TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11116:2015 (ISO 3360:1976) VỀ AXIT PHOSPHORIC VÀ NATRI PHOSPHAT SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP (BAO GỒM CẢ THỰC PHẨM) – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLO – PHƯƠNG PHÁP ĐO QUAN PHỨC ALIZARIN VÀ LANTAN NITRAT

Hiệu lực: Còn hiệu lực Ngày có hiệu lực: 01/01/2015

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11116:2015

ISO 3360:1976

AXIT PHOSPHORIC VÀ NATRI PHOSPHAT SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP (BAO GỒM CẢ THỰC PHẨM) – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLO – PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỨC ALIZARIN VÀ LANTAN NITRAT

Phosphoric acid and sodium phosphates for industrial use (including foodstuffs)  Determination of fluorine content – Alizarin complexone and lanthanum nitrate photometric method

Lời nói đầu

TCVN 11116:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 3360:1976.

TCVN 11116:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC47 Hóa học biên soạn, Tng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đ ngh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

AXIT PHOSPHORIC VÀ NATRI PHOSPHAT SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP (BAO GỒM CẢ THỰC PHẨM) – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLO – PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỨC ALIZARIN VÀ LANTAN NITRAT

Phosphoric acid and sodium phosphates for industrial use (including foodstuffs)  Determination of fluorine content – Alizarin complexone and lanthanum nitrate photometric method

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo quang phức alizarin và lantan nitrat để xác định hàm lượng flo có trong axit phosphoric và natri phosphat sử dụng trong công nghiệp (bao gồm cả thực phẩm).

Phương pháp này được áp dụng cho sản phẩm có hàm lượng flo bằng hoặc lớn hơn 0,5 mg/kg, tính theo F.

2  Nguyên tắc

Tách flo từ phần mẫu thử bằng cách chưng ct hơi trong môi trường axit phosphoric. Tạo phức màu xanh giữa flo và thuốc thử hn hợp phức alizarin/lantan nitrat, tại pH xác định. Thêm axeton để tăng tính n định của phức và độ nhạy của phương pháp. Đo quang phức tại bước sóng khoảng 600 nm.

3  Thuốc thử

Trong quá trình phân tích, chỉ sử dụng thuốc thử có cp tinh khiết phân tích có hàm lượng flo càng nhỏ càng tốt, và nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.

3.1  Axit phosphoric, khối lượng riêng xấp xỉ 1,70 g/mL, khoảng 85 % (theo khối lượng).

3.2  Silic dioxit, dạng bột, được sấy khô trong tủ sấy tại nhiệt độ khoảng 150 oC trong 2 h.

3.3  Axeton.

3.4  Axit nitric, dung dịch khoảng 0,02 N.

3.5  Natri hydroxit, dung dịch khoảng 0,2 N.

3.6  Thuốc thử màu hỗn hợp.

3.6.1  Dung dịch đệm, pH 4,6.

Hòa tan 5,9 g axit succinic (butanedioic) trong khoảng 300 mL nước và điều chỉnh pH đến 4,6 bằng dung dịch natri hydroxit, sử dụng dụng cụ đo pH. Pha loãng đến 500 mL với nước.

3.6.2  Phức alizarin, dung dịch 0,88 g/L.

Hòa 0,44 g alizarin trong 200 mL nước và vừa khuấy vừa thêm từng lượng nhỏ dung dch natri hydroxit 0,5 N cho đến khi cht rắn được hòa tan. Thêm 50 mL dung dịch đệm (3.6.1). Kiểm tra pH của dung dịch bằng dụng cụ đo độ pH và điều chỉnh để đạt từ 4,5 đến 4,8, nếu cần. Pha loãng đến 500 mL và bảo quản tại nhiệt độ t 0 oC đến 50 oC.

CHÚ THÍCH: Dung dch này có đương lượng cao hơn một chút so với dung dịch lantan nitrat (3.6.3) đ đảm bảo tạo phức hoàn toàn với ion lantan hóa tr ba trong phép thử.

3.6.3  Lantan nitrat, dung dịch 0,86 g/L.

Hòa tan 0,43 g lantan (III) nitrat hexahydrat [(La(NO3)3.6H2O)] trong 500 mL nước.

3.6.4  Trộn các th tích bng nhau của dung dịch phức alizarin (3.6.2) và dung dịch lantan nitrat (3.6.3) khi sử dụng.

3.7  Flo, dung dịch tu chuẩn, tương ứng với 0,100 g F trong một lít.

Cân 0,2210 g natri florua, chính xác đến 0,0001 g, đã sấy trước tại nhiệt độ 105 oC trong 2 h và để nguội trong bình hút m, cho vào trong cốc có dung tích 250 mL chứa khong 100 mL nước. Sau khi hòa tan, chuyển định lượng dung dịch vào bình định mức một vạch dung tích 1000 mL, pha loãng đến vạch mức và lắc đều.

1 mL dung dịch tiêu chuẩn này chứa 0,100 mg F.

Bảo qun dung dịch này trong bình nhựa.

3.8  Flo, dung dịch tiêu chuẩn, tương ứng với 1,00 mg F trong một lít.

Cho 10,0 mL dung dịch tiêu chun flo (3.7) vào bình định mức một vạch dung tích 1000 mL, pha loãng đến vạch mức và lắc đều.

1 mL dung dịch tiêu chuẩn này chứa 1 µg F.

Chun b dung dịch này tại thời điểm sử dụng.

3.9  Phenolphtalein, dung dịch 1 g/L trong etanol 95 % (theo thể tích).

4  Thiết bị, dụng cụ

Thiết b, dụng cụ thông thường trong phòng thử nghiệm và

4.1  Thiết b chưng ct hơi, bằng thủy tinh, có khả năng đảm bảo chưng cất và thu hi flo hoàn toàn.

Ví dụ thiết bị phù hợp được minh họa trong Hình 1.

4.1.1  Bình tạo hơi, ví dụ bình cổ rộng có dung tích khoảng 3000 mL, với nút đậy có ba ng thủy tinh [4.1.1 a), b) và c)] đường kính trong khoảng 6 mm xuyên qua.

a) ng cong thu hồi thẳng đứng, để đưa dòng hơi vào trong bình chưng cất (4.1.2.1) (một đầu được nhúng ngập trong bình chưng cất);

b) ng điều chỉnh dòng hơi, đầu ra nối với ng cao su có kẹp đinh vít;

c) ng an toàn, dài khoảng 1 m.

4.1.2  Thiết b chưng ct hơi làm từ thủy tinh borosilicat, các khớp ni bằng thủy tinh nhám, gồm có:

4.1.2.1  Bình chưng ct, dung tích danh nghĩa 250 mL, đáy tròn với cổ trung tâm và cổ bên cạnh được lắp nhiệt kế có lớp v bo vệ (glyxerin chứa trong lớp vỏ đảm bảo sự trao đổi nhiệt).

4.1.2.2  Cột chưng cất Vigreux, khoảng cách giữa vạch chia đầu tiên, vạch chia cuối cùng của cột là 120 mm.

4.1.2.3  ng sinh hàn Graham, chiều cao thực khoảng 400 mm.

4.1.3  Nhiệt kế, dải đo từ 0 oC đến 200 oC.

CHÚ THÍCH: Hiệu sut của thiết bị sử dụng phi được kiểm tra trước bằng phép thử với th tích dung dịch tiêu chun flo (3.7) đã biết.

Điu đó là cần thiết, đặc biệt khi xác định hàm lượng flo ở mức thp, để ổn định thiết bị mới hoặc thiết bị có một bộ phận mới, thực hiện khoảng 12 ln chưng ct với mẫu thử flo đ đưa bề mặt thủy tinh đến trạng thái cân bằng với flo. Ví dụ, các chưng ct có th thực hiện với một hỗn hợp 30 mL axit phosphoric (3.1), 0,75 g silic dioxit (3.2) và 1 g florapatit t nhiên (phosphat Ma-rốc).

Đối với phép xác định, trước khi sử dụng thiết b phi xử lý bằng cách chưng ct mẫu trng hai ln liên tiếp đ đạt được điu kiện n định. Lượng flo tìm thy không được lớn hơn trong phép thử trắng thông thường, sử dụng thiết bị đã biết ở điu kiện n định.

4.2  Thiết bị quang ph, hoặc

4.3  Thiết b hp thụ quang điện, trang b bộ lọc cho phép độ truyền qua cực đại tại bước sóng 600 nm.

Hình 1 – Thiết b chưng ct (4.1)

5  Cách tiến hành

5.1  Phần mẫu thử

Cân lượng mẫu thử chứa không nhiều hơn 1 mg F, chính xác đến 1 %.

Trong trường hợp của axit phosphoric, khối lượng phần mẫu thử không được vượt quá 50 g.

CHÚ THÍCH: Nếu nồng độ flo (F) trong sản phm lớn hơn 1 g/kg, pha loãng dung dịch thích hợp t phần mẫu thử và lấy một phần trong đó chứa không nhiu hơn 1 mg F.

5.2  Phép thử trắng

Tại cùng thời điểm xác định, thực hiện phép thử trắng, trong cùng một điu kiện, sử dụng cùng một lượng tất cả các thuốc thử để xác định và lấy cùng một phần trong đó đ tạo màu.

5.3  Chưng ct flo

Rót 40 mL nước và 10 mL dung dịch natri hydroxit (3.5) vào bình định mức một vạch dung tích 500 mL, làm hỗn hợp chưng cất.

Cho phần mẫu thử (5.1) vào bình chưng cất (4.1.2.1). Nếu trường hợp phosphat thì thêm khoảng 0,75 g silic dioxit (3.2) và hoặc 30 mL dung dịch axit phosphoric (3.1); hoặc trong trường hợp sn phẩm được phân tích là axit phosphoric thì ly một thể tích axit phosphoric (3.1) sao cho lượng tổng axit phosphoric bằng 45 g axit ortophosphoric (H3PO4).

Dùng khoảng 5 mL nước, tráng bên trong thành bình chưng cất (4.1.2.1). Rót một vài mililit glycerin vào trong vỏ nhiệt kế, đặt nhiệt kế (4.1.3) vào trong bình, lắp thiết b (4.1) và bắt đầu thực hiện tuần hoàn nước trong ống sinh hàn (4.1.2.3). Gia nhiệt bình chưng ct (4.1.2.1) và bình tạo hơi (4.1.1), nếu sử dụng thiết b được mô tả.

Dừng cp hơi cho bình chưng ct (4.1.2.1) cho đến khi nhiệt độ dung dịch trong bình đạt 138 oC đến 139 oC, tại thời điểm bắt đầu diễn ra quá trình chưng cất. Duy trì dung dịch trong khi chưng cất tại nhiệt độ (139 ± 3) oC.

Chưng ct khoảng 400 mL, thu gom hỗn hợp chưng cất vào bình định mức, pha loãng đến vạch mức và lắc đều.

CHÚ THÍCH: Thực tế cho thy, sự có mặt của nhôm, nguyên t có khả năng tạo phức với flo, ở ngưng 0,5 g không gây nhiễu cho phép xác định.

5.4  Chuẩn b đường chuẩn

5.4.1  Chuẩn b dung dịch đo màu tiêu chuẩn

Để thực hiện đo quang sử dụng cuvet có chiều dài quang từ 4 cm đến 5 cm.

Ly một loạt năm bình định mức một vạch dung tích 50 mL, cho th tích dung dịch tiêu chun flo (3.8) theo Bng 1.

Bảng 1 – Th tích của dung dịch tiêu chuẩn flo

Dung dch tu chuẩn flo (3.8)

Khối lượng tương ứng của flo

mL

µg

0*

0

5,0

5,0

10,0

10,0

15,0

15,0

20,0

20,0

* Dung dịch b chính

Thèm vào mỗi bình một lượng nước cần thiết để đạt thể tích 20 mL và sau đó thêm 0,1 mL dung dịch phenolphtalein (3.9). Điu chỉnh màu của dung dịch đến màu hồng bằng cách thêm dung dịch natri hydroxit (3.5) và sau đó làm nhạt màu bằng cách thêm dung dịch axit nitric (3.4). Thêm 5 mL dung dịch đệm (3.6.1), 10 mL thuốc thử màu hỗn hợp (3.6) và 10 mL axeton (3.3), pha loãng đến vạch mức và lc đều.

5.4.2  Phép đo quang

Sau khi dung dịch (5.4.1) để yên trong khoảng 20 min, dùng quang phổ kế (4.2) thực hiện phép đo quang tại bước sóng khoảng 600 nm, hoặc sử dụng thiết b hấp thụ quang điện (4.3) lắp bộ lọc thích hợp, sau đó điều chỉnh thiết bị và h s hấp thụ zero theo dung dịch b chính.

5.4.3  Dựng đường chuẩn

V đ th, ví dụ, trục hoành là khi lượng microgam F có trong 50 mL dung dịch đo màu tiêu chuẩn và trục tung là độ hấp thụ quang được hiu chính tương ứng.

5.5  Phép xác đnh

5.5.1  Tạo màu

Rót một thể tích không lớn hơn 20 mL dung dịch nhận được trong 5.3, chứa ít hơn 20 µg F, vào bình định mức một vạch dung tích 50 mL. Thêm, nếu cần, lưng nước cn thiết để đạt thể tích 20 mL, và sau đó thêm 0,1 mL dung dịch phenolphtalein (3.9). Điu chỉnh màu của dung dịch đến không màu bằng cách thêm dung dịch axit nitric (3.4). Thêm 5 mL dung dịch đệm (3.6.1), 10 mL thuốc thử màu hỗn hợp (3.6) và 10 mL axeton (3.3), pha loãng đến vạch mức và lắc đều.

5.5.2  Phép đo quang

Thực hiện phép đo quang trong dung dịch thử nghiệm theo quy trình được quy định trong 5.4.2, sau đó điu chỉnh thiết bị về hệ số hấp thụ zero theo dung dịch b chính.

6  Biểu thị kết quả

Từ đường chun (5.4.3), xác định khối lượng flo (F) tương ứng với giá trị của phép đo quang trong dung dịch thử nghiệm (5.5.2) và trong dung dịch phép thử trắng (5.2).

Hàm lượng flo (F), tính bằng miligam trên kilogam, theo công thức sau:

trong đó

m0 là khối lượng phần mẫu thử (5.1), tính bằng gam;

m1 là khối lượng flo thu được trong một phần dung dịch thử nghiệm ly để tạo màu, tính bằng microgam;

m2 là khối lượng flo thu được trong một phần dung dịch phép thử trắng lấy để tạo màu, tính bằng microgam;

V là th tích một phần mẫu thử của dung dịch thử nghiệm và dung dịch trắng lấy để tạo màu, tính bằng mililit.

7  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nht các thông tin sau:

a) Viện dẫn phương pháp sử dụng:

b) Kết quả thử nghiệm và đơn v tính được sử dụng;

c) Mọi du hiệu bất thưng ghi nhận trong quá trình xác định;

d) Thao tác bất kỳ không bao gm trong tiêu chuẩn này hoặc lựa chọn tùý.

Phụ lục A

(Tham khảo)

Các tiêu chuẩn liên quan đến axit phosphoric và natri phosphat sử dụng trong công nghiệp

Axit phosphoric

TCVN 11114 (ISO 2997), Xác định hàm lượng sulfat – Phương pháp khử và chuẩn độ.

TCVN 11116 (ISO 3360), Xáđịnh hàm lượng flo – Phương pháp đo quang phc alizalin và lantan narat.

TCVN 11117 (ISO 3707), Xác định hàm lượng canxi – Phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

TCVN 11118 (ISO 4285), Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

ISO 847, Determination of sulphate content – Titrimetric method (Xác định hàm lượng sulfat – Phương pháp chun độ).

ISO 848, Determination of calcium content – Titrimetric method (Xác định hàm lượng canxi – Phương pháp chun độ).

ISO 849, Determination of iron content – 2,2-Bipyridyl spectrophotometric method (Xác định hàm lượng sắt – Phương pháp quang ph kế 2,2’-Bipyridyl).

ISO 3359, Determination of arsenic content – Silver diethydithiocarbamate photometric method (Xác định hàm lượng asen – Phương pháp đo quang bạc dietyldithiocacbamat).

ISO 3361, Determination of soluble silica content – Reduced molybdosilicate spectrophotometric method (Xác định hàm lượng silic dioxit hòa tan – Phương pháp quang phổ kế khử molybdosilicat).

ISO 3706, Determination of total phosphorus (V) oxide content – Quynoline phosphomolybdate gravimetric method (Xác định hàm lượng oxit phospho (V) tổng – Phương pháp khối lượng phosphomolybdat Quynoline).

ISO 3708, Determination of chloride content – Potentiometric method (Xác định hàm lượng clorua – Phương pháp đo điện thế).

ISO 3709, Determination of nitrogen oxides content – 3,4 Xylenol spectrophotometric method (Xác định hàm lượng các oxit nitơ  Phương pháp quang phổ kế 3,4 Xylenol).

Natri phosphat

TCVN 11116 (ISO 3360), Xác định hàm lượng flo – Phương pháp đo quang phc alizalin và lantan nitrat.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11116:2015 (ISO 3360:1976) VỀ AXIT PHOSPHORIC VÀ NATRI PHOSPHAT SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP (BAO GỒM CẢ THỰC PHẨM) – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FLO – PHƯƠNG PHÁP ĐO QUAN PHỨC ALIZARIN VÀ LANTAN NITRAT
Số, ký hiệu văn bản TCVN11116:2015 Ngày hiệu lực 01/01/2015
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nặng
Hóa chất, dầu khí
Ngày ban hành 01/01/2015
Cơ quan ban hành Bộ khoa học và công nghê
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản