TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11022-1:2015 (ISO 11127-1:2011) VỀ CHUẨN BỊ NỀN THÉP TRƯỚC KHI PHỦ SƠN VÀ SẢN PHẨM LIÊN QUAN – PHƯƠNG PHÁP THỬ VẬT LIỆU MÀI PHI KIM DÙNG ĐỂ PHUN LÀM SẠCH BỀ MẶT – PHẦN 1: LẤY MẪU

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 21/12/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11022-1:2015

ISO 11127-1:2011

CHUN BỊ NỀN THÉP TRƯỚC KHI PHỦ SƠN VÀ SẢN PHM LIÊN QUAN – PHƯƠNG PHÁP TH VẬT LIỆU MÀI PHI KIM DÙNG ĐỂ PHUN LÀM SẠCH B MẶT – PHẦN 1: LẤY MU

Preparation of steel substrates before application of paints and related products – Test methods for non-metallic blast-cleaning abrasives  Part 1: Sampling

Lời nói đầu

TCVN 11022-1:2015 hoàn toàn tương đương ISO 11127-1:2011.

TCVN 11022-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC35 Sơn và vecni biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 11022 (ISO 11127) Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan – Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng đ phun làm sạch bề mặt, gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 11022-1:2015 (ISO 11127-1:2011) Phần 1: Lấy mẫu;

– TCVN 11022-2:2015 (ISO 11127-2:2011) Phần 2: Xác định sự phân bố cỡ hạt;

– TCVN 11022-3:2015 (ISO 11127-3:2011) Phần 3: Xác định khối lượng riêng biểu kiến;

– TCVN 11022-4:2015 (ISO 11127-4:2011) Phần 4: Đánh giá độ cứng bằng phép thử trượt kính;

– TCVN 11022-5:2015 (ISO 11127-5:2011) Phn 5: Xác định độ m;

– TCVN 11022-6:2015 (ISO 11127-6:2011) Phần 6: Xác định các tạp chất tan trong nước bằng phép đo độ dẫn điện;

– TCVN 11022-7:2015 (ISO 11127-7:2011) Phần 7: Xác định clorua tan trong nước.

 

CHUN BỊ NỀN THÉP TRƯỚC KHI PHỦ SƠN VÀ SẢN PHM LIÊN QUAN – PHƯƠNG PHÁP TH VẬT LIỆU MÀI PHI KIM DÙNG ĐỂ PHUN LÀM SẠCH B MẶT – PHẦN 1: LẤY MU

Preparation of steel substrates betore application of paints and related products – Test methods for non-metallic blast-cleaning abrasives  Part 1: Sampling

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn đề cập đến việc lấy mẫu và thử nghiệm vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt.

Các loại vật liệu mài phi kim loại và các yêu cầu về mỗi loại được quy định trong bộ ISO 11126.

Bộ ISO 11126 và TCVN 11022 (ISO 11127) là một tập hợp các tiêu chuẩn về vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt. Thông tin về các phần của cả hai bộ tiêu chuẩn được nêu trong Phụ lục B.

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt, từ lô hàng và phân chia mẫu thành các lượng phù hợp để thực hiện các phương pháp thử thích hợp trong các phần khác của TCVN 11022 (ISO 11127).

2  Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

2.1

Tổng lượng mẫu (total quantity)

Tổng lượng vật liệu mài được thử trong đó quy trình lấy mẫu được coi là đại diện.

2.2

Mu đơn (single sample)

Mẫu nhận được từ tổng lượng mẫu bằng thao tác lấy mẫu đơn.

CHÚ THÍCH: Không được sử dụng ngay mẫu này để thử nghiệm.

2.3

Mu trộn (mixed sample)

Mẫu nhận được bằng cách trộn một số mẫu đơn.

2.4

Mu rút gọn (reduced sample)

Mu nhận được bng cách rút gọn mẫu trộn.

CHÚ THÍCH: Đ nhận được s lượng mẫu phù hợp cho việc thử nghiệm, mỗi lần rút gn loại đi một mẫu đối với tất cả các mẫu rút gọn, sau đó quy trình rút gọn được lặp lại trên mẫu được giữ lại, nếu cần.

2.5

Mu thử (test sample)

Mẫu rút gọn bao gồm một khối lượng hoặc thể tích đủ để thử nghiệm, các phần của mẫu thử được sử dụng ngay để thử nghiệm.

3  Thiết bị, dụng cụ

3.1  Dụng cụ lấy mẫu, được làm từ ống thép không hàn có đường kính trong xấp xỉ 25 mm và chiều dài xấp xỉ 800 mm. ng có một đầu nhọn và có một tay vặn hình chữ “T“ ở đầu kia. Các lỗ được khoan theo một đường thẳng, dọc theo chiều dài của ống và cách đều nhau khoảng 50 mm. Đường kính của các lỗ phải được xác định theo kích cỡ của các hạt được lấy mẫu và xấp xỉ bằng ba lần kích c của hạt ln nhất.

CHÚ THÍCH: Đối với vật liệu mài phi kim, thưng sử dụng lỗ có đường kính 10 mm là đủ.

3.2  Dụng cụ chia, tách mẫu hoặc dụng cụ khác, phù hợp để tách một mẫu thành các phần.

4  Cách tiến hành

4.1  Lấy mẫu lô hàng

Tùy thuộc vào số lượng vật liệu mài được thử và điều kiện của lô hàng (bao gói hoặc không bao gói), quy trình lấy mẫu có th được thực hiện thủ công hoặc cơ giới. Dùng dụng cụ lấy mẫu (3.1), nếu thích hợp, lấy các mẫu càng phân bố đồng đều trên số lượng tổng lô hàng càng tt. Số lượng các mẫu đơn được lấy phi theo quy định trong Bảng 1.

Bảng 1 – S lượng các mẫu đơn được lây từ lô hàng

Số lượng tổng

tấn

S lượng mẫu đơn

< 50

5

50 đến 100

10

> 100

15

Hướng dẫn về lấy mẫu từ các kho dự tr và các đơn vị vận tải được nêu trong Phụ lục A.

4.2  Chuẩn bị mẫu trộn

Đổ tất cả các mẫu đơn đã nhận được như mô tả trong 4.1 vào vật chứa thích hợp và trộn chúng đến khi phân bố các cỡ hạt đồng nhất trong mẫu trộn dự kiến.

4.3  Rút gọn c mẫu

Chia nhỏ mẫu trộn hoặc bằng cơ học hoặc bằng thủ công, ví d dùng dụng cụ chia mẫu kiểu tách (xem 3.2). Nếu không có quy định hoặc thỏa thuận khác, loại b một trong các mẫu rút gọn nhận được sau mỗi lần chia nhỏ (xem Hình 1). Tiếp tục thao táđến khi thu được mẫu thử có kích cỡ thích hợp.

4.4  Mu thử

Lượng mẫu thử cần thiết sẽ phụ thuộc vào phương pháp thử cụ thể và được nêu trong phần thích hợp của bộ TCVN 11022 (ISO 11127) (xem Phụ lục B). Đảm bảo mẫu được bảo quản trong vật chứa kín đến thi gian quy định. Để đảm bảo duy trì tính đng nhất, trộn lại mẫu thử trưc khi lấy các phần mẫu để thử nghiệm. Không pha trộn phần mẫu đã sử dụng với mẫu lưu.

5  Nhận dạng mẫu

Mỗi mẫu phải được xác định rõ ràng về nguồn gốc của mẫu. Các mẫu thử phải có ít nhất các thông tin sau:

a) các thông tin cần thiết để nhận biết sn phẩm phù hợp với phần thích hợp của bộ ISO 11126 (xem Phụ lục B), nếu áp dụng;

b) các chi tiết nhận dạng lô hàng, ví dụ: tên nhà cung cấp, số thứ tự, ngày gửi hàng, ngày nhận.v.v…;

c) bất kỳ tài liệu viện dẫn truy nguyên nguồn gốc sản phẩm liên quan đến đơn vị lấy mẫu.

Hình 1 – Sơ đồ lấy mẫu và phân chia mẫu
(ví dụ: bắt đu bằng năm mu đơn, tiếp theo là chia nh)

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Hướng dẫn về lấy mẫu từ kho dự trữ hoặc đơn vị vận tải

A.1  Quy định chung

Trong một số tình huống, cần phải ly mẫu vật liệu mài được bảo quản trong các kho dự trữ hoặc chất cha trong các toa tàu, sà lan hoặc xe ti. Trong trường hợp như vậy, các quy trình cn đảm bo sự riêng biệt, không đưa ra độ chênh lệch lớn về các kết quả.

A.2  Lấy mẫu từ kho dự trữ

A.2.1  Khi lấy mẫu vật liệu từ kho dự trữ, rất khó để đảm bảo các mẫu đồng đều, do sự phân tách thưng xảy ra khi vật liệu được lưu trữ, có các hạt thô thường lăn ra ngoài nền của đống. Đối với các vật liệu thô hoặc thô hỗn hợp và vật liệu mịn, cố gắng sử dụng thiết bị động lực để tạo thành một đống lấy mẫu nh, riêng biệt, gồm các vật liệu được ly ra từ các mức và các v trí khác nhau của đống chính, sau đó có thể kết hợp một s gia để tạo nên mu đơn. Nếu cần chỉ rõ mức độ thay đổi ở bên trong đống chính, cần rút các mẫu riêng biệt từ các vùng riêng biệt của đống.

A.2.2  Trong trưng hợp không có sẵn thiết bị động lực, các mẫu từ kho dự trữ nên được tạo thành từ ít nhất ba lần lấy từ đỉnh thứ ba, tại điểm giữa và từ đáy thứ ba của thể tích đống. Một tm ván đy dọc vào đống ngay phía trên các điểm ly mẫu hỗ tr trong việc ngăn chặn sự phân chia thêm. Trong kho dự trữ ly mẫu vật liệu mịn, lớp bên ngoài, mà có thể đã trở nên tách biệt, cn được loại bỏ và lấy các mẫu từ các vật liệu phía dưới. Các ống ly mẫu có đường kính ít nhất xấp x 30 mm và chiều dài ít nhất xp xỉ 2 m có thể được cắm vào đng tại v trí ngẫu nhiên trích ra tối thiểu năm lượng vật liệu để tạo mẫu.

A.3  Lấy mẫu từ các đơn vị vn ti

Khi lấy mẫu vật liệu thô từ toa tàu hoặc sà lan, c gắng sử dụng thiết bị động lực có khả năng tiếp xúc với vật liệu tại các mức khác nhau và các vị trí ngẫu nhiên. Trong trường hợp không có sẵn thiết bị động lực, một quy trình chung yêu cầu đào ba hoặc nhiều rãnh qua đơn v vn tải tại các điểm, theo ngoại quan, cho phép đánh giá hợp lý về các đặc tính của mẫu. Rãnh ở đáy nên ở mức xấp xỉ nhau và rộng ít nht 0,3 m, sâu dưới bề mặt. Cần thực hiện ti thiểu ba lần từ các điểm cách đều nhau dọc theo mỗi rãnh bằng cách đẩy một chiếc xẻng vào vật liệu. Vật liệu thô trong xe ti được lấy mẫu về cơ bản theo cách tương tự như trong toa tàu hoặc sà lan, ngoại trừ việc điều chnh số lượng tăng dần theo kích thước của xe tải. Đi với vật liệu mn trong đơn vị vận tải, có thể sử dụng ng lấy mẫu như mô tả trong Điều A.2 để lấy một lượng mẫu thích hợp để tạo thành mẫu thử.

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Các tiêu chuẩn về vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt

Các yêu cu kỹ thuật và phương pháp thử đối với vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt bao gồm tương ứng trong bộ ISO 11126 và TCVN 11022 (ISO 11127).

Bộ ISO 11126 Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan – Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch b mặt, bao gồm các phần sau:

– Phần 1: Giới thiệu chung và phân loại

– Phần 3: Xỉ tinh luyện đồng

– Phần 4: X lò than

– Phần 5: Xỉ tinh luyện niken

– Phần 6: Xỉ lò st

– Phần 7: Oxit nhôm nung chy

– Phần 8: Ct olivin

– Phần 9: Staurolit

– Phần 10: Garnet almandit

Bộ TCVN 11022 (ISO 11127) Chuẩn bị nền thép trước khi phủ sơn và sản phẩm liên quan – Phương pháp thử vật liệu mài phi kim dùng để phun làm sạch bề mặt, bao gm các phần sau:

– Phần 1: Lấy mu;

– Phần 2: Xác định sự phân bố cỡ hạt;

– Phần 3: Xác định khối lượng riêng biểu kiến;

– Phần 4: Đánh giá độ cứng bằng phép thử trượt kính;

– Phn 5: Xác định độ m;

– Phần 6: Xác định các tạp chất tan trong nước bằng phép đo độ dẫn điện;

– Phần 7: Xác đnh clorua tan trong nước.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

 Thuật ngữ và định nghĩa

 Thiết bị, dụng cụ

 Cách tiến hành

 Nhận dạng mẫu

Phụ lục A (tham khảo) Hướng dẫn v lấy mẫu từ kho dự trữ và đơn vị vận ti

Phụ lục B (tham khảo) Các tiêu chuẩn về vật liệu mài phi kim dùng đ phun làm sạch bề mặt

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11022-1:2015 (ISO 11127-1:2011) VỀ CHUẨN BỊ NỀN THÉP TRƯỚC KHI PHỦ SƠN VÀ SẢN PHẨM LIÊN QUAN – PHƯƠNG PHÁP THỬ VẬT LIỆU MÀI PHI KIM DÙNG ĐỂ PHUN LÀM SẠCH BỀ MẶT – PHẦN 1: LẤY MẪU
Số, ký hiệu văn bản TCVN11022-1:2015 Ngày hiệu lực 21/12/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 21/12/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản