TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11075-1:2015 (ISO 12488-1:2012) VỀ CẦN TRỤC – DUNG SAI ĐỐI VỚI BÁNH XE VÀ ĐƯỜNG, CHẠY – PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11075-1:2015

ISO 12488-1:2012

CẦN TRỤC – DUNG SAI ĐỐI VỚI BÁNH XE VÀ ĐƯỜNG CHẠY – PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG

Cranes  Tolerances for wheels and travel and traversing tracks  Part 1: General

Lời nói đầu

TCVN 11075-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 12488-1:2012.

TCVN 11075-1:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 96 Cần cẩu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 11075 (ISO 12488), Cần trục – Dung sai đối với bánh xe và đường chạy, gồm các phần sau:

– TCVN 11075-1:2015 (ISO 12488-1:2012), Phần 1: Quy định chung.

– TCVN 11075-4:2015 (ISO 12488-4:2004), Phần 4: Cần trục kiểu cần.

Lời giới thiệu

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu và cung cấp các chỉ dẫn và tiêu chuẩn thiết kế trong lĩnh vực máy nâng. Tiêu chuẩn này cung cp một phương pháp thiết kế tốt, đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu an toàn cần thiết và tuổi thọ làm việc phù hợp của các bộ phận. Sự sai lệch so với các tiêu chuẩn này thường làm tăng các rủi ro hoặc giảm tuổi thọ làm việc, nhưng nếu thừa nhận các phát minh kỹ thuật, vật liệu mới, v.v… thì có thể cung cấp những giải pháp đảm bảo hoặc nâng cao an toàn và độ bền.

CẦN TRỤC – DUNG SAI ĐỐI VỚI BÁNH XE VÀ ĐƯỜNG CHẠY – PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG

Cranes – Tolerances for wheels and travel and traversing tracks – Part 1: General

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các dung sai đi với các cụm kết cấu và các điều kiện vận hành của cần trc và đưng chạy của nó được quy định trong TCVN 8242-1 (ISO 4306-1). Tiêu chuẩn này nhằm tăng cường vận hành an toàn và đạt được tuổi thọ mong muốn của các bộ phận bằng cách loại bỏ các ảnh hưởng quá mức của tải trọng do sự sai lệch so với các kích thước bình thường của kết cấu.

Dung sai cho trước là các giá trị cực trị. Các biến dạng đàn hồi do các ảnh hưởng của tải trọng không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này. Chúng phải được tính toán trong giai đoạn thiết kế, sử dụng các tiêu chí khác để đạt được tính năng và vận hành dự kiến.

Các giá tr áp dụng riêng cho từng loại cần trục được cho trong các phần khác của bộ tiêu chuẩn này.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rt cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 5906 (ISO 1101), Đặc tính hình học của sản phm (GPS) – Dung sai hình học – Dung sai hình dạng, hướng, vị trí và độ đo.

TCVN 8242-1 (ISO 4306-1), Cần trục – Từ vng – Phần 1: Quy định chung.

ISO 286-2, Geometrical product specifications (GPS) – ISO code system for tolerances on linear sizes – Part 2: Tables of standard tolerance classes and limit deviations for holes and shafts (Đặc tính hình học của sản phm (GPS) – Hệ thống ISO v dung sai đối với kích thước dài – Phần 2: Bảng tra cp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch giới hạn đối với lỗ và trục).

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và đnh nghĩa sau:

3.1. Dung sai kết cấu (construction tolerance)

Khoảng giá trị mà một kích thước cụ thể được phép sai lệch, do kết quả của việc lắp ráp tổng thể cần trục và các đường chạy của nó, trong các công trình mới, nâng cấp, xây dựng lại hoặc sửa chữa, trước khi được vận hành.

CHÚ THÍCH 1: Điu này áp dụng cho cần trục và đường chạy mới, sau sửa chữa hoặc nâng cp.

CHÚ THÍCH 2: Khoảng giá trị có thể được cho dưới dạng giá trị tuyệt đối của sai lệch gia các kích thước giới hạn, hoặc dưới dạng sai lệch hình học cho phép.

3.2. Dung sai vận hành (operational tolerance)

Khong giá trị mà một kích thước cụ thể được phép sai lệch, do kết quả của việc sử dụng cần trục và các đường chạy của nó.

CHÚ THÍCH: Khoảng giá trị có thể được cho dạng giá trị tuyệt đối của sai lệch giữa các kích thước giới hnhoặc dưới dạng sai lch hình học cho phép.

4. Ký hiệu

A Dung sai của khẩu độ, liên quan đến tâm ray của đường chạy dọc (của cần trục) hoặc đường chạy ngang (của xe con) tại mọi đim trên đường chạy hoặc tâm các bánh xe của cần trục hoặc xe con
B Dung sai độ thẳng theo phương ngang, trong mặt nền, tại mọi điểm trên đường chạy của cần trục
b Dung sai độ thẳng theo phương ngang trên chiều dài thử 2 m (giá trị ví dụ) tại mặt phẳng nền tại mọi điểm ở đnh ray
C Dung sai độ thẳng liên quan đến chiều cao của tâm ray tại mọi điểm trên đường chạy của cần trục
c Dung sai độ thẳng trên chiều dài thử 2 m (giá tr ví dụ) tại mọi điểm theo chiều cao tâm ray
a Khoảng cách tâm giữa các con lăn dẫn hướng ngang, theo chiều dọc ray
e Khoảng cách tâm giữa các bánh xe hoặc cụm treo, theo chiều dọc ray
hF Khoảng cách giữa cạnh trên của ray và cạnh dưới của các con lăn dẫn hướng ngang
S Khẩu độ đo theo tâm các đường ray
0/00 Góc nghiêng được thể hiện bng chênh lệch theo chiều cao của các đim trên 1000 đơn vị ngang
D Đường kính bánh xe
E Dung sai chiều cao giữa hai điểm đo đối diện theo phương vuông góc tại mỗi điểm trên đường chạy
F Dung sai độ song song các thiết bị dừng cuối hoặc gim chấn
G Dung sai góc của mặt cắt ray so với mặt phẳng ngang
HF Khoảng lệch theo chiều đứng của các mối hàn
Hs Khoảng lệch theo chiều ngang của đầu ray
K Dung sai tâm ray so với tâm thành đứng dầm đỡ ray
D Dung sai đường kính đối với các bánh xe nhóm và bánh xe độc lập b dẫn của cần trục/xe con
∆e Dung sai của khoảng cách cơ s các bánh xe trong mặt phẳng nền
∆F Dung sai v trí của các con lăn trong mặt phẳng nền
hr Dung sai chiu cao của các điểm tiếp xúc với bánh xe
N Dung sai độ lệch song song của các bánh xe trong mặt phẳng nền
αF Dung sai độ song song của các trục con lăn trong mặt phẳng vuông góc với đường chạy
βF Dung sai độ song song của các trục con lăn trong mặt phẳng dọc theo đường chạy
φk Dung sai độ song song trong mặt phẳng nền của các đường tâm lỗ (độ nghiêng của trục)
φr Dung sai độ song song trong mặt phẳng nền của các trục bánh xe (độ nghiêng của bánh xe)
tk Dung sai độ song song theo chiều đứng của các đường tâm lỗ (độ cong của trục)
tr Dung sai độ song song theo chiều đứng của các trục bánh xe (độ cong của bánh xe)
bs Dung sai độ thẳng trên chiều dài thử 1 m cạnh các điểm nối ray bằng cách hàn
ch Dung sai độ thẳng trên chiều dài th 2 m cạnh các điểm nối ray bằng cách hàn

Các ký hiệu trên đây và ý nghĩa của chúng được áp dụng cho tt cả các phần của bộ tiêu chuẩn này.

Khi các ký hiệu đối với các dung sai kết cu cũng áp dụng cho các dung sai vận hành (ví dụ trong hướng dẫn vận hành), thì chỉ số w dược sử dụng (ví dụ AwBwCwEw).

Khi cần thiết, có thể bổ sung thêm các chỉ số, ví dụ:

Aw1 dung sai vận hành đi với đường chạy của cần trc,

Aw2 dung sai vận hành đi với đường chạy của xe con,

Aw3 dung sai vận hành đối với cần trục,

Aw4 dung sai vận hành đối với xe con.

5. Cấp dung sai

Ch tiêu chính để xác định cấp dung sai là giá trị tổng thể của quãng đường chuyển động trong cả vòng đời cần trục, tuy nhiên độ nhạy của hệ thống phải được xem xét cùng với cấp dung sai như cho trong các phần khác của bộ tiêu chun này.

CHÚ THÍCH: Trong phạm vi của tiêu chuẩn này, độ nhạy của hệ thống đưc xem xét như là tổng các phản ứng của hệ thống đối với ảnh hưởng của ti trọng do dung sai gây nên, chẳng hạn như các chuyển v không lường trước (xem ISO 8686-1:1989, 6.1.5). Trong trường hợp các h thống có độ nhạy cao sẽ là thích hợp để lựa chọn cấp dung sai cao hơn so với ch ra trong Bng 1.

Bng 1 – Cp dung sai

Cấp dung sai

Giới hạn chuyển động dọc và ngang, km

1

50 000 ≤ L

2

10 000 ≤ L < 50 000

3

L < 10 000, đối với các đường chạy cố định

4

Các đường chạy đưc lắp tạm thời cho các mục đích xây dựng hoặc lắp dựng
CHÚ THÍCH: Giá tr của L được tính bằng tích số của vận tốc di chuyn thông thường và thời gian làm việc đã định của cơ cấu di chuyểdọc/ngang tương ứng.hoặc áp dụng các giá tr mà người mua ch định hoặc thông qua việc tham khảo nhóm chế độ làm việc của cơ cấu (xem TCVN 8490-1 (ISO 4301-1).

6. Dung sai

6.1. Quy định chung

Dung sai đối với các cấp và thông số khác nhau phải lấy theo các Bảng 2, 3, 4, 5, 6 và 7.

6.2. Các ảnh hưởng nhiệt

Các dung sai cho trong các Bng 2, 3, 4, 5, 6 và 7 phải được sử dụng với nhiệt độ môi trường là 20 °C. Khi nhiệt độ trung bình xung quanh đối với các vị trí làm việc của cần trục khác 20 °C thì các dung sai phải được điều chỉnh lại cho phù hợp.

6.3. Áp dụng dung sai thẳng đứng không nằm trong mặt phẳng

Dung sai hr cho trong Bảng 4 và Bảng 5 đối với các chuyển v thẳng đứng không nằm trong mặt phẳng của phần góc bánh xe cần trục hoặc xe con và các dung sai liên quan đối với đường chạy cho trong Bảng 2 và Bng 3 là có giá trị đối với các kết cấu cứng chuyển động dọc hoặc ngang trên ray, chẳng hạn các kết cấu dạng hộp của dầm chính, xe con hoặc chân đế. Đối với giàn làm từ các tiết diện h, các dung sai được sử dụng ở một hoặc hai cấp thấp hơn.

6.4. Dung sai kết cấu

6.4.1. Quy định chung

Việc đo phải thực hiện trong điều kiện không ti đối với cần trc và các đường chạy liên quan như khi chúng sẽ được vận hành. Bảng 2 đến Bng 6 chỉ ra các dung sai phù hợp.

Nếu hồ sơ kỹ thuật yêu cầu một cách thức để phân biệt các dung sai thì ch số phải được thêm vào ký hiệu dung sai, tương ứng vi bảng liên quan trong tiêu chuẩn này.

VÍ DỤ: A2 là dung sai kích thước của các đường chạy như ở Bảng 2.

6.4.2. Các mối nối ray

Các dung sai kết cấu phải phù hợp Bảng 6.

6.5. Dung sai vận hành

Các dung sai vận hành cho trong Bảng 7 phải được đo khi cần trục ở trạng thái không tải.

CHÚ THÍCH: Các dung sai vượt quá giá trị cho trong Bảng 7 có thể gây nên các đặc tính rung xóc quá mức và ứng sut bổ sung, dẫn đến tăng mòn đối với ray, bánh xe, con lăn dẫn hướng, v.v…, và có khả năng gây hỏng kết cu đỡ. Nếu có giá trị đo được vượt quá các dung sai trong Bng 7 thì các khảo sát phải được tiến hành bởi người có thm quyền và có nhng hành động phù hợp.

 


Bảng 2 – Dung sai kết cấu đối với các đường chạy dọc cho các cp dung sai từ 1 đến 4

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

A

Dung sai khu độ S của ray cần trục tương ứng với tâm ray tại mọi đim trên đường chạy

± 3 khi
S  16m;

±[3+0,25(S-16)]; tối đa±10

khi S > 16m

S tính bằng m

± 5 khi
S  16m;

±[5+0,25(S-16)]; tối đa±15

khi S > 16m

S tính bằng m

± 8 khi
S  16m;

±[8+0,25(S-16)]; tối đa±20

khi S > 16m

S tính bằng m

± 12,5 khi
S  16m;

±[12,5+ 0,25(S-16)]; tối đa±25

khi S > 16m

S tính bằng m

mm

B

Dung sai độ thẳng theo phương ngang của đnh ray ti mọi điểm của đường chạy

V trí của ray cần trục trong mặt phẳng nn

± 5

± 10

± 20

± 40

mm

b

Dung sai độ thẳng theo phương ngang trên chidài kim tra 2000mm (giá tr ví dụ) tại mọi điểm ở đnh ray

1

1

2

4

mm

C

Dung sai độ thẳng liên quan đến chiều cao của tâm ray tại mọi đim trên đường chạy của cn trục

Chiu cao ray cần trục (độ lồi lõm theo chiều dọc)

± 5

± 10

± 20

± 40

mm

c

Dung sai độ thng trên chiu dài kim tra 2000mm (giá trị ví dụ) tại mọi điểm theo chiu cao tâm ray cần trục

1

2

4

8

mm

E

Dung sai chiu cao giữa hai đim đo đi diện theo phương vuông gốc tại mi điểm trên đường chạy dọc

Chiều cao đường chạy (độ lồi lõm theo chiều ngang)

±0,5S

S tính bằng m;

E ≤ Emax;

tối đa ±5

±S

S tính bằng m;

E ≤ Emax;

tối đa ±10

±2S

S tính bằng m;

E ≤ Emax;

tối đa ±20

±4S

S tính bằng m;

E ≤ Emax;

tối đa ±40

mm

F

Dung sai độ song song các thiết bị dừng cuối hoặc gim chắn trên đưng chạy dọc đo theo phương vuông góc với trục có ký hiệu //

Vị trí trong mặt phẳng nền (ký hiệu mặt chuẩn theISO 1101)

±0,8S;

tối đa ±8

S tính bằng m

±S;

tối đa ±10

S tính bằng m

±1,25S;

tối đa ±12,5

S tính bằng m

±1,6S;

tối đa ±16

S tính bằng m

mm

G

(xem bng 3;

Dung sai góc của mặt cắt ray so với mặt phẳng ngang tại mọi đim trên đường chạy dọc với ký hiệu góc Ð

4

6

9

12

0/00

hr

Dung sai chiều cao của các điểm tiếp xúc với bánh xe tại mọi đim trên đường chạy

0,5S hoặc 0,5e;

tối đa 5

e, S tính bng m; lấy giá trị bé hơn

1,0S hoặc 1,0e;

tối đa 10

e, S tính bng m; lấy giá trị bé hơn

1,6S hoặc 1,6e;

tối đa 16

e, S tính bng m; lấy giá trị bé hơn

2,0S hoặc 2,0e;

tối đa 20

e, S tính bng m; lấy giá trị bé hơn

mm

K

Dung sai tâm ray so với tâm thành đứng dm đỡ ray tại mọi đim trên đường chạy

tmin = chiều dày nhỏ nhất của thành đứng

±0,5tmin

mm

Bảng 3 – Dung sai kết cấu đi với các đường chạy ngang cho các cấp dung sai từ 1 đến 4

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

A

Dung sai khẩu độ S của ray cn trục tương ứng với tâm ray tại mọi điểm trên đường chạy

± 3 khi

S ≤16m

± 5 khi

S ≤16m

± 8 khi

S ≤16m

± 12,5 khi

S ≤16m

mm

b

Dung sai độ thẳng theo phương ngang trên chiu dài kiểm tra 2000mm (giá trị ví d) tại mọi đim ở đnh đưng chạy ngang

Vị trí của ray xe con trong mặt phẳng nền (ký hiệu mặt chuẩn theo ISO 1101)

1

1

2

4

mm

E

Dung sai chiều cao giữa 2 điểm đo đối diện theo phương vuông góc tại mỗi đim trên đường chạy ngang

Chiều cao đường chạy ngang (độ lồi lõm theo chiều ngang)

±3,2 khi

S ≤ 2m;

±4,2 khi

S ≤ 2m;

±5 khi

S ≤ 2m;

±6,3 khi

S ≤ 2m;

mm

±1,6S

 Emax khi S>2m,

±2S

 Emax khi S>2m,

±2,5S

 Emax khi S>2m,

±3,2S

 Emax khi S>2m,

S tính bằng m;

tối đa ±6,3

S tính bằng m;

tối đa ±8

S tính bằng m;

tối đa ±10

S tính bằng m;

tối đa ±12,5

∆hr

Dung sai chiều cao của các đim tiếp xúc với bánh xe tại mi đim trên đường chạy ngang

1,6 khi

 2m

2 khi

 2m

2,5 khi

 2m

3,2 khi

 2m

mm

0,8S

hr ≤ hrmax

khi

S > 2m,

S tính bằng m;

tối đa 3,2

1S

hr ≤ hrmax

khi

S > 2m,

S tính bằng m;

tối đa 4

1,25S

hr ≤ hrmax

khi

S > 2m,

S tính bằng m;

tối đa 6

1,6S

hr ≤ hrmax

khi

S > 2m,

S tính bằng m;

tối đa 6,3

F

Dung sai độ song song các thiết bị dừng cuối hoặc giảm chấn trên đường chạy ngang đo theo phương vuông góc với trục có ký hiệu //

Vị trí trong mặt phẳng nền

±0,8S;

±S;

±1,25S;

±1,6S;

mm

±8 tối đa

±10 tối đa

±12,5 tối đa

±16 tối đa

S tính bằng m

S tính bằng m

S tính bằng m

S tính bằng m

G

(xem chú thích)

Dung sai góc của mặt cắt ray so với mặt phẳng ngang tại mọi điểm trên đường chạy ngang vi ký hiệu gốc Z

4

6

9

12

0/00

K

Dung sai độ đng tâm của ray xe con so vi thành đứng tại mọi điểm trên đường chy ngang với ký hiệu //

tmin = chiều dày nh nhất của thành đứng

±0,5tmin

 

mm

CHÚ THÍCH: Thông số G với các đặc tính mặt chuẩn ch áp dụng cho ray xe con với mặt trên phẳng. Không yêu cu dung sai G đối với ray mặt tải.

Bng 4 – Dung sai kết cấu đối với bánh xe cần trục cho các cấp dung sai từ 1 đến 4

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

A

Dung sai khu độ S của cần trục tương ứng với tâm bánh xe, bánh xe có g

± 2 khi

S  10m;

±[2,0+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 2,5 khi

S  10m;

±[2,5+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 3,2 khi

S  10m;

±[3,2+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 4 khi

S  10m;

±[4,0+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

mm

A

Dung sai khu độ S của cần trục tương ứng với tâm bánh xe, bánh xe không có gờ, dẫn hướng một bên bằng các con lăn

± 3,2 khi

Tất cả các khu độ
S  10m;

±[3,2+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 4 khi

Tất cả các khu độ S
 10m;

±[4,0+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 5 khi

Tất cả các khu độ
S  10m;

±[5,0+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

± 6,3 khi

Tất cả các khu độ
S  10m;

±[6,3+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bằng m

mm

∆e

Dung sai kích thước cơ sở e của các bánh xe hoặc trục treo cụm treo, 8 bánh xe

±3,2 khi
 3m;

±e khi e>3m,

e tính bằng m

±4 khi
 3m;

±1,25e khi e>3m,

e tính bằng m

±5 khi
 3m;

±1,6e khi e>3m,

e tính bằng m

±6,3 khi
 3m;

±2e khi e>3m,

e tính bằng m

mm

∆N

Khoảng dịch song song của các bánh xe cn trục hoặc trục treo cụm treo, 8 bánh xe

±5 khi dẫn động độc lập;

±2 khi dẫn động nhóm và S20m;

±[2,0+0,2(S-20)] khi dẫn động nhóm và S>20m

S tính bng m

±6,3 khi dẫn động độc lp;

±2,5 khi dẫn động nhóm và S20m;

±[2,5+0,2(S-20)] khi dẫn động nhóm và S>20m

S tính bằng m

±8 khi dẫn động độc lập;

±3,2 khi dẫn động nhóm và S20m;

±[3,2+0,2(S-20)] khi dẫn động nhóm và S>20m

nh bằng m

±10 khi dẫn động độc lập;

±4 khi dẫn động nhóm và S20m;

±[4,0+0,2(S-20)] khi dn động nhóm và S>20m

S tính bng m

mm

F

Dung sai vị trí của các con lăn hoặc gờ các bánh xe

± 0,32a;

±0,4e;

a,e tính bằng m

± 0,4a;

±0,5e;

a,e tính bằng m

± 0,5a;

±0,63e;

a,e tính bằng m

± 0,63a;

±0,8e;

a,e tính bằng m

mm

hr

Dung sai chiều cao của các đim tiếp xúc vi bánh xe.

Đi với độ cứng đã cho của kết cấu liên quan đến tải lên các bánh xe, sự sai khác độ cao của các đim tiếp xúc phải được giới hạn sao cho tải trọng trung bình (xe con ở giữa dầm) của các bánh xe b dn thay đổi không quá 5%. Khi không tính toán, hr được áp dụng theo giá trị trong bảng này. Dung sai chiều cao các đim tiếp xúc của bánh xe cần trục là khong cách thẳng đứng lớn nhất của các điểm tiếp xúc tính từ mặt phẳng Se, xác định bởi 3 điểm bánh xe tiếp xúc. Đối với các cần trục được đỡ tĩnh định thì có th sử dụng giá trị ∆hr = 0,4S.

tối đa 2 khi

S  10m;

tối đa [2+0,1(S-10)] khi S>10m;

S tính bằng m

tối đa 2,5 khi

S  10m;

tối đa [2,5+0,1(S-10)] khi S>10m;

S tính bng m

tối đa 3,2 khi

 10m;

tối đa [3,2+0,1(S-10)] khi S>10m;

S tính bằng m

tối đa 4 khi

 10m;

tối đa [4+0,1(S-10)]

khi S>10m;

S tính bng m

mm

D

Dung sai đường kính của các bánh xe nhóm và bánh xe độc lập bị dẫn của cần trục.

a/S khi không có gờ

e/S khi có gờ

D = D1 – D2D1 > D2

Khi các bánh xe được liên kết cơ học hoặc bằng điện thì cần kim tra xem sự chênh lệch đường kính lớn nht cho phép có yêu cầu giá tr cao hơn cho e và a, hoặc yêu cầu dung sai thấp hơn. Đối với các cn trục có 2 cụm bánh dẫn thì ∆D phải chia cho 1,4.

h9

theo ISO 286-2 với D1 và D2

D tính bằng m

h9

theo ISO 286-2 với D1 và D2

D tính bằng m

h9

theo ISO 286-2 với D1 và D2

D tính bằng m

h9

theo ISO 286-2 với D1 và D2

D tính bằng m

mm

φk

Dung sai độ song song trong mặt phng nền (độ nghiêng của trục)

±0,3

±0,4

±0,5

±0,63

0/00

φr

Dung sai độ song song trong mặt phng nền (độ nghiêng của bánh xe)

±0,4

±0,5

±0,63

±0,8

0/00

tk

Dung sai độ song song theo chiều đng (độ cong của trục)

Dung sai này áp dụng cho cần trục không tải (không có xe con) với các gối tự do trên hoặc bên cạnh các dầm cuối. Giá trị trung bình của dung sai được chọn gần đúng sao cho khi chịu tải (xe con giữa dầm chịu toàn bộ tải) thì vị trí của đường tâm trục sẽ do biến dạng đàn hồi gây nên.

+1,9

-0,4

+2,4

-0,5

0/00

tr

Dung sai độ song song theo chiều đứng (độ cong của bánh xe)

Dung sai này áp dụng cho cần trục không tải (không có xe con) với các gối tự do trên hoặc bên cạnh các dầm cuối. Giá trị trung bình của dung sai được chọn gần đúng sao cho khi chịu tải (xe con giữa dầm chịu toàn bộ tải) thì vị trí của đường tâm trục sẽ do biến dạng đàn hồi gây nên.

+2

-0,5

+2,6

-0,6

0/00

F

Dung sai độ song song các thiết bị dừng cuối hoặc giảm chn của cần trục đo theo phương vuông góc với trục có ký hiệu //

±(0,8S);

tối đa ±8

S tính bng m

±(1,0S);

tối đa ±10

S tính bng m

±(1,25S);

tối đa ±12,5

S tính bng m

±(1,6S);

tối đa ±16

S tính bng m

mm

αF

Dung sai độ song song của các trục con lăn trong mặt phẳng vuông góc với đường chạy

±0,5

±0,63

±0,8

±1

0/00

βF

Dung sai độ song song của các trục con lăn trong mặt phẳng dọc theo đường chạy

±0,3

±0,4

±0,5

±0,63

0/00

∆hF

Dung sai chiều cao của hF

+0

-1

+0

-1,6

+0

-2,5

+0

-4

mm

Bảng 5 – Dung sai kết cu đối với bánh xe con cho các cấp dung sai từ 1 đến 4 và đối vi các con lăn dẫn hướng ở Bảng 4

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

A

Dung sai khẩu độ S của xe con tương ứng với tâm bánh xe, bánh xe có g

± 1 khi

S ≤ 2m;

±[1,0+0,1 (S-2)]

khi S>2m

S tính bằng m

± 2 khi

S ≤ 2m;

±[2,0+0,1 (S-2)]

khi S>2m

S tính bằng m

± 2,5 khi

S ≤ 2m;

±[2,5+0,1 (S-2)]

khi S>2m

S tính bằng m

± 2 khi

S ≤ 3,2m;

±[3,2+0,1 (S-2)]

khi S>2m

S tính bằng m

mm

A

Dung sai khẩu độ S của xe con tương ứng với tâm bánh xe, bánh xe không có gờ, dẫn hướng một bên bng các con lăn

± 1,6 khi

S ≤ 2m;

±[1,6+0,1(S-2)]

khi S>2m

± 3,2 khi

S ≤ 2m;

±[3,2+0,1(S-2)]

khi S>2m

± 4 khi

S ≤ 2m;

±[4+0,1 (S-2)]

khi S>2m

± 5 khi

S ≤ 2m;

±[5+0,1 (S-2)]

khi S>2m

mm

∆e

Dung sai kích thước cơ sở e của các bánh xe hoặc trục treo cụm treo, 8 bánh xe của xe con

±3,2 khi

 3m;

±e khi

e>3m

±4 khi

 3m;

±1,25e khi

e>3m

±5 khi

 3m;

±1,6e khi

e>3m

±6,3 khi

 3m;

±2e khi

e>3m

mm

∆N

Khoảng dịch song song của các bánh xe hoặc trục treo cụm treo, 8 bánh xe của xe con

±5 khi dẫn động độc lập;

±2 khi dẫn động nhóm

±6,3 khi dẫn động độc lập;

±2,5 khi dẫn động nhóm

±8 khi dẫn động độc lập;

±3,2 khi dẫn động nhóm

±10 khi dẫn động độc lập;

±4 khi dẫn động nhóm

mm

∆F

Dung sai vị trí của các con lăn hoặc gờ các bánh xe

± 0,32a;

±0,4e;

a,e tính bằng m

± 0,4a;

±0,5e;

a,e tính bằng m

± 0,5a;

±0,63e;

a,e tính bằng m

± 0,63a;

±08e;

a,e tính bằng m

mm

∆D

Dung sai đưng kính của các bánh xe nhóm và bánh xe độc lập b dẫn ca xe con.

h9

theo ISO 286-2

h9

theo ISO 286-2

h9

theo ISO 286-2

h9

theo ISO 286-2

mm

∆hr

Dung sai chiều cao của các điểm tiếp xúc với bánh xe.

tối đa 1,6 khi

≤ 2m;

ti đa [1,6+0,1(S-2))

khi S>2m;

S tính bằng m

tối đa 2 khi

≤ 2m;

ti đa [2,0+0,1(S-2))

khi S>2m;

S tính bằng m

tối đa 2,5 khi

≤ 2m;

ti đa [2,5+0,1(S-2))

khi S>2m;

S tính bằng m

tối đa 3,2 khi

≤ 2m;

ti đa [3,2+0,1(S-2))

khi S>2m;

S tính bằng m

mm

φk

Dung sai độ song song trong mặt phẳng nền (độ nghiêng của trục)

±0,3

±0,4

±0,5

±0,63

0/00

φr

Dung sai độ song song trong mặt phng nền (độ nghiêng của bánh xe)

±0,4

±0,5

±0,63

±0,8

0/00

tk

Dung sai độ song song theo chiều đứng của khung xe con (độ cong của trục)

+1,9

-0,4

+2,4

-0,5

0/00

tr

Dung sai độ song song theo chiều đứng các bánh xe của xe con (độ cong của bánh xe)

+2

-0,5

+2,6

-0,6

0/00

F

Dung sai độ song song các thiết bị dừng cuối hoặc giảm chn của cần trục đo theo phương vuông góc với trục có ký hiệu //

±0,8S

tối đa ±8

S tính bằng m

±1,0S

tối đa ±10

S tính bằng m

±1,25S

tối đa ±12,5

S tính bằng m

±1,6S

tối đa ±16

S tính bằng m

mm

CHÚ THÍCH: Dung sai đối với con lăn dẫn hướng xem Bảng 4.

Bng 6 – Dung sai kết cu cho các nối ray

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

HF

Khoảng lệch theo chiều đứng tại mặt ray của các mối hàn HF cần phải loại bỏ bng cách mài hoàn thiện

0 (nếu được hàn khi chế tạo)

tối đa 1 (nếu hàn tại công trường)

mm

HS

Khoảng lệch theo chiều ngang của đầu ray

Vị trí trên mặt phẳng nền

Tối đa 1, với góc vát 1:50 đ làm trơn khoảng chênh lệch

mm

bs

Độ nghiêng của ray trong mặt phẳng nền bs và theo chiều cao ch (độ cong bên) với ký hiệu góÐ

Dung sai bs và ch tương ứng với chiều dài kiểm tra 1 m

Các nhấp nhô cạnh mối hàn phải được làm trơn tại đỉnh ray bằng cách mài không đ lại các vết khía.

2

mm

ch

2

mm

HX

Độ phẳng sau khi mài vùng cn làm thẳng của HS

Không yêu cầu hoàn thiện tại các đầu ni cuối ray gần nơi bắt ray đi với các mối nối cuối tự lựa.

 

Tối đa 0,5

mm

CHÚ THÍCH: Các mối nối có th tháo được phải phù hợp theo bảng này.

Bảng 7 – Dung sai vận hành đối với các đường chạy và bánh xe của cần trục và xe con cho các cấp dung sai từ 1 đến 4

Thông số dung sai

Dung sai

 hiệu

Mô t đối với các bảng này

Biểu diễn hình học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

Đơn vị

Aw1

Dung sai khẩu độ S của ray cần trục tương ng với tâm ray tại mọi điểm trên đường chạy

± 10 khi

S 16m;

±[10+0,25(S-16)]

khi S >16m

S tính bằng m

± 16 khi

S 16m;

±[16+0,25(S-16)]

khi S >16m

S tính bằng m

± 25 khi

S 16m;

±[25+0,25(S-16)]

khi S >16m

S tính bằng m

± 40 khi

S 16m;

±[40+0,25(S-16)]

khi S >16m

S tính bằng m

mm

Bw1

Dung sai độ thẳng theo phương ngang của đnh ray tại mọi điểm của đường chạy

Vị trí của ray cn trục trong mặt phẳng nền

± 10

± 20

± 40

± 80

mm

Ew1

Dung sai chiều cao giữa 2 điểm đo đối diện theo phương vuông góc tại mỗi điểm trên đường chạy dọc

Chiều cao đường chạy (độ lồi lõm theo chiều ngang)

± 10

± 20

± 40

± 80

mm

Aw2

Dung sai của khu độ S của ray xe con tương ứng với tâm ray tại mi điểm trên đường chạy ngang

±6 khi

 16m

±10 khi

 16m

±16 khi

 16m

±25 khi

 16m

mm

Ew2

Dung sai chiều cao giữa 2 điểm đo đối din theo phương vuông góc tại mỗi điểm trên đường chạy ngang

Chiu cao đường chạy (độ lồi lõm theo chiều ngang)

± 12,5

± 16

± 20

± 25

mm

Aw3

Dung sai khẩu độ S của cần trục tương ứng với m bánh xe, bánh xe có gờ

± 5 khi

S  10m;

±[5+ 0,2(S-10)]

khi S> 10m

S tính bằng m

± 8 khi

S  10m;

±[8+ 0,2(S-10)]

khi S> 10m

S tính bằng m

± 12,5 khi

S  10m;

±[12,5+ 0,2(S-10)]

khi S> 10m

S tính bằng m

± 20 khi

S  10m;

±[20+ 0,2(S-10)]

khi S> 10m

S tính bằng m

mm

Aw3

Dung sai khẩu độ S của cn trục tương ứng với tâm bánh xe không có gờ, dẫn hướng một bên bằng các con lăn

± 12,5 khi

S ≤ 10m;

±[12,5+ 0,2(S-10)]

khi S > 10m

S tính bằng m

± 14 khi

S ≤ 10m;

±[14+
0,2(S-10)]

khi S > 10m

S tính bằng m

± 16 khi

S ≤ 10m;

±[16+
0,2(S-10)]

khi S > 10m

S tính bằng m

± 20 khi

S ≤ 10m;

±[20+
0,2(S-10)]

khi S > 10m

S tính bằng m

mm

∆Dw3

Dung sai đường kính của các bánh xe cần trục dn động độc lập.

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO 286-2

mm

∆Dw3

Dung sai đường kính của các bánh xe cần trục dn động nhóm.

IT12

theo ISO 286-2

IT13

theo ISO 286-2

IT14

theo ISO 286-2

IT14

theo ISO 286-2

mm

Aw4

Dung sai khu độ S của xe con tương ứng với tâm bánh xe, bánh xe có gờ

± 3 khi

S ≤ 2m;

±[3+0,2(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 6 khi

S ≤ 2m;

±[6+0,2(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 8 khi

S ≤ 2m;

±[8+0,2(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 12 khi

S ≤ 2m;

±[12+0,2(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng
m

mm

Dung sai khẩu độ S của xe con tương ứng với tâm bánh xe không có gờ, dẫn hướng một bên bằng các con lăn

± 5 khi

S ≤ 2m;

±[5+0,2
(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 10 khi

S ≤ 2m;

±[10+0,2
(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 12 khi

S ≤ 2m;

±[12+0,2
(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng m

± 16 khi

S ≤ 2m;

±[16+0,2
(S-2)]

khi S > 2m

S tính bằng
m

mm

∆Dw4

Dung sai đường kính của các bánh xe con dẫn động độc lập.

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO 286-2

h18

theo ISO
286-2

mm

∆Dw4

Dung sai đường kính của các bánh xe con dẫn động nhóm.

IT12

theo ISO 286-2

IT13

theo ISO 286-2

IT14

theo ISO 286-2

IT14

theo ISO
286-2

mm

 


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 8686-1:1989, Cranes – Design principles for loads and load combinations – Part 1: General (Cn trục – Nguyên tắc tính toán tải trọng và t hp tải trọng – Phần 1: Quy định chung).

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11075-1:2015 (ISO 12488-1:2012) VỀ CẦN TRỤC – DUNG SAI ĐỐI VỚI BÁNH XE VÀ ĐƯỜNG, CHẠY – PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG
Số, ký hiệu văn bản TCVN11075-1:2015 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản