TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10993:2015 (EN 15911:2010) VỀ THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÍN CHẤT TẠO NGỌT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO SỬ DỤNG DETECTOR TÁN XẠ BAY HƠI

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 31/12/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 10993:2015

EN 15911:2010

THỰC PHẨM-XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÍN CHẤT TẠO NGỘT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO SỬ DỤNG DETECTOR TÁN XẠ BAY HƠI

Foodstuffs-Simultaneous determination onine sweeteners by high performance liquid chromatography and evaporative light scattering detection

Lời nói đầu

TCVN 10993:2015 hoàn toàn tương đương với EN 15911:2010;

TCVN 10993:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

 

THỰC PHẨM-XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÍN CHẤT TẠO NGỌT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO SỬ DỤNG DETECTOR TÁN XẠ BAY HƠI

Foodstuffs-Simultaneous determination onine sweeteners by high performance liquid chromatography and evaporative light scattering detection

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định đồng thời chín chất tạo ngọt trong đồ uống và nước trái cây đóng hộp hoặc đóng chai bằng sắc ký lng hiệu năng cao (HPLC) với detector tán xạ bay hơi (HPLC-ELSD).

Phương pháp này đã được đánh giá xác nhận trong nghiên cứu liên phòng phân tích các mẫu thêm chuẩn trên các nền mẫu sau đây:

– acesulfame-K (ACS-K) (từ 38,3 mg/l đến 383,5 mg/l) trong đồ uống và (từ 38,4 mg/kg đến 391,3 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– alitame (ALI) (từ 31,1 mg/l đến 114,5 mg/l) trong đồ uống và (từ 36 mg/kg đến 175,2 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– aspartame (ASP) (từ 38,1 mg/l đến 702 mg/l) trong đồ uống và (từ 37,2 mg/kg đến 1 120,2 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– axit cyclamic (CYC) (từ 28,3 mg/l đến 307,2 mg/l) trong đồ uống và (từ 27,5 mg/kg đến 1 100,6 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– dulcin (DUL) (từ 55,0 mg/l đến 115,1 mg/l) trong đồ uống và (từ 49,8 mg/kg đến 172,6 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– neotame (NEO) (từ 37,6 mg/l đến 115,3 mg/l) trong đồ uống và (từ 37,3 mg/kg đến 173,7 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– neohesperidine-dihydrochalcone (NHDC) (từ 31,4 mg/l đến 59,3 mg/l) trong đồ uống và (từ 35,3 mg/kg đến 59,3 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– saccharin (SAC) (từ 36,2 mg/l đến 87,6 mg/l) trong đồ uống và (từ 44,3 mg/kg đến 235,3 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp;

– sucralose (SCL) (từ 36,8 mg/l đến 346,8 mg/l) trong đồ ung và (từ 35,3 mg/kg đến 462,4 mg/kg) trong nước trái cây đóng hộp.

Thông tin chi tiết về đánh giá xác nhận xem Điều 8 và Phụ lục C.

CHÚ THÍCH: Phương pháp này đã được đánh giá xác nhận đầy đủ [1] qua phép thử cộng tác theo quy trình của IUPAC [2], trên các hỗn hợp nền mẫu phân tích cho tất cả chín chất tạo ngọt có trong đồ uống và nước trái cây đóng hp hoặc đóng chai.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).

TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm-Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.

3. Nguyên tắc

Quy trình này bao gồm việc chiết chín chất tạo ngọt bằng dung dịch đệm, mẫu được làm sạch bằng cột chiết pha rắn sau đó phân tích bằng HPLC-ELSD.

4. Thuốc thử

Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và chỉ sử dụng nước cất hoặc nước ít nhất là loại 1 của TCVN 4851 (ISO 3696), trừ khi có quy định khác. Khi chuẩn bị các dung dịch, cần tính đến độ tinh khiết của các chất.

4.1. Acesulfame-K1 phần khối lượng w ít nhất là 99,0 %.

4.2. Alitamew ≥ 99,0 %.

4.3. Aspartamew ≥ 99,0 %.

4.4. Dulcin, loại dùng cho HPLC.

4.5. Neotamew ≥ 99,0 %.

4.6. Neohesperidine-dihydrochalconew ≥ 95,0 %.

4.7. Saccharin, muối natri dihydratw ≥ 98,0 %.

4.8. Natri cyclamatw ≥ 99,0 %.

4.9. Sucralosew ≥ 99,0 %.

4.10. Axit formic, HCOOH loại dùng cho HPLC.

4.11. Triethyla mine, (C2H5)3N, w ≥ 99,5 %.

4.12. Metanol, loại dùng cho HPLC.

4.13. Axeton, loại dùng cho HPLC.

4.14. Dung dịch đệm (pH = 4,5).

Hòa tan 4 ml axit formic (4.10) trong 5 lít nước. Chỉnh đến pH 4,5 bằng khoảng 12,5 ml triethyla mine (4.11).

4.15. Pha động HPLC A, metanol/dung dịch đệm/axeton, với tỷ lệ 69:24:7 (thể tích).

Trộn 690 ml metanol (4.12) với 240 ml dung dịch đệm (4.14) và 70 ml axeton (4.13). Khử khí bằng siêu âm trong 10 min.

4.16. Pha động HPLC B, metanol/ dung dịch đệm/axeton, với t lệ 11:82:7 (thể tích).

Trộn 110 ml metanol (4.12) với 820 ml dung dịch đệm (4.14) và 70 ml axeton (4.13). Khử khí bng siêu âm trong 10 min.

4.17. Dung dịch gốc hỗn hợp, chứa ACS-K, ALI, ASP, CYC-Na, DUL, NEO, NHDC, SAC-Na và SCL; có nồng độ khối lượng  ρ(chất tạo ngọt i) = 30 μg/ml đến 250 μg/ml.

Chuẩn bị dung dịch gốc hỗn hợp của tất cả chín chất tạo ngọt bằng cách cân các lượng quy định của từng chất chuẩn riêng rẽ (Bng 1) đầu tiên cho vào cốc có m 100 ml và hòa tan chúng trong 50 ml hỗn hợp metanol/nước (1:1) cho đến khi tan hoàn toàn. Sau đó chuyển định lượng dung dịch sang bình định mức 500 ml và thêm dung dịch đệm (4.14) đến vạch. Trộn kỹ bằng siêu âm cho đến khi tan hết.

Bảng 1-Lượng chất chuẩn riêng rẽ dùng để chuẩn bị dung dịch gốc hỗn hợp

Cht chun

Lượng chất chun cho vào bình định mức 500 mlc

mg

Nồng độ cuối cùng ca cht tạo ngọt thứ i trong cht chuẩn gốc hỗn hợp

μg/ml

Acesulfame-K (ACS-K)

45

90

Alitame (ALI)

25

50

Aspartame (ASP)

125

250

Natri cyclamat (CYC-Na)

140a

Axit cyclamic (CYC) (axit tự do)

249,42

Dulcin (DUL)

25

50

Neotame (NEO)

25

50

Neohesperidine-dihydrochalcone (NHDC)

15

30

Saccharin, muối natri dihydrat (SAC- Na·2H2O)

35b

Saccharin (SAC) (imit tự do)

53,17

Sucralose (SCL)

50

100

a tương đương với 124,71 mg axit cyclamic tự do; hệ số chuyn đổi đ tính khối lượng axit cyclamic tự do = 0,890 8; mCYC = 0,890 8 mCYC-Na

b tương đương với 26,58 mg saccharin tự do; hệ số chuyển đổi đ tính khối lượng saccharin tự do = 0,759 5; mSAC = 0,759 5 x mSAC-Na·2H2O

c lượng đầu tiên cho vào cốc có mỏ 100 ml, hòa tan trong 50 ml hỗn hợp metanol/nước (tỷ lệ 1:1) và chuyển định lượng sang bình định mức 500 ml.

CHÚ THÍCH: Trong trường hợp đối với axit cyclamic và saccharin, sử dụng các muối natri của chúng, vì không sẵn có ở dạng tự do và ít tan.

Nồng độ cuối cùng của các chất tạo ngọt riêng rẽ tính bằng microgam trên millilit trong dung dịch gốc hỗn hợp phải tính được bằng cách sử dụng các khối lượng thực tế chính xác.

4.18. Dung dịch chuẩn

Từ dung dịch gốc hỗn hợp (4.17), chuẩn bị các dãy dung dịch chuẩn của các chất tạo ngọt ở các mức giới hạn phù hợp, ví dụ: nồng độ cao nhất của dung dịch hiệu chuẩn phải ít nhất bằng 125 % giới hạn quy định hiện hành (theo Commission Directives [3], [4], [5] (xem Bảng D.1), có tính đến các bước pha loãng (xem Bảng 2). Đối với các chất tạo ngọt chưa có quy định hiện hành (ví dụ: ALI, DUL và NEO) thì liều dùng tối đa giả định là xấp xỉ 200 mg/l hoặc 200 mg/kg.

Người sử dụng tiêu chuẩn cần kiểm tra các giới hạn trong Bảng D.1 về hiệu lực của các giá trị giới hạn. Nếu không, nồng độ khối lượng của chất chuẩn trong dung dịch hiệu chuẩn phải được điều chỉnh phù hợp với mức liều dùng tối đa giả định.

CHÚ THÍCH: Quy trình này có thể đơn giản hóa bằng cách chun bị một dãy dung dịch hiệu chun đi với cả hai nền mẫu thực phm. Dãy hiệu chuẩn quy định là phù hp với nước trái cây đóng hộp vì mức liều dùng ti đa gi định đối vi nước trái cây đóng hộp trong một số trường hợp là cao hơn đối với các loại đồ uống gii khát khác. Trong trướng hợp ch phân tích nền mẫu nước trái cây, thì dãdung dịch hiệu chuẩn có th phù hợp cho c mức liều dùng tối đa gi định của nước gii khát.

Dùng pipet lấy các thể tích (xem Bng 2) dung dịch gốc hỗn hợp (4.17) cho vào các bình định mức thích hợp (10 ml đến 50 ml) và thêm dung dịch đệm (4.14) đến vạch và lắc kỹ.

Bảng 2-Chuẩn b dãy dung dịch chuẩn

Dung dch hiệu chun

Dung tích bình định mức,
ml

Th tích cần ly từ dung dịch gốc hỗn hợp (4.17),
ml

Th tích cần lấy t dung dịch đệm (4.14),
ml

1a

10

10

0

2

10

8

2

3

10

6

4

4

10

4

6

5

10

2

8

6

25

3

22

7

50

3

47

8

50

1,5

48,5

a là dung dịch gốc hỗn hợp không pha loãng (4.17).

Bảng 3 nêu chi tiết nồng độ chất tạo ngọt thứ i trong mỗi chất chuẩn hiệu chuẩn được chuẩn bị theo Bng 2.

Nếu không cần thiết phải phân tích tất c các chất tạo ngọt nêu trong tiêu chuẩn này, thì sử dụng bộ mẫu cụ thể để giảm các mức của dung dịch hiệu chuẩn đối với các mẫu đó.

Bng 3-Nng độ cht tạo ngọt thứ i trong từng dung dịch chuẩn

Cht tạo ngọt

Dung dch hiệu chuẩn
mg/ml

1

2

3

4

5

6

7

8

ACS-K

90,0

72,0

54,0

36,0

18,0

10,8

5,4

2,7a

ALI

50,0

40,0

30,0

20,0

10,0

6,0

3,0a

1,5a

ASP

250,0

200,0

150,0

100,0

50,0

30,0

15,0

7,5

CYC

249,4

199,5

149,7

99,8

49,9

29,9

15,0

7,5

DUL

50,0

40,0

30,0

20,0

10,0

6,0a

3,0a

1,5a

NEO

50,0

40,0

30,0

20,0

10,0

6,0

3,0a

1,5a

NHDC

30,0

24,0

18,0

12,0

6,0

3,6a

1,8a

0,9a

SAC

53,2

42,5

31,9

21,3

10,6

6,4

3,2a

1,6a

SCL

100,0

80,0

60,0

40,0

20,0

12,0

6.0

3,0a

a Gii hạn nồng độ có thể thấp hơn giới hạn định lượng (LOQ). Nếu đúng thì kết quả thu được bằng phân tích HPLC có thể không được đưa vào để dựng đường chuẩn, ví dụ: đối với ACS-K thực hiện hiệu chun bảy điểm, b qua kết quả thu được với dung dịch hiệu chun số 8.

5. Thiết bị, dụng cụ

Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và cụ thể như sau:

5.1. Dụng cụ thủy tinh thông thường của phòng th nghiệm, như ng đong chia vạch, pipet tính mức, cốc thủy tinh có mỏ.

5.2. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 0,01 mg.

5.3. Cân phòng th nghiệm, có thể cân chính xác đến 0,01 g.

5.4. Pipet, có thể phân phối từ 1 ml đến 10 ml (dung tích khác nhau).

5.5. Bình định mức, có dung tích thích hợp, ví dụ: 10 ml, 25 ml, 50 ml, 100 ml và 500 ml.

5.6. ng ly tâm bằng polypropylene, có dung tích thích hợp, ví dụ: 50 ml.

5.7. ng nghiệm chia vạch, có dung tích thích hợp, ví dụ: 5 ml.

5.8. Máy nghiền trộn thực phẩm, thích hợp để đồng hóa mẫu thực phẩm.

5.9. Bể siêu âm.

5.10. Máy ly tâm, có thể duy trì tốc độ 4 000 min1.

5.11. Hệ thống chân không SPE hoặc loại tương đương.

5.12. Dụng cụ làm bay hơi dung môi.

5.13. Máy đo pH.

5.14Cột C18-SPE.

5.15. Cột phân tích pha đảo, có khóa đuôi, cho phép tách được tất cả chín chất tạo ngọt.

Ví dụ, cột có:

– pha tĩnh RP-C18 cỡ hạt 5 μm;

– chiều dài 250 mm;

– đường kính trong 3 mm.

5.16. Hệ thống HPLC, được trang bị bơm hai kênh có thể duy trì tốc độ dòng 0,5 ml/ min, tốt nhất là có hệ thống bơm mẫu tự động và có detector tán xạ bay hơi.

Có thể sử dụng các hệ thống detector khác như MS để thay thế ELSD hoặc UV và DAD khi các chất hấp thụ trong vùng UV với điều kiện là thu được các đặc tính tương tự.

5.17. Bộ thu thập dữ liệu và phần mềm phân tích.

6. Cách tiến hành

6.1. Yêu cầu chung

Sử dụng máy nghiền trộn (5.8) để nghiền toàn bộ mẫu thử để thu được huyền phù đồng nhất. Các mẫu dạng lỏng có thể thực hiện luôn quy trình chiết.

6.2. Chuẩn bị mẫu thử

6.2.1. Bước 1

Cân khoảng 5 g (M1, lấy đến hai chữ số thập phân) mẫu th đồng nhất (6.1) cho vào bình định mức 50 ml (V1). Thêm dung dịch đệm (4.14) đến vạch, lắc trộn kỹ bằng tay để thu được huyền phù đồng nhất và cho siêu âm 15 min trong bể siêu âm (5.9).

6.2.2. Bước 2

Chuyển huyền phù thu được sang ống ly tâm 50 ml. Ly tâm 10 min  tốc độ 4 000 min1.

CHÚ THÍCH: Đối với trường hợp mẫu là dung dịch trong suốt (ví dụ: một vài loại nước giải khát), thì có th b qua bước này.

6.3. Chiết pha rắn

6.3.1. Bước 1

Ổn định cột (5.14) bằng cách cho 3 ml metanol (4.12) đi qua cột sử dụng chân không nhẹ để có tốc độ rửa giải từ 1 ml/ min đến 2 ml/ min. Đảm bảo một lượng nhỏ metanol còn lại trên đáy cột hấp phụ (1 mm).

6.3.2Bước 2

Cân bằng cột (5.14) bằng cách cho 2 ml dung dịch đệm (4.14) đi qua cột sử dụng chân không nhẹ để có tốc độ rửa giải từ 1 ml/ min đến 2 ml/ min. Đảm bảo một lượng nhỏ metanol còn lại trên đáy cột hấp phụ (1 mm). Lặp lại quy trình này hai lần.

6.3.3. Bước 3

Cho 5 ml (V2) dịch chiết lên cột (5.14), nghĩa là cho phần nổi phía trên thu được trong 6.2.2, sử dụng chân không nhẹ để có tốc độ rửa giải từ 1 ml/ min đến 2 ml/ min. Đm bảo rằng một lượng nh còn lại trên đáy cột hấp phụ (1 mm). Lặp lại quy trình này hai lần (tổng V2 là 10 ml).

6.3.4. Bước 4

Rửa cột (5.14) bằng 3 ml dung dịch đệm (4.14), sử dụng chân không nhẹ để có tốc độ rửa gii từ 1 ml/ min đến 2 ml/ min. Đảm bảo rằng một lượng nhỏ còn lại trên đáy cột hấp phụ (1 mm).

6.3.5. Bước 5

Rửa giải các chất tạo ngọt ra khỏi cột (5.14) bằng cách sử dụng 2 ml metanol (4.12) và thu lấy dịch rửa giải vào ống chia vạch 5 ml. Sử dụng chân không nhẹ để có tốc độ rửa giải từ 1 ml/ min. Đảm bảo rằng một lượng nh metanol còn lại trên đáy cột hấp phụ (1 mm). Đi 10 min trước khi nạp phần thứ hai của 2 ml metanol và thu lấy dịch rửa giải này vào cùng ng nghiệm 5 ml, sử dụng cùng điều kiện chân không nhưng thời gian này để cho cột (5.14) chảy đến khô.

Không để cho các bước từ 6.2.1 đến 6.3.5 có chất hấp phụ chảy đến khô, trừ lần rửa giải thứ hai của bước cuối cùng 6.3.5.

6.3.6. Bước 6

Cho dung môi bay hơi ra khỏi dịch chiết SPE trong metanol đến khi còn 3 ml, dùng dòng khí nitơ ở nhiệt độ phòng.

Tránh để nhiệt độ vượt quá 40 °C, vì aspartame có thể bị phân hủy.

6.3.7. Bước 7

Cho dung dịch đệm (4.14) vào ống chia vạch có chứa dịch chiết SPE (6.3.6) đầy đến vạch 5 ml (V3). Trộn kỹ và chuyển lượng cha sang lọ HPLC thích hợp và phân tích bằng HPLC.

6.4. Điều kiện của HPLC

Cài đặt các điều kiện của HPLC để đáp ứng được các tiêu chí thực hiện đã được định nghĩa trước trong 6.5. Việc tách và định lượng cho thấy tốt khi áp dụng các điều kiện thực nghiệm sau đây và các điều kiện gradient HPLC nêu trong Bảng 4.

– Cột: xem 5.15;

– Nhiệt độ cột: nhiệt độ môi trường;

– Thể tích bơm: 10 μl;

– Pha động: xem 4.15 và 4.16;

– Kiểu phân tách: gradient;

– Detector: detector tán xạ bay hơi (ELSD);

– Nhiệt độ ống kéo ELSD: 85 °C;

– Tốc độ dòng nitơ ELSD: 2,5 l/ min;

– Độ khuếch đại ELSD: 1

– Chế độ ELSD: tắt.

Bảng 4-Phân tích gradient HPLC, tốc độ dòng 0,5 ml/ min

Thời gian, min

Pha động A, %

Pha động B, %

0

0

100

4

0

100

11

53

47

23

100

0

24

100

0

26

0

100

36

0

100

CHÚ THÍCH: Các thông số detector có th áp dụng cho hệ thống Alltech ELSD 2000ES1). Các hệ thống thay thế ELSD và các điều kiện thực nghiệm được s dụng trong nghiên cứu liên phòng được nêu trong Phụ lục A. Các điều kiện vận hành HPLC và ELSD có th được thay đi để thu được việc tách tối ưu.

6.5. Phép th sự phù hợp của hệ thống-Độ phân giải của hệ thống tách

Các chi tiết của quy trình sắc ký phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thiết bị, kiểu, tuổi thọ, nhà cung cấp cột, kích cỡ mẫu và detector. Có thể sử dụng các cột khác nhau và các thể tích bơm khác, nếu đáp ứng được các phép thử sự phù hợp của hệ thống.

Hệ thống HPLC-ELSD có thể tách được tất cả chín chất tạo ngọt ra với sự phân tách các đường nên là rõ nhất. Yêu cầu này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng dung dịch hiệu chuẩn 1 (4.18) nêu trong Hình B.1.

Ngoài ra hệ thống này có thể tách được tất cả chín chất tạo ngọt ra khỏi các thành phần khác của nền mẫu. Nhiều thành phần nền mẫu như natri benzoat, axit sorbic, axit xitric, axit phosphoric, axit malic, axit ascorbic, axit glutamic, sucrose, glucose, fructose, lactose, caffeine, taurine, D-glucurono-γ-lactone và sorbitol, v.v…, được tách bằng làm sạch trên cột SPE. Cặp tới hạn thường gặp nhất là alitame và quinine, không tách được bằng SPE [7].

Khi không tách được thì cần tối ưu các điều kiện sắc ký (ví dụ: th tích mẫu bơm, tốc độ pha động, chương trình gradient, v.v…) hoặc các điều kiện ELSD (ví dụ: nhiệt độ ống trôi, tốc độ dòng khí nitơ/không khí).

6.6. Dựng đường chuẩn

Phân tích tất c các dung dịch chuẩn (4.18, Bảng 2) sử dụng các điều kiện HPLC (6.4) giống hệt nhau như đã dùng cho các mẫu thử, nghĩa là bơm 10 μl mỗi dung dịch vào hệ thống HPLC. Dựng đường chuẩn cho mỗi chất tạo ngọt thứ i từ các kết quả thu được qua việc phân tích các dung dịch chuẩn.

Dựng đồ thị các diện tích pic thu được là Iog10 (diện tích pic thứ i) (trục y) với Iog10 (nồng độ chất thứ i) (trục x). Vẽ đường thng (y = a + bx) đ thu được các kết quả, trong đó b là giá trị độ dốc của hàm tuyến tính và a là giá trị của điểm cắt của đường chuẩn với trục tung y. Nếu các kết quả phân tích các dung dịch chuẩn là đường thẳng thì các đường hiệu chuẩn có thể sử dụng để tính nồng độ chất tạo ngọt thứ i của dịch chiết mẫu.

Nếu sử dụng detector khác không phải là ELSD, thì có thể sử dụng các hàm hiệu chuẩn khác.

6.7. Phân tích dung dịch mẫu bằng HPLC

Phân tích 10 μl dung dịch mẫu thử thu được trong 6.3.7.

6.8. Diễn giải dữ liệu sắc ký

Nhận biết các chất tạo ngọt riêng rẽ trong mẫu thử bằng cách so sánh thời gian lưu của các chất tạo ngọt quan sát được trong quá trình phân tích dung dịch chuẩn được phân tích đồng thời với mẻ mẫu với thời gian lưu của các hợp chất rửa giải trong quá trình phân tích các mẫu thử. Thứ tự rửa giải của các chất tạo ngọt riêng rẽ cùng với thời gian lưu được nêu trong sắc ký đồ ở Hình B.1.

Đo diện tích pic đặc trưng (Ri) quan sát được của chất tạo ngọt thứ i trong từng dung dịch. Trong trường hợp diện tích của chất tạo ngọt thứ i trong sắc ký đồ của dung dịch mẫu thử vượt quá diện tích pic của chất tạo ngọt tương ứng thu được trong sắc ký đồ của dung dịch chuẩn có nồng độ cao nhất thì cần pha loãng dung dịch mẫu thử bằng dung dịch đệm (4.14) và phân tích lại dung dịch đã pha loãng.

7. Tính kết quả

Xác định hàm lượng chất tạo ngọt thử i bằng cách tích phân diện tích pic thứ i (Ri) thu được từ phép phân tích dịch chiết SPE được bơm vào. Sử dụng hàm hiệu chuẩn, nghĩa là y = a + bx (6.6) để tính nồng độ khối lượng chất tạo ngọt thứ i (ρ1i) trong dung dịch chất chiết mẫu đo được, sử dụng Công thức (1) và (2) sau đây:

                                                           (1)

                                                                           (2)

Trong đó:

Ri là diện tích pic đặc trưng (6.8) đối với chất tạo ngọt thứ i;

ai là giao điểm của đường chuẩn (6.6) đối với chất tạo ngọt thứ i;

bi là độ dốc của đường chuẩn (6.6) đối với chất tạo ngọt thứ i;

ρ1i là nồng độ khối lượng của chất tạo ngọt thứ i có trong dịch chiết SPE tính bằng microgam trên mililit;

Tính tỷ lệ phần khối lượng trên nồng độ khối lượng wlρ2i của chất tạo ngọt thứ i có trong mẫu thử theo

Công thức (3) sau đây:

                                                               (3)

Trong đó:

ρ1i là nồng độ khối lượng của chất tạo ngọt thứ i có trong dịch chiết SPE tính bằng microgam trên mililit (μg/ml) (xác định được theo Công thức 2);

M1 là khối lượng mẫu th được lấy để chiết, tính bằng gam (g), trong trường hợp này là 5 g (6.2.1);

V1 là tng thể tích dung dịch mẫu, tính bằng mililit, trong trường hợp này là 50 ml (6.2.1);

V2 là thể tích dung dịch mẫu đưa lên cột SPE, tính bằng mililit (ml), trong trường hợp này là 10 ml (6.3.3);

V2 là thể tích cuối cùng của dịch chiết SPE, tính bằng mililit (ml), trong trường hợp này là 5 ml (6.3.7).

8. Độ chụm

8.1. Yêu cầu chung

Chi tiết về các phương pháp được các phòng thử nghiệm riêng rẽ sử dụng trong phép thử liên phòng được nêu trong Bảng A.1. Các chi tiết của phép thử liên phòng về độ chụm được nêu trong Phụ lục C. Các dữ liệu thu được từ phép nghiên cứu cộng tác này có thể không áp dụng được cho các dài nồng độ chất phân tích và các nền mẫu khác với các dải nồng độ chất phân tích và nền mẫu nêu trong Phụ lục C.

8.2. Độ lặp lại và độ tái lập

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả th riêng rẽ, thu được khi tiến hành trên vật liệu thử giống hệt nhau, do một người thực hiện, sử dụng cùng thiết bị, trong một khoảng thời gian ngắn như nhau, không được quá 5 % các trường hợp vượt quá giới hạn lặp lại r.

Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử riêng rẽ, thu được bi hai phòng thử nghiệm khi tiến hành trên vật liệu thử giống hệt nhau, không được quá 5 % các trường hợp vượt quá giới hạn tái lập R.

Các giá trị r và R được nêu trong Bảng 5 và Bảng 6, còn các dữ liệu về đánh giá xác nhận phương pháp được nêu trong Phụ lục C và tài liệu tham khảo [1].

Bảng 5-Các giá trị của chín chất tạo ngọt trong nước giải khát theo các Bảng C.1 đến C.9

 

Mu 2

mg/l

Mu 3

mg/l

Mu 4

mg/l

Mu 5

mg/l

acesulfame-K

38,3

266,6

324,1

383,5

r

7,4

16,9

29,7

25,7

R

11,6

43,8

56,2

54,0

alitame

31,1

69,1

96,4

114,5

r

6,2

7,7

6,3

4,3

R

8,3

21,1

7,2

11,0

aspartame

38,1

485,1

584,8

702

r

5,2

26,5

14,1

16,2

R

17,1

93,3

86,6

65,9

cyclamate

28,3

248,9

256,8

307,2

r

3,5

18,4

10,2

16,5

R

16,3

43,1

392

43,4

dulcin

55,0

79,6

95,7

115,1

r

3,8

8,2

2,8

4,3

R

9,4

10,9

14,7

14,7

neotame

37,6

77,9

97,2

115,3

r

2,4

5,2

6,7

7,7

R

6,8

12,9

13,5

14,4

neohesperidine- dihydrochalcone

31,4

42,8

51,0

59,3

r

9,3

4,7

4,9

7,3

R

25,1

18,7

12,4

14,5

saccharin

36,2

60,1

74,1

87,6

r

3,9

4,7

8,3

2,7

R

11,3

7,7

13,6

14,5

sucralose

36,8

245,1

282,9

346,8

r

3,8

10,6

7,4

22,9

R

14,7

28,2

45,3

374

Bng 6-Các giá trị của chín cht tạo ngọt trong nước trái cây theo các Bảng C.1 đến C.9

 

Mu 7,

mg/kg

Mu 8

mg/kg

Mu 9

mg/kg

Mu 10

mg/kg

acesulfame-K

38,4

259,2

323

391,3

r

7,4

25,6

11,5

32

R

15,9

35,5

44,8

49,1

alitame

36

113,7

142,5

175,2

r

9,7

6,9

8,8

18

R

9,7

10,6

12,3

21,1

aspartame

37,2

739,8

951,9

1 120,2

r

10,1

46,3

12,5

37,8

R

10,1

82,0

77,1

88,8

cyclamate

27,5

749,7

924,7

1 100,6

r

12,4

19,6

40,5

35,6

R

13,7

86 5

124,2

104,3

dulcin

49,8

111

141,7

172,6

r

10,3

8,4

10,1

8,6

R

12,0

13,4

13,1

15,2

neotame

37,3

116,2

140,6

173,7

r

3,6

10,1

6,2

13,5

R

6,2

17,6

21,1

21,7

neohesperidine- dihydrochalcone

35,3

40,5

49,8

59,3

r

6,1

2,8

5,6

6,5

R

12,2

13,0

9,2

15,3

saccharin

44,3

151,9

193,4

235,3

r

6,8

11,3

12,0

18,8

R

23,6

29,6

37,7

42,0

sucralose

35,3

306,1

380,2

462,4

r

6,3

20,6

23,8

27,1

R

10,8

24,4

29,1

27,1

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo th nghiệm phải nêu rõ các thông tin sau:

– mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;

– viện dẫn tiêu chuẩn này và phương pháp đã sử dụng;

– ngày và phương pháp lấy mẫu đã sử dụng (nếu biết);

– ngày nhận mẫu;

– ngày thử nghiệm;

– kết quả thu được và đơn vị biểu thị;

– các điểm cụ thể quan sát được trong khi thử nghiệm;

– mọi chi tiết thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này, hoặc được xem là tùy chọn, có thể ảnh hưng đến kết quả.

 

 

Phụ lục A

(Tham khảo)

Các điều kiện thích hợp của phương pháp

Bảng A.1-Các điều kiện thích hợp của hệ thống

Các đặc trưng của SPE

Tên hãng Chromabond® Chromabond® Bakerbond spe® Chromaband® Chromabond® Chromabond® Chromabond®
 Pha tĩnh C18ec C18ec C18 C18ec C18ec C18ec C18ec
 Dung lượng(ml/mg) 6/1000 6/1000 3/500 6/1000 6/1000 6/1000 6/1000

Đặc tính cột HPLC

 Tên hãng Puropher® Star Puropher® Star Puropher® Star Nucleodur® Puropher® Star Puropher® Star Puropher® Star
 Pha tĩnh RP-C18 endcapped RP-C18 endcapped RP-C18 endcapped C-18ec Pyramid RP-C18 endcapped RP-C18 endcapped RP-C18 endcapped
 Chiều dài 250 250 250 250 250 250 250
– Đường kính trong (mm) 3 3 3 3 3 3 3
 Cỡ hạt (μm) 5 5 5 5 5 5 5

Pha động HPLC

– Thành phần pha động A (thể tích) Metanol: dung dch đệmaxeton: 69:24:7 Metanol: dung dch đệm: axeton: 69:24:7 Metanol: dung dịch đệm axeton: 69:24:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 69:24:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 69:24:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 69:24:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 69:24:7
– Thành phần pha động B (thể tích) Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7 Metanol: dung dịch đệmaxeton: 11:82:7
-Tốc độ dòn(ml/ min) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,6 0,55 0,5

Phương thức tách bằng HPLC

– Chương trình gradient ( min-% pha động A) 0 min100%A; 0 min-5%A;   0 min-0%A 0 min0%A 0 min0%A; 0 min-0%A;
  4 min100%A; 10 min60%A; 0 min0%A; 4 min0%A; 4 min-0%A; 4 min-0%A; 4 min-0%A;
  11 min47%A; 30 min95%A; 15 min-100%A; 11 min53%A; 11 min-53%A; 11 min-53%A; 11 min-53%A;
  23 min-2%A; 31 min95%A; 18 min-100%A; 23 min-100%A; 21 min-100%A; 23 min-100%A; 23 min-100%A;
  24 min2 %A; 32 min5%A; 20 min0%A; 24 min-100%A; 23 min-100%A; 24 min-100%A; 24 min-100%A;
  26 min-100%A; 45 min5%A; 35 min0%A; 26 min0%A; 25 min-0%A; 26 min-0%A; 26 min-0%A;
        36 min0%A; 31 min-0%A; 36 min-0%A; 36 min-0%A;

Phương thức bơm HPLC

 Th công-tự động Tự đng Tự đng Tự đng Tự đng Tự đng Tự đng Tự đng

Điều kiện ELSD

 Nhà sản xuất Sedex 85, Sedere Varex MKlllAlltech ELSD-LT II, Shimadzu Sedex, Sedere Sedex 75, Sedere ELSD 2000ES, Altech ELSD 2000ES, Atech
 Nhiệt độ ống kéo (oC) 40 90 50 43 45 85 85
– Nitơ/không khí (áp lực/tốc độ dòng) Nitơ 3,2 bar Nitơ 2,5 l/ min Không khí 3 bar Nitơ 3,5 bar Không k 2,5bar Nitơ 2,5bar Ni 2,5 l/ min
– độ khuếch đại 7 1 9 10 2 1 1

 

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Ví dụ về sắc ký đồ

CHÚ DN

1 Zorbax Extend-C182)

2 Nucleodur® C18 Pyramid2)

3 Nucleodur® C18 Gravity2)

4 Purospher® Star RP-18, 5 μm3)

X Thời gian ( min)

Y Tín hiệu ELSD

Hình B.1-Sắc ký đồ của dung dịch chuẩn các chất tạo ngọt thu được sử dụng các cột HPLC khác nhau

CHÚ DN:

1 Mu trắng đồ uống cung cấp năng lượng;

2 Đồ uống cung cấp năng lượng có bổ sung chất chuẩn  mức xấp xỉ giới hạn định lượng;

3 Đồ uống không chứa cacbonat có bổ sung cht chuẩn  mức xấp xỉ 80 % liều dùng tối đa;

4 Đồ uống chứa cacbonat có bổ sung cht chuẩn  mức xấp x 100 % liều dùng tối đa;

5 Đồ uống cha cacbonat có bổ sung chất chuẩn  mức xấp xỉ 120 % liu dùng tối đa.

X Thời gian ( min);

Y Tín hiệu ELSD.

Cột tách Purospher ® Star RP-18, 5 μm4)

Đường kính 3 mm;

Chiều dài cột 250 mm.

Các điều kiện đ thí nghiệm được nêu trong tiêu chuẩn này.

Hình B.2-Sắc ký đồ của các loại đồ ung khác nhau bổ sung các chất tạo ngọt thu được sử dụng cột HPLC pha đảo

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

Dữ liệu về độ chụm

Có bảy phòng thử nghiệm đã tham gia phép thử liên phòng. Các đơn vị tham gia vào phép thử sơ bộ để đánh giá mọi tr ngại có thể xảy ra trước khi tham gia xác định chính thức. Trong suốt quá trình đánh giá sơ bộ, các đơn vị tham gia được giao hai mẫu th với thành phần đã cho của tất cả chín chất tạo ngọt, nghĩa là một mẫu nước giải khát với nồng độ thấp và một mẫu với nồng độ cao của tt cả chín cht tạo ngọt. Hai mẫu thử đã được sử dụng cho mục đích tối ưu hóa và chứng minh tính chính xác hệ thống sắc ký.

Trong quá trình thử nghiệm liên phòng, các đơn vị tham gia được nhận hai mươi mẫu thử (mười mẫu kép mù) của nước giải khát, cụ thể như sau:

– Mu 1: Đồ uống cung cấp năng lượng mẫu trắng;

– Mẫu 2: Đồ uống cung cấp năng lượng có bổ sung chất chuẩn ở mức nồng độ xấp xỉ giới hạn định lượng (LOQ);

– Mẫu 3: Đồ uống không cha cacbonat có b sung chất chuẩn  mức nồng độ xấp xỉ 80 % liều dùng tối đa (MUDs);

– Mu 4: Đồ uống chứa cacbonat có bổ sung chất chuẩn ở mức nồng độ xấp xỉ 100 % liều dùng tối đa;

– Mu 5: Đồ uống chứa cacbonat có bổ sung chất chuẩn  mức nồng độ xấp xỉ 120 % liều dùng tối đa

Và nước trái cây đóng hộp:

– Mẫu 6: Nước cocktail trái cây đóng hộp-mẫu trắng;

– Mu 7: Nước cocktail trái cây đóng hộp thêm chuẩn  mức nồng độ xấp xỉ giới hạn định lượng (LOQ);

– Mu 8: Nước lê đóng hộp thêm chuẩn  mức nồng độ xấp xỉ 75 % liều dùng tối đa (MUD);

– Mu 9: Nước lê đóng hộp thêm chuẩn  mức nồng độ xấp xỉ 100 % liều dùng tối đa (MUD);

– Mẫu 10: Nước lê đóng hộp thêm chuẩn ở mức nồng độ xấp xỉ 115 % liều dùng tối đa (MUD).

với các lượng nồng độ thêm chuẩn khác nhau của chín chất tạo ngọt để phân tích.

Chi tiết của phương pháp được áp dụng tại các phòng thử nghiệm khác nhau nêu trong Bảng A.1.

Các dữ liệu sau đây thu được trong các phép thử liên phòng theo quy định của IUPAC Harmonised Protocol [2] do Viện Nghiên cứu vật liệu và phép đo chuẩn của Trung tâm nghiên cứu hỗn hợp Châu Âu (Institute for Reference Materials and Measurements of the European Commission’s Directorate General Joint Research Centre) tổ chức thực hiện.

Bảng C.1 – Acesulfame-K

 

Nước gii khát

Mu số

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng th nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng th nghiệm ngoại l

0

0

0

0

Số phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

S lượng kết qu được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình , [mg/l]

38,3

266,6

324,1

383,5

Giá trị đúng (mg/l)

42,1

282,5

354,2

421,7

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, mg/l

2,6

6,0

10,6

9,2

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr %

6,9

2,3

3,3

2,4

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

7,4

16,9

29,7

25,7

Độ lệch chuẩn tái lập sR, mg/l

4,2

15,6

20,1

19,3

Độ lệch chuẩn tương đối tái lp, RSDr %

10,9

5,9

6,2

5,0

Giới hạn tái lập, R, mg/l

11,6

43,8

56,2

54,0

Giá trị Horrat

1,2

0,9

0,9

0,8

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm th nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghim

7

7

7

7

Số lượng mẫu th

2

2

2

2

Số phòng th nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

Số phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

S lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình , [mg/kg]

38,4

259,2

323,0

391,3

Giá trị đúng (mg/kg)

36,5

265,6

338,8

410,0

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

2,7

9,1

4,1

11,4

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr %

6,9

3,5

1,3

2,9

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

7,4

25,6

11,5

32,0

Độ lệch chuẩn tái lập sR [mg/kg]

5,7

12,7

16,0

17,5

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR, [%]

14,8

4,9

4,9

4,5

Giới hạn tái lập, R, [mg/kg]

15,9

35,5

44,8

49,1

Giá trị Horrat

1,6

0,7

0,7

0,7

Bảng C.2 – Alitame

 

Nước giải khát

Mu số

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình , mg/l

31,1

69,1

96,4

114,5

Giá trị đúng (mg/l)

36,5

80,5

102,6

122,2

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

2,2

2,8

2,3

1,5

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

7,1

4,0

2,3

1,3

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

6,2

7,7

6,3

4,3

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

3,0

7,5

2,6

3,9

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

9,5

10,9

2,7

3,4

Giới hạn tái lập, R, mg/l

8,3

21,1

7,2

11,0

Giá trị Horrat

1,0

1,3

0,3

0,4

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

0

1

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

6

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

12

14

Giá trị trung bình [mg/kg]

36,0

113,7

142,5

175,2

Giá trị đúng [mg/kg]

34,6

116,1

145,1

175,5

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

3,5

2,5

3,1

6,4

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

9,7

2,2

2,2

3,7

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

9,7

6,9

8,8

18,0

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

3,5

3,8

4,4

7,5

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

9,7

3,3

3,1

4,3

Giới hạn tái lập, R[mg/kg]

9,7

10,6

12,3

21,1

Giá trị Horrat

1,0

0,4

0,4

0,6

Bảng C.3 – Aspartame

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

1

0

0

1

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

6

7

7

6

Số lượng kết quả được chấp nhận

12

14

14

12

Giá trị trung bình [mg/l]

38,1

485,1

584,8

702,0

Giá trị đúng [mg/l]

42,0

485,0

605,0

720,3

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

1,9

9,5

5,0

5,8

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

4,9

1,9

0,9

0,8

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

5,2

26,5

14,1

16,2

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

6,1

33,3

30,9

23,5

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

16,0

6,9

5,3

3,4

Giới hạn tái lập, R, mg/l

17,1

93,3

86,6

65,9

Giá trị Horrat

1,7

1,1

0,9

0,6

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

1

0

2

1

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

6

7

5

6

Số lượng kết quả được chấp nhận

12

14

10

12

Giá trị trung bình [mg/l]

37,2

739,8

951,9

1 120,2

Giá trị đúng [mg/l]

37,3

752,1

967,8

1 171,1

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

3,6

16,5

4,5

13,5

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

9,7

2,2

0,5

1,2

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

10,1

46,3

12,5

37,8

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

3,6

29,3

27,5

31,7

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

9,7

4,0

2,9

2,8

Giới hạn tái lập, R[mg/kg]

10,1

82,0

77,1

88,8

Giá trị Horrat

1,0

0,7

0,5

0,5

Bảng C.4 – Cyclamate

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

28,3

248,9

256,8

307,2

Giá trị đúng [mg/l]

36,9

239,0

252,7

300,8

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

1,2

6,6

3,6

5,9

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

4,4

2,6

1,4

1,9

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

3,5

18,4

10,2

16,5

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

5,8

15,4

14,0

15,5

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

20,6

6,2

5,5

5,0

Giới hạn tái lập, R, mg/l

16,3

43,1

39,2

43,4

Giá trị Horrat

2,1

0,9

0,8

0,7

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

1

0

1

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

6

7

6

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

12

14

12

Giá trị trung bình [mg/l]

27,5

749,7

924,7

1 100,6

Giá trị đúng [mg/kg]

32,2

752,6

968,8

1172,3

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

4,4

7,0

14,5

12,7

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

16,1

0,9

1,6

1,2

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

12,4

19,6

40,5

35,6

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

4,9

30,9

44,4

37,2

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

17,9

4,1

4,8

3,4

Giới hạn tái lập, R[mg/kg]

13,7

86,5

124,2

104,3

Giá trị Horrat

1,8

0,7

0,8

0,6

Bảng C.5 – Dulcin

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

55,0

79,6

95,7

115,1

Giá trị đúng [mg/l]

60,7

81,3

101,8

121,1

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

1,4

2,9

1,0

1,5

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

2,5

3,7

1,0

1,3

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

3,8

8,2

2,8

4,3

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

3,3

3,9

5,2

5,2

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

6,1

4,9

5,5

4,6

Giới hạn tái lập, R, mg/l

9,4

10,9

14,7

14,7

Giá trị Horrat

0,7

0,6

0,7

0,6

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

1

0

0

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

6

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

12

12

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

49,8

111,0

141,7

172,6

Giá trị đúng [mg/kg]

50,2

114,3

145,7

176,3

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

3,7

3,0

3,6

3,1

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

7,4

2,7

2,5

1,8

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

10,3

8,4

10,1

8,6

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

4,3

4,8

4,7

5,4

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

8,6

4,3

3,3

3,1

Giới hạn tái lập, R (R = 2,8 x sR)[mg/kg]

12,0

13,4

13,1

15,2

Giá trị Horrat

1,0

0,5

0,4

0,4

Bảng C.6 – Neotame

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

37,6

77,9

97,2

115,3

Giá trị đúng [mg/l]

37,5

80,5

102,2

121,7

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

0,9

1,9

2,4

2,8

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

2,3

2,4

2,4

2,4

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

2,4

5,2

6,7

7,7

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

2,4

4,6

4,8

5,2

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

6,4

5,9

5,0

4,5

Giới hạn tái lập, R, mg/l

6,8

12,9

13,5

14,4

Giá trị Horrat

0,7

0,7

0,6

0,6

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

37,3

116,2

140,6

173,7

Giá trị đúng [mg/kg]

36,2

118,3

145,4

175,9

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

1,3

3,6

2,2

4,8

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

3,5

3,1

1,6

2,8

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

3,6

10,1

6,2

13,5

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

2,2

6,3

7,5

7,7

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

5,9

5,4

5,3

4,5

Giới hạn tái lập, R[mg/kg]

6,2

17,6

21,1

21,7

Giá trị Horrat

0,6

0,7

0,7

0,6

Bảng C.7 – Neohesperidine dihydrochalcone

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

31,4

42,8

51,0

59,3

Giá trị đúng [mg/l]

36,7

40,2

50,7

60,4

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

3,3

1,7

1,8

2,6

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

10,6

3,9

3,5

4,4

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

9,3

4,7

4,9

7,3

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

9,0

6,7

4,4

5,2

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

28,5

15,6

8,7

8,8

Giới hạn tái lập, R, mg/l

25,1

18,7

12,4

14,5

Giá trị Horrat

3,0

1,7

1,0

1,0

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

1

0

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

6

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

12

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

35,3

40,5

49,8

59,3

Giá trị đúng [mg/l]

33,4

37,5

48,9

59,1

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

105,6

108,0

102,0

100,4

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

6,1

2,5

4,0

3,9

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

6,1

2,8

5,6

6,5

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

4,4

4,6

3,3

5,5

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

12,4

11,5

6,6

9,2

Giới hạn tái lập, R(R = 2,8 x sR)[mg/kg]

12,2

13,0

9,2

15,3

Giá trị Horrat

1,3

1,3

0,7

1,1

Bảng C.8  Saccarin

 

Nước gii khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

1

0

1

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

6

7

6

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

12

14

12

Giá trị trung bình [mg/l]

36,2

60,1

74,1

87,6

Giá trị đúng [mg/l]

40,3

65,2

80,9

96,3

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

1,4

1,7

3,0

1,0

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

3,8

2,8

4,0

1,1

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

3,9

4,7

8,3

2,7

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

4,0

2,8

4,9

5,2

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

11,1

4,6

6,6

5,9

Giới hạn tái lập, R (R = 2,8 x sR), mg/l

11,3

7,7

13,6

14,5

Giá trị Horrat

1,2

0,5

0,8

0,7

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/kg]

44,3

151,9

193,4

235,3

Giá trị đúng [mg/kg]

38,0

150,0

194,0

234,8

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

2,4

4,0

4,3

6,7

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

5,5

2,7

2,2

2,9

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

6,8

11,3

12,0

18,8

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

8,4

10,6

13,5

15,0

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

19,0

7,0

7,0

6,4

Giới hạn tái lập, R(R = 2,8 x sR)[mg/kg]

23,6

29,6

37,7

42,0

Giá trị Horrat

2,1

0,9

1,0

0,9

Bảng C.9  Sucralose

 

Nước giải khát

Mu s

2

3

4

5

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

S phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

S phòng thử nghiệm ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng th nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/l]

36,8

245,1

282,9

346,8

Giá trị đúng [mg/l]

38,9

251,8

302,6

360,3

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/l]

1,4

3,8

2,7

8,2

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

3,7

1,5

0,9

2,4

Giới hạn lặp lại, r[mg/l]

3,8

10,6

7,4

22,9

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/l]

5,2

10,1

16,2

13,3

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

14,2

4,1

5,7

3,8

Giới hạn tái lập, R[mg/l]

14,7

28,2

45,3

37,4

Giá trị Horrat

1,5

0,6

0,8

0,6

 

Nước trái cây đóng hộp

Mu số

7

8

9

10

Năm thử nghiệm

2007

2007

2007

2007

Số phòng thử nghiệm

7

7

7

7

Số lượng mẫu thử

2

2

2

2

Số phòng thử nghim ngoại lệ

0

0

0

0

S phòng thử nghiệm còn lại sau khi loại trừ các ngoại lệ

7

7

7

7

Số lượng kết quả được chấp nhận

14

14

14

14

Giá trị trung bình [mg/kg]

35,3

306,1

350,2

462,4

Giá trị đúng [mg/kg]

34,6

313,1

388,2

469,7

Độ lệch chuẩn lặp lại sr, [mg/kg]

2,2

7,4

8,5

9,7

Độ lệch chuẩn tương đối lặp lại, RSDr [%]

6,3

2,4

2,2

2,1

Giới hạn lặp lại, r[mg/kg]

6,3

20,6

23,8

27,1

Độ lệch chuẩn tái lập sR, [mg/kg]

3,8

8,7

10,4

9,7

Độ lệch chuẩn tương đối tái lập, RSDR [%]

10,9

2,8

2,7

2,1

Giới hạn tái lập, R, [mg/kg]

10,8

24,4

29,1

27,1

Giá trị Horrat

1,2

0,4

0,4

0,3

 

PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

Các giới hạn hiện hành của EU về chín chất tạo ngọt

Bảng D.1-Các giới hạn hiện hành của EU về chín chất tạo ngọt trong nước giải khát và nước trái cây đóng hộp

Chất tạo ngọt

MUDa đối với nước giải khát, mg/l

MUDa đối với nước trái cây đóng hộp, mg/kg

ACS-K

350

350

ALIb

ASP

600

1000

CYC

250

1000

DULb

NEO

20

NHDC

30

50

SAC

80

200

SCL

300

400

a MUD = liều dùng tối đa theo giới hạn của EU [3] đến [6].

b Chất tạo ngọt chưa có quy định giới hạn của EU.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Buchgraber M. and Wasik, A.: Validation of an analytical method for the simultaneous determination of nine intense sweeteners by HPLC-ELSD-Report on the collaborative trial. EUR 22726 EN, 2007

[2] IUPAC Harmonised Protocol for the Design, Conduct and Interpretaticn of method-Performance Studies. Pure & Appl Chem, 1995, 67, 331-343

[3] Directive 94/35/EC of European Parliament and of the Council of 30 June 1994 on sweeteners for use in foodstuffs. Official Journal of European Communities 1994, L237/13

[4] Directive 96/83/EC of the European Parliament and of the Council of 19 December 1996 amending Directive 94/35/EC on sweeteners for use in foodstuffs. Official Journal of European Union 1997, L048, 16-19

[5] Directive 2003/115/EC of the European Parliament and of the Council of 22 December 2003 amending Directive 94/35/EC on sweeteners for use in foodstuffs. Official Journal of European Union 2004, L024, 65-71

[6] Commission Directive 2009/163/EU of 22 December 2009 amending Directive 94/35/EC of the European Parliament and of the Council on sweeteners for use in foodstuffs with regard to neotame. Official Journal of European Union 2009, L344, 37-40

[7] Wasik, A., McCourt, J. and Buchgraber, M.: Simultaneous determination of nine sweeteners in foodstuffs by high performance liquid chromatography and evaporative light scattering detection-Single-laboratorvalidation. J Chromat A, 2007, 1157, 187-196



2) Đây là ví dụ về sản phẩm thích hợp có bán sẵn. Thông tin này được đưa ra đ thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn mà không ấn định sử dụng sn phm này.

3) Purospher® Star RP-18, 5 μm là ví dụ về sản phẩm thích hợp có bán sẵn. Thông tin này được đưa ra để thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn mà không ấn định sử dụng sản phẩm này.

4) Purospher ® Star RP-18, 5 μm là ví dụ về sn phm thích hợp có bán sẵn. Thông tin này được đưa ra để thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn mà không ấn định sử dụng sản phẩm này.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10993:2015 (EN 15911:2010) VỀ THỰC PHẨM – XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CHÍN CHẤT TẠO NGỌT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO SỬ DỤNG DETECTOR TÁN XẠ BAY HƠI
Số, ký hiệu văn bản TCVN10993:2015 Ngày hiệu lực 31/12/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Khoa học - Công nghệ
An toàn thực phẩm
Ngày ban hành 31/12/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản