TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN – THUẬT TOÁN MẬT MÃ – PHẦN 4: MÃ DÒNG

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11367-4:2016

ISO/IEC 18033-4:2011

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN – THUẬT TOÁN MẬT MÃ – PHẦN 4: MÃ DÒNG

Information technology  Security techniques  Encryption algorithms  Part 4: Stream ciphers

Lời nói đầu

TCVN 11367-4:2016 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 18033-4:2011.

TCVN 11367-4:2016 do Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã biên soạn, Ban Cơ yếu Chính phủ đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN 11367 Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã gm 04 phần:

– TCVN 11367-1:2016 (ISO/IEC 18033-1:2015) Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 1: Tổng quan.

– TCVN 11367-2:2016 (ISO/IEC 18033-2:2006) Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 2: Mật mã phi đối xứng.

– TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3:2010) Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 3: Mã khối.

 TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 4: Mã dòng.

Giới thiệu

Tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) bao gồm các thuật toán mã dòng. Mã dòng là cơ chế mã hóa sử dụng khóa dòng để mã hóa bn rõ theo cách từng bit hoặc từng khối. Có hai loại mã dòng: mã dòng đồng bộ, trong đó khóa dòng ch được tạo ra từ khóa bí mật (và véc tơ khi tạo) và mã dòng tự đồng bộ, trong đó khóa dòng được tạo ra từ khóa bí mật (và véc tơ khi tạo). Tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) mô tả cả hai bộ tạo số gi ngẫu nhiên để sinh ra khóa dòng và hàm đầu ra kết hợp khóa dòng với bản rõ.

Tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) bao gồm hai hàm đầu ra:

– Hàm đầu ra cộng nhị phân; và

– Hàm đầu ra MULTI-S01.

Tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) bao gồm năm bộ tạo khóa dòng chuyên dụng:

– Bộ tạo khóa dòng MUGI;

– Bộ tạo khóa dòng SNOW 2.0;

 Bộ tạo khóa dòng Rabbit;

– Bộ tạo khóa dòng Decimv2; và

– Bộ tạo khóa dòng Kcipher-2(K2).

 

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN – THUẬT TOÁN MẬT MÃ – PHẦN 4: MÃ DÒNG

Information technology  Security techniques  Encryption algorithms  Part 4: Stream ciphers

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) quy định

a) Hàm đầu ra để kết hợp một khóa dòng với bn rõ,

b) Bộ tạo khóa dòng để sinh khóa dòng, và

c) Đnh danh đi tượng được gán cho bộ tạo khóa dòng chuyên dụng phù hợp với tiêu chuẩn ISO/IEC 9834.

CHÚ THÍCH 1 Danh sách định danh đối tượng được gán đưa ra trong Phụ lục A.

CHÚ THÍCH 2 Bất kỳ thay đổi nào của đặc tả các thuật toán này làm thay đổi hành vi chức năng sẽ dẫn đến thay đổi đối tượng định danh gán cho thuật toán có liên quan.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

ISO/IEC 18033-1, lnformation technology  Security techniques  Encryption algorithms  Part 1: General

3. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây:

3.1. Big-endian (big-endian)

Phương pháp lưu trữ các số nhiều byte với byte trọng số cao nhất tại các địa chỉ bộ nhớ thp nhất

[ISO/IEC 10118-1:2000]

3.2. Bản mã (ciphertext)

Dữ liệu đã được biến đổi để giấu thông tin chứa trong đó

[ ISO/IEC 10116:2006]

3.3. Tính bí mật (confidentiality)

Thuộc tính mà thông tin không ở dạng sẵn sàng hoặc bị tiết lộ cho cá nhân, thực th hoặc quy trình không được phép

3.4. Tính toàn vẹn dữ liệu (data integrity)

Thuộc tính mà dữ liệu không b thay đổi hoặc phá hủy một cách trái phép

[ISO/IEC 9797-1:2011]

3.5. Giải mã (decryption)

Phép toán ngược với phép mã hóa tương ứng

[ISO/IEC 10116-1:2006]

3.6. Mã hóa (encryption)

Phép biến đổi (khả nghịch) dữ liệu bởi thuật toán mật mã để tạo ra bn mã, tức là giấu nội dung thông tin của dữ liệu.

[ISO/IEC 9797-1:2011]

3.7. Giá trị khởi tạo (initialization value)

Giá trị sử dụng trong việc xác định điểm khi đầu của quá trình mã hóa

3.8. Khóa (key)

Dãy các kí hiệu điều khiển sự vận hành của các phép biến đổi mật mã (ví dụ, phép mã hóa, giải mã, tính toán hàm kiểm tra mật mã, tạo chữ ký số hoặc xác thực chữ ký số)

[ISO/IEC 11770-1:2010]

3.9. Hàm khóa dòng (keystream function)

Hàm nhận đầu vào là trạng thái hiện tại của bộ tạo khóa dòng và (tùy chọn) một phần của bản mã được tạo ra trước đó và cho đầu ra là phần tiếp theo của khóa dòng.

3.10. Bộ tạo khóa dòng (keystream generator)

Quá trình dựa trên trạng thái (nghĩa là máy trạng thái hữu hạn) nhận đầu vào là một khóa, một véc tơ khởi tạo và bản mã nếu cần thiết, và đưa đầu ra là một khóa dòng (nghĩa là dãy tuần tự các bit hoặc các khối bit) có độ dài tùy ý.

3.11. Mã khối n bit (n-bit block cipher)

Mã khối với tính chất là các khối của bản rõ và bản mã đều có độ dài n bit

[ISO/IEC 10116:2006]

3.12. Hàm chuyn trạng thái tiếp theo (next-state function)

Hàm nhận đầu vào là trạng thái hiện tại của bộ tạo khóa dòng và (tùy chọn) một phần của bản mã được tạo trước đó, và đưa đầu ra là một trạng thái mới của bộ tạo khóa dòng.

3.13. Hàm đầu ra (output function)

Hàm kết hợp khóa dòng mã bản rõ để tạo bản mã

CHÚ THÍCH Hàm này thực hiện phép XOR từng bit.

3.14Đệm (padding)

Bit mở rộng đính kèm cho xâu dữ liệu

[ISO/IEC 10118-1:2000]

3.15. Bản rõ (plaintext)

Thông tin chưa được mã hóa

[ISO/IEC 9797-1:2011]

3.16Khóa bí mật (secret key)

Khóa sử dụng cho kỹ thuật mật mã đối xứng và được dùng bởi một tập thực thể xác định

[ISO/IEC 11770-3:2008]

3.17Trạng thái (State)

Trạng thái bên trong hiện tại của bộ tạo khóa dòng

4. Ký hiệu và chữ viết tắt

4.1. Ký hiệu

0x Tiền tố cho các giá trị thập lục phân.
0(n) Biến n-bit mà 0 được gán cho mỗi bit.
AND Phép toán logic AND từng bit.
Am(i)[Y] Bit thứ Y của thanh ghi Am(i) trong KCipher-2 (K2).
ai Các biến trong trạng thái trong của bộ tạo khóa dòng.
bi Các biến trong trạng thái trong của bộ tạo khóa dòng.
CFB Chế độ phản hồi mã khối
CTR Chế độ bộ đếm của mã khối.
Ci Khối bản mã.
Di Hằng số 64-bit được sử dụng cho MUGI.
eK Hàm mã hóa mã khối đối xứng sử dụng khóa bí mật K.
F Hàm con được sử dụng cho MUGI.
FSM Hàm con được sử dụng cho SNOW 2.0.
GF(2n) Trưng hữu hạn gồm có 2n phần tử.
GF(2n)[x] Vành đa thức trên trường hữu hạn GF(2n)
Init Hàm tạo trạng thái khởi tạo trong của bộ tạo khóa dòng
IV Véc tơ khởi tạo.
IK Khóa trong được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
K Khóa
M Hàm con được sử dụng cho MUGI.
Next Hàm chuyển trạng thái tiếp theo của bộ tạo khóa dòng.
NLF Hàm phi tuyến sử dụng cho KCipher-2 (K2).
n Độ dài khối.
OFB Chế độ phn hồi đu ra mã khối.
OR Phép toán logic OR từng bit.
Out Hàm đầu ra kết hợp khóa dòng và bản rõ để tạo bản mã.
P Bản rõ.
Pi Khối bản rõ.
R Đầu vào bổ sung cho biến Out.
SR Hàm con đưc sử dụng cho MUGI.
Strm Hàm khóa dòng của bộ tạo khóa dòng.
SUB Bảng tra cứu sử dụng cho MUGI và SNOW 2.0.
SubK2 Hàm con được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
Si Trạng thái trong của bộ tạo khóa dòng.
T Hàm con được sử dụng cho SNOW 2.0.
Z Khóa dòng.
Zi Khối khóa dòng.
aMUL Bảng tra cứu đưc sử dụng cho SNOW 2.0.
aMUL0 Bảng tra cứu với ch số 0 được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
aMUL1 Bảng tra cứu với chỉ số 1 được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
aMUL2 Bảng tra cứu với chỉ số 2 được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
aMUL3 Bảng tra cứu với chỉ số 3 được sử dụng cho KCipher-2 (K2).
ainv_MUL Bảng tra cứu nghịch đảo được sử dụng cho SNOW 2.0.
rl Hàm con được sử dụng cho MUGI.
ll Hàm con được sử dụng cho MUGI.
[x] Các số nguyên nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng số thực.
­ Phép toán bù từng bit.
. Phép nhân đa thức.
|| Phép ghép các xâu bit.
+m Phép cộng số nguyên modulo 2m.
Å Phép toán XOR (OR loại trừ) từng bit.
Ä Phép nhân các phần tử trong trưng hữu hạn GF(2n).
Phép cộng modulo
<<n t Phép dịch trái t-bit trong thanh ghi n-bit.
>>n t Phép dịch phải t-bit trong thanh ghi n-bit.
<<<n t Phép dịch vòng sang trái t– bit trong thanh ghi n-bit.
>>>n t Phép dịch vòng sang phải t– bit trong thanh ghi n-bit.

 

4.2. Các hàm

4.2.1. Hàm cắt trái các bit

Phép toán lựa chọn j bít bên trái của mảng A = (a0a1, … ,am-1) để bạo ra một mảng j-bit và được viết

(j~A) = (a0 , a1, … , aj-1)

Phép toán xác định với 1 £ j £ m.

Xem trong ISO/IEC 10116:2006.

4.2.2. Phép toán dịch

Phép toán dịch được xác định như sau: Cho một biến n-biX và biến k-bit V trong đó 1 £ k £ n, tác dụng của hàm dch để tạo ra biến n-bit

Shiftk(X\V) = (xk, xk+1,…, xn1, v0v1,…,vk) (k < n)
Shiftk(X\V) = (v0v1,…,vk-1) (= n)

Kết quả sự dịch chuyển các bit của mảng X sang trái k vị trí, bỏ đi x0, x1 ,... ,xk-1 và đưa vào bên phải nhất mng V k vị trí của X. Khi k = n thì hoàn toàn thay thế X bởi V.

Xem ISO/IEC 10116:2006.

4.2.3. Biến I(k)

Biến l(k) là một biến k-bit mà mỗi bit được gán giá trị 1.

5. Khung cho mã dòng

Điều này bao gồm mô tả mức cao nhất của khung cho mã dòng được quy định trong phần này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033). Mô tả chi tiết của mô hình tổng quát cho mã dòng được quy định tại điều 6. Mã dòng được quy định trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) được xác định bởi các đặc tả của các quy trình sau:

a) Bộ tạo khóa dòng, có thể là:

– Bộ tạo khóa dòng đồng bộ, hoặc

– Bộ tạo khóa dòng tự đồng bộ.

CHÚ THÍCH 1 Các Chế độ hoạt động của mã khối là phương pháp mà mã khối có thể được sử dụng để xây dựng một bộ tạo khóa dòng. Các chế độ này được chuẩn hóa trong tiêu chuẩn ISO/IEC 10116 và ý nghĩa của các hàm được sử dụng trong đặc tả được xác định trong 6.2.1 và 6.2.2.

CHÚ THÍCH 2 Mã khi được định nghĩa trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033).

b) Hàm đầu ra, có thể là:

– Hàm đầu ra cộng nhị phân, hoặc

– Hàm đầu ra MULTI-S01.

6. Mô hình tổng quát của mã dòng

6.1. Các bộ tạo khóa dòng

6.1.1. Bộ tạo khóa dòng đồng bộ

Bộ tạo khóa dòng đồng bộ là máy trạng thái hữu hạn được định nghĩa như sau:

a) Một hàm khởi tạo, Init, nhận đầu vào khóa K và véc tơ khởi tạo IV và cho đầu ra một trạng thái khởi tạo S0 cho bộ tạo khóa dòng. Véc tơ khởi tạo cần được lựa chọn để không bao giờ có hai thông báo được mã hóa sử dụng cùng khóa và cùng véc tơ khởi tạo IV.

b) Hàm chuyển trạng thái tiếp theo, Next, nhận đầu vào là trạng thái hiện tại của bộ tạo khóa dòng Si, và đưa ra trạng thái tiếp theo của bộ tạo khóa dòng Si+1.

c) Hàm khóa dòng, Strm, nhận đầu vào là trạng thái của bộ tạo khóa dòng Si, và đưa ra khối khóa dòng Zi.

Khi bộ tạo khóa dòng đồng bộ lần đầu khởi tạo, nó sẽ nhập vào một trạng thái khởi tạo S0 được xác định bởi:

S0 Init(IV,K)

Theo nhu cầu bộ tạo khóa dòng đồng bộ sẽ, với i = 0, 1,…

a) Đưa ra khối khóa dòng Zi = Strm(Si, K).

b) Cập nhật trạng thái máy Si+1 = Next(Si, K).

Vì vậy, để xác định bộ tạo khóa dòng đồng bộ ch cần xác định hàm InitNext và Strm, bao gồm c độ dài và bảng chữ cái của khóa, véc tơ khởi tạo, trạng thái và khối đầu ra.

6.1.2. Bộ tạo khóa dòng tự đng bộ

Việc tạo ra khóa dòng cho mã dòng tự đồng bộ chỉ phụ thuộc vào bản mã trước, khóa và véc tơ khi tạo. Mô hình tổng quát cho bộ tạo khóa dòng cho mã dòng tự đồng bộ được xác định:

a) Hàm khởi tạo, Init, nhận đầu vào là khóa K và véc tơ khởi tạo IV và đưa ra đầu vào trong cho bộ tạo khóa dòng S và khối bản mã giả r C-1, C-2, … , C-r.

b) Hàm khóa dòngStrm, nhận đầu vào S và khối bản mã r C1, C2,…,C-r và đưa ra khối khóa dòng Zi.

Để xác định bộ tạo khóa dòng tự đồng bộ ch cần thiết xác định số lượng các khối phản hồi r và hàm Init và hàm Strm.

CHÚ THÍCH Mã dòng tự đng bộ khác với mã dòng đồng bộ  chỗ khóa dòng ch phụ thuộc vào bn mã trước, véc tơ khởi tạo và khóa, nghĩa là bộ tạo khóa dòng hoạt động trong kiểu không trạng thái. Kết quả là, sự giải mã cho mật mã như vậy có thể khôi phục từ sự mt mát của đồng bộ hóa sau khi nhận được đầy đ các khối bản mã. Điều này cũng có nghĩa là các phương pháp tạo khóa dòng phụ thuộc vào hàm đầu ra được lựa chOut, mà điển hình là phép toán XOR từng bit.

6.2. Các hàm đầu ra

6.2.1. Mô hình tổng quát của hàm đầu ra

Điều 6.2 chỉ rõ hai hàm đầu ra mã dòng, nghĩa là các kỹ thuật được sử dụng trong mã dòng để kết hợp khóa dòng với bản rõ để nhận được bản mã.

Hàm đầu ra cho mã dòng đồng bộ hoặc tự đồng bộ là hàm Out kết hợp khối bản rõ Pikhối khóa dòng Zi và một số đầu vào khác R nếu cần thiết để đưa ra khối bản mã Ci(i > 0). Mô hình tổng quát của hàm đầu ra mã dòng được xác định:

Mã hóa khối bản rõ Pi bằng khối khóa dòng Zi xác định như sau:

Ci = Out(Pi, Zi, R)

Và giải mã khối bản mã Ci bng khối khóa dòng Zi xác định như sau:

Pi = Out-1(PiZiR).

Hàm đầu ra phải đáp ứng cho bất kỳ khối khóa dòng Zi, khối bản rõ Pi và đầu vào khác R,

Pi = Out1(Out(Pi, Zi, R), Zi, R).

6.2.2. Hàm đu ra cộng nhị phân

Mã dòng cộng nh phân là mã dòng trong đó khối khóa dòng, khối bản rõ và khi bản mã là các xâu các số nhị phân và phép toán đ kết hợp bản rõ với khóa dòng là phép toán XOR từng bit. Phép toán Out có hai đầu vào và không sử dụng bất kỳ thông tin b sung R đ tính toán. Cho n là độ dài bit của Pi. Hàm này xác định như sau:

Out(Pi, Zi, R) = PiÅZi

Phép toán Out-1 xác định như sau:

Out1(Ci, Zi, R) = CiÅZi

CHÚ THÍCH Hệ mã dòng cộng nh phân không cung cp bt kỳ tính bảo vệ tính toàn vẹn cho dữ liệu được mã hóa. Nếu có yêu cầu tính toàn vẹn cho dữ liệu thì hoặc là sử dụng hàm đầu ra MULTI-S01 hoặc có cơ chế toàn vẹn riêng biệt, chng hạn MAC, nghĩa là Mã xác thực thông báo (cơ chế này được quy định trong tiêu chuẩn ISO/IEC 9797).

6.2.3. Hàm đu ra MULTI-S01

a) Mô hình tổng quát của MUTIL-S01

MULTI-S01 là hàm đu ra cho mã dòng đồng bộ hỗ trợ cả tính toàn vn và tính bí mật của dữ liệu. Phép toán mã hóa MULTI-S01 phù hợp để sử dụng trong môi trường trực tuyến. Tuy nhiên, phép toán giải mã của MULTI-S01 có th chỉ thực hiện trong tình huống ngoại tuyến, như kiểm tra tính toàn vẹn ch được thực hiện sau khi nhận được tất c các khối bản mã. MULTI-S01 có một tham số an toàn n. Việc tính toán đu ra phụ thuộc vào sự lựa chọn trường GF(2n), tức là phụ thuộc vào lựa chọn đa thức bất khả quy bậc n trên trường GF(2n). Hàm MULTI-S01 chỉ chấp nhận thông báo có chiều dài là bội số của n. Để mã hóa thông điệp có chiều dài không phải là bội của n, yêu cầu sử dụng thêm cơ chế đệm Pad(M).

CHÚ THÍCH Việc dư thừa R được tạo ra theo cách mà người gửi và người nhn chia sẻ nóR có thể là một giá trị công khai c định như 0x00…0.

b) Hàm mã hóa Out(P, R, Z)

Đầu vào: bản rõ P n.u– bit, khóa dòng Z = (Z0, Z1,…), Trong đó Zi là các khối n-bit, dư thừa R n-bit.

Đầu ra: Bản mã C.

1) Lấy t là giá trị thp nht của i (i ³ 0) sao cho Zi # 0(n).

2) Lấy (P0, P1… Pu-1P, trong đó Pi là khối n-bit

3) Đặt Pu = Zt+u+3.

4) Đặt Pu+1 = R.

5) Đối với mỗi Pi, thực hiện các phép tính sau (với = 0,1,…,u+1).

– Lấy W = PiÅZt+i+1.

– Lấy Xi = ZtÄWi (trong trường GF(2n)).

– Lấy Ci = iÄi-1  trong đó Wi-1 là giá trị W của khối i-1 trước đó và W-1 = 0(n)

– Đặt C = C0 || C1 || … ||| Cu+1.

– Đưa ra C.

Hình 1 mô tả sơ đồ khối của hàm Out

Hình 1 – Hàm Out của chế độ MUTIL-S01

CHÚ THÍCH 2 Đa thức bất khả quy được sử dụng để xác định phép nhân trong trường phụ thuộc vào n. Ví dụ, trong trưng hợp n =64 và 128, có thể sử dụng đa thức bt khả quy x64 + x4 +x3 + x +1 và x128 + X7 +x2 + x + 1.

c) Hàm giải mã Out-1 (P,Z,R)

Đầu vào: bản mã C độ dàn.v-bit khóa dòng Z, dư thừa R độ dài n-bit.

Đầu ra: bản rõ P hoặc từ chối”.

1) Lấy t là giá trị thấp nhất của i (i ³ 0) sao cho Zi ¹ 0(n).

2) Lấy (C0, C1,…Cv-1) = C, trong đó Ci là khối n-bit

3) Đối với mỗi Ci, thực hiện các phép tính sau (với i=0,1,…,v-1):

– Lấy Xi = CiÅWi-1, trong đó W1 = 0(n).

– Lấy Wi = t-1Äi (trong trường GF(2n)).

– Lấy Pi = WiÅZt+i+1.

4) Nếu Pv2 = Zt+v+1 và Pv-1 = R, đưa ra P = P0 || P1 || … || Pv3 là bản rõ. Nếu không, đưa ra biểu tượng đặc biệt nghĩa là từ chi mà không có bất kỳ văn bản nào.

Hình 2 mô t sơ đồ khối của hàm Out-1

Hình 2 – Hàm Out-1 của chế độ MULTI-S01

d) Cơ chế đệm Pad(M)

Chỉ khi độ dài của thông báo đầu vào không phải là bội số của n, cơ chế đệm Pad(M) sau đây được thực thi:

Đầu vào: Xâu M độ dài (nv+c)-bit, trong đó v là số nguyên không âm và 0 £ c < n.

Đầu ra: bản rõ P được đệm

1) Đệm xâu bit “1 vào cuối thông báo.

2) Đệm xâu 0(n-c-1) độ dài (n-c-1)-bit vào xâu được tạo bởi bước a).

3) Đưa ra toàn bộ xâu có độ dài (nv+n)-bit.

CHÚ THÍCH 3 Nếu độ dài của thông báo là bội số của n, trong mỗi trường độ dài không phải là nhất định như vậy, cơ chế đệm này được khuyến khích.

CHÚ THÍCH 4 Đ bỏ đệm của thông báo, loại b liên tiếp bi0 ở phần cuối của dữ liệu và loại b các bi1.

7. Xây dựng bộ tạo khóa dòng từ mã khối

7.1. Các chế độ mã khối cho bộ tạo khóa dòng đng bộ

7.1.1. Chế độ OFB (Đầu ra phản hồi) và CTR (Bộ đếm)

Điều 7.1 quy định hai chế độ n-mã khối cho bộ tạo khóa dòng đồng bộ. Đó là, chế độ OFB (Đầu ra phản hồi) và chế độ CTR (Bộ đếm) của mã khối eK n-bit.

7.1.2. Chế độ OFB

Chế độ OFB được xác định bởi một tham số r, 1 £ r £ n, là kích thước của khối bản rõ và bản mã.

Véc tơ khởi tạo IV à xâu n-bit. IV sẽ được tạo ra khác nhau cho hai quá trình mã hóa với cùng một khóa K. Hàm InitNext và Strm được quy định như sau:

– Init(IV,K)=IV.

 Next(Si, K) = eK(Si)

– Strm(Si) = (r ~ Si).

CHÚ THÍCH Init(IV,K) = IV tương đương với S0 = IV.

Trong trường hợp của chế độ OFB, hàm đầu ra cộng nhị phân được xác định trong 6.2.2 được sử dụng. Hình 3 mô tả sơ đồ khối của bộ tạo khóa dòng dựa trên chế độ CFB.

Hình 3 – Tạo khóa dòng dựa trên chế độ OFB

7.1.3. Chế độ CTR

Chế độ CTR được xác định bằng một tham số r, 1 £ r £ n, là kích thước của khối bản rõ và bản mã.

Véc tơ khởi tạo IV là xâu n-bit cần được đảm bảo rằng Si ¹ S’j cho hai khóa dòng S0, S1, S2, … và S0, S1, S2,… được tạo ra với cùng một khóa K. Hàm Init, Next và Strm được xác định như sau:

– Init(IV, K) = IV.

– Next(SiK) = Si + 1 mod 2n.

 Strm(SiK) = (r ~ eK(Si)).

CHÚ THÍCH Init(IV, K) = IV tương đương vS0 = IV.

Trong trường hợp của chế độ CTR, hàm đầu ra cộng nhị phân được xác định trong 6.2.2 được sử dụng. Hình 4 mô tả sơ đồ khối của bộ tạo khóa dòng dựa trên chế độ CFB.

Hình 4 – Tạo khóa dòng dựa trên chế độ CTR

7.2. Chế độ mã khi cho bộ tạo khóa dòng tự đồng bộ

7.2.1. Giới thiệu chế độ CFB

Chế độ CFB của mã khối n-bit là mã dòng tự đồng bộ.

7.2.2. Chế độ CFB

Chế độ CFB (Phản hồi mã) được xác định với 3 tham số, tức là kích thước j của bộ đệm phản hồi Si, trong đó n £ j £ 1024n, kích thước biến phản hồi b, trong đó 1 £ b £ n và khi đầu ra có kích thước r, trong đó 1 £ r £ b.

CHÚ THÍCH 1 Giá trị b-r cn nhỏ hơn b

Véc tơ khởi tạo IV cần được tạo ngẫu nhiên xâu j-bit và cũng cần được tạo ra khác nhau cho hai mã hóa với cùng một khóa K. Hàm Init, Next và Strm được xác định như sau:

– Init(IV, K) = IV.

– Next(S) = Shiftb(S|Shiftr(I(b)|Ci)).

– Strm(S, K) = (r ~ eK((n ~ S))).

CHÚ THÍCH 2 Init(IV,K) = IV tương đương với S0 =IV.

Trong trường hợp của chế độ CFB, hàm đầu ra cộng nhị phân được xác định trong 6.2.2 được sử dụng. Hình 5 mô tả sơ đồ khối của bộ tạo khóa dòng dựa trên chế độ CFP.

Hình 5 – Tạo khóa dòng dựa trên chế độ CFB

8. Bộ tạo khóa dòng chuyên dụng

8.1. Bộ tạo khóa dòng MUGI

8.1.1. Giới thiệu MUGI

MUGl là bộ tạo khóa dòng sử dụng khóa bí mật K 128-bit, véc tơ khởi tạo IV 28-bit và biến trạng thái Si (i ³ 0) bao gồm 19 khối 64-bit (lưu ý rằng mỗi khối được sử dụng thông qua đặc tả của MUGI cho mỗi khối 64-bit) và đưa ra khối khóa dòng Zi tại mỗi lần lặp của hàm Strm.

CHÚ THÍCH Bộ tạo khóa ng này ban đầu được đ xuất trong [17].

Biến trạng thái được chia nh thành kết hợp của biến 3-khối:

a(i) = ,

Trong đó  là khối (với j = 0, 1, 2) và biến 16-khối

b(i) = ,

Trong đó  là khối (với j = 0, 1,…, 15)

HàInit, được xác định chi tiết trong 8.1.2, nhận đầu vào khóa K độ dài 128-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 128-bit và tạo giá trị ban đầu của biến trạng thái S0 = (a(0)b(0)),

Hàm Next, được xác định chi tiết trong 8.1.3, nhận đầu vào biến trạng thái 19-khối Si = (a(i)b(i)) và đầu ra là giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), b(i+1)).

Hàm Strm, được xác định chi tiết trong 8.1.4, nhận đầu vào biến trng thái 19-khối Si = (a(i)b(i) đầu ra là khối khóa dòng Zi.

Lưu ý rằng hàm Next được xác đnh trong các số hạng của r1 và l1 được xác định tương ứng trong 8-1.5 và 8.1.6. Hàm r1 được xác định trong số hạng của hàm r1 được xác định trong 8.1.7

Có 3 hằng số được sử dụng trong MUGI, D0 trong hàm khởi tạo Init, và D1D2 trong r1. Chúng xác định bởi:

D0 0x6A09E667F3BCC908,

D1 = 0xBB67AE8584CAA73B,

D2 = 0x3C6EF372FE94F82B.

8.1.2. Hàm khi tạo Init

Việc khởi tạo MUGI được chia ra thành 8 bước. Các khối nửa trái và nửa phải của K được biểu diễn tương ứng bng K0 và K1IV0 và IV1 được xác định theo cách tương tự. Hàm khởi tạo Init như sau:

Đầu vào: Khóa K128-bit, véc tơ khởi tạo IV độ dài 128-bit.

Đầu ra: Giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (a(0),b(0))

a) Đặt khóa K vào thành phn của biến trạng thái a(49) như sau:

– Đặt (K0K1K, trong đó Ki là 64 bit với i = 0, 1

– Đặt  = K0.

– Đặt  = K1.

– Đặt  = (K0 <<<64 7)Å = (K1 >>>64 7)ÅD0.

D0 trong biểu thức trên là hằng số (xem 8.1).

b) Với i = -49, -48,…, -34 đặt a(i+1) = r1(a(i), 0(64), 0(64)). Mô tả của r xem 8.1.5.

c) Với i = 0, 1,…, 15 đặt a0(i-48)

d) Thêm véc tơ khởi tạo IV vào trạng thái như sau:

– Đặt IV0||IV1=IV, trong đó IVi là khối

 Đặt  = Å IV0.

 Đặt  = Å IV1.

 Đặt  = Å(IV0 <<<64 7)Å(IV1 >>>64 7)ÅD0.

e) Với i = -32, -31,…, -17, đặt a(i+1) = r1(a(i), 0(64), 0(64))

f) Đặt S-16 = (a(-16), b(-16))

g) Lặp hàm cập nhật Next 16 lần:

Đặt S0 = Next16(S16)

Trong đó Next 16 đại diện cho 16 lần lặp của hàm chuyển trạng thái theo Next

h) Đưa ra S0.

8.1.3. Hàm chuyn trạng thái theo Next

Hàm chuyển trạng thái theo của MUGI được xác định là sự kết hợp của r1 và l1. Hàm chuyển trạng thái theo của MUGI như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (a(i), b(i)).

Đầu ra: Trạng thái tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), b(i+1)).

– Đặt a(i+1) = r1(ai, , ). Mô tả chi tiết của hàm r1 được đưa ra trong 8.1.5.

– Đặt b(i+1) = l­1(bi, a0(i)). Mô tả chi tiết của hàm l1 được đưa ra trong 8.1.6.

– Đặt Si+i = (a(i+1), b(i+1))

– Đưa ra Si+1.

8.1.4. Hàm khóa dòng Strm

Hàm khóa dòng Strm như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái Si.

Đầu ra: Khối khóa dòng Zi.

 Đặt Zi = 

– Đưa ra Zi.

8.1.5. Hàm r1

Hàm r1 như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái a(i), hai tham số độ dài 64-bit w1w2.

Đầu ra: Giá trị tiếp theo của biến trạng thái a(i+1)

 Đặt 

-Đặt Å F(,w1Å D1.

 Đặt Å F (, (w2 <<<64 17) Å D2.

 Đưa ra a(i+1).

D1D2 là hằng số (xem thêm chi tiết tại 8.1).

Hình 6 mô tả sơ đồ khi của hàm r1. Mô tả chi tiết của hàm F được đưa ra trong 8.1.7.

Hình 6 – Hàn r1 của MUGI

8.1.6. Hàm l1

Hàm l1 như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái b(i), tham số a‘ độ dài 64-bit.

Đầu ra: Giá tr tiếp theo của biến trạng thái b(i+1)

– Đặt  với j ¹ 0, 4, 10.

 Đt Å a’.

– Đặt 

– Đặt  <<<64 32)

Đưa ra b(t+1).

8.1.7. Hàm F

Hàm F dùng phép toán trên trường hữu hạn GF(28). Trong biểu diễn đa thức, GF(28) được thực hiện như GF(2)[x]/ f(x), trong đó f(x) là đa thức bất khả quy bậc 8 được xác định trên trường GF(2). Bộ tạo khóa dòng MUGI sử dụng đa thức bất khả quy sau:

f(x) = x8 + x4 + x3 + x + 1.

Hàm F là kết hợp của phép cộng khóa (việc bổ sung dữ liệu từ một phần của biến trạng thái b), phép biến đi phi tuyến sử dụng hàm SR, biến đi tuyến tính sử dụng ma trận M và phép xáo trộn byte (xem Hình 7).

Chúng ta biểu diễn đầu vào và đầu ra cho hàm F tương ứng là X và Y. Khi đó, hàm F xác định như sau: Đầu vào: hai xâu X và T độ dài 64-bit.

Đầu ra: xâu độ dài 64-bit.

 X‘ = X Å T

– Đặt (X0X1X2X3X4X5X6X7) = X‘ trong đó Xi là xâu có độ dài 8-bit

– Đặt Pi = SR(Xi) với i = 0,1, …, 7.

 Đặt PL P0 || P1 || P2 || P3.

– Đặt PR P4 || P5 || P6 || P7.

-Đặt QL = M(PL).

 Đặt QR = M(PR).

– Đặt (Q0Q1Q2Q3) = QL.

– Đặt (Q4Q5Q6Q7 ) = QR .,

– Đặt Y = Q4 || Q5 || Q2 || Q3 || Q0 || Q1 || Q6 || Q7.

– Đưa ra Y.

Hình 7 mô t sơ đồ khối của hàm F

Hình 7 – Hàm F của MUGI

8.1.8. Hàm SR

Hàm SR là hàm nội tại của hàm F. Hàm SR có thể được mô tả bằng cách sử dụng bảng thay thế. Trong trường hợp này, hàm SR như sau:

Đầu vào: xâu x độ dài 8-bit

Đầu ra: xâđộ dài 8-bit.

– Đặt y = SUB[x]

– Đưa ra y.

SUB sử dụng trong hàm SR là thay thế như sau:

8.1.9. Hàm M

Hàm M là hàm nội tại của hàm F. Hàm M như sau:

Đầu vào: xâu X có độ dài 32-bit.

Đầu ra: xâY có độ dài 32-bit

– Đặt (x0x1x2x3) = X, trong đó xi là xâu có độ dài 8-bit và là phần tử của GF(28).

 Đặt

Trong đó 0x01, 0x02 và 0x03 là biểu diễn thập lục phân của các phần tử của trưng GF(28).

– Đặt Y = y0 || y1 || y2 || y3.

– Đưa ra Y.

8.2. Bộ tạo khóa dòng SNOW 2.0

8.2.1. Giới thiệu SNOW 2.0

SNOW 2.0, trong phần tiếp theo ch đơn giản ký hiệu là SNOW, là bộ tạo khóa dòng sử dụng như là đầu vào khóa bí mật K có độ dài 128 hoặc 256-bit và một véc tơ khởi tạo IV có độ dài 128-bit. Chúng được sử dụng để khởi tạo biến trạng thái Si (i ³ 0) bao gồm 18 khối n = 32 bit. Thứ tự bit/byte là big-endian, tức là nếu khóa và véc tơ khởi tạo được cho dưi dạng một dãy các bit/byte, bit/byte phần đầu/tận cùng bên trái có trọng số cao nhất của dữ liệu tương ứng. Đối với mỗi lần lặp hàm Strm, 32-bit khóa dòng Zi được tạo coi như đầu ra.

Biến trạng thái SNOW Si bao gồm hai phần. Phần thứ nhất, 16 biến có độ dài 32-bit:

thực hiện một thanh ghi dịch phn hồi tuyến tính (LFSR). Phn thứ hai, 2 biến có độ dài 32-bit:

duy trì trạng thái của máy trạng thái hữu hạn (FSM). SNOW được hiểu là tốt nhất với tham chiếu trong Hình 8, trong đó cho thy một ảnh chụp, tại thời điểm i, b qua biến phụ thuộc thời gian (i)

Hình 8 – Biểu đ của SNOW

Phép toán SNOW được xác định:

Hàm Init, xác định chi tiết trong 8.2.2, nhận đầu vào khóa K có độ dài 128 hoặc 256-bit và véc tơ khởi tạo IV có độ dài 128-bit và tạo giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (a(0)b(0)).

Hàm Next, được xác đnh chi tiết trong 8.2.3, nhận đầu vào 18 biến trạng tháSi = (a(i), b(i)) có độ dài 32-bit và tạo đầu ra  giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), b(i+1)). Hàm Next chạy trong 2 chế độ, tùy thuộc vào việc thực hiện lặp là một phần của việc khởi tạo, hoặc, trong chế độ bình thưng của tạo đầu ra, xem dưới đây.

Hàm Strm, được xác định chi tiết trong 8.2.4 nhận đầu vào là 18 biến trng thái có độ dài 32-bit Si = (a(i), b(i)) và tạo ra như là đầu ra khóa dòng Zi có độ dài 32-bit.

CHÚ THÍCH 1 Đối với SNOW, khuyến nghị số lượng tối đa khóa dòng được tạo ra từ (K,IV) là 250 khóa có độ dài 32-bit. Gii hạn này đã được lựa chọn để cung cp biên an toàn tt nhất đối với việc thám mã và ngụ ý không có giới hạn thực tế áp dụng các thuật toán.

CHÚ THÍCH 2 Bài viế[10] được tham chiếu cho lý thuyết nn tảng v lý do căn bản thiết kế cho SNOW.

8.2.2. Hàm khởi tạo Init

Hàm khi tạo Init như sau.

Đầu vào: KhóK có độ dài 128 hoặc 256-bit, Véc tơ khởi tạo IV có độ dài 128-bit.

Đầu ra: Giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (a(0)b(0)).

a) Khởi tạo thanh ghi bằng thông tin khóa.

– Đi với khóa có độ dài 128-bit, Đặt (K3K2, K1K0) = K,  và  = K3-j và

­Ø­(K3-j) với j = 0, 1, 2, 3.

– Đối với khóa có độ dài 256-bit, Đặt (K7, K6, …, K0) =  và  = Ø­(K7-j) với j = 0, 1, …,7.

b) Đặt S-33 = (a(-33)b(33)) bằng

 Đặt (IV3, IV2IV1IV0) = IV.

– Đặt  =  với i = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 13,14.

-Đặt 

 Đặt .

– Đặt S-1 = Next32(S-33INIT), trong đó Next32 biểu diễn cho 32 lần lặp của hàm Next

d) S0 = Next(S1).

e) Đưa ra S0.

8.2.3. Hàm chuyển trạng thái theo Next

SNOW có hai chế độ với hàm Next

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (a(i)b(i)mode = {INIT,null}.

Đầu ra: Giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), b(i+1)).

a) Đặt  = T ().

b) Đặt  = ).

c) Với j = 0,1, …, 14 đặt 

d) Nếu chế độ INIT, đặt Nếu không thì, đặt 

e) Si+1 = (a(i+1)b(i+1))

f) Đưa ra Si+1.

Mô tả của hàm T và số học trường hữu hạn bao gồm thành phần cố định a đề cập tương ứng trong điều 8.2.5 và 8.2.6.

CHÚ THÍCH Hình 9 mô tả sơ đồ khối của chế độ INIT của hàm Next

Hình 9 – Chế độ INIT của hàm Next

Định nghĩa của hàn FSM đề cập trong điều 8.2.8.

8.2.4. Hàm khóa dòng Strm

Hàm khóa dòng Strm như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái Si

Đầu ra: Khóa dòng Zi có độ dài 32-bit

a) Đặt Zi = FSM ().

b) Đưa ra Zi.

8.2.5. Hàm T

Hàm T là hàm thay thế, đặc biệt là hoán v trên trường GF(232) dựa trên các thành phần từ Chuẩn mã hóa tiên tiến (AES), TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3). Cuối cùng trường hữu hạn GF(28) được sử dụng như là trường GF(2)[x] modulo với đa thức bất khả quy.

f(x) = x8 + x4 + x3 + x + 1.

Và vành đa thức GF(28)[y] mdul(y4 +1).

Đầu vào: xâw có độ dài 32-bit

Đầu ra: xâu q T(w) có độ dài 32-bit

a) Đặt (w3w2w1w0 = w) trong đó mỗi wj có độ dài 8 bit.

b) Với j = 0,1, 2, 3 đặt tj = SUB[wj].

c) Lấy t(y) là đa thức t(y) = t3y3 + t2y2 + t1y + t0 trên trường GF(28)[y], trong đó tj được hiểu như là một phn tử của GF(28) theo cách tự nhiên tj = tj,7x7 +  + tj,1x tj,0tj,k trong trường GF(2)

d) Đặt q(y) = c(y). t(y) modulo (y4 +1), trong đó c(y) = (x + 1)y3 + y2 + y + x trên trường GF(28)[y].

e) Kết hợp xâu q = (q3q2q1q0) 32-bit với kết quả trên, q(y) = q3y3 + q2y2 + q1y + q0

f) Đưa ra q.

Lưu ý rằng trong bước c), hai đa thức được nhân với nhau trong đó các phép toán hệ s-nhân-hệ số thực hiện trong trường GF(28) được xác định bởi hàm f(x) ở trên. Sau đó kết quả được rút gọn theo modulo y4 +1.

CHÚ THÍCH 1 Hộp thế S-box của AES được m thấy trong 8.1.8

CHÚ THÍCH 2 Tham khảo chi tiết tối ưu hóa này và một số vn đ khác tại bài báo [10].

8.2.6. Phép nhân a trong s học trường hữu hạn

Đu vào: Xâu w có độ dài 32-bit, đại diện cho phần tử của GF(232).

Đầu ra: Xâu w‘ có độ dài 32-bit, đại diện cho µ Äw trong trường GF(232).

a) Đặt w‘ = (w <<32 8) Å aMUL [w >>3224]

b) Đưa ra w

Hàm aMUL được xác định như sau:

aMUL[256] = {

8.2.7. Phép nhân a-1 trong số học trường hữu hạn

Đầu vào: Xâu y có độ dài 32-bit, đại diện cho phần tử của GF(232).

Đầu ra: Xâu y có độ dài 32-bit, đại diện cho a1Äy trong trường GF(232).

a) Đặt y‘ = (y >>32 8) Å ainv_MUL(y mod 256]

b) Đưa ra y

Hàm ainv_MUL được xác định như sau:

ainv_MUL [256] = {

8.2.8. Hàm FSM(x, y, z)

Đầu vào: 3 xâu có độ dài 32-bit, x,y và z

Đầu ra: xâu q có độ dài 32-bit

a) Đặt q = (x +32 y) Å z.

b) Đưa ra q.

8.3. Bộ tạo khóa dòng Rabbit

8.3.1. Tổng quan bộ tạo khóa dòng Rabbit

Rabbit là bộ tạo khóa dòng sử dụng khóa bí mật K có độ dài 128-bit, véc tơ khởi tạo IV có độ dài 64-bit và biến trạng thái trong Si (i ³ 0) có độ dài 513-bit. Rabbit đưa ra khối khóa dòng Zi có độ dài 128-bit tại mỗi lần lặp hàm Strm.

513-bit của trạng thái trong Si được chia giữa 8 biến trạng thái có độ dài 32-bit , 8 biến đếm , và 1 bit nhớ bộ đếm b(i).

Mô tả sử dụng các ký hiệu đưa ra tại Điều 4 của tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033). Ngoài ra, ký hiệu đặc biệt cho mảng bit được sử dụng để tăng cường khả năng đc: Khi ghi nhãn các bit của một biến A, bit có trọng số thấp nhất được ký hiệu là A(0). Ký hiệu A[h..g] mô tả các bit từ h cho đến g của biến A, trong đó bit có v trí h là bit có trọng số cao hơn bit ở vị trí g.

CHÚ THÍCH 1 Đi vi bộ sinh khóa dòng Rabbit, khuyến ngh số lượng khóa dòng tối đa được tạo ra t một khóa K cho trước là 264 khối khóa dòng. Giới hạn này đã được lựa chọn để cung cấp biến an toàn tốt nht đối với việc phân tích mã và đồng thi ngụ ý không có giới hạn thực tế về khả năng áp dụng các thuật toán.

CHÚ THÍCH 2 Bài báo [8] được tham chiếu cho đề xuất ban đầu của mật mã và bài báo [9] được tham chiếu đến tổng quan v an toàn mật mã của nó.

8.3.2. Các biến bổ sung và ký hiệu

Đối với bộ tạo khóa dòng Rabbit, các ký hiệu sau đây được sử dụng thêm:

A Hằng số cho Rabbit
b Bít nhớ cho Rabbit
C Biến đếm cho Rabbit
g Hàm con được sử dụng cho Rabbit
X Biến trạng thái trong cho Rabbit

Ngoài ra, một s ký hiệu được sử dụng cho các biến phụ cục bộ trong mô tả các thuật toán. Những biểu tượng này ch xảy ra trong đặc t hàm đưa ra và không có nghĩa toàn cục. Các biến này được mô tả trong phần khai báo của hàm.

8.3.3. Hàm khởi tạo Init

Trong phần tiếp theo, hàm khởi tạo Init cho Rabbit được quy định.

Đầu vào: Khóa K có độ dài 128-bit, véc tơ khởi tạo IV có độ dài 64-bit.

Đầu ra: Giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = .

Biến cục bộ: biến đếm i, j

a) Lấy K0 = K[15..0]K1 = K[31…16] ,…, K7 = K[127..112]

b) Đặt S-9, như sau:

1) Đặt b(-9) = 0.

2) Với j = 0,1, …, 7:

– Nếu j là chẵn, đặt  = K(j+1 mod 8) || Kj và  = K(j+4 mod 8)|| K(j+5 mod 8).

– Ngược lại j lẻ đặt  = K(j+5 mod 8) || K(j+4 mod 8)) và  = K(j+1 mod 8).

c) Lặp lại các hàm trạng thái tiếp theo Next 4 lần: đặt Si = Next(Si-1) với i = -8, -7, -6, -5

d) Đặt S-4 như sau:

1) Thay đổi các biến đếm như sau:

2) 

e) Lặp lại hàm chuyn trạng thái theo Next 4 lần: đặt Si = Next(Si-1) với i = -3, -2, -1,0

f) Đưa ra S0 = 

CHÚ THÍCH Véc tơ khi tạo IV được trộn vào trạng thái trong ở bước d) và e) của thut toán. Nếu các ứng dụng yêu cầu tái khởi tạo thường xuyên với cùng một khóa, điều này có nghĩa đ lưu trữ trạng thái trong sau bước c) như trạng thái ch và để thực thi ch bước d) ti bước f) cho tái khởi tạo.

8.3.4. Hàm chuyn trạng thái theo Next

Hàm chuyển trạng thái theo Next cho Rabbit được quy định như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái Si 

Đầu ra: Biến trạng thái Si+1 = .

Biến cục bộ: biến đếm j, biến tạm là số nguyên dương có độ dài 32-bit

a) Đặt hng số A0, …A7 như sau:

b) Lấy  = bi

c) Với j = 0, 1, 2, … , 7:

– Lấy temp = ; kết quả này là giá trị có độ dài 33-bit

– Lấy  temp[32]

– L = temp[310]

d) Lb(i+1) = 

e) Với j = 0, 1, … , 7, lấy Gj = g(), trong đó hàm g được đưa ra trong 8.3.6.

f) Thay đổi trạng thái trong như sau:

g) Đưa ra Si+1 = (b(i+1), )

8.3.5. Hàm khóa dòng Strm

Hàm khóa dòng Strm cho Rabbit được quy định như sau:

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (b(i), ).

Đầu ra: Khối khóa dòng Zi.

a) Đặt Zi như sau:

Zi[15. .0]

=

 [15. .0]

Å

[31. .16]
Zi[31. .16]

=

[31..16]

Å

[15. .0]
Zi[47. .32] =

=

[15. .0]

Å

[31. .16]
Zi[63. .48] =

=

[31. .16]

Å

[15. .0]
Zi[79. .64] =

=

[15. .0]

Å

[31. .16]
Zi[95. .80] =

=

[31. .16]

Å

[15. .0]
Zi[111. .96] =

=

[15. .0]

Å

[31. .16]
Zi[127. .112] =

=

[31. .16]

Å

[15. .0]

b) Đưa ra Zi.

8.3.6. Hàm g

Hàm g đưc quy định như sau:

Đầu vào: 2 tham số u và v có độ dài 32-bit

Đầu ra: kết qu hàm g(u, v) có độ dài 32-bit

Biến cục bộ: temp số nguyên dương có độ dài 32-bit

a) Lấy temp = (u+32 v)2; kết quả là giá trị có độ dài 64-bit.

b) Lấy g(u, v) = temp[31..0] Å temp[63..32]

c) Đưa ra g(u, v)

8.4. Bộ tạo khóa dòng Decimv2

8.4.1. Giới thiệu bộ tạo khóa dòng Decimv2

DECIMv2 là bộ tạo khóa dòng trong đó sử dụng khóa bí mật K có độ dài 80-bit và véc tơ khtạo IV có độ dài 64-bit. DECIMv2 bao gồm thanh ghi dịch phản hồi tuyến tính A có độ dài tối đa 192-bit, được lọc bởi hàm Boolean LF 14-biến. Trong chế độ tạo khóa dòng, đu ra của LF được sử dụng đ nuôi một khối nén là hàm được gọi là ABSG, mà đầu cuối đi qua một bộ đệm B dài 32-bit để điều chỉnh tốc độ đầu ra khóa dòng.

DECIMv2 được mô tả trong Hình 10, trong đó mô tả ảnh chụp, đúng thời điểm, bỏ qua biến phụ thuộc thời gian (i) từ các ký hiệu.

CHÚ THÍCH 1 Bài báo [6] được tham chiếu cho lý thuyết nền tảng v lý do căn bản thiết kế của DECIMv2.

Biến trạng thái Si của DECIMv2 bao gồm giá trị độ dài 192-bit của thanh ghi ai =  và biến Ti độ dài 3-bit tương ứng với trạng thái của hàm nén ABSG, 32-bit bi =  trong bộ đệm B, và số lượng I(i) bit trong bộ đệm B đã sẵn sàng đưa ra.

Hình 10 – Sơ đồ của DECIMv2

Hàm Init, được xác định chi tiết trong 8.4.3, nhận đầu vào là khóa K độ dài 80-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 64-bit và tạo ra giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (a(0), T(0), b(0), I(00).

Hàm Next, được xác định chi tiết trong 8.4.5, nhận đầu vào là giá trị các biến trạng thái Si = (a(i), T(i), b(i), I(i) và tạo ra đầu ra là giá trị tiếp của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), T(i+1)b(i+1), I(i+1)). Hàm Next chạy trong 3 chế độ, tùy thuộc vào việc thực hiện lặp lại là một phn của khởi tạo thanh ghi, khởi tạo của bộ đệm hoặc bộ tạo khóa dòng tuần tự.

Hàm Strm, được xác định chi tiết trong 8.4.6 nhận đầu vào là giá tr của các biến trạng thái Si (a(i), T(i), b(i), I(i) và tạo ra đu ra là bit khóa dòng Zi.

CHÚ THÍC 2: Tốc độ đu ra chuẩn của DECIMv2 là ¼. Vì vậy, để đng bộ biến trạng thái và đầu ra khóa dòng, hàm Next thực hiện 4 vòng lặp tiêu chuẩn của DECIMv2 được quy định trong [6].

CHÚ THÍCH 3 Hàm nén của DECIMv2 có tốc độ đầu ra thay đổi, bằng 1/3 mức trung bình. Vì vậy, một cơ chế đệm được sử dụng để đảm bo tốc độ đầu ra cố định. Sự khác biệt giữa tốc độ đầu ra bộ đệm và tốc độ đầu ra hàm nén, cũng như độ dài bộ đệm, đã đưc lựa chn đ đm bảo rằng các bộ đệm luôn luôn có các chức năng như mong muốn với xác suất đa s, như mô tả trong 8.4.3.

CHÚ THÍCH 4 DECIMv2 kháng các tấn công như mô tả trong [18].

8.4.2. Các biến b sung và ký hiệu

Đối với bộ tạo khóa dòng Decimv2, các ký hiệu sau đây được sử dụng thêm:

a Biến trạng thái trong cho Decimv2
ABSG Hàm nén được sử dụng cho Decimv2
bb’ Biến trạng thái trong cho Decimv2
B Hàm đệm được sử dụng cho Decimv2
F Hàm phn hồi tuyến tính cho Decimv2
I, I Biến trạng thái trong cho Decimv2
LF Hàm lọc được sử dụng cho Decimv2
T, T’ Biến trạng thái trong cho Decimv2
Y Hàm Boolean được sử dụng cho Decimv2

Ngoài ra, một số ký hiệu được sử dụng cho các biến phụ cục bộ trong mô tả các thuật toán. Những biểu tượng này chỉ xảy ra trong đặc tả hàm đưa ra và không có nghĩa toàn cục. Các biến này được mô tả trong phần khai báo của hàm.

8.4.3. Hàm khởi tạo Init

Hàm khởi tạo Init được xác định như sau:

Đầu vào: Khóa K độ dài 80-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 64-bit.

Đầu ra: Giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (a(0), T(0), b(0), I(0)).

Biến cục bộ: biến đếm i, j

a) Khởi tạo thanh ghi với khóa K và véc tơ khởi tạo IV.

– Đặt  = Kj với j= 0, 1, 2, …, 79

– Đặt  = Kj80ÅIVj80 với j= 80, 81, …, 143

 Đặt  = Kj80ÅIVj144ÅIVj-128ÅIVj-112ÅIVj196 với j= 144,145, …,159

 Đặt  = Kj160ÅIVj-128Å1 với j= 160, 161, …, 191

b) Khởi tạo bộ đệm và hàm nén:

– Đặt T(-256) = 000

– Đặt  = 0 với j= 0, 1, 2,…,31

– Đặt I(-256) = 0

c) Đặt S-64 = InitNext192(S-256LFSR)

d) Đặt i = -64

e) Trong khi I(i) < 32 và i < 0: Đặt Si+1 = InitNext(SiBUFF) và i = i +1. Nếu số bước trong hàm Init cần cho thực thi được cố định thì có thể việc kiểm trI(i) < 32 có thể được loại bỏ.

f) Đặt S0 = Si.

g) Đưa ra S0.

CHÚ THÍCH Các bước d), e) và f) của khởi tạo DECIMv2 liên quan đến việc làm đy bộ đệm trước khi bắt đu đưa ra khóa dòng. Khi tốc độ đầu ra của hàm nén thay đổi, số lượng các bước yêu cầu để làm đy bộ đệm có th thay đi. Trong bước e) hàm InitNext(Si, BUFF) được lặp lại nhiều nht 64 ln, đảm bảo rằng bộ đệm đầy với xác sulớn hơn 1 – 2-97. Tính trung bình, bộ đm đầy sau 24 ln lặp lại.

Hình 11 – Chế độ LFSR của khởi tạo hàm chuyển trạng thái theo InitNext

8.4.4. Khởi tạo hàm chuyển trạng thái theo InitNext

Decimv2 có hai chế độ hoạt động cho hàm InitNext: một chế độ được sử dụng trong quá trình khởi tạo thanh ghi A và chế độ thứ 2 trong quá trình khởi tạo làm đầy bộ đệm.

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (a(i), T(i), b(i), I(i), mode є {LFSR, BUFF}

Đầu ra: Giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), T(i+1), b(i+1)I(i+1))

Biến cục bộ: biến đếm j, k, các bộ đệm fk, r, c, các bộ đệm trạng thái a(0), …, a(4)t(0), …, t(4)b(0),…, b(4)i(0),…, i(4).

Chế độ LFSR (thực thi nếu mode = LFSR):

a) Cập nhật trạng thái của thanh ghi A với các bước sau:

1) Đặt a(0) = a(i)

2) Với k = 0,1,2,3:

– Đặt fk = LF(a (k)) và r = L(a(k)) Å fk.

– Với i = 0,1, …,190 đặt 

– Đặt  = r

3) Đặt a(i+1) = a(4)

Hình 11 mô tả sơ đồ khối của chế độ LFSR của hàm InitNext.

Chế độ BUFF (thực thi nếu mode = BUFF):

a) Cập nhật trạng thái của thanh ghi A với các bước sau:

4) Đặt a(0) = a(i)

5) Với k = 0, 1, 2, 3:

– Đặt fk = a(k) ÅLF(a(k)) và r = L(a(k))

– Với j = 0,1, …, 190 đặt 

– Đặt  = r

6) Đặt a(i+1) = a (4)

b) Đặt t(0) = T(i)b 0,= bii(0) = I(i)

c) Với k = 0,1,2,3:

1) Cập nhật trạng thái của khối nén với các bước sau:

 Đặt c = fk Å 

– Đặt t(k+1) = ABSG(t(k), fk)

– Nếu  = 0, đặt output = TRUE, ngược lại đặt output = FALSE

2) Cập nhật trạng thái của bộ đệm bởi (b (k+1), i(k+1)) = b (k)i(k) đầu ra, c)

d) Đặt T(i+1) = t(4)

e) Đặt b(i+1) = b (4) và I(i+1) = i(4)

8.4.5. Hàm chuyển trạng thái theo Next

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (a(i)T(i)b(i)I(i)).

Đầu ra: Giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (a(i+1), T(i+1), b(i+1)I(i+1)).

Biến cục bộ: biến đếm j, k, các bộ đệm fk, r, c, các bộ đệm trạng thái

a(0), …, a(4)t(0),…, t(4)b(0) ,…, b(4)i(0),…, i(4).

a) Cập nhật trạng thái của thanh ghi A với các bước sau:

7) Đặt a(0) = a(i)

8) Với k = 0,1,2,3:

– Đặt fk =  Å LF(a (k)) và r = L(a(k))

– Với j = 0,1, …, 190 đặt 

 Đặt  = r

9) Đặt a(i+1) = a(4)

b) Đặt t(0) = T(i)b (0) = bi, i(0) = I(i) – 1

c) Với j = 0,1 ,… , t(0) -1, đặt 

d) Với k = 0,1,2,3:

1) nếu i(0) = 0, đặt t(k+1) = t(k)output = TRUE và c=fk, ngược lại cập nhật trạng thái của khối nén với các bước sau:

 Đặt c = 

– Đặt t(k+1) = ABSG(t(k)fk)

– Nếu  = 0, đặt output = TRUE, ngược lại đặt output = FALSE.

2) Cập nhật trạng thái của bộ đệm bởi (b(k+1), i(k+1)) = B(b(k)i(k)đầu ra, c)

e) Đặt T(i+1) = t(4)b(i+1) = b(4) và I(i+1) = i(4)

CHÚ THÍCH 1 Điều kiện t(0) = 0 trong bước 1) của bước d) không bao giờ thỏa mãn: Nếu điều kiện thỏa mãn, điều này có nghĩa bộ đệm tr nên rỗng trong quá trình tạo khóa dòng. Điều này xảy ra với xác suất nhỏ hơn 2-80 tại mỗi trạng thái cp nhật, xem chi tiết hơn trong [8]. Ngoài ra, xác suất này cao hơn nếu bộ đệm là không đầy sau hàm khởi tạo Init, nhưng, như đã đ cập trong 8.4.3 (CHÚ THÍCH), điều này cũng xảy ra với xác sut không đáng kể.

CHÚ THÍCH 2 Hàm InitNext và hàm Next cùng chia sẻ nhiu bước tính toán. Thật vậy, chế độ LFSR của hàm InitNext ch yếu bao gồm cập nhật LFSR trong chế độ BUFF và của hàm Next sự khác biệt duy nhất là đầu ra hàm Boolean được thêm bit phản hi. Chế độ BUFF của hàm InitNext và hàm Next chỉ khác nhau ở bộ đệm B ch được dch chuyển muộn hơn.

8.4.6. Hàm khóa dòng Strm

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (a(i), T(i), b(i)I(i)).

Đầu ra: Bit khóa dòng Zi.

a) Đặt Zi = 

b) Đưa ra Zi

8.4.7. Hàm phản hồi tuyến tính L

Đầu vào: xâu w = (w0w1, …, w191có độ dài 192-bit

Đầu ra: Bit q = L(w)

Đặt q = w0 Å w3 Å w4 Å w23 Å w36 Å w37 Å w60 Å w61 Å w98 Å w115 Å w146 Å w175 Å w176 Å w187

8.4.8. Hàm trích lọc LF

Đầu vào: xâu w = (w0w1,w191) có độ dài 192-bit

Đầu ra: Bit q = LF(w)

Đặt q = L(w). Đặt q = Y(w13w28w45w54w65w104w111w144w162w172w178w186w191))

8.4.6. Hàm Boolean Y

Đầu vào: xâu w = (w0, w1,…,w12) có độ dài 13-bit

Đầu ra: Bit q = Y(w)

Đặt q = (Å0£j£12wjÅ (Å0£j£12wjwk)

CHÚ THÍCH Tương ứng, q được cho bởi q = 0 niếX = 0 hoặc X = 3 và q = 1 trong trường hợp ngược lại với X = w0 + w1 + … + w12 mod 4

8.4.10. Hàm nén ABSG

Đầu vào: 3-bit trạng thái T, đưa vào bit c

Đầu ra: 3-bit trạng thái T‘ = ABSG(T, c)

a) Nếu T0 = 1, đặt T1 = T1, ngược lại T1 = c.

b) Đặt T’2 = T0 VÀ (T1 Å c)

c) Đặt T0 = (T0 Å 1) HOẶC T2

8.4.11. Hàm bộ đệm B

Đầu vào: xâu b = (b0, b1, …, b31) có độ dài 32-bit, chỉ số I, Boolean output, nhập vào bit c.

Đầu ra: xâu b’ = (b0b1,…, b32có độ dài 32-bit, chỉ số I’.

a) Đặt I’ = I, b’ = b.

b) Nếu output = TRUE, và I’ < 32, thực hiện như sau:

– Đặt bI = c.

– Đặt I’ = I’ + 1.

c) Đầu ra B(b, i, output, c) = (b,I)

8.5. bộ tạo khóa dòng KCipher-2 (K2)

8.5.1. Giới thiệu KCipher-2 (K2)

KCipher-2 (K2) là bộ tạo khóa dòng trong đó sử dụng đầu vào là khóa bí mật K độ dài 128-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 128-bit. Khóa bí mật và Véc tơ khởi tạo được sử dụng để khi tạo biến trạng thái Si (i ³ 0) bao gồm 20 khối 32-bit, trong đó Si biểu diễn trạng thái trong của K2 tại chu kỳ i. Thứ tự bit/byte là big-endian, tức là nếu khóa và véc tơ khởi tạo được cho dưới dạng dãy các bit/byte, Thứ nht/tận cùng bên trái của bit/byte có trọng số cao nhất của dữ liệu tương ứng. Đối với mỗi lần lặp của hàm Strm, 64-bit khóa dòng Zi được tạo coi như đu ra.

Biến trạng thái Si của K2 bao gồm 3 thành phần. Thành phần đầu tiên bao gồm 5 biến 32-bit tuần tự:

 trên trường GF(232), m ³ 0)

Dạng trạng thái của thanh ghi dịch phản hồi (FSR) A. Thành phần thứ hai B(i) bao gồm 11 biến 32-bit tuần tự:

B(i) = trên trường GF(232), m ³ 0)

Dạng trạng thái cho thanh ghi dịch phản hồi (FSR) B. Thành phần thứ ba bao gồm bộ 4 biến 32-bit:

R1(i), L1(i)R2(i)L2(i), trên trường GF(232)

duy trì trạng thái của hàm phi tuyến. Phép toán của K2 được tóm tắt trong Hình 12 và 13, trong đó mô tả một bn chụp các phép toán, tại thời điểm I, bỏ qua biến phụ thuộc thời gian (i).

Hình 12- Biểu đồ của K2

Hoạt động của K2 được xác định bởi ba hàm sau đây:

Hàm Init, được xác định trong 8.5.2, nhận giá tr đầu vào là khóa K độ dài 128-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 128-bit để tạo ra trạng thái khởi tạo S0 = (A(0)B(0)R1(0)L1(0)R2(0)L2(0)).

Hàm Next, được xác định trong 8.5.3, nhận giá trị đầu vào là trạng thái trong Si = (A(i)B(i)R1(i), L1(i), R2(i), L2(i)) và tạo như đầu ra giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (A(i+1)B(i+1), R1(i+1), L1(i+1), R2(i+1)L2(i+1)). Hàm Next chạy trong hai chế độ, tùy vào phép lặp thực thi là một phần của khởi tạo hoặc trong chế độ tạo đầu ra thông thường.

Hàm Strm, được xác định trong 8.5.4, nhận giá trị đầu vào là trạng thái trong, Si = (A(i)B(i)R1(i), L1(i), R2(i), L2(i)) và tạo như đầu ra khóa dòng Zi = .

CHÚ THÍCH 1 Số lượng khóa dòng tối đa được khuyến nghị của bít khóa dòng không có hoặc tạo khóa mới hoặc tái khởi tạo với véc tơ khởi tạo IV mi là 264 bit.

CHÚ THÍCH 2 Đối với những cơ s thiết kế cho K2, tham khảo [12], [13], [14].

Hình 13- Hàm phi tuyến của K2

8.5.2. Hàm khi tạo Init

Hàm khởi tạo hút hoạt động như sau:

Đu vào: Khóa K độ dài 128-bit và véc tơ khởi tạo IV độ dài 128-bit.

Đầu ra: Giá trị khởi tạo của biến trạng thái S0 = (A(0)B(0)R1(0), L1(0), R2(0), L2(0)).

Biến cục bộ: biến đếm m

a) Mở rộng khóa K = (K0K1K2K3) độ dài 128-bit thành khóa trong IK = (IK0IK1,…,IK11) độ dài 384-bit như sau:

1) Với m = 0, 1, 2, 3 đặt IKm = Km.

2) Với m = 4, 5,…11,

– Nếu m ¹ 4 hay 8, đặt IKm = IKm-4ÅIKm1.

– Nếu m = 4, đặt Rcon[0] = (0x01,0x00,0x00,0x00) và

IKm = IKm4ÅSubk2Å(IKm1 <<32 8)Å(IKm1 >>32 24))ÅRcon[ – 1]. Hàm SubK2 được đề cập đến trong 8.5.5

– Nếu m = 8, đặt Rcon[1] = (0x02,0x00,0x00,0x00) và

IKm = IKm4ÅSubK2(IKm1 <<32 8)Å(IKm1 >>32 24))ÅRcon[ – 1]. Hàm SubK2 được đề cập đến trong 8.5.5

b) Khởi tạo các thanh ghi với khóa trong IK và IV = (IV0, IV1IV2IV3).

– Với m = 0, 1, 2, 3, 4 đặt  = IK4m.

– Đặt thanh ghi trong FSR-B như sau.

– Đặt thanh ghi trong hàm phi tuyến như sau.

R1(-24) =0x00000000, L1(-24) =0x00000000, R2(-24) =0x00000000, L2(-24) =0x00000000

c) Đặt S0 = Next24(S-24, INIT), trong đó Next24 biểu diễn 24 lần lặp của hàm Next

d) Đưa ra S0

Chúng ta tham khảo 8.5.5 cho mô tả hàm SubK2.

8.5.3. Hàm chuyển trạng thái theo Next

K2 có 2 chế độ cho hàm Next

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (A(i)B(i), R1(i), L1(i)R2(i), L2(i)), mode = {INIT, null}.

Đầu ra: Giá trị tiếp theo của biến trạng thái Si+1 = (A(i+1), B(i+1), R1(i+1), L1(i+1), R2(i+1)L2(i+1)).

Biến cục bộ: biến đếm m

a) Đặt biến trong hàm phi tuyến như sau.

b) Với m = 0, 1, 2, 3, đặt 

c) Với m = 0, 1, 2 9, đặt

d) Với chế độ INIT, đặt 

với chế độ null, đặt đặt 

e) Với chế độ INIT, đặt

với chế độ null, đặt 

f) Đặt Si+1 = (A(i+1)B(i+1)R1(i+1)L1(i+1), R2(i+1)L2(i+1)).

g) Đưa ra Si+1.

[Y] trong {0,1} biểu thị bit thứ Y của thanh ghi , trong đó [31] là bit có trọng số cao nhất của . Mô tả của hàm SubK2 và s học trường hữu hạn liên quan đến các phần t cố định a0a1a2 và a3 được đ cập tương ứng đến trong 8.5.5, 8.5.6, 8.5.7, 8.5.8 và 8.5.9. Ngoài ra, định nghĩa của hàm NLF được đ cập đến trong 8.5.10.

Hình 14 là sơ đồ khối của chế độ INIT của hàm Next.

Hình 14 – Chế độ INIT của hàm Next

8.5.4. Hàm khóa dòng Strm

Hàm khóa dòng Strm hoạt động như sau.

Đầu vào: Biến trạng thái Si = (A(i)B(i)R1(i)L1(i), R2(i)L2(i)).

Đầu ra: Khóa dòng Zi = () độ dài 64-bit.

a) Đặt  = NLF)

b) Đặt  = NLF

c) Đặt Zi = ()

d) Đưa ra Zi.

Hàm NLF được định nghĩa trong 8.5.10.

8.5.5. Hàm SubK2

Hàm SubK2 là một hoán vị trong trường GF(232), dựa trên các thành phần tử chuẩn mã hóa tiên tiến (AES) [TCVN 11367-3:2016 ISO/IEC 18033-3]. Trong hàm SubK2, giá trị đầu vào 32-bit được chia thành 4 xâu 1-byte và một hoán v phi tuyến được áp dụng cho mỗi byte sử dụng hàm hay thế 8×8 bit (SBox) tiếp sau một hoán vị tuyến tính 32×32 bit. Các hàm SBox là giống như SBox của AES, và hoán v ging như phép toán Mix Column của AES.

CHÚ THÍCH 1 Hàm SBox AES, SBox, có thể được tìm thy trong 8.1.8 là hàm SUB.

CHÚ THÍCH 2 Hàm SubK2 tạo ra đầu ra tương tự như hàm T của 8.2.5.

Đầu vào: Một giá trị w độ dài 32-bit biu diễn cho một phần tử trên trường GF(232).

Đầu ra: Một xâu q = SubK2(w) độ dài 32-bit.

Biến cục bộ: biến đếm.

a) Đặt w = (w3w2, w1, w0), trong đó mỗi wm có độ dài 8 bit.

b) Với mỗi m = 0, 1, 2, 3, đặt tm SBox(wm).

c) Đặt q = (q3, q2, q1q0) như sau

Phép nhân các phần tử ti được thực hiện trong trường GF(28) dùng đa thức bất khả quy f(x) = x8 + x4+x3+ x + 1.

d) Đưa ra q.

8.5.6. Phép nhân của a0 trong trường GF(232)

Đầu vào: Một giá trị w độ dài 32-bit, biểu diễn cho 1 phần tử trên trường GF(232).

Đầu ra: Một xâu w’ độ dài 32-bit, biu diễn cho a0 Ä w trên trường GF(232).

a) Đặt w’ = (w <<32 8)ÅaMUL0[w >>32 24].

b) Đưa ra w’.

Hàm aMUL0 được định nghĩa như sau:

8.5.7. Phép nhân của a­1 trong trường GF(232)

Đầu vào: Một giá trị w độ dài 32-bit, biểu diễn cho 1 phần tử trên trường GF(232).

Đầu ra: Một xâu w’ độ dài 32-bit, biểu diễn a1 Ä w trên trưng GF(232).

a) Đặt w = (w <<32 8)ÅaMUL1[w >>32 24].

b) Đưa ra w’.

Hàm aMUL1 được định nghĩa như sau:

8.5.8. Phép nhân của a2 trong trường GF(232)

Đầu vào: Một giá trị w độ dài 32-bit, biểu diễn cho 1 phần t trên trường GF(232).

Đầu ra: Một xâw’ độ dài 32-bit, biểu diễn cho a2 Ä w trên trường GF(232).

a) Đặt w’ = (w <<32 8)ÅaMUL2 [w >>32 24].

b) Đưa ra w’.

Hàm aMUL2 được định nghĩa như sau:

8.5.9. Phép nhân của a3 trong trường GF(232)

Đu vào: Một giá trị w độ dài 32-bit, biểu diễn cho 1 phần tử trên trường GF(232).

Đu ra: Một xâu w’ độ dài 32-bit, biểu diễn cho a3 Ä w trên trường GF(232).

a) Đặt w’ = (w <<32 8)ÅaMUL3 [w >>32 24].

b) Đưa ra w’.

Hàm aMUL3 được định nghĩa như sau:

8.5.10. Hàm NLF(a, b, c, d)

Đầu vào: 4 giá trị độ dài 32-bit a, b, c và d.

Đầu ra: Một xâu q độ dài 32-bit

a) Đặt q = (a +32b)Åc Å d).

b) Đưa ra q.

 

PHỤ LỤC A

(Quy định)

ĐỊNH DANH ĐỐI TƯỢNG

Phụ lục này liệt kê các định danh đối tượng gán cho các thuật toán được đặc tả trong bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) và xác đnh các cấu trúc tham số thuật toán. Vui lòng tham khảo tiêu chuẩn TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC18033-3) về các ID của đối tượng cho các chế độ hoạt động của mã khối.

PHỤ LỤC B

(Tham khảo)

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN GF(2n)

Đối với bất kỳ số nguyên dương n tn tại một trường hữu hạn gồm có 2n phần tử. Trường hữu hạn này duy nhất trên phép đng cu và trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033) nó được gọi là trường hữu hạn GF(2n).

Trong mô tả đa thức, mỗi phần tử của GF(2n) được mô tả bởi một đa thức nhị phân có bậc nh hơn n. Một cách rõ ràng hơn, xâu bit a = an1 …a2a1a0 được thực hiện để đại diện cho đa thức nh phân a(x) = an1xn-1 + a2x2 + a1x + a0. Cơ sở của đa thức là tập hợp B = (xn-1, …, x2, x, 1). Đối với 2 xâu bit a = an1…, a2a1a0 và b = bn-1b2b1b0tổng là c = aÅb cn-1 ... c2c1c0, trong đó ci = aiÅbi.

Phép nhân trong trưng hữu hạn, được viết là aÄb tương ứng với phép nhân hai đa thức a(x)b(x) modulo với một đa thức bt khả quy nh phân p(x) bậc n. Một đa thức là bất khả quy nếu nó không có ước số tầm thường.

GF(2n)\{0} ký hiệu là GF(2n)* là một nhóm abel đối với phép nhân và phần tử đơn vị là 1. Đối với bất kỳ đa thức nh phân khác không b(x) bậc nhỏ hơn n, các nghịch đảo của b(x) ký hiệu là b-1(x), có thể được tính như sau: sử dụng thuật toán Euclid mở rộng để tính toán đa thức a(x) và c(x) sao cho b(x). a(x) + p(x). c(x) = 1. Do đó, a(x).b(x) mod p(x) = 1, có nghĩa là b-1(x) = a(x) mod p(x). Thuật toán Euclid mở rộng được mô tả trong [15].

 

PHỤ LỤC C

(Tham khảo)

CÁC VÍ DỤ

C.1. Ví dụ cho MUGI

C.1.1. Khóa, véc tơ khởi tạo và bộ ba khóa dòng

C.1.2. Ví dụ các trạng thái trong

C.2. Ví dụ khóa 128 bit cho SNOW 2.0

C.2.1. Khóa, véc tơ khởi tạo và bộ ba khóa dòng

C.2.2. Ví dụ các trạng thái trong

C.3. Ví dụ khóa 256 bit cho SNOW 2.0

C.3.1. Khóa, véc tơ khởi tạo và bộ ba khóa dòng

C.3.2. Ví dụ các trạng thái trong

C.4Ví dụ cho Rabbit

C.4.1. Giới thiệu

Tất cả các véc tơ kiểm tra cho Rabbit được đưa ra trong ký hiệu little-endian, tức là cho số nhiu byte, các byte có trọng số cao nhất được lưu trữ tại các địa ch bộ nhớ cao nhất.

C.4.2. Khóa, véc tơ kim tra và bộ ba khóa dòng

C.4.3. Ví dụ các trạng thái trong

C.5. Ví dụ cho Decimv2

C.5.1. Giới thiu ví dụ Decimv2

Các giá trị byte và phân tích nh phân của các byte theo ký hiệu big-endian, tức là với số nhiều byte, byte có trọng số cao nht được lưu trữ tại địa chỉ bộ nhớ thp nhất. Đặc biệt, lưu tr khóa, IV, khóa dòng, thanh ghi và bộ đệm byte và giá tr nh phân đưa ra dưới đây.

K K79 … K0

IV = IV63 …IV0

Z Zn … Z0

a = a191 … a0

b b31 … b0

T = T2T1T0

và, ví dụ đưa ra khóa

K = de aa 00 40 30 00 0f 08 80

Mỗi thanh ghi được xác định:

[K79… K72] = de, [K71… K64] = aa… [K7 … K0] = 80

Với phân tích bit như sau:

C.5.2. Khóa, véc tơ khởi tạo và bộ ba khóa dòng

C.5.3. Ví dụ trạng thái trong

Các tương đương nhị phân của trạng thái trong cho các giai đoạn khóa, cụ thể được cung cấp tại thời điểm -256, thời điểm -64, thời đim 0 và thời điểm 193.

Từ -256 đến -64 (thực thi của InitNext(S,LRSR), các biến trạng thái trong T, b và I có giá trị sau:

C.6. Các ví dụ cho Kcipher-2(K2)

C.6.1. Khóa, véc tơ khởi tạo và bộ ba khóa dòng

C.6.2. Ví dụ các trạng thái trong

 

PHỤ LỤC D

(Tham khảo)

THÔNG TIN AN TOÀN

D.1. Mức độ an toàn của mã dòng

Phụ lục này liệt kê mức độ an toàn của mã dòng được mô tả trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033).

Bảng D.1-Mức độ an toàn của các chế độ mã dòng

Hàm đầu ra

Bí mật dữ liệu

Toàn vẹn dữ liệu

Chế độ cộng nh phân Một cơ chế mã hóa dựa trên các hàm đầu ra là an toàn miễn là bộ tạo khóa dòng an toàn. Điều này được chứng minh bằng toán học. Chế độ này không cung cấp an toàn liên quan đến toàn vẹn dữ liệu.
Chế độ MULTI-S01 Việc an toàn liên quan đến toàn vẹn dữ liệu thông thường an toàn như bộ tạo khóa dòng. Tuy nhiên mức độ an toàn luôn luôn bị chặn trên bởi chiều dài của thông báo giả mạo. Một thông báo giả mạo có chiều dài là un bit có th được chấp nhận với xác suất thành công (u – 2)2n, trong đó n là tham số an toàn của chế độ này.

Bảng D.2-Mức độ an toàn của bộ tạo khóa dòng chuyên dụng

Bộ tạo khóa dòng

Tuyên b an toàn

Độ dài khóa

Độ phức tạp tính toàn của tn công tt nhất được biết đến

Chế độ CFB, OFB, CTR với mã khối n-bit với độ dài khóa k-bit Gi s rằng các mã khối về cơ bản là an toàn, nói chung không thể phân biệt chế độ CFB, OFB và CTR từ một chuỗi ngẫu nhiên. Tuy nhiên, nếu số lượng các khối được xử lý vượt quá khoảng 2n/2 thì xác suất của phân biệt giữa khóa dòng và chuỗi ngẫu nhiên trở nên đáng kể. Sự an toàn của khóa dòng được chặn trên bởi an toàn của mã khối, chẳng hạn độ dài khóa và mức độ mật mã có thể được phân tích mã. k– bit 2n/ 2
MUGI Không có một tấn công phân tích mã nào được biết đến đối với MUGI nhanh hơn so với tn công vét cạn khóa. MUGI có độ dài khóa là 128- bit. 128-bit 2128
SNOW 2.0 Đối với chế độ 256-bit, các thuật toán phân biệt đã được phân biệt đầu ra của SNOW 2.0 từ một chuỗi ngẫu nhiên. Cách tốt nhất để ước tính và cần biết khoảng 2174-bit khóa dòng. Điều này hầu như không vi phạm mức độ an toàn trên lý thuyết, có thể được suy ra từ độ dài khóa, 256-bit. Tuy nhiên, bt kỳ tấn công nào liên quan đến phân biệt đã biết sẽ không có mối đe dọa nào với sử dụng thực tế. 128 hoặc 256-bit 2174
Rabbit Không có tấn công phân biệt nào được biết đến đối với với Rabbit nhanh hơn so với tấn công vét cạn khóa, miễn là không quá 264 khối khóa dòng được tạo ra sử dụng một khóa. 128 bit 2128
Decimv2 Không có một tn công phân tích mã nào được biết đến đối với Decimv2 nhanh hơn so với tấn công vét cạn khóa. 80 bit 280
KCipher-2 (K2) Không có một tấn công phân tích mã nào được biết đến đối với K2 nhanh hơn so với tấn công vét cạn khóa. K2 có độ dài khóa là 128-bit 128 bit 2128

D.2. An toàn hiệu quả đánh đổi trong MULTI-S01

Cho n là kích thước khối của hàm đầu ra MULTI-S01. Với thông báo n.u-bit, hàm đu ra MULTI-S01 lặp xử lý khối u+2 lần. Trong c hai phần mềm và phần cứng thực hiện, việc tính toán chi phối là các phép nhân trong trường hữu hạn GF(2n).

Nếu hai thực thi, giữa kích thước khối n khác nhau, được so sánh, việc thực thi với n nhỏ hơn nói chung là nhanh hơn khối khác – mặc dù việc thực hiện với giá trị n nhỏ hơn lặp nhiều lần hơn, mỗi lần nhân có thể được tính trong thời gian ít hơn và sử dụng không gian nhỏ hơn. Các yếu tố mà việc tính toán tăng tốc độ lên phụ thuộc vào thuật toán và nền tng được sử dụng đ thực thi nó.

Bảng D.3 – cho thấy một số kết quả thực nghiệm của việc thực thi MULTI-S01 với n = 64.

Bảng D.3 – Kết quả thực nghiệm của việc thực thi chế độ MULTI-S01 không có bộ tạo khóa dòng (n = 64)

Chọn lựa

Tốc độ/Kích thưc

Đặc tả nền tảng

ASIC tốc độ cao 5.1 Gbps@80MHz, 25.7 K Cổng ASIC sử dụng thư viện ngăn Hitachi HG73C (0.35 mm)
ASIC kích thước nh 2.0 K Cổng, 100Mbps@100MHz
Phần mềm 10 chu kỳ/byte (hoặc tương đương 520 bps@650 MHz) Intel Pentium III 650 MHz (Coppermine), Windows98 SE, RAM 64MB, Visual C++ Ver.6.0 Service Pack 3.

D.3. Hướng dẫn v mã dòng

Phụ lục này lit kê các tính năng của mã dòng được mô tả trong tiêu chuẩn này của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033).

Bảng D.4-Đặc điểm của mã dòng

Bộ tạo khóa dòng

Phát biểu thuộc tính

Chế độ CFB, OFB, CTR với mã khối n-bit với độ dài khóa k-bit Thuận lợi của 3 chế độ này là chúng chia sẻ các thành phần với các chế độ khác của mã khối. Các chế độ này có thể được sử dụng cho bản rõ có độ dài bt kỳ trên một vài kiến trúc, và OFB và CTR là hai chế độ phù hợp cho việc mã hóa và giải mã bản rõ độ dài nx-bit. CFB có thể khôi phục lỗi đồng bộ và hiệu năng của nó phụ thuộc vào độ dài khóa dòng. CTR chấp nhận truy cập ngẫu nhiên đến bản mã.
MUGI MUGI sử dụng véc tơ khởi tạo độ dài 128-bit. Nó bao gồm các phép toán 64-bit và tạo ra 64-bit khóa dòng cho mỗi lần thực hiện. Mật mã có thể được sử dụng cho bn rõ có độ dài bất kỳ trên một số kiến trúc, và nó hiệu quả hơn cho kiến trúc CPU 64-bit và mã hóa/gii mã bản rõ độ dài 64x.
SNOW 2.0 SNOW 2.0 sử dụng véc tơ khởi tạo độ dài 128-bit. Nó bao gồm các phép toán 32-bit và tạo ra 32-bit khóa dòng cho mỗi lần thực hiện. Mật mã có thể được sử dụng cho bản rõ có độ dài bất kỳ trên một s kiến trúc và nó hiệu quả hơn cho kiến trúc CPU 32-bit và mã hóa/giải mã bản rõ độ dài 32x.
Rabbit Rabbit sử dụng véc tơ khởi tạo độ dài 64-bit. Nó bao gm các phép toán 32-bit và tạo ra 128-bit khóa dòng cho mỗi lần thực hiện. Mt mã có thể được sử dụng cho bản rõ có độ dài bất kỳ trên một số kiến trúc và nó hiệu qu hơn cho kiến trúc CPU 32-bit và mã hóa/gii mã bản rõ độ dài 128x.
Decimv2 Decimv2 sử dụng véc tơ khởi tạo độ dài 64-bit. Nó bao gồm các phép toán từng bit và tạo ra 1-bit khóa dòng cho mi lần thực hiện. Mật mã có thể được sử dụng cho bản rõ có độ dài bất kỳ trên một số kiến trúc và nó hiệu qu hơn cho thực hiện phn cứng trên các thiết bị có tài nguyên hạn chế.
KCipher-2 (K2) KCipher-2 sử dụng véc tơ khởi tạo độ dài 128-bit. Nó bao gồm các phép toán 32-bit và tạo ra 64-bit khóa dòng cho mỗi lần thực hiện. Mật mã có thể được sử dụng cho bn rõ có độ dài bất kỳ trên một số kiến trúc, và nó hiệu quả hơn cho kiến trúc CPU 32-bit và mã hóa/giải mã bản rõ độ dài 64x.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO/IEC 9797-1:2011, Information technology  Security techniques  Message Authentication Codes (MACs)  Part 1: Mechanisms using a block cipher

[2] ISO/IEC 10116:2006, Information technology  Security techniques  Modes of operation for an n-bit block cipher

[3] ISO/IEC 10118-1:2000, lnformation technology  Security techniques  Hash-functions – Part 1: General

[4] ISO/IEC 11770-1:2010, lnformation technology  Security techniques  Key management – Part 1: Framework

[5] ISO/IEC 11770-3:2008, Information technology  Security techniques  Key management – Part 3: Mechanisms using asymmetric techniques

[6] Berbain, C., Billet, O., Canteaut, A., Courtois, N., Debraize. B., Gilbert, H., Goubin, L., Gouget, A., Granboulan, L., Lauradoux, C., Minier, M., Pornin, T. and Sibert, H., DECIMv2, a compact hardware- oriented stream cipher, SASC 2006 – Stream Ciphers revisited Workshop, Leuven, Belgium, 2006

[7] Biryukov, A. and Shamir, A., Cryptanalytic Time/Memory/Data Tradeoffs for Stream Ciphers, Advances in Cryptology – ASIACRYPT 2000, 6th International Conference on the Theory and Application of Cryptology and Information Security, Kyoto, Japan, December 2000, Proceedings, ed. Okamoto, T., Lecture Notes in Computer Science vol. 1976, Springer-Verlag, pp.1-13, 2000

[8] Boesgaard, M., Vesterager, M., Pedersen, T., Christiansen, J., and Scavenius, O., Rabbit: A new high- performance stream cipher. In T. Johansson, editor, Proc. Fast Software Encryption 2003, Lecture Notes in Computer Science vol.2887, Springer-Verlag, pp.307-329, 2003

[9] Boesgaard, M.(Vesterager, M.t Christensen, T., Zenner, E., The Rabbit stream cipher – design and security analysis. Available from <http://www.cryptico.com/files/filer/rabbit sasc.final.pdf>

[10] Ekdahl, P. and Johansson, T., A new version of the stream cipher SNOW, Selected Areas in Cryptography, 9th Annual Workshop, SAC 2002, St. Johns, Newfoundland, Canada, Aug. 2002, Revised Papers, eds. Nyberg, K. and Heys, H., Lecture Notes in Computer Science vol. 2595, Springer- Verlag, pp.47-61, 2002

[11] Furuya, S., Watanabe, D., Seto, Y., and Takaragi, K., Integrity-Aware Mode of Stream Cipher, IEICE Transactions on Fundamentals of Electronics, Communications and Computer Science vol. E85-A No.1, pp.58-65, 2002

[12] Kiyomoto, S., Tanaka, T., and Sakurai, K., A Word-Oriented Stream Cipher Using Clock Control, In SASC 2007 Workshop Record, pp.260-274, January, 2007

[13] Kiyomoto, S., Tanaka, T., and Sakurai, K., K2: A Stream Cipher Algorithm Using Dynamic Feedback Control, In Proc. of SECRYPT 2007, pp.204-213, July, 2007

[14] Kiyomoto, S., Tanaka, T., and Sakurai, K., K2 Stream Cipher, Communications in Computer and Information Science, E-business and Telecommunications, 4th International Conference, ICETE 2007, Barcelona. Spain, July 28-31, 2007, Revised Selected Papers, pp.14-226

[15] Menezes, A.J., van Oorschot, P.C., and Vanstone, SA, Handbook of Applied Cryptography, CRC Press, 1996

[16] Nyberg, K., Wallen, J., Improved Linear Distinguishers for SNOW 2.0, FSE 2006, Lecture Notes in Computer Science vol.4047, Springer-Verlag, pp.44-162, 2006

[17] Watanabe, D., Furuya, S., Yoshida, H., Takaragi, K., and Preneel, B.t A New Key Stream Generator MUGI, Fast Software Encryption, 9th International Workshop, FSE 2002, Leuven, Belgium, February 4-6, 2002, Revised Papers, eds. Daemen, J. and Rijmen, V., Lecture Notes in Computer Science vol.2365, Springer-Verlag, pp.179-194, 2002

[18] Wu, H. and Preneel, B„ Cryptanalysis of the stream Cipher DECIM, Proc. FSE 2006, Lecture Notes in Computer Science vol. 4047, Springer-Verlag, pp.30-40, 2006

[19] ISO/IEC 9834 (all parts), lnformation technology  Open Systems Interconnection – Procedures for the operation of OS I Registration Authorities

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Giới thiệu

1Phạm vi áp dụng

2Tài liệu viện dẫn

3Thuật ngữ và định nghĩa

4. Ký hiệu và từ viết tắt

4.1. Ký hiệu

4.2. Các hàm

5Khung cho mã dòng

6Mô hình tổng quát của mã dòng

6.1Các bộ tạo khóa dòng

6.2Các hàm đầu ra

6.2.2Hàm đầu ra cộng nhị phân

7. Xây dựng bộ tạo khóa dòng từ mã khối

7.1Các chế độ mã khối cho bộ tạo khóa dòng đồng bộ

7.2. Chế độ mã khối cho bộ tạo khóa dòng tự đồng bộ

8Bộ tạo khóa dòng chuyên dụng

8.1Bộ tạo khóa dòng MUGI

8.2Bộ tạo khóa dòng SNOW 2.0

8.3Bộ tạo khóa dòng Rabbit 32

8.4Bộ tạo khóa dòng Decimv2

8.5Bộ tạo khóa dòng KCipher-2 (K2)

Phụ lục A (Quy định) Định danh đối tượng

Phụ lục B (Tham khảo) Các phép toán trên trường hữu hạn GF(2n)

Phụ lục C (Tham khảo) Các ví dụ

Phụ lục D (Tham khảo) Thông tin an toàn

Thư mục tài liệu tham khảo

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN – THUẬT TOÁN MẬT MÃ – PHẦN 4: MÃ DÒNG
Số, ký hiệu văn bản TCVN11367-4:2016 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Giao dịch điện tử
Điện lực
Ngày ban hành 01/01/2016
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản