TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11211:2015 (ISO 17718:2013) VỀ BỘT MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – XÁC ĐỊNH TÍNH LƯU BIẾN DƯỚI DẠNG HÀM SỐ CỦA QUÁ TRÌNH NHÀO TRỘN VÀ SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 11211:2015
ISO 17718:2013
BỘT MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – XÁC ĐỊNH TÍNH LƯU BIẾN DƯỚI DẠNG HÀM SỐ CỦA QUÁ TRÌNH NHÀO TRỘN VÀ SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ
Wholemeal and flour from wheat (Triticum aestivum L.) – Determination of rheological behaviour as a function of mixing and temperature increase
Lời nói đầu
TCVN 11211:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 17718:2013;
TCVN 11211:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Đặc tính của bột nhào phụ thuộc vào nhiều thông số. Một số thông số, như độ hấp thụ nước, thời gian trương nở bột và độ ổn định của bột nháo có liên quan đến chất lượng và hàm lượng của các protein, trong khi các thông số khác, như sự hồ hóa, sự ổn định thể gel và sự thoái hóa liên quan đến các tính chất của tinh bột.
Thiết bị Mixolab ®1) đo mô-men xoắn giữa hai tay trộn trong quá trình nhào khi thay đổi nhiệt độ trong bát, để có được thông tin về hạt trong các mẫu và do đó biết rõ hơn về các đặc tính của hạt lúa mì hoặc bột lúa mì được thử nghiệm.
BỘT MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – XÁC ĐỊNH TÍNH LƯU BIẾN DƯỚI DẠNG HÀM SỐ CỦA QUÁ TRÌNH NHÀO TRỘN VÀ SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ
Wholemeal and flour from wheat (Triticum aestivum L.) – Determination of rheological behaviour as a function of mixing and temperature increase
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định đặc tính lưu biến dưới dạng hàm số của quá trình nhào trộn và sự gia tăng nhiệt độ. Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các mẫu bột từ lúa mì (Triticum aestivum L.) được xay công nghiệp hay trong phòng thử nghiệm.
CHÚ THÍCH Lúa mì có thể được xay trong phòng thử nghiệm theo phương pháp nêu trong TCVN 9026 (ISO 27971)[9] hoặc trong tài liệu hướng dẫn BIPEA BY.102.D.9302.[7]
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 712 Cereals and cereal products – Determination of moisture content – Reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc – Xác định độ ẩm- Phương pháp chuẩn)
3. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Độ hấp thụ nước (water absorption)
Thể tích của nước cần để khối bột đạt được độ quánh tối đa (1,10 ± 0,05) Nm.
CHÚ THÍCH 1 Độ hấp thụ nước được biểu thị bằng mililit trên 100 g bột có độ ẩm 14 % khối lượng.
3.2. Thời gian T1 (time T1)
Thời gian cần để khối bột đạt được độ quánh C1 (1,10 ± 0,05) Nm.
CHÚ THÍCH Thời gian trương nở biểu thị bằng phút.
3.3. Độ ổn định (stability)
Thời gian cần để khối bột đạt được độ quánh cao hơn C1 – 11 % x C1.
4. Nguyên tắc
Đặc tính của khối bột nháo được xác định tùy thuộc vào sự kết hợp giữa quy trình nhào và xử lý nhiệt độ trong giai đoạn nhiệt độ không đổi, tiếp theo là giai đoạn làm nóng, sau đó giữ ở nhiệt độ cao rồi làm nguội. Nước được thêm vào bột để đạt được độ quánh bột tối đa (1,10 ± 0,05) Nm trong giai đoạn nhiệt độ ổn định đầu tiên.
Đầu tiên bột được nhào trộn giữa hai cánh tay trộn quay theo chiều nghịch ở 80 r/min, tại nhiệt độ ban đầu 30 °C. Các mô-men xoắn bột tạo ra giữa hai cánh tay trộn được ghi lại. Nhào trộn sau đó tiếp tục trong khi nhiệt độ tăng lên đến 90 °C với tốc độ 4 °C/min. Nhiệt độ sau đó giữ ở 90 °C trong 15 min. Máy trộn bột sau đó được làm nguội đến nhiệt độ 50 °C với tốc độ 4 °C/min.
Độ quánh khối bột nhào, cũng như nhiệt độ, được ghi lại trong suốt quá trình thử. Kết quả cung cấp thông tin về sức bền gluten, sự hồ hóa và sự thoái hóa của tinh bột, hoạt động của enzym và tất cả các tương tác diễn ra giữa các thành phần bột trong suốt quá trình.
5. Thuốc thử
Chỉ sử dụng nước cất hoặc nước đã loại khoáng hoặc nước có chất lượng tương đương.
6. Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị thông thường của phòng thử nghiệm, cụ thể như sau:
6.1. Chopin Mixolab®,1) bao gồm các thành phần sau:
6.1.1. Động cơ truyền động, có thể truyền cho cánh tay trộn tốc độ quay 80 r/min.
6.1.2. Bể nước, chứa bộ điều chỉnh nhiệt nước (Điều 5) duy trì ở 30 °C.
6.1.3. Máy trộn bột, bao gồm một bát, hai nắp ở hai bên và hai cánh tay trộn có thể tháo rời.
6.1.4. Nắp có thể mở được, cho việc định vị các vòi phun nước.
6.1.5. Vòi phun nước, lắp với bốn kênh cung cấp nước.
6.1.6. Phần mềm, lập trình cho các điều kiện thử nghiệm đo lường và ghi lại kết quả thử.
6.2. Cân phòng thử nghiệm, có thể cân chính xác ± 0,1 g.
6.3. Máy xay phòng thử nghiệm, kiểu máy xay búa.2)
Được lắp với sàng cỡ lỗ 0,8 mm và có thể cung cấp bột nguyên cám có cỡ hạt đồng nhất như quy định.
Tính năng xay cần được kiểm tra lại đều đặn trên mẫu hạt đã nghiền. Các mẫu đã nghiền phải đáp ứng được các đặc tính nêu trong Bảng 1.
Bảng 1
Cỡ lỗ của rây µm |
Tỷ lệ bột mì nguyên cám lọt qua rây % |
710 |
100 |
500 |
95 đến 100 |
210 đến 200 |
≤ 80 |
7. Lấy mẫu
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 9027 (ISO 24333)[4].
Mẫu gửi đến phòng thử nghiệm phải đúng là mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc thay đổi trong suốt quá trình bảo quản và vận chuyển.
8. Cách tiến hành
8.1. Yêu cầu chung
Để thực hiện tiêu chuẩn này đối với bột mì nguyên cám, cần thực hiện quy trình xay.
Nếu mẫu được gửi đến dưới dạng bột, thực hiện từ 8.3.
8.2. Nghiền mẫu
Dùng máy xay phòng thử nghiệm (6.3) nghiền từ 200 g đến 300 g các hạt đã làm sạch như quy định theo hướng dẫn của các nhà sản xuất.
8.3. Xác định độ ẩm của bột
Xác định độ ẩm của bột hoặc mẫu đã nghiền theo quy định trong ISO 712.
8.4. Chuẩn bị dụng cụ
Đảm bảo chắc chắn rằng vòi phun nước đặt ở trên bể nước.
Bật máy Mixolab®1) (6.1) 30 min trước lần thử nghiệm đầu tiên.
Sử dụng máy đo để kiểm tra có đủ lượng nước (Điều 5) trong bể (6.1.2).
Đảm bảo rằng bát, mặt bích trung tâm và cánh tay trộn được lắp ráp đúng (6.1.3) và lắp ráp với máy trộn bột.
Đóng nắp có thể tháo rời (6.1.4).
8.5. Chuẩn bị phép thử
8.5.1. Yêu cầu chung
Có hai bước:
a) xác định độ hấp thụ nước của bột hoặc bột nguyên cám;
b) xác định đặc tính lưu biến của bột hoặc bột nguyên cám.
8.5.2. Xác định độ hấp thụ nước
8.5.2.1. Sử dụng chương trình (6.1.6) để xác định tiến trình thực hiện phép thử: Chopin đối với bột và Chopin lúa mì đối với bột nguyên cám.
8.5.2.2. Sử dụng chương trình (6.1.6) để thiết lập các điều kiện thử, nhập số liệu độ ẩm của bột (8.3) và thiết lập hydrat hóa 55 % (đường nền 14 % được lựa chọn tự động).
8.5.2.3. Sử dụng cân phòng thử nghiệm (6.2) để cân lượng bột quy định bằng máy đo (6.1.6).
8.5.2.4. Khởi động phép thử và đổ lượng bột đã cân vào máy trộn bột (6.1.3).
8.5.2.5. Đặt vòi phun nước (6.1.5) lên trên nắp. Quan trọng là đợi phần mềm sẵn sàng trước khi đặt vòi vào đúng vị trí.
8.5.2.6. Khi đường cong đạt đến đỉnh và có dấu hiệu đi xuống, dừng phép thử và ghi giá trị đọc được là Cmax.
Nếu momen xoắn tối đa, Cmax, đạt (1,10 ± 0,05) Nm, sẽ tạo đường cong hoàn chỉnh trong 45 min.
8.5.2.7. Lấy vòi phun nước ra khỏi nắp (6.1.4) và đặt lên trên bể nước (6.1.2).
8.5.2.8. Lấy bát trộn bột và cánh tay trộn (6.1.3) ra và làm sạch.
8.5.2.9. Lắp ráp lại máy trộn bột và đặt lại trên Mixolab®1).
8.5.3. Thử nghiệm đầy đủ
8.5.3.1. Sử dụng chương trình (6.1.6) để xác định tiến trình thực hiện phép thử: Chopin + bột và lúa mì Chopin + bột nguyên cám.
8.5.3.2. Sử dụng chương trình (6.1.6) để thiết lập các điều kiện thử, chỉ rõ sơ đồ hydrat hóa đã sử dụng trong thử nghiệm trước (8.5.2), độ ẩm của mẫu được xác định trong 8.3 và momen xoắn Cmax thu được trong thử nghiệm trước (8.5.2),
8.5.3.3. Sử dụng cân phòng thử nghiệm (6.2) để cân lượng bột quy định bằng máy đo (6.1.6).
8.5.3.4. Khởi động phép thử và đổ lượng bột đã cân vào máy trộn bột (6.1.3).
8.5.3.5. Đặt vòi phun nước (6.1.5) lên trên nắp. Quan trọng là đợi phần mềm sẵn sàng trước khi đặt vòi phun nước vào đúng vị trí.
8.5.3.6. Quan sát đặc tính khối bột trong vài phút đầu của phép thử.
Nếu momen xoắn tối đa, Cmax, đến (1,10 ± 0,05) Nm, sẽ tạo đường cong hoàn chỉnh trong 45 min, nếu Cmax không đạt (1,10 ± 0,05) Nm, dừng phép thử, ghi giá trị tại điểm dừng Cmax và quay trở lại 8.5.2.6.
8.5.3.7. Lấy vòi phun nước ra khỏi nắp (6.1.4) và đặt lên trên bể nước (6.1.2).
8.5.3.8. Lấy bát trộn bột và cánh tay trộn (6.1.3) ra và làm sạch.
8.5.4. Ghi lại các thông số
8.5.4.1. Đo độ hấp thụ của nước
C1 là độ quánh tối đa đầu tiên của khối bột và tương ứng với độ quánh cuối cùng cần đạt được. Độ quánh phải nằm trong dải 1,05 Nm đến 1,15 Nm.
8.5.4.2. Thông số cung cấp thông tin về đặc tính khối bột
C2 là độ quánh tối thiểu thu được khi đường cong phát triển và tương ứng với điểm thấp nhất trên đường cong sau C1, khi nhiệt độ sử dụng trong bát tăng lên.
C3 là độ quánh tối đa thu được sau khi tinh bột được hồ hóa và tương ứng với giá trị độ quánh cực đại thu được sau C2 hoặc giá trị độ quánh ở cuối pha 90 °C nếu không đạt đỉnh. C3 liên quan đến các hạt tinh bột trương nở dưới tác động của nhiệt.
C4 là độ quánh tối thiểu thu được sau hồ hóa tinh bột và tương ứng với sự giảm độ quánh sau C3 trong khi nhào trước 90 °C. Sự sụt giảm này có thể tính được nếu đạt được 89 % giá trị C3.
C5 là độ quánh cuối cùng của khối bột nhào và tương ứng với độ quánh của khối bột ở thời điểm kết thúc phép thử sau pha làm nguội.
Độ ổn định tương ứng với thời gian tính được trong khi duy trì khối bột ở độ quánh cao hơn C1 – 11 % x C1.
Thời gian T1 tương ứng với thời gian cần để đạt được momen xoắn C1.
Nhiệt độ D1, D2, D3, D4 và D5 tương ứng với các ước tính về nhiệt độ khối bột ở các đặc tính điểm thử nghiệm C1, C2, C3, C4 và C5 tương ứng.
9. Biểu thị kết quả
Biểu thị kết quả đối với các giá trị momen xoắn C1, C2, C3, C4 và C5 chính xác đến 0,01 Nm.
Biểu thị độ ổn định, Ts, và thời gian T1 chính xác đến 0,01 min.
Ghi nhiệt độ khối bột ước tính (D1, D2, D3, D4 và D5) chính xác đến 0,1 °C.
Xem Hình A.1 và A.2.
10. Độ chụm
10.1. Phép thử liên phòng thử nghiệm
Xem Phụ lục B. Các giá trị nhận được từ phép thử nghiệm liên phòng này có thể không áp dụng với các thông số Mixolab®1) khác, dải nồng độ hoặc bột nguyên cám và bột từ các loại ngũ cốc khác với lúa mì (Triticum aestivum L).
10.2. Giới hạn lặp lại, r
Giới hạn lặp lại là các giá trị dưới chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử đơn lẻ thu được trong các điều kiện lặp lại đã dự kiến, với xác suất 95 %.
Độ hấp thụ nước, µH2O: r = 0,29 x 2,8 = 0,8
C2: r = 0,013 x 2,8 = 0,04
C3: r = 0,019 x 2,8 = 0,05
C4: r = 0,029 x 2,8 = 0,08
C5: r = 0,078 x 2,8 = 0,22
Độ ổn định, Ts: r = (-0,090 2 x Ts + 1,276 2) x 2,8
Thời gian T1: r = (0,081 4 x T1 + 0,125 2) x 2,8
D1: r = 0,567 x 2,8 = 1,6
D2: r = 0,651 x 2,8 = 1,8
D3: r = 0,781 x 2,8 = 2,2
D4: r = 0,767 x 2,8 = 2,1
D5: r = 0,741 x 2,8 = 2,1
10.3. Giới hạn tái lập, R
Giới hạn tái lập là các giá trị dưới mà chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả thử nghiệm thu được trong các điều kiện tái lập đã dự kiến, với xác suất 95 %.
Độ hấp thụ nước, µH2O: R = 0,75 x 2,8 = 2,1
C2: R = 0,027 x 2,8 = 0,08
C3: R = 0,076 x 2,8 = 0,21
C4: R = 0,090 x 2,8 = 0,25
C5: R = 0,190 x 2,8 = 0,53
Độ ổn định, Ts: R = (-0,151 3 x Ts + 2,201 4) x 2,8
Thời gian T1: R = (0,171 6 x T1 + 0,114 7) x 2,8
D1: R = 0,970 x 2,8 = 2,7
D2: R = 1,585 x 2,8 = 4,4
D3: R = 1,691 x 2,8 = 4,7
D4: R = (-0,3798 x D4 + 33,649) x 2,8
D5: R = 2,724 x 2,8 = 7,6
10.4. Chênh lệch tới hạn, dc
10.4.1. Yêu cầu chung
Chênh lệch tới hạn là độ lệch giữa hai giá trị trung bình thu được từ hai kết quả thử nghiệm dưới các điều kiện lặp lại.
10.4.2. So sánh hai nhóm đo trong cùng một phòng thử nghiệm
Chênh lệch tới hạn đối với hai giá trị trung bình thu được từ hai kết quả thử trong cùng một phòng thử nghiệm dưới các điều kiện lặp lại, dc, r, đưa ra bằng công thức:
(5)
Trong đó:
sr là độ lệch chuẩn lặp lại;
n1, n2 là số kết quả phép thử đối với từng giá trị trung bình – ở đây là n1 và n2 bằng 2.
10.4.3. So sánh hai nhóm đo trong hai phòng thử nghiệm khác nhau
Chênh lệch tới hạn đối với hai giá trị trung bình thu được từ hai kết quả thử trong hai phòng thử nghiệm khác nhau dưới các điều kiện lặp lại, dC, R, đưa ra bằng công thức:
(6)
Trong đó:
sr là độ lệch chuẩn lặp lại;
sR là độ lệch chuẩn tái lập;
n1, n2 là số kết quả phép thử đối với từng giá trị trung bình – ở đây là n1 và n2 bằng 2.
10.5. Độ không đảm bảo đo, u
Độ không đảm bảo đo, u, là thông số đặc trưng cho sự phân tán của các giá trị có thể chấp nhận là kết quả. Độ không đảm bảo đo được thành lập bởi phân bố thống kê các kết quả từ phép thử nghiệm liên phòng và đặc trưng bởi độ lệch chuẩn thử nghiệm.
Đối với từng thông số, độ không đảm bảo đo có thể được tính bằng ± 2sR, trong đó sR là độ lệch chuẩn tái lập được nêu trong tiêu chuẩn này.
11. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a) mọi thông tin cần thiết để nhận biết đầy đủ về mẫu thử;
b) phương pháp lấy mẫu đã sử dụng, nếu biết;
c) phương pháp thử đã sử dụng, viện dẫn tiêu chuẩn này;
d) mọi điều kiện thao tác không quy định trong tiêu chuẩn này hoặc được xem là tùy chọn, cùng với mọi tình huống bất thường có thể ảnh hưởng đến kết quả;
e) kết quả thử nghiệm thu được;
f) nếu đáp ứng yêu cầu về độ lặp lại thì nêu kết quả cuối cùng thu được.
Phụ lục A
(Tham khảo)
Vị trí các thông số Mixolab®1)
Ví dụ, Hình A.1 đến A.3 đưa ra thông tin về vị trí của các thông số Mixolab®1) đo được. Ở điểm C1 trong Hình A.1 đến A.3, đường góc cạnh (màu đỏ) biểu thị nhiệt độ bát, đo băng độ C, đường cong (màu hồng) đi lên biểu thị nhiệt độ bột nhào, đo bằng độ C, đường cong (màu xanh) đi xuống biểu thị moment xoắn, đo bằng mét Newton. Đường nằm ngang (màu đỏ tía) chỉ ra vùng độ quánh dự kiến (1,10 ± 0,05) Nm, thu được trong phép xác định độ hấp thụ nước.
CHÚ DẪN
C1 là độ quánh tối đa đầu tiên của khối bột (được sử dụng để xác định độ hấp thụ nước).
C2 là độ quánh tối thiểu thu được khi đường cong được vẽ.
C3 là độ quánh tối đa thu được sau khi hồ hóa tinh bột.
C4 là độ quánh tối thiểu thu được sau khi hồ hóa tinh bột.
C5 là độ quánh cuối cùng của khối bột.
Hình A.1 – Xác định vị trí của các thông số mô men xoắn đo được trên đồ thị Mixolab®1)
CHÚ DẪN
D2 là ước tính về nhiệt độ khối bột ở độ quánh C2.
D3 là ước tính về nhiệt độ khối bột ở độ quánh C3.
D4 là ước tính về nhiệt độ khối bột ở độ quánh C4.
D5 là ước tính về nhiệt độ khối bột ở độ quánh C5.
T1 là thời gian cần để khối bột đạt được độ quánh C1.
Hình A.2 – Xác định vị trí thời gian T1 và ước tính nhiệt độ khối bột trên đồ thị Mixolab®1)
CHÚ DẪN
C1-11%xC1 là độ quánh khi khối bột đã đạt được độ ổn định
Ts là thời gian để đạt được độ ổn định
Hình A.3 – Xác định vị trí của độ ổn định trên đồ thị Mixolab®1) (điểm mở rộng ở 8 min đầu tiên)
Phụ lục B
(tham khảo)
Dữ liệu từ phép thử liên phòng thử nghiệm trên bột và trên mẫu bột mì đã nghiền
Phép thử liên phòng thử nghiệm được hãng Chopin Technologies tổ chức tháng 05 năm 2006 gồm 13 phòng thử nghiệm được công nhận tham gia.
Phép thử được thực hiện theo yêu cầu nêu trong TCVN 6910-2 (ISO 5725-2)[3], TCVN 6910-3 (ISO 5725-3)[4] và TCVN 6910-6 (ISO 5725-6)[5] trên 12 mẫu bột mì được lựa chọn bao gồm dải các giá trị đối với tinh bột hư hỏng. Kết quả của phép phân tích thống kê được đưa ra trong Bảng B.1 đến B.12 và Hình B.1 và B.12.
Bột được chế biến từ phép thử bột mì nguyên cám thu được từ phòng thử nghiệm đơn lẻ. Vì thế, tính biến thiên của sản phẩm nghiền không được tính trong việc tính độ tái lặp. Hai trong 12 mẫu nguyên cám được lựa chọn là mẫu mù kép: mẫu B3 mà B7, và mẫu B9 và B12.
Tất cả các mẫu thử được thực hiện trong các điều kiện lặp lại, ngoại trừ phép thử độ hấp thụ nước mà các phòng thử nghiệm thực hiện theo quy trình thao tác thiết lập trong 8.5.2. Các giá trị độ chụm của thông số này được lấy từ NF V03-765[6] và đưa ra với mục đích minh họa. Xem Bảng B.1 và Hình B.1
Bảng B.1 – Các kết quả thống kê với độ hấp thụ nước
Thông số |
Bột |
|||||||
G |
H |
F |
D |
E |
B |
C |
A |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
12 |
11 |
10 |
10 |
12 |
11 |
10 |
Giá trị trung bình, µH2O, % |
51,7 |
51,7 |
53,8 |
56,0 |
58,8 |
61,8 |
61,8 |
62,8 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, % |
0,26 |
0,33 |
0,35 |
0,27 |
0,38 |
0,27 |
0,27 |
0,28 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/µH2O) % |
0,5 |
0,6 |
0,7 |
0,5 |
0,6 |
0,4 |
0,4 |
0,4 |
Giới hạn lặp lại, r (2,8 x sr) |
0,7 |
0,9 |
1,0 |
0,7 |
1,1 |
0,7 |
0,7 |
0,8 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, % |
0,89 |
0,95 |
0,79 |
0,5 |
0,92 |
0,76 |
0,76 |
0,65 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/µH2O) % |
1,7 |
1,8 |
1,5 |
0,9 |
1,6 |
1,2 |
1,2 |
1,0 |
Giới hạn tái lập, R (2,8 x sR) |
2,5 |
2,6 |
2,2 |
1,4 |
2,5 |
2,1 |
2,1 |
1,8 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn | 1 độ lệch chuẩn tái lập sR = 0,014 9 + 1,593 4 | R2 = 0,128 4 |
khả năng hấp thụ nước trung bình | 2 độ lệch chuẩn lặp lại sr = 0,001 + 0,382 6 | R2 = 0,0131 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi, không liên quan đến độ hấp thụ nước.
r = 0,29 x 2,8 = 0,8
R = 0,75 x 2,8 = 2,1
Hình B.1 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và độ hấp thụ nước trung bình
Bảng B.2 – Các kết quả thống kê với C2
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F11 |
F6 |
F5 |
B6 |
B11 |
B13 |
F8 |
B3 |
B7 |
F9 |
B5 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
12 |
11 |
11 |
11 |
12 |
11 |
11 |
12 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
0,37 |
0,38 |
0,39 |
0,45 |
0,46 |
0,46 |
0,47 |
0,47 |
0,48 |
0,49 |
0,49 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,017 |
0,013 |
0,012 |
0,01 |
0,011 |
0,016 |
0,007 |
0,015 |
0,018 |
0,008 |
0,016 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
5 |
3 |
3 |
2 |
2 |
3 |
1 |
3 |
4 |
2 |
3 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,05 |
0,04 |
0,03 |
0,03 |
0,03 |
0,04 |
0,02 |
0,04 |
0,05 |
0,02 |
0,04 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,023 |
0,021 |
0,022 |
0,023 |
0,026 |
0,033 |
0,022 |
0,025 |
0,041 |
0,016 |
0,029 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
6 |
6 |
6 |
5 |
6 |
7 |
5 |
5 |
9 |
3 |
6 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,06 |
0,06 |
0,06 |
0,06 |
0,07 |
0,09 |
0,06 |
0,07 |
0,11 |
0,04 |
0,08 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F7 |
F4 |
B2 |
F10 |
B8 |
F12 |
F3 |
B9 |
B12 |
B10 |
B4 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
12 |
11 |
12 |
10 |
12 |
12 |
11 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, Nm |
0,50 |
0,50 |
0,52 |
0,52 |
0,52 |
0,57 |
0,58 |
0,58 |
0,60 |
0,60 |
0,63 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,009 |
0,01 |
0,006 |
0,009 |
0,016 |
0,012 |
0,018 |
0,019 |
0,01 |
0,014 |
0,017 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
2 |
2 |
1 |
2 |
3 |
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
3 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,02 |
0,03 |
0,02 |
0,02 |
0,04 |
0,03 |
0,05 |
0,05 |
0,03 |
0,04 |
0,05 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,027 |
0,025 |
0,029 |
0,027 |
0,031 |
0,026 |
0,022 |
0,039 |
0,028 |
0,032 |
0,029 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
5 |
5 |
6 |
5 |
6 |
5 |
4 |
7 |
5 |
5 |
5 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,07 |
0,07 |
0,08 |
0,07 |
0,09 |
0,07 |
0,06 |
0,11 |
0,08 |
0,09 |
0,08 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
độ quánh tối thiểu trung bình thu được trên đường cong phát triển
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = -0,030 6 + 0,011 8 | R2 = 0,128 4 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,006 7 + 0,009 5 | R2 = 0,014 6 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lặp giữ không đổi, không liên quan đến mức C2 trung bình
r = 0,013 x 2,8 = 0,04
R =0,027 x 2,8 = 0,08
Hình B.2 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và C2 trung bình
Bảng B.3 – Các kết quả thống kê với C3
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B11 |
F9 |
B3 |
B7 |
B5 |
B13 |
B6 |
B10 |
F10 |
F3 |
F12 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
4 |
3 |
6 |
12 |
Giá trị trung bình, , Nm |
1,59 |
1,75 |
1,76 |
1,79 |
1,83 |
1,84 |
1,84 |
1,84 |
1,91 |
1,92 |
1,92 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,016 |
0,015 |
0,017 |
0,018 |
0,014 |
0,016 |
0,021 |
0,004 |
0,007 |
0,039 |
0,015 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
0 |
0 |
2 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,04 |
0,04 |
0,05 |
0,05 |
0,04 |
0,04 |
0,06 |
0,01 |
0,02 |
0,11 |
0,04 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,09 |
0,043 |
0,068 |
0,089 |
0,068 |
0,079 |
0,079 |
0,058 |
0,069 |
0,08 |
0,082 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
6 |
2 |
4 |
5 |
4 |
4 |
4 |
3 |
4 |
4 |
4 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,25 |
0,12 |
0,19 |
0,25 |
0,19 |
0,22 |
0,22 |
0,16 |
0,19 |
0,22 |
0,23 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||
F7 |
F5 |
B2 |
B4 |
B8 |
F6 |
F4 |
B9 |
B12 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
6 |
11 |
10 |
9 |
4 |
12 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
1,94 |
1,97 |
1,99 |
2,01 |
2,01 |
2,01 |
2,03 |
2,10 |
2,13 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,013 |
0,029 |
0,01 |
0,045 |
0,021 |
0,026 |
0,019 |
0,029 |
0,015 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,04 |
0,08 |
0,03 |
0,12 |
0,06 |
0,07 |
0,05 |
0,08 |
0,04 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,059 |
0,029 |
0,079 |
0,085 |
0,158 |
0,062 |
0,084 |
0,079 |
0,077 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
3 |
1 |
4 |
4 |
8 |
3 |
4 |
4 |
4 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,16 |
0,08 |
0,22 |
0,24 |
0,44 |
0,17 |
0,23 |
0,22 |
0,21 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
độ quánh tối thiểu trung bình thu được sau khi hồ hóa tinh bột
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = 0,019 3 + 0,038 7 | R2 = 0,014 6 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,016 4 – 0,012 3 | R2 = 0,064 6 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi, không liên quan đến mức C3 trung bình
r = 0,019 x 2,8 = 0,05
R = 0,076 x 2,8 = 0,21
Hình B.3 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và C3 trung bình
Bảng B.4 – Các kết quả thống kê với C4
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B11 |
B3 |
B7 |
B5 |
B13 |
B6 |
F9 |
B8 |
B10 |
B12 |
B2 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
12 |
9 |
4 |
12 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
0,95 |
1,24 |
1,32 |
1,40 |
1,46 |
1,47 |
1,63 |
1,71 |
1,73 |
1,75 |
1,78 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,015 |
0,017 |
0,018 |
0,021 |
0,024 |
0,033 |
0,022 |
0,06 |
0,013 |
0,065 |
0,02 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
2 |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
1 |
4 |
1 |
4 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,04 |
0,05 |
0,05 |
0,06 |
0,07 |
0,09 |
0,06 |
0,17 |
0,04 |
0,18 |
0,06 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,08 |
0,084 |
0,225 |
0,091 |
0,06 |
0,068 |
0,052 |
0,144 |
0,136 |
0,103 |
0,087 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
8 |
7 |
17 |
7 |
4 |
5 |
3 |
8 |
8 |
6 |
5 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,22 |
0,23 |
0,62 |
0,25 |
0,17 |
0,19 |
0,14 |
0,40 |
0,38 |
0,29 |
0,24 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||
F3 |
F7 |
F10 |
F4 |
F5 |
B4 |
F6 |
B9 |
B12 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
6 |
11 |
3 |
12 |
6 |
10 |
5 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
1,85 |
1,85 |
1,85 |
1,90 |
1,91 |
1,92 |
1,92 |
1,95 |
1,99 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,053 |
0,019 |
0,011 |
0,05 |
0,024 |
0,043 |
0,022 |
0,032 |
0,017 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
3 |
1 |
1 |
3 |
1 |
2 |
1 |
2 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,15 |
0,05 |
0,03 |
0,14 |
0,07 |
0,12 |
0,06 |
0,09 |
0,05 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,072 |
0,068 |
0,075 |
0,095 |
0,037 |
0,075 |
0,109 |
0,014 |
0,13 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
4 |
4 |
4 |
5 |
2 |
4 |
6 |
1 |
7 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,20 |
0,19 |
0,21 |
0,26 |
0,10 |
0,21 |
0,30 |
0,04 |
0,36 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
độ quánh tối thiểu trung bình thu được sau khi hồ hóa tinh bột
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = -0,027 6 + 0,137 3 | R2 = 0,033 8 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,016 3 – 0,001 5 | R2 = 0,088 5 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi, không liên quan đến mức C4 trung bình.
r = 0,029 x 2,8 = 0,08
R = 0,090 x 2,8 – 0,25
Hình B.4 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và C4 trung bình
Bảng B.5 – Các kết quả thống kê với C5
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B11 |
B3 |
B7 |
B5 |
F9 |
F4 |
B2 |
F5 |
F12 |
F3 |
F6 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
11 |
12 |
12 |
11 |
12 |
12 |
12 |
12 |
Giá trị trung bình, , Nm |
1,46 |
1,86 |
1,99 |
2,22 |
2,34 |
2,60 |
2,63 |
2,68 |
2,76 |
2,77 |
2,78 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,031 |
0,075 |
0,057 |
0,087 |
0,064 |
0,09 |
0,04 |
0,08 |
0,09 |
0,248 |
0,052 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
2 |
4 |
3 |
4 |
3 |
3 |
2 |
3 |
3 |
9 |
2 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,09 |
0,21 |
0,16 |
0,24 |
0,18 |
0,25 |
0,11 |
0,22 |
0,25 |
0,69 |
0,14 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,147 |
0,161 |
0,215 |
0,242 |
0,134 |
0,19 |
0,128 |
0,162 |
0,222 |
0,248 |
0,187 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
10 |
9 |
11 |
11 |
6 |
7 |
5 |
6 |
8 |
9 |
7 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,41 |
0,45 |
0,60 |
0,67 |
0,37 |
0,53 |
0,35 |
0,45 |
0,61 |
0,69 |
0,52 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F10 |
B9 |
B13 |
F11 |
B12 |
B6 |
B4 |
B10 |
B8 |
F8 |
F7 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
10 |
12 |
12 |
Giá trị trung bình, , Nm |
2,90 |
2,92 |
2,93 |
2,93 |
2,99 |
3,02 |
3,03 |
3,14 |
3,22 |
3,44 |
3,73 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,084 |
0,048 |
0,17 |
0,083 |
0,071 |
0,09 |
0,073 |
0,042 |
0,043 |
0,047 |
0,061 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
3 |
2 |
6 |
3 |
2 |
3 |
2 |
1 |
1 |
1 |
2 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,23 |
0,13 |
0,47 |
0,23 |
0,20 |
0,25 |
0,20 |
0,12 |
0,12 |
0,13 |
0,17 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,174 |
0,183 |
0,28 |
0,176 |
0,16 |
0,238 |
0,179 |
0,224 |
0,134 |
0,212 |
0,175 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
6 |
6 |
10 |
6 |
5 |
8 |
6 |
7 |
4 |
6 |
5 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,48 |
0,51 |
0,78 |
0,49 |
0,44 |
0,66 |
0,50 |
0,62 |
0,37 |
0,59 |
0,48 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
độ quánh trung bình cuối cùng của khối bột
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = -0,012 2 + 0,156 3 | R2 = 0,023 7 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,005 3 – 0,063 7 | R2 = 0,003 4 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi, không liên quan đến mức C5 trung bình.
r = 0,078 x 2,8 = 0,22
R = 0,190 x 2,8 – 0,53
Hình B.5 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và C5 trung bình
Bảng B.6 – Các kết quả thống kê của độ ổn định
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F11 |
F6 |
F8 |
F5 |
B11 |
B5 |
B6 |
B8 |
B13 |
F10 |
F4 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
12 |
12 |
11 |
11 |
11 |
10 |
11 |
12 |
12 |
Giá trị trung bình, , Nm |
4,69 |
5,64 |
6,45 |
7,07 |
8,19 |
8,22 |
8,30 |
8,77 |
8,87 |
9,13 |
9,35 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,597 |
0,729 |
0,708 |
0,607 |
0,275 |
0,334 |
1,184 |
0,393 |
1,519 |
0,25 |
0,371 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
13 |
13 |
11 |
9 |
3 |
4 |
14 |
4 |
17 |
3 |
4 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,65 |
2,02 |
1,96 |
1,68 |
0,76 |
0,93 |
3,28 |
1,09 |
4,21 |
0,69 |
1,03 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,854 |
1,045 |
1,223 |
1,396 |
1,28 |
0,636 |
2,015 |
0,566 |
2,031 |
0,991 |
0,944 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
18 |
19 |
19 |
20 |
16 |
8 |
24 |
6 |
23 |
11 |
10 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
2,37 |
2,89 |
3,39 |
3,87 |
3,55 |
1,76 |
5,58 |
1,57 |
5,63 |
2,75 |
2,61 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F3 |
B3 |
B2 |
B7 |
F12 |
F7 |
F9 |
B10 |
B9 |
B12 |
B4 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
11 |
11 |
11 |
12 |
12 |
12 |
11 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
10,26 |
10,27 |
10,33 |
10,38 |
10,64 |
10,69 |
10,84 |
10,94 |
11,30 |
11,30 |
11,42 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,31 |
0,305 |
0,372 |
0,197 |
0,198 |
0,393 |
0,151 |
0,223 |
0,25 |
0,146 |
0,238 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
3 |
3 |
4 |
2 |
2 |
4 |
1 |
2 |
2 |
1 |
2 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,86 |
0,84 |
1,03 |
0,55 |
0,55 |
1,09 |
0,42 |
0,62 |
0,70 |
0,40 |
0,66 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,5 |
0,363 |
0,477 |
0,342 |
0,413 |
0,661 |
0,369 |
0,315 |
0,37 |
0,309 |
0,608 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
5 |
4 |
5 |
3 |
4 |
6 |
3 |
3 |
3 |
3 |
5 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
1,39 |
1,01 |
1,32 |
0,95 |
1,14 |
1,83 |
1,02 |
0,87 |
1,02 |
0,86 |
1,68 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
độ ổn định trung bình
1 độ lệch chuẩn tái lặp | sR = -0,151 3 + 2,201 4 | R2 = 0,313 8 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = -0,090 2 + 1,276 2 | R2 = 0,254 4 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi, không liên quan đến mức trung bình
r = (-0,090 2 x +1,276 2) x 2,8
R = (-0,151 3 x + 2,201 4) x 2,8
Hình B.6 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và độ ổn định trung bình
Bảng B.7 – Các kết quả thống kê đối với thời gian T1
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F8 |
F6 |
F5 |
F11 |
F4 |
F3 |
B11 |
B13 |
B6 |
B8 |
B10 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
12 |
12 |
11 |
12 |
12 |
11 |
11 |
11 |
10 |
11 |
Giá trị trung bình, , Nm |
0,99 |
1,20 |
1,24 |
1,29 |
1,36 |
1,53 |
2,35 |
2,77 |
3,19 |
3,63 |
4,11 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
0,184 |
0,229 |
0,139 |
0,177 |
0,184 |
0,216 |
0,778 |
0,096 |
0,192 |
0,474 |
0,536 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
19 |
19 |
11 |
14 |
14 |
14 |
33 |
3 |
6 |
13 |
13 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,51 |
0,63 |
0,39 |
0,49 |
0,51 |
0,60 |
2,16 |
0,27 |
0,53 |
1,31 |
1,48 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
0,197 |
0,229 |
0,158 |
0,242 |
0,217 |
0,264 |
0,91 |
0,706 |
0,322 |
1,036 |
1,374 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
20 |
19 |
13 |
19 |
16 |
17 |
39 |
25 |
10 |
29 |
33 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
0,55 |
0,63 |
0,44 |
0,67 |
0,60 |
0,73 |
2,52 |
1,96 |
0,89 |
2,87 |
3,81 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B4 |
B3 |
B7 |
B5 |
B2 |
F12 |
F7 |
F10 |
B9 |
B12 |
F9 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
12 |
12 |
12 |
11 |
11 |
12 |
Giá trị trung bình, , Nm |
4,56 |
5,18 |
5,27 |
5,61 |
6,24 |
6,26 |
6,63 |
7,07 |
7,15 |
7,15 |
7,36 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, Nm |
1,276 |
0,48 |
0,45 |
0,38 |
0,04 |
0,27 |
1,22 |
0,57 |
0,74 |
0,33 |
1,31 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
28 |
9 |
8 |
7 |
1 |
4 |
18 |
8 |
10 |
5 |
18 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
3,53 |
1,32 |
1,24 |
1,06 |
0,11 |
0,75 |
3,37 |
1,58 |
2,04 |
0,90 |
3,63 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, Nm |
1,45 |
0,72 |
0,89 |
1,35 |
0,62 |
0,73 |
1,57 |
1,25 |
1,1 |
1,57 |
1,44 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
32 |
14 |
17 |
24 |
10 |
12 |
24 |
18 |
15 |
22 |
20 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
4,02 |
1,99 |
2,45 |
3,74 |
1,72 |
2,01 |
4,35 |
3,47 |
3,04 |
4,34 |
3,99 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
thời gian trung bình
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = -0,171 6 + 0,114 7 | R2 = 0,624 5 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr =-0,081 4 + 0,125 2 | R2 = 0,254 2 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập tỷ lệ tương ứng với thời gian trung bình, T1.
r = (-0,090 2 x +1,276 2) x 2,8
R = (-0,151 3 x +2,201 4) x 2,8
Hình B.7 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và thời gian trung bình
Bảng B.8 – Các kết quả thống kê đối với D1
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
F7 |
F5 |
F11 |
F8 |
F3 |
F6 |
B11 |
F4 |
B4 |
B10 |
B13 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
12 |
12 |
11 |
12 |
12 |
12 |
11 |
12 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , °C |
29,7 |
29,8 |
30,0 |
30,1 |
30,3 |
30,4 |
30,7 |
30,7 |
31,1 |
31,1 |
31,1 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,624 |
0,601 |
0,766 |
0,542 |
0,542 |
0,571 |
0,727 |
0,501 |
0,421 |
0,605 |
0,407 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
2 |
2 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,73 |
1,66 |
2,12 |
1,50 |
1,50 |
1,58 |
2,01 |
1,39 |
1,17 |
1,68 |
1,13 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,273 |
0,964 |
0,766 |
1,225 |
0,745 |
1,328 |
1,318 |
1,115 |
0,964 |
0,98 |
1,072 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
4 |
3 |
3 |
4 |
2 |
4 |
4 |
4 |
3 |
3 |
3 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
3,53 |
2,67 |
2,12 |
3,39 |
2,06 |
3,68 |
3,65 |
3,09 |
3,67 |
2.71 |
2,97 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B8 |
F9 |
B3 |
B5 |
B7 |
F12 |
B9 |
B10 |
B2 |
B12 |
B6 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
10 |
12 |
11 |
11 |
11 |
12 |
11 |
12 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , °C |
31,2 |
31,2 |
31,3 |
31,4 |
31,4 |
31,4 |
31,6 |
31,6 |
31,7 |
31,9 |
33,9 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,392 |
0,86 |
0,51 |
0,466 |
0,567 |
0,528 |
0,891 |
0,539 |
0,472 |
0,404 |
0,533 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
3 |
2 |
1 |
2 |
2 |
3 |
2 |
1 |
1 |
2 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,09 |
2,38 |
1,42 |
1,29 |
1,57 |
1,46 |
2,47 |
1,49 |
1,31 |
1,12 |
1,48 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
0,908 |
1,03 |
0,71 |
0,878 |
0,682 |
0,845 |
1,066 |
0,907 |
0,658 |
1,094 |
0,81 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
3 |
3 |
2 |
3 |
2 |
3 |
3 |
3 |
2 |
3 |
2 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
2,52 |
2,86 |
1,95 |
2,43 |
1,89 |
2,34 |
2,95 |
2,51 |
1,82 |
3,03 |
2,24 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
nhiệt độ trung bình tương ứng với C1
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = -0,171 6 + 0,114 7 | R2 = 0,624 5 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = -0,081 4 + 0,125 2 | R2 = 0,254 2 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi không liên quan đến mức D1 trung bình.
r = 0,567 x 2,8 = 1,6
R = 0,970 x 2,8 = 2,7
Hình B.8 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và trung bình D1
Bảng B.9 – Các kết quả thống kê đối với D2
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B12 |
B9 |
B6 |
B8 |
B11 |
B3 |
B4 |
B7 |
B2 |
B10 |
B13 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
10 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , °C |
56,1 |
56,3 |
56,8 |
56,8 |
56,8 |
56,9 |
56,9 |
56,9 |
57,0 |
57,1 |
57,4 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,316 |
0,74 |
0,602 |
0,754 |
0,574 |
0,396 |
0,634 |
0,469 |
0,58 |
0,67 |
0,711 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
0,88 |
2,05 |
1,67 |
2,09 |
1,59 |
1,10 |
1,76 |
1,30 |
1,61 |
1,86 |
1,97 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,645 |
1,579 |
1,239 |
1,73 |
1,504 |
1,379 |
1,622 |
1,621 |
1,399 |
1,357 |
1,486 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
3 |
3 |
2 |
3 |
3 |
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
3 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
4,56 |
4,37 |
3,43 |
4,79 |
4,17 |
3,82 |
4,49 |
4,49 |
3,88 |
3,76 |
4,12 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B5 |
F3 |
F12 |
F8 |
F10 |
F4 |
F11 |
F6 |
F7 |
F5 |
F9 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
12 |
12 |
12 |
12 |
11 |
12 |
12 |
12 |
12 |
Giá trị trung bình, , °C |
57,7 |
52,2 |
52,6 |
53,0 |
53,2 |
53,5 |
54,6 |
55,2 |
55,5 |
55,8 |
56,3 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,641 |
0,737 |
0,89 |
0,835 |
0,884 |
0,725 |
0,934 |
0,439 |
0,692 |
0,711 |
0,387 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
1 |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,78 |
2,04 |
2,47 |
2,31 |
2,45 |
2,01 |
2,59 |
1,22 |
1,92 |
1,97 |
1,07 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,917 |
1,677 |
1,241 |
1,636 |
1,475 |
1,578 |
1,483 |
1,844 |
1,97 |
1,553 |
1,944 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
3 |
3 |
2 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
4 |
3 |
3 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
5,31 |
4,65 |
3,44 |
4,53 |
4,09 |
4,37 |
4,11 |
5,11 |
5,46 |
4,30 |
5,38 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
nhiệt độ trung bình tương ứng với C2
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = 0,008 2 + 1,129 3 | R2 = 0,004 6 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = -0,053 8 + 3,643 5 | R2 = 0,292 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi không liên quan đến mức D2 trung bình.
r = 0,651 x 2,8 = 1,8
R = 1,585 x 2,8 = 4,4
Hình B.9 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và D2 trung bình
Bảng B.10 – Các kết quả thống kê đối với D3
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B6 |
B13 |
B2 |
B11 |
B3 |
B7 |
B5 |
B8 |
B12 |
B9 |
R10 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
n |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
9 |
11 |
U |
4 |
Giá trị trung bình, , °C |
75,2 |
75,8 |
77,3 |
77,3 |
77,5 |
7B,0 |
78,2 |
79,0 |
79,1 |
79,2 |
79,2 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,85 |
0,679 |
0,669 |
0,558 |
0,458 |
0,794 |
0,68 |
0,628 |
0,821 |
0,85B |
0,408 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
2,35 |
1,88 |
1,85 |
1,55 |
1,27 |
2,20 |
2,44 |
1,74 |
2,27 |
2,38 |
1,13 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,311 |
1,566 |
1,856 |
2,09 |
1,546 |
2,113 |
2,194 |
2,474 |
1,485 |
2,221 |
1,336 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
2 |
2 |
2 |
3 |
2 |
3 |
3 |
3 |
2 |
3 |
2 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
3,63 |
4,34 |
5,14 |
5,79 |
4,28 |
5,85 |
6,08 |
6,85 |
4,11 |
6,15 |
3,70 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
|||||||||
B4 |
F12 |
F10 |
F7 |
F4 |
F3 |
F9 |
F8 |
F5 |
F6 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
10 |
12 |
3 |
11 |
12 |
6 |
12 |
B |
6 |
4 |
Giá trị trung bình, , °C |
79,9 |
76,4 |
78,5 |
78,9 |
80,6 |
80,6 |
80,8 |
81,9 |
84,7 |
86,2 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
1,464 |
1,101 |
0,412 |
0,907 |
0,859 |
1,075 |
0,675 |
0,657 |
0,873 |
0,767 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
2 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
4,06 |
3,05 |
1,14 |
2,51 |
2,38 |
2,98 |
1,87 |
1,8? |
2,42 |
2,12 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,985 |
2,441 |
0,835 |
2,013 |
1,69 |
1,084 |
2,06 |
1,324 |
0,889 |
1,001 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
2 |
3 |
1 |
3 |
2 |
1 |
3 |
2 |
1 |
1 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
5,50 |
6,76 |
2,31 |
5,58 |
4,68 |
3,00 |
5,71 |
3,67 |
2,46 |
2,77 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
nhiệt độ trung bình tương ứng với C3
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = –0,084 4 + 8,378 1 | R2 = 0,198 8 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,010 2 – 0,027 9 | R2 = 0,012 3 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và độ lệch chuẩn tái lập giữ không đổi không liên quan đến mức D2 trung bình.
r = 0,781 x 2,8 = 2,2
R = 1,691 x 2,8 = 4,7
Hình B.10 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và D3 trung bình
Bảng B.11 – Các kết quả thống kê đối với D4
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B11 |
B3 |
B5 |
B10 |
B6 |
B7 |
B4 |
B8 |
B13 |
B2 |
B9 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
4 |
11 |
11 |
10 |
9 |
11 |
11 |
11 |
Giá trị trung bình, , °C |
83,5 |
85,1 |
85,2 |
85,4 |
85,8 |
85,8 |
85,9 |
86,1 |
86,1 |
86,3 |
86,5 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,889 |
0,541 |
0,771 |
0,601 |
0,679 |
1,166 |
1,762 |
1,332 |
0,382 |
0,497 |
0,514 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
0 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
2,46 |
1,50 |
2,14 |
1,66 |
1,88 |
3,23 |
4,88 |
3,69 |
1,06 |
1,38 |
1,42 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
2,623 |
1,729 |
1,705 |
2,332 |
1,344 |
2,261 |
2,391 |
1,448 |
1,462 |
1,595 |
1,639 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
3 |
2 |
2 |
3 |
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
7,27 |
4,79 |
4,72 |
6,46 |
3,72 |
6,26 |
6,62 |
4,01 |
4,05 |
4,42 |
4,54 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
|||||||||
B12 |
F9 |
F12 |
F4 |
F7 |
F8 |
F5 |
F3 |
F10 |
F6 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
12 |
12 |
11 |
8 |
6 |
6 |
3 |
4 |
Giá trị trung bình, , °C |
86,6 |
85,2 |
85,5 |
86,2 |
86,5 |
86,8 |
86,9 |
87,1 |
87,1 |
88,7 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,551 |
0,731 |
0,574 |
0,803 |
0,892 |
0,369 |
1,458 |
0,533 |
0,515 |
0,554 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
0 |
2 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,53 |
2,02 |
1,59 |
2,22 |
2,47 |
1,02 |
4,04 |
1,48 |
1,43 |
1,53 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
1,536 |
2,07 |
2,255 |
1,684 |
2,168 |
1,392 |
1,715 |
0,776 |
1,255 |
0,734 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
2 |
2 |
3 |
2 |
3 |
2 |
2 |
1 |
1 |
1 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
4,25 |
5,73 |
6,25 |
4,66 |
6,01 |
3,86 |
4,75 |
2,15 |
3,48 |
2,03 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
nhiệt độ trung bình tương ứng với C4
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = –0,370 8 + 33,649 | R2 = 0,568 5 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = –0,052 4 + 5,278 5 | R2 = 0,020 9 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại và trong khi độ lệch chuẩn tái lập tương đương với D4 trung bình.
r = 0,767 x 2,8 = 2,1
R = (-0,3798 x D4 + 33,649) x 2,8
Hình B.11 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và D4 trung bình
Bảng B.12 – Các kết quả thống kê đối với D5
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B11 |
B5 |
B3 |
B7 |
B13 |
B6 |
B9 |
B10 |
B12 |
B8 |
B2 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
11 |
10 |
11 |
Giá trị trung bình, , °C |
58,1 |
58,3 |
58,9 |
59,2 |
59,3 |
59,6 |
59,6 |
59,7 |
59,7 |
59,8 |
59,9 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,732 |
0,566 |
0,642 |
0,649 |
0,531 |
0,643 |
0,884 |
0,568 |
0,74 |
1,201 |
0,796 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
2,03 |
1,57 |
1,78 |
1,80 |
1,47 |
1,78 |
2,45 |
1,57 |
2,05 |
3,33 |
2,20 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
2,433 |
2,630 |
2,438 |
2,762 |
2,639 |
2,532 |
2,928 |
2,99 |
2,425 |
3,043 |
2,348 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
4 |
5 |
4 |
5 |
4 |
4 |
5 |
5 |
4 |
5 |
4 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
6,74 |
7,28 |
6,75 |
7,65 |
7,31 |
7,01 |
8,11 |
8,28 |
6,72 |
8,43 |
6,50 |
Thông số |
Mẫu lúa mì (B) và bột mì (F) |
||||||||||
B4 |
F9 |
F10 |
F4 |
F5 |
F7 |
F12 |
F8 |
F3 |
F11 |
F6 |
|
Số phòng thử nghiệm hoặc số phép thử |
11 |
12 |
12 |
12 |
12 |
12 |
12 |
12 |
12 |
11 |
12 |
Giá trị trung bình, , °C |
60,2 |
58,7 |
59,3 |
59,4 |
59,8 |
59,8 |
59,8 |
59,9 |
60,0 |
60,2 |
60,6 |
Độ lệch chuẩn lặp lại, sr, °C |
0,63 |
0,682 |
0,826 |
0,824 |
0,815 |
0,435 |
1,003 |
0,463 |
1,224 |
0,561 |
0,889 |
Hệ số biến thiên, Cv,r(sr/) % |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
1 |
1 |
Giới hạn lặp lại, r(2,8 x sr) |
1,75 |
1,89 |
2,29 |
2,28 |
2,26 |
1,20 |
2,78 |
1,28 |
3,39 |
1,55 |
2,46 |
Độ lệch chuẩn tái lập, sR, °C |
2,633 |
2,983 |
2,624 |
2,823 |
2,889 |
3,004 |
2,684 |
2,912 |
2,327 |
2,798 |
3,082 |
Hệ số biến thiên, Cv,R(sR/) % |
4 |
5 |
4 |
5 |
5 |
5 |
4 |
5 |
4 |
5 |
5 |
Giới hạn tái lập, R(2,8 x sR) |
7,29 |
8,26 |
7,27 |
7,82 |
8,00 |
8,32 |
7,43 |
8,07 |
6,45 |
7,75 |
8,54 |
CHÚ DẪN
s độ lệch chuẩn
nhiệt độ trung bình tương ứng với C4
1 độ lệch chuẩn tái lập | sR = 0,105 6 – 3,561 | R2 = 0,072 5 |
2 độ lệch chuẩn lặp lại | sr = 0,077 4 – 3,867 5 | R2 = 0,050 1 |
Đồ thị cho thấy độ lệch chuẩn lặp lại, không liên quan đến mức D5 trung bình.
r = 0,741 x 2,8 = 2,1
R = 2,724 x 2,8 = 7,6
Hình B.12 – Mối tương quan giữa độ lệch chuẩn và D5 trung bình
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 6910-2 (ISO 5725-2) Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn.
[2] TCVN 6910-3 (ISO 5725-3) Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn.
[3] TCVN 6910-6 (ISO 5725-6) Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo – Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế.
[4] TCVN 9027 (ISO 24333) Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc – Lấy mẫu
[5] TCVN 9026 (ISO 27971) Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc – Lúa mì (Triticum aestivum L.) – Xác định đặc tính lưu biến của khối bột nhào có độ ẩm ổn định từ bột mì thử nghiệm hoặc bột mì thương phẩm bằng máy alveograph và phương pháp nghiền thử nghiệm
[6] NF V03-765, Céréales et produits céréaliers – Farines de blé tendres (T. aestivum) – Mesure du taux d’absorption d’eau des farines et des caractéristiques rhéologiques de la pâte pendant le pétrissage avec le Mixolab [Cereal and cereal products – Common wheat (T. aestivum) flour – Measure of flour water absorption and rheological behaviour of dough during mixing using the Mixolab®1)]
[7] Directive BIPEA BY.102.D.9302, Laboratory experimental milling for common wheat (http://www.bipea.org/)
1) Chopin Mixolab® là tên thương mạl của sản phẩm do hãng Chopin Technologies cung cấp. Thông tin đưa ra tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không ấn định phải sử dụng sản phẩm đó. Có thể sử dụng các sản phẩm tương tự nếu cho kết quả tương đương.
2) Máy xay LM 3100 và LM 120 là ví dụ về thiết bị thích hợp có bán sẵn trên thị trường. Thông tin đưa ra tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không ấn định phải sử dụng các sản phẩm đó.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11211:2015 (ISO 17718:2013) VỀ BỘT MÌ (TRITICUM AESTIVUM L.) – XÁC ĐỊNH TÍNH LƯU BIẾN DƯỚI DẠNG HÀM SỐ CỦA QUÁ TRÌNH NHÀO TRỘN VÀ SỰ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN11211:2015 | Ngày hiệu lực | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực |
Khoa học - Công nghệ |
Ngày ban hành | 01/01/2015 |
Cơ quan ban hành |
Bộ khoa học và công nghê |
Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |