TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11901-3:2017 (ISO 2426-3:2000) VỀ GỖ DÁN – PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN BỀ MẶT – PHẦN 3: GỖ MỀM

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 11901-3:2017

ISO 2426-3:2000

G DÁN – PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN B MẶT – PHẦN 3: G MM

Plywood – Classification by surface appearance – Part 3: Softwood

 

Lời nói đầu

TCVN 11901-3:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 2426-3:2000.

TCVN 11901-3:2017 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC89 Ván gỗ nhân tạo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ tiêu chuẩn TCVN xxxx (ISO 2426), Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt, gồm các tiêu chuẩn sau:

– TCVN 11901-1:2017 (ISO 2426-1:2000), Phần 1: Nguyên tắc chung

– TCVN 11901-2:2017 (ISO 2426-2:2000), Phần 2 : Gỗ cứng

– TCVN 11901-3:2017 (ISO 2426-3:2000), Phần 3 : Gỗ mềm

 

G DÁN – PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN B MẶT – PHẦN 3: G MM

Plywood – Classification by surface appearance – Part 3: Softwood

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các đặc điểm và giới hạn của các đặc trưng vốn có của gỗ và khuyết tật cho phép trong quá trình sản xuất thông qua việc đánh giá gỗ dán bằng mắt để phân loại theo ngoại quan.

Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ dán, có ván mỏng bề mặt được làm từ loài gỗ mềm. Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với ván gỗ nhân tạo phủ mặt.

 Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bn mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 11901-1 (ISO 2426-1), Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt – Phần 1: Nguyên tắc chung.

 Phân loại theo ngoại quan bề mặt

3.1  Các loại ngoại quan

Đánh giá các đặc trưng và khuyết tật để xác định loại các ngoại quan phải được tiến hành theo TCVN 11901-1 (ISO 2426-1). Phân loại bề mặt phải dựa trên các đặc trưng và khuyết tật được phép trong mỗi loại ngoại quan theo quy định trong 3.2.

3.2  Các đặc trưng và khuyết tật được phép

3.2.1  Quy định chung

Từng bề mặt phải được xếp vào một trong các loại ngoại quan E, I, II, III, IV được xác định bi các đặc trưng được phép theo Bảng 1 và các khuyết tật được phép theo Bng 2.

3.2.2  Đặc trưng vốn có của gỗ

Phân loại theo các đặc trưng vốn có của gỗ được đưa ra trong Bảng 1.

Bảng 1 – Phân loại theo các đặc trưng vốn có của gỗ

Dạng các đặc trưng

Loại ngoại quan

E

I

II

III

IV

3.2.2.1 Mắt nhỏa

Hầu như không có

Cho phép 3 mắt/m2

Cho phép

3.2.2.2 Mắt sống

Cho phép đường kính của từng mắt tới:

15 mm, tổng đường kính mắt không quá 30 mm/m2

50 mm

60 mm

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

Cho phép mắt có vết nứt

Rất mỏng

Mỏng

3.2.2.3 Mắt không lành hoặc mắt rời và hốc mắt

Cho phép mắt có vết nứt

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

6 mm nếu được bả matit và số lượng tối đa là 2 mắt/m2

5 mm nếu không được bả matit.

25 mm nếu được bả matit và số lượng tối đa là 6 mắt/m2.

40 mm

3.2.2.4 Vết nứt Hở Cho phép nếu chiều dài vết nứt nhỏ hơn:

Chiều dài không bị giới hạn

1/10

1/3

1/2

 
của chiều dài tấm với chiều rộng từng vết nứt tối đa là:  

3 mm

10 mm

15 mm

25 mm

số lượng vết nứt tối đa là:  

3/m

3/m

3/m

Không giới hạn

của chiều rộng tấm  

Nếu được bả matit

Tt cả các vết nứt có chiều rộng lớn hơn 2 mm đều phải bả matit

   
Kín

Cho phép

3.2.2.5 Vết bất thường do côn trùng, hà bin và cây ký sinh gây ra

Không cho phép

Không cho phép

Không cho phép có vết cây ký sinh. Cho phép các lỗ tạo bởi côn trùng và hà biển

 

có đường kính 3 mm theo chiều vuông góc với bề mặt tấm với số lượng tối đa 10 vết/m2. Chiều rộng 15 mm và chiều dài 60 mm với số lượng tối đa 3 vết/m2

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

3.2.2.6 Vết túi nhựa và lộn v

Không cho phép

Cho phép chiều rộng tối đa

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

6 mm nếu được bả matit

40 mm

Vết nhựa

Không cho phép

Cho phép nếu nhỏ

Cho phép

3.2.2.7 Cấu trúc bất thường ở gỗ

Hầu như không có

Cho phép

Cho phép

nếu rất mỏng nếu mỏng
3.2.2.8 Bị biến màu nhưng gỗ không bị phá hủy Cho phép nếu có ít sự khác biệt

Cho phép

3.2.2.9 Mục do nấm gây phá hủy gỗ

Không cho phép

Không cho phép

3.2.2.10 Các đặc trưng khác Hu như không có Cần được xem xét cụ thể và đưa vào nhóm có đặc trưng gần sát nhất
CHÚ THÍCH: Cho phép có các đặc trưng vốn có của gỗ, nhưng không làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng của ván.
a Mắt nh: là mắt sống có đường kính không lớn hơn 3 mm.

3.2.3  Các khuyết tật trong quá trình sản xuất

Phân loại theo các khuyết tật trong quá trình sản xuất được đưa ra trong Bảng 2.

Bng 2

Dạng các khuyết tật

Loại ngoại quan

 

E

I

II

III

IV

3.2.3.1

Mối ghép h

Khôncho phép

Không cho phép

Cho phép chiều rộng tối đa

3 mm

10 mm

25 mm

Số lượng tối đa

1/m

2/m

Không giới hạn

Của chiều rộng tấm có mối ghép

Cần được bả matit nếu mi ghép có chiều rộng hơn 1 mm

Không cn bả matit

Không cần bả matit

3.2.3.2

Chờm

Cho phép có chiều dài chờm tối đa 100 mm và tối đa 1 mối/m2

Cho phép tối đa 2 mối/m2

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

3.2.3.3

Phồng rộp

Không cho phép

3.2.3.4

Lỗ rỗng, vết lõm và vết lồi

Cho phép nếu nhỏ

Cho phép

3.2.3.5

Độ nhám

Cho phép nếu nhỏ

Cho phép

3.2.3.6

Vết do đánh nhẵn

Cho phép diện tích vết tối đa

Không cho phép

1 %

5 %

trên bề mặt tm ván

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

3.2.3.7

Vết keo loang

Cho phép

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

nếu nhỏ và không nhiều tối đa 5 % diện tích bề mặt tấm
3.2.3.8

Các dị vật

Không cho phép

Không cho phép

Không cho phép các dạng kim loại

3.2.3.9 Sửa chữa:

1) Miếng vá

2) Miếng chêm

Hầu như không có

Cho phép nếu đã sửa chữa và chèn chặt tối đa là

5 miếng/m2

không giới hạn

3) Matit tổng hợp

Không cho phép

Không cho phép

Cho phép trong giới hạn được quy định cho từng dạng
3.2.3.10

Khuyết tật cạnh tấm do đánh nhẵn hoặc cưa cắt

Hầu như không có

Cho phép tối đa

2 mm tính từ cạnh vào

5 mm tính từ cạnh vào

5 mm tính từ cạnh vào

Cho phép, nhưng xem CHÚ THÍCH

3.2.3.11

Các dạng khuyết tật khác

Cần xem xét cụ thể và đưa vào nhóm có khuyết tật gần sát nht
CHÚ THÍCH: Cho phép có các khuyết tật trong quá trình sản xuất, nhưng không làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng của ván.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] TCVN 5695 (ISO 1096) Gỗ dán – Phân loại

[2] TCVN 7752 (ISO 2074), Gỗ dán – Từ vựng

[3] TCVN 11901-2 (ISO 2426-2), Gỗ dán – Phân loại theo ngoại quan bề mặt – Phần 2: Gỗ cứng.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11901-3:2017 (ISO 2426-3:2000) VỀ GỖ DÁN – PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN BỀ MẶT – PHẦN 3: GỖ MỀM
Số, ký hiệu văn bản TCVN11901-3:2017 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Công nghiệp nhẹ
Ngày ban hành 01/01/2017
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản