TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12548:2018 (ISO 13443:1996) VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN – ĐIỀU KIỆN QUY CHIẾU TIÊU CHUẨN

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 12548:2018

ISO 13443:1996

KHÍ THIÊN NHIÊN – ĐIỀU KIỆN QUY CHIẾU TIÊU CHUẨN

Natural gas – Standard reference conditions

Lời nói đầu

TCVN 12548:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 13443:1996.

TCVN 12548:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC193 Sản phẩm khi biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

Lời giới thiệu

Tính đa dạng của “các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn về nhiệt độ, áp suất và độ ẩm (trạng thái bão hòa) được sử dụng trong phép đo chất lượng và khối lượng khí thiên nhiên có thể gây ra nhiều sự nhầm lẫn. Lỗi do sử dụng các điều kiện chuẩn khác nhau mà không đến tính các chênh lệch chưa được xác định có những hậu quả nghiêm trọng, ví dụ, bảo hộ chuyển giao các ứng dụng. Thường xuyên, ngay cả một kỹ sư khí có kinh nghiệm cũng thường không thể nhận ra khả năng xảy ra lỗi, vì các đơn vị đo lường thường sử dụng thuật ngữ giống hệt nhau, bất k sự khác biệt về các điều kiện chuẩn. Tất cả sự mơ hồ và hậu quả không mong muốn của n có thể dễ dàng bị loại bỏ bng cách chấp nhận một bộ các điều kiện chuẩn được tiêu chuẩn hóa. Bộ được lựa chọn trong tiêu chun này được biết là các điều kiện quy chiếu tiêu chun ISO.

 

KHÍ THIÊN NHIÊN – ĐIỀU KIỆN QUY CHIẾU TIÊU CHUẨN

Natural gas – Standard reference conditions

1  Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn về nhiệt độ, áp suất và độ ẩm được sử dụng đối với phép đo và các phép tính toán thực hiện đối với khí thiên nhiên, chất thay thế cho khí thiên nhiên và các lưu chất tương tự.

Tiêu chuẩn này áp dụng trong giao nhận thương mại, trong đó việc giảm đến mức chung của các thuộc tính vật lý của một loại khi mô tả cả chất lượng và số lượng của nó sẽ đơn giản hóa việc giao dịch thương mại.

2  Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

ISO 6976:1995, Natural gas – Calculation of calorific values, density, relative density and Wobbe index from composition (Khí thiên nhiên – Tính hiệu qu nhiệt, khối lượng riêng, tỷ khối và ch số Wobbe từ thành phần)

3  Các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn

Các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn (hoặc gốc) của nhiệt độ, áp suất và độ m (trạng thái bão hòa) được sử dụng đối với phép đo và tính toán được thực hiện trên khí thiên nhiên, chất thay thế khí thiên nhiên và các lưu chất tương tự ở trạng thái khí là 288,15 K và 101,325 kPa đối với khí thực khô.

Các đặc tính vật lý áp dụng các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO áp dụng bao gồm thể tích, khối lượng riêng, tỷ khối, hệ s nén, nhiệt trị trên, nhiệt trị dưới và chỉ số Wobbe. Định nghĩa đầy đ về những đại lượng này được đưa ra trong ISO 6976:1995. Trong trường hợp nhiệt trị và ch số Wobbe, c thể tích khí được đốt và năng lượng được giải phóng do quá trình cháy đều liên quan đến các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, có thể không thực hiện được hoặc thậm chí không cho phép sử dụng các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO. Ví dụ, luật pháp quốc gia hoặc các cam kết hợp đồng có thể yêu cầu sử dụng các điều kiện chun thay thế. Vì lý do này, Phụ lục A quy định hệ số chuyển đổi giữa một số bộ các điều kiện chuẩn theo hệ mét thường được sử dụng và Phụ lục B về các phương trình cho phép chuyển đổi các giá tr đặc tính (liên quan đến bất kỳ điều kiện chun nào khác đã biết) sang giá trị đối với các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO. Phụ lục D đưa ra một số tính toán mang tính ví dụ. Phụ lục E đưa ra các điều kiện chuẩn theo hệ mét mà hiện tại được cho là được sử dụng thông dụng nhất ở các quốc gia được liệt kê.

CHÚ THÍCH 1: Ngoài các cân nhắc, xem xét khác, các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO đã được chọn để tuân thủ những điều kiện đã được tiêu chuẩn hóa trong ISO 5024 đối với sử dụng trong phép đo khí và chất lỏng dầu mỏ.

CHÚ THÍCH 2: 288,15 K = 15 °C = 59 °F

101,325 kPa = 1,01325 bar = 14,6959 psia = 1 atmosphe tiêu chun (atm)

CHÚ THÍCH 3: Trong ISO 6976:1995, khí khô được xác định là loại khí mà phần mol của hơi nước nhỏ hơn 0,00005, nhưng tiêu chí này không cần thiết giới hạn trong phạm vi tiêu chuẩn này, khi phần mol lên đến 0,001 có thể cho phép sử dụng.

CHÚ THÍCH 4: Các điều kiện 273,15 K, 101,325 kPa và 288,15 K, 101,325 kPa thường được đề cập là các điều kiện “thông thường” và tiêu chun theo hệ mét” trong khi thực hiện đo khí (xem IGU/G-64, IGU/G-73 và IGU/G-76. Việc sử dụng này không được nhầm lẫn với “NTP” (áp suất và nhiệt độ thông thưng) và “STP” (áp suất và nhiệt độ tiêu chuẩn), cả hai đề cập một cách thông thưng đến các điều kiện trước đó. Định nghĩa thông thường và “tiêu chuẩn” được đưa ra trong ISO 7504 mâu thuẫn với việc sử dụng như được đưa ra  trên, và không chuẩn xác.

CHÚ THÍCH 5: Việc thực hiện tốt yêu cầu rng các điều kiện quy chiếu liên quan được tích hợp là một phần của ký hiệu (và không phải đơn v) đối với đại lượng vật lý được trình bày bất cứ khi nào có sự không rõ ràng. Ví dụ:

– sử dụng Z(273,15 K, 101,325 kPa) hoặc Z(t/°C = 0, p/atm = 1), không phải Zn, đối với hệ số nén tại các điều kiện “thông thường;

– sử dụng V(273,15 K, 101,325 kPa) m3 đối với dung lượng khí tính bằng mét khi tại các điều kiện “thông thường, không phải mn3, m3(n), nm3 hoặc Nm3, và chắc chắc không đơn giản là m3;

– sử dụng V(t/°C = 15, p.kPa = 101,325) m3 đối với dung lượng khí tính bằng mét khối tại các điều kiện “tiêu chuẩn”, không phải m3(st), sm3 hoặc ms3.

Các phiên bản viết tắt như Z(0), V(0)/m3 và V(15)/m3, được chấp nhận khi không có sự diễn giải nào khác. Trong trường hợp này, V(ISO)/m3 có thể l ký hiệu tốt nhất.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Các hệ số chuyển đổi giữa các điều kiện chuẩn

Để nhận được giá trị của một đặc tính tại điều kiện chun được đưa ra ở dòng [b] của Bảng A.1 từ một giá trị đã biết ở cùng đơn vị tại điều kiện chuẩn ở dòng [a], nhân với hệ số được chỉ thị. Để thực hiện hoán chuyển đảo ngược, chia cho hệ số được chỉ thị.

Chuyển đổi các đặc tính của khí lý tưng dự kiến chính xác đến -0,01 % đối với tất cả các loại khí thiên nhiên. Đối với các đặc tính thể tích kh thực (thể tích trên lượng đơn vị, khối lượng riêng, tỷ khối, hệ số nén), độ chính xác dự kiến là -0,02 %, và đối với các đặc tính cháy khí thực (nhiệt trị, chỉ số Wobbe) -0,05 %.

Các hệ số chuyển đổi đối với các điều kiện chuẩn không phải hệ mét (ví dụ hệ thống đo lường Anh) không được cung cp, không khuyến khích việc tiếp tục sử dụng những điều kiện này, đặc biệt trong thương mại quốc tế. Hầu hết các điều kiện chuẩn không phải hệ mét sử dụng cơ sở nhiệt độ 60 °F, nhưng một số cơ sở áp suất riêng được viện dẫn. Phụ lục B đưa ra các phương trình cho phép chuyển đổi các giá trị đặc tính từ các điều kiện chuẩn không được th hiện  Bảng A.1 thành các giá trị tương ứng đối với các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO.

Trong Bng A.1, áp suất cơ sở đối với cả định lượng dung tích và cháy luôn là 101,325 kPa và khí được lấy là khô.

Bng A.1 – Các hệ số chuyển đổi giữa các điều kiện chuẩn

 

Đnh lượng t2C

Sự cháy t1C

[a)fi

20

20

15

25

25

25

20

20

15

 

đến

đến

đến

đến

đến

đến

đến

đến

đến

[b]fi

15

00

00

20

15

00

15

00

15

1 Thể tích lý ng …

0,9829

0,9318

0,9479

 

 

 

 

 

 

2 Khối lượng riêng lý tưng

1,0174

1,0732

1,0549

 

 

 

 

 

 

3 Tỷ khối lý tưởng…….

1,0000

1,0000

1,0000

 

 

 

 

 

 

4 Hệ số nén……………

0,9999

0,9995

0,9996

 

 

 

 

 

 

5 Thể tích thực………..

0,9828

0,9313

0,9476

 

 

 

 

 

 

6 Khối lượng riêng thực

1,0175

1,0738

1,0553

 

 

 

 

 

 

7 Tỷ khối thực…………

1,0001

1,0003

1,0002

 

 

 

 

 

 

8 Nhiệt trị trên lý tưng tính theo mol

1,0005

1,0010

1,0026

1,0005

1,0021

1,0016

9 Nhiệt trị dưới lý tưởng tính theo mol

1,0001

1,0001

1,0003

1,0000

1,0002

1,0002

10 Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo khối lượng

1,0005

1,0010

1,0026

1,0005

1,0021

1,0016

11 Nhiệt trị dưới lý tưởng tính theo khối lượng

1,0001

1,0001

1,0003

1,0000

1,0002

1,0002

12 Nhiệt trị trên thực tính theo mol

1,0005

1,0010

1,0026

1,0005

1,0021

1,0016

13 Nhiệt trị dưới thực tính theo mol

1,0001

1,0001

1,0003

1,0000

1,0002

1,0002

14 Nhiệt trị trên thực tính theo khối lượng

1,0005

1,0010

1,0026

1,0005

1,0021

1,0016

15 Nhiệt trị dưới thực tính theo khối lượng

1,0001

1,0001

1,0003

1,0000

1,0002

1,0002

 

Sự cháy t1C: Định lưng t2C

 

[a] fi

25:20

25:20

25:20

25:00

25:00

15:15

 

đến

đến

đến

đến

đến

đến

 

[b] fi

25:00

15:15

00:00

15:15

00:00

00:00

16 Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo thể tích

1,0732

1,0184

1,0760

0,9489

1,0026

1,0566

17 Nhiệt trị dưi lý tưởng tính theo thể tích

1.0732

1,0175

1,0735

0,9481

1,0003

1,0551

18 Ch số Wobbe lý tưởng

1,0732

1,0184

1,0760

0,9489

1,0026

1,0566

19 Nhiệt trị trên thực tính theo th tích

1,0738

1,0185

1,0766

0,9486

1,0026

1,0570

20 Nhiệt trị dưới thực tính theo thể tích

1,0738

1,0176

1,0741

0,9477

1,0003

1,0555

21 Ch số Wobbe thực

1,0736

1,0185

1,0764

0,9487

1,0026

1,0569

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Các phương trình chuyển đổi giữa các điều kiện chuẩn

Phương trình B.1 đến B.21 cho phép chuyển đi các giá trị của các đặc tính được liệt kê từ các điều kiện chuẩn T1/K, T2/K, p1/kPa và p2/kPa thành các giá trị tương đương ở cùng đơn vị của phép đo tại các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO. Các phương trình được đưa ra có hiệu lực đối với các dải 270 < T/K < 300 và 95 < p/kPa < 105.

Các phương trình được đưa ra sử dụng hàm tuyến tính đơn giản của nhiệt độ và áp suất. Những hàm này được rút ra bằng tính xấp xỉ (Z/p)T, (Z/T)p, (∂Zair/∂T)p, 1/(∂/∂T) và 1/(∂/∂T) là các hằng số, các giá trị tương ứng được xác định bằng tính toán thử đối với dải rộng các khí thiên nhiên. Các giá tr được sử dụng là

(Z/p)T = -0,000020/kPa

(Z/T)p = +0,000025/K

(∂Zair/∂T)p = +0,000011/K

1/(∂/∂T) = -0,00010/K

1/(∂/∂T) = -0,00001/K

Các giá trị của /p và /p được lấy là số không.

Mặc dù tính xấp x đơn giản, dự kiến độ chính xác của chuyển đổi sẽ vẫn thường trong giới hạn được trích dẫn trong Phụ lục A. Các phương trình này có thể không được sử dụng để gia tăng số các chữ số được cho trong hệ số chuyển đổi được đưa ra trong Phụ lục A.

Lưu ý rằng các điều kiện chun đối với số liệu nguồn không được đưa ra là K và kPa (ví dụ bằng °C hoặc °F, và bằng atm, mbar, psia hoặc psig tương ứng) sau đó những giá trị này phải được chuyn đổi phù hợp trước khi các phương trình này có thể được áp dụng (xem BS 350:Phn 1:1974).

Thể tích lý tưởng V°

V° (ISO) = V° (T2,p2)x 288,15p2 /101,325T2           (B.1)

Khối lượng riêng lý tưởng ρ°

ρ°(ISO) = ρ°(T2,p2)x101,32572 /288,15 p2 (B.2)

Tỷ khối lý tưởng d°

d°(ISO) = d°(T2,p2         (B.3)

Hệ số nén Z

Z(ISO) = Z(T2,p2)x[1 + 0,000020(p2 – 101,325)]/[1+0,000025(T2  288,15)]  (B.4)

Thể tích thực V

V(ISO) = V(T2,p2)x[288,15p2/101,325T2]x[1 + 0,000020(p2 -101,325)]/[1 + 0,000025(T2 -288,15)]                    (B.5)

Khối lượng riêng thực ρ

ρ(ISO) = ρ(T2,p2)x[101,325T2/288,15p2]x[1 + 0,000025(T2 – 288,15)] / [1 + 0,000020(p2 -101,325)]      (B.6)

Tỷ khối thực d

d(ISO) = d(T2,p2)x[1 + 0,000014(T2 – 288,15)]/[1+0,000020(p2 -101,325)]   (B.7)

Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo mol 

(ISO) = (T1,p1)x[1 + 0,00010(T1 -288,15)]   (B.8)

Nhiệt trị dưới lý tưởng tính theo mol 

(ISO) (T1,p1)x[1 +0,00001(T1 -288,15)]    (B.9)

Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo khối lưng 

(ISO) = (T1,p1)x[1 + 0,00010(T1 -288,15)]   (B.10)

Nhiệt tr dưới lý tưởng tính theo khối lượng 

(ISO) = (T1,p1) X [1 + 0,00001(T1 – 288,15)]             (B.11)

Nhiệt trị trên thực tế tính theo mol 

(ISO) = (T1,p1)x[+ 0,00010(T1-288,15)]    (B.12)

Nhiệt trị dưới thực tế tính theo mol 

(ISO) = (T1,p1)x[1 + 0.00001(T1 -288,15)]                (B.13)

Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo khối lượng 

(ISO) = (T1,p1)x[1 + 0,00010(T1 – 288,15)]  (B.14)

Nhiệt trì dưới lý tưởng tính theo khối lượng 

(ISO) = (T1,p1)x[1+ 0,00010(T 288,15)]     (B.15)

Nhiệt trị trên lý tưởng tính theo thể tích 

 (ISO) =  (T1,T2,p1,p2)x[101,325T2 / 288,15p2]x [1+0,00010 (T1 – 288,15)]        (B.16)

Nhiệt trị dưới lý tưởng tính theo thể tích 

 (ISO) =  (T1,T2,p1,p2)x[101,325T2 / 288,15p2]x [1+0,00001 (T1 – 288,15)]        (B.17)

Ch số Wobbe lý tưng W°

W°(ISO) = W°(T1,T2,p1,p2)x[101,325T2 / 288,15p2]x [1+0,00010 (T1 – 288,15)] (B.18)

Nhiệt trị trên thực tính theo thể tích 

(ISO) = (T1,T2,p1,p2)x[101325T2 / 288,15p2]x[1 + 0,00010(T 288,15)]x [1 + 0,000025(T2 – 288,15)]/[1 + 0,000020(p2 -101,325)]          (B.19)

Nhiệt trị dưới thực tính theo thể tích 

 (ISO) =  (T1,T2,p1,p2)x[101325T2 / 288,15p2]x[1 + 0,00001(T 288,15)]x [1 + 0,000025(T2 – 288,15)]/[1 + 0,000020(p2 -101,325)]          (B.20)

Ch số Wobbe thực tế W

W(ISO) = W(T1,T2,p1,p2)x[101,325T2/288,15p2]x[1 + 0,00010(T 288,15)]x {[1 + 0,000020 (p2 -101,325)] / [1 + 0,000036 (T2 – 288,15)]}         (B.21)

 

Phụ lục C

(Quy định)

Các ký hiệu

Ký hiệu

Ý nghĩa

Đơn vị SI (hoặc bội số)

D

T khối

_

Nhiệt trị dưới tính theo mol

kJ mol-1

Nhiệt trị dưới tính theo khối lượng

MJ kg-1

Nhiệt trị dưới tính theo thể tích

MJ m-3

Nhiệt trị trên tính theo mol

kj mol1

Nhiệt trị trên tính theo khối lượng

MJ kg-1

Nhiệt trị trên tính theo thể tích

MJ m-3

p

Áp suất (tuyệt đối)

kPa

T

Nhiệt độ (tuyệt đối)

K

t

Nhiệt độ độ C = T – 273,15

°C

V

Th tích

m3

W

Chỉ số Wobber

MJ m3

Z

Hệ số nén

_

ρ

Khối lượng riêng

kg m3

Ch số dưới

 

 

1

Điều kiện cháy chuẩn

 

2

Điều kiện thể tích chuẩn hoặc đo chuẩn

 

Chỉ số trên

 

 

°

Trạng thái khí lý tưởng (không có chỉ số trên biểu thị trạng thái khí thực)

 

 

Phụ lục D

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán

Các ví dụ được đưa ra dưới đây sử dụng cho khí thiên nhiên khô thực bao gồm phần lớn là metan trội (lớn hơn khoảng 70 % mol)

VÍ DỤ 1

Khí thiên nhiên có hệ số nén là 0,9971 tại nhiệt độ 273,15 K và áp suất 101,325 kPa, vậy tại các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO hệ số nén của khí thiên nhiên là bao nhiêu?

Từ Bảng A.1, dòng 4, cột 3 (được sử dụng nghịch đảo):

Z(ISO) = 0,9971 x (1/0,9996) = 0,9975

Giá trị tương tự (đến bốn chữ số) nhận được từ phương trình (B.4).

 DỤ 2

1000 m3 khí thiên nhiên tại điều kiện thưởng thi chiếm bao nhiêu th tích tại điều kiện chun ISO? Thuật ngữ “các điều kiện thường” được lấy đến giá trị trung bình 273,15 K (0 °C) tại 101,325 kPa.

Từ Bảng A.1, dòng 5, cột 3 (được sử dụng nghịch đảo):

V(ISO) = 1000 x (1/0,9476) = 1055,3 m3

Giá trị tương tự (đến năm chữ số có nghĩa) nhận được từ phương trình (B.5).

VÍ DỤ 3

Tính nhiệt trị trên tính theo khối lượng của khí thiên nhiên tại điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO khi biết nhiệt trị của khí thiên nhiên tại 25 °C và áp sut 100 kPa là 54,21 MJ.kg1.

Nhiệt trị trên tính theo khối lượng và tính theo mol được lấy độc lập với áp sup1 trong dải áp suất đã cho ở Phụ lục B (bao gồm dải biến thiên khí quyển thông thường); ấn định áp suất không liên quan đến trường hợp này.

Từ Bảng A. 1, dòng 14, cột 2:

(ISO) = 54,21 x 1,00010 = 54,26 MJ.kg-1

Giá trị tương tự (chính xác) nhận được từ phương trình (B.14),

VÍ DỤ 4

Tính nhiệt trị trên theo thể tích của khí thiên nhiên tại các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO khi xác định được nhiệt trị của khí thiên nhiên tại 60 °F và 101,560 kPa là 38,57 MJ.m3

Ví dụ này không thể sử dụng Bảng A.1 để giải quyết do bảng này ch có hiệu lực đối với áp suất 101,325 kPa và không bao gồm nhiệt độ độ F được trích dẫn.

Đầu tiên chuyển đổi 60 °F sang thang kelvin:

60 °F = [(60 – 32) x 5/9] + 273,15 = 288,706 K

Sau đó, từ phương trình (B.19):

= 38,56 MJ.m3 đến bốn chữ số có nghĩa.

VÍ DỤ 5

Tính nhiệt trị dưới theo thể tích tại các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn ISO của khí thiên nhiên được xác định nhiệt trị khi cháy đo tại 0 °C là 37,35 MJ.m3, việc đốt cháy xảy ra tại 25 °C và áp suất chuẩn trong cả hai trường hợp là một khí quyển tiêu chuẩn là gì?

Thuật ngữ “một khí quyển tiêu chuẩn được lấy đến giá trị trung bình 101,325 kPa.

Từ Bảng A.1, dòng 20, cột 4:

(ISO) = 37,35 x 0.9477 = 35,40 MJ.m3

Giá trị tương tự (đến bốn chữ số có nghĩa) đạt được t phương trình (B.20).

 

Phụ lục E

(Tham khảo)

Sử dụng trên phạm vi quốc gia các điều kiện chuẩn

Đối với những quốc gia sử dụng đơn vị đo không phải hệ mét (hệ thống đo lường Anh) và các điều kiện chun vn sử dụng cùng với đơn vị mét và các điều kiện chuẩn, thì chỉ liệt kê các điều kiện chun theo hệ mét.

Trong Bảng E.1 dưới đây:

t1C = nhiệt độ chuẩn đốt cháy

t2/°C = nhiệt độ chuẩn đo và thể tích

Áp suất chuẩn là 101,325 kPa trong tất cả các trưng hợp.

Bảng E.1 – Sử dụng trên phạm vi quc gia các điều kiện chuẩn

 

t1C

t2/°C

 

t1C

t2/°C

Ác-hen-ti-na

 

15

Indonesia

 

0

Úc

15

15

Iran

 

15

Áo

25

0

l-rơ-len

15

15

Bỉ

25

0

Ý

25

0

Bra-din

 

0

Nhật Bản

0

0

Canada

15

15

Hà Lan

25

0

Trung Quốc

20

20

Niu-di-lân

 

15

Séc

25

20 và 0

Na-uy

 

15

Đan Mạch

25

0

Pa-kit-tan

 

15

Ai Cập

 

15

Ru-ma-ni

25

15 và 0

Phần Lan

 

15

Nga

25

20 và 0

Pháp

0

0

Tây Ban Nha

0

0

Đức

25

0

Thụy Điển

 

0

Hông Kông

 

15

Anh

15

15

Hung-ga-ry

 

0

Hoa Kỳ

15

15

n Độ

 

0

Nam Tư

0

0

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ISO 5024:1976 Petroleum liquids and gases – Measurement – Standard reference conditions (Khí và chất lỏng du mỏ – Phép đo – Các điều kiện quy chiếu tiêu chuẩn)

[2] ISO 7504:1984, Gas analysis – Vocabulary (Phân tích khí – Từ vng)

[3] BS 350:Phần 1:1974, Conversion factors and tables – Part 1: Basic of tables – Conversion factors (Hệ số chuyển đổi và bảng – Phần 1: Cơ sở của bng – Các hệ số chuyển đi)

[4] IGU/G-64 (1964), Report of the committee on statistics, documentation and sundry questions – Report of the subcommettee on units, pp. 24-38 (Báo cáo của Ủy ban về các câu hỏi lặt vặt và tài liệu – Báo cáo của tiểu ban về các đơn vị, pp. 24-38)

[5] IGU/G-73 (1973), Report of the committee on statistics, documentation and sundry questions – Report of the subcommettee on units, pp. 83-101 (Báo cáo của Ủy ban về các câu hỏi lặt vặt và tài liệu – Báo cáo của tiểu ban về các đơn vị, pp. 83-101)

[6] IGU/G-76 (1976), Report of the committee on statistics, documentation and sundry questions — Report of the subcommettee on units, pp. 36-43 (Báo cáo của Ủy ban về số liệu thống kê, các câu hỏi lặt vặt và tài liệu – Báo cáo của tiu ban về các đơn vị, pp. 36-43.)

 

 

 

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12548:2018 (ISO 13443:1996) VỀ KHÍ THIÊN NHIÊN – ĐIỀU KIỆN QUY CHIẾU TIÊU CHUẨN
Số, ký hiệu văn bản TCVN12548:2018 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Hóa chất, dầu khí
Ngày ban hành 01/01/2018
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản