TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11300:2016 VỀ KÊNH THUÊ RIÊNG ETHERNET ĐIỂM – ĐIỂM – YÊU CẦU TRUYỀN TẢI

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11300:2016

KÊNH THUÊ RIÊNG ETHERNET ĐIỂM-ĐIỂM – YÊU CẦU TRUYỀN TẢI

Point-to-point ethernet leased lines – Transportation requirements

Lời nói đầu

TCVN 11300:2016 được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn MEF 23.1, MEF 14 của Metro Ethernet Forum.

TCVN 11300:2016 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công b.

 

KÊNH THUÊ RIÊNG ETHERNET ĐIỂM-ĐIỂM – YÊU CẦU TRUYỀN TẢI

Point-to-point ethernet leased Lines – Transportation requirements

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này bao gồm các chỉ tiêu chất lượng kỹ thuật đối với kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm cung cấp tại Việt Nam.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đi với các tài liệu vidẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phn bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổibổ sung (nếu có).

MEF 23.1: Class of Service Phase 2 Implementation Agreement (Thỏa thuận thc thi Pha 2 v lớp dịch vụ).

MEF14: Abstract Test Suite for Traffic Management Phase 1 (Bộ bài đo v qun lý lưu lượng Pha 1).

MEF 10.2: Ethernet Services Attributes Phase 2″ (Các thuộc tính dịch vụ Ethernet pha 2).

IEEE 802.3-2012: “IEEE Standard for Ethernet” (Tiêu chuẩn IEEE cho Ethernet).

3  Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt

3.1  Thuật ngữ và định nghĩa

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

3.1.1  Nhà cung cp dịch vụ

Doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ kênh thuê riêng Ethernet trên mạng viễn thông theo cáo quy định của pháp luật

3.1.2  Khách hàng (người sử dụng)

Các cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc nước ngoài sử dụng dịch vụ kênh thuê riêng Ethernet trên lãnh thổ Việt Nam.

3.1.3  Mạng Metro Ethernet (Metro Ethernet Network)

Mạng viễn thông cp vùng đô thị cung cp các dịch vụ Ethernet của doanh nghiệp viễn thông.

3.1.4  Giao diện người sử dụng mạng (User Network Interface)

Điểm vật lý, phân chia ranh giới giữa trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ và trách nhiệm của thuê bao.

3.1.5  Giao diện mạng với mạng ngoài (External Network Network Interface)

Giao diện được sử dụng đ kết nối hai nhà khai thác mạng MEN.

3.1.6  Thiết bị khách hàng ở biên (Customer Edge)

Thiết bị của thuê bao nằm sau giao diện UNI.

3.1.7  Khung dữ liệu Ethernet (Frame Service)

Một khung Ethernet được truyền tải qua giao diện UNI tới mạng MEN của nhà cung cấp dịch vụ (được gọi là khung dữ liệu đi vào) hoặc là một khung Ethernet được truyền ti qua giao diện UNI tới thuê bao (được gọi là khung dữ liệu đi ra). Khung dữ liệu bao gồm bit đầu tiên của trường địa ch đích (Destination MAC Address) đến bit cuối cùng của trường kiểm tra khung (Frame Check Sequence). Giao thức được quan sát bởi CE hoạt động ở UNI phi là Ethernet tu chuẩn IEEE 802.3, độ dài cực đại của khung dữ liệu phải là 1518 byte khi không có th IEEE 802.1Q Tag và phi là 1522 byte khi có thẻ IEEE 802.Q Tag, là 1526 byte khi có thẻ IEEE 802.1ad.

3.1.8  Kết nối ảo Ethernet (Ethernet Virtual Connection)

Sự kết hợp của hai hoặc nhiều hơn các giao diện UNI để giới hạn sự trao đổi các khung dữ liệu giữa các UNI trong kết nối o Ethernet

Hình 1 – Kết ni ảo Ethernet

3.1.9  Kết ni ảo EVC điểm-điểm

EVC chỉ có hai giao diện UNI được kết hợp với nhau. Một khung dữ liệu đi vào được gán tới EVC ở một UNI và được truyền dẫn tới một UNI khác kết hợp trong EVC.

Hình 2 – Các mô hình kết nối cung cấp EVC điểm-điểm

Trong tiêu chuẩn này chỉ đề cập đến kết nối EVC điểm-điểm từ giao diện UNI tới giao diện UNI cho nhà khai thác mạng MEN đơn hoặc kết nối EVC điểm-điểm từ giao diện UNI tới giao diện UNI thông qua giao diện ENNI giữa các nhà khai thác mạng MEN.

3.1.10  Kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm

Kênh truyền tải các khung dữ liệu Ethernet ở lớp 2 giữa CE và mạng MEN qua giao diện UNI. Kết nối Kênh thuê riêng giữa các UNI được quy định bởi các chỉ tiêu của EVC điểm-điểm.

HÌnh 3 – Kênh thuê rng Ethernet điểm-điểm

3.1.11  Lớp dịch vụ (Class of Service)

Tập hợp các khung dữ liệu được cam kết bi nhà cung cấp dịch vụ với một mức chất lượng xác định.

3.1.12  Nhãn lớp dch vụ (Class of Service Label)

Nhãn lớp dịch vụ mô tả tập các chỉ tiêu cht lượng và các tham số chất lượng liên quan. Các nhãn lớp dịch vụ được mô tả bởi các mức cht lượng cao (H), trung bình (M) và thấp (L).

Việc gán mô tả EVC đến nhãn lớp dịch vụ được xác định theo thỏa thuận giữa nhà cung cấp dịch vụ và thuê bao ở giao diện UNI hoặc giữa các nhà khai thác ở giao diện ENNI.

Khi sử dụng một trong các nhãn lp dịch vụ, nhà khai thác phải sử dụng một trong các kiểu của mã nhận dạng lớp dịch vụ trong Bảng 4 để chỉ thị một trong các nhãn lớp dịch vụ.

3.1.13  Mã nhận dạng lớp dịch vụ (Class of Service ldentifier)

Các khung dữ liệu được gán đến các kết nối ảo EVC khác nhau phải có các mã nhận dạng lớp dịch vụ khác nhau. Có ba phương thức để xác định mã nhận dạng lớp dịch vụ từ nội dung của một khung dữ liệu xác định như mô tả dưới đây.

3.1.13.1  Mã cht Iượng trên EVC

Trong trường hợp này, tt c các khung dữ liệu đi vào được gán tới EVC phi có cùng mã cht lượng trên EVC.

3.1.13.2  Mã chất lưng trên trường mã điểm ưu tiên PCP

Trong trường hợp này, mã cht lượng trên khung dữ liệu đi vào phải được quyết định bởi EVC và tập hợp riêng biệt các giá trị CE-VLAN CoS. Nếu khung dữ liệu đi vào không được gán thẻ, nó sẽ có cùng mã chất lượng như khung dữ liệu đi vào với trường mã điểm ưu tiên = 0. Việc hợp nht tập hợp các giá trị CE-VLAN CoS phải bao gồm tt cả các giá trị CE-VLAN CoS có thể tồn tại.

3.1.13.3  Mã chất lượng trên DSCP

Trong trường hợp này, mã chất lượng trên khung dữ liệu đi vào bao gồm một gói IP phải được quyết định bởi EVC và tập hợp không được chồng chéo các giá trị của DSCP. Việc hợp nhất tập hợp các giá trị DSCP phải bao gồm tất cả các giá trị DSCP có thể có. Tất cả các khung dữ liệu đi vào không bao gồm gói IP và được gán tới một EVC xác đnh phi có cùng mã chất lượng với giá trị được thỏa thuận bởi thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ.

3.1.14  Mã nhận dạng màu (Color Identifier)

Một thuộc tính dịch vụ mô t phương thức khung dữ liệu chỉ thị màu.

Khung dữ liệu CoS FS có các giá trị PCP hoặc DSCP như là một phần của CoS ID và Color ID (Bảng 6) hoặc có thể chỉ sử dụng EVC như là CoS ID (Bảng 4). Nếu EVC cũng cung cấp Color ID thì Color ID không được chỉ thị trên mỗi khung và phải được xác định là Xanh hoặc là Vàng. Nếu CoS ID dựa trên EVC và Color ID được chỉ thị trên mỗi khung thì Color ID yêu cầu sử dụng PCP hoặc DSCP (Bảng .5).

3.1.15  Tốc độ cam kết (Committed Information Rate)

Tham s băng thông, được định nghĩa như là tốc độ bit/s trung bình của các khung dữ liệu mà mạng phân phát và tha mãn các chỉ tiêu chất lượng được định nghĩa bởi thuộc tính dịch v CoS.

3.1.16  Tốc độ tối đa (Excess Information Rate)

Tham số băng thông, được định nghĩa như là lốc độ bit/s trung bình của các khung dữ liệu mà mạng có thể phân phát, không quan tâm đến các chỉ tiêu chất lượng.

3.1.17  Màu khung

Phương thức mô tả các khung dữ liệu khi tc độ trung bình của khung nằm trong đặc tính băng thông hay nm ngoài đặc tính băng thông thông qua việc sử dụng các màu. Một khung dữ liệu là màu xanh nếu nó tuân thủ tc độ cam kết của đặc tính băng thông. Một khung dữ liệu là màu vàng nếu nó không tuân thủ tốc độ cam kết nhưng tuân thủ tốc độ tối đa của đặc tính băng thông.

3.1.18  Khu vực đo cht lượng (Performance Tier)

Một tập các chỉ tiêu chất lượng CoS. Các chỉ tiêu chất lượng được xác định thỏa mãn chúng áp dụng chỉ tới khung dữ liệu có mức đặc tính băng thông đi vào được xác định là Xanh.

Một PT được áp dụng cho một EVC. Các PT khác nhau có thể cung cấp các chỉ tu cht lượng CoS khác nhau. Tập chỉ tiêu chất lượng PT đạt được dựa trên khoảng cách  khu vực đô thị Metro – PT1 (<250 km), khu vực mức min – PT2 (<1200 km) và khu vực mức liên miền PT3 (< 7000 km).

Một PT xác định cũng có thể được lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn khác, không chỉ dựa trên khoảng cách. Tuy nhiên các tiêu chuẩn áp dụng cho một PT xác định phải được xây dựng dựa trên Bảng 1 Bảng 2, Bảng 3 và không được mâu thuẫn với các chỉ tiêu cht lượng đưa ra trong các Bảng này.

Phụ lục A là ví dụ tham khảo xác định một PT.

3.2  Chữ viết tắt

CBS Kích thước cụm cam kết Committed Burst Size
CCTV Truyền hình mạch kín Closed-circuit Television
CE Thiết bị biên khách hàng Customer Edge
CE-VLAN ID VLAN ID biên khách hàng Customer Edge VLAN ID
CF Cờ ghép Coupling Flag
CIR Tốc độ thông tin cam kết Committed Information Rate
CM Chế độ màu Color Mode
CoS Lớp dịch vụ Class of Service
CoS Label Nhãn lớp dịch vụ Class of Service Label
CoS ID Mã nhận dạng lớp dịch vụ Class of Service ldentifier
Color ID Mã nhận dạng màu Color ldentifier
DEI Bộ chỉ thị có thể rẽ Drop Eligibte Indicator
DSCP Mã điểm dịch vụ phân biệt Differentiated Services Code Point
EBS Kích thước cụm tối đa Excess Burst Size
EIR Tốc độ thông tin tối đa Excess Information Rate
EMIX Trộn các kích thước khung Ethernet Ethernet Mix
ENNI Giao diện mạng với mạng ngoài External Network Network Interface
EVC Kết nối ảo Ethernet Ethernet Virtual Connection
FD Trễ khung Frame Delay
FDV Biến thiên trễ khung Frame Delay Variation
FLR T lệ mất khung Frame Loss Ratio
FS Khung dữ liệu Ethernet Frame Service
IEEE Viện Kỹ nghệ Điện và Điện tử Institute of Electrical and Electronics Engineers
IP Giao thức Internet Internet Protocol
IPTV Truyền hình trên giao thức Internet Internet Protocol Television
ITU Liên minh Viễn thông Thế giới International Telecommunication Union
MAC Điều khiển truy nhập môi trường Medium Address Control
MEF Diễn đàn Metro Ethernet Metro Ethernet Forum
MEN Mạng Metro Ethernet Metro Ethernet Network
MTU Đơn vị truyền dẫn cực đại Maximum Transmission Unit
N/S Không được quy định Not Specified
OVC Kết nối ảo của nhà khai thác Operator Virtual Connection
PCP Mã điểm ưu tiên Priority Code Point
PEA Phtrăm độ khả dụng kênh Ethernet Percent Ethernet Service availability
PEU Phần trăm độ không khả dụng kênh Ethernet Percent Ethernet Service unavailability
PHB Phn ứng trên mỗi chặng Per-hop Behaviors
PT Khu vực đo chất lượng Performance Tier
SAN Mạng lưu trữ cục bộ Storage Area Network
SESETH Các giây bị lỗi nghiêm trọng ở lớp Ethernet Severe Errored Seconds in the Ethernet layer
UNI Giao diện người sử dụng mạng User Network Interface
VolP Thoại trên giao thức Internet Voice over Internet Protocol
WAN Mạng diện rộng Wide Area Network

4  Chỉ tiêu chất lượng kênh thuê riêng Ethernet

4.1  Trễ khung (FD) của EVC

Khoảng thời gian trôi qua tính từ khi nhận được bit thứ nhất của khung dữ liệu đi vào tại UNI đi vào đến khi phát đi bit cuối cùng của khung dữ liệu đó tại UNI đi ra. Trễ khung của mỗi khung dữ liệu là trễ một chiều bao gồm trễ do truyền dẫn qua các UNI đi vào và đi ra và trễ gây ra do truyền tải qua mạng MEN.

Hình 4 – Trễ khung của khung dữ liệu

Chỉ tiêu chất lượng trễ khung được quy định trong các Bảng 1, Bảng 2, và Bảng 3.

4.2  Biến thiên trễ khung (FDV) của EVC

Sự biến thiên trong trễ khung giữa một cặp các khung dữ liệu. Hiệu năng FDV áp dụng đối với tất c các khung dữ liệu được phát thành công có mức cam kết đặc tính băng thông được xác định là Xanh đối với một mã nhận dạng lớp dịch vụ xác định trên một EVC điểm-điểm trong khoảng thời gian T.

Chỉ tiêu chất lượng biến thiên trễ khung được quy định trong Bảng 1, Bảng 2 và Bảng 3.

4.3 T lệ mất khung (FLR) của EVC

T lệ tính theo phần trăm của số các khung dữ liệu bị mất trên số các khung dữ liệu giữa UNI đi vào và UNI đi ra. Hiệu năng tỷ lệ mất khung đối với một lớp dịch vụ nhất định của EVC điểm-điểm được dựa trên s các khung dữ liệu đến UNI đi vào trong khoảng thời gian T sẽ được phát đến UNI đi ra theo các thuộc tính dịch vụ phát khung dữ liệu và các khung có mức cam kết đặc tính băng thông được xác định là Xanh.

Chỉ tiêu chất lượng tỷ lệ mất khung được quy định trong Bảng 1, Bảng 2, và Bảng 3.

Bảng 1 – Các tham số chất lượng kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm khu vực đô th Metro (PT1)

Tham s chất lượng

Nhãn lớp dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thấp (L)

FD (ms)

≤ 10

≤ 20

≤ 37

FDV (ms)

≤ 3

≤ 8

N/S

FLR (%)

≤ 0,01%

≤ 0,01%

≤ 0,1%

Bảng 2 – Các tham s chất lượng kênh thuê rng Ethernet điểm-điểm khu vực mức miền (PT2)

Tham số chất lượng

Nhãn lớp dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thấp (L)

FD (ms)

≤ 25

≤ 75

≤ 125

FDV (ms)

≤ 8

≤ 40

N/S

FLR (%)

≤ 0,01%

≤ 0,01%

≤ 0,1%

Bảng 3 – Các tham số chất lượng kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm khu vực mức liên miền (PT3)

Tham số chất lượng

Nhãn lớp dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thấp (L)

FD (ms)

≤ 77

≤ 115

≤ 230

FDV (ms)

≤ 10

≤ 40

N/S

FLR (%)

≤ 0,025%

≤ 0,025%

< 0,1%

Bảng 4 mô tả các nhãn lớp dịch vụ (CoS Label), các đặc tính băng thông và các kiểu nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID).

Bng 4 – Các nhãn lớp dịch vụ và các kiểu mã nhận dạng lớp dịch vụ

Nhãn lớp dịch vụ (CoS Label)

Quy định băng thông đi vào

Cáo kiểu nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID)

EVC

PCP hoặc DSCP

H

CIR > 0 (cam kết);

EIR  0

Xem Bảng 5

Xem Bảng 6

M

CIR > 0 (cam kết);

EIR  0

Xem Bảng 5

Xem Bảng 6

L

CIR  0 (cam kết);

EIR  0

Xem Bảng 5

Xem Bảng 6

Bảng 5 mô tả các giá tr PCP và DSCP được sử dụng trên mỗi mã nhận dạng màu (Color ID) của khung. Trong Bảng 5 các giá trị PCP và DSCP đối với mỗi nhãn lớp dịch vụ, bao gồm tt cả các giá trị được mô tả trong Bảng 6 cho nhãn lớp dịch vụ đó. Đây là do các giá trị trong Bảng 5 chỉ chỉ th màu Color (không chỉ thị nhãn lớp dịch vụ). Điều này chỉ khả dụng khi CoS ID không được chỉ thị bởi PCP hoặc DSCP, mà bởi EVC.

Bảng 5 – Các giá trị nhận dạng màu (Color ID) khi CoS ID là EVC

Nhãn lớp dịch v

(CoS Label)

Kiểu mã nhận dạng lp dịch vụ

(CoS ID)

Mã nhận dạng màu (Color ID)

C-Tag PCP

PHB (DSCP)

Màu Xanh

Màu Vàng

Màu Xanh

Màu Vàng

H

EVC

5,3 hoặc 1

N/S

EF hoặc AF (10, 26 hoặc 46)

N/S

M

EVC

5.3 hoặc 1

2 hoặc 0

EF hoặc AF (10, 26 hoặc 46)

AF (0, 12, 14, 28 hoặc 30)

L

EVC

5,3 hoặc 1

2 hoặc 0

EF hoặc AF (10, 26 hoặc 46)

AF (0, 12, 14, 28 hoặc 30)

Bảng 6 mô tả các giá trị PCP và DSCP được sử dụng đ xác đnh nhãn lớp dịch vụ và trên mỗi mã nhận dạng màu của khung khi kiểu CoS ID là PCP hoặc DSCP.

Bảng 6 – Các mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) và nhận dạng màu (Color ID)

Nhãn lớp dịch vụ (CoS Label)

Các mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) và nhận dạng màu (Color ID)

C-Tag PCP

PHB (DSCP)

S-Tag PCP không có DEI được hỗ trợ

S-Tag PCP  DEI được hỗ trợ

Màu Xanh

Màu Vàng

Màu Xanh

Màu Vàng

Màu Xanh

Màu Vàng

 

H

5

N/S

EF (46)

N/S

5

N/S

5

M

3

2

AF31

(26)

AF32 (28) hoặc AF33 (30)

3

2

3

L

1

0

AF11

(10)

AF12 (12), AF13 (14) hoặc Mặc đnh (0)

1

0

1

5  Phương pháp đo chất lượng kênh thuê riêng Ethernet

Các phép đo các tham số chất lượng kênh thuê riêng Ethernet được thực hiện bằng cách kết nối giao diện Ethernet hoặc các giao diện của thiết bị đo với giao diện Ethernet hoặc các giao diện tại UNI. Vì UNI là một điểm ranh giới vật lý giới hạn trách nhiệm của khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ, nên thiết bị đo được kết nối theo phương pháp này sẽ nhìn MEN từ quan điểm của thiết bị khách hàng và có thể đo khả năng của MEN trong việc cung cấp các dịch vụ Ethernet đến khách hàng.

Hình 5  Sơ đồ đo chất lượng kênh thuê riêng Ethernet tại UNI

5.1  Đo trễ khung

Sơ đồ đo và cấu hình đo trễ khung được mô tả trên Hình 5 và trong Bảng 7

Bảng 7 – Đo tr khung (FD)

Tên bài đo Đo chất lượng trễ khung
Mô tả yêu cầu Tất c các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hợp với một mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) nhất định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thời gian T, chất lượng trễ khung phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị chỉ tiêu chất lượng trễ khung
Chỉ tiêu kiểm tra Kiểm tra tất cả các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hp với một mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) nhất định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thi gian T, chất lượng tr khung phải nh hơn hoặc bằng giá trị chỉ tiêu cht lượng trễ khung
Cấu hình đo Ít nhất một EVC được kết hợp với ít nhất hai UNI được cấu hình và ít nhất một đặc tính băng thông với CIR > 0 được kết hợp với ít nhất một trong các UNI. Các máy đo được kết nối tới tất c các UNI trong các EVC được cu hình

a) Các thuộc tính UNI:

– Tốc độ cng: 10 Mbit/s, 100 Mbit/s, 10/100 Mbit/s Auto negotiate, 1 Gbit/s, 10 Gbit/s

– Kiểu cng: Kết hợp các lựa chọn sau đây; 10/100BASE-T, 100BASE-FX, 100BASE-T, 1000BASE-X, 10GBASE-W, 10GBASE-R

– Auto-negotiation nên được cho phép ở hai đầu. Khauto-negotiation off thì cần off ở c hai đu và thiết lập cả hai đầu sử dụng chính xác cùng tốc độ và chế độ song công

b) Số lượng các dịch vụ được kiểm tra (thiết bị đo phải hỗ trợ ít nhất một dch vụ)

c) Các cấu hình thuộc tính dịch vụ đối với mi dịch vụ:

– Băng thông (CIR/CBS/EIR/EBS/CM/CF tùy chọn), cụ thể:

Trên mi UNI đi vào
UNI Các tham số đặc tính băng thông
UNIA CIRA CBSA EIRA EBSA
Chú ý: (0 < CIRA ≤ Tốc độ UNI), (CBSA ≥ Kích thước khung cực đại)

– Kích thước đơn vị truyền dẫn cực đại khi đo (mặc định là 1518)

d) Trên mỗi luồng kiểm tra định nghĩa khung – địa chỉ MAC đích, đa chỉ MAC nguồn, 0 hoặc 1 VLAN ID/thẻ ưu tiên, VLAN ID thứ hai tùy chọn đối với S-TAG, ID giao thức TAG, PCP hoặc IP DSCP

Ánh xạ VLAN-ID/EVC:

UNI ‘A’ đi vào   UNI ‘B’ đi ra
CE-VLAN ID EVC   CE-VLAN ID EVC
10 EVC1   10 EVC1
Việc sử dụng các CE-VLAN ID khác là được phép miễn là cấu hình của các CE-VLAN ID tuân theo MEF 10

e) Kích thước khung kim tra:

– Cố đnh (64, 128, 256, 512, 1024, 1280, 1518, hoặc MTU)

– EMIX tùy chọn (64, 128, 256, 512, 1024, 1280, 1518, MTU)

f) Khoảng thời gian đo kiểm tra chất lượng: Các tùy chọn bao gồm ít nhất là 15 phút, 2 gi, và 24 giờ

Chất lượng trễ khung
     
CoS ID Thuộc tính dịch vụ

chất lượng EVC

Chỉ tiêu

chất lượng

1 Chất lượng trễ khung (FD) FD1
     
Thủ tục đo Thiết bị đo cung cấp các khung dữ liệu ở UNI đi vào trong các EVC được cấu hình và đo trễ khung (FD) được định nghĩa là khoảng thời gian trôi qua tính từ khi nhận được bit thứ nhất của khung dữ liệu đi vào được xác định là Xanh tại UNI đi vào đến khi phát đi bit cuối cùng của khung dữ liệu đó tại UNI đi ra
Đơn vị Thời gian (ms)
Các tham biến Các tham số đặc tính băng thông CIRA, CBSA, EIRA, EBSA, tốc độ giao diện các UNI, số lượng các EVC trên mỗi UNI, số lượng và các giá trị CE-VLAN ID, số lượng và các giá trị CoS ID, khoảng thời gian T
Kết qu Đạt hay Không đạt
Nhận xét  

5.2  Đo biến thiên trễ khung

Sơ đồ đo và cấu hình đo biến thiên trễ khung được mô tả trên Hình 5 và trong Bng 8.

Bảng 8 – Đo biến thiên trễ khung (FDV)

Tên bài đo

Đo chất lượng biến thiên trễ khung

Mô tả yêu cu Tất cả các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hợp với một mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) nhất định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thời gian T, cht lượng biến thiên trễ khung phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị chỉ tiêu chất lượng biến thiên trễ khung
Chỉ tiêu kiểm tra Kim tra tất c các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hp với một mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) nht định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thời gian T, chất lượng biến thiên trễ khung phải nh hơn hoặc bằng giá trị chỉ tiêu chất lượng biến thiên trễ khung
Cấu hình đo Ít nht một EVC được kết hợp với ít nhất hai UNI được cấu hình và ít nhất một băng thông với CIR > 0 được kết hợp với ít nhất một trong các UNI. Các máy đo được kết nối tới tất c các UNI trong các EVC được cu hình

a) Các thuộc tính UNI:

– Tốc độ cổng: 10 Mbit/s, 100 Mbit/s, 10/100 Mbit/s Auto negotiate, 1 Gbit/s, 10 Gbit/s

– Kiểu cổng: Kết hợp các lựa chọn sau đây; 10/100BASE-T, 100BASE-FX, 1000BASE-T, 1000BASE-X, 10GBASE-W, 10GBASE-R

– Auto-negotiation nên được cho phép ở hai đầu. Khi auto-negotiation off thì cần off ở cả hai đầu và thiết lập cả hai đầu sử dụng chính xác cùng tốc độ và chế độ song công

b) S lượng các dịch vụ được kiểm tra (thiết bị đo phải hỗ trợ ít nht một dịch vụ)

c) Các cấu hình thuộc tính dịch vụ đối với mỗi dịch vụ:

– Đặc tính băng thông (CIR/CBS/EIR/EBS/CM/CF tùy chọn), cụ thể:

Trên mi UNI đi vào
UNI Các tham số đặc tính băng thông
UNIA CIRA CBSA EIRA EBSA
Chú ý: (0 < CIRA ≤ Tốc độ UNI), (CBSA ≥ Kích thước khung cực đại)

– Kích thước đơn vị truyền dẫn cực đại khi đo (mặc định là 1518)

đ) Trên mỗi luồng kiểm tra định nghĩa khung – địa chỉ MAC đích, địa chỉ MAC nguồn, 0 hoặc 1 VLAN ID/thẻ ưu tiên, VLAN ID thứ hai tùy chọn đối với S-TAG, ID giao thức TAG, PCP hoặc IP DSCP

Ánh xạ VLAN-ID/EVC:

UNI ‘A’ đi vào   UNI ‘B’ đi ra
CE-VLAN ID EVC   CE-VLAN ID EVC
10 EVC1   10 EVC1
Việc sử dụng các CE-VLAN ID khác là được phép miễn là cấu hình của các CE-VLAN ID tuân theo MEF 10

e) Kích thước khung kim tra:

 Cố định (64, 128, 256, 512,1024, 1280, 1518, hoặc MTU)

– EMIX tùy chọn (64, 128, 256, 512, 1024, 1280, 1518, MTU)

f) Khoảng thời gian đo kiểm tra chất lượng: Các tùy chọn bao gồm ít nhất là 15 phút, 2 giờ, và 24 gi

Chất lượng biến thiên trễ khung
CoS ID Thuộc tính dịch vụ

chất lượng EVC

Chỉ tiêu

chất lượng

1 Chất lượng biến thiên

trễ khung (FDV)

FDV1
Thủ tục đo Thiết b đo cung cấp các khung dữ liệu ở UNI đi vào trong các EVC được cấu hình và đo biến thiêtrễ khung (FDV) là sự biến thn trong trễ khung giữa một cặp các khung dữ liệu được xác định là Xanh
Đơn v Thời gian (ms)
Các tham biến Các tham số đặc tính băng thông CIRA, CBSA, EIRA, EBSA, tốc độ giao diện các UNI, số lượng các EVC trên mỗi UNI, số lượng và các giá trị CE-VLAN ID, số lượng và các giá trị CoS ID, khoảng thời gian T
Kết quả Đạt hay Không đạt
Nhận xét  

5.3  Đo tỷ lệ mất khung

Sơ đồ đo và cấu hình đo tỷ lệ mất khung được mô tả trên Hình 5 và trong Bảng 9.

Bảng 9 – Đo tỷ lệ mt khung (FLR)

Tên bài đo Đo chất lượng trễ khung
Mô tả yêu cu Tt cả các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hợp với một mã nhận dạng lớp dịch vụ (CoS ID) nht định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thời gian T, chất lượng tỷ lệ mắt khung phi nhỏ hơn hoặc bằng giá tr ch tiêu chất lượng tỷ lệ mất khung
Chỉ tiêu kiểm tra Kiểm tra tất c các khung dữ liệu được xác định là Xanh và được kết hợp với một mã nhận dạng lp dịch vụ (CoS ID) nhất định trên EVC điểm-điểm đến ở UNI trong khoảng thời gian T, chất lượng tỷ lệ mt khung phi nhỏ hơn hoặc bằng giá trị chỉ tu chất lượng tỷ lệ mất khung
Cấu hình đo Ít nht một EVC được kết hợp với ít nht hai UNI được cấu hình và ít nht một Băng thông với CIR >0 được kết hợp với ít nht một trong các UNI. Các máy đo được kết nối tới tt cả các UNI trong các EVC được cấu hình

a) Các thuộc tính UNl:

– Tốc độ cổng: 10 Mbit/s, 100 Mbit/s, 10/100 Mbit/s Auto negotiate, 1 Gbit/s, 10 Gbit/s

– Kiểu cổng: Kết hợp các lựa chọn sau đây: 10/100BASE-T, 100BASE-FX, 1000BASE-T, 1000BASE-X, 10GBASE-W, 10GBASE-R

– Auto-negotiation nên được cho phép ở hai đu. Khi auto-negotiation off thì cần off ở cả hai đầu và thiết lập cả hai đầu sử dụng chính xác cùng tốc độ và chế độ song công

b) Số lượng các dịch vụ được kiểm tra (thiết bị đo phải hỗ trợ ít nhất một dịch vụ)

c) Các cấu hình thuộc tính dịch vụ đối với mỗi dịch vụ:

– Băng thông (CIR/CBS/EIR/EBS/CM/CF tùy chọn), cụ thể:

Trên mi UNI đi vào
UNI Các tham số đặc tính băng thông
UNIA CIRA CBSA EIRA EBSA
Chú ý: (0 < CIRA ≤ Tốc độ UNI), (CBSA ≥ Kích thước khung cực đại)

– Kích thước đơn vị truyền dẫn cực đại khi đo (mặc định là 1518)

d) Trên mỗi luồng kiểm tra định nghĩa khung – địa chỉ MAC đích, địa chỉ MAC nguồn, 0 hoặc 1 VLAN ID/thẻ ưu tiên, VLAN ID thứ hai tùy chọn đi với S-TAG, ID giao thức TAG, PCP hoặc IP DSCP

Ánh xạ VLAN-ID/EVC:

UNI ‘A’ đi vào   UNI ‘B’ đi ra
CE-VLAN ID EVC   CE-VLAN ID EVC
10 EVC1   10 EVC1
Việc sử dụng các CE-VLAN ID khác là được phép miễn là cấu hình của các CE-VLAN ID tuân theo MEF 10

e) Kích thước khung kim tra:

 Cố định (64, 128, 256, 512, 1024, 1280, 1518, hoặc MTU)

– EMIX tùy chọn (64, 128, 256, 512, 1024, 1280, 1518, MTU)

f) Khoảng thời gian đo kiểm tra chất lượng: Các tùy chọn bao gồm ít nhất à 15 phút, 2 giờ, và 24 gi

Chất lượng tỷ lệ mất khung
     
CoS ID Thuộc tính dịch vụ

chất lượng EVC

Chỉ tiêu

chất lượng

1 Tỷ lệ mất khung (FLR) FLR1
Thủ tục đo Thiết bị đo cung cấp các khung dữ liệu ở UNI đi vào trong các EVC được cấu hình và qua khoảng thời gian T đếm số lượng các khung dữ liệu được xác định là Xanh ở UNI đi vào và thu được thành công ở UNI đi ra. Tỷ lệ mất khung được tính là tỷ lệ giữa số lượng các khung dữ liệu được xác định là Xanh không được phát ở UNI đi ra trên tng số lượng các khung dữ liệu.
Đơn vị Tỷ lệ (%)
Các tham biến Các tham số băng thông CIRA, CBSA, EIRA, EBSA, tc độ giao diện các UNI, số lượng các EVC trên mỗi UNl, số lượng và các giá trị CE-VLAN ID, số lượng và các giá trị CoS ID, khoảng thời gian T
Kết quả Đạt hay Không đạt
Nhận xét  

 

PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

Ví dụ xác định khu vực đo chất lượng PT

Ví dụ xác định một PT được mô tả ở Bảng A, Bng B, và Bng C.

Bảng A – Các tham s chất lượng kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm khu vực nội tỉnh, thành ph (PT1)

Tham số chất lượng

Nhãn dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thấp (L)

FD (ms)

≤ 10

≤ 20

≤ 37

FDV (ms)

≤ 3

≤ 8

N/S

FLR (%)

≤ 0,01%

≤ 0,01%

≤ 0,1%

Bảng B – Các tham s chất lượng kênh thuê rng Ethernet điểm-điểm khu vực liên tỉnh (PT2)

Tham số chất lượng

Nhãn lớp dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thp (L)

FD (ms)

≤ 25

≤ 75

≤ 125

FDV (ms)

≤ 8

≤ 40

N/S

FLR (%)

≤ 0,01%

≤ 0,01%

≤ 0,1%

Bng C – Các tham số chất lượng kênh thuê riêng Ethernet điểm-điểm khu vực liên tỉnh cách vùng (PT3)

Tham số chất lượng

Nhãn lớp dịch vụ cao (H)

Nhãn lớp dịch vụ trung bình (M)

Nhãn lớp dịch vụ thp (L)

FD (ms)

≤ 77

≤ 115

≤ 230

FDV (ms)

≤ 10

≤ 40

N/S

FLR (%)

≤ 0,025%

≤ 0,025%

≤ 0,1%

 

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

Gán các ứng dụng tới các CoS

Bng D là tham khảo mô tả việc gán các ứng dụng tới các Nhãn lớp dịch vụ CoS (Tiêu chuẩn MEF 23.1).

Bảng D – Ví dụ gán các ứng dụng tới các CoS

Nhãn lớp dịch vụ (CoS Label)

H

M

L

Khu vực đo chất lượng (PT)

PT1

PT2

PT3

PT1

PT2

PT3

PT1

PT2

PT3

VolP

X

X

X

 

 

 

 

 

 

Báo hiệu VolP và truyền hình hội nghị Video

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Dữ liệu truyền hình hội nghị Video

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Dữ liệu IPTV

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Điều khiển IPTV

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Streaming Media

 

 

 

 

 

 

X

X

X

Game tương tác

X

X

 

X

X

 

 

 

 

Đồng bộ mạng SAN

 

 

 

X

 

 

 

 

 

Lưu trữ được gắn trên mạng

 

 

 

 

 

 

X

X

X

Đầu cuối text và đồ họa

 

 

 

 

 

 

X

X

X

Fax T.38 trên IP

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Dự phòng nóng cơ sở dữ liệu

 

 

 

X

 

 

 

 

 

Sao lưu cơ sở dữ liệu mạng WAN

 

 

 

X

 

 

 

 

 

Cơ sở dữ liệu client/server

 

 

 

 

 

 

X

X

X

Tài chính/thương mại

X

 

 

 

 

 

 

 

 

CCTV

 

 

 

X

X

X

 

 

 

Mobile Backhaul lớp H

X

 

 

 

 

 

 

 

 

Mobile Backhaul lớp M

 

 

 

X

 

 

 

 

 

Mobile Backhaul lớp L

 

 

 

 

 

 

X

 

 

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ITU-T Recommendation Y.1563: “Ethernet frame transfer and availability performance”.

[2] ITU-T Recommendation Y.1564: “Ethernet Service activation test methodology”.

[3] ITU-T Recommendation G.8011/Y.1307: Ethernet Service Characteristics”.

 

MỤC LỤC

1  Phạm vi áp dụng

 Tài liệu viện dẫn

 Thuật ngữ, định nghĩa và chữ viết tắt

3.1  Thuật ngữ và định nghĩa

3.2  Chữ viết tắt

 Ch tiêu chất lượng kênh thuê riêng Ethernet

5  Phương pháp đo chất lượng kênh thuê riêng Ethernet

5.1  Đo trễ khung

5.2  Đo biến thiên trễ khung

5.3  Đo tỷ lệ mất khung

Phụ lục A (Tham khảo) Ví dụ xác định khu vực đo chất lượng PT

Phụ lục B (Tham khảo) Gán các ứng dụng tới các CoS

Thư mục tài liệu tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11300:2016 VỀ KÊNH THUÊ RIÊNG ETHERNET ĐIỂM – ĐIỂM – YÊU CẦU TRUYỀN TẢI
Số, ký hiệu văn bản TCVN11300:2016 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Điện lực
Ngày ban hành 01/01/2016
Cơ quan ban hành Bộ thông tin và truyền thông
Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản