TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1779:2009 VỀ Ô TÔ, MÁY KÉO – THUẬT NGỮ

Hiệu lực: Còn hiệu lực

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 1779 : 2009

Ô TÔ, MÁY KÉO – THUẬT NGỮ

Automobiles, tractors – Terminology

Lời nói đầu

TCVN 1779: 2009 thay thế TCVN 1779 : 1976;

TCVN 1779 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

Ô TÔ, MÁY KÉO – THUẬT NGỮ

Automobiles, tractors – Terminology

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các thuật ngữ dùng cho ô tô, máy kéo và các bộ phận, hệ thống của chúng.

2. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.

TCVN 1266-0 Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp – Phân loại và thuật ngữ – Phần 0: Hệ thống phân loại và phân loại.

TCVN 8273-1÷Động cơ đốt trong kiểu pit tông – Thuật ngữ về các bộ phận và hệ thống.

TCVN 6211 Phương tiện giao thông đường bộ – kiểu – Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 6528 Phương tiện giao thông đường bộ – Kích thước phương tiện có động cơ và phương tiện được kéo – Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 6529 Phương tiện giao thông đường bộ – Khối lượng – Thuật ngữ, định nghĩa và mã hiệu.

TCVN 6821 Phương tiện giao thông đường bộ – Phanh ô tô và moóc – Từ vựng.

TCVN 7861 -1 Động cơ đốt trong kiểu pit tông – Từ vựng – Phần 1: Thuật ngữ dùng trong thiết kế và vận hành động cơ.

3. Thuật ngữ

3.1. Thuật ngữ dùng cho ô tô, ô tô kéo moóc, moóc, sơ mi rơ moóc được quy định trong TCVN 6211.

3.2. Thuật ngữ dùng cho máy kéo dùng trong nông lâm nghiệp được quy định trong TCVN 1266 -0.

3.3. Thuật ngữ liên quan đến kích thước của ô tô và phương tiện được kéo được quy định trong TCVN 6528.

3.4. Thuật ngữ liên quan đến khối lượng của ô tô được quy định trong TCVN 6529.

3.5. Thuật ngữ liên quan đến động cơ của ô tô, máy kéo được quy định trong TCVN 7967-1÷9, TCVN 7861-1.

3.6. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống phanh của ô tô, máy kéo được quy định trong TCVN 6821.

3.7. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống truyền lực của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 1.

3.8. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống treo của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 2.

3.9. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống lái của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 3.

3.10. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống di động của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 4.

3.11. Thuật ngữ liên quan đến bộ phận khung, vỏ của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 5.

3.12. Thuật ngữ liên quan đến hệ thống điện của ô tô, máy kéo được quy định trong Bảng 6.

Bảng 1 – Hệ thống truyền lực

STT

Thuật ngữ

1

Ly hợp (Hình 1.1)

2

Ly hợp thường đóng kiu lò xo (Hình 1.1)

3

Ly hợp thường mở (Hình 1.2)

4

Ly hợp một đĩa (Hình 1.1)

5

Ly hợp hai đĩa (Hình 1.3)

6

Ly hợp nhiều đĩa (Hình 1.4)

7

Ly hợp chuyn hướng (Hình 1.4)

8

Ly hợp thủy lực (Hình 1.5)

9

Trợ lực thủy lực

10

Bộ phân phối của trợ lực thủy lực

11

Ly hợp tự động

12

Ly hợp nửa tự động (Hình 1.6)

13

Bộ điều chnh mômen xoắn

14

Ly hợp phanh

15

Vỏ của ly hợp (Hình 1.1, số 7)

16

Vỏ trong của ly hợp (Hình 1.1 Số 4)

17

Đĩa ép (Mâm ly hợp) (Hình 1.1 Số 2)

18

Đĩa ma sát (Đĩa ly hợp bị động) (Hình 1.1 Số 1)

19

Xương đĩa ma sát (Hình 1.1 Số 11)

20

Tấm phủ bề mặt đĩa ma sát (đĩa ly hợp bị động) (Hình 1.1 Số 10)

21

Thanh kéo ly hợp

22

Nạng điều chỉnh của thanh kéo ly hợp

23

Đòn mở ly hợp (mỏ gạt ly hợp) (Hình 1.1 Số 6)

24

Nạng m ly hợp (Hình 1.1 Số 13)

25

Cơ cấu điều khiển ly hợp (Hình 1.7)

26

Bàn đạp ly hợp

27

Cốc đỡ bi

28

Đệm ép ổ bi

29

 bi chặn của ly hợp (Hình 1.1 Số 5)

30

Hộp s (Hình 1.8)

31

Vỏ hộp số (Hình 1.8 Số 12)

32

Nắp hộp số (Hình 1.8 Số 13)

33

Trục sơ cấp (Hình 1.8 Số 1)

34

Trục trung gian (Hình 1.8 Số 2)

35

Chốt hãm (Hình 1.8 Số 8)

36

Trục thứ cp (Hình 1.8 Số 3)

37

Cần đổi số (cần số) (Hình 1.8 Số 6)

38

Thanh trượt số (Hình 1.8 Số 4)

39

Càng chuyển số (Hình 1.8 Số 5)

40

ng gài số (Hình 1.8 Số 10)

41

Bộ đồng tốc

42

Trục số lùi (Hình 1.8 Số 11)

43

Tấm hãm số

44

Hộp số phụ trợ

45

Hộp phân phối

46

Hộp số hành tinh

47

Hộp số thủy cơ

48

Trục các đăng

49

Trục chữ thập các đăng

50

Nạng các đăng

51

ng các đăng

52

Trục các đăng kép

53

Khớp các đăng đồng tốc

54

Cầu ch động sau

55

Vỏ cầu chủ động sau

56

Truyền lực chính

57

Bánh răng chủ động truyền lực chính

58

Bánh răng bị động của truyền lực chính

59

Trục bánh răng chủ động

60

Cơ cấu vi sai

61

Khóa vi sai

62

Vi sai tự khóa

63

Vỏ vi sai

64

Bánh răng nửa trục

65

Đệm tì của bánh răng hành tinh

66

Vỏ nửa trục

67

Nửa trục

68

Nửa trục giảm nửa tải trọng

69

Nửa trục giảm ba phần tư tải trọng

70

Nửa trục giảm tải hoàn toàn

71

Bạc vỏ nửa trục

72

Đệm điều chỉnh

73

Cầu chủ động có số truyền tăng

74

Truyền lực cuối

75

Cầu chủ động trước

76

Vỏ cu chủ động trước

77

Cầu trước

78

Ngỗng quay lái

79

Chốt quay lái

Bảng 2 – Hệ thống treo

STT

Thuật ngữ

1

Hệ thống treo khí nén (Hình 2.1)

2

Hệ thống treo thăng bằng (Hình 2.2)

3

Hệ thống treo thanh xon

4

Hệ thống treo thủy khí (Hình 2.3)

5

Hệ thống treo lá nhíp (Hình 2.4)

6

Hệ thống treo lò xo (Hình 2.5)

7

Hệ thống treo phụ thuộc (Hình 2.4)

8

Hệ thống treo độc lập (Hình 2.5)

9

Nhíp trước (Hình 2.6 Số 1)

10

Nhíp sau (Hình 2.6 Số 2)

11

Nhíp chính (Hình 2.7 Số 1)

12

Nhíp phụ (Hình 2.7 Số 2)

13

Chốt nhíp (Hình 2.4 Số 1)

14

Quai nhíp (Hình 2.4 Số 2)

15

Ụ đỡ (Hình 2.4 Số 3)

16

Lá nhíp chính (Hình 2.4 Số 4)

17

Lá nhíp phụ (Hình 2.4 Số 5)

18

Đai nhíp (Hình 2.4 Số 6)

19

Bulông tâm nhíp (Hình 2.7 Số 3)

20

Quang nhíp (Hình 2.4 Số 7)

21

Tai nhíp (Hình 2.7 Số 4)

22

Giá treo nhíp (Hình 2.4 Số 8)

23

Bộ giảm chấn (Bộ nhún)

24

Bộ giảm chấn đòn (Bộ nhún đòn) (Hình 2.8 Số 1)

25

Bộ giảm chấn ống (Bộ nhún ống) (Hình 2.5 Số 1)

Bảng 3 – Hệ thống lái

STT

Thuật ngữ

1

Hệ thống lái

2

Dn động lái

3

Cơ cấu lái

4

Cơ cấu lái trục vít – khuỷu quay

5

Cơ cấu lái trục vít – khuỷu quay với ngỗng trượt

6

Cơ cấu lái trục vít – khuỷu quay với ngỗng lăn

7

Cơ cấu lái trục vít đai ốc

8

Cơ cấu lái trục vít đai ốc kép

9

Cơ cấu lái trục vít – khuỷu quay ngỗng đơn

10

Cơ cấu lái trục vít – khuỷu quay ngỗng

11

Cơ cấu lái globoit – con lăn

12

Cơ cấu lái globoit – con lăn rãnh đơn

13

Cơ cấu lái globoit – con lăn rãnh kép

14

Cơ cấu lái đai ốc – quạt răng

15

Cơ cấu lái trục vít quạt răng

16

Cơ cấu lái trục vít – đai bi tuần hoàn

17

Vô lăng tái

18

Hình thang lái

19

Đòn ngang hình thang lái

20

Đòn ngng lái

21

Đòn dọc

22

Đòn quay đứng

23

Chốt cầu

24

Bộ trợ lái thủy lực

Bảng 4 – Hệ thống di động

STT

Thuật ngữ

1

Bánh xe

2

Vành bánh xe

3

Đĩa bánh xe

4

May ơ bánh xe

5

Lốp

6

Xăm

7

Hệ thống di động xích

8

Giải xích

9

Bánh xích chủ động

10

Bánh căng xích

11

Bánh đè xích

12

Bánh đỡ xích

13

Bộ căng xích

Bảng 5 – Khung, vỏ

STT

Thuật ngữ

1

Khung

2

Dầm dọc

3

Dầm ngang

4

Vỏ xe

5

Thùng xe

6

Thùng tự đổ

7

Buồng lái

8

Chắn bùn

Bảng 6 – Hệ thống điện

STT

Thuật ngữ

1

c qui (Bình điện)

2

Máy phát điện

3

Bộ điều chnh điện (Bộ tiết chế-B điều tiết điện-B rơle)

4

Rơle dòng điện ngược (Rơle cắt nối)

5

Rơle hạn chế dòng điện (cọc dòng)

6

Rơle điều chỉnh thế điện áp (Rơle điện thế, cọc điện thế)

7

Bộ khi động điện (Động cơ khởi động, Đề-ma-rơ)

8

Rơle bảo vệ máy khởi động

9

Bảng đồng hồ (Táp lô)

10

Khóa điện

11

Bộ cảm áp dầu nhờn (Cảm dầu-Đát trích dầu)

12

Bộ cảm nhiệt độ nước

13

Bộ cảm mức nhiên liệu (Cảm xăng)

14

Bộ cảnh báo dầu

15

Bộ cảnh báo nước

16

Đồng hồ nhiên liệu (Đng hồ xăng)

17

Đồng hồ nước (Đồng hồ ôn độ)

18

Đng h ampe

19

Đồng hồ tốc độ

20

Đồng hồ áp suất dầu

21

Cuộn đánh lửa sấy nóng

22

Hộp cầu chì

23

Hệ thống đánh lửa bán dẫn

24

Hộp chuyển mạch kiểu bán dẫn

25

Biến áp đánh lửa (ống tăng điện-bô bin-cuộn dây đánh lửa)

26

Bộ chia điện (Bộ ngắt nối và phân phối – Đencô)

27

Cam ngắt mạch (Trục sáu cạnh của bộ chia điện)

28

Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly tâm

29

Bộ điều chỉnh góc đánh lửa chân không

30

Con quay chia điện (Rôto-Con quay-Con chỏ)

31

Np chia điện

32

Nến đánh lửa (Bugi)

33

Còi

34

Bảng nối dây (Cầu nối-Nơi ngh điện)

35

Bộ lau kính (Cái gạt nước)

36

Quạt sưởi ấm

37

Đèn vị trí trước

38

Đèn vị trí sau

39

Rơle của đèn báo rẽ

40

Đèn báo rẽ

41

Đèn chiếu sáng phía trước

Hình 1.1 – Ly hp thường đóng kiểu lò xo

 

Hình 1.3 – Ly hợp hai đĩa

Hình 1.2 – Ly hp thường m

 

 

Hình 1.4 – Ly hợp nhiều đĩa (Ly hợp chuyển hướng)

Hình 1.5 – Ly hợp thủy lực

Hình 1.6 – Ly hợp nửa tự động

Hình 1.7 – Cơ cấu điều khiển ly hp

Hình 1.8 – Hộp số

Hình 2.2 – Hệ thống treo thăng bằng

Hình 2.1 – Hệ thống treo khí nén

Hình 2.3 – Hệ thống treo thủy khí

Hình 2.4 – Hệ thống treo lá nhíp/Hệ thng treo phụ thuộc

Hình 2.5 – Hệ thống treo lò xo/Hệ thống treo độc lập

Hình 2.6  Nhíp trước, nhíp sau

Hình 2.7 – Nhíp chính, nhíp phụ

Hình 2.8 – Bộ giảm chấn đòn

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1779:2009 VỀ Ô TÔ, MÁY KÉO – THUẬT NGỮ
Số, ký hiệu văn bản TCVN1779:2009 Ngày hiệu lực
Loại văn bản Tiêu chuẩn Việt Nam Ngày đăng công báo
Lĩnh vực Giao thông - vận tải
Ngày ban hành
Cơ quan ban hành Tình trạng Còn hiệu lực

Các văn bản liên kết

Văn bản được hướng dẫn Văn bản hướng dẫn
Văn bản được hợp nhất Văn bản hợp nhất
Văn bản bị sửa đổi, bổ sung Văn bản sửa đổi, bổ sung
Văn bản bị đính chính Văn bản đính chính
Văn bản bị thay thế Văn bản thay thế
Văn bản được dẫn chiếu Văn bản căn cứ

Tải văn bản