáp bện song song. Các Bảng 3 và Bng 4 phản ánh các yếu tố này.

Đối với những ứng dụng mà dạng hư hỏng chủ yếu là mỏi uốn, các sợi đứt bắt đầu xuất hiện sau một số chu trình làm việc nhất định. Tuy nhiên, số sợi đứt tăng nhanh theo thời gian, do đó khuyến cáo phi kiểm tra định k cẩn thận và ghi lại số sợi đứt phát hiện được làm cơ sở để thiết lập tốc độ tăng số sợi đứt. Tiền đ này s được sử dụng để đưa ra ngày kiểm tra định kỳ kế tiếp.

b) Vùng cáp chéo (khi cuốn nhiu lớp)

Đối với các thiết bị cuốn nhiu lớp cáp trên tang, có thể dự đoán trước rằng dạng hư hỏng chính sẽ là đứt sợi và biến dạng ở các vùng cáp chéo. Kết quả kiểm tra và kinh nghiệm chỉ ra rằng khả năng làm việc của cáp có thể gim mạnh ở những vị trí này, so với cáp ở những đoạn chỉ chạy qua puly; các vùng này trở thành tiêu điểm cần chú ý của người có thm quyền trong quá trình kiểm tra định kỳ cáp.

c) Đứt sợi cục bộ

Thật khó để đưa ra con số chính xác về s sợi đứt cho phép khi chúng xảy ra cục bộ hoặc tập trung tại một tao nào đó. Trong một số trường hợp, các sợi đứt cc bộ có thể lập lại theo mỗi bước xoắn, thường bắt đầu ở các vùng bị mài mòn cục bộ. Khi đó, số sợi đứt cho phép được ngưi có thẩm quyền quyết định, nhưng không nhỏ hơn số liệu cho trong Bảng 3 và Bảng 4.

d) Đứt sợi vùng lún

Đứt sợi vùng lõm có thể là biểu hiện của hư hỏng bên trong cáp, do đó cần kiểm tra chi tiết đoạn cáp này. Đặc biệt với cáp kích thước nhỏ, dạng đứt sợi này thnh thong b lộ ra khi rời cáp khỏi vị trí thông thưng của nó và uốn cong cáp mà không có lực căng nào. Nếu có nhiều hơn hoặc bằng hai sợi đứt trên một bước bện thì có thể dự đoán là lõi hoặc sợi tâm cáp không còn hỗ trợ đầy đ cho các tao cáp bên ngoài.

E.2  Giảm đường kính cáp

Việc giảm đưng kính cáp có thể do nhiều lý do, một trong chúng là mòn. Nó có thể thuộc dạng phân bố ngẫu nhiên hoặc cục bộ và thường do sự tiếp xúc của cáp với puly hoặc tang hoặc do áp lực của cáp với cáp, do đó có thể dự đoán xuất hiện tại các vùng cáp chéo khi cáp ri dọc tang. Có thể mòn đều dọc theo hoặc xung quanh cáp, hoặc có thể xuất hiện dọc theo một phía của cáp. Nếu mòn không đều, nguyên nhân cn xác định chắc chắn và nếu có thể, phải tiến hành khắc phục.

Một lượng mòn rõ rệt thường thy ở những đoạn cáp tiếp xúc với rãnh puly và tang khi tải nâng được gia tốc hoặc giảm tốc.

Bôi trơn không đủ hoặc không đúng và sự có mặt của bụi và hạt mài cũng ảnh hưởng lên tốc độ mòn.

Ngoài các dạng hư hỏng nhìn thy rõ ràng như mô tả trên đây (trong điều này), cáp cũng có thể giảm đường kính  một hay một s cơ khí bên trong sau đây:

a) mòn bên trong và dây lồi lõm;

b) mòn bên trong do ma sát giữa các tao cáp cạnh nhau và các sợi trong cáp, đặc biệt khi chúng bị uốn;

c) sự hư hỏng của lõi sợi hoặc đứt gãy lõi thép;

d) đứt gãy của các lp phía trong của tao đối với cáp chống xoắn.

Với việc tiết diện thép của cáp giảm do bị mòn, độ bền của cáp gim.

E.3  Ăn mòn

Ăn mòn xuất hiện, đặc biệt là ở môi trường biển và ô nhiễm công nghiệp, không những làm giảm độ bền cấp do gim tiết diện thép của cáp mà còn làm tăng sự phá hủy mi do chúng làm bề mặt tr nên không đều, làm lan truyền các vết nứt. Sự ăn mòn nghiêm trọng cũng có thể làm giảm độ đàn hồi của cáp.

Ăn mòn bên trong khó phát hiện hơn so với bên ngoài, nhưng chúng thường xảy ra cùng nhau, mặc dù điều này không phải luôn rõ ràng từ việc kiểm tra cáp bằng quan sát. Nếu nghi ngờ, cáp phải được kiểm tra phía trong bi người có thẩm quyền, mặc dù thông thường có thể rất khó thực hiện.

E.4  Biến dạng và hư hỏng

a) Sự lượn sóng

Sự lượn sóng là biến dạng, trong đó đường tâm dọc cáp b biến thành dạng đường xoắn ốc cả trong điều kiện chịu hoặc không chu tải. Dù không gây ra giảm bền rõ ràng nhưng có thể thúc đy việc tạo nên các ứng suất bt thường, m tăng các kiểu mòn lạ và sớm đứt sợi. Nếu nghiêm trọng, nó có thể ảnh hưởng lên tình trạng của các thiết bị liên quan đến cáp, như sự chịu tải của puly, rãnh puly, dẫn hướng cáp và tang cáp.

b) Phồng cáp

Phồng cáp kiểu lồng đèn hoặc giỏ cá, cũng được gọi là kiểu lồng chim” do sự sai khác chiều dài giữa lõi cáp và các tao cáp bên ngoài. Nhiều cơ khí khác nhau có thể tạo ra kiểu biến dạng này.

Ví dụ, nếu cáp chạy qua puly hoặc cuốn lên tang với góc lệch lớn, nó s tiếp xúc trước tiêvới g puly hoặc thành rãnh cáp và sau đó mới lăn xuống đáy rãnh. Tác động này s tháo các tao cáp ngoài với mức độ cao hơn trong lõi, tạo nên sự khác biệt về chiều i của các bộ phận này.

Khi cáp đi qua các rãnh bé, tức là bán kính cong của rãnh cáp quá bé, cáp sẽ b nén lại. Việc giảm đường kính này đng thời dẫn đến tăng chiều dài cáp. Khi các tao cáp ở lớp ngoài bị nén nhiều hơn và tăng chiều dài nhiều hơn so với lõi cáp, làm phát sinh sự khác biệt về chiều dài của các bộ phận này.

Trong cả hai trường hợp, các puly và tang đều có khả năng làm dịch chuyển các tao ngoài và dồn sự khác biệt chiều dài này về một chỗ trong hệ thống puly, nơi đó sẽ xuất hiện phồng cáp kiểu lng.

c) Lõi hoặc tao cáp b nhô ra

Đặc tính này là một dạng đặc biệt của phồng cáp kiểu lồng đèn hoặc giỏ cá, trong đó sự mất cân bằng được biểu hiện thông qua sự nhô ra ngoài của lõi hoặc sợi trung tâm đối với cáp chng xoắn, sự nhô ra giữa các tao ngoài, của các tao ngoài khỏi cáp hoặc các tao trong nhô ra khỏi lỗi.

d) Sợi bị nhô ra

Khi xuất hiện các sợi nhô ra, các sợi nht định hoặc nhóm các sợi trồi lên khỏi cáp, thông thường  phía đối diện phần tiếp xúc với rãnh puly, mang tính chu kỳ.

e) Tăng đường kính cáp

Đặc tính này thưng liên quan đến sự thay đi trạng thái của lõi cáp, chẳng hạn như lõi bị nhão do hấp thụ hơi ẩm hoặc do tích tụ các mảnh vụn do ăn mòn phía trong cáp.

f) Đoạn cáp bị bẹp

Phn cáp bị bẹp, khi chạy qua puly s rt nhanh b hỏng, thể hiện qua các sợi đt và có kh năng làm hỏng puly.

g) Hỏng do nhiệt hoặc tia lửa điện

Phần cáp chịu ảnh hưởng nhiệt quá lớn đôi khi được phát hiện thông qua sự thay đổi màu cáp, chẳng hạn như hiệu ứng “xanh hóa”.

h) Giảm độ đàn hồi

Trong các hoàn cnh nhất đnh, thông thường liên quan đến môi trường làm việc, cáp có thể bị giảm đáng kể độ đàn hồi làm cho nó không còn thích hợp để tiếp tục sử dụng.

Đặc tính này thường khó phát hiện, có thể liên quan đến:

1) sư giảm đường kính cáp;

2) sự tăng chiều dài cáp;

3) sự thiếu khe hở giữa các tao cáp hoặc/và giữa các sợi;

4) sự xuất hiện của bột đ mn tại các rãnh giữa các tao cáp hoặc/và giữa các sợi (gợi ý đến sự gặm mòn cáp);

5) sự cứng hóa rõ rệt của cáp khi xử  và sự giảm đường kính cáp liên quan đến sự mòn rõ ràng của các sợi riêng lẻ, mặc dù có thể chưa nhìn thấy sợi đứt.

 

PHỤ LỤC F

(tham kho).

Đánh giá ảnh hưởng tổng hợp của trạng thái cáp và mức độ nghiêm trọng – Một phương pháp

F.1  Quy định chung

Mặc dù s sợi đứt là nguyên nhân chung để loại bỏ cáp, nhưng sự hư hỏng thưng do tổ hợp của nhiều yếu tố. Ví dụ, cáp có thể vừa bị đứt sợi và bị mòn đều do chạy qua puly nhiều lần lặp đi lặp lại, trong cùng thời đim nó b ăn mòn do làm việc tại môi trường biển. Trong các trường hợp này ngưi có thẩm quyền phải:

a) tính đến các dạng hư hỏng khác nhau, đặc biệt khi chúng xuất hiện ở cùng một vị trí trên cáp;

b) tiến hành đánh giá toàn bộ “ảnh hưởng tổng hợp” của các dạng hư hng khác nhau;

c) quyết định liệu cáp có còn an toàn để giữ lại hay không, nếu có thì có cần chú ý gì về việc kiểm tra lại hay sửa đi tiêu chí loại bỏ cáp hay không;

Một phương pháp để xác định ảnh hưởng tổng hợp:

d) kiểm tra cáp và ghi lại dạng hư hng và độ lớn của chúng đối với từng dạng riêng biệt, tức là số sợi đứt trên chiều dài 6 d, độ giảm đường kính cáp bằng mm và mức độ ăn mòn;

e) với mỗi loại hư hỏng này, mức độ nghiêm trọng và thể hiện hoặc bằng phần trăm tương ứng với tiêu chí loại bỏ, chẳng hạn nếu tìm thy số sợi đứt bằng 40 % so với giá trị cho phép ứng với một tiêu chí loại bỏ cụ thể, nó được thể hiện với mức độ 40 % so với khi loại bỏ, hoặc thể hiện bng lời, tức là các mức độ nhẹ, trung bình, nghiêm trọng, rt nghiêm trọng và phải loại bỏ.

f) cộng lại với nhau các mức độ nghiêm trọng tại các v trí đã chọn, chỉ khi chúng xut hiện trên cùng v trí và thể hiện mức nghiêm trọng như tng hp giá trị phần trăm, hoặc tiến hành đánh giá mức độ tổng hợp và thể hiện bằng lời, tức là các mức độ nhẹ, trung bình, nghiêm trọng, rt nghiêm trọng và phải loại bỏ.

CHÚ THÍCH 1: Phương pháp đánh giá “ảnh hưng tổng hợp” cho trong điu khon này gi đnh rằng hư hỏng xuất hiện tăng dần, từ t hoặc đột ngột. Nếu kết quả của mức đ tng hợp ít nhiều chia đều cho hai hoặc ba dạng hư hỏng chung (ví d 40% do đứt sợi và 40 % do giảm đường kính) thì có thể được coi là không nguy hiểm bằng khi ch có một dạng hư hng xuất hiện trên đoạn cáp đó (ví dụ 80 % do đứt sợi, có chút ít giảm đường kính và ăn mòn)

CHÚ THÍCH 2: Mức độ đối với sự giảm đều đưng kính cáp không ádụng cho các đon cáp cuốn lên tang nhiu lớp và chịu hư hỏng dng bị chèn và liên quan đến biến dạng/đứt các sợi, chẳng hạn như ở các vùng cáp chéo.

CHÚ THÍCH 3: Phương pháp đánh giá nh hưởng tng hợp” trong điều khoản này đề xuất một cách tiếp cn đơn giản để đánh giá trạng thái tng thể của đoạn cáp nht định. Các phương pháp được chấp nhận tương đương có th s đưc phát trin vá áp dụng thực tế bi người có thẩm quyền theo kinh nghiệm thu được từ việc xem xét cáp cùng loại, làm việc ở các cần trục tương tự.

F.3  Các ví dụ

Sau đây là 4 ví dụ để giúp hiểu cách thức áp dụng phương pháp “nh hưởng tổng hợp”.

VÍ DỤ 1: Cáp đường kính 22 mm, 6×36 WS-IWRC sZ trong cơ cu nâng tải của cầu trục (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang 1 lớp.

Từ Bảng 3, s sợi đứt tới hạn báo hiệu phi loại bỏ cáp là 9 trên chiều dài 6 d và 18 trên chiều dài 30 d. Do đónếu tìm thy hai sợi đứt trên chiều dài 6 d (và không quá 18 trên chiều dài 30 d) thì nó s tương đương mức nghiêm trọng 20 %.

Từ Bảng 5, độ giảm đường kính tới hạn (giảm đều) so với đường kính tham chiếu là 7,5 % lần đường kính danh nghĩa của cáp, tức là 1,65 mm. Do đó, nếu đường kính tham chiếu là 22,6 mm và đường kính đo được là 21,8 mm thì độ giảm đường kính, tính bng phần trăm so với đưng kính danh nghĩa là [(22,6 – 21,8)/22]x100 = 3,6 %. Từ Bảng 5, điều này tương đương với mức nghiêm trọng 20 %.

Vì thế, nếu hai dạng hư hỏng trên xuất hiện ở cùng v trí trên cáp thì chúng có thể tng hợp lại và mức độ nghiêm trọng là 40 %.

VÍ DỤ 2: Cáp đường kính 22 mm, 18×7 WSC sZ trong cơ cu nâng tải của cầu trục (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang 1 lp.

Từ Bng 4, s sợi đứt tới hạn báo hiệu phi loại bỏ cáp là 2 trên chiu dài 6d và 4 trên chiều dài 30d. Do đó, nếu tìm thy 1 sợi đứt trên chiều dài 6d (và không quá 4 trên chiều dài 30d) thì nó s tương đương mức nghiêm trọng 50 %.

Từ Bảng 5. độ giảm đường kính tới hạn (giảm đều) so với đường kính tham chiếu là 5 % lần đường kính danh nghĩa của cáp, tức là 1,10 mm. Do đó, nếu đường kính tham chiếu là 22,6 mm và đường kính đo được là 21,8 mm thì độ gim đường kính, th hiện bng % so với đường kính danh nghĩa là [(22,6 – 21,8)/22]x100 = 3,6 %. Từ bảng 5, điều này tương đương với mức nghiêm trọng 60%.

Vì thế, nếu hai dạng hư hỏng trên xuất hiện ở cùng vị trí trên cáp thì chúng có thể tổng hợp lại và mức độ nghm trọng là 110 % (tc là phải loại bỏ).

 DỤ 3: Cáp đường kính 22 mm, 6×25 FIWRC zZ trong cơ cấu nâng cần của cn trục bánh xích (chế đ làm việc M4) và cuốn lên tang nhiu lớp:

Từ Bng 3, số sợi đứt tới hạn ở lớp ngoài tại vùng cáp chéo báo hiệu phải loại bỏ cáp là 10 trên chiều dài 6d. Do đó, nếu tìm thy 7 sợi đứt trên chiu dài 6d ti vùng cáp chéo (và không quá 20 trên chiều dài 30d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trọng 70 % (nghiêm trọng).

Sự giảm đường kính cáp không được tính cho vùng cáp chéo nên mức nghiêm trọng tổng hợp là 70 %.

 DỤ 4: Cáp đường kính 22 mm, 18×19 WSC zZ trong cơ cu nâng tải của cần trục tự hành (chế độ làm việc M4) và cuốn lên tang nhiều lớp.

T Bảng 4, số sợi đứt tới hạn ở lớp ngoài tại vùng cáp chéo báo hiệu phải loại bỏ cáp là 8 trên chiều dài 6 d. Do đó, nếu tìm thy 4 sợi đứt trên chiều dài 6d tại vùng cáp chéo (và không quá 16 trên chidài 30 d) thì nó sẽ tương đương mức nghiêm trng 50 % (trung bình).

Sự giảm đường kính cáp không được tính cho vùng cáp chéo nên mức nghiêm trọng tng hợp là 50 %.

Bảng F.1 – Các ví dụ v đánh giá mức nghiêm trọng

Ví dụ

Mức nghiêm trọng đối với từng loại hư hng riêng

%

Mức nghiêm trọng tng hợp

%

Ghi chú

Đứt sợi

Giảm đường kínha

Ăn mòn bên ngoài

1

0

20

20

40

Tiếp tục sử dụng an toàn

2

20

20

0

40

Tiếp tc sử dụng an toàn

3

20

20

20

60

Tiếp tục sử dụng an toàn

4

40

20

20

80

Tăng tần số kiểm tra đnh kỳ

5

40

40

0

80

Tăng tn số kiểm tra đnh kỳ

6

0

80

0

80

Xem xét loại bỏ cáp nếu gim đường kính ch yếu do mòn bên ngoài

7

60

0

0

60

Tăng tần số kiểm tra định k (đặc biệt đối với việc đứt sợi)

8

60

20

0

80

Tăng tn số kiểm tra định kỳ (đặc biệt đối với việc đứt sợi) và chuẩn bị thay cáp
a Ch tính đến khi cáp chạy qua puly thép và/hoặc cuốn lên tang một lớp.

 

PHỤ LỤC G

(tham khảo)

Ví dụ về tiết diện cáp và số hiệu chủng loại cáp tương ứng (RCN)

Kết cấu: 6 x 7-FC một lớp

RCN.01

Kết cấu: 6 x19S-IWRC Cáp một lớp

RCN.02

Kết cấu: 6 x 19M-WSC Cáp cuốn một lớp

RCN.04

Kết cấu: 6 x 25F-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.04

Kết cấu: 6 x 25TS-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.04

Kết cấu: 6 x 36WS-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.09

Kết cu: 6 x 41WS-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.11

Kết cu: 6 x 37M-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.10

Kết cấu: 8 19S-IWRC Cáp cuốn một lp

RCN.04

Kết cấu: 8 x 25F-IWRC Cáp cuốn một lớp

RCN.06

Kết cấu: 8 x 19S-PWRC

Cáp bện song song

RCN.04

Kết cu: 8 x K26WS-IWRC

Cáp cuốn một lớp với các tao được nén chặt

RCN.09

  Kết cấu: 4 x K26WS

Cáp cuốn một lớp/Cáp chống xon với các tao được nén chặt

RCN.22

Kết cấu: 6 x K26WS-IWRC

Cáp cuốn một lớp với các tao được nén chặt

RCN.04

Kết cu: 6 x K36WS-IWRC

Cáp cuốn một lp với các tao được nén chặt

RCN.09

Kết cấu: 8 x K26WS-PWRC

Cáp bện song song với các tao được nén chặt

RCN.09

Kết cu: 8 x K19S-WSC hoặc 19 x K19S

Cáp chống xon với các tao được nén cht

RCN.26

  Kết cu: 4 x 29F

Cáp cuốn một lớp/Cáp chống xoắn 4×29 F

RCN.21

Kết cấu: K3 x 40

Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt

RCN.22

Kết cấu: K4 x 40

Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt

RCN.22

Kết cấu: K3 x 48

Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xoắn được ép chặt

RCN.22

Kết cấu: K4 x 48

Cáp cuốn một lớp được ép chặt/Cáp chống xon được ép chặt

RCN.22

Kết cu: 17 x 7-FC

Cáp chống xon

RCN.23-1

Kết cấu: 18 x 7-WSC hoặc 19×7

Cáp chống xoắn

RCN.23-1

Kết cấu: 34(W) x 7-WSC hoặc 35(W)x7

Cáp chống xon

RCN.23-2

Kết cấu: 12 x P6:3 x Q24

Cáp chống xoắn (ngọc trai)

RCN.23-1

Kết cấu: 39(W) x 7-WSC

Cáp chống xon

RCN.23-3

Kết cấu: 39(W) x K7-WSC

Cáp chống xoắn được nén chặt với các tao được nén chặt

RCN.23-2

Kết cấu: 39(W) x K7-KWSC

Cáp chống xon với các tao được nén chặt

RCN.23-3

 

 

PHỤ LỤC H

(tham khảo)

Hướng dẫn đánh giá và xếp hạng mòn bên ngoài

Hình H.1 – B mặt bắt đầu bị ô xy hóa, có thể lau sạch, mức độ rt nhẹ – Xếp hạng: 0 % so với chuẩn loại bỏ cáp

Hình H.2 – Sợi sờ vào thấy nhám, toàn bộ bề mặt bị ô xy hóa – Xếp hạng: 20 % so với chuẩn loại bỏ cáp

Hình H.3 – B mặt sợi bị nh hưng nhiều do ô xy hóa – Xếp hạng: 60 % so với chuẩn loại bỏ cáp

Hình H.4 – Bề mặt rỗ nặng và sợi gn như lỏng ra, có khe h giữa các sợi – Phải loại bỏ ngay cáp

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 8490-1 (ISO 43011), Cần trục – Phân loại theo chế độ làm việc – Phn 1: Quy định chung.

[2] TCVN 8242-1 (ISO 4306-1)Cần trục – Từ vựng – Phn 1: Quy định chung.

[3] TCVN 8855-1 (ISO 4308-1), Cần trục và thiết bị nâng – Chọn cáp – Phần 1: Yêu cu chung.

[4] TCVN 8855-2 (ISO 4308-2)Cần trục và thiết bị nâng – Chọn cáp – Phần 2: Cần trục tự hành – Hệ số an toàn.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời gii thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Bảo trì và bảo dưỡng

4.1  Quy định chung

4.2  Thay cáp

4.3  Dỡ cáp và bảo quản cáp

4.4  Trạng thái cáp trước khi lắp đặt

4.5  Lắp đặt cáp

4.6  Chạy thử cáp mi

4.7  Bảo trì cáp

4.8  Bảo trì các bộ phận cần trục liên quan đến cáp

5  Kiểm tra

5.1  Quy định chung

5.2  Kim tra hàng ngày bằng quan sát

5.3  Kiểm tra định k

5.4  Kiểm tra sau sự cố

5.5  Kiểm tra sau khoảng thời gian cần trục ngừng hoạt động

5.6  Kiểm tra không phá hủy

6  Tiêu chí loại bỏ

6.1  Quy định chung

6.2  Số sợi đứt quan sát được

6.3  Độ giảm đường kính cáp

6.4  Sự gãy đứt tao cáp

6.5  Ăn mòn

Phụ lục A (Tham kho) Các vùng quan trọng yêu cầu kiểm tra đặc biệt chặt chẽ

Phụ tục B (Tham khảo) Các dạng hư hỏng điển hình

Phụ lục C (Tham khảo) Kiểm tra bên trong cáp

Phụ lục D (Tham khảo) Các ví dụ điển hình về biên bản kiểm tra

Phụ lục E (Tham kho) Thông tin hữu ích v hư hỏng cáp và tiêu chí loại b

Phụ lục F (Tham khảo) Đánh giá ảnh hưởng tng hợp của trạng thái cáp và mức độ nghiêm trọng  Một phương pháp

Phụ lục G (Tham khảo) Ví dụ về tiết diện cáp và số hiệu chủng loại cáp tương ứng (RCN)

Phụ lục H (Tham kho) Hướng dẫn đánh giá và xếp hạng mòn bên ngoài

Thư mục tài liệu tham khảo

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) VỀ CẦN TRỤC – DÂY CÁP – BẢO DƯỠNG, BẢO TRÌ, KIỂM TRA VÀ LOẠI BỎ
Số, ký hiệu văn bản TCVN10837:2015 Ngày hiệu lực 19/08/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 19/08/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản