TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12557-1:2019 (ISO 13012-1:2009) VỀ Ổ LĂN – PHỤ TÙNG CỦA Ổ TRƯỢT BI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG – PHẦN 1: KÍCH THƯỚC BAO VÀ DUNG SAI CHO LOẠT 1 VÀ 3
TCVN 12557-1:2019
ISO 13012-1:2009
Ổ LĂN – PHỤ TÙNG CỦA Ổ TRƯỢT BI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG – PHẦN 1: KÍCH THƯỚC BAO VÀ DUNG SAI CHO CÁC LOẠT 1 VÀ 3
Rolling bearings – Accessories for sleeve type linear ball bearings – Part 1: Boundary dimensions and tolerances for series 1 and 3
Lời nói đầu
TCVN 12557-1:2019 hoàn toàn tương đương ISO 13012-1:2009
TCVN 12557-1:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 4, Ổ lăn ổ đỡ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12557 (ISO 13012), Ổ lăn – Phụ tùng của ổ trượt bi chuyển động thẳng bao gồm các phần sau:
– TCVN 12557-1:2019 (ISO 13012-1:2009), Phần 1: Kích thước bao và dung sai cho các loạt 1 và 3
– TCVN 12557-2:2019 (ISO 13012-2:2009), Phần 2: Kích thước bao và dung sai cho loạt 5
Ổ LĂN – PHỤ TÙNG CỦA Ổ TRƯỢT BI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG – PHẦN 1: KÍCH THƯỚC BAO VÀ DUNG SAI CHO CÁC LOẠT 1 VÀ 3
Rolling bearings – Accessories for sleeve type linear ball bearings – Part 1: Boundary dimensions and tolerances for series 1 and 3
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước bao, các kích thước có liên quan khác và dung sai của chúng cho các phụ tùng của ổ trượt bi cho chuyển động thẳng được quy định trong ISO 10285.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho:
– Các gối đỡ trục:
• gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1,
• gối đỡ trục có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3,
• gối đỡ trục có gờ bích kiểu hở dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3,
• gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3,
• gối đỡ trục không có gờ bích kiểu hở và kiểu hở điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3;
– Các ray đỡ trục:
• ray đỡ trục có chiều cao tiêu chuẩn dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3,
• ray đỡ trục có chiều cao thấp dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3;
– Các khối đỡ trục:
• khối đỡ trục có gờ bích dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3,
• khối đỡ trục không có gờ bích dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3,
– Các trục:
• các trục đặc và trục dạng ống dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 12559:2019 (ISO 24393), Ổ lăn – Ổ lăn chuyển động thẳng – Từ vựng.
TCVN 2245 (ISO 286-2), Hệ thống dung sai và lắp ghép ISO – Phần 2: Bảng cấp dung sai tiêu chuẩn và sai lệch giới hạn cho lỗ và trục
TCVN 8288 (ISO 5593), Ổ lăn – Từ vựng
TCVN 4175-1:2008 (ISO 1132-1:2000), Ổ lăn – Dung sai – Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa
TCVN 5707 (ISO 1302), Đặc tính hình học của sản phẩm (GPS) – Cách ghi nhám bề mặt trong tài liệu kỹ thuật của sản phẩm
ISO 3754, Steel – Determination of effective depth of hardening after flame and induction hardening (Thép – Xác định chiều sâu tôi hiệu dụng sau khi tôi ngọn lửa và tôi cảm ứng)
ISO 10285:2007, Rolling bearings – Sleeve type linear ball bearings – Boundary dimensions and tolerances (Ổ lăn – Ổ trượt bi chuyển động thẳng – Kích thước bao và dung sai)
ISO 15241, Rolling bearings – Symbols for quantities (Ổ lăn – Ký hiệu cho các đại lượng)
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được cho trong TCVN 4175-1 (ISO 1132-1), TCVN 8288 (ISO 5593), ISO 10285, TCVN 12559, (ISO 24393) và các thuật ngữ định nghĩa sau:
3.1
Gối đỡ trục không có gờ bích (flangeless housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có một mặt mút với các lỗ lắp bulông hoặc các lỗ ren dùng để kẹp chặt với bề mặt đỡ thường song song với đường trục của ổ trục.
3.2
Gối đỡ trục có gờ bích (flanged housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có một mặt mút lắp ráp với các vành gờ nhô ra có các lỗ lắp bulông để kẹp chặt với bề mặt đỡ thường song song với đường trục của ổ trục.
3.3
Gối đỡ trục kiểu kín (closed housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có mặt tựa của ổ trục là bề mặt liên tục theo chu vi.
3.4
Gối đỡ trục điều chỉnh được (adjustable housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có một rãnh xẻ dọc ngang qua bề mặt tựa của ổ trục đề tạo điều kiện dễ dàng cho điều chỉnh bằng cơ khí đường kính mặt tựa của ổ trục.
3.5
Gối đỡ trục kiểu hở (open housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có một phần theo chiều dọc được cắt đi để tạo ra khoảng hở trên trục và bộ phận ray đỡ trục.
3.6
Gối đỡ trục kiểu hở điều chỉnh được (open adjustable housing)
(ổ trượt bi chuyển động thẳng) gối đỡ ổ trục có các đặc điểm của các gối đỡ ổ trượt bi cho chuyển động thẳng kiểu hở và kiểu điều chỉnh được.
3.7
3 Thuật ngữ và định nghĩa Ray đỡ trục (shaft support rail)
Giá đỡ theo chiều dọc để tạo ra gối đỡ liên tục cho một trục.
CHÚ THÍCH Có thể sử dụng ray đỡ trục với các ổ trượt bi cho chuyển động thẳng kiểu hở.
3.8
Khối đỡ trục (shaft support block)
Khối dùng làm gối đỡ cho một trục
CHÚ THÍCH Các khối đỡ trục thường được sử dụng để đỡ trục tại các đầu mút trục và cũng có thể được sử dụng với các ổ trượt bi chuyển động thẳng kiểu kín, kiểu điều chỉnh được hoặc kiểu hở.
3.9
Trục (shaft)
Thanh có dạng chủ yếu là hình trụ tròn dùng cho di chuyển theo chiều dọc của một ổ bi chuyển động thẳng.
4 Ký hiệu
Tiêu chuẩn này áp dụng các ký hiệu được cho trong ISO 15241 và các ký hiệu sau:
Các ký hiệu (trừ các ký hiệu cho dung sai) chỉ ra trên các Hình 1 đến hình 10 và các giá trị cho trong các Bảng 1 đến bảng 11 biểu thị các kích thước danh nghĩa, trừ khi có quy định khác.
CHÚ THÍCH Các hình 1 đến hình 10 là các hình vẽ sơ đồ và không cần thiết phải chỉ ra tất cả các chi tiết của kết cấu.
4.1 Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1.
Xem Bảng 1 và Hình 1
A chiều rộng (toàn bộ)
Da đường kính mặt tựa
Fw đường kính lỗ để bổ sung bi của ổ trượt bi chuyển động thẳng (tham khảo)
G ký hiệu của ren vít lỗ kẹp chặt
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
L chiều dài của gối đỡ trục
N đường kính của lỗ lắp bu lông
4.2 Gối đỡ trục có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 2 và Hình 2
A chiều rộng (toàn bộ)
A1 chiều rộng mặt tựa
Da đường kính mặt tựa
Fw đường kính lỗ để bổ sung bi của ổ trượt bi chuyển động thẳng (tham khảo)
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao của gờ bích
H2 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
L chiều dài của gối đỡ trục
N đường kính của lỗ lắp bu lông
4.3 Gối đỡ trục có gờ bích kiểu hở dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 3 và Hình 3
A chiều rộng (toàn bộ)
A1 chiều rộng mặt tựa
Da đường kính mặt tựa
E chiều rộng của phần hở (tại đường kính Da)
Fw đường kính lỗ để bổ sung bi của ổ trượt bi chuyển động thẳng (tham khảo)
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao của gờ bích
H2 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
L chiều dài của gối đỡ trục
N đường kính của lỗ lắp bu lông
α góc của phần hở
4.4 Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 4 và Hình 4
A chiều rộng (toàn bộ)
Da đường kính mặt tựa
Fw đường kính lỗ để bổ sung bi của ổ trượt bi chuyển động thẳng (tham khảo)
G ký hiệu của ren vít của lỗ kẹp chặt
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
L chiều dài của gối đỡ trục
L1 khoảng cách từ mặt bên tới đường tâm của đường kính mặt tựa.
N đường kính lỗ lắp bu lông
4.5 Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu hở và kiểu hở điều chỉnh được dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 5 và Hình 5
A chiều rộng (toàn bộ)
Da đường kính mặt tựa
E chiều rộng của phần hở (tại đường kính Da)
Fw đường kính lỗ để bổ sung bi của ổ trượt bi chuyển động thẳng (tham khảo)
G ký hiệu của ren vít của lỗ kẹp chặt
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
L chiều dài của gối đỡ trục
L1 khoảng cách từ mặt bên tới đường tâm của đường kính mặt tựa.
N đường kính của lỗ lắp bu lông
α góc của phần hở
4.6 Ray đỡ trục có chiều cao tiêu chuẩn dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 6 và Hình 6
A chiều rộng (toàn bộ)
d đường kính ngoài của trục (tham khảo)
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của trục
H1 chiều cao của chân ray
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
M chiều rộng của gối đỡ trục
L1 khoảng cách từ mặt bên tới đường tâm của đường kính mặt tựa.
N đường kính của lỗ lắp bu lông
N1 đường kính của lỗ lắp bu lông (kẹp chặt trục)
4.7 Ray đỡ trục có chiều cao thấp dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3.
Xem Bảng 7 và Hình 7
A chiều rộng (toàn bộ)
d đường kính ngoài của trục (tham khảo)
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của trục
H1 chiều cao của chân ray
H2 khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đỉnh của đầu vít kẹp chặt
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
J1 khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều rộng)
M chiều rộng của gối đỡ trục
N đường kính của lỗ lắp bu lông
N1 đường kính của lỗ lắp bu lông (kẹp chặt trục)
β góc của gối đỡ trục
4.8 Khối đỡ trục có gờ bích dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Xem Bảng 8 và Hình 8
A chiều rộng (toàn bộ)
Da đường kính mặt tựa
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao của chân đế
H2 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông (theo chiều dài)
L chiều dài của đế
N đường kính của lỗ lắp bu lông
4.9 Khối đỡ trục không có gờ bích dùng cho ổ bi trượt chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Xem Bảng 9 và Hình 9
A chiều rộng (toàn bộ)
Da đường kính mặt tựa
G ký hiệu của ren vít của lỗ kẹp chặt
H khoảng cách từ mặt mút lắp ráp tới đường tâm của đường kính mặt tựa
H1 chiều cao (toàn bộ)
J khoảng cách tâm giữa các lỗ lắp bulông
L chiều dài của đế
N đường kính của lỗ lắp bu lông
4.10 Các trục đặc và trục dạng ống dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Xem các Bảng 10 và 11, và Hình 10
d đường kính ngoài của trục
ds đường kính ngoài đơn của trục
L chiều dài của trục
L s chiều dài thực của trục
t độ thẳng của trục
Vdmp độ biến đổi đường kính trung bình của trục
Vds độ biến đổi đường kính ngoài của trục trong một mặt phẳng
∆ds sai lệch của một đường kính ngoài đơn của trục
∆Ls sai lệch chiều dài của trục
5 Gối đỡ trục
5.1 Quy định chung
Để tạo điều kiện dễ dàng cho thiết kế và lắp ráp các ổ trượt bi chuyển động thẳng, có thể sử dụng các gối đỡ trục được thiết kế riêng. Được bao gồm trong tiêu chuẩn này là các kích thước bao và các kích thước có liên quan khác của các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3 như đã quy định trong ISO 10285:2007.
Các gối đỡ trục quy định trong các Bảng 1 đến 5 và các ổ trượt bi chuyển động thẳng tương ứng nên do cùng một nhà sản xuất cung cấp. Lý do của yêu cầu này là việc kẹp chặt các ổ trục trong các gối đỡ trục do nhà sản xuất quy định và không được bao hàm bởi tiêu chuẩn này.
5.2 Gối đỡ trục cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1
Tiêu chuẩn này bao gồm các kết cấu sau đây của gối đỡ trục dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng:
– gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được (Bảng 1)
5.3 Gối đỡ trục cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Tiêu chuẩn này bao gồm các kết cấu sau đây của gối đỡ trục dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3:
– gối đỡ trục có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được (Bảng 2)
– gối đỡ trục có gờ bích kiểu hở (Bảng 3)
– gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được (Bảng 4)
– gối đỡ trục không có gờ bích kiểu hở và kiểu hở điều chỉnh được (Bảng 5)
6 Ray đỡ trục
Tiêu chuẩn này bao gồm các ray đỡ trục sau đây dùng cho ổ trượt bi chuyển động thẳng:
– ray đỡ trục có chiều cao tiêu chuẩn dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3 (Bảng 6);
– ray đỡ trục có chiều cao thấp dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3 (Bảng 7).
7 Khối đỡ trục
Tiêu chuẩn này bao gồm các khối đỡ trục sau đây dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng:
– khối đỡ trục có chân đế dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3 (Bảng 8);
– khối đỡ trục không có chân đế dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3 (Bảng 9);
8 Trục
8.1 Vật liệu
Các trục được bao hàm trong tiêu chuẩn này là các trục bằng thép được tôi và mài chính xác ở cả hai đoạn đặc và có hình ống. Các trục này được chế tạo từ thép cacbon chất lượng cao hoặc thép cacbon – crôm chất lượng cao được tôi bề mặt hoặc tôi thấu.
8.2 Nhiệt luyện
8.2.1 Trục được tôi bề mặt
Bề mặt trụ của các trục được nhiệt luyện để đạt được chiều sâu tôi có hiệu quả và tương đối đồng đều với độ cứng bề mặt không nhỏ hơn 653HV (58HRC) trên toàn bộ chiều dài làm việc. Phải xác định chiều sâu tôi có hiệu quả phù hợp với ISO 3754. Chiều sâu tôi có hiệu quả này là khoảng cách từ bề mặt ngoài của trục tới lớp vật liệu tại đó độ cứng xấp xỉ bằng 80 % độ cứng bề mặt nhỏ nhất đã quy định. Các đầu mút của trục có thể không được tôi.
8.2.2 Trục được tôi thấu
Trục phải được nhiệt luyện để đạt được độ cứng bề mặt không nhỏ hơn 653HV (58HRC) trên toàn bộ chiều dài làm việc.
8.3 Dung sai hình học
8.3.1 Cấp dung sai
Các trục đặc và có dạng hình ống đã tôi và mài chính xác được quy định với hai cấp dung sai đường kính để phù hợp với các loạt ổ trượt bi chuyển động thẳng và gối đỡ trục.
8.3.2 Dạng hình học
Dạng dung sai hình học của mỗi cấp được thể hiện bởi các tính chất sau:
a) độ tròn: độ biến đổi đường kính ngoài của trục trong một mặt phẳng;
b) độ trụ: (độ côn, độ lõm, độ lồi): độ biến đổi đường kính trung bình của trục;
c) độ thẳng: (trên một mét).
Các dung sai này cho cả hai cấp dung sai được giới thiệu trong Bảng 10. Một phương pháp đo độ thẳng được minh họa và được quy định trong Hình 10 và Bảng 10.
8.3.3 Dung sai chiều dài của trục
Các dung sai này được cho trong Bảng 11.
8.3.4 Cạnh vát
Các đầu mút của trục được vát cạnh để tạo điều kiện dễ dàng cho lắp trục vào ổ trượt bi cho chuyển động thẳng. Các đầu mút trục với các mặt mút được gia công cắt gọt thường có các cạnh vát không sâu (ngắn) theo phương hướng tâm và dài theo phương hướng trục. Chiều dài của cạnh vát được chỉ ra trong Bảng 10. Các trục sử dụng với các ổ trượt bi chuyển động thẳng có vòng bít phải có góc vát nhỏ hơn 30°.
8.3.5 Nhám bề mặt
Nhám bề mặt của bề mặt trụ trên trục bằng thép được cho trong Bảng 10 phù hợp với TCVN 5707 (ISO 1302).
9 Kích thước bao và dung sai
9.1 Gối đỡ trục
Các kích thước bao và dung sai cho các gối đỡ trục được cho trong các Bảng 1 đến 5.
CHÚ THÍCH Hình vẽ này giới thiệu một gối đỡ trục kiểu điều chỉnh được.
Hình 1 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1
Bảng 1 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1
Kích thước tính bằng milimet
Fw Tham chiếu |
Da K7a hay H7b |
Hc ±0,02 |
H1 max. |
L max. |
A max. |
J |
N |
G |
3 |
7 |
10 |
18 |
26 |
11 |
16 |
2,7 |
M3 |
4 |
8 |
11 |
20 |
27 |
13 |
17 |
2,7 |
M3 |
5 |
10 |
12 |
22 |
28 |
16 |
18 |
2,7 |
M3 |
6 |
12 |
14 |
26 |
32 |
20 |
22 |
3,4 |
M4 |
8 |
15 |
15 |
29 |
35 |
25 |
25 |
3,4 |
M4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
17 |
16 |
32 |
39 |
27 |
27 |
4,3 |
M5 |
12 |
19 |
17 |
34 |
41 |
29 |
29 |
4,3 |
M5 |
14 |
21 |
18 |
39 |
46 |
29 |
34 |
4,3 |
M5 |
16 |
24 |
19 |
39 |
46 |
31 |
34 |
4,3 |
M5 |
20 |
28 |
23 |
46 |
54 |
31 |
40 |
5,3 |
M6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
25 |
35 |
27 |
55 |
63 |
41 |
48 |
6,6 |
M8 |
30 |
40 |
30 |
61 |
68 |
51 |
53 |
6,6 |
M8 |
40 |
52 |
39 |
77 |
88 |
61 |
69 |
8,4 |
M10 |
50 |
62 |
47 |
93 |
104 |
71 |
82 |
10,5 |
M12 |
60 |
75 |
57 |
113 |
122 |
86 |
100 |
10,5 |
M12 |
a Dung sai đường kính của mặt tựa cho các gối đỡ trục bằng nhôm dùng cho các ổ trục kiểu kín (xem ISO 286-2).
b Dung sai đường kính của mặt tựa cho các gối đỡ trục bằng thép hoặc nhôm dùng cho các ổ trục kiểu điều chỉnh được và cho các gối đỡ trục bằng thép dùng cho các ổ trục kiểu kín (xem ISO 286-2). c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. Đối với các gối đỡ trục kiểu điều chỉnh, phải áp dụng dung sai cho Da trước khi xẻ gối đỡ trục. |
CHÚ THÍCH Hình vẽ này giới thiệu một gối đỡ trục Kiểu kín
Hình 2 – Gối đỡ trục có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 2 – Gối đỡ trục có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet
Fw Tham chiếu |
Da H7a |
Hb ±0,02 |
H1 max. |
H2 max. |
L max. |
A max. |
A1 |
J |
J1 |
N |
|
max. |
min. |
||||||||||
5 |
12 |
11 |
4 |
22 |
33 |
25 |
12,1 |
11,7 |
24 |
16 |
3,4 |
6 |
13 |
12 |
5 |
24 |
34 |
26 |
12,1 |
11,7 |
25 |
18 |
3,4 |
8 |
16 |
15 |
6 |
29 |
46 |
29 |
14,1 |
13,7 |
25 |
20 |
3,4 |
10 |
19 |
17 |
6 |
30 |
50 |
30 |
20,1 |
19,7 |
34 |
21 |
4,5 |
12 |
22 |
18 |
7 |
36 |
54 |
33 |
20,1 |
19,7 |
32 |
23 |
4,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
16 |
26 |
22 |
8 |
43 |
58 |
36 |
22,1 |
21,7 |
40 |
26 |
4,5 |
20 |
32 |
25 |
9 |
51 |
72 |
43 |
28,1 |
27,7 |
45 |
32 |
4,5 |
25 |
40 |
30 |
10 |
62 |
82 |
56 |
40,1 |
39,6 |
60 |
40 |
5,5 |
30 |
47 |
35 |
11 |
72 |
90 |
62 |
48,1 |
47,5 |
68 |
45 |
6,6 |
35 |
52 |
40 |
12 |
80 |
96 |
68 |
45,1 |
44,5 |
76 |
50 |
6,6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
40 |
62 |
45 |
13 |
92 |
110 |
80 |
56,1 |
55,5 |
86 |
58 |
9 |
50 |
75 |
50 |
15 |
107 |
137 |
72 |
72,1 |
71,5 |
108 |
50 |
9 |
60 |
90 |
60 |
18 |
131 |
162 |
94 |
95,1 |
94,5 |
132 |
65 |
11 |
80 |
120 |
80 |
23 |
176 |
207 |
124 |
125,1 |
124,5 |
170 |
90 |
13,5 |
100 |
150 |
100 |
30 |
210 |
250 |
135 |
135,1 |
134,5 |
210 |
100 |
17,5 |
a Dung sai đường kính của mặt tựa (xem ISO 286-2).
b Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. Đối với các gối đỡ trục kiểu điều chỉnh được, phải áp dụng dung sai cho Da trước khi xẻ gối đỡ trục. |
Hình 3 – Gối đỡ trục có gờ bích kiểu hở dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 3 – Gối đỡ trục có gờ bích kiểu hở dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet và góc tính bằng độ
Fw Tham chiếu |
Daa JS7b |
Hc ±0,02 |
H1 max. |
H2 max. |
L max. |
A max. |
A1 |
J |
J1 |
N |
α min. |
E min. |
|
max. |
min. |
||||||||||||
10 |
19 |
17 |
6 |
27 |
50 |
30 |
20,1 |
19,7 |
32 |
21 |
4,5 |
65 |
11 |
12 |
22 |
18 |
7 |
29 |
54 |
33 |
20,1 |
19,7 |
32 |
23 |
4,5 |
65 |
12 |
16 |
26 |
22 |
8 |
36 |
58 |
36 |
22,1 |
21,7 |
40 |
26 |
4,5 |
50 |
13,5 |
20 |
32 |
25 |
9 |
43 |
72 |
43 |
28,1 |
27,7 |
45 |
32 |
4,5 |
50 |
14,5 |
25 |
40 |
30 |
10 |
52,5 |
82 |
56 |
40,1 |
39,6 |
60 |
40 |
5,5 |
50 |
17,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
30 |
47 |
35 |
11 |
61,5 |
90 |
62 |
48,1 |
47,5 |
68 |
45 |
6,6 |
50 |
20 |
35 |
52 |
40 |
12 |
69 |
96 |
68 |
45,1 |
44,5 |
76 |
50 |
6,6 |
50 |
22 |
40 |
62 |
45 |
13 |
78,5 |
110 |
80 |
56,1 |
55,5 |
86 |
58 |
9 |
50 |
26 |
50 |
75 |
50 |
15 |
89,5 |
137 |
72 |
72,1 |
71,5 |
108 |
50 |
9 |
50 |
32 |
60 |
90 |
60 |
18 |
106,5 |
162 |
94 |
95,1 |
94,5 |
132 |
65 |
11 |
50 |
39 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
80 |
120 |
80 |
23 |
141,5 |
207 |
124 |
125,1 |
124,5 |
170 |
90 |
13,5 |
50 |
53 |
100 |
150 |
100 |
30 |
177 |
250 |
135 |
135,1 |
134,5 |
210 |
100 |
17,5 |
50 |
66 |
a Chỉ có thể đo đường kính Da khi gối đỡ trục được kẹp chặt với một bề mặt phẳng.
b Dung sai đường kính của mặt tựa (xem ISO 286-2). c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. |
CHÚ THÍCH 1 Theo phương án khác, có thể có bốn lỗ kẹp chặt
CHÚ THÍCH 2 Hình vẽ này giới thiệu một gối đỡ trục kiểu kín
Hình 4 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 4 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu kín và điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet
Fw Tham chiếu |
Daa H7b |
Hc ±0,02 |
H1 max. |
L max. |
L1 ±0,02 |
A max. |
J |
J1 |
N |
G |
10 |
19 |
16 |
32 |
40 |
20 |
37 |
29 |
20 |
4,3 |
M5 |
12 |
22 |
18 |
36 |
43 |
21,5 |
40 |
32 |
23 |
4,3 |
M5 |
16 |
26 |
22 |
43 |
53 |
26,5 |
44 |
40 |
26 |
5,3 |
M6 |
20 |
32 |
25 |
51 |
60 |
30 |
56 |
45 |
32 |
6,6 |
M8 |
25 |
40 |
30 |
62 |
78 |
39 |
69 |
60 |
40 |
8,4 |
M10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
30 |
47 |
35 |
72 |
87 |
43,5 |
81 |
68 |
45 |
8,4 |
M10 |
40 |
62 |
45 |
92 |
108 |
54 |
93 |
86 |
58 |
10,5 |
M12 |
50 |
75 |
50 |
107 |
132 |
66 |
115 |
108 |
50 |
13,5 |
M16 |
a Đối với các gối đỡ trục kiểu điều chỉnh được, chỉ có thể đo Da khi gối đỡ trục được kẹp chặt với một bề mặt phẳng.
b Dung sai đường kính của mặt tựa (xem ISO 286-2). c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. Đối với các gối đỡ trục kiểu điều chỉnh được, phải áp dụng dung sai cho Da trước khi xẻ gối đỡ trục. |
CHÚ THÍCH 1 Theo phương án khác, có thể có bốn lỗ kẹp chặt.
CHÚ THÍCH 2 Hình vẽ này giới thiệu một gối đỡ trục kiểu hở.
Hình 5 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu hở và kiểu hở điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 5 – Gối đỡ trục không có gờ bích kiểu hở và kiểu hở điều chỉnh được dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet và góc tính bằng độ
Fw Tham chiếu |
Daa JS7b |
Hc ±0,02 |
H1 max. |
L max. |
L1 ±0,02 |
A max. |
J |
J1 |
N |
G |
α min. |
E min. |
12 |
22 |
18 |
29 |
43 |
21,5 |
40 |
32 |
23 |
4,3 |
M5 |
65 |
12 |
16 |
26 |
22 |
36 |
53 |
26,5 |
44 |
40 |
26 |
5,3 |
M6 |
50 |
13,5 |
20 |
32 |
25 |
43 |
60 |
30 |
56 |
45 |
32 |
6,6 |
M8 |
50 |
14,5 |
25 |
40 |
30 |
52,5 |
78 |
39 |
69 |
60 |
40 |
8,4 |
M10 |
50 |
17,5 |
30 |
47 |
35 |
61,5 |
87 |
43,5 |
81 |
68 |
45 |
8,4 |
M10 |
50 |
20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
40 |
62 |
45 |
78,5 |
108 |
54 |
93 |
86 |
58 |
10,5 |
M12 |
50 |
26 |
50 |
75 |
50 |
89,5 |
132 |
66 |
115 |
108 |
50 |
13,5 |
M16 |
50 |
32 |
a Chỉ có thể đo đường kính Da khi gối đỡ trục được kẹp chặt với một bề mặt phẳng.
b Dung sai đường kính của mặt tựa (xem ISO 286-2). c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. |
9.2 Ray đỡ trục
Các kích thước bao của ray đỡ trục được cho trong các Bảng 6 và 7.
Hình 6 – Ray đỡ trục có chiều cao tiêu chuẩn dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 6 – Ray đỡ trục có chiều cao tiêu chuẩn dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet
d Tham chiếu |
Ha ±0,02 |
J1 |
J |
N |
N1 |
A |
H1 |
M |
10 |
25 |
27 |
75 |
3,4 |
4,5 |
40 |
5 |
8 |
12 |
28 |
29 |
75 |
4,5 |
4,5 |
43 |
5 |
9 |
16 |
30 |
33 |
100 |
5,5 |
5,5 |
48 |
5 |
10 |
20 |
38 |
37 |
100 |
6 6 |
6,6 |
56 |
6 |
11 |
25 |
42 |
42 |
120 |
6,6 |
9 |
60 |
6 |
14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
30 |
53 |
51 |
150 |
9 |
11 |
74 |
8 |
14 |
35 |
55 |
53 |
200 |
9 |
11 |
76 |
8 |
16 |
40 |
60 |
55 |
200 |
9 |
11 |
78 |
8 |
18 |
50 |
75 |
63 |
200 |
11 |
13,5 |
90 |
10 |
22 |
60 |
80 |
72 |
300 |
11 |
15,5 |
100 |
12 |
30 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
80 |
100 |
92 |
300 |
13,5 |
17,5 |
125 |
14 |
42 |
100 |
120 |
112 |
300 |
17,5 |
22 |
160 |
16 |
55 |
a Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của trục trong điều kiện lắp ráp |
a Với tư cách là một phương án tùy chọn, sử dụng các vít có mũ đầu có lỗ sáu cạnh không sâu hoặc khỏa mặt gờ để phù hợp với H2max
Hình 7 – Ray đỡ trục có chiều cao thấp dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Bảng 7 – Ray đỡ trục có chiều cao thấp dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 3
Kích thước tính bằng milimet và góc tính bằng độ
d Tham chiếu |
Ha ±0,02 |
A max. |
H1 ±0,5 |
H2 max. |
J1 |
J |
M max. |
N |
N1 |
β max. |
10 |
20 |
35 |
4 |
8 |
25 |
75 |
4,7 |
4,5 |
4,5 |
50 |
12 |
22 |
40 |
5 |
10 |
29 |
75 |
5,8 |
4,5 |
45 |
50 |
16 |
26 |
45 |
5 |
11 |
33 |
100 |
7 |
5,5 |
5,5 |
50 |
20 |
32 |
52 |
6 |
13 |
37 |
100 |
8,3 |
6,6 |
6,6 |
50 |
25 |
36 |
57 |
6 |
13 |
42 |
120 |
10,8 |
6,6 |
9 |
50 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
30 |
42 |
69 |
7 |
15 |
51 |
150 |
11 |
9 |
11 |
50 |
35 |
46 |
69 |
8 |
16 |
51 |
200 |
13 |
9 |
11 |
50 |
40 |
50 |
73 |
8 |
16 |
55 |
200 |
15 |
9 |
11 |
50 |
50 |
60 |
84 |
9 |
20 |
63 |
200 |
19 |
11 |
13,5 |
46 |
60 |
68 |
94 |
10 |
21 |
72 |
300 |
25 |
11 |
15,5 |
46 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
80 |
86 |
116 |
12 |
24 |
92 |
300 |
34 |
13,5 |
17,5 |
46 |
100 |
110 |
146 |
15 |
31 |
126 |
300 |
45 |
17,5 |
22 |
46 |
a Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của trục trong điều kiện lắp ráp. |
9.3 Khối đỡ trục
Các kích thước bao của khối đỡ trục được cho trong các Bảng 8 và 9.
Hình 8 – Khối đỡ trục có gờ bích dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Bảng 8 – Khối đỡ trục có gờ bích dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Kích thước tính bằng milimet
Da H8a |
Hb ±0,02 |
A max. |
J |
N |
L max. |
H1 max. |
H2 max. |
5 |
13 |
9 |
20 |
3,4 |
32 |
5 |
24 |
6 |
14 |
11 |
23 |
4,5 |
32 |
5,5 |
27,5 |
8 |
15 |
11 |
25 |
4,5 |
46 |
5,5 |
28 |
10 |
17 |
11 |
28 |
4,5 |
50 |
5,5 |
30,5 |
12 |
20 |
13 |
32 |
5,5 |
54 |
5.5 |
36 |
|
|
|
|
|
|
|
|
14 |
22 |
15 |
36 |
5,5 |
56 |
6 |
39 |
16 |
25 |
17 |
40 |
5,5 |
58 |
6,5 |
43 |
20 |
30 |
21 |
45 |
5,5 |
72 |
8 |
51 |
25 |
35 |
29 |
60 |
6,6 |
82 |
9 |
61 |
30 |
40 |
31 |
68 |
9 |
90 |
10 |
71 |
|
|
|
|
|
|
|
|
35 |
45 |
32 |
74 |
9 |
100 |
12 |
82 |
40 |
50 |
37 |
86 |
11 |
110 |
12 |
91 |
50 |
60 |
50 |
108 |
11 |
137 |
14 |
106 |
60 |
75 |
63 |
132 |
13,5 |
162 |
15 |
131 |
80 |
100 |
86 |
170 |
17,5 |
207 |
22 |
176 |
|
|
|
|
|
|
|
|
100 |
125 |
80 |
200 |
22 |
250 |
30 |
200 |
a Dung sai đường kính của lỗ mặt tựa (xem ISO 286-2). Phải áp dụng dung sai trước khi xẻ khối đỡ trục.
c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. |
Hình 9 – Khối đỡ trục không có gờ bích dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Bảng 9 – Khối đỡ trục không có gờ bích dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Kích thước tính bằng milimet
Da H8a |
L max. |
A max. |
Hb ±0,02 |
H1 max. |
J |
N |
G |
10 |
40 |
21 |
18 |
32 |
27 |
5,3 |
M6 |
12 |
43 |
21 |
20 |
36 |
30 |
5,3 |
M6 |
16 |
53 |
25 |
25 |
43 |
38 |
6,6 |
M8 |
20 |
60 |
31 |
30 |
52 |
42 |
8,4 |
M10 |
25 |
78 |
39 |
35 |
62 |
56 |
10,5 |
M12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
30 |
87 |
41 |
40 |
71 |
64 |
10,5 |
M12 |
40 |
108 |
49 |
50 |
90 |
82 |
13,5 |
M16 |
50 |
132 |
59 |
60 |
106 |
100 |
17,5 |
M20 |
a Dung sai đường kính của lỗ mặt tựa (xem ISO 286-2). Phải áp dụng dung sai trước khi xẻ khối đỡ trục.
c Kích thước H phải được đo với đường kính danh nghĩa của lỗ mặt tựa. |
9.4 Trục
Các kích thước bao và dung sai được cho trong các Bảng 10 và 11.
Hình 10 – Các trục đặc và có dạng hình ống dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
Bảng 10 – Các trục đặc và có dạng hình ống dùng cho các ổ trượt bi chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3
d |
∆… |
Vdsp |
V… |
… |
Nhám bề mặt |
Chiều sâu tôi biến dạng |
Chiều dài cạnh vát |
|||||
Cấp h6 |
Cấp h7 |
Cấp h6 |
Cấp h7 |
Cấp h6 |
Cấp h7 |
Độ thẳng |
||||||
mm |
µm |
µm |
µm |
µm |
µm |
µm |
µm |
µm |
µm/m |
µm |
mm |
mm |
|
high |
low |
high |
low |
max. |
max. |
max. |
max. |
max. |
max. |
min. |
min. |
3 |
0 |
-6 |
0 |
-10 |
3 |
4 |
4 |
6 |
150 |
0,32 |
0,4 |
0,8 |
4 |
0 |
-8 |
0 |
-12 |
4 |
5 |
5 |
8 |
150 |
0,32 |
0,4 |
0,8 |
5 |
0 |
-8 |
0 |
-12 |
4 |
5 |
5 |
8 |
150 |
0,32 |
0,4 |
1 |
6 |
0 |
-8 |
0 |
-12 |
4 |
5 |
5 |
8 |
150 |
0,32 |
0,4 |
1 |
8 |
0 |
-9 |
0 |
-15 |
4 |
6 |
6 |
9 |
120 |
0,32 |
0,4 |
1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
0 |
-9 |
0 |
-15 |
4 |
6 |
6 |
9 |
120 |
0,32 |
0,4 |
1 |
12 |
0 |
-11 |
0 |
-18 |
5 |
8 |
8 |
11 |
100 |
0,32 |
0,6 |
1,5 |
14 |
0 |
-11 |
0 |
-18 |
5 |
8 |
8 |
11 |
120 |
0,32 |
0,6 |
1,5 |
16 |
0 |
-11 |
0 |
-18 |
5 |
8 |
8 |
11 |
100 |
0,32 |
0,6 |
1,5 |
20 |
0 |
-13 |
0 |
-21 |
6 |
9 |
9 |
13 |
100 |
0,32 |
09 |
1,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
25 |
0 |
-13 |
0 |
-21 |
6 |
9 |
9 |
13 |
100 |
0,32 |
0,9 |
1,5 |
30 |
0 |
-13 |
0 |
-21 |
6 |
9 |
9 |
13 |
100 |
0,32 |
09 |
1,5 |
35 |
0 |
-16 |
0 |
-25 |
7 |
11 |
11 |
16 |
100 |
0,32 |
1,5 |
2,5 |
40 |
0 |
-16 |
0 |
-25 |
7 |
11 |
11 |
16 |
100 |
0,32 |
1,5 |
2,5 |
50 |
0 |
-16 |
0 |
-25 |
7 |
11 |
11 |
16 |
100 |
0,32 |
1,5 |
2,5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
60 |
0 |
–19 |
0 |
-30 |
8 |
13 |
13 |
19 |
100 |
0,32 |
2,2 |
2,5 |
80 |
0 |
-19 |
0 |
-30 |
8 |
13 |
13 |
19 |
100 |
0,32 |
2,2 |
2,5 |
100 |
0 |
-22 |
0 |
-35 |
10 |
15 |
15 |
22 |
100 |
0,32 |
3,2 |
3,5 |
CHÚ THÍCH Các trục này chỉ thích hợp cho sử dụng kết hợp với các ổ trượt bi cho chuyển động thẳng loạt 1 và loạt 3 như đã quy định trong ISO 10285:2007 | ||||||||||||
a Đặc tính kỹ thuật về độ thẳng được đo như trên Hình 10. Thực hiện các phép đo tại các điểm cách đều nhau giữa các điểm đỡ và các đầu mút công xôn của trục. Một trục khi được đỡ như đã chỉ dẫn và quay theo góc 360° không được gây ra số chỉ thị tổng của dụng cụ đo (TIR) vượt quá dung sai độ thẳng được công bố ở trên. Các giá trị TIR do phép đo này đưa ra bằng hai lần các giá trị dung sai độ thẳng thục của trục.
b Cho các trục được tôi bề mặt. |
Bảng 11 – Dung sai của chiều dài trục cho các loạt 1 và 3
Kích thước và dung sai tính bằng milimet
L |
∆LS |
||
> |
≤ |
high |
low |
30 |
120 |
+0,3 |
-0,3 |
120 |
400 |
+0,5 |
-0,5 |
400 |
1 000 |
+ 0,8 |
-0,8 |
1 000 |
2 000 |
+1,2 |
-1,2 |
2 000 |
4 000 |
+2 |
-2 |
|
|
|
|
4 000 |
8 000 |
+3 |
-3 |
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12557-1:2019 (ISO 13012-1:2009) VỀ Ổ LĂN – PHỤ TÙNG CỦA Ổ TRƯỢT BI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG – PHẦN 1: KÍCH THƯỚC BAO VÀ DUNG SAI CHO LOẠT 1 VÀ 3 | |||
Số, ký hiệu văn bản | TCVN12557-1:2019 | Ngày hiệu lực | |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn Việt Nam | Ngày đăng công báo | |
Lĩnh vực | Ngày ban hành | ||
Cơ quan ban hành | Tình trạng | Còn hiệu lực |
Các văn bản liên kết
Văn bản được hướng dẫn | Văn bản hướng dẫn | ||
Văn bản được hợp nhất | Văn bản hợp nhất | ||
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung | Văn bản sửa đổi, bổ sung | ||
Văn bản bị đính chính | Văn bản đính chính | ||
Văn bản bị thay thế | Văn bản thay thế | ||
Văn bản được dẫn chiếu | Văn bản căn cứ |