TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10906-3:2017 VỀ GIAO THỨC INTERNET PHIÊN BẢN 6 (IPV6) – SỰ PHÙ HỢP CỦA GIAO THỨC – PHẦN 3: KIỂM TRA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT IPV6
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 10906-3:2017
GIAO THỨC INTERNET PHIÊN BẢN 6 (IPV6) – SỰ PHÙ HỢP CỦA GIAO THỨC – PHẦN 3: KIỂM TRA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT IPV6
Internet Protocol, Version 6 (IPv6) – Protocol conformance – Part 3: Test for IPv6 specification
Lời nói đầu
TCVN 10906-3:2017 được xây dựng trên cơ sở tài liệu “Phase-1 /Phase-2 Test Specification Core Protocols – Technical Document – Revision 4.0.6” (Section 1) của Chương trình IPv6 Ready Logo.
TCVN 10906-3:2017 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIAO THỨC INTERNET PHIÊN BẢN 6 (IPV6) – SỰ PHÙ HỢP CỦA GIAO THỨC – PHẦN 3: KIỂM TRA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT IPV6
Internet Protocol Version 6 (IPv6) – Protocol conformance – Part 3: Test for IPv6 specification
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các bài kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật của IPv6 theo TCVN 9802-1:2013.
Tiêu chuẩn này được dùng để đánh giá tính tuân thủ của các thiết bị nút IPv6.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 9802-1:2013, “Giao thức Internet phiên bản 6 (IPv6) – Phần 1: Quy định kỹ thuật”.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ sau đây.
3.1 Nhóm thuật ngữ về địa chỉ
3.1.1 Tiền tố (prefix)
Một chuỗi bit bao gồm một số bit đầu của địa chỉ.
3.1.2 Địa chỉ link-layer (link-layer address)
Định danh tầng liên kết cho một giao diện. Ví dụ, bao gồm những địa chỉ IEEE 802 cho các liên kết Ethernet.
3.1.3 Địa chỉ on-link (on-link)
Một địa chỉ được gán cho một giao diện trên một liên kết cụ thể. Một nút mạng xem một địa chỉ là địa chỉ on-link nếu:
– Địa chỉ đó được bao hàm bởi một trong các tiền tố của liên kết (chẳng hạn đã được chỉ thị bởi cờ on-link trong tùy chọn Prefix Information), hoặc
– Một router lân cận xác định địa chỉ đó là đích đến của bản tin Redirect, hoặc
– Nhận được một bản tin Neighbor Advertisement cho địa chỉ (mục tiêu) đó, hoặc
– Nhận được bất kỳ một bản tin Neighbor Discovery từ địa chỉ đó.
3.1.4 Địa chỉ off-link (off-link)
Ngược lại với địa chỉ “on-link”; là địa chỉ mà không được gán cho bất kỳ giao diện nào trên một liên kết cụ thể.
3.1.5 Địa chỉ multicast tất cả các nút (all-node multicast address)
Địa chỉ có phạm vi liên kết cục bộ gửi tới các nút mạng có dạng là FF02::1.
3.1.6 Địa chỉ multicast tất cả các router (all-router multicast address)
Địa chỉ có phạm vi liên kết cục bộ gửi tới các router có dạng là FF02::2.
3.1.7 Địa chỉ link-local (link-local address)
Một địa chỉ unicast chỉ ở trong phạm vi liên kết mới có thể được sử dụng để hướng tới những nút mạng lân cận. Tất cả giao diện trên router phải có một địa chỉ link-local. Và giao diện trên các host phải có một địa chỉ link-local.
3.1.8 Địa chỉ global
Địa chỉ IPv6 không thuộc các địa chỉ như địa chỉ multicast IPv6, địa chỉ loopback IPv6, địa chỉ link-Iocal IPv6 và địa chỉ không xác định IPv6 (::).
3.2 Nhóm thuật ngữ về bản tin
3.2.1 Bản tin Router Solicitation (RS)
Khi một giao diện được kích hoạt, host có thể gửi bản tin Router Solicitation để yêu cầu router tạo ra bản tin Router Advertisement ngay lập tức chứ không phải vào lần dự kiến tiếp theo.
3.2.2 Bản tin Router Advertisement (RA)
Router định kỳ thông báo sự hiện diện của nó với các thông số của kết nối và internet hoặc trả lời bản tin Router Solicitation. Bản tin Router Advertisement chứa tiền tố được sử dụng để xác định một địa chỉ khác chia sẻ cùng kết nối (xác định địa chỉ on-link) và/hoặc để cấu hình địa chỉ, hay chứa giá trị giới hạn chặng.
3.2.3 Bản tin Neighbor Solicitation (NS)
Được gửi bởi một nút để xác định địa chỉ link-layer của nút lân cận, hoặc để kiểm chứng vẫn có khả năng kết nối tới nút lân cận thông qua địa chỉ link-layer đã được lưu đệm. Bản tin Neighbor Solicitation cũng được sử dụng cho việc phát hiện địa chỉ trùng lặp.
3.2.4 Bản tin Neighbor Advertisement (NA)
Bản tin hồi đáp khi nút mạng nhận được bản tin Neighbor Solicitation. Một nút cũng có thể gửi bản tin Neighbor Advertisement để thông báo việc thay đổi địa chỉ link-layer.
3.3 Nhóm thuật ngữ về từng nội dung trong bài đo
3.3.1 Mục đích bài đo
Mô tả ngắn gọn mục đích thực hiện của bài đo.
3.3.2 Tham chiếu
Liệt kê các mục quy định yêu cầu kỹ thuật trong tiêu chuẩn được kiểm tra trong bài đo. Trong một số bài đo, mục này có thể cũng đưa ra các tài liệu tham khảo để giúp người thực hiện hiểu rõ hơn các nội dung trình bày trong bài đo, các tài liệu mang tính chất tham khảo sẽ được đánh dấu (*) sau phần dẫn chiếu.
3.3.3 Yêu cầu tài nguyên
Quy định cụ thể về công cụ cần thiết để hỗ trợ trong quá trình thực hiện bài đo như các phần mềm, phần cứng và thiết bị thử nghiệm.
3.3.4 Thiết lập đo
Mô tả cấu hình của tất cả các thiết bị trước khi bắt đầu đo, cũng như thiết lập những thủ tục tối thiểu trước khi tiến hành đo.
3.3.5 Thủ tục đo
Hướng dẫn từng bước cho quá trình thực hiện các bài đo. Những bước này bao gồm những thủ tục như kích hoạt giao diện, rút các thiết bị từ mạng, gửi các gói dữ liệu từ một thiết bị và các bước cần quan sát các gói tin.
3.3.6 Kết quả mong muốn
Liệt kê các kết quả quan sát mà được kiểm tra bởi các máy đo để xác minh rằng các thiết bị được đo đang hoạt động đúng cách.
4 Chữ viết tắt
HUT | Host cần kiểm tra | Host Under Test |
MTU | Đơn vị truyền tải tối đa | Maximum Transmission Unit |
msb | Bit quan trọng nhất | Most Significant Bit |
NUT | Nút mạng cần kiểm tra | Node Under Test |
RUT | Router cần kiểm tra | Router Under Test |
TN | Nút mạng hỗ trợ kiểm tra | Test Node |
TR | Router hỗ trợ kiểm tra | Test Router |
5 Tổng quát
5.1 Sơ đồ tổng quan
Tất cả các bài đo sử dụng sơ đồ đo sau đây:
Hình 1 – Sơ đồ đo tổng quan
Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý
Trong các bài đo mà router có một giao diện vật lý, sử dụng cấu hình sau đây:
Mào đầu đường hầm chung X |
Mào đầu đường hầm chung Y |
Mào đầu IPv6 Source Address: Địa chỉ global của NUT Destination Address: Địa chỉ global của TN4 Next Header: 41 |
Mào đầu IPv6 Source Address: Địa chỉ global của TN4 Destination Address: Địa chỉ global của NUT Next Header: 41 |
5.2 Thiết lập thủ tục đo chung
Các bài đo trong TCVN này có thể sử dụng thủ tục thiết lập đo chung được định nghĩa trong điều này. Trừ khi có các quy định khác trong trường hợp cụ thể, mỗi TR hoặc TN sẽ trả lời bản tin Neighbor Solicitation bằng các bản tin Neighbor Advertisement chuẩn. Nếu NUT là một router, NUT phải thiết lập cờ IsRouter có giá trị là TRUE cho mỗi giao diện.
Thủ tục thiết lập này sử dụng trong trường hợp NUT có router mặc định là TR1, một global prefix, và chắc chắn rằng NUT kết nối được tới TR1.
1. Nếu NUT là một host, TR1 truyền một bản tin Router Advertisement tới địa chỉ multicast tất cả các nút Bản tin Router Advertisement bao gồm một tùy chọn Prefix Information chứa một global prefix và các bit L và A được thiết lập. Điều này sẽ làm cho NUT thêm TR1 vào danh sách router mặc định của nó (Default Router List), cấu hình một địa chỉ global, và tính toán Reachable Time. Trường Router Lifetime và Prefix Lifetime có giá trị đủ dài để nó không bị hết hạn trong suốt quá trình đo.
2. Nếu NUT là một router, cấu hình một tuyến mặc định với TR1 là chặng tiếp theo.
3. TR1 truyền một bản tin Echo Request tới NUT và trả lời các bản tin Neighbor Solicitation từ phía NUT. Đợi bản tin Echo Reply từ phía NUT. Điều này sẽ giúp cho NUT phân giải địa chỉ của TR1 và tạo mục Neighbor Cache cho TR1 với trạng thái là REACHABLE.
5.3 Xóa cấu hình đo chung
Thủ tục Xóa cấu hình sẽ làm cho NUT chuyển đổi các mục Neighbor Cache đã được tạo trong bài đo sang trạng thái không mục Neighbor Cache và xóa tất cả các mục ghi từ Default Router List và Prefix List của nó.
1. Nếu một TR gửi một bản tin Router Advertisement trong phần thủ tục đo hoặc thiết lập bài đo, thì TR đó gửi đi một bản tin Router Advertisement có trường Router Lifetime và mỗi trường Prefix Litetime được đặt bằng 0 nếu có thể áp dụng.
2. Mỗi TR hoặc TN trong bài đo gửi đi một bản tin Neighbor Advertisement cho mỗi mục Neighbor Cache với một tùy chọn Target Link-layer Address chứa một địa chỉ đã được lưu đệm khác. Trường cờ Override sẽ được thiết lập.
3. Mỗi TR hoặc TN gửi đi một bản tin Echo Request tới NUT và đợi bản tin phản hồi Echo Reply.
4. Mỗi TR hoặc TN không phản hồi thêm các bản tin Neighbor Solicitation.
5.4 Mặc định chung
MTU liên kết thiết lập giá trị MTU mặc định tương ứng với loại đường truyền cho tất cả các nút trên tất cả các giao diện.
Nếu NUT là một router, cấu hình một địa chỉ global trên giao diện phía Link B của NUT kết hợp với tiền tố X.
6 Các bài đo
Các gói tin mặc định
Mào đầu IPv6 |
Echo Request |
Neighbor Advertisement |
||
Version: 6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
Trafic Class: 0 |
|
Payload Length: 16 |
|
Next Header: 58 |
FIow Label: 0 |
|
Next Header: 58 |
|
Destination Address: NUT |
Next Header: 59 (Không mào đầu) Hop Limit: 255 Destination Address: Địa chỉ Link-local của NUT |
|
Mào đầu ICMPV6 Type: 128 Code: 0 |
|
Neighbor Advertisement Router flag: 0 đối với TN1, 1 đối với TR1 Solicited flag: 1 Override flag: 1 Target Address: Địa chỉ Link-local của TN1/TR1 |
|
|
6.1 Các bài đo cho phần Mào đầu IPv6
Bài 6.1.1 Trường Version
Mục đích bài đo | Kiểm tra nút xử lý đúng trường Version của các gói tin nhận được. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.2 | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần. | ||
Gói tin A |
|||
Mào đầu IPv6 Version: Xem phần Thủ tục đo |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, mào đầu IPv6 của Gói tin A có giá trị trường Version bằng 4.
2. TN1 phát gói tin Echo Request đến NUT. 3. Quan sát NUT. 4. Lặp lại các bước 1 và 2 với giá trị trường Version bằng 0, 5, 7 và 15. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 3: NUT phải hoạt động ổn định và không tạo các gói tin không hợp lệ. Trong Bước 2, NUT phải trả lời gói tin Echo Request thứ 2 từ TN1. |
Bài 6.1.2 Giá trị trường Traffic Class khác không – nút kết thúc
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng trường Traffic Class của gói tin nhận được và tạo giá trị hợp lệ trong gói tin phát đi. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.6
– RFC 2474 – Điều 3 (*) – RFC 3168 – Điều 5 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Traffic Class: 32 Next Header: 58 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có trường Traffic Class bằng 32.
2. Quan sát các gói NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 2: NUT phải tạo bản tin Echo Reply. Nếu NUT hỗ trợ việc sử dụng trường Traffic Class cụ thể, thì giá trị trường Traffic Class trong gói tin Echo Reply có thể khác 0. Ngược lại, giá trị trường Traffic Class sẽ bằng 0. |
Bài 6.1.3 Giá trị trường Traffic Class khác không – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một router xử lý đúng trường Traffic Class của các gói tin nhận được và tạo giá trị hợp lệ trong các gói tin phát đi. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.6
– RFC 2474 – Điều 3 (*) – RFC 3168 – Điều 5 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
1. Ktch hoạt giao diện của RUT trên Link A. Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Traffic CIass: 32 Next Header: 58 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A đến địa chỉ global của TN2 với chặng đầu tiên đi qua RUT. Gói tin A là một gói tin Echo Request với giá trường Traffic Class bằng 32.
2. Quan sát các gói tin RUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 2: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). Nếu RUT hỗ trợ sử dụng trường Traffic Class cụ thể thì giá trị trường Traffic Class trong Echo Request có thể khác không. Ngược lại, trường Traffic Class sẽ được truyền đến TN2 mà không thay đổi. |
Bài 6.1.4 Giá trị trường Flow Label khác không
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng trường Flow Label của các gói tin nhận được và tạo giá trị hợp lệ trong các gói tin phát đi. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.5, Phụ lục A | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Flow Label: 214375 Next Header: 58 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | Phần A: NUT nhận trường Flow Label có giá trị khác không
1. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request đến NUT có giá trị trường Flow Label bằng 214375 (giá trị hexa 0x34567). 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: RUT chuyển tiếp trường Flow Label có giá trị khác không (chỉ thực hiện với router) 3. Kích hoạt giao diện của RUT kết nối đến Link A. 4. Cấu hình RUT quảng bá tiền tố khác nhau trên Link A và Link B. 5. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request có giá trị trường Flow Label bằng 0x34567 đến địa chỉ global của TN2 với chặng đầu tiên đi qua RUT. 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi trên Link A. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải tạo bản tin Echo Reply. Nếu NUT hỗ trợ sử dụng trường Flow Label thì giá trị trường Flow Label trong gói tin Echo Reply có thể khác không. Ngược lại, giá trị trường Flow Label phải bằng 0. Phần B Bước 6: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request từ TN1 đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). Nếu RUT không hỗ trợ sử dụng trường Flow Label thì trường Flow Label phải không được thay đổi trong gói tin đã chuyển tiếp. |
Bài 6.1.5 Xử lý trường Payload Length của gói tin
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng trường Payload Length của các gói tin nhận được. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.2 | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần. | ||
Gói tin A |
|||
Mào đầu IPv6 Payload Length: Xem phần Thủ tục đo Next Header: 58 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | Phần A: Độ dài tải là số lẻ
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request với mào đầu IPv6 có giá trị trường Payload Length bằng 0x33 (51). 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: RUT chuyển tiếp gói tin có độ dài tải là số lẻ (chỉ thực hiện với router) 3. Kích hoạt giao diện của RUT kết nối đến Link A. 4. Cấu hình RUT quảng bá tiền tố khác nhau trên Link B và Link A. 5. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT và có mào đầu IPv6 với giá trị trường Payload Length bằng 0x33 (51). 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi trên Link A. Phần B: Độ dài tải là số chẵn 7. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu IPv6 với giá trị trường Payload Length bằng 0x32 (50). 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A và C
Bước 2 và 8: NUT phải tạo bản tin Echo Reply, cho thấy việc xử lý thành công gói tin. Phần B Bước 6: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request từ TN1 đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). |
Bài 6.1.6 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu IPv6
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng khi gặp giá trị của Next Header bằng 59 (Không có mào đầu kế tiếp). | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.7 | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A
|
||
Thủ tục đo | Phần A: NUT nhận gói tin không có mào đầu kế tiếp
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT. Gói tin A chứa mào đầu IPv6 với giá trị trường Next Header bằng 59. Theo sau mào đầu IPv6 là mào đầu ICMPv6 Echo Request. 2. Quan sát NUT. Phần B: RUT chuyển tiếp gói tin không có mào đầu kế tiếp (chỉ thực hiện với router) 3. Kích hoạt giao diện kết nối đến Link A của RUT. 4. Cấu hình RUT để quảng bá tiền tố khác nhau trên Link B và Link A. 5. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request chứa mào đầu IPv6 có giá trị trường Next Header bằng 59 đến địa chỉ global của TN2 với chặng đầu tiên đi qua RUT. 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi trên Link A. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải không gửi bất kỳ gói tin nào để trả lời Gói tin A. Phần B Bước 6: RUT phải chuyển tiếp Gói tin A đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào Gói tin A). Các octet theo sau mào đầu IPv6 với giá trị trường Next Header bằng 59 phải không thay đổi. |
Bài 6.1.7 Giá trị trường Next Header chưa được quy định
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút tạo đáp ứng thích hợp đến trường Next Header không mong muốn hoặc chưa được quy định. | |||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3
– RFC 4443-Điều 3.4 (*) |
|||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
|||||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
|||||||
Thủ tục đo | Phần A: Mào đầu kế tiếp chưa được quy định trong mào đầu IPv6 (nhiều giá trị)
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT. Gói tin A có mào đầu IPv6 với giá trị trường Next Header bằng 143. 2. TN1 phát gói tin Echo Request hợp lệ đến NUT. 3. Quan sát các gói tin NUT phát đi. 4. Lặp lại các Bước 1 và 2 với tất cả các giá trị mào đầu chưa được quy định giữa 144 và 252 trong Bước 1. Phần B: Mào đầu kế tiếp không mong muốn trong mào đầu IPv6 5. TN1 phát Gói tin B đến NUT. Gói tin B có mào đầu IPv6 với giá trị trường Next Header bằng 0. Mào đầu mở rộng thực tế theo sau là một mào đầu Fragment. Fragment ID là 135. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
|||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 3: NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường ICMPv6 Code bằng 1 (xuất hiện giá trị trường Next Header chưa được quy định). Trường ICMPv6 Pointer sẽ bằng 0x06 (độ lệch trường Next Header). NUT phải trả lời gói tin Echo Request từ TN1 trong Bước 2. Phần B Bước 6: NUT sẽ coi mào đầu Fragment như một mào đầu Hop-by-Hop Options. Vì thế, Fragment ID sẽ được biên dịch như thể nó là một loại Option. NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code sẽ bằng 2 (xuất hiện loại Option IPv6 chưa được quy định). Trường Pointer sẽ bằng 0x2e (độ lệch Fragmant ID trong mào đầu Fragment). NUT sẽ loại bỏ Gói tin B và không gửi gói tin Echo Reply đến TN1 |
Bài 6.1.8 Giá trị trường Hop Limit bằng 0 – Nút kết thúc
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng trường Hop Limit của các gói tin đã nhận và tạo giá trị hợp lệ trong các gói tin phát đi. | |||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.2 và 4.7.2. | |||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
|||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có trường Hop Limit bằng 0.
2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
|||
Kết quả mong muốn | Bước 2: NUT phải tạo gói tin Echo Reply với giá trị trường Hop Limit lớn hơn 0. |
Bài 6.1.9 Giảm giá trị trường Hop Limit – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một router xử lý đúng trường Hop Limit của các gói tin nhận được và tạo giá trị hợp lệ trong các gói tin phát đi. | |||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.2 và 4.7.2. | |||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
|||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
|||
Thủ tục đo | 1. Kích hoạt giao diện kết nối đến Link A trên RUT.
2. Cấu hình RUT quảng bá các tiền tố khác nhau trên Link A và Link B. 3. TN1 phát Gói tin A đến địa chỉ global của TN2 với chặng đầu tiên đi qua RUT. Trường Hop Limit được thiết lập bằng 15. 4. Quan sát các gói tin RUT phát đi trên Link A. |
|||
Kết quả mong muốn | Bước 4: RUT sẽ chuyển tiếp Gói tin A đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào Gói tin A). Giá trị trường Hop Limit số được giảm xuống còn 14. |
Bài 6.1.10 Chuyển tiếp IP – Địa chỉ nguồn và đích – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút chuyển tiếp đúng các bản tin ICMPv6 Echo Request.(1) |
Tham chiếu | – RFC 4443 – Điều 2.2, 4.2.
– TCVN 9802-2:2015 – Điều 5.2.1, 5.2.5.2, 5.2.5.6, 5.2.7, 5.2.7.1, 5.2.8. (*) |
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
Thiết lập đo | Thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung khi bắt đầu mỗi phần đo. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình chung sau mỗi phần. Kích hoạt giao diện của RUT trên Link A. |
Thủ tục đo | Phần A: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ unicast global
1. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ unicast global của TN1 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 2. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần B: Gót tin Echo Request gửi đến địa chỉ unicast global (kết thúc tiền tố là các trường giá trị 0) 3. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ unicast global của TN1 (tiền tố 8000:0000::/64) với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2 4. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần C: Gói tin Echo Request gửi từ địa chỉ không xác định 5. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến TN1 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ không xác định (0:0:0:0:0:0:0:0). 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần D: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ Loopback 7. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ Loopback (0:0:0:0:0:0:0:1) với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 8. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần E: Gói tin Echo Request gửi từ địa chỉ Link-local 9. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến TN1 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ Link-local của TN2. 10. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần F: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ Link-local 11. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ Link-local của TN1 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 12. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần G: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ Site-Local 13. TN2 phát bản tin ICMPV6 Echo Request đến địa chỉ Site-Local của TN1 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 14. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần H: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast phạm vi toàn cục 15. Cấu hình định tuyến multicast trên RUT. 16. TN1 là một đối tượng nghe cho nhóm multicast địa chỉ FF1E::1:2. 17. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ multicast phạm vi toàn cục của TN1 (FF1E::1:2) với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 18. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần I: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast phạm vi liên kết cục bộ 19. Cấu hình định tuyến multicast trên RUT. 20. TN1 là một đối tượng nghe cho nhóm multicast địa chỉ FF12::1:2. 21. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ multicast phạm vi liên kết cục bộ của TN1 (FF12::1:2) với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 22. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần J: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast (giá trị Reserved bằng 0) 23. Cấu hình định tuyến multicast trên RUT. 24. TN1 là một đối tượng nghe cho nhóm multicast địa chỉ FF10::1:2. 25. TN2 phát bản tin ICMPv6 Echo Request đến địa chỉ multicast (FF10::1:2) chứa trường Reserved thiết lập bằng 0 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 26. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần K: Gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast (giá trị Reserved bằng F) 27. Cấu hình định tuyến multicast trên RUT. 28. TN1 là một đối tượng nghe cho nhóm multicast địa chỉ FF1F::1:2. 29. TN2 phát bản tin ICMPV6 Echo Request đến địa chỉ multicast của TN1 (FF1F::1:2) chứa trường Reserved thiết lập bằng 0 với chặng đầu tiên qua RUT. Địa chỉ nguồn là địa chỉ global của TN2. 30. Quan sát các gói tin RUT phát đi. |
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN1. Phần B Bước 4: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần C Bước 6: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần D Bước 8: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần E Bước 10: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần F Bước 12: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần G Bước 14: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Phần H Bước 18: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến Link B. Phần I Bước 22: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến Link B. Phần J Bước 26: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến Link B. Phần A Bước 30: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến Link B. |
CHÚ THÍCH: (1) Bài đo này không bắt buộc thực hiện khi kiểm tra tính tuân thủ theo TCVN 9802-1:2013 nhưng yêu cầu thực hiện khi kiểm tra tuân thủ giao thức ICMPv6 theo RFC 4443.
6.2 Các bài đo cho phần Các tùy chọn và mào đầu mở rộng
Bài 6.2.1 Giá trị trường Next Header bằng 0
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút loại bỏ gói tin có trường Next Header bằng 0 trong một mào đầu không phải mào đầu IPv6 và tạo bản tin ICMPv6 Parameter Problem gửi đến nguồn của gói tin nhận được. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3
– RFC 4443 – Điều 3.4 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Next Header: 0 |
|||
Mào đầu Hop-by-Hop Options Next Header: 0 Header Ext. Length: 0 Option: PadN Opt Data Len: 4 |
|||
Mào đầu Hop-by-Hop Options Next Header: 58 Header Ext. Length: 0 Option: PadN Opt Data Len: 4 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, Gói tin A có mào đầu Hop-by-Hop Options với trường Next Header bằng 0.
2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 2: NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường ICMPv6 Code có giá trị bằng 1 (quy định xuất hiện giá trị trường Next Header chưa được quy định). Trường ICMPv6 Pointer có giá trị 0x28 (độ lệch trường Next Header trong mào đầu Hop-by-Hop Options). NUT sẽ loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi gói tin Echo Reply đến TN1. |
Bài 6.2.2 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu mở rộng
Mục đích bài đo | Kiểm tra nút xử lý đúng khi gặp giá trị trường Next Header bằng 59 (không có mào đầu kế tiếp). | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.7 | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Next Header: 60 |
|||
Mào đầu Destination Options Next Header: 59 Header Ext. Length: 0 Option: PadN Opt Data Len: 4 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | Phần A: Nút kết thúc
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, Gói tin A chứa mào đầu Destination Options với giá trị trường Next Header bằng 59. Theo sau mào đầu Destination Options là một mào đầu ICMPv6 Echo Request. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Nút trung gian (chỉ thực hiện với router) 3. Kích hoạt giao diện trên Link A của RUT. 4. Cấu hình RUT quảng bá các tiền tố khác nhau trên Link A và Link B. 5. TN1 phát Gói tin A đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin A chứa một mào đầu Destination Options với giá trị trường Next Header bằng 59. Theo sau mào đầu Destination Options là một mào đầu ICMPv6 Echo Request. 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi trên Link A. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải không gửi bất kỳ gói tin nào để trả lời Gói tin A. Phần B Bước 6: RUT sẽ chuyển tiếp Gói tin A đến TN2 trên Link A. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào Gói tin A). Các octet đi sau phần cuối của mào đầu có trường Next Header bằng 59 phải không thay đổi. |
Bài 6.2.3 Giá trị trường Next Header chưa được quy định trong mào đầu mở rộng – Nút kết thúc
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút loại bỏ gói tin có giá trị trường Next Header không mong muốn hoặc chưa được quy định trong mào đầu mở rộng và phát bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến nguồn của gói tin. | ||||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3
– RFC4443-Điều 3.4 (*) |
||||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||||||||||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
||||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Trường Next Header trong mào đầu mở rộng có giá trị chưa được quy định (nhiều giá trị)
1. TN1 phát Gói tin A. Gói tin A có mào đầu Destination Options với giá trị trường Next Header bằng 143. 2. TN1 phát gói tin Echo Request hợp lệ đến NUT. 3. Lặp lại các Bước 1 và 2 với tất cả các giá trị mào đầu kế tiếp chưa được quy định nằm giữa 144 đến 252 trong Bước 1. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Trường Next Header trong mào đầu mở rộng có giá trị không được mong đợi 5. TN1 phát Gói tin B. Gói tin B có mào đầu Destination Options với giá trị trường Next Header bằng 60. Mào đầu mở rộng thực tế theo sau là mào đầu Fragment. Fragment Offset là 0x10E0 (để 8 bit đầu tiên trong 13 bit này có giá trị bằng 135). Trường dành trước thứ 2 bằng 0x2 và bit More Fragments được xóa(bằng 0). (Nếu được xử lý như một mào đầu Destination Options thì sẽ được xử lý như trường hợp có độ dài dữ liệu tùy chọn (Option Data Length) bằng 4). 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 4: NUT sẽ gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường ICMPv6 Code số bằng 1 (quy định xuất hiện trường Next Header chưa được quy định). Trường ICMP6 Pointer sẽ bằng 0x28 (độ lệch trường Next Header). NUT sẽ gửi một bản Echo Reply để trả lời gói tin Echo Request đã gửi bởi TN1 trong Bước 2. Phần B Bước 6: Từ trường Next Header trong mào đầu Destination Options, NUT mong muốn mào đầu Fragment là một mào đầu Destination Options. Vì thế, Fragment Offset sẽ được biên dịch như thể nó là một loại Option. NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code sẽ có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện loại Option IPv6 chưa được quy định). Trường Pointer số bằng 0x32 (độ lệch Fragment Offset trong mào đầu Fragment). NUT sẽ loại bỏ Gói tin B và sẽ không gửi gói tin Echo Reply đến TN1. |
Bài 6.2.4 Thứ tự xử lý mào đầu mở rộng
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý các mào đầu của gói tin IPv6 theo đúng thứ tự. | ||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3, 4.3.1, 4.3.2 và 4.3.5.
– RFC 4443 – Điều 3.4 (*) |
||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần. | ||||
Gói tin A |
Gói tin B |
||||
Mào đầu IPv6 |
Mào đầu IPv6 |
||||
Next Header: 0 |
Next Header: 0 |
||||
Payload Length: 37 |
Payload Length: 37 |
||||
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
||||
Next Header: 60 |
|
Next Header: 60 |
|||
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|||
Option: PadN |
|
Option: PadN |
|||
Opt Data Len: 4 |
|
Opt Data Len: 4 |
|||
Mào đầu Destination Options |
|
Mào đầu Destination Options |
|||
Next header: 44 |
|
Next header: 44 |
|||
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|||
Option: 135 (không xác định, msb: 10b) |
|
Option: 7 (không xác định, msb: 00b) |
|||
Opt Data Len: 4 |
|
Opt Data Len: 4 |
|||
Mào đầu Fragment |
|
Mào đầu Fragment |
|||
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|||
Fragment Offset: 0 |
|
Fragment Offset: 0 |
|||
More Fragments flag: 1 |
|
More Fragments flag: 1 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|||
Data Length: 5 |
|
Data Length: 5 |
|||
Gói tin C |
|
Gói tin D |
|||
Mào đầu IPv6 Next Header: 0 Payload Length: 37 |
|
Mào đầu IPv6 Next Header: 0 Payload Length: 37 |
|||
Mào đầu Hop-by-Hop Options Next Header 44 Header Ext. Length: 0 Option: PadN Opt Data Len: 4 |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options Next Header: 44 Header Ext. Length: 0 Option: PadN Opt Data Len: 4 |
|||
Mào đầu Fragment Next Header 60 Fragment Offset: 0 More Fragments flag: 1 |
|
Mào đầu Fragment Next Header: 60 Fragment Offset: 0 More Fragments flag: 0 |
|||
Mào đầu Destination Options Next header 58 Header Ext. Length: 0 Option: 135 (không xác định, msb: 10b) Opt Data Len: 4 |
|
Mào đầu Destination Options Next header: 58 Header Ext. Length: 0 Option: 135 (không xác định, msb: 10b) Opt Data Len: 4 |
|||
ICMPv6 Echo Request Data Length: 5 |
|
ICMPv6 Echo Request Data Lertgth: 5 |
|||
Thủ tục đo | Phần A: Mào đầu Destination Options đi trước mào đầu Fragment, lỗi từ mào đầu Destination Options
1. TN1 phát Gói tin A. Gói tin A chứa một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options, mào đầu Destination Options và mào đầu Fragment theo thứ tự đó. Mào đầu Destination Options có một loại Option không xác định với giá trị bằng 135. Mào đầu IPv6 có giá trị trường Payload Lengh không phải là bội số của 8 (octet) và mào đầu Fragment thiết lập bit M. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Mào đầu Destination Options đi trước mào đầu Fragment, lỗi từ mào đầu Fragment 3. TN1 phát Gói tin B, một Echo Request chứa mào đầu Hop-by-Hop Options, mào đầu Destination Options và mào đầu Fragment theo thứ tự đó. Mào đầu Destination Options chứa một loại Option không xác định với giá trị bằng 7. Mào đầu IPv6 có giá trị trường Payload Length không là bội số của 8 (octet) và mào đầu Fragment thiết lập bit M. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Mào đầu Fragment đi trước mào đầu Destination Options, lỗi từ mào đầu Fragment 5. TN1 phát Gói tin C, một gói tin Echo Request chứa mào đầu Hop-by-Hop Options, mào đầu Fragment và mào đầu Destination Options theo thứ tự đó. Mào đầu IPv6 có giá trị trường Payload Length không là bội số của 8 (octet) và mào đầu Fragment thiết lập bit M. Mào đầu Destination Options chứa một loại Option không xác định với giá trị bằng 135. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần D: Mào đầu Fragment đi trước mào đầu Destination Options, lỗi từ mào đầu Destination Options 7. TN1 phát Gói tin D, một gói tin Echo Request chứa mào đầu Hop-by-Hop Options, mào đầu Fragment và mào đầu Destination Options theo thứ tự đó. Mào đầu IPv6 có giá trị trường Payload Length không là bội số của 8 (octet) và mào đầu Fragment không thiết lập bit M. Mào đầu Destination Options chứa một loại Option không xác định với giá trị bằng 135. 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code phải có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Trường Pointer phải bằng 0x32 (độ lệch trường loại Option trong mào đầu Destination Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request từ TN1. Phần B Bước 4: NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code số có giá tri bằng 0 (quy định xuất hiện lỗi trường mào đầu). Trường Pointer số bằng 0x04 (độ lệch trường Payload Length trong mào đầu IPv6). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request từ TN1. Phần C Bước 6: NUT sẽ gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code sẽ có giá trị bằng 0 (quy định xuất hiện lỗi trường mào đầu). Trường Pointer số bằng 0x04 (độ lệch trường Payload Length trong mào đầu IPv6). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request từ TN1. Phần D Bước 8: NUT phải gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code phải có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Nếu bản tin IPv6 Parameter Problem gồm một mào đầu Fragment, thì trường Pointer phải là 0x32 (độ lệch trường loại Option trong mào đầu Destination Options). Nếu bản tin IPv6 Parameter Problem không chứa mào đầu Fragment thì trường Pointer phải là 0x32 (độ lệch trường loại Option trong mào đầu Destination Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request từ TN1. |
Bảng 6.2.5 Thứ tự xử lý tùy chọn
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý các tùy chọn trong một mào đầu đơn theo đúng thứ tự. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.2.
– RFC 4443 -Điều 3.4 (*) |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Tùy chọn đầu tiên có các bit Most Significant là 00b, tùy chọn tiếp theo có các bit Most Significant là 01b
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với 4 tùy chọn không xác định. Các loại tùy chọn có giá trị là 7, 71,135 và 199. 2. Quan sát NUT. Phần B: Tùy chọn đầu tiên có các bit Most Significant là 00b, tùy chọn tiếp theo có các bit Most Significant là 10b 3. TN1 phát Gói tin B đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với 4 tùy chọn không xác định. Các loại tùy chọn có giá trị là 7, 135, 199 và 71. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Tùy chọn đầu tiên có các bit Most Significant là 00b, tùy chọn tiếp theo có các bit Most Significant là 11b 5. TN1 phát Gói tin C đến địa chỉ link-Iocal của NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với 4 tùy chọn không xác định. Các loại tùy chọn có giá trị là 7, 199, 71 và 135. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải loại bỏ bản tin ICMPv6 Echo Request và không gửi bất kỳ gói tin nào đến TN1. Phần B Bước 4: NUT phải gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code sẽ có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Trường Pointer sẽ bằng 0x30 (độ lệch trường loại Option của tùy chọn thứ 2). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request được gửi từ TN1 và phải không gửi bản tin Echo Reply. Phần C Bước 6: NUT phải gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code sẽ có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Trường Pointer số bằng 0x30 (độ lệch trường loại Option của tùy chọn thứ 2). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request được gửi từ TN1 và phải không gửi bản tin Echo Reply. |
Bài 6.2.6 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (Nút kết thúc)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng cả tùy chọn xác định và không xác định, và thực hiện đúng theo giá trị hai bit vị trí cao nhất của tùy chọn. | ||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.2 và 4.3.3.
– RFC 4443 – Điều 2.2, 2.4 và 3.4 (*) |
||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần. | ||||
Gói tin A |
|
Gói tin B |
|
||
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||
Next Header 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|
||
Option: Pad1 |
|
Option: PadN |
|
||
Option: Pad1 |
|
Opt Data Len: 4 |
|
||
Option: Pad1 |
|
|
|
||
Option: Pad1 |
|
|
|
||
Option: Pad1 |
|
|
|
||
Option: Pad1 |
|
|
|
||
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||
|
|
|
|
||
Gói tin C |
|
Gói tin D |
|
||
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|
||
Option: 7 (Không xác định, msb: 00b) |
|
Option: 71 (Không xác định, msb: 01b) |
|
||
Opt Data Len: 4 octet |
|
Opt Data Len: 4 octet |
|
||
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||
|
|
|
|
||
Gói tin E |
|
Gói tin F |
|
||
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||
Header Ext. Length: 0 |
|
Headar Ext. Length: 0 |
|
||
Option: 135 (Không xác định, msb: 10b) |
|
Option: 199 (Không xác định, msb: 11b) |
|
||
Opt Data Len: 4 octet |
|
Opt Data Len: 4 octet |
|
||
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||
|
|
|
|
||
Gói tin G |
|
Gói tin H |
|
||
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||
Destination Address: địa chỉ multicast Link-local tất cả các nút |
|
Destination Address: địa chỉ multicast Link-local tất cả các nút |
|
||
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|
||
Option: 135 (Không xác định, msb: 10b) |
|
Option: 199 (Không xác định, msb: 11b) |
|
||
Opt Data Len: 4 octet |
|
Opt Data Len: 4 octet |
|
||
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||
|
|||||
Thủ tục đo | Phần A: Tùy chọn Pad1
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với 6 tùy chọn Pad1 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Tùy chọn PadN 3. TN1 phát Gói tin B đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một tùy chọn PadN 6 octet. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Các bit Most Significant là 00b 5. TN1 phát Gói tin C đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 7. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần D: Các bit Most Significant là 01b 7. TN1 phát Gói tin D đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 71. 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần E: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích unicast 9. TN1 phát Gói tin E đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác đỊnh với giá trị bằng 135. 10. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần F: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích unicast 11. TN1 phát Gói tin F đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 12. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần G: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích multicast 13. TN1 phát Gói tin G, một gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast cục bộ có mào đầu Hop-by-Hop Options chứa một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 135. 14. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần H: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích multicast 15. TN1 phát Gói tin H, một gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast cục bộ có mào đầu Hop-by-Hop Options chứa một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 16. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần B Bước 4: NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần C Bước 6: Tùy chọn không xác định được bỏ qua và mào đầu được xử lý. NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần D Bước 8: NUT phải không tạo bất kỳ gói tin nào gửi đến TN1. Gói tin Echo Request phải được loại bỏ. Phần E Bước 10: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ nguồn của bản tin Parameter Problem phải giống địa chỉ đích trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần F Bước 12: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Paramater Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ nguồn của bản tin Parameter Problem phải giống địa chỉ đích trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần G Bước 14: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ đích của bản tin Parameter Problem sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần H Bước 16: NUT phải không tạo bất kỳ gói tin nào gửi đến TN1. Gói tin Echo Request bị loại bỏ, vì địa chỉ đích là multicast. NUT phải không gửi bất kỳ bản tin ICMPv6 Parameter Problem. |
Bài 6.2.7 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (chỉ thực hiện với router)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một router xử lý đúng cả tùy chọn xác định và không xác định, và thực hiện đúng theo giá trị hai bit vị trí cao nhất của tùy chọn. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.2 và 4.3.3.
– RFC 4443 – Điều 2.2, 2,4 và 3.4 (*) |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần. Kích hoạt giao diện của RUT đến Link A. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Gói tin A |
Gói tin B |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
Option: PadN |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
Opt Data Len: 4 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: Pad1 |
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Gói tin C |
Gói tin D |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Mào đầu IPv6 |
|
Mào đầu IPv6 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Next Header: 0 |
|
Next Header: 0 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
Mào đầu Hop-by-Hop Options |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Next Header: 58 |
|
Next Header: 58 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Header Ext. Length: 0 |
|
Header Ext. Length: 0 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Option: 7 (Không xác định, msb: 00b) |
|
Option: 71 (Không xác định, msb: 01b) |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Opt Data Len: 4 |
|
Opt Data Len: 4 |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
ICMPv6 Echo Request |
|
ICMPv6 Echo Request |
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Tùy chọn Pad1
1. TN1 phát Gói tin A đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin A là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với 6 tùy chọn Pad1. 2. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần B: Tùy chọn PadN 3. TN1 phát Gói tin B đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin B là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một tùy chọn PadN 4 octet. 4. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần C: Các bit Most Significant là 00b 5. TN1 phát Gói tin C đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin C là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 7. 6. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần D: Các bit Most Significant là 01b 7. TN1 phát Gói tin D đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin D là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 71. 8. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần E: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích unicast 9. TN1 phát Gói tin E đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin E là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 135. 10. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần F: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích unicast 11. TN1 phát Gói tin F đến TN2 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin F là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 12. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần G: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích multicast 13. TN1 phát Gói tin G đến địa chỉ đích multicast phạm vi toàn cục trên Link A với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin G là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop- by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 135. 14. Quan sát các gói tin RUT phát đi. Phần H: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích multicast 15. TN1 phát Gói tin H đến địa chỉ đích multicast phạm vi toàn cục của TR1 với chặng đầu tiên qua RUT. Gói tin H là một gói tin Echo Request có mào đầu Hop-by-Hop Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 16. Quan sát các gói tin RUT phát đi. |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). Phần B Bước 4: RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). Phần C Bước 6: Tùy chọn không xác định được bỏ qua và mào đầu được xử lý. RUT phải chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý được thêm vào gói tin Echo Request). Phần D Bước 8: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN2. Gói tin Echo Request bị loại bỏ. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). Phần E Bước 10: RUT phải gửi bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). RUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không chuyển tiếp bản tin này đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần F Bước 12: RUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). RUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không chuyển tiếp bản tin này đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPV6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần G Bước 14: RUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Hop-by-Hop Options). RUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không chuyển tiếp bản tin này đến TN2. (Nếu RUT chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). Gói tin Echo Request có trong bản tin báo Iỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Đla chỉ đích của bản tin Parameter Problem sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần H Bước 16: RUT phải không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TR1. Gói tin Echo Request bị loại bỏ, vì địa chỉ đích là multicast. RUT phải không gửi bất kỳ bản tin ICMPv6 Parameter Problem. |
Bàì 6.2.8 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Destination Options
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng cả tùy chọn xác định và không xác định, và thực hiện đúng theo giá trị hai bít vị trí cao nhất của tùy chọn. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.2 và 4.3.3.
– RFC 4443 – Điều 2.2, 2.4 và 3.4 (*) |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Tùy chọn Pad1
1. TN1 phát Gói tin A đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với 6 tùy chọn Pad1. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Tùy chọn PadN 3. TN1 phát Gói tin B đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với tùy chọn PadN 4 octet. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Các bit Most Significant là 00b 5. TN1 phát Gói tin C đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 7. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần D: Các bit Most Significant là 01b 7. TN1 phát Gói tin D đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 71. 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần E: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích unicast 9. TN1 phát Gói tin E đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với một loạt tùy chọn không xác định với giá trị bằng 135. 10. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần F: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích unicast 11. TN1 phát Gói tin F đến NUT, một gói tin Echo Request có mào đầu Destination Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 12. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần G: Các bit Most Significant là 10b, địa chỉ đích multicast 13. TN1 phát Gói tin G, một gói tin Echo Request gửi đến địạ chỉ multicast cục bộ mà có mào đầu Destination Options với một loại tùy chọn không xác định với giá tri bằng 135. 14. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần H: Các bit Most Significant là 11b, địa chỉ đích multicast 15. TN1 phát Gói tin H, một gói tin Echo Request gửi đến địa chỉ multicast cục bộ mà có mào đầu Destination Options với một loại tùy chọn không xác định với giá trị bằng 199. 16. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần B Bước 4: NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần C Bước 6: Tùy chọn không xác định được bỏ qua và mào đầu được xử lý. NUT phải gửi một gói tin Echo Reply đến TN1. Phần D Bước 8: NUT phải không tạo bất kỳ gói tin nào gửi đến TN1. Gói tin Echo Request bị loại bỏ. Phần E Bước 10: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Destination Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hớn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ nguồn của bản tin Parameter Problem phải giống địa chỉ đích trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần F Bước 12: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Destination Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ nguồn của bản tin Parameter Problem phải giống địa chỉ đích trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần G Bước 14: NUT phải gửi một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Trường Code có giá trị bằng 2 (quy định xuất hiện Option IPv6 chưa được quy định). Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Option của mào đầu Destination Options). NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. Gói tin Echo Request có trong bản tin báo lỗi (bản tin ICMPv6 Parameter Problem) phải không lớn hơn MTU IPv6 nhỏ nhất. – Địa chỉ đích của bản tin Parameter Problem sẽ giống địa chỉ nguồn trong gói tin Echo Request của TN1. Phần H Bước 16: NUT phải không tạo bất kỳ gói tin nào gửi đến TN1. Gói tin Echo Request bị loại bỏ, vì địa chỉ đích là multicast. NUT phải không gửi bất kỳ bản tin ICMPv6 Parameter Problem. NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và không gửi bản tin Echo Reply. |
Bài 6.2.9 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút kết thúc
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút xử lý đúng gói tin IPv6 dành cho nút đó, chứa mào đầu Routing có giá trị trường Routing Type chưa được quy định. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.4.
– RFC 5095 – Điều 3 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung khi bắt đầu mỗi phần đo. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Source Address: Địa chỉ global của TN2 Destination Address: Địa chỉ global của NUT Next Header: 43 |
|||
Mào đầu Routing Next Header: 58 Header Ext. Length: 6 Routing Type: 33 Segments Left: 0 Address [1]: Địa chỉ global 2 Address [2]: Địa chỉ global 3 Address [3]: Địa chỉ global của TR1 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | Phần A: Giá trị trường Routing Type chưa được quy định, bằng 33
1. TR1 chuyển tiếp Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Routing với giá trị trường Routing Type bằng 33 và giá trị trường Segments Left bằng 0. Gói tin Echo Request dành cho NUT. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Giá trị trường Routing Type chưa được quy định, bằng 0 3. TR1 chuyển tiếp Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Routing với giá trị trường Routing Type bằng 0 và giá trị trường Segments Left bằng 0. Gói tin Echo Request dành cho NUT. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải bỏ qua giá trị trường Routing Type chưa được quy định và sẽ trả lời gói tin Echo Request bằng cách gửi gói tin Echo Reply đến TN2 sử dụng TR1 làm chặng đầu tiên. Phần B Bước 4: NUT phải bỏ qua giá trị trường Routing Type chưa được quy định và sẽ trả lời gói tin Echo Request bằng cách gửi gói tin Echo Reply đến TN2 sử dụng TR1 làm chặng đầu tiên. |
Bài 6.2.10 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút trung gian
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút (đóng vai trò là nút trung gian) xử lý đúng các gói tin IPv6 chứa mào đầu Routing với giá trị Routing Type chưa được quy định. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802–1:2013 – Điều 4.3.4.
– RFC 5095 – Điều 3 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung khi bắt đầu mỗi phần đo. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Source Address: Địa chỉ globaL của TN2 Destination Address: Địa chỉ global của NUT Next Header: 43 |
|||
Mào đầu Routing Next Header: 58 Header Ext. Length: 6 Routing Type: 33 Segments Left: 1 Address [1]: Địa chỉ global 2 Address [2]: Địa chỉ global 3 Address [3]: Địa chỉ global của TR1 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | Phần A: Giá trị trường Routing Type chưa được quy định, bằng 33
1. TR1 chuyển tiếp Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Routing với giá trị trường Routing Type bằng 33 và giá trị trường Segments Left bằng 1. Gói tin Echo Request dành cho NUT. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Giá trị trường Routing Type chưa được quy định, bằng 0 3. TR1 chuyển tiếp Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Routing với giá trị trường Routing Type bằng 0 và giá trị trường Segments Left bằng 1. Gói tin Echo Request dành cho NUT. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và gửi bản tin ICMP Parameter Problem, giá trị trường Code bằng 0 đến địa chỉ global của TN2. Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Routing Type của mào đầu Routing). (Nếu nút là router và chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). Phần B Bước 4: NUT phải loại bỏ gói tin Echo Request và gửi bản tin ICMP Parameter Problem, giá trị trường Code bằng 0 đến địa chỉ global của TN2. Giá trị trường Pointer phải bằng 0x2A (độ lệch trường Routing Type của mào đầu Routing). (Nếu nút là router và chỉ có một giao diện vật lý thì RUT phải không thêm Mào đầu đường hầm chung X đã nêu trong Cấu hình chung cho router có một giao diện vật lý, cũng không chuyển tiếp gói tin Echo Request đến TN4). |
6.3 Các bài đo cho phần Phân mảnh
Bài 6.3.1 Lắp ghép phân mảnh
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút lắp ghép đúng các gói tin đã phân mảnh và phân biệt giữa các phân mảnh gói tin sử dụng địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và Fragment ID. | ||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.4 và 4.4.
– RFC 4443-Điều 3.3(*) |
||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||||||||||
Thiết lập đo | Thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung khi bắt đầu mỗi phần đo. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A: Gói tin IPv6 chứa một bản tin ICMPv6 Request có kích thước 80 octet dữ liệu được phân mảnh thành 3 gói tin, kích thước tối đa của một gói tin phân mảnh chứa 32 octet dữ liệu.
|
||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Tất cả các phân mảnh đều hợp lệ
1. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Tất cả các phân mảnh có cùng địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và Fragment ID. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Tất cả các phân mảnh đều hợp lệ, thứ tự ngược lại 3. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.3, A.2 và A.1. Tất cả các phân mảnh có cùng địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và Fragment ID. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Các Fragment ID khác nhau giữa các phân mảnh 5. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Phân mảnh A.1 và A.3 có Fragment ID bằng 2999. Phân mảnh A.2 có Fragment ID bằng 3000. Địa chỉ nguồn và địa chỉ đích của tất cả các phân mảnh đều giống nhau. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần D: Địa chỉ nguồn khác nhau giữa các phân mảnh 7. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Phân mảnh A.1 và A.3 có địa nguồn là địa chỉ Link-local của TN1. Phân mảnh A.2 có địa chỉ nguồn của một địa chỉ Link-local khác. Các địa chỉ đích và Fragment ID của tất cả các phân mảnh đều giống nhau. 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần E: Địa chỉ đích khác nhau giữa các phân mảnh 9. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Phân mảnh A.1 và A.3 có địa chỉ đích là địa chỉ Link-local của NUT. Phân mảnh A.2 có địa chỉ đích là địa chỉ global của NUT. Các địa chỉ nguồn và Fragment ID của tất cả các phân mảnh đều giống nhau. 10. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần F: Lắp ghép đến 1500 octet 11. TN1 phát gói tin Echo Request đến NUT. TN1 trả lời bất kỳ bản tin NS nào bằng bản tin NA. 12. Quan sát các gói tin NUT phát đi. 13. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Tất cả các phân mảnh có cùng địa chỉ nguồn, địa chỉ đích và Fragment ID. Tuy nhiên tải của mỗi phân mảnh được sửa đổi để kích thước gói tin đã lắp ghép là 1500 octet. 14. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: NUT phải phát một bản tin Echo Reply đến TN1 để trả lời bản tin Echo Request đã lắp ghép. Phần B Bước 4: NUT phải phát một bản tin Echo Reply đến TN1 để trả lời bản tin Echo Request đã lắp ghép. Phần C Bước 6: NUT phải không phát bản tin Echo Reply đến TN1, vì bản tin Echo Request không thể lắp ghép do có sự khác nhau về Fragment ID. Sau 60 giây khi nhận phân mảnh A.1, NUT sẽ phát bản tin ICMPv6 Time Exceeded đến TN1. Phần D Bước 8: NUT phải không phát bản tin Echo Reply đến TN1, vì bản tin Echo Request không thể lắp ghép do có sự khác nhau về địa chỉ nguồn. Sau 60 giây khi nhận phân mảnh A.1, NUT sẽ phát bản tin ICMPv6 Time Exceeded đến TN1. Phần E Bước 10: NUT phải không phát bản tin Echo Reply đến TN1, vì bản tin Echo Request không thể lắp ghép do có sự khác nhau về địa chỉ đích. Sau 60 giây khi nhận phân mảnh A.1, NUT sẽ phát bản tin ICMPv6 Time Exceeded đến TN1. Phần F Bước 12: NUT phải trả lời bản tin Echo Request từ TN1. Bước 14: NUT phải trả lời bản tin Echo Request từTN1. |
Bài 6.3.2 Thời gian lắp ghép các phân mảnh bị vượt quá
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút thực hiện các hoạt động thích hợp khi thời gian lắp ghép bị vượt quá đối với một gói tin. | ||||||||||||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.5.
– RFC 4443 – Điều 2.2, 3.3, 2.4 (*) |
||||||||||||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||||||||||||
Thiết lập đo | Thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung khi bắt đầu mỗi phần đo. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo sau mỗi phần.
Gói tin A: Gói tin IPv6 chứa một bản tin ICMPv6 Request có kích thước 80 octet dữ liệu được phân mảnh thành 3 gói tin, kích thước tối đa của một gói tin phân mảnh chứa 32 octet dữ liệu.
|
||||||||||||
Thủ tục đo | Phần A: Thời gian nhận các phân mảnh cách nhau một khoảng nhỏ hơn 60 giây
1. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Có một khoảng trễ bằng 55 giây giữa việc truyền phân mảnh A.1 và các phân mảnh A.2 và A.3. 2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần B: Thời gian bị vượt quá trước khi nhận được phân mảnh cuối cùng 3. TN1 phát các phân mảnh theo thứ tự A.1, A.2 và A.3. Có một khoảng thời gian trễ bằng 65 giây giữa việc truyền phân mảnh A.1 và các phân mảnh A.2 và A.3. 4. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần C: Thời gian bị vượt quá (toàn cục), chỉ nhận được phân mảnh đầu tiên 5. TN1 phát phân mảnh A.1. 6. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần D: Thời gian bị vượt quá (Link-local), chỉ nhận được phân mảnh đầu tiên 7. TN1 phát phân mảnh A.1 với địa chỉ nguồn là địa chỉ Link-local của TN1 và địa chỉ đích thiết lập là địa chỉ Link-local của NUT. 8. Quan sát các gói tin NUT phát đi. Phần E: Thời gian bị vượt quá, chỉ nhận được phân mảnh thứ hai 9. TN1 phát phân mảnh A.2. 10. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||||||||||||
Kết quả mong muốn | Phần A
Bước 2: Các phân mảnh A.2 và A.3 vừa đến trước khi bộ đếm thời gian lắp ghép của NUT hết hạn đối với phân mảnh A.1. NUT phải phát gói tin Echo Reply đến TN1 để trả lời gói tin Echo Request đã lắp ghép. Phần B Bước 4: Các phân mảnh A.2 và A.3 đến sau khi bộ đếm thời gian lắp ghép của NUT hết đối với phân mảnh A.1. NUT phải không phát gói tin Echo Reply đến TN1, vì gói tin Echo Request không được lắp ghép đúng thời hạn. Sau 60 giây khi nhận được phân mảnh A.1, NUT số phát một bản tin ICMPv6 Time Exceeded đến TN1 với giá trị trường Code bằng 1 (quy định thời gian lắp ghép phân mảnh bị vượt quá). – Trường unused (không được sử dụng) phải được thiết lập bằng 0. – Địa chỉ nguồn của gói tin phải giống địa chỉ đích global trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn global trong gói tin Echo Request của TN1. – Gói tin Echo Request trong bản tin báo lỗi phải không vượt quá MTU IPv6 nhỏ nhất. Phần C và D Bước 6,8: NUT phải không phát gói tin Echo Reply đến TN1, vì gói tin Echo Request không được hoàn thành. Sau 60 giây khi nhận được phân mảnh A.1, NUT sẽ phát một bản tin ICMPv6 Time Exceeded đến TN1 với giá trị trường Code bằng 1 (quy định thời gian lắp ghép phân mảnh bị vượt quá). – Trường unused (không được sử dụng) phải được thiết lập bằng 0. – Địa chỉ nguồn của gói tin phải giống địa chỉ đích global trong gói tin Echo Request của TN1. – Địa chỉ đích sẽ giống địa chỉ nguồn global trong gói tin Echo Request của TN1. – Gói tin Echo Request trong bản tin báo lỗi phải không vượt quá MTU IPv6 nhỏ nhất. Phần E Bước 10: NUT phải không phát gói tin Echo Reply hoặc bản tin Time Exceeded đến TN1. |
Bài 6.3.3 Mào đầu Fragment có bit M được thiết lập, giá trị trường Payload Length không hợp lệ
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút thực hiện các hoạt động thích hợp khi nhận một phân mảnh với bit quy định cờ More Fragments được thiết lập (nhiều phân mảnh), nhưng có giá trị trường Payload Length không phải là bội số của 8 octet. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.5.
– RFC 4443 – Điều 3.4 (*) |
||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Payload Length: 21 octet Next Header: 44 |
|||
Mào đầu Fragment Next Header: 58 Fragment Offset: 0 More Fragments flag: 1 |
|||
ICMPv6 Echo Request Data Length: 5 octet |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Fragment chứa bit quy định cờ More Fragments được thiết lập. Độ dài tải bằng 21, không phải là bội số của 8.
2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 2: NUT phải không phát gói tin Echo Reply đến TN1, vì phân mảnh bị loại bỏ. NUT sẽ phát một bản tin ICMPv6 Parameter Problem đến TN1. Giá trị trường Code sẽ bằng 0 (quy định xuất hiện lỗi trường mào đầu). Giá trị trường Pointer sẽ là 0x04 (độ lệch trường Payload Length của mào đầu IPv6). |
Bài 6.3.4 Mào đầu Fragment cụt (stub)
Mục đích bài đo | Kiểm tra một nút chấp nhận độ lệch phân mảnh bằng 0 với cờ More Fragments xóa. | ||
Tham chiếu | – TCVN 9802-1:2013 – Điều 4.3.5 và 4.4. | ||
Yêu cầu tài nguyên | – Bộ tạo bản tin
– Giám sát để bắt bản tin |
||
Thiết lập đo | Không thực hiện Thiết lập thủ tục đo chung. Thực hiện thủ tục Xóa cấu hình đo chung sau mỗi phần.
Gói tin A |
||
Mào đầu IPv6 Next Header: 44 |
|||
Mào đầu Fragment Next Header: 58 Fragment Offset: 0 More Fragmants flag: 0 |
|||
ICMPv6 Echo Request |
|||
Thủ tục đo | 1. TN1 phát Gói tin A, một gói tin Echo Request có mào đầu Fragment với giá trị trường Fragment Offset bằng 0 và cờ More Fragments xóa.
2. Quan sát các gói tin NUT phát đi. |
||
Kết quả mong muốn | Bước 2: NUT phải phát một gói tin Echo Reply đến TN1. Gói tin Echo Reply phải không chứa mào đầu Fragment. |
Phụ lục A
(Tham khảo)
Bảng đối chiếu nội dung tương đương của TCVN 10906-3:2017 và tài liệu “Phase-1 /Phase-2 Test specification Core Protocols – Technical Document – Revision 4.0.6”
TCVN 10906-3:2017 |
Revision 4.0.6 |
1. Phạm vi áp dụng | |
2. Tài Iiệu viện dẫn | |
3. Thuật ngữ và định nghĩa | |
3.1 Nhóm thuật ngữ về địa chỉ | |
3.2 Nhóm thuật ngữ về bản tin | |
3.3 Nhóm thuật ngữ về từng nội dung trong bài đo | |
4. Chữ viết tắt | Abbreviations and Acronyms |
5. Tổng quát | |
5.1 Sơ đồ tổng quan | Common Topology |
5.2 Thiết lập thủ tục đo chung | Common Test Setup |
5.3 Xóa cấu hình đo | Common Test Cleanup (for all tests) |
5.4 Mặc định chung | Common Defaults (for all tests) |
6. Các bàl đo | Section 1 |
6.1 Các bài đo cho phần Mào đầu IPv6 | Section 1, Group 1 |
6.2 Các bài đo cho phần Các tùy chọn và mào đầu mở rộng | Section 1, Group 2 |
6.3 Các bài đo cho phần Phân mảnh | Section 1, Group 3 |
Phụ lục B
(Tham khảo)
Bảng tổng hợp kết quả đo
STT |
Bài đo |
Đánh giá |
Ghi chú |
|
Các bài đo cho phần Mào đầu IPv6 | ||||
1 | Bài 6.1.1 Trường Version | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
2 | Bài 6.1.2 Giá trị trường Traffic Class khác không – nút kết thúc | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
3 | Bài 6.1.3 Giá trị trường Traffic Class khác không – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router) | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
4 | Bài 6.1.4 Giá trị trường Flow Label khác không | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
5 | Bài 6.1.5 Xử lý trường Payload Length của gói tin | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
6 | Bài 6.1.6 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu IPv6 | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
7 | Bài 6.1.7 Giá trị trường Next Header chưa được quy định | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
8 | Bài 6.1.8 Giá trị trường Hop Limit bằng 0 – Nút kết thúc | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
9 | Bài 6.1.9 Giảm giá trị trường Hop Limit – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router) | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
10 | Bài 6.1.10 Chuyển tiếp IP – Địa chỉ nguồn và đích – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router) | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
Các bài đo cho phần Các tùy chọn và mào đầu mở rộng | ||||
10 | Bài 6.2.1 Giá trị trường Next Header bằng 0 | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
11 | Bài 6.2.2 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu mở rộng | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
12 | Bài 6.2.3 Giá trị trường Next Header chưa được quy định trong mào đầu mở rộng – Nút kết thúc | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
13 | Bài 6.2.4 Thứ tự xử lý mào đầu mở rộng | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
14 | Bài 6.2.5 Thứ tự xử lý tùy chọn | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
15 | Bài 6.2.6 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (Nút kết thúc) | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
16 | Bài 6.2.7 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (chỉ thực hiện với router) | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
17 | Bài 6.2.8 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Destination Options | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
18 | Bài 6.2.9 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút kết thúc | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
19 | Bài 6.2.10 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút trung gian | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
Các bài đo cho phần Phân mảnh | ||||
20 | Bài 6.3.1 Lắp ghép phân mảnh | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
21 | Bài 6.3.2 Thời gian lắp ghép các phân mảnh bị vượt quá | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
22 | Bài 6.3.3 Mào đầu Fragment có bit M được thiết lập, giá trị trường Payload Length không hợp lệ | □ Đạt |
□ Không đạt |
|
23 | Bài 6.3.4 Mào đầu Fragment cụt (stub) | □ Đạt |
□ Không đạt |
Thư mục tài liệu tham khảo
[1] Chương trình IPv6 Ready Logo, “Phase-1 /Phase-2 Test Specification Core Protocols – Technical Document – Revision 4.0.6″ (Kiểm tra đặc tả kỹ thuật các giao thức lõi giai đoạn 1/giai đoạn 2- Tài liệu kỹ thuật).
[2] RFC 2474, “Definition of the Differentiated Services Field (DS Field) in the IPv4 and IPv6 Headers”, December 1998 (Định nghĩa trường DS (phân biệt các dịch vụ) trong mào đầu IPv4 và mào đầu IPv6).
[3] RFC 3168, “The Addition of Explicit Congestion Notification (ECN) to IP”, September 2001 (Bổ sung thông báo nghẽn tường minh (ECN) trong IP).
[4] RFC 4443, “Internet Control Message Protocol (ICMPv6) for the Internet Protocol Version 6 (IPv6) Specification”, March 2006 (Giao thức bản tin điều khiển ICMPv6).
[5] RFC 5095, “Deprecation of Type 0 Routing Headers in IPv6”, December 2007 (Không sử dụng mào đầu định tuyến loại 0 trong IPv6).
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
3.1 Nhóm thuật ngữ về địa chỉ
3.2 Nhóm thuật ngữ về bản tin
3.3 Nhóm thuật ngữ về từng nội dung trong bài đo
4 Chữ viết tắt
5 Tổng quát
5.1 Sơ đồ tổng quan
5.2 Thiết lập thủ tục đo chung
5.3 Xóa cấu hình đo chung
5.4 Mặc định chung
6 Các bài đo
6.1 Các bài đo cho phần Mào đầu IPv6
Bài 6.1.1 Trường Version
Bài 6.1.2 Giá trị trường Traffic Class khác không – nút kết thúc
Bài 6.1.3 Giá trị trường Traffic Class khác không – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
Bài 6.1.4 Giá trị trường Flow Label khác không
Bài 6.1.5 Xử lý trường Payload Length của gói tin
Bài 6.1.6 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu IPv6
Bài 6.1.7 Giá trị trường Next Header chưa được quy định
Bài 6.1.8 Giá trị trường Hop Limit bằng 0 – Nút kết thúc
Bài 6.1.9 Giảm giá trị trường Hop Limit – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
Bài 6.1.10 Chuyển tiếp IP – Địa chỉ nguồn và đích – Nút trung gian (chỉ thực hiện với router)
6.2 Các bài đo cho phần Các tùy chọn và mào đầu mở rộng
Bài 6.2.1 Giá trị trường Next Header bằng 0
Bài 6.2.2 Không có mào đầu kế tiếp sau mào đầu mở rộng
Bài 6.2.3 Giá trị trường Next Header chưa được quy định trong mào đầu mở rộng – Nút kết thúc
Bài 6.2.4 Thứ tự xử lý mào đầu mở rộng
Bài 6.2.5 Thứ tự xử lý tùy chọn
Bài 6.2.6 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (Nút kết thúc)
Bài 6.2.7 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Hop-by-Hop Options (chỉ thực hiện với router)
Bài 6.2.8 Xử lý các tùy chọn – mào đầu Destination Options
Bài 6.2.9 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút kết thúc
Bài 6.2.10 Giá trị trường Routing Type chưa được quy định – Nút trung gian
6.3 Các bài đo cho phần Phân mảnh
Bài 6.3.1 Lắp ghép phân mảnh
Bài 6.3.2 Thời gian lắp ghép các phân mảnh bị vượt quá
Bài 6.3.3 Mào đầu Fragment có bit M được thiết lập, giá trị trường Payload Length không hợp lệ
Bài 6.3.4 Mào đầu Fragment cụt (stub)
Phụ lục A (Tham khảo) Bảng đối chiếu nội dung tương đương của TCVN 10906-3:2017 và tài liệu “Phase-1 /Phase-2 Test Specification Core Protocols – Technical Document – Revision 4.0.6”
Phụ lục B (Tham khảo) Bảng tổng hợp kết quả đo
Thư mục tài liệu tham khảo
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10906-3:2017 VỀ GIAO THỨC INTERNET PHIÊN BẢN 6 (IPV6) – SỰ PHÙ HỢP CỦA GIAO THỨC – PHẦN 3: KIỂM TRA CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT IPV6 | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN10906-3:2017 | Ngày hiệu lực | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Điện lực |
Ngày ban hành | 01/01/2017 |
Cơ quan ban hành | Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |